Tai lieu mk full

Page 1



Mọi sao chép, trích dẫn phải được sự đồng ý của HOSREM hoặc tác giả. HOSREM® 2015


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

CHƯƠNG TRÌNH

07:30

Đón tiếp đại biểu

08:00

Khai mạc hội nghị

08:15

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone GS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng

08:40

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa TS. Võ Xuân Sơn

09:05

Cập nhật từ Hội nghị Mãn kinh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (04-06/12/2015) ThS. Đặng Quang Vinh

09:30

Thảo luận

10:00

Giải lao

10:30

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh ThS. Lý Đại Lương

10:55

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh GS. Nguyễn Thị Ngọc Phượng

11:20

Thảo luận chung

11:50

Tổng kết hội nghị

12:00

Tiệc trưa


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

MỤC LỤC

Lí lịch khoa học báo cáo viên .................................................................................. 1

1.

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone ........................................ 13 Nguyễn Thị Ngọc Phượng

2.

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa......................................................... 35 Võ Xuân Sơn

3.

Cập nhật từ Hội nghị Mãn kinh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (04-06/12/2015) .... 61 Đặng Quang Vinh, Hồ Ngọc Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc Phượng

4.

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh ........................................................... 63 Lý Đại Lương

5.

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh .................................................... 83 Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯỢNG drngocphuong.nguyen@yahoo.com.vn

CHỨC VỤ - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 2000-2006

Chủ nhiệm Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TPHCM

1994

Được bầu tại Hội đồng Giáo sư Y khoa toàn nước Pháp và Tổng thống Pháp bổ nhiệm làm Giáo sư ủy nhiệm Viện Đại học Y Nice Sophia Antipolis

1993-2007

Chủ nhiệm Bộ môn Sức khỏe phụ nữ, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng cán bộ y tế TPHCM

1992-1997

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Quốc hội, Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

01/1990-11/2005

Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ

1987-1992

Phó Chủ tịch Quốc hội, Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

1982-1999

Phó Chủ nhiệm Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TPHCM

1982-1989

Phó Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ

1977-1982

Giáo vụ Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TPHCM

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 1974

Tốt nghiệp sau đại học về chuyên khoa Sản Phụ

1972

Chứng chỉ ECFMG (Educational Council for Foreign Medical Graduates)

1970

Tốt nghiệp Y khoa, Đại học Y khoa Sài Gòn

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. Nghiên cứu về tác hại của các chất diệt cỏ và làm trụi lá đối với sức khỏe sinh sản tại các vùng nông thôn trước kia có chiến tranh từ năm 1967 đến nay, đã báo cáo tại nhiều hội nghị quốc tế và trở thành công cụ đấu tranh giành công lý cho nạn nhân chất độc da cam / Dioxin tại Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ. 2. Nghiên cứu áp dụng lần đầu tiên tiêm vaccine viêm gan siêu vi B cho trẻ em và phụ nữ trước khi mang thai để giảm bớt lây truyền từ mẹ sang con và đến nay đã trở thành chương trình Quốc gia. 3. Xây dựng mạng lưới chăm sóc bà mẹ mang thai và vận động cho việc đỡ đẻ sạch, đỡ đẻ an toàn tại các vùng dân tộc thiểu số, nơi còn phong tục đẻ tại nhà hay đẻ ngoài rừng. Nghiên cứu đầu tiên tiêm vaccine dự phòng viêm gan siêu vi B (1990). Đến nay việc tiêm vaccine dự phòng viêm gan siêu vi B đã được đưa vào chương trình tiêm chủng Quốc gia cho sơ sinh.

Lí lịch khoa học báo cáo viên

1


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Xây dựng mô hình đào tạo cô đỡ thôn bản người dân tộc thiểu số cho từ năm 1993 đến nay giúp giảm tỉ lệ tử vong và tai biến cho bà mẹ và trẻ sơ sinh miền núi và vùng sâu vùng xa. Hiện nay đang có được gần 700 cô đỡ thôn bản dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây Nguyên và miền núi các tỉnh duyên hải miền Trung. Xây dựng tại huyện Bù Đăng, một huyện điểm về chăm sóc bà mẹ trẻ em ở miền núi với các phương tiện trang bị máy y tế và đào tạo chuyên môn, phong cách làm việc cho bác sĩ và nữ hộ sinh tại huyện (1997-2004). Chủ nhiệm và tham gia trên 50 đề tài nghiên cứu khoa học về sức khỏe sinh sản. 4. Nghiên cứu áp dụng lần đầu tiên và phát triển thành công kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm cho các cặp vợ chồng hiếm-muộn vô sinh từ năm 1997. Chương trình đã được Giải thưởng Nhà nước năm 2005. Đã viết và hiệu đính khoảng 10 quyển sách cho giáo dục sức khỏe cho nhân dân về chăm sóc bà mẹ mang thai, chăm sóc sơ sinh... (đã in, xuất bản và tái bản nhiều lần). Cùng dịch sang tiếng Việt, xuất bản và phổ biến quyển sách về xử trí biến chứng trong khi mang thai và sinh đẻ của WHO. 5. Nghiên cứu về tình hình sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh và biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của họ từ năm 1997, nâng tầm cả nước về vấn đề sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh. 6. Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu “Chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh” (2005 - Cấp Bộ và 2010 - Cấp Quốc gia). Hiện nay chương trình Chẩn đoán trước sinh và sàng lọc sơ sinh đã phát triển ở hầu hết các tỉnh của Việt Nam.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC 

Chủ tịch Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM (HOSREM)

Phó Chủ tịch Hội Phụ Sản Việt Nam (VAGO)

Phó Chủ tịch Chi hội Y học sinh sản Việt Nam

Phó Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam / Dioxin Việt Nam

Phó Chủ tịch Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TPHCM

Ủy viên đoàn Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, TPHCM

Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, TPHCM

Chủ tịch Hội Việt-Mỹ, TPHCM

Được bầu vào các chức vụ phụ trách chuyên môn trong Ban Chấp hành và Ban Thường vụ các hội chuyên ngành sản phụ khoa, nội tiết sinh sản trong và ngoài nước như: Hội Mãn kinh Châu Á-Thái Bình Dương, Hội Mãn kinh Thế giới, Hội Hỗ trợ sinh sản khu vực Châu Á-Châu Đại Dương

2

Lí lịch khoa học báo cáo viên


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

VÕ XUÂN SƠN bsxuanson@exson.com.vn

CHỨC VỤ - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Phòng khám Quốc tế EXSON

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2006

Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM

2000

Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM

1983-1987

Bác sĩ Y khoa, Đại học Y Dược TPHCM

1979-1983

Khoa Y, Đại học Palacký, Olomouc, Cộng hòa Séc

1978-1979

Đại học Ngoại ngữ Hà Nội

1977-1978

Đại học Tiền Giang

CHỨNG CHỈ / CHỨNG NHẬN 2014

2013

2012

2011

Tham dự Hội nghị thường niên của Hội Phẫu thuật cột sống Bắc Mỹ (NASS), San Francisco, California, USA

Tham dự Khóa tập huấn Nội soi cột sống nâng cao lần thứ 29 (29th Advanced workshops of Full Endoscopic Spine Surgery), Richard Wolf, Herne, Cộng hòa Liên bang Đức

Tham dự Khóa huấn luyện Quốc tế lần 1 về 3D Imaging in the OR, Leipzig, Cộng hòa Liên bang Đức

Tham dự Khóa tập huấn dành cho giảng viên của AOSpine (AOSpine Faculty Training), Hồng Kông

Tham dự Hội nghị thường niên của Hội Phẫu thuật cột sống Bắc Mỹ (NASS), Dallas, Texas, USA

Tham dự Khóa tập huấn Aesculaps Spine day, Aesculaps Academy at Berlin, Cộng hòa Liên bang Đức

Tham dự Khóa tập huấn Phẫu thuật xâm lấn tối thiểu đường bên XLIF, Đại học Pittsburg, Pittsburgh, Pennsylvania, Hoa Kỳ

Tham dự hội nghị và các khóa tập huấn ngắn hạn tại Hội nghị lần thứ 11 của Hội Phẫu thuật cột sống Tiên tiến Hoa Kỳ (SAS) và lần thứ nhất của Hội Phẫu thuật cột sống Tiên tiến Thế giới (ISASS), Las Vegas, Hoa Kỳ

2010

Hội thảo Cấp cao về Đau Châu Á (Asian Pain Summit) lần thứ 6, Hội Đau Châu Á, Qingdao, Trung Quốc

2009

Tham dự Hội nghị thường niên của Hội Phẫu thuật cột sống Châu Âu (EuroSpine), Warsaw, Balan

Lí lịch khoa học báo cáo viên

3


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tập huấn thực hành Tạo hình gù cột sống (balloon kyphoplasty), giải pháp xâm lấn tối thiểu, Singapore Operative Spinal Surgery (SOS2), Singapore 2008

Huấn luyện về Đĩa đệm nhân tạo Activ C 2009, Aesculaps Academy, Thái Lan

Tập huấn Quốc tế lần thứ 11 về Phẫu thuật nội soi cột sống thắt lưng, cột sống ngực và cột sống cổ, Richard Wolf, Herne, Cộng hòa Liên bang Đức

Tập huấn Thay đĩa đệm cột sống cổ, Singapore Operative Spinal Surgery (SOS2), Singapore

Tham dự hội nghị và các khóa tập huấn ngắn hạn tại Hội nghị lần thứ nhất của Hội Phẫu thuật và Kĩ thuật xâm lấn tối thiểu cột sống Thế giới, Hawaii, Hoa Kỳ

Tham dự Hội thảo Quốc tế Hệ thống hình ảnh dẫn đường trong phẫu thuật cột sống, SingHealth, Singapore

2007

Tập huấn Phẫu thuật cột sống Current Spine 2007, Medtronics Spine & Biologic, Phuket, Thái Lan

2006

Tham dự hội nghị, các khóa tập huấn ngắn hạn tại Hội nghị lần thứ 12 của Hội Phẫu thuật viên thần kinh Đông Nam Á, Hội nghị lần thứ 7 về Chăm sóc phẫu thuật thần kinh Châu Á, Việt Nam

2005

Tập huấn Các kĩ thuật tiên tiến trong phẫu thuật cột sống, Đại học Chunnam, Gwangju, Hàn Quốc

2001

Khóa huấn luyện Nội soi cột sống, Desert Institute Spine Care, Squaw Peak Surgical, Phoenix, Arizona, Hoa Kỳ

Tập huấn Thị phạm lâm sàng, Barrow Neurological Institute, Học viện Phẫu thuật Thần kinh Barrow, Phoenix, Arizona, Hoa Kỳ

Tập huấn Sử dụng Holmium Laser cho ứng dụng lâm sàng, khoa học cơ bản về laser và an toàn, Trimedyne, Inc., Las Vegas, Nevada, Hoa Kỳ

Tập huấn Phẫu thuật cột sống The Millenium Event, Aesculaps Academy, Cheju, Hàn Quốc

2000

Khóa huấn luyện Giảm áp đĩa đệm bằng laser qua da, Hội Laser Y học Lâm sàng Nhật Bản, Bệnh viện Marumo, Osaka, Nhật Bản

1998

Tham dự Hội thảo khoa học The Nuyna Osaka, cập nhật kiến thức cho Phẫu thuật viên thần kinh trẻ Châu Á, Hội Phẫu thuật Thần kinh trẻ Châu Á, Osaka, Nhật Bản

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 2009-nay

Chủ tịch Hội đồng thành viên, Công ty TNHH Phòng khám Đa khoa Quốc tế EXSON

2011-2013

Giám đốc Bệnh viện đa khoa Ngọc Linh

2007-2010

Phó Giám đốc Bệnh viện STO Phương Đông

1988-2007

Bác sĩ điều trị Khoa Ngoại-Thần kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy

4

Lí lịch khoa học báo cáo viên


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ, SÁCH VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC 1. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường, Nguyễn Thị Thiên Hà (2013). Áp dụng kĩ thuật tạo hình đốt sống bằng xi măng sinh học trong điều trị các trường hợp gãy đốt sống và u mạch máu thân sống. Tạp chí Y học thực hành; 891-892,24-27. 2. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường (2013). Ứng dụng nội soi cột sống trong điều trị phẫu thuật cột sống ngực và thắt lưng. Tạp chí Y học thực hành; 891-892,21-23. 3. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường (2013). Ứng dụng kĩ thuật giải ép xâm lấn tối thiểu, ghép TLIF, nẹp vít qua da sextant trong điều trị phẫu thuật bệnh lí trượt đốt sống và hẹp ống sống. Tạp chí Y học thực hành; 891-892,18-20. 4. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường, Nguyễn Thị Thiên Hà (2013). Sử dụng vít chân cung bổ sung xi măng sinh học trong điều trị phẫu thuật cột sống vùng ngực và thắt lưng cho người bệnh loãng xương. Tạp chí Y học thực hành; 891-892,15-17. 5. Lương Võ Minh Thông, Võ Xuân Sơn (2009). Tam giác Kambin, vùng giải phẫu an toàn trong phẫu thuật nội soi cột sống. Tạp chí Y học thực hành; 687(11),60-62. 6. Lương Võ Minh Thông, Võ Xuân Sơn (2009). Phẫu thuật nội soi liên bản sống lấy nhân đệm thắt lưng. Tạp chí Y học thực hành; 687(11),40-42. 7. Võ Xuân Sơn (2006). Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị u trong tuỷ sống bằng vi phẫu thuật. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Y học. 8. Võ Xuân Sơn (2004). Tần suất của u nội tủy. Tạp chí Y học thực hành; 475(3),98-100. 9. Võ Xuân Sơn (2004). Điều trị phẫu thuật u nội tủy. Tạp chí Y học thực hành; 475(3),58-62. 10. Võ Xuân Sơn (2003). Chỉ định mổ u nội tuỷ ngay khi phát hiện u: báo cáo hai trường hợp. Y học TPHCM; 7(4),22-26. 11. Võ Xuân Sơn (2003). Áp dụng đường mổ bên ngoài khoang trong điều trị phẫu thuật u trong tủy sống hình quả tạ đôi. Y học TPHCM; 7(2),64-68. 12. Nguyễn Phong, Võ Xuân Sơn, Trương Văn Việt (2002). Chấn thương cột sống và tuỷ sống. Đại học Y Dược TPHCM, Bệnh viện Chợ rẫy, "Chuyên đề Ngoại-Thần kinh". Nhà xuất bản Y học, 183-200. 13. Võ Xuân Sơn (2001). Schwannoma nội tủy. Tạp chí Y học thực hành; 395(3),16-19. 14. Võ Xuân Sơn (2000). Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: triệu chứng lâm sàng, phân bố và kết quả phẫu thuật. Thư viện Quốc gia Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Y học. 15. Võ Xuân Sơn (2000). Áp dụng móc tự chế kiểu Gardner trong kéo nắn cột sống cổ. Tập san Y học. Bệnh viện Chợ rẫy. 16. Võ Xuân Sơn (1999). Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: hồi cứu 92 trường hợp. Y học TPHCM; 3(3),59. 17. Võ Xuân Sơn, Trần Quang Vinh (1998). Tổng kết mổ u tủy sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 06/1994 đến tháng 06/1996. Y học Việt Nam; 225(6,7,8),133-142. 18. Võ Xuân Sơn, Nguyễn Phong (1998). Áp dụng phương pháp Roy - Camille trong mổ chấn thương cột sống lưng - thắt lưng tại Bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 06/1994 đến tháng 06/1996. Y học Việt Nam; 225(6,7,8),72-82. 19. Vo Xuan Son (2015). Pedicle Screw Cement augmentation, Case presentation. Hội nghị AOSpine Principles Seminar 31/10/2015, Ho Chi Minh City, Viet nam. Báo cáo hội trường. 20. Vo Xuan Son (2015). Assessing osteoporosis and fracture risk. Hội nghị AOSpine Principles Seminar, 31/10/2015, Ho Chi Minh City, Viet nam. Báo cáo hội trường. 21. Vo Xuan Son (2015). Interlaminal approach of endoscopic discectomy. Hội nghị Minimally Invasive Spine Surgery 2015: ASEAN Symposium, 01-02/08/2015, Pattya, Thailand. Báo cáo hội trường.

Lí lịch khoa học báo cáo viên

5


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

22. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường, Nguyễn Thị Thiên Hà (2015). Những khó khăn trong điều trị gãy xương do loãng xương. Hội nghị thường niên Hội Loãng xương TPHCM, 11/07/2015, Côn Đảo. Báo cáo hội trường. 23. Vo Xuan Son (2015). Cervical disc arthroplasty. Hội nghị AOSpine Advanced Symposium, 07/03/2015, Kuala Lumpur, Malaysia. Báo cáo hội trường. 24. Võ Xuân Sơn, Nguyễn Thị Thiên Hà, Ngô Đức Trường (2015). Sử dụng vít chân cung bổ sung xi măng sinh học trong đặt dụng cụ cột sống lưng - thắt lưng trên người bệnh loãng xương. Hội nghị Hội Phẫu thuật thần kinh Toàn quốc, tháng 11/2014, Hà Nội. Báo cáo hội trường. 25. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường, Nguyễn Thị Thiên Hà (2014). Sử dụng vít chân cung bổ sung xi măng sinh học trong phẫu thuật đặt dụng cụ cột sống lưng - thắt lưng cho người bệnh loãng xương. Hội nghị Loãng xương Toàn quốc, tháng 07/2014, Dak Lak. Báo cáo hội trường. 26. Vo Xuan Son (2014). Percutaneous Endoscopic Lumbar disceectomy. Hội nghị AOSpine East Asia meeting 2014, 9-11/03/2014, Đài Bắc, Đài Loan. Báo cáo hội trường. 27. Vo Xuan Son (2014). Minimally invasive decompression, transforaminal lumbar interbody fusion, percutaneous instrumentation with sextant system. Hội nghị AOSpine East Asia meeting 2014, 09-11/03/2014, Đài Bắc, Đài Loan. Báo cáo hội trường. 28. Vo Xuan Son (2013). My worst case. Hội nghị AOSpine Principles Seminar, 02-03/12/2013, Ho Chi Minh City, Vietnam. Báo cáo hội trường. 29. Vo Xuan Son (2013). Clinical evaluation strategies and acute stabilization of the spine trauma patient. Hội nghị AOSpine Principles Seminar, 02-03/12/2013, Ho Chi Minh City, Vietnam. Báo cáo hội trường. 30. Võ Xuân Sơn (2012). Nội soi cột sống, giải pháp của thế kỉ 21. Hội nghị Khoa học Bệnh viện đa khoa Phú Yên, tháng 10/2012. Báo cáo hội trường. 31. Võ Xuân Sơn (2011). Hồi cứu 100 trường hợp mổ thoát vị đĩa đệm bằng nội soi qua đường liên bản sống. Hội nghị Ngoại-Thần kinh Toàn quốc. Hội Phẫu thuật Thần kinh Việt Nam, tháng 10/2011, Đà Nẵng. Báo cáo hội trường. 32. Võ Xuân Sơn, Nguyễn Thị Thiên Hà (2011). Khảo sát sự thay đổi nồng độ BSAP (Bone Special Alkaline Phosphatase) trong đánh giá kết quả điều trị loãng xương. Hội nghị toàn quốc Hội Loãng xương TPHCM và Hội Loãng xương Hà Nội, tháng 06/2011, Hội An. Báo cáo hội trường. 33. Võ Xuân Sơn, Lương Võ Minh Thông (2009). Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng thắt lưng bằng nội soi. Hội nghị Ngoại-Thần kinh Toàn quốc. Hội Phẫu thuật Thần kinh Việt Nam, tháng 10/2009, Bình Dương. Báo cáo hội trường. 34. Võ Xuân Sơn, Ngô Đức Trường (2009). Kết quả điều trị tạo hình đốt sống (vertebroplasty và kyphoplasty. Hội nghị Ngoại-Thần kinh Toàn quốc. Hội Phẫu thuật Thần kinh Việt Nam, tháng 10/2009, Bình Dương. Báo cáo hội trường. 35. Võ Xuân Sơn (2008). Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bằng nội soi YES. Hội nghị Ngoại-Thần kinh Toàn quốc. Hội Phẫu thuật Thần kinh Việt Nam, tháng 10.2008, Huế. Báo cáo hội trường. 36. Võ Xuân Sơn (1998). Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: hồi cứu 64 trường hợp mổ tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Hội nghị Phẫu thuật Thần kinh Việt-Úc, tháng 03/1999, TPHCM.

CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC 

Ủy viên Ban Chấp hành Hội Phẫu thuật Thần kinh Việt Nam

Ủy viên Ban Chấp hành Hội Đau TPHCM

Hội viên Hội Vi phẫu thuật Thần kinh Fujita Health University, Nagoya, Nhật Bản

6

Lí lịch khoa học báo cáo viên


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Hội viên Liên đoàn Phẫu thuật viên Thần kinh Thế giới (WFNS)

Hội viên Hội Phẫu thuật cột sống Tiên tiến Thế giới (ISASS)

Hội viên Hội phẫu thuật Cột sống Bắc Mỹ (NASS)

Hội viên - giảng viên AOSpine Châu Á-Thái Bình Dương (AOSpine Asia Pacific)

Lí lịch khoa học báo cáo viên

7


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

ĐẶNG QUANG VINH dqvinh@artconsulting.vn

CHỨC VỤ - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 

Trung tâm Nghiên cứu Di truyền và Sức khỏe Sinh sản (CGRH), Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

IVFMD, Bệnh viện Mỹ Đức

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2002

Thạc sĩ Phôi học lâm sàng, Đại học Quốc gia Singapore

1999

Bác sĩ đa khoa, Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Cán bộ y tế

CHỨNG CHỈ / CHỨNG NHẬN 2012

Chứng nhận tập huấn GCP, Bộ Y tế

11/2010

Giấy chứng nhận đào tạo Neuroendocrinology and Female reproduction, International School of Gynecological and Reproductive Endocrinology, Venice, Ý

05/2010

Chứng chỉ hoàn thành Khóa Y học chứng cứ, Đại học Y Dược TPHCM

03/2010

Chứng chỉ hoàn thành Khóa Sư phạm Y học nâng cao, Đại học Y Dược TPHCM

2009-2010

Chứng chỉ Giám đốc chất lượng, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế TPHCM

2009

Chứng chỉ hoàn thành Khóa Sư phạm Y học cơ bản, Đại học Y Dược TPHCM

2007

Khóa Managerial skills, Trường Đào tạo Nhân lực Liên Thông

Tập huấn về Quản lí chất lượng trong IVF, Monash IVF, Úc

Tham dự các hội nghị chuyên ngành tại Hoa Kỳ, Canada, Hàn Quốc, Pháp, Singapore, Thái Lan…

Tu nghiệp ngắn hạn tại Úc, Hàn Quốc, Nhật

2005-nay

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 2014-nay

Phó Trưởng đơn vị Hỗ trợ sinh sản Mỹ Đức (IVFMD)

2010-nay

Nghiên cứu viên CGRH

Cán bộ giảng, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

2005-nay

8

Bác sĩ hợp tác và cố vấn các bệnh viện, đơn vị: Bệnh viện Phụ Sản Quốc tế Sài Gòn, IVF Vạn Hạnh, IVFAS, IVF Mekong, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Phụ Sản Nhi Bình Dương, Bệnh viện đa khoa Cần Thơ

Lí lịch khoa học báo cáo viên


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

2000-2007

Bác sĩ lâm sàng - Chuyên viên phôi học lâm sàng, Khoa Hiếm muộn, Bệnh viện Từ Dũ

ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 

Tham gia triển khai thành công lần đầu tiên tại Việt Nam các kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mới.

Giảng viên chính lớp Đào tạo sơ bộ chuyên khoa hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Từ Dũ (2003-2007).

Tham gia tư vấn thiết kế trung tâm thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON) mới, xây dựng qui trình hoạt động và chuyển giao công nghệ TTTON cùng các kĩ thuật liên quan cho các trung tâm TTTON tại Việt Nam.

Báo cáo tại các hội nghị chuyên ngành trong và ngoài nước.

Tham gia biên soạn 3 sách chuyên ngành (Nhà xuất bản Y học và Nhà xuất bản Tổng hợp).

Tác giả và đồng tác giả của trên 30 đề tài nghiên cứu (1 đề tài nghiên cứu cấp Thành phố, 1 đề tài nghiên cứu cấp Bộ).

CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGÀNH KHÁC 

Thành viên Tiểu ban Nghiên cứu khoa học - Ủy viên Ban Chấp hành khóa II (2010-2015), Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM (HOSREM)

Thành viên Tổ chuyên viên dự án, Trung tâm Nghiên cứu Di truyền và Sức khỏe Sinh sản, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM

Ủy viên Hội đồng đánh giá và nghiệm thu đề tài khoa học về Y-Sinh học, Sở Khoa học Công nghệ TPHCM

BẰNG KHEN VÀ GIẢI THƯỞNG 2014

Giải Nhất, Giải thưởng THÀNH TỰU, đồng tác giả

2013

Giải Triển vọng, Giải thưởng THÀNH TỰU, đồng tác giả

2011

Giải Nhất và Giải Nhì, Giải thưởng THÀNH TỰU, đồng tác giả

2006

Giấy khen của Sở Y tế TPHCM (cho công trình TTTON)

2005

Giải thưởng Khoa học Công nghệ TPHCM (nhóm tác giả)

Lí lịch khoa học báo cáo viên

9


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

LÝ ĐẠI LƯƠNG lydailuong@gmail.com

CHỨC VỤ - ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Giám đốc Quản trị lâm sàng, Tập đoàn Y khoa Fortis Hoàn Mỹ

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN 2011

Thạc sĩ Y khoa chuyên ngành Nội tiết, Đại học Y Dược TPHCM

2008

Bác sĩ chuyên khoa cấp I chuyên ngành Nội tiết, Đại học Y Dược TPHCM Bác sĩ nội trú chuyên ngành Nội tiết, Đại học Y Dược TPHCM

2004

Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược TPHCM

CHỨNG CHỈ / CHỨNG NHẬN 2013

Tham dự Hội nghị thường niên Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ, Chicago, USA

2012

Khoa đào tạo ngắn hạn Nội tiết chuyên sâu, Mayo Clinic phối hợp Hội Nội tiết Singapore

2008

Khóa đào tạo ngắn hạn Đái tháo đường và bệnh nội tiết, Bệnh viện Royal Prince Alfred, Sydney, New South Wales, Úc

KINH NGHIỆM VÀ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC 04/2013-nay

Giám đốc Quản trị lâm sàng, Tập đoàn Y khoa Fortis Hoàn Mỹ

2010-2012

Bác sĩ điều trị, Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Trưng Vương TPHCM

2008-2013

Giảng viên Bộ môn Nội tiết, Đại học Y Dược TPHCM

2008-2010

Bác sĩ điều trị, Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM

2004-2008

Bác sĩ điều trị, Khoa Nội tiết, Bệnh viện Chợ Rẫy

BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ, SÁCH VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC 1. Lý Đại Lương, Twigg Stephen M, Trần Thùy Dung, Nguyễn Thy Khuê (2012). Most type 1 diabetes presenting as diabetic ketoacidosis in Vietnamese people is negative for pancreatic islet cell autoantibodies. Diabetes Res Clin Pract. 2012 Feb 16. 2. Lý Đại Lương, Nguyễn Thy Khuê (2009). Tỉ lệ các yếu tố gây hạ đường huyết trên bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị. Hội nghị Khoa học kĩ thuật lần thứ 26, ngày 09/01/2009. Đại học Y Dược TPHCM. Báo cáo hội trường. 3. Phạm Thị Mai, Lý Đại Lương, Nguyễn Huyền Châu (2007). Sự thay đổi nồng độ triglyceride trong HDL ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 và người thừa cân. Tạp chí Y học TPHCM; tập 11, phụ bản của số 3:82-86.

10

Lí lịch khoa học báo cáo viên


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

BẰNG KHEN VÀ GIẢI THƯỞNG KHOA HỌC 2011

Giải Nhất trình bày poster, Hội nghị Liên đoàn các Hội Nội tiết Asean lần thứ 16

Lí lịch khoa học báo cáo viên

11


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

ĐIỀU TRỊ MÃN KINH: LIỆU PHÁP HORMONE VÀ KHÔNG HORMONE

Nguyễn Thị Ngọc Phượng Hội Phụ Sản khoa Việt Nam Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM

1

10 NĂM SAU WHI - NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM ĐƯỢC WHI  women’s health initiative  sáng kiến về sức khỏe phụ nữ. 

Được công bố vào tháng 07/2002.

Gây ra nhiều thay đổi trong nhận thức - thái độ về điều trị và tác dụng không mong muốn của liệu pháp nội tiết mãn kinh  MHT.

Bộc lộ nhiều hạn chế.

Sau WHI, nhiều nghiên cứu kĩ lưỡng và khoa học hơn về: lợi ích - nguy cơ - hiệu quả - tác dụng không mong muốn của MHT. 2

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

13


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

10 NĂM SAU WHI - NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM ĐƯỢC 

Lợi ích của MHT nhiều hơn so với nguy cơ khi: •

Được chỉ định sớm, quanh tuổi mãn kinh.

Tuổi: tương đối trẻ, dưới 60.

MHT có hiệu quả trong: giảm xơ vữa mạch máu, giảm bệnh suất - tử vong do tim mạch; làm chậm tiến trình giảm mật độ xương; làm chậm sa sút trí tuệ (bệnh Alzheimer).

3

10 NĂM SAU WHI - NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM ĐƯỢC 

Phụ nữ mãn kinh do suy buồng trứng sớm: MHT có vai trò rất lớn trong bảo vệ sức khỏe, ngăn ngừa loãng xương - bệnh lí tim mạch.

Sử dụng muộn (> 60 tuổi; mãn kinh > 10 năm)  nguy cơ nhiều hơn lợi ích.

Estrogen có thể sử dụng qua nhiều đường: uống - thoa - dán - đặt âm đạo.

Uống: chuyển hóa ban đầu tại gan - tăng đông - giảm hiệu quả sinh học của hormone  sử dụng qua da / âm đạo. 4

14

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

10 NĂM SAU WHI - NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM ĐƯỢC 

Liệu pháp estrogen + progesterone: 5 năm là thời gian an toàn do nguy cơ ung thư vú không tăng.

Liệu pháp estrogen đơn thuần: 7 năm, an toàn.

5

LIỆU PHÁP HORMONE (MENOPAUSE HORMONE THERAPY – MHT)

6

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

15


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone 

Estrogen đường toàn thân đã được sử dụng hơn nửa thế kỉ để điều trị các rối loạn tiền mãn kinh.

Nhiều nghiên cứu quan sát cho thấy MHT làm giảm tỉ lệ mắc bệnh tim mạch  tiến hành các nghiên cứu RCT để kiểm chứng: WHI và HERS.

WHI và HERS: không thấy tác dụng mà còn tăng nguy cơ đột quị, bệnh tim mạch.

Đánh giá lại WHI và tiến hành nghiên cứu mới (KEEPS)  khái niệm “cửa sổ thời cơ”.

7

Liệu pháp hormone QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG Chọn lựa bệnh nhân BẮT ĐẦU SỬ DỤNG Chọn lựa thời điểm CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích KÊ TOA ĐIỀU TRỊ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ NGƯNG ĐIỀU TRỊ 8

16

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone

QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG Chọn lựa bệnh nhân

Phải xem xét từng bệnh nhân.

Các vấn đề cần cân nhắc:

Tiền căn gia đình.

Thời điểm mãn kinh.

Tiền căn bản thân.

Các triệu chứng cơ năng bệnh nhân gặp phải.

Tuổi của bệnh nhân. •

BMI.

Mong muốn cho cuộc sống sau này.

Tuổi và sức khoẻ chồng bệnh nhân.

9

Liệu pháp hormone

QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG Chọn lựa bệnh nhân

Khám tổng quát.

Siêu âm phụ khoa.

Siêu âm nhũ.

Xét nghiệm máu: công thức máu fibrinogen - chức năng gan - chức năng thận – D-dimer (?).

10

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

17


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone 

BẮT ĐẦU SỬ DỤNG Chọn lựa thời điểm

Thời điểm tốt nhất: •

< 60 tuổi.

Cửa sổ thời cơ •

Mới mãn kinh.

Phụ nữ trên 60 tuổi: nguy cơ nhiều hơn lợi ích.

11

Liệu pháp hormone

BẮT ĐẦU SỬ DỤNG Chọn lựa thời điểm

Cửa sổ thời cơ: 

Phụ nữ mới mãn kinh, < 60 tuổi, có các triệu chứng rối loạn vận mạch: •

Sử dụng nội tiết có lợi hơn so với nguy cơ.

Phụ nữ mãn kinh sớm: bổ sung nội tiết rất quan trọng, có thể sử dụng thuốc viên nội tiết tránh thai liều thấp;

12

18

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone

CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích

Cần thận trọng cân nhắc theo đặc điểm riêng của mỗi người. 

Rối loạn vận mạch: MHT là lựa chọn đầu tay.

Loãng xương: MHT có tác dụng dự phòng loãng xương và gãy xương do loãng xương dù ở liều rất thấp, không sử dụng chỉ để dự phòng loãng xương.

Bệnh tim mạch: MHT là lựa chọn đầu tay nếu chưa có tổn thương:

Dự phòng bệnh mạch vành: trẻ, < 60 tuổi, mãn kinh < 10 năm.

Giảm nguy cơ xơ vữa động mạch nếu dùng sớm.

13

Liệu pháp hormone 

CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích

Đột quị: phụ thuộc vào tuổi - loại progestogen - đường sử dụng - yếu tố nguy cơ sẵn có: •

UK General practice research database: estrogen qua da liều thấp không làm tăng nguy cơ.

Nghiên cứu trên các điều dưỡng ở Đan Mạch: MHT chỉ làm tăng nguy cơ đột quị ở phụ nữ sẵn có tăng huyết áp.

Phụ nữ mãn kinh sớm: nguy cơ đột quị tăng nếu không sử dụng MHT.

14

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

19


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone 

CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích

Ung thư vú: •

MHT: estrogen + progesterone không làm tăng nguy cơ ung thư vú sau 5 năm.

MHT: estrogen đơn thuần không làm tăng mà còn làm giảm (phụ nữ mãn kinh sớm) nguy cơ ung thư vú sau 7 năm.

Phụ thuộc: thời điểm bắt đầu - thời gian sử dụng - BMI.

Progesterone dạng vi hạt, dydrogesterone không làm tăng nguy cơ ung thư vú.

Có thể MHT là điều kiện để các tế bào ung thư sẵn có phát triển nhanh hơn.

 KHUYẾN CÁO: dùng 5 năm là an toàn.

Liệu pháp hormone

15

CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích

Đái tháo đường: có tác dụng giảm đường huyết nhưng cơ chế chưa rõ, có thể do tăng nhạy cảm với insulin.

Viêm tắc tĩnh mạch: (venous thromboembolism  VTE): •

VTE là chống chỉ định của MHT.

Dydrogesterone kết hợp estrogen thiên nhiên (17β-estradiol) được chứng minh không làm tăng nguy cơ VTE.

Estrogen qua da không làm tăng nguy cơ VTE do không qua chuyển hóa ban đầu ở gan.

16

20

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone 

CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích

Triệu chứng tiết niệu - sinh dục: •

Estrogen tại chỗ có tác dụng điều trị tốt.

Ít gây tăng sinh nội mạc tử cung và ảnh hưởng toàn thân nếu sử dụng ngắn ngày.

Sử dụng dưới 12 tháng: không cần progesterone kèm theo.

17

Liệu pháp hormone 

CÁ THỂ HÓA ĐIỀU TRỊ Cân nhắc nguy cơ - lợi ích

Tri giác và trí tuệ: •

MHT có tác dụng tốt bảo vệ não bộ và giúp giảm nguy cơ bệnh Alzheimer đến 29-44% đối với phụ nữ trẻ, < 60 tuổi, mãn kinh sớm, đã cắt bỏ 2 buồng trứng.

WHI: trên 65 tuổi, MHT có hại với chức năng nhận thức.

Khí sắc: MHT làm giảm bất thường như: cáu gắt, khó chịu, trầm cảm…

18

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

21


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone

KÊ TOA ĐIỀU TRỊ

Đánh giá lại chẩn đoán

Lựa chọn đường sử dụng

Lựa chọn hormone

19

Lựa chọn estrogen KÊ TOA ĐIỀU TRỊ 

Cân nhắc sử dụng estrogen: •

Trẻ, < 60 tuổi, mãn kinh < 10 năm.

Rối loạn vận mạch.

Rối loạn thần kinh thực vật.

Còn tử cung  sử dụng progestogen kèm theo.

Cắt tử cung  không cần sử dụng progestogen kèm theo trừ: •

Cắt tử cung do ung thư nội mạc tử cung.

Cắt tử cung do u lạc nội mạc tử cung.

Cắt tử cung bán phần.

Giảm chất lượng cuộc sống

20

22

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Lựa chọn estrogen KÊ TOA ĐIỀU TRỊ 

Các loại estrogen: •

Estradiol valerate.

CEE (Premarin).

17β-estradiol.

UỐNG

UỐNG, THOA / DÁN

Các đường sử dụng: uống - qua da - đặt âm đạo (estriol).

21

Lựa chọn estrogen KÊ TOA ĐIỀU TRỊ

Dược động học

Estrogen uống

Estrogen qua da

Nồng độ huyết thanh dao động

Nồng độ huyết thanh tương đối ổn định

Chỉ số viêm (ví dụ: C-reactive Tăng tổng hợp protein  CRP) Tác dụng chuyển hóa lipid

Triglyceride 
 LDL giảm

Huyết áp

Tăng

Không ảnh hưởng

tăng,

HDL

tăng, Triglyceride giảm, 
 HDL và LDL không ảnh hưởng Giảm

Insulin-like growth factor 1 Giảm (có thể dẫn đến giảm khối Không ảnh hưởng (ILGF-1) cơ bắp và tăng khối lượng mỡ) Sex hormone-binding globulin Tăng cao (SHBG)

Tăng nhẹ

Không ảnh hưởng (không tăng Tổng hợp protein tăng đông Tăng (có thể tăng nguy cơ viêm nguy cơ thuyên tắc huyết khối máu (do men gan kích thích) tắc huyết khối tĩnh mạch) tĩnh mạch nếu sử dụng liều thấp) 22

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

23


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Lựa chọn progestogen KÊ TOA ĐIỀU TRỊ 

Progestogen kết hợp với estrogen để tránh tăng sản nội mạc tử cung.

Cách phối hợp với estrogen: liên tục hoặc 12-14 ngày/chu kì.

Nguồn gốc:

Tự nhiên: progesterone

Bán tổng hợp: micronized progesterone, dydrogesterone.

Tổng hợp.

23

Lựa chọn progestogen KÊ TOA ĐIỀU TRỊ 

Sử dụng progestogen và nguy cơ ung thư vú? • WHI: MPA và CEE (conjugated equine estrogen) liên tục làm tăng ung thư vú sau 5 năm, estrogen đơn thuần không làm tăng ung thư vú sau 7 năm. • KEEPS: o MHT với estradiol và micronized progesterone không làm tăng tỉ lệ ung thư vú sau 4 năm nghiên cứu. o Nhóm 1: micronized progesterone + 17β-estradiol qua da. o Nhóm 2: micronized progesterone + CEE. o Nhóm 3: placebo. Tỉ lệ ung thư vú ở cả 3 nhóm đều không tăng. • Pháp: dydrogesterone và micronized progesterone làm giảm nguy cơ ung thư vú thấp so với progestogen khác. 24

24

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp hormone THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 

Hẹn tái khám sau khi hết toa đầu nhằm xác định: •

Thuốc có phù hợp không?

Có tác dụng phụ không?

Điều chỉnh (liều - đường dùng)?

Tái khám mỗi 6 tháng - 1 năm: •

Khám tổng quát và khám phụ khoa.

Siêu âm phụ khoa, siêu âm nhũ hoặc chụp X-quang nhũ; nếu trên 40 tuổi, đo mật độ xương, xét nghiệm huyết học, xét nghiệm chức năng gan, xét nghiệm chức năng thận.

Xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung.

Thảo luận với bệnh nhân về kết quả điều trị và lợi ích - nguy cơ. 25

Liệu pháp hormone NGỪNG SỬ DỤNG 

Thời gian sử dụng: estrogen + progesterone: 5 năm; estrogen đơn thuần: 7 năm.

Một số đối tượng khác: •

Mãn kinh sớm: dùng viên nội tiết tránh thai liều thấp đến tuổi mãn kinh trung bình.

Dự phòng loãng xương, không sử dụng được biphosphonate: MHT > 5-7 năm  thảo luận.

Ngưng: đột ngột / từ từ; 50% phụ nữ: các triệu chứng sẽ xuất hiện trở lại  xem xét MHT tiếp tục hoặc liệu pháp không nội tiết.

Hội nghị IMS (ngày 04-06/12/2015 tại Taipei, Đài Loan): nếu đang sử dụng, có hiệu quả, không tác dụng phụ, thì có cần ngưng sau 5-7 năm? 26

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

25


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

LIỆU PHÁP KHÔNG HORMONE

27

Liệu pháp không hormone 

WHI được công bố năm 2002 gây ra tâm lí e ngại lớn.

Tỉ lệ sụt giảm trong sử dụng MHT, xảy ra nghiêm trọng ở các nước phát triển: •

Đức: giảm 40,2% giai đoạn năm 2003-2004 so với giai đoạn 1997-1999 (Du et al. (2007). BMC Women’s Health).

Úc: sụt giảm 55% ở phụ nữ 50-80 tuổi năm 2003 so với 2001 (Travers et al. (2006). Austr N Z J of Obstet Gynaecol).

Hoa Kỳ: giảm 77% sử dụng MHT mới ở phụ nữ 50-79 tuổi vào năm 2004 so với năm 2001 (Weglenka et al. (2006). J of Women’s Health).

 Sự ra đời của các thuốc không nội tiết.

28

26

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp không hormone

LIỆU PHÁP KHÔNG HORMONE

Không kê toa

Kê toa

29

Liệu pháp không hormone LIỆU PHÁP KHÔNG KÊ TOA: 

Thay đổi lối sống: •

Tập luyện thể thao.

Hướng dẫn kiến thức và tập luyện.

Thiền, hít thở sâu cách quãng, thư giãn.

Thôi miên.

Dinh dưỡng và thực phẩm chức năng.

30

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

27


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp không kê toa THỰC PHẨM CHỨC NĂNG: 

Đậu nành và các chế phẩm từ đậu nành: nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng thấp.

Dong quai và black cohosh cần sử dụng chung với nhiều chất khác để có tác dụng.

Vitamin E có vẻ giúp được cho bệnh nhân.

Omega-3 có lợi, sử dụng được.

31

Liệu pháp không kê toa THỰC PHẨM CHỨC NĂNG: Maca – Lepidium meyenii: 

Đây là một loại thảo dược, thường được gọi là sâm Peru, có công dụng tăng lực, tăng sức chịu đựng và giúp cơ thể thích nghi môi trường bên ngoài; được người dân sử dụng để điều trị thiếu máu, vô sinh, thường dành cho các vận động viên thể thao và cho bệnh nhân suy giảm tình dục.

Đã được nghiên cứu ở nước ngoài và ở Việt Nam, có tác dụng điều chỉnh thụ thể các hormone sinh dục nam và nữ. Chất chiết xuất từ Lepidium meyenii có chứa estrogen, có thể có tác dụng bổ sung hormone cho các phụ nữ tuổi mãn kinh.

(Hội nghị IMS ngày 04-06/12/2015 tại Taipei, Đài Loan) 32

28

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Liệu pháp kê toa 

Muối paraxetine.

Selective serotonin reuptake inhibitors (SSRIs) và serotonin-norepinephrine reuptake inhibitors (SNRIs).

Gabapentinoid.

Clonidine.

33

Liệu pháp khác 

Châm cứu.

Phong bế hạch hình sao.

34

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

29


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

KẾT LUẬN 

Phụ nữ mãn kinh có triệu chứng rối loạn cơ năng nặng nề: •

Cần sử dụng MHT ngay để đảm bảo chất lượng cuộc sống.

Thời gian sử dụng: tùy thuộc mục đích sử dụng.

Cần chọn loại estrogen và progestogen phù hợp, ít tác dụng phụ.

Phụ nữ mãn kinh sớm tự nhiên hoặc do phẫu thuật... cần phải sử dụng MHT đến tuổi mãn kinh trung bình.

Phụ nữ có triệu chứng mãn kinh nhưng nhẹ hoặc sau khi đã điều trị các rối loạn mãn kinh: xem xét khả năng ngưng điều trị hormone, có thể chuyển sang liệu pháp không hormone. 35

KẾT LUẬN 

Sử dụng MHT cần lưu ý các vấn đề: •

Cửa sổ thời cơ; tiền sử và bệnh lý người sử dụng.

Nguy cơ huyết khối tĩnh mạch cần được lưu ý.

Chọn loại estrogen và progestogen ít tác dụng phụ.

Người bệnh cần được tư vấn kĩ lưỡng về lợi ích - nguy cơ - kết quả điều trị mỗi lần tái khám.

Lối sống hoạt động tích cực, dinh dưỡng khoa học, tập luyện hằng ngày, giữ cơ thể không béo phì, tinh thần thanh thản, là cách tốt nhất để giữ gìn sức khỏe của phụ nữ tuổi mãn kinh. 36

30

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

8.

9. 10. 11.

AlHilli MM, Hopkins MR, Famuyide AO (2011). Endometrial cancer after endometrial ablation: systematic review of medical literature. J Minim Invasive Gynecol; 18(3):393-400. Arlt W (2006). Androgen therapy in women. Eur J Endocrinol; 154(1):1-11. Barrett-Connor E, Slone S, Greendale G et al. (1997) The Postmenopausal Estrogen / Progestin Interventions Study: primary outcomes in adherent women. Maturitas; 27(3):261-274. Beral V (2003). Million Women Study Collaborators Breast cancer and hormone-replacement therapy in the Million Women Study. Lancet; 362(9382):419-427. Beral V, Reeves G, Bull D, Green J (2011). Breast cancer risk in relation to the interval between menopause and starting hormone therapy. J Natl Cancer Inst; 103(4):296-305. Boothby LA, Doering PL, Kipersztok S (2004). Bioidentical hormone therapy: a review. Menopause; 11(3):356-367. Canonico M, Oger E, Plu-Bureau G et al. (2007). Hormone therapy and venous thromboembolism among postmenopausal women: impact of the route of estrogen administration and progestogens: the ESTHER study. Circulation; 115(7):840-845. Canonico M, Plu-Bureau G, Lowe GD, Scarabin PY (2008). Hormone replacement therapy and risk of venous thromboembolism in post-menopausal women: systematic review and meta-analysis. BMJ; 336(7655):12271231. Cauley JA, Robbins J, Chen Z et al. (2003). Effects of estrogen plus progestin on risk of fracture and bone mineral density: the Women’s Health Initiative randomized trial. JAMA; 290(13):1729-1738. Chen WY, Manson JE, Hankinson SE et al. (2006). Unopposed estrogen therapy and the risk of invasive breast cancer. Arch Intern Med; 166(9):1027-1032. Chlebowski RT, Hendrix SL, Langer RD et al. (2003). Influence of estrogen plus progestin on breast cancer and mammography in healthy post-menopausal women: the Women’s Health Initiative randomized trial. JAMA; 289(24):3243-3253. 37

12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20.

21. 22. 23. 24. 25.

Clarkson TB, Melendez GC, Appt SE (2013). Timing hypothesis for post-menopausal hormone therapy: its origin, current status, and future. Menopause; 20(3):342-353. Cody JD, Richardson K, Moehrer B, Hextall A, Glazener CM (2009). Oestrogen therapy for urinary incontinence in post-menopausal women. Cochrane Database Syst Rev; 4:CD001405. Colditz GA, Hankinson SE, Hunter DJ et al. (1995). The use of estrogens and progestins and the risk of breast cancer in postmenopausal women. N Engl J Med; 332(24):1589-1593. Colditz GA, Rosner B (2000). Cumulative risk of breast cancer to age 70 years according to risk factor status: data from the Nurses’ Health Study. Am J Epidemiol; 152(10):950-964. Crandall C (2003). Low-dose estrogen therapy for menopausal women: a review of efficacy and safety. J Womens Health (Larchmt); 12(8):723-747. Daniel JM (2013). Estrogens, estrogen receptors, and female cognitive aging: the impact of timing. Horm Behav; 63(2):231-237. De Lignieres B (1999). Oral micronized progesterone. Clin Ther; 21(1):41-60. De Villiers TJ, Gass ML, Haines CJ et al. (2013). Global Consensus Statement on menopausal hormone therapy. Maturitas; 74(4):391-392. De Villiers TJ, Pines A, Panay N et al. (2013). Updated 2103 International Menopause Society recommendations on menopausal hormone therapy and preventive strategies for midlife health. Climacteric; 16:316-337. De Ziegler D, Ferriani R, Moraes LA, Bulletti C (2000). Vaginal progesterone in menopause: Crinone 4% in cyclical and constant combined regimens. Hum Reprod; 15(Suppl 1):149-158. Fitzpatrick LA, Good A (1999). Micronized progesterone: clinical indications and comparison with current treatments. Fertil Steril; 72(3):389-397. Fournier A, Berrino F, Clavel-Chapelon F (2008). Unequal risks for breast cancer associated with different hormone replacement therapies: results from the E3N cohort study. Breast Cancer Res Treat; 107(1):103-111. Freeman EW (2010). Associations of depression with the transition to menopause. Menopause; 17(4):823827. Gold EB, Colvin A, Avis N et al. (2006). Longitudinal analysis of the association between vasomotor symptoms and race / ethnicity across the menopausal transition: study of women’s health across the nation. Am J Public Health; 96(7):1226-1235.

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

38

31


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

26. 27.

28.

29. 30. 31. 32. 33. 34.

35.

36.

37.

Goodman MP (2012). Are all estrogens created equal? A review of oral vs transdermal therapy. J Womens Health (Larchmt); 21(2):161-169. Gregersen N, Jensen PT, Giraldi AE (2006). Sexual dysfunction in the peri- and postmenopause. Status of incidence, pharmacological treatment and possible risks. A secondary publication. Dan Med Bull; 53(3):349353. Haimov-Kochman R, Barak-Glantz E, Arbel R et al. (2006). Gradual discontinuation of hormone therapy does not prevent the reappearance of climacteric symptoms: a randomized prospective study. Menopause; 13(3):370-376. Henderson VW, Lobo RA (2012). Hormone therapy and the risk of stroke: perspectives 10 years after the Women’s Health Initiative trials. Climacteric; 15(3):229-234. Hersh AL, Stefanick ML, Stafford RS (2004). National use of postmenopausal hormone therapy: annual trends and response to recent evidence. JAMA; 291(1):47-53. Hodis HN, Collins P, Mack WJ, Schierbeck LL (2012). The timing hypothesis for coronary heart disease prevention with hormone therapy: past, present and future in perspective. Climacteric; 15(3):217-228. Hodis HN, Mack WJ (2013). Hormone replacement therapy and the association with coronary heart disease and overall mortality: clinical application of the timing hypothesis. J Steroid Biochem Mol Biol July 2013. Jackson RD, LaCroix AZ, Gass M et al. (2006). Calcium plus vitamin D supplementation and the risk of fractures. N Engl J Med; 354(7):669-683. Kanaya AM, Herrington D, Vittinghoff E et al. (2003). Glycemic effects of postmenopausal hormone therapy: the Heart and Estrogen / progestin Replacement Study. A randomized, double-blind, placebo-controlled trial. Ann Intern Med; 138(1):1-9. LaCroix AZ, Chlebowski RT, Manson JE et al. (2011). Health outcomes after stopping conjugated equine estrogens among postmenopausal women with prior hysterectomy: a randomized controlled trial. JAMA; 305(13):1305-1314. Laliberte F, Dea K, Duh MS, Kahler KH, Rolli M, Lefebvre P (2011). Does the route of administration for estrogen hormone therapy impact the risk of venous thromboembolism? Estradiol transdermal system versus oral estrogen-only hormone therapy. Menopause; 18(10):1052-1059. Lamont J (2012). Female sexual health consensus clinical guidelines. J Obstet Gynaecol Can; 34(8):769-775. 39

38. 39. 40. 41. 42. 43.

44.

45. 46. 47. 48. 49.

50.

Lewis JG, McGill H, Patton VM, Elder PA (2002). Caution on the use of saliva measurements to monitor absorption of progesterone from transdermal creams in postmenopausal women. Maturitas; 41(1):1-6. Lobo RA (2013). Where are we 10 years after the Women’s Health Initiative? J Clin Endocrinol Metab; 98(5):1771-1780. Løkkegaard E, Jovanovic Z, Heitmann BL et al. (2003). Increased risk of stroke in hypertensive women using hormone therapy: analyses based on the Danish Nurse Study. Arch Neurol; 60(10):1379-1384. MacBride MB, Rhodes DJ, Shuster LT (2010). Vulvovaginal atrophy. Mayo Clin Proc; 85(1):87-94. Maki P (2013). Is timing everything? New insights into why the effect of estrogen therapy on memory might be age dependent. Endocrinology; 154(8):2570-2572. Maki PM (2013). Critical window hypothesis of hormone therapy and cognition: a scientific update on clinical studies. Menopause; 20(6):695-709. Margolis KL, Bonds DE, Rodabough RJ et al. (2004). Effect of oestrogen plus progestin on the incidence of diabetes in postmenopausal women: results from the Women’s Health Initiative Hormone Trial. Diabetologia; 47(7):1175-1187. Mikkola TS, Clarkson TB, Notelovitz M (2004). Postmenopausal hormone therapy before and after the Women’s Health Initiative study: what consequences? Ann Med; 36(6):402-413. Minkin MJ (2004). Considerations in the choice of oral vs transdermal hormone therapy: a review. J Reprod Med; 49(4):311-320. Montplaisir J, Lorrain J, Denesle R, Petit D (2001). Sleep in menopause: differential effects of two forms of hormone replacement therapy. Menopause; 8(1):10-16. NIH State-of-the-Science Conference Statement on management of menopause-related symptoms (2005). NIH Consens State Sci Statements; 22(1):1-38. [No authors listed] Nonhormonal management of menopause-associated vasomotor symptoms: 2015 position statement of The North American Menopause Society. The Journal of The North American Menopause Society. Vol.22 No.11 pp. 000-000. doi: 10.1097/GNE.000000000000546 © 2015 by The North American Menopause Society. North American Menopause Society (2007). The role of local vaginal estrogen for treatment of vaginal atrophy in postmenopausal women: 2007 position statement of The North American Menopause Society. Menopause; 14(3 Pt 1):355-369. 40

32

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

51. 52.

53. 54. 55.

56. 57. 58. 59. 60. 61.

62.

North American Menopause Society (2012). The 2012 hormone therapy position statement of The North American Menopause Society. Menopause; 19(3):257-271. Panay N, Hamoda H, Arya R, Savvas M, British Menopause Society (2013). Women’s Health Concern The 2013 British Menopause Society and Women’s Health Concern recommendations on hormone replacement therapy. Menopause Int; 19(2):59-68. Parker WH, Broder MS, Chang E et al. (2009). Ovarian conservation at the time of hysterectomy and longterm health outcomes in the nurses’ health study. Obstet Gynecol; 113(5):1027-1037. Renoux C, Dell’aniello S, Garbe E, Suissa S (2010). Transdermal and oral hormone replacement therapy and the risk of stroke: a nested case-control study. BMJ; 340:c2519. Richa Sood, Stephanie S Faubion, Carol L Kuhle, Jacqueline M Thielen and Lynne T Shuster (2014). Prescribing menopausal hormone therapy: an evidence-based approach. Int J Women’s Health; 6:47-57. Published online 2014 Jan, doi: 10.2147/IJWH.S38342. Rivera CM, Grossardt BR, Rhodes DJ, Rocca WA (2009). Increased mortality for neurological and mental diseases following early bilateral oophorectomy. Neuroepidemiology; 33(1):32-40. Rocca WA, Grossardt BR, Miller VM, Shuster LT, Brown RD Jr (2012). Premature menopause or early menopause and risk of ischemic stroke. Menopause; 19(3):272-277. Rocca WA, Grossardt BR, Shuster LT (2011). Oophorectomy, menopause, estrogen treatment, and cognitive aging: clinical evidence for a window of opportunity. Brain Res; 1379:188-198. Rossouw JE, Prentice RL, Manson JE et al. (2007). Postmenopausal hormone therapy and risk of cardiovascular disease by age and years since menopause. JAMA; 297(13):1465-1477. Santen RJ, Allred DC, Ardoin SP et al. (2010). Postmenopausal hormone therapy: an Endocrine Society scientific statement. J Clin Endocrinol Metab; 95(7 Suppl 1):s1-s66. Santen RJ, Allred Dc, Ardoin SP et al. (2010). Postmenopausal hormone therapy: an Endocrine Society scientific statement. J Clin Endocrinol Metab; 95(7 Suppl 1):s1-s66. doi: 10.1210/jc.2009-2509. Epub Jun 21, 2010. Scarabin PY, Oger E, Plu-Bureau G (2003). EStrogen and THromboEmbolism Risk Study Group Differential association of oral and transdermal oestrogen-replacement therapy with venous thromboembolism risk. Lancet; 362(9382):428-432. 41

63. 64. 65.

66. 67.

68. 69. 70.

71. 72.

73. 74.

Shapiro S, Kelly JP, Rosenberg L et al. (1985). Risk of localized and widespread endometrial cancer in relation to recent and discontinued use of conjugated estrogens. N Engl J Med; 313(16):969-972. Sherwin BB (1988). Estrogen and / or androgen replacement therapy and cognitive functioning in surgically menopausal women. Psychoneuroendocrinology; 13(4):345-357. Shumaker SA, Legault C, Rapp SR et al. (2003). Estrogen plus progestin and the incidence of dementia and mild cognitive impairment in postmenopausal women: the Women’s Health Initiative Memory Study: a randomized controlled trial. JAMA; 289(20):2651-2662. Shuster LT, Rhodes DR, Gostout BS et al. (2009). Premature menopause or early menopause: long-term health consequences. Maturitas; 65(2):161-166. Simon JA (2012). What’s new in hormone replacement therapy: focus on transdermal estradiol and micronized progesterone. Climacteric; 15(Suppl 1):3-10. Simon JA, Kokot-Kierepa M, Goldstein J, Nappi RE (2013). Vaginal health in the United States: results from the Vaginal Health: Insights, Views and Attitudes survey. Menopause; 20(10):1043-1048. Simon JA, Maamari RV (2013). Ultra-low-dose vaginal estrogen tablets for the treatment of postmenopausal vaginal atrophy. Climacteric; 16(Suppl 1):37-43. Sites CK, L’Hommedieu GD, Toth MJ, Brochu M, Cooper BC, Fairhurst PA (2005). The effect of hormone replacement therapy on body composition, body fat distribution, and insulin sensitivity in menopausal women: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. J Clin Endocrinol Metab; 90(5):2701-2707. Sitruk-Ware R (2007). The levonorgestrel intrauterine system for use in peri- and postmenopausal women. Contraception; 75(Suppl 6):S155-S160. Sitruk-Ware R, Bricaire C, De Lignieres B, Yaneva H, Mauvais-Jarvis P (1987). Oral micronized progesterone. Bioavailability pharmacokinetics, pharmacological and therapeutic implications – a review. Contraception; 36(4):373-402. Soares CN (2010). Can depression be a menopause-associated risk? BMC Med; 8:79. Sood R, Shuster L, Smith R, Vincent A, Jatoi A (2011). Counseling postmenopausal women about bioidentical hormones: ten discussion points for practicing physicians. J Am Board Fam Med; 24(2):202-210.

42

Điều trị mãn kinh: liệu pháp hormone và không hormone

33


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

75.

76.

77. 78. 79.

80. 81. 82.

Stefanick ML, Anderson GL, Margolis KL et al. (2006). Effects of conjugated equine estrogens on breast cancer and mammography screening in postmenopausal women with hysterectomy. JAMA; 295(14):16471657. Stuenkel CA, Gass ML, Manson JE et al. (2012). A decade after the Women’s Health Initiative – the experts do agree. Fertil Steril; 98(2):313-314. Sturdee DW, Panay N (2010). International Menopause Society Writing Group Recommendations for the management of postmenopausal vaginal atrophy. Climacteric; 13(6):509-522. The North American Menopause Society (menopause.org) [homepage on the Internet] Hormone Products for Postmenopausal Use in the United States and Canada. [Accessed December 11, 2013]. The North American Menopause Society KEEPS Results Give New Insight Into Hormone Therapy (2012). [Accessed October 5, 2013]. Available from: http://www.menopause.org/annual-meetings/2012meeting/keeps-report. Valdiviezo C, Lawson S, Ouyang P (2013). . An update on menopausal hormone replacement therapy in women and cardiovascular disease. Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes; 20(2):148-155. Woods NF, Mitchell ES (2010). Sleep symptoms during the menopausal transition and early postmenopause: observations from the Seattle Midlife Women’s Health Study. Sleep. 2010;33(4):539-549. Zhu L, Brown WC, Cai Q et al. (2013). Estrogen treatment after ovariectomy protects against fatty liver and may improve pathway-selective insulin resistance. Diabetes; 62(2):424-434.

43

Chân thành cảm ơn

34

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

GÃY XƯƠNG DO LOÃNG XƯƠNG Ở NGƯỜI MÃN KINH: KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

Võ Xuân Sơn Phòng khám Quốc tế EXSON

1

LOÃNG XƯƠNG LÀ GÌ?

2

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

35


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

TẠI SAO BỊ LOÃNG XƯƠNG?

3

TẠI SAO BỊ LOÃNG XƯƠNG?

4

36

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

TẠI SAO BỊ LOÃNG XƯƠNG?

5

CÓ MẤY LOẠI LOÃNG XƯƠNG? 

Loãng xương nguyên phát: •

Loãng xương tuổi già.

Do giảm sinh xương.

Loãng xương thứ phát: •

Do các bệnh khác hoặc yếu tố khác gây ra.

Do thiếu vật liệu tạo xương, rối loạn chuyển hóa xương gây ra.

Loãng xương sau mãn kinh: •

Xảy ra ở phụ nữ sau mãn kinh.

Do tăng hủy xương. 6

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

37


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

LOÃNG XƯƠNG GÂY HẬU QUẢ GÌ?

GÃY XƯƠNG

7

ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG 

Gãy xương đốt sống: •

Điều trị nội (giảm đau, chăm sóc).

Tạo hình đốt sống (vertebroplasty hoặc kyphoplasty).

Mổ kết hợp xương.

Gãy cổ xương đùi: •

Điều trị nội (giảm đau, bất động).

Đóng đinh.

Thay chỏm hoặc thay khớp háng toàn phần.

Luôn phải kết hợp với điều trị loãng xương.

8

38

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tạo hình đốt sống là gì? 

Bơm xi măng sinh học và ổ gãy, hàn các mảnh gãy lại. •

Mục tiêu: Giảm đau nhanh chóng.

Kĩ thuật:

9

Tạo hình đốt sống là gì?

10

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

39


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tạo hình đốt sống tại EXSON 

Từ tháng 06/2008 đến tháng 08/2013: •

Có 1.035 bệnh nhân thực hiện 1.130 lượt tạo hình, cho 2.023 đốt sống.

Trong đó, có 977 bệnh nhân gãy xương do loãng xương, tạo hình 1.085 lượt, cho 1.950 đốt sống.

Có 821 bệnh nhân gãy xương do loãng xương sau mãn kinh, tạo hình 911 lượt, cho 1.620 đốt sống.

Trong số bệnh nhân gãy xương do loãng xương, tuổi trung bình: 72,5; tuổi lớn nhất: 98.

11

Tạo hình đốt sống tại EXSON 

Số đốt sống gãy phải tạo hình: 500

433

400 300

200 100

0

192 84

50

36

17

4

4

1

1 đốt 2 đốt 3 đốt 4 đốt 5 đốt 6 đốt 7 đốt 8 đốt 9 đốt 12

40

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tạo hình đốt sống tại EXSON 

Số đốt sống gãy tương ứng ở từng vị trí: 450 392

400 339

350 300

229

250 200

166

150

102

100 50 0

3

6

9

13

49 57 29 41

119 71

T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 L1 L2 L3 L4 L5 13

Tạo hình đốt sống tại EXSON 

Kết quả tạo hình đốt sống: •

96,5% số trường hợp có thể đi lại dễ dàng ngay sau khi tạo hình.

9,4% số bệnh nhân phải tạo hình thêm 1, 2, 3 lần nữa.

26,9% số bệnh nhân có xi măng tràn ra mô xung quanh, không có trường hợp nào có biến chứng.

2,2% có xi măng theo máu lên phổi. Không trường hợp nào có biểu hiện tắc mạch phổi.

73,6% được điều trị loãng xương sau khi tạo hình.

14

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

41


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tạo hình đốt sống tại EXSON 

Kết quả tạo hình đốt sống:

15

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA 

Năm 2002, Hoa Kỳ có 1,6 triệu lượt bệnh nhân bị gãy xương (Osteoporosis (2011). Int 2011 Jun; 22(6):1835-1844).

Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osoteoporosis (National Osteoporosis Foundation, January 2010).

Gãy xương đốt sống nhiều nhất, sau đó là gãy cổ xương đùi, gãy xương cổ tay…

2,5 triệu lượt thăm khám tại nhà do gãy xương, 180.000 lượt chăm sóc bệnh nhân gãy xương tại nhà, 432.000 lượt bệnh nhân gãy xương nhập viện.

16

42

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA 

Tại Hoa Kỳ (Am J Manag Care 2006; 12:S191-S198): •

Năm 2001, có 315.000 người trên 45 tuổi nhập viện vì gãy cổ xương đùi.

Tổng chi phí điều trị gãy xương: 18 tỉ USD (405 nghìn tỉ đồng –

405.000.000.000.000 đồng). •

Sau 1 năm: 25% số người tử vong.

17

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA 

Năm 2002, Hoa Kỳ bỏ ra 22 tỉ đô la để chữa loãng xương và gãy xương do loãng xương (Osteoporosis Int 2011 Jun; 22(6):1835-1844).

Trung bình, 1 người dân Hòa Kỳ bị gãy xương tiêu tốn hết 8.600 USD, khoảng 193.000.000 đồng.

Trung bình, 1 ca gãy cổ xương đùi có chi phí là 35.898 USD cho 1 đợt điều trị, khoảng 807.705.000 đồng. (J Med Econ 2010; 13(2):302-313).

18

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

43


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA 

Tình hình gãy cổ xương đùi tại cộng hòa Séc (Archives of Gerontology and Geriatrics May-June 2015; 60, Issue 3,431-436): •

38% số người tử vong sau 1 năm.

45% số người tử vong sau 2 năm.

69% số người tử vong sau 3 năm.

19

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA Việt Nam thì sao?

20

44

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA 

Theo GS. Nguyễn Văn Tuấn (Học viện Garvan, Úc), dự báo của Hội Loãng xương TPHCM và dự báo của các nghiên cứu khác: năm 2014, Việt Nam có 3,2 triệu người loãng xương, 190.000 người gãy xương (Nguyen và cs. 2008; Ho-Pham và cs., 2008).

Mặc dù chi phí điều trị gãy xương ở Việt nam rất thấp so với thế giới, nhưng thu nhập của người dân quá thấp, nên chi phí điều trị thực sự là một gánh nặng.

Tỉ lệ bệnh nhân tiếp cận được với điều trị rất thấp.

1. Ho-Pham Lan T et al. (2006). Veganism and osteoporosis: a study in Buddhist nuns. Submitted to Osteoporos Int 2008. Osteoporos Int; 17:1726-1733. 21 2. Nguyen Huong T et al. (2008). Peak bone mass in Vietnamese women. Osteoporos Int. In-press.

GÃY XƯƠNG LÀ THẢM HỌA

Tốn rất nhiều tiền

+

=

THẢM HỌA

Không có tiền

Kết quả rất tệ

Kết quả tệ hơn

22

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

45


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

LÀM GÌ ĐỂ NGĂN NGỪA GÃY XƯƠNG?

Tầm soát và điều trị loãng xương

23

CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG

24

46

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG 

Đo loãng xương bằng máy DXA: •

Là loại máy duy nhất được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chọn làm tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán loãng xương.

Chỉ số T-score: so sánh mật độ xương với dân số.

Loãng xương

-2,5

Thưa xương

-1

Bình thường

Chỉ số Z-score: so sánh mật độ xương với người cùng giới, cùng lứa tuổi.

Mật độ xương thấp

0

Mật độ xương cao 25

CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG 

Máy đo loãng xương DXA

26

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

47


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG 

Chỉ số FRAX: nguy cơ gãy xương trong vòng 10 năm. •

Là tập hợp của nhiều yếu tố nguy cơ: 1.

Tiền sử gãy xương của bản thân.

2.

Tiền sử gãy cổ xương đùi của cha mẹ.

3. Hút thuốc lá. 4.

Sử dụng glucosteroid kéo dài.

5.

Viêm khớp dạng thấp.

6.

Các yếu tố thứ phát khác: đái tháo đường type 1; hội chứng xương

bất toàn; hạn chế vận động; cường giáp; thiểu năng sinh dục; suy dinh dưỡng; bệnh Crohn’s; bệnh gan mạn tính. 7.

Uống rượu, nhiều hơn hoặc bằng 3 đơn vị/ngày. 27

CHẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG 

Xác định nồng độ các marker sinh xương và hủy xương •

Trước khi có máy đo loãng xương DXA, đây là xét nghiệm chẩn đoán loãng xương khá tin cậy.

Hiện nay, xét nghiệm này còn dùng trong phân loại loãng xương, đánh giá sự đáp ứng với điều trị loãng xương và trong các nghiên cứu.

Đánh giá gãy xương đốt sống bằng VFA (hoặc DVA):

Phát hiện trực tiếp gãy xương từ khi xuất hiện những ổ gãy nhỏ trong thân xương đốt sống.

28

48

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Ai cần tầm soát loãng xương? 

Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osoteoporosis (National Osteoporosis Foundation, January 2010). •

Nữ trên 65 tuổi, nam trên 70 tuổi; nguy cơ rất cao.

Nữ mãn kinh, nam 50-69 tuổi: nguy cơ cao.

Nữ đang có kinh có nguy cơ đặc biệt như nhẹ cân, tiền sử gãy xương do chấn thương.

Người trên 50 tuổi có gãy xương.

Người sử dụng từ 5mg prednisone từ 3 tháng trở lên.

Người có bất cứ bằng chứng nào cho thấy bị loãng xương. 29

Ai cần tầm soát loãng xương? 

Tỉ lệ loãng xương tại EXSON (dựa trên chỉ số T-score): • Đối tượng khảo sát: o Phụ nữ từ 50 tuổi trở lên. o Nam từ 60 tuổi trở lên. • Thời gian: 2012-2013. • Phương pháp khảo sát: đo bằng máy DXA đồng thời ở 3 điểm: cổ xương đùi bên thuận, cột sống thẳng, cột sống nghiêng. • Số lượng khảo sát: 3.893.

KẾT QUẢ: 71,44% loãng xương

Loãng xương

Không loãng xương

30

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

49


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG 

Mục tiêu của điều trị loãng xương: •

Phục hồi mật độ xương.

Phòng ngừa gãy xương.

Những vấn đề cần quan tâm trong điều trị loãng xương: •

Bổ sung đầy đủ “vật liệu” tạo xương.

Ức chế hủy xương.

Phòng chống té ngã.

31

Bổ sung canxi và vitamin D 

Vai trò của canxi: •

Xương chứa 99% lượng canxi trong cơ thể.

Khi cơ thể không được cung cấp đủ canxi, canxi từ trong xương được huy động ra để cân bằng lượng canxi trong máu.

Nhu cầu canxi hàng ngày của 1 người: 1.200mg.

Nếu lượng canxi nạp vào hàng ngày vượt quá 1.200-1.500mg, sẽ gia tăng nguy cơ sỏi thận.

32

50

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Bổ sung canxi và vitamin D 

Vai trò của Vitamin D: •

Giúp cho quá trình hấp thụ canxi vào xương.

Duy trì trương lực cơ.

Bảo đảm thăng bằng, giảm nguy cơ té ngã.

Nhu cầu vitamin D hàng ngày là 1.000UI. (Guidline (1997) đề nghị 2.000UI, liều cao vẫn an toàn.

Bảo đảm nồng độ 25(OH) vitamin D ≥ 30 ng/mL, hoặc 75 nmol/L.

Vitamin D có thể tổng hợp qua da. Việt Nam là nước nhiệt đới, nhưng tỉ lệ thiếu vitamin D khá cao. 33

Điều trị bằng thuốc 

Chỉ định điều trị bằng thuốc theo hướng dẫn của National Osteoporosis Foundation (NOF), tháng 01/2010 được FDA phê chuẩn: •

Khi có gãy thân đốt sống hoặc gãy cổ xương đùi.

Khi T-score đo bằng máy DXA ≤ -2,5.

Khi T-score ≤ -1 và ≥ -2,5, FRAX cổ xương đùi ≥ 3%, FRAX xương lớn ≥ 20%.

Những bệnh nhân có yêu cầu điều trị khi FRAX cao hơn hoặc thấp hơn trị số trên chút ít.

34

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

51


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Điều trị bằng thuốc 

Thuốc chống hủy xương biphosphonate: •

Aledronate: Fosamax và Fosamax plus.

Risedronate: Actonel và Actonel Calcium.

Zoledronic acid: Aclasta.

Tác dụng phụ của biphosphonate:

Loét thực quản, dạ dày.

Sốt, giả cúm.

35

Điều trị bằng thuốc 

Calcitonin: •

Miacalcic: trước thường dùng khi bệnh nhân nằm.

Năm 2013: Bộ Y tế Canada cấm sử dụng do khả năng gây ung thư.

Hormone tuyến cận giáp teriparatide: •

Được chỉ định cho phụ nữ loãng xương sau mãn kinh, nam giới có nguy cơ gãy xương cao, cho người loãng xương sau dùng glucosteroid kéo dài.

Dùng teriparatide 18 tháng làm giảm 65% nguy cơ gãy đốt sống và 53% nguy cơ gãy ngoài đốt sống. 36

52

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Điều trị bằng thuốc 

Estrogen: •

Được FDA chấp thuận sử dụng là thuốc phòng ngừa loãng xương.

Women’s Health Initiative cho rằng nếu sử dụng Prempo 5 năm sẽ giảm nguy cơ gãy cổ xương đùi 34% và giảm nguy cơ gãy xương khác xuống 23%.

Women’s Health Initiative khuyến cáo: hormone làm gia tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quị, ung thư vú, nhồi máu phổi và thuyên tắc tình mạch.

Những nghiên cứu thực hiện sau này cho thấy điều trị estrogen 7,1 năm không tăng nguy cơ ung thư vú.

37

Điều trị bằng thuốc 

Estrogen agonist / antagonist: raloxifene •

Được FDA chấp thuận sử dụng là thuốc phòng ngừa và điều trị loãng xương sau mãn kinh.

Raloxifene làm giảm nguy cơ gãy đốt sống 30% ở người đã từng bị gãy đốt sống, và giảm nguy cơ xuống 55% không bị gãy đốt sống trước đó.

Raloxifene làm giảm nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ bị loãng xương sau mãn kinh.

Raloxifene không làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, nhồi máu phổi, nguy cơ thuyên tắc tình mạch.

38

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

53


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Phòng chống té ngã 

Đây là nội dung quan trọng trong điều trị loãng xương.

Phòng chống tốt sẽ giúp người bệnh không bị gãy xương, tránh được thảm họa.

Thường xuyên kiểm tra, cải thiện khả năng nghe và nhìn thấy của người bệnh.

Thường xuyên đánh giá tình trạng thần kinh, kiểm tra tác dụng phụ các thuốc mà bệnh nhân dùng.

39

Phòng chống té ngã 

Những vấn đề cầm kiểm tra để phòng chống té ngã: •

Yếu tố nguy cơ trong mội trường sống: 1. Thiếu những thiết bị hỗ trợ trong phòng tắm.

2. Thảm sàn trơn trượt. 3. Thiếu ánh sáng.

4. Có chướng ngại vật trên đường di chuyển. 5. Các khu vực trơn trượt ở ngoài trời.

40

54

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Phòng chống té ngã 

Những vấn đề cầm kiểm tra để phòng chống té ngã: •

Yếu tố nguy cơ thuộc về y khoa:

1.

Tuổi tác.

8.

Dinh dưỡng không đúng.

2.

Tâm trạng lo âu.

9.

Dùng thuốc gây buồn ngủ.

3. Loạn nhịp.

10. Hạ huyết áp thế đứng.

4.

Thiếu nước.

11. Nhìn kém, dùng kính 2 tròng.

5.

Trầm cảm.

12. Tiền sử té ngã.

6.

Nữ giới.

13. Hạn chế nhận thức.

7.

Thiếu phương tiện hỗ trợ cho di chuyển.

14. Kém kiểm soát tiểu.

15. Thiếu Vitamin D. 41

Phòng chống té ngã 

Những vấn đề cầm kiểm tra để phòng chống té ngã: •

Yếu tố nguy cơ thuộc về thần kinh-cơ: 1. Gù cột sống.

2. Kém thăng bằng. 3. Giảm cảm giác bản thể.

4. Yếu cơ. •

Yếu tố nguy cơ khác:

1. Sợ té ngã. 42

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

55


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Đánh giá và theo dõi điều trị 

Mỗi loại thuốc có mức độ đáp ứng khác nhau.

Mỗi bệnh nhân có khả năng đáp ứng với thuốc khác nhau.

Mỗi bệnh nhân có ý thức tuân thủ điều trị khác nhau: quên thuốc, bỏ thuốc, không bổ sung canxi và vitamin D.

Sự thiếu hụt canxi hay vitamin D có thể thay đổi dù vẫn bổ sung, do có sự thay đổi trong nhu cầu tiêu thụ.

43

Đánh giá và theo dõi điều trị 

Theo dõi bằng đo loãng xương trên máy DXA: •

Ít nhất phải đo 2 năm 1 lần trong khi điều trị. Khuyến cáo đo thường xuyên hơn.

Mức thay đổi mật độ xương sau 2 năm tối thiểu phải 3-6% ở cổ xương đùi và 2-4% ở cột sống, mới được gọi là điều trị hiệu quả.

Nhược điểm: thời gian lâu mới đánh giá được sự thay đổi.

Tại EXSON: đo mỗi năm 1 lần.

44

56

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Đánh giá và theo dõi điều trị 

Theo dõi bằng các marker chu chuyển xương (Health Technology Assesment, Vol.18, Issue 11 Feb 2014; National Osteoporosis Foundation, January 2010): •

Các marker xương sẽ thay đổi nồng độ khi điều trị ức chế các yếu tố hủy xương từ 3 đến 6 tháng.

Tùy theo sự suy giảm hay gia tăng nồng độ các marker xương mà có thể xác nhận mức độ đáp ứng điều trị, để kịp thời điều chỉnh.

Các marker được theo dõi tại EXSON: P1NP, beta-crosslap, osteocalcin.

Ngoài các marker, tại EXSON còn theo dõi nồng độ 25(OH) vitamin D cho tất cả bệnh nhân điều trị. 45

PHÒNG NGỪA LOÃNG XƯƠNG 

Mật độ xương đỉnh: •

Là khi mật độ xương cao nhất, thường ở tuổi trưởng thành, khoảng 2729 tuổi (Am J Clin Nutr 2009; 90:943-950).

Khi mật độ xương đỉnh tăng 10%, sẽ giảm 50% nguy cơ gãy xương do loãng xương.

Muốn phòng ngừa loãng xương, cần thực hiện ngay từ khi còn trong bào thai và suốt thời kì sơ sinh, nhũ nhi, nhi đồng, thiếu niên… để bảo đảm đạt được khối lượng xương đỉnh cao nhất.

46

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

57


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Phòng ngừa khi còn trẻ 

Cải thiện chế độ và tập quán dinh dưỡng cho trẻ: •

Bổ sung đầy đủ khoáng chất cho người mẹ mang thai.

Tập thói quen cho trẻ uống sữa, ăn phô mai... và các loại thước ăn giàu canxi khác.

Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tận dụng nguồn vitamin D thiên nhiên.

Tăng cường cho trẻ tập luyện thể dục, thể thao.

Tác động vào lứa tuổi trước dậy thì (10-13 tuổi) sẽ cải thiện mật độ xương đỉnh hiệu quả nhất. 47

Phòng ngừa sau mãn kinh 

Kiểm soát và ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ. •

Từ bỏ những thói quen có hại: thuốc lá, rượu, cà phê…

Xây dựng thói quen uống sữa, sử dụng các sản phẩm từ sữa, ăn các thức ăn giàu canxi.

Bổ sung canxi và vitamin D trong chế độ ăn hàng ngày. •

Nhu cầu canxi : 1.200 mg/ngày, vitamin D 800-1.000 mg/ngày.

Tích cực tập luyện, duy trì trương lực cơ ở mức cao, duy trì cân nặng hợp lí.

48

58

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Phòng ngừa sau mãn kinh 

Đo loãng xương cho phụ nữ mãn kinh và trên 50 tuổi. •

Tối thiểu là 2 năm 1 lần, đo bằng máy DXA.

Nếu có thể, đo mỗi năm 1 lần.

Cần tiến hành điều trị cho những người có chỉ số T-score từ -1 đến ≥ -2,5 khi: •

Nguy cơ gãy cổ xương đùi trong 10 năm, FRAX ≥ 3%.

Nguy cơ gãy xương lớn trong 10 năm, FRAX ≥ 20%.

49

THÔNG TIN MANG VỀ 

Gãy xương do loãng xương là một thảm họa, dù có các phương pháp điều trị gãy xương nhưng vẫn là thảm họa.

Phòng ngừa gãy xương do loãng xương bằng cách tầm soát và điều trị loãng xương.

Chẩn đoán loãng xương bằng máy DXA và FRAX.

Ba vấn đề cần giải quyết trong điều trị loãng xương: bổ sung canxi và vitamin D, sử dụng thuốc chống hủy xương và phòng ngừa té ngã.

50

Gãy xương do loãng xương ở người mãn kinh: kết quả điều trị và các biện pháp phòng ngừa

59


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

THÔNG TIN MANG VỀ 

Theo dõi trong điều trị loãng xương có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm kết quả điều trị tốt.

Phòng ngừa loãng xương phải tiến hành từ nhỏ, với mục tiêu làm tăng mật độ xương đỉnh, bao gồm: sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa và tăng cường vận động.

Phòng ngừa loãng xương cho phụ nữ sau mãn kinh bao gồm: thay đổi thói quen ăn uống, cung cấp đủ canxi và vitamin D, tầm soát loãng xương, điều trị sớm khi mguy cơ gãy xương cao.

51

TÀI LiỆU THAM KHẢO

1. 2. 3. 4. 5. 6.

7. 8. 9.

Blume SW, Curtis JR (2011). Medical costs of osteoporosis in the elderly Medicare population. Osteoporos Int; 22(6):1835-1844. Brixner D (2006). Assessment of the prevalence and costs of osteoporosis treatment options in a real-world setting. Am J Manag Care; 12 (7 Suppl): S191-S198. Del Pino Montes J (2010). Epidemiology of osteoporotic fractures: vertebral and non-vertebral fractures. Rev Osteoporos Metab Miner; 2 (Supl 5): S8-S12. Johnell O, Kanis J A (2006). An estimate of the worldwide prevalence and disability associated with osteoporotic fractures. Osteoporos Int; 17:1726-1733. Lan T Ho-Pham, Nguyen D Nguyen and Tuan V Nguyen (2009). Effect of vegetarian diets on bone mineral density: a Bayesian meta-analysis. Am J Clin Nutr; 90:943-950. Martin Sedlář, Jan Kvasnička, Zdeněk Krška, Tereza Tománková, Aleš Linhart (2015). Early and subacute inflammatory response and long-term survival after hip trauma and surgery. Archives of Gerontology and Geriatrics, Volume 60, Issue 3,431-436. National Osteoporosis Foundation (2010). Clinician’s Guide to Prevention and Treatment of Osteoporosis. Nguyen HTT, Schoultz B von, Pham DMT, Nguyen DB, Le QH, Nguyen DV, Hirschberg AL, Nguyen TV (2009). Peak bone mineral density in Vietnamese women. Arch Osteoporos; 4:9-15. Zethraeus N, Borgström F, Ström O, Kanis JA, Jönsson B (2007). Cost-effectiveness of the treatment and prevention of osteoporosis - a review of the literature and a reference model. Osteoporos Int; 18:9-23.

52

60

Võ Xuân Sơn


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

CẬP NHẬT TỪ HỘI NGHỊ MÃN KINH KHU VỰC CHÂU ÁTHÁI BÌNH DƯƠNG (04-06/12/2015) Đặng Quang Vinh(1,2), Hồ Ngọc Anh Vũ(2), Nguyễn Thị Ngọc Phượng(3,4) (1)

CGRH, Khoa Y, Đại học Quốc gia TPHCM (2)

Bệnh viện Mỹ Đức

(3) (4)

Hội Phụ Sản khoa Việt Nam

Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM

Hội nghị Mãn kinh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ngày 04-06/12/2015 diễn ra tại Đài Bắc do Hội Mãn kinh Đài Loan đứng ra tổ chức, dưới sự hỗ trợ của Hội Mãn kinh Quốc tế (IMS) và Hiệp hội Mãn kinh Châu Á-Thái Bình Dương (APMF). Với chủ đề “Thay đổi cách quản lí sức khỏe tuổi mãn kinh cho những thay đổi tốt đẹp hơn trong cuộc sống”, các báo cáo tại hội nghị đã cập nhật về các vấn đề hiện nay trong tư vấn, điều trị, theo dõi và chiến lược thay đổi quan điểm của nhân viên y tế cũng như người dân về liệu pháp nội tiết tuổi mãn kinh (MHT). Cách đây 13 năm, các kết quả của nghiên cứu WHI (Women’s Health Initiative) với những đánh giá có phần lệch lạc về ảnh hưởng không tích cực của việc sử dụng MHT trên sức khỏe của người phụ nữ đã tạo ra tâm lí sợ hãi trên phụ nữ và cả một số bác sĩ. Do đó, một tỉ lệ lớn đã ngừng sử dụng MHT. Dù ngay sau năm 2002, giới khoa học đã chỉ ra những nhược điểm trong nghiên cứu này và nhiều nghiên cứu khác đã được tiến hành để chứng minh những tác động tích cực của MHT nhưng vì những lí do khác nhau, không những người dân mà một bộ phận nhân viên y tế cũng còn chưa hiểu đúng về lợi ích và nguy cơ do MHT mang lại. Bên cạnh đó, phụ nữ thường có tâm lí e ngại và chịu đựng, đặc biệt là phụ nữ Châu Á, nên việc tiếp cận các rối loạn của tuổi mãn kinh để có thể được tư vấn và lựa chọn liệu pháp điều trị kịp thời và phù hợp cũng hết sức khó khăn. Dựa trên các bằng chứng y học hiện nay, MHT có hiệu quả tốt trong điều trị các triệu chứng cơ năng do rối loạn tiền mãn kinh và giảm nguy cơ mắc các bệnh lí tim mạch, loãng xương, sa sút trí tuệ nếu được bắt đầu sử dụng sớm, trên đối tượng phụ nữ dưới 60 tuổi, mãn kinh dưới 10 năm.

Cập nhật từ Hội nghị Mãn kinh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (04-06/12/2015)

61


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Bên cạnh đó, trong giai đoạn hậu mãn kinh, tỉ lệ mắc các bệnh lí tim mạch và tỉ lệ tử vong chung ở nhóm phụ nữ có sử dụng MHT sớm thấp hơn nhiều so với dân số chung. Ngoài ra, việc sử dụng MHT trong thời gian 5 năm với phụ nữ sử dụng liệu pháp kết hợp estrogen - progestogen, hay 7 năm với liệu pháp estrogen đơn thuần ở phụ nữ đã được cắt bỏ tử cung được chứng minh không làm tăng nguy cơ ung thư vú. Do đó, việc tư vấn cho bệnh nhân hiểu rõ lợi ích và nguy có cũng như chỉ định cho bệnh nhân sử dụng MHT sớm, đúng “cửa sổ thời cơ” là điều cần thiết. Trong quản lí sức khỏe tuổi mãn kinh, phòng bệnh vẫn là yếu tố cơ bản hàng đầu. Phòng ngừa các bệnh lí trên là một quá trình lâu dài và cần dựa trên các tiêu chí: tính hiệu quả - khả năng dung nạp - tuân thủ điều trị - thuận tiện. Các biện pháp cơ bản bao gồm: 1. Kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ. 2. Thay đổi lối sống và chế độ dinh dưỡng. 3. Sử dụng các liệu pháp nội tiết và không nội tiết. Việc đánh giá mỗi đối tượng bệnh nhân cần dựa trên quan điểm cá thể hóa; trước tiên, không làm tăng nguy cơ gặp phải các biến chứng bất lợi nhưng vẫn bảo đảm bảo chất lượng cuộc sống và giúp người bệnh hiểu được tình trạng sức khỏe cũng như lựa chọn nên làm gì để bảo vệ cho sức khỏe của bản thân. Để đạt được điều đó, chiến lược quản lí sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh trong giai đoạn hiện nay bao gồm các nội dung sau: 1. Cần tiến hành giáo dục và phổ biến các kiến thức về mãn kinh, vai trò của MHT cùng với những lợi ích và nguy cơ tiềm ẩn đến nhân viên y tế và cộng đồng. 2. Nhân viên y tế cần hiểu, sử dụng MHT và tư vấn cho người dân hiểu về những thay đổi của cơ thể trong giai đoạn chuyển tiếp này. Đánh giá về khả năng sử dụng MHT trên bệnh nhân để chỉ định đúng và kịp thời. 3. Tiếp tục tiến hành các nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết về mãn kinh và các yếu tố liên quan. 4. Các tuyên bố từ NAMS, IMS và APMF cần được các thầy thuốc sử dụng trong hoạt động điều trị. 5. Tôn trọng quan điểm của bệnh nhân.

62

Đặng Quang Vinh, Hồ Ngọc Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH

Lý Đại Lương Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ

1

Tình huống lâm sàng 

Bệnh nhân nữ 60 tuổi kiểm tra sức khỏe tổng quát.

Para 2002.

Mãn kinh từ năm 42 tuổi, cân nặng khi đó: 45kg.

Chiều cao: 154cm, cân nặng: 55kg, BMI: 23,7, vòng eo: 86cm, vòng mông: 93cm.

Mạch: 104 lần/phút, huyết áp: 156/88mmHg.

2

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

63


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Kết quả xét nghiệm 

Đường huyết: 111 mg/dL (6,2 mmol/L).

Cholesterol: 236 mg/dL.

HDL: 47.

LDL: 163.

Triglyceride (TG): 127 mg/dL.

3

Rối loạn đường huyết đói (impaired fasting glucose) Sau mãn kinh, bác gái có những yếu tố nào làm tăng nguy cơ rối loạn chuyển hóa đường? 

Tuổi cao.

Tăng cân, béo phì vòng bụng và hội chứng chuyển hóa.

Mãn kinh có phải là yếu tố nguy cơ (YTNC) của đái tháo đường (ĐTĐ)?

4

64

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tuổi cao là yếu tố nguy cơ mạnh của đái tháo đường

5

Những hạn chế của các nghiên cứu về mãn kinh như là yếu tố nguy cơ của đái tháo đường 

Khó tách biệt khỏi ảnh hưởng của tuổi và tăng cân.

Đa phần là nghiên cứu cắt ngang hoặc là phân tích phụ từ một đoàn hệ lớn

Kết quả không hằng định  khó xác định mãn kinh có phải là YTNC của ĐTĐ hay không.

6

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

65


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Diabetes Care 2013; 36:4007-4014.

7

Tóm tắt nghiên cứu 

Mục tiêu: tìm ảnh hưởng của mãn kinh hoặc tuổi vào lúc mãn kinh trên hiện tượng tăng đường huyết.

Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang.

Xem xét dữ liệu của 29.189 nam, 6.308 phụ nữ tiền mãn kinh và 4.570 phụ nữ sau mãn kinh tại Nhật Bản. Tính OR cho ĐTĐ và tiền ĐTĐ dựa trên tiêu chuẩn của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) đối với nam giới, nữ giới trước và sau mãn kinh.

8

66

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

9

Xác suất rối loạn chuyển hóa đường (đái tháo đường type 2 và tiền đái tháo đường) theo tuổi và tình trạng mãn kinh

10

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

67


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

In the study population, the mean age was 42 years and 57 years for premenopausal and postmenopausal women, respectively. When estimating probability of dysglycemia through a combination of age and menopausal status (Fig. 1 in ref. 1) in the age-group less than 50 years, the majority of premenopausal women were much younger than postmenopausal women. Thus, the higher odds for type 2 diabetes among postmenopausal women than premenopausal women (< 50 years) may be due to the difference in age rather than menopausal status, and adjustment for current age could attenuate the association. 11

Trả lời từ các tác giả 

We thank Akter et al. (1) for their interest in our study (2). While we agree that the mean age was higher in the post-menopausal women than in the premenopausal women, results of our additional analysis of the 10,878 women showed that independently of older age (≥ 50 years) and demographic and metabolic factors (BMI, parental history of diabetes, physical activity habit, smoking habit, hypertension, log-transformed triglycerides, and HDL cholesterol) the post-menopausal state was associated with a 1.50 (95% CI 1.30-1.74) higher probability of the presence of dysglycemia (either type 2 diabetes or prediabetes) compared with premenopausal women. Admittedly, and as Akter et al. suggested, the association was attenuated (odds ratio [OR] 1.16 [95% CI 1.004-1.33]; P 5 0.044) when we included chronological age as a continuous variable in the multivariate-adjusted model. 12

68

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Các thông tin thêm 

Postmenopausal women had a significant association with type 2 diabetes (1.36 [1.01-1.82]) compared with premenopausal women that was independent of age, BMI, smoking habit, physical activity habit, and parental history of diabetes (model 2), although the OR was not as high as that in men (2.87 [2.23-3.69]). After adjustment for lipid measurements and hypertension (model 3), the OR for the postmenopausal women was attenuated (1.17 [0.88-1.58]), and a significant association with the presence of type 2 diabetes remained only among the men (2.35 [1.82-3.03]). We observed that early age at menopause (< 45 years) was significantly associated with an elevated OR for diabetes after adjustment for age (1.89 [1.21-2.96]) or for age and demographic factors (1.73 [1.10-2.73]). This association was not significant after adjustment for hypertension and lipid measurements. 13

14

Climacteric 2013; 16:663-672.

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

69


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Các yếu tố nguy cơ liên quan đái tháo đường type 2 trong nghiên cứu này

15

Ảnh hưởng của mãn kinh trên nguy cơ đái tháo đường Regarding the influence of menopause on the risk of diabetes, our study showed in the uni-variate analysis that post-menopausal women, natural or surgical, were more likely to have diabetes and this risk persisted when adjusting only for age. This result is consistent with the Italian study about menopause and diabetes that shows that women with natural menopause have a higher risk of diabetes in all age. Nevertheless, when in our model of logistic regression weincluded risk variables other than age, natural or surgical post-menopause disappeared as a risk factor for diabetes.

16

70

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Menopause and risk of diabetes in the diabetes prevention program 

OBJECTIVE: the study objectives were to examine the association between menopause status and diabetes risk among women with glucose intolerance and to determine if menopause status modifies response to diabetes prevention interventions. METHODS: The study population included women in pre-menopause (n = 708), women in natural post-menopause (n = 328) and women with bilateral oophorectomy (n = 201) in the Diabetes Prevention Program, a randomized placebo-controlled trial of lifestyle intervention and metformin among glucose-intolerant adults. Associations between menopause and diabetes risk were evaluated using Cox proportional hazard models that adjusted for demographic variables (age, race / ethnicity, family history of diabetes, history of gestational diabetes mellitus), waist circumference, insulin resistance and corrected insulin response. Similar models were constructed after stratification by menopause type and hormone therapy use. 17

Menopause 2011 August ; 18(8): 857–868. doi:10.1097/gme.0b013e31820f62d0.

RESULTS: after adjustment for age, there was no association between natural menopause or bilateral oophorectomy and diabetes risk. Differences by study arm were observed in women who reported bilateral oophorectomy. In the lifestyle arm, women with bilateral oophorectomy had a lower adjusted hazard for diabetes (hazard ratio [HR] = 0.19; 95% CI 0.04-0.94), although observations were too few to determine if this was independent of hormone therapy use. No significant differences were seen in the metformin (HR = 1.29; 95% CI 0.63-2.64) or placebo arms (HR = 1.37; 95% CI 0.74-2.55). CONCLUSIONS: among women at high risk for diabetes, natural menopause was not associated with diabetes risk and did not affect response to diabetes prevention interventions. In the lifestyle intervention, bilateral oophorectomy was associated with a decreased diabetes risk.

18

Menopause 2011 August ; 18(8): 857–868. doi:10.1097/gme.0b013e31820f62d0.

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

71


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

19

Semin Reprod Med 2010; 28:426-434.

Các yếu tố nguy cơ đái tháo đường type 2

IDF

Finnish study

ADA

20

72

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Physical activity and incident diabetes mellitus in postmenopausal women 

OBJECTIVES: this study determined whether the incidence of diabetes is reduced among physically active older women.

METHODS: we assessed physical activity by mailed questionnaire and 12year incidence of diabetes (ostensibly type 2 diabetes) in a cohort of 34,257 women aged 55 to 69 years.

21

22

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

73


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Hoạt động nhẹ nhàng

23

Hoạt động sôi nổi

24

74

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

3 levels of physical activity Low

Medium

High

Vigorous or moderate activity never or a few times a month.

High vigorous activity once a week.

Vigorous activity 2 or more times per week.

Moderate activity 1 to 4 times per week.

Moderate physical activity more than 4 times per week

25

26

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

75


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

RESULTS: after adjustment for age, education, smoking, alcohol intake, estrogen use, dietary variables, and family history of diabetes, women who reported any physical activity had a relative risk of diabetes of 0.69 (95% CI 0.63 - 0.77) compared with sedentary women.

CONCLUSIONS: these findings suggest that physical activity is important for type 2 diabetes prevention among older women.

27

OBJECTIVE: the aim of this review was to summarize the literature regarding the impact of the menopause transition on body weight and body composition.

METHODS: we conducted a search of the literature using Medline (Ovid, 1946-present) and PubMed (1966-2012) for English-language studies that included the following search terms: “menopause”, “midlife”, “hormone therapy” or “estrogen” combined with “obesity”, “body weight” or “body composition”.

Climacteric 2012; 15:419-429.

76

Lý Đại Lương

28


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Key points  

 

 

Weight gain is a major health concern for women at midlife. Weight gain perse does not appear to be affected by the hormonal changes of the menopause. The fall in estrogen at menopause favors central abdominal fat accumulation. Other factors that may contribute to obesity in women include a low level of activity, parity, lower level of education, a family history of obesity, use of psychotropic drugs and chemotherapy. In addition to the adverse physical consequences of obesity, weight excess is a major risk factor for psychological distress, low self-esteem, depression and sexual dysfunction. Estrogen-only or estrogen - progestin therapy does not adversely affect body weight and may ameliorate accumulation of abdominal fat. Methods of weight loss must include increased exercise and calorific control although this can be enhanced by surgery, drug therapy and non-medical means. 29

COFFEE CONSUMPTION AND RISK OF TYPE 2 DIABETES MELLITUS: AN 11-YEAR PROSPECTIVE STUDY OF 28,812 POST-MENOPAUSAL WOMEN

Pereira Mark A, Parker Emily D, Folsom Aaron R

30

Arch Intern Med 2006; 166(12):1311-1316. doi:10.1001/archinte.166.12.1311.

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

77


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

BACKGROUND: coffee intake may be associated with reduced risk of type 2 diabetes mellitus because of minerals, phytochemicals, and antioxidants in coffee, but the role of caffeine is unclear. Our objective was to examine the association between total, caffeinated, and decaffeinatedcoffee intake, as assessed by food frequency questionnaire at baseline and risk of incident type 2 diabetes mellitus.

METHODS: this prospective analysis of the Iowa Women's Health Study (1986-1997) included 28,812 postmenopausal women free of diabetes and cardiovascular disease in the general community. The main outcome measure was incident type 2 diabetes mellitus as determined by mailed questionnaire.

31

32

78

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

33

34

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

79


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Effect of oestrogen plus progestin on the incidence of diabetes in postmenopausal women: results from the Women's Health Initiative Hormone Trial 

AIMS: studies examining the effect of postmenopausal hormone therapy on concentrations of glucose, insulin and diabetes incidence have been inconclusive, in part because many of the studies were too small. We examined the effect of oestrogen plus progestin on diabetes incidence and insulin resistance. METHODS: the study was a randomised, double-blind trial comparing the effect of daily 0.625mg conjugated equine oestrogens plus 2.5mg medroxyprogesterone acetate with that of placebo during 5.6 years of follow-up. The participants were 15,641 postmenopausal women enrolled in the Women's Health Initiative Hormone Trial. These women were aged 50 to 79 and all had an intact uterus. Diabetes incidence was ascertained by selfreport of treatment with insulin or oral hypoglycaemic medication. Fasting glucose, insulin and lipoproteins were measured in a random sample at baseline and at 1 and 3 years.

Diabetologia 2004 Jul; 47(7):1175-1187.

35

36

80

Lý Đại Lương


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tỉ suất mới mắc đái tháo đường trong nhóm hormone thay thế so với giả dược

37

Tóm tắt 

Phụ nữ mãn kinh tăng nguy cơ ĐTĐ do tuổi cao, hội chứng chuyển hóa, ít vận động thể lực.

Giảm estrogen trong thời kì mãn kinh làm tăng béo phì vòng bụng  tăng nguy cơ đề kháng insulin và ĐTĐ type 2.

Các nghiên cứu cho thấy tập vận động thể lực, giảm cân, uống cà phê và sử dụng hormone thay thế có thể giảm nguy cơ ĐTĐ trên phụ nữ mãn kinh

38

Nguy cơ đái tháo đường ở phụ nữ mãn kinh

81


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

XỬ TRÍ U XƠ VÀ U TUYẾN-CƠ TỬ CUNG TUỔI MÃN KINH

Nguyễn Thị Ngọc Phượng Hội Phụ Sản khoa Việt Nam Hội Nội tiết sinh sản và Vô sinh TPHCM

1

Bà Nguyễn T.N.D., 46 tuổi, para 2012 (2 lần mổ lấy thai, 1 lần nạo thai), đến khám ngày 30/10/2015 vì hành kinh đau nhiều, cường kinh và rong kinh từ nửa năm nay.

Chu kì: 25 ngày, mỗi lần 10-14 ngày, lượng máu hành kinh rất nhiều, sử dụng hơn 20 băng vệ sinh dày (loại ban đêm), ướt đẫm, mỗi lần hành kinh.

KC: 18/10/2015 kéo dài đến nay.

Bệnh nhân cho biết chị thường chóng mặt, ù tai, có cảm giác đau và trằn nặng bụng dưới, đi tiểu nhiều lần đêm cũng như ngày.

2

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

83


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Khám 

Cân nặng 48kg, cao 152cm.

Tổng trạng yếu, có vẻ mặt mệt mỏi, da xanh nhợt.

Huyết áp = 130/80mmHg; mạch = 92 lần/phút.

Tim có âm thổi thu tâm nhẹ.

Phổi trong.

Bụng mềm, da bụng phù nhẹ. Vùng dưới rốn có khối u to đến rốn, mật độ chắc, di động ít, không đau.

3

Khám âm đạo 

Âm hộ bình thường, âm đạo có nhiều máu đen loãng và vài cục máu đen, nhỏ.

Cổ tử cung bị kéo lên sát bờ trên xương vệ, láng, có vài nang Naboth.

Tử cung to khoảng bằng tử cung có thai 20 tuần, cứng chắc, ít di động, không đau.

Hai phần phụ không sờ chạm.

4

84

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Siêu âm 

Toàn bộ tử cung là khối xơ, to, mật độ không đều, rải rác có nhiều đốm phản âm trống, có nơi có đám phản âm dạng “kính mài”, đường kính # 2530mm. Hai buồng trứng nhỏ, không quan sát được rõ. Lòng tử cung có dịch 30x12mm. Nội mạc tử cung 8mm.

Hai thận không trướng nước.

5

Chúng ta có thể xử trí như thế nào?

6

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

85


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

XỬ TRÍ U XƠ VÀ U TUYẾN-CƠ TỬ CUNG TUỔI MÃN KINH

7

Bệnh nhân N.T.N.D đến khám: 

46 tuổi.

Đã có 2 con, para 2012 (1 lần nạo thai).

Lí do đến khám: hành kinh đau, rong kinh, cường kinh, đau trằn bụng dưới, có dấu hiệu thiếu máu (chóng mặt, ù tai) đi tiểu nhiều lần.

Khám tổng quát: có triệu chứng thiếu máu, có khối u to dưới rốn, không đau.

8

86

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Bệnh nhân N.T.N.D đến khám: 

Khám âm đạo: tử cung có khối u # tử cung có thai 20 tuần, ít di động, không đau. Âm đạo có máu kinh.

Siêu âm qua đầu dò âm đạo: tử cung to, có nhiều đốm phản âm trống, có nơi có đám phản âm dạng “kính mài”, đường kính # 25-30mm. Nội mạc tử cung = 8mm.

Bệnh nhân cần nạo sinh thiết buồng tử cung, làm xét nghiệm đầy đủ để đánh giá tình trạng sức khỏe.

9

Sơ bộ, chẩn đoán ban đầu của chúng ta là?

10

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

87


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

1.

U xơ tử cung?

2.

U tuyến-cơ tử cung?

3.

U tuyến cơ tử cung + u xơ tử cung?

11

Có những điểm khác biệt giữa u xơ tử cung và u tuyến-cơ tử cung

Lạc tuyến vào cơ tử cung đơn thuần (n = 17)

Lạc tuyến vào cơ tử cung + u xơ tử cung (n = 19)

U xơ tử cung đơn thuần (n= 39)

Không u xơ hoặc lạc tuyến vào cơ tử cung (n = 36)

Tuổi

46,5  1,5

46,5  8,9

46,4  9,2

49,1  10,9

0,62

Số lần có thai

5,5  2,4

4,1  2,8

3,1  1,5

4,1  2,6

0,01

Tỉ lệ có nạo buồng tử cung (không thai) (%)

11,8

5,3

10,3

11,1

0,16

% có nạo thai

59,8

47,4

20,5

22,2

0,01

P

12

88

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tiền sử và triệu chứng lạc tuyến vào cơ tử cung / u xơ tử cung

OR (95% CI)

P

Suy nhược thần kinh

3,5 (1,9-6,2)

< 0,01

Vô sinh

3,4 (1,2-10,1)

0,041

Có lạc nội mạc tử cung

4,5 (1,5-13,6)

0,005

Hành kinh đau

2,3 (1,3-4,1)

0,002

Giao hợp đau

3,3 (1,3-8,0)

0,003

Đau hạ vị

3,8 (2,1-7,0)

0,007

Có nong cổ tử cung và nạo buồng tử cung

1,9 (1,1-3,3)

0,029

13

Có thể là một trong 3 chẩn đoán, nhưng quan trọng là: 

Khối u to.

Đã có biến chứng gây cường kinh và rong kinh.

Hành kinh đau.

Chèn ép, gây triệu chứng đi tiểu nhiều lần, dễ dẫn đến nhiễm trùng tiểu.

Trên một phụ nữ tuổi quanh mãn kinh, đã có 2 con.

14

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

89


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Vậy, chúng ta có thể thảo luận với bệnh nhân và gia đình về các biện pháp có thể sử dụng để điều trị:

1. Điều trị triệt để nhất là cắt hoàn toàn tử cung, 2 buồng trứng thì tùy vào tình trạng lúc mở bụng quan sát mà xử trí. 2.

Cắt bớt khối u (nếu là u tuyến cơ tử cung), bóc u (nếu là u xơ tử cung).

3.

Đốt khối u bằng sóng siêu âm hội tụ dưới định vị của cộng hưởng từ.

4.

Thuyên tắc động mạch tử cung.

5.

Có thể điều trị nội khoa trước và sau khi mổ.

6.

Có thể chỉ điều trị nội khoa.

15

ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA

16

90

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

17

18

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

91


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Sóng siêu âm hội tụ (HIFU) dưới định vị của cộng hưởng từ (MR-HIFU) Phẫu thuật không xâm lấn Không sử dụng phương pháp vô cảm, không gây chảy máu, an toàn Thời gian hồi phục nhanh (12 giờ) trở lại công việc thường nhật nhanh (24 giờ) Đây là liệu pháp bảo tồn tử cung tối ưu Tuy nhiên, không áp dụng được cho u tuyến-cơ tử cung 19

Sự cải thiện triệu chứng Trên 85% bệnh nhân cải thiện triệu chứng ngay sau 03 tháng điều trị.

Sự cải thiện triệu chứng

Số tháng sau điều trị

Số bệnh nhân theo dõi

Tốt

Không cải thiện

Xấu

3 tháng

105

90 (85,7%)

14 (13,3%)

1 (1%)

6 tháng

99

92 (92,9%)

7 (7,1%)

0

12 tháng

89

78 (87,6%)

11 (12,4%)

0

Gorny KR, Woodrum DA et al. (2011). Magnetic resonance-guided focused ultrasound of uterine leiomyomas: review of a 12-month outcome of 130 clinical patients. J Vasc Interv Radiol.

92

Nguyễn Thị Ngọc Phượng

20


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Mang thai sau điều trị

Mang thai / Liệu pháp HIFU

N = 54/51

Thời gian trung bình có thai sau liệu pháp

8 tháng

Đã sinh Đang trong thời kì mang thai

22 (43%) 12 (23%)

Sinh ngã âm đạo Sinh mổ

Xin chấm dứt thai kì Sẩy thai

64% trường hợp 36% trường hợp

7 (9%) 14 (19%)

21

Thuyên tắc động mạch tử cung có thể làm cho khối u xơ hoặc u tuyến-cơ tử cung teo nhỏ lại, nhưng có thể gây ra nhiều biến chứng, không an toàn bằng phẫu thuật bóc u.

FDA (Cơ quan Quản lí về Thực phẩm và Thuốc Hoa Kỳ) đã có thông báo về hằng trăm trường hợp tai biến của kĩ thuật thuyên tắc động mạch tử cung, từ nhiễm trùng, rơi khối u hoại tử vào ổ bụng, đến tử vong.

Ý kiến chung là không nên sử dụng phương pháp thuyên tắc động mạch tử cung cho phụ nữ quanh tuổi mãn kinh có u xơ hoặc u tuyến-cơ tử cung vì không an toàn.

22

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

93


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Tại sao điều trị nội khoa? 

Bệnh nhân sợ mổ, muốn có thêm con,

Sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình vì thay đổi tâm tính, không còn quan hệ tốt với chồng,

Nhiều nghiên cứu cho thấy cắt tử cung chừa 2 phần phụ cũng làm mãn kinh sớm từ 2 năm (Siddle và cs., 1987) đến 4 năm (Moorman và cs.).

1. Moorman Patricia G, Myers Evan R, Warren Nicolette. Effect of hysterectomy with ovarian preservation on ovarian function. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3223258/ 2. Siddle N, Sarrel P, Whitehead M (1987). Fertility and Sterility; 47(1):94-100.

23

ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA Tại sao điều trị nội khoa? 

Cả bác sĩ và bệnh nhân đều có hi vọng, sau mãn kinh, khối u sẽ tự teo nhỏ dần: chỉ có tử cung với khối u xơ nhỏ, khoảng 12-14 tuần mới teo nhỏ sau mãn kinh, không cần can thiệp.

Nếu có nhiều khối u và tử cung to khoảng 18-20 tuần trở lên, không thể chờ đợi được.

Tại thời điểm quanh mãn kinh, thường có tình trạng không phóng noãn, nên có ít progesterone mà nhiều estrogen. U xơ tử cung và u tuyến-cơ tử cung là loại u phụ thuộc vào estrogen nên sẽ phát triển mạnh hơn, gây nhiều biến chứng và có hại cho sức khỏe của phụ nữ hơn.

1. Moorman Patricia G, Myers Evan R, Warren Nicolette. Effect of hysterectomy with ovarian preservation on ovarian function. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3223258/. 2. Siddle N, Sarrel P, Whitehead M (1987). Fertility and Sterility; 47(1):94-100.

94

Nguyễn Thị Ngọc Phượng

24


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Điều trị nội khoa để nâng thể trạng bệnh nhân, giảm đau, làm khối u nhỏ bớt, giảm cường kinh:

Các loại thuốc thường được sử dụng: giảm đau, thuốc viên tránh thai liều thấp, progestogen (medroxyprogesterone acetate), danazol hoặc GnRH đồng vận +/- add-back, crinum.

Gần đây, nghiên cứu sử dụng ulipristal acetate cho thấy kết quả khả quan.

Vitamine D3 hoặc đồng vận thuốc hạ canxi có thể làm u xơ teo nhỏ (Sunil và cs., 2015).

Sunil K et al. (2015). Role of vitamin D in uterine fibroid biology. Fertil and Steril; Vol.104, No.3, September 2015. 0015-0282/.

25

Thuốc tránh thai nội tiết kết hợp liều thấp (combined oral contraceptives  COCs) 

Tác dụng làm nội mạc tử cung trong buồng tử cung và nội mạc tử cung lạc chỗ hóa màng rụng, sau đó teo dần.

Giảm đau khi hành kinh tốt.

Trên 90 bệnh nhân có triệu chứng đau vùng chậu tái phát sau phẫu thuật nội mạc tử cung bảo tồn: COC có tác dụng giống như cyproterone acetate (CPA) trong điều trị triệu chứng đau. Khoảng 73% (33/45) nhóm CPA và 67% (30/45) nhóm COC hài lòng với điều trị.

Thuận lợi: sử dụng lâu dài để điều trị triệu chứng hành kinh đau mạn tính.

26

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

95


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Chưa có chứng cứ cho thấy cách uống kinh điển, liên tục, có hiệu quả hơn

cách uống thường qui. 

COC theo chu kì: đau trong 7 ngày không có thuốc hành kinh mỗi tháng, còn hiện tượng trào ngược máu hành kinh, tiếp tục gây ra nội mạc tử cung lạc chỗ.

Một nghiên cứu tiền cứu tự đối chứng: •

COC uống liên tục làm giảm triệu chứng tốt đau.

Bất lợi vì có nhiều tác dụng không mong muốn hơn (phụ nữ > 35 tuổi, có hút thuốc, dễ bị viêm tắc tĩnh mạch, nhồi máu cơ tim, đột quị).

27

Dẫn xuất của androgen (danazol) 

Danazol: 17alpha-ethinyltestosterone

Tăng nồng độ testosterone tự do (chiếm chỗ của testosterone gắn với SHBG (sex-hormone-binding globulin).

Ngăn chặn đỉnh LH giữa chu kì, ngăn chặn tổng hợp estrogen và progesterone tại buồng trứng.

Từ đó gây ra tình trạng thiếu hụt estrogens. Nội mạc tử cung trong buồng tử cung và lạc chỗ đều bị teo lại.

Nhiều nghiên cứu lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên (randomized clinical trial  RCT): danazol làm giảm đau do lạc nội mạc tử cung trên 66-100% bệnh nhân được nghiên cứu. 28

96

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Tác dụng không mong muốn của danazol là do tăng nồng độ androgen trong huyết thanh: rậm lông, mụn mặt, da nhờn, tăng cân, teo vú, khàn giọng, không hồi phục

Danazol và GnRH đồng vận: •

Tác dụng 2 loại thuốc như nhau.

Tác dụng phụ khác nhau do bản chất của thuốc.

Tác dụng không mong muốn của danazol là do tăng androgen, còn của GnRH đồng vận là do tình trạng thiếu hụt estrogen.

29

GnRH đồng vận +/- add-back 

GnRH đồng vận: chiếm chỗ của GnRH đối với thụ thể GnRH tại thùy trước tuyến yên.

Thời gian bán hủy dài hơn GnRH.  Tình trạng suy giảm chức năng trục hạ đồi-tuyến yên-buồng trứng.  Tình trạng thiếu hụt estrogen.

30

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

97


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Thiếu hụt estrogen làm: 1.

Nội mạc tử cung bình thường và lạc chỗ bị teo đi.

2.

Tình trạng giống như mãn kinh: bốc nóng mặt-cổ, mất ngủ, bứt rứt, khô teo niêm mạc tiết niệu - sinh dục, đau nhức xương khớp, giảm libido, loãng xương…  GnRH không thể được sử dụng kéo dài quá 6 tháng, nếu không có add-back.

31

GnRH đồng vận kèm theo các loại hormones (add-back): như progestogen (medroxyprogesterone acetate  MPA) hay tibolone hay progestogen + bisphosphonate hay COCs: •

Làm giảm tác dụng phụ.

Kéo dài thời gian sử dụng GnRH.

Một nghiên cứu trên 133 bệnh nhân lạc nội mạc tử cung sau phẫu thuật được tiêm GnRH đồng vận với add-back bằng COC giảm được triệu chứng đau, ít tác dụng phụ và tăng chất lượng cuộc sống.

32

98

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Giống như danazol, sau ngưng điều trị 6 tháng, 53% bệnh nhân được điều trị bằng GnRH đồng vận bị tái phát triệu chứng đau.

GnRH đồng vận có nhiều đường sử dụng như:

Xịt mũi.

(hay) Tiêm bắp, tiêm dưới da.

Có thể tiêm mỗi ngày nhưng thường được tiêm 4 tuần một lần.

Hiện nay, có nhiều loại GnRH đồng vận có mặt trên thị trường như leuprolide, triptorelin, buserelin, goserelin.

33

Các loại progestin 

Đã được sử dụng từ hơn 40 năm để điều trị lạc nội mạc tử cung.

Cơ chế tác dụng:

Ức chế trục hạ đồi-tuyến yên-buồng trứng.

Tác dụng trực tiếp lên mô nội mạc tử cung trong tử cung hay nội mạc tử cung lạc chỗ, gây hiện tượng “màng rụng hóa” rồi teo đi.

Ngăn chặn hiện tượng tăng sinh mạch máu lạc chỗ.

Lượng máu hành kinh giảm, nên giảm lượng máu kinh trào ngược qua 2 vòi trứng, hạn chế lạc nội mạc tử cung phát triển thêm .

Progestin có nhiều dạng: viên uống, dung dịch tiêm bắp, que cấy dưới da, dụng cụ đặt trong tử cung.

34

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

99


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Progestin có thể giảm được 90% triệu chứng đau (70-100%, tùy theo tác giả).

Progestin điều trị sau phẫu thuật bảo tồn cũng làm giảm và làm chậm đau tái phát.

Tuy nhiên, progestin có thể gây buồn ngủ, trầm cảm.

Depo-Provera (DMPA-SC 104) 104mg, tiêm dưới da 3 tháng một lần có thể làm giảm triệu chứng đau, mật độ xương giảm ít, tăng chất lượng cuộc sống.

35

Crinum 

Crinum là nhóm thực vật thuộc họ Amaryllidacaea, được sử dụng nhiều ở Nam Á, được xem là có tính kháng u, chiết suất có tên là Crila.

Ở Việt Nam, Crila được bán ra trên thị trường để điều trị làm giảm thể tích của u xơ tử cung, uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 5 viên.

Chưa có chứng cứ khoa học (RCT) về tác dụng của Crila.

36

100

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Ulipristal acetate (UPA) 

UPA là một SPRM (selective progesterone-receptor modulator), tác dụng trên thụ thể của progesterone trong cơ và niêm mạc tử cung, ngăn chặn rụng trứng mà không gây ảnh hưởng trên nồng độ của estrogen, nên không gây triệu chứng thiếu hụt estrogen như GnRH đồng vận.

UPA được cho uống một đợt 3 tháng, mỗi ngày 10mg hoặc 20mg, cho thấy giảm lượng xuất huyết âm đạo bất thường và thể tích khối u xơ, liều lượng 20mg không có lợi ích hơn 10mg.

Hiện nay, đang có nghiên cứu sử dụng liều UPA 5mg so với 10mg (Donnez và cs., 2012).

37

Donnez Jacques et al. (2012). The New England Journal of Medecine N ENGL J MED 366;5. NEMJ ORG FEB 2 2012.

Bảng 1. Đặc điểm bệnh nhân Placebo (N = 48)

Ulipristal acetate 5mg (N = 95)

Ulipristal acetate 10mg (N = 94)

Tuổi

41,6 ± 5,9

41,2 ± 5,9

42,0 ± 5,6

Cân nặng (kg)

64,7 ± 12,5

70,1 ± 13,6

67,2 ± 10,3

BMI

24,6 ± 4,4

25,9 ± 4,6

25,0 ± 4,0

61,9 (24,8-158,9)

100,7 (40,0-205,3)

96,7 (31,7-181,3)

24/45 (56%) 36/45 (80%) 10/45 (20%)

50/89 (56%) 58/89 (65%) 29/89 (28%)

41/82 (50%) 59/82 (72%) 38/82 (40%)

318,8 (216,0-496,3)

337,6 (236,1-502,8)

325,6 (212,6-453,3)

Biến dạng lòng tử cung (%)

41/47 (87)

75/92 (82)

65/88 (74)

Hemoglobin (g/dL)

9,55 ± 1,18

9,32 ± 1,50

9,46 ± 1,57

Đặc điểm

Thể tích khối u (cm3): Trung bình Loại u (%): • Dưới niêm • Trong cơ • Dưới thanh mạc Thể tích tử cung (cm3): Trung bình

38

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

101


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Bảng 2. Tác dụng của UPA 5mg và 10mg Placebo (N = 48) Thay đổi thể tích khối u so với trước khi điều trị • Trung bình

Ulipristal acetate 5mg (N = 95)

Khác biệt giữa 5mg ulipristal acetate placebo (95% Cl)

P

Ulipristal acetate 10mg (N = 94)

Khác biệt giữa 10mg ulipristal acetate – placebo (95% Cl)

0,002 3,0 -21,2 (-19,7 đến 23,0) (-41,2 đến -1,1)

-22,6 (-36,1 đến -8,2)

P

0,006 -12,3 (-39,1 đến 4,3)

-18,2 (-33,0 đến -5,2)

Vô kinh tuần lễ 9-12 (%)

3/48 (6)

69/94 (73)

67 (50 đến 77)

< 0,001

76/93 (82)

76 (59 đến 84)

< 0,001

Giảm ≥ 25% thể tích khối u (tuần lễ 13) (%)

8/45 (18)

35/85 (41)

23 (4 đến 39)

0,01

33/80 (41)

24 (4 đến 39)

0.01

Thay đổi thể tích tử cung (tuần 13) • Trung bình Giảm thể tích tử cung ≥ 25% (tuần lễ 13) (%) Hemoglobin (g/dL): • Trước điều trị • Tuần 13 • Thay đổi

0,001 5,9 (-3,8 đến 18,4)

-12,1 (-28,3 đến 2,9

3/47 (6)

30/88 (34)

9,55 ± 1,18 12,61 ± 1,30 3,10 ± 1,68

9,32 ± 1,50 13,50 ± 1,32 4,25 ± 1,90

0,003 -12,0 (-27,7 đến 6,1)

28 (11 đến 40)

0,92 (0,39 đến 1,44)

< 0,001

24/85 (28)

22 (6 đến 35)

0,006

< 0,001

9,46 ± 1,57 13,60 ± 1,18 4,20 ± 1,83

1.00 (0,48 đến 1,52)

< 0,001

39

Vitamin D

40

102

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Vitamin D

41

Brakta (2015). VitaminD in regulation of fibroids. Fertil Steril.

Trở về trường hợp lâm sàng: chị N.T.N.D. 46 tuổi, para 2012, có các triệu chứng của u xơ + u tuyến-cơ tử cung, to và đau + cường kinh, rong kinh, sau khi được: 

Hỏi tiền sử và bệnh sử.

Khám.

Siêu âm, xét nghiệm.

Chị sẽ được thông báo chi tiết về tình trạng sức khỏe và phân tích các thuận lợi và không thuận lợi của các phương pháp có thể được sử dụng để điều trị cho chị.

42

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

103


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Trở về trường hợp lâm sàng: chị N.T.N.D. 46 tuổi, para 2012, có các triệu chứng của u xơ + u tuyến-cơ tử cung, to và đau + cường kinh, rong kinh, thiếu máu.

Tư vấn về các phương pháp có thể được sử dụng để điều trị cho chị với tất cả các thuận lợi và nguy cơ của mỗi biện pháp: 

Điều trị ngoại khoa: cắt tử cung, bóc nhân xơ và u tuyến-cơ tử cung.

HIFU-MRI chưa phổ biến lắm ở Việt Nam.

Thuyên tắc động mạch tử cung: độ an toàn về sau chưa phải hoàn toàn yên tâm.

43

Điều trị nội khoa chỉ là điều trị triệu chứng, tạm thời đối với trường hợp u xơ + u tuyến-cơ tử cung to như chị.

Nếu gia đình lo lắng, chưa quyết định được ngay, có thể sử dụng GnRH đồng vận (tiêm + add-back) hoặc ulipristal acetate (uống) trong 12 tuần. Sau đó, cho progestin hoặc thuốc viên nội tiết tránh thai liều thấp hoặc đặt dụng cụ tử cung Mirena để chậm tái phát triệu chứng đau.

44

104

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


Hội nghị SỨC KHỎE TUỔI MÃN KINH lần IV KS. Nikko Saigon, ngày 19/12/2015

Trong khi chờ ý kiến quyết định của bệnh nhân và gia đình, cần nâng thể trạng cho bệnh nhân, nếu cần, có thể được truyền hồng cầu lắng, nếu Hb và Hct thấp. Ý kiến cá nhân: 

Cắt hoàn toàn tử cung có vẻ là biện pháp tương đối an toàn đối với bệnh nhân 46 tuổi đã có 2 con. Tuy nhiên, bệnh nhân sẽ mãn kinh sớm,

(hoặc) Bóc nhân xơ và xén bớt u tuyến-cơ tử cung + GnRH đồng vận với add-back sau mổ trong 3 tháng, rồi duy trì bằng thuốc viên nội tiết tránh thai: cũng giúp được bệnh nhân vui vì còn giữ lại tử cung, nhưng phức tạp hơn và có thể có tái phát.

45

KẾT LUẬN 

Vấn đề này vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, tùy từng bệnh nhân, từng bác sĩ, từng địa phương với các điều kiện nghề nghiệp cụ thể như năng lực, trang thiết bị y tế…

Chúng ta có thể suy nghĩ thêm với tóm tắt các thông tin trên y văn thế giới, cùng với bệnh nhân, chọn một cách điều trị thích hợp, miễn là không đem lại điều gì bất lợi cho bệnh nhân.

46

Xử trí u xơ và u tuyến-cơ tử cung tuổi mãn kinh

105


Thiết kế tại Công ty TNHH TM & DV Đức Nguyên Khanh



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.