Tadao Ando_Sayamaike museum

Page 1

BẢO TÀNG SAYAMAIKE

KTS. TADAO ANDO SV. LÊ ĐỨC MINH

1


CẢM NHẬN Sau khi tìm hiểu và phân tích hai công trình công cộng của Taodao Ando( bảo tàng Sayamaike và trụ sở quỹ Pulitzer), tôi thấy được sự giản dị tao nhã trong kiến trúc của ông. Không cầu kì, phô trương, các thiết kế của Tadao Ando là những mảng xám rộng, những hình khối đơn giản. Chính chúng trở thành sân khấu cho những yếu tố thiên nhiên( ánh sáng, nước) phô diễn vẻ đẹp của mình. Ngoài ra, các công trình công cộng của Tadao Ando đều được tổ chức không gian và giao thông một cách hợp lí, đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng sử dụng khác nhau. Đây chính là những điều đáng học tập từ Tadao Ando.

MỤC LỤC PHẦN 1: THÔNG TIN CÔNG TRÌNH PHẦN 2: Ý TƯỞNG SÁNG TÁC PHẦN 3: GIAO THÔNG TIẾP CẬN PHẦN 4: KHÔNG GIAN PHẦN 5: GIAO THÔNG PHẦN 6: KẾT CẤU VẬT LIỆU

THÔNG TIN CÔNG TRÌNH

2

-Loại hình: Bảo tàng lịch sử -Địa điểm: Osaka, Nhật Bản -Năm xây dựng 2001 -Diện tích khu đất: 15142 m2 -Diện tích xây dựng: 3773 m2 -Kiến trúc sư: Tadao Ando

- Sau một loạt các cuộc khai quật khảo cổ ở hố Sayamaike, người ta phát hiện được phần còn lại của một con đập cổ có niên đại từ thế kỉ XII-XIV. Các cuộc khai quật khác đã khám phá nhiều kỹ thuật cổ của Nhật Bản trong việc trị thủy. -Chính vì thế bảo tàng Sayamaike được xây dựng nhằm lưu giữu những hiện vật được tìm thấy trong vùng và trưng bày các kĩ thuật cổ của người Nhật

3


MẶT CẮT DỌC

MẶT BẰNG TẦNG MỘT

MẶT CẮT NGANG

MẶT BẰNG TỔNG THỂ 4

CHÚ THÍCH 1. Sảnh tầng 2. Phòng trưng bày 3. Văn phòng 4. Sân trong 5. Thính phòng 6. Phòng đọc 7. Sảnh tròn 8. Bể trung tâm 9. Nhà kho 10.Di tích đê cổ 11.Bể trên cao

MẶT BẰNG TẦNG HAI

MẶT BẰNG TẦNG BA

5


Ý TƯỞNG

MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BẢO TÀNG CỦA TADAO ANDO

Các thiết kế của Tadao Ando đặc trưng bởi sự giản dị, tao nhã, những dạng hình học đơn giản, những mảng phẳng bê tông rộng và xám. Ando cho rằng vẻ đẹp của kiến trúc được tạo ra nhờ sự kết hợp của các vật liệu hiện đại và sự diệu kì của các yếu tố thiên nhiên: Ánh sáng, nước. Trong các thiết kế bảo tàng của mình, Ando chủ yếu tổ hợp các hình học đơn giản và chú trọng việc gắn kết công trình với cảnh quan xung quanh.

6

Đến với bảo tàng Sayamaike, Tadao Ando tổ hợp các hình khối đơn giản. Đồng thời, Tadao Ando chú trọng tạo sự tương phản giữa đặc và rỗng, chìm và nổi. Công trình được thiết kế một phần chìm để hài hòa với cảnh quan xung quanh, đồng thời khéo léo giải quyết bài toán giữa cái mới( công trình) với cái cũ ( các di tích, cảnh quan xung quanh). Bảo tàng Sayamaike được xây dựng với quy mô vừa phải để tránh ảnh hưởng đến cảnh quan xung quanh và vừa đủ để đáp ứng nhu cầu trưng bày. Giải pháp thiết kết công trình là hợp khối ( tập trung). Phân khu chức năng theo dạng cô đặc khép kín. + Ưu điểm: Tạo nên hình khối kiến trúc đồ sộ, tập trung cao độ nên tiết kiệm được các diện tích giao thông, trang thiết bị. Sự liên hệ giữa các khu vực được chặt chẽ +Nhược điểm: Hạn chế trong việc thông gió tự nhiên và lấy sáng. Để khắc phục nhược điểm này Ando khéo léo thêm vào khoảng sân trong ( sảnh tròn) ở trung tâm khối nhà và các khoảng sân trong ở các cạnh.

7


VỊ TRÍ BẢO TÀNG SAYAMAIKE

GIAO THÔNG TIẾP CẬN

lối đi khách

Đư

ờn

g

ô

lối đi nhân viên

Đường bờ hồ

bảo tàng nằm ở phía Bắc hồ Sayamaike, cạnh công viên hồ Sayamaike, tỉnh Osaka, Nhật Bản. Hồ Sayamaike từ xưa đã gắn liền với công cuộc trị thủy của người dân trong vùng 8

Bãi đỗ xe

SƠ ĐỒ GIAO THÔNG TIẾP CẬN

Có hai lối tiếp cận chính tới bảo tàng. Một lối tù đường lớn qua bãi đỗ xe dành cho người đi ô-tô. Một lối từ đường dạo bờ hồ. Các lối tiếp cận cho nhân viên bảo tàng thì ngắn và thẳng( đi nhanh). Các lối tiếp cận cho khách thì dài, gãy khúc( đi dạo). 9


KHÔNG GIAN

Quán cà phê TẦNG BA

Tadao Ando khéo léo sắp xếp các không gian trong nhà xen kẽ với các không gian ngoài trời để lấy sáng và thông gió tự nhiên khắc phục nhược điểm của hình thức hợp khối. Các bể nước vừa có tác dụng trang trí, tạo cảnh quan ấn tượng, vừa có tác dụng điều hòa không khí. Công trình còn bao bọc lấy một phần con đê cổ.

Vườn trên mái

Bể nước trên cao Văn phòng Thính phòng TẦNG HAI

Phòng đọc Phòng trưng bày Quầy bán vé Sảnh tầng Nhà kho Phòng triển lãm giới hạn Phòng triển lãm

TẦNG BA Không gian mái che

Không gian đóng

Di tích đê cổ

Sảnh tròn Sân trong Bể nước trung tâm

Không gian ngoài trời 10

Không gian mở 11


12

13


TẦNG MỘT Tầng một của tòa nhà được phân thành 3 khu chức năng chính với mức độ đóng tăng dần theo chiều di chuyển của khách( từ trái sang phải). Ba khu vực chức năng chính gồm: + Hành lang, Bề nước, Sảnh tròn, Sân trong(I) + Phòng triển lãm, Phòng triển lãm hạn chế, Phòng trưng bày di tích đế cổ(II) + Nhà kho(III)

Không gian phụ trợ: Nhà kho được đặt ở phía Tây công trình,nằm gọn trong 1 cánh.Nhà kho nằm cạnh bãi đỗ xe và có cửa đi trực tiếp ra bãi đỗ xe.Khách chỉ tiếp cận được với khu vực I và II. Các không gian cho khách được sắp xếp tập trung xung quanh sảnh tròn và quầy bán vé( tầng 2). Để dễ dàng kiểm soát người ra vào bảo tàng.

Phòng triển lãm giới hạn

Phòng trưng bày Nhà kho Không gian ngoài trời Không gian triển lãm Sảnh tròn

Không gian nội bộ

Sân trongt Bể nước trung tâm lối đi khách

lối đi nhân viên

Không gian trong nhà MẶT BẰNG KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TẦNG 1 14

DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG

Không gian ngoài trời 15


26/12/2017

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

Ảnh chụp vào: thg 12 2012

Google, Inc.

16

Xem chi tiết bên trong - thg 12 2012

17

© 2017


TẦNG HAI Tầng hai chia làm 3 khu vực với mức độ “ đóng” tăng dần: + Quầy bán vé, Phòng gửi đồ, phòng trưng bày di tích đê cổ.(I) + Phòng đọc, thính phòng. (II) +Văn phòng bảo tàng (III) Trong đó khu vực động (I) được ngăn cách vơi khu vực tĩnh (II) và (III) qua một hành lang dài chạy quanh sảnh tròn. Các khoảng thông tầng được khéo léo thêm vào nhằm tăng vẻ bề thế cho không gian triển lãm ở tầng một. Sân trong ở phía phải vừa có tác dụng thông gió chiếu sáng, vừa là trục giao thông cho nhân viên. Chuyển tiếp

Khu động

Khu tĩnh Chuyển tiếp Khu động

Phòng đọc WC Thính phòng

Khu tĩnh Văn phòng

Sảnh tầng

lối đi khách Sân trong

lối đi nhân viên

MẶT BẰNG KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TẦNG HAI 18

Quầy bán vé

DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG

Không gian ngoài trời

WC & Phòng gửi đồ

Không gian trong nhà 19


26/12/2017

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

26/12/2017

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

Ảnh chụp vào: thg 12 2012

© 2017 Google

Google, Inc. Xem chi tiết bên trong - thg 12 2012

https://www.google.com/maps/@34.5077815,135.551129,2a,90y,339.54h,88.88t/data=!3m6!1e1!3m4!1scuOLNSXJ1maYm2Vqt3JE1A!2e0!7i13312!8i6656

Ảnh chụp vào: thg 12 2012

1/2

© 2017 Google

Google, Inc. Xem chi tiết bên trong - thg 12 2012

20

21


TẦNG BA -Ảnh hưởng từ 5 điểm kiến trúc của Le Corbusier, Tadao Ando thường thiết kế vườn trên mái cho những công trình của mình. Vườn trên mái của bảo tàng Sayamaike vừa là nơi nghỉ chân, vừa là điểm nhìn để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của công trình.

Quán cà phê

Vườn trên mái

Ảnh chụp vào: thg 12 2012

© 2017 Google

Google, Inc. Xem chi tiết bên trong - thg 12 2012

https://www.google.com/maps/@34.5077987,135.5510792,2a,75y,253.17h,89.41t/data=!3m6!1e1!3m4!1sindRDWKU0M7AxZs_wtzKQw!2e0!7i13312!8i6656

1/2

lối đi nhân viên lối đi khách 22

23


26/12/2017

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

GIAO THÔNG

VỊ TRÍ CÁC TRỤC THANG TRÊN MẶT BẰNG

Giao thông cho khách theo hình thức tán xạ. Trung tâm là quầy bán vé và sảnh tầng hai. Giao thông cho nhân viên theo hình thức tuyến tính. Giao thông trong tòa nhà được phân chia rõ ràng thành 3 mạch giao thông cho 3 đối tượng sử dụng: Khách, nhân viên, người khuyvết tật. mạch giao thông cho nhân viên và người khuyết tật thì ngắn và thẳng. Mạch giao thông cho khách thì dài và gấp khúc tạo sự đa dạng cảm xúc cho khách khi đi qua nhiều không gian khác nhau.

26/12/2017

26/12/2017

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

Thang cho khách TRỤC THANG 3 Thang máy cho người khuyết tật Google, Inc. Xem chi tiết bên trong - thg 12 2012

Thang cho khách có lối dốc cho người khuyết tật SƠ ĐỒ TRỤC THANG ĐỨNG

Thang nội bộ TRỤC THANG 1

https://www.google.com/maps/@34.5075074,135.5512045,2a,75y,341.93h,89.28t/data=!3m6!1e1!3m4!1s3iM_cF1Z5Fru7hPnSFjbsQ!2e0!7i13312!8i6656

TRỤC THANG 4

24

Ảnh chụp vào: thg 12 2012

25

© 2017 Google

Google, Inc. Ảnh chụp vào: thg 12 2012

Xem chi tiết bên trong - thg 12 2012

Google, Inc.

© 2017 Google


TRỤC THANG -Trục thang 1 trục thang chính và duy nhất cho du khách tiếp cận công trình của khách. Trục thang này đi từ phần sân vườn xung quanh công trình(phần nổi) xuống sân quanh bể chìm ( phần chìm).Thang gồm 4 tầng có phần giống một tác phẩm điêu khắc. Tadao cố tính tạo ra nhiều tầng bậc để tạo nhiều điểm nhìn cho khách đi qua thang chiêm ngưỡng vẻ đẹp của ánh sáng và nước - Trục thang 2 là thang nối giữa bể chìm và sân trong lên tầng hai. Thang gồm hai loại hình bán nguyệt dựa vào tường của sảnh tròn. Trong đó, phần thang nhẵn, thoải dành cho người khuyết tật. Đây là thang chuyển tiếp giữa không gian mở (bể nước, sân vườn) tới không gian đóng (tầng hai) -Trục thang 3 là thang bên trong tòa nhà. Đây là thang nối giữa tầng hai với khu triển lãm (tầng một) -Trục thang 4 là thang nối giữa tầng hai và tầng ba

-Trục thang 5 là thang kĩ thuật, phục vụ hạn chế để hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích đê cổ -Trục thang 6 là thang nội bộ của nhân viên nối văn phòng( tầng hai) với nhà kho (tầng một)v -Trục thang 7 và 8 là thang máy dành cho người khuyết tật. Trong đó, trục thang 7 nối từ sân vườn ngoài nhà(nổi) xuống phần sân quanh bể chìm. Trục thang 8 nối giữa tầng hai và tầng một.

TRỤC THANG 1

TRỤC THANG 2 26

TRỤC THANG 7

TRỤC THANG 3

TRỤC THANG 4

TRỤC THANG 5

TRỤC THANG 6

TRỤC THANG 8 27


MẠNG GIAO THÔNG Mạch giao thông đối với khách tuần tự đi qua những không gian khác nhau. Từ đi dưới thác nước đổ, tới sảnh tròn, hành lang tròn hẹp tới phong trưng bày di tích đê cổ với trần cao. Từ tđó gợi cho khách tham quan nhiều cảm xúc khác nhau.

Giao thông nội bộ cho nhân viên có dạng thẳng, gần với bãi đỗ xe.

SƠ ĐỒ GIAO THÔNG NỘI BỘ CỦA NHÂN VIÊN

Các trục giao thông đứng cho người khuyết tật gần với các sảnh tầng, thuận tiện cho việc tiếp cận.

SƠ ĐỒ GIAO THÔNG CỦA KHÁCH 28

SƠ ĐỒ GIAO THÔNG CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 29


SƠ ĐỒ GIAO THÔNG TRÊN MẶT BẰNG TẦNG 2

SƠ ĐỒ GIAO THÔNG TRÊN MẶT BẰNG TẦNG 1 SƠ ĐỒ GIAO THÔNG TRÊN MẶT BẰNG TẦNG 3 30

31


Ōsakasayama, Ōsaka

26/12/2017

Osaka Prefectural Sayamaike Museum - Google Maps

Osaka Prefectural Sayamaike Museum

KẾT CẤU- VẬT LIỆU

Giải pháp kết cấu- vật liệu: Tadao Ando sử dụng vật liệu quen thuộc là tấm bê tông kết hợp với hệ cột cốt thép. Chất liệu chủ yếu là bê tông kết hợp với kính, thép. Đối với tường bao ngoài, Tadao Ando sử dụng vật liệu đá để hòa nhập với cảnh quan xung quanh.v

Ảnh chụp vào: thg 3 2015

© 2017 Google

Google, Inc. Chế độ xem phố - thg 3 2015

https://www.google.com/maps/@34.5080593,135.5516108,3a,50.8y,183.1h,94.99t/data=!3m6!1e1!3m4!1s6Qv8buwUpnM0VnLLw9txTg!2e0!7i13312!8i6656

1/2

SƠ ĐỒ KẾT CẤU

32

33


34


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.