Phân tích kết quả trên 4060 tinh dịch đồ theo tiêu chuẩn WHO 2010 tại Việt Nam
Lê Hoàng Anh, Nguyễn Thị Liên Thi, Trần Tú Cầm, Nguyễn Ngọc Yến Nhi,Lâm Anh Tuấn, Hồ Mạnh Tường
Đặt vấn đề
Vô sinh nam đóng vai trò quan trọng trong các nguyên nhân gây hiếm muộn ở các cặp vợ chồng
Tinh dịch đồ là xét nghiệm thường quy trong chẩn đoán vô sinh nam
Sau 2 năm áp dụng WHO 2010, lần đầu tiên nhóm thống kê lại số liệu tinh dịch đồ trên 4060 cặp vợ chồng khám hiếm muộn tại IVFAS và IVFVH
Kết quả Các chỉ tiêu đánh giá trong tinh dịch đồ:
Số ngày kiêng quan hệ pH tinh dịch Thể tích mẫu Mật độ tinh trùng và tổng tinh trùng Độ di động Tỷ lệ sống Hình dạng bình thường Sự hiện diện của tế bào lạ không phải tinh trùng
Mật độ: 46,19 ±39,00 x 106 tinh trùng/ml Tổng tinh trùng: 133,37 ±129,37 x106 tinh trùng.
Di động: Di động tiến tới trung bình: 32,85 ± 14,41 Di động tại chỗ trung bình: 14,84 ± 5,76 Bất động trung bình: 52,31 ± 15,22
Hình dạng bình thường: 1,75 ±2,01
Chỉ số tinh dịch đồ bình thường: 591 trường hợp (14,56%)
Azoospermia: 243 trường hợp (5,99%)
Cryptospermia: 88 trường hợp (2,17%)
Định nghĩa Cryptospermia: không thấy tinh trùng trong mẫu tươi nhưng có vài tinh trùng trong cặn ly tâm
Bất thường về mật độ (Oligospermia, OligoAthesno, Oligo-Terato, OAT): 24,08%
Bất thường về di động (Athesnozoospermia, Athesno-Oligo, Athesno-Terato, OAT): 21,24%
Bất thường về hình dạng (Teratospermia, Terato-Oligo, Terato-Athesno, OAT): 75,71%
Kết quả
WHO 2010 (Anh và cs., 2012)
WHO 1999 (Quý và cs., 2001)
Bình thường
14,56%
22,7%
Bất thường về mật độ
24,08%
27,3%
Bất thường về di động
21,24%
71,9%
Bất thường về hình dạng
75,71%
74,2%
Kết luận
Đây là báo cáo đầu tiên ở Việt Nam về đánh giá kết quả tinh dịch đồ trên bệnh nhân Việt Nam theo tiêu chuẩn WHO2010, trên số lượng lớn.
88,84% có bất thường về tinh dịch đồ