Chuong 22

Page 1

31/12/2022 COMPARATIVE LITERATURE Chương 22 TRÒ CHUYỆN… Trên VCV, Chuyện Viễn Mơ Thời Chiến ghi là chương 23 (Số người đọc là 239 , đăng ngày 18/03/2022) NguyễnHiếngọiTrácBạtđếntòasoạnVănCầm: “Trướckhiđingoạiquốc,TrácBạtcầngặpJohnHoàng…” John Hoàng trước đây là ký giả nổi tiếng trong làng báo. Anhcónăngkhiếungoạingữđặcbiệt,đượchọcbổngvềnghiên cứu phê bình văn học của một Đại Học Quốc tế. John Hoàng đanglàmviệcchobáoOrientalLiterature,từngnóirằngtrước khilàmbáocầnphảiviếtvăngiỏi. CHUYỆN VIỄN MƠ PHẦN IV VĂN HỌC

“ Hoàng có dịp về Thủ Phủ, vừa gặp tôi tại tòa soạn.” NguyễnHiếnchobiết. Gặp John Hoàng, Trác Bạt đưa giấy giới thiệu của Nguyễn Hiến.JohnHoàngdẫnchàngxuốngcanteenkháchsạnHilton.

“ Anh Hoàng … Tôi biết trước khi qua Bắc Mỹ, anh đã là mộtphóngviêncừkhôicủalàngbáo.”Chànglêntiếng.

“TrácBạtnênbiếtnhữngngườilàmbáonhưtôitrướcđây cũngthuộcgiớigianghồ…”

“ Lãnh vực văn chương cũng đâu có thơ mộng gì. Cũng ở trongtrườngvăntrậnbút cảthôi.Tôichuẩnbịduhọcvềmột chuyênngànhvănhọcmới,ngoàichuyệnviếtbàichoVănCầm cònmuốnnghenhữngkinhnghiệmvăn,báocủaanh.”

Canteen khách sạn Hilton

cũng

“LàmviệcởBắcMỹ,tôi
nghedanhTrácBạt.Nếubạn có thì giờ nghe tôi cà kê dê ngỗng chuyện văn báo, chúng ta phải chọn địa điểm thích hợp, không thể oang oang vô tội vạ trong khung cảnh nầy. Chúng ta trao đổi chuyện nghề nghiệp, khôngcóýdạyaihết…”

John Hoàng lái xe đưa Trác Bạt đến một quán nghệ sĩ ven đô,chọnmộtbànnhìnvềphíanúiyêntĩnh…Thứcăn,đồuống là loại dành cho văn nghệ sĩ, đặc biệt giúp ca sĩ duy trì giọng hát. Một menu ghi đủ loại thức uống như trà hoa cúc, trà gừng,nước dứa (thơm), nước lọc, trà cam thảo, trà bạc hà, nướcchanhmuối,mậtong…Thứcăntùykhẩuvị.Họchọnmón phởđặcbiệt,tràcamthảo,nướclọc…

“ Anh có nhận xét gì về sinh hoạt văn hóa khi trở về Thủ Phủ?”TrácBạtmởlời. “Nóivănhóathìrộnglớnquá.Đậpváomắttôilàmộthiện tượngvănchương ănmàydĩvảng…”JohnHoàngnóivớingôn ngữcủamộttaygianghồtronglàngbáo. “Đólàhiệntượngbếtắtcủavănchương.”TrácBạttiếplời John Hoàng.“ Còn có ý kiến cho rằng nhà văn Việt Thường chỉ làmbaviệclàlàmthơ,viếttruyệnngắnvàdịchsách.Anhnghĩ thếnào?”

“Tôichỉphátbiểutheocảmquancánhân.Vànhữngýkiến nầy chỉ phù hợp với nhà văn chuyên nghiệp, sinh sống bằng ngòi bút.Theo tôi,nhà văn Việt Thường hầu hết thiếu học, hụt hơikhixàihếtvốnliếngtrờicho.Họchỉcómộtvàitruyệnngắn đầutiêntạodấuấn.Sauđócàngviếtcàngnhạtvàhụthơi.Đólà nóivềtruyệnngắn.Quaviệcviếttruyệndàichuyệnthiếuhọclà một rào cản rất lớn khiến rất nhiều nhà văn trẻ không dám bướcvào.Tôiđãtừngnghenhữngnhàvănlãothànhkểvềkinh nghiệm viết tiểu thuyết. Muốn viết một tác phẩm dài hơi có nhiều nhân vật, nhà văn bắt buộc phải có khả năng phân thân kèmtheovốnsống,kiếnthức,sởhọcđủngànhdođọc,nghiên cứu và học hỏi suốt đời. Phần lớn nhà văn chuyên nghiệp

nghiên cứu rất kỹ về mọi mặt của các tác giả nhận giải văn chươngNobel.”

“ Anh nói như vậy, nhưng lý giải thế nào về chuyện viết feuilletoncủamộtsốnhàvăn–họcũngcómộttàinăngnàođó chứ?Mỗingàyviếtđếnnămtruyệndài,mớingheđãhếthồn!” “Vâng,họcótài,nhưnglàtàimọncủanhữngbíquyết,xão thuật. Sở dĩ họ làm được như vậy là do xử dụng đặc tính của ngôn ngữ Việt Thường. Nói cách khác họ bắt ngôn ngữ nhảy múatheonhiềucáchkhácnhauvớitàinănghạnhẹpcủahọ.”

Feuilleton hay tiểu thuyết đăng báo nhiều kỳ là hàng độc của báo chítrước 75. Truyện được tác giả viết từng kỳ gởi cho báo và kỳ nào cũng phải hấp dẫn để lôi cuốn độc giả.

“Anhnóilàmtôinhớdanhhài DuyTung.Khôngphảichỉ mìnhtôimànhiềungườivìnghedanh,đãmuavévàonhàhát. Ngồi nghe hơn hai giờ, khi ra khỏi rạp, có người hỏi tôi, Duy Tung nói gì mà đứng bên ngoài vẫn nghe tiếng vỗ tay rào rào vậy?Tôiđịnhthần,cốnhớlại,đànhchịu,khôngbiếtanhtanói gì…”

“ Văn chương Việt Thường có khác gì Duy Tung đâu, chỉ vậnđộngvềmặtngônngữ.Hìnhnhưngườilàmthơkhôngcần cảm xúc, chỉ cần xử dụng kỹ thuật làm mới ngôn ngữ, đi đâu, ngồiđâu,lúcngủ,lúcchơibấtcứ lúc nào đầuóccũngchỉnghĩ đến ngôn ngữ. Họ đã trở thành…thợ thơ. Thiếu tư tưởng. Khôngthểcóảnhhưởngđếnthicathếgiới.” “Nhưvậy,ViệtThườngkhôngcó thiêntàisao?”

“Thiêntàilàtàinăngthiênphú,khônghọccũngbiết.Đólà ngườikhôngaidạyhọđượcmàchỉcóhọdạyngườikhácthôi. Theo nghĩa nầy Việt Thường không có thiên tài. Mà thiên tài thường kèm theo bệnh tâm thần.Xin được nói rỏ thêm về vấn đề nầy. Khái niệm về mối liên hệ giữa sáng tạo và bệnh tâm thần đã được các nhà tâm lý học và các nhà nghiên cứu khác thảoluậnvànghiêncứutrongnhiềuthếkỷ.Việcsángtạosong hànhvớicácrốiloạntâmthầnbaogồmcácrốiloạnlưỡngcực, tâm thần phân liệt, trầm cảm nặng, lo âu. Các nghiên cứu đã chứng minh mối tương quan giữa nghề nghiệp sáng tạo và nhữngngườisốngchungvớibệnhtâmthần.Cóngườiủnghộý kiến cho rằng bệnh tâm thần có thể hỗ trợ cho việc sáng tạo, nhưng cũng đồng ý rằng bệnh tâm thần không nhất thiết phải cóchosángtạotồntại.”

“ Nói như anh, thì Việt Thường cũng có một vài nhà thơ thiêntài?”

“Họlànhữngngườiđiênchứkhôngphảitâmthần.Chưaai gọihọlàthiêntàicả…”

“Cònthếnàolànhàvănlớn?”

“Aiphongchứcdanhchonhữngnhàvăn?Nhữngnhàphê bìnhvănhọcchăng?Ngườiđọcchỉnóitheocảmtính.”

“ Vâng. Tôi muốn nói thêm, ngay cả những người có chút tiếngtămcũngkhôngbiếtcóbaonhiêungườiđọchọ.”

“ Tôi cho rằng đã là nhà văn chuyên nghiệp phải có nhiều ngườiđọctácphẩmcủahọ.Hằngtuần,chúngtôiđănglênbáo mộtbảntinmiểnphíbànvềcôngviệcsángtácđưađếnthành công,nghĩalàviếtthếnàođểcónhiềungườiđọc.” TRÍ TUỆ

C THU THẬP TỪ CÁC NHÀ VĂN VĨ ĐẠI ...

cóthểnóirõhơnđượckhông?”TrácBạthỏi.

Nhà văn nào có suy nghĩ liệu họ có phải là nhà văn lớn haykhông.rấtdễbịliệtvàonhómngườiloạnthầnkinh.Ýkiến về vấn đề nầy rất khác nhau.Ví dụ, J.K. Rowling, một trong những nhà văn nổi tiếng nhất và thành công nhất hiện nay, thườngbịchỉtríchvìvănxuôicủabà dùngquánhiềutrạngtừ. TácphẩmTheGreatGatsbycủaF.ScottFitzgeraldđượcnhiều ngườicùngthờivớiônggọilà“đồngu”.Vàtấtnhiên,điềunày đúng với bất kỳ nhà văn nào khác được gọi là "vĩ đại". Có những người yêu thích nhà văn này và những người khác thì không.Điềuđócũngbìnhthườngthôi.Vậylàmthếnàođểtrở thành nhà văn lớn theo cách gọi thời thượng hiện nay ? Nhà vănlớnmàkhôngcótácphẩmlớn,khôngcócáchviếtđặcbiệt

ĐƯỢ
“Anh

hiệuquảcónêngọihọnhưthếkhông?Saucâuhỏinầylạinổi lêncâuhỏikhác.Thếnàolàmộttácphẩmlớn?Nhưvậy,muốn cótraođổiýkiến,chúngtaphảicócáchnhìnthếnàovềcáccâu hỏi nầy.Sau khi tốt nghiệp Ph.D về nghiên cứu phê bình văn học,tôiđãcódịphướngdẫncácnhàvănhơnmộtnămvàtôicó thể nói với bạn một cách hoàn toàn chắc chắn rằng không có định nghĩa nào được thống nhất chung về điều gì tạo nên “tác phẩm lớn”. Đó là một huyền thoại.Những gì chúng ta thường nghĩlà“viếthay”chỉđơnthuầnlàtruyềnđạtmộtcáchhiệuquả mộtthôngđiệprõràngđếnmộtđốitượngcụthể.Khinhậnra điềuđó,ta cóthểbắt đầucông việc củamình.Điều này không phải là tốt hay xấu mà là phải rõ ràng chứ không mơ hồ.Nhà văn nào cũng nên kết thúc nỗi ám ảnh về việc có phải là một nhà văn lớn hay không , thay vào đó hãy bắt đầu cố gắng trở thànhnhàvănhiệuquảcónhiềungườiđọc…”

“Vậynhàvănnàocũngphảicóbíquyếtchứ?”

“Vâng,bíquyếtđókhôngrangoàinguyêntắcsáuđiềumà giớiviếtvănBắcMỹthườngápdụng…” “Đồngývớianh.Chuyênngànhnàohoạtđộngđềuphảicó nguyêntắc.” “Nguyêntắcsáuđiềusauđâycóthểgiúpnhàvănviếttác phẩm thành công.Trước hết là đọc. Nhà văn phải đọc nhiều. Việc nầy đơn giản. Ngôn từ là mạch máu của những bài viết hay.Nhàvănphảiđưavàotácphẩmnhữngthôngtincógiátrị, đólàcáchtốtnhấtcủacáchviếtcóhiệuquả. Thứ hai, cần ngườigópý.Mộtnhàvănluôncầnđượcgiúpđỡ.Anhtakhông thể tự mình làm điều này. Cần có người phê bình tác phẩm , ngườiphêbìnhphảiđượctatintưởng.

Thứ ba, nắm bắt ý tưởng. Một nhà văn giỏi thường xuyên thu thập thông tin để đưa vào tác phẩm một cách sáng tạo. Ý tưởnglànguồncảmhứngchocácnghệsĩvànhàvăn.Bạncần phảicómộthệthốngđểthuthậpchúng.Mộtcôngcụtuyệtvời giúpbạnthựchiệnđiềunàylàEvernote(Evernotelàmộtứng dụng được thiết kế để ghi chú, sắp xếp, quản lý tác vụ và lưu trữ.Nó được phát triển bởi Evernote Corporation, có trụ sở chínhtạiThànhphốRedwood,California.) Bản doanh Evernote Corporation Thứtư,viếtmỗingày.Điềunàykhôngthểcoithường.Đólà điều cần thiết. Bạn không thể trở thành nhà văn viết hiệu quả nếukhôngluyệntập.Bạncầnphảiviếtmỗingàyđềuđặn. Thứnăm,viếtlại.Viếtcóhiệuquảlàviếtlại,cóthểviếtlại nhiều lần. Viết lại để chắt lọc một số nộ
việcviếtlạithựcsựtạora
i dung c
t lõi, b
n s
th
y
s
khácbiệt.Điềunàyrấtkhó, nhưng quan trọng. Stephen King gọi điều này là "giết con yêu của bạn." Vì lý do chính đáng, dù có khắc khe, việc viết lại rất cầnthiếtphảilàm.

Thứsáu,lấycảmhứng.Khógiảithích,vìquátrìnhviếtthật sựcórấtnhiềubíẩn.Bạnkhôngthểchịuhoàntoàntráchnhiệm vềnhữnggìbạntạora.Mộtnhàvăngiỏibiếtcáchtậndụngưu thếcủa“NàngThơ”.Cảm hứng làmthơgiống nhưhơithởcho tinhthầnsángtạo.Tómlại,viếtthìđơngiản,nhưngviếtcóhiệu quảlớnlaothìkhôngdễ.Tạisaobạnkhônghọccáckỹthuậtđã đượcchứngminhđểgiúpbạncấutrúcbàiviếtcủamình?”…

“Cóthểgọianhlànhàvănthựcdụngđượckhông?” “Tôikhôngđểýviệcngườikhácgọimìnhlàgì.Nhưngtôi muốnnóirỏ,chuyệnviếtvăncủatôichịuảnhhưởngtrựctiếp từnhữngngườibạn,ngườithầyxuấtthântừvănhọcMỹ…”

“ Anh có kinh nghiệm gì về các bước đầu tiên cần làm để trởthànhmộtnhàvănchuyênnghiệp?” TrácBạtchuyểnqua đềtàikhác.JohnHoàngchobiết: “ Tôi phải trả lời ba câu hỏi : viết gì ? viết cho ai ? tại sao viết ? Về câuhỏi thứ nhất : viết gì? Tôi lập danh sách tóm tắt nộidungsẽviết,chẳnghạn,tôisẽviết:tiểuthuyết,sáchphóng tác,cácbàibáovàluậnbànvềdulịch…Khiđãhoànthànhdanh sách , tôi sẽ tìm xem trong danh sách công việc đó có chuỗi công việc nào chung cho tất cả haykhông. Nếukhông rõ ràng, hãyxemxéttừngdựánvànhớlạiđiềugìđãbuộctôiphảiviết nó.Tôi từng hy vọng đạt được điều gì? Tôi muốn truyền tải thôngđiệpgì?Tôisẽtìmthấytừngữvàchủđềnàohiệnđang phổ biến nhiều nhất ? v..v. Ví dụ, khi viết truyện “Vòng Tay Trống”, một cuốn tiểu thuyết dành cho độc giả người lớn, tôi muốn cho họ biết về một giai đoạn lịch sử Việt Thường bị bỏ qua,trongđócóhàngngànconlaicủanhữngĐồngMinh tham giachiếntranhViệtThường.KhiviếtCánhDiềuTuổiThơ,tôi

muốn cho conem chúng ta biết thú vui thả diều nơi đồng quê Việt Thường. Khi nhận phụ trách chuyên mục Cây Bút Trẻ, tôi muốn định hướng cho các nhà văn trẻ viết gì thành công nhất mà vẫn được mọi giới ưa thích nhất là phải có chiều sâu tác phẩm chứng tỏ tác giả là người có nhiều kiến thức cănbản về mọimặtcủađờisốngxãhội.Viếtvềdulịch,tôimu

chocác bétrai vàgáitừ 7 đến10tu

i

ph

ếtchocácnhàvănưathíchmô hình xuất bản độc lập; tác phẩm thứ tư dành cho độc giả là kháchdulịchthíchgầngủithiênnhiên.Khihoàntấtbảngphân loại độc giả, tôi sẽ tìm chủ đề chung, chẳng hạn người đọc có nhữngthóiquen,niềmtinvàđặcđiểmnào?Chẳnghạn,độcgiả của tôi có óc phiêu lưu muốn biết thế giới, vũ trụ ; quan tâm

isốngmọi ngườithănghoa,tốtđẹphơn… Câu hỏi thứ hai, viết cho ai ? Tôi cũng lập một danh sách khác,phânloạiđộcgiả.Vídụtôisẽviế
ốngiớithiệu những địa điểm mới gây nhiều cảm hứng cho du khách…Tóm tắt,viếtgìcũngđềuhướngtớimụcđíchlàmchođờ
ttácphẩmnầychonữtừ 35đến64tuổi; viết tác phẩmkhác
;tác
ẩmthứbavi

đếncácsựkiệntốinghĩavàngẫunhiên;muốnbiếtcácnhàtư tưởngđộclậpthíchđàobớilạicácvấnđềđãđượcgiảiquyết; hoặccởimởvớinhữngýtưởngvàkinhnghiệmmới… Câuhỏithứba,tạisaoviết?Trảlờicâuhỏinầycóthểmất nhiều thời gian, vì động cơ thực sự nằm trong bình diện tư tưởng.Khitalàmviệcđểkhámphábảnthân,hãyxemxétđiều gìthôithúctaphảibắttayviết.Khiđãbịhấplựccủachữnghĩa, tachỉcònbiếtdánchặtvàoghếngồihếtgiờnàyđếngiờkhác? Nếu tôi là một nhà giáo, tôi nhận ra rằng giảng dạy chỉ là một phầntrongnhữnggìtôisẽviết.Trướckhigiảngmộtđềtàinào đó,tôiphảitựmìnhtìmtòivàkhámphá.Quátrìnhnàyđãgiúp tôi xác định lý do tôi thích viết — đó là một đường dẫn để khám pháthếgiới,trảinghiệm niềm vuikhám phá vàdạycho ngườiđọcnhữnggìtôiđãhọcđượctrongquátrìnhchuẩnbị…” “Cámơnanhvềcáckinhnghiệmđãsansẻ.Nhưngtheotôi, viết văn không chỉ bao gồm có ba câu hỏi như vậy. Phải có nhiềuvấnđềphứctạphơnthế.”TôimuốnJohnHoàngmởrộng câuchuyện.

“Nhiềuchuyệnquá.Chúngtatạmdừngchốclát...” John Hoàng nhấp một ngụm trà cam thảo, đứng dậy, bước ra bãicỏ.Sauđó,họtiếptụctròchuyệnvềvăn,báo.TrácBạt hỏi JohnHoànglàmcáchnàoviếtđànghoàngmàkiếmđượcnhiều tiền.

“ Tôi vẫn nghĩ, viết văn là một công việc đặc thù.” John Hoàng sôi nổi nói về kinh nghiệm riêng.“ Bất cứ nhà văn nào cũngcótriểnvọngkiếm sống vớitưcáchmộttiểuthuyết gia . Viếtcóthểgiốngnhưmộttròxổsốdựatrênkỹnăng.Làmviệc chămchỉ,đếnlúcnàođónhàvăncóthểchộpđượcthờicơđể cócácbướctiếnmới.Kèmtheođó,anhtasẽkiếmđượctiền,có khi rất nhiều.Với những nhà văn độc lập có sức hút độc giả,

chuyện kiếm tiền thường rất dễ dàng, kể cả những người chỉ viết duy nhất một cuốn sách nổi tiếng. Dù sao,tôi vẫn thích những nhà văn chuyên nghiệp có tác phẩm xuất bản thường xuyên. Những người nầy thường bắt đầu bằng cuốn sách thứ nhất thu hút độc giả. Khi đã có tác phẩm bán chạy đầu tiên, cuốnthứhaicủahọsẽnhậnđượctiềntạmứnglớnđểtiếptục sáng tác. Cứ như thế, tác giả sẽ lần lượt cho ra đời những tác phẩmtiếptheo,đólàconđườngtôiđãtrảiqua.Mặtkhác,viết tiểu thuyết kiếm tiền không phải là công việc lãnh lương theo giờ. Đó là công việc có tính bấp bênh, có thể có rất nhiều tiền trongthờigiannầynhưngcũngcóthểrỗngtúitrongthờigian khác. Nó thay đổi và phụ thuộc vào thị trường cũng như thị hiếuđộcgiả. Tôi cho rằng,trở thành nhà văn là một thiên chức được hưởng lợi từ kinh nghiệm sống. Công việc rút ra từ kinh nghiệm sống là một công việc độc đáo và thú vị. Tôi đã từng làm nhiều công việc từ phóng viên báo chí, giáo sư trung học thờicònlàsinhviên,giáosưĐạihọc,nghiêncứusoạnthảocác kế hoạch phát triển các công ty văn hóa in ấn xuất bản .Để thànhcông,tôitìmcách rènluyệnbộnãocáchnàođóđểnăng lực suy nghĩ thật sắc bén về bất cứ công việc hàng ngày nào phụcvụchoviệcviếtvăn.Đôilúcbịngoạicảnhchiphối,tôicó thể làm bất cứ việc gì liên quan đến tài khoản ngân hàng, nhưng tuyệt đối không xao nhãng hoặc rời xa chữ nghĩa .Qua giaotiếpvớinhiều ngườiđểcónhữnggìtahọcđượcvànhững kinh nghiệm có sẳn - tất cả đều được chắc lọc để đưa vào tác phẩm. Những gì tôi vừa thuật lại là bước thứ nhất chuẩn bị ,xem ra rất quan trọng. Bước thứ hai, theo tôi là, nhà văn phải học cách tạo ra nguồn thu nhập.Nhà văn là người lao động tự do,

khi đứng ra kinh doanh, phải xem thu nhập là chìa khóa. Một nữ ca sĩ đứng bán hàng, dạy nấu ăn, trông trẻ…,tất cả đều hỗ trợchocôngviệcsángtạocủangườinghệsĩ.Điềunầycũngcó thể áp dụng cho các nhà văn, xử dụng kỹ năng riêng để viết truyện. Tiền sẽ tự nhiên tìm đến. Có điều , theo tôi , nhà văn nào kiếm sống bằng bất kỳ hình thức nào đều phải có điểm chunglàđạođứcnghềnghiệp.Nhữngnhàvănđộclậpkiếmđủ tiềnthườnghoànthànhmộthoặchaicuốnsáchmỗitháng.Rất nghiêm túc. Việc các nhà văn hay thay đổi công việc của họ là điều khá phổ biến. Thậm chí còn có một thuật ngữ để chỉ trường hợp nhà văn hoàn toàn không thể làm việc : Writer’s Block.Nghềlámbáođãdạytôitínhkiêntrì,dùgặptrởngạinào cũngcốviếtchobằngđược.Tôiđãtừnglàmviệcliêntụcnhiều giờ,khôngcóthờigianchonhữngđiềuvônghĩa.” “Nhưvậy,nhàvăncầnviếtmỗingàybaonhiêugiờ?” Tôi hỏi.

“ Với nhà văn thích viết chuyện viễn tưởng,phải làm việc nhiều gấp bội trước khi kiếm được nhiều tiền.Nếu mới chập chững vào nghề, chưa có thói quen viết hàng ngày đều đặn, người viết nên bắt đầu với một mục tiêu khiêm tốn - chỉ bốn chụcphútmỗingày.Kinhnghiệmchothấy,khiđặtmụctiêu40 phút,nósẽbiếnthành60phúttrởlênlúcnàokhônghay.Hình như thực tế hầu hết những người khác không theo kiểu mẫu như vậy. Nếu đã phát triển thói quen viết hàng ngày và tuân thủ nó, người viết đã vượt qua cuộc chơi. Nếu còn lo lắng về việckiếmsốngbằngnghềvăn,phảinghĩrằngviếtlàcôngviệc chuyên môn quyết không được rời bỏ. Kiên trì làm việc mỗi ngày và xem điều gì sẽ xảy ra. Câu trả lời chắc chắn là kiếm đượcthunhập vớitưcáchlà mộtnhàvăn.Quá trìnhtiếp theo, nhàvănphảisẵnsàngchuẩnbịchosựnghiệpcủamìnhvớirất

nhiều công việc, mà chủ yếu là cải thiện khả năng tiềm ẩn của mìnhđểvuimừngchàođónthànhquảrựcrởthôngquanhững móntiềnlớn!...” Nóixong,JohnHoàngquayquahỏiTrácBạt: “Tôi biết Trác Bạt cũng kiếm tiền nhiều bằng chuyện viết lách. Muốn hỏi kỷ niệm gì đáng nhớ nhất trong nghề văn, báo củabạn?” TrácBạthàohứngkểchuyệncủamình: “Đólàcâuchuyệnvềbàiphóngsựđầutiêncủatôi,không phảiđượcnhiềutiềnnhưngcónhiềukỷniệm.Câuchuyệnnầy hộiđủbayếutốkhóquên.Thứnhất,làsinhviênnhưngtôilại viết phóng sự của một quân nhân trênđường hành quân. Thứ hailàviếttrongtiếngsúngnỗvàomộtgiờsánggiữalúclínhsư đoànNamThườngnãđạibáclênrừngnúivàlínhBắcThường đanglenlỏiđộtnhậpthịxã.Thứbalàthiênphóngsựđãđược giải thưởng , mà người trao giải cho tôi là Quốc Trưởng Nam Thường…”

“Ồ,mộtcâuchuyệnthúvị.”JohnHoàngnhậnxét. “Vâng,tôiluônnhớkỷniệmnầythờisinhviên.Thờiđótôi có xuất bản ba cuốn sách chuyên về nghiên cứu văn học khi ngồihọctrongthưviện.NămthứbaĐạiHọcHóaChâu,tôiviết một phóng sự “ chiến trường” gởi dự thi trên một nhật báo. Những ngày ấy chiến tranh bắt đầu vào giai đoạn “trưởng thành” tức là trên khắp các mặt trận Nam Thường, hai bên đã dànquânquymôlớnsẳnsàngchơinhautớibến.Tôicónhiều ngườibạncùngtranglứađãnhậpngũvàđangcómặttrêncác chiếntrường.MộtdịphètừHóaChâuvàothămbáctôiởthịxã Quãng Đại, tôi gặp người bạn sau chuyến hành quân trở về trong một quán nhỏ .Bạn dư biết dân Quãng Đại chịu ảnh hưởngrấtmạnhcủanhữngcánbộBắcThườngtuyêntruyềnvề

đế quốc thực dân.Bác tôi sống hàng chục năm trong vòng ảnh hưởng của họtạiQuãng Đại,nhưng bịcancermáu.Chờ dịp có tàu Hồng Thập Tự đến Hóa Châu bác tôi từ Quãng Đại ra Hóa Châu thay máu, ghé thăm gia đình chúng tôi. Đó là lý do tôi khôngngầnngạivàoQuãngĐạithămbác,dùvẫnbiếtcóthểđi dễ khó về. Và tôi đã gặp người bạn cũ học cùng lớp cùng trường,naylàsĩquanchỉhuymộttrungđộitrinhsát.Khibiết điều nầy, hình ảnh bạn tôi là một ám ảnh buồn vô hạn. Có lần vừabướcrakhỏicửanhàbáctôi,thấyđoànxethiếtgiáprầmrộ kéoqua,ngườibạngiơcaotayvẫychàomàtôicócảmgiácnhư lờichàovĩnhbiệt.Vàđúngnhư linhtínhbáochotôibiếtđâylà lầncuốicùngchúngtôithấymặtnhau. Tôiphảiviếtlạicâuchuyệnđãấpủthôithúctôidongười bạnkểlạisauchuyếnhànhquântrởvề.Anhtakhôngnóigìvề súng đạn, chết chóc, địch thù, mà mô tả về một hình ảnh “ Bà Mẹ Gio Linh” trong chiến tranh. Tôi không ngờ anh ta lại có cuộc sống nội tâm phong phú như thế… Nhưng cái đêm kinh hoàngởthịxãQuãngĐạikhiviếtnótôisẽkhôngbaogiờquên. Khuya hôm ấy quá mười hai giờ,những loạt súng bắt đầu nổ ran ngoài đường phố. Tôi đang miên man ngồi viết trong một phòng ở lầu ba , căn phòng mà gia đình bác tôi không ai dám lênngủvìsợpháokích.Nhữngloạtđạnđáptrảqualạigiữalính củaSư ĐoànNamThườngvà những dukích phía BắcThường từtrênnúiđộtkíchvàothịxã.Chờmộtloạtsúngimtiếng,bác tôi hoảng hốt phóng chạy như bay từ hầm núp dưới đất,vượt lênlầuba,đạpcửaxôngvàophòngtôi,kéomạnhracửa.Bácla hét điên cuồng, lôi mạnh tôi ra cửa, hai bác cháu chạy bừa xuống hầm núp.Sáng dậy,nhìnra đường phố,vài xácchết nằm phơi giữa nắng sớm chưa kịp dọn .Trở lên tầng ba, trước mặt tôirơivãimấyđầuđạnAKngaycửavàophòng.Báctôibảo,mi

suýt chết…Viết xong phóng sự, tôi gởi cho một nhật báo Việt Thường trong Thủ Phủ. Không ngờ được giải thưởng báo chí. Chínhtôicũngngạcnhiênvềthànhquảnầy…” “Nộidungphóngsựchắcphảihấpdẫnlắm!”JohnHoàng gợiý. “ Đọc lại tôi thấy cũng không có gì đặc biệt. Chiến tranh ViệtThườnghaybấtcứchiếntranhnàocũnglàcảnhtượngđỗ

nát, con mất cha vợ mất chồng, tiếng khóc xé lòng trong các thônxóm,nhà cửacháyrụi…Nhưng hình ảnhngườibạnvàbà mẹ ngồi bới khoai vẫn đọng lại trong tâm trí tôi. Xin nhắc lại, phóngsựnầyquantrọngđốivớitôivìnólàbàiđầutiêntôiviết dongườikháckểlại…”.

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.