ICHAM - Newsletter N1/2016 (Tiếng Việt)

Page 1

N1/2016

APRIL 2016 www.icham.org

PHÁI ĐOÀN DOANH NGHIỆP VÙNG VENETO ĐẾN VIỆT NAM (T.8-9)

Vai trò và trách nhiệm của người đại diện pháp luật tại VN (T.17-18)

Hội nghị thường niên ICHAM 2016 (T.7)

Gặp gỡ DN vùng Emilia Romagna (T.6)


2

DIỄN ĐÀN KINH TẾ:

“VIỆT NAM – CƠ HỘI TOÀN CẦU CHO PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG BỀN VỮNG”

Vào ngày 04/12/2015, Ông Phạm Hoàng Hải – Giám đốc điều hành ICHAM đã tham dự Diễn đàn Kinh Tế, theo sau Hội nghị Hội đồng lần thứ 104 của Ngân hàng IIB (Ngân hàng Đầu tư Quốc tế), với chủ đề: “Việt Nam – Cơ hội toàn cầu cho phát triển địa phương bền vững”. Diễn đàn được tổ chức tại khách sạn Sheraton - Hà Nội, với sự chủ trì của ông Nguyễn Văn Bình, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và ông Nikolay Kosov, Chủ tịch của IIB. Diễn đàn bắt đầu với phần khai mạc của Hội đồng IIB, qua đó khách tham dự có cơ hội tìm hiểu thêm về IIB và các đối tác của ngân hàng. Phần chính của diễn đàn tập trung vào các ưu tiên phát triển của Việt Nam, khảo sát cơ hội và thách thức liên quan đến sự phát triển của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như của các tỉnh thành Việt Nam. Mục tiêu là xác định vấn đề và đưa ra các giải pháp khả thi, nhất là qua hình thức các sản phẩm tài

chính phù hợp và hợp tác với các đối tác nước ngoài. Năm nay ngân hàng IIB kỷ niệm 45 năm thành lập. Trong gần nửa thế kỷ qua ngân hàng đã hỗ trợ sự phát triển kinh tế của các quốc gia thành viên và cổ đông – hiện tại gồm có Bungari, Cuba, Cộng hòa Séc, Hungary, Mông Cổ, Rumani, Nga, Slovakia và Việt Nam. Ngân hàng thừa nhận những thách thức về phát triển tại Châu Á, và địa điểm tổ chức Hội nghị Hội đồng IIB lần thứ 104 đã phản ánh rõ những nỗ lực của IIB nhằm mở rộng đáng kể hoạt động của mình tại Việt Nam, những nỗ lực đó đã được trình bày bởi đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước Hội đồng quản trị của Ngân hàng. Ngoài việc cung cấp các giải pháp phát triển, IIB cũng đóng vai trò là một diễn đàn cho sự tương tác giữa Việt Nam và các nước thành viên khác của IIB, tạo thêm nhiều cơ hội cho thương mại và tăng trưởng kinh tế. Sự kiện đã thu hút mối quan tâm lớn của nhiều diễn giả trong và ngoài nước bao gồm nhiều viên chức và đại diện của các ngân hàng thương mại, tổ chức phát triển quốc tế và khu vực doanh nghiệp. Tại sự kiện còn có sự tham gia của các khách mời: Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và Ông Eric Sidgwick, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam.


3

GẶP GỠ VÀ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TÁC Ý Trong chuyến công tác vào tháng 1 vừa qua, Giám đốc điều hành ICHAM Phạm Hoàng Hải đã có buổi gặp và làm việc với các đối tác của ICHAM tại Ý trong hai ngày 18 & 19/01/2016.

Phòng Thương mại Trento

Trento l{ một trong những vùng kinh tế trọng điểm của Ý. Phòng Thương mại Trento nằm trong hệ thống 105 Phòng Thương mại của Ý, l{ mạng lưới kết nối nhằm cung cấp cho c|c doanh nghiệp của vùng một kênh truy cập đặc quyền v{o nền kinh tế to{n cầu v{ c|c loại hình dịch vụ cao cấp.

Trong ng{y 19/01/2016, Phòng Thương mại Trento đ~ phối hợp với ICHAM tổ chức một cuộc họp với chủ đề chính l{ kế hoạch xúc tiến thương mại cho c|c doanh nghiệp trong vùng. Cuộc họp đ~ đạt được phản hồi tích cực v{ góp phần tăng cường quan hệ hợp t|c l}u d{i giữa hai phòng thương mại. Cuộc họp có sự tham gia của ông Mauro Leveghi – Tổng Thư ký của Phòng Thương mại Trento, B{ Renata Diazzi – Gi|m đốc Ph|t triển kinh doanh quốc tế công ty Trentino Sviluppo, Ông Luca Trentinaglia – Gi|m đốc Dịch vụ ngoại thương, Ông Raffaele Farella – Gi|m đốc Ngoại vụ tỉnh Trento, Bà Luisa Bernardi – Điều phối viên ngoại thương Phòng Thương mại Trento, v{ ông Phạm Ho{ng Hải, Gi|m đốc điều h{nh ICHAM.

Công ty Rizoma Gi|m đốc điều h{nh ICHAM Phạm Ho{ng Hải cũng có cuộc gặp gỡ với Rizoma – một trong những công ty Ý h{ng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất linh kiện xe mô tô ph}n khối lớn. Rizoma hiện l{ đối t|c lớn của nhiều h~ng xe nổi tiếng như MV Agusta, Ducati, Aprilia, Honda, Yamaha, Kawasaki, Suzuki, v.v...


4 Ngân hàng Banca Popolare Emilia Romagna tại Verona Cũng trong dịp n{y, Phòng Thương mại Ý đ~ phối hợp với Ng}n h{ng Banca Popolare

Emilia Romagna (BPER) tổ chức một hội thảo về Việt Nam v{o ng{y 19/01. Gi|m đốc điều h{nh ICHAM đ~ giới thiệu với c|c kh|ch h{ng doanh nghiệp của Ng}n h{ng những cơ hội kh|c nhau m{ thị trường Việt Nam có thể cung cấp cho c|c doanh nghiệp Ý. Ng}n h{ng BPER cùng với Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM) đ~ thiết lập quan hệ đối t|c chiến lược trong những năm gần đ}y, trong đó ICHAM sẽ hỗ trợ tìm kiếm những đối tác tiềm năng cũng như cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư cho c|c kh|ch h{ng doanh nghiệp của BPER.

Fiera Milano Ng{y 18/01/2016, Gi|m đốc điều h{nh ICHAM Phạm Ho{ng Hải đ~ có buổi l{m việc với đại diện của Fiera Milano. Hai bên đ~ thảo luận về kế hoạch hợp t|c cho hai năm 2017 v{ 2018. Fiera Milano l{ tập đo{n tổ chức triển l~m h{ng đầu ở Ý v{ trên thế giới. Trong những năm gần đ}y, Fiera Milano đ~ trở th{nh một đối t|c quan trọng của ICHAM qua c|c cuộc triển l~m như HOST, HOMI, Tuttofood.

Studio Tarasconi

Từ ý tưởng của người s|ng lập l{ b{ Donatella Tarasconi, công ty Tarasconi đ~ được th{nh lập v{o năm 1987 tại trung t}m th{nh phố Parma với mục đích tạo ra một môi trường chuyên nghiệp chất lượng cao có thể hướng đến khách hàng với triết lý chuyên nghiệp của riêng mình. Công ty đ~ phối hợp cùng ICHAM đưa một số đoàn doanh nghiệp Ý đến thăm Việt Nam trong những năm gần đ}y. Nh}n chuyến thăm Ý lần n{y, Gi|m đốc Phạm Ho{ng Hải đ~ có cuộc gặp với b{ Donatella Tarasconi nhằm tư vấn cho kh|ch h{ng của công ty c|ch tiếp cận thị trường Việt Nam.


5

Hội thảo về Việt Nam cho các doanh nghiệp Veneto

V

iệt Nam là một trong những thị trường mới nổi hấp dẫn nhất khi đã đạt được sự tăng trưởng kinh tế vượt bậc trong thập niên vừa qua. Việt Nam đã hoàn thành 2 nhiệm vụ quan trọng: Thứ nhất, ký kết Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với Liên minh Châu Âu, điều này có nghĩa là hầu hết các loại thuế trong giao dịch hàng hóa giữa 2 nền kinh tế sẽ được miễn; Thứ hai, hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác (Kinh tế Chiến lược) xuyên Thái Bình Dương (TPP) với các quốc gia xuyên Thái Bình Dương bao gồm Hoa Kỳ và Nhật Bản. Việt Nam đang thu hút nhiều hơn các nguồn vốn đầu tư nước ngoài và thương mại quốc tế, do đó, vào ngày 20/01 tại Marghera (Venice), phối hợp với Veneto Promozione và Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM), vùng Veneto đã tổ chức một ội nghị bàn tròn kinh tế để thảo luận về tiềm năng kinh doanh và những cơ hội đầu tư mới mà thị trường Việt Nam dành cho các doanh nghiệp

Gặp mặt cuối năm với Cục Ngoại vụ - ngày 03/02/2016

trong vùng. Sự kiện có sự góp mặt của các chuyên gia: - Ông Phạm Hoàng Hải – Giám đốc điều hành ICHAM - Ông Fabrizio Alvisi – Trưởng phòng Marketing và Quảng cáo - Ông Federico Vasoli – Luật sư của công ty luật de Masi Taddei Vasoli - Bà Antonella Piva – Giám đốc của Veneto Promozione Sau hội thảo, ông Phạm Hoàng Hải đã tham dự phiên họp B2B để tư vấn cách thâm nhập thị trường cho các doanh nghiệp của vùng.

UBND TPHCM gặp gỡ các cơ quan đại diện nước ngoài nhân dịp Xuân Bính Thân UBND TP.HCM đã có buổi gặp gỡ thân mật với đại diện các lãnh sự quán và các tổ chức nước ngoài nhân dịp Xuân Bính Thân 2016. Buổi gặp gỡ diễn ra vào ngày 01/02 vừa qua tại khách sạn Rex.

(Từ phải sang trái) Ông Nguyễn Hoàng Long quyền Cục trưởng Cục ngoại vụ và Ông Phạm Hoàng Hải – Giám đốc điều hành ICHAM

Chủ tịch ICHAM Michele D’Ercole và Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thanh Phong


6 Đại sứ Liên minh châu Âu gặp gỡ các Hiệp hội Doanh nghiệp và Phái đoàn Liên minh châu Âu Trong không khí ấm cúng của những ng{y đầu năm mới, Đại sứ Liên Minh ch}u Âu tại Việt Nam Bruno Angeletti đ~ có buổi gặp gỡ tại nh{ riêng với chủ tịch Phòng Thương Mại c|c nước ch}u Âu cùng với đại diện của Eurocham v{ ph|i đo{n Liên Minh ch}u Âu. Cuộc gặp nhằm trao đổi thông tin v{ tăng cường hợp t|c giữa c|c bên, cụ thể l{m thế n{o để tiến h{nh c|c hoạt động hỗ trợ cho Hiệp định thương mại tự do FTA.

GẶP GỠ VÀ LÀM VIỆC VỚI ĐOÀN DOANH NGHIỆP VÙNG EMILIA-ROMAGNA

T

iếp nối thành công của dự án "Điểm Đến Việt Nam I", Phòng Thương mại Ý tại Việt Nam (ICHAM) tiếp tục phối hợp cùng Liên đoàn các Phòng thương mại vùng Emilia Romagna (UnionCamere Emilia Romagna) và Thương vụ Ý (ICE) tổ chức một chương trình kết nối doanh nghiệp tại Việt Nam. Tham gia đoàn doanh nghiệp Ý lần này là 5 công ty hàng đầu của vùng Emilia Romagna trong lĩnh vực sản xuất và đóng gói. Chương trình diễn ra từ ngày 29/02 đến ngày 04/03 với nhiều hoạt động, trong đó bao gồm các cuộc gặp gỡ trực tiếp b2b vào ngày 29/02 giữa doanh nghiệp hai nước nhằm trao đổi thông tin, giới thiệu công nghệ, tìm kiếm cơ hội hợp tác, và hội thảo "Công nghệ & Thiết bị ngành chế biến & Đóng gói thực phẩm của Ý" diễn ra cùng ngày. Các doanh nghiệp Ý cũng tham gia trưng bày tại hội chợ Propak (01/03/2016 – 03/03/2016) diễn ra tại TP.HCM.

Danh sách 5 công ty vùng Emilia-Romagna: SACMI Group Website:http://www.sacmi.com/Default.aspx?LN=en-US OCME s.r.l Website: http://www.ocme.com/website/default.aspx Tropical Food Machinery s.r.l Website:http://www.tropicalfood.net/default.asp?lang=en Magnoni s.r.l Website: http://www.magnonisrl.it/ Unifill s.r.l Website: http://www.unifill.it/


7

HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN ICHAM 2016

N

gày 29/02/2016, ICHAM đã tổ chức thành công Hội nghị thường niên tại hai văn phòng Hà Nội và TPHCM. Chủ tịch ICHAM Michele D'Ercole đã tóm tắt các hoạt động trong năm 2015, dự báo tình hình tài chính và các sự kiện sắp tới trong năm 2016. Năm 2015 vừa qua ICHAM đã tổ chức nhiều chương trình kết nối cho các doanh nghiệp Ý tại Việt Nam cũng như cho các doanh nghiệp Việt Nam tại Ý nhằm phát triển quan hệ thương mại song phương giữa hai nước.

4. Ủy viên: Cesare Bargellini 5. Ủy viên: Matteo Lenardon 6. Ủy viên: Mauro Spizzo 7. Ủy viên: Federico Caliri

Cũng trong buổi họp, Ban Điều Hành mới đã thảo luận về tình hình hoạt động của Phòng Thương mại, bao gồm sứ mệnh và các hoạt động sẽ thực hiện trong năm 2016 cũng như nhấn mạnh tiếp tục Cuộc họp cũng đã bầu ra Ban Điều hành mới cho việc hỗ trợ các thành viên. nhiệm kỳ 2016 - 2017 với kết quả như sau: 1. Chủ tịch: Michele D’Ercole 2. Phó chủ tịch: Riccardo Papa 3. Thủ quỹ: Francesco Dominici


8

PHÁI ĐOÀN DOANH NGHIỆP VÙNG VENETO ĐẾN VIỆT NAM Năm nay ICHAM tiếp tục phối hợp cùng Veneto Promozione tổ chức đưa một phái đoàn doanh nghiệp Veneto đến Việt Nam từ ngày 5 đến 12/03 tại Hà Nội và TPHCM. Với hơn 100 cuộc họp b2b, các doanh nghiệp Ý đã có dịp gặp gỡ và trao đổi với nhiều đối tác tiềm năng của Việt Nam . Đây là một trong những phái đoàn thương mại Việt - Ý do ICHAM tổ chức trong năm 2016, với mục tiêu xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Ý nói chung và với vùng Veneto nói riêng.

Ô

ng Phạm Hoàng Hải, Giám đốc điều hành của ICHAM, cho biết sang Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác lần này có 8 doanh nghiệp của vùng Veneto, tập trung vào các lĩnh vực: trang trí nội thất, thiết bị chiếu sáng, nội thất văn phòng, giải pháp nội thất, trang thiết bị phục vụ cho nhà hàng khách sạn và dịch vụ ăn uống, máy móc, thiết bị và vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng và công-nông nghiệp. Veneto là một trong 6 vùng kinh tế trọng điểm của

Ý với hơn 4 triệu dân. GDP năm 2015 của vùng đạt 170 tỷ Euro, chiếm 9,1% GDP của cả nước Ý, trong đó giá trị hàng xuất khẩu chiếm đến 54,1 tỷ Euro. Veneto có thế mạnh về công nghệ, máy móc dệt may, chế biến thủy sản, rau củ quả và nội thất. Theo ông Hải, xúc tiến thương mại là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Ý và những cuộc tiếp xúc trực tiếp giữa doanh nghiệp hai bên như thế này sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ trong năm nay.


9

Hội thảo: Hợp tác kinh tế & đầu tư tại Đà Nẵng

Italy và các tỉnh miền Trung Việt Nam đang phát triển nhanh. Trong khuôn khổ chương trình, một hội thảo về hợp tác kinh tế và đầu tư với chính quyền thành phố Đà Nẵng đã diễn ra vào ngày 03/03. Sáng kiến này được xúc tiến bởi ICHAM và Bộ Ngoại giao Việt Nam - Cục Ngoại vụ trong phạm vi của Biên bản ghi nhớ hợp tác được ký kết bởi các bên nhân chuyến viếng thăm của Tổng thống nước Cộng hòa Ý tháng 11 vừa qua.

Tham gia hội nghị gồm có phái đoàn của Ý và các đại diện của chính quyền địa phương, bộ ngành, các hiệp hội và doanh nghiệp. Chính quyền Đà Nẵng, cụ thể là Sở Kế hoạch và Đầu tư, sẽ trình bày kế hoạch phát triển của thành phố, tập trung vào Từ 2-4/03/2016, Đại sứ quán Ý tại Việt Nam, Lãnh sự các dự án thương mại và đầu tư có lợi nhuận quán Ý tại TPHCM, Thương vụ Ý và ICHAM đã tiềm năng đối với Ý và các doanh nghiệp Ý. có chuyến viếng thăm chính thức đến Huế và Đà Nẵng. Chuyến đi nhằm mục đích tìm hiểu sâu hơn các cơ hội hợp tác về kinh tế, giáo dục và văn hóa giữa

Tham gia buổi kết nối giao thương là đại diện của gần 100 DN Việt Nam với mong muốn tìm kiếm được đối tác để hợp tác lâu dài. Ông Hải cũng cho biết, các doanh nghiệp Ý rất quan tâm đến thị trường Việt Nam, đặc biệt là từ sau khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) hoàn tất đàm phán và ký kết. Thông qua đó, Ý không chỉ gia tăng giao thương với Việt Nam mà còn gia tăng giao thương với các quốc gia khác trong TPP và EVFTA. Với điều kiện kinh tế thuận lợi và nhiều ưu đãi, Việt Nam là điểm đến thu hút các nhà đầu tư Ý trong thời gian tới. Tuy nhiên, các DN Ý cũng có không ít băn khoăn

khi đầu tư vào thị trường Việt Nam, đặc biệt là một số điểm chưa rõ ràng trong hệ thống pháp lý, vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ, cũng như sự hỗ trợ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp từ phía các hệ thống tài chính và ngân hàng.


10

ICHAM hỗ trợ sự kiện Xúc tiến Thương mại trong lĩnh vực Nông lương thực 2016

19 công ty đến từ 9 quốc gia châu Âu và gần 200 doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm & đồ uống, thiết bị cho ngành Khách sạn - Nhà hàng - Dịch vụ ăn uống, máy móc thiết bị ngành công nghiệp thực phẩm đã tham gia vào sự kiện: "Xúc tiến Thương mại trong lĩnh vực Nông lương thực" diễn ra từ 15 - 18/03 tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội. Sự kiện được tổ chức bởi Mạng lưới Thương mại châu Âu - Việt Nam (EVBN), dự án do liên minh châu Âu tài trợ. Là một trong năm đối tác chính của EVBN, ICHAM đã cùng phối hợp và hỗ trợ tìm kiếm đối tác tiềm năng cho 4 công ty châu Âu: Centrale di Latte di Torino (Italy), SDK Group (Bulgaria), Dairy Master (Ireland), Sofrimar (Ireland). Sự kiện này là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp châu Âu tìm hiểu về thị trường Việt Nam đồng thời trực tiếp giới thiệu sản phẩm và công nghệ tiên tiến đến các đối tác Việt Nam.

Gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố và các nhà đầu tư nước ngoài năm 2016 Ngày 16/03 UBND TPHCM đã tổ chức sự kiện "Gặp gỡ giữa lãnh đạo thành phố và các nhà đầu tư nước ngoài". Hội nghị đã tập trung thảo luận báo cáo thành tựu kinh tế -xã hội của thành phố trong năm 2015 và triển vọng cho năm 2016, bao gồm tình hình đầu tư nước ngoài trong năm 2015; phương hướng và kế hoạch thu hút đầu tư nước ngoài trong năm 2016. Cũng nhân dịp này, các doanh nghiệp FDI đã có buổi đối thoại trực tiếp với lãnh đạo TP do Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng và Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thanh Phong chủ trì. Phát biểu tại cuộc đối thoại, Bí thư thành ủy cho biết thành phố đã ghi nhận ý kiến của

Chủ tịch ICHAM Michele D'Ercole và Bí thư thành ủy TPHCM Đinh La Thăng

doanh nghiệp và sẽ xem xét giải quyết sớm các vấn đề được đề cập.


11

Ông Claudio Maffioletti, Tổng thư ký của IICCI, khẳng định: “Cộng đồng Italics là một thị trường rộng lớn với tiềm năng chưa được khám phá hết. Chắc chắn có một số khía cạnh phải được xem xét kỹ hơn: đâu là những đặc tính của một “sản phẩm Italic” hoặc một “doanh nghiệp Italic”? Có thể phối hợp như thế nào giữa các sản phẩm “Made in Italy” và “Made by Italics”? Làm thế nào để khai thác hiệu quả to lớn của các sản phẩm “nghe có vẻ Ý”? Ngoài ra, trong bối cảnh này, vai trò của 79 phòng Thương mại Ý tại nước ngoài (PTMYTNN) là gì? Có mặt tại 54 quốc gia, PTMYTNN đại diện cho khoảng 18,000 doanh nghiệp thành viên, trong đó 88% là các doanh nghiệp địa phương xem Ý như là một đối tác quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh hoặc/và đầu tư. Với bản chất là những cơ quan được thành lập tại các vùng lãnh thổ nước ngoài nhưng vẫn gắn bó mật thiết với Ý, các PTMYTNN là một điểm tham chiếu tự nhiên cho cộng đồng này.

HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN CÁC PHÒNG TM Ý TẠI CHÂU Á & NAM PHI: THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ ITALIC Từ ngày 17 – 20/03/2016 tại Mum- ics trên toàn thế giới: ây là một mạng video của ông Piero Bassetti, Chủ tịch bai Phòng Thương mại và Công lưới ặc biệt gồm các chuyên gia và các Globus et Locus ồng thời là nguyên ã tổ nhà doanh nghiệp kết nối với nhau bởi Chủ tịch Assocamerestero, cũng là chức Hội nghị thường niên các Phòng tình yêu dành cho nước Ý. Như một người ầu tiên giới thiệu và mô tả khái thương mại Ý tại nước ngoài khu vực chất xúc tác cho cộng ồng doanh niệm Italics. Theo sau là phần tranh nghiệp Ấn

ộ-Italy (IICCI)

ộ, nghiệp Ý trên thế giới, PTMYTNN là luận với sự tham dự của 4 diễn giả chủ Qatar, Thái Lan, Singapore, Trung nền tảng tự nhiên ể mang doanh chốt, những người ại diện tiêu biểu Quốc, Hồng Kông - Macao, Hàn nghiệp ến gần với nhau và óng góp cho bản sắc Italics - Ramesh Bulchanchâu Á & Nam Phi, bao gồm Ấn

Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Philip- cho mạng lưới nổi bật này. pines, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất và Nam Phi. Trong dịp này, một hội thảo với chủ ề “Italics – Một biên giới mới cho Cộng ồng doanh nghiệp Ý toàn cầu” ã ược tổ chức vào ngày 18/03. Italics là khái niệm dùng ể chỉ một cộng ồng toàn cầu không chỉ bao gồm công

dani, CEO của Atlas Brands Pvt. Ltd.

(Bangalore), Dario Dezio, MD Ararella Food Pvt. Ltd. (Pune), Simrita Dhillon, của khu vực châu Á & Nam Phi ã Chủ sở hữu Golmaal (Mumbai), Dediễn ra với sự phối hợp của ại diện vendra Khandelwal, Chủ tịch của khu vực Michele D’Ercole. Tất cả các Marco Polo Jewellers (Jaipur) - và iều phòng thương mại ã trình bày những phối viên Cesare Saccani, Phó chủ tịch hoạt ộng chính trong n m 2015 và IICCI. ngân sách cho n m 2016. Chủ ề “Italics” cũng ược thảo luận sôi nổi Cuộc họp ã xem xét các cơ hội tiềm Vào ngày 19/03 phiên làm việc nội bộ

n ng của thị trường “italic” với hơn dân Ý, mà cả những cá nhân có liên kết sau khi hội thảo lắng nghe những nhận 250 triệu người, ồng thời cũng nhấn ặc biệt với Ý và cùng chia sẻ giá trị xét của Chủ tịch Bassetti thông qua mạnh tầm quan trọng của việc “bảo của phong cách Ý. Ước tính có khoảng Skype. 250 triệu người thuộc cộng ồng Ital- Mở ầu hội thảo là phần trình bày qua vệ” các sản phầm “italic” khỏi các mặt


12 hàng nhái. Cuối cùng cuộc họp thống Lễ trao giải Ospitalità Italiana 2015- - 2016, nhằm chứng nhận những nhà hàng Ý úng nghĩa trên thế giới. nhất rằng cần phải kiểm ịnh chất 2016 lượng ể chọn ra các doanh nghiệp và Truyền thống v n hóa và ẩm thực Ý là Trong n m nay 16 nhà hàng Ý tại Ấn ộ ã ược chứng nhận với thương sản phẩm xứng áng mang thương một phương tiện lý tưởng và hiệu quả hiệu Ý và phân biệt với những người ế truyền tải những giá trị của Italics. hiệu xuất sắc Qualità Italiana, với sự lợi dụng thương hiệu ó ể gian lận.

Do ó, tiếp theo hội thảo là lễ trao tham dự của ông Ugo Ciarlatani, Tổng giải của dự án Ospitalità Italiana 2015 lãnh sự Ý tại Mumbai.

HỘI NGHỊ THƯỜNG NIÊN EUROCHAM 2016

V

{o ng{y 24/03, EuroCham đ~ tổ chức Hội nghị thường niên với sự tham dự của c|c doanh nghiệp th{nh viên cũng như đại diện c|c Hiệp hội doanh nghiệp thuộc EuroCham v{ c|c Cơ quan Ngoại giao ch}u Âu, trong đó có Chủ tịch Liên Minh ch}u Âu tại VN Angelet v{ Tổng L~nh sự Ý tại TP.HCM Carlotta Colli. Hội nghị đ~ bầu ra Ban l~nh đạo cho nhiệm kỳ 2016 với sự tham gia bỏ phiếu của đại diện c|c công ty th{nh viên của EuroCham (363 người tham gia đăng ký, 313 phiếu bầu được ph|t ra) v{ kết quả kiểm phiếu do công ty luật PWC công bố. Ban l~nh đạo mới gồm có 09 th{nh viên được bầu trực tiếp v{ 06 th{nh viên do c|c Hiệp hội Doanh nghiệp đề cử. Bên cạnh đó Hội nghị cũng thông qua B|o c|o t{i chính 2015, Dự to|n 2016 v{ Thỏa thuận hợp t|c giữa Eurocham v{ EVBN. Ban l~nh đạo mới sẽ tiếp tục bầu ra vị trí Chủ tịch, Phó chủ tịch v{ c|c chức danh kh|c trong cuộc họp đầu tiên sẽ diễn ra sau.


Chào mừng thành viên mới:


14

THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG


15 Với tinh thần n{y, b{i viết sau đây chỉ ra cách thức tính thuế doanh nghiệp hiện đang |p dụng tại Việt Nam. Chúng ta sẽ b{n về c|c luật chi phối thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), c|c doanh nghiệp phải chịu thuế TNDN, việc x|c định thu nhập cũng như mức thu nhập doanh nghiệp kh|c nhau |p dụng tại Việt Nam. Mặc dù b{i viết n{y cung cấp một c|ch tiếp cận chung để tìm Nguồn: Dezan Shira & Associates hiểu về thuế tại Việt Nam, chúng tôi khuyến khích mạnh Biên tập: Ellena Brunetti mẽ việc tham khảo sự tư vấn của c|c công chức chính phủ hoặc c|c dịch vụ nghề nghiệp nếu có bất kỳ vấn đề hoặc nhầm lẫn nầo ph|t sinh. 1. Khung pháp lý Tại Việt Nam, một số luật, nghị định của chính phủ, và các thông tư nói chung quy định việc tính thuế doanh nghiệp trong phạm vi l~nh thổ Việt Nam. C|c nh{ đầu tư hiện tại v{ tương lai ít nhất nên đảm bảo hiểu rõ c|c luật sau đ}y:

T

huế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN) l{ một hằng số cho c|c công ty thuộc mọi quy mô, không ph}n biệt thẩm quyền của họ. Mặc dù việc đóng thuế l{ không thể tr|nh khỏi, nhưng ngay cả những thay đổi nhỏ trong tỷ lệ phần trăm cũng có thể t|c động đáng kể vào lợi nhuận của các hoạt động của công ty.

 Luật số 14/2008/QH12 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp  Luật số 32/2013/QH13 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp  Luật số 71/2014/QH13 Căn cứ v{o việc tu}n thủ c|c luật n{y, c|c doanh nghiệp cũng nên đảm bảo theo dõi c|c hướng dẫn mới nhất được ban h{nh trong Nghị định Chính phủ 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 v{ Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/06/2015 . Ngo{i ra, nh{ đầu tư cần phải nắm rõ c|c văn bản liên quan của Bộ T{i chính, trong đó có hướng dẫn về nhiều khía cạnh

chi tiết hơn của những quy định trên. 2. Trách nhiệm pháp lý đối với thuế thu nhập doanh nghiệp Người nộp thuế tại Việt Nam bao gồm c|c thực thể kinh doanh - trong v{ ngo{i nước trong tất cả c|c lĩnh vực kinh tế bao gồm tất cả c|c tổ chức nghề nghiệp với c|c hoạt động sản xuất, kinh doanh h{ng hóa, dịch vụ trong nước. Như vậy, tiêu chí then chốt trong việc x|c định liệu một công ty có phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hay không không phải l{ vấn đề cư trú, m{ l{ nguồn gốc của thu nhập. 2.1 Hợp nhất Cần lưu ý rằng luật thuế Việt Nam hiện nay không cho phép hợp nhất thuế hoặc thực hiện chế độ tập đo{n, v{ do đó, việc bù đắp l~i v{ lỗ giữa c|c công ty thuộc cùng một tập đo{n l{ không được phép. 3. Thu nhập chịu thuế 3.1 X|c định thu nhập Theo sự sửa đổi gần đ}y trong Thông tư số 78/2014/TT-BTC, thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh h{ng hóa, dịch vụ v{ thu nhập khác. 3.2 Hóa đơn dịch vụ Hướng dẫn mới nhất công nhận hoạt động cung ứng dịch vụ chỉ khi ho{n th{nh việc cung ứng dịch vụ hoặc ho{n th{nh từng phần việc cung ứng dịch vụ. Theo đó, việc ghi nhận doanh thu – căn cứ v{o việc xuất hóa đơn – với ng{y xuất hóa đơn trước khi dịch vụ bắt đầu sẽ không được tính. Việc ghi nhận doanh thu chỉ có thể thực hiện kể từ khi bắt đầu dịch vụ.


16 4. Xác định thu nhập ròng Để xác định thu nhập ròng, cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp, một số chi phí ph|t sinh của công ty có thể được khấu trừ khỏi thuế thu nhập. Kết quả l{, thu nhập chịu thuế từ c|c hoạt động sản xuất v{ kinh doanh h{ng hóa hoặc cung cấp dịch vụ được x|c định bằng doanh thu từ c|c hoạt động n{y trừ đi c|c khoản chi được trừ. Cần lưu ý rằng thủ tục kê khai c|c khoản chi được trừ đòi hỏi cung cấp hóa đơn v{ c|c chứng từ liên quan. Rất may l{ c|c thông tư ban h{nh v{o năm 2015 đ~ có những bước tiến quan trọng trong việc đơn giản hóa quá trình này. 4.1 C|c khoản chi được trừ:

 C|c hoạt động của nh}n viên  Chuyển vốn  Khoản chi cho hoạt động gi|o dục v{ đ{o tạo nghề nghiệp  Chi phí l~i vay để đầu tư v{o doanh nghiệp kh|c  Khoản chi mua bảo hiểm nh}n thọ cho người lao động, đồng phục, công tác phí, và chi phí quảng c|o, khuyến mại l{ c|c khoản chi được khấu trừ to{n bộ, v{ không phải chịu bất kỳ mức trần khấu trừ n{o như trước đ}y. 4.2 Khấu hao t{i sản Ngo{i c|c chi phí đ~ liệt kê ở trên, khấu hao t{i sản cố định cũng có thể được tính v{o chi phí được trừ khi x|c định thu nhập chịu thuế. Cần nhớ rằng khấu hao thuế có thể kh|c với khấu hao kế to|n bởi vì phần trích khấu hao vượt mức quy định không được tính vào chi phí được trừ. Trước khi thực hiện trích khấu hao t{i sản cố định, doanh

nghiệp phải đăng ký phương ph|p trích khấu hao (ví dụ: khấu hao đường thẳng, hoặc khấu hao nhanh) với cơ quan quản lý thuế trực tiếp. Việc |p dụng một phương ph|p khấu hao cụ thể được phê duyệt dựa trên loại hình v{ điều kiện của một doanh nghiệp nhất định. Lưu ý: Đặc biệt đối với quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất lâu dài không được trích khấu hao và phân bổ vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, không giống như quyền sử dụng đất có thời hạn. 4.3 C|c khoản lỗ Cuối cùng, c|c khoản dự phòng, bao gồm mục đích ngăn chặn c|c khoản lỗ có thể dẫn đến nợ xấu, sẽ được tính v{o chi phí được trừ nếu việc trích lập dự phòng được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Bộ T{i chính. Bên cạnh c|c khoản chi phí, khấu hao v{ trích lập dự phòng kh|c, số lỗ ph|t sinh trong c|c năm trước hoặc được kết chuyển từ kỳ tính thuế trước phải được xem xét khi x|c định cơ sở tính thuế, vì chúng có thể được chuyển sang các năm sau. Lưu ý: Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm. Ngoài ra, việc kết chuyển lỗ ngược về trước là không được phép. 4.4 Thu nhập được miễn thuế Một số thu nhập được tạm thời miễn thuế TNDN, chẳng hạn như thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và ph|t triển công nghệ đến khi hợp đồng đó hết hạn, v{ thu nhập từ b|n c|c sản phẩm l{m ra từ công nghệ mới lần đầu |p dụng tại Việt Nam. 5. Thuế suất Tại Việt Nam, thuế thu nhập doanh nghiệp được tính dựa

trên một tỷ lệ cố định. Doanh nghiệp có nhiều hoạt động kinh doanh |p dụng nhiều mức thuế suất kh|c nhau thì doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập của từng hoạt động nh}n với thuế suất tương ứng. Mặc dù về lý thuyết, thuế suất chung được |p dụng đồng đều cho tất cả c|c đối tượng tại Việt Nam, có một v{i mức thuế suất kh|c nhau được |p dụng trong nước v{ có thể được |p dụng cho c|c nh{ đầu tư. Cần lưu ý c|c mức thuế suất được |p dụng phổ biến tại Việt Nam: 5.1 Thuế suất chung Thuế suất thuế TNDN |p dụng cho c|c doanh nghiệp trước đ}y l{ 22% đ~ được giảm xuống còn 20% kể từ ng{y 01/01/2016. 5.2 Thuế suất ưu đ~i Trước năm 2016, căn cứ v{o Nghị định 218/2013/NĐ-CP, doanh nghiệp có tổng doanh thu năm không qu| 20 tỷ đồng (tương đương với khoảng 1.000.000 USD) được |p dụng thuế suất 20%. Kể từ ng{y 01/01/2016, mức thuế suất n{y đã được giảm còn 17%. Ngo{i việc giảm mức thuế suất, c|c ưu đ~i về công nghiệp v{ địa lý cũng được d{nh cho c|c nh{ đầu tư trong các lĩnh vực quan trọng đối với chính quyền Việt Nam. 5.3 Thuế suất đặc biệt Một mức thuế suất cao hơn được áp dụng cho một số ngành công nghiệp bao gồm nhiều ng{nh công nghiệp khai kho|ng như khai th|c mỏ v{ dầu. 6. Yêu cầu về tuân thủ Để đảm bảo tuân thủ hướng dẫn mới nhất về thuế TNDN, việc kê khai v{ thanh to|n phải được thực hiện mỗi ba th|ng v{ v{o cuối năm t{i chính.


17

Nguồn: Dezan Shira & Associates Biên tập: Steven Elsinga

M

ỗi công ty tại Việt Nam phải có ít nhất một người đại diện theo ph|p luật. Người đại diện theo ph|p luật đại diện cho doanh nghiệp thực hiện c|c quyền v{ nghĩa vụ ph|t sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp trong thủ tục tố tụng ph|p lý, v{ thực hiện đủ c|c quyền v{ nghĩa vụ kh|c theo quy định của ph|p luật. Với khả năng độc nhất trong r{ng buộc v{ đại diện cho doanh nghiệp, người đại

diện theo ph|p luật kh| giống với Gi|m đốc hoặc Hội đồng quản trị trong c|c công ty phương T}y. Bởi người đại diện theo ph|p luật l{ nh}n vật chủ chốt đại diện cho doanh nghiệp, cho nên hầu hết c|c giấy tờ h{nh chính đều phải có chữ ký của người đại diện theo ph|p luật thì mới có hiệu lực. Họ tên đầy đủ và thông tin người đại diện theo ph|p luật của doanh nghiệp được ghi trên Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh v{ Điều lệ công ty. Do đó c|c cơ quan chính phủ thường không chấp nhận chữ ký của c|c c| nh}n không được in trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Theo chế độ ph|p lý trước đ}y, đại diện pháp lý cũng phải đồng thời là Tổng giám đốc, hoặc Chủ tịch Hội đồng th{nh viên (Hội đồng th{nh viên l{ tập thể cổ đông). Tuy nhiên,


18 khi Luật Doanh nghiệp đ~ có hiệu lực v{o th|ng 7 năm 2015, quy chế n{y đ~ bị b~i bỏ. Hiện nay những người s|ng lập của công ty có thể chỉ định nhiều hơn một người đại diện theo ph|p luật, v{ những người n{y không cần phải giữ c|c vị trí khác trong công ty. Thông thường, người đại diện theo ph|p luật có quyền cao nhất trong việc r{ng buộc doanh nghiệp, khởi kiện hoặc tham gia tố tụng v{ ký c|c văn bản h{nh chính. Vì điều n{y có thể g}y khó khăn hoặc nhầm lẫn nếu có nhiều hơn một người đại diện theo ph|p luật, trong trường hợp đó Điều lệ công ty sẽ phải chỉ định rõ c|c quyền v{ nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Một trong những lý do khiến luật ph|p hiện nay cho phép có nhiều người đại diện theo ph|p luật đó l{: trước đ}y người đại diện theo ph|p luật phải cư trú tại Việt Nam v{ không được phép xuất cảnh. Rõ r{ng, điều n{y có thể trở nên không thực tế nếu công ty có bất kỳ giao dịch nước ngo{i n{o, hoặc nếu người đại diện theo ph|p luật l{ người nước ngo{i. Nếu có nhiều hơn một người đại diện theo pháp luật, ít nhất một trong số họ phải cư trú tại Việt Nam. Doanh nghiệp có thể ủy quyền cho một c| nh}n kh|c đảm nhận vị trí của người đại diện theo ph|p luật đang vắng mặt, cho đến khi người đó trở lại. Sự khác biệt với Giám đốc Ngo{i người đại diện theo ph|p

luật, c|c công ty tr|ch nhiệm hữu hạn ở Việt Nam cũng có một gi|m đốc. Gi|m đốc được bổ nhiệm v{ miễn nhiệm bởi quyết định của Hội đồng th{nh viên. Còn việc thay đổi người đại diện theo pháp luật đòi hỏi phải sửa đổi Điều lệ công ty v{ cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, do đó người đại diện theo ph|p luật có nhiều quyền lực v{ tự chủ hơn so với Hội đồng th{nh viên. Dĩ nhiên, Hội đồng th{nh viên cũng có quyền thay đổi điều lệ công ty, nhưng đó l{ một việc tốn nhiều thời gian hơn so với việc đơn giản l{ thông qua một nghị quyết để miễn nhiệm Gi|m đốc. Ngo{i ra, quyền lực của Gi|m đốc bị giới hạn theo như những gì được liệt kê trong Luật Doanh nghiệp, trong khi đó người đại diện theo pháp luật chính có quyền lực không giới hạn để đại diện cho công ty. Quyền hạn của Gi|m đốc l{:  Tiến h{nh công việc v{ c|c hoạt động h{ng ng{y của công ty  Tổ chức thực hiện c|c nghị quyết của Hội đồng th{nh viên  Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh v{ phương |n đầu tư  Ký kết hợp đồng nh}n danh công ty  Tuyển dụng lao động  Kiến nghị phương |n sử dụng lợi nhuận  Trình b|o c|o quyết to|n t{i chính hằng năm lên Hội đồng thành viên

Nói tóm lại, nhiệm vụ của Gi|m đốc thiên nhiều hơn về điều h{nh c|c hoạt động kinh doanh hằng ng{y của công ty, trong khi người đại diện theo ph|p luật được cấp quyền riêng để xử lý c|c vấn đề ph|p lý v{ c|c quyết định quan trọng của công ty. Ví dụ, yêu cầu phải có chữ ký của người đại diện theo ph|p luật trong c|c trường hợp sau đây:  S|ng lập công ty (đơn xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)  Th{nh lập chi nh|nh hoặc văn phòng đại diện  Giải thể công ty  Thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  Ghi nhận đóng góp t{i sản v{o vốn đăng ký của công ty  Điều chỉnh vốn đăng ký  Danh sách các thành viên hoặc cổ đông duy trì bởi công ty  Đăng ký một khoản vay nước ngo{i  Đơn xin cấp giấy phép  Ho{n thuế  Mở một t{i khoản ng}n hàng Vì người đại diện theo ph|p luật đóng một vai trò rất quan trọng trong một công ty Việt Nam, c|c nh{ đầu tư nước ngo{i tốt hơn hết nên cẩn thận xem xét bổ nhiệm ai v{o vị trí then chốt n{y.


16 06/20

Thời gian & Địa điểm: sẽ được cập nhật sớm





Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.