6 minute read

1. Lễ phục

Chính tòng tứ phẩm

Chính tòng ngũ phẩm

Advertisement

Chính tòng lục phẩm

Chính tòng thất phẩm 1 khỏa kiều bạc, hoa vàng ở mặt trước và sau, hai cánh chuồn viền bọc vàng 1 bác sơn bạc; 2 khóa giản vàng; phía trước và sau đều 1 hoa vàng; hai cánh chuồn viền bọc vàng; 2 như ý bạc; 2 nhiễu tuyến bạc

1 khỏa kiều bạc, hoa bạc ở mặt trước và sau, hai cánh chuồn viền bọc bạc 1 bác sơn bạc; 2 khóa giản bạc; phía trước và sau đều 1 hoa bạc; hai cánh chuồn viền bọc bạc; 2 như ý bạc; 2 nhiễu tuyến bạc

hoa bạc ở mặt trước và sau, hai cánh chuồn viền bọc bạc Phía trước, sau đều có 1 hoa bạc; hai cánh chuồn viền bọc bạc; 2 như ý bạc, 2 nhiễu tuyến bạc

hoa bạc trước sau đều 1 bông, hai cánh chuồn viền trơn

e. Bào phục

Quy chế Triều phục mũ Phốc Đầu kết hợp với Bổ phục thời Lê Trung hưng vẫn tiếp tục được áp dụng đối với các chức quan ngũ, lục phẩm triều nguyễn. Bên cạnh đó, quy chế triều nguyễn quy định: các quan nhất, nhị, tam phẩm mặc Mãng bào; quan tứ phẩm theo quy chế năm 1804 mặc hoa bào, từ năm 1845 trở về sau đổi sang mặc giao bào. Về sắc phục của áo bào Đại Triều, theo Hội điển, quy chế năm 1804 quy định, áo bào Triều phục dành cho các quan trên nhất phẩm là Mãng bào cổ tròn màu tía, từ nhất phẩm trở xuống, các màu xanh, lục, lam, đen cho được tùy Quan ngũ phẩm triều Nguyễn mặc nghi. Quy chế này được sửa đổi vào năm Triều phục. (Ảnh: Nguyễn Giang). 1845, lúc này các quan từ Tam phẩm trở lên đều mặc Mãng bào, trong đó quan trên nhất phẩm mặc màu tía, quan chính nhất phẩm mặc màu cổ đồng, tòng nhất phẩm mặc màu thiên thanh, chính nhị phẩm mặc màu cam bích, tòng nhị phẩm mặc màu quan lục, chính tam phẩm mặc màu bảo lam, tòng tam phẩm màu ngọc lam. Quan tứ phẩm mặc giao bào màu quan lục. Quan ngũ phẩm mặc Bổ phục Vân nhạn màu bảo lam, áo bào làm bằng trừu thêu hoa. Quan lục phẩm mặc Bổ phục Bạch nhàn màu ngọc lam, áo làm bằng trừu bóng không thêu hoa. Nam phương danh vật bị khảo chép: “Mãng bào là áo Đại triều của các quan từ tam phẩm trở lên, thêu hình mãng. Quan chính nhất phẩm màu đồng hồng, tòng nhất phẩm màu xanh, chính nhị phẩm màu biếc, tòng nhị phẩm màu lục, chính tam phẩm màu bảo lam, tòng tam phẩm Võng cân, lưới bọc tóc, đai, hốt, màu ngọc lam. Giao bào là áo Đại triều của Hia. (BAVH). quan tứ phẩm, thêu hình giao long. Lam bào là áo Đại triều của quan ngũ phẩm và lục phẩm, áo của quan ngũ phẩm thêu thêm hoa. Hoa bào là áo vua ban cho các vị tam khôi. Lục bào là áo vua ban cho tiến sĩ.”(1) Tại Trung Quốc, Mãng bào xuất hiện từ thời Minh, được gọi là Mãng y hoặc Mãng phục, nếu không được vua đặc ban, bá quan không được sử dụng. Vào thời Thanh, Mãng bào được sử dụng làm Lễ phục cho hoàng tử, thân vương và văn võ bá quan, phần nhiều được dùng trong các dịp lễ tết lớn như lễ Vạn Thọ, Tết Thượng nguyên và Tết nguyên Đán v.v. Khâm định Đại Thanh hội điển cho biết: “Mãng bào, màu lam và màu thạch thanh cho được tùy nghi sử dụng, viền vàng. Thân vương, quận vương Mãng bào rồng mây sóng nước dành cho thường dùng áo bào thêu 9 hình mãng. Hoàng tử triều Thanh (Thanh Hội Điển).

1. (Việt) Nam phương danh vật bị khảo - Thượng - Phục dụng môn. Nguyên văn: 蟒袍:今三品以上大朝衣 繡蟒。正一銅紅,從一青,正二碧,從二綠,正三寶藍,從三玉藍。蛟袍:今四品以上朝衣繡蛟。 藍袍:今大品以上朝衣,五品加花。花袍:今三魁賜衣。綠袍:今进士賜衣

Bối lặc trở xuống tới các quan văn võ tam phẩm, quận quân ngạch phò, phụng quốc tướng quân, nhất đẳng thị vệ đều dùng áo bào thêu 9 hình mãng bốn móng. Quan văn võ tứ, ngũ, lục phẩm, phụng ân tướng quân, huyện quân ngạch phò, nhị đẳng

Mặt trước và mặt sau của Mãng bào và Hoa bào triều Nguyễn. (BAVH). thị vệ trở xuống dùng áo bào thêu 8 hình mãng bốn móng. Quan văn võ thất, bát, cửu phẩm, quan vị nhập lưu dùng áo bào thêu 5 hình mãng bốn móng. Vạt áo, tôn thất, thân vương trở xuống đều xẻ bốn vạt, bá quan văn võ chỉ xẻ hai vạt trước sau. ”(1) Tại Việt nam, quy chế Mãng bào được áp dụng làm Triều phục cho bá quan văn võ Đàng Trong kể từ năm 1744 sau cải cách của chúa nguyễn Phúc Khoát. Đại Nam thực lục ghi: “Chúa […] châm chước chế độ các đời, định Triều phục văn võ. Văn từ quản bộ đến chiêm hậu, huấn đạo, võ từ chưởng dinh đến cai đội, mũ sức vàng bạc, áo dùng Mãng bào hoặc gấm đoạn theo cấp bậc.” (2) Lê Quý Đôn cũng ghi nhận sau cải cách này, các quan Đàng Trong “dùng Mãng bào thủy

ba (hoa văn sóng nước), mũ

mão dùng vàng bạc trang sức”(3) . Mãng bào triều nguyễn nhìn chung

1. Mãng bào (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam. Ảnh: TQĐ); 2. Mãng bào màu tía của quan Chính nhất phẩm và Bổ phục Vân nhạn của quan ngũ phẩm (Bảo tàng Quân sự Pháp. Ảnh: Nguyễn Như Đan Huyền).

1. (Trung) Khâm định Đại Thanh hội điển - Q.47. Nguyên văn: 蟒袍,藍及石青諸色隨所用,片金緣。親 王、郡王,通繡九蟒。貝勒以下至文武三品官、郡君額駙、奉國將軍、一等侍衛,皆九蟒四爪。文 武四五六品官、奉恩將軍、縣君額駙、二等侍衛以下,八蟒四爪。文武七八九品、未入流官,五蟒 四爪。裾,宗室親王以下皆四開,文武官前後開 2. (Việt) Đại Nam thực lục. Tập I. Tr.153. 3. (Việt) Phủ biên tạp lục. Nguyên văn: 貴者用蟒袍水波,其帽飾以金銀 đã tham khảo bố cục rồng mây, sóng nước của Mãng bào Trung Quốc giai đoạn cuối Minh đầu Thanh. Tuy nhiên, Mãng bào của bá quan triều nguyễn còn được thêu hình phượng, kỳ lân và rùa, đồng thời có tên gọi là áo bào Tứ linh. năm 1832 vua Minh Mạng ra chỉ dụ, “xưa nay áo bào của quan tam phẩm trở lên, tục gọi là áo bào Tứ linh, có hình rồng nằm trong số đó […] cách gọi như vậy đều không phù hợp, bởi hình phượng, lân, rùa chỉ là hình phụ họa mà thôi, chỉ cần gọi Mãng bào là được.”(1) Mặt khác, trên lưng áo bào triều nguyễn còn bảo lưu hai cánh lá phú hậu thời Minh

(nhà Lê Trung hưng cũng mô phỏng dạng thức

Các quan võ mặc Triều phục; Một trong ba vị Tam khôi triều Nguyễn mặc áo Hoa bào, cài hoa bạc trên mũ. Quan nhị phẩm mặc Mãng bào và quan tứ phẩm mặc Giao bào. (Ảnh: Albert Kahn). này), phụ kiện này không xuất hiện trên áo bào của các quan nhà Thanh Trung Quốc. ngoài ra, khác với quy chế áo mão thời Lê Trung hưng, bất kể Cổn phục, Lễ phục, Triều phục hay Thường phục của vua quan triều nguyễn đều phối với thường - Kế y, một dạng xiêm áo mặc lót bên trong

Xiêm - thường của quan triều Nguyễn.

1. (Việt) Hội điển - Q.78. Tr.50. Nguyên văn: 諭向來三品以上袍俗呼四靈袍則龍在其中[…]均屬不合。 鳳、麟、龜係是附和,只須名為蟒袍

Hiện vật Mãng bào triều Nguyễn (Ảnh: Trịnh Bách). Hiện vật Mãng bào (Ảnh: Philippe Trương), Giao bào triều Nguyễn (Ảnh: Trịnh Bách).

This article is from: