2
싱싱베트남뉴스 124호
3
싱싱베트남뉴스 124호
목차 베트남뉴스 1. 한베결혼, 일년만에 원상복귀 2. 하노이 시민 뿔났다 3. 가장 베트남적인 로봇은? 4. 쓰레기통에 서명하기 5. 물의 나라에 물이 없다 6. 작은 시작의 위력 7. 8톤의 기름, 꽝찌 해안가로 유출 8. 14년의 전통 한글캠프 9. 티없이 맑은 눈동자들을 만나다 TIN TỨC HÀ N QUỐC 10. Sự trở lại của hôn nhân quốc tế Việt - Hàn 11. Xuất hiện nhận thức mới “Chi phí đóng gói là chi phí phá hủy môi trường - Điều gây tội đối với Trái đất” 12. Khoản chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam tăng mạnh trong hai cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 17 và 18 13. Trung Quốc gia nhập cuộc tranh giành nguồn gốc hoa anh đào giữa Hàn Quốc và Nhật Bản 14. Bắt giữ người đàn ông Hàn Quốc 60 tuổi phóng hỏa đốt công ty môi giới hôn nhân vì “Cô dâu Việt” không thể nhập quốc 15. Chương trình “Hangeul Camp” và chặng đường 14 năm 16. Câu chuyện của Lớp học Văn hóa Hàn Quốc kỳ 39 17. Câu chuyện Trao học bổng
4
싱싱베트남뉴스 124호
저희 한베문화교류센터에서는 베 트남의 저소득층 어린이와 중고등 학생, 그리고 마약재활센터 등을 돕기 위하여 팥 핫팩을 판매합니 다. 베트남 거주하시면서 어려운 형편에 처한 사람들을 돕고 싶었 는데 어떻게 도와야 할지 모르셨 다면 이 팥주머니로 일거양득을 얻으시기 바랍니다.
팥 핫팩을 3분정도 전자레인지에 데워서 배, 어깨, 무릎에 올려주시면 구수한 팥 냄새와 함께 숙면을 취할 수 있고, 소화기와 폐, 기관지, 생리통 등에 효과가 있 습니다. 가격은 1개의 60만동이며 2개는 100만동입니다. 판매처 : 한베문화교류센터 Lo 40 -TT1 – Khu do thi My Dinh, Me Tri, Nam Tu Liem, Hanoi, Vietnam 담당자 : 박아랑 간사 095 645 3414 찾아오시는 길:
5
싱싱베트남뉴스 124호
한베결혼, 일년만에 원상복귀
2014년 4월, 한베국제결혼은 폭탄을 맞았다. 모든 결혼이민여성들은 한국어 능력시험 1급에 합격해야 한다는 한국법무부의 강화된 결혼이민법 시행으로 인하여 우왕자왕하고, 한 달에 4~500명씩 이루어지 던 한베국제결혼은 급하게 하강 곡선을 그렸다. 그 러나 나는 연합뉴스와의 인터뷰에서 자신있게 말했 다. 1년 후에는 다시 원위치로 돌아올 것이라고. 내 가 이렇게 확신할 수 있었던 것은 어떤 데이터나 통계가 있어서가 아니고, 전문가의 분석에 의해서도 아닌, 단지 20여년동안 베트남 여성들과 살을 맞대 며 살아온 경험에 의한 것이었다.
한국에 가기 전에 베트남에서 2주 동안의 교육은 선행학습의 차원을 넘어, 건강한 공동체를 형성케
S 자 형의 가느다란 허리와 순진한 눈동자, 착하디 착한 표정, 그러나 그 속에 숨겨있는 강인함은 勇士 를 능가한다. 그까짓 토픽1급 쯤이야, 용사에게 토 픽1급은 험산준령이 못 된다.
2주의 만남으로 형성된 그녀들의 수다방은, 낯선 이 국 땅에서 서로 의지하며, 서로 도와주며, 서로 이 끌어주는 파워 공동체를 만들었고, 이 공동체의 힘 으로 그녀들은 한국에서 힘차고 당차게 살아가게 될 것이다. 역시 베트남의 여성은 특별한 뭔가가 있 다. AD 40년에 중국 한나라의 지배에 항거한 쯩짝 과 쯩니 자매의 후손들이 아닌가.
2015년 4월, 개정된 결혼이민법이 시행된지 딱 일년 이 된 시점에 한베국제결혼은 월평균 400명을 육박 하며 예전의 수준으로 회복이 되었다. 용사들에게 못 넘을 산은 없었다. 베트남 새댁 교육을 시작한지 5년이 되었는데 요즘 처럼 재미있는 시간이 또 있을까 싶다. 토픽 1급을 합격하고 들어오니, 말 귀 알아듣지, 카톡방 만들어 서 한국어로 올리지, 엄마 엄마 하며 멧세지 보내지, 정말 사랑스럽고 예뻐서 미칠 지경이다.
하는 근간이 되고 있다. 그녀들의 수다방에 가끔씩 들어가서 보면, 간혹 걱정 근심이 올라와 있을 때가 있다. 그러면 친구들의 조언과 위로가 줄줄이 댓글 로 이어지고, 이러한 친구들의 응원에 힘입어 다시 금 용기를 낸다. 좋은 일도 마찬가지이다. 비자 받 았다고 사진 찍어 올리면, 모두다 박수 쳐주고, 먼 저 한국에 간 신부들은 자신의 고장을 사진 찍어 올리고, 정말 유익한 수다방이라 하지 않을 수 없다.
김영신/한베문화교류센터 원장
동영상 보기-새로운 삶에 도전하는 베트남여성 https://www.youtube.com/watch?v=S1B5IIN-jqU
6
싱싱베트남뉴스 124호
베트남뉴스 / TIN TỨC VIỆT NAM 하노이 시민 뿔났다 Cây xanh và sức mạnh cộng đồng
하노이시에는 약 30,000 그루의 가로수가 있다. 20여년전 지금처럼 화려한 고층빌딩이 없었던 시절에도 하노이시를 아름다운 도시로 빛내주 었던 것은 울창하게 우거진 가로수들 덕분이었 다. 그런데 지난 4월 갑자기 벌목기를 든 사람 들이 나타나 큰 아름드리 나무들을 무참히 쓸 어뜨렸다. 하노이시의 6,900 개 가로수 교체 사업으로 인한 것이었다. 하노이 시민들은 경 악하며 피켓을 들고 거리로 나왔다. 아래의 글 은 Vnexpress 신문의 필진 Nguyen Khac Giang 기고문이다. - 편집자
폭풍우가 하노이를 덮쳐와도 300개~ 500개의 나무 만이 손상되었을 뿐인데 하루 아침에 몇 건의 큰 폭풍과 맞먹는 손실이 사람에 의해 자행 된 것이다. 지난 밤, 응웬찌타잉 Nguyen Chi Thanh 거리를 지 나던 때 몇몇 인부들이 나무를 베고 있는 광경을 목격하였다. 베트남에서 경치가 가장 아름다운 거리 로 꼽는 이 거리에는 이제 한 그루의 나무도 없이 맨땅만이 남아있게 되었으며 그 빈자리는 진흙으로 덮어버렸다. 건설부는 넓은 면적에 있는 나무만을 자른 것이 아니라 이 도시의 영혼 그리고 이 정권 을 신뢰하고 있는 이들의 신뢰도 잘라 버렸다. 도심에서 자라는 나무들을 벌목하는 기준은 무엇인 가? 왜 이 도심에 있는 나무들은 베고 다른 도심에 는 새로운 나무들을 심는지 등 제기된 여러 문제들 에 대해 하노이시 대변인은 ‚이 사안은 국민의 찬 반의견이 필요한 사업이 아니였으나 국민들의 반대 로 이번 사업을 중단하게 되었다.‛고 발표하였다. 내 견해로는 국민들이 단순히 나무를 사랑하는 마 음만으로 하노이 도심의 6,700여 그루의 나무를 베 는 사업을 반대하는 것이 아니다. 나무 또한 집과 같이 수리가 필요할 때도 있으며, 교체가 필요할 때 도 있다. 6,700여 그루의 나무들 중 반드시 교체해 야 하는 나무들이 있음에도 불구하고 하노이시 시 민들은 분노하고 있다. 그 이유로는 관계 기관의 불 충분한 소명, 조급한 결정 때문이다. 하노이 시민들은 그들의 삶과 직접적인 연관이 있 는 국책 사업들이 그들의 감정을 무시하고 진행되 는 사실에 불만이 있는 것이다. 푸른 나무가 사라질 때 관계기관의 불분명한 소명과 부실한 도시 관리 능력을 보게 되었으며, 권력이 있는 자 앞에는 시민 들의 소리가 들리지 않는 것을 알게 되었다.
나는 하노이 사람은 아니지만 어린 시절부터 이곳 하노이에서 계속 지내오고 있다. 어떤 거리에 어떤 나무가 있는지 속속히 기억하고 있다. 랑 Lang 거리 와 판딘풍 Phan dinh phung 거리에 있는 자개나무, 낌마 Kim Ma와 팜뚜어따이 Pham Tuan Tai 거리에 있는 부채꽃나무, 꽝쭝 Quang Trung, 응웬주 Nguyen Du 거리에 있는 우유꽃나무 등등.. 이 나무들은 이 땅의 영혼이며, 하노이 시민의 삶의 일부분이기도 하다. 그러던 어느날 아침, 하노이의 영혼인 6,700여개의 나무를 자른다는 소식을 듣게 되었다. 그리고 얼마 안되서 벌목기를 가져다가 500 여 그루의 나무를 무참히 베었다. 최근 몇 년간 큰
베어진 나무들은 공동체의 의식을 깨우는 계기가 되었다. Ngo Bao Chau 교수, Tran Dang Tuan 박사 등 여러 지식인들을 비롯하여 수 천만의 소리가 일 어났다. 인터넷 시대에 하늘아래 그 어떠한 것도 숨 길 수 없으며, 그 어떤 것도 정부의 마음대로 할 수 없다. 최근, 하노이시의 6,700개 나무 절단 사업에 대해 잠정 중단하기로 한 결정을 환영한다. 이것은 민주 적이며 선진 사회 건설을 위해 필요한 반응이기 때 문이다. 이 사건을 통해 국가 지도자들은 사회 및 시민의 삶에 연관 있는 국책 사업들은 반드시 시민 앞에 공개하며, 명백하게 진행해야 한다는 것을 깨 닫게 되었을것이다. 번역: Bui Thi Hau/ 하노이대/ vnexpress.net 2015 .3. 21
7
싱싱베트남뉴스 124호
가장 베트남적인 로봇은? Sinh viên Đà Nẵng chế tạo robot dắt người qua đường
베트남에서 횡단보도를 건너본 외국인이라면, 그것이 얼마나 무서운 일인지 익히 알것이다. 양쪽에서 멈출줄 모르고 쌩쌩 달려오는 오토바 이의 행렬을 요리조리 피하면서 길을 건너는데 소요되는 심리적 시간은 ‘십년감수’이다. 이 런 외국인들의 뷸편함을 목격한 베트남 대학생 이 횡단보도 건너는 것을 도와주는 로봇을 만 들었다. - 편집자
동에 장애가 생길 위험이 있습니다. 여러번의 실험 으로 성공적인 로봇 제조를 할 수 있어 저희는 정 말 기뻤습니다. 이 로봇이 실제 횡단보도를 안내하 는 일에 사용 되길 희망합니다." 라고 보탄응이어 학생은 말했다. 로봇의 제조기간은 부품조립 부터 완성 되기 까지 약 1달정도의 시간이 소모된다. ‚정지선 넘었어요, 뒤로 물러나세요‛
차량이 정지선을 넘어 설 경우 기계가 경고 사람을 안내해 길을 건너는 로봇을 만든 쥐떤 대학교의 다른 학생들은 신호등 준수 시스템을 실험했다. 차량들이 신호등을 준수하지 않을 시 시스템은 자동으로 경보 신호를 낸다. 다낭시 주이떤 대학교 전자-전기과 학생 응웬공띤 (Nguyen Cong Tin), 보탄응이아(Vo Thanh Nghia)와 하낌뚱(Ha Kim Tung) 3명이다. 응웬공띠엔 학생은 호치민시 방문 중에 교통체계가 매우 복잡해 길을 못 건너가는 외국인 관광객들을 보고 자동으로 길 을 안내하는 로봇을 제작하고자 마음을 먹었다. 여 행을 마치고 다낭에 돌아온 띠엔 학생은 같은 학과 친구인 응이아, 뚱과 같이 로봇 제조를 시작했다.
뀐화 학생은 대학교 등하교시 교통체제에 불응하는 차량이 많아 위 시스템을 개발했다고 밝혔다. 시스템의 구조는 작은 박스 모양으로 내부에 mp3 가 장착 되있으며 교통신호 위반 시 "정지선을 넘었으니 뒤로 물러나세요" 라고 안내 방송을 한다. 로봇 제조팀 응웬공띠엔 학생도 이 시스템을 공동제작 하였다.
로봇은 인도에 배치되어 있고 베트남어와 영어로 "저는 사람을 안내해 길을 건너는 로봇입니다 ‛ 는 인사말로 안내를 시작한다. 다리 부분에 위치한 빨 깔색 버튼을 누르고 로봇의 손을 잡으면 로봇을 따 라 길을 건너갈 수 있다. 앞에 장애물이나 차량이 있을 경우 자동으로 멈추는 센서 시스템이 로봇 내 부에 장착되어 있어 안전하게 길을 건널수 있다. 한 차례의 안내 후 로봇은 자동으로 제자리로 돌아가 도움이 필요한 사람을 기다린다. 로봇은 충전된 양 으로 하루 70명을 안내해줄 수 있다. 로봇의 키는 1.9m 이다.
이 시스템은 학교의 과제물로 만든 것이다. 과제물을 하기 위해 창의적인 아이디어를 짜내다 보니 매우 베트남적인 것을 만들게 된 것이다. 그러나 아이디어로 시작해 제조 과정까지는 쉬운 일이 아니다. "처음 개발을 시작 했을 때 기계 내부가 타버리기도 하고 심지어 mp3 기계가 고장나는 경우가 발생했습니다. 많은 도전과 어려움이 있었지만, 굳은 의지로 어려움을 극복하며 원하는 제품이 나올 때까지 끊임 없는 실험과정을 거쳤습니다. 향후에는 시스템에 카메라도 장착할 예정입니다." 라며 뀐화 학생은 밝혔다.
"로봇을 제조할 때 가장 어려웠던 점은 어떻게 하 면 로봇이 안내후 제자리로 돌아갈 수 있냐는 것입 니다. 더불어 도로의 상태가 좋지 않으면 로봇의 활
번역: Vu Thi Hien/ 하노이대/ dantri.com.vn 2015. 4. 2
8
싱싱베트남뉴스 124호
쓰레기통에 서명하기
물의 나라에 물이 없다
Anh chàng mang thùng rác để xin chữ ký
Chỉ 36% dân nông thôn Hà Nội được dùng nước sạch
아름다운 S자형의 국토를 더럽히는 주범은 쓰레기이다. 호숫가에도 골목에도 어딜가나 쓰레기가 널브러져 있다. 시민들은 아무데나 쓰레기를 버린다. 20 년전이나 지금이나 마찬가지이다. 경제발전과 함께 시민의식도 높아져야 하는데, 베트남은 경제만 발전하고 있다. 언제야 베트남이 상쾌하고 산뜻한 나라가 될려나, 하며 이제나 저제나 기다려왔는데 이제 그 고지가 멀지 않은 것 같다. - 편집자
베트남은 물의 나라이다. 국가라는 단어와 물 이라는 단어가 똑같이 ‘느억-nuoc’ 이다. 그러 나 잔칫집에 먹을 것이 없다고, 물은 많은데 깨끗한 물이 없다. 2010년 MBC 일요일밤의 단 비팀이 왔을 때, 하노이에서 1시간 밖에 떨어 지지 않은 바비현의 덤산마을을 방문했는데, 그곳의 아이들이 개천물을 퍼다 마시는 것을 보았다. 아이들은 우리가 가지고간 물을 달라 며 손을 내밀었다. - 편집자
연못물을 생활용수로 사용하는 하노이–꾹와이 Quoc Oai 현, 응옥미 Ngoc Mi 마을
2 월 7 일과 8 일에 호찌민에서는 많은 공원과 도시의 노상까페에서 만나는 사람마다 쓰레기 통을 내밀고 서명을 해달라는 남자가 나타났다. 여행을 좋아하는 팜 꽝두안(24 살, 꽝찌성)이 이 아이디어를 생각해 냈다. 현수막이나 전단지를 사용하지 않고 쓰레기 통을 사용한 이유를 그는 “쓰레기통은 우리 주위에서 손쉽게 구할 수 있는 생활용품이고, 무엇보다도 시각적인 효과가 뛰어나기 때문입니다.” 라고 말한다. 날이갈수록 여행을 가는 젊은이들은 많아졌지만 환경보호의식은 매우 낮아서 아름다운 관광지가 쓰레기 하치장으로 변하고 있는 것이 안타까워서 이 쓰레기통 캠페인을 시작했다고 한다. 2 월 9 일부터 15 일까지, 팜 꽝 두안은 호찌민시부터 꽝찌까지 오토바이로 1200km 거리를 쓰레기통을 계속 나르면서 ‘쓰레기 함부로 버리지 않기’ 서명을 받고 있다. 팜 꽝 두안의 일정은 판 티엣, 판 랑, 나트랑, 캄란, 푸 엔, 퀴논, 꽝 응아이, 호 이안, 다낭, 랑 꼬, 후에, 꽝찌 등 해안가 도시를 따라 이어지고 있다. 번역: Le Thanh Huong/ 하노이대/ dulich.vnexpress.net 2015. 2. 9
하노이 인근 주민들, 36%만 정수 사용 2015 년, 하노이 계획에 의하면 하노이 인근 농촌 지역 주민의 60%가 정수를 사용할 목표를 세웠지만 현재 불과 36.6%만이 정수를 사용하는 수준이다. 4 월 10 일, 하노이 인민위원회에서는 농촌정수 및 환경위생 프로젝트 진행 결과에 대한 격문을 쩐 수안 비엣(Tran Xuan Viet ) 부시장에게 보냈다. 하노이시 대변인은 주민들의 정수 부족에 대한 민원이 있었음에도 불구하고 정수 공급의 묙표인 60%를 달성하지 못했다고 밝혔다. 그 원인은 프로젝트의 진도가 예상 진행 시간보다 늦게 진행되고 자금 조달을 하지 못한 프로젝트가 있기때문이다. 그외에 정수 사용에 대한 주민의식 향상을 위한 홍보 효과가 높지 않다고 설명했다. 2015 년 3 월말에, 놓촌 지역주민의 정수 사용 비율과 관련하여 농촌지역 생활용수 및 환경위생 기관 (하노이 농촌발전 및 농업 사무소)은 정수를 사용중인 주민은 33,78%에 불과하고 기준에 맞는 정수는 92,72%라고 밝혔다. 하노이 농업사무소에 의하면, 하노이 시외의 면적이 2,920km2 이며, 인구는 4 백만 명으로 시외 농촌지역은 지형이 상당히 복잡할 뿐만 아니라 도시 평지에 비해 시외 농촌지역과 벽지(산지 및 반산지)간의 지역분화가 심하다고 밝혔다. 그러므로 시외 농촌 지역 주민들을 위한 정수 및 환경위생 문제는 다급히 해결 해야하는 일이라고 밝혔다. 번역: Nguyen Thi Ha Thu/ 하노이대/ vnexpress.net 2015. 4. 10
9
싱싱베트남뉴스 124호
작은 시작의 위력 "Mua dưa hấu, cứu nông dân" cùng giới trẻ miền Trung
베트남의 남부는 지구온난화 현상으로 해수면이 평야보다 점점 높아지고 있다. 그래서 적은 강우량에도 논밭이 침수되고 있다. 게다가 개발사업으로 인해 산림을 마구잡이로 베어내고 있어 농민들의 피해가 이만 저만이 아니다.-편집자
무단 삼림 벌채로 인한 홍수로 50 핵타의 논밭 침수 지난 몇 해 전부터 수력발전소를 비약적으로 개발하는 과정에서 무단 삼림 벌채, 환경오염으로 인한 홍수가 잦아졌다. 며칠 전과 같은 홍수는 주로 발생하는 홍수에 비해 규모는 작으나 주변의 강물 높이의 갑작스런 변화로 인해 꽝남성 대부분의 지역이 물에 잠기고 특히 다이록 지역은 큰 피해를 입었다. 통계에 따르면, 이번 홍수로 농산물의 50 헥타가 침수했으며 그중 2/3 가 수박밭이였다. 갑작스런 홍수가 수확 철에 불어 닥치자 대다수의 농산물이 무용지물이 되는 위기에 처했다. 그런 환경앞에 농민들은 하염없이 눈물만 흘리며 수확한 수박 판매를 걱정하고있다. 1,000 여명 청년들을 움직인 힘 다이록 지역의 어려움을 알게된 꽝남-다낭 자원봉사 동아리의 청년들이 힘을 모아 수박을 시내로 이동해 판매하는 작업을 도와주었다. 이 봉사활동은 ‚쭝 쓱 째(Chung suc tre-젊은 힘)‛ 라는 동아리에서 시작된 봉상활동이다. 위의 봉사활동이 전재되자 다른 지역의 봉사단도 같이 힘을 모아 청년들이 주로 도우는 하나의 운동을 일으켰다. ‚홍수피해 농민의 수확물 판매를 돕자‛ 이라는 슬로건은 1000 명이 넘는 젊은 청년들의 마음을 움직였다.
꽝남-다낭에서 모인 수천명의 젊은이들은 지난 3 월말에 발생한 갑작스런 홍수 피해로 어려워진 농부들의 고통을 덜어주기 위해 꽝남성 다이 록시에서 농산물 판매 및 수확에 대한 봉사활동을 하였다.
계획에 따르면, 동아리의 일원들이 곳곳에 ‚홍수피해 농민의 수확물 판매를 돕자‛ 라고 새겨진 배너를 펼친채, 1 킬로그램당 5 천동에 판매를 하고, 4 월 1 일 까지 판매한 금액은 모두 농민들에게 돌려줄 계획이다.
옷이 진흙으로 얼룩지고 땀범벅이된 화(Hoa)양은 두손에 수박을 든 채 “아이구, 홍수 때문에 다 잃어 버렸네, 우리 가족은 올해 수박값이 상승하고 풍년이라 수박을 재배 하려고 은행에서 육천만동 대출 받았는데 수박을 팔기는 커녕 수확시기에 홍수가 닥쳐서 대량의 수박을 어떻게 팔지 고민이다’ 라며 한탄을 하였다
현재까지 꽝남의 자원봉사자들에 의해 다낭으로 천 톤 이상의 수박이 운송되었으며, 다낭의 젊은이들과 함께 수박을 팔아주었다. 이에 의해 현재까지 약 10 톤의 수박을 판매 하였다. 하(Ha)라는 봉사자는 ‚현장에 와서야 농민들의 어려움과 현실을 직접 보고 느끼게 되었습니다. 여기 계신 농민들의 슬픔이 느껴집니다. 수박 판매를 도와드리는 일은 작은 일부에 불과하지만 작은 도움이라도 드리고 싶어요. 홍수로 인해 피해 입은 농민들께서 빠르게 회복 되길 기원합니다‛
폭우 때 마다 사라지는 살림살이 다이록시는 꽝남성의 수력발전소 옆에 있는 땅이며 지대가 낮은지역이므로, 폭우가 쏟아질 때 마다 대다수의 지역은 해수에 잠기게 된다. 해수면이 올라와 도시를 침범할 경우 주민들의 생활 물품, 농산물 등이 바다로 떠 내려간다. 그러므로 다이록 농민들은 우기때는 쉬고, 건기때 주로 농사를 짓는다.
아직 끝나지 않은 자연재해의 어려움 속에서도 뜨(Tu)씨는: ‚올해 우리 가족이 3 헥타의 수박을 양식하고 20 톤의 수박을 수확했는데 갑작스런 홍수로 인한 피해가 컸지만 다행히, 자원봉사 청년들이 도움을 주어 큰 부담을 덜수있어 기쁩니다‛ 번역: Nguyen Thi Ni Na/ 하노이대/ baophapluat.vn 2015. 4. 1
10
싱싱베트남뉴스 124호
8 톤의 기름, 꽝찌 해안가로 유출 일주일 이상, 꽝찌 해안에 기름띠 목격 8 tấn dầu tràn vào bờ biển Quảng Trị
Trung Giang 읍, Tran Xuan Tuong(쩐 쑤언 뜨엉) 소장은 토로하였다. 현재까지 Gio Linh 과 Vinh Linh 해안가에는 4km 에 달하는 6 톤양의 기름띠를 수거되었다. 남은 2km 해안가에 유출된 2 톤양의 기름띠는 약 50% 제거하였다. Quang Tri 성 산하 환경자원국의 Nguyen Truong Khoa(응우옌 쯔엉 콰) 국장에 따르면, 유출된 기름으로 인해 해양환경 및 해수욕장 경관 파괴 및 수산업 활동등에 악영향을 끼쳤다고 전하였다. 사건 초기, 관계 당국은 기름띠 제거에 필요한 기구 및 비용을 지원했으며, 현재까지 제거한 기름띠는 중부 지역 기름유출사고 대응센터에서 추가적으로 처리할 것이며, 해당 환경자원국은 추가적으로 유출된 기름이 있는지 지속적으로 조사할 방침이다. 번역: Ha Thi Tuyet/ 하노이대/ vnexpress.net 2015. 4.. 8
수백명의 자원 봉사자들이 해안가에 유출된 기름띠를 제거하기 위해 모여 들었다
14년의 전통 한글캠프
지난 4 월 8 일, 꽝지성 산하 환경자원국은 지방정부단체와, 청년단원 소속 봉사자단과의 협력을 통해 꽝찌 해안가에 도달한 6 톤의 기름띠를 수거했다고 발표하였다. 2015 년 4 월 초, 쭝장 읍 (쟈오 링 현) 해안가에 기름띠가 출현했다. 주민들에 따르면, 3~5cm 의 크고 작은 검은색의 기름띠가 해안가를 따라 나타났다고 하였다. 날씨가 무더운 시점에 발견된 대부분의 기름띠들은 해안가에 녹아 모래에 스며 들었다. 최근에는, Vinh Thach, Vinh Kim(Vinh Linh)읍 해안에도 기름띠가 추가로 발견되었다. 썰물 때 스며든 기름띠들은 해안가를 따라 바위 및 모래에 스며들었다. 관계당국은 약 8 톤에 달하는 기름이 유출되었을 거라 예상하였다. 4 월 6 일과 7 일, 이틀에 걸쳐 Gio Linh 과 Vinh Linh 읍의 해안가에 거주하는 수백명의 청년봉사단원들은 손과 삽을 사용하여 자루에 기름띠를 담았다. 얼개미로 모래와 남은 기름조각을 분리했다. ‚최근 몇일 동안 뜨거운 햇빛으로 인해 모래에 녹아든 기름띠 제거에 많은 어려움이 있었다‛고
사단법인 한베문화교류센터(대표 심상준)는 지난 4 월 28일부터 3박4일 동안 한국어과 학생들과 깟바 섬(Cat ba)에서 한글캠프를 가졌다. 올해로 14년째 가 되는 한글캠프는 한국어를 배우는 베트남 대학 생들에게는 한국에 가지 않고도 한국을 경험할 수 있는 좋은 기회로 한국어 향상은 물론이고, 심도 있 는 특별한 프로그램을 통해 사라져가는 아름다운
11
싱싱베트남뉴스 124호
전통공동체를 회복하고, 현대화와 기계화의 홍수로 잃어져가고 있는 인간의 고귀한 정체성을 되찾음으 로 미래 베트남의 지도자로써의 바른 자질을 갖추 도록 도전을 주는 캠프이다. 다음은 한글캠프를 다녀온 학생들의 소감이다. -하노이대 한국어학과 3학년 Nguyen Thi Ha Thu "캠프가 끝난지 며칠이 지나도 생생하게 기억이 납니다. 3박4일을 통해 배려하고 챙겨주는 것을 배 우고 다른사람의 배려또한 느낄 수 있었던 시간들 이였습니다." -인사대 한국어학과 3학년 Hoang Thi Na 학생 또한 ‚매 프로그램을 통하여 자신스스로를 사랑하는 법 을 배우고, 학교와 일상생활에 지쳐있었던 심신이 회복되는 것을 느낄 수 있는 소중한 시간들이였습 니다.‛
# 1 처음으로 아이들을 만나다! 2015년도 한베문화교류센터의 새로운 아동결연 담 당자 흐엉과 아랑간사는 지난 3월 말 처음으로 하 노이 지역에 살고 있는 결연 아동들을 만나고 왔습 니다. 오토바이를 타고 달리면서 아이들을 만나면 어떨지 생각하며 걱정과 설렘으로 가득 찼답니다. 하노이 구 시가지의 좁은 골목을 이리저리 헤맨 뒤 에 드디어 결연아동 친구들을 만나게 되었습니다. 첫 만남은 역시나, 어색함과 침묵이 가득했습니다. 처음 만나는 것이 부끄러워 숨어버린 친구도 있었 어요 ^^ 하지만 친구들이 모두 잘 지내고 있어서 참 다행이었습니다. 궁금한 것은 참 많았지만 다음 기 회에 더 많은 이야기를 나누기로 약속했습니다. 후 원자님들의 따듯한 격려와 응원을 친구들에게 잘 전달하기 위해 힘쓰고 있답니다! 앞으로도 아동결연 에 많은 관심과 후원 부탁드립니다!
^^
한베문화교류센터의 교육사업의 일환인 번역클럽과 봉사클럽은 한•베교류의 증진과 양국의 발전을 위한 차세대 지도자를 세우고자 만들어진 동아리로서 다 양한 영역의 강의를 통해 한국문화를 이해하며, 한• 베 뉴스 번역, 봉사활동, 문화교류 등의 활동을 통 해 한국과 베트남을 연결 하는 징검다리로써의 역 할을 수행하고 있다. 동영상 보기-한글캠프 장기자랑 대상 https://www.youtube.com/watch?v=2JdboRl2fa8
티없이 맑은 눈동자들을 만나다
#2 오잉! 이게 비누라고요?! LS 장학사업의 또 다른 장소, 하이즈엉에도 20명의 예쁜 학생들이 있습니다. 하이즈엉 밍득A초등학교에 다녀왔습니다! 이번에 특별활동으로 준비한 것은 바로...비누만들기! 색점토같은 비누를 조물락 조물락 해서 동그란 비 누와 파란 고래를 만들었습니다. 이것이 비누라고 하니 친구들이 아주 신기해했습니다. 정말 정성을 다해서 하나하나 만들어나가며 좋아하는 모습을 보 고, 이렇게 재미있는 활동을 더 자주 함께 할 수 있 다면 좋겠다는 생각을 했습니다. 선생님과 학부모님 들도 관심을 보이셨는데요, 선생님께 완성된 고래 비누를 하나 선물로 드렸답니다 ^^ 간식을 담은 봉 투와 장학금을 전하면서 감사하다는 말도 아직은 쑥스러워 하는 아이들을 찬찬히 보았습니다. 이 아 이들이 바로 베트남의 미래를 이끌어나갈 보석들입 니다.
12
싱싱베트남뉴스 124호
한베문화교류센터의 ‘싱싱 베한뉴스’는 영리 목적이 아닙니다. 한국어를 배우는 베트남의 대학생들이 한국교민들에게 알리고 싶은 자국의 상황을 번역 해서 가지고 오면 한국인 편집인의 손을 거쳐 교민들에게 보내 드리는 ‘베트남의 이모 저모 사는 이야기’를 실은 소박한 신문입니다. 또한 베트남 사람들에게는 한국의 뉴스 를 소개함으로써 한국의 정서를 알리며 한국과 베트남을 다각도로 이어주고 있습니다. 영리목적이 아님으로 소량의 운영비만 있으면 됩니다. 발송대상자는 하노이와 호치민 교민, 한-베 대학생, 베트남기관 사람들과 한국거주인 약 간을 포함해서 약 7,000 명입니다. 광고효과는 분명히 있을 것입니다. 적은 금액이라도 괜찮습니다. 한국어를 배우는 베트남 학생들을 응원하는 차원에서 후원 을 해주시면, 고마운 마음을 담아 광고를 해드리겠습니다. 광고 후원금은 자율적입니다. 단 디자인은 귀사에서 해서 보내주셔야 합니다. 광고문의 및 보낼 곳 : 정대훈 지부장 016 6582 6001/ Dung 간사 016 5487 3313 이메일 : kovi.education@gmail.com 후원금 송금계좌 한국: 사단법인 한베문화교류센터 한국외환은행 630 – 008103 503 베트남: Korea – Shinhan 700 002 700 002
Vietnam Culture Communication Center Bank VietNam Tran Duy Hung 039 933 (VND) 039 941 (USD)
13
싱싱베트남뉴스 124호
Sự trở lại của hôn nhân quốc tế Việt – Hàn
Tháng 4 năm 2014 đánh dấu tốc độ gia tăng của hôn nhân quốc tế Việt – Hàn chững lại đột ngột. Nhằm thắt chặt Luật nhập cư hôn nhân, Bộ Luật pháp Hàn Quốc đã đưa ra quy định phụ nữ nhập cư vào Hàn Quốc theo diện kết hôn phải vượt qua kỳ thi năng lực tiếng Hàn cấp 1. Đứng trước thử thách mới, số cuộc hôn nhân Việt – Hàn đang từ mức 400~500 cuộc mỗi tháng đã nhanh chóng giảm xuống. Thế nhưng, trong bài phỏng vấn với báo Yonhap News trước đây, tôi đã dõng dạc phát biểu rằng: “Mọi chuyện sẽ trở lại như cũ chỉ sau một năm nữa”. Nếu các bạn hỏi từ đâu mà tôi có được sự tự tin đó thì xin thưa rằng tôi không dựa trên bất cứ số liệu hay thống kê nào, cũng không nhờ vào phân tích của những chuyên gia mà đó chỉ đơn giản là kinh nghiệm của một con người đã sống tại Việt Nam và nghiên cứu về phụ nữ Việt trong suốt 20 năm qua mà thôi. Nhắc đến người phụ nữ Việt Nam, ta liên tưởng đến vòng eo mảnh khảnh, đôi mắt trong veo, nét mặt hiền hậu nhưng tiềm ẩn trong vẻ bề ngoài nhỏ nhắn đó là nguồn sức mạnh không tưởng sánh ngang những bậc dũng sĩ. Giờ nếu có thêm chứng chỉ TOPIK cấp 1 trong tay thì ngay cả dũng sĩ cũng không theo kịp họ đâu nhé! Tính đến thời điểm tháng 4/2015 năm nay, Luật nhập cư hôn nhân sửa đổi của Hàn Quốc đã được thực thi tròn một năm và tốc độ hôn nhân quốc tế Việt – Hàn cũng dần khởi sắc trở lại với 400 cuộc hôn nhân mỗi tháng, đạt bằng mức trước đây. Thế mới thấy rằng không có ngọn núi nào mà “bậc dũng sĩ” không thể vượt qua. Lớp học Văn hóa Hàn Quốc do Trung tâm Giao lưu Văn hóa Việt Hàn mở ra đến nay đã được 5 năm nhưng có lẽ hiện tại là khoảng thời gian chúng tôi cảm nhận được niềm vui dào dạt nhất. Chúng tôi vui khi có học viên chạy ào vào lớp báo tin đỗ TOPIK
cấp 1, vui khi học viên lập nhóm chat và trao đổi với nhau bằng tiếng Hàn, vui khi nhận được tin nhắn các bạn ấy gọi tiếng “Mẹ ơi, mẹ à” gần gũi thân thương. Những học viên, những đứa con của khóa học kỳ 39 mới thật xinh đẹp và đáng yêu biết chừng nào! Tại Lớp học của chúng tôi, các học viên có 2 tuần để học tập và chuẩn bị cho mình những hành trang cần thiết trước khi lên đường sang làm dâu tại Hàn Quốc. Không những thế, đây là khoảng thời gian hình thành cho các bạn ấy một cộng đồng sinh hoạt lành mạnh. Thi thoảng, tôi theo dõi nội dung các bạn tâm sự với nhau trên nhóm chat và thấy được những nỗi lo toan phiền muộn trong những dòng chữ. Những lúc như thế, các bạn lại không ngừng trao lời an ủi, lời khuyên cho nhau, và chính những lời động viên đó từ bạn bè đã tiếp thêm sức mạnh cho các học viên kỳ 39 hoàn thành tốt khóa học và bước tiếp con đường phía trước. Khi buồn thì thế mà khi vui cũng vậy. Nếu có học viên thông báo nhận được visa và chụp ảnh gửi lên thì tất cả mọi người đều vỗ tay chúc mừng; nếu có học viên đã sang Hàn Quốc và gửi lên những bức ảnh về nơi mình sinh sống thì nhóm chat lại tràn ngập những lời động viên, lời khuyên bổ ích. Chính nhóm chat được lập nên trong 2 tuần gặp gỡ ngắn ngủi này sẽ là nền tảng tạo dựng một thể cộng đồng mạnh mẽ, gắn kết họ trở thành chỗ dựa cho nhau, giúp đỡ và đùm bọc lẫn nhau nơi đất khách quê người. Từ đó, họ sẽ có thêm tự tin, nghị lực trong cuộc sống. Qủa thật, phụ nữ Việt Nam có cái gì đó rất đặc biệt. Có lẽ là bởi họ là con cháu của chị em Trưng Trắc - Trưng Nhị, những phụ nữ anh hùng đã khởi binh chống lại quân Hán vào năm 40 sau Công nguyên. Kim Young Shin / Giám đốc Dự án Gia đình Đa văn hóa – Trung tâm Giao lưu Văn hóa Việt Hàn
14
싱싱베트남뉴스 124호
TIN TỨC HÀ N QUỐC / 한국뉴스 Xuất hiện nhận thức mới “Chi phí đóng gói là chi phí phá hủy môi trường - Điều gây tội đối với Trái đất” "포장비는 환경 파괴 비용 '지구에 죄 짓는 것' 인식 생겨‛
tiêu dùng quá chú trọng vẻ phô trương bề ngoài của Hàn Quốc hiện tại. Giáo sư Kim Joo Ho giải thích: “Phát triển công nghiệp hóa gấp gáp tại Hàn Quốc đã làm biến mất các giá trị truyền thống vốn có, theo đó là sự ra đời của văn hóa phô trương vật chất để đổi lấy sự kính trọng, và những người giàu trở thành mục tiêu của sự ghen tỵ”. Ô ng cho biết thêm: “Việc đóng gói sản phẩm quá mức cũng khiến cho người tiêu dùng nhầm lẫn giữa mặt hàng đắt tiền với sản phẩm hàng hiệu cao cấp, từ đó nảy sinh những thủ thuật buôn bán thiếu trung thực. Điều tôi muốn nói ở đây không phải là đổ lỗi cho việc doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, mà là chủ trương chúng ta cần chấn chỉnh lại nhận thức xã hội về nền tiêu dùng coi trọng hình thức hiện nay”.
Giáo sư Kim Joo Ho - Trường Đại học MyeongJi Hàn Quốc và bài phỏng vấn: “Xã hội Hàn Quốc và văn hóa chú trọng đóng gói sản phẩm” “Hàn Quốc vốn là đất nước có “Văn hóa thể diện” rất mạnh mẽ. Song song với việc đẩy nhanh phát triển kinh tế, một nền văn hóa tiêu dùng bắt nguồn từ nhu cầu được người khác công nhận và kính trọng thông qua việc phô trương sự giàu có đã ra đời. Một trong những kết quả nảy sinh từ việc coi trọng hình thức lệch lạc này đó chính là sự chú trọng việc gói ghém sản phẩm một cách quá mức”. Ngày mùng 3 vừa qua, Giáo sư Kim Joo Ho, chuyên gia nghiên cứu tâm lý người tiêu dùng (Khoa Kinh doanh, Trường Đại học MyeongJi) đã đưa ra nhận định: “Ở các nước phát triển, việc gói ghém quà tặng một cách cầu kỳ quá mức sẽ bị coi là kỳ cục, trong khi ở Hàn Quốc thì ngược lại. Ở Hàn Quốc, xu hướng nhận thức phổ biến hiện nay đó là món quà càng được đóng gói cầu kỳ càng chứng tỏ sự tôn trọng dành cho đối phương”. Theo phản ánh của các nhà chức trách, sau các ngày lễ Tết, quang cảnh các loại rác thải giấy gói chất đầy trong khu vực các tòa nhà chung cư cao cấp có thể phản ánh rõ nét một nền
“Trước tiên, thay vì ngưỡng mộ người bỏ đồng tiền vào những giá trị vật chất thì hãy đề cao và nêu gương người sử dụng tiền bạc để quyên góp, tài trợ cho các hoạt động cải tạo xã hội. Đó mới là xã hội của một nước phát triển đúng nghĩa”. Giáo sư chỉ trích: “Phải để cho người dân nhận thức được rằng việc gói ghém sản phẩm quá mức còn liên quan đến rác thải hủy hoại môi trường. Và việc chúng ta mua những sản phẩm đóng gói quá mức như vậy đồng nghĩa với chúng ta đang gây tội với Trái đất”. “Một ví dụ như, nếu mua một hộp táo gói ghém bắt mắt với giá 100.000 won, thì giá tiền của táo là 60.000 won. Còn lại 40.000 won nếu ta nhận thức được rằng đó không phải là phí đóng gói mà là phí phá hủy môi trường thì có lẽ ta sẽ không chọn mua sản phẩm đó nữa, và như vậy vấn đề đóng gói quá mức cũng sẽ được giải quyết”. Giáo sư nhấn mạnh: “Cần thiết tăng cường giáo dục xã hội và thức tỉnh người tiêu dùng rằng văn hóa đóng gói quá mức là hành vi coi trọng hình thức sai lầm dẫn đến gia tăng giá cả và hủy hoại môi trường xung quanh”.
Người dịch: Hoàng Thị Na/ Trường ĐH KHXH&NV HN/ media.daum.net 06.04.2015
15
싱싱베트남뉴스 124호
Khoản chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam tăng mạnh trong hai cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 17 và 18 경남기업 접대비 17 대•18 대 대선 앞두고 크게 증가
Khoản chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam tăng mạnh vào thời điểm cố chủ tịch Sung Wan Jong nhận lệnh ân xá cũng như thời điểm diễn ra cuộc cải tổ doanh nghiệp Trong lúc cuộc điều tra về nghi vấn liên quan đến việc cố chủ tịch tập đoàn Keangnam – ông Sung Wan Jong lập quỹ đen bất hợp pháp vào mục đích chính trị đang được tiến hành, phía điều tra đã xác nhận khoản chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam thường tập trung tăng mạnh ở thời điểm nhiều sự kiện chính trị diễn ra, đơn cử là cuộc bầu cử tổng thống nước này. Đặc biệt, khoản chi đối ngoại tăng đột biến vào năm 2006 và 2007 - thời điểm tiến hành tranh cử tổng thống lần thứ 17 giữa cựu tổng thống Lee Myung Park và tổng thống đương nhiệm Park Geun Hye, khi đó cựu tổng thống Lee đã trúng cử. Cũng vào năm 2007, cựu chủ tịch Sung Wan Jong nhận được lệnh ân xá đặc biệt lần thứ 2. Báo Yonhap News đưa tin ngày 13 từ số liệu cung cấp bởi chaebul.com, kết quả phân tích tình hình tài chính của tập đoàn Keangnam cho thấy tổng khoản chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam (dựa trên báo cáo điều tra liên tiếp) trong vòng 10 năm từ năm 2005 đến năm ngoái lên tới 5 tỉ 354 triệu won. Đặc biệt, năm 2006 và 2007 là 2 năm mà tập đoàn Keangnam có khoản chi đối ngoại cao nhất. Năm 2007, chủ tịch Sung Wan Jong nhận được lệnh ân xá đặc biệt lần thứ 2 và cũng là năm các sự kiện chính trị diễn ra dày đặc, bao gồm cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 17. Chủ tịch Sung nhận được lệnh ân xá lần thứ nhất vào thời điểm “Chính quyền của tổng thống Roh Moo Hyun” tháng 5 năm 2005 và lần thứ 2 vào tháng 12 năm 2007. Khoản chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam vào năm 2005 là 763 triệu won, con số này trong các năm
2006, 2007 lần lượt là 1 tỉ 3 triệu won và 1 tỉ 85 triệu won. Chủ tịch Sung trước khi chết, trong bài phỏng vấn với báo Kyunghyang Shinmun, đã cho biết năm 2006 ông đưa 100 nghìn USD cho cựu chánh văn phòng Tổng thống ông Kim Ki Chun, và năm 2007 đã đưa khoảng 700 triệu won cho cựu chánh văn phòng Tổng thống ông Heo Tae Yeol. Tiếp đó, số tiền chi đối ngoại của tập đoàn Keangnam năm 2008 là 200 triệu won, năm 2009 là 189 triệu won, năm 2010 là 255 triệu won,... Năm 2011, con số này lại bắt đầu tăng lên 383 triệu won, đến kỳ bầu cử tống thống lần thứ 18 năm 2012 tăng một cách đột ngột là 519 triệu won, và năm 2013 là 540 triệu won, như vậy trong 2 năm đều ở mức trên 500 triệu won. Vào năm ngoái, khoản chi này dừng ở con số 417 triệu won. Trong bài phỏng vấn với Kyunghyang Shinmun, chủ tịch Sung cũng cho biết đã chuyển 100 triệu won cho ông Hong Jun Pyo người đứng đầu cơ quan hành chính tỉnh Gyeongnam vào năm 2011, và 200 triệu won cho nghị sĩ Hong Mun Jong vào năm 2012. Năm 2013, tình hình tài chính của tập đoàn Keangnam ở trong thời kỳ tồi tệ nhất. Nếu như vào năm 2012 lợi nhuận ròng của tập đoàn Keangnam đạt 68,8 tỷ won thì cùng thời điểm năm 2013 đã chuyển thành lỗ ròng 310,9 tỷ won. Kết quả là đến cuối năm 2013, tập đoàn Keangnam đã đề xuất lên đại qua cổ đông và tiến hành cải tổ doanh nghiệp lần thứ 2. Cuộc cải tổ lần 1 của tập đoàn Keangnam mở ra vào tháng 1 năm 2009 và kết thúc vào tháng 5 năm 2011. Tuy nhiên, đứng trước tình hình kinh tế thế giới bất ổn định cũng như sự hoạt động trì trệ của các doanh nghiệp trong ngoài nước, cuộc cải tổ lần thứ 2 đã được tiến hành vào cuối năm 2013. Chỉ tính trong năm ngoái, tập đoàn Keangnam lại tiếp tục lỗ ròng 408,4 tỷ won. Tình trạng khủng hoảng tài chính của tập đoàn Keangnam được biết do ảnh hưởng lớn từ dự án xây dựng tòa nhà Landmarrk 72 tại Hà Nội (Việt Nam) từ năm 2007. Landmark 72 là tòa nhà cao nhất Việt Nam thời điểm này, thuộc vào “Dự án thiên niên kỷ của Hà Nội” với mục tiêu trở thành tòa nhà đại biểu của thành phố Hà Nội. Thế nhưng đứng trước thua lỗ hiện tại, tập đoàn Keangnam bị chỉ trích là không có đủ năng lực vận hạnh hoạt động kinh doanh trong dự án này. Người dịch: Vương Thị Lan/ trường ĐH KHXH&NV HN/ msn.com 03.04.2015
16
싱싱베트남뉴스 124호
Trung Quốc gia nhập cuộc tranh giành nguồn gốc hoa anh đào giữa Hàn Quốc và Nhật Bản 한•일 벚꽃 원산지 논쟁에 중국 가세
Ô ng cho biết thêm: “Tôi không muốn can thiệp vào cuộc tranh luận của Hàn Quốc và Nhật Bản nhưng tôi muốn chỉ ra sự thật rằng có nhiều tài liệu căn cứ chứng minh Trung Quốc mới là đất nước xuất xứ của hoa anh đào, đồng thời với tư cách là người Trung Quốc tôi có trách nhiệm cho mọi người biết sự thật mang tính lịch sử này”. Từ hàng chục năm trước đây, Nhật Bản đã biếu tặng cây anh đào cho nhiều nước nhằm mục đích thắt chặt tình hữu nghị, và người dân Nhật Bản hàng năm khi mùa xuân vẫn đều đặn hưởng ứng Lễ hội Hoa anh đào.
Nhật báo The Star (Malaysia) đưa tin, trong khi hoa anh đào đang nở rộ trên các con phố tại Đông Á thì cùng lúc cuộc tranh giành về nguồn gốc xuất xứ của loài hoa này giữa Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản đang diễn ra kịch tính. Bài báo này cho biết trong khi cuộc công kích tranh giành về nguồn gốc của hoa anh đào giữa hai bên Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn đang diễn tiếp nhiều năm qua, gần đây xuất hiện bên thứ 3 là Trung Quốc cũng ra mặt và chủ trương Trung Quốc mới là nước xuất xứ của hoa anh đào. Lễ hội Hoa anh đào từ lâu đã được biết đến là một lễ hội nổi tiếng của Nhật Bản đón mừng mùa xuân đến. Tại đây, người ta được chiêm ngưỡng loài hoa anh đào thời điểm nở rộ xinh đẹp nhất. Gần đây, ngay sau khi một bộ phận ngôn luận Hàn Quốc đưa tin rằng nguồn gốc của loại hoa anh đòa ở Nhật Bản là từ JeJu (Hàn Quốc) và Lễ hội Hoa anh đào cũng là văn hóa của Hàn Quốc thì ngôn luận Nhật Bản đã ngay lập tức phản bác và cuộc tranh luận nổi lên giữa hai nước này. Thế nhưng vừa qua ông He Zongru - chủ tịch Ban chấp hành Hiệp hội Công nghiệp Anh đào Trung Quốc đã lên tiếng rằng không phải Nhật Bản và Hàn Quốc mà Trung Quốc mới là nước xuất xứ của hoa anh đào, đưa Trung Quốc gia nhập vào cuộc tranh giành không hồi kết về nguồn gốc của loài hoa này. Ngày 30/3 trên tờ báo “Nam phương đô thị” của Trung Quốc, ông He Zongru phát biểu rằng hoa anh đào có xuất xứ từ dãy núi Himalaya của Trung Quốc, đồng thời vào thời đại nhà Đường 1100 năm trước, ở Nhật Bản vẫn chưa xuất hiện hoa anh đào.
Cũng giống như công viên Yeouido của Hàn Quốc, công viên Yu Yuan Tan ở Bắc Kinh cũng nổi tiếng là địa điểm tổ chức Lễ hội Hoa anh đào của Trung Quốc. Vào năm 1970 khi Trung Quốc và Nhật Bản bình thường hóa quan hệ, Nhật Bản đã tặng cho Trung Quốc khoảng 200 gốc cây anh đào trồng tại công viên này, và tới nay trong công viên có khoảng 2000 cây anh đào. Bài báo này đã chỉ ra rằng cuộc tranh giành về nguồn gốc của hoa anh đào giữa Hàn-Trung-Nhật cũng phản ánh tình hình mâu thuẫn trong quan hệ 3 nước Đông Á này vào thời điểm hiện tại bắt nguồn từ các vấn đề lịch sử trong quá khứ và gần đây là cuộc tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản. Bài báo còn phân tích thêm trong các mâu thuẫn tranh chấp của ba nước trong quá khứ, Trung Quốc và Hàn Quốc đều đứng cùng một phía đối đầu với Nhật Bản, nhưng trong cuộc tranh giành về nguồn gốc hoa anh đào lần này, ông He Zongru đã tỏ rõ quan điểm chống lại phía Hàn Quốc. Báo “Nam phương đô thị” dẫn lời phát biểu của ông He Zongru: “Nói tóm lại, hoa anh đào có nguồn gốc từ Trung Quốc, chẳng qua nó phát triển mạnh hơn ở Nhật Bản mà thôi. Còn Hàn Quốc thì không có liên quan gì ở đây cả”. Người dịch: Nguyễn Thị Linh/ trường ĐH KHXH&NV HN/ media.daum.net 06.04.2015
Bắt giữ người đàn ông Hàn Quốc 60 tuổi phóng hỏa đốt công ty môi giới hôn nhân vì “Cô dâu Việt” không thể nhập quốc '베트남 신부' 입국 안되자 결혼업체 불지른 60 대 영장 Ngày 2/4 vừa qua, Sở cảnh sát miền Đông Busan đã ra lệnh bắt giữ đối tượng họ Choi (63 tuổi) với tội danh phóng hỏa giết người. Được biết Ô ng Choi
17
싱싱베트남뉴스 124호
mang lòng căm hận đối với công ty môi giới hôn nhân này nên đã ra tay phóng hỏa tại văn phòng công ty khiến giám đốc công ty này thiệt mạng. Theo cơ quan điều tra cho biết, vào lúc 10 giờ 51 phút sáng ngày 27/3, tại một văn hòng công ty môi giới hôn nhân ở miền Đông Busan, ông Choi đã đổ một lọai hóa chất dễ cháy và châm lửa vào người ông Lee(75 tuổi) là giám đốc công ty môi giới, và bỏ trốn khỏi hiện trường sau khi gây án. Sự việc diễn ra đã khiến ông Lee thiệt mạng. Sở cảnh sát cũng cho biết vào thời điểm đó tại hiện trường vụ án còn có mặt con trai ông Lee (47 tuổi) khiến người đàn ông này bị ngạt khói phải nhập viện, tuy nhiên không nguy hiểm đến tính mạng. Theo kết quả điều tra, ông Lee thông qua công ty môi giới của mình đã giới thiệu cho ông Choi một người vợ Việt Nam. Hai người đã tổ chức lễ cưới tại Việt Nam nhưng vì cô gái này không vượt qua cuộc thi năng lực tiếng Hàn nên không thể nhập cư vào Hàn Quốc được. Trong lúc nóng giận, ông Choi đã thực hiện hành vi phạm tội của mình. Người dịch: Hoàng Thị Thanh Huyền/ Trường ĐH KHXH&NV HN/ news1.kr 02.04.2015
Chương trình “Hangeul Camp” và chặng đường 14 năm
hoạt động trải nghiệm và giao lưu văn hóa sôi nổi và bổ ích tại nhiều điểm đến bao gồm Sapa, Hạ Long, Mũi Né (Việt Nam), Luang Prabang, Viêng Chăn (Lào), Bangkok (Thái Lan). Kỳ Hangeul Camp thứ 14 lần này đánh dấu lần đầu tiên hai CLB Dịch và CLB Tình nguyện cùng nhau tham gia vào một hành trình, là chuyến đi 4 ngày 3 đêm với điểm đến được lựa chọn là Đảo Cát Bà với vẻ đẹp của nắng và gió, cát trắng và biển xanh. Đây không những là cơ hội tốt để sinh viên trao đổi và trau dồi năng lực tiếng Hàn mà còn là dịp để các bạn trẻ nâng cao tinh thần tập thể, tìm lại và gìn giữ những nét đẹp truyền thống đượm tính nhân văn đang có nguy cơ bị vùi lấp trong cơn bão hiện đại hóa, rèn luyện cho bản thân những phẩm chất cao quý để trở thành chủ nhân xứng đáng của tương lai nước Việt. Sau chuyến đi, các sinh viên đã bày tỏ cảm nhận riêng của mình. Bạn Nguyễn Thị Hà Thu (sinh viên năm 3 Khoa Tiếng Hàn trường Đại học Hà Nội, thành viên CLB Dịch kỳ 14) cho biết: “Dù chuyến đi đã kết thúc nhưng những ký ức về nó vẫn còn hiện lên rõ nét. Dù chỉ diễn ra trong 4 ngày 3 đêm ngắn ngủi nhưng em đã học từ bạn bè và thầy cô về sự thấu hiểu và cách quan tâm đến người xung quanh, và em cũng nhận lại được rất nhiều thông qua chuyến đi này”. Bạn Hoàng Thị Na (sinh viên năm 3 Khoa Hàn Quốc học trường ĐH KHXH&NV HN, thành viên CLB Dịch kỳ 14) bày tỏ: “Em học được thêm về cách yêu quý bản thân mình. Đây cũng là chuyến đi quý báu giúp em giảm bớt phần nào những mệt mỏi trên lớp và những lo lắng trong cuộc sống”. CLB Dịch và CLB Tình nguyện “Giọt mồ hôi xanh” là hai chương trình trọng yếu thuộc Dự án Giáo dục của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Việt Hàn, thông qua các bài giảng chủ đề đa dạng, hoạt động tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc, giao lưu văn hóa, dịch thuật tin tức thời sự, hoạt động tình nguyện vì cộng đồng,.. sẽ đào tạo ra nhiều lớp nhân tài thế hệ mới, trở thành cây cầu kết nối mối quan hệ giao lưu Việt Nam và Hàn Quốc ngày một phát triển bền vững.
“Hangeul Camp” là chương trình giao lưu văn hóa thường niên được Trung tâm Giao lưu Văn hóa Việt Hàn tổ chức vào dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 dành cho các sinh viên khoa Tiếng Hàn tham gia vào Câu lạc bộ Dịch và Câu lạc bộ Tình nguyên “Giọt mồ hôi xanh”. Trong 13 kỳ Hangeul Camp trước đây, sinh viên thuộc hai câu lạc bộ đã có cơ hội cùng tham gia các
[Xem clip] Tiết mục văn nghệ đoạt giải nhất trong đêm giao lưu “Hangeul Camp”: https://www.youtube.com/watch?v=2JdboRl2fa8
18
싱싱베트남뉴스 124호
Câu chuyện Lớp học Văn hóa Hàn Quốc kỳ 39
Từ 11 ~ 23/5 vừa qua, tọa lạc ở Khu đô thị Mỹ Đình Sông Đà (Hà Nội), Lớp học Văn hóa Hàn Quốc kỳ thứ 39 đã diễn ra thành công tốt đẹp. Trong khoảng thời gian 2 tuần tuy ngắn ngủi, Lớp học với 31 học viên đã cùng sinh sống và học tập dưới một mái nhà, cùng khóc cùng cười và chia sẻ lẫn nhau những câu chuyện của riêng mình. Tại lớp học này, các học viên được học những môn học rất cơ bản nhưng vô cùng bổ ích như Tiếng Hàn Quốc, Trách nhiệm hôn nhân, Sự khác biệt văn hóa Việt – Hàn, Văn hóa ẩm thực Hàn Quốc, Văn hóa cư trú, Văn hóa mặc, Nấu ăn Hàn Quốc,… Vào cuối tuần, các học viên có cơ hội đi thăm thủ đô Hà Nội với các điểm đến quen thuộc như Bảo tàng dân tộc học, Lăng Bác, Làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông. Trong các tiết học, với sự hiếu kỳ và ham học hỏi, các học viên đều chăm chú nghe giảng và tiếp thu nhiều nhất có thể từng chữ từng lời của giáo viên. Những người phụ trách chúng tôi có thể nhìn ra được sự quyết tâm và nỗ lực học tập khi nhìn vào gương mặt họ.
nga vừa đung đưa thân hình theo nhạc điệu. Những khoảnh khắc tất cả cùng nhau tập nhảy vào mỗi tối muộn, và cười vang khi tập sai động tác, sẽ là những thước phim khó phai mờ trong lòng mỗi học viên cũng như nhóm phụ trách dự án chúng tôi. Khóa học kết thúc rồi nhưng việc phải chia tay với 31 học viên giàu tình cảm và vô cùng xinh đẹp của Lớp học Văn hóa Hàn Quốc kỳ 39 vẫn là một điều khó khăn đối với các cô giáo tại đây. Buổi bế giảng ngày 23/5 vừa qua đã trở thành một buổi chia tay nhiều nước mắt nhưng cũng đầy kỷ niệm đẹp. Trong suốt thời gian qua, người cô giáo phụ trách sống hơn nửa đời người đã dồn hết tình cảm vào việc dạy dỗ các học viên của mình nên vào giờ phút chia tay, nghĩ đến những khó khăn mà các học trò của mình phải đối mặt trên chặng đường dài sắp tới, cô không khỏi lo lắng cũng như luyến tiếc. Bởi vậy, lễ bế giảng kỳ 39 lần này, người mẹ đáng kính ấy đã khóc nhiều hơn bao giờ hết. “ Kỳ 39 ơi! Hãy sống thật hạnh phúc nhé!”
Trong những giờ học nấu các món ăn Hàn Quốc, với mong ước sau này có thể chuẩn bị những bữa cơm thịnh soạn cho gia đình chồng, các học viên đã rất chăm chỉ ghi chép và quay phim lại tất cả những gì cô giáo dạy. Các học viên vừa được học lý thuyết vừa được trực tiếp thực hành và có lẽ họ đã dồn hết tình cảm và tâm huyết của mình vào đó nên tất cả thành phẩm đều thật sự rất ngon. Cũng không thể không nhắc đến giờ học hát tiếng Hàn Quốc. Trong tiết học này, chúng tôi thấy được các học viên thực sự đáng yêu đến mức nào khi họ vui vẻ vừa ngâm
[Xem clip về Lớp học Văn hóa Hàn Quốc] Những người phụ nữ Việt đứng trước thử thách cuộc sống mới: https://www.youtube.com/watch?v=S1B5IIN-jqU
19
싱싱베트남뉴스 124호
Câu chuyện Trao học bổng
#1: Lần đầu gặp mặt các em nhỏ
#2 Ô i! Cái này là xà phòng rửa tay ấy ạ?!
Vào cuối tháng 3 vừa qua, hai nhân viên phụ trách dự án Trao học bổng của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Việt Hàn - Hương và A Rang đã đến trao học bổng cho các em nhỏ sống tại Hà Nội. Vì đây lần đầu gặp mặt nên chúng tôi đã rất lo lắng và hồi hộp. Sau khi len lỏi vào tận những ngõ ngách của Hà Nội, cuối cùng chúng tôi cũng đã gặp được tất cả các em nhỏ.
Cũng nằm trong dự án Trao học bổng được tài trợ bởi tập đoàn LS Hàn Quốc, lần này là 20 em học sinh ngoan ngoãn tại Trường tiều học Minh Đức A tỉnh Hải Dương.
Lần đầu gặp mặt chúng tôi, các em vẫn ngượng ngùng và không nói chuyện nhiều. Có em còn xấu hổ trốn đi nữa. Thật may là các em đều khỏe mạnh và đang học tập tốt. Tuy còn muốn nói chuyện với các em nhiều hơn nhưng vì không có thời gian nên chúng tôi đã hẹn lần sau đến sẽ thăm hỏi và trò chuyện lâu hơn với các em. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để truyền tải được những lời động viên và ủng hộ của các nhà tài trợ tới các em. Mong rằng dự án Trao học bổng sẽ nhận được nhiều sự giúp đỡ và quan tâm của mọi người.
Lần này, hoạt động giáo dục đặc biệt được chuẩn bị chính là: Tự làm xà phòng rửa tay. Các em học sinh được tự tay nặn những miếng xà phòng nhiều màu dẻo như đất sét thành miếng xà phòng hình tròn phía trên có hình con cá voi màu xanh nước biển. Nhìn các em chăm chú nhào nặn tạo hình xà phòng, khi nặn được hình ưng ý thì reo lên vui sướng, chúng tôi tự nhủ rằng trong những hoạt động lần sau cũng phải tiếp tục tìm hiểu và tiến hành những hoạt động thú vị và bổ ích như thế. Không chỉ có các em học sinh mà cả thày cô giáo và phụ huynh học sinh có mặt tại đó cũng tỏ ra quan tâm và thích thú với hoạt động. Sau tiết học, chúng tôi đã biếu thày cô giáo và nhà trường hai bánh xà phòng làm quà kỷ niệm. Nhìn dáng vẻ của các em học sinh vẫn còn chút rụt rè, ngượng ngập nói lời cảm ơn khi nhận những túi quà và phong bì đựng học bổng, chúng tôi nghĩ thầm trong lòng “Các em chính là những nhân tài, những báu vật vô giá sẽ dẫn dắt Việt Nam đi lên, phát triển vững vàng trong tương lai không xa”’.
20
싱싱베트남뉴스 124호