4 minute read

Lời cảm ơn

còn khó hơn rất nhiều. Để công việc giáo dục có kết quả chúng ta cần có sự phối hợp đồng điệu giữa nhà trường và phụ huynh các em học sinh. Khi sang Úc, Ba tôi mong muốn có cơ hội thực hành nói tiếng Anh, nhưng do tôi thường nhờ ông sử dụng toàn tiếng Việt với các cháu nên có chút thiệt thòi về mình, nhưng ông vẫn vui dành 45 phút nói chuyện với chúng về gia đình, đất nước, các câu chuyện cổ tích Việt và một số phong tục tập quán dễ hiểu.

vẻ hưởng ứng “phong trào nói tiếng Việt trong nhà” vì nghĩ rằng cùng nhau nói tiếng của mình trong nhà thì các cháu mới giữ được tiếng Mẹ cho thế hệ sau. Do CoVID-19 nên mấy năm qua Ba tôi không thể sang Úc, không tụ tập được con cháu. Qua video tôi thấy cứ sắp đến Trung Thu ông vẫn làm lồng đèn treo trước nhà như để nhớ lại những lần mình tham dự Trung Thu với các cháu. Ba nói ngày xưa ông Bà Nội tôi thường kể chuyện, giờ Ba tiếp tục kể chuyện xưa cho cháu mình. Ông mong các cháu hiểu về Việt nam nên mỗi tuần 2 lần vào chiều tối ông

Advertisement

Ba tôi cũng thường nhắc đến trường Việt ngữ với ý nghĩ là nơi tập hợp, gắn kết giao lưu giữa những người Việt Nam xa quê hương. Ông hình dung ra nơi đây như không gian văn hóa đình làng của người Việt xưa. Ở trường “Tiếng Việt có những người là lời mẹ yêu, Học chăm đầy nhiệt huyết, làm việc không có lương, quyết con hiểu bao điều tâm giữ gìn quê hương” truyền bá văn hóa và bản sắc Việt cho con em. Qua tiếng Việt, các học sinh đến trường này sẽ có nhiều hơn nữa tình yêu Việt Nam, đặc biệt những em học trò có quê cha đất tổ Việt. Không ít người có hoài bão mong Việt ngữ thành một “sinh ngữ” sẽ sử dụng nhiều hơn trong cộng đồng Úc đa chủng tộc. Ba tôi thường nói, Trường Việt ngữ Canberra là một tổ chức phi lợi nhuận. Nó là một ngôi nhà chung của mọi người Việt, từ trẻ em đến người lớn cần góp sức chăm lo. Hai năm qua do tình hình Covid diễn ra trên thế giới, chưa thể trở lại nước Úc nhưng Ba tôi luôn quan tâm hoạt động

23

của trường, quan tâm đến những buổi học Việt ngữ của các cháu mình vào sáng thứ Bảy. Cứ vào Chủ nhật ông online nghe cháu kể về lớp Việt ngữ của ngày học hôm qua, còn ông kể chuyện ở Sài gòn. Cũng may cho gia đình là hai đứa nhỏ của mình thích khoảng thời gian được chuyện trò với ông Ngoại nên chúng rất mong đến giờ online. Trước khi kết thúc trò chuyện, các ông cháu thường hào hứng đồng thanh đọc: “Nhờ trường Việt ngữ Canberra, Giúp con học tập vui ca sớm chiều Tiếng Việt là lời mẹ yêu, Học chăm con hiểu bao điều quê hương”. Tôi mong sao mọi thứ sớm bình thường như trước thời bệnh dịch Coronavirus để Ba tôi trở lại nước Úc, sắp xếp thăm trường Việt Ngữ Canberra, được chung vui những ngày lễ hội. Và biết đâu các ông cháu có thể chung tay làm vài việc nhỏ phù hợp tuổi tác mình cho trường. Được vậy chắc Ba tôi thích lắm!

(Ghi lại theo lời kể của một Phụ huynh) • Anh Liên

kỷ niệm 40 năm thành lập (1981 - 2021)

Lời Cảm Ơn…

Tôi cũng đã chứng kiến có những em từ ngày đầu tiên nắm tay cha mẹ e dè bước chân đến ngưỡng cửa của trường và năm tháng trôi mau, các em bây giờ ... thành những thanh thiếu niên khôi ngô thanh tú. Và điều làm tôi vui nhất, hãnh diện nhất đó là các em có thể trả lời chúng tôi bằng tiếng Việt. Những câu nói ‘dạ thưa con khỏe’, ‘dạ con biết rồi’, ‘dạ thưa cô con về’ một cách rất Việt Nam, rất lễ phép. LNH

Tôi quả thật có duyên rất nhiều với ngôi trường Việt ngữ Canberra. Phần thiện duyên này bắt đầu từ những năm giữa thập niên 90 khi tôi đưa con gái đầu lòng đến trường học tiếng Việt ở Trung Tâm Alliance Française, rồi đến đứa con thứ hai, và thứ ba. Vậy thì có thể cho rằng tôi không nói ngoa khi nhìn lại thời gian hơn hai mươi lăm năm gắn bó với trường. Tôi đến với trường trong nhiều cương vị - phụ huynh, phụ giúp ban canteen, giáo viên điền khuyết, và vị trí thủ quỹ... Thật có quá nhiều kỷ niệm buồn

Trường Việt Ngữ Canberra vui cùng với Ban Điều Hành (BĐH), các thầy cô, phụ huynh và các em học sinh!!! Nhân đây, tôi xin mạn phép nói thêm về vai trò thủ quỹ của mình một chút.

Cách đây sáu năm tôi được BĐH đương thời của trường bầu (khiếm diện) vào vị trí thủ quỹ. Nói theo cách của các cụ ngày xưa thì đó là bị ‘bắt cóc bỏ dĩa’, và vì cóc không nhảy được nên đành ở lại đến sáu năm sau! Thật tâm, tôi rất lấy làm vinh dự khi nhận được sự tín nhiệm của ban BĐH bấy giờ. Kiến thức chuyên môn của tôi về tài chánh và kế toán rất ít, thế nên

This article is from: