1.1.1 LIÊN HỆ VÙNG
Khu cư xá thuộc quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Ch Minh
Cách trung tâm thành phố khoảng 5km : có thể đi vào trng tâm thành phố thông qua đường Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Cách Bến xe Miền Đông khoảng chưa tới 1km
Cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 5.5 km
> một v trí vô cùng thuận lợi
Khu cư xá nằm trọn trong phạm vi phường 27 quận Bình Thạnh. Nằm về phía Đông Bắc quận Bình Thạnh, thuộc bán đảo Thanh Đa.
Khu vực chỉ kết nối với thành phố thông qua đường BÌnh Quớ qua cầu Kinh vào Xô Viết Nghệ Tĩnh. > nhược điểm về giao thông khi thiếu hạ tầng làm giảm khả năng kết nối với các khu vực lân cận Cách trung tâm quận khoảng 2km. > vị trí thuận lợi với các giá trị về tự nhiên và khoảng cách với các khu chức năng của quận cũng như thành phố.
Tứ cận:
+ Phía Nam giáp kênh Thanh Đa :có cầu Kinh bắc ngang nối Thanh Đa và nội thành thanh phố
+Ph a Nam Tây Nam: giáp sông Sài Gòn
+Ph a Bắc Tây Bắc giáp sông Sài Gòn.
+Ph a Đông Bắc giáp phường 28 quận Bình Thạnh
> Tuy vị trí đắc địa nhưng còn kém phát triển, giao thông còn thiếu kết nố .
Sau năm 1975, một số căn hộ được chính quyền bố trí cho các công chức, viên chức, người có công, số khác bị người dân lấn chiếm hoặc được ubnd phường bố trí
Trả qua quá trình đô th hoá mạnh Gây ra những biến động mạnh cho cư xá Hai ô 4 và 6 nghiêng chụm vào nhau tạo thành chữ a. Các lô còn lại có dấu hiệu sụt, nứt trầm trọng.
Giải tỏa nhà lụp xụp ven kênh rạch, cải tạo thành công viên nhằm chỉnh trang đô thị là chủ trương lớn mà tpHCM đang thực hiện Chương trình chỉnh trang đô thị làm thanh đa có một diện mạo khác hơn
Đang chuẩn bị phương án bồi thường giải phóng mặt bằng và quyết định thu hồi đất lập dự án mới
ài chợ thải nước bẩn , đổ ra đường. Tiếng ồn của khu chợ ảnh hưởng đễn người dân sống quan chung cư nơi đó Người dân lấn chiến lòng đường để buôn bán làm cho sự ưu thông qua lại của các phương tiện bị hạn chế
Rác thải từ chợ cũng là một vấn đề mà người dân ở đây đều đề cậy đến Người dân khu vực cầu kinh phane ánh nước sông ở các khu vực này ngày càng trở nên hôi như nước cống, cho biết luồng nước này xuất hiện lúc nước kiệt Ô nhiễm nguồn nước àm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân khi triều cường lên.
VẤN ĐỀ VỀ NGẬP ÚNG
Ngập khu chợ Thanh Đa
NHẬN XÉT
Ngập ở công viên dọc sông
Khu vực ngập không chỉ do mưa mà còn ngập do triều cường nhiều lần trong năm
Mực dù khu vực đã xây dựng bờ kè nhưng vẫn bị ngập do triều cường và mưa ớn vì nền đất ở đây không cao quá 3m so với mặt nước nên dễ bị ngập úng
Do biến đổi khí hậu , Trái Đất nóng lên, nên khí hậu ở thành phố ngày càng thay đổi , ảnh hưởng nghiêm trọng đối với khí hậu và các biến đổi
Hành vi của con người hiện nay đang đối xử không tốt đến mô trường đang sống, chính vì vậy hiện tại và sau này con người vẫn đang nhận lại hậu quả của mẹ thiên nhiên mang lại, điểm hình vào năm 2020 d ch bệnh đang giết đ hàng triệu người , miền Tung đang hứng chịu những thiệt hạ nặng nề nhất trong ịch sử, lũ chồng lũ , bão chồng bão
HIỆN TRẠNG CƯ XÁ THANH
1.2.2 KINH TẾ KHU VỰC
CHÍN QUYỀN
NHẬN XÉT
Ưu điểm:
Nhìn chung kinh tế khu vực đáp ứng tốt cho nhu cầu của người dân
Khu cu xá lô số có thương mại tự túc của người dân tầng triệt chung cư Thương mại dọc 2 bên trục đường bình quới rất phát triển, đặt biệt là khu chợ thanh đa Tự cung cấp các dịch vụ cần thiết cho khu vực theo kiểu tự túc
Nhược điểm:
Khu chung cư ô số thương mại vẫn còn nhỏ lẻ không có sự liên kết Kinh tết ở đây vẫn không phát triển bằng các khu vực khác trong thành phố .
Bị hạn chế về mặt số lượng hàng hóa phục phụ nhu cầu cho người dân
NHẬN XÉT
Cuộc sống người dân vô cùng yên bình giữa lòng một đô th nhộn nhịp năng động nhất nước tp HCM. Người dân ở đây có sự tương tác cộng đồng với nhau tốt hơn nơ khác Không gian cây xanh đáp ứng đầy đủ ccho người dân Tệ nạ xã hội trước đây khu vực là khu có các tệ nạn xã hộ nóng của thành phố. Sau thời gian pháp triển và đưa ra các chính sách khu vực đã không còn vấn nạn này nữa Hầu như các chung cư đều bị xuỗng cấp . có lô b sụt lúng nghiêng hẳng ra sau Hệ thống phòng cháy chửa cháy ở đây không được dẩm bảo. Có các dự án xây dựng lại các chung cư cho người dân nhưng hiện tạ dự án vẫn bị treo vì không có nhà đầu tư
KINH TẾ:
- Hiện tại kinh tế ở Thanh Đa là: + Nông nghiệp: + Buôn bán nhỏ lẻ: ở chợ, dịch vụ thương mại, sản xuất. +Tự cung tự cấp: các hàng quán, tiệm tạp hóa bán tại đế chung cư hoặc trước mặt tiền nhà dân +Gánh hang rong: buôn bán quanh khu vực và ven bờ sông.
XÃ HỘI
Hạ tầng xã hội: khá hoàn thiện, đáp ứng đủ nhu cầu người dân.
- Hạ tầng kĩ thuật: + giao thông thuận tiện, thông thoáng. +các công trinh chung cư cũ đang xuống cấp trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống của người dân.
- Chất lượng sống: về cơ bản người dân khá hài lòng về khí hậu và con người nhưng điều kiện vật chất khá kém vì bị xuống cấp khá nghiêm trọng về công trình, các yêu cầu phòng chống cháy nổ cho các công trình
MÔI TRƯỜNG
- Tác động của thiên nhiên: + tiêu cực: nền đất ở đây khá yếu và thấp, ảnh hưởng của triều cường và nước mưa gây ngập úng ảnh hưởng đến đời sống của người dân. +tích cực: mật dộ cây xanh phủ cao, mặt mặt giáp song rạch nên khí hậu mát mẻ thoáng đãng, cảnh quan đẹp giúp nâng cao giá trị bất động sản ở đây.
Tác động của con người: + tích cực: con người dần quan tâm hơn và hiểu rõ tàm quan trọng của cây xanh đối v
1.
hộ nghèo, không lồng ghép các mục tiêu giảm nghèo cụ thể cho giới tính, các nhóm dễ bị tổn thương, trẻ em và vị trí địa lý).
2. Xóa đói Xóa đói, đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững. Hoàn thành mục tiêu
3. Cuộc sống khỏe mạnh
4. Chất lượng giáo dục
Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và nâng cao phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi.
Đảm bảo giáo dục chất lượng, rộng mở và công bằng và nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người
5. Bình đẳng giới Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái.
6. Nước sạch và vệ sinh Đảm bảo sự sẵn có và quản lý bền vững nguồn nước và cải thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người.
7. Năng lượng
sạch và bền vững
8. Việc làm đàng hoàng và Tăng trưởng kinh tế
Đảm bảo việc tiếp cận năng lượng với giá cả hợp lý, tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người.
9. Công
nghiệp, Đổi mới và Cơ sở hạ tầng
10. Giảm bất bình đẳng
Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, đẩy mạnh công nghiệp hóa rộng mở và bền vững, khuyến khích đổi mới.
Hoàn thành mục tiêu.
Hoàn thành mục tiêu (nhưng các kế hoạch giáo dục vẫn chưa tập trung rõ vào việc tiếp cận toàn diện cho mọi đối tượng).
Hoàn thành mục tiêu
Hoàn thành mục tiêu (nhưng không tích hợp các yếu tố phát triển bao gồm vào các mục tiêu liên quan đến nước).
Chưa hoàn thành mục tiêu
Chưa hoàn thành mục tiêu (việc triển khai còn yếu và cần nỗ lực nhiều hơn)
12. Tiêu dung và Sản xuất có trách nhiệm
Giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia.
Chưa hoàn thành mục tiêu (thiếu các cải cách chiến lược và đồng bộ, khía cạnh bền vững, và kiên cố của kết cấu hạ tầng chưa được đề cập trong các chính sách hiện hành ).
Hoàn thành mục tiêu
13. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
14. Tài nguyên nước
15. Tài nguyên đất
16. Hòa bình, Công bằng và Thể chế vững mạnh
17. Hợp tác để hiện thực hóa các mục tiêu
Xây
cửa cho tất cả mọi người, an toàn, vững chắc và bền vững.
Chưa hoàn thành mục tiêu (có vấn đề các khu định cư không chính thức ở đô thị, chất lượng nhà ở, các chỉ số liên quan đến giao thông công cộng, việc tham gia vào tiến trình ra quyết định về quy hoạch đô thị...)
Đảm bảo các mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững Chưa hoàn thành mục tiêu (Sản xuất bền vững được quan tâm hơn trong khi tiêu dùng bền vững còn chưa được chú trọng. Chưa có chính sách cụ thể cho sản xuất và tiêu thụ bền vững. Nhận thức xã hội thấp, thiếu hỗ trợ kỹ thuật và tài chính).
Có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động của nó
Chưa hoàn thành mục tiêu (tính chống chịu cũng mới được hiểu một cách khái quát, chưa có nội hàm đầy đử và phương pháp tính định lượng cho từng đối tượng cụ thể. Thiếu một quá trình thống nhất cho phản ứng rủi ro thiên tai và năng lực thể chế hiện nay yếU).
Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển cho phát triển bền vững.
Bảo vệ, tái tạo và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học
Thúc đẩy xã hội hòa bình và rộng mở cho phát triển bền vững, mang công bằng đến với tất cả mọi người và xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và rộng mở ở tất cả các cấp
Hoàn thành mục tiêu
Hoàn thành mục tiêu
Đẩy mạnh cách thức thực hiện và đem lại sức sống mới cho quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững.
Hoàn thành mục tiêu
Hoàn thành mục tiêu
Nhiều hoạt động kinh tế nhỏ lẻ và rời rạc, thiếu sự quản lý chặt chẽ.
Thiếu giao thông kết nối đến khu vực.
Cải thiện không gian buôn bán ở chợ Thanh Đa
Đề ra các chính sách quản lý hoạt động thương mại, hỗ trợ buôn bán
Các hoạt động thương mại góp phần làm tăng giá trị và hình ảnh khu vực
Một
Xây dựng thêm giao thông kết nối đến khu vực. Nâng
Kiến tạo nơi chốn và tổ chức hoạt động cộng đồng
Đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho việc xây dựng nhưng ko làm tổn hại đến hệ sinh thái
Đề ra các chính sách hỗ trợ người dân cải tạo khu vực xuống cấp, cải thiện tình trạng dự án bị "treo".
Cân nhắc về việc di dời, giải tỏa, tái định cư để đảm bảo lợi ích chung.
nhận
sự hỗ trợ cần thiết của chính quyền TP HCM, đồng thờicũng là một đối tác kinh doanh trong liên doanh PMH thông qua IPC Do quy hoạch chung năm 1993 không đề xuất phát triển xuống phía Nam, thành phố đã cập nhật dự án NSG, điều chỉnh QH chung và xác định hướng Nam hướng “tiến ra biển Đông” là một trong hướng phát triển chính của thành phố
Tính hoàn chỉnh của đô thị Phú Mỹ Hưng không chỉ thể bằng sự hoàn thiện của cơ sở hạ tầng đáp ứng các yêu cầu phát triển của một đô thị hiện đại, mà hơn hết, là những giá trị nhân văn hướng con người một cách toàn diện và khoa học.
Ngoài cây xanh, môi trường sạch đẹp… việc quy hoạch đường sá của Phú Mỹ Hưng không chỉ nhằm mục đích cho giao thông mà cũng được tính toán về hiệu quả gia tăng sức khỏe cho cư dân ở đây Đó là một quy hoạch hướng tới việc khuyến khích người dân vận động với những bố trí phân vùng chức năng hợp lý, tạo sự yên tâm, an toàn cho cư dân
bảo chất lượng cuộc sống; khai thác xây dựng tốt, đồng bộ nên xứng đáng là KĐT kiểu mẫu để nhân rộng mô hình ra cả nước.
KHU CƯ XÁ THANH ĐA PHÚ MỸ HƯNG
QUY MÔ
30,1 ha được đánh giá như một đơn vị ở
THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG
Được xây dựng vào những năm 1975 trong giai đoạn thống nhất và trải qua nhiều biến cố và quá trình đô thị hoá mạnh mẽ
CHỦ ĐẦU TƯ
Chế độ VNCH nhằm xây dựng nơi ở cho binh sĩ quan
TIẾN ĐỘ
-Hoàn thành khu cư xá với các tiện ích nhưng kế hoạch vẫn còn dang dỡ do tranh chấp và lấn chiếm xâty dựng
DÂN CƯ
Hầu hết là cộng đồng dân cư, công viên chức sống lâu năm làm việc học tập và mưu sinh
KINH TẾ
Hoạt động kinh doanh mua bán nhỏ ẻ của cộng đồng dân cư Buôn bán hàn rong
XÃ HỘI
-Tập trung dân cư mức thu nhập trung bình,thấp. Hạ tầng cơ sở đang hoàn thiện Hình thành các tệ nạn ma tuý mại dâm Hệ thống phòng chống chaý nổ thoát hiểm không đảm bảo
MÔI TRƯỜNG
Tác động của dân cư: Xả rác, xây dựng lấn chiếm thay đổi chức năng công trình Tác động khác quan: Bị ảnh hưởng nặng nè bở biến đổi khí hậu nhất là ngập do triều cường
QUY MÔ
Với mục tiêu xây dựng một thành phố mới cho 1 triệu người Trung tâm Phú Mỹ Hưng rộng 409ha THỜI ĐIỂM XÂY DỰNG
Dầu tư xây dựng vào năm 1993, liên doanh PHM tổ chức cuộc thi quốc tế và lựa chọn đơn vị thiết kế vớ mục đích trở thành đô thị kiểu mẫu cho VN
CHỦ ĐẦU TƯ
Đồ án quy hoạch và đầu tư khu đô thị NSG/PMH nhận sự hỗ trợ cần thiết của ch nh quyền TP HCM, cũng là một đối tác kinh doanh trong liên doanh PMH thông qua IPC TIẾN ĐỘ
-Trung tâm đô thị PMH đã hình thành và vẫn đang triển khai các phần tiếp theo
DÂN CƯ
Đô thị có sự tập trung dân cư yêu cầu chất lượng sống cao, chuyên gia và người nước ngoài
KINH TẾ
Hoạt động như một trung tâm đô th tập trung các cao ốc văn phòng, thương mại d ch vụ Có các trung tâm, triễn lãm quốc tế
XÃ HỘI
-Tập trung dân cư mức thu nhập cao
Hạ tầng cơ sở được xây dựng chất lượng cao H nh thành cộng đồng văn minh với các hoạt
động giao lưu đa dạng
Hệ thống phòng chống chaý nổ thoát hiểm an toàn an ninh
MÔI TRƯỜNG
Được quan tâm khi xây dựng thích ứng với mô trường
Cộng đồng sống trong môi trường không kh trong ành, chất lượng sống cao
Sự hình thành nên cộng đồng dân cư lâu năm và cách ứng xử khi muốn tác động đến một cộng đồng đã tồn tại qua nhiều thế hệ
Những biến cố xảy ra trong quá trình hướng đến kết quả cuố cùng
Phương án cho việc đứng trước tác động của xuống cấp công trình cũng như là sự biến đổi khí hậu
6 9
a tuổi 7 9 4. Chất lượng giáo dục Đảm bảo giáo dục chất lượng, rộng mở và công bằng và nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người
5. Bình đẳng giới Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái. 6 8
6. Nước sạch và vệ sinh Đảm bảo sự sẵn có và quản lý bền vững nguồn nước và cả thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọ người. 6 9
7. Năng lượng sạch và bền vững Đảm bảo việc tiếp cận năng lượng với giá cả hợp lý, tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người 9 9
8. Việc làm đàng hoàng và Tăng trưởng kinh tế
9. Công nghiệp, Đổi mới và Cơ sở hạ tầng
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người.
6 9
Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, đẩy mạnh công nghiệp hóa rộng mở và bền vững, khuyến khích đổi mớ . 6 9
10. Giảm bất bình đẳng Giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia 6 8 11. Đô thị và Cộng đồng bền vững Xây dựng các đô thị và các khu dân cư mở cửa cho tất cả mọi người, an toàn, vững chắc và bền vững. 5 9 12. Tiêu dung và Sản xuất có trách nhiệm
Đảm bảo các mô h nh tiêu dùng và sản xuất bền vững. 6 8
ện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và
7 7
ác động của nó 5 8 14. Tài nguyên nước Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển cho phát triển bền vững.
15. Tài nguyên đất Bảo vệ, tái tạo và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học.
16. Hòa bình, Công bằng và Thể chế vững mạnh
Thúc đẩy xã hội hòa bình và rộng mở cho phát triển bền vững, mang công bằng đến với tất cả mọ người và xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và rộng mở ở tất cả các cấp.
Đẩy mạnh cách thức thực hiện và đem lại sức
6 8
8 8
mới
CASE STUDY
M
C TIÊU PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG BỀN VỮNG
Hạ tầng giải quyết các vấn đề năng lượng hoặc sinh thái. Hạ tầng nhằm giảm thiểu các tác động của biến đổi kh hậu trong quá trình đô thị hóa. Một số giải pháp hạ tầng xanh phổ biến được áp dụng tại các nước trên thế giới như: Trồng cây và khôi phục vùng đất ngập nước, thay vì xây dựng một nhà máy xử lý nước mới tốn kém.
Lựa chọn hiệu quả nguồn nước thay vì xây dựng một đập nước mới. Khôi phục lại vùng lũ thay vì xây dựng những con đê cao: + Ở cấp địa phương: Vườn mưa, vỉa hè thấm, má nhà màu xanh lá cây, cây và hộp cây, và các hệ thống thu nước mưa.
Tàu đ ện (MRT)
Xe buýt nhanh (BRT)
Xe đạp và các phương tiện cá nhân không sử dụng năng lượng hóa thạch. Các loại phương tiện sử dụng khí nén CNG Giả pháp đối với thoát nước mưa và các công trình HTKT khác:
Tăng hệ số thấm bề mặt, cũng có nghĩa à giảm độ che phủ bằng vật liệu cứng: Sử dụng kết cấu mương thoát nước tự nhiên 2 bên đường giao thông (đặc biệt là tạ các khu vực dân cư nông thôn, khu du ịch, công nghiệp…)
Tăng cường bề mặt thấm hút cho công trình giao thông đô thị (v a hè, bã đỗ xe…); Làm chậm dòng chảy, tăng cường thấm hút, bay hơi trong quá trình tập trung dòng chảy nước mặt tại các khu vực xây dựng.
Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh, mương thoát nước. Tăng cường ưu trữ nước mặt: Tạo các hồ nhằm điều hòa ượng nước khi mưa và tá sử dụng nước cho các mục đích sản xuất, hoạt động đô thị (tưới cây, rửa đường). Tận dụng các khu vực trũng, các khu bán ngập để lưu chứa nước mưa tạm thời (tăng cường khả năng giữ nước trên bề mặt khu vực). Tăng cường khả năng tự làm sạch nguồn nước bằng các hệ sinh thá tự nhiên (cho nước thải sinh hoạt và du lịch).
Lưu trữ nước mưa để hỗ trợ phục vụ cấp nước). Ứng dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng tá tạo cho các dịch vụ công cộng đặc biệt là chiếu sáng đô thị Ứng dụng công nghệ vào việc hoạt độ
Trong quy hoạch tổng thể, giả pháp thiết kế thu động đã được áp dụng, Đó là bố trí các tòa tháp theo hướng nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu của bức xạ mặt trời hướng Tây, đồng thời tận dụng hướng gió thuận ợi, tạo điều kiện thông thoáng tự nhiên hiệu quả hơn. Các tòa nhà có các tính năng thân thiện vớ môi trường sinh thái như sử dụng các phương pháp tưới tiết kiệm nước và hệ thống năng lượng mặt trời để phát điện trong khu vực chung
Quy hoạch tổng thể chỉ cung cấp các định hướng, tuy nhiên không giống với những cố gắng tương tự như của nhiều thành phố khác, đối tác địa phương tham gia vào quy hoạch thường xuyên thể hiện sự năng động của họ trong việc cung cấp những thông tin và ý tưởng cụ thể vào cấu trúc đô thị và việc triển khai ý tưởng Nhờ có sự phục hồi đô thị, nhìn chung thu nhập của người dân thành phố tăng lên đáng kể Những mố quan tâm về tài chính và sinh thái đã yêu cầu từ bỏ tàu điện ngầm và đường sắt đô thị, thay thế bằng giao thông xe buýt và hạ tầng với luật lệ công cộng đầu tư bở thành phần tư nhân. Những tuyến đường riêng của xe buýt cùng các bến đỗ được thiết kế đặc biệt đã giảm đáng kể thời gian vận chuyển và chi phí đầu tư
CASE STUDY
4.2 MỤC TIÊU CÁC THỂ CHẾ QUẢN LÝ
CHÍNH SÁCH
SINGAPORE:
Nhà nước chịu trách nhiệm thu hồi đất, sau
đó cung cấp cho các đơn vị để thực hiện dự án theo quy hoạch (bán hoặc cho thuê). Giả pháp này giúp tránh được tình trạng đố đầu giữa nhà đầu tư và chủ đất trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng Mức đền bù được xác định căn cứ vào giá tr thực tế của bất động sản, không bồi thường theo giá bất động sản hiện tại mà bồi thường theo giá thấp hơn do trừ đi phần giá trị bất động sản tăng thêm từ sự đầu tư cơ sở hạ tầng của Nhà nước. Chi trả tiền bồ thường thu hồi đất làm hai đợt: đợt thứ nhất, nhà nước trả 20% tổng giá tr bồi thường khi chủ nhà thực hiện việc tháo dỡ nhà ở. Đợt thứ 2, phần còn lại sẽ được thanh toán khi người bị thu hồi đất ở hoàn tất việc di chuyển chỗ ở.
TRUNG QUỐC:
Mục tiêu bao trùm lên chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là hạn chế đến mức tối đa việc thu hồi đất, giải tỏa mặt bằng, cũng như số lượng người bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư. Nếu như việc thu hồi đất là không thể tránh khỏi thì có sự chuẩn bị cẩn thận phương án đền bù, trên cơ sở tính toán đầy đủ ợ ích của nhà nước, tập thể và cá nhân, đảm bảo cho những người bị thu hồi đất có thể khôi phục lạ hoặc cải thiện mức sống so với trước khi bị thu hồi đất
SINGAPORE:
Nhà nước bồi thường khi thu hồ đất trên cơ sở các nguyên tắc sau: Việc bồ thường do chủ dự án thực hiện. Chủ đầu tư phải thực hiện bồi thường đầy đủ cho chủ đất và cá nhân liên quan trước khi tiến hành xây dựng các công trình công cộng Thực hiện bồi thường cho chủ đất phả bằng tiền mặt, sau đó mới bằng đất hoặc nhà ở xã hội Thực hiện bồi thường áp dụng cho từng cá nhân.
KINH NGHIỆM:
Tập trung bảo đảm mục tiêu cao nhất là phát triển lâu dài, bền vững đời sống cả về vật chất và tinh thần của người dân Cần đảm bảo rằng, mỗi một người dân di dời ra khỏi nơi cư trú đều được bố trí nơi ở mới với thu nhập và mức sống ngang bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ
Công tác di dời, bố trí dân cư chỉ có thể thành công khi kế hoạch thực hiện được thiết kế chu đáo ngay từ giai đoạn chuẩn bị, gắn bó hữu cơ kế hoạch này với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương và quốc gia. Cần tuân thủ nguyên tắc công bằng, bình đẳng trong khuôn khổ một dự án cũng như giữa những dự án Nghiên cứu kỹ lưỡng các phương án khả thi nhằm giảm thiểu tác động không mong muốn.
Tránh àm quy hoạch treo, hoặc di dời ép buộc khi có phương án khác thay thế Trong trường hợp không tránh được thì cần có ch nh sách sao cho đối tượng phải di dời được hỗ trợ tốt nhất để có thể ổn định và phát triển. Khi soạn thảo chính sách, cần đặc biệt lưu ý đến hiệu quả của ch nh sách cũng như tính nghiêm minh của pháp luật Do đó, việc xây dựng chính sách di dời, bố trí dân cư cần được tiến hành từng bước, thận trọng và cần có ý kiến đóng góp và tham gia rộng rãi của người dân. Việc giám sát có sự tham gia của người dân là hết sức cần thiết để đảm bảo tính minh bạch, hạn chế tiêu cực
CASE STUDY
4.3 MỤC TIÊU CẢI TẠO KHÔNG GIAN
BUÔN BÁN Ở CHỢ THANH ĐA
SINGAPORE:
Kết hợp chợ với trung tâm thương mại Khu mua sắm Bugis Junction gồm có hai phần: các cửa hàng tổng hợp trong nhà và con phố mua sắm ngoài trờ . Không gian này giống như sự kết hợp giữa chợ và trung tâm thương mại trên cùng một con đường Điểm nổ bật nhất là mái nhà bằng k nh cực lớn tạo nên một nơi trú ẩn cực tuyệt vời, cùng với đó là các cửa hàng và các xe hàng rong ở con đường mua sắm chính. VIỆT
NAM:
Kết hợp chợ với trung tâm thương mại, không gian công cộng Mô hình khu bán lẻ với một phần là chợ, một phần là TTTM hiện đạI không làm mất những khách hàng quen thuộc của chợ; đồng thờ thu hút thêm lượng khách trẻ, thu nhập cao thích thú với mô thức bán lẻ hiện đại. Ngoà ra, với mô h nh này, khách hàng của chợ cũng có thể đến khu TTTM mua sắm, đóng vai trò khách hàng lớn của khu bán lẻ hiện đại; khách hàng của TTTM cũng có thể đến chợ mua sắm, thu hút nhiều khách hàng có thu nhập cao cho chợ TT
Kết hợp “2 trong 1”, TTTM kết hợp chợ truyền thống giúp tăng sức cạnh tranh của chợ đồng thời phát huy lợi thế của TTTM, là xu hướng tất yếu để chợ và TTTM cùng giữ được sức sống trong đô thị hiện đại.
Chợ Đồng Xuân à một trong những địa điểm đã thực hiện rất tốt mô h nh
ĐAN MẠCH:
Kết hợp, cải tạo chợ với không gian hạ tầng xanh, không gian nghỉ ngơi, sinh hoạt Chợ Copenhagen gồm hai nhà lồng chợ có kết cấu nhẹ với các cột trụ. Giữa hai khu chợ à một plaza hay không gian xanh vớ các băng ghế và hai dãy quầy hàng ngoài trời dành cho các tiểu thương Bên cạnh đó, chợ đang hướng đến các giải pháp xanh như lắp pin mặt trời trên mái chợ và tái sử dụng nước mưa
KINH NGHIỆM:
Kết hợp “2 trong 1”, TTTM kết hợp chợ truyền thống giúp tăng sức cạnh tranh của chợ đồng thờ phát huy lợi thế của TTTM, là xu hướng tất yếu để chợ truyền thống và TTTM cùng giữ được sức sống trong đô thị hiện đạ .
Hoạt động theo hướng chuyên nghiệp, tập trung hàng trăm ngành hàng đa dạng, hạ tầng hiện đại, có ban quản lý giám sát hoạt động của chợ, đảm bảo văn minh, an toàn, mỹ quan đô thị
Yếu tố “buôn có bạn, bán có phường” được khai thác triệt để, đưa đến trải nghiệm mua sắm tất cả các mặt hàng, d ch vụ từ cao cấp đến thiết yếu hàng ngày, chinh phục đông đảo bộ phận khách hàng.Nghiên cứu kỹ lưỡng các phương án khả thi nhằm giảm thiểu tác động không mong muốn Tăng cường quản ý, kiểm tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, cải tạo không gian những chợ chật hẹp, bẩn thỉu không phù hợp với thành phố hiện đại, để khẳng định sự chuyển đổi, nâng cấp, cần thiết có thể đóng cửa một số chợ nhưng quan trọng là phải theo lộ trình, phù hợp vớ quy hoạch... Có cơ chế miễn tiền sử dụng đất đối với phần diện t ch bố trí chợ dân sinh, từ đó giảm tiền thuê địa điểm kinh doanh cho các hộ kinh doanh chợ. Đố với các hộ dân trước khi bị thu hồi đất, giải toả, đền bù tại dự án sống chủ yếu bằng kinh doanh buôn bán dịch vụ đề nghị có cơ chế hỗ trợ riêng như hỗ trợ tìm nơi kinh doanh mớ cho các hộ có nhà mặt đường đã buôn bán, sản xuất kinh doanh, hỗ trợ đào tạo nghề cho các nhân khẩu không có điều kiện kinh doanh ở các nơ ở mới
được xây dựng chỉ trên dưới 1m bao quanh ruộng đồng để bảo vệ cây tray gió được lắp đặt để bơm nước, tháo nước và giữ cho đất khô ráo.
Hình thành các ngôi làng có nét đặc trưng văn hóa riêng
Ngày nay, với hệ thống đê thông minh cùng cảnh báo ũ sớm, Hà Lan có thể kiểm soát tốt được các dòng lũ Không những vậy, họ còn xây dựng các nhà chống lũ hay thậm chí là cả một thành phố sống chung với ũ Những tòa nhà thể thao khi bị ngập lũ sẽ được biến đổi thành bể bơi, các trung tâm thương mại nổ lên cùng nước ũ nhờ hệ thống phao hiện đại, đi kèm với đó là các khu năng lượng mặt trời duy trì điện năng cho cả thành phố vào mùa lũ.
2.ĐẤT
NƯỚC COPENHAGHEN(ĐAN MẠCH):
KẾT HỢP HỆ THỐNG CHỐNG LŨ VÀ HTKT
Bố trí công viên trung tâm lớn để thoát nước mưa,tăng cường cây xanh nhóm ở tăng khả năng thâm hút nước mưa,lưu trữ và thoát nước mặt . Các giải pháp “xanh lá cây”, “xanh da trời” để chống ũ,phát triển hạ tầng xanh cho thành phố.
KINH NGHIỆM ÁP DỰNG VÀO KHU VỰC
3.LONDON(ANH)
1 Đê và đâp di đông để chống lụt và nước tràn: quanh London hiên đã có các loại đâp chắn linh hoạt trên sông Thames (Thames Barriers) được xây dựng Hê thống này có thể đóng/mở, nâng các lớp, xoay tấm chắn để chuyển dòng tháo nước, tùy nhu cầu nhằm ngăn lụt cho London.
2 Can thiêp và điều chỉnh dòng lũ: sử dụng hê thống liên hoàn các ao nhỏ, tấm chắn, đâp di đông và cửa tháo lũ có kiểm soát cho nước sông chảy vào đồng ruông và vùng trũng theo nguyên tắc “Tạo không gian cho nước ” áp dụng ở Anh,
Thanh Đa là một khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của triều cường.bên cạnh gia cố hạ tầng kỹ thuật ứng phó với ũ ụt,ngập nước thì người dân sẽ có “thó quen ” sống chung với lũ Chú trọng vào đê và đập để ngăn nước từ sông Sài Gòn. Tăng cường mảng xanh khu vực,mảng xanh nhóm ở để tang cường thấm hút nước mặt,thoát nước mưa nhanh chóng. Hạ tầng kỹ thuật chú trọng đến dầm,sàn ch u lực Tầng trệt được xây dựng thích ứng với ngập nước
Các công tác cải tạo,gia cố cần nghiên cứu kỹ thưỡng hạ tầng kỹ thuật.Có tầm nhìn chiến lược để các hệ thống hạ tầng kỹ thuật sẽ đáp ứng đủ nhu cầu người sử dụng
Cần quan tâm đến nhu cầu,ý kiến của người dân để xây dựng hạ tầng đáp ứng đúng nguyện vọng của người dân
Vấn đề hạ tầng kỹ thuật về giao thông,điện nước sinh hoạt,..cần được quan tâm và đầu tư đồng bộ.
STUDY
4.4 TẠO SỰ LIÊN KẾT TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
Mô hình hoạt động giao tiếp và không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng
Các khu ở trong đô thị không chỉ là nơ sống của các hộ gia đình riêng lẻ mà còn là nơi hình thành, tồn tại và phát triển của một cộng đồng dân cư. Mỗi cá nhân luôn có nhu cầu tương tác với hàng xóm láng giềng tại nơi ở. Chất ượng môi trường xã hội khu ở phụ thuộc không nhỏ vào giải pháp tổ chức các không gian dành cho sinh hoạt cộng đồng xóm giềng Các cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng hiện nay thường chỉ dựa trên nhu cầu, bán kính di chuyển, đặc điểm giao tiếp, nghỉ ngơ của mỗi cá nhân từ nửa sau thế kỷ 20, yếu tố cấu trúc cộng đồng bắt đầu được quan tâm và làm thay đổi phương thức tổ chức không gian sinh hoạt cộng đồng.
Để cụ thể hóa được sụ liên kết trong cộng đồng , chúng ta cần tạo ra các không gian cồng cộng, tổ chức các sinh hoạt văn hóa để gắn kết dân cư lại với nhau. Cụ thể qua các case stuy của các nước trên thế giới và cả trong các đô thị việt nam
Cải tạo kè sông thành không gian công cộng (Pháp)
Toàn bộ tuyến kè của khu cảng cũ dài 4,5 km ở thành phố Bordeaux (Pháp) đã được cải tạo thành những không gian công cộng xen kẽ giữa các vườn hoa và các tuyến đường dạo, đường cho xe đạp Những kho hàng cũ cũng “lột xác” thành các nhà hàng và cửa hiệu ven sông.
Nha)
Kể từ năm 1979, thành phố Barcelona bắt đầ
tiến hành quá trình đổi mớ các không gian công cộng. Công cuộc này đã góp phần tạo dựng nền văn hoá đô th chủ yếu dựa trên những mố liên hệ giữa các di sản cổ xưa và đương đại. Bắt đầu bằng dự án quy hoạch những KGCC quan trọng trong khu phố cổ Ciutat Vella nhằm tiếp tục tạo sự thay đổi trong các khu trung tâm đô thị cổ, trong đó có dự án quy hoạch tuyến bộ hành Rambla del Raval. Để quy hoạch các KGCC này, một mặt các nhà quy hoạch đã chú trọng tớ những h nh thái cấu trúc không gian đô thị xung quanh nhằm tái hiện các không gian đô thị cổ theo một hình thức mang tính đương đại, mặt khác kết hợp giữa việc quy hoạch không gian thoáng sẵn có với cải tạo các quần thể công tr nh, trong đó có lồng ghép những dấu ấn của di sản.
Khu ở Tinggården, Copenhagen (1977 79) có 6 nhóm nhà (A,B,C,D,E, F). Mỗi nhóm trung bình 15 hộ, xoay quanh sân chung và nhà cộng đồng (2). Trung tâm cộng đồng (1) chung của các nhóm được bố trí ở trục chính
Tạ Anh, vào thập kỷ 1960, các nhà thiết kế và quy hoạch đô thị đề xuất tổ chức các không gian khu ở dướ dạng nhiều đơn vị, khoảng 20 30 căn hộ, hạt nhân là không gian mở bán công cộng dành cho sinh hoạt cộng đồng Các nhà thiết kế đô thị và kiến trúc Bắc Âu cũng có nhận định tương tự:Từ thập kỷ 1970, họ đã áp dụng quan đ ểm trên để thiết kế một số khu nhà ở dưới dạng nhiều đơn vị không gian cơ sở gồm 15 căn hộ có trung tâm là quảng trường nhỏ và nhà cộng đồng Không gian sinh hoạt cộng đồng của toàn khu ở được bố tr trên đường phố ch nh Giới chuyên môn châu Á cũng đưa ra nhiều kết quả nghiên cứu tương tự Kobayashi Hideki, nhà nghiên cứu Nhật Bản, xác định phạm vi của một cộng đồng xóm giềng là trên dưới 10 hộ sống kề cận nhau và có thể mở rộng đến 50 hộ tuỳ theo từng không gian đô thị cụ thể.
Nhà quy hoạch đã đưa ra ý tưởng biến toàn bộ tuyến kè thành một khu vực đảm bảo mọi điều kiện tiện nghi cho người dân thành phố thông qua một bản phố cảnh kết hợp giữa bóng mát và ánh sáng Để điều hoà không kh cho toàn bộ khu vực này, nhóm quy hoạch đã đề xuất bố trí nhiều ô vườn xen kẽ với những khoảng nền át đá. Việc bố trí một tuyến xe điện chạy viền theo trục không gian này đã tạo nên một sự thay đổi sâu sắc về mặt tổ chức lại lưu ượng giao thông và khiến cho tuyến đường này mang diện mạo gần gũi với đô thị hơn
Tại khu vực trung tâm ngay ph a trước quảng trường Quincances một bể nước nông có diện tích cực ớn, mực nước luôn chỉ ở mức 2cm
Quy hoạch tuyến bộ hành Rambla del Raval và nối dài đại lộ Avinguda Cambó còn có ý nghĩa lớn về bảo tồn di sản trong xây dựng bản sắc đô thị đương đại khi bảo tồn các khu nhà nằm trong các khu phố có từ thời Trung cổ trên một diện tích khoảng 32.000 m2, được người dân bản địa và khách du lịch đánh giá cao.
Khu ở Belapur, Mumbai, 1983
1989 KTS Charles Correa
Không gian khu ở được tổ chức theo 3 bậc bằng cách ấy nhóm nhà ở 7 hộ quanh một không gian sinh hoạt cộng đồng xóm giềng để làm đơn vị cơ sở
Đầu những năm 1980, cũng tại Ấn Độ, KTS Charles Correa đã thử nghiệm thiết kế một số khu nhà ở tại Belapur, Mumbai bằng cách sắp xếp các nhóm nhà và không gian sinh hoạt cộng đồng theo quan hệ xóm giềng [4]. C.Correa lấy đơn vị gốc là một nhóm nhà cho 7 gia đình bao quanh sân sinh hoạt chung 8x8m. Ba đơn vị như vậy tạo thành nhóm nhà ở cấp hai lấy không gian mở 12x12m làm hạt nhân Cuố cùng, ba đơn vị cấp hai kết hợp với nhau bằng không gian sinh hoạt cộng đồng có kích thước 20x20m.
PHƯƠNG PHÁP:
Tạo ra các không gian mở cho người dân
Tìm ra bản sắc khu vực đẩy mạnh sự phát triển này lên tạo ra một văn hóa riêng gắn kết cộng đồng
Tổ chức các hoạt động tạo sự gắn kết cộng đồng cho khu vực.
Thiết kế lại các không gian công cộng hoàn thiện hơn để thúc đẩy sự gắn kết
Ệ
CỦ
ƯƠ
Đê và đâp di đông để chống lụt và nước tràn quanh London hiên đã có các loại đâp chắn linh hoạt trên sông Thames (Thames Barriers) được xây dựng. Hê thống này có thể đóng/mở, nâng các lớp, xoay tấm chắn để chuyển dòng tháo nước, tùy nhu cầu nhằm ngăn ụt cho London. Từ năm 2015, Anh đã cho thiết kế nhiều loại “đâp nhẹ” (lightweight sectional metal barriers), có thể thay đổi cấu trúc và đăt vào các điểm cần ngăn nước tràn. Khi hết ụt, người ta dỡ bỏ các loại đâp này.
MAKING SPACE FOR WATER:Can thiêp và điều ch nh dòng lũ: sử dụng hê thống liên hoàn các ao nhỏ, tấm chắn, đâp di đông và cửa tháo lũ có kiểm soát cho nước sông chảy vào đồng ruông và vùng trũng theo nguyên tắc “Tạo không gian cho nước”
ÚT NƯỚC LỤT QUA HÊ THỐNG CỐNG VÀ BỂ BỀN VỮNG: dẫn nguồn nước thoát nhanh khỏi đô thị, nơi nhiều măt bằng đã bị bê tông hóa. Các cơn mưa lớn thường tạo môt khối lượng nước khổng lồ nhanh chóng làm đầy hê thống cống rãnh và gây ngâp úng. Xử lý nước mưa thực hiện theo hai dạng: thấm thoát nước bằng vât liêu cứng (grey drainage đường ống, cống, vỉa hè thấm nước), và bằng chất liêu tự nhiên (green drainage mái nhà trồng cây green roof, bãi cỏ, công viên...). Cùng lúc, người ta xây dựng các bể chứa lớn dưới ngầm (large detention basins) hoăc hồ chứa để hỗ trợ viêc thu nước mưa rồi bơm ra dần sau trân lụt.
Kết hợp biện pháp chống lụt vào hạ tầng đô thị: Chương trình khu dân cư linh hoạt theo khí hậu, chuyển đổi ít nhất 20% diện tích đất công cộng àm thành khu vực thích ứng biến đổ khí hậu. Các giải pháp mang tên “xanh lá cây” và “xanh da trời” được thực hiện nhằm quản lý dòng chảy nước mưa trong khu vực đô thị: xây dựng đường dành cho xe đạp được thiết kế như các kênh dẫn, tháp, mương chứa nước có thể chứa nước từ khu dân cư và đổ ra cảng, còn có thiết kế công viên ớn vừa có khả năng lưu trữ nước, chống ngập lụt khi lượng nước mưa quá lớn vừa à nơi giải trí, làm xanh thành phố khi trời nắng. Cụ thể, công viên công cộng Enghaveparken tại Copenhagen được thiết kế như một không gian vui chơi trong mùa khô và à hồ chứa có khả năng hứng 24.000m3 nước trong mùa lũ
Cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh, mương thoát nước.
Tăng cường ưu trữ nước mặt: Tạo các hồ nhằm điều hòa lượng nước khi mưa và tái sử dụng nước cho các mục đích sản xuất, hoạt động đô th (tưới cây, rửa đường). Tận dụng các khu vực trũng, các khu bán ngập để ưu chứa nước mưa tạm thời (tăng cường khả năng giữ nước trên bề mặt khu vực).
N TÀI LIỆU
7.1NỘI DUNG
ttps://kienviet.net/2011/01/24/phap cai tao ke song thanh khong gian cong cong/ https://kienviet.net/2012/10/05/kinh nghiem quoc te phat trien khong gian cong cong/?amp&fbclid=IwAR16G_dqOWIIT94z5a6qDGp9jQL0ZjxxsmAXnmNCrwMgD48d5_GVd _BxpY https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen muc/cau truc cong dong trong chuc khong gian sinh hoat cong dong tai cac khu o thi.html?fbclid=IwAR1KJKGnW1Vjh5yPDNKy3S0A_ BJF9ZdylDMJ8vKFnWJGPEX LA4II8S8AQ
http://cesti.gov.vn/chi tiet/9645/tieu diem/cac giai phap phong chong ngap cho do thi https://baotainguyenmoitruong.vn/tp hcm ky vong cac giai phap chong ngap 309503.html
Trung t
th
h
https://baonghean.vn/trung tam thuong mai hop nhat cho truyen thong xu huong tat yeu 262828.html Kinh nghiệm của Singapore trong thu hồi, đền bù và giải quyết tái định cư https://cafeland.vn/kien thuc/kinh nghiem cua singapore trong thu hoi den bu va giai quyet tai dinh cu 47997.html
Kinh nghiệm của một số nước về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất http://quochoi.vn/thongtinchuyende/Pages/cacduanluatphaplenh.aspx?ItemID=27119 Kiến trúc đô thị Xanh nhìn từ chợ thực phẩm Gợ ý cho Việt Nam https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen muc/kien truc thi xanh nhin tu cho thuc pham goi y cho viet nam.html
https://www.sasaki.com/projects/ho chi minh city innovation district competition/ https://doimoisangtao.vn/news/2017/10/12/smart city nhng im nhn th v https://www.ashui.com/mag/tuongtac/nhin ra the gioi/13484 xem cach nguoi han bien cau vuot thanh cong vien ngap cay xanh.html
7.2 NGHIÊN CỨU
A FREAMEWORK FOR EMPOWERMENT SUSTAINABLE DEVELOPMENT
GREEN INFRASTRUCTURE
7.3 HÌNH ẢNH
INTERNET
https://www.pinterest.com/pin/81627811981148829/ https://www.sasaki.com/ https://www.som.com/ https://www.smithgroup.com/projects/university of wisconsin madison master plan
ẢM ƠN ĐÃ THEO DÕI
ƯƠNG ÁN CÁ NHÂN
2. Xóa đói Xóa đói, đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững.
3. Cuộc sống khỏe mạnh Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và nâng cao phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi
4. Chất lượng giáo dục Đảm bảo giáo dục chất lượng, rộng mở và công bằng và nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người
5. Bình đẳng giới Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái.
6. Nước sạch và vệ sinh Đảm bảo sự sẵn có và quản lý bền vững nguồn nước và cải thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người.
SÁCH
CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCHQUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
QUAN ĐIỂM
THANH ĐA ĐÃ TỐT điều chúng ta cần là làm Thanh Đa tốt hơn, tạo điều kiện cho cộng đồng giao lưu, tiếp cận với công nghệ và những điều tốt đẹp hơn mà không àm mà không làm mất đi giá tr cộng đồng Cần phát triển thanh đa theo tiêu chí bền vững nhưng cần nắm rõ v trí vai trò của thanh đa trong tương lai” Nên ngoài việc cố gắng sữa chữa những sai lầm và khó khăn th ta cũng cần phải định hướng một tương lai cho “Thanh Đa ”
Q
7. Năng lượng sạch và bền vững Đảm bảo việc tiếp cận năng lượng với giá cả hợp lý, tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người
8. Việc làm đàng hoàng và Tăng trưởng kinh tế Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người
9. Công nghiệp, Đổi mới và Cơ sở hạ tầng Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, đẩy mạnh công nghiệp hóa rộng mở và bền vững, khuyến khích đổi mới.
HOẠCH MÔI TRƯỜNG
SÁCH, QUY HOẠCH
10. Giảm bất bình đẳng Giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia CHÍNH SÁCH
11. Đô thị và Cộng đồng bền vững Xây dựng các đô thị và các khu dân cư mở cửa cho tất cả mọi người, an toàn, vững chắc và bền vững.
QUY HOẠCH CỘNG ĐỒNG
12. Tiêu dung và Sản xuất có trách nhiệm Đảm bảo các mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững CHÍNH SÁCH
13. Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động của nó.
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
QUY HOẠCH CHÍNH SÁCH 14. Tài nguyên nước Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển cho phát triển bền vững.
15. Tài nguyên đất Bảo vệ, tái tạo và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học.
16. Hòa bình, Công bằng và Thể chế vững mạnh
17. Hợp tác để hiện thực hóa các mục tiêu
Thúc đẩy xã hội hòa bình và rộng mở cho phát triển bền vững, mang công bằng đến với tất cả mọi người và xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và rộng mở ở tất cả các cấp.
Đẩy mạnh cách thức thực hiện và đem lại sức sống mới cho quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
6.2.2 PHƯƠNG ÁN THỰC TẠI
DỰ ÁN UW-DADISON
Ạ TẦNG XANH
SEOUL,HÀN QUỐC
Chính quyền và người dân Seoul hiểu rất rõ ý nghĩa và giá trị của không gian xanh đố với sức khỏe và cuộc sống. Họ cho xây dựng những công viên lớn ven sông cùng với hệ thống hồ bơi nhằm điều tiết nước và tạo nên một bể bơi, sân chơ lớn hiều công viên lớn được xây dựng dọc theo hai bên bờ sông Hàn nhằm sửa chữa những sai lầm trong quy hoạch trước đây. Tính đến nay, 40 km dọc đôi bờ sông Hàn có 12 công viên lớn bao gồm hồ nước, đảo chim, rừng cây cổ thụ, sở thú... Từ “ngộ” dẫn đến “hành động mạnh” và kết quả ngày nay như chúng ta thấy, Hàn Quốc nằm trong số top các quốc gia có hạ tầng xanh của thế giớ
_ Ngoài ra phương án thiết kế còn tối ưu đưa cây xanh xuất hiện khắp nơi với nhiều chủng cây đa dạng và thu hút du khách qua các hàng quán.
nh mẽ của công nghệ Có thể dùng công nghệ để tối ưu hoá những hoạt động, chính sách
Làm cho ít tiêu thụ năng lượng thông qua hoạt động đi lại và các hoạt động khác
Những ngày đại dịchh trải qua lại cho thấy nên vai trò quan trong của việc áp dụng mô hình Smart City cho kỷ nguyên công nghệ 4.0
Trên 80% rác thải ở San Francisco được tái chế. Các công ty xử lý rác thải àm việc trực tiếp với thành phố để ên kế hoạch, xây dựng ch nh sách phù hợp, đồng thờ áp dụng công nghệ mớ ngay từ khâu thu thập và phân loại rác
CỘNG ĐỒNG
Hệ thống đèn LED thích ứng với thời tiết ở thành phố Oslo (Na Uy)
Thành phố này hiện đang dùng khoảng 65.000 bóng đèn LED thông minh kết nối với 650 trạm trung chuyển. Điều đó không chỉ giúp giảm năng lượng sử dụng, mà còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng.
Hệ thống tele-health tại Singapore cho phép bệnh nhân được khám bệnh và tư vấn, theo dõi tình hình sức khỏe mà không cần phải đến phòng khám hay trực tiếp đi gặp bác s
Chất lượng môi trường xã hội khu ở phụ thuộc không nhỏ vào giải pháp tổ chức các không gian dành cho sinh hoạt cộng đồng xóm giềng.
Thiết kế kiến trúc nhà ở “sinh thái”, chung cư thu nhập thấp KĐTM Đặng Xá Viglacera, Gia Lâm, Hà Nộ
Tlue Ribbon là một không gian công cộng sáng tạo được thiết kế để thúc đẩy sự tương tác giữa trẻ em và người lớn trong một không gian hầu như kín. Thay vì đành hầu hết các không gian công cộng cho mục đích kinh doanh thương mại hay bỏ tróng Dự án nhằm tăng nên giá trị của cộng đồng khi kích thích sự sáng tạo và có sự tương tác của cộng đồng dân cư sống trong khu vực
i Đây cũng là sân chơi để cộng đồng tiếp cận với các công nghệ mới
Đầu tư các hệ thống thu gôm rác thải thông minh Và hạn chế bê tông hoá bề mặt
Khai thác giá trị khu vực thông qua các hoạt động buôn bán phục vụ du khách Nhưng vẫn giữ lợi lích cộng đồng
Không gian cây xanh dùng để điều tiết nước và tổ chức các hoạt động cộng đồng
6.2.3 PHƯƠNG ÁN CHO TƯƠNG LAI
tác động Định hướng qu
theo xu hướng
diễn ra nên thật s
Thanh Đa sẽ tiếp giáp với Trung tâm mới và định hướng phát triển của thành phố trong tương lai
Phương án tái tạo cải tạo qua xu hướng bất động sản
Dự án đầu tư hạ tầng đô th B nh Quới Thanh Đa Đây sẽ là định hướng cho Thanh Đa dễ dàng tiếp cận các quận khác trong khu vực
c
n c
ph
ng
n phát triển lâu dài cho Thanh Đa Nối tiếp với những phương án thực tại giúp cho Thanh Đa vẫn đi theo định hướng chung và nhìn rõ vai trò của Thanh Đa trong tổng thể thành phố HCM
Phương án tái tạo đô
H nh thành nên chung cư cao tầng có tính bền vững hơn
Tái định cư tạ chỗ cho cộng đồng dân cư
Tạo điều kiện cho họ được kinh doanh và làm việc tại chỗ
Thu hút số lượng ớn dân cư từ nơi khác đến tạo nên một cộng đồng lớn hơn
ÔNG NGHỆThe Interlace ,Singapore