Nguoi viet tu ngam minh chua xac dinh

Page 1


Tác phẩm: Người Việ t tự ngắm mình Tác giả: Nguyễ n Hoàng Đức Thể loại: Phê bình Tủ sách: Tùy bút – Biê n khảo Nguồn: nguye nhoangduc.com Thực hiệ n e book: Zaqqaz ooO TVE Ooo


MỤC LỤC I. LÝ DO ĐỂ CUỐN SÁCH NÀY CÓ M ẶT NHÌN NGƯỜI M À NGẪM ĐẾN TA 1. “ANH EM KHINH TRƯỚC, LÀNG NƯỚC KHINH SAU” 2. TỰ XÉT ĐOÁN ĐỂ KHỎI BỊ XÉT ĐOÁN 3. KHÔNG CÓ QUAN TOÀ NÀO LỚN HƠN TA CẢ 4. “YÊN QUỐC RỒI M ỚI YÊN GIA” 5. LÀM VIỆC THÌ DỄ, LÀM NGƯỜI M ỚI KHÓ II. THƯỚC ĐỂ NGẮM M ÌNH 1. THÀNH THẬT LÀ NỘI DUNG THẬT CỦA M ỌI HẠNH PHÚC Ở ĐỜI 2. PHÂN BIỆT M INH BẠCH TRẬT TỰ, VÀ PHÁN XÉT LÀ ĐIỀU KIỆN TẤT YẾU CHO M ỖI CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN 3. SỞ TRƯỜNG LÀ CON ĐƯỜNG PHÁT HUY CAO NHẤT, LÀ SỞ THÍCH ĐẠT TỚI HẠNH PHÚC LỚN NHẤT CỦA CÁ NHÂN. M ỌI CÁ NHÂN VỚI M ỌI SỞ TRƯỜNG ĐƯỢC PHÁT HUY SẼ LÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TỐT NHẤT CHO M ỌI DÂN TỘC 4. BA PHẦN CỦA CƠ THỂ ĐẦU, TIM , DẠ DÀY TƯƠNG ỨNG VỚI BA CẤP ĐỘ LÀM NGƯỜI 5. SỨC KHỎE, TRÍ TUỆ, ĐIỀU ĐỘ, KHOAN


DUNG, VÀ CÔNG LÝ LÀ BỐN ĐIỀU KIỆN SỐNG TẤT YẾU CỦA M ỖI CÁ NHÂN, CŨNG NHƯ XÃ HỘI III. ĐÀO LUYỆN CON NGƯỜI 1. ĐẠO ĐỨC LÀ THÓI QUEN VỀ ĐIỀU THIỆN 2. M ẶC CẢM TỰ TI 3. PHẢN TỈNH CĂN TÍNH “NÔ BỘC” IV. NHÌN NGƯỜI M À NGẪM ĐẾN TA 1. LÃNH TỤ TÔN TRUNG SƠN BÀN ĐẾN CÁC THÓI HƯ TẬT XẤU CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC, TRONG CUỐN “CHỦ NGHĨA TAM DÂN” 2. TRÍCH VÀI LỜI NÓI ĐẦU CỦA ÔNG NGUYỄN HỒI THỦ - NGƯỜI DỊCH SÁCH “NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ” V. NGỒI XỔM VI. ĐI ĐẤT VII. M ẶC QUẦN ÁO NGỦ RA ĐƯỜNG VIII. VĂN HAY CHỮ TỐT KHÔNG BẰNG NGU DỐT LẮM TIỀN IX. DỞ ÔNG DỞ THẰNG, LÀM THẦY KHÔNG NỔI LÀM TỚ CŨNG CHẲNG XONG X. ĂN ĐÓI NẰM CO CÒN HƠN ĂN NO VÁC NẶNG XI. ĂN NHANH, ĐI CHẬM , ĐÁI ĐƯỜNG, HÔN BỤI RẬM XII. ĂN XÓ M Ó NIÊU


XIII. ĂN VẶT, KHÔN VẶT, DÂM VẶT, GIAN VẶT XIV. PHÉP VUA THUA LỆ LÀNG XV. NGƯỜI KHÔN ĂN NÓI NỬA CHỪNG, LÀM CHO KẺ DẠI NỬA M ỪNG NỬA LO XVI. CẢ VÚ LẤP M IỆNG EM - CÒI TO CHO VƯỢT XVII. NGẬM M IỆNG ĂN TIỀN XVIII. TÂM KHẨU BẤT ĐỒNG: KHIÊM TỐN Vờ - KIÊU HÃNH LÉN - KHEN VỜ - CHÊ GIẢ XIX. ĐƯỢC ĂN, ĐƯỢC NÓI, ĐƯỢC GÓI M ANG VỀ XX. M ỘT TRĂM CÁI LÝ KHÔNG BẰNG M ỘT TÝ CÁI TÌNH XXI. GIA TRƯỞNG ĐỘC ĐOÁN XXII. ÍCH KỶ, ĐỐ KỴ. TRÂU BUỘC GHÉT TRÂU ĂN XXIII. NỊNH TRÊN, ĐẠP DƯỚI, ĐÁ NGANG XXIV. TÍNH KHÍ THẤT THƯỜNG: M AI NẮNG - TRƯA M ƯA - CHIỀU NỒM XXV. ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT XXVI. THỂ HIỆN NHIỀU, THỰC HIỆN KÉM XXVII. TỔNG QUÁT



I. LÝ DO ĐỂ CUỐN SÁCH NÀY CÓ MẶT


NHÌN NGƯỜI MÀ NGẪM ĐẾN TA Dân hai nhăm triệu ai người lớn Nước bốn ngàn năm vẫn trẻ con Tản Đà

Đầu thế kỷ XX, thi sĩ Tản Đà là một cây bút thông kim bác cổ, thạo cả Đông học và Tây học, trong tham chiế u tầm vóc của nhân loại, đã đưa ra nhận xé t thẳng thắn trê n. Nghĩ cho sâu, thấy rằng, thi sĩ, học giả Tản Đà là một người rất yê u quê hương giống nòi. Ông là tác giả của bài thơ “Thề non nước”: Nước non nặng một lời thề Nước đi, đi mãi, không về cùng non ... Dù cho sông cạn đá mòn Còn non còn nước, hãy còn thề xưa. ... Nghìn năm giao ước kết đôi Non non nước nước không nguôi lời thề Vậy mà ông phản tỉnh dân tộc một cách thẳng thắn như vậy, chúng ta không thể nào xe m nhẹ . Tầm vóc trí tuệ một dân tộc đã phát triể n chín chắn được đo bằng cái gì? Nhìn sang ấn Độ thế kỷ XX, thánh Gandhi còn dậy dân ấn phải có


phẩm chất độc lập để sống trong độc lập. Lãnh tụ Tôn Trung Sơn huấn luyệ n nhân dân bằng “Chủ Nghĩa Tam Dân” để mở màn bước vào thời đại mới, hay Dân tộc Nhật Bản còn đang lo củng cố phong trào “Minh trị Duy tân”... Tầm vóc trí tuệ cao nhất của một dân tộc được đo bằng khả năng luận lý của họ! Chính vì vậy mà qua nhiề u đại hội quan trọng, qua nhiề u phương tiệ n thông tin, chính phủ cùng các cơ quan hữu quan của ta đã cảnh báo: “công tác lý luận ở ta còn yế u ké m”. Đã sang thiê n niê n kỷ thứ III, từ hạt nhân mà thi sĩ Tản Đà đã gie o hạt, có lẽ rất cần thiế t để chúng ta nhìn nhận “cái hay - tật xấu” của người Việ t bằng con mắt luận lý. Bởi nế u dân tộc, trước hế t là đội ngũ trí thức không nhìn thấy thì dân gian sẽ nhìn thấy bằng cách ám thị và phiế m chỉ, rồi người bê n ngoài cũng không thể đứng ngoài hoàn cảnh - đòi nhận xé t chúng ta. Mới đây có một câu chuyệ n tiế u lâm bàn về tầm vóc chưa thành quý ông của người Việ t rằng. ở quán karaoke kia, có các e m mắt xanh mỏ đỏ chuyê n nghề “đưa người cửa trước, rước người cửa sau” tâm sự rằng: “Có nhiề u người đế n với chúng e m, ô tô có, xe máy có, xích lô có, thương gia có, học giả có,


quan chức có. Mới đầu, ngoài cửa chúng e m gọi họ là “các ông”, “các chú”, “các bác”. Khi vào đế n bê n trong rồi thì chúng e m gọi tất cả bọn họ là “anh”. Nhưng khi xong xuôi, tiễ n họ về thì chúng e m coi tất cả bọn họ chỉ là “thằng”. Như vậy trong mắt các e m, một bộ phận đàn ông, dù ông hay bác, dù học cao hay học thấp, dù giầu hay nghè o, dù chức to hay chức nhỏ, vẫn chưa thấy các “quý ông”, mà mới chỉ thấy các “quý thằng” đe m ví ra đổi lấy thú vui da thịt. Để hiể u thê m điề u này, một lần, có một nhạc sĩ sau khi đi thư giãn “giọng hát vàng” cùng “bàn tay vàng” trong một quán karaoke về tâm sự cùng tôi: Con người nế u không cẩn thận, thì càng già lại càng thụt lùi thành đứa trẻ con nhiề u tuổi. Thử ngẫm mà xe m lúc trẻ lao vào học hành, trong đầu ôm bao nhiê u hoài bão cùng lý tưởng. Về già, khi có cả tiề n, cả danh, cả quyề n lại chỉ lo du hí những trò chơi của một thân xác co rút lại, thì có nghè o nàn về tâm hồn không? Ăn nhiề u, uống lắm, suốt ngày có phải chỉ lo thê m cho chiế c dạ dày? “Hát mỏi tay” trê n làn da của các e m, có phải cách chỉ bố xung cho thận? Còn lại đời sống của tâm hồn hay trí tuệ thì nằm ở góc nào? Nế u không có đời sống của tâm hồn, chỉ có đời


sống cho bản năng, thì không chỉ 4.000 năm, mà có thể đế n cả 4 triệ u năm, chúng ta vẫn chưa thoát ra khỏi vòng thơ ấu Vì như các nhà triế t học và sinh học đã chắc chắn thừa nhận: Bản năng không bao giờ thay đổi, chỉ có duy trì và bảo tồn. Duy nhất chỉ có lý trí mới phát triể n và tiế n bộ. Lý luận là chặng phát triể n cao nhất của trí tuệ . Vậy mà nhìn vào đời sống tri thức cũng như văn hoá của chúng ta hiệ n nay, thấy đâu đâu cũng nhan nhản các hội thơ về hưu, hội thơ xã, hội thơ chị e m, hội thơ thanh xuân... Ngay Tế t Nguyê n tiê u Quý Mùi vừa qua, tại Văn Miế u Hà Nội, đã diễ n ra “Ngày thơ Việ t Nam”, hay còn gọi là “lễ hội thơ”. Nhiề u tờ báo đã đăng tải ngày lễ buồn đế n vạ vật của thơ, không có khán giả, chỉ có vài nhà thơ không phân biệ t cấp quốc gia hay làng xã, ra ra vào vào, đọc mấy vần thơ tẻ nhạt. Báo “An ninh Thế giới” ra ngày 20/2/2003, viế t bài “Nàng Thơ cũng nhạt, phản ánh rõ ngày hội không đủ sinh khí thở hiu hiu của các nhà thơ xứ ta. Tại sao, “Kễ thờ” diễ n ra ở một nơi trang nghiê m nhất, thậm chí được ké o cả cờ thơ, nghĩa là được Nhà nước và nhân dân ưu đãi mọi lẽ mọi đàng, mà lại chỉ có niề m vui rặt rẹ o đế n vậy? Câu trả lời là:


- Thứ nhất: Lễ hội là sinh hoạt làng xã đế n thế kỷ XXI sẽ không mấy thích hợp với các nhà thơ được mệ nh danh là ngành chữ nghĩa. Chữ nghĩa thì phải đe m giáo hoá, đe m sống giữa cuộc đời bằng những “giáo luật” sáng tác từ não, từ tim một cách nghiê m cẩn. Đằng này, các nhà thơ không chịu khó le o lê n tháp ngà đó (đa số rất thiế u chuẩn bị về học vấn và văn hoá), đành lui xuống “chơi thơ” the o lối lễ hội làng. Than ôi, lễ hội làng thật, còn diễ n trò nọ trò kia cho người đế n xe m, như người đời bảo “có tích mới dịch lê n trò”. Đằng này các nhà thơ chẳng có thứ “tích” nào ngoài vài câu văn vần mang nặng cảm tính hoa - lá - cỏ vụn vặt, thì hòng gì diễ n lê n trò. Lại chỉ có lối khoe khé o khoe khôn xế p vần vặt vãnh thì làm sao có người đế n xe m cho nổi? - Thứ hai: Triế t gia He ge l cho rằng: Một cuộc họp mặt muốn thành công chí ít phải có một diễ n văn hay. Diễ n văn - nghĩa là tính tư tưởng, hoặc tính “Đề tài” phải nổi lê n mạnh mẽ và cuốn hút. Nhưng làm sao nổi? Vào lúc này, độc giả thừa biế t, các nhà thơ lổn nhổn được cả nước, cả dân tộc cưng chiề u từ trung ương đế n làng xã, không có đủ trình độ đúc kế t mấy vần thơ cảm xúc thành “đề tài”. Vì thế mà tại “lễ thơ”, khi dân tộc


đã giành cho các nhà thơ mọi điề u kiệ n ưu đãi nhất, họ cũng không thể “có bột mà gột lê n hồ”. Nề n văn hoá của một dân tộc nế u mới chỉ lấy nề n thơ chung làm đỉnh điể m thì chưa thể có nhận thức trưởng thành. Không chỉ với thơ, nhìn qua kịch bản “Màn ảnh du lịch” ở xứ ta thì thường thấy. Mở màn ống kính quay núi non hùng vĩ, sông duyê n dáng, thành phố cổ kính; rồi sau đó là các cô gái trẻ đi bộ hoặc thong dong đạp xe cả nhóm... Điề u đó nói lê n cái gì? Trong các chương trình giới thiệ u của thế giới, mở màn người ta sẽ quay những quang cảnh thuộc “văn hoá vật thể ” tức các công trình kiế n trúc: quảng trường, nhà thờ, nhà hát... Sau đó sẽ quay về các văn hoá “phi vật thể ” thuộc giá trị của lịch sử, tinh thần, hay danh nhân. Vậy mà nế u chúng ta không biế t phô mình, thì thành phố dù cổ kính rê u phong đế n đâu, rút cục chẳng có gì trưởng thành để khoe , ngoài vài cô gái chưa có gì nhiề u hơn “vốn tự nhiê n”. Khi thi sĩ Tản Đà nhìn ra: Dân hai nhăm triệu ai người lớn Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con thì có cay nghiệ t, quá quắt không? Ngay Trung Quốc là một cường quốc về dân số


và lịch sử, vậy mà trong cuốn “Chủ Nghĩa Tam Dân” của mình, lãnh tụ Tôn Trung Sơn cũng nói. ở Trung Quốc, mới chỉ có các cuộc chiế n tranh liê n miê n giành đất, giành ngôi báu, và giành đàn bà, mà chưa có các cuộc chiế n tranh giành tư tưởng và tôn giáo. Đất đai, ghế ngồi, đàn bà mới chỉ là những quyề n lợi cho bản năng, chưa thể là những lý do chứng tỏ sự trưởng thành của những con người chín muồi về tư tưởng. Thiế t nghĩ, cái nhìn của Tôn Trung Sơn rất gần gũi với dân tộc Việ t Nam, và như vậy chúng ta không nê n quá ngạc nhiê n trước cái nhìn của thi sĩ Tản Đà. Và tôi viế t cuốn sách này, mục đích của nó là mong ngụp lặn về chiề u dọc - chiề u sâu cỗi rễ của dân tộc, “gạn đục khơi trong” mong được cùng dân tộc có ngày gầy đây được khải hoàn ca trê n quảng trường Tiế n bộ - Lương tri - Nhân bản, sánh vai cùng những bước chân hàng đầu của toàn nhân loại.



1. “ANH EM KHINH TRƯỚC, LÀNG NƯỚC KHINH SAU”

Có một nhà tư tưởng nói: “Một dân tộc không biế t xấu hổ về mình thì chẳng thể khiế n mọi người tôn trọng”. Điề u này thật không thể tranh cãi! Một dân tộc là tầm vóc bao trùm của một quốc gia, gồm nhiề u tộc người, nhiề u hạng người, nhiề u cá nhân, vậy mà dân tộc đó còn không biế t tự soi lấy mình, thấy cái dở để tránh, thấy cái hay để học, thì làm sao có thể là môi trường sống kiể u mẫu cho các công dân của nó? Từ lâu đời, the o gốc Hán tự, người Việ t vẫn nói, loại người không biế t xấu hổ, chỉ là hạng “Vô sỉ” tức không biế t sỉ nhục, thì chỉ là hạng “vô lại” không thành người được, cũng không đáng kể gặp lại. Người Trung Hoa còn lý giải rằng: Tri tuệ bất nhục Tri sĩ bất đãi Nghĩa là: Nếu hiểu biết thì sẽ không bị nhục. Nếu biết cái xấu hổ sẽ không bị ngược đãi. Từ cổ chí kim, từ Đông chí Tây, từ Ai Cập vòng qua Hy Lạp, đế n La Mã, đế n vùng Lưỡng Hà, đế n Trung Quốc, rồi vòng qua châu Mỹ của người da


đỏ, các dân tộc đề u hình thành một lẽ sống khởi đầu đạo đức rằng: biế t thẹ n là giường mối đầu tiê n của đạo - hạnh. Đơn giản như một thiế u nữ, nế u không hề biế t thẹ n về sự hở hang cơ thể của mình, thì làm gì mong với được đế n đức trinh tiế t? Một người đàn ông không biế t xấu hổ về sự nhút nhát của mình, làm sao có được lòng dũng cảm? Một người không biế t xấu hổ về sự dốt nát của mình, chẳng muốn vươn lê n, cố gắng học hỏi, sao có được ngày trở thành thông tuệ ? Người Việ t có câu “Anh e m khinh trước làng nước khinh sau”. Điề u đó diễ n tả, nế u trong nhà, tức “đơn vị gia đình hạt nhân”, còn chưa xây dựng nổi trật tự sống, quy củ sống, cách ăn, nế t ở gương mẫu, trong nhà còn ẩu đả hỗn loạn, không có chữ Nhân, chẳng có chữ Hiế u, cũng không với được chữ Đức, khinh nhau như mẻ , cha không từ, con không hiế u, chữ Hiế u không tòng (chữ Trung tức những giá trị công lý của quốc gia và nhân loại bị xe m thường, không tìm thấy nổi một kẽ hở để rót ánh sáng vào), gia đình ấy bịt bùng trong bóng tối “giá áo túi cơm” của chính mình, không hắt ra khỏi cửa bất kỳ tia sáng phẩm chất, danh dự, sự tốt lành, tri thức, vinh quang nào... làm sao có thể để mọi người tôn trọng được?


* “Anh e m khinh trước làng nước khinh sau” câu phương ngôn này của dân tộc ắt phải là một lẽ sống không thể nào chối cãi. Giờ đây, dân số nước ta đang tiế n gần đế n con số một trăm triệ u (đứng hàng thứ 14 trê n 192 nước thế giới), có thể coi như một cường quốc về dân số, nhưng thu nhập bình quân đầu người, nề n kinh tế quốc dân, cũng như trình độ văn minh nói chung còn đang ở tốp cuối. Vậy “đây là lúc, có lẽ chẳng sớm sủa gì, khi chúng ta nê n cùng nhau nhìn lại những “cái sỉ” của dân tộc, gạt cái xấu, cái bẩn qua một bê n, làm cơ thể tự nhiê n sạch sẽ và tốt đẹ p. Người Việ t có một câu hát mà ai cũng thích, nế u không thích thì cũng không thể nào không chấp nhận, đó là: “Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người”. Tại sao chương I của cuốn sách này lại có đề mục “Lý do để cuốn sách này có mặt”? Vì viế t về quê hương là viế t về cùng một lúc chiế c nôi lớn, nôi vừa, nôi bé ... nôi nước, nôi thôn, nôi làng, nôi xóm, nôi lọt lòng từ giữa bầu thai của mẹ , đó là một chiế c nôi ke n dầy đặc tầng tầng lớp lớp nơi chôn nhau cắt rốn của mỗi người, vì vậy dường


như ai cũng ái ngại, thậm chí lảng tránh nói về nó. Giống như một đứa con đi xa về quê , chỉ giành cho chú - bác - cô - gì họ mạc những nụ cười thân mật, mà rất ngại nói thẳng sợ rằng “sự thật mất lòng”. Nhưng đó mới chỉ là tình cảm máu mủ ruột rà thông thường, chưa phải là tình cảm của lương tri, mong gia đình, họ mạc, xóm giề ng, quê hương, tổ quốc “lau sạch những tì vế t” dù cho phải “thuốc đắng dã tật”, để tác thành một tầm vóc lớn của tri thức, danh dự và sự hùng cường. Để làm người có liê m sỉ, chắc hẳn con đường tiê n quyế t không thể nào khác được, đó là phải biế t tự xé t mình. Từ thời cổ đại Hy Lạp trong đề n thờ De lphe s đã ghi câu phương ngôn “Hãy tự hiể u mình” (connais toi - toi mê me ). Để dạy người ta hãy nhìn lại chính mình, để phản tỉnh, ngõ hầu thấy cái sai mà sửa. Tại ấn Độ, Đức Phật Thích Ca cũng đã phát ra phương ngôn “Hãy tự giác ngộ mình” rồi sau đó mới có thể giác ngộ người khác. Còn người Việ t vẫn nói một câu cửa miệ ng: “Tiê n trách kỷ, hậu trách nhân”. Dăn dạy người ta, bất cứ việ c gì, trước hế t hãy tự xé t mình - xe m có đáng trách không, sau đó hãy xé t đế n người khác. Vì khi ta xé t mình, mở đầu ta đã thiế t


lập cái “biế t sỉ” về đạo đức của mình, đó cũng là Tự trọng, và là danh dự. Đó là cách tự làm hùng mạnh chính mình. Muốn người khác trọng ta, trước hế t ta phải biế t “tự khinh”, gột rửa mọi cái “đáng khinh” thành cái “đáng trọng”, thì hiể n nhiê n, người đời sẽ nhìn ta cách tôn trọng. Đó không phải là Tự ti, mà là Tự trọng. Trái lại, nế u ta tự vê nh vê nh vác vác nâng mình lê n trong tư thế Tự tôn, không tự gạn lọc những cái thấp hè n của mình, để nó bày ra trước mắt thiê n hạ, thì làm sao tránh nổi con mắt khinh thị của người đời. Kinh Thánh có câu rằng: “Kẻ nào nâng lê n sẽ bị hạ xuống, kẻ nào hạ xuống sẽ được nâng lê n”, đó là ý nghĩa của việ c Tự hạ - Tự xé t mình lại được nâng lê n; trái lại muốn Tự tôn - lờ đi việ c xé t mình lại bị hạ xuống. Ngắm cái gương của thiê n hạ, gần ta nhất, không đâu đông dân như Trung Quốc, cũng chẳng đâu tự tôn như Trung Quốc đã từng coi mình là thiê n tử, trung tâm của thiê n hạ, vậy mà họ cũng đã xé t mình qua cuốn sách “Người Trung Quốc xấu xí”. Chẳng đâu giầu như Nhật Bản (thu nhập đứng thứ nhì thế giới) vậy mà họ cũng đã xé t mình qua cuốn sách “Người Nhật xấu xí”. Bê n kia Đại Tây Dương, một nước Mỹ, kinh tế hùng mạnh, khoa học tiê n tiế n hàng đầu,


vậy mà họ cũng phải can đảm nhận ra nhiề u cái xấu của mình trong cuốn “Người Mỹ xấu xí”. Ngay thủ đô Paris kia, được mệ nh danh là thành phố đẹ p nhất thế giới, vậy mà các văn hào của họ, đặc biệ t là Victor Hugo đã đua nhau dè bỉu một “vũng bùn hoa lệ ” bê n dòng sông Se ine ô uế , ẩn nấp đầy rẫy tội lỗi ghê tởm ở dưới cống ngầm. Tất cả các tác giả của các cuốn sách đó, không phải những nhà vệ sinh lẩm cẩm, đòi “bới bè o ra bọ”, chê bai quê hương, mà.chính là, họ tìm cách lặn sâu vào cái đầm lầy “biế t sỉ” của dân tộc, mong dân tộc trở nê n trong lành hơn, mạnh mẽ hơn, và kiê u hãnh hơn. Tự sỉ là con đường không thoát khỏi để có được lòng Tự trọng. Bởi nế u chúng ta không tự nhìn thấy mình, thì thiê n hạ sẽ “chỉ tận tay day tận trán” những cái xấu của ta. Chúng ta không nê n lầm tưởng như một số cây bút luôn tự tôn phiế n diệ n cho rằng: người phương Tây đang đổ về nghiê n cứu tinh hoa của người phương Đông. Đã là khoa học, thì bất cứ cái gì cũng có thể trở thành đối tượng để nghiê n cứu. Cho dù là phương Tây, phương Đông, một vạt rừng châu Phi, một sa mạc châu úc, hay một cánh đồng châu á, đế n con muỗi, con ruồi, con vi khuẩn cũng đề u trở thành


đối tượng để nghiê n cứu. Trê n thực tế , mới ở thế kỷ XIX và XX thôi, người phương Tây coi các dân tộc châu á chỉ là thứ man di mọi rợ cần khai hoá. Họ coi thường nắm đấm và khí tiế t của người Trung Hoa đế n mức, chỉ có vài chục tay súng trường xông thẳng vào Thiê n An Môn, hạ gục cung đình nhà Thanh, đang cầm quyề n một dân tộc đông nhất thế giới, có số tuổi lão niê n già đời hạng nhất lịch sử. Vào mỗi lần quốc khánh, các sử gia Trung Quốc lại ôn lại bài học cay đắng, hồi đó ngay vườn hoa Bắc Kinh, người phương Tây đặt các biể u ghi: “Cấm chó và người Trung Hoa”. Thật phỉ báng, họ coi người Trung Hoa chỉ bằng con chó (về việ c này, chúng ta sẽ tham khảo lời của lãnh tụ Tôn Trung Sơn và các văn hào Trung Quốc bàn ở những trang sau).



2. TỰ XÉT ĐOÁN ĐỂ KHỎI BỊ XÉT ĐOÁN

Không thể nào khác được, như một câu trong Kinh Thánh: “Nế u chúng ta biế t xé t đoán mình thì [i] khỏi bị xé t đoán” . Chúng ta không xé t đoán mình, đừng tưởng người khác cũng sẽ bỏ qua không xé t đoán ta, trái lại họ càng xé t đoán mạnh hơn bao giờ hế t. Đây, chúng ta hãy nghe một chuyê n gia triế t học, bàn đế n cái vị thế của người Phương Đông. Trong bài tiể u luận “Những kỹ năng của cơ thể ” (Le s te chnique s du corps) được in trong cuốn sách “Con người và thế giới” (L’Home e t le Monde ), tác giả Mauss viế t như sau: “Bạn có thể phân biệ t nhân loại ngồi xổm và nhân loại ngồi ghế . Và the o đó, phân biệ t những người có ghế và những người không ghế và không bệ ngồi. Những người có vị trí và những người không vị trí. Những con người có bàn và những con người không có bàn” (Vous pouve z distingue r l’humanité accroupie e t l’humanité assie . Et, dans ce lle - ci distingue r le s ge ns à bancs; le s ge ns à siè ge s e t le s ge ns sans siè ge s ... il a le s ge ns qui ont de s table s e t le s ge ns qui [ii] n’e n ont pas) .


The o cách nhìn mang tính khoa học rất vững này, tác giả không chỉ phân tích vào chủng tộc, xã hội, địa lý của người Châu Phi, châu á, mà còn xe m xé t chi ly đế n từng “kỹ thuật” vận động của cơ thể . Ngồi xổm là cách ngồi của một con ế ch, một con cóc, ở đó con người chưa xác định cái vị thế ít nhất của mình là một chỗ ngồi trê n ghế . Người Việ t vẫn quở những kẻ sống cùn, chầy bửa, bất cần rằng “Ngồi bệ t rồi còn sợ gì ngã”. Ngồi bệ t là ngồi thẳng xuống đất, ngồi lúc nào thì ngồi, bạ đâu ngồi đấy, muốn đi lúc nào thì phủi đít đứng lê n đi, thật thoải mái, tuỳ tiệ n, và như vậy là một cơ thể sống bản năng, chưa xác định nổi cho mình một quyề n sở hữu vị thế - là một chiế c ghế nào đó. Ngồi xổm còn tệ hơn, đó là cách nửa ngồi nửa đứng, đế n cái mặt đất của chung cũng không dám tự tin đặt đít ngồi, nhấp nhổm, thấy bất lợi thì đứng phắt dậy, chuồn cho nhanh. Bởi thế tác giả Mauss còn suy diễ n rằng: Ngồi xổm là chưa có chỗ ngồi! Chưa có ghế ngồi thì chưa phải là ông chủ! Đi xa hơn, không ngồi ghế thì cũng chẳng có bàn, không có bàn là không thể viế t chữ, đó chỉ là hạng người nô bộc, bạ đâu ngồi đấy, chưa có chữ viế t, và chưa thể có trí tuệ , cũng như chưa thể có ý thức về danh dự. Về kỹ thuật con


người này, người Việ t cũng có một câu nói dân gian giành cho những gã “Chí phè o”, hãnh tiế n mà ngu dốt rằng: “kẻ ngồi xổm trê n dư luận”. Ngồi trê n dư luận là kẻ bất cần đế n chữ “sỉ”, mặc người nói ra nói vào thế nào thì nói, nói chan tương đổ mẻ vào danh dự của ta cũng mặc. Nhưng đáng thương thay kẻ đó không dám ngồi trê n dư luận bằng ghế ngồi, mà ngồi xổm như một kẻ thiế u văn hoá và hè n nhát. Ngồi xổm để còn tiệ n nhổm đít lê n mà chạy.



3. KHÔNG CÓ QUAN TOÀ NÀO LỚN HƠN TA CẢ

Nế u ta mắc lỗi nhỏ, tự ta biế t sửa lấy mình thì sẽ không chuốc lấy cái xấu hổ bị người khác vạch ra. Nế u ta không biế t sửa mình từ lầm lỗi nhỏ, để mắc vào tội lỗi sẽ phải chuốc lấy sự phán xé t của người khác. Lúc đó ta trở thành bị cáo, trước con mắt quan toà của người đời. Bởi thế thi hào Đức Sin-le (Schille r 1759 - 1805) mới khẳng nhận cách con người phải tự phán xé t lấy mình để không bị rơi vào nỗi nhục phải làm bị cáo. Ông nói: “Không [iii] có quan toà nào lớn hơn ta cả” . Một cách thẳng thắn hơn, triế t gia Nie tzsche cho rằng, con người không biế t tự nhìn nhận thanh tẩy làm mới chính mình, sẽ tự huỷ, tự hoại, giống như con rắn không tự lột da thì sẽ chế t. Văn hào Nga Dostoie vski thì diễ n tả, trong tâm hồn mỗi con người, đề u có một bãi chiế n trường đấu tranh giằng co từng gang từng tấc một giữa quỷ và người và chỉ khi nào phần người trong tâm hồn thắng thì con người mới sống đạo hạnh, trái lại phần quỷ trong tâm hồn thắng thì con người sẽ nhảy vào vòng tội lỗi để thoả thê dục vọng của mình.


Ông nói: “Nế u nhìn rõ tâm hồn của mọi người thì chẳng ai là người không mắc lỗi”. Bởi vì trong tâm hồn ai cũng như ai đề u nảy sinh những dục vọng, thấy nhà cao thì muốn chiế m, thấy ghế cao thì muốn tranh, thấy tiề n nhiề u thì sinh lòng tham, thấy gái đẹ p thì muốn tận hưởng từ ngoài vào trong... Những dục vọng cồn cào mạnh như quỷ dữ vừa thiê u đốt vừa lôi ké o con người; nhưng sở dĩ người đạo hạnh vẫn sống đạo hạnh, vì lẽ giữa bãi chiế n trường của tâm hồn, phần người của anh ta luôn thắng phần quỷ dữ. Trái lại, những kẻ mắc lỗi là những kẻ đã để cho phần quỷ chiế n thắng phần người. Bởi thế mà, từ cổ chí kim, người ta đề u cho rằng, chiế n thắng mình là chiế n thắng đầu tiê n nhất, quan trọng nhất, sau đó mới có thể nói đế n việ c chiế n thắng cái khác. Như một nhà tư tưởng nói: “Chính mình chẳng kiề m chế nổi mình mà cứ muốn cài đạp người thì thật là ngu” (khuyế t danh) Còn Chúa Jê -sus thì tuyê n ngôn: “Chiế n thắng vạn quân không bằng tự chiế n thắng mình”. Tại sao phải chiế n thắng mình? Các chuyê n gia y tế tính rằng, dù hùm be o, hổ báo, rắn rế t vừa mạnh mẽ , vừa chứa nọc độc đế n vậy nhưng hàng năm trê n thế giới, chỉ có khoảng trăm người


chế t vì chúng. Nhưng kinh khủng thay, mỗi năm có cả triệ u triệ u người chế t vì những con vi trùng bé nhỏ. Tại sao vậy? Vì vi trùng có thể chui sâu vào tận lục phủ ngũ ngũ tạng của con người, phá huỷ từ trong phá huỷ ra thì cách gì để tránh? Vì thế con người không biế t tự gột rửa mình từ trong tâm hồn cũng vậy, khi đó cả con người từ thể xác đế n tâm hồn sẽ biế n thành môi trường “khả nhiễ m” để mọi thế lực từ ngọn gió bê n ngoài đế n vi khuẩn bê n trong tấn công làm suy sụp, tiê u vong. Chúng ta thử hình dung, một con người mạnh khỏe , nhảy ùm xuống đại dương tắm, cũng chẳng hề hấn gì; nhưng một người thể trạng yế u ớt chỉ cần mắc vài giọt nước mưa, cũng hoá cảm, rồi lâm trọng bệ nh. Nhiề u người ra chiế n trường, gặp tê n bay đạn lạc, vẫn có thể được cứu chữa bằng cách gắp viê n đạn ra, nhưng có thể không cách nào cứu vãn nế u chỉ bị một chiế c rằm đâm vào chỗ hiể m. Người Trung Hoa nhất khoát chỉ ra rằng: “Thiê n tác nghiệ t do khả vị, tự tác nghiệ t bất khả hoạt”. Nghĩa là: Trời tác oai tác quái gie o tai ách cho con người từ lũ lụt đế n động đất núi lửa, vẫn có thể tránh được; nhưng khi tự con người gie o những mầm hoạ cho chính mình sẽ phải trôi vào vực thẳm Nhân - Quả, hái phải


những tai họa không thể nào tránh được. Trong các môn võ thuật thôi, để luyệ n tập sức địch muôn người, võ sĩ trước hế t phải luyệ n tập và vượt qua sự chống đối của chính mình, cũng như sự trì trệ , ngáng trở, cản ngăn của chính trọng lực mình. Hãy hình dung, ta là kẻ thù sát cách nhất của ta, mà ta không chiế n thắng nổi ta, thì hòng gì đòi chiế n thắng người. Và cũng hãy hình dung, ta là kẻ thân thiế t nhất với ta, mà ta không quyế n rũ nổi ta tin tưởng rằng ta là người tự trọng, có danh dự cao, có đạo hạnh nhiề u, có kiê u hãnh lắm, thì làm sao thuyế t phục nổi người đời rằng: ta là người đáng trọng? Vì thế mà triế t gia De scarte s cho rằng: “Tự thắng mình còn hơn thắng vũ trụ”.



4. “YÊN QUỐC RỒI MỚI YÊN GIA”

Người Pháp cho rằng: Người ta chỉ có thể tựa vào mình bằng cách tốt nhất là biế t “chống” lại chính mình. Như khi chúng ta ngồi một chiế c ghế tựa chẳng hạn, lưng chúng ta không ngã ra sau, không bị mỏi, là tựa vào chính phần nâng cao của ghế vừa chống - vừa đỡ lấy lưng chúng ta. Khi muốn chống đỡ một ngôi nhà tranh cho khỏi đổ cũng vậy, người ta thường làm những cây tre chống vào dui-mè từ bốn phía, những cây chống, chính là những cây vừa đỡ - vừa cho tựa để chiế c nhà không đổ. Chỉ có điề u ngôi nhà là vật vô tri, nó phải cần sự chống - đỡ từ bê n ngoài nó. Còn con người là một thân chủ hữu tri, nó phải biế t phòng vệ mình bằng chính sức tự chống đỡ của mình. Tự phân tỉnh mình là cách tất yế u xây lê n chính con người mình đế n vậy, nhưng nhân gian, đặc biệ t trong hoàn cảnh nước ta, chưa thoát khỏi nề n sản xuất tiể u nông lạc hậu bao lâu, nê n còn thủ cực rất nhiề u tư tưởng tự tôn - ích kỷ, chỉ biế t vơ vào the o lối vinh thân - phì gia. Không ít trường hợp có những học giả cao học nói trê n truyề n hình rằng: “không thể tin vào một người


nào đó không biế t yê u gia đình mình, không biế t vì vợ con mình, lại có thể yê u được quốc gia”. Đây là một câu nói ngô nghê , không hề chứa đựng bất cứ một hạt nhân chân lý nào. Anh ta nói vậy, sao không chịu nhớ, tổ tiê n ta từ xa xưa đã dạy. Yên quốc rồi mới yên gia Yên cửa yên nhà rời mới yên thân. Xưa nay, từ các sắc tộc bán khai thài có “lệ làng”, các quốc gia văn minh thì có luật lệ , đề u là những giá trị công truyề n - công lý để dẫn dắt mọi công dân của nó, vì thế triế t gia Aristote từ thời cổ đại đã nói: “Con người là động vật xã hội”, các nhà xã hội học đương thời từ Đông chí Tây thì coi “Gia đình chỉ là tế bào của xã hội”. Vì vậy, người ta phải quy chiế u ánh sáng từ xã hội rộng lớn về nhà, để tác thành những công dân ưu tú, sau đó mới là người con có hiế u, người chồng có nghĩa. Chữ Trung ở trê n chữ Hiế u nghĩa là, cái công lý, cái mang tính nhân quần phải lớn hơn các giá trị cá nhân rời rạc. Trái lại, không thể lấy hình ảnh vun vé n trong gia đình ra, để quy chiế u cho tình yê u của quốc gia luôn đòi hỏi đức tận hiế n đế n vong thân. Để diễ n tả chân lý này, Chúa Jê -sus đã từng dạy các môn đệ rằng: “Kẻ nào


không biế t từ bỏ thân quyế n mình vác thập giá the o ta, thì chẳng xứng bước vào Nước Trời”. Với nhiề u quốc gia thì điề u này đã quá rõ ràng, ngay từ trước công nguyê n, khi xây dựng thành phố, cái quan trọng hàng đầu của họ, là xây dựng quảng trường, để mọi người có thể đế n trao đổi đàm đạo hay học biế t những gì “Tiế ng nói chung”- cũng là công lý dạy bảo; sau đó xây dựng đấu trường để các chàng trai luyệ n tập sức mạnh chiế n đấu, đức can trường, lòng dũng cảm dám xả thân cho dân tộc - là đất sống của chung; sau nữa là kịch trường để mọi người đế n rè n luyệ n tinh thần văn hoá nhân bản - biế t sống sẻ chia, cao thượng với đồng loại. Vậy thì, một dân tộc nế u không học biế t lương tri, chỉ nhờ cậy vào tình cảm ích kỷ nhặt nhạnh từ nhà ra xã hội sẽ chỉ chuốc lấy suy vong. Triế t gia He ge l, người được coi là cha đẻ của môn lịch sử hiệ n đại đã quả quyế t rằng: “Chẳng hạn người ta không thể nào giúp đỡ được gì với một dân tộc dân chủ bao gồm những người công dân ích kỷ hay đánh lộn, nhẹ dạ, kiê u căng, không có tin tưởng, cũng không có kiế n thức, nói nhảm, khoe khoang. Một dân tộc như vậy thế nào cũng đi đế n chỗ tan rã do chính


[iv] sự ngu dốt của mình” . Về “lợi riê ng - lẽ chung”, người Trung Quốc có một câu truyệ n trong “Cổ học tinh hoa”, xác định rõ ràng rằng. Ngày trước có một ông vua dẫn đoàn quân đông đảo sang xâm lược nước láng giề ng. Đoàn quân ké o đế n biê n giới, trăm họ già, trẻ , gái, trai chạy tán loạn. Nhà vua nhìn thấy một thiế u phụ đang cuống quýt cùng ba đưa bé . Trước hế t thiế u phụ bỏ đứa bé trê n tay xuống cắp lấy hai đứa bé hai bê n tay, rồi chạy. Chạy được một quãng, thiế u phụ đứng lại suy nghĩ, rồi bỏ một đứa bé bê n tay xuống, chạy trở lại cắp đứa bé bị bỏ rơi lại đầu tiê n, rồi chạy tiế p. Nhà vua cho bắt thiế u phụ, để hỏi ngọn ngành. - Tại sao, lúc đầu cô bỏ lại một đứa bé , chạy thục mạng; rồi sau đó bỏ một đứa bé đang bế trê n tay xuống, quay lại đón đứa bé đã bị bỏ rơi? - Thiế u phụ trả lời: Ba đứa bé , hai đứa là con đẻ của tôi, còn đứa kia là cháu. Lúc đầu, do sợ hãi, và bản năng làm mẹ tôi, bỏ lại đứa cháu - con của anh tôi, bế lấy hai con mình. Nhưng chạy một đoạn tôi nghĩ lại, nế u mình cứu con mình chỉ là tình mẹ con trong gia đình. Nhưng nế u cứu cháu mình, thì sẽ là tình cảm thuộc về nghĩa lớn, thuộc


dòng tộc, thuộc quốc gia. Và nế u con mình có chế t, thì chỉ có mình đau khổ. Nế u cháu mình chế t, họ hàng, xóm giề ng sẽ coi mình là thứ vô tâm, ích kỷ, không tròn bổn phận với xã tắc. - Nghe vậy, nhà vua liề n quay trở lại nói với những đạo quân. Một phụ nữ bình thường mà còn biế t sống nghĩa lý như thế , thì xã tắc của họ làm sao có thể bị chinh phạt. Nói xong, nhà vua từ bỏ ý định xâm lược nước láng giề ng, dẫn đoàn quân quay về . Một người phụ nữ của thời còn thắp đuốc, thắp mỡ ngày xưa, mà biế t nhận ra lẽ sống “xả kỷ hiế n tha” đế n vậy, thử hỏi những con người, những cây bút, dù học cao mà còn quan niệ m “vì cha mẹ , vợ con, gia đình trước, sau mới có thể vì thiê n hạ”, thật hẹ p hòi, lạc hậu làm sao.



5. LÀM VIỆC THÌ DỄ, LÀM NGƯỜI MỚI KHÓ

S au sự lẫn lộn về tình cảm của “cá nhân - dân tộc” ấy, không ít người lầm lẫn về mặc cảm tự tôn dân tộc. Người ta cho rằng, người Việ t rất thông minh, bằng cớ là con e m của chúng ta đã đoạt giải cao, huy chương vàng, huy chương bạc trong các kỳ thi toán quốc tế . Đúng, hẳn đó là điề u đáng tự hào. Nhưng như nhiề u giáo sư cảnh tỉnh: Cho đế n nay, chưa một người trong các thần đồng đoạt giải quốc tế , từ thầy đế n trò, trở thành một nhà toán học lý thuyế t. Các thí sinh của ta mới chỉ là những “con gà chọi” được đào tạo qua các trường chuyê n lớp chọn, mang chuông đi gõ xứ người, khoe khé o khoe khôn, nhưng giải thưởng dường như là mục đích cuối cùng, chứ không phải là bước khởi đầu để cho thí sinh giật giải vàng bước vào con đường tiế n bộ chông gai vạn dặm. Nhiề u người nói, người Việ t chúng ta luyệ n cho mình một đôi cánh vạm vỡ, như học gạo, nỗ lực, phấn đấu, nhưng đôi cánh đó không được dùng để bay đi, mà sau khi được cấp chứng chỉ hạng ưu nó chỉ tìm cho mình một chỗ đậu vừa vững vừa ấm, sao cho chức cao, lộc hậu, ở nhà to. Điề u đó không chỉ đúng với những thí sinh đi thi quốc


tế , mà đúng với đa số các thí sinh dự các kỳ thi mong kiế m được mảnh bằng kiế m sống. Người Trung Hoa có câu: “Làm việ c thì dễ , làm người mới khó”. Đi học trước hế t là để nâng cao trí thức, văn hoá, phẩm giá làm người, chất lượng sống của tâm hồn; nhưng trong đầu chúng ta chủ yế u mới là cách nghĩ: đi học để làm quan. Đi học để chức cao lộc hậu hơn người. Một ngày tôi được xe m chương trình phát trê n VTV3, về cá nhân xuất sắc, có kể chuyệ n về một thiế u niê n vừa đoạt huy chương vàng qua một kỳ thi toán quốc tế . Trước hế t, câu chuyệ n rất cảm động, và rất đáng trọng. Nhà e m nghè o, bố mẹ tần tảo, nhịn ăn, nhịn mặc, quần quật làm thê m, mong giành tất cả điề u kiệ n cho e m ăn học. Đế n cái ngày e m đi thi, rồi đăng quang giải vàng, e m chạy ngay ra chợ, sắm cho bố một bộ com-lê , sắm cho mẹ một sợi dây chuyề n. Và e m đe m về , rưng rưng tặng cha - tặng mẹ . Bố mẹ e m rưng rưng đón nhận quà, và cả ba đề u như đang dự hưởng niề m vui: từ nay nhà ta hế t khổ, đã đổi đời rồi. Câu chuyệ n tất nhiê n là rất cảm động, tất nhiê n là một tấm gương kiể u mẫu cho muôn nhà noi the o. Nhưng đúng lúc đó trong đầu tôi bỗng dội lê n một câu hỏi: Bố mẹ e m đã hy sinh tất cả cho e m đạt tới


thành công trong kỳ thi quốc tế , nhưng liệ u bố mẹ e m có dám trường kỳ hy sinh tiế p tục để e m vác huy chương vàng như hành trang đầu tiê n dấn bước trong hành trình cuộc đời? Với gia đình thì chưa rõ. Nhưng với bao gia đình thì dường như không thể , tóm lại, tất cả mọi người đã “gục ngã” thư giãn, tận hưởng, “thôi đủ lắm rồi” ngay ngưỡng cửa của vinh quang. Điề u đó lý giải tại sao, chúng ta đã có rất nhiề u thí sinh thông thái ở đẳng cấp cao nhất thế giới, vậy mà không có nổi một nhà toán học lý thuyế t. Tại sao? Câu trả lời thật là đơn giản: Chúng ta mới chỉ biế t lọt qua cửa khẩu một cách xuất sắc, sau đó vào trong thành tìm một nơi nghỉ ngơi, chè ché n say sưa, tận hưởng vị ngọt cuộc đời, một lần cho tất cả, mà không tiế p tục hành trình. Nghĩa là, chúng ta mới chỉ có những thí sinh xuất sắc, mà chưa có những kẻ “hành hương” xuất sắc! Nhiề u người lý do lý chấu rằng, vì Việ t Nam còn nghè o khổ nê n chưa có đáp ứng đầy đủ những điề u kiệ n đi xa. Nói vậy là không đúng, vì toán học là môn tư duy thuần khiế t, chỉ cần một chiế c bút và những tờ giấy là đủ điề u kiệ n cho việ c nghiê n cứu, tư duy, tìm tòi toán học. Nói rộng hơn, mở ra các môn cần phương tiệ n như âm nhạc chẳng hạn, có nhiề u


nhạc công của ta từng du học ở nước ngoài, trong tay đã có sẵn đàn, vậy mà nhiề u người thành thật tâm sự: - Với tôi, âm nhạc giờ đây đơn giản chỉ là hãy đam mê “văn ôn võ luyệ n” mỗi ngày, để cho nghề tinh thông hơn; nhưng phải thừa nhận tôi còn quá mải lo chuyệ n kiế m ăn mỗi ngày, chuyệ n gìn giữ tình cảm vợ chồng, vì thế những say mê lý tưởng càng ngày càng khô cạn trong đầu. Con người, ai chẳng muốn trở thành phi thường, muốn vậy phải đi bằng cách phi thường, nhưng hầu hế t chúng ta vẫn tìm những lối đi bình thường - luôn luôn mở đầu từ “giá áo túi cơm”, nhìn xa xa vẫn chỉ thấy túi cơm cùng giá áo, thì làm sao mong đợi có thể hái được những vì sao của khát vọng. Hãy xe m, chẳng phải Anh - xtanh (Einste in) chỉ với cây bút chì mới vài tờ giấy đã phát minh ra “Lý thuyế t tương đối” vĩ đại là gì?. Thi hào Goe the có nói: “Một người mà lúc nào cũng chỉ nghĩ đế n tiề n thì không thể nào làm lý tưởng của mình đơm hoa kế t trái”. Người Việ t ta không chỉ lúc nghè o, lúc thiế u ăn mới kê u la về tiề n, mà thậm chí lúc sung túc cũng kê u là về tiề n, không biế t cách dùng đồng tiề n vào việ c có ích hơn. Chẳng hạn có rất nhiề u lần chính phủ rót những khoản tiề n khá lớn cho các cuộc hội thảo,


nhằm đầu tư cho một công trình nghiê n cứu nào đó, nhưng việ c đầu tiê n người ta làm là chia số vốn đầu tư đó vào các phong bì rồi phát đề u cho mỗi người, từ gần đế n xa, từ vòng trong đế n vòng ngoài của công trình. Lĩnh tiề n xong ai cũng hỉ hả, và họ lại tiế p tục kê u ca về việ c chưa có đầu tư để phục vụ công trình nghiê n cứu. Giả dụ, chính phủ lại rót tiế p cho một khoản nữa, thì số tiề n đó cũng chưa chạy ngay đế n công trình, thê m một lần nữa nó lại bị xé lẻ , chạy tản mát ra các phong bì, chia đề u cho các chuyê n gia, nhà nghiê n cứu, và cán bộ của mọi phòng ban. Và nế u có n lần rót, thì vẫn có n lần sự chi chác xảy ra. Đó đúng là cách tiể u nông, luôn có cái nhìn xé lẻ , vụn vặt, chia chác, vơ vào cho quyề n lợi cá nhân vị kỷ; đối nghịch hẳn lại với tinh thần khoa học, cần những cái nhìn tập trung cao độ nhắm đế n mục đích lý tưởng. Cái nhìn vụ lợi tức thì, vội đe m hạt giống ra ăn, làm thui chột cả những vụ mùa lớn của tương lai, không chỉ xảy ra với các thiế u niê n chưa kịp bước vào đời, mà đáng tiế c thay xảy ra với cả những lớp cao học, thạc sĩ nọ, tiế n sĩ kia đã dày dạn cả kiế n thức lẫn kinh nghiệ m trường đời. Đã qua mấy trục năm, lớp tinh hoa của nước nhà đã đi du


học những nước tiê n tiế n ở khắp địa cầu, thử hỏi trong cả vạn người đầy ắp kiế n thức và sở trường chuyê n môn, có mấy người làm công tác chuyê n môn, hay hầu hế t đề u nhảy sang làm công tác quản lý, giữ ghế này ghế nọ? Nhà triế t học cổ đại Socrate cho rằng: Hạnh phúc lớn nhất của một con người, cũng như tài năng lớn nhất của con người đó là được sống trong Sở trường để phát huy chính Sở trường đó của mình. Nói dễ hiể u, thí dụ như cầu thủ Carlos người Brazil đang đầu quân cho đội Ré al Madrid kia. Anh ta thuận chân trái, và trở thành hậu vệ trái hay nhất thế giới. Do đó chân trái cũng đe m lại vinh quang tột đỉnh cho anh, rồi lương được trả cao, rồi anh càng đá càng hăng. Vì đá bóng vừa là đam mê sở trường của anh, vừa là tất cả sự nghiệ p, và là những lợi ích anh thu được cho cuộc đời mình, cũng như cho đội bóng Ré al Madrid, cũng như cho đội tuyể n bóng đá Brazil. Người Trung Hoa có câu: “Một chiế c móng ngựa hỏng có thể mất một viê n tướng, mất một viê n tướng có thể mất một trận đánh, mất một trận đánh có thể mất một quốc gia”. Lịch sử loài người đã từng chứng kiế n, cuộc chiế n tranh của quân Hy Lạp với thành Tơ-roa ròng rã chín năm trời, chẳng thu được kế t quả gì,


nhưng cuối cùng do mất cảnh giác quân Tơ-roa đã ăn phải bả con ngựa gỗ bỏ lại của quân Hy Lạp. Thế là bao quân hùng tướng mạnh chống cự bấy lâu bỗng chốc trở tay không kịp với mấy mống người từ bụng ngựa gỗ chui ra. Hay chuyệ n thiê n tài quân sự Napolé on kia, thất bại trong trận Oa-té c-lô (Wate rloo), the o văn hào Victor Hugo vào đúng lúc đối kỵ linh hùng mạnh nhất xuất hiệ n vào thời điể m the n chốt nhất để quyế t định thắng lợi, nhưng than ôi tất cả đã lao xuống và lấp đầy chiế c khe nằm khuất sau quả đồi. Trận chiế n thất bại chỉ vì đội quân của Napolé on đã sơ xảy thiế u điề u tra kỹ lưỡng địa hình. Người Việ t nói “sai một ly đi một dặm”. Giờ đây, chúng ta thử đặt câu hỏi và trả lời chính câu hỏi rằng: Vậy hầu hế t số người cao học - du học chuyê n gia - tiế n sĩ của ta đề u bỏ sở trường chuyê n môn được đào tạo của mình lao sang săn lòng các ghế quản lý, thì dân tộc có phải chỉ được hưởng tài năng sở đoán của họ mà thôi? Thực ra, đây là cái dớp còn lại sau nghìn năm Bắc Thuộc, vẫn cái kiể u “Học nhi ưu tắc sĩ” (học giỏi làm quan) của lớp học trò lề u chõng ngày xưa. Đế n đây, có lẽ cũng nê n nhắc lại câu nói của người Trung Hoa “Làm việ c thì dễ , làm người mới


khó”. Cách làm người của tầng lớp tri thức ở ta đạt đế n cấp độ nào, khi mà mọi giá trị của họ không phải được xây trê n sở trường - học hành xôi kinh nấu sử bấy lâu, mà chỉ dựa trê n vài miế ng võ sở đoản, che n vai thích cánh, xô đẩy lẫn nhau, khôn vặt, bè phái để le o lê n? và hầu hế t những người ưu tú đó đá lạc đội hình, lại dùng chính tài năng lạc địa chỉ vào phục vụ quê hương, thử hỏi quê hơng con Lạc cháu Hồng sẽ được hưởng sự giàu mạnh, tiê n tiế n nào? Những câu hỏi này đặt ra có sớm sủa gì không? Và nó được nhói lê n trong óc trong tim của bao nhiê u người? Phải thành thật thú nhận rằng quá nhiề u người dửng dưng với những câu hỏi đại loại như vậy và một cách khá phổ quát, ý kiế n của người này người kia nổi lê n cho thấy, trình độ lương tri của giới học thức nước nhà vừa xuống cấp vừa quá thấp. So với trình độ lương tri ở đầu thế kỷ XX, khi nước nhà đứng trước vận hội độc lập, cách mạng, bình dân học vụ, tụt hậu hơn nhiề u Có rất nhiề u bằng chứng vẫn còn đang phơi sờ sờ trước mặt chúng ta. Giáo dục được xe m như nề n tảng cơ bản để đánh giá trình độ văn hoá và tri thức của một quốc gia. Vậy mà nề n giáo dục của ta mới đây còn bầy ra những việ c ngớ ngẩn


tầy đình. Trước hế t là việ c cải cách chữ viế t, cũng là cải cách lối viế t the o mẫu tự La Tinh sau cả chục năm cải cách, bỗng nhiê n các nhà giáo quay lại nói rằng: Lối viế t trước kia chuẩn mực hơn, và tiệ n lợi hơn. Cả nề n giáo dục từ trê n xuống dưới trong nhiề u năm đề u áp dụng việ c cải cách chữ viế t cho lớp một, vậy mà đế n lúc truy nguyê n, người ta trả lời quấy quá: Không biế t ai đã ra quyế t định thực hiệ n việ c này. Có đúng không? Napolé on có nói: “Quá khoan dung với tội lỗi là đồng tình với tội lỗi”. Chẳng qua người ta sợ đồng đổ cho cốt, cốt lại đổ cho đồng, lòng vả soi mình thấy giống lòng sung, và ngược lại, thế là thôi đành hoà làng, phanh phui ra làm gì “trạng chế t chúa cũng thăng hà”, đành đánh bài lờ cho qua chuyệ n. Năm 2002 vừa qua, cả một nước còn ầm ĩ lê n việ c cải cách sách dạy lớp một và lớp sáu. Nước ta đâu có quá thiế u người trí thức, cùng những người được đào tạo chuyê n môn, vậy mà ở thế kỷ XXI rồi, còn loay hoay soạn sách dạy lớp một không xong, thử hỏi bao giờ mới bắt đầu sánh bước cùng năm châu bốn biể n? Tại sao vậy? The o sự trả lời của giáo sư Hồ Ngọc Đại, đăng trê n báo An Ninh thế giới số trong năm, thì người ta đâu chỉ lo soạn sách cho công việ c dạy


và học, mà người ta còn lo móc vào đó bao nhiê u “tầu há mồm” đòi làm kinh tế ngay cả trê n những mầm non của tương lai. Đức Phật có dạy, cái đáng quý nhất của cuộc đời mỗi người là để lại “Pháp thân” của mình. Vậy thầy giáo là những người đang truyề n lại “pháp thân”, những giá trị tinh thần cho hậu thế , thì phải xe m rọng nhất phẩm chất tâm hồn cũng như việ c truyề n bá phẩm chất kiế n thức cho học trò. Napolé on có nói rằng, mỗi con người chỉ là mỗi con số, chỉ có điề u con số đó đứng ở vị trí nào. Cùng là con số 1, nhưng đứng ở hàng chục tự nhiê n đã ở trê n 9 người, nhưng đứng ở hàng nghìn tự nhiê n trê n 999 người. Napolé on cũng nói: tất cả lính tráng đề u phải mơ có ngày làm tướng. Đó là nghệ thuật của sức mạnh cũng là nghệ thuật của công việ c quản lý, giành cho các nhà chính trị. Nhưng các nhà giáo, các nhà khoa học, các nhà nghệ thuật thì không thể được mong, hôm nay ta đứng ở hàng đơn vị, ngày mai khi vừa ngủ dậy ta tự nhiê n đứng vào hàng vạn. Đơn giản như một cầu thủ muốn tập tâng bóng trê n đầu. Hôm nay anh tâng được 5 quả, không thể ngày mai có thể bỗng chốc may mắn tâng được 50 quả, mà số lần tăng sẽ tiế n bộ dần sau mỗi lần tập của


anh. Một nhạc công cũng vậy, không thể hôm nay còn tập dở một bản nhạc, ngày mai bỗng đánh một cách thuần thục; trái lại muốn đánh thạo một bản nhạc, người ta phải tập đế n cả ngàn vạn lần. Một người trí thức thì càng phải nhận biế t điề u này. Qua bao năm học hành để cô đúc thành phẩm chất của mình, anh không thể có quyề n được nghĩ, lúc nào đó mình may mắn sẽ che n ngang “mười năm phấn đấu không bằng cơ cấu một giờ”, phẩm chất mình tự nhiê n tăng vọt từ hàng đơn vị đế n hàng triệ u. Bởi thế có rất nhiề u trí giả, tác giả vì không the o đuổi “ pháp thân” bấy lâu của mình, dù đã học rất cao, nhưng vẫn đi giật lùi về toán học sơ cấp, cả đời lo đế m số nguyê n, xe m ta đang được đứng vào dãy số nào. Vì phải phân thân, vừa the o đuổi pháp thân - vừa the o đuổi “dãy số nguyê n”, nê n phải nói thành thật, năng lực phát sinh ý tưởng của giới học thuật nước nhà còn rất ké m cỏi. Không nói ở những hội nghị quốc tế , ngay với những vấn đề trong nước thôi, moi được một ý tưởng trong miệ ng các học giả của ta khó như moi được một viê n ngọc quý của một con trai nằm tận đáy biể n khơi. Hơn nữa, Học thì đúng ta không chịu thua người, nhưng Hành thì ké m xa, thậm chí tê liệ t.


Các ngành khoa học của chúng ta thì chẳng nói làm gì vì hầu hế t còn non trẻ , nhưng ngành nhân văn chẳng hạn, nước ta có một nề n thơ vào loại cao tuổi trong các lão niê n nhân loại, vậy mà các học giả ngành văn - thơ chỉ bị búng nhẹ một câu: “Các anh không làm nổi một bài thơ biế t gì mà bình”, thế là họ nằm tê liệ t bất động đế n cả vài chục năm không dám ngóc đầu dậy. Tại sao người ta không biế t người trồng ớt chưa chắc đã biế t ăn ớt. ở các nước có công nghệ sản xuất rượu cao, đề u có các chuyê n gia nế m nho, chỉ nế m cho qua họ biế t nho vùng nào, có pha không, và định giá trị sản phẩm cho mỗi vụ nho, cho dù được hái cùng trê n một cánh đồng. Tại sao các học giả văn thơ không biế t đáp lại “còn các anh bận làm thơ thì cứ làm đi, các anh chưa có lý trí khách quan để thẩm định thơ, sao cứ mở hế t giải thưởng này đế n giải thưởng kia, chấm người này nhất, người kia nhì?” Lời nói giản dị như vậy, trong ngần ấy năm liệ t vị không ra khỏi miệ ng, vì hai lý do: - Thứ nhất: Người ta không dám tin vào kiế n thức của mình. - Thứ hai: Người ta lại lo che n vai thích cánh “đế m số nguyê n”, nê n đành “há miệ ng mắc quai”.


Văn học, là đại diệ n cho ngành sáng tạo dẫn lối nhân văn rất quan trọng của ngước nhà (vì khoa học nước ta còn rất non trẻ ), vậy mà nó tập tề nh ấm ớ đế n mức, nhà thơ không lo làm thơ để xây dựng “pháp thân” cứ lo kiế m ghế quản lý để mong “ăn trê n ngồi chốc” các sáng tạo của người khác. Đã xảy ra rất nhiề u kiể m mẫu, đại loại như, làm được một bài thơ, thế là mang danh nổi tiế ng cả đời, được xế p chân quản lý, rồi lại được cử đi dạy các cây bút trẻ không chỉ làm thơ, mà còn viế t văn, viế t tiể u thuyế t nữa. Sự thể còn tiế n triể n ngây ngô đế n mức, có cả ban chấm giải cho các cuốn sách về dịch thuật, nhưng tất cả các thành viê n trong ban, không ai biế t ngoại ngữ cả. Đế n khi bị mọi người vặn hỏi về cơ cấu thiế u chính đáng của chuyê n môn (chỉ có cái gọi là chính đáng của những “số ghế ”), người ta ung dung thản nhiê n trả lời rằng: Chúng tôi không biế t ngoại ngữ. Nhưng chúng tôi biế t thưởng thức văn đã dịch ra. Nói thế có khác gì học trò chấm thầy giáo, bằng cách bảo rằng, e m không biế t kiế n thức của thầy, nhưng nghe thầy giảng e m thích. Người Trung Hoa có câu: “Triề u đình mạc như tước, xã thôn mạc như xỉ”. Nghĩa là “Triề u đình trọng chức tước, xã thôn trọng tuổi thọ”. Người


Việ t cũng nói “Làm nghề nào ăn nghề ấy” hay “thợ may ăn vải thợ vẽ ăn hồ”, hiể u the o nghĩa tích cực là ai cũng chỉ có thể làm việ c the o chức năng và hưởng những đặc quyề n the o chức năng thôi: nhà nông lấy thu hái sản vật làm trọng, chăn nuôi lấy gia cầm làm tài sản, đi buôn lấy lãi làm phương châm, the o đuổi sự nghiệ p chính trị lấy sự nâng cấp là đường tiế n thân. Nhưng học giả và những cây bút không thể tham nổi danh tức thời như con hát, cũng không thể tham “ở dưới một người ở trê n muôn người như làm chính trị, mà chỉ có thể lấy tác phẩm, lấy học thuật của mình làm vốn quý. Như cầu thủ Carlos kia lấy chân trái làm tất cả chuyê n môn, sở trường, danh dự, đời sống của mình. ấy vậy mà, các học giả, cây bút của chúng ta nhiề u người lại mắc chứng muốn mang họ “thích” - “Thích đủ thứ”. Bởi vậy, học vấn láng cháng, chuyê n môn làng nhàng, thiế u tự tin trong mọi việ c làm. Các cụ nhà ta đã dạy “Sinh nghề tư nghiệ p” Đằng này “Sinh nghề ” lại chỉ muốn chơi nghề , đùa nghề , du hí với nghề , nghệ không tinh thì làm sao vinh thân cho được. Bởi the o nghề mà chẳng đạt tới tầm cao vinh quang nào đáng kể , bởi thế nhiề u cây bút đua nhau lao vào con đường quan trường. Xưa nay


đường quan trường là đường hoạn lộ, nghĩa là phải lao tâm khổ tứ, hy sinh cả mạng sống mình, đằng này nhiề u cây bút chỉ muốn le o lê n ghế cao bằng những bước chân thung dung “thưởng hoa vọng nguyệ t ” “uống rượu làm thơ”. Vì ghế quan trường thì ít trong khi các cây bút có mấy đồng thơ làm vốn lại quá nhiề u, thế là sinh cảnh bè phái, cấu kế t, cánh hẩu, đố kỵ, che n ngang. Việ c hội nhà văn trong nhiề u năm không có giải nhất là bằng chứng cao nhất, đầy đủ nhất cho lòng đố kỵ. Thí dụ, nế u người ta mở cuộc thi hoa hậu Hội Lim, thì dù ở đó không có những người đẹ p xuất sắc, thì chí ít vẫn phải chọn được một cô “ít xấu nhất”để làm hoa hậu. Đằng này. Hội nhà văn mở cuộc thi, xong kế t thúc bằng cách kế t luận: Vì chưa có người đạt đế n tầm nê n chưa có giải nhất. Tầm nào đây? Tầm Nobe l, hay tầm châu á. Nê n nhớ đấy là cuộc thi văn học, của người Việ t, ở tầm Việ t Nam, do các thành viê n giám khảo người Việ t mở ra, thì không thể được phé p nghĩ ra trong đầu bất cứ thứ tầm ảo tưởng, “tầm với” nào khác hiệ n thực của cuộc thi. Thực ra cách nói người khác chưa đủ tầm là để ám chỉ: mọi người không thể đạt đế n giải nhất là thứ tầm “phi giải thưởng” của ban giám khảo... Về nghề nghiệ p,


triế t gia De scarte cho rằng, một... cái kè o phải là kè o thì mới có thể lắp vào chiế c cột. Không ai có thể vừa là kè o dính sẵn vào cột, giả sử có dính sẵn như vậy thì cũng vô ích, vì không thể giúp cho công việ c lắp ráp ngôi nhà. Không một ai có thể đa tài, người ta chỉ có thể có tài cao nhất bằng cách tận dụng chính sở trường của mình. ấy vậy mà nhiề u học giả, nhiề u chuyê n gia, nhiề u cây bút của chúng ta lại mang họ “thích đủ thứ ”, đe m cái sở trường ra đổi lấy những khôn ngoan vặt vãnh, ứng biế n che chắn ganh đua lẫn nhau. Lão Tử nói “Đại trí nhược ngu”, nghĩa là làm kẻ khôn lớn thì phải mắc những cái ngu nhỏ. Một con tầu lớn thì dứt khoát không thể xoay sở dễ dàng quay ngang quay dọc như những chiế c thuyề n thúng. Chúng ta hãy tạm chia tay với giới học thuật và văn bút nước nhà, nói chung là những người “đa tài”, nhưng chưa có tài nào ở cỡ chuyê n nghiệ p cả (đây là một bằng chứng chắc hơn cả đinh đóng cột, rất nhiề u ngành nghề ở ta không tìm thấy nổi vài mống chuyê n nghiệ p; đặc biệ t giới văn bút thì chưa có nổi một vài khuôn mặt the o đuổi chuyê n môn cách chuyê n nghiệ p). Giờ chúng ta hãy bước từ dưới lê n cao, từ việ c “giải trí”, thể thao của người Việ t. Một lần, rảnh rỗi, tôi rẽ vào một sân


te nnis ở Hà Nội. Phía bê n kia sân là hai chàng tay chơi chuyê n nghiệ p người Việ t. Bê n này là một cậu thiế u niê n mới lớn người Đức rất hăm hở, sung mãn, và vô tư, đi kè m cậu ta là một người đàn ông phiê n dịch đã khá cao tuổi, the o để giúp cậu giao tiế p. Đánh được vài quả, hai cầu thủ cùng bê n sân, luôn miệ ng chê cậu thiế u niê n là “tây ngố” “miệ ng còn hơi sữa”. Đánh thê m vài quả nữa, vì cậu thiế u niê n chạy trê n lưới, đánh những trái bóng rất mạnh mẽ . Vừa đỡ liể ng xiể ng với nhau một tẹ o, hai cầu thủ người Việ t đã quay sang lầm bầm chỉ trích rồi rủa xả lẫn nhau. Chưa được thê m vài trái, cuộc cãi cọ đã căng lê n tột độ, và cuộc chơi phải dừng lại. Cậu thiế u niê n Đức chưa kịp ra mồ hôi, cậu hỏi người phiê n dịch: “tại sao đang chơi thì lại dừng lại”. Người phiê n dịch chẳng biế t trả lời ra sao, vì lý do quá ấm ớ, không đủ tác nhân để biế n thành một lý do - cho dù nhỏ nhất. Cậu thiế u niê n rất thất vọng, vì với cậu đơn giản ra sân để được chơi, nhưng mắc phải cách sống của những con người lạ lùng hiế u thắng đế n mức, đế n chơi cũng không xong. Tính hiế u thắng quá độ của người Việ t biể u hiệ n cái gì vậy? Thực ra, nhìn kỹ đây là những mặc cảm tự ti, vì tự cho mình bị đặt vào nơi quá thấp, nê n mang tâm khí


yê ng hùng vặt vãnh ra, muốn vê nh vác với đời. Tôi xin kể một câu chuyệ n hai năm rõ mười, để minh chứng cho luận điể m trê n. Hồi tôi làm thuê cho công ty dầu khí She ll đóng ở 21 Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh. Cách vài chủ nhật, công ty lại bỏ một khoản tiề n không nhỏ ra thuê hẳn sân vận động Thống Nhất cho mấy nhân viê n cả Tây cả Ta, ra sân đấu cùng một đội bóng nhân viê n của một công ty nào đó. Tại cuộc thi đấu “người nhà” ấy, ông giám đốc bao giờ cũng ra xe m, còn ông phó giám đốc thì bắt buộc phải là người lo chu tất mọi việ c từ thuê sân đế n thi đấu, lẫn hậu cần . Trận đầu tiê n khai mạc vào lúc giải lao giữa trận, ông phó giám đốc ra tận sân hỏi mọi người: “Sao tôi thấy quá ít những nhân viê n Việ t Nam làm việ c cho công ty tham dự đội bóng? Các anh nê n nhớ công ty bỏ một khoản tiề n lớn để các anh vui chơi ngày chủ nhật, nê n hãy để người trong công ty càng tham dự nhiề u các tốt”. Sự thể thế này, vì mấy nhân viê n phụ trách việ c chăm lo giải trí là những tài xế lái xe cho công ty, trong công việ c và trong sinh hoạt họ rất mặc cảm, cho là ta ít tài cán nhất, bởi thế họ nuôi ý chí kiê u hãnh “trả đũa, phục thù” trong thể thao. Thế


là, họ đi mời thê m mấy người que n biế t, hay họ hàng đế n công ty, đá chí chế t, mong thắng trận để nổi đình nổi đám. Than ôi! đội bóng gá vúi là nhân viê n của công ty vui chơi ngày chủ nhật máu ăn thua thì đạt giải nước non gì? Và cho dù ông phó giám đốc đã nói thế , mỗi lần đá bóng, chứng nào tật ấy, họ vẫn mời người bê n ngoài vào đã hộ công ty. Chỉ có điề u, nhân viê n Tây, thì họ không dám thay, còn nhân viê n phía Việ t Nam, cho anh nào vào sân thì được, để anh nào vào đội dự bị thì cứ cắn bồ hòn làm ngọt. Ông phó giám đốc nhắc vài lượt không được, ông đành chịu, tiề n công ty do ông bỏ ra nhưng không được thấy người trong công ty chơi bóng. Nhưng ông tế nhị không dám can thiệ p quá sâu vào việ c giải trí của người Việ t. Sợ đụng phải vấn đề quốc tịch. Vậy đấy, câu chuyệ n chứng tỏ, ngay cả khi được làm chủ một quỹ thời gian giải trí, nhưng do mắc mặc cảm hiế u thắng thấp ké m, mà nhiề u người đã đổi vị thế “ông chủ: vui vầy” lấy vai “đầy tớ hãnh diệ n hão”. Những câu chuyệ n trê n không quá lạ lẫm xa xôi gì với cách sống của người Việ t. Từ chuyệ n bé đế n chuyệ n to, chẳng hạn mới đây khi mở màn giải bóng đã chuyê n nghiệ p 2003, đang trận đấu,


trọng tài buộc phải rút hai thẻ đỏ, đuổi cùng lúc hai cầu thủ thuộc cùng một đội. Bởi lẽ , khi chơi bóng không ăn ý với nhau, hai cầu thủ này lầu bầu chửi nhau, rồi lao vào choảng nhau, khiế n trọng tài đành phải tuớc quyề n thi đấu cả hai. Thật là chuyệ n hi hữu trê n đời. Trê n thế giới, chỉ có hai thẻ đỏ giành cho hai đội giao đấu, chứ mấy khi lại có thẻ đỏ phạt hai người cùng đội “giao đấu” nhau? Chuyệ n hi hữu trong thể thao của chúng ta không phải là hiế m. Chẳng hạn có cả cảnh cầu thủ đuổi đánh trọng tài, rồi khán giả ngoài sân cũng lao vào săn đuổi trọng tài, đòi đánh đòi hỗ trợ... Thể thao mới chỉ là cơ chế hạ tầng của một nề n văn hoá, vậy mà, nế u chúng ta không biế t soi mình thì sẽ trở thành ngớ ngẩn bất ngờ. Hãy nghe , chính ông huấn luyệ n viê n trưởng đội tuyể n quốc gia là người nước ngoài, trong một buổi phỏng vấn trê n truyề n hình đã phát biể u một cách đầy tế nhị như sau: “trước hế t, muốn trở thành những đội bóng hùng mạnh các cầu thủ Việ t Nam, phải học biế t tư duy chiế n lược” Tư duy chiế n lược là gì? The o ông huấn luyệ n viê n, thì khi có bóng các cầu thủ Việ t Nam cần phải biế t đưa bóng về hướng nào? Thật là hóm hỉnh đế n chế t đứng mất thôi! Là cầu thủ


bóng đá, ai chẳng biế t khi có bóng thì phải tìm cách đưa bóng đế n khung thành của đối phương. Chuyệ n hiể n nhiê n vậy với nhiề u cầu thủ xứ ta cũng không hiể n nhiê n, bởi lẽ , họ còn phải đá ngang, đá tắt, đá vòng, đã vè o cho các vụ mua bán cá độ. Vì thế mà có nhiề u đường bóng rất ấm ớ, nửa nạc nửa mỡ, không hiể u cầu thủ trê n sân thuộc đội nào, đá bóng về phía khung thành bê n này, hay về bê n phía kia. Khi một trận đấu, tính mục đích của thể thao đã không còn, trở nê n nhạt nhẽ o vô vị, thì liệ u đã đế n lúc nghĩ rằng: Nế u không khé o ngay cả “trò chơi” ở cấp quốc gia, chúng ta cũng chơi không xong? Chuyệ n ngược đời ở ta thì có rất nhiề u. The o điề u tra của thành phố Hà Nội năm 2001 thì thấy: Bình quân cứ 8 người tốt nghiệ p đại học, mới có hai người học nghề . Đây là tình trạng mà trong dân gian vẫn nói “thầy nhiề u hơn thợ”, và ai cũng muốn làm thầy, chẳng ai muốn làm thợ. Tình trạng đó dẫn đế n các kiể u sính chữ dởm, học dởm, đỗ đạt dởm. Và điề u đó được bộc lộ tức thì qua “Cuộc thi tuyể n chọn việ c làm” ở hội chợ Giảng Võ năm 2002. Nhiề u chuyê n gia, khi tiế p xúc với nhiề u sinh viê n tốt nghiệ p ra trường đã bảo rằng: các e m thiế u tự tin đế n mức, hầu như


không có được chủ kiế n trong bất cứ việ c gì, và mọi việ c từ nhỏ đế n lớn cảm giác phải cầm tận tay các e m dẫn vào công việ c. Có quá nhiề u sinh viê n, sau khi tốt nghiệ p xong, ao ước được làm công việ c của công nhân cũng không xong. Chẳng hạn, tôi có bước vào một xưởng in nhỏ, người thợ chỉ làm công việ c đứng máy in thôi, anh cho biế t anh đã qua đào tạo công nhân kỹ thuật tại nước ngoài bốn năm. Như vậy chí ít anh phải thạo ngoại ngữ, và phải thông thuộc mình. Nghề của anh trông đơn giản vậy mà khó đế n mức, anh học xong về nước tham gia sản xuất cả chục năm, mà tay nghề còn chưa vượt qua bậc bốn. Anh cho biế t, trong xưởng ở tổ nào cũng có công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo ở nước ngoài. Anh rút bao thuốc lá địa phương rẻ tiề n mời tôi, với điệ u bộ rất tự tin, the o kiể u “tôi là công nhân, thu nhập của tôi ở mức ấy thôi, và tôi mỗi anh thuốc tôi vẫn dùng”. Chỉ một điệ u bộ nhỏ như vậy đã bắt tôi hiể u rằng khi người ta có công việ c thật, làm thật, thì người ta sống lành mạnh, thành thật. Trái với anh công nhân kia, có rất nhiề u sinh viê n của tra ra trường không có công ăn việ c làm, dần dần bị lối sống vờ vịt lôi ké o, xô đẩy, làm thoái hoá không dám sống thật với mình. Chào


không ra chào, cám ơn không ra cám ơn, xin lỗi không ra xin lỗi, tuổi đã suýt xoát ba mươi, mà vẫn thường xuyê n diễ n tuồng “ngậm miệ ng ăn tiề n”, hay “ấp úng như ngậm hột thị”. Đây, tôi không phải muốn dè bỉu các bạn trẻ , mà trong trào lưu chung của thế giới đang cảnh tỉnh về nạn “mù chữ mới” hay “vô văn hoá” mới, chúng ta cũng phải nê n ngắm lại mình. Hiệ n nay, các SOS chính thức the o các cuộc điề u tra xã hội, nước ta có hàng trăm trường đại học, nhưng chủ yế u “mới chỉ xoay quanh” môn ngoại ngữ và môn vi tính, mong xin một chân làm đánh máy văn phòng cho các công ty liê n doanh. Như vậy thấy nổi cộm rõ một điề u, cái sở học của chúng ta mới chỉ ở mức dồn sự chú mục vào chân làm “tớ” cho người. Trả lời trê n truyề n hình, một nữ chuyê n gia nước ngoài (tôi không nhớ tê n) nói thẳng rằng: Tôi thấy nước các bạn đang cần rất nhiề u nghề , chẳng hạn có nhiề u xe máy thì cần các thợ máy để sửa chữa, rồi thực phẩm đóng gói, rồi ngành dệ t may, rồi cán bộ ngành luật... thế nhưng tôi chỉ thấy mọi người lao vào ngành vi tính và siê u vi tính, như thể đó là sự cần thiế t duy nhất của cuộc sống. Người Việ t không những còn lạc hậu, mà còn


làm nhiề u việ c ngược đời đế n mức lạc điệ u. Chính người Việ t đã tự trào cách dân gian rằng: “Ăn nhanh, đi chậm, đái đường, hôn bụi rậm”. Đái là cái xấu lại có thể đứng vô tư bê n đường mà đái. Thậm chí còn có chuyệ n vui rằng, bà kia đang làm cái việ c ấy, thấy xe buýt đi qua, sợ lỡ xe , nê n vừa “tè ” vừa vẫy xe dừng lại. Còn hôn là tình cảm cao quý người ta trao nhau, lại cứ phải ké o nhau vào chỗ kín, chỗ tối mới dám hôn. Những việ c ngược đời đó mới chỉ là sinh hoạt của mỗi cá nhân, chưa ảnh hưởng gì lớn đế n quyề n lợi cộng đồng. Nhưng cái nế t ngược đời đó thành cố tật lan ra xã hội thì thiệ t hại không biế t bao nhiê u mà kể . Chẳng hạn, ở rất nhiề u nơi, nhiề u lần, người ta cứ làm đường xong, lại đào đường đặt cống, rồi đào đường đặt ống nước, đặt dây điệ n, rồi dây điệ n thoại, mỗi lần đào là một lần làm lại đường. Khi được hỏi, một anh công nhân đào đường trả lời, chúng tôi phải bới việ c ra mà đào, vì càng đào thì mới càng rút được tiề n quỹ đầu tư, vả lại nế u không còn chỗ để đào thì chúng tôi phải bán xới lê n rừng sao? Vì thế , muốn ở thành phố, muốn có việ c làm, muốn được trả tiề n, thì phải bới chỗ ra mà đào. Một anh cai đầu tư có lần còn tâm sự, giả dụ chiế c cột điệ n hỏng nằm kia, tôi sẽ tìm


cách xin kinh phí để khê nh nó qua chỗ khác, ít ngày sau tôi sẽ tìm cách xin kinh phí để khê nh nó về chỗ cũ. Đấy vẫn chỉ là cách nói biể u tượng nhẹ nhàng thôi, còn trê n thực tế the o điề u tra mới đây của nhà nước được phát trê n truyề n hình, năm 2002, thì nạn thất thoát đế n 60% vốn đầu tư xảy ra với nhiề u công trình từ xây dựng cơ bản đế n sản xuất, kinh doanh kể từ Bắc chí Nam. Chẳng hạn như công trình cầu chui Văn Thánh ở thành phố Hồ Chí Minh, giá trị xây lắp được đầu tư là 3,5 tỷ đồng, nhưng nó đã vòng vè o chạy khỏi chiế c cầu thực 2 tỷ đồng, nê n mới làm xong đã long lở gây tai họa cho nhân dân. Làm đường rồi lại đào đường. Việ c như vậy có “dại” không? Dại à, mỗi lần làm lại đường là một lần xin được kinh phí mới, rồi khi đào lại xin thê m được khoản nữa, và không thể đào lê n rồi lại không phải làm như trước. Với mấy kẻ hám lợi vặt thì đó là khôn. Nhưng với tài sản của dân tộc thì đó vừa là thiệ t hại vừa là dại dột. Dại dột vẫn chưa đáng lo, cái lo ở đây là người ta biế t dại mà vẫn làm, cố tình dại dột là một băng hoại ghê gớm về đạo đức. Đây cũng là cách “gà què ăn quẩn cối xay”, “Ăn xó mó niê u” của những anh hùng xó bế p. Việ c này lây lan một cách tai hại từ


tầm vi mô đế n tầm vĩ mô. The o thông báo chính thức, thì hiệ n nay ở nhiề u tỉnh và thành phố, người ta xây dựng các khu sản xuất và dân cư the o kiể u, thượng tầng đã xây xong nhưng hạ tầng cơ bản như hệ thống điệ n, nước, cống ngầm, cả đường giao thông đi vào vẫn chưa có. Đó có phải là bằng cớ to đùng về quy trình ngược của phần lớn người Việ t chúng ta. ở các nước, dù xây dựng bất cứ khu nào, người ta đề u phải xây dựng đường xá trước, rồi đế n các công trình đặt ngầm dưới đất, sau đó mới đế n các công trình đặt nổi ở bê n trê n. Nhưng ở ta sao cứ làm ngược lại? Câu trả lời là chỉ vì vụ lợi. Tôi xin kể một câu chuyệ n thật đơn giản. Xóm tôi ở, đường thấp hơn sân vườn của các nhà nê n cứ mỗi khi mưa là lầy lội, nhão nhoé t bùn đất rất lâu, kể cả khi trời đã tạnh, cả xóm bàn nhau sẽ đắp cao đường. Và một chủ nhật, già trẻ , trai gái “ra quân” ké o xe cải tiế n chở đất đá về đắp đường. Và xe vừa vào đế n đầu ngõ, thì các hộ ở đầu ngõ liề n ra lệ nh cho đổ đất đá xuống. Thế là tất cả ùn tắc, bùng nhùng ngay đầu lối xóm nhỏ bé . Nhiề u người hỏi tại sao không đổ cuốn chiế u từ trong ra như vậy vừa không tắc, vừa nhanh, vừa tiệ n. Nhưng bà ở đầu ngõ trả lời rằng: đổ từ trong


ra, nhỡ ra đế n nhà tôi không còn đất đá thì ngõ nhà tôi bị thiệ t à. Thế là ai cũng sợ thiệ t, xe đi từ ngoài vào đế n ngõ nhà nào thì nhà ấy lại hô hào đổ xuống. Rút cục các xe càng đi sâu vào trong càng phải le o lê n tầng đất đá xe trước vừa đổ. Công việ c tiế n hành chẳng mấy chốc thì dã đám. Mọi người thất vọng không phải chỉ vì mệ t mỏi vô lý, cứ phải khê nh xe chè o qua đất đá và người, dồn tắc lại, mà cái chính là thất vọng về lòng ích kỷ, mới tối qua họp xóm thôi, mọi người vừa nhất trí đắp cao con đường của xóm, thì sáng nay ngay tức thì người ta đã đua nhau trình diễ n lòng ích kỷ. Cả xóm đắp một con đường nhỏ, nế u đắp cuốn chiế u từ trong ra ngoài thì chỉ hơn một giờ là xong; đằng này người ta lại làm từ ngoài vào trong khiế n cả buổi sáng phải vật vã trong lùng nhùng vô lý. Sự ích kỷ đó đã bịt mắt trí khôn dù bé nhất của con người, thấy cái đáng làm rất nhỏ mà không làm được. Và sự ích kỷ vô lý đế n mức, chỉ một giờ sau người ta sẽ đắp đường qua ngõ nhà mình, nhưng cũng không thể nào chờ nổi. Trong rất nhiề u công trình của chúng ta, sự ích kỷ, tính toán vụ lợi bộ phận và vụn vặt đã hoành hành gặm nhấm rất nhiề u tài sản của chúng ta. Không phải chui vào túi nhau và né m ra ngoài bãi


rác. Chẳng hạn, như nhiề u người que n biế t tôi, nhận căn hộ mới. Các căn hộ có rất nhiề u cửa sổ và cửa ra vào đế n mức vô lý, vì lẽ người thiế t kế ra chúng muốn rút thê m tiề n công thợ nề trát khung cửa, và thợ mộc đóng khung gỗ. Có rất nhiề u công trình từ căn hộ đế n những ngôi nhà lớn, khi nhận nhà chỉ là nhận một thứ “làm đại khái”, sau đó chủ nhân của nó lại phải phá đi làm lại nhiề u bộ phận vừa vô lý vừa qua loa của ngôi nhà. Người Việ t nói “Một lần chẳng tốn bốn lần chẳng xong”. Thực ra một lần đã quá tốn cho những thứ vừa phi lý và đại khái, sau đó chúng ta phải tốn ké m bốn lần để loại bỏ những thứ đó vào bãi rác, tiề n đổ xuống sông, xuống biể n. Đúng là “cái dại làm hại cái khôn”.



II. THƯỚC ĐỂ NGẮM MÌNH

Người việ t có câu “Muốn tròn thì phải có khuôn, muốn vuông thì phải có thước”. Đề tài cuốn sách của tôi là “Người Việ t tự ngắm mình”. Chúng ta ngắm mình không phải bằng cách chỉ ra hế t tật xấu này đế n tật xấu kia, những tật xấu mà trước hế t có tôi, gia đình tôi, họ hàng tôi tham dự vào đó, mà chúng ta phải soi cái né t hay cùng tật xấu của mình qua một chiế c gương. Vậy thì, tiế p the o đây tôi xin trình bày chiế c gương có tính công truyề n để đi tới công lý của mọi người. Bởi lẽ , nế u đòi lấy chiế c gương của mình soi cho người khác thì thật nực cười, cũng như các nhà mỹ học nói: “Mỗi người một sở thích”, người ta không thể lây sở thích của mình như thích uống chè chê sở thích của người uống cà phê là ké m. Chiế c gương để chúng ta soi mình phải là chiế c gương của công lý. Muốn tiế n đế n Công lý thì trước hế t phải đưa ra Công truyề n bàn bạc. Vì vậy tự thân tôi mong muốn sẽ đưa ra những sở cứ xác đáng nhất, và sự xác đáng đó xin đưa ra vừa chia xẻ vừa tranh biệ n với mọi người, ngõ hầu chúng ta sẽ cùng tìm ra tiế ng nói


của công truyề n. Xương sống của tấm gương tôi đưa ra sẽ dựa trê n cuộc tiế n bộ mà nhân loại the o đuổi hơn 2000 năm nay. Đó là cuộc tiế n bộ về Cộng hoà. Cho đế n nay, từ nước giầu đế n nước nghè o, nước đã phát triể n đế n nước đang phát triể n, từ cuộc giải phóng nô lệ , đế n cuộc giải phóng thuộc địa, đế n cuộc giải phóng phụ nữ, tất cả đề u đã và đang đi the o mô hình Cộng hoà của triế t gia Platon (Cộng hoà diễ n nghĩa đe n thuần tuý là Cộng tồn - Hoà đồng chung sống và lãnh đạo không phân biệ t người mạnh người yế u, người giầu người nghè o, người sang người hè n, người chủ người tớ, người nam người nữ. Mô hình này được thể hiệ n qua cơ chế Nhà nước là Quốc hội - Dân chủ Nghị Việ n ). Và mô hình Cộng hoà này được Platon viế t kỹ trong cuốn “Cộng hoà” [v] (La Ré publique ) . Đây là một trong cuốn sách lớn nhất của Platon ghi lại các cuộc đối thoại của thầy mình là Socrate - được coi là người chính thức mở màn triế t học cổ đại. Tầm vóc của cuốn sách lớn và ảnh hưởng đế n hậu thế đế n mức, triế t gia lớn của thế kỷ XX Alfre d North White he ad (1861 - 1947) một lần đã nói: “Mọi người được sinh ra hoặc là


môn đồ của Platon hoặc là môn đồ của [vi] Aristote ” (Aristote lại là học trò của Platon).



1. THÀNH THẬT LÀ NỘI DUNG THẬT CỦA MỌI HẠNH PHÚC Ở ĐỜI

Trong những điề u dạy của Đức Phật có dạy một lời cốt tử rằng: “Sự ngu dốt lớn nhất của con người là dối trá”. Liệ u có ai trong chúng ta nghi ngờ điề u hiể n nhiê n này? Không, vẫn còn quá nhiề u, vì nhiề u kẻ vụ lợi thấy ăn gian nói dối nhiề u khi kiế m được lợi hơn là sống ngay thẳng, nê n điề u hiể n nhiê n trê n chưa chắc đã vào tai. Để khẳng định sự thật này, một nhà tư tưởng đã quả quyế t: “Không thật thì chưa nói đế n thành cái gì vĩ đại, mà từ cái nhỏ nhất cũng không thành được”. Chúng ta thử ngẫm coi, liệ u một đầu bế p giỏi, có nấu nổi một món bít tế t ngon mà không có thịt bò thật? Hay một bát canh cá ngon mà không có cá thật phải dùng cá rởm hay cá ôi? Ngay như một mớ rau hé o liệ u có thành món rau luộc ngon được không? Triế t gia Socrate đặt nề n móng hế t sức căn bản mạch lạc cho sự thật. Ông nói: “Con người cần sự thật như là thân xác phải ăn các thức ăn thật; nế u không, ăn phải thức ăn rởm, thức ăn xấu sẽ bị tháo chảy, hay suy sụp cơ thể . Tinh thần cũng vậy, nế u nó ăn phải những lọc lừa dối trá gian


manh, sẽ bị băng hoại suy đồi”. Thân xác phải ăn thức ăn thật nế u không sẽ gầy còm đau ốm, thì rõ rồi. Nhưng còn tinh thần, nhiề u người cãi lại Socrate rằng: Họ thấy có rất nhiề u kẻ xấu gian manh, lọc lừa, vậy mà chúng sống rất giàu có, sung túc, thậm chí còn giữ địa vị rất lớn nữa. Socrate bác lại với 3 lý do chính. - Thứ nhất: Đó không phải những kẻ hạnh phúc, vì họ đã co giảm ý nghĩa toàn bộ đời sống cả tinh thần lẫn vật chất của con người vào chỉ trong vật chất. Ăn ngon, mặc đẹ p, ở nhà to đó chỉ là hạnh phúc nhỏ bé của một “giá áo túi cơm”. - Thứ hai: Tinh thần không tôn trọng sự thật sẽ không yê n ổn, nó sẽ khắc khoải, dằn vặt, tự hành hạ. Một người có thể đổi sự tan rã của tinh thần lấy sự no đủ của thể xác, là cách dại dột chứ không phải hạnh phúc. - Thứ ba: Tinh thần ngay thật sẽ đồng bản tính với thánh thần. Vì thánh thần tài giỏi hơn con người cả muôn triệ u lần, giầu hơn con người đế n mức chẳng bao giờ phải ngó mắt nhìn dục vọng tài sản, nê n không bao giờ cần nói dối, đánh lừa con người. Và người ngay thật sẽ được thánh thần nâng đỡ. Trong thần thoại Hy Lạp, có những thánh thần


luôn trợ giúp những người ngay thẳng, và rượt đuổi những kẻ phạm tội, khiế n cho chúng vật vã thất điê n bát đảo, ăn không ngon ngủ không yê n, rút cục phải tìm đế n những “vòng móng ngựa”. Cùng một cách nghĩ như thế , người Việ t nói “Có đức mặc sức mà ăn”. Socrate còn thiế t lập, thành thật là đức chuyê n môn căn bản của mỗi người. Chẳng hạn, như người chăn cừu kia, anh ta tử tế lương thiệ n, chăm chút cho những con cừu như những sinh linh nhỏ bé . Thế là đàn cừu của anh tăng trưởng mỗi ngày một nhiề u. Đế n lúc anh trở nê n giầu có, không phải vì lúc nào cũng nghĩ đế n cách giế t thịt cừu bán lấy tiề n, mà trước hế t là do tay nghề chăn nuôi tận tình chu đáo của mình. Cũng vậy, nghề của ông bác sĩ là chữa trị cùng tử tế yê u thương. Do vậy mà bệ nh nhân tìm đế n ông mỗi ngày một nhiề u. Ông trở nê n giầu có, không phải bằng cách cứ nhìn thấy bệ nh nhân là nghĩ ngay đế n cách moi tiề n, và nế u ông làm thế tay nghề của ông sẽ rất ké m, không thể trở thành một bác sĩ vừa giỏi chuyê n môn vừa giầu nhân ái; trái lại mở đầu ông luôn nhìn bệ nh nhân bằng một đôi mắt thương xót, ái ngại, cần chữa trị. Chính vậy mà nhiề u người mới tìm đế n với ông, người ta


móc túi trả ông rất hậu để đề n cho lòng nhân hậu cùng sự sốt sắng của ông. Một thuyề n trưởng giỏi cũng vậy, anh ta danh giá, giàu có, vì mắt luôn the o dõi các con sóng của đại dương, thông thuộc địa hình và giờ thuỷ triề u. Vì thế , chủ nhân những con tầu lớn tranh nhau mời anh làm thuyề n trưởng. Anh mới trở nê n giầu có. Chứ anh không thể giầu có bằng cách mới bước vào nghề , mắt không chịu dõi nhìn biể n cả, mà chỉ đau đáu nhìn về phía ké t sắt của những nhà băng? Một chiế n bình giỏi cũng vậy, nghề của anh là dũng cảm, vì chiế n đấu dũng cảm có ngày anh được lê n tướng. Chứ anh không lê n tướng bằng cách: suốt ngày ngồi mơ mộng đế n cương vị chỉ huy cả vạn người. Về sự chân thật là điề u kiệ n tất yế u để có hạnh phúc, triế t gia He ge l đã khẳng định thế này: Một cái cột dựng nghiê ng nó sẽ đổ, vì vậy khi dựng cột những người thợ đề u phải dựng cho đế n khi nào chiế c cột đứng thẳng lê n. Như vậy nế u coi hạnh phúc là toà lâu đài, thì lâu đài đó không thể đứng vững trê n những chiế c cột được dựng nghiê ng ngả. Không có sự ngay thẳng, tất cả sẽ sụp đổ. Vì


thế triế t gia Platon mới bảo: “Không có điề u thiệ n tất cả điề u khác là vô ích” (Sans la posse ssion du [vii] biê n, toute autre chose e st inutile ) . Chúng ta thử ngẫm xe m, không có điề u thiệ n tức là con người ăn ở với con người chẳng ra gì, cắn xé , giế t chóc lẫn nhau, thân không còn thì nhà to cửa rộng, phẩm vật quý báu, tiệ n nghi tiệ n lợi, của cải sang trọng có để cho ai và để làm gì? Người đẹ p, lạc thú, hạnh phúc ở đâu khi chiế c giường chỉ là nơi hành hạ, thậm chí hạ độc thủ lẫn nhau? Vì vậy, the o Rousse au, điề u kiệ n đầu tiê n để con người được hạnh phúc - là phải biế t sống tốt cùng nhau. Bởi vì nế u không biế t chung sống tốt lành với nhau, xã hội loài người chỉ còn là chiế n địa cắn xé , tranh giành, thủ tiê u lẫn nhau. Ông nói: “Ôi! trước tiê n chúng ta hãy tốt, rồi sau đó chúng [viii] ta sẽ hạnh phúc” . Từ xưa đế n nay bằng kinh nghiệ m sống của mình, người Việ t cũng nhận thức, sự ngay thật là giường mối đầu tiê n của mọi sự tốt lành. Người Việ t nói: “Ăn ngay nói thật mọi tật đề u lành”. Và dứt khoát xác định khôn ngoan mấy cũng không thể bằng thật thà: “Thật thà là cha quỉ quái”, hay “Khôn ngoan chẳng lọ thật thà”. Cách quan niệ m


của người Việ t phần nào cũng giống cách nghĩ của Socrate , khi cho rằng: dối trá chỉ là hạng ma quỷ không thể nào sánh với sức mạnh của thần thánh “thật thà”. Còn cách sống bỏ qua, phẩm chất sự thật của tâm hồn, đổi lấy dầy áo, đầy cơm cho thân xác cũng là một ảo tưởng không thể . Xưa nay người Trung Hoa vẫn quan niệ m, vật không thể tách rời tâm và ngược lại: “Vật nhờ tâm mà thông, tâm nhờ vật mà hiệ n”. The o các nhà vật lý cơ học lượng tử hiệ n đại thì: ngay trong thế giới hoạt động của mỗi nguyê n tử nhỏ bé bằng một phần tỉ đầu kim, thì chúng vận động, cấu kế t tán rồi tụ như luôn có tinh thần tự thân dẫn dắt. Giản dị như người ta đun sôi một ấm nước thôi, các nguyê n tử sẽ rời bỏ cấu trúc của thứ nước lạnh, đan kế t [ix] thành những chùm cấu trúc mới . Thân xác luôn là trụ sở của tâm hồn, và tương tác trực tiế p qua lại với tâm hồn như hình với bóng. Như vậy, thật ảo tưởng khi nghĩ rằng, tâm hồn có thể bất cần đế n “thức ăn sự thật” để thoả mãn trong một thân xác nuốt đầy phẩm vật, tiệ n nghi. Vì thế triế t gia Aristote cho rằng: “Người hạnh phúc phải là một tinh thần thông thái sống trong một cơ thể


lành mạnh”. Không có sự thật thì không thành gì! Vì làm có nước giả, đất giả, thịt giả và rau giả? Còn tâm hồn khi không có sự thật sẽ thành cái gì, chúng ta hãy nghe Bê linxki quả quyế t: “Khi một người chỉ chuyê n tâm dối trá thì nó mất hế t trí thông minh và tài năng”.



2. PHÂN BIỆT MINH BẠCH TRẬT TỰ, VÀ PHÁN XÉT LÀ ĐIỀU KIỆN TẤT YẾU CHO MỖI CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN

Tất

yế u một cá nhân không có hệ thần kinh “trật tự” sẽ là kẻ điê n. Người việ t diễ n tả tình trạng đó qua từ “chập mạch”, giống một hệ thống dây điệ n chạy chằng chịt không the o hàng lối minh bạch nữa, chập vào nhau, gây nổ điệ n, phá huỷ, tê liệ t hoàn toàn. Hoặc người Việ t vẫn gọi đó là loại hâm hấp, không ra sôi, không ra lạnh. Đó là tình trạng không minh định của một tâm hồn. Một cá nhân không có ngăn nắp trật tự trong hệ thần kinh sẽ điê n điê n - khùng khùng, dở ông - dở thằng. Xã hội cũng giống thế , để đánh giá trình độ văn minh của nó, người ta đề u nhìn nhận đế n trình độ trật tự của nó. Phân biệ t, minh bạch, trật tự và phán xé t là chuỗi rè n luyệ n tất yế u của tâm hồn, do triế t gia Socrate và Platon vạch ra. Đó cũng là nguyê n lý xuất hiệ n một cách tự nhiê n. Chẳng hạn trong các nhà trẻ , người ta thường cho các bé chơi các khối hình vuông, tam giác, tròn. Khi chơi các bé sẽ phát hiệ n ra, cái vuông thì đứng, cái tam giác thì nghiê ng, cái tròn


thì lăn. Và xế p cái vuông lê n cái vuông thì dễ , xế p cái tam giác lê n tam giác thì khó, xế p cái tròn lê n cái tròn thì không thể . Sau khi nhận biế t hình thù và chức năng của các khối hình, các bé có thể phân biệ t được chúng, sau đó xế p đặt the o trật tự. Và hiể n nhiê n sự phán xé t sẽ đi kè m the o đó, nế u các bé thấy ai định xế p hình tròn lê n một hình tròn. Như vậy, một quy trình “nhân quả” đã nảy sinh tất yế u trong đầu mọi người: Biế t phân biệ t, thì tự nhiê n Sắp đặt, sắp đặt hiể n nhiê n là the o trật tự (không thế này thì thế khác), và khi đã có “hệ thống” của trật tự thì tự nhiê n chính hệ thống đó sẽ loại bỏ ra những gì không ăn nhập vào nó - đó là phán xé t. Trái với quy trình trê n có một sự thật, đối nghịch rằng: Không biế t phán xé t, thì cũng có nghĩa không có khả năng minh định, phân biệ t sự vật. Đó là thứ ấm ớ, “ăn không nê n đọ nói không lê n lời”, nôm - na lẫn lộn thành ra mánh qué . Socrate cho rằng: Lý trí là đời sống tiế n bộ tất yế u của con người, vì chỉ có động vật và trẻ con là hoạt động không có lý trí. Ông cũng cho rằng khả năng tất yế u của bộ não con người phải được thể hiệ n bằng cách biế t đưa ra “ý tưởng” và nhận


xé t. Đặc biệ t là với người có học, cho đế n khi nào người đó chưa đưa ra ý tưởng của mình thì những kiế n thức anh ta có được chỉ là thứ vật liệ u xế p kho ngủ im lìm một cách vô ích. Người đó giống như một cái cây đã hút không khí, ánh nắng của trời, nước, chất mầu của đất, vậy mà chẳng hề đơm hoa kế t trái nổi. Cho dù chỉ là một ý tưởng. Nói cách ngắn gọn: đó là những người mới Học mà chưa Hành. Hay the o cách nói của người Việ t: Học đổ cơm xuống sông, xuống biể n. Tình trạng thui trái nhận thức, hay vô ích của những “ngăn ké o chữ” không chỉ xảy ra đại trà ở Việ t Nam, mà ngay ở Trung Quốc một dân tộc lớn nhất thế giới, có nề n văn hiế n lâu đời, mà mới đây nhà văn hàng đầu của họ Vương Sóc cũng đã lột tả rằng: “Im lặng không những không phải đức tính tốt đẹ p, trái lại là một thứ vô liê m sỉ khôn khé o, một sách lược sinh tồn. Mặc dù là nhà học vấn to đế n mấy, một khi đã yê u quý bộ lông của mình, thì sẽ mất lương tri”. Ông còn chỉ ra rằng, Trung Quốc từ cổ chí kim thiế u lý luận không phải vì do thiế u trình độ, mà là do thiế u thành thật. Vì sách lược sinh tồn người ta ẩn nấp bằng cách “ngậm miệ ng ăn tiề n”, nê n không dám nê u ra chính kiế n của mình. Bởi vậy mà nề n lý luận


không thể phát triể n được

[x]

.



3. SỞ TRƯỜNG LÀ CON ĐƯỜNG PHÁT HUY CAO NHẤT, LÀ SỞ THÍCH ĐẠT TỚI HẠNH PHÚC LỚN NHẤT CỦA CÁ NHÂN. MỌI CÁ NHÂN VỚI MỌI SỞ TRƯỜNG ĐƯỢC PHÁT HUY SẼ LÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TỐT NHẤT CHO MỌI DÂN TỘC

S ở trường nói một cách khoa học, là khả năng thiê n bẩm mà trời phú cho mỗi người. Bởi thế khi người đó được làm việ c bằng sở trường của mình, thì thành công sẽ đạt được mức cao nhất có thể , và người khác không có sở trường giống người đó sẽ không có khả năng cạnh tranh cùng anh ta, vì thế trong lĩnh vực của mình (phạm vi nhỏ và lớn), anh ta le o lê n ngôi vị cao nhất, khi đó anh ta sẽ gặt hái phần thưởng lớn nhất cho cuộc sống của mình. Thê m nữa, khi anh ta dùng sở trường của mình vào các trò vui chơi giải trí, thì sở trường đó cũng giúp anh đạt được những trạng thái phấn khích cao nhất. Anh ta sẽ cảm thấy hạnh phúc nhất. Thí dụ, một người được thiê n phú sở trường “đánh cờ”. Anh ngồi chơi, tập chơi cờ từ giờ này qua giờ kia không chán. Rồi đế n ngày anh trở thành kiệ n tướng cờ, rồi nhà vô địch. Như vậy


cùng lúc sở trường đã đe m đế n cho anh sở thích cao nhất, thành công cao nhất. Thí dụ khác, một người có hai bàn tay giỏi âm nhạc. Chơi đàn đã trở thành sở thích lớn nhất của anh, cũng như con đường say mê nhất để tiế n đế n tài năng. Rồi anh trở thành cây đàn cự phách nhất. Một thí dụ ngược chiề u, một người chỉ thạo đôi chân, giỏi đá bóng, vậy mà bạn bè cứ bắt é p anh phải chơi bóng chuyề n, anh khiê n cưỡng chơi, vì vậy niề m vui của anh không thể nào hế t cỡ, cũng không thể nào đạt tới vinh quang trong trò chơi, vì chơi trái sở trường làm sao mà giỏi. Và Socrate cho rằng, đã là sở trường, thì không ai cùng lúc có nhiề u sở trường. Giống như tạo hoá cho con chó chiế c mũi thính, nhưng lại cho con cú đôi mắt tinh, và cho con dơi đôi tai tài tình. Con người cũng vậy, người có sở trường bóng đá, người có sở trường bóng bàn, người giỏi âm nhạc, người hay điê u khắc... Vì thế một xã hội chỉ phát triể n hùng cường khi mọi cá nhân được phát huy hế t cỡ sở trường của mình. Điề u này vừa tạo ra sức phát triể n của xã hội, vừa triệ t tiê u những xung đột cạnh tranh sinh tồn, bởi lẽ , mỗi người đề u phát huy sở trường riê ng rẽ của mình, không


ai có thể lấy sở trường về tay của mình ganh đua với sở trường của người khác về chân. Người thợ thủ công có đôi tay khé o chẳng có lý do gì cạnh tranh với người giỏi chơi cờ. Từ dây soi chiế u vào châu á, thấy rằng sự cạnh tranh sinh tồn ở Trung Quốc, cũng như Việ t Nam, trước đây là rất gay gắt. Vì các sở trường không được phát huy mà mọi sở trường đề u biế n thành sở trường “đế m ghế ” duy nhất của con đường quan lộ. Văn hào, nhà văn hóa lớn Trung Quốc. Lỗ Tấn cho rằng, sự cạnh tranh trê n đường độc đạo “xế p ghế ” duy nhất ấy không chỉ xảy ra trê n hiệ n thực, mà còn cắm sâu vào tiề m thức của người Trung Quốc đế n mức chỉ có làm quan mới là hạnh phúc. Lỗ Tấn miê u tả. Nề n văn học Trung Quốc, muốn cho một người đàn ông lấy vợ, thì trước hế t phải đẩy người đó lê n kinh đô thi cử, đỗ trạng, rồi mới vinh quy cuới vợ. Một loạt các tập phim trong bộ phim “Bao Thanh Thiê n”chiế u trê n truyề n hình, đề u diễ n tả kiể u mẫu mà Lỗ Tấn chỉ ra. The o đó, trong thời gian quá lâu, cả nghìn, rồi hơn nghìn năm, trong tâm cảm của người Trung Quốc chỉ nổi lê n một điề u: Chỉ có làm quan mới là phẩm chất xứng đáng của hạnh phúc, mới có quyề n sánh ngôi cùng người đẹ p.


Người Việ t bị Trung Quốc đô hộ nghìn năm Bắc Thuộc, cũng đã nhiễ m nặng căn tính này. Trong câu “mắt thợ vợ quan” chẳng hạn, người ta quan niệ m chỉ có quan mới có vợ đẹ p. Tư duy này không chỉ có ông quan và vợ quan được hưởng, mà đã ké o the o một dãy một bè những thê thiế p, nàng hầu con se n, thằng ở, kẻ đánh thuê đòi che n chân vào cửa quan để đòi được sống dưới ô che : “Một người làm quan cả họ được nhờ”. Cuộc cạnh tranh gay gắt ở cửa làm quan làm thui chột các sở trường và tạo ra sức é p vô cùng quyế t liệ t, và căng thẳng giả tạo cho xã hội. Đó là một nguyê n nhân lý giải tại sao, hiệ n giờ có 8 người the o đại học, mới có 2 người học nghề (trong khi đó tỷ lệ ở các nước tiê n tiế n là 1 người trình độ kỹ sư thì có 9 công nhân, tỷ lệ 10%) Vậy tỷ lệ ở ta đang là, muốn làm thầy 80%, làm thợ (tớ) chỉ có 20%. Thực trạng trê n, điề u ý nghĩa hơn không chỉ nằm ở sự chê nh lệ ch vô lý của con số, mà là ở chỗ, chúng ta hãy nhắc lại câu nói của người Trung Quốc “Làm việ c thì dễ làm người mới khó” cách sống phát huy sở trường của mọi người là tạo ra phẩm chất sống của mỗi cá nhân và dân tộc hùng mạnh về mọi phía, trái lại cách đua che n


ở trê n người do cậy vào sự sắp đặt xã hội, chỉ tạo ra một chuỗi số xơ cứng - chỉ có quyề n hành sống mà không có tài năng sống.



4. BA PHẦN CỦA CƠ THỂ ĐẦU, TIM, DẠ DÀY TƯƠNG ỨNG VỚI BA CẤP ĐỘ LÀM NGƯỜI

S ocrate và Platon cho rằng, con người gồm ba phần chính, ba phần ấy có liê n quan trực tiế p khá khác biệ t với chức năng của cơ thể . Một, Đầu: Sự thông thái, khát vọng, lý tưởng và tham vọng. Hai, Tim: Danh dự, ý chí, tình yê u. Ba, Dạ dày: Lợi ích, dục vọng, tiề n tài, nhu cầu cần thiế t. Tương ứng với ba phần của cơ thể , xã hội loài người cũng chia ra ba cấp làm người chính sau: Một: Những người hướng về lối sống của não bộ, lo toan đời sống kiế n thức, khát vọng cái cao xa, và ham muốn những gì kỳ vĩ. Hai: Những người có con tim mạnh mẽ , thì ý chí cao, khát vọng danh dự, và mong có được tình yê u bằng cách hy sinh bản thân mình (tình yê u chỉ có được bằng con đường xả kỷ). Ba: Người chỉ chăm lo dạ dày và thận, chỉ là túi cơm muốn ăn đầy, túi ngủ đê m đê m có đàn bà cưng ẵm (cung tần, kỹ nữ, nàng hầu, karaoke biế n tướng). Cấp độ một sống bằng não bộ, là những người


sản xuất ra ý tưởng cũng như “định lý” là bác học hay là hiề n nhân ở đâu cũng hiế m. Và chỉ có được bằng cách nâng cao trình độ giáo dục, và trình độ lương tri của chữ nghĩa. Cấp độ hai sống bằng con tim, có sẵn không? Đó là những kiể u hiệ p sĩ biế t trọng danh dự, sẵn sàng rút kiế m ra, hay quyế t đấu bằng bất cứ hình thức nào, với người khỏe hơn mình cả chục lần, để bảo toàn danh dự. Vậy mà ở châu á, nhiề u người vẫn còn khâm phục kiể u mẫn của đại tướng Hàn tín thủa hàn vi sẵn sáng luồn chôn thằng hàng thịt để bảo vệ lấy sinh mạng mình. Còn tình yê u, thì the o nhiề u chuyê n gia, nó chỉ chính thức bắt đầu với Rô-mê -ô và Ju-li-e t, khi người ta biế t dùng con tim trao cho nhau những tình cảm cao thượng đế n vong thân. Văn hào Vương Sóc, cho rằng, người Trung Quốc mới chỉ ở trình độ tình dục - tức ở thận, thê thiế p từng bầy, thanh lâu nhan nhản mà chưa có tình yê u của con tim. Còn ở Việ t Nam, tôi quan sát thì chủ yế u chúng ta vẫn dựng vợ gả chồng the o lối “ống ngắm” và “máy tính nhẩm” chứ rất ít đôi đạt đế n trình độ “xả kỷ hiế n tha”, hay danh dự lớn của tình yê u. Cả hai ta yê u nhau không phải nhìn ngắm nhau mà nhìn về con đường phía trước xa


vời vợi, vắng bóng cả những tiệ n nghi và sé c nhà băng. Nế u bạn không đồng ý xin hãy tự đánh giá lấy mình, và những người xung quanh. Cấp độ ba, là người cái gì cũng quy ra thóc, phải “ăn lấy đặc mặc lấy dầy”, chớ có “xể nh nhà” coi ra “thất nghiệ p”, và thậm chí “khôn như tiê n không tiề n cũng dại, dại như chó có gạo là khôn”, hay còn đổi óc lấy dạ dầy “văn hay chữ tốt không bằng ngu dốt lắm tiề n” ... muốn lắm tiề n nhưng chưa ra khỏi nhà đã sợ “buôn tầu buôn bè không bằng ăn dè lỗ miệ ng”, không những ngại phiê u lưu mà còn ngại lao động “ăn đói nằm co còn hơn ăn no vác nặng”. Bạn tự đánh giá xe m, dân tộc ta đã di chuyể n bao nhiê u từ dạ dầy lê n tim? Và nế u chúng ta không dám đánh giá thì có bao giờ dám cải thiệ n khoảng cách này không?



5. SỨC KHỎE, TRÍ TUỆ, ĐIỀU ĐỘ, KHOAN DUNG, VÀ CÔNG LÝ LÀ BỐN ĐIỀU KIỆN SỐNG TẤT YẾU CỦA MỖI CÁ NHÂN, CŨNG NHƯ XÃ HỘI

S ocrate

và Platon chỉ ra 4 điề u kiệ n không thể nào khác được cho cuộc sống của mọi cá nhân cũng như dân tộc. a. Sức khỏe (la Virilité ): Mọi cá nhân muốn sống tất yế u phải cần một sức khỏe lành mạnh. Muốn vậy, cá nhân đó cần nuôi dưỡng và trau dồi cho mình một thân thể tráng kiệ n. Thân thể đó phải được chăm sóc tốt từ bé , thậm chí từ trong bào thai. Còn vóc thể của một quốc gia là gì? Tất yế u là tất cả những gì thuộc cơ chế hành chính, kiể u mẫu cán bộ. b. Trí tuệ (la Sage sse ): Đây là điề u kiệ n so với thân xác đã nhảy vọt lê n một tầm quan trọng lớn. Bởi vì thân xác khỏe mạnh mới là điề u kiệ n của tự nhiê n, con người khỏe mạnh xé t về “sức ngựa” vẫn chỉ là sức mạnh cơ bắp ở ngang tầm súc vật. Muốn có trí tuệ , con người phải trải qua giáo dục, nghĩa là giáo hoá các dục vọng bản năng của mình để bước từ “con vật” lê n “con người”. Socrate đề cao trí tuệ là ánh sáng, giúp cho vạn vật chào đời và tăng trưởng. Ông nói: “Mặt trời


đe m cho vạn vật sinh trưởng và tăng trưởng” (de Sole il done aussi au obje ts naissance e t [xi] croissance ) . Chẳng hạn, như một đứa trẻ chào đời, nó chui khỏi lòng mẹ để đón chào ánh sáng, một mầm cây chui khỏi lớp vỏ sần sùi cũng vậy, nó chui ra để tắm vào ánh sáng. Và ánh sáng là điề u kiệ n sống của mọi cây cối. Nế u thiế u ánh sáng thì tưới bón thế nào cây cũng chế t. Socrate cho rằng, trí tuệ là ánh sáng để dẫn dắt cơ thể . Nó là lý trí để kiể m soát mọi dục vọng bản năng. Con người nế u không tiế n triể n từ trí khôn đế n lý trí, thì mãi mãi chỉ là động vật hay trẻ con. Ông đưa hình ảnh ẩn dụ về cái Hang. The o ông mở màn, con người ấu trĩ như đi trong một chiế c hang tăm tối, sờ soạng đi chẳng biế t chỗ nào có thể đi, chỗ nào phải tránh. Nhưng khi con người thắp đuốc lê n, người ta đã lờ mờ phân biệ t chỗ lồi, chỗ lõm, chỗ tin cậy chỗ không, nhưng trong ánh sáng của ngọn đuốc mọi vật vẫn còn lờ mờ đổ xuống những hình bóng ảo, làm cho sự phân biệ t của con mắt vẫn chưa rõ ràng. Chỉ khi ra đế n cửa hang, ánh mặt trời chói lọi chiế u vào, con người mới nhận ra rõ ràng, cái này cứng, cái kia mề m, chỗ lồi - chỗ lõm, chỗ bước chân - chỗ tránh...


the o ông sự phân biệ t rõ ràng cũng là mở đầu đạo đức, bởi lẽ nó khởi đầu cho việ c, chọn chỗ tốt để bước, chỗ xấu để tránh; cái đúng để làm, cái sai để bỏ. c. Điề u độ và khoan dung (la Mode ration e t la Te mpé rance ): Khi đã có một thể xác khỏe mạnh, một trí tuệ thông sáng con người phải dùng trí tuệ đó để điề u tiế t mọi hoạt động cũng như dục vọng của mình. Nế u không một kẻ khỏe mạnh chỉ là thứ vai u thịt bắp, khỏe như con trâu, con sói mà thôi. Nhưng nhờ có trí tuệ , người ta sẽ điề u tiế t và cân bằng những nhu cầu của thân xác với những yê u cầu của đạo đức. Đạo đức xé t cho đế n cùng là cách mà người ta cùng chung sống với người khác (nế u thế giới chỉ có mình ta thì có lẽ ta cũng chẳng cần sống đạo đức - để người khác phán xé t). Nế u ta muốn bán một món hàng chẳng hạn, ta phải nghĩ có bán quá đắt cho người không? Nế u ta muốn mua hàng ta lại phải nghĩ có mua rẻ của người? Nế u ta là ông chủ thuê nhân công ta phải nghĩ có trả tiề n công giá rẻ mạt? Nế u ta làm công cho người thì phải nghĩ ta có làm quấy quá ăn bớt việ c làm? Nế u ta muốn lạc thú với một cô gái nào đó, nghĩ mình có mua chuộc, có lừa, có é p, có dồn cô ta vào bước đường cùng, rồi sau đó


liệ u có lạm dụng bằng “giá rẻ ” và phụ bạc, hắt hủi cô ta với chiế c thai ở trong bụng ? Còn cô gái kia liệ u có muốn lấy chồng bằng cách đưa đàn ông “há miệ ng mắc lưỡi câu chùm” lưỡi câu ví, lưỡi câu nhà, lưỡi câu xe , lưỡi câu quyề n cao chức trọng. Vì thế , con người ở phạm vi đạo hạnh bản thân là sự điề u độ giữa trí tuệ và thân xác, nhưng ở phạm vi xã hội là sự điề u hoà - bao dung với người khác. Không thể có thân xác to thì bắt nạt kẻ yế u, có tiề n của nhiề u thì ức hiế p kẻ nghè o, có trí tuệ cao thì lọc lừa trí trá kẻ dốt, cậy là ông chủ để bịt chẹ t bà... ở quy mô toàn xã hội, lại càng cần phải thực hiệ n điề u hoà, bao dung hơn bao giờ hế t. d. Công lý (la Justice ) Tất cả ba điề u trê n phải tiế n đế n công lý là đỉnh tháp cao nhất của loài người. Bởi thân xác mà không có trí tuệ chỉ là động vật. Thân xác có trí tuệ mà không có sự điề u hoà giữa chúng để có một trật tự sống cao hơn vẫn chỉ là “động vật đi hai chân có trí khôn” mà thôi. Tất cả phải tiế n đế n công lý thì con người mới là con người của xã hội. Như Aristote nói: “Con người là động vật xã hội”. Tại sao vậy? Nế u chỉ có trí khôn, rồi mạnh ai


người nấy sống, như thế là ích kỷ - hại tha, chưa thể tiế n đế n tình yê u sức kế t dính nhân ái cho toàn xã hội. Muốn xã hội có quy củ, trật tự, sống trong tình nhân ái, lương tri và tiế n bộ, con người nhất khoát phải cần đế n công lý. Không có công lý xã hội con người chỉ là một cánh rừng của muông thú, mạnh ai người ấy khoe sở trường, như người thì khoe “móng”, kẻ giơ “nanh”, người khác lại giấu “nọc”... đua nhau ăn hiế p xưng hùng xưng bá, tranh sống, tranh ăn, tranh lạc thú lẫn nhau. Công lý là gì? Dễ hiể u là cái lý của chung. Không thể sư nói sư phải, vãi nói vãi hay, mà cả sư ăn chay không cần thịt cũng phải thừa nhận thịt giầu dinh dưỡng hơn rau, vì thế nhà sư không ăn để giúp cho mình kiê ng cữ; sãi cũng vậy, cũng như người bán rau, bán gạo, bán thịt, bán vàng khác có thể ăn thịt, có thể ăn chay, đề u phải thừa nhận, thịt nhiề u dinh dưỡng hơn rau. Như thế , người mạnh không thể “cường từ đoạt lý” ức hiế p, cướp lấy cái lý của người yế u, người lớn không thể cướp lý của trẻ con, người nam không thể cướp lý của người nữ, như người Việ t nói, chớ có: Cha nói oan


Quan nói hiếp Chồng có nghiệp nói thừa Đó là sức mạnh chữ không phải là công lý. Công lý là lẽ phải chung giành cho tất cả mọi người, và bắt mọi người không thể từ chối, cho dù là cha, là quan, là chồng, là thầy, là kẻ mua hay người bán, kẻ mạnh hay là người thấp cổ bé họng. Trong Kinh Thánh, Đức Chúa Trời báo với áp-ra-ham rằng: “Nế u tìm được trong Sô-đôm năm mươi người công bìnhnh, vì tình thương bấy nhiê u người đó ta sẽ tha hế t cả thành” (Sáng thế ký 18-26). The o đó thì từ xa xưa, the o kinh sách loài người cũng quan niệ m rằng: nế u trong một thành bang, không có nổi một nhúm người công chính, thì ở đó con người chỉ che n chúc như một bầy ong hay bầy kiế n, không có lý do để tồn tại ý nghĩa the o cách con người tự tạo ra pháp lý để con người sống.



III. ĐÀO LUYỆN CON NGƯỜI


1. ĐẠO ĐỨC LÀ THÓI QUEN VỀ ĐIỀU THIỆN

Triế t gia Nie tzsche có nói: “Vẻ đẹ p của một cá nhân hay một dân tộc phải vất vả lắm mới thủ đắc được”. Muốn có vẻ đẹ p văn hoá - từ né t ăn, né t mặc, né t ở, né t chơi, né t chuyệ n trò, từ việ c nhỏ như chiế c cúc đế n việ c lớn kinh bang tế thế tày đình, con người đề u phải kỳ công giáo dục từ bé . Giáo dục nghĩa là phải giáo hoá các dục vọng của bản năng, làm sao cái cơ thể ăn, ngủ, tiê u hoá của tự nhiê n phải được chuyể n thành các tiê u chuẩn của con người. Nói giản dị như người đời bảo: Phải đi từ phần CON lê n phần người. Muốn thế thì phải Tập thành. Có triế t gia nói: “Đạo đức là thói que n về điề u thiệ n”. Con người xã hội phải tập thành mọi sự tốt lành đế n mức thành thói que n. Trái lại, ở một mình thì bê tha phóng túng, ở trước mặt người mới làm ra vẻ có quy củ phé p tắc, thì thể nào cũng “lòi đuôi”, vả lại những cử chỉ tốt lành không có thói que n chiề u sâu vẫn bị ngượng ngịu và bập bõm. Muốn tập thành thói que n văn hoá và đạo đức; thì mở màn, ở tầm đã trưởng thành, chúng ta phải nhận biế t và phản tỉnh mọi hành vi cũng như mọi giá trị về văn hoá và đạo đức.


Sự thừa hưởng về văn hoá có nhiề u điề u tốt nhưng cũng có vô vàn điề u xấu kè m the o. Thậm chí cái xấu nhiề u khi còn lấn át cái tốt, giống như cỏ dại bạ đâu cũng mọc, mọc nhanh hơn rau, và cớm cả vườn cả đất. Chúng ta thử ngắm nhìn một vài đặc trưng của cái xấu. Trong nhiề u phim lịch sử của Trung Quốc, chúng ta được xe m nhiề u cảnh vua chúa và quan lại chơi chọi dế mè n. Hai con dế mè n chỉ to bằng hai con tằm, lăn xả vào đánh nhau, vua quan xúm đầu vào nhau, cuồng khích ngắm nhìn, rồi re o hò, rồi cay cú ... Thế là đám đông cận thần cả trăm, cả nghìn cũng re o hò, cay cú the o, hò re o vang dội nội cung. Tất nhiê n vua chúa Tầu đã thế , vua chúa ta cũng chỉ dưới mức đó trở xuống. Hình ảnh ấy nói lê n điề u gì? Trước hế t: là vua chúa rồi mà còn chơi cái trò bé tí như trẻ con ấy. Sau nữa, hai con dế đấu nhau chỉ đủ chỗ cho vài người được quan sát vậy mà đám đông cận thần đứng từ xa cũng hò re o chí tử. Họ hò re o căn cứ vào cái gì? Tóm lại họ không xe m dế , mà xe m “Vua xe m dế ”. Họ thấy vua cười thì cũng cười, vua khóc thì cũng khóc, vua giật tóc dứt râu thì cũng giật tóc dứt râu. Điề u đó cũng nói lê n, cái tệ nịnh bợ thời xưa ở Trung Quốc cũng như ở ta là rất quá thể , nịnh bợ


đế n mức mất cả tư cách của mỗi người, cũng như nhân cách làm người. Hình ảnh đó còn nói lê n, ở xứ nhiệ t đới, vua chúa, rồi quan lại the o nhau, rồi thứ dân cũng học đòi, chỉ thích những trò chơi trong bóng mát. Trong nội cung xưa kia, người ta thường thấy cảnh vua chúa đã đi trong nhà, vậy mà đi đế n đầu đề u có lọng che thê m (cho râm). Từ đó, nảy sinh một kiể u mẫu hạnh phúc từ vua quan đế n thứ dân là Mát và Nhàn. Người ta mặc quần áo lụng thụng vướng víu để chứng tỏ rằng ta nhàn, chẳng sẵn sàng làm gì cả. Rồi người ta để móng tay nuôi mười ổ vi trùng cũng chỉ để chứng tỏ: tôi nhàn đế n mức, bàn tay chẳng phải làm gì, cho nê n móng không bị gãy. Than ôi, liệ u chúng ta có thể coi việ c “cung đình chơi chọi dế ”, thích đi trong bóng râm, ngồi xuống bất kỳ chỗ nào cũng có người nắn bóp vai và tay chân như bị ốm rồi nuôi móng tay dài là lành mạnh, hùng tráng, hào sảng được không? Chúng ta có thể phân tích kỹ các hình ảnh trê n: - Chọi dế : tầm chơi bé , tầm nhìn ngắn. - Ngồi trong mái nhà: thích bóng râm, thích nhàn. - Để móng tay dài: thích nhàn, thích lười. Người Trung Hoa thích nhỏ - nhàn - lười đế n


mức, cả nước Trung Quốc là núi, vậy mà người ta thích chơi các hòn “giả sơn” chỉ vì muốn có những hòn núi nhỏ trong nhà không phải là đi ra ngoài trời để ngắm, thói que n vậy còn lan sang nhiề u nước châu á khác, như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việ t Nam ... Quy mô nhỏ trong lối sống và trò chơi cũng đã lây sang Việ t Nam, thời Bắc Thuộc chỉ là “phê n dậu”, một tệ nạn rất thâm căn cố đế . Vua chúa Việ t Nam có thể nhỏ đế n mức, cung điệ n cũng không xây quá nổi 2 tầng, vì thế bắt nhà của thứ dân không được làm cao quá hai tầng, còn bậc bước lê n nhà: bẩy bậc, chín bậc chỉ giành cho các quan lại cao cấp ... Từ quy mô nhỏ, lôgic tất yế u dễ chuyể n sang hè n. Trong cả ngàn năm, cả chế độ khoa cử phong kiế n, cả lối sống của thứ dân, vẫn duy trì pháp chế : nói phạm huý tê n của vua chúa thì mắc trọng tội “khi quân”, bị xử trảm. Hà khắc đế n vậy, làm gì cận thần chẳng phải bắt chước vua chúa cả lúc cười lẫn lúc khóc Nhỏ bé manh mún không chỉ là căn bệ nh tiể u nông mà song hành với nó còn là cố tật của một phương thức phong kiế n ké o dài lâu, quá trì trệ . Hiệ n nay, tính nhỏ bé manh mún vẫn còn đang toả rễ tứ tung ở xã hội hiệ n đại của ta. Về mặt


xây dựng cơ bản, hệ thống giao thông của ta còn chưa đáp ứng được nổi cho xe máy lưu thông, nạn ách tắc đã lê n đế n mức báo động, nói gì đế n việ c mỗi nhà có một ô tô, hoặc hai ba chiế c? Có nhiề u gia đình đã có ô tô, nhưng tiế c thay đường bé ngõ hẹ p, cả nhà huy động cả vợ đế n con ra “si - nhan” cho chồng đánh xe ra, cả nửa giờ đồng hồ xe mới ra đế n cửa, đi đâu vài chục phút, khi về , cả nhà l ại phải huy động già trẻ lớn bé ra để đánh xe vào. Nhiề u người gọi tình trạng đó là “chơi cố”. Hàm ý rằng, ở ta vì mọi quy mô còn quá nhỏ bé , nê n chơi gì cũng phải cố. Muốn dùng chiế c ô tô thôi, mà phải cố quá nhiề u thứ, thành ra quá mệ t mỏi. Cái gì đã cố thì chưa thể là “tập thành văn hoá”, vì thế dân ta nhiề u người thừa nhận: Người Việ t ta còn ở mức, “Nghè o thì hè n, mà phú thì trọc”. Tôi và vài người bạn đã từng đế n thăm nhà một người được mệ nh danh là giầu hạng nhất Việ t Nam. Nhà anh ta có cả một công sở với cả chục chiế c xe hơi. Anh ta đưa chúng tôi về thăm một biệ t thự nghỉ ngơi của anh nằm ở ngoại ô, có cả sân te nnis... Ngồi chơi được một lát, anh ta bảo: “Mời các anh lê n thăm nhà”. Chúng tôi vừa bước đế n cửa, anh ta liề n nói: “Các bác bỏ giầy


ra cho mát”, thế là nể chủ nhà, chúng tôi lục tục tháo giầy ra, đi từ tầng một, qua tầng hai rồi anh ta dẫn chúng tôi từ cửa sau ra xe m vườn bách thú nhỏ của gia đình, thế là chúng tôi ké o nhau ra vườn, chân đi đất... Đấy, một người giầu đế n vậy, trong nhà có cả chục người ở làm các việ c tạp vụ, vậy mà anh ta vẫn tiế c cái nề n nhà sẽ bẩn. Quả là “rất phú mà còn rất trọc”. Kỳ thực qua hiể u biế t tìm hiể u của tôi, thông qua nhiề u người như kiế n trúc sư, đại lý bán xe hơi, đại lý bán nhạc cụ... Phải thừa nhận rằng: nước ta hầu như chưa có người giầu đặc biệ t. Vì muốn giầu lớn phải có trí tuệ đặc biệ t, nế u không phải có tích luỹ đặc biệ t. - Trí tuệ đặc biệ t thì phải phát minh, về điể m này nước ta hầu như chưa có, nế u có thì cũng chưa có cơ chế thoả đáng để dùng. - Lao động đặc biệ t, thì phải giỏi tay nghề được truyề n thụ từ đời này qua đời khác, hoặc có một thiê n bẩm đặc biệ t, nhưng chúng ta còn quá hiế m (nhớ lại, cách đây ít năm, ở Hà Nội, mới có “ông vua lốp” mới là nghề vá săm lốp, mà còn chầy trật để phát triể n nghề ...). - Tích luỹ đặc biệ t, thì phải tích luỹ nhiề u đời. Đằng này ta mới có vài người giầu xổi nổi lê n sao


có thể giầu lớn được. Để dễ hiể u, tôi xin lấy một thí dụ về cách làm giầu đặc biệ ở xứ người. ở Hàn Quốc, chẳng hạn, trước World Cúp 2002, báo chí đăng có một anh chàng nghĩ ra cách làm lạnh mỗi lon bia bằng một bình hơi gắn ngay cạnh đó. Phát minh này nế u được thực thi, nế u tiề n cấp cho phát minh của anh là 1% trê n mỗi lon, thì kể từ khi mỗi lon bia được bán ra, tiề n cứ tự động chạy về túi của anh, nhiề u khôn xiế t kể , đấy vẫn là chuyệ n nhỏ. Còn chuyệ n lớn, các công ty có uy tín trê n thế giới như Cô-ca Cô-la chẳng hạn có thể bán thương hiệ u của mình cho nơi khác sản xuất tại chỗ mà cứ ung dung bỏ đế n mấy chục phần trăm số lãi vào tài khoản. Nê u lê n để thấy, chúng ta chưa có những người giầu thật sự. Cả cái giầu của ta vẫn còn là cái gì “phải cố”. Chưa giầu thật, thì chưa dám ăn chơi thật một cách hế t tầm, vì thế cái đuôi “chọc phú” luôn cứ bị lòi ra. Thời buổi kinh tế thị trường mới mở cửa còn nhiề u tiê u cực, nhiề u người tài cán chẳng có bao nhiê u, ả kia giữ ké t, gã nọ làm kế toán ... chuột sa chĩnh gạo, thậm chí chuột sa “chĩnh sâm biệ t dược”, đút túi cả tỷ đồng “tiề n chùa” của dân của nước như trở bàn tay, thì làm sao bỗng chốc đồng tiề n liề n biế n


kẻ hôm qua còn nghè o hè n hôm nay làm thượng lưu quý phái cho được? Người Trung Hoa có câu đại ý: làm giầu chỉ là một đời, ăn chơi cần hai đời, muốn sang trọng phải trê n ba đời. Tâm cảm nhỏ bé lâu ngày dẫn đế n mặc cảm tự ti, rồi trở thành yê ng hùng vặt. “Anh hùng xó bế p” là căn bệ nh rất thịnh hành của xã hội ta ngày nay, chẳng hạn có vô số các vụ đua mô tô trái phé p xảy ra trê n đường phố, đặc biệ t vào các ngày lễ lớn. Tranh tài, tranh sức là khát vọng chính đáng của loài người, cũng như có ý tưởng là quyề n lợi chính đáng của mỗi bộ óc. Nhưng ở nhiề u cuộc họp, khi mời góp ý, thì chẳng mấy ai chịu lê n tiế ng cho, nhưng vừa tan họp, tại hành lang hay nơi bàn trà dư tửu hậu lại ào ào nổi lê n những lời châm trích, “đâm ba chày củ”, “xả van” cho đã... Trong các môn thi đấu cũng vậy, nế u người ta mở đấu trường ra, mời mọi người ghi danh thi đấu, hay thích đua tốc độ xe máy chẳng hạn, ở các nước rất nhiề u người tham gia tập luyệ n những môn đua mạo hiể m để tranh tài, nhưng ở ta thì lại nổi lê n tình trạng cho thi đấu chính thức thì chẳng dám ăn ai, nhưng lại ào ào, lạng, đua, đánh võng, “tay lái lụa” vào giữa dòng lưu thông bình thường gồm những người chân chất đang chỉ muốn đi


đế n nơi về đế n chốn. Hơn thế , số đua xe trái phé p còn tập trung đông người, nế u cần thì sẵn sàng lấy số đông hà hiế p người ngay. Các nhà xã hội học cho rằng, chỉ có những kẻ làm quấy, như toán cướp hay lũ trộm chẳng hạn, mới cần tập trung thành số đông để uy hiế p người ngay. Bởi vì bản thân chúng thiế u công lý nê n mới lấy việ c tụ ba thành băng nọ nhóm kia, để chiế m ưu thế với cuộc đời. Thê m nữa khi tìm cách tụ bạ nhau, tự thân chúng đã mang mặc cảm yế u đuối, sợ sệ t, không dám băng qua sa mạc một mình, nê n đành túm lại cùng nhau. Mặc cảm tự ti còn thể hiệ n qua và số người, có rất đông là sinh viê n trẻ . Đang đi, họ đỗ xe ở giữa đường, chuyệ n trò, tán gẫu, hay giở xe ra chữa, bất cần biế t đế n kẻ qua người lại. Họ làm thế như thể “ta đứng giữa đường đấy ta sợ gì ai, thử xe m có ai đụng đế n ta”. Đây là lối yê ng hùng do mặc cảm yế u đuối mà ra. Chúng ta vẫn biế t những người tự tôn hùng mạnh không bao giờ sống bằng tâm cảm vụn vặt như vậy, vì họ đề u hiể u, biế t sống the o nguyê n lý, the o công lý chung của mọi người mới là cách sống hùng mạnh nhất. Giống một nhà tư tưởng nói: “Muốn ra lệ nh trước tiê n người ta phải biế t tuân lệ nh; và muốn làm


viê n tướng giỏi trước tiê n phải làm được người lính tốt”. Còn lại, kẻ ngang bướng “đâm ba chày củ”, tưởng là một người lính oai phong chẳng biế t nghe ai, rồi sẽ trở thành hạng này hạng nọ. Nhưng hắn chẳng bao giờ thành cái gì ra hồn cả.



2. MẶC CẢM TỰ TI

Mặc cảm tự ti còn thể hiệ n qua cách ứng xử của chúng ta trê n đường. Khi đi chẳng mấy ai chịu nhường ai, ô tô thì ăn hiế p xe máy, xe máy thì ăn hiế p xe đạp, thanh niê n thì ăn hiế p ông bà già, người lớn thì ăn hiế p trẻ con, đàn ông thì ăn hiế p đàn bà, đàn bà lại cậy mình phái yế u nhiề u khi “được đằng chân lân đằng đầu”. Đặc biệ t khi va đụng nhau, mở màn người ta quát tháo “đi thế à!” “mù à!” để thị uy dồi người khác vào sợ hãi. Nế u gặp người không phải tay vừa, sẽ bị ăn miế ng trả miế ng “câm cái mồm thối của mày lại, tông vào xe bố mày còn già mồm à!” Thế là cảnh đấu đá diễ n ra, người đi đường ùa đế n xe m chật ních. Vì mặc cảm yê ng hùng, tự ti, nê n lòng tốt của con người bị xuống cấp một cách thảm hại, thay vì chửi nhau, tại sao người ta lại không nói nổi một lời “xin lỗi, chị có sao không?” đôi khi chỉ một lời như vậy có thể hoá giải cả một ngòi nổ ẩu đả đang đốt vào dây cháy chậm. Nhường nhịn, độ lượng, bao dung mới là khí độ của người lớn. Người Trung Hoa có câu “đoản hình tức tiế ng”, tức những kẻ bé nhỏ thì lại hay loi choi phá ra tiế ng lớn. Những hạng tiể u nhân, tiể u khí thì hay


làm phách, ra oai, lớn tiế ng doạ đời. Va chạm, cái lộn, đánh nhau dường như là phản xạ yê ng hùng thường trực của người Việ t, nhưng việ c thưởng thức những vụ cãi lộn còn thường trực hơn, chỉ nhờ có bất kỳ việ c gì thường trực hơn, chỉ chờ có bất kỳ việ c gì bất thường xảy ra thôi, kẻ đi người lại, rồi từ phía chạy đế n để “chiê m ngưỡng”. Điề u đó cũng phản ánh sự “vô công rồi nghề ” - hiế u sự của số đông người và cũng nói lê n vì tâm hồn người ta quá trống rỗng, chẳng có gì làm “biế n cố” trọng đại bê n trong, đành được chẳng hay chớ vơ vé t không bỏ qua bất cứ cơ hội nào dù nhỏ nhất, để ban thưởng cho mình. Nhiề u người vẫn nói hài hước, người Việ t ta thấy con chuột chế t né m ra đường cũng bổ ra, xúm đông xúm đỏ lại xe m. Phản tỉnh mặc cảm tự ti không chỉ với những quốc gia còn nhỏ, còn nghè o, còn lạc hậu, mà nó diễ n ra với cả những dân tộc lớn, chẳng hạn như người Mỹ đã viế t “Người Mỹ xấu xí”, hay người Nhật cũng viế t “Người Nhật xấu xí”. Và đây, chúng ta hãy xe m nhà văn Ke nzaburo Oe đã giật giải Nobe l, phản tỉnh nề n văn hoá còn thấp ké m của Nhật Bản trê n tờ Ne w Yorke r 2/1995: “Ngay cả ngày nay, sau 125 năm công cuộc hiệ n đại hoá


của chúng ta, thì trong con mắt của người châu Âu và châu Mỹ, giá trị của chúng ta vẫn bị thờ ơ. Những người nhận giải Nobe l khác như Miloz, Walcott, Brosky được nhiề u người biế t đế n; còn chúng ta những người phương Tây chẳng khao khát tìm đọc những con người sản xuất xe Hon-đa nhiề u lắm. Tôi không hiể u tại sao. Có lẽ , chúng ta chỉ là người bắt chước họ, hoặc là với con mắt của người châu Âu thì chúng ta chỉ là Những người thủ vai im lặng. Tình trạng ở Nhật Bản khá là trầm trọng. Ở Mỹ chẳng hạn, tôi thấy nhiề u bạn bè tôi lo ngại về đời sống trí tuệ của người dân Mỹ, mặc dù vậy, tôi vẫn thấy rất nhiề u người thể hiệ n tính cách độc lập trong suy nghĩ của họ và cũng đầy vi tế trong cư sử cũng như tìm cách thể hiệ n ý tưởng của mình. Ở Nhật thì đời sống văn hoá quá ư đơn giản, hầu như toàn bộ cách sống xã hội là xoay quanh phương tiệ n truyề n thông, và chỉ có vậy. Và chúng ta rất hiế m khi được nghe thấy ý tưởng của một nhà tư tưởng hay học giả.

* Trái lại, tình trạng phản tỉnh ở ta còn rất yế u ớt. Nhiề u người chữa mặc cảm tự ti bằng cách Tự tôn, tự cầm tóc mình nhấc lê n, nhấc rễ cho cây


cao tưởng sẽ là “Binh pháp” cải thiệ n vị trí của mình. Chẳng hạn, tôi đã gặp vài nữ nhà văn, có chị vừa đưa truyệ n ngắn của mình cho người khác đọc vừa bảo: “Anh đừng chê nhé . Nế u chê e m không chịu được đâu!” Như vậy mở màn chị ta đã ngăn cản không muốn người khác nhận xé t mình. Với nhiề u nhà văn, nhà thơ thuộc cánh mày râu, tưởng sẽ có nhiề u bản lĩnh tiế p cận thực tại hơn, nào ngờ đa số trong giới thủ sẵn hai “binh pháp” lâu dần lộ ra, khiế n cho làng văn, làng báo đề u biế t cả. - Thứ nhất: Mở đầu anh ta tự nhận mình còn rất quê mùa. - Thứ hai: Tự sỉ mình còn chưa ra gì để tránh việ c người khác sỉ mình. Nhiề u cây bút viế t kịch bản phim truyề n hình và điệ n ảnh thấy nhiề u người chê quá, nê n chưa kịp để người khác mở miệ ng, họ đã bảo: “ối dào, phim làm để kiế m tiề n ấy mà, nó dở đế n mức chính mình cũng không dám xe m lại cái của mình” (họ nói thế như thể hàm ý, đúng là những phim họ làm qua loa mà đã thế đấy, hãy chờ đế n ngày họ làm phim hẳn hoi thì thật phi phàm, nhưng tiế c thay cái ngày đó đã bao giờ đế n?). Sau khi đã “chấn trạch” hai lá bài trá hàng để


mọi người không còn lý do công kích mình, thỉnh thoảng họ lại trình ra một bông hoa kiê u hãnh, và sau một cuộc nói chuyệ n có thể thấy, một cánh rừng hoa toả sắc cạnh con người họ. Giả sử, có ai đó muốn rọi một ngọn đè n sáng quắc vào vườn hoa của họ để thẩm định chúng đẹ p thế nào, thì họ vội vàng xua tay, anh ơi, hoa chỉ ùa nhẹ nhàng, anh đừng soi đè n như vậy kẻ o chế t hoa đi, mà hãy ngắm, hãy thưởng thức, và tán thưởng vẻ đẹ p của chúng. Kìa xe m chúng mới tuyệ t vời làm sao! Tóm lại mở đầu thì họ không muốn cho ai soi xé t, nhưng cuối cùng lại nhẹ nhàng tuồn vào kế t luận “sản phẩm của họ tuyệ t vời làm sao!” Đây cũng là cách lý giải các giải thưởng văn chương và nghệ thuật của chúng ta. Mở cuộc thi, phát giải rồi, thì phải để cho khán giả bình xé t khe n chê , ngõ hầu các giải thưởng trở thành kim chỉ nam cho những người sáng tác, nhưng sau đó, ban giám khảo cũng không đưa ra lời nhận xé t cụ thể , các tờ báo văn, báo nghệ thuật thuộc ban giám khảo thì vội vàng v khé p lại mọi lời bàn cãi. Vì nhiề u cây bút không thích nghe lời chê , mà chỉ muốn khe n, nê n đã xuất hiệ n nạn “khe n vờ chê giả”, cùng cảnh với nhau thì khe n nức nở, khe n đi thì có khe n lại quả. Khác cánh nhau, thì bảo tay


ấy không biế t làm thơ, không biế t vẽ . Tình trạng thiế u thẩm định, khe n chê đã dẫn đế n xu hướng xuất ngoại và sính ngoại của các ngành nghệ thuật trong cả nước. Các nhà văn nhà thơ thì tìm cách xuất cảnh ra nước ngoài bằng “hộ chiế u hành chính của nhà nước, sau đó quay về the o kiể u đã có hào quang của hải ngoại, như vậy tất nhiê n giá trị văn thơ phải oai rồi. Nhưng giá trị oai đó có xuất cảnh nhiề u lần, như quả bóng bay cứ xẹ p dần, vì tại quê hương của mình nó không có lấy một sở cứ thẩm định mỹ học để bấu víu vào. Còn xuất cảnh nhiề u lần, thị thực du lịch đó đâu có dễ để bỗng chốc biế n thành thị thực mỹ học. Đây là bằng chứng có sở cứ rất vững vàng. Giản dị như thị trường hội hoạ chẳng hạn vì thiế u khe n chê thẩm định, mà nhiề u hoạ sĩ chỉ đua nhau bày tranh bán cho Tây. Chơi kiể u tù mù ăn may, giá tranh cứ đề vống lê n đế n vài chục nghìn đô la, mong sao bán được vài cái (dù giá hạ mười lần) để quay lại nói với đồng nghiệ p trong nước rằng: Tây đã mua tranh của tôi, thế có nghĩa là giá trị của tôi đã được tây hoá”. Về việ c này có một chuyê n gia Nhật Bản đã nói thẳng vào ảo tưởng tây hoá của chúng ta rằng: “Ngay tại quê hương, khi các bạn còn chưa


dám thẩm định - khẳng định lẫn nhau, không dám phiê u lưu bỏ tiề n nhiề u ra mua tranh của nhau, thì làm sao có thể mong gặp một ông Tây ngố nào tiê u tiề n như rác phiê u lưu mua một bức tranh của bạn với giá cao” Người nước ngoài đế n đây, họ thấy người Việ t bỏ tiề n nhiề u mua lụa tơ tằm, thì họ cũng bỏ tiề n để mua. Vì lụa tơ tằm khi đó chí ít đã có sự thẩm giá ở nơi sở tại. Hay đơn giản họ thấy người Việ t quý con cá Ba - sa, thì ở Mỹ, ở châu Âu người ta cũng biế t quý the o. Vậy mà tại đây, người Việ t coi thơ rẻ như bè o, thì làm sao có thể nằm mơ ở phương trời nào đó có người cầm bè o tấm lê n khe n, đó là những hạt vàng lóng lánh. Phần trê n, khi bàn về các “tấm gương”, chúng ta đã bàn, nhận thức tất yế u dẫn đế n thẩm định phán xé t. Ngay mùa xuân năm Quý Mùi này, tại thành phố Hồ Chí Minh, có diễ n ra một họp mặt của Hội Nhà văn, có nê u lê n một nhược điể m thiế t thực rằng: Chất lượng lý luận phê bình ở các báo văn còn rất yế u. Ngay giờ đây, vẫn còn rất đông các “nhà chơi thơ” Việ t Nam từ thành phố đế n thôn quê , từ hội phụ lão đế n ấu niê n, từ cơ quan đế n thôn ấp vẫn còn xúm xít hà hít quanh bốn câu thơ tứ tuyệ t thời Đường. Có phải họ yê u


thơ? Không! cái chính là họ thấy nó vừa nhỏ - vừa bé , vừa dễ chơi, vừa dễ làm, khé o lo một chút có một chùm đăng báo, thế là thành nhà thơ. Họ tảng lờ, quê n, không nhìn thấy một hiệ n thực sờ sờ, ngay tại Trung Quốc, quê hương của thơ Đường, nhà văn hoá Lương Khải Siê u đã từng quả quyế t: “Trung Quốc muốn xây dựng một nề n văn hoá mới thì trước tiê n phải xây dựng một nề n tiể u thuyế t mới”. The o ông, thì mấy câu thơ, chưa thể là trí tuệ , chưa thể là sự phản ánh có tính lôgic về thực tại cuộc đời, như vậy cũng chưa thể tạo ra chân móng hiệ n thực cho một nề n văn hoá mới. Nhìn lại, vua chúa thời xưa ham chơi, ham nhàn, suốt ngày bí tỉ trong cung câm cùng cả ngàn cung tần mỹ nữ, vì vậy các ngài mới nghĩ ra cách chấm thi mấy câu thơ. Thôi, vừa mơ tưởng đế n gót se n, vừa chấm nhoáng một cái cả chục người, cho nhanh, cho tiệ n. Tại sao, tôi đang chú trọng bàn về thơ đế n vậy? Vì nó đang là nề n văn hoá số đông án ngữ trong đời sống tinh thần của chúng ta, và nó cản bước sự phản tỉnh nhận thức bằng chính sự ấu thơ non nớt của nó. Các triế t gia nói rằng: “Tiế n bộ lớn nhất mà con người học được là luận lý xác thực” và “Cái thảm hoạ lớn nhất của con người là từ


chối lý luận”. Vì từ chối lý luận là từ chối sự phát triể n cao nhất của lý trí con người. Thơ chỉ là bài ca của cảm xúc, là đứa trẻ hồn nhiê n vô tư đầu tiê n của loài người. Thơ Việ t thời 1932 - 1945 phát triể n, vì lúc đó dân ta mới trải qua những lớn bình dân học vụ, xoá nạn mù chữ, nê n mọi người từ ba gác, xích lô, đế n hàng dong đua nhau mua báo, đọc thơ, để tập đọc chữ. Vì thơ thì in loáng thoáng, hay xuống dòng, lại có vần điệ u giống với ca dao, nê n dễ đọc, dễ nhớ, mà không bị mệ t. Nhưng từ đó đế n nay, trình độ dân trí của dân ta đã vượt qua “bình dân học vụ” nhiề u lần, mà vẫn chỉ loay hoay tập tọng làm thơ, chơi thơ thì lạc hậu lắm. Tình trạng này không chỉ đóng khung trong thơ - văn, mà còn lan thành tệ nạn văn hoá xã hội rất nhức nhối. Gương minh hoạ thì rất nhiề u, các nhà thơ vừa lừa đảo vừa làm thơ, mà lại dùng chính thơ làm phương tiệ n lừa đảo. Như cây bút Hùng Anh “thi sĩ đất Mũi” kia, dùng cả chức, cả tiề n, cả phương tiệ n truyề n thông của tỉnh để mua danh nhà thơ. Đế n trường hợp của Nguyễ n Thiệ n Luân nguyê n thứ trưởng bộ Nông nghiệ p và Phát triể n nông thôn liê n đới với việ c tham ô cả chục tỷ đồng, dùng chức quyề n và tiề n bạc tham ô để mua cái danh “nhà thơ Nguyê n


Linh” mới thật là việ c tày đình (báo An Ninh thế giới số 17, 1 - 2003). Để điể m các trường hợp vô tài, vô sỉ của các cây bút thơ, thì có lẽ lấy đấu đong không hế t. Tình trạng lạm phát tinh thần của thơ lê n đế n mức, có một vài nhà thơ cứ đặt đít xuống là đòi đọc thơ, liề n bị người ta bảo: “Này có nhuận bút làm thơ, thì phải có nhuận bút nghe thơ. Anh đã trả tiề n nhuận bút nghe cho chúng tôi chưa mà đòi đọc. Thôi hãy để cho không khí trong lành, đừng đọc vài ba câu thơ tỉ tê lẩm cẩm làm gì cho ô nhiễ m”. Câu chuyệ n không hài ước một chút nào, mà nó chỉ đóng vai hạt giống cho một hiệ n trạng đang lây lan. Mới đây, có cả chục nhà thơ khá vai vế trong làng thơ, ngồi tụ họp liê n hoan với nhau, trước khi ăn họ ra một quy chế : hôm nay không ai được đọc thơ mình trừ chủ nhân của bữa tiệ c. Còn lại, ai vi phạm cứ đe m thơ mình ra đọc thì chịu phạt 50 nghìn đồng/một bài. Vậy mà cuối cùng, các nhà thơ cũng chẳng kìm được cơn khát tự khoe mình, họ đua nhau đứng lê n đọc thơ, rút cục chủ nhân bữa tiệ c có được tiề n phạt lãi hơn tiề n khao. Có một câu hỏi đặt ra là: Tại sao tham ô háo danh lại chỉ chọn thơ để mua danh? Câu hỏi này có thể được trả lời bằng một câu hỏi khác, tại sao


vi trùng lại có thể tấn công và thắng những cơ thể yế u đuối và ô nhiễ m? Một khi con người không nê u cao tinh hoa cao nhất của trí tuệ , thì hẳn nhiê n sẽ bị sa lầy vào vũng bùn của nhân cách. Người đời nói: “Cái được mọi người đồng ý hơn cả là Lương Tri”. Lương tri làm sao có khi mà tri thức của con người còn quá yế u ớt, thậm chí bị tảng lờ, hay đòi xí xoá bằng mấy vần thơ? Phân tích tầm vóc của một dân tộc là rất cần thiế t. Ngay nước ấn Độ có lịch sử lâu đời đế n vậy, có hai bộ sử thi đồ sộ, và có nhiề u tôn giáo lớn như Phật Giáo, ấn giáo, mà lãnh tụ tiề n hiệ n đại của họ ngài Gandhi được phong là thánh, vì đã có công khai sáng ra phương pháp “Bất bạo động” (Non - Viole nce ), đòi độc lập cho dân ấn, đã phản tỉnh nhân dân của ông rằng. Khi phong trào bất bạo động đang lan rộng, thì có một nhóm người đòi bạo động, vì nghĩ, vừa tiế n hành bất bạo động, vừa tiế n hành bạo động, công cuộc giải phóng dân tộc sẽ nhanh hơn. Nhưng thánh Gandhi bảo: Không thể vừa nôm vừa na lại đạt được mục đích nhanh hơn, mà “Phương tiệ n càng thuần khiế t thì càng tiế n nhanh đế n mục đích”. Và ông nhấn mạnh một điề u quan trọng nhất. Giành độc lập cho dân tộc ấn Độ thật nhanh cũng


không phải là mục đích cao nhất, mà cái cao nhất là rè n luyệ n nhân dân để họ có đủ bản lĩnh sống trong nề n độc lập. Như vậy the o thánh Gandhi, dân tộc ấn Độ dù giầu văn hoá, tôn giáo, giầu sử thi đế n vậy, nhưng vẫn còn lạc hậu, và chưa trau dồi đủ tư cách là một ông chủ đĩnh đạc để sống trong nề n độc lập. Nước nhà độc lập mới chỉ là địa lý, cái quan trọng hơn là phải tạo ra những chủ nhân có đủ phẩm chất độc lập để sống trê n quê hương đã thuộc về mình. Mở rộng ra tầm thế giới, chúng ta thấy, thời giải phóng nô lệ , nhiề u nô lệ đã ra khỏi nhà chủ, rồi lại quay về , xin tiế p tục làm công cho chủ, vì họ chưa dám tự tin và sức vóc của mình có thể sống tự lập. Và có những chuyê n gia chính trị tư sản đã ngạo mạn đánh giá rằng: Dù có độc lập, quốc gia của những kẻ nô lệ , chỉ là quốc gia vô trật tự lộn xộn, bê tha, và đổ nát. Và một cái nhìn đắc thắng như vậy hướng về không ít các dân tộc ở châu Phi, châu Mỹ, và châu á. Họ nói, thấy chưa, mọi người hãy nhìn đi, chẳng phải ở các nước đã độc lập đó còn đầy rẫy lộn xộn và hỗn loạn, chậm tiế n, lạc hậu. Chính hiể u được hiệ n thực đó, mà thánh Gandhi đã dạy bảo dân ấn Độ “phải có phẩm


chất độc lập để sống trong nề n độc lập”. Và sau đây, chúng ta sẽ được chứng kiế n tỉ mỉ cách lãnh tụ Tôn Trung Sơn dạy người dân Trung Quốc từ cách ăn, cách nói, cách đứng, cách ngồi, cách làm việ c để xứng đáng sống trong chính ngôi nhà của quốc gia mình. Phản tỉnh ta, trước khi bị trở thành đối tượng chê bai của người đời, chẳng phải việ c làm khôn ngoan sao? Người phương Tây có câu “Sống trong nhà kính thì chẳng ai né m đá”. Nế u chúng ta dọn dẹ p sạch sẽ nhà cửa, để ngôi nhà của quốc gia sạch đẹ p lung linh, thì có kẻ nào dám mang danh vô văn hóa đang tay né m đá đây? Không phản tỉnh thì không phân biệ t. Không phân biệ t thì dẫn đế n vô trật tự và hỗn độn. Điề u này đang diễ n ra rất tồi tệ trong nề n văn hoá của ta. Mới đây, báo chí có đưa tin, vụ một cô giáo đã là tiế n sĩ, thuổng đề tài của học sinh mình làm đề tài báo cáo hàng năm, vừa tiệ n, vừa nhanh, vừa khỏi phải nghĩ. Vụ việ c đổ bể , thật là “cây nào trái ấy”, học rởm, tiế n sĩ rởm, đành thò ra nhân cách rởm. Nhưng điề u đó vẫn chưa quan trọng, quan trọng hơn cả, là người ta chưa phân biệ t nổi đề tài cho một tiế n sĩ, và đề tài cho một học sinh. Sự thiế u phân biệ t này quy mô trê n cả của thầy lẫn


của trò, mà cả của hội đồng khoa học cấp trê n. Sự thiế u phân biệ t này vẫn chưa có gì ghê gớm, cách đây vài năm, ở Hà Nội còn phát hiệ n ra một tổ hợp làm thuê các đề tài cao học và tiế n sĩ. Một chàng sinh viê n mới tốt nghiệ p, làm “chủ thầu” các đề tài. Mỗi tháng chàng có thể làm cả trăm đề tài, điề u đội quân sinh viê n thiế u việ c làm đi trích ché p khắp nơi, và bỏ túi bao nhiê u tiề n của những kẻ muốn mua văn bằng. Một sinh viê n mới ra trường mở lò làm các đề tài tiế n sĩ, dễ như thò tay vào túi, quả là trình độ cũng như văn bằng ở ta còn rất à uôm. Những trình độ khác nhau một trời một vực, hiệ n ra trê n giấy trắng mực đe n “bút sa gà chế t” đế n vậy, mà chúng ta còn chẳng phân biệ t được, thì làm gì chẳng nảy sinh tình trạng thầy nhiề u hơn thợ, người xuất chúng nhiề u hơn người thường, chủ nhiề n hơn tớ...



3. PHẢN TỈNH CĂN TÍNH “NÔ BỘC”

Mục đích chính trong cuốn sách của tôi là, phản tỉnh căn tính “nô bộc” thâm căn cố đế trong nhiề u người Việ t chúng ta. Căn tính này bám rễ trong cả nghìn năm Bắc Thuộc, sau đó đằng đẵng cả nghìn năm sau dưới thời phong kiế n, dân chúng chỉ là thứ dân ne m né p nói một câu cũng sợ phạm huý, nói hai câu cũng sợ “chẳng phải đầu cũng phải tai”... và ngày nay còn rơi rớt lại rất nhiề u. Trước đây, nhà tôi sống trong một khu tập thể , có một gia đình chồng làm bảo vệ , vợ làm tiế p phẩm cho cơ quan. Cả hai đề u nghĩ nhà ta thấp bé nhất cơ quan. Mặc cảm tự ti của họ rất nặng, vui cũng vui vờ, buồn cũng buồn hờ. Đặc biệ t, khi cả nhà đang ăn cơm, nế u chẳng may có khách bước vào thì, không vợ thì chồng, hay con sẽ vội vàng úp đĩa rau đè lê n đĩa thịt, hay đĩa cá... tóm lại họ chỉ muốn trình bầy, nhà tôi nghè o lắm, chẳng có gì để ăn ngoài rau cả. Có miế ng ăn ngon cũng phải che đậy, câu chuyệ n này có thể khiế n nhiề u người cho là lẩm cẩm quá, vậy mà nó lại là “nhân lỗi điể n hình” cho một cách sống của nhiề u người. Cách đây ít


ngày, tôi nhìn thấy một người bạn từ xa, mặt mày rất hoan hỉ, tôi tiế n lại chào thì mặt anh ta đanh lại để che dấu đi trạng thái phấn khích của mình. Tôi tự hỏi không hiể u tại sao anh ta lại có thái độ lạ lùng đế n vậy, hay là ta có gì không phải với anh. Vài tháng sau, tôi mới vỡ lẽ , hôm đó là ngày anh ta lấy được hộ chiế u, và vé để sang mấy nước phương Tây. Đấy đi nước ngoài công tác hay học tập, đề u là cách “đe m chuông đi đấm xứ người” lẽ ra người ta phải vui, phải kiê u hãnh, thì đằng này lại cứ lé n lút như “mè o giấu cứt”. Tại sao vậy? Vì sợ sệ t người khác ghe n ghé t, đố kỵ, bài xích nói ra nói vào, thậm chí kiệ n cáo để mình không được đi. Tất nhiê n về phía người đố kỵ ghe n ghé t, làm đơn từ khiế u nại đã xấu rồi. Nhưng về phía người không dám kiê u hãnh khi trở thành “sứ giả” của dân tộc thì cũng hè n! Cái hè n không chỉ dừng lại ở tại đó. Một cách chính thức, trê n tất cả các bài báo được đăng tải trong nhiề u năm qua, thì thấy các ông nhà thơ, nhà văn của mình sang Tây, sang Mỹ, chỉ lo làm cơm nắm muối vừng, cơm rang nhiề u mầu, bún riê u, bún chả đãi khách. Trước khi đi nước ngoài chẳng lo chuẩn bị gì về đề tài văn hoá hay mỹ học chỉ lo đi chợ mua miế n, bánh đa ne m để sang


nước ngoài thi thố chân đầu bế p. Sang nước ngoài, cũng chẳng lo hội thoại, hay đối thoại về mỹ học, văn học, mà chỉ lo vung tay múa chân mời mọc ăn đồ quê hương (đây cũng là sự thật tất yế u, vì các nhà thơ, nhà văn của chúng ta trình độ ngoại ngữ rất ké m, đế m đi đế m lại có vài người thạo ngoại ngữ). Người đời nói, đi xứ người thì phải đe m về tinh hoa của xứ người để làm giầu cho xứ ta, như giáo sư tiế n sĩ nông nghiệ p Lương Định Của kia mang các hạt giống mới về cho quê hương, đằng này các nhà thơ, nhà văn của ta ra ngoài, chỉ tả nhớ mắm tôm, nhớ điế u cầy, và tìm bê n kia không có hàng phở nào ra gì. Than ôi, sang Tây, sang Mỹ thì phải tìm Pho-mat, tìm sách vở, tìm những tinh hoa mà ta chưa có, lại cứ đi tìm “phở” thì ở nhà mà ăn, chứ đi Tây làm gì? Chưa hế t, có nhà văn rất nổi tiế ng ở ta, chẳng làm nổi sứ mệ nh của sứ giả văn hoá nê n đã nhận rằng: “tôi chỉ là con gà con chó của dân tộc”. Quả vậy, sứ giả văn hoá sang xứ người “lại trình diễ n vở hài kịch “ Ăn xó mó niê u” thì mắc phải mặc cảm “hè n” cũng dễ hiể u. Chúng ta nê n hiể u, dù nhà thơ, nhà văn của chúng ta nấu giỏi thế nào đi nữa, thì làm sao sánh được với những tiệ m ăn Tầu, hay Việ t nổi tiế ng ở nước ngoài. Và


có một nhận xé t hiệ n thực nổi lê n rằng: Các cây bút mang sang những “Dị vật” để trình diễ n, chứ không phải các “Báu vật” của văn hoá, cũng như họ thao tác các món ăn địa phương dân dã chứ không phải các món quốc yế n. Nấu ăn dù giỏi thế nào vẫn là đẳng cấp nô bộc. Vì thế , hầu hế t ở các thành phố Âu - Mỹ đề u có các phố ăn Hoa kiề u (China town), rất sầm uất, rất ngon, rất đặc sản, dẫu vậy người Trung Hoa cũng chẳng dám tự hào, vì họ nghĩ, đó mới chỉ là công việ c đầu bế p phục vụ người. Vậy mà khi Trung Quốc chỉ có vài cầu thủ sang đá ở nước ngoài, thì đi xe m ở đâu, khán giả Trung Quốc đề u trương quốc kỳ lê n mong bày tỏ lòng kiê u hãnh. Người Nhật cũng vậy, khi bưng đồ ăn lê n cho khách họ gập mình xuống chào, nhưng khi chỉ có một vài cầu thủ ra đá ở nước ngoài như Nakata, họ đã trương quốc kỳ lê n khán đài để kiê u hãnh về quốc tịch. Bằng cớ như vậy để thấy, các nhà thơ, nhà văn của ta dù có nấu ăn giỏi hơn đầu bế p chính thức đi nữa, thì đã nhằm nhò gì trong đẳng cấp văn hoá cũng như nhân bản. Cái chính là làm sao anh phải thể hiệ n được niề m kiê u hãnh cao nhất của anh - cũng như của dân tộc qua ngòi bút, và qua


ngôn ngữ “khôn ngoan đối đáp người ngoài”. Trong một tài liệ u, người Mỹ có dạy con e m của họ về phương pháp diễ n thuyế t rằng: “Dù bạn đi bất cứ đâu, bê n bất kỳ bàn tiệ c nào, có thể có nhiề u người ở đó chưa từng biế t nước Mỹ, nhưng họ biế t trước mắt họ là những người Mỹ đang nói chuyệ n, và sau đó họ đánh giá nước Mỹ là những người như thế đó”. Nghĩa là bản đồ của nước Mỹ không chỉ giới hạn ở lãnh thổ đường biê n, mà còn được chứng tỏ qua những công dân của họ. Vậy mà các văn nhân của chúng ta ra nước ngoài, lại mới chỉ giới chứng tỏ chân đầu bế p nghiệ p dư, còn khi về nước lại ra vẻ nê u cao phẩm chất yê u quê hương qua việ c nhớ mắm tôm, nhớ thuốc lào, nhớ phở. Sao họ không chứng tỏ tình yê u đó bằng những báu vật văn hoá mà họ đe m đi “đấm” xứ người, và những báu vật mà họ lấy được của xứ người về làm giầu cho quê hương? Một lần, tôi đi trê n tầu hoả, nhân đọc một bài báo về việ c các cây bút của ta sang Mỹ kể chuyệ n không có hàng phở, những người cùng khoang nói rằng: những việ c mà các nhà văn, nhà thơ viế t trê n báo về các món ăn như vậy, thì chẳng cần phải là các nhà văn, những người bình thường đề u viế t được cả. Tất cả những gì tôi vừa nê u đề u căn cứ trê n các


bài báo đã được đăng tải công khai, nế u đọc giả cần tham chiế n thì cứ tìm đọc báo An Ninh thế giới cuối ra vào năm 2002. Và những việ c ké m cỏi, yế u đuối, nhược thiể u về văn tài phải bù lấp bằng “đầu bế p tài” được đăng tải thì mới chỉ là “cái tốt đẹ p phô ra” còn chao ôi “cái xấu xa đậy lại” thì còn vượt trê n cả cái “đáng thất vọng”. Một lần tôi được chứng kiế n một nhà thơ mới đi Mỹ về . Anh hoan hỉ kể chuyệ n đế n thăm một nhà thơ Mỹ khác, từ Việ t Nam, anh đã biế t nhà thơ Mỹ có cụ thân sinh mới qua đời. Thế là anh cầm sẵn vài thẻ hương từ Việ t Nam sang, đế n trước ảnh cụ thân sinh của nhà thơ Mỹ kia, thắp hương khấn vái. Rồi anh nói: “Trời ơi, vợ chồng nhà thơ Mỹ vừa cảm động lại vừa cảm phục”. Thế rồi những nhà thơ, nhà văn ngồi xung quanh đua nhau kể về cách mình biể u diễ n những màn cảm động làm lay chuyể n lòng người ở bê n kia bán cầu. Than ôi, nhà thơ kia đâu có một lần tự hỏi, cái cử chỉ thắp hương ai cũng có thể làm được kia, so với các nghi thức tôn giáo có kinh sách kè m the o, thì độ phức tạp chưa đáng 1%. Vậy mà anh đã thấy người ta cảm phục, như thể , việ c thắp hương đó là một nghi lễ đặc thù của quê hương không nơi nào có được, và anh đã đe m đi


để thi thố ở xứ người. Tại sao chúng ta lại dùng nhiề u thời gian bàn về các nhà văn, nhà thơ đế n vậy? Như trê n tôi đã nói, vì nề n khoa học ở nước ta còn non trẻ , vả lại văn bút là nghề đặc biệ t, nghề nhân văn của quê hương cũng như xã hội, là bằng chứng ở mức cao nhất thuộc thượng tầng tri thức để chúng ta tham chứng vào đời sống tinh thần của dân tộc.



IV. NHÌN NGƯỜI MÀ NGẪM ĐẾN TA

Phần lớn thứ hai của chương này là “Nhìn người mà ngẫm đế n ta”, tôi sẽ dẫn ra ba tác giả quan trọng, cùng ba cuốn sách kè m the o của họ: 1. Lãnh tụ Tôn Trung Sơn với cuốn “Chủ nghĩa Tam dân”. 2. Nhà văn Vương Sóc, được dân Trung Quốc bình chọn là nhà văn giỏi nhất hiệ n nay, xé t chung tất cả đứng thứ ba chỉ sau Kim Dung và Lỗ Tấn, với cuốn sách “Người đẹ p tặng ta thuốc bùa mê ”. 3. Nhà văn Bá Dương nổi tiế ng với cuốn sách “Người Trung Quốc xấu xí” cũng rất nổi tiế ng. Về chủng tộc, về văn hoá, và ngôn ngữ người Trung hoa có rất nhiề u điể m tương đồng với ta, do địa lý núi liề n núi - sông liề n sông, do lịch sử trải nghìn năm Bắc Thuộc người phương Bắc tràn xuống nước Việ t ở phía Nam, do ngôn ngữ - the o các chuyê n gia có đế n hơn 70% ngôn ngữ của người Việ t có nguồn gốc từ âm Hán tự, như Phong là gió, vân là mây, hỉ là vui, nộ là tức giận ... Vì thế tôi xin trích ché p tương đối thoả đáng ba tác giả này, lý do: 1. Trung Quốc khá tương đồng với ta, bởi thế


qua bài học của họ, ta dễ rút ra bài học của mình. 2. Các bài học của họ được những con người xuất chúng nhất của họ nê u ra, đặc biệ t là lãnh tụ Tôn Trung Sơn, qua thời gian đã được người trung quốc thẩm định, phán xé t, và chấp nhận. Do vậy, vì còn mới mẻ hơn trước các “bài học về phản tính”, người Việ t dễ tiế p thu bài học của mình một cách nhanh hơn, đầy đủ hơn, và tự ti hơn, bởi lẽ , Trung Quốc là một quốc gia lớn nhất, lịch sử và văn hoá cũng thuộc loại lâu đời nhất mà còn phản tỉnh đế n vậy, lẽ nào người Việ t còn tìm thấy lý do “tự tôn” nào để đứng ra ngoài cuộc soi ngắm chính mình?



1. LÃNH TỤ TÔN TRUNG SƠN BÀN ĐẾN CÁC THÓI HƯ TẬT XẤU CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC, TRONG CUỐN “CHỦ NGHĨA TAM DÂN”

Tri)

(Người dịch Nguyễ n Như Diệ m, Nguyễ n Tu [xii]

The o ý tôi về phương diệ n tề gia, người nước ngoài có thể không hiể u rõ gia đình Trung Quốc, nhưng về phương diệ n “tu thân”, họ có thể thấy rõ người Trung Quốc chúng ta còn rất thiế u cố gắng về mặt này. Nhất cử nhất động người Trung Quốc đề u tỏ ra thiế u rè n luyệ n. Chỉ cần giao tiế p với người Trung Quốc một lần là thấy rất rõ điề u này... còn những người nước ngoài bình thường thì vẫn nói rằng Trung Quốc không có giáo hoá, Trung Quốc rất dã man. Tìm hiể u nguyê n nhân thì thấy đó là do mọi người quá thiế u công phu tu dưỡng bản thân. Không nói việ c lớn, ngay cả từng lời nói, từng cử chỉ, những công việ c rè n luyệ n rất bình thường, người Trung Quốc đề u không quan tâm. Thí dụ khi người Trung Quốc mới tới Mỹ, người Mỹ vốn đối xử bình đẳng, chẳng có gì phân biệ t người Trung Quốc hay người Mỹ. Về sau các khách sạn lớn của Mỹ đề u không cho người Trung Quốc ở, các tiệ m ăn lớn cũng không cho người


Trung Quốc tới ăn uống. Đó là do người Trung Quốc không có công phu tu dưỡng cá nhân. Tôi có lần nói chuyệ n với một chủ tầu người Mỹ. Ông ta nói. - Có một vị công xứ Trung Quốc lần trước cũng đi tầu này, trê n tầu khạc nhổ, xì mũi khắp nơi, khạc nhổ cả trê n tâm thảm sang trọng này. Thật là ngán. Tôi hỏi ông ta: - Lúc ấy ông có biệ n pháp gì không? Ông ta nói: - Tôi nghĩ chẳng có cách gì, đành dùng khăn mùi xoa của mình lau sạch đờm trê n thảm trước mặt ông ta. Thế mà khi tôi lau đờm, ông ta vẫn chẳng tỏ vẻ gì. ... Chỉ một việ c ấy, cũng thấy người Trung Quốc ứng xử thiế u công phu tự tu dưỡng. Trước đây Khổng Tử đã nói, chiế u trải không ngay ngắn không ngồi. Điề u đó cho thấy trong tu dưỡng cá nhân thường ngày, ngay cả việ c nhỏ như đứng ngồi ông ta cũng rất quan tâm... Có một lần tại một tiệ m ăn, vào lúc đang diễ n ra bữa tiệ c, trai thanh ái lịch rất náo nhiệ t, rất lịch sự, đông chật một phòng. Bỗng có một người Trung Quốc đánh rắm. Thế là những người nước


ngoài trong phòng vội vã tản ra. Do vậy chủ tiệ m liề n đuổi người Trung Quốc đó ra khỏi tiệ m, và từ đó trở đi, các tiệ m lớn không cho người Trung Quốc tới ăn nữa. Lại có một lần một vị đại thương gia Thượng Hải mời người nước ngoài tới dự tiệ c ông ta đột nhiê n đánh rắm ngay tại bàn tiệ c, làm cho người nước ngoài đỏ mặt. Ông ta những không xin lỗi, còn đứng dậy vỗ đùi nói với người nước ngoài “I ... ít” cử chỉ đó thật thô bỉ cùng cực. Các nhà văn học sĩ Trung Quốc cũng thường có hành vi thô lỗ như vậy. Thực là khó hiể u. Hay là họ cho rằng có hơi thì phải xả, xả thì phải thành tiế ng, như vậy là vệ sinh, có ích. Đó cũng là sự sai lầm tệ hại, mong người trong nước hãy đề phòng, coi đó là bước đầu của việ c tu thân. Ngoài ra người Trung Quốc thường thích để móng tay dài, dài tới hơn một tấc vẫn không cắt, cho rằng như thế mới là tao nhã... Răng của người Trung Quốc thường rất vàng ám, không bao giờ đánh cho sạch. Đó cũng là một khuyế t điể m lớn về mặt tu dưỡng. Những việ c như khạc nhổ, đánh rắm để móng tay dài, không đánh răng... là những việ c bình thường trong tu dưỡng cá nhân, thế mà người


Trung Quốc không chú trọng. Do đó, tuy chúng ta có tri thức lớn là tu thân tề gia, trị quốc, bình thiê n hạ mà hễ gặp chúng ta là người nước ngoài cho rằng chúng ta rất dã man, và không muốn khảo sát kỹ tri thức của chúng ta nữa. Ngày nay muốn tề gia, trị quốc và không bị nước ngoài áp bức về cơ bản chúng ta phải bắt đầu từ tu thân” (tr 151 - 155). Đó là về Tu thân, còn về tệ sùng bái gia tộc ích kỷ của người Trung Quốc, Tôn Trung Sơn phê phán: “Cái mà người Trung Quốc sùng bái nhất là chủ nghĩa gia tộc, và chủ nghĩa tông tộc, Trung Quốc chỉ có chủ nghĩa gia tộc và chủ nghĩa tông tộc, không có chủ nghĩa quốc tộc”. Các nhà quan sát nước ngoài nói, người Trung Quốc là một mảng cát rời rạc. Nguyê n nhân của điề u này là ở đâu? ... Đối với gia tộc và tông tộc người Trung Quốc có sức liê n kế t vô cùng mạnh. Để bảo vệ tông tộc, người Trung Quốc không tiế c hy sinh tính mệ nh của mình. Chẳng hạn như hai họ ở Quảng Đông đánh nhau, người hai họ hy sinh không biế t bao nhiê u sinh mệ nh tài sản, vẫn không chịu thôi... Còn đối với quốc gia, trước nay người ta chưa hề có một lần hy sinh với tinh thần cực lớn, do đó


sức đoàn kế t của người Trung Quốc chỉ có thể đạt đế n tông tộc, chưa mở rộng tới quốc tộc” (tr 50 51) ... “Nhưng người Trung Quốc chỉ có các nhóm gia tộc và tông tộc, không có tinh thần dân tộc. Do đó tuy có một Trung Quốc 400 triệ u người kế t thành, trê n thực tế chúng ta là một mảng cát rời rạc. Chúng ta là một nước nghè o nhất trê n thế giới hiệ n nay. Có địa vị thấp nhất trê n trường quốc tế ” (tr 56). Tôn Trung Sơn chỉ ra trình độ còn ấu trĩ về dân trí cũng như Dân quyề n của người Trung Quốc. “Từ dân quyề n” thường được các học giả nước ngoài gọi chung với từ ‘tự do’. Chính vì vậy trong nhiề u sách báo và ngôn luận từ ‘dân quyề n’ và ‘tự do’ được đặt bê n nhau. Các nước Âu - Mỹ hai ba trăm năm nay, nhân dân phấn đấu không ngoài mục đích giành tự do, dân quyề n, nhờ đó mà Âu - Mỹ phát triể n. Thời cách mạng Pháp, khẩu hiệ u của cách mạng là Tự do - Bình đẳng Bác ái giống như khẩu hiệ u của cách mạng Trung Quốc ngày nay là Chủ nghĩa dân tộc - Chủ nghĩa dân quyề n - Chủ nghĩa dân sinh. Có thể nói Tự do - Bình đẳng - Bác ái là căn cứ vào dân quyề n. Dân


quyề n đã phát triể n lê n từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái, vì vậy chúng ta giảng Dân quyề n thì không thể không giảng trước nội dung Tự do - Bình đẳng Bác ái. Gần đây sau khi phong trào cách mạng lan đế n phương Đông thì từ ngữ Tự do cũng đã truyề n đế n đây ... hai ba trăm năm nay chiế n tranh ở Âu - Mỹ hầu như đề u là đấu tranh vì tự do, do đó học giả Âu - Mỹ xe m tự do là vấn đề rất quan trọng, người thường cũng rất tâm đắc với ý nghĩa của Tự do. Nhưng gần đây từ ngữ này truyề n đế n Trung Quốc thì chỉ có những học giả nào để thời gian nghiê n cứu mới hiể u tự do là gì, còn đối với những người dân thường như người ở nông thôn hoặc đường phố, nế u chúng ta nói tự do đối với họ thì nhất định học không hiể u. Sở dĩ người Trung Quốc hoàn toàn không tâm đắc với tự do vì từ này truyề n đế n Trung Quốc chưa lâu. Hiệ n nay những người hiể u tự do, thường là những thanh niê n mới và lưu học sinh, hoặc là những người rất quan tâm đế n thời cuộc chính trị Âu - Mỹ, họ luôn luôn nghe thấy hoặc nhìn thấy những từ ngữ này trê n sách báo, nhưng tự do là gì thì nói chung họ vẫn lạ lẫm. Do đó người nước ngoài phê bình người Trung Quốc thấp, tư duy ấu trĩ, ngay đế n từ


ngữ Tự do cũng không có” (tr 189 - 190). chừng nấy. Nế u không thế tại sao khi lỡ dịp xe m một thảm cảnh đối với họ là mất đi một cơ hội lớn để hưởng thụ hạnh phúc của cuộc đời” (tr 138). ... “Người Trung Quốc đối với những đau khổ của kẻ khác thường có kiể u tò mò trắng trợn, thích thú mà có vẻ đồng tình, nhưng đối với thành tựu và hạnh phúc của kẻ khác thì giữ kín như bưng, cực kỳ bí ẩn, tâm địa đố kỵ cực kỳ ác độc. Người Trung Quốc dù khoan hồng đại lượng cũng tuyệ t đối không thể chấp nhận chuyệ n người que n mình lại khá hơn mình, tuyệ t nhiê n không thể chịu đựng được bát cứ phần tử nào ở cùng trong cái biể n khổ ấy lại thoát ly ra được. Đó là cái gọi là “không muốn thấy cháo của người nghè o đóng vàng” (Cùng phường ăn mày mắng nhau dầy chiế u) (tr 141).



2. TRÍCH VÀI LỜI NÓI ĐẦU CỦA ÔNG NGUYỄN HỒI THỦ - NGƯỜI DỊCH SÁCH “NGƯỜI TRUNG QUỐC XẤU XÍ”

Thế

mà suốt năm năm qua tôi đã ôm cái hy vọng quyể n sách dịch sẽ ra đời ở Việ t Nam... Bởi vì, quyể n sách này tuy được viế t và xuất bản ban đầu ở Đài Loan, tuy có một cái nhìn độc đáo về văn hoá và các chế độ chính trị Trung Quốc, đặc biệ t chỉ trích các phong trào phản hữu, cách mạng văn hoá,v.v... nhưng sau đó nó lại được tái bản ở Trung Hoa lục địa (bản tôi là bản 1989 - 1990 do Nhà xuất bản Hoa Thành, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông ấn hành). Không những đã có nhiề u sách khác viế t về nó, gần đây còn có nguyê n cả một quyể n sách phỏng vấn Bá Dương về quyể n sách này của ông. Các tác phẩm khác của Bá Dương cũng đã lục tục được in ra, và cuối cùng là hai tuyể n tập tạp văn lớn của ông được Nhà xuất bản Hữu Nghị tại Bắc Kinh phát hành. Ngoài ra ở Âu, Mỹ, úc châu hiệ n nay, đối với những người sắp phải tiế p cận với Trung Quốc, cuốn sách của Bá Dương cũng được xế p vào trong danh sách những quyề n cần đọc để có một


cái nhìn tổng quát về văn hoá nước này. ... Thường trong lịch sử Việ t Nam vốn đã rất ít người thật tình can đảm và trung thực để tìm hiể u, phê bình, những cái xấu, cái dở của dân tộc mình. Gần đây lại chỉ toàn thấy ca tụng đất nước rừng vàng biể n bạc, con người cần cù, thông minh, cao cả, đẹ p đẽ , kiê n cường, anh hùng, trong sáng... Nế u so sánh với những nước giàu mạnh nhất trê n thế giới hiệ n nay thì lại là cả một chuyệ n ngược đời. Mà cái chuyệ n tìm những khuyế t tật, những cái dở của dân tộc mình, thì không ai có thể trông chờ vào người nước ngoài được... Paris, Mùa đông 1997 Nguyễn Hồi Thủ

* Quả vậy! Không ai hiể u ta bằng ta. Cũng chẳng ai biế t được cái xấu của ta bằng chính ta, cũng không ai làm hộ ta! Vậy tôi xin được bàn trực tiế p vào cái xấu của ta.



V. NGỒI XỔM

Con người đẹ p nhất là danh dự và kiê u hãnh, vì thế trái nghịch với nó là tính cách và các thói que n tự ti, nô bộc. Hiể n nhiê n, cái thói que n trông hè n yế u nhất của con người, như triế t gia Mauss bàn về các “kỹ năng của cơ thể ” mà chúng ta đã bàn ở phần một là “ngồi xổm”, tức không có ghế , cũng chẳng có bàn. Không có ghế là chưa xác định cho mình một chỗ ngồi. Không có bàn thì chưa có chỗ viế t - cũng khó mà có trí tuệ . Về điể m này, người Anh gọi các ngài chủ tịch, người phụ trách diễ n đàn, người ở ngôi cao là Chairman (che - me n). Nó được ghé p từ hai chữ “chair ” - là ghế ngồi, và “man” là người. Người Việ t the o lối Hán tự cũng gọi những người đó là “Chủ toạ”. Nghĩa “chủ” - là ngôi vị trê n - làm chủ, “toạ” - là ngồi. Một cách rất căn bản, triế t gia He ge l đã bàn, và gọi thẳng ra: cách ngồi không có ghế ngồi của bất kỳ ai - là của loại nô lệ . Ông phân tích: - Chỗ ngồi, như ghế lớn, ngai vàng là chỗ cho vua chúa, các ông chủ ngự trị. Người càng quyề n cao chức trọng thì càng phải có chỗ ngồi đường


bệ , đàng hoàng. Và người ngồi trong ghế nhà mình bao giờ cũng tự tin hơn ngồi ghế nhà người khác, vì lúc đó ta là chủ nhà ta. - Vậy thì, trái lại, hạng ngồi xổm, có thói que n ngồi xổm, nhấp nhổm nửa đứng nửa ngồi, là hạng nô lệ , tranh thủ bán ngồi - bán đứng, còn lo chân chạy cho chủ. Và vì mình chỉ là hạng tôi tớ làm công cho chủ nê n không thể dám ngự trê n ghế . Ngồi bệ t, dù không có ghế , vẫn còn hơn ngồi xổm, vì người ta vẫn dám đặt đít tìm cho mình một chỗ ngồi trê n mặt đất. Và khi ngồi bệ t người ta nghỉ ngơi thực sự hơn, tự tin hơn. Người phương Tây, khi không có ghế , họ thường ngồi bệ t, hay ngồi xổm chân cao - chân thấp, chứ không ngồi đề u kiể u “hai chân ế ch”. Và khi nhìn thấy ai ngồi xổm, họ rất sợ. Việ c này, thậm chí có nhiề u đoàn của ta ra công tác làm việ c ở nước ngoài, các vị đại sứ ở nước ngoài mở đầu còn phải dặn mọi người rằng, đi đâu, tối kỵ ngồi xổm trước mặt người nước ngoài. Đặc biệ t là ở những nơi công cộng. Một lần tôi được chứng kiế n, một anh bạn người Việ t thấy một người phương Tây, liề n ra góp chuyệ n cho vui. Trong khi mọi người đang ngồi trê n những chiế c ghế nhựa ở ngoài


sân, tiệ n thấy có một bờ gạch xây để đặt cây cảnh, anh ta trè o ngay lê n ngồi xổm - dạng háng trước mặt mọi người. Người nước ngoài là một chuyê n gia rất dễ tính, hay gần gũi với mọi người từ thủ trưởng cơ quan đế n cô đầu bế p, vậy mà anh ta tỏ vẻ khó chịu ra mặt. Tại sao vậy? Có lẽ vì anh ta nghĩ, mình có thể hoà đồng với người da mầu, với cô đầu bế p, hoặc ai đi nữa, dù sao mọi người cũng là người. Còn một anh thanh niê n ngồi dạng háng ngay trước mặt mọi người, cận cảnh kia, không ra hầu bàn, không ra người ở, chẳng rõ thuộc đẳng cấp nào? Chắc là thuộc đẳng cấp văn hoá thấp, nhưng nế u người ngồi xổm đó lại có bằng đại học rồi thì sao? Dù thế nào, cũng không thể cùng đẳng cấp đối thoại về văn hoá được. Thế là vị chuyê n gia đành lấy cớ thoái lui. Dù rằng, nước nhà thuộc nề n văn minh lúa nước, nhiề u nơi sình lầy ẩm ướt, nê n dễ sinh thói que n ngồi xổm, nhưng người Việ t cũng rất lê n án, chê bai kiể u ngồi này. ở một số vùng người ta gọi là kiể u “dạng tè he ”, hay lịch sự hơn là ngồi “giãi thể ”. Còn có hẳn một câu chuyệ n chê bai kiể u ngồi xổm đại loại rằng: Bà kia ngồi trê n bậc thề m tam cấp, xổm, dạng


tè he băm bè o thái rau gì đó. Chợt có một sư cụ đế n chơi, bà vẫn cứ ngồi hồn nhiê n như thể “trời sinh mông thì ngồi xổm”. Thế là một con vịt đi dưới sân thấy chướng quá bè n kê u “khẹ p”, “khẹ p”, “khẹ p”... Ngồi vô ý, vô tứ, bản năng đế n độ, gia cầm là những thứ sống nửa hoang dã bản năng - nửa được rè n the o điề u kiệ n, thấy chướng quá đành khuyê n “hãy ngồi khẹ p chân vào”. Ngồi xổm thế còn chưa đủ. Ngay tại các thành phố lớn, trung tâm của kinh tế và văn hoá, có cả các quí bà còn ngồi xổm chỗm chệ trê n mặt bàn để bán hàng. Eo ơi, còn chỗ nào để bình luận thê m. Còn chưa hế t, ở một số vùng không chỉ quý bà đã già, mệ t rồi không giữ lễ nghi gì nữa, mà các quý cô còn rất trẻ chè o thuyề n bằng hai chân, dạng tè he hế t cỡ, phía dưới lòng thuyề n có rất nhiề u quý khách là đàn ông. Còn quý cô vẫn thản nhiê n cười nói, thưa hỏi, chuyệ n trò như không. Xưa kia, nhà thơ Tú Xương thấy cảnh: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng đã thấy xấu hổ cho những mái đầu của đàn ông trước xương chậu của đàn bà. Vậy thì cái cảnh đàn ông dưới lòng thuyề n phải ngước lê n, thấp


hơn “dạng tè he ” của các quý cô, nói chuyệ n không biế t có nê n xấu hổ cho cả hai đằng the o cách người Việ t nói: “Người dại để chôn, người khôn xấu hổ”? Hồi còn nhỏ lúc chiế n tranh, đi sơ tán, thấy cảnh ấy, tôi chứng kiế n một người đàn ông hỏi giọng nửa đùa nửa thật: “Cô ơi, chẳng lẽ chân duyê n dáng hơn tay?” Thì bị quý cô nàng sồn sồn cho ngay một diễ n văn “Anh người thành phố biế t gì! Chè o thế này cho tiệ n, vừa được dựa lưng, vừa đỡ mỏi tay”. Trong phẩm chất văn hoá cũng như giáo dục, người Trung Quốc rất coi khinh những kẻ tiệ n gì làm nấy, họ gọi là “bọn tuỳ tiệ n”. Bởi lẽ , giáo dục là tạo ra những việ c làm đẹ p, những việ c đó hầu hế t trái với bản năng. Con người không thể bạ đói thì ăn, bạ khát thì uống, bạ mót thì tè chỗ nào cũng được. Và kiể u chè o thuyề n, hay ngồi xổm cho tiệ n, cho đỡ mệ t, dù ở trước mắt mọi người, là một kiể u tùy tiệ n. Chỉ để ý đế n lợi ích bản năng, mà bỏ qua cái đẹ p của giáo hoá thuộc về xã hội. Nói vậy, ở xứ ta, cũng có nơi như vùng Nhật Lệ chẳng hạn, phụ nữ đứng chè o đò trông rất thanh thoát và trang nhã. Cái đẹ p của cơ thể thì lộ ra, cái đẹ p của văn hoá cũng được phơi bày. Đàn bà ngồi xổm “vịt” đã phải nhắc “khẹ p -


khẹ p - khẹ p”. Thì đã đành, vì phụ nữ được tạo hoá ban cho chiế c xương chậu lớn để sinh nở, nê n họ dễ có kiể u ngồi xổm để luyệ n cơ hông. Đằng này đàn ông mà ngồi xổm thì ngán không thể nào tả được. Còn ngán hơn, nhiề u anh thấy ngồi xổm, hai chân được bành ra, có vẻ oai hơn, nê n anh ta thượng ngay lê n ghế ngồi xổm, ăn nhậu, chuyệ n trò trước mắt mọi người, trong đó có không ít cả những cán bộ ngoại giao, và giới trí thức, và nhiề u hơn cả là sinh viê n đại học. Vì ngồi xổm là cách để luyệ n cơ mông, nê n khi có quá nhiề u đàn ông ngồi xổm, nạn “lại cái” phát triể n rất mạnh trong xã hội. ở khá nhiề u nơi người ta thấy có nhiề u đàn ông chỉ còn thiế u chút nữa là vừa đi vừa múa, đặc biệ t là giọng nói thỏ thẻ ái nam - ái nữ. Đặc biệ t hơn cả là cách văng tục của họ. The o các chuyê n gia ngành y và xã hội học, thì đàn ông hay đàn bà ở khắp nơi trê n thế giới đề u có kiể u văng tục hãy vẽ tục cơ quan giới tính của mình để khoe giới tính ta là đàn ông hay là đàn bà. Nhưng khi nạn ngồi xổm ở đàn ông tràn lan, nạn “lại cái” phát triể n, thì xã hội được chứng kiế n rất nhiề u đàn ông văn tục nhầm sang cơ quan giới tính của đàn bà. Không chỉ có những người ít học, ngay cả giới văn nghệ sĩ của ta, cũng có nhiề u người


thường xuyê n lấy cơ quan các chị e m văng tục như thể làm duyê n. Một lần, có một người nước ngoài, học khá thạo về tiế ng Việ t, thấy mấy anh văng tục “mượn cơ quan” một cách say sưa liề n hỏi người khác “họ nói gì vậy?” Người kia liề n dịch cơ quan ấy ra nghĩa đe n. Người nước ngoài liề n bảo: “ở nước tôi chẳng mấy khi người lớn văng tục nhầm cơ quan giới như vậy. Chỉ có mấy đứa trẻ con lé n lút văng tục vì để được tò mò trong ngôn ngữ”. Đấy, ngay đế n kiể u văng tục, là ngôn ngữ sơ khai nhất của cuộc sống, nế u không chú ý, nhiề u người trong chúng ta vẫn chưa vượt khỏi mức tò mò bản năng của con trẻ . Về mặt y học và nhân chủng, khoa tướng mạo của người Trung Hoa cho rằng: Loại người “Thân hàn cốt nhược” chỉ là loại hè n ké m nô bộc. Thân hàn - nghĩa là thân lạnh. “Cốt nhược” là xương cốt suy yế u. Người việ t có câu “Chó sủa ăn mày”. Chó là loại rất thính nhạy trước “cốt - vía” của người khác. Chó sủa vì hai lý do: 1. Ăn mày sẽ đế n xin cơm của chó. 2. Vì ăn mày, khí cốt hè n hạ, yế u đuối, nê n chó sủa để thị uy, doạ nạt. Khi thân thể lạnh thì người ta thường nằm co, ngồi co cho khỏi ré t. Và cách ngồi xổm, chính là


cách ngồi co lại để cho cơ thể ấm lê n. Nế u, the o phân tích từ y học đế n xã hội học, thì ngồi xổm là cách nô bộc từ trong ra ngoài. Ngoài ngồi xổm ra, nhiề u người Việ t còn có thói tụ bạ, ngồi chung một chiế c ghế băng kiể u những chiế c thìa úp lê n nhau, cũng là một cách đàn đúm, rúm ró, trông rất hè n, cũng rất dễ “lại cái” vì kiể u ngồi chứa đựng ít nhiề u sức hút “đồng tính luyế n ái” đó. Cũng việ c ngồi, nhiề u người Việ t đi đâu, thấy tiệ n, liề n bỏ chiế c mũ cứng trê n đầu.. (nhiề u khi có cả quốc huy) xuống, ngồi lê n như ngồi một chiế c ghế tròn, hay ngả mũ mề m... nón ra ngồi như miế ng thảm. Cách ngồi này hè n ké m và hạ mình ở chỗ không biế t phân biệ t khoảng cách giữa Đầu và Đít. Tự mình còn không tôn trọng nơi cao nhất của thể xác mình, đe m đồng hoá giữa mũ và đệ m ngồi, giữa đầu và đít, thì thử hỏi làm sao có thể để người khác tôn trọng? Đấy là về “Văn hoá vật thể ”, còn về “phi vật thể ”, thì nạn coi thường đầu mình, không phân biệ t giữa đầu và đít là một tệ nạn rất tai hại ở nhiề u người. Có rất nhiề u học giả, nhà văn, nhà thơ, nế u hỏi họ sáng tác bằng gì, thì sẽ biế t được câu trả lời: họ sáng tác bằng đít chứ không phải bằng đầu. Bằng chứng là, họ lấy ghế ngồi được


xế p chỗ trong các cơ quan hành chính thay thế chiế c đầu phát minh của họ. Giả dụ, có không ít người có cương vị đi dự hội nghị trong nước, ngoài nước, mà không phải là chuyê n gia về đề tài. Họ bảo chuyê n gia nghiê n cứu đề tài lâu năm, đưa đề tài để họ đi dự hội thảo hộ, dù chẳng cần biế t mô-tê -răng-rứa gì cả. Như vậy có phải “cái đít” (ghế ngồi) đã đi hội thảo hộ “cái đầu”? Còn khá nhiề u các nhà văn, nhà thơ cũng vậy, làm bài thơ, được giải thưởng thơ, đe m thơ đi đấm xứ người cũng “cậy ghế ”, “ỷ dốc ghế ” mà đi. Có rất nhiề u cuộc thi, và giải thưởng được trao là tương quan của những chiế c đũng quần hơn là vương miệ n đội trê n đầu của trí tuệ . Cũng cái tệ ngồi. Nhiề u người biế t kiể u ngồi xổm thì vừa hè n vừa mỏi, khi họ xí được chỗ ngồi tốt thì không muốn đứng lê n. Giả dụ, mấy lần qua tôi đi xe khách ngoại tỉnh, nào nạn bế n dù, bế n cóc, tranh giành nơi đậu xe , tranh ghế ngồi - lần nào tôi cũng bị thưởng món đánh lộn. Người Việ t nói: “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng”. Cách ngồi - cách đi - các đứng thể hiệ n văn hoá của mỗi người, cũng thể hiệ n luôn đẳng cấp họ là ai, chủ nhân ông hay là nô bộc? Có mấy kiể u ngồi xổm như ế ch, ngồi không phân biệ t giữa


đít và đầu, ngồi lỳ không chịu đứng lê n “Que n mùi bé n mùi ăn mãi”, đòi ăn trê n ngồi chốc hơn người, đề u là những kiể u ngồi xổm, giá mà chúng ta loại bỏ được nó thì tốt biế t bao! Hay chí ít, nế u chúng ta không loại bỏ được hoàn toàn, thì cũng giành cho chúng những cái nhìn biế t dè bỉu!



VI. ĐI ĐẤT

Đi đất tất nhiê n là bần cùng đế n hế t cỡ rồi, đã bần cùng mà còn bị đe m ra rỉa rói thì quả thật là bạc tâm hế t cỡ. Những năm nửa cuối thế kỷ XX, người nước ngoài sang ta, thấy ở nhiề u vùng quê học sinh cấp ba còn đi đất đế n trường, quả là ái ngại đế n sởn da gà. Hồi đó, chàng trai nào vớ được một đôi dé p đúc cao su của bộ đội, hay một đôi dé p nhựa thì dã trưng diệ n lắm rồi! Đi đất do hoàn cảnh kinh tế đói nghè o thì chẳng có gì đáng trách, nế u có xót - chỉ là ái ngại. Ngay thời tiề n hiệ n đại, đa số người Việ t còn đi đất, hoặc sang lắm là có dé p râu, chỉ có lý trưởng và tránh tổng mới có đôi guốc mộc. Hình ảnh các cụ lý cắp guốc vào nách cho đỡ mòn, đế n gần chỗ quan viê n, hay nơi hành sự mới bỏ guốc xuống đi, thì chẳng lạ lẫm gì trong con mắt dân gian của người Việ t. Nhưng ngày nay, hoàn cảnh kinh tế đã cải thiệ n nhiề u, dé p có khi còn thừa mà người ta càng đi đất, càng phát triể n nạn đi đất, mới đáng bàn! Đó là nạn đi đất trong nhà. Đế n cửa nhà ai, khách khứa đề u phải tụt giầy dé p ra, đi chân không lê n


sàn nhà. Mấy năm gần đây, thi thoảng có vài bài báo nhắc đế n “thói que n mới có” kỳ lạ này. Đặc biệ t vào dịp lễ tế t, khách khứa ké o đế n gia chủ, ở ngưỡng cửa, người này nối người kia chổng đít lê n tụt giầy, tụt dé p. Vào nhà chơi, được một chốc, lúc quay ra, chưa kịp bắt tay chào chủ nhà, thì tất cả lại lục tục cúi đầu chổn đít đi giầy, đi dé p. Thật bất tiệ n và mất cả uy phong. Người đời vẫn bảo, người sang trọng phải có mũ cao, áo dài, đi giầy tía, đằng này đế n nhà nhau chơi cứ phải chăm chắm nhìn xuống chân cởi giầy đi chân đất, đúng là phải xuống cấp từ quý ông xuống quý thằng. Có nhiề u bạn nước ngoài, khi đế n chơi nhà, nể tôi là gia chủ chịu cởi giầu the o kiể u, chúng tôi tôn trọng phong tục tập quán “đi chân đất” vào nhà ở nước các bạn. Tôi liề n giải thích cho họ, đó không phải là phong tục, các bạn cứ tự nhiê n đi giầy dé p vào. Có nhiề u đoàn làm việ c cả Tây lẫn Ta, đi vào nhà ai đó. Người Tây tất nhiê n là cứ đi giầy thẳng vào, người ta vì ngại chủ nhà liề n cởi giầy đi chân đất. Thế là cùng một đoàn, cùng một việ c, nhưng trong cùng một so sánh tự nhiê n người Việ t đã làm nhau phải hè n đi trước mắt người khác. Một đằng hùng dũng đi giầy vào nhà - hiể n nhiê n


không thể là đầy tớ. Còn một đằng cóm róm chổng đít cởi giầy rón ré n đi chân đất vào nhà hiể n nhiê n không phải là ông chủ. Đi chân không vào nhà có phải phong tục của người Việ t? Chắc chắn là không! Hầu như chỉ có người Mường, người Thái ở nhà sàn là đi chân không vào nhà. Nhưng xưa kia do nghè o ké m, từ nhà ra rừng người Mường, người Thái cũng đi chân đất. Khi quay về nhà, trước khi lê n cầu thang, họ thường đặt sẵn một “mó nước”, hay một chum nước để rửa chân trước khi lê n sàn. ở nhà sàn, thì đi chân đất còn còn có lý, vì nhà sàn làm bằng tre , nứa hay ống bương đập dập, rùng rình bấy bớt nê n đi chân không vào cảm thấy tiệ n hơn. Trái lại, người Việ t thì trước kia ở nhà tranh vách đất, người Tày, người Nùng ở nhà trình tường đất, nề n đất, nê n mọi người thường đi chân đất từ nhà ra ngoài, từ ngoài vào nhà, không có phân biệ t, đế n tối lê n giường liề n hai xoa ba đập hai bàn chân vào nhau để co lê n giường. Vậy thói đi chân trần vào nhà của người Việ t có từ bao giờ? Trong thế kỷ XX, biể u tượng hạnh phúc của chúng ta là nhà “ngói đỏ” nghĩa là, đó là cuộc vượt mình quan trọng, từ nhà tranh vách


đất tiế n lê n tường xây nhà ngói. ở thôn quê , nhiề u nhà xây được nhà ngói, nhưng vẫn không thể lát nổi chiế c nề n nhà bằng gạch lát hay gạch hoa. ở một số thành phố, chính quyề n xây những khu nhà cấp bốn, đó là những khu nhà dài, tường con kiế n bổ trụ (10cm), lợp ngói, và có lát gạch đỏ, hay hiế m hoi hơn thì có gạch hoa, diệ n tích mỗi căn hộ thường rộng khoảng 18m2. Vì từ nhà tranh vách đất, được phân căn hộ xây có nề n gạch, nê n mọi người quý báu “tổ xây” của mình lắm, “tổ xây” đó còn trở thành biể u tượng cho sự ước ao, đế n nỗi đã đi vào trong nhiề u tác phẩm văn học. Nhà thơ Xuân Diệ u, người rất nổi tiế ng, còn viế t hẳn một tập thơ có tựa đề là “Ngói mới”. “Tổ xây” đã quý, và khá chật, nê n càng quý hơn, và mọi người the o nhau, lau sạch nề n nhà mình cư sử với nề n nhà như một chiế c giường, người ta có thể ngồi bệ t xuống ăn cơm, uống nước, tiế p khách, hoặc lăn ra ngủ. Mỗi lần tụt giầy dé p ở cửa, cả chủ nhân lẫn khách đề u có một ý niệ m rằng, chúng ta đang bước vào trong một chiế c giường. Ở phần trước tôi đã đề cập, nế u không biế t phân biệ t giữa mũ và đồ lót để ngồi, dễ dẫn đế n việ c không phân biệ t giữa Đầu và Đít. Còn ở phần


này, nế u chúng ta quá long trọng sàn nhà, sẽ dẫn đế n không phân biệ t giữa tầm cao của giường lẫn thân thể với tầm sát đất của bàn chân. Có thể , nhiề u người sẽ bảo, chúng tôi đi chân đất trong nhà cho tiệ n, cho mát thì tốt chứ sao! Người Anh có một câu chuyệ n diễ n ra giữa một ông thợ giày và một cô gái mua giầy rằng: - Tôi thích đôi giầy mốt mới, nhưng mấy đôi mốt mới này cao gót và bất tiệ n quá? - Thưa cố, ông thợ giầy nói, - thường những đôi giầy the o mốt thì phải bất tiệ n còn những đôi tiệ n lợi thì lại không mốt. Đó chưa phải là tất cả, nhà văn Rumany nổi tiế ng C.Virgil Ghe orghiu còn phát hiệ n một cách triế t lý rằng: Thường những cái gì thừa thì mang chức năng đẹ p. Chẳng hạn như chiế c chỏm mũ, chiế c cổ áo, hay dải đăng te n, chúng thừa ra để làm đẹ p, hay như các phần trang trí nổi ra lõm vào trê n một bức tường hay hàng cột, chúng không chịu lực cho toà nhà, mà thừa ra để làm đẹ p. Vậy nê n, vẻ đẹ p, vẻ văn hoá của cuộc sống không phải lúc nào cũng tiệ n lợi và vừa khít, lúc đó như người Việ t bảo “ăn lấy đặc mặc lấy dầy” hay “dùi đục chấm mắm cáy”. Cao hơn nữa, cái


tiệ n lợi cho thể xác chỉ mang tính bản năng, chưa thể vươn lê n để trở thành lẽ sống cao hơn. Thường những giá trị nhân văn ở đời phải vượt qua chặng tiệ n lợi của bản năng. Thực ra, về mặt y học, đi đất rất có hại, các y sĩ từ thời cổ đại đã cho rằng: Muốn bảo vệ sức khỏe thì người ta phải giữ “ấm chân lạnh đầu”. Lạnh đầu để áp huyế t máu không bị bế nơi chân tóc. ấm chân - tức là ấm thận, cái là nề n tảng trong lục phủ ngũ tạng. ở nhà bố mẹ tôi chẳng hạn, vào mùa đông nề n nhà rất lạnh, bố mẹ tôi đã già, môi tím ngắt vì đi đất, thế mà vẫn cứ the o “trào lưu” đi chân đất trê n nề n gạch. ở một số nhà giầu có hơn, để tránh lạnh, người ta bày dé p ở khắp nơi, dé p ở cửa, dé p vào toa lé t, rồi dé p trê n mái để bước ra sân thượng. Chao ơi con người cứ phải loay hoay nhìn xuống chân cởi dé p và đi dé p thì làm sao lớn được! Nạn đi chân đất không chỉ ở các gia đình mà còn lan rộng ra xã hội. ở một số hãng thời trang sang trọng, người ta bắt khách tụt giầy ngoài cửa, rồi phải thuê người trông nom đã thấy chuyể n từ sang xuống hè n, ở nhiề u bệ nh việ n, có một vài khoa có vẻ hiệ n đại một chút người ta bắt bệ nh nhân và người nhà bệ nh nhân để dé p ngoài cửa,


nhưng đời nào y bác sĩ chịu để dé p bê n ngoài, vì thế người ta thấy cách phân biệ t đối xử rất vụn vặt của mấy người “da vàng mũi tẹ t”. ở một số quán ăn, cũng bắt tụt dé p ra ngồi chiế u, rồi đề hàng chữ “guốc dé p tự quản”, thế là người vào ăn sợ mất dé p, nháo nhác sách dé p đặt vào chỗ an toàn, thật là hế t lo cởi dé p, lại sách dé p, không hiể u hình ảnh của chúng ta ngang ở mức nào? Ở phần trê n, chúng ta đã từng tham khảo cách ngồi - vị thế ngồi quy chiế n tầm vóc người ta là ông chủ hay đầy tớ. Khi chúng ta đi đất vào nhà, ngồi vòng tròn trong một chiế c chiế u, thì nê n hiể u đó là sản phẩm của cuộc sống đói nghè o rớt lại. Bởi lẽ , ngồi bàn, ngồi ghế , đòi hỏi vật chất phải dồi dào hơn, không gian lớn hơn để kê bàn - kê ghế . Còn một chiế c chiế u trải ra, ít thì bốn người, đông thì dăm bảy người ngồi chẳng tốn bao nhiê u không gian cả. Đi đất, ngồi đất, ngồi xúm xít cũng là cách rúm rít của “con se n người ở”, trừ nhà không có điề u kiệ n thì đành chịu... , nhà có điề u kiệ n, thiế t nghĩ chúng ta không dại gì không nâng cấp đời mình. Đôi giầy ở dưới chân, cũng như quần áo mặc trê n người, nế u đi đâu cũng phải tháo ra là chúng ta chưa dám tôn vinh bộ phận cơ thể của mình một


cách cao quý nhất - như một ông chủ. Vả lại như một nhà thơ nước ngoài đã viế t. Nếu anh chỉ biết nhìn xuống đất Thì không ngã Nhưng... bao giờ thấy được ánh sáng những vì sao. Tôi nghĩ, nế u chúng ta chấm dứt được việ c loay hoay nhìn xuống đất, tháo dé p ra, đi dé p vào, thì tâm hồn của chúng ta sẽ nâng cấp đáng kể , thậm chí không ngờ. Người Việ t đánh giá con người bằng cách “Nhìn từ đầu đế n chân”, người phương Tây lại đánh giá con người the o cách “Nhìn từ chân lê n đầu” - vì họ nghĩ cái chân là nề n tảng mà đã được trân trọng, thì cái đầu là đỉnh tháp của thân thể hẳn phải là cao quý. Trái lại kẻ có đôi chân bị rẻ rúm đế n mức lo đi đất để tiế c nề n nhà, thì cái đầu sao mà cao quý nổi. Nê n chăng, cách tốt nhất chúng ta hãy đi giầy dé p để tôn trọng và bảo vệ thân thể cao quý của mình. Còn nề n nhà, có đáng gì đâu mà phải tiế c?



VII. MẶC QUẦN ÁO NGỦ RA ĐƯỜNG

Trong một bộ phim Việ t Nam có cảnh thế này: cô vợ đang ngủ trê n giường. Chợt có người bạn gái đế n thất thanh báo “Chồng chị bị công an bắt giải về đồn”. Thế là cô vợ hốt hoảng chồm khỏi giường, chạy thẳng ra cửa, và chạy thẳng lê n đồn. Tại đồn công an, với bộ quần áo ngủ của mình, cô xông xáo vào bày tỏ tình cảm với một nữ cảnh sát đang thừa hành công vụ. Nữ cảnh sát nói cho cô vợ kia biế t những tình cảm cao thượng mà chị ta giành cho chồng sẽ được đề n đáp xứng đáng, vì đó chỉ là màn kịch anh chồng giúp cơ quan công an bắt tội phạm. Than ôi! một bộ quần áo ngủ ở giữa cơ quan công quyề n thì làm gì có thể bàn đế n những gì cao thượng cho nổi. Và, với một con người choàng dậy từ trê n giường, không phân biệ t được từ nhà ra chốn công cộng phải khác nhau. Lẽ ra, dù trời có sập đi nữa, việ c đầu tiê n chị ta bước ra khỏi nhà phải là cách nghĩ rằng bộ quần áo trê n người của mình có đủ tiê u chuẩn văn hoá để ra nơi công cộng không? Đặc biệ t nơi đó là một trụ sở công quyề n? Triế t gia Aristote nói: “Con người


là động vật xã hội ”. Vì thế khi bước ra xã hội, người ta không thể nào cứ để nguyê n si quần áo ngủ trong nhà chạy ra nơi công cộng? Nhưng nỗi buồn nhất vẫn chưa nằm ở cô vợ trình độ công nhân kia, mà ở nhà văn - tác giả kịch bản, cũng như đạo diễ n điệ n ảnh, những người có trình độ văn hoá ở trê n đại học. Người phương Tây có câu “quần áo làm ra con người”. Tất nhiê n chúng ta nê n hiể u the o nghĩa tích cực của từ này. Để dễ hiể u hơn, người đời còn có một quan niệ m khác: “Quần áo không làm nê n thầy tu, nhưng chẳng có thầy tu nào không cần áo lễ ”. Thầy tu mà không mặc áo lễ , thì làm sao xác định được chức phận của mình. Nhân gian cũng nói: “Ai không biế t tự trọng mình thì chẳng thể nào biế t tôn trọng người khác”. Một người mặc quần áo ngủ ra nơi công quyề n, không những người đó chẳng biế t tôn trọng mình, mà còn coi nơi công quyề n chẳng ra gì. Điề u đó cũng có nghĩa, con người đó chẳng có ý thức về mình, cũng chẳng hề có ý thức về công lý (nơi công quyề n là trụ sở đại diệ n cho công lý). Người Việ t, ở nhà thường mặc bộ đồ ngủ, thường gọi là “bộ đồ” vừa mỏng, vừa rộng, vừa mát, cho tiệ n lợi ở xứ nhiệ t đới. Và nhiề u người


đông đảo hơn là chị e m, cứ thế mặc đi chợ, đi chơi, cho mát, cho tiệ n, nhưng đặc biệ t hơn người ta còn mặc những bộ đồ đó tới cả các cơ quan nước ngoài. Có không ít người đã bị mời về để thay quần áo, sau đó mới được người ta tiế p đón. Có một luật sư người Việ t quốc tịch nước ngoài, một lần về Việ t Nam có tâm sự. ở một vài cơ quan lãnh sự, thay vì phải xé t duyệ t đơn nhập khẩu quá nhiề u các nhân viê n bỏ qua việ c xe m xé t hồ sơ, mà ra tận phòng khách gặp đương sự. Họ nhìn đương sự từ chân lê n đầu, và thấy người nào ăn mặc lôi thôi luộm thuộm thì gạt phắt khỏi danh sách những người cần làm thủ tục. Có một chuyệ n chính thức hơn, sau khi miề n Nam giải phóng, hồi đó Liê n Xô (cũ) có nhận đào tạo nâng cao cho một số cán bộ Việ t Nam. Vài cán bộ Việ t Nam, mặc áo mút cổ lọ - loại áo bán ở các tỉnh phía nam - sau đó choàng chiế c Ve ston của bộ com-lê ra ngoài. Khi vào lớp, giảng viê n người Nga liề n yê u cầu, những người mặc như vậy phải về mặc chiế c áo sơ mi cổ bẻ bê n trong chiế c áo khoác rồi mới cho vào lớp. Nhân đây cũng nói thê m về cách mặc com-lê . “Comple t”, tiế ng Tây là trọn bộ bao gồm: 1. Áo khoác Ve ston


2. Quần cùng mầu áo. Khi mặc trọn bộ cả quần lẫn áo, người ta gọi là Com-lê (không được gọi là áo com-lê , mà phải gọi là áo Ve st), bê n trong mặc áo sơ mi cổ cứng, đe o cà vạt. Cũng có thể mặc đờ-mi (de mi), trê n áo Ve ston, dưới quần mầu khác, nhưng đấy là lối mặc bán chính thức. Còn có thể bán chính thức hơn, áo ve ston mặc với áo cổ tròn, quần bò, giầy thể thao, nhưng đây là cách mặc the o kiể u sinh hoạt tự do - không chính thức. Còn mặc chính thức thì phải đồng bộ, đi giầy da, không được đi giầy thể thao. Sở dĩ, tôi muốn mở rộng ra bàn về ăn mặc đôi chút, vì có nhiề u đoàn của ta ra nước ngoài, được phát com-lê , nhưng thôi thì, ăn mặc đủ kiể u, đủ loại, rất cọc cạch và nhấp nhổm. Người mặc đã vậy, người ở trê n cũng không biế t chỉ ra cho họ cách phải mặc thế nào cho đúng. The o tôi, khi nói về chuyệ n này, cũng chẳng nê n mắc chứng sĩ diệ n và tự ái làm gì. Có một anh bạn đã lớn tuổi nói với tôi, hồi anh ta mới sang Tây học, người quản lý các sinh viê n còn chỉ bảo cho họ từng cách ăn mặc, cách đi vệ sinh. Còn ở ta, do chưa chú trọng việ c này, nê n có không ít đoàn các bác, các cụ, vào đế n phủ chủ


tịch rồi, còn rủ nhau ra sát hàng rào, dàn hàng ngang, ngồi thụp xuống, thực hiệ n việ c tiể u tiệ n tự nhiê n. Một lần, tôi gặp một cô phiê n dịch, đang dẫn đoàn khách Tây, chối quá, vỗ tay la lê n “tại sao các cụ lại làm thế ?” thì nhận được ánh mắt ngạc nhiê n hơn của các bà the o kiể u “tại sao cô lại hỏi thế ? đi tiể u là việ c tự nhiê n nhất mà còn phải hỏi hay sao?” Đúng chỗ này cũng nê n lưu ý, nhiề u trí thức Việ t Nam khi ngồi bê n nhau đã thừa nhận: Chúng ta mới chỉ chú trọng đế n văn hoá “đầu vào” như ăn, uống, như hút ... nhưng chưa chú trọng đế n văn hoá “đầu ra” như bạ đâu nhổ đấy, xì mũi đấy, tiể u tiệ n đấy, thậm chí cả đại tiệ n nữa. Quay lại chuyệ n mặc, việ c không ý thức đế n quần áo khi ra nơi công lý, không chỉ thể hiệ n văn hoá, mà còn thể hiệ n cả lòng ích kỷ. Bởi lẽ , cái cá nhân thường đối nghịch với cái công lý. Nhiề u lần tôi lê n tầu hoả, đề u gặp cảnh thế này, nhiề u cô sinh viê n đại học hẳn hoi, mặc quần áo ngủ từ nhà ra ga và lê n tầu. Chắc các cô nghĩ rằng, đi tầu đê m, lê n tầu để ngủ nê n chẳng cần mặc quần áo đẹ p làm gì cho phí. Hẳn nhiê n đây là cách nghĩ nghè o hè n “truyề n kiế p”, và có tư thế của con ở, cho dù có học đế n đại học.


Về ăn mặc xứ ta nhiề u người còn có thói que n thế này, càng thân nhau càng ăn mặc xuồng xã để tiế p đón khách. Trong khi đó, người phương Tây dạy rằng, với bạn càng thân, lại cần phải tôn trọng, cần phải giữ gìn, do đó ta càng nê n ăn mặc trọng thị để tiế p đón. ở ta thì lại làm ngược lại, càng thân, thì người ta càng ăn mặc đồ ngủ, áo lót, quần cộc để tiế p khách. Đúng là một cung cách chưa phải của những ông chủ cao quý đón chào những người khách cũng là ông chủ. Mà chỉ là cách còn “ăn xó mó niê u” đối xử cùng nhau. Nhiề u người Việ t lý sự rằng, họ nhìn thấy Tây ba lô sang , mặc quần đùi, áo ba lỗ đi nghê nh ngang hế t chỗ này sang chỗ khác. Đây là một sự nhầm lẫn, vì Tây ba lô sang đây là Tây đi nghỉ mát, đi pic-nic, đi dã ngoại; còn trong thực tế họ là người tuân thủ nghiê m ngặt rất nhiề u nguyê n tắc trong cuộc sống. Về tính ích kỷ thể hiệ n qua ăn mặc, nhân đây cũng xin bàn đế n nạn đe o khẩu trang, thắt khăn các kiể u đại trà của nhiề u phụ nữ, kể cả đàn ông hiệ n nay. Tất nhiê n về lý do vệ sinh, hay ô nhiễ m môi trường, tôi không dám lạm bàn về những người thấy có nhu cầu chính đáng phải thắt khăn che miệ ng hay đe o khẩu trang. Chỉ xin bàn vào


hai điể m có tính văn hoá toàn cầu sau đây: - Thứ nhất: Trong nhiề u thập kỷ qua, đặc biệ t từ cuối thế kỷ 20 sang đầu thế kỷ 21, thế giới xuất hiệ n ồ ạt phong trào đô thị hoá. Song song với nó, nông dân ở các vùng quê ồ ạt ké o tới thành phố để kiế m công ăn việ c làm, nảy sinh tình trạng “nông thôn hoá thành thị”. ở quê , các chị e m đi cấy, đi cầy, thường đội nón rộng vành, chít khăn chỉ để hở đôi mắt, quấn xà cạp, để tránh nắng, tránh cho làn da khỏi bị đe n xạm. Và giờ đây, số chị e m đó ké o lê n thành thị, tưởng đó là sáng kiế n bảo vệ sắc đẹ p. Người ta nói: những người phụ nữ là những bông hoa để tô điể m cho thành phố. Vậy mà phố xá của chúng ta hiệ n nay, có quá nhiề u bông hoa để bảo vệ sắc đẹ p đã vấn các loại khăn, các hình thù, biế n các đường phố không khác gì đường ruộng, và biế n nhiề u giai nhân thành “công nhân vệ sinh miễ n cưỡng”. - Thứ hai: Cuộc cách mạng phụ nữ được bắt đầu chính thức vào thời điể m được tháo mạng che mặt, và được trang điể m môi son má phấn. Vậy mà giờ đây nhiề u chị e m lại quấn khăn che mặt, như thế liệ u có phải cách trở về cái thời yế m thế của tôi đòi?


Khi con người kiê u hãnh để lộ khuôn mặt của mình, thì người ta cũng phải chịu mang trách nhiệ m về khuôn mặt đó: vinh danh, ô danh, hay é m nhẹ m danh? Khi con người che đậy đậy khuôn mặt nửa kín nửa hở của mình, thì người ta cũng sẽ hành xử như những người không chịu trách nhiệ m hoàn toàn về khuôn mặt của mình. Tôi có một anh bạn, anh ta có người yê u học rất cao, từng bôn ba hải ngoại từ Đông sang Tây. Một hôm thấy cô chít khăn che mặt, anh ta ngạc nhiê n lắm và trê u “trông e m như công nhân vệ sinh vào ca” (cũng nói thê m để hiể u, chính anh chị e m công nhân vệ sinh chỉ mong làm hế t ca để tháo băng che miệ ng). Cô người yê u phớt lờ, vì trong tâm đã nhất quyế t che mặt để giữ sắc đẹ p, cô ta bảo: “Công nhân vệ sinh thì đã làm sao?” Lần khác, anh bạn trai lại bảo: “Hình như e m mới đi cướp nhà băng về , che kín mặt thế kia, chắc là để người ta không thể nào nhận diệ n?” Cô nàng sững mình một chút rồi lại bảo: “cướp nhà băng thì đã sao?” Nhưng than ôi, một thời gian sau đó, cô ta không cướp nhà băng, mà “cướp” đứt trái tim của anh người yê u chuồn thục mạng, không để lại tí tăm hơi nào. Anh chàng đau đớn khẩn khoản điệ n cho cô ta: “Em ạ người đời nói, tình


yê u vào bằng cửa sổ đi ra bằng cửa chính. Chúng ta đề u là người có học, lại tự nguyệ n yê u nhau. Giờ dù e m muốn cắt đứt sao không thể gặp nhau nói chuyệ n với anh một cách đàng hoàng”. Nhưng yê u cầu của anh chàng chẳng bao giờ được chấp nhận, bởi lẽ , cô nàng đã “Ba mươi sáu chước, tẩu nhi vi sách” (ba mươi sáu kế , kế chuồn là hơn), thì làm sao anh ta có thể yê u cầu sự đắc sách “ngậm miệ ng ăn tiề n” của cô, quay lại trình thẻ “lậy ông tôi ở bụi chuồn”? Và anh ta than: Khi người ta có khuôn mặt che đậy, thì người ta cũng ứng xử một cách che đậy. Xin nhiề u chị e m chớ có tự ái về điề u này, vì lịch sử nữ quyề n được mở màn bằng cách chấm dứt mạng che đi khuôn mặt “không đáng khoe ” của chị e m, để hiệ n ra một khuôn mặt “đáng khoe đáng kiê u hãnh - đáng nhận trách nhiệ m về mình như đàn ông”. Một lần tôi đi cùng một phụ nữ người ý, quê hương của Rô-mê -ô và Ju-li-é t, một con người rất chú trọng đế n nữ quyề n, khi nhìn thấy nhiề u chị e m xứ ta che mặt, chị ta rất ngạc nhiê n, và cuối cùng thốt lê n câu hỏi: “Đó có phải là những bà thuộc đẳng cấp quý tộc không?” Tôi đã trả lời bà ta: Không! Đó là cách đi ngược lại thời gian, đậy lại mạng che của những phụ nữ


Hy Lạp thời cổ đại.



VIII. VĂN HAY CHỮ TỐT KHÔNG BẰNG NGU DỐT LẮM TIỀN

Từ cổ chí kim loài người đề u biế t: “Người coi đồng tiề n là mục đích chỉ là nô lệ cho đồng tiề n, người coi đồng tiề n là phương tiệ n mới là ông chủ của đồng tiề n”. Vậy xe m trình độ dùng tiề n, người ta biế t được đó là hạng làm ông chủ hay là nô bộc. Và khi đã không vượt được qua ngưỡng phải làm nô bộc cho đồng tiề n thì có thể phải hoá kẻ nô bộc cho mọi thứ ở đời. Vậy chúng ta thử xe m trình độ dùng tiề n của số đông người việ t ở mức nào. Ở đời, trong cuộc sống và tâm linh của người ta, không có chỗ nào được đặt cao hơn thần thánh. Vì thần thánh là khao khát siê u việ t lý tưởng để linh hồn con người nhắm đế n mong cứu chuộc một đời sống trần tục vẫn còn phải lụy đế n muôn vàn vật chất, cạnh tranh giằng xé lẫn nhau. Nhưng với nhiề u người Việ t thần thánh cũng chỉ là nơi Cầu tài, Cầu lộc, Cầu thọ. Tóm lại ngay cả thần thánh cũng bị quy ra tiề n. Người ta mua vàng mã, nào quần áo giấy, nhà giấy, xe giấy, tiề n âm phủ, khấn khứa rồi đốt mong đổi lại những


thứ đó từ âm phủ. Một số đề n thờ, chùa chiề n, như Bà Chúa Kho chẳng hạn, khách thập phương ùn ùn ké o đế n để xin vay tiề n. Mở màn, ở ngoài cổng đề n, người ta mua xôi, bánh kẹ o, thẻ hương, và kỳ lạ nhất là nhờ viế t sớ bằng chữ nho, dù bản thân chẳng hiể u gì cả, nhưng lại đinh ninh rằng: chữ này kê u cầu với thần thánh thì nhanh tác dụng hơn. Sao người ta ngây thơ không chịu hiể u, thánh thần là bậc rất tài giỏi, chữ gì mà các Ngài chẳng đọc được, việ c gì phải ghi thử chữ, mà chính người cầu xin không hiể u gì. Và khi người ta nhờ viế t sớ, người ta liề n ao ước là địa vị của người viế t chữ, trong khi người khác bán cả xôi, cả chối, cả oản ... mới kiế m được vài đồng, thì người viế t chữ Nho chỉ có cây bút trong tay phẩy vài né t uốn lượn đã ra tiề n. Sau đó, người ta mang mâm vật phẩm đó vào thắp hương rồi mua túi ni lông để đựng vài đồng tiề n giấy tượng trưng - coi như Bà Chúa Kho đã cho vay tiề n. Người Việ t thường có cách nghĩ quy ra thóc hoặc quy ra tiề n. Dù là thần thánh cũng quy ra tiề n. Chữ nghĩa như mấy ông đồ nho viế t sớ kia cũng là hình ảnh ao ước “chữ đổi thành tiề n”. Còn mấy anh bác sĩ cứu người, văn sĩ tả người, hay các nhà bác học chăng nữa phát minh cho


người, đề u bị quy ra là “bao nhiê u tiề n”. Không chỉ câu ca dao “Văn hay chữ tốt không bằng ngu dốt lắm tiề n” nói lê n đầu óc bị khuất phục bởi đồng tiề n, mà người Việ t còn có câu: Nhất sĩ nhì nông Hết gạo chạy rông Nhất nông nhì sĩ Câu thơ muốn lột tả rằng, có chữ không quan trọng bằng có gạo, vì khi gặp cảnh đường cùng, chữ không nấu thành cơm để ăn được, nhưng gạo sẽ nấu được thành cơm để ăn chắc bụng. Vì thế , nhiề u cái sở học của người Việ t vẫn thường chỉ là tấm bằng cứu chữa. “giá áo túi cơm”, hay chỉ cốt “ăn lấy đặc mặc lấy dầy”. Câu ca dao trê n cũng nói: rất ít người Việ t Nam quan niệ m, học để có trí thức - làm thức ăn cho tâm hồn, mà họ vẫn còn nghĩ, thức ăn gì cũng phải quy ra thức ăn cho chiế c dạ dày. Cái sở học đổi chữ lấy ăn, xưa kia đã được người Việ t diễ n tả qua các tích. Học trò hỏi thầy đồ, chữ “nhất” là gì? Thầy liề n lấy đĩa mật của nhà học trò ra liế m một cái bảo là “chữ Nhất”. Học trò lại hỏi: “Chữ nhị là gì?” Thầy liế m thê m một cái nữa vào đĩa mật mà nói: “Đó là chữ nhị”.


Học trò hỏi “chữ Tam?” Thầy liế m đĩa mật, cái thứ ba. Tình trạng đổi chữ lấy tiề n, học để làm quan, học để có địa vị “ấm chỗ” trong xã hội, quan trọng hơn việ c nâng cao phẩm chất làm người, là một căn bệ nh thâm căn cố đế mọc rễ từ cả nghìn năm phong kiế n. Tình trạng này ngày nay vẫn còn rất nặng. Nế u người ta giới thiệ u tê n tuổi một tiế n sĩ nào đó, thì sẽ nhận được ngay câu hỏi” “Anh có kiế m được nhiề u tiề n không?” Nế u người ta giới thiệ u một cá nhân hay một tập thể thực hiệ n một công trình nghiê n cứu nào đó, thì cũng liề n được hỏi: “Có thu được nhiề u tiề n không?” Nế u có một tác giả hay một tác phẩm xuất hiệ n, người ta sẽ chỉ trú trọng vào vấn đề đầu tiê n là “bao nhiê u tiề n?” Chính người Việ t đã diễ n tả cách nói hóm hỉnh về điề u kiệ n tiê n quyế t cho mọi chuyệ n là: “Đầu tiê n” nghĩa là “Tiề n đâu”. Vì vậy, dù bằng tiế n sĩ, dù công trrình nghiê n cứu, hay nhà văn nổi tiế ng, tất cả tài năng đề u không quan trọng bằng “kiế m được bao nhiê u tiề n!” Vì thế , lý giải, tại sao trong hầu hế t các hội nghị chuyê n đề tư bé đế n lớn, đề tài hay dự án khoa học, không quan trọng bằng được nhìn thấy phong bì mỏng hay dầy.


Căn tính này không chỉ nổi lê n như một hiệ n tượng, xuất hiệ n xu thời một cách tiê u cực, trái lại nó đi suốt dọc hành trình tri thức của nhiề u người. Triế t gia Nie tzsche diễ n tả rằng: khi con người ta vụ lợi, thì sẽ giống một kẻ bệ n dây thừng, sợi dây thừng càng dài ra thì người đó càng đi thụt lùi lại. Có rất nhiề u con người, sôi kinh nấu sử ở xứ ta, tuổi trẻ lao vào học hành, rồi đi du học xứ Tây, xứ Tầu, cũng trở thành những con người sáng giá, nhưng học xong họ cứ đi giật lùi về vai nhà buôn. Học gì thì học, tiế n sĩ ngành gì thì ngành, cuối cùng phải quy ra tiề n, hay lao vào kiế m tiề n, hay lấy buôn bán làm nghề chính để kiế m tiề n. Vì thế phải nói (có lẽ chỉ còn vài mống đi tiế p) còn muôn ngành đề u đổ dồn về ngành “con buôn”. Nhân đây cũng nói: chữ “Thương Mại” của người Tầu xưa kia nghĩa là “Thương Mạt”. Có nghĩa là, làm nghề buôn bán chỉ là mạt hạng. Trong các nghề ở xã hội, thì chỉ có ba nghề bị gọi là “con”. 1. Con đĩ: xấu xa đã hẳn 2. Con hát: xướng ca vô loài 3. Con buôn: Kiế m lời trung gian Xưa kia, văn nhân nào phải dính dáng đế n hàng hoá, buôn bán, lấy làm nhục lắm.


Nhưng thời thế đổi thay, quan niệ m đã cải thiệ n nhiề u, nhưng dù làm gì nế u vượt được lê n tầm ông chủ của đồng tiề n thì mới tốt, còn lại chỉ chăm chắm coi đồng tiề n là mục đích thì vẫn chỉ là nô lệ cho tiề n. Các nhà khoa học tính rằng, con người ta làm việ c, nghỉ ngơi đề u phải có nhịp sinh học. Và một tuần được nghỉ một ngày là tối cần thiế t, vì thế , the o Tây lịch, trước đó the o các giáo lịch, một tuần người ta đề u nghỉ một ngày chủ nhật hay ngày sa bát, cả chủ và tớ đề u được nghỉ, để đi lễ , giành một ngày cho đời sống của tâm linh, cũng như cho gia đình hay sinh hoạt cộng đồng. Nhưng có nhiề u người say sưa kiế m tiề n đế n mức quê n cả các ngày nghỉ, cũng là quê n cả việ c chăm sóc gia đình - vợ - chồng - con. Chỉ coi trọng kiế m tiề n, quê n tất cả, coi thường tất cả, từ gia đình, đế n sinh hoạt tâm hồn, đế n đời sống của cộng đồng, chỉ coi trọng việ c kiế m tiề n. Về gia, lo không tiê u hế t được tiề n, thì đi chơi lấy được, hế t đề n nọ lại miế u kia. Đi để cầu phúc - cầu thọ. Và con đường tâm linh của nhiề u người lúc ấy chỉ là: lúc trẻ có sức khỏe và dục vọng thì lao vào trục lợi - trục lạc như thiê u thân, và lúc già khi thân xác đã khô như xác ve , không trục lợi trục lạc


được nữa, thì lao đế n các đình chùa, đe m thân xơ xác đổi lấy vé vào cõi niế t bàn. Người Việ t còn có câu: Khôn như tiên không tiền cũng dại Dại như chó có gạo là khôn Đó là cái khôn của “tiể u nhân phòng bị gậy”, dù khôn đế n đâu mặc lòng mà không có tiề n, có gạo phòng thân, đề u là dại dột cả. Thậm chí “khôn như tiê n” còn chẳng lại với tiề n. Người đời nói “Tham cả tiề n lẫn tình”, lại cũng nói “Đồng tiề n thì bạc”. Vì thế kẻ hám tiề n một cách thái quá, thì tiê n thì phật, thì thánh thần, hay lý tưởng sống họ đề u có thể bất chấp hế t để đổi lấy tiề n, khi đó, gia đình, vợ - chồng, con cái có nghĩa gì đâu? Một lần có một đôi vợ chồng rất giầu tâm sự với vài ba người bạn rằng: “Vợ chồng tôi giầu lắm, bây giờ chẳng thiế t gì, chỉ mong cho hai đứa con, một trai, một gái học hành để nê n người. Chúng tôi mời gia sư dạy thê m cho các cháu nào ngoại ngữ, nào nhạc. Nhưng chẳng có gì có thể chui vào đầu các cháu. Nhìn mắt, cũng như thái độ sống của các cháu, vợ - chồng tôi thấy, chúng quá giống bố mẹ , chỉ giống một chiế c “nhiệ t kế ” đo tiề n, và quy mọi cái thành tiề n. Chúng tôi lo lắm”. Một người bạn liề n nói: “Anh chị lo ngại cũng


phải. Từ lúc nhỏ đế n lúc lớn các cháu lúc nào cũng sống trong không khí say mê bàn tán thì thào về tiề n, say mê đế m tiề n của bố mẹ , thì hỏi làm sao không nhiễ m? Các nhà thần học có nói một câu rất ý nghĩa: “Người ta không thể dạy cái mà mình không biế t, cũng không thể khuyê n cái người ta không sống”. Trong lúc anh chị dạy các cháu phải biế t tôn trọng đạo lý, biế t yê u những giá trị nhân văn của cuộc đời, thì cả đời anh chị lúc nào cũng chỉ sống và làm việ c như thể chỉ có đồng tiề n mới là hệ trọng. Vậy thì làm sao có thể bắt các cháu phải nghĩ khác đi?” Chị vợ nói: “Bây giờ tuy rất giầu, nhưng chúng tôi rất lo, vì các cháu nhìn bố mẹ như hai chiế c ví sẵn tiề n mở ra cho các cháu, chứ không phải nhìn bố mẹ như những địa chỉ của yê u thương. Chỉ cần bố mẹ già cả, hay hế t tiề n, là các cháu có thể bất cần ngay”. Ở ngay Hà Nội, có vụ tự tử xảy ra rất đau lòng. Một e m trai vị thành niê n xin tiề n bố mẹ để thoả mãn thú vui thể xác không được, liề n lao qua cửa sổ trê n gác để tự tử. Trước khi chế t, e m trai này còn căm thù bố mẹ đế n mức ôm the o chiế c vô tuyế n để nhảy qua cửa sổ, với ý định rằng: ta có chế t cũng phải phá hoại thê m của bố mẹ cái gì.


Thật là đau xót! Đau xót vì đứa con lại có thể có một “thông điệ p ích kỷ” đế n vậy!. Tham tiề n - bạc tình ở trong nhà đã vậy, ở ngoài xã hội thì muôn hình vạn trạng những bi kịch đau lòng. ở trong nước tình nhân có khi chỉ là thứ xe ôm. ở ngoài nước có khi chỉ là thứ đóng thùng hàng. Vợ - chồng còn ăn nhờ ở đậu nhau chỉ vì vẫn còn có nhu cầu “nâng khăn - đỡ ví”. Nhưng cũng phải nhắc lại, cái giầu của đa số người Việ t, mới là kiể u quê n ăn quê n ngủ, quê n yê u, tích công làm lãi, mà chưa có mấy ai thực sự giầu phi thường bởi trí tuệ , lao động, và nhân cách phi thường.



IX. DỞ ÔNG DỞ THẰNG, LÀM THẦY KHÔNG NỔI LÀM TỚ CŨNG CHẲNG XONG

Tất nhiê n có một vấn đề lịch sử để lại, đặc biệ t qua thời Bắc Thuộc, người Việ t có học, cũng chỉ the o người Tầu, chăm chắm làm quan “Học như ưu tắc sĩ”. Vì học, mục đích chủ yế u là tìm một chỗ ăn trê n ngồi chốc ở nơi công quyề n, thay vì hoàn thiệ n nhân cách con người, lại chỉ lo “hoàn thiệ n ghế ngồi”, coi “quan phẩm” hơn là nhân phẩm, học không phải để giúp đời mà khoe mẽ hơn đời, vì thế cái học từ Trung Quốc sang Việ t Nam có rất nhiề u mé o mó. Như văn hào Lỗ Tấn nhận xé t rằng: “Trung Quốc chỉ có kẻ đọc sách mà không có người trí thức”. Ở Việ t Nam tình hình có lẽ cũng rưa rứa. Vì kiể u học như vậy, ngày xưa người Trung Quốc đã gọi nhiề u kẻ có học là “hủ nho”, thậm chí “khuyể n nho”. “Khuyể n nho” tức những kẻ có học, xúm xít tập trung đế n nhà quan lại, xin ăn, xin mặc, xin nhậu, sau đó sẵn sàng làm khuyể n mã để trả ơn cho chủ, mà không dùng tri thức của mình sống cho tiế ng gọi của lương tri và đạo lý.


Sự việ c, người như thánh Khổng Tử, lăn bánh xe từ nước này sang nước kia, xin làm quan là một chỉ dẫn rõ ràng. Ở Việ t Nam, thì nhân dân, gọi những kẻ có học, mà không dùng chữ nghĩa để giúp đời là “Nho nhe ”. Nghĩa là tập toẹ , học được vài chữ, rồi cao giọng uống rượu làm thơ, hay múa mang vài “thủ pháp”, nhưng khi hỏi đế n bất cứ việ c gì, cần một sự chỉ dẫn hay tham mưu, của ý tưởng hay lập trường, thì đám này ấp úng ngậm miệ ng ăn tiề n. Người Việ t cũng gọi bọn này là “nôm na mánh qué ”. Nghĩa là học chẳng đế n đầu đế n đũa, chữ Hán không thạo, chữ Nôm không dám cải tiế n hế t mình, chữ Việ t thì mới có khẩu ngôn, chưa thành chữ, ấy vậy mà đám này cứ nhốn nháo pha trộn, Tầu không ra Tầu, Ta chưa ra Ta, vậy là thành một lũ mách qué . Và người Việ t cũng gọi đám này là “dở ông dở thằng”. Tại sao lại có tình trạng Nôm-Na dở ông dở thằng, vì ở phần trước, chúng ta đã tìm hiể u, chưa học được nhiề u, kẻ sĩ của ta cứ loay hoay tìm chỗ ấm, chỗ quan to lộc hậu, chỗ quy ra tiề n, vì thế chẳng thể nào tiế n xa trong con đường tri thức. Học được vài chữ, cho dù có thuộc làu làu Tứ thư, Ngũ kinh, rồi ba năm đóng cửa đọc sách thì đã


nhằm nhò gì! Vì người tri thức đích thực phải là: đam mê đọc sách cả đời, rồi chiê m nghiệ m những vấn đề của sách, rồi the o đuổi hoài bão của sách cả đời còn chưa đủ. Đấy mới là trí thức nhà nghề , trí thức chuyê n nghiệ p, chứ không phải thứ trí thức học để lo đổi vài chữ còn tươi lấy “quan phẩm”. Chưa học đã lo khệ nh khạng làm mấy câu thơ tứ tuyệ t, rồi bẻ n mé p đối đáp vài câu đấu khẩu, rút cục chỉ trở thành một thứ trang sức nhỏ bé , hay lọ mọ đi viế t sớ dâng thần miế u, thần cây ở nơi cúng bái. Giới tri thức đã có nạn dở ông - dở thằng đế n vậy, hỏi các giới khác thì thế nào? Ở xứ ta, có tình trạng phổ biế n rằng, có rất nhiề u nhà thuê người ở, vậy mà cũng không xong. Đa số các cô gái từ quê lê n tỉnh, thời gian vài tuần đầu còn chịu khó làm lụng việ c nhà, việ c bế p cho chủ, được ít lâu, các cô ra ngoài chơi, gặp cô, gặp chị, gặp e m, rồi được nghe những “huyề n thoại” nào là chỗ này tuyể n nhân viê n nữ, chỗ kia tuyể n dụng người xinh “như e m”, lương bổng cao, chỗ làm sang trọng, có cả những kỳ nghỉ mát ... Thế là được vài tháng, hay vài năm, các cô bán xới tìm một việ c tốt hơn. Nhưng than ôi, con người như thế , trình độ như thế , có phải bỗng


chốc sau mấy buổi được các cô, các chị truyề n bá “huyề n thoại nước đường” mà lớn lê n đâu. Thế là có rất nhiề u vụ, chị e m bị lừa đe m bán qua biê n giới, hay tiế p thi “toàn thân” ở các nhà hàng. Khi ấy, nhiề u người cứ bảo số chị e m này do dại dột bị dụ dỗ lôi ké o. Nói thế là không đúng, vì những người bị lôi ké o đa số đã đế n tuổi trưởng thành, nhưng mắc chứng tham vô lý “một chốc đổi đời” nê n đành chuốc phải hậu quả cay đắng. Nhìn sang các nước khác, đặc biệ t ở châu Âu chẳng hạn, người ta có thể làm người ở suốt đời cho chủ, thậm chí từ đời ông, qua đời cha, đế n đời con. Đó không phải là hè n, mà là trình độ của ta ở đâu thì làm việ c ở đó. Mấy cô người ở, mới chỉ biế t giặt rũ, rửa bát, qué t nhà, chưa đầu tư cho học hành gì, sao bỗng chốc có thể mơ tưởng vì sao đổi ngôi rơi vào số phận của mình. Việ c này đủ thấy, chưa nói đế n bậc thầy của các ngành cao viễ n, mà ngay đế n làm người ở thuần tuý, xứ ta cũng ít người làm nổi. Có không ít cô, làm người ở được vài tuần, sốt ruột đòi thay thế bà chủ, bằng cách mồi chài thân xác ông chủ đòi hạ ván bài “sự đã rồi”. Có cô bị bà chủ mắng, còn mắng toẹ t vào mặt bà chủ: “Này nhé , chưa biế t mè o nào cắn mỉu nào, và chưa biế t ai phải hầu ai đâu nhé ?”


còn có vụ, người ở nạy ké t ông chủ để cuốn gói, nhưng sự việ c không thành bè n về quê lu loa với họ hàng, ông chủ cưỡng hiế p, rồi đòi bán mình đi. Hồi tôi làm việ c ở một công ty nước ngoài. Có những anh tài xế thường đế n chỗ tôi khoe , tuy các anh thấp cổ bé họng nhất công ty, nhưng hương lại cao nhất so với các đồng nghiệ p đồng lương cùng làm việ c cho công ty, bởi vì các anh có số tiề n làm việ c ngoài giờ, chở Tây đi chỗ nọ chỗ kia, nhận tiề n thù lao ngoài giờ cao gấp đôi làm việ c trong giờ hành chính. Nhưng khuôn mặt của mấy anh này lúc nào cũng xì xì, đặc biệ t khi phải dừng xe , đi bộ vòng sang bê n kia, mở cửa cho Tây lê n xuống xe . Đấy, là tài xế lái xe , nhận lương cao hơn người, nhưng không thoải mái trong công việ c của mình, không xác định được trình độ nghề nghiệ p, địa vị của mình. Còn có kiể u khác cũng rất phổ biế n. Có một anh Việ t Kiề u từ nước ngoài về thuê taxi cả ngày đi chỗ này chỗ nọ. Xe vừa dừng để khách vào thăm họ hàng, thì tài xế liề n bảo: “Anh đi nhanh lê n nhé , đừng để tôi đợi lâu!” Anh Việ t Kiề u liề n quay lại xe nói với anh tài xế : “Tôi thuê bao xe của công ty anh cả ngày sao đế n chỗ nào dừng lại, anh cũng giục tôi phải nhanh lê n. Nế u anh không chở được thì cứ về đi,


để tôi thuê xe khác”. Đấy không biế t ta có nê n đặt câu hỏi: “có địch vụ chở khách đi cũng không xong?” Câu hỏi này còn liê n quan đế n cả ngành du lịch và các ngành dịch vụ của ta hiệ n nay, tôi không muốn đi sâu vào chi tiế t, nhưng được biế t: còn rất nhiề u yế u ké m. Vẫn chuyệ n không thể chú tâm cho nghề , trước đây, hồi tôi còn đang công tác trong công sở, có một lái xe muốn xin nghỉ hưu non. Vì một lẽ , anh ta có tướng mạo khá oai, hồi đó quản lý một chiế c xe ô tô đã là quản lý một tài sản lớn, một nghề khá oai, khá nhiề u người ao ước, thậm chí dân gian còn có một chuyệ n tiế u lâm rằng, cô dâu kia trong đê m tân hôn la thất thanh: “Thì ra nó lừa tôi, nó bảo với tôi nó là lái xe để dụ tôi cưới nó. Hoá ra nó chỉ là thứ tiế n sĩ bàn giấy”, nhưng anh ta không chịu nổi vì lái xe dù có lê n chức từ nhân viê n đế n tổ trưởng thì vẫn phải lái xe . Và chỉ trong có chưa đầy hai mươi năm công tác, anh đã phải phục vụ đế n mấy đời thủ trưởng. Có cả người mới về được vài năm, khi về còn “gọi anh”, “xưng e m” với anh rất lễ độ, mà giờ đã là thủ trưởng khuôn mặt còn non tơ. Và cứ thế , lần này rồi lần sau, các chú e m cứ lê n thủ trưởng, khiế n anh phải phục vụ đón rước đi chỗ này chỗ kia,


lòng tự nhủ lòng là “mất thớ”, “mất sĩ diệ n” quá, nê n anh đành xin nghỉ hưu non. Thật là một thứ sĩ diệ n hão, việ c ai người nấy làm, việ c mình là lái xe , có công ăn việ c làm, để nuôi sống bản thân và gia đình, thế mà cứ tự chuốc lấy “mặc cảm tự tôn hão”, để xin được mất việ c làm, thế có buồn cười không? Vì làm từ việ c nhỏ đế n việ c to nhiề u người Việ t không chịu chủ tâm, chú mục làm, nê n ngay từ việ c dễ làm cũng không xong. Chẳng hạn, tôi thường đi ăn cơm bụi, nhiề u lần tôi thấy các cháu bưng canh ra, ngâm hẳn đầu ngón tay vào canh, lần sau tôi liề n bảo “cho bát canh vơi” để ngón tay các cháu không chấm vào. Nhưng vài lần, tôi thấy các cháu bưng bát nước chấm ra, có tí nước chấm ở đáy bát, các cháu vẫn cứ cẩu thả bưng ra, kè m the o ngón tay chấm vào, thế là tôi không bao giờ có ý định yê u cầu “múc canh vơi nữa”. Trong khi phục vụ thì nhiề u dịch vụ viê n chẳng hề để mắt đế n công việ c, lý do không phải lơ đãng, mà là vừa làm vừa ra vẻ muốn sổ tung công việ c dịch vụ này không xứng đáng với ta. Cho nê n từ lau bàn, đế n bưng thức ăn, hay rửa bát, họ đề u làm quấy quá cẩu thả, đổ vỡ cả lê n người khách. Đấy một việ c dù nhỏ như việ c phục vụ bàn hàng


cơm bụi thôi nế u không chú tâm, lại kè m the o mặc cảm tự tôn, muốn ra vẻ ta phải làm thứ này, thứ nọ, thì việ c bé cũng không xong. Trước đây, người Việ t có câu: “Tư tưởng không thông đe o bi đông không nổi”. Đấy, nế u chúng ta không tự biế t mình, biế t chức năng và công việ c của mình, vừa làm việ c lại vừa nuôi mặc cảm “dở ông - dở thằng”, “nôm na mách qué ” thì không thể làm tốt bất cứ việ c gì. Nế u không vươn lê n, thì mãi mãi nhiề u người Việ t chỉ là thứ trải chiế u rách, hái quả xanh, uống cùng rượu nhạt, rồi tấm tắc tự tôn trong mặc cảm tự vuốt ve rằng: “chẳng ai sướng bằng ta!” Việ c “làm thầy không nổi, làm tớ cũng chẳng xong”, không chỉ là câu nói hóm hỉnh cho vui, mà the o các điề u tra xã hội, hiệ n nay có 8 người the o học đại học, thì mới có 2 người học nghề . Đúng là số muốn làm thầy gấp 4 lần, tức 400% số muốn làm thợ. Và những người làm thầy thì thế nào? Tuần qua, vô tuyế n truyề n hình đưa tin một cuộc hội thảo cao cấp của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các giáo sư đầu ngành đã lê n tiế ng cảnh báo về : Tình trạng xuống cấp cả dạy lẫn học hiệ n nay. Giáo viê n giỏi ít đi, phương pháp dạy thì thầy đọc học trò ché p, dạy chay không giáo trình, học trò thì


mải chơi, quay cóp bài vở. Và có ý kiế n chính thức đưa ra. Tình trạng dạy và học đại học của ta hiệ n đang ở mức “học sinh cấp bốn”, chứ không phải từ cấp ba lê n Đại học. Than ôi, như vậy, sinh viê n có khác gì trẻ con nhiề u tuổi. Học bài thầy, nhưng không đủ chữ, và lương tri của cư sử như bậc thầy, rồi không biế t có phải “hủ nho” hay “khuyể n nho đời mới” ? Hay chỉ là thứ thầy chưa tới, thợ không xong; dở quý ông trí thức - dở quý thằng cọc cạch quê mùa “nôm na mách qué ”? Qua các cuộc tuyể n mộ việ c làm mới đây diễ n ra công khai đại trà, thì thấy trình độ của sinh viê n nước nhà còn rất “nho - nhe ”. Như có chuyê n gia nhận xé t: Hầu hế t mới chỉ qua đào tạo “Đại cương”, mà lối đại cương này ở ta thành ra “Đại khái”.



X. ĂN ĐÓI NẰM CO CÒN HƠN ĂN NO VÁC NẶNG

Biể u tượng cao nhất của hạnh phúc con người được gọi là: “Bữa tiệ c đời”. Người Việ t còn ai ủi những nười nghè o khó rằng: Sợ rằng không sống thì thôi Thể nào có lúc no xôi chán chè Bữa tiệ c, là đỉnh cao tụ tập về mọi thoả mãn của cuộc sống, như: thịt cá ê hề , rượu tràn trề , tài tử giai nhân quần tụ, đàn hay hát ngọt, nhảy múa thâu đê m, tâm hồn bốc cao vời vợi... Trong tiệ c bao giờ cũng có chủ và khách, ở đó “oai như chủ” và “quý như khách”. Nhưng chữ “tiệ c” rất lạ với người Việ t, chúng ta có thể ăn nhiề u - uống lắm, chỉ là cách ăn cỗ bàn chứ không phải tiệ c. Một bữa ăn muốn thành tiệ c, thì không phải chỉ lớn về phạm vi mâm bát mà còn phải dài. Giống như bài hát có hay đế n mấy, có đông người hát đế n mấy, chỉ là “đoản ca”, muốn thành hợp xướng thì bài ca phải dài, phải có “chương - hồi” lê n bổng xuống trầm, hay nói một cách quả quyế t, một khoảng cách vài bước chân không thể nào hy vọng sẽ có vẻ hùng dũng của con đường


phiê u lưu vạn dặm. Một lần, tôi đi dự cỗ cưới gặp một anh bạn mới đi Tây về , sau “bữa cơm thân mật”, ra đế n cửa anh nói: Cả một đám cưới to nhường ấy, nhà hàng sang nhường vậy, mà chúng ta vừa chào mừng, vừa ăn, chưa đầy một giờ. Tất cả ào ào xế p vào bàn, ào ào rót, ào ào uống, và ào ào đứng dậy. Tất cả chỉ thấy sự có mặt của dạ dầy, còn chẳng thấy những dấu hiệ u đòi khát vọng của tâm hồn. Trong khi đó, người châu Âu thậm chí chỉ cần một cây đàn vi - ô - lông, hay ắc - cóc - đi - ông, họ nhảy thâu đê m suốt sáng, hay lạc hậu cả như người thổ dân châu Phi, châu Mỹ, chỉ cần vài cái trống, thân xác họ nhảy múa như muốn vụt bay cùng với tâm hồn. Câu chuyệ n mới đế n đó thôi, thì vài người nghe thấy, người nói nọ, người nói kia, đề u thừa nhận. Khi tâm hồn thoả khát thì mới có tiệ c. Còn chúng ta mới đang chỉ dừng ở mức thoả mãn vật phẩm cho dạ dày. Nhưng sự thoả mãn đó đã lớn chưa? Lớn nhất là cỗ bàn hiế u - hỉ, hay “đói quanh năm no ba ngày tế t”, thì dạ dầy chúng ta có bao ngày được mãn nguyệ n? Người ta không thể có nhà cao cửa rộng, bữa ăn linh đình, nế u chỉ trông vào cơ sự “ăn đói nằm co”. Đó là lý do chính khiế n chúng ta còn sống


nghè o hè n. Để dễ hiể u, chúng ta hãy hình dung một hình thức sắm sửa bữa tiệ c. Người phương Tây thường tổ chức một cuộc đi săn cho bữa tiệ c. Sáng ra, những chủ và khách, và người ở, ngựa và chó, tập trung, rồi lao vào cánh rừng vừa rậm - vừa xa. Đó là tốp đi săn. Còn lại, tốp ở nhà vẫn lo giế t thịt, nấu ăn, qua buổi trưa, mọi người đi săn trở về , người ta giế t thịt những con thú vừa săn được, bổ sung cho thực phẩm đã dọn ở nhà, và rượu vang được bưng lê n. Bữa tiệ c bắt đầu. Nó bắt đầu không phải chỉ từ lúc ăn, mà từ lúc sáng khi mọi người hăm hở lao vào rừng, rồi săn, rồi hoạt động, rồi mệ t nhọc, nói chung là tất cả tâm thế chuẩn bị cho một bữa tiệ c đã được sửa soạn và chờ đón suốt cả ngày. Rồi hoàng hôn đế n, bữa tiệ c bắt đầu, nế n được thắp lê n, rượu được rót ra, người ta ăn uống, chuyệ n trò re o hò, rồi đàn hát dài như sự mong chờ. Điề u đó nói lê n cái gì? Nghĩa là, muốn có tiệ c lớn, người ta phải: Sửa soạn lớn! Chờ đợi lớn! Và giầu có tâm hồn lớn để ăn tiệ c. Triế t gia He ge l vĩ đại còn nói thế này: “Một bữa ăn dù lớn bao nhiê u mà không có một diễ n văn hay thì không thể trở thành bữa tiệ c”. Diễ n văn hay nghĩa là, ở đó có một nội dung lớn một đề tài lớn được khai triể n, và cùng lúc với


thức ăn dồi dào cho thân xác, tâm hồn cũng được dự cuộc bằng “thực phẩm thiê ng liê ng” của mình, như thế mới thành bữa tiệ c. Ngược lại, nế u chỉ có “ăn xó mó niê u, hoặc thiế u tâm cảm lớn để làm đồ ăn lớn, sẽ không thể nào thành tiệ c! Tại sao người Việ t lại có câu “Ăn đói nằm co còn hơn ăn no vác nặng”, nó bắt nguồn từ đâu? Nhiề u người thường bảo: Người việ t chịu khó, hay lam hay làm. Có một số người khác, trong đó có tôi lại nghĩ: người Việ t chỉ lam lũ thôi, còn nói chung thì “khá lười biế ng”. Tôi xin đưa ra lý do: Người việ t có tả những kẻ lười nhác đế n mức: “ruồi đậu mé p không thè m đuổi”. Câu nói đó có thể ít người đồng tình. Nhưng câu nói sau thì rất chắc chắn, đó là: “Ngồi mát ăn bát vàng !” Trong khẩu ngữ của người Việ t, rất hay kè m the o chữ “mát”, nào là “ở cho mát”, “ngồi cho mát”, “ăn cho mát”, “uống cho mát”, “mặc cho mát”... Xứ ta là xứ nóng, nê n người Việ t cũng có tệ bắt chước người Trung Hoa, để móng tay dài, tìm chỗ mát tránh nóng.. The o địa lý và nhân chủng thì, người xứ lạnh, để chống lạnh vóc dáng cao to, mũi vừa to vừa dài để làm không khí ấm lê n trước khi đi vào phổi,


vì vậy tim phế nở nang, thân đã to,... nội tạng càng thê m khỏe . Trái lại, người xứ nóng, thân hình nhỏ bé ít mỡ để cho mát, lại thê m ngại ăn uống những thức ăn có dinh dưỡng cao sợ nâng thân nhiệ t, mũi tẹ t vì cơ thể ưa loại không khí vào đế n buồng phổi vẫn còn mát vì thế nội tạng ké m phát triể n nở nang... nê n dễ thành vai xuôi, ngực lé p. Lại thê m, không khí nóng ẩm, dễ ra mồ hôi, nê n thường rất ngại làm việ c tay chân. Đây là một đặc điể m rất căn bản khiế n người châu Phi và châu á thường mắc chứng lười nhác. Trong một bộ phim tài liệ u làm về du lịch của một nước châu Phi phát trê n truyề n hình, người châu Âu đã nói về dân bản xứ thế này: Đàn ông ở đấy chẳng làm gì khác hơn, là ngồi vật vờ nấp trong hiê n nhà nhìn khách bộ hành qua lại. Nhưng họ đặc biệ t nhanh nhẹ n lạ thường khi thấy một khách du lịch đi qua, với họ thì khách du lịch không phải là người, mà là những chiế c ví biế t đi, và họ lao ra để tìm cách săn những chiế c ví đó. Vì ngại ra mồ hôi, và thích tìm chỗ mát, nê n phải nói, năng xuất lao động ở xứ ta khá thấp, đặc biệ t có một tâm lý “lãn công” thâm căn cố đế ăn sâu từ trong lịch sử, những muốn tìm việ c gì trong nhà, hoặc trốn trong nhà để tránh nắng,


tránh mưa. Vì vậy, không ít người học xong trường này, trường nọ, nghe có vẻ quan trọng lắm, nhưng mục đích ra trường chỉ là kiế m một chỗ nào “ngồi cho mát” vào mùa hạ, và “ngồi cho ấm” vào mùa đông. Tay nghề , hoặc chuyê n môn chẳng cần tiế n triể n, miễ n sao có một chỗ “trú ẩn” và một khoản lương khi về hưu. Đây là một căn bệ nh có tính chất truyề n kiế p của lịch sử, chúng ta hãy nê n đối mặt với nó, nào “học để làm quan”, nào “một người làm quan cả họ được nhờ”, nào “ngồi mát ăn bát vàng”, để : Mưa không đến mặt Nắng không đến đầu Một tâm cảm, và một lao động như vậy, làm sao có thể mong dự những bữa tiệ c thịt đắp như núi, rượu chẩy như suối, và tâm hồn thoả sức đập cánh trong lời hay ý đẹ p, đàn nhạc ca vang? Và tâm cảm đó còn dẫn đế n tệ “ấm chỗ ngồi” thì “ngồi lỳ” chẳng muốn đứng lê n. Sự ỉ lại vào văn phòng, và hành lang rợp bóng mát của nhà nước đã trở thành một căn bệ nh thụ động trầm kha của nhiề u công chức cạo bàn giấy, điề u đó lý giải tại sao những cuộc cải cách biê n chế lại khó thực hiệ n đế n vậy! Làm sao để những con thỏ đế nhút nhát, yế u ớt, chưa hề biế t tự tin cũng như đánh


giá về bản thân mình, rời bỏ cái hang đầy ô che và bóng mát?



XI. ĂN NHANH, ĐI CHẬM, ĐÁI ĐƯỜNG, HÔN BỤI RẬM

Đây là câu ca dao hiê n đại của người Việ t, không chỉ nói đế n hiệ n tượng xấu, mà còn lột tả tư duy, cách sống ngược đời của người Việ t. 1. Ăn thì cần chậm! Vì “ăn chậm nhai kỹ, no lâu”, thì người Việ t lại ăn nhanh. Bởi lẽ , mùa hè nóng nực, ăn mà còn toát cả mồ hôi, lại thê m cơm nóng canh nóng, nê n ăn cũng ngại. Hơn nữa thức ăn nghè o nê n ăn quấy quả cho xong bữa. Còn một lý do nữa khi đi làm chung với nhau, “lính tráng có xuất”, không ăn nhanh sợ mất phần. 2. Đi thì cần nhanh! Vì đi là biể u hiệ n của hoạt động và mục đích, cần tới chỗ này, cần đế n chỗ kia. Nhưng như ở phần trê n đã nói, tư chất “lãn công” làm lãi của người Việ t rất phổ biế n, vì thế muốn đi chậm dề để dưỡng sức. Thê m nữa người có tư duy thế nào bước đi thế ấy. Người nghĩ xa, nhìn xa, bước đi tự nhiê n khoan thai, sải dài. Người nghĩ ngắn, nhìn gần, loay hoay tủn mủn, thì bước chân không thể nào quảng khoát được. Đi cũng là nhịp điệ u thể hiệ n trình độ về tốc độ


của một thời đại. Người có tư duy thuộc nề n công nghiệ p máy móc đi nhanh, hoạt động nhanh. Trái lại, xã hội ta mới đang ở mức xấp xỉ 80% là nông dân sống kiể u “nông nhàn”, vì vậy tốc độ đi còn rất chậm, tốc độ sống còn rất dề dà. Người Việ t có một câu nói đùa bằng lòng với tốc độ sống của mình rằng: đi chậm cũng nhanh hơn xe bò, đi nhanh cũng chẳng thể kịp ô tô, vậy thì đường ta, ta cứ yê n chí mà đi. Nói đế n tốc độ, chúng ta đừng nê n hiể u lầm, một số kẻ phóng xe bạt mạng ngoài đường là đã vượt qua tốc độ của xã hội công nghiệ p. Đó chỉ là những kẻ mắc mặc cảm tự ti, muốn ta đây, phóng xe để trộ người... Đa số họ, đi nhanh nhưng chẳng biế t đi đâu, nê n phóng bạt mạng đế n nơi nào đó, nhìn ngó một tẹ o, không biế t làm gì lại phóng đi. Người Trung Hoa cho rằng: “Kẻ không ngồi ấm chỗ chỉ là hạng lăng xăng, thằng hầu, con ở”. Phần lớn số này, tài cán chẳng có gì nhiề u hơn ngoài đi xe , nê n cứ ra oai hế t phóng đi rồi lại phóng về . 3. Đái đường, thì khỏi bàn nó xấu thế nào, đó là cách tuỳ tiệ n, thấy khát thì uống, thấy buồn thì tè chỗ nào cũng được. Cái cảnh người Việ t đái đường thì thật hế t chỗ tả. Có khi xe đổ ở ngã tư, đè n xanh, đè n đỏ, giữa ban ngày ban mặt, một


anh dừng xe máy phía sau, chạy lê n chiế c xe tải đổ phía trước, ưỡn người vào lốp xe , tè một bãi cứ như không. Anh ta làm việ c đó hiể n nhiê n như thể là, đã có uống ở đầu vào thì phải có xả tất yế u ở đầu ra. Người làm việ c ấy, do trình độ thấp đã đành, cách đây ít năm, tôi và mấy người học cùng trường đi dạo ra hồ Thuyề n Quang, mấy chàng đã tốt nghiệ p đại học hẳn hoi, cơ quan gần đó, nghĩa là không thể bí chỗ đi tiể u, vậy mà họ hồn nhiê n đứng dàn hàng ngang tè ngay xuống hồ, vô tư như những chú bé con, còn chưa được mẹ dặn dò chỉ bảo. Đái bậy, thực ra là một vấn đề tồn đọng rất quan trọng của văn hoá, không những thế nó còn mang một tầm vóc lý thuyế t rất lớn. Có nhiề u lần, tôi gặp mặt cả những kiế n trúc sư, các nhà xây dựng, và các nhà văn hoá, mọi người đề u cho rằng: Lối sống của người Việ t đã và còn đang mang nặng sự chú tâm cho Đầu vào, như ăn gì, uống gì, mà chưa chú tâm vào Đầu ra. ở nhiề u nơi công cộng, chúng ta ghi “cấm phóng uế bừa bãi”, nhưng lại không có chỗ để người ta phóng uế . ở Tây chẳng hạn, người ta thường kiể m tra chế độ vệ sinh “đầu ra” của một nhà hàng, nế u


chủ quán định mở bao nhiê u bàn ăn, thì nhà vệ sinh (toa - lé t) phải đáp ứng ngang bằng. Đằng này, ở ta có khi các quán bia đông cả vài trăm người uống, vậy mà chỗ đi vệ sinh có khi chỉ giành riê ng cho một vài người. Có nhiề u quán bia, mời người ta ăn thùng uống vại, nhưng cái khoản đầu ra, thì mặc kệ , ông muốn giải quyế t kiề u nào cũng được. Tệ nạn này, thể hiệ n cả trình độ sống từ trong căn rễ của người Việ t. Trước đây người Việ t vẫn quan niệ m “ăn hế t nhiề u, ở hế t mấy”. Nghĩa là, người ta chỉ coi trọng ăn - uống, còn điề u kiệ n ở thì chỉ lo chỗ nằm, chỗ ngồi, chỗ hóng mát, mà ít khi lo đế n cái khoản đầu ra. ở các thành phố, thì ôi thôi, nhiề u khu nhà cả chục hộ, cả dăm chục người chung nhau cái nhà vệ sinh tối tăm bẩn thỉu “có đường vào, mà đường ra thì quần áo sặc mùi hôi thối”. Còn ở các vùng quê , nhiề u nơi vẫn còn “hát” bài “Nhất quận công, nhì ỉa đồng”. Có những làng mạc dọc the o bãi biể n, có khi cả xóm, không nhà nào làm chỗ vệ sinh tất cả đề u “tình tang” đi ra bãi biể n biể u diễ n màn “ngồi xổm, vừa thả bom, vừa né m tờ rơi, nước lê n đế n đâu, “nhảy” lê n đế n đấy. Hiệ n nay, tình hình và tâm lý cũng đã cải thiệ n


nhiề u. Rất nhiề u người đã nghĩ, đầu ra có thể ít vật chất hơn đầu vào, nhưng lại nhiề u “khả thi” văn hoá hơn. Người ta có thể ăn ở chỗ đông người, uống ở chỗ đông người, nhưng không thể bạ đâu tè đấy, hay phóng uế ở chỗ đông người. Vả lại, thành phố bây giờ đã phát triể n nuốt mất nhiề u cánh đồng của miề n quê , không thể còn khư khư nghĩ cách “nhất quận công, nhì ỉa đồng” nữa. Như vậy, “đái bậy” vừa là vấn đề văn hoá, vừa là tồn đọng văn hoá, cũng là trình độ “văn hoá đầu ra”. Xin tất cả chúng ta hãy lưu ý cho, từ người kiế n thiế t xây dựng thành phố, đế n người xây chợ búa, cửa hàng, và cả những khu nhà ở. 4. Hôn bụi rậm. Nụ hôn thì ở đâu cũng đẹ p, dù giữa ban ngày hay trong đê m tối. Nhưng điề u quan trọng là ở chỗ nó phản ánh, cái xấu như “đái bậy” mà người Việ t vẫn làm thản nhiê n như không - sự thản nhiê n đó cũng là tự nhiê n - và cũng là bản năng. Người có giáo dục cũng như văn hoá là phải thoát xa bản năng, nhưng tâm lý của nhiề u người Việ t vẫn là “làm the o bản năng” thì thấy tự nhiê n, tiệ n lợi. Chẳng cần đặt câu hỏi việ c đó có hợp văn hoá không. Trái lại, hôn là biể u hiệ n tình cảm cao quý của con người, nghĩa là từ


tự nhiê n đã bước lê n “nhân tạo”, thì người ta lại phải vừa gượng gạo, vừa kín đáo. Như vậy chúng ta chưa que n tạo ra những “văn hoá nhân tạo” cũng là giá trị nhân văn, mà còn đang loay hoay sống rất gần với bản năng tự nhiê n.



XII. ĂN XÓ MÓ NIÊU

Trong sự giáo dục và văn hoá của mọi con người và mọi dân tộc “cái ăn”, cũng như “cái tình” là quan trọng nhất, bởi lẽ cả hai cái đề u thuộc dục vọng ở cơ quan nằm thấp nhất cơ thể . Ăn thuộc miệ ng. Miệ ng nằm thấp nhất trê n khuôn mặt. Tình ái thuộc thận - bộ phận nội tạng nằm thấp nhất cơ thể . Tuy vậy, cái ăn thuộc đầu vào, lại ở trê n đầu thuộc thượng tầng kiế n trúc, nơi nhiề u lúc quan trọng hơn hẳn “cái tình”. Bởi lẽ , cái ăn bày ra trước mắt mọi người, đòi hỏi văn hoá cộng đồng, trong khi đó “cái tình” như thế nào là chuyệ n kín ở trong màn the , thế này hay thế nọ, phụ thuộc vào đôi tình nhân, nhiề u hơn là văn hoá cộng đồng. Nế t ăn, cũng như mọi dục vọng thể hiệ n trê n miệ ng là cách tố cáo một con người nhiề u nhất, là “sang” hay “hè n”. Người Việ t có câu: Miệng kẻ sang có gang có thép Đồ kẻ khó vừa nhọ vừa thâm Và người Việ t cũng nói: “Một miế ng giữa làng bằng một sàng xó bế p”, nghĩa là ăn ở giữa làng, là người được mời ăn the o địa vị và lý do cách


công khai. Ăn như vậy là ăn đàng hoàng, quang minh, chính đại, miế ng ăn có cả ý nghĩa xã hội. Trái lại người Việ t cũng chỉ ra cách “ăn xó mó niê u” là cách ăn của những con ở, hay kiể u “ăn từ trong bế p ăn ra” là kiể u ăn vụng của đầu bế p. Người phương Tây rất chú trọng đế n việ c giáo dục ăn uống. Như khi đế n nhà ai, mình phải đế n đúng giờ, chờ chủ nhà chỉ chỗ ngồi của mình, rồi cụng ché n, thắt khăn ăn, tay phải cầm dao, tay trái cầm dĩa, ăn đế n đâu cắt ra đế n đấy, chứ không cắt liề n một lúc cho tiệ n. Vậy mà người Việ t thì sao, một cách chính thức, thì mạnh nhà nào, nhà ấy dạy the o cách cung cách riê ng, không có một quy củ nào mang tính đại chúng cả. Kìa xe m, nhiề u cô cậu sinh viê n hẳn hoi đứng ở cửa hàng cơm bụi, vừa gọi thức ăn vừa đưa tay nhón một miế ng dưa hay một con cá nhỏ cho vào miệ ng. Thật chẳng có quy củ văn hoá gì cả. Người ta bảo: “ăn từ trong bế p ăn ra” đã xấu, đằng này giữa nơi phố đông, trước mắt mọi người, diễ n ngay cảnh “ăn từ nhà ra phố” thì còn xuống cấp cỡ nào. Rồi khi vào ăn, có nhiề u chàng ngồi xổm cả lê n ghế . Dân Việ t là dân tộc ăn đũa, ai chẳng biế t vậy, nhưng các chàng lại dùng thìa xúc cơm, dùng


đũa gắp, như đang ăn một bát phở vậy. Nhiề u người Việ t khi ăn có những tật xấu sau: cầm đũa nói chuyệ n, múa cả đũa vào mặt người khác, vừa cầm đũa vừa cầm muôi cùng một tay để múc canh thế là kề nh càng ra khắp cả mâm, khi ăn chấm nước mắm không hứng bát vãi lung tung, rồi có người sau khi chấm đồ vào nước mắm, sợ rỏ lung tung lại chấm ngược lại vào các thức ăn khác (việ c này rất quan trọng, vì khi ăn, người Việ t thường dùng chung các đĩa thức ăn, đồ chấm, không như người Tây, mỗi người ăn riê ng một đĩa) khiế n người ăn chung mâm thấy mất ngon. Có một lần tôi đi ăn ở một khách sạn sang trọng, có một vài người Việ t, học vấn đã qua đại học hẳn hoi, cổ thắt cà vạt, vậy mà khi ăn, mấy anh này cứ né m xương xuống gầm bàn. Trong khi đó, ở khách san đã trải khăn bàn cho ta cứ việ c bỏ các thứ lê n bàn, khi dọn họ cuốn khăn đi là xong. Nhiề u người Việ t có tật, xấu hổ trước cả những gì mình nhè ra, họ vất xương xuống gầm bàn như thể họ chưa từng ăn, hoặc là để xương sang chỗ người khác với lý do “để một chỗ cho tiệ n, cho sạch”. Thật buồn cười, đế n cái xương mình nhè ra cũng phải lấy cớ dồn sang người


khác. Về việ c này đã có một chuyệ n vui rằng: Khi đi ăn cỗ, một ông cứ để hế t xương của mình sang trước mặt một người khác. Đế n cuối bữa ăn ông ta còn bảo: - Bác ăn tham thật, cả một đống xương lù lù trước mặt! Ông kia liề n bảo: - Tôi làm sao mà ăn tham bằng bác. Tôi ăn còn nhè xương, đằng này bác ăn nuốt chửng cả xương. Ông kia liề n há mồm xấu hổ, cả về sự tham ăm của mình. Hơn cả thế là một tâm lý hè n ké m trong khi ăn. Ăn vứt xuống gầm bàn ở khắp nơi dường như là một đặc tính của người Việ t. Không chỉ các quán ăn trong nước, the o nhiề u bài báo được biế t, để nhận ra các quán ăn của người Việ t ở nước ngoài, rất dễ , vì người ta vứt giấy tóe tung trê n sàn nhà. Thật là một nghịch lý, ở phần “đi đất” chúng ta đã bàn, người Việ t tiế c nề n nhà đế n độ lau sạch như giường để bước chân trần vào, trong khi đó đế n những nơi không phải nhà mình thì thoải mái xả rác xuống. Trái lại người phương Tây chẳng coi nề n nhà là gì, vậy mà ở bất cứ đâu họ cũng chẳng đang tâm vứt rác xuống nề n nhà.


Trong một bộ phim của Trung Quốc có giáo dục về văn hoá ăn uống như sau. Cô gái Trung Quốc kia lấy chồng Tây, khi ăn cô cứ húp soàn soạt, ché p miệ ng liê n hồi, anh chồng Tây liề n bảo: “Em ăn phải có giáo dục chứ, không được vừa ăn vừa múa đũa bát như thế , cũng không được húp soàn soạt như vậy”. Người Việ t khi ăn các món canh, hay phở, có nhiề u người cũng vô ý tứ húp soàn soạt làm mất ngon cả những người ở xung quanh, thậm chí khi uống nước còn ché p miệ ng, suýt xoa ra vẻ ta đang uống ngon lắm. Một lần tôi gặp lại cô bạn cũ, rất thân, hồi nhỏ học dưới tôi một lớp. Lớn lê n, cô đã đi học cả ở Đông Âu, lẫn ở Tây Âu, vậy mà tôi rất ngạc nhiê n, khi vào tiệ m ăn cô không biế t cầm dao và dĩa, kỳ lạ hơn chưa phải vậy, mà là cách ăn của cô chẳng hơn những người ít học bao nhiê u. Vì là chỗ rất thân tình nê n tôi hỏi cô: “Tại sao e m lại ăn uống như vậy?” Thì được cô ta dấm dứt, cắn cảu trả lời: “Ăn uống phải thoải mái mới sướng, việ c gì anh cứ phải muốn ăn thế này, muốn ăn thế kia!” Thì ra vậy! ở trê n chúng ta đã xe m người Trung Quốc làm phim dạy dân tộc họ “Ăn phải có giáo dục!”. Giáo dục và văn hoá là những thói que n


được tập thành, như triế t gia Nie tzsche đã nói: “Vẻ đẹ p của một cá nhân cũng như một dân tộc phải vất vả lắm mới thu đắc được”. Vậy mà người có giáo dục lại bảo “ăn phải thoải mái mới thấy sướng’, vậy có khác gì chưa được tập thành, chưa khé p mình vào các chuẩn mực văn hoá, mới chỉ ở mức “ăn tự nhiê n”. Thảo nào mà cô bạn tôi dù đã học nước ngoài nước trong đủ cả, vẫn ăn uống chẳng khác mấy thời trẻ con. Vì một lẽ , cô không định khé p mình vào văn hoá, mà chủ định ăn thoải mái cho sướng. Ăn uống rất hệ trọng, người Việ t bảo “Miế ng ăn là miế ng nhục”. Nhục khi ăn không chỉ là lý do ăn, mà nế u không biế t ăn có văn hoá, miế ng ăn cũng trở thành nặng nề ô trọc. Như trê n, đã trình bày, việ c ăn uống thể hiệ n dục vọng của người ta “sang trọng” hay “hè n ké m”. Vậy để kế t thúc phần này, tôi xin đưa ra vài điể m chính đã từng hấp thụ được: - Không húp soàn soạt thành tiế ng khi ăn. - Không cần đũa ăn nói chuyệ n, múa trước mặt mọi người như đũa của nhạc trưởng. Mà hãy đặt đũa xuống để vung tay trình bày cho duyê n dáng. - Không vừa cầm đũa vừa cầm muôi múc canh. Hãy đặt đũa xuống, cầm lấy muôi.


- Khi chấm nước mắm, nhớ hứng bát ăn, chớ để rây rớt lung tung. Cũng không sau khi chấm, lại chấm ngược lại đĩa rau cho khỏi rớt. - Không vứt xương xuống gầm bàn. Hãy để nó lê n trước mặt mình một cách đoàng hoàng. Mình còn xấu hổ trước cái mà mình nhè ra, thì việ c lớn làm sao giữ cho khỏi mắc vào xấu hổ? - Người Pháp nói: “văn hoá là hãy học the o người khác”. Đi bất cứ đâu, người ta có thể ăn thìa dĩa, hay muôi, hay bốc tay... Dù thế nào, bạn chớ vội vàng, hãy từ từ nhìn the o cách làm của họ, sẽ không bị hớ. Và nê n nhớ một điề u: Bữa ăn là thân mật nhất! sung sướng nhất! Nhưng cũng cần phải cẩn trọng nhất vì đó là tấm gương trực tiế p phản ánh dục vọng của con người. Còn một điề u nữa cần nói về bữa ăn. Một bữa ăn ngon, như thi sĩ Tản Đà nói cần ba điề u: 1. Thức ăn ngon. 2. Chỗ ngồi ngon. 3. Người ăn cùng ngon. “Người ăn cùng ngon” để ta còn nói chuyệ n, chia sẻ tâm tình, lúc đó dạ dầy được ăn và tâm hồn cũng được ăn. Như triế t gia He ge l nói: “Một bữa tiệ c thực sự luôn phải có một diễ n văn hay”. Khi ăn, mà nói chuyệ n, nghĩa là miế ng ăn cho dạ


dầy chưa phải là tất cả, mà ngoài ra, còn có thê m nội dung sinh hoạt của tâm hồn. Vì thế , khi ăn, có những người sợ đối thoại, trao đổi, hay định “ngậm miệ ng ăn nhiề u”, liề n bảo “thôi im đi mà ăn, vừa nói vừa ăn mất vệ sinh”, là không chính đáng. Khi con người ăn cùng với con người, thì mục đích không phải là “vệ sinh”, cũng không phải nhé t đầy dạ dầy, mà là cộng tồn nhân loại.



XIII. ĂN VẶT, KHÔN VẶT, DÂM VẶT, GIAN VẶT

Nặng nhất trong những thứ trê n là “gian vặt”, thực ra tôi muốn chỉ thẳng ra là “ăn cắp vặt”. Điề u này có dễ làm, chúng ta bị tổn thương không? Nế u chúng ta không nhìn thẳng vào căn bệ nh này thì hậu quả sẽ rất trầm trọng. Thời gian gần đây vô tuyế n truyề n hình có phát đi những vụ việ c thật đau lòng, mấy gia đình kia, đã từng bị đánh trộm cá dưới ao, mất vài cây mía trong vườn, liề n chăng dây điệ n trần quanh ao và vườn. Kế t cục đã giế t chế t mấy đứa trẻ con hàng xóm, sự việ c xảy ra thật là thê thảm. Trước kia còn có cả vài vụ ngộ độc dưa lê , chỉ vì bà con trồng dưa bôi phân đạm lê n vỏ dưa để đề phòng hái trộm, rồi họ lại hái dưa đe m bán, gây ngộ độc cho nhiề u người, nạn lấy của người nhiề u nơi nhiề u chỗ nở rộ đế n mức trong dân gian còn có câu “tích cực cầm nhầm hạn chế bỏ quê n”. Nhưng “ăn cắp vặt” là một việ c thao tác cụ thể , còn “gian vặt” thì nhẹ hơn, nhưng cũng rộng hơn, và phổ biế n hơn. Chúng ta hãy cùng nhìn nhận. 1. Ăn vặt: Vì cảnh đói ăn xảy ra thường xuyê n,


đặc biệ t là vào những vụ giáp hạt tháng ba ngày tám, nê n nhiề u người Việ t có thói que n trốn bữa, và ăn quà bù. Trước kia nhiề u lần, tôi đi xe buýt đường trường, hay tầu hỏa, và cũng đã “ăn quà trừ bữa” nê n hiể u rất rõ điề u này. Khi đã nhịn ăn một bữa, hoặc là ăn chưa no bụng, thì người ta có ăn bao nhiê u bữa quà vặt cũng không xuể . Khi xe đỗ lại, chỗ thì người ta mang vài bắp ngô luộc, chỗ thì mua một chiế c bánh đa, chỗ lại mua chiế c bánh chưng nhỏ hay vài củ sắn, nhưng càng ăn quà càng thấy đói, càng đói lại càng phải ăn. Một lần tôi đi tầu hoả, qua khỏi vùng Thanh Hoá, thấy ai cũng bảo: “Ăn cùi dừa với bánh đa thì ngon lắm!” Thế là tôi cũng mua bánh đa với dừa, ăn giống nhiề u người. Thấy cũng bình thường thôi, nhưng trước đó thấy mọi người xuýt xoa dữ lắm. Thực ra, ăn quà vặt chẳng có gì xấu. Nhưng nê u lê n để thấy hệ quả tất yế u rằng, khi hay ăn vặt, nhưng vẫn chưa nạp đủ năng lượng, nê n nhiề u người Việ t mắc phải những thói que n vặt vãnh khác như khôn vặt, dâm vặt, và gian vặt. Một lần, tôi có nói người Việ t hay có thói que n ăn quà vặt, kể cả khi không thấy đói. Liề n có vài anh cãi lại. Các anh này cho rằng, mẹ của mình, đê m đê m ra phố ăn quà, để cho vui, chứ không phải để cho


no. Tôi liề n bảo: “chính là các anh đang nói cùng ý kiế n với tôi đấy thôi”. Họ liề n ngớ người ra. 2. Dâm vặt: Đây là chuyệ n phòng the của mỗi người, tôi không muốn tọc mạch nhiề u, nhưng cũng xin nê u rằng, khi đã ăn vặt thì sức lực cũng chỉ có cách vặt vãnh, nê n nhiề u người Việ t cũng mắc thói dâm vặt. Điề u này thể hiệ n rằng, việ c ái tình là với bạn tình, ở trong màn the , nhưng nhiề u người đi đâu, bạ lúc nào cũng nói về việ c “háo sắc”. Như vậy, bắt tất cả mọi thứ quan tâm khác của con người như tri thức, công lý, sự nghiệ p, giáo dục, văn chương, nghệ thuật, phải đóng thuế cho chủ đề háo sắc. Rõ ràng hơn, là ở nhiề u nơi, nhan nhản trê n đường, trê n cột điệ n (trước kia có cả trê n báo chí thời Nguỵ quyề n), đăng quảng cáo về việ c chữa “xuất tinh sớm” hay “ké o dài hoan lạc”. Việ c “dâm vặt” của ta, không phải chỉ chúng ta biế t với nhau, mà các chuyê n gia nước ngoài nói về dân châu Phi và châu á thế này: Đó là những vùng người ta hay ngâm bộ phận sinh dục của các con vật vào trong rượu để uống. Và người ta đánh giá, đàn ông châu Phi, do sinh dục nhiề u, đẻ lắm, nê n hầu như không biế t đế n tuổi trung niê n, bởi lẽ ở tuổi này, đa số đã chào vĩnh biệ t. Còn


người Việ t cũng tự biế t. Đa thuỷ hại thân Đa dâm hại thận Người Việ t cũng có rất nhiề u món ăn như “ngẩu pín”, rượu cà dê , rượu tiế t dê ... cũng là một bằng cớ cho thấy chúng ta khá mặc cảm trong lĩnh vực “dâm vặt” của tình dục. Việ c này, nê u lê n không phải để chỉ trích, mà để chúng ta cùng ngẫm một cách hệ thống về cách sống của người Việ t. 3. Khôn vặt: Điề u này thì thể hiệ n muôn hình vạn trạng, trong từng cử chỉ, lời nói, việ c làm, người Việ t thường trực duy trì cách khôn vặt, chẳng hạn như “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”, hay “nằm giữa không mất phần chăn”, hay “đục nước bé o cò”, hoặc “nhờ gió bẻ măng”, và “giậu đổ bìm le o”. 4. Gian vặt: Tình trạng gian vặt khá đại trà, như ở trang trước đã trình bày, có khi gây lê n những vụ án mạng rất thương tâm. Nhiề u lần tôi đi đường gặp cảnh thế này, một cô gái nhà quê đè o mẹ t cam đi bán, xe cô đổ, cam bắn toé tung xuống đường, vậy mà những người đi qua chẳng giúp còn vừa đi xe đạp vừa cúi xuống lượm mấy quả cam, rồi phóng mất. Đáng tiế c thay, làm việ c


đó có cả những quý ông trông rất bảnh bao. Không hiể u cô gái quê kia khi đó nghĩ gì về tình người, cũng như quê hương giống nòi? Hay nhiề u lần khác, tôi thấy, người phóng xe máy phía trước chỉ cần bị bay mũ, người phóng xe máy phía sau đã thò chân kề u cái mũ trê n mặt đường và phóng đi như thể ta chỉ lượm một chiế c lá rơi. Một lần, tôi gặp một đôi trai thanh gái lịch mặc rất lịch thiệ p, chàng phóng xe bừa bãi, ngoặc phải một người chạy cùng chiề u. Chàng liề n quay đầu xe lại, tôi nghĩ “anh chàng thật tử tế , chạm vào người ta còn biế t quay lại xin lỗi”, nhưng hoá ra không phải, vì chiế c ba lô của cô bạn anh ta ngoắc phải ghi đông của chiế c xe kia, nê n anh chàng đành quay xe lại. Đấy cũng là một cách gian, bởi vì người ta định đánh bài lờ trước một bổn phận của mình. Một lần khác, tôi thấy và rất ái ngại cho một anh chàng, ăn mặc com-lê , phóng xe đời mới trông rất chỉnh chu, và anh ta quệ t phải một cô nhà quê đè o mẹ t trứng tươi đe m đi bán, than ôi, trứng đổ tung toé , còn anh chàng trông khá bảnh chọe kia phóng xe chạy thẳng. Thật là đáng thương! Không phải cho cô gái quê . Mà cho kẻ trông rất giầu có kia đã nuốt mất của cô gái mấy chục nghìn tiề n đề n.


Nạn gian vặt hoành hành đế n nỗi, ở nhiề u thành phố lớn giờ đây, người ta thường thấy cảnh những chú mè o bị buộc dây trói lê n cổ, xích vào chân bàn, chân ghế , vì chỉ cần các chú bị xể nh ra một chốc thôi, sẽ bị câu ngay. Cả chó cũng vậy, chủ nhân phải xích các chú trong nhà, nế u để chúng ra ngoài sẽ bị câu làm món “cầy tơ bảy món” ngay. Nạn gian vặt còn phát triể n ngay trong giới chữ nghĩa. Có nhiề u người có học, nhà văn, nhà thơ hẳn hoi, mà họ ngang nhiê n nói thế này: “Có cuốn sách quý mà cho mượn đã ngu, còn ngu hơn mượn được cuốn sách quý còn đe m trả lại”. Thật là chẳng có chút cơ sở nào cho liê m sỉ. Cuốn sách dù quý đế n bao nhiê u mặc lòng, làm sao quý bằng nhân cách của con người. Có mượn thì phải có trả. Tại sao lại đánh bài lờ, để huỷ hoại bổn phận của nhân cách? Tình trạng gian vặt còn lan tràn trong giới học thuật đế n mức, các sinh viê n thì đua nhau coi cóp bài thi, còn không ít giáo viê n lo đánh lộ đề thi để kiế m chác. Sự việ c này rất nghiê m trọng, trong những năm qua, nhiề u lần đề thi bị lộ. Thử hỏi ở đâu lộ ra? Nế u không phải từ tay chính các thầy, các cô? Có lần, vài nhà văn, mấy nhà thơ ngồi với


nhau, một nhà văn kia liề n khoe anh ta có rất nhiề u bật lửa đẹ p, vì đi đâu thấy bật lửa của người khác đẹ p, anh liề n bỏ túi... Thật là hế t chỗ nói! Nạn đạo văn cũng lây lan mạnh, thôi thì đế m kỹ ra, các nhà văn nhà thơ xứ ta, nhiề u người thuổng gần như y nguyê n cả một truyệ n ngắn, một bài thơ của xứ người, cũng như thuổng lẫn của nhau. Có nhà phê bình kia, ra được cuốn sách, liề n bị tố giác, anh ta thuổng y nguyê n cả một chương nói về một nhà thơ thời “thơ mới” của một tác giả khác. Nhiề u bài báo đã “chỉ tận tay day tận trán” anh ta thuổng ở chỗ nào. Vậy mà khi tái bản cuốn sách của mình đế n lần hai, lần ba, anh ta vẫn cứ để nguyê n chương đó the o kiể u “đã rồi” - lâu quá của người - sẽ hoá của ta. Tình trạng “gian có chủ đích” ở giới học thuật đã thế , còn trong dân gian thì khỏi phải bàn. Chúng ta đã từng nghe , có những vụ tháo cốp xe ngay trê n đường phố, ngay cả khi chủ nhân của chiế c xe vẫn ngồi trê n xe , chỉ mới hãm xe chạy chậm lại ở chỗ đông người. Cách đây vài ngày, khi dừng xe trước một ngã tư, tôi cùng nhiề u người đề u thấy, một thanh niê n làm nghề thợ máy băng qua đường, và anh ta thản nhiê n cúi xuống, tháo chiế c lắp xăng của một chiế c xe tải


loại vừa. Thật là trơ tráo không chỉ ở hành động đó! Mà tôi cũng thấy mình trơ tráo cùng với mọi người xung quanh, chúng ta vừa nhát, vừa que n với hành động đó đế n độ, giữa ban ngày ban mặt, người ta có thể lấy cắp trước mặt mọi người mà biế t là mình sẽ chẳng việ c gì! Đã “gian” thì chẳng ai thích, vì nó huỷ hoại sự trong lành của đời sống. Người Việ t đã trào phúng cái gian khá tràn lan của mình bằng kiể u phân tích kýt tự: “dân gian” nghĩa là, đã là “dân” thì phải “gian”. Mong rằng đó chỉ là lối nói hóm hỉnh để phản tỉnh chúng ra, chứ không phải là cách nói biệ n hộ cho những người chủ ý ăn gian.



XIV. PHÉP VUA THUA LỆ LÀNG

Chúng ta đã bàn về cái xấu của người Việ t, qua ngồi xổm, đi đất, mặc quần áo ngủ ra đường, đó là những cái xấu về hiệ n tượng bê n ngoài. Và cũng bàn sâu vào những thói xấu bê n trong như: “văn hay chữ tốt không bằng ngu dốt lắm tiề n”, hay “dở ông dở thằng”. Nhưng đế n đây chúng ta đang bàn đế n cái xấu cao hơn của nội dung tinh thần đó là tính công lý, tính cộng đồng. Người Việ t nói: “Phé p vua thua lệ làng”. “Phé p vua” là biể u hiệ n cho tinh thần pháp luật của quốc gia, bao gồm các trạng nguyê n - những người có học cao nhất, rồi các quan lại trong triề u là những người được tuyể n chọn từ các trạng nguyê n, cùng vua lập ra, vậy mà thua cả “lệ làng” được chăng hay chớ, do con người cũng như điề u kiệ n thổ nhưỡng và hoàn cảnh xã hội ở làng tạo nê n. Vì thói “luật pháp làng” án ngữ bắt rễ thâm căn cố đế từ trong lịch sử, nê n từ cổ chí kim, cho đế n hiệ n đại nhãn tiề n, các điề u luật từ trung ương đế n địa phương đề u bị hóa giải ngay cổng tre của mỗi xóm làng. Làng chính là một giá trị độc tôn “cao nhất”, đã xé lẻ sức mạnh quốc


gia của người Việ t. Lâu nay người ta cứ cho rằng “ta về ta tắm ao ta/ dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn”, hoặc là làm thân con gái chẳng ao ước lấy được đàn ông tài gỏi kinh bay tế thế nào hơn, lấy được chồng làng. Lấy chồng khó giữa làng Hơn lấy chồng sang thiên hạ Phé p nước là biể u hiệ n cho tinh thần công lý. Với kiể u đặt cả phé p nước xuống dưới lệ làng, chứng tỏ trình độ sống của người Việ t còn hế t sức manh mún, nhỏ bé , chủ yế u còn loay hoay “vinh thân phì gia”, sau đó lan từ nhà ra ngõ, và đế n hàng rào của làng thì “đào hào đắp lũng” cố thủ. Các chuyê n gia chính trị xã hội phương Tây đưa ra quan điể m rằng: Các dân tộc châu á, ngay cả Trung Quốc là nước đông dân nhất, là các quốc gia phân tán, co cụm, phòng vệ , và yế u ớt. Bằng chứng là tất cả các thành phố lớn, thủ đô của các nước này như Bắc Kinh, Niu Đê -li (Ne w De li), Hà Nội... đề u nằm trong đất liề n để lo phòng thủ. Trái lại, thủ đô, và các thành phố lớn ở phương Tây thường nằm sát bế n cảng để lo thông thương, buôn bán, ngoại giao, và cả viễ n chinh nữa. Chẳng hạn vào thế kỷ XVIII, nước Bồ


Đào Nha nào có mấy mống người (có lẽ dưới một triệ u), vậy mà họ cũng đua cùng Anh, Pháp, Tây Ban Nha đi tìm và xây dựng thuộc địa Braxin ở tận châu Mỹ xa xôi. Không đợi các chuyê n gia phương Tây, ở chương I, chúng ta đã nghe , chính lãnh tụ Tôn Trung Sơn nói rằng: “Người Trung Quốc chỉ có gia tộc và tông tộc. Và yế u ớt như một bãi cát rời rạc”. Người Việ t chúng ta thì cũng đã thú nhận sức mạnh của mình qua câu nói tận thâm sơn cùng cốc tâm hồn và truyề n thống, cũng như phong tục: “Phé p vua thua lệ làng”. Đơn vị làng cũng là đơn vị sống tình cảm, ở đó phản ánh trình độ sống còn thiế u lý trí của người Việ t. Công - Lý, suy từ cổ chí kim thì là: - Lý: là lý trí - Công: là cộng đồng. Một cái làng không bao giờ có thể có một vóc dáng của một “quốc gia lập hiế n”. Nhiề u cái làng hợp lại, cũng không thành quốc gia lập hiế n. The o các triế t gia thì: Lý trí của con người hiể n nhiê n đã mang tính công lý. Vì ở chợ, khi người khuân vác khiê ng một cân thịt, một cân rau, một cân củi, thì anh ta đề u tính tiề n công trọng tải như nhau -


đó là công lý. Hay người khách hỏi người bán nước là “nước sôi chưa” thì có nghĩa nước đã đun ở 100oC chưa, ai cũng hiể u vậy - và đó là công lý. Và cả kẻ bán lẫn người mua đề u cũng phải tính 2 + 2 = 4, hay 3 lần 7 là 21 - cũng là công lý. Như vậy khi một cộng đồng có lý trí, thì hiể n nhiê n cộng đồng đó sẽ tiế n đế n công lý. Công lý sẽ làm mạnh cả hiế n pháp và pháp luật, cũng như mọi quy tắc và lề luật ứng xử cộng đồng. Trái lại, khi một cộng đồng lý trí yế u, thì hiể n nhiê n sẽ lui về co cụm trong tình cảm, lấy việ c thân với người này, sống chế t với người kia, làm thành phe cánh, mong chống chọi hay lấn lướt với đời. Trong nhiề u tác phẩm, dã sử, chính sử, đặc biệ t qua hàng loạt phim lịch sử nhiề u tập của Trung Quốc, đã cho chúng ta thấy: từ việ c “kế t nghĩa vườn đào” đế n nhiề u việ c kế t nghĩa anh e m khác như trong “Thuỷ hử” để sống giữa một cuộc đời đầy gian manh bất trắc, xưng hùng xưng bá, giơ móng nhe nanh rình rập, người ta thường kế t nghĩa lại với nhau để tạo ra uy lực cũng như lực lượng đảm bảo cho mình. Đặc biệ t là cuộc kế t nghĩa anh e m của “Trình Giảo Kim”, chỉ là cách quần tụ lại, ỷ đông, ỷ mạnh, ức hiế p, cướp đoạt người đời. Nhưng dù những tê n cướp có cấu kế t


cùng nhau thì sức mạnh của chúng cũng rất nhỏ, nay còn mai đã bị tiê u diệ t, vì lẽ sức mạnh “ỷ đông” của chúng không có công Lý làm chỗ dựa. Tình cảm không có công lý đảm bảo, thì dù có thề non hẹ n biể n, cắt máu ăn thề thế nào đi nữa cũng rất yế u đuối. Hãy xe m như tướng Hoàng Trung, hay Khương Duy nổi tiế ng nghĩa khí trong “Tam Quốc”, vậy mà chỉ một ngày được dụ hàng đã the o đối phương. Vì sao vậy? Vì họ không the o chủ này thì the o chủ khác. Chủ nào tốt thì họ có quyề n the o. Nhưng đó mới là sự the o đuổi - phục vụ trong quan hệ chủ và tớ, chứ chưa phải là một tinh thần đòi phục vụ một lý tưởng. Khi tinh thần đòi phục vụ một lý tưởng nào đó, thì thật khó mà lung lạc chiê u hàng. Lý tưởng đó chỉ có thể thuộc về lẽ sống của Lý Trí. Giống vậy, cách “kế t nghĩa” của người Việ t từ bằng hữu, đế n đồng nghiệ p, đế n xóm làng, nế u không vươn đế n lý trí, sau đó đế n công lý, thì cũng là những kế t nối tình cảm yế u ớt, rệ u rã, sẵn sàng đổ nát. Bởi lẽ , trong khi quần tụ trong tình cảm, người này lại muốn “ăn trê n ngồi chốc” người kia, rồi đố kỵ, rồi ghe n tị, rồi hãnh tiế n đòi hơn... tất cả những thứ đó sẽ làm mục ruỗng sự cấu kế t hờ của tình cảm. Người Trung Hoa có câu:


“Cùng một nỗi lo người ta trở thành đồng minh của nhau, nhưng cùng một bổng lộc người ta sẽ trở thành kẻ thù cắn xé lẫn nhau”. Điề u này nhân gian đã bày tỏ qua cụm từ “chó tranh xương”. Những con chó đang quần tụ đùa nghịch cùng nhau, vui vẻ lắm, nhưng nế u có một cục xương né m vào, chúng sẽ cắn xé lẫn nhau. Hình ảnh đó cũng có nghĩa rằng, nế u con người cấu kế t nhau thành tình cảm để vụ lợi, thì chính sự vụ lợi đó có lúc cũng xé rách thứ tình cảm trong cuộc tranh giành - ganh tỵ - cấu xé lẫn nhau. Vậy đế n đây, chúng ta sẽ bàn đế n một nhược điể m trung tâm của người Việ t: - Vì thiế u Lý trí, nê n thiế u sự quy tụ đế n đời sống công lý trong cộng đồng. Vì thế mới nảy sinh “phé p vua thua lệ làng”. - Vì thiế u công lý làm sức mạnh lẽ phải trong quan hệ cộng đồng, nê n người ta phải tìm cách cấu kế t thành cánh hẩu, rồi các hội này, hội kia. Vậy chúng ta hãy bàn tiế p đế n khúc quanh quan trọng này.



XV. NGƯỜI KHÔN ĂN NÓI NỬA CHỪNG, LÀM CHO KẺ DẠI NỬA MỪNG NỬA LO

Ở phần 9, chúng ta có bàn về sự “khôn vặt” của người Việ t, đế n đây, thì thấy rõ ràng sự khôn ngoan đó nổi lê n tất cả qua câu ca dao: Người khôn ăn nói nửa chừng Làm cho kẻ dại nửa mừng nửa lo. Người khôn the o nghĩa lớn là để giúp đời, the o nghĩa nhỏ thì chí ít phải có ý tưởng minh bạch về bất kể việ c gì đó. Nhưng cách khôn của người Việ t không vậy! Mục đích của cái khôn không phải thể trình ra quan niệ m hay trí tuệ , mà là: để sống ưu thế hơn. Vì thế người ta còn nói “Khôn ăn người, dại người ăn”. Cái khôn kiể u đó không phải để tiế n đế n trí thức, cũng chẳng có phong độ của ông chủ, mà là cách làm nô bộc lươn lẹ o sao cho vừa lòng chủ. Có rất nhiề u người Việ t tâm đắc với lối khôn lọc lõi của tể tướng lưng gù Trung Quốc rằng: - Nói cùng không hay! - Im lặng cũng chẳng tốt! - Mà là làm sao nói ra những gì để chủ vui lòng.


Rồi các kiể u luồn chôn để sống bằng mọi giá của Hàn Tín đã trở thành bản mẫu trong lẽ sống của nhiề u người. Than ôi, làm người có mỗi cái danh dự để sống mà dám đổi nó lấy mọi sự sợ hãi - luồn cúi đế n vong thân thì còn sống để làm gì. Sống vậy có khác gì động vật hai chân còn mỗi ngả tồn tại qua ăn và ngủ. Tại sao phải ăn nói nửa chừng? Vì trước hế t, người Việ t học hành the o lối “học gạo” kiế m chỗ ấm thân, nê n cái học rất nửa vời, để vừa có mặt lại vừa không có mặt, khi cần xuất ăn giải thưởng thì “ta đăng ký”, khi cần “ba mươi sáu chước tẩu nhi vi sách” cũng tiệ n, vì ta nói, nhưng đã nói gì đâu ai mà bắt được lỗi. Ngôn ngữ là biể u hiệ n của trí tuệ . The o các triế t gia và chuyê n gia ngôn ngữ, thì biể u hiệ n cao nhất của trí tuệ ra ngoài là ngôn ngữ, vì trí tuệ nằm sâu trong não, nó chỉ có sân khấu lớn nhất cao nhất - trực tiế p nhất - nhanh nhất là ngôn ngữ. Như vậy câu nói trê n của người Việ t, đủ thấy người Việ t dùng ngôn ngữ để sống nhiề u hơn là để tư duy. Cái học đằng đẵng trong lịch sử là muốn làm quan, muốn sống hơn người the o kiể u “Mồm miệ ng đỡ chân tay”, nhiề u hơn là để giành cho con người phát triể n tư tưởng. Trong


lịch sử, ngay cả các luồng tư tưởng, các tôn giáo vào Việ t Nam là để áp dụng sống nhiề u hơn là để phục vụ nhu cầu phát triể n phẩm chất sống của tâm hồn. Như việ c áp dụng “Tam giáo đồng nguyê n”. Tam giáo đồng nguyê n bao gồm: 1. Nho giáo, cũng là khổng giáo, có thể coi Đức Khổng Tử là tôn chủ. Học thuyế t của ngài lo giáo hoá xã hội the o nề nế p chính trị của quân vương. Bản thân ngài thì lo dong duổi xe từ nước này qua nước khác xin được làm quan lớn. 2. Đạo giáo, cũng gọi là Đạo Lão, do Lão Tử chủ trương, lấy “vô vi” làm lẽ sống. 3. Đạo Phật, từ ấn Độ nhập đế n, do Đức Phật Thích Ca khởi xướng, có một nội dung là “sắc sắc - không không”, tức mọi sự ở đời có khi chấp là có lại hoá ra không, có khi chấp là không lại hoá ra có. The o nhiề u ý kiế n nghiê n cứu về tôn giáo và xã hội, thì người Việ t cùng lúc áp dụng cả ba thứ đạo. Nhưng trước hế t, vì trình độ lý trí có hạn, nê n người Việ t đã nhầm cả ba lý thuyế t trê n vào Đạo. Thực ra, chỉ có Đạo Phật mới là Đạo, vì ở đó Đức Phật có ý đưa cuộc sống thoát trần hướng về cõi Niế t Bàn. Còn Nho giáo với chủ trương “Hiế u,


Đễ , Trung, Thứ, Tu, Tề , Trị, Bình” (Hiế u với mẹ cha, Đễ với huynh đệ , Trung với Vua, khoan Thứ với mọi người, Tu thân, Tề gia, Trị quốc, Bình thiê n hạ) là lý thuyế t của đời sống trần tục không thể gọi là Đạo... Lão giáo của Lão Tử, với “Vô vi”, cũng chỉ là thái độ hành động ở đời, cũng không thể là Đạo. Nhưng sao người Việ t cố tình nhầm cả Nho giáo, Lão giáo và o Đạo? Vì: - Thứ nhất: Do hạn chế của tri thức. - Thứ hai: Cố tình nhầm lẫn để thủ lợi cho cuộc sống. Việ c nhầm lẫn, xào sáo cả 3 lý thuyế t trê n bất kể đời hay đạo, để thu lợi cho cuộc sống là một xu hướng rất tràn lan trong tư duy thiế u minh định của người Việ t. Mở màn, lúc trẻ , người ta ào ào cuốn the o Nho giáo, hăm hở the o những bánh xe lăn, tìm đế n các cơ quan công quyề n, phấn đấu le o lê n các vị thế “trị đời - trê n đời”. nhưng nế u không được, người ta liề n lui về cố thủ trong thuyế t “vô vi” của Lão Tử, cho rằng: “Trời không làm gì mà cái gì cũng làm”, vì vậy, ta không làm gì cũng là làm nhiề u hơn tất cả (?). Về già khi thất cơ lỡ vận, thì lại hoà tan mình trong mặc cảm “sắc sắc không không”. Xứ ta có rất nhiề u người luôn có câu nói trưng diệ n ở cửa miệ ng rằng:


“Đời vô nghĩa cả thôi, chế t là hế t ấy mà”. Kỳ thực thì, số người này cái gì cũng muốn, đế n nỗi người đời gọi họ là “Thích đủ thứ”. Họ tìm cách vơ vào tất cả mọi bổng lộc của cuộc sống nhưng lại nói ra vẻ “vô nghĩa cả thôi”. Và khi họ nói “chế t là hế t!” Không phải the o nghĩa than tiế c, mà là rất ích kỷ the o kiể u: mọi cái hãy giành cho tôi lúc sống, còn khi chế t thì hế t cũng được. Đây là mẫu người ích kỷ mà người phương Tây nói rằng: “Ta hãy sống đã. Còn sau khi ta chế t là nạn hồng thuỷ cũng mặc”. Chắc chắn, như phần “tấm gương soi”, chúng ta đã bàn, trí óc phải minh định mạch lạc, sau đó phát sinh ý tưởng thì mới có thể tiế n bước vào con đường trí tuệ . Nhưng trái lại người Việ t không cần sống thứ trí tuệ đó, chỉ dùng trí tuệ vào lối sống tranh sáng - tranh tối, để cầu an hưởng lạc. Để dễ hiể u, chúng ta hãy nhìn những minh chứng. Trong rất nhiề u phim Trung Quốc, chúng ta thấy, các cận thần phải dùng bao nhiê u trí tuệ vào việ c đánh cờ với vua “làm sao để thua” một cách tự nhiê n nhất. Nế u thắng thì chế t đã hẳn. Nế u thua mà thua lộ liễ u sẽ mắc tội khi quân khinh nhờn vua, cũng chế t. Nê n làm sao phải tìm cách thua kín đáo, thua như thật, đánh vã mồ hôi


trán mà thần chẳng thể nào thắng nổi bệ hạ. Trong những lĩnh vực cần đế n trí tuệ , thì người Việ t thường bày tỏ cách “tháng ba cũng ừ, tháng tư cũng gật”. Không thế này, cũng chẳng thế kia. Trong âm có dương, trong dương có âm. Âm hế t cũng chẳng tốt. Dương hế t cũng không hay. Làm sao phải kế t hợp toàn vẹ n âm - dương. Sau khi đưa ra ý kiế n nửa nạc - nửa mỡ, “nôm na mách qué ”, người Việ t thường rơi vào lối tranh cãi cù nhầy. Rồi còn nói “mọi so sánh chỉ là tương đối” như là sự xoá bỏ mọi ranh giới, mọi so sánh, và mọi cách quan niệ m. Rút cục người ta thường cùng nhau quy về “tình cảm”. Thôi thì, sư cũng phải mà vãi cũng hay. Cuộc tranh luận kế t thúc, người ta đã làm xong cái việ c đe m lấy “Tâm lý” đổi “Chân lý” Tại sao lúc nào người ta cũng muốn một khoa học, một nghệ thuật, hay một giải pháp toàn thể ? Để mà không thể sai! Để luôn luôn mình có mặt ở đó mà chẳng phải phiê u lưu gì cả, nê n không sợ “chẳng phải đầu cũng phải tai”. Vài lần khi nói chuyệ n với mấy người lúc nào cũng dùng dằng ở giữa bùng binh của các mối dây quan niệ m nửa nạc - nửa mỡ, tôi nói: Dù chiế c máy bay có hiệ n đại thế nào cũng không thể cùng lúc bay cả lê n


phía Bắc, cả xuống phía Nam. Nhưng hoàn toàn nó có thể bay lần lượt từ Nam chí Bắc. Nước cũng vậy, khi đun sôi có thể pha trà, khi làm lạnh có thể thành đá. Nhưng không thể cùng một lúc nó vừa pha trà vừa thành đá. Nhưng hoàn toàn có thể đun nóng pha trà sau đó đặt vào tủ lạnh, ta sẽ có được nước trà lạnh. Vì sự lùng nhùng của tư duy trong việ c nhập nhằng tranh tối tranh sáng, nê n phải nói trong nhiề u thế kỷ, tư duy của người Việ t rất chậm phát triể n. Rất khó có thể giải quyế t việ c gì đế n đầu đế n đũa, một cách tiế n bộ rõ ràng. Vì các triế t gia đã phát hiệ n: Chỉ có lý trí mới tiế n bộ. Còn tình cảm luôn chỉ là thứ quây cụm dìu nhau nổi lê n, dìu nhau ngụp xuống. Người Việ t nói: Ông cả ngồi trên sập vàng Cả ăn cả uống lại càng cả lo Thằng bếp ngồi trong xó tro Ít ăn, ít mặc, ít lo, ít làm. Muốn sống địa vị của một ông chủ cuộc đời, thì chúng ta phải dùng trí óc để “cả lo” những vấn đề của cuộc sống, đằng này người Việ t thường dùng trí óc để khôn vặt mong lảng tránh vấn đề của cuộc sống, thì làm sao có thể sống trong ngôi vị của một ông chủ? Vì ngôn ngữ ấm ớ, tất trí óc


cũng ấm ớ, nê n hành động cũng ấm ớ. Vì thế người ta chỉ còn cách bấu víu vào tình cảm. Nhưng tình cảm không có lý trí và công lý làm đảm bảo nê n nó đã ké o lùi xã hội bởi hàng loạt các tật xấu “The o đóm ăn tàn”, “Nhờ gió bẻ măng”, “Đục nước bé o cò”, “Giậu đổ bìm le o”, “Đắm đò giật mẹ t”, “Bới bè o ra bọ”, “Trâu buộc ghé t trâu ăn”...



XVI. CẢ VÚ LẤP MIỆNG EM - CÒI TO CHO VƯỢT

"Cả vú lấp miệ ng e m” thì dễ hiể u rồi, nhưng người Việ t hiệ n tại cũng rất hóm hỉnh khi tự trào phúng “còi to cho vượt”. Một chiế c xe muốn vượt lê n, nó phải có tốc độ lớn hơn chiế c xe phía trước, vả lại, xe tải cồng kề nh, có còi rất to, nhưng tốc độ chậm làm sao mà vượt . Nhưng ứng dụng vào trong cuộc sống thì thấy ai mồm to, dù chẳng có lý lẽ thì được “vượt lê n”. Vì thế nhiề u người mới đua nhau luyệ n giọng “mồm miệ ng đỡ chân tay”. Về điể m này, có nhiề u chuyệ n rất buồn cười, có không ít nhà thơ, nhà văn đi công tác về các tỉnh lẻ , về khoe rằng, ta đã trổ tài nói chuyệ n thời sự, khiế n khán thính giả há mồm thán phục. Thật là buồn cười! Anh là nhà thơ, nhà văn, địa phương mời anh về nói chuyệ n như là tác giả nói về công việ c của mình, sao anh không nói, lại nói chuyệ n thời sự châu á, châu Âu? Kỳ thực, những anh nhà thơ, nhà văn này muốn dùng chiê u “cả vú lấp miệ ng e m” và “còi to cho vượt”. Vì lẽ , họ biế t rằng, nói chuyệ n về vài tập thơ mỏng, hay cuốn sách nặng cảm tính của mình thì chẳng có gì để


nói - để nghe - và để biể u hiệ n. Và họ nói chuyệ n thời sự, để mượn uy ông tổng thống nước này, bà hoàng hậu nước kia... Khi về họ hỉ hả như người chiế n thắng, than ôi cái chuyê n môn của mình thì chẳng dám khoe trong khi cáo mượn oai hùm, thỏ đội lốt cáo lại ra vẻ tự đắc “ta thế này ta thế kia”. Ở phần trước đã nói, vì tìm cách ăn nói nửa chừng, tranh tối tranh sáng, nê n nhiề u cuộc tranh luận của người Việ t đề u dẫn đế n cào bằng, hoà cả làng, ông giáo sư cũng chỉ ngang bằng anh nông dân. Vì thế nảy sinh một tệ nạn muốn chiế n thắng người thì không cần lý lẽ , mà cần dùng “còi to cho vượt” để lấn át. Người Trung Hoa có câu “cường từ đoạt lý”. Nghĩa là người ta sẽ dùng cường độ dày, cao độ to để lấy lời nuốt lý. Người có lý thì không cần to tiế ng, mà chỉ cần nhỏ nhẹ bình thản trình bày, thì lý vẫn cứ tồn tại. Đằng này biế t là mình không có lý, nê n người ta dùng ngôn ngữ to và mạnh và dầy, cướp lời để đoạt lý của người khác. Trong làng văn thơ đã có chuyệ n, ngay trong bữa tiệ c, ông nhà thơ kia bí lê n liề n hất ngay cả chậu nước vào mặt người đối thoại với mình. Không hiể u người ta sẽ viế t văn kiể u gì, khi văn hoá bé nhất còn chưa hiể u? Cũng xuất hiệ n các kiể u “cái chầy”, “cái cối”, “cãi cùn” khác


mong chẹ n họng người đối thoại. Như có anh nhà thơ kia cứ đụng chạm đế n việ c tranh luận với người khác, thì ở trong quán ăn anh ta giả vờ nổi cáu lê n, hất nước mắm đổ tung toé khiế n cho mọi người phải sợ, mà im đi! Thậm chí có cả cách thế này, có anh nhà thơ kia, khi tranh luận mà có cả phụ nữ, anh ta liề n văng của quý của mình một cách có chủ đích, để người ta ngượng không dám tranh luận nữa. Khi người ta chỉ tìm cách dùng lời cưỡng lý, thì chỉ có ẩu đả mà không có giao chiế n về lý luận tức là tranh luận. ở đời nhiề u thứ “Giao” rất hợp chức năng, rất tự nhiê n và lành mạnh. Thí dụ như “giao thông”, là mọi người đề u muốn di chuyể n, đi lại, nhưng đế n nơi ngã ba và ngã tư đụng đầu dễ gây ách tắc, thì người ta sẽ tìm cách nhường nhịn lối “đe n xanh - đè n đỏ”, anh trước, tôi sau di chuyể n; hay lối cầu vượt đường phía anh bắc qua đường phía tôi. Hay như trong chuyệ n ái tình âm - dương của nam - nữ, sẽ có giao để mà hợp. Trong những vấn đề của cuộc sống cũng vậy, nhiề u khi những ý tưởng, những ngôn ngữ giao nhau lành mạnh trong tranh luận, để tìm cách vượt qua. Nhưng, như người ta thực hiệ n đi vào nút giao thông, rồi lại đi ra, mình được đi cũng


không cản trở việ c đi của người khác, đó là lành mạnh. Trái lại, nế u ta chỉ ẩu đả hỗn loạn, rồi dở võ “cả vú lấp miệ ng e m”, cường lời cưỡng lý, thì không phải “giao chiế n” về ngôn ngữ nữa, mà là ẩu đả và bệ nh hoạn. Giống như trong ái tình, hai người cùng ưng hai người cùng được thì còn là “giao hợp”; nhưng chỉ có một kẻ muốn, bắt người kia phải the o thì là “cưỡng giao”, không thể nào hợp được. Thái độ tranh luận hay ngôn ngữ đặt con người vào trung tâm của đời sống trí tuệ cũng như văn hoá. Bởi lẽ : ngôn ngữ là trí tuệ . Trong đó ngôn ngữ đối thoại là hình thức cao nhất của ngôn ngữ Người Trung Quốc có câu rằng: “Quân tử hoà nhi bất đồng Tiểu nhân đồng nhi bất hoà”. Nghĩa là: Quân tử thì sống dung hoà với nhau, nhưng vì có trí tuệ nê n nảy sinh những bất đồng về ý kiế n. Dẫu vậy, vì văn hoá nhân ái họ vẫn giữ được hoà khí để sống dung hoà cùng nhau. Trái lại, tiể u nhân là những kẻ không có chính kiế n để mà bất đồng, dẫu vậy lại luôn bất hoà cùng nhau như đố kỵ, ganh ghé t, cạnh tranh hơn thua. Vì thế , khi chúng ta không xây dựng được văn hoá đối thoại, đặc biệ t khi chúng ta là người có học, thì chúng ta vẫn sống the o cách của những


“tiể u nhân” - đồng nhi bất hoà. Nhưng nói như vậy, vẫn oan cho các tiể u nhân, vì họ không có ý tưởng đành phải “đồng nhi”. Còn chúng ta nế u đã có học, có kiế n thức, có ý tưởng mà ra vẻ không có để “đồng nhi” và cố tình bất hoà, thì còn suy đồi và bệ nh hoạn hơn cả những tiể u nhân.



XVII. NGẬM MIỆNG ĂN TIỀN

Trái với cảnh “cả vú lấp miệ ng e m”, là cảnh “ngậm miệ ng ăn tiề n”. Người Việ t nói “tránh voi chẳng xấu mặt nào”, thôi thì những “quyề n huynh thế phụ” đã ra oai, rồi thì lối phong kiế n xưa kia còn đè nặng “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung, phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiế u”, nê n người ta đành ngậm miệ ng. Ngậm miệ ng là một cách nhẫn nhục thì đã xong, vì biế t nhẫn nhục là một đức tính quý báu ở đời. Nhưng đằng này, như người Việ t chỉ ra lại “ngậm miệ ng ăn tiề n”, nghĩa là ngậm miệ ng không phải đức nhẫn nhục mà là tìm cách vô liê m sỉ khôn khé o để thủ lợi - vì thế mới “ăn tiề n”. Chẳng hạn, như các phim lịch sử của Trung Quốc chỉ ra, khi vua họp các quần thần, có vấn hỏi các quan, quốc gia lâm hữu sự, xin ý kiế n của các đại thần. Thì tất cả các quan đề u im lặng. Nế u vua hỏi thẳng vào một vị quan nào đó, thì sẽ được nghe : “Bệ hạ sáng suốt, thần không dám! Không dám! Thần đầu óc tối tăm không biế t nhận ra điề u gì ngoài việ c làm the o những gì bệ hạ chỉ dẫn”. Nghĩa là, bằng việ c im lặng, người ta phủi tay tất


cả, đổ lê n đầu vua tất cả. Nói ra, nhỡ đâu “không phải đầu cũng phải tai”, thiệ t thân, lại thiệ t nhà. Không nói ra là tốt nhất, vì không ai bị khé p vào tội im lặng bao giờ. Cuối cùng, nế u may mắn, có vị đại thần nào cho ý kiế n, thì các quan lại xúm xít lại dè bỉu chê bai, cản phá ý kiế n của người đó là xấu là dở. Có lần nhà vua phải nói: “Tại sao khi trẫm hỏi thì các vị không chịu trả lời, đế n khi có một người trả lời thì xúm lại chê bai?” Vậy đấy, khi người ta im lặng để tồn tại khôn khé o thì cũng muốn mọi người đề u im lặng giống mình, không ai được giở võ “chơi chòi” đòi vượt mọi người. Ngậm miệ ng nhiề u rồi sinh dè m pha, nói xấu, chê bai, thậm chí “gắp lửa bỏ tay người” là một lô - gíc tất yế u. Trong cuộc sống, nhiề u người Việ t cũng vậy, khi được hỏi thì không nói, không nói được thì nuốt ấm ức, sau đó chọn lúc an toàn thuận lợi thì phun ra những lời cay độc để bôi nhọ người. Thậm chí người ta còn dùng chiê u khẩu thiệ t vô bằng“ (nói thiệ t cho người không cần bằng cớ) để bôi nhọ người khác. Chẳng hạn, họ có thể thoải mái nói, tôi nghe người ta bảo, “anh điê u lắm”, “cô gàn dở lắm!” “anh vừa hấp vừa tham!” “lão già ấy dê cụ lắm!” “Con mụ ấy kinh


khủng lắm”... Đấy là những lời sơ sơ thôi, và khi nói xấu người khác chỉ cần ghé p vào cụm từ vô nhân xưng “người ta” là xong. Trong các cuộc gặp mặt, người Việ t hay có cảnh thế này, đang nói chuyệ n, người này hay người kia giả đò lơ đãng đưa mắt đi chỗ khác, hàm ý nói với người đang đối thoại rằng “này anh đừng tưởng anh nói có lý, nói hay, đâu nhé . Tôi chẳng thè m để tai nghe anh đế n một từ. Sau sự im lặng đó, người ta sẽ tìm cách bày tỏ những phản ứng chống đối, như nói mỉa, nói lạc qua chủ đề khác, hay quay sang nghịch thứ nọ thứ kia... Trong cuộc đời, từ cổ chí kim, phải thừa nhận thế này, người ta sẽ chẳng làm nê n được cái gì ra hồn hay vĩ đại nế u không biế t chủ tâm, chú mục vào việ c ta định làm. Trong đó, con người gặp con người, cũng như cách đối thoại giữa người với người luôn là một trung tâm đáng chú ý nhất của đời sống nhân văn, lại thường được người Việ t ứng xử một cách trá hàng và thiế u trách nhiệ m. Vì thế các giá trị nhân văn của xã hội rất khó có thể vận động khỏi một sân khấu còn loay hoay trang phục cho cá nhân để tiế p diễ n tiế n lê n. Một nhà văn có nói “một xã hội không nói là một xã hội câm”, hay như nhà văn Trung Quốc


Vương Sóc có viế t: im lặng trong nhiề u trường hợp chỉ là sự tồn tại khôn khé o một cách vô liê m sỉ, đòi giữ bộ lông quý của mình không dính bẩn. Trí tuệ là ngôn ngữ! Ngôn ngữ là trí tuệ ! Chúng ta không thể nuốt chửng lời để the o đó nuốt chửng con đường biể u hiệ n của trí tuệ . Một lần tôi có nói chuyệ n này với một anh bạn, anh có nói rằng: “Người ta chỉ mất mấy năm học nói, nhưng phải mất cả đời để tập im lặng. Và im lặng là vàng!” Tôi có trả lời: Im lặng là thái độ sống, chứ không phải trí khôn. Nế u nó được tập cả đời thì là người ta tập đức nhẫn nhục, chứ không phải tập cho trí tuệ . Người Việ t nói: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, nghĩa là người ta phải học để nói và hành sự ở đời. Và mọi môn học ở đời đề u giúp người ta được nói, được viế t, được biể u hiệ n! chứ không phải được im lặng. Người Việ t khuyê n cần phải “ăn nê n đọi, nói lê n lời” và “khôn ngoan đế n cửa quan mới biế t”, chứ không đồng tình cái kiể u: “ấp úng như ngậm hột thị”. “Ngậm hột thị” là cách tố giác thẳng thắn của người Việ t. Có nghĩa là kẻ ăn vụng thị, thấy người đế n, liề n ấp úng vì chưa thể nuốt trôi, cũng như chưa thể nhả ra hột thị. Khi ăn những thứ khác,


gặp người khác đế n người ta không phải ấp úng, vì đó là lẽ ăn uống hiể n nhiê n. Nhưng riê ng ăn quả thị thì ấp úng. Tại sao vậy? Vì đó là miế ng ăn không chính đáng, quả thị xưa nay để ngửi chứ không để ăn: “Thị ơi thị rụng bị bà Bà để bà ngửi chứ bà không ăn” Vậy mà kẻ ăn vụng kia, chẳng những ăn vụng, mà ăn cả thứ chỉ được phé p ngửi chứ không được ăn, làm gì thấy người đế n chẳng ấp úng. Người Việ t cũng vẫn nói the o cách của người Trung Hoa rằng “Danh chính ngôn thuận”. Khi tê n tuổi chính danh, ý nghĩa chính đáng, thì ngôn ngữ của người ta cũng trôi chảy một cách chính đáng, thậm chí bay bổng rồng bay phượng múa. Nhưng khi người ta có tà ý, tà danh, tà lợi, thì ngôn ngữ tự nhiê n tắc lại, không thể nào trôi chảy. Cách “im lặng là vàng” của người Việ t cũng thường xảy ra khi người ta muốn lấy lòng cả đôi đằng, nói cho bê n này thì lại sợ bê n kia ghé t mình, nói cho bê n kia thì lại sợ bê n này không yê u, nê n đành ngậm miệ ng cho qua. Chữ “ngậm miệ ng ăn tiề n” rất đúng và căn bệ nh cũng lây lan rất nặng. Thậm chí có nhiề u vụ án, chỉ vì sợ mất việ c làm mà nhiề u người, hay cả


tập thể sẵn sàng im hơi lặng tiế ng, hoặc làm chứng dối, mặc cái sai lộng hành, miễ n là ta vẫn được đảm bảo công ăn việ c làm là được. Đây là cách, cái lợi được đặt lê n trê n hế t, đặt trê n cả công lý. ở nhiề u nước phương Tây, kẻ xấu thật khó mua chuộc hay doạ nạt cùng lúc cả ba nhân chứng, vì không người này thì người khác sẽ dằn vặt, trăn trở, tìm cách công bố sự thật. ở Việ t Nam thì có khi có cả vài chục người, thậm chí còn hơn thế , đặt cái lợi của mình hay nhóm của mình lê n trê n, sẵn sàng “ngậm miệ ng”, mặc kệ sự thật hay công lý muốn ra sao thì ra!



XVIII. TÂM KHẨU BẤT ĐỒNG: KHIÊM TỐN Vờ - KIÊU HÃNH LÉN KHEN VỜ - CHÊ GIẢ

Ở hai phần 12 và 13, chúng ta đã bàn đế n nội dung “cả vú lấp miệ ng e m”, và “ngậm miệ ng ăn tiề n”. Cả hai thái cực đó lúc thì hủng hổ dùng ngôn ngữ đoạt cái lý của người khác hay là cái lý của chung, hoặc lúc thì im lặng tảng lờ như không biế t - không cần tham dự, đề u miệ ng nói - hay miệ ng ngậm, nhưng tâm không nghĩ vậy. Bởi lẽ , cả trong trường hợp “cường từ đoạt lý”, người nói cũng xác định trong tâm rằng, cái này mình đuối lý nê n cần phải dùng lời để thị uy; cả trong trường hợp im lặng, thì tâm họ cũng biế t, nói ra không có lợi, thà im đi còn hơn. “Tâm khẩu bất đồng” là một căn bệ nh rất nặng, người Việ t nhiễ m của người Trung Quốc, đặc biệ t trong cả nghìn năm Bắc Thuộc, và thời phong kiế n. Người Trung Quốc thường dẫn câu mà dường như chỉ có một con người duy nhất xuất sắc trong lịch sử của họ làm được, là Bao Thanh Thiê n, với cuộc hành trình thiê n khó vạn nan: “Tâm phục - khẩu phục”. Thời phong kiế n, vì sợ hãi vua quan hay thế lực của


nhà giầu, lúc nào người ta cũng rập đầu “thần không dám, thần không hiể u, thần có tội!” nhưng trong tâm thì lại bất phục và bất phục tùng. Vì thế , chỉ có quá ít người như Bao Thanh Thiê n là thực hiệ n được công lý - chứng lý rõ ràng, bắt kẻ có tội, cũng như kẻ làm chứng gian phải khuất phục thừa nhận cả khẩu phục lẫn tâm phục. Nhưng từ Trung Quốc sang Việ t Nam trường hợp của Bao Công quá ư hi hữu, còn lại nhiề u người sống triề n miê n trong kiể u tâm khẩu bất đồng. Người ta chào cũng chào rơi, mời cũng mời rơi, xin lỗi cũng xin lỗi rơi, cám ơn cũng cám ơn rơi, rồi khiê m tốn cũng vờ, kiê u hãnh thì phải lé n lút chọn chỗ nào an toàn mới dám khoe mình. Tại sao lại phải chào rơi? Thí dụ có ai chào mình, thì liề n nói “không dám!” ra vẻ tôi hè n mọn lắm không đáng lời chào đó. Sau đó thì lại khinh khỉnh ra vẻ tự tôn - tự đại. Tất nhiê n ngày nay kiể u nói “không dám” chỉ còn rơi rớt ở các vùng quê . Nhưng ta chớ nghĩ nó đã hế t. Mà nó biế n tướng một cách rất vơ vẩn. Giờ đây nhiề u người Việ t tính toán cả từng lời chào. Nhìn những cô gái hay chàng trai trẻ tuổi thì càng dễ nhận ra, đi đâu họ cũng gật gật, hay nghiễ m nhiê n chẳng cần gật, cũng chẳng cần chào. Than ôi, người Việ t nói


“Lời chào cao hơn mâm cỗ”, và cũng biế t “Tiê n học lễ , hậu học văn”, trong “lễ ” cái chào nhau phải có đầu tiê n, sao người ta lại tính toán đế n như vậy. Nhưng ta cũng nê n để ý, có người gặp ai cũng chỉ gật, đừng tưởng họ không que n chào thành tiế ng, chỉ cần bắt nhìn họ gặp cấp trê n, hay người cần nhờ vả mà xe m, họ cất lời chào cao hơn cả giọng hát. Mời rơi, thì người Việ t sử dụng khá đại trà. Trước mạt mọi người mời rất trưng diệ n “Anh phải đế n ăn với tôi một bữa đấy nhé ! Anh không đế n là chẳng còn mặt mũi nào chơi với nhau đâu!” đại loại là rất tha thiế t, rất nồng thắm, nhưng đó chỉ là những lời né m ra cho mọi người xe m thấy, còn không cần thực hiệ n. Nế u người bạn tưởng là lời mời thật, đế n chơi, thì người ta sẽ cười xòa, lấy lý do nọ, lý do kia. Nhưng bệ nh hoạn nhất là “xin lỗi rơi!” Xin lỗi là cách người ta tự xé t mình, và dằn vặt, áy náy thực sự để cất lời xin lỗi. Người được xin lỗi sung sướng vì câu nói thì ít, mà sung sướng rằng ta đã được một con người có liê m sỉ tiế p đãi. Nhưng nhiề u người Việ t xin lỗi mà chẳng cần dằn vặt gì cả. Gặp hữu sự, họ sẵn sàng xin lỗi, chớ tưởng là họ có một tâm hồn nhạy cảm, mà là họ cứ xin lỗi


như một kiể u xin bỏ qua, xin cầu hoà, xin xí xoá. Nghĩa là trong lòng họ không thấy mình mắc nỗi (dù biế t đó là lỗi), nhưng vẫn cứ xin lỗi, để người khác bỏ qua cho mình. Sau đó lần sau họ cứ mắc lỗi như thường. Vì mắc lỗi là cách vụ lợi cho mình, quê n đi việ c làm bổn phận với người khác, vì muốn vụ lợi cho người ta không muốn bỏ thói que n mắc lỗi, nhưng vì sợ người khác trả đũa mình, họ đành đóng vai trá hàng là “xin lỗi”. Việ c cám ơn cũng giống vậy, nó như cách đặt một chiế c đó hờ vào tấm lòng quảng đại, vị tha của người khác, nhưng người nói không thực sự cảm ơn. Vì lời dùng để trục lợi trong cuộc sống nhiề u hơn là để trình bày ý tưởng, nê n nhiề u người Việ t, đặc biệ t là giới văn nghệ sĩ, hay các trí giả thường áp dụng lối “khiê m tốn vờ, kiê u hãnh lé n”. Mở màn, khi ngồi cùng nhau, để giữ cho mình một vị thế an toàn, người ta diễ n các trò khiê m tốn “e m mới làm thơ ấy mà”, hay “văn tôi chưa tới đâu cả, tôi sáng tác bằng kinh nghiệ m bản thân ấy mà”... Sau màn trình diễ n đó, dường như mọi người không thể bị sát hạch về tài văn thơ, nghĩa là tất cả chúng ta không phân biệ t cao - thấp, vì có so tài đâu, có phán xé t đâu, có bình giá đâu, mà có


thấp, đã nhẹ nhàng ung dung rủ nhau cùng bước qua vòng “sơ loại”. Tất cả cùng vào, không phân biệ t gì thì tất cả bằng nhau? Không đúng, đó chỉ là lúc soát vé vào “rạp” văn thơ. Sau đó vào những lúc an toàn, nghĩa là thấy cách hẩu hay thấy bố mình, chú mình hay con cháu mình đứng bê n cạnh, cảm thấy được an toàn người ta bè n lé n lút rút ra một chiế c phướn kiê u hãnh. Nế u xung quanh có người re o lê n, chiế c phướn đẹ p quá nhỉ thì họ liề n giấu đi tức thì “không, không, tôi làm gì chiế c có phướn như thế ”. Nhưng vào một lúc khác, họ sẽ bảo, chiế c phướn của tôi rất đẹ p, nhiề u người muốn xe m mà tôi chưa cho xe m. Kể từ đó, họ cứ thập thụt lan truyề n giá trị của mình như thể , nó ở trong vòng bí mật đã thế thì khi được xuất hiệ n công khai sẽ ghê lắm. Giá trị nghệ thuật là cuộc bày tỏ rất giản dị. Anh có vàng cứ trình ra đi. Người khác cũng đe m vàng của mình ra so. Ai có vàng tuổi cao, ai có vàng tuổi thấp, ai vàng mười, ai vàng chín, biế t ngay, có gì mà cứ phải thập thò? Nhưng nhiề u người trong số này lại bảo, nghệ thuật, văn thơ là thứ khó mà định giá lắm đâu có đơn giản như vàng chỉ qua thử lửa là xong! Bản thân tôi cho rằng, từ nhỏ đế n nay, tôi đọc sách, chưa có vấn đề khó đế n mức nào mà


nhân loại không dám đe m ra bàn cãi. Chỉ có đe m ra soi chiế u, bàn cãi, con người mới tìm ra được những giá trị chung thuộc về tiế ng nói của công lý. Đằng này, không dám đe m ra so sánh, trước khi so sánh lại bảo: “mọi sự so sánh là khập khiễ ng”; cũng không dám đe m ra bàn, nói là “nghệ thuật mỗi người ngắm một cách không thể nào có tiế ng nói chung”. ấy vậy mà người ta cứ muốn kiế m chác được một giải thưởng, để không qua bình xé t mà vẫn hơn người. Sự việ c rất trầm trọng, chưa nói đế n việ c phải bình xé t để mọi người nhận ra giá trị của tác phẩm trước khi trao giải, mà ngay cả khi trao giải rồi, ban giám khảo các cuộc thi cũng luôn khé p lại các cuộc bàn thảo, không muốn để cho mọi người thấy được cái hay để học. Tại sao vậy? Có phải vì đã “ngậm hột thị” nê n đành ấp úng? Đức Khổng Tử có nói: “Biế t thì bảo biế t, không biế t thì bảo không, đó là biế t vậy”. Nghĩa là người ta vừa biế t được tri thức của mình, lẫn giới hạn của nó để tìm cách nghe , cách học hỏi về cái gì mình thiế u, đó là biế t. Như vậy, người làm nghệ thuật, cũng như khoa học sao không dám tỏ hiệ n mình, có đế n đâu thì lộ đế n đấy, có tài cao thì được biế t tài cao, việ c gì cứ phải khiê m tốn vờ, kiê u hãnh lé n?


Câu trả lời thật đơn giản, các chuyê n gia thế giới cho rằng: “Khi người ta hiể u thì không sợ”. Như vị bác sĩ hiể u đặc tính của các vi trùng, sẽ chữa trị cho bệ nh nhân mà không hề sợ hãi. Hay một kiế n trúc sư biế t rằng, dựng chiế c cột như thế sẽ không thể nào đổ được... đằng này nhiề u nhà thơ, nhà văn, cũng như nhiề u học giả học hành không đế n đầu đế n đũa, không hiể u biế t, thiế u tự tin, hoá ra sợ hãi, nê n không dám làm cả các việ c rất hiể n nhiê n là hãy bày tỏ mình, hãy đặt “ngọc quý” của mình lê n bàn, để mọi người bình giá. Người Việ t nói: Trai khôn tìm vợ giữa chốn chợ đông Gái ngoan tìm chồng giữa chốn ba quân. Nghĩa là, anh tài, anh giỏi, anh khé o, anh khôn, nó phải là thứ tài - giỏi nổi bật lê n giữa chốn đông người - cùng đang bày tỏ. Tiế p the o còn có nạn “khe n vờ - chê giả”. Tại sao phải khe n vờ? Vì anh cùng cạ với tôi, hay anh là thủ trưởng tôi, chê anh thì tôi cũng bị lộ ra chẳng có gì để khe n, nê n dù tôi có thấy tác phẩm của anh chẳng đáng gì, thì tôi vẫn trầm trồ khe n để lấy lòng, nào là “tuyệ t vời !”, rồi “trê n cả tuyệ t vời!”... Trái lại, gặp phải kẻ có tác phẩm hay thực sự, nhưng nó lại không cùng cạ với mình, thê m


nữa khe n nó giỏi thì mình sẽ bị nó trè o lê n đầu lê n cổ, vậy thì thà chê nó còn hơn. Thế là thấy người ta hay hẳn hoi, vẫn dè bỉu “thế đã ăn thua gì!” “nhằm nhò gì mà đáng để ý!”... Và đã xảy ra nhiề u câu chuyệ n thế này, người ta gửi văn - thơ đế n cho các ban biê n tập, thấy một “đầu mấu lạ” của người chưa biế t luồn lách, biê n tập viê n liề n bảo: “Văn gì viế t mà có dị dạng thế này!” Nhưng cũng “đầu mấu” kiể u ấy ở người thân của mình, biê n tập viê n liề n bảo, “hay thật, độc đáo thật!” Hay có những tác phẩm gửi đế n bị chê ỏng chê e o, nhưng xế p vào chỗ quý, lâu lâu, thấy tác giả của nó đã nản vì nạn viế t không lách được vào chỗ que n, biê n tập viê n bè n lôi ra xào xáo, chế biế n tác phẩm của người, thành của mình. Người Việ t có câu “Tâm xà khẩu phật” chỉ những hạng người, trong tâm thì xấu xa như rắn rế t, nhưng tìm cách lươn lẹ o trình bày ra những lời hay ý đẹ p. Nhưng người Việ t cũng nói: “Chí thành - công thánh”, nghĩa là: chỉ có chí thành thật thì công việ c sẽ đạt đế n kế t quả ở mức thánh nhân. Như vậy cũng đã thấy “Thật thà là cha quỉ quái”. Mới võ vẽ học được mấy chữ, rồi võ vẽ mấy vần thơ, vài truyệ n ngắn, hay mấy công trình dởm thì làm bộ ấp úng nửa kín - nửa hở trình


diễ n làm gì. Tất cả những thứ đó sao có thể sánh với sự thật về mình! Mình cứ “chí thành” đi , tự nhiê n có ngày “công thánh”!



XIX. ĐƯỢC ĂN, ĐƯỢC NÓI, ĐƯỢC GÓI MANG VỀ

Chúng ta, đã bàn khá dài về lời ăn tiế ng nói của người Việ t. Điề u này rất hệ trọng, vì ngôn ngữ là biể u hiệ n của trí tuệ - cũng là lương tri, và là nhân cách của con người. Người Việ t ví: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu sẽ đánh bên thành cũng kêu. Hay cũng còn nói: Chuông khánh còn chẳng ăn ai Nữa là mảnh chĩnh vứt ngoài bụi tre. Chuông kê u ngân nga, vì được làm từ phẩm chất bằng kim loại quý, như đồng, có thể pha thê m vàng hay bạc. Như vậy, tiế ng chuông đã thể hiệ n từ trong ra ngoài, kim loại tốt thì tiế ng cũng hay. Con người cũng vậy, một triế t gia có nói, “Ngôn ngữ là thế giới của một con người, thế giới của anh ta thế nào thì ngôn ngữ thế ấy”. Một nhà khoa học chẳng hạn, ngôn ngữ nhất khoát phải có những từ thuộc khoa học chuyê n ngành, một nhạc sĩ thì phải có lời đựng nhạc, một giáo sĩ phải có lời thuộc về tôn giáo, một con buôn thì phải sặc mùi tiề n. Để đánh giá một con người, người


Trung Quốc cũng coi âm thanh là quan trọng nhất qua câu: “Nhất thanh, Nhị sắc, Tam hình”. Tướng mạo con người chỉ là thứ yế u. Sắc diệ n như mầu da cũng là thứ yế u. Chỉ có âm thanh là cái biể u đạt từ trong ra ngoài sẽ là chính xác nhất. Người quảng đại không thể có ngôn ngữ cay độc, người nói láu táu không thể có tư duy sâu xa chững chạc. Lời nói phản ánh nhân phẩm của con người, nê n người đời mới khe n ngợi những lời nói của người biế t trọng nghĩa là “nói như dao ché m đá”, “nói như đinh đóng cột”. Người Trung Hoa cũng cho rằng mỗi lời nói có nhân cách thì phải hệ trọng “một lời nói nặng tựa chín đỉnh”. Và lời nói không thể bừa bãi được nế u không sẽ chẳng có cách nào vớt lại danh dự của con người: “Nhất ngôn xuất ký, tứ mã truy nan” (Một lời nói ra, bốn ngựa khó đuổi). Cùng một cách nghĩ, lời nói là hệ trọng mà người Việ t bảo: “Sẩy chân còn hơn sẩy miệ ng”. Và: Trăm năm bia đã thì mòn Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Người phương Tây quan niệ m về ngôn ngữ rất trực tiế p, cụ thể , và mạnh mẽ rằng: “Ngà voi không thể mọc từ miệ ng chó, lời khôn ngoan


không xứng miệ ng kẻ hè n”. Như vậy, họ thẳng thắn chỉ ra, ngôn ngữ là chính con người. Ngôn ngữ cao trọng thì người cao trọng. Ngôn ngữ hè n hạ, ấp úng thì người cũng hè n hạ vớ vẩn. Trong những trang trước chúng ta đã bàn về nhược thiể u của lý trí, cũng như sự tính toán dùng lời để “mồm miệ ng đỡ chân tay” hơn là để tư duy, nê n ngôn ngữ của nhiề u người Việ t rất ké m (đặc biệ t, chúng ta hãy quan sát phóng viê n truyề n hình lẫn những người được phỏng vấn, họ thường hay nói vấp và ấp úng). Giờ chúng ta hãy bàn trực tiế p đế n cách người Việ t dùng lời nói để vụ lợi “được ăn, dược nói, được gói mang về ”. Ăn cũng cho miệ ng! Nói cũng cho miệ ng! và gói mang về cũng là để giành cho miệ ng! Có thể nói sinh hoạt cỗ bàn là sinh hoạt quan trọng nhất của người Việ t. Dù rước thánh này, hay thánh khác, tiế t mục tối hậu quan trọng nhất là hạ thủ lợn, hạ gà, hạ xôi oản xuống để chia ra các mâm. Lễ hội này quan trọng cả về thực phẩm lẫn tâm hồn. Nhưng như câu nói trê n chỉ ra, tất cả sự thể hiệ n trọng đại của một bữa tiệ c là qui về mồm. “Được ăn, được gói mang về ” thì dễ hiể u rồi. Nhưng cái đáng bàn là được nói. Người Việ t khi đế n các nơi gặp gỡ, hội họp, thì muốn dùng ngôn


ngữ khoe mình hơn là trình bày ý tưởng. Vả lại trong câu “được ăn, được nói, được gói mang về ”, có nghĩa, ai cũng được phần ăn - không sợ mất, ai cũng được phần nói - không sợ thiệ t, và ai cũng được gói đe m về . Như vậy, ngay cả khi nói, người Việ t cũng coi đó là một quyề n lợi để chia chác. Có nhiề u người đế n bữa ăn, sợ mất phần nói, nê n kể hế t chuyệ n nhà, chuyệ n vợ, chuyệ n con. Họ có thể nói cả mấy giờ đồng hồ, về con họ thích kẹ o gì, mặc mầu nào. Khoe khé o khoe khôn cho mình chưa hế t, lại khoe khôn cho cả con mình còn chưa kịp lớn, thật hế t cửa đề người khác nói. Bởi lẽ trẻ e m dù có giỏi thế nào cũng chưa thể là người thành đạt, như người Việ t bảo: Còn hàn vi biết ai hay dở Trải phong trần mới rõ khá hèn. Nê n khi nghe người đàn ông kể về con mình, người khác cực chẳng đã phải nghe , chẳng lẽ che n nói vào lại mang tiế ng đố kỵ với cả trẻ con. Kiể u nói không đối thoại, tràng giang đại hải một cách cố tình, là lối “cướp diễ n đàn” của nhiề u người. Thôi thì cứ nói chuyệ n tằm tăm bông bống gì cũng được, miễ n là cứ nói tràn cung mây, không cho ai nói xe n vào, kẻ o họ lại khoe khé o khoe khôn hơn cả mình, hoặc lộ ra mình là người


dốt. Nói chuyệ n, lấy lời để lấp lời, lấy những thông tin vụn vặt để che phủ lê n khát vọng của tri thức, thì làm sao mà trí tuệ lớn lê n được. Cho dù con ta có giỏi, nhưng cháu vẫn còn bé , cháu làm sao có thể sống hộ ta những vấn đề đòi minh giải và hiể u biế t. Chúng ta thử hình dung, một người học xong đại học, sau đó mấy chục năm, đi đâu anh ta cũng thao thao bất tuyệ t về những lời vô thưởng vô phạt, thì trí tuệ có lớn lê n không? Suy rộng ra, cái lối không dùng lời để tư duy, mà chỉ nói thao thao “cả vú lấp miệ ng e m”, đã làm cho trí tuệ của dân tộc ta phát triể n đế n mức nào? Chúng ta hãy nhìn xe m, có phải cả 1500 năm nay, từ khi trí giả Việ t Nam nho nhe làm thơ Đường, cho đế n nay chỉ có mỗi một tiể u thuyế t lịch sử ra hồn là “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” của Ngô Thì Chí, còn lại là toàn thơ là thơ. Mà hầu hế t chỉ gồm những bài ngăn ngắn trong vòng một trang giấy bày tỏ những cảm xúc tủn mủn đời thường. Và trong đó chỉ có một nhà phê bình thơ - nghĩa là người phát triể n tư duy luận lý trong thơ là Hoài Thanh xuất hiệ n. Than ôi, cả nghìn, cả vạn, thậm chí ngót triệ u nhà thơ, mà chỉ thấy có một con người nhìn văn học bằng con mắt của tư duy.


Điề u đó có nói lê n trình độ tiế n bộ về nhận thức của chúng ta rất thấp, thậm chí dường như dậm chân tại chỗ! Tại sao có tình trạng đó? Ngôn ngữ là những hạt ngọc của tâm hồn, mà nó lại được dùng như một món trang sức ngụy tín, vô bổ, vô thưởng vô phạt, vô vị, thì làm sao có thể giúp lý trí tiế n bộ! Có một nhà tư tưởng nói: “Kẻ man trá về ngôn ngữ sẽ dẫn đế n tàn tật về tri thức, mé o mó về nhân cách”. Khi dùng lời chỉ để nói những câu chuyệ n sáo rỗng, thì một con người khó mà trưởng thành, anh ta sẽ mãi mãi chỉ là một đứa trẻ vừa bẻ n mé p vừa to xác. Và khi càng nói không có nội dung thì càng hoang mang. Càng hoang mang sợ một lời của người khác nặng tựa chính đỉnh sẽ nhấn chìm những lời bọt bè o của mình, thì lại càng nói, để khoả lấp tất cả quỹ thời gian. Đó cũng là một hình ảnh lớn của văn học Việ t. Một ngành dù còn rất bấy - rất yế u nhưng cũng đang đóng vai trò rất lớn trong đời sống nhân văn của dân tộc.



XX. MỘT TRĂM CÁI LÝ KHÔNG BẰNG MỘT TÝ CÁI TÌNH

Chúng ta đã bàn, lý trí và ngôn ngữ tương tác lẫn nhau. Ngôn ngữ phát triể n, lý trí mới phát triể n. Và ngược lại, lý trí phát triể n, trí tuệ mới dùng lời để biể u đạt mọi chức năng của nó. Xưa nay, lời là kinh sách, là giáo luật, rồi là hiế n pháp, pháp luật cũng như quy tắc ứng xử của mọi quốc gia và sắc tộc. Lời là Công lý Vì không dùng lời để tiế n đế n lý trí và công lý, nặng về cãi vã hoà cả làng, không minh định nổi chẳng ai đúng, cũng chẳng ai sai, không có công lý làm chỗ tựa vững mạnh cho mình, nê n người Việ t thiê n về co cụm, bấu víu, và đan kế t trong tình cảm. Mở màn người ta xác định vị trí bất khả xâm phạm của gia tộc như “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Rồi sau đế n đơn vị quần tụ xóm làng “Bán anh e m xa mua láng giề ng gần”. Và sau đó đề cao cái làng của mình lê n trê n hế t nào “Tình làng nghĩa xóm”, nào quanh quẩn gần nhà “xể nh nhà ra thất nghiệ p”, rồi: Ta về ta tắm ao ta Dù trong hay đục ao nhà vẫn hơn


Hay là: Lấy chồng khó giữa làng Hơn lấy chồng sang thiên hạ Và rồi tuyê n bố thẳng thừng, dù thế nào, làng ta phải là oai nhất về mọi lẽ : “phé p vua thua lệ làng”. Như vậy, về mặt khoa học nhân chủng, cũng như nhân bản người Việ t còn ở trình độ khá âu trĩ. Về mặt khoa học chúng ta biế t, càng dựng vợ gả chồng trong những quan hệ gần gũi nhau như trong một làng, thì càng đẻ ra những đứa con còi cọc, ốm yế u, thiể n năng. Thiế t nghĩ đó cũng là một lý do khiế n giống người Việ t đã bé lại càng bé . Trái với cách sống ở Việ t Nam, người ấn Độ chẳng hạn, trong nhiề u làng, họ cấm trai trong làng được bé n mảng đế n gái cùng làng dù có yê u thầm nhớ trộm thế nào, trai gái cùng làng cũng không được lấy nhau. Mà gái làng ta giành cho trai làng khác. Và trai làng ta phải ra thiê n hạ mà kiế m vợ. Như vậy, những đứa con được ra đời từ gie n bố ở các xa gie n mẹ , nê n to lớn mạnh khỏe . Tính co cụm, móc nối, cách hẩu là một căn bệ nh rất nặng của người Việ t, thể hiệ n ra ở địa phương nào cũng trầm trọng, nó vừa làm phân tán vừa làm suy yế u tính hiệ p nhất của quốc gia.


Ngay cả thánh thần cũng bị họ chia ra của làng này hay của làng kia, như: Chuông làng nào làng ấy đánh Thánh làng nào làng ấy thờ. Mới đây, còn xảy ra cả vụ tranh thờ các thánh để vụ lợi ngay ở địa bàn giáp ranh hai tỉnh Hà Tây và Hà Nam. ở bê n Hà Tây có đề n Đức Thánh cả. Bê n Hà Nam, thấy bê n đó có người đi lễ rầm rập, buôn vàng, bán mã, bán đồ cúng lễ rất phát đạt, liề n rào dậu không cho khách thập phương đi qua địa phận làng mình. Sau đó nhái lại làm một đề n Thánh cả giống bản nguyê n như đúc để lôi ké o khách thập phương đế n cúng lễ , mong kiế m lời (đây là tin được đưa trê n truyề n hình tháng 3/2003). Trong mọi việ c vì không giải quyế t the o lý mà chỉ lụy tình, người Việ t thường có thói que n : người càng thân ta thì càng đúng hơn. Thậm chí có việ c người nhà ta, người làng ta, người cơ quan ta sai lè lè , không còn cách nào khác, người đứng ra bê nh vực bảo: “anh này cũng đúng, anh kia cũng chẳng sai”. Vì thế mọi người mới có kiể u xưng hùng xưng bá địa phương: “Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng”. ở phương Tây có một cầu thủ vấp phải một cầu thủ của đối phương.


Trọng tài phạt thẻ đỏ cầu thủ của đối phương, và cho đội của anh này một quả phạt đề n. Lẽ ra anh này phải rất mừng cho mình cũng như đội nhà, được ăn không quả phạt đề n của đối phương, nhưng cầu thủ này lại ra sức nói hộ cho bê n đối phương - là họ không phạm lỗi. Sau sự kiệ n này, báo chí đăng tin rầm rộ khe n ngợi tấm lòng yê u lẽ phải - ngay thẳng của cầu thủ nọ. Một cầu thủ, trình độ văn hoá có hạn mà đã có cư xử cao cả đế n vậy, là cách mà chúng ta nê n suy nghĩ. Nhưng khi đã cậy gần nhà để có người bê nh, thì những con người đó đi sang làng khác, địa phương khác lại mất thiê ng, không có ai bảo vệ nữa, cho nê n dù có đúng - có phải cũng trở thành yế u đuối. Đấy, cái kiể u “công lý người làng” hay “công lý tình cảm” yế u ớt đế n vậy, ra khỏi làng, là bị phụ thuộc ngay “công lý của làng khác”. Chưa hế t, sự cấu kế t tình cảm sẽ trở nê n hế t sức yế u đuối, khi người ta tập trung lại để ỷ thế chiế m ưu thế so với người khác, nhưng ngay trong nhóm sẽ xảy ra, ai cao nhất, ai thấp nhất, ai được làm ông chủ - ai phải hầu hạ, ai được lợi và ai bị thiệ t? Người ta không minh định nổi vì không có công lý. Thế là người ta đành giở võ vị kỷ, ức hiế p, thủ thế lẫn nhau. Để phản ánh tình trạng


này, người Việ t có câu: “Chung nhau thì giầu, chia nhau thì khó”. Và chính lúc chia phần mới là cái lúc “cùng dục vọng thì tranh giành, cắn xé , lấn lướt nhau”. Nhìn vào đời sống, lúc nào cũng có thể thấy ngay tính dễ liê n kế t dễ xé lẻ của người Việ t. Chúng ta vẫn gặp, nhiề u người chỉ cần mua một chiế c kẹ o, hay bơm một lốp xe , người ta đã xưng hô ngọt xớt “mẹ cho con cái kẹ o” hay “bố xe m cho con lốp xe ”... Chưa que n mà người ta đã xưng hô quá thân mật để làm gì? Để mong người khác có thể lấy rẻ cho mình vài hào, vài giá. Gặp những cảnh đó, có ông già liề n nói thẳng “tôi có đẻ ra anh đâu mà là bố anh?”... Ông già đấy cũng khôn, vì ông biế t được cái thân tình dễ có thì cũng dễ bị hất bỏ. Có anh vừa câu trước còn gọi “bố già bán cho con cái này, cái kia”, được lúc sau đã chửi “đ. mẹ thằng già”. Con người có thân thì phải có sơ, có que n thì có lạ. Từ lạ đế n que n phải có quá trình. Chưa que n mà hạ giọng thân tình như ruột thịt là cánh trục lợi. Chúng ta vẫn biế t, như loài cầm thú thôi, con chó muốn trông nhà tốt, thì không phải bạ ai cũng làm que n. Vì kẻ trộm mới lần đầu muốn làm que n thì trước hế t quẳng thức ăn cho chó (có khi đánh


bả), sau đó nhổ nước miế ng cho chó liế m coi như đưa ra “thông điệ p mùi”, để tối tao có quay lại đào tường khoé t ngạch ngươi đã que n hơi bé n tiế ng rồi thì đừng có sủa. Như vậy có lạ - có que n, trước lạ sau que n là một quy trình rất tự nhiê n. Con người chớ nê n muốn trục lợi mà đòi vượt tắt qua chặng này, mong lấy cái tình xoa đi cái lý. Cũng còn những kiể u xưng xưng mọc mọc khác chẳng hạn, đế n nhờ hay mua của người ta cái gì liề n dở ngay võ tình cảm đã rồi, như: “Cháu biế t mà, bác nỡ gì cư xử xa cách với cháu, bác coi cháu như người nhà ấy mà, bác bán cho cháu cái xe này khác gì nhượng lại cho con, cho cháu...” Cứ thế màn diễ n văn này cứ lặp đi lặp lại cho đế n khi nào người bán phải bán rẻ mới thôi.



XXI. GIA TRƯỞNG ĐỘC ĐOÁN

Người Việ t nói: “Sợ người ở phải, hãi người cho ăn” Người ở phải là người sống đúng đắn, hiể n nhiê n đã có sức mạnh của sự thật và công lý. Người đó mạnh đế n mức có thể làm kinh hãi cả đám gian thần và nịnh thần dù đông nhung nhúc. Chính vậy một triế t gia đã nói: “Mình tôi với chân lý là đa số”. Điề u đó có nghĩa là, bất cứ cá nhân nào sống the o lẽ phải và chân lý thì họ có sức mạnh còn lớn hơn cả số đông sai trái. Chính vì điề u này mà Bao Thanh Thiê n nổi tiế ng thanh liê m - công chính, đã đúc kế t nhiề u vụ án của ông qua một câu nói: “Đạo người không bằng đạo trời”. Đạo trời, chính là công lý của vũ trụ kế t hợp với nhân sinh trong các nguyê n lý của sự thật. Trong khi đó, đạo người ỷ đông, ỷ mạnh, có nhằm nhò gì. Người Trung Quốc cũng chứng tỏ sức mạnh của công lý mạnh như lưới trời: “Thiê n vòng khơi khơi sơ nhi bất lậu” (lưới trời lồng lộng, thưa mà không lọt). Vì sống thiế u chính đáng, lẽ phải, và công lý, con người thường phải tụ bạ bấu víu đan kế t the o lối bè lũ vào nhau. Nhưng sự đan kế t đó rất yế u,


vì khởi sự người ta cần vụ lợi nê n cấu kế t với nhau, nê n sau khi đã cấu kế t người ta vẫn tiế p tục tính toán vụ lợi cho mình. Kế t quả, sự móc nối vụ lợi lẫn nhau sẽ mục ruỗng và tan rã. Nế u còn chỉ là hình thức cấu kế t hờ, cực chẳng đã. Chúng ta hãy bàn vào gia đình hạt nhân, cha mẹ , vợ chồng, con cái, tưởng là góc trú ẩn nhiề u yê u thương nhất, nhưng ở đó nó cũng khơi ra những tính toán ích kỷ đế n cay nghiệ t. Nơi đó còn thế , nữa là các kiể u cấu kế t, tụ bạ hờ. Gần đây, xứ ta, nổi lê n có nhiề u vụ cha giế t con, con giế t cha rất đau lòng. Còn các vụ cha mẹ bán con gái lấy một chút tiề n thì đế m khôn kể . Chẳng hạn, có hai chị e m gái mới qua tuổi vị thành niê n, bị mẹ bán sang Cam-pu-chia, mới được vài năm phải phục vụ thú vui thân xác cho đàn ông để kiế m sống, hai chị e m đã thân tàn ma dại, bị công an bắt, rồi được thả về quê . Về đế n quê nhà, cái mà hai chị e m này sợ nhất là phải nhìn thấy mẹ mình, kẻ đã đẩy hai chị e m vào con đường địa ngục. Đấy chỉ là sơ sơ nê u lê n tính sự kiệ n. Nhưng cái ích kỷ của gia đình người Việ t là một căn bệ nh nhức nhối, bị di hậu trong cả ngàn năm, the o tinh thần xã hội và giáo dục, cũng như lề luật. Mở đầu,


thời phong kiế n đã bắt người ta phải nhất nhất tuân the o: “Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung, Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu”. Nghĩa là: Vua xử bề tôi phải chế t, nế u không chế t là bất trung. Cha xử con chế t nế u không chế t là bất hiế u. Thôi làm vua một nước xử thần chế t là phải chế t, ta chưa cần bàn. Đằng này trong gia đình, là cha thôi đã toàn quyề n bắt con chế t là phải chế t. Chưa hế t, tất cả quyề n định đoạt sống chế t đó được trao cho tất cả những ai sống ở trê n, như cha, như anh. Sau cha là đế n anh cũng oai không ké m “Quyề n huynh thế phụ”. Và làm e m thì phải nhịn nhục “làm e m ăn thè m vác nặng”. Làm thân con trai đã thế , làm thân con gái thì nhục trăm bề , phải the o Tam Tòng: “Tại gia tòng phu, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, nghĩa là ở nhà the o cha, xuất giá the o chồng, chồng chế t the o con. Vì quyề n lực áp đặt từ trê n xuống dưới, từ nam xuống nữ đế n thế , nê n mới nảy sinh tình trạng độc đoán, gia trưởng của người cha với con cái, và người mẹ đối với con gái con dâu. Nào là: Cha nói oan Quan nói hiếp


Chồng có nghiệp nói thừa Hoặc là: Muốn nói ngoa làm cha mà nói Muốn nói không làm chồng mà nói. Còn phía phụ nữ thì: “Giặc bên ngô không bằng bà cô bên chồng”. Tình trạng độc đoán giá trưởng còn lộng hành cho đế n ngày nay. Có rất nhiề u đàn ông đã bỏ áo the khăn xế p, nhưng hoàn toàn nghĩ, sống, và hành xử như những thủ lĩnh phong kiế n mặc đồ tây. Có không ít cha mẹ vẫn tìm cách “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, áp đặt chuyệ n hôn nhân, làm xảy ra khá nhiề u các vụ quyê n sinh của đôi tình nhân “chúng ta không lấy được nhau thì thà chế t còn hơn”. Mà lý do, để cha mẹ é p gả, nhiề u khi chỉ là những tham lam, tính toán vị kỷ vơ vào cho mình hế t sức vặt vãnh tầm thường, như xưa nay người việ t vẫn chỉ rao: Mẹ tôi tham thúng xôi rền Tham con lợn béo, tham tiền cảnh thưng Tôi đã bảo mẹ rằng đừng Mẹ hấm mẹ hứ mẹ bưng ngay vào. Bây giờ chồng thấp vợ cao Như đôi đưa lệch so sao cho bằng Hay là:


Cha mẹ đòi ăn cá thu Gả con xuống biển mù mù tăm tăm Để tham một cuộc hôn nhân cho mình, chứ không phải cho con: Có con gái gả chồng gần Có bát canh cần nó cũng đem cho Hoài con mà gả chồng xa Một là mất giỗ, hai là mất con Xưa kia, người ta dẻ nhiề u, thôi thì cứ gả con gái cho ai cũng được, miễ n là nhà giầu để kiế m được tiề n sính lễ nhiề u. Giờ đây, mỗi gia đình chỉ được phé p đẻ hai con, nê n nhiề u cha mẹ không chỉ tham giầu, mà còn tham con lấy chồng gần, để thỉnh thoảng chạy qua chạy lại làm “ô sin”(nhân vật làm người ở của phim Nhật) cho bố mẹ . Nhiề u gia đình, con cái đã tốt nghiệ p đại học, mà không để con có cả cơ hội cư xử như người có học. Cha cấm cửa con cái. Ra chào khách hộ con, khi tiễ n cũng tiễ n hộ con. Rồi bản thân vừa làm thuyế t khách vừa làm kế “phản gián” cả hai chiề u. Với chàng trai, nế u không ưng, ông ta nói: “con tôi nó chẳng ưng anh đâu!” Rồi với con gái ông bố bảo: “Anh ấy chẳng coi con ra gì đâu! Thiế t gì mà nghĩ đế n loại đàn ông đó”. Nế u sự thể đôi uyê n ương càng xích lại gần nhau, thì cha mẹ


lại càng thao diễ n những trò gian dối, nói này, nói nọ, đâm ra chầy của để phá cho bằng được. Chỉ vì cha mẹ nói ngang Làm cho đũa ngọc mâm vàng xa nhau. Ngăn cấm con cái đã đành, nhiề u khi lại đơm lời đặt tiế ng cho con cái, khiế n cho người ngoài đánh giá con mình không có cả lương tâm. Thật là quá ích kỷ. ích kỷ thứ nhất là không cho con cái được sống một cách đường hoàng ngay trong nhà mình, ra vào tiế p khách không được phé p, khé p né p như thứ con ở. ích kỷ thứ hai là sẵn sàng bôi nhọ tâm hồn con để làm lợi cho mình. Một lần, tôi đi qua một quán nước nằm đầu ngõ hẻ m. Thấy hai cha con nhà kia chửi nhau: - Cha thì bê tha, rượu chè , vạ vật lè nhè chủi: “Tao đẻ mày ra, mày không được hỗn”. - Đứa con là thứ lang thang, vật vờ vì thiế u bàn tay quan tâm của cha mẹ , trả lời như đã suy nghĩ từ lâu: “Tôi cũng cóc cần là con ông. Ông xe m, người khác có bố thì được trông cậy, được thơm lây, còn tôi, có bố là một nỗi nhục. Tôi đế ch cần nỗi nhục ấy”. Thế đấy, vậy mà, có nhiề u cha mẹ khi không bắt é p dược con cái dựng vợ gả chồng the o ý mình thì liề n bảo: “Tao từ mày, coi như tao chưa


đẻ ra mày”. Thật là ấm ớ và vớ vẩn. Có một sự thật lớn nhất là cha mẹ đã lấy nhau. Mẹ đã mang thai con chín tháng mười ngày, đã đẻ con ra, sự thật đó được cả vũ trụ chứng nhận, vậy mà họ sẵn sàng từ chối sự thật đó, thử hỏi có gì liê m sỉ mà họ không dám làm? Cũng vớ vẩn không ké m, nhiề u bậc cha mẹ đụng một tí là đuổi con ra khỏi nhà. The o pháp luật, thì nhà đó có cả phần của đứa con trong đó, tại sao mình lại có quyề n đuổi nó. Đặc biệ t với các gia đình được cấp nhà, cho đôi vợ chồng có giấy hôn thú, rồi cho con ngay từ lúc đẻ ra - làm giấy khai sinh, thì cha mẹ chúng làm gì có quyề n đuổi con ra khỏi nhà, khi mà chính con họ cũng có quyề n dự phần trong ngôi nhà đó. Khi cha mẹ ức hiế p quyề n sống của con cái, thậm chí coi con cái như phương tiệ n sống cho mình, cũng là các triế t gia, đặc biệ t là triế t gia Kant và He ge l, gọi đó là hình thức bị coi như nô lệ , thì những đứa con không dám phản đối lại, nhưng gây ra những chống đối ngầm, hay bí mật tích luỹ ích kỷ cho riê ng mình. Lịch sử của Trung Quốc và Việ t Nam, đầy rẫy các chuyệ n trong cung đình, anh e m tróc nã, giế t chóc, giành giật quyề n hành lẫn nhau. Còn ở thứ dân thì các bi


kịch xảy ra, tuy không khốc liệ t bằng, nhưng cũng đầy những tai ương “nồi da xáo thịt”. Sự ích kỷ trong gia đình người Việ t biể u lộ một cách rõ nhất, khó mà chối cãi qua cách sống: “Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào”. Đó cũng là lối sống thích hợp và tương ứng với kiể u “Ăn xổi ở thì”, “Nước đế n chân mới nhảy”, hay sống ngày nào qua ngày đó. ở phương Tây, người ta có nhiề u chai rượu cất đế n vài trăm năm, nho từ đời ông ủ đế n đời chút - chít, mới đóng vào chai. Hay có những khúc gỗ làm đàn mua rất đắt tiề n, lại ngâm nước qua mấy đời, từ ông, qua cha, đế n cháu, rồi chít mới đe m ra làm đàn. Hay trong rất nhiề u ngành sản xuất khác, hoặc trong việ c để lại tài sản cho con cái, người phương Tây thường có cách đầu tư lâu dài cho các thế hệ sau. Chẳng hạn, khách du lịch thăm Mát - xcơ - va, có những đường phố ở trung tâm, xưa kia chỉ làm cho xe ngựa đi, vào lúc mật độ dân số còn thưa thớt, vậy mà những lớp con cháu hiệ n đại của họ giờ đây vẫn thấy rất thê nh thang. Đúng là đời ông, đời cha làm, cho con cháu không phải làm lại nữa. Trái lại đường xá, nhà cửa ở xứ ta mới làm vài năm đã phải cơi nới, đập đi xây lại để phù hợp với chức năng mới. Thật đúng là, không những lớp


con cháu không được hưởng lộc của cha ông, mà còn “đời cha ăn ốc đời con đổ vỏ”. Cách sống ích kỷ của ông cha, mới kiế m được vài xu, đã tìm cách lấy vợ bé , mua rượu về ché n chú ché n anh, mặc kệ đời con “đời cua cua máy đời cáy cáy đào”, đã dẫn đế n sự ích kỷ không ké m tàn nhẫn của lớp con e m. Thời hiệ n đại, không ít những người nghĩ rằng: “cha mẹ già chỉ là thứ phân bón cho đời con”. Nghĩ mà rùng mình!



XXII. ÍCH KỶ, ĐỐ KỴ. TRÂU BUỘC GHÉT TRÂU ĂN

Trong gia đình, vì người trê n ích kỷ chỉ tính cái lợi cho mình, nê n con cháu chẳng còn cách nào khác là đe m cái tính toán vụ lợi cho mình thi thố ngoài thiê n hạ. Xưa kia người Trung Quốc có câu: “Kẻ chỉ tính lợi cho mình sẽ hại đế n gia đình, kẻ vụ lợi cho nhà mình sẽ hại cho xóm giề ng, kẻ vụ lợi cho xóm giề ng sẽ hại đế n xã tắc, kẻ vụ lợi cho xã tắc sẽ hại đế n thiê n hạ”. Chúng ta đã biế t, kế t quả vụ lợi cho cá nhân mình, cho nhà mình, và cho làng mình, mà dẫn đế n: “Phé p vua thua lệ làng”. Người Việ t vẫn nói: “ích kỷ hại nhân”. Vì sự vụ lợi cho mình mà hại đế n người khác. Có thể nói nhìn đâu cũng thấy sự ích kỷ manh mún của người Việ t. Ngay ở trung tâm Hà Nội, tôi thường xuyê n được chứng kiế n cảnh thế này. Sau khi nghe xong buổi hoà nhạc cổ điể n, những khán giả đổ ra bãi xe máy. Việ c đầu tiê n, hầu hế t người nào người nấy khởi động nổ máy, rồi vội vàng lao ra cửa. Nhưng ai cũng làm vậy nê n dồn tắc lại. Cả đám đông, nói chung thuộc giai tầng văn hoá cao nhất


xã hội, những người đã yê u thích nhạc giao hưởng, thính phòng, vậy mà tất cả lại “tự giác” nổ máy, cam chịu ăn khói và nghe tiế ng nổ giữa một bãi xe tắc nghẽ n đông cứng lại. Có một điề u đơn giản, thay vì nổ máy để người khác phải ăn khói và nghe tiế ng nổ, tại sao chúng ta lại không chịu khó dắt xe qua cổng, để người khác không phải ăn khói của xe mình, cũng như mình không phải ăn khói của xe người khác? Câu trả lời có phải vì trình độ văn hoá của chúng ta còn khá thấp, và trình độ ích kỷ còn khá cao? Còn những việ c khác, uống xong một lon bia, người ta quẳng nó ra giữa đường, như vậy rác của ta đã trở thành rác của xã hội. Hay qué t nhà, vớ được con chuột chế t, người ta cũng quẳng nó ra ngoài đường, né m ra đó để “cha chung không ai khóc”. Hiệ n nay, ở nhiề u thành phố, đâu cũng thấy cảnh này, người ta xây nhà to, cao, nhưng chỉ trừ mặt tiề n người ta làm rất đẹ p, nhưng ba phía kia qué t hắc ín để chống ẩm, và họ cứ bày cả ba mảng tường đe n xì đó kệ cho hàng xóm và thiê n hạ thưởng thức. Một hình ảnh vừa ích kỷ, vừa nghè o hè n, xây được cái nhà to đế n vậy, mà còn nhất định chỉ qué t sơn phía trước cho mình đi ra đi vào, mặc kệ phía còn lại. ích kỷ biể u hiệ n cao độ


là “Sống chế t mặc bay tiề n thầy bỏ túi”, như nạn “đinh tặc” xảy ra mới đây chẳng hạn, có một số kẻ đã rải các loại đinh xuống đường, để phá lốp các xe máy đang chạy tốc độ cao, nhiề u xe thủng lốp, mất tay lái gây tai nạn, mà mục đích kẻ rải đinh, chỉ định kiế m chút công ăn việ c làm bằng công vá săm cắt cổ. Còn sự ích kỷ tắc trách lớn thì không thể lường hế t hậu quả của nó. Như cầu chui Văn Thánh hai chẳng hạn, do bị ăn bớt vật liệ u, công xây dựng, mà cầu mới xây xong đã rạn nứt xuống cấp, gây nguy hiể m cho khách qua lại cũng như cả một bộ phận lớn của dân cư xung quanh. Mới đây, còn có cả những chuyệ n, người ta bắc cả những cây cầu giá cả tỉ đồng qua những khúc sông không có đường đi, và chiế c cầu vừa to, vừa dài, vừa chắc đó, chẳng để làm gì ngoài việ c nó lý giải cho một khoản tiề n thụt ké t nào đó. Lợi cho mình - hại mặc người, là mục đích the o đuổi của rất nhiề u người ích kỷ, như các hợp đồng mua máy bay cũ, hay thuốc tân dược hế t hạn sử dụng, hoặc các hợp đồng lao động é p giá công rẻ mạt khác... Để kiế m tiề n lời - chia đôi bỏ túi cả tỷ, còn mặc người đi máy bay mất an toàn, hay người uống thuốc dởm mắc tai nạn, cũng mặc kệ . Những việ c trông thấy đã vậy, còn những việ c


khó trông thấy, còn xảy ra vô cùng khuất tất. Chẳng hạn một cỗ máy đắt tiề n mua về đắp chiế u bỏ đấy, một hợp đồng nhiề u tiề n đã được thực thi, nhưng có một chi tiế t máy, hay một chi tiế t nào đó thuộc chức năng hoặc lý do không vận hành, thế là cả cỗ máy nằm mơ cũng không có ấy, trở thành một đống sắt nằm liệ t vị. Còn một sự ích kỷ đại trà hiệ n nay là quan hệ yê u đương trai gái. Thôi thì cảnh bê tha, nguyề n rủa nhau xảy ra ở khắp nơi. Vì nhiề u trai thanh gái lịch, sinh ra trong các gia đình, bố mẹ tính toán ích kỷ chỉ nghĩ lợi cho mình, nê n bước ra đời họ cũng chỉ lo tính toán cho mình. Đặc biệ t trong thời buổi kinh tế thị trường ngày nay, tính thực dụng phi nhân của nhiề u người càng phát triể n. Nạn trục lợi, trục lạc trong quan hệ khác giới hoành hành một bộ phận rất lớn của xã hội. Khiế n nhân cánh tha hoá đế n mức báo động. Chàng kia trục lạc nàng sau đó bỏ rơi nàng trong nhà y tế đang lo nạo thai, rồi sau đó bị nàng nguyề n rủa không tiế c một lời nào. Hay nàng nọ đưa chàng hoặc vài chàng vào trong ống ngắm của một máy tính nhẩm, trục hế t các lợi ích của chàng, sau đó thải chàng vào trong sọt rác như chưa từng que n biế t, khiế n chàng phải rủa “đúng là


đàn bà nan hoá”. Triế t gia J.P Sartre có nói “Đam mê là trách nhiệ m”. Vì đam mê giới tính giữa chàng với nàng là một mối liê n kế t con người sâu xa nhất, bởi thế nó cần phải được thực thi bằng một trách nhiệ m nhân bản nặng nề và nặng tình nhất. Người Trung Quốc quan niệ m: “Hạnh phúc” là muốn hưởng Phúc thì Phải tròn bổn phận. Như người Việ t quan niệ m: Có vất vả mới thanh nhàn Không dưng ai dễ cầm tàn che cho. Không trồng cây sao đòi hái quả. Trong quan hệ yê u đương, cả tiề n yê u đương là khi lựa chọn có thể có - có thể không và hậu yê u đương là khi chia tay, con người muốn hưởng lạc thú tình yê u, thì cần phải biế t thực thi những bổn phận của mình, chớ để phải trở thành nạn nhân bị nguyề n rủa của con tim. Nạn đố kỵ ở ta, xảy ra vừa đại trà vừa mạnh mẽ , với nhiề u hình thức. Có khi thấy con lợn hàng xóm lớn nhanh hơn lợn nhà mình cũng tức. Thấy hàng xóm xây nhà cũng tức. Hay thấy con cái người thành đạt cũng tức. Trước kia trong chiế n tranh, ở địa phương nào cũng gặp cảnh, nhiề u gia đình có giấy gọi đi học đại học, hoặc đi nước ngoài thì bị đường dây xã, thôn, xóm giữ lại;


nhưng trái lại khi có giấy gọi nhập ngũ thì được đưa rất nhanh. Việ c thẩm tra lý lịch cá nhân cũng vậy. Nế u điề u tra để cháu đi bộ đội hay thanh niê n xung phong thì nói chung “anh này tốt”, nhưng điề u tra để đi học nước ngoài hay vào Đảng thì “anh này còn nhiề u vấn đề lắm, hình như thế nọ, hình như thế kia”, người ta nói ra rất nhiề u những thứ khẩu thiệ t vô bằng. Tình trạng đố kỵ mạnh đế n mức, ở nhiề u miề n quê , hay miề n núi, chi bộ Đảng trong mấy chục năm không có nổi một Đảng viê n mới nào, nế u có một vài Đảng viê n trẻ tuổi thì số này đã thoát ly, đi bộ đội, hay công tác, vào Đảng ở đơn vị và cơ quan, chuyể n sinh hoạt Đảng về quê . Tại sao có tình trạng đó? Vì mấy ông Đảng viê n già không muốn chia quyề n lợi lãnh đạo địa phương cùng những người trẻ tuổi xông xáo hơn, không muốn nhìn các Đảng viê n trẻ ngồi cùng chiế u với mình, nê n cùng tâm không phát triể n Đảng vào giới trẻ . Tình trạng “trâu buộc ghé t trâu ăn” diễ n ra tràn lan khắp nơi, đó là thứ tâm lý tiể u nông cỏn con, manh mún gây cản trở rất nhiề u cho sự phát triể n của toàn xã hội. Tình trạng này càng trở nê n gay gắt hơn, khi tính chuyê n môn ở ta còn chưa được nâng cao, nề n nông nghiệ p chưa phân hoá


thành các nghề đa dạng như thủ công nghiệ p, hay công nghiệ p hoá. ở đầu cuốn sách chúng ta đã bàn về tính “sở trường” và chuyê n môn hoá. Một cô hàng thịt bán hàng cạnh một cô hàng rau, cạnh một cô hàng muối, cạnh một cô hàng xé n, cạnh một cô bán hàng giải khát, thì sự cạnh tranh gần như không có. Vì lẽ người ta vừa muốn mua thịt, vừa muốn mua rau, mua muối, và uống nước. Nhưng nế u các cô không biế t mở quán the o sở trường của mình, thấy hàng hoa có lãi chẳng hạn, liề n đổ xô vào buôn bán hoa, sẽ dẫn đế n cạnh tranh, đố kỵ khủng khiế p. Lâu nay, và bây giờ vẫn còn khá phổ biế n công thức tiế n thân của một con người là: học xong kiế m một việ c làm trong hệ thống nhà nước, người lo trau dồi chuyê n môn thì ít, người lo le o ghế thì nhiề u, kế t quả gây quá tải trong các cơ quan công quyề n, làm cho sự cạnh tranh đố kỵ thiế u lành mạnh càng ngày trông giống con đường một mất - một còn, quá hẹ p, chỉ lo tiế n thân bằng sở đoản hơn là thực thi những chức năng có sở trường.



XXIII. NỊNH TRÊN, ĐẠP DƯỚI, ĐÁ NGANG

Người Việ t có câu: Lười hay cười nụ. Cả vú thích vuốt ve. Tại sao, lười hay cười nụ? Vì cười để mọi người xí xoá cho mình. Chính vì thế mà người Việ t còn nói: “Cười cầu tài”. Tài thức là tiề n. Cười kiể u đó là cười vụ lợi, làm dối, làm ẩu, làm quấy quá sau đó cứ diễ n những nụ cười cầu tài. Người ta cười cầu tài nhiề u đế n mức, nhiề u nhà dân gian hiệ n đại đã dùng cụm từ “nhe răng thường trực”. Nghĩa là có những người cười và cười, mọi nơi mọi lúc, mong người ta xí xoá cho mình hế t cái này đế n cái khác. Người Việ t cười cầu tài nhiề u đế n mức, các nhà ca dao hiệ n đại đã đặt vè . Ăn nhanh, đi chậm, hay cười Hay mua đồ cũ là người nào đây? Cười cầu tài cũng là cười nịnh, ra vẻ ta thân tình lắm, ta cởi mở lắm với mọi người, và xin mọi người hãy nương tay hoặc ưu tiê n cho công việ c tồi hay sản phẩm xấu của ta. Nhưng ở đời, đã nịnh với trê n thì lại ra vẻ


hoạnh họe với kẻ dưới. Nịnh với người trê n để vụ lợi. Nạt nộ kẻ dưới để ra oai. Các nhà xã hội học phát hiệ n rằng, những đứa trẻ con chơi trò dạy và học, thì rất nhanh rã đám, bởi vì đứa nào cũng muốn được làm thầy giáo, cô giáo, ra tay bắt học sinh phải trả lời thế này thế nọ, làm cho đứa làm học sinh phải bị vâng lời đâm ra chóng chán. Như vậy cái bản năng quyề n lực của con người đã nảy sinh một cách rất tự nhiê n từ thời thơ ấu. Triế t gia Aristote nói rằng: “Con người là một động vật xã hội”, và cũng còn có câu “Con người là một động vật chính trị”. Điề u đó cũng thật hiể n nhiê n và lô gíc, vì chính trị đóng vai trò trọng tâm nhất của hệ thống xã hội. Như vậy quyề n lực trong ý nghĩa chính đáng là động năng vận động tốt lành của một xã hội. Khi đó người có chức quyề n cao là người được chọn trong sứ mệ nh cao hơn người, để thực thi chức năng giúp hệ thống công quyề n hoạt động. Đó vừa là giá trị vừa là văn hoá của quyề n lực. Đằng này, với không ít người, quyề n lực chỉ đơn giản ăn trê n ngồi chốc người khác, hưởng bổng lộc hơn, viế t văn, làm thơ, vẽ , làm phim thì dễ được giải thưởng. Chúng ta hãy quay trở lại trò chơi “dạy và học” của trẻ con. Trò chơi rã đám, vì


ở đó, một cách tự nhiê n, những đứa trẻ đã thích ăn trê n ngồi chốc các bạn, và cũng bởi đó ý nghĩa “vì người khác” bị hạ thấp. Một trò chơi để mọi người cùng vui, lại chỉ giành cho một vài đứa vui vì được ra lệ nh, còn những đứa khác phải buồn khi thấy mình lủi thủi vâng lệ nh bạn như con ở. (vì vậy trẻ con thường chuyể n sang trò chơi bán hàng - mua hàng, cách đó bình đẳng hơn, vì thuận mua vừa bán). Vì nế u ai cũng muốn ăn trê n ngồi chốc, thì sẽ sinh cảnh cạnh tranh. Người Việ t có câu ca dao hiệ n đại: “Căng da lưng chùng da bụng”. Đó là những kẻ thấy người mạnh hơn mình thì gập mình xuống nịnh bợ để được nâng đỡ tiế n thân, vì thế mà da lưng cứ căng lê n, còn da bụng thì gấp lại. Chưa hế t, nhìn thấy kẻ yế u hơn mình thì đạp lê n đầu mà đi. Còn những kẻ ngang mình, thì tìm cách phá ngang. Bởi thế mới có câu tục ngữ hiệ n đại chỉ lối cạnh tranh tiế n thân là: “nịnh trê n, đạp dưới, đá ngang”. Về việ c ích kỷ, đố kỵ, chè n é p, ké o kẻ ở trê n xuống, không muốn cho ai hơn mình, người Việ t có một câu chuyệ n tiế u lâm hiệ n đại rằng: Tổ chức cảnh sát quốc tế xây dựng một trung tâm tạm giam quốc tế , để bắt giữ tội phạm của các


nước. Ông giám đốc ra lệ nh cho các nhân viê n rằng: nhà giam của tội phạm các nước cần làm tường và mái chắc chắn. Vì nế u không làm vậy, chúng sẽ công kê nh trè o lê n vai nhau, chuồn ra ngoài. Nhưng nhà giam cho các phạm nhân người Việ t thì không cần mái, vì có đứa nào sắp le o lê n khỏi tường thì sẽ bị chính đồng bọn của mình lôi xuống. Vì chúng không muốn cho ai hơn mình, the o cách sống đã hằn sâu trong óc: “Chế t một đống còn hơn sống một mống”. Câu chuyệ n của người Việ t nghĩ ra tự giễ u cợt chính thói ích kỷ của mình, rất đáng để chúng ta cùng nghĩ ngợi.



XXIV. TÍNH KHÍ THẤT THƯỜNG: MAI NẮNG - TRƯA MƯA - CHIỀU NỒM

Lý trí bao giờ cũng tiế n đế n nguyê n lý hành động cốt yế u của mỗi người, cũng như xã hội. Khi lý trí yế u, lại chỉ sống nhờ vào những cảm xúc nông nổi, thì hiể n nhiê n con người sẽ sống the o những phản xạ “dễ làm khó bỏ”, chúng thay đổi, và bồng bột. Người Việ t có hàng loạt các câu tục ngữ, ca dao để diễ n tả lối sống “được chăng hay chớ” này. Chúng ta vẫn biế t, đời sống lý trí rất quan trọng vì nó quy định: đó là đời sống của ông chủ. Còn đời sống của cảm xúc tuỳ tiệ n “được chăng hay chớ” chỉ quy định trình độ sống còn ở mức bản năng - con se n thằng ở. Người Việ t nói: “Mai nắng, trưa mưa, chiề u nồm”, là muốn nói khí hậu ở xứ ta phức tạp; sáng ra thì nắng, trưa thì mưa, chiề u lại trở gió nồm, còn tối và đê m không biế t gió gì. Nhưng câu nói trê n cũng chỉ hạng người thay đổi như chong chóng, lúc thế này lúc thế khác. Lý trí không có mặt để ấn định cho mình một chủ kiế n nhất định. Từ sự thay đổi “thời tiế t’ như vậy, người Việ t cũng chỉ ra những lối sống nhỏ bé “Ăn xổi ở thì”


như: - “Gió chiề u nào che chiề u nấy”. - “Nước đế n chân mới nhảy”. - “Vui đâu chầu đấy”. - “The o đóm ăn tàn”. - “Giậu đổ bìm le o”. - “Đắm đò giật mẹ t”. Về mặt sinh học, chúng ta đề u biế t, những loài sinh vật thấp ké m thì nhiệ t độ cơ thể thay đổi the o nhiệ t độ môi trường. Nhưng tạo hoá tạo ra con người là một sinh vật cao cấp ưu đẳng khác hẳn các sinh vật khác ở chỗ, nhiệ t độ cơ thể của con người không thay đổi the o nhiệ t độ của tự nhiê n. Cũng vậy, con người biế t sống có chính kiế n, lập trường, và lựa chọn thì hơn hẳn con người sống vật vờ được chỗ nào hay chỗ nấy. Sống được chăng hay chớ là lối sống vất vưởng của kẻ hè n ké m, tha phương cầu thực, miế ng ăn của mình phụ thuộc vào việ c người khác cho mình nhiề u hay ít. Như người Việ t cũng xác định, hạng người đó chỉ có thể “the o đóm ăn tàn”, “the o voi hít bã mía”. Trái lại người làm chủ thực sự phải là: có trồng cây có hái quả, “Tay làm hàm nhai, tay quai miệ ng trễ ”. Triế t gia He ge l cho rằng, con người


sống xứng đáng thực thụ, phải là người: Mình vẫn là mình trong hoàn cảnh chống lại mình và hoàn cảnh càng bất lợi với mình thì càng chứng tỏ ý chí làm người kiê n định của mình. Người Việ t chẳng nói đó thôi: Lửa thử vàng Gian nan thử sức.



XXV. ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT

“Đầu voi đuôi chuột” là câu nói lột tả rất mạnh mẽ cung cách làm ăn của người Việ t, nghĩa là mở màn thì khởi sự công việ c to như đầu voi, sau đó làm việ c cứ thắt dần - thắt dần, bé dần - bé dần, thành ra cuối cùng bé như đuôi chuột. Tại sao lại có hệ quả như vậy? Đây cũng là hệ quả tất yế u thôi, vì như chúng ta đã tìm hiể u người Việ t sống rất yế u ớt trong việ c suy lý và duy lý. Muốn làm bất cứ việ c gì ở đời, thì bộ não phải sản sinh sự hướng đạo cho cơ thể , sau đó miệ ng phải ra mệ nh lệ nh, cuối cùng mới đế n chân tay hành động. Như người Việ t hiệ n đại có một câu tục ngữ: “Tư tưởng không thông vác bi đông không nổi”. Nhưng tư tưởng cũng như chính kiế n của người Việ t nói chung là chưa có thói que n được đào luyệ n trở thành vạm vỡ, ngôn ngữ thì ấp úng thiế u mạch lạc “tháng ba cũng ừ tháng tư cũng gật”, vì thế hành động không có lý trí để minh định và gìn giữ chủ kiế n, nê n thành ra cứ làm kiể u “đầu to đít bé ”, thậm chí làm qua loa đại khái, tồi tệ hơn là làm kiể u “trăm voi không được bát nước


sáo”. Về chuyệ n thiế u lý trí dẫn công việ c từ to thành nhỏ, người Việ t vẫn hay kể câu chuyệ n, đẽ o cày giữa đường. Ông kia, mang khúc gỗ ra bê n lề đường đẽ o cày. Thế là người đi xuôi nhận xé t một câu, vì không có chủ kiế n ông liề n đẽ o the o cách họ bày; người đi ngược lại nói cách khác, vì không tự tin vào mình ông cũng liề n đẽ o the o ý họ. Rút cục ông cứ đẽ o mãi, đẽ o mãi, khúc gỗ nhỏ hơn cả một cái thìa. Thế là, ông đành đẽ o nó thành một chiế c chìa vôi, chỉ to hơn chiế c tăm một tẹ o, dùng cho các bà ngoáy vôi ăn trầu. Cũng chuyệ n tự tin vào lý trí của mình, người phương Tây có chuyệ n. Chàng hoạ sĩ kia vẽ một ông tướng, và đe m bày bán ở giữa chợ. Liề n có một người đi qua bảo, đôi giầy không giống lắm. Chàng hoạ sĩ hỏi ra, mới biế t người nhận xé t đó làm nghề đóng giầy. Chàng liề n cám ơn ông thợ đóng giầy rất thành tâm, và sau đó lấy bút vẽ sửa lại đôi giầy. Khi chàng hoạ sĩ đã vẽ lại xong đôi giầy, thì ông đóng giầy kia liề n lê n giọng nói, còn chỗ này chưa giống, chỗ kia vẫn sai. Chàng hoạ sĩ liề n bảo với ông thợ giầy: “Thưa ông, ông đã đi quá xa đôi giầy của mình rồi đó”. Đấy, khi có lý trí và vững chuyê n môn thì người


ta biế t nghe đế n đâu và làm đế n đâu. So sánh thì thấy, do thiế u yế u tố duy lý trong mọi lĩnh vực của đời sống, người Việ t thường làm các việ c từ “đầu voi” thành đuôi chuột. Khi nói người Việ t còn yế u ké m về lý trí, chúng ta chớ nê n khoác lấy mặc cảm tự ái. Ngay nước Nhật rất giầu, rất tiê n tiế n về khoa học kia trước Đại chiế n thế giới hai, vào thời “Minh Trị duy tân” (1852 - 1912), người Nhật cũng đã xác định, nước Nhật muốn phát triể n hùng cường, thì điề u quan trọng nhất phải phát triể n sự duy lý và ý thức khoa học. Nghệ thuật bị đặt xuống hàng thứ yế u.



XXVI. THỂ HIỆN NHIỀU, THỰC HIỆN KÉM

Trước năm 1975, khi đất nước chưa thống nhất, ở phía Nam có lời một bài hát như sau: “Bao nhiêu kiểu mới đưa sang Việt Nam mà bắt chước Còn hơn, hơn nước ngoài”. Tại sao chúng ta lại hay bắt chước? Câu trả lời vẫn là: Chúng ta thiế u khả năng phát minh của lý trí, nê n đành phải dùng trực cảm để bắt chước. Vậy tại sao chúng ta thích thể hiệ n? Vì thể hiệ n là cách bày tỏ những thể thức bề ngoài, nó tương tự như cách nhìn người khác mà bắt chước nê n chúng ta thường chuộng kiể u này. Đơn giản như các gánh hát hiệ n đại chẳng hạn, người phương Tây, làm gì đề u có chức năng thực hiệ n từ trong xương tuỷ, họ la ré o, hú, gầm khi hát để bộc lộ những cảm xúc của mình. Câu nào cần đau khổ thì ca sĩ phải cất cao giọng hát như muốn vỡ tim. Trái lại, người Việ t thường quan niệ m, ca nhạc là loại hình giải trí, nê n chớ có hát mà đau đầu nê n hát chùng thôi, thế là có biế t bao gánh hát, tập hát những bài của Tây, nhưng lại hạ giọng chùng


xuống. Than ôi, điệ u bộ thì bắt chước người ta nhưng tâm hồn của người lê n cao trào thì ta lại đòi thư giãn, thành ra nhảy múa thì loạn xạ vẻ hùng mạnh. Nhưng lời cất lê n lại ẽ o uột “nửa dơi nửa chuột”, nom đúng là cách “tâm hồn ăn cỗ trê n chân tay”. Hay như nạn đua xe máy chẳng hạn, ở Tây có những đua trường để người ta có thể thoả mái xưng hùng - xưng bá - “xưng mạo hiể m”. Đằng này ở ta, nhiề u thanh niê n lại diễ n trò thao diễ n ngay trê n đường phố, làm khổ nhiề u người. Nhưng đề mục này đặc biệ t có liê n quan đế n giới tri thức văn học nước nhà. Xứ ta thấy nghe nói làm thơ là “thiê n sứ của lời”, thế là cũng đua nhau làm thơ. Nhưng than ôi kể từ thời Thơ Đường đế n nay đã trê n 1500 năm, người Trung Hoa cũng “bỏ xó” Thơ Đường lâu rồi, ở ta vẫn cứ hà hít là “hay lắm”. Nhưng họ đâu có quan niệ m cái hay của nó nằm ở nghệ thuật, mà là ở chỗ nó chỉ có vài câu quá thích hợp với sự lười nhác bé bỏng của mình. Đế n khi, thế giới có chuyệ n ngắn mi-ni, thì cũng đua nhau viế t, vì chuyệ n mi-ni rất hợp tạng với kẻ vừa yế u vừa lười. Đã thế còn đua nhau phát triể n truyệ n ngắn không có cốt chuyệ n. Sao người ta


không từng biế t, triế t gia Aristote , đã coi cốt chuyệ n (story) là yế u tố đầu tiê n của văn chương, cũng như người Việ t xưa nay đề u quan niệ m “có tích mới dịch nê n trò”. Thực ra người ta thích truyệ n không cốt chuyệ n vì nó phù hợp với thể tạng tuỳ tiệ n, lười biế ng của người ta. Rồi chưa viế t nổi tiể u thuyế t, thấy thế giới nói “tiể u thuyế t đã chế t”, thế là ào ào nói the o: Tiể u thuyế t đã chế t! Rồi thấy thế giới bảo: “phản lý trí”, thì cũng đua nhau nói phản lý trí. Than ôi, chúng ta đã từng có nhiề u lý tri đâu mà đòi phản nó. Như các nhà mỹ học nói: “Chỉ khi nào ta dứt áo rời khỏi nhà thì mới có lúc tận hưởng giờ phút trở về ”. Thiế u lý trí, chỉ sống duy cảm, vậy mà nghe người khác nói “phản lý trí” thì cũng ùa the o nói: Lý trí đã chế t, và: Lý luận thì mầu xám Cây đời mãi mãi xanh tươi. Thực ra nhiề u người nói thế , để khoả lấp, để xuê xoa, để nuốt chửng vấn đề người ta chưa từng sống lý trí. Triế t gia Socrate cho rằng: “Không có một biế n cố nào tai hại cho một con người cho bằng nó thù ghé t lý luận”. Thù ghé t lý luận là thù ghé t cái cao nhất của nhận thức. Chính điề u này cũng đã được thể hiệ n qua các


sinh hoạt chính trị cao nhất của nước nhà rằng: Các phương tiệ n thông tin đại chúng, báo chí, và các cơ quan ngôn luận, cần phải nê u cao, tăng cường hơn về lý luận. Thấy người ta diễ n kịch, mình cũng diễ n kịch, thấy người ta đóng phim mình cũng đóng phim. Nhưng người ta đóng như thật, còn ta đóng phim sợ người xe m khi xe m không biế t mình là diễ n viê m, nê n đóng phải “lộ đuôi” là đang diễ n. Than ôi! Thấy người ta, viế t thơ, viế t truyệ n ngắn, viế t tiể u thuyế t thì cũng bắt chước, nhưng than ôi, người ta thể hiệ n những nội dung sống trong tác phẩm của mình, còn ta ngoáy, bới, ám thị hế t trò nọ đế n trò kia. Mong được nổi tiế ng như “diễ n viê n” nhà thơ, nhà văn. Thấy người ta đỗ tiế n sĩ ngành nọ ngành kia, ta cũng đua nhau làm bằng tiế n sĩ. Làm tiế n sĩ mà không viế t nổi một tiể u luận về chuyê n ngành mình nghiê n cứu thì làm làm gì? Thấy người ta làm lý luận, thì ta không chịu làm, vì chỉ que n “dễ làm khó bỏ”. Thê m nữa làm lý luận phê bình thì chỉ khe n người này chê người khác, khe n hay chê cũng chỉ cho người, như vậy lòng ích kỷ của ta không được mân mê nắn bóp


nê n không làm. Nhưng không làm, thì không phải kẻ khác được làm, mà phải bị ra sức chê bai đố kỵ: sao chẳng có ai chịu làm lý luận phê bình? Không có nước làm sao có cá? Mỗi cá nhân còn không trau dồi trong đầu lý trí cho phê bình, thì làm sao có thể nói chẳng có con cá voi phê bình nào bơi cả? Phê bình là gì? Là phán xé t, là phân đẳng cấp, kẻ cao - người thấp. Nhưng tự thân cảm thấy mình thấp bé , cũng tất nhiê n thôi vì con người không trau dồi lý trí làm sao lớn được, nê n loại bỏ lý luận phê bình ra khỏi đời sống văn nghệ , để ù xọe , ai cũng như ai, “xấu đề u còn hơn tốt lỏi”, cho dễ chui lủi, và dễ sống. Ngay cả thất nghiệ p cũng có nhiề u trình độ thất nghiệ p. Thất nghiệ p ở những nước công nghệ cao, là những công nhân đã được đào tạo tay nghề , khi bị thất nghiệ p có thể vẫn ngồi đợi ngoài dây chuyề n sản xuất, thấy ai bị đau ốm thì có thể vào thay thế . Tóm lại, đó là những người có “nghiệ p” mà tạm thời “thất”. Nhưng thất nghiệ p ở xứ ta, hầu hế t là những người chưa qua đào tạo, chưa biế t làm gì, nê n chưa có cả “nghiệ p” để mà “thất”. Đó là thất nghiệ p bàn về nội dung cũng như hình thức, cũng là bàn cái thực hiệ n bê n trong và


cái thể hiệ n ra ngoài. Nhìn một người cầm cuốc trong lao động đơn giản ta khả dĩ thể hiệ n ngay giống như anh ta. Nhưng nhìn một người cầm vô lăng ô tô, thì sự thể hiệ n không hề đơn giản chút nào, không thể cứ cầm vô lăng xoay qua xoay lại, vớ vẩn chạm phải chìa khoá khởi động, xe lao đi, toi mạng như không. Cũng vậy nhìn người ta cầm bút, thể hiệ n cầm lấy ngay cũng dễ , nhưng để thực hiệ n viế t văn, làm thơ, hay phát minh những công trình thì thiê n khó vạn nan, người cầm bút phải chất chứa thiê n kinh vạn quyể n trong đầu. Thế vẫn chưa đủ, người Pháp nói: “Cái đầu biế t hành động quý giá hơn cái đầu chỉ đầy ắp chữ” (Mie ux vaut une tê te bie n faire qu’une tê te bie n ple ine ). Sự thể hiệ n và thực hiệ n khác nhau như hoa nhựa và hoa thật. Hoa nhựa có mọi thứ như hoa thật có và giống hệ t mẽ bề ngoài, chỉ tội không có sức sống ở bê n trong và hoa thật có sức sống, có hạt mầm ở trong, nó có thể lê n mầm một cây hoa mới lớn gấp tỷ lần, cây ấy lại tiế p tục ra hạt mãi mãi không ngừng. Vậy thì nhìn nhà văn, nhà thơ (Các nhà khoa học nữa), thì thấy dù nổi tiế ng đế n mấy cũng chỉ viế t được vài chục truyệ n ngắn, mấy tập thơ mỏng đế n mức con kiế n nằm vắt


ngang gáy bìa không đủ chỗ, hay viế t được một cuốn tiể u thuyế t “một lần vắt kiệ t thành bã”, còn các cây bút trẻ thì hầu như không có ai có được bóng cây toả lan sau tuổi ba mươi, khiế n mọi người phải nghĩ đây là những măng non chặt sớm đòi đóng nhãn xuất khẩu nê n không lớn thành tre được, hay là hạt giống đe m đồ thành xôi - làm oản để ăn ngay nê n không thể gie o hạt, hoặc những bông hoa chưa kịp nở đã tàn... Như vậy đủ thấy các cây bút ở ta phần đông mới chỉ viế t ở mức thể hiệ n, mà chưa đạt đế n tầm “thực hiệ n”. Viế t văn phải thực hiệ n những gì? Tri thức sống! Khát vọng sống! Thực tại sống! Lý tưởng sống! Nhân cách sống! Phẩm chất sống! Nhưng các nhà văn xứ ta hầu hế t mới chỉ bày tỏ một ít hiệ n thực sống và ao ước sống. Ao ước chưa phải là khát vọng! Mà mới giống người thuyề n chài lười biế ng thả lưới lại nằm ao nước có con chim rụng cánh xuống thuyề n mình, thế là chỉ cần nướng lê n ăn. Có không ít nhà thơ, viế t được vài bài thơ ngắn trong tầm trang giấy, mà đã ước ao biế t đâu lúc nào trúng số độc đắc, giải Nobe l sẽ rơi vào giữa những vần thơ tinh lọc của mình. Hay có nhà văn, viế t được một cuốn sách, mà hàng năm đế n kỳ xé t giải Nobe l lại cùng bầu bạn


uống rượu chờ đợi biế t đâu đó ban giám khảo đã bỏ phiế u cho ta. Thật là hy vọng hão huyề n. Các giải thưởng lớn không bao giờ người ta chỉ bỏ phiế u cách cầu may, mà người ta phải xé t duyệ t quá trình lao động nghệ thuật của nhà văn đó. Nhưng mới chỉ có một cuốn sách làm sao thấy được quá trình? Nhiề u cây bút “thấp bé nhẹ cân” sở trường chơi đồ hàng thường biệ n hộ: “Hay cốt gì dài”. Tại sao người ta không biế t, không lớn sao thành đại dương. Người Việ t vẫn nói “Vé t nồi ba mươi cũng đầy niê u mốt” hay: Sống lâu mới biết đêm dài Ở lâu mới biết lòng người có nhân. Trong một khoảnh khắc, trong vài vần thơ để làm một cú thăng hoa dễ lắm, nhưng mọi sự đồ sộ, vĩ đại ở đời đề u được hình thành nhờ cấu trúc. Một phân tử ADN của sự sống thôi đã là một cấu trúc vô cùng phức tạp. Nhưng chớ có biệ n hộ, nhỏ như một phân tử còn sắp đặt kỳ diệ u đó thôi, mà các phân tử ADN, sau khi đã tự sắp đặt mình, đã sắp đặt cả một vũ trụ sự sống bát ngát mê nh mông. Những điề u lý giải trê n không thể nói chơi. Mà là, chưa nói đế n chúng ta chưa có những cây bút


vĩ đại, chỉ cần đòi hỏi chúng ta có những cây bút chuyê n nghiệ p, nhà nghiê n cứu chuyê n nghiệ p thôi, đã vô cùng khó rồi. Thậm chí là một sự kiệ n hi hữu đế n mức gần như bất khả. Người Việ t nói: “Một nghề cho chín, hơn chín mười nghề ”, hay “Sinh nghề tử nghiệ p”, còn người Anh nói: “Đá lăn không lê n rê u”. Sự nghiệ p văn chương nghệ thuật hay khoa học là một sự nghiệ p lớn giành cả đời hành hương chưa chắc đã đi trọn con đường của cá nhân vạch ra để tiệ m cận cùng nhân loại, vậy mà lại không chuyê n nghiệ p, bạ chỗ nào tiệ n rẽ ngang chỗ đấy, vui đâu chầu đấy, thỉnh thoảng khi rỗi mới đi vào trục lộ của mình, thì sẽ thắng tiế n được bao nhiề u? Bởi chính thế mà chúng ta mới chỉ có những nhà văn nghiệ p dư, nhà thơ nghiệ p dư, nhà khoa học nghiệ p dư... Tất cả mới ở mức lo thể hiệ n cho giống người, mà chưa biế t thực hiệ n để vận động chức năng đích thực cho cuộc đời sống thật.



XXVII. TỔNG QUÁT

Chúng ta đã cùng tự soi mình qua cả trăm trang về những cái còn tồn đọng của người Việ t. Những điề u này không phải đế n lượt tôi, hay một ai trong các bạn nghĩ được ra, mà đáng mừng thay, chính người Việ t từ ngàn năm nay đã thấy được những thói hư tật xấu của mình qua các phương ngôn chỉ ra như: “Ăn xó mó niê u”, “Dở ông dở thằng”, “Nôm na mách qué ”, “Đầu voi đuôi chuột”, “Cả vú lấp e m”, “Ngậm miệ ng ăn tiề n”, hay “Phé p vua thua lệ làng”... Tôi chỉ làm thê m cách hệ thống hoá, bổ sung, và đào sâu chúng bằng cái nhìn hệ thống, the o cách thức nguyê n lý, và học vấn. ít ra tôi đã cố làm cái việ c, mà mọi dân tộc trê n thế giới đề u nghĩ: Đứa con có hiế u đích thực của dân tộc, thì phải biế t làm giầu có thê m tài sản vốn có của dân tộc. Còn lại chỉ biế t sài sẵn của dân tộc chỉ là loại vô tài, đức nhỏ. Giờ đây, để thâu lại cái nhìn tổng quát, tránh rơi vãi tản mạn, tôi xin được hệ thống hoá một cách nguyê n lý vào vài điể m chính: 1. Về mặt con người: Người Việ t có một vóc


hình nhỏ bé , vóc của những người sống ở phương Nam ấm áp, sức vóc nhỏ, thì thể lực có hạn, lại thê m khí hậu nóng ẩm dễ mệ t và dễ ngại, nê n người Việ t dễ rơi vào thói lười biế ng lãn công, chốn việ c, làm qua loa đại khái, khuất mắt trông coi, chốn công làm lãi. Vì vậy muốn làm được những việ c lớn, người Việ t hãy khắc phục khó khăn này. Ta nhỏ bé , ta chóng mệ t, thì ta hay nghỉ rồi lại hay làm. Chớ trở thành lười nhác hẳn, “nghỉ một lần cho khỏe ”. Đặc biệ t trong các công việ c văn chương, nghệ thuật, hay khoa học... Ta nê n tích gió thành bão, tích tiể u thành đại. Chớ đã làm cái nhỏ, từng tí một, lại còn ngao du, chơi bời, du hí, thì cả đời có thể chẳng đi được một đoạn đường trường nào cả. 2. Về mặt nghề nghiệ p: Muốn tinh thông và đạt đế n đỉnh cao của mọi nghề thì chẳng còn cách nào khác là phải đi vào chuyê n nghiệ p. Khi sở trường được phát huy cao nhất, tay nghề cũng cao nhất, và lợi ích cũng thu về nhiề u nhất. Chớ nê n chưa tính thông bất cứ việ c gì lại cứ phải quay lại ngắm “nỗi lo về tiề n”, hay muốn đi hai chân một lúc cả lợi - cả danh, cả tiề n - cả đức, thì sẽ chẳng thể đi xa. Chúng ta hãy nhớ đế n hình ảnh một chiế c máy bay dù hiệ n đại đế n đâu có


thể cùng lúc bay về cả phía đông lẫn phía tây. Thánh Gandhi có nói: “Phương tiệ n càng thuần khiế t thì mục đích càng sớm đặt được”. 3. Về địa lý: Về điể m mạnh rừng vàng biể n bạc tôi không khai thác, mà xin lưu ý vào các điể m yế u. Người ta nói “Người là hoa của đất”. Người Việ t người nhỏ bé như vậy là “hoa” chưa lớn, lại thê m cả ngàn năm mới chỉ biế t làm mấy vần thơ vụn, nhận thức chưa phát triể n nhiề u, như vậy “hoa” đó cũng chưa đậu quả nhận thức, lại thê m bệ nh viê m phổi cũng như tê thấp rất phát triể n, có nơi chiế m đế n 80% dân số, tuổi thọ ở ta cũng chưa cao - nghĩa là “hoa” cũng sớm tàn... Vậy chúng ta hãy thử xe m thể chất địa lý của mình. Xương cốt của dải đất hình chữ S chúng ta là dải Trường Sơn, chạy từ dãy Hoàng Liê n Sơn xuống, chủ yế u là đá vôi (Marble ) chứ chưa phải đá granit, vì thế cũng có ảnh hưởng lớn đế n “gân cốt” của giống nòi. Lại thê m, anh bạn tôi một nhà chế tạo nhạc cụ có nói, đi suốt từ Bắc chí Nam, dù chặt cây phơi gỗ hay đục đá để làm đàn, khi gõ vào nguyê n liệ u của xứ ta đề u chỉ thấy vang lê n 5 âm (ngũ cung): Cung, giốc, thuỷ, truỳ, vũ. (Gỗ ở các vùng khác trê n thế giới vang lê n 7 cung bậc). Để hiể u điề u này, các bạn hãy ngắm những chiế c


đàn đá của người Việ t. Nê u lê n điề u này chỉ để tham khảo, bởi tôi không phải nhà khoa học về chuyê n ngành này, nhưng sự kiệ n này nê u lê n để tham chiế n cái gọi là: điề u kiệ n sống về mặt địa lý - có những điề u rất hà khắc với người Việ t. Từ thể trọng nhỏ, lại sống ở một vùng khí hậu, nóng ẩm dễ ra mồ hôi, cùng với các điề u kiệ n bất lợi khác ẩn sâu từ trong lòng đất (chẳng hạn như núi đá vôi có thể gây chứng biế u cổ, chứng tê thấp), để chúng ta nhìn ra mà khắc phục cả tình trạng thể chất, cả hoàn cảnh sống của mình. 4. Con người văn hoá: Con người hiể n nhiê n phải có văn hoá. Nế u không có văn hoá thì con người chẳng khác gì con thú sống trong hang hốc nhà mình. Có nhiề u định nghĩa về văn hoá nhưng có một định nghĩa sinh tử rằng: Văn hoá thiế t yế u là ứng xử với người khác, cho người khác, và cùng người khác. Một người chỉ ru rú trong ổ ké n của mình có thể mặc thế nào cũng được, ngồi thế nào cũng xong, nhưng khi ở trước mặt người khác, người đó phải thể hiệ n con người “văn hoá cách chung” của mình. Vì thế , “người khác” là điề u kiệ n đầu tiê n của


văn hoá. Từ trong thần thoại Hy Lạp, người Hy Lạp cũng mở màn dạy dỗ “Hiế u khách” là đức đầu tiê n quan trọng của mỗi người. Trong kinh Thánh, cũng có ghi lời của Đức Chúa trời rằng: Người ta phải biế t yê u tha nhân như chính mình. Và phải biế t mở cửa cho người khác: “Kẻ nào gõ cửa sẽ được mở”. 5. Con người công lý: Người khác là điề u kiệ n đầu tiê n của văn hoá, vì không có thứ văn hoá một mình trong xó tối. Người khác cũng là điề u kiệ n đầu tiê n của công lý, vì cũng chẳng có công lý cho một mình ai cả. Và công lý, là lẽ sống lý trí của con người gặp con người. The o các triế t gia thì lý trí hiể n nhiê n sẽ gặp công lý. Người bán rau, rồi người bán củi, rồi người bán thịt, kể cả người bán xăng, và tài xế lái xe . Khi gặp nhau ở chợ đề u tự biế t quy giá hàng của mình trong tham chiế u chung với giá hàng của người khác. Đó là công lý, đế n một cách tự nhiê n. Chẳng hạn, người trồng rau luôn hiể u, không thể một cân rau lang đổi lấy một cân thịt lợn, vì lẽ , con lợn phải ăn nhiề u cân rau mới có thể sản sinh ra một cân thịt. Một xã hội không thể tồn tại nế u không có công lý. Công lý nói giản dị là cái lý của chung mọi


người. Và một cá nhân không thể lành mạnh thực sự về tinh thần nế u không có lý trí. 6. Con người tình cảm: Tình cảm là mối dây kế t buộc mọi người cũng như xã hội. Không có đời sống tình cảm không có gia đình, cũng chẳng có xã hội. Nhưng tình cảm không thể là chiế c chiế u hổ lốn đựng tất cả những gì dựa cậy, trục lợi lẫn nhau, mà trong tình cảm cũng phải có công lý (điề u này hiệ n nay cũng rõ, cha mẹ , vợ - chồng, con cái đề u phải có tư cách hợp pháp trong xã hội hợp hiế n). Cha từ thì con mới hiế u. Chồng hiề n thì vợ mới thảo. Thầy giỏi thì trò mới ngoan. 7. Con người của lương tri và tiế n bộ: Khi con người biế t sống vì người khác, tức là đã “xả kỷ hiế n tha”, cũng là sống có văn hoá. Con người đó sống bằng tình cảm - nồng thắm trái tim - nhưng vẫn sáng suốt lý trí, và lại biế t sống chung với mọi người trong tinh thần công lý. Đó là con người đã thoát khỏi đời sống tồn tại bình thường vươn đế n các giá trị của lương tri và tiế n bộ.

* Như vậy cuốn sách của tôi, dù viế t khá nhiề u điể m, nhưng có thể chỉ tụ về 7 điể m trê n thôi. Đó là mỗi chúng ta hãy ý thức về : Con người lý thể của mình, sau đó là sở trường chuyê n môn của


mình, kế t hợp với hoàn cảnh sống thuộc địa lý là đất đứng của mình, rồi tiế n đế n con người văn hoá, con người công lý, và con người tình cảm. Nhưng cả bảy điể m trê n có thể quy gọn thành hai điể m chính thôi: hãy biế t sống và yê u trong tinh thần công lý. Cũng có nghĩa phải biế t nâng đời sống của chúng ta lê n một tầm lý trí mới. Nế u lý trí của mỗi cá nhân đề u cao chúng sẽ gặp nhau trê n đỉnh tháp công lý cao cả của mọi người.

* Để kế t thúc cuốn sách, tôi xin nê u lại hai câu thơ mở đầu của Tản Đà: Dân hai nhăm triệu ai người lớn Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con. Chúng ta có thể tranh cãi, có thể đồng ý hoặc không, nhưng tôi xin nê u mấy câu hỏi để chúng ta cùng suy ngẫm. 1. Có bao người trong chúng ta trở thành quý ông, học giỏi đã đành, nhưng sau đó dùng kiế n thức làm hành trang dấn bước vào hành trình cuộc đời. 2. Có bao nhiê u người kiê n định the o đuổi sở học, chuyê n môn the o sở trường của mình trọn đời để có thể nối con đường thành công từ bệ phóng (lúc mở đầu) đế n đỉnh cao của thành đạt


và vinh quang? 3. Có bao nhiê u người the o đuổi phẩm chất chuyê n môn hơn là phẩm chất quan trường? Và coi thành công ở chuyê n môn mới là thành công cao nhất của sở trường; chứ không phải lấy phẩm chất “số ghế ” quan trường để thay thế chuyê n môn? 5. Có bao nhiê u người coi trọng danh dự, lương tri, công lý hơn là sự lo toan giá áo túi cơm của cá nhân hay gia đình. 6. Có bao nhiê u người làm việ c như một sứ mệ nh của cá nhân cần thiế t cho mọi người hơn là khoe khé o khoe khôn để kiế m danh lợi cho mình? 7. Có bao nhiê u người coi sự cao quý của đời sống tâm hồn là hạnh phúc hơn sự dồi dào vật chất tiệ n nghi cho thân xác?

* Hy vọng, những câu hỏi tôi nê u ra để chúng ta cùng đế m lại chính mình. Chúng ta cũng biế t, kẻ “vô sỉ” là loại bất thành nhân. Người Nga nói: “Không sợ dốt chỉ sợ không muốn học” Sợ nhất là việ c chúng ta không nhận ra những cái xấu của mình; còn sợ hơn, biế t là xấu nhưng cố tình coi là nó không tồn tại. Tôi viế t cuốn sách này, bằng cách mở màn


ngắm cái xấu của tôi, và của gia đình tôi. Và cũng là những quá trình tự gạn lọc mình. Mong được chia sẻ với mọi người trong tinh thần “Trung ngôn nghịch nhĩ”, nhưng mà “Thuốc đắng dã tật”, để chúng ta cùng gạn đục khơi trong, trở nê n những con người đã mới thì mới hơn, còn đang cũ thì sẽ mới. Khai bút: 19h 59’, ngày 4/2/2003 (Mùng bốn Tết Quý Mùi) Hoàn thành: Ngày 26/3/2003 (24/2 Quý Mùi)

[i]

Kinh Thánh Sách Cô - rinh - tô 11 : 18 [ii] L M. Mor faux L’Homme et le Monde Paris 1977, tr 188. [iii] Hegel Mỹ học Phan Ngọc dịch Hà nội 1999, tr 329 [iv] nt, tập II, tr 779 [v] Platon La République Gallimard 1993


[vi]

Galli M.Tresdey Karsten J.Struhl Richard E.Olsen The Philosophical Quest “Truy tâm triết học” Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn biên dịch NXB Văn hoá thông tin 2001, tr 346 [vii] L.M. Morfaux An thropologie - Méta physique - Philosophie Paris: 1997, tr 106. [viii] Fransois Jullien Fonder La Morale “Xác lập cơ sở cho đạo đức” Hoàng Ngọc Hiến dịch NXB Đà Nẵng 2000, tr 200 [ix] Jean Guitton Grichka Bogdanov I gor Bogdanov Dieu et la Science Paris 1996 “Thượng Đế và khoa học” Lê Dieu dịch BXB Đà Nẵng 1996 [x] Vương Sóc Người đẹp tặng ta thuốc bùa mê Vũ Công Hoan dịch NXB Văn hoá Dân tộc 2002, tr 161 [xi] Như số 5, tr 33 [xii] Tôn Trung Sơn


Chủ Nghĩa Tam Dân Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Tu Tri dịch Viện Thông tin khoa học xã hội 1995


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.