Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Page 1

NI SƯ THUBTEN CHODRON

RỘNG MỞ TÂM HỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ OPEN HEART, CLEAR MIND HOÀNG NGUYÊN - NGUYỄN MINH TIẾN Việt dịch NGUYỄN MINH TIẾN hiệu đính

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO

NI SƯ THUBTEN CHODRON www.thubtenchodron.org


LỜI GIỚI THIỆU (CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV)

H

ơ n hai ngàn năm trăm năm qua, những lời dạy của Đức Phật đã an ủi và xoa dịu [đau thương] cho vô số người. Trải suốt thời gian đó, ảnh hưởng của đạo Phật chủ yếu được nhận biết ở các quốc gia châu Á, dù rằng trong khoảng vài thập niên gần đây đạo Phật đã phát triển rất đáng kể trên toàn thế giới. Bằng chứng hết sức phấn khởi cho điều này chính là những người như Ni Sư Thubten Chodron, mặc dù không sinh ra và lớn lên trong các quốc gia có truyền thống Phật giáo nhưng họ đã được thôi thúc cống hiến hết thời gian và nỗ lực vào việc giúp đỡ mọi người khác có được lợi lạc từ việc tu tập Phật pháp. Tôi vô cùng hoan hỷ khi Ni Sư viết cuốn sách này bằng chính những trải nghiệm tu tập của mình, với một văn phong trong sáng dễ hiểu [nhưng] thể hiện được một sự hiểu biết rõ ràng về Phật giáo như vẫn từng được tu tập bởi những người Tây Tạng. Những 6

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

FOREWORD

T

he teachings of the Buddha have provided solace and comfort to countless people over the last two thousand five hundred years. During this time their influence has becn felt largely in A,ian countries, although in recent decades interest has grown remarkably throughout the world. Heartening evidence of this is that persons like Ven. Thubten Chodron, who were neither born nor brought up in traditionally Buddhist countries, have been inspired to devote their time and effort to helping others to benefit from Buddhist practice. I am happy that she has prepared this book, ‘Open Heart, Clear Mind’ based on her own experience, which conveys a clear understanding of Buddhism as it has been practised by Tibetans, in easily comprehensible Open Heart, Clear Mind

7


LỜI GIỚI THIỆU

FOREWORD

giáo pháp này thật tinh tế và thâm diệu, nhưng điều hết sức quan trọng là chúng phải được giảng dạy theo cách sao cho người ta có thể thực sự đưa vào tu tập và có được những lợi lạc chân thật. Tôi tin chắc rằng tập sách này sẽ đáp ứng được yêu cầu đó và sẽ chứng tỏ sự hữu ích đối với những độc giả phổ thông, đặc biệt là những người trước đây chưa có dịp làm quen với đạo Phật.

language. These teachings are both subtle and profound, but it is very important that they are made accessible in a way that people can actually put them into practice and deri ve real benefit from them. I am sure this book will achieve this and that it will prove helpful to general readers, especially those whose have little previous acquaintance with Buddhism.

Ngày 20 tháng 2 năm 1990 (Chữ ký của H.H)

February 20, 1990 His Holiness The Dalai Lama XIV

8

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

9


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN

T

rong chuyến viếng thăm Hoa Kỳ năm 1989, Đức Đạt Lai Lạt Ma, người được trao giải Nobel Hòa Bình cùng năm đó, đã thuyết giảng trực tiếp về mối quan tâm sâu sắc của con người trong thời hiện đại: “Mọi người trên thế giới đều có mối tương quan và tùy thuộc lẫn nhau. Sự bình an và hạnh phúc của cá nhân tôi là mối quan tâm của tôi. Tôi có trách nhiệm về điều đó. Nhưng sự bình an và hạnh phúc của toàn xã hội là mối quan tâm của tất cả mọi người. Mỗi người trong chúng ta đều có phần trách nhiệm phải làm bất cứ việc gì trong khả năng mình để cải thiện thế giới. Trong thời đại chúng ta, lòng từ bi là một nhu cầu thiết yếu chứ không phải đòi hỏi thái quá. Con người là động vật mang tính xã hội và phải chung sống với nhau, cho dù chúng ta có thích điều đó hay không. Nếu chúng ta không thật lòng tử tế và có lòng từ bi đối với nhau thì chính sự tồn tại của chúng ta sẽ bị đe dọa. Thậm chí nếu chúng ta có muốn ích kỷ thì cũng nên ích kỷ một cách khôn ngoan và hiểu rằng sự sống 10

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW

D

uring his 1989 visit to the United States, His Holiness the Dalai Lama, the 1989 winner

of the Nobel Peace Prize, spoke directly to the heartfelt concern of people in our modern age: “Everyone in our world is interrelated and interdependent. My own personal peace and happiness are my concern. I’m responsible for that. But the happiness and peace of the entire society is everyone’s concern. Each of us has the individual responsibility to do what we’re capable of to improve our world. In our century, compassion is a necessity, not a luxury. Humans are social animals and we must live together, whether we like it or not. If we lack kind hearts and compassion for each other, our very existence is threatened. Even ifwe’re going to be selfish, we should be wisely selfish and understand that our personal Open Heart, Clear Mind

11


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN cũng như hạnh phúc của chúng ta luôn tùy thuộc vào người khác. Do đó, sự tử tế và lòng từ bi đối với người khác là thiết yếu. Các loài ong, kiến không có tôn giáo, không có sự giáo dục hay quan niệm sống, nhưng chúng vẫn sống hợp tác với nhau theo bản năng. Vì làm như vậy chúng mới bảo đảm được sự sống còn của bầy đàn và sự an toàn của mỗi thành viên trong đó. Chắc chắn con người chúng ta, vốn thông minh và tinh tế hơn nhiều, cũng có thể làm được như thế! Vì vậy, mỗi chúng ta đều có trách nhiệm giúp đỡ người khác bằng mọi cách theo khả năng của mình. Tuy nhiên, chúng ta không thể mong đợi có thể tức thì làm thay đổi thế giới. Vì khi chúng ta chưa chứng ngộ thì mọi hành vi làm lợi lạc cho tha nhân đều rất hạn chế. Không có sự an ổn nội tâm thì không thể có thế giới an bình. Do vậy, chúng ta phải nỗ lực hoàn thiện chính mình đồng thời hết lòng giúp đỡ người khác.” Trong bài giảng của mình, Đức Đạt-lai Lạt-ma đã trực tiếp đề cập đến lòng từ bi như là điều thiết yếu trong thế giới của chúng ta. Để lòng từ bi có hiệu quả, nó phải đi đôi với trí tuệ. Lòng từ bi là ước nguyện cho tất cả chúng sinh được thoát khỏi khổ đau và phiền não; còn trí tuệ là trực nhận những bản chất tuyệt đối và tương đối của chúng ta. Từ bi và trí tuệ là hai yếu tố 12

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW survival and happiness depends on others. Therefore, kindness and compassion towards them are essential. Bees and ants have no religion, no education or philosophy, yet they instinctively cooperate with each other. In doing so, they insure the survival of their society and the happiness of each individual in it. Surely we humans, who are more intelligent and sophisticated, can do the same! Thus, we each have the individual responsibility to help others in whatever way we can. However, we shouldn’t expect to change the world instantly. As long as we’re not enlightened, our actions to benefit others will be limited. Without inner peace, it is impossible to have world peace. Therefore, we must improve ourselves and at the same time do what we can to help others.” In his talk, His Holiness directly mentions compassion as an essential element in our world. To make our compassion effective, it must be coupled with wisdom. Compassion wishes all others to be free from suffering and confusion; wisdom directly realizes our Open Heart, Clear Mind

13


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN thiết yếu cho một đời sống lành mạnh và hạnh phúc, đồng thời cũng là thiết yếu trên con đường tu tập tâm linh. Cuốn sách này có tựa là Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ. Tâm hồn rộng mở chính là lòng từ bi và vị tha chân thành. Lòng từ bi được nâng đỡ và hoàn thiện bởi trí tuệ sáng suốt - một tâm thức thanh tịnh, trong sáng. Sự kết hợp giữa từ bi và trí tuệ mang lại sự phát triển trọn vẹn tiềm năng con người, tức trạng thái giác ngộ. Tâm hồn rộng mở và trí tuệ sáng suốt cho đến ngày nay vẫn là thiết yếu như cách đây hơn 2.500 năm, khi Đức Phật Thích-ca Mâu-ni lần đầu tiên chỉ dạy phương pháp tu tập các phẩm tính này. Tôi bị cuốn hút bởi những lời Phật dạy ngay từ ban đầu, vì trong đó hàm chứa những phương pháp rõ ràng để ứng phó hiệu quả với những tình huống trong đời sống hằng ngày. Tôi đã áp dụng các phương pháp chế ngự tham lam và sân hận có kết quả. Tất nhiên, việc chuyển hóa tâm thức cần phải có thời gian và chúng ta không nên mong đợi những điều kỳ diệu tức thì. Tuy vậy, khi chúng ta dần quen thuộc với khuynh hướng từ bi và thực tiễn, thì những tình huống trước đây từng làm ta phiền muộn sẽ được hóa giải và ta càng tăng thêm khả năng làm cho đời sống của ta có ý nghĩa đối với tha nhân. 14

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW ultimate and relative natures. These are the essential components of a healthy and happy life, and they are the essence of the spiritual path. This book is entitled Open Heart, Clear Mind. The open heart is sincere compassion and altruism. This heart is complemented and enhanced by concise wisdom-a clear mind. The union of compassion and wisdom brings the full development of human potential, the enlightened state. An open heart and a clear mind are as relevant today as 2,500 years ago, when Shakyamuni Buddha first described the path to actualize them. I was initially attracted by the Buddha’s teachings because they contained clear techniques to effectively deal with situations in daily life. The instructions on how to subdue anger and attachment worked when I tried them. Of course, it takes time to train our minds and we shouldn’t expect instant miracles, but as we familiarize ourselves with realistic and compassionate attitudes, situations that used to upset us no longer do so, and our ability to make our lives meaningful for others increases. Open Heart, Clear Mind

15


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN Đức Phật là một nhà tâm lý sâu sắc, nhà tư tưởng uyên áo, với những lời dạy có thể giúp chúng ta hoàn thiện cuộc sống. Người ta không cần phải tự xem mình là Phật tử mới thực hành những lời dạy của ngài. Sự thực hành tâm linh đích thực vượt qua những giới hạn của mọi chủ thuyết. Như đức Đạt-lai Lạt-ma thường nói: “Lòng từ bi không phải tài sản riêng của bất kỳ một tôn giáo hay hệ thống tín ngưỡng nào.” Trong quá trình giảng dạy các khía cạnh tâm lý, tư tưởng và thiền định của đạo Phật ở nhiều quốc gia, tôi thường được yêu cầu giới thiệu một cuốn sách hay, dễ hiểu, trình bày những giáo lý căn bản liên hệ đến đời sống hiện đại của thế kỷ 20. Nhưng hầu như chưa có cuốn sách nào đáp ứng được những yêu cầu đó, dù rằng đã có nhiều tác phẩm Phật học rất tuyệt vời. Quyển sách này được biên soạn để lấp vào khoảng trống đó. Sách được viết bằng ngôn ngữ đời thường, hạn chế tối đa các thuật ngữ hay ngoại ngữ. Tôi đã cố gắng giải thích một cách rõ ràng những chủ đề Phật học mà người mới học Phật thường quan tâm nhất, cũng như [những chủ đề] thích hợp với họ nhất hoặc dễ gây nhầm lẫn nhất. Cuốn sách này sẽ mang đến cho quý vị hương vị Phật pháp, nhưng không giải đáp hết mọi thắc mắc. Trong thực tế, rất có thể nó sẽ làm nảy sinh thêm 16

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW The Buddha was a profound philosopher and psychologist whose instructions can empower us to improve our lives. One needn’t consider him or herself a Buddhist to practice these techniques. Real spiritual practice goes beyond the pigeon-holes of “isms.” As His Holiness the Dalai Lama often says, “Compassion isn’t the property of anyone r’eligion or belief system.” In the course of teaching Buddhist philosophy, psychology and meditation in many countries, I’ve frequently been asked to recommend a good book for beginners, one that’s easy to understand and explains the essential points of the Buddha’s teachings in a way that relates to twentieth-century life. Although there are many excellent books on Buddhism, most don’t fit this description. Open Heart, Clear Mind is designed to fill this gap. It’s written in eyeryday English, with as few technical or foreign terms as possible. I’ve tried to explain clearly the topics in Buddhism that newcomers find most interesting, pertinent or confusing. This book will give you a taste of Buddha’s teachings, but it won’t give you all the answers. In fact, Open Heart, Clear Mind

17


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN nhiều thắc mắc. Nhưng như thế là tốt, vì chúng ta sẽ tiến bộ hơn khi tìm kiếm lời giải đáp cho những thắc mắc của mình. Trong việc học Phật, chúng ta không mong đợi sẽ tức thì hiểu được hết tất cả những gì mình học. Điều này khác với một khía cạnh của nền giáo dục phương Tây, vốn đòi hỏi chúng ta phải ghi nhớ, nhận hiểu và lặp lại được những gì đã học. Trong việc học Phật pháp, chúng ta chấp nhận rằng không phải tất cả những gì ta được nghe qua đều sẽ sáng tỏ ngay. Việc liên tục xem xét lại cùng một vấn đề thường sẽ làm hiển lộ những ý nghĩa mới. Việc thảo luận với các bạn cùng học cũng có thể làm sáng tỏ hơn sự hiểu biết của ta. [Những gì] Đức Phật giảng dạy [đều là] về đời sống và tâm thức chúng ta. Vì vậy, cuốn sách này không nói về những triết lý trừu tượng, mà nói về những trải nghiệm thực tế - những trải nghiệm của mỗi chúng ta - và phương pháp để hoàn thiện. Do đó, việc suy ngẫm về những gì đọc được trong mối liên hệ với đời sống và những trải nghiệm của chính mình là rất hữu ích. Sách này trình bày những giáo lý của đạo Phật nói chung, không thuộc về một truyền thống Phật giáo riêng biệt nào. Tuy nhiên, vì tôi được tu tập chủ yếu trong Phật giáo Tây Tạng nên hình thức trình bày sẽ dựa theo điều đó. 18

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW it’s more likely to arouse additional questions. But that’s okay, because we grow when we seek answers to our questions. In Buddhist study, we’re not expected to understand everything we’re taught immediately. This is different from one aspect of Western education, in which we’re supposed to memorize, understand and repeat back what we’re taught. In studying the Dharma, the Buddha’s teachings, it’s assumed that not everything will be clear to us the first time we hear it. Reviewing the same material repeatedly often reveals new meanings. Discussion with friends can also clarify our understanding. The Buddha talked about our lives and our minds. So this book isn’t about abstract philosophy, it’s about experience our experience - and the way to improve it. Thus, it’s helpful to think about what you read in terms of your own life and your experiences. This book is about Buddha’s teachings in general, not one particular Buddhist tradition. However, as I’ve trained principally in Tibetan Buddhism, the format accords with that presentation. Open Heart, Clear Mind

19


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN

TỔNG QUAN

OVERVIEW

Một số độc giả sẽ đọc trọn vẹn cuốn sách này, nhưng một số khác có thể sẽ chỉ chọn ra những chương mình quan tâm nhất. Với những ai muốn chọn lọc thì tiêu đề rõ ràng của từng chương sẽ giúp tìm ra những phần mà quý vị quan tâm. Đối với những ai sẽ đọc từ đầu đến cuối thì thứ tự các chương được sắp xếp nhằm mục đích dẫn dắt người đọc [theo trình tự hợp lý]. Chương I giải thích về phương thức truy tìm chân lý của đạo Phật. Chương II, “Điều phục các cảm xúc”, mô tả các trải nghiệm hằng ngày của chúng ta và đưa ra một số cách nhìn mới về chúng. Chương này cũng trình bày nhiều phương pháp thực tiễn để cải thiện mối quan hệ giữa chúng ta với mọi người. Chương III, “Thực trạng hiện nay của chúng ta”, quan sát đời sống của ta từ một góc nhìn khác bằng cách giới thiệu các chủ đề về nghiệp và tái sinh. Trong chương IV, sau khi đã hiểu được thực trạng hiện nay, chúng ta sẽ khảo sát về tiềm năng hướng thượng thiện tâm sẵn có của mỗi người và thân người quý giá. Chương V giải thích tiến trình phát triển năng lực tự thân của mỗi chúng ta như thế nào bằng vào sự tu tập theo con đường hướng đến giác ngộ. Tứ Thánh Đế 20

INTRODUCTION AND OVERVIEW

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Some of you will read this book from beginning to end, others will pick out sections that are of special interest. If you’re in the latter group, the chapter titles are explicit and will help you find your areas of interest. For those of you who read from cover to cover, the sequence of chapters is intended to guide you. First, the Buddhist approach to the search for truth is explained. The second section, “Working with Emotions,” describes our daily experiences and gives some new perspectives on it. This contains many practical techniques for improving our relationships with people. The third section, “Our Current Situation,” looks at our lives from another perspective by introducing the subjects of rebirth and karma. Having understood our current situation, we’ll examine our potential for growth-our innate goodness and our precious human life-in the fourth section. Section five explains how to develop our potential by following the path to enlightenment. The Four Noble Open Heart, Clear Mind

21


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN là giáo pháp được Đức Phật giảng dạy trước tiên. Khi thấu hiểu được những điểm tai hại bất toàn của thực trạng hiện nay và năng lực tự thân kỳ diệu của mình, chúng ta sẽ nuôi lớn quyết tâm giải thoát khỏi mọi khổ đau trong cuộc đời. Điều này sẽ đưa ta đến chỗ thực hành giới hạnh để tạo lập một nền tảng vững chắc cho sự phát triển tương lai. Từ đó, chúng ta có thể mở rộng cách nhìn của mình và nhận ra được sự tốt đẹp tử tế của người khác, nhờ vậy mà phát triển được tâm từ bi và một ý nguyện vị tha. Để phát triển hoàn toàn năng lực tự thân của mình và có thể phụng sự nhiều hơn cho chúng sinh, chúng ta phải có trí tuệ, đặc biệt là trí tuệ về bản chất tuyệt đối của thực tại. Từ bi, vị tha và trí tuệ sẽ giúp chúng ta đạt đến trí tuệ sáng suốt và tâm hồn rộng mở. Tất cả những chủ đề nêu trên đều là chất liệu nuôi dưỡng thiền định, vì vậy [chủ đề] thiền định được đề cập trong phần tiếp theo. Sau khi có cái nhìn tổng quan về con đường hướng đến giác ngộ, chúng ta mới có thể nhận hiểu đúng về những phẩm tính của chư Phật (những bậc giác ngộ), Chánh pháp (giáo pháp và những chứng ngộ tâm linh) và Tăng-già (những vị giúp đỡ ta trên đường tu tập). Điều này được trình bày trong phần nói về sự quy y. 22

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW Truths was the first teaching the Buddha gave. When we understand the disadvantages of our current situation and our amazing potential, the determination to be free from all unsatisfactory conditions in life will grow within us. This will lead us to practice ethics in order to establish a firm foundation for our future development. From there, we can expand our perspective and recognize others’ kindness, thus developing our love, compassion and an altruistic intention. To fulfill our potential and be able to be of greater service to others, we must have wisdom, particularly wisdom of the ultimate nature of existence. Compassion, altruism and wisdom lead us to open hearts and clear minds. All of these topics provide food for meditation, so meditation is discussed next. Having a general overview of the path to enlightenment, we can then appreciate the qualities of the Buddhas (enlightened beings), the Dharma (spiritual realizations and teachings), and the Sangha (those who help us on the path). This is explained in the chapter on taking refuge.

Open Heart, Clear Mind

23


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN Một số quý vị có thể muốn tìm hiểu về cuộc đời đức Phật Thích-ca, người khai sáng đạo Phật, nên chương VI sẽ đề cập vấn đề này, đồng thời cũng giải thích về một số trong các truyền thống Phật giáo chính yếu đang được tu tập ngày nay. Chương VII, “Thực hành lòng bi mẫn”, đề xuất một số phương thức thực tiễn để vận dụng Phật pháp vào cuộc sống hằng ngày. Mục đích của tôi là giúp quý vị tiếp cận với những điều căn bản nhất trong lời Phật dạy. Vì vậy, nhiều tài liệu đã được thâu tóm cô đọng thành một vài trang thôi. Tôi đã cố gắng trình bày thật đầy đủ, nhưng không quá nhiều. Song điều này thật khó, vì mỗi người có một nhu cầu riêng. Nếu muốn tìm hiểu sâu rộng hơn, xin quý vị đọc thêm các sách khác, hoặc tham dự các buổi giảng Phật pháp hay trao đổi với những người đang tu tập Phật pháp. Cuối sách có lược kê một số tác phẩm để quý vị tham khảo. Tôi cũng hoan nghênh quý vị viết thư cho tôi [để trao đổi thêm về Phật học]. Một vài điểm liên quan đến việc sử dụng từ ngữ và cách viết [trong bản Anh ngữ] cũng cần được lưu ý ở đây. Thứ nhất, theo thuật ngữ Phật học, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa “heart” và “mind”, chúng có thể được sử dụng thay thế nhau. Để thuận tiện, chữ “mind” được dùng trong sách này nhưng không chỉ riêng đến bộ não hay trí thông minh, mà chỉ đến thực 24

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

INTRODUCTION AND OVERVIEW Some of you may be interested in the life of Shakyamuni Buddha, the founder of the Bud~stphilosophy and psychology. The sixth section discusses this and also explains some of the principal Buddhist traditions practiced today. “Compassion in Action” suggests practical ways to implement the Buddha’s teachings in our daily lives. My aim is to give you access to the essence of the Buddha’s teachings. Thus, much material has been condensed into a few pages. I have tried give you enough, yet not too much. However, since each person has a different appetite, this is difficult to do! If you seek more information, please read other books, attend Buddhist talks or talk with Buddhist practitioners. I welcome you also to write to me. There is a brief list of resources at the end of the book. A few linguistic and stylistic points must be mentioned. First, in Buddhist terminology, no difference is made between heart and mind, one word being used for both. For convenience sake, “mind” is used here, although this term doesn’t refer to our brain or Open Heart, Clear Mind

25


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN

INTRODUCTION AND OVERVIEW

thể đang nhận thức và trải nghiệm toàn bộ thế giới nội tâm và ngoại cảnh của chúng ta. Đây là một thực thể vô hình, bao gồm các giác quan, ý thức, các xúc cảm, trí năng v.v... Điều này sẽ được giải thích sau.

to our intellect only. Our mind is what perceives and

Thứ hai, danh xưng “Đức Phật” được dùng trong sách này chỉ Đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã ra đời cách đây hơn 2.500 năm ở Ấn Độ. Tuy nhiên, còn có rất nhiều bậc chứng ngộ thành Phật khác nữa.

on. This will be explained later.

Thứ ba, cách dùng các đại từ bất định ngôi thứ ba trong Anh ngữ theo kiểu như “he/she” và “s/he” (ông ấy/bà ấy) có vẻ như không được trang nhã. Vì thế, tôi đã dùng riêng “he” hoặc “she” [nhưng cần được hiểu là chỉ chung cả hai phái nam và nữ].

experiences our external and internal worlds. It’s formless, and includes our sense consciousnesses, mental consciousness, emotions, intelligence and so Second, “the Buddha” refers to Shakyamuni Buddha who lived 2,500 years ago in India. However, there are many beings who have attained enlightenment and become Buddhas. Third, “he/she” and “slhe” are awkward to use for the indefinite third person pronoun. Instead, I use the pronouns “he,” “she” and “he or she” interchangeably .

Cuối cùng, một vài từ ngữ có thể hơi xa lạ, hay có đôi chút khác biệt về ý nghĩa so với cách dùng thông thường. Vì vậy, một bảng thuật ngữ Phật học ngắn gọn sẽ được đưa vào cuối sách để giúp quý vị tiện tra cứu.

somewhat different meaning than in regular usage. A

26

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Finally, some words may be unfamiliar or have a short glossary of Buddhist terms is provided at the back of this book to help you.

27


LỜI TRI ÂN

ACKNOWLEDGEMENTS

T

hành kính tri ân chư vị thiện tri thức đã giúp tôi hoàn thành cuốn sách này. Tôi không sao nói hết lòng tri ân của mình đối với tất cả các bậc thầy của tôi - đặc biệt là Đức Đạt-lai Lạt-ma, ngài Tsenzhab Serkong Rinpoche và ngài Zopa Rinpoche. Nguồn cảm hứng biên soạn sách này được khơi dậy nhờ các sinh viên ở Singapore và những người đã đến nghe tôi trong chuyến lưu giảng tại Hoa Kỳ và Canada. Sự ủng hộ [cho công trình này] có được từ các vị thí chủ thuộc nhiều thành phần, đã cung cấp cho tôi nơi ăn chốn ở, mà cụ thể là Trung tâm Phật giáo A-diđà (Amitabha Buddhist Center) ở Singapore, Osel Shenpen Ling ở Montana và Hội Pháp Lữ (Dharma Friendship Foundation) ở Seattle. Xin đặc biệt cảm ơn Steve Wilhelm và Cindy Loth đã hiệu đính bản thảo, Lesley Lockwood và Gary Loth đã đọc lại bản thảo và có những đề xuất quý giá, 28

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

M

y heartfelt thanks go to many people who enabled me to write this book. My gratitude

to all of my teachers-especially His Holiness the Dalai Lama, Tsenzhab Serkong Rinpoche and Zopa Rinpochecan’t be expressed. The inspiration for writing this book came from students in Singapore and from the people who attended my talks during a lecture tour in the U.S.A. and Canada. Support came from many kind benefactors who fed and housed me, in particular Amitabha Buddhist Center in Singapore, Osel Shenpen Ling in Montana and Dharma Friendship Foundation in Seattle. Special thanks go to Steve Wilhelm and Cindy Loth for editing the manuscript, to Lesley Lockwood and Gary Open Heart, Clear Mind

29


DẪN NHẬP VÀ TỔNG QUAN

INTRODUCTION AND OVERVIEW

và Geshe Thupten Jinpa đã duyệt lại những phần khó. Các hình vẽ trong sách là của Sonam Jigme và Jangchub Ngawang.

Loth for reviewing it and making valuable suggestions,

Mặc dù không hiểu biết gì nhiều về con đường hướng đến giác ngộ, nhưng tôi vẫn cố gắng lặp lại trong sách này những gì mà các bậc thầy từ bi của tôi đã chỉ dạy. Mọi sai sót [trong sách này] đều là lỗi của riêng tôi.

Jangchub Ngawang.

30

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

and to Geshe Thupten Jinpa for checking the difficult sections. The drawings were done by Sonam Jigme and Although I have little understanding of the path to enlightenment I’ve tried to repeat here what my kind teachers have taught me. All mistakes are my own.

Open Heart, Clear Mind

31


32

PHẦN I:

PART I:

PHƯƠNG PHÁP

THE BUDDHIST

CỦA ĐẠO PHẬT

APPROACH

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

33


PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT Những lời dạy căn bản của Đức Phật, như ngày nay chúng ta được biết nhờ nghiên cứu các bản kinh văn gốc, thật rõ ràng, đơn giản và rất phù hợp với những tư tưởng hiện đại. Không ai có thể phủ nhận được đây chính là thành tựu của một trong những trí tuệ siêu việt nhất từ trước tới nay mà nhân loại từng được biết đến.

The fundamental teachings of Gautama (Buddha),

H. G. Wells, nhà văn, sử gia người Anh

- H. G. Wells, British historian and writer

T

rong buổi khai giảng khóa học Phật pháp vỡ lòng đầu tiên tôi tham dự, vị thầy dạy rằng: “Đức Phật thường khuyên các đệ tử của mình: ‘Đừng vì kính trọng ta mà chấp nhận những lời dạy của ta, mà phải phân tích và kiểm chứng như người thợ vàng thử vàng bằng cách cắt giũa và nung chảy nó.’ Quý vị là những người thông minh, nên hãy suy ngẫm về những gì được nghe trong khóa học này. Đừng chấp nhận một cách mù quáng.” 34

THE BUDDHIST APPROACH

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

as it is n(JW being made plain to us by study oforiginal sources, is clear and simple and in the closest harmony with modem ideas. It is beyond all dispute the achievement ofone of the most penetrating intelligences the world has ever known.

D

uring the introduction to the fIrst Buddhist course I attended, the teacher said, “The

Buddha instructed his disciples, ‘Do not accept my teachings merely out of respect for me, but analyze and check them the way that a goldsmith analyzes gold, by rubbing, cutting and melting it.’ You are intelligent people and should think about what you hear during this course. Don’t accept it blindly.” Open Heart, Clear Mind

35


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT Tôi thấy thật nhẹ nhõm. Tôi tự nhủ: “Tốt lắm! sẽ không có ai ép buộc mình phải tin vào bất cứ điều gì đó hoặc tống cổ mình ra nếu không chịu tin.” Suốt khóa học đó, tôi được khuyến khích thảo luận, tranh biện về những chủ đề được nêu ra. Tôi đánh giá cao phương pháp này, vì nó phù hợp với khuynh hướng của tôi là phân tích và khám phá các vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.

PART I: THE BUDDHIST APPROACH I relaxed. “Good,” I thought, “No one will pressure me to believe anything or ostracize me if I don’t.” During the course, we were encouraged to discuss and debate the topics. I appreciated this approach, for it accorded with my propensity to analyze and explore issues from various viewpoints. This is the Buddhist approach. Our intelligence is

Đó là phương pháp của đạo Phật. Trí năng của chúng ta được tôn trọng và khuyến khích. Không có bất kỳ giáo điều nào để phải tin theo một cách mù quáng. Thực ra, ta được tự do lựa chọn bất kỳ những lời dạy nào của đức Phật thích hợp với ta vào lúc này, và tạm gác lại tất cả những điều khác, không phê phán. Những lời dạy của đức Phật tương tự như một bữa tiệc tự chọn hết sức linh đình. Ta có thể thích món này, người khác thích món kia. Chúng ta không cần phải ăn hết các món, cũng không bị buộc phải chọn những gì người khác chọn.

respected and encouraged. There is no dogma to follow

Tương tự như thế, một chủ đề hay phương pháp thiền quán trong Phật pháp có thể là cuốn hút đối với ta, trong khi một phương thức khác lại là quan trọng với người bạn ta. Chúng ta nên học hỏi và thực hành phù hợp với năng lực của mình hiện nay để có thể cải thiện phẩm chất cuộc sống. Bằng cách này, chúng ta sẽ

in the Buddha’s teachings may appeal to us, while

36

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

blindly. In fact, we are free to choose whichever of the Buddha’s teachings suit us now, and leave the rest aside for the time being, without criticizing them. The Buddha’s teachings are similar to a huge buffet dinner. We may like one dish, someone else may enjoy another. There is no obligation to eat everything, nor must we choose what our friend chooses. Likewise, one subject or meditation technique another may be important to our friend. We should learn and practice according to our own ability at the present moment, so that we improve the quality of our lives. In this way, we’ll gradually come to understand 37


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT dần dần hiểu và nhận thức được những giáo pháp mà ban đầu có vẻ như khó khăn hoặc không quan trọng đối với ta. Phương pháp cởi mở này có thể được vận dụng là vì Đức Phật chỉ mô tả những kinh nghiệm của con người và phương pháp hoàn thiện chúng. Ngài không tạo ra thực trạng của chúng ta, cũng không phát minh ra con đường hướng đến giác ngộ. Ngài chỉ bàn về kinh nghiệm của chúng ta, sự vận hành của tâm thức và các phương pháp thực tiễn khả thi để đối phó với các vấn đề bất ổn trong đời sống hằng ngày. Khi mô tả những phiền não, khổ đau và những nguyên nhân của chúng, Đức Phật cũng giảng dạy cả phương pháp đoạn trừ. Ngài chỉ ra những tiềm năng lớn lao của chúng ta và phương thức để phát triển. Việc thẩm định tính chân thật trong những lời Phật dạy thông qua suy luận hợp lý và kinh nghiệm bản thân là hoàn toàn tùy thuộc vào chúng ta. Qua đó, niềm tin của chúng ta được xác lập chắc chắn và kiên cố hơn. Đạo Phật không đặt trọng tâm quá nhiều vào Đức Phật như một con người, hay vào những người tu tập theo ngài, tức là Tăng đoàn, mà nhấn mạnh vào Chánh pháp, tức là giáo pháp và sự thực chứng. Đức Phật Thích-ca Mâu-ni ra đời cách đây hơn 2.500 năm ở Ấn Độ, không phải sinh ra đã là bậc toàn giác. Ngài 38

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART I: THE BUDDHIST APPROACH and appreciate teachings that seemed difficult or unimportant to us initially. This open approach is possible because the Buddha described our human experience and how to improve it. He didn’t create our situation, nor did he invent the path to enlightenment. He discussed our experience, the workings of our minds, and realistic and practical ways to deal with daily problems. Describing our difficulties and their causes, the Buddha also explained the way to eliminate them. He told of our great human potential and how to develop it. It’s up to us to ascertain through logic and our own experience the truth of what he taught. In this way, our beliefs will be well-founded and stable. Buddhism centers not so much upon the Buddha as a person, or his followers, the Sangha, as upon the Dharma, the teachings and realizations. Shakyamuni Buddha, who lived 2,500 years ago in India, wasn’t always a fully enlightened being. He was once an Open Heart, Clear Mind

39


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT

PART I: THE BUDDHIST APPROACH

cũng đã từng là con người bình thường như chúng ta, cũng có cùng những bất ổn và nghi hoặc như chúng ta. Nhờ đi theo con đường tu tập hướng đến giác ngộ mà ngài trở thành một vị Phật.

ordinary person like us, with the same problems and

Tương tự, mỗi chúng ta đều có khả năng trở thành đại bi, toàn trí và thiện xảo. Khoảng cách giữa đức Phật và chúng ta không phải là không thể vượt qua, vì chúng ta cũng có thể trở thành những vị Phật. Khi ta tạo tác nhân giác ngộ bằng cách tích lũy thiện hạnh và trí tuệ thì tự nhiên rồi ta sẽ chứng ngộ. Nhiều người đã làm được như vậy. Mặc dù khi nói về Đức Phật là chỉ đến Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, nhưng trên thực tế còn có rất nhiều vị Phật khác.

Similarly, each of us has the ability to become fully

doubts we have. By following the path to enlightenment, he became a Buddha. com-passionate, wise and skillful. The gap between the Buddha and us isn’t unbridgeable, for we too can become Buddhas. When we create the causes ofenlightenment by accumulating positive potential and wisdom, then we’ll automatically become enlightened. Many beings have already done this. Although we often speak of the Buddha, referring to Shakyamuni Buddha, in fact there

Đức Phật Thích-ca Mâu-ni được tôn kính vì ngài đã tịnh hóa dòng tâm thức của ngài khỏi mọi che chướng và phát triển mọi phẩm tính tốt đẹp đến mức toàn hảo. Đức Phật đã làm được điều mà chúng ta khát khao làm được, và những lời dạy của ngài, như được trình bày sơ lược trong sách này, sẽ chỉ cho ta phương thức để vượt qua những giới hạn của chính mình và phát triển năng lực tự thân một cách trọn vẹn. Đức Phật đã trao tuệ giác của ngài cho ta và ta được tự do chọn lựa việc đón nhận hay không. Đức Phật không đòi hỏi ở ta niềm tin hay sự trung thành, và ta cũng không bị chê trách nếu có những quan điểm khác biệt.

are many enlightened beings.

40

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Shakyamuni Buddha is respected because he purified his mindstream of every obscuration and developed his good qual-ities to their fullest extent. The Buddha has done what we aspire to do, and his teachings, as outlined in this book, show us the path to overcome our limitations and develop our full potential. He has offered his wisdom to us and we are free to accept it or not. The Buddha doesn’t demand our faith and allegiance, nor are we condemned if we hold different views. 41


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT Đức Phật khuyên chúng ta nên thực tiễn và chú tâm vào đúng vấn đề, đừng để phân tán tâm ý bởi những suy diễn vô bổ. Ngài nêu ví dụ một người bị trúng mũi tên độc. Nếu ông ta cứ khăng khăng đòi biết rõ tên tuổi, nghề nghiệp của người bắn, mũi tên đó loại gì, được sản suất ở đâu và loại cung nào đã được dùng để bắn... rồi mới đồng ý cho rút mũi tên ra, thì ông ta sẽ chết trước khi biết được những câu trả lời. Điều có ý nghĩa sống còn đối với ông ta là phải chữa trị ngay vết thương hiện tại và ngăn chặn mọi biến chứng sau đó. Cũng vậy, khi chúng ta đang mắc kẹt trong vòng xoay của những bất ổn về thể chất lẫn tinh thần, thì quả là ngốc nghếch nếu ta để tâm ý lệch hướng bởi những ý tưởng suy diễn về các vấn đề không liên quan mà ta không thể có lời giải đáp ngay được. Việc dồn mọi nỗ lực vào những gì quan trọng sẽ là khôn ngoan hơn nhiều. Có một tiến trình tuần tự [có thể giúp ta] vượt qua những giới hạn bản thân và phát triển vẻ đẹp tâm hồn. Đầu tiên, ta lắng nghe hoặc đọc kinh sách để biết về một pháp môn. Sau đó ta tư duy, quán chiếu về pháp môn ấy. Ta sử dụng suy luận hợp lý để phân tích và khảo sát xem pháp môn ấy tương hợp như thế nào với những trải nghiệm trong đời sống của chính bản thân ta và với những gì ta quan sát được trong cuộc sống của mọi người quanh ta. Cuối cùng, ta vận dụng hòa 42

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART I: THE BUDDHIST APPROACH The Buddha advised us to be very practical and to the point, without getting distracted by useless speculation. He gave the example of a man wounded by a poisoned arrow. If, before consenting to have the arrow removed, the man insisted on knowing the name and occupation of the person who shot it, the brand of the arrow, the site where it was manufactured and what type of bow was used, he would die before learning the answers. The crucial thing for him is to treat the present wound and prevent further complications. Similarly, while we’re entangled in the cycle of our physical and mental problems, if we get side-tracked by useless intellectual speculation about irrelevant subjects that we can’t possibly answer now, we’re foolish. It’s far wiser to get on with what’s important. To overcome our limitations and develop our inner beauty, there is a step-by-step process to follow. First we listen or read in order to learn a subject. Then we reflect and think about it. We use logic to analyze it, and examine how it corresponds with our own experiences in life and with what we see in the lives of people Open Heart, Clear Mind

43


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT nhập sự hiểu biết mới này vào cuộc sống của mình, để nó trở thành một phần trong ta.1 Những điều cơ bản trong Phật pháp rất đơn giản và có thể thực hành ngay trong đời sống hằng ngày: chúng ta nên hết lòng giúp đỡ người khác, và khi không thể giúp được thì hãy tránh gây tổn hại. Đó là từ bi và trí tuệ, là lương tri của con người. Đó không phải là điều gì bí ẩn, thần kì, cũng không phải là điều phi lý hay giáo điều áp đặt. Toàn bộ những lời Phật dạy đều nhằm mục đích giúp ta phát triển từ bi, trí tuệ và vận dụng vào ngay trong cuộc sống hằng ngày. Lương tri con người không chỉ là luận bàn bằng lý trí, mà nó phải được thể hiện trong cuộc sống. Giáo pháp của Đức Phật được gọi là “trung đạo” vì tránh khỏi mọi cực đoan. Chẳng hạn như, buông thả bản thân là một cực đoan, mà tự mình khổ hạnh ép xác cũng là một cực đoan. Mục đích của Phật pháp là giúp ta sống thanh thản và vui thích, dù đây không phải là [sự vui thích] theo nghĩa thông thường như ngủ nghỉ, dự tiệc... [Nhờ học Phật pháp,] ta biết cách làm lắng dịu mọi thái độ và cảm xúc gây hại, vốn ngăn

PART I: THE BUDDHIST APPROACH around us. Finally, we integrate this new understanding into our being, so that it becomes part of us. The essence of Buddha’s teachings is simple and can be practiced in our daily lives: we should help others as much as possible, and when that isn’t possible, we should avoid harming them. This is compassion and wisdom. This is common sense. It’s not mystical or magical, nor is it irrational or dogmatic. All of the Buddha’s teachings are geared to enable us to develop wisdom and compassion and integrate them into our daily lives. Common sense isn’t just discussed intellectually, it’s lived. The Buddha’s teachings are called “the middle way” becaue they are free from extremes. Just as selfindulgence is an extreme, so is self-mortification. The purpose of the Dharma is to help us relax and enjoy life, although this isn’t in the usual sense of sleeping and going to parties. We learn how to relax destructive emotions and attitudes that prevent us from being happy.

Tiến trình được mô tả trong đoạn văn này được nhắc đến trong nhiều kinh điển và được gọi là tiến trình văn, tư, tu, nghĩa là bao gồm ba bước: văn (nghe), tư (suy xét, suy ngẫm) và tu (tu tập, thực

hành). Tiến trình văn tư tu này được vận dụng hầu như trong mọi pháp môn tu tập của đạo Phật.

44

Open Heart, Clear Mind

1

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

45


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT cản sự an vui của ta, và biết cách vui hưởng cuộc sống mà không đam mê, dính mắc hay lo âu, sợ hãi. Có một quan niệm cũ cho rằng để trở thành người mộ đạo hay “thánh thiện” thì chúng ta nhất thiết phải tự phủ nhận hạnh phúc của riêng bản thân mình. Điều đó không đúng. Mọi người ai cũng khát khao hạnh phúc, và thật tuyệt vời nếu tất cả chúng ta đều được hạnh phúc. Nhưng chúng ta cũng cần hiểu được những gì là hạnh phúc và những gì không hạnh phúc. Trong đạo Phật, [trước hết] chúng ta học hiểu về nhiều loại hạnh phúc khác nhau mà ta có khả năng trải nghiệm được. Sau đó, ta truy tìm những nguyên nhân đưa đến hạnh phúc chân thật, để có thể đảm bảo rằng những nỗ lực của ta sẽ mang lại kết quả như mong muốn. Cuối cùng, ta tạo ra những nguyên nhân đưa đến hạnh phúc. Hạnh phúc - cũng như là khổ đau - không phải ngẫu nhiên hay tình cờ đến với chúng ta, cũng không phải do sự xu phụ của ta đối với một đấng bề trên nào đó. Cũng giống như mọi sự việc trong vũ trụ, hạnh phúc sinh khởi từ những nguyên nhân cụ thể. Nếu ta tạo ra những nhân hạnh phúc thì quả hạnh phúc tự nhiên sẽ đến. Đây là một tiến trình có hệ thống của nhân quả, sẽ được nói rõ ở các chương sau.

PART I: THE BUDDHIST APPROACH We understand how to enjoy life without clinging, obsession and worry. There is an old idea that to be religious or “holy” we must deny ourselves happiness. That is incorrect. Everyone wants to be happy, and it would be wonderful if we all were. But, it’s helpful ifwe understand what happiness is and what it isn’t. In Buddhism we learn about the various types of happiness we’re capable of experiencing. We then search for the causes of true happiness, so we can ensure that our efforts will bring the result we desire. Finally, we create the causes for happiness. Happiness - and misery as well - don’t come our way by chance or by accident, nor are they due to our placating some higher being. As does everything in the universe, happiness arises due to specific causes. If we create the causes for happiness, the resultant happiness will come. This is a systematic process of cause and effect that will be explained in later chapters. The goal in Buddhism is simplicity, clarity

Mục tiêu hướng đến của đạo Phật là sự hồn nhiên, sáng suốt và khả năng ứng biến. Người nào hội đủ các

and spontaneity. A person with these qualities is

46

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

47


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT phẩm tính đó là người phi thường. Với sự hồn nhiên, ta loại bỏ dáng vẻ đạo mạo giả dối và sự ích kỷ, nhờ đó mà tâm từ bi bình đẳng được nuôi dưỡng lớn lên trong ta. Với sự sáng suốt, ta loại bỏ sự nhầm lẫn bởi vô minh, thay vào đó là sự trực nhận thực tại. Với khả năng ứng biến, ta không còn chịu ảnh hưởng của những ý tưởng bốc đồng, mà nhận biết được một cách tự nhiên những phương thức thích hợp và hiệu quả nhất để làm lợi ích cho người khác trong bất cứ hoàn cảnh nào.1 Nhờ phát triển từ bi và trí tuệ, ta hài lòng hơn với [cuộc sống] và biết được những gì là quan trọng trong cuộc đời. Thay vì bon chen trong đời với tâm bất mãn liên tục mong cầu được nhiều hơn, tốt hơn, ta sẽ chuyển hóa quan niệm sống của mình để dù sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào ta cũng thấy hạnh phúc và có thể làm cho đời sống của mình trở nên có ý nghĩa hơn. Một số người có thể cho rằng đạo Phật dạy ta thụ động và xa lánh người khác. Như vậy là không hiểu đúng những lời Phật dạy. Mặc dù [đức Phật dạy rằng] việc tự mình xa rời những khái niệm sai lầm và cảm xúc không đúng hướng là lợi ích, nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta sống thiếu sinh lực và mục đích.

PART I: THE BUDDHIST APPROACH extraordinary. With simplicity, we leave behind hypocrisy and selfishness, thus letting impartial love and compassion grow in our minds. With clarity we abandon the confusion of ignorance, replacing it with direct perception of reality. With spontaneity, we no longer are influenced by impulsive thoughts, but naturally know the most appropriate and effective ways to benefit others in any situation. By developing wisdom and compassion, we’ll be more content and will know what’s important in our lives. Instead of battling the world with a dissatisfied mind that continually wants more and better, we’ll transform our attitude so that whatever environment we’re in, we’ll be happy and will be able to make our lives meaningful. Some people think that Buddhism teaches passivity and withdrawal from other people. This is not the correct under-standing of the Buddha’s teachings. Although it’s advantageous to distance ourselves from wrong conceptions and misdirected emotions, that

Ba phẩm tính này được đề cập đến trong kinh điển như là: từ bi, trí tuệ và phương tiện thiện xảo.

doesn’t mean we live without energy and purpose. In

48

Open Heart, Clear Mind

1

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

49


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT

PART I: THE BUDDHIST APPROACH

Thực ra là ngược lại! Khi không còn mê lầm, ta trở nên linh hoạt và tỉnh giác hơn. Chúng ta sẽ chân thành quan tâm chăm sóc người khác. Mặc dù chúng ta có khả năng chấp nhận bất kỳ tình huống nào xảy đến, nhưng ta sẽ luôn tích cực làm lợi lạc cho mọi người quanh ta.

fact, it’s the opposite! Free from confusion, we’ll be

Ba cái bình hỏng

Three faulty pots

Đức Phật dùng ví dụ ba cái bình hỏng để giải thích về cách loại bỏ những chướng ngại khi học Pháp. Cái bình thứ nhất bị lật úp. Không thể rót gì vào trong bình cả. Điều này tương tự như việc đọc kinh sách trong khi xem ti vi. Ta bị phân tâm đến mức những gì ta đọc hầu như chẳng có gì đi vào tâm trí. Cái bình thứ hai bị thủng một lỗ ở đáy. Tuy có thể đổ vào nhưng không thể giữ lại. [Điều này tương tự như khi] ta có chú ý đọc kinh sách, nhưng sau đó một người bạn hỏi ta chương sách ấy nói gì thì ta không thể nhớ ra. Cái bình thứ ba bị dơ bẩn. Cho dù ta có rót sữa tươi sạch vào đó và sữa không bị chảy ra, nhưng sữa ấy cũng không thể uống được. Điều này tương tự như việc tiếp nhận Giáo pháp thông qua những ý tưởng và định kiến riêng của mình. Ta không thể hiểu được vì Pháp đã bị ô nhiễm bởi những diễn dịch sai lầm của ta. 50

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

brighter and more alert. We’ll genuinely care about others. Although we’ll be able to accept whatever situations we encounter, we’ll actively work to benefit those around us.

The Buddha used the analogy of three faulty pots to explain how to remove obstructions to learning. The first pot is upsidedown. Nothing can be poured inside it. This is analogous to reading Dharma books while watching television. We’re so distracted that very little of what we read goes inside our minds. The second faulty pot has a hole in the bottom. Something may go inside, but it doesn’t stay there. We may read the book with attention, but if a friend later asks us what the chapter was about, we can’t remember. The third defective pot is dirty. Even if we pour fresh clean milk inside and it stays there, it becomes undrinkable. This is similar to fIltering what we read through our own preconceptions and ideas. We won’t understand the subject correctly because it has been polluted with our misinterpretations. Open Heart, Clear Mind

51


PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT Thật khó mà gạt bỏ được các định kiến của mình, vì đôi khi ta không ý thức được nhận thức của mình là thiên lệch. Một giải pháp đề ra cho vấn đề này là ta nên cố gắng nhận hiểu mỗi một chủ đề trong bối cảnh của chính nó, đừng bao giờ diễn dịch lại nhằm làm cho nó phù hợp với một hệ thống [kiến giải] khác mà ta đã học được. Nhờ thế ta sẽ tiếp cận chủ đề một cách mới mẻ, với một tâm thức cởi mở. Một khi ta thấu hiểu được Pháp trong bối cảnh của chính nó, thì việc so sánh những điểm tương đồng [giữa Giáo pháp] với các ngành tâm lý, khoa học hay một [hệ thống] triết học, tôn giáo khác sẽ có kết quả tốt hơn. Cuốn sách này không do một học giả viết ra cho một nhóm người trí thức, mà chỉ như sự chia sẻ giữa người này và người khác. Chúng ta không chỉ tìm hiểu về những gì Đức Phật đã dạy mà còn xem xét cách áp dụng vào đời sống hằng ngày như thế nào nữa. Để làm được điều đó, chúng ta không cần thiết phải tự nhận mình là Phật tử, bởi vì việc mưu cầu hạnh phúc bằng cách sống một cuộc sống có ý nghĩa là điều phổ cập. Chúng ta sẽ cố gắng nhìn lại cuộc sống của chính mình với lương tri con người và sự sáng suốt, như những con người đang đi tìm hạnh phúc và tuệ giác. Đó là phương thức của đạo Phật.

52

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART I: THE BUDDHIST APPROACH It may be difficult to set aside our preconceptions, because sometimes we aren’t aware that our ideas are prejudiced. One suggestion is to try to understand each topic in its own context, without re-interpreting it so it fits into another system we’ve already learned. In this way, we’ll view it freshly, with an open mind. When we have understood the Dharma well in its own context, then we’ll be more successful in seeing how it corresponds with psychology, science, or another philosophy or religion. This book isn’t written by a scholar for a group of intellectuals, but as one person sharing with another. We’ll explore not only what the Buddha taught but also how it applies to our lives. To do this, we needn’t call ourselves “Buddhists,” for the search for happiness through living a meaningful life is universal. We’ll try to look at our liv~s with common sense and clarity, as human beings seeking happiness and wisdom. This is the Buddhist approach.

Open Heart, Clear Mind

53


54

PHẦN II:

PART II:

ĐIỀU PHỤC

WORKING EFFECTIVELY

CÁC CẢM XÚC

WITH EMOTIONS

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

55


1. HẠNH PHÚC Ở ĐÂU?

1. WHERE IS HAPPINESS?

Quán chiếu sâu sắc kinh nghiệm tự thân

Looking closely at our experience

Đ

ạo Phật mô tả những bất ổn và khổ đau của chúng ta, những nguyên nhân gây ra chúng, con đường để tự mình thoát khỏi mọi khổ đau và trạng thái hạnh phúc có được nhờ dứt trừ hoàn toàn mọi kinh nghiệm đau khổ. Đạo Phật là một phương thức tiếp cận đời sống giúp ta hành xử một cách hiệu quả với lòng thương yêu. Đạo Phật có những phương pháp thực tiễn có thể giúp ta đối trị với những khuynh hướng xấu và những bất ổn trong đời sống hằng ngày. Trong suốt một ngày, ta trải qua biết bao cảm xúc. Có những cảm xúc cao quý như lòng từ bi, yêu thương chân thật. Có những cảm xúc luôn khuấy động sự an bình nội tâm và thúc đẩy ta hành động gây hại người khác như tham ái, sân hận, kiêu mạn, ích kỷ và ganh ghét. Các chương trong phần II này sẽ xem xét các khuynh hướng 56

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

B

uddhism

describes

our

problems

and

sufferings, their causes, the path to liberate

ourselves from them, and the resultant state of bliss from having ceased all undesirable experiences. Buddhism is an approach to life that helps us to act effectively and compassionately. It contains practical techniques which can remedy our disturbing attitudes and daily problems. In the course of one day, we experience many emotions. Some emotions, such as genuine love and compassion, are valuable. Others, attachment, anger, closed-mindedness, pride and jealousy, disturb our mental peace and make us act in ways that disturb Open Heart, Clear Mind

57


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

cảm xúc gây hại này và tìm hiểu một số phương pháp đối trị để làm lắng dịu và chuyển hóa chúng.

others. The chapters in this section will examine these

Toàn bộ các khuynh hướng cảm xúc gây hại được dựa trên nhận thức cố hữu cho rằng hạnh phúc và khổ đau đều đến từ bên ngoài chúng ta. Dường như mọi đau khổ hay hạnh phúc của ta đều là do những sự vật và người khác gây ra. Do đó, chúng ta luôn dựa vào các đối tượng bên ngoài mà ta tiếp xúc qua năm giác quan - thấy, nghe, ngửi, nếm và xúc chạm - để tìm kiếm hạnh phúc. Ta đinh ninh rằng hạnh phúc đang nằm ở “ngoài kia”, trong vật kia, chỗ kia hay con người kia. Chính vì vậy mà chúng ta luôn cố săn đuổi để có được những sự vật nào đó hay để được gần gũi với người nào đó. Tương tự, ta luôn cố tránh xa những sự vật và con người làm ta đau khổ, vì có vẻ như khổ đau của ta đã đến từ những sự vật, con người đó.

and transform them.

Quan điểm cho rằng hạnh phúc và khổ đau đến từ các sự vật, con người bên ngoài sẽ đặt chúng ta vào một tình cảnh nan giải, vì ta không bao giờ có thể kiểm soát hoàn toàn mọi sự vật và con người quanh ta. Chúng ta luôn cố để có được những gì mình muốn, nhưng ta chẳng bao giờ có đủ. Thường xuyên phải hứng chịu nỗi thất vọng, chúng ta luôn lùng sục để có được nhiều hơn, tốt hơn những gì mà ta cho là sẽ mang lại hạnh phúc cho mình. Nhưng có bao giờ ta gặp một 58

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

disturbing attitudes and explore some antidotes to pacify All disturbing attitudes are based upon the innate assumption that happiness and pain come from outside ofus. Itseems that other people and things make us happy or miserable. Thus, we rely on external objects that we contact through our five senses-seeing, hearing, smelling, tasting, touching-to make us happy. We have the notion that happiness is located “out there,” in that object, place or person. Consequently, we try to procure certain things and be near certain people. Similarly, we try to avoid all objects and people that make us unhappy, because it appears our unhappiness is coming from them. The view that happiness and unhappiness come from external things and people puts us in a predicament, because we can never completely control the people and things around us. We try to obtain the possessions we want, but we never have enough. Continuously disappointed, we search for more and better of whatever Open Heart, Clear Mind

59


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

người giàu có nào được hoàn toàn thỏa mãn đâu? Có bao giờ ta thấy được người nào hài lòng với tất cả các mối quan hệ bè bạn, thân tộc của họ đâu?

it is we think will bring us happiness. But do we know

Tương tự như thế, bất cứ khi nào ta gặp phải một vấn đề bất ổn, ta luôn nghĩ đó là do một người hay sự vật bên ngoài gây ra. Ta quy trách rằng những bất ổn tâm lý của ta là do cách hành xử của bố mẹ đối với ta khi ta còn nhỏ. Ta đổ lỗi cho cấp trên của ta, nhân viên dưới quyền ta, và những người thân hay thầy dạy ta, rằng họ đã gây ra những bất mãn hiện nay của ta. Ta mong muốn mọi người quanh ta phải biết cách đối xử tốt hơn với ta. Người khác chẳng bao giờ được như ta mong muốn. Và ta cứ mãi thất vọng trong nỗ lực cố làm cho họ thay đổi.

and relatives?

one rich person who is totally satisfied? Do we know one person who is completely content with his friends Likewise, we think that whenever we have a problem, it’s due to an external person or thing. We attribute our emotional problems to the way our parents treated us when we were young. We blame our present dissatisfaction on our employers, employees, relatives or teachers. We wish that the people around us would learn to treat us better. Others aren’t what we want them to be, and we are constantly frustrated in our attempts

Cuộc sống của ta có thể sẽ trở nên hết sức phức tạp nếu ta cố làm cho cả thế giới thay đổi theo ý mình. Thật không may là thế giới này chẳng chiều ý ta. May mắn lắm thì những ước mong và dự định của ta cũng chỉ thực hiện được phần nào. Dù ta có thể thành công nhất thời trong việc gây ảnh hưởng đến hành vi của người khác, nhưng ta không thể kiểm soát được những gì họ suy nghĩ và cảm nhận. Khi thực sự đạt được điều mình muốn, ta ngất ngây sung sướng; khi không đạt được, ta đâm ra thất vọng, phiền muộn. Như những cái xích đu cảm xúc, chúng ta cứ lên cao rồi xuống

to make them change.

60

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Our lives can become very complicated as we try to make the world be what we want it to be. Unfortunately, the world doesn’t cooperate! Our plans and dreams are only partially actualized, if at all. Although we may temporarily succeed in influencing others’ actions, we can’t dictate what they feel and think. When we do get what we want, we’re ecstatic; when we don’t, we’re disappointed and depressed. Like emotional yo-yos, we 61


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

thấp tùy thuộc vào bất kỳ đối tượng hay con người nào mà ta tiếp xúc. Chỉ cần nhìn vào số lần thay đổi tâm trạng của ta trong một ngày hôm nay thôi, cũng đủ để khẳng định điều này.

go up and down according to whatever person or object

Thế nhưng, khi quan sát những kinh nghiệm trong đời sống hằng ngày của mình, ta nhận ra rằng hạnh phúc và sự tốt đẹp, khổ đau và điều bất như ý không nằm ở các đối tượng, con người bên ngoài. Vì nếu chúng nằm ở các đối tượng, con người bên ngoài thì lẽ ra tất cả chúng ta đều phải có cùng một cảm nhận và phản ứng như nhau đối với sự vật, bởi vì chúng ta đang cùng tiếp nhận những gì “ở ngoài kia”, vốn hoàn toàn độc lập với tự thân chúng ta.

However, once we check our daily life experiences

Nhưng tất cả chúng ta không cùng thích những người hay sự vật: có người thích loại âm nhạc này trong khi người khác lại không. Bản thân chúng ta cũng không phải luôn luôn ưa thích một điều gì đó: lúc nhỏ ta thích truyện tranh, nhưng lớn lên ta thấy chúng chán ngắt. Điều đó cho thấy cảm xúc của ta đối với con người hay sự vật phụ thuộc vào cách thức mà chúng ta nhìn nhận và tiếp cận với đối tượng.

we meet. We need only look at the number of moods we’ve had today to confirm this. we’ll find that happiness and goodness don’t exist in external objects and people, nor do unhappiness and unpleasantness. If they did then all of us should perceive and react to things in the same way, since we’d be perceiving what is “out there,” independent of ourselves. But we don’t all like the same people or things: one person likes pop music while another doesn’t. Nor do we always enjoy something: as youngsters we liked comic books, but as adults we may find them boring. This shows that our experiences with people or things depend on our way of viewing and relating to them. Thus, by changing our interpretations and the

Do đó, bằng cách thay đổi nhận thức và phương cách tiếp cận đối với sự vật và con người, chúng ta có thể thay đổi cảm xúc của ta về đối tượng. Chúng ta có thể nhận ra suy tưởng quá cường điệu hoặc chưa đúng mức về sự vật và con người để rồi điều chỉnh những

way in which we relate to things and people, we can

62

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

change our experience of them. We can recognize our projections, over-and underes-timations of things and people, and then correct these mis-conceptions. In this 63


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

khái niệm sai lầm. Bằng cách này, chúng ta sẽ tiếp cận với sự vật một cách thực tiễn hơn, và ta sẽ được hài lòng hơn. Bằng sự đoạn trừ những nhận thức sai lạc dẫn đến chấp thủ, sân hận, ích kỷ, kiêu mạn và ghen tỵ, chúng ta sẽ có thái độ sống quân bình, an ổn trong sự liên hệ với của cải vật chất và mọi người xung quanh.

way we’ll relate to things more realistically and will

2. ĐOẠN TRỪ NỖI KHỔ THAM ÁI

2. TAKING THE ACHE OUT OF ATTACHMENT

Thiết lập đời sống quân bình

Leading a balanced life

Q

uý vị có biết được người nào thỏa mãn với những gì họ đang có không? Hầu hết mọi người đều không thỏa mãn: Họ luôn muốn có nhiều tiền hơn, được hưởng những kỳ nghỉ dưỡng tốt hơn, mua về nhà nhiều vật dụng hơn và có nhiều quần áo đẹp hơn... Một số người thấy khổ sở khi không mua sắm được những gì họ muốn, hay thậm chí khi mua được rồi thì lại lo lắng về chuyện thanh toán hóa đơn vào cuối tháng. Họ vướng mắc vào những vật sở hữu của mình và buồn khổ khi có một thứ gì quý giá mất đi hay tài sản quý trong gia đình bị hư hỏng.

be more satisfied. By abandoning the misconceptions that lead to attachment, anger, c1osedmindedness, pride and jealousy, we’ll relate to other people and to possessions in a more balanced way.

D

o you know anyone who is satisfied with what he or she has? Most people aren’t: they would

like to have more money, go on better vacations, buy more things for their homes and have more attractive clothing. Some people become miserable when they can’t afford the things they want, or even if they have them they worry about paying the bills at the end of the month. They’re attached to their possessions and are sad when a treasured gift is lost or a family heirloom is broken. During the day our attention is generally directed

Suốt ngày, ta thường luôn hướng sự chú ý ra ngoại cảnh. Từ sáng đến tối, ta luôn khát khao được ngắm

outwards. From morning till night we crave to see

64

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

65


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC nhìn những hình sắc mỹ miều, được nghe những âm thanh êm dịu, thưởng thức những hương thơm ngạt ngào, những thức ăn ngon ngọt và những xúc chạm êm ái. Khi ta đạt được những khát khao đó thì ta vui sướng; khi không được như thế hoặc gặp phải những hình sắc, âm thanh, mùi vị và xúc chạm khó chịu thì ta buồn khổ. Tâm trạng và tính khí của ta cứ trồi sụt mỗi ngày, tùy thuộc vào việc ta có ưa thích hay không những đối tượng mà ta tiếp xúc. Dù ta có được niềm vui từ những đối tượng của giác quan, nhưng điều đó rất hạn chế. Nếu quán chiếu sâu sắc đời sống, ta sẽ nhận ra rằng những gì mang lại hạnh phúc cho ta lúc này sẽ làm khổ ta lúc khác. Chẳng hạn, thức ăn làm ta khoái khẩu khi mới bắt đầu ăn, nhưng khi đã quá no sẽ làm ta khó chịu. Tiền bạc giúp ta có được nhiều thứ, nhưng cũng khiến ta không yên vì lo sợ mất mát, trộm cắp. Những thứ mà ta vướng mắc, tham đắm không phải bao giờ cũng mang lại hạnh phúc. Đối với chúng ta, dường như các lạc thú giác quan trong hiện tại là rất tuyệt vời, nhưng thật ra ta có thể có được hạnh phúc lớn lao hơn thế. Theo Phật giáo, mọi chúng sinh đều nên sống vui vẻ và hạnh phúc. Tuy nhiên, ta phải quán chiếu thật kỹ xem hạnh phúc đó là gì và do nguyên nhân nào đưa đến. Có nhiều cấp 66

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS beautiful forms, hear pleasant sounds, enjoy fragrant scents, taste good food and touch pleasing objects. When we do, we’re happy; when we don’t, or when we contact unpleasant sights, sounds, smells, tastes and tangibles, we’re upset. Our feelings and moods go up and down each day, depending on whether we like or dislike the sense objects we contact. Although we derive pleasure from sense objects, it’s limited pleasure. If we examine our lives closely, we’ll find that what brings us pleasure at one time makes us unhappy at another. For example, food is enjoyable when we begin eating, but it’s not when we overeat. Money enables us to have many things, but it also causes us to worry, because we fear it will be stolen or lost. The things we’re attached to don’t consistently bring us pleasure. At the moment, it may seem to us that sensual pleasures are fantastic, but in fact we’re capable of greater happiness. According to Buddhism all beings should have pleasure and be happy. However, we must examine closely what happiness is and what causes it. Open Heart, Clear Mind

67


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC độ hạnh phúc. Các lạc thú giác quan là một trong số đó. Tuy nhiên, ta có thể có được hạnh phúc lớn lao hơn so với sự thỏa mãn giác quan khi được gần gũi các đối tượng mà ta ưa thích. Đạo Phật đưa chúng ta đến với hạnh phúc tối thượng, vốn đạt được từ sự chuyển hóa nội tâm. Đức Phật quán sát thấy rằng, khi tham đắm các đối tượng của giác quan thì rốt cuộc ta sẽ phải khổ đau. Vấn đề không nằm ở các đối tượng bên ngoài, mà ở nơi cung cách ta liên hệ với chúng. Sự tham ái tác động như thế nào? Liệu tham ái có phải là một cung cách đúng đắn hay cần thiết khi ta tiếp xúc với những con người và sự vật quanh ta? Tham ái là một khuynh hướng cường điệu hóa những phẩm tính của một sự vật hay con người để rồi mê đắm, dính mắc vào đó. Hay nói cách khác, ta phóng chiếu lên con người và sự vật những phẩm tính không thật có hay phóng đại những gì thật có. Tham ái là một kiểu nhận thức không đúng thực, và vì thế nó khiến ta si mê, lầm lạc. Hãy lấy thức ăn làm thí dụ, vì đây là thứ mà hầu hết chúng ta đều ham thích. Khi ngửi mùi hay nhìn thấy một món ăn ngon lành ta liền thèm muốn. Đối với ta, có vẻ như là hạnh phúc đang tồn tại bên trong món ăn đó vậy. Ta có cảm giác là nếu được ăn món đó 68

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS There are many levels of happiness, the pleasures of the senses being one of them. However, we’re capable of greater happiness than that experienced by being near beautiful objects and wonderful people. Buddhism directs us towards supreme happiness, which comes from transforming our minds. The Buddha observed that when we’re attached to sense objects, we eventually become unhappy. The problem isn’t in the objects, it’s in our way of relating to them. How does attachment work? Is it an accurate or necessary way of relating to the people and things in our environment? Attachment is an attitude that overestimates the qualities of an object or person and then clings to it. In other words, we project onto people and things qualities they don’t have, or exaggerate what they do have. Attachment is an unrealistic view and thus causes us confusion. Let’s take food as an example, since it’s something most of us are attached to. When we smell or see something tasty, we desire it. It appears to us as if happiness exists inside the food. We feel that if we ate Open Heart, Clear Mind

69


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC hẳn ta sẽ được hạnh phúc lắm. Có vẻ như vị ngon của thức ăn đang hiện hữu mà không phụ thuộc gì nơi chúng ta, như một phần vốn có của món ăn đó. Liệu sự biểu hiện như vậy có đúng thật không? Nếu sự ngon lành là thuộc tính vốn có của thức ăn thì lẽ ra mọi người đều sẽ ưa thích cùng một loại thức ăn, vì tất cả chúng ta ai cũng thích món ngon. Nếu cái ngon tự nó tồn tại bên trong thức ăn thì lẽ ra món ăn đó lúc nào cũng ngon cả. Nhưng khi để qua đêm, thức ăn trở nên ôi thiu và không ngon nữa. Trong khi trước đó ta thấy món ăn có vẻ như sẵn có sự ngon lành cũng như sẽ mãi mãi ngon như thế, và ta đã tin vào biểu hiện bên ngoài đó, thì sự biến đổi của thức ăn đã cho ta thấy là thức ăn không hề sẵn có sự ngon lành, mà cũng không duy trì mãi vị ngon của nó. Nếu như hạnh phúc là một phẩm chất vốn có trong thức ăn, thì lẽ ra càng ăn nhiều ta sẽ càng hạnh phúc nhiều hơn. Nhưng thực tế chắc chắn không phải như vậy, vì khi ăn quá no ta cảm thấy rất khó chịu. Nếu thức ăn vốn hàm chứa hạnh phúc thì việc được ăn no lẽ ra phải giúp ta thỏa mãn mãi mãi. Thế nhưng, chỉ vài giờ sau đó ta lại cảm thấy đói. Mặc dù những phân tích như trên có vẻ như đã quá hiển nhiên, nhưng điều quan trọng là ta phải quán xét kinh nghiệm tự thân của chính mình cho 70

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS that food, we would have happiness. It appears that the deliciousness of the food exists independently of us, as part of the food’s intrinsic nature. Is this appearance correct? If the food were delicious by nature then everyone should like the same food, because we all like what is delicious. If the goodness existed intrinsically in the food, then it should always be delicious. But when the food is left out overnight, it becomes stale and undesirable. While the food previously appeared to us to be intrinsically and permanently delicious and we believed that appearance, the fact that it changed shows the food is neither permanently nor inherently delicious. If happiness were an inherent quality of food, then the more we ate, the happier we would be. That certainly isn’t the case, for when we overeat we feel miserable! If the food contained happiness, then eating the right amount would make us feel eternally satisfied. However, after a few hours we’re hungry. Although the above arguments may seem selfevident, it’s important to examine our own experience Open Heart, Clear Mind

71


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

thật rõ ràng. Ta có thể hiểu được một điều gì đó qua suy luận nhưng lại không áp dụng được vào đời sống hằng ngày. Chẳng hạn, qua suy luận ta biết rằng hạnh phúc không hề tồn tại bên trong thức ăn, nhưng một khi sự thèm muốn đối với món ăn mình ưa thích đã nảy sinh thì cảm nhận thực tế của ta và sự phán đoán về món ăn đó là hoàn toàn khác nhau. Bằng việc nhận ra mâu thuẫn đó, ta sẽ bắt đầu chuyển sự phán đoán của lý trí thành [sự cảm nhận] trong tâm hồn. Tốt hơn ta nên sống phù hợp với những gì ta nhận biết là chân thật, thay vì là những gì ta chỉ mặc nhiên thừa nhận mà không hề suy xét.

clearly. We may in tellectually understand something

Khi quán xét kinh nghiệm của mình, ta sẽ thấy rõ rằng ta đã quá cường điệu các phẩm tính của thức ăn để rồi tham đắm nó. Bằng cách từ bỏ những phóng chiếu sai lầm này, ta có thể buông bỏ được sự tham đắm.

When we examine our experience, it becomes

Điều đó không có nghĩa là ta sẽ thôi không ăn uống. Ta vẫn phải ăn để sống, nhưng ta có thể có một nhận thức đúng thật, không thiên lệch đối với thức ăn. Nếu ta xem thức ăn như vị thuốc để chữa sự đói khát và nuôi dưỡng thân thể, thì ta sẽ ăn một cách an ổn và hài lòng với những gì ta được ăn. Sự hài lòng này là một niềm vui đích thực, vì ta không thể lúc nào cũng chọn lựa được món ăn cho mình. Nếu ta là người kén chọn và luôn thèm muốn những bữa ăn thật ngon, thì 72

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

without being able to apply it in our daily lives. For example, intellectually we may know that happiness doesn’t exist inside food. However, whenever the desire for our favorite food arises, our actual perception and expectation of the food is quite different. By recognizing this contradiction we’ll begin to bring our understanding from our heads into our hearts. We’ll be better able to live according to what we know is true, rather than what we unthinkingly assume is true. clear that we overestimated the qualities of the food and then became attached to it. By eliminating these false projections, we can release the clinging. That doesn’t mean that we stop eating. We have to eat to stay alive, but we can have a realistic, balanced view towards food. If we regard it as a medicine to cure hunger and nourish our bodies, we’ll eat peacefully and will be satisfied with what we eat. This satisfaction is a real blessing, for we can’t always control what food we have. If we’re very picky and always want a fantastic Open Heart, Clear Mind

73


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC ta sẽ rất ít khi được hài lòng, đơn giản chỉ vì ta không thể luôn luôn có được những gì ta muốn. Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật dạy: Gốc sinh ra tham ái, Đó chính là tà kiến. Tà kiến nếu không còn, Tham ái được đoạn tận. Một số nhận thức sai lầm căn bản sẽ nuôi dưỡng lòng tham ái trong ta. Những nhận thức sai lầm đó là: 1. Cho rằng mọi sự vật, con người và các mối quan hệ là không thay đổi (không phải vô thường) ; 2. Những thứ ấy có thể mang lại cho ta hạnh phúc dài lâu (không phải khổ); 3. Bản chất của những thứ ấy là trong sạch, thanh tịnh (không phải bất tịnh); 4. Những thứ ấy có một thực thể chân thật, xác định được (không phải vô ngã).

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS meal, we’ll have little contentment simply because we can’t always get what we like. The Buddha said in the Dhammapada: Attachment arises from (wrong) conceptions, So know them as attachment’s root. Avoid conceptualizations And then attachment will not arise. Certain basic misconceptions feed our attachment. These are that: (1) things, people and relationships don’t change; (2) they can bring us lasting happiness; (3) they are pure; and (4) they have a real, findable essence.

Những nhận thức sai lầm này sẽ phát huy tác dụng bất cứ khi nào chúng ta tham đắm vào một sự vật hay con người nào đó. Để khảo sát sâu hơn về chúng, hãy lấy chính thân thể chúng ta làm một ví dụ.

attached to something or someone. To examine them in

74

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

These misconceptions function whenever we’re more depth, we’ll use the example of our bodies.

75


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

Vô thường: tính tất yếu của sự già yếu Mặc dù chúng ta phán đoán biết rằng mình sẽ không thể trẻ mãi, nhưng từ sâu thẳm trong lòng ta vẫn cảm nhận một cách tự nhiên là mình sẽ trẻ mãi. Vì vậy, khi nhìn lại những bức ảnh của chính mình đã chụp cách đây nhiều năm, ta luôn ngạc nhiên vì sự già đi của mình. Tóc bạc đi hay có thể đã rụng nhiều lắm, và làn da không còn láng mịn như xưa. Bất chấp tất cả các loại kem dưỡng da, thuốc nhuộm tóc và những phương pháp chống rụng tóc mà ta đã dùng đến, thân thể ta vẫn cứ ngày càng yếu ớt hơn và xấu xí đi, khiến ta buồn phiền và lo lắng. Thêm vào đó, ta không còn thấy trẻ trung và tràn đầy sinh lực như trước kia. Dù giờ đây ta có thể rèn luyện và nhờ đó có được nhiều sinh lực, nhưng khi ta còn trẻ thì nguồn sinh lực đó vốn đã tự nhiên sẵn có rồi. Giờ đây ta có thể cảm nhận được sự suy yếu dần của cơ thể và ta buộc phải có sự nỗ lực để duy trì sức khỏe. Một số người trở nên đau khổ trước sự già yếu không sao tránh được. Nền văn hóa phương Tây, vốn nhấn mạnh vào sự trẻ trung, tráng kiện và sắc đẹp, đã tạo tiền đề cho những thất vọng và lo âu. Chúng ta lý tưởng hóa thực trạng của tất cả chúng ta trong tiến trình [thực tế là đang] mất dần đi tuổi trẻ. 76

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

Change: the inevitability of aging Although we intellectually know we won’t be young forever, in the back of our minds we innately feel that we will be. Thus, when we look at pictures taken of ourselves years ago we’re surprised at how much we’ve aged. Our hair is grayer, or maybe we don’t have as much hair, and our skin isn’t as smooth. In spite of all the anti-wrinkle creams, hair colorings, and antibalding methods we employ, still our bodies get weaker and less attractive, making us worried and unhappy. In addition, we don’t feel quite as young and energetic as we used to. Although we may exercise and consequently have a lot of energy now, when we were younger that energy was naturally there. Now, we can feel our bodies slowing down and we have to work at feeling fit. Some people get very unhappy at the inevitability of aging. Western culture, with its emphasis on youth and being fit and attractive, sets the stage for discontent and worry. We idolize what we’re all in the process of losing our youth. Open Heart, Clear Mind

77


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Nếu ta nhận thức một cách thực tế và chấp nhận sự biến đổi theo tự nhiên của thân thể, thì sự đau khổ vì tuổi già có thể vượt qua được. Thân thể ta luôn trong tiến trình già yếu đi qua từng giây phút, và không có cách nào để ngăn chặn điều đó. Ta cần suy ngẫm về điều đó để không chỉ là nhận hiểu qua sự phán đoán, mà phải chấp nhận nó trong tâm thức của mình. Nếu ta suy ngẫm về tính tất yếu của tuổi già ngay từ khi còn trẻ, thì ta sẽ không quá ngỡ ngàng khi tuổi già đến.

Liệu thân thể này có mang lại hạnh phúc bền lâu? Nhận thức sai lầm thứ hai về thân thể ta là cho rằng nó có thể mang lại cho ta hạnh phúc lâu bền. Ta quá tham đắm vào việc có được một thân thể khỏe mạnh. Một số người luôn chăm chút giữ cho tấm thân của họ luôn khỏe mạnh, và đâm ra lo lắng mỗi khi ho hen, sổ mũi... Sự tham muốn sức khỏe đến mức như thế gây bất tiện cho mọi người quanh ta. Nó cũng khiến ta buồn phiền hay bực tức mỗi khi có bệnh và vì vậy ta càng lâu khỏi bệnh hơn.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS If we realistically recognize and accept the changing nature of our bodies, the unhappiness due to aging will subside. Our bodies are getting older as each moment passes, and there’s no way to prevent this. We need to contemplate this so we not only understand it intellectually, but accept it in our hearts. If we think about the inevitability of aging while we’re young, we won’t be so surprised when it happens.

Do our bodies bring us lasting happiness? A second misconception about our bodies is that they bring us lasting happiness. We’re very attached to being healthy. Some people pamper their bodies to keep them well, and worry whenever they cough or sneeze. Such attachment to our health is inconvenient for the people around us. It also causes us to be depressed or angry when we get sick, thus delaying our recovery. Although no one likes getting sick, our bodies are

Dù chẳng ai muốn mình bị bệnh, nhưng thân thể ta luôn phải đối phó với bệnh tật. Nào có ai là người chưa từng bị bệnh? Nếu về mặt tâm lý ta có thể chấp nhận sự

prone to disease. Who do we know who has never been

78

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

sick? If mentally we can accept the frailty of our bodies, 79


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

yếu đuối của thân thể, thì một khi bị bệnh ta sẽ có khả năng vượt qua tốt hơn. Và ngay cả khi đang có bệnh, ta vẫn có khả năng giữ tâm an lạc. Một tâm trạng tốt đẹp tự nhiên sẽ giúp ta trở nên khỏe khoắn hơn.

then when illness comes we’ll be better able to handle

Liệu thân thể này có thanh tịnh chăng?

Are our bodies pure and clean?

Nhận thức sai lầm thứ ba là cho rằng thân thể ta về bản chất vốn thanh tịnh và đáng yêu. Vì vậy, ta mới tham đắm vào việc trau chuốt vẻ đẹp bên ngoài. Ta có cảm giác rằng ta chỉ có giá trị khi có một ngoại hình xinh đẹp, và ta dùng cái đẹp đó để cuốn hút mọi người đến với ta. Ta có cảm tưởng rằng mọi người sẽ ưa thích ta nếu ta có một thân thể hấp dẫn hay cường tráng, bằng không thì họ sẽ xem thường ta. Cho dù có một phần trong ta cho rằng thân thể ta về cơ bản là trong sạch, nhưng sự tham đắm vẻ đẹp bên ngoài luôn khiến ta phải thất vọng về ngoại hình của mình. Ta có thể sử dụng nhiều loại mỹ phẩm, áp dụng chế độ ăn kiêng và rèn luyện để làm cho thân thể ta xinh đẹp, nhưng mong muốn của ta không bao giờ được thỏa mãn trọn vẹn. Ngay cả những người thanh niên hay phụ nữ đẹp nhất thế giới cũng không hài lòng với thân thể của họ. Chúng ta luôn thấy [thân thể mình] phát triển quá độ ở chỗ này, hoặc kém phát 80

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

it. Then, even when we’re sick, we’ll be able to have a happy mind. A good attitude will automatically help us to get better.

Another misconception about our bodies is that they’re intrinsically pure and attractive. Thus, we’re attached to being good-looking. We feel that we’re worthwhile when we look good, and we use our looks to attract people to us. We feel people will like us if we have attractive or athletic bodies and will ignore us if we don’t. Although one part of us thinks our bodies are intrinsically pure, our attachment to our looks makes us perpetually dissatisfied with them. We may employ a variety of products, diets and exercises to make our bodies beautiful, but our wishes are never completely fulfilled. Even the most beautiful women and handsome men aren’t satisfied with their bodies. We feel that we bulge where we shouldn’t bulge or don’t bulge where we should. Although Open Heart, Clear Mind

81


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC triển ở chỗ kia... Dù người khác có khen ngợi ta xinh đẹp và hấp dẫn đến đâu, ta cũng không bao giờ cảm thấy hài lòng với vẻ đẹp của thân thể mình. Nhưng mục đích đời sống con người là gì? Liệu có phải là để phô bày vẻ đẹp bên ngoài, hay để hoàn thiện tâm hồn và rộng mở trái tim nhằm làm tăng vẻ đẹp bên trong? Trong chúng ta hẳn ai cũng đã từng gặp qua những con người tuy vẻ ngoài không mấy hấp dẫn nhưng những phẩm chất nội tâm như sự khoan dung, rộng lượng của họ luôn cuốn hút mọi người. Những phẩm chất tạo nên vẻ đẹp nội tâm là quan trọng hơn và có tác động lâu dài hơn so với vẻ đẹp bên ngoài. Nhưng những phẩm chất ấy không phải tự nhiên có được, mà người ta cần phải nuôi dưỡng chúng. Quán chiếu về điều này giúp ta hiểu rõ mối quan hệ với thân thể của chính mình. Lẽ dĩ nhiên ta nên cố gắng duy trì thân thể khỏe mạnh và ăn mặc thanh lịch, trang nhã, nhưng ta có thể làm như vậy mà không tham đắm. Sự quan tâm quá mức đến vẻ đẹp bên ngoài khiến ta buồn khổ nhiều hơn. Một vẻ ngoài quá hấp dẫn có thể gây thêm nhiều phiền toái, rắc rối, như ta có thể thấy rõ qua cuộc sống của nhiều siêu sao nổi tiếng. Nếu ta nhận ra được rằng việc có một thân thể hấp dẫn, đẹp đẽ cũng không giúp ta đoạn trừ được các nỗi khổ đau, bất ổn, không mang 82

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS others may tell us how attractive or well built we are, we never feel our bodies are good enough. But what is the purpose of our human lives? Is it to look beautiful externally, or to improve our minds and open our hearts so we’re more beautiful internally? All of us have met people who aren’t physically attractive but who radiate internal qualities of patience and openness that draw people to them. Qualities that make people internally beautiful are more important and last longer than physical beauty. But these qualities don’t come by accident; they come because people cultivate them. Contemplating this helps us clarify our relationships to our bodies. Of course, we should try to stay healthy and to dress neatly, but we can do this without attachment. Overconcern about good looks makes us more unhappy. Being very attractive can bring many added problems, as we can see by the lives of many celebrities. If we recognize that having attractive bodies doesn’t eliminate our problems or bring us ultimate happiness, we’ll let go of clinging to their being beautiful and well-built. Open Heart, Clear Mind

83


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC lại cho ta niềm hạnh phúc rốt ráo, thì ta sẽ buông bỏ được sự tham đắm vào cái đẹp bên ngoài. Khi đó, ta sẽ giảm bớt sự quan tâm đến bản thân và cảm thấy hài lòng hơn với những gì mình hiện có. Khi nhận ra được vẻ đẹp nội tâm là quan trọng hơn, ta sẽ nuôi dưỡng nó. Một khi nhân cách được hoàn thiện hơn, ta sẽ có thêm nhiều bạn bè hơn.

Thân thể này không có thực thể Nhận thức sai lầm cuối cùng [được đề cập ở đây] là tin rằng thân thể là một thực thể chắc thật. Nhưng nếu quán chiếu sâu sắc thân thể mình, ta sẽ thấy chúng chỉ là sự tập hợp của các nguyên tử. Các nhà khoa học cho ta biết rằng những khoảng trống trong cơ thể chiếm thể tích nhiều hơn so với các nguyên tử. Thêm vào đó, các nguyên tử này luôn chuyển động không ngừng. Vì vậy, ta không tìm đâu ra một thực thể bất biến, chắc thật để gọi là “thân thể của tôi”. Cũng không hề có một hiện tượng thường hằng tĩnh tại nào để ta có thể xem đó như là “thân thể”. Tương tự, vì cái mà ta gọi là “thân thể tôi” chỉ đơn thuần là một tập hợp của các nguyên tử trong một dạng thức cụ thể, nên thân thể của chúng ta không phải là những thực thể tự chúng hiện hữu. Chúng cũng không hề sẵn có [những tính chất như là] xinh đẹp hay xấu xí. 84

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS We’ll then be less self-conscious and more content with what we are. Recognizing that inner beauty is more important, we’ll cultivate this and will have more friends because our characters have improved.

Our bodies don’t have a real essence The final misconception is that we believe our bodies have a real essence. However, if we examine our bodies carefully we’ll find they’re only accumulations of atoms. Scientists tell us there is more open space in our bodies than area occupied by atoms. In addition, these atoms are in continuous motion. Thus, when we seek a solid, unchanging entity to call “my body,” we can’t find one. There is no static permanent phenomenon we can identify as the body. Also, since what we label “my body” is merely an accumulation of atoms in a particular formation, our bodies aren’t inherent entities. Nor are they inherently attractive or ugly. Open Heart, Clear Mind

85


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Bốn nhận thức sai lầm như trên - cho rằng thân thể ta là bất biến; là có thể mang lại hạnh phúc lâu bền; là vốn có bản chất thanh tịnh, đẹp đẽ; và là một thực thể chắc thật có thể xác định - đã phóng đại những phẩm chất của thân thể ta. Điều này khiến ta bám chặt vào ước muốn được trẻ mãi, khỏe mãi và đẹp mãi. Sự tham muốn như thế khiến ta phải luôn thất vọng và bất an. Vậy có cách nào khác hơn để nghĩ về thân thể của ta không? Thoạt tiên có vẻ như khó mà tin được là còn có cách nào khác để nghĩ về thân thể ta, ngoài việc tham đắm vào nó. Nhưng quả thật có đấy. Các bạn hãy nghĩ như thế này: “Tôi có thể làm cho cuộc sống của mình có ý nghĩa qua việc hoàn thiện nhân cách, giúp đỡ mọi người quanh tôi và đóng góp cho xã hội. Thân thể tôi là một phương tiện giúp tôi thực hiện điều đó. Vì vậy, tôi phải giữ gìn sức khỏe, ăn mặc thanh lịch, không phải vì những mục đích ích kỷ riêng tư, mà vì tôi muốn dùng thân thể này để làm lợi lạc cho người khác.” Cách suy nghĩ này ban đầu có thể là hơi lạ lẫm, nhưng nếu ta vận dụng thường xuyên thì nó sẽ dần dần trở thành một cách suy nghĩ hoàn toàn tự nhiên. Ta sẽ có được một cách nhìn thoải mái hơn về thân thể của mình và nhờ đó sẽ được hạnh phúc hơn rất nhiều.

86

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS These four misconceptions-that our bodies are unchanging, bring lasting happiness, are intrinsically pure and have a real, findable essence-exaggerate the qualities of our bodies. This causes us to cling to being perpetually young, healthy and good looking. Such clinging makes us dissatisfied and anxious. What is another way to relate to our bodies? At first it may seem inconceivable that there is any other way to relate to our bodies besides being attached to them. Yet there is. One way is to think, “I can make my life meaningful by improving my character, helping the people around me and contributing to society. My body is the vehicle enabling me to do this. Therefore I must keep my body healthy and well-groomed, not for my own selfish purposes but to use it for the benefit of others.” This way of thinking may initially seem foreign, but if we habituate ourselves to it, it will become our natural way of thinking. We’ll have a more relaxed way of viewing our bodies and will be much happier for it.

Open Heart, Clear Mind

87


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

Phương pháp sống mãn nguyện Tham ái tạo điều kiện căn bản cho sự bất mãn, vì dù đã có nhiều bao nhiêu đi nữa, ta vẫn luôn tìm cầu cho được nhiều hơn, tốt hơn. Xã hội hiện nay của chúng ta khai thác lòng tham muốn và sự không thỏa mãn này, và ta luôn nghe rằng các mốt thời trang năm trước đã lỗi thời, các vật dụng năm trước đã lạc hậu. Nhưng chẳng mấy ai có đủ khả năng mua được tất cả những thứ mà họ nghĩ là mình phải có. Ngay cả khi ta đã mua về rất nhiều thứ, nhưng rồi chúng cũng sẽ trở nên cũ kỹ hay hư hỏng, hoặc ta vẫn phải mua sắm nhiều hơn, tìm kiếm những thứ tốt hơn chỉ vì thấy người khác đã có được. Điều này có thể khiến cho ta phải luôn bất ổn. Trái lại, nếu ta tự nhủ, “những gì ta hiện có đã là tốt lắm rồi”, thì trong lòng ta sẽ được thanh thản. Điều này không có nghĩa là ta sẽ không bao giờ mua thêm những vật dụng mới, hay là xã hội không cần cải thiện về mặt công nghệ, kỹ thuật nữa. Nếu ta có nhu cầu về một cái gì đó hoặc kiểu vật dụng mới mang lại hiệu quả cao hơn, thì việc mua sắm chẳng có gì là sai trái cả, miễn là ta có đủ tiền để mua. Nhưng cho dù ta có mua sắm được hay không thì trong lòng ta vẫn thanh thản, vì [với suy nghĩ như trên thì] ta sẽ luôn hài lòng với những gì mình đang có. Đức Phật dạy: 88

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

The way to satisfaction Attachment lays the foundation for dissatisfaction, for no matter how much we have, we always seek more and better. Our society exploits this greed and discontentment, and we’re told that last year’s fashions are out, last year’s appliances are outdated. But few people are able to afford everything they think they’re supposed to have. Even if we can buy many things, they later beome old or break, or we have to get more and better possessions because everyone else has them. This can make us continually insecure. On the other hand if we think, “What I have is good enough,” then our minds will be relaxed. This doesn’t mean that we never buy new things or that our society shouldn’t improve technologically. If we need something or when a new model is more efficient, there’s nothing wrong with buying it, provided we can afford it! But whether we succeed in getting something or not, our minds will be relaxed because we’ll be content with what we have. The Buddha said: Open Heart, Clear Mind

89


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Nếu muốn được an lạc Phải đoạn trừ tham ái Tham ái đoạn tận rồi Hỷ lạc vô biên đến Chạy đuổi theo tham ái Chỉ thấy lòng bất mãn Ai ngược dòng tham ái Trí tuệ đạt an ổn Khi nào mà ta vẫn còn tham muốn được có thêm nhiều hơn, muốn những thứ khác hơn, thì ta sẽ không bao giờ được hài lòng, dù ta đã có được bao nhiêu đi chăng nữa. Trái lại, nếu ta hài lòng với những gì mình đang có, ta vẫn có thể nỗ lực để cải thiện đời sống vật chất, nhưng trong lòng ta vẫn luôn thanh thản. Khi không còn tham đắm, vướng mắc, ta có thể phát triển kinh tế, cải thiện công nghệ, kỹ thuật để làm lợi lạc cho tất cả mọi người. Ban đầu có thể là rất khó để suy nghĩ theo cách như vậy, vì ta đã quá quen với sự tham đắm. Sự tham đắm có thể quá mạnh đến nỗi khiến ta lo sợ bị mất đi sự vật hay con người [mà ta tham đắm] và đâm ra hoảng loạn. Chính nỗi lo sợ và sự bám víu đó đã ngăn cản không cho ta có được những tâm trạng tốt đẹp cũng như vui hưởng các mối quan hệ và của cải vật chất hiện có. 90

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS If you desire every joy, Completely forsake all attachment. By forsaking completely all attachment A most excellent ecstasy is found. So long as (you) follow attachment Satisfaction is never found. Whoever reverses attachment With wisdom attains satisfaction. As long as we crave more and different things, we’ll never be satisfied no matter what we have. On the other hand if we’re content with what we have, we can still work to improve things, but our minds will be relaxed. Free from grasping, we can develop economically and technologically for the benefit of everyone. At first it may be difficult to think in this way because we’re in the habit of being attached. The attachment may be so strong that we fear losing the object or person, and we panic. This fear and clinging obscure our good feelings and prevent us from enjoying our relationships and material possessions. Open Heart, Clear Mind

91


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Chúng ta có thể trừ bỏ nỗi lo sợ đó. Trước hết, ta có thể nhận biết được rằng tâm thức ta đang phóng chiếu lên đối tượng hay con người xinh đẹp kia, và rằng sự tham đắm là một ý tưởng sai lầm. Nhận thức này giúp ta trở nên thực tiễn hơn. Rồi ta có thể nghĩ đến tác hại của sự tham đắm và buông bỏ. Thay vào đó, ta có thể buông xả tâm trong một trạng thái rộng mở của sự mãn nguyện, rõ biết rằng việc có được vật mình thích hay được sống gần người mình ưa mến thì cũng tốt, nhưng nếu không được thế thì ta vẫn có thể hạnh phúc.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS We can eliminate this fear. First, we can recognize that our own minds project the beautiful object or person and that attachment is a mistaken conception. This will make us more realistic. Then we can remember the disadvantages of attachment and abandon it. Instead we can allow our minds to rest in an open state of contentment, knowing that if we have that object or are near that person, it’s nice, but if not, we can also be happy.

Đối với một số người, từ “xả ly” có hàm nghĩa tiêu cực vì nó ngụ ý là khắc khổ, lãnh đạm hay thờ ơ. Nhưng đó không phải là ý nghĩa xả ly trong đạo Phật. Đúng hơn, xả ly là một trạng thái tâm thức cân bằng, không vướng mắc, bám chấp vào sự vật và do đó được tự do để chú tâm vào những gì thật sự có giá trị.

For some people, the word “detachment” has a negative connotation because it implies being ascetic, apathetic or un-caring. However, this isn’t the Buddhist meaning of detachment. Rather, it refers to a balanced state of mind in which we don’t grasp at things and therefore are free to focus our attention on what is really worthwhile.

Xả ly không có nghĩa là ta vứt bỏ mọi tài sản vật chất rồi vào sống trong một hang động. Việc sở hữu tài sản chẳng có gì là tai hại cả. Ta cần đến một số tài sản nhất định để sống. Vấn đề chỉ nảy sinh khi ta phóng đại một cách không đúng thực tầm quan trọng của những vật sở hữu. Sự tham đắm và bám chấp mới gây ra bất ổn, chứ không phải bản thân những vật sở hữu. Khi trừ bỏ được tham ái, ta sẽ có thể vui hưởng mọi thứ mình có.

Being detached doesn’t mean we give away all of our possessions and live in a cave. There is nothing harmful about having possessions. We need a certain number of them in order to live. Problems arise only when we unrealistically exaggerate the importance of our possessions. Attachment and clinging cause the problems, not the possessions. Being free of attachment we can enjoy things.

92

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

93


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Khi sử dụng các tiện nghi vật chất, cách suy nghĩ như thế này sẽ có ích cho ta: “ Có rất nhiều người đã vất vả để làm ra những thứ tôi đang sử dụng, tôi vô cùng biết ơn họ. Thay vì hưởng thụ với tâm tham lam ích kỷ, tôi sẽ dùng những thứ này với mong ước hoàn thiện bản thân để có thể thương yêu và giúp ích nhiều hơn cho tha nhân người khác.” Chúng ta có thể hưởng thụ thức ăn, quần áo, nhà cửa và nhiều tiện nghi khác nữa, nhưng với một động cơ khác hơn trước đây. Nhờ vậy ta được an bình và không còn những lo âu bất ổn nữa. Việc lìa bỏ tham ái không khiến cho ta mất đi động lực sống và thờ ơ với đời. Thoạt nhìn qua thì có vẻ là như thế, đơn giản chỉ vì ta đã quá quen với sự tham ái. Tuy nhiên, còn có rất nhiều khuynh hướng sống khác nữa có thể tạo động lực sống cho ta. Chẳng hạn như là sự quan tâm chân thành đến người khác. Tâm nguyện mang hạnh phúc, niềm vui đến cho người khác (tâm từ) và cứu vớt người khác khỏi mọi khổ đau (tâm bi) có thể là một động lực thúc đẩy hết sức mạnh mẽ trong đời sống của chúng ta. Vì vậy, xả bỏ tham ái sẽ mở ra cánh cửa đưa ta đến với sự giao tiếp chân thành cùng người khác, đến với tình thương yêu và lòng bi mẫn.

94

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS When we use our possessions it’s helpful to think, “Many people worked to produce the things I enjoy, and I’m grateful to them. Instead of using my possessions with selfish attachment, I’ll use them with the aspiration to improve my qualities so I can love and help others more.” We can enjoy food, clothes, a home and possessions, but with a different motivation than before. Doing so, we’ll be peaceful and free from anxiety. Nor does leaving aside attachment make us unmotivated and indifferent. At ftrst glance it may seem like this simply because we’re very habituated to attachment. However, there is a variety of other attitudes that can motivate us. Genuine care for others is one. The wish to bring others happiness and prevent their suffering can be a powerful motivating force in our lives. Thus, avoiding attachment opens the door to genuine communication with others, love and compassion.

Open Heart, Clear Mind

95


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

3. TÌNH THƯƠNG KHÁC VỚI LUYẾN ÁI

3. LOVE VS. ATTACHMENT

Phân biệt giữa sự quan tâm chân thành với những phóng chiếu không thực tiễn

Distinguishing genuine care from unrealistic projections

T

ất cả chúng ta đều muốn có tình cảm tốt đẹp với người khác. Ta biết rằng tình thương là nền tảng hòa bình thế giới. Vậy tình thương là gì và làm thế nào để phát triển nó? Có khác biệt gì giữa sự yêu thương người khác và luyến ái ra sao? Tình thương là ước nguyện cho mọi người được an vui và gieo được nhiều nhân lành hạnh phúc. Sau khi nhận biết được một cách đúng thực về những điều tốt đẹp cũng như lỗi lầm của người khác, ta hướng tình thương đến sự an lạc và hạnh phúc của họ. Ta không có những động cơ che giấu nhằm thỏa mãn sự ích kỷ của mình, ta chỉ yêu thương người khác đơn giản là vì họ đang có mặt. Trái lại, sự luyến ái luôn khuếch đại những tính chất tốt đẹp của người khác và khiến ta sanh tâm tham luyến với họ. Khi được sống bên họ, ta thấy hạnh phúc; khi phải lìa xa họ, ta buồn khổ. Sự luyến ái gắn liền với sự mong đợi rằng người khác phải là thế này hoặc thế kia. 96

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

A

ll of us would like to have positive feelings for others. We know that love is the root of world

peace. What is love and how do we develop it? What is the difference between loving people and being attached to them? Love is the wish for others to be happy and to have the causes of happiness. Having realistically recognized others’ kindness as well as their faults, love is focused on others’ welfare. We have no ulterior motives to fulfill our self-interest; we love others simply because they exist. Attachment, on the other hand, exaggerates others’ good qualities and makes us crave to be with them. When we’re with them, we’re happy; when we’re separated, we’re miserable. Attachment is linked with expectations of what others should be or do. Open Heart, Clear Mind

97


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Liệu sự thương yêu theo như cách thường được hiểu trong xã hội chúng ta có thực sự là tình thương chăng? Khi chưa quen biết, mọi người đều là những người xa lạ, và ta không quan tâm đến họ. Sau khi có dịp gặp gỡ, [những người lạ đó] có thể trở thành người được ta quý mến, có cảm tình sâu đậm. Chúng ta hãy thử tìm hiểu kỹ hơn xem người khác đã trở thành bạn bè của ta như thế nào. Nhìn chung, ta thường bị cuốn hút bởi người khác vì họ có những phẩm tính mà ta xem trọng hoặc vì họ giúp đỡ ta. Nếu quan sát tiến trình tư tưởng của chính mình, ta sẽ thấy rằng ta luôn tìm kiếm những phẩm tính nào đó ở người khác. Trong những phẩm tính đó, có một số được ta ưa chuộng, một số khác thì được cha mẹ ta hoặc xã hội này xem trọng. Ta luôn dò xét vẻ ngoài, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hay địa vị xã hội của người khác. Nếu ta ưa chuộng những năng khiếu nghệ thuật hay âm nhạc, ta sẽ tìm kiếm những thứ đó. Nếu như năng khiếu thể thao là quan trọng đối với ta, ta cũng kiếm tìm nó. Như vậy, mỗi chúng ta đều tìm kiếm những phẩm tính khác nhau và có những tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá chúng. Nếu ai có được những phẩm tính nằm trong “danh mục tìm kiếm” của ta, ta sẽ xem trọng họ. Ta cho rằng họ là những người tốt đẹp, có phẩm giá. Đối với ta, có vẻ như tự thân họ là những con người rất 98

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Is love as it is usually understood in our society really love? Before we know people they are strangers, and we feel indifferent towards them. After we meet them they may become dear ones for whom we have strong emotions. Let’s look closer at how people become our friends. Generally we’re attracted to people either because they have qualities we value or because they help us. If we observe our own thought processes, we’ll notice that we look for specific qualities in others. Some of these are qualities we find attractive, others are those our parents or society value. We examine someone’s looks, education, financial situation and social status. If we value artistic or musical ability, we look for that. If athletic ability is important to us, we check for that. Thus, each of us has different qualities we look for and different standards for evaluating them. If people have the qualities on our “internal checklist” we value them. We think they’re good people who are worthwhile. It appears to us as if they are great people in and of themselves, unrelated to our evaluation of them. But Open Heart, Clear Mind

99


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

tuyệt vời, không liên quan gì đến sự đánh giá của ta về họ. Nhưng trong thực tế, do ta sẵn có những định kiến về những phẩm tính mà ta ưa thích và không ưa thích, nên chính ta mới là người tạo ra những con người có giá trị [trong mắt ta].

in fact, because we have certain preconceptions about

Thêm vào đó, chúng ta luôn thẩm định giá trị của người khác tùy theo cách họ đối xử với ta. Nếu họ giúp đỡ ta, ngợi khen ta, bảo vệ ta, lắng nghe ta và săn sóc khi ta đau ốm, vỗ về khi ta buồn bã, thì ta xem họ là những người tốt. Như vậy là hết sức sai lệch, vì ta đã thẩm định người khác chỉ dựa vào cách họ đối xử với ta, như thể ta là nhân vật quan trọng nhất trên cõi đời này.

according to how they relate to us. If they help us, praise

Nhìn chung, ta luôn nghĩ rằng nếu ai giúp ta thì đó là người tốt; ai gây hại cho ta thì đó là người xấu. Nếu ai đó ủng hộ ta, họ là người tuyệt vời; còn nếu họ ủng hộ đối thủ của ta, họ là kẻ đáng ghét. Đó không phải là ta xem trọng sự ủng hộ của họ, mà thực chất là do sự ủng hộ đó dành cho ta. Cũng vậy, nếu ai đó chê bai, chỉ trích ta, họ là kẻ u mê, không sáng suốt hoặc là kẻ không biết cân nhắc, thiếu suy nghĩ. Nhưng nếu họ chê bai, chỉ trích kẻ mà ta ghét, thì họ là người sáng suốt, hiểu biết. Thực sự ta không phản đối tính cách chê bai, chỉ trích của họ, mà chỉ vì sự chỉ trích đó nhằm vào ta.

Generally we think that if people help us, they’re

which qualities are desirable and which aren’t, we’re the ones who create the worthwhile people. In addition, we judge people as worthwhile us, make us feel secure, listen to what we say and care for us when we’re sick or depressed, we consider them good people. This is very biased, for we judge them only in terms of how they relate to us, as if we were the most important person in the world. good people; while if they harm us, they’re bad people. If people encourage us, they’re wonderful; if they encourage our competitor, they’re obnoxious. It isn’t their quality of encouragement that we value, but the fact that it’s aimed at us. Similarly, if people criticize us, they’re mistaken or inconsiderate. If they criticize someone we don’t like, they’re wise. We don’t object to their trait of criticizing, only its being aimed at us. The process by which we discriminate people isn’t

Tiến trình phán xét người khác của chúng ta không dựa trên những tiêu chuẩn khách quan. Nó tùy thuộc

based on objective criteria. It’s determined by our own

100

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

101


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

vào những định kiến riêng của ta về những gì là có giá trị, tốt đẹp và cung cách người khác đối xử với ta. Cách phán xét này hàm chứa một sự mặc nhiên thừa nhận rằng ta là nhân vật rất quan trọng, và rằng nếu ai đó giúp đỡ ta và đáp ứng được những định kiến của ta về sự tốt đẹp thì tự thân những người ấy là rất tuyệt vời.

preconceptions of what is valuable and how that person

Khi ta đã phán xét ai đó là tốt, thì bất luận khi nào ta gặp họ, đối với ta có vẻ như sự tốt đẹp là xuất phát từ phía họ. Tuy nhiên, nếu ta sáng suốt hơn, hẳn ta nhận ra rằng chính ta đã gán ghép sự tốt đẹp đó vào nơi họ.

After we’ve judged certain people to be good,

Về mặt khách quan, nếu người nào đó thực sự là tốt đẹp, cao cả, thì hẳn mọi người đều phải có cùng nhận định như thế về họ. Nhưng một người mà ta ưa thích, cho là tốt thì [cũng có] người khác không thích, cho là xấu. Sở dĩ có sự bất đồng như vậy là vì mỗi chúng ta đều đánh giá người khác dựa trên những định kiến lệch lạc của riêng mình. Tự thân người khác không hề có sự tuyệt hảo hoàn toàn độc lập với sự phán xét của ta. Sau khi đã gán ghép sự tốt đẹp vào nơi một số người nào đó, ta hình thành một số những khái niệm cố định mô tả về họ và rồi bắt đầu sanh tâm tham luyến họ. Một số người có vẻ như gần đạt mức hoàn hảo đối với ta, vì vậy ta khao khát được sống bên họ. 102

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

relates to us. Underlying this are the assumptions that we’re very important and that if people help us and meet our preconceived ideas of goodness then they’re wonderful in and of themselves. whenever we see them it appears to us as if goodness is coming from them. However, were we more aware, we’d recognize that we have projected this goodness onto them. If certain people were objectively worthwhile and good, then everyone would see them that way. But someone we like is disliked by another person. This occurs because each of us evaluates others based on our own preconceptions and biases. People aren’t wonderful in and of themselves, independent of our judgment of them. Having projected goodness onto some people, we form fixed conceptions of who they are and then become attached to them. Some people appear nearperfect to us and we yearn to be with them. Desiring to Open Heart, Clear Mind

103


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Sự khao khát được sống bên cạnh người cho ta cảm giác hạnh phúc khiến ta trở nên thành một kiểu “xích đu cảm xúc”: khi được sống bên họ, [cảm xúc] ta “lên cao” [với sự hân hoan, hớn hở]; khi rời xa họ, [cảm xúc] ta “xuống thấp” [với sự buồn bã, khổ đau]. Thêm vào đó, ta luôn đặt định mối quan hệ giữa ta với những người ấy phải là thế này hay thế kia, và vì vậy ta có những mong đợi, đòi hỏi ở họ. Khi họ sống trái với sự mong đợi của mình, ta đâm ra thất vọng hoặc oán giận. Ta muốn họ phải thay đổi để đáp ứng những kỳ vọng của ta đối với họ. Nhưng những gán ghép và mong đợi của ta phát xuất từ tâm ta, chứ không phải từ người khác. Do vậy, vấn đề bất ổn của ta khởi sinh từ việc ta nghĩ sai về họ chứ không phải vì họ không giống như ta kỳ vọng. Ví dụ, vài năm sau khi Jim và Sue kết hôn, Jim nói: “Sue không còn giống như lúc trước nữa. Khi chúng tôi mới cưới nhau, cô ấy quan tâm và săn sóc tôi nhiều lắm. Giờ thì cô ấy khác đi nhiều quá.” Vậy điều gì đã xảy ra?

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS be with the people who make us feel good, we become emotional yo-yos: when we’re with those people, we’re up; when we’re not, we’re down. In addition, we form fixed concepts of what our relationships with those people will be and thus have expectations of them. When they don’t live up to our expectations we’re disappointed or angry. We want them to change so that they will match what we think they are. But our projections and expectations come from our own minds, not from the other people. Our problems arise not because others aren’t who we thought they were, but because we mistakenly thought they were something they aren’t. For example, after Jim and Sue were married for a few years, Jim said, “Sue isn’t the same woman I married. When we got married she was so supportive and interested in me. She’s so different now.” What happened?

Thứ nhất, cá tính của Sue không phải là cố định, bất biến. Cô ấy luôn thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh bên ngoài và những tư tưởng, cảm xúc trong lòng cô. Đòi hỏi cô ấy mãi mãi không thay đổi là điều không thực tế. Tất cả chúng ta đều phát triển, đổi thay, trải qua những sự thăng trầm.

First, Sue’s personality isn’t fixed. She’s constantly changing in response to the external environment and her internal thoughts and feelings. It’s unrealistic to expect her to be the same all the time. All of us grow and change, going through highs and lows.

104

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

105


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Thứ hai, liệu ta có thể tự cho là mình đã biết rõ về một người nào đó? Khi Jim và Sue yêu nhau trước khi đi đến kết hôn, mỗi người đều hình thành một khái niệm mô tả về người kia là như thế nào. Nhưng khái niệm đó cũng chỉ là một khái niệm. Nó không phải là bản thân người kia. Khái niệm của Jim [mô tả] về Sue không phải là chính bản thân Sue. Nhưng vì Jim không nhận thức được điều này nên anh ta mới bất ngờ khi những khía cạnh khác trong cá tính của Sue bộc lộ. Khái niệm của anh ta [mô tả] về Sue càng kiên cố thì anh ta càng khổ đau nhiều hơn khi Sue không hành xử phù hợp với khái niệm đó. Thật kỳ lạ khi cho rằng ta hoàn toàn hiểu rõ về người khác! Ta thậm chí không hiểu được bản thân ta và những thay đổi mà ta trải qua. Chúng ta không hiểu rõ được hoàn toàn về một hạt bụi, nói gì đến việc [hiểu rõ hoàn toàn] về một con người khác! Nhận thức sai lầm tin chắc rằng một người nào đó là giống hệt như trong suy nghĩ của ta đã khiến cho cuộc sống của ta trở nên phức tạp. Trái lại, nếu ta nhận thức được rằng khái niệm của mình chỉ là một ý kiến [của riêng ta], thì ta trở nên dễ thích nghi hơn rất nhiều.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Second, can we ever assume we know who someone else is? When Jim and Sue were getting to know each other before they were married, each one built up a conception of who the other one was. But that conception was only a conception. It wasn’t the other person. Jim’s concept of Sue wasn’t Sue. However, because Jim wasn’t aware of this, he was surprised when different aspects of Sue’s personality came out. The stronger his concept of her was, the more he was unhappy when she didn’t act according to it. How strange to think we completely understand another person! We don’t even understand ourselves and the changes we go through. We don’t understand everything about a speck of dust, let alone about another person. The false conception that believes someone is who we think he or she is makes our lives complicated. On the other hand if we are aware that our concept is only an opinion, then we’ll be much more flexible. For example, parents may form a fixed conception

Lấy ví dụ, các bậc cha mẹ có thể hình thành một khái niệm cứng nhắc về cá tính của cô con gái, [và vì thế họ mong đợi cô ta sẽ] cư xử như thế nào đó. Khi

of their teenager’s personality and how she should

106

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

behave. When their child misbehaves, the parents 107


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

cô bé ứng xử không tốt [như họ nghĩ], họ bị sốc và gia đình trở nên bất hòa. Nhưng nếu các bậc cha mẹ hiểu được rằng con gái họ cũng giống như chính bản thân họ, là những con người liên tục thay đổi, thì cách cư xử của cô bé sẽ không khiến cho họ phản ứng với cảm xúc quá mạnh mẽ đến thế. Với sự bình tĩnh và không bị chi phối bởi những định kiến, các bậc cha mẹ ấy có thể giúp đỡ đứa con gái đang trưởng thành của họ một cách hiệu quả hơn.

are shocked and a family quarrel ensues. However, if

Khi người khác hành xử không phù hợp với những khái niệm của ta [mô tả] về họ, ta đâm ra thất vọng hoặc giận dữ. Ta có thể tìm cách dỗ dành họ phải làm theo những gì ta mong đợi. Ta có thể trách mắng, ép buộc họ hoặc cố làm cho họ cảm thấy có lỗi. Khi ta làm như vậy, mối quan hệ giữa ta và họ càng trở nên xấu hơn và chúng ta sẽ khổ đau.

with our concepts of them we become disappointed or

Nguyên nhân sự khổ đau và nhầm lẫn nói trên chính là những phóng tưởng sai lệch và mong muốn ích kỷ mà ta áp đặt lên người khác. Những điều này là nền tảng của sự tham luyến. Sự tham luyến luôn phóng đại quá mức [những phẩm tính tốt đẹp] nơi bạn bè và người thân của ta, rồi tham đắm vào đó. Nó mở ra cánh cửa phiền muộn cho ta và sau đó là giận tức. Khi xa cách những người mình yêu thương, ta thấy cô đơn; khi họ muộn phiền, ta cũng bực tức với sự muộn

The sources of the pain and confusion are our

108

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

the parents understand that their child is a constantly changing person like themselves, then they won’t have such a strong emotional reaction to her behavior. With a calm mind free of expectations the parents can be more effective in helping their maturing child. When others act in ways which don’t correspond angry. We may try to cajole them into becoming what we expected. We may nag them, boss them around or try to make them feel guilty. When we do this our relationship deteriorates further, and we’re miserable.

own biased projections and the selfish expectations we’ve placed on others. These are the foundation of attachment. Attachment overestimates our friends and relatives and clings to them. It opens the door for us to be upset and angry later. When we’re separated from our dear ones we’re lonely; when they’re in a bad mood Open Heart, Clear Mind

109


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC phiền đó. Nếu họ không đạt được những gì ta kỳ vọng, ta cảm thấy mình bị phản bội. Để tránh những khó khăn bất ổn do tham luyến gây ra, ta nhất thiết phải nhận hiểu được cách vận hành của tham luyến. Sau đó ta có thể ngăn chặn sự khởi sinh của tham luyến bằng cách điều chỉnh những định kiến sai lầm về người khác và thôi không gán ghép những định kiến sai lệch khác nữa. Ta sẽ luôn nhớ rằng con người là liên tục thay đổi và không hề có những cá tính bất biến. Khi ta luôn nhớ rằng việc sống mãi bên cạnh những người ta thương yêu là điều không thể đạt được, ta sẽ không quá khổ đau khi phải xa cách họ. Thay vì buồn khổ vì xa lìa người thương, ta sẽ thấy vui vì có những lúc đã từng được sống chung cùng nhau.

Tôi yêu thương bạn, với điều kiện… Tình thương có điều kiện không phải là tình thương đích thực, vì nó gắn kết với những tham luyến trói buộc. Ta tự nhủ, “tôi thương bạn, với điều kiện…” và rồi ta liệt kê ra những đòi hỏi của mình. Thật khó để ta quan tâm chân thành đến người khác khi mà họ phải đáp ứng những đòi hỏi nhất định nào đó xoay quanh những lợi ích mà họ phải mang đến cho ta. Hơn thế nữa, ta luôn thay đổi ý muốn về những phẩm chất 110

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS we resent it. If they fail and don’t achieve what we’d counted on we feel betrayed. To avoid the difficulties caused by attachment we must be aware of how attachment operates. Then we can prevent it by correcting our false preconceptions of others and not projecting new ones. We’ll remember that people are constantly changing and they don’t have fixed personalities. Recalling that it’s impossible for us always to be with our dear ones, we won’t be so upset when we’re separated. Rather than feeling dejected because we aren’t together, we’ll rejoice for the time we had together.

I love you if ... “Checklist love” isn’t love, for it has strings attached. We think, “I love you if. .. ,” and we fill in our requirements. It’s difficult for us to sincerely care about others when they must fulfill certain requirements which center around the benefit they must give to us. In addition, we’re often fickle in what qualities and behavior we want from others. One day we want our Open Heart, Clear Mind

111


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC và lối cư xử của người khác. Hôm nay ta muốn họ có sự sáng tạo tự quyết; ngày mai ta lại muốn họ phải phụ thuộc. Cái mà ta gọi là tình thương đó thường chỉ là sự tham luyến, một khuynh hướng gây bất ổn luôn phóng đại quá mức những phẩm tính của người khác. Thế rồi ta tham đắm nơi người đó và nghĩ rằng hạnh phúc của ta tùy thuộc vào họ. Trái lại, tình thương [chân thật] là một khuynh hướng cởi mở và thoải mái. Ta muốn cho một ai đó được hạnh phúc hoàn toàn chỉ vì họ đang có mặt. Sự tham luyến là không kiểm soát được và phụ thuộc cảm xúc, trong khi tình thương là [một khuynh hướng] trực tiếp và mạnh mẽ. Sự tham luyến che lấp trí phán đoán và khiến ta trở nên thiên lệch, ta giúp đỡ những người ta thương và gây tổn hại cho những người ta ghét. [Ngược lại,] tình thương giúp ta trở nên sáng suốt và xem xét một tình huống bằng cách suy nghĩ đến điều tốt đẹp nhất cho mọi người. Tham luyến dựa trên tính ích kỷ, trong khi tình thương được hình thành từ sự thương yêu người khác. Sự tham luyến đánh giá người khác qua những hình thức bên ngoài như ngoại hình, trí thông minh, tài năng, địa vị xã hội v.v… Tình thương vượt qua hết thảy những hình thức bên ngoài đó và đặt nền tảng trên sự thật là người khác cũng giống như chúng ta: 112

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS dear one to take the initiative; the next day we want him or her to be dependent. What we call love is often attachment, a disturbing attitude that overestimates the qualities of the other person. We then cling to him or her thinking our happiness depends on that person. Love, on the other hand, is an open and relaxed attitude. We want someone to be happy simply because he or she exists. While attachment is uncontrolled and sentimental, love is direct and powerful. Attachment obscures our judgment and we become partial, helping our dear ones and harming those we don’t like. Love clarifies our minds, and we assess a situation by thinking of the greatest good for everyone. Attachment is based on selfishness, while love is founded upon cherishing others. Attachment values others’ superficial qualities: their looks, intelligence, talents, social status and so on. Love looks beyond these superficial appearances and dwells on the fact that they are just like us: they want happiness Open Heart, Clear Mind

113


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

luôn mong cầu hạnh phúc và né tránh khổ đau. Khi ta gặp những người xấu xí, bẩn thỉu, dốt nát, ta cảm thấy không ưa thích, vì tính ích kỷ của ta chỉ muốn tiếp xúc, làm quen với những người đẹp đẽ, sang trọng và tài năng thôi. Trái lại, tình thương không đánh giá người khác qua những tiêu chuẩn bên ngoài đó, mà có một cái nhìn sâu sắc hơn. Tình thương nhận ra rằng bất kể vẻ ngoài của người khác có như thế nào đi chăng nữa, sự trải nghiệm của họ vẫn là tương tự như chính ta: luôn mưu cầu hạnh phúc và tránh né mọi bất ổn.

and want to avoid suffering. If we see unattractive, dirty,

Đây là một yếu tố hết sức sâu sắc, quyết định việc ta sẽ cảm thấy xa lạ hay có quan hệ mật thiết với mọi người quanh ta. Ở những nơi đông người, ta thường nhìn quanh rồi tự bình phẩm với chính mình, rằng “anh chàng kia mập quá; cô nọ có dáng đi thật buồn cười; dáng vẻ ông kia chắc hẳn là khó tính lắm; bà nọ thật cao ngạo”. Điều tất nhiên là ta không cảm thấy gần gũi, thân thiện với người khác khi để cho tư tưởng tiêu cực của mình bới móc những điểm xấu của họ như thế.

This is a profound point which determines whether

Khi tự mình nhận ra được những tư tưởng tiêu cực như thế, ta có thể dừng chúng lại rồi nhìn cùng những con người đó bằng đôi mắt khác: “Mỗi người trong bọn họ đều có những trải nghiệm riêng trong nội tâm họ. Người nào cũng chỉ muốn được hạnh phúc thôi. Tôi biết điều đó là như thế nào, vì tôi cũng giống họ. Tất 114

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

ignorant people, we feel repulsed because our selfish minds want to know attractive, clean and talented people. Love, on the other hand, doesn’t evaluate others by these superficial standards and looks deeper. Love recognizes that regardless of others’ appearances, their experience is similar to ours: they seek to be happy and to avoid problems. we feel alienated or related to those around us. In public places, we look at those around us and often comment on them to ourselves, “He’s too fat, she walks funny, he certainly has a sour expression, she’s arrogant.” Of course we don’t feel close to others when we allow our negative thoughts to pick out their faults. When we catch ourselves thinking like this, we can pause and then regard the same people through different eyes: “Each one of these people has their own internal experience. Each one only wants to be happy. I know what that’s like, because I’m the same way. They Open Heart, Clear Mind

115


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC cả bọn họ đều muốn nhận được sự khích lệ, đối xử tử tế hoặc thậm chí là một nụ cười từ người khác. Không ai vui vẻ với sự chỉ trích hay khinh miệt cả. Họ giống hệt như tôi!” Khi ta suy nghĩ như vậy, tình thương sẽ phát khởi và thay vì cảm thấy xa cách với người khác, ta cảm thấy có quan hệ mật thiết với họ. Sự tham luyến khiến ta mang ý niệm sở hữu những người mà ta gần gũi, thân thiết. [Chẳng hạn như,] người đó là vợ, là chồng, là con, là cha, là mẹ “của tôi”. Đôi khi ta hành động như thể người khác là những vật sở hữu của mình và ta hoàn toàn hợp lý trong việc yêu cầu họ phải sống cuộc sống của họ như thế nào. Tuy nhiên, ta không hề sở hữu những người ta yêu thương. Ta không sở hữu những con người giống như sở hữu đồ vật. Việc nhận ra được rằng ta không bao giờ chiếm hữu người khác sẽ làm cho tâm tham luyến phải suy giảm, mở ra cánh cửa yêu thương và quý trọng chân thành đối với hết thảy chúng sinh. Ta vẫn có thể khuyên bảo người khác và nói cho họ biết rằng hành động của họ có ảnh hưởng đến ta như thế nào, nhưng ta luôn tôn trọng tất cả những gì thuộc về họ như là những cá nhân khác.

116

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS all want encouragement, kindness, or even a smile from others. None of them enjoys criticism or disrespect. They’re exactly like me!” When we think like this, love arises and instead of feeling distant from others, we feel connected to them. Attachment makes us possessive of the people we’re close to. Someone is MY wife, husband, child, parent. Sometimes we act as if people were our possessions and we were justified in telling them how to live their lives. However, we don’t own our dear ones. We don’t possess people like we do objects. Recognizing that we never possess others causes attachment to subside. It opens the door for love, which genuinely treasures every living being. We may still advise others and tell them how their actions influence us, but we respect their integrity as individuals.

Open Heart, Clear Mind

117


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

Thỏa mãn các nhu cầu Khi đã tham luyến, ta không còn tự do về mặt tình cảm. Ta quá lệ thuộc và vướng mắc vào người khác để thỏa mãn nhu cầu tình cảm của mình. Ta sợ mất người ta thương, cảm thấy mình sẽ không trọn vẹn [là mình] khi không có người mình thương. Khái niệm về cái tôi của ta dựa trên việc có được một mối quan hệ cụ thể: “Tôi là chồng, là vợ, là cha mẹ, con cái v.v… của người này, người nọ...” Khi quá phụ thuộc vào người khác, ta không cho phép chính bản thân mình phát triển những phẩm tính riêng. Hơn nữa, một khi quá phụ thuộc như vậy, ta đã tạo sẵn điều kiện cho sự suy sụp, vì chẳng có mối quan hệ nào có thể tồn tại mãi mãi. Chúng ta sẽ chia tay nhau khi đời sống này chấm dứt, nếu không là sớm hơn thế nữa. Sự thiếu tự do về mặt tình cảm do tham luyến cũng có thể khiến ta cảm thấy có bổn phận phải quan tâm chăm sóc người ta thương, để không có nguy cơ bị mất họ. Như vậy, tình cảm của ta thiếu đi sự chân thành, vì dựa trên sự lo sợ. Ta có thể nhiệt tình thái quá trong việc giúp đỡ người ta thương, chỉ để chắc chắn có được tình cảm của họ. Ta có thể luôn phải cảnh giác cao độ vì lo sợ một điều gì đó có thể bất ngờ xảy ra với người ta thương, hoặc ta có thể ghen tức khi người thương của ta dành tình cảm cho người khác. 118

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

Fulfilling our needs When we’re attached we’re not emotionally free. We overly depend on and cling to another person to fulfill our emotional needs. We fear losing him or her, feeling we’d be incomplete without our dear one. Our self-concept is based on having a particular relationship: “I am so-and-so’s husband, wife, parent, child, etc.” Being so dependent, we don’t allow ourselves to develop our own qualities. In addition, by being too dependent we set ourselves up for depression, because no relationship can continue forever. We separate when life ends, if not sooner. The lack of emotional freedom linked to attachment may also make us feel obliged to care for the other rather than risk rosing him or her. Our affection then lacks sincerity, for it’s based on fear. Or we may be overeager to help our dear one in order to ensure his or her affection. We may be overprotective, fearful something unexpected will happen to the other person, or we may be jealous when he or she has affection for others. Open Heart, Clear Mind

119


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Tình thương thì vị tha hơn. Thay vì tự hỏi “Mối quan hệ này có thể đáp ứng những nhu cầu của ta như thế nào?”, ta sẽ suy nghĩ: “Ta có thể trao tặng cho người ấy những gì?” Ta chấp nhận rằng người khác không thể giúp ta loại bỏ cảm giác thiếu thốn tình cảm và bất an. Vấn đề bất ổn không phải do người khác không đáp ứng được những nhu cầu tình cảm của ta, mà do ta quá nhấn mạnh các nhu cầu của mình và mong đợi quá nhiều nơi họ. Ví dụ, ta có thể cảm thấy như không thể sống thiếu một người nào đó mà ta có quan hệ đặc biệt thân thiết. Đó là một sự cường điệu. Là một con người, ta tự có phẩm cách riêng của mình, ta không cần thiết phải bám vào người khác như thể họ là nguồn cội của mọi an vui hạnh phúc. Sẽ rất hữu ích khi nhớ lại rằng ta đã sống phần lớn cuộc đời mình không có người thân yêu ấy bên cạnh. Hơn thế nữa, những người khác vẫn sống hạnh phúc mà không cần đến người ấy. Thế nhưng, điều này không có nghĩa rằng ta nên đè nén mọi nhu cầu tình cảm của mình hoặc trở nên lạnh lùng và không phụ thuộc ai cả, vì làm như vậy không giải quyết được vấn đề. Ta phải nhận ra được những nhu cầu không thực tế của mình và dần dần trừ bỏ chúng. Một số nhu cầu tình cảm có thể quá mạnh đến nỗi không thể nào trừ bỏ tức thì. Nếu ta cố 120

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Love is more selfless. Instead of wondering “How can this relationship fulfill my needs?” we’ll think, “What can I give to the other?” We’ll accept that it’s impossible for others to remove our feelings of emotional poverty and insecurity. The problem isn’t that others don’t satisfy our emotional needs, it’s that we overemphasize our needs and expect too much. For example, we may feel that we can’t live without someone we’re particularly close to. This is an exaggeration. We have our own dignity as human beings; we needn’t cling to others as if they were the source of all happiness. It’s helpful to remember we’ve lived most of our lives without being with our dear one. Furthermore, other people live very well without him or her. This doesn’t mean, however, that we should suppress our emotional needs or become aloof and independent, for that doesn’t solve the problem. We must recognize our unrealistic needs and slowly seek to eliminate them. Some emotional needs may be so strong that they can’t be dissolved immediately. If we try to suppress them Open Heart, Clear Mind

121


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC đè nén chúng hay giả vờ xem như chúng không tồn tại, ta có thể trở nên hết sức căng thẳng và bất an. Trong trường hợp đó, ta có thể thỏa mãn các nhu cầu này nhưng đồng thời cũng nỗ lực dần dần chế ngự chúng. Cốt lõi của vấn đề là ta luôn muốn được thương yêu hơn là yêu thương [người khác]. Ta mong muốn người khác hiểu mình hơn là tự mình hiểu được họ. Cảm giác bất an về tình cảm của ta xuất phát từ sự si mê và ích kỷ che lấp tâm trí ta. Ta có thể nuôi dưỡng sự tự tin thông qua việc nhận biết được khả năng của tự thân mình trong việc trở nên một con người toàn hảo, sống mãn nguyện và giàu lòng yêu thương. Khi tiếp xúc được với khả năng của tự thân có thể trở thành một bậc giác ngộ với nhiều phẩm tính ưu việt, ta sẽ phát triển được một cảm xúc tự tin chân thực và đúng đắn. Khi ấy, ta sẽ nỗ lực nuôi dưỡng tình yêu thương, lòng bi mẫn, sự khoan dung rộng lượng, đức nhẫn nhục, tâm định tĩnh và trí tuệ sáng suốt, rồi chia sẻ những phẩm tính này với mọi người. Sự bất an về tình cảm khiến ta luôn tìm kiếm một điều gì đó nơi người khác. Sự tử tế của ta đối với họ bị nhiễm bẩn bởi động cơ che giấu là muốn được đền đáp bằng một điều gì đó. Tuy nhiên, khi ta nhận biết rằng mình đã nhận được quá nhiều từ người khác, ta sẽ mong muốn đền đáp sự tử tế của họ và trong lòng ta sẽ 122

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS or pretend they don’t exist, we might become unduly anxious or insecure. In this case, we can try to fulfill these needs while simultaneously working gradually to subdue them. The core problem is we seek to be loved rather than to love. We yearn to be understood by others rather than to understand them. Our sense of emotional insecurity comes from the ignorance and selfishness obscuring our minds. We can develop self-confidence by recognizing our inner potential to become a complete, satisfied and loving person. When we get in touch with our own potential to become an enlightened being with many magnificent qualities, we’ll develop a true and accurate feeling of self-confidence. We’ll then seek to increase our love, compassion, generosity, patience, concentration and wisdom and to share these qualities with others. Emotional

insecurity

makes

us

continuously

seek something from others. Our kindness to them is contaminated by the ulterior motive of wanting to receive something in return. However, when we recognize how Open Heart, Clear Mind

123


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC tràn ngập yêu thương. Tình thương nhấn mạnh vào sự cho đi hơn là nhận lại. Khi không còn bị trói buộc bởi sự tham lam và kỳ vọng ở người khác, ta sẽ trở nên cởi mở, tử tế và rộng lòng chia sẻ, nhưng vẫn luôn duy trì được cảm giác giữ mình nguyên vẹn và tự chủ. Sự tham luyến mong muốn cho người khác được hạnh phúc một cách thái quá đến độ khiến ta ép buộc người ấy phải làm những gì mà ta cho là sẽ giúp họ được hạnh phúc. Ta không để cho người ấy được quyền lựa chọn, vì ta cảm thấy như mình biết rõ điều gì là tốt nhất cho họ. Ta không cho phép người ấy làm những việc mà họ cảm thấy hạnh phúc, ta cũng không chấp nhận việc có đôi khi họ không hạnh phúc. Những khó khăn như vậy thường phát sinh trong các mối quan hệ gia đình. Tình thương cũng ước muốn mạnh mẽ cho người khác được hạnh phúc. Nhưng nó được đi kèm với trí tuệ, nhận biết rằng người khác có hạnh phúc hay không cũng còn tùy thuộc chính họ. Ta có thể hướng dẫn họ, nhưng trong khi làm điều đó ta sẽ không để cái tôi của mình xen vào. Với sự tôn trọng, ta sẽ để cho họ được quyền chọn lựa chấp nhận hay không chấp nhận sự chỉ dẫn và giúp đỡ của ta. Điều thú vị là, khi ta không ép buộc người khác phải nghe theo sự khuyên bảo của ta thì họ lại cởi mở hơn để lắng nghe ta. 124

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS much we’ve already received from others, we’ll want to repay their kindness and our hearts will be filled with love. Love emphasizes giving rather than receiving. Not being bound by our cravings and expectations from others, we’ll be open, kind and sharing, yet we’ll maintain our own sense of integrity and autonomy. Attachment wants others to be happy so much that we pressure their into doing what we think. will make them happy. We give others no choice for we feel we know what’s best for them. We don’t allow them to do what makes them happy, nor do we accept that sometimes they’ll be unhappy. Such difficulties often arise in family relationships. Love intensely wishes others to be happy. However, it’s tempered with wisdom, recognizing that whether or not others are happy also depends on them. We can guide them, but our egos won’t be involved when we do. Respecting them, we’ll give them the choice of whether or not to accept our advice and our help. Interestingly, when we don’t pressure others to follow our advice they’re more open to listening to it. Open Heart, Clear Mind

125


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Do ảnh hưởng của sự tham luyến, ta bị trói buộc bởi những phản ứng tình cảm với người khác. Khi họ tốt với ta, ta hạnh phúc; khi họ lạnh nhạt hay nặng lời với ta, ta xem đó là sự xúc phạm và ta khổ đau. Nhưng từ bỏ tham luyến không có nghĩa là ta trở nên khô khan, mất hết tình cảm. Đúng hơn, khi không còn tham luyến, tâm ta sẽ tràn ngập tình yêu thương chân thật và bình đẳng với tất cả mọi người. Ta sẽ luôn quan tâm tích cực đến mọi người. Khi chế ngự được sự tham luyến, ta vẫn có thể có nhiều bạn hữu. Những mối quan hệ đó sẽ phong phú hơn vì được đặt trên tinh thần tự do và tôn trọng lẫn nhau. Ta sẽ quan tâm bình đẳng đến hạnh phúc và khổ đau của mọi chúng sinh, đơn giản chỉ vì mọi người đều có cùng ước muốn hạnh phúc và né tránh khổ đau. Tuy nhiên, lối sống và những điều quan tâm của ta có thể sẽ thích hợp hơn đối với một số người nào đó. Do những mối quan hệ gần gũi mà ta đã có với một số người nào đó trong những kiếp quá khứ, nên kiếp này ta dễ dàng giao tiếp với họ. Bất luận là trong trường hợp nào, tình thân hữu của ta sẽ luôn đặt trên sự quan tâm lẫn nhau và ước nguyện giúp đỡ nhau trên con đường đi đến giác ngộ.

126

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Under the influence of attachment we’re bound by our emotional reactions to others. When they’re nice to us we’re happy. When they ignore us or speak sharply to us, we take it personally and are unhappy. But pacifying attachment doesn’t mean we become hardhearted. Rather, without attachment there will be space in our hearts for genuine affection and impartial love for others. We’ll be actively involved with them. If we subdue our attachment we can still have friends. These friendships will be richer because of the freedom and respect they’ll be based on. We’ll care about the happiness and misery of all beings equally, simply because everyone is the same in wanting happiness and not wanting suffering. However, our lifestyles and interests may be more compatible with those of some people. Due to close connections we’ve had with some people in previous lives, it will be easy to communicate with them in this lifetime. In any case, our friendships will be based on mutual interests and the wish to help each other become enlightened.

Open Heart, Clear Mind

127


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Khi các mối quan hệ chấm dứt Sự tham luyến luôn đi kèm với định kiến cho rằng các mối quan hệ sẽ tồn tại mãi mãi. Cho dù về mặt lí trí ta có thể biết rằng điều đó không đúng, nhưng sâu thẳm trong lòng ta vẫn luôn khát khao được sống mãi với những người thân yêu của mình. Chính bám víu đó làm cho sự biệt ly càng khó chịu đựng hơn, vì khi một người thân yêu chết đi hay phải rời xa, ta cảm thấy như mất đi một phần của chính ta. Điều này không có nghĩa rằng sự buồn đau, thương tiếc là điều xấu. Tuy nhiên, việc nhận biết rằng tham luyến thường là nguồn gốc của đau thương khổ lụy sẽ rất hữu ích. Khi phần cá tính đặc thù của riêng ta bị trộn lẫn quá nhiều với của một người khác thì khi người ấy rời xa, ta trở nên suy sụp. Nếu trong thâm tâm ta không chấp nhận rằng cuộc đời này là tạm bợ, ngắn ngủi, thì ta đã tự mình tạo tiền đề cho sự trải nghiệm khổ đau khi những người thân yêu của mình mất đi. Vào thời Đức Phật, có một phụ nữ bị quẫn trí vì mất đứa con nhỏ. Quá đau thương kích động, bà bồng xác đứa con thân yêu đến chỗ Đức Phật khẩn cầu ngài cứu nó. Đức Phật bảo bà trước hết phải lấy cho được những hạt mù tạc ở nhà nào chưa từng có người chết. 128

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

When relationships end Attachment is accompanied by the preconception that relationships last forever. Although intellectually we may know this isn’t true, deep inside we long to always be with our dear ones. This clinging makes separation even more difficult, for when a dear one dies or moves away we feel as if part of ourselves were lost. This is not to say that grief is bad. However, it’s helpful to recognize that often attachment is the source of grief and depression. When our own identity is too mixed in with that of another person, we’ll become depressed when we separate. When we refuse to accept deep in our hearts that life is transient, then we set ourselves up to experience pain when our dear ones die. At the time of the Buddha, a woman was distraught when her infant died. Hysterical, she brought the dead body of her beloved child to the Buddha and asked him to revive it. The Buddha told her fIrst to bring some mustard seeds from a home in which no one had died. Open Heart, Clear Mind

129


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Hạt mù tạc ở Ấn Độ nhà nào cũng có, nhưng bà không tìm đâu ra một gia đình chưa từng có người chết! Sau một thời gian, bà tỉnh tâm nhận ra rằng mọi người ai cũng phải chết cả, nhờ vậy nỗi đau thương quá lớn về đứa con thân yêu của bà cũng lắng dịu xuống. Khi sự hiểu biết về vô thường của lý trí được chuyển thành sự trực nhận của tâm thức, ta sẽ biết trân trọng những khoảng thời gian được sống bên cạnh những người khác. Thay vì tham cầu nhiều hơn, khi không thể có được nhiều hơn thì ta sẽ tận hưởng những gì ta đang chia sẻ người khác trong hiện tại. Vì vậy, khi đoạn trừ được tâm tham luyến thì các mối quan hệ của chúng ta sẽ tốt đẹp hơn.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Mustard seeds were found in every home in India; however, she couldn’t find a household in which no one had died. After a while she accepted in her heart that everyone dies, and the grief for her child subsided. Bringing our understanding of impermanence from our heads to our hearts enables us also to appreciate the time we have with others. Rather than grasping for more, when more isn’t available we’ll rejoice at what we share with others in the present. By thus avoiding attachment, our relationships will be enriched.

4. CHẾ NGỰ SÂN HẬN

4. MANAGING ANGGER

Chuyển hóa sợ hãi và căm ghét

Transforming fear and aversion

Bạn đang thực hiện một công việc, rất chăm chú, rồi một cô bạn đồng nghiệp đi ngang qua và bảo bạn là đồ kém cỏi. Cô ấy nói đã từng giao cho bạn một công việc quan trọng và bạn đã thực hiện rất tồi. Nghe qua những lời trái tai đó, cơn giận dữ từ từ bốc lên trong thân tâm bạn, thật dữ dội. Bạn không kiềm chế được nữa và đáp trả rằng cô ta không có quyền nói với 130

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

You’re working on a project, minding your own business, when a colleague comes over and tells you you’re incompetent. She had entrusted you with an important job, she says, and you did it poorly. Listening to her harsh words, anger slowly yet forcefully rises in Open Heart, Clear Mind

131


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC bạn những lời như vậy. Bị khống chế hoàn toàn bởi cơn giận, bạn tuôn ra bất kỳ điều gì chợt nghĩ ra được trong đầu, ngay cả khi bạn biết là không đúng thật. Cô ấy quát trả lại ầm ĩ, và không bao lâu sau thì mọi người quanh đó đều biết chuyện. Nói chung, khi ta tức giận hay bị tổn thương, ta cảm thấy như mình là nạn nhân của những hành động ác hại từ người khác. Ta thấy mình là người vô tội, đang phải hứng chịu một cách bất công những hành vi của người khác. Chúng ta nổi giận hay cảm thấy bị tổn thương vì ta nghĩ rằng những người kia là sai trái hay xấu ác,. Cả cơn giận và sự tổn thương đó đều [khiến cho ta] không chịu thừa nhận những gì đã xảy ra. Nhiều người sống trong tâm trạng của những “nạn nhân”, thường xuyên cảm thấy vô vọng, thấy mình bị ngược đãi và luôn lo lắng sợ sệt. Tuy nhiên, càng thấu hiểu được hoạt động của tâm thức và sự vận hành của nhân quả trong dòng tâm thức tương tục của mình, ta sẽ càng nhận biết rõ hơn rằng cách nhận hiểu vấn đề của ta trong hiện tại, cũng như những hành động trong quá khứ, đóng vai trò quyết định trongsự tiến triển của những gì ta đang trải nghiệm. Bằng cách nào đó, chúng ta là người chịu trách nhiệm về những gì đang xảy ra với ta. Hiểu được điều này, chúng ta phải có trách nhiệm bắt tay vào việc cải thiện tình trạng của bản thân mình. 132

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS your mind and body. You lose your temper and tell her she has no right to talk to you like that. Overcome by anger, you say whatever comes into your mind, even if you know it isn’t completely true. She shouts back at you, and soon everyone nearby knows what is happening. Generally when we’re angry or hurt we feel like victims of others’ harmful deeds. We see ourselves as innocent people who unjustly have to bear the brunt of others’ actions. We’re hurt or angry because we think other people are wrong or bad. Both the anger and the hurt refuse to accept what has happened. Many people live with a “victim mentality,” constantly feeling helpless, mistreated and fearful. However, the more we understand the working of our minds and the functioning of cause and effect within our mental continuums, the more we’ll understand that our present interpretations, as well as our past actions, have played vital roles in the evolution of what we experience. We are in some way responsible for what is happening to us. Knowing this, we then take responsibility and act in order to improve our situation. Open Heart, Clear Mind

133


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Để hiểu rõ được những trường hợp bất như ý và làm dịu đi lòng sân hận đối với những trường hợp đó, chúng ta có thể tự đặt ra một số câu hỏi mấu chốt. Để suy xét lại cách nhận hiểu của mình, ta có thể tự hỏi: “Liệu tôi nhận hiểu về tình trạng đó có chính xác không? Liệu sự nổi giận có phải là một phản ứng thích hợp?” Bằng cách suy xét sự vận hành của nhân quả, ta có thể đặt câu hỏi: “Tại sao điều này xảy đến với tôi? Liệu tôi có từng gặp phải những tình trạng tương tự như thế này nhiều lần trước đây? Và nếu như vậy thì tại sao?” Chúng ta hãy tìm hiểu sâu hơn về cả hai khía cạnh này.

Suy xét sự nhận hiểu vấn đề Liệu ta có nhận hiểu được sự việc một cách chính xác? Cơn giận đã khởi sinh trong ta như thế nào? Khi có ai đó chỉ ra lỗi lầm của mình, ta liền cảm thấy như thể là sự tổn thương ta đang chịu đựng đó đã được chuyển từ người kia sang cho ta. Dường như trong lời lẽ của người kia tự nó đã hàm chứa tính chất gây thương tổn, và về phía mình thì ta chỉ đơn thuần tiếp nhận sự tổn thương sẵn có trong những lời lẽ đó mà thôi.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS To help us understand disagreeable situations and assuage our anger about them, we can ask some key questions. In examining our interpretation, we may ask, “Am I perceiving the situation accurately? Is anger an appropriate reaction?” By considering the function of cause and effect, we ask, “Why is this happening to me? Do I repeatedly find myself in similar situations? If so, why?” Let’s look at these two points more in depth.

Questioning our interpretations Are we perceiving the situation accurately? How does anger arise in us? When someone tells us our faults, it appears to us as if the pain we experience comes from the other person into us. Her words are painful in and of themselves, and we merely perceive the pain inherent in them.

Nếu điều đó là đúng thì hẳn là chúng ta có thể xác định được sự thương tổn nằm ở đâu trong những lời lẽ đó. Cô ấy nói: “Bạn là đồ kém cỏi!” Vậy thì cảm giác khó chịu nằm ở đâu? Sự thương tổn nằm ở đâu? Có

the pain in the words. She says, “You are incompetent!”

134

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

If this were true, then we should be able to locate Where is the unpleasant sensation? Where is the pain? 135


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC phải nó ở trong từ “bạn”, trong từ “là” hay trong cụm từ “đồ kém cỏi”? Câu nói “Bạn là đồ kém cỏi” mà cô ấy phát ra chỉ là những sóng âm. Cảm giác khó chịu nằm ở đâu trong những sóng âm rung động truyền qua không khí? Giả sử bạn đang ngủ say [không nghe thấy gì] khi cô ấy lên tiếng xúc phạm bạn, liệu bạn có thấy tức tối không? Hoặc giả cô ấy nói ra bằng tiếng Mông Cổ (và bạn không hiểu được thứ tiếng đó!), liệu bạn có cảm thấy bị tổn thương không? Sự tổn thương đã khởi lên như thế nào từ những lời lẽ nặng nề kia? Đó không phải do tai ta nhận được những sóng âm của lời lẽ đó. Chúng ta cũng hiểu được ý nghĩa của những lời ấy, nhưng ý nghĩa đó tự nó không hàm chứa sự tổn thương, vì nếu nó nhằm vào một người nào đó mà mà ta không thích, thì những từ ngữ “bạn là đồ kém cỏi” hẳn không có gì là khó chịu khi lọt vào tai ta. Sự tổn thương kia xuất phát từ chính suy nghĩ của chúng ta: “Cô ấy đang nói về tôi! Chính tôi! Sao cô ấy dám nói về tôi như thế?” Chúng ta càng nghĩ đến những gì đã xảy ra thì ý niệm về cái “tôi” càng trở nên lớn mạnh hơn. Chúng ta nhìn nhận sự việc chỉ từ một phía - phía của riêng ta - và rồi nghĩ rằng sự việc đã diễn ra đúng thực như thế. Chúng ta tin vào quan điểm phiến diện của mình và cho đó là hoàn toàn khách quan. 136

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Is it in “You”? In “are”? In “incompetent”? Her voice saying “You are incompetent” is sound waves. Where is the unpleasant sensation in those sound waves vibrating through the air? If you are asleep and she insults you, do you feel upset? If she says it in Mongolian (assuming you do not know that language!), do you feel hurt? How does the pain from harsh words arise? It isn’t just because our ears pick up the sound waves of a voice. We also understand their meaning. But their meaning isn’t painful in and of itself, for if they were directed at someone we didn’t like, the words’ ‘You are incompetent!” wouldn’t be unpleasant to our ears. The pain comes from our thinking, “She is talking to me! Me! How dare she talk to ME like this?” “I” and “me” get bigger the more we think about what happened. We look at the situation from one side-MY side-and think that’s how it exists in reality. We believe our biased views are objective.

Open Heart, Clear Mind

137


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Bất kỳ tình huống nào cũng có nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét. Khi ta nhìn một cái tách từ bên trên thì hình dạng của nó có vẻ như khác với khi ta nhìn theo chiều ngang. Thật khó để chứng minh rằng những quan điểm xuất phát từ tâm chấp ngã lại là những quan điểm duy nhất đúng đắn! Suy xét như thế sẽ làm lắng dịu cơn giận của ta. Một cách khác để chế ngự cơn giận là hãy nhớ rằng, có thể có một chuyện gì khác đã xảy ra khiến cho người kia nặng lời. Có thể anh ta đang gặp khó khăn trong một phương diện khác của đời sống, và ta chỉ tình cờ trở thành đối tượng để anh ta trút giận. [Trong trường hợp đó,] chẳng có gì [thực sự] nhắm vào ta cả, nên chẳng có lý do gì để ta xem đó là xúc phạm rồi nổi giận. Liệu việc nổi giận có phải là một phản ứng thích đáng? Người đã xúc phạm chúng ta cũng là một chúng sinh luôn mong cầu hạnh phúc và né tránh khổ đau, cũng giống như chúng ta. Phương thức mà anh ta đang sử dụng có thể là sai lầm, nhưng mong muốn của anh ta cũng giống như ta: muốn được hạnh phúc. Bằng việc mở rộng nhiều khía cạnh nhận thức và quên đi chính mình trong chốc lát, ta sẽ nhìn thấy được một con người đang đau khổ, giận dữ và mất bình tĩnh. Chúng ta biết rõ cảm giác khổ đau là như thế nào. 138

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Any situation has many perspectives from which it can be viewed. When we look at a cup from above, the shape appears differently than when we look at it from the side. It would be difficult to prove that the views of our self-centered minds are the only correct ones. Thinking like this deflates our anger. Another way to subdue our anger is to remember that something else could have happened to prompt the other person’s harsh words. He may be having difficulty in another aspect of his life, and we happen to be the one he vents his anger on. It’s nothing against us, so there’s no reason to take it personally and be angry. Is anger an appropriate reaction? The person who insulted us is a living being who wants to be happy and avoid any problems just as we do. The method he’s using may be confused. But his wish is the same as ours: to be happy. By enlarging our perspectives and forgetting about ourselves for a minute, we’ll see an unhappy human being who is angry and upset. We know what it’s like to be unhappy. We know how miserable he feels Open Heart, Clear Mind

139


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Chúng ta biết rõ là ngay lúc này người ấy đang cảm thấy khổ sở như thế nào. Sao lại nổi giận với một người đang đau khổ? Người đó lẽ ra phải được ta khởi lòng bi mẫn, thương xót. Còn nếu chúng ta quả thật đã mắc sai lầm và có ai đó chỉ ra điều ấy thì sao lại nổi giận? Nếu có người bảo ta rằng trên khuôn mặt ta có cái mũi, ta sẽ không bực tức, vì đó là sự thật hiển nhiên. Cũng vậy, nếu ai đó nhận ra lỗi lầm của ta, những gì người ấy nói là sự thật. Ta thực sự có lỗi, ta nợ người ấy một lời cảm ơn. Người ấy đã chỉ cho ta phương cách để hoàn thiện bản thân mình. Trái lại, nếu người ấy đỗ lổi cho ta một cách không đúng, ta cũng không cần nổi giận. Nếu có người nói rằng trên đầu ta có sừng, ta không nổi giận vì biết rõ đó là chuyện không đúng thật. Chúng ta thường giận dữ khi xảy ra một điều gì đó mà ta cho là không đúng như ý ta. Nhưng sự giận dữ đó liệu có ích gì? Nếu chúng ta có thể làm thay đổi tình thế thì hãy tiến hành ngay việc đó. Không cần gì phải giận dữ. Cách suy nghĩ như vậy rất hữu ích đối với các vấn đề xã hội và bất công. Đó là những vấn đề có thể làm thay đổi, nên thay vì nổi giận thì việc giữ bình tĩnh và nỗ lực cải thiện xã hội sẽ là khôn ngoan hơn.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS right now. Why be angry at someone who is unhappy? He should be an object of our compassion. If indeed we did make a mistake and someone points it out, why be angry? If someone tells us that we have a nose on our face, we aren’t upset, because what he’s saying is true. Similarly, if someone notices our mistake, what he’s saying is true. The mistake is ours and we owe him an apology. He’s showing us how to improve ourselves. On the other hand, if he’s unjustly accusing us, why be angry? If someone says that we have horns on our head, we don’t get angry because we know it’s not true. We often get angry when something we consider undesirable happens. But what use is this anger? If we can change the situation, then let’s go ahead and do it. There’s no need to be angry. It’s very useful to think like this when confronted with social problems and injustice. They can be changed, so rather than be angry, it’s wiser to work calmly to improve the society. On the other hand, if the situation can’t be changed,

Trái lại, nếu tình trạng đó là không thể thay đổi, thì sự giận giữ cũng là vô ích. Một khi chân ta bị gãy, ta

anger is equally useless. Once our leg is broken, we can’t

140

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

141


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC không thể thay đổi điều đó! Tất cả những suy đồi trên toàn thế giới không thể giải quyết chỉ trong một năm. Việc giận dữ với những điều ta không thể thay đổi được sẽ khiến ta đau khổ. Lo lắng hay sợ sệt về những điều chưa xảy ra sẽ khiến ta trì trệ. Trong tác phẩm Nhập Bồ Tát Hạnh, ngài Tịch Thiên (Shantideva) đã dạy: Việc có thể cứu vãn, Thì giận dữ làm gì? Bằng như không giải pháp, Buồn giận cũng vô ích!

Suy xét về nhân quả Sự vận hành của nhân quả là tư tưởng trọng tâm trong Phật giáo. Điều này sẽ được giải thích đầy đủ hơn ở một chương sau nữa; tuy nhiên, ý nghĩa cơ bản là hành động của ta sẽ mang lại nghiệp quả. Ta không thể biết ngay tất cả nghiệp quả của một hành động, vì cũng giống như việc phải mất một thời gian để hạt mầm đâm chồi rồi phát triển thành cây, những hành động của chúng ta cũng cần có thời gian để tạo thành nghiệp quả.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS unbreak it. All of the corruption in the world can’t be solved in a year. Getting angry at something we can’t alter makes us miserable. Worrying about or fearing something that hasn’t happened immobilizes us. Shantideva said in A Guide to the Bodhisattva’s Way of Life: Why be unhappy about something If it can be remedied? And what is the use of being unhappy about something If it cannot be remedied?

Considering cause and effect The working of cause and effect is a central idea in Buddhism. This will be explained more fully in a later chapter; however, the principal meaning is that our actions bring results. All the results of an action aren’t immediately known to us, for just as it takes time for a seed to sprout and become a tree, so too is time needed

Khi hiểu được sự vận hành của nhân quả, chúng ta sẽ hiểu được rằng những hoàn cảnh mà ta gặp phải trong cuộc sống không phải là do sự ngẫu nhiên. Chúng là kết quả của những hành động ta đã làm trong quá

for our actions to bear their results.

142

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

As we come to understand the functioning of cause and effect, we’ll understand that the situations we 143


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

khứ. Giống như những cái vòng bu-mơ-rang [của thổ dân Úc], khi ném ra bay theo vòng tròn rồi sẽ trở về đúng chỗ người ném. Cũng vậy, ta đối xử với người khác như thế nào thì ta sẽ nhận lãnh như thế ấy. Sự giải thích của đạo Phật về nhân quả cũng tương tự như ý tưởng của đạo Thiên Chúa: “Vì ai gieo giống chi, lại gặt giống ấy.”

encounter in life don’t happen to us by accident. They result from actions we have done in the past. Just as a boomerang circles around and returns to whoever threw it, so too are we treated the way we’ve treated others. The Buddhist explanation of cause and effect is similar to the Christian idea “As thou sow, so shall thou reap.”

Nếu xem xét lối hành xử của mình với người khác, ta sẽ thấy được rằng thái độ và cách ứng xử của ta không phải lúc nào cũng mẫu mực. Chúng ta đã từng cắt đứt tình thân hữu, xúc phạm, lạm dụng hoặc nói xấu người khác hay trộm cắp tài sản của họ. Vậy thì có gì lạ khi chúng ta phải tự mình nhận lấy những điều tổn hại? Có thể gần đây ta không hề xử tệ với người hiện đang gây tổn hại cho ta, nhưng trong quá khứ chúng ta đã từng làm tổn hại những người khác. Khi nghiệp quả từ những hành động của chính ta đã chín muồi, chẳng có ích gì trong việc than trách hay oán giận, vì suy cho cùng thì chính bản thân ta đã hành động để đặt ta vào tình trạng đó. Như bậc thánh vĩ đại của Ấn Độ, ngài Tịch Thiên (Shantideva) đã nói:

If we examine how we’ve acted towards others, we’ll see that our own attitudes and behavior haven’t always been exemplary. We’ve broken up friendships, insulted, abused and gossiped about others and taken their belongings. Is it any wonder we receive harm ourselves? Maybe we didn’t recently mistreat the particular person who harms us right now, but we have harmed others in the past. When the fruits of our own actions ripen, there’s no benefit in becoming angry or wallowing in self-pity, for ultimately our own energy put us in that situation. As the great Indian sage Shantideva said:

Xưa kia ta tạo nghiệp, Nay phải chịu quả báo. Mọi sự do ta cả, Sạo lại oán hận người? 144

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Why did I previously commit those actions Because of which others now cause me harm? Since everything is related to my actions Why should I bear malice towards those (who harm me now)? Open Heart, Clear Mind

145


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Điều này không có nghĩa là ta nên vui vẻ trong sự đau khổ hoặc quy lỗi cho bản thân mình. Đúng hơn, ta nhận biết vai trò [trách nhiệm] của mình và học được bài học từ đó. Nếu ta muốn tránh quả báo khổ đau mà hiện giờ mình đang thọ nhận, ta sẽ phát khởi tâm nguyện mạnh mẽ là chấm dứt mọi hành động có thể đưa đến quả báo tương tự trong tương lai. Điều này sẽ khiến ta luôn ghi nhớ không gây hại cho người khác. Từ nay, bất kỳ lúc nào sắp mất đi sự bình tĩnh, ta sẽ biết dừng lại để suy xét kỹ. Rút ra bài học từ những tình cảnh bất như ý, ta sẽ phát tâm dõng mãnh tu tập để hoàn thiện bản thân mình. Bằng cách đó, ta sẽ chuyển hóa nghịch cảnh khó khăn thành một tình huống có lợi. Chúng ta có thường nhận ra chính mình trong những tình huống tương tự, liên tục phản ứng theo cách tương tự? Nếu có, thì tại sao? Chúng ta có thể xét mình để thấy, liệu ta có thói quen bất cẩn, buộc người khác phải sửa lỗi cho ta hay không. Nếu là như vậy, thì người ấy trong thực tế đã thật tốt bụng khi chỉ ra lỗi lầm cho ta, vì điều này giúp ta có cơ hội để hoàn thiện. Việc người ấy có thể đã to tiếng khi chỉ lỗi cho ta lại là một việc hoàn toàn khác. Điểm chính ở đây là, chúng ta cần tỉnh giác hơn về việc những hành vi của ta ảnh hưởng đến người khác như thế nào. Và người này đang giúp ta phát triển một sự tỉnh giác như thế. 146

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS This isn’t suggesting that we become masochistic and aggressively blame ourselves. Rather, we’ll recognize our role and will learn from it. If we don’t like the results we’re experiencing now, we’ll make a strong determination to stop creating causes for similar things to occur in the future. This will make us mindful not to harm others. The next time we’re about to lose our temper, we’ll think twice. Learning from the situation, we’ll make a strong decision to improve ourselves. By doing this, we’ll transform a disturbing situation into a beneficial one. Do we often find ourselves in similar situations, repeatedly reacting in similar ways? If so, why? We can examine to see ifwe’re habitually careless, obliging others to correct our mistakes. If this is the case, the other person is in fact kind to point out our mistake, for it gives us the opportunity to improve. The fact that he may be doing so in a loud voice isn’t relevant. The point is we need to be more aware of how our actions affect others. This person is helping us to develop such awareness. Open Heart, Clear Mind

147


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Chúng ta cũng có thể theo dõi xem liệu ta có thói quen cảm thấy bị tổn thương hoặc giận dữ khi bị chỉ trích hay không. Đôi khi chúng ta quá nhạy cảm và dễ dàng cảm thấy bị xúc phạm. Nếu ai đó hành động theo cách mà chúng ta đặc biệt không thích, ta cường điệu hóa tầm quan trọng của việc ấy, làm cho nó trở thành cụ thể và không sao quên được. Rồi chúng ta ôm giữ mối hiềm hận đó qua nhiều năm. Đây là nguồn gốc của rất nhiều sự oán hận trong gia đình. Việc ta ôm giữ mối hiềm hận đó trong lòng không gây tổn thương gì đến người kia, vì họ có thể đã quên đi sự việc từ rất lâu. Nhưng mối hiềm hận ấy làm chúng ta đau khổ trong nhiều năm. Người kia chỉ nói ra những lời ấy có một lần, nhưng ta thì cứ nhắc lại chúng nhiều lần trong nhiều năm, và mỗi lần đều làm cho chính ta đau khổ. Vì sự lợi lạc của chính mình cũng như sự hòa hợp với người khác, tốt hơn là chúng ta bớt đi sự nhạy cảm và buông bỏ mọi việc.

Cứng rắn hay thụ động? Phải chăng điều đó có nghĩa là ta để mặc cho người khác áp chế? Hoặc ta sẽ để cho ai đó làm hại chính bản thân họ hoặc người khác, chỉ vì việc ngăn cản người ấy cần phải to tiếng hay dùng đến vũ lực? Hoàn toàn không. Nhẫn nhục không có nghĩa là cầu an. Người 148

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS We can also observe whether we habitually feel hurt or angry when we face criticism. Sometimes we’re too sensitive and easily offended. If someone acts in a way we don’t particularly like, we exaggerate its importance, making it concrete and unforgettable. Then we carry a grudge with us for years. This is the root of many a family feud. Our holding a grudge doesn’t hurt the other person, for she may have forgotten about the incident long ago. But our grudge makes us miserable for years. The other person said the words once, but we say them over and over for years, causing ourselves pain each time. For our own benefit, as well as for harmony with others, it’s advantageous to be less sensitive and to let things go.

Pushy or passive? Does that mean we let people push us around? Do we let someone harm himself or others because stopping him would involve raising our voice or striking him? No. Being patient doesn’t mean being placid. A Open Heart, Clear Mind

149


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC nhẫn nhục luôn giữ tâm an định, nhưng hành vi phát khởi từ tâm nhẫn nhục có thể là mạnh mẽ hoặc ôn hòa. Trước hết, chúng ta phải từ bỏ tâm sân hận. Khi biết mình đang nhận thức tình huống thông qua cái nhìn hẹp hòi của sự chấp ngã, chúng ta sẽ dừng lại và dành đôi chút thời gian để nhìn nhận vấn đề một cách cởi mở hơn. Chúng ta sẽ suy xét xem vấn đề được nhìn nhận như thế nào từ phía người kia, và điều gì là quan trọng đối với người ấy. Chúng ta sẽ tự xét lại xem những hành vi đã qua cũng như hiện nay đã lôi kéo ta vào tình huống này như thế nào. Khi cơn giận đã lắng dịu, sẽ nhường chỗ cho từ bi và nhẫn nhục. Một tâm thức sáng suốt, không còn sự nóng giận hung hăng và thiển cận, sẽ có khả năng xem xét một cách thực tiễn những giải pháp khác nhau và chọn ra được giải pháp nào là tối ưu cho mọi người trong cuộc. Đôi khi chúng ta cần phải nói năng mạnh mẽ để đạt hiệu quả trong giao tiếp. Nói năng cứng rắn với một thái độ bi mẫn khi tình huống đòi hỏi là một kỹ năng quan trọng. Điều này hoàn toàn khác biệt với sự quát tháo trong cơn giận không kiềm chế, khi mà việc giữ im lặng hay nhận lỗi, hoặc giải thích tình huống của mình với sự tôn trọng, sẽ là khôn ngoan hơn. Động cơ [của hành vi], vốn là trạng thái bên trong tâm thức 150

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS patient person is one whose mind is serene. The actions following from a patient mind may be forceful or mild. First we must free our mind from anger. When we notice we’re regarding the situation through the narrow outlook of ME, we’ll stop and spend some time enlarging our perspective. We’ll think about how the situation appears to the other person and what is important to him. We’ll reflect on how our own actions in the past and present drew us into the situation. Once our anger is stilled, there will be space for compassion and patience. A clear mind, free from short -sighted and turbulent anger, can realistically examine alternative ways to act and decide which is best for everyone concerned. To communicate effectively we sometimes need to speak forcefully. Speaking strongly but with a compassionate attitude in a situation that calls for it is an important skill. It’s quite different than shouting with uncontrolled anger when it would have been more skillful to be silent, to apologize or to respectfully explain our side. The motivation, which is our internal Open Heart, Clear Mind

151


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC chúng ta, không nên nhầm lẫn với những hành động và lời nói mà ta sử dụng để ứng xử với người khác. Bất kỳ khi nào có thể được, ta nên tránh những hành vi bạo lực. Nếu như sử dụng vũ lực là cách duy nhất để ngăn cản không cho một người nào đó làm hại bản thân hoặc người khác, thì với lòng bi mẫn đối với cả người bị hại lẫn người gây hại, chúng ta sẽ thực hiện đúng mức những gì cần thiết để ngăn cản. Vì thế, điều quan trọng là phải giữ tâm an hòa trước khi hành động. Nếu ta hành động dưới ảnh hưởng của sân hận, ta rất có thể sẽ dùng đến những lời nói hay việc làm cứng rắn khi không cần thiết, hoặc khi cần thiết thì lại sử dụng quá đáng. Vì mục đích giao tiếp, đôi khi chúng ta buộc phải nói năng cứng rắn - để nói lên hiểu biết của ta về những gì là đúng hoặc không đúng, có lợi hoặc không có lợi. Điều này có thể được làm với tâm không sân hận. Nếu người kia đã nói năng sai trái hay giận dữ, và chúng ta cũng làm như vậy thì ai đúng, ai sai? Sự giận dữ phá hỏng đi những gì ta nói và làm. Một tâm thức an định có thể giải quyết tình huống theo cách lợi lạc nhất.

152

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS state of mind, isn’t to be confused with the verbal and physical actions we use to communicate to others. Whenever possible we should avoid violent actions. If, to stop someone from harming himself or others, the only solution is to strike him, then, with compassion for the harmed and the harmer, we should do only what is required to stop him. Thus, it’s important to have a peaceful mind before acting. If we act under the influence of anger, we’re likely to use physical or verbal force when it’s not necessary, or when it is, to use more than is required. In order to communicate we may sometimes have to speak fIrmly-to state our understanding of what is correct and incorrect, beneficial or not benefIcial. This can be done without anger. But ifthe other person speaks falsely or angrily and we do too, who is right and who is wrong? Anger corrupts what we say and do. A calm mind can deal with the situation in a beneficial way.

Open Heart, Clear Mind

153


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

5. SỰ BẢO THỦ

5. CLOSED-MINDEDNESS

Giải quyết những khác biệt

Dealing with differences

B

ảo thủ là khuynh hướng không muốn xem xét đến một ý tưởng hay sự kiện mới. Khuynh hướng khiến ta trở nên cứng nhắc, định kiến và luôn giữ thế phòng vệ. Chẳng hạn, khuynh hướng bảo thủ được khơi dậy khi những chủ đề tranh luận nào đó được nêu lên trong bàn ăn, và chúng ta sẽ phản ứng như một con đà điểu, ta muốn “vùi đầu vào trong cát” và không xem xét bất kỳ ý tưởng mới nào có thể làm lung lay những quan niệm cứng nhắc của ta.

C

losed-mindedness is an attitude that doesn’t want to look at a new idea or event. It makes

us tight, prejudiced and defensive. It arises, for example, when certain controversial subjects come up at the dinner table. With closed-mindedness we react like an ostrich: we want to “stick our heads in the ground” and not examine any new idea which could shake our stubborn conceptions. Such an attitude brings many problems in our lives.

Một khuynh hướng như thế sẽ mang đến nhiều bất ổn cho cuộc sống chúng ta. Xem xét trong lịch sử, ta có thể thấy là sự bảo thủ đã gây hại như thế nào đối với sự phát triển của nhân loại. Sự bảo thủ đã khiến người ta chống lại khảo sát khoa học vào thời Trung cổ; sự sợ sệt bảo thủ đã khiến người dân châu Âu làm ngơ trước sự giết hại hàng triệu người vô tội dưới chế độ Quốc xã. Sự bảo thủ cũng bỏ qua cho những định kiến phân biệt chủng tộc, tôn giáo và giới tính.

Ifwe examine history, we can see how detrimental

154

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

closed-mindedness has been to human development. Closed-mindedness made pe0ple oppose scientific investigation in the Middle Ages; closed-minded fear made people in Europe ignore the murder of millions of innocent people under the Nazi regime. Closedmindedness also condones racial, religious and gender prejudice. 155


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

Nấp sau khuynh hướng bảo thủ là một định kiến rằng chúng ta đã nắm rõ được hết thảy mọi việc và không muốn bị lay chuyển bởi những ý tưởng mới. Ta có một nỗi sợ tinh tế rằng, nếu tòa lâu đài thế giới quan mong manh của ta sẽ bị xô đổ bởi một ý tưởng mới, ta sẽ đánh mất chính mình. Vì thế, chúng ta thà là cố chấp và không chịu lắng nghe, hoặc quên đi sự việc và lao vào xem ti vi, đánh bạc hoặc say xỉn. Rõ ràng là sự bảo thủ làm ta trở nên cứng nhắc và khó chịu biết bao.

Looking beneath the closed-minded attitude, we find a preconceived idea that we have everything figured out and we don’t want to be shaken by new ideas. We have a subtle fear that should the sandcastle of our world-view be shattered by a new idea, we would be lost. Consequently, we would rather be stubborn and not listen, or forget about it and watch television, go gambling, or get drunk. It’s clear how closedmindedness makes us tight and uncomfortable.

Khi thấy được những nguy hại của sự bảo thủ, chúng ta sẽ nỗ lực xây dựng một phương thức tiếp cận có lý trí với các ý tưởng và sự kiện mới. Chúng ta sẽ lắng nghe những ý tưởng mới và xem xét chúng theo cách hợp lý, sáng suốt và không thiên lệch. Với ý nguyện hoàn thiện sự hiểu biết và đóng góp cho nền hòa bình thế giới cũng như sự phát triển của nhân loại, chúng ta sẽ lắng nghe các ý kiến và đề xuất mới. Cho dù sau đó ta có chấp nhận một ý kiến nào đó hay không, ta vẫn học hỏi được đôi điều qua việc xem xét ý kiến ấy một cách có lý trí, và qua đó ta càng hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn.

Seeing the pitfalls of closed-mindedness, we’ll endeavor to develop an intelligent approach to new ideas and events. We’ll listen to new ideas and examine them with logic in an intelligent, unbiased way. With the intention of improving our understanding and contributing to world peace and human development, we’ll listen to new ideas and proposals. Whether or not we later accept an idea, we’ll learn something by examining it intelligently, and our understanding will become clearer.

Tuy nhiên, khuynh hướng rộng mở lại không có nghĩa là ta chấp nhận mọi ý tưởng mới đến với ta. Điều này đặc biệt đúng trong thực trạng “siêu thị tâm linh”

Being open-minded, however, doesn’t mean we accept every new idea we run across. This is especially true in the “spiritual supermarket” existing in the West now. Nor does open-mindedness mean we so

156

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

157


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC hiện đang tồn tại ở phương Tây. Sự rộng mở cũng không có nghĩa là chúng ta quá sức mong muốn hiện đại hóa, đến nỗi vất bỏ di sản văn hóa phong phú của mình và mù quáng chạy theo mọi ý tưởng, đề xuất mới. Với tâm rộng mở, ta sẽ luôn khoan dung. Sau khi đã xem xét tính hợp lý của một ý tưởng mới và kiểm chứng, đánh giá nó, nếu quyết định không tán thành, chúng ta vẫn có thể giữ sự điềm tĩnh và thân thiện với người nào chấp nhận ý kiến đó. Không tán thành một ý kiến, không có nghĩa là ta ghét bỏ người nào chấp nhận nó. Ý kiến đó không hề đồng nhất với người chấp nhận nó. Hơn nữa, con người thường thay đổi ý kiến. Chúng ta có thể trân trọng những gì người khác nói ra, cho dù là những điều đúng đắn hay vô nghĩa, vì điều ấy luôn buộc ta phải suy xét và nhờ đó giúp ta khôn ngoan hơn.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS desperately want to be modern that we throw out our rich cultural heritage and blindly follow every new idea or scheme. With open minds, we’ll be tolerant. Having logically examined a new idea and checked for evidence to validate it, if we decide we don’t agree with it, we can still be calm and friendly with another person who does. Disagreeing with an idea doesn’t mean that we hate a person who accepts it. The idea and the person are different. Also, people’s ideas change. We can appreciate what others say-be it correct or nonsensicalbecause it challenges us to think and thus to increase our wisdom.

Khi đối diện với người đang nói về một chủ đề hoặc ý tưởng mới, chúng ta có thể tiếp nhận với niềm vui được học hỏi, thay vì với khuynh hướng phán xét vốn luôn giữ định kiến rằng người kia không đúng. Chúng ta sẽ mở lòng lắng nghe, thẩm xét, phát triển và chia sẻ, trong khi xem xét lại những ý kiến trước đây của mình.

When we find ourselves across the table from a person talking about a new subject or idea, we can approach the conversation with joy in learning, rather than with a judgmental attitude that has already decided the other person is wrong. We’ll let ourselves listen, reflect, grow and share, while we re-examine our previous ideas.

Cách tiếp cận như vậy sẽ lợi lạc trong rất nhiều trường hợp. Chẳng hạn, chúng ta sẽ khuyến khích các đồng nghiệp, cấp trên cũng như cấp dưới của mình

Such an approach is beneficial in many circumstances. For example, we’ll encourage our colleagues, boss and subordinates to give feedback about

158

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

159


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC cho ý kiến phản hồi về những dự án đã qua và đề xuất những hoàn thiện trong tương lai. Sự cởi mở như vậy giúp cải thiện môi trường làm việc. Với tâm rộng mở, ta có thể thẩm định chính xác ý kiến của mọi người và có thể cùng hợp tác vì lợi ích chung. Cho dù một người đứng đầu vẫn nắm giữ quyền hạn, nhưng với cách tiếp cận này thì người ấy không còn độc đoán nữa. Chúng ta không cần phải bảo vệ ý kiến hoặc niềm tin của mình. Trong một ý kiến, không có yếu tố nào để biến nó thành cố hữu của ta. Nếu ai đó phê phán những ý kiến của ta, điều đó không có nghĩa là ta ngu ngốc. Hơn nữa, cũng không cần phải sợ mất mặt khi ta xem xét lại một ý kiến và thay đổi quan điểm. Khi ta lo sợ bị xem là ngu ngốc nếu ý kiến của mình bị chứng minh là sai lầm, thì điều đó xuất phát từ sự tham danh hơn là nhận hiểu sự thật. Với tâm rộng mở, chúng ta sẽ đến với mọi ý kiến và tình huống như một cơ hội để học hỏi và chia sẻ cùng người khác.

160

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS past projects and to suggest future im-provements. Such openness improves the atmosphere at work. With open minds, we can then accurately evaluate their ideas and can work together with others for our mutual benefit. Al-though a boss will still have authority, he or she no longer will be authoritarian. We don’t have to defend our ideas or beliefs. There’s nothing in an idea that makes it inherently ours. If someone criticizes our ideas, it doesn’t mean that we’re stupid. Also, there’s no need to fear losing face should we re-evaluate an idea and change our minds. Fear of seeming foolish if our ideas are proved incorrect comes from caring more about having a good reputation than about discerning what is true. With open minds, we’ll approach every idea and situation as an opportunity to learn and to share with others.

Open Heart, Clear Mind

161


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

6. NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN VỀ BẢN THÂN

6. ACCURATELY VIEWING OURSELVES

Những phương pháp đối trị kiêu mạn

Antidotes for false pride

K

iêu mạn là một khái niệm, một cách nhìn nhận sự việc với sự thổi phồng những phẩm chất của chính mình - như vẻ đẹp hay sức khỏe, học vấn, địa vị xã hội hoặc tài năng - và tự cho rằng mình vượt xa những người khác. Một khuynh hướng như vậy có rất nhiều bất lợi. Do ảnh hưởng của sự kiêu mạn, ta luôn tìm cách để chắc chắn rằng mọi người đều biết được ta tốt đẹp như thế nào. Chúng ta luôn nói về những thành tích của mình, tìm cách gây ấn tượng với người khác để được ngợi khen, danh vọng và tiền bạc. Tâm kiêu mạn khiến ta luôn xem thường người khác, vì nghĩ rằng họ không có những phẩm chất tốt đẹp như ta. Khi rơi vào khuynh hướng tự cho mình là quan trọng, chúng ta thực sự rất đáng thương. Nếu có sự trung thực với chính mình, hẳn ta phải thấy được rằng, phía sau vẻ ngoài ngụy tạo, ta không hề thực sự tin chắc rằng bản thân mình tốt đẹp. Nhằm tự thuyết phục chính mình nghĩ khác đi, ta cố hết sức làm cho người khác tin rằng ta có phẩm chất tuyệt vời nào đó. 162

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

P

ride is a conception, a way of viewing things, in which we inflate a quality we possess-

physical beauty or strength, edu-cation, social class or talent-and consider ourselves far superior to others. Such an attitude has many disadvantages. Under the influence of pride, we make sure that others know how good we are. We talk about our achievements; we seek to impress others in order to gain praise, reputation and money. Pride makes us look down upon others who we think lack our good qualities. When overcome by self-importance, we’re actually mther pathetic. Ifwe were honest with ourselves, we would see that under the masquerade we don’t really believe we’re good. To convince ourselves otherwise, we desperately try to persuade others that we have a certain excellent quality. We think that if others believe Open Heart, Clear Mind

163


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Ta nghĩ rằng, nếu người khác đã rằng ta tuyệt hảo, thì nhất định ta đúng là như vậy. Nhìn sâu vào nội tâm, tất cả những con người bình thường như chúng ta đều có những hình tượng tồi tệ về chính mình. Ngay cả một người mang dáng vẻ cao quý và dường như là biểu tượng của sự thành công theo những tiêu chuẩn thế tục, vẫn không tự cảm thấy thỏa mãn. Vì khó lòng chấp nhận sự bất toàn của chính mình, ta che giấu điều đó bằng cách tỏ ra cao ngạo. Vì sao những người có vẻ như thành đạt lại có thể không thấy hài lòng với chính mình? Họ cũng như chúng ta, luôn hướng ra bên ngoài để tìm kiếm sự thẩm định giá trị tự thân, sự ngợi khen và chấp nhận. Vì thế, ta không nhận biết được về tiềm năng phát triển toàn diện trí tuệ và từ bi của chính mình. Trong khi ta hướng ra bên ngoài để tìm kiếm hạnh phúc, lòng tự trọng, thì những phẩm tính này lại chỉ thực sự có được thông qua sự phát triển nội tâm. Sự kiêu mạn luôn khiến ta hành động một cách lố bịch: chúng ta phô trương ngoại hình của mình, thường là rất ngớ ngẩn trong mắt người khác. Chúng ta tự do phê phán người khác, và rồi bối rối khi mọi người không muốn làm bạn với ta. Chúng ta cư xử bất công với người khác, và rồi than phiền khi không có sự hòa hợp trong tập thể. Sự bất hòa luôn xảy ra 164

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS we’re great, then we must be. Deep inside, all of us ordinary beings have poor images of ourselves. Even the person with a dignified appearance who seems to be the epitome of success according to worldly standards doesn’t feel good enough. Finding it difficult to admit our insecurity to ourselves, we mask it by being proud. How is it possible that people who appear to be successful don’t feel good about themselves? They, like us, look to external sources for self-validation, praise and acceptance. Thus, we’re unaware of our potentials to become completely wise and compassionate. Although we look outside for happiness and self-respect, these qualities can only be truly attained by internal development. Pride makes us act in ridiculous ways: we show off our physical appearance, often appearing silly in the eyes ofothers. We freely criticize others and then are puzzled when people don’t like to be in our company. We treat others unjustly and then complain there’s no Open Heart, Clear Mind

165


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC trong bất kỳ tập thể nào khi người ta cao ngạo và xem thường cảm nhận của người khác. Cho dù những kẻ kiêu mạn luôn đòi hỏi người khác tôn trọng họ, nhưng sự tôn trọng lại không thể ép buộc. Trong thực tế, cộng đồng xã hội chỉ tôn trọng những người khiêm tốn. Trong số những người nhận giải Nobel Hòa bình, không có ai huênh hoang ngạo mạn cả. Khi đức Đạt-lai Lạt-ma XIV nhận giải thưởng cao quý này vào năm 1989, ngài không xem đó như là phần thưởng cho riêng mình, mà là cho thái độ vị tha chân thành và những hành vi khởi sinh từ tâm bi mẫn. Chúng ta có thể tôn trọng hết thảy mọi người. Những người thua kém ta về tài sản, học vấn hoặc tài năng, có thể sẽ có nhiều phẩm tính và năng lực mà ta không có. Mọi người đều xứng đáng được tôn trọng, đơn giản chỉ vì họ có những cảm nhận riêng. Ít nhất thì mọi người cũng đều xứng đáng được lắng nghe. Những kẻ cao ngạo không tôn trọng điều đó nên thường khinh người và không khoan thứ. Những người thực sự tự tin luôn tốt bụng, khiêm tốn và biết học hỏi nơi hết thảy mọi người. Nhờ đó, họ tạo ra sự hòa hợp và tôn trọng lẫn nhau.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS harmony in the society. Disharmonyoccurs in any group when people are proud and neglect others’ feelings. Although proud people demand that others respect them, respect can’t be forced. In fact, society respects those who are humble. None of the recipients of the Nobel Peace Prize is boisterous and arrogant. When His Holiness the Dalai Lama received this great award in 1989, he attributed it not to himself, but to the sincere altruistic attitude and the actions flowing from compassion. We can respect everyone. People who are poorer, less educated or talented than we are have many qualities and abilities that we lack. Every being deserves respect simply because he or she has feelings. Everyone deserves to be at least listened to. Proud people can’t appreciate this and are condescending and intolerant. Confident people are kind, humble and learn from everyone. In this way, they generate harmony and mutual respect among others.

Kiêu mạn là một trong những trở lực chính yếu ngăn cản sự phát triển trí tuệ và tiềm năng nội tại. Vì

wisdom and developing inner potential. Believing

166

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Pride is one of the chief obstacles to increasing

167


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC tự cho mình là uyên bác, tài năng và tuyệt hảo, nên những người kiêu mạn luôn lấy làm tự mãn. Họ không muốn và cũng không thể học hỏi từ người khác. Chính sự kiêu mạn đã giam hãm họ trong ngục tù mê muội.

Sự tự tin

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS themselves to be learned, talented and excellent, proud people are self-complacent. They don’t want to and cannot learn from others. Their pride imprisons them in a stagnant state.

Self-confidence

Sự kiêu mạn thường dễ nhầm lẫn với sự tự tin, và sự khiêm tốn lại thường dễ nhầm lẫn với tính tự ti. Tuy nhiên, hành động một cách cao ngạo không có nghĩa là ta đang tự tin, và bày tỏ sự khiêm tốn không có nghĩa là ta đánh giá thấp bản thân mình. Những người tự tin cũng đều khiêm tốn, vì họ chẳng có gì để phải bảo vệ hay chứng tỏ với người khác. Việc đánh giá chính mình một cách khách quan là rất khó. Chúng ta thường có khuynh hướng quá hạ thấp hoặc quá đề cao chính mình, vì thế nên dao động giữa hai cực đoan của việc tự cho mình là vô dụng, khó ưa hoặc tự cho mình là tuyệt hảo. Cả hai cách nhìn nhận đó đều không phải là sự đánh giá chính xác về bản thân, vì tất cả chúng ta đều có một số những phẩm chất tốt đẹp song song với những khuyết điểm cần hoàn thiện.

Often pride is confused with self-confidence, and humility is mistaken for a poor self-concept. However, acting arrogantly doesn’t mean we’re self-confident, and being humble doesn’t mean that we have a poor selfimage. People who are self-confident are also humble, for they have nothing to defend or to prove to the world. It’s very difficult to look at ourselves objectively. We tend to under-or overestimate ourselves, swinging between the extremes of thinking we’re useless and unlovable to believing we’re fantastic. Neither view is an accurate evaluation of ourselves, for we all have some good qualities as well as some traits that need to be improved. We can’t eliminate our faults by concealing them

Chúng ta không thể loại bỏ những khuyết điểm của mình bằng cách che giấu chúng, hoặc bằng cách

or by arrogantly competing with others to prove we’re

168

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

169


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC huyênh hoang so đọ với người khác để chứng tỏ rằng mình giỏi nhất. Nhưng chúng ta có thể trung thực thừa nhận những điểm yếu của mình và nỗ lực khắc phục chúng. Tương tự, lòng tự tin không có được từ sự tự phụ công bố những tính chất tốt đẹp của mình, mà là từ sự thẩm xét những tài năng, khả năng của mình để phát huy chúng. Ở đây, sẽ rất hữu ích nếu nhớ lại rằng chúng ta luôn sẵn có tiềm năng để trở thành một vị Phật, xóa bỏ hoàn toàn mọi che chướng và phát triển hoàn toàn mọi phẩm tính lợi lạc. Điều này mới nghe qua có vẻ như một sự khẳng định phi lý, nhưng khi chúng ta bắt đầu hiểu về tánh Phật và con đường tu tập hướng đến giác ngộ, thì niềm tin vào tính xác thực của điều này sẽ gia tăng. Chương “Tánh Phật” và phần “Con đường hướng đến giác ngộ” sẽ làm rõ điều này hơn nữa. Tánh Phật quý báu là điều ta sẵn có từ lúc sinh ra. Tánh Phật không bao giờ mất đi hay rời khỏi chúng ta. Hiểu được điều này, ta sẽ có được một nền tảng vững vàng và thực tiễn cho sự tự tin.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS best. But we can honestly acknowledge our weaknesses and try to correct them. Similarly, self-confidence comes not from conceitedly proclaiming our qualities, but from examining our talents and abilities to develop them. In this line, it’s helpful to remember that we have the potential to become a Buddha, one who has eliminated all obscura-. tions and fully developed all beneficial qualities. This may initially sound like an extravagant assertion, but as we begin to understand Buddha nature and the path to enlightenment, our conviction in its validity will increase. The chapter “Buddha Nature,” and the section “The Path to Enlightenment” will make this clearer. This precious Buddha nature is our birthright. It can never be lost or taken from us. Knowing this, we’ll have a stable and realistic basis for self-confidence. We can accept ourselves for what we are and have

Chúng ta có thể chấp nhận chính mình với những gì hiện có và tin tưởng vào khả năng phát triển từ bi, trí tuệ. Cách nhìn nhận quân bình về chính mình như vậy sẽ giúp ta rộng mở tâm hồn để nhận hiểu và tôn trọng người khác, vì mọi chúng sinh đều có những phẩm tính

faith in our ability to become kinder and wiser people.

170

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

This balanced view of ourselves also gives us mental space to appreciate and respect others, for all beings have some qualities worthy of respect. Self-confident people are 171


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

đáng tôn trọng. Người tự tin có khả năng thừa nhận những gì mình không biết, và nhờ đó sẽ hoan hỷ sẵn lòng học hỏi từ người khác. Như vậy, những phẩm chất tốt đẹp và trí tuệ của họ được phát triển.

able to admit what they don’t know, and are consequently

Khi chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp thì tự nhiên mọi người sẽ biết đến. Chúng ta không cần phải quảng bá chúng. Thánh Mahatma Gandhi là một ví dụ điển hình cho điều này. Ngài sống đơn giản, trang phục giản dị, không bao giờ tự đề cao mình, và luôn tôn trọng người khác. Cho dù ngài không hề quảng bá phẩm hạnh của mình, nhưng sự nghiệp cao cả và vĩ đại của ngài hiển nhiên được mọi người biết đến.

When we possess good qualities, others will naturally

own good qualities and knowledge increase. perceive them. There’s no need for us to proclaim them. Mahatma Gandhi is a good example of this. Living and dressing simply, he avoided praising himself and instead respected others. Although he avoided broadcasting his virtues, his successful work and greatness as a human being were evident to others.

Pacifying pride

Đối trị kiêu mạn Những phương thức nào có thể dùng để đối trị với sự kiêu mạn? Vì kiêu mạn là một thái độ sai trái và hẹp hòi, nên việc phát triển một nhận thức toàn diện hơn sẽ giúp ta nhìn sự việc một cách thực tiễn hơn. Bằng cách đó, ta có thể làm giảm đi tính kiêu mạn. Lấy ví dụ, khi ta thấy kiêu ngạo về học vấn của mình, ta chỉ cần nhận biết rằng toàn bộ kiến thức của ta đều là nhờ vào do công lao dạy dỗ nhiệt thành của các thầy cô giáo. Khi mới sinh ra, ta hoàn toàn không hiểu biết gì và không có khả năng làm gì cả: thậm chí không thể tự ăn uống hoặc nói ra những gì mình cần. 172

happy and willing to learn from others. In this way, their

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

What techniques can we employ to counteract pride? Since pride is a mistaken and narrow attitude, developing a broad view enables us to see the situation more realistically. In this way, we can reduce our pride. If we are proud because of our education, for example, we need only realize all our knowledge is due to the kind efforts of our teachers. When we were born, we were very ignorant and incapable: we couldn’t even feed ourselves or say what we needed. Everything we Open Heart, Clear Mind

173


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Tất cả những gì chúng ta biết được - ngay cả việc nói năng hay cách buộc dây giày - đều có được từ lòng tốt của những người đã dạy dỗ chúng ta. Vậy thì có gì để ta kiêu ngạo? Không có sự quan tâm chăm sóc của người khác, hẳn là ta sẽ có rất ít kiến thức, rất ít kỹ năng. Suy nghĩ theo cách này thì ta sẽ không còn kiêu mạn nữa. Tương tự, nếu ta thấy kiêu ngạo vì có nhiều tiền bạc, ta có thể nhớ lại rằng những đồng tiền đó từ trước đây vốn không phải của ta. Nếu ta nhận được tiền bạc từ gia đình hoặc được thừa kế, thì sự biết ơn đối với gia đình hoặc người đã để lại di sản, sẽ thích hợp hơn là tự mình kiêu ngạo. Ngay cả khi ta tự kiếm tiền, thì đồng tiền đó vẫn có được từ nhiều người khác - từ ông chủ trả lương cho ta, hay những người được ta thuê mướn, hoặc khách hàng của ta. Nhờ việc ông chủ đã cho ta công việc, hay nhờ những nhân công đã giúp cho việc kinh doanh của ta phát triển, nên giờ đây ta mới có được nhiều tiền. Trong ý nghĩa đó thì những người nói trên đều rất tốt với ta. Có thể trước đây ta không thường nghĩ đến lòng tốt của người khác theo cách như vậy, nhưng nếu ta suy nghĩ, ta sẽ thấy điều đó hết sức hợp lý. Cho dù ta có cảm giác như mình đạt được thành công bất chấp sự thiếu thiện cảm từ người khác, nhưng trên thực tế, chỉ riêng những nỗ lực của ta không đủ để mang đến 174

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS know-even how to speak or how to tie our shoes-comes from the kindness ofothers who have taught us. What, then, is there to be proud of? Without others’ care and attention, we would know very little and would have few skills. Thinking like this frees us from pride. Likewise, if we’re proud because we have money, we can remember the money hasn’t always been ours. If it came from our family or from an inheritance, gratitude to those people is more appropriate than pride in ourselves. Even ifwe earned the money, it still came from others-from our employers, employees and clients. Due to the employer who gave us the job, or our employees who helped the business prosper, we now have money. In this sense, these people have been very kind to us. We may not be used to remembering the kindness of others in this way, but ifwe think about it, we’ll see it’s reasonable. Although we may feel that we succeed despite the ill will of others, in fact our own effort alone isn’t sufficient to bring success. We’re dependent on Open Heart, Clear Mind

175


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC thành công. Chúng ta phụ thuộc vào người khác. Hiểu được điều này, những người khôn ngoan luôn cảm thấy biết ơn chứ không phải là kiêu ngạo với người khác. Chúng ta cũng có thể kiêu ngạo về tuổi trẻ, sắc đẹp, sức mạnh hoặc tài năng của mình, nhưng những phẩm tính đó luôn biến đổi. Ta có thể cảm thấy mình trẻ, đẹp, khỏe mạnh và năng động trong một thời gian dài, nhưng những phẩm tính này trôi qua rất nhanh. Từng giây phút trôi qua, chúng ta đang già đi. Những nếp nhăn không đột nhiên xuất hiện, những cái răng không rơi rụng tức thì; nhưng dần dần, thân thể ta mất đi thời tươi đẹp của nó. Con người luôn cố sức ngăn chặn hoặc che giấu sự già đi, nhưng trong thực tế, một cầu thủ bóng đá cơ bắp cuồn cuộn chính là đang trong quá trình trở thành ông lão chống gậy, ngồi xem bên ngoài sân cỏ. Một hoa hậu xinh đẹp nhất cũng không tránh khỏi sẽ trở thành một bà già lọm khọm. Khi thấy được rằng thân thể mình đang liên tục già yếu đi, thì có gì đâu để ta kiêu ngạo? Nếu ta có được một thân thể khỏe mạnh và hấp dẫn, ta có thể trân trọng những phẩm chất tốt đẹp đó mà không kiêu căng tự phụ. Tương tự, ta có thể hoan hỷ với bất kỳ những tài năng, sản nghiệp hay kiến thức nào ta có được, nhưng không kiêu căng tự mãn. 176

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS others. Knowing this, wise people feel gratitude-not pride-towards others. We may be proud of our youth, beauty, strength or prowess, but these are changing qualities. We may feel that we’ll be young, beautiful, strong or athletic for a long time, but these are fleeting attributes. Moment by moment we’re aging. The wrinkles don’t come suddenly, the teeth don’t fall out at once; but gradually, our bodies lose their luster. Our society tries to prevent aging or cover it up, but in fact the muscular football player is on his way to becoming an old man who will sit by the sidelines holding a cane. The beauty queen inevitably will become a bent -over old lady. Seeing that our bodies are constantly aging, what is there now to be proud of? If our bodies are able and attractive, we can appreciate those qualities without being conceited. Similarly, we can rejoice at whatever talents, good fortune or knowledge we have, but not be haughty and Open Heart, Clear Mind

177


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Ngược lại, ta sử dụng bất kỳ phẩm chất nào mình có được để làm lợi ích cho người khác. Để đối trị sự kiêu ngạo về trí thông minh của mình, ta có thể suy ngẫm về một chủ đề thật khó. Điều này giúp ta nhận ra những hạn chế của mình và tự nhiên từ bỏ sự kiêu ngạo. Với một nhận thức quân bình hơn về chính mình, ta sẽ biết sử dụng năng lực của mình để tự hoàn thiện và làm lợi ích cho người khác.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS smug. Instead, we’ll use whatever qualities we have to benefit others. To subdue pride regarding our intelligence, we can contemplate a difficult subject. Doing this makes us recognize our limitations and automatically dispels pride. With a more balanced view of ourselves, we’ll use our energy to inlprove ourselves and to help others.

7. TỪ GHEN TỴ ĐẾN HOAN HỶ

7. FROM JEALOUSY TO JOY

Buông bỏ khổ đau

Letting go of a painful heart

K

hi ghen tỵ, ta không chịu được khi thấy người khác hạnh phúc, giàu có, nổi danh, có nhiều tài năng và những phẩm chất tốt đẹp. Ta muốn hủy hoại hạnh phúc và những phẩm chất tốt đẹp của người khác, ta cho rằng những thứ đó phải đúng ra phải thuộc về mình. Chúng ta có thể ngụy trang cho sự ghen tỵ của mình, hoặc tìm những lý do biện minh cho nó, nhưng khi gạt bỏ hết những lớp vỏ che đậy đó, ta sẽ hoàn toàn thấy rõ được là sự ghen tỵ thật xấu xa biết bao.

W

hen we’re jealous, we can’t bear the happiness,

wealth,

repu-tation,

talents

and good qualities of others. We want to destroy their happiness and good qualities, and claim them for ourselves. We may mask our jealousy or rationalize it, but when we strip away these shields, we starkly see how ugly it is. Jealousy can fester in relationships. We’re jealous of

Sự ghen tỵ có thể hủy hoại các mối quan hệ từ bên trong. Ta ghen tỵ với người khác bởi vì họ có quan hệ

another person because he or she is with our dear one.

178

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

179


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC với người ta yêu thương. Ta ghen tỵ trong môi trường làm việc khi có người khác nhận được công việc ta mong muốn. Khi một người khác chơi bóng đá giỏi hơn ta, chơi đàn guitar giỏi hơn ta, có nhiều y phục hợp thời trang hơn ta, hoặc được nhận vào một trường học tốt hơn... ta đều ghen tỵ. Sự ghen tỵ còn liên quan đến cả những cuộc tranh chấp biên giới giữa các quốc gia và trong sự bất hòa giữa các đảng chính trị trong cùng một nước. Đôi khi, ta quá ghen tỵ đến nỗi mất ngủ hay không thể tập trung vào công việc. Tâm ghen tỵ thúc đẩy ta có những lời nói hay việc làm hủy hoại sự an vui và hạnh phúc của người khác. Nó biến ta thành kẻ gian giảo, không trung thực. Sự ghen tỵ xuất phát từ nhận thức sai lầm của chúng ta về một tình huống. Với tâm chấp ngã cao độ, sự ghen tỵ đưa đến ý tưởng: “Hạnh phúc của tôi quan trọng hơn của bất kỳ ai khác. Tôi không thể chịu được khi người khác có được hạnh phúc mà tôi mong muốn.” Phương thức đối trị là hãy nhận thức tình huống với một tâm hồn rộng mở hơn, không chỉ xem xét đến những hạnh phúc, lợi ích hay tổn hại của riêng ta, mà còn của những người khác nữa. Hãy nhớ rằng, những người khác cũng đều mong muốn hạnh phúc, cũng vui mừng khi nhận được những lợi ích vật chất và cơ hội 180

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS It arises in work situations when someone else receives the job we want. When another person can play soccer better than we can, is a better guitarist, has more stylish clothes or was admitted to a better school, we get jealous. Jealousy is involved in many border disputes between nations and in disharmony among political parties within a nation. Sometimes our jealousy is so intense that we can’t sleep at night or concentrate on our work. Jealousy leads us to say or do things which destroy others’ wellbeing and happiness .. It makes us manipulative and dishonest. Jealousy is based on our incorrect interpretation of a situation. Extremely self-centered, jealousy thinks, “My happiness is more important that anyone else’s. I can’t endure another person having the happiness that I want.” The antidote is to look at the situation with a more open mind, considering not only our own happiness, profit and loss, but also that of others. There can be a profound effect on our minds when we remember Open Heart, Clear Mind

181


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

tốt đẹp, cũng thích thú khi được giao hảo với những người tốt bụng, và cũng trân trọng những lời khen ngợi. Khi suy nghĩ như vậy, điều đó sẽ tác động sâu xa đến tâm thức ta.

that others want happiness: they’re glad to receive

Khi một người khác có được điều gì đó tốt đẹp, tại sao ta không thấy vui theo? Chúng ta thường nói, thật tuyệt vời khi người khác có được hạnh phúc. Giờ đây, có người được hạnh phúc và ta thậm chí đã không phải làm bất cứ điều gì để giúp mang lại niềm hạnh phúc ấy! Việc tự làm khổ mình với lòng ghen tỵ thật không có ý nghĩa gì cả.

When someone else receives something good, why not

possessions and good opportunities, they enjoy the company of nice people, and they appreciate praise. rejoice? We often say how wonderful it would be if others were happy. Now one person is happy and we didn’t even have to do anything to bring it about! There is no purpose in making ourselves miserable by being jealous. We don’t always have to be the best or have the

Chúng ta không phải bao giờ cũng là người tốt nhất hay có được những thứ tốt nhất. Một đứa trẻ khóc lóc, tranh cãi và cố phá hỏng niềm vui của bạn, khi bạn nó có được cái mà nó không có. Chúng ta là những người lớn có trách nhiệm làm gương cho trẻ con, là những công dân có trách nhiệm tạo sự hòa hợp trong xã hội, nên sẽ rất hữu ích nếu ta để lòng mình hạnh phúc và vui theo với những điều tốt đẹp của người khác. Như thế, cả ta và người khác đều có được hạnh phúc.

best. A small child cries, argues and tries to ruin his

Chẳng hạn, khi một đồng nghiệp được thăng tiến và ta nghĩ rằng mình xứng đáng hơn. Nếu ta chỉ nhìn sự việc với quan điểm của riêng mình, ta sẽ đau khổ và ghen tỵ. Sự ghen tỵ không làm cho ta hay người kia được hạnh phúc. Nó cũng không giúp ta đạt được

we thought we deserved. If we look at it only from our

182

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

playmate’s fun when the playmate gets something he doesn’t. As adults responsible for setting a good example for children, and as citizens responsible for harmony in society, it’s beneficial if we allow ourselves to be happy and rejoice at others’ good fortune. In that way, both we and the other person will be happy. For example, a colleague receives the promotion own viewpoint, we’re miserable and jealous. Jealousy makes neither the other person nor ourselves happy. It also accomplishes nothing, for our jealousy doesn’t 183


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

điều gì cả, vì sự ghen tỵ không thể cướp lấy sự thăng tiến của người kia để mang về cho ta. Nếu ta nhớ rằng, người kia đang hạnh phúc với sự thăng tiến và mong muốn mọi người cùng chia vui, ta sẽ vui theo với vận may của người ấy. Và như vậy, cả ta với người ấy đều được vui vẻ.

deprive her of the promotion and grant it to us instead.

Việc điều chỉnh thái độ ghen tỵ không đúng thực của ta sẽ dễ dàng hơn khi chỉ liên quan đến một sự việc nhỏ nhặt, chẳng hạn như có người được nhận quà nhưng ta lại không có. Nhưng việc vui theo với niềm vui của người khác sẽ khó khăn hơn nhiều khi nó đồng nghĩa với sự mất mát của chính ta.

It’s easier to correct our unrealistic attitude of

Lấy một ví dụ, người bạn tình của ta đã không chung thủy trong quan hệ lứa đôi. Nếu ta phản ứng với sự ghen tuông rồi quát tháo, nguyền rủa, thậm chí là đánh đập người ấy, ta cũng không làm giảm nhẹ được nỗi đau khổ vì ghen tuông, càng không thuyết phục được người kia rằng việc duy trì quan hệ với ta là điều tốt đẹp. Khi để cho ngọn lửa ghen tuông tiếp tục thiêu đốt, ta sẽ luôn bất an, khổ đau và thù hận. Thêm vào đó, ta rất có thể sẽ nói năng hoặc hành xử theo cách khiến cho người kia căm ghét ta, và như vậy sẽ ngăn cản sự tái lập quan hệ.

Ifwe remember that the other person is happy about the promotion and would like others to join in her happiness, we’ll rejoice at her good fortune. Then both of us will be happy. jealousy when it concerns something small: for example someone receives a gift and we don’t. It’s more difficult to rejoice in others’ happiness when it means a loss on our own part. Take, for example, a couple relationship in which one partner is unfaithful. If we react with jealousy and then shout, curse and even beat the other, we don’t alleviate the pain of our jealousy, nor do we convince the other person that it’s good to stay with us. Allowing the fire of jealousy to continue burning, we’re restless, miserable and vengeful. In addition, we’re likely to say or do something that will make the other person dislike us, thus preventing reconciliation. Although we don’t condone the other person’s

Cho dù ta không tha thứ cho cách hành xử sai trái của người kia, nhưng nếu giữ được sự bình tĩnh,

improper behavior, ifwe can remain calm, we won’t

184

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

185


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

ta sẽ không phải chịu quá nhiều đau khổ. Thêm nữa, ta sẽ có thể duy trì được mối quan hệ cởi mở giữa đôi bên. Và như vậy, cả ta và người ấy đều sẽ được thoải mái khi về sau khi gặp gỡ hay chuyện trò. Điều này cũng sẽ mở ra khả năng nhận lỗi cho người kia, nếu họ muốn.

experience as much pain. Also, we’ll be able to keep

Tóm lại, dứt bỏ lòng ghen tỵ sẽ giúp ta tránh được sự giằn vặt nội tâm. Trong khi đó, việc vui theo với những điều tốt đẹp và thành công của người khác sẽ mang lại hạnh phúc cho cả đôi bên.

In short, freeing ourselves from jealousy eliminates

communication open between us. In this way, both of us will feel comfortable when we meet or talk together later. The door will remain open should the other wish to apologize. our own internal torture. Rejoicing at others’ good qualities and success brings happiness to both ourselves and others.

8. VẠCH MẶT KẺ TRỘM

8. CATCHING THE THIEF

Nhận biết những tâm hành phiền não

Recognizing the disturbing attitudes

Đ

ể nhận biết những khuynh hướng gây bất an khi chúng lén lút khởi lên trong tâm thức, chúng ta cần phải có chánh niệm và sự tỉnh giác nội tại. Một khi ta đã quyết định sẽ hành động, nói năng và suy nghĩ theo những phương cách mang đến lợi lạc, chánh niệm sẽ giúp ta không xao lãng điều đó. Sự tỉnh giác nội tại sẽ giúp ta luôn nhận biết những gì ta đang nói, đang làm hay đang suy nghĩ, và nếu nhận biết có một khuynh hướng gây bất an, nó cảnh báo ta về 186

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

I

n order to recognize the disturbing attitudes when they devi-ously appear in our minds, we

need mindfulness and introspective alertness. Once we’ve made the determination to act, speak and think in beneficial ways, mindfulness prevents us from getting distracted. Introspective alertness makes us aware of what we are doing, saying and thinking, and if it Open Heart, Clear Mind

187


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC sự nguy hại. Truyền thống Kadampa thuộc Phật giáo Tây Tạng có lời dạy rằng: Hãy thận trọng với tâm ý khi ở một mình. Hãy thận trọng với lời nói khi ở chỗ đông người. Vì cuộc sống bận rộn, ta thường không nhận biết được những gì đang diễn ra trong tâm mình. Chúng ta luôn bận bịu với những việc đi đây đi đó, làm việc này, chuẩn bị việc kia... Sau một thời gian như thế, ta cảm thấy mình không hiểu được nhiều về chính mình, vì sự chú ý của ta luôn hướng ra bên ngoài. Để điều chỉnh việc này, điều quan trọng là mỗi ngày ta phải có được một ít “thời gian tĩnh lặng” để thư giãn và sống với chính mình. Chúng ta có thể đọc văn chương bổ ích, hoặc chỉ cần ngồi yên và suy ngẫm. Xem xét lại những gì đã xảy ra mỗi ngày là điều rất tốt: ta đã làm những gì và tại sao; người khác đã nói, đã làm những gì và ta phản ứng ra sao; những suy nghĩ và cảm nhận nào của ta đã bộc lộ và không bộc lộ. Chính thời gian tĩnh lặng này là cơ hội để chúng ta “thấu hiểu” những gì mình đã trải qua, để nhận biết về những gì ta đã suy nghĩ và cảm nhận. Ta có thể tự thấy mình đã có sự cảm thông với nỗi khó khăn của một ai đó; ta có thể nhận ra mình đã không bối rối trong một tình huống mà thông thường dễ gây bối rối. Ta sẽ thấy được sự tiến triển trong việc nuôi dưỡng những trạng 188

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS notices a disturbing attitude, it alerts us to the danger. The Kadampa Buddhist tradition in Tibet recommends: When sitting alone, watch your mind. When in public, watch your speech. Because our lives are busy, we’re often unaware of what is going on inside us. We’re preoccupied with going here and there, doing this and planning that. After a while we feel we don’t know ourselves very well, since our attention is always directed outwards. To remedy this, it’s important to have some “quiet time” each day, time to relax and be alone. We can read some helpful literature, or just sit and reflect. It’s good to review what has happened each day: what we did and why, what others said and did and how we reacted, what we thought and felt that was expressed and unexpressed. This quiet time gives us the opportunity to “digest” what we experience, to be aware of what we thought and felt. We may observe that we were sympathetic to someone’s difficulty; we may discover that we didn’t get upset in a situation that would generally have disturbed us. We’ll see progress in our cultivation of positive Open Heart, Clear Mind

189


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC thái tích cực của tâm hồn, rồi sẽ hoan hỷ, tự chúc mừng mình - tất nhiên là không hề trở nên kiêu ngạo. Mặt khác, ta có thể nhận biết một cảm xúc khó chịu và tự hỏi: “Phải chăng lúc đó mình đã tức giận? Mình đã ganh tị? Tham luyến? Kiêu ngạo? Bảo thủ?” Trung thực với chính mình, ta sẽ sẵn sàng thừa nhận khi có những thái độ không đúng thực hoặc tai hại. Không cần thiết phải tự phê phán mình vì đã có những thái độ đó. Chỉ đơn giản là nhận biết chúng đang hiện hữu ở đó. Chúng ta là những người bình thường, nên những cảm xúc tai hại đôi khi sinh khởi là điều tự nhiên. Không lý do gì ta phải mang mặc cảm tội lỗi vì chúng, nhưng cũng không nên phớt lờ chúng đi.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS mindstates and will rejoice and congratulate ourselveswithout getting proud of course! On the other hand, we may notice an uncomfortable feeling and ask ourselves, “Was I angry then? Was I jealous? Attached? Proud? Closed-minded?” Being honest with ourselves, we’ll be willing to admit when we had unrealistic or harmful attitudes. There’s no need to judge ourselves for having them. They are simply there. We’re ordinary beings, so naturally destructive emotions sometimes arise. There’s no reason to feel guilty about them, nor should we ignore them.

Để hóa giải những cảm xúc khó chịu này, ta có thể thực hành những phương pháp đã được trình bày trong các chương trước. Chẳng hạn, ta có thể thấy được cách nhận thức của mình về một tình huống là hẹp hòi, khiến ta khởi lên sự giận dữ. Nếu xem xét thật kỹ, ta có thể vạch rõ sai lầm trong sự phóng chiếu [tư tưởng] đó. Và rồi ta sẽ cố gắng để nhìn nhận vấn đề từ một quan điểm đúng thực và nhân ái hơn. Bằng cách này, ta buông bỏ được cảm xúc không tốt vừa nói trên. Sau đó, ta có thể quyết tâm duy trì sự tỉnh giác nhiều hơn trong tương lai, để không còn hành xử và nói năng dựa trên những khuynh hướng gây bất an như thế nữa.

To resolve these uncomfortable emotions, we can practice the techniques explained in the preceding chapters. For example, we may notice that our interpretation of a situation was narrow, causing us to become angry. If we examine closely, we can pinpoint the falsity of that projection. We’ll then try to see the situation from a more realistic and kind viewpoint. In this way, we’ll let go of the uncomfortable emotion. Afterwards, we can determine to be more mindful in the future, so that we won’t physically and verbally act upon such disturbing attitudes.

190

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

191


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Trải qua một thời gian, ta sẽ nhận ra rằng trong số những khuynh hướng gây bất an luôn có một khuynh hướng xuất hiện thường xuyên nhất. Đây chính là khuynh hướng mà ta phải đặc biệt cảnh giác trong cuộc sống hằng ngày. Trong thời gian tĩnh tâm mỗi ngày, ta có thể dần dần rèn luyện bản thân theo một khuynh hướng nhận thức cởi mở và giàu tình thương hơn. Nhờ đó, những quan điểm lợi lạc sẽ khởi lên thường xuyên hơn trong ta, và ta sẽ bắt đầu nhìn nhận khác hơn về các tình huống. Và rồi, khi có những sự kiện tương tự xảy ra trong ngày, ta có nhiều khả năng hơn trong việc nhận diện được ngay những phóng chiếu tư tưởng sai lầm và những khuynh hướng cảm xúc gây bất an, trước khi chúng kịp khống chế, sai xử ta.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Over a period of time, we’ll notice that one of the disturbing attitudes occurs more frequently in us than the others. This is the one to be especially aware of in our daily lives. During our quiet time each day, we can gradually train ourselves in a more open and compassionate

perspective.

Thus,

our

benefIcial

outlooks will become more habitual, and situations will begin to appear differently to us. Then, when similar events arise during the day, we’ll have a better chance of catching the false projections and disturbing attitudes before they take charge of us. By

gradually

freeing

ourselves

from

wrong

Bằng sự từ bỏ dần dần những khái niệm sai lầm và chuyển hóa thái độ tinh thần, ta sẽ tận hưởng nhiều hơn trong cuộc sống và làm lợi ích nhiều hơn cho người khác. Bằng cách này, cuộc sống của chúng ta trở nên rất có ý nghĩa.

conceptions and transforming our mental outlook,

192

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

we’ll enjoy life much more and will be of more benefit to others. In this way, our lives can become very meaningful.

193


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

9. THỦ PHẠM CHÍNH: TÂM VỊ KỶ

N

hân cách của chúng ta được tạo thành từ nhiều yếu tố khác biệt, một số trong đó là đối nghịch với nhau. Đôi khi ta yêu thương, đôi khi ta lại hằn học; có lúc ta kiêu ngạo, không nghe lời khuyên dạy, nhưng có lúc ta lại tò mò, ham học hỏi... Nhân cách của ta không cố định, vì những tính cách của ta có thể thay đổi. Bằng cách bắt đầu tu tập để ngày càng quen thuộc hơn với các khuynh hướng tâm lý xây dựng và xa lánh dần các khuynh hướng tâm lý gây tổn hại, ta có thể làm cho nhân cách của mình được hoàn thiện. Những khuynh hướng tâm lý gây bất an không phải là một phần bản chất của ta. Chúng như những đám mây che khuất bầu trời bao la trong sáng, và vì thế chúng có thể thay đổi, biến mất. Vì dựa trên những diễn dịch sai lầm và sự phóng chiếu tư tưởng, nên chúng không thể tồn tại một khi ta nhận ra được tính chất sai lệch của chúng. Vì thế, khi ta phát triển trí tuệ và tâm từ bi, các khuynh hướng tâm lý gây bất an sẽ mất dần.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

9. THE CULPRIT: SELFISHNESS

O

ur personality comprises many different factors, some of them contradictory to each

other. Sometimes we’re loving and other times we’re spiteful. At times we’re proud and reject advice; other times we’re inquisitive and eager to learn. We don’t have a fixed personality since our characteristics can change. By becoming more habituated to constructive attitudes and less accustomed to the harmful ones, our character can improve. The disturbing attitudes aren’t an intrins~s part of us. They’re like clouds covering the vastness and clarity of the sky, and therefore they can change and vanish. Because they’re based on misinterpretations and projections, the disturbing attitudes can’t be sustained once we realize their falsity. Thus, as our wisdom and compassion increase, the disturbing attitudes diminish.

Sự chuyển biến tốt đẹp này không xảy ra nhờ sự mong ước hay khẩn cầu của chúng ta, mà chỉ có được khi ta đã tạo ra các nguyên nhân chuyển biến. Khi ta chế ngự dần các khuynh hướng tâm lý gây bất an, thì

praying for it. It happens when we’ve created the causes

194

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

This doesn’t happen just by our wishing for it or for it to occur. As we gradually subdue the disturbing 195


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

kết quả là một trạng thái an bình của tâm thức sẽ tự nhiên sinh khởi. Chính ta đã tạo ra trạng thái đó và ta có khả năng kiểm soát nó. Tâm trong sáng thanh tịnh của ta vẫn luôn hiện hữu, nhưng phải đợi khi các khuynh hướng tâm lý gây bất an được xua tan đi thì mới hiển lộ, như khi mây đen tan biến thì bầu trời xanh mới hiện ra. Đây chính là cái đẹp của con người chúng ta; là tiềm năng sẵn có trong mỗi chúng ta.

attitudes in our daily life, a resultant peaceful state of

Đức Phật dạy rằng, những khuynh hướng tâm lý gây bất an của chúng ta đều mang hai tính chất chung: vô minh và vị kỷ. Ta không hiểu được bản thân mình là ai, hoặc ta và những hiện tượng khác tồn tại như thế nào. Như vậy là vô minh. Do vô minh, ta chú trọng thái quá vào bản thân ta và những gì thuộc sở hữu của ta. Khuynh hướng ích kỷ này lại tiếp tục phát triển và mang đến cho ta những bất ổn, cho dù chúng có vẻ như bảo vệ sự an vui cho ta.

two common factors: ignorance and selfishness. We

Triết lý của tâm vị kỷ là: “Tôi là quan trọng nhất. Hạnh phúc của tôi là tối yếu, và đau khổ của tôi phải được trừ bỏ trước nhất.” Điều này nghe có vẻ thật trẻ con, nhưng khi tự xét lại những tư tưởng của mình, ta có thể thấy rằng, rất nhiều hành vi của ta bị thúc đẩy bởi khuynh hướng cho rằng “hạnh phúc của tôi lúc này là quan trọng nhất”. 196

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

mind naturally emerges. We’re responsible. We have control. The clear nature of our mind is always there, waiting to be revealed when the clouds of the disturbing attitudes are dispelled. This is our human beauty; this is our potential. The Buddha said that our disturbing attitudes share don’t understand who we are or how we and other phenomena exist. This is ignorance. Out of ignorance, we put a disproportionate emphasis on me, I, my and mine. This self-cherishing attitude then proceeds to bring us many problems, even though it seemingly protects our well-being. The philosophy of the self-cherishing mind is, “I’m the most important. My happiness is the most crucial, and my misery should be eliminated first.” This seems like a rather childish attitude, but when we check our own thoughts we may find that many of our actions are motivated by the attitude of “my happiness now is the most important.” Open Heart, Clear Mind

197


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Đây là một khuynh hướng quen thuộc mà ta đã có từ lúc sinh ra (thậm chí có thể là trước đó nữa). Những đứa bé chưa biết tư duy bằng ngôn ngữ nhưng vẫn la khóc đòi ăn, không chỉ vì chúng cảm thấy đói, mà còn là vì tâm thức chúng đang khát khao cái “hạnh phúc của tôi lúc này”. Xã hội chúng ta nuôi dưỡng tâm vị kỷ, dạy chúng ta tìm kiếm hạnh phúc cho riêng mình hầu như bằng mọi giá. Cho dù sự cạnh tranh không nhất thiết phải là vị kỷ, nhưng trong hầu hết trường hợp thì vẫn thường là như vậy, bởi ta đâu có thường vui theo với người khác hoặc đội khác khi họ vượt hơn ta? Cuộc đời dạy ta phải dùng mánh khóe, gian dối để đạt được những gì mình muốn, và miễn là sự không trung thực của ta không bị phát hiện thì nó sẽ được cho qua một cách kín đáo. Con số rất nhiều các quan chức nhà nước và lãnh đạo các công ty phải đối mặt với nhiều cáo buộc phạm tội đã minh họa cho điều này. Thế nhưng, thay vì hả hê chỉ trỏ vào họ, chúng ta phải nhìn lại xem mình có hành động giống họ hay không. Là người lớn, chúng ta xảo quyệt hơn trẻ con, vì ta che đậy khuynh hướng ích kỷ của mình bằng những cung cách lịch sự và tỏ ra quan tâm đến người khác. Nhưng trong thâm tâm, ta luôn xem chính mình là quan trọng nhất, người khác chỉ là thứ yếu. 198

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS This is a habitual attitude we’ve had since birth (maybe even before!). Although babies don’t think in words, they cry for food not only because their stomachs are empty, but also because their minds are craving for “my happiness now.” Our society nurtures the selfish mind, teaching us to seek our own happiness at almost any cost. Although competition needn’t be selfish, it most often is, for how often do we rejoice when the other person or team is better than we are? We’re taught to manipulate and cheat in order to get what we want, and as long as our dishonesty isn’t discovered it’s secretly condoned. The large number of government officials and corporate executives facing prosecution illustrates this. However, rather than gleefully pointing the fmger at them, we must look within ourselves to see if we act similarly. As adults, we’re more deceptive than children, for we mask our selfish attitudes in polite manners and apparent consideration for others. But underneath, we value ourselves the most and others come second. Open Heart, Clear Mind

199


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Một số người cho rằng ích kỷ là bản chất tự nhiên của con người, rằng ta và sự ích kỷ của ta vốn không thể chia tách, cũng như nước hoa và hương thơm của nó. Ta có cảm giác như thế là vì quan niệm ích kỷ của ta đã tồn tại từ quá lâu rồi. Trong ý nghĩa đó, ta có thể nói rằng ích kỷ là một bản chất tự nhiên, vì từ thuở sơ sinh ta đã sẵn mang tính ích kỷ, và tiếp tục như thế cho đến khi tự ta có sự nỗ lực thay đổi. Thế nhưng, điều này không có nghĩa rằng sự ích kỷ là một phần không thể tách rời với chúng ta. Vì nếu đúng như thế, thì những bậc lãnh đạo tôn giáo lớn làm sao có thể thương yêu mọi người hơn cả chính bản thân họ? Làm sao một người mẹ có thể yêu thương con cái hơn chính bản thân mình? Làm sao người ta có thể liều mình để cứu sống người khác? Nếu ích kỷ là bản chất cố hữu của chúng ta, hẳn phải không có phương cách nào để ta tự tu tập, nuôi dưỡng tình thương yêu bình đẳng và lòng bi mẫn đối với tất cả chúng sinh. Tuy nhiên, một phương cách như thế là có thật. Từ xưa nay, có rất nhiều người đã thành công trong việc chuyển hóa khuynh hướng ích kỷ của họ và thực sự yêu thương người khác hơn cả chính bản thân mình.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS Some people believe that human beings are selfish by nature, that we and our selfishness are as inseparable as perfume and its scent. It seems this way because our selfish viewpoint has existed for a long time. In that sense, we may say it’s natural, because as babies we were self-centered and we’ll continue to be so until we make an effort to change. However, this doesn’t mean selfishness is an inseparable part of us. Ifit were, how could some of the great religious leaders have cherished others more than themselves? How could a mother cherish her child more than herself? Why would people risk their lives to save others? If we were inherently selfish, there would be no way to train ourselves in impartial love and compassion for all. However, such a method exists. Many people throughout the ages have succeeded in transforming their attitudes and actually cherish others more than themselves. If selfishness were an intrinsic part of us, it also

Nếu ích kỷ là một phần bản chất của chúng ta, thì lẽ ra quan niệm ích kỷ phải là một phương cách

would mean the view of the selfish mind would be an

200

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

201


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC đúng đắn và lợi lạc để tiếp xúc với cuộc đời. Nhưng như chúng ta đều thấy, sự thật không phải như thế. Chúng ta có thể giảm dần tính ích kỷ và cuối cùng dứt bỏ hẳn khỏi tâm mình. Trước tiên, chúng ta phải nhận ra được những tai hại của quan niệm ích kỷ. Khi biết rằng nó chính là nguyên nhân của tất cả những bất ổn không mong muốn, ta sẽ quán xét về cách vận hành của nó và rồi trừ bỏ được nó. Tư tưởng ích kỷ có vẻ như là người bạn của ta, giữ gìn sự lợi ích cho ta, bảo vệ ta khỏi mọi sự tổn hại và bảo đảm hạnh phúc cho ta. Nhưng có đúng vậy không? Mỗi khi có sự xung đột giữa hai người, hai nhóm người hoặc hai quốc gia, sự ích kỷ liền xuất hiện. Một bên bảo vệ quyền lợi của mình, xem đó là những gì thiết yếu nhất. Và bên kia cũng hành động như vậy. Sự thỏa thuận và hợp tác trở nên khó khăn, mà sự khoan dung, tha thứ cũng không dễ dàng gì. Chẳng hạn, khi có một xung đột trong gia đình, nếu ta không chiếm được ưu thế, ta sẽ không vui. Nếu giành được phần thắng, có lẽ ta cảm thấy “vui” được trong nhất thời, nhưng sâu thẳm trong lòng, ta không sao hài lòng với những gì mình đã nói hay đã làm chỉ nhằm giành cho được ưu thế. Việc buông thả theo sự ích kỷ không giúp ta trở thành người tốt hơn và đáng kính trọng hơn, cho dù nó có mang lại cho ta quyền 202

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS accurate and beneficial way to relate to the world. But as we’ll see, it isn’t. Selfishness can be decreased and finally removed from our mindstreams. First, we must recognize the disadvantages of the self-cherishing attitude. Being convinced that it’s the cause of all unsought problems, we’ll then investigate how it operates and eliminate it. The self-cherishing thought seems to be our friend, looking out for our welfare, protecting us from harms and ensuring our happiness. But does it? Whenever there is conflict between two people, two groups or two countries, selfishness is present. One side is protecting its interests, thinking they’re the most critical, and the other is doing the same. Compromise and cooperation become difficult, as does forgiveness. For example, in a family conflict, if we don’t get our way we’re unhappy. If we win we may temporarily be “happy,” but deep inside we aren’t pleased about what we said or did in order to get our way. Unbridled selfishness doesn’t make us a better and more respectable person, even though it may give us temporary power. Open Heart, Clear Mind

203


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC lực nhất thời. Khi chúng ta luôn chăm lo cho bản thân mình trước hết, thì làm sao người khác có thể hoàn toàn tin cậy vào ta? Một tai hại khác của tâm ích kỷ là nó làm cho các bất ổn của ta có vẻ như lớn hơn nhiều so với thực tế. Khi ta gặp một khó khăn nhỏ nhặt, nhưng sự suy nghĩ nhiều lần về nó sẽ khiến cho bất ổn ngày càng lớn lên, cho đến khi ta không thể suy nghĩ đến điều gì khác hơn nó. “Kỳ thi của tôi quan trọng quá!”, “Sếp tôi yêu cầu nhiều quá!”... Sự lưu tâm quá nhiều đến những vấn đề nhỏ nhặt khiến cho chúng trở nên có tầm vóc cực kỳ lớn lao với những hệ quả rung trời chuyển đất. Ta than phiền, ta mất ngủ, rồi bắt đầu sa vào rượu bia, nghiện ngập, thậm chí rơi vào suy nhược thần kinh. Tóm lại, khuynh hướng ích kỷ là một thỏi nam châm thu hút mọi vấn đề bất ổn đến với chính ta.

Sự “hợp lý” của khuynh hướng ích kỷ Lập luận chủ yếu của tâm ích kỷ là cho rằng ta là trung tâm vũ trụ, là người quan trọng nhất, hạnh phúc và khổ đau của ta là những điều thiết yếu nhất. Tại sao tôi cảm thấy tôi là quan trọng nhất? Khuynh hướng ích kỷ sẽ giải thích rằng: “Vì tôi là tôi, tôi không phải là bạn.” 204

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS When we cherish ourselves foremost, how can others completely trust us? Another disadvantage of the selfish mind is that it makes our problems appear to be greater than they are. We have a small difficulty, but by contemplating it repeatedly, the problem grows and grows until we can think of nothing else. “My exam is so crucial!” “My boss is demanding too much!” Our preoccupation with small problems makes them take on enormous proportions with earth-shattering consequences. We complain, we can’t sleep, we may start drinking and taking drugs or even have a nervous breakdown. In short, the selfcherishing attitude is a magnet attracting problems to ourselves.

The “logic” of the selfish attitude The primary tenet of the selfish mind is that we are the center of the universe, the most important one, whose happiness and miseries are the most cruciaL Why do I feel I’m the most important? “Because I’m me,” says the selfish attitude, “I’m not you.” Open Heart, Clear Mind

205


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Tôi cảm thấy tôi là trung tâm vũ trụ (dù tôi luôn giữ kín điều này không cho ai biết). Nhưng bạn cũng cảm thấy như vậy, và nhiều người khác cũng đều cảm thấy như vậy. Chỉ riêng việc cảm thấy hạnh phúc của mình là quan trọng nhất không thể biến điều đó thành sự thật.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS I feel I’m the center of the universe (although I’m much too discreet to say that publicly). But so do you, and so do many other people. Just feeling that our happiness is the most important doesn’t make it so. What proof do we have that our happiness is the

Dựa vào đâu mà ta cho rằng hạnh phúc của mình là quan trọng nhất? Cơn đau răng của tôi có nhức nhối hơn của bạn chăng? Sự thích thú khi ăn của tôi có lớn hơn so với một người hành khất? Khi khảo sát vấn đề một cách hợp lý, liệu có bất kỳ ai trong chúng ta có thể nói rằng hạnh phúc hay khổ đau của mình là lớn hơn hoặc quan trọng hơn so với của người khác?

most important? Does my toothache hurt more than

Ta có thể nghĩ rằng, vì ta là chủ gia đình, là giám đốc công ty hoặc là người có kỹ năng, tài giỏi nên ta quan trọng hơn người khác. Đúng là như vậy, nhưng đó chỉ là vì ta có nhiều trách nhiệm hơn trong việc phục vụ và giúp đỡ người khác trong cương vị của mình. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa rằng hạnh phúc của ta là tốt đẹp hơn và khổ đau của ta là tồi tệ hơn so với của người khác. Như ngài Tịch Thiên (Shantideva) có dạy trong Nhập Bồ Tát Hạnh:

a family, the director of a company or a skilled and

Ta và người giống nhau, Đều mưu cầu hạnh phúc. 206

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

yours? Is my pleasure from eating greater than that of a beggar? When we examine it logically, can any of us say that the happiness or sorrow we experience is any more intense or important than others’? We may feel that because we are the head of talented person we’re more important than others. Yes, we are, but only because we have more responsibility to serve and help others because of our position. However, that doesn’t mean that our happiness feels better and our pain worse than those of others. The Indian sage Shantideva says in A Guide to the Bodhisattva’s Way of Life: When both myself and others Are similar in that we wish to be happy, Open Heart, Clear Mind

207


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Ta có gì hơn người? Sao tìm hạnh phúc riêng? Tất cả chúng ta, người giàu hay người nghèo, người thông minh hay kẻ tầm thường, người xinh đẹp hay kẻ thô xấu, cũng đều mong muốn được hạnh phúc và né tránh khổ đau. Chúng ta có thể khác nhau về phương cách mưu cầu hạnh phúc, nhưng sự mong cầu hạnh phúc là giống nhau ở tất cả chúng ta. Trong ý nghĩa này, tất cả chúng sinh đều bình đẳng, như ngài Tịch Thiên có dạy: Nên trừ khổ cho người, Vì họ khổ giống ta. Nên làm lợi cho người, Vì chúng sinh bình đẳng. Điều quan trọng phải nhận ra là, dù tất cả chúng ta đều mong cầu hạnh phúc, nhưng mỗi chúng ta có những cách khác nhau để đạt được. Chúng ta ưa thích những điều khác nhau, có những giá trị văn hóa khác nhau và những mục tiêu cá nhân khác nhau. Khi ta trân quý một điều gì rồi nghĩ rằng mọi người khác cũng phải giống như ta, đó là vị kỷ. Có nhiều sự hiểu lầm nảy sinh trong giao lưu văn hóa và giữa các thế hệ khác nhau, chỉ vì ta luôn cho rằng người khác phải trân quý những thứ giống như ta. Việc nhận biết và tôn trọng sở thích của người khác, cũng như những 208

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS What is so special about me? Why do I strive fOf my happiness alone? The rich and the poor, the intelligent and the average, the beautiful and the ugly all want to be happy and avoid any misery. We may have different ways in which we fInd happiness, but the fact of wanting happiness is common to us all. In this way, every being is equal. As Shantideva says: Hence I should dispel the misery of others Because it is suffering, just like my own, And I should benefIt others Because they are beings, just like myself. It’s important to recognize that although all of us want happiness, we all have different ways of getting it. We like different things and have different cultural values and individual goals. It would be self-centered to think that because we value something, everyone else must also. Many misunderstandings arise crossculturally and between generations because we assume that other people should value what we do. It’s extremely Open Heart, Clear Mind

209


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC điều họ không thích, là cực kỳ quan trọng, cho dù những điều đó có phù hợp với ta hay không. Điều này đòi hỏi chúng ta phải vượt qua những điểm tương đồng về vẻ ngoài giữa mọi người và chú tâm đến một mức độ sâu xa hơn. Với vẻ bề ngoài, chúng ta có thể nghĩ rằng: “Bạn thích môn hóa. Tôi thì thấy môn đó chán lắm, nhưng môn lịch sử cổ đại thật thú vị.”, hoặc là: “Bạn muốn đất nước mình phát triển hiện đại hơn, nhưng tôi muốn đất nước mình phát triển chậm lại và gần gũi với thiên nhiên nhiều hơn.” Nếu ta chú tâm vào những sự khác biệt như thế, ta sẽ thấy mình cách biệt với người khác. Nhưng nếu ta nhìn sâu hơn và nhận biết rằng, về căn bản chúng ta đều giống nhau ở sự mong cầu hạnh phúc và né tránh khổ đau, ta sẽ cảm thấy rất gần gũi với người khác. Khi cảm nhận được sự tương đồng giữa ta với tất cả mọi người, ta sẽ có khả năng giao tiếp tốt hơn với người khác. Ngài Tịch Thiên đã kêu gọi: Tay, chân, các bộ phận, Là một phần thân thể. Cũng vậy, mỗi chúng sinh, Là một phần đời sống. Khi chân ta đạp gai, tay ta liền đưa xuống nhổ gai ra khỏi chân. Tay ta không hề do dự. Nó không suy 210

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS important to be aware ofand respect others’ likes and dislikes, whether they’re the same as ours or not. This is a call to look beyond superfIcial similarities among people and focus on the deeper level. SuperfIcially, we may think, “You’re interested in chemistry. I find that boring, but ancient history is interesting,” or “You want your country to be more modern and I wish my country would slow down and get more in touch with nature.” If we concentrate on these differences, we feel isolated from others. However, if we look deeper and see that on a very basic level we’re the same in wanting happiness and not wanting suffering, we’ll feel very close to others. Feeling we have something in common with everyone, we’ll then be able to com-municate better with others. Shantideva queries: In the same way as the hands and so forth Are regarded as limbs of the body, Likewise why are embodied beings Not regarded as limbs of life? When we step on a thorn, our hand reaches down and pulls the thorn from our foot. The hand doesn’t Open Heart, Clear Mind

211


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC nghĩ: “Tại sao chân không biết tự chăm sóc? Thật là phiền phức khi phải giúp nó.” Tại sao tay dễ dàng giúp đỡ chân như vậy? Vì chúng được xem như là những bộ phận trong cùng một tổng thể, cơ thể của chúng ta. Tương tự, nếu chúng ta xem mọi chúng sinh đều là một phần trong tổng thể đời sống, thì ta không thấy phiền toái khi giúp đỡ người khác. Đó là ta đang giúp đỡ cho một phần khác trong một tổng thể lớn hơn mà chính ta cũng là một phần trong đó. Thay vì tự nhận thức về mình như những con người độc lập, chúng ta sẽ hiểu ra được rằng, trong thực tế chúng ta luôn phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy, ta sẽ giúp đỡ người khác như cứu giúp chính bản thân mình. Bằng cách này, chúng ta sẽ giúp đỡ mà không sinh tâm kiêu mạn. Khi tay giúp đỡ chân, nó không suy nghĩ: “Tôi thật vĩ đại! Xem tôi này! Tôi đã hi sinh quá nhiều cho cái chân. Tôi mong cái chân phải biết ơn về những gì tôi đã làm cho nó.” Tay chỉ giúp đỡ chân thôi. Không hề có sự cao ngạo hay kiêu mạn. Cũng vậy, chẳng có lý do gì để ta kiêu hãnh về việc đã làm nhiều việc giúp người khác. Khi ta đã quen thuộc với ý tưởng rằng tất cả chúng ta đều là một phần trong tổng thể đời sống, thì khi ấy việc giúp đỡ người khác cũng sẽ đơn giản như hiện nay ta giúp đỡ chính bản thân mình. 212

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS hesitate. It doesn’t think, “Why doesn’t the foot take care of itself? It’s so inconvenient for me to help it.” Why does the hand help the foot so easily? Because they’re seen as part of the same unit, our body. Similarly, if we regard all beings as part of a unitlifethen we won’t feel disturbed by helping others. We’ll be aiding another part of the larger unit of which we’re a part. Instead of conceiving of ourselves as independent people, we’ll understand that in fact we’re interdependent. Thus, we’ll help others as if we were helping ourselves. In this way, we’ll render aid free of pride. When the hand helps the foot, it doesn’t think, “I’m so great! Look at me. I sacrifice so much for this foot. I hope the foot appreciates what I’m doing for it!” The hand just helps. There’s no condescension or pride. Likewise, there’s no reason for us to boast of how much we do for others. If we habituate ourselves to the idea that we’re all part of one unit of life, helping others will be as simple as helping ourselves is now. Open Heart, Clear Mind

213


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

Nhờ liên tục quán chiếu về tính bình đẳng giữa bản thân ta và người khác, ta có thể trừ bỏ sự ích kỷ ra khỏi tâm thức mình. Khi ngọn đèn được thắp lên trong phòng, bóng tối sẽ tự nhiên biến mất. Cũng vậy, khi những nhận thức sai lầm và định kiến của khuynh hướng vị kỷ bị phơi bày bởi sự nhận hiểu sâu sắc, khuynh hướng ích kỷ sẽ tự nhiên biến mất. Bằng cách thường xuyên nuôi dưỡng tinh thần vị tha, ta sẽ khiến cho nó trở nên một khuynh hướng tự nhiên giống như khuynh hướng ích kỷ hiện nay vậy.

By repeatedly contemplating the equality of ourselves and others, we can eliminate selfishness from our mindstreams. When a light is turned on in a room, the darkness automatically vanishes. Similarly, when the false interpretations and preconceptions of our selfcentered approach are exposed by deep understanding, the selfish attitude vanishes. By repeatedly familiarizing ourselves with an altruistic attitude, it will become as natural as selfishness is now.

Tâm vị kỷ được bộc lộ qua mọi hành động của chúng ta. Tuy nhiên, ta không thể đánh giá mức độ ích kỷ và vị tha của người khác chỉ hoàn toàn dựa vào hành động của họ. Chẳng hạn, một người khoa trương tặng một ngàn đô-la cho hội từ thiện với động cơ thúc đẩy là để bạn bè thấy mình là người hào phóng. Một người khác chỉ khiêm tốn đóng góp năm đô-la, nhưng với ước nguyện chân thành cho người khác được lợi lạc. Trong thực tế, chính người thứ hai mới là người rộng lượng, còn người thứ nhất vốn thật keo kiệt, chỉ cầu lấy tiếng tốt cho mình mà thôi.

Self-cherishing is a state of mind that is reflected in our actions. However, we can’t evaluate others’ degree of selfishness and altruism merely by their actions. For example, one person may flamboyantly give a thousand dollars to charity with the motivation to appear generous to her friends. Another person may humbly contribute five dollars to a charity with the sincere wish that others receive benefit. In fact, the latter person is the generous one, while the former is stingily seeking a good reputation.

Xóa bỏ sự nghi ngờ

Resolving doubts Some people may feel guilty that they’re selfish. This

Một số người có thể mang mặc cảm tội lỗi về sự ích kỷ của mình. Điều này hoàn toàn vô ích. Tự trách

is com-pletely unproductive. Self-reproach is a clever

214

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

215


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC mình là một mánh khóe của tâm ích kỷ, vì điều này vẫn là nhấn mạnh vào “cái tôi” cũng như ý tưởng “tôi tồi tệ biết bao”. Điều chúng ta cần là hành động chứ không phải mặc cảm tội lỗi. Khi biết mình đang ích kỷ, ta có thể nhớ lại rằng người khác cũng mong cầu hạnh phúc không kém bản thân ta. Ta có thể thử hình dung việc người khác sẽ vui mừng biết bao nếu được ta giúp đỡ. Khi nhớ đến lòng tốt mà tất cả chúng sinh đã dành cho ta trong những kiếp sống quá khứ cũng như trong hiện tại, ta sẽ muốn đền đáp sự chăm nom của họ. Bằng cách này, khuynh hướng ích kỷ sẽ tự nhiên giảm dần và tâm nguyện giúp đỡ người khác sẽ tăng thêm.

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS trick of the selfish mind, for it again puts the emphasis on “me” and “how bad I am.” What is needed isn’t guilt but action. When we notice that we’re being selfish, we can remember that others want happiness as much as we do. We can try to feel how happy they would be if we helped them. Remembering the kindness all beings showed us in past and present lives, we’ll want to return their care. In this way, our selfish attitude will automatically diminish, while the wish to help others will increase. Eliminating our selfishness doesn’t mean we give

Dứt bỏ sự ích kỷ không có nghĩa là ta sẽ trao cho mọi người tất cả những gì họ muốn. Lòng vị tha phải đi kèm với trí tuệ. Với một người nghiện ngập, cho họ uống rượu không phải là từ bi. Buông lỏng trẻ em lớn lên ngoài khuôn phép không phải là điều có lợi cho trẻ.

everyone everything they want. Altruism must be

Trừ bỏ lòng vị kỷ cũng không có nghĩa là ta phải luôn nhượng bộ người khác và không bao giờ bảo vệ quan điểm riêng của mình. Khi có sự bất đồng quan điểm giữa ta và người khác, điều khôn ngoan là không để tâm mình giận dữ và bám chấp. Nếu ta ngoan cố bám chặt một quan điểm chỉ đơn giản vì đó là quan điểm của ta, thì đó là ta đã tự giới hạn chính mình.

Nor does subduing self-cherishing entail always

216

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

coupled with wisdom. To give an alcoholic a drink isn’t compassion. To allow a child to grow up without discipline isn’t benefiting him or her. giving in to others and never defending our own views. When there’s a difference ofopinion between ourselves and others, it’s wise first to free our minds from anger and attachment. Ifwe stubbornly cling to our own view simply because it’s ours, we’re limiting ourselves. If Open Heart, Clear Mind

217


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

Nếu cố chấp không thử qua ý tưởng của người khác, ta sẽ không thể học hỏi gì thêm. Nhưng khi trong lòng ta đã trừ sạch những khuynh hướng gây tổn hại, ta có thể nhìn sự việc với một quan điểm thông thoáng và tìm ra giải pháp có lợi cho nhiều người nhất. Có thể là ta vẫn tiếp tục nghiêng về quan điểm trước đây của mình, nhưng là với một tâm trạng điềm tĩnh. Cũng có thể ta sẽ thay đổi quan điểm.

we close-mindedly refuse to try out another’s idea,

Một số người lập luận rằng: “Nếu ta không ích kỷ, ta sẽ không có khát vọng nào trong cuộc đời cả và sẽ trở nên thụ động, không có mục đích sống.” Cho dù động cơ ích kỷ có thể thôi thúc ta nỗ lực để đạt những kết quả tốt trong kỳ thi, giành được một địa vị cao trong công ty, hay phát minh những thiết bị mới, nhưng điều đó không có nghĩa rằng ta nhất thiết phải từ bỏ những việc làm đó nếu ta thoát khỏi sự trói buộc của tâm ích kỷ.

Some people assert, “Ifwe weren’t selfish, we wouldn’t have any ambition in life and would be passive and without goals.” Although selfish motives may now drive our attempts to get good results on our exams, win a high position in a company or invent new devices, it doesn’t mean that we must necessarily abandon those activities ifwe free ourselves from the bonds of the selfcherishing thought.

Tất nhiên, ta sẽ từ bỏ một số hành vi khi ta không còn mưu cầu lợi ích cho riêng mình. Chẳng hạn, ta sẽ từ bỏ việc nhục mạ và phê phán người khác. Nhưng những hành vi khác có thể vẫn được ta theo đuổi với một động lực thôi thúc giàu lòng bi mẫn hơn. Ta có thể nỗ lực học tập tốt ở trường để gặt hái nhiều kiến thức nhằm sử dụng vào việc làm lợi ích cho người khác. Ta có thể phát minh nhiều thứ hoặc kinh doanh với tâm

Of course, we’ll give up some activities when we stop seeking our own benefit. For example, we’ll refrain from abusing and criticizing others. But other actions can still be pursued with another, more compassionate motivation. We can strive to do well in school in order to gain knowledge that can be used to benefit others. We can invent things or do business with the attitude

218

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

we can’t learn. But, when we clear our minds of all disturbing attitudes, we can look at the situation with a spacious perspective and seek the best solution for the most people. We still may favor our previous proposal, but our minds will be calm. Or, we may change our opinion.

219


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC nguyện dùng khả năng của mình để phụng sự người khác. Ta có thể từ bỏ sự cạnh tranh mang tính ích kỷ và thay vào đó là nỗ lực hết mình để làm lợi ích cho người khác. Cho dù những người khác trên thương trường vẫn tiếp tục kinh doanh với động cơ ích kỷ, nhưng điều đó không ngăn ta thay đổi động cơ của chính mình. Một nữ doanh nhân Hong Kong nói với tôi, theo kinh nghiệm của cô thì khi ta kinh doanh có đạo đức và thật lòng quan tâm đến khách hàng hay các nhà cung cấp của mình, họ sẽ tin tưởng ta. Nhờ có mối quan hệ tốt đó, họ mới tiếp tục hợp tác với ta và giới thiệu thêm nhiều người khác đến với ta. Nếu chúng ta ích kỷ chỉ quan tâm đến việc thu về thật nhiều tiền và mua bán theo cách có lợi cho mình nhất, điều đó xét về lâu dài sẽ không hề có lợi. Cô kết luận rằng, chính việc giữ đạo đức tốt và quan tâm đến người khác đã giúp cho kinh doanh phát triển tốt! Dứt bỏ sự ích kỷ không có nghĩa là ta không còn mong muốn được sống hoặc không tự bảo vệ mình khi gặp nguy hiểm. Thế nhưng, sát hại người khác không phải là giải pháp duy nhất khi ta gặp nguy hiểm. Là con người, ta có thể sử dụng trí thông minh và sự sáng tạo để giải quyết những bất ổn mà không cần phải dựa vào bạo lực. 220

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS of using our skills to serve others. We can abandon competition done with a self-centered attitude and replace it with doing our best in order to benefit others. Although other people in the business world may continue to work with a selfish motivation, that doesn’t prevent us from changing ours. One Hong Kong executive told me from her experience that when we conduct business ethically and have genuine concern for our clients, suppliers and so on, they trust us. By having a good relationship with them, they continue to do business with us and refer others to us as well. If we are selfishly concerned with getting the most money and best deal for ourselves, it won’t be profitable in the long run. Her conclusion was that good ethics and concern for others improve business! Diminishing our selfishness doesn’t mean we stop having the will to live or no longer defend ourselves when in danger. Killing others isn’t the only possible way of responding to danger. We’re humans and can use our intelligence and creativity to solve problems without resorting to violence. Open Heart, Clear Mind

221


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Với lòng bi mẫn thương xót người đang gây tổn hại cho ta, ta có thể ngăn chặn người ấy, vì không muốn họ phải nhận lấy quả báo xấu ác do hành vi đó, và cũng vì ta mong muốn kéo dài đời sống của mình để phụng sự nhiều hơn cho chúng sinh. Mặc dù trước đây có thể ta chưa từng suy nghĩ theo cách này, nhưng đó không phải là một cách nghĩ không thực tế hay không khả thi. Bằng cách tu tập tâm từ, cách suy nghĩ như thế sẽ phát triển trong ta.

Sự cần thiết của tâm từ ái Tâm từ ái là nguyên nhân thiết yếu để có được hạnh phúc. Đối xử tốt với người khác là điều tử tế nhất ta có thể làm cho chính mình. Khi ta tôn trọng người khác, biết quan tâm đến những nhu cầu, quan điểm và mong ước của họ, sự thù nghịch sẽ không còn nữa. Một cuộc đối đầu cần phải có hai bên, và nếu ta từ chối không trở thành một bên trong đó thì sẽ không có tranh chấp. Tâm từ có thể biểu hiện ngay trong những việc tốt nhỏ nhặt. Chẳng hạn, với sự quan tâm đến môi trường chung, chúng ta sẽ tái chế giấy báo, chai thủy tinh, lon kim loại. Khi gặp người có việc gấp đang cùng xếp hàng chờ đợi, ta sẽ nhường người ấy được phục vụ trước mình. Chúng ta sẽ không phàn nàn khi tiền 222

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS With compassion for the person who is harming us, we can stop him because we don’t want him to reap the ill effects of his action and because we would like to prolong our life in order to serve others more. Although we may never have thought in this way before, it’s not an impractical or impossible way to think. By training our inind in the kind heart, it will grow within us.

The necessity of a kind heart A kind heart is the essential cause of happiness. Being kind to others is the nicest thing we can do for ourselves. When we respect others and are considerate of their needs, opinions and wishes, hostility evaporates. It takes two people to fight, and if we refuse to be one of them, there is no quarrel. Our loving-kindness can manifest in small deeds. For example, with consideration for our common environment, we’ll recycle our newspaper, glass and cans. When someone is in a hurry, we’ll let her go Open Heart, Clear Mind

223


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC thuế của mình được sử dụng vào mục đích giáo dục và tạo công ăn việc làm cho những người nghèo khó. Xét về lâu dài, ta càng giúp ích cho nhiều người thì ta lại càng được hạnh phúc nhiều hơn. Chúng ta sống trong một thế giới mà tất cả mọi người đều phụ thuộc lẫn nhau. Vì thế, khi những người khác được hạnh phúc nhiều hơn thì môi trường sống của ta cũng sẽ an vui hơn. Như đức Đạt-lai Lạt-ma có nói: “Nếu bạn muốn ích kỷ thì hãy ích kỷ một cách khôn ngoan. Và cách tốt nhất để ích kỷ một cách khôn ngoan là giúp đỡ người khác.”

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS ahead of us in line. We won’t complain when our tax money is used to educate and find jobs for the poor. In the long run, the more we help others, the happier we’ll be. We live in a world in which we’re dependent on each other, so the more others are happy, the more pleasant our environment will be. As His Holiness the Dalai Lama says, “If you want to be selfish, then be wisely selfish. The best way to do that is to help others.” When people are agitated, it’s often best not to

Khi người khác đang bị khích động, tốt nhất là đừng phản ứng tức thì với họ, mà hãy đợi cho họ bình tĩnh lại rồi mới đưa vấn đề ra thảo luận. Bằng cách đó, chúng ta sẽ tránh được nguy cơ tự mình cũng nổi giận khi đối đầu với cơn giận của họ. Hơn thế nữa, khi người ta đang mất bình tĩnh, họ thường không có khả năng lắng nghe và thảo luận. Ngược lại, nếu ta đợi cho họ bình tâm và tiếp xúc với họ sau đó, sự việc sẽ thường mang lại nhiều kết quả tốt hơn.

respond im-mediately, but to wait until they have

Tuy nhiên, mỗi một trường hợp đều khác nhau. Nếu có người muốn nói chuyện với ta về một vấn đề và ta cao ngạo đáp lại: “Ồ, lúc này ông không biết lý lẽ gì đâu, tôi sẽ không nói chuyện với ông.” Như vậy sẽ chẳng giúp ích được gì. Tâm từ không hề cao ngạo mà luôn khéo léo và quan tâm giúp đỡ.

Of course, each situation is different. If someone

224

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

calmed down before dis-cussing the problem. In that way, there’s no danger that we’ll react to their anger with our own. In addition, when people are upset they generally aren’t able to listen and discuss, while if we let them settle down and approach them later, it’s often more fruitful. wants to talk about a problem and we condescendingly say, “Oh, you’re irrational now. I’m not going to talk to you,” it doesn’t help! A kind heart isn’t condescending, it’s skillful and caring. Open Heart, Clear Mind

225


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Trong một lần hội thảo, tôi đề nghị những người tham dự diễn lại một tình huống tranh cãi trong cuộc sống của họ. Lần đầu tiên, họ diễn lại trường hợp tranh cãi giữa hai người đều nóng giận, cố chấp, mỗi người nhận thức sự việc theo quan điểm vị kỷ của riêng mình. Lần thứ hai, họ diễn lại cũng tình huống đó, nhưng với một người đưa ra lập luận và người kia thì lắng nghe, nhận hiểu được tình thế của anh ta. Chúng tôi vô cùng kinh ngạc trước sự khác biệt quá lớn giữa hai khả năng diễn ra của cùng một tình huống! Với tâm từ, chúng ta sẽ sống hòa hợp với những người không cùng tín ngưỡng, vì sự tranh cãi với những người khác tín ngưỡng sẽ không giúp ta đạt được điều gì cả. Dù là ở nơi làm việc hoặc trong gia đình, ta luôn sẵn có khả năng giải quyết những khác biệt về quan điểm. Những người làm việc trong các lãnh vực hòa giải tranh chấp đều nhận ra giá trị của tâm từ trong việc đạt đến sự đồng thuận. Những chuyên gia trị liệu và các nhà tư vấn gia đình đều nhấn mạnh sự cần thiết của tâm từ trong việc làm dịu đi những xung đột nội tâm và ngoại cảnh của một con người. Tâm từ là cội nguồn của sự hòa hợp và tôn trọng lẫn nhau. Tâm từ giúp ta không cảm thấy xa lạ hay sợ sệt người khác. Tâm từ cũng bảo vệ ta không rơi vào sân hận, tham luyến, bảo thủ, kiêu mạn hay đố kỵ. 226

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS I asked the participants in a workshop to role-playa conflict situation from their lives. The first time, they played the scene with two angry, stubborn people, each viewing the situation from their own self-centered perspective. The second time, they played it with one person being argumentative and the other listening and understanding his position. We were astounded at how different the two versions of the same event were! With a kind heart we’ll be harmonious with people of other religious beliefs, for there’s nothing to be gained by quarreling with people of other religions. At work or with our family, there will be the possibility of resolving differences of opinion. People in the fields of communication and conflict resolution recognize the value of a kind heart to bring agreement. Therapists and family counselors emphasize the need for a kind heart to ease a person’s internal and external conflict. A kind heart is the root of harmony and mutual respect. It prevents us from feeling estranged or fearful of others. It also protects us from becoming angry, attached, closed-minded, proud or jealous. When Open Heart, Clear Mind

227


PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC Khi có cơ hội giúp đỡ người khác, chúng ta sẽ không thiếu đi quyết tâm và lòng bi mẫn. Nếu các nhà lãnh đạo chính trị có tâm công bằng và từ ái, hẳn thế giới này sẽ khác đi biết bao! Vì mọi bất ổn đều khởi sinh từ khuynh hướng vị kỷ, nên điều khôn ngoan đối với mỗi chúng ta là phải nỗ lực trừ bỏ khuynh hướng ấy. Nền hòa bình thế giới không đến từ sự chiến thắng trong chiến tranh, cũng không thể quy định bởi luật pháp. Hòa bình có được nhờ vào việc trừ bỏ sự ích kỷ và phát triển tâm từ của mỗi một cá nhân. Tất nhiên là điều này không thể thực hiện ngay, nhưng mỗi chúng ta có thể bắt đầu phần đóng góp của mình kể từ hôm nay. Kết quả lợi lạc trong đời sống của ta sẽ tức thì được nhận biết rõ ràng.

228

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS opportunities arise to help others we won’t lack courage or compassion. If political leaders had impartial minds and kind hearts, how different our world would be! As all problems arise from the self-cherishing attitude, it would be wise for each of us, as individuals, to exert ourselves to subdue it. World peace doesn’t come from winning a war, nor can it be legislated. Peace comes through each person eliminating his or her own selfishness and developing a kind heart. This will certainly not come about tomorrow; however, we can each do our part beginning today. The beneficial result in our own lives will immediately be evident.

Open Heart, Clear Mind

229


230

PHẦN III:

PART III:

HIỆN TRẠNG

OUR CURRENT

CỦA CHÚNG TA

SITUATION

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

231


1. TÁI SINH

1. REBIRTH

Nối liền những kiếp sống

Bridging life to life

nhiều quốc gia và trong nhiều nền văn hóa, người ta tin vào sự tái sinh: rằng đời sống hiện tại của ta là một trong những kiếp sống nối tiếp nhau. Mặc dù sự tồn tại hiện nay của ta có vẻ như rất chắc thật, nhưng nó không kéo dài mãi mãi. Đời sống của ta rồi sẽ chấm dứt. Tuy nhiên, cái chết không có nghĩa là chấm dứt sự tồn tại của ta. Nó chỉ đánh dấu một giai đoạn chuyển tiếp mà tâm thức ta rời bỏ thân xác hiện tại và tái sinh trong một thân thể khác. Một số sự vật như hoa lá, núi non... có thể được ta nhận biết trực tiếp qua các giác quan: ta có thể thấy, nghe, ngửi, nếm và sờ mó. Để biết về một số sự vật khác, ta dùng sự suy luận. Chẳng hạn, ta không thể nhìn thấy lửa khi ở quá xa, nhưng vì nhìn thấy khói bốc lên, ta suy luận và biết ở đó có lửa. Để biết được 232

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

I

n many countries and in many cultures people believe in rebirth: that our present life is one in

a series oflives. Although our present existence seems so real and so sure, it doesn’t last forever. Our lives come to an end. Death, however, doesn’t signify the end of our existence. It marks a transition in which our minds leave our present bodies and are reborn in others. Some things, such as flowers and mountains, can be known directly through our senses: we see, hear, smell, taste and touch them. To know other things, we use logic. For example, we can’t see the fue in a distant place, but we infer its existence because we see the smoke. To know many things, we depend on the Open Heart, Clear Mind

233


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

nhiều sự việc hơn nữa, chúng ta dựa vào sự chứng thực của những người đáng tin cậy. Chẳng hạn, bản thân ta chưa từng thực hiện các thí nghiệm khoa học, nhưng ta chấp nhận kết luận của các nhà khoa học đáng tin cậy là những người đã thực hiện các thí nghiệm.

testimony of reliable people. For example, we ourselves

Các chủ đề tiếp theo đây - như tái sinh, nghiệp và luân hồi - không thể được nhận biết qua các giác quan. Ta không thể nhìn thấy tâm thức của một ai đó rời khỏi thân xác này rồi đi vào một thân xác khác. Ta cũng không thể thấy được sự phát triển những hệ quả lâu dài của một hành vi cụ thể. Với mắt thường, ta không thể nhận biết được hết mọi hình thức đa dạng của sự sống trong vũ trụ. Những chủ đề này phải được khảo sát bằng lý luận và lắng nghe kinh nghiệm từ những người đáng tin cậy. Sau đó, ta sẽ tự mình quyết định về việc chúng có tồn tại hay không.

existence-can’t be known through our senses. We can’t

Việc suy ngẫm, quán chiếu về vấn đề tái sinh, nhân quả và luân hồi phải mất nhiều thời gian. Khi tiếp cận với những chủ đề này, chúng ta nên tạm thời gạt bỏ bất kỳ định kiến sẵn có nào về nguyên nhân cũng như cách thức mà chúng ta hiện hữu trong cuộc đời này. Hãy lắng nghe, đọc sách và suy ngẫm với một tâm hồn rộng mở. Hãy thảo luận với người khác về những chủ đề này trong tinh thần tự do chất vấn để tìm hiểu chân lý. Hãy trải nghiệm các giáo lý về tái 234

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

haven’t done certain scientific experiments, but we accept the conclusions of reliable scientists who have. The upcoming subjects-rebirth, karma and cyclic see someone’s mind leaving one body and entering another. Nor can we see all of the long-term ramifications of a particular action. Our eyes can’t detect all the various life forms in the universe. These subjects must be examined by logic and by hearing the experiences of reliable people. Then we can make our own decision about whether or not they exist. It takes time to investigate and think about rebirth, cause and effect, and cyclic existence. When we approach these subjects, it’s advisable to temporarily set aside whatever preconceptions we may have about how and why we came into existence. Listen, read and reflect with an open mind. Discuss these topics with others in a spirit of free inquiry that seeks to know the truth. Experiment with the theories of rebirth and karma: Open Heart, Clear Mind

235


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA sinh về nghiệp bằng cách tạm thời chấp nhận chúng, và thử xem liệu chúng có thể giải thích được những sự việc mà trước đây bạn chưa có lời giải đáp hay không.

Những người nhớ lại tiền kiếp Mặc dù hầu hết chúng ta không thể nhớ lại những kiếp sống trước đây của mình, nhưng một số người có được khả năng đó. Nghe biết về kinh nghiệm của họ có thể giúp ta hiểu được về sự tái sinh. Người Tây Tạng có một hệ thống phương pháp để tìm kiếm, kiểm nghiệm và xác nhận hóa thân tái sinh của các bậc thầy tâm linh. Tôi muốn chia sẻ với các bạn về việc [hóa thân tái sinh] của hai bậc thầy tâm linh Tây Tạng mà chính bản thân tôi được biết đã được nhận ra như thế nào. Ngay sau khi Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ mười ba, nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị Tây Tạng, viên tịch vào năm 1933, có những dấu hiệu cho thấy ngài sẽ tái sinh ở đâu: khi đã qua đời, đầu ngài quay về hướng đông bắc; một loại nấm hiếm thấy bỗng mọc lên trên cây cột phía đông bắc trong phòng đặt lăng mộ ngài; và những đám mây lành cùng với cầu vồng bảy sắc xuất hiện trên bầu trời phía đông bắc thủ đô Lhasa của Tây Tạng. 236

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION provisionally accept them and then see if they can explain things that previously you had no explanation for.

People who remember Although most of us are unable to remember our previous lives, some people have that ability. To hear about their experiences can help us to understand rebirth. The Tibetans have a system of searching for, testing, and identifying the reincarnations of realized spiritual masters. I’d like to share with you the stories of how two Tibetan spiritual masters I know personally were identified. Just after the Thirteenth Dalai Lama, the religious and po-liticalleader of Tibet, passed away in 1933, signs indicating the whereabouts of his future incarnation appeared: the head of his lifeless body turned to face northeast, a rare fungus grew on the northeast pillar in the room where his tomb was, and rainbows and auspicious cloud formations appeared on the northeast sky of Tibet’s capital, Lhasa. Open Heart, Clear Mind

237


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Vị thầy nhiếp chính của Tây Tạng vào lúc ấy đã đi đến Lhamo Latso, một cái hồ nằm cao trên những ngọn núi, nơi người ta thường thấy được các linh ảnh. Trên mặt hồ, vị này nhìn thấy xuất hiện ba chữ cái Tây Tạng là A, KA, MA và một quang cảnh. Trong quang cảnh ấy có một tu viện ba tầng nằm trên ngọn đồi với mái lợp bằng vàng và ngọc, cùng với con đường dẫn đến một ngôi nhà có những miếng ngói màu ngọc lam viền quanh mái. Trong sân nhà có một con chó với màu lông nâu và trắng đang đứng. Sau đó, một đoàn tìm kiếm được phái đến Amdo, thuộc miền đông bắc Tây Tạng. Họ cải trang như những thương gia trên đường buôn bán. Ở Tây Tạng, những người đi đường thường ghé vào nhà các nông dân địa phương để ăn uống và ngủ trọ. Khi đoàn tìm kiếm này ghé vào nhà của một nông dân thì có một con chó màu nâu đứng trước sân sủa vào họ. Họ nhận ra ngôi nhà này phù hợp với những điểm mô tả ngôi nhà mà vị nhiếp chính đã nhìn thấy trên mặt hồ và vị trí ngôi làng thì phù hợp với những chữ cái đã xuất hiện trên mặt hồ: ngôi làng thuộc Amdo, gần Kumbum, và tu viện ở địa phương này có tên là Karma (KA và MA) Shartsong Hermitage.

PART III: OUR CURRENT SITUATION The spiritual master who was then the regent of Tibet went to Lhamo Latso, a lake high in the mountains where people often see visions. On the surface of the lake he saw the appearance of the three Tibetan letters A, KA and MA and a landscape. The landscape contained a three-storied monastery with a gold and jade roof on a hill and a road leading to a house with a turquoisecolored tile fringe around the roof. A brown and white dog stood in the courtyard. Later a search party disguised as merchants on a trading excursion was sent to Amdo in northeastern Tibet. In Tibet travelers often seek food and shelter from the local farmers, and as the party approached a certain farmhouse, a brown dog in the courtyard barked at them. They noticed that the house matched the description of the one the regent saw in the lake, and the location of the village corresponded to the letters which appeared in the lake: it was in Amdo, near Kumbum, and the local monastery was called Karma (KA and MA) Shartsong Hermitage.

Khi vị trưởng đoàn, đã cải trang như một người hầu, bước vào gian nhà bếp, một cậu bé chạy đến leo

servant, went into the kitchen, a young boy climbed

238

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

When the leader of the party, disguised as a

239


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

lên người ông. Cậu bé dùng tay lần tràng hạt đeo trên cổ vị trưởng đoàn và bảo ông là một vị thầy đến từ tu viện Sera. Cậu bé cũng nhận ra một quan chức chính phủ khi ấy đang cải trang làm người trưởng đoàn thương gia, và nói chuyện với mọi người bằng phương ngữ Lhasa, là một khả năng mà chỉ Đức Đạt-lai Lạtma trước đây mới có, chứ một cậu bé trong gia đình này hay những người dân Amdo không thể biết được.

on his lap. The child started to play with the rosary

Sau đó, cậu bé tiếp tục nhận ra một cách chính xác những di vật của đức Đạt-lai Lạt-ma trước đây để lại như cây gậy, các pháp khí, kính đeo mắt, được đặt lẫn lộn trong những đồ vật tương tự khác. Và như vậy, cậu bé đã được thừa nhận là vị Đạt-lai Lạt-ma thứ mười bốn, nhà lãnh đạo tôn giáo và chính trị của Tây Tạng hiện nay.

Later he correctly identified a walking stick, ritual

Câu chuyện về ngài Zopa Rinpoche cũng hết sức khác thường. Ngài Lạt-ma Kunzang Yeshe ở Lawudo đã ẩn tu trong một hang động xa xôi hẻo lánh thuộc vùng Solokumbu, Nepal, tinh tấn theo đuổi con đường tâm linh trong suốt hơn hai mươi năm. Dân chúng các làng lân cận đã nhờ ngài dạy dỗ con em của họ, và ngài hứa trong tương lai sẽ xây dựng một ngôi trường cho các tăng sĩ trẻ trong vùng. Nhưng rồi ngài vẫn tiếp tục ẩn tu và đã viên tịch trong thiền định vào khoảng năm 1945. 240

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

around the leader’s neck and told him he was a teacher from Sera Monastery. The young boy also identified the government official posing as the head merchant and spoke to them in the Lhasa dialect, known by the previous Dalai Lama but not by the young child’s current family or the people of Amdo. implements and the glasses of the previous Dalai Lama, which had been placed among others that were similar to them. In this way, the child came to be recognized as the Fourteenth Dalai Lama, who is the religious and political leader of Tibetans today. Zopa Rinpoche’s story is also extraordinary. For over twenty years, in a cave in a remote area in Solokumbu, Nepal, the Lawudo Lama Kunzang Yeshe diligently pursued his spiritual practice in solitary retreat. The neighboring villagers asked him to help with the education of their children, and he promised that in the future he would build a school for the young monks of the area. However, he continued his solitary practice and passed away in meditation around 1945. Open Heart, Clear Mind

241


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Năm 1946, một đứa bé ra đời ở Thami, một ngôi làng nằm bên kia triền sông nhìn từ Lawudo. Lúc vừa mới biết đi chập chững, cậu bé thường đi về hướng Lawudo. Người chị của cậu bé thường phải chạy đuổi theo để đưa cậu bé về trước khi cậu đi quá xa hoặc té ngã đau trên những con đường đồi núi. Khi vừa biết nói, cậu bé nói với mọi người: “Tôi là Lạt-ma ở Lawudo, tôi muốn đi về hang động của tôi.” Sau đó, cậu bé được thừa nhận là hóa thân tái sinh của vị Lama ở Lawudo và được đặt tên là Zopa Rinpoche. Một trong những việc làm đầu tiên của ngài khi trưởng thành là xây dựng một trường học ở thung lũng Kathmandu, chủ yếu dành cho các tăng sĩ trẻ ở vùng Solokumbu. Mặc dù rất bận rộn với việc dạy dỗ nhiều đồ chúng và những chuyến lưu giảng thường xuyên đến các quốc gia phương Tây, nhưng ngài Zopa Rinpoche vẫn luôn mang dáng dấp của một vị thiền tăng ẩn cư nơi rừng núi. Chúng tôi thường nói đùa: “Ngài đi đâu cũng mang theo cả hang động của mình.” Bởi vì, mỗi đêm ngài chỉ ngủ chừng một giờ rồi ngồi dậy, và ngài dễ dàng nhập định hay xuất định ngay khi đang trò chuyện với chúng tôi.

PART III: OUR CURRENT SITUATION In 1946 a child was born in Thami, a village across the steep river gorge from Lawudo. When the child could barely toddle, he would repeatedly set off in the direction of Lawudo. His sister would have to run after him and bring him home before he got too far or hurt himself on the mountain paths. When he was old enough to speak, he told them, “I am the Lawudo Lama and I want to go to my cave.” Later, he was recognized as the incarnation of the Lawudo Lama and named Zopa Rinpoche. One of his first deeds as an adult was to set up a monastery school in the Kathmandu Valley principally for the young monks of the Solokumbu area. Despite his busy life with many disciples and frequent trips to Western countries to teach, Zopa Rinpoche still gives the impression of a mountain meditator. “He carries his cave with him as he travels,” we joke, for he sleeps only one hour a night, sitting up at that, and he easily goes in and out of meditation as we talk with him. Remembering previous lives is not confined to

Việc nhớ lại tiền kiếp không chỉ giới hạn nơi các bậc thầy tâm linh đã chứng ngộ. Nhiều đứa trẻ bình thường cũng có khả năng đó. Francis Story đã nghiên

realized spiritual masters. Many ordinary children do

242

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

as well. Francis Story did extensive research on such 243


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA cứu sâu về những trường hợp như vậy và ghi lại trong cuốn sách của ông có tựa là Rebirth as Doctrine and Experience (Tái sinh - lý thuyết và thực nghiệm). Lấy ví dụ, vào năm 1964, cậu bé Sunil Dutt ở Bareilly, Ấn Độ, vừa được 4 tuổi đã nói với cha mẹ rằng cậu chính là Seth Krishna, là chủ nhân một ngôi trường ở Budaun. Cha mẹ cậu liền đưa cậu đến nơi đó, và ngay lập tức cậu nhận ra ngôi trường và biết tường tận về nơi đó. Cậu bước vào văn phòng hiệu trưởng và hốt hoảng khi thấy một người xa lạ ngồi ở đó. Thực tế là vị hiệu trưởng mà Seth Krishna chỉ định trước đây đã bị thay thế. Cậu bé cũng nhận ra tấm bảng mang tên cậu ở mặt trước ngôi trường đã không còn nữa và cậu chỉ rõ vị trí trước đây đã gắn tấm bảng. Khi đến nhà ông bà Shri Krishna Oil Mill, Sunil gọi đúng tên một người giúp việc lớn tuổi và nhận ra vợ chồng người chị của Seth Krishna. Cậu cũng nhận ra được Seth Krishna trong một tấm hình chụp chung với nhiều người. Cảnh gặp gỡ giữa cậu và bà quả phụ Seth Krishna thật cảm động. Cậu hỏi bà về một vật sở hữu đặc biệt của gia đình thuộc tín ngưỡng và nhận ra tủ đựng áo quần của cậu trước đây. Nhiều trường hợp nhớ lại tiền kiếp như vậy đã được khảo sát và các thông tin đó đều được Francis Story thẩm định. Tiến sĩ Ian Stevenson cũng làm công việc 244

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION cases, and wrote of them in his book Rebirth as Doctrine and Experience. For example, in 1964, Sunil Dutt of Bareilly, India, at the age of four told his parents that he was Seth Krishna, the owner of a school in Budaun, India. His parents took him there, and he at once recognized the building and knew his way around. He went to the principal’s office and was dismayed to see a stranger there. In fact, the principal Seth Krishna had appointed had been changed. The boy remarked that the sign bearing his name on the facade of the building was no longer there and indicated where it had formerly been. On going to the Shri Krishna Oil Mill, Sunil called for an old servant by name, recognized Seth Krishna’s elder sister and brou~er-in-Iaw, and also identified Seth Krishna in a group photograph. His meeting with Seth Krishna’s widow was es-pecially poignant. He asked her about a particular religious object belonging to the family and recognized his previous wardrobe. Many other cases of previous life recall were investigated and the information validated by Francis Open Heart, Clear Mind

245


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA tương tự và ghi lại các trường hợp vào tập sách của ông có tên là Twenty Cases Suggestive of Reincarnation (Hai mươi trường hợp tái sinh đáng suy ngẫm). Một ví dụ khác được ghi lại trong chương trình mang tên “Tái sinh” của đài truyền hình quốc gia Úc. Với tác dụng của sự thôi miên, cô Helen Pickering, một người chưa từng đi ra khỏi nước Úc, đã nhớ lại trước đây cô từng là Bác sĩ James Burns ở Scotland vào những năm đầu thế kỷ 19, và cô vẽ ra được hình ảnh ngôi trường đại học y khoa mà cô đã từng theo học.

PART III: OUR CURRENT SITUATION Story. Dr. Ian Stevenson did the same and wrote of them in his book, Twenty Cases Suggestive of Reincarnation. Another example was documented in a program by Australian public television entitled “Reincarnation.” Under hypnosis, Helen Pickering, who had never been out of Australia, remembered being Dr. James Burns of Scotland during the early nineteenth century, and she drew a picture of the medical college he had attended.

Sau đó, cô cùng đi với nhóm nghiên cứu và hai nhân chứng độc lập, đến thành phố mà cô nhớ là cô đã sống trước đây. Người ta tìm thấy trong hồ sơ lưu trữ của thành phố có tên Bác sĩ James Burnes sống vào đúng thời điểm như cô nói. Helen cũng nhận ra nơi trước đây từng có một quán rượu, nhưng nói rằng nó thay đổi nhiều quá vì đã được kiến trúc lại.

Later she traveled with the research team and two independent witnesses to the town where she remembered living. In the town records, a Dr. James Burns was mentioned as living there at the time she stated. Helen recognized the place where the pub had been, but commented how different it was now that it had been remodeled.

Nhóm nghiên cứu đã bịt mắt cô và đưa cô đến thành phố Aberdeen, nơi trước đây có ngôi trường đại học y khoa. Khi được tháo băng bịt mắt ra, cô Helen nhận biết ngay nơi này. Không chút ngần ngại, cô dẫn mọi người đi thẳng ngay đến trường đại học. Trên đường đi, cô cũng chỉ cho họ nơi trước đây có tòa nhà của hội truyền giáo Seamen. Khi kiểm tra lại trong hồ sơ của thành phố thì quả đúng như vậy.

The researchers blindfolded her and drove to Aberdeen, the city where the medical college was. Once the blindfold was removed and Helen oriented herself, she led them without hesitation directly to the medical college. On the way, she told them where the old Seamen’s Mission had been, and when town records were checked, this was validated.

246

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

247


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Khi bước vào trường đại học y khoa, cô có một cảm xúc rất kỳ lạ - một cảm xúc bộc lộ thật rõ ràng. Cô biết chính xác mọi nơi và dẫn mọi người đi viếng quanh ngôi trường. Thỉnh thoảng, cô Helen lại nhận xét rằng kiến trúc của ngôi trường đã khác đi so với thời của Bác sĩ Burns. Một sử gia địa phương khi được hỏi đã xác nhận điều này. Sử gia này cũng hỏi cô về ngôi trường và cách bố trí các phòng ốc của nó hồi cách đây gần một thế kỷ rưỡi, và những câu trả lời của cô đều phù hợp, chính xác. Các nhân chứng và người sử gia này vốn không tin vào thuyết tái sinh, nhưng bọn họ đều kinh ngạc trước sự thật và thừa nhận là chỉ có thể giải thích những hiểu biết của cô Helen bằng vào thuyết tái sinh mà thôi.

Tái sinh diễn ra như thế nào? Tái sinh diễn ra như thế nào? Cái gì đi tái sinh? Để hiểu được điều này, trước hết ta phải hiểu được bản chất của thân và tâm ta, cũng như ý nghĩa tâm linh của “sự sống”, thay vì là ý nghĩa sinh học. Từ ngữ “tâm thức chúng ta” chỉ đến mỗi một tâm thức cá biệt của từng người trong chúng ta. Cách viết “tâm thức chúng ta” thay vì là “những tâm thức” chỉ nhằm mục đích diễn đạt đơn giản, không có ý chỉ đến một tâm duy nhất. Đừng nhầm lẫn điều này, vì chúng 248

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Upon entering the medical college, she had a very strange feeling-it was clearly an emotional experience. Knowing exactly where she was going, she led the others around the college. At times Helen commented that the structure of the building had been different at the time of Dr. Burns, and when they consulted the local historian, this too was confmned. The historian then asked her questions about the college and its floorplan as it had been nearly a century and a half before, and her answers were consistently correct. The witnesses and the historian, neither of whom believed in rebirth, were astonished and could only explain Helen Pickering’s knowledge by the theory of rebirth.

How does it happen? How does rebirth happen? What is it that is reborn? To un-derstand this, we must first understand the nature of our body and mind, and what is meant by “life” in a spiritual, not bio-logical, sense. The term, “our mind,” refers to each of our individual minds. The singular “mind” is used for stylistic purposes. Don’t get confused, for we aren’t parts of one big Open Heart, Clear Mind

249


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

ta không phải là những phần nhỏ của một tâm chung lớn hơn. Mỗi chúng ta đều có một dòng tâm thức, hay dòng tâm thức tương tục, của riêng mình. Mặc dù các thuật ngữ như “tâm thức”, “dòng tâm thức” và “dòng tâm thức tương tục” thường được sử dụng với nghĩa như nhau, nhưng hai thuật ngữ kể sau nhấn mạnh đến tính chất tương tục của tâm thức trải qua thời gian.

mind. Each of us has our own mindstream or mental

Mỗi chúng ta có một thân thể và một tâm thức. Khi hai yếu tố này vẫn còn kết hợp, ta nói “Tôi đang sống”. Khi chúng tách rời nhau, ta gọi là “chết”.

are together, we say, “I am alive.” When they separate,

Thân thể và tâm thức của chúng ta là hai thực thể khác nhau, mỗi cái có dòng tương tục riêng của nó. Thân thể chúng ta là một thực thể vật chất, được tạo thành bởi các nguyên tử và phân tử. Chúng ta có thể thấy, nghe, ngửi, nếm và xúc chạm nó. Ta cũng có thể quan sát các thành phần của nó dưới kính hiển vi và phân tích các chức năng về mặt hóa học hay điện học. Nhưng tâm thức chúng ta là hoàn toàn khác. Nó không phải là phần vật chất của não bộ, mà là thành phần có công năng trải nghiệm, tri giác, nhận biết và xúc cảm với môi trường quanh ta. Vì thế, “tâm thức” không chỉ riêng đến phần lý trí, mà là toàn bộ khía cạnh tri giác và trải nghiệm của chúng ta, sự nhận thức của ta. Vì tâm thức không do vật chất tạo thành, nên không thể đo lường được bằng các thiết bị khoa 250

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

continuum. Although in general “mind;’ “mindstream” and “mental continuum” are used interchangeably, the latter two terms emphasize the continuity of the mind over time. Each of us has a body and a mind. While these two we call it “death.” Our body and mind are different entities, each with its own continuum. Our body is material substance, a physical entity composed of atoms and molecules. We can see, hear, smell, taste, and touch it. We can examine sections of it under a microscope and analyze its chemical and electrical functions. Our mind, however, is quite different. It’s not the physical organ of the brain, but is that part of us that experiences, perceives, recognizes and emotionally reacts to our environment. Thus, “mind” doesn’t refer to the intellect, but to the entire cognitive and experiential aspect of us, our consciousness. As it isn’t composed of physical matter, our mind can’t be measured by Open Heart, Clear Mind

251


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA học. Ta không thể thấy, nghe, ngửi, nếm và xúc chạm vào tâm ta. Trong khi thân thể ta có bản chất vật lý và do các phân tử cấu thành, thì tâm thức ta lại là không hình thể và có năng lực nhận thức. Trong Phật giáo, tâm thức được định nghĩa là “sự sáng suốt và tỉnh giác đơn thuần”. Tâm sáng suốt trong ý nghĩa là nó có thể phản chiếu hay soi sáng các đối tượng. Những đối tượng như hoa hồng, hương thơm ngọt ngào, âm thanh, ý tưởng, đều có thể sinh khởi trong tâm. Tâm tỉnh giác trong ý nghĩa là nó nhận biết hay có tương quan, duyên theo các đối tượng này. Tâm rõ biết hay nhận biết được toàn bộ về thế giới quanh ta và bên trong ta. Tâm thức chính là công năng thuần túy sáng suốt và tỉnh giác này. Nhờ đó mà các đối tượng có thể sinh khởi và được tâm duyên theo. Vì cả tâm lý học cũng như khoa học đều không có một định nghĩa chính xác về tâm thức hay thức, và vì chúng ta đã quen cho rằng mọi sự vật đều cấu thành trên cơ sở phân tử, nên việc nghĩ về tâm thức ta như một thực thể vô hình thoạt tiên có vẻ như rất kỳ lạ. Nhưng nếu chúng ta ngồi tĩnh lặng để tự mình nhận ra những phẩm tính trong sáng và tỉnh giác, ta sẽ có một hiểu biết mới về tâm thức của mình.

PART III: OUR CURRENT SITUATION scientific instruments. We can’t see, hear, smell, taste or touch our mind. While our body is atomic and physical in nature, the mind is formless and conscious. In Buddhism, mind is defIned as “mere clarity and awareness.” It is clear in the sense that it reflects or illuminates objects. Objects-red roses, sweet fragrances, sounds and ideascan all arise in the mind. The mind is aware in that it perceives or is involved with these objects. It knows or is aware of the world around and inside of us. The mind is this mere function of clarity and awareness, that which allows for the arisal of objects and is involved with them. As neither psychology nor science have a concise definition of what mind or consciousness is, and since we tend to think of everything as having a molecular basis, it may seem strange at fIrst to think of our consciousness as a formless entity. But if we sit quietly and let ourselves be aware of the qualities of clarity and awareness, we’ll come to have a new understanding of what our mind is. While we are alive, our body and mind are conjoined

Khi ta đang sống, thân và tâm ta kết hợp và có sự tương tác lẫn nhau. Tuy nhiên, chúng là hai thực thể

and affect each other. However, they are different

252

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

253


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA khác nhau. Khi ta nhìn thấy một bông hoa cúc, các nơron thuộc hệ thần kinh của ta phản ứng theo những mô thức nhất định về mặt hóa học và xung điện. Tuy nhiên, cả những phần vật thể liên quan cũng như các phản ứng hóa học và xung điện đó đều không nhận biết bông hoa. Nhãn căn, hệ thống thần kinh và não bộ là những cơ sở vật lý để tâm thức có thể nhận biết và trải nghiệm về bông hoa. Tình thương ta dành cho một người thân yêu là một kinh nghiệm có ý thức. Mặc dù có những phản ứng hóa học và xung điện xảy ra trong hệ thần kinh vào thời điểm ta khởi lòng thương yêu, nhưng những nguyên tử [tham gia các phản ứng đó] tự chúng không trải nghiệm được cảm xúc thương yêu. Nếu thương yêu chỉ là những chức năng hóa học, thì chúng ta hẳn đã có thể tạo ra tình thương yêu từ một cái đĩa nuôi cấy [trong phòng thí nghiệm]! Vì thế, các phản ứng hóa học và xung điện không phải là tình thương yêu, cho dù chúng có thể xảy ra đồng thời khi tâm thức đang trải nghiệm cảm xúc thương yêu.

PART III: OUR CURRENT SITUATION entities. When we see a daisy, the neurons in our nervous system react in certain chemical and electrical patterns. However, neither the physical substances nor their chemical and electrical reactions is conscious of the flower. The eye sense organ, the nervous system and the brain are the physical bases allowing the mind to perceive and experience the daisy. Our love for a dear one is a conscious experience. Although there are chemical and electronic reactions occurring in our nervous system at the time we’re feeling love, the molecules themselves aren’t experiencing that emotion. If love were only chemical functions, then we could create it in a petri dish! Thus, the chemical and electrical reactions aren’t the love, although they may be occurring at the same time the consciousness is experiencing love. Because the mind and body are separate entities,

Vì thân và tâm là hai thực thể tách biệt, nên mỗi cái có dòng tiếp diễn riêng của nó. Vì thân thuộc vật chất, vật lý, nên căn nguyên tương tục của nó - những chất liệu thực sự chuyển hóa thành thân thể ta - cũng là chất liệu vật chất. Thân thể chúng ta hình thành từ

they each have their own continuum. Because the body

254

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

is material and physical, its perpetuating cause - the thing that actually transforms into our body - is physical substance. Our body is a result of the sperm and egg 255


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA sự kết hợp giữa tinh cha noãn mẹ. Cũng thế, cái còn lại sau khi thân thể hiện tại của chúng ta chết đi cũng mang tính chất vật thể: một xác chết phân hủy. Thân thể chúng ta vận hành trong hệ thống nhân quả. Cái thân hôm nay tùy thuộc vào cái thân đã có từ hôm qua. Mặc dù không được tạo thành chính xác từ những nguyên tử giống như hôm qua - thân thể nhận thức ăn vào và bài tiết chất thải - nhưng vẫn là một sự tiếp nối của cái thân hôm qua. Chúng ta có thể truy nguyên thân thể hiện tại của mình đến giai đoạn thai bào nằm trong bụng mẹ và cuối cùng là tinh trùng và trứng của cha mẹ. Tinh trùng và trứng, mỗi cái lại có dòng tương tục của riêng nó, vì được tạo thành từ các nhân duyên. Khoa học chưa từng xác định được thời điểm khởi nguyên của vật chất, và thật ra thì một thời điểm khởi nguyên như vậy có hiện hữu hay không vẫn còn là một nghi vấn. Vật chất và năng lượng có sự chuyển đổi dạng thức qua lại, nhưng tổng thể của chúng thì không hề tăng lên hay giảm đi. Vì tâm thức là chỉ là sự trong sáng và nhận biết đơn thuần, không tạo thành từ các nguyên tử, nên căn nguyên tương tục của nó cũng là bản chất trong sáng, nhận biết và không tạo thành từ nguyên tử. Tâm thức hiện tại của chúng ta tùy thuộc vào tâm thức từ hôm qua. Tâm thức hôm qua lại tùy thuộc vào tâm thức 256

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION of our parents. Similarly, what follows from our present body after death will also be physical in nature: a corpse which decomposes. Our body functions within the system of cause and effect. Our body as it is today is dependent on the body we had yesterday. Although it’s not made of exactly the same atoms as it was yesterday - our body took in food and eliminated waste - it still is a continuation of yesterday’s body. We can trace the origin of our present body back to the fetus in the womb and eventually to the sperm and egg of our parents. The sperm and egg each have their own continuums, being produced by causes. Science hasn’t identified a first moment of physical matter, and in fact, it’s even questionable if such a first moment exists. Matter and energy change form, yet the total of the two neither decreases nor increases. As the mind is mere clarity and awareness and not made of atoms, its perpetuating cause is also non-atomic and of the nature of clarity and awareness. Our present mind depends on our mind from yesterday. That depends on the mind of the day before, and so on: in this way we Open Heart, Clear Mind

257


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

của ngày trước đó nữa, và cứ như vậy tiếp nối… ta có thể truy nguyên dòng tâm thức tương tục của mình. Vì tâm thức là một dòng tương tục liên tục chuyển biến, nên mỗi sát-na ta đều có thể trải nghiệm những điều mới mẻ, và ta có thể ghi nhớ những gì đã xảy ra với ta trong quá khứ.

can trace back the continuation of our mind. Because

Ta không thể nhớ về quá khứ lâu xa hơn một thời điểm nhất định nào đó. Dù vậy, ta vẫn biết rằng lúc còn bé mình có tâm thức, vì ta có thể quan sát những đứa bé hiện nay đều có tâm thức. Tâm thức ta lúc còn bé là sự tiếp nối của tâm thức khi chúng ta đang còn trong thai bào và cứ vậy đi ngược lại đến thời điểm thụ thai, mỗi sát-na tâm đều là kết quả của sát-na tâm trước đó.

Still, we know that we had consciousness as a baby because we can see that other babies have minds. Our mind when we were a baby was a continuation of our mind when we were a fetus, and so on back to the time of conception, each moment of mind being a result of the previous moment of mind.

Vào thời điểm thụ thai, khi tinh cha huyết mẹ hòa hợp thì tâm thức từ đâu đi vào thai bào? Như chúng ta đã thấy, mỗi sát-na tâm đều là sự tiếp nối của sát-na tâm trước đó. Theo đó, cái tâm thức đi vào trứng đã thụ tinh cũng là một sự tiếp nối của thời điểm trước đó. Tâm thức ấy không phải do tinh cha huyết mẹ tạo thành, vì tâm thức là một thực thể khác biệt với những chất liệu vật chất tạo thành thân thể. Người Phật tử tin rằng, tâm thức chúng ta không do Thượng đế hay một ai khác tạo thành, vì nó không thể được tạo thành từ chỗ không có gì. Hơn nữa, người 258

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

our mind is a continuum that is constantly changing, we can experience new things each moment and we can remember what has happened to us in the past. At a certain point, we can remember no further.

At the time of conception, when the mind entered into the union of the sperm and egg, where did it come from? As we have seen, each moment of mind is a continuation of the previous moment. In the same way, the mind that joined with the fertilized egg was also a continuation of a previous moment of mind. It wasn’t produced by the sperm and egg, because mind is a different entity from the material substances which constitute the body. Buddhists believe that our mind was not created by another being or God, because consciousness cannot Open Heart, Clear Mind

259


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Phật tử còn đặt nghi vấn về lý do Thượng đế tạo ra con người chúng ta. Chắc chắn là không có lý do gì để tạo ra khổ đau hoặc thậm chí là tạo ra những sinh thể có nguy cơ suy thoái từ trạng thái hoàn hảo đọa lạc vào khổ đau. Phật tử tin rằng, nếu nhân là tốt đẹp thì quả cũng phải tốt đẹp; vì vậy, những gì được tạo ra từ Thượng đế toàn hảo cũng phải là toàn hảo. Nếu những chúng sinh được tạo ra sẵn có nguy cơ sa đọa thì đó không phải là toàn hảo. Vì mỗi sát-na tâm là kết quả của sát-na tâm trước đó, nên nguyên nhân hợp lý duy nhất tạo thành tâm thức vào thời điểm thụ thai phải là sát-na tâm trước đó trong cùng một dòng tương tục. Như vậy, tâm thức chúng ta đã hiện hữu từ trước khi đi vào thân thể này. Chúng ta đã có các đời sống quá khứ, khi tâm thức ta kết hợp với những thân thể khác. Sau khi chết, mặc dù thân thể vật chất bị phân hủy, nhưng tâm thức thì không. Dòng tương tục của tâm thức ta sẽ tái sinh trong một thân thể khác. Mỗi sát-na tâm đều là nguyên nhân tạo thành sát-na tâm tiếp theo sau đó. Do vậy, vì nguyên nhân (sát-na tâm vào lúc chết) hiện hữu nên kết quả (sát-na tâm tiếp theo) cũng sẽ hiện hữu. Dòng tâm thức ta vẫn tiếp diễn khi thân thể này đã ngừng mọi chức năng hoạt động. 260

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION be created out of nothing. Furthermore, they say, why would a God create us? Surely there is no reason to create suffering or even create beings who have the potential to degenerate from perfection into suffering. Buddhists believe that if the cause is perfect, its result should also be; so the creation of a perfect God should be perfect. If created beings have the potential to degenerate, then they aren’t perfect. Because each moment of mind is a product of a previous moment, the only logical cause of the mind at the instant of conception is a previous moment in that same continuum. Thus, our mind existed prior to entering into this particular body. We have had previous lives, when our mind inhabited other bodies. After death, although the physical matter of the body decays, the mind doesn’t. The continuity of our mindstream takes rebirth in another body. Each moment of consciousness causes the next moment. Thus, because the cause (the moment of consciousness at the time of death) exists, the result (the next moment ofconsciousness) will exist. Our mindstream doesn’t cease when the body ceases to function. Open Heart, Clear Mind

261


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Vào thời điểm chết, các thức giác quan thô [như nhãn thức, nhĩ thức, tị thức, thiệt thức, thân thức], vốn là nền tảng giúp ta có thể thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm, và ý thức dạng thô, vốn giữ chức năng suy nghĩ và nhận hiểu, đều sẽ tan hòa vào một dạng thức cực kỳ vi tế. Thức cực kỳ vi tế này sẽ rời bỏ thân thể hiện tại của chúng ta và đi vào một trạng thái trung gian. Đức Phật dạy rằng, trong trạng thái trung gian này, chúng ta sẽ có một thân vi tế tương tự như thân vật chất thô nặng mà ta sẽ có trong đời sống tiếp theo. Trong khoảng thời gian 7 tuần lễ, tất cả các nhân duyên dẫn đến tái sinh sẽ hòa hợp và chúng ta tái sinh trong một thân thể khác. Trong thân thể mới này, các thức thô nặng sẽ xuất hiện trở lại để chúng ta có thể thấy, nghe, ngửi, nếm, xúc chạm và suy nghĩ, nhận biết về môi trường sống mới. Khi tái sinh, dòng tâm thức của ta kết hợp với một thân thể mới, nghĩa là không nhập vào một sinh thể sẵn có sự sống, vì mọi sinh linh đang sống đều sẵn có một dòng tâm thức riêng. Lúc khởi đầu đời sống này, tâm thức ta đi vào một trứng đã thụ tinh trong lòng mẹ. Tâm thức ta không đi vào em bé một tháng tuổi, vì em bé đã sẵn có một dòng tâm thức. 262

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION At the time of death our gross sense consciousnesses which enable us to see, hear, smell, taste and touch and our gross mental consciousness that thinks and conceives dissolve into an extremely subtle mental consciousness. This extremely subtle mental consciousness leaves our present body and enters an intermediate state. The Buddha explained that in the intermediate state we take a subtle body similar to the gross physical one we’ll take in the next rebirth. Within seven weeks all the causes and conditions for the future rebirth come together and we’re reborn in another body. In this new body, all the gross consciousnesses again appear, and we see, hear, smell, taste, touch and think about our new environment. When we’re reborn, our mindstream joins with a new body. That is, we aren’t reborn into a being that is already alive, since living beings already have mindstreams. At the beginning of this lifetime, our mind entered into the fertilized egg in our mother’s womb. It didn’t enter into a month-old baby, for that infant already had a mind. Open Heart, Clear Mind

263


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Mỗi người đều có một dòng tâm thức riêng biệt. Chúng ta không phải là những phần nhỏ trong một “tâm thức phổ quát”, vì mỗi chúng ta đều có những trải nghiệm riêng. Nhưng điều đó không có nghĩa chúng ta hoàn toàn tách biệt và không liên hệ với nhau, vì khi đã tiến bộ trên con đường tu tập, ta sẽ nhận ra sự hợp nhất và tương thuộc giữa mọi chúng sinh. Dù vậy, mỗi chúng ta vẫn có một dòng tâm thức riêng mà ta có thể truy nguyên đến vô cùng.

PART III: OUR CURRENT SITUATION Each person has a separate mindstream. We’re not fragments of a “universal mind,” because we each have our own experiences. That doesn’t mean we’re isolated and unrelated, for as we progress on the path we’ll come to realize our unity and interdependence. Still, we each have a mindstream that can be traced back infinitely in time.

Tâm thức cực kỳ vi tế đã đi từ thân này đến thân kế tiếp, từ đời sống này sang đời sống khác, không phải là một linh hồn. Vì “linh hồn” hàm nghĩa một tự thể độc lập, thực hữu và bất biến, tạo thành con người đó. Nhưng tâm thức là phụ thuộc và liên tục biến chuyển, và vì thế được nói đến như một dòng tương tục.

The very subtle consciousness that goes from one body to the next, from one life to the next, is not a soul. “Soul” implies a fixed, real and independent entity that is the person. The consciousness, however, is dependent and always changing, and thus is referred to as the mindstream.

Một dòng sông hay dòng suối luôn biến chuyển không ngừng - có lúc hẹp lại, có lúc mở rộng ra; có lúc lững lờ trôi êm ả qua thung lũng rộng, có lúc khác lại chảy xiết, dữ dội qua bao ghềnh đá, hẽm núi. Hình thể của con sông ở hạ lưu tùy thuộc vào vùng thượng lưu nó đã chảy qua như thế nào, và vào những điều kiện vùng hạ lưu mà nó đang chảy. Nhưng cho dù đã trải qua tất cả những thay đổi, nhưng một con sông, chẳng hạn như sông Mississippi, vẫn là một dòng tương tục, mang cùng một tên gọi trong suốt chiều dài của nó.

A stream or river is constantly changing - sometimes it is narrow, other times wide; sometimes it flows peacefully in a broad valley, other times it gushes down over rocks and through gorges. What form the river takes downstream depends on what it was like upstream and on the conditions in the place downstream. In spite of all the changes it goes through, a river for example, the Mississippi - is one continuous thing, having the same name throughout its length.

264

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

265


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Cũng vậy, tâm thức luôn biến đổi không ngừng. Có những lúc an tịnh, có lúc lại vọng động. Có lúc tái sinh làm người, lại có lúc mang những hình dạng khác. Những gì xảy đến với tâm thức chúng ta trong một kiếp sống cụ thể là tùy thuộc vào những hành vi mà nó đã thực hiện và động cơ thúc đẩy từ những kiếp sống quá khứ. Mặc dù tâm thức không ngừng biến chuyển, nhưng cũng như dòng sông, nó được xem như một dòng tương tục.

PART III: OUR CURRENT SITUATION In the same way, the mind or consciousness continuously changes. Sometimes it is peaceful, other times restless. Sometimes it is in a human body, other times it is in other physical forms. What happens to our mind in one particular life depends on the actions it created and motivated in previous lives. Although our mind is constantly changing, like a river it is regarded as one continuous thing.

Tâm thức khởi đầu từ bao giờ? Theo quan điểm Phật giáo thì tâm thức không có khởi điểm. Mỗi sátna tâm sinh khởi đều có nguyên nhân của nó là sát-na tâm trước đó. Không có sát-na tâm đầu tiên. Chưa ai nói rằng phải có một thời điểm khởi đầu, trước đó chưa hề có tâm thức. Trong thực tế, điều đó là hoàn toàn không thể, vì làm sao có thể tạo ra sát-na tâm đầu tiên nếu từ trước không tồn tại nguyên nhân của nó, một sát-na tâm trước đó?

When did it all begin? From a Buddhist viewpoint, there is no initial moment of mind. Each moment of our mind arises because there is a cause for it, the previous moment of mind. There was no first moment. No one ever said there had to be a beginning, before which there was no mind. In fact, such a thing would be impossible, for how could a first moment of mind be created without the prior existence of its cause, a previous moment?

Ý niệm lùi lại bất tận của tâm thức mới đầu có thể rất khó nắm bắt, nhưng nếu ta nhớ lại về dãy số đã học trong môn toán, điều này sẽ dễ hiểu hơn. Có con số nào là lớn nhất không? Có con số nào là tận cùng không, dù là số âm hay số dương? Với bất kỳ con số nào ta xem như là số đầu tiên hay số cuối cùng, luôn

The idea of a beginningless regression may be difficult for us to grasp at first, but if we remember the numberline from math class, it’ll be easier. Is there a highest number? Is there an end to the numberline on either the positive or negative side? To whatever we may name as the first or last number, one more can

266

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

267


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA có thể thêm vào một số nữa. Không có số khởi đầu hay số kết thúc. Dòng tâm thức của chúng ta cũng tương tự như vậy. Thật ra, đức Phật đã dạy rằng việc nỗ lực truy tìm khởi điểm của tâm thức hay nguồn gốc của vô minh là hoàn toàn vô ích. Chúng ta sẽ hoang phí đời sống quý giá của mình trong những suy diễn vô ích về điều vốn không tồn tại. Việc đối mặt giải quyết thực trạng hiện nay của ta và nỗ lực để hoàn thiện sẽ lợi ích hơn nhiều. Tại sao hầu hết chúng ta không thể nhớ lại những kiếp trước của mình? Đó là vì tâm thức ta bị che chướng bởi vô minh và những chủng tử bất thiện mà ta đã tạo tác trong quá khứ. Nhưng cũng không đáng ngạc nhiên khi ta không thể nhớ lại kiếp trước của mình: đôi khi ta thậm chí còn không nhớ được mình đã để xâu chìa khóa ở đâu, hoặc ta đã ăn gì vào bữa tối ngày 5 tháng 2 năm 1970... Việc ta không thể nhớ lại một điều gì không có nghĩa là điều đó không tồn tại. Điều đó chỉ có nghĩa là trí nhớ của ta bị ngăn che.

PART III: OUR CURRENT SITUATION always be added. There is no beginning or end. It is similar with our mental continuum. In fact, the Buddha said that it was fruitless to try to find a first moment of mind or the origin of our ignorance. We would waste our precious life in useless speculation about something that didn’t exist. It’s more advantageous to deal with our present situation and work to improve it. Why can’t most of us remember our previous lives? This is because our minds are obscured by ignorance and the imprints of negative actions we created in the past. But it’s not surprising that we can’t remember our previous lives: sometimes we can’t even remember where we put our keys, nor can we remember what we ate for dinner on February 5, 1970. That we can’t remember something doesn’t mean it doesn’t exist. It simply means that our memory is obscured.

Người ta thường thắc mắc khi dân số thế giới tăng lên thì những dòng “tâm thức mới” từ đâu đến? Chư Phật cũng như các bậc thiền giả đạt đến tâm thanh tịnh và an định từng nói về nhiều cảnh giới sống khác nữa trong vũ trụ.

People often ask where the “new” mindstreams come from as the population of the world increases. Buddhas and accomplished meditators who have purified their minds and developed single-pointed concentration have told of the existence of other life forms in the cosmos.

268

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

269


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Khi chúng sinh ở các cảnh giới khác chết đi, họ có thể tái sinh vào trái đất này. Sau khi chết, ta cũng có thể tái sinh vào những cảnh giới của họ. Tương tự, loài thú sống quanh ta cũng có thể tái sinh thành người. Và như vậy, dân số trên trái đất này có thể tăng lên. Theo quan điểm Phật giáo, cây cỏ nói chung không có tâm thức. Mặc dù chúng có sự sống về mặt sinh học, theo đó chúng phát triển và sinh sản, nhưng nói chung chúng không có sự sống theo nghĩa là có tâm thức. Cho dù các loài thực vật có thể phản ứng với môi trường sống của chúng, nhưng điều đó không nhất thiết có nghĩa là chúng có tâm thức, vì ngay cả những mạt sắt vụn cũng có phản ứng khi ta đưa một cục nam châm đến gần chúng. Khi tâm thức ta dứt trừ được hết vô minh và phiền não che chướng, ta sẽ có khả năng phân biệt trực tiếp những hình thức sống nào là - hay không phải là - chúng sinh hữu tình.

PART III: OUR CURRENT SITUATION When beings living in other universes die, they can be reborn on our earth. After death, we can also be reborn in their worlds. Similarly, the animals around us may be reborn as humans. In this way, our human population on earth can increase. From a Buddhist viewpoint, plants generally don’t have minds. Although they are biologically alive in that they grow and reproduce, they generally aren’t alive in the sense of having consciousness. While plants may react to their environment, it doesn’t necessarily mean that they have minds, for even iron filings react when a magnet is brought near them. When we’ve cleared the ignorance and obscurations from our mindstreams, then we’ll be able to distinguish directly which forms are sentient and which aren’t.

Thử một lần xem

Trying it on

Mặc dù chúng ta có thể chưa tin được hoàn toàn là có những kiếp sống quá khứ và tương lai, nhưng ta có thể thử nghiệm trong ý nghĩa khảo sát xem liệu thuyết tái sinh có thể nào lý giải được những sự việc mà trước đây ta không hiểu được.

Although we may not be thoroughly convinced of the existence of past and future lives, we can “try it on” in the sense of examining whether or not rebirth can explain other things that we previously didn’t understand.

270

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

271


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Các bậc cha mẹ thường nhận thấy con cái họ khi vừa sinh ra đã có những cá tính khác biệt nhau. Một đứa con trong gia đình có thể rất trầm tĩnh và dễ thỏa mãn, trong khi một đứa khác lại hiếu động; có đứa có thói quen rất dễ mất bình tĩnh, trong khi cùng một hoàn cảnh đó thì một đứa con khác lại không hề bực dọc. Vì sao những nét cá tính như vậy biểu hiện ngay từ khi còn rất nhỏ? Và tại sao có một số nét cá tính của chúng ta lại rất mạnh mẽ và ăn sâu khó thay đổi. Chắc chắn là có những ảnh hưởng từ môi trường và yếu tố di truyền. Nhưng theo quan điểm Phật giáo, còn có những ảnh hưởng khác nữa, vì dường như chúng ta đã không đến với đời sống này như những tờ giấy trắng. Chúng ta đã mang theo với mình những cá tính và tập khí ứng xử từ kiếp sống trước đây. Thuyết tái sinh cũng có thể giải thích trường hợp một đứa trẻ đặc biệt bộc lộ năng khiếu từ rất sớm, chẳng hạn như về âm nhạc hoặc toán học. Nếu chúng ta đã quen thuộc với một lãnh vực nào đó, hoặc đã phát triển tốt một tài năng đặc biệt trong tiền kiếp, thì một khuynh hướng nghiêng về lãnh vực đó có thể dễ dàng xuất hiện trong kiếp này. Có một chị nói với tôi rằng, đứa con trai chị từ khi còn rất bé đã rất thích âm nhạc và biết tên các nhà soạn nhạc đã soạn một số tác phẩm nào đó. Trong gia đình chị, không một ai khác 272

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Parents often observe that their new-born infants have distinct personalities. One child in the family may be very quiet and content, while another is restless. One child may habitually lose his or her temper, while in the same situation another isn’t irritated. Why do such personality traits appear even at a very early age? Why are some of our personality traits very strong and ingrained? Certainly environmental and genetic influences are present. From a Buddhist viewpoint, other influences are present as well, for we don’t seem to enter this life as blank slates. We carry with us personality characteristics and habitual behavior patterns from previous lives. Rebirth could explain why a particular child shows aptitude from a very young age for music or math, for example. If we are familiar with a certain subject or have developed a particular talent well in past lives, then an inclination towards it could easily appear in this life. One woman told me that from a very young age her son was interested in music and knew the names of the composers of certain pieces. No one else in the Open Heart, Clear Mind

273


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA có kiến thức hay ưa thích âm nhạc như thế, và sự đam mê âm nhạc của đứa con làm chị khó hiểu. Có lẽ cháu bé trong kiếp trước đã từng là một nhạc sĩ. Rất nhiều người trong chúng ta đã từng trải qua sự quen thuộc không giải thích được khi lần đầu tiên đến một nơi nào đó nhưng lại có cảm giác mạnh mẽ là mình đã từng ở đó trước đây rồi. Đây có thể là một nhận biết trong tiềm thức về một nơi mà ta đã từng sống trong kiếp quá khứ. Tương tự, ta cũng rất có thể đã từng gặp gỡ những người nào đó và lập tức cảm thấy rất thân thiết mà không có lý do gì rõ rệt. Chúng ta luôn cảm thấy thoải mái và tự nhiên trao đổi ngay những vấn đề riêng tư với họ. Điều này có thể cho thấy rằng ta và họ đã từng là bạn thân trong tiền kiếp. Hầu hết mọi người đều cần có thời gian để suy xét kỹ về các chứng cứ đa dạng cho thấy có sự tồn tại của các đời sống quá khứ và tương lai. Chúng ta không thể ngay lập tức hiểu rõ được vấn đề này và rất có thể nảy sinh nhiều nghi vấn. Chúng ta cần học hỏi, quán chiếu và thảo luận về các chứng cứ tán thành hay bác bỏ thuyết tái sinh. Đối với một số người, điều này đòi hỏi sự dũng cảm để buông bỏ các định kiến đã có từ thuở nhỏ và để nghiên cứu về thuyết tái sinh. Nhưng đây là điều rất đáng làm: thông qua việc khảo sát các 274

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION family had such knowledge or interest in music, and her son’s affinity puzzled her. Perhaps the child was a musician in a previous life. Many of us have had “deja vu” experiences when we’ve gone to a place for the first time yet strongly feel that we’ve been there before. This could be a subliminal recognition of a place we’ve been to in a previous life. Also, we’ve probably had the experience of meeting people and feeling very drawn to them for no apparent reason. We instantly feel relaxed and find ourselves discussing personal issues with them. This could point to our having been close friends in previous lives. Most people need time to think over the various pieces of evidence suggesting the existence of past and future lives. We won’t have a clear understanding of it at first and many questions are likely to arise. We need to learn, reflect upon and discuss the evidence for and against rebirth. For some people, it requires courage to loosen the preconceptions they’ve had since childhood and to investigate rebirth. But this is very worthwhile: Open Heart, Clear Mind

275


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA vấn đề với một tâm trí rộng mở đón nhận các lý lẽ và chứng cứ, trí thông minh và sự hiểu biết của chúng ta sẽ phát triển.

2. NGHIỆP

and evidence, our intelligence and understanding will expand.

Cause and effect

Là người nghiên cứu tôn giáo tỉ giảo, tôi cho rằng Phật giáo là tôn giáo hoàn hảo nhất mà nhân loại đã từng biết đến. Triết thuyết tái sinh và luật nhân quả nghiệp báo là vượt trội hơn bất kỳ tín ngưỡng nào khác.

As a student of comparative religions, I believe that Buddhism is the most perfect one the world has seen. The philosophy of the theory of evolution and the law of karma are far superior to any other creed.

Dr. C. G. Jung, Nhà tâm lý học Thụy Sĩ

H

oàn cảnh tái sinh của chúng ta sau khi rời bỏ thân xác này tùy thuộc vào những hành vi trước đây của ta. Điều này là do chức năng vận hành của nhân quả: nghiệp và kết quả của nghiệp. Nghĩa là, những gì chúng ta làm sẽ là nhân của những gì ta nhận được (quả) trong tương lai , và những gì mà ta nhận được hôm nay chính là kết quả của nhân mà ta đã tạo trước đây. Từ “karma” trong Phạn ngữ có nghĩa là hành vi, chỉ đến những hành vi có tác ý của thân, khẩu và ý, tức là chỉ chung những gì chúng ta làm, nói ra và suy 276

through examining issues with a mind open to logic

2. KARMA

Nhân quả

PART III: OUR CURRENT SITUATION

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

- Dr. C. G. Jung, Swiss psychologist

W

hat rebirth we take after leaving our body depends on our previous actions. This is due

to the functioning of cause and effect: karma and its result. That is, what we do creates the cause for what we’ll become, and what we are now has come about as a result of previously created causes. Karma means action, and refers to the intentional actions of our body, speech and mind: what we do, say Open Heart, Clear Mind

277


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA nghĩ. Những hành vi này để lại những dấu ấn (hay chủng tử) và khuynh hướng trong dòng tâm thức của ta. Khi những chủng tử và khuynh hướng này gặp các nhân duyên thích hợp, chúng sẽ tác động đến những gì ta trải nghiệm. Lập luận về nghiệp - những hành vi và kết quả của chúng - rất phù hợp với khoa học và tâm lý học. Các nhà vật lý, hóa học và sinh vật học nghiên cứu chức năng vận hành của nhân quả trên bình diện vật lý. Họ khảo sát các nguyên nhân tạo ra một hiện tượng và những kết quả xảy ra khi những sự vật nhất định tương tác theo một cách đặc biệt nào đó. Các nhà tâm lý học tìm hiểu những nguyên nhân gây rối loạn tâm lý và những kết quả đạt được từ những phương pháp trị liệu nào đó. Phật giáo cũng khảo sát về chức năng nhân quả, nhưng theo cách tinh tế hơn. Phật giáo xem xét sự vận hành của nhân quả như thế nào trên một tâm thức vi tế, không phải trên bình diện vật lý. Hơn thế nữa, Phật giáo xem xét nhân quả trải dài qua nhiều kiếp sống. Những gì ta trải nghiệm là kết quả từ những hành vi của chính ta; đó không phải là một quy chế trừng phạt và tưởng thưởng. Khi cây hoa mọc lên từ một hạt mầm, đó không phải là một phần thưởng, cũng không phải sự trừng phạt của hạt mầm. Đó chỉ đơn 278

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION and think. These actions leave imprints and tendencies upon our mindstream. When these imprints and tendencies meet with proper conditions, they affect what we experience. The discussion of karma - actions and their results is compatible with science and psychology. Physicists, chemists and biologists research the functioning of cause and effect on a physicallevel. They investigate the causes producing a phenomenon and the results occurring when certain things interact in a specific way. Psychologists look for the causes of mental disorders and the results that can come from certain treatments. Buddhism investigates cause and effect too, but in a more subtle way. It considers how cause and effect function on a subtle mental, not physical level. In addition, Buddhism considers cause and effect over a series of lifetimes. The fact that our experiences are results of our actions is not a system of punishment and reward. When a flower grows from a seed, it’s neither a reward nor a Open Heart, Clear Mind

279


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

thuần là một kết quả. Tương tự, khi những hành vi của ta mang lại những trải nghiệm trong tương lai, đó là kết quả của những hành vi ấy, không phải sự tưởng thưởng hay trừng phạt.

punishment of the seed. It’s merely a result. Similarly,

Đức Phật không hề đặt ra những lệnh cấm để ai vi phạm sẽ bị trừng phạt. Vì ngài không muốn chúng ta khổ đau, nên ngài sẽ không bao giờ phán xét hay trừng phạt chúng ta. Những khổ đau của ta khởi sinh từ chính những hành vi của ta.

The Buddha didn’t set down commandments, the

Newton không sáng tạo ra định luật hấp dẫn; ông hoàn toàn chỉ mô tả cách vận hành của nó như thế nào thôi. Cũng vậy, đức Phật không sáng tạo ra định luật nhân quả nghiệp báo. Ngài chỉ mô tả những gì ngài thấy biết sau khi đã đoạn trừ mọi sự che chướng trong tâm thức của ngài mà thôi. Có thể chúng ta cho rằng, kiếp này phải nhận lãnh kết quả của những hành động mình đã tạo tác trong các kiếp quá khứ thì thật là bất công. Tuy nhiên, đây thực sự không phải là vấn đề bất công hay không. Chúng ta không cho rằng một vật rơi xuống mà không bay lên là bất công, vì chúng ta biết rằng không ai sáng tạo ra lực hấp dẫn cả. Lực hấp dẫn không thiên vị ai hết. Đó hoàn toàn chỉ là cách vận hành tự nhiên của vạn vật. Cũng thế, không ai đưa ra quy luật là nếu chúng ta làm khổ người khác thì sẽ phải chịu khổ đau 280

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

when our actions bring our future experiences, these are results of our actions, not their rewards or punishments.

infraction of which warrants punishment. As the Buddha has no wish for us to experience pain, he would never judge or condemn us. Our unpleasant experiences arise due to our own actions. Newton didn’t create the law of gravity; he merely described how it works. Similarly, the Buddha didn’t create the system of cause and effect or karma. He described what he saw after having removed all obscurations from his mindstream. We may think that it’s unfair to experience in this life the result of what we did in previous lives. However, it’s not really an issue of “fair” and “unfair.” We don’t say it’s unfair that an object falls down and not up, for we know that no one invented gravity. Gravity isn’t due to someone’s favoritism. It’s simply the way things naturally function. Similarly, no one made the rule that if Open Heart, Clear Mind

281


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA trong tương lai. Đó hoàn toàn chỉ là kết quả tự nhiên khởi sinh từ cái nhân đã tạo. Vì chúng ta đã tạo nhân nên phải nhận lấy quả. Đức Phật không thể đi vào trong tâm ta để khiến cho ta phải suy nghĩ hay hành động khác đi. Vì đức Phật có lòng từ bi vô lượng, nên nếu ngài có thể cứu vớt được chúng ta thì hẳn ngài đã làm điều đó rồi. Thầy giáo có thể dạy ta chữ viết, nhưng tự chúng ta phải học. Thầy giáo không thể học thay cho ta. Cũng vậy, đức Phật chỉ giảng giải những gì cần tu tập và những gì phải từ bỏ, nhưng chúng ta phải tự mình thực hành. Đức Phật không thể thực hành thay cho chúng ta. Điều tốt đẹp trong tiềm năng con người chính là ở chỗ chính ta chịu trách nhiệm về những gì ta lãnh chịu. Sống trong hiện tại, ta tạo dựng tương lai cho chính mình. Chúng ta có khả năng quyết định mình sẽ là người như thế nào và những gì sẽ xảy đến với ta trong tương lai, cũng như khả năng bảo đảm hạnh phúc cho bản thân ta và người khác. Để làm được như vậy, ta nhất thiết phải nhận lấy trách nhiệm và vận dụng khả năng như thế.

Nhân quả vận hành như thế nào?

PART III: OUR CURRENT SITUATION we harm others now, we’ll have problems in the future. This is simply the natural result arising from that cause. Since we create the causes, we experience the results. The Buddha can’t reach inside our minds and make us think or act differently. Since the Buddha has infinite compassion, if he were able to save us, he would have done so already. Our teachers can teach us the alphabet, but we must learn it. They can’t learn it for us. Similarly, the Buddha described what to practice and what to abandon, but we must act on this. The Buddha can’t do it for us. The beauty of our human potential is that we are responsible for our own experience. Living in the present, we create our future. We have the ability to determine who we will be and what happens to us, and to ensure happiness for ourselves and others. To do this, we must assume our responsibility and use this ability.

How cause and effect work There are four principal characteristics of cause

Luật nhân quả có bốn đặc điểm mang tính nguyên tắc: (1) nghiệp có tính xác định, nghĩa là, những hành

and effect: (1) karma is definite, that is, positive

282

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

283


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA vi hiền thiện chắc chắn mang lại kết quả an vui, hạnh phúc và những hành động xấu ác chắn chắn mang lại kết quả khổ đau, bất hạnh; (2) nghiệp có tính mở rộng, một nhân nhỏ nhặt cũng có thể tạo kết quả lớn lao; (3) nếu nguyên nhân của một sự kiện nào đó không được tạo ra thì sự kiện đó sẽ không được trải nghiệm; và (4) những chủng tử của mọi hành vi để lại trong dòng tâm thức của chúng ta sẽ không bao giờ mất đi. Đặc điểm đầu tiên của nghiệp là mọi hành vi hiền thiện sẽ mang lại kết quả an vui, hạnh phúc và mọi hành vi xấu ác sẽ đưa đến kết quả bất hạnh, khổ đau. Tự thân mọi hành vi vốn không sẵn mang tính chất thiện hay ác, nhưng được xem là thiện hay ác tùy theo việc chúng mang lại kết quả hạnh phúc hay khổ đau. Nếu hạt táo được ươm xuống đất, cây táo sẽ mọc lên, chứ không phải cây ớt. Cũng vậy, nếu hành động hiền thiện được thực hiện, chắc chắn sẽ gặt hái hạnh phúc chứ không bao giờ là khổ đau. Khi thọ nhận khổ đau, đó là do những hành vi bất thiện đã làm, chứ không thể là do những hành vi hiền thiện. Đức Phật dạy: Tùy theo nhân được gieo, Mà gặt quả tương ứng. Người gieo nhân hiền thiện, Sẽ gặt quả hạnh phúc. Kẻ gieo nhân xấu ác, Sẽ chuốc lấy khổ đau. 284

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION actions are certain to bring happy results and negative actions definitely bring undesirable results; (2) karma is expandable: a small cause can bring a large result; (3) if the cause for a certain occurrence isn’t created, that occurrence won’t be experienced; and (4) the imprints our actions make on our mindstream don’t get lost. The first characteristic of karma is that constructive actions bring happy results and destructive ones bring unpleasant experiences. Actions aren’t inherently good or bad in themselves, but are considered positive or negative according to whether they bring the result of happiness or pain. If apple seeds are planted, an apple tree will grow, but chili will not. Similarly, if positive actions are done, happiness will ensue, never pain. When suffering is experienced, it’s caused by negative actions, never positive ones. The Buddha said: According to the seed that is sown, So is the fruit that you reap. The doer of good will gather good results, The doer of evil reaps evil results. If you plant a good seed well, Then you will enjoy the good fruits. Open Heart, Clear Mind

285


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Việc ghi nhớ lời dạy này trong đời sống hằng ngày sẽ rất hữu ích. Chẳng hạn, nếu một người có khuynh hướng nói dối để tăng lợi nhuận trong kinh doanh. Và rồi người ấy nhớ lại rằng điều này sẽ mang đến những kết quả đau khổ về sau. Khi nhận ra được rằng việc nói dối cho dù có thể đem lại nguồn lợi trước mắt, nhưng về lâu dài sẽ mang đến nhiều bất ổn hơn, người ấy sẽ quyết định không nói dối. Nhờ tránh được việc nói dối, người ấy sẽ gặt hái được lợi ích lâu dài của hành vi hiền thiện, cũng như ngay trước mắt có được niềm tin và sự kính trọng của mọi người. Khi có điều không may xảy đến, một số người phản ứng bằng sự giận dữ, trong khi có những người khác đâm ra muộn phiền, chán nản. Tâm lý học Phật giáo chú trọng đến các phương pháp thực hành để tự mình thoát ra khỏi những khổ đau và rối rắm như thế. Vì vậy, khi gặp phải những điều không may, tốt nhất là ta nên nhớ đến tính xác định của nghiệp. Thay vì giận dữ, phiền muộn, vốn chỉ làm tăng thêm khổ đau, chúng ta có thể nhớ lại rằng tình trạng này phát sinh là do những nghiệp đã tạo của ta trong quá khứ.

PART III: OUR CURRENT SITUATION It’s helpful to remember this in our daily life. For instance, suppose a person is tempted to lie in order to increase his profit in a business transaction. Then he remembers that this will bring unhappy results. Recognizing that although lying may bring temporary benefit, it will bring more problems in the long run, he decides not to lie. By avoiding lying, he reaps the long-term benefit of acting constructively as well as the short-term gain of winning others’ trust and respect. When misfortune occurs, some people react in anger, while others become depressed. Buddhist psychology focuses upon practical methods to extricate ourselves from such confusion and suffering. Thus, when we experience misfortune, it’s helpful to remember that karma is definite. Rather than becoming emotionally upset, which only compounds our suffering, we can recall that this situation has arisen due to our own past actions.

Chẳng hạn như khi bị mất trộm, ta buồn khổ vì sự mất mát tài sản. Nếu thêm vào đó ta lại nổi giận lên, thì ta càng khổ sở nhiều hơn nữa. Ngược lại, nếu ta xem việc tài sản của mình bị mất trộm là kết quả của

losing our possessions. If, on top of that, we get angry,

286

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

For example, if our house is robbed, we suffer from then we become even more miserable. However, when 287


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

một hành vi xấu nào đó của ta trong quá khứ - có lẽ ta đã trộm cắp hay lường gạt người khác - thì chúng ta sẽ chấp nhận sự việc dễ dàng hơn mà không tức giận. Nhờ nhận biết được rằng những kết quả khổ đau là phát sinh từ những hành vi ích kỷ, chúng ta sẽ quyết tâm mạnh mẽ hơn là từ nay về sau sẽ không trộm cắp hoặc lường gạt người khác.

we consider that our possessions were stolen as a result

Một số người phản ứng với khổ đau bằng việc đắm mình trong mặc cảm: “Tôi là người không ra gì. Tôi đáng phải chịu khổ đau.” Sẽ khôn ngoan khéo léo hơn nếu ta nhận biết được rằng khổ đau này chính là kết quả của những hành vi ta đã làm trong quá khứ. Nhưng điều đó không có nghĩa rằng ta là người “xấu xa, vô giá trị”, mà chỉ cho thấy rằng ta đã có những hành vi xấu ác trong quá khứ và giờ đây đang nhận lãnh kết quả của chúng. Thừa nhận mình đã có những hành vi xấu ác và biết rằng khổ đau là kết quả tất yếu phải gánh chịu, chúng ta có thể phát khởi một tâm nguyện mạnh mẽ tránh xa mọi hành vi gây ra khổ đau trong tương lai.

Some people react to misfortune by wallowing in

Việc thừa nhận rằng những bất ổn của chúng ta là do những hành vi bất thiện trước kia, không có nghĩa là chúng ta thụ động khi đối diện với những hoàn cảnh có thể gây nguy hại. Nếu có thể làm được một điều gì đó để ngăn ngừa hoặc cải thiện một tình trạng tồi tệ, chúng ta nên làm ngay. Tuy nhiên, trong khi ta nỗ lực khắc 288

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

of some past misdeed on our part - perhaps stealing or cheating others - it will be easier to accept what has happened without anger. By recognizing the undesirable effects arising from selfish actions, we’ll have a firmer determination not to steal or cheat others in the future. self-pity: “I’m a terrible person. I deserve to suffer.” It’s more skillful to recognize that we experience unhappiness as a result of our past actions. This doesn’t mean that we’re “bad and worthless” people. It simply indicates we made mistakes in the past and are now experiencing their results. Accepting that we made mistakes and recognizing the problems that ensue, we can develop a firm intention to avoid creating the causes of suffering in the future. Accepting that our problems are due to our own previous destructive actions doesn’t mean we remain passive in the face of harmful situations. If we can do something to prevent or to correct a bad situation, we should do it! However, by remembering that this Open Heart, Clear Mind

289


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA phục vấn đề thì việc ghi nhớ rằng điều không may đó là do chính những hành vi bất thiện [trước kia của mình] sẽ giúp ta không tức giận hay oán hờn người khác. Đặc điểm thứ hai của nghiệp là một hành vi nhỏ nhặt cũng có thể mang lại một kết quả lớn lao. Cũng giống như một vụ thu hoạch rất nhiều đã có được nhờ vào một số ít hạt giống, một kết quả lớn lao cũng có thể có được nhờ vào một hành vi nhỏ nhặt. Việc giúp đỡ một ai đó bằng hành vi nhỏ nhặt thôi nhưng có thể mang lại hạnh phúc rất lớn lao, trong khi việc gây tổn thương nhẹ cho ai đó cũng có thể gây ra khổ đau kéo dài nhiều năm. Việc cân nhắc rằng những hành vi nhỏ nhặt có thể đưa đến những kết quả lớn lao sẽ giúp chúng ta từ bỏ việc biện hộ cho những cách ứng xử không tốt của mình. Người ta có thể viện lý rằng: “Tôi chỉ thu tiền khách hàng nhiều hơn một chút thôi”, hoặc “ Tôi chỉ to tiếng trong gia đình một lát thôi”. Tất nhiên, việc gây hại cho người khác chút ít vẫn tốt hơn là làm tổn thương họ quá nhiều. Nhưng chúng ta vẫn không thể bỏ qua, vì hành vi nhỏ nhặt đó rồi cũng sẽ mang lại kết quả của nó. Chủng tử của một hành vi sẽ phát triển và gây ra một kết quả lớn lao hơn.

PART III: OUR CURRENT SITUATION misfortune is due to our own destructive actions, we won’t be angry or belligerent toward others as we try to remedy the problem. The second characteristic of karma is that a small action can bring a large result. Just as a huge crop comes from a few seeds, a large result can come from a small action. Helping someone in a small way can result in great happiness, while harming someone slightly can bring years of misery. Considering that small actions can bring large results helps us to stop rationalizing our negative behavior. Someone may think, “I just over-charged the customer a little bit,” or “I only shouted at my family a short time.” Of course, harming people a little is better than harming them a lot. Still, we can’t dismiss it, for this action will bring its result. The imprint of an action gestates and produces a larger result. Similarly, although we may not be able to do great

Tương tự, cho dù chúng ta không có khả năng làm được những việc thiện lớn lao, nhưng việc thực hiện những điều lành nhỏ nhặt là rất quan trọng, vì ngay cả một việc

constructive actions, it’s important to do small ones, for

290

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

even a small positive action can bring a great beneficial 291


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA thiện nhỏ cũng có thể mang lại kết quả lợi lạc rất lớn. Những điều có vẻ như nhỏ nhặt trong đời sống lại là rất quan trọng. Đức Phật đã dạy trong kinh Pháp Cú: Việc ác dù nhỏ nhoi, Có thể gây họa lớn, Trong kiếp sống sau này Như thuốc độc vào thân. Việc lành dù nhỏ nhặt, Mang hạnh phúc đời sau, Giúp thành tựu việc lớn, Như gieo hạt bội thu.

PART III: OUR CURRENT SITUATION result. The seemingly small things in life are important. The Buddha said in the Dhammapada: Even small non-meritorious acts Can cause great ruin and trouble In the world that lies beyondLike poison that has entered the body. Even small meritorious acts Bring happiness to future lives, Accomplishing a great purpose Like seeds becoming bounteous crops. The third feature of karma is that if the cause hasn’t

Đặc điểm thứ ba của nghiệp là nếu không tạo nhân thì sẽ không nhận quả. Điều này hoàn toàn hợp lý: nếu không gieo hạt, sẽ không có cây trái mọc. Trong một tai nạn giao thông, tại sao một người chết trong khi một người khác lại bình an? Tại sao một người chết vì ung thư khi còn rất trẻ, nhưng người khác thì không? Những điều này xảy ra là vì trong kiếp trước có một người đã tạo nhân, còn người kia thì không.

been created, the result won’t be experienced. This

Cũng vậy, nếu chúng ta mong muốn hạnh phúc, chúng ta nhất thiết phải tạo nhân hạnh phúc. Chỉ cầu

Likewise, if we want happiness, we must create the cause for it. Just praying to be happy but not acting

292

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

is quite logical: if no seed is planted, a crop doesn’t grow. In a car accident, why is one person killed while another is not? Why does one person die of cancer at a young age, while another doesn’t? This occurs because in previous lives, one person created the cause; the other one didn’t.

293


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

nguyện cho mình được hạnh phúc mà không tích cực tạo nhân lành thì cũng giống như cầu nguyện cho mình hiểu môn toán mà không chịu học tập. Nếu chúng ta không tạo nhân thì sẽ không có quả. Nhận thức rõ điều này sẽ giúp ta tích cực hơn trong việc tránh ác làm thiện.

positively is like praying to know math but not studying

Cuối cùng, những chủng tử do hành vi của ta tạo ra trong tâm thức sẽ không bao giờ tự nhiên mất đi. Nghĩa là, trừ phi một chủng tử bất thiện đã được thanh tịnh hóa, hoặc trừ phi một chủng tử hiền thiện bị hủy hoại bởi sân hận hay tà kiến, bằng không thì cuối cùng rồi mỗi chủng tử đều sẽ chín muồi khi hội đủ các nhân duyên. Đôi khi chúng ta nói dối rồi nghĩ rằng: “Chẳng có gì quan trọng. Không ai biết mình nói dối cả. Sẽ không có gì xảy ra đâu.” Thật ra, điều đó không đúng, vì những chủng tử [của việc nói dối] có thể tồn tại một thời gian dài trong dòng tâm thức trước khi hội đủ những điều kiện nhân duyên để tạo thành kết quả. Như Đức Phật dạy trong kinh Pháp Cú:

Lastly, the imprints of our actions don’t get lost.

Dù hiền thiện, xấu ác, Nghiệp của mọi hành vi, Đều không bao giờ mất, Sẽ có quả tương ứng.

it. If we don’t create the cause, the result won’t come. Awareness of this gives us enthusiasm to avoid harming and to act constructively. That is, unless a negative imprint is purified or unless a positive one is destroyed by anger or wrong views, it will eventually ripen when the proper conditions are assembled. Sometimes we lie and think, “It doesn’t matter. No one knows about it. Nothing will happen.” Actually, this isn’t correct, for the imprints may remain on our mindstream a long time before circumstances become conducive for them to bear results. As the Buddha said in the Dhammapada, Whether it was good or bad, The power of any action Once performed is never lost; The results arise accordingly. Some actions are destructive and undesirable by

Có một số hành vi vốn mang bản chất hủy hoại và khổ đau. Đó là các hành vi giết hại, trộm cắp, tà

nature. These include killing, stealing, unwise sexual

294

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

295


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA dâm, nói dối, nói lời chia rẽ, nói lời thô ác, nói lời vô nghĩa, tham muốn của người khác, ác tâm và tà kiến. Mười hành vi mang tính hủy hoại này (thập bất thiện nghiệp) sẽ được trình bày sâu rộng hơn ở chương nói về đạo đức. Việc từ bỏ mười hành vi bất thiện này tự nó đã là hiền thiện. Các việc thiện khác bao gồm sự rộng lượng bố thí, chăm sóc người bệnh, giúp đỡ người nghèo, hiếu thuận cha mẹ, giúp đỡ thầy cô, an ủi người đau khổ và sẵn lòng phụng sự người khác. Tiêu chí chung cho những hành vi nên làm và không nên làm có thể được thiết lập dựa trên động cơ thúc đẩy của hành vi. Những hành vi nào do sự thúc đẩy của tham lam, sân hận, ích kỷ, ganh tị, kiêu mạn... đều là những hành vi xấu ác. Những hành vi nào được thúc đẩy bởi tâm ly tham, nhẫn nhục, từ bi và trí tuệ là những hành vi hiền thiện. Chúng ta phải quán chiếu động cơ thúc đẩy của một hành vi để xác định xem tự thân hành vi đó là thiện hay bất thiện, vì nếu không có một tác ý cụ thể, chúng ta sẽ không nói ra hay hành động.

PART III: OUR CURRENT SITUATION behavior, lying, divisive speech, harsh speech, idle talk, coveting others’ possessions, maliciousness and wrong views. These ten destructive actions will be discussed further in the chapter on ethics. Avoiding these actions is in itself acting positively. Other positive actions include generosity, serving the sick and needy, helping our parents and teachers, consoling those who are grieving and otherwise being of service to others. A general guideline for the actions to abandon and those to cultivate also can be established according to the motivation for the action. Actions motivated by attachment, anger, closed-mindedness, jealousy, pride and so on are negative actions. Those motivated by detachment, patience, compassion and wisdom are constructive. We have to look to the motivation of the action in order to determine whether the action itself is constructive or not, for without a particular intention,

Việc nhận thức rõ về vai trò của động cơ thúc đẩy trong việc quyết định kết quả lâu dài về sau của những hành vi sẽ vô cùng hữu ích để giúp ta từ bỏ những hành vi đạo đức giả và tự dối mình. Đôi khi chúng ta khéo léo dựng lên một tình huống để có vẻ

we don’t speak or act.

296

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Awareness of the role of motivation in determining the longterm results of our actions greatly helps in cutting through all hypocrisy and self-deceit. Sometimes we 297


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

như ta là người tốt, cho dù động cơ của ta là vị kỷ. Chẳng hạn, ta có thể hăng hái giúp việc này việc nọ cho một người bạn, không phải vì ta chân thành quan tâm đến hạnh phúc của người ấy, mà vì muốn người ấy phải cảm thấy mang ơn ta. Thật ra, việc tự dối mình như thế chẳng có ý nghĩa gì, vì chủng tử chủ yếu được tạo ra trong tâm thức ta là một chủng tử ích kỷ. Việc nhận thức rõ được kết quả của những hành vi dối trá như thế sẽ giúp chúng ta xem xét những động cơ thôi thúc của mình một cách trung thực và cải thiện những động cơ nào không chính đáng.

skillfully manipulate a situation so that we look good,

Nghiệp quả

The effects of our actions

Chúng ta không nhất thiết phải nhận lãnh kết quả của hành vi ngay lập tức. Khi Susan nổi trận lôi đình với cậu Bill đồng nghiệp, hậu quả tức thời mà cô ta đón nhận là Bill sẽ từ chối hợp tác với cô trong công việc mà hai người cùng làm trong ngày đó. Tuy nhiên, nghiệp quả hành vi của cô không dừng lại ở đó, mà còn tiếp tục ảnh hưởng đến mối quan hệ về sau của họ. Cho dù cô ta có làm hài lòng cậu trong tương lai, nhưng cậu cũng không còn tin tưởng cô như trước nữa. Hơn nữa, chủng tử những lời lẽ thô ác của cô vẫn tồn tại trong dòng tâm thức của cô và sẽ tác động đến 298

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

even though our motivation is self-centered. For example, we may run an errand for a friend, not because we’re sincerely interested in their welfare, but because we want them to feel obliged to us. In fact, there is no point in fooling ourselves, for the principal imprint made on our mindstream was a selfish one. Being aware of the results of such deceptive behavior helps us to examine our motivations honestly and correct those which aren’t desirable.

We don’t necessarily experience the results of our actions immediately. When Susan loses her temper at her colleague Bill, she experiences the immediate result - he refuses to cooperate with her on the project they’re doing that day. However, the result of her action doesn’t stop there, but influences their relationship in the future as well. Even though she may be pleasant to him in the future, he will not trust her as much. In addition, the imprints of her maliciousness and harsh speech remain on her mind stream and will Open Heart, Clear Mind

299


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA những kinh nghiệm của cô trong tương lai. Với thói quen nói lời thô ác, cô ta sẽ dễ dàng lặp lại hành vi tương tự khi dịp thuận tiện. Thật sai lầm nếu cho rằng nghiệp quả hành vi của ta luôn đến nhanh và sau đó dứt mất. Cũng giống như một hạt mầm cần có thời gian để phát triển thành cây, những chủng tử của nghiệp cũng cần thời gian để tạo thành kết quả. Như đức Phật dạy trong kinh Pháp Cú: Việc ác không nhất thiết, Tức thời gây thương tổn, Nhưng thường làm việc ác, Ác báo ắt sẽ đến. Tất nhiên, các hành vi hiền thiện cũng tương tự như vậy. Chúng ta có thể không tức thời nhận được kết quả tốt đẹp, nhưng khi những nhân duyên thích hợp được hội đủ, chắc chắn các chủng tử hiền thiện đó sẽ kết quả. Chúng ta nên hoan hỉ khi tạo được các nhân lành và biết rằng chúng sẽ kết quả trong tương lai. Sự nôn nóng mong đợi kết quả cũng không làm cho kết quả ấy đến sớm hơn. Điều này đặc biệt quan trọng cần ghi nhớ khi ta dấn thân vào tu tập tâm linh. Việc đạt đến chứng ngộ không giống như gọi một món ăn nhanh! Chúng ta 300

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION influence her experiences in the future. Being in the habit of speaking harshly, she will easily repeat this action the next time the opportunity arises. It would be a mistake to think that the results of our actions always come quickly and then cease. Just as it takes time for a seed to grow into a plant, it takes times for our karmic imprints to bring their results. As the Buddha said in the Dhammapada: Wrong actions do not necessarily Cut immediately like swords. Those who migrate through wrong actions Actualize the result afterwards. Of course, the same applies for our positive actions. We may not instantaneously receive good results, but when the conditions come about for those constructive imprints to bring their results, they will. We should be satisfied to create positive causes and know that they’ll ripen in the future. Being impatient for the result to come doesn’t make it come quicker. This is especially important to remember when we’re engaged in a spiritual practice. Attaining Open Heart, Clear Mind

301


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA có khuynh hướng nôn nóng và muốn được chứng ngộ ngay lập tức. Nhưng nếu ta nghĩ rằng mình sẽ được chứng ngộ sau khi tu tập đôi chút trong một thời gian ngắn, ta sẽ thất vọng. Những chủng tử hiền thiện cần có thời gian để thuần thục. Sự tu tập chuyên sâu là cần thiết để chuyển hóa tâm thức của ta. Một hành vi tạo nghiệp được hoàn tất sau khi trải qua đủ ba giai đoạn: động cơ thôi thúc hành vi (hay giai đoạn tác ý), tự thân hành vi đó (hay giai đoạn thực hiện), và sự hoàn tất hành vi (hay giai đoạn hoàn tất). Hành vi đã hoàn tất như thế sẽ tác động đến bốn phương diện trải nghiệm của chúng ta: (1) thân thể mà ta tái sinh trong những kiếp sau này; (2) những gì xảy đến với ta khi còn đang sống; (3) cá tính của chúng ta; (4) môi trường sống của ta. Trước hết, những hành vi của ta sẽ có ảnh hưởng đến dạng thân thể nào mà ta nhận lấy khi tái sinh. Những hành vi hiền thiện sẽ đưa ta đến những hoàn cảnh tái sinh thoải mái, sung sướng, trong khi những hành vi xấu ác sẽ đưa ta đến những tái sinh đầy khổ đau. Lấy ví dụ về một tái sinh tốt đẹp, như hiện nay ta đang có được, là kết quả của những hành vi hiền thiện mà ta đã làm trong những kiếp quá khứ. Các chủng tử của hành vi hiền thiện trước đây đã đưa dòng tâm thức ta tái sinh làm người trong những hoàn cảnh may mắn [thuận lợi cho việc tu tập]. 302

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION enlightenment isn’t like getting fast food! We tend to be impatient and want instant enlightenment. But if we think that we’ll become enlightened after doing a little practice for a short time, we’ll be disappointed. It takes time for our good imprints to ripen. Extended practice is needed to transform our minds. An action that is complete with three parts, the motivation, the action itself, and the completion of the action, can influence four aspects of our experience: (1) the body we’re born into in future lives; (2) what happens to us while we’re alive; (3) our personality characteristics; and (4) the environment we live in. First, our actions influence the type of body we’re born into in future lives. Beneficial actions bring comfortable rebirths, while destructive actions bring uncomfortable ones. For example a good rebirth, such as the one we have now, is a result of constructive actions we did in previous lives. The imprints of previous positive actions attracted our mindstreams to be born as human beings in fortunate circumstances. Open Heart, Clear Mind

303


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Tương tự, khi một người có hành vi bất thiện chẳng hạn như quan hệ tình dục bừa bãi và thiếu trách nhiệm - thì một chủng tử bất thiện [tương ứng] sẽ lưu lại trong dòng tâm thức người đó. Vào lúc chết, nếu người này khởi lên nhiều tham muốn, thì điều đó sẽ là một điều kiện phối hợp để chủng tử của hành vi bất thiện kia tạo thành kết quả. Tâm thức của người đó bị cuốn hút vào một thân thể tái sinh trong hoàn cảnh sống khổ đau, bất hạnh. Vì hành vi gây nhân là bất thiện, nên kết quả sẽ là một tái sanh đau khổ. Những hành vi trước đây của chúng ta ảnh hưởng đến những gì xảy đến với ta trong đời này. Chẳng hạn, nếu chúng ta rộng rãi bố thí trong một kiếp sống, chúng ta sẽ được giàu sang trong những kiếp sống về sau. Trái lại, nếu ta trộm cắp thì những kiếp sau ta sẽ phải chịu cảnh khó khăn túng quẫn. Việc lưu tâm đến vấn đề này sẽ rất hữu ích, vì nó giúp ta có một nhận thức mở rộng hơn trong việc lý giải vì sao mọi sự việc lại xảy ra theo cách mà ta đang nhận biết.

PART III: OUR CURRENT SITUATION Similarly, if someone acts destructively - for example, his sexual behavior is reckless and inconsiderate then a negative imprint is left on his mindstream. At the time of death, if he dies with much craving, this acts as a cooperative condition enabling the imprint of his destructive action to bring its result. His mind is attracted towards a body of an unfortunate life form. Because the causal action was destructive, the result will be an unfortunate rebirth. Our previous actions affect what happens to us during our lifetimes. For example, if we’re generous in one life, we’ll experience prosperity in future lives. If we steal, in our future lives we’ll face difficult economic conditions. It’s very helpful to be mindful of this because it gives us a greater perspective on why things occur the way they do.

Những hành vi trước đây cũng ảnh hưởng đến cá tính của chúng ta hiện nay. Một người có thói quen chỉ trích và nhục mạ người khác sẽ dễ dàng lặp lại những điều đó trong những kiếp sống tương lai. Một người có tu tập lòng từ bi thì kiếp sau sẽ có khuynh hướng thiên về tính cách đó.

Our previous actions also influence our present personality characteristics. A person who habitually criticizes and abuses others will easily do so again in future lives. A person who has trained his or her mind in love and compassion will be inclined toward those traits in the future.

304

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

305


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Có một số khuynh hướng ứng xử tự động khởi sinh trong ta. Chẳng hạn, một số người rất dễ cảm thấy bị xúc phạm. Một số người khác có khuynh hướng nhục mạ người khác. Một số người sẵn có khuynh hướng quan tâm, giúp đỡ người khác. Những cung cách ứng xử theo thói quen như vậy có được là do chúng ta đã quen thuộc với những suy nghĩ và hành vi như vậy trong quá khứ. Mặc dù chúng ta chịu ảnh hưởng bởi những khuynh hướng của tập khí xấu ác từ quá khứ, nhưng những tập khí này có thể được chuyển hóa và những tập khí mới hiền thiện, tích cực hơn có thể được phát triển để thay thế. Thêm nữa, việc nuôi dưỡng những khuynh hướng hiền thiện để chúng phát triển là điều rất lợi lạc. Bằng cách này, chúng ta sẽ uốn nắn được những cá tính của mình và hoàn thiện nhân cách. Cuối cùng, những hành vi của chúng ta sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống mà chúng ta tái sinh vào. Những năm gần đây, con người bắt đầu ý thức sâu sắc hơn về tác động của những hành vi con người đối với môi trường sống. Khi chúng ta lạm dụng môi trường vì những mục đích ích kỷ, chúng ta tự làm hại chính mình. Lòng tham muốn lợi nhuận nhiều hơn đã khiến con người hành động theo cách trực tiếp hủy hoại môi trường sống. Sự quý trọng đời sống sẽ giúp ta biết kiềm chế và nhờ đó có được một môi trường sống tốt đẹp hơn. 306

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Some attitudes and reactions automatically arise within us. For example, some people are easily offended. Others are inclined to substance abuse. Some people are instinctively considerate of others. These various habitual reactions occur because we were familiar with these thoughts and actions in the past. Although we’re influenced by habitual negative tendencies from the past, these habits can be changed and new, more positive ones can be developed in their place. Also, it’s advantageous to nurture our beneficial tendencies so they’ll increase. In this way, we’ll shape our personalities and improve our characters. Finally, our actions influence the environment we are born into. In recent years people have become more aware of the influence of our actions on our environment. When we abuse the environment for our own selfish purposes, we harm ourselves. The greed for more profit leads humans to act in ways that directly damage our environment. Respecting life leads to restraint and consequently a more pleasant place to live. Open Heart, Clear Mind

307


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Kinh điển Phật giáo còn nói đến tác động của những hành vi của chúng ta đối với môi trường sống theo một ý nghĩa khác nữa. Chẳng hạ, trong Kinh dạy rằng, những hành vi phá hoại sẽ dẫn đến sự tái sinh vào một môi trường sống khó khăn, không tốt đẹp; trong khi những hành vi mang tính xây dựng sẽ đưa đến sự tái sinh vào những môi trường sống tốt đẹp, khí hậu ôn hòa.

Thuyết tiền định? Sự vận hành của nhân quả không phải là tiền định. Và cũng không phải là số mệnh. Chúng ta có quyền lựa chọn, nếu ta biết lưu tâm và tỉnh giác với mọi hành vi của mình. Nếu ta sống buông thả, hành động, nói năng và suy nghĩ chạy theo bất kỳ điều gì khởi sinh trong tâm thức, ta sẽ không sử dụng được quyền lựa chọn đó, không tận dụng được lợi thế tiềm năng sẵn có của con người. Khi một hành vi đã được thực hiện, kết quả không phải là cố định. Nguyên lý nhân quả hàm nghĩa là mọi sự việc đều phụ thuộc lẫn nhau. Có sự linh hoạt thay đổi và trong chừng mực nhất định chúng ta có thể tác động đến việc các chủng tử hình thành kết quả như thế nào. Chẳng hạn, nếu ta thanh tịnh hóa được một nghiệp bất thiện, ta có thể làm cho nghiệp ấy không 308

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Buddhist texts speak of the effect of our actions on the environment in another sense as well. For example, the scriptures say that acting destructively results in rebirth in an unpleasant environment, while acting constructively brings rebirth in pleasant surroundings and comfortable climates.

Predetermination? The

functioning

of

cause

and

effect

isn’t

predetermination. Nor is it fate. We have choice, if we’re mindful and aware of our actions. If we’re negligent and do, say and think anything that pops into our heads, then we aren’t making use of our choice, we aren’t taking advantage of our human potential. Once an action is done, its result isn’t cast in iron. Cause and effect means that things depend on each other. There is flexibility and we are able to influence to a certain extent how an imprint matures. For example, if we purify a negative action, we can prevent it from Open Heart, Clear Mind

309


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA tạo thành kết quả xấu. Ngược lại, sự sân hận của ta có thể hủy hoại một nghiệp hiền thiện, khiến cho nó không mang lại kết quả tốt đẹp. Chỉ có trí tuệ toàn giác toàn tri của một vị Phật mới có khả năng thấy biết hoàn toàn về cách thức chính xác mà một nghiệp cụ thể tạo thành kết quả, và hành vi nào của ta trong quá khứ đã mang đến một kết quả cụ thể trong đời hiện tại. Kinh điển Phật giáo chỉ đưa ra những tiêu chí chung về nghiệp quả của những hành vi nhất định. Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể, nghiệp quả chính xác có thể khác biệt tùy thuộc vào các điều kiện nhân duyên khác nữa.

PART III: OUR CURRENT SITUATION bringing its undesirable result. Conversely, if we become angry, we can destroy the potential of a positive action to bring its result. The exact way in which a specific action ripens and what we did in the past to bring a specific result in our present life can only be known completely by a Buddha’s omniscient mind. The Buddhist scriptures give general guidelines about the results of certain actions. However, in specific situations, the exact result

Một hành vi mang lại kết quả lớn hay nhỏ tùy thuộc vào chính bản chất của hành vi ấy, vào cách nó được thực hiện như thế nào, vào đối tượng nó tác động đến, vào sức mạnh của động cơ thúc đẩy, vào tính thường xuyên của hành vi, cũng như vào việc người thực hiện sau đó có ăn năn hối cải và thanh tịnh hóa hành vi ấy hay không. Tất cả những yếu tố này sẽ tác động đến nghiệp quả. Thêm vào đó, việc người tạo nghiệp chết [trong tâm trạng] như thế nào cũng tác động đến việc chủng tử nào sẽ chín muồi và tạo thành kết quả như thế nào. Do đó, nghiệp không phải là những nguyên tắc cứng nhắc, cố định.

may vary depending on other causes and conditions.

310

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Whether an action brings a small or great result depends on the nature of the action itself, how it was done, who it’s done to, the strength of the motivation, the frequency with which it’s done, and whether it is regretted and purified later. All of these factors will influence the result. In addition, how the person dies affects which imprint matures and what result it brings. Thus, karma isn’t rigid and fixed. 311


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Giả sử ông Harry đi săn và giết một con nai. Hành vi này chắc chắn sẽ mang lại khổ đau cho ông trong tương lai. Tuy nhiên, rất nhiều yếu tố khác sẽ tác động đến kết quả xảy ra. Ông ta có chủ tâm cố ý theo dõi và sát hại con thú không, hay chỉ đi săn với đôi chút hứng thú? Sau khi giết chết con nai, ông ta có vui sướng không, hay khởi tâm thương xót nó? Ông ta có thanh tịnh hóa chủng tử nghiệp bất thiện đó trong dòng tâm thức của mình không? Ông ta có thường xuyên sát hại loài thú không? Đến lúc lâm chung, ông khởi tâm sân hận hay chỉ nghĩ đến các đấng thiêng liêng với phẩm tính tốt đẹp của các ngài? Sau khi ông ta chết, bạn bè và thân quyến có tạo phước lành và cầu nguyện hồi hướng công đức cho ông không? Những yếu tố như vậy sẽ ảnh hưởng đến kết quả cụ thể được tạo thành từ hành vi [giết hại] của ông ta. Mỗi một hành vi tạo nghiệp đều có rất nhiều khía cạnh tinh tế. Chỉ một vị Phật mới có được năng lực toàn tri để biết chính xác về một hành vi cụ thể nào hay sự kết hợp của những hành vi nào trong quá khứ đã mang lại kết quả nào đó trong đời sống hiện tại của một cá nhân.

PART III: OUR CURRENT SITUATION Suppose that Harry goes hunting and kills a deer. This action will definitely bring him suffering in the future. However, various other factors will affect what happens. Was he seriously intent upon staking out and killing the animal, or did he go hunting only with mild interest? Was Harry happy after killing the deer, or did he have some remorse? Did he purify the negative imprint left on his mind stream? Did he often kill animals? When Harry died, was he angry, or was he thinking of holy beings and their qualities? Did his friends and relatives do positive actions and prayers on Harry’s behalf after he died? Such factors influence the specific result that comes from his action. There are many nuances to every action. Only a Buddha has the complete ability to know exactly what specific past action or combination of actions brings a certain result in an individual’s present life. The natural law of karma isn’t an excuse to avoid

Định luật tự nhiên về nghiệp quả không phải là sự biện minh để né tránh không giúp đỡ người khác. Khi chứng kiến người khác đang chịu khổ đau, một số người

helping others. When witnessing others experiencing

312

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

misfortune, some people may flippantly say, “Oh, that’s 313


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA có thể tùy tiện nói rằng: “Ồ, đó là nghiệp của họ. Nếu tôi giúp đỡ tức là cản trở nghiệp quả của họ.” Đây là một nhận thức sai lầm và là một biện minh rất tồi cho sự lười nhác. Nếu ta bị tai nạn giao thông nằm chảy máu trên đường và một người đi đường trông thấy nói rằng: “Ái chà! Đó là nghiệp của ông đấy! Tôi sẽ không giúp ông đâu. Ông phải chịu đựng dần cho hết nghiệp xấu ác của ông đi.” Liệu ta sẽ cảm thấy thế nào? Khi người khác gặp khổ đau, chúng ta nhất thiết phải giúp đỡ, vì họ cũng là con người giống như ta. Thật ra, nếu ta không giúp đỡ, đó là ta đã tạo nghiệp nhân xấu và về sau khi cần sự giúp đỡ ta sẽ không được ai giúp cả. Theo tư tưởng Phật giáo, chúng ta có trách nhiệm về mặt đạo đức và xã hội phải giúp đỡ người khác. Chúng ta không phải là những cá thể tồn tại độc lập. Trái lại, chúng ta có sự tương quan lẫn nhau, và bất chấp những khác biệt bề ngoài, tất cả chúng ta đều rất giống nhau. Định luật nhân quả cũng không phải lý do để ta xem thường người khác. Thật sai lầm khi nghĩ rằng: “Những người đói khổ trên đời này nhất định là đã đã làm hại người khác trong quá khứ. Đó là lý do giờ đây họ phải chịu khổ đau. Họ là những người xấu và khổ sở như vậy là đáng đời.” 314

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION their karma. If I help them, I’d be interfering with their karma.” This is a misconception and a poor excuse for our own laziness. If we were hit by a car and lay bleeding in the road and a passer-by said, “Tsk, tsk, that’s your karma. I’m not going to help you. You have to wear off your negative karma,” how would we feel? When others are in misery, we must help because they’re living beings just like we are. In fact, if we don’t help, we’re creating the cause not to receive help when we need it. In Buddhist thought, we have a moral and social responsibility to help others. We aren’t independent isolated individuals. Rather, we’re interrelated and in spite of superficial differences, we’re very similar. Nor is the law of cause and effect a reason to look down on others. It’s not correct to think, “The starving people in the world must have harmed others in the past. That’s why they’re suffering now. They’re bad people and deserve what they get.”

Open Heart, Clear Mind

315


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

Một khuynh hướng phán xét như vậy cho thấy sự thiếu tự trọng và hàm ý rằng chúng ta cũng là người xấu khi ta gặp khổ đau. Điều này không đúng. Nếu chúng ta xem xét kỹ đời sống của chính mình, ta sẽ thấy có đôi khi ta hoàn toàn bị khống chế bởi những khuynh hướng xấu. Mặc dù ta không muốn quát tháo trong gia đình, nhưng cơn giận bốc lên không kiểm soát được và ta đã làm như thế. Cũng có lúc ta cố tình vu cáo người khác để rồi sau đó mới nhận ra và hối tiếc về việc đã làm. Trong cả hai trường hợp, hẳn ta cũng không muốn bị phán xét là “độc ác” hay “xấu xa”. Đúng là ta đã có sai lầm và sẽ phải nhận chịu quả báo khổ đau, nhưng điều đó không có nghĩa rằng chúng ta là những người xấu ác. Chỉ vì lúc đó những khuynh hướng xấu đã hoàn toàn khống chế ta mà thôi.

Such a judgmental attitude shows a lack of selfrespect and implies that we too are evil people when we suffer. This is incorrect. If we examine our own lives, we know that sometimes our negative attitudes get the better of us. Although we may not want to scream at our family, our anger gets out of control and we do. Other times we may deliberately try to slander another and only later realize and regret what we’ve done. In neither instance would we like to be judged as “evil” or “bad.” It’s true that we made mistakes and will experience their painful results, but that doesn’t mean we’re evil individuals. Our disturbing attitudes simply overtook us at that moment.

Chúng ta yêu thương chính bản thân mình và mong muốn người khác tha thứ cho ta khi lỡ làm điều sai trái, thì chúng ta cũng nên có thái độ tha thứ đối với người khác. Căm ghét và thù hận cũng không xóa được những tổn thương mà ta đã gánh chịu. Chúng chỉ gây thêm khổ đau cho chính bản thân ta và người khác. Cũng vậy, thái độ cao ngạo và xem thường những người bất hạnh là không đúng đắn. Khi gặp khó khăn, ta rất biết ơn sự giúp đỡ của người khác. Tương tự, là con người thì khi đồng loại gặp khổ đau, ta phải có trách nhiệm hết sức giúp đỡ.

Just as we have compassion for ourselves and want others to forgive us when we act destructively, so too should we have a forgiving attitude towards others. Resentment and revenge don’t remove the harm done to us. They merely create more suffering for ourselves and others. Similarly, pride and condescension towards the unfortunate is inappropriate. When we have difficulties, we appreciate others’ aid. Similarly, when others suffer misfortune, it’s our human responsibility to help them as best we can.

316

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

317


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Khi thấy những kẻ dối trá mà vẫn được giàu có hoặc những người hiền lương lại chết yểu, chúng ta có thể hoài nghi luật nhân quả. Tuy nhiên, nhân quả hoạt động từ đời này sang đời khác. Rất nhiều nghiệp quả nhận lãnh trong đời này là do nghiệp nhân được tạo từ những kiếp trước, và nhiều hành vi tạo tác hiện nay sẽ tạo thành nghiệp quả trong những kiếp tương lai. Theo quan điểm Phật giáo, sự giàu có của những kẻ bất lương là kết quả sự rộng lượng bố thí của họ từ những kiếp trước. Sự dối trá hiện nay của họ tạo nghiệp nhân khiến cho họ sẽ bị gạt gẫm và cùng khổ trong tương lai. Những người hiền lương, tử tế mà chết trẻ là do nghiệp xấu từ những hành vi bất thiện từ kiếp trước, chẳng hạn như giết hại. Tuy nhiên, sự hiền lương hiện nay sẽ tạo các chủng tử tương ứng trong dòng tâm thức, giúp họ được hưởng hạnh phúc trong tương lai.

Tịnh hóa và chuyển hóa

PART III: OUR CURRENT SITUATION When we see dishonest people who are wealthy or kind people who die young, we may doubt the law of cause and effect. However, cause and effect operate from one lifetime to another. Many of the results experienced in this life are results of actions created in previous lives, and many actions done now will ripen in future lives. According to the Buddhist view, the wealth of dishonest people results from their generosity in previous lives. Their current dishonesty creates the cause for them to be cheated and impoverished in the future. Kind people who die young are experiencing the result of negative actions such as killing in past lives. However, their present kindness creates the imprints on their mindstreams for them to have happiness in the future.

Tất nhiên, tất cả chúng ta đều đã từng có những lỗi lầm mà giờ đây phải hối tiếc. Thế nhưng, chúng ta không hề bị kết án một cách chắc chắn là phải nhận lãnh hậu quả của những hành vi đó. Nếu một hạt giống được gieo xuống đất, cuối cùng nó sẽ mọc lên, trừ phi nó bị khô cháy hay bị nhổ lên. Trong khi nó chưa mọc, ta có thể kìm hãm sự mọc lên của nó bằng cách

Purifying and changing

318

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Certainly, all of us have made mistakes that we now regret. However, we aren’t irrevocably condemned to experience the results of those actions. If a seed is planted in the ground, it will eventually grow, unless it’s 319


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

không tưới nước, không bón phân và không cho nó tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Tương tự, chúng ta có thể tịnh hóa những hành vi bất thiện của mình để chúng sẽ không mang lại nghiệp quả khổ đau. Nếu không thể làm được như vậy, ta cũng có thể làm trì hoãn hay suy yếu đi ảnh hưởng của chúng. Điều này được thực hiện thông qua tiến trình tịnh hóa, bao gồm bốn giai đoạn.

burnt or plucked out. In the meantime, we can postpone

Việc tịnh hóa nhờ vào bốn năng lực đối trị là rất quan trọng. Nó ngăn ngừa khổ đau trong tương lai và làm giảm nhẹ mặc cảm tội lỗi hay cảm giác nặng nề của ta trong hiện tại. Nhờ làm trong sạch tâm ý, ta có khả năng nhận hiểu Giáo pháp tốt hơn, được an bình hơn và có thể tập trung tâm ý tốt hơn.

Purification by means of the four opponent powers is

Bốn năng lực đối trị được vận dụng để thanh tịnh hóa các chủng tử nghiệp bất thiện là: (1) hối tiếc; (2) quy y Tam Bảo và phát khởi tâm nguyện vị tha, vì mọi người; (3) hành trì một phương pháp đối trị thực sự; (4) quyết tâm mạnh mẽ sẽ không tái phạm. Trước tiên, chúng ta phải thừa nhận và khởi tâm hối tiếc về hành vi bất thiện đã làm. Việc tự trách mình và mặc cảm tội lỗi chẳng ích lợi gì, chỉ là một cách tự hành hạ mình về mặt cảm xúc mà thôi. Trái lại, với tâm hối hận chân thành, chúng ta thừa nhận mình đã có lỗi lầm và hối tiếc vì đã làm điều bất thiện. 320

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

its growth by not giving it water, fertilizer and sunshine. Similarly, we can purify our negative actions so they won’t bring painful results. If we aren’t able to do that, we can postpone or weaken their effects. This is done by the purification process, which has four steps. very important. It prevents future suffering and relieves the guilt or the heavy feeling we experience now. By cleansing our mind we’re able to understand the Dharma better, are more peaceful and can concentrate better. The four opponent powers used to purify negative imprints are: (1) regret; (2) taking refuge and generating an altruistic attitude toward others; (3) performing an actual remedial practice; and (4) firmly determining not to do the action again. First, we acknowledge and have regret for doing the destructive action. Self-recrimination and guilt are useless and are just a way of emotionally torturing ourselves. With sincere regret, on the other hand, we acknowledge that we made a mistake and regret having done it. Open Heart, Clear Mind

321


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

Năng lực đối trị thứ hai là năng lực của đức tin. Những hành vi xấu ác của chúng ta, nói chung liên quan đến một trong hai đối tượng: các bậc tôn quý như Phật, Pháp, Tăng; hoặc là các chúng sinh khác. Để tái lập mối quan hệ tốt đẹp với các bậc tôn quý, ta quay về nương tựa bằng cách quy y hay nhận sự chỉ dạy từ Tam bảo. Để có quan hệ tốt đẹp với các chúng sinh khác, ta phát khởi tâm nguyện vị tha và hướng trọn lòng mình vào việc đạt đến Phật quả, để có thể làm lợi lạc tất cả chúng sinh theo cách tốt nhất.

The second opponent power is that of reliance. Our destructive actions generally occur in relation to either holy objects such as Buddha, Dharma and Sangha, or other beings. To reestablish a good relationship with the holy objects we rely on them by taking refuge or seeking direction from them. To have a good relationship with other beings we generate an altruistic attitude and dedicate our heart to becoming a Buddha in order to be able to benefit them in the best way.

Yếu tố thứ ba là phải thực sự bắt tay thực hiện một hành vi đối trị nào đó. Đó có thể là bất kỳ hành vi tích cực nào mang lại lợi ích cho những người khác. Kinh điển Phật giáo có chỉ ra một số việc làm cụ thể để giúp ta gột sạch các chủng tử bất thiện, như nghe thuyết pháp, đọc tụng kinh sách, lễ bái chư Phật, bố thí, cúng dường, niệm danh hiệu Phật, trì chú, tạo tác tranh tượng chư Phật, Bồ Tát, ấn tống kinh sách, thiền định v.v... Hành vi đối trị mạnh mẽ nhất là thiền quán về tánh Không. Phương thức quán tánh Không sẽ được trình bày trong chương nói về Trí tuệ.

The third element is to actually do some remedial action. This could be any constructive action that benefits others. Buddhist texts outline some specific actions that help to cleanse negative imprints: listening to teachings, reading a Dharma book, paying homage to the Buddhas, making offerings, reciting the names of the Buddhas, chanting mantras, making statues or paintings of holy beings, printing Dharma texts, meditating and so on. The most powerful remedial action is to meditate on emptiness. How to do this will be explained in the

Thứ tư, ta phải quyết tâm không tái phạm. Chúng ta thường xuyên thực hiện một số hành vi theo thói quen, chẳng hạn như chê bai người khác hay tán gẫu

chapter on wisdom.

322

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Fourth, we determine not to act in such a way again. We frequently and habitually do some actions, like 323


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

những chuyện vô bổ. Sẽ không thực tiễn chút nào nếu nói rằng từ nay đến cuối đời ta sẽ không bao giờ tái phạm những hành vi đó. Vì thế, phương thức khôn ngoan hơn là ta nên chọn ra một khoảng thời gian thực tiễn và quyết tâm nỗ lực không tái phạm những hành vi ấy, đồng thời cũng đặc biệt tỉnh giác và có sự nỗ lực kết hợp trong suốt thời gian đó.

criticizing others or gossiping. It would be unrealistic

Bốn năng lực đối trị này nhất thiết phải được áp dụng lặp lại nhiều lần. Chúng ta đã có hành vi bất thiện rất nhiều lần, nên lẽ đương nhiên ta không thể mong đợi việc tức thời hóa giải tất cả những hành vi đó. Bốn năng lực đối trị này càng mạnh mẽ thì năng lực tịnh hóa sẽ càng mạnh mẽ hơn. Việc thực hành pháp tịnh hóa với bốn năng lực đối trị này mỗi buổi tối trước khi đi ngủ là rất tốt. Thực hành này sẽ hóa giải bất kỳ hành vi bất thiện nào ta đã phạm vào trong ngày đó và giúp chúng ta đi vào giấc ngủ an lành.

The four opponent powers must be applied repeatedly. We have acted destructively many times, so naturally we can’t expect to counteract all those actions at once. The stronger the four opponents powers, the more powerful the purification will be. It’s good to practice purification with the four opponent powers every evening before going to sleep. This counteracts

Hiện tại, tâm thức chúng ta như một cánh đồng bỏ hoang không gieo cấy. Sự tịnh hóa cũng giống như công việc khai hoang, dọn dẹp những gai góc, sỏi đá, rác rưởi ngổn ngang trên đó. Tích lũy những tiềm năng tích cực bằng những việc làm hiền thiện cũng giống như việc bón phân, tưới nước cho cánh đồng. Sau đó, ta có thể gieo giống bằng việc lắng nghe Giáo pháp và chăm sóc cây trồng bằng sự quán chiếu và thiền định.

At present, our minds are like uncultivated fields. Purification is similar to taking away the rocks, bits of broken glass and bubblegum wrappers cluttering the field. Accumulating positive potential by acting constructively is similar to adding fertilizer and irrigating it. Then we can plant the seeds by listening to teachings and cultivate them through contemplation

324

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

to say we’ll never do them again the rest of our lives. Therefore, it’s wiser to choose a realistic amount of time and determine that we’ll try not to repeat the action at all, but will be especially mindful and make a concerted effort during that period of time.

whatever destructive actions we have committed during the day and helps us to sleep peacefully.

325


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Sau một thời gian, những chồi non của sự chứng ngộ sẽ xuất hiện. Chúng ta nhất thiết phải hành động để hoàn thiện đời sống của mình và đạt đến sự chứng ngộ. Chúng ta có thể thuê người quét dọn nhà cửa và trưng bày đồ đạc mới, nhưng ta không thể thuê người làm sạch tâm thức ta và cài đặt vào đó những phẩm tính từ bi, trí tuệ. Tuy nhiên, nếu ta thực sự bắt tay vào tu tập thì những kết quả lợi lạc chắc chắn sẽ đến.

3. LUÂN HỒI

and meditation. After a while the sprouts of realizations will appear. We must act to improve our lives and attain enlightenment. Although we can employ someone to clean our house and move in new furniture, we can’t hire someone to clean our minds and install compassion and wisdom. However if we act, the beneficial results will surely follow.

3. CYCLIC EXISTENCE

Vòng xoay tái diễn của những bất ổn Tình trạng mà chúng ta đang sống được gọi là vòng luân hồi, hay trong tiếng Sanskrit là samsara. Thuật ngữ này miêu tả một vòng xoay tái diễn của những vấn đề bất ổn, trong đó chúng ta liên tục được sinh ra, chịu đựng nhiều khổ đau trong suốt quá trình sống và cuối cùng chết đi. Không có một sức mạnh hay thực thể bên ngoài nào giam giữ chúng ta trong luân hồi. Nguồn gốc mọi bất ổn của chúng ta nằm trong sự vô minh của chính ta: chúng ta không hiểu được mình là ai và không hiểu được bản chất của mọi hiện tượng quanh ta. 326

PART III: OUR CURRENT SITUATION

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

The ferris wheel of recurring problems The situation in which we exist is called cyclic existence or samsara in Sanskrit. It describes a cycle of recurring problems in which we are continuously born, experience various problems during our lives and die. No external force or being keeps us bound in cyclic existence. The source of our problems lies in our own ignorance: we don’t understand who we are or the nature of phenomena around us. Open Heart, Clear Mind

327


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Theo quan điểm triết học Phật giáo, do không nhận thức được bản chất của chính mình nên chúng ta nhận hiểu sai về mọi hiện tượng quanh tâ cũng như về chính bản thân mình. Chúng ta suy nghĩ hoàn toàn không đúng thật về phương cách hiện hữu của mọi sự vật. Chúng ta quan niệm sai lầm về bản chất thật của chính mình, ta nghĩ về mình như một thực thể thường hằng, chắc thật và có thể xác định. Và rồi ta nuôi dưỡng “cái tôi chắc thật” trong ảo tưởng này một cách trìu mến. Trong đầu ta lúc nào cũng tồn tại một ý tưởng xuyên suốt là: “Tôi ao ước hạnh phúc, và hạnh phúc của tôi là điều quan trọng nhất.” Chúng ta suy nghĩ và hành động như thể mình là trung tâm điểm của vũ trụ, vì ý tưởng “hạnh phúc của tôi, khổ đau của tôi” luôn được quan tâm trước nhất và tồn tại thường xuyên trong tâm ta. Mối quan tâm đến người khác bao giờ cũng được đặt sau mối quan tâm đến chính bản thân mình. Vì không hiểu được bản chất rốt ráo của con người và mọi hiện tượng, chúng ta phát triển tâm tham luyến và sân hận đối với ngoại cảnh. Ta bám víu vào những gì mang đến lợi ích cho ta; ta căm ghét những người và sự vật nào có vẻ đe dọa đến hạnh phúc của ta. Cuộc đời ta trôi lăn trong vòng yêu và ghét, thích và không thích. Tâm thức ta thay đổi liên tục như trò chơi bập bênh lên xuống, dao động không ngừng về mặt cảm xúc. 328

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION According to Buddhist philosophy, because we’re unaware of our own nature we misunderstand our environment and ourselves. We think things exist in a way they don’t. We have a wrong conception of who we are, thinking we are a permanent, concrete, findable entity. Then, we cherish this illusory “real self” dearly. The one thought in our minds from morning till night is, “I want happiness, and my happiness is the most important.” We think and act as if we were the center of the universe, for the thought “my happiness, my suffering” is foremost and ever-present in our minds. Our concern for others comes after our concern for ourselves. Because we don’t understand the ultimate nature of people and phenomena, we develop attachment and anger towards others. We cling to what benefits us; we have aversion to people and things that seem to threaten our happiness. Our lives are spent in this cycle of likes and dislikes, wants and don’t wants. Our minds are like yoyos, emotionally rising and falling ceaselessly. Open Heart, Clear Mind

329


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

Chúng ta cũng thăng trầm biến động khi đi từ kiếp sống này sang kiếp sống khác. Vì trong cuộc sống, hành vi của ta có cả thiện nghiệp lẫn ác nghiệp, nên có khi ta tái sinh vào một đời sống nhiều khổ đau và cũng có khi tái sinh vào một đời sống nhiều hạnh phúc. Không có gì là ổn định chắc chắn cả. Không có sự an ổn, không có gì bảo đảm rằng ta sẽ có hạnh phúc bền lâu, cho dù ta chỉ mong muốn có thế thôi.

We also go up and down as we proceed from one life to the next!. As we’ve acted both destructively and constructively during our lives, we sometimes are reborn in lives with much pain and at other times in lives with much happiness. Nothing is stable. There is no security, no guarantee that we will have continual happiness, even though that is what all of us want.

Do ảnh hưởng của vô minh, chúng ta hành động và tạo nghiệp. Khi đã hiểu được luật nhân quả, ta sẽ nỗ lực làm điều thiện. Khi ta không hiểu biết nhân quả, hoặc sống buông thả, tâm ta sẽ dễ dàng rơi vào ảnh hưởng của các khuynh hướng tiêu cực như tham lam, sân hận, đố kỵ, kiêu mạn, ích kỷ, và ta hành động một cách tiêu cực. Những hành động này để lại các chủng tử [bất thiện] trong dòng tâm thức, và những chủng tử này tác động đến kinh nghiệm sống của ta.

Under the influence of our ignorance we act and thus create karma. When we understand cause and effect, we try to act constructively. When we’re ignorant in this regard or when we are careless, our minds easily fall under the influence of disturbing attitudes, such as attachment, anger, jealousy, pride, closed-mindedness, and we act negatively. These actions leave imprints on our mindstreams, and these imprints influence our experience.

Vào lúc chết, các thức giác quan của ta mất đi năng lực hiện hành và dòng tâm thức ngày càng trở nên tinh tế hơn. Điều này có thể làm ta hoảng loạn, vì ta đã quen sống với thân thể hiện tại của mình và bám luyến mạnh mẽ vào nó. Trong lúc lâm chung, khi cảm thấy mình bị tách rời khỏi thân thể, ta khao khát được ở lại trong đó. Nhưng cuối cùng khi nhận ra rằng sự

At the time of death, our sense consciousnesses lose

330

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

their ability to function and our mental consciousness becomes more and more subtle. This can be disconcerting because we’re accustomed to living in our present bodies and are very attached to them. As we feel ourselves separating from our bodies at the time of death, we crave to remain in them. When we Open Heart, Clear Mind

331


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA chia tách là không thể tránh khỏi, ta sẽ cố hướng đến việc sở hữu một thân thể khác. Hai yếu tố này, sự khao khát và sự bám luyến, là điều kiện để một số các chủng tử nghiệp đã tạo trước kia của ta được chín muồi. Và sự chín muồi của các chủng tử nghiệp này khiến cho tâm thức ta bị cuốn hút vào một dạng đời sống cụ thể, và chúng ta tái sinh trong một thân thể khác. Cứ như vậy, chúng ta đi từ đời sống này sang đời sống khác. Nhưng không có tái sinh nào là vĩnh viễn. Chúng ta tái sinh trong những dạng thân thể khác nhau tùy theo nghiệp nhân đã tạo, và chúng ta chỉ nhận lãnh một nghiệp quả trong thời gian mà nghiệp lực của quả ấy còn tồn tại. Một khi nghiệp lực ấy đã cạn kiệt, ta sẽ rời bỏ thân thể đó để nhận một thân thể khác. Một số tái sinh có thể kéo dài, nhưng không có tái sinh nào là vĩnh viễn. Một số người có quan niệm rất lý tưởng về tái sinh. Họ nghĩ rằng, sau khi chết chúng ta sẽ ở một nơi nào đó trên không gian rồi nhìn xuống và suy nghĩ: “A, tôi muốn tái sinh làm con của người cha, người mẹ đó!” Vấn đề không phải như vậy. Chúng ta không thể chọn lựa một cách tỉnh táo. Do nghiệp lực của những hành vi và tư tưởng bất thiện, dòng tâm thức của ta bị xô đẩy vào một thân thể khác. Chúng ta thấy một thân thể rất hấp dẫn đối với mình và chúng ta bám chặt lấy 332

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION finally realize that separation is inevitable, we grasp for another body. These two factors, craving and grasping, are the conditions causing the imprints of some of our previously created actions to mature. This causes our minds to be attracted to a particular life form, and we’re reborn in another body. In this way, we go from one life to the next. None of these rebirths is everlasting. We take these various bodies according to the causes we created, and we experience the result only as long as the causal energy to do so exists. Once that karma is exhausted, we leave that body to take another. Some of these rebirths may last a long time, but none of them lasts forever. Some people have a very idealistic view about rebirth. They think that after death we’re somewhere in space. Looking down, we think, “Hmm, I want to be born to that mother and father.” It’s not like that. We don’t consciously choose. By the power of our disturbing attitudes and actions, our mind streams are propelled into another body. We find a body attractive, Open Heart, Clear Mind

333


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA nó. Theo cách đó, ta đi vào trong một thân thể mới và vòng luân hồi tiếp diễn. Cũng có một số người cho rằng mỗi lần tái sinh như một thử thách: ta sinh vào một hoàn cảnh cụ thể để học hỏi những điều đặc biệt. Quan điểm này hàm ý có một kế hoạch nào đó phía sau nó, hoặc là có ai khác quyết định những gì ta cần phải học, hoặc bản thân ta tự nhận biết điều đó. Vấn đề không phải như vậy. Chúng ta tái sinh vào một thân thể nào đó là do có những nhân duyên kết hợp đầy đủ. Không hề có những bài học được vạch sẵn để chúng ta học hỏi trong những kiếp sống của mình. Chúng ta có học hỏi được gì từ những kinh nghiệm sống của mình hay không là hoàn toàn tùy thuộc ở chính chúng ta.

Các dạng đời sống khác Theo tư tưởng Phật giáo, có sáu cảnh giới sống khác nhau trong vòng khổ đau luân hồi. Ba cảnh giới sống phước báu là trời, người và a-tu-la. Ba cảnh giới sống kém phước là các loài thú, kể cả côn trùng (súc sanh); cảnh giới sống thường xuyên không được thỏa mãn và nhiều tham luyến (ngạ quỷ); cảnh giới sống thường xuyên sợ hãi và đau khổ (địa ngục). Một số người thấy khó có thể tin được về sự tồn tại của sáu cảnh giới sống như vậy, vì chúng ta chỉ nhìn thấy sự 334

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION and we grasp to have it. In that way, we find ourselves in another life, and cyclic existence continues. Some people think each rebirth is like a test: we are reborn into a particular situation to learn specific things. This view implies there is some hidden plan, that either someone else decides what we need to learn or we’re aware of it ourselves. This isn’t the case. We’re born into a certain body because the causes and conditions for it have come together. There are no pre-planned lessons for us to learn in our lives. Whether or not we learn from our experiences is up to us.

Other life forms According to Buddhist thought, there are six types of life forms in the cycle of constantly recurring problems. The three fortunate life forms are humans, semi-celestial beings and celestial beings. The three less fortunate ones are animals (including insects), life forms experiencing continual frustration and clinging, and life forms experiencing continual fear and pain. Some people have difficulty believing all six life forms Open Heart, Clear Mind

335


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA hiện hữu của con người và các loài vật. Làm sao ta có thể biết được là những cảnh giới sống khác tồn tại? Khi mới bắt đầu học Phật, tôi cũng thấy khó mà tin được về sự tồn tại của những cảnh giới sống khác. Nhưng rồi tôi nhớ lại rằng, các giác quan của chúng ta không có khả năng nhận biết được tất cả sự vật đang hiện hữu. Những con chim ó có thể nhìn thấy những gì mà con người chúng ta không thể thấy; con chó có thể nghe được những âm thanh mà con người không thể nghe. Chúng ta không thể nhìn thấy các hạt nguyên tử bằng mắt thường, cũng không thể hiểu biết tường tận về các hành tinh và thái dương hệ khác. Khi thừa nhận những giới hạn của các giác quan và phạm vi kiến thức khoa học hiện nay của chúng ta, tôi bắt đầu nghĩ rằng các cảnh giới sống khác có thể đang tồn tại nhưng ta không nhận biết được.

PART III: OUR CURRENT SITUATION exist because we can only see humans and animals. How can we know the others exist? At the beginning of my Buddhist studies, I too found it difficult to believe in the existence of other life forms. Then I remembered that our senses aren’t capable of perceiving everything which exists. Eagles can see things we humans can’t; dogs can hear sounds we can’t. We can’t see atoms with our eyes, nor do we have comprehensive knowledge about’ other planets and solar systems. Acknowledging the limitation of our senses and the present scope of scientific knowledge, I began to think that other life forms could exist, but we aren’t aware of them.

Có một cách khác nữa đã giúp tôi suy xét về khả năng có thể có sự tồn tại của những cảnh giới sống khác. Đó là quan sát các biểu hiện tính khí, tư tưởng và thái độ khác biệt đa dạng của con người. Chẳng hạn, có lúc chúng ta thấy hài lòng, nhẫn nhục và khoan thứ. Nhờ vào trạng thái an tịnh của tâm thức, môi trường quanh ta và những con người ta tiếp xúc có vẻ như rất dễ mến và đầy thích thú. Thậm chí nếu có người cố ý khiêu khích, ta cũng bỏ qua và vẫn giữ được sự vui vẻ bằng cách đùa cợt, chuyện gẫu với anh ta.

Another way that helped me to consider the possibility of the existence of other life forms was to observe the wide variety of moods, perceptions and behavior we have as human beings. For example, sometimes we are content, patient and forgiving. Due to our calm mental state, our environment and the people we encounter seem very pleasant and enjoyable. Even if someone tries to provoke us, we ignore it and by joking and chatting with him, have a good time.

336

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

337


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Bây giờ, hãy khuếch đại trạng thái tâm lý này lên và phóng chiếu ra bên ngoài thành toàn bộ môi trường sống và thân thể của ta. Đây chính là cảnh giới sống của chư thiên cõi trời. Có những lúc khác, ta quá giận dữ đến mức mất cả bình tĩnh. Đôi khi, năng lượng giận dữ trong ta quá mạnh mẽ đến nỗi dù không bị ai quấy rầy, ta cũng cố tìm một ai đó để trút giận. Cơn giận của ta được kết hợp với sự phóng tưởng, khiến ta trở nên cực kỳ nhạy cảm và đáng sợ không có nguyên nhân. Cách thức cảm nhận của ta đối với con người và sự vật quanh ta thay đổi, ta thấy có vẻ như người khác đang cố hãm hại ta, cho dù thực sự không phải thế. Thử tưởng tượng rằng cơn giận và tâm trạng phóng tưởng đó tăng lên mãnh liệt và phóng chiếu ra bên ngoài thành toàn bộ thân thể và môi trường sống của ta. Đây chính là cảnh giới sống của sợ hãi và khổ đau. Bằng cách như vậy, ta có thể hình dung ra sự tồn tại của những cảnh giới sống khác: thân thể và môi trường sống là sự hiển lộ trạng thái tâm lý của chúng ta. Cũng giới như những hành vi thiện sẽ thu hút ta về những tái sanh phúc lạc, những khuynh hướng tiêu cực hiển lộ thành đời sống khổ đau. Bất kỳ điều gì ta lãnh thọ - hạnh phúc hay khổ đau - đều xuất phát từ chính tâm thức ta. 338

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Now, take that mental state, amplify it and project it outwards so it becomes our environment and body. This is the life form of a celestial being. At other times, we are extremely angry and out of control. Sometimes our anger-energy is so great that although no one is bothering us, we look for someone to be angry at. Our anger is combined with paranoia and we become extremely sensitive and fearful without reason. How we perceive the people and things around us changes, and it appears that others are trying to harm us, even if they aren’t. Imagine that angry, paranoid state of mind is intensified and projected outwards to become our body and environment. This is a life form of fear and pain. In this way, we can imagine the existence of other life forms: our bodies and environments being manifestations of our mental states. Just as positive actions attract us toward fortunate rebirths, negative attitudes manifest unfortunate lives. Whatever we experience - happiness or misery - comes from our own minds. Open Heart, Clear Mind

339


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Một số người thắc mắc tại sao các loài thú bị liệt vào trong ba cảnh giới tái sinh bất hạnh. Một số những con thú rất thông minh và hiền lành. Có những con vật được sống trong những điều kiện còn tốt hơn so với một số con người. Các loài thú cũng hiếm khi phá hoại như sức phá hoại của con người. Chúng chỉ giết hại [sinh mạng khác] khi cần thiết, chúng không chế tạo ra bom nguyên tử có khả năng hủy diệt cả nền văn minh. Những điểm này nghe rất thuyết phục. Tuy vậy, con người có khả năng và trí tuệ đặc biệt mà nếu vận dụng một cách sáng suốt có thể mang lại những kết quả lớn lao hơn nhiều so với loài vật. Một con mèo không thể nhận hiểu được lời khuyên để thôi giết hại loài chuột và khởi tâm từ bi với chúng. Một con cá heo cũng không thể lĩnh hội được giáo pháp về bản chất rốt ráo của mọi hiện tượng. Điều đặc biệt trong đời sống con người khi so sánh [với thú vật] là, đối với chúng ta thì việc từ bỏ điều ác và thực hành điều thiện là tương đối dễ dàng hơn. Cho dù thú vật được xem là cảnh giới tái sinh thấp kém, nhưng điều đó không có nghĩa là con người có thể khai thác và ngược đãi chúng. Trái lại, Phật giáo dạy rằng mọi hình thái của sự sống đều cần được tôn trọng, quan tâm và đối xử đúng đắn. 340

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Some people wonder why animals are included in the three unfortunate types of rebirth. Some animals are intelligent and kind. Some live in better conditions than some humans. Seldom are animals as destructive as humans potentially can be. Animals only kill when it’s necessary; they don’t manufacture atomic bombs that can destroy civilization. These points are well taken. Nevertheless, humans have a particular potential and intelligence that if used wisely can bring far greater results than those of an animal. A cat can’t understand our advice to stop killing mice and to have compassion for them, nor can a dolphin comprehend the teachings on the ultimate nature of phenomena. In comparison, our human lives are special in that it’s comparatively easy for us to avoid negative actions and to do positive ones. Although animals are considered to have a lower rebirth, that doesn’t mean humans should exploit and abuse them. On the contrary, Buddhism says all life forms should be respected, cared for and treated properly. Open Heart, Clear Mind

341


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Làm thế nào mà những kẻ đã tái sinh vào cảnh giới súc sanh có thể trở lại làm người? Trong những kiếp sống quá khứ, khi còn được làm người, họ đã tạo tác cả thiện nghiệp lẫn ác nghiệp. Những chủng tử nghiệp này tồn tại trong dòng tâm thức của họ. Khi chấm dứt kiếp người đó, một chủng tử nghiệp bất thiện đã thuần thục và khiến cho người ấy phải tái sinh làm súc sanh. Việc nuôi dưỡng các khuynh hướng hiền thiện và hành động phù hợp theo các khuynh hướng đó là rất khó khăn đối với loài vật. Tuy nhiên, loài vật cũng có thể có được những chủng tử thiện nghiệp nhờ việc nghe những lời cầu nguyện và tụng đọc kinh điển, hoặc nhờ đi nhiễu quanh các tháp Phật hay chùa chiền. Nhờ được tiếp xúc với đối tượng có năng lực đạo đức mạnh mẽ nên một chủng tử nghiệp lợi lạc được gieo cấy vào dòng tâm thức của chúng. Điều này cũng tương tự như một ấn tượng được tạo ra bởi dòng chữ quảng cáo “Hãy dùng món bắp rang” xuất hiện chớp nhoáng trên màn hình khi ta đang xem phim.1 Ta không nhận biết rõ, nhưng nó thực sự có tác động đến tâm trí ta.

Vào năm 1957, nhà nghiên cứu thị trường James Vicary công bố một kết quả nghiên cứu rất bất ngờ. Trong một rạp chiếu phim, người ta đưa vào màn ảnh rộng 2 mẩu quảng cáo “Eat popcorn” (Hãy dùng bắp rang) và “Drink Coca-Cola” (Hãy uống Coca1

342

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION How can those reborn as animals become humans again? In previous lives, when they were humans, they acted both positively and negatively. The imprints of all these actions remain on their mindstreams. At the end of that human life, a negative imprint matured and caused the person to be born as an animal. It’s difficult for animals to cultivate positive attitudes and to act according to them. However, animals can receive positive imprints from hearing prayers and recitations of Dharma texts or from walking around Buddhist monuments or temples. Due to contact with a powerful virtuous object, a beneficial imprint is made on their minds. This is similar to the imprint made when “Eat popcorn” is flashed on a movie screen. We aren’t aware of it, yet it has an impact on our minds. Cola). Các dòng chữ quảng cáo chỉ xuất hiện chớp nhoáng trong 3/1000 giây đồng hồ và cứ 5 giây một lần. Vì thời gian xuất hiện quá ngắn ngủi nên hầu như người xem phim không hề lưu tâm đến chúng. Thế nhưng, sau một thời gian 6 tuần lễ, kết quả thống kê tại đây cho thấy lượng bắp rang bán ra tăng 57% và Coca-Cola tăng 18.1%.

Open Heart, Clear Mind

343


PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA Trong dòng tâm thức của loài súc sanh vẫn lưu giữ những chủng tử thiện nghiệp mà chúng đã tạo ra trước đây khi còn được làm người. Khi nghiệp lực súc sinh đã hết - vì tái sinh ở mọi cảnh giới dù cao hay thấp cũng đều là tạm thời, không vĩnh viễn - thì những chủng tử thiện nghiệp rất có thể sẽ thuần thục, khiến cho những chúng sinh đó được tái sinh trở lại làm người. Với lòng bi mẫn, đức Phật đã giảng dạy rõ ràng về những cảnh giới sống khác nhau để giúp chúng ta tỉnh giác đối với hậu quả lâu dài về sau do những hành vi của mình. Hiểu được điều này, chúng ta sẽ luôn tỉnh thức về những gì ta suy nghĩ, nói năng hay hành động, và ta cũng sẽ dành thời gian để phát triển những phẩm tính tốt đẹp của mình. Đức Phật dạy rằng: “Khổ đau không phát sinh từ bất kỳ nơi nào khác hơn là tâm thức buông thả của chính ta. Nếu ta muốn đạt hạnh phúc chân thực, thì cách tốt nhất là phải tự mình tu tập để loại bỏ những tâm hành bất thiện trong tâm thức.”

344

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART III: OUR CURRENT SITUATION Animals’ mind streams retain the positive imprints created while they were human. When the karmic energy to be animals finishes-rebirth in both the lower and upper realms is temporary, not eternal-then it’s possible for positive imprints to mature, causing them to again be born as human beings. With compassion, the Buddha described the existence of the various life forms in order to make us aware of the possible long-term effects of our actions. Knowing this, we’ll be mindful of what we think, say and do, and we’ll take the time to develop our good qualities. The Buddha observed: “Sufferings originate from nowhere else but our own untamed minds. If we wish to achieve a true state of happiness, the best way is to train ourselves to eliminate our negative states of mind.”

Open Heart, Clear Mind

345


346

PHẦN IV:

PART IV:

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

OUR POTENTIAL

CỦA CHÚNG TA

FOR GROWTH

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

347


1. TÁNH PHẬT

1. BUDDHA NATURE

Bản tánh hiền thiện của chúng ta

Our inborn goodness

Chúng ta đã thấy rằng, tình trạng hiện nay của chúng ta là một vòng lặp lại của những khổ đau không ngừng. Chúng ta cũng xác định được những nguyên nhân của tình trạng đó là vô minh và tâm hành phiền não do vô minh tạo ra, và các hành vi thúc đẩy bởi những khuynh hướng đó. Giờ đây, có thể ta sẽ tự hỏi: “Liệu những con người si mê, tham luyến và sân hận có bao giờ đạt đến quả Phật chăng? Có phương pháp nào để vượt thoát ra khỏi luân hồi hay chăng? Và nếu có, thì phương pháp đó là gì?” Đúng vậy, việc tự mình vượt thoát ra khỏi vòng luân hồi khổ đau là hoàn toàn có thể. Chúng ta có thể đạt đến một trạng thái hỷ lạc dài lâu, khi đó ta có khả năng tận dụng mọi phẩm tính tốt đẹp của mình vì sự 348

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

We’ve seen that our situation is one of constantly recurring problems. We’ve also determined its causes: ignorance, the disturbing attitudes it gives rise to and the ractions motivated by these disturbing attitudes. Now we may wonder, “Can people who are confused, attached and angry ever attain Buddhahood? Is there a way out of cyclic existence? If so, what is it?” Yes, it is possible to free ourselves from this cycle of constantly recurring problems. We can attain a state of lasting peace and joy, in which we’re able to utilize all our good qualities for the benefit of others. This is Open Heart, Clear Mind

349


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

lợi lạc cho mọi chúng sinh. Điều này có thể thực hiện được là vì trong mỗi chúng ta đều sẵn có tánh Phật, là phẩm tính hiền thiện bất hoại của chúng ta. Thêm vào đó, ta hiện có thân người quý báu, mang đến cho ta cơ hội để hiển lộ tánh Phật của mình. Đây sẽ là chủ đề của hai chương sách tiếp theo.

possible because we have within us the Buddha nature,

Bạn có bao giờ đứng trên ngọn núi và nhìn lên một bầu trời trong sáng không mây? Cảm nhận về khoảng không gian, sự yên tĩnh và trong sáng đó thật tuyệt vời và đầy cảm hứng. Nhưng khi nhìn lên bầu trời từ một điểm đứng giữa thành phố, tầm nhìn của ta bị giới hạn bởi những tòa nhà chọc trời bao quanh, và ta không thể nhin thấy bầu trời vì có những đám mây và khói bụi ô nhiễm che khuất. Về phía bầu trời, không có gì thay đổi cả. Bầu trời ấy vẫn luôn trong trẻo, rỗng không và ngập tràn ánh sáng. Tuy nhiên, chúng ta không thể nhìn thấy như vậy. Tầm nhìn của ta bị thu hẹp và bầu trời bị che khuất bởi những đám mây, cột khói.

Have you ever stood on a mountain and looked at a

Bản chất của tâm ta cũng tương tự như vậy. Xét cho cùng thì tâm luôn thanh tịnh và vô nhiễm. Những đám mây ngăn che không cho ta nhìn thấy bản chất thật sự của tâm thức chính là những tâm hành phiền não như tham luyến, sân hận và si mê, cùng với các chủng tử tạo thành từ những hành vi được thực hiện bởi ảnh hưởng của chúng. 350

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

our indestructible goodness. In addition, we have precious human lives which give us the opportunity to actualize our Buddha nature. These are the topics of the next two chapters. completely clear and empty sky? The feeling of space, calm and clarity is awesome and inspiring. But when we peer up at the sky from the middle of a city, our view is limited by the highrises around us, and we can’t see the sky because the clouds and pollution obscure it. From the point of view of the sky, nothing has changed. The sky is still pure, empty and filled with light. However, we aren’t able to see it; our outlook is narrow and the sky is obscured by the clouds and smog. The nature of our minds is similar. Ultimately, it’s pure and defiled. The clouds that prevent us from seeing this real nature of our minds are the disturbing attitudes like attachment, anger and ignorance, as well as the imprints of the actions done under their influence. Open Heart, Clear Mind

351


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA Bầu trời và những đám mây không phải cùng một thực thể. Chúng không hề kết hợp theo cách không thể chia tách. Những đám mây và khói bụi ô nhiễm chỉ là những chướng ngại tạm thời, có thể được xua tan đi để làm hiển lộ bầu trời trong sáng, rỗng không. Tương tự, những tâm hành phiền não và chủng tử của những hành vi tạo tác bởi chúng không phải là bản chất rốt ráo của tâm thức chúng ta. Chúng có thể được thanh lọc và dứt trừ vĩnh viễn để giúp ta nhận thức và hòa nhập được với bản thể mênh mông rộng lớn của chính mình. Làm sao ta biết rằng những tâm hành phiền não và các chủng tử nghiệp không phải là bản chất của tâm thức chúng ta? Lấy ví dụ, nếu sân hận là bản chất của tâm thức ta, thì lẽ ra lúc nào ta cũng sân hận. Nhưng sự thật không phải vậy, vì cơn giận của ta đến rồi đi, không tồn tại mãi. Các chủng tử nghiệp cũng không phải bản chất của tâm thức ta, vì chúng có thể được tịnh hóa và loại trừ. Liệu ta có thể trừ bỏ vĩnh viễn tâm sân hận được chăng? Vâng, điều đó là có thể, vì sân hận chỉ là một tâm thức không chân thật, một khuynh hướng dựa trên nhận thức sai lầm. Sân hận khởi sinh khi ta gán ghép những tính chất tiêu cực lên người khác hay sự vật. Do chúng ta nhận hiểu sai lầm về thực trạng nên thấy có vẻ như nguy hại đến ta. Đắm chìm trong những phóng 352

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH The sky and the clouds aren’t the same entity. They aren’t inseparably united. The clouds and pollution are temporary obscurations which can be dispelled, revealing the clear, empty sky. Similarly, our disturbing attitudes and the imprints of the actions created by them are not the ultimate nature of our minds. They can be purified and removed forever, letting us perceive and be unified with our own spacious nature. How do we know the disturbing attitudes and imprints of actions are not the nature of our minds? If anger, for example, were the nature of our minds, we would always be angry. But that is not the case: our anger comes and goes. The karmic imprints are also not the nature of our minds because they can be purified and removed. Is it possible to eliminate our anger forever? Yes, it is, because anger is a false mind, an attitude based on a misconception. Anger is generated when we project negative qualities onto people and things. We misinterpret situations so they appear harmful to us. Absorbed in our own projections, we mistake them for Open Heart, Clear Mind

353


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA tưởng của chính mình, chúng ta nhầm lẫn cho rằng đó là những tính chất của người khác, và rồi nổi giận với những gì mà chính ta đã gán ghép, áp đặt lên cho họ. Bi kịch ở đây là, ta không hề tỉnh táo nhận biết được tiến trình này và tin tưởng một cách sai lầm rằng cái con người thô lỗ vô cảm chỉ có trong nhận thức của ta đó là thực sự hiện hữu ngoài đời! Thông qua sự tu tập phát triển trí tuệ, ta đạt đến trình độ nhận ra được rằng, kẻ thù bên ngoài kia chính là một sự phóng chiếu cường điệu hóa xuất phát từ tâm thức sai lầm của chính ta. Khi ấy, sự sân hận của ta sẽ tự nhiên dứt trừ, bởi trí tuệ và sự sân hận si mê không thể đồng thời tồn tại. Những tâm hành phiền não như sân hận, đố kỵ và kiêu mạn đều dựa trên nền tảng mê lầm của những phóng chiếu sai lệch, và do đó có thể được xóa bỏ. Những phẩm tính hiền thiện như lòng yêu thương và bi mẫn đều có nền tảng chắc thật, vì chúng giúp ta thừa nhận những phẩm tính tốt đẹp mà mọi chúng sinh khác đều sẵn có. Vì thế, những khuynh hướng như thế này có thể gắn kết lâu dài trong dòng tâm thức của chúng ta. Hơn thế nữa, chúng có thể được phát triển không giới hạn.

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH the qualities of other people and get angry at what we ourselves have superimposed on them. The tragedy is that we’re not aware of this process, and mistakenly believe the rude, insensitive person we’re perceiving really exists out there. Through the development of wisdom, we’ll come to recognize that an external enemy is an exaggerated projection of our own mistaken minds. At this time, our anger will automatically vanish, for wisdom and ignorant anger can’t be manifest at the same time. Through constantly developing our wisdom we can totally eliminate our anger. Disturbing attitudes such as anger, jealousy and conceit are based on the faulty foundation of wrong projections and thus can be eliminated. Positive qualities such as love and compassion have a valid basis, because they recognize the good qualities all other beings have. Thus, such attitudes can never be extricated from our mindstreams. Rather, they can be developed limitlessly.

Tất cả chúng sinh đều sẵn có khả năng để trở thành một vị Phật, vì mỗi chúng ta đều có hai thể

because each of us has two kinds of Buddha potential. One

354

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Each being has the possibility to become a Buddha 355


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

dạng tánh Phật. Một là bản thể rốt ráo của tâm thức, chính là cách thức hiện hữu của tâm thức ta. Thể dạng này là chân không của tánh Phật, là sự vắng bặt mọi vọng tưởng trong tâm. Thể dạng thứ hai là diệu hữu của tánh Phật, là những tính chất thuộc phạm trù quy ước của tâm, những phẩm tính của tâm thức ta.

is the ultimate nature of our minds, the way in which our

Bản thể rốt ráo của tâm thức được gọi là Phật tính tiềm tàng, giống như hư không trống rỗng, mênh mông và thanh tịnh. Điều đó có nghĩa là, bản thể rốt ráo của tâm ta không có mọi vọng tưởng. Trong bản thể ấy không hề có những phóng tưởng sai lầm về sự thường hằng hay phi duyên khởi. Tâm thức ta không hề sẵn có tự tính tự tồn. Điều này sẽ được giải thích trong chương về trí tuệ.

The ultimate nature of our minds is called the natural

Bản thể rốt ráo của tâm ta không bị ô nhiễm bởi các tâm hành phiền não. Bản thể ấy là vô thủy vô chung. Không gì có thể hủy diệt nó. Không ai có thể tách rời bản thể ấy ra khỏi chúng ta. Bản thể rỗng rang của tâm thức là vốn quý sẵn có của ta. Biết được điều này ta sẽ có sự tự tin, vì ta sẵn có khả năng để trở thành một vị Phật. Hiện nay, tánh Phật sẵn có của ta đang bị che mờ bởi những tâm hành phiền não. Khi ta loại trừ được những tâm hành phiền não ấy bằng cách tu tập theo 356

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

minds exist. This phenomenon is a negation, an absence or lack of our minds existing in fantasized ways. The other is an affirmative phenomenon. It is the conventional nature of our minds, the qualities of our minds. Buddha potential. It’s like pure and vast empty space. That is, our ultimate nature is empty of all fantasized ways of existence. It’s empty of all false projections of being unchanging or independent. Our minds are free from inherent existence. This will be explained in the chapter on wisdom. The ultimate nature of our minds is untainted by the disturbing attitudes. It’s without beginning or end. Nothing can destroy it. No one can take it away from us. This empty nature of our minds is our birthright. Knowing this, we’ll have self-confidence, for we can become Buddhas. At the moment our natural Buddha nature is obscured by the disturbing attitudes. As we clear them Open Heart, Clear Mind

357


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA Giáo pháp, tánh Phật của ta sẽ hiển lộ ngày càng rõ rệt hơn. Thể dạng thứ hai của tánh Phật là tiềm năng tu tiến để thành Phật. Tiềm năng này bao gồm những tính chất theo quy ước của tâm - sự sáng suốt và nhận biết - cùng với những trạng thái tâm hiền thiện, chẳng hạn như lòng bi mẫn. Tâm thức là một thực thể vô hình dạng, không tạo thành từ các nguyên tử hay chất liệu vật chất. Tâm là sáng suốt vì nó có thể tự quán chiếu làm rõ chính nó hay làm sáng rõ các đối tượng. Tâm nhận biết vì nó có khả năng nhận thức hay lĩnh hội đối tượng. Sân hận và từ bi đều là những trạng thái của tâm, và do đó cũng là sáng suốt và nhận biết. Bản chất sáng suốt và nhận biết này là một trong những tiềm năng thành tựu Phật quả của chúng ta. Tuy nhiên, sân hận tự nó không phải là một phần trong khả năng thành Phật của chúng ta, vì sân hận là dựa trên những nhận thức sai lầm có thể được xóa bỏ. Ngược lại, lòng bi mẫn không dựa trên những phóng tưởng sai lầm và vì thế có thể được phát triển không giới hạn. Tương tự, những trạng thái tâm khác với sự nhận thức đúng thật về sự vật - chẳng hạn các tâm thương yêu, nhẫn nhục, tin cậy, vô tham, vị tha, 358

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH away through practicing the path, our Buddha nature will become more apparent to us. The second type of Buddha potential is the evolving Buddha potential. This includes both the conventional nature of our minds-their clarity and awareness-and the positive mental states such as compassion. The mind is a formless entity, not composed of atoms or material substance. It’s clear in that it illuminates or makes objects clear. It’s aware because it has the ability to cognize or perceive objects. Both anger and compassion are states of mind and thus are clear and aware. This nature of clarity and awareness is one of our evolving Buddha potentials. However, anger itself isn’t part of our Buddha potential because it’s based on false conceptions that can be eliminated. Compassion, on the other hand, isn’t based on false projections and thus can be developed infinitely. Similarly, the other mental states that perceive things accurately-love, patience, confidence, non-attachment, consideration for others, joyous effort and so on - can Open Heart, Clear Mind

359


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

hoan hỷ, tinh tấn... - cũng có thể gia tăng không giới hạn. Những phẩm tính hiền thiện này hiện đang sẵn có trong ta và sẽ phát triển khi ta tu tập theo Chánh pháp. Khi sự tu tập được thành tựu viên mãn, ta trở thành một vị Phật và những phẩm tính này sẽ chuyển thành tâm thức của vị Phật ấy. Vì lý do đó, những phẩm tính này cũng được gọi là tánh Phật đang thành.

be increased limitlessly. These good qualities, existing

Ngài Pháp Xứng (Dharmakirti), bậc thánh và luận sư Ấn Độ nổi tiếng, đã nói:

said:

Bản chất của tâm là thanh tịnh trong sáng. Những che chướng chỉ là tạm thời. Ngài Pháp Xứng khẳng định lại khả năng thành Phật của chúng ta bằng việc xác quyết rằng bản chất của tâm là thanh tịnh trong sáng. Điều này có hai ý nghĩa, tương ứng với hai thể dạng của tánh Phật. Thứ nhất, tâm thanh tịnh trong sáng trong ý nghĩa là tâm rỗng rang vắng bặt mọi vọng tưởng. Khi trí tuệ của ta trực nhận được bản tâm thanh tịnh trong sáng này, vắng bặt mọi hiện hữu tự tồn, thì chúng ta sẽ có khả năng xóa bỏ tận gốc rễ mọi tâm hành phiền não.

in us at this present moment, will evolve as we follow the path. At the end of the path, they’ll transform into the minds of the Buddhas that we’ll become. For this reason, they’re also called the evolving Buddha nature. The great Indian logician and sage, Dharmakirti, The nature of the mind is clear light. The obscurations are temporary. Dharmakirti is reaffirming our possibility to become Buddhas by asserting that the nature of our minds is clear light. This has two meanings, corresponding to the two types of Buddha potential. First, our minds are clear light in that they are empty of all fantasized ways of existence. When our wisdom directly perceives this clear light, the emptiness of inherent existence, then we’re capable of totally eliminating our disturbing

Thứ hai, tâm chúng ta thanh tịnh trong sáng là vì tự thể sáng suốt và nhận biết của tâm luôn tồn tại. Những tâm hành phiền não và chủng tử nghiệp không thể pha tạp với tính chất sáng suốt nhận biết này của

attitudes from their root.

360

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Second, our minds are clear light because their nature of clarity and awareness is always there. Our 361


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

tâm. Hay nói cách khác, cơn giận không phải là ta, những tính chất bất thiện không phải là ta. Những che chướng này đều có thể đoạn trừ.

disturbing attitudes and karmic imprints aren’t mixed

Bàn về tánh Phật là một đề tài rất thâm áo, nên

qualities. These are obscurations that can be removed.

bước đầu ta có thể không hiểu hết được. Nhưng ta có

The topic of Buddha nature is a profound one, so

thể có một cảm nhận về tiềm năng nội tại và phẩm tính tốt đẹp sẵn có trong ta. Tánh Phật của ta chỉ tạm thời bị che chướng bởi những đám mây của sân hận, tham luyến và các tâm hành phiền não khác. Khi ta bắt đầu loại bỏ những đám mây che chướng này, thật nghĩa của hai thể dạng tánh Phật [nói trên] sẽ dần dần hiển lộ rõ hơn. Mật điển Hevajra dạy rằng: Chúng sinh hữu tình đều là những vị Phật, Nhưng bị che chướng bởi những nhiễm ô tạm thời. Khi nhiễm ô được dứt trừ, chúng sinh là Phật. Câu đầu tiên không có nghĩa rằng chúng ta hiện nay đã là Phật, vì nếu như thế hẳn ta sẽ là những vị Phật ngu si! Câu này chỉ có nghĩa là chúng ta hiện sẵn có hai thể dạng tánh Phật. Khi chúng ta dứt trừ mọi che chướng trong dòng tâm thức của mình, dòng tương tục tâm thức hiện nay của ta sẽ chuyển hóa thành tâm Phật. 362

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

with this clear and cognizing nature of our minds. In other words, we aren’t our anger; we aren’t our bad

we may not understand it well at the beginning. But we can get a sense of our inner potential and inner beauty, our Buddha nature which is temporarily obscured by the clouds of anger, attachment and other disturbing attitudes. As we start removing the clouds, the meaning of our two Buddha natures will become clearer. The Hevajra Tantra says: Sentient beings are just Buddhas But they are obscured by temporary stains. When those are removed, they are Buddhas. The first line doesn’t mean we are already Buddhas, for then we would be ignorant Buddhas! It means we have the two types of Buddha nature. When we clear away the obscuratiorns from our mindstreams, the continuation of our present minds transforms into the minds of the Buddhas we will become. Open Heart, Clear Mind

363


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA Như vậy, đạo Phật đưa ra quan điểm hết sức tích cực và lạc quan về cuộc sống và về bản chất con người. Mỗi chúng ta đều sẵn có những hạt giống của sự toàn thiện, của tánh Phật và khả năng tu tiến thành Phật; và những hạt giống này không bao giờ bị mất đi hay diệt mất. Không có lý do gì để chúng ta cảm thấy vô vọng và đơn độc. Bởi vì tánh Phật luôn hiện hữu trong ta, ta luôn sẵn có một nền tảng cho sự tự tin và những khát vọng tích cực. Hiện nay, tánh Phật tiềm tàng trong ta bị bao phủ bởi những đám mây của tâm hành phiền não và các chủng tử nghiệp. Đôi khi tánh Phật được ví như tổ mật bị vây kín bởi những con ong hung dữ, hay như thoi vàng chôn kín trong rác rưởi. Những con ong và rác rưởi ấy cũng giống như các tâm hành phiền não và chủng tử của nghiệp, chỉ là những che chướng tạm thời.

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH Thus, Buddhism takes a very positive and optimistic view of life and of human nature. Each of us has within us the seeds of perfection, the natural and evolving Buddha potentials, and these seeds can be neither stolen or destroyed. There is no reason for us to ever feel hopeless and helpless. Because our Buddha potential is inseparably within us, there is always a basis for selfconfidence and positive aspiration. At the moment, our Buddha potential is dormant within us, covered by the clouds of our disturbing attitudes and karmic imprints. Sometimes our Buddha potential is compared to honey surrounded by angry bees, or pure gold wrapped in impurities. The bees and the impurities, just like our disturbing attitudes and the

Làm thế nào ta loại trừ được những che chướng ấy? Đó là bằng cách tu tập theo con đường đã được đức Phật chỉ dạy: nuôi dưỡng từ bi và trí tuệ. Trí tuệ nhận biết tánh Không giúp ta nhận hiểu được tánh Phật tiềm tàng của mình, vốn là trống không vắng bặt mọi vọng tưởng. Từ bi là một khuynh hướng thực tiễn ước muốn cho tất cả mọi người đều thoát khỏi những điều kiện khổ đau, bất toại nguyện. Việc phát khởi

imprints of actions, are temporary obscurations.

364

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

How do we remove them? By following the path described by the Buddha: cultivating wisdom and compassion. The wisdom realizing emptiness enables us to perceive our natural Buddha potential, which is empty of fantasized ways of existence. Compassion is a realistic attitude wishing everyone to be free from all 365


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA quyết tâm vượt thoát vòng khổ đau không ngừng này là bước đầu tiên trên đường tu tập. Bước đầu này là sự chuẩn bị cho việc phát triển từ bi và trí tuệ, nhờ đó giúp cho tánh Phật của ta được hiển lộ. Chúng ta có thể học được những phương pháp thanh lọc và phát triển tâm thức thông qua việc nghiên cứu Giáo pháp của đức Phật.

2. THÂN NGƯỜI QUÝ BÁU Tận dụng cơ hội tốt Đôi khi ta có thể cảm thấy chán chường vì cuộc sống của ta dường như không có định hướng, hoặc có nhiều trở lực ngăn không cho ta sống một đời sống có ý nghĩa. Thế nhưng, khi xem xét đến sự tự do và những cơ hội ta đang sẵn có, ta sẽ rất đỗi ngạc nhiên và ngập tràn niềm vui sướng. Chúng ta sẽ hiểu ra rằng, sự chán chường thật ra là được nuôi dưỡng bởi một quan điểm hẹp hòi. Khi nhận ra được những cơ hội của mình, ta sẽ tự nhiên cảm thấy hạnh phúc hơn.

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH unsatisfactory and miserable conditions. Determining to be free from our constantly recurring problems is the first step of the path. It sets the stage for developing our compassion and wisdom, thus allowing our Buddha potential to blossom. We can learn the techniques to purify and develop our minds by studying the teachings of the Buddha.

2. OUR PRECIOUS HUMAN LIFE Using a good opportunity At times we may become depressed because it seems our lives have no direction or there are many obstacles to making our lives meaningful. However, when we consider the freedom and opportunities we have, we’ll be amazed and filled with joy. We’ll understand that depression is in fact fueled by a narrow view. When we recognize our opportunities we’ll automatically feel happier.

Là con người, chúng ta có được trí thông minh để hiểu biết về thế giới quanh mình. Bất chấp việc con người có đôi khi sử dụng sự khôn ngoan của mình một

understand our world. In spite of the ways humans

366

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

As human beings, we have the intelligence to

367


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA cách sai lầm, nhưng vẫn sẵn có khả năng vận dụng sự khôn ngoan đó theo những phương thức lợi lạc. Những tiến triển công nghệ kỹ thuật và vật chất chưa phải là tất cả những phương cách vận dụng tiềm năng con người. Cho dù công nghệ kỹ thuật giúp ta giải quyết được nhiều vấn đề, nhưng nó cũng làm nảy sinh những bất ổn mới. Ở một số quốc gia có mức sống cao, người dân vẫn không được hạnh phúc trọn vẹn. Họ vẫn phải khổ sở vì những căn bệnh xã hội và tinh thần, những lo lắng và xung đột. Điều này xảy ra là vì những nguyên nhân căn bản của mọi khó khăn - sự vô minh, sân hận và tham ái của ta - vẫn chưa được dứt trừ. Khi những tâm hành phiền não này vẫn còn, chúng ta sẽ không bao giờ thỏa mãn, cho dù vật chất có dư thừa đến đâu đi chăng nữa. Vì thế, theo cách nhìn của Phật giáo thì phương cách vận dụng trí thông minh để mang lại lợi lạc nhiều nhất chính là phát triển lòng vị tha và trí tuệ thấu hiểu bản chất rốt ráo của chính mình. Khi tâm được an bình, thì dù ở đâu ta cũng có hạnh phúc. Hơn nữa, khi ấy ta sẽ có khả năng tạo lập một môi trường sống an bình hơn. Thật không may là hầu hết nhân loại, bao gồm cả chúng ta, đều không nhận biết được những tiềm năng của mình nên đã không phát triển. Chúng ta thường 368

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH may sometimes misuse their intelligence, the potential to use it in beneficial ways exists. Technological and material progress aren’t the only ways to make use of our human potential. Although technology has solved many problems, it’s also created new ones. Some countries have high standards of living, yet their citizens aren’t perfectly happy. They still suffer from social and mental ills, worries and conflicts. This occurs because the basic cause of our difficulties - our ignorance, anger and attachment - haven’t been removed. As long as we have these disturbing attitudes we won’t be content, no matter how luxurious our environment. Thus, from a Buddhist perspective, the most beneficial way to use our intelligence is to develop altruism and wisdom knowing our ultimate nature. When our minds are peaceful, we’ll be happy wherever we are. In addition, we’ll be able to create a more peaceful environment. Unfortunately, most humans - ourselves included aren’t aware of our potentials and consequently don’t develop them. We often take our human intelligence Open Heart, Clear Mind

369


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

xem trí thông minh của mình là điều tất nhiên sẵn có. Đôi khi ta thấy nản lòng vì có một số người sử dụng sai lầm sự khôn ngoan của họ. Tuy nhiên, khi ta nhận ra được rằng trí thông minh của ta có thể giúp bản thân ta và người khác được hạnh phúc hơn như thế nào, ta sẽ thấy vui thú và tràn đầy sinh lực, cảm hứng để vận dụng những khả năng của mình.

for granted. Sometimes we’re dismayed because some

Chúng ta không chỉ được làm người, mà hầu hết chúng ta còn được đầy đủ các giác quan. Chúng ta có thể nghe và thấy, những phương tiện tuyệt vời để tiếp cận thông tin và giúp ta dễ dàng học hỏi con đường tu tiến tuần tự hướng đến giác ngộ. Thêm nữa, bộ não của chúng ta có công năng tuyệt vời, nên ta có một khả năng rất lớn để học hỏi, tư duy và suy ngẫm. Chúng ta rất thường xem những phẩm tính này là điều tất nhiên sẵn có, nhưng nếu ta thử nghĩ đến việc mình sẽ như thế nào khi bị khiếm khuyết thính lực, thị giác hay trí tuệ, hẳn ta sẽ nhận ra ngay là mình đã may mắn biết bao.

Not only are we human, but most of us have our

Nói thế không có nghĩa những người câm, điếc thì không thể tu tập hướng đến giác ngộ. Chắc chắn là họ vẫn có khả năng tu tập, vì họ cũng sẵn có hai thể dạng tánh Phật. Tuy nhiên, với các giác quan đầy đủ thì việc tu học Phật pháp sẽ dễ dàng hơn. Những ai trong chúng ta hiện có thể thấy nghe rõ ràng thì nên biết trân quý sự may mắn đó. 370

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

people misuse their intelligence. However, as we realize how our intelligence can make our lives and others’ happier, then we’ll be energetic, joyful and inspired to make use of our capabilities.

senses intact. We’re able to see and hear, which gives us great access to information and enables us to learn easily about the gradual path to enlightenment. Moreover our brains function well, so we have a great capacity to learn, think and meditate. So often we take these qualities for granted, but if we considered what it would be like to have impaired hearing, sight or intelligence, we would realize how fortunate we are. This isn’t to say that blind and deaf people can’t progress along the path to enlightenment. They certainly can, for they have the two kinds of Buddha nature. However, it’s easier to learn the Dharma when our senses are intact. Those of us who can see and hear well should appreciate our good fortune. Open Heart, Clear Mind

371


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA Hơn nữa, chúng ta được sống trong một thế giới hiện có Phật pháp. Không chỉ là việc đức Phật đã giảng giải về con đường tu tập, mà còn là việc giáo pháp của ngài đã được tu tập và truyền thừa không gián đoạn bởi các bậc thầy trong suốt hơn 2.500 năm qua. Nếu như trước đây Phật pháp bị một thế lực chính trị nào đó tiêu diệt mất, hoặc bị những kẻ tham danh lợi cố tình làm cho sai lệch đi, thì hẳn là giờ đây ta sẽ không có điều kiện để tu tập nữa. Tuy nhiên, những điều đó đã không xảy ra, và ngày nay ta vẫn còn được tiếp xúc với nhiều dòng truyền của Phật giáo. Trước đây và hiện nay vẫn có nhiều bậc đại đạo sư đã thực sự chứng ngộ. Sự thực chứng của các ngài chứng minh rằng sự giải thoát và giác ngộ là điều có thể đạt được, và rằng con đường tu tập do đức Phật Thích-ca thuyết dạy sẽ mang lại kết quả như ta mong muốn. Ngoài ra, hiện nay còn có rất nhiều bậc đạo sư tâm linh đang sống, các ngài có thể chỉ dẫn cho ta và tự thân các ngài là những tấm gương sáng để ta noi theo. Chúng ta thật may mắn được sống ở một nơi mà ta có thể tiếp xúc với những bậc thầy tâm linh cũng như Giáo pháp. Chúng ta có tự do tín ngưỡng, nên ta có thể học hỏi và tu tập theo niềm tin của mình. Thử hình dung xem, thật kinh hoàng biết bao nếu như ta hết 372

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH In addition, we live in a world where the Buddha’s teachings exist. Not only did the Buddha describe the path, but his teachings have been practiced and passed down for over 2,500 years in unbroken transmissions from teacher to student until the present day. If the Buddha’s teachings had been destroyed by political suppression or distorted by those seeking fame and wealth, we would no longer be able to practice them. However, that didn’t occur, and today we have access to many Buddhist traditions. There have been and still are many great masters who have actualized the realizations of the path. Their experience proves that liberation and enlightenment can be achieved and that the path taught by Shakyamuni Buddha brings the results we desire. Also, many great spiritual teachers are alive today, and they can guide us and act as good examples. We’re fortunate to live in a place where we can contact spiritual teachers and teachings. We have religious freedom, so we can learn and practice our faith. Imagine how terrible it would be to have an intense wish Open Heart, Clear Mind

373


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

lòng khao khát tu tập để phát triển bản thân nhưng lại sống trong một đất nước không có tự do tín ngưỡng! Hiện nay ta luôn sẵn có cơ hội để tìm đến các trung tâm Phật học, thực tập thiền định, nghe pháp thoại, tham dự các khóa tu. Chúng ta được tiếp xúc với các bậc thầy đức hạnh cũng như kinh sách, băng video và các bản ghi những buổi giảng pháp.

to develop ourselves, but to live in a country without

Về phía tự thân, chúng ta quan tâm đến việc phát triển bản thân và làm cho đời sống của ta có ý nghĩa đối với người khác. Sự rộng mở này là một phẩm chất tích cực mà ta nên trân quý chính mình. Nhiều người không có những khuynh hướng như thế và chẳng bao giờ để tâm suy xét ý nghĩa của sự sống hay cái chết. Cho dù mục đích mong cầu của họ là hạnh phúc, nhưng cả đời họ chỉ làm toàn những hành vi bất thiện, gây nhân cho những khổ đau trong tương lai. Vì chưa từng quan tâm đến việc dứt trừ những che chướng và phát triển tiềm năng [tốt đẹp] của mình, nên những người như thế rồi sẽ chết trong sự lo lắng và hối tiếc. Dù ta không thể tự tin nói rằng đời sống của ta luôn theo nề nếp đạo đức và tâm ta luôn an ổn, nhưng ta có thể đánh giá cao việc mình đã có sự quan tâm và hướng về sự phát triển tâm linh theo chiều hướng đó.

From our side, we’re interested in personal development and in making our lives meaningful for others. This openness is a positive quality we should appreciate about ourselves. Many people don’t have such inclinations and never examine what life and death are about. Even though what they seek is happiness, their lives are usually spent creating destructive actions, the

Một số người có thể cũng có khuynh hướng như thế, nhưng lại thiếu những điều kiện vật chất và tài

Some people may have such inclinations, but lack the material and financial conditions to pursue their

374

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

religious freedom! Now we have the opportunity to go to Buddhist centers, learn meditation, listen to talks and do retreats. We have access to qualified teachers, as well as books, cassettes, videos and transcripts of Buddhist talks.

causes of future unfortunate circumstances. Because they were never interested in eliminating their obscurations and developing their potentials, such people die with worry and regret. Although we can’t confidently say our lives are in order and our own minds peaceful, we can appreciate that we have the interest and inclination to grow in this direction.

375


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

chánh để theo đuổi những mục đích tâm linh. Nếu chúng ta rơi vào cảnh đói thiếu, không nhà cửa và bần cùng, hẳn việc tu tập tâm linh sẽ khó khăn hơn nhiều, vì ta phải lo toan điều kiện vật chất trước hết. Nhưng hầu hết chúng ta đều có cuộc sống vật chất tương đối thoải mái đủ để ta có thể học hỏi và tu tập. Cho dù ta có thể cảm thấy tình trạng tài chánh của mình chưa vững chắc, nhưng nếu so sánh với những người khác, ta sẽ thấy quả thật mình may mắn hơn rất nhiều.

spiritual goals. If we were starving, homeless and destitute, it would be more difficult for us to practice, for we would have to see to our physical condition first. However, most of us have a relatively comfortable material situation in which we can learn and practice. Although we may feel we aren’t financially secure, if we compare our situation with that of others, we’ll realize that we’re very fortunate indeed.

Chúng ta nên nhận biết việc mình được sống thân cận với những ngưới có cùng khuynh hướng tu tập phát triển bản thân và phụng sự người khác. Những đạo hữu này là sự hỗ trợ rất lớn cho sự tu tập của ta, vì ta có thể cùng họ thảo luận để học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm cho nhau. Điều này vừa thú vị, vừa cần thiết, vì đôi khi ta có thể trở nên chán nản hay mơ hồ, và những người bạn đạo này sẽ giúp vực dậy năng lực tu tập của ta. Chúng ta rất may mắn khi có được những người bạn như thế, hoặc được sống ở nơi mà ta có thể tìm gặp họ.

We should realize that we live near others who have similar inclinations for self-development and service to others. These spiritual friends are a great support for our practice, for we can discuss what we learn and share experiences with them. This is both delightful and necessary, for sometimes we become discouraged or unclear, and our Dharma friends help to rekindle our energy. We are fortunate to have such friends, or to live in a place where we can meet them.

Thêm vào đó, chư vị Tăng Ni là những tấm gương sáng để ta noi theo. Dù ta có thể không muốn sống theo cách giống như các vị, nhưng ta có thể được lợi lạc từ đời sống gương mẫu, kinh nghiệm tu tập và kiến thức về Giáo pháp của các vị. 376

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

In addition, the Sangha communities of ordained monks and nuns give us good examples to follow. Although we may not want to have the same lifestyle they do, we can benefit from their example and their experience and knowledge of the path. Open Heart, Clear Mind

377


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA Nếu dành thời gian để nhận biết giá trị của những điều kiện tốt đẹp, thuận lợi mà ta có được trong đời sống này, ta sẽ rất đỗi ngạc nhiên và vui mừng. Việc xem xét các điều kiện thuận lợi hiện tại của mình là rất quan trọng, vì ta sẽ không còn xem đó là những điều tất nhiên sẵn có nữa mà sẽ tận dụng chúng. Nếu ta chỉ nghĩ đến các trở lực và những gì ta thiếu thốn, ta sẽ sa sút dần đến chỗ suy nhược tinh thần. Sự suy nhược tinh thần làm cho ta không thể vận dụng những phẩm chất tốt đẹp của mình, vì ta không nhận biết những phẩm chất đó và quá đắm chìm trong mặc cảm tự ti. Đây là một sự hoang phí tiềm năng con người thật đáng buồn. Ta đối trị điều này bằng cách luôn nhớ đến những phẩm chất và cơ hội tốt đẹp của mình. Tánh Phật quý báu của ta có tiếp tục bị chôn vùi trong những cảm xúc phiền não bất tịnh và chủng tử bất thiện hay không, bản chất rỗng rang khoáng đạt của tâm ta có tiếp tục bị che khuất bởi những đám mây che chướng hay không, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào chính ta. Đây là sự tốt đẹp của đời sống con người: ta sẵn có tánh Phật bất hoại trong ta từ vô thủy, ta có cơ hội tuyệt vời để nhận ra và phát triển tánh Phật đó ngay trong đời này. Với tâm đại bi, đức Phật đã tuyên thuyết Chánh pháp, những phương pháp để biến tiềm năng của ta thành khả năng thực sự. Ta có sự hỗ trợ và 378

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH If we take a moment and evaluate the good circumstances we have in this lifetime, we’ll be amazed and joyful. It’s important to consider the advantages of our present situation, because then we’ll stop taking them for granted and will use them. If we only think about our obstacles and what we lack, we spiral into depression. Depression prevents us from using our good qualities, as we don’t recognize them and are too immersed in self-pity. This is a sad waste of human potential. It is counteracted by remembering our good qualities and opportunities. Whether our gold-like Buddha potential stays embedded in the impurities of disturbing emotions and imprints of actions, whether the spacious nature of our minds remains invisible behind the clouds of our obscurations, is dependent on us. This is the beauty of our human life: we have the indestructible Buddha potentials which have been with us since beginningless time, and we have the perfect opportunity to realize and develop them in this lifetime. With great compassion, the Buddha taught the Dharma, the methods to actualize Open Heart, Clear Mind

379


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

giúp đỡ của chư Tăng dẫn dắt chúng ta. Nhưng chúng ta phải tự mình tu tập. Và chỉ khi đó ta mới có sự tiến triển trên con đường hạnh phúc.

our potentials. We have the support and help of the

Tận dụng cuộc sống này để tu tập

Using our lives to follow the path

Có rất nhiều phương pháp để ta vận dụng cuộc sống này nhằm đạt được tiến triển trên con đường hạnh phúc. Cho dù hiện nay tất cả chúng ta đều mong muốn được hạnh phúc, nhưng khi ta cố đuổi theo nắm bắt hạnh phúc ấy, nó lập tức vuột khỏi tay ta. Ngược lại, nếu ta biết hài lòng với những gì hiện có và đồng thời chuẩn bị cho tương lai, ta sẽ được hạnh phúc hơn ngay trong hiện tại và cả trong tương lai. Phương pháp đầu tiên để tu tiến trên đường đạo là không ngừng tu tập trong từng giây phút ngay trong đời sống hằng ngày. Buổi sáng vừa thức dậy, thay vì suy nghĩ, “Hôm nay tôi phải làm gì?” hoặc “Tôi muốn một cốc cà phê”, ta có thể khởi niệm đầu tiên trong ngày thế này: “Hôm nay tôi sẽ hạn chế tối đa việc gây hại cho người khác. Hôm nay tôi sẽ hết lòng hết sức giúp đỡ mọi người.” Đó là một suy nghĩ đơn giản, nhưng khởi đầu một ngày mới theo cách này làm thay đổi mạnh mẽ lối sống của ta. Tư tưởng yêu thương và kiềm chế không gây tổn hại cho người khác là một động lực tích cực và 380

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Sangha to guide us. But we ourselves must act. Only then will we progress on the path to happiness.

There are various ways to use our lives to progress along the path to happiness. Although we all want to be happy now, when we push and grasp for that happiness, it evades us. On the other hand, if we’re content with what we have and simultaneously prepare for the future, we’ll be happier now and in the future. One way to progress along the path is to practice moment by moment in our daily activities. When we wake up, instead of thinking, “What do I have to do today?” or “I want a cup of coffee;” we can make our first thought of the day, “As much as possible, I’m not going to harm others today. As much as possible, I’m going to help them.” It’s a simple thought, but starting the day this way revolutionizes how we live. This thought to cherish others and refrain from harming them gives us a positive motivation and a clear direction in all the day’s Open Heart, Clear Mind

381


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

một định hướng rõ ràng cho tất cả các hoạt động trong ngày của ta. Nếu trong ngày hôm đó ta gặp phải một tình huống rối ren, ta có thể nhớ đến động cơ của mình lúc ban sáng. Điều đó sẽ giúp ta hành động một cách lợi lạc và tránh được những sân hận, kiêu ngạo và ghen tỵ.

activities. If we encounter a disturbing situation during

Thêm nữa, suốt trong ngày hôm đó ta có thể nuôi dưỡng động cơ thế này: “Tôi sẽ hành động vì lợi ích của chúng sinh. Tôi mong muốn vượt qua những giới hạn của bản thân và phát triển hoàn toàn các tiềm năng của mình để có thể giúp đỡ chúng sinh một cách hiệu quả nhất.” Bằng cách đó, ta có thể chuyển hóa những hành vi vốn nhỏ nhặt, không đáng kể thành sự tu tập hướng đến giác ngộ. Một hành vi có thể được thực hiện vào những thời điểm khác nhau với những động cơ khác nhau. Chúng ta có được hạnh phúc hay không cũng như hành vi đó có giá trị thế nào đều là tùy thuộc vào động cơ thúc đẩy.

In addition, throughout the day, we can cultivate

Lấy ví dụ, ta có thể miễn cưỡng làm việc dọn dẹp nhà cửa, trong lòng chỉ mong sao cho công việc đáng ghét này sớm chấm dứt để ta có thể làm chuyện gì đó vui thú hơn. Trong trường hợp này, ta không có hạnh phúc trong hiện tại, và hành vi dọn dẹp nhà cửa của ta là trung tính, không thiện cũng không ác.

the day, we can remember our morning motivation. That helps us to act beneficially and to avoid anger, pride and jealousy. the motivation, “I’m going to act for the benefit of others. I aspire to diminish my limitations and develop my potentials completely in order to be able to help others most effectively.” In this way, we can transform otherwise insignificant actions into the path to enlightenment. An action can be done at different times with different motivations. According to our motivation, we’ll be happy or unhappy and our action will be worthwhile or not. For example, we can reluctantly clean the house, all the time wishing this unpleasant work was done so we could do something enjoyable. In this case, we’re not very happy now, and our action of cleaning is neutral, neither constructive nor destructive. On the other hand, if we think, “It would be nice

Trái lại, nếu ta suy nghĩ rằng: “Thật thú vị khi dọn dẹp nhà cửa để giúp gia đình ta được tận hưởng

to clean the house so my family can enjoy a pleasant

382

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

383


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA một môi trường sống dễ chịu”, thì ta sẽ được hạnh phúc khi hút bụi, quét dọn... Hơn thế nữa, nếu ta hình dung mình đang làm sạch bụi bặm là những tâm hành phiền não trong tâm thức của tất cả chúng sinh, thì việc lau sàn nhà cũng có thể trở thành một thời thiền quán! Bằng cách này, hành vi của chúng ta trở nên hiền thiện, và những chủng tử tốt đẹp sẽ được gieo vào dòng tâm thức của ta. Bằng cách phát khởi một động cơ tốt đẹp vào sáng sớm và thường xuyên nhớ lại trong ngày, ta sẽ thấy rằng tâm nguyện giúp đỡ người khác và tránh gây tổn hại được sinh khởi trong ta dễ dàng hơn cũng như ngày càng chân thành hơn. Con đường hướng đến giác ngộ là một tiến trình chậm và phát triển dần dần qua từng ngày. Mỗi buổi sáng thức dậy là một cơ hội mới để ta nuôi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp của mình, và mỗi thời khắc trong ngày đều là cơ hội để ta sống với những phẩm chất ấy.

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH environment,” then we’re happy to vacuum and sweep. In addition, if we imagine that we’re cleaning the dirt of the disturbing attitudes from the minds of all living beings, then mopping the floor can become a meditation! In this way our action becomes constructive, and a positive imprint is left on our mindstream. By generating a good motivation in the morning and reflecting on it throughout the day, we’ll find our wish to help others and not harm them arises more easily and becomes more heartfelt. The path to enlightenment is a slow and gradual one that’s developed day by day. Each morning is a new opportunity to cultivate our good qualities, and each moment of the day is a chance to live them. A second way to use our lives to follow the path is

Phương pháp thứ hai để vận dụng đời sống vào sự tu tập là chuẩn bị cho cái chết và những kiếp sống tương lai của mình. Cho dù một số người thường ngần ngại, nhưng việc nghĩ đến cái chết là điều có lợi, vì nhờ đó ta mới có thể chuẩn bị cho nó. Việc suy nghĩ rằng một ngày nào đó chúng ta sẽ chết không phải là điều thiếu lành mạnh, mà là thực tế. Cái chết chỉ đáng sợ

to prepare for death and our future lives. Although some

384

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

people hesitate to think about death, it’s beneficial to do so, for then we can prepare for it. Thinking that someday we’ll die isn’t being morbid, it’s being realistic. Death is fearful only when we don’t have a method to relate to it properly. However, if we know how to prepare for 385


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA khi ta không biết cách liên hệ đến nó một cách thích hợp. Nhưng khi ta biết cách chuẩn bị cho cái chết và biết mình phải làm gì vào lúc chết thì sự sợ hãi là không cần thiết. Trong thực tế, cái chết có thể là một niềm hỷ lạc rất lớn. Nếu hiện nay ta sống có ích, ta sẽ chẳng có gì phải hối tiếc khi đời sống chấm dứt. Ta có thể chết một cách an lành và hạnh phúc. Cách thức căn bản để chuẩn bị cho cái chết và những kiếp sống tương lai là tránh các việc ác và thực hành các việc thiện. Điều này đặc biệt chỉ đến việc tránh xa mười ác nghiệp (xem chương nói về đạo đức) và sống theo các giá trị đạo đức. Trong đó cũng bao gồm việc tu tập lòng từ hướng đến người khác và làm hết khả năng mình để giúp đỡ mọi người.

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH death and what to do when it occurs, then it needn’t be frightening. In fact, it could be very blissful. If we make our lives beneficial now, we’ll have nothing to regret when they end. We’ll be able to die peacefully and happily. The basic method to prepare for death and future lives is to avoid destructive actions and do constructive ones. This refers particularly to avoiding the ten negative actions (see the chapter on ethics), and living according to ethical values. It also includes cultivating loving kindness towards others and doing whatever we can to help them.

Để làm cho cuộc sống có ý nghĩa, còn có một phương pháp thứ ba nâng cao hơn. Nếu như lúc mới khởi tâm ta chỉ lo chuẩn bị cho những kiếp sống tương lai, thì giờ đây ta sẽ hướng đến sự vượt thoát ra khỏi vòng luân hồi sinh tử với những khổ đau không ngừng của nó. Hơn thế nữa, ta có thể đạt được sự giác ngộ viên mãn của một vị Phật, với mọi che chướng đều dứt trừ và mọi phẩm tính tốt đẹp đều phát triển trọn vẹn. Sự giải thoát được đạt đến nhờ tu tập giới đức, thiền định và trí tuệ (cũng được gọi là Tam vô lậu học). Khi những pháp tu này được kết hợp với tâm nguyện vị tha mong

The third way to make our lives meaningful is more expansive. While initially we prepare for future lives, we’ll now aim for liberation from the cycle of uncontrolled rebirths and their constantly recurring problems. Beyond that, we can attain the full enlightenment of a Buddha, in which all obscurations have been eliminated and all good qualities fully developed. Liberation is attained by practicing ethical conduct, meditative concentration and wisdom (also called the three higher trainings). When these are combined with the altruistic intention

386

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

387


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

muốn đạt chứng ngộ vì sự lợi lạc cho tất cả chúng sinh, thì sự chứng ngộ sẽ được đạt đến.

to attain enlightenment in order to benefit all beings,

Những mục tiêu này có vẻ như quá cao quý, nhưng chúng ta có cơ hội để đạt đến. Đôi khi chúng ta quá xem nhẹ khả năng mình và giới hạn những mục tiêu của mình một cách không cần thiết. Khi ta xét rằng tất cả những bậc thầy vĩ đại trong quá khứ và những người mà ta kính ngưỡng cũng đều có thân người quý báu giống như ta, ta sẽ thừa nhận tiềm năng của chính mình trong việc thành tựu những điều giống như các vị ấy. Việc nhận biết và hoan hỷ với năng lực tiềm tàng của mình là điều rất quan trọng. Như một hành giả Ấn Độ, ngài Thánh Thiên (Aryadeva) đã nói:

These may seem like lofty goals, but we have the opportunity to attain them. We sometimes underestimate what we can do and unnecessarily limit our goals. When we consider that all the past great masters and people whom we admire had precious human lives like ours, then we’ll acknowledge our own potential to accomplish what they did. It’s important that we recognize our potential and rejoice in it. As the Indian practitioner Aryadeva said:

then enlightenment is reached.

“Khi có được thân người quý báu, nghĩa là ta có khả năng siêu việt không chỉ tự giải thoát mình ra khỏi vòng luân hồi khổ đau mãi mãi, mà còn đạt được sự chứng ngộ và giải thoát vô số chúng sinh ra khỏi sự đau khổ. Không gì có thể so sánh với thân người quý báu này. Ai lại bỏ phí đi một lần tái sinh như thế?”

“When we obtain a precious human rebirth, we gain the incredible ability not only to free ourselves from the suffering of cyclic existence forever, but also to gain the state of enlightenment, liberating countless beings from suffering. There is nothing to compare with this precious human rebirth. Who would waste such a rebirth?”

Nhờ tận dụng cơ hội tuyệt vời này, ta sẽ có được những kết quả hỷ lạc của sự hoàn thiện chính mình. Chúng ta sẽ đạt đến trạng thái giải thoát hết thảy mọi bất ổn, từ đó ta sẽ có khả năng làm lợi lạc cho tất cả chúng sinh bằng cách chỉ bày con đường hướng đến an vui hạnh phúc thông qua việc làm hiển lộ tánh Phật của mỗi người.

By taking advantage of our great opportunity, we’ll experience the blissful results of improving ourselves. We’ll attain a state completely free of all problems, in which we’ll be able to benefit all other beings by showing them the path to happiness through actualizing their own Buddha potentials.

388

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

389


PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA Ba phương pháp tận dụng đời sống này để tu tập Mục đích tu tập

Phương pháp để thành tựu

1. Từng bước dần dần làm cho đời sống của mình có ý nghĩa hơn

- Phát khởi động cơ vị tha vào mỗi sáng khi thức dậy; duy trì chánh niệm trong mọi việc làm; biến mọi sự việc thành cơ hội tu tiến.

2. Chết một cách yên lành và tái sinh vào cảnh giới an vui

- Sống đời sống đạo đức: tránh mọi việc ác, thực hành các việc lành.

3. Đạt được hạnh phúc dài lâu a. Giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi

- Tu tập Tam vô lậu học: Giới Định Tuệ

b. Giác ngộ viên mãn (quả Phật)

- Tu tập Tam vô lậu học và Lục ba-la-mật (bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định và trí tuệ) với động cơ vị tha.

390

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

Three ways to use our precious human rebirth to follow the path Goal along the path

Method to accomplish

1. To make our lives meaningful moment by moment.

Develop an altruistic motivation each morning; be mindful of our actions during thee day; transform all events into opportunities for growth.

2. To die peacefully and attain good rebirth

Live ethically: avoid destructive actions and cultivate beneficial actions.

3. To attain lasting happiness a. Liberation from cyclic existence b. Full enlightenment (Buddhahood)

Open Heart, Clear Mind

Practice the three higher trainings: ethics, concentration and wisdom. Practice the three higher trainings and the six far-reaching attitudes generosity, ethics, patience, joyous effort, meditative stabilization and wisdom with an altruistic motivation. 391


392

PHẦN V:

PART V:

CON ĐƯỜNG

THE PATH

HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

TO ENLIGHTENMENT

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

393


1. THE FOUR NOBLE TRUTHS

1. TỨ THÁNH ĐẾ Giáo pháp của những bậc Giác ngộ Thông điệp của của Đức Phật là thông điệp an vui, hạnh phúc. Ngài đã tìm ra kho báu và muốn chúng ta đi theo con đường dẫn đến kho báu đó. Ngài dạy rằng, nhân loại hiện đang sống trong vô minh tăm tối, nhưng có một con đường dẫn ra ánh sáng. Ngài muốn chúng ta vươn lên từ đời sống ảo mộng để đạt đến một đời sống cao quý hơn, ở đó con người chỉ thương yêu mà không thù hận, chỉ giúp đỡ mà không hãm hại nhau. Lời kêu gọi của ngài mang tính phổ quát, vì ngài kêu gọi lý trí và phần phổ quát nhất trong tất cả chúng ta: “Chính mỗi người phải tự nỗ lực hành trì. Chư Phật quá khứ chỉ vạch ra con đường.” Ngài đã đạt đến sự hài hòa siêu việt giữa tri kiến và trí tuệ bằng cách đặt chân lý tâm linh trước thử thách của sự chứng nghiệm mang tính quyết định; và chỉ có sự chứng nghiệm mới thỏa mãn được tâm trí của con người hiện đại. Ngài muốn chúng ta hãy quan sát và thức tỉnh, ngài muốn chúng ta hãy tìm kiếm và phát hiện. Juan Mascano - Viện sĩ và nhà giáo dục Tây Ban Nha, Giảng viên Đại học Cambridge 394

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Teachings of the realized beings The message of the Buddha is a message of joy. He found a treasure and he wants us to follow the path that leads us to the treasure. He tells man that he is in deep darkness, but he also tells him that there is a path that leads to light. He wants us to arise from a life of dreams into a higher life where man laves and does not hate, where man helps and does not hurt. His appeal is universal, because he appeals to reason and to the universal in us all: “It is you who must make the effort. The Great of the past only show the way.” He achieved a superior harmony of vision and wisdom by placing spiritual truth to the crucial test of experience; and only experience can satisfy the mind of modern man. He wants us to watch and be awake, and he wants us to seek and to find. - Juan Mascano, Spanish academic and educator, lecturer at Cambridge University Open Heart, Clear Mind

395


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

Đ

ức Phật thuyết giảng bài pháp đầu tiên mô tả sự chứng ngộ của ngài về bốn sự thật của hiện hữu, được biết đến như là Tứ thánh đế. Bốn sự thật đó là: 1. Chúng ta đang chịu đựng những cảm thọ không mong muốn (sự thật về khổ đau). Những cảm thọ khổ đau này cần phải được nhận biết. 2. Những cảm thọ khổ đau đó đều có nguyên nhân: đó là vô minh và các tâm hành phiền não (sự thật về nguyên nhân của khổ đau). Những nguyên nhân này cần phải được dứt trừ. 3. Có một trạng thái an tịnh, trong đó mọi cảm thọ khổ đau và những nguyên nhân của chúng đều bị dứt sạch (sự thật về sự dứt trừ khổ đau). Sự diệt tận mọi phiền não cần phải được thực hiện. 4. Có một con đường đưa ta đến trạng thái an tịnh (sự thật về con đường tu tập). Con đường tu tập cần phải được hành trì.

Nhận diện các trạng thái khổ đau Việc chuyển dịch sự thật đầu tiên là “sự thật về khổ đau” có thể dẫn đến hiểu lầm, vì thuật ngữ “khổ đau” hàm nghĩa có sự đau đớn. Vì thế, khi nghe đức Phật nói rằng cuộc đời là khổ đau, ta tự hỏi không biết ngài muốn nói đến điều gì, vì hầu hết chúng ta không 396

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

T

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT he first teaching given by the Buddha described his realization in terms of four facts

about existence, known as the Four Noble Truths. These four truths are: (1) We undergo undesirable experiences (the truth of suffering). These unsatisfactory experiences are to be identified. (2) These experiences have causes: ignorance and disturbing attitudes (the truth of the cause). These causes are to be abandoned. (3) There exists a peaceful situation in which all these undesirable experiences and their causes have been eliminated (the truth of cessation). The cessation of each disturbing attitude is to be actualized. (4) There’s a path which will lead us to this state of peace (the truth of the path). The path is to be practiced.

Identifying undesirable conditions Translating the first fact as “the truth of suffering” can be misleading, for the term “suffering” connotes great pain. Thus when we hear that the Buddha said life Open Heart, Clear Mind

397


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ phải lúc nào cũng chịu đựng những nỗi đớn đau, khổ sở cùng cực. Thật ra, thuật ngữ dukha trong tiếng Pali hoặc Sanskrit có nghĩa là những gì không hoàn toàn đúng đắn, thích hợp. Có gì đó bất ổn; có những hoàn cảnh không thỏa mãn trong đời sống của chúng ta. Hầu hết chúng ta hẳn sẽ đồng ý với điều này. Từ kinh nghiệm của chính bản thân mình chúng ta biết được rằng, mỗi khi trò chuyện với người khác, dù đó là người giàu sang hay nghèo khó, là ông chủ hay người làm thuê, chỉ sau khoảng hơn năm phút thôi, điều không tránh khỏi là họ sẽ bắt đầu kể lể với ta về những bất ổn trong cuộc sống của họ. Mỗi người đều có một khó khăn nào đó, một điều gì đó không được suôn sẻ trong cuộc sống của họ. Chúng ta trải qua nhiều tình trạng bất như ý như thế: ta không đạt được điều mình muốn, hoặc phải nhận lấy điều mình không muốn. Trong khi ta phải nỗ lực hết mình để đạt được những gì ta muốn, thì những điều ta không mong muốn lại cứ dễ dàng tìm đến, không đợi ta phải đòi hỏi hay bỏ công sức ra. Cho dù ta có được những gì mình muốn, thì chúng cũng không tồn tại mãi mãi. Những vật sở hữu của ta đều sẽ hư hỏng hoặc lỗi thời. Chúng ta không thể luôn sống bên cạnh những người mình thương yêu. Cuối cùng rồi thì mọi quan hệ thân thiết cũng đều chấm dứt bởi sự chia ly hay cái chết. 398

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT was suffering, we wonder what he was talking about, for most of us don’t experience extreme misery most of the time. Actually, the Pail and Sanskrit term dukha connotes that things aren’t completely right in our lives. Something is amiss; there are unsatisfactory conditions in our existence. Most of us would agree with this. We know from our own experience that when we talk to people, be they rich or poor, leaders or followers, for more than five minutes, they’ll inevitably start to tell us about problems in their lives. Everybody has some difficulty, something that isn’t going well in his or her life. We experience unsatisfactory situations: we don’t get what we want, or we get what we don’t want. While we have to work hard to obtain what we like, what we don’t like comes effortlessly, without our having to ask or work for it! Even when we get things we desire, they don’t last forever. Our possessions break or go out of style. We can’t always be with the people we love. Eventually our most cherished relationships end, either through separation or death. Open Heart, Clear Mind

399


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Bên cạnh những nỗi khổ đó, còn có những nỗi khổ căn bản của sinh, lão, bệnh và tử. Thân thể ta vốn là đối tượng của bệnh tật: không có ai là người chưa từng mắc bệnh. Cũng vậy, chúng ta sẽ trở nên già yếu mà không có lựa chọn nào khác. Từ khi sinh ra là ta đã bắt đầu già đi. Không có cách nào để cho thời gian dừng lại. Không một phương thức rèn luyện hay can thiệp phẫu thuật nào có thể ngăn chặn được tiến trình lão hóa tự nhiên. Điều duy nhất ta có thể dự báo chắc chắn xảy đến cho ta là cái chết, vì không ai tránh được cái chết cả. Trong những nỗi khổ kể trên, chẳng có điều nào là đặc biệt lý thú cả, phải không? Bằng những phương thức giả tạo, ta cố làm cho cuộc sống của mình trở nên tuyệt vời và thú vị: Chúng ta dựng lên các khu mua sắm, công viên giải trí Disneyland, thi hoa hậu thế giới, hội họp tiệc tùng, đoàn tụ gia đình v.v... Thế nhưng, khi thành thật với chính mình, ta phải thừa nhận rằng tình trạng của mình chẳng bao giờ được suôn sẻ trọn vẹn. Chúng ta luôn cảm thấy có gì đó thiếu thốn, và ta luôn tìm kiếm để có được nhiều hơn, tốt hơn.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Besides these problems, there is the basic situation of being born, getting sick, growing old and dying. The very nature of our bodies is that they become sick: who can we point to who has never been sick? Also, without choice, we grow old. From the time we’re born we are aging. There’s no way to stop time, nor can face-lifts or body building prevent the natural process of growing old. The only thing we can say will definitely happen to us in our life is that we will die, for no one can avoid death. None of these situations is particularly appealing, is it? We try to make our lives fantastic and exciting in superficial ways: we create shopping malls, Disneyland, the Miss Universe contest, company banquets, family reunions and so on. Nevertheless, when we’re honest with ourselves, we have to admit our situation isn’t one hundred percent okay. We continually feel something is missing, and we search for more and better.

Đức Phật mô tả những bất ổn và khó khăn không phải để làm cho ta buồn nản. Những điều đó luôn tồn tại, cho dù ta có nghĩ đến chúng hay không. Tuy nhiên, bằng vào việc nhận ra tính chất khổ đau của đời sống,

difficulties in order to make us depressed. They exist

400

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

The Buddha didn’t describe these problems and whether or not we think about them. However, by 401


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

ta mới có thể nỗ lực để thay đổi. Đức Phật thuyết dạy về khổ đau là để thúc đẩy chúng ta hãy làm thay đổi sự bất toại nguyện của mình. Đức Phật dạy rằng tình trạng hiện tại của chúng ta là giống như một người đang bệnh nặng. Việc giả vờ như không có bệnh sẽ không thể làm cho căn bệnh mất đi. Trước hết, người bệnh phải thừa nhận mình có bệnh và tìm đến bác sĩ để được chỉ dẫn. Sau đó, người ấy phải được điều trị bằng thuốc men. Điều này cũng đúng khi vận dụng vào đời sống. Dù ban đầu chúng ta có thể không muốn nghĩ đến những tình trạng khổ đau của mình, nhưng chính sự suy ngẫm về nỗi khổ sẽ thôi thúc ta tìm kiếm giải pháp. Hơn nữa, ta có thể cảm thấy thanh thản nhờ thái độ chân thật với chính mình. Khi biết rằng mình có thể làm cho mọi thứ tốt đẹp hơn, ta sẽ được khích lệ và tăng thêm sức mạnh.

recognizing the unsatisfactory nature of our experience,

Dứt trừ nguyên nhân

Causes to be abandoned

Để thay đổi thực trạng, ta cần phải dứt trừ những nguyên nhân của nó: các tâm hành phiền não như tham, sân và si. Khi những tâm hành này sinh khởi, chúng làm cho ta khổ đau và hành động theo cách gây khổ đau cho người khác. Những hành vi này lại tạo thành nguyên nhân khiến cho chính bản thân ta phải nhận lãnh khổ đau trong hiện tại và mai sau. 402

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

we can then work to change it. The Buddha discussed suffering to motivate us to change our unsatisfactory experiences. The Buddha likened our present condition to that of a person suffering from a severe illness. Pretending there’s no illness doesn’t make the disease go away. That person must first admit she’s sick and seek a doctor’s advice. Then she can be cured by taking medicine. The same is true in life. Although initially we may not want to think about our unsatisfactory situation, doing so propels us to seek solutions. In addition, we may feel relieved by being honest with ourselves. Seeing that we can make things better, we become encouraged and invigorated.

To change the situation, we must eliminate its causes: disturbing attitudes such as ignorance, anger and attachment. When these arise in our minds, we’re unhappy, and we act in ways that make others unhappy. These actions create the causes for ourselves to experience unpleasant situations now and in the future. Open Heart, Clear Mind

403


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Các tâm hành phiền não có thể bị dứt trừ, vì chúng dựa trên nền tảng của vô minh. Nếu ta tu tập theo con đường giới định tuệ, ta sẽ có khả năng dứt trừ tận gốc các tâm hành phiền não và những kết quả khổ đau của chúng. Khi đó, ta sẽ an trú trong trạng thái an bình và hỷ lạc. Con đường tu tập này đã được chứng thực bởi các bậc hiền thánh, là những vị đã tự mình tu tập và thực chứng được kết quả giải thoát an lạc.

Disturbing attitudes can be eliminated, for they rest on the foundation of ignorance. If we follow the path of ethical conduct, concentration and wisdom, we’ll be able to eliminate the disturbing attitudes and their unpleasant results once and for all. Having done so, we’ll be free to abide in a state of peace and bliss. This path has been seen as true by the noble ones who have actualized it in their own mindstreams, and the resulting blissful freedom is their own experience.

Chấm dứt khổ đau là an lạc

The cessation of problems is peace

Trạng thái an lạc, khi mọi tâm hành phiền não cùng với nghiệp và khổ đau do chúng tạo ra đều đã chấm dứt, được gọi là giải thoát, hay Niết-bàn. Người nào đạt đến trạng thái này được gọi là một vị A-la-hán. Nếu tiến xa hơn nữa, tịnh hóa được mọi chướng ngại vi tế và phát triển hoàn thiện mọi công hạnh, chúng ta sẽ đạt đến sự chứng ngộ, trạng thái của một vị Phật. Một số người hỏi rằng: “Chẳng phải Niết-bàn như thế là buồn chán lắm sao? Chẳng phải chúng ta cần phải có khổ đau mới biết được hạnh phúc là gì đó sao?” Câu trả lời là không. Buồn chán là do sự vận hành của si mê và tham ái, và vì những tâm hành phiền não này đã bị dứt trừ khi chúng ta đạt được sự giải thoát, nên ta sẽ không còn nảy sinh trạng thái buồn chán nữa. 404

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

The state of peace, in which the disturbing attitudes, actions and the problems they generate cease, is called liberation or nirvana. The person who has attained this is called an arhat. If we go even further and purify all subtle obscurations and develop all our qualities, then we’ll attain enlightenment, the state of a Buddha. Some people ask, “Isn’t nirvana boring? Don’t we need suffering to know what happiness is?” The answer is no. Boredom is a function of ignorance and attachment, and since these have been eliminated when we attain liberation, we no longer get bored. Also, Open Heart, Clear Mind

405


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Thêm nữa, ta đã nếm trải khổ đau rồi, không cần thiết phải tiếp tục khổ đau mới nhận biết được hạnh phúc Trong trạng thái Niết-bàn, tâm thức chúng ta an định và sáng suốt. Những vị chứng đạt Niết-bàn không trở thành khác lạ và thụ động. Ngược lại, các ngài có một nguồn nội lực tâm linh rất lớn và lan tỏa quanh mình một cảm giác của tự do và hỷ lạc.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT we have experienced suffering already; we don’t need to continue to have it in order to recognize happiness. In the state of nirvana, our minds are peaceful, concentrated and wise. People who have attained nirvana aren’t spaced-out and inactive. Rather, they possess great inner resources and radiate a sense of freedom and bliss.

Con đường đưa đến an lạc Làm thế nào ta có thể đạt đến sự giải thoát và giác ngộ? Bằng cách tu tập theo con đường Chánh Pháp dẫn đến những mục tiêu đó. Có nhiều cách giảng giải về con đường Chánh Pháp. Một trong số đó là diễn giảng theo Bát Thánh Đạo - bao gồm sự tu tập chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định. Bát Thánh Đạo sẽ không được trình bày chi tiết trong sách này, vì như thế sẽ làm cho số trang sách trở nên quá lớn. Ở cuối sách này sẽ có bảng liệt kê giới thiệu một số trong những cuốn sách rất hay về Bát Thánh Đạo.

406

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

The path to peace How can we attain liberation and enlightenment? By following the path leading to those goals. There are many ways to explain this path. One is in terms of the noble eightfold path the practice of correct action, speech, livelihood, mindfulness, concentration, effort, view, and thought. To avoid making this book too long, the noble eightfold path isn’t explained in detail. There are many excellent books on this subject, some of which are listed at the end of this book.

Open Heart, Clear Mind

407


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

The Four Noble Truths

Tứ thánh đế 1. Chân lý về khổ đau

1. The truth of undesirable experiences

2. Chân lý về nguyên nhân của khổ đau: những tâm hành phiền não và các hành vi tạo nghiệp

2. The truth of the causes of these experiences:

3. Chân lý về sự dứt trừ khổ đau và nguyên nhân của khổ đau

3. The truth of cessation of undesirable experiences

4. Chân lý về con đường đưa đến sự an lạc

disturbing attitudes and karmic actions and their causes 4. The truth of the path to peace

Có một cách khác để mô tả về con đường Chánh Pháp, đề cập đến ba sự chứng ngộ căn bản: 1. Phát tâm xả ly (quyết tâm vượt thoát luân hồi), 2. Phát tâm Bồ-đề (quyết tâm đạt đến giác ngộ vì lợi ích của tất cả chúng sinh), 3. Trí tuệ nhận biết được [đúng thật về] thực tại. Ba điều này được gọi là chứng ngộ, vì khi ta suy nghiệm thuần thục thì những hiểu biết sâu sắc này sẽ trở thành một phần trong chính bản thân ta và chuyển hóa cách nhìn của ta về thế giới. Chúng ta sẽ bàn về ba sự chứng ngộ căn bản này trong những chương tiếp theo.

408

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Another way to describe the path is by speaking of three principal realizations: the determination to be free, the altruistic intention to attain enlightenment for the benefit of all beings, and the wisdom realizing reality. These three are called realizations because as we familiarize ourselves with them, these deep understandings become part of us and transform our outlook on the world. We’ll discuss these three principal realizations in the next few chapters.

Open Heart, Clear Mind

409


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

Hai cách giảng giải con đường đưa đến sự an lạc

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Two ways to explain the path to peace

Giảng giải theo Bát Thánh Đạo

According to the noble eightfold path:

Chân lý về con đường đưa đến sự an lạc:

Truth of the path to peace: * Ethics:

* Giới: + 1. Chánh nghiệp,

+ 1. correct action

+ 2. Chánh ngữ

+ 2. correct speech

+ 3. Chánh mạng

+ 3. correct livelihood

* Định:

* Concentration:

+ 4. Chánh niệm

+ 4. correct mindfulness

+ 5. Chánh định + 6. Chánh tinh tấn

410

+ 5. correct concentration + 6. correct effort

* Tuệ:

* Wisdom:

+ 7. Chánh kiến

+ 7. correct view

+ 8. Chánh tư duy

+ 8. correct thought

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

411


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

Giảng giải theo ba chứng ngộ căn bản

Chân lý về con đường đưa đến sự an lạc # 1. Phát tâm xả ly (khát khao được chết bình an và tái sinh tốt đẹp; khát khao đạt được sự giải thoát)

According to the three principal realizations:

Truth of the path to peace: #1. the determination to be free (aspiration to have a peaceful death and a good rebirth; aspiration to attain liberation)

# 2. Phát tâm Bồ-đề (cầu quả Phật vì tâm nguyện vị tha)

#2. the altruistic intention

# 3. Trí tuệ nhận biết tánh Không

#3. wisdom realizing emptiness

Note

Chú thích Dấu * : thuộc về Tam vô lậu học

* = the three higher trainings

Dấu + : thuộc về Bát Thánh Đạo

+ = the noble eightfold path

Dấu # : thuộc về Ba chứng ngộ căn bản

412

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

# = the three principal realizations

Open Heart, Clear Mind

413


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

2. QUYẾT TÂM CẦU GIẢI THOÁT

2. THE DETERMINATION TO BE FREE

Phát triển sự dũng mãnh tự vượt thoát luân hồi

Developing the courage to free ourselves from a bad situation

C

hứng ngộ căn bản trước tiên trên con đường tu tập là quyết tâm vượt thoát ra khỏi mọi khổ đau và bất toại nguyện. Quyết tâm này phát khởi từ sự nhận biết được rằng thực trạng hiện nay của ta không hoàn toàn đáng hài lòng và ta có khả năng đạt được hạnh phúc lớn lao hơn. Vì thế, ta quyết tâm vượt thoát thực trạng không tốt đẹp này và hướng đến một trạng thái tốt đẹp hơn. Trong Anh ngữ, có người dùng chữ “renunciation” với nghĩa quyết tâm cầu giải thoát. Thuật ngữ này có thể gây hiểu lầm, vì “renunciation” hàm nghĩa tự ép xác, khổ hạnh. Thật ra, đó không phải là ý nghĩa được dùng trong nguyên ngữ Sanskrit hay Pali. Quyết tâm cầu giải thoát là một thái độ sống. Nó không có nghĩa là ta phải từ bỏ gia đình, công việc để vào sống trong hang động và ăn rau cỏ! Quyết tâm cầu giải thoát là nỗ lực thay đổi thái độ sống của chúng ta. Chúng ta lựa chọn nếp sống như thế nào lại là một vấn đề khác. 414

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

T

he first principal realization of the path is the determination to be free from all problems

and dissatisfaction. This arises from recognizing that our present situation isn’t completely satisfactory and that we’re capable of experiencing greater happiness. Thus, we’ll determine to free ourselves from a bad situation and to aim for a better one. Some people use “renunciation” to mean the determination to be free. This is a misleading term because renunciation suggests self-mortification and asceticism. In fact, that isn’t the meaning of the Sanskrit and Pali term. The determination to be free is an attitude. It doesn’t mean we have to leave our family and job to go live in a cave and eat nettles! The determination to be free is a call to change our attitude. The lifestyle we choose is another matter. Open Heart, Clear Mind

415


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Nói cách khác, hình thức bên ngoài của chúng ta như thế nào không quan trọng, quan trọng là ở nội tâm bên trong. Sống đời sống khổ hạnh không nhất thiết có nghĩa là người đó không còn đam mê các lạc thú trần gian: người ta có thể sống trong hang động nhưng vẫn mơ tưởng về thức ăn ngon hoặc những chiếc xe thể thao! Vấn đề không nằm ở của cải vật chất và người khác, mà nằm ở cung cách ta liên hệ với những đối tượng ấy như thế nào. Có hai cấp độ quyết tâm cầu giải thoát. Cấp độ thứ nhất là quyết tâm để không rơi vào khó khăn trong các đời sống vị lai và có được những tái sinh tốt đẹp. Cấp độ thứ hai là quyết tâm vượt thoát sinh tử luân hồi và chứng đạt giải thoát. Tại sao chúng ta chỉ chuẩn bị cho những kiếp sống tương lai? Còn đời sống hiện nay thì sao? Có một số nguyên do. Thứ nhất, việc chuẩn bị tốt cho các đời sống tương lai sẽ tự nhiên làm cho đời sống hiện tại được hạnh phúc hơn. Để tạo nhân hạnh phúc cho các đời sống tương lai, ta nhất thiết phải sống theo đạo đức. Khi ta từ bỏ [những hành vi xấu ác như] giết hại, trộm cắp, tà dâm, nói dối, vu khống, nói lời thô ác, nói lời vô nghĩa, tham lam, hiểm độc, tà kiến, thì tự nhiên ta trở thành người tốt đẹp, tử tế hơn. Chúng ta có quan hệ tốt đẹp hơn với người khác và mọi người ưa thích, tin tưởng ta nhiều hơn, vì ta không còn gây tổn hại 416

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT In other words, what we appear to be externally isn’t important, but what we are internally is. Living an ascetic life doesn’t necessarily mean that one has no interest in worldly pleasures: one could live in a cave and still daydream about food or sports cars! Material possessions and other people aren’t the problem. The problem is how we relate to them. There are two levels to the determination to be free. The first is to be free from difficulties in future lives and to have happy rebirths. The second is to be free from all uncontrolled rebirth in cyclic existence and to attain liberation. Why should we prepare for future lives? What about this life? There are a few reasons. First, preparing for future lives automatically makes our present life happier. To create the causes for happiness in future lives, we need to live ethically. When we avoid killing, stealing, unwise sexual behavior, lying, slander, harsh words, idle talk, coveting, maliciousness and wrong views, we’ll naturally become kinder people. We’ll get along better with others, and they’ll like and trust us more Open Heart, Clear Mind

417


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ cho họ. Thêm vào đó, ta sẽ không còn hối tiếc, không phạm vào tội lỗi, và sẽ có một cảm nhận mạnh mẽ hơn về mục đích nội tâm. Thứ hai, chuẩn bị cho tương lai không phải là điều gì khác thường. Hầu hết mọi người đều chuẩn bị cho tuổi già, bất chấp một sự thật là nhiều người không sống được đến tuổi già. Mặt khác, những chuẩn bị cho các đời sống tương lai không bao giờ là uổng phí, vì tâm thức của chúng ta vẫn tiếp tục tồn tại sau khi chết. Thứ ba, đời sống hiện tại của chúng ta có thể sẽ không kéo dài, kiếp sống tương lai có thể sẽ sớm bắt đầu, vì ta không biết được là mình sống được bao lâu nữa. Thêm nữa, nếu so sánh với thời gian của nhiều kiếp sống về sau thì đời sống hiện tại của ta rất ngắn ngủi, nên việc chuẩn bị cho những kiếp sống tương lai là việc làm sáng suốt.

Những tai hại của sự tham luyến Tham luyến là khuynh hướng cường điệu hóa các tính chất tốt đẹp của một người hay sự vật rồi bám luyến vào đó. Đây là chướng ngại chủ yếu của việc phát triển quyết tâm cầu giải thoát. Hầu hết chúng ta chỉ quan tâm đến hạnh phúc trong đời sống hiện tại. Chúng ta tìm kiếm hạnh phúc bằng cách thỏa mãn các giác quan. Chúng ta bao giờ cũng thích được nhìn ngắm những sự 418

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT because we’ve stopped harming them. Also, we’ll be free from regret and guilt and will have a greater sense of inner purpose. Second, preparing for the future isn’t something unusual. Most people prepare for their old age, in spite of the fact that many never live that long. On the other hand, preparations for future lives will never go to waste, because our minds continue after death. Third, our present lives may not last long, and our future lives may begin soon, for we don’t know how long we’ll live. Also, since our present lives are short compared to the duration of the many lives to come, it’s wise to prepare for future lives.

The disadvantages of attachment Attachment, an attitude which exaggerates the good qualities of a person or thing and clings to it, is the chief impediment to developing the determination to be free. Most of us are primarily concerned only with the happiness of our present life. We seek happiness by Open Heart, Clear Mind

419


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

vật và con người đẹp đẽ, thích nghe những tiếng nhạc êm tai hay lời nói ngọt dịu, thích ngửi mùi hương thơm, thích nếm các vị ngon và thích xúc chạm các đối tượng êm ái. Chúng ta liên tục phân chia thế giới thành hai phạm trù: ưa thích và ghét bỏ. Ta bám víu vào những gì ta xem là vui thú và căm ghét những gì ta nghĩ là khó chịu. Với một nhận thức hạn hẹp như vậy, tâm trí chúng ta không đủ rộng để suy xét đến hạnh phúc cho các đời sau hay niềm hỷ lạc giải thoát.

gratifying our senses. We always want to see beautiful

Nhưng trớ trêu thay, việc tìm cầu hạnh phúc cho riêng một đời sống này sẽ mang lại kết quả trái ngược. Để giữ chặt lấy những gì ta tham luyến và tránh né những gì ta không căm ghét, chúng ta có thể hành động tiêu cực và ích kỷ. Chính những hành vi bất thiện này sẽ ngay lập tức tạo ra các bất ổn, cũng như để lại những chủng tử bất thiện trong dòng tâm thức của ta, gây ra những khổ đau trong tương lai.

consider future lives’ happiness or the bliss of liberation.

Lấy ví dụ, vì sao chúng ta giận dữ mắng nhiếc người khác? Khi tham luyến hạnh phúc cho riêng mình, ta quát tháo công kích bất cứ ai cản trở ta có được hạnh phúc đó. Vào lúc ấy, ta không quan tâm đến việc mình có làm tổn thương tình cảm của người khác hay không. Đôi khi ta công kích người khác chỉ để cảm thấy mình mạnh mẽ hay vì muốn trả đũa họ. Khi gây tổn thương cho người khác được rồi, ta vui mừng: “Tôi 420

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

things or nice-looking people, hear nice music or pleasing words, smell pleasant odors, taste delicious food and touch pleasing objects. We continually divide the world into what is attractive and what is repellent. We’re attached to what we consider pleasant and have aversion towards anything we deem unpleasant. With such a limited outlook, our minds have no space to Ironically, seeking the happiness of only this life brings the opposite effect. To secure the objects of our attachment and to be free from those we have aversion for, we may act negatively and selfishly. These destructive actions create immediate problems as well as lay imprints on our mind streams that will generate unpleasant experiences in future lives. For example, why do we angrily criticize other people? Attached to our own happiness, we lash out at those who seem to obstruct it. At that moment, we don’t care if we hurt their feelings. Sometimes we criticize others to feel powerful or to retaliate. When we succeed Open Heart, Clear Mind

421


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ trả thù được rồi! Bọn họ thật khốn đốn!” Thế nhưng, ta là hạng người gì mà lại vui vẻ hả hê trước sự khổ đau của người khác? Khi làm việc bất thiện, trong lòng ta rối rắm không yên. Giả sử khi ta ăn cắp, ta không thấy thoải mái với chính mình. Ta không thể ngủ yên giấc và luôn lo lắng về việc nhà chức trách có thể sẽ điều tra ra hành vi phạm tội của ta. Nếu ta có hành vi ngoại tình, ta cũng sống trong lo lắng, phải nói dối và tìm lý do biện bạch để che giấu. Mối quan hệ vợ chồng sẽ bị hủy hoại, sự tin tưởng lẫn nhau ngày càng mất đi. Các con ta sẽ đặt nghi vấn về điều gì đó sai trái đang xảy ra, và chúng cảm thấy bất an, lo lắng. Chúng không còn kính trọng ta nữa. Các hành vi bất thiện ấy không chỉ tạo ra những bất ổn hiện nay cho ta, chúng còn để lại những chủng tử trong dòng tâm thức khiến ta phải gánh chịu khổ đau trong tương lai. Khi quá tham luyến hạnh phúc trong đời sống hiện nay, ta có khuynh hướng phóng đại tầm quan trọng của một số sự việc. Chẳng hạn, ta nghĩ rằng: “Tôi nhất định phải kiếm được số tiền lương chừng ấy... để có được hạnh phúc.” Nhưng khi kiếm được số tiền như thế rồi, ta lại cảm thấy chưa đủ. Ta đánh giá quá cao tầm quan trọng của đồng tiền và quên đi tất cả những điều tốt đẹp khác trong cuộc sống, lúc nào 422

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT in harming them, we’re happy: “I got even! They’re miserable!” But what kind of people are we when we rejoice and gloat over others’ misery? When we act negatively, we get very confused. If we steal, we don’t feel comfortable with ourselves. We can’t sleep well and are anxious that the authorities might investigate our affairs. If we engage in extramarital affairs, we become worried, and lie and make excuses to cover up. The relationship with our spouse deteriorates and mistrust grows. Our children suspect something is wrong, and feel insecure and upset. They lose respect for us. In addition to the problems such activities create now, they leave imprints on our mind streams that cause us to encounter unhappy situations in the future. When we’re very attached to the happiness of this life, we tend to exaggerate the importance of certain things. For example, we think, “I have to earn such and such a salary in order to be happy.” Until we earn that much, we feel unfulfilled. We overestimate the importance of money, and ignoring all the other good Open Heart, Clear Mind

423


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ cũng bị ám ảnh bởi chuyện tích lũy tiền bạc. Cho dù ta có được nhiều tiền rồi, thì tâm tham luyến lại mang đến cho ta nhiều bất ổn mới: ta lo sợ người khác lấy cắp tiền bạc của mình, hoặc lo lắng rằng người khác đến kết thân chỉ vì sự giàu có của ta. Nếu thị trường chứng khoán sụt giảm [và tài sản của ta mất giá], ta sẽ buồn phiền suy sụp. Những tác hại của tâm tham luyến đã được đề cập chi tiết ở chương “Đoạn trừ nỗi khổ tham ái” và chương “Tình thương khác với luyến ái” (Phần II), ở đây không lặp lại nữa. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng đức Phật không nói rằng các đối tượng của giác quan là xấu xa hay sai trái. Ngài khuyến khích chúng ta quán sát kinh nghiệm của chính mình để xác định xem các lạc thú giác quan có thực sự mang lại hạnh phúc như chúng ta mong đợi không. Thêm vào đó, ngài cũng nhấn mạnh rằng vấn đề không nằm ở các đối tượng của giác quan, mà nằm ở tâm tham luyến của ta đối với chúng. Nếu không có sự hiểu biết chân thật, ta có thể sẽ đi đến việc quy trách ngoài miệng rằng: sự tham luyến các lạc thú giác quan hay những người thân yêu của ta là cần phải đoạn trừ. Thế rồi, khi cố né tránh sự tham muốn đối với người hay sự việc đó, ta sẽ đối diện với một sự giằng xé nội tâm: Tình cảm ta cho rằng: “Mình muốn điều này”, còn lý trí thì can ngăn: “Không được! 424

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT things in our life, become obsessed with accumulating it. Even if we get it, our attachment brings new problems: we fear others will steal our money or worry that people are friendly to us only because we’re rich. If the stock market goes down, we’re depressed. The disadvantages of attachment were discussed extensively in the chapters “Taking the Ache out of Attachment” and “Love vs. Attachment,” so they won’t be repeated here. It must be emphasized, however, that the Buddha didn’t say sensual objects are bad or wrong. He encouraged us to examine our own experiences to determine whether or not sensual pleasures really bring the happiness we think they do. Also, he stressed that the problem lies not in the objects of the senses themselves, but in our attachment to them. Without true understanding we may verbally pay tribute to the idea that attachment to sensual pleasures or to dear ones is to be abandoned. Then, when we try to avoid craving that person or thing, we face an internal civil war: our emotions say, “I want this,” and Open Heart, Clear Mind

425


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Như vậy thì mình thật xấu xa!” Sự tranh đấu nội tâm như vậy là vô ích. Thay vì vậy, ta có thể dừng lại, quán chiếu đời sống của chính mình, rồi đi đến kết luận rằng, sự tham luyến đó là nguyên nhân khiến ta trở nên bất toại nguyện và khổ đau. Với chứng cứ không thể phủ nhận như thế về những tác hại của tâm tham luyến, ta sẽ không còn muốn chạy theo nó nữa.

our intellect says, “No! You’re bad!” Such an internal

Hạnh phúc bây giờ và mai sau

Happiness now and in the future

Khi hiểu được những tác hại của tham luyến, chúng ta sẽ quyết tâm dứt trừ sự bám luyến vào hạnh phúc trong đời hiện tại và những khổ đau do nó gây ra. Tất nhiên chúng ta mong muốn được hạnh phúc vào lúc này, nhưng ta không còn bị ám ảnh bởi việc phải đạt được mọi thứ mà ta nghĩ là mình cần thiết hoặc ham muốn. Hơn nữa, ta sẽ nhận ra được tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho những kiếp sống vị lai. Phương pháp chính yếu để chuẩn bị cho những kiếp sống vị lai và dứt trừ mọi rối rắm trong đời sống hiện tại là phải tuân theo luật nhân quả - nghiệp báo - bằng cách từ bỏ những hành vi xấu ác và thực hành những hành vi hiền thiện. Để tuân theo nhân quả, ta phải tự rèn luyện cho mình những phương pháp để chế ngự tham lam, sân hận, ghen tỵ, si mê, nghi hoặc và kiêu mạn ở dạng thô. 426

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

battle is useless. Instead we can pause, examine our lives, and conclude that attachment makes us dissatisfied and unhappy. With such irrefutable proof of its disadvantages, we’ll no longer want to get involved with it.

Understanding the faults of attachment, we’ll determine to be free from clinging to the happiness of this life and all the sufferings it brings. Of course, we’ll still want to be happy now, but we won’t be obsessed with getting everything we think we need or want. In addition, we’ll recognize the importance of preparing for future lives. The principal method to prepare for future lives and to eliminate turmoil in the present life is to observe cause and effect - karma - by abandoning destructive actions and practicing constructive ones. To follow cause and effect, we must train ourselves in the techniques to subdue gross attachment, anger, Open Heart, Clear Mind

427


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Mặc dù trí tuệ nhận thức về tánh Không là phương pháp rốt ráo nhất để đoạn trừ các cảm xúc phiền não này, nhưng với những người mới bắt đầu tu tập như chúng ta thì quán chiếu về tính chất vô thường là phương pháp đối trị chung rất tốt. Pháp quán chiếu về vô thường đòi hỏi ta luôn suy niệm rằng tất cả mọi con người, mọi đối tượng sự vật và mọi hoàn cảnh đều thay đổi trong từng sát-na. Chúng không bao giờ giữ nguyên được như cũ. Việc nhớ đến tính chất vô thường giúp ta tránh được sự cường điệu hóa tầm quan trọng của những gì xảy đến với ta. Chẳng hạn, nếu ta quá tham luyến chiếc xe hơi mới của mình và giận dữ vì ai đó làm trầy xước nó, ta có thể suy nghĩ: “Chiếc xe này luôn biến đổi. Nó không tồn tại mãi mãi. Kể từ ngày nó được làm ra, nó đã bắt đầu biến hoại dần đi. Ta có thể tận hưởng khi nó còn đây, nhưng không cần thiết phải bực tức khi nó bị trầy xước, vì bản chất của nó là luôn biến hoại.” Một số người vì nghĩ rằng đó là một quan niệm bi quan nên tuyên bố: “Mọi thứ đều biến đổi, nên đời sống chẳng có gì để hướng đến.” Đúng là không một con người, sự vật hay hoàn cảnh nào của ta hiện nay sẽ tồn tại mãi mãi. Đó là một thực tế trong đời sống này và không thể khác đi được. Tuy nhiên, vô thường 428

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT jealousy, ignorance, deluded doubt and pride. Although the wisdom realizing emptiness is the ultimate way to subdue these disturbing emotions, for us beginners, meditation on impermanence is a good general antidote. The

meditation

on

impermanence

involves

recollecting that all the people, objects and situations change each moment. They don’t stay the same. Remembering impermanence helps us to avoid exaggerating the importance of what happens to us. For example, if we’re attached to our new car and are angry because someone dented it, we can think, “This car is always changing. It won’t last forever. Since the day it was made, it’s been deteriorating. I can enjoy it while it’s here. But I don’t need to be upset when it’s dented, for the nature of the car is that it changes.” Some people, thinking this is a pessimistic view of life, say, “Everything changes, therefore there’s nothing to live for.” It’s true that none of the people, possessions or situations we now have will last forever. That’s the reality in which we live, and it can’t be altered. However, impermanence also means new things can Open Heart, Clear Mind

429


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

cũng có nghĩa là những điều mới mẻ có thể xảy ra. Nhờ vô thường nên một đứa trẻ vô dụng lớn lên thành một người tài ba. Vô thường có nghĩa là tình thương yêu, lòng bi mẫn, trí tuệ và những kỹ năng của ta đều có thể tăng tiến.

happen. Impermanence allows for a helpless baby to

Mỗi tâm hành phiền não còn có một pháp đối trị riêng. Với tâm tham luyến, ta có thể quán chiếu những khía cạnh xấu của đối tượng để quân bình với sự cường điệu của ta về những tính chất tốt đẹp. Đối với tâm sân hận, ta có thể nhớ lại rằng những người khác cũng mong muốn hạnh phúc và tránh né khổ đau giống như bản thân ta. Chỉ vì họ mê lầm không biết cách để đạt được hạnh phúc và tránh né khổ đau, nên mới gây hại cho người khác. Khi ta hiểu được hoàn cảnh của người khác và nhớ đến lòng tốt của họ, ta sẽ phát triển tâm nhẫn nhục và thương yêu để đáp lại sự gây hại.

antidote. For attachment, we can contemplate the

Tùy hỷ với hạnh phúc, phẩm hạnh cao quý và đạo đức hiền thiện của người khác là một phương pháp đối trị tâm ghen tị. Học hỏi và suy ngẫm Giáo Pháp sẽ đối trị si mê. Quán niệm hơi thở giúp ta thoát khỏi những lăng xăng vọng động và sự hoang mang ngờ vực. Kiêu mạn được đối trị bằng cách suy ngẫm về một đề tài cực kỳ khó khăn, vì khi đó ta sẽ thấy rằng tri thức của mình còn hạn hẹp biết bao. Một phương pháp đối trị khác nữa là hãy nhớ rằng mọi hiểu biết của ta đều có

and virtues is the remedy to jealousy. Studying and

430

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

grow into a skilled adult. Impermanence means our love, compassion, wisdom and skills can increase. Each disturbing emotion also has a particular undesirable aspects of the object in order to balance our overestimation of its good qualities. For anger, we can remember that others want to be happy and to avoid suffering just as we do. Because they are confused about how to do so, they harm other beings. As we understand others’ situations and remember their kindness, we’ll develop patience and love in response to their harm. Rejoicing at others’ happiness, good qualities contemplating the Dharma cures ignorance. Breathing meditation frees us from the chatter and turbulence of deluded doubt. Pride is remedied by contemplating an extremely difficult subject, because then we’ll see how little we know. Another remedy for pride is to remember that everything we know or have comes from others, 431


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ được từ người khác, vì vậy không có lý do gì ta lại cao ngạo với những hiểu biết đó. Làm lắng dịu các tâm hành phiền não và phát triển tâm xả ly không có nghĩa là chúng ta vứt bỏ hết tiền bạc rồi sống như những người hành khất. Chúng ta cần tiền bạc để sinh hoạt trong xã hội. Về bản chất, tiền bạc chẳng có gì là tốt hay xấu cả. Điều quan trọng chính là thái độ của ta đối với tiền bạc, và vì thế ta có thể phát triển quan điểm quân bình về tiền bạc. Nếu ta có thu nhập cao, điều đó rất tốt. Nhưng nếu không được như thế, ta vẫn có thể cảm thấy hạnh phúc và thành đạt. Khi có tiền bạc, ta sẽ hạnh phúc khi chia sẻ với người khác. Ta sẽ không dùng tiền bạc để mua chuộc bạn bè hoặc huênh hoang với tài sản của mình, và nhờ đó ta sẽ không ngờ vực về động cơ của người khác. Vì ta không bị ám ảnh bởi việc cố gắng đạt được thu nhập cao, nên ta sẽ không lường gạt người khác khi buôn bán, hoặc lừa dối họ để tăng thêm thu nhập. Mọi người sẽ tin tưởng vào chúng ta, và ta thì không phải cảm thấy xấu hổ về những việc làm của mình. Tương tự, về bản chất cũng chẳng có gì sai trái trong việc học hành thành đạt hay có được một công việc tốt. Những điều này có lợi lạc hay không là tùy thuộc vào động cơ của ta. Nếu ta học tập và rèn luyện kỹ năng với động cơ là để có khả năng phụng sự người 432

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT and therefore there’s no reason to be proud because we have it. Calming these disturbing attitudes and developing detachment doesn’t mean we give away all our money and live as beggars. We need money to function in society. There’s nothing intrinsically good or bad about money. It’s our attitude about it that’s important, and thus we can develop a balanced view towards it. If we have a good income, very good; if we don’t, we can still feel happy and successful. When we have money, we’ll happily share it with others. We won’t try to buy friends or brag about our resources, and as a result we won’t be suspicious of others’ motives. Because we won’t be obsessed with having a certain income, we won’t cheat others in business or deceive them in order to earn more. Others will trust us, and we won’t feel ashamed of our actions. Similarly, there is nothing intrinsically wrong with getting a good education or a good job. Whether these are beneficial or not depends on our motivation. If we study and train in a skill with the motivation to be able Open Heart, Clear Mind

433


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

khác, thì tâm hồn ta được an ổn và việc học hành trở thành một việc thiện. Chúng ta vẫn có thể mong muốn đạt kết quả tốt trong học hành thi cử và trong công việc làm, nhưng không phải vì ta muốn được nổi danh hay để khoe khoang sự giàu có, mà vì ta muốn có được kỹ năng để có thể làm lợi lạc cho người khác và giúp hoàn thiện xã hội.

to offer service to others, our minds are peaceful and

Đạo Phật không phản đối sự phát triển về của cải vật chất cũng như công nghệ kỹ thuật. Điều này có thể giúp cải thiện đời sống của nhiều người. Tuy nhiên, đạo Phật nhấn mạnh sự cần thiết phải cân bằng những mối quan tâm đến vật chất và tinh thần, vì chỉ riêng sự phát triển vật chất bên ngoài không thể làm cho thế giới hạnh phúc hơn. Một số xã hội hiện đại có những bất ổn xã hội nghiêm trọng và nhiều người không hạnh phúc. Nếu ta phát triển năng lượng hạt nhân mà không có một ý thức đạo đức để kiểm soát cách sử dụng nó thì lợi bất cập hại. Nếu ta sống trong một xã hội thịnh vượng, công nghệ kỹ thuật cao nhưng chịu sự sai xử của tham lam và sân hận, ta không thể tận hưởng những gì ta có.

Buddhism isn’t opposed to material and technological

Vì vậy, đạo Phật dạy rằng sự phát triển vật chất bên ngoài phải đi đôi với sự phát triển tâm linh bên trong. Chúng ta cần những giá trị luân lý, đạo đức hiền thiện và một ý thức trách nhiệm đối với hạnh 434

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

studying becomes a virtuous action. We can still want to do well on our exams and in our jobs - not because we want to have a good reputation or flaunt our wealth, but because we want to have a skill with which we can benefit others and improve our society. progress. This can improve the lives of many people. However, Buddhism stresses the need for balancing material and spiritual concerns, because external progress alone doesn’t make the world a happier place. Some modern societies have grave social problems and many unhappy people. If we develop nuclear energy but don’t have a sense of morality to govern how we use it, it does more harm than good. If we live in wealthy, high-tech societies but are enslaved by our desires and anger, we can’t enjoy what we have. Therefore, Buddhism says external progress must be coupled with internal development. We need moral values, good ethics and a sense of responsibility for the welfare of everyone. In addition to loving-kindness Open Heart, Clear Mind

435


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ phúc của mọi người. Cùng với lòng từ ái và sự khoan dung, ta cần phải có trí tuệ. Có như vậy ta mới có thể tận hưởng được những lợi ích của công nghệ kỹ thuật đồng thời hạn chế được tối đa những tác hại đi kèm. Có vẻ như nghịch lý, nhưng khi ta càng ít tham đắm các lạc thú hạn hẹp trong cuộc đời này, cuộc sống của ta sẽ càng nhiều hạnh phúc và an lạc hơn. Trừ bỏ tham luyến không có nghĩa là chúng ta “lệch chuẩn” và không tận hưởng niềm vui cuộc sống. Hoàn toàn ngược lại, vì khi không còn tham luyến ta sẽ trở nên thanh thản và ít lo nghĩ hơn. Điều này tự nhiên giúp ta quan tâm nhiều hơn đến môi trường sống và mọi người quanh ta. Khi chúng ta không còn điên cuồng bám víu vào hạnh phúc trước mắt, ta sẽ có khả năng tận hưởng nhiều hơn mọi thứ quanh ta.

Vượt thoát luân hồi Cấp độ đầu tiên của quyết tâm cầu giải thoát là mong muốn không rơi vào những tái sanh đau khổ, từ bỏ những hành vi bất thiện dẫn đến các tái sinh như thế. Tuy nhiên, liệu một tái sanh tốt đẹp có giải quyết hết mọi bất ổn của chúng ta không? Liệu có lần tái sinh nào mà ta sẽ đạt được hạnh phúc trọn vẹn và vĩnh hằng hay không? 436

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT and tolerance, we need wisdom. Then we can enjoy technological advancements while minimizing their unwanted side-effects. It may seem paradoxical, but the less we’re attached to the finite pleasures of this life, the more we’ll have a happy and peaceful life! Being unattached doesn’t mean we “tune out” and don’t enjoy life. It’s quite the opposite, for with detachment we’ll be more relaxed and less anxious. This naturally allows us to relate to our environment and to other people in a more caring way. As we stop frantically grasping at our current happiness, we’ll become more able to enjoy everything around us.

Let’s get off the ferris wheel The first level of the determination to be free involves wanting to be free from unfortunate rebirths and the negative actions that cause these rebirths. However, does securing a good rebirth solve all of our problems? Will we find perfect and unending happiness in any rebirth we take? Open Heart, Clear Mind

437


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Khi ta quán xét những gì có thể xảy ra với ta trong những kiếp sống tương lai, ta thấy rằng ngay cả việc được tái sanh làm người hay sinh lên cõi trời với nhiều lạc thú tuyệt vời, thì điều đó cũng không kéo dài mãi mãi. Và trong những kiếp sống đó, ta vẫn phải đối mặt với các bất ổn. Vì thế, việc đảm bảo đạt được một tái sinh tốt đẹp cũng chỉ là giải pháp tạm thời để tránh khỏi những khổ đau nghiêm trọng. Điều này chỉ hữu ích trong một thời gian. Nhưng không thể tìm được hạnh phúc trường tồn ở bất kỳ tái sinh nào trong vòng luân hồi. Giống như ngồi trên một guồng quay của trò chơi đối lưu không bao giờ ngừng lại, chúng ta liên tục bị đưa lên cao rồi hạ xuống thấp. Khi vẫn còn chịu sự chi phối của vô minh cùng những tâm hành phiền não và nghiệp lực, ta không thể được giải thoát. Chúng ta bị kẹt bên trong guồng quay luân hồi và buộc phải loanh quanh trong đó, tái sinh đời này sang đời khác mà không có lựa chọn nào khác.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT When we examine what could happen to us in future lives, we discover that even if we’re reborn as a human or as a celestial being with fantastic sensual pleasure, it doesn’t last forever. We’ll face problems in those lives too. Securing a good rebirth is thus a stopgap method to evade severe suffering. It helps for a while. But there isn’t lasting happiness to be found in any rebirth in cyclic existence. It’s like riding on a ferris wheel that never stops: we go up and down continuously. As long as we’re under the influence of ignorance and disturbing attitudes and actions, we aren’t free. We’re trapped in the ferris wheel and obliged to go round and round, taking one rebirth and then another, without choice. Seeing this situation, we’ll think, “There may seem

Thấy được tình trạng đó, ta sẽ suy nghĩ: “Trong vòng luân hồi có nhiều điều có vẻ như thú vị nhưng thực sự là rất buồn chán.” Ta sẽ nhận ra rằng dù ở bất kỳ cảnh giới nào [trong vòng luân hồi] cũng đều không có gì đáng để ta bám luyến. Mọi lạc thú trong vòng luân hồi đều là giả tạm, không đáng với cái giá phải trả là ta phải liên tục trôi lăn trong sinh tử.

to be many nice things to see on the ferris wheel, but

438

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

it’s actually boring.” We’ll realize there’s nothing in any realm of existence that’s worth being attached to. All the pleasures in cyclic existence are temporary, and they don’t compensate for the fact that we continuously undergo birth and death. 439


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Suy ngẫm theo cách này sẽ đưa ta đến cấp độ cao hơn của quyết tâm mong cầu giải thoát. Chúng ta cảm nhận rằng: “Đã đến lúc ta phải được tái sinh tốt đẹp, nhưng khi còn tái sinh ở bất cứ đâu trong luân hồi, ta cũng bắt buộc phải gánh chịu những bất ổn và khó khăn. Đó là một tình trạng hoàn toàn bất toại nguyện. Ta muốn vượt thoát ra khỏi đó!” Ta mong ước đạt đến một trạng thái an lạc, hạnh phúc dài lâu, thoát khỏi mọi tình trạng khổ đau. Khi thấy rằng mọi sự khó khăn, đau khổ trong vòng luân hồi đều gây ra bởi vô minh cùng các tâm hành phiền não và những hành vi tạo tác do sự thôi thúc của chúng, ta sẽ tìm kiếm một phương pháp để tự mình vượt thoát ra khỏi những tình trạng đó và an trú vào Niết-bàn, một trạng thái của giải thoát và an lạc. Do vậy, bậc thánh giả Tây Tạng vĩ đại, ngài Lạt-ma Tông Khách Ba (Lama Tzong Khapa) đã nói trong tác phẩm Nền tảng của mọi phẩm tính hiền thiện: “Trong việc hưởng thụ các lạc thú trần gian không có sự thỏa mãn. Đó là cửa ngõ dẫn đến mọi khổ đau. Nhận thức được khiếm khuyết của các lạc thú trong luân hồi là ở chỗ chúng không đáng tin cậy, cầu mong ta sẽ hướng tâm mạnh mẽ đến niềm hỷ lạc giải thoátđộng cơ tu tập của ta là như thế!” 440

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Thinking in this way brings us to the second level of the determination to be free. We’ll feel, “It’s time to get good rebirths, but as long as I’m born anywhere in cyclic existence, I’m going to experience problems and difficulties without choice. This is a totally unsatisfactory situation. I want to be free from it!” We wish for a state of lasting peace and happiness free from all undesirable circumstances. Seeing that all difficulties of cyclic existence are caused by ignorance, disturbing attitudes, and actions done under their influence, we’ll seek a method to free ourselves from these and to abide in nirvana, a state of liberation and happiness. Thus, the great Tibetan sage Lama Tzong Khapa said in The Foundation of All Good Qualities: “There is no satisfaction in enjoying worldly pleasures. They are the door to all misery. Having realized that the fault of the pleasures of cyclic existence is that they cannot be trusted, may I be strongly intent on the bliss of liberation-inspire me thus! “ Open Heart, Clear Mind

441


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Phương pháp để dứt trừ tận gốc mọi tâm hành phiền não và các hành vi bất thiện là tu tập phát triển Tam vô lậu học: giới hạnh, định lực và trí tuệ. Nhờ có giới hạnh, ta sẽ tránh được các hành vi bất thiện. Dựa trên nền tảng đó, ta sẽ tu tập định lực để chế ngự các tâm hành phiền não ở cấp độ thô và đạt được khả năng hướng tâm đến bất kỳ đối tượng thiền quán nào ta muốn trong khoảng thời gian kéo dài tùy ý. Nhờ sự kết hợp định lực và trí tuệ, ta sẽ thâm nhập được ý nghĩa của thực tại và nhờ đó dứt trừ được vô minh, các tâm hành phiền não và những chủng tử nghiệp gây đau khổ.

The method to completely eradicate disturbing attitudes and actions is to develop the three higher trainings: ethical conduct, concentration and wisdom. With ethical conduct, we’ll avoid destructive actions. On this foundation, we’ll practice concentration to subdue the gross disturbing attitudes and gain the ability to direct our minds to whatever object of meditation we wish, for as long as we wish. By combining concentration with wisdom, we’ll penetrate the meaning of reality and thus eliminate our ignorance, disturbing attitudes and the karmic imprints that produce suffering.

Bây giờ, chúng ta hãy bắt đầu tìm hiểu về giới hạnh, vì đây là nền tảng cho mọi sự tu tập cao hơn.

Let’s now look at ethical conduct, as it’s the foundation for all higher practices.

3. GIỚI HẠNH

3. ETHICS

Quan hệ xây dựng với mọi người

Relating to others constructively

S

au khi nhận ra tiềm năng lớn lao của mình, chúng ta bắt đầu quan tâm đến việc có thể làm gì để phát triển tiềm năng đó. Những hành vi nào là mang đến lợi lạc? Những hành vi nào làm mất đi nhân cách cao đẹp và ngăn trở tiến trình phát triển 442

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

H

aving understood our great potential, we become interested in what we can do to

develop it. Which actions are beneficial? Which actions obscure our human beauty and interfere with Open Heart, Clear Mind

443


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ tâm linh của ta, do đó cần phải từ bỏ? Những câu trả lời đều nằm trong phạm vi đề cập của giới hạnh. Quan điểm Phật giáo về giới hạnh được rút ra từ mối liên kết giữa những hành vi của ta với kết quả của chúng. Những hành vi mang đến khổ đau được gọi là bất thiện, và những hành vi mang lại hạnh phúc cho bản thân ta cũng như mọi người được xem là hiền thiện. Những việc làm nào đưa đến khổ đau cho mình và người từ hiện tại đến tương lai được xem là bất thiện. Vì chúng ta luôn mong muốn được hạnh phúc và không muốn chịu khổ đau, nên việc học hỏi và sống phù hợp theo sự vận hành của nhân quả là điều khôn ngoan. Khi hiểu biết được về kết quả mà những hành vi nhất định nào đó sẽ mang lại, ta sẽ sáng suốt hơn trong việc quyết định nên hành động như thế nào.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT our spiritual progress, and thus should be abandoned? The answers lie in the subject of ethics. The Buddhist view on ethics is derived from the link between our actions and their effects. Actions are termed “negative” because they bring unpleasant results and “positive” because they result in happiness for both ourselves and others. Because we want happiness and we don’t want suffering, it’s wise to learn about and to live according to the functioning of cause and effect. Understanding the results which certain actions bring, we are then better able to decide how we wish to act. As a guideline, the Buddha advised us to avoid ten

Như một nguyên tắc chung nhất, đức Phật khuyên ta nên tránh 10 hành vi, vì chúng hủy hoại hạnh phúc của bản thân ta và người khác. Trong 10 hành vi tạo nghiệp đó, có 3 nghiệp thuộc về thân là: giết hại, trộm cắp và tà dâm; 4 nghiệp thuộc về khẩu là: nói dối, nói xấu kẻ khác, nói hiểm ác và nói lời vô nghĩa; 3 nghiệp thuộc về ý là: tham của người khác, hiểm ác và tà kiến.

actions because they destroy the happiness of ourselves

Ba nghiệp của thân

Three physical actions

and others. Three are physical: killing, stealing and unwise sexual behavior. Four are verbal: lying, slander, harsh words and idle talk. Three are mental: coveting others’ possessions, maliciousness and wrong views.

Killing refers to taking the life of any living being.

Giết hại nghĩa là cướp đi mạng sống của bất kỳ chúng sinh nào. Đây là hành vi nghiêm trọng nhất

This is the most serious of the ten destructive actions,

444

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

445


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

trong 10 nghiệp bất thiện, vì nó gây hại nặng nề nhất cho người khác. Tất cả chúng sinh, dù là con người hay loài vật cũng đều quý tiếc mạng sống của mình hơn mọi thứ khác. Đôi khi chúng ta có thể gặp những tình huống khó khăn, khi mà việc ra tay giết hại có vẻ như là giải pháp có lợi: đất nước ta bị xâm lược, có người hay con vật đe dọa làm hại con cái ta, căn nhà của ta bị loài mối xâm chiếm khắp nơi... Nhưng thường thì ngoài việc phải ra tay giết hại, nếu ta suy nghĩ một cách sáng tạo, vẫn luôn có những giải pháp thay thế khác: con đường ngoại giao thay vì sử dụng vũ lực cũng có thể ngăn chặn kẻ xâm lược; việc giăng bẫy hoặc đánh ngất con thú cũng ngăn chặn được mối nguy hiểm. Trong khả năng có thể được, ta nên cố gắng hết sức để không phạm vào việc giết hại.

because it’s the most harmful to others. All beings,

Việc [bác sĩ giúp bệnh nhân] chết một cách nhẹ nhàng [để thoát khỏi sự hành hạ đau đớn của căn bệnh bất trị] hay việc nạo phá thai đều là những vấn đề nan giải. Theo quan điểm Phật giáo, cả hai việc đó đều bị xem là giết hại. Tuy nhiên, rất hiếm khi có được câu trả lời rõ rệt cho từng trường hợp cụ thể. Những trường hợp như vậy thách thức trí tuệ và lòng bi mẫn của chúng ta. Chúng ta phải suy nghĩ thật sâu xa về những điểm lợi hại khác nhau đối với bản thân ta và người khác và cân nhắc đủ mọi giải pháp có thể, rồi mới làm theo những gì mà ta cảm thấy là tốt nhất.

Euthanasia and abortion are difficult issues. From

446

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

humans and animals alike, cherish their lives above all else. We may sometimes be presented with difficult situations in which it may seem advantageous to kill: our country is attacked, a person or animal threatens to harm our child, our house is infested with termites. If we think creatively, there are often other solutions besides taking another’s life: diplomacy rather than weapons can stop an aggressor, while trapping a threatening animal or knocking it unconscious stops the danger. As much as possible, we should avoid taking others’ lives.

a Buddhist perspective, they both involve taking life. Nevertheless, a clear-cut answer in a specific situation is rarely available. Such situations challenge our intelligence and our compassion. We must think deeply about the advantages and disadvantages to ourselves and others of all the alternatives, and do what we feel is best. Open Heart, Clear Mind

447


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Trộm cướp nghĩa là lấy làm của mình những thứ mà người khác không hề cho, tặng. Hành vi này bao gồm từ việc cướp bóc có vũ trang cho đến vay mượn của bạn bè rồi không hoàn trả. Trốn thuế hay không chịu chi trả những khoản chi phí lẽ ra phải trả, hoặc lấy của chung dùng vào việc riêng, đều là những hình thức khác của trộm cướp. Với mong muốn không sử dụng sai trái tài sản của người khác, chúng ta sẽ trở nên tỉnh giác hơn về khuynh hướng và hành vi của mình đối với tài sản của người khác. Điều này rất hữu ích và giúp ngăn ngừa rất nhiều xung đột giữa ta với mọi người xung quanh. Thêm vào đó, người khác sẽ tin cậy ta và sẵn lòng cho ta vay mượn. Họ cũng không phải lo lắng về việc mất mát tài sản khi có sự hiện diện của ta. Hành vi tà dâm chủ yếu chỉ cho sự thông dâm: chúng ta đã có quan hệ tình ái với một người, cho dù đã đi đến hôn nhân hay chưa, nhưng rồi lại quan hệ tình dục với một người khác. Hoặc nếu ta còn độc thân, nhưng người dan díu với ta đã kết hôn với người khác thì đó cũng là tà dâm. Ta cũng nên tránh những sinh hoạt tình dục làm lây lan bệnh tật, hoặc gây hại đến bản thân ta và người khác. 448

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Stealing is taking what isn’t given. This ranges from armed robbery to borrowing something from a friend and not returning it. Avoiding paying taxes or fees we should pay is another form of stealing, as is taking things from our workplace for our personal use. With a wish to avoid misusing others’ property, we’ll become more mindful of our attitude and actions towards others’ possessions. This is very useful and helps to prevent much conflict with those around us. In addition, others will trust us and be willing to loan us things. They also won’t be fearful that their things will disappear when we’re around. Unwise sexual behavior chiefly refers to adultery: we’re involved in a relationship-whether we’re married or not-and have intercourse with someone else. If we’re single but our partner is involved with someone else, this is also unwise sexual behavior. Sexual activity that spreads disease or otherwise harms ourselves or others should be avoided. Open Heart, Clear Mind

449


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Bốn nghiệp của khẩu

Four verbal actions

Nói dối nghĩa là cố ý nói sai sự thật. Mặc dù nói dối chủ yếu là qua lời nói, nhưng đôi khi nó cũng được thực hiện bằng thân, thông qua một cái gật đầu hoặc những cử chỉ ra hiệu khác. Nói dối không chỉ gây hại cho ta trong những kiếp sống tương lai, mà nó còn hủy hoại các mối quan hệ của ta trong hiện tại. Nếu ta nói dối, người khác sẽ không tin cậy nơi ta, ngay cả khi ta nói ra sự thật.

Lying is deliberately saying what we know isn’t true. Although lying is chiefly a verbal action, it also can be done physically, through a nod or gesture. Not only does lying bring us harm in future lives, it also destroys our present relationships. If we lie, others won’t trust us even when we do tell the truth.

Đôi khi có những tình huống tế nhị mà nếu nói thật ta sẽ làm tổn thương tình cảm của ai đó. Chẳng hạn khi bạn bè mời ta đến ăn cơm tối và hỏi ta dùng bữa có ngon không. Chúng ta thấy thức ăn không được ngon, nhưng nếu nói thật ra sẽ làm họ không vui. Tuy nhiên, ta có thể đáp lại thế này: “Tôi thật sự rất cảm kích tấm thịnh tình của bạn đã mời tôi đến dùng bữa. Thức ăn hôm nay đã được nấu nướng với đầy tình thân hữu.” Như vậy, ta vừa thật lòng bày tỏ sự biết ơn của mình, vừa tránh không phải nói dối về sự ngon dở của thức ăn.

Sometimes we encounter delicate situations when telling the truth would hurt someone’s feelings. For example, our friends invite us for dinner and ask how we’re enjoying the meal. We think the food isn’t very good, but it would hurt them if we said this. However, if we answer by saying, “I really appreciate your care and concern in asking me over for supper. This food is cooked with love,” we’re both expressing our gratitude truthfully and avoiding lying about the taste of the food.

Giả sử có người đang cơn giận với khẩu súng trên tay đến hỏi ta: “Thằng Pat đâu rồi?”, nếu ta nói thật, điều đó sẽ đe dọa đến tính mạng của Pat. Do vậy, ta có thể lãng tránh câu hỏi hoặc đưa ra một câu trả lời không liên quan đến vấn đề. Cũng giống như trong tất cả những trường hợp có liên quan đến 10 hành vi bất thiện, chúng ta phải vận dụng đến lương tâm của mình! 450

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

If an angry person with a gun asks us, “Where is Pat?” we would endanger Pat’s life by responding truthfully. Rather, we can avoid the question or give an irrelevant answer. As in all cases involving these ten destructive actions, we have to use our common sense! Open Heart, Clear Mind

451


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Việc nói xấu người khác thường là vì ganh tị. Chẳng hạn, vì muốn được thăng tiến lên một chức vụ nào đó, nên ta phê phán các đồng nghiệp của mình trước mặt sếp. Hoặc nếu một người bạn thân của ta giờ lại kết thân với một người khác, ta có thể sẽ muốn phá hoại mối quan hệ của họ. Vì thế, ta liền đến thuật lại với người này những điều tồi tệ mà người kia đã nói. Những lời lẽ gây bất hòa trong quan hệ của người khác hoặc cản trở sự hòa giải giữa những người đang có xung đột đều được xem là nói xấu người khác. Tác hại của những lời nói gây chia rẽ là rất rõ ràng. Những người khác sẽ sớm nhận ra ý đồ của ta và không còn thân thiện với ta nữa. Chúng ta sẽ mang tiếng là “kẻ gây rối” và mọi người sẽ xa lánh ta. Lời nói hiểm ác bao gồm những hành vi rõ rệt như giận dữ quát tháo, phê phán người khác một cách thâm độc và chế giễu họ. Ngoài ra, những lời lẽ trêu chọc cũng được xem là thuộc loại này nếu ta cố ý làm vậy để gây tổn thương người khác hoặc để khiến cho họ có vẻ như ngốc nghếch. Đôi khi những lời hiểm ác có thể được nói ra với sự vui vẻ, như khi ta làm “ra vẻ ngây thơ” nói ra điều gì đó mà ta biết là người nghe sẽ bị tổn thương.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Slandering others is frequently done out of jealousy. For example, we wish to get a promotion, so we criticize our colleagues to the boss. Or, if our good friend is now friends with someone else, we may want to break up their relationship. So, we tell each one about bad things the other has said. Words that cause disharmony in others’ relationships or prevent those who are already not getting along from reconciling are considered slander. The disadvantages of divisive words are apparent. Others will soon discover what we’re up to and will cease being friendly. We’ll have the reputation of being a “trouble-maker,” and others will avoid us. Harsh words include obvious actions such as shouting with anger, maliciously criticizing others and making fun of them. It also includes teasing if we’re seeking to hurt another or making someone else look foolish. Sometimes harsh words can be said with a smile, such as when we “innocently” say something we know another is sensitive about. Although part of us may feel we’re justified in using

Mặc dù một số người trong chúng ta có thể cho rằng việc sử dụng những lời lẽ hiểm ác như vậy [trong một

harsh words, if we look deeper, are we happy with

452

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

453


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

số trường hợp] là hợp lý, nhưng nếu suy xét kỹ, liệu ta có tự mình thấy vui khi nói ra những lời như thế hay không? Cho dù ta có thể lớn tiếng lấn lướt ai đó và liên tục công kích họ cho đến khi giành được phần thắng, nhưng liệu sau đó rồi ta có thấy hài lòng, vui sướng với bản thân mình hay không? Ta là hạng người gì mà có thể thấy vui khi gây rắc rối cho người khác hoặc khiến cho họ trở nên ngớ ngẩn, ngốc nghếch? Nếu ta xét kỹ cách thức nói năng của mình, ta sẽ hiểu được vì sao có đôi khi người khác không muốn bầu bạn với ta. Nhưng khi ta biết tôn trọng người khác và quan tâm đến cảm xúc của họ, thì không những ta phát triển được lòng tự trọng của mình, mà còn khiến cho người khác muốn thân cận với ta nhiều hơn nữa.

ourselves when we do? Although we may out-shout

Nói lời phù phiếm là một trong những lề thói chủ yếu làm lãng phí thời gian của chính mình và gây rối rắm tâm trí người khác. Mặc dù ta không có thời gian đến nghe Pháp đàm hoặc thăm viếng một người thân khó tính đang đau ốm, nhưng hầu như ta lại chẳng bao giờ thiếu thời gian để phiếm luận về các minh tinh màn ảnh hay về thể thao, hay về những gì hàng xóm ta đang làm, hoặc về thời trang hay những kiểu xe mới nhất... Buổi tối chúng ta mệt mỏi đến nỗi không thể ngồi thiền hoặc chú ý lắng nghe những chia sẻ tâm sự của con cái hay người bạn đời, nhưng ta lại có thể thức đến khuya để tán gẫu chuyện này chuyện nọ.

Idle talk is one of the principal ways in which we

454

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

someone and barrage them until we win the argument, do we feel good about ourselves later? What kind of person are we if we’re happy when we embarrass someone or make him/her look stupid or inept? If we closely examine how we speak to others, we’ll discover why others sometimes don’t want to be in our company. However, if we develop respect for others and concern about their feelings, not only are we developing selfrespect, but also others will be drawn towards us.

waste our time and create disturbances in others’ minds. Although we may lack time to attend a Dharma talk or to visit an irritable relative who is sick, we hardly ever lack time to talk about movie stars, sports, what the neighbors are doing, the latest cars and fashions. In the evening we’re too tired to meditate or to pay serious attention to what our child or spouse confides in us, but we can stay up late chatting about this and that. Open Heart, Clear Mind

455


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Đôi khi ta càng nói nhiều đến một vấn đề thì nó càng trở nên khó giải quyết hơn. Có những sự việc khi sinh khởi chỉ là một khó khăn nhỏ nhặt nhưng lại trở nên to tát, quan trọng khi có người bạn bênh vực ta và chỉ rõ rằng đối phương của ta là sai trái. Thế rồi, người bạn ấy đi nói với một người khác, người khác ấy lại đi nói với người khác nữa, và vấn đề nhỏ nhặt hóa thành to tát. Điều này không có nghĩa là ta không nên thảo luận vấn đề của mình [với người khác] hoặc không tin cậy vào người khác. Nhiều khi, việc biết thêm quan điểm của người khác về một tình huống là rất hữu ích. Nhưng khi ta cố thu thập “lời khuyên” của bạn bè chỉ để củng cố ý kiến của mình hơn là để thăm dò các giải pháp mang tính từ ái cho vấn đề đó, thì cuộc thảo luận ấy sẽ trở thành cuộc tán gẫu vô bổ. Điều này cũng không có nghĩa rằng đùa cợt, nói cười và vui vẻ thoải mái là “xấu”. Không phải vậy! Việc hạn chế chuyện trò phù phiếm là sự khuyến khích phát triển những động cơ tốt đẹp để trò chuyện với người khác. Nếu ta đùa cợt, tán gẫu chỉ để thỏa mãn thú vui của riêng mình, ta không tận dụng được tối đa đời sống của mình. Ngược lại, khi quan tâm đến một người đang thất vọng và chán nản, ta có thể dùng sự đùa cợt hay chuyện trò về điều này điều nọ để cố 456

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Sometimes the more we talk about a problem, the more solid it becomes. What started out as a small difficulty becomes big in our minds after our friend has vouched for our position and assured us the other person is wrong. Then, when our friend tells someone else who in turn tells others, the small problem becomes enormous. This isn’t to say we shouldn’t discuss our problems or confide in others. Many times it’s helpful to get another person’s view on a situation. But when we seek our friend’s “advice” merely to validate our own position rather than to explore compassionate solutions to the problem, then the conversation has deteriorated into idle talk. Nor is this to say that joking, laughing and having a good time are “bad”. Not at all! Discouraging idle talk is a call to develop good motivations for talking with people. If we laugh and chat only for our own amusement, we’re not using our life to its fullest. On the other hand, with concern for someone who is depressed, we can try to lift his or her spirits by laughing and talking Open Heart, Clear Mind

457


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ làm cho tinh thần của họ phấn chấn hơn lên. Đôi khi chúng ta cũng cần thư giãn đôi chút để sau đó có thể tiếp tục công việc căng thẳng. Những lúc này, ta có thể tán gẫu với bạn bè, nhưng vẫn phải lưu ý không làm cho bất cứ ai phải khó chịu vì những điều ta nói.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT about this and that. Sometimes we need to relax so we can engage in serious work again. At this time, we can chat with friends, still being conscientious not to disturb anyone’s mind with what we say.

Three mental actions

Ba nghiệp của ý Khi chúng ta phạm vào bất kỳ điều nào trong ba nghiệp bất thiện của ý, không cần phải có ai biết đến, điều đó vẫn tạo ra những khuynh hướng bất thiện trong dòng tâm thức của ta. Lòng tham sinh khởi khi ta để ý đến tài sản đáng thèm muốn của ai đó và mưu tính việc chiếm đoạt. Chúng ta có thể nghĩ: “Ta sẽ khéo léo ca ngợi vẻ đẹp của món đó để kín đáo bày tỏ sự ham thích của mình, chắc rằng người ấy sẽ tặng cho ta. Hoặc ta sẽ dùng lời nịnh hót để người ấy tặng nó cho ta.” Lòng tham khiến ta luôn bất an và có thể thôi thúc ta nói năng hay hành động bất thiện. Chúng ta sẽ hạnh phúc hơn nếu biết tu tập để luôn hài lòng với những gì hiện có và hoan hỷ với sự may mắn của người khác.

No one necessarily knows when we commit any of the three destructive mental actions. Nevertheless, they leave negative tendencies on our mindstreams. Coveting others’ possessions occurs when we notice someone’s desirable possession, and plan how to get it. We may think, “I’ll drop a hint about how nice this is and maybe she’ll give it to me. Or, I could flatter her and she’ll want to give me a gift.” Coveting makes us restless and may lead us to act or speak destructively. We would be happier if we trained ourselves to be content with our possessions and to rejoice at others’ fortune. Maliciousness is cultivating ill will and the thought

Sự hiểm ác sẽ nuôi dưỡng tâm bất thiện và ý tưởng hãm hại người khác. Chúng ta đều rất giỏi về mặt này. Ta có thể vạch ra cả một kế hoạch phức tạp để trả thù một hành vi sai trái đối với ta, hoặc ta vắt óc nghĩ xem

to harm another. We’re quite good at this. We may

458

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

devise an intricate plan to revenge a wrong done to us, or we consider what to say to hurt someone and “put 459


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ phải nói điều gì để gây tổn thương cho ai đó và làm cho anh ta phải “biết thân giữ phận”. Đôi khi chúng ta thậm chí không nhận biết được là mình đang có những tư tưởng hiểm ác. Chúng ta cần thận trọng quán sát những tư tưởng của mình để biết được ngay khi trong ta khởi lên ý muốn hãm hại người khác hoặc vui sướng hả hê trước những khổ đau của họ. Người mang tà kiến sai lầm có nghĩa là phủ nhận sự tồn tại của những gì thực sự tồn tại, hoặc khẳng định sự tồn tại của những gì thật ra không tồn tại. Điều này cũng đúng đối với các vấn đề quan trọng đã hình thành nên toàn bộ quan điểm sống của ta. Chẳng hạn, nếu ta kiên quyết cho rằng “không có tái sinh” và cố chấp không chịu lắng nghe quan điểm của người khác, ta sẽ rơi vào tà kiến. Sự hoài nghi hiện nay của chúng ta về vấn đề tái sinh không phải là tà kiến, vì ta vẫn đang xem xét các quan điểm mới và có sự cởi mở tiếp nhận lập luận của người khác. Tà kiến khởi sinh khi người ta ôm giữ những quan niệm sai trái về đạo đức hay triết lý một cách cố chấp và đối nghịch.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT him in his place.” Sometimes we’re not even aware that our minds are engaged in malicious thoughts. We need to observe our thoughts carefully to know when we’re wishing others harm or rejoicing at their misfortune. Having wrong views is denying the existence of something that exists or asserting the existence of that which is nonexistent. This applies to important topics that mold our entire outlook on life. For example, if we firmly think, “There is no rebirth,” and closed-mindedly refuse to listen to others’ opinions, then we have fallen into wrong views. Our present doubt about rebirth isn’t a wrong view, for we’re exploring new ideas and are open to others’ arguments. Wrong views occur when someone emphatically and antagonistically holds an erroneous philosophical or ethical view. When we refrain from engaging in the ten

Khi chúng ta tự chế không phạm vào mười ác nghiệp thì tự nhiên ta sẽ thực hành mười thiện nghiệp. Khi chúng ta ngày càng tỉnh giác hơn về những hành vi của mình thì cuộc sống của chính ta và mọi người quanh ta sẽ được an ổn hơn nhiều. Các tôn giáo trên

destructive actions, we’re automatically practicing the

460

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

ten constructive ones. As we become more aware of our behavior, our lives and the lives of the people around us will become much more peaceful. The world’s religions 461


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ thế giới đều có quan điểm đạo đức tương tự như nhau xoay quanh việc từ bỏ mười hành vi bất thiện. Việc thay đổi cách ứng xử cần phải có thời gian. Trước hết, ta phải biết cách nhận ra những hành vi bất thiện cụ thể mà mình đang làm. Thường thì chúng ta không tỉnh giác về những gì mình suy nghĩ, nói năng và hành động. Đó có thể là vì ta đang bận rộn, vì ta đang rối trí, hoặc vì ta quá cao ngạo hay không quan tâm đến. Đôi khi phải trải qua nhiều năm rồi ta mới nhận biết là mình đã gây tổn thương cho ai đó. Sau khi nhận biết được những hành vi bất thiện của mình, ta phải có sự nỗ lực để không tái phạm. Điều này sẽ khó khăn hơn là bạn tưởng, vì nếu ta đã có thói quen hành xử theo một cách nào đó thì chỉ riêng sức mạnh ý chí sẽ không đủ sức để làm ta thay đổi. Chúng ta nhất thiết phải nhận hiểu sâu sắc về những tác hại của thói quen hành xử đó và thường xuyên chú tâm nỗ lực để tránh không hành xử như thế nữa. Trong Phật pháp có rất nhiều phương pháp để chuyển hóa các khuynh hướng bất thiện. Việc học hỏi và thực hành những phương pháp này ngay trong đời sống hằng ngày sẽ mang lại rất nhiều lợi lạc. Ban đầu, có thể ta sẽ không thành công nhiều lắm, nhưng với sự nỗ lực khéo léo và kiên trì ta có thể làm thay đổi chính mình. Trong quá trình tự rèn luyện như thế, 462

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT share a similar view of ethical conduct which revolves around abandoning these ten destructive actions. It takes time to change our behavior. First we must learn to recognize the specific destructive action we do. Often, we aren’t aware of what we think, say and do, because we’re busy, distracted, proud or careless. Sometimes we don’t recognize until years later that we hurt someone. After recognizing the destructive actions, effort is needed to refrain from doing them again. This is harder than it seems, for if we habitually act in a certain way, will-power alone isn’t sufficient to change our behavior. We must deeply understand the disadvantages of this behavior and repeatedly be attentive and try to avoid it. Many techniques for changing our destructive attitudes are found in Buddhist teachings. It’s useful to study and practice these in daily life. At first we may not be very successful, but with consistent yet gentle effort, we can Open Heart, Clear Mind

463


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ điều quan trọng là phải có sự kiên nhẫn với chính bản thân mình. Một số người muốn đạt được những chứng ngộ tâm linh nhưng lại không muốn thay đổi những hành vi thường ngày. Họ nói dối và lường gạt người khác khi có dịp, tán gẫu về những chủ đề vô bổ và chê bai những người họ không thích. Thế mà họ lại muốn hành trì những pháp thiền định cao sâu để đạt đến những năng lực phi thường. Trong thực tế, họ đã không tạo nhân cho sự chứng ngộ. Nếu chúng ta không thể kiểm soát được những hành vi thô tháo nhất của mình - những gì ta đang nói và làm với người khác - thì làm sao ta có thể chuyển hóa được tâm thức, vốn là nguồn gốc của mọi hành vi? Việc kiểm soát những lời nói và việc làm của mình dễ hơn nhiều so với việc kiểm soát những cảm xúc và tâm hành phiền não. Vì thế, ta khởi đầu bằng việc đoạn trừ ba nghiệp bất thiện của thân và bốn nghiệp bất thiện của miệng, đồng thời nỗ lực tránh phạm vào ba nghiệp bất thiện của ý. Với nền tảng này, chúng ta sẽ chuẩn bị bước vào những pháp tu tập cao hơn. Đức Phật dạy: Bậc trí làm việc lành, Với nghiệp lành đã tạo, Được hạnh phúc đời này, Và cả những đời sau. 464

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT change. In this process of self-cultivation, it’s important to be patient with ourselves. Some people want to attain spiritual realizations, but they don’t want to change their daily actions. They lie and cheat others when it’s convenient, they gossip about irrelevant subjects and criticize the people they don’t like. Yet, they want to do advanced meditational practices and gain extraordinary powers. In fact, they aren’t creating the causes to have realizations. If we can’t control our grossest actionswhat we do and say to others-how can we expect to change our minds, which are the source of all of our actions? It’s much easier to control what we say and do than to control our negative emotions and attitudes. Thus we start by eliminating the three physical negative actions and the four verbal ones. Simultaneously we’ll put effort into avoiding the three destructive mental actions. With this as a foundation, we’ll be prepared to engage in more advanced practices. The Buddha said: Benevolent and ethical, With the positive potential from what they do, The wise always find happiness Here and in the beyond. Open Heart, Clear Mind

465


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

4. NUÔI DƯỠNG LÒNG VỊ THA

4. NURTURING ALTRUISM

Tâm từ bi rộng mở

The open heart of love and compassion

C

hứng ngộ căn bản thứ hai trên con đường tu tập là tâm nguyện vị tha muốn đạt đến sự giác ngộ để làm lợi ích cho hết thảy chúng sinh. Trong tiếng Sanskrit, tâm nguyện này được gọi là “bodhicitta”, có thể chuyển dịch theo nhiều cách như là: tâm tỉnh giác, tâm Bồ-đề, tâm vị tha hay tư tưởng giác ngộ. Những ai có động lực này - các vị Bồ Tát - đều có lòng từ bi vô hạn, bình đẳng và vị tha với tất cả chúng sinh rất mạnh mẽ đến mức luôn mong muốn đạt đến giác ngộ để có được khả năng tốt nhất trong việc làm lợi lạc cho tất cả chúng sinh. Chúng ta sống chung trong một thế giới với biết bao người khác. Bất chấp việc chúng ta có những thân thể khác nhau và kinh nghiệm khác nhau, nhưng tất cả chúng ta đều rất giống nhau. Tất cả chúng ta đều có những khổ đau bất ổn và phiền não. Tất cả chúng ta đều xoay vòng mãi trong sinh tử. Mỗi chúng ta đều có chung một mong ước sâu xa là được sống hạnh phúc và né tránh mọi khổ đau.

T

he second principal realization of the path is the altruistic intention to attain enlightenment in order to benefit all beings. In Sanskrit it is called “bodhicitta,” which has several English translations: awakening mind, Bodhi mind, dedicated heart and thought of enlightenment. People who have this motivation-bodhisattvas-have such unselfish, impartial and intense love and compassion for others that they seek to attain enlightenment in order to be most capable of benefiting them. We live in a universe full of other beings. Despite the fact that we have different bodies and different experiences, we’re very similar. All of us have problems and disturbing attitudes. We’re all reborn and die again and again. Each of us has the same deeply-rooted wish only to have happiness and to avoid all difficulties. Realizing we’re all in the same boat, how could

Nhận biết được rằng tất cả chúng ta đều đi chung trên một con thuyền, làm sao ta có thể xem là hợp lý

we possibly justify working only for our own benefit?

466

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

467


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

khi chỉ biết lo cho lợi ích của riêng mình? Giống hệt như chúng ta, người khác cũng khổ đau vì những đau đớn và bất ổn của họ. Làm sao ta sao có thể nói rằng mình là quan trọng hơn người khác? Có lý lẽ hay lập luận nào biện hộ cho việc ta luôn chăm chút chính mình hơn là người khác?

Others’ pain and problems make them as unhappy

Nếu nghĩ đến cái chung, ta sẽ thấy rằng ta chỉ có mỗi một mình trong khi những chúng sinh khác là vô số. Nếu ta so sánh hạnh phúc của một người với hạnh phúc của tất cả chúng sinh thì việc quan tâm duy nhất đến hạnh phúc của riêng mình sẽ là không hợp lý. Chúng ta không thể đi theo con đường tâm linh chỉ để mưu cầu hạnh phúc cho riêng mình. Ta cũng phải giúp đỡ mọi người để cùng đạt được hạnh phúc.

If we think democratically we see that there’s one

Việc cứu giúp tất cả chúng sinh là rất khó khăn khi ta chưa đạt đến tâm bình đẳng đối với mọi người. Ta thường có khuynh hướng yêu thích một số người hơn những người khác và chấp nhận làm mọi việc để giúp đỡ họ. Chúng ta đối xử không tốt với những người ta cho là đáng ghét và không ưa thích. Khi nào ta vẫn còn nhận thức về người khác theo cách phân chia thành các nhóm bạn bè, thù nghịch hoặc xa lạ, rồi dựa vào đó mà sinh lòng luyến ái, căm ghét hoặc vô cảm, thì việc cứu giúp họ là điều rất khó khăn. Trước hết, ta cần phải phát khởi tâm từ bi bình đẳng đối với tất cả chúng sinh. 468

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

as our pain and problems make us. How can we say we’re more important than other people? What logic or rationale is there to our constant cherishing of ourselves more than others? of me while there’s an infinite number of other beings. If we compare the happiness of one person to the happiness of all beings, it no longer seems fair to be concerned only with our own welfare. We can’t follow a spiritual path seeking only our own happiness. We’ve got to help others find happiness too. It’s difficult to help all others when our own minds are partial. We tend to like some people more than others and go out of our way to help them. We’re unkind to people we consider obnoxious and don’t like. As long as we perceive and categorize others as friends, enemies or strangers, and respectively grenerate attachment, aversion or apathetic indifference towards them, it will be difficult for us to help them. First we need to have impartial love and compassion for all of them. Open Heart, Clear Mind

469


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Nền tảng của tâm từ bi [bình đẳng như thế] là nhận thức được rằng mọi người vốn không hề sẵn có bản chất là bạn bè, thù nghịch hay xa lạ đối với ta. Một người bạn có thể rồi sẽ trở thành người xa lạ hay kẻ thù nghịch. Một người ta không ưa thích có thể rồi sẽ trở thành bè bạn hay xa lạ. Và một người xa lạ có thể rồi sẽ trở thành bạn bè hoặc kẻ thù. Những mối quan hệ này luôn thay đổi theo thời gian và hoàn cảnh. Nếu nhìn lại cuộc sống [đã qua] của chính mình, ta sẽ thấy nhiều trường hợp thay đổi như thế. Vì mối quan hệ của ta với người khác không ngừng biến đổi, nên việc phân chia mọi người quanh ta thành các nhóm cố định [như bạn, thù hoặc xa lạ] để rồi sinh tâm luyến ái, căm ghét hoặc dửng dưng là hoàn toàn vô nghĩa. Với một tầm nhìn toàn diện hơn, hẳn ta sẽ thấy rằng việc gán ghép cho mọi người những giá trị như bạn bè, thù nghịch hoặc xa lạ là chủ quan và tùy tiện biết bao. Hôm nay, người nào đó cho ta một số tiền lớn và trở thành bạn ta. Ngày mai, người ấy sỉ nhục ta và trở thành kẻ thù. Một người khác sỉ nhục ta hôm nay rồi ngày mai lại cho ta một số tiền lớn. [Trong hai người ấy,] ai là bạn, ai là thù?

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT The foundation of love is realizing that others aren’t inherently our friends, enemies or strangers. A friend can become a stranger or an enemy. Someone we don’t like can become a friend or a stranger. A stranger can become a friend or an enemy. These relationships change according to time and circumstances. If we look in our own lives, we’ll find many examples of this. Because our relationships with others are changing, it makes no sense to put others into hard and fast categories and to have strong feelings of attachment, aversion or indifference towards them. If we had a larger perspective we would see how arbitrary it is to label people as friends, enemies and strangers. Someone gives us a thousand dollars today and becomes our friend. Tomorrow he slaps us and thus becomes our enemy. Another person slaps us today and gives us a thousand dollars tomorrow. Which one is the friend and which is the enemy?

Bạn và thù chỉ là những sự phân biệt hoàn toàn chủ quan, tùy theo thời điểm, hoàn cảnh và tùy theo sự gán ghép của ta cho một người là bạn hay thù. Giá như ta có thể nhớ lại những mối quan hệ của mình với

depending on time and circumstances, and on our

470

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Friend and enemy are arbitrary distinctions, labeling a person “friend” or “enemy.” If we could 471


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ mọi chúng sinh - kể cả những mối quan hệ trong tiền kiếp - hẳn ta sẽ thấy rằng tất cả chúng sinh đối với ta đều đã từng là bạn hữu, là kẻ thù nghịch hay là người xa lạ trong những thời điểm khác nhau. Nói chung, ta luôn xem những người tử tế với ta và tán thành những quan điểm của ta là người tốt, là thân hữu. Những ai không có quan hệ tốt đẹp, hòa hợp với ta, ta đều xem là người xấu, là kẻ thù nghịch với mình. Nhưng hai hạng người theo phân loại như thế của ta đều sẵn có cả những tính tốt và những tính xấu. Chúng ta chỉ nhìn thấy một vài tính chất của mỗi người và nhấn mạnh vào đó rồi nghĩ rằng đó là tính cách của người ấy. Cách nhìn của ta về người khác là rất chủ quan. Khi ta nhìn vào một người nào đó và thấy có vẻ như rất tuyệt vời, thì đối với một người khác, cũng con người ấy lại có vẻ như rất đáng ghét. Tại sao vậy? Đó là vì ta đã nhìn người ấy từ một góc độ, trong khi người khác lại nhìn người ấy từ một góc độ khác. Thật ra, người ấy vốn có cả những mặt tốt đẹp và những điểm khiếm khuyết. Nếu ta tu tập để có được một cách nhìn toàn diện

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT remember the relationships we’ve had with all beings - including those in previous lives - we would see that all of them have at different times been our friend, our enemy and a stranger. Generally, we consider someone who is kind to us and agrees with our opinions as a good person and real friend. We think of someone we don’t get along with as a bad person and a real enemy. But both people have good and bad qualities. We’re just seeing a few of each person’s qualities, emphasizing them and thinking that’s the person’s character. Our view of others is very subjective. When we look at a certain person she appears wonderful, while to another person she appears obnoxious. Why? This occurs because we’re looking at her from one point of view, while the other person is regarding her from another. Actually, she has both good qualities and weaknesses.

hơn về người khác, ta sẽ không thất vọng khi người

If we train ourselves to have a more complete view

thân yêu không đáp lại những kỳ vọng của ta. Ta sẽ

of others, then we’ll cease to be disappointed when

nhận ra và chấp nhận những khiếm khuyết của họ.

our dear ones don’t conform to our expectations. We’ll

472

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

473


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Cũng vậy, ta sẽ biết khoan dung và tôn trọng hơn đối

recognize and accept their weaknesses. Also, our

với những người mà trước đây ta cho là đáng ghét, vì ta

intolerance and disrespect for people we previously

nhận biết được những phẩm tính tốt đẹp của họ. Mặc dù có thể hiện nay họ chưa đối xử tốt với ta, nhưng họ đã đối xử tốt với nhiều người khác. Khi ta xem xét đến mọi phương diện trong tính cách của người khác và ý thức được về sự biến đổi cũng như tính chất chủ quan của những mối quan hệ, cảm xúc của ta đối với mọi người quanh ta sẽ được bình ổn hơn. Khi vượt qua được chướng ngại của những cảm xúc luyến ái, sân hận và vô cảm, tâm hồn ta sẽ rộng mở hơn đối với mọi người.

Lòng tốt của người khác Trên căn bản tình cảm không thiên lệch đối với mọi chúng sinh, ta có thể tu tập phát triển tâm từ bi. Bước đầu tiên để phát khởi tâm từ bi là phải nghĩ nhớ đến lòng tốt của người khác. Mọi thứ mà ta có được đều nhờ vào lòng tốt của người khác. Thực phẩm của ta được trồng trọt, chuyên chở và cũng thường được nấu nướng bởi người khác. Y phục của ta cũng do người khác làm ra. Căn nhà của ta cũng có được nhờ vào nỗ lực đóng góp của nhiều 474

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

judged as unlikeable will decrease because we’ll be aware of their good qualities. Although their kindness may not be directed towards us at this moment, they are kind to many others. When we consider all aspects of others’ personalities and are aware of the changeable and subjective nature of relationships, we’ll be much more balanced in our feelings for others. Without the thorns of attachment, aversion and apathetic indifference, our hearts will open more to others.

The kindness of others On the basis of equanimity for all beings, we can then cultivate love and compassion. The first step in generating love and compassion is to remember the kindness of others. Everything we have depends on the kindness of others. Our food is grown, transported and often cooked by others. Our clothes are made by others. Our home Open Heart, Clear Mind

475


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ người: những kiến trúc sư, kỹ sư, công nhân xây dựng, thợ hàn, thợ điện, thợ sơn, thợ mộc... Nếu suy xét kỹ, ta sẽ thấy rằng mọi thứ ta đang hưởng thụ đều có được nhờ vào sức lao động của người khác. Một số người cho rằng: “Nhưng đôi khi những người ấy không làm tốt công việc của họ. Họ thiếu trách nhiệm và làm ô nhiễm môi trường. Ngây cẩ khi họ làm tốt công việc của họ thì đó cũng chỉ là để kiếm tiền, chẳng phải vì để giúp đỡ ta.” Những điểm này nghe rất thuyết phục. Nhưng, thật kỳ lạ biết bao khi một mặt ta luôn muốn xem người khác là tử tế và dành tình cảm nồng nàn cho họ, nhưng mặt khác bất cứ khi nào ta bắt đầu cân nhắc đến những gì người khác đã làm cho ta thì một phần khác trong ta lại phản đối và lên tiếng: “Quả có thế, nhưng mà... ”, và rồi kể lể ra những lỗi lầm của họ. Thế nhưng, có thể đáp lại những ngờ vực nói trên như thế này: Đúng là có một số người đã sai lầm và có những hành vi gây hại một cách vô tình hoặc cố ý. Nhưng họ đã cố gắng hết sức, xét theo những điều kiện tinh thần và thể chất của họ. Nếu có người đang gây hại cho người khác hoặc mắc phải những sai lầm nghiêm trọng, chúng ta nên nỗ lực khắc phục tình trạng đó. Tuy nhiên, ta có thể làm điều đó mà không nổi giận với họ. 476

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT depends on the kind efforts of many others: architects, engineers, construction workers, plumbers, electricians, painters, carpenters. If we look closely, everything we enjoy comes from the labor of others. Some people say, “But sometimes these people don’t do their work well. They are irresponsible and pollute the environment. Even if they do their job well, they’re working for money, not because they want to help us.” These points are well-taken. But it’s very curious how, on one hand, we want to regard others as kind and have warm feelings towards them, yet whenever we start to consider what they’ve done for us, another part of our minds recoils and says, “Yes, but. .. ,” and then lists others’ faults. Still, to reply to the above doubts: yes, some people make mistakes and do harmful actions either intentionally or unintentionally. But they’re doing the best they can, given their mental and physical circumstances. If people are harming others or making serious mistakes, we should try to remedy the situation. However, we can do that without being angry at them. Open Heart, Clear Mind

477


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Một trong những vị thầy của tôi, ngài Lama Yeshe, thường bảo chúng tôi: “Họ có ý tốt đấy, các con ạ!” Ngay cả những người gây hại đến người khác hoặc làm việc bất cẩn cũng chỉ là đang cố gắng để có được hạnh phúc. Nếu xét đến sự vô minh và mê lầm của chính họ thì thật ra họ vẫn đang làm những gì mà họ thấy là đúng đắn. Người ta có thể làm việc vì tiền, không hề có ý định tử tế gì với ta. Nhưng điều đáng nói ở đây không phải là lý do làm việc của họ, mà là chúng ta đã được lợi ích nhờ vào những nỗ lực của họ. Bất kể là họ đang làm việc vì tiền bạc hay danh tiếng, sự thật là nếu họ không làm những việc ấy thì hẳn là chúng ta phải khốn khó hơn. Cũng có người nói rằng: “Tôi trả tiền cho công việc họ làm, vì thế họ chỉ làm những việc đã được thuê. Như thế có gì là tử tế?” Ngay cả khi ta trả tiền để thuê người làm việc, ta vẫn được lợi từ những nỗ lực của họ. Hơn nữa, đồng tiền mà ta dùng trả công cho họ cũng chẳng phải của ta. Ta sinh ra đời vốn không sẵn có chút tiền bạc nào trong tay! Tiền bạc ta có được đều là do người khác trao cho. Nếu không nhờ vào sự tử tế của chủ thuê hoặc của các khách hàng, làm sao chúng ta có được tiền bạc? 478

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT One of my teachers, Lama Yeshe, used to tell us, “They mean well, dear.” Even people who harm others or who work recklessly are just trying to be happy. Given their own ignorance and confusion, they’re doing what they think is right. People may work for money, without intending to be kind to us. But, the point isn’t why they work, it’s that we benefit from their efforts. Regardless of whether they are working for money or reputation, the fact is that if they didn’t do their job, we would be worse off. Someone may say, “I pay people for their work, so they’re only doing what they’re employed to do. How is that kindness?” Even when we pay people to do a job, we still benefit from their efforts. In addition, the money that we pay them isn’t ours. We weren’t born with handfuls of money! The money we have came because others gave it to us. If it weren’t for the kindness of our employer or our customers, how would we have money? Open Heart, Clear Mind

479


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Khi mới sinh ra, ta chẳng có gì cả. Thậm chí ta không thể tự ăn uống hay tự bảo vệ mình trong những điều kiện lạnh hay nóng. Hoàn toàn là nhờ vào tình thương cha mẹ nên ta đã không chết đi khi còn là đứa trẻ sơ sinh.

When we were born we had nothing. We couldn’t even feed ourselves or protect ourselves from cold or heat. It is solely due to the kindness of our parents that we didn’t die when we were infants.

Ta có thể cảm thấy mình khôn ngoan và uyên bác, nhưng từ đâu ta có được những phẩm tính đó? Cha mẹ dạy ta nói năng, các thầy cô giáo dạy ta nhiều kỹ năng và kiến thức. Cho dù thuở nhỏ ta có thể không biết trân trọng những gì mà cha mẹ, thầy cô đã làm cho ta, nhưng giờ đây nếu suy xét lại ta sẽ thấy là công ơn của các vị rất lớn lao.

We may feel we’re intelligent and knowledgeable, but where did these qualities come from? Our parents taught us to speak, and our teachers instructed us in many skills and subjects. Although as children we may not have appreciated what our parents and teachers did for us, if we now look back at it, we’ll see that they helped us greatly.

Một số người thuở nhỏ từng bị xâm hại, hoặc từng trải qua những tình huống kinh hoàng như trốn chạy lưu vong hoặc là nạn nhân chiến tranh. Làm sao những người này có thể khởi tâm xem người khác là tử tế tốt bụng, khi mà những tổn thương đã qua của họ là quá nặng nề?

Some people have been abused as children or have experienced horrible situations as refugees or war victims. How can they begin to consider others as kind when the harm they received was so devastating?

Trước hết, ta có thể quán tưởng sâu xa về những người đã đối xử tốt với ta. Dù cho đó là một nhân viên trại tị nạn hay một thầy giáo, một người bạn hay một người xa lạ với nụ cười biểu lộ sự cảm thông và quan tâm, tất cả chúng ta đều đã từng nhận được sự tử tế [từ người khác]. Việc nhớ lại những điều tốt nhỏ nhặt của người khác cũng rất hữu ích, vì nó sẽ xoa dịu nỗi đau của ta và giúp mở rộng trái tim để cảm xúc thương yêu trở lại.

First, we can think deeply about the people who have been kind to us. Whether it’s from a refugee worker, a teacher, a companion or a stranger whose smile conveyed understanding and care, all of us have received kindness. It’s helpful to recall even small instances of others’ kindness, for that softens our hurt

480

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

and opens our heart to return affection. 481


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Kế đến, ta có thể xem xét việc những người gây tổn hại cho ta có thường xuyên làm việc đó hay không. Có thể ta đã từng có những kinh nghiệm không xấu hoặc thậm chí là tốt đẹp đối với họ. Việc nhớ lại những điều đó giúp ta thấy được rằng những người gây hại cho ta cũng không phải đã hoàn toàn hư hỏng về nhân cách. Thêm vào đó, ta có thể suy xét rằng những người gây hại cho ta đã hành động do sự vô minh và mê lầm. Cho dù họ chỉ hoàn toàn mong muốn được hạnh phúc nhưng đã chọn cách làm sai trái dẫn đến gây hại cho chính mình và người khác. Suy xét theo cách này, ta có thể dần dần khởi tâm tha thứ họ và chữa lành những tổn thương tình cảm của mình.

Then we can examine whether or not the person or people who have harmed us did so perpetually. Perhaps we had some neutral experiences or even some positive ones with them. Remembering these helps us to see that those who have harmed us aren’t thoroughly corrupt personalities. In addition we can think that those who harmed us acted out of their own confusion and ignorance. Although they simply wanted to be happy, they employed the wrong means and harmed both themselves and others. Thinking in this way we can slowly begin to forgive them and to heal our emotional wounds.

Open heart

Rộng mở tâm hồn Người Phật tử tin rằng, lòng tốt của người khác sẽ trở nên rõ ràng hơn khi ta xét đến việc mình đã từng trải qua nhiều kiếp sống. Trong mỗi kiếp sống, có những người đã đối xử rất tốt với ta. Chúng ta không phải lúc nào cũng sống chung với những người mà ta gần gũi hiện nay. Trong những kiếp sống quá khứ, chúng ta đã từng có đủ các quan hệ khác nhau với mọi chúng sinh khác. Chúng ta đã từng là cha mẹ, con cái của nhau, cho dù hiện nay ta không thể nhớ lại điều đó. 482

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Buddhists believe that the kindness of others becomes even more apparent when we consider that we have had many lives. In each of our lives, others have been kind to us. We haven’t always been with the people we’re close to now. In past lives we have had every kind of relationship with every other being. We’ve been each other’s parents and children many times in the past, even though we can’t remember it now. Open Heart, Clear Mind

483


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Ban đầu, điều này có vẻ như rất lạ lùng, nhưng khi ta xét đến việc những kiếp sống [của chúng sinh] đã có từ vô thủy, ta có thể hiểu được rằng trước đây ta đã từng quen biết hết thảy mọi người khác. Trong những kiếp sống quá khứ đó, khi những người khác từng là cha mẹ của ta, nói chung là họ rất thương yêu ta. Ngay cả khi họ không làm cha mẹ ta thì họ cũng giúp đỡ ta. Khi ta suy xét thật sâu xa về điều này, ta cảm thấy lòng tràn ngập sự trân trọng và biết ơn đối với mọi người. Và như thế, mỗi khi nghĩ đến người khác ta sẽ hình dung họ là vô cùng tử tế. Ta sẽ chân thành mong muốn đền đáp lòng tử tế của họ. Từ trong trái tim mình, ta cầu mong cho họ được hạnh phúc. Đây chính là lòng thương yêu. Tâm hồn thương yêu rộng mở như thế khiến ta cảm thấy hạnh phúc vô ngần. Nhưng khi ôm lòng ích kỷ ta cảm thấy thế nào? Tâm hồn ta đầy sợ hãi, căng thẳng và khó chịu. Liệu tâm ích kỷ như thế có ích gì chăng? Khuynh hướng ích kỷ có vẻ ngoài dường như chăm lo cho ta với luận điệu rằng: “Nếu tôi không lo cho bản thân mình trước thì ai lo cho tôi đây? Sống trên đời này, tôi phải lo cho hạnh phúc của riêng tôi trước nhất.”

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT This may seem strange at first, but when we consider the significance of beginningless lives, we can understand that we’ve known everyone else before. In those previous lives when others were our parents, they were generally very kind to us. Even when they weren’t our parents, they helped us. When

we

consider

this

deeply,

we’ll

feel

overwhelming appreciation and gratitude towards others. Then, when we think of others, they’ll appear inexpressibly kind in our eyes. We’ll sincerely want to repay their kindness. From our hearts, we’ll want them to be happy. This is love. This open heart of love makes us feel joyful. But how do we feel when we’re selfish? Our hearts are fearful, tight and uncomfortable. Does selfishness help? Our self-cherishing attitude pretends to care for us by saying, “If I don’t take care of myself first, who will? In this world, I’ve got to look out for my own welfare before anyone else’s.” In actual fact, this attitude destroys us. If we examine

Nhưng trong thực tế, chính khuynh hướng này hủy hoại hạnh phúc của ta. Nếu ta khảo sát những trải

our experiences, we’ll notice that every time we’re in

484

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

485


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

nghiệm của mình, ta sẽ thấy cứ mỗi khi ta xảy ra xung đột căng thẳng với người khác, đều là có liên quan đến tâm ích kỷ. Mỗi lần ta có hành vi bất thiện và vì thế gây khổ đau cho chính mình trong tương lai, đều có sự ẩn tàng của tâm ích kỷ. Bất luận khi nào chúng ta lười biếng, đòi hỏi quá đáng hay vô ơn bội nghĩa, đều là do tác động của tâm ích kỷ. Vì sao các quốc gia có chiến tranh? Vì sao có xung đột trong gia đình? Vì sao có những người nghiện ngập hay chạy theo quyền lực và sự giàu có? Câu trả lời bao giờ cũng quy kết về tâm ích kỷ, chăm lo cho bản thân hơn là người khác.

agitated conflict with others, selfishness is involved. Every

Có một phương pháp rất hiệu quả để làm giảm bớt tâm ích kỷ. Đó là hình dung có rất đông người vây quanh ta. Điều này nhắc nhở chúng ta rằng, ta đang sống chung trong thế giới này với nhiều người khác. Và như vậy, thay vì chỉ tự biết mình, ta đặt mình vào địa vị người khác và nhìn lại chính mình. Người khác nhìn nhận về ta như thế nào? Liệu ta có quan trọng [đối với họ] như ta vẫn tưởng không?

A very effective technique to lessen the selfish

Trong thực tế có quá nhiều người khác, trong khi chỉ có mỗi một cái “ta” mà thôi. Vì vậy, liệu có hợp lý không khi ta chỉ biết quan tâm đến hạnh phúc của riêng mình? Liệu có đúng đắn không khi xem hạnh phúc của riêng mình là quan trọng hơn của mọi người khác? Suy xét theo cách này sẽ giúp ta có một cách nhìn đúng đắn về sự việc. 486

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

time we act destructively, thus creating the cause for our own future misery, the self-cherishing mind is behind it. Whenever we are lazy, demanding or ungrateful, we are under the influence of the selfish attitude. Why do countries go to war? Why are there conflicts in families? Why do some people abuse drugs and alcohol, power and wealth? The answer always comes down to selfishness, caring more for oneself than for others. attitude when it arises is to imagine ourselves surrounded by many people. This reminds us that we share the world with others. Then, instead of identifying with ourselves, we identify with the others and look back at our old selves. How do we appear in the eyes of others? Are we as important as we previously thought? In fact, there are many others and only one “me”. Therefore, is it fair to be concerned with my welfare alone? Is it correct to consider my happiness to be more important than that of others? Thinking this way helps us to put the situation in an accurate perspective. Open Heart, Clear Mind

487


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Điều này không có nghĩa rằng chúng ta là người xấu xa chỉ vì đôi khi ta ích kỷ. Khuynh hướng ích kỷ là một trong những đám mây chướng ngại trên bầu trời trong trẻo của tâm thức chúng ta. Ta không nên sai lầm đồng nhất mình với sự ích kỷ, vì nếu làm như vậy chính là ta kết hợp sự đả thương với bản thân sự thương tổn. Ở đây, ta cần phải mạnh mẽ chống lại sự ích kỷ, bởi vì nó gây hại cho chính ta và người khác. Trái lại, việc thương yêu chăm sóc người khác mang lại lợi lạc rất lớn lao. Người khác được hạnh phúc và ta cũng hạnh phúc. Thêm vào đó, với sự quan tâm chăm lo cho người khác, ta sẽ có những hành vi hiền thiện. Điều này tạo ra kết quả kèm theo là hạnh phúc của ta trong những kiếp sống tương lai. Quan hệ giữa ta và người khác trở nên hòa hợp hơn và môi trường sống quanh ta cũng thế. Nhờ biết yêu thương người khác hơn chính bản thân mình, tâm hồn ta trở nên cao cả và ta sẽ thăng tiến trên đường tu tập. Ngài Tịch Thiên (Shantideva), bậc thánh vĩ đại người Ấn Độ, đã dạy rằng: Mọi niềm vui trong cuộc đời này, Đều có được từ tâm nguyện mong cầu người khác được hạnh phúc. Và mọi khổ đau trong cuộc đời này, 488

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT This isn’t to say we’re bad people because we’re sometimes selfish. The self-cherishing attitude is one of clouds obscuring the clear sky of our minds. We shouldn’t mistakenly identify ourselves with the selfishness, for if we do, we only compound insult with injury. Here, we’re determining to counteract selfishness because it harms ourselves and others. On the other hand, great benefit comes from cherishing others. They’ll be happy and we’ll be happy. In addition, with care and concern for others, we’ll act constructively. This bring the by-product of our own happiness in future lives. Our relationships will be more harmonious, and so will our environment. By cherishing others more than ourselves, our minds on will become noble and we’ll progress along the path to enlightenment. The great Indian sage Shantideva said: Whatever joy there is in this world All comes from desiring others to be happy, And whatever suffering there is in this world Open Heart, Clear Mind

489


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Đều do lòng ích kỷ

All comes from (selfishly)

khát khao hạnh phúc cho riêng mình.

desiring ourselves to be happy.

Nhưng điều đó cũng chẳng có gì

But what need is there

cần phải nói thêm nhiều.

to say much more?

Những kẻ u mê hành động

The childish work

vì lợi lạc cho chính bản thân họ,

for their own benefit,

Chư Phật hành động

The Buddhas work

vì lợi lạc cho hết thảy chúng sinh.

for the benefit of others.

Hãy nhìn vào sự khác biệt

Just look at the difference

giữa hai trường hợp đó.

between them!

Tâm từ bi

Love and compassion

Tâm từ là mong muốn cho mọi người đều được hạnh phúc, còn tâm bi là mong muốn cho mọi người thoát khỏi mọi khổ đau. Tâm từ bi có thể là bình đẳng và rộng mở đến tất cả chúng sinh khi ta trừ bỏ được tâm luyến ái với người thân, căm hận với kẻ thù và vô cam với người xa lạ. Tâm từ không phải là một thứ chất liệu có giới hạn mà ta phải phân phát một cách dè sẻn. Khi chúng ta nhận thức được lòng tốt của người khác và biết tôn trọng khát vọng hạnh phúc, né tránh khổ đau của họ, thì tâm từ của chúng ta phát triển đến vô cùng.

Love is the wish for others to be happy, while compassion is the wish for them to be free from all suffering. Love and compassion can be impartial and extend to everyone when we have eliminated attachment to friends, anger towards enemies and indifference to strangers. Love isn’t a limited commodity that has to be parceled out sparingly. When we recognize others kindness and respect their wish to be happy and to

490

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

avoid problems, our love can become limitless. 491


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Một số người có thể hoài nghi: “Điều đó phải chăng là có phần không thực tiễn? Lẽ nào tôi phải từ bỏ gia đình của mình? Hoặc là tôi phải yêu thương mọi người giống như nhau và sẽ kết hôn với thật nhiều người? Hay là tôi phải để cho những tên trộm vào nhà rồi chỉ chỗ cất tiền bạc vì tôi thương yêu chúng?” Tâm từ phải luôn đi kèm với trí tuệ. Đó không phải là một kiểu tình thương ngốc nghếch. Đối với gia đình, chúng ta phải phát triển tình thương yêu hơn là sự luyến ái. Chúng ta có thể có tình thương yêu bình đẳng với tất cả chúng sinh, nhưng ta vẫn sống với gia đình của mình.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Some people may wonder, “Isn’t this a bit impractical? Am I supposed to give up my family? Or do I love everyone equally and have many wives or husbands?! Do I let thieves into my house and show them where the money is because I love them?” Love must be combined with wisdom. It’s not stupid love. Towards our family we can cultivate love rather than attachment. We may have equal love for all beings, but still live with our family. Love and sexual desire are different. Our equal

Tâm từ khác với ái dục. Tình thương yêu bình đẳng với mọi người không phải thể hiện qua tình dục. Tương tự, tiếp tay cho hành vi phạm tội như trộm cắp không phải là lòng từ. Tuy nhiên, ta có thể dùng tài sản của mình để giúp đỡ người khác được ăn học và có công ăn việc làm, nhờ đó họ không phải sống bằng trộm cắp.

affection for everyone doesn’t need to be expressed

Tâm từ là một khuynh hướng nội tâm luôn quan tâm chăm sóc cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, chúng ta phải có hành động thích hợp trong mỗi tình huống, sao cho mang lại lợi lạc lớn lao nhất cho đa số đông đảo. Nếu buộc phải ngăn chặn một người đang gây hại cho người khác, ta có thể làm điều đó không phải

all. Nevertheless, we have to act appropriately in each

492

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

sexually. Similarly, encouraging criminal activity such as burglary isn’t love. However, we may use our resources to help others get a good education and a job so they needn’t resort to burglary. Love is an internal attitude of care and concern for situation, doing what is most beneficial for the greatest number of people. If we have to stop someone who is harming others, we can do so not out of anger or revenge, but out of concern for the perpetrator as well as for the 493


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

vì giận dữ hay căm thù, mà vì sự quan tâm đến chính người ấy cũng như mọi người khác có liên quan. Về mặt tinh thần và cảm xúc, ta ứng xử bình đẳng với hết thảy chúng sinh. Tuy nhiên, ta phải có những lời nói và hành vi thích hợp trong từng trường hợp.

others in the situation. Mentally and emotionally our

Ta có thể phát triển tâm bi cùng với tâm từ, mong muốn cho mọi người thoát khỏi khổ đau và nguyên nhân dẫn đến khổ đau. Tâm bi rộng mở và bình đẳng với hết thảy mọi người, không phân biệt người đó là ai hoặc hành xử như thế nào.

In addition to love, we can develop compassion,

Tâm bi khác với lòng thương hại. Lòng thương hại là một thái độ hạ cố, cao ngạo: “Tôi là người tốt đẹp như thế đấy, luôn giúp đỡ những người nghèo khó, những kẻ không may có cuộc sống đang đổ vỡ.” Tâm bi thì ngược lại, luôn xem mọi người bình đẳng với chính mình, vì tất cả chúng ta đều như nhau trong ước muốn được hạnh phúc và không muốn khổ đau. Với lòng tôn trọng và tính khiêm hạ, ta sẽ giúp đỡ mọi người bằng mọi cách có thể mà không cần ai biết đến việc làm của mình. Chúng ta giúp đỡ người khác một cách tự nhiên và không mong đền đáp, cũng giống như ta đang giúp đỡ chính mình. Với tâm từ bi, chúng ta sẽ tiếp tục phát khởi tâm nguyện vĩ đại tự mình gánh lấy trách nhiệm mang đến hạnh phúc an vui cho tất cả chúng sinh. Nếu 494

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

reaction to all beings will be equal. However, verbally and physically we’ll still act appropriately in each situation. wishing others to be free from their problems and the causes of their unsatisfactory situations. This compassion extends equally to everyone, no matter who they are or how they act. Compassion is different from pity. Pity is a proud, condescending attitude: “I’m such a good person helping those poor, unfortunate people whose lives are falling apart.” Compassion, on the other hand, regards others as equal to ourselves, for all of us equally want happiness and don’t want problems. With respect and humility, seeking no recognition for our actions, we’ll then help in whatever way we’re able. We’ll help others with the same ease and lack of expectation as when we help ourselves. With love and compassion we’ll go on to develop the great resolve to take upon ourselves the responsibility Open Heart, Clear Mind

495


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ không có tâm nguyện vĩ đại này, thì dù có tâm từ bi ta cũng không có động lực để dấn thân hành động. Như có người thấy người khác chết đuối nhưng chỉ đứng nhìn và suy nghĩ: “Ôi, khủng khiếp quá! Người này cần phải được cứu giúp.” Cũng vậy, ta sẽ không bao giờ có ý tưởng thực sự nhập cuộc để giúp đỡ. Nhưng khi đã phát triển trọn vẹn tâm nguyện vĩ đại vì chúng sinh, tự nhiên ta sẽ phụng sự người khác bất cứ việc gì trong khả năng mình, mà không hề có sự ngần ngại, miễn cưỡng hay phiền hà. Chính tâm nguyện vĩ đại kia đã biến những cảm xúc từ bi thành hành động thực tiễn. Chúng ta làm thế nào để mang đến hạnh phúc cho người khác một cách hiệu quả nhất? Mặc dù chúng ta có thể có tâm nguyện giúp ích cho mọi người, nhưng khả năng hiện nay của ta rất giới hạn. Tâm bi của ta chưa phát triển trọn vẹn, trí tuệ kém cỏi và phương tiện chưa thiện xảo. Vậy ai là người hội đủ những phẩm tính đó để có thể làm lợi lạc cho chúng sinh một cách tốt nhất? Nhìn khắp thế gian, ta thấy mọi chúng sinh phàm phu đều không có được những phẩm tính ấy. Các bậc thánh hiền - A-la-hán và chư Bồ Tát - đã phát triển rất nhiều những phẩm tính đó, nhưng vẫn chưa viên mãn. Chỉ có chư Phật mới hoàn toàn trừ bỏ được hết 496

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT for the happiness of others. Without this great resolve, even if we have love and compassion, we may not be motivated to act. Like a person who watches someone else drowning, thinking “Oh, this is dreadful. This person has got to be saved,” we may never have the thought to actually jump in and help. Having fully developed the great resolve, however, we will automatically do whatever we can for others, without hesitating or feeling obliged or inconvenienced. The great resolve converts the feelings of love and compassion into action. How can we most effectively work for the welfare of others? Although we may wish to help others, at the present our own abilities are limited. Our compassion is incomplete, we’re short action of wisdom, our skillful means are poor. Who has these qualities which are necessary to benefit others in the best way? When we look around, we see worldly beings are short of these qualities. The holy beings - the arhats and bodhisattvas - have developed them to a great extent, but not fully. Only the Buddhas have perfectly eliminated all obscurations from their mindstreams Open Heart, Clear Mind

497


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ mọi chướng ngại trong tâm thức và phát triển trọn vẹn những phẩm tính đó. Hiểu được điều này, ta sẽ phát khởi tâm nguyện thành Phật để có thể làm lợi lạc cho hết thảy chúng sinh. Đây chính là tâm lượng vị tha, là chứng ngộ căn bản thứ hai trên con đường tu tập. Người nào đã nuôi dưỡng được tâm Bồ-đề một cách tương tục, ngày cũng như đêm, được gọi là Bồ Tát. Bước tiếp theo là tu tập hoàn thiện 6 pháp ba-lamật: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ. Đây là con đường tu tập hướng đến sự giác ngộ viên mãn của một vị Phật. Trong số những yếu tố quan trọng nhất để đạt đến giác ngộ có 2 yếu tố là thiền định và trí tuệ, sẽ được tìm hiểu dưới đây.

5. TRÍ TUỆ NHẬN THỨC THỰC TẠI Dứt trừ cội gốc vô minh Sau khi đã phát khởi quyết tâm vượt thoát mọi khổ đau và tâm nguyện vị tha cầu quả Phật để tạo lợi lạc cho tất cả chúng sinh, làm thế nào để chúng ta biến những tâm nguyện đó thành hiện thực? Để giải thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi với những khổ đau bất tận, đức Phật dạy rằng ta phải diệt trừ tận gốc 498

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT and completely developed all qualities. Seeing this, we too will aspire to become a Buddha in order to benefit all beings. This is the altruistic intention, the second principal realization of the path. When we have this altruistic intention spontaneously day and night, we’ll be called bodhisattvas. The next step will be to perfect the six fur-reaching attitudes (the six paramitas): generosity, ethical conduct, patience, joyous effort, meditative stabilization and wisdom. This is the path to the full enlightenment of a Buddha. Two of the most important factors in attaining enlightenment, wisdom and meditation, will be explored next.

5. WISDOM REALIZING REALITY Cutting the root of ignorance Having developed the determination to be free and the altruistic intention to attain enlightenment in order to benefit others, how do we actualize these aspirations? To be free from our difficulties in the cycle of constantly Open Heart, Clear Mind

499


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ rễ nguyên nhân của chúng: sự vô minh bám chấp vào một bản ngã [được cho là] có thật và tồn tại độc lập. Ta thực hiện sự diệt trừ này bằng cách phát triển trí tuệ, chính là chứng ngộ căn bản thứ ba trên đường tu tập. Đại sư Tông-khách-ba (Lama Tzong Khapa) trong tác phẩm Ba điểm tinh yếu trên đường tu tập (The Three Principles of The Path) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tuệ giác nhau sau: “Cho dù ta có thiền quán về quyết tâm vượt thoát khổ đau và tâm nguyện vị tha [cầu quả Phật để làm lợi ích chúng sinh], nhưng nếu không có trí tuệ nhận thức được bản chất rốt ráo [của thực tại] (vốn không có tự tánh tự tồn tại), thì ta cũng không thể dứt trừ được gốc rễ của vòng sinh tử luân hồi. Vì vậy, phải nỗ lực hết sức cho mục tiêu nhận hiểu được nguyên lý duyên khởi.” Để dứt trừ hoàn toàn mọi che chướng trong tâm thức mình thân tâm và phát triển tiềm năng trở thành một vị Phật, ta nhất thiết phải tẩy sạch những bụi bẩn vô minh vi tế. Điều này cũng được thực hiện bằng cách phát triển trí tuệ nhận thức tính Không của mọi hiện hữu. Tóm lại, trí tuệ nhận thức tính Không không chỉ là pháp hành tịnh hóa thân tâm hữu hiệu nhất, mà còn là điểm then chốt để nhận hiểu thực tại và phân biệt được những gì hiện hữu với những gì phi hiện hữu. 500

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT recurring problems, the Buddha said we must eradicate their root cause: the ignorance that grasps at a trulyexistent, independently-existent self. This is done by gaining wisdom, which is the third principal realization of the path. Lama Tzong Khapa in The Three Principles of the Path emphasized the importance of wisdom: “Even if you meditate upon the determination to be free and the altruistic intention, without the wisdom realizing the final nature (emptiness of inherent existence), you cannot cut the root of cyclic existence. Therefore, strive for the means to realize dependent arising.” To cleanse our mindstreams totally from all obscurations and develop our potential to become a Buddha we must eliminate the subtle stains of ignorance. This too is done by generating the wisdom realizing emptiness. In short, the realization of emptiness is not only the most effective purification practice, but also the key to knowing reality and to discriminating what exists from what does not. Open Heart, Clear Mind

501


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Chủ đề tính Không rất khó hiểu. Để hiểu được tường tận, chúng ta cần phải dành nhiều thời gian nghiên cứu, học hỏi và thiền quán. Những gì trình bày dưới đây là rất sơ lược. Đây không phải là những giải thích hoàn chỉnh và rất có thể sẽ gợi lên những thắc mắc và hoài nghi trong tâm trí các bạn. Điều đó là bình thường, vì trong đạo Phật chúng ta không mong đợi sẽ ngay lập tức thấu hiểu và chấp nhận mọi điều. Nhận hiểu tánh Không không có nghĩa là làm cho đầu óc ta trở nên trống rỗng, không còn bất cứ tư tưởng nào. Một số loài vật cũng không suy nghĩ nhiều, nhưng điều đó không có gì thuộc về phạm trù đạo đức. Tánh Không mà chúng ta cần nhận biết cũng không giống với sự trống rỗng của dạ dày khi đói. Thay vì vậy, tánh Không được nhận biết qua trí tuệ là sự vắng bặt mọi cách thức hiện hữu không thật có mà chỉ do ta gán ghép lên mọi con người và hiện tượng. Đó là sự vắng bặt, không tồn tại, của một cách thức hiện hữu giả tạo. Trước hết, ta phải hiểu được mình đang phủ định điều gì. Những gì là không thật có nơi con người và hiện tượng quanh ta? Đó chính là bản chất thực hữu hay tự tính tự tồn độc lập. Thật không may là từ vô thủy đến nay ta đã quá quen thuộc với sự biểu hiện có 502

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT The subject of emptiness is difficult to understand. To have a full understanding takes time, dedicated study and meditation. What is presented below is only a taste. It’s not meant to be a pat explanation, and it’ll probably generate doubts and questions in your mind. This is okay, for in Buddhism we’re not expected to understand and accept everything instantly. Realizing emptiness doesn’t mean making our minds blank, without any thoughts. Some animals don’t think very much, and there’s nothing virtuous about that. The emptiness that we seek to realize also isn’t like the emptiness of our stomachs when we’re hungry. Instead, the emptiness perceived by this wisdom is the lack of all fantasized ways of existing that we’ve projected onto people and phenomena. It’s a lack, or absence, of a false way of existing. First, we have to understand what it is that we’re negating. What is it that people and phenomena are empty of? They lack being independently, truly or inherently existent. Unfortunately, from beginningless time, we’ve been so accustomed to the seeming Open Heart, Clear Mind

503


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ vẻ như tồn tại độc lập của mọi hiện tượng và đã quen bám chấp vào vẻ ngoài đó như là đúng thật, đến nỗi ta không còn khả năng nhận ra được vẻ ngoài ấy là giả tạo. Chúng ta không nhận thức được rằng con người và hiện tượng quanh ta không thực sự tồn tại theo như vẻ ngoài mà ta nhìn thấy đó.

Đi tìm cái bánh quy thật Mọi sự vật hiện ra đối với chúng ta như thế nào? Hãy lấy một cái bánh quy làm ví dụ. Nó hiện ra đối với chúng ta như là một cái bánh quy thật. Bất kỳ ai bước vào căn phòng này hẳn đều phải nhận ra đây là một cái bánh quy, vì có những “tính chất bánh quy” nào đó. Có điều gì đó liên quan đến hoặc hiện hữu trong nó, khiến cho nó phải là cái bánh quy chứ không phải cái gì khác. Nó là một cái bánh quy sờ mó được, tồn tại “bên ngoài” và độc lập với tâm thức ta. Nó nằm đó - với những tính chất riêng biệt của chính nó - và ta chỉ tình cờ nhìn thấy nó. Cái bánh quy này có thể được nhận biết: nó đang nằm đó! Cái bánh quy hiện ra đối với chúng ta như là đang tồn tại “bên ngoài”, độc lập với mọi điều kiện nhân duyên, độc lập với các thành phần cấu tạo nên nó và độc lập với tâm thức ta cũng như những khái niệm và tên gọi do ta gán ghép lên nó. Nhưng nếu cái bánh quy 504

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT appearance of independently existent phenomena and have been so used to grasping at this appearance as correct, that we fail to detect that it is false. We aren’t aware that people and phenomena do not exist in the way they appear to.

Looking for the real cracker How do things appear to exist to us? Let’s take a cracker, for rude example. It appears to us to be a real cracker. Anyone who walks in this room should be able to identify this as a cracker because there’s some “crackerness” to it. There is something about it or in it that makes it a cracker and not anything else. It is one solid cracker, which exists “out there,” independent of our minds. It was there - a cracker in its own right and we just happened to come along and see it. This cracker is findable: it’s right there! The cracker appears to us to exist “out there,” independent of causes and conditions, independent of parts, and independent of our minds and the concepts and labels we apply to it. But if the cracker really existed Open Heart, Clear Mind

505


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ thực sự tồn tại theo cách như vậy, thì khi ta phân tích và tìm kiếm cái bánh quy đích thực này, hẳn là ta chắc chắn phải tìm ra nó. Chúng ta sẽ đi tìm cái bánh quy thực có và tồn tại độc lập mà đối với ta có vẻ như đang hiện hữu “bên ngoài”. Ta sẽ tìm kiếm xem cái gì là “bánh quy”. Nếu ta bẻ đôi cái bánh ra, liệu cái bánh quy đích thực sẽ nằm ở phần này hay phần kia? Hay ở trong cả hai phần? Nếu bảo nó ở trong cả hai phần, thì tất nhiên phải có hai cái bánh quy, vì ta có hai mẩu bánh tách biệt. Đây chắc hẳn là một phương pháp dễ dàng để sản xuất bánh quy! Nếu ta cho rằng cái bánh quy nằm ở phần này, không nằm ở phần kia, thế thì tại sao miếng này là bánh quy mà miếng kia lại không phải? Ngay cả khi ta nhận rằng miếng lớn hơn là bánh quy, thì cái gì có liên quan đến hoặc nằm trong nó là “bánh quy”? Chúng ta hẳn phải tìm được cái “bánh quy” và “tính chất bánh quy” nằm ở đâu đó trong nó. Nhưng nếu ta tiếp tục bẻ cái bánh ra thành những miếng nhỏ hơn để cố tìm cái bánh đích thực, thì cuối cùng ta chỉ thấy một mớ hỗn độn, không phải bánh quy. Chúng ta có một đống mẩu bánh vụn, có gì trong đó là bánh quy?

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT in this way, then when we analyze and search for this real cracker, we should definitely be able to find it. We’re looking for the real, independent cracker that appears to us to exist “out there.” We’re searching for the thing that is the cracker. If we break the cracker in half, is the real cracker in one half or in the other half? Or is it in both? If we say the cracker is in both, then we must have two crackers since we have two separate pieces. That certainly is an easy way to make crackers! If we say the cracker is in one half rather than in the other, why is one piece the cracker while the other piece isn’t? Even if we do accept the bigger piece as being the cracker, then what about it or in it is the cracker? We should be able to find the cracker and the “crackerness” quality somewhere in it. But if we continue to break it into pieces in an attempt to find the real cracker, we’ll end up with a mess, not a cracker! We’ll have a pile of crumbs, and what about that is a cracker? The real, independent cracker that appeared to exist

Cái bánh quy thực có và tự tồn có vẻ như đang hiện hữu nhưng lại không thể tìm thấy được khi ta

is unfindable when we analyze and attempt to locate it.

506

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

507


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ phân tích và tìm cách xác định nó.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT If there were some inherent cracker there, we

Nếu có một cái bánh quy tự tồn nào đó ở bên ngoài, hẳn ta phải tìm được nó trong các thành phần cấu tạo, hoặc tách biệt với các thành phần đó. Nhưng “cái bánh” như thế không nằm trong các thành phần của nó, và cũng không nằm tách biệt với các thành phần của nó. Nếu “cái bánh” là tách biệt với các thành phần tạo nên nó, thì hỗn hợp bột mì nhồi với nước được nướng chín sẽ nằm trên đĩa này, còn bánh thì ở đâu đó bên kia căn phòng. Điều đó là không thể, vì ngoài khối bột nhào được nướng chín này, đâu có gì khác được gọi là “bánh quy”?

should have been able to find it either among its parts

Cái bánh quy cũng không phải là tập hợp các thành phần tạo thành nó, vì một tập hợp chỉ là một nhóm các thành phần. Nếu không có phần nào trong số đó tự nó là bánh quy, thì làm sao nhiều phần như thế hợp lại có thể là bánh quy với “tính chất bánh” nào đó? Cũng giống như một tập hợp những con châu chấu, không phải bướm, thì không thể tạo thành một đàn bướm; một tập hợp những phần không phải bánh quy, những mẩu vỡ vụn, không thể đột nhiên tạo thành cái “bánh quy” thực sự có thể tự nó tồn tại như một cái bánh.

collection is just a group of parts. If none of the parts by

Điều này đưa ta kết luận rằng không hề có tự thể bánh quy trong bất kỳ trường hợp nào. Hay nói cách khác, cái bánh quy đối với ta có vẻ như chắc thật, cụ thể và nhận biết được và ta đã bám chấp vào đó như

cracker to start with. In other words, the real, solid

508

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

or separate from its parts. But, it isn’t its parts, and it isn’t anywhere else either. If the cracker were separate from its parts, then the toasted combination of flour and water could be on this plate and the cracker could be across the room. That’s hardly the case, for apart from the toasted dough, what else could be called “cracker”? Nor is the cracker the collection of its parts, for a itself is a cracker, how can many parts together be an independent cracker with some quality of crackerness? Just as a collection of nonbutterflies, for example grasshoppers, doesn’t make a butterfly, a group of noncrackers - that is, a group of crumbs can’t suddenly make a real cracker that exists as a cracker from its own side. This leads us to conclude that there was no inherent and findable cracker that appeared to us and that we grasped as existing independently, doesn’t exist. That’s 509


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

một sự tồn tại độc lập, là không hề tồn tại. Điều này không có nghĩa là hoàn toàn không có cái bánh quy ở đó, nhưng chỉ có nghĩa là không hề có cái bánh quy tự nó tồn tại. Cái bánh quy đó không tồn tại theo như cách nó hiện ra đối với ta. Nó không tồn tại theo cách mà ta vẫn tưởng.

not to say there’s no cracker there at all, only that the

Tuy vậy, cái bánh quy vẫn đang tồn tại. Nếu không, ta đã không thể ăn bánh! Dù nó không tồn tại theo cách không phụ thuộc, nhưng nó quả có tồn tại một cách phụ thuộc. Nó phụ thuộc vào các điều kiện nhân duyên của nó, như bột mì, nước, thợ nướng bánh v.v... Nó phụ thuộc vào các thành phần của nó, như các phần khác nhau tạo thành cái bánh, cũng như màu sắc, hình dáng, mùi vị v.v... Và nó cũng phụ thuộc vào việc ta nhận biết và gọi tên “bánh quy” theo quy ước. Về mặt xã hội, tất cả chúng ta đã đồng ý xem cái tập hợp các thành phần có công năng cụ thể như thế này là một sự vật cá biệt và gọi tên nó là “bánh quy” để phân biệt với những sự vật khác.

couldn’t eat it! Although it doesn’t exist in an independent

Chúng ta đã tìm kiếm một cái gì mà tự nó [hiện hữu như] là cái bánh quy, không phụ thuộc vào các thành phần của nó, không phụ thuộc vào tâm thức với những khái niệm và tên gọi của ta. Một cái bánh thật có và không phụ thuộc như thế không thể tìm thấy, vì nó không hề tồn tại. Nhưng cái bánh quy tồn tại một cách

own side, independent of its parts, independent of our

510

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

independent cracker doesn’t exist. That cracker doesn’t exist in the way it appeared to. It doesn’t exist in the way we thought it did. However, the cracker still exists. If it didn’t, we fashion, it does exist dependently. It depends on its causes and conditions: the flour, water, baker and so on. It depends on its parts: the various sections that compose it, as well as its color and shape, its smell, taste, and so on. And, it also depends on our conventionally conceiving of it and labeling it “cracker.” As a society, we’ve agreed to consider this accumulation of parts that serves a particular function as a unique phenomenon, and give it the name “cracker” to distinguish it from other things. We searched for something that is a cracker from its minds with their concepts and labels. That independent, real cracker can’t be found, because it doesn’t exist. But, a dependently existent cracker is there. That’s what we’re eating. 511


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ phụ thuộc thì vẫn đang có đó. Đó chính là cái bánh ta ăn. Cái bánh quy tồn tại như thế nào? Một tập hợp các nguyên tử được kết hợp theo một mô thức nhất định nào đó. Tâm thức ta nhận biết, cho nó là một sự vật và đặt tên là “bánh quy”. Nó trở thành “cái bánh quy” vì tất cả chúng ta đều nhận biết về nó theo cùng cách tương tự như nhau và cùng gọi tên nó là “bánh quy” quy ước của xã hội. Trong kinh Ưu-ba-ly thỉnh vấn (Questions of Upāli) nói rằng: Những bông hoa đủ màu quyến rũ, Và những lâu đài vàng chói ngời hấp dẫn, Thảy đều không có người tạo tác với tự tính tự tồn. Chúng được thừa nhận qua năng lực của khái niệm, Thế giới này khởi sinh qua năng lực của khái niệm.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT How does the cracker exist? A group of atoms are put together in a certain pattern. Our minds look at that, conceive it to be one thing, and give it the name “cracker.” It becomes a cracker because all of us have conceived of it in a similar way and have agreed, by the force of social convention, to give it the name “cracker.” In the Questions of Upali Sutra, it says: These alluring blossoming flowers of various colors And these fascinating brilliant mansions of gold Are without any (inherently existent) maker here. They are posited through the power of conceptuality. The world is imputed through the power of conceptuality. That cracker exists dependently. Apart from this

Cái bánh quy đó chỉ tồn tại một cách phụ thuộc. Ngoài cái bánh tồn tại một cách phụ thuộc này, không còn có cái bánh quy nào khác. Không hề có một cái bánh tự nó tồn tại không phụ thuộc với bản chất “bánh” nào đó gắn liền với nó. Cái bánh quy có tồn tại, nhưng nó không tồn tại theo đúng như vẻ ngoài xuất hiện của nó. Nó xuất hiện có vẻ như không phụ thuộc, nhưng thực tế không phải vậy. Nó phụ thuộc vào các điều kiện nhân duyên, thành phần của nó, vào tâm

dependently existent cracker, there is no other cracker.

512

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

It’s empty of being a cracker inherently, independently, with some crackerness nature to it. The cracker exists, but it doesn’t exist in the same way it appears to exist. It appears to be independent, when in fact it isn’t. It depends upon its causes and conditions, parts and our minds which conceive it to be a “cracker.” The cracker is a dependently arising phenomenon. 513


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

thức chủ thể nhận thức về nó như là “cái bánh quy”. Cái bánh quy là một hiện tượng duyên sinh.

Who are we?

Ta là ai?

there an independent me? Is there a real “I,” a findable

Nếu không có cái bánh quy với tự thể không phụ thuộc, vậy có một “cái tôi” không phụ thuộc hay chăng? Có hay chăng một cái tôi thực hữu, một con người nhận biết được?

person?

Câu trả của đức Phật khác biệt với ý niệm về một linh hồn vĩnh hằng bất biến của Do Thái - Ki-tô giáo, và khái niệm “tự ngã” (atman) của đạo Hindu. Hẳn là khi phân tích và tìm kiếm, chúng ta phải tìm ra được linh hồn, tự ngã hay bản ngã tự tồn tại, một cái gì đó chính là con người [mà ta đang tìm kiếm]. Ta có thể tìm được chăng?

If there is no essential, independent cracker, is

The Buddha’s answer differs from the JudeoChristian idea of an eternal, unchanging soul and from the Hindu notion of “atman.” We should be able to find the soul, atman or inherent self, something that is the person, when we analyze and search for it. Can we? Remember a situation in which you were extremely angry. How does the “I” appear to exist at that moment? It seems very solid. There is a real me that someone is

Hãy nhớ lại một tình huống mà chúng ta cực kỳ giận dữ. Lúc đó “cái tôi” hiện ra như thế nào? Nó dường như rất chắc thật. Có một “cái tôi” rất thật đang bị người khác xúc phạm. “Cái tôi” đó phải được bảo vệ. “Cái tôi”, cái “bản ngã” đó, ta cảm thấy như có thể tìm ra được, nó phải nằm đâu đó trong hợp thể thân-tâm ta.

insulting. That “I” has to be defended. The “I,” the self,

Nếu “cái tôi” chắc thật, cụ thể và không phụ thuộc đó tồn tại đúng như nó hiện ra đối với chúng ta, hẳn ta phải tìm ra được nó trong thân tâm này hoặc tách

body and mind or separate from them. There is no other

514

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

feels findable; it is somewhere inside our body-mind complex. If that solid, true, independent “I” exists as it appears to us, we should be able to find it, either in our place “I” could be. 515


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ biệt với thân tâm. “Cái tôi” đó không thể tồn tại ở nơi nào khác hơn nữa. Liệu “cái tôi” có phải là thân thể ta? Nếu thế, thì bộ phận nào của thân thể là tôi? Cánh tay chăng? Dạ dày chăng? Hay bộ não? Tất cả các bộ phận trong cơ thể đều được cấu tạo từ những nguyên tử. Chúng không phải là “cái tôi”. Toàn bộ cơ thể cũng không phải “cái tôi”, vì nếu đúng vậy thì sau khi tôi chết, xác chết của tôi hẳn phải là “cái tôi”. “Tôi” là một cái gì đó nhiều hơn là những nguyên tử cấu tạo nên thân thể, vì chỉ riêng phần vật chất của cơ thể mà không có ý thức thì không thể nhận biết được các đối tượng, nhưng tôi thật có năng lực nhận thức.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Am I my body? If I am, then which part of my body is me? My arm? My stomach? My brain? All of my organs are composed of atoms. They aren’t me. Nor is my entire body me, for if it were, then after I die, my corpse would be me. I am something more than the atoms that compose the body, for physical matter alone, without consciousness, can’t perceive objects, and I am cognizant. Am I my mind? If so, then am I my eye consciousness, which perceives color and shape? My

Vậy “cái tôi” là tâm thức này? Nếu vậy thì “cái tôi” là nhãn thức, vốn nhận biết màu sắc và hình dạng? Hay “cái tôi” là nhĩ thức, vốn nhận biết âm thanh? Hay “cái tôi” là ý thức, vốn có chức năng suy nghĩ? Hay “cái tôi” là một cá tính cụ thể của tôi? Nếu vậy thì khi cái tôi là sự tức giận, hẳn tôi phải luôn luôn tức giận; nếu cái tôi là sự thông minh, hẳn tôi lúc nào cũng thông minh?

ear consciousness, which perceives sound? My mental

“Cái tôi” cũng không phải là một tập hợp của những phẩm tính tinh thần và các trạng thái tâm lý khác nhau, vì một tập hợp gồm nhiều yếu tố mà bản thân mỗi yếu tố đều không phải là một cái tôi chắc

qualities and states of mind, because a collection of

516

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

consciousness, the one that thinks? Am I a particular personality characteristic? If I were my anger, then I should always be angry. If I were my intelligence, then I should always be intelligence. Nor am I a collection of all these various mental things, each of which isn’t a real and independent me, can’t become me. 517


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ thật, không phụ thuộc, thì tập hợp đó không thể trở thành “cái tôi”. Mặc dù ta cảm thấy như có một “chủ thể suy nghĩ” hay một yếu tố nội tâm nào đó đã tạo ra các quyết định của ta, nhưng khi cố tìm kiếm yếu tố cụ thể đó, ta không thể tìm thấy. Những quyết định và tư tưởng của ta khởi lên tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố tinh thần. Chẳng có một anh chàng tí hon nào ẩn nấp trong đó để điều khiển chương trình cả! Sự kết hợp thân và tâm chúng ta cũng không phải là một “cái tôi” không phụ thuộc, vì đó là một tập hợp nhiều thành phần. Nó phụ thuộc vào chính các thành phần đó. Làm sao có thể tìm thấy một “cái tôi” có thật và không phụ thuộc trong kết hợp của thân và tâm tôi, khi cả hai phần ấy đều không phải là tôi? “Cái tôi” cũng không tồn tại như một cái gì tách biệt với thân và tâm. Nếu điều đó là đúng, hẳn là tôi đã có thể xác định và tìm thấy chính tôi ở một nơi không hề có cả thân và tâm tôi. Điều này có nghĩa là, tôi có thể ở một nơi trong khi thân và tâm tôi ở một nơi khác! Rõ ràng là không thể như vậy. Tự ngã, hay “cái tôi” được liên kết và có quan hệ với cả thân và tâm. Liệu “cái tôi” có phải là một thực thể độc lập đi từ kiếp sống này sang kiếp sống khác? Vào thời điểm lâm chung, tâm thức chúng ta đi dần vào những trạng thái càng lúc càng vi tế hơn. Chính mức độ vi tế nhất của 518

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Although it may feel that there is some “thinker” or some internal things that makes our decisions, when we search for that one particular thing, we can’t find it. Decisions and thoughts arise depending upon many mental factors. There is no little guy in there running the show. The collection of my body and mind isn’t an independent self, for it’s a collection of parts. It is dependent on those parts. How could a real independent me be found in the collection of my body and mind, neither of which is me? Nor do I exist as something separate from the body and mind. If I did, then I should be able to identify and find myself where there was neither my body nor my mind. That would mean that I could be in one place, while my body and mind were in another! That’s clearly impossible. The self, or I, is linked and related to the body and mind. Are we some independent entity that goes from one lifetime to the next? At the time of death, our minds absorb into more and more subtle states. The subtlest Open Heart, Clear Mind

519


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ tâm thức sẽ đi từ kiếp sống này sang kiếp sống kế tiếp. Tuy nhiên, tâm thức cực vi tế này liên tục biến đổi trong từng sát-na. Tâm thức không bao giờ duy trì bất biến trong hai sát-na kế tiếp nhau, cũng giống như trên bình diện vật lý, cấu trúc của các hạt electron trong một nguyên tử luôn thay đổi trong từng thời điểm. Chúng ta không thể chỉ ra bất kỳ một khoảnh khắc tâm thức nào là đã từng và cũng sẽ mãi mãi là ta. Ta không phải là tâm thức của hôm qua, không phải là tâm thức của hôm nay hay ngày mai. Ta không phải là tâm thức sẽ lìa bỏ thân xác này lúc chết, cũng không phải là tâm thức sẽ tái sanh. Cái mà ta gọi là “tôi” phụ thuộc vào tất cả những trạng thái tâm này, nhưng không phải là bất kỳ trạng thái nào trong số đó. Việc nhớ lại ví vụ con sông [trong phần Tái sinh diễn ra như thế nào? (Phần III, mục Tái sinh)] có thể giúp ta hiểu được điều này. Con sông Mississippi không phải là hai bờ của nó. Cũng không phải là nước sông, những tảng đá [dưới lòng sông], hay những dòng suối đổ vào nó. Dường như có một con sông rất thật và tự nó tồn tại khi ta không phân tích vấn đề, nhưng ngay khi ta nêu câu hỏi: “Cái gì là con sông có vẻ như đang tự nó tồn tại rất thật này?”, ta không tìm được điều gì để chỉ ra cả. Dù vậy, vẫn có một con sông đang tồn tại một cách phụ thuộc. Tương tự, dòng tâm thức của ta không phải bất kỳ một sát-na tâm nào, cũng không phải tập hợp của nhiều sát-na. Không hề có một dòng tâm thức thực 520

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT level of mind goes from one life to the next. However, this extremely subtle mind is constantly changing each moment. It never remains the same in two consecutive instants, just as on the physical level the arrangement of electrons in an atom changes in each instant. We can’t point to one moment of our mind which has been and always will be us. We aren’t yesterday’s mind, we aren’t today’s mind or tomorrow’s mind. We aren’t the mind that leaves this body at death, nor are we the mind that is reborn. What we call “I” is dependent upon all of these, but it isn’t any one of them. Remembering the example of a river can help us to understand this. The Mississippi River isn’t it’s banks. It’s not the water or the rocks or the streams that feed into it. A real independent river appears to exist when aren’t analyzing, but as soon as we question, “What is this independent river that appears to exist?” we can’t find anything to point to. Yet, there is a dependently existing river. Similarly, our mindstream isn’t any particular moment of mind, nor is it the collection of moments. Open Heart, Clear Mind

521


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

sự tồn tại theo cách đó. Tâm thức chúng ta không tồn tại theo cách như một thực thể chân thật hoặc sẵn có tự tính tồn tại. Dù vậy, vẫn có một dòng tương tục các sát-na tâm tạo thành dòng tâm thức, và chính dòng tâm thức này đi tái sanh.

Such a truly-existent mindstream doesn’t exist. Our

“Cái tôi” hay bản ngã không tồn tại theo cách không phụ thuộc vào thân và tâm, cũng không thể tìm thấy bên trong thân hoặc tâm. Nó cũng không phải là sự kết hợp cả thân và tâm. Hay nói cách khác, “cái tôi” chắc thật và cụ thể mà ta cảm nhận khi ta đang giận dữ lại không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi đâu. Tại sao? Vì nó không hề tồn tại. “Cái tôi” không hề tồn tại theo cách không phụ thuộc. Đây chính là ý nghĩa của vô ngã hay tánh Không.

The “I” or the self doesn’t exist independently of

Tồn tại một cách phụ thuộc Điều đó không có nghĩa là “cái tôi” hoàn toàn không tồn tại. Những gì chúng ta đang phủ định ở đây là một sự tồn tại theo cách không phụ thuộc hoặc do tự tính sẵn có. Chúng ta quả thật có tồn tại. Nếu chúng ta hoàn toàn không tồn tại thì ai là người viết cuốn sách này và ai là người đọc sách?

mind is empty of true or inherent existence. Still, there is the continuum of moments of mind that form the mindstream, and this takes rebirth. the body and mind. Nor can it be found within the body or mind. Nor is it the body and mind together. In other words, the solid, truly existing “I” we felt when we were angry can’t be found anywhere. Why not? Because it doesn’t exist. The “I” is empty of being independently existent. This is what is meant by selflessness or emptiness.

Dependent existence That doesn’t mean the “I” doesn’t exist at all. What we are negating is its independent or inherent existence. We do exist. If we were completely non-existent, then who is writing this book and who is reading it?

Nhưng sự tồn tại của chúng ta là hoàn toàn phụ thuộc. Chúng ta tồn tại phụ thuộc vào các yếu tố nhân duyên, như tinh cha noãn mẹ, như dòng tâm thức được

sperm and egg of our parents, our consciousness that

522

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

We dependently exist. We depend on causes: the

523


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ tiếp nối từ đời sống trước. Chúng ta phụ thuộc vào các phần cấu thành ta, như thân và tâm. Chúng ta cũng phụ thuộc vào khái niệm và tên gọi. Trên nền tảng thân và tâm kết hợp với nhau, chúng ta nhận hiểu về tổ hợp này như là một con người và gọi tên đó là “tôi”. Chúng ta chỉ tồn tại qua tên gọi được gán ghép trên một nền tảng thích hợp. Như đức Phật dạy: Như việc gọi tên một chiếc xe, dựa trên các thành phần hợp lại. Cũng vậy, theo quy ước mà một con người, (được gọi tên) dựa trên các uẩn (thân và tâm) [hợp thành]. Điều quan trọng là phải nhận hiểu rằng, việc nhận ra tánh Không không phá hủy “cái tôi”, vì một “cái tôi” với thực thể chân thật và không phụ thuộc vốn chưa bao giờ tồn tại cả. Những gì ta hủy diệt chính là sự vô minh bám chấp vào ý niệm: thật có tồn tại một “cái tôi” cụ thể và chắc thật. Không phải là mọi sự vật trước đây đã từng hiện hữu, rồi ngay khi thiền quán về tánh Không, ta phá hủy sự hiện hữu đó. Cũng không phải là mọi sự vật trước đây đã từng tồn tại không phụ thuộc, rồi chúng ta [tu tập thiền quán và] loại bỏ phẩm tính này của chúng. Chúng ta chỉ đơn giản nhận ra được là chưa bao giờ có sự tồn tại không phụ thuộc, và nhờ đó ta xóa 524

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT came from another life. We depend on parts: our body and mind. We depend on concept and label as well: on the basis of our body and mind being together, we conceive of this as a person and give it the label “I”. We exist by being merely labeled on a suitable basis, our body and mind. The Buddha said in the sutras: Just as a chariot is designated In dependence upon collections of parts, So, conventionally, a sentient being (Is designated) in dependence upon the aggregates (body and mind). It’s important to understand that realizing emptiness doesn’t destroy the “I” An independent, solid, real “I” never existed. What we are destroying is the ignorance which holds on to the idea that such a solid “I” exists. It’s not the case that there used to be real things, and as soon as we meditate on emptiness, we destroy them. It’s not that things used to be independently existent, and then we take this quality away from them. We simply realize independent existence was never Open Heart, Clear Mind

525


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ bỏ nhận thức sai lầm rằng thật có sự vật tồn tại một cách không phụ thuộc. Có con người đạt đến sự chứng ngộ. Đây là “cái tôi” theo quy ước, vốn phụ thuộc vào các điều kiện nhân duyên, phụ thuộc vào các phần cấu thành, và phụ thuộc vào khái niệm cùng với sự định danh. Các bậc chứng ngộ không còn cảm nhận mạnh mẽ về một “cái tôi” riêng rẽ và chắc thật như chúng ta, vì các ngài đã nhận ra được rằng một “cái tôi” như vậy không hề tồn tại. “Cái tôi” vẫn hiện hữu, nhưng theo một cách thức hiền hòa và êm dịu hơn. “Cái tôi” đó hoàn toàn chỉ là một quy ước, không phải một thực thể. Khi hiểu đúng về tánh Không và vô ngã, ta sẽ có được một phương tiện cực kỳ mạnh mẽ để chế ngự các tâm hành phiền não. Khi nhận biết được được tánh Không, ta sẽ thấy không hề có con người cụ thể nào đang nổi giận; không hề có con người thật nào để bảo vệ danh tiếng; không hề có một con người hay sự vật xinh đẹp nào có sự tồn tại độc lập để ta phải chiếm hữu. Nhờ nhận biết được tánh Không, những tham lam, sân hận, ganh tị, kiêu mạn và si mê của ta đều tan biến, vì chẳng hề có một con người cụ thể nào để ta phải bảo vệ và cũng chẳng có sự vật cụ thể nào để ta bám chấp. 526

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT there, and thus we eliminate the misconception that independently existing things exist. There is a person who attains enlightenment. This is the conventional I, which depends on causes and conditions, parts, and on concept and label. Enlightened beings don’t have the strong sense of a separate and solid “I” that we do, for they have realized that such an I doesn’t exist. The self still exists, but in a gentler and softer way. It’s merely a convention, not a real entity. When we understand emptiness or selflessness properly, we have an extremely strong tool to subdue our disturbing attitudes. When we realize emptiness, we see there’s no solid person who is angry; there’s no real person whose reputation needs to be defended; there’s no independently beautiful person or object that we have to possess. By realizing emptiness, our attachment, anger, jealousy, pride and ignorance vanish, because there’s no real person who has to be protected, and there’s no real object to be grasped. Open Heart, Clear Mind

527


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Tầm quan trọng của sự nhận hiểu tánh Không được kinh The Superior of the King of Meditative Stabilization nhấn mạnh như sau: Nếu thực tính vô ngã của các pháp được quán chiếu, Và nếu sự quán chiếu này được phát triển trong thiền định, Thì sẽ được kết quả là Niết-bàn. Ngoài ra, không còn cách nào khác để đạt đến sự an lạc. Nhận hiểu về tánh Không không có nghĩa là chúng ta trở nên vô cảm và mất hết khát vọng. Ta có thể nghĩ rằng: “Không có “cái tôi” thật, không có tiền bạc thật, vậy thì tại sao ta phải làm việc?” Nhưng suy nghĩ như thế là ta chưa hiểu đúng về tánh Không. Nhận hiểu được bản chất vô ngã sẽ cho ta một không gian rộng lớn để hành động. Thay vì cạn kiệt năng lượng vì sự tham lam, sân hận và si mê, ta sẽ tự do vận dụng lòng từ bi và trí tuệ của mình để làm lợi lạc cho chúng sinh bằng vô số phương tiện. Khi thiền quán về tánh Không sau khi đã phát khởi tâm nguyện vượt thoát mọi khổ đau và phát tâm Bồ-đề, ta có thể tịnh hóa hoàn toàn mọi cấu nhiễm phiền não trong tâm thức. Vượt qua mọi giới hạn, ta sẽ có khả năng phát triển hoàn hảo mọi phẩm tính tốt 528

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT This importance of realizing emptiness was stressed in the The Superior Sutra of the King of Meditative Stabilization: If the selflessness of phenomena is analyzed And if this analysis is cultivated in meditation, It causes the effect of attaining nirvana. Through no other cause does one come to peace. Realizing emptiness doesn’t mean we become inert and unambitious. If we think, “There’s no real me, no real money. So why do anything?” then we don’t have the correct understanding of emptiness. Realizing selflessness will give us tremendous space for action. Rather than our energy being consumed by attachment, anger and ignorance, we’ll be free to use our wisdom and compassion in innumerable ways to benefit others. Having generated the determination to be free from all unsatisfactory situations and the altruistic intention to attain enlightenment, when we then meditate on emptiness, we can completely purify our minds of every defilement. Removing our limitations, we’ll be able to develop our good qualities to perfection, so that we’ll Open Heart, Clear Mind

529


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

đẹp, nhờ đó ta có thể vận dụng mọi phương tiện khéo léo để giúp đỡ chúng sinh theo những phương cách hiệu quả nhất. Tâm thức ta hoàn toàn có khả năng chuyển hóa bằng cách này. Ta có thể chuyển từ mê sang ngộ, từ một chúng sinh phàm phu thành một vị Phật, nhờ vào sự phát triển ba chứng ngộ căn bản trên đường tu tập.

have all skillful means necessary to help others in the

Để phát triển ba chứng ngộ căn bản, cần có thời gian, đức nhẫn nhục và tinh tấn. Chúng ta cũng cần có sự định tâm để khi thiền quán về ba đề mục đó, tuệ giác của ta sẽ trở nên vững chãi và sắc bén.

It takes time, patience and joyous effort to develop the three principal realizations. We also need

6. THIỀN ĐỊNH

6. MEDITATION

Phát triển định và tuệ

Developing concentration and insight

T

rong ngôn ngữ Tây Tạng, chữ “gom” (có nghĩa là thiền) có cùng gốc động từ với những chữ mang nghĩa “tập luyện cho quen” hay “làm cho quen thuộc với”. Vì thế, trong thiền tập chúng ta nỗ lực để tự mình làm quen với những cách nhìn đúng đắn về thế giới. Ta cũng cố gắng làm quen với một quan điểm chân xác về thực tại để đoạn trừ mọi quan niệm sai lầm và những tâm hành phiền não. 530

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

most effective ways. Our minds are capable of being transformed in this way. It’s possible for us to go from confusion to enlightenment, from being an ordinary being to being a Buddha, by developing the three principal realizations of the path.

concentration, so that when we meditate on these three topics our insights will be stable and penetrating.

I

n Tibetan, the word “meditation” comes from the same verbal root as “to habituate” or “to

familiarize.” Thus, in meditation we endeavor to habituate ourselves to valuable ways of viewing the world. We also seek to familiarize ourselves with an accurate view of reality, so that we can eliminate all wrong conceptions and disturbing attitudes. Open Heart, Clear Mind

531


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Thiền không phải là xua đuổi mọi tư tưởng ra khỏi đầu óc và an trú trong trạng thái trống rỗng. Một đầu óc trống rỗng chẳng có gì đáng nói cả. Những tư tưởng được định hướng khéo léo có thể hữu ích cho ta, nhất là trong những giai đoạn tu tập thiền định ban đầu. Cuối cùng rồi thì chúng ta cũng cần phải vượt qua những giới hạn của các khái niệm. Nhưng điều đó không có nghĩa là rơi vào một trạng thái trống không vô cảm, mà chính là sự trực nhận thật sáng suốt về thực tại. Trước hết, chúng ta nhất thiết phải lắng nghe những hướng dẫn về phương pháp thiền định và các đề mục thiền quán. Thiền không chỉ là ngồi bắt tréo chân và nhắm mắt lại. Thiền là hướng tâm đến một đối tượng tích cực và nuôi dưỡng những khuynh hướng lợi lạc. Chúng ta cần phải lắng nghe những chỉ dẫn từ một vị thầy có kinh nghiệm để biết cách thực hành sao cho thích hợp. Tiếp đến, chúng ta suy ngẫm về những chỉ dẫn đó: ta nhất thiết phải hiểu được một đề mục trước khi có thể tự mình quen thuộc với nó. Sự suy ngẫm này có thể được thực hiện qua thảo luận với các bạn đồng tu và với các vị thầy. Hoặc ta cũng có thể ngồi thiền và tự mình suy ngẫm.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Meditation isn’t merely chasing all thoughts out of our minds and abiding in a blank state. There’s nothing spectacular about a blank mind. Skillfully directed thoughts can help us, especially at the initial levels of meditation. Eventually we need to transcend the limitations of concepts. However, doing so doesn’t mean entering a lethargic blank state. It means clearly and directly perceiving reality. First, we must listen to instructions on how to meditate and what to meditate on. Meditation isn’t just sitting with crossed legs and dosed eyes. It’s directing our minds to a positive object and cultivating beneficial attitudes. We need to listen to instructions from an experienced teacher in order to know how to do this properly. Second, we think about the instructions: we must understand a subject before we can habituate ourselves to it. This reflection can be done by discussing the teachings with our Dharma friends and teachers. It can also be done alone, seated in meditation position. When we have some intellectual understanding of

Khi đã có được một phần hiểu biết về đề mục quán chiếu, ta hợp nhất hợp nhất đề mục ấy với tâm thức

the subject, then we integrate it into our minds through

532

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

533


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

mình thông qua thiền định. Nhờ rèn luyện tâm thức trở nên quen thuộc với những khuynh hướng và quan điểm nhất định nào đó - chẳng hạn như tâm từ vô phân biệt hay trí tuệ nhận thức thực tại - nên những phẩm tính đó dần dần trở thành những khuynh hướng tự nhiên trong ta.

meditation. Through familiarizing our minds with

Tư thế ngồi thiền truyền thống là hai chân bắt tréo nhau trên một bồ đoàn, phần mông hơi cao hơn chân một chút. Hai vai ngang bằng, lưng giữ thẳng, như thể ta đang được một lực kéo thẳng lên từ đỉnh đầu. Hai bàn tay được đặt vào trong lòng, ngay bên dưới rốn. Bàn tay phải đặt trên bàn tay trái, hai ngón tay cái chạm vào nhau. Hai cánh tay không ép sát vào thân mình, cũng không tách xa ra, chỉ để thật tự nhiên thoải mái. Đầu hơi nghiêng về phía trước, miệng ngậm lại, lưỡi cong chạm lên vòm họng.

legged on a cushion, with the backside higher than the

Mắt hơi mở hé để tránh rơi vào hôn trầm, nhưng không nhìn gì cả. Nói đúng hơn là hơi nhìn xuống, nhẹ nhàng tập trung vào chóp mũi hay [một điểm dưới] mặt đất phía trước mặt. Thiền được thực hành với toàn bộ tâm thức chứ không chỉ riêng nhãn thức. Ta không nên cố gắng để “nhìn thấy” bất cứ điều gì bằng mắt trong khi thiền tập. 534

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

certain attitudes and views - such as impartial love or the wisdom realizing reality they gradually become spontaneous in us. There is a classic meditation position: we sit crosslegs. The shoulders are level and the back is straight, as if we were being pulled up from the crown of the head. The hands are placed in the lap, just below the navel. The right hand is on top of the left, with the thumbs touching. The arms are neither pressed against the body nor sticking out, but in a comfortable position. The head is slightly inclined, the mouth closed, with the tongue against the upper palate. The eyes are slightly open in order to prevent drowsiness, but they aren’t looking at anything. Rather, they’re gazing downward, loosely focused at the tip of the nose or on the ground in front. Meditation is done entirely with the mental consciousness, not with the visual consciousness. We shouldn’t try to “see” anything with our eyes during meditation. Open Heart, Clear Mind

535


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Thiền tập vào buổi sáng trước khi bắt đầu một ngày làm việc là rất tốt vì lúc đó tâm thức ta sáng suốt, tỉnh táo hơn. Nhờ việc định tâm vào những khuynh hướng hiền thiện trong thiền tập buổi sáng sớm nên suốt trong ngày ta sẽ có được sự tỉnh giác và điềm tỉnh hơn. Thiền tập vào buổi tối cũng giúp ta làm an định tâm thức và “chuyển hóa” được những gì xảy ra trong ngày trước khi đi vào giấc ngủ.

It’s good to meditate in the morning before beginning the day’s activities as the mind is fresher then. By focusing on beneficial attitudes in our morning meditation, we’ll be more alert and calmer during the day. Meditation in the evening also helps to settle the mind, and “digest” what happened during the day before going to sleep.

Ban đầu, mỗi lần thiền tập không nên kéo dài quá lâu. Nên chọn thời gian phù hợp với khả năng và thời biểu của bạn. Điều quan trọng là phải thực hành đều đặn, vì sự lặp lại đều đặn rất cần thiết để tự mình trở nên quen thuộc dần với những khuynh hướng tốt đẹp. Thiền tập mười lăm phút [đều đặn] mỗi ngày sẽ lợi lạc hơn so với việc thiền tập ba tiếng đồng hồ trong một ngày rồi mê ngủ suốt những ngày còn lại trong tuần.

Meditation sessions shouldn’t be too long at first. Choose a time that’s reasonable for your capacity and your schedule. It’s important to be regular in meditation practice because regular repetition is necessary to familiarize ourselves with beneficial attitudes. Meditating fifteen minutes every day is more beneficial than meditating three hours one day and then sleeping in the rest of the week.

Vì động cơ hành động của ta sẽ quyết định hành động của ta có mang lại lợi lạc hay không, nên việc phát khởi một động cơ hiền thiện trước khi thiền tập là cực kỳ quan trọng. Nếu ta khởi đầu mỗi buổi thiền tập với một động cơ mạnh mẽ, việc định tâm sẽ dễ dàng hơn. Do vậy, trước khi nhiếp tâm vào đề mục thiền quán, ta nên dành ít phút để nghĩ đến những ích lợi của thiền tập cho bản thân ta và người khác. 536

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Because our motivation determines whether what we do is beneficial or not, it’s extremely important to cultivate a good motivation before meditating. If we begin each meditation session with a strong motivation, it’ll be easier to concentrate. Thus, for a few minutes prior to putting our attention on the object of meditation, we should think of the benefits of meditation for ourselves and others. It’s Open Heart, Clear Mind

537


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Những tâm nguyện vị tha như thế này là rất hữu ích: “Sẽ tuyệt vời biết bao nếu tất cả chúng sinh đều được an vui hạnh phúc và thoát khỏi khổ đau! Tôi mong muốn thực hiện điều này bằng cách chỉ bày cho người khác con đường tiến đến giác ngộ. Nhưng khi tâm thức tôi vẫn còn mê tối, tôi không thể tự cứu chính mình, nói gì đến người khác. Vì thế, tôi muốn hoàn thiện bản thân - đoạn trừ mọi chướng ngại và phát triển những tiềm năng tốt đẹp của mình - để có thể phụng sự tốt hơn cho hết thảy chúng sinh. Với tâm nguyện như thế, tôi sẽ thực hành buổi thiền tập này để tiến thêm một bước nữa trên con đường tu tập.” Nhưng trong đạo Phật giáo có nhiều pháp thiền. Về cơ bản có thể chia thành hai nhóm: một nhóm nhằm đạt đến samatha (chỉ) hay sự an định, và một loại có công năng làm tăng trưởng vipassana (quán) hay tuệ giác. Trong kinh Hiển bày Thánh ý, đức Phật nhấn mạnh về hai loại thiền này: “Các ông nên biết rằng, cho dù ta đã dạy nhiều khía cạnh khác nhau của các trạng thái thiền Thanh văn (những vị đang tu tiến đến quả vị A la-hán), Bồ Tát và Như Lai (chư Phật), nhưng tất cả những khía cạnh đó đều bao hàm trong hai pháp tu tập về định (thiền chỉ) và tuệ (thiền quán). 538

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT very worthwhile to generate the altruistic intention thus: “How wonderful it would be if all beings had happiness and were free of all difficulties! I would like to make this possible by showing others the path to enlightenment. But, as long as my own mind is unclear, I can’t help myself let alone others. Therefore, I want to improve myself-to eliminate my obscurations and develop my potentials so that I can be of better act service to all others. For this reason, I’m going to do this meditation session, which will be one step more along the path.” But within Buddhism, there are many meditations. Basically, they’re divided into two categories: those to gain samatha or can calm abiding, and those to develop vipassana or special insight. The Buddha said in the sutra Revealing the Thought of Buddha: You should know that although I have taught many different aspects of the meditative states of hearers (those on the path to arhatship), bodhisattvas and tathagatas (Buddhas), these can all be included in the mist two practices of calm abiding and special insight. Open Heart, Clear Mind

539


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Định

Calm abiding

Định là khả năng chú tâm vào một đối tượng thiền quán với sự sáng suốt và ổn định trong khoảng thời gian kéo dài tùy theo ý muốn. Với trạng thái định, tâm chúng ta trở nên cực kỳ nhu nhuyến, giúp ta có thể tùy ý hướng tâm vào bất kỳ chủ đề hiền thiện nào mà ta muốn. Mặc dù chỉ riêng việc định tâm không thể đoạn trừ được gốc rễ của phiền não, nhưng nó làm cho sức mạnh của phiền não suy yếu đi rất nhiều. Những [tâm niệm] thô của sân hận, tham lam và ghen tỵ không còn sinh khởi và nhờ đó nên ta cảm thấy hòa hợp hơn với môi trường quanh ta.

Calm abiding is the ability to hold our minds on the object of meditation with clarity and stability for as long as we wish. With calm abiding, our minds become extremely flexible, giving us the liberty to focus on whatever virtuous object we wish. Although calm abiding alone can’t cut the root of the disturbing attitudes, it drastically reduces their power. Gross anger, attachment and jealousy don’t arise and consequently one feels more in harmony with the world.

Để tâm có thể an trú trong trạng thái định, chúng ta nhất thiết phải buông bỏ mọi buồn phiền, dự tưởng, lo âu và xao nhãng. Vì thế, để phát triển trạng thái định, ta thực hành thiền chỉ, nhằm rèn luyện tâm thức tập trung vào đề mục thiền tập. Đức Phật có dạy về rất nhiều đề mục để ta có thể chú tâm vào nhằm phát triển sự nhất tâm. Trong các đề mục này bao gồm pháp quán niệm tâm từ để đối trị sân hận và quán bất tịnh để đối trị tham luyến. Ta cũng có thể quán niệm về bản chất trong sáng và tỉnh giác của tâm. Hình tượng đức Phật cũng có thể là một 540

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

For the mind to abide in a calm state, we must free it from all worries, preconceptions, anxieties, and distractions. Thus, for the development of calm abiding, we do stabilizing meditation in which we train our minds to concentrate on the object of meditation. The Buddha gave a variety of objects upon which we can focus to develop single-pointed concentration. These include meditating on love as the antidote to anger and on ugliness as the antidote to attachment. We could also meditate on the clear and aware nature of the mind. The image of the Buddha could be our meditation Open Heart, Clear Mind

541


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ đề mục cho thiền định, trong đó chúng ta hình dung đức Phật bằng thị kiến trong tâm thức và duy trì sự chú tâm vào đó. Một trong những đề mục chính thường được dùng để phát triển sự định tâm là hơi thở. Để quán niệm hơi thở, chúng ta ngồi trong tư thế thật thoải mái và hít thở tự nhiên. Đừng thở sâu hay thúc ép hơi thở theo bất kỳ cách nào. Hãy thở như bình thường, chỉ có điều là giờ đây ta theo dõi và cảm nhận trọn vẹn hơi thở. Chú tâm vào chóp mũi và theo dõi sự cảm nhận hơi thở khi ta hít vào, thở ra. Hầu hết chúng ta đều ngạc nhiên và thậm chí là sợ hãi khi mới bắt đầu tập thiền. Dường như tâm thức ta tương tự một đường phố náo nhiệt ở trung tâm New York - có quá nhiều sự huyên náo, quá nhiều tư tưởng, quá nhiều sự thúc ép, lôi kéo. Không phải thiền làm cho tâm ta trở nên hỗn loạn như thế. Thực ra, tâm thức ta vốn đã luôn vọng động, nhưng vì sự tỉnh giác nội quán của ta yếu ớt nên không nhận biết được. Tuy nhiên, sự hỗn loạn trong nội tâm này không phải là một tình trạng tuyệt vọng. Thông qua sự thực hành [thiền tập] đều đặn, tâm ta sẽ có khả năng tập trung tốt hơn và sự hỗn loạn sẽ suy giảm.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT object, in which case we visualize the Buddha in our minds’ eye and hold our concentration on this. One of the principal objects used to develop calm abiding is the breath. To meditate on the breath, sit comfortably and breathe normally. Don’t do deep breathing or force the breath in any way. Breathe as usual, only now observe and experience the breath fully. Focusing the attention at the tip of the nose, observe the sensation of the breath as you inhale and exhale. Most of us are surprised and even alarmed when we start to meditate. It seems as if our minds resemble a street in downtown New York - there is so much noise, so many thoughts, so much push and pull. Meditation isn’t causing our minds to be this cluttered. Actually, our minds are already racing around, but because our introspective awareness is weak, we aren’t aware of it. This internal chatter isn’t a hopeless situation, however. Through regular practice, our minds will be able to concentrate better and the distractions will diminish.

Hôn trầm và trạo cử là hai chướng ngại chính của sự phát triển định lực. Hôn trầm xảy ra khi tâm thức

to developing concentration. Laxity occurs when the

542

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Laxity and agitation are the two principal hindrances 543


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ thiếu sự sinh động, và nếu không đối trị hôn trầm, ta có thể sẽ rơi vào giấc ngủ. Khi tâm thức trở nên uể oải, lờ đờ, chúng ta cần áp dụng những pháp đối trị thích hợp để khơi dậy sự tỉnh giác. Ta có thể tạm thời ngưng việc quán niệm hơi thở để chuyển sang một đề mục nào đó có thể giúp tâm hưng phấn hơn, chẳng hạn như việc ta có được thân người hoàn hảo hiện nay, hay về khả năng thành Phật của mình. Quán tưởng căn phòng tràn ngập ánh sáng hay ánh sáng tràn ngập vào bên trong thân thể cũng là những đề mục hữu ích. Những pháp quán tưởng như vậy sẽ giúp tâm trở nên sinh động và xua tan trạng thái hôn trầm. Khi ấy, ta sẽ quay lại với việc quán niệm hơi thở. Đối với những ai cảm thấy buồn ngủ khi thiền tập, nên rửa mặt bằng nước lạnh trước khi ngồi thiền. Trong khoảng nghỉ giữa hai thời thiền tập, việc phóng tầm mắt nhìn ra xa cũng giúp tâm trải rộng và sinh động hơn.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT mind is dull, and if it’s not counteracted we can fall asleep. When the mind is sluggish, we should apply the proper antidotes to uplift it. We can temporarily stop focusing on the breath as the object of meditation and think about something that will raise our spirits, such as our perfect human rebirth or our potential to become a Buddha. It’s also helpful to visualize clear light filling the room or bright light flooding into the body. This will enliven the mind and dispel the laxity. Then return to meditating on the breath. For beginners who get sleepy when meditating, it’s helpful to splash cold water on the face before sitting down. Between meditation sessions, looking long distances helps expand and invigorate the mind.

Trạo cử là một chướng ngại lớn khác nữa trong việc phát triển sự định tâm. Trạo cử xuất hiện khi tâm ta bị lôi cuốn theo những gì ta bám chấp. Chẳng hạn, ta chú tâm vào hơi thở được khoảng ba mươi giây, và rồi ta chẳng biết vì sao lại chuyển sang suy tưởng về thức ăn. Và rồi ta nghĩ đến những người ta thương yêu, sau đó là nghĩ đến nơi mình sẽ đi chơi vào cuối tuần. Những trường hợp như thế là trạo cử.

Agitation is the other chief obstacle to developing calm abiding. It occurs when the mind is attracted towards something we’re attached to. For example, we focus on the breath for thirty seconds, and then, unbeknownst to us, our concentration strays to food. Then we think about our loved ones, and after that where we’ll go on the weekend. These are all instances of agitation.

544

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

545


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Trạo cử khác với sự xao nhãng, phóng tâm. Trạo cử là hướng tâm vào những đối tượng ta tham luyến, trong khi phóng tâm là chú ý đến cả những điều khác nữa. Chẳng hạn, ta nghĩ đến những lời xúc phạm của ai đó cách đây 5 năm, đó là một trường hợp phóng tâm. Cũng vậy, khi ta nghĩ lan man đến những phẩm tính hiền thiện của đức Phật trong khi đang quán niệm hơi thở thì đó cũng là phóng tâm. Trạo cử hàm nghĩa là tâm thức quá phấn khích, hứng khởi. Vì vậy, pháp đối trị với nó là nghĩ về điều gì đó ảm đạm, buồn thảm. Ta có thể tạm thời quán chiếu về sự vô thường, về những khía cạnh bất tịnh của bất kỳ điều gì mà ta đang tham luyến, hoặc về những khổ đau trong vòng luân hồi. Sau khi đã làm cho tâm trở nên nghiêm túc hơn, chúng ta quay lại với việc quán chiếu hơi thở. Chánh niệm và sự tỉnh giác nội quán là hai yếu tố tâm thức giúp ta ngăn ngừa và đối trị với sự phóng tâm, hôn trầm và trạo cử. Với chánh niệm, chúng ta luôn nhớ đến đối tượng thiền tập là hơi thở. Sự nghĩ nhớ hay chánh niệm về hơi thở của ta quá mạnh mẽ đến nỗi các vọng niệm không thể xâm nhập. Muốn chắc chắn rằng tâm thức không rơi vào sự phóng tâm, hôn trầm hay trạo cử, ta phải dùng đến sự 546

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Agitation is different from distraction. The former is directed towards attractive objects that we’re attached to, while the latter takes our attention to other things as well. For example, thinking about the insulting words someone snarled at us five years ago is an example of distraction. So is straying to thoughts of the Buddha’s good qualities when we’re supposed to be concentrating on the breath. Agitation indicates that the mind is too high and excited. Thus, the antidote is to think about something somber. We can temporarily reflect on impermanence, the ugly aspects of whatever we’re attached to or the suffering of cyclic existence. Having made our minds more serious, we then return to meditating on the breath. Mindfulness and introspective alertness are two mental factors enabling us to prevent and counteract distraction, laxity then and agitation. With mindfulness, we remember the object of meditation: the breath. Our memory or mindfulness of the breath is so strong that other distracting thoughts can’t enter. To ensure that we haven’t become distracted, lax or agitated, introspective alertness is used to check whether Open Heart, Clear Mind

547


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ tỉnh giác nội quán để xác định xem liệu tâm thức ta có đang duy trì sự tập trung vào đối tượng thiền định hay không. Sự tỉnh giác nội quán giống như một chàng do thám - cứ thỉnh thoảng xuất hiện và lặng lẽ theo dõi xem ta có tiếp tục chú tâm vào hơi thở hay đã tản mạn sang nơi khác. Sự tỉnh giác nội quán cũng cảnh báo ta khi sự chú tâm bị buông lỏng và không chú tâm một cách sáng suốt vào hơi thở. Nếu sự tỉnh giác nội quán nhận thấy tâm ta vẫn duy trì định tâm, ta sẽ tiếp tục công phu. Nếu phát hiện có sự phóng tâm, hôn trầm hay trạo cử, ta sẽ khôi phục lại chánh niệm và hướng tâm trở về với đối tượng thiền định. Hoặc ta áp dụng các phương pháp đối trị với hôn trầm và trạo cử như được trình bày ở trên.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT or not we’re still focused on the object of meditation. Introspective alertness is like a spy - it occasionally arises and quietly observes whether our mindfulness is still on the breath or whether it has strayed elsewhere. Introspective alertness also notices if our concentration is lax and not clearly focused on the breath. If introspective alertness finds that we’re still concentrating, we continue doing so. If it discovers we’re distracted, lax or agitated, we then renew our mindfulness, bringing the mind back to the object of meditation. Or, we apply the antidotes to laxity and agitation described above.

Nhẫn nhục là một phẩm tính thiết yếu khác để phát triển sự an định. Chúng ta phải chấp nhận bản thân mình như vốn có, cũng như phải có sự tự tin và nhiệt thành muốn làm cho tâm thức an bình hơn. Nếu ta tự thúc ép mình và mong đợi những kết quả ngay tức khắc thì khuynh hướng đó tự nó sẽ cản trở ta. Ngược lại, nếu ta lười nhác giải đãi thì sẽ không có sự tiến bộ. Chúng ta cần phải phát triển sự nỗ lực không căng thẳng.

Patience is another necessary quality for the development of calm abiding. We need to accept ourselves the way we are, and to have the confidence and enthusiasm to make our minds more peaceful. If we push ourselves and expect to receive immediate results, that attitude itself hinders us. On the other hand, if we’re lazy, no progress is made. We need to cultivate

Phát triển định lực là một tiến trình tuần tự cần có thời gian. Chúng ta không nên mong đợi có thể đạt

Developing calm abiding is a gradual process that takes time. We shouldn’t expect to meditate a few times

548

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

relaxed effort.

549


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ đến sự nhất tâm qua vài ba lần thiền tập. Tuy nhiên, nếu ta có được sự hướng dẫn thiền tập đúng đắn và tu tập dưới sự dẫn dắt của một vị thầy, và nếu chúng ta kiên trì với sự vui thích và không mong đợi kết quả, cuối cùng ta sẽ đạt đến sự an định.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT and have single-pointed concentration. However, if we receive proper meditation instructions and follow them under the guidance of a teacher, and if we persist with joy and without expectation, we’ll attain calm abiding.

Special insight

Tuệ giác

Special insight is the correct discernment of the Tuệ giác là nhận thức đúng thật về đối tượng thiền quán kết hợp với sự nhất tâm của tâm an định. Để tu tập tuệ giác, ta cần phải phát triển khả năng phân tích đối tượng thiền quán. Thiền chỉ nhấn mạnh sự phát triển tâm an định, trong khi thiền quán là phương tiện để đạt được tuệ giác. Tuy nhiên, thiền quán cũng có thể được vận dụng để phát triển tâm an định và thiền chỉ có thể giúp ta đạt được tuệ giác. Trên thực tế, tuệ giác là sự kết hợp giữa thiền quán và tâm an định.

object of meditation coupled with the single-pointed

Thiền quán chiếu hay nhận thức không có nghĩa là ta liên tục tư duy khái niệm, để rồi lạc lối trong một tâm thức hỗn loạn. Thay vì vậy, nhờ nhận hiểu rõ về đối tượng thiền định, ta sẽ có khả năng trải nghiệm đối tượng ấy một cách trọn vẹn. Trong thiền quán, ta không cần thiết phải sử dụng tư duy biện luận. Ta có

of analytical meditation and calm abiding.

550

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

concentration of calm abiding. To train in it, we need to develop the ability to analyze the meditation object. While stabilizing meditation is emphasized in the development of calm abiding, analytical meditation is instrumental to gain special insight. However, analytical meditation may also be used in the development of calm abiding, and stabilizing meditation contributes to special insight. In fact, special insight is a combination Analytical or discerning meditation doesn’t mean that we’re constantly conceptualizing, thus getting lost in mental chatter. Rather, by understanding the object of meditation well, we’ll be able to experience it fully. 551


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ thể dùng đến niệm tưởng tinh tế hơn để nhận thức đúng về đối tượng. Sau đó, ta chú tâm vào những gì đã nhận thức được để làm cho nhận thức ấy vững chãi hơn và hòa nhập vào tâm ta. Cuối cùng, tri thức khái niệm của ta sẽ chuyển thành sự thể nghiệm trực tiếp, hay trực giác. Vì vậy, kết quả cuối cùng của thiền quán là sự thể nghiệm vượt ngoài khái niệm. Trong kinh Ca-diếp thỉnh vấn, đức Phật dạy: “Này Ca-diếp! Cũng giống như lửa phát sinh từ hai miếng gỗ cọ xát nhau, tuệ quán sinh khởi từ trạng thái tư duy khái niệm. Và cũng giống như lửa cháy bùng lên thiêu rụi hai miếng gỗ đó, tuệ quán tăng tưởng sẽ quét sạch mọi tư duy khái niệm.”

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT We aren’t necessarily involved in discursive thought during analytical meditation. We may use more subtle thought to help us correctly discern the object. Then we concentrate on what we’ve discerned to make it firm and to integrate it with our minds. Eventually, our conceptual understanding will turn into direct experience. Thus the end product of analysis is non-conceptual experience. In The Sutra Requested by Kasyapa, the Buddha said: O Kasyapa, just as fire arises when two pieces of wood are rubbed against each other, so analytical wisdom arises from the conceptual state. And just as the fire increases and burns away all the wood, analytical wisdom increases and burns away all conceptual states.

Có hai loại thiền quán căn bản. Một loại nhằm chuyển hóa khuynh hướng của chúng ta. Chẳng hạn, khi thiền quán về tâm từ, ta sẽ chuyển hóa khuynh hướng sân hận hay vô cảm của mình thành tình thương yêu chân thật. Với loại thiền quán thứ hai, ta quán chiếu đề mục thiền quán để thấu hiểu và cảm nhận. Thiền quán về vô thường và tánh không là những ví dụ.

There are two basic types of analytical meditation. In one we aim to transform our attitude. For example, when meditating on love, we change our attitude from anger or apathy into genuine affection. In the second, we analyze the meditation object in order to understand and perceive it. The meditations on impermanence and emptiness are examples.

Trong loại thiền quán thứ nhất, ta nhắm đến chuyển hóa khuynh hướng [tâm thức]. Khi thiền quán

In the first type of discerning meditation, we seek to transform our attitude. When meditating on love, the

552

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

553


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ về tâm từ thì đối tượng quán chiếu là mọi chúng sinh. Ta suy xét đến lòng tốt của họ đối với ta trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Khi tự mình thể nhập vào ý nghĩa sâu xa của sự thật là tất cả mọi người đều mong muốn hạnh phúc và né tránh khổ đau, và sự khát khao này của họ cũng mãnh liệt không khác gì chính bản thân ta. Từ đó ta suy nghĩ: sẽ tốt đẹp biết bao nếu tất cả mọi người đều thực sự đạt được hạnh phúc! Khi những tư tưởng này trở nên mạnh mẽ, tâm thức ta tràn ngập tình thương yêu sâu sắc và bình đẳng đối với tất cả mọi chúng sinh. Một cảm xúc mạnh mẽ khởi sinh trong ta - tâm nguyện ước mong cho tất cả chúng sinh đều được hạnh phúc. Sau khi thực hành thiền quán để phát triển được tình thương yêu rồi, ta tiếp tục duy trì kinh nghiệm thương yêu sâu sắc này bằng cách thực hành thiền chỉ. Một số người có thể tiếp tục thiền quán về tâm từ và phát triển định lực trên đó. Trong pháp thiền về vô thường, sự quán chiếu giúp chúng ta nhận hiểu được tính chất tạm bợ của thế giới quanh ta. Chúng ta có thể chọn đối tượng nào đó mà ta ưa thích, như âm nhạc chẳng hạn, rồi suy ngẫm về tính chất thay đổi của nó. Một giai điệu gồm có phần mở đầu, khoảng giữa và đoạn kết thúc. Giai điệu ấy không tồn tại mãi mãi. Ngay cả trong lúc đang tồn tại, giai điệu ấy cũng liên tục biến đổi. Mỗi nốt nhạc chỉ 554

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT object of meditation is other beings. We consider their kindness towards us in the past, present and future. Letting ourselves absorb the profound implication of the fact that all others want to have happiness and avoid suffering as intensely as we do, we then reflect on how wonderful it would be if they could truly have happiness. When these thoughts become strong our minds are filled with deep and impartial love for all others. A powerful feeling - the wish for others to have happiness - arises inside us. Having developed a loving attitude by using analysis, we then maintain this deep experience of love using stabilizing meditation. Some people may continue to meditate on love and develop calm abiding on it. In the meditation on impermanence, analysis helps us to understand the transitory nature of our world. We can take something we’re attached to - music, for example - and contemplate its quality of change. A melody has a beginning, middle and end. It doesn’t continue forever. Even while it lasts, it’s continuously Open Heart, Clear Mind

555


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ tồn tại trong một phần chia nhỏ của giây, và ngay cả trong thời gian ngắn ngủi đó, nó cũng thay đổi. Khi quán chiếu sâu sắc về vô thường, ta sẽ hiểu được rằng vũ trụ quanh ta luôn chuyển động. Dù nó có vẻ như kiên cố và vững chắc đối với sự nhận biết [qua giác quan] thông thường của chúng ta, nhưng thực ra nó rất giả tạm. Hiểu được điều này giúp ta tránh được sự tham luyến cùng với những khổ đau và nhận thức mê lầm luôn đi kèm theo nó. Thấu hiểu về vô thường, ta sẽ nhận thức đúng giá trị của mọi sự vật và trải nghiệm trọn vẹn khi chúng còn đang tồn tại. Khi chúng mất đi, ta sẽ không than tiếc. Điều này sẽ tự nhiên làm lắng dịu đi sự khuấy động của tâm thức trong đời sống hằng ngày. Khi thiền định về tánh Không, chúng ta phân tích bản chất rốt ráo của con người và hiện tượng giới. Như đã trình bày ở chương nói về tuệ giác, chúng ta sẽ khảo sát xem những giả định thông thường của ta về cách thức tồn tại của con người và hiện tượng giới có đúng thật hay không. Khi phân tích thật kỹ lưỡng, ta sẽ nhận ra rằng vạn pháp hoàn toàn không có những phóng tưởng sai lầm về sự tồn tại theo tự tính sẵn có. Vào lúc này, ta nhận thức được đúng thật về tánh Không.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT changing. Each sound lasts a split second, and even in that short moment, it too changes. When we consider impermanence deeply, we’ll understand that our universe is always in motion. Although it appears firm and stable to our ordinary perception, in fact it’s transient. Understanding this helps us avoid attachment and the pain and confusion which accompany it. Recognizing impermanence, we’ll be able to appreciate things and experience them fully while they last. When they disappear, we won’t mourn them. This automatically soothes mental turmoil in daily life. When meditating on emptiness, we analyze the ultimate nature of people and phenomena. As described in the chapter on wisdom, we investigate whether our ordinary assumptions about how people and phenomena exist are correct. When we analyze carefully, we find that they are empty of all false projections of inherent existence. At this point, we’ve correctly discerned emptiness. To attain special insight on emptiness, we conjoin

Để đạt được tuệ giác về tánh Không, ta kết hợp sự hiểu biết đúng thật về tánh Không với tâm an định.

our correct understanding of emptiness with calm

556

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

557


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Điều này cho phép tâm thức ta duy trì sự chú tâm vào tánh Không trong một thời gian lâu dài. Nhờ chú tâm vào thực tại theo cách này, tâm thức ta tịnh hóa được những chướng ngại.

abiding. This allows our minds to remain focused on

Tất cả chủ đề được đề cập trong sách này đều là đề mục để thiền tập. Chúng ta có thể thiền quán về tái sanh và nhân quả để hiểu được cách thức vận hành của chúng. Quán chiếu về lòng tốt của người khác và những tác hại của tâm ích kỷ, ta sẽ phát khởi lòng từ và tâm nguyện tự nhiên muốn làm lợi lạc cho hết thảy chúng sinh. Tóm lại, những gì đức Phật đã dạy đều là chất liệu để nuôi dưỡng thiền tập.

All of the topics discussed in this book are topics

Cả hai loại thiền chỉ và thiền quán đều rất quan trọng. Nếu ta chỉ có khả năng định tâm mà không thể quán chiếu phân tích đúng thật về các đối tượng thiền định như là tánh Không, thì ta không đủ khả năng dứt trừ tận gốc rễ của vô minh. Mặt khác, nếu chúng ta nhận hiểu đúng về tánh Không nhưng không có khả năng duy trì sự chú tâm vào đó, thì sự hiểu biết của ta không có được một tác động sâu xa vào tâm thức và sự vô minh của ta sẽ không bị dứt trừ hoàn toàn. Khi ta kết hợp cả tâm an định và tuệ giác quán chiếu, ta sẽ vững bước chắc chắn trên con đường hướng đến giải thoát. 558

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

emptiness for a long time. By concentrating on reality in this way, our minds are purified of obscurations. for meditation. We can do analytical meditation on rebirth and cause and effect to understand how they function. Contemplating the kindness of others and the disadvantages of selfishness, we’ll generate love and the spontaneous wish to benefit others. In short, everything the Buddha taught is food for meditation. Both calm abiding and analytical meditation are important. If we just have the ability to concentrate, but we can’t correctly analyze meditation objects such as emptiness, then we lack the ability to cut the root of ignorance. On the other hand, if we correctly understand emptiness but are unable to maintain our concentration on it, then our understanding won’t have a deep impact on our minds and our ignorance won’t be totally abolished. When we’ve conjoined calm abiding and special insight, then we’re firmly on the path to freedom. Open Heart, Clear Mind

559


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

7. QUY Y

7. TAKING REFUGE

Hành trang trên đường tu tập

Resources on the path

M

ột hiểu biết khái quát về ba chứng ngộ căn bản trên con đường tu tập cung ứng cho ta một nền tảng tuyệt vời để quy y nơi Tam bảo - Phật, Pháp và Tăng-già. Khi đã có được quyết tâm cầu giải thoát, ta sẽ tìm cầu một người dẫn dắt để hướng dẫn ta cách thức tu tập. Khi chân thành thương yêu tất cả chúng sinh, ta sẽ tìm cầu một ai đó có thể chỉ cho ta phương cách hiệu quả nhất để làm lợi lạc chúng sinh. Khi nhận ra được rằng sự liễu ngộ tánh Không là điểm cốt yếu để tự giải thoát chính mình và dẫn dắt chúng sinh đạt đến giải thoát, ta sẽ khát khao mong mỏi nhận được sự chỉ dẫn thích hợp để ta có thể quán chiếu về tánh Không. Phật, Pháp và Tăng-già là Ba ngôi báu (Tam bảo) để ta nương tựa. Chư Phật là tất cả những Bậc giác ngộ; Giáo Pháp là những sự chứng ngộ và những lời chỉ dạy đưa chúng ta đến sự giải thoát; Tăng-già, theo ý nghĩa chính xác nhất là chỉ cho những ai đã đạt được tuệ giác giải thoát nhờ trực nhận được tánh Không. 560

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

A

general understanding of the three principal realizations of the path gives us an excellent

foundation for taking refuge in the Buddhas, Dharma and Sangha. When we have the determination to be free from difficulties, we’ll seek a guide to show us how. When we genuinely cherish all beings, we’ll seek someone to show us the most effective way to benefit them. As we recognize that the realization of emptiness is the key to freeing ourselves and to leading others to liberation, we’ll yearn to receive proper instruction so we can meditate on emptiness. The Buddhas, Dharma and Sangha are the Three Jewels of refuge. The Buddhas are all beings who have attained enlightenment; the Dharma is the realizations and teachings that lead us to liberation; the Sangha, in the strictest sense, refers to all those who have actualized Open Heart, Clear Mind

561


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Quy y Phật, Pháp và Tăng là bước đầu vào đạo. Quy y là ngụ ý chúng ta quay về nhận lấy trách nhiệm về những gì xảy đến cho chính bản thân ta. Hạnh phúc và khổ đau của ta xuất phát từ thái độ và hành vi của chính ta. Nếu ta không làm bất kỳ điều gì khác hơn hiện tại, thì tình trạng hiện tại của ta sẽ không thay đổi. Tuy nhiên, chúng ta cần học biết được phương cách để chuyển hóa những thái độ tư tưởng và hành vi của mình; chúng ta cần có người chỉ dẫn phương cách để phát triển các phẩm tính tốt đẹp của mình. Người khác không thể làm thay công việc cho ta, vì chỉ có chính ta mới có thể chuyển hóa được tâm thức của mình. Quy y có nghĩa là trở về nhận sự dẫn dắt của Phật, Pháp và Tăng-già với sự tự tin là bản thân ta có thể hướng thiện và với niềm tin rằng Tam bảo sẽ dẫn dắt chúng ta đi theo đúng hướng. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những phẩm tính của Ba ngôi báu để ta nương tựa - Phật, Pháp, Tăng-già - và sẽ đề cập đến câu hỏi thường được nêu lên: “Người Phật tử có tin vào Thượng đế hay không?” Sau đó, ta sẽ tìm hiểu những lý do vì sao chúng ta quy y và ý nghĩa của sự tự tin (hay đức tin). Phương cách mà Tam bảo mang lại lợi lạc cho chúng ta sẽ được giải thích bằng cách so sánh tương tự với trường hợp của một bác sĩ, thuốc men và người điều dưỡng [đối với người bệnh]. Cuối cùng là mô tả về một nghi lễ quy y. 562

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT this liberating wisdom by realizing emptiness directly. Taking refuge in the Buddhas, the Dharma and the Sangha is the gateway to enter the path. Taking refuge implies taking responsibility for our own experience. Our happiness and suffering come from our own attitudes and actions. If we don’t do anything to alter these, our situation won’t change. However, we need to learn how to transform our attitudes and actions; we need others to show us the way to develop our good qualities. Others can’t do the work for us, because only we can change our minds. Taking refuge means turning for guidance to the Buddhas, Dharma and Sangha with confidence that we can improve and with trust that they will guide us in the proper direction. In this chapter we’ll look at the qualities of the Three Jewels of refuge - the Buddhas, Dharma and Sangha - and will address the frequently asked question, “Do Buddhists believe in God?” Then the reasons people take refuge and the meaning of confidence (or faith) will be explored. The ways the Three Jewels can benefit us will be explained by analogy to a doctor, medicine and nurse; and lastly the refuge ceremony will be described. Open Heart, Clear Mind

563


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

The three jewels

Tam bảo Phật, Pháp và Tăng-già có những phẩm tính gì mà trở thành những đối tượng nương tựa đáng tin cậy để ta quy y? Chư Phật đã hoàn tất trọn vẹn con đương chứng ngộ và vì vậy có thể chỉ dạy cho chúng ta. Chẳng hạn, khi muốn đi Hawaii, ta phải theo sự chỉ dẫn của một người đã từng đi đến đó. Nếu không, chúng ta sẽ gặp rắc rối lạc đường! Hành trình hướng đến chứng ngộ là một vấn đề thậm chí còn tinh tế hơn nhiều, nên điều thiết yếu là những người hướng dẫn cho ta phải trải qua con đường ấy. Đức Phật Thích-ca Mâu-ni là một đức Phật cụ thể đã sống cách đây hơn 2.500 năm ở Ấn Độ. (Sakya là dòng tộc, Gotama là họ, và Siddhartha là tên riêng). Còn có những vị khác nữa đã tu tập đạt đến quả vị Phật. Danh xưng “Đức Phật” nói chung thường dùng để chỉ đức Phật Thích-ca Mâu-ni. Tuy nhiên, chúng ta không nên nghĩ về ngài như là hoàn toàn tách biệt với chư Phật khác, vì tất cả chư Phật đều có cùng những chứng ngộ như nhau.

What are the qualities of the Buddhas, Dharma and Sangha that make them reliable objects of refuge? The Buddhas have completed the entire path to enlightenment and thus are able to show us the way. If we want to go to Hawaii, we should follow the instructions of someone who has been there. Otherwise, we could find ourselves in trouble! Since the journey to enlightenment is an even more delicate matter, it’s essential that our guides have experienced it. Shakyamuni Buddha is the particular Buddha who lived 2,500 years ago in India. (Sakya was his clan, Gotama his family name and Siddhartha his personal name.) There are other beings who have attained Buddhahood as well. “The Buddha” generally refers to Shakyamuni Buddha. However we shouldn’t think of him as totally separate from other Buddhas, for they all have the same realizations. Being omniscient, the Buddhas automatically

Khi trở thành Bậc Nhất thiết trí, chư Phật tự nhiên biết được phương tiện nào khéo léo nhất để dẫn

know the most skillful way to guide each being to

564

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

565


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ dắt mỗi một chúng sinh đạt đến giác ngộ. Trong kinh điển ghi lại rất nhiều câu chuyện về việc đức Phật đã hóa độ như thế nào đối với những người thậm chí còn tồi tệ hơn chúng ta rất nhiều. Chẳng hạn, có một người ngốc nghếch đến nỗi không thể nhớ nổi hai câu mà vị thầy cố dạy cho anh ta. Chán nản quá, vị thầy đuổi anh ta đi. Người này cuối cùng gặp được đức Phật, ngài giao cho anh ta công việc quét dọn sân trước của ngôi nhà họp chúng. Đức Phật dạy anh ta trong khi quét dọn phải đọc câu này: “Quét sạch bụi bẩn, quét sạch ô nhiễm.” Sau một thời gian, vị này nhận ra rằng, bụi bẩn và ô nhiễm trong câu này không chỉ là những khái niệm thông thường: bụi bẩn có nghĩa là những chướng ngại trong tâm ngăn trở sự giải thoát và ô nhiễm là chỉ cho những chướng ngại ngăn trở sự giác ngộ viên mãn. Bằng cách đó, vị này nhận hiểu được con đường tu tập và cuối cùng đạt đến quả vị A-la-hán hay Bậc giải thoát. Nếu đức Phật có khả năng khéo léo hóa độ cho một người như thế, thì chắc chắn ngài sẽ có khả năng dẫn dắt chúng ta! Chư Phật có lòng từ bi vô hạn và bình đẳng đối với tất cả chúng sinh, vì vậy chúng ta yên tâm về sự tiếp tục hóa độ của các ngài. Hành trạng của chư Phật không giống như những chúng sinh phàm phu: chỉ giúp đỡ những ai là bạn bè và gây hại cho những kẻ thù, hoặc 566

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT enlightenment. There are many stories in the sutras of how the Buddha guided people who were even worse off than we are. One man, for example, was so stupid he couldn’t even remember the two words his tutor tried to teach him. Disgusted, the tutor threw him out. The man eventually met the Buddha, who gave him the job of sweeping the courtyard of the monks’ assembly hall. The Buddha told him to say, “Remove dirt, remove stains,” while he swept. After some time, the man realized the dirt and stains referred to weren’t ordinary ones: dirt meant the mental obscurations to liberation and stains referred to the obscurations to full enlightenment. In this way, the man gained understanding of the path and eventually became an arhat or liberated being. If the Buddha has the skill to help someone like this, then he’ll definitely be able to guide us! The Buddhas have infinite, impartial compassion for all beings, so we can be assured of their continual help. Buddhas act aren’t like ordinary beings who help Open Heart, Clear Mind

567


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ chỉ giúp đỡ ai đó khi họ cư xử tốt, còn lúc họ cau có, bực dọc thì không. Đúng hơn, chư Phật có cái nhìn vượt qua những vẻ ngoài khác biệt và khiếm khuyết của chúng ta; các ngài luôn có một tâm nguyện bình đẳng không ngừng cứu giúp từng người trong tất cả chúng ta. Khả năng cứu vớt chúng sinh của một vị Phật không hề bị giới hạn bởi tâm ích kỷ hay sự vô minh. Tuy nhiên, đức Phật không có khả năng khiến cho một người hành động theo cách thức nào đó. Chư Phật cũng không thể đảo ngược nghiệp lực của chúng ta. Các ngài cũng không xóa bỏ được những chủng tử nghiệp trong dòng tâm thức của ta và không thể ngăn cản chúng tạo thành nghiệp quả khi những điều kiện nhân duyên cần thiết đã hội đủ. Chư Phật chỉ có thể chỉ dẫn, khích lệ và dạy bảo chúng ta, nhưng chỉ có bản thân ta là người duy nhất có khả năng kiểm soát mọi tư tưởng, lời nói và hành động của chính mình. Cũng giống như ánh mặt trời chiếu sáng khắp nơi không có sự phân biệt hay giới hạn, chư Phật cứu độ tất cả mọi chúng sinh một cách bình đẳng. Tuy nhiên, những tia sáng mặt trời không thể soi đến bên trong một cái chậu úp xuống. Nếu nó nằm nghiêng thì chỉ có một ít ánh sáng soi vào, và nếu lật ngửa ra thì ánh sáng sẽ tràn ngập khắp trong lòng nó. 568

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT their friends and harm their enemies, or who help someone when she’s nice, but not when she’s in a bad mood. Rather, the Buddhas see beyond our superficial differences and weaknesses and have a constant, unbiased wish to help each of us. A Buddha’s ability to help others isn’t limited by selfishness or ignorance. However, a Buddha can’t make someone act in a certain way. Nor can the Buddhas counteract our karma. They can’t erase the karmic imprints from our mind streams or prevent them from ripening if all the necessary conditions are present. Buddhas can guide, inspire and teach us, but we’re the only ones who can control our thoughts, words and deeds. Just as the sun shines everywhere without discrimination or restriction, Buddhas help everyone equally. However, the sun’s rays can’t go into an upsidedown pot. If the pot is on its side, a little light can go in. If it’s upturned, then light floods into it. Open Heart, Clear Mind

569


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Tương tự, tùy theo những thái độ và hành vi của mình, chúng ta có những mức độ tiếp nhận khác nhau đối với ảnh hưởng giáo hóa giác ngộ của chư Phật. Một vị Phật luôn cứu giúp chúng sinh một cách tự nhiên và không cần nỗ lực, nhưng ta nhận được lợi lạc bao nhiêu là tùy thuộc vào chính ta. Nếu ta không nỗ lực đoạn trừ tham ái, sân hận và ích kỷ, thì ta đã tự ngăn cản mình không tiếp nhận được nguồn khích lệ từ chư Phật. Tuy nhiên, khi chúng ta tiến bước trên đường tu tập thì tâm thức ta sẽ tự động ngày càng mở rộng hơn để tiếp nhận sự khích lệ và cứu độ của chư Phật. Vì tâm thức chúng ta bị che chướng bởi phiền não và nghiệp lực, nên ta không thể trực tiếp giao tiếp với tâm thức nhất thiết trí của chư Phật. Vì thế, do lòng từ bi mà chư Phật hóa hiện trong nhiều hình thức đa dạng để dẫn dắt chúng ta. Một trong các hình thức đó được gọi là Hỷ lạc thân. Đây là thân vi tế mà một đức Phật hóa hiện để giáo hóa hàng Đại Bồ Tát nơi các cõi Tịnh độ. Tịnh độ là những cõi thế giới thanh tịnh do nhiều vị Phật khác nhau hóa hiện, là nơi các hành giả thượng căn có thể tu tập mà không gặp các chướng ngại. Tuy nhiên, hiện nay tâm thức chúng ta quá vướng mắc vào những thứ thuộc vật chất đến nỗi ta thậm chí còn chưa tạo được nhân để tái sanh vào những cõi tịnh 570

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT Similarly, according to our attitudes and actions, we have different levels of receptivity to the enlightening influence of the Buddhas. A Buddha helps others effortlessly and spontaneously, but how much we receive depends on us. If we don’t try to remedy our attachment, anger and dosed-mindedness, we prevent ourselves from receiving the inspiration of the Buddhas. However, the more we follow the path, the more our minds automatically open to receive the Buddhas’ inspiration and help. Because our minds are obscured by disturbing attitudes and karma, we can’t communicate directly with a Buddha’s omniscient mind. Therefore, out of compassion, the Buddhas manifest in a variety of forms to guide us. One form is called the enjoyment body. This is the subtle body a Buddha takes to teach the high bodhisattvas in the pure lands. Pure lands are places established by various Buddhas, where advanced practitioners can practice free of hindrances. However, at the moment, our minds are so concerned with material things that we haven’t yet Open Heart, Clear Mind

571


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ độ. Vì vậy, do lòng từ bi mà chư Phật hóa hiện những thân thô trọng hơn, thị hiện vào thế giới của chúng ta để tiếp xúc, giáo hóa chúng ta. Chẳng hạn, một đức Phật có thể hóa thân làm vị thầy của ta, hay một bạn đồng tu. Một đức Phật thậm chí cũng có thể hóa hiện thành một cây cầu, một con vật, hoặc một người phê phán chỉ trích ta, nhằm giúp ta có cơ hội đối trị với lòng sân hận của mình. Tuy nhiên, chư Phật không công khai những gì các ngài đang làm và chúng ta hiếm khi nhận ra được sự hóa hiện của các ngài. Về những phẩm tính tuyệt vời của đức Phật Thíchca Mâu-ni, vị Phật đã thị hiện sống cách đây hơn 2.500 năm ở Ấn Độ, những người Phật tử tán thán như sau: Chúng con cúi đầu kính lễ vị Thái tử dòng Thích-ca, Sắc thân ngài hình thành từ vô lượng vô biên công hạnh, Lời dạy ngài mang hy vọng ngập tràn cho tất cả chúng sinh, Trí tuệ ngài thấu suốt hết thảy mọi tri kiến cần quán chiếu.

Chánh pháp và Tăng-già

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT created the causes to be born in pure lands. Therefore, out of compassion, Buddhas manifest in grosser bodies, appearing in our world in order to communicate with us. For example, a Buddha could manifest as our teacher, or as a Dharma friend. A Buddha could even appear as a bridge or an animal, or as a person who criticizes us in order to make us deal with our anger. However, the Buddhas don’t announce what they’re doing and we seldom recognize them. Referring to the magnificent qualities of Shakyamuni Buddha, who lived 2,500 years ago in India, Buddhists praise his qualities: You, whose body was formed by a million perfect virtues, Whose speech fulfills the hopes of all beings, Whose mind perceives all that is to be known, To the prince of the Shakyas, we pay homage.

The Dharma and Sangha Dharma refers to two things: (1) the realizations

Pháp, hay dharma, chỉ cho hai phương diện: một là các chứng ngộ trên đường tu tập, nhất là tuệ giác

of the path, particularly the wisdom directly realizing

572

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

573


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ trực nhận về tánh Không; hai là sự đoạn diệt mọi khổ đau và nguyên nhân khổ đau, đạt được nhờ các chứng ngộ nói trên. Pháp là sự bảo hộ đích thực của chúng ta. Một khi tâm thức ta đã tiến trên đường đạo và đạt đến sự tịch diệt, thì không một sự chướng nghịch nội tâm hay ngoại cảnh nào có thể gây hại cho ta. Theo nghĩa thông dụng hơn, Pháp hay Chánh pháp chỉ đến những lời dạy của đức Phật, chỉ bày cho ta phương pháp để đạt đến các chứng ngộ và sự chấm dứt mọi khổ đau. Tăng-già là tất cả những ai đã trực nhận được tánh Không. Vì vậy, họ là những người bạn đáng tin cậy, luôn khích lệ và đồng hành cùng chúng ta trên đường tu tập. Nói một cách chính xác, từ ngữ “Tănggià” chỉ cho bất cứ ai đã trực nhận được tánh không, cho dù vị ấy có thọ giới [xuất gia] hay không. Tăng-già bao gồm cả các vị đã chứng A-la-hán, đã tự mình giải thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử. Các vị Bồ Tát đã trực nhận tánh Không cũng thuộc về Tăng-già. Những Bồ Tát tôn quý này đã làm chủ được tiến trình tái sinh, nhưng do lòng đại bi nên các ngài vẫn giữ tâm nguyện thường xuyên trở lại thế gian này để dẫn dắt chúng ta. Theo nghĩa thông thường hơn, Tăng-già chỉ cho cộng đồng chư tăng ni, những người nguyện hiến trọn đời mình cho việc thực hành Chánh pháp, cho dù có 574

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT emptiness; and (2) the cessations of all sufferings and their causes brought about by these realizations. The Dharma is our real protection. Once our minds have become the path and attain the cessations, no external or internal foe can harm us. In a more general sense, Dharma refers to the teachings of the Buddha that show us the way to actualize the realizations and cessations. Sangha are all those who have directly realized emptiness. Thus, they are reliable friends who encourage and accompany us on the path. Strictly speaking, the term “Sangha” refers to anyone with direct realization of emptiness, be that person ordained or not. Included in the Sangha are arhats, those who have freed themselves from cyclic existence. Bodhisattvas who have directly realized emptiness are also Sangha. These noble bodhisattvas have control over their rebirth process. Due to their great compassion, they continuously and voluntarily return to our world to guide us. More commonly, “sangha” refers to the communities of monks and nuns who have dedicated their lives to Open Heart, Clear Mind

575


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

thể là họ vẫn chưa đạt được các chứng ngộ. Ở phương Tây, một số người cũng sử dụng từ Tăng-già với nghĩa bao gồm cả cộng đồng các cư sĩ Phật tử. Tuy nhiên, đây không phải cách dùng truyền thống của từ ngữ này.

actualizing the Dharma, although they may not yet

Phật tử có tin vào Thượng đế không?

Do Buddhists believe in God?

Những người theo Do Thái-Thiên Chúa giáo thường thắc mắc việc Phật tử có tin vào Thượng đế hay không. Điều này còn tùy theo ý nghĩa được dùng của danh từ “Thượng Đế”, vì có khá nhiều quan điểm khác nhau trong cộng đồng Do Thái-Thiên Chúa giáo về vấn đề Thượng Đế là ai hay Thượng Đế là gì. Nếu danh từ Thượng Đế được dùng để chỉ đến đạo lý từ bi thì câu trả lời là “có”, người Phật tử chấp nhận đạo lý này. Tâm từ và tâm bi là cốt lõi tinh yếu trong lời dạy của đức Phật. Riêng về điểm này, có rất nhiều điểm tương đồng giữa lời dạy của chúa Giê-su và đức Phật. Nếu danh từ Thượng Đế được dùng để chỉ đến một vị có lòng từ bi và trí tuệ vô hạn, vượt thoát mọi hận thù và phân biệt, thì câu trả lời là “có”, người Phật tử chấp nhận điều này. Từ bi, trí tuệ, nhẫn nhục, bình đẳng là những phẩm tính của tất cả các vị Phật. 576

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

have attained realizations. In the West, some people use “sangha” to refer to the community of lay followers as well. However, this is not the traditional usage of the word.

People from Judea-Christian backgrounds often ask if Buddhists believe in God. This depends on what is meant by the the word “God,” for there is a diversity of opinions in the Judeo-Christian world about who or what God is. If by the word “God” we refer to the principle of love and compassion, then yes, Buddhists accept those principles. Love and compassion are the essential core of the Buddha’s teachings. Many similarities exist between Jesus’ and Buddha’s teachings in this regard. If we take “God” to refer to one who has infinite love and wisdom and who is free of vengeance and partiality, then yes, Buddhists accept this. Love, wisdom, patience and impartiality are qualities of all the Buddhas. Open Heart, Clear Mind

577


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Nếu danh từ Thượng Đế được dùng để chỉ một đấng sáng tạo, thì người Phật tử có quan điểm khác hơn. Theo quan điểm Phật giáo, không có điểm khởi đầu trong tiến trình tương tục của vật chất và tâm thức (xem chương về tái sinh). Nếu thừa nhận sự hiện hữu của một đấng sáng tạo thì sẽ nảy sinh nhiều khó khăn trong lý luận, vì thế người Phật tử đưa ra một sự giải thích thay thế khác. Theo đó, người Phật tử không chấp nhận những quan niệm về tội tổ tông hay sự trừng phạt vĩnh viễn ở địa ngục. Phật tử cũng không cho rằng chỉ riêng đức tin [tôn giáo] đã đủ để có thể đạt được sự an lạc. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, người Phật tử xem việc có nhiều tín ngưỡng và thực hành tôn giác khác nhau là điều lợi ích. Vì con người không tư duy theo một cách như nhau, nên có nhiều tín ngưỡng khác nhau cho phép mỗi người lựa chọn một tín ngưỡng có thể giúp họ sống tốt hơn. Do đó, người Phật tử nhấn mạnh đến tầm quan trọng và thiết yếu của lòng khoan dung tôn giáo.

Tại sao phải quy y?

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT If “God” is used to refer to a creator, then Buddhists have a differing view. From a Buddhist viewpoint, there was no beginning to the continuities of physical matter and consciousness (see the chapter on rebirth). Since many logical difficulties arise if the existence of a creator is posited, Buddhists propose an alternative explanation. Thus, Buddhists don’t accept the ideas of original sin or eternal damnation. Nor is faith alone sufficient to attain peace. It must be emphasized, however, that Buddhists see the plurality of religious beliefs and practices as beneficial. Since people don’t think in the same way, a diversity of beliefs enables each person to select a system that helps him or her to live a better life. Thus, Buddhists emphasize the importance and necessity of religious tolerance.

Why take refuge?

Có hai thái độ chính yếu khiến chúng ta quay về nương tựa vào Ba ngôi báu. Những thái độ này cũng giúp cho sự quy y của ta ngày càng sâu sắc hơn. Hai thái độ đó là: 1. Kinh hãi vì sự kéo dài tiếp tục thực

Jewels for refuge. These attitudes also help to deepen

578

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Two principal attitudes cause us to turn to the Three our refuge as time goes on. These are: (1) dread of 579


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ trạng như hiện nay; 2. Tin tưởng vào năng lực dẫn dắt của Tam bảo đối với chúng ta. Nhận ra việc các tâm hành phiền não thường xuyên chế ngự tâm hồn mình như thế nào, ta sợ rằng chúng sẽ xô đẩy ta vào khổ đau hiện tại và những tái sanh đau khổ trong tương lai. Nhìn xa hơn nữa, chúng ta hãi hùng vì sự chìm đắm trong vòng sinh tử luân hồi, tiếp nối mãi mãi những kiếp sống tái sinh không mong muốn. Chúng ta biết rằng, bất kể ta tái sinh về đâu cũng không thể có được hạnh phúc bền lâu. Vì tự mình không biết làm sao ra khỏi được tình trạng khó khăn luẩn quẩn đó, nên chúng ta phải tìm sự khuyên dạy từ những ai đã làm được điều đó. Nhưng chúng ta nhất thiết phải cẩn trọng trong việc chọn người để tin theo, vì nếu ta đi theo sự chỉ dẫn của một người còn hạn chế về trí tuệ, lòng từ bi và phương tiện thiện xảo, thì ta sẽ không có khả năng hoàn thiện. Vì vậy, điều thiết yếu là phải khảo sát thật kỹ lưỡng về phẩm tính của những nguồn hỗ trợ tu tập có thể cần đến. Một khi đã có sự tin tưởng vào khả năng dẫn dắt của ai đó, ta sẽ lắng nghe những lời chỉ dẫn và thực hành theo những gì học được.

Chánh tín trái với niềm tin mù quáng

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT continuing the way we are, and (2) confidence in the abilities of the Three Jewels to guide us. Realizing how often our disturbing attitudes overwhelm us, we fear they’ll propel us towards unhappiness now and an unfortunate rebirth in the future. Looking even further ahead, we dread being trapped in cyclic existence, taking one uncontrolled rebirth after another. We know that no matter where we’re born, there’s no lasting happiness. Because we don’t know how to solve these dilemmas, we must seek advice from those who do. But we must be careful about whose instructions we follow, for if we pick a guide who is limited in compassion, wisdom and skill, we won’t be able to improve. Thus, it’s essential to examine closely the qualities of possible sources of help. When we have confidence in the abilities of another to guide us, then we’ll listen to their instructions and practice what we learn.

Confidence versus blind faith The term “confidence” in Buddhist scriptures is

Chữ “tín” trong kinh điển Phật giáo thường được dịch sang tiếng Anh là “faith”, hay niềm tin nói chung.

often translated as faith. However, the English word

580

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

581


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Nhưng chữ “faith” trong tiếng Anh có hàm nghĩa là người ta tin vào điều gì đó nhưng không biết tại sao. Trong đạo Phật, chúng ta không nuôi dưỡng loại niềm tin mù quáng này. Chánh tín là từ ngữ có ý nghĩa tốt hơn: Chúng ta hiểu biết về Phật, Pháp, Tăng-già và tin tưởng vào khả năng cứu giúp của Ba ngôi báu này. Có ba loại niềm tin tích cực được phát triển trong sự tu tập của Phật giáo. Một là niềm tin do được thuyết phục. Hai là niềm tin do khát vọng. Ba là niềm tin do sự ngưỡng mộ. Niềm tin thuyết phục phát sinh từ sự hiểu biết. Chẳng hạn, chúng ta nghe nói về những tác hại của các tâm hành phiền não và học được các phương pháp để đối trị. Sau đó, ta khảo sát đời sống của chính mình để xem các tâm hành phiền não có gây bất ổn cho ta không, và liệu các phương pháp đối trị đã học có mang lại hiệu quả không. Bằng cách đó, ta sẽ được thuyết phục ngày càng mạnh mẽ hơn rằng việc dứt trừ các tâm hành phiền não là điều có thể làm được và rất cần thiết. Thông qua suy luận hợp lý và kinh nghiệm của chính bản thân mình, chúng ta sẽ được thuyết phục rằng việc quán chiếu lẽ vô thường có thể làm suy giảm những tham luyến vô lý của mình. Vì đặt nền tảng trên sự hiểu biết nên loại niềm tin này là vững chắc và có căn cứ. 582

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT “faith” has connotations of someone who believes in something but doesn’t know why. Blind faith of this sort isn’t cultivated in Buddhism. “Confidence” expresses the meaning better: we know about the Buddhas, Dharma and Sangha and we trust their ability to help us. Three kinds of constructive faith or confidence are developed in Buddhist practice: (1) convinced confidence, (2) aspiring confidence, and (3) admiring or clear confidence. Convinced confidence arises from understanding. For example, we hear about the disadvantages of the disturbing attitudes and learn techniques to overcome them. We then examine our lives to see if disturbing attitudes cause us problems and if the techniques effectively counteract them. In this way, we’ll develop conviction that it’s necessary and possible to eliminate the disturbing attitudes. Through reason and our own experience, we’ll become convinced that contemplating impermanence will diminish our unreasonable attachments. Because this kind of faith is based on understanding, it’s firm and valid. Open Heart, Clear Mind

583


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Chúng ta có thể được thuyết phục để đạt đến niềm tin rằng chư Phật, Chánh pháp và Tăng-già có khả năng dẫn dắt ta ra khỏi sự tối tăm, mê lầm của mình. Chúng ta không cần thiết phải đặt niềm tin vào sự cao quý của Tam bảo chỉ vì có ai đó bảo ta như thế, vì điều này cũng giống như chọn mua một loại xà phòng giặt chỉ đơn giản vì nghe người bán hàng bảo đó là loại tốt. Thay vì vậy, thông qua sự học hỏi và quán chiếu về các phẩm tính của Tam bảo, chúng ta sẽ hiểu biết và được thuyết phục [để đạt đến niềm tin]. Một sự thuyết phục như thế sẽ giúp ta cảm thấy gần gũi với chư Phật, Chánh pháp và Tăng-già. Loại niềm tin thứ hai là niềm tin phát sinh từ cảm hứng. Khi chúng ta được biết về những lợi ích của một trái tim nhân hậu và quan sát những kết quả diệu kỳ mà những người có lòng vị tha đã mang lại cho cuộc đời, chúng ta sẽ thấy hứng khởi và mong muốn trưởng dưỡng lòng từ bi của mình. Học biết về tánh Phật trong tự thân ta và về những phẩm tính của Tam bảo, ta sẽ thấy hứng khởi và mong muốn được thành Phật. Loại niềm tin này rất mạnh mẽ nhiệt thành và giúp ta có đủ nhiệt tâm để tu tập theo Chánh Pháp. Niềm tin trong sáng hay do sự ngưỡng mộ khiến tâm ta đầy hỷ lạc. Chẳng hạn như khi được nghe về những phẩm tính của chư Phật và Bồ Tát - tình yêu 584

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT We can gain convinced confidence that the Buddhas, Dharma and Sangha are able to lead us from our confusion. We don’t need to believe in the greatness of the Three Jewels just because someone told us to, for that would be like buying a laundry soap simply because the commercial said it was the good. Rather, through learning and reflecting on the qualities of the Three Jewels, we’ll understand and will be convinced. Such conviction makes us feel close to the Buddhas, Dharma and Sangha. Aspiring confidence is the second kind of confidence. Reading about the benefits of a kind heart and observing the wonderful effects altruistic people have upon the world, we’ll aspire to increase our love and compassion. Learning about our Buddha nature and the qualities of the Three Jewels, we’ll aspire to become Buddhas. This kind of faith is very invigorating and gives us enthusiasm for the Dharma practice. Clear or admiring confidence makes our minds joyful. For example, we hear about the qualities of the bodhisattvas and Buddhas - their impartial compassion Open Heart, Clear Mind

585


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ thương bình đẳng và trí tuệ thấu suốt, chúng ta kính ngưỡng các ngài với tâm hoan hỷ. Qua việc chú ý đến những phẩm tính tốt đẹp của người khác và sanh tâm tùy hỷ, niềm tin ngưỡng mộ sẽ phát khởi trong ta. Niềm tin về chư Phật, Chánh pháp và Tăng-già giúp tâm ta được an bình và định hướng cho cả cuộc đời ta. Như trong kinh Pháp cú đức Phật có dạy: Bậc trí chọn trí, tín Để an ổn cuộc đời; Là tài sản quý nhất, Mọi thứ khác tầm thường. Trong đạo Phật, tín hay niềm tin được phát triển một cách chậm chạp và chỉ phát khởi nhờ có tri thức và sự hiểu biết. Nhờ nương theo sự dẫn dắt của chư Phật, Chánh pháp và Tăng-già, sự hiểu biết của ta về ba chứng ngộ căn bản trên đường tu tập sẽ được tăng tiến. Ngược lại, nhờ đào sâu tri kiến nội tâm và chuyển hóa tâm thức, niềm tin và sự nương dựa của ta vào Tam bảo cũng sẽ tăng thêm. Đó là vì thông qua kinh nghiệm của chính mình, ta hiểu ra được rằng sự dẫn dắt của Tam bảo có thể giúp ta chuyển hóa được những hoàn cảnh bất như ý của mình. Và như vậy, việc quy y [Tam bảo] có nghĩa là nhận lấy trách nhiệm về mọi hoàn cảnh xảy đến cho chính ta, cũng 586

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT and penetrating wisdom - and admire them with a happy heart. By focusing on others’ good qualities and rejoicing, admiring confidence arises within us. Confidence in the Buddhas, Dharma and Sangha makes our hearts peaceful and gives direction to our lives. As the Buddha said in the Dhammapada: The wise take faith and intelligence For their security in life; These are their finest wealth. That other wealth is just commonplace. In Buddhism, faith or confidence is developed slowly, and it arises through knowledge and understanding. By relying on the guidance of the Buddhas, Dharma and Sangha, our understanding of the three principal realizations of the path will grow. Conversely, by deepening our inner understanding and transforming our minds, our confidence in and reliance upon the Three Jewels increase. This occurs because we discern through our own experience that the direction provided by the Three Jewels resolves our unsatisfactory situations. In this way, taking refuge involves taking responsibility for Open Heart, Clear Mind

587


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

như nương theo sự dẫn dắt, chỉ dạy và khích lệ của những ai có khả năng truyền dạy cho ta cách thức chuyển hóa tâm thức.

our own experience, as well as relying on the guidance,

Bác sĩ, thuốc men và y tá

Doctor, medicine and nurse

Sự quy y [Tam bảo] rất giống với việc người bệnh phải dựa vào bác sĩ, y tá và thuốc men để được khỏi bệnh. Chúng ta giống như những người bệnh, vì ta phải chịu đau đớn với biết bao cảnh trái ý nghịch lòng trong đời này và các đời tương lai. Để tìm cách chữa trị, ta phải tìm đến một bác sĩ giỏi là đức Phật. Ngài chẩn đoán nguyên nhân bệnh tật của ta chính là những tâm hành phiền não và những hành động mê lầm của ta do sự thôi thúc của chúng. Rồi ngài kê toa thuốc Chánh pháp, là những chỉ dẫn phương pháp tu tập để đạt các chứng ngộ, chấm dứt khổ đau và đạt đến giác ngộ viên mãn. Chúng ta nhất thiết phải thực hành tu tập theo Chánh pháp mới có được kết quả. Việc lắng nghe Giáo pháp không thôi là chưa đủ. Ta phải vận dụng Giáo pháp một cách sinh động vào cuộc sống hằng ngày và vào các mối quan hệ với mọi người. Điều này có nghĩa là ta phải nỗ lực duy trì tỉnh giác để nhận ra ngay các tâm hành phiền não mỗi khi chúng sinh khởi. Sau đó, ta áp dụng các phương pháp đối trị để nhận thức đúng rõ về tình huống. Nếu người bệnh có thuốc nhưng 588

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

instruction and inspiration of those who can show us the way to transform our minds.

Refuge is likened to the doctor, medicine and nurse a sick person relies upon to be cured. We’re like a sick person because we’re afflicted with many unsatisfactory situations in this and future lives. Seeking a solution, we consult a qualified doctor, the Buddha. The Buddha diagnoses the cause of our illness: the disturbing attitudes and the confused actions we’ve done under their influence. Then he prescribes the medicine of the Dharma, the teachings on how to gain the realizations and cessations leading to enlightenment. We must practice the teachings to attain the result. It isn’t sufficient just to hear the Dharma. We have to actively apply it in our daily lives and in our relationships with others. This means we try to be mindful and notice when disturbing attitudes arise. Then, we apply the remedies enabling us to perceive the situation clearly. If sick people have medicine but don’t take it, they aren’t Open Heart, Clear Mind

589


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

không uống thì sẽ không khỏi bệnh. Tương tự, ta có thể có bàn thờ Phật rất uy nghiêm ở nhà và một thư viện kinh sách đồ sộ, nhưng nếu gặp một người quấy phá mà ta không vận dụng được pháp nhẫn nhục thì ta đã đánh mất đi cơ hội tu tập.

cured. Similarly, we may have an elaborate shrine at

Tăng-già cũng giống như những người y tá, giúp ta trong việc uống thuốc. Đôi khi ta không nhớ vào lúc nào phải uống loại thuốc nào, do đó cần có y tá nhắc nhở chúng ta. Nếu ta thấy khó khăn khi uống những viên thuốc quá lớn thì người y tá sẽ phân nhỏ ra cho ta. Tương tự vậy, những vị đã có chứng ngộ trên đường giải thoát là Tăng-già đích thực, giúp ta trở lại tu tập Chánh pháp một cách đúng đắn mỗi khi chúng ta mê muội. Chư Tăng và Ni là những tấm gương tốt đẹp để ta noi theo và bất cứ hành giả nào có kinh nghiệm tu tập hơn ta đều có thể chỉ dẫn cho ta.

The Sangha are like the nurses who help us take

Những người bạn đồng tu của ta là rất quan trọng, vì ta dễ dàng chịu ảnh hưởng bởi những người xung quanh. Khi ta đang nỗ lực chuyển hóa bản thân thì điều quan trọng là được sống chung với những người khuyến khích ta theo đuổi mục đích đó. Nếu ta giao tiếp với những người chỉ thích tán gẫu và phê phán người khác, ta rất có thể sẽ làm giống như vậy khi tiếp xúc với họ. Nếu ta gần gũi những người có nỗ lực tự tu dưỡng, thì sự nêu gương và sách tấn của họ sẽ ảnh 590

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

home and a huge library of Dharma books, but if we don’t apply patience when we meet a person who annoys us, we’ve missed the opportunity to practice. the medicine. Sometimes we forget which pills to take when, so the nurses remind us. If we have difficulty swallowing huge pills, the nurses break them into bits for us. Similarly, those with realizations of the path are the real Sangha who help us practice the Dharma correctly when we get confused. Monks and nuns provide a good example, and any practitioner who is more advanced than we are can help us. Our Dharma friends are very important, for we’re easily influenced by the people we’re around. When we’re trying to improve ourselves, it’s important to be around people who encourage us in this pursuit. If we spend time with people who enjoy gossiping and criticizing others, that’s what we’re likely to do when we’re with them. When we’re near people who value self-cultivation, their example and encouragement will Open Heart, Clear Mind

591


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ hưởng tích cực đến ta. Vì thế, trong kinh Pháp cú đức Phật đã dạy: Bậc trí, chớ thân cận, Kẻ bất tín, xấu ác, Kẻ vu khống, chia rẽ, Đừng làm bạn với họ. Bậc trí, hãy thân cận, Người tín tâm, nhu hòa, Đạo đức, biết lắng nghe, Hãy làm bạn với họ.

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT influence us positively. For that reason the Buddha said in the Dhammapada: Wise ones, do not befriend The faithless, who are mean, And slanderous and cause schism. Don’t take bad people as your companions. Wise ones, be intimate With the faithful who speak gently, Are ethical and do much listening. Take the best as companions.

Chúng ta áp dụng lời dạy này như thế nào trong nỗ lực tu tập phát triển tâm từ bi bình đẳng với tất cả mọi người? Về mặt tinh thần, chỉ cần ta cố gắng nhìn xuyên qua vẻ ngoài của mọi người là có thể yêu thương bình đẳng đối với tất cả. Nhưng vì ta vẫn chưa thành Phật, nên ta dễ dàng chịu ảnh hưởng bởi người khác.

How are we to link this advice with our effort to develop impartial love and compassion for everyone? Mentally, we try to look beyond people’s superficial qualities and cherish them all equally. However, as we aren’t yet Buddhas, we’re still easily influenced by others.

Vì thế, vì lợi ích cho tất cả mọi người, sáng suốt nhất là hãy thân cận với những người có nếp sống đạo đức và nỗ lực tự tu dưỡng. Cho dù về mặt tinh thần, ta có thể khởi tâm từ bi bình đẳng với tất cả mọi người, nhưng về mặt vật lí, ta nên thân cận với những người có ảnh hưởng tốt đẹp đến ta. Khi tâm thức ta đã trở nên vững vàng hơn, ta sẽ có thể tiếp xúc với bất kỳ ai mà không bị ảnh hưởng bởi những thói xấu của họ.

Thus, for the benefit of everyone, it’s wiser to form friendships with people who live ethically and value self-cultivation. Although mentally we can have equal love and compassion for everyone, physically we should remain near those who influence us positively. When our own minds become stronger, then we can be around anyone without being influenced by his or her bad habits.

592

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

593


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

The refuge ceremony

Nghi thức quy y Mặc dù việc quy y được thực hiện trong tâm thức và không đòi hỏi phải có một nghi lễ, nhưng việc tham dự một nghi lễ quy y sẽ giúp ta tiếp nhận được nguồn lực tâm linh trong dòng mạch truyền thừa của chư thánh giả bắt đầu từ đức Phật và được truyền nối tương tục cho đến nay. Hơn nữa, [qua nghi lễ quy y] chúng ta mới chính thức giao phó đời mình cho sự dẫn dắt của Tam bảo. Qua việc quy y, chúng ta phát khởi lời kiên thệ với chính mình và trước các đấng thiêng liêng, rằng ta sẽ sống một cuộc đời mang lại lợi lạc. Chúng ta quyết tâm không để sự vô minh và ích kỷ đánh lừa khiến ta chạy đuổi theo nhưng mục đích vô bổ nữa. Thay vì vậy, ta sẽ tiếp xúc với từ bi và trí tuệ ngay trong tâm thức của chính mình. Việc đưa ra quyết định như thế và quy y Tam bảo là giây phút rất quý giá trong cuộc đời ta, vì ta đang bước chân vào con đường hướng đến giải thoát. Trong truyền thống [Phật giáo] Tây Tạng, có bài kệ quy y và phát tâm Bồ-đề như sau đây, luôn được đọc tụng vào mỗi buổi sáng thức dậy và trước mỗi thời hành thiền: 594

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Although taking refuge is done in our hearts and doesn’t require a ritual, participating in the refugetaking ceremony allows us to receive the inspiration of the lineage of practitioners that began with the Buddha and continues down to the present. Also, we’re formally entrusting ourselves to the guidance of the Three Jewels. By taking refuge, we’re making a firm statement to ourselves and to the holy beings that we’ll take a beneficial direction in life. We’re determined to stop letting our selfishness and ignorance fool us into chasing after useless pursuits. Instead, we’ll get in touch with our inner wisdom and compassion. Making this decision and taking refuge is a very precious moment in our lives, for we are embarking on the path to enlightenment. In the Tibetan tradition this verse of taking refuge and generating the altruistic intention is recited in the morning upon awaking and before all meditation sessions: Open Heart, Clear Mind

595


PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ Con về nương tựa Phật

I go for refuge,

Con về nương tựa Pháp

until I am enlightened,

Con về nương tựa Tăng,

to the Buddhas,

Từ nay cho đến khi, Được Vô thượng Chánh giác. Bao nhiêu hạt giống lành,

the Dharma and the Sangha. By the positive potential I create by practicing generosity

Nhờ bố thí, trì giới,

and the other far-reaching attitudes

Nhẫn nhục và tinh tấn,

(ethics, patience, joyous effort,

Thiền định cùng trí tuệ. Nguyện con thành Phật đạo Vì lợi lạc chúng sinh.

596

PART V: THE PART TO ENLIGHTENTMENT

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

meditative stabilization and wisdom), may I attain Buddhahood in order to benefit all beings.

Open Heart, Clear Mind

597


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

598

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

Open Heart, Clear Mind

599


1. CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO

1. THE BUDDHA’S LIFE AND THE GROWTH OF BUDDHISM

Sự chứng ngộ và truyền bá Giáo pháp của Đức Phật

Siddhartha’s enlightenment and the spread of his teaching

“... những giáo pháp này (của Đức Phật) đã vô tình miêu tả cho chúng ta thấy một nhân vật nổi bật nhất trong lịch sử Ấn Độ: một con người có ý chí mạnh mẽ, uy nghiêm và đáng tự hào, nhưng ngôn ngữ và cử chỉ lại rất nhu hòa và có đức bao dung vô cùng. Ngài tuyên bố đã chứng ngộ nhưng không phải do thiên khải; Ngài cũng không bao giờ đánh lừa thính chúng rằng thượng đế đang nói qua ngài. Trong các cuộc tranh luận, Ngài tỏ ra kiên nhẫn và tôn trọng ý kiến của người khác hơn bất kỳ bậc thầy vĩ đại nào của nhân loại… Như Lão Tử và Chúa Ki Tô, Ngài lấy đức báo oán, lấy tình thương hóa giải hận thù; và Ngài chỉ lặng thinh trước những ai không hiểu và nhục mạ mình... Khác với nhiều bậc thánh khác, Đức Phật có tinh thần hài hước và biết rằng siêu hình học mà không có nụ cười là chưa đủ thanh nhã.” Will Durant (1885-1981), Sử gia Hoa Kỳ, người đoạt Giải thưởng Văn học Pultzer 600

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

... these discourses (of the Buddha) unconsciously portray for us the first distinct character of India’s history: a man of strong will, authoritative and proud, but of gentle manner and speech, and of infinite benevolence. He claimed enlightenment but not inspiration; he never pretended that a god was speaking through him. In controversy he was more patient and considerate than any other of the great teachers of mankind. . .. Like Laotze and Christ he wished to return good for evil, love for hate; and he remained silent under misunderstanding and abuse . ... Unlike most saints, Buddha had a sense of humor, and knew that metaphysics without laughter is immodesty. -Will Durant (1885-1981), American historian and Pulitzer Prize winner Open Heart, Clear Mind

601


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

C

ó nhiều dấu hiệu cát tường chào đón Thái tử Tất-đạt-đa ra đời, người con của đức vua và hoàng hậu đang trị vì vương quốc Ca-tì-la-vệ vào thế kỷ 6 trước Công nguyên. Cầu vồng xuất hiện trên bầu trời, loài thú sống hòa bình với nhau, và niềm vui hạnh phúc lan rộng khắp đất nước. Trước khi hạ sinh Thái tử Tất-đạt-đa, hoàng hậu mộng thấy nhiều điềm lành, và quả thật Thái tử là một đứa bé phi thường.

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

M

any

auspicious

signs

greeted

Prince

Siddhartha, who was born to the royal couple

of Kapilavastu in the sixth century B.C.E. Rainbows appeared in the sky, animals were at peace, and there was great happiness throughout the land. Before Siddhartha’s birth, his mother had many auspicious dreams, and the child was indeed remarkable. As a

Khi vừa mới sinh ra, Thái tử bước đi bảy bước và tuyên

newborn infant, he took seven steps and declared this

bố đây là lần tái sanh cuối cùng của mình.

was his last rebirth.

Từ nhỏ, thái tử đã tỏ ra rất kiệt xuất cả về văn chương cũng như thể lực. Vua cha không cho phép Thái

From the beginning, Prince Siddhartha excelled in intellectual and athletic pursuits. Prohibited by his

tử ra khỏi thành, và ngài sống trong sự che chở, bảo vệ

father from venturing beyond the palace gates, he led a

của mọi người. Rồi thái tử lập gia đình, có một đứa con

very sheltered life. He married, had a child, and spent

và hưởng thụ các lạc thú của đời sống cung đình.

his time enjoying the delights of royal life.

Nhưng thái tử rất ưu tư về đời sống của con người. Vì vậy, thái tử cùng người đánh xe nhiều lần lẻn ra khỏi thành. Ngài kinh hoàng khi bắt gặp những cảnh

But the prince was interested in how, people lived, and so unbeknownst to his parents, he left the palace with his charioteer on several occasions. To his horror,

tượng một người bệnh tật, một người già yếu và một

he came across unexpected sights: a sick person, an old

xác chết. Người đánh xe cho thái tử biết rằng những

person and a corpse. His charioteer explained to the

602

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

603


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

điều đó xảy đến với tất cả mọi người, không có lựa

shocked prince that sickness, aging and death come to

chọn nào khác.

everyone without choice.

Trong một chuyến đi khác, thái tử Tất-đạt-đa nhìn thấy một tu sĩ khất thực du phương. Ngài được biết rằng vị tu sĩ buông bỏ mọi tài sản này đang đi tìm ý nghĩa chân thực của đời sống và sự giải thoát khỏi mọi khổ đau. Sau khi trải qua những kinh nghiệm đó, thái tử bắt đầu quán chiếu lại mục đích đời sống của chính mình. Thái tử bắt đầu cảm thấy bất an ngay giữa những lạc thú cung đình và khát khao tìm giải pháp cho các vấn đề của đời sống, giải đáp những thắc mắc về sự sống và chết. Không thể chịu đựng thêm nữa cuộc sống phù phiếm vô nghĩa trong hoàng cung, thái tử đã quyết định phải hiến trọn đời mình cho những mục đích tâm linh. Một đêm nọ, thái tử rời bỏ vương thành, cởi bỏ hoàng bào và mọi thứ trang sức trên mình, trở thành một tu sĩ khất thực. Dù ngài đã theo học với những bậc thầy thiền định danh tiếng nhất lúc bấy giờ và thành tựu được tất cả những điều họ chỉ dạy, nhưng ngài vẫn không khám phá ra được bản chất của thực tại, cũng không tìm ra được con đường thoát ly khỏi vòng sinh tử luân hồi. Thế rồi, ngài trải qua 6 năm đau đớn khổ sở để cố tìm cầu sự chứng ngộ qua con đường khổ hạnh. Cuối cùng, nhận ra rằng sự hành hạ thân thể không thể 604

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

On another visit Prince Siddhartha saw a wandering mendicant. He learned that this penniless holy person was seeking true understanding of life and liberation from its difficulties. After these experiences, the prince began to reconsider the purpose of his own life. Siddhartha began to feel restless among the palace pleasures and desired to find a solution to life’s problems, answers to his questions about life and death. Unable to tolerate the meaningless frivolity of palace life any more, he decided to dedicate his life to spiritual pursuits. One night he left the palace, and shedding his royal clothes and ornaments, became a mendicant. Although he studied with the greatest meditation masters of that time and accomplished all they taught, he still hadn’t discovered the nature of reality, nor found his way out of cyclic existence. Then, for six agonizing years, he sought realizations through asceticism. Finally understanding that torturing the body doesn’t purify the Open Heart, Clear Mind

605


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA làm thanh tịnh tâm thức, ngài đã từ bỏ pháp tu này. Thế rồi, ngài ngồi xuống dưới gốc một cây Bồ-đề trong làng Bodh Gaya ở miền Bắc Ấn, thệ nguyện sẽ không bao giờ đứng lên nếu chưa chứng ngộ. Nhiều sức mạnh nội tâm và ngoại cảnh đã cố quấy rối sự thiền định của ngài. Nhưng vào lúc bình minh của một ngày trăng tròn tháng tư âm lịch, ngài đã hoàn toàn thoát khỏi mọi chướng ngại trong tâm và khai mở toàn bộ những tiềm năng của ngài. Ngài trở thành một vị Phật toàn giác. Sau đó, trong vòng 45 năm, đức Phật đã đi du hóa khắp vùng Bắc Ấn và một phần của Nepal ngày nay. Nhiều người phát nguyện sống đời xuất gia với ngài, cả nam giới và nữ giới, do đó cộng đồng Tăng Ni bắt đầu hình thành. Nam nữ cư sĩ cũng nguyện theo học giáo pháp của ngài và thọ trì năm giới (không sát sanh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối và không sử dụng chất kích thích như rượu bia, ma túy). Những người cư sĩ dâng cúng đất đai để chư Tăng có nơi cư trú và cúng dường các vật dụng cần thiết như thức ăn, y phục, thuốc men. Đời sống của Tăng già rất đơn sơ và giản dị, các vị chuyên tâm tu tập và truyền giảng Chánh Pháp.

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS mind, he abandoned this practice. Then, sitting under a Bodhi tree in the village of Bodh Gaya in northern India, he vowed not to arise until he had attained full enlightenment. Many forces, internal and external, tried to distract him from his meditation. But at dawn of the full moon in the fourth lunar month, he succeeded in freeing his mind from all obscurations and developing all of his potential. He became a fully enlightened Buddha. For forty-five years, the Buddha then taught all over northern India and what is today part of Nepal. Men and women wished to take ordination from him, and thus the sangha communities of monks and nuns began. Laymen and women also studied with the Buddha and took the five lay precepts (not to kill, steal, have unwise sexual relations, lie or take intoxicants). The lay followers donated parks so the sangha would have dwelling places and supplied the monks and nuns with their food, clothing and medicine. The sangha lived simply, practiced well and taught the Dharma. After several years, the Buddha returned to

Nhiều năm sau, đức Phật trở lại Ca-tì-la-vệ để truyền dạy Chánh pháp cho gia tộc ngài. Con trai ngài

Kapilavastu to teach the Dharma to his family. His son

606

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

607


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

xin xuất gia, và người di mẫu từng nuôi dưỡng ngài sau khi mẹ ngài mất, giờ đây trở thành người phụ nữ đầu tiên xuất gia. Vợ và con trai ngài đều gia nhập Tăng-già. Đức vua cha và hết thảy dân chúng trong vương quốc đều tin và làm theo Phật pháp.

became a monk and his aunt, who had raised him after

Xét từ nhiều góc độ, đức Phật đã làm thay đổi cả xã hội Ấn Độ. Ngài phản đối những lễ nghi thái quá và khuyến khích mọi người nên hiểu biết ý nghĩa của những nghi lễ mà họ thực hiện. Xã hội Ấn Độ bị ràng buộc trong định kiến về hệ thống giai cấp, nhưng đức Phật đã ngăn cấm sự phân biệt giai cấp trong cộng đồng Phật tử. Trong xã hội Ấn Độ, phụ nữ bị giữ ở trong nhà và có rất ít tự do. Nhưng đức Phật thừa nhận rằng phụ nữ cũng có khả năng chứng ngộ và khuyến khích họ theo “đời sống không nhà” của một vị Ni. Ngài khuyến khích Tăng đoàn hoạt động theo phương thức dân chủ, tạo ra một mô hình làm thay đổi triệt để ngay cả cung cách [hoạt động] của chính quyền thế tục vào thời đó.

In many ways, the Buddha changed Indian society.

his mother’s death, became the first nun. His wife and son entered the sangha. His father the king and the rest of’ the kingdom also followed the Buddha’s teachings.

He discouraged excessive ritual and encouraged people to understand the ceremonies they participate in. Indian society was enmeshed in the prejudice of the caste system, but the Buddha prohibited the caste system among his followers. In Indian society, women were kept at home and given little freedom. However, the Buddha acknowledged women’s ability to attain liberation and encouraged them to assume “the homeless life” of a nun. He encouraged the sangha to operate in a democratic way, creating a model that ultimately changed the manner of even the secular government at that time.

Từ đó đến nay, cuộc đời đức Phật và triết lý của ngài đã ảnh hưởng rộng khắp cả thế giới. Mahatma Gandhi, người lãnh đạo dân tộc Ấn Độ thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh, đã chịu ảnh hưởng từ Ngài. Ông nói:

influenced the world ever since. It led Mahatma

608

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

The Buddha’s life and his philosophy have Gandhi, who led India to freedom from British colonialism, to say: 609


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA “Tôi không ngần ngại khi nói rõ rằng tôi đã được khích lệ rất nhiều từ chính cuộc đời của đấng Giác ngộ... Tình thương bao la vô tận của ngài trải rộng đến muôn thú, đến những chúng sinh thấp kém nhất. Và Ngài luôn nhấn mạnh đến sự thuần khiết của cuộc đời.”

Sự truyền bá đạo Phật Không lâu sau khi đức Phật nhập diệt, hay nhập Niết-bàn, 500 vị A-la-hán đã nhóm họp và tụng đọc lại những lời Phật dạy để giữ gìn và hệ thống hóa những lời dạy ấy. Những kinh điển này được ghi nhớ và truyền miệng qua nhiều thế kỷ, cho đến khi được ghi chép lại ở Tích Lan vào khoảng thế kỷ 2 trước Công nguyên, tập thành Kinh Tạng Pali (Nam Phạn) thuộc truyền thống Theravada. Trong cuộc đời đức Phật, Ngài cũng đã thuyết những bài pháp khác được mật truyền từ thầy sang trò trong những thế kỷ đầu sau khi Ngài nhập Niết-bàn. Người ta nói rằng, một số trong những bài pháp này như kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa - đã được giữ kín cho đến khi hội đủ nhân duyên để truyền bá. Nhiều thế kỷ sau đó, Thánh giả Long Thọ (Nagarjuna) đã làm sống lại những kinh điển này. Những kinh điển Đại thừa như thế, được viết bằng tiếng Sanskrit (Bắc Phạn), bắt 610

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS “I have no hesitation in declaring that I owe a great deal to the inspiration that I have derived from the life of the Enlightened One... His love, his boundless love went out as much to the lower animal, to the lowest life as to human beings. And he insisted upon purity of life. “

The spread of buddhism Shortly after the Buddha’s passing away, or parinirvana, five hundred arhats met and recited the Buddhas’ discourses to preserve and systematize them. These sutras were memorized and passed down orally for centuries, until they were written down in Ceylon around the second century B.C.E, forming the Pali Canon of the Theravada tradition. The Buddha gave other teachings during his lifetime that were passed down privately from teacher to disciple in the early centuries after his passing away. It’s said that some of these teachings, the Prajna-paramita Sutras, were hidden until the circumstances were ripe for them to spread. Centuries later, the sage Nagarjuna revived them. These Mahayana sutras, written in Sanskrit, Open Heart, Clear Mind

611


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA đầu xuất hiện vào thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên và nhanh chóng trở nên phổ biến. Vào thế kỷ 6, các Tan-tra (Mật điển), một nhóm giáo pháp khác nữa của đức Phật, bắt đầu xuất hiện dưới dạng văn bản. Theo truyền thống Kim Cang thừa, những giáo pháp này do chính đức Phật thuyết dạy khi còn tại thế. Nhưng vì chúng quá cao siêu không thể giảng dạy cho đại chúng bình thường được, nên chỉ được âm thầm truyền lại từ thầy sang trò qua nhiều thế kỷ hoặc được truyền đến những vùng khác để được giữ gìn. Sau khi đức Phật nhập diệt, giáo pháp của Ngài nhanh chóng được truyền xuyên qua đất nước Ấn Độ rồi sang đến những vùng ngày nay là Pakistan và Afghanistan. Những di tích của nền văn minh Phật giáo vĩ đại này hiện có thể nhìn thấy được trong các hang động Ajanta và Ellora ở Ấn Độ, với những bức tranh và công trình điêu khắc tinh tế, và tượng Phật khổng lồ được khắc chạm vào vách núi ở Bamiyan, Afghanistan. Các Đại học Phật giáo được thành lập ở Ấn Độ và là trung tâm tư tưởng tri thức trong nhiều thế kỷ. Ngày nay, ta vẫn còn thấy được những di tích của Viện đại học Nalanda, Phật học viện đầu tiên trong số đó.

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS began to appear in the first century B.C.E., and rapidly became popular. In the sixth century the tantras, another group of Buddha’s teachings, appeared in writing. According to the Vajrayana tradition, these teachings were given by the Buddha during his lifetime. Because they were too advanced to be taught to public audiences, they were passed down quietly from master to disciple for centuries or taken to other places for protection. After the Buddha’s passing, his teachings spread rapidly across India to present-day Pakistan and Afghanistan. Remains of this great Buddhist civilization can be seen at the Ajanta and Ellora caves in India, with their elaborate sculpture and painting, and at Bamiyan in Afghanistan where huge Buddha images were carved into the sides of a mountain. Buddhist monastic universities were established in India and were the center of intellectual thought for centuries. The ruins of Nalanda, the foremost of these, can be seen in Bihar today. Active practice of Buddha’s teachings disappeared

Sự thực hành sinh động lời Phật dạy đã không còn nữa trong văn hóa Ấn kể từ sau thế kỷ thứ mười hai,

from Indian culture after the twelfth century when

612

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

613


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

khi Phật giáo bị đạo quân xâm lược Hồi giáo tiêu diệt. Tuy nhiên, ảnh hưởng của đạo Phật đối với văn hóa Ấn vẫn còn, và đã có sự hồi sinh thực hành sinh động Giáo pháp của đức Phật trong những năm gần đây. Nhiều người dân Ấn thuộc giai cấp hạ liệt nhất đã trở thành Phật tử. Từ một nhóm 500.000 người theo Phật giáo vào năm 1956, hiện nay đã lên đến gần sáu triệu người...

Buddhism was virtually destroyed by Muslim invaders.

Ấn Độ là cội gốc từ đó đạo Phật truyền ra khắp châu Á. Vào thế kỷ 3 trước Công nguyên, vua A-dục đã gửi những phái đoàn hoằng pháp đến Tích Lan, và đạo Phật đã bén rễ nơi đây. Từ cả 2 nơi Tích Lan và Ấn Độ, đạo Phật được truyền sang Thái Lan, Miến Điện và xuống bán đảo Đông Nam Á. Giáo pháp được truyền đến đó theo từng đợt, đầu tiên là giáo pháp Theravada, sau đó là Đại thừa và cuối cùng là Kim Cang thừa. Đến thế kỷ 7, Phật giáo truyền sang đến Indonesia, nơi [quần thể tượng] tháp Borobudur nổi tiếng được xây dựng [vào thế kỷ 9].

India was the root from which Buddhism spread all over Asia. In the third century B.C.E. King Ashoka sent missionaries to Ceylon (Sri Lanka), where Buddhism took root. From both Ceylon and India, Buddhism spread to Thailand and Burma and down the Southeast Asian peninsula. The teachings went there in waves, first the Theravada, then Mahayana and finally Vajrayana. By the seventh century, Buddhism reached Indonesia, where the famous Borobudur Stupa was built.

However, the Buddhist influence on Indian culture remained, and there has been a resurgence of active Buddhist practice in recent years. Many Indian “untouchables” have become Buddhist. The group of 500,000 who converted in 1956 has now swelled to nearly six million...

Trong phần lớn vùng Đông Nam Á - Thái Lan, Miến Điện và Kampuchia - truyền thống Theravāda đã chiếm ưu thế và cho đến nay vẫn thế. Tuy nhiên, ở Việt Nam ta thấy có cả Theravāda và những truyền thống khác như Thiền, Tịnh Độ.... Ở Malaysia và Indonesia, đạo Phật tàn lụi sau những đợt xâm lược của quân Hồi

In most of Southeast Asia-Thailand, Burma and Cambodia-the Theravada tradition became dominant and continues to be so. However in Vietnam, Theravada, Ch’an (Zen) and Pure Land traditions are found. In Malaysia and Indonesia, Buddhism diminished after the Muslim invasions of the fourteenth century.

614

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

615


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

giáo vào thế kỷ 14. Tuy nhiên, những người Trung Hoa di cư đến Malaysia trong thế kỷ vừa qua đã mang theo đạo Phật giáo trở lại quốc gia này, và một số truyền thống Phật giáo đang tồn tại ở Malaysia và Singapor hiện nay. Một số cộng đồng Phật giáo nhỏ vẫn còn sinh hoạt ở Indonesia.

However, Chinese immigrants to Malaysia in the last century brought Buddhism with them, and several Buddhist traditions are present in modern Malaysia and Singapore. Small groups of Buddhists remain in

Khoảng thế kỷ 3 trước Công nguyên, đạo Phật truyền sang các vương quốc Trung Á dọc theo con đường tơ lụa. Đạo Phật được truyền vào Trung Hoa từ Trung Á, cũng như từ Ấn Độ qua đường biển. Những người Trung Hoa hành hương đến Ấn Độ và mang về nhiều kinh điển rồi chuyển dịch sang tiếng Trung Hoa. Đến thế kỷ 4 sau Công nguyên, đạo Phật phát triển mạnh mẽ ở Trung Hoa.

Around the third century B.C.E. Buddhism spread to

Qua nhiều thế kỷ, nhiều kinh điển được nhiều người mang đến Trung Hoa, nhưng không theo hệ thống. Vì vậy, sau một thời gian đã nảy sinh sự bối rối về cách thức để dung hòa những điểm có vẻ như khác biệt trong các kinh và về phương pháp hành trì được chỉ dạy trong khối lượng kinh văn đồ sộ đó. Để giải quyết khó khăn này, các nhóm đạo tràng nhỏ được hình thành, mỗi nhóm được dẫn dắt bởi một tăng sĩ xuất chúng. Mỗi đạo tràng như vậy chọn một bộ kinh, hoặc một nhóm kinh điển, làm giáo lý trọng tâm. Từ đó, các truyền thống Phật giáo đa dạng được phát triển 616

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Indonesia. the Central Asian kingdoms and was carried along the silk route. It came to China from Central Asia and also from India by sea. Chinese pilgrims went to India and brought back many scriptures which were translated into Chinese. By the fourth century C.E. Buddhism was strong in China. Many sutras were brought to China by different people over the centuries, but they weren’t systematized. Therefore after a while some confusion arose about how to harmonize seeming discrepancies among sutras and about how to practice what was contained in this vast amount of literature. To resolve this difficulty, small groups arose, each led by a prominent monk. Each group took as its focal point a particular sutra or group of sutras. Thus various Buddhist traditions developed in Open Heart, Clear Mind

617


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

ở Trung Hoa. Tịnh độ tông và Thiền tông trở nên phổ biến nhất. Những truyền thống Phật giáo sớm nhất (Theravāda) cũng như truyền thống Kim Cang thừa muộn hơn, đều được truyền sang Trung Hoa nhưng không phát triển rộng.

China. Pure Land and Ch’an (Zen) became the most

Từ Trung Hoa, những truyền thống khác nhau được truyền sang Triều Tiên bắt đầu từ thế kỷ 4. Từ Triều Tiên, đạo Phật được truyền sang Nhật Bản rồi phát triển rất mạnh vào thế kỷ 9. Một số truyền thống Phật giáo hiện vẫn còn tại Nhật Bản như: Tịnh Độ Tông, Thiền Tông, Nhật Liên Tông và Chân Ngôn Tông. Chân Ngôn Tông là một truyền thống của Mật Tông. Từ Trung Hoa, đạo Phật cũng được truyền theo hướng nam đến Việt Nam.

From China, these various traditions spread to Korea

Đạo Phật được truyền đến Tây Tạng lần đầu tiên vào thế kỷ 7, từ Nepal và Trung Hoa. Ngài Liên Hoa Sinh (Padmasambhava), một hành giả Du-già Ấn Độ vĩ đại, đã đến Tây Tạng vào thế kỷ 9 và [làm cho] Phật giáo được truyền bá nhanh chóng. Sau một cuộc tranh luận nổi tiếng giữa vị thánh giả Ấn Độ là Kamalasila và một vị tăng Trung Hoa chủ xướng theo Thiền tông, người Tây Tạng đã xem Ấn Độ là cội nguồn Phật giáo của họ. Bốn dòng truyền chính của Phật giáo Tây Tạng được hình thành chủ yếu là do sự khác biệt về truyền thừa. Phương thức tu tập hành trì của các phái này 618

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

popular. The earliest Buddhist schools as well as the later Vajrayana teachings also traveled to China, but they weren’t widespread. beginning in the fourth century. From there, they went to Japan, where Buddhism was well established by the ninth century. Several Buddhist traditions now exist in Japan: Pure Land, Zen, Nichiren and Shingon, which is a tantric tradition. From China, Buddhism also spread southward into Vietnam. Buddhism initially entered Tibet in the seventh century from Nepal and China. Padmasambhava, the great Indian yogi, came to Tibet in the ninth century and Buddhism spread rapidly. After a famous debate between the Indian sage Kamalasila and a Chinese proponent of Ch’an, the Tibetans turned to India as their source for Buddhism. Four major traditions of Tibetan Buddhism arose, mostly due to different lineages of teachings. Their manner of practice is similar. From Tibet, Buddhism spread to Mongolia, North China and Open Heart, Clear Mind

619


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA đều tương tự như nhau. Từ Tây Tạng, Phật giáo được truyền sang Mông Cổ, Bắc Trung Hoa và một phần của Liên Xô, cũng như khắp vùng núi Hy-mã-lạp sơn. Mặc dù vua A-dục có gửi các phái đoàn hoằng pháp đến Hy Lạp vào thế kỷ 3 trước Công nguyên, nhưng mãi cho đến thế kỷ vừa qua (thế kỷ 19) thì [các quốc gia] phương Tây mới thực sự biết đến Phật giáo. Thật thú vị là, dường như có những dấu hiệu cho thấy chúa Giê Su đã từng sống ở Ấn Độ vào những năm đầu đời “không được biết đến” [trong các tư liệu hiện nay]. Một văn bản tìm thấy trong tu viện Phật giáo ở Ladakh, thuộc Bắc Ấn, ghi lại chuyện một người đàn ông trẻ đã học tập ở đó rồi về sau trở lại đất nước của mình. Ngày tháng và những mô tả trong văn bản này giống với những chi tiết tương ứng trong cuộc đời của chúa Giê Su, nhưng cần phải có thêm những nghiên cứu lịch sử trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào. Tuy nhiên, có một sự tương đồng đáng kinh ngạc giữa lời dạy của Chúa Giê Su về tình thương khi với những lời dạy của Đức Phật.

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS parts of the Soviet Union, as well as throughout the Himalayan region. Although King Ashoka sent Buddhist missionaries to Greece in the third century B.C.E., Buddhism didn’t really become known to the West until the last century. Interestingly, there seem to be indications that the “lost years” of Jesus’ early life were spent in India. A scripture was found in a Buddhist monastery in Ladakh, north India, telling of a young man who studied there and later returned to his own country. The dates and description in the text were similar to that of Jesus’ life, but more historical research is needed before any conclusion can be drawn. However, there’s a striking resemblance between Jesus’ teachings on love and compassion and those of the Buddha. In the nineteenth century some Western intellectuals

Vào thế kỷ 19, một số trí thức phương Tây bắt đầu quan tâm đến giáo lý đạo Phật và triết học Phật giáo bắt đầu được giảng dạy ở các trường đại học. Trong những năm gần đây, người phương Tây tỏ ra ngày càng quan tâm đến Phật giáo nhiều hơn, và hiện nay

became interested in Buddhist teachings and Buddhist

620

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

philosophy began to be taught in the universities. In recent years Westerners have shown an increased interest in Buddhism, and now all major Buddhist 621


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA thì tất cả những truyền thống lớn của Phật giáo đều đã có chùa chiền, tu viện và những trung tâm tu học ở hầu hết các quốc gia phương Tây. Phật giáo đã khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều người phương Tây về mặt tâm linh lẫn tri thức. Con người trong xã hội phương Tây hiện đại rất xem trọng các pháp hành thiền mà đức Phật đã dạy để an định tâm thức. Họ cũng thấy hứng khởi với những chỉ dẫn rõ ràng dễ hiểu của đạo Phật về cách thức để phát triển lòng thương yêu và bi mẫn. Về mặt tri thức, đạo Phật đã khơi dậy sự quan tâm bằng vào tính hợp lý và cách tiếp cận vấn đề luôn cởi mở. Thêm vào đó, phương pháp tiếp cận vấn đề của đạo Phật tương tự với phương pháp của khoa học và thế giới quan của đạo Phật phù hợp với những khám phá mới của khoa học. Erich Fromm, nhà phân tâm học và tâm lý xã hội người Mỹ gốc Đức đã nói rằng: “Thật là một nghịch lý khi tư tưởng tôn giáo phương Đông hóa ra lại tương hợp với tư tưởng luận lý phương Tây hơn là chính tư tưởng tôn giáo của phương Tây.” Một thẩm phán người Anh nổi tiếng, ông Christmas Humphreys, bình luận về Phật giáo: “Phật giáo... là một hệ thống tư tưởng, một tôn giáo, một nền khoa học tâm linh và một lối sống hợp lý, thực tiễn và bao quát tất cả. Hơn 2.500 năm qua, 622

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS traditions have temples and centers in most Western countries. Buddhism has inspired many people in the West spiritually and intellectually. People in modern Western societies appreciate the meditation techniques the Buddha taught for calming the mind. They’re inspired by Buddhism’s clear instructions on how to develop love and compassion. Intellectually, people are stimulated by Buddhism’s logical and open-minded approach. In addition, the Buddhist approach is similar to the scientific method and its world view is harmonious with scientific discoveries. Erich Fromm, the GermanAmerican psychoanalyst and social philosopher said: Paradoxically, Eastern religious thought turns out to be more congenial to Western rational thought than does Western religious thought itself. The eminent British judge, Christmas Humphreys, commented: “Buddhism ...is a system of thought, a religion, a spiritual science and a way of life which is reasonable, Open Heart, Clear Mind

623


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

Phật giáo đã thỏa mãn nhu cầu tâm linh cho gần một phần ba nhân loại. Phật giáo thật cuốn hút đối với những ai đang truy tìm chân lý, vì Phật giáo không có giáo điều, thỏa mãn cả về mặt lý trí cũng như tình cảm, nhấn mạnh vào sự tự lực kết hợp với lòng khoan dung đối với các quan điểm khác, bao quát cả khoa học, tôn giáo, triết học, tâm lý học, huyền bí học, đạo đức học và nghệ thuật, và chỉ rõ rằng chỉ duy nhất con người mới là chủ nhân tạo ra đời sống hiện tại của chính mình và cũng là kẻ duy nhất kiến tạo nên vận mệnh của mình.”

practical and all-embracing. For 2,500 years it has

2. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NGÀY NAY

2. A SURVEY OF BUDDHIST TRADITIONS TODAY

Sự đồng nhất và dị biệt

Unity and diversity

Đ

ức Phật, một bậc thầy cực kỳ khéo léo, đã thuyết giảng rất nhiều pháp môn đa dạng để phù hợp với nhiều khuynh hướng, tính cách khác biệt nhau. Chúng ta không thể kỳ vọng là mọi người đều thực tập cùng một pháp môn như nhau. Chính vì vậy, Phật giáo hoan nghênh các truyền thống tu tập khác nhau trong đạo Phật cũng như sự đa dạng của các tôn giáo khác nhau trên thế giới. 624

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

satisfied the spiritual needs of nearly one-third of mankind. It appeals to those in search of truth because it has no dogmas, satisfies the reason and the heart alike, insists on self-reliance coupled with tolerance for other points of view, embraces science, religion, philosophy, psychology, mysticism, ethics and art, and points to man alone as the creator of his present life and sole designer of his destiny.”

T

he Buddha, who was a very skillful teacher, gave a variety of teachings suitable for people

of different interests and inclinations. Not everyone is expected to practice in the same way, and thus Buddhists welcome the diversity of Buddhist traditions as well as the diversity of religions in the world. Open Heart, Clear Mind

625


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA Dù Phật giáo là một trong những tôn giáo cổ xưa nhất, nhưng chưa từng có cuộc chiến tranh nào nhân danh Phật giáo hay giáo lý nhà Phật. Chủ nghĩa bè phái được xem là cực kỳ nguy hại, vì khi cho rằng truyền thống này tốt, truyền thống kia xấu, đó là ta đang chê bai giáo pháp do chính đức Phật đã thuyết giảng cho một hội chúng cụ thể nào đó. Nhưng điều này không hề mâu thuẫn với lợi ích của sự tranh biện giữa các truyền thống [Phật giáo], hay thậm chí giữa hai hành giả cùng tu tập trong theo một truyền thống. Sự tranh biện trong Phật giáo được thực hiện với động cơ tích cực là nâng cao hiểu biết cho những người tham gia tranh biện. Qua tranh biện, người học suy xét vấn đề sâu xa hơn và giải quyết được những sai lầm của chính họ cũng như của đối phương trong cuộc tranh biện. Vì vậy, các bậc thầy trong Phật giáo luôn khuyến khích đồ chúng nêu ra vấn đề và thảo luận về Phật pháp. Những người mới đến với đạo Phật đôi khi thấy lẫn lộn giữa các truyền thống Phật giáo khác nhau. Vì vậy, ngay sau đây sẽ đưa ra những giải thích ngắn gọn, cho dù là chưa tương xứng với tính chất phong phú, đa dạng của các truyền thống Phật giáo. Có rất nhiều truyền thống tu tập trong đạo Phật, nhưng ở đây chỉ trình bày những tông phái chính yếu nhất mà 626

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS Although Buddhism is one of the oldest religions, there has never been a war fought in its name or over its doctrine. Sectarianism is considered extremely destructive, for to say one tradition is good and another is bad is to criticize the teaching the Buddha gave to a particular group of people. That doesn’t contradict the benefit of debate among the traditions, or even between two practitioners of the same tradition. Buddhist debate is done with the positive motivation of increasing the participants’ understanding. By debating, students think more deeply and iron out their own and their debate partner’s misunderstandings. Thus Buddhist masters encourage their students to question and discuss the teachings. Newcomers are sometimes confused by the variety of Buddhist traditions. Therefore a brief explanation follows, although it doesn’t do justice to the richness of the traditions. Although there are many Buddhist Open Heart, Clear Mind

627


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

thôi. Đó là truyền thống Theravada, Tịnh Độ Tông, Thiền Tông và Kim Cang thừa.

traditions, here only the practices of the most prominent

Truyền thống Theravada

Theravada

Theravada, hay truyền thống Thượng Tọa bộ, nhấn mạnh đến hai pháp thực hành thiền: thiền chỉ (śamatha - an định) và thiền quán (vipassana - minh sát tuệ). Sự thực hành thiền chỉ là để phát triển khả năng tập trung tư tưởng (định tâm), chặn đứng dòng tư tưởng huyên náo và phát triển khả năng tập trung nhất tâm vào đề mục thiền định. Sự ra vào của hơi thở là đề mục chính được sử dụng trong pháp thiền tập này, và phát triển định tâm với đề mục này sẽ đưa đến trạng thái tâm thức sáng suốt an tịnh. Thiền quán được tu tập thông qua bốn pháp quán niệm: quán niệm thân thể, cảm thọ, tâm và các pháp. [Qua thực hành tu tập pháp thiền này,] hành giả sẽ đạt đến tuệ giác về bản chất vô thường, khổ và vô ngã [của các đối tượng quán niệm]. Một pháp thực hành khác nữa là thiền quán về tâm từ, được tu tập để phát triển một tâm nguyện chân thành mong muốn cho tất cả mọi người đều được an lạc và hạnh phúc. Thêm vào đó, truyền thống 628

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

are discussed: Theravada, Pure Land, Zen and Vajrayana.

The Theravada, or Tradition of the Elders, emphasizes two meditation practices: samatha (calm abiding) and vipassana (special insight). The practice of calm abiding develops concentration, ceasing the torrent of chattering thoughts and engendering the ability to focus on the meditation object single-pointedly. The in-andout flow of the breath is the primary object used in this meditation, and developing concentration upon it leads to a serenely settled state of mind. Special insight is cultivated through the four mindfulnesses: observing the body, feelings, mind and phenomena. One gains insight into their impermanence, problematic nature and lack of self-identity. Another

practice,

loving-kindness

meditation,

is done to develop a sincere wish for everyone to be well and happy. In addition, the Theravada tradition Open Heart, Clear Mind

629


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA Theravāda khuyến khích sự giữ giới, dù đó là năm giới của người cư sĩ tại gia hay những giới nguyện xuất gia của các vị Tăng Ni. Xen giữa các thời thiền tọa, hành giả Theravāda thường thực tập thiền hành. Nhờ bước đi thật chậm rãi nên họ duy trì được chánh niệm trong từng giây phút. Đây là một phương pháp rất hữu ích để giữ cho hành giả luôn sống trong giây phút hiện tại và ý thức sâu sắc hơn về những gì đang xảy ra ngay tại nơi đây, vào lúc này. Truyền thống Theravāda nhắm đến việc đạt quả vị A-la-hán, giải thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử.

Truyền thống Tịnh độ Truyền thống Tịnh Độ nhấn mạnh đến sự thực tập niệm danh hiệu và quán tưởng về đức Phật A-di-đà. Hành giả tu tập theo truyền thống này mong cầu được tái sinh về cõi Cực Lạc, Tây phương Tịnh độ, là nơi sẵn có đầy đủ mọi thuận duyên cho việc tu tập Chánh Pháp. Khi được tái sinh về Tịnh độ, hành giả sẽ có khả năng tiếp tục hoàn tất con đường tu tập và chứng đắc quả Phật mà không gặp chướng ngại.

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS encourages keeping precepts: either the five precepts of a lay practitioner or the vows of a monk or nun. In the intervals between meditation sessions, Theravada practitioners do walking meditation. By walking extremely slowly, they maintain mindfulness of every movement. This is a very useful technique to anchor one in the present moment and make one more attentive to what is happening here and now. The Theravada tradition aims at attaining arhatship, liberation from cyclic existence.

Pure Land The Pure Land tradition stresses the practice of Buddha Amitabha: chanting his name and meditating on him. Practitioners of this tradition seek rebirth in Sukhavati, the Western Pure Land, where all conditions necessary for Dharma practice are readily available. Having been reborn there, they’ll be able to complete

Để tái sinh vào cõi Cực Lạc, hành giả Tịnh Độ quán tưởng thân tướng đức Phật A-di-đà, những phẩm tính giác ngộ của Ngài và niệm danh hiệu Ngài. Thêm vào

the path and attain Buddhahood without hindrance.

630

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

To be reborn in Sukhavati, Pure Land practitioners imagine Amitabha, contemplate his enlightened qualities 631


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

đó, hành giả phải sống theo giới hạnh và phát triển khuynh hướng vị tha. Để đạt được sự an định, hành giả tập trung nhất tâm vào hình tượng quán tưởng của đức Phật A-di-đà, và để đạt được tuệ giác, hành giả quán chiếu về bản chất rốt ráo của đức Phật A-diđà và của chính tự thân mình.

and chant his name. In addition, they try to live ethically

Tịnh Độ tông, Thiền tông và Kim Cang thừa đều thuộc truyền thống Phật giáo Đại Thừa. Do vậy, hành giả tu tập [theo ba tông phái này] đều hướng đến quả vị Phật, và nếu muốn thì họ có thể thọ nhận Bồ Tát giới. Ngày nay, Tịnh Độ và Thiền được hành trì kết hợp trong nhiều tự viện.

Pure Land, Zen (Ch’an) and Vajrayana are all

Thiền tông Thiền tông nhấn mạnh rằng mọi chúng sinh đều có tánh Phật. Do vậy, nếu ai đoạn trừ được mọi tri kiến sai lầm và nhận ra được tánh Không của tâm thức, vị ấy sẽ chứng được quả Phật ngay trong đời này. Hành giả Thiền tông tu tập quán chiếu hơi thở và tâm thức. Trong Thiền tông có rất nhiều mẩu chuyện ngắn có thể được suy ngẫm lâu dài. Một trong những mẩu chuyện mà tôi thích nhất nói về Ngài Bankei, một thiền sư đang hướng dẫn một khóa tu tập. Có một thiền sinh ăn trộm bị bắt quả tang và sự việc được 632

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

and to develop the altruistic intention. To gain calm abiding they concentrate single-pointedly on the visualized image of Amitabha, and to develop special insight, they analyze the ultimate nature of Amitabha and themselves. Mahayana traditions. Therefore the practitioners aim to become Buddhas, and the bodhisattva precepts are given to those who wish. Nowadays, the practices of Pure Land and Zen have been blended in many temples.

Zen Zen emphasizes that all beings have the Buddha nature. Thus, if someone cuts through all false conceptualization and realizes the empty nature of the mind, he or she will become Buddha in this lifetime. Zen practitioners meditate on the breath and also on the mind. Zen is rich with short stories that can be contemplated at length. One of my favorites is about Bankei, a Zen master conducting a meditation retreat. A student was caught stealing, and the incident was reported to Bankei with a Open Heart, Clear Mind

633


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

trình lên ngài Bankei với lời thỉnh cầu trục xuất người ấy. Ngài Bankei phớt lờ đi lời thỉnh cầu đó. Rồi kẻ trộm tái phạm và lại bị bắt, nhưng Ngài cũng phớt lờ như lần trước. Quá tức giận, những thiền sinh khác liền đệ trình một thỉnh nguyện xin trục xuất kẻ trộm, và nói rõ là họ sẽ bỏ đi nếu kẻ trộm không bị trục xuất.

request that the person be expelled. Bankei ignored the

Ngài Bankei họp chúng và nói: “Các con đều là những người khôn ngoan. Các con biết được những gì là đúng đắn, những gì là sai trái. Nếu muốn, các con có thể đến một nơi nào khác để tu học. Nhưng người đệ tử tội nghiệp này thậm chí còn không phân biệt được đúng sai. Nếu ta không dạy anh ta thì ai sẽ dạy? Ta muốn giữ anh ta ở lại đây, cho dù tất cả các con có bỏ đi hết.”

Bankei called everyone together and said, “You are wise. You know what is right and wrong. You may go somewhere else to study if you wish. But this poor student doesn’t even know right from wrong. If I don’t teach him, who will? I want him to stay here even if the rest of you leave.”

request. This happened again and was similarly ignored. Angered, the other students submitted a petition asking that the culprit be dismissed and stating that they would leave if he weren’t.

Ngay lúc đó, người thiền sinh đã từng ăn cắp bắt đầu rơi lệ. Từ đó, anh ta không còn muốn ăn cắp nữa.

At that point, the student who had stolen began to cry. He no longer had any desire to steal.

Trong Thiền tông có hai chi phái. Phái thiền Tào Động thực hành “ngồi yên” để phát triển định lực và tuệ quán về sự vận hành và bản chất của tâm thức. Hành giả theo phái thiền Lâm Tế thì tham khán các công án, là những câu nói mà tri thức và cảm nhận bình thường không thể hiểu được. Muốn liễu ngộ một công án, thiền sinh buộc phải buông bỏ mọi quan điểm, tri kiến bình thường. Sau đây là một ví dụ:

Within Zen, there are two traditions. Soto Zen does the practice of “just sitting” to develop calm abiding and special insight into the workings and nature of the mind. Practitioners of Rinzai Zen contemplate koans, sayings that are incomprehensible to the ordinary intellect and emotions. Understanding a koan requires freeing the mind of ordinary views. An example is the following:

“Có hai vị tăng tranh luận về lá phướn. Vị này nói lá phướn động. Vị kia nói gió động. Lục Tổ đi ngang

Two monks were arguing about a flag. One said the flag was moving. The other said the wind was moving.

634

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

635


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA qua và bảo họ: ‘Không phải gió, cũng không phải phướn, chính là tâm [các ông] động.’ Hành giả Thiền tông được khuyến khích lao động thể lực, xem đây là cơ hội để vận dụng những gì đạt được trong thiền định vào sinh hoạt thường nhật. Thiền cũng sử dụng những biểu đạt nghệ thuật như cơ hội để phát triển năng lực tỉnh giác, và chính trong ý nghĩa này mà những cung cách tinh tế của nghi thức uống trà và nghệ thuật cắm hoa được phát triển. Ở những nơi tu tập theo truyền thống thiền Trung Hoa, các vị tăng ni không lập gia đình. Tuy nhiên, nhà câm quyền ở Nhật Bản muốn các tăng sĩ phải lập gia đình, và vào hậu bán thế kỷ 19, nhà cầm quyền Nhật Bản đã ra lệnh bãi bỏ giới điều tăng sĩ không lập gia đình. Vì vậy, các tăng sĩ ở Nhật Bản có thể lập gia đình, vì hệ thống giới nguyện của họ có khác biệt so với các truyền thống Phật giáo khác.

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS The Sixth Patriarch passed by and told them, “Not the wind, not the flag; the mind is moving.” Zen practitioners are encouraged to do physical work, this being a chance to apply what is gained in meditation to daily activities. Zen also uses artistic expression as an opportunity to develop mindfulness, and in this atmosphere the exquisite practices of the tea ceremony and flower arrangement have developed. In places where Ch’an from China is practiced, the monks and nuns are celibate. However, in Japan the government wanted the sangha to marry, and in the last half of the nineteenth century it ordered the abolition of the celibacy requirement. Thus in Japan Zen priests may marry, for their system of vows is different from that of other Buddhist traditions.

Vajrayana

Kim Cang thừa Kim Cang thừa, hay Mật Tông, được tu tập trong Phật giáo Tây Tạng và trong Chân Ngôn tông của Nhật Bản. Sự tu tập Kim Cang thừa đặt nền tảng trên ba chứng ngộ căn bản trên con đường tu tập: quyết tâm cầu giải thoát, phát tâm Bồ-đề và tuệ giác nhận

Buddhists and also the Japanese Shingon tradition.

636

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

The Vajrayana, or Tantra, is practiced by Tibetan Vajrayana practice is based on the three principal realizations of the path: the determination to be free, the 637


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

biết tánh Không. Kim Cang thừa là một tông phái của Phật giáo Đại Thừa, và Phật giáo Đại thừa dựa trên căn bản Theravada. Hành giả không thể bỏ qua bước tu tập ban đầu vốn là giống nhau giữa Theravāda và Phật giáo Đại thừa nói chung, để trực tiếp đi vào tu tập Kim Cang thừa. Nếu hành giả bỏ qua ba chứng ngộ căn bản trên đường tu tập và có khuynh hướng lạ lùng rằng: “Tôi sẽ tu tập theo Kim Cang thừa, vì đó là pháp môn tối thắng nhất và đưa đến chứng ngộ nhanh chóng nhất”, thì sự tu tập của hành giả sẽ không mng lại kết quả như mong muốn.

altruistic intention and the wisdom realizing emptiness.

Đây là một điểm quan trọng, vì ngày nay có rất nhiều người say mê với ý muốn đạt được những năng lực đặc biệt nào đó, rồi tìm đến với các Mật điển (Tantra) vì mục đích đó. Nhưng một động cơ như vậy là không đúng đắn. Tu tập Kim Cang thừa không phải để đạt được quyền năng và danh tiếng thế tục. Tu tập Kim Cang thừa là để đạt chứng ngộ và nhờ vậy có khả năng làm lợi lạc cho tha nhân một cách hiệu quả nhất.

This is an important point, for nowadays many

Để bước vào tu tập Kim Cang thừa, tâm thức hành giả phải được rèn luyện thuần thục với các đề mục chuẩn bị. Trong số này bao gồm sự quán niệm về cái chết và sự vô thường, Tứ Thánh Đế, quyết tâm cầu giải thoát, phát tâm Bồ-đề và trí tuệ nhận hiểu tánh Không. Qua sự rèn luyện với các pháp thiền quán căn 638

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Vajrayana is a branch of the Mahayana, which in turn is based on the Theravada. One can’t jump over the initial practices which are in common with the Theravada and general Mahayana, and directly enter the Vajrayana. If one ignores the three principal realizations and instead has the fanciful attitude, “I’m going to practice Vajrayana because it’s the highest and quickest way to enlightenment,” then one’s practice won’t bear the desired fruits. people are enchanted with the idea of gaining special powers and seek the tantra for that reason. However, such a motivation isn’t the proper one. The Vajrayana practice isn’t for worldly power and fame. It’s done to attain enlightenment and thus be able to benefit others most effectively. To undertake the Vajrayana practice, one’s mind must be well-trained in the preliminary subjects. These include meditation on death and impermanence, the Four Noble Truths, the determination to be free, the altruistic intention and the wisdom realizing emptiness. By first Open Heart, Clear Mind

639


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

bản, hành giả trở thành pháp khí thích hợp để nhận lãnh pháp quán đảnh bước vào tu tập mật điển.

training in the basic meditations, one becomes a suitable

Hành giả bắt đầu việc tu tập Kim Cang thừa bằng cách nhận lãnh pháp quán đảnh (thường được gọi là lễ khai tâm) từ một bậc thầy có đủ phẩm tính. Trong lễ quán đảnh, vị thầy hướng dẫn cách thức thiền quán và người đệ tử thực hành theo. Chỉ ngồi yên trong phòng và uống nước ban phép không phải là nhận lãnh quán đảnh. Mục đích của việc nhận pháp quán đảnh là giúp cho người đệ tử thiết lập được mối liên hệ với hóa thân cụ thể của một vị Phật và hướng dẫn họ thiền quán về vị Phật đó. Việc nghiêm giữ những giới nguyện đã thọ nhận trong lễ quán đảnh là cực kỳ quan trọng.

One enters the Vajrayana by taking an empowerment (often called initiation) from a qualified master. During an empowerment, the master gives instruction on how to meditate, and the disciples do the meditation. Just sitting in the room and drinking blessed water isn’t taking an empowerment. The purpose of an empowerment is to help the students make a connection with a particular manifestation of the Buddha and introduce them to the meditation practice of that Buddha. It is extremely important to keep the vows and commitments taken during an empowerment.

Sau khi nhận lãnh pháp quán đảnh, hành giả thỉnh cầu một bậc thầy có đủ phẩm tính xin chỉ dạy về những giới nguyện đã thọ nhận trong lễ quán đảnh. Hành giả cũng có thể thỉnh cầu được hướng dẫn về phương pháp thực hành thiền. Hành giả tiếp nhận một thánh thể [Thành tựu pháp] (sadhana), một câu chân ngôn được sử dụng với phép quán tưởng, cầu nguyện và thiền quán về vị Phật thánh thể đó, kèm theo là những hướng dẫn của vị đạo sư tâm linh về pháp tu tập này. Nhờ nhận được những hướng dẫn này, hành giả sẽ thực hành thiền quán một cách đúng đắn.

vessel for receiving empowerment into a tantric practice.

After the empowerment, one asks a qualified teacher for instructions on the vows and commitments taken during the empowerment. Teachings on that meditation practice may also be requested. One receives a sadhana, a ritual text with the visualizations, prayers and meditation of that Buddha, and the spiritual master gives instructions on it. Having received these instructions, one does the meditation properly. The Vajrayana emphasizes developing a positive

Kim Cang thừa nhấn mạnh sự phát triển khả năng quán tưởng tích cực. Trong cuộc sống đời thường,

self-image. In ordinary life, if we can’t imagine

640

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

641


PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA nếu ta không thể hình dung được ngày tốt nghiệp ra trường, ta sẽ không bao giờ cố gắng và sẽ không bao giờ làm được. Tương tự, nếu ta không thể hình dung mình trở thành một vị Phật, ta sẽ không bao giờ thành Phật. Phép quán tưởng trong thực hành Kim Cang thừa giúp ta phát triển khả năng tưởng tượng tích cực và mở rộng khuynh hướng vị tha của mình. Trong Kim Cang thừa có nhiều kỹ năng thiền tập. Một số pháp tu chuẩn bị giúp tịnh hóa các nghiệp bất thiện và làm phát triển những nghiệp thiện có thể có. Đọc tụng thần chú giúp an tịnh tâm thức và phát triển khả năng định tĩnh. Ngoài ra còn có những kỹ năng giúp nhanh chóng đạt đến sự nhất tâm và làm hiển lộ một trạng thái tâm thức cực kỳ vi tế nhận hiểu được tánh Không. Kim Cang thừa cũng có cả những phương pháp thiền tập để chuyển hóa tiến trình chết và tái sanh thành tiến trình giác ngộ. Tất cả các phương pháp thiền tập đó đều dựa trên nền tảng nhận hiểu được ba chứng ngộ căn bản trên con đường tu tập. Nhờ thực tập con đường tuần tự đưa đến giác ngộ như thế, chúng ta có thể đoạn trừ hoàn toàn mọi ô nhiễm trong tâm thức và chuyển hóa thành tâm Phật. Với sự phát triển hoàn hảo tâm từ bi, trí tuệ và phương tiện thiện xảo, chúng ta sẽ có khả năng làm lợi lạc rộng khắp cho mọi chúng sinh. 642

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS graduating from school, we’ll never try to and we’ll never do it. Similarly, if we can’t imagine becoming a Buddha, we’ll never become one. The visualizations done in the Vajrayana practice help us to develop a positive self-image and to expand our altruistic intention. There are several meditation techniques found in the Vajrayana. Certain preliminary practices purify negative imprints and build up positive potentials. The recitation of mantras calms the mind and aids in the development of concentration. Within the Vajrayana are also found techniques for quickly developing singlepointed concentration and for making manifest an extremely subtle state of mind that realizes emptiness. Vajrayana also includes meditations to transform the death and rebirth process into the path to enlightenment. All of these meditations are based on an understanding of the three principal aspects of the path. By practicing such a gradual path to enlightenment, we can totally eliminate all defilements from our minds and transform them into the minds of Buddhas. With perfectly developed compassion, wisdom and skillful means, we’ll be able to benefit others extensively. Open Heart, Clear Mind

643


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN

644

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION

Open Heart, Clear Mind

645


THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN

C

ho đến lúc này, chúng ta đã bàn qua về những phương pháp mới để tiếp cận với đời sống và những mối quan hệ với người khác. Để những phương pháp này trở nên có giá trị, chúng nhất thiết phải được vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. Quyển sách này không viết ra nhằm cung cấp thêm tri thức, mà chỉ để chia sẻ những ý tưởng có thể là hữu ích trong việc giúp cho đời sống của chúng ta được phong phú hơn. Như đức Đạt-lai Lạt-ma vẫn thường nói, nhân tố chính yếu của một đời sống hạnh phúc và một xã hội hòa hợp chính là lòng bi mẫn. Lòng bi mẫn, điểm tinh yếu trong giáo pháp Phật-đà, cũng luôn được khuyến khích bởi tất cả các tôn giáo trên thế giới. Lòng bi mẫn là sự truyền thông trung thực và trực tiếp với người khác. Đó là khả năng cảm thông với người khác và đưa ra sự giúp đỡ hoàn toàn tự nhiên như cứu giúp chính bản thân mình. Vì ranh giới phân biệt giữa “ta” và “người khác” được thu hẹp, nên lòng bi mẫn thấm đẫm tính khiêm hạ. Vì mong muốn cho người khác được 646

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

COMPASSION IN ACTION

T

hus far we’ve discussed new approaches to life and to our relations with other people. For

these to be valuable, they must relate to our daily lives. This book hasn’t been written for the sake of intellectual knowledge, but to offer some ideas that could be helpful in making our lives richer. As His Holiness the Dalai Lama says repeatedly, the key element in a happy life and in a harmonious society is compassion. Compassion, the essence of the Buddha’s teachings, is also encouraged by all of the world’s religions. Compassion is honest and direct communication with others. It’s the ability to understand others and to spontaneously help them the same way as we help ourselves. Because the sense of “I” and “other” is reduced, compassion is imbued with humility. Because Open Heart, Clear Mind

647


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN thoát khổ là một tâm nguyện rất mạnh mẽ nên lòng bi mẫn cũng mang tính kiên cường, quả cảm. Đức Đạt-lai Lạt-ma là một minh họa cho những phẩm tính này. Trong một kỳ hội thảo với các nhà tâm lý học và nhiều chuyên gia tư vấn xã hội khác, ngài đã làm cho mọi người phải ngạc nhiên bởi tính khiêm hạ của ngài. Thỉnh thoảng, ngài đáp lại những câu hỏi khó rằng: “Tôi không biết điều này. Thế quý vị nghĩ sao?” Trong một thế giới mà những người nổi tiếng thường cố tỏ ra mình là người am hiểu, sự tôn trọng ý kiến người khác của đức Đạt-lai Lạt-ma cũng như sẵn sàng học hỏi từ họ quả là một khác biệt chói sáng. Tương tự, cuộc đời ngài là một tấm gương bi mẫn kiên cường... Ngài thường khuyên bảo những người Tây Tạng: “Đừng giận dữ với những ai gây tổn hại cho đất nước mình. Họ cũng là những con người khát khao hạnh phúc giống như chúng ta. Việc phản đối họ bằng bạo lực không làm cho tình thế tốt hơn.” Đức Đạt-lai Lạt-ma luôn trải lòng bi mẫn đến những người đang chiếm cứ Tây Tạng, nhưng cũng đồng thời nỗ lực kiên cường để cứu vãn cảnh ngộ của dân tộc mình. Ngài luôn tích cực tìm kiếm một giải pháp hòa bình sao cho có thể làm thỏa mãn cả người Trung quốc lẫn người Tây Tạng. Và như thế, chúng ta 648

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION the wish to free others from unsatisfactory conditions is strong, compassion is courageous. His Holiness the Dalai Lama exemplifies these qualities. During a conference with psychologists and others in the helping professions in 1989, he astonished everyone with his humility. He sometimes responded to difficult questions with “I don’t know. What do you think?” In a world where the famous often portray themselves as authorities, His Holiness’ respect for others’ opinions and his openness to learn from them indicates a bright alternative. Similarly, he lives courageous compassion... His Holiness constantly advises the Tibetans, “Do not be angry at those who destroyed our homeland. They are living beings who want to be happy just as we do. Violent opposition to them doesn’t remedy the situation.” While being compassionate towards those who have occupied Tibet, His Holiness is nevertheless courageous in working to remedy the plight of his people. He is actively seeking a peaceful solution that would be satisfactory to the Chinese and the Tibetans. Thus, we Open Heart, Clear Mind

649


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN thấy trong cuộc đời của ngài là cả một sự kết hợp hài hòa giữa lòng bi mẫn, tính khiêm hạ và sự kiên cường. Chúng ta có thể vận dụng gương sáng của đức Đạtlai Lạt-ma vào cuộc sống của chính mình. Mỗi một tình huống ta gặp phải trong cuộc sống là một cơ hội để ta thực hành lòng bi mẫn. Ta sẽ bắt đầu từ những người quanh ta - gia đình và bè bạn, đồng nghiệp, bạn học, những người ta tiếp xúc trong công việc hay gặp gỡ trong cửa hàng, trên đường phố... - rồi mở rộng sự quan tâm chăm sóc của mình đến với tất cả. Khi có ai đó vượt đường xe ta trên xa lộ một cách nguy hiểm, thay vì giận dữ chửi rủa, ta có thể đặt mình vào vị trí của người ấy. Đôi khi chính ta cũng là người lái xe bất cẩn, thường là vì ta bận lo nghĩ điều gì đó quan trọng. Người tài xế kia cũng vậy. Ta luôn muốn được người khác bỏ qua cho những lỗi lầm của minh, vì thế ta cũng nên tha thứ cho những lỗi lầm của người khác. Chúng ta có thể học cách thương yêu mọi người giống như tình cảm thương yêu ta vẫn dành cho gia đình và bè bạn. Ta muốn con cái ta, cha mẹ ta đều được hạnh phúc. Những người khác có thể không phải họ hàng của ta, nhưng họ cũng là cha mẹ, con cái của ai đó. Họ cũng giống nhau ở những cương vị là cha mẹ, là con cái, chỉ có khác biệt duy nhất khi mô tả là 650

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION see in his life the harmonious blend of compassion, humility and courage. We can apply the Dalai Lama’s example to our own lives. Each situation we encounter provides an opportunity to practice compassionate action. We start with the people around us - our family and friends, colleagues and classmates, people in the grocery store and on the road - and spread our care and concern to all. When someone cuts us off on the highway, instead of swearing in anger, we can put ourselves in that person’s shoes. We’ve been inconsiderate drivers sometimes, usually because we’ve been preoccupied with something important. The other person is similar. Just as we want others to excuse our mistakes, so too can we forgive theirs. We can learn to apply the affection we feel for our family and friends to others. We want our children and parents to be happy. Others may not be our relatives, but they are someone’s parents and children. They are the same in being parents and children, only the possessive pronoun describing them is different: “their” instead Open Heart, Clear Mind

651


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN

PART VII: COMPASSION IN ACTION

“của họ” thay vì “của ta”. Một khi chúng ta nhận ra được tính chất chủ quan của những danh xưng “ta” và “người khác”, tình thương yêu và lòng bi mẫn của chúng ta sẽ có thể trải rộng đến mọi người một cách bình đẳng không phân biệt. Bằng cách đó, những cảm giác xa lạ và rào cản giữa mọi người sẽ được xóa bỏ.

of “our.” Once we recognize the arbitrariness of these

Làm sao ta có thể yêu thương những người bị xã hội xem là xấu ác? Không một con người nào sinh ra vốn sẵn là xấu ác và hoàn toàn chỉ có những mặt xấu ác. Mọi người đều có tiềm năng trở thành một vị Phật. Những đám mây của sự mê lầm, sân hận và tham lam đang che khuất đi những phẩm tính tốt đẹp nền tảng trong người họ.

by society? No person is inherently and thoroughly evil.

Lấy ví dụ, thương yêu một tên tội phạm không có nghĩa là để cho anh ta tiếp tục làm hại người khác. Ta cần phải có lòng bi mẫn đối với cả những nạn nhân và thủ phạm của những hành vi gây hại. Vì không muốn cho kẻ gây hại tạo những nghiệp ác mang lại khổ đau tương lai cho chính họ, chúng ta cần ngăn cản họ. Dù vậy, khi không khởi tâm oán ghét hay thù hận, ta có thể từ bi cứu giúp tất cả các bên có liên quan trong một tình huống xấu.

labels “mine” and “others;’ our love and compassion can spread to everyone impartially. In this way, feelings of alienation and barriers between people fall away. How can we love people who are considered “evil” Everyone has the potential to become a Buddha. The clouds of their confusion and violent anger and desire obscure their basic goodness. Loving a criminal, for example, doesn’t mean we let him continue harming others. Compassion for both the victims and perpetrators of harmful actions is needed. Not wanting the perpetrators to create destructive actions that cause their own future suffering, we should stop them. Thus, without hatred or vengeance, we can compassionately extend help to all parties in a bad situation. Having compassion for all beings equally doesn’t

Trải lòng bi mẫn đến tất cả chúng sinh không có nghĩa là chúng ta xao lãng với gia đình và bè bạn của

mean we neglect our family and friends. Some people

652

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

become so involved in improving society that their 653


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN

PART VII: COMPASSION IN ACTION

mình. Một số người quá quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện xã hội đến nỗi con cái họ gặp phải những vấn đề do thiếu sự dạy dỗ của cha mẹ. Chúng ta rất dễ xem thường những người sống chung với mình. Tuy nhiên, ta nhất thiết không được quên rằng gia đình và bè bạn của ta cũng là những người mà ta có thể làm lợi lạc.

own children develop problems due to lack of parental

Phát triển lòng bi mẫn mỗi ngày

Helping our compassion to grow daily

Việc tự nhủ rằng mình phải nhẫn nhục hay phải có lòng bi mẫn cũng không làm cho những phẩm tính tốt đẹp này sinh khởi trong tâm thức ta. Chúng cần phải được chú tâm nuôi dưỡng. Vì thế, điều quan trọng là phải dành một ít thời gian an tĩnh trong ngày để tu dưỡng phát triển nội tâm. Một vài phút an tĩnh vào buổi sáng sẽ giúp ta phát khởi động cơ không gây tổn hại đến người khác và giúp đỡ mọi người càng nhiều càng tốt trong suốt ngày hôm đó. Thời gian an tĩnh vào buổi tối cho ta cơ hội để xem xét lại và “tiêu hóa” những sự kiện trong ngày. Quán xét cách ứng xử của mình với những sự việc trong ngày sẽ giúp ta tự hiểu được chính mình. Ta có thể nhận thấy là mình rất nhạy cảm trước những lời chỉ trích hay cảm thấy như bị lợi dụng mỗi khi người khác nhờ ta giúp đỡ. Và rồi ta có thể tự hỏi mình xem liệu 654

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

guidance. It’s easy to take those with whom we live for granted. However, we mustn’t forget that our family and friends are beings whom we can benefit too.

Just telling ourselves to be patient or compassionate doesn’t make those attitudes arise in our minds. They need to be deliberately cultivated. Therefore, it’s important to keep aside some “quiet time” each day to work on our inner well-being. A few minutes of quiet time in the morning allows us to set the motivation not to harm others and to help them as much as possible during the day. Quiet time in the evening gives us the opportunity to review and “digest” the day’s events. Observing our reactions to what happened during the day helps us to get to know ourselves. We may observe that we’re very sensitive to criticism or feel imposed upon when others ask Open Heart, Clear Mind

655


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN ta có muốn tiếp tục duy trì những khuynh hướng như thế. Nếu câu trả lời là không, ta có thể áp dụng những pháp tu được trình bày trong sách này để làm thay đổi các khuynh hướng ấy. Không cần phải phân tách rạch ròi giữa sự tu dưỡng an tĩnh của ta với các hoạt động cùng người khác. Khi ở một mình, ta có thể quán chiếu cuộc sống cũng như những hành vi của mình và quyết định xem ta muốn làm việc cùng người khác như thế nào. Khi làm việc, ta vận dụng và thực hành những điều đó. Sau đó, ta có thể quán chiếu lại những gì đã xảy ra khi làm việc, rút ra bài học từ kinh nghiệm bản thân và hình thành những quyết tâm mới cho các ứng xử trong tương lai. Bằng cách này, thời gian an tĩnh tu dưỡng mỗi ngày và những hoạt động thường nhật của ta sẽ bổ sung cho nhau. Ta trưởng thành nhờ đó và trong từng quãng thời gian đó. Sự duy trì đều đặn là quan trọng trong việc tự tu dưỡng. Dành ra đều đặn mỗi ngày 10 phút sẽ tốt hơn nhiều so với thiền tập 5 giờ liền mỗi tháng một lần. Tuy nhiên, nếu mỗi năm ta có thể tham dự một khóa tu [chuyên biệt] trong khoảng vài ba ngày hoặc vài tuần lễ, điều đó sẽ có giá trị rất lớn. Trong thời gian đó, ta có khả năng đi sâu hơn vào tiến trình tu dưỡng cá nhân. 656

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION for our help. We then can ask ourselves if we want to continue having those attitudes and feelings. If we don’t, we can apply the techniques suggested in this book to change them. There needn’t be a dualistic split between our quiet self cultivation and our activities with others. Alone, we can reflect on our lives and actions and determine how we want to act with others. At work, we’ll integrate and practice that. Later we’ll reflect on what happened at work, learn from our experiences and make new determinations for the future. In this way, our quiet time for Dharma practice and our daily activities complement each other. We grow from and in each of them. Consistency is important in self-cultivation. It’s far better to set aside ten minutes every day than to meditate for five hours once a month. However, if we’re able to, spending a few days or weeks each year doing meditation retreat is valuable. At that time, we’re able to go deeper into the process of personal development. Open Heart, Clear Mind

657


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN Con người trong xã hội hiện đại rất bận rộn và dễ xao lãng việc tự tu dưỡng. Tuy nhiên, nếu ta thiết lập một cách rõ ràng những ưu tiên của mình thì việc dành thời gian cho quán chiếu nội tâm sẽ trở nên dễ dàng hơn. Chẳng hạn, ta cân nhắc tất cả những công việc mình cần phải làm và liệt kê ra theo tầm quan trọng của những việc ấy đối với ta. Bằng cách này, ta có được sự rõ ràng và quyết tâm cần thiết để sắp xếp thời biểu hằng ngày theo một cách dễ quản lý hơn. Điều quan trọng là phải đặt ra những mục tiêu thực tiễn cho việc thực hành tâm linh và không kỳ vọng bản thân mình tức thì thay đổi. Những điều kiện ngoại cảnh trong xã hội hiện đại có thể thay đổi rất nhanh chóng, nhưng khuynh hướng và tập quán, thói quen của chúng ta thì không. Sự nhẫn nại với chính mình cũng như với người khác là cần thiết. Nếu chúng ta xét nét và nghiêm khắc thái quá với chính mình, chắc chắn ta cũng sẽ ứng xử như thế với người khác. Nhưng một thái độ [quá đáng] như thế không giúp bản thân ta hay người khác thay đổi. Nếu ta có lòng thương yêu và nhẫn nhục với chính mình, chúng ta sẽ dần dần cải thiện. Tương tự, nếu ta ứng xử như vậy với người khác, ta sẽ không thiếu nhẫn nại hay đòi hỏi quá đáng nơi họ. 658

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION People in modem societies have very busy lives, and it’s easy to be distracted from self-cultivation. However, if we establish our priorities clearly, keeping time for internal reflection becomes easier. For example, we consider all the activities we could become involved in and list them in order of their importance to us. By this, we gain the clarity and the strength needed to arrange our daily schedule in a more manageable way. It’s important to set realistic goals for our spiritual practice and not expect ourselves to change immediately. External conditions in modem societies may change quickly, but our attitudes and habits don’t. Patience with ourselves as well as with others is necessary. If we are judgmental and hard on ourselves, we surely will be that way with others. But such an attitude doesn’t help ourselves or others to change. If we love and are patient with ourselves, we’ll gradually improve. Similarly, if we have those attitudes towards others, we won’t be demanding or impatient.

Open Heart, Clear Mind

659


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN Sự cân bằng là thiết yếu. Đôi khi ta cần mở rộng hơn những giới hạn của mình. Và đôi khi ta cần sự an tĩnh để thấm nhuần những gì đã học được. Chúng ta cần nhạy bén nhận biết nhu cầu của bản thân mình vào bất kỳ thời điểm cụ thể nào và có sự hành xử tương ứng, thích hợp. Thách thức không ngừng của chúng ta là phải tìm ra một giải pháp trung hòa giữa hai cực đoan: thúc ép bản thân vượt quá khả năng thật có hoặc sống buông thả và lười nhác. Khi ta trở nên khéo léo hơn trong việc cân bằng các hành vi của mình, ta sẽ có khả năng tránh được sự kiệt sức. Những người làm việc trong chuyên ngành tư vấn xã hội và những người có đời sống bận rộn thường đối mặt với nguy cơ vắt kiệt sức lực của chính mình. Đôi khi thật khó đưa ra lời từ chối: “Rất tiếc! Cho dù đề án đó là rất giá trị, nhưng hiện giờ tôi không thể giúp quý vị trong đề án này.” Chúng ta có thể cảm thấy mình có lỗi hoặc quá lười nhác, như thể ta đang làm cho người khác phải suy sụp, tuyệt vọng. Tuy nhiên, nhận lãnh công việc vượt quá khả năng mình chẳng giúp ích gì cho bản thân ta cũng như người khác. Chúng ta cần đánh giá chính xác về khả năng của bản thân mình. Đôi khi ta có thể tham gia cùng lúc nhiều dự án. Nhưng có những lúc khác, ta cần sự yên tĩnh quán chiếu và học hỏi nhiều hơn. Nếu ta có được thời gian yên tĩnh này, ta sẽ hồi phục sinh lực 660

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION Balance is essential. Sometimes we need to stretch our limits. Other times we need to be quiet and absorb what we’ve learned. We have to be sensitive to our needs at any particular moment and act accordingly. Finding a middle way between the extremes of pushing ourselves to do more than we’re capable of and being self-indulgent and lazy is a constant challenge. As we become more skillful in balancing our activities, we’ll be able to avoid “burn-out.” People in the helping professions and people with busy lives face the danger of over-extending themselves. Sometimes it’s hard to say, “No, I’m sorry. Although that project is very valuable, I can’t help you with it right now.” We may feel guilty or lazy, as if we’re letting others down. However, taking on more than we’re capable of helps neither ourselves nor others. We need to assess our abilities accurately. Sometimes we may be able to engage in many projects. Other times, more quiet reflection and study are needed. If we take this time, Open Heart, Clear Mind

661


PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN và sau đó có khả năng giúp đỡ người khác lâu dài và hiệu quả hơn. Như một trong các bậc thầy của tôi, ngài Lama Yeshe đã dạy: “Điều quan trọng là phải hiểu được rằng, sự hành trì chân chính là thực hành trong từng giây phút, ngày này sang ngày khác. Chúng ta làm bất cứ điều gì trong khả năng mình, với trí tuệ hiện có, và hồi hướng tất cả những điều đó vì lợi lạc cho hết thảy chúng sinh. Chúng ta chỉ cần sống cuộc sống đơn giản, sống tốt nhất trong khả năng mình. Điều này tự nó đã mang lại lợi ích lớn lao cho người khác; ta không cần phải đợi đến sau khi thành Phật rồi mới bắt đầu việc giúp người.”

662

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

PART VII: COMPASSION IN ACTION we’ll be refreshed and then will be able to spend more quality time with others. As one of my teachers, Lama Yeshe, advised: “It is important to understand that true practice is something we do from moment to moment, from day to day. We do whatever we can, with whatever wisdom we have, and dedicate it all to the benefit of others. We just live our life simply, to the best of our ability. This in itself will be of enormous benefit to others; we don’t need to wait until we become Buddhas before we can begin to act.”

Open Heart, Clear Mind

663


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

altruistic intention (Bodhicitta): tâm Bồ-đề - tâm nguyện đạt đến giác ngộ viên mãn (thành Phật) để có thể làm lợi ích lớn nhất cho tất cả chúng sinh. Arhat: A-la-hán - người đã đạt đến sự giải thoát và nhờ đó thoát khỏi vòng luân hồi. attachment: tham luyến, tham ái - khuynh hướng tham muốn và cường điệu hóa những tính chất tốt đẹp của người hay vật rồi bám víu vào đó. Bodhicitta: tâm Bồ-đề - xem altruistic intention. Bodhisattva: Bồ Tát - người đã tự nguyện phát tâm Bồ-đề. Buddha: Phật - chỉ bất kỳ bậc giác ngộ nào đã đoạn trừ hoàn toàn mọi phiền não, cấu nhiễm và phát triển tất cả các phẩm tính tốt đẹp. Danh xưng “Đức Phật” thường được dùng để chỉ đức Phật Thích-ca Mâu-ni, đã sống cách đây hơn 2.500 năm tại Ấn Độ.

ALTRUISTIC INTENTION (BODHICITTA): the mind dedicated to attaining enlightenment in order to be able to benefit all others most effectively. ARHAT: a person who has attained liberation and is thus free from cyclic existence. ATTACHMENT: an attitude that exaggerates the good qualities of a person or thing and then clings to it. BODHICITTA: see altruistic intention. BODHISATTVA: a person who has developed the spontaneous altruistic intention. BUDDHA: any person who has purified all defilements and developed all good qualities. “The Buddha” refers to Shakyamuni Buddha, who lived 2,500 years ago in India.

Buddha nature (Buddha potential): tánh Phật những phẩm tính cho phép mọi chúng sinh đều có thể đạt đến giác ngộ. the factors allowing all beings to attain full enlightenment.

BUDDHA NATURE (BUDDHA POTENTIAL): the factors

664

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

al-lowing all beings to attain full enlightenment. 665


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

calm abiding: an định - khả năng duy trì sự chú tâm vào một đề mục thiền tập với tâm thuần thục và hỷ lạc. compassion: lòng bi mẫn - tâm nguyện mong muốn cho tất cả chúng sinh đều được thoát khỏi khổ đau và nguyên nhân của khổ đau. cyclic existence: vòng luân hồi - sự tồn tại xoay chuyển, tái sinh ngoài ý muốn do ảnh hưởng của các tâm hành phiền não và nghiệp lực. determination to be free: quyết tâm cầu giải thoát tâm nguyện khao khát muốn thoát khỏi mọi khổ đau và đạt đến sự giải thoát. dharma: pháp - theo nghĩa thông dụng nhất, từ này được dùng chỉ Giáo pháp do Phật dạy, hay Chánh pháp. Với nghĩa đặc thù hơn, từ này được dùng chỉ những chứng ngộ trên đường tu tập và nhờ đó chấm dứt mọi khổ đau cùng nguyên nhân của khổ đau. disturbing attitudes: các tâm hành phiền não - chỉ những khuynh hướng như si mê, tham luyến, sân haạn, kiêu mạn, ganh ghét, ích kỷ... vốn là những tác nhân khuấy động sự an bình nội tâm và thôi thúc chúng ta hành động theo cách gây hại cho người khác. emptiness: tánh Không - tính chất không tồn tại độc lập hay trên cơ sở tự tính sẵn có. Đây là bản chất 666

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

CALM ABIDING: the ability to remain single-pointedly on the object of meditation with a pliant and blissful mind. COMPASSION: the wish for all others to be free from suffering and its causes. CYCLIC EXISTENCE: taking uncontrolled rebirth under the influence of disturbing attitudes and karmic imprints. DETERMINATION TO BE FREE: the attitude aspiring to be free from all problems and sufferings and to attain liberation. DHARMA: in the most general sense, Dharma refers to the teachings and doctrine of the Buddha. More specifically, it refers to the realizations of the path and the consequent cessations of suffering and its causes. DISTURBING ATTITUDES: attitudes such as ignorance, attachment, anger, pride, jealousy, and closedmindedness, which disturb our mental peace and propel us to act in ways harmful to others. EMPTINESS: the lack of independent or inherent Open Heart, Clear Mind

667


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

rốt ráo hay thực tại của hết thảy con người cũng như vạn pháp. Enlightenment (Buddhahood): Giác ngộ (quả Phật) - trạng thái của một vị Phật, có nghĩa là trạng thái đã đoạn trừ vĩnh viễn mọi phiền não, nghiệp lực và chủng tử nghiệp trong tâm thức, đồng thời đã phát triển mọi phẩm tính cũng như trí tuệ đến mức viên mãn. Từ Buddhahood cũng được dùng thay cho liberation để chỉ sự giải thoát. impute: định danh - đặt tên gọi hay gán ghép ý nghĩa cho một đối tượng nhận thức. inherent or independent existence: sự tồn tại độc lập hay trên cơ sở tự tính sẵn có - một tính chất sai lầm không hề thật có do chúng ta gán ghép lên con người và mọi hiện tượng. Thật ra, sự tồn tại [của một hiện tượng] luôn phụ thuộc vào các nhân duyên, điều kiện liên quan; các thành phần cấu thành nó; cũng như tâm thức đã định danh nó.

existence. This is the ultimate nature or reality of all persons and phenomena. ENLIGHTENMENT (BUDDHAHOOD): the state of a Buddha, i.e. the state of having forever eliminated all disturbing attitudes, karmic imprints and their stains from one’s mindstream, and having developed one’s good qualities and wisdom to their fullest extent. Buddhahood supersedes liberation. IMPUTE: to give a label or name to an object; to attribute meaning to an object. INHERENT OR INDEPENDENT EXISTENCE: a false and non-existent quality that we project onto persons and phenomena; existence independent of causes and conditions, parts or the mind labeling a phenomenon.

karma: hành vi có tác ý, nghiệp - mọi hành vi của ta đều tạo thành các chủng tử trong dòng tâm thức, là nhân tạo ra những gì mà ta sẽ trải nghiệm về sau.

KARMA: intentional action. Our actions leave imprints

liberation: giải thoát - trạng thái đã dứt trừ hoàn toàn mọi tâm hành phiền não và nghiệp lực tạo ra sự tái sinh của chúng ta trong luân hồi.

LIBERATION: the state of having removed all disturbing attitudes and karma causing us to take rebirth in

668

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

on our mindstreams which bring about our experiences.

cyclic existence. 669


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

love: tâm từ, lòng thương yêu - tâm nguyện mong cho tất cả chúng sinh đều được hạnh phúc, an lạc. Mahayana: Đại thừa - truyền thống Phật giáo tin chắc rằng tất cả chúng sinh đều có khả năng đạt được giấc ngộ, thành Phật. Phật giáo Đại thừa nhấn mạnh sự nuôi dưỡng lòng từ bi và tâm Bồ-đề. mantra: chân ngôn hay thần chú - một chuỗi âm thanh do một vị Phật thuyết ra, diễn bày tinh yếu của toàn bộ con đường tu tập hướng đến giải thoát. Chân ngôn hay thần chú có thể được trì tụng trong khi thiền tập để làm cho tâm thức an tĩnh và thanh tịnh. meditation: thiền, thiền tập - cách tu tập để tự làm cho bản thân mình trở nên quen thuộc và thuần thục với các khuynh hướng sống tích cực, hiền thiện và những nhận thức đúng đắn, chân xác. nirvana: Niết-bàn - sự chấm dứt hoàn toàn khổ đau và nguyên nhân gây đau khổ, thoát khỏi vòng luân hồi. Noble eightfold path: Bát chánh đạo - con đường tu tập dẫn đến sự giải thoát. Bát chánh đạo có 8 phần, bao gồm: chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh niệm, chánh định, chánh kiến, chánh tư duy và chánh tinh tấn. 670

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

LOVE: the wish for all others to have happiness and its causes. MAHAYANA: the Buddhist tradition that asserts that all beings can attain enlightenment. It strongly emphasizes the development of compassion and the altruistic intention. MANTRA: a series of syllables consecrated by a Buddha and expressing the essence of the entire path to enlightenment. Mantras can be recited during meditation to calm and purify the mind. MEDITATION: habituating ourselves to positive attitudes and accurate perspectives. NIRVANA: the cessation of suffering and its causes. Freedom from cyclic existence. NOBLE EIGHTFOLD PATH: the path leading to liberation. The eight branches, which can be categorized under the three higher trainings, are correct speech, action, livelihood, mindfulness, con-centration, view, realization and effort. Open Heart, Clear Mind

671


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

positive potential: thiện nghiệp - những chủng tử của hành vi hiền thiện, sẽ mang lại kết quả hạnh phúc trong tương lai.

POSITIVE POTENTIAL: imprints of positive actions, which will result in happiness in the future.

Pure Land: Tịnh độ - cảnh giới được tạo thành bởi một vị Phật hay Bồ Tát, là nơi có đủ mọi điều kiện thuận lợi cho việc tu tập Chánh pháp và đạt đến giải thoát. Tịnh độ tông là một truyền thống thuộc Phật giáo Đại thừa, nhấn mạnh vào những pháp tu để được vãng sinh Tịnh độ.

PURE LAND: a place established by a Buddha or

realization: chứng ngộ - sự hiểu biết sâu sắc, trở thành một phần trong ta và làm thay đổi cách nhận thức của ta về thế giới. Chẳng hạn, khi ta chứng ngộ tâm từ, cảm nhận của ta về người khác cũng như cung cách ứng xử với họ đều thay đổi hết sức mạnh mẽ.

REALIZATION: a deep understanding that becomes part

Sangha: Tăng-già, hay Tăng đoàn - chỉ những người đã trực nhận được tánh Không của vạn pháp vượt ngoài mọi khái niệm. Theo nghĩa phổ biến hơn, Tăng-già chỉ cộng đồng các vị tăng ni, những người đã xuất gia sống đời tu sĩ. Đôi khi từ này cũng được dùng để chỉ cchung tất cả Phật tử. selflessness: vô ngã - xem Emptiness.

bodhisattva where all conditions are conducive for practicing Dharma and attaining enlightenment. Pure Land Buddhism is a Mahayana tradition emphasizing methods to be reborn in a pure land. of us and changes our outlook on the world. When we realize love, for example, the way we feel about and relate to others changes dramatically. SANGHA: any person who directly and non-conceptually realizes emptiness. In a more general sense, sangha refers to the communities of ordained monks and nuns. It sometimes is used to refer to Buddhists in general. SELFLESSNESS: see Emptiness.

special insight (vipassana): Minh sát tuệ - trí tuệ nhận biết phân biệt toàn diện về vạn pháp. Tuệ này được kết hợp với định giúp hành giả có khả

SPECIAL INSIGHT (VIPASSANA): a wisdom thoroughly

672

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

discriminating phenomena. It is conjoined with calm abiding and enables one to analyze the 673


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

năng phân tích đối tượng đồng thời với việc duy trì sự chú tâm vào đó. Điều này loại bỏ sự mê lầm. suffering (dukha): đau khổ - chỉ chung bất kỳ những điều kiện bất như ý. Đau khổ không nhất thiết chỉ riêng những nỗi đau thể chất hay tinh thần, mà còn bao gồm cả những điều kiện bất ổn, khó khăn. sutra: kinh điển - chỉ chung những lời dạy của đức Phật, được ghi chép lại. Tất cả các truyền thống Phật giáo đều sử dụng kinh điển.

meditation object and simultaneously remain single-pointedly on it. This removes ignorance. SUFFERING (DUKHA): any dissatisfactory condition. It doesn’t refer only to physical or mental pain, but includes all problematic conditions. SUTRA: a teaching of the Buddha; Buddhist scripture. Sutras are found in all Buddhist traditions.

taking refuge: quy y - đặt sự tin cậy vào đức Phật, Chánh pháp và Tăng-già để được dẫn dắt trên con đường tu tập phát triển tâm linh.

TAKING REFUGE: entrusting one’s spiritual develop-

tantra: Mật điển, tan-tra - kinh điển được sử dụng trong tu tập Kim cang thừa.

TANTRA: a scripture describing the Vajrayana practice.

Theravada: truyền thống thuộc Thượng Tọa bộ trước đây. Phật giáo Theravada (cũng thường gọi thiếu chính xác là Phật giáo Nguyên thủy) phát triển rộng rãi ở vùng Đông Nam Á và Tích Lan (Sri Lanka). three higher trainings: Tam vô lậu học - sự tu tập Giới, Định và Tuệ dẫn đến kết quả giải thoát. Three Jewels: Tam bảo - Chư Phật, Giáo pháp và Tănggià, hay thường nói ngắn gọn là Phật, Pháp và Tăng.

ment to the guidance of the Buddhas, Dharma and Sangha.

THERAVADA: the Tradition of the Elders. This Buddhist tradition is widespread in Southeast Asia and Sri Lanka. THREE HIGHER TRAININGS: the practices of ethics, meditative concentration and wisdom. Practicing these results in liberation. THREE JEWELS: the Buddhas, Dharma and Sangha.

three principal realizations (three principal aspects) of the path: ba chứng ngộ căn bản trên

THREE PRINCIPAL REALIZATIONS (THREE PRINCIPAL

674

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

ASPECTS) OF THE PATH: the determination to 675


BẢNG KÊ TỪ NGỮ

GLOSSARY

đường tu tập - bao gồm: quyết tâm cầu giải thoát, phát tâm Bồ-đề và trí tuệ nhận biết tánh Không. Vajrayana: Kim Cang thừa - một truyền thống thuộc Phật giáo Đại thừa, phát triển rộng rãi ở Tây Tạng và cũng có ở Nhật Bản.

be free, the altruistic intention and the wisdom realizing emptiness. VAJRAYANA: a Mahayana Buddhist tradition widespread in Tibet; also known in Japan.

wisdom realizing reality: trí tuệ nhận thức thực tại - nhận thức chân xác về phương cách tồn tại của tất cả con người và hiện tượng, có nghĩa là nhận hiểu được tánh Không trong sự tồn tại của vạn pháp.

WISDOM REALIZING REALITY: an attitude which

Zen (Ch’an): Thiền tông - một truyền thống thuộc Phật giáo Đại thừa, phát triển rộng rãi ở Trung Hoa và Nhật Bản.

ZEN (CH’AN): a Mahayana Buddhist tradition wide-

676

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

correctly understands the manner in which all persons and phenomena exist; i.e., the mind realizing the emptiness of inherent existence. spread in China and Japan.

677


TÌM ĐỌC THÊM - FURTHER READING Goldstein, Joseph. The Experience of Insight. Boston: Shambhala, 1987. Gyatso, Geshe Kelsang. Heart of Wisdom. London: Tharpa, 1986.

TÌM ĐỌC THÊM - FURTHER READING

Byles, M. B. Footprints of Gautama Buddha. Wheaton: Theosophical Publishing House, 1986. Dhammananda, K. Sri. How to Live Without Fear and Worry. Kuala Lumpur: Buddhist Missionary Society, 1989. Dhammananda, K. Sri. What Buddhists Believe. Kuala Lumpur: Buddhist Missionary Society, 1987. Dhammananda, K. Sri, ed. The Dhammapada. Kuala Lumpur: Sasana Abhiwurdhi Wardhana Society, 1988. Dharmaraksita. Wheel of Sharp Weapons. Dharamsala: Library of Tibetan Works and Archives, 1981.

H. H. Tenzin Gyatso, the 14th Dalai Lama. Kindness, Clarity and Insight. Ithaca: Snow Lion, 1984. H. H. Tenzin Gyatso, the 14th Dalai Lama. The Dalai Lama at Harvard. Trans. by Jeffrey Hopkins. Ithaca: Snow Lion, 1989. Kapleau, Philip, ed.. The Three Pillars of Zen. London: Rider, 1980. Khema, Ayya. Being Nobody, Going Nowhere. Boston: Wisdom, 1987. Kornfield, Jack and Breiter, Paul, eds. A Still Forest Pool. Wheaton: Theosophical Publishing House, 1987. Longchenpa. Kindly Bent to Ease Us. Trans. by Herbert Guenther. Emeryville: Dharma Publishing, 1978. McDonald, Kathleen. How to Meditate. Boston: Wisdom, 1984.

Gampopa. The Jewel Ornament of Liberation. Trans. by Herbert Guenther. Boulder: Shambhala, 1971.

Mullin, Glenn, ed. and trans. Selected Works of the Dalai Lama VII, Songs of Spiritual Change. Ithaca: Snow Lion, 1982.

678

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

679


TÌM ĐỌC THÊM - FURTHER READING

TÌM ĐỌC THÊM - FURTHER READING

Nyanaponika Thera. Heart of Buddhist Meditation. London: Rider, 1962.

Trungpa, Chogyam. Cutting Through Spiritual Materialism. London: Shambhala, 1973.

Nyanaponika Thera. The Power of Mindfulness. Kandy: Buddhist Publication Society, 1986.

Tsongkhapa, Je. The Three Principal Aspects of the Path. Howell, New Jersey: Mahayana Sutra and Tantra Press, 1988.

Rabten, Geshe and Dhargye, Geshe. Advice from a Spiritual Friend. Boston: Wisdom, 1986.

Wangchen, Geshe. Awakening the Mind Enlightenment. Boston: Wisdom, 1988.

of

Rinpoche, Zopa. Transforming Problems: Utilizing Happiness and Suffering in the Spiritual Path. Boston: Wisdom, 1987.

Warder, A. K. Indian Buddhism. Delhi: Motilal Banarsidass, 1980.

Sparham, Gareth, trans. Tibetan Dhammapada. Boston: Wisdom, 1983.

Yeshe, Lama Thubten. Introduction to Tantra. Boston: Wisdom, 1987.

Stevenson, Ian. Cases of the Reincarnation Type. 4 vols. Charlottesville: University of Virginia Press, 1975. Story, Francis. Rebirth as Doctrine and Experience. Kandy: Buddhist Publication Society, 1975. Suzuki, D. T. An Introduction to Zen Buddhism. London: Rider, 1969. Suzuki, Shunriyu. Zen Mind, Beginner’s Mind. New York: Weatherhill, 1980. The Third Dalai Lama. Essence of Refined Gold. Trans. by Glenn Mullin. Ithaca: Snow Lion, 1985. 680

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

681


DEDICATION

HỒI HƯỚNG

N

guyện cho tập sách Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ này sẽ làm lợi ích cho vô lượng chúng sinh. Nguyện cho lòng từ bi và thương yêu được phát triển nơi bất kỳ ai dù chỉ được nhìn thấy, xúc chạm hay trò chuyện về quyển sách này. Và nguyện cho chính những người ấy rồi cũng sẽ làm cho nhiều người khác nữa phát triển lòng thương yêu. Bằng cách đó, nguyện cho tất cả mọi người đều sẽ được an vui mãn nguyện, và nguyện cho tất cả cuối cùng đều sẽ đạt được Giác ngộ viên mãn.

M

ay Open Heart, Clear Mind benefit many living beings. May loving-kindness, com-

passion and a good heart grow within everyone who merely sees, touches or talks about this book. In turn, may they cause many others to develop a kind heart. In this way may everyone enjoy complete satisfaction and peace, and may they ultimately attain enlightenment. Ven. Thubten Zopa Rinpoche

Ven. Thubten Zopa Rinpoche

682

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

Open Heart, Clear Mind

683


MỤC LỤC

CONTENTS

Lời giới thiệu .................................................................................... 6

FOREWORD ....................................................................................7

Dẫn nhập và tổng quan................................................................... 10

INTRODUCTION AND OVERVIEW ................................................ 11

Tổng quan....................................................................................... 20

OVERVIEW .................................................................................... 21

Lời tri ân......................................................................................... 28

ACKNOWLEDGEMENTS................................................................ 29

PHẦN I: PHƯƠNG PHÁP CỦA ĐẠO PHẬT

PART 1: THE BUDDHIST APPROACH

Ba cái bình hỏng............................................................................. 50

Three faulty pots ............................................................................. 51

PHẦN II: ĐIỀU PHỤC CÁC CẢM XÚC

PART II: WORKING EFFECTIVELY WITH EMOTIONS

1. HẠNH PHÚC Ở ĐÂU?

1. WHERE IS HAPPINESS?

Quán chiếu sâu sắc kinh nghiệm tự thân.......................................... 56

Looking closely at our experience ................................................... 57

2. ĐOẠN TRỪ NỖI KHỔ THAM ÁI Thiết lập đời sống quân bình .......................................................... 64

2. TAKING THE ACHE OUT OF ATTACHMENT Leading a balanced life .................................................................. 65

Vô thường: tính tất yếu của sự già yếu.............................................. 76

Change: the inevitability of aging ................................................... 77

Liệu thân thể này có mang lại hạnh phúc bền lâu?........................... 78

Do our bodies bring us lasting happiness? ....................................... 79

Liệu thân thể này có thanh tịnh chăng?............................................ 80

Are our bodies pure and clean? ....................................................... 81

Thân thể này không có thực thể....................................................... 84

Our bodies don’t have a real essence .............................................. 85

Phương pháp sống mãn nguyện ...................................................... 88

The way to satisfaction.................................................................... 89

684

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

685


MỤC LỤC

CONTENTS

3. TÌNH THƯƠNG KHÁC VỚI LUYẾN ÁI

3. LOVE VS. ATTACHMENT

Phân biệt giữa sự quan tâm chân thành với những phóng chiếu........ 96

Distinguishing genuine care from unrealistic projections .................. 97

Tôi yêu thương bạn, với điều kiện… ............................................... 110

I love you if ... .............................................................................. 111

Thỏa mãn các nhu cầu.................................................................. 118

Fulfilling our needs........................................................................ 119

Khi các mối quan hệ chấm dứt ..................................................... 129

When relationships end ................................................................ 129

4. CHẾ NGỰ SÂN HẬN

4. MANAGING ANGGER

Chuyển hóa sợ hãi và căm ghét..................................................... 130

Transforming fear and aversion ..................................................... 131

Suy xét sự nhận hiểu vấn đề.......................................................... 134

Questioning our interpretations ..................................................... 135

Suy xét về nhân quả...................................................................... 142

Considering cause and effect ........................................................ 143

Cứng rắn hay thụ động? ................................................................ 148

Pushy or passive? .......................................................................... 149

5. SỰ BẢO THỦ

5. CLOSED-MINDEDNESS

Giải quyết những khác biệt .......................................................... 154

Dealing with differences .............................................................. 155

6. NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN VỀ BẢN THÂN

6. ACCURATELY VIEWING OURSELVES

Những phương pháp đối trị kiêu mạn ............................................ 162

Antidotes for false pride ................................................................ 163

Sự tự tin........................................................................................ 168

Self-confidence............................................................................. 169

Đối trị kiêu mạn............................................................................ 172 7. TỪ GHEN TỴ ĐẾN HOAN HỶ Buông bỏ khổ đau ......................................................................... 178

Pacifying pride.............................................................................. 173 7. FROM JEALOUSY TO JOY Letting go of a painful heart .......................................................... 179

8. VẠCH MẶT KẺ TRỘM

8. CATCHING THE THIEF

Nhận biết những tâm hành phiền não ........................................... 186

Recognizing the disturbing attitudes .............................................. 187

686

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

687


MỤC LỤC

CONTENTS

9. THỦ PHẠM CHÍNH: TÂM VỊ KỶ

9. THE CULPRIT: SELFISHNESS

Sự “hợp lý” của khuynh hướng ích kỷ............................................. 204

The “logic” of the selfish attitude................................................... 205

Xóa bỏ sự nghi ngờ........................................................................ 214

Resolving doubts .......................................................................... 215

Sự cần thiết của tâm từ ái.............................................................. 222

The necessity of a kind heart ........................................................ 223

PHẦN III: HIỆN TRẠNG CỦA CHÚNG TA

PART III: OUR CURRENT SITUATION

1. TÁI SINH

1. REBIRTH

Nối liền những kiếp sống .............................................................. 232

Bridging life to life ....................................................................... 233

Những người nhớ lại tiền kiếp ....................................................... 236

People who remember................................................................... 237

Tái sinh diễn ra như thế nào? ........................................................ 248

How does it happen? .................................................................... 249

Thử một lần xem .......................................................................... 270

Trying it on .................................................................................. 271

2. NGHIỆP

2. KARMA

Nhân quả ..................................................................................... 276

Cause and effect ........................................................................... 277

Nhân quả vận hành như thế nào? ................................................. 282

How cause and effect work ........................................................... 283

Nghiệp quả .................................................................................. 298

The effects of our actions .............................................................. 299

Thuyết tiền định?.......................................................................... 308

Predetermination?......................................................................... 309

Tịnh hóa và chuyển hóa ............................................................... 318

Purifying and changing ................................................................. 319

3. LUÂN HỒI

3. CYCLIC EXISTENCE

Vòng xoay tái diễn của những bất ổn ............................................ 326

The ferris wheel of recurring problems .......................................... 327

Các dạng đời sống khác................................................................ 334

Other life forms............................................................................. 335

PHẦN IV: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÚNG TA

PART IV: OUR POTENTIAL FOR GROWTH

1. TÁNH PHẬT

1. BUDDHA NATURE

Bản tánh hiền thiện của chúng ta ................................................. 348

Our inborn goodness ..................................................................... 349

688

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

689


MỤC LỤC

CONTENTS

2. THÂN NGƯỜI QUÝ BÁU

2. OUR PRECIOUS HUMAN LIFE

Tận dụng cơ hội tốt ...................................................................... 366

Using a good opportunity .............................................................. 367

Tận dụng cuộc sống này để tu tập ................................................. 380

Using our lives to follow the path .................................................. 381

Ba phương pháp tận dụng đời sống này để tu tập........................... 390

Three ways to use our precious human rebirth to follow the path..... 391

PHẦN V: CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIÁC NGỘ

PART V: THE PATH TO ENLIGHTENMENT

1. TỨ THÁNH ĐẾ

1. THE FOUR NOBLE TRUTHS

Giáo pháp của những bậc Giác ngộ .............................................. 394

Teachings of the realized beings ................................................... 395

Nhận diện các trạng thái khổ đau ................................................. 396

Identifying undesirable conditions ................................................ 397

Dứt trừ nguyên nhân...................................................................... 402

Causes to be abandoned ............................................................... 403

Chấm dứt khổ đau là an lạc .......................................................... 404

The cessation of problems is peace ............................................... 405

Con đường đưa đến an lạc ............................................................ 406

The path to peace ........................................................................ 407

Tứ thánh đế.................................................................................. 408

The Four Noble Truths................................................................... 409

Hai cách giảng giải con đường đưa đến sự an lạc........................... 410

Two ways to explain the path to peace .......................................... 411

2. QUYẾT TÂM CẦU GIẢI THOÁT

2. THE DETERMINATION TO BE FREE

Phát triển sự dũng mãnh tự vượt thoát luân hồi .............................. 414

Developing the courage to free ourselves from a bad situation ........ 415

Những tai hại của sự tham luyến ................................................... 418

The disadvantages of attachment .................................................. 419

Hạnh phúc bây giờ và mai sau ...................................................... 426

Happiness now and in the future .................................................. 427

Vượt thoát luân hồi ....................................................................... 436

Let’s get off the ferris wheel .......................................................... 437

3. GIỚI HẠNH

3. ETHICS

Quan hệ xây dựng với mọi người .................................................. 442

Relating to others constructively .................................................... 443

Ba nghiệp của thân ...................................................................... 444

Three physical actions .................................................................. 445

690

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

691


MỤC LỤC

CONTENTS

Bốn nghiệp của khẩu .................................................................... 450

Four verbal actions ....................................................................... 451

Ba nghiệp của ý ........................................................................... 458

Three mental actions .................................................................... 459

4. NUÔI DƯỠNG LÒNG VỊ THA

4. NURTURING ALTRUISM

Tâm từ bi rộng mở ........................................................................ 466

The open heart of love and compassion ........................................ 467

Lòng tốt của người khác................................................................. 474

The kindness of others................................................................... 475

Rộng mở tâm hồn.......................................................................... 482

Open heart.................................................................................... 483

Tâm từ bi...................................................................................... 490

Love and compassion.................................................................... 491

5. TRÍ TUỆ NHẬN THỨC THỰC TẠI

5. WISDOM REALIZING REALITY

Dứt trừ cội gốc vô minh ................................................................ 498

Cutting the root of ignorance ......................................................... 499

Đi tìm cái bánh quy thật ............................................................... 504

Looking for the real cracker .......................................................... 505

Ta là ai? ....................................................................................... 514

Who are we? ................................................................................ 515

Tồn tại một cách phụ thuộc .......................................................... 522

Dependent existence..................................................................... 523

6. THIỀN ĐỊNH

6. MEDITATION

Phát triển định và tuệ ................................................................... 530

Developing concentration and insight ........................................... 531

Định............................................................................................. 540

Calm abiding................................................................................ 541

Tuệ giác ....................................................................................... 550

Special insight ............................................................................. 551

7. QUY Y

7. TAKING REFUGE

Hành trang trên đường tu tập ........................................................ 560

Resources on the path ................................................................... 561

Tam bảo........................................................................................ 564

The three jewels............................................................................ 565

Chánh pháp và Tăng-già .............................................................. 572

The Dharma and Sangha .............................................................. 573

Phật tử có tin vào Thượng đế không? ............................................. 576

Do Buddhists believe in God? ....................................................... 577

Tại sao phải quy y? ....................................................................... 578

Why take refuge? .......................................................................... 579

692

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

693


MỤC LỤC

CONTENTS

Chánh tín trái với niềm tin mù quáng ............................................ 580

Confidence versus blind faith ....................................................... 581

Bác sĩ, thuốc men và y tá .............................................................. 588

Doctor, medicine and nurse .......................................................... 589

Nghi thức quy y............................................................................ 594

The refuge ceremony..................................................................... 595

PHẦN VI: LỊCH SỬ VÀ TRUYỀN THỪA

PART VI: HISTORY AND TRADITIONS

1. CUỘC ĐỜI ĐỨC PHẬT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO

1. THE BUDDHA’S LIFE AND THE GROWTH OF BUDDHISM

Sự chứng ngộ và truyền bá Giáo pháp của Đức Phật ...................... 600

Siddhartha’s enlightenment and the spread of his teaching ............ 601

Sự truyền bá đạo Phật ................................................................... 610

The spread of buddhism................................................................ 611

2. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRUYỀN THỐNG PHẬT GIÁO NGÀY NAY

2. A SURVEY OF BUDDHIST TRADITIONS TODAY

Sự đồng nhất và dị biệt ................................................................. 624

Unity and diversity ....................................................................... 625

Truyền thống Theravada ............................................................... 628

Theravada .................................................................................... 629

Truyền thống Tịnh độ ................................................................... 630

Pure Land ..................................................................................... 631

Thiền tông ................................................................................... 632

Zen .............................................................................................. 633

Kim cang thừa .............................................................................. 636

Vajrayana ..................................................................................... 637

PHẦN VII: THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN

PART VII: COMPASSION IN ACTION

THỰC HÀNH LÒNG BI MẪN....................................................... 646

COMPASSION IN ACTION............................................................ 647

Phát triển lòng bi mẫn mỗi ngày ................................................... 654

Helping our compassion to grow daily .......................................... 655

BẢNG KÊ TỪ NGỮ....................................................................... 664

GLOSSARY ................................................................................... 665

TÌM ĐỌC THÊM .......................................................................... 678

FURTHER READING.................................................................... 678

HỒI HƯỚNG................................................................................ 682

DEDICATION............................................................................... 683

694

Open Heart, Clear Mind

Rộng mở tâm hồn và phát triển trí tuệ

695


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.