PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ TINH HOÀN ẨN KHÔNG SỜ THẤY ĐẶNG QUANG TUẤN NGUYỄN THÀNH NHƯ KHOA NAM HỌC BV BINH DÂN TPHCM
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tinh hoàn không xuống bìu là một bất thường cơ quan sinh dục hay gặp nhất ở trẻ em. Tần suất 3% trẻ đủ tháng, 21% trẻ thiếu tháng và 0,81,8% trẻ 1 tuổi. 80% tinh hoàn ẩn sờ thấy ở ống bẹn. 20% tinh hoàn ẩn không sờ thấy (20-50% không có tinh hoàn) 1976, Cortesi & cs nội soi ổ bụng để chẩn đoán tinh hoàn ẩn không sờ thấy. 1992, Jordan cố định tinh hoàn qua nội soi ổ bụng.
MỤC TIÊU
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát hiệu quả, tính khả thi của phẫu thuật nội soi để hạ xuống bìu tinh hoàn ẩn không sờ thấy.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiền cứu mô tả cắt ngang. Tất cả các trường hợp tinh hoàn ẩn không sờ thấy được điều trị tại Khoa Nam Học Bệnh viện Bình Dân từ 01/2008 - 12/2009.
KỸ THUẬT MỔ
Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ: * Sử dụng một liều kháng sinh dự phòng trước mổ. * Đặt thông tiểu để làm trống bàng quang. * Bệnh nhân nên được thăm khám lại vùng bẹn phía bên tinh hoàn ẩn sau khi được gây mê toàn thân, trước khi phẫu thuật.
KỸ THUẬT MỔ
Tư thế bệnh nhân.
KỸ THUẬT MỔ
Vị trí đặt trocar:
GIẢI PHẪU MẠCH MÁU TINH HOÀN
GIẢI PHẪU
KỸ THUẬT MỔ
KỸ THUẬT MỔ
KỸ THUẬT MỔ
KẾT QUẢ
Phẫu thuật được thực hiện trên 22 bệnh nhân với 32 tinh hoàn ẩn. Tuổi trung bình 22,3 ± 3,4 (16- 42).
KẾT QUẢ
Tinh hoàn ẩn 2 bên (n=32)
11 ( 50%)
Tinh hoàn ẩn bên P (n =32)
06 ( 27,2%)
Tinh hoàn ẩn bên T (n =32)
05 ( 22,8%)
KẾT QUẢ Chẩn Đoán
Thấy tinh hoàn (n =22)
Không thấy tinh hoàn (n=22)
Siêu âm
13 ( 59%)
09 ( 41%)
CTscan
02 ( 50%)
02 ( 50%)
Nội soi ổ bụng
32 (100%)
KẾT QUẢ
Mổ hở cố định tinh hoàn (n =32)
02 ( 6,24%)
Mổ nội soi cố định tinh hoàn (n =30)
27 ( 90%)
Mổ nội soi cắt tinh hoàn (n =32)
02 ( 6,24%)
KẾT QUẢ
Thời gian mổ trung bình hai bên là 140 phút, một bên là 90 phút. Số ngày rút dẫn lưu trung bình 2 ngày. Số ngày nằm viện trung bình 2,81 ngày. Có hai trường hợp bị biến chứng (9,1%).
KẾT QUẢ
Thời gian theo dõi trung bình sau mổ là 3 tháng (1 tháng -12tháng), chưa có trường hợp nào teo tinh hoàn, tinh hoàn đều nằm trong bìu.
KẾT QUẢ
BÀN LUẬN
Chẩn đoán: Vai trò siêu âm? Hiệu quả CTscan? Với 20% tinh hoàn ẩn không sờ thấy và khoảng 20-50% không có tinh hoàn thì nội soi ổ bụng để chẩn đoán chính xác có tinh hoàn hay không là điều quan trọng giúp bệnh nhân có một kế hoạch điều trị thích hợp nhất.
BÀN LUẬN
Có nên hạ tinh hoàn ở người lớn? Mục đích của phẫu thuật hạ tinh hoàn là cải thiện khả năng sinh sản, nhận dạng sớm tinh hoàn ác tính, phòng ngừa xoắn tinh hoàn, làm dịu sang chấn về tâm lý và điều trị các bất thường đi kèm. Tinh hoàn ẩn một bên? Tinh hoàn ẩn hai bên?
BÀN LUẬN
Khả năng hạ được tinh hoàn xuống bìu!? Theo y văn mổ hở một thì và hai thì là 67% và 77%. Mổ nội soi là 96%. Kết quả của chúng tôi là 90%. Phương pháp Fowler- Stephens một thì? FS hai thì: Tinh hoàn viêm dính khó bóc tách, dễ bị teo sau mổ.
BÀN LUẬN
Có nên đóng lỗ bẹn sâu? Khoảng 90% tinh hoàn ẩn còn tồn tại ống phúc tinh mạc. Nhiều trường hợp mổ lại thoát vị bẹn sau mổ tinh hoàn ẩn. 22 trường hợp của chúng tôi đều được đóng lỗ bẹn sâu.
BÀN LUẬN
Biến chứng: Biến chứng sớm trong lúc mổ: thủng bọng đái Hậu phẫu: thoát vị mạc nối lớn qua lỗ trocar. Tỉ lệ teo tinh hoàn?
KẾT LUẬN Đối với các tinh hoàn ẩn nằm cao trong ổ bụng hoặc các trường hợp không có tinh hoàn thì việc chẩn đoán và mổ hở sẽ gặp nhiều khó khăn. Với kết quả đạt được chúng tôi hy vọng phẫu thuật nội soi để chẩn đoán và điều trị tinh hoàn ẩn không sờ thấy sẽ được áp dụng rộng rãi giúp người bệnh giảm chi phí điều trị, rút ngắn thời gian nằm viện, nhanh chóng tái hòa nhập và đặc biệt đáp ứng được nhu cầu tâm lý, thẩm mỹ cho người bệnh.