BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CƯƠNG Mai Bá Tiến Dũng (1), Vũ Lê Chuyên (2), Phạm Văn Hảo (1), Nguyễn Hồ Vĩnh Phước (1), Dương Quang Huy (1) (1): Khoa Nam học – BV Bình Dân – Việt Nam. (2): Phó Giám đốc BV Bình Dân – ViệtNam
1
MỞ ĐẦU • RLC : phổ biến trên thế giới, ước tính 300tr người bị RLC vào năm 2025 • RLC: ảnh hưởng đến chất lượng sống, đồng thời là biểu hiện của các bệnh toàn thân.. • VN: nước mới phát triển, thu nhập thấp ⇒ BN tự điều trị hoặc bỏ qua vấn đề này • 2005: Đơn vị Nam Khoa đầu tiên được thành lập • 2008: Khoa Nam học BV BD được thành lập . • Chưa có thông kê khảo sát đặc điểm bệnh nhân RLC
⇒ Khảo sát đặc điểm BN RLC 2
ĐỐI TƯỢNG & PP NGHIÊN CỨU • Tiền cứu mô tả • Thực hiện tại Khoa Nam học BV Bình Dân. • BN đến khám với lý do RLC • Sử dụng EHS, SHIM (phiên bản tiếng Việt). • Các XN: đường huyết, PSA, Testosterone, SHBG, bilance mỡ, ECG… • Phân tích số liệu: SPSS 11.0 3
SHIM – phiên bảng tiếng Việt
Tổng số điểm : 22-25 : không bị rối loạn cương 12-16 : rối loạn cương từ nhẹ đến trung bình 5-7 : rối loạn cương nặng
17-21 : rối loạn cương nhẹ 8-11 : rối loạn cương trung bình 4
KẾT QUẢ • N= 67 BN • Tuổi trung bình: 45.86 ± 10.1 tuổi (32 - 68) • Tình trạng gia đình: – Độc thân 4.47% – Đang sống với vợ 92.54% – Li dị 2.98% • Nghề nghiệp – LĐ mức độ nhẹ 23.3% – LĐ mức độ trung bình 64.7% – LĐ mức độ nặng 12% 5
KẾT QUẢ • • • •
Thời gian bắt đầu có RLC: 30.5 ± 25.56 tháng (1-300). Giảm ham muốn 19.40% Dạ cương 35.82% Bệnh đi kèm: – CHA 14.9% – Tiểu đường 18.9% – Rối loạn lipid 70.14% – Phì đại TLT 2.98%
6
KẾT QUẢ • BMI = 22.95 ± 2.62 8,33% 16,67%
75,00%
BMI < 20
20 <= BMI < 25
25 <= BMI < 30 7
KẾT QUẢ • RLC ảnh hưởng đến tâm lý : 35,82% 25,37% 22,39% 16,42%
None
Mild
Moderate
Severe 8
KẾT QUẢ • EHS: 46,27% 32,84%
20,90%
EHS grade 1
EHS grade 2
EHS grade 3 9
KẾT QUẢ • SHIM score
SHIM 22 - 25
2,99% 22,39%
SHIM 17 - 21
38,81%
SHIM 12 - 16
29,85%
SHIM 8 - 11 SHIM 5 - 7
5,97%
10
RESULTS • Khảo sát tương quan giữa SHIM và EHS 30
P<0.05
25
20
Grade 3 Grade 2 Grade 1
15
10
5
0
5-7
8 - 11
12 - 16
17 - 21
22 - 25 11
KẾT QUẢ • Testosterone :
19.12 ± 6.15 nmol/dL (7 - 38.93) 6.82 – 12.97
12.97 – 19.12
19.12 – 25.27
25.27 – 31.42
5-7
2
1
1
0
8 – 11
0
14
4
1
12 – 16
6
8
9
2
17 – 21
2
4
7
2
22 – 25
0
0
1
0
Total
10
27
23
3
SHIM
Testosterone
P<0.05
12
BÀN LUẬN • Tuổi: – Johannes et al ( 2000): 52.2 tuổi – Chúng tôi: 45.86 ± 10.1 tuổi. – Hwang (2010): 48.9 tuổi. ⇒ không có sự khác biệt • Tgian bắt đầu RLC: 30.5 ± 25.56 tháng (1-300) – VN: nước mới phát triển – Nam khoa tại VN: chuyên ngành mới phát triển – Một số ít BV có chuyên ngành nam khoa: BV Bình Dân, ĐHYD, Việt Đức Johannes et al, J Urol 2000; 163:460-463. Thomas I.S. Hwang MD et al, Journal of Sexual Medicine 2010, 7, 2817–2824
13
BÀN LUẬN • Bệnh đi kèm : Cao huyết áp
Tiểu đường Tăng lipid máu
BL Cho
20.7%
11.3%
3.2%
Quan Bai
24.56%
27%
43.9%
Jonathan Kantor
59.7%
21.5%
40.6%
Chúng tôi
14.9%
18.9%
70.14%
Tiểu đường, cao huyết áp trong nghiên cứu của chúng tôi tương đương các tgỉa khác nhưng tăng lipid cao hơn Tăng lipid máu đi kèm với chế độ ăn + hạn chế vận động, thường gặp ở các nước mới phát triển. BL Cho et al, Int Journal of impotence Reeearch (2003) 15: 323-328 Quan Bai at al, Asian J Androl (2004) 6: 343-348 Jonathan Kantor eat al, American J of Epidemiology (2002);156:1035-1042
14
BÀN LUẬN • RLC ảnh hưởng đến tâm lý: – Chúng tôi: 83.58% ảnh hưởng đến tâm lý (nhẹ –vừa - nặng) – Meuleman EJ: trên 75% BN bị ảnh hưởng tâm lý. – Andre B. Araujo: có mối liên quan chặt giữa RLC và ảnh hưởng tâm lý
⇒ RLC ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của bệnh nhân
Meuleman EJ, Ned Tijdschr Geneeskd (2001);145(12):576-81. Andre B. Araujo et al, Psychosomatic Medicine (1998) 60:458-465
15
BÀN LUẬN • EHS: – Mulhall JP (2007): EHS là công cụ đơn giản, tin cậy được và được xem là phương tiện đánh giá mức độ cương của bệnh nhân trong lâm sàng. – Thomas I.S Hwang (2010): EHS đơn giản, phương tiện để thực hành lâm sàng. – Chúng tôi: EHS giúp BN có thể hình dung được mức độ cương cứng và đánh giá hiệu quả điều trị. Mulhall JP, Goldstein I, Bushmakin AG, Cappelleri JC, and Hvidsten K, J Sex Med 2007;4:1626–1634. Thomas I.S Hwang et la, J Sex Med 2010;7:2817-2824
16
BÀN LUẬN • SHIM: – Chúng tôi: sử dụng bảng câu hỏi SHIM phiên bản tiếng Việt , SHIM ≤21: 65 BN (97.01%) – Rosen (1999): SHIM có độ nhạy (98%) and độ đặc hiệu (88%). – Sử dụng bảng câu hỏi SHIM giúp chúng tôi đánh giá được toàn bộ vấn đề rối loạn cương của BN RC Rosen et al, International Journal of Impotence Research (1999) 11, 319±326
17
BÀN LUẬN • Mối liên quan SHIM và EHS: – Arafa M (2009), Thomas I.S Hwang (2010): EHS có mối liên quan với SHIM – Chúng tôi: kết quả tương tự. ⇒ Việc sử dụng SHIM và EHS có thể giúp chẩn đoán và đánh giá hiệu quả của điều trị RLC.
Arafa M et al , J Sex Med 2009;66:3501-3. Thomas I.S Hwang et la, J Sex Med 2010;7:2817-2824
18
BÀN LUẬN • Testosterone: – Aksam and Farid Saad (2008):có mối liên quan giữa RLC và sự suy giảm nồng độ testosterone. – Chúng tôi: bệnh nhân có điểm SHIM <17 đi kèm với giảm testosterone
Aksam A. Yassin and Farid Saad, J Androl 2008;29:593–604
19
KẾT LUẬN • VN: mới phát triển, thu nhập thấp, BN nam đã không quan tâm nhiều đến RLC . • RLC: một vấn đề của sức khoẻ, liên quan đến các bệnh CHA, tiểu đường, đặc biệt là tăng lipid máu ở VN • RLC: ảnh hưởng đến tâm lý của BN. • Thời gian từ khi bị RLC đến khi điều trị quá dài. • Bảng câu hỏi SHIM phiên bảng tiếng Việt và EHS: hữu dụng trong công tác khám và điều trị RLC. 20
XIN CÁM ƠN
21