문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

Page 1

문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

Dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật từ năm 2013 đến năm 2017

2013-2017 문화예술교육 ODA

Tài liệu tham khảo

dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật 문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật 문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

1

3


Dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật từ năm 2013 đến năm 2017

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật 2013-2017 문화예술교육 ODA

문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

“Văn hóa nghệ thuật chính là nét văn hóa thể hiện nét đặc trưng của một dân tộc. Nó đóng vai trò rất quan trọng giúp con người biết yêu cái đẹp trong cuộc sống.” “Giáo dục văn hóa nghệ thuật giống như việc người ta nhảy vậy, phải luôn nỗ lực cố gắng không ngừng ta mới có thể nhảy được một điệu nhảy đẹp.” “Giáo dục văn hóa nghệ thuật giúp ta thêm yêu cuộc sống này hơn.”

Câu trả lời của các thành viên tham gia lớp đào tạo điều phối viên năm 2014 về câu hỏi “Giáo dục văn hóa nghệ thuật là gì?”

“문화예술은 민족의 특성을 표현하는 문화이다. 사람들이 인생의 아름다움을 사랑할 줄 알게 하는데 중요한 역할을 한다.”

“문화예술교육은 춤추는 것이다. 지속적인 노력과 열정이 있어야만 아름다운 춤을 볼 수 있 기 때문이다” “문화예술교육은 사람의 인생을 더 사랑하게 하는 것이다”

- 2014년 매개자 교육 중 ‘문화예술교육은 무엇이다’ 에 대한 참여자 응답 4

5


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

“문화예술교육 프로그램에 참가한 후에 저는 더 담 대해지고 많은 것을 배우게 된 것 같아요. 예를 들면 자기의 꿈이나 생각을 표현하는 방법을 알게 되고 해본 적이 없는 것도 하게 됐어요.”

- 리 티 번 (2016년 박하 문화예술교육 참여자)

6

“Sau khi tham gia chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật, em cảm thấy mình học được rất nhiều thứ và thấy mình mạnh dạn hơn. Ví dụ như em biết được cách để thể hiện suy nghĩ hay ước mơ của mình, em cũng được thử làm những thứ mà trước đây chưa làm bao giờ.” Lý Thị Vân (Học sinh tham gia dự án Giáo dục Văn hóa nghệ thuật năm 2016)

7


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

“수업에 참여한 학생들은 이 기회를 첫걸음으로 문화예술에 대해 더 많이 배우고 자기계발을 열 심히 해서 나중에 박하 지역에서 훌륭한 화가, 사 진작가, 한국-베트남 문화예술 연구자들이 나타 날 지도 모른다는 생각에 기쁘고 뿌듯합니다. 베 트남-한국의 협력관계가 특히 교육부분에서, 날로 발전하기를 바랍니다.” - 응우웬 딩 성 (박하현 반포 중학교 교장 선생님)

8

“Tôi cảm thấy vui và tự hào vì những em học sinh tham gia lớp học lần này đã có cơ hội tìm hiểu nhiều hơn về văn hóa nghệ thuật, nỗ lực phát triển bản thân và biết đâu huyện Bắc Hà lại xuất hiện thêm những họa sĩ, những nhiếp ảnh gia có tài hay những nhà nghiên cứu văn hóa nghệ thuật của Việt Nam và Hàn Quốc trong tương lai. Tôi hy vọng rằng quan hệ hợp tác giữa Hàn Quốc và Việt Nam, đặc biệt là ngành giáo dục ngày một phát triển hơn nữa.” Nguyễn Đình Sùng (Hiệu trưởng trường THCS xã Bản Phố, huyện Bắc Hà)

9


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

“사진을 통해서 자기가 하고 싶은 말이나 아이디어를 전하는 방법을 알게 되었어요. 문화예술 활동들은 정말 중요하고 재 미있는 것 같고, 나중에 저의 삶을 위해서라도 이러한 활동들 은 유익한 것 같아요.” -부이 아잉 응웻 (2013~2015년 사파현 동아리 교육 참여자) 10

“Thông qua nhiếp ảnh, em đã biết cách để truyền đạt những điều mà bản thân muốn nói và những ý tưởng của mình. Em cảm thấy những hoạt động văn hóa nghệ thuật này rất hay và quan trọng, những hoạt động như thế này rất có ích cho bản thân em sau này.” Bùi Ánh Nguyệt (Học sinh tham gia lớp Câu lạc bộ huyện Sa Pa năm 2013 – 2015) 11


Giáo dục văn hóa nghệ thuật là quá trình thông quá văn hóa nghệ thuật, ta đánh thức những xúc cảm trong tâm hồn, học cách cùng nhau hưởng thụ cuộc sống và giải quyết những vấn đề trong cuộc sống bằng sự sáng tạo.

Trên cơ sở giá trị và mục đích chính là hỗ trợ phát triền chính thức (ODA), cùngvới mục tiêu góp

1. ‌ Lời mở đầu

•Giới thiệu

12p

2. ‌ Dẫn nhập

•Sơ lược về dự án ODA Giáo dục văn hóa nghệ thuật

14p

① Làm quen với Giáo dục văn hóa nghệ thuật: Năm 2013, 2014 – Nhiếp ảnh

phần lan tỏa giá trị của giáo dục văn hóa nghệ thuật bằng việc duy trì giáo dục phát triển bền

•Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm

vững tại cộng đồng quốc tế, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Hàn Quốc cùng Viện Chấn hưng

Giáo dục văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc đã tiến hành thực hiện dự án <ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật>.

Trong vòng 5 năm, từ năm 2013 đến năm 2017, thông qua các chương trình Giáo dục văn hóa

nghệ thuật thuộc các lĩnh vực đa dạng như nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa, diễn kịch v.v... dự án đã đến được với hơn 4000 người, từ các em học sinh và giáo viên các trường Tiểu học, Trung học cơ sở, các giảng viên, sinh viên đến những người dân địa phương thuộc địa bàn tỉnh Lào Cai.

Cuốn sách này là tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên, sinh viên, các nhà nghiên cứu, nhà

quản lý và lên kế hoạch giáo dục, có quan tâm đến giáo dục văn hóa nghệ thuật. Cuốn sách được biên soạn dựa trên nội dung chương trình “Đào tạo điều phối viên về Giáo dục văn hóa

3. ‌ Thực tiễn đào tạo điều phối

viên giáo dục

văn hóa nghệ thuật

30p

② ‌ Giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp các loại hình nghệ thuật: Năm 2015 – Nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa

•Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm ‌ 2015(10 buổi)

• Đào tạo giáo viên huyện Bắc Hà năm 2015(5 buổi)

53p 72p

③ ‌ Liên kết giáo dục văn hóa nghệ thuật và các môn học chính khóa : Năm 2016 – Nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa, kịch

•Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm ‌ 2016(8 buổi)

81p 94p

④ ‌ Tư thế của một điều phối viên Giáo dục văn hóa nghệ thuật: Năm 2017 - Workshop

năm 2013.

dành cho các nhà chuyên môn

•Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm ‌

Rất hy vọng Quý vị dành nhiều quan tâm cho Giáo dục văn hóa nghệ thuật để trong tương lai,

thể có những trải nghiệm nghệ thuật thú vị, đem đến một tuổi thơ hạnh phúc.

2014(6 buổi)

•Đào tạo giáo viên huyện Bắc Hà năm 2016(8 buổi)

phạm Lào Cai, các giáo viên tại các trường học trên địa bàn huyện Sa Pa và huyện Bắc Hà từ

hóa và môi trường giáo dục của Việt Nam, các em học sinh thiếu niên nhi đồng tại Việt Nam có

19p

•Đào tạo giáo viên huyện Sa Pa năm 2014(7 buổi)

nghệ thuật” được tiến hành trên đối tượng là các giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng Sư

thông qua những chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật có chất lượng, phản ánh được văn

2013(8 buổi)

•‌ Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm

2017(4 buổi)

4. Phụ lục

•Kết quả tiến hành dự án ODA “Giáo dục văn hóa nghệ thuật” theo từng năm

111p 215p


Nội dung chính

Dự án ODA(Official Development Assistance) về Giáo dục văn hóa nghệ thuậtđược hình thành với mục tiêu xây dựng nền móng giáo dục văn hóa nghệ thuật bền vững tại địa phương, góp phần phát triển cộng đồng và môi trường giáo dục tại các địa phương ở Việt Nam thông qua việc chia sẻ giá trị và tầm quan trọng của giáo dục văn hóa nghệ thuật tại cộng đồng quốc tế, tạo điều kiện cho các em học sinh đạt được những thành tựu về nghệ thuật, phát huy khả năng sáng tạo. Chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật được bắt đầu tại thành phố Lào Cai và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai từ năm 2013, đến năm 2015, chương trình mở rộng sang địa bàn huyện Bắc Hà. Tính đến năm 2017, chương trình đã thực hiện được 5 năm. Hàng năm, các giảng viên văn hóa nghệ thuật và các nghệ sĩ đến từ Hàn Quốc đều đến và cùng các em học sinh Tiểu học – Trung học cơ sở, các giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm của tỉnh Lào Cai thực hiện chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật với những loại hình nghệ thuật rất đa dạng như nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa, diễn kịch. Năm 2013, giấc mơ giáo dục văn hóa nghệ thuật chớm nở tại Lào Cai

Năm 2013, chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật về lĩnh vực nhiếp ảnh đã

được thực hiện tại huyện Sa Pa và thành phố Lào Cai. Dự án đã hỗ trợ các thiết

bị giáo dục cần thiết cho Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai với mong muốn xây dựng nền móng để giáo dục văn hóa nghệ thuật phát triển tại địa phương. Chương trình đào tạo điều phối viên về giáo dục văn hóa nghệ thuật được thực hiện trên đối tượng là những giảng viên, sinh viên của trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai với nội dung tìm hiểu và lên kế hoạch chương trình giáo dục văn hóa

nghệ thuật.Chương trình giáo dục dành cho các học sinh trường Tiểu học thị trấn Sa Pa và trường THCS Kim Đồng được thực hiện trong vòng 3 tháng với nội dung ghi lại những bức ảnh về bản thân, chúng ta, gia đình,

hàng xóm,... Sau khi kết thúc khóa học, các học sinh đã tập hợp các tác phẩm để làm thành sách ảnh, và tổ chức triển lãm tại thị trấn Sa Pa và thủ đô Hà Nội. Năm 2014, đến gần hơn với Việt Nam

Lắng nghe những nhu cầu và ý kiến phản ánh từ địa phương, năm 2014 dự án tiếp tục thực hiện tại các trường TH, THCS tại địa phương. Ngoài ra,

chương trình đào tạo điều phối viên về giáo dục văn hóa nghệ thuật được mở rộng đến cả đối tượng là giáo viên các trường TH-THCS tại huyện Sa

Pa. Tỷ lệ tham gia lớp học đạt 99,9%; tỷ lệ những ý kiến tích cực về chương trình học đạt đến 93%, cho thấy mức độ quan tâm của người tham gia đến chương trình rất cao. Chương trình giáo dục dành cho các em học sinh TH

và THCS được xây dựng sao cho có thể liên kết được với các môn học chính khóa tại địa phương, với nội dung thực hiện dễ hiểu, gần gũi với người tham gia. Để các em học sinh đã tham gia dự án năm trước được tham gia

các hoạt động văn hóa nghệ thuật một cách liên tục, dự án đã bổ sung chương trình dành cho lớp Câu lạc bộ tại địa phương. Các em học sinh đã tự mình quyết định chủ đề và thực hiện chương trình học một cách rất chủ động và tích cực, đó cũng là trọng tâm của lớp Câu lạc bộ, từ những trải nghiệm từ chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật để đóng góp cho sự phát triển cộng đồng.

Năm 2015, Tiến đến giai đoạn tăng cường giáo dục văn hóa nghệ thuật문화예술교육에 대한 가치와 효과성에 대

Năm 2015, dự án đã đạt được mục tiêu vừa nâng cao nhận thức về giá trị

và tính hiệu quả của giáo dục văn hóa nghệ thuật, vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo điều phối viên giáo dục văn hóa nghệ thuật. Theo đó, dự án đã mở rộng phạm vi hoạt động mang tính chủ thể của

các điều phối viên thông qua quá trình tăng cường đào tạo sâu rộng, thực

hành lên lớp, trình bày công khai các kế hoạch giảng dạy văn hóa nghệ thuật. Thêm vào đó bên cạnh thể loại nhiếp ảnh và mỹ thuật thị giác đã

được thực hiện trước đó, dự án đã bổ sung thêm lĩnh vực múa, góp phần mở rộng tầm nhìn về giáo dục văn hóa nghệ thuật.

Tháng 7 năm 2015, các em học sinh TH,THCS của huyện Sa Pa đã được mời sang Hàn Quốc để tham gia chương trình giao lưu nghệ thuật giữa các em thiếu niên Việt Nam và Hàn Quốc mang tên “Chương trình giao lưu thanh thiếu niên Hàn – Việt về giáo dục văn hóa nghệ thuật năm 2015 – Đa tình đa cảm” Năm 2016, nền móng giáo dục văn hóa nghệ thuật vững chắc

Căn cứ trên nền tảng giáo dục đã thực hiện trong ba năm qua, dự án đã tiến đến giai đoạn có thể tự phát triển và ứng dụng các nội dung giáo dục

văn hóa nghệ thuật đáp ứng nhu cầu của địa phương. Theo đó, dự án đã mở rộng các lĩnh vực nghệ thuật theo từng đối tượng giáo dục khác nhau,

đồng thời cũng mở rộng nội dung chương trình để có thể xây dựng hệ thống giáo dục văn hóa nghệ thuật tại địa phương một cách vững chắc, có

nền tảng. Đối với chương trình giáo dục trên đối tượng là các em thiếu niên – nhi đồng, loại hình diễn kịch đã được bổ sung, giúp các em nâng cao khả năng thể hiện tính nghệ thuật thông qua trò chơi diễn kịch hay hoạt động

làm búp bê. Đối với chương trình đào tạo điều phối viên, dự án đã tiến hành chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp với những môn học chính khóa như lịch sử, tiếng Anh, xã hội học, khoa học, v.v..., góp phần củng cố nền móng hệ thống giáo dục.

Năm 2017, trang cuối cùng, và sự khởi đầu mới

Là năm cuối cùng của dự án, với mong muốn địa phương có thể tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật một cách liên

tục, bền vững, dự án đã tiến hành buổi Tổng kết chia sẻ thành quả, cũng là để nhìn lại quá trình giáo dục văn hóa nghệ thuật trong suốt5

năm vừa qua. Chương trình giáo dục dành cho những điều phối viên, những người lãnh đạo ngành giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam

trong tương lai, đã giúp họ nắm bắt được những thái độ và tư tưởng mà những nhà giáo dục cần có. Đồng thời dự án cũng thực hiện workshop

chuyên sâu, giúp các điều phối viên lên kế hoạch chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật một cách thực tế, tạo tiền đề cho giáo dục văn hóa nghệ thuật tiếp tục lan rộng tại địa phương.


Làm quen với Giáo dục văn hóa nghệ thuật: Năm 2013, 2014 – Nhiếp ảnh


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm 2013(8 buổi)

●Khái lược về lớp học

•Đối tượng : 20 giảng viên, sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai •Thời gian : ‌ Ngày 27 tháng 11 năm 2013~ Ngày 3 tháng 12 năm 2013 / Một tuần 3 buổi, mỗi buổi 3 tiếng, tổng 8 buổi. •Mục tiêu : Đ ‌ ào tạo lực lượng giảng viên, giảng viên dự bị (sinh viên) có thể thực hiện Giáo dục văn hóa nghệ thuật một cách liên tục •Giảng viên : Jang Geun Bum (Nhiếp ảnh gia) / Lê Trung Lộc(Phiên dịch) •Nội dung đào tạo : ‌ Trải nghiệm chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật qua lĩnh vực nhiếp ảnh, giới thiệu những phương pháp giáo dục văn hóa nghệ thuật khác nhau, tìm hiểu cách thể hiện và kĩ năng chụp ảnh, thực hành chụp ảnh có chủ đề- chụp ảnh ngoài trời, v.v…

●Chương trình đào tạo Số buổi

Ngày

1

27/11

2

3

Chủ đề

Nội dung hoạt động

Phương pháp giáo dục

- ‌ Những ví dụ thực tiễn về các hoạt động có thể thực hiện trong buổi học đầu tiên khi các thành viên gặp nhau lần đầu - Chia sẻ phương pháp “tìm hiểu” và “làm quen” - ‌ Hiểu về ý nghĩa và mục tiêu của Giáo dục văn hóa nghệ thuật [Bài tập] Chụp 5 bức ảnh với chủ đề “Giờ nghỉ giải lao”

- Giới thiệu bản thân Tìm hiểu về cách - ‌ Làm quen với cách sử dụng máy ảnh đơn giản, chụp bức ảnh vận hành máy ảnh có thể giới thiệu được bản thân - Nhìn vào bức ảnh đã chụp và giới thiệu lẫn nhau

28/11

- Cùng xem và chia sẻ về những bức ảnh đã chụp - ‌ Cùng xem những thực tiễn về giáo dục văn hóa nghệ thuật ở những chủ đề khác nhau Chia sẻ kinh ng‧‌ Thực tiễn giáo dục nhiếp ảnh cho trẻ em tại nhà văn hóa hiệm thực tiễn giáo phường Hyoja dục văn hóa nghệ ‧Xem lại “cuốn sách ảnh” về phường Bình Minh thuật - Chúng ta có thể nói về chủ đề nào được nhỉ? ‧‌ Chia sẻ những câu chuyện về những vấn đề của huyện Sa Pa và thành phố Lào Cai [Bài tập] Tìm chủ đề mà mình muốn

29/11

Cách thể hiện một bức ảnh

- Cùng xem và đọc nhiều những bức ảnh khác nhau - ‌ Giới thiệu về cách sử dụng và các trường hợp sử dụng chế độ SCN - Thực hành chụp ảnh sử dụng chế độ SCN [Bài tập] Sử dụng chế độ SCN và chụp ảnh

19


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Đọc một bức ảnh 4

5

30/11

30/11

Phương pháp giáo dục

- Cùng xem lại những bức ảnh các điều phối viên đã chụp ‧‌D án những bức ảnh đã chụp lên tường để xem và cùng thảo luận - Cùng xem nhiều thể loại ảnh khác nhau và thảo luận - ‌ Chia sẻ ý kiến về những phương pháp giao tiếp giữa điều phối viên và các học sinh tham gia lớp học - ‌ Tìm hiểu về ngôn ngữ của nhiếp ảnh (Góc ảnh, thời gian, khoảng cách)

- ‌ Cùng xem nhiều bức ảnh có chủ đề khác nhau, cho ý kiến và Một bức ảnh có chủ tìm ra chủ đề của bức ảnh đề - ‌ Tìm hiểu về cách chụp một bức ảnh có chủ đề [Bài tập] Chụp ảnh có chủ đề của riêng mình

6

1/12

Thực hành chụp ảnh ngoài trời

7

2/12

Làm portfolio

8

3/12

Hoàn thành portfolio

●Tiết 1 - Tìm hiểu về cách vận hành máy ảnh Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

Đánh giá cuối khóa

vọng.

• H ‌ iểu về ý nghĩa của việc giao tiếp và biết được tầm quan trọng của việc thể hiện bản thân Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết Nội dung

- Giới thiệu khái quát nội dung giáo dục và giới thiệu giảng viên

• Giáo dục văn hóa nghệ thuật là gì?

- Trao đổi về ý nghĩa và mục tiêu của giáo dục văn hóa nghệ thuật

- ‌ Chia sẻ những ví dụ thực tiễn đa dạng có thể áp dụng khi các thành viên trong

- Thực hành chụp ảnh bên ngoài khuôn viên trường

- ‌ Hoàn thành cuốn portfolio bằng những bức ảnh đã chụp từ đầu khóa tới giờ - Chia sẻ cảm nghĩ về khóa học

• ‌ Thông qua lớp học này có thể suy nghĩ và thể hiện được những gì bản thân mong muốn, kì

• Giới thiệu về lớp học

Đánh giá giữa khóa

< Chụp ảnh và chia sẻ> - In những bức ảnh có chủ đề (trong tiết 6) - Quyết định thứ tự sắp xếp những bức ảnh - Viết những suy nghĩ của mình lên những bức ảnh - ‌ Cùng chia sẻ và thảo luận về những bức ảnh được chọn với các điều phối viên

• Hiểu về Giáo dục văn hóa nghệ thuật

lớp lần đầu gặp nhau, chia sẻ phương pháp “làm quen”

30 phút

▪Tôi chụp ảnh tôi

- ‌ Viết hoặc vẽ vào cuốn sổ được phát hình ảnh của bản thân mà mình tưởng

Nội dung lớp học

tượng

- Ấn nút chụp ảnh và đi lên trước tấm phông nền đã được chuẩn bị trước

30 phút

- T ‌ ạo dáng sao cho thể hiện được những miêu tả về bản thân đã ghi trong sổ và chụp ảnh

• Self-portrait (Chân dung tự họa) là gì?

- ‌ Trong khi giảng viên trợ giảng in ảnh, cùng xem một vài bức ảnh chân dung tự họa

- Viết lên những tấm ảnh đã được in ra những câu chuyện về bản thân mình - Sau khi chuẩn bị xong, đứng lên phát biểu nội dung mình đã làm

• Tóm lược và kết thúc lớp học

- Tổng kết buổi học hôm nay

10 phút 30 phút

10 phút

- Giới thiệu về nội dung học buổi sau

- Bài tập : Chụp ảnh chân dung tự họa

20

20 phút

• It’s me (Thể hiện bản thân qua ảnh)

• Tạo nên những bức ảnh có thể giới thiệu được về bản thân

Thời gian

21


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

- ‌ Trước khi bắt đầu chụp ảnh sử dụng chế độ tự hẹn giờ, giảng viên giới thiệu tới các điều phối

viên cơ chế hoạt động của máy ảnh, nội dung chủ yếu là giới thiệu về cơ chế ấn nửa nút chụp của máy ảnh.

- ‌ Không khí lớp học rất tự nhiên, các điều phối viên rất tích cực thể hiện bản thân qua ảnh.

●Tiết 2- Tìm hiểu thực tiễn giáo dục văn hóa nghệ thuật Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

- ‌ Việc tập thử trước khi buổi học bắt đầu đã giúp ích rất nhiều, qua đó giảng viên cũng có thể tự chuẩn bị thêm những nội dung mà mình còn thiếu sót.

thiệu được về bản thân mình và phát biểu. Mỗi người đều giới thiệu bản thân bằng những câu văn hoặc bức vẽ thể hiện được cá tính của riêng mình.

- ‌ Trong nội dung về Giáo dục văn hóa nghệ thuật, tôi đã chia sẻ về khái niệm giáo dục văn hóa dung chụp ảnh hôm nay cũng là một phần của giáo dục văn hóa nghệ thuật tổng hợp, các Trong lớp học

điều phối viên tỏ ra rất quan tâm đến những nội dung về phương pháp giáo dục này.

- ‌ Vào phần cuối của buổi học, chúng tôi đã cùng thảo luận xem ta có thể ứng dụng được nội

Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết

Nội dung

• Chia sẻ thực tiễn về giáo dục văn hóa nghệ thuật - Phát biểu bài tập đã giao - ‌ Cùng xem những ví dụ thực tiễn về giáo dục văn hóa nghệ thuật với những chủ đề đa dạng khác nhau - Chia sẻ chương trình giảng dạy nhiếp ảnh PIE - Làm sách ảnh về phường Bình Minh và cùng xem thành quả cuốn sách ảnh.

- ‌ Sau khi in xong ảnh chân dung tự họa, các điều phối viên đã thêm những nội dung có thể giới

nghệ thuật tổng hợp tại Hàn Quốc. Tôi cũng đã nhấn mạnh tới các điều phối viên rằng nội

• Chia sẻ những ví dụ thực tiễn về giáo dục văn hóa nghệ thuật với những chủ đề đa dạng khác nhau • Thông qua việc chọn chủ đề của bức ảnh, chia sẻ về nhận thức mục tiêu

Nội dung lớp học

dung gì vào môn học của mình ở mỗi lĩnh vực khác nhau

• Chúng ta sẽ nói chuyện về chủ đề gì đây? - Cùng nói về từ mà bạn nghĩ đến khi nói về thành phố Lào Cai - Sử dụng kĩ thuật động não (Brainstorming) và viết những từ liên quan - Trong số đó, nghĩ về điều mà bản thân cảm thấy ấn tượng nhất - Phát biểu

• Tìm hiểu về máy ảnh - Tìm hiểu về tư thế chụp ảnh đúng - ‌ Tìm hiểu về cơ chế hoạt động của máy ảnh (về nửa cửa chớp máy ảnh và về các tính năng của máy ảnh) • Tóm lược và kết thúc lớp học - Tóm lược lại nội dung học hôm nay - Giới thiệu nội dung học buổi sau - Bài tập : Chụp lại những bức ảnh về ngôi trường mà mình tự hào.(5 tấm)

Trong lớp học

●Cần lưu ý

- ‌ Vào buổi học đầu tiên cần phải tích cực giao tiếp với các thành viên tham gia lớp học bằng cách như nhìn vào mắt v.v. - ‌ Cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng những tài liệu giới thiệu phương pháp giáo dục hay ví dụ thực tiễn đa dạng về giáo dục văn hóa nghệ thuật, việc này rất có ích trong việc giúp cho các điều phối viên dễ dàng hiểu nội dung bài học - ‌ Cần phải sắp xếp thời gian bài học hợp lý, chú trọng đến nội dung mà các điều phối viên quan tâm hơn (Nội dung phương pháp giáo dục)

Thời gian 50 phút

40 phút

40 phút

10 phút

- ‌ Do buổi học trước phản ứng của các thành viên tham gia lớp học về những nội dung cơ bản GVHNT rất tốt nên tôi đã thêm nội dung chia sẻ thực tiễn hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật đa dạng được thực hiện tại Hàn Quốc. -B ‌ ắt đầu vào tiết học, chúng tôi đã trao đổi về bài tập chụp ảnh chân dung mà tôi đã giao hôm trước. Tôi nhìn thấy trong những bức ảnh thái độ tích cực và hào hứng tham gia làm bài tập của các điều phối viên. Có những người bắt chước lại một trong những bức ảnh mà họ cảm thấy ấn tượng trong số những bức ảnh được giới thiệu hôm trước, có những người tuy vẫn chụp ảnh theo hình thức selfie nhưng trông họ rất vui vẻ, lại có những người thể hiện bức ảnh chân dung của mình một cách rất nghiêm túc. -Ở ‌ từng trường hợp về GDVHNT trên mỗi lĩnh vực khác nhau, các điều phối viên đều đưa ra những câu hỏi liên quan đến việc làm thế nào để kết hợp lĩnh vực đó với lĩnh vực mà mình đang học tập, giảng dạy, và tôi cũng đã chia sẻ những nội dung có thể ứng dụng được ở mỗi lĩnh vực tới các điều phối viên. Có một điều phối viên nói rằng cấu trúc của âm nhạc và cấu trúc vần điệu (rhyme) của thơ, nên hoàn toàn có thể ứng dụng và lên kế hoạch GDVHNT kết hợp 2 lĩnh vực này. -C ‌ uối cùng là nội dung ghi lại những điều mà ta liên tưởng đến khi nói đến thành phố Lào Cai, thông qua phương pháp động não (Brainstorming). Cùng một chủ đề nhưng mỗi người lại phát biểu những ý kiến khác nhau, thông qua đó tôi đã giới thiệu tới các điều phối viên cách làm thế nào để “chủ đề hóa” một sự vật, sự việc. Các điều phối viên cảm thấy rất hứng thú với nội dung này.

●Cần lưu ý

- Không nên quá ôm đồm nhiều nội dung truyền tải trong khi thời gian lớp học có hạn - T ‌ rong trường hợp đào tạo bằng tiếng nước ngoài, cần phải trao đổi kĩ với phiên dịch từ buổi trước, để phiên dịch nắm rõ được nội dung trước khi bắt đầu lớp học 22

23


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 3- Tìm hiểu về cách thể hiện một bức ảnh Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

• Có thể thể hiện những loại hình đa dạng khác nhau của ảnh. • Tìm hiểu những kĩ năng cần thiết khi sử dụng máy ảnh. • Truyền đạt suy nghĩ của bản thân thông qua máy ảnh. • ‌ Thử nghĩ về cách làm thế nào để truyền đạt câu chuyện của bản thân thông qua việc đọc một bức ảnh. Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết Nội dung

• Giới thiệu bài học - Kiểm tra lại nội dung học ở buổi trước và giới thiệu nội dung học tiết này

• Phương pháp giáo dục văn hóa nghệ thuật. - ‌ Chia sẻ về những phương pháp giao tiếp giữa người tham gia lớp học và các điều phối viên (giữa học sinh và giáo viên) - Cùng xem bài tập của các điều phối viên và thảo luận Nội dung lớp học

• Những bức ảnh có chủ đề - ‌ Cùng xem những bức ảnh “Phong cảnh trong những con ngõ” của nhiếp ảnh gia Kim Ki Chan - Chia sẻ cảm nhận về các bức ảnh • Phương pháp ứng dụng chế độ chụp SCN và xem hình ảnh minh họa - Tìm hiểu 7 tính năng của chế độ chụp SCN trong máy ảnh - Cùng xem và thảo luận về các bức ảnh minh họa cho từng chế độ chụp • Tóm lược và kết thúc lớp học - Tóm lược lại nội dung bài học - Giới thiệu nội dung buổi học sau - Bài tập : Sử dụng chế độ SCN và chụp ảnh. (3 tấm)

Trong lớp học

●Tiết 4- Đọc một bức ảnh Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

25 phút

Nội dung lớp học

50 phút

- ‌ Có thể thấy rằng những điều phối viên tưởng chừng như thuộc những lĩnh vực hay môn học độc lập với nhau lại cũng rất quan tâm đến cả những lĩnh vực đa dạng khác. - ‌ Vì đây là buổi đầu tiên giới thiệu cách đọc một bức ảnh nên tôi đã giới thiệu đến các điều phối viên đến hướng nhìn khi đọc một bức ảnh, mọi người đều thấy rất ngac nhiên về phương pháp này. -Đ ‌ ến những bức ảnh cuối có thể thấy rằng dù giảng viên không trực tiếp giải thích ý nghĩa bức ảnh, các điều phối viên vẫn dùng tay để chỉ hướng, tìm ra và giải thích câu chuyện trong bức ảnh. - ‌ Tôi cảm nhận một cách rõ ràng và cảm thấy rất bất ngờ khi thấy thái độ quan tâm của các điều phối viên đối với lớp học tích cực hẳn. Những câu hỏi về cách sử dụng máy ảnh vẫn liên tục được hỏi kể cả sau khi lớp học kết thúc.

Nội dung

• Phát biểu bài tập buổi trước - Giới thiệu những bức ảnh sử dụng chế độ SCN

• Những bức ảnh có ngôn ngữ - Xem và cảm nhận những bức ảnh của các nhiếp ảnh gia khác nhau - Cảm thụ và thảo luận về các bức ảnh • Tìm hiểu về ngôn ngữ của ảnh - Tìm hiểu về 5 ngôn ngữ của ảnh - Ghi lại và trao đổi về ngôn ngữ ảnh cần thiết cho bản thân là gì.

40 phút

10 phút

Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết

• Giới thiệu bài học - Kiểm tra lại nội dung học ở buổi trước và giới thiệu nội dung học tiết này

Thời gian 5 phút

• Cảm nhận một bức ảnh bằng cách viết thành văn và biểu đạt suy nghĩ của mình một cách cụ thể. • Tìm hiểu các phương thức biểu đạt thông qua những ngôn ngữ nhiếp ảnh khác nhau. • Cùng học ngôn ngữ nhiếp ảnh phù hợp với bản thân mỗi người

Trong lớp học

5 phút

25 phút 40 phút 40 phút

- ‌ Những bức ảnh bài tập của các điều phối viên chủ yếu chụp khung cảnh trên đường đi làm về, khung cảnh ở nhà hay ảnh lớp học buổi sáng. Có thể thấy rằng các điều phối viên đều rất tích cực để làm bài tập chụp ảnh được giao. - ‌ Qua việc giới thiệu những hình thức đa dạng để truyền đạt ngôn ngữ của một bức ảnh, đồng thời cùng các điều phối viên thảo luận xem làm thế nào đã đọc một bức ảnh, tôi đã giới thiệu đến các điều phối viên cách truyền đạt câu chuyện của mình qua những kĩ thuật chụp ảnh như góc ảnh, tông màu, thời gian, khoảng cách, hay chiều sâu v.v.. Các điều phối viên đều chăm chú nghe những từ ngữ chuyên ngành nhiếp ảnh và có thể thảo luận được về chủ đề làm thế nào để chụp và thể hiện ngôn ngữ ảnh. -Đ ‌ ặc biệt các điều phối viên rất quan tâm và đặt rất nhiều câu hỏi về khung ảnh (framing), chúng tôi đã trao đổi về việc các lĩnh vực truyền thông được truyền đạt bằng ngôn ngữ như thế nào.

●Cần lưu ý

- C ‌ ần phải nghiên cứu phương pháp để giải thích những ngôn ngữ chuyên ngành một cách dễ hiểu để các điều phối viên có thể hiểu và ứng dụng một cách dễ dàng.

●Cần lưu ý

- Cần phải có thời gian để kiểm tra và ôn tập lại nội dung bài học hôm trước - ‌ Trong trường hợp đào tạo bằng tiếng nước ngoài, cần phải trao đổi kĩ với phiên dịch từ buổi trước, để phiên dịch nắm rõ được nội dung trước khi bắt đầu lớp học

24

Thời gian

25


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 5- Một bức ảnh có chủ đề Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

• Thông qua hình thức photo-essay, nhìn lại một ngày trong cuộc sống của mỗi người • Tìm hiểu xem làm thế nào để nhiếp ảnh gắn liền với đời sống Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết Nội dung

• Giới thiệu bài học - Kiểm tra lại nội dung học ở buổi trước và giới thiệu nội dung học tiết này

Nội dung lớp học

• Photo-essay là gì? - Essay là gì? - Cảm thụ các thể loại photo-essay khác nhau - Tác phẩm “Bác sĩ vùng quê” của W. Eugene Smith • Tìm hiểu về một bộ ảnh du lịch - Bộ ảnh du lịch là gì? - Cùng xem những bộ ảnh du lịch khác nhau - Tìm hiểu về cách chụp một bộ ảnh photo-essay

• Tóm lược và kết thúc lớp học - Tóm lược lại nội dung bài học - Thông báo về nội dung chụp ảnh ngoài giờ - Bài tập : Chụp một bộ ảnh photo-essay theo chủ đề tự chọn Trong lớp học

●Tiết 6- Thực hành chụp ảnh ngoài trời Mục tiêu

Thời gian 5 phút

45 phút

giáo dục

Chuẩn bị

Nội dung lớp học

50 phút

10 phút

- ‌ Vì các điều phối viên chưa có kiến thức cơ bản về ảnh photo-essay nên tôi đã giới thiệu tới các điều phối viên những ví dụ về các loại photo-essay khác nhau như bộ ảnh của Eugene Smith, hay bộ ảnh “Làng cổ hanok Jeonju”. Tôi đã tiến hành lớp học theo hình thức trao đổi về việc viết nên câu chuyện về các bức ảnh theo hình thức essay (bài luận)

●Cần lưu ý

- ‌ Khi sử dụng những ví dụ thực tiễn để làm ví dụ, không chỉ những trường hợp thực tiễn tại quốc gia đó mà việc sử dụng những ví dụ thực tiễn tại quốc gia của giảng viên cũng nhận được sự quan tâm và hưởng ứng rất lớn từ người tham gia.

Trong lớp học

• Cảm nhận thực tế sinh động khi chụp ảnh ngoài trời • Thông qua việc chụp ảnh theo chủ đề để nâng cao tính hoàn thiện của bức ảnh • C ‌ ảm nhận được rằng nhiếp ảnh chính là công cụ có thể thay ta truyền đạt những câu chuyện hay suy nghĩ của bản thân. Máy ảnh

Nội dung

• Giới thiệu bài học - Kiểm tra lại nội dung học ở buổi trước và giới thiệu nội dung học tiết này • Thực hành chụp ảnh ngoài trời - Đi ra phía cửa khẩu Lào Cai và thực hành chụp ảnh ngoài trời - Sau khi chụp ảnh, chia sẻ những điểm khó khăn và thú vị • Tóm lược và kết thúc lớp học - Tóm lược lại nội dung bài học - Giới thiệu nội dung của buổi học sau

Thời gian

2 tiếng 50 phút

-Đ ‌ ể thực hành chụp ảnh ngoài trời chúng tôi đã hẹn gặp nhau ở quán cà phê gần cửa khẩu tỉnh Lào Cai. Các điều phối viên đều đã chuẩn bị tinh thần để chụp ảnh theo những chế độ chụp khác nhau - ‌ Tôi đã truyền đạt nội dung chụp ảnh hôm nay và chia sẻ tới các điều phối viên những cách thể hiện một chủ đề chung, dưới con mắt và quan điểm riêng của mỗi người. - ‌ Có một điều phối viên đã liên tục quan sát, chụp ảnh và dựng một câu chuyện về cô bán đậu. Một người khác thì lại chụp những khách du lịch nước ngoài đến thăm quan cửa khẩu. Có thể thấy rằng mỗi người đều cố gắng chụp những bức ảnh theo chủ đề của riêng mình. - ‌ Trong quá trình chụp, tôi cũng đã hướng dẫn cho các điều phối viên cách chụp người và cách chụp phong cảnh, đặc biệt là phải cân nhắc như thế nào để có thể truyền đạt được đúng chủ đề vào trong bức ảnh. - ‌ Sau khi thực hành chụp ảnh, các điều phối viên liên tục đặt ra những câu hỏi về việc bức ảnh nào đẹp, những bức ảnh của họ còn thiếu sót gì không. Chúng tôi đã có khoảng thời gian nghiêm túc nhận xét về các bức ảnh.

●Cần lưu ý

- ‌ Để thực hành buổi học trải nghiệm thực tế, cần phải có quá trình khảo sát thực tế để chuẩn bị trước một cách kĩ lưỡng, nắm rõ điều kiện môi trường xung quanh cũng như đường đi, phương thức di chuyển.

26

27


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 7- Làm portfolio Mục tiêu

• Hoàn thiện photo-essay và những bức ảnh có chủ đề. • ‌ Chia sẻ những suy nghĩ và câu chuyện của đối phương, từ đó cảm nhận được tính đa dạng của

Chuẩn bị

Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết

giáo dục

nhiếp ảnh

• Giới thiệu bài học

Nội dung

- Kiểm tra lại nội dung học ở buổi trước và giới thiệu nội dung học tiết này

Nội dung lớp học

• In ảnh

- In những bức ảnh có chủ đề (chụp ở tiết 6)

• Làm portfolio

- Quyết định thứ tự sắp xếp các bức ảnh đã được in - Viết suy nghĩ của mình lên những bức ảnh

• Hoàn thiện cuốn sổ portfolio

- Hoàn thiện những bức ảnh vào cuốn sổ đã được chuẩn bị

Trong lớp học

Thời gian

●Tiết 8- Hoàn thành portfolio Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

50 phút

• Hoàn thành cuốn portfolio và hưởng thụ thành quả.

Máy in, giấy in ảnh, máy ảnh, máy chiếu, sổ, bút dạ, bút màu và bút viết Nội dung

- Kiểm tra lại nội dung học ở buổi trước và giới thiệu nội dung học tiết này

Nội dung giáo dục

• Những phương pháp đa dạng để chia sẻ các tác phẩm nghệ thuật

- Giới thiệu những ví dụ thực tiễn đa dạng về những buổi triển lãm ảnh - ‌ Trao đổi về những hình thức đa dạng khác nhau của các tác phẩm nhiếp ảnh và tìm ra phương thức riêng của bản thân.

• Phát biểu về cuốn portfolio

- Phát biểu về cuốn portfolio đã làm

50 phút

- ‌ Dự kiến ban đầu là các điều phối viên sẽ làm portfolio bằng những bức ảnh đã in tuy nhiên số lượng ảnh không đủ, do vậy lớp học chuyển sang nội dung học lý thuyết. Tôi đã yêu cầu các điều phối viên suy nghĩ và phát biểu về nội dung làm thế nào để thiết kế một cuốn porfolio và lựa chọn những bức ảnh như thế nào cho tác phẩm đó. - ‌ Tài liệu được sử dụng làm ví dụ là các bức ảnh các tác phẩmcủa Lewis W. Hine, hay cuốn “Nhật kí 3DK”. Lewis W. Hine thông qua những bức ảnh những em bé làm công nhân để nói lên vấn đề xã hội, hay trường hợp thay vì báo cáo bằng chữ, có những người đã tạo nên được cả những điều lệ thông qua những bức ảnh. Thông qua việc giới thiệu những trường hợp như vậy, tôi đã nhấn mạnh sức mạnh của hình ảnh. Hay trong những ví dụ về việc kết hợp hài hòa giữa ảnh và văn viết trong tác phẩm “Nhật kí 3DK”, các điều phối viên tỏ ra rất quan tâm đến việc kết hợp những bức ảnh với những câu văn hài hước. - ‌ Trong phần so sánh hai bức ảnh, một bức chụp đẹp, một bức chưa được đẹp, các điều phối viên đã tích cực nêu ý kiến của bản thân một cách rất cụ thể. Mỗi người đều nêu lên những ý kiến cá nhân về việc làm thế nào để cải thiện những bức ảnh chưa được đẹp, hay phương thức thể hiện bằng ngôn ngữ. - ‌ Một số thành viên đã cho tôi xem những bức ảnh mà họ chụp riêng ngoài giờ học, và đặt cho tôi những câu hỏi và trao đổi về nội dung những bức ảnh. Sau khi giờ học kết thúc, mọi người cũng không vội về luôn mà cùng nhau xem những bức ảnh mà mình chụp.

• Cảm nhận tính đa dạng của các tác phẩm ảnh.

• Giới thiệu bài học

5 phút

25 phút

• Tìm hiểu về những trường hợp triển lãm ảnh khác nhau

• Đánh giá

- Đánh giá và chia sẻ cảm nghĩ về khóa học

Đánh giá lớp học

10 phút 40 phút 50 phút 40 phút

- ‌ Mỗi thành viên đã làm cuốn portfolio bằng những bức ảnh đã chụp từ trước đến giờ. Các bức ảnh được chia làm 4 chủ đề chính là ①Ảnh chân dung tự họa② Ngôi trường ③ Photo-essy④ Cửa khẩu, các điều phối viên tiền hành chọn ảnh và viết lời dẫn - ‌ Những bức ảnh photo-essay và ảnh về cửa khẩu có nhiều nội dung nên cần nhiều thời gian để viết lời dẫn. Tôi đã chia sẻ với từng người về những ưu nhược điểm trong những bức ảnh của họ và những nội dung họ cần viết, qua đó hoàn thiện hơn chất lượng của cuốn sách portfolio. - ‌ Thông qua việc phát biểu, chia sẻ những nội dung và những bức ảnh của từng người, có thể thấy rằng kĩ năng chụp ảnh của các điều phối viên đã tăng lên đáng kể sau một tuần tham gia khóa học.

●Cần lưu ý

- V ‌ ào cuối buổi học, từng thành viên lớp học đã chia sẻ cảm nghĩ về khóa học cũng như đánh giá về giảng viên, qua đó giảng viên nhận được những nhận xét cụ thể, khách quan, giúp cải thiện chất lượng những buổi học sau này. - T ‌ ìm kiếm những phương thức để sau khóa học, các điều phối viên có thể tự mình duy trì các hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật như thế này một cách liên tục. - L ‌ ắng nghe ý kiến và những vấn đề quan tâm của từng thành viên trong lớp để có thể nỗ lực phản ánh những nội dung đó vào các buổi học tiếp theo.

●Cần lưu ý

- ‌ Không chỉ đơn thuần dạy cho người học cách chụp ảnh, giảng viên cần truyền đạt được ý nghĩa của hoạt động chụp ảnh như quan điểm của người chụp khi nhìn và quan sát đối tượng chụp hay hiệu quả của hoạt động chụp ảnh (nâng cao khả năng tập trung và khả năng quan sát) v.v… 28

Thời gian

29


Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dựbịtại trường Cao đẳng sưphạm Lào Cai năm 2014 (6 buổi) ●‌G iới thiệu chương trình

• Đối tượng : 21 giảng viên vàsinh viên trường Cao đẳng Sưphạm Lào Cai • Thời gian : 20. 10. ~ 21. 10. 2014 / Mỗi tuần 4 buổi, tổng 6 buổi • Giảng viên : ‌ Giảng viên : Quản lý-Seo Jeong Hoon, Park Ye Rin, Giảng viên-Jang Geun Beom, TrợgiảngLêĐức Phương • Nội dung đào tạo - ‌ Trực tiếp trải nghiệm hoạt động thểhiện bản thân qua VHNT, chia sẻcác vídụthực tiễn vềGDVHNT, tìm hiểu ýnghĩa của GDVHNT -‌ ‌ Tìm hiểu cách lên nội dung GDVHNT, trực tiếp lên nội dung GDVHNT phùhợp với giáo dục vàvăn hóa Việt Nam

●Chương trình đào tạo Tiết

Ngày/Thứ

Chủđề

1

20/10

Điều phối viên

Đào tạo làgì?

2

20/10

Phân tích vídụvềGDVHNT

3

20/10

Thực hành GDVHNT

20/10

Lập kếhoạch GDVHNT 1

5

21/10

Lập kếhoạch GDVHNT 2

6

21/10

Lập kếhoạch GDVHNT 3

4

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 1- Đào tạo Điều phối viên làgì? Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

Nội dung

Nội dung hoạt động

- Chia sẻvídụ 1) Dựán ODA GDVHNT 2013 2) Vídụvềcác dựán khác do giảng viên thực hiện 3) VídụvềĐào tạo ĐPV

Nội dung chi tiết

- Tôi trong mắt tôi.

- Tìm hiểu cách sửdụng máy ảnh

- Phát biểu vànhận xét theo nhóm. - Hoàn thiện nội dung

- Phát biểu chương trình GDVHNT theo nhóm - ‌ Trao đổi vềkhảnăng duy trìchương trình đào tạo Điều phối viên vàđiều kiện cần thiết cho GDVHNT tại địa phương - Trao giấy chứng nhận

30

• Khởi động <Ice-breaking : HỷNộÁi Lạc (喜怒哀樂) “Tôi ~”> 1. Chia bảng thành 5 khu vực. ·Chia bảng thành 20 dòng. ·Từtrái qua phải chia thành từkhu vực ‘Tôi là~’, ‘Hỷ, Nộ, Ái, Lạc’. 2. Tôi là~ .(VD: Tôi làJang Geun Beom đến từHàn Quốc) 喜: Tôi thích ~ .(VD: Tôi thích Việt Nam) 怒: Tôi tức giận khi ~. (VD: Tôi tức giận khi thấy người say rượu) 哀: Tôi buồn khi ~.(VD: Tôi buồn khi bịốm) 樂: Tôi vui khi ~.(VD: Tôi vui khi được gặp các bạn hôm nay) 3. ‌ Tiến hành giới thiệu bản thân bắt đầu từcác giảng viên, trợgiảng, phiên dịch tới các học viên. 4. Từng học viên lên bảng viết 5 nội dung vàgiới thiệu vềmình. 5. Giải thích tầm quan trọng của hoạt động ice-breaking trong phần khởi động. • GDVHNT làgì? : Xem đoạn phim vềDựán ODA 2013

- Thực tập chụp ảnh vàin ảnh

- Lập kếhoạch vàthực hiện chương trình GDVHNT - Lên ýtưởng GDVHNT : Lên ýtưởng theo nhóm - Phương pháp xây dựng chương trình giảng dạy - Bài tập : Lên nội dung giảng dạy cho tiết 5 (Bao gồm đối tượng giảng dạy, Chủđềtiết học)

• Kiểm tra trang thiết bịvàmáy ảnh • Kiểm tra địa điểm lớp học vàhọc viên • Kiểm tra nội dung PPT • Chuẩn bịworksheet..

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. Trang thiết • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. • Máy ảnh : Sạc đủpin vàđủdung lượng thẻnhớ. bị • Bảng tên : Nhìn rõtên tiếng Việt vàphát âm tiếng Hàn. vàtài liệu • Giáo trình : Chuẩn bịgiáo trình sẽphát cho học viên.. • Phấn : Chuẩn bịphấn viết bảng

- Ice-breaking (Hỷnộái lạc)

- GDVHNT làgì? : Xem đoạn phim vềDựán ODA GDVHNT 2013 - Đào tạo Điều phối viên làgì? : Mục đích vàýnghĩa

• Giảm căng thẳng của tiết học đầu tiên vàtăng sựgắn kết thông qua hoạt động ice-breaking. • Nâng cao hiểu biết vềGDVHNT vàtăng mức độtham gia. • Chia sẻýkiến vànội dung vềGDVHNT.

• Đào tạo Điều phối viên? - Mục tiêu vàýnghĩa của chương trình đào tạo Điều phối viên. Thực tế

tiến hành lớp học

• Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo

Thời gian

30 phút

20 phút 35 phút

Học viên tích cực tham gia lớp học. Phần giới thiệu bản thân cũng rất đa dạng, trao đổi sôi nổi về cảm nghĩ của bản thân. Học viên quan tâm đến đoạn phim về Dự án ODA năm ngoái, và tận dụng tốt giáo trình được phát, đem lại hiệu quả trong việc nâng cao hiểu biết và quan tâm của học viên về GDVHNT.

●Cần lưu ý

- Linh hoạt đểgiảm tối đa sựcăng thẳng vàngại ngùng của tiết học đầu tiên. - ‌ Lần lượt giới thiệu bản thân từcác giảng viên, phiên dịch, trợgiảng tới các học viên trong hoạt động icebreaking. - Cho thấy tính hợp lýcủa dựán vànâng cao ýchícho học viên.

31


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 2- Phân tích vídụvềGDVHNT Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

●Tiết 3- Thực hành GDVHNT Mục đích

• Giúp học viên hiểu được hoạt động GDVHNT làgìqua các vídụ. • Nâng cao tính hoạt động của lớp học

giảng dạy

• Kiểm tra trang thiết bịvàmáy ảnh. • Kiểm tra địa điểm lớp học vàhọc viên. • Kiểm tra nội dung PPT

Trang thiết • Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. bị • Bảng tên : Nhìn rõtên tiếng Việt vàphát âm tiếng Hàn. vàtài liệu • Giáo trình : Chuẩn bịgiáo trình sẽphát cho học viên. Nội dung

• Phân tích vídụvềGDVHNT tại Hàn Quốc

Nội dung chuẩn bị

Thời gian

Nội dung chi tiết

• Tìm hiểu vềmáy ảnh - Ảnh làgì?

Nội dung 20 phút

chi tiết

• Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo

Thực tế

tiến hành lớp học

Giải thích vềlịch sửnhiếp ảnh vàsựphát minh ra máy ảnh. - Tìm hiểu cách sửdụng máy ảnh Tìm hiểu kiến thức cơbản vềnguyên lýhoạt động của máy ảnh trước khi học cách sửdụng máy ảnh. - Tìm hiểu cách sửdụng máy ảnh • In ảnh - In ảnh đãchụp

Thực tế

tiến hành lớp học

Đánh giá mục đích giảng dạy

Đánh giá nội dung vàcách thức giảng dạy

Thời gian

30 phút

40 phút 35 phút

• Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo

35 phút

- ‌ Mởrộng tầm nhìn vềGDVHNT của học viên thông qua việc phân tích các vídụthực hiện tại Sa Pa. Cho học viên tham khảo tưliệu ảnh, tăng mức độtập trung. - Trao đổi các phương pháp tận dụng tối đa giáo trình. - ‌ hia sẻvídụvềDựán ODA 2013 vàtrao đổi vềnội dung áp dụng vàtiềm năng của Dựán. Giới thiệu các tác phẩm của dựán vànhiều học viên hỏi ‘liệu những tác phẩm này cóphải do học sinh làm nên hay không?’. - ‌ Tham khảo các vídụtrong giáo trình vàtrao đổi cách tận dụng giáo trình. Một sốhọc viên ban đầu chưa biết cách tận dụng giáo trình đãcóthểtựsửdụng giáo trình trong tiết học, tăng hiệu quảsửdụng giáo trình.

●Cần lưu ý

Nội dung

• Thực hành chụp ảnh Chụp ảnh bay (Jumping photo)

(Tác phẩm do học sinh chụp vềchủđề‘Người dân làng em’)

• Vídụvềchương trình đào tạo Điều phối viên - Cùng trao đổi vềcác vịdụng trong giáo trình

• Kiểm tra trang thiết bịvàmáy ảnh • Kiểm tra địa điểm lớp học vàhọc viên • Kiểm tra nội dung PPT

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. Trang thiết • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. • Máy ảnh : Sạc đủpin vàthẻnhớđủdung lượng bị • Bảng tên : Nhìn rõtên tiếng Việt vàphát âm tiếng Hàn vàtài liệu • Máy in : Chuẩn bịmáy in ảnh. • Giấy in ảnh : Chuẩn bịđủsốlượng giấy in ảnh.

30 phút • Phân tích vídụGDVHNT - Dựán GDVHNT 2013 ởSa Pa Giải thích nội dung vàlýdo xây dựng nội dung dựa trên các chủđềvềbản thân, bạn bè, gia đình, môi trường xung quanh, nơi ởdành cho các em THCS

• Tăng tính chủđộng tham gia tiết học bằng hoạt động chụp ảnh bay (Jumping photo) • Giới thiệu phương pháp áp dụng các phương tiện khác vào giảng dạy qua bài học sửdụng máy ảnh.

- ‌ Lớp học lấy người học làm trung tâm. Làm quen cách sửdụng máy ảnh đơn giản, giải quyết những khókhăn khi sửdụng. Thực hành chụp ảnh bằng hoạt động chụp ảnh bay nên học viên đều dễdàng thực hiện, thu hút sựtham gia tích cực của học viên. - ‌ Không chỉđơn thuần làchụp ảnh vàxem lại ảnh, học viên thểhiện sựquan tâm đến việc truyền đạt ýnghĩa vàcác điểm chúýtrong nhiếp ảnh. Học viên đều mong muốn được thực hành chụp ảnh trong thời gian dài hơn. - ‌ Tuy các học viên cóđôtuổi khác nhau nhưng tất cảđều tích cực tham gia lớp học, cho ra các bức ảnh đa dạng.

●Cần lưu ý

- Linh hoạt để giảm tối đa sự căng thẳng và ngại ngùng của tiết học đầu tiên. - ‌ Lần lượt giới thiệu bản thân từ các giảng viên, phiên dịch, trợ giảng tới các học viên trong hoạt động icebreaking. - Cho thấy tính hợp lý của dự án và nâng cao ý chí cho học viên.

- Cho thấy tính hợp lýcủa dựán vànâng cao ýchícho học viên. - ‌ Tạo cho học viên các trải nghiệm gián tiếp, trực tiếp trong quátrình tham gia chương trình đào tạo - Trực tiếp trao cho học viên các tác phẩm do học viên chụp, tạo động lực tham gia tiết học. - ‌ Thay vìchỉtrao đổi lýthuyết, giảng viên vàhọc viên cùng thực hành chụp ảnh, cùng nhau giải quyết những khókhăn gặp phải trong quátrình chụp ảnh. Do hạn chếvềthời gian nên tiến hành hoạt động chụp ảnh bay.

32

33


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 4- Lập kếhoạch GDVHNT 1 Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

• Trực tiếp lên nội dung kếhoạch giảng dạy GDVHNT, nâng cao năng lực của học viên • ‌ Học viên trực tiếp thểhiện suy nghĩcủa bản thân vềGDVHNT qua nội dung do chính mình xây dựng. • Kiểm tra địa điểm lớp học vàhọc viên. • Kiểm tra nội dung PPT • Chuẩn bịworksheet.

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. Trang thiết • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. • Máy ảnh : Sạc đủpin vàthẻnhớđủdung lượng bị • Bảng tên : Nhìn rõtên tiếng Việt vàphát âm tiếng Hàn vàtài liệu • Giáo trình : Chuẩn bịgiáo trình phát cho học viên. • Worksheet : Chuẩn bịworksheet lên kếhoạch giảng dạy. Nội dung

Nội dung chi tiết

Thực tế

tiến hành lớp học

• Tìm hiểu trình tựlên kếhoạch vàthực hiện chương trình GDVHNT. • Lên ýtưởng GDVHNT : Điền worksheet theo nhóm • Phương pháp lên chương trình giảng dạy

• Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo Bài tập : Lên nội dung giảng dạy cho tiết 5 (Đối tượng, chủđề)

●Tiết 5-6 - Lập kếhoạch GDVHNT 2‧3 Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

Thời gian 30 phút 20 phút 35 phút

- ‌ Kiểm tra được khảnăng lập kếhoạch của từng học viên. Hầu hết học viên đều hiểu rõvềnội dung đào tạo vàtiết học diễn ra suôn sẻ. - ‌ Ngoài những học viên dễdàng hoàn thiện ýtưởng của bản thân, một sốhọc viên cảm thấy khókhăn do bịbóhẹp trong phạm vi môn học của mình. Bằng việc trao đổi vềcách thức tiếp cận với VHNT vàxác định đối tượng theo mối quan tâm của bân, giúp học viên giải quyết những vướng mắc của mình.

- Giúp học viên xây dựng được nội dung giảng dạy phùhợp với hoàn cảnh thực tế. - Cho thấy tính hợp lýcủa dựán vànâng cao ýchícho học viên. .

34

• Chuẩn bịgiấy chứng nhận in trên giấy OHP. • Tạo không khíphát biểu thoải mái, tích cực, • Trao đổi nhiều vídụvànhận xét qua các vídụthực hiện tại Hàn Quốc.

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. Trang thiết • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. bị • Giáo trình : Chuẩn bịgiáo trình phát cho học viên. vàtài liệu • Phiếu điều tra : Chuẩn bịphiếu điều tra độhài lòng vềdựán. • Giấy chứng nhận : Chuẩn bịgiấy chứng nhận khi lớp học kết thúc.

Nội dung chi tiết

• Lập kếhoạch GDVHNT - Phát biểu theo nhóm vànhận xét - Hoàn thiện nội dung theo nhóm

Nội dung

Thực tế

tiến hành lớp học

Thời gian 70 phút

• Lập kếhoạch GDVHNT - Phát biểu theo nhóm. - ‌ Trao đổi vềkhảnăng duy trìchương trình đào tạo Điều phối viên vàđiều kiện cần thiết cho GDVHNT tại địa phương • Trao giấy chứng nhận

- Ýkiến cánhân của từng học viên phong phúđa dạng nên đổi hoạt động nhóm thành hoạt động cánhân.

●Cần lưu ý

• Nhấn mạnh việc duy trìdựán vàGDVHNT ởđịa phương. • Gián tiếp trải nghiệm tiết học GDVHNT qua việc lập kếhoạch giảng dạy

80 phút 20 phút

- ‌ Nhận thấy tiềm năng duy trìdựán vàgiảng dạy GVHNT ởđịa phương. Nội dung giảng dạy do các học viên xây dựng đa dạng, học viên cũng thểhiện quyết tâm hiện thực hóa những nội dung này vào lớp học của bản thân. Học viên năm nay thểhiện sựquan tâm nhiều hơn so với năm ngoái. - ‌ Học viên được gián tiếp trải nghiệm lớp học GDVHNT thông qua việc xây dựng kếhoạch. Tuy chỉdừng lại ởviệc lên ýtưởng, chưa đi cụthểvào từng tiết học nhưng hầu hết các học viên đều không gặp khókhăn gìvàtựxây dựng kếhoạch theo ýtưởng của bản thân. Bầu không khíphát biểu rất sôi nổi mặc dùthời gian cóhạn. - ‌ Kiểm tra được nội dung quan trọng trong chương trình qua hoạt động phát biểu. Nội dung truyền tải trong chương trình đào tạo được học viên đưa vào nội dung kếhoạch của bản thân một cách tựnhiên, cónhiều nội dung tốt hơn kỳvọng ban đầu.

35


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

※ Các hoạt động chính

Thực tế

tiến hành lớp học

Đào tạo giáo viên huyện Sa Pa năm 2014 (7 buổi) Học viên Hàchọn đối tượng giảng dạy của mình làngười lao động trình độhọc vấn tốt nghiệp cấp 2, thời gian giảng dạy là80 ngày, mỗi ngày 1 tiếng, thực hiện ngay tại nơi làm việc. Hầu hết người lao động Việt Nam sau khi tan làm đều tìm đến rượu vàcờbạc. Vìvậy học chụp ảnh sẽgiúp họcóđời sống tinh thần lành mạnh. Từhoạt động kết hợp múa hát vàchụp ảnh đến hoạt động chụp ảnh ghi lại hình ảnh làm việc của bản thân đểnhận ra tầm quan trọng trong công việc của mình. Tất cảcác hoạt động sẽđược chụp lại vàbuổi phát biểu kết quảsẽđược tiến hành bằng cách kết hợp ảnh vàmúa hát. Học viên Đặng ThịOanh làhọc viên tiếp thu nội dung nhanh vàrất tích cực trong lớp học. Côchọn đối tượng của mình làcác em học sinh Tiểu học từ7-11 tuổi làdân tộc thiểu sốcóhoàn cảnh khókhăn. Do thấy rằng các em cónền văn hóa đặc biệt vàvăn hoa truyền thống phong phúgiàu giátrịnhân văn, nhưng những văn hóa này đang dần biến mất do sựphát triển kinh tếnhanh chóng của Việt Nam. Phương pháp giảng dạy màhọc viên chọn cũng rất cụthể. Trước hết sẽgặp các giáo viên tại trường tiểu học Si Ma Cai, giới thiệu nội dung giáo dục vàđềxuất kết hợp thực hiện, gặp gỡhọc sinh. Tiếp theo sẽsẽtới nhàvàthuyết phục phụhuynh học sinh cho các em tham gia.

●Cần lưu ý

- Học viên làcác sinh viên đều cóthểthoải mái phát biểu cùng với thầy côgiáo. - Phân chia thời gian hợp lýđểlắng nghe được nhiều ýkiến. - Nhấn mạnh vai tròcủa việc duy trìgiảng dạy VHNT tại địa phương.

●‌ Giới thiệu chương trình

• Đối tượng : 20 giáo viên tại huyện Sa Pa • Thời gian : 01/10 - 29/09/2014/ Mỗi tuần 7 buổi, tổng 7 buổ • Giảng viên : Quản lý-Seo Jeong Hoon, Park Ye Rin, Giảng viên-Jang Geun Beom, Trợgiảng-LêĐức Phương • Mục đích giảng dạy : Trực tiếp trải nghiệm các hoạt động thểhiện bản thân bằng văn hóa nghệthuật (VHNT), chia sẻvàtìm hiểu ýnghĩa của giáo dục văn hóa nghệthuật (GDVHNT) qua các vídụthực tiễn.

●Chương trình đào tạo Tiết

Ngày

1

29/9

2

29/9

Chủđề

Đào tạo

Điều phối viên làgì?

Máy ảnh làgì?

Nội dung hoạt động

- Ice-breaking (HỷNộÁi Lạc) - GDVHNT làgì?

- Đào tạo Điều phối viên làgì? - Dựán ODA vềGDVHNT 2013 - Tôi trong mắt tôi.

- Tìm hiểu cách sửdụng máy ảnh

- Thực tập chụp ảnh (Tìm bảng chữcái) - In ảnh ‘Tôi làngười quan trọng’

- (Bài tập) Con người, không gian, sựvật quan trọng ởSa Pa 3

29/9

4

29/9

5

30/9

LTP làgì?

Triển lãm làgì?

- Cảm nhận ảnh chụp chữcái - Đọc ảnh

- LTP làgì?

- Cùng nhau thực hiện LTP - Triển lãm GDVHNT

- Vídụthực tiễn vềtriển lãm - Lập kếhoạch triển lãm - Tiến hành triển lãm

- Triển lãm Tham quan lớp học - Dựgiời tiết 1 lớp Trung học GDVHNT - Viết báo cáo dựgiờ

-Nội dung dựgiờlớp Trung học

6

7

36

30/9

1/10

-Chỉnh sửa báo cáo dựgiờ Tham quan lớp học -Phát biểu báo cáo dựgiờ GDVHNT (※Chọn 2 trợgiảng cho lớp Câu lạc bộtrong sốgiáo viên tham gia, cóphíhỗtrợvàcấp giấy chứng nhận) - Tham khảo báo cáo dựgiờlớp Trung học

Trởthành Điều phối - Chỉnh sửa bản kếhoạch GDVHNT viên GDVHNT - Phát biểu - Trao bằng chứng nhận

37


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 1 - Đào tạo Điều phối viên làgì? Mục đích

giảng dạy

Nội dung chuẩn bị

• Giảm căng thẳng của tiết học đầu tiên vàtăng sựgắn kết thông qua hoạt động ice-breaking. • Nâng cao hiểu biết vềGDVHNT vàtăng mức độtham gia. • Chia sẻýkiến vànội dung vềGDVHNT.

• T ‌ rao đổi vàgiải thích cụthểvềcác vídụthực tiễn của GDVHNT cho phiên dịch, đảm bảo chất lượng tiết học. • Chuẩn bịnội dung gần gũi dễtiếp tận với địa phương. • Chuẩn bịbảng tên cho người tham gia. Thiết kếđểdễnhận biết tên người tham gia vàtên cơquan trực thuộc. • Kiểm tra địa điểm tiến hành vàtrang thiết bị. • Phiên dịch hỗtrợchia bảng thành từng khu vực đểchuẩn bịcho nội dung ‘Hỷnộái lạc’của tiết học đầu tiên. • 20 phút trước khi bắt đầu tiết học, chuẩn bịbảng tên, máy ảnh, phiếu điều tra, giáo trình bên ngoài lớp học đểhọc viên cóthểnhận được khi vào lớp. • 20 phút trước khi bắt đầu tiết học, kiểm tra máy chiếu vàmáy tính, kiểm tra chất lượng đoạn phim sửdụng trong buổi học. • Sau khi chuẩn bịxong, đứng ởkhu vực cửa lớp học đểtrao tài liệu vàchào hỏi học viên.

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh Trang thiết • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. bịvàtài • Máy ảnh : Sạc đủpin vàđủdung lượng thẻnhớ. • Bảng tên : Nhìn rõtên tiếng Việt vàphát âm tiếng Hàn. liệu • Giáo trình : Chuẩn bịgiáo trình sẽphát cho học viên. Nội dung

Nội dung chi tiết

• Dựán ODA vềGDVHNT - Giải thích vềmục đích của chương trình đào tạo Điều phối viên 1. Điều phối viên (ĐPV) làgì? Nhấn mạnh vai tròcủa ĐPV trong dựán lần này. Tham khảo PPT. 2. Tại sao lại làNhiếp ảnh? - G iải thích đơn giản vềđoạn nội dung tiếng Hàn, hỏi ýkiến học viên vềýnghĩa của đoạn nội dung. Cho thấy nội dung khóhiểu bằng tiêng nước ngoài cóthểđược truyền tải qua ngôn ngữhình ảnh. - Một bức ảnh cóthểhàm chứa ýnghĩa màcần một lượng lớn con chữđểgiải thích cho ýnghĩa đó. - Mức độsửdụng hình ảnh đang dần tăng lên qua sựphát triển của phương tiện truyền thông nhưphim ảnh vàfacebook. 3.Tiềm năng Giới thiệu vídụthực tiễn đãthực hiện tại trường TH Sa Pa vàTHCS Kim Đồng năm ngoái.

• Khởi động <Ice-breaking : HỷNộÁi Lạc (喜怒哀樂) “Tôi ~”> 1. Chia bảng thành 5 khu vực. ·Chia bảng thành 20 dòng. ·Từtrái qua phải chia thành từkhu vực ‘Tôi là~’, ‘Hỷ, Nộ, Ái, Lạc’. 2. Tôi là~ .(VD: Tôi làJang Geun Beom đến từHàn Quốc) 喜: Tôi thích ~ .(VD: Tôi thích Việt Nam) 怒: Tôi tức giận khi ~. (VD: Tôi tức giận khi thấy người say rượu) 哀: Tôi buồn khi ~.(VD: Tôi buồn khi bịốm) 樂: Tôi vui khi ~.(VD: Tôi vui khi được gặp các bạn hôm nay) 3. Tiến hành giới thiệu bản thân bắt đầu từcác giảng viên, trợgiảng, phiên dịch tới các học viên. 4. Từng học viên lên bảng viết 5 nội dung vàgiới thiệu vềmình. 5. Giải thích tầm quan trọng của hoạt động ice-breaking trong phần khởi động.

Thời gian

30 phút

Nội dung chi tiết

(Ảnh trên) TH Sa Pa (Ảnh dưới) THCS Kim Đồng 4. Barem GDVHNT làgì? Ýnghĩa của GDVHNT đối với người tham gia? Linh hoạt giúp học viên cóýtưởng ‘Nếu lập một kếhoạch vềGDVHNT thìtôi sẽthửlàm về000’sau khi lớp học hoặc dựán kết thúc.

35 phút

• Giới thiệu nội dung tiết học sau

5 phút

• Tìm hiểu vềGDVHNT qua Dựán ODA vềGDVHNT 2013 ODA - Xem đoạn phim vềdựán ODA năm ngoái - Giải thích vềlýdo lập kếhoạch, nội dung buổi học vàvídụdựa trên bối cánh xung quanh vềbản thân, bạn bè, gia đình, người dân địa phương qua vídụtại trường THCS Kim Đồng.

• GDVHNT làgì?

- GDVHNT theo suy nghĩcủa bản thân (10 phút)

- Tìm hiểu vềGTDVHNT qua các vídụthực tiễn tại Hàn Quốc (10 phút) · GDVHNT tại Hàn Quốc

· GDVHNT tại từng địa phương

· GDVHNT theo từng lứa tuổi (GDVHNT cho người cao tuổi)

38

20 phút

39


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Thực tế

tiến hành lớp học

Đánh giá nội dung vàcách thức giảng dạy

- Học viên không gặp khókhăn gìtrong việc ghi lại ýkiến của mình vềGDVHNT. Ban đầu chỉmong đợi các câu trảlời đơn, ngắn nhưng các học viên đều thểhiện suy nghĩbằng những câu trảlời dài. - Trong phần trao đỏi vềbối cảnh vàtình hình GDVHNT tại Hàn Quốc, nhận thấy tình hình giáo dục văn thểmỹởViệt Nam khásôi nổi vàđược tiến hành ởhầu hết các trương học nên tính cần thiết không cao. Phản ứng đối với các chương trình giáo dục cộng đồng hoặc người cao tuổi cao hơn đối với các chương trình tại trường học. Đặc biệt nhấn mạnh vàtrao đổi ýkiến bản thân vềnhững câu chuyện đằng sau những tác phẩm trong hoạt động vẽtranh của ngươi cao tuổi thực hiện trong 1 tuần.

●Cần lưu ý

- Linh hoạt đểgiảm tối đa sựcăng thẳng vàngại ngùng của tiết học đầu tiên. - Lần lượt giới thiệu bản thân từcác giảng viên, phiên dịch, trợgiảng tới các học viên trong hoạt động icebreaking. - Giải thích ýnghĩa của lớp học qua hoạt động xem đoạn phim đãchuẩn bị, duy trìbầu không khíthoải mái vàtựnhiên. - Ghi lại suy nghĩcủa học viên vềGDVHNT đểchuẩn bịcho nội dung vàbổsung cho tiết học sau. - Giải thích vềcác hoạt động GDVHNT tại Hàn Quốc, chia sẻtiềm năng vềGDVHNT tại Việt Nam qua dựán ODA vềGDVHNT 2013, trao đổi vềtiềm năng thực hiện GDVHNT tại địa phương. - Cho thấy tính hợp lýcủa dựán vànâng cao ýchícho học viên.

●Tiết 2 - Đào tạo Điều phối viên làgì? Mục đích

giảng dạy

Nội dung chuẩn bị

• Làm quen với các sửdụng máy ảnh đểtích cực áp dụng trong các buổi thực hành. • Nâng cao sựquan tâm vàhưởng ứng đối với phương tiện hình ảnh qua các buổi thực hành. • Hỗtrợhọc viên trong việc nhìn lại bản thân vàtruyền đạt câu chuyện bằng ảnh. • Hỗtrợhọc viên tận dụng ảnh trong đời sống cánhân bằng bài tập.

• Chuẩn bịkhu vực chụp ảnh với nền làkhu vực bảng trong thời gian giải lao. • Chuẩn bịđồăn nhẹđểgiảm mệt mỏi trong buổi học dài. • Kiểm tra việc in trên giấy OHP. • Kiểm tra nội dung PPT. • Chuẩn bịnội dung giúp học viên dễdàng hiểu được nội dung ảnh màgiảng viên chuẩn bịtrước. • Ngoài máy tính trình chiếu PPT, chuẩn bịthêm máy tính đểphục vụviệc in ảnh. • Hỗtrợtrợgiảng lưu ảnh vào folder của từng học viên sau khi kết thúc thực hành.

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. Trang thiết • Máy ảnh : Sạc đủpin vàđủdung lượng thẻnhớ. • OHP : Chuẩn bịgiấy in ảnh chuyên dụng cho ảnh chất lượng cao. bịvàtài • PPT hướng dẫn cách sửdụng máy ảnh vàcách chụp ảnh : Chuẩn bịPPT tiếng Việt đểnhìn rõnội liệu dung vàhình ảnh • Dây release : Chuẩn bịdây release cóđủđộdài vàkiểm tra vận hành dây. • Bút dạ: Chuẩn bịbút dạđểviết lên trên giấy OHP. Nội dung

• Tôi trong mắt tôi - Chụp ảnh với nền làphần bảng từtiết 1. - Giảng viên, trợgiảng, phiên dịch lần lượt lên chụp ảnh trước. - Tựchụp chân dung bản thân với nền bảng bằng dây release. - Chia sẻcảm nhận khi tựchụp bản thân.

Thời gian 20 phút

• Tìm hiểu vềmáy ảnh - Ảnh làgì? (5 phút)

Nội dung chi tiết

Giới thiệu vềlịch sửcủa nhiếp ảnh vàsựphát minh ra máy ảnh. - Tìm hiểu nguyên lýhoạt động của máy ảnh (5 phút)

Tìm hiểu nguyên lýhoạt động của máy ảnh trước khi học sửdụng máy ảnh, cho học viên tiếp cận với kiến thức căn bản.. - Tìm hiểu cách sửdụng máy ảnh (10 phút) - Thực hành chụp ảnh (20 phút) · Tìm chữcái trong các sựvật xung quanh.

40

41

40 phút


●Tiết 3 - LTP làgì? Mục đích

giảng dạy

40 phút

Nội dung chi tiết

Tiến hành chụp ảnh tìm sựvật cóhình dạng chữcái. Chia sẻnội dung đãhọc trong buổi thực hành vàtìm ra nội dung, cách thức quan sát sựvật. • In ảnh - In vàtrảảnh đãchụp vào đầu tiết học ·In ảnh bằng máy tính khác trong khi tiến hành tiết học. - Ghi nội dung lên giấy ảnh OHP. - Viết nội dung nối tiếp câu “Tôi làngười quan trong, bởi vì000”

• Trao đổi nội dung tiết học tiếp theo - Giao bài tập chụp ảnh “Sa Pa trong tôi!! Không gian, con người, sựvật...” - Cảm nghĩvềtiết học hôm nay - Giới thiệu nội dung tiết học sau - Kết thúc tiết học.

Thực tế

tiến hành lớp học

Mục tiêu tiết học

20 phút

chuẩn bị

• Tiếp cận với kỹthuật đọc vàviết ảnh • Tìm hiểu phương pháp giảng dạy qua nhiếp ảnh

• Chuẩn bịcác bức ảnh đểlôi kéo sựđồng cảm qua việc đọc ảnh. • Chuẩn bịnội dung đơn giản dễhiểu vềgiảng dạy LTP. • Đến địa điểm lớp học sớm trước 30 phút • Trợgiảng kiểm tra trang thiết bị. • Chuẩn bịđón học viên vào lớp học.. • Nội dung cần cho việc đọc vàviết ảnh cótrong giảng dạy nên nhấn mạnh mức độhoàn thành cao. • Chuẩn bị2 máy tính đểlưu ảnh, một máy đểchọn vàin ảnh, một máy đểtrình chiếu PPT.

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. Chuẩn bịthêm một máy tính đểlưu ảnh. Trang thiết • Bút : Chuẩn bịbút dạviết trên giấy in ảnh, bút dạmàu vàchìmàu đểtrang tríbức ảnh. bị • Máy in : Chuận bímáy in L800. vàtài liệu • Tài liệu của giảng viên : Giảng viên chuẩn bịảnh tựchụp vànội dung tựviết thành hai dạng file làdạng file máy tính vàdạng giấy ảnh. • LTP : Kiểm tra nội dung vàphần dịch tiếng Việt. Nội dung

• Cảm nhận ảnh - Cảm nhận ảnh chụp chữcái trong tiết 2. • Đọc ảnh - Trợgiảng tiến hành lưu ảnh ngay khi học viên bước vào lớp học. - Kiểm tra tình hình thực hiện bài tập “Không gian, đồvật, con người quan trọng đối với tôi” - Đưa ra sản phẩm giảng viên đãchuẩn bịđểhọc viên tham khảo. - Bắt đầu tiến hành LTP dựa trên các nội dung trên.

10 phút

- Giải thích cách sửdụng máy ảnh theo từng bước giúp giảm khókhăn khi sửdụng. Nhưng do thời gian hạn chếnên khóthực hành được tất cảcác chức năng đãhọc - Qua hoạt động thực hành chụp ảnh bay, thấy được ýthức tham gia tích cực của học viên. Nhưng do vấn đềthời tiết vàkhông gian lớp học nên không thểthực hiện được nhiều hoạt động đa dạng. - Diễn đạt câu chuyện của bản thân qua ảnh chụp trong tiết 1, qua đólắng nghe được nhiều ýtưởng của học viên. Cùng nhau chia sẻcác nội dung đa dạng từhoạt động viết “Tôi làngười quan trọng, bởi vì~.” - Bài tập vềnhàthực hiện sau khi kết thúc tiết 2. Nội dung giảng dạy trong một tuần rút gọn lại trong một ngày nên cónhiều nội dung chưa thểtruyển tải hết. Tuy nhiên các học viên vẫn tích cực tham gia vàthểhiện sựquan tâm vàhứng thúvới nhiếp ảnh. - Thay vìcách thức chụp ảnh thông thường, các học viên trực tiếp tựchụp ảnh bản thân bằng dây release, tăng sựhứng thúvàmới mẻcho các buổi học tiếp theo. Hoạt động này không chỉcóích cho việc khỏi động lớp học màcòn giúp dẫn dắt tới nội dùng tiết học tiếp theo. Sau đóảnh được in trên giấy OHP nhằm tăng sựchúýcũng nhưcảm xúc đối với bức ảnh mình tựchếtác bằng kinh nghiệm thu được - Thay vìchỉtrao đổi lýthuyết, giảng viên vàhọc viên cùng thực hành chụp ảnh giúp tăng sựgần gũi giữa hai bên cũng nhưcùng nhau giải quyết những khókhăn gặp phải khi chụp ảnh. Do thời gian không nhiều nên không thểdi chuyển xa, các học viên thực hành chụp lại các sựvật cóhình dạng chữcái, các sựvật không nhất thiết phải làchữcái a, b, c màchỉcần cóhình dạng tương tựnhưvậy, đồng thời cùng nhau trao đổi nội dung đãhọc trong buổi thực hành, tìm ra cách thức vànội dung quan sát sựvật. - Giải thích cách thức khơi dậy sựlinh hoạt, tính sáng tạo, niềm vui trong GDVHNT từnhững hiểu lầm cóthểxảy ra trong việc giảng dạy vàthực hành nhiếp ảnh.

42

Nội dung

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Thời gian

20 phút

• LTP(Literacy Through Photography). - Khái niệm vàphương pháp luận về:

Nội dung chi tiết

- Nội dung thực hiện LTP.

Trình tự: 1. Chọn chủđềảnh. 2. Chụp vàin ảnh. 3. Viết nội dung ảnh. 4. Phát biểu vàtriển lãm. - Cảm nhận tác phảm của các em học sinh Tiểu học Sa Pa vàTHCS Kim Đồng

43

30 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Nội dung chi tiết

Thực tế

tiến hành

• Thực hành LTP cùng các học viên - In vàtrảmột trong sốảnh đãlưu - Viết câu chuyện của bản thân lên bức ảnh - Phát biểu vềchủđề“Không gian, đồvật, con người quan trọng đối với tôi” • Truyền đạt nội dung tiết học sau - Tận dụng thời gian giải lao đểghi nội dung lên bảng.

●Tiết 4 - Triển lãm làgì? 30 phút 10 phút

- ‌ Truyền đạt vai tròcủa giáo dục LTP làtập trung vào hướng dẫn phân tích ảnh trong thay vìlặp lại việc chụp vàviết nội dung lên ảnh. - ‌ Giải thích các vídụvềhiệu quảgiảng dạy thông qua việc ứng dụng nhiếp ảnh thay vìcác phương tiện giảng dạy đơn lẻnhưgiáo trình, hoặc kết hợp giữa phương tiện giảng dạy cóthểkhông phải lànhiếp ảnh với giáo trình, mởrộng phạm vi nội dung bài học. Tuy nhiên do không thểchuẩn bịđầy đủtài liêu cũng nhưvídụliên quan đến hoạt động dẫn đến phát sinh những nội dung giải thích mang tính tùy cơứng biến nên nhận thấy vẫn còn vấn đềtrong việc truyền đạt. Vìvậy nhận thấy việc tìm hiểu trước nội dung liên quan đến lĩnh vực giảng dạy cũng nhưmối quan tâm của học viên vàphản ánh nội dung giảng dạy làquan trọng. ※ Các hoạt động chính

Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

• ‌ Nhận biết tầm quan trọng của buổi phát biểu trưng bày sản phẩm trong chương trình GDVHNT • Q ‌ ua các vídụthực tiễn, lên kếhoạch triển lãm thoát khỏi những hạn chếvềkhông gian vàcách thức • Tăng hiệu quảbằng hoạt động phát biểu nội dung kếhoạch triển lãm. • Chuẩn bịsản phẩm trưng bày của 4 giảng viên • Chuẩn bịcác dụng cụcần đểtiến hành triển lãm. • Chuẩn bịcác nội dung vàvídụđa dạng vềcác kếhoạch triển lãm. • Chuẩn bịworksheet lên danh sách nội dung cần trước vàsau triển lãm.

• Máy chiếu : Hiện rõhình ảnh. • Máy tính : ‌ Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. Chuẩn bịmáy in đểin tài liệu tại chỗcho học viên. Trang thiết • Worksheet : Chuẩn bịworksheet đơn giản dễđiền thông tin. Lập bản worksheet giúp ích cho bị việc lên kếhoạch triển lãm gồm các nội dung theo thứtựAi, Khi nào, Ởđâu, Cái gì, Nhưthếnào, vàtài liệu Tại sao đểhọc viên dễdàng điền đáp án vàmột bản worksheet với nội dung “Với tôi, triển lãm đầu tiên là000.”dùng đểphản ánh cảm nghĩsau triển lãm • Dụng cụ: Dao, thước, kẹp ghim, giấy, băng dính, hộp, v.v.. đểhọc viên cóthểsửdụng. • Khởi động -Chia sẻ : Chia sẻnội dung trong tiết 3, 4

lớp học

1. Tôi rất vui vìđược tham gia vào lớp Điều phối viên. Được gặp mọi người vàthoải mái chụp ảnh nên lớp học này đối với tôi sẽtrởthành một kinh nghiệm tốt. 2. Bốmẹtôi đang chuẩn bịbữa cơm trưa. Đólàmột cảm giác bình yên vàhạnh phúc khi trởvềngôi nhàyêu dấu 3. Đĩa kẹo này làniềm hạnh phúc của biết bao đứa trẻH’mong.

●Cần lưu ý

- ‌ Trong phần khởi động, qua sản phẩm giảng viên chuẩn bị, giải thích súc tích dễhiểu vềnội dung tiết học vàphương hướng liên quan - Đưa ra nội dung đãviết đểcho thấy phạm vi mởrộng của việc viết nội dung cho ảnh - ‌ Xóa bỏcách tiếp cận đơn thuẩn mang tính kỹthuật, nhấn mạnh các cách tiếp cận vàphân tích ảnh đa dạng qua việc đọc vàviết nội dung ảnh - ‌ Giải thích khảnăng ứng dụng vào nhiều môn học của nhiếp ảnh ngoài bên cạnh phương tiện giảng dạy khác. - Dành thời gian chia sẻýtưởng bằng việc tựlàm vàphát biểu vềsản phẩm, kiểm tra mức độđa dạng trong suy nghĩvàcảm nhận của từng học viên.

44

Nội dung

Thời gian 5 phút

• Triển lãm trong GDVHNT - Giải thích vai tròvàtính cần thiết của triển lãm trong GDVHNT - C hia sẻvídụ: Hình thức làm triển lãm đường phốvàtriển lãm trong nhà Vídụvềtriển lãm đường phố

Nội dung chi tiết

(Trái) Tạo không gian bằng khung tranh (Phải) Gắn tác phẩm lên tường. Triển lãm trong nhà

(Trái) Tạo không gian lập thể(Phải) Gắn tác phẩm vào bên trong tường - Các vídụvềtriển lãm, biểu diễn, phát biểu kết quảcủa các chương trình GDVHNT tại Hàn Quốc.

45

30 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 5 - Tham quan lớp học GDVHNT 1 Mục đích

(Trái)Triển lãm kết hợp biểu diễn (Phải) Treo tác phẩm - Triển lãm tác phẩm của Dựán ODA năm ngoái

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

chi tiết

• 襠quan trọng đối với tôi’ Lập kếhoạch triển lãm ảnh - Lập kếhoạch trên worksheet chuẩn bịsẵn. Hỗtrợhọc viên sắp xếp nội dung ýtưởng vàhình thức tiến hành dựa trên 6 câu hỏi (Ai? Khi nào? Ởđâu? Cái gì? Nhưthếnào? Tại sao?) theo thứtự.

Nội dung

• Triển lãm “Những điều quan trọng” - Giải thích nội dung vàýnghĩa triển lãm. - Cùng tham quan triển lãm với học sinh lớp Trung học - Chia sẻcảm nghĩ.

50 phút - Tiến hành triển lãm sản phẩm của học viên trong không gian lớp học. - Nêu cảm nghĩsau khi kết thúc triển lãm: Điền cảm nghĩlên worksheet chuẩn bịsẵn “Với tôi, buổi triển lãm đầu tiên đãlà00.”vàchuẩn bịvật dụng gắn worksheet lên sản phảm. - Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo

Thực tế

tiến hành lớp học

Nội dung chi tiết

5 phút

- Chia sẻcác cách thức triển lãm khác nhau trong GDVHNT, trao đổi cảm nhận vềcách trưng bày sản phẩm của nhau. - Trao đổi vềcác vídụthực tiễn vềtriển lãm đường phốvàtriển lãm trong nhà. Học viên tích cực đặt câu hỏi vềcách thức triển lãm đường phốcóýnghĩa truyền tải thông điệp, cùng chia sẻýkiến vềcách cách thức triển tải thông điệp. • Triển lãm trong GDVHNT - ‌ Giáo viên tổng phụtrách của trường Lao Chải chia sẻmột đoạn phim vềhoạt động đãthực hiện tại trường vàphát biểu rằng buổi triển lãm sẽthúvịhơn nếu cóthêm hoạt động nấu ăn hoặc chơi tròchơi. So sánh hoạt động của trường tại địa phương với các hoạt động tại Hàn Quốc vàcùng nhau tìm cách áp dụng các nội dung buổi học. Cho rằng hoàn toàn cóthểthực hiện triển lãm nhưtriển lãm của dựán ODA năm ngoái. - ‌ Học viên thểhiện rất tốt sựhiểu biết của mình vềnội dung triển lãm. Hiểu rõkhông gian vàcách thức thểhiện.

●Cần lưu ý

- Cho thấy ýnghĩa của triển lãm trong GDVHNT vàgiới thiệu các vídụ, tăng độhiểu biết vàkhảnăng ứng dụng. - Cho thấy tính linh hoạt, thoải mái vàsáng tạo của GDVHNT qua các vídụ, khác với quan niệm vềcác buổi triển lãm cứng nhắc. - Triển lãm sản phẩm của học viên, tăng phản hồi của người xem. Cho thấy triển lãm lànơi ai cũng cóthểcảm nhận tác phẩm của bản thân. 46

• Chuẩn bịnội dung vềtriển lãm đãtiến hành trong tiết 4 trước khi dựgiờlớp Câu lạc bộ. • Tạo không khítrảo đổi thoải mái trước buổi dựgiờcho học viên. • Chuẩn bịmẫu báo cáo dựgiờđểhọc viên cóthểghi chép cụthế • Kiểm tra địa điểm lớp học • Chuẩn bịđịa điểm cho tiết 5, 6 nhằm không gây ảnh hưởng đến tiết học của lớp Trung học

Trang thiết • Tác phẩm trưng bày : Kiểm tra tình trạng tác phẩm học viên làm trong tiết học trước • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. bị • Báo cáo dựgiờ: Chuẩn bịmẫu báo cáo dựgiờđểhọc viên dễdàng ghi lại cảm nhận một cách cụthể. vàtài liệu • Giấy bút : Chuẩn bịgiấy bút cho học viên đểhoàn thành báo cáo dựgiờ.

(Trái) Tại công viên Sa Pa (Phải) Tại Trung tâm văn hóa Hàn Quốc Nội dung

• Dựgiờlớp Trung học, tham khảo nội dung giảng dạy thực tế. • Ghi lại cảm nhận vềlớp học sau buổi dựgiờvào báo cáo dựgiờ.

• Dựgiờtiết 1 lớp Trung học - Giải thích vai tròcủa lớp Trung học. - Giải thích trình tựnội dung lớp Trung học. (Giáo viên tại huyện Sa Pa cũng đang thực hiện nội dung giảng dạy tương tựvàhoàn toàn cóthểứng dụng cách thức giảng dạy vào tiết học của bản thân.) • Viết báo cáo dựgiờ - Dựgiờlớp trung học - Di chuyển đến lớp học bên cạnh. - Dựgiờvàkhông gây ảnh hưởng đến lớp học. - Viết báo cáo dựgiờ. • Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo Chia sẻcảm nghĩvàbáo cáo dựgiờ

Thực tế

tiến hành lớp học

Thời gian 20 phút

10 phút

50 phút 10 phút

- Học viên ghi lại cảm nghĩcủa bản thân vềnội dung giảng dạy của lớp Trung học vào báo cáo dựgiờ. Các học viên đều quen thuộc với hình thức dựgiờlớp học nên không gặp khókhăn gìtrong việc dựgiờvàviết báo cáo. - Nội dung báo cáo đơn giản dễhiểu nhưng do thiết kếmẫu báo cáo, phần điền nội dung hẹp nên không đủkhông gian cho học viên điền hết nội dung. - Do lớp Trung học bắt đầu lớp muộn nên chỉcócác học viên lớp Điều phối viên tham gia triển lãm. Cùng trao đổi vềcác nội dung cókết quảtốt trong sốcác tác phẩm. Trao đổi vềcách thức triển lãm, cách tận dụng tường vàcửa lớp học đểnối dây treo tác phẩm vàgắn ảnh thành các khối lập phương. Trao đổi vànêu ýkiến vềtác phẩm của nhau. - Do lịch trình không phùhợp nên các học viên không thểdựgiờlớp học do giảng viên thực hiện nhưng giảng viên đãsửdụng bản tóm tắt nội dung giảng dạy của lớp Trung học, giải thích vềnội dung tiết học dựgiờvàcác nội dung liên quan khác. Các học viên tỏra quan tâm đến cách thức tiếp cận môi trường xung quanh vànội dung của tiết học dựgiờ.

●Cần lưu ý

- Học viên được trực tiếp tham quan một lớp học thực tếvềGDVHNT. - Giúp học viên hoàn thiện ýtưởng vềhoạt động giảng dạy sau khi được giải thích cụthểvềmục đích vànội dung của lớp Trung học. - Trao đổi nội dung giảng dạy lớp Trung học. Hoàn thành báo cáo dựgiờ 47


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 6 - Tham quan lớp học GDVHNT 2 Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

• Hoàn thành báo cáo dựgiờ, ghi lại cụthểcảm nhận của bản thân vềlớp học, từđórút ra các ưu khuyết điểm. • Thông qua buổi dựgiờ, mởhướng duy trìhoạt động của lớp Câu lạc bộ.

Học viên chia sẻ, “Thông qua buổi dựgiờ, được trải nghiệm phương pháp giảng dạy mới, nhận ra cách tiếp cận mới”, “Sẽthửáp dụng vào tiết học của bản thân đểthay đổi phản ứng của học sinh với môn học”

• Phát biểu cụthểvềnội dung báo cáo dựgiờ. • Học viên thoải mái thảo luận trao đổi ýkiến sau khi tham gia dựgiờ. • Truyền đạt mục đích vàýnghĩa của việc giảng dạy GDVHNT. • Chuẩn bịworksheet lên chương trình giảng dạy GDVHNT.

Trang thiết • Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. • Báo cáo dựgiờ: Chuẩn bịbản báo cáo của một học viên. bị • Giấy bút : Chuẩn bịgiấy bút hoàn thành báo cáo dựgiờ. vàtài liệu • Lên nội dung giảng dạy GDVHNT : Chuẩn bịmẫu worksheet. Mục tiêu tiết học

- Giúp học viên hoàn thiện ýtưởng vềhoạt động giảng dạy sau khi được giải thích cụthểvềmục đích vànội dung của lớp Trung học. - Phát biểu vàtrao đổi vềnội dung báo cáo dựgiờ. Nội dung

• Hệthống lại nội dung dựgiờ - Hệthống lại nội dung lớp Trung học - Thểhiện bằng ngôn từ: Tiết học của lớp Trung học 00 - Giải thích ýnghĩa vềviệc lựa chọn từngữmôtảtiết học dựgiờ. Nội dung chi tiết

• Hoàn thiện báo cáo dựgiờlớp Câu lạc bộ - Hoàn thiện báo cáo dựgiờ. - Trao đổi chia sẻýkiến vềnội dung báo cáo.

• Phát biểu nội dung dựgiờlớp Câu lạc bộ - Thoải mái phát biểu nội dung báo cáo dựgiờ - Giảng viên cùng học viên phát biểu nêu ýkiến vềbáo cáo dựgiờ. - Chia sẻcác ưu khuyết điểm của nội dung ấn trượng nhất trong buổi dựgiờ. • Truyền đạt nội dung tiết học tiếp theo - Phát worksheet lên nội dung giảng dạy GDVHNT. - Trao đổi nội dung tiết học cuối. - Trao đổi lịch trình tiết học cuối.

48

Thời gian 20 phút 20 phút 40 phút

10 phút

Thực tế

tiến hành lớp học

• Học viên Nguyễn Huy Hoàng • Nội dung giảng dạy ·GV nhận xét ảnh của HS THCS Kim Đồng. ·Hướng dẫn HS biết vịtrícũng nhưlàm bản đồSa Pa. ·Làm bản đồSa Pa bằng những bức ảnh chụp Sa Pa. • Phương pháp giảng dạy ·Quan sát ·Hướng dẫn vàthực hành luyện tập • Phản ứng của học sinh. ·Học sinh cóhứng thúvới tiết học. ·Học sinh cóthêm tựtin vào bản thân mình -Đa sốhọc sinh hiểu nội dung bài học • Cảm nhận tổng quan. · Tiết học diễn ra một cách tựnhiên tạo được không khívui vẻ. Nhưng vẫn cần chúýđến hiệu quảtiết học. • Học viên Cấn Đình Thi • Nội dung giảng dạy - Giáo viên cho HS xem ảnh vànhận xét vềtừng ảnh màHS chụp. - GV giới thiệu bài học mới (Cắt dán bản đồSa Pa) - Cho HS xem các loại bản đồ • Phương pháp giảng dạy - Trực quan, quan sát, thực hành • Phản ứng của học sinh - Đa sốhọc sinh lắng nghe. - HS hứng thúthực hành • Cảm nhận tổng quan - Học sinh chăm chỉlắng nghe vàthực hành. -Nên gọi HS nhận xét ảnh của HS ởphần đầu.

49


●Tiết 7 - Trởthành Điều phối viên GDVHNT Mục đích

giảng dạy Nội dung chuẩn bị

• Học viên trực tiếp lên nội dung giảng dạy VHNT. • Tìm hiểu tiềm năng ứng dụng vàduy trìchương trình tại các trường Tiểu học, Trung học thuộc Sa Pa, • Lập môhình bản đồgiúp học viên lên ýtưởng vềGDVHNT. • Chuẩn bịnội dung trao đổi vềthành quảcủa chương trình đào tạo. • Trao giấy chứng nhận : Chuẩn bịgiấy chứng nhận in tên học viên.

• Máy tính : Chuẩn bịmáy tính phùhợp với máy chiếu. Trang thiết • Worksheet : Bản đồchương trình GDVHNT. bị • Giấy chứng nhận : Chuẩn bịgiấy chứng nhận tham gia chương trình đào tạo. vàtài liệu • Đồăn nhẹ: Chuẩn bịđồăn nhẹtrong tiết học đểhọc viên cóthểthoải mái trao đổi vànêu suy nghĩvềchương trình đào tạo. Nội dung

• Xem lại nội dung báo cáo dựgiờ. - Giảng viên trao đổi vềnhững nội dung ấn tượng nhất trong báo cáo dựgiờ. Nội dung chi tiết

• Lên ýtưởng vềnội dung GDVHNT - Hoàn thiện bản kếhoạch nội dung GDVHNT được giao trong tiết trước. (Tham khảo giáo trình đào tạo.) - Chỉnh sửa nội dung.

• Kếhoạch giảng dạy GDVHNT của bản thân - Phát biểu vềkếhoạch đãlập. - Trao đổi vềkhảnăng thực hiện vàkhảnăng duy trìcủa nội dung giảng dạy. • Trao giấy chứng nhận - Trao giấy chứng nhận vàkết thúc buổi học.

Thời gian 10 phút 30 phút 30 phút 10 phút

Học viên tựlên ýtưởng vàphát biểu vềnội dung kếhoạch GDVHNT do bản thân xây dựng, giảng viên vàcác học viên khác cho ýkiến nhận xét. Tuy nhiên trong số1/3 sốhọc viên làcác giáo viên thểchất, một sốhọc viên không tích cực trong việc lập kếhoạch giảng dạy. Thực tế

tiến hành lớp học

Trái) ‌ Chuẩn bịtiết học vẽtranh thểhiện cảm xúc qua âm nhạc vàquan sát cho các em học sinh Trung học cóhoàn cảnh khókhăn. Khuyến khích sựtham gia tích cực từcác em trong các hoạt động nghệthuật bằng các phương tiện khác nhau theo từng chủđề. Nuôi dưỡng hy vọng vàkhảnăng của các em, giúp các em mởrộng thếgiới quan qua ảnh vàclip. Phải) ‌ Giúp các em học sinh cấp 2 cóhoàn cảnh khókhăn nuôi dưỡng hy vọng vàđộng lực cho cuộc sống tương lai, đạt được mơước. Thểhiện môi trường sống của bản thân qua ảnh. Thểhiện mơước vềmột cuộc sống tốt đẹp hơn bằng tranh vẽ. Treo các tác phẩm của các em lên cây vàthảsông bằng thuyền giấy (Chúý: bảo vệmôi trường)

●Cần lưu ý

- Hỗtrợhọc viên lên nội dung GDVHNT màbản thân muốn thực hiện. - Trao đổi vềkhảnăng ứng dụng vào các tiết học của các trường Tiểu học, Trung học, đánh giánội dung chương trình đào tạo. - Trao giấy chứng nhận vàcùng nhau trao đổi vềcác nội dung cóthểduy trìvàkết hợp sau này. 50

Giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp các loại hình nghệ thuật: Năm 2015 Nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm 2015(10 buổi)

●Giới thiệu chương trình

•Đối tượng tham gia : Giảng viên vàsinh viên trường Cao đẳng sưphạm Lào Cai •Thời gian : 28/10 – 18/10/2015 (4 tuần, 3 tiết/tuần, 3 tiếng/tiết, tổng 10 tiết) •Mục đích : H ‌ iểu khái niệm GDVHNT kết hợp các loại hình nghệthuật. Bồi dưỡng năng lực vànâng cao vai tròcủa Điều phối viên GDVHNT thông qua hoạt động trải nghiệm vàthực hành. •Giảng viên : ‌ Kim Mi Hyun (Nhiếp ảnh), Ye Jeong Won (Mỹthuật), Kang Seon Mi (Múa)/Hoàng Hương Liên, Đặng Hoàng Hạnh, Nguyễn ThịPhương Lan(Phiên dịch) •Nội dung : ‌ Phương pháp luận vềGDVHNT vàthực hành lên nội dung chương trình giảng dạy, xây dựng chương trình GDVHNT mởrộng kết hợp văn hóa địa phương, phát biểu nội dung chương trình giảng dạy, v.v.

●Chương trình đào tạo Tiết

Thời gian

Chủđề

1

28/10

GDVHNT làgì?

2

3

4

5

29/10

01/11

04/11

05/11

Nội dung tiết học

- Giới thiệu vàkhởi động (ice-breaking) - Trao đổi ýkiến vềGDVHNT - ‌ Chia sẻnhững kỳvọng vềchương trình đào tạo ĐPV, giới thiệu nội dung chương trình đào tạo. - Tìm hiểu các vídụthực tiễn vềGDVHNT - ‌ Tham khảo các vídụvềGDVHNT kết hợp với quátrình giảng dạy vàmôn học trên lớp, lên ýtưởng vềnội dung GDVHNT của bản thân.

[Kết hợp hình ảnh vàâm thanh 1] [Phương pháp giảng - ‌ Nói chuyện bằng hình ảnh : Học viên thểhiện lời nói bằng động tác dạy] Kểchuyện vàbiểu hiện khuôn mặt. (Story-telling) kết hợp - ‌ Kết nối hình ảnh : Tạo một tác phẩm bằng cách xếp chồng mỹthuật vàâm nhạc 1 (layering) những hình ảnh về4 cảm xúc “HỷNộÁi Lạc” [Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện (Story-telling) kết hợp mỹthuật vàâm nhạc 2

[Kết hợp hình ảnh vàâm thanh 2] - Tìm hiểu vềSound scape - ‌ Dựng câu chuyện bằng âm thanh xung quanh vàkhung lời thoại (Speech balloon) dựa trên tác phẩm đãlàm trong tiết học trước. - Phát biểu vàchia sẻýkiến.

[Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện - Tìm hiểu cách vận hành máy ảnh vàkỹthuật chụp ảnh (Story-telling) kết - T ‌ hực hành chụp ảnh : Chụp lại sựvật được kểdưới nhiều góc khác hợp nhiếp ảnh nhau vàhoạt hình 1 [Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện - Cảm nhận các tác phẩm ‘Pixilation’vàtìm hiểu kỹthuật chụp ảnh. (Story-telling) kết - Chia nhóm, lên nội dung vàlàm tác phẩm Pixilation. hợp nhiếp ảnh - Phát biểu vàchia sẻýkiến. vàhoạt hình 2 53


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

6

7

08/11

11/11

[Phương pháp giảng - Thảlỏng cơthểvàcảm xúc bằng múa ngẫu hứng dạy] Kểchuyên : ‌ Thểhiện sinh hoạt hằng ngày của bản thân bằng ngôn (Story-telling) ngữcơthểngẫu hứng kết hợp âm nhạc - Tạo khối kiến trúc di chuyển áp dụng 3 yếu tốtrong múa vàvũđạo 1 : Tạo động tác ngẫu hứng với chủđềLào Cai [Phương pháp giảng dạy] Kểchuyên - Sáng tạo bài múa ngẫu hứng sửdụng Sound scape (Story-telling) - Phát biểu vàchia sẻýkiến kết hợp âm nhạc vàvũđạo 2

8

12/11

Thực hành lập kếhoạch GDVHNT 1

9

15/11

Thực hành lập kếhoạch GDVHNT 2

10

18/11

Phát biểu

●Tiết 1- Giáo dục văn hóa nghệthuật làgì? Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

vềGDVHNT. • Trao đổi phương hướng chương trình thông qua thảo luận ýkiến vềGDVHNT. Máy chiếu, máy tính, máy ảnh, danh sách học viên Nội dung

• Giới thiệu giảng viên vàđiểm danh • Tạo hứng thú - ‌ Cảm nhận tác phẩm đoạt giải trong Liên hoan quảng cáo sáng tạo ‌ (Cannas Lions) - Chia sẻýkiến vềthông điệp của đoạn phim (Image Literacy) “Đoạn phim muốn gửi thông điệp gìđến chúng ta?” • Khởi động (ice-breaking) - Thảlỏng cơthể: Máy bay vàđài quan sát

- ‌ Xây dựng nội dung giảng dạy khảthi tại địa phương cho 5 tiết học theo nhóm - Phát biểu vàchia sẻýkiến vềnội dung giảng dạy - Xây dựng nội dung chi tiết cho từng tiết học theo nhóm - Lên danh sách các tài liệu cần thiết cho việc thực hiện tiết học

- Làm tài liệu cần thiết cho việc thực hiện tiết học (Ảnh mẫu, worksheet, mẫu sản phẩm v.v.) - Tổng hợp nội dung kếhoạch, nội dung chi tiết vàtài liệu giảng dạy

- ‌ Phát biểu nội dung kếhoạch đãxây dựng theo nhóm, chia sẻýkiến, triển lãm các tác phẩm vàảnh đãthực hiện trong chương trình.

• Hiểu vềtính cần thiết của GDVHNT vàvai tròcủa các Điều phối viên qua các vídụthực tiễn

Nội dung

Thời gian

30 phút

• Giới thiệu chương trình đào tạo - Giới thiệu dựán ODA vềGDVHNT - Dựán ODA 2015 - Giới thiệu chương trình đào tạo • Chia sẻýkiến vềGiáo dục Nghệthuật - ‘Đối với tôi, GDNT là000!’ - ‌ Phát biểu nội dung ghi trên worksheet, chụp vàin hình ảnh phát biểu gắn vào worksheet. 160 phút

• Vìsao cần cóGDVHNT? - ‌ Phân tích hiệu quảtích cực tới xãhội vàtính cần thiết của GDVHNT qua các vídụvềGDVHNT trong xãhội vàtrường học tại Hàn Quốc - Xu hướng GDVHNT tại Hàn Quốc : Kết hợp các loại hình nghệthuật • Chia sẻýkiến vềGDVHNT - Trao đổi vềGDVHNT tại Hàn Quốc vàViệt Nam : Chia sẻđịnh hướng vàkỳvọng đối với chương trình đào tạo Điều phối viên. • Giới thiệu nội dung tiết học sau • Làm phiếu điều tra

54

55

20 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Trong lớp học

- ‌ Trong số20 học viên, ngoài 5 học viên thuộc chuyên ngành Mỹthuật, còn lại làcác học viên thuộc chuyên ngành khác nhưtoán, vật lý, lịch sử, tâm lý, v.v. Học viên hiểu vềtính cần thiết của GDVHNT, nhấn mạnh việc ứng dụng vào tiết học thực tếvới tưcách làmột Điều phối viên. Từđó, thảo luận vềphương hướng vàmục tiêu của chương trình đào tạo ĐPV sau này. - ‌ Phân tích hiệu quảtích cực của GDVHNT tới xãhội thông qua các vídụvềGDVHNT ởHàn Quốc vàchương trình GDVHNT thực hiện tại hai trường Tiểu học vàTrung học cơsởTàChải, Bắc Hà. Qua đótìm hiểu vềvai tròcủa các ĐPV vàmục đích của chương trình đào tạo ĐPV. - ‌ Trao đổi vềhiện trạng GDVHNT ởHàn Quốc vàViệt Nam. Thu thập ýkiến của học viên vềnhững nội dung mong muốn thu được qua chương trình học, dựa vào đóđểphát triển phương hướng tiến hành các tiết học sau này. - ‌ Sửdụng giáo trình đểghi lại suy nghĩcủa bản thân vềGDVHNT. Ghi lại các ýkiến vềGDVHNT bằng việc chụp ảnh.

●Tiết 2- Kểchuyện (Story-telling) kết hợp mỹthuật vàâm nhạc 1 Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

- ‌ Vào cuối buổi học, từng thành viên lớp học đã chia sẻ cảm nghĩ về khóa học cũng như đánh giá về giảng viên, qua đó giảng viên nhận được những nhận xét cụ thể, khách quan, giúp cải thiện chất lượng những buổi học sau này. - ‌ Tìm kiếm những phương thức để sau khóa học, các điều phối viên có thể tự mình duy trì các hoạt động giáo dục văn hóa nghệ thuật như thế này một cách liên tục. - ‌ Lắng nghe ý kiến và những vấn đề quan tâm của từng thành viên trong lớp để có thể nỗ lực phản ánh những nội dung đó vào các buổi học tiếp theo.

Giáo trình, máy tính, máy chiếu, đoạn phim, PPT, máy ảnh(20 chiếc), máy in Nội dung

• Điểm danh vàôn lại nội dung tiết trước - Sửdụng tưliệu vàtừkhóa đểhọc viên đoán nội dung tiết học. • H ‌ oạt động ice-breaking: Không nhìn vào giấy, chỉquan sát người đối diện, vẽhình ảnh người đối diện trong thời gian nhất định. • Câu hỏi : Hôm nay trước khi đến lớp học bạn đãlàm gì? - ‌ Thểhiện những câu chuyện trong đời sống sinh hoạt bằng hình ảnh vàngôn từ(Sửdụng giáo trình) • K ‌ ểvềmột ngày của bản thân bằng động tác vàbiểu hiện khuôn mặt cho mọi người xung quanh. - ‌ Thểhiện bằng đũa (phương tiện âm thanh) vàgiấy màu trong ‌ (phương tiện hình ảnh). - Trao đổi vềchủđềvàmục tiêu tiết học qua tài liệu hình ảnh, đưa ra vấn đề.

Nội dung

●Cần lưu ý

• Ứng dụng vàthểhiện bản thân qua tranh vàảnh, ngôn từ, âm thanh vàchuyển động cơthể. • Thểhiện cảm xúc trong ngày của bản thân bằng hình ảnh với 4 cảm xúc “HỷNộÁi Lạc”. • Ứng dụng vàthểhiện khảnăng tiếp nối hình ảnh khi quan sát một phần hình ảnh.

• Cảm nhận vàtrao đổi vềphương pháp thểhiện cảm xúc qua các vídụhình ảnh. - Chia sẻcảm nhận vềcách thểhiện màu sắc trong tác phẩm của Mark Rothko - Tìm hiểu sựđa dạng khi quan sát qua khung hình ·Quan sát một phần vàtoàn bộsựvật qua khung hình vàchia sẻcảm nhận. - Liên tưởng hình ảnh về4 cảm xúc ‘HỷNộÁi Lạc’vàchụp lại hình ảnh đó. ·Quan sát vàchụp lại hình ảnh ẩn dấu trong từng cánhân hoặc từng nhóm (ex. quan sát một phần khuôn mặt, khung cảnh, cơthể, sựvật, chụp lại vàin ảnh )

• Kết nối hình ảnh đãchụp với ngôn từ - Dùng ảnh đãchụp chơi tròchơi đoán câu chuyện. • Làm khung ảnh nhiều lớp (layer framing) từảnh đãchụp. • Nếu đưa âm thanh vào hình ảnh? - Liên tưởng âm thanh đưa vào tác phẩm vàđiền khung lời thoại.

• Cảm nhận tác phẩm dưới nhiều góc độvànêu cảm nghĩvềtiết học. • Tổng kết tiết học vàgiới thiệu nội dung tiết học tiếp theo.

56

57

Thời gian

30 phút

120 phút

30 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Trong lớp học

- ‌ Giảng viên vàsinh viên tích cực tham gia hoạt động của tiết học. Đặc biệt chuyên ngành của các học viên đa dạng, từcác môn khoa học tựnhiên, lịch sửđến máy tính, toán học vàtiết học không chỉđơn thuần mang tính truyền đạt kiến thức một chiều màtất cảmọi người đều tham gia nên buổi học đãgiúp học viên cócái nhìn đa chiều vềchương trình đào tạo. - ‌ Thay vìthểhiện cảm xúc ‘HỷNộÁi Lạc’bằng những biểu cảm thường thấy, học viên tìm kiếm vàchụp lại những sựvật vàbộphận cơthểthểhiện cảm xúc của mình. Qua hoạt động này, học viên cóthểtiếp cận với nhiều cách thức quan sát sựvật ởcác góc độkhác nhau vàcảm nhận được sựthay đổi của hình ảnh. Tiết học đãtrởthành thời gian đểhọc viên tựtìm kiếm bản thân mình. - ‌ Trước tiết học, phân tích nội dung khảo sát học viên đểcócách tiếp cận học viên gần gũi hơn. Các học viên đều cókhảnăng thểhiện bản thân qua hình ảnh vàcảm xúc vàcócác chuyên ngành khác nhau (KHTN, máy tính, lịch sử, mỹthuật, văn học, v.v.) nên các cảm xúc được thểhiện một cách tựdo, thoải mái. Thểhiện cảm xúc dựa trên cảm xúc trong ngày, tạo hứng thúcho học viên qua các vídụđãthực hiện ởHàn Quốc vàBắc Hà. - ‌ Thểhiện câu chuyện của bản thân bằng những vật liệu cósẵn, quan sát lẫn nhau với vai tròlànhững ĐPV, thoát khỏi quan hệthầy tròtrong trường học. - ‌ Tiết học được tiến hành dựa trên ýtưởng của đa sốhọc viên, đólà‘GDVHNT tổng hợp làkết nối người vói người, nhàvới nhà’, và‘các ĐPV cóvai tròcầu nối’.

●Cần lưu ý

- Duy trì bầu không khí lớp học tự nhiên để học viên thoải mái đưa ra ý kiến về GDVHNT - Hỗ trợ học viên nâng cao hiểu biết qua các tài liệu, giáo trình và ví dụ thực tế. - Phân bổ thời gian hợp lý để tiến hành các hoạt động chụp ảnh, in ảnh và hoạt động sử dụng ảnh. - ‌ Liên kết nội dung với tiết học tiếp theo ở cuối tiết học để học viên có thể hiểu được hoạt động của tiết học tiếp theo về Sound scape.

●Tiết 3- Kểchuyện (Story-telling) kết hợp mỹthuật vàâm nhạc 2 Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

• Ứ ‌ ng dụng vàthểhiện bản thân bằng các phương tiện nghệthuật đa dạng (Tranh-ảnh-ngôn từâm thanh-chuyển động cơthể). • ‌ Chuẩn bịcác tài liệu vàdụng cụtạo âm thanh cósẵn, liên hệvới hình ảnh thểhiện cảm xúc ‘HỷNộÁi Lạc’. • Ứng dụng vàthểhiện khảnăng quan sát vàkết nội một phần hình ảnh. Giáo trình, máy chiếu, máy tính, đoạn phim, PPT, văn phòng phẩm, dụng cụtạo âm thanh (chai nhựa, đũa v.v.) Nội dung

• Điểm danh vàôn lại nội dung tiết trước. - Sửdụng tưliệu vàtừkhóa đểhọc viên đoán nội dung tiết học. • Hoạt động ice-breaking - Thểhiện cảm xúc ngày hôm nay bằng âm thanh thay vìlời nói? : Vẽtranh lặp lại (relay) · Thểhiện cảm xúc, suy nghĩcủa bản thân bằng tín hiệu âm thanh thay vìngôn ngữ. · ‌ Thểhiện bằng động tác thay vìlời nói, giúp học viên hiểu vềsựđa dạng của tranh vẽbằng mắt. ·Trao đổi vềchủđềvàmục tiêu tiết học vàđưa ra vấn đề. • Trao đổi vềhoạt động kết hợp ảnh vàtranh trong tiết trước. - Tròchơi : Thểhiện cảm xúc ngày hôm nay bằng âm thanh thay vìlời nói.) · Đọc cảm xúc qua hình ảnh. · ‌ Thểhiện cảm xúc bằng tranh vàảnh (Ngôn ngữhình ảnh – hữu hình) vàâm thanh (Ngôn ngữâm thanh – vôhình).

Nội dung

• Tìm hiểu tác phẩm của Kandinsky - ‌ Câu hỏi : Nếu hình ảnh tĩnh gặp âm thanh? Trò chơi tạo chuyển động âm thanh cho sự vật. (sound motions of objects)- Sound scape) · Giới thiệu nội dung tiết học qua đoạn phim. · Trao đổi ý tưởng về nội dung của tiết học. · Tìm hiểu nguyên lý của Sound scape (kết hợp hình ảnh và âm thanh)

30 phút

125 phút

Âm thanh(Sound)+Phong cảnh(Landscape)=Phong cảnh âm thanh(Sound scape)

- Nếu đưa âm thanh vào hình ảnh? ·Quan sát hình ảnh của từng cánhân, thểhiện bằng âm thanh vàđoán ýnghĩa ·‌ Quan sát vàtìm hiểu sựđa dạng trong hình ảnh được tạo nên từnhững âm thanh trong đời sống hàng ngày. • Kết hợp hình ảnh vàâm thanh: Nghe âm thanh của hình ảnh vàthểhiện hình ảnh. - Dựng câu chuyện cho hình ảnh về4 cảm xúc ‘HỷNộÁi Lạc’trong tiết học trước. - ‌ Tìm kiếm vàthu thập những âm thanh xung quanh dựa trên câu chuyện chứa đựng trong hình ảnh. (Tròchơi: Tìm kiếm hình ảnh thểhiện cảm xúc của đối phương trong thời gian quy định) - Thểhiện âm thanh của hình ảnh theo nhóm bằng các vật liệu khác nhau. ex) Tận dụng các sựvật xung quanh nhưcơthể, chai nhựa, lácây, hộp, v.v. - Thu thập âm thanh vàkết hợp với hình ảnh. - Kết hợp âm thanh vàhình ảnh theo hình thức dàn nhạc (orchestra) • Cảm nhận vàtrao đổi suy nghĩvềtác phẩm dưới nhiều góc độ • Tổng hợp vàgiới thiệu nội dung tiết học tiếp theo.

58

Thời gian

59

20 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Trong lớp học

- ‌ Thực hành tiết học áp dụng Sound scape, tìm hiểu những thắc mắc của học viên vềcác hoạt động trong lớp học. Mởrộng nội dung tiết học từtiết học chỉvềnội dung Sound scape sang tiết học thực hành kết hợp hình ảnh vàâm thanh. - ‌ Khơi dậy giác quan vàcảm xúc của học viên dựa trên hình ảnh về“HỷNộÁi Lạc”thực hiện trong tiết trước kết hợp với nội dung Sound scape của tiết này, tạo sựliên kết giữa hai tiết học. - ‌ Học viên thểhiện đươc suy nghĩvàcảm xúc khác nhau thông qua quátrình khơi dậy cảm xúc bằng hình ảnh vàâm thanh xung quanh, kết hợp hình ảnh vàâm thanh thay vìchỉđơn thuần lắng nghe vàquan sát. - ‌ Học viên cócơhội thu thập vàsửdụng nhiều loại hình âm thanh từcác nguồn vật liệu khác nhau vàliên tưởng tới hình ảnh. Dựng câu chuyện bằng ảnh, tranh vẽvàâm thanh.

●Tiết 4- Kểchuyện (Story-telling) kết hợp nhiếp ảnh vàhoạt hình 1 Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

60

Máy chiếu, máy tính, máy ảnh(20 chiếc), giáo trình, văn phòng phẩm Nội dung

• Điểm danh • Khởi động : Tìm hiểu ngôn ngữđiện ảnh (film language) - ‌ Tiếp nối nội dung từtiết trước, tìm hiểu vềquátrình phát triển ngôn ngữtừâm thanh → hình ảnh tĩnh → chuyển động - ‌ Cảm nhận đoạn clip đưa hiệu ứng hoạt hình vào tác phẩm <The Starry Night> của Vincent van Gogh ① Bật tác phẩm <Vincent> của Don McLean ② Phát tài liệu ghi lời bài hát bằng tiếng Anh vàtiếng Việt ③ Cảm nhận tác phẩm dựa trên nền bài nhạc. ④ Chia sẻcảm nhận • Giới thiệu tiết học - ‌ Quátrình nối tiếp từhình ảnh tĩnh sang hình ảnh động. - ‌ Giới thiệu vềnội dung tiết 5-6 (Nhiếp ảnh, Làm phim hoạt hình bằng kỹthuật cut-out vàpixilation)

●Cần lưu ý

- Giúp học viên hiểu hơn về nội dung tiết học bằng tài liệu hình ảnh. (Giáo trình và ví dụ thực tiễn) - Kết nối với nội dung hoạt động chụp ảnh cảm xúc “Hỷ Nộ Ái Lạc” trong tiết trước. - ‌ Cho học viên tham khảo tư liệu hình ảnh về Sound scape do giảng viên trực tiếp thực hiện ở Lào Cai nhằm giúp học viên hiểu hơn về nội dung tiết học. - Bố trí các giảng viên hỗ trợ từng nhóm học viên trong quá trình thực hành.

• H ‌ iểu vềtưduy của các nhiếp ảnh gia qua các tác phẩm của họ, khơi gọi cảm hứng vềnhiếp ảnh cho học viên. • ‌ Làm quen với cách vận hành máy ảnh KTS vàkỹthuật chụp ảnh, tạo hứng thúcho học viên trong hoạt động chụp ảnh. • Hiểu vềkỹthuật cut-out vàthực hành làm hoạt hình bằng kỹthuật cut-out

Nội dung

• Nhiếp ảnh, Ánh sáng vàmỹthuật - ‌ Cảm nhận đoạn phim vềHenri Cartier Bresson (1908~2004) : Chia sẻcảm nghĩvề<Khoảnh khắc quyết định> - ‌ Nhiếp ảnh (Photograph): Tranh được vẽbằng ánh sáng, làtừghép từtiếng Hy Lạp: Phos(Ánh sáng)+Graphos(Vẽ) : Tìm hiểu nguyên lýcủa nhiếp ảnh • Ảnh – phương tiện ghi lại nghệthuật - Cảm nhận tác phẩm của nhiếp ảnh gia người Việt Nam, Long Thanh (1951~) - Tham khảo http://www.longthanhart.com ·‌ Chủyếu làảnh vềcon người, ghi lại chân thực hình ảnh vềđời sống của người Việt Nam. ·Dẫn dắt học viên nhìn cuộc sống bằng một cái nhìn mới mẻ • Làm quen với máy ảnh KTS - Tiêu điểm ảnh (khẩu độ) : out-focusing, in-focusing, pan-focusing - Góc máy ảnh : Ngang tầm mắt-Cao-Thấp (Trong điện ảnh, việc thay đổi góc ảnh giúp tạo hiệu quảthểhiện cảm xúc đa dạng) - Bốcục ảnh, tỷlệvàng, kỹthuật chụp ảnh. • Kểchuyện bằng nhân vật:Tìm hiểu vềhoạt hình Cut-out - ‘Hãy vẽquảtáo’ ·Gợi mởýtưởng bằng câu hỏi vàphản ứng ngẫu nhiên ·Khơi gợi sựsáng tạo vàtựdo thểhiện cảm xúc - Làm hoạt hình cut-out vềchủđề“HỷNộÁi Lạc” ① Cảm nhận vềhoạt hình cut-out (Vídụvềcác tác phẩm của học sinh vàsản phẩm mẫu) ② Thểhiện cảm xúc của bản thân qua gương mặt vàchụp lại ③ Tham khảo giáo trình vàdựng nhân vật ④ Sáng tạo thêm các yếu tốphụnhưlời nói, trang phục ⑤ Chụp ảnh

61

Thời gian

30 phút

130 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Nội dung

• Phát biểu - Phát biểu vàchia sẻcảm nhận vềsản phẩm • Tổng kết tiết học vàgiới thiệu nội dung tiết tiếp theo - Phát biểu cảm nghĩvàkết thúc

●Tiết 5 - Kểchuyện (Story-telling) kết hợp nhiếp ảnh vàhoạt hình 2 20 phút

- ‌ Cho học viên trải nghiệm một cách tựnhiên quátrình phát triển của ngôn ngữtừhình ảnh tĩnh đến hình ảnh động, giúp học viên hiểu hơn vềchủđềtiết học, liên hệvới tiết học trước. Cho thấy cốgắng trong giao tiếp của con người cóđóng góp vào sựphát triểu của nghệthuật. Sửdụng tác phẩm nổi tiếng của van Gogh giúp học viên dễhiểu hơn. 10 phút trước khi tiết học bắt đầu, bật bản nhạc <Vincent> nổi tiếng của nhạc sĩngười MỹDon McLean. Các giảng viên lần lượt phát cho học viên tài liệu ghi nội dung bản nhạc bằng tiếng Anh vàtiếng Việt, cung cấp thông tin vềâm thanh màhọc viên đang nghe. Tiếp theo, bật hình ảnh vềtác phẩm <The Starry Night> của van Gogh lên màn hình chiếu vàđoạn clip cóhiệu ứng hoạt hình vềtác phẩm. Tạo cảm giác tình cờgiúp học viên cảm nhận quátrình một cách tựnhiên. Sau khi học viên được trực tiếp cảm nhận quátrình cảm nhận từhình ảnh tĩnh đến hình ảnh động cùng âm thanh, tiến hành trao đổi vàchia sẻcảm nghĩcủa từng người. Trong lớp học

Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

●Cần lưu ý

- ‌ Bằng việc giới thiệu tác phảm của các tác giả nổi tiếng thế giới, tạo hứng thú cho học viên và động lực cho hoạt động thực hành. - ‌ Giúp học viên nhanh chóng làm quen với tính năng của máy ảnh và kỹ thuật chụp ảnh qua các ví dụ thực tế, và áp dụng được vào hoạt động thực hành trong tiết sau. - ‌ Giúp học viên trải nghiệm các hình thức thể hiện đa dạng của ngôn ngữ hình ảnh qua các tác phẩm và ví dụ về hoạt hình cut-out.

62

Máy chiếu, máy tính(4 chiếc), máy ảnh(6 chiếc), giáo trình, văn phòng phẩm Nội dung

• Điểm danh • Khởi động - Cảm nhận vềtác phẩm hoạt hình cut-out đãhoàn thành trong tiết học trước. : ‌ Tiếp nối nội dung hoạt động làm phim hoạt hình từảnh tĩnh sang ảnh động của tiết trước • Giới thiệu nội dung tiết học - Thực hành lên nội dung pixilation vàchụp ảnh, dựng phim.

• ‌ Làm quen với máy ảnh KTS‌ Đây làtiết học màhọc viên được trực tiếp trải nghiệm quátrình sáng tác một đoạn phim hình ảnh động bằng ảnh tĩnh. Vìvậy, trước hết cần cung cấp cho học viên kiến thức cơbản vềnhiếp ảnh vàhiểu vềcách hoạt động vàvận hành của máy ảnh thông qua giáo trình vàtài liệu do giảng viên chuẩn bị

• ‌ Kểchuyện bằng nhân vật : Tìm hiểu vềhoạt hình cut-out Hoạt động được bắt đầu bằng một yêu cầu ngẫu hứng “Hãy vẽ quả táo”. Hơn nửa học viên đều vẽ hình quả táo đỏ thông thương nhưng học viên Hoàng Thị Bảo Ngọc đã vẽ quả táo bị cắt một nửa, học viên Nguyễn Ngọc Ngân vẽ quả táo nửa màu xanh dương nửa màu đỏ, còn học viên Vũ Thanh Thủy lại vẻ quả táo lai giữa táo và cam. Qua hoạt động này, giúp học viên thoát khỏi những quan niệm cố hữu về sự vật, phát huy tính sáng tạo và khả năng thể hiện cảm xúc. Sau đó, học viên bắt đầu tiến hành làm nhân vật theo chủ đề “Hỷ Nộ Ái Lạc” và làm phim hoạt hình. Học viên làm nhân vật là chính bản thân mình và rất tích cực trong hoạt động chụp ảnh.

• Hiểu vềkỹthuật Pixilation, áp dụng vào hoạt động làm hoạt hình. • Thực hành chụp ảnh dưới nhiều góc độvàbốcục dựa trên nội dung đãhọc trong tiết trước. • Làm quen với các ứng dụng làm clip dễtiếp cận ởViệt Nam • Đánh giáhiệu quảcủa tiết học vềlàm phim hoạt hình tới khảnăng thểhiện bản thân của học viên, áp dụng vào nội dung đào tạo.

Nội dung

• Kểchuyện bằng kỹthuật pixilation : Lên kếhoạch ① Cảm nhận tác phẩm áp dụng kỹthuật pixilation - Video bài hát (Her Morning Elegance / Oren Lavie) - Tác phảm của lớp ĐPV Bắc Hà ② Chia nhóm ③ Chọn chủđềvàlên nội dung ④ Lập kịch bản theo bốcục “Giao, thừa, chuyển, hợp” ⑤ Phân vai trò(Đạo diễn, quay phim, diễn viên, trợlý, v.v.) vàlàm phụkiện quay phim • Thực hành ① Chọn địa điểm ② Chụp ảnh theo kịch bản ·Liên tưởng tới nội dung bài học ·Chụp ảnh theo nhiều góc độvàbốcục ·Cốđịnh máy ảnh đểthểhiện sựchuyển động của hình ảnh ·Áp dụng kỹthuật giữa nửa nút chụp đểtránh rung ảnh. • Làm phim hoạt hình pixilation : thực hành làm đoạn phim - Tiến hành theo thứtựtừkhởi động ứng dụng đến chếtác vàhoàn thiện : Làm quen với ứng dụng Movie Maker. - Dựng phim dựa trên nội dung đãthực hành • Phát biểu - Phát biểu vàchia sẻcảm nghĩ • Tổng kết vàgiới thiệu tiết học tiếp theo - Phát biểu cảm nghĩ

63

Thời gian

30 phút

150 phút

20 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Trong lớp

• ‌Lập kếhoạch (Lên nội dung, lập kịch bản, phân nhiệm vụ, làm phụkiện)‌ Chia học viên thành 3 nhóm không phân biệt giới tính, chuyên ngành hay tuổi tác. Cho học viên xem sản phẩm mẫu vàgiải thích vềkỹthuật pixilation. Sửdụng giáo trình, từng nhóm chọn chủđềvàlên nội dung. ‌ Các học viên đều tham gia tích cực nên không gặp khókhăn gìtrong việc lên ýtưởng. Sau đótiến hành lên kịch bản theo bốcục “khai thừa chuyển hợp”vàlàm phụkiện. Tận dụng các vật phẩm xung quanh đểlàm phụkiện hoặc chếtạo bằng hình vẽ.‌ Do học viên gồm cảgiảng viên vàsinh viên nên nhận thấy cókhókhăn trong quátrình làm việc nhóm. Dùvậy đa sốcác học viên đều cốgắng hết sức trong vai tròđược giao. • ‌ Thực hành chụp ảnh‌ Không bịbóhẹp trong không gian lớp học, các học viên tận dụng tất cảvịtrínhưcăng-tin, sân cỏ, vàdùng mọi tưthếđứng ngồi đểthoải mái chụp ảnh. Một trong những điểm đáng chúýnhất chính làcác phụkiện. Học viên Giàng ThịXay đãvẽthêm râu lên nhân vật của mình đểhóa trang thành nhân vật nam, học viên NgôVăn Tuấn sửdụng phụkiên đểthểhiện sựthay đổi của cảm xúc, tạo nên các biểu hiện đa dạng. Tuy chỉlàvật phẩm tựvẽtay nhưng từng phụkiện lại đem lại sựdídỏm cho từng khuôn hình, khiến nội dung thêm phong phú, đoạn phim thúvịhơn. • ‌ Thực hành dựng phim‌ Tuy Movie Maker làphần mềm dựng phim đơn giản nhưng vìhọc viên ởnhiều lứa tuổi khác nhau nên giảng viên đãchuẩn bịtài liệu hướng dẫn thực hành theo từng bước cho học viên dễhiểu hơn. Ngoài ra, trước mỗi quátrình thực hiện, giảng viên đều hướng dẫn lại từng bước vàcho các nhóm thêm thời gian đểhoàn thiện sản phẩm của nhóm mình. ※ Sản phẩm

học

Chủđề: Khoảnh khắc Nội dung : Đang học tập chăm chỉvàvui vẻbỗng chúng tôi thấy buồn ngủvàđói bụng. Vìvậy nên khi đến giờnghỉ, chúng tôi đãđi xuống nhàăn. Chúng tôi gọi mỳgói nhưng nhàchỉcòn duy nhất một gói mỳnên chúng tôi quyết định sẽăn chung. Do quáđói nên chúng tôi đãtranh nhau ăn đến tận miếng cuối cùng. Những giây phút nhưthếnày tuy không cógìđặc biệt nhưng lại lànhững giây phút đáng quýbởi chúng tôi được ởbên nhau. Chủ đề : Khoảnh khắc Nội dung : Đang học tập chăm chỉ và vui vẻ bỗng chúng tôi thấy buồn ngủ và đói bụng. Vì vậy nên khi đến giờ nghỉ, chúng tôi đã đi xuống nhà ăn. Chúng tôi gọi mỳ gói nhưng nhà chỉ còn duy nhất một gói mỳ nên chúng tôi quyết định sẽ ăn chung. Do quá đói nên chúng tôi đã tranh nhau ăn đến tận miếng cuối cùng. Những giây phút như thế này tuy không có gì đặc biệt nhưng lại là những giây phút đáng quý bởi chúng tôi được ở bên nhau.

●Cần lưu ý

Chủ đề : Người tình trong mộng Nội dung : Một nam sinh viên đang ngồi ngủ gật trong thư viện. Lúc này, một vài sinh viên nữ đi qua. Tất cả đều xinh đẹp và cuốn hút khiến anh chàng bắt đầu tưởng tượng. Một cô là cô giáo, một cô thì thích thiên nhiên còn một cô thì giỏi nấu nướng. Một cô khác thì thích chụp ảnh. Anh chàng đang mơ mộng được hẹn hò với những cô gái đó thì bị bạn học đi qua và đánh thức. Anh sinh viên mới nhận ra hóa ra chỉ là mơ...

- ‌ Cho học viên trải nghiệm các hình thức thể hiện ngôn ngữ hình ảnh đa dạng qua các ví dụ và trực tiếp thực hành dựng một đoạn phim. - Tạo không khí thoải mái để học viên có thể thảo luận và liên tưởng tới chủ đề của nhóm mình. - Dẫn dắt học viên giúp thể hiện bản thân tự nhiên và chân thực qua ảnh. - Giúp học viên hiểu và nắm được cách sử dụng phần mềm Movie Maker, áp dụng vào tiết học của bản thân. 64

●Tiết 6 - Kểchuyên (Story-telling) kết hợp âm nhạc vàvũđạo 1 Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

• Hiểu ýnghĩa của 3 yếu tốtrong nghệthuật múa • Áp dụng 3 yếu tố, khai triển được các động tác ngẫu hứng. • Thểhiện hình tượng khối kiến trúc chuyển động.

Máy chiếu, âm thanh, đoạn phim tham khảo, mic, bút, màu vẽ, giấy nhớ, vải, xốp, xóa bảng Nội dung

• Khơi dậy giác quan ① Khởi động ·Đứng vàngồi thành hình tròn, thảlỏng cơthểvàcảm xúc ② Dàn nhạc cầu nối : Khơi dậy giác quan bằng tròchơi a. Di chuyển theo nhịp, dừng lại theo tín hiệu vàtạo thành nhóm ngẫu nhiên b. Sau khi phân nhóm, xếp thành cầu nối vàđi qua cầu. c. Thay đổi hình thái – thay đổi độcao/tốc độ/phương hướng v.v ③ Giới thiệu mục đích của tiết học

Nội dung

• T ‌ hểhiện bằng động tác ngẫu hứng : contact = hình tượng hóa các phần tiếp xúc Điểm- Đường – Mặt ① Nhóm 2 người contact a. ‌ Hai người di chuyển từxa đến gần, gặp nhau rồi tách nhau, gặp nhau bằng một phần cơthể‌ (Khủy tay với khủy tay, đầu gối với đầu gối, vai với vai v.v.) b. ‌ Tăng dần sốlượng bộphận gặp nhau lên hai, ba phần, tiếp tục gặp nhau rồi tách nhau ② Nhóm 4 người contact a. ‌ Gặp nhau bằng các bộphận khác nhau trên cơthể : Gắn 3 mẩu giấy màu khác nhau (Đỏ/Vàng/Xanh) lên 3 phần khác nhau trên cơthể. b. Điểm : 4 người cùng gặp nhau tại điểm cómàu giống nhau. c. Đường : Một người đứng đầu đểcác thành viên trong nhóm lần lượt nối sau. d. Mặt : Vừa di chuyển vừa gặp nhau • Ẩn tượng Lào Cai – Cùng nhau tạo nên “Khối kiến trúc chuyển động” ① Giải thích nội dung - ‌ Nhận biết được 3 yếu tốtrong nghệthuật múa làthời gian, không gian vànăng lượng qua hoạt động dàn nhạc cầu nối vàcontact. - Kết nối với nội dung tiếp theo. ② Tìm kiếm hình ảnh đặc trưng của Lào Cai - Quan sát một phần của hình ảnh trên PPT, chia sẻcảm nghĩ. - Hiểu vềýnghĩa của khối kiến trúc ③ Hình tượng hóa khối kiến trúc chuyển động - Chia nhóm theo tròchơi. - ‌ Hình tượng quákhối kiến trúc trong suy nghĩcủa bản thân, đưa ýnghĩa vào khối kiến trúc - Sựsống động → năng lượng mạnh yếu, dòng chảy thời gian, thay đổi không gian - Âm nhạc → Đưa vào âm nhạc phùhợp • Phát biểu vàchia sẻcảm nghĩ ① Phát biểu lần lượt theo nhóm ② Chia sẻcảm nghĩ

65

Thời gian

30 phút

120 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Nội dung

Trong lớp học

• Tổng kết ① Chọn 4 miếng vải, vẽ1 tác phẩm trên 4 miếng vải - ‌ Đưa cảm nghĩcủa bản thân vềtiết học thểhiện trên miếng vải‌ (Học viên được thoải mái lựa chọn màu sắc vàcách vẽtheo cátính của mình) ② Nhắm mắt trong tưthếnằm hoặc ngồi, hình dung về‘ấn tượng trong ngày’ ③ Cảm nhận hơi thởsâu, cơthểvàtâm hồn hòa làm một • Giới thiệu tiết sau

●Tiết 7 - Kểchuyên (Story-telling) kết hợp âm nhạc vàvũđạo 2 Mục tiêu 30 phút

giáo dục

Chuẩn bị

Máy chiếu, âm thanh, tưliệu hình ảnh, mic, giấy, băng dính, bút, vải, dây Nội dung

• Thảlỏng cảm xúc ① Hoạt động - Viết tên lên vải : Ngồi tại chỗhoặc di chuyển, thểhiện tên mình lên tấm vải - ‌ Học viên sáng tạo điệu múa dải lụa của riêng bản thân với chủđề“Nhàvôđịch”: Kết hợp giữa dải lụa vàcác động tác viết tên của bản thân tạo thành điệu múa dải lụa ngẫu hứng ② Giới thiệu mục tiêu tiết học

- ‌ Sau khi tìm hiểu xu hướng tính cách của học viên, đưa ra tình huống tức thời đểhoạt động contact diễn ra tựnhiên không gòbó, tận dụng yếu tốthời gian nhanh chậm, liên tục, ngừng nghỉđểliên tục di chuyển trong không gian lớp học, giải thoát năng lượng theo cảm xúc. - ‌ Trong hoạt động tạo khối kiến trúc chuyển động, các học viên thểhiện từcảm xúc vềmột khối kiến trúc cóthểnhìn thấy cho đến hình tượng hóa cảm xúc vềnhững hình ảnh đặc trưng trong đời sống ởLào Cai thành khối kiến trúc. - ‌ Do làtiết học mang tính ngẫu hứng nên cũng cónhóm còn gặp khókhăn trong việc thểhiện. nhưng sau khi được hướng dẫn thu hẹp phạm vi vàgiải thích vềcác yếu tốdi chuyển thìnhận thấy học viên đãcốgắng hết mình đểchọn ra chủđềcho nhóm mình.

Nội dung

♤ Cuộc sống – tồn tại nỗi đau ♤ Nữ thần hạnh phúc ♤ Công chúa quả táo

30 phút

♤ Khoảnh khắc ♤ Chỉ là mơ - Hoang tưởng

① Chọn chủ đề, tiêu đề, vật liệu, âm nhạc, phụ kiện = Lập bản đồ tư duy (Mind map) - ‌ Chọn 1 trong số các chủ đề trong số các chủ đề trên (sản phẩm của các tiết học trước) ② Kết hợp động tác ngẫu hứng và sound scape = Hình tượng hóa chuyển động theo chủ đề - Phân vai - Tạo các chuyển động theo chủ đề = Hình tượng hóa cảm xúc - Tận dụng phụ kiện/sound scape/âm thanh - Tận dụng hiệu quả của các động tác lặp lại, nhận mạnh, chuyển đổi. - ‌ Vận dụng 3 yếu tố thời gian/không gian/năng lượng – Yếu tố mỗi nhóm chú trọng đến có thể khác nhau • Phát biểu và chia sẻ cảm nhận ① <Lễ họi Lạc (樂) - Trí nhớ của cơ thể> Biểu diễn theo nhóm - Mỗi nhóm giới thiệu và thể hiện bài biểu diễn của nhóm ② Chia sẻ cảm nghĩ • Tổng kết ① Nêu cảm nghĩ về tiết học ② Treo thẻ cảm xúc = Treo thẻ viết cảm nghĩ của mình lên dây màu - Thể hiện một hình ảnh hoặc một từ mà cơ thể ghi nhớ về ngày hôm nay • Kết thúc

66

Thời gian

• Hình ảnh hóa cảm xúc ① Trò chơi avatar = thâm nhập cảm xúc - Thổi sức sống vào tờ giấy hoặc miếng lụa - Một người đóng làm người điều khiển rối ② Khoảnh khắc quyết định - Nắm bắt khoảnh khắc, nắm bắt tính thời điểm/không gian/năng lượng • Lễ hội Lạc (樂) – Trí nhớ của cơ thể ▶ Ví dụ 1

●Cần lưu ý

- ‌ Hướng dẫn, giải thích, làm mẫu giúp học viên có thể triển khai được các động tác ngẫu hứng mà không cảm thấy ngại ngùng, xa lạ. - ‌ Giúp học viên hiểu được ý nghĩa của 3 yếu tố thời gian/không gian/năng lượng thông qua quá trình tự sáng tạo ra các động tác ngẫu hứng và các trò chơi. - ‌ Đưa ra tư liệu hình ảnh, giải thích cụ thể để học viên không phụ thuộc vào những gì bản thân nhìn thấy mà phát huy được khả năng sáng tạo để thể hiện bản thân. - ‌ Tạo bầu không khí giúp học viên có thể tiến hành thể hiện tác phẩm một cách tự nhiên, quan sát hành vi, tư thế, cử chỉ trong quá trình thể hiện của cả người xem và người biểu diễn.

• Học viên triển khai được các động tác vũđạo ngẫu hứng theo sựthay đổi của cảm xúc • Kết hợp sound scape vàhình ảnh với các chuyển động, tạo ra các động tác đa dạng. • V ‌ ận dụng 3 yếu tốtrong nghệthuật múa, chuyển hóa niềm vui màcơthểghi nhớthành các chuyển động.

67

130 phút

20 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Trong lớp học

- ‌ Học viên được thể hiện cảm xúc của bản thân theo một cách thức khác, hoặc theo một cách thức trái ngược với cách thức thông thường. Áp dụng nội dung học viên đã học về Sound scape và Pixilation, mở rộng phạm vi các chuyển động, tạo được hứng thú cho học viên - ‌ Tuy nhiên trong hoạt động lập mind map và phân vai để triển khai ý tưởng, nhận thấy học viên còn xao nhãng và phân tâm. Tuy các động tác được khai triển một cách thoải mái và tự tho theo ngẫu hứng cá tính của từng cá nhân nhưng các học viên do không quen thuộc với hoạt động nhóm nên còn thiếu sự gắn kết trong nhóm. ‌ Vì vậy giảng viên nhận thấy cần có nhóm trưởng và người hướng dẫn cho mỗi nhóm, các giảng viên khác cũng lần lượt tới từng nhóm để hỗ trợ cũng như kiểm tra quá trình tiến hành hoạt động của từng nhóm, đưa ra gợi ý và ví dụ khi cần thiết giúp hoạt động được thực hiện suôn sẻ.‌ Cách tiếp cận nội dung theo chủ đề của nhóm “Khoảnh khắc” hay cách triển khai nội dung của nhóm “Gặp gỡ và chia ly” vừa mang tính tương phản, vận dụng được 3 yếu tố trong nghệ thuật múa và điểm nhấn mạnh khác nhau nên rất mới lạ. Nhận thấy nội dung mà học viên thể hiện vừa có tính linh động, cách phân tích và thể hiện nội dung thể hiện ý chí vươn lên của bản thân. - ‌ Ngoài ra, khu vực sân khấu và khu vực khán giả được phân chia rõ ràng, phân biệt hai rõ khái niệm người biểu diễn và khán giả, giúp học viên điều chỉnh được cảm xúc của bản thân khi thể hiện.

●Cần lưu ý

- Đánh thức cảm xúc của học viên bằng các trò chơi sử dụng sản phẩm là dây lụa do học viên làm trong tiết trước. - Kết hợp với các kỹ thuật và các yếu tố trong mua vào quá trình biểu diễn - ‌ Phân bổ thời gian và vai trò hợp lý cho từng nhóm, nhấn mạnh sự quan trọng của việc hợp tác làm việc nhóm - ‌ Kiểm tra mức độ nhận thức của học viên về các yếu tố đã học trong tiết học này cũng như trong quá trình sáng tạo các động tác, giúp học viên phát huy được tối đa trí tưởng tượng của bản thân. - Phân chia khu vực biểu diễn và khu vực khán giả rõ ràng để học viên nhận thức được vai trò của mình.

●Tiết 8 - Thực hành lập kếhoạch GDVHNT 1 Mục tiêu giáo dục Kỳvọng

Chuẩn bị

• Lên ýtưởng, xây dựng chương trình GDVHNT vàthực hành tại lớp • ‌ Duy trìhoạt động GDVHNT tại địa phương thông qua hoạt động xây dựng chương trình GDVHNT tổng hợp, kết hợp các loại hình nghệthuật đa dạng. • ‌ Bồi dưỡng năng lực ĐPV thông qua hoạt động trực tiếp xây dựng chương trình GDVHNT cókhảnăng thực hiện tại địa phương. Giáo trình, máy chiếu, máy tính, máy in, tưliệu, PPT, giấy bút Nội dung

- ‌ Chia sẻcảm nghĩvềtiết học trước, chào hỏi vàđiểm danh.‌ ice-breaking: “Làm tranh ma thuật” ➡ Làm tranh biến hình trên giấy hình chữS (Gấp giấy thành hình chữS ➡ Quan sát tờgiấy theo chiều ngang vàchiều dọc ➡ Vẽlên tờgiấy gập ➡ Vẽtiếp trên tờgiấy mở ➡ Trang trí)

Nội dung

Q: ‌ Văn hóa+Nghệthuật+Giáo dục: Theo bạn, GDVHNT tổng hợp là? Điều phối viên là? - Trao đổi ýkiến vềGDVHNT - Chia sẻcác vídụtheo nhóm vàtheo từng lĩnh vực (Các nhóm ngồi theo bàn) - Chia sẻcảm nghĩdựa trên nội dung đãtrao đổi trong tiết học đầu tiên. Vídụthực tiễn vềGDVHNT tổng hợp tại Hàn Quốc vàDựán ODA 2015 tại trưởng Tiểu học vàTrung học TàChải, Bắc Hà. - Phát tưliệu hình ảnh vàđưa ra nội dung tiết học. - ‌ Đưa ra các vídụvềGDVHNT tổng hợp tại Hàn Quốc: tại địa phương vàtrường học. - ‌ Đưa ra vídụtiến hành hỏi đáp vềDựán ODA vềGDVHNT 2015 thực hiện tại trường Tiểu học vàTrung học cơsởTàChải, Bắc Hà(Sửdụng giáo trình vàcác sản phẩm) <Lập kếhoạch bằng môhình đồhọa-Graphic Recording> - Giới thiệu các vídụvềgraphic recording (Sửdụng hình ảnh vềchương trình ĐPV tại Bắc Hà) - Lên ýtưởng cho kếhoạch (Đối tượng, chủđề, lĩnh vực) 1) Các nhóm chọn từkhóa cho nội dung giáo dục của nhóm mình 2) Lên nội dung chương trình phùhợp với đối tượng vàlĩnh vực lựa chọn 3) 2) Lên nội dung chi tiết vềcách thức thực hiện lớp học 4) Biểu diễn nội dung chi tiết theo 5 bước thực hiện. 5) Phát biểu theo nhóm vànêu ýkiến - Thoải mái chia sẻcảm nghĩqua các hoạt động dưới nhiều cách nhìn khác nhau. - Tổng kết tiết học vàgiới thiệu nội dung tiết sau. - Chào hỏi vàkết thúc lớp học.

68

69

Thời gian 30 phút

125 phút

20 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Trong lớp học

- ‌ Tiết học làthời gian cho học viên nhìn lại vàvận dụng nội dung của chương trình đào tạo, xây dựng tiết học GDVHNT của riêng mình thông qua việc tham khảo các vídụthực tiễn đãthực hiện ởHàn Quốc vànhững hoạt động đãthực hiện tại huyện Bắc Hàtrước đó. - ‌ Trao đổi ýkiến vềkhái niệm GDVHNT vàvai tròcủa ĐPV, cho học viên trực tiếp xây dựng nội dung vàthực hiễn tiết học mẫu ngay trên lớp. - ‌ Hoạt động xây dựng nội dung được thực hiện bằng hình thức lên ýtưởng bằng tranh đồhọa (graphic recording) theo nhóm. Các nhóm đều tích cực áp dụng kinh nghiệm vànội dung đãhọc trong chương trình đểcùng nhau xây dựng một chương trình GDVHNT tổng hợp. Đồng thời đây cũng làtiết học màhọc viên cóthểtrực tiếp thực hiện tiết học mẫu theo nội dung giảng dạy đãxây dựng

●Tiết 9 - Thực hành lập kếhoạch GDVHNT 2 Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

Máy chiếu, máy tính, máy ảnh, danh sách học viên

Nội dung

1) Điểm danh 2) Khởi động - Xem đoạn phim - Thông điệp trong đoạn phim làgì? (Image Literacy) (Giải thích vai tròcủa ĐPV qua nội dung đoạn phim)

●Cần lưu ý

- Giúp học viên lập kế hoạch giảng dạy phù hợp với hoàn cảnh địa phương - ‌ Chia nhóm gồm các thành viên có lĩnh vực giảng dạy khác nhau để cùng chia sẻ ý kiến nhằm xây dựng được chương trình GDVHNT tổng hợp. - ‌ Lắng nghe chia sẻ của học viên về các hoạt động giảng dạy tại địa phương, trao đổi ý kiến xây dựng hoạt động GDVHNT có khả năng thực hiện lâu dài tại địa phương.

• Xây dựng nội dung cho chương trình GDVHNT trong 5 tiết học • Đưa ra phương hướng duy trìvàphát triển GDVHNT tại địa phương sau này.

Nội dung

1) Nhắc lại nội dung tiết trước 2) Lập kếhoạch vàthực hành GDVHNT (Đối tượng vàphương hướng giảng dạy) Xác định lĩnh vực vàphương hướng giảng dạy - Mục đích giảng dạy - Địa điểm vàđối tượng - Lĩnh vực giảng dạy 3) Xây dựng nội dung cho chương trình GDVHNT trong 3~5 tiết học (Vận dụng giáo trình) (Theo nhóm hoặc cánhân) - Xây dựng nội dung tiết 1 (Dựa trên bài tập giao cho học viên vào tiết trước) -Làm theo nhóm hoặc cánhân với sựhỗtrợcủa các giảng viên -Phát biểu nội dung đãhoàn thiện, nhận xét vàcho ýkiến 4) Chuẩn bịbuổi phát biểu nội dung kếhoạch giảng dạy -Phát biểu nội dung của 1 tiết học (Thời gian phát biểu 10~20p),(Hình thức phát biểu đa dạng) : Làm tài liệu phát biểu_ (ppt, tưliệu, vật dụng) : Giảng viên chuẩn bịmáy tính vàmáy in - Nộp bản kếhoạch hoàn chỉnh - Thông báo lịch trình phát biểu - Làm phiếu điều tra - Kết thúc.

Trong lớp học

Thời gian 5 phút

145 phút

30 phút

- ‌ Tiến hành xây dựng kếhoạch giảng dạy cókhảnăng áp dụng tại nhiều môi trường giáo dục khác nhau dựa trên những nội dung đãhọc trong chương trình đào tạo. Suy nghĩvềđối tượng vàmục tiêu giáo dục màbản thân hướng đến nhằm xây dựng được chương trình giảng dạy cóhiệu quả. - ‌ Đi sâu vào trao đổi vềđối tượng vànội dung giảng dạy thông qua thảo luận nhóm. Học viên đặt nhiều câu hỏi vềcách kết hợp chuyên ngành giảng dạy vàlĩnh vực nghệthuật cho các giảng viên, cho thấy mức độquan tâm cao của học viên trong việc duy trìcác hoạt động GDVHNT tại địa phương. Đặc biệt các học viên cóchuyên ngành giảng dạy làvật lý, tâm lý, lịch sửđều cócùng suy nghĩlàm thếnào đểđưa VHNT vào môn học của mình. Điều này cho thấy việc lên nội dung GDVHNT tổng hợp không hềdễdàng đối với các học viên vốn chỉtập trung vào chuyên môn của bản thân - ‌ GDVHNT tổng hợp làquátrình giúp nâng cao hiệu quảgiảng dạy bằng cách kết hợp các loại hình nghệthuật đa dạng, chính vìvậy giúp học sinh cảm nhận vàphát huy tính sáng tạo, khảnăng thểhiện bản thân thay vìchỉnhìn vào kết quảlànội dung quan trọng màgiảng viên muốn nhấn mạnh tới các học viên

●Cần lưu ý

- G ‌ iúp học viên lập kế hoạch chương trình GDVHNT có tính ứng dụng cao tại địa phương dựa trên những nội dung đã học trong chương trình đào tạo - Nâng cao nhận thức về hiệu quả tích cực của GDVHNT qua các ví dụ. 70

71


Đào tạo giáo viên huyện Bắc Hà năm 2015(5 buổi) ●Giới thiệu chương trình

•Đối tượng tham gia : 20 giáo viên tại huyện Bắc Hà •Thời gian : 15/08 – 03/10/2015 (5 tuần, 1 tiết/tuần, 3 tiếng/tiết, tổng 5 tiết) ※ Tiết 5 : Phát biểu nội dung kếhoạch GDVHNT •Mục đích : ‌ Tìm hiểu vềkhái niệm GDVHNT kết hợp ảnh động vàảnh tĩnh (Nhiếp ảnh vàHoạt hình). Bồi dưỡng năng lực vànâng cao vai tròcủa Điều phối viên GDVHNT thông qua hoạt động trải nghiệm vàthực hành. •Giảng viên : ‌ Kim Mi Hyun(Nhiếp ảnh), Ye Jeong Won(Mỹthuật) / Hoàng Hương Liên, Đặng Hoàng Hạnh, Nguyễn ThịPhương Lan(Phiên dịch) •Nội dung : ‌ Phương pháp luận vềGDVHNT vàthực hành lên nội dung chương trình giảng dạy, xây dựng chương trình GDVHNT mởrộng kết hợp văn hóa địa phương, phát biểu nội dung chương trình giảng dạy, v.v.

●Chương trình đào tạo Tiết

1

2

3

Thời gian

15/8

12/9

9/19

Chủđề

GDVHNT làgì?

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 1 - Giáo dục văn hóa nghệthuật làgì? giáo dục

• Giới thiệu chương trình đào tạo vàchia sẻsuy nghĩvềkhái niệm GDVHNT. • Hiểu vềkhái niệm GDVHNT • Hiểu vềtính cần thiết của GDVHNT qua các vídụthực tiễn vềGDVHNT.T

Chuẩn bị

Giáo trình, máy chiếu, máy tính, tài liệu, bảng tên, danh sách học viên, phiếu điều tra

Mục tiêu

• Địa điểm lớp học, danh sách học viên vàbảng tên, giáo trình Giảng viên • Tài liệu vàtrang thiết bịgiảng dạy chuẩn bị • Trao đổi nội dung giảng dạy với các giảng viên khác • Chuẩn bịphiếu điều tra

1) Điểm danh 2) Khởi động - Thông điệp của ảnh. - ‌ Lời bức ảnh muốn noi làgì? Chia sẻcảm xúc qua nghệthuật (một bức ảnh, một đoạn phim hay một chuyển động cơthể), vượt qua rào cản vềngôn ngữvàđịa lý, duy trìhoạt động trao đổi cảm nghĩvềgiao tiếp 3) Ice-breaking - ‌ Thảlỏng cơthể(Tròchơi Hướng dẫn viên vàKhách du lịch) Quan sát phản ứng của học viên 4) Giới thiệu tiết học - Giới thiệu mục đích vànội dung chương trình đào tạo, lịch trình đào tạo.

Nội dung tiết học

- Giới thiệu vàkhởi động (ice-breaking) - Trao đổi ýkiến vềGDVHNT - ‌ Chia sẻnhững kỳvọng vềchương trình đào tạo ĐPV, giới thiệu nội dung chương trình đào tạo. - Tìm hiểu các vídụthực tiễn vềGDVHNT - ‌ Tham khảo các vídụvềGDVHNT kết hợp với quátrình giảng dạy vàmôn học trên lớp, lên ýtưởng vềnội dung GDVHNT của bản thân.

Nội dung

[Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện - Tìm hiểu cách vận hành máy ảnh vàkỹthuật chụp ảnh (Story-telling) kết - T ‌ hực hành chụp ảnh :Chụp lại cảm xúc “HỷNộÁi Lạc”vàsựvật dưới hợp hình ảnh vàhoạt nhiều góc độkhác nhau hình 1 [Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện - Cảm nhận các tác phẩm ‘Pixilation’vàtìm hiểu kỹthuật chụp ảnh. (Story-telling) kết - Chia nhóm, lên nội dung vàlàm tác phẩm Pixilation. hợp hình ảnh vàhoạt - Phát biểu vàchia sẻýkiến. hình 2

4

26/9

Thực hành lập kếhoạch GDVHNT

5

3/10

Phát biểu

- Các yếu tốcần chúýkhi thiết kếnội dung giảng dạy - ‌ Xây dựng nội dung giảng dạy khảthi tại địa phương cho 3-5 tiết học theo nhóm - Phát biểu vàchia sẻýkiến vềnội dung tiết 1 bản kếhoạch

- ‌ Phát biểu nội dung kếhoạch đãxây dựng theo nhóm, chia sẻýkiến, triển lãm các tác phẩm vàảnh đãthực hiện trong chương trình.

Nội dung

1) Giới thiệu các giảng viên, phiên dịch 2) Chia sẻýkiến vềGDNT (PPT, hình ảnh vàgiáo trình) - ‌ Sửdụng giáo trình: “Đối với tôi, giáo dục văn hóa nghệthuật là000”- Phát biểu vàchụp lại hình ảnh phát biểu của học viên - Chụp lại ảnh trong giáo trình 3) GDVHNT làgì? Kết hợp giữa Văn hóa+Nghệthuật+Giáo dục 4) GDVHNT kết hợp giữa các loại hình nghệthuật - GDVHNT tổng hợp tại Hàn Quốc - VídụvềGDVHNT 5) Môhình đồhọa (Graphic Recording) - ‌ Làmột phương thức được sửdụng nhiều khi thiết kếbài giảng, giúp người thực hiện dễdàng phác họa được ýtưởng của bản thân 1) Lên ýtưởng bằng graphic recording vàphát biểu theo nhóm - Chụp lại hình ảnh 2) Làm phiếu điều tra 3) Kết thúc tiết học

Trong lớp học

Thời gian

50 phút

100 phút

30 phút

- ‌ Trong hoạt động khởi động ban đầu, các học viên tuy còn ngại ngùng lúc đầu nhưng sau đóđãrất tích cực tham gia - ‌ Các học viên cóchuyên môn khác nhau, một sốhọc viên nhưgiáo viên thểchất còn lúng túng vàthiếu tựtin vìnghĩrằng môn học của mình không liên quan tới nghệthuật. Hình thức graphic recording cũng khámới mẻvới học viên. Thông qua hoạt động làm graphic recording, lắng nghe được suy nghĩcủa học viên vềVHNT cũng nhưcảm nghĩcủa các học viên vềhọc sinh của mình.

●Cần lưu ý

- Tạo không khí thoải mái giúp các học viên tự do chia sẻ ý kiến về GDVHNT. - Phân bổ thời gian hợp lý để thu được nhiều ý kiến khác nhau - Tận dụng tư liệu hình ảnh và ví dụ giúp học viên dễ dàng hiểu được nội dung giảng viên muốn truyền đạt. 72

73


●Tiết 2 - ‌ [Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện (Story-telling) kết hợp hình ảnh vàhoạt hình 1 Mục tiêu giáo dục

• Tìm hiểu cách vận hành máy ảnh vàkỹthuật chụp ảnh. • Tìm hiểu bốcục vàgóc ảnh • Tham khảo các vídụvềpixilation vàtìm hiểu kỹthuật chụp ảnh

Giáo trình, máy chiếu, máy tính, tài liệu, bảng tên, danh sách học viên, ảnh Nội dung

1) Điểm danh 2) Khởi động - Xem đoạn phim vềHenri Cartier Bresson - Chia sẻcảm nghĩsau khi xem đoạn phim 3) Giới thiệu nội dung tiết học - Tóm tắt nội dung tiết học, hoạt động chụp ảnh

Nội dung

Trong lớp học

1) Tiếng động khi nhấn nút chụp - Nhiếp ảnh làsựkết hợp giữa ánh sáng vànghệthuật 2) Tiêu điểm ảnh (khẩu độ) - Out-focusing, In-focusing, Pan-focusing - ‘Focus’: cónghĩa là‘tập trung’- từchuyên môn trong Nhiếp ảnh là‘tiêu điểm’ 3) Góc máy ảnh - Ngang tầm mắt, Cao, Thấp - Góc độvàbốcục của ảnh, vịtrímáy ảnh so với vật chụp 4) Bốcục ảnh, tỷlệvàng 5) Mẹo chụp ảnh- Ảnh tương phản 6) Bốcục ảnh của nhiếp ảnh gia nổi tiếng - Henri Cartier Bresson 7) Nhiếp ảnh gia Việt Nam (Long Thanh) - ‌ Sinh sống vàlàm việc tại Nha Trang, chủyếu sửdụng máy ảnh film ghi lại đời sống sinh hoạt của người Việt Nam. 8) Thực hành chụp ảnh - Thực hành chụp ảnh dựa trên nội dung đãhọc (Xem ảnh vànhận xét) 9) Pixilation - Xem vídụvềPixilation - Tìm hiểu vềkỹthuật Pixilation cơbản 10) Làm đoạn phim vềchủđề“HỷNộÁi Lạc”áp dụng kỹthuật Pixilation - Lên nội dung (Chọn chủđềtheo nhóm) - Lập kịch bản theo bốcục “Khai thừa chuyển hợp” - Phân nhiệm vụ

- Các nhóm phát biểu vềnội dung đãchuẩn bị. - ‌ Nhắc lại kiến thức cơbản vềnhiếp ảnh đểhọc viên áp dụng vàghi lại nhiều hình ảnh đẹp của Bắc Hà - Giới thiệu nội dung tiết sau

●Tiết 3 - ‌ [Phương pháp giảng dạy] Kểchuyện (Story-telling) kết hợp hình ảnh vàhoạt hình 2 Mục tiêu giáo dục

• Kiểm tra địa điểm lớp học, danh sách học viên, bảng tên, giáo trình Giảng viên • Kiểm tra tài liệu vàtrang thiết bịgiảng dạy chuẩn bị • Trao đổi nội dung tiết học với các giảng viên vàphiên dịch • In ảnh Chuẩn bị

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Giảng viên chuẩn bị

Thời gian

Chuẩn bị

20 phút

Nội dung

150 phút

• Tìm hiểu vềkỹthuật pixilation vàáp dụng trong hoạt động làm phim hoạt hình • Làm quen với ứng dụng Movie Maker. • Đ ‌ ánh giáhiệu quảcủa tiết học vềlàm phim hoạt hình tới khảnăng thểhiện bản thân của học viên, áp dụng vào nội dung đào tạo. • Danh sách học viên, bảng tên, trang thiết bị • Tài liệu giảng dạy, PPT • Trao đổi nội dung tiết học với các giảng viên vàphiên dịch.

Máy chiếu, máy tính(4 chiếc), máy ảnh(6 chiếc), giáo trình, văn phòng phẩm, phụkiện chụp ảnh Nội dung

• Điểm danh • Tóm tắt nội dung tiết trước - Xem vídụvềpixilation - Tìm hiểu vềkỹthuật pixlation - Lên nội dung theo chủđề“HỷNộÁi Lạc” - Dựng kịch bản theo bốcục “khai thừa chuyển hợp” - Phân nhiệm vụ • Giới thiệu nội dung tiết học - ‌ Tiến hành chụp ảnh vàlàm đoạn phim áp dụng kỹthuật pixilation dựa trên nội dung đãhọc trong tiết trước • Thực hành chụp ảnh - Thực hành theo nhóm - Chuẩn bịvàlàm phụkiện chụp ảnh - Chọn địa điểm vàsắp xếp bối cảnh - Chụp ảnh theo kịch bản • Thực hành dựng đoạn phim - Làm quen với ứng dụng Movie Maker - Làm đoạn phim từnhững bức ảnh đãchụp

▶ Phát biểu - Phát biểu vềnội dung đoạn phim, trao đổi cảm nghĩ ▶ Giới thiệu tiết học sau vàkết thúc tiết học - Phát biểu cảm nghĩvềtiết học

30 phút

- ‌ Học viên đều quen thuộc với việc chụp ảnh bằng điện thoại nên không gặp khókhăn gìtrong việc làm quen với máy ảnh, thểhiện sựquan tâm tới nội dung lýluận. - Học viên đặc biệt quan tâm vàđặt câu hỏi vềtiết học chụp ảnh cùng các em học sinh

●Cần lưu ý

- Tạo điều kiện để tất cả học viên đều có cơ hội tiếp xúc với máy ảnh và thực hành các tính năng của máy ảnh. - Cân nhắc phương pháp tiến hành lớp học hợp lý đối với tiết học thực hành chụp ảnh - Tận dụng tư liệu hình ảnh và ví dụ giúp học viên dễ dàng hiểu được nội dung giảng viên muốn truyền đạt. 74

75

Thời gian

30 phút

120 phút

30 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 4 - Thực hành lập kếhoạch GDVHNT

Trong lớp học

- ‌ Học viên tích cực tham gia vào các hoạt động của tiết học, đặc biệt làhoạt động thực hành chụp ảnh, đặt nhiều câu hỏi trong quátrình làm đoạn phim bằng ảnh. Vìvậy buổi thực hành chụp ảnh đãkéo dài thêm 20 phút cho học viên thoải mái thực hiện nội dung. - ‌ Do các nhóm cósựbổsung thành viên nên cần thêm thời gian đểthảo luận nội dung vàphân nhiệm vụ. Nhóm đãchuẩn bịxong tiến hành thực hành chụp ảnh tại nhiều địa điểm từtrong đến ngoài lớp học. Mỗi học viên đều phát huy hết khảnăng của mình với nhiệm vụđược giao. Đặc biệt tích cực sửdụng các phụkiện đểtạo sựmới mẻvàhài hước cho đoạn phim, học viên cũng thểhiện khảnăng diễn xuất tài tình của bản thân. Tuy thời gian chụp ảnh kéo dài hơn dựkiến nhưng những nội dung còn lại cũng được thực hiện nhanh gọn trong thời gian còn lại. - ‌ Các học viên cũng rất tích cực trong hoạt động làm phim. Một sốhọc viên đãchuẩn bịsẵn đoạn nhạc đểđưa vào đoạn phim của mình. Cólẽvìđều làcác giáo viên văn thểmỹnên các học viên tỏra rất quan tâm tới phần mềm Movie Maker, đồng thời cũng nhanh chóng làm quen với cách sửdụng phần mềm.

Mục tiêu giáo dục

• ‌ Bồi dưỡng năng lực ĐPV thông qua hoạt động trực tiếp xây dựng chương trình GDVHNT cókhảnăng thực hiện tại địa phương. • ‌ Duy trìhoạt động GDVHNT tại địa phương thông qua hoạt động xây dựng chương trình GDVHNT tổng hợp, kết hợp các loại hình nghệthuật đa dạng. • Lên ýtưởng, xây dựng chương trình GDVHNT vàthực hành tại lớp

• Truyền đạt nội dung tiết học thông qua các vídụvềGDVHNT tại Hàn Quốc • Đưa ra nhiều hình ảnh giúp học viên dễhình dung. Giảng viên • Kiểm tra địa điểm lớp học vàtrao đổi nội dung với các giảng viên, phiên dịch chuẩn bị • V ‌ ận dụng đa dạng các vịdụtại địa phương dựa trên nội dung dựán đang thực hiện tại trường Tiểu học vàTrung học cơsởTàChải Chuẩn bị

Giáo trình, máy chiếu, máy tính, tài liệu hướng dẫn Nội dung

• Phân nhóm : Phân nhóm giữa các học viên cóchuyên môn phùhợp • Trao đổi ýkiến vàchia sẻkinh nghiệm

Thời gian 30 phút

• Tìm hiểu vềhoạt động lập kếhoạch vàthực hiện chương trình GDVHNT Nội dung

• VídụvềGDVHNT tổng hợp tại Hàn Quốc : Trường học, địa phương

• Dựán ODA vềGDVHNT 2015 tại trường Tiểu học vàTrung học cơsởTàChải • Xây dựng nội dung giảng dạy phùhợp với đối tượng, chủđề • Lên nội dung giảng dạy cho chương trình từ3-5 tiết học • Lên nội dung giảng dạy theo nhóm

120 phút

• Các nhóm phát biểu vềnội dung của nhóm, nhận xét

●Cần lưu ý

• Chỉnh sửa vàhoàn thiện nội dung • Tổng kết • Phát biểu cảm nghĩ

- Tạo không khí thoải mái giúp học viên tự do thảo luận, hiểu rõ hơn về mục đích của tiết học. - Giúp học viên tự tin phát biểu và thể hiện bản thân một cách chân thật, thoải mái - ‌ Giúp học viên làm quen được các chức năng của phần mềm Movie Maker và áp dụng vào nội dung thực hành. Trong lớp học

30 phút

- ‌ Học viên cóthời gian chia sẻkinh nghiệm của bản thân, thực hiện các hoạt động vềGDVHNT tổng hợp, suy nghĩvềphương hướng duy trìhoạt động GDVHNT tại địa phương. - ‌ Thu hút sựquan tâm của học viên đối với dựán vàtính đa dạng của GDVHNT thông qua giáo trình. - ‌ Trao đổi ýkiến vềcác hình thức giảng dạy phùhợp với địa phương thông qua các vídụvềGDVHNT tổng hợp, chia sẻkinh nghiệm từnhững tiết học thực tếcủa bản thân - ‌ Các học viên cósựcân nhắc kỹlưỡng khi lên nội dung cho tiết học của bản thân. Đặc biệt, học viên được trực tiếp tham khảo sản phẩm của các em học sinh tham gia dựán tại trường Tiểu học vàTrung học cơsởTàChải giúp học viên dễhình dung hơn vềcác hoạt động giảng dạy trong GDVHNT.

●Cần lưu ý

- Giúp học viên lập kế hoạch giảng dạy phù hợp với hoàn cảnh địa phương - C ‌ hia nhóm gồm các thành viên có lĩnh vực giảng dạy khác nhau để cùng chia sẻ ý kiến nhằm xây dựng được chương trình GDVHNT tổng hợp. - L ‌ ắng nghe chia sẻ của học viên về các hoạt động giảng dạy tại địa phương, trao đổi ý kiến xây dựng hoạt động GDVHNT có khả năng thực hiện lâu dài tại địa phương.

76

77


●Tiết 5 - Phát biểu kế hoạch GDVHNT Mục tiêu giáo dục

• ‌ ồi dưỡng năng lực ĐPV thông qua hoạt động trực tiếp xây dựng chương trình GDVHNT có khả năng thực hiện tại địa phương. • Thể hiện suy nghĩ của bản thân về GDVHNT qua việc xây dựng tiết học • Xây dựng nội dung GDVHNT có khả năng thực hiện tại địa phương. • Tìm phương hướng mở rộng chương trình GDVHNT từ dự án.

• Địa điểm lớp học, danh sách học viên, bảng tên, giáo trình Giảng viên • Trang thiết bị và tài liệu giảng dạy chuẩn bị • Trao đổi nội dung tiết học với các giảng viên và phiên dịch • Chuẩn bị PPT Chuẩn bị

Giáo trình, máy chiếu, máy tính, tài liệu, bảng tên, danh sách học viên, phiếu điều tra Nội dung

• Điểm danh • Phát tài liệu tiết học Tóm tắt nội dng tiết học • Nhắc lại nội dung tiết trước Tham khảo ví dụ về Dự án ODA 2015 thực hiện tại trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tà Chải

Thời gian 30 phút

• Tìm hiểu chương trình thực hiện GDVHNT

• Chia sẻ cách thức xây dựng nội dung giảng dạy Nội dung

• Tìm hiểu, giải thích về đối tượng giảng dạy

• Xây dựng nội dung giảng dạy phù hợp với địa phương Xây dựng nội dung cho 5 tiết học

Chụp ảnh tập thể - Chia sẻ cảm nghĩ

130 phút

<Phát biểu>

• Phát biểu nội dung giảng dạy theo nhóm • Nhận xét và nêu ý kiến

• ‌ Ôn lại những nội dung đã thực hiện trong chương trình đào tạo qua slide ảnh ghi lại quá trình đào tạo • Hỏi đáp • Làm phiếu điều tra • Thông báo lịch trình buổi triển lãm tổng kết • Phỏng vấn và kết thúc chương trình học

●Cần lưu ý

30 phút

- Tạo thời gian cho học viên chia sẻ về tiết học của bản thân - ‌ Giúp học viên xây dựng nội dung giảng dạy phù hợp với môi trường giáo dục của địa phương dựa trên những hoạt động đã thực hiện trong quá trình đào tạo.

78

Liên kết giáo dục văn hóa nghệ thuật và các môn học chính khóa Năm 2016 –Nhiếp ảnh, mỹ thuật, múa, kịch


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Đào tạo các giảng viên – g ‌ iảng viên dự bị tại trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai năm 2016(8 buổi)

●Sơ lược về lớp học

• Đối tượng : 20 giáo viên tại địa bàn huyện Bắc Hà •‌ ‌ Thời gian : Ngày 17 tháng 9 năm 2016 ~ Ngày 14 tháng 10 năm 2016 (Khoảng 5 tuần) / Mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 3 tiếng, tổng 8 buổi ※ Tiết 8, ngày 24 tháng 10, tiến hành buổi Tổng kết chia sẻ kế hoạch giáo dục văn hóa nghệ thuật • ‌ Mục đích : Đào tạo các giảng viên và sinh viên, những người có thể giảng dạy văn hóa nghệ thuật một cách liên tục, bền vững •‌ ‌ Giảng viên : Lim Jeong Seo (Nhiếp ảnh), Bang Young Kyung(Mỹ thuật), Son Jae Rim (Kịch) / Trần Thị Hồng Ân, Nguyễn Kim Ngân, Trần Phương Dung (Phiên dịch) • ‌ Nội dung đào tạo : Tìm hiểu về phương pháp giáo dục văn hóa nghệ thuật, lên kế hoạch – thực hành chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật, xây dựng chương trình giảng dạy văn hóa nghệ thuật gắn liền với văn hóa địa phương, tổ chức buổi Tổng kết phát biểu kế hoạch giảng dạy,v.v..

●Chương trình đào tạo Số Ngày buổi

Chủ đề

1

17/09

Tìm hiểu về GDVHNT

2

23/09

3

27/09

[Phương pháp giảng dạy] Tìm hiểu về giáo dục cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật thị giác 1

5

29/09

4

6

28/09

30/09

7

07/10

8

14/10

Thực hành 1 Thực hành 2 Thực hành 3

Nội dung hoạt động

- Giáo dục văn hóa nghệ thuật là gì? - Tìm hiểu về các thực tiễn giáo dục văn hóa nghệ thuật khác nhau. - ‌ Cùng xem những trường hợp giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp với các môn học chính khóa và thử tưởng tưởng xem bản thân có thể thực hiện chương trình GDVHNT như thế nào

- ‌ Phân tích các ví dụ thực tiễn giáo dục liên kết giữa nghệ thuật thị giác và các môn học thông thường 1 - ‌ Thực tế cảm nhận cái đẹp thông qua lớp học liên kết giữa lĩnh vực nhiếp ảnh – mỹ thuật và các môn học thông thường 1 - ‌ Thực hành dự giờ và trợ giảng tại lớp ODA GDVHNT năm 2016 (Địa điểm: Trường TH - THCS xã Bản Phố) - ‌ Chia sẻ cảm nhận và đánh giá sau buổi học thực tế

[Phương pháp giảng - ‌ Phân tích các ví dụ thực tiễn giáo dục liên kết giữa nghệ thuật thị dạy] giác và các môn học thông thường 2 Tìm hiểu về giáo dục - ‌ Thực tế cảm nhận cái đẹp thông qua lớp học liên kết giữa lĩnh vực cảm nhận cái đẹp qua nhiếp ảnh – mỹ thuật và các môn học thông thường 2 nghệ thuật thị giác 2

- ‌ Các nhóm lên kế hoạch nội dung giáo dục của 5 tiết học GDVHNT có thể thực hiện tại Việt Nam Lên kế hoạch GDVHNT - Xem lại và chia sẻ ý kiến về kế hoạch giáo dục lần thứ nhất - Lên nội dung giảng dạy chi tiết -Cùng suy nghĩ về những tài liệu giáo dục cần thiết cho các buổi học Chia sẻ kế hoạch GDVHNT

- ‌ Chia sẻ quá trình tập huấn, các đội phát biểu kế hoạch GDVHNT của đội mình, triển lãm ảnh, các tác phẩm của khóa đào tạo

81


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 1 - Tìm hiểu về giáo dục văn hóa nghệ thuật Mục tiêu giáo dục

• Hiểu về khái niệm giáo dục văn hóa nghệ thuật • ‌ Thông qua những ví dụ thực tiễn đa dạng về giáo dục văn hóa nghệ thuật, hiểu được tính cần thiết và hiệu quả của giáo dục văn hóa nghệ thuật. • Thông qua việc thảo luận về giáo dục văn hóa nghệ thuật, có thể chia sẻ với nhau về phương hướng tiến hành lớp học

Nội dung lớp học

Kỳ vọng và Tìm hiểu về sức ảnh hưởng và những hiệu quả tích cực của giáo dục thông qua những ví dụ hiệu quả thực tiễn về GDVHNT tại Hàn Quốc, qua đó tạo nên động lựu cho các điều phối viên tham gia khóa học. lớp học Chuẩn bị

Tài liệu PPT, clip, worksheet, bút viết, loa, laptop, khăn tay Nội dung

• Mở đầu - Điểm danh và giới thiệu giảng viên - Xem video, đặt câu hỏi về những thông điệp trong video (Hiểu về hình ảnh) ․“Đoạn video đang truyền đạt cho ta thông điệp gì?”

• ice-breaking - Trò chơi diễn kịch để khởi động : Máy bay và tháp điều khiển (Chơi theo nhóm)

Nội dung lớp học

• Giới thiệu về lớp học ‘Giáo dục văn hóa nghệ thuật là gì’ - ‌ Giới thiệu về dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật, đồng thời giới thiệu nội dung chương trình đào tạo điều phối viên - ‌ Chia sẻ thực tiễn về dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật năm 2014/2015, về chương trình giao lưu thanh thiếu niên Hàn – Việt năm 2015. • Vì sao Giáo dục văn hóa nghệ thuật lại cần thiết? (PPT) - ‌ Tìm hiểu tầm quan trọng của GDVHNT cũng như hiệu quả tích cực của nó đến xã hội thông qua việc tham khảo những thực tiễn thực hiện giáo dục văn hóa nghệ thuật tại nhà trường và xã hội tại Hàn Quốc. • Dòng chảy của giáo dục văn hóa nghệ thuật và xu hướng kết hợp các loại hình nghệ thuật - Chia sẻ các thực tế giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp nhiều loại hình khác nhau - ‌ Tìm hiểu về ý nghĩa và hiệu quả giáo dục khi kết hợp GDVHNT với các môn học chính quy (Xem những video có nội dung liên quan _ trường hợp liên kết môn toán và mỹ thuật) • Chia sẻ ý kiến về giáo dục văn hóa nghệ thuật - ‌ “Những điều tôi nghĩ về giáo dục văn hóa nghệ thuật”, ghi lại những suy nghĩ của bản thân

Thời gian 15 phút 20 phút

115 phút

Trong lớp học

• Chia sẻ cảm nghĩ về lớp học

- ‌ Chia sẻ lý do tham gia chương trình đào tạo điều phối viên và những kì vọng của bản thân khi tham gia chương trình này • Làm phiếu điều tra • Giới thiệu về nội dung học buổi sau

- ‌ Trong phần ice-breaking, lớp đã tiến hành trò chơi “Viết tên bằng những động tác” và “Máy bay và tháp điều khiển”. Các điều phối viên tuy ban đầu có tỏ ra lạ lẫm với việc dùng cơ thể để thể hiện bản thân, tuy nhiên dần dần mọi người đã tích cực tham gia trò chơi. Sau khi kết thúc trò chơi, giảng viên đã giới thiệu khái quát phương pháp và hiệu quả giáo dục của trò chơi diễn kịch cũng như hướng dẫn các điều phối viên để áp dụng nội dung này trên thực tế. - ‌ Để nâng cao hiệu quả truyền đạt nội dung đến người nghe, giảng viên đã cố gắng vận dụng tối đa những tài liệu mang tính thị giác và video clip, ngoài ra trong quá trình học, giảng viên cũng đặt ra những câu hỏi đột xuất để kiểm tra xem các điều phối viên đã hiểu hay chưa. Trong quá trình hỏi đáp, giảng viên và người tham gia đã trao đổi về những vấn đề giáo dục chính và văn hóa giáo dục tại Việt Nam và Hàn Quốc. - ‌ Các điều phối viên đều là những chuyên gia có kinh nghiệm giáo dục trên 3 năm tại các địa phương ở Việt Nam, do đó mọi người đều tỏ ra hứng thú và quan tâm đến phương pháp giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Hàn Quốc. Tuy nhiên việc giáo dục nghệ thuật tại Việt Nam chủ yếu vẫn thực hiện theo hình thức ghi chép, vì vậy các điều phối viên cũng đã chia sẻ những băn khoăn về những phương pháp giáo dục có thẻ thực hiện được trong môi trường giáo dục tại Việt Nam - ‌ Vì đây là buổi học đầu tiên nên giảng viên cũng đã đề cập đến lý do tham gia chương trình đào tạo này của các điều phối viên. Giảng viên đã sử dụng những hình ảnh và clip với nội dung chủ yếu nói về tính cần thiết và ảnh hưởng tích cực của GDVHNT đến xã hội Hàn Quốc, đồng thời cũng phát cho các điều phối viên bản dịch Hàn – Việt của những tài liệu tham khảo về chương trình giáo dục đã được sử dụng làm ví dụ thực tiễn trong bài, góp phần giúp ích cho viêc nghiên cứu phương pháp giảng dạy của các điều phối viên.

●Cần lưu ý

- Đ ‌ ể các điều phối viên hiểu rõ nội dung bài học nên in trước tài liệu và phát cho các điều phối viên, bên cạnh những tài liệu thị giác, cần chú ý giới thiệu khái quát những ví dụ thực tế để không khí lớp học không bị trùng xuống. - Khi chia sẻ ý kiến, cần phải dẫn dắt sao cho mọi người có thể chia sẻ ý kiến một cách thoải mái và tự do

- ‌ Các thành viên đứng lên phát biểu về tác phẩm suy nghĩ trong tôi của mình, qua đó trao đổi ý kiến về giáo dục văn hóa nghệ thuật.

82

30 phút

83


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 2 - Tìm hiểu về giáo dục cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật thị giác 1 Mục tiêu giáo dục

• Có thể suy nghĩ, chuyển động và cảm nhận được cơ thể của mình • ‌ Tìm hiểu về những phương pháp khác nhau để vẽ một bức tranh, hiểu về những yếu tố cơ bản của hình dạng: điểm, đường thẳng, và mặt phẳng.

Chuẩn bị

Loa, tài liệu PPT, laptop, giấy trắng, màu nước (đỏ, xanh da trời, vàng, xanh lá cây), bút lông, nắp bình nước, tăm bông, cuộn len, bút chì, bút dạ, bút sáp màu, báo, tạp chí, giấy màu, keo

Kỳ vọng và • Có cái nhìn mới về cơ thể của mình hiệu quả • ‌ Thông qua việc thực hành những cách thể hiện mỹ thuật khác nhau, hiểu về những hình dạng cơ bản trong mỹ thuật: điểm, đường thẳng và bề mặt. lớp học Nội dung

- Điểm danh - Chào hỏi (5 phút) • Bước cùng nhau (1. Nhắm mắt và cảm nhận cảm giác giữa mặt sàn và lòng bàn chân 2. Tìm những không gian trống và đi bộ. Thử đi bộ mà không va chạm vào nhau giống như dòng nước chảy 3. Trong quá trình đi bộ, nếu có một người dừng lại, tất cả sẽ dừng lại 4. Nếu có một người nhảy lên, tất cả sẽ nhảy lên theo) • Chuyển động của điểm, đường thẳng Đứng thành 2 hàng và đi bộ, sử dụng cơ thể để tạo nên các điểm (Giảng viên làm mẫu) Dẫn dắt để người tham gia sử dụng những bộ phận khó trên cơ thể >đầu, vai, khuỷu tay, đầu gối, chân Nội dung lớp học

• Giải thích về bức tranh từ những chấm nhỏ: Điểm (45 phút) - Giới thiệu những hình ảnh minh họa (Ngắm những tác phẩm của Seurat) - ‌ Sau khi chọn một chủ đề trong số 3 chủ đề là: thiên nhiên, ngôi trường, con người, thực hành vẽ tranh bằng những chấm nhỏ (Hoạt động nhóm) • Ghép những bức tranh chân dung tự họa: mặt phẳng (40 phút) - ‌ Giải thích về kĩ thuật cắt ghép (Nhìn vào gương và quan sát những biểu cảm khác nhau trên khuôn mặt, sau đó sử dụng giấy màu, tạp chí, giấy báo để cắt ghép khuôn mặt của mình) - Giới thiệu hình ảnh minh họa (bức vẽ cắt ghép biểu cảm buồn bã) - ‌ Giới thiệu tác phẩm của Henri Matisse, đặt câu hỏi về những hình ảnh có thể liên tưởng đến • ‌ Ngắm những tác phẩm sử dụng đường thẳng và mặt phẳng: đường thẳng (5 phút) - Ngắm những tác phẩm của Mondrian • Kiểm tra lại nội dung hoạt động hôm nay - ‌ Giải thích thêm về việc môn toán và mỹ thuật trong chương trình giáo khoa của Hàn Quốc có nội dung kiến thức về điểm, đường thẳng và mặt phẳng • Giới thiệu về nội dung buổi học sau

84

Thời gian

20 phút

Trong lớp học

- ‌ Để cho không khí có phần bối rối và cứng ngắc được thoải mái hơn, giảng viên đã cùng các thành viên thực hiện hoạt động cùng nhau bước đi, việc cùng nhau bước đi và làm cùng một động tác (một người dừng lại hay nhảy lên thì tất cả sẽ cùng làm động tác đó) giúp các thành viên chú ý đến các thành viên còn lại trong lớp hơn. Để tạo nên sự hứng khởi và quan tâm tới chủ đề điểm, đương thẳng và mặt phẳng, giảng viên đã cho các điều phối viên thực hiện hoạt động thể hiện điểm, đường thẳng và mặt phẳng bằng những chuyển động cơ thể, qua đó các thành viên cảm thấy rất thích thú khi thấy được những hình ảnh mới mẻ từ đối phương, đồng thời cũng thấy hứng thú với chủ đề của lớp học.

●Cần lưu ý

- Để chuẩn bị chia 3 nhóm cho hoạt động tiếp theo, trong giờ giải lao nên sắp xếp bàn ghế trước - C ‌ ần có thời gian chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu dùng cho lớp học vì có thể ở địa phương không có những nguyên liệu đó. - C ‌ ần phải nắm rõ những hoàn cảnh cũng như nhu cầu của các thành viên tham gia lớp học, từ đó chuẩn bị kĩ càng để không khí giờ học luôn hứng khởi.

15 phút

95 phút

10 phút

85


●Tiết 3 - Thực hành thực tế giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam 1 Mục tiêu giáo dục

• ‌ Các thành viên lớp điều phối viên dự giờ lớp giáo dục văn hóa nghệ thuật tại địa phương, từ đó tìm hiểu và nâng cao hiểu biết về giáo dục văn hóa nghệ thuật. • Có thể thấy được tính khả thi của việc thực hiện giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam

Kỳ vọng và Tham gia dự giờ tại lớp học giáo dục văn hóa nghệ thuật của Hàn Quốc được thực hiện tại Việt Nam, thấy được sức ảnh hưởng và hiệu quả tích cực của giáo dục văn hóa nghệ thuật, từ đó tìm hiệu quả được động lực cụ thể để tham gia lớp đào tạo điều phối viên. Thêm vào đó, có thể lên kế hoạch lớp học giảng dạy văn hóa nghệ thuật kết hợp với các môn học chính quy tại địa phương Việt Nam. Chuẩn bị

Sổ ghi chép, bút viết

Nội dung

• Giới thiệu giảng viên và hướng dẫn chỗ ngồi dự giờ - ‌ Sau khi giới thiệu cho các em học sinh về việc dự giờ của các điều phối viên và chào hỏi, tiến hành phổ biến nội dung học

Nội dung lớp học

Trong lớp học

• Tiến hành giờ học (Tiết 5 lớp THCS xã Bản Phố) - Trò chơi diễn kịch (Chú gấu ở trong rừng) - Giờ học mỹ thuật (Ngôi làng của chúng ta) ·‌ ‌ Trong nội dung hoạt động quan sát và thu thập những đồ vật xung quanh em, chia các điều phối viên ra làm 3 nhóm để hướng dẫn các em học sinh (Dẫn dắt để các điều phối viên tham gia vào hoạt động của nhóm và quản lý, hướng dẫn các em học sinh) • Chia sẻ cảm nghĩ sau khi dự giờ - ‌ Sau khi kết thúc giờ học, dẫn dắt để các điều phối viên chia sẻ những cảm nghĩ về buổi dự giờ một cách tự nhiên - Những câu hỏi về cảm nghĩ sau khi dự giờ · Câu hỏi 1: Anh (chị) đã quan sát lớp học hôm nay như thế nào? ·‌ ‌ Câu hỏi 2: Buổi học hôm nay mà anh (chị) dự giờ khác với những buổi học trước đây mà anh (chị) biết như thế nào? · Câu hỏi 3: Ở trường các anh chị dạy có câu lạc bộ gì không? • Giới thiệu về nội dung học buổi sau

Thời gian

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 4 - Thực hành thực tế giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam 2 Mục tiêu giáo dục

Kỳ vọng và Tham gia dự giờ tại lớp học giáo dục văn hóa nghệ thuật của Hàn Quốc được thực hiện tại Việt Nam, thấy được sức ảnh hưởng và hiệu quả tích cực của giáo dục văn hóa nghệ thuật, từ đó tìm hiệu quả được động lực cụ thể để tham gia lớp đào tạo điều phối viên. Thêm vào đó, có thể lên kế hoạch lớp học giảng dạy văn hóa nghệ thuật kết hợp với các môn học chính quy tại địa phương Việt Nam. Chuẩn bị

10 phút

- ‌ Giảng viên đã chuẩn bị bài học trọng tâm là các hoạt động thực hành để các điều phối viên dự giờ có thể trực tiếp trải nghiệm, cảm nhận và thể hiện bằng nhiều loại hình nghệ thuật đa dạng khác nhau. Đặc biệt trong phần đầu buổi học, giảng viên đã xây dựng nội dung khởi động là trò chơi diễn kịch và hoạt động ngoài trời cho giờ học mỹ thuật để có thể giới thiệu đến các điều phối viên những phương pháp giáo dục văn hóa nghệ thuật đa dạng khác nhau. - ‌ Ban đầu các điều phối viên còn hơi rụt rè khi tham gia dự giờ tuy nhiên trong quá trình dự giờ các điều phối viên thỉnh thoảng vẫn ghi chép những nội dung cần thiết và nói chuyện với các em học sinh, gián tiếp trải nghiệm giáo dục văn hóa nghệ thuật cùng các em.

Sổ ghi chép, bút viết

Nội dung

• Giới thiệu giảng viên và hướng dẫn chỗ ngồi dự giờ - ‌ Sau khi giới thiệu cho các em học sinh về việc dự giờ của các điều phối viên và chào hỏi, tiến hành phổ biến nội dung học

10 phút

80 phút

• ‌ Các thành viên lớp điều phối viên dự giờ lớp giáo dục văn hóa nghệ thuật tại địa phương, từ đó tìm hiểu và nâng cao hiểu biết về giáo dục văn hóa nghệ thuật. • Có thể thấy được tính khả thi của việc thực hiện giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam

Nội dung lớp học

Trong giờ học

• Tiến hành lớp học (Tiết 6 lớp THCS xã Bản Phố) - Giờ học nhiếp ảnh - Giờ học diễn kịch (Phỏng vấn)

10 phút 80 phút

• Chia sẻ cảm nghĩ sau khi dự giờ - ‌ Sau khi kết thúc giờ học, dẫn dắt để các điều phối viên chia sẻ những cảm nghĩ về buổi dự giờ một cách tự nhiên - Những câu hỏi về cảm nghĩ sau khi dự giờ ·Câu hỏi 1: Ở Việt Nam sử dụng phương pháp giáo dục như thế nào? ·Câu hỏi 2: Sau khi dự giờ, anh (chị) có thắc mắc hay ý kiến gì không? • Giới thiệu về nội dung học buổi sau

10 phút

- ‌ Để giải thích cho các em học sinh về cách phỏng vấn để thu thập những câu chuyện về ngôi làng, giảng viên đã làm mẫu cho các em bằng cách diễn kịch, các điều phối viên có thể nhận thấy hiệu quả giáo dục khi áp dụng phương thức này qua việc các em học sinh rất chăm chú lắng nghe.

●Cần lưu ý

- C ‌ ần phải chú ý nhắc nhở các em học sinh để các em không bị mất tập trung hay lo lắng vì có các thầy cô giáo điều phối viên dự giờ. - Cần phải hướng dẫn để các điều phối viên có thể tham gia và trải nghiệm lớp học một cách tích cực.

●Cần lưu ý

- ‌ Cần phải chú ý nhắc nhở các em học sinh để các em không bị mất tập trung hay lo lắng vì có các thầy cô giáo điều phối viên dự giờ. - Cần phải hướng dẫn để các điều phối viên có thể tham gia và trải nghiệm lớp học một cách tích cực.

86

Thời gian

87


●Tiết 5 - Thực hành thực tế giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam 3 Mục tiêu giáo dục

• ‌ Các thành viên lớp điều phối viên dự giờ lớp giáo dục văn hóa nghệ thuật tại địa phương, từ đó tìm hiểu và nâng cao hiểu biết về giáo dục văn hóa nghệ thuật. • Có thể thấy được tính khả thi của việc thực hiện giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Việt Nam

Kỳ vọng và Tham gia dự giờ tại lớp học giáo dục văn hóa nghệ thuật của Hàn Quốc được thực hiện tại Việt Nam, thấy được sức ảnh hưởng và hiệu quả tích cực của giáo dục văn hóa nghệ thuật, từ đó tìm hiệu quả được động lực cụ thể để tham gia lớp đào tạo điều phối viên. Thêm vào đó, có thể lên kế hoạch lớp học giảng dạy văn hóa nghệ thuật kết hợp với các môn học chính quy tại địa phương Việt Nam. Chuẩn bị

Sổ ghi chép, bút viết

Nội dung

• Giới thiệu giảng viên và hướng dẫn chỗ ngồi dự giờ - ‌ Sau khi giới thiệu cho các em học sinh về việc dự giờ của các điều phối viên và chào hỏi, tiến hành phổ biến nội dung học Nội dung lớp học

Trong lớp học

• Tiến hành lớp học (Tiết 6 lớp TH xã Bản Phố) - Giờ học mỹ thuật (Làm tấm thiệp pop-up) - ‌ Dẫn dắt để các điều phối viên tham gia và lớp học cùng các em học sinh, gián tiếp trải nghiệm giáo dục văn hóa nghệ thuật • Chia sẻ cảm nghĩ sau khi dự giờ - ‌ Sau khi kết thúc giờ học, dẫn dắt để các điều phối viên chia sẻ những cảm nghĩ về buổi dự giờ một cách tự nhiên - Câu hỏi về cảm nghĩ sau khi dự giờ ·Câu hỏi 1: Sau khi dự giờ lớp GDVHNT, cảm nghĩ của anh (chị) thế nào? • Giới thiệu về nội dung học buổi sau

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 6 - G ‌ iờ học liên kết giữa lĩnh vực nhiếp ảnh và mỹ thuật, nhiếp ảnh và diễn kịch Mục tiêu giáo dục

• Chia sẻ giá trị cơ bản của lớp học nhiếp ảnh • Chia sẻ hình thức tiến hành lớp học nhiếp ảnh, liên kết với lĩnh vực mỹ thuật và diễn kịch.

Chuẩn bị

Tài liệu PPT, laptop, ổ cắm, mẫu búp bê bằng báo, mẫu thiệp pop-up, vòng cổ

Kỳ vọng và Đưa ra một ví dụ về cách tiến hành lớp học nhiếp ảnh trong chương trình ODA về GDVHNT tại hiệu quả Việt Nam hiện nay để các điều phối viên tham khảo, lấy ý tưởng cho buổi học lên kế hoạch giảng dạy sắp tới. lớp học

Thời gian 10 phút

80 phút

10 phút

- ‌ Giảng viên cố gắng để các điều phối viên có thể thực hành các hoạt động trong lớp cùng các em học sinh. Đặc biệt, nội dung làm tấm thiệp pop-up là nội dung thực hành mỹ thuật còn mới ở Việt Nam do vậy giảng viên cố gắng dẫn dắt để các điều phối viên có thể tham gia trải nghiệm hình thức giáo dục này một cách gián tiếp. - ‌ Khi bắt đầu vào hoạt động thực hành mỹ thuật, các điều phối viên cũng đã giúp đỡ giảng viên để hướng dẫn các em học sinh. Các điều phối viên tỏ ra hứng thú khi được biết đến hình thức thực hành mỹ thuật mới lạ như thế, và cũng tham gia lớp học rất vui vẻ.

Nội dung lớp học

• Khái quát về nhiếp ảnh - Nói về công cụ chụp ảnh – máy ảnh - Ảnh hưởng của việc phát minh ra máy ảnh đến nền mỹ thuật (hội họa) - Nguồn gốc của máy ảnh, bức tranh ánh sáng - Nguyên lý cơ bản của máy ảnh - Khung của một bức ảnh - Bức ảnh chứa đựng giá trị quan, giá trị có thể chia sẻ được - Một bức ảnh đẹp là gì? Tập trung vào tính chủ quan - Ghi chép bằng ảnh, bức ảnh bằng nghệ thuật thời gian. • Thực hành chụp ảnh - Quan sát qua khung hình - Chụp lại những biểu cảm trên khuôn mặt của bạn mình - Bố cục • Liên kết giữa nhiếp ảnh, mỹ thuật và diễn kịch - Nhiếp ảnh và diễn kịch, làm búp bê bằng báo - Nhiếp ảnh và mỹ thuật, vẽ bức chân dung tự họa trong tương lai - Làm tấm thiệp pop-up về ngôi nhà hay nơi mình sống • Ví dụ các trường hợp liên kết với các môn học chính quy - Nhiếp ảnh và khoa học, khoa học và toán học • Hoạt động - Quan sát qua khung hình - ‌ Thảo luận về việc tiến hành lớp học nhiếp ảnh trong điều kiện không có máy ảnh để thực hành (10 phút)

• Chụp ảnh con người - Tùy vào hướng và màu sắc của ánh sáng, bức ảnh con người khác nhau như thế nào - Ánh sáng chính diện, ánh sáng bên mặt - Lý thuyết về ánh sáng của Rembrandt - Thay thế tấm chiếu sáng • Học về bố cục ảnh thông qua những tác phẩm của Steve McCurry.

●Cần lưu ý

- ‌ Cần phải chú ý nhắc nhở các em học sinh để các em không bị mất tập trung hay lo lắng vì có các thầy cô giáo điều phối viên dự giờ. - Cần phải hướng dẫn để các điều phối viên có thể tham gia và trải nghiệm lớp học một cách tích cực.

Nội dung

• Mở đầu - Chào hỏi và đặt câu hỏi : Anh (chị) có thích chụp ảnh không?

Trong lớp học

• Tóm lược lại nội dung bài học • Giới thiệu nội dung bài học trong buổi sau

Thời gian 5 phút

85 phút

5 phút

- ‌ Giảng viên đã đưa cho các điều phối viên những gợi ý về những trường hợp liên kết các lĩnh vực nghệ thuật và môn học mà họ giảng dạy. Giảng viên đã giới thiệu đến các điều phối viên sơ lược về lĩnh vực nhiếp ảnh trong bối cảnh lịch sử nghệ thuật và những kĩ thuật nhiếp ảnh đơn giản có thể sử dụng trong đời sống hàng ngày (ánh sáng và bố cục).

●Cần lưu ý

- C ‌ ần phải hiểu rõ về đặc điểm, hoàn cảnh của các học viên tham gia lớp học, để từ đó đưa ra những ví dụ thực tiễn đa dạng, giúp người học dễ dàng hiểu hơn. - C ‌ ần phải chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu, trang thiết bị cần thiết cho lớp đọc, tránh những thiếu sót trong quá trình giảng dạy. 88

89


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 7 - Thực hành lên kế hoạch Giáo dục văn hóa nghệ thuật Mục tiêu giáo dục

• Có thể thấy được hiệu quả giáo dục của hoạt động diễn kịch • ‌ Nâng cao năng lực của một điều phối viên về giáo dục văn hóa nghệ thuật thông qua việc trải nghiệm những phương pháp giảng dạy văn hóa nghệ thuật. • ‌ Có thể lên kế hoạch giảng dạy văn hóa nghệ thuật tổng hợp, liên kết với các môn học chính quy tại Việt Nam

Kỳ vọng và Qua việc tìm hiểu những thực tiễn giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Hàn Quốc, hiểu được tính hiệu quả cần thiết và những hiệu quả tích cực của GDVHNT, các điều phối viên có thể lên kế hoạch chương trình giảng dạy áp dụng được tại địa phương. lớp học Chuẩn bị

Tài liệu PPT, laptop, loa, giấy trắng, bút viết, giấy nhớ.. Nội dung

• Điểm danh và chào hỏi • Chia nhóm - Giảng viên chia nhóm trước và công bố cho các học viên • Nhớ lại nội dung buổi học định hướng - Đặt câu hỏi về nội dung đã học trước đó · ‌ ‌ Câu hỏi : Trong buổi học định hướng đầu tiên, tôi có truyền đạt một thông điệp quan trọng, anh (chị) có nhớ không? Đó là thông điệp gì? - Vì sao giáo dục văn hóa nghệ thuật lại cần thiết? ·‌ ‌ Qua việc tham khảo những ví dụ thực tiễn giáo dục văn hóa nghệ thuật tại nhà trường và trong xã hội tại Hàn Quốc, tìm hiểu về những hiệu quả tích cực của GDVHNT đến xã hôi cũng như tính cần thiết của GDVHNT (Giới thiệu những ví dụ thực tiễn GDVHNT mang đặc trưng văn hóa địa phương, bến xe nghệ thuật) ·‌ ‌ Tìm hiểu về xu hướng và hiệu quả của GDVHNT thông qua việc phân tích những thực tiễn GDVHNT kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau Nội dung lớp học

• Giờ học diễn kịch - Hiệu quả giáo dục của những trò chơi diễn kịch - Giáo dục bằng cách diễn kịch: “Học cách ghi nhớ bằng cơ thể” - ‌ Sau khi mô phỏng lớp học liên kết giữa nội dung diễn kịch và các môn học khác, trình bày hiệu quả giáo dục của hoạt động diễn kịch ·‌ ‌ Giới thiệu tới các học viên cách giới thiệu nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh và các sự kiện lịch sử bằng hoạt động diễn kịch. - Chia sẻ hình ảnh về những giờ học diễn kịch của dự án ODA • Giờ học lên kế hoạch giáo dục 1) Giới thiệu - Tìm hiểu về việc lên kế hoạch và thực hành giáo dục văn hóa nghệ thuật · Giới thiệu nội dung và thứ tự hoạt động trong buổi học hôm nay ·‌ ‌ Chia sẻ những suy nghĩ về giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau ·‌ ‌ Giải thích về phương thức lên kế hoạch giảng dạy bằng cách đặt câu hỏi cho các nhóm: mục đích, lựa chọn đối tượng, lựa chọn môn học và lĩnh vực nghệ thuật, lựa chọn chủ đề. 2) Xây dựng cấu trúc cho chương trình giáo dục - Để đạt được mục tiêu giáo dục, cần lựa chọn phương pháp nào? ·‌ ‌ Giải thích về phương pháp học như giờ học trọng tâm vào các hoạt động thực hành, giờ học lấy trọng tâm giải thích các quá trình, giờ học chú trọng hoạt động khám phá tìm tòi 90

Thời gian

Nội dung lớp học

15 phút

• Lên kế hoạch giảng dạy VHNT tổng hợp 1) Graphic Recording - ‌ Mỗi người thể hiện suy nghĩ của mình bằng cách viết hoặc vẽ và chia sẻ ý tưởng của mình ·‌ ‌ Giảng viên giới thiệu về phương pháp “graphic recording” qua những ví dụ, sau đó hướng dẫn các điều phối viên thể hiện ý tưởng một cách tự do. 2) Lên chương trình giảng dạy cho 3 tiết học - Phát tờ mẫu giáo án đến các điều phối viên ·‌ ‌ Giảng viên thông báo thời gian và giải thích để các điều phối viên có thể sắp xếp những ý tưởng graphic recording, sử dụng mẫu giáo án và xây dựng chương trình giảng dạy 3) Lên kế hoạch cụ thể cho 1 tiết học bất kì - ‌ Chọn 1 trong 3 tiết học vừa lên ý tưởng và ghi lại kế hoạch giảng dạy cụ thể cho một tiết học bất kì. • Phát biểu về kế hoạch giảng dạy 1) Phát biểu theo nhóm về chương trình giảng dạy - ‌ Từng nhóm phát biểu ý tưởng graphic recording, kế hoạch giảng dạy trong 3 tiết học và kế hoạch cụ thể 1 tiết học của nhóm mình, sau đó thảo luận và đánh giá ·‌ Giảng ‌ viên hướng dẫn cho các học viên để trong quá trình phát biểu, các học viên giải thích được phương pháp sắp xếp ý tưởng graphic recording, phương hướng khi xây dựng kế hoạch cho 3 tiết học cũng như lý do chọn 1 tiết học để lên kế hoạch cụ thể. • Bài tập 1) Gửi email nội dung kế hoạch giảng dạy - ‌ Các điều phối viên gửi nội dung đã lên kế hoạch cho bạn phiên dịch đến ngày thứ 3 tuần sau • Giới thiệu về nội dung buổi học sau

Trong lớp học

10 phút

• T ‌ hông qua những ví dụ về hình thức giảng dạy VHNT liên kết với các môn học, các điều phối viên đã dễ dàng hiểu được hiệu quả giáo dục của hoạt động diễn kịch • ‌ Hiện nay, với điều kiện giáo dục ở Việt Nam, để có thể thực hiện GDVHNT tổng hợp giống như tại Hàn Quốc là rất khó. Giảng viên đã giới thiệu đến các điều phối viên nhưng phương pháp để có thể thực hiện GDVHNT trong điều kiện không có đầy đủ nguyên liệu và trang thiết bị để các điều phối viên có thể thử lên kế hoạch giảng dạy văn hóa nghệ thuật tổng hợp. • T ‌ hời gian lập kế hoạch là thời khá nhàm chán và có vẻ khá khó khăn đối với các điều phối viên, do đó giảng viên đã hướng dẫn để các học viên thực hiện hoạt động này trong thời gian ngắn.

155 phút

●Cần lưu ý

- Đ ‌ ể cho quá trình phát biểu không bị hỗn loạn, mỗi nhóm cử ra một thành viên để phát biểu, và giảng viên sẽ chỉ định người trả lời các câu hỏi của các nhóm khác. - T ‌ rong PPT hay các tài liệu thị giác khác cần thể hiện đầy đủ nội dung trọng tâm mà giảng viên muốn truyền đạt để các học viên có thể hiểu rõ hơn. - K ‌ hi các nhóm phát biểu kế hoạch giảng dạy, giảng viên cũng nên trực tiếp đặt ra những câu hỏi cho nhóm. 91


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 8 - Buổi chia sẻ kế hoạch giáo dục văn hóa nghệ thuật Mục tiêu giáo dục

Kỳ vọng và hiệu quả lớp học

Chuẩn bị

Nội dung lớp học

• Cân nhắc về việc áp dụng mở rộng giảng dạy văn hóa nghệ thuật kết hợp với môn học của bản thân Qua việc thực hành các phương pháp giảng dạy, các điều phối viên có thể lên kế hoạch và thực hiện chương trình giáo dục tại Việt Nam Tài liệu giáo dục cho các điều phối viên (PPT, ảnh, nhạc), laptop, loa Nội dung

• Điểm danh và chào hỏi • Chia sẻ cảm nghĩ về việc chuẩn bị lên kế hoạch giảng dạy - Những câu hỏi cho từng nhóm về cảm nghĩ khi chuẩn bị lên kế hoạch giảng dạy ·Câu hỏi 1: ‌ Trong quá trình chuẩn bị lên kế hoạch giảng dạy GDVHNT liên kết với các môn học chính quy, anh(chị) cảm thấy thế nào? ·Câu hỏi 2: Khi lên kế hoạch giảng dạy, anh (chị) gặp những khó khăn gì? • Các nhóm chuẩn bị phát biểu - Kiểm tra xem các nhóm đã chuẩn bị xong chưa - Tính toán thời gian chuẩn bị, thời gian phát biểu - Tập dượt ·‌G iảng viên chuẩn bị sẵn file phát biểu mà các nhóm đã gửi trong laptop, và kiểm tra xem thứ tự phát biểu của các nhóm và các file đã đúng chưa. • Giới thiệu buổi phát biểu tổng kết khóa học - Giới thiệu thứ tự tiến hành buổi tổng kết ① Các nhóm phát biểu theo thứ tự ②Sau khi phát biểu, tiến hành nhận xét, cho ý kiến và cảm nghĩ ③Trao giấy chứng nhận ④Làm phiếu điều tra • Tiến hành - Các nhóm tiến hành phát biểu ·‌N hóm đã phát biểu nêu cảm nghĩ và nghe những ý kiến đánh giá từ các nhóm còn lại - Các học viên phát biểu cảm nghĩ sau khi kết thúc khóa học

• Tổng kết - Trao giấy chứng nhận - Làm phiếu điều tra • Thông báo về buổi triển lãm - Thông báo về thời gian địa điểm buổi triển lãm phát biểu kết quả giáo dục tại Bắc Hà

Trong lớp học

Thời gian

Trong lớp học

Giới thiệu thứ tự tiến hành buổi tổng kết

Phát biểu kế hoạch giảng dạy

Chia sẻ ý kiến sau khi kết thúc phần phát biểu

Phát biểu kế hoạch giảng dạy

20 phút

80 phút

●Cần lưu ý

- C ‌ ần lưu ý đến các nhóm khi tập dượt trước khi phát biểu, các thành viên còn lại trong nhóm có nhiệm vụ kiểm tra xem nội dung hay hình ảnh trên màn hình đã đúng với nội dung đang nói của người phát biểu hay chưa. - S ‌ au khi phát biểu để các điều phối có thể chia sẻ ý kiến một cách tự do, giảng viên cần hướng các học viên đặt những câu hỏi cụ thể và nêu lên những ý kiến của bản thân.

20 phút

- ‌ Tính đến việc sẽ rất khó khăn để các nhóm vừa phát biểu vừa phiên dịch đồng thời, do vậy giảng viên đã yêu cầu các học viên gửi tài liệu trước để có thể nắm trước được nội dung. Đặc biệt việc cho ý kiến nhận xét phần phát biểu của các học viên rất quan trọng nên giảng viên đã điều chỉnh thời gian cho nội dung này làm trọng tâm. Việc giới thiệu thứ tự tiến hành tới các học viên giúp cho buổi Tổng kết diễn ra một cách thuận lợi. - ‌ Các điều phối viên đã phát biểu rất nghiêm túc, đồng thời các nhóm còn lại cũng đã cho những ý kiến nhận xét và đóng góp rất nhiệt tình. Đặc biệt là nhóm 2 với nội dung là giảng dạy môn địa lý kết hợp với hoạt động diễn kịch, trò chơi hoạt động với chủ đề “Cùng yêu Việt Nam” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm cũng như những góp ý tích cực của các nhóm khác.

92

93


Đào tạo giáo viên huyện Bắc Hà năm 2016(8 buổi) ●Sơ lược về lớp học

• Đối tượng : 20 giảng viên và sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai • Thời gian : ‌ Ngày 09 tháng 11 năm 2016~ Ngày 23 tháng 11 năm 2016 (Khoảng 2 tuần) / Mỗi tuần 4 buổi, mỗi buổi 3 tiếng, tổng 8 buổi ※Tiết 8, ngày 23 tháng 11, tiến hành buổi Tổng kết chia sẻ kế hoạch giảng dạy văn hóa nghệ thuật • Giảng viên : ‌ Park Na Rae (Nhiếp ảnh), Bang Young Kyung (Mỹ thuật), Kang Seon Mi (Múa) / Trần Thị Hồng Ân, Nguyễn Kim Ngân, Trần Phương Dung (Phiên dịch) • Nội dung đào tạo - Lên kế hoạch – thực hành chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật - Xây dựng chương trình giảng dạy văn hóa nghệ thuật gắn liền với văn hóa địa phương - Tổ chức buổi Tổng kết phát biểu kế hoạch giảng dạy • Mục tiêu : ‌ Qua những thực tiễn giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Hàn Quốc, các điều phối viên có thể hiểu được khái niệm Giáo dục văn hóa nghệ thuật. Trực tiếp cảm nhận cái đẹp thông qua giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp nhiều loại hình khác nhau, qua đó tự mình lên kế hoạch và thực hành chương trình giảng dạy văn hóa nghệ thuật có nội dung liên kết với các môn học chính quy, phù hợp với văn hóa địa phương, phát huy năng lưc của điều phối viên.

●Chương trình đào tạo Số Ngày buổi 1

09/11

2

10/11

3

12/11

4

13/11

Chủ đề

Tìm hiểu về GDVHNT [Phương pháp giảng dạy] Tìm hiểu về GD cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật thị giác 1 [Phương pháp giảng dạy] Tìm hiểu về GD cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật thị giác 2 [Phương pháp giảng dạy] Tìm hiểu về GD cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật múa 1

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

5

16/11

6

17/11

7

19/11

8

23/11

[Phương pháp 1) P ‌ hân tích các ví dụ thực tiễn GD liên kết giữa nghệ thuật múa và giảng dạy] các môn học thông thường 2 Tìm hiểu về GD cảm 2) T ‌ hực tế cảm nhận cái đẹp thông qua lớp học liên kết giữa nghệ nhận cái đẹp qua nghệ thuật múa và các môn học thông thường 2 thuật múa 2 - ‌ Lên kế hoạch nội dung GD VHNT có thể thực hiện tại Việt Nam theo nhóm Lên kế hoạch GDVHNT - Xem lại và chia sẻ ý kiến về kế hoạch giáo dục lần thứ nhất 1 - Lên nội dung giảng dạy chi tiết - Cùng suy nghĩ về những tài liệu giáo dục cần thiết cho các buổi học Phản hồi nhận xét về nội dung giáo án và sửa chữa - Các nhóm chuẩn bị để tiến hành lớp học Lên kế hoạch GDVHNT 1) Chuẩn bị các tài liệu cần thiết để tiến hành lớp học 2 ( Ảnh mẫu, work sheet, các tác phẩm mẫu, v.v..) 2) Lưu lại các tài liệu giáo dục, nội dung giáo án chi tiết, kế hoạch GD - ‌ Chia sẻ quá trình đào tạo, các nhóm phát biểu kế hoạch GDVHNT Buổi phát biểu kế của nhóm mình, triển lãm ảnh, các tác phẩm của lớp đào tạo hoạch giảng dạy (Đối tượng là các thành viên tham gia lớp điều phối viên huyện Bắc Hà và trường CĐSP Lào Cai)

Nội dung hoạt động

- GDVHNT là gì? - Tìm hiểu về các ví dụ thực tiễn GDVHNT khác nhau : Chia sẻ về dự án ODA GDVHNT từ năm 2013 - 2015 - ‌ Tìm hiểu các ví dụ về GDVHNT kết hợp các nội dung môn học khác nhau và thử tưởng tượng bản thân có thể thực hiện GDVHNT như thế nào 1) ‌ Phân tích các ví dụ thực tiễn GD liên kết giữa nghệ thuật thị giác và các môn học thông thường 1 2) Thực tế cảm nhận cái đẹp thông qua lớp học liên kết giữa nghệ thuật ‌nhiếp ảnh – mỹ thuật và các môn học thông thường 1 1) ‌ Phân tích các ví dụ thực tiễn GD liên kết giữa nghệ thuật thị giác và các môn học thông thường 2 2) ‌ Thực tế cảm nhận cái đẹp thông qua lớp học liên kết giữa nghệ thuật nhiếp ảnh – mỹ thuật và các môn học thông thường 2

1) ‌ Phân tích các ví dụ thực tiễn GD liên kết giữa nghệ thuật múa và các môn học thông thường 1 2) ‌ Thực tế cảm nhận cái đẹp thông qua lớp học liên kết giữa nghệ thuật múa và các môn học thông thường 1

94

95


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 1 - Tìm hiểu về giáo dục văn hóa nghệ thuật Mục tiêu giáo dục

• Hiểu về khái niệm giáo dục văn hóa nghệ thuật • ‌ Thông qua những ví dụ thực tiễn đa dạng về giáo dục văn hóa nghệ thuật, hiểu được tính cần thiết và hiệu quả của giáo dục văn hóa nghệ thuật. • ‌ Thông qua việc thảo luận về giáo dục văn hóa nghệ thuật, có thể chia sẻ với nhau về phương hướng tiến hành lớp học

Kỳ vọng và Tìm hiểu về sức ảnh hưởng và những hiệu quả tích cực của giáo dục thông qua những ví dụ hiệu quả thực tiễn về GDVHNT tại Hàn Quốc, qua đó tạo nên động lựu cho các điều phối viên tham gia khóa học. lớp học Chuẩn bị

Tài liệu PPT, video clip, nhạc, worksheet, bút viết, loa, giấy màu, laptop, dây nối máy chiếu, máy chiếu, màn chiếu Nội dung

• Điểm danh và giới thiệu giảng viên • Xem đoạn videoclip “No one sees it like you” (1 phút) - Xem video, đặt câu hỏi về những thông điệp trong video (Hiểu về hình ảnh) ․Câu hỏi “Đoạn video đang truyền đạt cho ta thông điệp gì?”

• ice-breaking(20 phút) - ‌ Trò chơi khởi động: Đi tìm màu sắc của riêng mình, chuyến du lịch về miền kí ức(2 người 1 nhóm)

Nội dung lớp học

• Giới thiệu về lớp học ‘Giáo dục văn hóa nghệ thuật là gì’ - ‌ Giới thiệu về dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật, đồng thời giới thiệu nội dung chương trình đào tạo điều phối viên - ‌ Chia sẻ thực tiễn về dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật năm 2014/2015, về chương trình giao lưu thanh thiếu niên Hàn – Việt năm 2015. • Vì sao Giáo dục văn hóa nghệ thuật lại cần thiết? (PPT) - ‌ Tìm hiểu tầm quan trọng của GDVHNT cũng như hiệu quả tích cực của nó đến xã hội thông qua việc tham khảo những thực tiễn thực hiện giáo dục văn hóa nghệ thuật tại nhà trường và xã hội tại Hàn Quốc. • ‌ Dòng chảy của giáo dục văn hóa nghệ thuật và xu hướng kết hợp các loại hình nghệ thuật - ‌ Chia sẻ các thực tế giáo dục văn hóa nghệ thuật kết hợp nhiều loại hình khác nhau - ‌ Tìm hiểu về ý nghĩa và hiệu quả giáo dục khi kết hợp GDVHNT với các môn học chính quy (Xem những video có nội dung liên quan _ trường hợp liên kết môn toán và mỹ thuật) • Chia sẻ ý kiến về giáo dục văn hóa nghệ thuật - ‌ “Những điều tôi nghĩ về giáo dục văn hóa nghệ thuật”, ghi lại những suy nghĩ của bản thân - ‌ Các thành viên đứng lên phát biểu về tác phẩm suy nghĩ trong tôi của mình, qua đó trao đổi ý kiến về giáo dục văn hóa nghệ thuật. • Chia sẻ cảm nghĩ về lớp học - ‌ Chia sẻ lý do tham gia chương trình đào tạo điều phối viên và những kì vọng của bản thân khi tham gia chương trình này • Làm phiếu điều tra • Giới thiệu về nội dung học buổi sau

96

Thời gian 15 phút 20 phút

Trong lớp học

- ‌ Vì đây là buổi học đầu tiên nên giảng viên cũng đã đề cập đến lý do tham gia chương trình đào tạo này của các điều phối viên. Giảng viên đã sử dụng những hình ảnh và clip với nội dung chủ yếu nói về tính cần thiết và ảnh hưởng tích cực của GDVHNT đến xã hội Hàn Quốc, đồng thời cũng phát cho các điều phối viên bản dịch Hàn – Việt của những tài liệu tham khảo về chương trình giáo dục đã được sử dụng làm ví dụ thực tiễn trong bài, góp phần giúp ích cho viêc nghiên cứu phương pháp giảng dạy của các điều phối viên. - ‌ Để nâng cao hiệu quả truyền đạt nội dung đến người nghe, giảng viên đã cố gắng vận dụng tối đa những tài liệu mang tính thị giác và video clip, ngoài ra trong quá trình học, giảng viên cũng đặt ra những câu hỏi để kiểm tra xem các điều phối viên đã hiểu hay chưa. Các điều phối viên đã trao đổi về những phương án khắc phục sự khác biệt giữa văn hóa giáo dục của Việt Nam và Hàn Quốc và về hiệu quả giáo dục của những chương trình GDVHNT tại Hàn Quốc cũng như chương trình GDVHNT thực hiện tại Việt Nam. - ‌ Các điều phối viên đều là những chuyên gia có kinh nghiệm giáo dục tại các địa phương ở Việt Nam, do đó mọi người đều tỏ ra hứng thú và quan tâm đến phương pháp giáo dục văn hóa nghệ thuật tại Hàn Quốc. Tuy nhiên các điều phối viên cũng đã chia sẻ những băn khoăn về những phương pháp giáo dục có thể thực hiện được trong môi trường giáo dục tại Việt Nam cũng như thể hiện sự quan tâm đến kết quả của dự án ODA về giáo dục văn hóa nghệ thuật những năm qua.

●Cần lưu ý

- G ‌ iảng viên đã hướng dẫn cho các điều phối viên cách để điều hòa nhịp thở của trái tim, giải tỏa căng thẳng bằng cách đặt tay phải lên ngực và cảm nhận nhịp đập của trái tim. - Đ ‌ ể các điều phối viên hiểu rõ nội dung bài học nên in trước tài liệu và phát cho các điều phối viên, bên cạnh những tài liệu thị giác, cần chú ý giới thiệu khái quát những ví dụ thực tế để không khí lớp học không bị trùng xuống. - Khi chia sẻ ý kiến, cần phải dẫn dắt sao cho mọi người có thể chia sẻ ý kiến một cách thoải mái và tự do 115phút

30 phút

97


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 2 - Tìm hiểu về giáo dục cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật thị giác 1

Mục tiêu giáo dục

• Học viên hiểu được những yếu tố cơ bản trong hình khối và tạo hình là: điểm, đường thẳng và bề mặt. • ‌ Thông qua việc liên kết giữa môn toán học và nghệ thuật thị giác là mỹ thuật, các điều phối viên có thể nâng cao hiệu quả giáo dục của môn học của mình. • ‌ Thông qua những hoạt động liên quan đến điểm, đường thẳng và bề mặt, các điều phối viên có thể tham khảo được những ý tưởng để áp dụng vào môn học thực tế của mình. • ‌ Qua việc xem những tác phẩm nghệ thuật thể hiện điểm, đường thẳng và bề mặt (cảm nhận cái đẹp), các điều phối viên có thể hiểu hơn về những phương pháp đa dạng để vẽ một bức tranh • ‌ Có thể tìm thấy những yếu tố về điểm, đường thẳng và mặt phẳng từ những sự vật hay môi trường xung quanh ta, qua đó nhìn sự vật theo một cái nhìn mới.

• ‌ Nâng cao sự tập trung và hứng thú của người tham gia bằng phương pháp story telling, cùng nhau khám phá ngôi làng hình khối. Kỳ vọng và • ‌ Thông qua những hoạt động, các trò chơi khác nhau, các học viên sẽ không chỉ đơn thuần hiệu quả tiếp nhận kiến thức mà còn được trải nghiệm bằng cơ thể, từ đó ghi nhớ lâu hơn. lớp học • ‌ Hiểu về điểm, đường thẳng và mặt phẳng trong hình khối cơ bản (toán học) và tạo hình cơ bản (mỹ thuật)

Chuẩn bị

• Lý thuyết: Tài liệu PPT, laptop, loa, file nhạc, giấyvẽ (làm bảng tên) • Hoạt động về điểm: 60 mẩu giấy nhỏ để dán lên mặt • ‌ Hoạt động về đường thẳng: giấy trắng(dùng cho hoạt động tập thể), mẩu giấy dán trên nền nhà (khoảng 150 cái), 1 cái xúc xắc lớn, băng dính, film OHP (30 tờ), bút dạ (6set), bút màu, kéo (10 cái) • ‌ Hoạt động về mặt phẳng: tấm vải to(3.5m*2m), kéo to, hình khối để giấu xung quanh phòng học (hình tròn, hình tam giác, ngũ giác, hình kim cương, trái tìm, mỗi loại 5 cái), worksheet, dây dài,5 cái máy ảnh Nội dung

• Điểm danh và giới thiệu giảng viên • Giới thiệu về nội dung chủ yếu của buổi học - ‌ Cuộc phiêu lưu khám phá ngôi làng hình khối, nơi mà mây, sương và hơi nước luôn bao phủ, nơi ẩn chứa thế giới thần bí của hình dạng các đồ vật

Nội dung bài học

• Giai đoạn 1: ngôi làng “Điểm” ① Cánh cửa để bước vào ngôi làng “Điểm”: Dán những điểm chấm lên mặt của bạn mình - Cùng với người ngồi bên cạnh tạo nên một nhóm 2 người - ‌ Oẳn tù tì, người thắng sẽ dán những mẩu giấy lên vị trí bất kì trên khuôn mặt của người kia ② Cánh cửa để đi qua ngôi làng “Điểm”: Bạn có nhìn thấy không? - Chọn người tình nguyện tham gia(Chuẩn bị 10 bảng kiểm tra độ mù màu) - Cho người tham gia xem bảng kiểm tra và hỏi về con số mà họ nhìn thấy ③ Bí mật ở ngôi làng “Điểm”: Điểm, yếu tố tạo hình - Những điểm, điểm, điểm, tập hợp lại tạo thành đường thẳng - Đơn vị cơ bản của tạo hình *Làm bảng tên: Chọn 1 trong 4 hình đã chuẩn bị trước (hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình trái tim) và ghi tên tiếng Việt và tiếng Hàn

98

Thời gian 10 phút

160 phút

Nội dung bài học

• Giai đoạn 2: Ngôi làng “Đường thẳng” ① ‌ Cánh cửa cuối trong ngôi làng “Đường thẳng”: Điểm ‘Dot to Dot’, giải thích về hoạt động tập hợp các đường thẳng, liên kết các chấm được dính sẵn lên sàn bằng băng dính (đường) và tạo thành bức tranh (hướng cho học viên tạo thành bức tranh Đông Hồ, tranh truyền thống của Việt Nam) - ‌ Từng người đứng ra giữa lớp, gieo xúc xắc và đi theo các chấm trên sàn để ra ngoài (Dùng băng dính, chuẩn bị: Dán khoảng 150 chấm trên sàn) - Hướng dẫn cho học viên điểm bắt đầu và hướng đi - ‌ Thay đổi hình thức chơi: nếu các con số nhỏ liên tục hiện ra thì sẽ tung xúc xắc 3 lần và liên kết các đường theo tổng số 3 lần tung đó -Đ ‌ ặt câu hỏi về hình ảnh mà các học viên liên tưởng đến khi nhìn vào bức vẽ từ các đường thẳng vừa hoàn thành ② Cánh cửa để đi qua ngôi làng “Đường thẳng”: Vẽ bức tranh bàn tay ảo giác - Phân chia cho các nhóm giấy A4, bút dạ, bút màu, film OHP - Đặt bàn tay phải hoặc tay trái lên giấy và vẽ men theo đường viền của bàn tay - ‌ Tạo hình ảo giác bằng cách vẽ các đường nằm ngang phía ngoài bàn tay và vẽ đường cong phía trong bàn tay. - Dính tác phẩm của mình lên tờ giấy trắng lớn được dán sẵn trên bảng - Chia sẻ về mong muốn của mình, muốn trở thành một giáo viên như thế nào ③ Bí mật ở ngôi làng “Đường thẳng”: Đường thẳng, yếu tố tạo hình - Các đường nét nối với nhau sẽ tạo ra mặt phẳng - Giao điểm gặp nhau giữa 2 đường thẳng (góc) - Đường thẳng, đoạn thẳng • Giai đoạn 3: Ngôi làng “mặt phẳng” ① ‌ Bước vào ngôi làng mặt phẳng: Mỗi người vượt qua bằng cách dùng kéo cắt tấm vải hình vuông thành những mặt phẳng - ‌ Tìm những hình khối giấu trong ngôi làng “mặt phẳng” (trong lớp học) (Phát worksheet cho các học viên: ghi lại tên, số đường thẳng, số cạnh của hình khối mà mình tìm ra) ② ‌ Cánh cửa để vượt qua ngôi làng “mặt phẳng”: Hoạt động về hình khối, kết hợp điểm, đường thẳng và mặt phẳng - ‌ Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm giảng viên và nhóm sinh viên - ‌ Mỗi người sẽ trở thành một điểm, các nhóm sẽ nghĩ về những hình khối mà mình có thể tạo ra, các nhóm sử dụng sợi dây dài được phát và tạo nên hình khối của nhóm mình. - Chụp ảnh lại hình khối mà từng nhóm tạo ra ③ Bí mật ở ngôi làng “mặt phẳng”: Mặt phẳng, yếu tố tạo hình - Các đường nét nối với nhau sẽ tạo ra mặt phẳng - Những đường giao nhau khi 2 mặt phẳng gặp nhau (cạnh) - Hình khối phẳng và hình khối lập thể • Xem những tác phẩm nghệ thuật sử dụng điểm, đường thẳng và mặt phẳng - ‌ Giới thiệu về các bức tranh vẽ bằng những chấm nhỏ ․‌ Xem những tác phẩm nghệ thuật thể hiện bằng những chấm nhỏ: tác phẩm củaSeurat - ‌ Phương pháp thể hiện tác phẩm nghệ thuật bằng đường nét và mặt phẳng: tác phẩm của Mondrian - ‌ Phương pháp thể hiện tác phẩm nghệ thuật bằng mặt phẳng: Matisse, nghệ thuật cắt dán • Những điểm, đường thẳng và mặt phẳng có thể dễ dàng nhìn thấy quanh ta - ‌ Ví dụ về điểm có thể dễ dàng tìm thấy quanh ta: hòn đá, hạt hướng dương, hạt đậu, hạt gạo,v.v.. - Ví dụ về đường nét có thể dễ dàng tìm thấy quanh ta:cành cây, dây diện, v.v... - ‌ Ví dụ về mặt phẳng có thể dễ dàng tìm thấy quanh ta:kiến trúc Cung Hoàng A Tưởng ở Bắc Hà, núi ở Bắc Hà - Ví dụ về hình đối xứng có thể dễ dàng tìm thấy quanh ta:Hồ nước ở Sa Pa

99


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Nội dung bài học

Trong lớp học

• ‌ Kết luận sau khi khám phá ngôi làng điểm, đường thẳng, mặt phẳng: mọi vật đều cấu thành từ những điểm, đường thẳng và mặt phẳng •Đ ‌ iểm, đường thẳng và mặt phẳng trong sách giáo khoa tại Hàn Quốc - Sách toán lớp 7 (Học kì 2, hình khối cơ bản) - Sách mỹ thuật (Điểm, đường thẳng và mặt phẳng – yếu tố tạo hình cơ bản) • Gợi ý liên kết nội dung với môn học chính quy - ‌ Chia sẻ cảm nghĩ khi chuẩn bị nội dung học(Liên kết nội dung này với chuyện kể, cuốn truyện : Bạn Ga Bun Su và bạn Han Gu Rim) - ‌ Miêu tả bối cảnh câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở Sa Pa(Đưa ra những câu chuyện có thể tìm được xung quanh ta) -Đ ‌ ề xuất những môn học có thể ứng dụng nội dung này vào giảng dạy (Khoa học, toán học – tô màu, ánh sáng/ toán học, mỹ thuật _ đối xứng, hoa văn, v.v..) • Tóm lược nội dung và kết thúc lớp học • Giới thiệu nội dung học buổi sau

●Tiết 3 - Tìm hiểu về giáo dục cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật thị giác 2 Mục tiêu giáo dục

10 phút

-Đ ‌ ể các học viên có thể hiểu rõ về điểm, đường thẳng và mặt phẳng, giảng viên đã chuẩn bị rất nhiều những hoạt động khác nhau để học viên có thể tiếp cận với kiến thức này dễ dàng hơn. Cũng thông qua những trò chơi khác nhau các thành viên có thể nhận thấy được tính liên kết trong nội dung học, và về hiểu điểm, đường thẳng và mặt phẳng - ‌ Trong tiết 2 của lớp điều phối viên huyện Bắc Hà (chủ đề điểm, đường thẳng và mặt phẳng), giảng viên nhận thấy nội dung trọng tâm của bài học vẫn chỉ xoay quanh hình thức thể hiện hội họa, chứ chưa liên kết giữa mỹ thuật và toán học được, do đó giảng viên đã bổ sung và phát triển thêm nộidung này. - ‌ Trên cơ sở đã tiến hành lớp đào tạo điều phối viên tại huyện Bắc Hà, ở lớp đào tạo điều phối viên trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai, giảng viên đã chuẩn bị nội dung rất kĩ càng để nâng cao sự tập trung của các học viên. Giảng viên đã suy nghĩ về những lý do khiến người tham gia không quan tâm và tập trung đến bài giảng, từ đó chuẩn bị những phương án để cải thiện vấn đề này. -Đ ‌ ầu tiên, giảng viên đã dựng nên một câu chuyện bằng phương pháp story telling “Cuộc phiêu lưu khám phá ngôi làng hình khối”, qua đó tạo nên động lực tham gia lớp học cho các học viên. Qua hai hoạt động “dán những mẩu giấy lên mặt” và “Tấm bảng màu”, các học viên đã cảm thấy hứng thú hơn. Ở mỗi ‘ngôi làng’, giảng viên đều chuẩn bị 2 hoạt động, có nội dung liên kết với nhau, các học viên cũng chăm chú thực hiện các hoạt động này. Ở mỗi trò chơi các điều phối viên đều tham gia một cách tích cực và vui vẻ giúp cho việc tiến hành lớp học trở nên rất thoải mái và thuận lợi. - ‌ Giảng viên nhận thấy rằng phần giới thiệu bằng tiếng Hàn quá dài sẽ rất dễ khiến cho các học viên cảm thấy nhàm chán và mất tập trung, do vậy giảng viên đã cố gắng để tránh những nội dung lặp đi lặp lại, và giới thiệu một cách chính xác, đơn giản nhất có thể. - ‌ Thầy Lương, giáo viên mỹ thuật đã nêu cảm nghĩ về lớp học rằng thầy thấy rất vui khi được biết thêm phương pháp mỹ thuật lập thể, tạo ảo giác bằng cách sử dụng đường nét và những nguyên liệu rất đơn giản để vẽ bàn tay, thầy nghĩ rằng thầy có thể áp dụng phương pháp này để hoạt động cùng với các học sinh của mình. Ý tưởng thực hiện lớp học này theo thầy là rất hữu ích. Thầy Phú nêu ý kiến rằng bản thân rất ấn tượng và có quan tâm đến phương pháp story telling khi tiến hành buổi học.

●Cần lưu ý

- ‌ Ở mỗi hoạt động cần phải chuẩn bị những minh họa cụ thể để có thể hướng dẫn học viên tham gia làm các tác phẩm một cách hiệu quả. - ‌ Dùng thử và kiểm tra các nguyên liệu kỹ lưỡng để có thể sử dụng những nguyên liệu tốt cho nội dung bài học 100

• ‌ Sử dụng những kĩ thuật trong mỹ thuật (nghệ thuật thị giác) và nhiếp ảnh để làm quen với kiến thức về đường đối xứng trong kiến thức hình khối, và có thể thể hiện những kiến thức này bằng phương thức nghệ thuật. • C ‌ ó thể hiểu về phương pháp giảng dạy tổng hợp, liên kết các loại hình nghệ thuật và các môn học chính quy.

Kỳ vọng và Hiểu được những ưu điểm của phương pháp giảng dạy tổng hợp, liên kết các loại hình nghệ hiệu quả thuật và các môn học chính quy, qua đó tìm tòi những phương pháp để có thể áp dụng hình thức giáo dục này tại Việt Nam. lớp học Chuẩn bị

Tài liệu PPT, dây nối máy chiếu, file nhạc, file video clip, work sheet, bút viết, giấy bìa 20 tờ, 10 cái máy ảnh, bút tô màu (bút dạ màu, bút sáp màu,.. 5 set), 20 lọ keo, 10 cái kéo, sách tạp chí Nội dung

• Điểm danh và giới thiệu giảng viên • Cùng xem tác phẩm “Trong tấm gương” của tác giả Lee Soo Ji - Xem video, đặt câu hỏi về những thông điệp trong video (Hiểu về hình ảnh) ·Câu hỏi “Đoạn video đang truyền đạt cho ta thông điệp gì?”

Thời gian

35 phút • ice-breaking(20 phút) - Trò chơi khởi động : Gặp gỡ người bạn trong tấm gương(Tiến hành theo nhóm) • Kết thúc hoạt động - ‌ Giảng viên giới thiệu tới các điều phối viên về ý nghĩa của trò chơi diễn kịch vừa rồi, là hoạt động để tạo động lực cho học viên tham gia lớp học và lắng nghe những cảm nhận của các điều phối viên khi tham gia hoạt động này Nội dung lớp học

• Giới thiệu nội dung lớp học - Giới thiệu tới các học viên mục tiêu và các nội dung hoạt động trong buổi học hôm nay. • H ‌ oạt động 1. Bí mật của Soo Ji và người bạn trong gương “Tìm hiểu về đường đối xứng và trục đối xứng” (10 phút) ➀ ‌ Trong những hình sau đây, anh (chị) nghĩ rằng hình nào khi gấp vào sẽ khớp nhau hoàn toàn? ➁ ‌ Nguyên nhân vì sao anh (chị) nghĩ khi ta gập hình này vào thì nó sẽ khớp nhau hoàn toàn? ➂Thông qua những hình ảnh minh họa, tìm ra đường đối xứng và trục đối xứng ➃Khái quát về khá niệm đường đối xứng và trục đối xứng • Hoạt động 2. Hãy tìm những đường đối xứng trong cuộc sống quanh ta! (35 phút) ➀ ‌ Có rất nhiều những sự vật hay sinh vật xung quanh chúng ta có đường đối xứng. Chúng ta cùng nghĩ xem đó là gì? ➁ Ghép ‌ 2 người vào 1 nhóm và đưa ra nhiệm vụ chụp ảnh những vật có đường đối xứng xung quanh chúng ta - Viết nhiệm vụ vào trong tờ worksheet, lên kế hoạch chụp ảnh. - ‌ Sau khi chia máy ảnh cho các nhóm, giảng viên giải thích đơn giản cách sử dụng máy ảnh cho các nhóm - ‌ Cho các nhóm 20 phút thời gian chụp ảnh, nhắc nhở để các nhóm tuân thủ đúng thời gian quy định (Chuẩn bị: máy ảnh, worksheet) - Sau khi chụp xong, mỗi nhóm chọn và in ra 2 tấm ảnh 101

115 phút


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Nội dung lớp học

• ‌ Hoạt động 3.“Đường đối xứng biến thành tác phẩm của tôi”: Tạo nên tác phẩm cắt ghép bằng đường đối xứng(50 phút) ➀ Các nhóm kẻ trục đối xứng lên bức ảnh đã chụp (Mỗi người 1 bức ảnh) ➁ ‌ Cắt bức ảnh làm đôi theo đường đối xứng đã vẽ, và chỉ dán một nửa bức ảnh lên tờ giấy A4 ➂ ‌ Phần trống còn lại trên giấy, ta sẽ liên kết với nội dung bức ảnh và sáng tạo nên một tác phẩm mới bằng cách sử dụng các nguyên liệu mỹ thuật (bút, bút màu, các hình ảnh) ➃ Phát biểu giới thiệu tác phẩm • Tóm lược lại nội dung buổi học - ‌ Tóm lược lại nội dung bài học, và những điều cần lưu ý khi liên kết nội dung với môn học chính quy • Giới thiệu nội dung học buổi sau

Trong lớp học

●Tiết 4 - Tìm hiểu về GD cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật múa 1

30 phút

- ‌ Giảng viên đã giới thiệu tới các điều phối viên phương thức kết hợp mỹ thuật thị giác và môn toán học. Chọn một yếu tố trong kiến thức về hình khối của toán học là đường đối xứng và chụp ảnh những vật có đường đối xứng và trục đối xứng ẩn giấu xung quanh chúng ta, từ đó hiểu được khái niệm đối xứng. -Đ ‌ ể tăng cường tình liên kết trong buổi học, giảng viên đã áp dụng phương pháp story telling bằng câu chuyện trong cuốn truyện tranh “Trong tấm gương” của tác giả Lee Soo Ji, liên kết với hoạt động trò chơi diễn kịch, không chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến thức mà còn giúp người tham gia nhìn nhận nội dung bài học dưới con mắt nghệ thuật. Ngoài ra giảng viên còn liên kết nội dung toán học với những yếu tố nghệ thuật của nhiếp ảnh hay mỹ thuật, để tạo nên “đường đối xứng tưởng tượng” hay “đường ranh giới tưởng tượng”, qua đó người tham gia vượt qua ranh giới của bức ảnh và sử dụng những hình ảnh thú vị hay vẽ trên phần giấy trống để tạo nên một tác phẩm cắt dán. Trong mỗi tác phẩm đều chứa đựng những cảm xúc, suy nghĩ hay những chủ đề khác nhau của tác giả.

●Cần lưu ý

• ‌ Có thể liên kết một trong 3 yếu tố của nghệ thuật múa là năng lượng với nguyên lý về lực trong khoa học • Có thể xây dựng hình thái của 4 loại chuyển động, cho thấy sự biến đổi của năng lượng (lực) • Sử dụng các hình thái chuyển động và sáng tạo nên một tác phẩm múa và biểu diễn Liên kết kiến thức về lực trong sách khoa học lớp 7 với một trong 3 yếu tố của nghệ thuật múa Kỳ vọng và là năng lượng, qua đó tìm hiểu phương pháp thể hiện sự chuyển động. Thông qua quá trình hiệu quả phát huy các giác quan, nắm được sự đa dạng của các phương thức xây dựng và thể hiện các lớp học chuyển động Các thiết bị âm thanh, mic, máy chiếu, video clip, dây (dây có chiều dài, chiều rộng khác nhau), Chuẩn bị băng dính nhiều màu, bút viết Nội dung Thời gian • Điểm danh và chào hỏi • Làm quen với các tín hiệu sử dụng trong giờ học • Trong sự căng thẳng và sự thả lỏng, thư giãn, khoảng cách giữa bạn và tôi là gì? - Nhảy múa ngẫu hứng 60phút - Sử dụng những sợi dây để thay đổi năng lượng và lực • Giới thiệu giảng viên và mục tiêu của lớp học • Xem đoạn clip về năng lượng vật lý • Tạo nên những chuyển động ngẫu hứng - Tìm kiếm những cảm nhận về năng lượng Nội dung - Hình thành 4 hình thái chuyển động thông qua sự biến đổi của năng lượng lớp học • Sự biến đổi của năng lượng: Biến tấu bằng bản Canon - 4 chủ đề của các động tác và thể hiện các chuyển động 100 phút - Xác định các động tác - Biến tấu bằng bản Canon • Chia sẻ những cảm nhận - Các nhóm chia sẻ cảm nghĩ khi biểu diễn những động tác chuyển động • Phần kết - Thực hiện cool-down và dần dần thả lỏng các cơ 20 phút • Kết thúc lớp học - Giới thiệu nội dung buổi học sau và thu dọn lớp học - ‌ Vì đây là buổi học đầu với những học viên vẫn còn chưa quen với lớp học múa, do vậy giảng viên đã tập trung vào quá trình giúp các học viên phát huy các giác quan. Giảng viên giúp các điều phối viên cảm nhận được năng lượng một cách tự nhiên bằng cách khám phá những di chuyển của cơ thể trong quá trình mở rộng những chuyển động. - ‌ Giảng viên đãsử dụng đoạn dây chun đàn hồi làm vật biểu thị tính phương hướng của năng lượng, và để liên kết với nội dung học của bài trước là đường đối xứng, giảng viên đã dán trước Trong lớp những hình đối xứng bằng băng dính lên sàn. học Mục tiêu giáo dục

- Cần phải thêm phụ đề tiếng Việt vào video clip để các điều phối viên hiểu rõ nội dung clip - ‌ Cần phải chuẩn bị file âm thanh để người chơi nhập tâm vào các hoạt động. Để các điều phối viên có thể áp dụng các hoạt động này vào thực tế giảng dạy, cần giải thích cho học viên về hiệu quả giáo dục của hoạt động trò chơi diễn kịch. - ‌ Khi giới thiệu nội dung bài học cần nhấn mạnh với các điều phối viên đây chỉ là một trong những ví dụ minh họa cho phương pháp giáo dục kết hợp các loại hình nghệ thuật và môn học chính quy. - ‌ Nên sử dụng nhiều tài liệu thị giác đa dạng khác nhau, giúp cho người tham gia hiểu nội dung bài học dễ dàng hơn.

●Cần lưu ý

- Đ ‌ ặt những câu hỏi phù hợp để tạo bầu không khí, giúp các học viên mở lòng và phát huy các giác quan, từ đó tự mình mở rộng thêm những động tác cơ thể - Đ ‌ ể các học viên có thể sáng tạo ra nhiều động tác đa dạng, giảng viên cần giải thích cụ thể và làm mẫu cho các học viên 102

103


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 5 - Tìm hiểu về GD cảm nhận cái đẹp qua nghệ thuật múa 2

• Học viên có thể tự mình sáng tạo và hoàn thiện không gian cảm xúc • ‌ Học viên có thể sử dụng nguyên lý trong tạo hình nghệ thuật là “sự tương phản và hài hòa” để

Mục tiêu sáng tạo nên những động tác giáo dục • ‌ Thông qua việc thể hiện những động tác đó, ta có thể thấy được sự hài hòa giữ năng lượng, Kỳ vọng và hiệu quả lớp học Chuẩn bị

không gian và cơ thể chúng ta

Buổi học tập trung vào 2 nội dung là “sự tương phản và hài hòa” trong nguyên lý tạo hình mỹ thuật đã được học trong chương trình mỹ thuật lớp 6. Đây là thời gian để các điều phối viên khám phá và mở rộng những điểm kết nối trong không gian cảm xúc, và để sáng tạo ra những động tác bằng trí tưởng tưởng của riêng mình trong không gian cảm xúc đó. Để người học tự tưởng tưởng và liên kết các quá trình thể hiện động tác, giảng viên cần phải giải thích và đưa ra những ví dụ đa dạng, cụ thể Các thiết bị âm thanh, mic, máy chiếu, laptop, dây chun nhiều màu, tấm thẻ cảm xúc, giấy màu dày, bút, giấy vẽ Nội dung

• Điểm danh và chào hỏi • Làm nóng cơ thể bằng những động tác ngẫu hứng và đánh thức các giác quan - Nhảy múa: Happy - Quay cuồng hay xiêu vẹo • Giới thiệu mục tiêu của lớp học • Tìm hiểu về nguyên lý của sự tương phản qua những bức tranh

• Thiết kế cấu trúc không gian cảm xúc - Khám phá không gian cảm xúc - Mở rộng không gian cảm xúc - Thông qua trò chơi chuột chũi để mở rộng không gian cảm xúc bằng những giác quan

Thời gian 20 phút

30 phút

• Sáng tạo những động tác chuyển động trong không gian cảm xúc - Chọn những tờ giấy nhiệm vụ trong không gian cảm xúc - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian cảm xúc ․Đi qua không gian cảm xúc với những đi chuyển trái ngược với nền nhạc: chậm / Nội dung nhanh, động / tĩnh. giáo dục - Nhảy múa trong không gian cảm xúc ․ Chia lớp thành 3 nhóm theo giấy nhiệm vụ Pink/Blue/Yellow ․ Thực hiện các nhiệm vụ ghi trong giấy NhómPink / NhómYellow

• Phần kết - Nhận thấy được sự hài hòa trong sự tương phản - Dựa lưng hoặc nhìn vào bạn cùng chơi và thực hiện Cool-down Nội dung • Kết thúc buổi học giáo dục - ‌ Treo lên trên không gian cảm xúc những lời nhắn gửi đến bạn cùng nhóm hôm nay và chia tay - Dọn dẹp lớp học

Trong lớp học

- ‌ Giảng viên đã thiết kế ‘không gian cảm xúc’ để có thể gợi sự tò mò của các điều phối viên. Không gian cảm xúc được liên tưởng từ hình ảnh những tia lazer trong bộ phim <Nhiệm vụ bất khả thi> và những màng nhện trong bộ phim <Người nhện>.Cũng có thể gọi đó là không gian tưởng tưởng được tạo ra bằng cách liên kết những sợi dây chun màu sắc theo nhiều hình thức phức tạp, cao thấp, trên dưới khác nhau để tạo cảm giác không gian lập thể. Đúng như dự đoán, khi bước vào lớp học, các học viên đã tỏ ra rất tò mò,mọi người đều nhìn ‘không gian cảm xúc’ theo nhiều hướng khác nhau và tò mò muốn tiếp cận nó. - ‌ Ngoài ra trong phần sáng tạo những động tác chuyển động, giảng viên đã cung cấp cho các học viên nhiều gợi ý, tuy nhiên giảng viên không can thiệp vào việc học viên có thể hiện được những động tác đẹp, trau truốt hay không mà chỉ nhận xét về cách thể hiện động tác chuyển động của người học. - Buổi học được tiến hành một cách suôn sẻ, tiếp cận được sát với chủ đề

●Cần lưu ý

- ‌ Đặt những câu hỏi phù hợp để tạo bầu không khí, giúp các học viên mở lòng và phát huy các giác quan, từ đó tự mình mở rộng thêm những động tác cơ thể - G ‌ iảng viên cấn khuyến khích để học viên dần dần khám phá ‘không gian cảm xúc’ và để học viên nhận thấy rằng trong quá trình hoạt động thì kĩ năng quan sát cũng rất quan trọng - C ‌ ác nhóm cùng xem bài phát biểu của nhau và cùng đoán chủ đề của từng phần biểu diễn, để nhận thấy được sự tương phản trong quan điểm của từng người. Cần phải tạo không khí thoải mái để các học viên có thể chia sẻ ý kiến cá nhân.

110 phút NhómBlue

• Phát biểu và chia sẻ cảm nghĩ - Các nhóm chia sẻ cảm nghĩ theo thứ tự Pink-Blue-Yellow - Giải thích tác phẩm bằng cách kết hợp storyboard và các bức hình - Tự do phát biểu cảm nghĩ 104

20 phút

105


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

●Tiết 6 - Lên kế hoạch chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật 1 Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

• ‌ Các học viên trực tiếp trải nghiệm giáo dục văn hóa nghệ thuật, từ đó nâng cao năng lực của một điều phối viên về giáo dục văn hóa nghệ thuật • ‌ Học viên có thể lên kế hoạch chương trình giáo dục tổng hợp, liên kết nội dung văn hóa nghệ thuật với các môn học chính quy tại Việt Nam Worksheet, bút viết, bút tô màu, giấy trắng khổ lớn 5 tờ, mỗi nhóm 1 chiếc laptop Nội dung

• Khơi dậy động cơ - Xem đoạn video clip: bộ phim ‘Thị trấn êm đềm” (Pleasantville) - Xem video, đặt câu hỏi về những thông điệp trong video (Hiểu về hình ảnh) ·Câu hỏi “Đoạn video đang truyền đạt cho ta thông điệp gì?”

Nội dung lớp học

• ‌ Tìm hiểu về quá trình lên kế hoạch và thực hiện chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật - Chia sẻ ví dụ thực tiễn giáo dục tại trường TH, THCS xã Bản Phố - ‌ Giới thiệu tới các học viên phương pháp lênkế hoạch chương trình GDVHNT liên kết với các môn học chính quy.

• Lên kế hoạch sử dụng phương pháp graphic recording - ‌ Hiểu về khái niệm graphic recording, sau đó mỗi nhóm chọn chủ đề và đối tượng và tiến hành lên kế hoạch sơ bộ bằng phương pháp graphic recording • Mỗi nhóm lên chương trình giảng dạy cho 5 tiết học - ‌ Trên cơ sở ý tưởng được soạn từ phương pháp graphic recording, các nhóm họp và lên kế hoạch giáo dục cho 5 tiết học (tham khảo worksheet và tài liệu giáo dục) • Kết thúc lớp học

Trong lớp học

Thời gian

Mục tiêu giáo dục

Chuẩn bị

180 phút

• C ‌ ác học viên trực tiếp trải nghiệm giáo dục văn hóa nghệ thuật, từ đó nâng cao năng lực của một điều phối viên về giáo dục văn hóa nghệ thuật • H ‌ ọc viên có thể lên kế hoạch chương trình giáo dục tổng hợp, liên kết nội dung văn hóa nghệ thuật với các môn học chính quy tại Việt Nam Worksheet, graphic recording, bút viết, USB, ổ cắm Nội dung

• Khơi dậy động cơ - Cùng xem video clip: M/V Her morning elegance - Xem video, đặt câu hỏi về những thông điệp trong video (Hiểu về hình ảnh) ·Câu hỏi “Đoạn video đang truyền đạt cho ta thông điệp gì?” Nội dung

- ‌ Buổi học đã giúp các học viên có thể hiểu được những ưu điểm của chương trình giáo dục tổng hợp, liên kết nội dung văn hóa nghệ thuật với các môn học chính quy. Các điều phối viên đều có quan tâm và hứng thú đếnchương trình giáo dục tổng hợp, mọi người đều đưa ra nhiều ý kiến đóng góp, xây dựng kế hoạch.

106

●Tiết 7 - Lên kế hoạch chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật 2

lớp học

• Mỗi nhóm lên chương trình giảng dạy cho 5 tiết học - ‌ Cho ý kiến, nhận xét về nội dung học bài trước (Bao gồm cả nội dung graphic recording) - Sau khi bàn bạc, mỗi nhóm lên kế hoạch cụ thể cho 2 tiết học - ‌ Sau khi hoàn thành, từng nhóm lên phát biểu và các nhóm cho ý kiến phản hồi nhận xét nội dung kế hoạch. • Các nhóm chuẩn bị phát biểu “Kế hoạch giáo dục cho 5 tiết học” - Chọn 1 trong 5 tiết học để tiến hành dạy - Chuẩn bị những nguyên liệu giáo dục cần thiết cho tiết học • Kết thúc buổi học

Trong lớp học

Thời gian

180 phút

- ‌ Sau khi lên kế hoạch giáo dục, các nhóm đã phát biểu kế hoạch giảng dạy của mình. Có rất nhiều nội dung được các điều phối viên sử dụng để kết hợp với các loại hình nghệ thuật như xã hội học và diễn kịch, mỹ thuật và môi trường,v.v.. Các giảng viên Hàn Quốc và các nhóm còn lại cũng đã có những ý kiến nhận xét đóng góp cho nội dung của nhóm phát biểu.

107


Tư thế của một điều phối viên Giáo dục văn hóa nghệ thuật Năm 2017 - ‌ Workshop dành cho các nhà chuyên môn


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

BẢN THẢO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO chuyển tiếpLÀO CAI – NĂM 2017

●tổng quát đào tạo

•Đối tượng đào tạo: giảng viên trường Sư phạm Lào Cai và giảng viên dự bị tổng 40 người •Thời gian đào tạo: từ ngày 8 tháng 11 đến ngày 9 tháng 11 năm 2017/ tổng 2 buổi, mỗi ngày 4 tiếng. •Mục đích đào tạo: ‌ năng cao năng lực của nhà đạo tạo tạo văn hóa nghệ thuật chuyên ngành thông qua việc nghiên cứu, luyện tập và thảo luận các trường hợp đào tạo văn hóa nghệ thuật cụ thể •Giáo viên đào tạo: Giám đốc công ty DEO YEON: LEE YOO JUNG •Nội dung đào tạo: t‌ hảo luận và tìm kiếm tính hiệu quả thông qua việc ứng dụng đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể hiện các hoạt động nghệ thuật bằng việc sử dụng các phương tiện khác nhau.

●tổng thể nội dung buổi học số buổi

ngày tháng

1

11/8

2

11/9

chủ đề

nội dung buổi học

[nghiên cứu và thảo luận nội dung cụ thể] - Nghệ thuật được định nghĩa như thế nào trong thời hiện đại? - Sự thay đổi thông qua hoạt động nghệ thuật là gì? Sự thay đổi và trưởng - Sự thay đổi thông qua hoạt động nghệ thuật là gì? thành thông qua giáo - ‌ Những trường hợp thực tế của giáo dục văn hóa nghệ thuật mang dục nghệ thuật đến sự biến đổi và trưởng thành được tiến hành trong trại giam vị thành niên. - Giáo dục văn hóa nghệ thuật cùng các gia đình trẻ [Giáo dục văn hóa nghệ thuật đối với các đối tượng khác nhau (công dân bình thường, thanh thiếu niên.) (thực hành và thảo luận)] - Hoạt động nghệ thuật bằng “thân thể” - Hoạt động nghệ thuật bằng “ngôn ngữ” - Hoạt động nghệ thuật bằng “mỹ thuật” - Đánh giá và thảo luận về các hoạt động

111


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

Những biến đổi và trưởng thành thông qua đào tạo nghệ thuật

LEE YOON JUNG (nhà sân khấu nghệ thuật/ giám đốc công ty Deo Yeon)

1. Nghệ thuật được định nghĩa như thế nào trong thời hiện đại?

Nhiều người cho rằng nghệ thuật là những người cảm nhận về các tác phẩm nghệ thuật do chính các nhà nghệ

thuật vĩ đại và đặc biệt tạo ra. Có người bản thân không có năng khiếu nghệ thuật, không có năng lực thể hiện và

2. T ‌ hông qua hoạt động nghệ thuật, cái gì được biến đổi? ‌ Thảo luận về tính hiệu quả của giáo dục văn hóa nghệ thuật

Vậy thì mỗi người khi sử dụng “nghệ thuật” bằng phương tiện thể hiện cá nhân của mình thì cái gì sẽ được biến đổi? Ở đây, chúng ta hãy hiểu bảng trên là những biến đổi trong các lĩnh vực đơn giản khác nhau

Lĩnh vực

Lĩnh vực nghệ thuật Lĩnh vực nhận biết

cảm nhận đó, nhưng khi xem các tác phẩm nghệ thuật mà chính họ cũng không biết các tác phẩm đó là gì mà vẫn

lĩnh vực tình cảm

nghệ thuật là một thế giới khác tồn tại ngoài cuộc sống của họ và thực tế cho đến tận không lâu trước đây nghệ

lĩnh vực khoa học não bộ

nói rằng việc cảm thụ “nghệ thuật thật là thú vị” hay “cảm thụ nghệ thuật thật vui”. Có rất nhiều người cho rằng

thuật vẫn tồn tại trong xã hội như thế. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều người vẫn tìm lại cuộc sống nghệ thuật trong chính cuộc sống sinh hoạt phong phú thường nhật, trong sự trau dồi về trí thức hay trong sự giáo dục đào tạo đa dạng của bản thân. Đương nhiên họ vẫn học theo kỹ năng của các chuyên gia, bắt chước tạo ra các tác phẩm nghệ thuật nghiệp dư và cho rằng bản thân mình thật vĩ đại và họ nỗ lực để giống như một nhà nghệ thuật thực thụ.

lĩnh vực xã hội

nội dung

trí tưởng tượng, khả năng thể hiện, phương thức tư duy mới, khả năng giải quyết vấn đề khả năng tư duy, khả năng ghi nhớ, hiểu và sử dụng ngôn ngữ (phán đoán, phân tích, sử dụng trí thức) cách cảm nhận, tính tự trọng, chuyển giao giá trị

hợp tác, thấu hiều mối quan hệ con người với con người, tính bao dung, tính xã hội Độ dày bề mặt não, tăng cường chất xám

Hoạt động nghệ thuật không chỉ giúp phát huy năng lực nghệ thuật của mỗi cá nhân mà còn được giới nghiên cứu chỉ ra rằng nó mang cả tính trí tuệ, tính tình cảm, biến đổi tính xã hội và phát triển não bộ.

Tuy nhiên ở nhiều quốc gia nghệ thuật được mở rộng bằng các lĩnh vực khác nhau, đặc biệt họ sử dụng văn hóa

Sau đây chúng ta sẽ cùng thảo luận về tính hiệu quả của giáo dục văn hóa nghệ thuật (UNESCO-Anne Bamford)

nhân dân

• Giáo dục nghệ thuật đem đến những biến đổi trong đời sống cá nhân,

và giáo dục như những phương tiện quan trọng để đưa “nghệ thuật hiện đại” vào cuộc sống thường nhật của Trong xã hội hiện đại biến đổi nhanh chóng thì “nghệ thuật” đươc nói đến gọi là gì?

Ở đây, câu trả lời đã được giải đápbởi nhà xã hội học người Anh Raymond Williams. Nghệ thuật của thế kỷ 21 sẽ không còn được tạo ra bởi những con người bình thường mang tên nỗ lực cảm nhận hết sức giống như các

chuyên gia nữa. Cái thời hoạt động nghệ thuật đó đã qua rồi. Vì vậy mà Raymond Williams đã định nghĩa lại ý nghĩa hiện đại của nghệ thuật và nói rằng: “ nghê thuật là những phát kiến sáng tạo, là quá trình liên kết giữa con người với con người, đó chính là phương tiện để kết nối cuộc sống xã hội thường nhật của chúng ta”. Đặc

biệt nghệ thuật có chức năng thực tiễn mà chúng ta gọi là ý nghĩa cộng đồng của xã hội, đồng thời thông qua

giao tiếp, nghệ thuật chuyển tiếp những kinh nghiệm đặc biệt của cá nhân sẽ trở thành kinh nghiệm chung cho cả cộng đồng, trên tất cả mọi thứ nó được gọi là đạo lý của cuộc sồng và nghệ thuật đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Tóm lại, trong xã hội hiện đại nghệ thuật có chức năng như một phương tiện

truyền tải biểu hiện của mỗi cá nhân mà bất cứ ai ở bất cứ nơi đâu đều có thể sử dụng và được sáng tạo đổi mới không ngừng trong cuộc sống thường ngày.

- Giáo dục nghệ thuật đem đến năng lực giải quyết vấn đề, lối tư duy sáng tạo, thái độ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. - Giáo dục nghệ thuật mang lại tác động tích cực trong việc tôn trọng bản thân

- Giáo dục nghệ thuật giúp cho học sinh luôn giữ được thái độ học tập tích cực.

- Giáo dục nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong phát triển tri thức cá nhân. • Giáo dục nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong phát triển tri thức cá nhân. - Giáo dục nghệ thuật nuôi dưỡng tri thức văn hóa cộng đồng và nhân dân - Giáo dục nghệ thuật góp phần làm phát triển văn hóa xã hội

- ‌ Giáo dục nghệ thuật mang đến cơ hội cho văn hóa xã hội, nhà trường, gia đình cùng thấu hiểu và hoạt động hợp nhất với nhau.

•‌G iáo dục nghệ thuật mang đến cơ hội cho văn hóa xã hội, nhà trường, gia đình cùng thấu hiểu và hoạt động hợp nhất với nhau.

- Giáo dục nghệ thuật bảo vệ những tầng lớp nhỏ bé khỏi bạo lực và nguy hiểm

- Giáo dục nghệ thuật giúp những người kém may mắn trong xã hội hòa nhập với cộng đồng

- Giáo dục nghệ thuật đem đến sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần cho những người kém may mắn.

112

113


Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật

• Giáo dục nghệ thuật đem đến tình tư duy, sáng tạo

- Tính tư duy và sáng tạo được nuôi dưỡng dựa trên quá trình nghệ thuật

- Giáo dục nghệ thuật có thể khơi dậy phương pháp giáo dục hứng thú và sáng tạo

- ‌ Thông qua tính phát triển cá nhân và tính sangtạo của giáo dục nghệ thuật năng lực tư duy cũng được phát triển theo.

• Giáo dục nghệ thuật là nền giáo dục đúng đắn nhất cho xã hội tương lai

- ‌ Những năng lực đa dạng kèm theo tính sáng tạo như kỹ năng phỏng vấn đa chiều, năng lực kết nối, đổi mới, năng lực phân tích và giải quyết vấn đề,... là những yếu tố quan trọng cần chuẩn bị cho xã hội hiện tại và tương lai.

- ‌ Tính sáng tạo đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy việc làm tương lai cho thế hệ tiếp theo trong điều kiện kinh tế không ổn định.

- Hoạt động nghệ thuật đa dạng là động lực thúc đẩy phát triển cho những tiên tiến kỹ thuật mới. • Nghiên cứu hiệu quả thực hiện cùng hợp tác cùng sáng tạo – giáo dục văn hóa nghệ thuật Anh Quốc. Trong số các học sinh tham gia chương trình này có:

3. ‌ Các ví dụ thực tiễn của giáo dục văn hóa nghệ thuật đem đến sự trưởng thanh và biến đổi được tiến hành ở trại giam thanh thiếu niên Dưới đây là câu chuyện của những người tham gia trong quá trình công diễn âm nhạc tại trại giam KimCheon năm 2010

Thông qua 22 buổi học của 16 tuần từ cuối tháng 8 năm 2010 đến ngày 20 tháng 12 của buổi công diễn, họ đã kể lại câu chuyên của chính bản thân mình qua buổi công diễn, trong buổi công diễn có 18 người độ tuổi từ 15 đến 22

tuổi. Đây là những người chưa thành niên bị giam giữ vì những lý do như giết người, cướp, hãm hiếp, bạo lực, ...., mà không thể được tiếp nhận ở trường học trẻ vị thành niên

So với việc chuyển tải tri thức ở bất cứ cấp độ nào thì lớp học dành cho những người này chú trọng đến mục tiêu cho họ nhìn lại bản thân mình, để hiểu người khác, thông qua hoạt động cộng đồng để kiểm điểm lại chính bản thân mình.

mục tiêu này, toàn bộ quá trình giáo dục được phân chia thành các bài học đa dạng khác nhau

kết cấu bài học thả lỏng cơ thể

92% học sinh thấy sự tự tin tăng lên

91% học sinh thấy khả năng giao tiếp phát triển 87% học sinh thấy có động lực phát triển

78% học sinh thấy tự định hướng được kỹ năng học tập

cởi mở tấm lòng

70% thấy hứng thú khi đến trường học

không gian World shop (Tạo ra một câu chuyện với hình ảnh)

quá trình luyện tập cho buổi công diễn, khớp

Công diễn

114

nội dung

• Huấn luyện nhận thức không gian (đi bộ, nhắm mắt và di chuyển), thể hiện mọi thứ bằng cơ thể • Làm việc với người khác (di chuyển kính ảo hoặc đồ đạc) • Chơi các trò chơi khác nhau có sử dụng thân thể

• Tự khen bản thân, việc muốn làm, lời muốn nói • kể về người muốn gặp, viết di chúc, viết thư, thay đổi lời bài hát Vd) ‌ Ví dụ: quê hương tôi từng sống là trong lòng mẹ cha/ nhớ tấm lòng của cha, công ơn của mẹ ‌ Trong tấm lòng ấm áp của mẹ cha/ nhớ mỗi khi được chơi ở nơi đó - Giải thích bản đồ kho báu trong mơ của bản thân Vd) ‌ thiên thần Hip-hop: mũ, băng ghi âm, đài ẩn trong ngăn kéo phòng thu đổ nát‌ Doanh nhân: Chìa khóa để giữ các tài liệu kinh doanh trên màn hình máy tính

chủ đề “nơi muốn đi” Chia sẻ về cảm giác, màu sắc, âm thanh, mùi vị,... của nơi muốn đến Kể về người mà bạn muốn cùng đến đó, thứ bạn muốn đem theo, nếu không thể đến đó, cảm giác sẽ như thế nào. Sử dụng những vật liệu nghệ thuật, tự do thể hiện hình ảnh của nơi mà bạn muốn đến.‌ Thể hiện những hình ảnh được tạo lên bằng cơ thể, phát triển câu chuyện bao gồm cả những viễn cảnh của câu chuyện. Câu chuyện được hình thành bằng những vật phẩm sau: chuyến du lịch đi bằng tàu hỏa, tâm trí muốn chụp ảnh cùng gia đình, tìm lại giấc mơ đã bị lãng quên,... Câu chuyện sẽ được phát triển lên bằng kịch bản mà chính bản thân bạn viết lên sẽ được diễn lại tại buổi công diễn với sự giúp đỡ của đạo diễn âm nhạc, biên đạo múa, biên đạo diễn xuất, đạo diễn sân khấu nghệ thuật. Dựa trên kịch bản được viết ra đưa âm nhạc và vũ đạo vào, rồi luyện tập cho buổi công diễn trình chiếu cho khán giả xem. Lời thoại được chính các tù nhân trực tiếp viết ra, tái hiện lại những cảnh luyện tập, họ cũng trực tiếp viết lại những lời muốn nói với bố mẹ. Trong quá trình trên, họ được cổ vũ để cố gắng hết sức mình đem đến kết quả tốt nhất thông qua huấn luyện cao độ như những diễn viên thực thụ Buổi công diễn vì những tù nhân lần 1, vì nội dung của buổi công diễn lần 1 cho khán giả và cả gia đình của tù nhân bao gồm cả những lời mà họ muốn nói trực tiếp cho cha mẹ nên người diễn xuất đã gián tiếp truyển tải tấm lòng mà họ chưa thể làm được trong thời gian qua - ‌ ví dụ thực tiễn lời thoại trong buổi diễn ‌ tôi sẽ đi..... tàu hỏa bị hỏng nên dừng lại và tôi không thể làm nào khác cũng phải dừng lại‌ Tôi sẽ đi,.... dù là đi bộ tôi cũng phải về nhà. Dù đi bộ nếu tôi không về nhà, nếu tàu hỏa hỏng tôi không thể về nhà,... mẹ tôi sẽ khóc. Có lẽ sẽ khóc suốt đời. Tôi tuyệt đối không thể nhìn thấy cảnh ấy. Vì vật dù đi bộ tôi cũng phải về nhà. Vì mẹ tôi đang chờ tôi ở đó,....

115


Thông qua suốt quá trình trước đó, buổi công diễn đã đem đến sự cảm động tột cùng truyền tải hết tấm lòng của

người diễn xuất, tất cả gia đình của người người biểu diễn cùng khán giả đã đón nhận tấm lòng của họ và tha thứ cho họ bằng những giọt nước mắt

Qua quá trình giáo dục, sự biến đối của những người tham gia được thể hiện bằng nét mặt rạng ngời, bằng sức sống mới, họ bắt đầu tích cực tham gia vào các hoạt động khác trong trại giam, bắt đầu thể hiện tình cảm cá nhân, họ nói nhiều hơn, quan tâm và thấu hiểu người khác nhiều hơn, và hầu hết họ rất tích cực làm việc cùng nhau và

họ giúp nhau cảm thấy ấm áp hơn. Những người quản ngục nói rằng lần đầu tiên trong 20 năm trở lại đây họ mới thấy sự biến đổi này. Vì họ trực tiếp được nhìn thấy bọn trẻ chăm sóc nhau, nụ cười nhiều hơn trên khuôn mặt và chúng nói nhiều hơn.

① hỏi tìm hiểu về tình cảm Bình

Hạnh

1

3

Trước đây

Hiện tại

an

Hòa

Đầy

Thoải

1

1

5

phúc

bình

4

3

11

đủ

6

Tự

Tự

Usầu

mái

hào

hào

đơn

2

5

7

8

6

2

2

4

2

Buồn

1

Hiện tại

1

14

7

2

6

1

0

1

rỗng

5

Sợ hãi

Hổ

thẹn

Chán Phẫn

2

nộ

hạnh

1

0

1

7

0

Bất

nản

2

5

Nhiều tội

Nhiều tội

Hạnh phúc

Có giá trị

Thành thật

Có tương lai

Tự hào

1

1

1

1

0

1

3

6

5

12

6

3

4

Chán nản

2 2

Bất hạnh Nhiều tội

1

1

0

0

Nóng giận

2

5

1

Ích kỷ

Vụ lợi

Bất tin

Bạo lực

5

3

5

1

0 0

4

④ Câu hỏi tìm hiểu cảm xúc về thế giới quanh tôi Trước đây

Trống

bội

Đáng thương

Vô dụng

Hiện tại

Bực

loạn

Chán nản

3

0

3

2

③ Câu hỏi tìm hiểu suy nghĩ của bản thân về người khác

đây

4

3

2

Hỗn

vọng

Vô dụng

Hiện tại

Trước

Tuyệt

khổ

② Câu hỏi để hiểu về hình ảnh bản thân muốn mang theo. Trước đây

Cực

chán

0

2

0

2

Đáng yêu

0 3

3

8

ấm áp

Giá trị

Rõ ràng

2

2

1

7

4

Thành thật

4

6

7

Bần tiện

Tàn nhẫn

Nguy hiểm

Uy hiếp

Đày kẻ thù

ấm áp

Mới mẻ

An toàn

3

2

1

1

1

8

10

3

6

5

5

2

3

2

5

0

Trên thực tế thông qua giáo dục nghệ thuật đa dạng để chuẩn bị cho buổi diễn, chúng tôi đã thấy sự biến đổi và dáng dấp trưởng thành đáng kinh ngạc của các em vị thành niên. Đó là ví dụ sự biến đổi của các e đó thông qua hoạt động tập thể có quy củ hơn.

Thế nhưng chúng tôi cũng có thể nhìn thấy sự biến đổi đa dạng giống như này thông qua hoạt động nghệ thuật của những người khuyết tật và gia đình họ nhằm hình thành mối quan hệ mới trong môi trường gia đình

Giáo dục văn hóa nghệ thuật là hoạt động xã hội quan trọng nhất để mọi người có thể thể hiện bản thân qua nghệ thuật, là hoạt động nghệ thuật có chiều sâu nhất mà tất cả mọi người có thể làm cùng nhau. Giáo dục văn hóa nghệ thuật trong tương lai sẽ được mở rộng hơn nữa. Đồng thời giáo dục nghệ thuật sẽ giúp phát triển hoạt động nghệ thuật cộng đồng của nhân dân, thiết

lập bản sắc xã hội. Giáo dục văn hóa xã hội đóng vị trí là hoạt động nghệ thuật đẹp nhất của con người đạt được, tạo sự trưởng thành và biến đổi cho con người và xã hội.

116


2013-2017 문화예술교육 ODA

문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼 Dự án ODA về Giáo dục văn hóa nghệ thuật từ năm 2013 đến năm 2017

Tài liệu tham khảo dành cho các giáo viên giảng dạy văn hóa nghệ thuật


문화예술교육은 문화예술을 통해 우리들의 감성을 깨우고 함께 세상을 사는 방법을 배우며, 창의적으로 문제를 해결하는 과정입니다.

1. ‌ 머리말

•<문화예술교육 매뉴얼> 안내

120p

2. ‌ 들어가기

•문화예술교육 ODA 사업 소개

122p

① 문화예술교육과의 만남 : 2013, 2014 - 사진

문화체육관광부와 한국문화예술교육진흥원은 공적개발원조의 본 목적과 가치에

입각하여 국제사회 내 지속가능발전교육으로의 문화예술교육 가치 확산에 기여하고자

프로그램으로 4,000명 이상의 라오까이 지역 초‧중학생들과 교사 및 예비교사, 그리고 지역 주민들을 만났습니다.

이 책은 문화예술교육에 관심이 있는 교사 및 예비교사, 기획자, 행정가, 연구자를 위해

3. ‌ 매개자교육사 례

제작된 교육 매뉴얼로 2013년부터 라오까이 사범대학교 교사 및 예비교사, 사파‧박하현

•2014 사파 지역 교사 교육(7차시)

145p

② 문화예술교육 장르간 통합 : 2015 - 사진‧미술‧무용 •2015 라오까이 사범대학교 매개자 교육(10차시) •2015 박하 지역 교사 교육(5차시)

③ 문화예술교육과 교과목 연계 : 2016 - 사진‧미술‧무용‧연극 •2016 라오까이 사범대학교 매개자 교육(8차시)

학교 교사를 대상으로 진행되었던 ‘문화예술교육 매개자 교육’ 내용을 엮었습니다.

•2016 박하 지역 교사 교육(8차시)

향후 베트남의 문화와 교육 환경을 반영한 양질의 문화예술교육 프로그램으로 많은

④ 문화예술교육 매개자로서의 자세 : 2017 - 전문가 워크숍

아동‧청소년들이 예술적 경험을 통해 행복감을 느끼며 성장할 수 있도록 여러분의 많은 관심 바랍니다.

127p

•2014 라오까이 사범대학교 매개자 교육(6차시)

<문화예술교육 ODA> 사업을 진행하였습니다.

2013년을 시작으로 2017년까지 5년간 미술, 무용, 연극 등 다양한 문화예술교육

•2013 라오까이 사범대학교 매개자 교육(8차시)

•2017 라오까이 사범대학교 매개자 교육(4차시)

4. ‌ 별첨

•2013-2017 문화예술교육 ODA 사업 운영 결과

139p

159p 177p

185p 197p

209p 215p


문화예술교육 ODA(Official Development Assistance) 사업은

국제사회 내 문화예술교육의 가치와 그 중요성을 공유하여 학생 창의력 증진, 예술적 성취 등을 통한 베트남 지역 교육 및 지역사회 발전에 기여하고, 지역 내 지속 가능한 문화예술 교육의 토대를 마련하고자 기획되었습니다. 2013년 베트남 라오까이성 라오까이시와 사파에서 피어난 문화예술교육은 2015년 박하 로 확장하여 2017년까지 총 5년간 진행되었으며, 매해 한국의 문화예술교육자 및 예술가 가 사진, 연극, 무용 등 다양한 문화예술교육 장르로 초‧중등학교 및 사범대학교 학생들 을 만나 예술꽃을 피웠습니다. 2013년, 라오까이에서 피어난 문화예술교육의 꿈 라오까이성 라오까이시와 사파현에서 사진 문화예술교육을 시 행하고, 베트남에 문화예술교육이 뿌리 내릴 수 있도록 필요한 교육 기자재를 지원했습니다. 문화예술교육 매개자 양성을 위해 라오까이 사범대학교 교사, 예비교사를 대상으로 문화예술교육 에 대한 이해와 프로그램 기획을 내용으로 매개자 교육이 진행 되었으며, 사파초등학교 및 낌동중학교 학생들을 대상으로 나, 우리, 가족, 이웃을 사진에 담아보는 교육이 3개월 간 진행되었 습니다. 교육 후에는 학생들이 찍은 사진들을 모아 포트폴리오 를 제작, 사파와 하노이에서 전시회를 개최하였습니다.

2014년, 보다 더 베트남에 가깝게 베트남 현지 수요와 의견을 더욱 긴밀히 반영하여 문화예술교 육 매개자 교육을 사파현 초‧중학교 교사까지 확대, 학교 현 지에서 지속적으로 문화예술교육 진행될 수 있도록 지원하였 습니다. 교육 참여율 99.9%, 교육에 대한 긍정 의견이 93% 에 달할 정도로 매우 높은 관심을 보였습니다. 초‧중학생 대 상 교육은 베트남 현지 교과목과 연계 가능하도록 구성하여 대상자가 더욱 친숙하고 이해하기 쉽게 진행되었으며, 기 교 육 참여자가 문화예술에 지속적으로 참여할 수 있도록 지역 동아리 교육 프로그램을 추가하였습니다. 스스로 주제를 정하 고 프로젝트 진행하는 등 직접적이고 주체적인 체험을 통해 문화예술교육을 통한 긍정적인 경험이 지역공동체 발전에 이바지하는 데 초점을 두었습니다.

2015년, 문화예술교육 심화 단계로의 도약

문화예술교육에 대한 가치와 효과성에 대한 인식이 확산되면서 문화 예술교육 매개자 교육의 중요성이 부각되었습니다. 이에, 문화예술교 육 매개자 교육 심화 과정을 마련, 교육 실습, 수업기획안 공개 발표회 등을 통해 교육 참여자의 주체적 활동 범위를 확장하였습니다. 또한, 기존에 진행되었던 사진, 시각미술에 무용을 결합, 장르를 확장하여 문 화예술교육에 대한 시야를 넓혔습니다. 7월에는 사파현의 초‧중학교 교육 참가자를 한국에 초청, 베트남과 한국 청소년 간 예술적 교류를 위한 ‘2015 한-베 문화예술교육 청소 년 교류 프로젝트 ’다정다감‘’을 진행하였습니다.

2016년, 문화예술교육 뿌리를 단단히 지난 3년간의 교육 진행을 바탕으로 자체적으로 지역 수요에 걸맞 은 문화예술교육 콘텐츠를 개발하여 응용할 수 있는 단계에 접어들 었습니다. 이에, 교육대상에 따라 장르를 확장하고, 프로그램 내용 을 확장 적용하여 문화예술교육 실행체계를 공고히 할 수 있도록 하였습니다. 아동‧청소년 대상 교육 프로그램의 경우 연극 장르를 도입하여 연극놀이와 인형 퍼레이드를 진행하여 예술적 표현을 향 상시키고, 문화예술교육 매개자 교육은 예술 분야 외 역사, 영어, 사 회, 과학 등 교과목 연계 융합형 문화예술교육 프로그램을 실행하 여 교육 저변을 확대하였습니다.

2017년, 마지막 장, 그리고 새로운 시작 사업 실행 마지막 해로 교육과 함께 5년간의 발자취를 돌아보고 향후 지속적인 문화예술교육의 실행을 염원하는 성과공유회 자리를 마련하였습니다. 향후 베트남 문화예술교육을 이끌어 갈 매개자를 위한 교육은 문화예술교육 자가 지녀야 할 철학과 태도에 대해 생각해 보고, 실질적인 프로그램을 기획해 보는 심화 워크숍을 진행, 문화예 술교육이 지속적으로 널리 퍼져나갈 수 있는 기반을 마련하였습니다.


2013년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(8차시)


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2013년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(8차시) ●교육개요

•교육대상 : 라오까이 사범대학교 교사 및 예비교사 20명 •교육일시 : 2013년 11월 27일~12월 3일 / 주 3일, 일일 3시간, 총 8회 •교육목적 : 지속 가능한 문화예술교육을 제공할 수 있는 교사 및 예비교사 양성 •교육강사 : 장근범(사진) / Le Trung Loc(통역) •교육내용 : ‌ 사진을 통한 교육 프로그램 체험 및 다양한 문화예술교육 방법론 제공, 사진 기술 및 표현법 습득, 주제가 있는 포토에세이 ‌ 촬영‧야외촬영실습 등

●교육구성안 회차

날짜

1

11/27

주제

카메라 작동법 알기 교육 방법론

2

11/28

교육사례 공유

3

11/29

사진 표현법 사진 읽기

4

11/30

5

11/30

주제가 있는 사진

6

12/1

야외촬영실습

7

12/2

포트폴리오 제작

8

12/3

포트 폴리오 완성

교육 방법론

수업활동

- 자기소개 - 간단한 카메라 작동법을 익히고, 나를 소개할 수 있는 사진 찍기 - 찍은 사진 보며 서로 소개하기 - 참여자들과의 첫 만남에서 할 수 있는 다양한 활동 사례 - 각자가 알고 있는 ‘친해지기’, ‘서로 알기’의 방법 나누기 - 문 ‌ 화예술교육의 목표와 의미에 대해 이해하기‌ [과제]'쉬는 시간'을 주제로 사진 5장 찍어오기 - 과제로 찍어온 사진 함께 보고 이야기 나누기 - 다 ‌ 양한 주제의 문화예술교육 사례 보기‌ ‧효자동 문화의 집 어린이 사진교육 사례‌ ‧빙밍마을 사진책만들기 교육 결과물 ‘사진책’보기 - 우 ‌ 리는 어떤 주제로 이야기를 해볼 수 있을까? ‌ ‧‌ 라오까이시와 사파의 이슈에 대해 이야기 나누기‌ [과제]나의 주제 찾아보기 - 다양한 사진 감상과 사진 읽기 - SCN 모드의 활용법과 활용사례 설명 - S ‌ CN모드를 활용한 촬영 실습‌ [과제]SCN모드를 활용하여 사진 촬영해오기

- 과 ‌ 제로 찍어온 사진 함께 보기 ‌ ‧찍어온 사진을 벽에 붙여 함께 보면서 이야기 나누기 - 다양한 사진 함께 보고 이야기 나누기 - 매개자와 참여자의 소통의 방법에 대해 이야기 나누기 - 사진의 언어에 관하여 알아보기(앵글, 시간성, 거리)

- 포토에세이 등 다양한 사진보고 이야기 나누며 주제 찾기 - 포 ‌ 토에세이를 촬영하는 방법 알기‌ [과제]나의 주제로 포토에세이 사진 찍어오기 중간평가

- 학교 밖에 나가 촬영 실습하기

<사진 제작 및 공유하기> - 주제가 있는 사진(6차시)을 인화하기 - 여러 장의 사진을 정리 할 순서 정하기 - 사진에 자신의 생각들을 글로 정리해보기 - 정리된 사진들을 참여자들과 이야기하며 공유하기 - 그 동안 찍은 사진으로 포트폴리오 북 완성하기 - 교육 소감 나누기 최종평가

127


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●1차시- 카메라 작동법 이해 교육 목표

●2차시- 문화예술교육 사례 탐구

•문화예술교육을 이해할 수 있다. •교육을 통해 기대하는 바를 생각하고 표현할 수 있다. •소통의 의미를 이해하고 자기 표현의 중요성을 안다.

교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 •교육소개 - 전체교육내용및진행자소개

내용

소요시간

•문화예술교육이란? - 문화예술교육의 목표와 의미에 대하여 이야기 하기. - 참여자들과 첫 만남에서 할 수 있는 다양한 사례 공유 및 각자가 알고있는 ‘서로알기’의 방법 나누기

교육 내용

• It`s me (사진으로 표현해 보는 나) ▶내가 찍는 나. - 제공된 노트에 자신이 생각하는 나의 모습을 적거나 그려 본다. - 카메라의 버튼을 누르고 준비되어 있는 배경 앞으로 간다. - 노트에 적었던 글의 내용이 잘 드러날 수 있는 포즈로 사진을 찍는다.

•셀프 포트레이트란? - 보조 강사가 프린트를 진행하는 동안 셀프 포트레이트 사진을 감상한다. •자기를 소개 할 수 있는 사진 제작 - 프린트 되어 나온 사진에 자신의 이야기를 적어본다. - 준비가 끝나면 발표를 시작한다. •정리 및 마무리 - 오늘 교육 정리 - 다음 차시 교육 안내 - 과제 : 셀프 포트레이트 촬영

현장 에서는

교육 •다양한 주제의 문화예술교육 사례를 공유한다. 목표 •사진 주제 설정을 통해 목표 의식을 갖는다. 교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 내용

•문화 예술 교육 사례 공유 - 과제 발표 - 다양한 주제의 문화예술교육 사례 보기 - PIE 사진 교육 커리 큘럼 공유 - 빙밍마을 사진책만들기 교육 결과물 ‘사진책’ 보기

20분 30분

30분

•휴식

교육 내용

•카메라 요목조목 알아보기 - 올바른 촬영 자세에 관하여 알아본다 . - 카메라 작동법을 알아본다. (반셔터와 카메라 기능에 관하여)

10분 30분

•정리 및 마무리 - 오늘 교육 정리 - 다음 차시 교육 안내 - 과제 : 자랑하고 싶은 나의 학교 사진 촬영하기.(5장)

10분

- ‌ 셀프 타이머 이용한 사진 찍기 활동을 하기 전에 간단한 카메라 작동법을 공유했으며 주된 내용은 반셔터 상태에서의 카 메라 작동법이었다. - 분위기는 자유로웠고 자신을 표현하는데 적극적이었다. - 수업 시작 전 미리 리허설을 해봤던 것이 많은 도움이 되었고 강사 스스로도 부족한 내용들을 준비 할 수 있었다. - 셀 ‌ 프 포트레이트 사진이 인화 되고 자신을 표현할 수 있는 내용들을 첨부해 발표가 이어졌는데, 각자의 개성에 ‌ 맞게 골고루 글과 그림을 통해 표현하였다. - ‌ 문 화예술교육에 관련된 내용 중 한국에서의 통합문화예술 교육의 개념과 이야기가 이뤄졌다. 오늘 촬영도 그 ‌ 부분 중 하나인 것을 강조했고 그런 방식에 대한 내용들에 대한 교사들의 관심이 높았다. - ‌ 수 업 마지막에는 수업 도구(매체)에 따라 그들 스스로 응용할 수 있는 부분들을 되짚어 가며 매개자 교육으로 ‌ 스스로 기획할 수 있는 부분들에 대해 이야기 했다.

•우리는 어떤 주제를 이야기 할 것인가? - 라오까이시를 떠올리면 생각나는 단어들을 말해본다. - 브레인 스토밍을 통해 연상 단어 적어나가기 - 그중 자신에게 가장 인상적인 생각해보기. - 발표

현장 에서는

50분 10분 40분

40분 10분

- 참여자들의 호응이 높아 한국의 문화예술교육 사례를 공유하는 내용을 추가 진행했다. (빙빙마을..) - ‌ 참여자 스스로 과제에 참여해 적극적으로 참여하려 애쓴 흔적이 많았다. 보여줬던 사례의 사진들 중 인상 깊었던 사진을 찍은 참여자들에서부터 셀카 형식의 사진들, 매우 진지한 표현이 드러나 있는 사진 등으로 다양했다. - ‌ 다양한 매체의 사례들이 각자의 분야에서 어떻게 접목할 수 있는지에 관련하여 질문을 던졌고 그런 부분에서 활용할 수 있는 내용을 공유했다. 한 참여자는 ‘음악의 구조가 시의 운율과 비슷한 내용을 품고 있어서 접목하여 기획할 수 있을 것 같다’는 의견을 냈다. - ‌ 브레인스토밍을 통해서 라오까이를 생각하면 연상되는 이미지들을 적어보았다. 같은 주제로 각자 다른 의견들을 발표하 며 의사를 전달하는 모습을 하나하나 짚어가며 어떻게 주제화 시킬 수 있는지 이야기를 전했고 그런 부분에서 참여자들은 매우 흥미로워했다.

●수업 주안점

- 제한된 시간 내에 너무 많은 양을 전달하려고 욕심내지 말 것 - 외국어로 수업이 진행될 경우 수업 전날 통역과의 충분한 대화를 통해 통역이 수업 내용을 숙지할 수 있도록 할 것

●수업 주안점

- 첫 시간에 참여자들과 눈을 맞추고 이야기 하는 등 교감하는 시간을 충분히 확보할 것 - 문화예술교육에 대한 다양한 활동 사례 및 교육 방식을 소개하는 자료에 대한 준비를 충분히 하여 참여자들의 이해를 도울 것 - 참가자들이 더 관심있어 하는 부분(교육 방법론)에 대한 수업 시간 안배 필요

128

소요시간

129


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●3차시- 사진 표현법 이해 교육 목표

•다양한 사진의 종류를 표현할 수 있다. •카메라 작동에 필요한 기능을 터득한다. •카메라를 통해 자신의 생각을 전달해 본다. •사진 읽기를 통해 자신의 이야기를 어떻게 전달할지 고민해본다.

교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 내용

•교육소개 - 이전 차시 수업 내용 확인 및 당일 차시 수업 소개.

•문화예술 교육 방법론 - 매개자와 참여자의 소통의 방법에 대해 이야기 나누기. - 참여자들의 과제물을 보며 함께 토론하기.

교육 내용

교육 목표

소요시간 5분

25분

•주제가 있는 사진 - 김기찬의 “ 골목안 풍경 ” 함께 보기. - 사진 감상 소감 나누기.

40분

•SCN 모드 활용법과 예제 사진 감상 - 카메라에 있는 7개의 SCN 모드 기능 살펴보기. - 모드에 따른 예제 사진 함께 보며 이야기하기.

50분 10분

- ‌ 사진을 독립된 매체나 과목으로 이해하던 참여자들이 다양한 매개체에 관련되어 관심이 많이 있다는 것을 확인 할 수 있었다. - ‌ 사진 읽기의 첫 시간인만큼 시동선의 방향과 관련한 자세한 설명을 이어갔고, ‘사진을 읽는 방법’ 있다는 것에 흥미를 ‌ 보였다. - ‌ 마지막 사진 읽기 부분에서는 강사가 사진을 설명하지 않아도 손으로 그려가며 사진의 이야기들을 찾으며 설명하려하는 참여자들의 모습을 확인 할 수 있었다. - ‌ 수업이 끝나고도 질문세례가 이어질 정도로 시간이 지날수록 참여자들이 수업에 임하는 태도가 놀라울 정도로 달라졌음 을 느낄 수 있었다.

•사진을 글로 적어가며 자신의 생각을 구체적으로 표현해본다. •다양한 사진 언어를 통하여 표현 방법을 알아본다. •자신의 주제에 맞는 사진 언어를 습득해본다.

교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 내용

•교육소개 - 이전 차시 수업 내용 확인 및 당일 차시 수업 소개.

교육 내용

•과제발표 - SCN 모드를 활용한 사진 발표 •언어가 있는 사진. - 다양한 사진가 사진 감상. - 사진 감상 후 토론

현장 에서는

5분

25분

40분

- ‌ 과제 사진 작품들은 참여자들이 퇴근하는 길, 집에서 혹은 아침 수업 참석을 하기위해 찍은 사진들이 주를 이루었고, ‌ 수업을 위해 적극적으로 과제를 해오려고 하는 모습들을 확인할 수 있었다. - ‌ 사진의 언어를 어떤 형식을 통해 전달할 수 있는지 다양한 방식들을 보여줌과 동시에 참여자들과 사진을 어떻게 읽을 수 있는지 토론하는 시간에서 참여자들은 앵글, 톤, 시간성, 거리, 심도 등 카메라 기법을 통해 어떻게 내 이야기를 전달 할 수 있는지에 관련하여 비중을 두며 이야기했고, 참여자들은 어떻게 촬영할 수 있는지에 대해 전문적 용어를 들어 이야기를 할 수 있었다. - ‌ 특히 참여자들은 프레이밍에 관련된 이야기에 관심이 많았고 질문이 많았는데, 매체가 어떻게 언어로 전달되며 그 언어가 어떻게 전달 될 수 있는지에 관련하여 다양한 참여자들의 이야기를 나눌 수 있었다.

●수업 주안점

- 전문용어를 알기 쉬운 개념으로 풀이하는 방법을 연구해 참여자들이 쉽게 이해하고, 적용할 수 있도록 할 것

●수업 주안점

- 지난 차시의 내용을 점검, 복습하는 시간을 충분히 갖을 것 - 외국어로 수업이 진행될 경우 수업 전날 통역과의 충분한 대화를 통해 통역이 수업 내용을 숙지할 수 있도록 할 것

130

소요시간

40분

•사진 언어 알아보기 - 사진의 5가지 언어 알아보기 - 주제에 따른 자신에게 필요한 사진 언어가 무엇인지 적어보고 이야기해본다.

10분

•휴식

•정리 및 마무리 - 오늘 교육 정리. - 다음 차시 교육 안내. - 과제 : SCN 모드 활용하여 사진 촬영하기. (3장)

현장 에서는

●4차시- 사진 읽기

131


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●5차시- 주제가 있는 사진

교육 •포토에세이를 통하여 각자의 삶의 하루를 이해한다. 목표 •생활안에서 사진과 어떻게 밀착할 수 있는지를 알아본다. 교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 내용

•교육소개 - 이전 차시 수업 내용 확인 및 당일 차시 수업 소개

교육 내용

•포토 에세이란? - 에세이란? - 다양한 종류의 포토에세이 감상하기 - 유진 스미스 시골의사

●6차시- 야외촬영 실습 교육 목표

소요시간 5분

45분

•여행에세이 알아보기 - 여행에세이란 - 여행에세이 사진 감상 - 포토에세이를 촬영하는 방법 알기

교육 카메라 준비물

교육 내용

50분

•정리 및 마무리 - 오늘 교육 정리 - 실외 촬영 공지 - 과제 : 내가 정한 주제로 포토에세이 사진 촬영해보기

10분

현장 - ‌ 사진 에세이에 대한 사전 지식이 없어 ‘유진 스미스’ 사진 에세이, ‘전주 한옥마을’ 등 다양한 종류의 사진 에세이를 예시를 ‌ 에서는 보여주고, 에세이 형태의 글쓰기에 관하여 이야기 하는 방식으로 진행하였다.

●수업 주안점

•촬영 현장에서의 생동감을 느껴본다. •주제에 맞는 사진 촬영을 진행하며 사진의 완성도를 높인다. •사진이 자신의 생각이나 이야기를 대신할 수 있는 도구임을 느낄 수 있다.

현장 에서는

내용

•교육 소개 - 이전 차시 수업 내용 확인 및 당일 차시 수업 소개.

•야외 촬영 실습 - 라오까이 국경에 나가 야외 촬영에 나선다. - 촬영이 끝난 후 어려움이나 재미있는 점들을 이야기 해본다. •정리 및 마무리 - 오늘 교육 정리 - 내일 수업 일정 공지

2시간 50분

- ‌ 야외 촬영 실습을 위하여 국경 인근 커피숍에서 만났다. 참여자들은 다양한 모드를 테스트하며 오늘 있을 촬영을 ‌ 준비하는 모습을 보였다. - 오늘 있을 촬영 내용을 전달하고, 공통의 주제를 각자의 시선으로 어떻게 표현 할 수 있는지 이야기했다. - ‌ 한 참여자는 두부 파는 아주머니를 지속적으로 관찰하며 스토리를 구성했고, 또다른 참여자는 국경을 방문하는 ‌ 외국인들을 촬영하는 등 각자의 주제에 맞게 표현하려는 모습들을 곳곳에서 확인할 수 있었다. - ‌ 실습 중간 중간 인물 사진이나 풍경 사진을 어떻게 촬영해야 하는지에 관하여 설명했고 보다 정확한 주제 전달을 위해서 어떻게 고민해야하는지 이야기 할 수 있는 시간을 보냈다. - ‌ 실습 후 참여자들로부터 내용에 관련하여 부족한 점은 없었는지, 어떤 사진들이 좋은지에 관련하여 계속 질문들이 ‌ 이어졌으며, 결과물에 대한 피드백 시간에도 진지하게 임했다. 자세를 보이는 참여자들이 많았다.

- 사례를 활용한 수업 진행 시 수업 해당 국가 뿐 아니라 교사 자국의 자료를 활용하는 것이 호응도를 높일 수 있음

●수업 주안점

- 현장체험 진행 시 현장 답사를 통해 주변환경을 파악하고, 동선을 숙지하는 등 철저한 사전 준비가 필요함

132

소요시간

133


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●7차시- 포트폴리오 제작

교육 •포토에세이와 주제가 있는 사진을 완성해 성취감을 높인다 목표 •상대방의 이야기나 생각들을 공유하며 사진의 다양성에 관하여 느낀다. 교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 내용

교육 내용

•교육소개 - 이전 차시 수업 내용 확인 및 당일 차시 수업 소개. •사진 인화 - 주제가 있는 사진 (6차시) 인화하기

•포트 폴리오 제작. - 인화되어 나온 여러장의 사진 순서 정하기 - 사진에 자신이 생각들을 글로 정리해 보기

교육 목표

소요시간 5분

25분 50분

•포트폴리오북 완성 - 정리된 사진들을 준비된 책에 완성해 본다.

현장 에서는

●8차시- 포트폴리오 완성

교육 프린터기, 인화지, 카메라, 빔프로젝터, 포트폴리오 노트, 네임펜, 색연필 및 필기도구 준비물 내용

교육 내용

50분

- ‌ 당초 사진 인화 후 포트폴리오 만들기 내용을 진행하려 하였으나 사진이 충분치 않아 다른 교육 내용으로 수업을 진행하였다. 어떻게 책을 구성해야 하는지, 어떤 사진을 선택할 것인지에 대해 생각해보고 발표하는 수업으로 진행되었다. - ‌ 사례로 활용된 자료는 ‘루인스 하인’과 ‘디카페 일기’의 사진들이다. ‘루인스 하인’의 어린이 노동자 사진을 통해 사진 언어가 사회에 시사할 수 있는 부분들, 그리고 글로 작성된 보고서 대신 사진을 통해 법규를 만들 수 있었던 놀라운 사례들을 소개하 며 이미지의 힘을 강조했다. ‘다카페 일기’의 사진들을 통해서는 사진과 글쓰기가 잘 조화된 작품 예시로 참여자들은 사진과 위트있는 글쓰기에 많은 관심을 보였다. - ‌ 두 장의 사진 비교 수업에서는 잘 찍은 사진과 그렇지 못한 사진에 대해 참여자들이 적극적이고 구체적으로 자신의 의견을 피 력했고, 잘 찍지 못한 사진에 대한 개선방향과 언어로 표현할 수 있는 방법 등에 대해 저마다의 의견을 내놓았다. - ‌ 일부 참여자들은 수업 외 개별적으로 촬영한 사진들을 강사에게 보여주며 촬영 관련 궁금증에 대해 질문했고, 사진의 내용에 관하여 이야기했다. 수업 후에도 자리를 떠나지 않고 참여자들 간 찍은 사진들을 공유하는 모습도 볼 수 있었다.

•사진 전시의 다양한 전시 사례를 알아본다. •결과물의 다양성을 확인한다. •포트폴리오북 완성을 통해 성취감을 유도해본다.

•교육소개 - 이전 차시 수업 내용 확인 및 당일 차시 수업 소개.

•결과물을 나누는 다양한 방법 - 사진 전시의 다양한 사례 나누기. - 사진 결과물의 다양한 형태에 대해 이야기 나누고 각자의 방법 찾아보기. •포트폴리오북 발표 - 제작된 포트폴리오북 발표

•평가 - 교육 소감을 나누고 평가해본다.

현장 에서는

10분 40분 50분 40분

- ‌ 그동안 촬영한 사진을 활용해 참여자 각각의 포트폴리오 북을 만들었다. 각자가 촬영한 사진들을 크게 4가지의 주제로 ① 셀프 포트레이트 ②학교 ③포토에세이 ④국경으로 나누어 사진을 고르고 글쓰기 활동을 진행했다. - ‌ 포토에세이와 국경에서 찍은 사진들의 내용들이 많다보니 글쓰기에 많은 시간이 필요했다. 참여자 한 명 한 명에게 자신 이 찍은 사진의 장단점과 글쓰기에 필요한 내용이 무엇인지 전달하자 책 구성에 대한 완성도가 한층 더 높아졌다. - ‌ 발표를 통하여 각자의 사진과 내용을 공유하는 시간을 통해 참여자들의 사진 실력이 일주일 동안 크게 향상된 것을 확인 할 수 있었다.

●수업 주안점

- ‌ 수업 마지막 시간에는 한 명 한 명에 대한 강사의 느낌과 수업 소감을 나누는 시간을 통해 피드백을 충분히 받아 다음 수업에서 개진 할 수 있도록 할 것 - 수업 종료 후 참여자들 스스로 지속적으로 활동을 이어갈 수 있는 방안을 강구, 지속적인 문화예술교육이 이루어질 수 있도록 할 것 - 참여자 개개인의 의견을 충분히 듣고, 관심을 기울여 다음 수업에 반영하고자 하는 의지를 보일 것

●수업 주안점

- ‌ 단순 사진 촬영 기법에 대한 교육 뿐 아니라 ‘대상을 관찰하고 바라보는 관점’에 대한 내용 그리고 이러한 활동에 대한 효과성(집중력 향상 및 관찰력 증진) 등 활동의 의미와 의의를 충분히 전달할 것

134

소요시간

135


2014년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(6차시)


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2014년 라오까이 사범대학교 교사·예비교육(6차시) ●교육개요

•교육대상: 라오까이 사범대학교 교수 및 예비교사 21명 •교육일시 : 2014. 10. 20. ~ 10.21. / 일일 7시간, 총 6회 •교육강사 : 장근범(사진), LÊ ĐỨC PHƯƠNG(통역) •‌교 육내용‌ -문화예술을 통한 표현활동을 직접 경험해보고, 문화예술교육의 다양한 사례를 공유하여 문화예술교육의 의미를 이해하기‌ -문화예술교육 기획방법을 이해하고, 베트남 문화와 교육환경에 맞는 문화예술교육 프로그램 기획하기

●교육 구성안 회차

날짜

주제

1

10/20

매개자 교육이 뭐야?

2

10/20

문화예술 교육 사례 분석

3

10/20

문화예술교육 실습

4

10/20

문화예술교육 기획1

5

10/21

문화예술교육 기획2

10/21

문화예술교육 기획3

6

수업활동

- 아이스브레이킹 (희노애락) - 문 ‌ 화예술교육이란?‌ : 2013 문화예술교육ODA 영상 시청 - 매 ‌ 개자교육이란?‌ : 매개자교육의 목표와 의미 - 교육 사례 공유 1) 2013 문화예술교육ODA 2) 강사가 진행했던 다른 교육 사례 3) 매개자교육 교재의 교육 사례 - 내가 찍는 나 - 카메라 작동법 알아보기 - 촬영실습 및 결과물 인화

- 문화예술교육 기획과 실행 알아보기 - 문화예술교육 상상하기 : 팀별 워크시트 작성 - 교육 커리큘럼 작성법 알기 - 과제 : 5 ‌ 차시 교육 커리큘럼 작성해오기‌ (교육 참여 대상, 교육 주제 포함) - 팀별 과제 발표 및 교사의 코멘트 - 팀별 교육 커리큘럼 수정, 작성

- 팀별 문화예술교육 커리큘럼 발표 - 현 ‌ 지 지속가능한 매개자 교육 및 문화예술교육을 위해 필요한 것은? ‌ 함께 이야기 나누기 - 수료증

139


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●1차시- 매개자 교육이 뭐야? 교육 목표

교사 준비사항 수업 장비 및 자료

•빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. •노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. •카메라 : 충분한 배터리와 포맷이 된 메모리카드를 준비한다. •참여자 명찰 : 이름이 최대한 잘 보일 수 있게 베트남어와 한국어를 혼용으로 제작한다. •교재 : 참여자들에게 나눠 줄 교재를 준비한다. •분필 : 칠판에 내용을 적을 수 있게 여분의 양을 준비한다. •아이스 브레이킹 : 희노애락 (喜怒哀樂) “나는 ~ 합니다" 1. 칠판에 5개의 섹션을 나눈다. · 수업 전 칠판에 미리 선을 만들어 20개의 줄을 만들 수 있도록 한다. · 왼쪽부터 나는 ~입니다 희 노 애 락을 적을 수 있도록 상단에 미리 표기해둔다. 2. 나는 ~입니다.(ex: 나는 한국에서 온 장근범입니다.) 喜: 나는 ~을 좋아합니다.(ex: 나는 베트남을 좋아합니다.) 怒: 나는 ~할 때 화가 납니다.(ex: 나는 술 먹고 취한 사람들을 보면 화가 납니다.) 哀: 나는 ~할 때 슬픕니다.(ex: 나는 몸이 아플 때 슬픕니다. ) 樂: 나는 ~을 할 때 즐겁습니다.(ex:나는 오늘 여러분을 만나서 즐겁습니다.) 3. 강사를 시작으로 보조강사, 통역 등 수업 진행에 관련된 사람들이 먼저 자기소개를 한다. 4. 참여자들도 칠판에 하나하나 적어가며 자기를 소개 할 수 있도록 한다. 5. 처음 도입 단계에서의 아이스 브레이킹이 왜 중요한지를 설명한다. •매개자교육이란? - 매개자교육의 목표와 의미

•사례를 중심으로 문화예술교육을 쉽게 이해할 수 있다. •교재읽기를 통해 활용도를 높일 수 있다. •사용할 카메라와 장비에 이상이 없는지 확인한다.

교사 •수업을 할 수 있는 교실과 인원에 차질이 없는지 확인한다. 준비사항 • 준비한 PT에 번역과 내용에 이상이 없는지 확인한다.

•사용할 카메라와 장비에 이상이 없는지 확인한다. •수업을 할 수 있는 교실과 인원에 차질이 없는지 확인한다. •준비한 PT에 번역과 내용에 이상이 없는지 확인한다. •워크시트를 미리 프린트해 전달 할 수 있도록 한다.

•문화예술교육이란? - 2013 문화예술교육ODA 영상 시청

•빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다.

수업 •노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. 준비물 •참여자 명찰 : 이름이 최대한 잘 보일 수 있게 베트남어와 한국어를 혼용으로 제작한다. •교재 : 참여자들에게 나눠 줄 교재를 준비한다. •한국에서의 문화예술교육 사례 분석

수업 내용

•문화예술교육 사례 분석 - ‌ 2013 사파 문화예술교육 사례 공유‌ 김동중학교 사례를 중심으로 나, 친구, 가족, 마을사람들, 마을을 배경으로 기획 동기나 수업 내용 및 ‌ 사례 중심으로 설명

40분

20분

- 첫 수업에 따른 긴장과 부담감을 최대한 내려놓을 수 있도록 유도할 것 - ‌ 아이스 브레이킹에서 자연스럽게 인사를 나눌 수 있도록 강사부터 보조교사, 통역에 이르기까지 먼저 소개를 하고 자연스럽게 참여 할 수 있도록 할 것 - 교육 주체자인 참여자들에게 수업의 타당성과 의지가 효과적으로 전달되는 것이 가장 중요함

(마을 사람들을 주제로 한 수업 결과 자료)

•매개자교육 교재의 교육 사례 - 교재에서 제시한 다양한 교육 사례 함께 읽기

35분

•다음 차시 수업 내용 전달

현장 에서는

- ‌ 사파 교육사례 분석을 통해 각자가 생각했던 문화예술교육의 테두리를 확장 할 수 있었다. 다양하게 제시된 사진들을 보 면서 집중력을 높였다. - ‌ 작년에 매개자 교육을 받았던 참여 선생님들은 쉽게 이해하며 생각을 공유할 수 있었고, 처음 수업에 참관한 선생님과 학 생들은 호기심 있게 바라보았다. 한국에서의 상황에 높은 관심이 있었고 다른 교육방법론에 더 많은 자극을 받길 원했다. - ‌ 2013년에 있었던 ODA사례를 공유하며 이런 교육방식들이 베트남 현지에서 어떻게 적용될 수 있었고 어떤 가능성을 전달 할 수 있는지를 이야기 할 수 있었다. 결과물 소개가 이어지면서 사파학생들이 만들어낸 결과물인지 묻는 질문이 많았다. - ‌ 교재에 있던 사례도 함께 볼 수 있었고 교재 활용방법을 이야기 할 수 있었다. 처음에는 어떻게 교재를 활용해야 할지 몰랐 던 참여자들은 이 후 수업에서 능동적으로 활용하며 사용 빈도수가 높아졌던 것을 확인 할 수 있었다.

●수업 주안점

- 교육 주체자인 참여자들에게 수업의 타당성과 의지가 효과적으로 전달할 것 - 교재가 수업종료 후에도 적극적으로 활용될 수 있도록 설명할 수 있도록 해야 함

140

소요시간

30분

30분

- ‌ 참가자들을 중심으로 관련 내용들을 즐기며 참여하는 모습을 볼 수 있었다. 각자의 소개도 다양하게 표현하며, 서로의 감 정들을 활발하게 공유했다. 작년 문화예술교육 ODA 영상은 내용을 효과적으로 전달하는데 많은 도움이 되었으며 교재활 용에서 좋은 효과를 얻을 수 있었다. - ‌ 아이스 브레이킹 활동을 통해 참여자들은 자신 있게 이야기들을 전달했고 내용 또한 다양했다. 4가지 감정에 관련하여 재 치 있는 대답들이 나왔고 4가지 모두 다양하게 이야기할 수 있었다. - 참여자들은 매개자 교육에서의 매개자의 역할과 문화예술교육에서의 기획 실행 단계에서의 강의에 많은 흥미를 보였다.

●수업 주안점

내용

소요시간

35분

•다음 차시 수업 내용 전달

현장 에서는

교육 목표

•아이스 브레이킹을 통해 첫 수업의 긴장감을 해소하고 유대감을 형성할 수 있다. •문화예술의 이해를 돕고 참여도를 높일 수 있다. •문화예술에 대한 생각과 내용을 서로 공유할 수 있다.

내용

수업 내용

●2차시- 문화예술교육 사례 분석

141


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●3차시- 문화예술교육 실습 교육 목표

●4차시- 문화예술교육 기획 1 교육 목표

•점프사진을 통해 수업참여를 능동적으로 이끌 수 있다. •카메라 작동법을 통해 매체 사용방법을 습득할 수 있다. •사용할 카메라와 장비에 이상이 없는지 확인한다.

교사 •수업을 할 수 있는 교실과 인원에 차질이 없는지 확인한다. 준비사항 • 준비한 PT에 번역과 내용에 이상이 없는지 확인한다. 수업 준비물

•빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. •노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. •카메라 : 충분한 배터리와 포맷이 된 메모리카드를 준비한다. •참여자 명찰 : 이름이 최대한 잘 보일 수 있게 베트남어와 한국어를 혼용으로 제작한다. •프린터 : 촬영한 사진들을 인화할 수 있는 프린터기를 준비한다. •인화지 : 사진 인화를 할 수 있는 충분한 양의 인화지를 준비한다. •카메라 알아보기 - 사진이란?

수업 내용

내용

간단한 사진의 역사와 카메라 발명을 설명해 정보를 전달한다.

- ‌ 카메라 작동원리 알아보기 ‌ 작동법을 배우기전 카메라 작동원리를 알아가며 기초내용을 습득한다. - 카메라 작동법을 알아보기.

•촬영 실습 - ‌ 점프사진 찍기 •사진 인화 - 점프사진 인화

현장 에서는

•수업을 할 수 있는 교실과 인원에 차질이 없는지 확인 한다.

교사 •준비한 PT에 번역과 내용에 이상이 없는지 확인 한다. 준비사항 •워크시트를 미리 프린트해 전달 할 수 있도록 한다. 수업 준비물 소요시간

30분

40분 35분

•다음 차시 수업 내용 전달

•문화예술교육을 직접 기획하며 교육 주체자로서의 능력을 키울 수 있다. •문화예술교육에 대한 생각을 직접 자신의 수업으로 표현할 수 있다.

- ‌ 사진으로 수업을 진행한다는 전제에 알기 쉬운 카메라 작동법을 습득하여 사용에 따른 어려움들을 해소 할 수 있었다. ‌ 실습은 점프사진으로 주변에서 쉽게 따라 할 수 있으며 능동적 참여를 이끌어 낼 수 있었다. - ‌ 참여자들은 카메라 사용법에 큰 어려움이 없었다. 카메라 보급률은 계속 높아지고 있으며 일상에서 사 촬영 빈도가 높아 지고 있기 때문이다. 학생을 제외한 대부분은 디지털카메라를 보유하고 있었고 정보습득에 적극적이었다. 페이스북 사용 자들이 많았고 이미지를 통한 언어전달 기회가 많아지면서 3차시 수업에 적극적으로 임했다. - ‌ 사진을 단순히 찍고, 결과물을 확인하는 과정에서 벗어나 주의사항이나 의미 전달을 했을 때 참여자들의 관심도 높아졌다. 사진촬영에 관련된 시간이 많아졌으면 좋겠다고 생각을 할 정도로 능동적으로 참여했다. - ‌ 참여 선생님들은 연령대가 다양했음에도 불구하고 서로 어울려 즐겁게 촬영하는 모습들을 확인할 수 있었다. 결과물도 한 곳에서 머무르지 않고 다양하게 촬영을 진행해 사진을 공유하는데 풍부하게 진행 할 수 있었다.

수업 내용

현장 에서는

•빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. •노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. •카메라 : 충분한 배터리와 포맷이 된 메모리카드를 준비한다. •참여자 명찰 : 이름이 최대한 잘 보일 수 있게 베트남어와 한국어를 혼용으로 제작한다. •교재 : 참여자들에게 나눠 줄 교재를 준비한다. •워크시트 : 참여자들의 기획서를 작성할 수 있는 워크시트를 준비한다. •문화예술교육 기획과 실행 알아보기

내용

30분 20분

•문화예술교육 상상하기 : 팀별 워크시트 작성 •교육커리큘럼 작성법 알기

•다음 차시 수업 내용 전달 과제 : 5차시 교육커리큘럼 작성해오기 (교육 참여 대상, 교육주제 포함)

35분

- ‌ 교육 참여자들의 수업 이해도나 결과물에 관련된 개개인의 이야기가 다양하여 기존 팀 별 워크시트 작성에서 개인별 워크 시트 작성 활동으로 변경했다. - ‌ 문화예술교육을 직접 기획하며 교육 주체자로서의 기획 능력을 확인할 수 있었다. 참여자들 대부분 교육 이해도가 높고 수업 구성의 많아 수월하게 진행되었다. - ‌ 3차시 동안 수업을 진행하며 자신이 생각하는 문화예술교육의 방식을 기획서에 잘 반영시키는 참여자들도 있었지만 일부 는 자신의 과목에 국한해서 생각을 하다 보니 어려움을 토로하는 참여자들도 있었다. 개인의 취미생활이나 관심사항에 관 련하여 대상을 선정하고 어떻게 문화예술에 접근할 수 있는지를 이야기하며 간극을 좁힐 수 있었다.

●수업 주안점

- 문화예술 분야와의 연관성이 없는 참여자의 경우 개인의 취미, 관심 사항에 대한 것들로 먼저 접근할 것

●수업 주안점

- 교육 주체자인 참여자들에게 수업의 타당성과 의지가 효과적으로 전달되는 것이 중요함 - 교육 매개자가 직접 문화예술교육 프로그램에 참가해 직·간접 체험을 할 수 있도록 할 것 - 촬영 결과물을 직접 전달해 참여 활동의 동기부여를 제공할 것 - ‌ 촬영 실습은 배웠던 내용들을 단순히 이론으로 전달하기보다 강사와 참여자들이 실제로 촬영을 진행하며 촬영 시 어려운 점들을 서 로 해결해 나갈 수 있도록 하는데 기반을 두고 있음. 야외 실습 여건 이 안될 경우 ‘점프사진 실습’으로 대체 가능

142

소요시간

143


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●5·6차시- 문화예술교육 기획 2·3 교육 목표

교사 준비사항 수업 준비물

수업 내용

2014년 사파지역 교사 교육(7차시)

•현지에서 지속가능한 사업과 문화예술교육에 관련된 내용을 심화시킬 수 있다. •기획서 작성을 통해 문화예술교육 진행을 간접경험 할 수 있다.

●교육개요

•OHP에 인쇄된 수료증을 준비한다. •기획서 발표 시 부드럽고 자유로운 분위기를 유도해 적극적으로 발표를 진행할 수 있도록 한다. •한국의 사례와 관련되어 내용을 공유해 코멘트 전달에 있어 다양하게 내용을 전할 수 있도록 한다. •빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. •노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. •교재 : 참여자들에게 나눠 줄 교재를 준비한다. •사후 설문지 : 사업과 관련된 여분의 설문지를 준비한다. •수료증 : 수업의 끝을 알리는 수료증을 전달한다. •문화예술교육 기획2 - 팀별 과제 발표 및 교사의 코멘트 - 팀별 교육커리큘럼 수정, 작성

내용

•교육대상: 사파현 초‧중학교 예체능 교사 20명 •교육일시 : 2014. 9. 29. ~ 10.1. / 일일 7시간, 총 7회 •교육강사 : 장근범(사진), LÊ ĐỨC PHƯƠNG(통역) •‌ 교육내용‌ -문화예술을 통한 표현활동을 직접 경험해보고, 문화예술교육의 다양한 사례를 공유하여 문화예술교육의 의미 이해하기

소요시간 70분

•문화예술교육 기획3 - 팀별 문화예술교육 커리큘럼 발표 - 현지 지속가능한 매개자 교육 및 문화예술교육을 위해 필요한 것은? 함께 이야기 나누기 •수료증 전달

현장 에서는

회차

날짜

주제

1

9/29

매개자 교육이 뭐야?

80분 20분

- ‌ 현지에서 지속 가능한 사업과 문화예술교육에 관련된 내용을 확인할 수 있었다. 각자의 기획서 작성내용과 배경이 다양하게 기술되 었고, 자신의 환경에서 꼭 이런 수업을 하고 싶다는 의지를 보였다. 작년에 비해 문화예술교육 내용에 관심이 더 많아졌기 때문이다. - ‌ 기획서 작성 시간에는 거시적인 범위에서 워크시트를 작성했는데, 기술하는데 어려움을 이야기하는 참여자들이 없었고 스스로 내 용구상에 적극적으로 임했다. 발표시간이 부족할 정도로 열기가 뜨거웠다. - ‌ 커리큘럼 발표에는 교육의 핵심사항을 확인할 수 있었다. 전달하고자 했던 교육 내용들이 발표내용에서 자연스럽게 녹아져 있었고 기대 이상의 결과물들이 많았다. - ‌ 수업시간이 충분하지 못해 지속가능한 매개자 교육 및 문화예술교육을 위해 필요한 이야기들은 기획서 발표와 함께 진행했다. ※ 기획서 예시

●교육 구성안

하 선생님은 중학교를 졸업한 평범한 근로자들을 대상으로 약 80일의 수업 기간을 정해두고 매일 1시간 일하는 현장에서 수업을 진행하고자 했다. 대부분의 베트남 근로자들은 술이나 도박을 하며 여가 시간을 보낸다고 했다. 그러나 사진 찍는 법을 배우면 좀 더 건강한 여가 생활을 보낼 수 있다는 생각을 했다. 자진 이 좋아하는 춤과 사진을 결합해 일터에서 일하는 모습들도 사진으로 찍으며 본인의 일이 얼마나 중요한 지를 사진으로 알게 하고 여가 활동으로 춤추는걸 알려주는 걸 목표로 하고 있었다. 모든 과정을 사진으로 촬영할 수 있도록 하며 최종 결과발표는 춤과 사진 전시로 하고 싶다고 적었다.

당티왕 선생님은 수업에 가장 열정적이며 이해가 빠른 분이다. 그녀는 7-11세 초등학교 아이들 중 가난 한 소수 민족 학생들을 대상으로 수업을 진행하고 싶어 했다. 문화적으로 독특하고 인문학적 가치가 풍 부한 전통문화가 있기 때문이었고, 환경적으로 베트남 경제 발전 속도로 인한 고유문화가 빠른 속도로 사라지고 있다고 판단했기 때문이다. 수업을 진행하기 위한 방법들도 구체적이었다. 첫 번째로는 Si Ma Cai 초등학교의 교장선생님을 만나고, 문화예술교육을 소개 및 협력 요청, 학생들을 만나고 두 번째로는 학생들이 거주하는 마을에 가서 가족들과 이야기하기하며 설득한다고 기술했다. 참여자의 변화를 기대하는 부분에서는 ‘자기민족의 독특한 문화가치를 인식한다’, ‘현지의 전통문화 유지 활동에 참가하는 동력이 생긴다.’를 적었으며 학교 또는 지역 사회의 변화 부분에는 ‘Si Ma Cai초등학교의 전통문화교육 을 개선하는 도움이 된다’, ‘현지 사람들을 현지 전통문화가치에 대해 인식시키며 학교와 같이 자기 자식을 교육시킨다’고 기술했다. 교육 내용에는 1. 사진 사용법 알아보기 2. 촬영 주제 정하기 (전통문화, 전통의상) 3.자기가 찍은 사진을 통해 자기 민족의 전통문화, 습관과 축제에 대해 발표하기가 있었다.

2

9/29

카메라가 뭐야?

3

9/29

LTP가 뭐야?

4

9/29

전시가 뭐야?

5

9/30

문화예술교육 현장 참관 1

6

9/30

문화예술교육 현장 참관 2

7

10/1

매개자가 되었다.

수업활동

- 아이스브레이킹 (희노애락) - 문화예술교육이란? - 매개자 교육이란? - 2013 ODA 영상 시청 및 사례점검

- 내가 찍는 나 - 카메라 작동법 알아보기 - 촬영실습 (알파벳 찾기) - 사진인화 ‘나는 소중한 사람입니다’ - (과제) 소중한 사파 사람 공간 물건 촬영 - 알파벳 사진 감상 - 사진읽기 - LTP는 무엇일까? - 참여자들과 함께하는 LTP - 문화예술교육에서의 전시 - 사례로 알아보는 전시 - 전시 기획 - 전시 설치

- 전시 - 중등 교육 1차시 참관하기 - 참관 일지 작성

- 중학교 수업 참관 내용정리 - 중학교 수업 참관 일지 수정 - 중 ‌ 학교 수업 참관일지 발표‌ (※참여자 중 신청자 2명에 한해 추후 동아리 교육 보조교사로 배치, 소정의 활동비 및 활동증명서 지급 예정) - 중학교 수업 참관 일지 다시 읽기 - 문화예술교육 기획서 수정하기 - 문화예술 기획서 발표 - 수료증 전달

●수업 주안점

- 시간분배를 안정적으로 진행해 골고루 다양하게 의견을 들을 수 있도록 할 것 - 기획서 작성을 통해 현지에서 지속가능한 문화예술교육을 실행할 수 있도록 유도할 것

144

145


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●2차시- 카메라가 뭐야? 교육 목표

교사 준비사항

수업 준비물

• 카메라 작동법을 숙지해 앞으로 있을 촬영에 적극적으로 임할 수 있다. •사진촬영을 통해 사진매체에 대한 관심과 호응을 높일 수 있다. •소중한 나를 돌아보며 사진으로 이야기를 전달하는데 도움을 줄 수 있다. •과제를 통해 자신의 삶 안에서 사진이란 매체를 활용할 수 있도록 한다.

작동법을 배우기전 카메라 작동원리를 알아가며 기초내용을 습득한다. - 카메라 작동법을 알아보기 (10분) - 촬영 실습 (20분) ·알파벳 찾기( 주변 사물을 활용해 알파벳 찾아보기)

•쉬는 시간을 이용해 칠판을 배경으로 삼각대와 릴리즈를 설치하고 촬영 준비를 끝낸다. •간단한 다과를 통해 긴 수업 시간에 대한 피로를 줄인다. •OHP 테스트 인화를 해보며 문제점이 없는지 미리 확인한다. •미리 준비한 P.T에 베트남어가 잘 보일 수 있도록 내용이 구성되었는지 확인한다. •‌ 베 트남어가 알파벳으로 구성되어 있음을 착안하여 강사가 미리 촬영한 내용의 사진들을 쉽게 이해할 수 있도록 준비한다. •수업진행 중 PT가 진행되는 컴퓨터 말고 여분의 컴퓨터로 OHP에 프린트를 할 수 있도록 한다. •촬영 실습이 끝나면 수업보조는 각자 이름으로 된 폴더에 사진을 백업 할 수 있도록 한다.

•빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. •노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. 프린트를 할 수 있는 여분의 노트북을 준비한다. •카메라 : 충분한 배터리와 저장 공간이 충분한 메모리카드를 준비한다. •OHP : 잉크젯 전용 용지를 준비해 고품질로 출력할 수 있도록 한다. •‌ 카메라 작동법 및 사진 잘 찍는 방법 PT : 베트남어로 제작된 PT를 준비하도록 한다. 깨지는 글자는 없는지 사진은 잘 보이는지를 사용할 노트북에서 미리 구동해 본다. •릴리즈 : 줄 길이가 충분한 릴리즈를 준비해 작동 여부를 확인해 보고 수업에서 바로 사용할 수 있도록 한다. •네임펜 : OHP 위에 내용을 적을 수 있게 유성으로 만들어진 네임펜을 준비한다.

내용

•내가 찍는 나 - 1차시 칠판을 배경으로 촬영을 진행한다. - 강사와 보조교사 및 통역 순서대로 먼저 촬영을 진행하도록 한다. - 칠판을 배경으로 준비된 릴리즈를 이용해 직접 셀프 포트레이트를 찍어본다. - 처음 자신을 촬영한 느낌을 공유해본다.

40분

수업 내용

•사진 인화 - 수업 초반에 촬영한 사진을 전달한다. ·수업이 진행되는 동안 다른 노트북으로 프린트를 진행한다. - 잉크젯 “OHP” 필름을 이용해 내용을 적을 수 있게 한다. - “나는 소중한 사람입니다. 왜냐하면”의 다음 내용을 적을 수 있게 한다.

소요시간 20분

• 다음 차시 수업 내용 전달 - “내게 소중한 사파!! 공간, 사람, 물건을 중심으로. ”촬영 과제 전달. - 오늘 수업에 대한 간략한 소감 정리 - 다음차시 내용 소개 - 인사를 하고 수업을 마무리하기

•카메라 알아보기 - 사진이란? (5분)

수업 내용

간단한 사진의 역사와 카메라 발명을 설명해 정보를 전달한다. - 카메라 작동원리 알아보기 (5분)

현장 에서는 40분

알파벳 모양의 사물을 찾아 촬영을 진행할 수 있도록 한다. 촬영 실습에 배웠던 내용들을 나눌 수 있도록 하고 사물을 관찰하는 방법이나 내용들을 찾아 갈 수 있도록 한다. 20분

10분

- ‌ 카메라 작동법을 기능에 따라 순서별로 설명해 사용하는데 어려움을 해소할 수 있었다. 다만 촬영할 수 있는 시간적인 여유가 많지 않아 실제적으로 모든 기능을 습득하는데 어려움이 있었다. - ‌ 사진촬영 실습에서 점프사진을 통해 적극적으로 촬영에 임하는 참여자들의 모습을 확인할 수 있었다. 다만 우천의 상황과 공간의 제한으로 다양한 활동이 이뤄지지 않아 아쉬움이 남았다. - ‌ 1차에 촬영한 자신의 이야기를 기술하며 다양한 이야기들을 들을 수 있었다. 본인 스스로 소중한 사람인 이유들이 다양한 범위에서 이야기를 나눌 수 있었다. - ‌ 2차시 수업 종료와 함께 과제를 진행했다. 한 주씩 진행했어야 하는 수업이 하루에 진행되었던 이유로 충분히 내용 전달이 이뤄지지 못해 아쉬움이 남았다. 여러 가지 제약에도 불구하고 적극적으로 임한 참여자들이 많아 사진 매체에 대한 관심과 애정을 확인 할 수 있었다. - ‌ ‘카메라 알아보기’시간에는 사진의 역사나 단어가 갖는 어원이나 원리 등에 대해서 호기심이나 질문이 많았다. 특히 미술선생님들은 사진의 역사가 회화의 역사에서 시작되었다는 점에 큰 관심을 보였다.

●수업 주안점

- ‌ 기존 촬영방식에서 벗어나 참여자 본인이 직접 릴리즈를 활용해 자신의 모습을 촬영해 보면서 앞으로 진행될 수업에 대한 새로움과 기대감을 높일 수 있도록 할 것. 이 활동은 도입단계로 진행하기 좋을뿐더러 다음 차시에 진행될 내용을 유연하게 하는 데 도움이 됨. 촬영 사진은 OHP에 프린트하여 사진인화 방식을 통해 관심을 높일 수 있음 - ‌ 촬영실습은 배웠던 내용들을 단순히 이론으로 전달하기보다 강사와 참여자들이 실제로 촬영을 진행하며 관계형성 및 촬영을 할 때 어려 운 점들을 서로 해결해 나갈 수 있도록 하는데 기반을 두고 있음 야외활동이 불가능할 경우 실내에서 알파벳 모양의 사물을 찾아 촬영을 진행할 수 있도록 할 것. 촬영 실습에 배웠던 내용을 활용하여 촬영하고, 사물을 관찰하는 방법이나 내용들을 찾아갈 수 있도록 할 것 - ‌ 자칫 사진 기능 교육으로 오해할 수 있는 부분들을 문화예술교육이 갖는 자율성과 창의력, 즐거움을 어떻게 이끌어 낼 수 있는지를 설명할 수 있도록 할 것

146

147


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●3차시- LTP가 뭐야? 교육 목표

교사 준비사항

수업 준비물

• LTP 교육에 앞서 사진읽기가 최대한 공감대를 이끌어 낼 수 있는 강사의 사진을 준비한다. • LTP 교육내용은 최대한 설명하기 쉽고 이해하기 쉬운 내용들을 준비한다. • 수업 30분전에 도착 할 수 있도록 한다. • 수업보조는 장비점검을 통해 이상이 없는지 확인 할 수 있도록 한다. • 참여자들이 교실에 들어오기 전 밖에서 미리 인사를 할 수 있도록 한다. • 사진 읽고, 쓰기에 필요한 내용이 교육에 있어서 성취도가 높음을 강조한다. • ‌ 두 대의 컴퓨터에 백업이 진행되면 나머지 한 대에 옮겨 셀렉 된 사진을 인화 할 수 있도록 하고 남은 한 대는 빔프로젝터 용으로 사용하도록 한다.

• 빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. • 노트북 : 빔 ‌ 프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. 여분의 노트북을 준비해 백업을 동시에 진행 할 수 있도록 한다. • 필기도구 : 인 ‌ 화지 위에 내용을 적을 수 있는 네임펜을 준비 하도록 한다. 꾸미기를 할수도 있으니 매직이나 색연필 또한 준비할 수 있도록 한다. • 프린터 : L800 프린터기를 준비한다. 작동이 잘되는지 수업 전 테스트 인화를 진행 하도록 한다. • 강사 수업자료 : 강사가 직접 촬영하고 글쓰기를 한 사진을 파일과 인화지 두 양식으로 준비한다. • LTP : 수업자료 중에 부족한 내용은 없는지 베트남어로 번역은 잘 되어있는지 확인한다.

내 용

• 사진 감상 - 2차시 알파벳 사진 슬라이드 쇼 감상하기. • 사진읽기 - 참여자들이 교실에 들어오기 시작한 순서대로 프엉은 백업을 진행한다. - 나의 소중한 공간 , 물건, 사람 과제가 잘 진행되었는지 간단하게 묻는다. - 강사가 제작한 과제 내용을 참여자들에게 보여준다. - 그 내용들을 바탕으로 LTP로 전개를 시작한다.

수업 내용

교육 순서: 1. 사진 찍을 주제를 정한다. 2.사진 찍고 인화하기 3. 사진에 글쓰기. 4.발표 및 전시

• 사진읽기와 쓰기를 병행해 사진의 기술적 접근에서 벗어난다. • 교육의 방식으로서 사진 교육방식을 알아갈 수 있다.

- 사파 초등, 중등학교 학생들의 사진 촬영과 쓰기 결과물 감상.

수업 내용

• ‌ 다음 차시 수업 내용 전달 - 휴식 시간을 이용해 칠판에 기입하도록 한다.

20분

10분

현장 에서는

30분

- LTP 커리큘럼에 관하여 진행.

30분

- ‌ LTP교육은 사진을 찍고 쓰는 반복적인 과정에서 벗어나 교육 과정이나 결과물을 어떻게 해석하고 지도해야하는지를 중심으로 전달했다. - 교 ‌ 육방식 중 자신의 단일매체나 교과가 아닌 사진으로 응용할 수 있는 부분이나, 사진이 아니더라도 매체 및 교과목끼리 혼합을 통해 교육효과를 예시로 설명을 진행하며 학습 내용의 반경을 더 넓혔다. 다만 체 활동에 관련된 예시나 자료들을 충분히 준비하지 못해 순간적인 임기응변으로 설명해 정확한 메시지 전달이 안 된 점은 문제점으로 파악된다. 참여자들의 교과목이나 관심사항에 관련된 내용들을 사전에 조사해 교육 내용에 반영하는 게 중요하다고 생각된다. ※ 교육 결과물

• ‌ 참여자들과 함께하는 LTP - 백업된 사진 중 셀렉한 사진을 전달한다. - 사진에 자신의 이야기를 적는다. - 발표를 통해 서로 “나의 소중한”시리즈에 대한 이야기를 진행한다.

소요시간

• LTP(Literacy Through Photography)에 관하여. - LTP의 정의와 교육 방법론 공유:

1. ‌ 매개자 수업에 참여할 수 있어서 정말 기쁩니다. 사람들을 만나고 마음대로 사진을 찍을 수 있어서 이 수업이 저에게 좋은 경험이라고 생각합니다. 2. ‌ 우리 아버지와 어머니께서 점심을 준비하시고 있다. 사랑하는 집에 돌아갈 때마다 이런 장면을 보면 아주 평화로운 느낌이 든다. 3. 이 사탕은 수많은 H’mong아이들의 행복이다.

●수업 주안점

- ‌ 도입단계에서 강사의 작업 결과물을 통해 전체 수업내용과 관련한 방향을 설명할 수 있도록 하며 최대한 쉽게 설명하고 간결한 글로 내용을 대신할 것 - 촬영된 사진의 내용을 끄집어내서 사진에서의 글쓰기가 어떤 확장 가능성을 보여주고 있는지를 보여줄 수 있도록 할 것 - 사진의 단순한 기술적 접근을 차단하고 사진읽기와 쓰기를 통해 다양한 접근과 해석이 가능하다는 것을 강조할 것 - 매체 교육에서 벗어나 자신의 다양한 교과목에도 적용 가능 하다는 점들을 설명할 것 - 결과물 제작에 이어 발표를 통해 서로의 생각을 공유하고 각자가 생각하고 느낀 점들의 얼마나 다양할 수 있는지를 확인하는 시간을 갖을 것

148

149


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●4차시- 전시가 뭐야? 교육 목표

• 문화예술교육에서의 최종결과물 발표가 왜 중요한지를 알 수 있다. • 다양한 전시사례 공유를 통해서 제한된 전시공간이나 방법을 넘어서 폭넓게 전시를 기획할 수 있다. • 자신이 직접 기획한 전시내용을 발표해 참여를 높인다.

작년 ODA 전시결과 자료사진을 통해 지역 내에서의 전시사례를 공유한다.

• 강사 4명의 결과물들을 전시 할 수 있도록 한다. • 전시에 필요한 도구들을 준비해둔다

30분

교사 • 전시기획에 따른 다양한 사례와 내용을 준비한다. 준비사항 • 사진전시에 필요한 워크시트를 텍스트가 잘 보이고 쉽게 기술할 수 있게 제작한다.

(좌) 사파공원 전시 (워) 하노이 한국문화원 전시

• 아울러 전시후기에 관련된 워크시트 역시 텍스트가 잘 보이고 쉽게 기술할 수 있게 제작한다.

수업 준비물

• 빔프로젝터 : 자료 사진을 보여줄 수 있도록 한다. • 노트북 : ‌ 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. 참여자들이 전시 제목이나 내용을 프린트할 수 있게 미리 설치해 둔다. • 워크시트 : ‌ 전 시에 필요한 워크시트를 최대한 편하게 쉽게 기술 할 수 있도록 한다. 사진 전시 기획단계를 돕는 워크시트에는 누가, 언제, 어디서, 무엇을, 어떻게, 왜에 대한 답을 단순하게 기술 할 수 있도록 하고 수업이 끝난 이후에 작성하게 될 피드백 워크시트에 “나에게 첫 전시란 00이었다”를 눈에 잘 보이고 쉽게 기술 할 수 있도록 제작한다. • 전시 물품 : 칼, 자, 줄, 집게, 종이 ,테이프, 박스등의 물건들을 충분히 사용할 수 있도록 준비한다. • 도입 - 이야기 나누기 : 3, 4차시 이야기 나누기

내 용

• 문화예술 교육에서의 전시 - 전시가 문화예술 교육에서 이끄는 역할과 필요성 전달. - 다양한 전시 사례 공유 : 거리전시와 갤러리 안에서의 전시방법을 전달한다. 거리전시 사례

세부 수업 내용

5분

- 한국에서의 성과발표 혹은 문화예술교육에서의 전시, 공연 등의 결과 발표 사례를 공유한다.

(좌)퍼포먼스를 결합한 전시 (우) 걸이형식을 통한 일반사진 전시사례

150

- 제한된 공간 안에서(강의실 내부) 각자의 방식에 맞게 전시 결과물을 설치한다. - ‌ 전시를 끝내고 난 후 생각들을 간단하게 정리해본다: 이 또한 워크시트로 제작해본다. “나에게 첫 전시란 00이었다”를 간단하게 기입한 이후 이 또한 전시결과물로 부착될 수 있게 준비한다. - 다음 차시 수업 내용 전달

현장 에서는 30분

(좌) 입체감을 중심으로 구성 (우) 갤러이 안쪽 벽면 전시

50분

소요시간

(좌) 프레임을 제작해 공간을 구성 (우) 거리 벽면에 부착. 갤러리 안에서의 전시

세부 수업 내용

• ‘나에게 소중한 00들’ 사진 전시방법 기획해보기 - ‌ 제작된 워크시트에(육하원칙에 따라 서술할 수 있도록 한다) 전시방법을 고민하도록 한다. 누가, 언제, 어디서, 무엇을, 어떻게, 왜 하는지 제작된 워크시트에 차례대로 기입을 하며 정시의 내용과 형식을 정리할 수 있도록 돕는다.

5분

- ‌ 문화예술교육에서 참여자들은 결과물 전달 방식과 관련하여 다양한 전시방법들을 공유하며 최종 결과물 전시에 대한 각자의 피드백을 이야기했다. - 기 ‌ 존 갤러리 안에서의 전시나 이젤전시 형태에서 벗어나 거리전시나 이젤을 벗어난 전시 활용사례들을 공유하며 내용을 이해했다. 특히 거리전시 중 메시지 전달 방식에 관련된 질문들을 적극적으로 나누며 보여지는 방식 외에도 의미전달 부분에서 많은 이야기를 나눌 수 있었다. - ‌ 라 오차이에서 교육중인 한 행정 선생님은 수업 예시로 들었던 사진의 사례들 중 자신이 진행한 프로젝트 결과를 동영상으로 보여주며 최종 결과발표나 전시에 음식을 만들거나 놀이를 통해 결과 발표를 보여줄 수 있다는 생각을 전해줬다. - 전 ‌ 시는 스스로 준비한 도구들을 활용해 멋지게 표현해냈다. 공간에 대한 이해와 표현 방식에 대한 스스로의 고민들이 잘 재현되었다.

●수업 주안점

- 문화예술교육에서의 전시가 갖는 의미와 다양한 전시사례들을 소개하며 이해를 높이고 응용 할 수 있도록 할 것 - ‌ 그동안 생각하고 있던 전시가 딱딱하고 수동적인 느낌이었다면 문화예술교육이 능동적이고 자율적이며 창의적으로 전개할 수 있는 지를 사례를 들어 설명하는데 주목할 것 - ‌ 자신의 성과물들이 수업활동의 마지막에 전시되어 관람자와의 피드백을 높이는데 주목할 것. 자신의 결과물이 감상하는 누군가와 나 눌 수 있다는 점들에 주목해 다원화된 의미와 피드백을 전달할 것

151


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●5차시- 문화예술교육 현장 참관 1 교육 목표

교사 준비사항 수업 준비물

• 동아리교육 참관을 통해 실제 수업에서 진행되는 내용을 공유할 수 있다. • 참관일지를 작성하며 자신이 보고 느낀 점들을 상세히 기록할 수 있다.

• 중학교교육 참관에 앞서 4차시에 만들었던 전시내용을 잘 보여 질 수 있도록 한다. • 참여자들이 수업에 참관하는데 있어서 최대한 의식하지 않고 편하게 이야기 할 수 있도록 한다. • 참관일지를 최대한 자세히 기술 할 수 있도록 한다. • 강의실의 공간 제한이 있기 때문에 옆 강의실의 사용 여부를 확인한다. • ‌ 5, 6차시 수업은 본 강의실에서 진행하는 대신 중등 교육이 옆 강의실로 이동함에 따라 중등 수업이 차질 없이 진행 할 수 있도록 준비한다. • 전시 결과물 : 전 차시에서 제작한 전시 결과물이 제대로 부착 되어 있는지 확인한다. • 노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. • 참관일지 : 최대한 편하고 자세히 기술할 수 있는 워크시트 준비. • 필기도구 : 참관일지에 내용을 기술할 수 있는 필기도구를 준비한다.

내 용

• “나에게 소중한 무엇 무엇의 것(가칭)”전시 - 중등교육 시작에 앞서 매개자 교육 참여자들의 전시 내용과 취지를 설명. - 중등교육 참여자들과 전시 감상. - 전시소감 나누기

수업 내용

• 중등교육 1차시 참관하기 - 중등교육에 대한 기획의도, 목표 등을 설명 한다 - 중 ‌ 등교육에 따른 진행순서도 설명(징검다리 아카데미 역시 비슷한 과정을 걷고 있고 이 수업이 다 끝날 때 이와 비슷한 내용의 방식을 이끌어 갈 수 있음을 강조) • 참관일지 작성 - 중등교육 수업 참관. - 공간의 제한이 있어 옆 강의실로 이동 한다. - 중등수업에 최대한 지장이 없도록 뒤쪽에서 수업 참관을 실시한다. - 준비된 일지에 참관 내용을 작성. • 다음 차시 수업 내용 전달 참관소감과 일지발표에 관련된 내용 전달

현장 에서는

●6차시- 문화예술교육 현장 참관 2 교육 목표

10분

수업 준비물

- ‌ 참관일지를 통해 자신이 수업을 보고 느낀 생각이나 수업에 참고할 수 있는 내용들을 기술할 수 있었다. 베트남에서도 참관수업과 비슷한 형태가 많아서 참관수업을 진행하거나 참관일지를 기술하는데 어려움이 없어 큰 문제없이 진행할 수 있었다. - 참 ‌ 관일지의 내용은 간단해서 이해하기 쉬웠으나 각 항목에 대한 공간이 좁아 내용을 적을 수 있는 공간이 부족했다. - ‌ 전시는 중등학생들이 평소 시간보다 늦게 교실에 출석해 교사들끼리 전시회를 진행했다. 전시 결과물중 잘된 부분들을 이야기를 나눌 수 있었다. 라인을 설치해 전시한 부분과 창가와 벽 부분을 재치 있게 살려 전시했던 부분, 사진을 큐브형태로 연결해 제작했던 부분들을 이야기했다. 자신의 이야기가 나올 때 서로를 격려하거나 각자 칭찬을 이어갔다. - 일 ‌ 정상 문제로 매개자교육 강사가 직접 진행하는 수업에 참관할 수 없었지만 중등교육 커리큘럼 요약본이 있었던 이유에 유용하게 활용할 수 있었다. 전체 내용을 바탕으로 현 차시 수업에 관련된 내용들을 설명하며 참관에서의 주목할 점과 내용들을 설명할 수 있었다. 마을에 관련된 접근 방식이나 당 차시에서의 수업 내용에 관련하여 많은 관심을 보였다.

• 문화예술교육 기획서 워크시트가 최대한 쉽게 전달 될 수 있도록 한다. • 노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. • 참관일지 : 여분의 워크시트 준비. • 필기도구 : 참관일지에 내용을 기술할 수 있는 필기도구를 준비한다. • 문화예술교육 기획서 : 워크시트로 작성해서 과제로 전달한다. • 중등수업 참관에 관련된 내용 정리 - 수업에 관련된 내용 정리 후 이야기 전달. - 단어로 표현하기 : 중등수업은 00 했다 - 단어로 풀어보는 중등수업.

세부 수업 내용

내 용

현장 에서는

• 동아리수업 참관일지 수정 - 기술한 참관 일지를 정리한다. - 내용의 피드백을 서로 나눌 수 있게 일지를 정리한다.

• 동아리수업 참관일지 발표 - 기술한 참관일지를 자유롭게 발표한다. - 참관내용에 대한 피드백을 서로 나눌 수 있게 강사와 참여자 모두 내용을 순서대로 발표한다. - 인상적이었던 부분과 함께 장,단점을 고루 이야기 할 수 있도록 한다.

20분 40분

10분

- ‌ 참관일지를 작성하며 수업의 장단점을 다양하게 이야기할 수 있었다. 베트남 현지에서도 참관수업과 참관일지 작성과 비슷한 내용들이 있었기에 작성과 발표에 수월하게 접근할 수 있었다.

- ‌ 참 관일지 수정과 발표에서 선생님들의 다양한 이야기를 들을 수 있었다. 대부분 한국강사의 강의방식에 긍정적인 내용들을 들을 수 있었다.

●수업 주안점

- 교육 현장 참관을 통해 실제 수업이 어떻게 이루어지는지에 대한 이해를 도울 것 - ‌ 교육에 대한 기획 의도나 목표 등을 자세히 설명해 이 후 자신의 교육 활동에 충분히 반영시킬 수 있도록 하고, 참관일지는 최대한 자 세히 기술할 수 있도록 지도할 것

152

시간 20분

• 다음 차시 수업 내용 전달 - 과제 문화예술교육 기획서 워크시트 전달 - 마지막 수업 내용 공유 - 마지막 수업 일자 공유

50분 10분

• 참관일지를 최대한 자세히 발표할 수 있도록 한다.

• 참여자들이 수업에 참관하는데 있어서 최대한 의식하지 않고 편하게 이야기 할 수 있도록 한다. 교사 준비사항 • 수업이 진행되는 동안 취지나 의도를 최대한 쉽게 전달할 수 있도록 한다.

소요시간 20분

• 참관일지를 작성하며 자신이 보고 느낀 점들을 상세히 기록하며 수업의 장단점을 확인할 수 있다. • 김동중학교 수업참관을 계기로 지속적으로 동아리활동을 함께 할 수 있도록 유도한다.

153


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

‘수업방식에 관련하여 새로운 경험이었고 이렇게도 접근할 수 있겠다’라는 발표가 주를 이뤘다. 자신의 수업에서도 학생들에게 접근하는 태도들을 변화 시켜서 접근해 보겠다는 발표를 들을 수 있었다. • 이름 Nguyễn Huy Hoàng • 교육내용 - 김동중학교 학생들이 찍었던 사파 사진을 소개해준다 - 사파지도에서 위치 파악을 도와준다. - 사파 사진을 이용해 사파지도를 만든다. • 교육 방법 - 관찰 - 설명하고 실행

현장 에서는

• 교육 참여자의 반응 - 수업시간에 학생들이 흥미를 갖고 있다. - 학생은 자신감이 생긴 것 같다. - 대부분 학생들이 수업 내용을 잘 파악 한다. • 전체소감 - 수업은 편하게 진행되고 분위기는 좋았다. 그런데 수업의 효과성에 대한 고려도 있어야한다.

●7차시- 매개자가 되었다 교육 목표

●수업 주안점

• 어려울 수 있는 문화예술교육 상상해 보기를 지도형식으로 만들어 본다.

교사 • 전체 수업에 대한 성과를 서로 공유할 수 있도록 준비한다. 준비사항 • 수료증 전달 : 수료증에 참여자들의 이름이 잘 적혀있는지 확인한 후 전달. 수업 준비물

• 노트북 : 빔프로젝터의 연결이 용이한 노트북을 준비한다. • 워크시트 : 문화예술 교육 지도 제작 • 수료증 : 6차시 징검다리 매개자교육 수료에 관련된 수료증을 전달할 수 있도록 한다. • 다과 : ‌ 마지막 수업은 전체적인 토론과 피드백을 나누는 시간이 많은 이유에 간단한 다과를 준비해 분위기를 유연하게 이끌 수 있도록 한다.

내 용

• 동아리 수업 참관일지 다시 읽기 - 강사가 참관일지 중 가장 인상적이었던 부분들을 이야기한다.

수업 내용

• 이름 Cấn Đình Thi • 교육내용 - 학생들이 찍었던 사진을 감상 한다. - 새로운 수업 내용을 소개해준다 (사파 꼴라주 지도) - 지도 형식들을 보여 준다. • 교육방법 - 직관, 관찰, 실행 • 교육 참여자의 반응 - 대부분 학생들이 수업에 집중 한다 - 학생들을 흥미롭게 만든다.

• 전체소감 - 학생들이 주목한다. - 사진 감상할 때: 학생들을 불러서 친구 사진 감상한 소감을 물어봤으면 좋았을 것 같다.

• 자신이 직접 문화예술교육을 기획해 성취도를 높인다. • 사파 지역 내 초, 중학교에서의 적용 가능성을 고민하며 지속적인 부분에서의 이해도를 높인다.

• 해보고 싶은 문화예술교육 상상해보기 - 과제로 작성해온 문화예술교육 기획서 워크시트 수정 (전달한 문화예술교육 매개자 양성을 위한 기초교육 교재 참고.) - 자신이 하고 싶은 문화 예술 교육의 내용들 기획수정.

• 내가 만든 문화예술교육 - 각자가 기획한 문화예술교육사업 내용을 발표한다. - 실현 가능성이나 지속성에 초점을 맞춰 이야기들을 자유롭게 진행할 수 있도록 한다. • 수료증 전달 - 수료증 전달 및 수업종료.

현장 에서는

소요시간 10분 30분 30분 10분

- 문 ‌ 화예술교육 상상해 보기를 통해 자신이 직접 문화예술교육을 기획해 발표하고 강사의 코멘트나 참여 선생님들과 내용 공유를 통해 이야기를 세분화 시킬 수 있었다. - 다 ‌ 른 과목보다는 행정업무를 진행하는 선생님들의 관심과 발표가 더 활발했고 이 사업과 관련해서 예체능과목 교사들 뿐 아니라 행정관련 교사의 참여도 중요하다는 판단을 할 수 있었다. - ‘‌ 문화예술교육 상상해 보기’워크시트를 이해하는 데 어려움이 많았다. 사용된 단어나 내용이 처음 접해보는 것이었던 것 같다. 현지에서의 내용 검증과 단어 선택에 있어 더 쉽게 전달할 수 있는 방식을 고민해볼 필요가 있다. 단순 기술방식을 벗어나 교육 기획에 효과적으로 접근할 수 있는 내용이 무엇인지를 고민해 볼 필요가 있다. 참여자들 역시도 활동적인 내용을 선호했다. - 수료증 전달은 수업에 활용했던 OHP를 활용해 전달했다. ※참여자 문화예술교육 기획서 예시

- 중등교육에 대한 기획 의도나 목표 등을 자세히 설명해 이후 자신의 교육활동에 충분히 반영시킬 수 있도록 할 것 - 참관일지는 편안한 분위기에서 자유롭게 발표할 수 있도록 유도할 것

1) ‌ 가정형편이 어려운 중학생을 대상으로 음악이나 시각 매체를 보며 느낀 점들을 그림으로 보여줄 수 있도록 한다. 정해진 주제와 관련하여 다양한 매체로 예술 활동을 적극적으로 참여할 수 있도록 유도하고 영상이나 사진 매체를 통해 세상을 넓게 볼 수 있도록 해 더 다양한 가능성과 희망을 갖도록 유도한다.

2) 가 ‌ 정 형편이 어려운 중학생을 대상으로 미래의 삶에 대한 희망, 동기를 갖도록 유도해 학생들의 꿈을 성취하기 할 수 있도록 한다. 학생들이 살고 있는 환경을 사진으로 표현한다. 더 좋은 삶을 만들기 위해 학생들의 꿈을 그림으로 표현 한다. 학생들의 작품을 나무에 걸거나 종이배를 만들어서 강에 띄운다. (주의: 환경보호는 지켜야 함)

●수업 주안점

- ‌ 문화예술교육 개념 설명은 어렵지 않은 단어와 문장으로 구성할 것. 특히, 현지 단어 선택에 있어 신중을 기해야 하며, 전달 방식에 대해서도 충분히 고민할 것 - ‌ 실제 수업 현장에서의 적용 가능성들을 토론하며 수업에서 나온 내용들을 녹취 후 평가서나 이후 사업에 활용될 수 있도록 적극적이 며 자유롭게 이야기 할 수 있도록 유도할 것 - 수료증 전달과 함께 수업 종료 후 활동을 이어갈 수 있는 방안에 대해 협의해 볼 것

154

155


2015년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(10차시)


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2015년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(10차시) ●교육개요

•교육대상 : 라오까이 사범대 교수 및 예비교사 총 20명 •교육일시 : 2015년 10월 28일~11월 18일 (약 4주간)/주 3회, 일일 3시간, 총 10회 •교육목적 : 예술 장르 간 통합 문화예술교육의 개념을 이해하고, 체험 및 실습을 통해 전문 문화예술교육 매개자 양성 및 역량 강화에 기여 •교육강사 : 김미현(사진), 예정원(미술), 강선미(무용)/황 흐엉 리엔, 당 황 하잉, 응웬 티 프엉 란(통역) •교육내용 : ‌ 문화예술교육 방법론 및 프로그램 기획‧실습, 현지 문화 접목한 보급형 문화예술교육 커리큘럼 구성, 수업 기획안 공개 발표 회 개최 등

●교육구성안 회차 1

2

날짜

주제

10/28

문화예술교육이란 무엇인가?

10/29

[교수법]미술과 음악을 활용한 스토리텔링 1

3

11/01

[교수법]미술과 음악을 활용한 스토리텔링 2

4

11/04

[교수법]사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 1

5

11/05

6

11/08

7

11/11

[교수법]음악과 무용을 활용한 스토리텔링 2

8

11/12

문화예술교육 기획 실습 1

9

11/15

문화예술교육 기획 실습 2

10

11/18

[교수법]사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 2

[교수법]음악과 무용을 활용한 스토리텔링 1

수업 기획안 공개 발표회

수업활동

- 수업 소개 및 아이스 브레이킹(icebreaking) - 문화예술교육에 대한 각자의 의견 나누기 - 매개자교육에 기대하는 바를 나누고 교육 진행과정 안내 - 다양한 문화예술교육 사례 알아보기 - ‌ 교과목 및 교육과정과 연계된 문화예술교육 사례를 살펴보고 교실에서 각자‌ 해볼 수 있는 문화예술교육 상상해보기

[이미지와 소리 활용하기 1] - 이미지로 말하기 : 이 ‌ 야기를 통해 각자 돌아가며 동작 또는 표정으로 이야기하기 - 이미지 연결하기 : 희 ‌ 로애락 4가지 감정의 이미지를 레이어링(layering)하여 작품 만들기 [이미지와 소리 활용하기 2] - 사운드 스케이프(sound scape)의 이해 - ‌ 지난 시간 완성된 작품을 바탕으로 말풍선과 우리 주변의 사운드를 활용하여 스토리텔링해보기 - 작품발표하고 의견나누기

- 카메라 조작법 및 촬영기법 이해하기 - 촬영 실습 : 다양한 앵글을 활용하여 스토리가 있는 인물 사진 촬영하기

- 다양한 ‘픽실레이션’작품 감상 및 촬영 기법의 이해 - 모둠을 구성하고, 픽실레이션 작품 기획 및 제작하기 - 완성된 작품 감상 및 소감 나누기

- ‌ 즉흥 무용을 통한 몸과 마음 열기 : 나의 일상을 즉흥적인 몸의 언어로 표현해보기 - ‌ 무용의 3요소를 활용한 움직임 건축물 만들기: 라오까이 지역을 주제로 즉흥 몸짓 만들어보기

- 사운드 스케이프(sound scape)를 활용하여 즉흥적인 창작 무용 만들어보기 - 작품 발표하고 의견 나누기 - 모둠별로 베트남 교육 현장에서 시행 가능한 5차시 교육 콘텐츠 기획하기 - 1차 완성된 교육 기획안 함께 보고 의견 나누기 - 모둠별로 차시별 세부 수업안 작성하기 - 세부 수업 실행을 위해 필요한 교육 자료 생각해보기

- ‌ 세부 수업 실행에 필요한 다양한 교육 자료 만들기‌ (샘플 사진, 워크시트, 교육 결과물 샘플 등) - 교육 기획안, 세부 수업안 및 교육 자료 모으기

- ‌ 교육 과정 공유, 모둠별 제작 교육 기획안 발표, 사진 실습 결과물 및 교육 과정 스케치 사진전시

159


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●1차시- 문화예술교육이란 무엇인가? 교육 목표 교육 준비물

교육 내용

●2차시- 미술과 음악을 활용한 스토리텔링 1

• 다양한 문화예술교육의 사례를 통해 문화예술교육의 필요성과 매개자의 역할에 대해 이해할 수 있다. • 문화예술교육에 대한 토론을 통해 수업에 대한 방향성을 함께 공유할 수 있다. 빔프로젝터, 노트북, 카메라, 출석부

내용

• 강사 소개 및 출석 확인 • 동기유발 - 칸광고제 수상작 감상 - 영상의 메시지에 대해 이야기 해보기(이미지 리터러시) “영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?” • 아이스 브레이킹 (ice breaking) - 몸 풀기 연극놀이 : 비행기와 관제탑 • 수업 소개 - 문화예술교육 ODA 소개 - 2015년 박하 프로그램 사례 - 교육 프로그램 소개 • 예술교육에 대한 의견 공유하기 - ‘내가 생각하는 예술교육이란 000이다!’작성하기 - 워크시트에 작성한 내용을 발표하고, 그 모습을 사진으로 찍어서 워크시트에 붙이기

• 왜 문화예술교육이 필요한가?

교육 목표

소요시간

- ‌ 한 국의 사회문화예술교육 및 학교문화예술교육 사례를 중심으로 문화예술교육이 사회에 미치는 긍정적 효과 그리고 문화예술교육의 필요성

교육 내용

20분

30분

• 촬영 된 이미지에서 이미지와 텍스트로 이어가기 - 모둠별 출력(인화)된 사진 수집하기와 이야기 카드놀이를 활용한 응용하기 • 사진에서 이미지 이어가기를 활용한 레이어 플레잉 • 이미지 안에 소리가 들어간다면? - 각각의 배치된 작품에 들어갈 소리 연상하기와 말풍선 달기 • 다양한 각도에서 작업물을 감상하며 활동소감 자유롭게 이야기하기 • 본 차시 활동 정리 및 다음차시 수업 예고

●수업 주안점

- 교육 참여자들이 자연스러운 분위기 속에서 문화예술교육에 대한 의견을 말 할 수 있도록 유도할 것 - 다양한 실제 사례 소개를 통해 문화예술교육의 긍정적 효과에 대해 이해할 수 있도록 할 것 - 시각 자료와 함께 간략한 사례 소개를 중심으로 하여 수업 분위기가 늘어지지 않도록 유의할 것

160

소요시간

• 이미지 사례를 활용한 여러 감정을 표현하는 방법 감상 및 이야기 - 마크 로스코의 작품 속 색과 변화로 표현되는 다양한 감정 이야기 나누기 - 프레임을 활용하여 바라봄의 다양성 이해하기 • 하나의 사물로 전체 그리고 부분을 프레임을 활용하여 바라보며 이야기 나눈다. - 희로애락 4가지 키워드 제시에 따라 다양한 이미지로 연상 이미지 촬영하기 • 개인에서 모둠별 부분을 활용한 숨은 이미지 캐치업 및 촬영하기 (ex. 얼굴, 풍경, 몸, 사물의 부분으로 바라보고 촬영 및 출력하기)

- 한국과 베트남 현지 문화예술교육 이야기 나누기

현장 에서는

내용

120분

- 한국 문화예술교육의 트렌드: 장르 통합화 경향 • 문화예술교육에 대한 각자의 의견 나누기

: 매개자교육 프로그램 참여 배경 및 매개자교육을 통한 지향점, 기대하는 바에 대한 이야기 나누기 • 다음 차시에 대한 예고 • 사전 설문조사 시행 - ‌ 20명의 교육 참여자 중 5명의 미술 전공자를 제외하고는 수학, 물리, 역사, 심리학 등 비예술 전공자들이었다. 교육 참여자들이 문화예술교육의 필요성에 대해 공감하고 매개자로써 실제 교육현장에 적용할 수 있도록 하는 것이 중요했다. 따라서 앞으로의 매개자 교육의 목표와 방향성에 대해 논의 하는 시간에 중점적인 비중을 두었다. - ‌ 한국의 다양한 사회문화예술교육 사례에 대한 소개와 박하지역 다짜이 초‧중등 교육 사례를 소개를 통해 문화예술교육이 사회에 미치는 긍정적인 효과에 대해 공감하였고, 이를 통해 매개자의 역할과 매개자 교육의 목적성과 중요성에 대해 이해하는 시간을 가질 수 있었다. - ‌ 한국과 베트남의 문화예술교육의 현장에 대해 이야기를 통해 생각을 공유하였고, 수업 참여 배경과 이 수업을 통해 얻고 싶은 것들에 대한 참여자들의 의견을 수렴하여 앞으로의 수업 진행에 대한 방향성을 설정하는 계기를 마련할 수 있었다. - ‌ 워크북을 이용하여 다양한 방법을 활용하였는데 워크북에 문화예술교육에 대한 생각을 작성 후 촬영을 하는 방법을 통해 다양한 문화예술교육에 대한 생각을 풀어놓을 수 있었다.

매개자 워크북, 노트북, 빔프로젝터, 시청각자료(동영상, PPT), 카메라(20대), 프린터

• 출석 확인 및 전 차시 활동 검토 - 재료와 키워드를 통해 참여자들이 본 차시 활동 내용을 자유롭게 탐색하도록 한다. • ‌ 이미지로 말하는 그림놀이(icebreaking): 종이를 바라보지 않고 마주친 사람들과 눈으로만 바라보며 주어진 시간 내에 그림 제작하기 • 질문 : 오늘하루 여기 오기까지 무엇을 했나요? - 우리들의 일상 속에서 찾을 수 있는 다양하고 복합적인 이야기에서 감정을 이미지와 글 등을 활용하여 표현해 나간다. (매개자 워크북 활용) • 오늘 하루 우리는....?을 돌아가며 동작 또는 표정으로 이야기하기 - 젓가락(소리도구)과 셀로판지(색 이미지 도구)을 활용하여 다양하게 표현해 본다. - 이미지 자료를 활용하여 본시 학습주제와 목표를 이야기하여 문제를 제시한다.

30분

160분

교육 준비물

• 사진과 그림, 글 그리고 소리와 움직임을 활용하여 표현 및 응용할 수 있다. • 오늘 하루 우리들이 느꼈던 다양한 감정(희로애락)의 키워드를 바탕으로 이미지로 이야기 할 수 있다. • 전체가 아닌 부분의 이미지로 바라보기와 이어가기를 활용하여 표현 및 응용할 수 있다.

161

30분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- ‌ 예비 교육자 및 교수 그리고 관련 매개자들이 차시 활동에 적극적으로 참여했다. 특히, 자연과학과 역사 그리고 컴퓨터 및 수학 등 다양한 분야의 전공자 및 활동가들이 함께 할 수 있다는 점에서 단순히 던지는 문화예술 매개자 수업이 아닌 주고받으며 함께 피워가는 시간으로 본 프로그램이 다양하게 바라보는 시간이 되었다. - ‌ 우리들이 가지고 있는 다양한 감정 중 일상의 희로애락을 기본적인 표정에서가 아닌 사물과 신체의 부분 또는 주변의 이미지를 프레임 속에서 상징적으로 찾아내 표현하고 촬영했다. 이를 엮어가는 과정에서 이미지의 변화와 다양한 각도로 바라보는 방법에 대해 접근할 수 있었고, 단순한 차시 맞춤식 단계가 아닌 매개자 스스로 이끌어갈 수 있었던 시간이 되었다. - ‌ 매개자 수업 2차시프로그램은 다양한 참여자들의 설문지를 미리 분석하여 수업 진행을 조금 더 친근하게 접근하고자 하였다. 이미 사진과 감정에 대해 다양하게 표현할 수 있는 참여자들이며 다양한 분야(자연과학, 컴퓨터, 역사, 미술, 문학 등)의 참여로 인해 자유롭게 표현하는 방식으로 진행됐다. 우리의 일상에서 느껴지는 감정을 오늘을 바탕으로 이야기하고 실제 한국과 박하(다짜이 초중학교) 수업에서 활용된 사례를 시청각 자료와 기본적인 재료를 접목해 표현함으로써 참여자들의 흥미를 이끌었다. - ‌ 주변에서 이미 사용되고 있는 재료를 바탕으로 감정과 자신의 이야기를 스스럼없이 표현해 학생과 교사라는 역할에서 벗어나 하나의 문화예술교육을 바라보고 함께 만들어가는 매개자로서 서로를 바라볼 수 있었다. - ‌ 매개자들 대부분이 고민하던 통합문화예술교육이란 ‘사람과 사람 그리고 마음과 마음을 잇는 것’그리고 매개자들의 역할은 ‘다리’와 같은 역할이라는 공통분모를 본 차시가 진행되는 동안 수업과 연결해 진행할 수 있었다.

●3차시- 미술과 음악을 활용한 스토리텔링 2 교육 목표

교육 준비물

- 교육 참여자들이 자연스러운 분위기 속에서 문화예술교육에 대한 의견을 말 할 수 있도록 유도할 것 - 수업 교재 활용 사례와 활동 예시 자료인 매개자 워크북을 바탕으로 참여자들의 이해를 돕도록 할 것 - 희로애락 4가지 키워드 촬영 후, 출력을 활용한 수업의 진행을 위해 각각의 소요시간을 사전 체크할 것 - 본 프로그램 마무리 단계에서 다음 차시(사운드 스케이프와 소리) 활동에 대해 동기를 부여 및 이해시킬 것

매개자 워크북, 빔프로젝터, 노트북, 시청각자료(동영상, PPT), 전지, 가위, 풀, 프린터, 매직, 페트병, 젓가락 및 소리를 구현할 수 있는 도구

내용

• 전 차시 활동 검토 및 출석 체크 - 재료와 키워드를 통해 참여자들이 본 차시 활동 내용을 자유롭게 탐색하도록 한다. • 아이스브레이킹(ice-breaking) - ‌ 오늘 우리의 마음을 말이 아닌 소리로 듣고 표현한다면?‌ : 릴레이 그림 그리기 • 자신의 감정/의사를 언어체계가 아닌 소리라는 신호로 표현해본다. • 말이 아닌 동작으로 표현하고 눈으로 이어가는 그림의 다양성을 이해한다. • 이미지 자료를 활용하여 본시 학습주제와 목표를 이야기하여 문제를 제시한다. • 전 차시 사진(이미지)+드로잉(이미지)를 활용한 수업 피드백 - 탐색놀이: 오늘 우리들의 마음을 말이 아닌 소리로 듣고 표현한다면? • 우리들의 일상 속에서 찾을 수 있는 감정의 다양성을 이미지코드로 읽어나가기 • 스무고개를 활용한 자신의 감정을 그림&사진(유형:시각언어)과 소리(무형:소리언어)으로 표현하기

교육내용

●수업 주안점

• 다양한 미디어(사진-그림-글-소리-움직임)를 활용하여 표현 및 응용할 수 있다. • 희로애락 이미지와 관련된 우리주변에서 찾을 수 있는 여러 가지 소리표현 도구와 자료들을 준비한다. • 전체가 아닌 부분의 이미지로 바라보기와 이어가기를 활용하여 표현 및 응용할 수 있다.

30분

소리를 이미지로, 이미지를 소리로 표현한 칸딘스키의 작품 이해하기 - 질문: 정지된 이미지와 소리 만난다면? 오브젝트 사운드 모션 놀이(=사운드 스케이프) ·동영상 시청각 자료 활용하여 본시 학습내용에 대해 제시한다. ·다양한 생각과 의견으로 본 활동을 탐색 하고 구상하여 질문과 이야기를 나눈다. ·이미지와 소리의 조합에 따른 사운드스케이프의 원리를 이해한다. <소리(Sound)+경관(Landscape)=사운드 스케이프(소리풍경: Sound scape)>

- 주어진 이미지(사진)에 소리를 불어 넣는다면? ·개별 주어진 무작위 이미지를 관찰하고 소리로 표현하고 맞춰본다. ··일상 속 우리 주변의 소리들에 의해 구성어지는 이미지의 다양성을 관찰 및 이해한다. ·사진(이미지)와 소리로 이어가기: 들리지 않던 이미지의 소리 듣기와 표현하기 - 전 차시 희로애락 4가지 이미지를 활용한 이야기 구상하기 - 이 ‌ 미지 속 이야기를 바탕으로 우리주변의 소리도구 채집 및 탐색하기 ‌ (주어진 시간 내, 주변 사물을 수집하여 숨은 이미지놀이 형태로 진행) - 재 ‌ 료의 다양성을 바탕으로 모둠별 이미지 소리 표현하기‌ ex) 신체, 병, 풀잎, 상자, 페트병 등의 주변의 여러 가지 사물을 활용한다. - 우리주변에서 느낄 수 있는 소리를 채집하여 이미지와 매칭하기를 통해 구성해보기 - 이미지와 소리를 바탕으로 오케스트레이팅하여 응용하기 •• 다양한 각도에서 작업물을 감상하며 활동소감 자유롭게 이야기하기 • 본 차시 활동 정리 및 다음차시 수업 예고

162

소요시간

163

125분

20분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- 사 ‌ 운드 스케이프를 활용한 수업을 진행하며 사전 참여자들의 이해와 직접 현장에서 활용 등에 대한 고민거리를 들을 수 있었다. 초기 커리큘럼을 현장에 적용해 사운드 스케이프를 활용한 전문적인 수업에서 이미지와 소리의 만남 소리와 이미지의 만남을 통해 만들어지는 다양한 우리주변의 소리놀이로 확장하였다. - 사 ‌ 운드 스케이프라는 소리의 영역으로 확장해 나가는 본 활동에서 전 차시 활동으로 진행된 인간의 감정을 활용한 희로애락이라는 이미지 키워드를 바탕으로 참여자의 다양한 감정과 오감의 영역의 확장을 이끌어 냈다. 이에 따라 전 차시의 응용과 활용으로 이어갈 수 있었다. - 전 ‌ 체에서 부분 그리고 부분에서 전체로 바라보고 표현해 나가는 활동으로 진행된 본 수업은 우리주변의 다양한 소리를 관찰하고 시각과 청각을 바탕으로 우리들의 감정과 이미지를 이끌어내는 과정으로 참여자들의 다양한 생각과 표현을 볼 수 있었다. 단순히 보고 듣고 표현하는 것이 각각이 아닌 작용에 의해 표현되어지는 관계성에 대해서 생각해 보았다.

●4차시- 사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 1 교육 목표

교육 준비물

빔프로젝터, 노트북, 스피커, 디지털카메라(20대), 워크북, 필기도구, 채색도구

내용

• 출석 확인 • 동기 유발 : 영상언어 이해하기 - ‌ 전 차시 과정과 연결하여 소리(음성) → 정지된 이미지(그림과 문자) → 움직임(영상)으로 이어지는 언어의 발달 과정 이해하기 - 빈센트 반 고흐의 <The Starry Night>을 애니메이션 효과를 통해 움직이도록 만든 영상 감상 ① Don McLean의 <Vincent> 사운드 들려주기 ② 영문 및 베트남어 노랫말이 적힌 핸드아웃 나눠주기 ③ 노래의 배경이 된 고흐의 작품<The Starry Night> 및 영상 감상 ④ 느낌 공유하기 • 수업 소개 - 사진(정지 이미지)에서 영상(움직이는 이미지)으로 이어지는 과정 - 5~6차시 과정(사진이론, 컷아웃 및 픽실레이션 애니메이션 제작)에 관한 개괄적 소개

- 소 ‌ 리를 놀이의 요소로 그리고 이미지를 연상하기 위한 재료의 형태로 접근함에 따라 재미있고 다양한 소리를 채집하고 응용해 나갈 수 있었던 계기가 되었다. 전 차시 개별로 아이디어를 구상한 이미지 드로잉 자료를 바탕으로 소리를 기반으로 한 스토리텔링을 하며 흥미를 이끌어 낼 수 있었다.

●수업 주안점

- 이미지 시청각 자료를 활용하여 참여자들의 이해를 도울 것(수업 교재 활용 사례와 활동 예시 자료) - 전 차시 활동자료인 희로애락 이미지 사진을 바탕으로 본 차시 활동이 이어갈 수 있도록 할 것 - 라오까이 주변에서 채집한 다양한 사운드스케이프 동영상 자료를 제시하여 이해를 도울 것 - 미션활동 시, 각 모둠별 원활한 활동을 위하여 각각의 교육자들의 모둠별 협업을 유도할 것

• 사진작가들의 작품을 통해 그들의 작업 철학을 이해하고 사진작업에 대한 흥미를 가질 수 있다. • 디지털카메라의 조작법 및 촬영기법을 숙지하여 촬영에 적극적으로 임할 수 있다. • 컷아웃 (cutout)기법을 이해하고 이를 활용하여 애니메이션을 제작할 수 있다.

교육 내용

• 빛의 예술, 사진 - ‌ 앙리 까르띠에 브레송(Henri Cartier Bresson, 1908~2004)에 관한 영상 감상 : <결정적 순간>에 대한 서로의 느낌 공유하기 - ‌ Photograph: 빛으로 그린 그림, 그리스어인 Phos(빛)+Graphos(그린다) 의 합성어 : 사진의 원리 이해하기 • 기록의 예술, 사진 - 베트남의 사진가 <롱 탄(Long Thanh,1951~)>의 작품 감상 - http://www.longthanhart.com 참고 •주로 인물을 촬영하며, 베트남 사람들의 꾸밈없는 솔직한 삶의 모습을 기록함 •일상을 새롭게 바라보는 눈 기르기 • 디지털 카메라 기능 익히기 - 사진의 초점(조리개) : 아웃포커싱, 인포커싱, 팬포커싱 - ‌ 카메라 앵글 : 수평(아이), 하이, 로우 ‌ (영상에서 앵글 변화에 따른 다양한 감정표현 효과 언급) - 사진의 구도, 황금분할, 사진촬영 시 팁 • 캐릭터를 활용한 스토리텔링 : 컷 아웃 애니메이션의 이해 - ‘사과를 그려주세요’ •즉흥적인 질문과 반응을 통해 무의식의 닫힌 사고 열기 •자유로운 상상 및 감정표현 유도하기 - <희, 노, 애, 락>을 주제로 컷 아웃 애니메이션 제작하기 ① 컷 아웃 애니메이션 감상 (학생작품 사례 및 샘플 작품) ② 나의 다양한 감정을 표정으로 나타내고 사진 촬영 ③ 워크북을 참고하여 캐릭터 인형 만들기 ④ 상황에 따라 소품 및 말 주머니 등 제작 ⑤ 캐릭터 인형 및 사진, 소품을 활용하여 사진 촬영 • 발표 - 서로의 작품 감상 및 소감나누기 • 수업 마무리 및 다음차시 예고 - 정리 및 피드백

164

소요시간

30분

130분

20분

165


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- ‌ 전 차시와 본 차시의 연계 및 수업 주제의 이해를 돕기 위해 소리에서 문자와 이미지, 그리고 영상의 과정, 즉 언어의 발달 과정을 자연스럽게 경험하기를 시도하였다. 이를 통해 인류의 커뮤니케이션에 대한 노력이 예술의 발전에도 기여하였음을 자연스럽게 이해하도록 반 고흐의 명화를 활용하여 다음의 과정으로 진행하였다. 먼저 수업 시간 10분 전부터 미국의 포크음악가인 Don McLean의 유명한 곡인 <Vincent>를 사운드만 틀어 놓았다.(소리) 교실에 들어선 선생님들이 자연스럽게 사운드에 익숙해 질 무렵, 영문 및 베트남어로 가사가 적힌 핸드아웃을 제공하여 소리에 대한 정보를 제공하였다.(문자) 이어서 프로젝터를 통해 반 고흐의 작품<The Starry Night>(정지된 이미지)과 이에 애니메이션 효과를 준 영상을 보여드렸다.(움직임) 처음부터 끝까지의 모든 과정을 계획된 우연으로 가장하여 진행하였다. 작품 감상 후, 정적인 회화 작품을 음악과 함께 동적인 영상으로 감상하였을 때 몰입과 감동이 극대화되는 과정을 경험하고 각자의 느낌을 공유하는 시간을 가졌다. • 디지털 카메라 기능 익히기 본 차시에서는 이미지의 기본 단위인 사진과 그것을 활용하여 움직이는 영상작품을 만드는 과정을 체험하는 과정이다. 때문에 첫 단계는 사진에 대한 기본적인 이해와, 디지털 카메라의 기능 및 촬영 기법에 대한 이론과정을 진행하였다. 이해를 돕기 위해 워크북과 별도로 핸드아웃을 제작하여 제공하였다. • 캐릭터를 활용한 스토리텔링 : 컷 아웃 애니메이션의 이해 ‘사과를 그려주세요’의 단순한 즉흥적인 미션으로 시작하였다. 학습자 중 반 이상이 평범한 빨간 사과를 그렸지만 응옥(Hoàng ThịBảo Ngọc)선생님은 반을 자른 사과를 그렸고, 응언(Nguyễn Ngọc Ngân)선생님은 파랑과 빨강이 반반인 사과를 그렸다. 그리고 튀(VũThanh Thủy)선생님은 오렌지와 사과가 믹스된 상상의 사과를 그렸다. 이를 통해 고정관념에 대한 새로운 자극을 심어주고 자유로운 상상과 감정표현을 유도하였다. 이어서 나만의 캐릭터 인형을 만들고 희노애락을 주제로 컷아웃 애니메이션을 제작하였다. 선생님들은 본인의 캐릭터와 자신을 동일시하며 캐릭터를 꾸몄고, 촬영에도 적극적이었다.

●수업 주안점

●5차시- 사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 2 교육 목표

교육 준비물

• 픽실레이션(pixilation)의 기법을 이해하고 이를 활용하여 애니메이션을 제작할 수 있다. • 전 차시 이론 수업을 통해 숙지한 내용을 바탕으로 다양한 앵글과 구도로 사진 촬영을 할 수 있다. • 현지 교육 현장에서 다양하게 적용 가능한 영상 제작 프로그램(무비메이커)의 기능을 익힐 수 있다. • 협업을 통한 애니메이션 수업이 학생들의 자기 표현력에 미치는 영향을 검증하고 이를 교과 운영에 적극 활용할 수 있다. 빔프로젝터, 노트북(4대), 스피커, 디지털카메라(6대), 워크북, 채색도구, 가위, 테이프, 촬영에 필요한 각종 소품

내용

• 출석확인 • 동기 유발 - ‌ 전 차시에 촬영한 사진으로 제작한 컷 아웃 애니메이션 감상‌ : 사진(정지된 이미지)에서 영상(움직임)의 전 차시 활동 환기 및 본 차시 내용과 연결 • 수업 소개 및 진행 과정 안내 - 픽실레이션 작품 기획 및 촬영, 영상제작 실습과정 소개

교육 내용

- 사진작가들의 작업세계와 작품을 소개함으로써 흥미를 유도하고 이를 통해 실습에 대한 동기를 부여할 것 - ‌ 다양한 사례가 담긴 시각자료를 활용하여 학습자들이 카메라의 기능과 촬영 기법을 습득하도록 하여 다음시간에 있을 촬영 실습에 활용할 수 있도록 도울 것 - 컷아웃 애니매이션의 다양한 예시 작품을 통해 영상언어의 다양한 표현형식과 특징을 경험하도록 유도할 것

• 픽실레이션 기법을 활용한 스토리텔링 : 기획 ① 픽실레이션기법을 활용한 작품 감상 - 뮤직비디오 (Her Morning Elegance / Oren Lavie) - 박하 매개자 작품 ② 모둠 구성하기 ③ 워크북을 활용하여 주제를 정하고 이야기 구성하기 ④ ‘기, 승, 전, 결’로 콘티 작성하기 ⑤ 역할정하기(감독, 촬영, 배우, 소품, 기타) 및 소품제작 • 촬영 실습 ① 촬영 장소 정하기 ② 콘티에 맞추어 촬영하기 ·모든 과정을 협업으로 진행함을 상기 ·전 차시 수업을 바탕으로 다양한 앵글 및 각도로 촬영하기 ·움직임을 보여주기 위해서는 카메라를 고정하고 촬영할 것 ·반 셔터 기능 활용하여 흔들림 방지하기 • 픽실레이션 애니메이션 만들기 : 영상 제작 실습 - 프로그램의 실행부터 제작, 완성까지 차례대로 진행 : 무비메이커 프로그램 기능 익히기 - 실습한 내용을 바탕으로 모둠별 영상작품 제작하기

• 발표 - 서로의 작품 감상 및 소감나누기 • 수업 마무리 및 다음차시 예고 - 정리 및 피드백

현장 에서는

166

소요시간 30분

150분

20분

• 기획 (스토리 구상, 콘티작성, 역할 정하기, 소품 만들기) 학습자의 성별과 전공, 연령대를 감안하여 세 모둠으로 나누었다. 예시작품 감상하고 시각자료를 바탕으로 픽실레이션 기법의 설명을 진행했다. 그리고 워크북을 활용하여 모둠별로 각각의 주제를 정한 후 스토리를 구성하였다. 대부분의 선생님들이 적극적으로 임해주셔서 아이디어 도출은 어렵지 않았다. 이어서 스토리의 전개상 ‘기,승,전,결’로 콘티 작성하고 바로 필요한 소품을 제작했다. 소품은 주변에서 구할 수 있는 것들로 사용하고, 당장 구할 수 없는 것들은 그림으로 대체하였다. 대학생들과 교수진이 함께하는 수업이다 보니 협업의 과정에 있어 어려움이 있을 것이라는 우려가 있었으나. 대부분의 학습자가 자기 역할에 최선을 다하는 모습이 인상적이었다. • 촬영 실습 장소에 구애받지 않고 교실은 물론 매점과 잔디밭 등에서 지위를 막론하고 앉거나 누워서 자유롭게 촬영하였다. 그러나 본 차시에서 가장 돋보인 것은 바로 소품이었다. 사이(Giàng ThịXay)는 수염을 그려 붙여 남자로 분장하였고, 두언(NgôVăn Tuân)은 감정의 변화에 따라 소품을 활용하여 만화처럼 다양한 표정을 만들어 내기도 했다. 비록 그림이지만 잘 표현된 소품들은 각 장면에 유머러스한 요소로써 내용을 더욱 풍부하게 해 주었고, 영상을 보는 내내 재미를 주었다. • 영상 제작 실습 무비메이커는 비교적 쉬운 프로그램이나, 참여 연령대를 감안하여 이해를 돕기 위해 각 실행 단계별로 캡처한 사진과 순서가 담긴 핸드아웃을 준비하여 제공하였다. 또한, 프로그램의 실행부터 제작, 완성까지 모든 과정을 앞에서 하나하나 집어드리며 천천히 차례대로 진행하였다. 이를 바탕으로 각 모둠별로 시간을 더 주고 부족한 부분을 편집·제작하도록 하였다.

167


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●6차시- 음악과 무용을 활용한 스토리텔링 1

※ 교육 결과물 제목 : 알고 보니 유부녀 내용 : 한 여자가 시장에 물건을 산 후 길을 걸어가고 있다. 남자1은 여자에게 반한다. 여자에게 꽃을 선물하고 마음을 고백하지만 거절당한다. 남자2도 여자에게 반한다. 그는 여자에게 돈과 비싼 아이폰을 선물하지만 거절 당한다. 남자 2명은 그녀를 두고 싸운다. 이 때 여자의 딸이 나타났다. 알고보니 그녀는 유부녀였다.

현장 에서는

교육 목표

교육 준비물

●수업 주안점

- 예시 작품을 통해 영상언어의 다양한 표현형식과 특징을 경험하고, 이를 영상제작에 활용할 것 - 모둠별 프로젝트에 목적을 두고 있음을 상기시키고 자율적으로 토론할 수 있는 분위기 조성할 것 - 촬영에 임함에 있어서 자유롭고 솔직하게 자기표현을 할 수 있도록 유도할 것 - 활용 프로그램(무비메이커)의 다양한 기능을 현지 교육 현장에서 적극 이용할 수 있도록 실습을 통해 이해를 도울 것

빔프로젝터 및 음향기기, 관련 음원, 영상자료, 마이크 2개, 시트지, 포스트잇, 필기도구, 천, 아크릴물감, 스폰지, 칠판지우개, 목탁과 스틱

내용

• 감각열기 ① 감각인사 나누기 ·원으로 서서 앉아서 몸과 마음감각 열기 ② 징검다리 오케스트라 : 놀이로 감각열기 a. 3박 3보로 공간이동 뿅~!!- 자연스럽게 모둠나누기 b. 모둠 편성 후, 징검다리를 만들어 사이사이 통과하기 c. 변형하기- 높이/속도/방향 등에 변화주기 ③ 교육 목표 소개하기

제목: 순간 내용 : 우리 모둠은 다 같이 열심히 재밌게 공부하다가 점점 졸리고 배도 고파졌다. 쉬는 시간이 돼서 모두 카페테리아에 갔다. 라면을 시켰는데 하나밖에 없어서 그냥 다 같이 먹기로 한다. 너무 배가 고파서 싸우면서 마지막 한 가닥까지 포기하지 않고 다 먹었다. 이렇듯 특별한 것 없지만 친구들과 함께 하는 시간은 가장 소중한 순간들이다. 제목 : 상상 속의 그대 내용 : 한 남학생이 도서관에서 앉아 졸고 있다. 그때 여학생 몇 명이 지나갔다. 모두 다 예쁘고 각각 매력이 있었고 이내 상상에 빠졌다. 한 여자는 선생님이고, 어떤 여자는 자연을 좋아하고, 한 여자는 요리 잘 한다. 또 한 여자는 사진 찍기를 좋아한다. 그 여자들하고 연애하는 것을 상상하고 있는데 친구가 지나가서 깨웠다. 결국 모두 꿈 일뿐...

• 무용의 3요소를 이해할 수 있다. •무용 요소를 활용한 즉흥적인 움직임을 전개할 수 있다. • 움직임 건축물을 상징적으로 표현할 수 있다.

교육 내용

• 즉흥 움직임 표현하기 : contact = 접촉을 통한 점·선·면 형상화 ① 2인 1조 contact a. 먼 곳에서 가까이 만나고 헤어지며 신체의 한 부분 만나기 (팔꿈치와 팔꿈치, 무릎과 무릎, 턱과 턱, 어깨와 어깨 등) b. 같은 방식으로 만나되 신체의 두 부분, 세 부분으로 발전시키며 만나고 헤어지기 ② 4인 1조 contact a. 신체 다른 부분 만나기 : 신체의 세 곳에 3개의 컬러스티커(빨강/노랑/파랑) 붙이기 b. 점-같은 컬러의 신체 부위 4명이 동시에 만나기 c. 선-조구성원 중 선두를 번갈아가며 꼭짓점 이어가기 d. 면-이동하며 컨택하기 • 라오까이의 인상- 함께 만드는 ‘움직임 건축’ ① 과정의 이해 - 징검다리 오케스트라, contact의 과정을 통한 시간, 공간, 에너지 무용의 3요소에 대해 인지하기 - 다음 과정과 연결 지어 이해하기 ② 라오까이의 인상(일상) 이미지 찾기 - 이미지 컷 PPT 감상 후, 느낌조각 나누기 - 이 시간에 말하는 건축의 의미 이해하기 ② 라오까이의 인상(일상)을 움직임 건축물로 상징화하기 - 놀이로 자연스럽게 모둠 나누기 - 자신이 생각하는 움직임 건축물 형상화하고 의미 부여하기 - 생동감 입히기 → 에너지의 강약, 시간의 흐름, 공간 변화 시도 - 음감 입히기 → 어울리는 음원을 제공하기 • 발표 및 소감나누기 ① 모둠별 릴레이 발표 이어가기 ② 소감나누기

• 마무리하기 ① 4가지 조각난 천 선택 후, ‘단 하나의 한삼 조각보’그리기 - ‌ 오늘 수업 활동을 통해 느낀 점을 한삼 조각보에 담아보기‌ (색깔을 자유롭게 선택하도록 하며, 칠하기 찍기 자르기 등 자신만의 개성을 살리도록 강조) ② 누운 자세 혹은 앉아서 눈을 감고 ‘오늘의 인상’을 마음 속으로 그려보기 ③ 호흡의 깊이를 느끼며 몸과 마음 이완하기 • 차시 예고하기

168

169

소요시간

30분

120분

30분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- ‌ 학 습자들의 성향을 파악한 후, 그때그때 다른 만남, 다른 미션을 수행하도록 하는 즉각적인 상황을 만들어 나갔고 은연중에 시간의 지속과 정지, 빠름과 느림, 공간 선상에서의 이동과 비이동, 느낌에 따른 에너지의 정도를 녹여나갔다. - ‌ 최종 결과물인 움직임 건축물을 통해 보건대 학습자들은 보여지는 건축물과 그 이면의 느낌을 파악해 나가거나 그들이 바라보는 라오까이 풍습 속 이미지를 건축으로 상상하였으며 또는 농경사회 속 벼밭을 건축으로 상징하기도 했다. - ‌ 즉흥창작의 수업이라는 타이틀은 다소 난해할 수 있다. 아무것도 없는 상황에서 무작정 즉흥을 하고 창작하게 만드는 과정이 처음에는 지도강사를 맡은 나로서도 낯선 시작이었지만 범위를 작게 모으고 자연스럽게 움직임 요소를 알아가는 과정을 선택하는 것이 최선이라 생각했다

●7차시- 음악과 무용을 활용한 스토리텔링 2 교육 목표

교육 준비물

• 다양한 감정의 변화에 따라 즉흥움직임을 전개할 수 있다. • 사운드 스케이프와 영상 결과자료를 활용하여 움직임과 매치하고 다양하게 변주할 수 있다. • 무용의 3요소를 활용하여 내 몸이 기억하는 즐거움을 움직임으로 구조화할 수 있다.

빔프로젝터 및 음향기기, 관련 음원, 영상자료, 마이크 2개, 셀로판지, 필기도구, 마스킹 테이프, 전지, 전 차시에 완성된 한삼 조각보, 다양한 종류의 끈

내용

• 감각열기 ① 우린 베트남 스타일! - 한삼조각보로 이름쓰기: 제자리 혹은 이동하거나 강약을 주어 자신의 이름을 천으로 표현해 보기 - ‌ ‘챔피온’에 맞춰 나만의 탈춤 추기: 탈춤사위와 매개자 이름 쓰기에서 표현된 움직임을 매칭하여 ‘즉흥탈춤 한판’열어가기 ② 교육 목표 소개하기

●수업 주안점

- 즉흥 움직임을 전개하며 학습자가 낯설거나 어색하지 않도록 지도자의 충분한 지시어와 설명, 시범으로 이해를 도울 것 - 다양한 놀이와 즉흥 창작활동 등 전개과정을 통해 학습자가 시간/공간/에너지의 3요소를 이해하도록 독려할 것 - ‌ 창작과정을 위한 이미지자료(시각)를 제시하되 시각에 의존하기 보다는 구체적이고 명확한 설명으로 학습자의 상상력을 자극하며 자유로운 표현활동이 되도록 유도할 것 - ‌ 전개과정에서 자연스럽게 발표를 이어가며 발표하는 자세와 서로의 발표를 주의 깊게 살피고 관람하는 자세를 알아가도록 분위기를 제공 할것

30분

• 감정의 이미지화 ① 아바타 게임 = 감정 이입하기 - 종이나 천조각에 생명력 불어넣기 - 1인이 다수를 움직이는 관절인형 조종자로 변신~ ② 결정적 순간 - 움직임 픽셀레이션 : 인상적인 순간 포착하기, 시간성/공간성/에너지 포착하기 • 락(樂) 페스티벌- 내 몸의 기억 ▶ 예시1

교육 내용

♤ 데일리 라이프- 고통의 존재 ♤ 웃음(기쁨)의 여신 ♤ 사과공주 이야기- 영웅담

♤ 순간 ♤ 그냥 꿈일 뿐- 환상

① 제목과 주제 및 소재, 음원 활용, 소품 및 장치정하기 = 마인드 맵 작성하기 - 위 ‌ 의 예시1(이전 수업 시간에 나왔던 ‘픽셀레이션’, ‘이미지에서 이미지로 : 스토리보드’ 결과물의 제목에서 선택하기 ② 즉흥움직임과 사운드스케이프의 앙상블 = 움직임 형상화를 통한 주제 부각시키기 - 역할 정하기 - 주제와 관련된 움직임(동작단어) 나열하기 = 느낌의 형상화 - 소품 / 변형된 사운드스케이프와 음향 활용하기 - 강조와 이완, 반복의 효과 활용하기 - 시간성/공간성/에너지 활용- 모둠별로 강조되는 요소를 달리할 것 • 발표 및 소감나누기 ① <락(樂) 페스티벌- 내 몸의 기억> 모둠별 릴레이 발표 이어가기 - 각 모둠별 자신들의 결과물을 소개하고 발표하기 ② 소감나누기 • 마무리하기 ① 수업 피드백 공유하기 ② 마음카드 걸기 = 컬러별 셀로판지 위에 마음 담기 - 내 몸이 기억하는 오늘에 대해 한 단어 혹은 한 이미지로 표현하기 • 인사나누기

170

소요시간

171

130분

20분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- 전 ‌ 시를 통해 나도 모르게 흡수된 감각들을 다른 방법으로 표현해 나가며 자신도 모르게 흡수된 것들을 역으로 표현해 내는 과정을 시도했다. 어떻게 보면 사운드 스케이프와 픽셀레이션 기법을 활용한 움직임 변주가 폭넓게 이루어질 것이라는 기대감이 들었다. - ‌ 하지만 마인드 맵을 기록하는 과정이나 역할을 정하여 밀도 있게 창작작업을 전개해 나가는 과정이 다소 산만하거나 느슨한 경우가 있었다. 개인적 즉흥성의 표현은 나름대로 자유롭게 전개되었지만 모둠활동에 익숙치 않은 라오까이대학교의 매개자들은 모둠의 화합이 관건이었다. 그래서 각 모둠명이나 조장을 뽑아 전개의 매개가 되게 할 수 밖에 없었고 각 모둠의 담당지기가 도움을 주기도 했으며 본 차시의 담당강사로써 순회를 하며 각 모둠의 전개상황을 확인할 필요성을 느꼈고 필요한 부분에 대한 Tip이나 연관된 사례를 알려주며 최대한 원활한 활동이 이루어지도록 도모해 나갔다. 점차 단계적인 발전양상이 보였고 두 모둠이 제시한 기쁨의 ‘순간’에 대한 접근이나 데일리 라이프라는 ‘일상 속 남녀의 만남과 헤어짐’에 대한 해석은 대비적이면서도 무용의 요소의 활용과 강조점이 달라서 신선했다. 조금은 유연함을 겸비해 나가고 있는 것이 분명하고 해석하여 표현하는 관점이 진취적인 편이라 많은 가능성을 탐구할 수 있었다. - ‌ 또한 발표와 관람의 공간을 분할하여 무대라는 개념을 통해 발표하는 자세와 관람하는 자세를 명확히 한 것은 그들의 긴장과 이완을 적절히 조율해 나갈 수 있는 경계선으로 활용하기 충분했다.

●8차시- 문화예술교육 기획 실습 1 교육 목표

• 문화예술교육에 대한 생각을 구상 및 기획하여 현장에서 자신의 수업으로 표현할 수 있다.

• 다양한 장르가 융합된 통합문화예술교육 기획을 통해 현지에서 지속가능한 활동으로 이어갈 수 있다. • 현지에서 활용가능한 문화예술교육을 직접 기획하여 교육 주체자로써 능력을 키울 수 있다

기대 및 수업효과 교육 매개자 워크북, 빔프로젝터, 노트북, 시청각 자료(동영상, PPT), 전지(모둠별 1장), 가위, 풀, 프린터, 매직 준비물 내용

-전 차시 활동과 이야기를 통해 인사와 함께 매개자 개개인의 출석을 확인한다. (시청각 이미지를 활요한 사진 & 이미지로 이야기 나누기) 아이스브레이킹: “수리수리 마법카드 제작하기”

➡ S자 형태의 종이 위에 나만의 변신 이미지 카드 제작하기

●수업 주안점

(‌ S자 형태로 종이 접기➡가로와 세로 다양하게 바라보기➡접힌 종이 위에 이미지 그려넣기➡나만의 이야기

- 지난 주 완성한 단 하나의 한삼조각보를 활용한 응용놀이로 감각을 깨우는 도입부를 전개할 것 - 전시과정의 연장선 상에서 무용의 요소와 다양한 기법과의 결합을 시도할 것 - 모둠별 조장과 역할, 시간배분을 명확히 하여 의미 있는 협업과정을 강조할 것 - ‌ 움직임 창작과정에서 전시 과정과 본 차시 과정의 많은 요소를 반영하고 있는가를 확인하며 최대한 학습자의 상상력을 자극하며 자 유로운 표현활동이 되도록 권장할 것 - 무대적 성격을 띈 공간 구분으로 발표의 주체와 객체로써의 역할을 알아가도록 분위기를 모색할 것

소요시간

30분

그림카드 제작하기➡이미지 꾸미기와 표현하기)

자료를 활용하여 본시 학습주제와 목표를 이야기하여 문제를 제시한다.

Q: 문화+예술+교육: 우리들이 생각하는 통합문화예술교육은? 매개자란? -라오까이 매개자들이 생각하는 문화예술교육에 대해 이야기 나누기

-모둠별 현장에서의 사례 공유와 장르별 사례 공유 (테이블 티타임 형식)

교육 내용

-매개자 교육 첫 차시에서 나눈 이야기를 바탕으로 이야기 나누기

한국의 통합문화예술교육 & 2015 ODA(박하 다짜이 초중등) 사례 -동영상 시청각 자료 활용하여 본시 학습내용에 대해 제시한다.

-한국의 통합문화예술교육 사례: 학교 & 사회 및 지역 통합문화예술교육

-다짜이 초중등학교 ODA사업 프로그램 (워크북 및 작품 활용) 및 질의응답

<그래픽 레코딩을 활용한 기획작업>

-그래픽 레코딩을 활용한 사례 제시 및 구상하기 (박하현 매개자 교육 이미지 활용)

125분

-우리가 문화예술교육을 기획한다면? (어떤 대상과 주제 그리고 분야로 만날 것인가?) 1) 모둠별 문화예술교육의 키워드 정하기

2) 대상 및 통합 분야를 적용한 프로그램 주제 기획하기

3) 2) 내용에 적용가능한 형태로 수업 세부 구상 및 구성하기

4) 현장에서 시행가능한 5가지 단계의 형태로 이미지 스토리 구상하기

5) 각 모둠별 발표 및 공유하기이야기 그림카드 제작하기➡이미지 꾸미기와 표현하기)

- 다양한 각도에서 활동을 통한 느낌을 자유롭게 이야기한다.

- 본 차시 활동 정리와 이야기 및 다음차시 프로그램 활동을 예고한다. - 정리 후, 인사와 수업 마무리한다.

172

173

20분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

- ‌ 단순히 사례 제시가 아닌 이번 ODA 사업을 통해 만난 베트남 박하의 초중등 아이들의 수업활동 과정과 결과 전시회

그리고 박하 매개자들의 이야기(현직 교사) 더불어 한국의 다양한 사례를 적용시켜가며 다양한 각도에서 자신의 수업을

바라보고 만들어가는 활동을 통해 워크북과 간단한 작품 사례를 통해 참여 매개자들에게 본 기획 활동 단계를 되돌아 보고

현장 에서는

자신들만의 수업을 만들어가는 모습을 이끌어 낼 수 있었다.

- ‌ 라 오까이 매개자 수업은 문화예술교육이란? 그리고 매개자의 역할이란?이라는 질문을 바탕으로 시작되었으며, 다양한 사례를 통한 체험과 더불어 여러 분야에 대한 경험을 통해 직접 매개자들이 가상의 대상과 환경을 구상하여

●9차시- 문화예술교육 기획 실습 2 교육 목표

교육 준비물

문화예술교육을 접근하여 기획하고 활용방안에 대해 시물레이션하는 과정으로 이루어졌다.

• 베트남의 교육 현장에서 시행 가능한 䃵차시 교육’안을 기획할 수 있다.

• 교육과정의 공유를 통해 향후 문화예술교육 현장에서의 활용 가능성을 모색해 본다. 빔프로젝터, 노트북, 카메라, 출석부 1)출석 확인

- ‌ 특히, 본 차시에서는 다양한 통합문화예술교육의 사례와 더불어 듣고 말하고 생각하는 단계인 브레인스토밍을 응용한

내용

2)동기유발

그래픽 레코딩을 통해 서로의 조각을 이어 붙이는 과정적 경험을 이끌어 가는 단계로 이어갔다. 실제 자신들이 수업에서

- 영상감상

경험한 사례와 직접 현장에서 이루어지는 다양한 이슈를 바탕으로 역사와 환경 글고 움직임 및 대상과 연구화롣ㅇ에

- ‌ 영상의 메시지에 대해 이야기 해보기(이미지 리터러시)‌

적용해 나가는 모습을 관찰할 수 있었다.

“영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?”‌

소요시간

5분

(문화예술교육의 매개자로서의 역할과 영상의 내용 연관 지어 설명)

●수업 주안점

1)지난 시간 수업 내용 간단 정리

(박하와 한국의 문화예술교육 사례에 대한 이해, 그래픽 레코딩을 통한 문화예술교육의 기획 컨셉

- 교수법 실습을 바탕으로 실제 교육현장에서 응용 가능한 프로그램을 기획하도록 유도할 것 - 모둠별 다양한 분야가 어울러 질 수 있도록 사전에 다양한 구성을 유도할 것 - ‌ 학교 현장에서 진행하고 있는 다양한 이야기를 듣고 팀티칭을 이어가도록 함으로써 현지에서 지속가능한 문화예술교육 활동을 실행 해 나갈 수 있도록 도울 것

세우기 등)_그래픽 레코딩 사진 워크북에 붙이기

2)문화예술교육 기획과 실행에 대해 이해하기

(교육 대상과 교육 방향성에 대한 이해 유도) `주요 이슈 (교육분야와 방향 설정)

교육 내용

- 왜 문화예술교육을 하고자 하는가(교육 목적) - 어디서 누구와 만날 것인가(지역과 교육대상) - 무엇을 공유할 것인가(교육분야)

3)베트남 교육 현장에서 시행 가능한 䃳~5차시 교육안’기획하기 (매개자 워크북 활용) (팀별 or 개인)

145분

- 1차 교육기획안 작성하기 (전 차시에 제시하였던 ‘교육안 기획해오기’과제를 바탕으로 작성) - 팀별 or 개인별 담당 강사 피드백 및 수정 시간 갖기

- 1차로 완성된 내용 교육 기획안 발표하고 다른 팀 내용 서로 이야기 피드백하기

4)기획한 교육안으로 공개 발표회 발표 준비하기

- 기획한 내용 중 1차시를 선택하여 모의 수업 진행 준비

(모의 수업 진행 시간 10분~20분),(발표는 다양한 형식 이용가능)

: 모의 수업에 필요한 자료 만들기_ (ppt, 영상자료, 내용 시연 관련 준비) : 자료 제작에 필요한 노트북 및 프린트 제공

- 완성된 교육 기획안 제출

- 공개발표회 일정 공유 및 내용 공지

30분

- 마무리하기(사후 설문조사 및 만족도 조사 시행) - 다음 시간 예고

174

175


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

- 그 ‌ 동안의 문화예술교육 교수법 실습의 경험을 바탕으로 베트남의 다양한 교육현장에서 시행할 수 있는 교육안을

기획하도록 하였다. 특히 왜 문화예술교육을 하려고 하는지에 대한 목적성과 그 교육 대상을 우선적으로 고민하여, 짜임새 있고 효과적인 교안을 구성하도록 하였다.

현장 에서는

- 모 ‌ 둠별 토론을 통하여, 교육 대상과 교육 내용에 대한 심도 있는 이야기가 이루어 졌다. 자신의 전공과 예술분야의 접목에 대해서 강사진에게 다양한 질문을 하며 베트남 교육 현장에서 이루어질 통합문화예술교육의 활용 가능성에 높은 관심을 보였다. ‌

물리학, 심리학, 역사, 미술, 문학 등 다양한 전공자가 어울려 있는 상황에서 교육 참여자들이 제일 먼저 고민한 것은 ‘나의 전공을 어떻게 예술과 접목 시킬 것인가? “,”어떻게 통합문화예술교육을 할 것인가?“였다. 그리고 이 고민에 대해서

어려움을 토로 했다. 단순히 전공분야의 이론과 실기 위주의 교육을 받아온 교육 참여자들의 입장에서는 기획 실습 시간이 쉽지 않은 시간이었다.

- 통 ‌ 합문화예술교육은 다양한 예술 장르들이 어우러져 창의 교육의 효과를 극대화 시키는 교육 과정이며, 결과 보다는 그 과정을 느끼고 상상하고 표현하는 과정임을 명시 했다.

●수업 주안점

- 교수법 실습을 바탕으로 실제 교육현장에서 응용이 가능한 교육 프로그램을 기획하도록 유도할 것 - 다양한 실제 사례 소개를 통해 문화예술교육의 긍정적 효과에 대해 이해할 수 있도록 할 것

2015년 박하지역 교사 교육(5차시) ●교육개요

•교육대상 : 박하현 현지교사 총 20명 •교육일시 : 2015년 08월 15일~10월 03일 (약 5주간) / 주 1회, 일일 3시간, 총 5회 ※ 5차시 문화예술교육 수업 기획안 발표회 진행 •교육목적 : ‌ 사진-애니메이션 분야 장르 간 결합 문화예술교육의 개념을 이해하고, 체험 및 실습을 통해 전문 문화예술교육 매개자 양성 및 역량 강화에 기여 •교육강사 : 김미현(사진), 예정원(미술) / 황 흐엉 리엔, 당 황 하잉, 응웬 티 프엉 란(통역) •교육내용 : 문 ‌ 화예술교육 방법론 및 프로그램 기획‧실습, 현지 문화 접목한 보급형 문화예술교육 커리큘럼 구성, 수업기획안 발표회 개최 등

●교육구성안 회차 1

2

176

날짜

주제

8/15

문화예술교육이란 무엇인가?

9/12

[교수법]사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 1

3

9/19

[교수법]사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 2

4

9/26

문화예술교육 기획 실습

5

10/3

문화예술교육 수업 기획안 발표회

수업활동

- 수업 소개 및 아이스 브레이킹 (icebreaking) - 문화예술교육에 대한 각자의 의견 나누기 - 매개자교육에 기대하는 바를 나누고 교육 진행과정 안내 - 다양한 문화예술교육 사례 알아보기 - ‌ 교과목 및 교육과정과 연계된 문화예술교육 사례를 살펴보고 교실에서 각자 해볼 수 있는 문화예술교육 상상해보기

- 카메라 조작법 및 촬영 기법 이해하기 - ‌ 촬영 실습: 앵글(angle)에 담긴 희로애락, 다양한 앵글을 활용하여 스토리가 있는 인물 사진 촬영하기 - 다양한 픽실레이션 작품 감상 및 촬영 기법의 이해 - 모둠을 구성하고, 픽실레이션 작품 기획하기 - 픽실레이션 촬영 하기 - 작품 발표하기

- 교육 설계 시 고려해야할 요소 이해하기 - 팀별로 베트남 교육 현장에서 시행 가능한 䃳~5차시 교육안’기획하기 - 1차 완성된 교육 기획안 함께 보고 의견 나누기

- ‌ 교육 과정 공유, 팀 별 제작 교육 기획안 발표, 사진 실습 결과물 및 교육 과정 스케치 사진 전시

177


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●1차시- 문화예술교육이란 무엇인가? 교육 목표

●2차시- [교수법] 사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 1

• 교육 프로그램의 소개와 함께 문화예술교육에 대한 생각을 공유할 수 있다 • 문화예술교육의 개념에 대해 이해할 수 있다. • 문화예술교육의 다양한 사례를 알아보고 문화예술교육의 효과와 필요성에 대해서 말할 수 있다.

교육 목표

• 교육장소 활용과 출석부, 명찰로 출석점검, 워크북 배포

교사 • 교육자료 준비 및 기자재 점검 준비사항 • 통역 및 팀티칭 강사들과의 교육내용 사전 협의 및 공유 교육 준비물

내용

1)출석확인 2)동기 유발 - 사진의 메세지 이야기 해보기. - 사 ‌ 진이 나에게 하는 말은? 언어와 거리의 장벽을 뛰어넘어 한 장의 사진, 영상, 몸짓 등 예술매체를 통해 전해지는 감정의 공유 그리고 소통에 대한 이야기로 이야기 흐름 유도 및 정리 3)아이스 브레이킹 - 몸풀기(여행자와 안내자 연극놀이) 반응체크하기 4)수업 소개 - 수업 목표와 교육 프로그램 소개, 일정에 대한 소개

교육 내용

1)강사 & 통역, 운영진 소개 2)예술교육에 대한 의견 공유하기(PPT통한 이미지,워크북활용하기 - 내가 생각하는 문화예술교육이란000이다. (워크시트활용) 발표 하기 다양한 포즈로 사진 찍기 - 워크북에 붙이는 사진 찍기 3)문화예술교육이란 무엇인가? 문화+예술+교육의 의미 4)문화예술교육의 흐름과 장르의 통합 - 한국의 통합문화예술교육 (학교문화예술교육 등) - 문화예술교육의 다양한 사례 이야기(감천문화마을 사례 등) 5)그래픽 레코딩 작성법 - 디 ‌ 자인을 할때 많이 사용하는 방법 자유롭게 자기의 생각을 풀어놓을 수 있는 방법으로 여기저기 많이 사용한다. 1)그래픽 레코딩 작성 후 모둠 별 발표 - 사진 기록 촬영 2)사전 설문조사 실시 3)수업 마무리

현장 에서는

소요시간

교육 준비물

50분

100분

교육 내용

- 연 ‌ 극놀이부분에서는 처음에는 선생님들이 조금 당황하는 모습을 보이기도 하였지만 이내 적극적으로 참여하는 모습을 보였다. - 다 ‌ 들 다양한 전공을 가지신 분들이라 예술과 관련 없다고 생각하시는 체육선생님께서는 조금 자신감 없는 모습을 보이기도 하였다. 처음으로 하는 그래픽레코딩수업은 선생님들의 문화예술에 대한 생각을 들을 수 있었고 아이들을 생각하는 선생님의 마음을 느낄 수 있었다.

현장 에서는

- 참여자들이 자연스러운 분위기 속에서 문화예술교육에 대한 의견을 말 할 수 있도록 할 것 - 시간 분배를 안정적으로 진행해 골고루 다양하게 의견을 들을 수 있도록 할 것 - 시청각자료와 예시자료를 잘 사용하여 수업에 대한 내용을 쉽게 이해할 수 있도록 할 것

178

• 워크북에 이용할 사진 출력

매개자 워크북, 빔프로젝터, 노트북, 교재, 명찰, 출석부, 사진출력

내용

1) 출석확인 2) 동기 유발 - 앙리 까르띠에 브레송에 관한 영상보기 - 사진에 대한 생각? 영상을 보고 느낀 점 공유하기 3) 수업 소개 - 오늘 수업에 대한 내용 브리핑 , 사진 촬영시간에 대한 내용 공유

30분

●수업 주안점

• 교육장소 활용과 출석부, 명찰로 출석점검, 워크북 배포

교사 • 교육자료 준비 및 기자재 점검 준비사항 • 통역 및 팀티칭 강사들과의 교육내용 사전 협의 및 공유

• 사전 설문조사 시행

매개자 워크북, 빔프로젝터, 노트북, 교재, 명찰, 출석부, 사전 설문지

• 카메라의 기본 조작법 및 촬영기법을 이해할 수 있다. • 사진의 앵글과 구도 그리고 작가들의 구도에 대해서 알 수 있다. • 다양한 픽실레이션 작품 감상 및 촬영기법에 대해 알 수 있다.

1) 카메라의 셔터소리 - 사진은 빛의 예술이다. 2) 사진의 초점(조리개) - 아웃포커싱, 인포커싱, 팬포커싱 알기 - 포커스라는 말은 ‘집중하다’라는 뜻을 가지며 카메라 용어로는 초점을 맞춘다는 뜻을 가진다. 3) 카메라 앵글 - 수평(아이), 하이, 로우 - ‌ 피사체에 대한 카메라의 각도,구도 또는 찍고자 하는 대상에 대한 카메라의 위치나 렌즈의 각도를 말한다. 4) 사진의 구도, 황금분할 5) 사진의 팁- 반영사진 6) 작가구도- 사진의 교본으로 존경받는 사진작가 앙리 까르띠에 브레송의 작가 구도 7) 베트남 사진작가(롱탐) - ‌ 나짱에 갤러리를 운영하고 있는 작가로 아직도 필름을 사용하고 있으며 주로 베트남 사람들의 인물을 촬영 8) 촬영 실습 - 앞에 배운 내용으로 촬영할 수 있도록 한다. (함께 보면서 피드백하기) 9) 픽실레이션 - 픽실레이션 작품감상 (아이들의 작품사례) - 기본적인 픽실레이션 기법의 방법적 이해 10) 희노애락을 주제로 픽실레이션 기법을 활용한 작품 제작 - 이야기 구성하기(모둠별 주제정하기) - 기승전결로 콘티작성하기 - 역할 정하기

- 다음시간에 만들 픽실레이션에 대해 모둠별 발표하는 시간을 갖도록 한다. - 사진에 대한 기본적인 이해에 대해 다시 한번 인지하게끔 하고 아름다운 박하를 많이 기록할 수 있도록 한다. - 다음 차시 예고 공지

소요시간 20분

150분

30분

- 참여자 모두 스마트폰을 소지하여 카메라 촬영하는 데 어려움 없이 진행되었고, 이론적인 부분에서 관심도가 높았다. - 특히 아이들이 사진을 찍는 모습을 본 선생님들이 많이 계셔서 아이들과 하는 수업에 대해 질문하기도 하였다.

●수업 주안점

- 실습에서는 참여자들이 최대한 카메라를 많이 만져볼 수 있도록 할 것 - 직접 촬영하는 시간이 있으므로 수업에서 어떻게 이용할 수 있을지에 대해 생각할 수 있도록 할 것 - 시청각자료와 예시자료를 잘 사용하여 수업에 대한 내용을 쉽게 이해할 수 있도록 할 것

179


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●3차시- [교수법] 사진과 애니메이션을 결합한 스토리텔링 2 교육 목표

• 픽실레이션(pixilation)의 기법을 이해하고 이를 활용하여 애니메이션을 제작할 수 있다. • 현지 교육 현장에서 다양하게 적용 가능한 영상 제작 프로그램(무비메이커)의 기능을 익힐 수 있다. • 협업을 통한 애니메이션 수업이 학생들의 자기 표현력에 미치는 영향을 검증하고 이를 교과 운영에 적극 활용할 수 있다. • 출석부 및 명찰, 기자재 점검

교사 • 이해를 도울 수 있는 시각자료(사진 및 그림)를 활용한 PPT 준비 준비사항 • 통역 및 팀티칭 강사들과의 교육내용 사전 협의 및 공유 교육 준비물

교육 내용

빔프로젝터, 노트북(4대), 스피커, 디지털카메라(6대), 워크북, 채색도구, 가위, 테이프, 촬영에 필요한 각종 소품(폐전구, 바게트빵, 팝콘 등)

내용

• 출석확인 • 전 차시 학습내용 확인 - 픽실레이션 작품감상 (아이들 작품 사례) - 픽실레이션 기법의 방법적 이해 - 모둠별로 ‘희노애락’을 주제로 이야기 구성하기 - ‘기승전결’로 콘티 작성하기 - 역할 정하기 • 본 차시 진행사항 안내 - 전 차시 학습내용을 바탕으로 픽실레이션 작품 촬영 및 영상제작 실습 • 픽실레이션 촬영 실습 - 모든 과정을 협업으로 진행 - 촬영에 필요한 소품 점검 및 제작 - 장소 정하기 및 소품 세팅 - 콘티 순서대로 촬영 • 영상 제작 실습 - 무비메이커 프로그램을 기능 익히기 - 촬영한 사진으로 영상작품 제작하기

교육 목표

교육 준비물

• 한국에서 진행된 다양한 통합문화예술교육 사례를 바탕으로 내용을 전달할 수 있도록 한다. • 다짜이 초중등학교 진행 사례를 바탕으로 현지에서 다양하게 활용되어 질 수 있도록 한다 매개자 워크북, 빔프로젝터, 노트북, 안내문

내용

• 장르별 모둠구성 (내 모둠을 찾아라!) : 다양한 장르가 어울러 질 수 있도록 함 • 모둠별 학교 현장에서의 사례 공유와 마음열기(티타임 대화)

30분

30분

• 한국의 통합문화예술교육 사례: 학교, 지역, 통합프로젝트

• 다짜이초중등학교 ODA사업 프로그램 사례 (워크북 활용) • 수업 기획: 대상, 주제에 따른 구상하기

• 모둠별 현장에서 시행가능한 䃳~5차시 교육안’기획하기 • 각 팀별 1차 교육기획안 작성하기: 각 팀별 팀티칭 활용

120분

• 팀별 1차 문화예술교육 커리큘럼 발표와 피드백하기 • 팀별 보완 및 수정에 필요한 회의 • 마무리하기 • 수업 피드백 공유하기

30분

현장 에서는

30분

- ‌ 참 여자들은 자유로운 기획 분위기 속에서 자신의 수업 사례를 이야기하는 과정에서 스스로 다양한 분야를 접목해 문화예술교육을 진행하고 있음을 되돌아보는 계기가 되었으며 이를 통해 지역 내에서 지속가능한 문화예술교육에 대해 생각해 보는 시간이 되었다. - ‌ 특히, 워크북을 직접 관찰하는 과정에서 참여 교사들의 문화예술교육에 대한 다양성과 더불어 본 사업에 대한 관심을 이끌어 낼 수 있었다. - ‌ 통합문화예술교육의 다양한 사례와 더불어 지역에서의 지속가능한 현장형 교육에 대해서 이야기를 나누고 팀티칭을 활용하여 자신의 수업 사례를 함께 공유하는 자유로운 토론 분위기가 이어갔다. - ‌ 기획서 작성 방식에 있어서도 과목별 그리고 교사 개인의 역량에 따라 빠르게 작성 또는 신중하게 고민을 하는 모습을 발견할 수 있었다. 특히, 통합문화예술교육 사례 중 실제 박하현에서 진행되고 있는 ODA 사업을 통해 다짜이 초중등학교 학생들의 전반적인 수업 활동과 워크북을 제공하여 직접 만지고 보고 듣는 시간의 중요성을 느낄 수 있었다.

●수업 주안점

- 교수법 실습을 바탕으로 실제 교육현장에서 응용 가능한 프로그램을 기획하도록 유도할 것 - 모둠별 다양한 분야가 어울러 질 수 있도록 사전 다양하게 구성하도록 할 것 - ‌ 학교 현장에서 진행하고 있는 다양한 이야기를 듣고 팀티칭을 이어가도록 함으로써 현지에서 지속가능한 문화예술교육 활동을 실행 해 나갈 수 있도록 할 것

●수업 주안점

- 모둠별 프로젝트에 목적을 두고 있음을 상기시키고 자율적으로 토론할 수 있는 분위기를 조성할 것 - 촬영에 임함에 있어서 자유롭고 솔직하게 자기표현을 할 수 있도록 유도할 것 - 활용 프로그램(무비메이커)의 다양한 기능을 현지 교육 현장에서 적극 이용할 수 있도록 실습을 통한 이해를 도울 것

180

소요시간

• 문화예술교육 기획과 실행에 대해 알아보기

교육 내용

- 참 ‌ 여자들은 모든 과정에 적극적이셨지만, 특히 영상 제작 실습에 큰 관심을 보이셨다. 모둠별로 촬영한 사진을 활용하여 영상을 만들어보는 과정에서 질문이 끊임없이 쏟아졌다. 설명 도중에도 사진 촬영과 메모를 하는 등 상당한 열의를 보이셨다. 준비해 간 노트북이 네 대인 상황에서, 선생님들의 열의에 보답하기 위해 실습 시간을 기존 계획보다 20분정도 연장하여 진행하였다. - 모 ‌ 둠별로 새로운 인원이 추가됨에 따라, 다시 역할을 정하고 시나리오 내용을 이야기하는 등 약간의 토론시간이 이어졌다. 그리고 준비 된 팀부터 차례대로 실내, 실외에서 각각 촬영에 임했다. 선생님들은 감독과 촬영, 배우, 소품 등 각자의 역할에 최선을 다하셨다. 특히 몸을 사리지 않고 준비한 소품을 적극 활용하여 유머러스한 연기를 펼치신 선생님들의 연기력은 대단했다. 촬영에 있어 꽤 시간이 걸릴 것이라 생각했는데, 의외로 짧은 시간에 모든 내용을 다 소화하시고 쉬시는 여유로운 모습에 또 한 번 놀랐다. - 영 ‌ 상제작 실습에 있어서도 상당한 열의를 보여주셨다. 영상에 넣을 음악을 미리 준비해 오신 선생님도 있었다. 대부분의 선생님들이 예체능계열이라 그런지 본 프로그램에 큰 관심을 보이셨고 적극적으로 기능을 익히기를 원하셨다.

• 현지에서 활용가능한 문화예술교육을 직접 기획하여 교육 주체자로써 능력을 키울 수 있다. • 다양한 장르가 융합된 통합문화예술교육 기획을 통해 현지에서 지속가능한 활동으로 이어갈 수 있다. • 문화예술교육에 대한 생각을 구상 및 기획하여 현장에서 자신의 수업으로 표현할 수 있다.

• 텍스트가 아닌 이미지 중심의 다양한 사례를 제시하여 이해를 돕도록 한다. 교사 준비사항 • 교육자료 점검 및 통역 및 팀 티칭 강사들과 교육내용에 대한 사전 협의 및 공유를 하도록 한다.

120분

•발표 -서로의 작품 감상 및 소감나누기 •수업 마무리 및 다음차시 예고 -정리 및 피드백

현장 에서는

소요시간

●4차시- 문화예술교육 기획 실습

181


●5차시- 문화예술교육 수업 기획안 발표회 교육 목표

• 문화예술교육을 직접 기획하며 교육주체자로서의 능력을 키울 수 있다. • 문화예술교육에 대한 생각을 직접 자신의 수업으로 표현할 수 있다. • 현지에서 지속 가능한 문화예술교육 수업의 내용을 심화할 수 있다. • 문화예술교육을 본 수업을 본 수업안에서의 확장성에 대해 고민해보고 활용할 수 있다. • 교육장소 활용과 출석부, 명찰로 출석점검, 워크북 배포

• 교육자료 준비 및 기자재 점검 교사 준비사항 • 통역 및 팀티칭 강사들과의 교육내용 사전 협의 및 공유

교육 준비물

• 수업했던 PPT자료 모두 출력

매개자 워크북, 빔프로젝터, 노트북, 교재, 명찰, 출석부, 사후 설문지

내용

• 출석확인 • ‌ 수업내용 전체 프린트 물 배포 ‌ 오늘 수업 공유회에 대한 내용 공지 • ‌ 지난 시간에 대한 내용 다시 확인 ‌ 다짜이 초중등학교 ODA사업 프로그램 사례 (워크북 활용)

소요시간 30분

• 문화예술교육 실행 프로그램에 대해 알아보기

교육 내용

• 커리큘럼작성법 간단하게 공유하기

• 수업 기획 대상에 대한 자료조사, 설명

• 팀별로 베트남 교육 현장에서 시행 가능한 ‘5차시 교육’ 기획하기 • 단체 사진 찍기- 서로를 남기자 <공유회>

130분

• 팀별로 기획한 내용 발표하기

• 다른 팀 내용 서로 이야기하고 피드백하기

• ‌ 함께 했던 수업을 정리하는 시간을 갖는다.‌ 수업 사진으로 만든 영상을 함께 보며 수업에 대해 돌아보기 • 마지막으로 질문 확인하기 • 사후 설문지 작성 실시 • 10월 17일 전시회에 대해 공지 <많은 참여 부탁> • 수업 후 인터뷰-서로 인사하고 마무리

●수업 주안점

- 실제 자신들이 하는 수업에 대해서 이야기 하는 시간을 갖도록 할 것 - 교수법 실습을 바탕으로 실제 교육현장에서 응용이 가능한 교육 프로그램을 기획하도록 유도할 것

182

30분

2016년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(6차시)


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2016년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(8차시) ●교육개요 • 교육대상 : 박하현 초·중학교 교사 총 20명 • 교육일시 : 2016년 09월 17일~10월 14일 (약 5주간) / 주 1회, 일일 3시간, 총 8회 ※ 8차시 10월 24일 문화예술교육 기획안 공유회 진행 • 교육목적 : 지속 가능한 문화예술교육을 제공할 수 있는 교사 및 예비교사 양성 • 교육강사 : 임정서(사진), 방영경(미술), 손재린(연극) / 짠 티 홍 언, 응웬 김 응언, 짠 프엉 쭝(통역) • 교육내용 : ‌ 문화예술교육 방법론 및 프로그램 기획·실습, 현지 문화 접목한 보급형, 문화예술교육 커리큘럼 구성, 수업 기획안 공개 발표 회 개최 등

전체 수업안 회차

날짜

주제

1

09/17

문화예술교육의 이해

2

09/23

3

09/27

[교수법]시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해 1

09/28

현장 실습 2

5

09/29

현장 실습 3

6

09/30

[교수법]시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해 2

7

10/07

기획실습

8

10/14

공개 발표회

4

현장 실습 1

수업활동

- 문화예술교육이란 무엇인가? - 다양한 문화예술교육 사례 알아보기 - ‌ 교과목 및 교육과정과 연계된 문화예술교육 사례를 살펴보고 교실에서 각자 해볼 수 있는 문화예술교육 상상해보기

- 시각예술과 교과목을 연계한 융합 교육 사례 분석 1 - 교과목과 사진‧미술을 연계한 미적 체험 교육 실습1 - ‌ 2016 문화예술교육ODA 교육 현장 실습‌ (보조강사 참여 / 실습 장소 : 박하 반포 초·중학교) - 현장 실습 소감 나누기 및 멘토링 - ‌ 2016 문화예술교육ODA 교육 현장 실습‌ (보조강사 참여 / 실습 장소 : 박하 반포 초·중학교) - 현장 실습 소감 나누기 및 멘토링 - ‌ 2016 문화예술교육ODA 교육 현장 실습‌ (보조강사 참여 / 실습 장소 : 박하 반포 초·중학교) - 현장 실습 소감 나누기 및 멘토링

- 시각예술과 교과목을 연계한 융합 교육 사례 분석2 - 교과목과 사진‧미술을 연계한 미적 체험 교육 실습2

- 모둠별로 베트남 교육 현장에서 시행 가능한 5차시 교육 콘텐츠 기획하기 - 1차 완성된 교육 기획안 함께 보고 의견 나누기 - 세부 수업안 작성하기 - 수업 실행을 위해 필요한 교육 자료 생각해보기

- ‌ 교육 과정 공유,모둠별 제작 교육 기획안 발표,실습 결과물 및 교육 과정 스케치 사진전시 등

185


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●1차시- 문화예술교육의 이해 교육 목표

• 문화예술교육의 개념에 대해 이해할 수 있다. • 문화예술교육의 다양한 사례를 통해 문화예술교육의 효과와 필요성에 대해 이해할 수 있다. • 문화예술교육에 대한 토론을 통해 수업에 대한 방향성을 함께 공유할 수 있다.

기대 및 한국의 다양한 문화예술교육 사례를 중심으로 교육의 긍정적 효과와 영향력에 대해 알아보고 매개자 교육 참여에 대한 수업효과 구체적인 동기를 부여 받을 수 있다. 교육 PPT자료, 영상자료, 매개자 워크시트, 필기도구, 스피커, 노트북, 손수건 준비물 내용

• 도입 - 강사 소개 및 출석 확인 - 영상 감상, 영상의 메시지에 대해 질문하기(이미지 리터러시) “영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?” • ice-breaking - 몸풀기 연극놀이 :비행기와 관제탑(모둠별)

교육 내용

• 수업 소개 ‘문화예술교육이란’ - 문화예술교육ODA 사업 소개 및 매개자 교육 커리큘럼 소개 - ‘2014/2015 문화예술교육 ODA’, 녟한-베 프로젝트’사례 공유하기 • 왜 문화예술교육이 필요한가?(PPT) - ‌ 한국의 사회문화예술교육 및 학교문화예술교육 사례를 중심으로 본 문화예술교육이 사회에 미치는 긍정적 효과 그리고 문화예술교육의 필요성에 대해 알아보기 • 문화예술교육의 흐름과 장르의 통합화 경향 - 통합문화예술교육 사례 공유 - ‌ 교과연계형 문화예술교육 사례를 중심으로 교육의 효과와 의미에 대해 알아보기 (관련 영상 자료 상영_미술과 수학 연계 사례) • 문화예술교육에 대한 의견 공유 - 내가 생각하는 문화예술교육이란!’나의 생각 주머니 작성하기

소요시간 15분 20분

현장 에서는

- ‌ 아이스브레이킹(ice-breaking)활동으로 ‘동작으로 이름 표현하기’와 ‘비행기와 관제탑’활동을 진행하였다. 처음에는 몸을 사용하여 자신을 표현한다는 것에 낯설어 하였으나 점차 적극적으로 참여하였다. 활동 마무리 후 연극놀이가 주는 교육적 효과와 방법론을 간략하게 제시하여 실제 교육현장에서도 활용할 수 있도록 하였다. - 시 ‌ 각자료와 영상자료를 최대한 활용하여 내용에 대한 전달력을 높이고자 했다. 수시로 질의응답을 진행하여 교육 내용에 대한 이해도를 점검하였다. 질의응답 과정에서 교육 참여자들은 한국과 베트남의 교육 문화와 주요 교육 이슈 등에 대해 이야기 하였다. - ‌ 교 육 참여자들은 베트남 현장에서 3년 이상의 경력을 가진 전문 인력으로 한국의 문화예술교육 방법론에 대체로 흥미롭다는 반응을 보였다. 하지만 실기 위주의 예술교육이 주를 이루는 베트남 교육 현장에 이를 적용할 수 있는 방법에 대한 고민도 함께 나누었다. - ‌ 매 개자 교육의 첫 시간으로 앞으로 진행될 매개자 교육 참여의 동기를 부여 하고자 했다. 한국의 문화예술교육이 사회적으로 미친 긍정적 영향과 교육의 필요성을 실제 사례 중심으로 이미지 자료와 영상자료를 활용하여 전달했으며, 소개된 교육 사례에서 사용되었던 교육 커리큘럼과 관련 보도 자료를 한-베 번역본으로 배포하여 교육 참여자들의 교육 연구에 도움이 될 수 있도록 하였다.

●수업 주안점

- ‌ 수업 자료를 프린트하여 나누어 주어 내용에 대한 이해를 높이고 시각 자료와 함께 간략한 사례 소개를 중심으로 하여 수업 분위기가 늘어지지 않도록 유의할 것 - 의견을 나눌 때에는 편하고 자유롭게 서로의 의견을 공유할 수 있도록 유도할 것

115분

- 각자 자신의 생각 주머니 작품을 발표하고, 문화예술교육에 대한 의견 이야기하기

• 교육에 대한 소감 나누기

-매개자교육 프로그램 참여 배경 및 매개자교육을 통한 기대하는 점 • 사전 설문조사 시행 • 다음 차시에 대한 예고

186

30분

187


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●2차시- 시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해 1 교육 목표

●3차시- 베트남 현지 문화예술교육 현장 실습 1 교육 목표

• 자신의 몸을 생각해보고 움직이며 느껴볼 수 있다. • 그림을 그리는 다양한 방법에 대해 알아보고 도형의 기본 요소인 점, 선, 면을 이해할 수 있다.

기대 및 • 자신의 몸 새롭게 보기 수업효과 • 다양한 미술 표현기법 실습을 통해 기본 도형 점, 선, 면에 대해 이해하기 교육 준비물

스피커, PPT 자료, 노트북, 전지, 페인트(빨강, 파랑, 노랑, 녹색), 평붓, 물병 뚜껑, 면봉, 실 뭉치, 연필, 유성매직, 크레파스, 신문지, 잡지, 색종이, 풀

내용

- 출석체크 - 인사 (5분) • 함께 걷기 (1. 눈을 감고 바닥과 발바닥의 느낌을 느끼기. 2.빈 공간을 찾아다니면서 걷기. 부딪치지 않고 물이 흐르듯이 걸어보기 3.걷다가 누군가 멈추면 다 같이 멈추기 4.누군가 점프를 하면 모두 동시에 점프하기) • 점, 선 움직임 두 줄로 서서 걸어가면서 신체를 사용해서 점을 만들어 보기 (교사 시범) 신체의 여러 부위를 사용하도록 유도 > 머리, 어깨, 팔꿈치, 무릎, 발

교육 내용

현장 에서는

- 인사 및 활동소개(5분) • 점묘화에 대한 설명: 점(45분) - 예시 이미지 제시 (쇠라 작품 감상) - 자연, 학교, 사람 중에서 한 가지 주제를 선택한 후, 점묘법 활동: 점찍어 그리기(모둠 활동) • 자화상 콜라주하기: 면(40분) - 콜 ‌ 라주에 대한 설명 (거울을 보고 다양한 표정을 지어보며 얼굴을 관찰한 후, 신문지와 잡지, 색종이를 이용하여 얼굴 콜라주) - 예시 이미지 제시 (슬픈 표정 콜라주 그림) - 마티스 작품 제시, 연상되는 이미지에 대해 질문 • 선과 면을 활용한 작품 감상: 선(5분) - 몬드리안 작품 감상 • 오늘의 활동 내용 확인 - 한국 수학, 미술 교과과정에서 점, 선, 면이 다뤄지고 있음 부연설명 • 다음 차시 수업 예고

소요시간

교육 준비물

- 경 ‌ 직되고 어수선한 분위기를 유연하게 하기 위해 모두가 함께 걷다가 동시에 같은 동작을 취하는 활동(한 명이 멈추거나 점프하면 모두가 동시에 같은 동작 취하기)을 통해 서로에게 집중할 수 있도록 했고, 수업 주제에 대한 흥미를 유발시키기 위해 점, 선, 면을 몸의 움직임으로 표현해 보는 활동을 통해서는 서로의 새로운 모습을 보고 즐거워하여 수업에 대한 흥미를 갖게 할 수 있었다.

필기수첩, 필기도구

내용

• 강사 소개 및 참관좌석 안내 - 아이들에게 현장참관에 대한 소개 및 매개자교사들과 인사하는 자리 마련 후 차시 내용 공유 • 차시 수업진행 (반포초등학교 5차시)

교육 내용

95분

10분

현지에서 이루어지고 있는 한국의 문화예술교육 현장을 참관하여 문화예술교육의 긍정적인 효과와 영향력에 대해

기대 및 알아보고 매개자 교육 참여에 대한 구체적인 동기를 부여 받을 수 있다. 또한 현장 참관 이후 현재 베트남교육현장에서 수업효과 이루어지는 교과와 예술장르를 연계한 융합 교육안을 기획해 볼 수 있다.

20분

15분

• 매개자교육 참여자들이 현지 문화예술교육의 현장을 참관하여 문화예술교육에 대해 알아보고 이해를 높일 수 있다. • 베트남 교육현장에서 문화예술교육의 활용에 대한 가능성을 발견해 볼 수 있다.

현장 에서는

- 연극놀이(숲 속의 곰) - 미술수업(우리 마을)

• ‌ 주변에 있는 환경 관찰하고 수집하기 활동에 아이들 인솔에 관해 함께 상의하여 3개조로 나눔(각 조에 들어가 인솔하며 참여할 수 있도록 유도)

• 교육현장참관에 대한 소감 나누기 - 차시 수업을 마치고 매개자 분들과 자연스럽게 현장참관에 대한 소감을 나눌 수 있도록 유도 - 현장참관에 대한 소감에 대해 질문 ·질문1: 오늘 수업 어떻게 보셨나요? ·질문2: 오늘 보신 교육과 베트남의 교육현장과 어떻게 다른가요? ·질문3: 학교에 동아리가 있나요?) • 다음차시 예고

10분

80분

10분

- ‌ 수업을 참관한 매개자분들에게 최대한 수업의 전 과정을 다양한 예술장르로 표현하여 몸소 체험하고 느낄 수 있도록 활동위주의 수업을 준비하였다. 특히 도입부에서 몸풀기로 한 연극놀이와 미술수업을 야외활동으로 구성하여 문화예술교육의 다양한 방법론을 제시하였다. - ‌ 참여자들은 수업참관 초반 다소 소극적인 태도를 보였으나 틈틈이 필요한 내용에 대해 필기를 하기도 하고 아이들과 소통하며 간접적인 문화예술교육을 체험하기도 했다.

●수업 주안점

- 매개자 교육현장 참관으로 인해 아이들이 수업에 집중하지 못하거나 긴장하지 않도록 주의할 것 - 수업에 적극적으로 참여하고 체험하실 수 있도록 유도할 것

●수업 주안점

- 모둠별 활동을 위해 쉬는 시간에 3모둠으로 미리 책상을 배치할 것 - 수업에 쓰일 재료가 현지에서 수급되지 않을 수 있으므로 충분한 시간을 두고 준비할 것 - 수업에 참여하는 사람의 환경 및 요구사항을 정확히 파악해 수업에 흥미가 떨어지지 않도록 철저하게 준비할 것

188

소요시간

189


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●4차시- 베트남 현지 문화예술교육 현장 실습 2 교육 목표

• 매개자교육 참여자들이 현지 문화예술교육의 현장을 참관하여 문화예술교육에 대해 알아보고 이해를 높일 수 있다. • 베트남 교육현장에서 문화예술교육의 활용에 대한 가능성을 발견해 볼 수 있다.

현지에서 이루어지고 있는 한국의 문화예술교육 현장을 참관하여 문화예술교육의 긍정적인 효과와 영향력에 대해

기대 및 알아보고 매개자 교육 참여에 대한 구체적인 동기를 부여 받을 수 있다. 또한 현장 참관 이후 현재 베트남교육현장에서 수업효과 이루어지는 교과와 예술장르를 연계한 융합 교육안을 기획해 볼 수 있다. 교육 준비물

필기수첩, 필기도구

내용

• 강사 소개 및 참관좌석 안내 - 아이들에게 현장참관에 대한 소개 및 매개자교사들과 인사하는 자리 마련 후 차시 내용 공유 • 차시 수업진행

교육 내용

현장 에서는

(반포중학교 6차시)

소요시간

- 연극수업(인터뷰)

• 교육현장참관에 대한 소감 나누기 - 차시 수업을 마치고 매개자 분들과 자연스럽게 현장참관에 대한 소감을 나눌 수 있도록 유도 - 현장참관에 대한 소감에 대해 질문 ·질문1: 베트남의 교육방식은 어떤가요? ·질문2: 수업을 참관하시고 궁금하신 점이나 하실 말씀 있으신가요? • 다음차시 예고

- 매개자 교육현장 참관으로 인해 아이들이 수업에 집중하지 못하거나 긴장하지 않도록 주의할 것 - 참여자가 수업에 적극적으로 참여할 수 있도록 유도할 것

190

• 매개자교육 참여자들이 현지 문화예술교육의 현장을 참관하여 문화예술교육에 대해 알아보고 이해를 높일 수 있다. • 베트남 교육현장에서 문화예술교육의 활용에 대한 가능성을 발견해 볼 수 있다.

현지에서 이루어지고 있는 한국의 문화예술교육 현장을 참관하여 문화예술교육의 긍정적인 효과와 영향력에 대해

기대 및 알아보고 매개자 교육 참여에 대한 구체적인 동기를 부여 받을 수 있다. 또한 현장 참관 이후 현재 베트남교육현장에서 수업효과 이루어지는 교과와 예술장르를 연계한 융합 교육안을 기획해 볼 수 있다. 교육 준비물

필기수첩, 필기도구

내용

• 강사 소개 및 참관좌석 안내 - 아이들에게 현장참관에 대한 소개 및 매개자교사들과 인사하는 자리 마련 후 차시 내용 공유

교육 내용

10분

- ‌ 우리 마을의 이야기를 수집하는 인터뷰를 설명하는 과정에서 강사가 연극시연으로 수업을 진행하였는데 이 방식을 활용하여 교육에서 연극적 효과가 얼마나 뛰어난지 아이들의 집중하는 태도를 발견함으로서 보여줄 수 있었다.

●수업 주안점

교육 목표

10분 80분

- 사진수업(기록)

●5차시- 베트남 현지 문화예술교육 현장 실습 3

현장 에서는

• 차시 수업진행

(반포초등학교 6차시)

- 미술수업(팝업카드제작)

- 아이들과 매개자들이 교육활동에 함께 참여해 간접적인 문화예술교육을 체험할 수 있도록 유도

• 교육현장참관에 대한 소감 나누기 - 차시 수업을 마치고 매개자 분들과 자연스럽게 현장참관에 대한 소감을 나눌 수 있도록 유도 - 현장참관에 대한 소감에 대해 질문 ·질문1: 수업을 참관하신 소감은 어떤가요? • 다음차시 예고

소요시간 10분 80분

10분

- ‌ 교 육 안에서 이루어지는 활동을 최대한 매개자 분들과 나누고자 했다. 특히 팝업카드제작과 같은 베트남 현지 교육현장에서 보기 힘든 미술활동을 통해 문화예술교육을 간접적으로라도 체험하실 수 있도록 유도했다. - ‌ 매개자분들은 교사의 수업 진행에 방해되지 않도록 최대한 노력하셨다. 그리고 미술활동이 시작되자 교사들의 손이 부족할 때에는 도움을 주기도 하셨다. 처음 보는 미술활동에 흥미를 가지고 지켜보셨고 즐겁게 참여하셨다.

●수업 주안점

- 매개자 교육현장 참관으로 인해 아이들이 수업에 집중하지 못하거나 긴장하지 않도록 주의할 것 - 수업에 적극적으로 참여하고 체험하실 수 있도록 유도할 것

191


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●6차시- 사진-미술, 사진-연극 연계수업 교육 목표

●7차시- 문화예술교육 기획 실습 교육 목표

• 사진 수업 기초 가치관을 공유할 수 있다. • 사진 수업 방식 및 미술, 연극 연계 수업을 공유할 수 있다.

기대 및 현 베트남 ODA 프로그램에서 진행되는 사진 수업을 다음 차시 기획 프로그램 수업에 대한 예시로 방향성 제시 수업효과 교육 준비물

강사 PPT 자료, 노트북, 젠더, 신문인형 샘플, 팝업카드 샘플, 프레임 목걸이 샘플 • 도입 - 인사 및 질문 : 사진 찍는 것을 좋아하시나요?

교육 내용

내용

• 사진 개론 - 카메라, 사진을 찍는 도구에 대해서 - 카메라 발명이 미술사 (회화)에 미친 영향 - 포토그래피의 어원, 빛그림 - 카메라의 기본 원리, 빛과 상 - 사진의 틀, 프레임 - 가치관을 담는 사진, 공유할 수 있는 가치 (캐빈 카터) - 좋은 사진이란? 주관성에 초점을 맞춰서. - 기록 사진, 시간예술로서의 사진 • 사진 수업 활동 - 프레임 목걸이로 바라본 인물 - 내 친구의 표정 찍기 - 구도 • 사진, 미술, 연극 연계 활동 - 사진과 연극, 신문인형 만들기 - 사진과 미술, 미래 자화상 그리기 - 우리 집, 우리 동네 팝업 카드 만들기 • 교과목 연계 예시 - 사진과 과학, 과학과 수학 • 활동 - 목걸이 프레임 통해 바라보기 - 카메라가 없는 현지 상황에서, 할 수 있는 사진 수업에 대해 토론 (10분) • 인물 사진 찍기 - 조명의 색과 방향에 따라 달라지는 인물 표현 - 정면광, 측면광 - 램브란트 라이팅 이론과 시연 - 반사판 대용 • 스티브 맥커리의 사진을 통해 배우는 구도

현장 에서는

• 수업정리 • 다음차시 수업 예고

기대 및 한국의 다양한 문화예술교육 사례를 통해 교육의 필요성과 긍정적 효과에 대해 알고 실제 교육현장에서 응용이 가능한 교육 수업효과 프로그램으로 기획해 볼 수 있다. 소요시간

192

PPT자료, 노트북, 스피커, 전지 ,필기도구, 포스트잇, 활동지

내용

• 출석체크 및 인사 • 조원 나누기 - 강사가 미리 조원을 나누어 와서 발표 • 지난 오리엔테이션 내용 상기 - 지난 시간 교육내용에 대해 질문 ·질문: 오리엔테이션 시간에 중요한 메시지를 전달해 드렸었는데 기억하시나요? 어떤 메시지였을까요? - 왜 문화예술교육이 필요한가? ·‌한 국의 사회문화예술교육 및 학교문화예술교육 사례를 중심으로 본 문화예술교육이 사회에 미치는 긍정적 효과 그리고 문화예술교육의 필요성에 대해 알아보기(움직이는 예술 정거장, 지역특성화 문화예술교육 등 사례 제시) ·통합문화예술교육 사례를 통해 교육흐름과 효과에 대해 알아보기

85분

교육 내용

- ‌ 교육 참여자의 활동(수업)과 연계된 사례를 들어 이해를 도왔고, 예술사적 맥락에서의 사진에 대한 개요와 실생활에서 간단히 쓸 수 있는 사진 테크닉(빛과 구도)을 공유하는 방향으로 진행되었다.

- 교육 수혜자의 특성을 고려, 활동과 연계된 다양한 예시를 들어 교육 이해도를 높일 것 - 교육 진행에 있어 필요한 장비, 재료를 사전에 구비하여 수업에 차질이 없도록 할 것

교육 준비물

5분

5분

●수업 주안점

• 연극놀이를 통한 교육적 효과를 이해할 수 있다. • 문화예술교육의 교수법을 경험하고 문화예술교육 매개자로서의 능력을 키울 수 있다. • 문화예술교육과 베트남의 교과를 연계한 융합 교육안을 기획할 수 있다.

• 연극수업 - 연극놀이를 통한 교육적 효과 - 연극적 교육: ‘몸으로 기억하는 학습’ - 연극수업 교과목 연계의 모의수업 진행 후 교육적 효과 설명 ·‌인 물 호치민에 대한 인물과 역사를 연극적 방법으로 풀어내어 보여줌 - ODA의 연극 수업의 과정 사진 공유 • 기획수업 1) 수업 소개 - 문화예술교육 기획과 실행에 대해 알아보기 ·이번 시간에 할 활동의 교육내용과 순서를 소개 ·통합문화예술교육에 대한 생각 나누기 ·‌커 리큘럼작성법 설명: 문화예술교육을 하는 목적, 교육대상 설정, 교과목과 예술장르 선택, 주제 설정 등 각 조별로 질문을 주고 내용 정리할 수 있도록 설명 2) 교육 프로그램 구조화하기 - 교육의 목표를 이루기 위해 어떤 방법적 원리를 선택할 수 있을까? ·활동중심의 교육, 과정중심의 교육, 탐구기반의 교육, 협동 학습의 방법론에 대해 설명 • 통합문화예술교육 커리큘럼 작성하기 1) 그래픽 레코딩하기 - 각자의 생각을 글이나 그림으로 표현하여 아이디어 공유하기 ·예시를 통해서 그래픽 레코딩 하는 방법을 설명한 후 자유롭게 표현할 수 있도록 유도 2) 3차시 커리큘럼 작성하기 - 커리큘럼 활동지 나누어주기 ·‌시 간을 정해서 공표, 그래픽 레코딩의 아이디어를 정리해서 활동지를 이용해 커리큘럼 세울 수 있도록 설명 3) 1차시 세부계획안 작성하기 - 3차시 커리큘럼의 내용 중 한 차시를 선택해 차시 세부계획안 활동지에 작성할 수 있도록 설명 • 커리큘럼 발표하기 1) 조별 교육 커리큘럼 발표 - 각 조별 그래픽 레코딩과 3차시 커리큘럼, 한 차시 세부계획안 발표 진행 및 피드백 ·‌그 래픽 레코딩의 아이디어들을 정리한 방법, 3차시 커리큘럼의 방향, 세부 계획안으로 작성된 차시는 어떻게 선택하게 되었는지 등 발표 흐름을 설명해서 발표할 수 있도록 유도 • 과제 1) 교육시연 내용 메일보내기 - 차주 화요일까지 세부 계획안과 교육시연내용 및 자료를 통역선생님의 메일로 전달 (미리 교육시연 자료를 받아 번역 후 강사들과 공유하기 위한 과제) • 다음 차시 수업 예고

193

소요시간

15분

155분

10분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- 교 ‌ 과목연계 수업 예시를 통해 연극놀이를 통한 교육적 효과를 전달하여 참여자들이 보다 쉽게 이해하였다. - ‌ 현 베트남의 교육환경에서 한국에서 진행했던 방식으로 통합문화예술교육을 진행하기에는 어려운 점들이 많다. 특히 재료와 자료를 구하기 쉽지 않기 때문에 참여자들에게 현실 가능한 예시와 방법으로 설명했고 현 베트남의 교육에서 진행해 볼 수 있는 통합문화예술교육을 기획할 수 있도록 유도했다. - 참 ‌ 여자들이 자칫 기획시간을 지루하고 어려운 시간으로 인지할 수 있고, 바쁜 시간을 쪼개어 참석했다는 점을 고려해 길지 않은 시간으로 분할해 빠르게 활동 할 수 있도록 유도했다.

●8차시- 문화예술교육 기획안 공유회

교육 • 문화예술교육을 본 수업에서의 확장성에 대해 고민해보고 활용할 수 있다. 목표 기대 및 교수법 실습을 바탕으로 실제 교육현장에서 응용이 가능한 교육 프로그램을 기획하여 실행할 수 있다. 수업효과 교육 매개자 교육시연 자료(PPT, 사진, 음악), 노트북, 스피커 준비물 내용

• 출석체크 및 인사 • 기획안 준비에 대한 소감 나누기 - 각 조별로 기획안을 준비하면서 느낀 점에 대해 질문 ·질문1: 교과와 연계한 문화예술교육 기획안을 준비하면서 어땠나요? ·질문2: 기획안을 준비하면서 어려운 점은 없었나요? • 각 조별 기획안 발표 준비 - 발표준비가 되었는지 확인 ·질문: 발표준비는 다 되셨나요? - 준비시간 확인, 발표시간 체크 후 계산 - 발표 리허설 ·‌ 매개자 분들이 과제로 낸 발표내용 및 자료를 미리 노트북에 옮기고 각 조별 발표자가 발표할 내용이 맞는지, 어떻게 활용할 건지 등 노트북과 스크린을 통해 확인

●수업 주안점

- 1부와 다른 수업이 진행되는 것을 강조하여 집중을 유도할 것 - 조원발표 시 어수선해지지 않도록 조별로 조원을 부르고 신속하게 이동하도록 하고, 질문 시 지목을 통해 대답을 유도할 것 - PPT와 같은 시각 자료를 통해 사례를 중심으로 강사가 말하고자 하는 내용을 참여자들이 충분히 이해할 수 있도록 유도할 것 - 조별 기획수업이 잘 진행될 수 있도록 강사가 직접 조에 질문을 건네는 방식으로 자연스럽게 진행할 것

교육 내용

• 결과 발표회 소개 - 결과 발표회 진행 순서 소개 ① 각 조별 순서 발표 ② 각 조마다 발표 후 소감과 의견 나누기 ③ 수료증 전달 ④ 사후설문지 작성 • 결과 발표회 진행 - 각 조별 발표 ·발표 진행 ·발표한 팀의 소감 나누기, 다른 팀 의견 나누기에서 질문을 통해 진행 ·질문1: ‌ 발 표 잘 들었습니다. (1팀이 발표한 경우) 2팀과 3팀의 소감과 의견을 듣고 싶습니다. 소감이나 의견 주시겠어요? ·질문2: 한국 강사 분들 소감이나 아이디어 주실 분 계신가요? ·질문3: 이 교육에서 부족한 부분이 있다면 무엇이고, 어떻게 수정하면 좋을까요? - 교육을 마친 후, 소감 나누기 ·각 조별로 1명씩 간단히 각자 교육에 참여하며 느낀 소감 들어 보기

• 결과발표회 정리 - 수료증 전달 - 사후 설문지 작성 • 전시회 공지 - 박하 결과발표회(전시회) 일시, 장소 공지하여 참석 유도

194

195

소요시간

20분

80분

20분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2016년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(6차시) - ‌ 발표 시 동시통역이 어려운 점을 감안해 미리 자료를 받아 강사들과 공유하고 내용을 파악한 후 발표회를 진행 할 수 있도록 했다. 특히 기획안 발표회 피드백 과정이 중요하다고 생각되어 매개자 분들과 기획안 발표를 중심으로 교육시간을 조절했다. 함께 시간을 맞추고 진행과정을 공유하면서 결과발표회가 잘 진행 될 수 있었다. - ‌ 각 조에서 준비한 내용은 모두 공유하고 이야기를 나누면 좋을 것 같다고 제안했고 모두 동의하여 순조롭게 진행할 수 있었다. 각 조의 발표자는 진지한 태도로 기획안에 대해서 발표했고 다른 팀의 매개자 분들은 열정적인 피드백을 주셨다. 특히 䃲조’의 ‘베트남을 사랑하자’라는 지리 수업과 연극을 연계한 몸 활동 게임과 내용에 대해서 다른 조들이 관심을 가지고 아이디어나 수정방안을 적극적으로 주기도 하였다.

현장 에서는 결과발표회 진행과정 소개

결과발표회 기획안 발표 ‘베트남을 사랑하자’

각 조의 발표가 끝나고 의견 나누기

결과발표회 기획안 발표 ‘주변의 다양한 생물’

●수업 주안점

- 1부와 다른 수업이 진행되는 것을 강조하여 집중을 유도할 것 - 조원발표 시 어수선해지지 않도록 조별로 조원을 부르고 신속하게 이동하도록 하고, 질문 시 지목을 통해 대답을 유도할 것 - PPT와 같은 시각 자료를 통해 사례를 중심으로 강사가 말하고자 하는 내용을 참여자들이 충분히 이해할 수 있도록 유도할 것 - 조별 기획수업이 잘 진행될 수 있도록 강사가 직접 조에 질문을 건네는 방식으로 자연스럽게 진행할 것

●교육개요

• 교육대상 : 라오까이 사범대 교수 및 예비교사 총 20명 • 교육일시 : 2016년 11월 09일~11월 23일 (약 2주간) / 주 4회, 일일 3시간, 총 8회 ※ 8차시 11월 23일 결과발표회 진행 • 교육강사 : 박나래(사진), 방영경(미술), 강선미(무용) / 짠 티 홍 언, 응웬 김 응언, 짠 프영 쭝(통역) • 교육내용 - 문화예술교육 방법론 및 프로그램 기획·실습 - 현지 문화 접목한 보급형 문화예술교육 커리큘럼 구성 - 수업 기획안 공개 발표회 개최 등 • 교육목표 : ‌ 한국의 다양한 문화예술교육 사례를 통해 문화예술교육의 개념을 이해한다. 융합형 문화예술교육을 통한 미적체험을 경험하 고 교과목 연계 및 현지 문화를 접목한 문화예술교육 프로그램을 직접 기획하고 수업 기획안을 시연해 문화예술교육자로서 의 역량을 강화한다.

●교육구성안 회차

날짜

주제

1

11/09

문화예술교육의 이해

2

11/10

[교수법] 시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해 1

3

11/12

4

11/13

5

11/16

6

196

11/17

[교수법] 시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해 2

[교수법] 무용예술을 통한 미적체험 교육의 이해 1 [교수법] 무용예술을 통한 미적체험 교육의 이해 2 기획실습1

7

11/19

기획실습 2

8

11/23

공개 발표회

수업활동

- 문화예술교육이란 무엇인가? - 다양한 문화예술교육 사례 알아보기 ·‘2013-2015 문화예술교육ODA’사례 나누기 - ‌ 교과목 및 교육과정과 연계된 문화예술교육 사례를 살펴보고 교실에서 각자 해볼 수 있는 문화예술교육 상상해보기 - 시각예술과 교과목을 연계한 융합 교육 사례 분석 1 - 교과목과 사진‧미술을 연계한 미적 체험 교육 실습1 - 시각예술과 교과목을 연계한 융합 교육 사례 분석2 - 교과목과 사진‧미술을 연계한 미적 체험 교육 실습2 - 무용예술과 교과목을 연계한 융합 교육 사례 분석 1 - 교과목과 무용예술을 연계한 미적 체험 교육 실습1 - 무용예술과 교과목을 연계한 융합 교육 사례 분석2 - 교과목과 무용예술을 연계한 미적 체험 교육 실습2

- 모둠별로 베트남 교육 현장에서 실행 가능한 교육콘텐츠 기획하기 - 1차 완성된 교육 기획안 함께 보고 의견 나누기 - 세부수업안 작성하기 - 수업 실행을 위해 필요한 교육 자료 탐구 - 수업안 수정 및 피드백 - 모둠별 현장실습준비 ·‌세 부 수업 실행에 필요한 다양한 교육 자료 만들기 ‌ (샘플사진, 워크시트, 교육 결과물 샘플 등) ·‌교 육 기획안, 세부 수업안 및 교육 자료 만들기

- ‌ 교육 과정 공유, 모둠별 제작 교육 기획안 발표, 실습 결과물 및 교육 과정 스케치 사진전시 등 (박하현 및 라오까이 사범대 매개자 교육 참여자들 대상)

197


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●1차시- 문화예술교육의 이해 교육 목표

●2차시- 시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해1

• 문화예술교육의 개념에 대해 이해할 수 있다. • 문화예술교육의 다양한 사례를 통해 문화예술교육의 효과와 필요성에 대해 이해할 수 있다. • 문화예술교육에 대한 토론을 통해 수업에 대한 방향성을 함께 공유할 수 있다.

기대 및 한국의 다양한 문화예술교육 사례를 중심으로 교육의 긍정적 효과와 영향력에 대해 알아보고 매개자 교육 참여에 대한 수업효과 구체적인 동기를 부여 받을 수 있다. 교육 준비물

PPT자료, 영상, 음악자료, 매개자 워크시트, 필기도구, 스피커, 색종이, 노트북, 프로젝트연결선, 프로젝트, 스크린

내용

• 강사 소개 및 출석 확인 • 영상 “No one sees it like you” (1분) 감상 - 영상의 메시지에 대해 질문하기(이미지 리터러시) · 질문: “영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?

• ice-breaking(20분) - 몸풀기 연극놀이 :나만의 색을 찾아 떠나는 추억 여행(2인 1조)

교육 내용

• 수업 소개 ‘문화예술교육이란’ - 문화예술교육ODA 사업 소개 및 매개자 교육 커리큘럼 소개 - ‘2014/2015 문화예술교육 ODA’, ‘2015한-베 프로젝트’사례 공유하기 • 왜 문화예술교육이 필요한가?(PPT) - ‌ 한국의 사회문화예술교육 및 학교문화예술교육 사례를 중심으로 본 문화예술교육이 사회에 미치는 긍정적 효과 그리고 문화예술교육의 필요성에 대해 알아보기 • 문화예술교육의 흐름과 장르의 통합화 경향 - 통합문화예술교육 사례 공유 - ‌ 교과연계형 문화예술교육 사례를 중심으로 교육의 효과와 의미에 대해 알아보기 (관련 영상 자료 상영_미술과 수학 연계 사례) • 문화예술교육에 대한 의견 공유 - 내가 생각하는 문화예술교육이란!’나의 생각 주머니 작성하기 - 각자 자신의 생각 주머니 작품을 발표하고, 문화예술교육에 대한 의견 이야기하기 • 교육에 대한 소감 나누기

-매개자교육 프로그램 참여 배경 및 매개자교육을 통한 기대하는 점 • 사전 설문조사 시행 • 다음 차시에 대한 예고

현장 에서는

소요시간 15분

- 오른손을 왼쪽 가슴에 대고 자신의 심장박동을 느끼며 호흡하는 심장호흡법으로 첫 시간의 긴장을 풀 수 있도록 유도할 것 - ‌ 수업 자료를 프린트하여 나누어 주어 내용에 대한 이해를 높이고 시각 자료와 함께 간략한 사례 소개를 중심으로 하여 수업 분위기가 늘어지지 않도록 유의할 것 - 의견을 나눌 때에는 편하고 자유롭게 서로의 의견을 공유할 수 있도록 유도할 것

198

교육 준비물

• 설명: PPT 자료, 노트북, 스피커, 음악 파일, 도화지(이름표 용) • 점 활동: 얼굴에 붙일 작은 점 모양 시트지 60개 • 선 활동: 전 ‌ 지(공동작품 전시용), 바닥 부착용 점(150개 정도), 큰 주사위(1개), 마스킹 테잎, OHP 필름(30장), 유성매직(6set), 색연필, 스카치 테잎, 가위(10개) • 면 활동: 큰 ‌ 천(3.5m*2m, 1개), 큰 가위, 교실 구석구석에 숨겨 놓을 다각형 도형(원, 세모, 오각형, 다이아몬드, ‌ 하트 5개씩), 활동지, 긴 끈, 카메라 5대

내용

• 강사 소개 및 출석 확인 • 수업의 중심 스토리라인 설명 - ‌ “구름과 안개와 수증기가 늘 머물러 있어 모든 사물의 형체가 희미한 신비한 나라에 숨어 있다는 도형 마을들을 찾아나서는 모험“

115분

30분

• 도형과 조형의 기본 요소인 점, 선, 면을 이해할 수 있다. • 시각 예술인 미술과 수학과목의 연계를 통해 교육적인 효과를 높일 수 있는 방법에 대해 고민해 볼 수 있다. • 다양한 점, 선, 면 활동을 통해 교수님과 예비 교사 학생들이 실제 수업을 기획하는 데 적용해 볼 수 있는 아이디어를 얻을 수 있다. • 점 선 면으로 표현한 예술 작품 감상(미적 경험)을 통해 그림을 그리는 다양한 방법에 대해서 알아볼 수 있다. • 우리 주변의 사물과 환경에서 점, 선, 면의 요소들을 찾아 볼 수 있고, 다른 시각으로 대상을 바라 볼 수 있다.

기대 및 • 도형 마을을 찾아 함께 모험을 떠난다는 설정의 스토리텔링 방식으로 참여자들의 흥미, 관심과 집중력 높이기 • 다양한 놀이 활동들을 통해 단순한 지식습득이 아닌 몸으로 체득된 경험이 되게 하여 오래 기억하게 하기 수업효과 • 기본 도형(수학)과 기초 조형(미술)에서의 점, 선, 면 이해하기

20분

- ‌ 매개자 교육의 첫 시간으로 앞으로 진행될 매개자 교육 참여의 동기를 부여 하고자 한국의 문화예술교육이 사회적으로 미친 긍정적 영향과 교육의 필요성을 실제 사례 중심으로 이미지 자료와 영상자료를 활용하여 전달했다. 소개된 교육 사례에서 사용되었던 교육 커리큘럼과 관련 보도 자료를 한-베 번역본으로 배포하여 교육 참여자들의 교육 연구에 도움이 될 수 있도록 하였다. - ‌ 시 각자료와 영상자료를 최대한 활용하여 전달력을 높이고자 했다. 수업이후 질의응답을 통해 매개자 교육에 대한 이해도를 점검하였다. 교육 참여자들은 한국과 베트남의 교육 문화의 이질적인 부분에 대한 방안과 지난 프로젝트의 교육사례 혹은 한국의 교육사례의 결과에 대한 효과에 대해 이야기 하였다. - 참 ‌ 여자들은 교육 경력을 가진 전공자들로 한국의 문화예술교육 방법론에 대체로 흥미롭다는 반응을 보였다. 하지만 이를 적용할 수 있는 실질적인 방법에 대해 고민이 많았다. 그리고 지난 문화예술교육 ODA사업의 교육사례의 결과에 대한 관심이 많았다.

●수업 주안점

교육 목표

교육 내용

소요시간 10분

• 1단계 ‘점’마을 ① ‘점’마을에 입장하기 위한 관문: 짝꿍 얼굴에 점 붙이기 - 옆에 앉은 사람과 2인 1조 만들기 - 가위 바위 보를 해서 이긴 사람이 진 사람 얼굴의 원하는 곳에 점 시트지 붙이기 ② ‘점’마을을 통과하기 위한 관문: 보이나요? - 참여 지원자 선정(색약 검사표 10개 준비) - 지원자에게 색약 검사표를 보여주고 보여지는 숫자 묻기 ③ ‘점’마을에서 알게 된 비밀: 도형 요소로써의 점 - 점, 점, 점이 모여서 선을 만든다. - 위치만을 지니고 있는 조형의 기본 단위 *이름표 만들기 : 미 ‌ 리 준비된 4가지 모양(동그라미, 네모, 세모, 하트)의 종이 중에서 한 가지를 선택하여 한국어와 베트남어로 이름 적기

• 2단계 ‘선’마을 ① ‘선’마을 최종 관문: ‘ ‌Dot to Dot’점, 선 통합 활동 설명 교실 바닥에 미리 부착 한 점을 마스킹 테잎(선)으로 연결하여 그림 그리기(베트남 전통화 tranh đông hồ그림이 나타나 도록함) - ‌ 한 명씩 교실 가운데로 나와서 큰 주사위를 던져 나온 숫자만큼의 점 이어나가기(마스킹 테잎 사용, 약 150개 정도의 점 부착해 놓기) - 시작하는 점과 진행 방향 제시 - 작은 숫자가 계속 나와 주사위를 3번 던져서 그 합의 수만큼 선 잇도록 진행 방법 변경 - 완성된 선 그림이 연상시키는 이미지에 대한 질문 던지기 ② ‘선’마을을 통과하기 위한 관문: 손가락 입체 착시 그림 그리기 - A4 종이와 네임펜, 색연필, 유성 매직, OHP 필름 나눠주기 - 종이 위에 왼쪽손이나 오른쪽 손을 올려놓고 윤곽선을 따라 그리기 - ‌ 손 그림 바깥 부분은 수평선으로 손 안의 부분은 입체감 있는 곡선으로 채워서 입체적인 느낌이 드는 손으로 표현 - 칠판에 붙어있는 전지에 자신이 완성한 작품 부착 - 어떤 교육자가 되고 싶은지 발표하기 ③ ‘선’마을에서 알게 된 비밀: 도형 요소로써의 선 - 선과 선이 모여서 면을 만든다. - 선과 선이 만나서 생기는 교점(꼭짓점) - 직선, 반직선, 선분

199

160분


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

• 3단계 ‘면’마을 ① ‘면’마을에 입장: 네모 모양 천의 한가운데 가위를 이용하여 자르고 한 명씩 통과하게 하기 - ‌ 통과한 ‘면’마을(교실 속)에서 숨겨진 도형 찾기(활동지 나눠주기: 발견한 도형의 이름, 선의 개수, 모서리 개수 기록) ② ‘면’마을을 통과하기 위한 관문: 점, 선, 면 도형 통합 활동 - 선생님 팀과 학생 팀 두 팀으로 나누기 - 각 ‌ 자 한 개의 점이 되어 만들 수 있는 여러 가지 도형에 대해서 생각해 보고 팀마다 나눠준 긴 선을 이용하여 그 도형을 직접 만들기 - 만드는 각 도형마다 사진촬영하기 ③ ‘면’마을에서 알게 된 비밀: 도형 요소로써의 면 - 선과 선이 모이면 면이 된다. - 면과 면이 만나서 생기는 교선(모서리) - 평면 도형과 입체 도형

교육 내용

교육 목표

교육 준비물

PPT자료, 프로젝터 연결선, 음악자료, 영상자료, 매개자 워크시트, 필기도구, 두꺼운 도화지 20장, 카메라10대, 채색도구(싸인펜,크레파스,색연필 각 5세트), 풀 20개, 가위10개, 잡지책

내용

• 강사 소개 및 출석 확인 • 영상 감상: 이수지의 “거울속으로” - 영상의 메시지에 대해 질문하기(이미지 리터러시) ·“영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?”

160분

• ice-breaking(20분) - 몸풀기 연극놀이 : 거울 속 친구 만나기(모둠별 진행) • 활동 마무리 - 수업 전 이루어지는 동기 유발 활동으로서의 ‘연극놀이’에 대해 의미 설명 및 간단한 소감 듣기

10분

교육 내용

• 수업 소개 - 이번 차시의 수업 목표를 전달하고, 활동 내용을 간단히 소개 • 활동1. 수지와 거울 속 친구의 비밀 “선대칭 도형과 대칭축 이해하기” (10분) ·다음 도형 중 접었을 때 완전히 겹치는 도형은 어느 것이라고 생각합니까? ·접었을 때 완전히 겹친다고 생각한 까닭은 무엇입니까? ·예시 이미지를 통해 선대칭 도형과 대칭축 찾기 ·선대칭 도형과 대칭축 개념 정리하기 • 활동2. 찾아라! 우리 일상 속에 숨은 선대칭 도형! (35분) ·우리 주변에는 선대칭 도형으로 된 사물이나. 생물이 많이 있습니다. 어떤 것이 있는지 생각해봅시다. ·2인 1조로 모둠을 구성하여, 우리 주변의 선대칭 도형을 사진으로 찍어 오기 - 활동 미션이 담긴 ‘활동지’를 작성하며, 촬영 계획 세우기 - 모둠별로 카메라를 배포한 후, 간단하게 카메라 작동법 설명 및 숙지 - 제한시간 20분 제시 후 시간을 엄수하도록 유도(준비물: 카메라, 활동 지) - 활동 종료 후, 모둠별로 원하는 이미지를 2장씩 선택하여 출력하기 • 활동3.“선대칭 도형은 나의 작품이 되고”: 선대칭 도형으로 콜라주 만들기(50분) ·모둠별로 촬영한 선대칭 도형 사진에 대칭축 긋기 (1인당 1작품씩) ·사진을 대칭축에 따라서 반으로 자른 후, 한쪽만 A4용지에 붙이기 ·한 쪽의 빈 여백을 사진과 연결하여 다양한 미술 재료(색연필,펜,이미지자료)를 사용하여 개성 있게 표현하기 ·완성된 작품 발표하기 • 수업 정리 - 학습내용 정리 교과연계 주안점 정리 • 다음 차시에 대한 예고

115분

30분

- 활동에 따른 적절한 예시를 준비해 참여자들이 효과적인 작품 활동을 할 수 있도록 유도할 것 - 재료에 있어 충분한 실험을 거치고 더 나은 재료를 사용하도록 검토할 것

200

소요시간

35분

- ‌ 점, 선, 면에 대한 이해를 높이기 위한 다양한 활동들을 통해 보다 쉽게 접근 할 수 있도록 하였고 연계성이 자연스럽게 느껴지도록 다양한 놀이를 통해서 점, 선, 면을 이해할 수 있도록 하였다. - 2 ‌ 차시(점, 선, 면 주제) 수업에서 미술 표현기법 실습 중심의 수업으로 진행되어 수학과 미술 교과 연계가 잘 이루어지지 못했던 것 같아 그 부분을 보완하는 것에 중점을 두고 교안을 수정하고 발전시키려 하였다. - 먼 ‌ 저 스토리텔링 방식으로 이야기를 만들어 ‘비밀 도형 마을을 찾아 떠나는 모험’이라는 설정을 통해 동기유발이 되도록 하였고, ‘점 스티커 얼굴에 붙이기’와 ‘색각이상 변형색표’를 통해 흥미를 높였다. 각 마을마다 주어진 크고 작은 2가지씩의 활동들이 서로 잘 연결되어 몰입을 유도하였다. 활동마다 즐거워하며 매우 적극적으로 참여해 원활하고 진행이 이루어졌고 재미있는 수업이 되었다. - 한 ‌ 국어 설명이 길어지면 수업 참여자들은 쉽게 지루함을 느끼고 집중력도 흐트러질 수 있다고 생각되어 한국말로 설명을 할 때는 중복되는 설명을 피하고 최대한 간결하고 정확하게 하려고 노력하였다. - ‌ ‘르엉’미술 선생님은 수업에 대한 느낌을 말씀해주셨는데, 손(선) 그림을 통해 간단한 재료와 선을 사용하여 입체적으로 보일 수 있는 방법에 대해 알게 되어 좋았다고 말씀하시면서 학생들과 함께 해 볼 수 있을 것 같다고 얘기하셨고, 또 수업 진행 방법에 대한 아이디어가 좋다고 말하셨다. ‘푸’선생님께서는 스토리텔링 방식의 수업에 관심이 많다고 하셨는데 그 부분이 인상적이었다고 말씀해 주셨다.

●수업 주안점

• 사진과 미술 기법(시각예술)을 활용하여 선대칭 도형에 대해 자연스럽게 익히고 예술적 방법으로 표현할 수 있다. • 예술장르와 교과목을 연계한 융합 교육 교수법에 대해 알 수 있다.

기대 및 예술장르와 교과목을 연계한 융합 교육의 장점에 대해 이해하고, 이를 베트남 현지교육 현장에 적용하는 방법을 모색할 수 수업효과 있다.

• 점, 선, 면을 활용한 예술 작품 감상 - 점묘화에 대한 설명 ·점으로 표현한 예술작품 감상: 쇠라 작품 감상 - 선과 면으로 예술 작품을 표현 하는 방법: 몬드리안 - 면으로 예술 작품을 표현 하는 방법: 마티스, 콜라주 • 우리 주위에서 쉽게 발견할 수 있는 점, 선, 면 - 주변에서 쉽게 발견할 수 있는 점: 돌멩이, 해바라기 씨, 콩, 쌀알 등 작은 물체가 점의 요소로 사용될 수 있다. - 주변에서 쉽게 발견할 수 있는 선: 나뭇가지, 전봇대의 전선들 - 주변에서 쉽게 발견할 수 있는 면: 박하 황하 뜨엉 궁 건축물, 박하 산 - 주변에서 쉽게 발견할 수 있는 대칭: 사파 호숫가

• 신비한 나라의 점, 선, 면 마을 모험의 결론: 세상은 점, 선, 면으로 이루어져 있다. • 한국 교과 과정에서의 점, 선, 면 - 중학교 1학년 수학(2학기, 기본도형) - 미술 교과(조형의 기초 점, 선, 면) • 교과 연계 수업에 대한 제안 - 수업을 준비하면서 느낀 점 공유(스토리와 연계한 설정, 동화책: 가분수씨와 한그림씨) - 수업 스토리 배경 설명: 사파에서 구상한 이야기(주변에서 이야기 소재를 찾아 풀어낼 것을 제안 드림) - 교과연계 기획 수업에 적용해 볼 수 있는 교과와 단원 제안(과학, 수학-색채, 빛/ 수학, 미술_대칭, 패턴, 등등) • 수업 마무리 및 활동 내용 확인 • 다음 차시 예고

현장 에서는

●3차시- 시각예술을 통한 미적체험 교육의 이해2

201


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

현장 에서는

- ‌ 수 학과 시각 예술을 접목한 교수법을 소개하였다. 수학의 ‘도형의 이해’단원에서 선대칭 도형이라는 교과 요소를 추출하고, 일상 속에 숨겨진 선대칭 도형과 대칭축을 찾아 사진으로 촬영해 오는 활동을 통해 대칭의 개념에 대해 이해하도록 했다. - ‌ 교과 요소와 예술요소가 융합된 수업의 연계성을 높이기 위해 이수지 작가의 ‘거울속으로’라는 동화책의 이야기를 스토리텔링 기법으로 적용하고 연극놀이로 연결 시켜, 단순한 지식의 전달이 아닌 다양한 예술적 관점으로 수업의 내용을 바라볼 수 있는 계기를 마련했다. 또한 사진과 미술의 예술 요소를 접목하여 선대칭 도형과 대칭축의 경계를 ‘상상의 축’, ‘상상의 경계’로 설정하여, 사진의 대칭축 경계 너머의 여백을 재미있는 이미지를 활용한 콜라주 작품으로 표현했다. 작품에는 개인적 감정, 생각과 사회적 이슈 등 다양한 주제를 담아냈다.

●4차시- 무용예술을 통한 미적체험 교육의 이해 1 교육 목표

기대 및 중학교 1학년 과학 교과의 힘(Force)과 무용의 3요소 중 하나인 에너지를 접목, 활용하여 움직임 표현과 구성방법을 수업효과 알아가도록 한다. 움직임 프레임을 구성할 수 있도록 감각을 확장해 나가는 과정을 통해 표현과 구성방법의 다양성을 추구한다. 교육 음향기기, 마이크, 빔 프로젝트, 영상자료, 줄 (길이, 너비가 다른 줄), 컬러별 마스킹 테이프, 필기도구(싸인펜, 네임펜 등) 준비물 • 출석확인 및 인사나누기 • 수업신호 익히기 • 긴장과 이완 속 너와 나의 거리? - 즉흥성으로 춤추기 - 끈을 활용하여 힘과 에너지의 변화주기 • 강사소개 및 목표 소개하기 • 물리적 에너지에 대한 영상 감상하기

●수업 주안점

- 영상자료에 베트남어 자막을 삽입하여 영상에 대한 이해를 높일 것 - ‌ 효과음을 준비하여 상황에 몰입할 수 있도록 하고, 실제 교육 현장에서 교육 참여자들이 활용할 수 있도록 연극놀이의 교육적 효과에 대해서도 설명할 것 - 수업 소개시 교과목과 예술장르를 연계한 수업 사례임을 강조해 유념할 수 있도록 할 것 - 다양한 시각자료를 함께 사용해 수업내용 이해를 도모할 것

• 무용의 3요소 중 에너지의 개념을 과학에서의 힘 원리와 연관 지을 수 있다. • 에너지(힘)의 변화를 보여주는 4가지 움직임 프레임을 구성할 수 있다. • 움직임 프레임을 활용해 창작 작품을 완성하고 타인 앞에서 발표할 수 있다.

교육 내용

내용

60분

• 즉흥 프레임 구성하기 - 에너지와 관련된 느낌 찾기 - 에너지의 변화에 따른 움직임 프레임 4가지 구성하기 • 에너지의 변화: 움직임 프레임 캐논 변주하기 - 움직임 프레임 4가지 주제 및 움직임 표현하기 - 움직임 프레임 확인하기 - 캐논으로 변주하기 • 느낌 조각 나누기 - 모둠별 움직임 프레임 발표한 소감 공유하기 • 마무리하기 - 점진적으로 근육 이완하며 cool-down하기 • 수업 정리하기 - 차시 예고 및 주변 정돈하기

현장 에서는

100분

20분

- ‌ 무용 수업에 익숙하지 않은 학습자들과의 첫 만남, 감각을 열고 확장하는 과정에 집중했다. 힘, 에너지라는 요소를 몸의 흐름을 탐색하고 움직임으로 확장해 나가는 과정을 통해 자연스럽게 느끼도록 유도했다. - 에 ‌ 너지의 흐름과 방향성을 제시하는 오브제로 탄력 있는 줄을 활용했고, 전시 활동의 선대칭을 이미지화 하고 본 차시와 연관 지을 수 있도록 바닥에 특이하고 다양한 선대칭도형을 (마스킹테이프) 부착해 활용하기도 하였다.

●수업 주안점

- 몸과 마음감각을 확장할 수 있는 분위기를 유도하고 적절한 질문을 제시하여 스스로 움직임을 확장해 나가도록 유도할 것 - 다양한 표현이 나오도록 프레임을 표현할 때, 다양한 부연설명과 예시를 제공할 것

202

소요시간

203


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

●5차시- 무용예술을 통한 미적체험 교육의 이해 2 교육 목표

기대 및 수업효과 교육 준비물

교육 내용

현장 에서는

• 감성 공간을 스스로 창조하고 완성할 수 있다. • 조형의 원리 중 대비와 조화를 활용하여 움직임을 디자인 할 수 있다. • 작품을 표현하고 발표하며 우리의 몸과 공간, 에너지의 조화로움을 경험할 수 있다. 중학교 1학년 미술 교육과정의 조형의 원리 중 ‘대비와 조화’두 가지 초점에 맞춘다. 감성 공간의 연결지점을 탐색하고 확장해 나가며, 공간 속에서 자신만의 상상으로 창의적 움직임을 디자인 해보는 시간이다. 학습자 스스로 상상하고 표현의 과정을 연관 지을 수 있도록 다양한 사례나 예시를 제시하고 설명해 주도록 한다. 음향기기, 마이크, 빔 프로젝트, 노트북, 다양한 색상의 고무줄, 느낌카드, 두꺼운 색상지, 펜, 도화지, 쟁강

내용

• 출석확인 및 인사나누기 • 감각 스트레칭과 즉흥 웜업하기 - Happy로 춤추기 - 꼬이거나 비틀거나 • 교육 목표 소개하기 • 대비의 원리 그림으로 이해하기 • 감성 공간 구조물 디자인하기 - 감성 공간 탐색하기 - 감성 공간 확장하기 - 두더지 게임으로 감성공간을 감각으로 확장하기 • • 감성 공간에서 움직임 디자인하기 - 감성 공간 속 미션지 선택하기 - 감성 공간에서 상상하기 ·느리게/빠르게, 동적/정적, 음악과 상반되는 느낌으로 통과하기 - 감성 공간에서 춤추기 ·Pink/Blue/Yellow 미션지 세 모둠으로 모이기 ·미션지 속 미션 수행하기 Pink팀 Yellow팀 Blue팀

20분

30분

110분

- 몸과 마음감각을 확장할 수 있는 분위기를 유도하고 적절한 질문을 제시하여 스스로 움직임을 확장해 나가도록 유도할 것 - 감상 공간을 서서히 알아가도록 유도하며 활동과정에서 보는 것(관찰)도 중요함을 인지시킬 것 - 서로의 발표를 보고 각자의 주제를 예측해 보고 대비적 관점을 파악하는 등 느낀 바를 자유롭게 이야기를 나눌 수 있는 분위기를 유도할 것

204

교육 목표

교육 준비물

• 문화예술교육의 교수법을 경험하고 문화예술교육 매개자로서의 역량을 키울 수 있다. • 문화예술교육과 베트남의 교과를 연계한 융합 교육안을 기획할 수 있다. 매개자워크시트, 필기도구, 채색도구(싸인펜, 색연필, 네임펜), 전지5장, 모둠별 노트북

내용

• 동기유발 - 영상감상: 영화‘플레전트빌’ - 영상의 메시지에 대해 ·질문 : “영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?”

소요시간

• • 발표 및 소감나누기 - Pink-Blue-Yellow 순으로 발표하기 - 발표 후 스토리보드와 표현그림을 매치하여 작품 설명하기 - 자유롭게 의견나누기 • • 마무리하기 - 대비 속 조화로움 인지하기 - 파트너와 등을 대거나 마주보고 Cool-down하기 20분 • • 수업 정리하기 - 감성 공간에 파트너에게 전하는 메시지를 걸며 헤어지기 - 주변 정돈하기 - 학 ‌ 습자의 호기심을 자극할 만한 ‘감성 공간’을 설치했다. 감성 공간이란 영화 <미션 임파서블> 속 레이저 라인, <스파이더 맨>의 거미줄을 연상하여 만든 공간이다. 강의실 구조에 따라 입체적으로 보이고자 상하와 좌우 등 여기저기에 탄력이 있는 칼라고무줄을 복잡하게 연결해 만들어낸 상상의 공간이라 할 수 있다. 예상과 같이 학습자들은 강의실에 들어오자마자 상당한 관심을 보였고, 감성 공간을 다양하게 바라보고 접근하려는 호기심과 적극성으로 화답해 주었다. - ‌ 또한 창의적 움직임을 디자인하는 부분에 있어서 많은 단서를 제공하나 세련되거나 훌륭한 표현을 위해 많은 부분을 개입하지 않고 학습자들의 표현 방향에 대한 코멘트만을 제공하였다. - 지도자의 질의에 답변이 풍부해 본 차시 주제 접근이 수월했다. - 주제선정의 탁월함과 감성 공간을 새롭게 창조하는 면에서 성장 가능성을 볼 수 있었다.

●수업 주안점

●6차시- 프로그램 기획 실습 1

교육 내용

현장 에서는

• 문화예술교육 기획과 실행에 대해 알아보기 - 반포 초,중 교육 사례공유 - 교과 연계 문화예술교육 기획 방법론 제시하기

• 그래픽 레코딩을 활용한 기획 작업 - ‌ 그래픽 레코딩의 개념에 대해 이해하고 모둠별로 주제와 대상을 정하여 교육 기획을 위한 그래픽 레코딩 작업하기 • 모둠별로 베트남 교육 현장에서 시행 가능한 䃵차시 교육’기획하기 - ‌ 그 래픽 레코딩을 통해 정리된 기획 아이디어를 바탕으로 모둠별 회의를 통해 5차시 교육 기획안 작성하기(워크시트와 교육 자료 참고하기)

소요시간

180분

• 수업정리

- 예 ‌ 술장르와 교과목을 연계한 융합 교육의 장점에 대해 이해하고, 이를 베트남현지교육 현장에 적용하는 방법을 모색하고 연구해 보는 시간을 가졌다. 수업 참여자들은 각자가 전공한과목과 예술장르를 연계한 수업에 흥미를 갖고 모둠별로 수업 아이디어에 대해 다양한 의견을 나누었다.

●7차시- 프로그램 기획 실습 2 교육 목표

교육 준비물

교육 내용

현장 에서는

• 문화예술교육의 교수법을 경험하고 문화예술교육 매개자로서의 역량을 키울 수 있다. • 문화예술교육과 베트남의 교과를 연계한 융합 교육안을 기획할 수 있다. 매개자워크시트, 그래픽 레코딩, 필기도구, 결과 공유회 일정표(한베) 20부, USB, 멀티탭

내용

• 동기유발 - 영상감상: M/V Her morning elegance - 영상의 메시지에 대해 ·질문 : “영상은 나에게 어떤 말을 건네고 있는가?”

• 베트남 교육 현장에서 시행 가능한 䃵차시 교육’기획하기 - 지난 시간 피드백 하기(그래픽 레코딩 포함) - 모둠별 회의 후 2차 세부교육기획안 작성하기 - 완성된 내용 교육 기획안 발표하고 다른 팀 내용 서로 피드백하기 • 모둠별로 기획한 䃵차시 교육안’발표 준비하기 - 5차시 중 1차시를 선택하여 모의 수업 진행 준비하기 - 세부 수업 실행에 필요한 다양한 교육 자료 만들기 • 수업정리

소요시간

180분

- 모 ‌ 둠별로 결과 공유회에 발표할 교육 기획안을 마무리하고 간단하게 발표하는 자리를 가졌다. 사회와 연극,환경과 미술 등 베트남의 교과목과 예술장르를 융합한 다양한 교육 기획안을 볼 수 있었으며, 한국의 강사진과 교육 참여자들이 함께 피드백을 주고받는 뜻 깊은 자리였다.

205


2017년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(2차시)


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2017년 라오까이 사범대학교 교사·예비교사 교육(2차시) ●교육개요

•교육대상 : 라오까이 사범대 교수 및 예비교사 총 40명 •교육일시 : 2017년 11월 8일~11월 9일 / 총 2회, 일일 4시간 •교육목적 : 문화예술교육 사례연구 및 실습‧토론을 통한 전문 문화예술교육자로서의 역량 강화 •교육강사 : 이유정 <더 연> 대표 •교육내용 : 문화예술교육 적용 사례를 통한 효과성 탐구(이론) 및 토론, 다양한 매체를 활용한 예술활동 표현하기 등

●전체 수업안 회차

날짜

1

11/8

2

11/9

주제

수업내용

[사례탐구 및 토론] - 현대에서 예술은 무엇으로 정의될 수 있는가? - 예술활동을 통한 변화는 무엇인가? 예술교육을 통한 변화와 - 문화예술교육의 효과성에 대한 논의 성장 - 소년교도소에서 실행된 변화와 성장이 있는 문화예술교육의 실제 사례 - 장애아의 가족과 함께한 문화예술교육 - 다양한 대상과의 문화예술교육(일반시민, 청소년등) - 교육 매개자들의 경험에 대한 질문과 토론 자기표현의 매체인 예술- 그 창조적 활동

[실습 및 토론] - ‘몸’을 사용하는 예술활동 - ‘언어’를 사용하는 예술활동 - ‘미술’을 활용한 예술활동 - 활동에 대한 평가 및 토론

209


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

2. 예술활동을 통한 변화는 무엇인가?- 문화예술교육의 효과성에 대한 논의

그렇다면 이렇게 모든 사람들이 자신을 표현하는 매체로서 “예술”을 활용할 때 그들에게 일어나는 “예술”을 통한 변화는

예술교육을 통한 변화와 성장

무엇일까? 여기에서는 간단히 다양한 영역에서의 변화를 표로 이해해 보겠다.

이유정 (무대미술가/더 연 대표)

1. 현대에서 예술은 무엇으로 정의될 수 있는가?

“예술“을 대하는 많은 사람은 스스로 자신은 위대하고 별종인 예술가들이 만들어 놓은 작품을 감상하는 사람으로 생각한다. 스스로에게 예술성이 없어서, 그런 감성과 표현 능력이 없어서 무엇인지 잘 모르는 예술을 보고 감상하는 것을 “예술을 즐긴다.” 혹은 “예술을 감상한다.“라고 얘기한다. 예술은 자신의 삶과 별개의 다른 세계라 생각하는 수많은 사람들이 존재하고 사실 얼마

전 까지 예술은 그렇게 사회 안에 존재하였다. 그러나 많은 사람들이 다양한 교육과 지적 성장 그리고 풍요로와진 생활 속에서

자신만의 예술 생활을 찾아내고 있다. 물론 아직까지는 전문가의 기능을 배우고 흉내내며 아마추어로서 작품을 생산하며 스스로를 자신들이 위대하다고 생각하는 예술가와 닮아가려고 노력하고 있는 중일 것이다. 그러나 많은 나라에서 예술이 다양한 분야로 확산되어 생산되며 특히 교육과 문화를 선도하는 중요한 매체로 활용되면서 “현대의 예술”은 일반인들의 일상생활 속에서 자리잡아가고 있다. 변화되어지고 있는 현대사회에서 “예술”은 무엇이라고 얘기 되어질 수 있을까?

여기에서 하나의 가능한 답을 영국의 사회학자인 레이몬드 윌리암스(Raymond Williams)가 제시한다. 21세기의 예술은 더

이상 전문가들의 피나는 각고의 노력을 감상이라는 이름으로 지켜보는 일반인을 만들어내지 않는다. 그것이 예술 활동이라고 얘기할 수 있는 시대는 이미 지나갔다. 그래서 레이몬드 윌리암스는 “예술을 창조적 발견과 커뮤니케이션이라는 일반적인 인간적

과정의 특수한 한 과정으로 보는 것은 동시에 예술의 지위를 재정립하고 그것을 우리의 일상적 사회생활과 연관 지을 수단을

찾는 것이다.“라고 얘기하며 현대적 의미의 예술을 재 정의하려고 하였다. 특히 예술은 우리가 사회의 공동의미라고 부르는 것을 구현하는 기능을 하고 있으며 예술매체를 통한 커뮤니케이션은 독특한 경험을 공동의 경험으로 만드는 과정이며 무엇보다도

삶의 권리이다라고 얘기하며 예술이 인간 삶에 대단히 중요한 역할을 할 것임을 이야기 했다. 다시 말해 현대에서 실제 예술이란 자신을 표현하는 매체로서 기능하며 어디에서나 누구에게나 사용가능하며 일상생활 안에서 일어나는 끊임없는 창조적인 과정을 지켜보게 될 것이라는 것이다.

영역

예술적 영역

상상력, 표현력, 새로운 사고방식, 문제해결능력

정서의 영역

감수성, 자존감, 가치 부여

인지적 영역 사회적 영역

뇌 과학 영역

사고력, 기억력, 언어 활용과 이해 (지식적용, 분석, 판단)

협동심, 대인관계 소통, 포용력, 공감 , 사회성 뇌 피질 두께, 백질연 결성

예술 활동이 단순히 개인의 예술적 능력을 발달시키는 것뿐만 아니라 인지적, 정서적, 그리고 사회성의 변화와 뇌의 발달까지 포함한다고 연구되어지고 있다.

다음은 일반적인 문화예술교육의 효과성에 대한 논의이다. (유네스코-앤 뱀포드) • 예술교육은 개인의 삶에 변화를 가져온다.

- 예술교육은 문제해결력, 창의적인 사고, 협동적인 태도를 가져온다. - 예술교육은 자아 존중감의 획득에 긍정적인 영향을 끼친다.

- 예술교육은 학생들에게 학교와 수업에 대한 태도를 향상시킨다. - 예술교육은 개인의 인지 개발에 중요한 역할을 한다. • 예술교육은 지역사회의 개선을 가져온다.

- 예술교육은 공동체 의식과 문화 시민의식을 함양시킨다. - 예술교육은 지역사회의 문화발전에 기여한다.

- ‌ 예술교육은 학교와 가족 그리고 지역사회내의 다양한 문화가 소통하고 통합되어 활동할 수 있는 기회를 부여한다. •예술교육은 사회의 소외된 계층에게 건강과 복지를 제공한다.

- 예술교육은 소외계층을 폭력과 소외의 위험으로부터 보호한다.

- 예술교육은 소외계층에게 사회적인 연대감과 소속감을 제공한다. - 예술교육은 소외계층의 정신적, 신체적 건강을 향상시킨다. • 예술교육은 상상력과 창의성을 향상시킨다.

- 창의성과 상상력은 예술기반 과정을 통해 길러진다.

- 예술교육은 더 창의적이고 흥미로운 교육방법을 유발시킬수 있다. - 예술교육의 자유로움과 자발성을 통해 상상력이 개발된다.

210

내용

211


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼

• 예술교육은 미래사회의 불확실성에 대비하는 가장 확실한 교육이다.

- ‌ 창의성에 수반되는 다양한 능력(다각도의 질문능력, 연결성, 혁신, 문제해결 능력과 분석능력등)들은 현재와 미래의 사회를 대비하는 중요한 요소이다.

- 창의력은 불확실한 경제 상황에서 다음 세대의 미래 고용력 증진에 중요한 역할을 한다. - 다양한 예술 활동은 새로운 기술 개발의 원동력이 된다.

• 영국의 문화예술교육- 크리에이티브 파트너쉽(Creative Partnership) 실행 효과 연구 이 프로그램에 참가한 학생들중

92%의 학생들이 자신감의 상승을 보았고,

3. 소년교도소에서 실행된 변화와 성장이 있는 문화예술교육의 실예

다음은 2010년, 김천소년교도소에서의 뮤지컬 공연화 과정의 참가자들에 관한 이야기이다. 2010년 8월말부터 12월20일의 공연까지 16주의 총 22회차 수업을 통하여 자신들의 이야기를 공연으로 만들었고, 공연에 참가한 재소자는 15세에서 22세 까지의

청소년 18명이었다. 이들은 소년원학교에 수용될 수 없을 정도의 중죄인 살인, 특수 절도, 강간, 폭력, 존속 살인 등의 이유로 수감되어 있는 청소년들이었다. 이들을 위한 수업 구성은 어떤 계도나 지식의 전달보다는 자신을 돌아보고 다른 사람을 이해하며 공동 작업을 통하여 스스로의 정체성을 확인하는데 그 목표를 두었다.

이러한 목표를 가지고 교육의 전 과정은 다양한 수업들로 구성되어졌다.

수업구성 몸풀기

91%이 학생들이 의사소통능력에 발전을 보였다.

87%의 학생들이 동기부여를 가지는 발전을 보였고,

78%의 학생들이 자기주도적인 학습능력을 가지게 되었으며 70% 학생들이 학교에서의 태도에 발전을 보였다.

마음 열기

공간 워크샵 (이미지로 이야기 만들기)

음악, 안무, 합창연습과 실제 공연을 위한 연습과정

공연

212

내 용

• 공간 지각 훈련(걷기, 눈감고 움직이기), 몸으로 사물 표현하기 • 상대방과 협동 작업하기(가상의 유리나 가구 옮기기) • 신체를 이용한 다양한 놀이 등

• 스스로 칭찬하기, 하고 싶은 것, 하고 싶은 말, • 보고 싶은 사람 등 이야기하기, 유언장 쓰기, 편지 쓰기, 노래 가사 바꾸기 예) 나 ‌ 의 살던 고향은 부모님 품 속 / 아빠의 품 엄마 품 그립습니다. 포근포근 부모님의 따뜻한 품 속 / ‌ 그 속에서 놀던 때가 그립습니다. - 자기 꿈을 보물지도로 설명하기 예)‌ 힙합전사: 모자, 녹음기, 오디오를 망한 파출소 서랍에 숨겨놓았다. ‌ 사업가 : 사업에 관한 서류 보관한 열쇠가 컴퓨터 모니터에 있다

주제 “가고 싶은곳” 가고 싶은 곳의 느낌, 떠오르는 색상, 소리, 냄새 등에 관해 이야기를 나눈다. 그 곳에 함께 가고 싶은 사람, 가지고 가고 싶은 물건, 혹시 갈 수 없게 되었을 때의 느낌 등에 대하여 다양한 이야기를 나눈다. 여러 가지의 미술재료를 사용하여 그룹별로 가고 싶은 곳의 이미지를 자유롭게 표현한다. 구성되어진 이미지를 그룹별로 몸으로 표현하고 다시 발전시켜서 이야기가 포함된 장면으로 발전시켜 보여준다.

이 결과물로 기차를 타고 가는 여행, 가족사진을 찍고 싶은 마음, 시간이 멈추어버린 꿈속에서 꿈을 낚는 어부가 되는 것 등의 이야기가 구성이 되었다. 이것은 계속 발전되어서 자신들이 쓴 대사가 포함된 대본으로 구성되어 음악감독, 안무가, 연출가, 무대미술가의 도움으로 실제 공연으로 올려 지게 되었다. 구성되어진 대본으로 음악과 안무가 만들어지고 관객들에게 보여줄 공연을 위한 연습에 몰입한다. 대사는 교육기간 중 실제 재소자들이 직접 쓴 부분들이며, 장면 연습 중에 구성되기도 하고 부모님께 하고 싶은 말을 직접 써서 만들기도 하였다. 이 과정에서는 실제 배우로 생각하여 강도 높은 훈련을 통해 결과물을 위한 최선의 노력을 기울이도록 독려한다. 제소자를 위한 공연 1회, 가족을 포함한 외부 관객을 위한 공연 1회 공연의 내용은 출연자가 부모님께 직접 하고 싶었던 말을 포함하고 있었기 때문에 출연자들은 그동안 하지 못했던 마음을 전달한다는 간절한 마음으로 공연에 임했다. - ‌ 공연 중 대사 실예 ‌ 나는 갈거다...기차가 고장나서 멈췄다고 나까지 멈춰있을 순 없다.‌ 갈꺼다..나는 걸어서라도 집에 간다. 내가 걸어서라도 집에 가지 않으면. ‌ 고작 기차가 고장 났다고 집에 못가면..우리엄마는 운다. 평생 울지도 모른다. 나는 절대 그 꼴을 볼 수 없다. 그래서 나는 걸어서라도 집에 간다. 나를 사랑하는 엄마가 기다리고 있으니까.....

213


문화예술교육자를 위한 교육 매뉴얼 이러한 전 과정을 통한 공연은 출연자들의 진심이 전달되는 감동적인 공연이었고, 공연을 보았던 출연자들의 가족들과 외부 인사들도 그들의 마음을 그대로 받아주며 눈물로 화답을 해주었다.

교육과정에서의 변화는 참가자들의 표정이 밝아지고 생활에 활력이 생기고 교도소내의 다른 활동들에 더 적극적으로 참여를 하기 시작했으며, 자신의 감정 상태를 표현하기 시작하고 말이 많아지고 상대를 배려하고 이해하며 따뜻하게 대하기 시작했다는 것과 같은 매우 긍정적인 것들이 대부분이었다. 가까이에서 지켜본 교도관들은 청소년들의 변화를 교도소 복무 20년만에 처음 보는 일이라 하였다. 아이들이 서로를 챙겨주고 얼굴에 웃음이 많아지고 말이 많아지는 모습을 직접 보았기 때문이다. ① 일반적인 정서와 감정을 알아보는 질문 편 안 함

행 복 함

1

3

예전

현재 11

평 화 로 움

흡 족 함

유 쾌 함

3

1 6

5

1

4

7

자 랑 스 러 움

만 족 감

쓸 쓸 함

외 로 움

우 울 함

슬 픔

비 참 함

절 망 감

8

2 6

2

5

2

4

3

1

4

2

2

3

2

② 자신이 가지고 있는 자기의 이미지를 알아보기 위한 질문 예전

현재

6

7

두 려 움

불 안 함

2

2

7

1

0

부 끄 러 움

한 심 함

분 노 감

불 행 함

0

5 1

2

4

2

1

2

2

불쌍한

죄많은

폭발할 것 같은

화가 많은

행복한

가치있는

성실한

가능성 있는

자랑스런

1

1

1

1

0

1

3

6

5

12

10

3

6

3

4

2

쓸모 없는 0 1

한심한 불쌍한 죄많은 2

1

2

0

1 0

화가 많은

이기 적인

0

4

0

5

④ 나를 둘러싼 세상에 대한 감정을 알아보기 위한 질문 예전

5

14

1

공 허 함

한심한

③ 타인들에 대해 가지고 있는 생각을 알아보기 위한 질문

현재

답 답 함

쓸모없음

현재

예전

0

혼 란 스 럼

5

1

이용해 믿을 수 폭력적 먹는 없는 인 3

5

0

2

1 0

2

3

8

사랑 스런

따뜻한

이타 적인

가치 있는

3

7

4

6

0

2

2

1

정겨운 성실한 4

2

7

5

무자비한

위험한

위협적인

적이 가득한

따뜻한

서로 위하는

안전한

3

2

1

1

1

8

10

3

5

5

2

3

2

5

문화예술교육 ODA 연도별 사업 진행 결과

2

비열한 6

Kết quả tiến hành dự án ODA “Giáo dục văn hóa nghệ thuật” theo từng năm

0

실제의 연극공연을 만들기 위한 다양한 예술교육을 통한 청소년들의 변화와 놀라운 성장의 모습을 볼 수 있는 실제 사례를 알아보았다. 소년교도소의 예를 든 것은 그 변화의 폭을 더 잘 알 수 있는 통제된 집단에서의 활동이었기 때문이다. 그러나 그

외에도 장애아들과의 활동 혹은 장애아의 가족들과의 예술활동을 통해서도 가족간의 새로운 관계가 형성되어 위에서 언급한 것과 같은 다양한 변화와 성장을 볼 수 있었다.

문화예술교육은 자신을 표현하는 매체로서 예술을 다루고자하는 현대인들을 위한 가장 중요한 사회적 활동이며 일반인들과 함께 할 수 있는 가장 심도있는 예술활동이다. 앞으로의 문화예술교육은 다양한 대상으로 확대 될 것이다. 또한 문화예술교육은

지역사회를 중심으로 그 정체성을 확립하는데 도움이 되고 지역 주민간의 공동체 성을 확립하는 예술 활동으로 발전해 나갈 것이다. 문화예술교육은 인간과 사회의 변화와 성장을 이루는 인간의 가장 아름다운 예술 활동으로 자리 잡아 나갈 것이다.

214

215


Kết quả tiến hành dự án ODA “Giáo dục văn hóa nghệ thuật” theo từng năm Địa điểm Thời gian dự án

Thời gian thực hiện tại địa phương

Nội dung chương trình

Năm 2013 (Năm thứ nhất) •Thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa

Năm 2014 (Năm thứ hai)

•Thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa

Năm 2015 (Năm thứ ba)

•‌ Thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa, ‌ huyện Bắc Hà

•Từ tháng 2 đến tháng 12/2016

•Từ tháng 2 đến tháng 12/2017

•Từ tháng 11/2013 đến tháng 2/2014

•Từ tháng 8 đến tháng 11/2014

•Từ tháng 8 đến tháng 11/2015

•Từ tháng 9 đến tháng 11/2016

•Từ tháng 9 đến tháng 11/2017

•‌ (Bồi dưỡng điều phối viên) Bồi dưỡng

•‌ (Bồi dưỡng điều phối viên) Bồi dưỡng

• (Bồi dưỡng điều phối viên) Nâng cao bồi

• (Bồi dưỡng điều phối viên) Tiến hành

• (Bồi dưỡng điều phối viên) Tiến hành

(sinh viên) Trường Cao đẳng Sư phạm

và các giảng viên dự bị (sinh viên)

THCS và các giảng viên dự bị (sinh viên)

giảng viên và các giảng viên dự bị

huyện Sa Pa.

•‌ Tổ chức buổi tổng kết dự án với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan

chức năng tại địa phương, thầy cô

giáo các trường học tham gia dự án,...

giảng viên, giáo viên Tiểu học – THCS Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai (bao gồm nội dung dự giờ, lên kế hoạch chương trình GDVHNT).

•‌ (Giáo dục thiếu niên, nhi đồng) Giảng

dạy mở rộng các loại hình văn hóa nghệ thuật cho các lớp tiểu học, trung

học cơ sở huyện Sa Pa và lớp câu lạc bộ tại thị trấn Sa Pa.

• Tổ chức buổi tổng kết dự án với

sự tham gia của người dân tại địa phương.

dưỡng giảng viên, giáo viên Tiểu học – Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai. - ‌ Tổ chức buổi chia sẻ kế hoạch giảng dạy GDVHNT

•‌( Giáo dục thiếu niên, nhi đồng) Giảng dạy mở rộng các loại hình văn hóa

nghệ thuật cho các lớp tiểu học, trung học cơ sở và mở rộng giảng dạy lớp câu lạc bộ tại địa phương.‌

(Kết nối để trong tương lai tự bản thân trường học có thể tiến hành chương trình giáo dục văn hóa nghệ thuật)

• Tổ chức buổi tổng kế dự án có quy mô lớn hơn so với các năm trước với sự

tham gia của người dân tại địa phương.

Trường học tham gia

giảng dạy văn hóa nghệ thuật liên kết nội dung với các môn học chính quy cho giảng viên, giáo viên Tiểu học –

THCS và các giảng viên dự bị (sinh viên) Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

- ‌ Tổ chức buổi Tổng kết chia sẻ kết quả giáo dục

• (Giáo dục thiếu niên, nhi đồng) Tiến

hành giảng dạy tổng hợp các loại hình văn hóa nghệ thuật cho các lớp tiểu

học, trung học cơ sở và tiếp tục tiến hành lớp câu lạc bộ tại địa phương.

• Tổ chức buổi tổng kết dự án với sự

tham gia của lãnh đạo các cơ quan

chức năng tại địa phương, thầy cô giáo

workshop chuyên môn về việc lập kế

hoạch giáo dục văn hóa nghệ thuật,… cho giảng viên, giáo viên Tiểu học –

THCS và các giảng viên dự bị (sinh viên) Trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

• (Giáo dục thiếu niên, nhi đồng) Tiến

hành giảng dạy mỹ thuật thị giác cho các lớp tiểu học, trung học cơ sở dân tộc thiểu số và giảng dạy lớp câu lạc bộ tại địa phương (diễn kịch).

• Tổ chức buổi tổng kết dự án thực hiện trong 5 năm vừa qua với sự tham gia của các đối tượng tham gia dự án và lãnh đạo địa phương (tỉnh Lào Cai).

các trường học tham gia dự án,…

•Nhiếp ảnh

•Nhiếp ảnh – Mỹ thuật thị giác

•Nhiếp ảnh – Mỹ thuật thị giác– Múa

• Nhiếp ảnh – Mỹ thuật thị giác – ‌

•‌M ỹ thuật thị giác– Diễn kịch – ‌

•Iksan Public Media Center

•Iksan Public Media Center

•The Cutural Planning Group UUARTS

•Honeypunch Project

•Arts&Culture Education Art for all

•‌ B ồi dưỡng điều phối viên (1 lớp) –

•‌B ồi dưỡng điều phối viên (2 buổi) –

•‌ Bồi dưỡng điều phối viên (2 buổi) –

•‌ Bồi dưỡng điều phối viên (2 buổi) –

•‌B ồi dưỡng điều phối viên (1 buổi) –

•‌ Giáo dục thiếu niên nhi đồng (3 lớp) –

•‌ Giáo dục thiếu niên nhi đồng (3 lớp) –

•‌G iáo dục thiếu niên nhi đồng (3 lớp) –

•‌ Giáo dục thiếu niên nhi đồng (3 lớp) –

•‌G iáo dục thiếu niên nhi đồng (3 lớp) –

•‌ (Nhiếp ảnh) Jang Geun Bum, Lee So

•‌ (Nhiếp ảnh) Jang Geun Bum, Yeo Han Ah

•‌( Múa) Kang Sun Mi

•‌ (Nhiếp ảnh) Lim Jung Seo

•‌( Diễn kịch, lên kế hoạch) Lee Yoo Jung

•‌( Nhiếp ảnh) Kim Mi Hyun

•‌ (Múa) Kang Sun Mi

tổng 20 người.

tổng 40 học sinh.

Giảng viên

huyện Bắc Hà

•Thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa,

•Từ tháng 2 đến tháng 12/2015

dạy lớp tiểu học, trung học cơ sở

Số lượng người tham gia

huyện Bắc Hà

•Thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa,

•Từ tháng 3 đến tháng 12/2014

•‌ (Giáo dục thiếu niên, nhi đồng) Giảng

Điều hành dự án

Năm 2017 (Năm thứ năm)

•Từ tháng 8/2013 đến tháng 2/2014

Lào Cai.

Loại hình giáo dục

Năm 2016 (Năm thứ tư)

Hyun, Yeo Han Ah

tổng 41 người.

tổng 61 học sinh.

•‌ (Mỹ thuật) Kim Min Ji

tổng 40 người.

tổng 60 học sinh.

•‌( Mỹ thuật) Ye Jung Won

Múa – Diễn kịch

tổng 40 người.

tổng 63 học sinh.

•‌ (Mỹ thuật) Bang Yeong Kyung •‌ (Diễn kịch) Son Jae Rin

Hợp xướng

tổng 40 người.

tổng 80 học sinh.

•‌( Mỹ thuật) Yoo Hye In, So Dong Ho, Yang Gyeong Ae, Shim Eun Hye

•‌ ( Bồi dưỡng điều phối viên) Trường

•‌( Bồi dưỡng điều phối viên) Trường

•‌( Bồi dưỡng điều phối viên) Trường

•‌ (Bồi dưỡng điều phối viên) Trường

•‌( Bồi dưỡng điều phối viên) Trường

•‌ ( Giáo dục thiếu niên, nhi đồng)

•‌( Giáo dục thiếu niên, nhi đồng)

•‌( Giáo dục thiếu niên, nhi đồng)

•‌ (Giáo dục thiếu niên, nhi đồng)

•‌( Giáo dục thiếu niên, nhi đồng)

trường THCS Kim Đồng, huyện Sa Pa.

trường THCS Kim Đồng, huyện Sa Pa.

Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

Trường Tiểu học thị trấn Sa Pa và

Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

Trường Tiểu học thị trấn Sa Pa và

Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

Trường Tiểu học – THCS xã Tà Chải, huyện Bắc Hà.

•‌( Giáo dục CLB) Trường THCS Kim Đồng, huyện Sa Pa.

216

Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

Trường Tiểu học – THCS xã Bản Phố, huyện Bắc Hà.

•‌ (Giáo dục CLB) Trường THCS Kim Đồng, huyện Sa Pa.

217

Cao đẳng Sư phạm Lào Cai.

Trường Tiểu học – THCS Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà.

•‌( Giáo dục CLB) Trường THCS Kim Đồng, huyện Sa Pa.


문화예술교육 ODA 연도별 사업 진행 결과 2013년 (1차년)

2014년 (2차년)

2015년 (3차년)

2016년 (4차년)

2017년 (5차년)

사업기간

•‘13. 8.∼’14. 2

•‘14. 3.∼’14. 12

•‘15. 2.∼’15. 12

•‘16. 2.∼’16. 12

•‘17. 2.∼’17. 12

현지사업기간

•‘13. 11.∼’14. 2

•‘14. 8.∼’14. 11

•‘15. 8.∼’15. 11

•‘16. 9.∼’16. 11

•‘17. 9.∼’17. 11

프로그램 내용

•‌( 매개자교육)사범대교수 및 예비교사

• ( 매개자교육)사범대교수, 초‧중교

• (매개자교육)사범대교수,초‧중교사,

• (매개자교육)사범대교수, 초‧중교사,

• (매개자교육)사범대교수, 초‧중교사,

수혜지역

•라오까이시, 사파현

대상 교육

• ( 수혜자교육)베트남 북부 산간지역 (사파현) 초·중학생 대상 교육

• 지역주민 및 학교 등 관계자 대상 결 과발표회 개최

•라오까이시, 사파현

사, 예비교사 대상 교육(수업참관, 문 화예술교육 기획 포함)

• ( 수혜자교육)베트남 북부 산간지역 (사파현) 초·중고생 대상 장르확장 수 혜자 교육 및 지역 동아리교육

•지역민 대상 교육 결과 발표회 개최

•라오까이시, 사파현, 박하현

예비교사 대상교육 강화

- 기획안 공유회 개최

• (수혜자교육)초·중고생 대상 장르확 장 수혜자 교육 및 지역 동아리교육

확장(학교 자체 프로젝트 런칭 연계)

• 지역민 참여형 교육 결과 발표회 지역 축제화

•라오까이시, 사파현, 박하현

예비교사 대상 교과 연계 문화예술교 육 시행

- 교육 결과 공유회 개최

• ( 수혜자교육)초‧중고생 대상 장르

통합 문화예술교육 시행 및 지역 동아 리교육 지속

• 지역주민 및 학교 등 관계자 대상 결 과발표회 개최

•라오까이시, 사파현, 박하현

예비교사 대상 문화예술교육 기획론 등 전문가 워크숍 시행

• (수혜자교육)소수민족 초‧중고생 대 상 시각미술 교육 시행 및 지역 동아 리(연극) 교육 시행

• 참여자 및 관계자 참여 5개년 성과공 유회 개최(라오까이성) Cai).

교육장르

•사진

•사진‧시각미술

•사진‧시각미술‧현대무용

•사진‧시각미술‧현대무용‧연극

•시각미술‧연극‧합창

운영단체

•익산공공영상미디어센터

•익산공공영상미디어센터

•창창집단 유유자적

•허니펀치 프로젝트

•문화예술교육 아트포올

참여자 수

•매개자 1회, 총 20명

•매개자 2회, 총 41명

•매개자 2회, 총 40명

•매개자 2회, 총 40명

•매개자 1회, 총 40명

교육강사

•(사진)장근범, 이소현, 여한아

•(사진)장근범, 여한아

•(무용) 강선미

•(사진) 임정서

•(연극, 기획론)이유정

•(사진) 김미현

•(무용) 강선미

참여학교

•수혜자 2회, 총 40명

•(매개자교육)라오까이 사범대학교

• ( 수혜자교육)사파현 사파초등학교, 낌동중학교

218

•수혜자 3회, 총 61명

• (미술)김민지

•(매개자교육)라오까이 사범대학교

• ( 수혜자교육)사파현 사파초등학교, 낌동중학교

•수혜자 3회, 총 60명

•(미술) 예정원

•수혜자 3회, 총 63명

•(미술)유혜인, 소동호, 양경애, 심은혜

•(미술) 방영경 •(연극) 손재린

•(매개자교육)라오까이 사범대학교

•(매개자교육)라오까이 사범대학교

•(동아리교육)사파현 낌동중학교

•(동아리교육)사파현 낌동중학교

•(수혜자교육)박하현 다짜이 초‧중학교

•수혜자 3회, 총 80명

•(수혜자교육)박하현 반포 초‧중학교

219

•(매개자교육)라오까이 사범대학교 • (수혜자교육)박하현 타이 장 포 ‌ 초‧중학교

•(동아리교육)사파현 낌동중학교


문화예술교육ODA 매개자 매뉴얼북 •발행인 •Nhà xuất bản

이병호 Lee, Byung Ho

•발행일 •Ngày công bố

2017년 11월 tháng 11 năm 2017

•기획 •đạo diễn bởi

한국문화예술교육진흥원 예술기반본부 콘텐츠개발팀 KACES - Division of Initiatives and Resources 'Content Development Team'

•홈페이지 •Trang chủ

아르떼 www.arte.or.kr ARTE

•발행처 •Xuất bản bởi •디자인 •Thiết kế bởi •웹진 •Trang web

한국문화예술교육진흥원 Korea Arts & Culture Education Service(KACES) (주)빅애플커뮤니케이션즈 BigApple

아르떼365 www.arte365.kr ARTE365

•페이스북 •Facebook

https://www.facebook.com/kaces.oda (사업 페이스북) (Kinh doanh Facebook) https://www.facebook.com/artejockey (기관 공식 페이스북) (Trang chủ Facebook)

•등록번호 •Số đăng ký

KACES-1751-C004

•문의 •Truy vấn •ISBN

(82)2-6209-1363

978-89-6748-221-3(93370)

•주최 •Đỏn vị tổ chức

문화체육관광부 Ministry of Culture, Sports and Tourism

•협력 •hợp tác

라오까이 교육국 Sở giáo dục Lào Cai

•주관 •chủ quản

한국문화예술교육진흥원 Korea Arts & Culture Education Service(KACES)


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.