Chuong 20

Page 1

31/12/2022 Chương 20 BÊN LỀ CUỘC CHIẾN Số người đọc trên VCV : 281 (Đăng ngày25/02/2022) Đôi bạn Trác Bạt và Phùng Bích chờ đợi cuộc gặp quan trọngvớiTríViễn,vìTrácBạtmuốntìmhiểuquátrìnhsángtác trườngthiêntiểuthuyêtBênLềCuộcChiếnvàxinýkiếntácgiả vềvấnđềphêbìnhvănhọc. Cuộc gặp có hẹn trước tại rumpus room. Đây là một căn phòng ở tầng hầm thuộc khu nhà ăn, được xử dụng cho trò chơi,tiệctùngvàgiảitrí.Chỉmộtsốtrườnghợpđặcbiệtdành riêng cho các nhân vật quan trọng mới dùng rumpus làm CHUYỆN VIỄN MƠ PHẦN IV VĂN HỌC
về văn
đề tài
trọngcủagiáosưEdison.” “EdisonđangdạytạiHạoNhiênphảikhông?”. “Vâng.”
“EdisontrướckhiđếnHạoNhiênlàhìnhảnhthunhỏcủa mộtnhàvănchâuÂuxuyênquốcgia.”TríViễnnóivềEdison.“ Ông ta sống ở nhiều khu nội trú và phân khu khác nhau, giữa Đông và Tây,Bắc và Nam Âu. Nhờ đó,ông được sống giữa các ngôn ngữ khác nhau. Ông ấy viết bằng tiếng mẹ đẻ Ba Lan,
phòngăn, vì các vị nầythích chuyệntròthân mật tạiđây.Nếu ngồitầngtrênnhàăn,thựckháchphảitheolốiselfservice. TríViễn mời đôibạnngồivào hai chiếcghếđốidiện,chờ côhầubànphụcvụbuổibữaănsáng.Thứcănquenthuộcnhư buổisángtrongcáckháchsạntrungbình. TrácBạtmởlờikhiTríViễnradấumờichàngnóitrước:
Nói gì khi bàn
học là
bài phát biểu quan
Rumpus Room

nhưng văn bản của ông ta xuất hiện bằng các ngôn ngữ khác, chẳnghạnnhưtiếngPháphoặctiếngAnh.Ôngtathamgiavào cuộcsốnghàngngàyvớivănhóavàcácquátrìnhchínhtrịcủa haihoặcnhiềuquốcgiadântộc.Thayvìtrảinghiệmcuộcsống di cư và sống lưu vong, hồ sơ nhà văn xuyên quốc gia của Edisonđượcđịnhhìnhbởirất nhiềuchủđềđặcbiệt trong bài viết của ông — câu hỏi về danh tính, giới tính, ký ức và ngôn ngữ, cảm giác mất mát và tổn thương và thậm chí còn hơn thế nữa bằng cách xử dụng ngôn ngữ phê bình đặc trưng của riêngôngta,cókhảnăngsángtạomôhìnhvănhọccủacácđiển tíchquốcgiavàthầnthoạivănhóa…”

“ Chúng tôi không rỏ cách xây dựng tác phẩm của Edison nhưthếnào?”TrácBạthỏivớitưcáchlàmộthọctròcủaông.

“ Edison đã tạo ra tác phẩm tiểu thuyết và tiểu luận của mìnhbằngcáchđặtvấnđềvà chống lạimọihìnhthứcđànáp, chodùđếntừlãnhvựcchínhtrị-tưtưởng,xãhội,hoặcvănhóa. Ông ấyđặtranhữngcâuhỏikhó chịu,khẩnthiếtbằng tháiđộ can đảm, phủ nhận bất kỳ chức năng nào của văn học, nhưng cũngnhấnmạnhtráchnhiệm xãhộicủanhàvănlàthànhphần trí thức của công chúng. Cách viết táo bạo và kiên quyết của ông đối mặt với nhiều tư tưởng chống đối…” Tác giả Bên Lề CuộcChiếnnóirỏ. “Nhưng trongbuổinóichuyện,sinhviêncứtưởngEdison chobiếtnhữnggìcaoxadiệuvợi,rốtcuộcchỉngheôngtanói vềchuyệnsáchbáothôi…”TrácBạtthắcmắc. “ Khán giả không phải là thành phần học giả, trí thức lớn màchỉlàsinhviênbắtđầuvàocuộcchiếnđấuvớinhữngcuốn sách.Cầnđểýđếnnhữngcuốnsáchtrướchết.Đólàquanđiểm của Edison trong lớp học về báo chí.” Trí Viễn giải thích. “ Nói

về sách bởi vì toàn bộ cuộc sống của giới viết lách chỉ toàn là sáchvàsách.”

TrácBạtnhắclạilờiEdisonnóivớisinhviên: “ Edison khuyên sinh viên biết cách giao lưu với những ngườixuấtbảnvànóichuyệnvềsách,thamdựcáchộinghịnói vềsách.Cầnluônluôncócuốnsổ‘ILoveBooks’trêntay.Những người trong ngành xuất bản có cách tiếp thị sách tốt nhất, họ còn có đội ngũ phê bình, chọn lọc sách chuyên nghiệp và các dịchvụcóthươnghiệuđángtincậy.Ôngnhắclạimứcđộhiệu quả của giao lưu dẫn đến thay đổi cuộc sống của người viết báo,viếtvăn…”

“Tiếptục…”TríViễnmuốnchàngnóitiếp. Chàng nhắc đến trường thiên tiểu thuyết Bên Lề Cuộc Chiến,TríViễnhỏichàngđãđọcnóchưa.TrácBạtnóiđãđọc, nhưngmuốnbiếthànhtrìnhchitiếttácgiảđãxâydựngnêntác phẩm nhưthếnào. TríViễn bảo Trác Bạt có thểtìmđọc trong các sách báo cũ dưới các hình thức phỏng vấn, phê bình, hội thoại,tròchuyệnquanhtácphẩmnầy.Nhữnggìchàngcầnbiết đềucótrongđó.Hãytìmtrongcácthưviệnlớnnhỏ…TrácBạt vẫntheoýđịnhbanđầu,muốnTríViễnnhắclạinguyênnhân sâu xa ông viết bộ tiểu thuyết nầy, vì đối với chàng, đây là bài học quýnhất... Ông ta imlặng suynghĩmột lúc lâu…và chậm rảihạgiọng: “ Nguyên nhân sâuxa là cuộc chiến tranh Pháp – Anhđầu thếkỷ19.Lúcđó,mộtsốthươnggiaMỹhàilòngvớitrậnchiến đang diễn ra. Ban đầu, chiến tranh là một phương tiện kiếm tiềntuyệtvời.CácsảnphẩmcủaHoaKỳ,chủyếulàthựcphẩm, đã tìm thấy những thị trường thịnh vượng ở các nước tham chiến.ĐiềunàycónghĩalàcácdoanhnhânMỹlàmănphátđạt. Hoa Kỳ là một quốc gia trung lập, không đứng về phía nào

trong cuộc xung đột. Tàu của Mỹ vượt biển đưa hàng hóa đến Anh và Pháp. Họ trả lại tiền cho các thương gia Hoa Kỳ. Đó là một giấc mơ của bất cứ doanh nhân nào . Nhưng thời gian tốt đẹp không kéo dài. Trong chiến tranh, đứng bên lề cuộc chiến chưachắcsẽđượcantoàntuyệtđối.

Chiến tranh châu Âu trở nên tồi tệ hơn. Ngay cả những quốcgiatrunglậpcũngtrởthànhnạnnhâncủacuộcchiếngiữa Pháp và Anh. Hai quốc gia nầy tìm mọi cách để vùi dập lẫn nhau. Cả hai đều xem tàu của Mỹ như một cách để giáng đòn chí mạng vào kẻ thù. Mỗi quốc gia đều cố gắng ngăn nguồn cungcấpđếnnướckhácbằngconđườngvậnchuyểncủaMỹ.” Ngừngmộtlát,ôngnóitiếp: “ Năm 1806, Napoléon của Pháp ra sắc lệnh thiết lập Hệ thốngLụcđịariêngcủamình.SắclệnhnàytuyênbốchoPháp quyền bắt giữ tàu thuyền của bất kỳ quốc gia nào có quan hệ buôn bán với Anh. Chính quyền Anh đã đáp trả lại bằng sắc lệnh của hội đồng an ninh quốc gia. Lệnh này kêu gọi bắt giữ

Chiến tranh Pháp – Anh đầu thế kỷ 19

bất kỳ tàu nào đã ghé thăm các hải cãng của Pháp mà không dừng lại trước một cãng của Anh. Đến năm 1807, Hải quân HoànggiaAnhđãphongtỏahoàntoàncáccảngcủaPháp.Đến lượt Napoléon tuyên bố rằng tất cả tàu thuyền nào tuân theo mệnhlệnhcủaHộiđồnganninhquốcgiaAnhđềubịhảiquân Phápbắtgiữ.VậylàcáctàunầyđềubịPhápbắtgiữ.Cònnhững tàuthuy

iMỹmuốnchiếntranhvớiAnh… Thậtra,kẻphạmtộichínhlàbiểncả.CuốnBênLềCuộcChiến manhnhatừcảmhứngbênlềcuộcchiếnAnh-
đầuthếkỷ 19”.TríViễnkếtluận. Chiến tranh VN dưới một hình thức khác PhùngBíchghinhanh: “ Có lẻ lần đầu tiên giáo sư Trí Viễn tiết lộ lý do nầy cho mộtsinhviêncủaông”.
ềnnàophớtlờmệnhlệnhthìbịAnhbắtgiữ.Đólàmột trò chơi không phân thắng bại. Các thương gia Hoa Kỳ đã mất hơn1500tàuvàhànghóavàotayhaiđốithủ.Cóthểlàmgìđể ngăn chặn những xúc phạm đến nhân phẩm của người Mỹ và mấtmáttàisản?Mộtsốngườ
Pháp

cuộc chiến như chúng ta có thể viết gì hay hơn?”

LờiTríViễncho Trác Bạt thấyôngđã chọncách viết khác hẳn các tác giả khác . Trở lại với đề tài cũ, chàng nói với Trí Viễn, đọc xong Bên Lề Cuộc Chiến, chàng cũng thấy tác giả khôngnóigìvềchiếntranhmàchỉthấytoàncảbọntheođóm ăn tàn, trục lợi trên xương máu chiến tranh… Nghe vậy, Trí Viễnđưatayradấubảochàngdừnglại… “ Đồng ý là chúng ta cần phải lên án chiến tranh ở bất cứ nơiđâu.”Ôngnói.“Nhưngởđâytôimuốnanhxửdụngmộtloại ngôn ngữ khác với các nhàvăn thíchkiểu dao to búa lớn. Anh cólàmđượckhông?”

TrácBạtngậpngừngmộtchốcvàtrảlờisẽtrìnhbàytheo khảnăng,cógìsaisótnhờôngchỉbảo.TríViễnmỉmcườinhìn chàngchuẩnbịtrìnhbày.TrácBạtmởsổtayghichépnhữngý tưởngchínhtrongbộtiểuthuyếtvàtrìnhbày: “ĐọcxongBênLềCuộcChiến,nhậnxétđầutiênchúngtôi thấycuộcchiếnnầykhôngxẩyraởViệtThường,màtạisaonó lại ăn khách quá mức tại đây ? Người đọc nhận thấy các nhân vậttrongsáchlànhữngngườiphâncực.Họthíchxácđịnhbản thânbằngrấtnhiềunhãnhiệuvàsauđóchọnlựatháiđộvàcố gắngtrìgiữnó.Nhờvậyhọcóthểnhìnthấykẻthùgầnhơn,rõ ràng hơn và nghe thấy những tiếng kêu thống thiết trong các trại tù. Cuối cùng họ tìm thấy tâm lý của một dân tộc đang có

Nghe xong câu chuyện, Trác Bạt cảm ơn Trí Viễn và báo cho ông biết đang ấp ủ một đề tài sẽ viết trong tương lai về cuộcchiếnủynhiệmViệtThường.TríViễnlưuýtôi: “ Thống kê chưa đầy đủ, đã có hơn 9 cuốn hồi ký , 47 bộ tiểu thuyết và 43 cuốn sách bàn về chiến tranh Việt Thường. Chưakểhàngngàntàiliệuvềcuộcchiếnnầy.Liệunhữngngười không tham gia
chiếntranh..nhưngbikịchlà..tấtcảhọđềulàdântrongmột nước, họ không muốn là những bộ tộc tham chiến… Lần theo dòng chảy miên man của tác phẩm Bên Lề Cuộc Chiến, người đọc nhận ra bối cảnh xã hộiphương
ế
ữngngườ
bảothủvàtự
ệt đẫm
vớ
họ, có vẻ như mộtbênđangkêugọicứuvớtnềnkinhtếcònbênkiakêugọi cứuvớtngườidân. BẢOTHỦVÀTỰDO Nhữngngườiởgiữathìnóivớiquânđộicủacảhaibên:"tấtcả lý lẽ của các bạn đều hợp lệ, nhưng chúng tôi cần có cả hai!" Những người theo chủ nghĩa tự do tin rằng người bảo thủ muốn nền kinh tế trên hết, nhưng điều này đơn giản là không đúng.Họchỉnghĩđếnchấtlượ
Tây trong cuộc chi
n c
a nh
i
do.H
bu
cph
ithamgiavàocuộc chiến đặc bi
máu
i cách nhìn xa l
c
a
ngcuộcsốngsaukhichiếntranh chấm dứt. Họ chỉ muốn duy trì chuỗi cung ứng theo nhu cầu hưởngthụcủahọ.Nhữngngườibảothủthìtinrằngngườitheo chủnghĩatựdođangmạohiểmvớicáchtổchứccuộcsốngxã hội.Ngườibảothủtinrằngphetựdosẽtìmcáchthayđổihiến

pháp để mang đến công bằng xã hội, nhưng không thấy được, làmnhưvậychỉtìmcáchbảovệnhữngngườiyếuđuốinhấtmà quênmấtcácgiaitầngxãhộikhác.Chiếntranhđãlàmhọkhông chịu nhượng bộ nhau để có thể cứu sống bản thân họ và thế giới.Hơnnữa,cóngườicònmuốnchiếntranh,xemđólàniềm kiêuhãnh.Họchínhlàkẻthùcủahòabình.”TrácBạtdừnglời. PhùngBíchvẫncúimặtnhìnvàotranggiấy,chờđợi.Nàng ghitiếplờinhậnxétcủaTríViễn: “Đólàưuđiểmtôicầnbiếtvềmộtngườisángtác.Vềnhận xét cá nhân, mỗi người có riêng ý kiến… Sở dĩ Bên Lề Cuộc Chiến được nhiều người hâm mộ là do người đọc chán nghét chiến tranh. Con người ai cũng mong muốn hòa bình. Chỉ có thế. Quan trọng là nghệ thuật, là cách viết. Cuộc chiến Việt Thường không xuất hiện trong tác phẩm, bởi vì đối với nhãn quan người viết, cuộc chiến nầy là một phụ đề để kiểm chứng chiếnlược toàncầucủa haiýthức hệ.Ta không nênmất công đàobớinó,việcnầyđểngườikháclàm.Điềunầyđãphảnảnh trongcuốnBênLềCuộcChiến…” Thử nghiệm chiến tranh robots “CólầnchúngtôinghethầygọicuộcchiếnViệtThườnglà cuộc chiến thử nghiệm. Chúng tôi hiểu thử nghiệm một cách

đơn giản là hai phe đánh nhau để phe nầy tìm biết ưu khuyết điểm của phe kia với mục đích tìm ra cách kết thúc chiến tranh.” Trác Bạt muốnnghequanđiểm của TríViễnvề vấnđề nầy. “ Đó chỉ là cái nhìn bên ngoài.” Trí Viễn giải thích. “Có thể gọi trận chiến trên Mountains Pan (chảo Núi ) là cuộc thử nghiệm cuối cùng của Bắc Mỹ đưa đến chấm dứt chiến tranh. Nói cuối cùng, vì cả hai phương diện vật chất và tinh thần, dù cólàmcáchnàohơnnữacũngtrởthànhvônghĩa.Cóngườinói rằngvìkhovũkhídùngchochiếntranhquyướcđãcạn,quân ĐồngMinhmuốntiếptụccuộcchiếnphảixửdụngvũkhíhạạt nhân như các tướng lãnh không quân đề xuất. Nếu đúng như vậy, tôi sẽ không gọi chiến tranh Việt Thường là chiến tranh thửnghiệm.Khiđãcókếtluậncủathửnghiệmcuốicùngởtrận Mountains Pan, chiến tranh sẽ chấm dứt. Lịch sử xẩy ra đúng nhưvậy.CònchuyệnquânđộiNamThườngtiếptụcchiếnđấu không liên quan gì đến nội dung của cuộc thử nghiệm. Rồi chúngtasẽthấy,nhờcuộcthửnghiệmnầy,chiếntranhtương lai sẽ không dùng xương máu binh lính để giải quyết mà dựa phầnlớnvàotrítuệnhântạo(AI:ArtificialIntelligence)đểtiết kiệmxươngmáucủanhândân.”

TríViễn nhấpmộtchútcà-phêvàbảo

đôibạnănuốngtự nhiên… “ Xin cám ơn thầy. Một vấn đề tối quan trọng đối với giới sáng tác văn chương là tìm được nhà phê bình văn học nổi tiếngmìnhtintưởng…”TrácBạtchuyểnđềtài. “Đặtvấnđềnhưvậyrấtđúng.Nhàvănsángtáccầnđược nhàphêbìnhđánhgiá.”TríViễnđồngý.

“ Nhưng văn thi giới Việt Thường không tin tưởng bất cứ mộtnhàphêbìnhnàocủangườiViệtThường.” “Tạisaocóchuyệnnầy?”

“ Chúng tôi không để ý. Nhưng một sinh viên văn khoa nămcuốilêntiếngvàđượcdưluậnđồngtình…Anhnầynóivới giáosưhướngdẫnnghiêncứuphêbìnhvănhọc,rằngnềnvăn họcViệt Thườngkhôngcóphêbìnhgiađúng nghĩa.Ngườigọi là nhà phêbìnhchỉ phục vụ cho một bộtộc văn chương thuộc cánhhẩucủamình,khôngnhắc tênbất cứ nhà văn nào không thuộcnhómsinhhoạtcủahọ…”

“NóiViệtThườngkhôngcótruyềnthốngphêbìnhvănhọc thìđúnghơn.”TríViễngópý.“Anhnêntìmhiểunhàphêbình văn học Harold Bloom nổitiếng nhất trong thếgiớinóitiếng Anhđểcócănbảnlêntiếngvềvấnđềnghiêncứuphêbìnhvăn họcViệtThường.”

“HìnhnhưHaroldBloomgốcDoThái?”

“Anhcũngbiếtôngta?”

“Chúngtôisuyđoánnhưvậy.”

“ Harold Bloom lớnlêntrongmộtgiađìnhDo Thái Chính thống giáo, nói tiếng Yiddish, khởi đầu với văn học Do Thái. ÔnglàmộtnhàphêbìnhvănhọcngườiMỹvàlàGiáosưKhoa họcNhânvăntại ĐạihọcYale.Bloomđượcmôtả"lànhàphê bình văn học nổi tiếng nhất trong thế giới nói tiếng Anh." Sau khi xuất bản cuốn sách đầu tiên của mình, Bloom viết hơn 50 cuốn khác trong đó 40 cuốn thuộc phê bình văn học. Ông còn viết một số sách bàn về tôn giáo, và một cuốn tiểu thuyết. Trongsuốtsựnghiệp,ôngđãbiêntậphàngtrămtuyểntậpliên quanđếnnhiềunhânvậtvănhọcvàtriếthọcchonhàxuấtbản ChelseaHouse.SáchcủaBloomđượcdịchrahơn40thứtiếng. Bloom được bầu vào Hiệp hội Triết học Hoa Kỳ lúc còn

phát hiện ra các thầntượngcủamình đãnóihếtnhữnggìhọmuốnnói.Cácnhà thơtrẻtrởnênthấtvọngvìhọ"khôngthểlàmộtnhàsángtạo xuất hiện sớm nhất, vì đã có quá nhiều Adams, những Adams nầy đã đặt tên cho mọi thứ.”(The poets become disappointed because they "cannot be Adam early in the morning. There

trẻ…Bloomđãđưaranhữngnguyêntắccơbảntrongcáchtiếp cận phê bình mới của ông: "Ảnh hưởng của thơ ca, theo tôi quan niệm, là sự đa dạng của tính đa sầu hoặc nguyên tắc lo lắng."
(Poetic influence, as I conceive it, is a variety of melancholy ortheanxiety-principle.)
“ Bloom có đề cập gì đến ảnh hưởng của những người đi trướcđốivớilớpngườiđisau? ”TracBạthỏi. “ TheoBloom,nhữngngườiđisauđọcthơcủanhữngnhà thơ đi trước để có cảm hứng sáng tác, nhưng sự ngưỡng mộ này biến thành phẫn uất khi các nhà thơ trẻ
Harold Bloom (July 11, 1930 – October 14, 2019)

have been too many Adams, and they have named everything.)Để tránh chướng ngại tâm lý này, theo Bloom, các nhà thơ trẻ phải tin chắc rằng các nhà thơ trước đã đi sai chỗ nào đó và đã thất bạitrong tầm nhìn của họ, nhờ đó, người đi saumớicókhảnăngđưavàotruyềnthốngcácsángtạoriêng. Đúng là,tình yêu của các nhà thơ mới dành cho những thần tượng biến thành sự phản cảm đối với họ như Bloom đã nói: "Tình yêu ban đầu dành cho thơ của người đi trước đã nhanh chóngbiếnthànhcuộcxungđộtxétlại,mànếukhôngcócábiệt thìkhôngthểthựchiện

được."(Initiallovefortheprecursor's poetry is transformed rapidly enough into revisionary strife, withoutwhichindividuationisnotpossible.)
“Nhưvậy,theoBloom,nhữngnhàthơtrẻcầnhọchỏithần tượng của mình, đồng thời phải tìm cho ra khuyết điểm (lỗ hổng) của người đi trước để có thể chen chân vào truyền thống...”TrácBạtđưaranhậnxét.TríViễngậtđầuvàchobiết: “Bloomphânbiệtrõrànggiữanhững"strongpoets"thực hiện các phẩm chất riêng của họ và những "weak poets" chỉ đơngiảnlặplạinhữngýtưởngcủangườiđitrướcchẳngkhác
HaroldBloom

nào tuân theo một loại giáo lý. Ông mô tả quá trình này theo mộtchuỗi"tỷlệxétlại"(revisionaryratios),quađóstrongpoet đã vượt qua trong quá trình sự nghiệp của họ… Anh nên bỏ công nghiên cứu về Harold Bloom. Những phân tích đánh giá văn học của ông ta, muốntiếp thugiá trịphải có căn bản triết học…Tài liệu và sách bàn về Harold Bloom rất phong phú. Tôi códựđịnhmờiBloomlàmgiáosưthỉnhgiảng.Hômnaytôichỉ giớithiệu…” Ấp ủ hoài bảo sáng tác một trường thiên tiểu thuyết có tiếngvangquốctế…Phảichăngđâycũngchỉlàmộtviễnmơcủa TrácBạt ?

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.