còn vương vãi những sợi thép và các đống đất lô nhô bên các lũytre.Vòngtrongtrướckiađắpđất,trêngắnkẽmgai,naychỉ cònthấpthoánghìnhảnhcũvớicỏhoangmọcloanglỗtrêncác mô đất. Trác Bạt không nhận ra dãy hào sâu khoảng hơn một métcắmchôngnhọncủaấpcũ.Cácchòicanhhoặccáccỗngra vàoấphoàntoànbịđậpbỏkhôngcòndấuvết. Ấp Chiến Lược Ngôilàngnầythuộcvùngxôiđậu,banngàyngườidânNam Thường vô ra bình thường, cung cấp hoặc trao đổi thuốc men vậtdụngtừcáckhuphốHóaChâu,banđêmấphoàntoàndưới quyền kiểm soát của dân quân địa phương thuộc phe Bắc Thường. Buổi sáng vào làng khoảng mười giờ, trời xanh mây trắng vắt vẽo trên đầu núi, Trác Bạt gặp dân làng rải rác trên cácrẽođấthẹp,xómnhỏhoặcbêncácthửaruộngcòntrơđất hoangsaumùagặt.LúcđoàncôngtácICRCvàongôiđìnhgiữa làng,chànggặpmộtcậubétrêndướimườituổivàhỏinóbiết ôngNgãi ở làng nầykhông.Nócho biếtmẹnó làchịông Ngãi. Hỏi ra mới biết ban ngày cậu bé, vẫn đi bộ sáng sớm đến học lớp Nhất trường Tiểu Học An Sinh cách ấp nầy 8 câysố. Nhận
ra nó có thể kể vài chuyện lạ gì đó trong ấp xôi đậu , Trác Bạt hỏi nhà ở của bé đi bộ về có xa không. Nó hào hứng, nói với chàng,đểcháuđưachúvềgặpmẹcháu.Nónóimẹnócầngởi quà cho bà con ở Hóa Châu và hỏi chú mang giúp về được không ? Chàng hỏi quà gì, nó nói mấy gói sim rừng. Chàng gật đầu làm như đồng ý để có dịp tiếp xúc với người dân ấp xôi đậu.Ngườimẹrấtvuiđượcgặpdânkinhthànhghéthăm.Trác Bạtchàobàvàhỏingườinhàđiđâuhết.Chàngkhôngphảiđối mặt với những gì gọi là bí mật trong căn nhà mái ngói tường xiêunầy.Hìnhnhưgiađìnhhaimẹconđãsinhsốngdướibóng của“hoàngtriều”quenthuộcxaxưa.Họcóliênhệgìđóvớiphe ruồngbốbanđêm,chỉlànạnnhâncủangườidânNamThường mộtcỗhaitròng.Thấycậubéhướngmắtnhìnchămvàomình nhưchờđợiđiềugì,TrácBạtcườicười,nóiđùa: “Cháulàmdukíchđượcchưa?” “Cháuchưađếntuổidukích.”Cậubécườiđáp. Thấy nó định nói gì đó, bà mẹ tiếp lời như thay nó nói chuyệnvớichàng. Bàkhôngngầnngạikểhết câuchuyệnnuôi giấucánbộ ngàyxưa ở vùng xôiđậunầythờicòndướiquyền caitrịđêmngàycủavịvuacuốicùngtriềuNguyễn. “Thằnganhnómớicónhiềuchuyện,chứnóbâychừchưa có chi.” Bà bắt đầu câu chuyện. “ Nhà tui khi xưa từng có một cănhầmbímậtđàophíadướibànthờôngcố.Thằnganhnócó nhiệmvụmangcơmchocánbộ,saunầynókểlạichomấyông kýgiảgìđóghiđểđọctrênĐàiPhátThanhBắcThường.Nónói buổi sáng trước 10 giờ nó lên nhà, thường thấy cán bộ không biếttừđâu,rangồichồmhỗmdướigầmdivanđọctàiliệuchữ nhỏlitinhưconkiếntrênmảnhgiấychỉbằngbàntay.Tuibiết đó là tài liệu bắt buộc cán bộ phải học để mỗi tối đi tuyên truyền cho dân quê các làng trong vùng. Căn hầm tại nhà nầy
không phảichỉnuôigiấumộtông,màthayđổiliêntục. Cóthể đêmnầyông AghéngủthìđêmsauôngBthayphiên.Tuiphải canh đúng giờ khoảng từ nửa đêm, chờ một bóng ma lủi thủi bước rất nhẹ vào hiên nhà phía sau gần giếng nước, mở nhẹ cửađưabóngmavàonhàdẫnđếncănhầm…” Hầm Bí Mật “Nuôigiáucánbộ,báckhôngsợsao?”Chànghỏi. “Khôngnuôicũngkhôngđược.”Bàphântrần.”Ôngnhàtui là con địa chủ to trong làng, có hơn mấy chục mẫu ruộng của ông nội để lại. Mấy ông cán bộ nầy có xa lạ chi mô, hầu hết là những người sống trong vùng biết rõ nhà tui. Một hôm bất thìnhlìnhcóngườivàonhàkêugọigiúpnước,đánhđuổithực dân.Sauhômđó,giađìnhtuibịmộtphenhoãngsợ.Nửakhuya tối trời có một nhóm vài ba người không biết từ chỗ mô xuất hiện,bắtloagọiđíchdanhtênnhàtuilàđạiđịachủcónợmáu vớinhândân.Sợquá,sángmai,nhàtuitìmđếncậuemởlàng bênhỏicáchgiảiquyết.CậuNgãi,têncậuem,làcảmtìnhviên củaphíacáchmạng.Chỉcầnchừngđó,vàibữasaucậuNgãidẫn theomộtngườibạncóvẻtríthứcănnóidễnghe,khuyênnhà
tui nên bán bớt ruộng đất, nếu không, khi cách mạng thành công sẽ bị đấu tố, tịch thu. Cuối cùng, ông nầy dặn tui nếu có ông A, ông B cán bộ đề nghị giúp nuôi thì phải tỏ ra hăng hái, nhiệt tình. Nếu dụ dựa thiếu tinh thần hợp tác, e ông nhà sẽ khôngởyên.Vậylàcănhầmbímậtđượcđàobêndướibànthờ ôngcốvàomộtđêmtốitrờimưanhưtrútnước…”
Nóixongmộthồi,thấyTrácBạtmuốnthắcmắcgìđó,bàkể tiếp:“Nhưngđượclòngbênnithìmấtlòngbêntê.Bênnibên tê bên nào cũng có chỉ điểm.Nhà tui bị bắt giam vào lao Hóa Châu,bịtratấndưchếtthiếusống,trởvềthântànmadại.Mà đâuphải lao tù một lần.Bịxét hỏi lên xuống năm bảybận, trả lờikhôngxuôibịtốnggiamlạihailầnnữa.Ruộngvườnnhàtui bán lần bán hồi hết. Đến khi ấp chiến lược bị phá, gia đình tui trởthànhvôsản.Sốngmấthồnmấtvía.Conmèosờsờđómà ngườitabảođólàconchó,mìnhcũngphảinóilàconchó…”
“ Bácnhàđâurồi?”TrácBạthỏi.
“ Nhà tui theo vợ hai lên sống trên kinh thành Hóa Châu. Chuyệnnầytuiđồngý,chophépnhàtuitựdo...”
Trác Bạt thoáng nghĩ ông nhà nầy giải quyết rất gọn chuyệngiađình.Tiềnbánhàngchụcmẫuruộng,ôngmanglên thànhphốsốngvớivợlẽvàchiachomẹconvợcảmộtsốvốnở lại vùng xôi đậu để giữ lấy nếp nhà. Cũng có thể do mưu mẹo củaôngNgãibàychongườianh. ThấyTrácBạtghichépsổtaynhiệttìnhquá,bàmẹkhông muốndàidòng:
Chú khỏi viết. Để tui cho chú cuốn cassette ghi chương trìnhđọcchuyệntrênĐàiPhátThanhBắcThường.Contuihắn kể hết cuộc đời hoạt động của hắn. Chú mặc sức mà viết.Tui khôngcầnbăngcassetteni,vìđãcónhiềubứcthưhắngởivới nétchữquenmắtvànhữngtấmảnhgiátrịcủahắn.” Trác Bạt nhận cuộn băng cassette dù biết rõ mục tiêu Đài Phát Thanh Bắc Thường không phải dành cho chàng. Để khai thácdịpmayhiếmcó,TrácBạtdòhỏibàmẹcólầnnàobàvào sâu trong một làng hoàn toàn thuộc chính quyền cách mạng không.BànóiđãtừngtheoôngNgãivàolàngAnMậtnằmsâu trongvùngnúiRậm.Mộtýnghĩlóelêntrongđầu,TrácBạthỏi ýkiếnbàmẹcóthểgiúpchàngvàolàngAnMậtđượckhông.Bà suynghĩmộthồilâu,bảochàngphảibáotrướcmộttuầnđểbà hỏi ý kiến ông Ngãi. Nhưng chắc chắn một điều, Trác Bạt phải cógiấytờchứngminhlànhânviênICRCvàởtrongnhómcông tác nhânđạo.Chàng sẽcó dịp hành nghềbáochíhấpdẫn,hào hứng… Cámơnbàmẹ,TrácBạtquayquahỏicậubé: “CháunhảySol-La-Solgiỏilắmphảikhông?“ “ Không.
sânđìnhlàng,khithìtạivườnnhàôngBưởiThính,cólầndiễn ragiữađámruộnghoang.Vuilắm.Buổimúahátnàocũngcăng hình ông râu xồm và ông sói đầu trên cao…” Nó nói vậy Trác Bạtcũngbiếtđólàhìnhnhữngôngnàorồi. Địa Phương Quân VNCH “Coinhiềulần,cháucóthuộcbàihátnàokhông?”TrácBạt hỏixemnónhớgì. “Chúhỏichilạrứa?”Nóhỏilại. “ Chúmuốnnghebàihát có hay không.Nếucháuhátchú nghe,chúsẽthưởngquà…”TrácBạtkhuyếnkhíchcậubé. “Cháuchỉbiếthaibàithôi.” Vànócấttiếnghát.Nghequa chàng nhớ ngay đó là hai bài hát trong các hoạt cảnh Cấy Lúa và điệu nhảytuyên truyền tình hữu nghị ,như ngày nào chàng đãbiếttạiquêlàngcũ.
Trác Bạt hỏi bà mẹ ở đây có tiêu dùng đồng bạc Nam Thườngkhông,bàbảocánbộcũngcótiềnnầytrongtúi.Trước khi rời khỏi nhà, chàng tặng bà mẹ và cậu bé một ít tiền đồng NamThường.
nhỏthôi,khôngthìlínhtrênnúiSimcóthểngheđược…".Kểtừ đó, tôi được mấy anh Bắc Thường giao nhiệm vụ. Với tuổi 11, tôicóthểlânlatìmhiểuthôngtinvềquânđộiNamThường,vẽ bản đồ nhà nào có người theo Bắc Thường, nhà nào có người trongquânđộiNamThường,cáctintứcmớilạởđịaphương… BiếtthôngtinnàotôibáochocậuNgãiđểcậulàmviệctheohệ th
Công
gia đình
không có aitheo
Ngãicũngkhôngbịnghingờgì.Nhưngrồirủi ro
ắcThường,c
tìnhđoàn.
ckhi
i
anhn
ib
n
ChâusửacáiđồnghồNhậtbản.Khitrở về thì bị bại lộ, người ấy bị bắt giam ở nhà lao huyện Bến Trong, bị đánh đập, tra khảo. Đây là dịp cán bộ đưa ra nhiều mưu mẹo để những người nhỏ tuổi như tôi có cách ứng phó. Nếubịbắtcứkhailàbịrủđichơi,khôngbiếtgìhết! Tiếp tục công việc được giao, tôi và một người bạn phối hợp thực hiện. Chúng tôi được giao nhiệm vụ chuyển tủ sách củamộtgiađìnhđể đưa vàokhugiảiphóngBắc Thường. Làm thếnào đưa tủ sách này qua các trạm gác? Chúng tôi bọc sách trongtúinylonrồinhétvàogiữanhữngbaophânheo.Haiđứa thồ, đẫy các bao phân trên xe đạp.Tới trạm , lính gác chận lại, nghingờ,dùngcâythọcvàonhữngbaophânlàmbốcmùihôi, hết chịu nổi,họ cho hai đứa tôi qua trạm. Đội công tác khen chúngtôicanđảm,thôngminh,đãhoànthànhnhiệmvụ.Được khen, nhưng cũng bị chê trẻ người nông nổi không hỏi ý kiến cấp trên. Nguyên hai đứa tôi bàn nhau lấy cắp khẩu súng lục củaôngxãtrưởng.Ôngnàylàchacủamộtngười trongnhóm bọn tôi. Chúng tôi thường tụ tập vui chơi với nhau, và qua người này nắm thông tin về ông xã trưởng. Khi đến nhà ông này,bọntôibiếtđượcvịtríkhẩusúngôngấycấtgiấu.Chuyện
lấy cắp khẩu súng không có gì khó. Chúng tôi hăm hở mang súngvềgiaochotổtrưởng.Đâungờ,đãkhôngđượckhen,còn bịphêbìnhrấtnặng.Vìlàmnhưvậy,rấtdễbịlộgâynguyhiểm chocảbọn.Nghe xong,haiđứatôisợquá,tìmcáchtrảsúngvề chỗ cũ. Khổ nỗitrả vềcònkhó hơnlấycắp. Rất maychúng tôi cũngquađược.Mộtbàihọcnhớđời! Tôi nhớ có lần độicông tác báo là sắp có chiến dịch, đánh trận lớn. Họ yêu cầu trong làng chuẩn bị một con heo để làm lươngthực.Mộtbàmẹđãnuôimộtconheothậttođểdànhcho đội công tác. Thế rồi ,vào một đêm, tôi không nhớ chính xác ngày nào, tổ công tác vào làng, ghé nhà bà ấy lấy heo. Nhưng con heo to quá, mà bắt đi thì sợ heo kêu sẽ bị lộ. Nên anh tổ trưởng lấykhẩuK54đưasátvàolỗtaiheo,nẻmộtphát.Tiếng nổ đanh gọn vang lên, họ mang heo rời ấp trong đêm tối. Gia đình bà ấy lo lắng suốt đêm ,không ai ngủ được. Trời vừa mờ sáng,cảnhàbàdậysớmđikiểmtracoiđêmquacócòndấuvết gìđểlạithìxóagấp.Thấynhữngvệtmáucủaheochảytừnhà tớisuốtchặngđườngđi,bàđãlấycátkhỏalấpmọidấuvết.Có lẻ do tiếng nổ chat chúa, lính Nam Thường ở bót gác ấp chiến lược đã phát hiện ra thủ phạm. Qua phân tích điều tra họ biết được gia đình bà ấy chính là nơi liên hệ với Bắc Thường . Khi họbáocáochocấptrênvềmộtgiađìnhđãcungcấpheochodu kíchthìtổchứccũngđưabàấyditảnngaytrongđêm.Khivào đến chiến khu, bà ấy mới biết bót gác báo cáo trên máy vô tuyến PRC-25 nên tổ công tác đã dò được sóng vô tuyến để nhận thông tin này và kịp thời đưa bà thoát nạn. Câu chuyện nầytôinghebàấykểlạikhivàochiếnkhu. Cònnhớtrênđườngvàochiếnkhu,chúngtôibịtrựcthăng quần sát bên trên, bắn liên hồi hơn mấy chục phút. Chúng tôi chạy núp trong vườn chuối nhà dân, suýt mất mạng. Vào căn
,trong lúc chờ giao liên đưa vào khuBắc Thường , công vi
củatôilàtiếptếlươngthực,đạndượcchocácđơnvịchiếnđấu. Những ngày ở căn cứ cho tôi nếm trải nhiều điều mới lạ. Gần như mọi sinh hoạt của tôi đều phải thay đổi: từ việc ăn, ngủ, đến tắm, giặt… Ở căn cứ không thể thắp đèn sáng như bình thường. Những cây đèn dầu bé tí làm bằng chai thủy tinh với bấcđènlàmtừviênđạncarbin,phíatrêncónắpvặn.Tắmgiặt thì xuống suối nước trong. Dụng cụ sinh hoạt thông thường như thau, chậu giặt áo quần, mái che sương gió để ngủ… đều dùng tấm nylong. Những bữa cơm đạm bạc đi lại chỉ có rau rừng, muối mè, đậu phộng;hiếm lắm mới được bữa thịt rừng. Tôivẫnnhớnhiềukỷniệmvớianhembịthương đangđiềutrị ; với anh em công tác vùng địch trở về… Căn cứ nầy như một trạmtiềntiêukếtnốivùnghậucứvớimặttrậntiềnphương…
Minh họa Đội Thiếu niên Du kích vùng sâu HànhtrìnhtừcăncứvàovùngBắcThường phảiquanhiều trạm giao liên. Từ căn cứ, tôi phải đi suốt một ngày mới tới trạm giao liên đầu tiên. Đến trạm, ăn cơm với vài người gác trạm.Bữacơmrấtngonvớirautàubaynấucanhvàmăngrừng kho.Ngàyhômsauthìcóngườitừtrạmgiaoliênkhácđếnđón
tôi tới trạm kế tiếp.Cứ thế, trải qua khoảng năm , sáu trạm… Nhữngngườidẫnđườngtrởthànhthânquen. Suốt hành trình cứ phải băng qua những cánh rừng rậm, rừngchồi,trảngtranhtrảidàingúttầmmắtởphíaNam.Rừng thâmsâukhôngđángsợbằngnhữnglúctrênđầubỗnggầmrú máy bay Nam Thường vãi bom đạn bất ngờ. Tôi vẫn đi xuyên quavùngchiếnsựđangdiễnraácliệtnhưvậy.Banđầucònsợ hãi, sau thì bình thản, lúc nào cũng ở tâm thế như mỗi ngày thứcdậylà ngàycuốicùngđược sống.Vìthế,cứtớitrạmgiao liên nào, sau khi tắm rửa, cơm nước xong, tôi lại mang đàn ra đánh cho bà con nghe như một lời cảm ơn hoặc lời chào vĩnh quyết... Cuối cùng , sau mấy tháng, tôi chính thức ở khu Bắc Thường an toàn. Mẹ tôi vẫn ở căn nhà cũ trong vùng xôi đậu trong lúc cha tôi sống âm thầm với bà vợ nhỏ trong một ngôi nhàấmcúngcủakhuphốHóaChâu…
Cuộc chiến sắp tàn, tôi được chuyển đến một lớp học đặc biệt10họcviênđểđượchuấnluyệntrởthànhgiáoviên.Ngay ngàyđầutiên,đãcómặtbathầycôgiáođượcTyThôngtinvăn hóa giáo dục tỉnh cử về. Lớp học thật đơn sơ, xuất hiện dưới tánrừng,bên cạnhnhà cấpdưỡng,nhà ăncùng một quản lý và một cấp dưỡng. Tổng cộng 16 con người ấy vừa dạy vừa học, vừa sản xuất, vừa làm bất cứ công việc gì có thể giúp nhân dân.Tôi nhỏ tuổi nhất lớp lại mang bệnh sốt rét kinh niên. Có lần đang giữa buổi học, cái lạnh sốt rét bỗng nổi lên, tôi lăn kềnhragiữalớp,cảlớpvộilấythuốcchotôiuốngvàtrùmmền lên.Quacơnsốtrét,tôilạingồidậyhọctiếp.Saulầnấy,tôiđến lớpbaogiờcũngmangkèkètheochănmền,cònthuốcký-ninh thìđểsẳntúiáo.Sắcmặttôilúcnàocũngtáimét,đúng“chính hiệu”làdânsốtrét.Tronglớp,cũngcóhaingườikhácbịsốtrét
nhưnghọlớntuổikinhnghiệmhơntôi,biếtchămsócbảnthân hoặcsứcđềkhángcaonênkhôngvậtvãnhiềunhưtôi. Đểcảithiệnsứckhỏe,nângchấtbữaăn,cácthầygiáo,giáo sinhtrong lớp hay tổ chứcđi bắncá haysănbắt thúrừng vào những lúc nghỉ học, những lúc giúp dân. Lớp học chúng tôi ngày ấy ở trong vùng có nhiều con suối, cá lội đầy dòng, con nào con nấy to một ,hai ký. Tôi thường theo giáo viên mang sungAKđibắncáhoặctátcádướiđìa.Nhớnhấtmộtlần,giáo viênsănởđâuđượccongiộc,mangvềlàmđủthứmón,ănmột bữangonnhớđời.Lớphọcmãnkhóasauhaitháng! Phầnlớn 10 học viên chúng tôi tỏa về các vùng quê để dạy các em thơ biếtchữvàbổtúcvănhóachonhândân.Trongtôicònđọnglại hìnhảnhdướicánhrừnggià,cómộtmáitrườngsưphạmđơn sơ…”
giáocầnchúngtôigiúpđỡgìkhông?” “Ôngphảihỏilãnhđạo.” TrácBạtdựtínhviếtmộtphóngsựhấpdẫnchờdịpthuận tiệnphổbiếntrênbáochíNamThường,nhưngkhôngthểkhai thác gì được với cô gái nầy. Hỏi gì cô cũng bảo “ Ông phải hỏi lãnh đạo”. Cuối cùng, chàng đề cập đến các chiến thắng vang dộinóitrênĐàiPhát ThanhBắcThườngvà hỏitrườnghọccó tổchứcliênhoangìkhông,côtachobiếtchỉnhữngchiếndịch lịch sử mới được “ở trên” xuống chỉ thị. “Ở trên” có nghĩa là những cán bộ cao cấp quan trọng. Chàng liền nghĩ, có lẻ chưa bao giờ cô gái nầy nghe ai nói đến cái từ “bánh vẽ” như dân NamThường... “ Các buổi liên hoan văn nghệ, các cháu học sinh thế nào cũngđượcănbánhvẽ.” “Bánhvẽlàbánhgì?”Côtahỏilại. “Làloạibánhngọtdùngđểăntrongcáccuộcvui.”TrácBạt trảlờivàcámơncôgiáo… BàibáotrênđâyTrácBạtđãgiaochoBanBiênTậptạpchí Văn Cầm. Không biết chủ nhiệm Nguyễn Hiến có cho đăng không…