isao gọinólàkhuônviênchinhánhcủaHardy. Vấn đề nầy, Trác Bạt đã tham khảo tư liệu tại trường HạoNhiên.Tưliệunầychobiết,HardycôngnhậnHạo Nhiên là chi nhánh của họ tại Thủ Phủ ,đồng ý chi nhánh nầy có tên là New Hardy (Hạo Nhiên) vì nhóm ngườiViệtThườnghảingoạiđónggópcôngsứcthành lập nó – nhiều thành viên trong nhóm nầy là giáo sư lâu năm tại Hardy. Họ chỉ đưa ra một điều kiện bắt buộc : các khoa trưởng của Hạo Nhiên phải do Hardy bổ nhiệm. Đây chính là yếutố hấp dẫn sinh viên quốc tế.
Ký giả Trác Bạt (nhân vật chính)
Tìm hiểu thêm, Trác Bạt rất ngạc nhiên về số lượng cácchinhánh!ChâuÁvàTrungĐôngđangchứngtỏlà nhữngđịađiểmphổbiếnđểcáctrườngđạihọcmởcơ sở chi nhánh, do các nước nầy muốn đa dạng hóa chương trình Đại học hoặc họ không đáp ứng được chấtlượngvànhucầugiáodụcđạihọcchodânchúng. CáctrườngđạihọcBắcMỹchắcchắnđangdẫnđầuvề việc mở các cơ sở chi nhánh , ví dụ như tại Thái Lan, Nhật Bản, UAE và Tây Ban Nha...Các nước khác như Anh,ChâuÂu,ÚcđanglàmtheoBắcMỹ.Mỗinăm,ngày càngcónhiềutrườngđạihọcdựkiếnsẽmởcơsởchi nhánhvớinhucầungàycàngtăng.
Chinh Văn (Viện Trưởng)
Trác Bạt đặc biệt quan tâm đến lợi ích của việc họctạicơsởchinhánh.Có3lýdohàngđầukhiếnsinh viên chọnhọctạiđây.Thứnhất,lợiíchrõràngnhấtlà tiếtkiệm.Duhọcquốctếsẽrấttốnkém,ngoàihọcphí, còn phảicộngthêmchiphímáybayvàvisa ,chưakể
phítổnnơiănchốnở.Thứhai,họctạikhuônviênchi nhánhsẽkhônglàmxáotrộncuộcsốngcủasinhviên. Thứba,sinhviênđịaphương vẫnnhậnđượcvănbằng đẳngcấpthếgiớitừmộtĐạihọcngoạiquốcuytín. Cuốicùng,TrácBạtnhậnthấykhiđãbiếtrõđặc điểm của Chi Nhánh Đại Học trong khuôn viên, sinh viên sẵn sàng xem xét các lựa chọn nghiên cứu xuyên biên giới, bằng cách tìm kiếm chi nhánh nào có địa điểm và chương trình thích hợp nhất cho một chủ đề nghiêncứu. Khi đã biết rõ đặc điểm của Đại Học Hạo Nhiên trong Thủ Phủ, Trác Bạt thường xuyên theo dỏi hoạt động của nó. Lúc đầu trường chỉ gồm những nghiên cứu sinh quốc tế, sinh viên như chàng không thể bước vào.Phải đến khi biết thông tin về học bổng và nhận giấymờitừ báoVănCầmTrácBạtmớicó dịptổchức mộtchuyếnđixa.TrácBạtvàchatừHóaChâuvàoThủ Phủ,đếnvănphòngtìmhiểuhọcbổngHạoNhiên… ***
Nhìn bên ngoài phòng khách không thấy có gì kháclạ,cũngbànghếdànhchothưký,kháchmời.Đặc biệt , tủ sách lớn kê sát vách tường bên phải cửa ra vào. Trác Bạt dán mắt vào các tựa sách dùng cho các nghiêncứusinhbằngtiếngAnh,PháphoặcĐứcvàmột sốsáchkhoahọc,kỹthuật. Ngườitiếpchàngmặcchemisetrắngchoàngvét xanhnhạt,đínhtrênngựcáomộthuyhiệuxinhxắnin
tênHạoNhiên.Áo gàinútkín ngực, máitóc cắt ngắn, phủ ót, một vài sợi lòa xòa trước trán mà chủ nhân không buồn vén lên. Khuôn mặt hình trái xoan, da trắng mịn, môi điểm xuyết vết son hồng nhạt. Cô ta traochoTrácBạtmộtdanhthiếpđềtênPhươngLinh, trưởngphòngđốingoại. Trí Viễn (cố vấn) PhươngLinhchobiết,họcbổngHạoNhiênhìnhthành từsuynghĩlớncủamộthọcgiảnhìnxatrôngrộng.Có thể gọi ông ấy là người đi tìm những tài năng chưa được biết đến để giúp đỡ, hướng dẫn họ đi đúng hướngvàpháttriểnhếttiềmnăngcủahọ.TríViễn,tên ông ta, là người Việt Thường lai Tây. Trí Viễn đúng nhưtêngọilàmộtcourageouspeople.Khácvớinhững Tây lai do người Pháp ra đi để lại trên khắp các tỉnh thànhViệtThường,TríViễnnghenóilàconcủacốvấn toàn quyền Đông Dương có mẹ là một trí thức Việt
trường thiên tiểu thuyếtBênLềCuộcChiếnviếtbằngtiếngViệtThường, sau đó được dịch sang tiếng Pháp.Tiểu thuyết nầy là thành quả hơn mười năm Trí Viễn đã dụng công trực tiếp phỏng vấn, điều tra ,ghi chép trên khắp các vùng chiến trận, trước và sau khi các chiến dịch hoặc trận đánh kết thúc. Không như các phóng viên chiến trường, Trí Viễn làm công việc của một nhà nghiên cứu,sưutầm,dùngcácthôngtinghinhậnlàmchấtliệu tácphẩm. Nhiều người Việt Thường không ưa Trí Viễn . Tuy vậy,ônglàngườirấtkínhtrọngnhữngnhàvănhóakỳ cựu Việt Thường như Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Huỳnh Tịnh Của, Phạm Quỳnh…Đối với phong tràobầnnông,TríViễnbiếtrấtrõnguồngốcphátsinh đảngphái
mộtthờigianlưutạiPhápđểdạytạiĐạiHọcSorbone, Trí Viễn trong nhóm sáng lập Đại Học Hạo Nhiên, trở vềgiữ vai trò nòng cốt .Một trong các trọng tráchđó, làđềracácđiềukiệnthunhậnsinhviênxinhọcbổng Minh họa Phùng Bích và trựctiếpphỏngvấnnhữngsinhviênnầy.Họcbổng HạoNhiêncòncótênlàhọcbổngTríViễnvìdochính ông đề xuất. Học bổng thành hình trong một dịp bất ngờ.MộthômcóngườichoTríViễnxemhaicáichứng chỉ Bac I và Bac II (tútài bán phần và toàn phần) đều đỗ hạng Ưu.Tìm trong hàng ngàn thí sinh, không dễ thấymộtngườinhưthế.Trongchứngchỉcóghichúlời khenngợicủaHộiĐồngGiámKhảo.TríViễnthựchiện mộtcuộcđiềutraxemthanhniênưutúnầyhiệnđang làmgì.Sựthậtđãlàmông tiếcnuối.Sựnghiệpcủaanh nầylàChủTịchTổngHộiSinhViêntạimộtĐạiHọcBắc
Mỹ khi nhận học bổng và học tại trường nầy .Chuyện thànhlậphộiđoàntrongcáctrườngĐạiHọcBắcMỹlà bìnhthường.Vấnđềlàaiđưasinhviênnầylênlàmchủ tịch.Khimãnkhóa,lẻraanhtacầntiếptụcởlạinước sở tại để làm việc trong các công ty, viện khảo cứu…, xây dựng sự nghiệp.Nhưng anh ta đã trở về Thủ Phủ để lãnh đạo các cuộc biểu tình phá rối . Sau các cuộc biểutình,anhvàobưngbiềnmộtthờigian,sauđótrốn rừngnúitrởlạiThủPhủvàtuyệttích.Nhữngbậcthức giả nhiều kinh nghiệm nói rằng, chuyện người thanh niênnọthậtrarấtdễhiểu.Chẳngquaanhta ngâythơ vềchínhtrị,nghĩrằng,mìnhlàngườiyêunước,về đây ra mắt kích động biểu tình phá rối xã hội, sau nầy sẽ trở thành nhà lãnh đạo tương lai. Thanh niên ấy đâu ngờ,anhkhôngthuộcvềmộtbênnàocả.NamThường xem anh ta là một tên ngu ngốc bị giật dây, Bắc Thườngdùnganhnhưmộtcôngcụ ngắnhạn,khi anh ta bị vỡ mộng tỏ thái độ chống đối đã nhận lấy hậu quả… Câu chuyện thanh niên hai văn bằng đậu Ưu khiến Trí Viễn suy nghĩ.Không thể để những tài năng nầy bị lợi dụng hoang phí như vậy.Và đó là sự ra đời của học bổng Trí Viễn. Người nhận học bổng phải do đíchthânTríViễnphỏngvấntuyểnchọn.Mụcđíchcủa học bổng là đào tạo nhân tài về văn hóa và giáo dục cùng với khoa học kỹ thuật và kinh tế. Theo Trí Viễn, dân Việt Thường còn chậm tiến ,phải dùng văn hóa giáodụcnângcaodântrí.Côngviệctrướcmắt: những
thơ của chàng đã đăng trên Văn Cầm. Dường như Phương Linh biết rỏ những sáng tác của chàng trên Văn Cầm, cũng như tên tuổi Nghi ông trên các tạp chí vănhọcThủPhủvàVănCầm,nênđãvuivẻchobiếtsẽ dànhthờigiantiếp đón họvàomộtdịpthuậntiện.Cô taxinsốđiệnthoạicủaTrácBạt… Saunầy,v
i
tròkýgi
củaĐạiHọcHạoNhiên,Trác BạtcónhiềudịplàmviệcvớiPhươngLinh.Côcóbằng thạc sĩ về chính sách đối ngoại, quan hệ quốc tế kể cả khoa học chính trị. Sau khi mãn khóa, Phương Linh thựctậpchuyênngànhởcấpđộđạihọcvàsauđạihọc -nhữngcôngviệcrấtquantrọngđốivớicáccánhâncố vấnchínhsáchđốingoại. PhươngLinhlàchuyêngia phântíchcácvấnđềđối ngoạigiúpcáctổchứcphichínhphủ,cáctậpđoànkhu vựctưnhânxâydựnghoặcsửađổicácchínhsáchcủa họ dựa trên những gì đang diễn ra ở những khu vực quan trọng trên thế giới. Cô ta có hiểu biết sâu sắc về cách các quốc gia liên hệ với nhau về mặt chính trị, kinh tế và ngoại giao. Trí Viễn đã chọn Phương Linh làm cố vấn chính sách đối ngoại. Cô làm việc dưới quyền Trí Viễn giúp thực hiện nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến lãnh vực chuyên môn có thể ảnh hưởngđếnchínhsáchvàvịtrícủaĐạiHọcHạoNhiên. Công việc cũng bao gồm hỗ trợ xây dựng kế hoạch và hìnhthànhchínhsáchcũngnhưtácđộngcủacácchính sáchnầyđếnquanhệquốctế.
Những công việc hàng ngày rất bận rộn của Phương Linh , bao gồm : xây dựng các đề xuất chính sách hoặc chương trìnhvềcác vấnđềđược giao phó , chuẩn bị giấy tờ và tài liệu giao ban , hợp tác với các đối tác nước ngoài , phát triển và chuẩn bị các phân tích chuyên sâu về các vấn đề được giao , đánh giá và nângcaohiệuquảcủachươngtrìnhliênquanđếncác quy định, luật pháp hoặc nguồn lực được đề xuất, đặt vấnđềmớivềchínhsáchvàkếhoạchlàmviệcchocác bàibáohoặcbáocáo,nỗlựcphântíchvàviếtbáocáo, đề xuất chính sách cho các báo cáo , viết thuyết trình chocácdựánnghiêncứu…
Tómtắt,PhươngLinhthànhcôngnhờcókỹnăng viết, nói và giao tiếp cá nhân tuyệt vời ; thành thạo trongviệchiểucácthôngtinkinhtếxãhộivàchínhtrị phức tạp … Cô ta có thể làm việc cho bất kỳ Đại Học hoặc tập đoàn đa quốc gia nào. Phương Linh cũng có thểlàmviệcchocáchãngtruyềnthôngđểđóngvaitrò đầu mối liên lạc giữa giới truyền thông với các chính phủ vàdoanhnghiệp quốctế.Trong cácbốicảnhnày, cácnhàphântíchđốingoạinhưnàngsẽviếtcácbảng tóm tắt liên quan đến các chủ đề có ý nghĩa quốc tế, sauđócungcấpchocácnhàbáovềcácchủđềđó.Công việcnầyrấtquantrọngđểtạoranộidungtintứcquốc tếtoàndiện,chínhxác…
Chương 2
BẢNG TỰ THUẬT **
Sau khi nhận đơn xin học bổng, Phương Linh gọi điện bảo Trác Bạt viết bảng tự thuật. Cô nêu yêu cầu nầyvìđãđọcnhiềutruyệnngắncủaTrácBạttrênbáo VănCầmvàmuốnchàngphảnảnhkỷnăngấytronghồ sơhọcbổngđểTríViễndễdàngquyếtđịnh… PhươngLinhchobiếtcôđãnhậnhàngngànhồsơ, kể cả hồ sơ của sinh viên các nước lân cận.Đây là lần đầutiênĐạiHọcHạoNhiênnhậnhồsơcủanhữngsinh viênưutúViệtThườngMiềnNamnhưTrácBạt.Chàng đãviếtbảngtựthuậtđầyđủgởibổsunghồsơ … “Lúclọtlòngmẹ,chatôiđặttêntôilàTrácBạt.Cái tênnầydomộtbậclãonho,bạncủachatôiđềxuất,vì khilãolậthaibànchâncủatôi,lãothấyhaivệtsonđỏ chóixuấthiệntrênđó,mặcdùtôichưabaogiờthấycái
vệt son đỏ chói lão nói. Lão phán rằng Trác Bạt là ngườicótàilạ.Lờipháncủa lãođãvôtìnhgâyáp lực lên cuộc đời tôi khi tôi lớn. Cha tôi tên là Trần Vĩnh Nghi,mọingườithường gọilà Nghiông ,tức là người đàn ông tên Nghi. Gia đình tôi chỉ cha tôi có ít nhiều liên quan đến văn học, vì ông là người cọng tác dịch cácbàibáohoặctiểuluậnphêbìnhvănhọccủangoại quốc cho các tập san, tạp chí tại Thủ Phủ. Tôi không biết tôi có thật sự cónăng khiếu thiên bẩm về văn chương hay không, nhưng ngay từ lúc mới biết đọc biếtviết,tôiđãsaymêđọcsáchbáo. Năm học lớp Đệ thất, tôi đã rục rịch làm thơ, viết văn và giấukín những gìđã viết.Một hôm cha tôikiểm tra
trường,đãpháthiệnđiềunầy.Chatôi nói
tôi có năng khiếu văn chương.Nhưng ông
“địnhhướng”tươnglaigìchotôi,màchỉ để
phát tri
t
nhiên. Mấy năm
theothóiquenviếtnhật ký, sáng tác văn , thơ nhưng không ai biết tôi đã viết nh
trongmấytậpvởdàycộmđóngbìacẩnthận. Năm Đệ Ngũ, tôi học thêm chương trình Đệ Tứ. Nhờ vậy cuối năm Đệ Ngũ, tôi có bằng Trung học Đệ Nhất Cấp hạng Bình. Tỏi hỏi ý kiến cha tôi khi lên Trung Học Đệ Nhị Cấp cần chọn ban nào trong bốn ban A,B,C,D.Chatôichotôibiết,banAchuyênvềkhoahọc thựcnghiệm,banBvềkhoahọctựnhiên,banCvềvăn chươngngoạingữ,banDvềHán–Nôm.Chatôigọitôi đếnngồiđốidiệnvớiôngvàđặtranhữngcâuhỏibắt tôiphảitrảlời.Chẳnghạn,nhữngmônhọcnàotôithích nhất?Lớnlênrađờitôimuốnlàmnghềgì?vânvân… Cha tôi nói rằng, học Toán, giải Toán là tìm tòi, sáng tạo và thách đố trí thông minh củangười học, là chìa khóacủangànhkhoahọckỹthuậtthíchhợpchongười nàomuốntrởthànhkỹsư,nhàbáchọc….Nhưngtôilại hỏi cha tôi, muốn trở thành nhà văn thì phải học ban nào ? Câu hỏi của tôi khiến cha tôi phải mất công dài dòng trò chuyện với tôi về chuyện viết lách.Cha tôi bảo,không aidạy người khác trở thành nhà văn cả. Ai cũng có thể trở thành nhà văn nếu biết viết, biết đọc vàthíchviết…Cứviếtvàđọcsáchmãisẽtrởthànhnhà
văn…Họcbannàocũngcóthểtrởthànhnhàvănđược hết. Tôi rất hoang mang,trả lời cha tôi, như vậy có nghĩalàmuốntrởthànhnhàvănchỉcầnhọcxongtiểu họclàđủ… Cha tôi xác nhận có vài trường hợp như vậy, nhưng hiếmlắm.Ngườiđượcgọilàvănhào,họcgiảlànhững người có tài năng, kiến thức vượt trội thường có điều kiệnvậtchấtđầyđủđểsốngtheosởthíchvàmụcđích của những danh nhân. Nghe vậy, tôi nói rằng, cũng có những văn hào, học giả nghèokhổ.Nhưng cha tôibảo họđãbịchínhtrịhảmhại.Lươngtâmcủa họ làmcho nhữngtênđộctàithùoán,vìhọlànhữngcáigaitrước mắt chúng.Đã là văn hào, học giả thì tiền tài vật chất củaxãhộisẽtựđộngtìmđếnnuôisốnghọvìxãhộicần tácphẩmcủahọ.Chatôinhấnmạnh,nếuchạytheohư
danh nhà văn mà sống nghèo khổ quá thì ông có một chút suy nghĩ về những gì họ viết.Tôi hỏi ông đó là nhữngsuynghĩgì. Cha tôi nói đến những hạn chế về đời sống mọi mặt của họ do nghèo khổ . Điều kiện sống của họ không cho phép họ được tiếp xúc với nhiều hạng người thuộc đủ giai tầng trong xã hội. Họ khócó điều kiệnnghiêncứuhọchỏinhữngkiếnthứcrộnglớncủa bậc Đại học để viết những tác phẩm lớn và trở thành nhà văn lớn. Tôi cười đùa nói với cha tôi,nhà văn đâu cần phải nói chuyện với nhà giàu, với tỉnh trưởng, thị trưởng hoặc thiếu tướng, trung tướng…Cha tôi cũng cườivàcôngnhậnnhưvậytrênlýthuyết.Nhưngthực tế, ông bảo bọn người ăn trên ngồi trước của xã hội thực tâm không muốn gần bọn nhà văn nghèo khổ vì sợ bọn nầy nói xấu . Nếu có chuyện tâng bốc nịnh bợ, ta nên nghĩ đến những tên bồi bút , viết theo đơn đặt hàng,tứclànhậntiềncủaaiphảilàmtheoýmuốncủa người đó. Giống như mua bán vậy. Tôi nêu thắc mắc, thế giới văn chương là một thế giới bất vụ lợi, trong sáng,sốngvìlýtưởng,nhưngchatôibảotôichưagặp thựctếnêntinvậy.Ôngnói,thựcrađólàthếgiớicủa bọn cai đầu dài. Bọn nầy nắm trong tay mọi cơ quan ngônluậnnhưcáctạpchívănhọcnghệthuật,sáchbáo văn chương… Cuối cùng,cha tôi không có ý ngăn cản, nhưng muốn tôi phải cân nhắc lợi hại. Ông nói rằng, nước Việt Thường chưa có nghề văn truyền thống,
khôngcóchamẹnàohướngtươnglaiconmìnhvàocái nghề bạc bẻo nầy. Chỉ nên coi đó là một đam mê tinh thần giúp ta sống khác với loài thú mang lốt người. Ôngđưathídụnếutôithấymộtngườihọchànhkhông ra gì, không trang bị một nghề bảo đảm đời sống khi trưởngthành,chỉmangcáinhảnnhàvănvớixácthân tiều tụy , ăn uống kham khổ viết gì thì thù oán chữi bới mọi người với tâm địa nhỏ nhen, hẹp hòi, bảo tôi nhậnxét nhàvăn đó thếnào ? Tôi cườilớngọianhta làkẻlangthang,bụiđời!Tôikhôngngờcâunóibông đùa của tôi đã bắt ông nói đến những vấn đề nghiêm trọng hơn do chuyện viết lách gây ra.Ông bảo tôi, nói vậy không sai,nhưng đó chỉ là mặt nổi. Mặt chìm mới tội nghiệp cho hắn ta.Nhà văn nào có kiến thức rộng lớn,sâuxakhôngaidụdổhọđược.Nhưngcácnhàvăn nghèohènthườngrấtdễbịngườikhácgiậtdây. Tôithắcmắc,ônggiảithíchđólàchuyệnchínhtrị, vì có một loại người chuyên săn tìm những nhà văn ! Tôi hết hồn không ngờ câu chuyện đã đi xa như vậy, chatôiđềcậpchuyệngìdễsợquá?Ôngnghiêmchỉnh hỏitôiđãnghengườitanóingòibútmạnhhơnmộtsư đoànlầnnàochưa?Coichừngmỗichữnhàvănviếtra cóthểlàmộtbảnán chưatuyênhoặcbịchuiđầuvào rọ!Từđótôimớithấychuyệnviếtvănchuyênnghiệp làcảmộtvấnđềlớnđốivớinhàvăn… Xongchuyệnvănbáo,chatôiquaysanghỏitôivề việc học.Tôi nói, thích giải những bài toán khó. Và
ảotôi,phảithườngxuyênđọctiếptiếngAnh hoặcPháp,nếukhôngtiếptụcsẽquênhết.
Minh họa cố đô Hóa Châu Nhàvăncótrìnhđộphảithuầnthụcítnhấtmộtngoại ngữ…Đọc quanh quẩn tác phẩm quen thuộc sẽ trở thành bản sao của những người nầy.Và rất dễ trở thành nhà văn của địa phương nhỏ hẹp. Ông nói, ông thíchnhữngnhàvăndạyĐạiHọcmàcótácphẩmlớn, nhưngbâygiờngaytrướcmắt,ôngmuốntôiphảisuy
nghĩ kỷ để chọn cho bản thân một nghề sinh sống khi vào đời. Tôi hiểu tấm lòng của cha tôi và gật đầu lẩm bẫm : “Một nghề sinh sống kèm theo một nhản hiệu mangtênnhàvăn?” Cha tôi nhìn tôi dò xét và bảo tôi, nói sao cũng được ,quan trọng là thực tế làm nghề gì.Sau buổi nói chuyện với cha tôi, tôi tự ý học song song hai chương trìnhđểcuốiniênkhóađệtam,nộpđơnthiTúTàibán phần. Học băng, nhưng tôi vẫn đỗ Tú Tài bán phần hạng Bình.Chuyệnhọc củatôi dotôitự biết khả năng để quyết định học thi vượt cấp. Giáo sư biết chuyện vẫnkhuyếnkhíchvàhướngdẫnthêmchứkhônghềcó ý ngăn cản tôi. Khi tôi báo tin cho cha biết, ông ngạc nhiên , lập tức lên xe đến hội đồng thi xem kết quả. Đúng là tôi đỗ hạng Bình ban C lúc mới 16 tuổi. Suốt năm nay cha tôi cứ tưởng tôi đang học ban Toán.Nay thấyvậyôngbiếttôiđãcódựtínhriêngchotươnglai một cách độc lập. Từ đó, cha tôi không đề cập gì đến chuyện tôi học ban nào, chỉ im lặng theo dỏi việc làm của tôiđểgópý.Một hômtôimang chồng tạp chívăn họccảmườitậpđếngặpchatôivàmuốnôngđọcthơ, truyện của tôi đăng trên tạp chí Văn Cầm. Cứ tưởng chatôisẽvuilòng,khôngngờôngnổigiậntráchmắng tôi, nói rằng một niên khóa học hai chương trình, thì giờ đâu còn viết chuyện vớ vẩn.Tôi phải tìm cách nóichochatôibớtgiậnvànóibađừnglo,vìchỉcầnvài giờthưgiảnsaugiờhọchoặctậplàmbàithi,conđãcó
Huế 1957 - TT dự lễ khánh thành Viện ĐH Huế mộtbàithơhoặc mộttruyệnngắnđăngbáo rồi.Nghe thế,ôngcóvẻhạhỏa,cầmlấytậpbáoVănCầmvàđọc qua. Tôi muốn biết nhận xét của ông , nhưng cha tôi không đưa ra nhận xét gì, chỉ hỏi tôi, động cơ nào bắt tôiphảikhổsởnhưvậy.Tôiđưabứcthưriêngcủaông chủbúttòabáoVănCầmgởichotôiđểôngxem.Xem xong, ông nói : “ ừ… họ khen ngợi…có ông gọi mầy là thiên tài…Thúc giục mầy gởi bài…Kiểu nầy làm tao lo quá.Cóthểchúngnólàmhỏngcảcuộcđờimầy…”Ông hỏitôichỉcónhữngláthưriêngnầythôisao?Tôicho chatôibiết,ôngchủbáoVănCầmyêucầutôichoông biết nguyệnvọng. Tôi chỉyêucầutòa báo nếucó lòng tốtgởigiúpconđầyđủcácbộsáchgiáokhoavănhọc, triết học lớp Đệ Nhị và Đệ Nhất C. Và nếu được ,gởi
luôn các sách Anh văn, Pháp văn trong chương trình hailớpnầy.Tôichochatôibiếthọgởigầnđủcácsách tôi muốn có. Nghe vậy, cha tôi gật đầu nhẹ giọng,bảo trong Thủ Phủ có cai thầu văn nghệ, nhưng cũng có ngườithiệntâm. Tôigiởtrangcuốihộpthưbạnđọccủamộtsốbáo Văn Cầm, đưa cha tôi xem bạn đọc yêu cầu tôi viết nhiều cho họ đọc. Ông không nói gì, chỉ hỏi tôi viết gì trong đó và nêu ý kiến,viết cho đúng ngôn ngữ văn chương của một truyện ngắn không phải là chuyện đơn giản.Phảicó năng khiếu và vốn sống. Tôi nói, con chỉviếtchuyệnhọcthôivàkểcâuchuyệnđãviếttrong một truyện ngắn cho ông nghe. Đó là chuyện tự học củamộthọcsinhtrườngNộiĐô.AnhtênlàHuỳnhMễ học Đệ Ngũ, cuối năm Đệ Ngũ thi đỗ hạng Ưu Trung học Đệ Nhất Cấp. Niên khóa tiếp theo thi Tú Tài bán phần, lại đỗ hạng Bình . Năm cuối Trung Học Đệ Nhị Cấp,HuỳnhMễ đỗ luônhạng Ưu .Ba nămthiba kỳđỗ mộthạngBình,haihạngƯu.Sauđóđượchọcbổngdu học Nhật Bản tại Đại Học Đông Á và là Chủ tịch Tổng Hội
mài kinh sử gì cả, vậy mà hễ thi thì rinh luôn những tấm bằng nổitiếng Hóa Châu.Nghemấyngườibạnca tụngnhưthế,tôimớitòmòquansátkỷHuỳnhMễ.Tôi thấy hai cái túi quần sau đít anh ta nhét đầy sách, vở…Tôi nghĩ Huỳnh Mễ vừa chơi vừa học, chứ không phải đóng cửa suốt ngày đêm ngồi phòng kín để gạo bài… Chuyện tự học, mỗi người có cách riêng khác nhau.Không bắt chước được…Nghe tôi kể xong câu chuyện,chatôihỏitôitựhọcnhưthếnào,tôitrảlờitôi cũng có cách riêng vừa học vừa chơi. Cha tôi kết luận khi thấy tôi không lêu lổng chơi bời mà chăm chỉ đèn sáchnênôngkhôngmuốnxenvào.Cuốicùng,ôngbảo tôicầnmuasắmgì,ghivàogiấy,ôngsẽgiúptôithành cônghơnnữatrongtươnglai. Trước khi chọn học Văn Khoa, tôi có buổi tham khảo ý kiến của cha tôi. Ông nói rằng,hơn chín mươi phầntrămhọcsinhhọcxongnămcuốiĐệNhịCấpđều ghi tên thi Sư Phạm. Tốt nghiệp Sư Phạm Đại Học coi như đặt một chân vào nhóm người cao danh vọng…KhôngSưPhạmbanămdạyĐệNhịCấp,thìmột năm dạy Đệ Nhất cấp cũng
c muốn lớn nhất của thanh niên ở đây chỉ có thể là giáo sư Trường Quốc Hữu. Thấy tôi tỏ vẻ hờ hững,chatôikểcâuchuyện củamộtgiáosưToánĐệ NhịCấptrườngQuốcHữuđểbiếtgiátrịcủachứcdanh nầy,đồngthờixemphảnứngcủatôi.Anhgiáosư nầy chưa lập gia đình, nên bọn người chuyên mối mai duyên số đến gặp trực tiếp cha mẹ anh, trong đó có một tay cò mồi đặt giá cho chàng rễ tương lai năm chụclượngvàng.Dĩnhiênkhôngaibiết“bímật” nầy. Chỉ sau khi cưới hỏi xong thành gia thất đàng hoàng, người ta mới vô tình làm rò rỉ câu chuyện. Cha tôi cứ tưởngdưluậncườichê,nhưngkhông,thiênhạaibiết cũng trầm trồthán phục anhgiáo sư toántuổitrẻtài cao.
Tôi biết rỏ tại sao cha tôi trưng ra một loạt hình ảnhvềnghềgiáo.Vàtôiđãlên tiếng,khẳngđịnh,chưa bao giờ nghĩmìnhsẽlà một giáo sư trung học nào cả. ĐólàlýdotôighidanhvàoVănKhoaAnhvănTrường Hóa Châu. Tốt nghiệp văn khoa, tôi dự định học hết chương trình cao nhất của trường nầy để có thể tìm được một học bổng nghiên cứu hậu đại học tại một trường quốc tế hoặc một chân giáo sư đại học trong nước. Tôi vẫnmuốnđi xa hơnnữa .Nếulà giáosưđại học, tôi có thể tiếp tục học tập bằng cách nghiên cứu các vấn đề mình ưa thích để nâng cao hiểu biết. Bốn năm văn khoa, tôi đã trang bị vốn liếng cần thiết để chọn một hướng đi mới. Trong các thư viện lúc tham
khảo, đọc và ghi chép tài liệu, tôi đã đúc kết, nghiên cứu thêm ngoài chương trình học để hình thành ba cuốn sách biên khảo về văn học và đã được xuất bản trong thời gian tôi đang là sinh viên Văn Khoa. Học bổng Hạo Nhiên đến với tôi sau khi kết thúc chương trìnhbốnnămvănkhoa.” DịpmayđếnđúnglúcvớiTrácBạt,vìTrườngHạo Nhiênbắt đầumở rộng hoạt đông,thunhậnsinhviên cácnướckhácngaytừnămthứnhất đại học và công bố học bổngdànhchosinhviênNamThường…
Chương 3 ĐẠI HỌC HUYỀN THOẠI Số người đọc : 334
TrưởngđốingoạiPhươngLinhhướngdẫnTrácBạtđi trênhànhlang ngangquadãyphònghọpvàgiớithiệu chức năng từng phòng. Focus Room , loại phòng tập trungnhỏnhấtdùngchocáccuộctròchuyệnquađiện thoại và video riêng tư hoặc vài cuộc họp kín. Huddle Room, loại phòng họp nhóm, cần cho tập thể họp mặt đủ lớn dùng cho ba, bốn người trong các phiên thảo luận thân mật. Loại phòng nầy vừa mang lại mức độ cọngtáccaovừamangkhôngkhítròchuyệnriêngtư. Small meeting room, là loại phòng họp khiến mọi thứ trongphòngtrởnênthúvị,lànơidiễnracáccuộchọp chuyên môn, giữa đồng nghiệp hoặc khách quen. PhònghọpcuốicùngcôtagiớithiệulàmộtConference
Room,loạiphòng hộithảo lớnkhiếnta nghĩngayđến đámđôngkhángiảcómặttrongphòng.
Chúngtôi trởlạiphỏngHuddleroom,nơisẽdiễn ra buổi họp mặt ba người :Trí Viễn, Phương Linh và TrácBạc.Phònggồmmộtbànchữnhật,baghếdựavà một màn hình lớn phía trước. Nhận hồ sơ và bảng tự thuậtbổsungcủaTrácBạt,mộttuầnsauPhươngLinh gọi điện bảo Trác Bạt đến dự buổi họp hôm nay. Trác Bạtnghĩ,chắcphảilàmộtcuộcphỏngvấngìđây.Tiếp chàngvớitháiđộtựnhiênkhôngvồvậpcũngkhôngxa cách, Phương Liên ra dấu bảo chàng bước theo qua hànhlangtrướcdãyphònghọp. Vớiphongtháicởimở,TríViễncườ
Huddle room TrácBạtrấttựtin,nóirằngbacâuhỏitrênchàng đềutrảlờiđầyđủtrongbacuốnsáchđãxuấtbảnhiện đang lưu giữ trên kệ sách của thư viện Hạo Nhiên. PhươngLinhđứngdậyrakhỏiphònghọp,dườngnhư côtađilụctìmnhữngcuốnsáchchàngvừanói.Cònlại chàng và Trí Viễn. Chàng nhắc đến trường thiên tiểu thuyếtBênLềCuộcChiếncủaông,ônghứasẽtraođổi ý kiến vào dịp khác. Điều làm Trác Bạt khó hiểu khi biếtcôngviệccủaônghiệnnaytạiĐạiHọcHạoNhiên khácxaviệcsángtácmộttácphẩmtiểuthuyết…
trung lập. Ý tưởng nầy Trí Viễn lấy cảm hứng từ thể chế trung lập của Thụy Sĩ và Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế. Ông ta đã bàn với viện trưởng Chinh Văn chọn mô hình cho làng trung lập. Nếu xây dựng theo làng truyền thống Việt Thường. thì đó là một cơ sở của xã hội. Làng là biểu tượngtiêubiểucủanềnsảnxuấtnôngnghiệpChâuÁ. Làng Việt Thường thường có: cổng làng, "lũy tre" , "đình làng" nơi thờ "thành hoàng" , giếng chung, "đồng lúa" , "chùa" và nhà ở của tất cả các gia đình trong làng. Tất cả những người ở làng quê thường có quan hệ huyết thống. Họ là những người nông dân trồnglúavàcócùngnghềthủcôngtruyềnthống.Làng xãViệtThườngcómộtvaitròquantrọngtrongxãhội - "Phép vua lệ làng". Viện trưởng Chinh Văn cho rằng kiểu làng nầy không thích hợp cho nghiên cứu sinh quốc tế hội họp thảo luận.Cuối cùng họ chọn mô hình Communes of France. Công xã là một cấp phân khu hành chánh của Cộng hòa Pháp. Công xã của Pháp tương tự như các thị trấn dân sự và các thành phố tự trị hợp nhất ở Hoa Kỳ và Canada, Gemeinden ở Đức,
làng có từ 500 đến 2.500 cư dân. Quy trình thiết kế cộng đồngở làng Trung Châuđượcgiaochokiếntrúc sư Geoffrey . Việc ra đời một ngôi làng không gì khác ngoàinỗlựccủatậpthể.Sauviệcmuađấtvàthôngbáo đóntiếpcácgiađình,quátrìnhthiếtkếlànglàmộtgiai đoạnpháttriểnquantrọngcósựthamgiacủacảcộng đồng. Trí Viễn thuê Geoffrey khảo sát vẽ ranh giới , phân vùng để bảo vệ các giá trị của làng Trung Châu. LờiGeoffrey:“Mặcdùđâykhôngphảilàkiếntrúcđiển hình,nhưng chắc chắn đây là điều chúng tôi yêu thích nhất”,khitrảlờiphỏngvấn.Geoffreyngườicaoto,có bộrâuđỏgiớithiệubảnvẽcôngtrìnhthiếtkếnhàcửa, hệ thống nước và quy hoạch làng Trung Châu. Những ngày đầu thành lập Đại Học Hạo Nhiên, Geoffrey đã đến thung lũng Tây Nam của Nam Thường để thử nghiệm một giải pháp mới cho một câu hỏi mà chúng taluôntựhỏi.Ôngtrưngbàymôhìnhcủamộtbiệtthự cá nhân ông ưa thích và đặt câu hỏi : biệt thự của chúng tôi có thể nằm trong làng Trung Châu không ? Và nếu có thể, biệt thự nầy đóng vai trò gì trong làng xã?
TríViễnchenvàocâuhỏicủaGeoffrey,vàđưaraý kiến chỉ đạo . “ Chúng tôi muốn đối xử bình đẳng với các gia đình trong làng , không phải là người chỉ biết thụhưởng.Đólàlýdotạisaochúngtôigọidânlànglà “đốitác”trongsựpháttriểncủachínhhọ.Quanhệđối táctạoraquyềnsởhữu,pháttriểnkhảnănglãnhđạo
vànângcaophẩmgiá.Chúngtôiđặt niềmtinnàyvào tấtcảnhữnggìchúngtôilàm:dânlàngđượcphânchia đấtlàmnhà,bộphậnytếvàquảnlýcộngđồngdodân làng tình nguyện, đó là hình thức tự quản. Mọi quyết định quan trọng trong cộng đồng đều cần có sự tham giacủatấtcả.Nhưngchúngtôinhậnra,quanhệđốitác toàndiệnhiệnchưađếnđúnglúctrongquátrìnhhình thành một ngôi làng mới: thiết kế ban đầu. Trong lịch sử, dân làng không có nhiều ý kiến đóng góp vào việc thiếtkếmộtcộngđồngmàhọsẽtựtayxâydựng,nuôi dạy con cái và trưởng thành. Chúng tôi biết điều này cầnphảithayđổi.Dânlàngcầntrởthànhđốitácngay từngàyđầutiên.Vìvậy,chúngtôiđãyêucầukiếntrúc sư GeoffreytừTheGlobalStudio,đưaramộtgiảipháp mà chúng tôi có thể sử dụng để thiết kế làng Trung Châu.”TríViễnchỉpháthọatổngquát,vìchúngtavẫn chưabiếtcácthànhphầngọilà“dânlàng“ởđâygồm nhữngngườinào.Làngtrunglậpphảithiếtkếphùhợp vớinhucầucủacácnghiêncứusinhquốctếtrongĐại HọcHạoNhiên.Ýkiếncủahọmớicógiátrịthựctiển… Phương Linh trở lại phòng Huddle Room, mang theobacuốnsáchđưachoTríViễn.Ôngtađọclầnlượt ba tựa sách và đặt chồng sách trước mặt cùng với bộ hồ sơ về kế hoạch xây dựng và phát triển làng trung lậpcótênTrungChâu. PhươngLinhhỏiTrácBạtbmuốnhọckhoanào.Đã có sẳn ý định, chàng hào hứng nói về lợi ích của nghề
làm báo và muốn biết các bí quyết của nghề nầy, sau đócóướcmuốnđượclàmnghiêncứusinhsauđạihọc về một thể loại mới của ngành văn học. Chàng hào hứng kể lại mấy lần đến các văn phòng nhật báo lãnh nhuận bút gặp những ký giả và nghe họ kể công việc sốngđộnghàngngày,thíchthútròchuyệnvớihọ. NhưngTrácBạtcũngchoTríViễnbiếthầuhếtký giảNamThường hànhnghềtự phát,khôngxuấtthân từmộttrườnglớpnàocả.Chẳnghạnmấyngườiquen củachàngnhậpngũ,gặpcácchỉhuycaocấpcầnkýgiả chiếntrường,họchỉcầnbiếtngườinàolànhàvăn,thế làđang ởđơnvịchiếnđấuđượclệnhchuyểnqualàm ký giả chiến trường. Hoặc rất nhiều chủ báo đưa con em vào tòa báo , chỉ một vài tháng trở thành ký giả nhậtbáo,banđầuđisăntinxecánchódọcđườngdần dầntựnângcaotaynghềquathựctế.Báochíkiểunầy đã chà đạp lên tính chính danh của nó.Không còn lấy đạo đức, liêm khiết, trung thực làm châm ngôn nghề báo.NhưngTrácBạtcũnglýgiảitìnhtrạngnầychoTrí Viễnbiết,chẳngquavìcáinghèođeobámlàmhạiđến cáikhôn.Chàngcũngbàytỏmongmuốnsẽưutiênxử dụng các thông tin khi hành nghề ký giả để sáng tác nếucần.HìnhnhưTríViễnbiếtrõsởthíchcủachàng. Ông đứng dậy mở cửa phòng ra ngoài, Phương Linh tinhýbảochàngngồichờ.Mộtlúcsau,TríViễnmang theo một chai rượu vang. Chàng không hiểu nỗi con ngườinầy.Đang bànchuyệnhọckhoa báo chí,ônglại
hứng thú diễn thuyết về các loại rượu vang. Ông ta bảo,có hàng nghìn loại rượu theo đúng nghĩa đen, và trongkhixemxétcácloạirượukhácnhautạicửahàng địaphương,tacóthểchọnmộtchainàocónhãnhiệu đẹp mà không đến nổi phải bị hớ, tức là loại nào bán trong các cửa hàng uy tín cũng đều bảo đãm chất lượng theo giá cả. Một số người dành cả cuộc đời để nghiên cứu sự khác biệt giữa các loại rượu và tìm ra loạirượulýtưởngđểkếthợpvớimọiloạithựcphẩm và mọi tình huống. Ông ta cho biết ông quen Mattie
JacksonSelecman,chủsởhữuvàngườiđiềuhànhcủa Salt&Vine.Côtalàngườirấtthíchhọcvềrượuvang. “Côấygiúptôichọnđượcloạirượuvangtuyệtvờinhư thế nầy”. Nói xong, Trí Viễn giơ cao chai rượu và mở nútchairótvàobachiếcly…
Theo cách làm việc hàng ngày, Trí Viễn dành thì giờ tìm hiểu kỹ nội dung buổi họp để hạn chế tối đa thờigianthảoluận…
Buổi họp là một kinh nghiệm đầu đời rất quý đối vớiTrácBạt.Chàng chỉcóthểtìmhiểucon ngườinầy quacácbàigiảngcủaôngtrongcáclớpQuảnTrịKinh Doanh của Trường Hạo Nhiên. Một trong các bài nầy nói về lãnh đạo chiến lược và mười nguyên tắc của vănhóatổchức,màchàngnghĩôngtalàmộttrongsố đó…TưliệuVềLãnhĐạoChiếnLượcvàmườinguyên tắc của văn hóa tổ chức chỉ thích hợp cho sinh viên quảntrịkinhdoanh… TríViễnkếtluậnvềvănhóatổchức:“Mỗingười cần sống theovăn hóa riêng của mình. Ở một mức độ nàođó,vănhóacóthểđượcsosánhvớicáclựclượng tự nhiên như gió và thủy triều. Được phú cho sức mạnh to lớn, văn hóa có thể lập kế hoạch và kìm hãm sựtiếnbộ.Nóthựcsựkhôngthểđượcthuầnhóahoặc thay đổi cơ bản. Nhưng nếu ta tôn trọng nó và hiểu cách tận dụng nó, nếu ta làm việc với nó và khai thác sức mạnh tiềm ẩn của nó, văn hóa có thể trở thành nguồnnănglượngvàhỗtrợđắclực. Cách tốt nhất để bắt đầu sống theo văn hóa của bản thân, là tự đặt ra một loạt câu hỏi. Cảm xúc nào quantrọngnhấtquyếtđịnhnhữnggìtalàm?Thayđổi hành vi nào quan trọng nhất trong việc đáp ứng các yêu cầu cho hoạt động của ta ? Ai là nhà lãnh đạo khôngchínhthứcđíchthựctacóthểhợptác?… Sốngvớivănhóa,tôimongmuốnmộtsựtiếnhóa, chứkhôngphảimộtcuộccáchmạng.Mộttrongnhững
chương trình báo chí trước khi bước chàng vào lớp báochíđạihọc. Vào nội trú ở đây, Trác Bạt sẽ học cách sống và làm việc của những sinh viên quốc tế. Phương Linh trao chàng tập tài liệu giới thiệu Đại Học Hardy mà Hạo Nhiên là chi nhánh của nó , muốn chàng đọc kỷ, sau đó có thể nêu lên những câu hỏi. Mở tập tài liệu,nhữngconsốcủaĐạiHọcnổitiếngnầylàmchàng choáng váng. University of Hardy thành lập hậu bán thế kỷ 18, cách đây hơn 230 năm, đội ngũ giảng viên hơn một ngàn năm trăm, cọng thêm hơn chín ngàn giảngviênđượcbổnhiệmvàolàmviệctrongcácbệnh việnliênkết,tổngsinhviêntínhđếnmùathunămnay gầnhaimươingàntrongđósinhviênchưatốtnghiệp bảyngàn,và sinhviênsauĐạiHọcgầnmườilămngàn ,ngânkhoảntàitrợgầnnămmươisáutỷdollar. PhươngLinhtrởvàophòngsaukhoảng30phútra khu ký túc xá và nhà ăn. Trác Bạt cũng vừa đọc xong tập tài liệu về University of Hardy. Phương Linh bảo chàngcầnbiếtnhiềuthôngtin vềcácTrườngnổitiếng thếgiới.ChànghỏicôtavềViệnNghiêncứuNângcao Radcliffe,vềhọcbổngRhodes,vềđốitượngnàođược cấp học bổng Marshall và Kế hoạch Marshall sau Thế chiếnthứhai.Chàngcũngnêuramộtlôcâuhỏivềhuy chươngFields,GiảithưởngTuring,vềghếgiáosưthần học Hollis, Chủ nghĩa siêu nghiệm…Tất cả đều được PhươngLinhtrảlờirànhrẽ.
Họ đến thăm ký túc xá và nhà ăn. Khi đến phòng nộitrú,PhươngLinhbấmchuông,mộtsinhviênngười Mỹxuấthiện.Quagiớithiệu,Ron(tênđầyđủlàRonald DicksonWoodroof)vuivẻbắttayTrácBạt.Ronlàmột ký giả quốc tế kinh nghiệm, qua Nam Thường làm nghiên cứu sinh về chiến tranh Việt Thường. Ron sẽ giúpTrácBạtnóichuyệnthôngthạotiếngAnhvớithời giannhanhnhất. Cảbangườibướcquanhàănrộnglớn.Nhàăn bố tríthànhhaiphần,mộtdànhcho ẩmthực Á,mộtcho ẩm thực Âu. Đội ngũ làm việc hầu hết là người địa phươngnóirànhhaithứtiếngAnhhoặcPháp.Họmặc đồng phục trắng không khác gì nhân viên trong các kháchsạnlớn.TrácBạtchàohỏinhữngngườiphụcvụ và nhận được những ánh mắt ngạc nhiên đầy thán phục của họ… Bữa ăn vui vẻ đánh dấu ngày đầu tiên TrácBạtvàotrường…
Trở về phòng nội trú, Trác Bạt có dịp tìm hiểu kỷ vềtrườngHạoNhiên.Đạihọcnầylàhìnhmẫuchỉmột cơ ngơilớnnằmtrênmộtđịađiểm,cóchỗ ởchosinh viên,cơsởgiảngdạyvànghiêncứu,cùngvớicáchoạt động giải trí . Mô hình nầy mở rộng phạm vi giáo dục vàkhảnăngtiếpcậnGiáodụcĐạihọcchosinhviêncó nhiều hoàn cảnh khác nhau. Các trường đại học trong khuôn viên thu hút sinh viên từ mọi tầng lớp, xuất thân và trường học . Trường cũng thúc đẩy thiết lập các khóa học "mới" dẫn đến mở rộng đáng kể không những về số lượng sinh viên mà còn về phạm vi các mônhọcđượcnghiêncứu.
Hạo Nhiên ban đầu dự định chỉ là một Đại Học giảngdạychươngtrìnhhậuđạihọcdànhchosinhviên quốctế,hầuhếtlànhữngnghiêncứusinhngườingoại
quốc, nhiều nhất là Mỹ, Anh sau đó là Đức, Pháp. Tuy nhiêndonhucầuđòihỏikhẩnthiếtcủasinhviênNam Thường,Trườngbắtđầumởrộng,quyếtđịnhmởcửa cho sinh viên chưa tốt nghiệp. Việc mở rộng số lượng sinh viên cần có cơ ngơi lớn rộng hơn. Hạo Nhiên đã đềrakếhoạchtạomộtkhuônviêncho4.000sinhviên bổsung. Kế hoạch nầy đã mở rộng hơn 80 hecta, hiện nay chúng được gọi là Campus I và Campus II. Theo đó khuôn viên mới sẽ được xây dựng trên đất canh tác giữa công viên và bãi đậu xe hơi bên cạnh một làng quê.Saumộtcuộc tham vấnkéo dàivà mộtcuộc điều tracôngkhaivềcácđềxuất,chínhquyềnliênquanđã ra chung quyết.Cuối cùng các nhà quy hoạch đã phê duyệtthiếtkế.Đềxuấtbaogồmtạocảnhquantoànbộ khu vực, xây dựng một hồ nước với đường viền đầm lầy,trồngrừngnhẹvànhiềuloạicâymẫu,vàtốiđahóa đadạngsinhhọc. Bắtđầuxâydựngnhữngtòanhàđầutiênđưavào sửdụngngaysauđótrongkhuônviênCampusI.Tiếp tục xây dựng, Campus I có khoảng 1.400 phòng ngủ cho tân sinh viên cũng như các không gian xã hội mới.Thiết kế Campus I theo hướng tối ưu hóa cảnh quan đẹp và tôn trọng sự đa dạng sinh thái hiện có. KhôngxaCampusIlàThưviệntrungtâm.Sinhviênvà nhânviêncủatrườngđạihọccóthểsửdụngthưviện
nầy,nólưugiữbộsưutậpkhổnglồcácđầusáchthuộc vềđủcácngànhhọc. Những cơ sở khác của trường bắt đầu được tiến hành trong khuôn viên Campus II. Vùng đất đầm lầy nầy đã cạn kiệt,Trường cho xây dựng hồ nước uốn lượn và tạo cảnh quan cho khuôn viên. Các cấu trúc mớiđượclắprápbằngcáchsửdụngcáchệthốngcủa xâydựngtiềnchế(kỹthuậtxâydựngCLASPdùngdây buộc hoặc giá đỡ). Các tòa nhà được kết nối với nhau bằng nhiều lối đi và cầu nhỏ có mái che. Hầu hết các khoa nghệ thuật của trường đại học chiếm chỗ trong các tòa nhà lớn, trong khi nhiều khoa ban khác có các tòanhàriêng. Một tòa nhà khác mang tính bước ngoặt là Hội trường Trung tâm,gồm một phòng hòa nhạc được sử dụngchocáccuộchọpvàkiểmtra,cũngnhưcácbuổi biểudiễnsânkhấuvàâmnhạc.
KhôngkểhồtạocảnhquanchoCampusII,mộthồ lớn trong khuôn viên trường có hai động lực: tạo cho trườngđạihọcmộthìnhảnhcóbảnsắcriêng;vàthực tế hơn là tạo ra một lưu vực thoát nước cho khu vực nôngnghiệpbêncạnhvìngườitalongạiviệcxâydựng cáctòanhàmớisẽlàmtăngnguycơlũlụt.Hồnướcđã thuhútmộtlượnglớncácloàichimnướchoangdãvà bán hoangdã,baogồm,ngỗng và mộtsốlượng lớnvịt trời. Các loài thiên nga đen và một số chào mào lớn hoặcnhữngcondiệccũngđượcnhìnthấytrênhồ. Campus II có cả các cơ sở thể thao trong nhà và ngoàitrời.Mộtcấutrúclớngiốngnhưlềutrạichophép tổchứccácmônthểthaotrongnhà,thểdụcdụngcụvà khiêuvũ. Sinh viên được xem như thành viên của trường. Hoạt động hàng ngày của sinh viên do một ủy ban được bầu chọn gồm các thành viên là nhân viên và sinhviêndướisựchủtrìcủaViệntrưởng.Nhữnghoạt động nầy sử dụng các loại phòng sinh hoạt khác nhau.Có phòng sinh hoạt chung dành cho sinh viên được bầu chọn. Có phòng dành cho sinh viên hậu đại học. Có phòng dành cho các đại diện trường và thành viên ban quản trị. Tất cả được quản lý bởi Ủy ban Phòng sinh hoạt.Tuy có nhiều đại diện sinh viên của nhiềukhoa,họđã kếthợpcácđạidiệnđạihọcvàsau đại học thành các hiệp hội sinh viên và có phân công phân nhiệm rõ ràng - sinh viên chưa tốt nghiệp, sinh
viên sau đại học và nhân viên từ nhiều ngành khác nhau.
Lúcmớithànhlập,ĐạiHọcHạoNhiênbắtđầuvới sáu khoa: Văn học, Kinh tế, Giáo dục, Tiếng Anh, Lịch sử và Toán học . Nghiên cứu sinh sau đại học phần nhiềutheohọckhoachínhtrịhoặclịchsửvớichương trình riêng. Chương trìnhmới sẽ có một số trung tâm nghiêncứuliênngành,baogồmbộphận Lưutrữ,các TrungtâmNghiêncứulịchsửtừsơkhaiđếnhiệnđại. Nếu mở khoa chính trị, Hạo Nhiên sẽ nghiên cứu và giảngdạyvềTáithiếtvàPháttriểnsauchiếntranhvà ỨngdụngNhânquyềnvàoxãhội.Vềhọcthuật,trường sẽ giảng dạyvề khảo cổ học , sinh học ,hóa học, khoa học Máytính,Kinhtế,Giáodục,kỹthuậtđiệntử,tiếng Anh và Văn học,Môi trường và Địa lý, Khoa học Sức khỏe,Lịch sử,Lịch sử Nghệ thuật, Ngôn ngữ và Nghiên
cứuNgônngữhọc,Toánhọc,Âmnhạc,Triếthọc,Vậtlý, Tâm lý học, Xã hội học, Sânkhấu,Điện ảnh và Truyền thông.
Mục tiêu Hạo Nhiên nhắm đến là "Trường được công nhận trong xếp hạng hàng đầu của giáo dục đại học quốc tế.” Tuy nhiên,mục tiêu nầy tùy thuộc vào tínhđúngđắncủaviệcquảnlývàđộingũgiáosưtrong cácchươngtrìnhvàtiêuchuẩnhọcthuậtquốctế. Trong tương lai Hạo Nhiên sẽ là thành viên sáng lập của Mạng lưới các trường đại học toàn cầu hỗ trợ sựhợptáctrêntoànthếgiớitronggiảngdạyvànghiên cứu…
Chương 4 LÀNG TRUNG LẬP
Số người đọc trên VCV : ** Trí Viễn đối mặt với những vấn đề khó khăn rắc rối bắt buộc phải chuẩn bị giải quyết trước khi xây dựng làng Trung Châu. Trước hết phải biết nhu cầu củanghiêncứusinhquốctếlàgì?Tiếptheo,làmcách nàođểhaiphíađốiđịchtrongchiếntranhViệtThường côngnhậntínhtrunglậpcủalàngTrungChâuđểhọcó thểtintưởngvaitròtrunggiancủaĐạiHọcHạoNhiên. Phải kể thêm vấn đề “dân làng” , ngoài thành phần chínhlàsinhviên,cònnhữngaicóđủtưcáchvàolàm việc trong làng như sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…?
Quảnlýxã hộikhi Trung Châu trở nênđôngđúccũng làvấnđềquantrọng… Ngay lúc mới vào trường, Trác Bạt đã rất muốn biết nhữngnghiêncứusinhđếnđâysẽviết gìvềcuộc chiếnủynhiệmViệtThường.Chàngmạnhdạnnêucâu hỏi nầy với Phương Linh. Cô cho biết, công việc đầu tiêncủakhóahọclàmỗisinhviênphảiviếtmộtđềán nộpchogiáosưhướngdẫn.Đềánnầyphảighicácđề tàisinhviênsẽviết.Dĩnhiênmỗingườiviếtriêngmột đề án. Phương Linh đưa ra thí dụ các đề tài do một sinh viên nêu ra về chiến tranh Việt Thường : khái niệm về cuộc chiến ủy nhiệm, hậu quả chiến tranh,quan điểm về chiến tranh trong Trường phái Revisionism(thuộcchủnghĩaxãhộinghiênvềsửađổi hơnlàtinhthầncáchmạngthườnggọilàchủnghĩaxét lại),mốiliênhệgiữachiếntranhvàsựbấtổncủasinh viên, nguyên nhân và ảnh hưởng của chiến tranh,vai trò của phụ nữ trong chiến tranh , khác nhau giữa chiến tranh Việt Thường và Chiến tranh Cao Ly, hình ảnhnổibậtcủachiếntranh,phongtràoDânquyềnvà Chiếntranh, línhĐồngMinhgốcPhichâutrongchiến tranhvânvân. Tham khảo ý kiến sinh viên, Trí Viễn quyết định chonhómđạidiệnsinhviêngặp trựctiếpkiếntrúcsư Geoffrey để bàn về ngôi nhà của họ muốn dựng lên trong làng Trung Châu. Trí Viễn phân lô đất cho sinh viên nào muốn xây nhà riêng trong làng, không bắt
buộc. Hầu hết đều rất hoan nghênh. Có nhà riêng, nghiên cứu sinh có thể đưa thân nhân, người yêu từ mẫuquốccủahọvàolàngTrungChâuthămviếng,tạm trúhoặcsinhsốngtheoýthíchvànhấtlàmỗingườicó thể tìm hiểu, trao đổi thông tin, tài liệu với người của cả hai phía đối địch, phục vụ cho công trình nghiên cứu. Giảiquyếtxongnhucầucủasinhviên,TríViễncòn phảiđauđầugấpnhiềulầnhơnvới“sứmạngbímật”: thămdòphảnứngbênphíaNamThường-ĐồngMinh và phía Bắc Thường đối với nhu cầu của nghiên cứu sinh quốc tế. Để thực hiện, Trí Viễn nghĩ ngay đến ngườibạnAlainDelon(xinđừngnhầmtêntàitửlừng danh Alain Delon) lúc còn học ở Sorbonne. Anh nầy từng là lãnh tụ sinh viên trong cuộc biểu tình nổi dậy làm lung lay chính phủ Pháp-lăng-sa. Với tư cách là sinh viên chính thức của trường, Trác Bạt đã hỏi PhươngLinhvềsựkiệnlịchsửnầy.TríViễntừngcho côtabiết: “ Đây là cuộc bất ổn dân sự đã xảy ra trên khắp nướcPháp-lăng-sa,kéodàikhoảngtámtuần.Đãxẩyra các cuộc biểu tình, tổng đình công, chiếm giữ các trường đại học và nhà máy . Đỉnh điểm của các sự kiện,là nền kinh tế bị đình trệ. Các cuộc biểu tình nổi loạn đến mức các nhà lãnh đạo chính trị lo sợ xẩy ra nội chiến hoặc cách mạng. Chính phủ quốc gia đã ngừng hoạt động trong một thời gian ngắn sau khi
Tổngth
ngbímậttrốnsangnướckhác.Cáccuộcbiểu tìnhđãthúcđẩycácphongtràotrêntoànthếgiới,với các bài hát, hình vẽ graffiti giàu trí tưởng tượng, áp phíchvàkhẩuhiệu. L
độ
ở Pháp: Chiến thắng thuộc về người biểu tình Tình trạng bất ổn bắt đầu với một loạt các cuộc biểutìnhchiếmđóngcủasinhviênchốnglạichủnghĩa tiêu dùng, và các thể chế truyền thống. Việc cảnh sát đàn áp nặng tay những người biểu tình khiến các liên minhcôngđoànkêugọiđìnhcông,gâynênlànsóng12 triệu công nhân, hơn 20% tổng dân số quốc gia vào thời điểm đó tham gia phong trào. Đây là cuộc tổng đình công lớn nhất từng được thực hiện ở đất nước nầy,vàlàcuộctổngđìnhcôngđầutiêntrêntoànquốc.
Cuộc nổi loạn trên khắp nước đã vấp phải sự đối đầu gaygắtcủacácnhàquảnlýtrườngđạihọcvàcảnhsát. Nhữngnỗlựccủacảnhsátnhằmdậptắtcáccuộcđình công chỉlàm tăngthêm tìnhhìnhcăngthẳng,dẫnđến cáccuộcchiếntrênđườngphốvớicảnhsátởKhuphố Latinh. Tuy nhiên, đến cuối tháng, diễn tiến của các sự kiện đã thay đổi nhanh chóng. Hiệp định Grenelle, được ký kết giữa chính phủ, công đoàn và người sử dụnglaođộng,đãgiànhđượcmứclươngđángkểcho người lao động. Một cuộc biểu tình phản đối do phía chínhphủtổchứcởtrungtâmthủđôđãmanglạicho Tổng Thống sự tự tin để giải tán Quốc hội và kêu gọi bầu cử quốc hội sau đó. Bạo lực nhanh chóng bị dập tan. Công nhân quay trở lại công việc . Cuộc biểu tình kinh hoàng nầy tiếp tục ảnh hưởng đến xã hội Pháplăng-sa,đượccoilàthờikỳbước ngoặtvềvăn hóa,xã hội và đạo đức trong lịch sử. Alain - một trong những nhàlãnhđạothờiđó-sauđótuyênbốrằngphongtrào đãthànhcông"nhưmộtcuộccáchmạngxãhội,không phảilàcáchmạngchínhtrị."
Nhớ lại chuyện cũ, Trí Viễn viết thư liên lạc với Alain.Họtraođổiýkiếngìkhôngaibiết.Chỉbiếtsau đóítlâu,AlaintừngoạiquốcbayquaBắcbộphủ.Tên tuổi Alainkhôngxalạgìvớigiớilãnhđạochínhtrịcủa BắcThường.HọrấtnhiệttìnhchàođónAlainquaViệt
Thường và trang trọng tổ chức chuyến đi cho Alain theo giao liên vào Nam Thường viếng thăm các khu giải phóng, từ đó có người bí mật đưa Alain vào Thủ PhủgặpTríViễnvàomộtđêmmưaphùn.Đôibạngặp nhau mừng rở , Alain lưu lại Thủ Phủ mấy tháng bên cạnh Trí Viễn không gặp trở ngại gì. Không những an toàn vui chơi ở Thủ Phủ, Alain còn gặp bạn học cũ đanglàmộtBộTrưởngVănhóaThểThao trongchính phủ Nam Thường, ông nầytrướcđâyduhọc ở thủ đô Pháp -lăng-sa. Ngoài thuận lợi nầy, thái độ của Alain không bị coi là thành phần ủng hộ Bắc Thường khi tuyên bố cuộc biểu tình năm nào chỉ là cách mạng xã hội,khôngphảilàcáchmạngchínhtrịnghiêngvềmột phíanào..
DựkiếncủaTríViễnkhôngsai.Alainlàtrunggian để hai phía Nam-Bắc Thường, được cả hai bên tin tưởng. Đó là mấu chốt của một thành quả bất thành văn để làng Trung Châu hoạt động an toàn sau nầy. Những gì họ đã thảo luận, thỏa thuận nhau, mãi sau nầy,khiđiềukiệnchophép,báoVănCầmđãhélộmột vài chi tiết. Các buổi họp bí mật diễn ra gồm đại diện haiphíavàHạoNhiên.Mởđầubuổihọp,TríViễnthay mặtĐạiHọc,nói: “ Chúng tôi chỉ bàn về văn hóa giáo dục. Và mục đíchduynhấtlàđượccácbạnđồngýgiúpđỡcácsinh viênngoạiquốcyêntâmhọchỏivàlàmviệctronglàng Trung Châu.Về mặt pháp lý,chúng tôi đã tham khảo
quy chếtrung lập song hành của ThụySĩvà Hội Hồng ThậpTựQuốctế.” ĐạidiệnBắcThườngđềnghịTríViễnnhắclạibốn nhiệmvụcủamộtkhutrunglập.TríViễndiễnđạtbốn nhiệmvụcủalàngTrungChâudựatheoquychếtrung lậpcủanướcThụySĩ: “ Thứ nhất, Trung Châu tuyệt đối không tham gia bất cứ hành động thù địch nào, vì chúng tôi chỉ hoạt độngtrongngànhvănhóagiáodục.Thứhai,chúngtôi phải đối xử công bằng với hai bên, tuyệt đối không thiênvịbênnào.Thứba,chúngtôikhôngchophépmột trong các bên tham chiến xử dụng làng Trung Châu làmcăncứhoạtđộng.Cuốicùng,chúngtôiđượcphép cấm quân đội hoặc xe quân sự di chuyển qua làng TrungChâu.”
Imlặngbaotrùm.Khôngailêntiếng.Mộtlúcsau, đạidiệnNamThườnghỏi: “CácanhgọitênlànglàTrungChâu,vậydânlàng lànhữngthànhphầnnào?”
“ Thành phần chính là các sinh viên ngoại quốc.” Trí Viễn trả lời. “ Vì Trường phục vụ họ. Các thành phầnkháclàdânchúnglàmănlươngthiện…” “ Thế nào là làm ăn lương thiện ?” Đại diện Bắc Thườnghỏilại. “ Vấn đề nầy chúng ta cần thảo luận ở đây.” Trí Viễn đề nghị. “ Nếu có trở ngại gì về các thành phần bên ngoài vào, chúng tôi sẽ thông báo cho các bạn để
cùng nhau giải quyết. Điều chúng tôi mong muốn là cho phép sinh viên quốc tế được tiếp xúc với cả hai phía”
TrácBạtchỉđưalênbáocácvấnđềvềdânsự.Câu chuyện các sinh viên muốn tiếp xúc với những người trực tiếp tham dự cuộc chiến của cả hai bên là vấnđề nhạy cảm, cần thảo luận riêng tư mất nhiều thời gian vàkhôngtiệnđưalênbáo.Ngườitathườngnóinhững câuchuyệnnầyđược thựchiệnbằng cácdấuhiệukín đáo có khi là bí mật. Mặc dù có vướng mắc trở ngại phải thảo luận nhiều, nhưng cuối cùng Alain đã giúp các nghiên cứu sinh được làm việc theo ý muốn của họ.
Cũngbànchuyệndânlàng,việntrưởngChinhVăn chủ trương giải quyết nội bộ. Ông triệu tập ban điều hành bàn thảo và đề ra các biện pháp, điều kiện để
chọn các gia đình bên ngoài vào sinh sống, làm việc tronglàng.Càngthảoluậncànggặpnhiềuvấnđềphức tạp nhất là giải quyết thế nào về nghĩa vụ công dân. Chẳng hạn, thi hành nghĩa vụ quân dịch, chiêu mộ du kích,binhlínhcủahaibên,đóngthuế…Cuốicùng,làng Trung Châu quyết định không nhận người bên ngoài vào sinh sống trong làng. Nhưng Hạo Nhiên sẽ quy hoạch các khu nhà ở cho sinh viên, khu kinh doanh, dịchvụvớicửahàng,tiệmbuôn,chợ,khugiảitrí…và mời gọi các nhà kinh doanh bên ngoài vào hợp tác , thuêcơsở… BướcđầucủachươngtrìnhthànhlậpTrungChâu, căn bản đã được giải quyết. Từng nhóm nghiên cứu sinh các quốc tịch khác nhau bắt đầu tham gia xây dựngnhàở.Việcnầyhoàntoàntựnguyện,khôngphải nghiên cứu sinh nào cũng xây dựng nhà ở trong làng. Kýtúcxávẫnlànơiởchínhcủahọ.Chỉngoàigiờtham gia học khóa người nào có nhà riêng mới đến Trung Châu, những người khác thích đến làng để vui chơi, thư giãn. Quang cảnh hoạt động nhộn nhịp đánh thức vùng cận sơn trở mình đứng dậy. Chỉ từ ba đến sáu tháng làng Trung Châu trở thành một thị trấn, không khác gì mô hình công xã Pháp, communes of France, đúng nhưdự tính quy hoạch ban đầucủa NewHardy. Hânhoanvuithíchnhấtlàgiớinghiêncứusinhquốctế của Đại Học Hạo Nhiên. Họ đưa thân nhân, người yêu từ quê hương qua Trung Châu thăm viếng vui chơi, ở
lại hàng tháng, có người mang cả gia đình qua Nam Thườngcóýđịnhcưlâudài.Niềmhạnhphúccóthật… Làng Trung Châu càng phát triển, phát đạt, càng phát sinh nhiều vấn đề phức tạp. Vấn đề phân chialợinhuậntừcácloạithuếthuđượctronglàngcho cácphepháitrongcuộcchiếnbuộcHạoNhiênphảikín đáotổchứcnhiềucuộchọp.Đạidiệncủatấtcảbaphía Nam,BắcThườngvàHạoNhiênđềuxácnhận sựxuất hiện và vươn lên về mặt kinh tế của làng Trung Châu manglạilợiíchchotấtcảvàcầnđượcduytrì.Kếtthúc các buổi họp, Nam-Bắc Thường đồng ý để Hạo Nhiên chịu trách nhiệm thu thuế trong phạm vi làng Trung Châuvàcónghĩavụphânchialợinhuậntheotỉlệhợp lýchocácbênliênquan…
Kiểu nhà bungalow TrácBạtthườngđếnlàngTrungChâuvàonhữngngày rảnhrỗicùngvớivàisinhviên,ngồithưgiảntrongcác quán cà-phê dã chiến. Một khung cảnh gần như đã
quen thuộc. Làng nầy không có những building cao hàng chục tầng. Trong tập tài liệu của một sinh viên, Trác Bạt đọc thấy 35 kiểu nhà, nhưng hầu hết nhà ở tronglàngTrungChâulàloạinhàBungalow. Trác Bạt không biết phải dịch chữ Bungalow như thếnào.KiếntrúcsưGeoffreychobiếtkiểunhàgỗnầy có nguồn gốc từ những ngôi nhà nhỏ ở Ấn Độ, bắt nguồn từ “ngôi nhà của người Bengali”.Các thủy thủ ngườiAnhcủaCôngtyĐôngẤnxácđịnhbungalowlấy têntừtiếngHindivàocuốithếkỷ17. Thuậtngữbungalownhưchúngtabiếtngàynaymột ngôi nhà nhỏ, thường là một tầng - được phát triển vào thế kỷ 20, mặc dù định nghĩa của nó khác nhau ở các khuvực trênthếgiới.Vídụ, ở ẤnĐộ ngày nay,thuậtngữnàythườngđềcậpđếnbấtkỳngôinhà nào.ỞCanadavàVươngquốcAnh,nhàgỗhầunhưchỉ đềcậpđếncácloạinhàmộttầng.NhàgỗởÚcchịuảnh hưởngtừnhàgỗCalifornia,đâylàloạinhàgỗphổbiến ở Hoa Kỳ từ khoảng năm 1910 đến năm 1940 và mở rộngranướcngoàikhinhữngbộphimcủaHollywood có hình ảnh những ngôi nhà bungalow trở nên phổ biếnvàtăngsựyêuthíchcủacácsảnphẩmdoMỹsản xuất.Hiệnnaykhinóiđếnbungalow,ngườitanghĩđến ngôi nhà gỗ một tầng nhỏ kiểu nông thôn hoặc cabin, nhưngcũngcóthểlànhữngnhàgỗrộngrộnglớn. Một trong những điểm thu hút chính của bungalowlàmôhìnhnhàmộttầngcórấtnhiềusơđồ
phongphú.Đâylàđiềuquantâmcủagiớitrẻ.Docách xây dựng theo truyền thống, nội thất có thể dễ dàng tùy chỉnh để phù hợp với nhu cầu sinh hoạt . Các bungalowbanđầuđượcthiếtkếsaochoviệcxâydựng thật dễ dàng. Điều này cũng giúp họ dễ sửa đổi hoặc bảotrìvàtiếtkiệmchiphí.Kiếntrúctruyềnthốngcủa bungalowcó khả năng chống chọi được các thử thách củathờigian.. Nói về nhà hàng (restaurant) trong làng Trung Châu,hầuhếtdotưnhânbênngoàivàođấuthầu,được hình thành dựa trên kinh nghiệm hoặc sở thích cá nhân của chủ nhân thường kiêm luôn đầu bếp. Kiểu nhà hàng nầy hội đủ các khái niệm về di sản, nguyên liệu địa phương và truyền thống gia đình. Nếu bạn thấymộtvàikiểunhàhàngmớilạkhácxuấthiệntrong làng, bạn có thể xác định ngay chủ nhân đã có kinh nghiệm du lịch, được đào tạo trong các khóa học ẩm thựchoặcquantâmđếnmộtlãnhvựcnghệthuật,khoa họchoặcvănhóanàođó. Nhìnchung,nhàởvànhàhàngdochínhchủnhân thiếtkếxâydựng,trườngHạoNhiênchỉphânlôđấtvà chỉđịnhvịtrítheoquyhoạch.Riêngnhữngcănphòng cho thuê làm dịch vụ như tiệm buôn,phòng sửa chữa đồ gia dụng, phòng bán vé máy bay hoặc đại diện các hãngdulịch,nhàtrưngbàyxe…doHạoNhiênxâysẳn thànhtừnghàngdàiđủtiệnnghicuốnhútkhách…
lớn xây một căn nhà gần bờ suối và thuê công ty cây xanh thiết kế khu vườn nhỏ trong phạm vi cho phép giốnghệtkhuvườnnhàôngởHóaChâu. Trác Bạt góp ý với Nghi-ông đừng quên một nhà khách lịch sự sẳn sàng chào đón những vị khách quý của Đại Học Hạo Nhiên. Nghi ông đến khảo sát phòng Conference Room của Hạo Nhiên để tạo một khung cảnh quen thuộc. Trác Bạt đặt tên phòng nầy là CR2. Bàmẹchàngnhưđượcsốnglạinhữngngàythángêm đềm trong quê hương cũ. Bà vẫn nhớ hình bóng căn nhàởthànhphốcổkínhHóaChâu,đãdứttìnhbánnó đểvàoThủPhủvìnhiềulýdobắtbuộckhôngtiệnnói ra. Trong ngôi nhà bên bờ suối, Nghi ông vẫn thường đónbàconthânruột,bạnhửuxagầnđếnsumhọp,vui chơi ăn uống.Nhưng các buổi gặp mặt đáng kể nhất vẫn là hiện diện của những viên chức hàng đầu trong HạoNhiên.Họcũngthíchkhôngkhíấmcúngtrongcăn phòng CR2, thích những món ăn dân dã truyền thống củabamiềnViệtThường… Viện trưởng Chinh Văn, như thường lệ, hễ kéo chiếc ghế quen thuộc trong phòng khách, vừa ngồi xuống là để lộ ngay con người thật của mình với hình ảnhôngtừngbiểulộkhigặpNghiôngvàoThủPhủlần đầughéthămtòabáoVănCầm,chuyệnvãnvềquênhà HóaChâuvànhữngmónăntruyềnthống... Cố vấn Trí Viễn lúc nào cũng trầm tư mặc tưởng vớimộtdựtínhnàođó…
Chương 5 TÀU HARDY
Số người đọc trên VCV : 583 **
TronglàngTrungChâu,trướcphòngtrưngbàyxe du lịch, đặc biệt xe cũ thuộc các thương hiệu sang cả, nhộnnhịpkháchhàng,haingườiđànôngđangchỉtrỏ bàn tán về chiếc xe Toyota hiệu Lexus. Chuyện chẳng có gì đáng nói nếu một người trong bọn họ không đề cập đến chiếc tàu biển có tên Hardy. Trác Bạt bước ngang qua, nghe được, dừng lại góp ý, hỏi người vừa nhắctêntàuHardy.Ôngnầyđượcdịpkểlạihànhtrình theo tàu Hardy từ một tiểu bang Bắc Mỹ qua Nam Thường.TrácBạtbiếttàuHardythuộcloạiOceanliner là tàu vận chuyển hành khách và hàng hóa qua các vùng biển hoặc đại dương.Trong một số trường hợp đặcbiệt,tàucóthểthựchiệncácchuyếndungoạntrên
biểnhoặclàmtàubệnhviện.Oceanlinerđượcthiếtkế vững chắc với mạn tàu cao để chống chọi với biển độngvàcácđiềukiệnbấtlợigặpphảiởbiểnkhơi.Với lớp mạ vỏ tàu dày, có sức chứa nhiên liệu lớn hoặc thựcphẩmvàcácvậttưkháctrongnhữngchuyếnhải hànhdàingày,chúngkháchẳntàudulịchcruiseship.
Trác Bạt chỉ biết tàu Hardy mỗi năm có vài ba chuyếnđưasinhviêntừcáctiểubangBắcMỹquaĐại Học Hạo Nhiên. Những năm đầu là các nghiên cứu sinh.Saunầytrườngmởrộngthunhậnsinhviênnăm thứ nhất, tàu Hardy cũng đưa họ đến học. Tuy nhiên làng Trung Châu chỉ phân lô cho nghiên cứu sinh làm nhàở,sinhviênchưatốtnghiệpkhôngđượcquyềnlợi nầy.
Trác Bạt đã không quan tâm gì đến vai trò kinh doanh của tàu Hardy đến khi câu chuyện thú vị của
ngườiđànôngnhắcchàngnhớlạicâuhỏitừlâuchưa có câu trả lời. Ông khách nầy ngườiNam Thường làm việc trong một công ty vận tải đường biển, được biệt phái qua tàu Hardy để hộ tống hàng hóa từ hải cảng củaThủPhủxuấtsangcácnướcÂuMỹvàtheotàunầy chởcácloạixecũthugomtừnướcngoàivềbántrong nước. Chiếc xe Lexus ông ta vừa chỉ trõ cho người kháchthấy,dochínhôngtahộtốngmangtừBắcMỹvề ThủPhủ.Ôngtachỉcónhiệmvụhộtốnghànghóaqua lại, những công đoạn trong quy trình kinh doanh của côngtyđãcósẳncácbộphậnkhácloliệu. “ Tôi có thể nói với anh” . Người đàn ông nhìn thẳng vào Trác Bạt . “ Tất cả các loại xe hơi cũ hạng sang đều do tôi theo tàu Hardy hộ tống chở từ các nước , nhiều nhất là Bắc Mỹ, về trưng bày, bán ở Thủ Phủ nấy. Anh cũng biết Thủ Phủ là thủ đô của Nam Thường. Dân Việt Thường có đặc điểm thích sĩ diện. Họ nghe lóm tên các hiệu xe đắc tiền sang trọng trên thếgiới,rồisăntìmmuaxecũvừatúitiền.” “Ôngphảirànhcácloạixenầymớiđược?”Nghe Trác Bạt nói thế, ông ta tuôn ra một tràng đủ các loại xe sang như Rolls-Royce,Mercedes-Benz,Land Rover, Lexus, BMW, Porsche , Lamborghini ,…khiến người nghe tối tăm mặt mũi. Trác Bạt cười lớn đưa tay hạ giảm phấn khích nơi người đàn ông quen nghề quảng cáo. Trác Bạt cho ông ta biết, chàng đang làm việc trongtậpđoànHạoNhiênchủsởhửucủacontàunầy,
u hạng nặng đưabaphotượngnhưthếđếnmộtngôichùavàonửa khuyavắngxecộtrênđường…” “ Chùa đó chắc chắn phải lớn hơn chùa
loạinằmlaliệtkhắpkhuônviên.Mỗinhómtượngđặt mộtthùngphướcsươngtotổchãng…Anhhiểurồichứ ?”
“ Vâng, tôi hiểu. Hình như các sư trụ trì trong các chùa ấy thuộc thế hệ mới, trẻ tuổi ,năng động, có đầu óc…”
“Anhkhôngnênđiquáxa.”Ôngtaravẻthạođời. “Nộichuyệntiềnđâuđểtậunhữngphotượngđóđủlà mộtdấuhỏitotướng?” Chuyệnkể trênmớitrả lời được câuhỏithứ nhất về những chiếc xe du lịch và các pho tượng. Quan trọnghơn,nótrảlờimộtcâuhỏikhácđángchúýhơn, liên quan đến Đại Học Hạo Nhiên. Trác Bạt đã có dịp nói qua về thân thế và sự nghiệp của Trí Viễn, nhưng điều cốt lõi làm nên một Trí Viễn như hiện nay vẫn chưacóbấtcứngườinàochạmđến,vìnónhuốmđầy những giai thoại và huyền thoại (anecdotes and legends). Lúc Nghi ông và Trác Bạt vào Thủ Phủ đến gặpChinhVăn,ônggiớithiệuĐạiHọcHạoNhiênhình thành do một nhóm giáo sư Việt Thường đóng góp côngsứcvàtiềncủa.Điềunầyđúngmộtphầnvềcơsở vậtchấtnhưngđúngtoànphầnvềcơ
cô
toàn quy
dưới đáy
Đông
ph
Pháp-lăng-sa,mớiâm
Những bí ẩn của Hope Ship dần dần sáng tỏ. Nó nằm ở độ sâu hơn nửa cây số. Các bên tranh chấp đều tuyên bố quyền sở hữu đối với nó. Sự thậtchỉcónhómchuyêngiacủaviêncốvấnbiếtchính xácvịtrícủaHopeShip.Nó nằmgầnquầnđảoRosario vàcôngviênquốcgiacáchCartagena30km.Điềunầy cónghĩalàhơnbatrămnămnayhàngloạtthuyềnlớn nhỏ chở khách du lịch vẫn phóng trên mặt nước mỗi ngàymàkhôngbiếtnằmsâubêndướihơn500métlà một con tàu cô đơn giàu có. Bạn không nên nhầm lẩn con tàu Hope Ship với tàu San José trong tác phẩm Love in The Time of Cholera (Tình yêu thời dịch tả) của tác giả đoạt giải Nobel Gabriel García Márquez trong đó nhân vật chính đã lên kế hoạch lặn xuống biển để chinh phục con tàu giàu có phục vụ suốt đời chotìnhyêucủanhânvật.ContàukhobáuHopeShip cómộtlịchsửđượcghitrongtậptưliệuriêngcủaĐại Học Hạo Nhiên .Trác Bạt không phải là người chuyên viết chuyện ly kỳ hấp dẫn, phiêu lưu mạo hiểm,nên không kể về quá trình từ khi viên cố vấn tìm được manh mối con tàu đến khi trục vớt thành công và trở
thànhmộtphầnsởhữuchủcontàukhobáunầy.Trác Bạtchỉnhấnmạnhđếncuộcchiếnpháplýgiữaviêncố vấn có chính phủ của ông ta hổ trợ với các bên liên quanlàTâyBanNhavàBoliviatronggần30năm.Tàu Hope Ship là tâm điểm cung cấp thông tin về lịch sử thuộcđịa.“Nóđạidiệnchogần300nămlịchsửthuộc địatừchâuÂuvàđặcbiệtlàtừTâyBanNhađếnlãnh thổHoaKỳ.”Ngoàikhốitàisảnvàngbạc,đáquývànữ trangkếch xù,còncó những khẩuđạibác bằngđồng, có khắc các hình ảnh minh họa của lịch sử thuộc địa. Mặcdùcuộctranhchấppháplýdiễnragaygắt nhưng không bên nào muốn làm hại đến Hope Ship với các kho báu của nó . Cuối cùng, một tòa án quốc tế phán xét:55%khốitàisảncủaHopeShiplàdisảnvănhóa củanhânloại,45%cònlạichiađềuchocácbêntranh chấp. Chính phủ Pháp-lăng-sa chia cho viên cố vấn, người cha của Trí Viễn, số tiền gần hai tỉ dollar. Câu chuyện Trác Bạt kể có mục đích giúp những ai muốn tìm hiểu trường Hạo Nhiên biết nguồn tài chánh từ đâu để phát triển Đại Học nầy. Nhưng tại sao từ một con tàu đắm có tên là Hope Ship trở thành tàu Hardy màngườiđànôngchànggặptrướcphòngtrưngbàylà ngườiđitheohộtốnghànghóa.Câuchuyệnnầyxẩyra dotínhlãngmạncủaconngườiTríViễn. Nhận được tài sản thừa kế từ người cha, Trí Viễn muốnghidấuấnlịchsửlênsốtàisảnnầy.Ôngliênhệ vớimộtcôngtyđóngtàuvàchuyêngiaphụchồidisản
văn hóa đến phòng trưng bày lịch sử hàng hải, mô phỏng tàu Hope Ship để đóng mới một con tàu bên ngoàigiống hệt tàu HopeShip (dĩnhiênlà độngcơ và các kỹ thuật đóng tàu tân tiến được áp dụng thay thế kỹ thuật thời xưa) . Trí Viễn đặt tên tàu là Hardy khi ông ta và nhóm giáo sư Việt Thường hải ngoại thành lập Đại Học Hạo Nhiên. Số tiền đồng đều của mỗi thànhviênđónggópthànhlậptrườngbanđầu,không đápứngđủphítổnphìnhtokhixâydựngĐạiHọc,Trí Viễn một mình gánh hết phần thiếu hụt nầy. Đặt tên tàu Hardy như một thương hiệu uy tín trong thương trường, công ty vận tải đường biển do Trí Viễn thành
lập có tên là Bernard Thibault đã sinh lợi lớn từ khi HạoNhiênmởrộnghoạtđộng. Biết rỏ hoạt động tàu Hardy, Trác Bạt thường ra cãngnướcsâuThủPhủtheodõilịchtrình.Thậtkhóđể trựctiếpđứngxemnóbốcdỡ,hoặcnhậnchuyểnhàng hóa, vì các hoạt động nầy thường xẩy ra vào đêm khuya.Nhưngvớikháchdulịch,quangcảnhbanngày quanhtàuHardylàmộthoạtcảnhthúvị.Nhữngkhách du lịch thường đi cruise ship, nhưng Trac Bạt thích một lần ngồi trên tàu Hardy. Miễn sao được ngồi trên nó.Nócóthểchạybấtcứđâu,chởbấtcứthứgì.Chàng chỉmuốncócảmgiácngồitrêncontàucóhơithởcủa Hạo Nhiên, nhất là gặp được một vài du khách người đồng hương, khoe với họ đây là con tàu của ngôi trường chàng đã học và đang làm việc.Một vài khách nóitiếng ngoạiquốc, chàng cũng đượcdịp làm hướng dẫn viên lành nghề, giới thiệu lịch sử của nó, nhất là nhắcđếnhìnhảnhcontàuHopeShipcáchđâyhơnba thếkỷ.Chángnóivuivớihọ,contàuhuyềnthoạiHope Ship là tàu mẹ của Hardy. Họ thích thú cười vang dội cảboongtàu.Chànghỏihọtạisaokhôngđicruiseship lại lên ocean liner như Hardy, họ bảo họ muốn xem bản sao của con tàu huyền thoại Hope Ship. Đúng là con tàu Hardy vẫn còn mang hơi ấm lịch sử. Đây là lý dotàuHardyvẫncóthểthaythếchotàudulịch.
Du lịch đại dương
Trác Bạt cho biết ngành du lịch đại dương được quyđịnhrấtchặtchẽ.Mọitàuthươngmại,baogồmcả tàu du lịch, phải được đăng ký với một quốc gia để đi trênvùngbiểnquốctế.Mộtquốcgiachỉcóthểđăngký tàunếuquốcgiađólàthànhviêncủaTổchứcHànghải Quốc tế (IMO: International Maritime Organization). IMOlàmộtcơquancủaLiênhiệpquốc.LHQbaogồm hầu hết các quốc gia độc lập trên thế giới và được thànhlậpđểthúcđẩyhòabìnhvàanninh.Bấtkỳquốc gia nào đăng ký tàu theo IMO đều phải thông qua các Nghị quyết và Công ước của IMO về an toàn hàng hải. Ngành công nghiệp du thuyền đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy an toàn trên biển. Hội đồng quốc tế về các tuyến du thuyền (ICCL: InternationalCouncilofCruiseLines)làmộtnhómphi
chính phủ làm việc với IMO để thúc đẩy an toàn hàng hảivàbảovệmôitrường. Ngoàiviệcđăngkýtàu,quốcgianơitàucậpcảng, đượcgọilàquốcgiacócảngbiển,cũngcóthểápdụng cáchạnchếđốivớitàudulịch.BắcMỹQuốcnổitiếng vềviệcthựcthinghiêmngặtcácquytắcantoàn.Cảnh sát biển Bắc Mỹ kiểm tra mọi tàu viễn dương tại các cảngcủahọbốnlầnmỗinăm.Họápđặtcáchạnchếbổ sungđốivớicáctàuđượcđăngkýtạiBắcMỹ,baogồm cả việc xây dựng và sở hữu con tàu phải là người Mỹ. Điềunàydẫnđếnnhiềutàudulịchđăngkýởcácquốc giakhác,baogồmNaUy,Liberia,PanamavàBahamas. Hơn 90 tàu du lịch được đăng ký tại Liberia và Panama. Tàu Hardy thuộc sở hửu của công dân Mỹ, mộtlýdokhiếnTríViễnchuyểnđổiquốctịchtừPháplăng-sa qua Bắc Mỹ quốc. Hiện nay ngành du lịch đại dương đã chuyển hướng kinh doanh. Họ không thể quảngbácácchuyếnduhànhđivề,màthayđổisang khái niệm của một kỳ nghỉ theo mùa. Các con tàu bắt đầu đi đến những địa điểm kỳ lạ và cung cấp nhiều dịchvụhơn.Dongruỗitrênđạidươngdukháchcòncó dịpbiếtthêmthếnàolàdulịchsinhtháivàcâucátrên đại dương.Du lịch sinh thái tập trung vào môi trường tự nhiên mà không làm tổn hại đến nó. Chẳng hạn những người lặn biển tận hưởng vẻ đẹp rực rở trong lòng đại dương với những đàn cá,rạn san hô, cá voi lưnggùhoặccáheo.
Tàu Hardy không thể đóng vai trò một khách sạn nổi lớn với nhà hàng,hồ bơi, cửa hàng, rạp chiếu bóng… nhưngnóvẫncungcấpđủcácdịchvụcầnthiếtchodu khách. Lần gần nhất trên tàu Hardy, Trác Bạt đã thử thời vận trong một sòng bài..Đáng tiếc, chàng phải nướng mất một nắm dollar, không biết bao nhiêu, chỉ nhớ rằng khi bước vào chốn nầy phải bỏ ra ít nhất cũngmộtngànđôtheoquyđịnh(cácsòngbàithường rađiềukiệnsốtiềntốithiểukhivàosòng…)
cặptàiliệulôiranghịđịnhthànhlậpViệnĐạiHọcHóa ChâuvàsắclệnhcửônglàmViệnTrưởng. “Đây,anhxem.NhiệttâmcủaôngCụcònlớnhơn cảtôi.”CaoTriếtnói. “ Chưa có Đại Học mà đã có Viện Trưởng, chuyện nầythậthiếmcó.”ChinhVănravẻtintưởng.“Chacó thể cho chúng tôi biết câu chuyện thành lập Đại Học HóaChâunhưthếnàokhông?Chúngtôiđọcbáo,biết đượcquênhàsắpcómộtĐạiHọccũngmừnglắm…” “ Câu chuyện bắt đầu tại tư dinh người thân ruột Ông Cụ với nhiều chức sắc quan trọng trong chính quyền, chỉ bàn duy nhất việc thành lập Đại Học. Hội nghịchorằngHóaChâuchỉnênlậpmộtchinhánhcủa ViệnĐạihọcThủPhủvàđềcửtôilàmđạidiện.”
“ Như vậy không thể gọi là Viện Đại Học vì nó khôngphảilàmộtđơnvịđộclập.”ChinhVănnói.
“Tôikhôngđồngýnhưngphảitheoquyếtđịnhcủa đasố.”CaoTriếthạgiọng.“Bắttayhoạtđộngngàynào là khó khăn chồng chất thêm ngày ấy vì các thủ tục nhiêu khê rắc rối không thể có kết quả tốt được.Tôi yêucầuchínhphủbanhànhquichếĐạihọctựtrịcho Hóa Châu ,nếu không được như vậy tôi sẽ rút lui.Kết quả,chỉsauba ngàycóngaynghịđịnhthànhlập Viện Đại học, đồng thời với sắc lệnh cử tôi làm Viện trưởng.”
“ Chacóuytínlớn...”ChinhVănnóithậtlòng.
Học quốc tế. Tin vui dồn dập đến với Nam Thường khiếnôngCụchủtrươngmởrộngĐạiHọcHóaChâu…
Cao Triết mời Chinh Văn về Hóa Châu. Họ tham quan nhiều địa điểm. Chinh Văn gợi ý xây dựng một làngĐạiHọcrộnglớntươngxứngvớivùngđấttruyền thống. “Ýkiếnhay.NhưngmuốncólàngĐạiHọcphảira ngoạiô.” CaoTriết nói.“Rangoạiôsẽphátsinhnhiều vấnđề vềanninh.LàngĐạiHọcsẽtrởthànhmồingon chophíabênkia…”
Cuối cùng, các cơ sở mới của Đại học Hóa Châu đượcxâycấttrêncáckhuđấttrốngcủanhànước.
“Khicácphânkhoahoạtđộngổnđịnh,”CaoTriết nóitiếp. “tôibắt đầunghĩđếnviệc mở đạihọc Ykhoa để có một Viện Đại Học hoàn chỉnh… Anh có biết một bác sĩ ở Châu Phi chăm lo sức khỏe cho bao nhiêu ngườidânsovới Nam Thường không ?”Cao Triết hỏi ChinhVăn. “Nếuchachưacóconsốcụthể,tôisẽtracứu…” “ Phi Châu, một bác sĩ chăm sóc cho mười ngàn dân. Nam Thường ta , một bác sĩ chăm sóc hơn hai chụcngàndân.BácsĩNamThườngquytụcả vàoThủ Phủ và những thành phố lớn. Ngay cả nội thành Hóa Châu,phòngmạchbácsĩtưcũngkhôngđủ…” CaoTriếttỏraphấnkhíchkhikểlạinhữnglầngặp CụTổngđểbànviệcthànhlậpĐạiHọcYKhoa.
“Ông Cụ hết sức lưu tâm đến vấn đề ,nhưng các ôngbộtrưởngđềubácbỏ,họkhôngmuốncómộtĐại HọcYkhoathứhai.Họnóichỉcầnmộtlàđủ.Họcòn viện lẽ số bác sĩ giảng viên Y khoa còn thiếu nhiều. NếumởthêmởHóaChâu,chẳnglấyđâurabácsĩgiáo sư.” “ Cha cũng có giải pháp nào đó…”Chinh Văn góp chuyện. “ Tôi nêu ý kiến yêu cầu các quốc gia Đồng minh biệt phái một số giáo sư Y khoa. Ông Cụ đồng ý. Ba ngày sau có sắc lệnh thành lập Đại Học Y Khoa Hóa Châu.Ôngcụtrịnhtrọngtraosắclậnhchotôi,nhìntôi một lúc lâu rồi nói : tôi đặt hết tin tưởng vào cha, nhưng tôi lo sợ nếu cha làm không thành thì bọn trí thứcThủPhủ,nhấtlàgiớiYkhoa ởđây,chẳngnhững chêcườichamàcònchêtôinữa.Cuốicùngôngcụ cầu chúctôithànhcông.”
“ Cha đã tiếp xúc với Tòa Đại Sứ các nước Đồng Minh?”ChinhVănhỏi. “ Công việc nầy chúng tôi đã làm xong. Hiệu quả rất tốt. Chúng tôi đã có các cố vấn ngoại quốc về tổ chứcmọimặtđểhìnhthànhmộtĐạiHọcYKhoa đúng nghĩa. Chuyện tiếp theo là chúng ta cần đi các nước vậnđộng…”
Cao Triết nhìn Chinh Văn …Thấy Chinh Văn như muốnnóigìđó,nhưngvẫnkhôngthểnóira,CaoTriết khôngngạinóihếtthànhtựuôngđãlàmđược:
ủPhủ. “Tệhạinầyxuấthiệncàngrỏ,”CaoTriếtchobiết. “ lúc Đại Học Y khoa Hóa Châu thành hình trên thực tế”.
Chinh Văn chăm chú lắng nghe câu chuyện. Cao Triếtcàngthêmphấnkhích.ChinhVăngọingườiphục vụbànmangthêmmónbánhxèotômchiên. “ Xinmời dùngmónngonđặcbiệtnầy…”
Trong lúc đang nhâm nhi món ngon của L’Indochine,ChinhVănnóichuyệnngoàilề: “Chúngtôicũngbiếtsơquatệnạncủagiớibácsĩ ThủPhủ.HầuhếtsinhviênYkhoaThủPhủlàconcháu củagiớinầy.Họbaothầuhết.Vấnđềlàkhôngaibắtbẽ
họ được. Để chuẩn bị cho một người con hoặc cháu nào đó trong giới vào hàng ngũ, họ có chương trình ngay từ lúc đứa bé còn nhỏ. Trước hết cho bọn nhóc học Trường Tây. Sau 12 năm, đỗ xong Bac Deux (Baccalauréat Deuxième partie :Tú Tài Phần hai), vốn tiếng Pháp bọn nhỏ nầy ăn đứt học sinh trong các Trường Việt Thường . Đến khi vào phòng thi, đề thi Y khoatiếngPhápkhôngcầnphảiquámấtcônggởigấm ,hầuhếtbọnnhỏđềutựlàmbàiđểvượtquakỳthidễ dàng,chưakểchachúôngbàdònghọđềuởtronggiới Ykhoa đã chuẩnbịmọiviệccho bọnnhỏ.Biết đâuhọ chuẩnbịchocảđềthi!CụTổngcũngkhôngbắtbẽhọ được,vìchấtlượngbácsĩratrườngvẫnbảođãm.Đây làyếutốđểhọthaotúngngànhY…”
“ Anh xa quê hương còn biết được như vậy,” Cao Triết nhận xét, “ thật có lòng với Hóa Châu. Giờ anh cònmuốnbiếtthêmgìnữakhông?”
“Cámơn…” Hai người hẹn gặp hôm sau sẽ bàn tiếp. Họ chia tay. Cao Triết về phòng khách sạn. Chinh Văn về nhà riêng trong cư xá Đại Học. Suốt đêm, Chinh Văn trằn trọckhôngngủđược,vìđãnhậnnhiềucúđiệnthoạiáp lực của đủ hạng người Việt Thường tốt có, xấu có. Đángchúýlàcâuhỏicủamộtngườibạnthâmgiao. “Nè,ChinhVăn.Toa(toi)cólầnnàohỏiCaoTriết đicầuviệnnhưvậyvớitưcáchmộtlinhmụchayviện trưởngkhông?”
“ Không cần đặt câu hỏi nầy. Cao Triết mang theo sắclệnhbổnhiệmviệntrưởng…”
“ Nhưng người ta thấy ông ấy vẫn mặc áo thụng củamộtlinhmục.PhảichăngĐạiHọcHóaChâulàmột trườngcủaCôngGiáo?”
“ Không ngờ toa đã láicâuchuyện qua vấn đềkỳ thịtôngiáo.Rắcrốiquá.Khôngnênđặtracâuhỏinầy. Moa (moi) thấy Cao Triết và ông Cụ thật lòng vì một HóaChâuđangcầnphụchồivaitròlịchsửcủanó.” “Moasẽchotoabiếtdưluậnđangbàntánxônxao về một tin thời sự…” Giọng nói quen thuộc trên điện thoại bỗng cắt ngang,Chinh Văn không hiểu chuyện gì đãxẫyra. Hôm sau gặp lại Cao Triết, Chinh Văn trịnh trọng traochovịlinhmụctờgiấyghiđầyđủtêntuổinhững đồngnghiệpnổitiếngcủamìnhdạytrongcácĐạiHọc quốctếvớighichúnhiềuchitiếtcầnthiết.
“Đêmquatôiđãgọiđiệnchohơn10giáosưtiến sĩ,việntrưởngcácĐạiHọcnổitiếngcủaHoaKỳ,Đức, Pháp , Hòa Lan, Canada…Tất cả đều hứa hẹn sẽ giúp Hóa Châu thành lập Đại Học Y Khoa.” Ngừng một lát, ChinhVănvớigiọngthântìnhkhitraotờgiấychoCao Triết. “ Hôm qua cha cũng nhận ra chúng tôi không biết diển tả suy nghĩ của bản thân như thế nào, vì không thể cùng cha đến các Trường Đại Học quốc tế gặpnhữnggiáosưquenbiết…”
“Lýdo?”CaoTriếthỏi.
“ Công việc chúng tôi tại Trường quá cấp bách. Khôngcáchnàothuxếpđược.”ChinhVăncóvẻquyết đoán.
“ Không sao. Nếu anh bận quá, tôi và bác sĩ Lê Quýnhcóthểlođược…Cámơn.”
Bạn có biết vì sao Chinh Văn chia tay Cao Triết không?Đâylàcâutrảlời…
“ Chinh Văn , hôm qua đường dây điện thoại bị hỏngmoakhôngnóihếtthôngtin”
“ Dư luận bàn tán xôn xao là dư luận gì, hôm qua đangnghebỗngnhiênbịcắt.”
“ Moa nghe dư luận dân Việt Thường bàn tán,lúc nầy có hiện tượng người nào muốn thăng quan tiến chức phải theo Đạo Công Giáo.Nếu toa tiếp tục theo một linh mục mặc áo thụng đi cầu viện quốc tế, chắc chắntoasẽlãnhđủhậuquả.…”
“ Báo chí và dư luận thế giới viết quá nhiều về ThíchNguyênĐạo.Hômnay,chàomừngsinhnhậtông (22tháng1),chúngtanhắcđếnôngnhưmộtnhàlãnh đạoPhậtGiáo cóảnhhưởnglớnthứhaiởphươngTây chỉsauĐạt-lạiLạt-ma.TrácBạtmuốnviếtgìvềông?” Trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội “ Trước hết, xin kể câu chuyện nhỏ về đưa cháu tham gia Trường Thanh Niên Phật Giáo Dấn Thân do thầy Nguyên Đạo sáng lập. Nó tham gia tổ chức từ thiện nầy từ năm nào tôi không biết. Một hôm, tôi và mộtanhbạnmặc quânphục sĩquanNamThường,bất ngờgặpnóởgaxelửavớiđồngphụccủaTrườngnầy. Nó không chào tôi, mà chăm chăm nhìn vào bộ quân phục thẳng nếp của bạn tôi với thái độ thách thức, khinhbỉ.Tôingạcnhiênđếnsửngsốt.Đếnbâygiờtôi vẫnkhônghiểutạisaonócótháiđộđó?”
“ Trác Bạt thử nhớ lại phong cách của người bạn mình có làm nó khó chịu không , vì thanh niên nào
tìnhnguyệnvàoTrườngnầyđềucólýtưởngriêngcủa nó.” Có lẻ Chinh Văn nói đúng. Trác Bạt nhớ tên bạn hômđómặcbộquânphụcvừalấyratừmộtcửahàng giặt ủi, hồ bột thẳng nếp, đi đứng đỏm dáng, cười nói vôtưtrướcmặtmộtthanhniêncólýtưởng,tựnguyện đi xây dựng lại các thôn làng bị bỏ bom, xây trường học,trạmxá,vàgiúpcácgiađìnhvôgiacưtrongchiến tranh. Thái độ của nó là câu trả lời thích đáng đối với ngườibạncủachàng?TrácBạtnghĩChinhVănđãgiải đápthắcmắccủachàngvànóitiếp: “ Thích Nguyên Đạo đã viết hơn 100 cuốn sách, trong số đó hơn 70 cuốn bằng tiếng Anh. Một người như vậy, cá nhân tôi không dám lạm bàn. Nhưng một bàithơcủaôngđăngtrênmộttuầnbáoPhậtgiáonếu ngườinàokhôngbiếttêntácgiảsẽkhôngtinđólàcủa mộttusĩPhậtGiáo.”
“ Đúng vậy.Nguyên Đạo là người khởi xướng và thực hành phong trào Phật Giáo Dấn Thân, đưa Phật Giáovàoxãhội.Ônglàmnhưvậy,chúngtakhônglạgì xã hội luôn có hai mặt ủng hộ và chống đối ông. Chuyệnthường,vìđólàđặctínhnhịnguyêncủacõita bà!!!GiớiPhậtgiáocũngkhôngthểchỉtríchhoặcbác bỏ chủ trương của ông, vì ông làm gì đều dựa vào lời dạycủaĐứcPhật.” “ChúngtôiđãđọcmộtbàitrêntuầnbáoTimetựa đề "Nhà sư dạy thế giới về Sống Tỉnh Thức đang chờ
ngày chấm dứt cuộc đời" (The Monk Who Taught the World Mindfulness Awaits the End of This Life).Bài báonhậnxét,ThíchNguyênĐạođượcnhiềungườiTây phươnggọilàchađẻcủamindfulness.Ôngdạyrằngai cũng có thể là những vị bồ tát, bằng cách sống hạnh phúc trong những công việc tầm thường : thực hành chánh niệm .Rất nhiều người góp phần làm cho mindfulness trở thành một phong trào mà ông là người dẫn đầu phong trào nầy. Đối với giới truyền thông Tây phương khi nói đến ông, họ nghĩ tới mindfulness,vàngượclại.”
“ Vâng.” Chinh Văn góp ý .“Ông còn là người có công nối kết các tư tưởng sâu xa của Bắc Tông vào NamTông,cócônglàmchothếgiớibiếtPhậtGiáoViệt Thường cũng có truyền thống riêng bên cạnh các truyền thống Phật Giáo Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, TâyTạng,MiếnĐiện,TháiLan,vânvân.” Trác Bạt nhắc lại một đoạn Nghi ông viết về cuốn sách“Khôngdiệt,khôngsinh.Đừngsợhãi”củaNguyên Đạo: “Ôngbácbỏkháiniệmvềcáichếtbằnglờidạycủa ĐứcPhật:khôngcósinh;khôngcódiệt;khôngcóđến; khôngcóđi;khôngcógiốngnhau;khôngcó khácbiệt; khôngcóbảnngãvĩnhcửu;khôngcóhưvô.Hiểuđược như vậy có thể giải phóng mọi người khỏi nỗi sợ hãi cáichếtvàchophéphọanhưởngcuộcsốngtheocách thanhthảnnhất."
Một năm sau cuộc gặp trên, Đại Học Hạo Nhiên xuất hiện tại Thủ Phủ. Chinh Văn là viện trưởng (rector). Chức danh Rector, President, hoặc Chancellor tùy theo quốc gia, chỉ một quan chức cao cấp nhất trong một cơ sở giáo dục, đặc biệt trong trường đại học. Viện trưởng rector có nghĩa là nhà cai trị (rector meaning ’ruler’). Bên ngoài thế giới nói tiếng Anh, rectorthườnglàquanchứccaocấpnhấttrongtrường đại học, trong khi ở Hoa Kỳ, quan chức cấp cao nhất còn được gọi là president, ở Anh thường gọi là chancellor. TạiĐạiHọcHạoNhiên,việntrưởngChinhVăncòn được gọi theo kiểu Mỹ là President. Theo quy định rector được hội đồng quản trị Đại Học bầu bốn năm một lần như Tổng Thống Bắc Mỹ. Đại Học Hạo Nhiên cũng theo quy định đó. Chỉ có khác là mỗi kỳ bầu rector, nhất nhất vị nào trong Hội Đồng Quản Trị đều yêu cầu Chinh Văn tại vị, ngay cả Trí Viễn. Có lẻ do ChinhVănđượccoilàngườisánglập. Nóivềngườiđứngđầu
biết đến. Chàng muốn Phương Linh nói rõ hơn. Cô ta traochoTrácBạttậptàiliệunghiêncứuvấnđềnầy.Vì tài liệu hiếm hoi rất ít người biết, ngay cả những ông viện trưởng Việt Thường hiện nay, tôi đã đề nghị Phương Linh được sao giữ làm hồ sơ tham khảo cho sinh viên . Cô ta đồng ý với điều kiện “phổ biến hạn chế”. Các trường Đại Học trên khắp thế giới bắt buộc phải chuyển mình để phù hợp với thời đại toàn cầu hóa. Tài liệu không cho biết “chương trình học” của ChinhVăngồmnhữnggì,nhưngđãbuộcnhữngđầuóc chậm tiến như Trác Bạt phải công nhận : Các Viện trưởng Đại Học toàn cầu là những người định hướng chotươnglainhânloại.Đólàcâutrảlờicủacâuhỏi: ViệnTrưởng,ÔnglàAi?
Chương 7 XA RỜI QUÊ CŨ
Số người đọc trên VCV : 324
Dù đã học bốn năm tại Văn Khoa Hóa Châu, Trác Bạt vẫntựnhậnnhư mộthọcsinhưutúcủatrườngtrung học.Đâylàlýdo,trướckhivàolạiThủPhủ,chàngđến thăm Hiệu trưởng Trường Quốc Hữu Lê văn Hanh . Ông từng xem chàng là niềm tự hào, là người con đại diện Quốc Hữu nhận giải thưởng học sinh xuất sắc nhất Nam Thường .Người ta còn nhớ thành tích hai niên khóa Đệ Tam và Đệ Nhất, Trác Bạt đã nhận hai phầnthưởngcủaTổng Thống ĐệNhất CọngHòaNam Thường dành cho học sinh xuất sắc nhất của nước CọngHòa. Hiệu trưởng Hanh không biết Trác Bạt nhận học bổngcủaĐạiHọcHạoNhiên.Cóthểôngchưabaogiờ nghe tên học bổng nầy, vì nó chẳng liên quan gì đến trường Quốc Hữu. Vào nhà, Trác Bạt cung kính chào
iýkiếncủaôngmàchỉbàn vớicha.Nghe Trác Bạt nóivềHạo Nhiênvà Nghiông chuẩn bị bán nhà để di chuyển vào Thủ Phủ, hiệu trưởngHanhngỡngàngkhôngbiếtchuyệngìđãxẫyra .TrácBạtlúngtúngchẳngbiếtnóisaochohiệutrưởng Hanhhiểuchuyện,vôtìnhlàmôngcàngkhóhiểu.
Quê cũ Ông bảo chàng gọi điện cho Nghi ông đến gặp ngay. Trác Bạt bước qua bàn làm việc trong phòng khách nằm sát vách tường có cửa sổ nhìn ra vườn hoa.Điện thoạibànphảiquaysố.chàngmóctúilấysốđiệnthoại của cha đặt trước mặt.Mỗi lần chọt vào một số trên mặt điện thoại, quay đến cuối vòng rồi thả ra, một tràng tiếng rẹt rẹt kêu lên khe khẻ nghe thật dễ chịu.
Nghe tin nhắn của hiệu trưởng Hanh, Nghi ông bảo chàng báo cho ông biết sẽ đến ngay.Họ thuộc lớp bạn già của nhau đã gặp nhau đàm đạo hàng chục hàng trăm lần trong những buồi liên hoan trường, lớp, hội phụ huynh học sinh,lễ tiếp đón các vị chức sắc trong ngànhgiáodục,cáctỉnhtrưởng,thịtrưởng thànhphố, vànhấtlàcácdịpgiỗ,cướihỏicủahaigiađình…
Quê cũ
Hễgặpnhaulàbànchuyệnthếsự.Cònnhớlúchọctại QuốcHữu,biếtTrácBạtlàmthơ,viếtvăn,hiệutrưởng Hanh từng bắt bẽ Nghi ông tại sao không ngăn cản chànglàmchuyệnvớvẩnnầy.Ôngtừngbốcđồngphê phán mấy nhà thơ điên của Nam Thường, bảo họ là nạnnhâncủanhữngtênchủbáomuốncâuđộcgiả,đã tunghọlênmâyxanhngayvừalúcnhậpmôn,đểtừđó kích thích cái máu điên có sẳn trong người họ phát triển thành điên loạn. Hiệu trưởng Hanh từng nói rằng,nếu không có mấy ông chủ báo trong Thủ Phủ nhúngtayvàokíchđộngchưachắcđãcónhữngtênthi
sĩđiênnhưthế.Ôngtánthànhnộidungchươngtrình giáo dục không trích thơ của họ đưa vào sách giáo khoa.ÔngbảoNghiôngphảicẩntrọng,đừngđểchàng trởnênđiênloạnnhưhọ.
ThấyNghiôngbướcnhanhlênbậcthềm,TrácBạt ra cửa đónvà quay vào lể phép xin hiệu trưởng Hanh cáotừ,nhưngôngbảocứngồichơi.Nghiônglêntiếng, địnhkhiTrácBạtvềnhàmớiđếngặpông.“Cuộcsống thay đổi không thể nào lường trước được”, Nghi ông mởlờichàongườibạngià.
Quê cũ
“ Tôi vừa nghe nó nói” hiệu trưởng nói với Nghi ông, “ Học bổng gì mà khiến cả gia đình anh bỏ Hóa ChâuvàoThủPhủ?”.Chatôilắcđầu,bảo“Chuyệndài dòng. E phải luận bàn với anh cả ngày mới xong. Nào tôi có biết gì đâu. Nó cho coi cái giấy mời vào gặp tòa báo trong Thủ Phủ để làm thủ tục nhận học bổng, khi nàođithìbáochohọbiếtđểhọgởivémáybay.Đểnó đimộtmìnhkhôngyên,tôitínhgặpdịpnầyvàothăm anh em bà con luôn thể, nên mua vé máy bay cho hai
PH
N I cha con đi luôn. Vào Thủ Phủ đến nơi gọi là tòa soạn mớivỡ racảtrăm chuyệnkhông ngờtrước.” Tiếp lời Nghiông,TrácBạtkểlạichuyệnvàoThủPhủ… Phố báo chí SaiGon trước 75
Tòa soạn Văn Cầm nằm trong một tòa nhà lớn sangtrọng,cónhiềuphòngchứcnăngliênhoàn.Bảng hiệu lớn chỉ gắn tên Văn Cầm.Đây còn là nhà in, nhà phát hành sách, báo đồ sộ. Nhân viên, công nhân, khách hàng vô ra tấp nập phía cánh cửa bên trái cửa chính của tòa soạn. Hai phòng lớn của trung tâm tầng trệt dành riêng chỗ làm việc, tiếp khách của nhà văn, nhà báo, bạn đọc. Trác Bạt đưa lá thư chủ báo giới thiệuchocôthưký.Côtanhanhchóngquaphònghọp vàchỉsauchốclát,mộtngườiđànôngcaolớn,nhanh nhẹnvẻmặtthôngminh,trêndướingũtuần,trongbộ completlịchsự,bướcđếnbắttaykhách.
Người chủ báo mời họ đến bàn làm việc và tỏ ra ngỡ ngàng khi thấy Nghi ông. Trác Bạt nói lý do Nghi ông cùng đi với chàng để có dịp vào Thủ Phủ…Người chủ báo đi ngay vào học bổng Hạo Nhiên. Ông ta hết sức niềm nởtraođổichuyệnhọctậpcủaTrácBạt với Nghi ông. Ông chúc mừng Nghi ông có người con tài giỏi làm Trác Bạt bối rối.Ông nói, chúng tôi có một ngânquỷđặcbiệt,chỉcấphọcbổngchongườicónăng khiếuthiêntưđôcđáo.Ônglấyramộttậptàiliệumời Nghiông đọcđểbiếtthôngtinvềtrườngHạoNhiênvà tạpchíVănCầm.Chatôiđọcchậmrảimộtchốcvàcám ơn.Thôngtintổngquantrongtậpnầychothấyquymô ban đầu của Hạo Nhiên không lớn hơn các Đại Học Nam Thường hiện có. Nghi ông cũng biết những tên tuổitàinăngghitrongtậptàiliệu,nhưng cóthắc mắc khôngthấyvịnàocủaViệtThườnghợptác.
“ Có nhiều”. Người chủ báo nói. “ Nhưng khi họ làm việcvớichúngtôimộtthờigian,chúngtôiđềnghịđưa họ đi tu nghiệp tại các trường nổi tiếng ngoại quốc hoặc bản thân họ được học bổng ra ngoài học tiếp. Chúngtôikhuyếnkhíchhọtiếptụclàmviệcởnướcsở tại.Khihọđãnổitiếngởnướcngoài,chúngtôimờihọ vềđâyhợptác.Tấtcảchúngtôiởđâyđềutrảiquathời gian làm việckhá lâu ở ngoại quốc... Có thể nói, chúng
tôiđãtrưởngthànhtrongcảhaimôitrườngnộiđịavà quốctế”. Qua trò chuyện thân tình, Nghi ông nhận ra ông chủbáolàngườiđồnghương,giađìnhôngởHóaChâu được các giới chức trong ngành giáo dục biết tiếng. Nghiôngkhôngngạinóilênsuynghĩcủamìnhvềhoàn cảnh NamThường,muốnlàmđượcgìcóquymôlớn, đều phải dựa vào một thế lực đứng phía sau hổ trợ .Đếnkhigặtháiđượcthànhcôngnàođó,lạicóthếlực khác tìm cách lũng đoạn, phá hoại. Xã hội không ổn địnhđểtínhchuyệnlâudàihoặckiêntrìchờđếnmột thờiđiểmvàngđểhànhđộng.Ôngchủbáocởimở,bảo rằngtrườngHạoNhiên cónhóm luậtsưriêngnghiên cứu những tình huống nầy trước khi hành động, và cámơnNghiông.Buổigặplầnđầucủahaingườitỏra tâmđầuýhợp.
Món ăn truyền thống
Trác Bạt nhớ lúc đó , ông chủ báo đưa tay xem đồnghồ.Đãđếngiờăntrưa.Ông đứngdậymờihaivị khách đi tiệm. Họ bước ra cửa và lên xe. Ông chủ báo cho xe đến một quán ăn dân dã .Khi đã ngồi vào bàn,ôngbảocôbéphụcvụđọctêncácmónăn.Dường như đây là sở thích của ông. Mỗi khi vào tiệm, ngoài nhu cầu ăn uống,ông ghiền nghe giọng nói dễ thương củacôbéphụcvụ.Côbécầmtờmenuđọcvừađủcho khách nghe : bánh khoái,bún thịt nướng,bánh nậm, bánh bột lọc,bún bò giò heo,bánh ướt thịt nướng…Nghequáquenmàsaovẫncảmthấyrấtlạ. Cả bàn ăn ba người nhìn nhau cười thích thú. Cô bé lém lĩnh còn bồi thêm một loạt đặc sản khác của Hóa Châu : cơm hến, bánh canh Nam Phỗ, tôm chua , tré, bánhramítvàhỏikháchcócầnthêmnhữngmónnầy không.Ôngchủbáogậtđầu,cógìmangrahết. Tronglúcchờđợi,Nghiôngvàông tatiếptụccâu chuyện bỏ dỡ. Nghi ông nói muốn con trai theo khoa học kỹ thuật, nhưng Trác Bạt lại thích văn chương , sinhngữvàhỏichủbáoanhemtrongtòabáoVănCầm đánhgiáchàngthếnào.Chủbáokhôngtrựctiếptrảlời câuhỏicủaNghiông.Thayvàođó,ôngnói,“tronganh em chúng tôi có một nhà văn nổi tiếng là tác giả bộ trườngthiêntiểuthuyếtBênLềCuộcChiến.Trướckhi duhọcPháp,nhàvănnầyviếtbộtiểuthuyếttiếngViệt - Thường hơn hai ngàn trang được các nhà phê bình đánh giá là tác phẩm có giá trị lớn. Qua Pháp, bộ tiểu
thuyếtđượcdịchsangtiếngPhápkhinhàvănđãtrình luận án tiến sĩ và trở thành giáo sư Đại Học Sorbone. Trởvề NamThường,chúngtôixemôngấynhưbộnão hoạch định các chương trình của trường Hạo Nhiên .ChínhôngđãđềxuấtcấphọcbổngTrácBạt...
Hiệu trưởng Hanh ngắt lời Trác Bạt, hỏi trường hợpnàoNghiôngđượcmờivàolàmviệctrongtòabáo Văn Cầm. Nghi ông nói, nếu như họ cho biết ngay tòa báothuộcTrườngHạoNhiênthìmìnhcũngkhônglấy làm lạ.Tạp chí Văn Cầm ,ngoài mảng văn, thơ còn có phêbình,nghiêncứuvănhọc.NghetênVănCầm,hiệu trưởngHanhnóirằng,VănCầmlàchimnhiềusắclông nhưphượnghoàng,chimtrĩ,dùngđặttênchotậpsan vănhọcnghệthuậtnghecũngđược…
Giữa lúc đang trò chuyện, hai bạn già nghe tiếng súngnổxaxa.Vàdừnglạinghengóng…
“Ởđây,khôngkhíchiếntranh,lòngngườilytán”, hiệu trưởng Hanh hạ giọng.”Nghe nói anh định bán nhà.RađivìchiếntranhhayvìHạoNhiên?” “ Cả hai”. Nghi ông trả lời và nói về ngôi trường nầy… HạoNhiênlàmộtĐạiHọcdokhoảng100họcgiả, giáo sư Việt Thường đã dạy lâu năm tại các Đại học quốc tế đóng góp nhân tài vật lực thành lập.Họ mời nhiềugiáosưhọcgiảngoạiquốcthânhửuvềThủPhủ giảngdạy.Vớimụcđíchgópphầnnângcaochấtlượng ĐạiHọc NamThường và nhất làtìmchọnnhững tiềm nănglổilạcđểcấphọcbổngvàđịnhhướngchobọntrẻ . Nghi ông nói, chuyện viết văn làm thơ của Trác Bạt chỉ là trò tiêu khiển, thấy chàng học băng đỗ cao nên khôngbậntâm.Nghiôngvẫnchưahiểuhếtýnghĩacủa học bổng nầy.Có lẻ sau khi ông gặp trực tiếp nhà văn kia,mớibiếtrỏhơn.Nhưngquatiếpxúcbanđầu,theo nhận xét của Nghi ông ,mọi việc xem ra rất tích cực.Học bổng cấp cho Trác Bạt là loại học bổng toàn phần,toàndiện.Chàngsẽăn,ởtrongkýtúcxá,cóbác sĩchămlosứckhỏe.Côngviệcđangchờđợi… Hiệu trưởng Hanh gọi người nhà mang trà nước, vàchenvàochuyệncủaNghiông.Ôngbảoôngcũngcó chuyệnriêng,cólẻkhôngsớmthìmuộnthếnàongười ta cũng cách chức ông. Nghi ông sửng sốt không hiểu
N I chuyện gì đã xẩy ra với người bạn già.Hiệu trưởng Hanh cho biết, chỉ vì lòng chính trực mà ông bị hiểu lầm. “Trong một buổi họp mở rộng có đại diện chính quyền, người ta đề xuất treo ảnh lãnh tụ trong mỗi phònghọc” Hiệutrưởngnói.“Nhưngtôiđãđứnglên cươngquyếtbácbỏvìkhôngmuốngiáodụclàcôngcụ tuyên truyền của chính trị…” .Không khí phòng khách chìm xuống nặng nề. Hiệu trưởng Hanh không muốn chuyện riêng đi quá xa, nhắc Nghi ông kể tiếp chuyến vàoThủPhủ…
“Vâng”.Nghiôngkểtiếp.“KhibáoVănCầmbiết tôi làdịchgiảcủa những bàiphêbìnhnghiêncứuvăn học Pháp, họ đề nghị giữ mục phê bình văn học trong tạp chí Văn Cầm. Họ muốn tạo điều kiện cho gia đình tôi yên tâm làm việc tại Thủ Phủ. Tôi ra Hóa Châu chuyếnnầyđểsắpxếpviệcnhàcửa…” Nghiôngnhắp chéntrà…
“Tốinaygiữanhởlạiđây.Tuổigiànhiềuchuyện. Anh không nói ra, nhưng tôi biết anh muốn bỏ Hóa Châu nhưng chưa có dịp, nay là cơ hội trời cho” Hiệu trưởngHanhnói. Người nhà dọn mâm cơm bình dân với ba món thông thường - cá kho tộ, canh tôm rau muống, thịt luộcbachỉchấmvớiruốcHóaChâu… Saubửaăntối,hiệutrưởngHanhvàNghiôngtiếp tụccâuchuyện.Hìnhnhưhọmuốnnóiratấtcảnhững
gìcầnnóitrongbuổigặpmặtmàhọnghĩcóthểlàcuối cùngnầy…LạimộtloạtsúngnổphíacầuGióBắc. “TôiđãnhậnlờivàoThủPhủ phụtráchmảngphê bình nghiên cứu văn học trên tờ Văn Cầm”. Nghi ông nói. “ Giữa thời chiến như hôm nay, tôi cũng suy nghĩ về vấn đề định hướng cho tờ báo để góp ý với họ.
Trong Thủ Phủ hiện nay, có vài Bán Nguyệt San cũng thuộc thể loại văn học nghệ thuật có lập trường dấn thân. Từng nhóm vài ba người hăng say viết nhưng chẳngđitớiđâu.Vớinhữngngườithựcsựdẫndắtlớp trẻviếtvănlàmthơ,bảnthânhọkhôngđượcchuẩnbị trước, chỉ là những thanh niên bồng bột, gặp thời, ngựa non háu đá, lập nên tờ báo chưa biết thành bại thếnào,đãtuyênxưngnhưlàtờbáocáchmạngsẽhạ bệTựLựcVănĐoàn.Côngviệccủatôicóphầntếnhị, vì chẳng xa lạ gì với các bạn trẻ nầy. Gặp nhau hàng ngày,cònviếtchungtrênhàngchụctờbáokhácnhau. Dĩnhiênđãnóiđịnhhướnglàcóýmuốnkhôngđitheo đườnghướngcũ…”
Nghiôngđứngdậylấytậpbảnthảođãdịchtừmột tạpchívănhọcMỹ,traochohiệutrưởngHanhđọc… “ Các tác phẩm yêu nước thời chiến có rất nhiều loại”. Hiệu trưởng Hanh lên tiếng góp ý. “ Một số tác phẩm là những nỗ lực thô thiển nhằm gây chấn động dư luận vì một nguyên nhân nào đó, một số khác là nhữngluậnđiểmchínhtrịcólýlẽ,mộtsốkhácnữalà
tậphợpnhữngcâuthơđầycảmhứng…Anhthửnghiên cứuvănhọcMỹthờichiếntranhCáchMạng,rồitừđó cóthểcómộtđịnhhướngchăng?” Chiến tranh Cách mạng Mỹ (1775–83 “ Vào thời Cách mạng Mỹ (1775–83)”. Nghi ông nêuýkiến.“CácnhàvănMỹđãmạohiểmvượtrakhỏi phongcáchvàcácchủđềThanhgiáo.Họpháttriểncác phongcáchvănhọctừnhữngtrảinghiệmrõràngcủa người Mỹ bản địa . Sự say mê khoa học, tự do và đổi mới xuất hiện trong các tác phẩm của thời kỳ Cách mạng. Nhà văn bản địa phát triển cách nói riêng của họ,khôngcònsaochépphongcáchtrangtrọngcủacác nhà văn Anh.Blue-Backed Speller của Noah Webster, xuấtbảnnăm1783,đãgiúpchuẩnhóaphiênbảntiếng AnhmớicủaMỹ.TácgiảDavidHawkeđưaramộtvídụ về phong cách văn học Mỹ trong kinh nghiệm thuộc
địa. Một số tác phẩm văn học hay nhất của thời thuộc địa đã mô tả cuộc sống hàng ngày ở New England và trong quá trình đó, đã miêu tả các khía cạnh của tính cáchnontrẻcủaMỹ. Giới thực dân Anh sẽ thành lập một quốc gia mới lànhữngngườitintưởngvữngchắcvàosứcmạnhcủa lýtrí;họđầythamvọng,hamhọchỏi,lạcquan,thựctế, sắc sảo vềmặt chínhtrịvà tự chủ.Năm 1776,nhà văn chính trị người Anh Thomas Paine (1737–1809) đã xuấtbảnmộtcuốnsáchnhỏcótựađềCommonSense (nhận thức chung). Tác phẩm vô cùng phổ biến này kêu gọi bình đẳng, tự do và tách biệt hoàn toàn khỏi Anh. Theo Paine, động thái hướng tới độc lập hoàn toànlà"lẽthường".
Thomas Paine (1737–1809)& Common sense
. Albert Marrin nhận xét trong The War for Independence: "Tom Paine đã làm hơn bất cứ ai để thay đổi suy nghĩ của người Mỹ ủng hộ độc lập “. Common Sense đã có những ý tưởng đúng đắn vào đúng thời điểm và trở thành cuốn sách bán chạy đầu tiên của Mỹ ... . Paine đã thắp lên ngọn lửa bừng sáng khắp nước Mỹ. Trước khi phát hành cuốn Common SensecủaPaine,cácnhàvănkhácđãđưaranhữnglập luậnmởđườngchosựđộclập. John Dickinson (1732–1808)& Olive Branch Petition John Dickinson (1732–1808), tác giả của "Lời thỉnh cầu của Cành ô liu"( Olive Branch Petition), khôngđòi
phục vì nó đại diện cho nhiều lý tưởng của người Mỹ: công nghiệp -làm việc chămchỉ,trungthực, tiết kiệm khônglãngphí,giáodụcvàýthứcchung. Khi chiến tranh đang xẩy ra, những lời tường thuật trực tiếp về cuộc giao tranh đã thu hút sự chú ý của mọingườivàkhiếnhọkiênđịnhvớimụctiêuđánhbại quân Anh. Người lính cách mạng Ethan Allen (17381789) ở Vermont đã viết về những trải nghiệm của mình khi còn là một tù nhân chiến tranh. Cuốn sách thời chiến của ông, Bản tường thuật về việc Đại tá Ethan Allen bị bắt ( A Narrative of Colonel Ethan Allen's Captivity,1779), ca ngợi lòng dũng cảm của Green Mountain Boys (một đơn vị quân không chính quy) Ethan Allen (1738-1789)& A Narrative of Colonel Ethan Allen's Captivity,1779)
N
của ông và lên án người Anh. Tướng Washington tin rằng cuốn sách đã giúp duy trì sự nghiệp Cách mạng trongthờikỳđặcbiệtquantrọngcủacuộcchiến.Allen đã nổi tiếng trước khi viết sách, nhưng nhiều người bìnhthường-phụnữcũngnhưnamgiới-cũngviếtvề những trải nghiệm trong Chiến tranh Cách mạng của họ.Vào cuối cuộc chiến, các nhà văn Mỹ được khẳng định chắc chắn là những người đóng góp quan trọng vàobảnsắcdântộcđộcđáocủaHoaKỳ-mộtbảnsắc tách biệt với nguồn gốc châu Âu của những người thuộc địa. Nhiều nhà văn nổi tiếng trong Cách mạng thậmchícòntrởnênnổitiếnghơnsaukhichiếntranh kết thúc. Mercy Otis Warren đã viết cuốn Lịch sử trỗi dậy, tiến bộ và chấm dứt cuộc Cách mạng Hoa Kỳ (1805)gồmbatập,xuấthiệndướitênriêngcủabà một thành tựu đáng kể trong thời đại do các nhà văn namgiớithốngtrị…”
phíasaubảngkhắccủaJamesWarren. “Mìnhchỉtậptrungvàomảngvănhọc”.Nghiông nóitiếp.“Cácbộmônkhácnhưâmnhạc,hộihọa,điêu khắc…dành cho các nhà chuyên môn… Nhưng trong định hướng văn học, mình cũng phải chú ý đến tác phẩmdànhchotuổinhiđồng.Trẻemthíchđọcgìtrong thờichiến?
Chúng ta phải tránh nhồi sọ con em mình. Ở Mỹ, khoảng25nămtrướcChiếntranhCáchmạng,sáchcho trẻ em Mỹ về cơ bản bị hạn chế trong Kinh thánh và cáctácphẩmtôngiáokhác.Dầndần,nhữngcuốnsách bổ sung được xuất bản và được đọc rộng rãi hơn.Những cuốn nhật ký thời đó hấp dẩn trẻ em hơn KinhThánh.Trẻemthíchđọcchúngđểbiếtnhữngcâu chuyệnthựctế,dựbáothờitiết,thơca,sựkiệntintức,
các loại thông tin hữu ích và đa dạng khác. Cuốn sách nổitiếngnhấttrongsốnàylàcuốnsáchPoorRichard's Almanack của Benjamin Franklin, được xuất bản lần đầutiênvàonăm1732…” Hiệu trưởng Hanh rất thích những thông tin văn học Nghi ông đã dịch. Ông ra ý tán thànhNghi ông đã phác họa đường hướng mới cho tờ Văn Cầm không khácgìông. Máy in thế kỷ 18 (1750-1799) “Tất cả thuộc địa đều có máy in vào năm 1760”. Nghiôngnóitiếp.“NhưngngườiMỹvàconcáihọvẫn tiếp tục dựa vào nước Anhlà nguồncung cấp hầu hết sáchchohọ.NhàxuấtbảnJohnNewberryởLondoncó ảnhhưởnglớnnhấtđếnvănhọcthiếunhiở nước Mỹ trước Cách mạng. John Newberry (1713–1767) bắt đầu xuất bản sách dành cho trẻ em vào những năm 1740. Hầu hết chúng đều mang tính giáo dục, với
nhữngtựasáchnhưBảotàngdànhchoquýôngvàquý bàtrẻtuổihayGiasưriêngchocáccôcậuhọctrònhỏ (1750) và Sách đẹp cho trẻ em (1750 : hướng dẫn về ngônngữtiếngAnh).
SauđótrẻemchuyểntừKinhthánhhoặcsáchcủacác tôn giáo khác qua văn học dành cho người lớn. Đặc biệt phổ biến trong thể loại nầy là truyện Robinson CrusoehoặcArabianNights…”
Hiệutrưởngchămchú ngheNghiôngtóm tắt lịch sử văn học thời Cách Mạng Mỹ. Về văn học Việt Thường,Nghiôngcôngnhậnđónggópcủalớpnhàvăn Nam Thường hiện nay trong việc làm mới ngôn ngữ văn chương, nhưng còn một khoảng cách quá xa với thếgiới. “Đólàđiềuhiểnnhiên”. HiệutrưởngHanhnói.“Vì ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ chỉ có người Việt Thường mới làm ra văn chương nghệ thuật Việt Thường chính thống.Mìnhchêtráchnhómbạntrẻkhôngphảiđốkỵ ganhghét (mìnhđâucó hoạt động trong lãnhvực của họ), mà vì họ không chịu học cái học của những trí thứchọcgiảuyênthâm.Họcoithóiănchơicủangười có tiền như một ưu thế tạo ảnh hưởng để thao túng lãnhvựcvănhóa…”
Màn đêm đã phủ một màu đen trong các góc tối phíabênkiađường.Đãhơnmườimộtgiờkhuya
Chương 8 TÌNH THIÊN THU
Số người đọc trên VCV : 329
VềHóaChâuthămPhùngBích,TrácBạtđichuyếnnầy cóthểlàcuốicùng,khócódịptrởlại.Ngôinhàgiađình PhùngBíchcáchnhàchàngnămphútđibộ,đãghidấu nhiều kỷ niệm của đôi bạn trẻ. Bước qua khỏi hai trụ vôi rêu phong, hòn non bộ lớn nằm chếch bên phải ở một góc vườn. Trông thấy hòn non bộ, kỷ niệm xưa sống dậy mãnh liệt trong tâm khảm Trác Bạt. Đó là hình ảnh một góc núi với ngọn đèo giữa khoảng rừng trời thơ mộng. Ngày đó, cách đây mười năm, Phùng BíchhọclớpĐệLụcvànóivớichàng,đólàĐèoNgang. TiếtlộnầyđãmộtthờilàmtráitimTrácBạtxaoxuyến và xúc động. Nguyên nhân lúc học bài giảng văn Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, Phùng Bích đã tạomốiđồngcảmsâusắcgiữađôibạn.
Vì học bài nầy trước Phùng Bích,Trác Bạt biết rõ ĐèoNgang.KhiPhùngBíchđềnghịmộtchuyếndulịch
thăm Đèo Ngang,chàng bật cười và giảng cho cô bé biết.ĐèoNgangnằmtrêndãyHoànhSơngiữahaitỉnh của Bắc Thường. Phải chờ đến khi chiến tranh ủy nhiệm Việt Thường chấm dứt, cầu Hiền Mẫu bắt qua sôngBếnThủykhôngcònlàranhgiớicủahậnthù,lúc đó mới ra thăm Đèo Ngang được. Đèo Ngang là ranh giớigiữaĐạiViệtvớiChiêm
Trên bản đồ thời Pháp Lang Sa, tên nó là Porte d’Annam. Đèo Ngang vượt xa về vẻ đẹp nên thơ trữ tình so với những ngọn đèo hiểm trở khác của Việt Thường. Đó là nơitạo cảm hứng cho các văn nhânthi sĩ thời xưa, là ngọn đèo lịch sử đã đi vào ca dao. Lê Thánh Tông, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Bà huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát... đã lưu dấu tại đèo Ngang và để lại những tuyệt phẩm thơ cổ, trong đó bài thơ "QuaĐèoNgang"củaBàHuyệnThanh Quan nổitiếng nhất. Trác Bạt nói rằng, đốivới chàng Qua Đèo Ngang là bài thơ Đường luật hay nhất lịch sử văn học Việt Thường…
cảm.Đến dịp ông thân sinh thuê thợ xây hòn non bộ, PhùngBíchnănnỉchathiếtkếcon ĐèoNgangtrênđó, làm thế nào để khi nhìn ngắm có thể tưởng tượng ra cảnh trí thơ mộng do Bà Huyện Thanh Quan bày ra. Nhấtlàhìnhảnh“Lomkhomdướinúitiềuvàichú.Lác đác ven sông rợ mấy nhà” mà cô bé tưởng tượng ra trước mắt .Phùng Bích đã theo sát công việc của bác thợ nề để không bỏ sót hình ảnh chú tiều bằng ngón tayútđangđốncũidướichânnúi. Đèo Ngang1920 phải chăng cũng là hình ảnh Qua Đèo Ngang củ
ngu ngơ không hiểu chuyện gì. Cô bé mới chỉ tay lên hònnonbộríurítkểlạiđầuđuôicâuchuyện.TrácBạt hiểungaymọitìnhtiết,imlặngđứngnhìnvàquayqua mỉm cười nói với cô bé : đúng là công trình thế kỷ… Đôibạnkhông quêngiây phút nầy,nhưng cònmột kỷ niệmđángnhớhơnvàomộtdịpcắmtrại.
Sinh hoạt Gia Đình Phật Tử Thời niên thiếu cả hai cùng sinh hoạt trong Gia Đình Phật Tử Nội Thành. Một dịp cắm trại xa tận núi Thiên Ấn, Trác Bạt bị cảm lạnh lúc trời chập choạng tối.Cô béBíchbêntrạithiếunữ biết tin, vụt chayqua trạithiếunam.PhùngBíchcầmsẳnchaidầuNhịThiên Đường,vôtưvànhanhnhẹn,kéotấmtenttrongba-lô của Trác Bạt trãi rộng giữa cỏ và xoa dầu bóp trán người bệnh. Cả chục em đoàn sinh ngơ ngác đứng nhìn, rồi một huynh trưởng ghé thăm lên tiếng khen ngợi.Câu chuyện tuổi thơ chỉ có thế nhưng đã ăn sâu vào tâm khảm đôi bạn, một phần do bọn trẻ chứng kiến hoạt cảnh hôm đó nâng lên thành giai thoại. Lúc đôibạnchậpchữngbướcvàotuổibiếtyêu,câuchuyện
nhỏ không còn là giai thoại, nó trở thành thực tế lúc nàokhônghay.Vàomộtdịpthuậntiện,PhùngBíchđã không ngần ngại giao tập nhật ký dày cộp cho Trác Bạt.Nhậtkýviếtgìchàngđềuđọchết,nộidungnóigì–dĩ nhiên chỉ đôi bạn biết. Người ta thêu dệt đủ điều chuyện tình cảm của đôi bạn trẻ. Họ lấy bài thơ Tình
trong đó là bài thơ duy nhất nổi tiếng. Trong nền văn học Pháp, Félix Arvers được xem là "Nhà thơ của một bài thơ duy nhất". Bài Un secret được viết dưới dạng mộtbàiSonnettuântheocấutrúcvàluậtgieovầnkhắt khe,nêncũngthườngđượcgọilàSonnetd'Arvers(Bài Sonnet của Arvers).Trác Bạt ghi lại một kỷ niệm khó quên.
NGUYÊN BẢN TIẾNG PHÁP (không có tựa) Monâmeasonsecret,mavieasonmystère, Unamouréternelenunmomentconçu: Lemalestsansespoir,aussij'aidûletaire, Etcellequil'afaitn'enajamaisriensu.
Hélas!j'auraipasséprèsd'elleinaperçu, Toujoursàsescôtés,etpourtantsolitaire. Etj'auraijusqu'auboutfaitmontempssurlaterre, N'osantriendemanderetn'ayantrienreçu.
Pourelle,quoiqueDieul'aitfaitedouceettendre, Elleirasonchemin,distraiteetsansentendre Cemurmured'amourélevésursespas.
Al'austèredevoir,pieusementfidèle, Elledira,lisantcesverstoutremplisd'elle:
« Quelle est donc cette femme ? » et ne comprendra pas.
Dịch nghĩa : Tâm hồn tôi có điều sâu kín, đời tôi có sự bí mật Một mối tình vĩnh cửu đã nảy sinh trong thoáng chốc : Nỗi đau này không hy vọng, nên phải câm nín Và người đã gây ra nó không hề biết Than ôi ! tôi đi qua gần nàng mà nàng không để ý, Luôn ở bên cạnh nàng mà vẫn lẻ loi.
Và tôi vẫn sẽ đi hết đời mình trên cõi thế, mà không dám cầu xin gì cũng như không nhận được gì
Về phần nàng, dù Thượng đế đã ban cho tính hiền thục và dịu dàng, Nàng sẽ đi con đường của mình, lơ đãng và không nghe thấy Lời thì thầm của tình yêu vọng lên từ bước chân đi.
Vẫn thành tâm chung thủy với nghĩa vụ khắc khổ Khi đọc những dòng thơ toàn nói về nàng như thế này, nàng sẽ hỏi: "Người phụ nữ nào đó vậy ?" và sẽ không thể hiểu ra.
MY SECRET
translated by Henry Wadsworth Longfellow
Mysoulitssecrethas,mylifetoohasitsmystery, Aloveeternalinamoment'sspaceconceived;
Hopelesstheevilis,Ihavenottolditshistory, And the one who was the cause nor knew it nor believed.
Alas!Ishallhavepassedclosebyherunperceived, Foreveratherside,andyetforeverlonely, Ishalluntotheendhavemadelife'sjourney,only Daringtoaskfornaught,andhavingnaughtreceived.
For her, though God has made her gentle and endearing, Shewillgoonherwaydistraughtandwithouthearing These murmurings of love that round her steps ascend.
Piouslyfaithfulstilluntoheraustereduty, Shewillsay,whensheshallreadtheselinesfullofher beauty, "Whocanthiswomanbe?"andwillnotcomprehend.
TÌNH TUYỆT VỌNG
(bản dịch Khái Hưng)
Lòngtachônmộtkhốitình, Tìnhtronggiâyphútmàthànhthiênthu Tìnhtuyệtvọng,nỗithảmsầu,
Màngườigieothảmnhưhầukhônghay. Hỡiơi!ngườiđótađây! Saotathuithủiđêmngàychiếcthân!
Dẫutađitrọnđườngtrần, Truyệnriêngdễdámmộtlầnhémôi. Ngườidùngọcnóihoacười, Nhìntanhưthểnhìnngườikhôngquen.
Đườngđờilặnglẽbướctiên, Ngờđâuchânđạplêntrênkhốitình. Mộtniềmtiết-liệtđoan-trinh, Xemthơnàobiếtnóimìnhởtrong. Lạnhlùnglòngsẽhỏilòng, "Ngườiđâutảởmấydòngthơđây?"
Khái Hưng trong tập truyện ANH PHẢI SỐNG của hai tácgiảNhấtLinh-KháiHưng.Trongtruyệnnàyngười đaukhổvìyêulàthisĩVănChâu,mộtlầnđilàmphùrể cho bạn, Văn Châu bỗng đem lòng yêu ... vợ bạn ! " Chàngkhônghiểuvìcớgì,nhưngmớithoạttrôngthấy côdâulàchàngđãđemlòngyêungay,cáiyêuvônghĩa lý,nhưngnómạnhmẽvôchừng,tưởngnhưhaingười vốnsẵnduyênkiếptừđờinào,đãhẹnhòcùngnhauở kiếp nào mà đến bây giờ mới gặp gỡ." Sau ngày cưới đó,ngàyngàyVănChâuvẫnđếnchơinhàbạn,"trong lòngchônmộtmốitìnhvôlý".Nămnămsau,nhânmột buổitiệcđêmNoelcùngvớivợchồngngườibạnvàhai người khác nữa, thi sĩ mới có cơ hội thú nhận " tôi phạmmộttộinặnglắm"màbạnchànghiểungaylàtội khảái,làáitìnhtuyệtvọng!Đượcbạnthôngcảmanủi "vậy thì anh cứ yêu, cứ yêu như anh đương yêu. Yêu như thế không có tội gì hết, mà người chồng dẫu có biếtcũngchỉthươnganhchớkhôngngờvựcanhđâu", thi sĩ Văn Châu mới đọc cho các anh các chị nghe bài đoản thi tôi dịch của Arvers ra quốc văn. (Xem truyện ngắn TÌNH TUYỆT VỌNG của Khái Hưng trong tập truyện ANH PHẢI SỐNG của Nhất Linh – Khái Hưng ở phần cuối chương 8 nầy)
Vài kỷ niệm quá khứ của mười năm trước vẫn sống trong lòng Trác Bạt . Giờ đây đã trưởng thành,
chàng đến thăm Phùng Bíchvới một vai trò khác hẳn. Vàonhà,chànggặpbàmẹ,khôngthấyPhùngBíchđâu. “Thưabác,cháughéthămhaibácvàPhùngBích.Sáng maicháuvàoThủPhủ.”TrácBạtlêntiếng. “ Bác có nghe Phùng Bích nói. Cháu không còn ở HóaChâunữasao?Bíchnósắpvềrồi.Nóquatrường nộphồsơtuyểndụnggìđó.Cháungồiđâychơi…”.Bà mẹPhùngBíchnói. “ Cháu vào Thủ Phủ học. Bác trai đâu rồi bác ? ” Trác Bạt bước về phía bộ tràng kỷ kê trước bàn thờ, ngồinhìnquanhquấtnhưônlạinhữngkỷniệm.Bàmẹ quayxuống nhà bếp. Như trăm, ngànbà mẹcố đô dịu dàng, bà mẹ của Phùng Bích hiền lành dễ mến với áo lụa màu mỡ gà, quần đen mềm dịu, tóc bới củ hành miệngluônmỉmcườiđônhậu… Phùng Bích xuống xe, dẫn chiếc Vélo Solex vào hiên nhà.Chiếc xe Trác Bạt đã từng quen mắt. Vừa dựngxelênhiên,PhùngBíchbướcvàocửa,radấubảo chàngbướctheovềphíagócvườn.Cônàngvàophòng ănxáchhaichiếcghếgỗrađặtxuốngđó.Đôibạnngồi gần nhau. Phùng Bích lộ vẻ buồn thấy rỏ… bỗng hai hàng nước mắt trào ra không kềm chế được. Trác Bạt quýnh lên không biết phản ứng thế nào, vội cầm hai tayPhùngBíchbópchặt.Cônàngxúcđộngkéoghếsát vào chàng, vùi đầu lên vai chàng.Lần đầu tiên chàng biết thế nào là nụ hôn của tình yêu… Sau một hồichờ tình cảm lắng xuống,để xua tan nỗi buồn của Phùng
Bích, chàng đứng dậy xách chiếc ghế đến ngồi trước hòn non bộ. Phùng Bích làm theo. Cô nàng như sực tĩnh, đứng dậy giướng mắt nhìn vào cái gọi là Đèo Ngangcủanàng.
Tiều phu “ Nhớ ông tiều phu dưới Đèo Ngang không ?” Phùng Bíchnhắclại.ĐâylàhìnhảnhPhùngBíchtừnggáncho Trác Bạt, gọichàng là tiềuphu. Vì trước đây,có lần họ đứng chuyện trò bên hòn non bộ, Phùng Bích chỉ tay vào một chú tiều bằng ngón tay út, bảo chàng là một tiềuphu.TrácBạtcườivui,và sẳndịphỏiPhùngBích cóbiếtchàngtiềuphuđặcbiệtnầysẽvàoThủPhủđốn cũiluôn,khôngởđâynữa? “ Biết một cách lờ mờ” Phùng Bích trả lời “ cứ tưởng Trác vào lãnh phần thưởng xong rồi về …Thủ Phủ chắc phải vui hơn ở đây” . Nàng nhìn vào mắt chàng . Trác Bạt vẫn tự nhiên, bảo nàng, vào Thủ Phủ chỉlođốncũithôi… Trác Bạt cho nàng biết hiện giờ chàng có một ngườibạnMỹtênlàRon.Thậtratênđầyđủcủaanhấy
làRonaldDicksonWoodroof.Ronlàmộtkýgiảchuyên nghiệp, qua làm nghiên cứu sinh tại Đại Học quốc tế Hạo Nhiên, được phân công làm phụ giảng, dạy Trác Bạtnói,nghetiếngAnhvàgiớithiệuchươngtrìnhbáo chí trung học ccho Trác Bạt trước khi chàng học chươngtrìnhbáochíđạihọc.Đôibạncòntraođổivài bacâuchuyệnvềbácsĩgiađình,ănởnộitrú,sinhhoạt học tập… Phùng Bích đứng dậy, bước vào nhà bếp. Nàng làm món bún thịt nướng đã ướp sẳn trước đó, mónănTrácBạt rấtthích… Bàn ăn dọn sẳn. Một bầu khí rưng rưng xúc động baoquanhđôi bạn…TrácBạt muốnbữaăndiễnravui vẻ,lên tiếng khenPhùng Bíchnấuăngiỏi.Phùng Bích biết chàng không thực sự khen chuyện nấu ăn của nàng, chỉ muốn biết thông tin về nhiều thanh niên ở các làng quêxa thànhphố,không nhập ngũđộng viên phía bên nầy, thì phía bên kia cũng lôi vô rừng, trở thànhdukích,nằmvùng. Phùng Bích bảo,Trác Bạt xa Hóa Châu cũng buồn, nhưng sắp bước đi trên con đường rộng thênh thang. Rộng thênh thang…Câu nói thật lòng của nàng mở ra mộtchântrờimới,làmTrácBạtnhớthờitiểuhọc,đôi bạn rất thích hai bài học thuộc lòng của nhà giáo NguyễnBáHọcviếttrongtậpLờiKhuyênHọcTrò.Đó là Chí Mạo Hiểm và Hai Con Đường. Đôi bạn thường dùnghaibàihọcấyđểtựkhuyênvàtrêuchọcbọnngu sidốtnát…
Bầu không khí đã vui trở lại. Phùng Bích bật nắp một lon Coca. Như sực nhớ, nàng nhắc lại bài báo đã đọcnóivềtácgiảBênLềCuộcChiến.Bàibáophêbình người đề xuất cấp học bổng cho Trác Bạt, cố vấn Trí Viễn , là tên thực dân cuối mùa. Ông ấy viết Bên Lề Cuộc Chiến nhưng không đả động gì đến cuộc chiến huynhđệtươngtàntrênđấtnướcđãnuôidưỡngđùm bọcông.Ôngbảonướcnầycómộtthờikỳmangquốc hiệulàĐạiNgu.Chỉcóthế,nhưngnhiềungườigáncho ông tội khinh miệt dân Việt Thường và gọi ông là tên thực dân cuối mùa. Tiếp xúc với Trí Viễn , Trác Bạt không thấy cái nghĩa tiêu cực gì trong chuyện nầy và nóivớiPhùngBích,hìnhnhưHồQuýLyđặttênnước là Đại Ngu.Người Việt Thường có thành kiến với Trí Viễnnênnhậnxétkhôngđúng… BàmẹcủaPhùngBíchxuấthiệnvớinụcườihiền. Haidĩatráicâyđặtgiữabànăn…
TrácBạtxemđồnghồ,nhìn PhùngBíchthầmbảo sẽviếtthưkhivàoThủPhủ.Vừabướcxuốngbậcthềm, chàng đụng mặt ông thân sinh của Phùng Bích. Bà mẹ nhanh chân bước ra kể hết đầu đuôi câu chuyện của chàng.
***
Vào Thủ Phủ bận rộn nhiều thứ, vừa lo học vừa làm việc kiếm tiền, Trác Bạt chưa có thư nào cho Phùng Bích. Lá thư nàng gởi, không làm chàng ngạc nhiên.ĐiềuTrácBạt chúýnhấttrongthưlàcâuhỏitại sao chàng chú trọng đến chuyện tiền bạc trong văn chương. Trong thư trả lời, Trác Bạt không có ý biện minh, tranh cải hoặc tránh né gì về vấn đề nầy, chỉ muốn giải thích rõ để Phùng Bích hiểu. Nàng ở Hóa Châu, học gì làm gì , chàng biết rõ, vì nhóm bạn cũ vô ra HóaChâu–ThủPhủđưatin.Chàngchỉviếtthưkhi cần thiết. Điều Phùng Bích quyết định không chọn thi SưPhạmmàchỉhọcvănkhoangànhtriếtvàngoạingữ theo chàng là hợp lý, mặc dù đây là ngành học truyền thống của xã hội Hóa Châu. Sau khi xong văn khoa, PhùngBíchnhậnmộtchânphụgiảngtrongphânkhoa triết của Đại học và dạy Anh văn tại trường trung học.Trác Bạt tán đồng cách Phùng Bích chọn theo con đườngđó.Nhưnglýdochínhchàngviếtthưnầylà,trả lời thắcmắcchuyệntiềnbạctrongnghệthuật. TrácBạtchoPhùngBíchbiết,trướckhihànhnghề phóngviên,chàngđãchuẩnbịtrước.Phảihọclàmnhà
báo.Thựctậpnghềbáo.Đólàcôngsứcđầutưchocác tácphẩmvănchươngnếungườiphóngviênmuốntrở thànhnhàvănsángtạohửuíchsaunầy.Phảichuẩnbị trước những gì muốn viết mới có thể viết hiệu quả. Trác Bạt đề cập đến những chàng trai bị cái hư danh đượccóthơ,truyệnđăngtrêncáctạpchívănhọcnghệ thuật. Được ông cai thầu nào đó đưa vào danh sách NhữngCâyBútTrẻ,thếlànhữngchàngtrainầybỏhết công sức vào sáng tác, tưởng mình là những tác giả Nobel văn chương. Họ chưa một lần nhìn lại cái túi rỗngkhôngmộtđồngxu,mơmơmàngmàngtrongcái ảogiácnhàvăn,quêncảthântànmadạibênlycà-phê đenvàđiếuthuốcrẻtiền…Chàngrấtbuồnphảinóira nhưvậyđểPhùngBíchhiểutạisaochàngxemchuyện viếtláchphảicóhiệuquả-nhưtrongbàiviếtnàngđã nhắc đến…Để Phùng Bích dễ nhận ra lý do chàng đề cập chuyện tiền bạc, chàng nhắc tên ba nhà văn nổi tiếng thế giới là những triệu phú, đó là J.K Rowling, JohnC.MaxwellvàAriannaHuffington.Chỉcầnvàigiờ viết mỗi ngày những nhà văn, nhà báo này có thể tạo ảnhhưởngcủamìnhbằngtàinăngvàkỹthuậtxửdụng ngônngữ,giúphọtrởthànhtriệuphúvànổitiếnghơn cảnhữngngôisao mànbạc.Trác Bạtđưararất nhiều ví dụ để chứng minh , khi đã bỏ công sức đầu tư vào tác phẩm, tác giả phải nhận được thành quả đền đáp xứng đáng. Nếu không làm được như vậy, xem như
10.—BêngiòngsôngHương KháiHưng
Đầuđườngxóchợ NhấtLinh
—Nướcchảyđôigoing NhấtLinh