Truyện dài : Phan
T
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/39f98316a62f78a3dd25edaacbed42b2.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/95c649da145906b4a25aa9fdc9aeb869.jpeg)
ấn Uẩn Chương 2 : BẢNG TỰ THUẬT
Số người đọc trên VCV : **
Sau khi nhận đơn xin học bổng, Phương Linh gọi điện bảo Trác Bạt viết bảng tự thuật. Cô nêu yêu cầu nầyvìđãđọcnhiềutruyệnngắncủaTrácBạttrênbáo VănCầmvàmuốnchàngphảnảnhkỷnăngấytronghồ sơhọcbổngđểTríViễndễdàngquyếtđịnh… PhươngLinhchobiếtcôđãnhậnhàngngànhồsơ, kể cả hồ sơ của sinh viên các nước lân cận.Đây là lần đầutiênĐạiHọcHạoNhiênnhậnhồsơcủanhữngsinh viênưutúViệtThườngMiềnNamnhưTrácBạt.Chàng đãviếtbảngtựthuậtđầyđủgởibổsunghồsơ …
“Lúclọtlòngmẹ,chatôiđặttêntôilàTrácBạt.Cái tênnầydomộtbậclãonho,bạncủachatôiđềxuất,vì khilãolậthaibànchâncủatôi,lãothấyhaivệtsonđỏ chóixuấthiệntrênđó,mặcdùtôichưabaogiờthấycái vệt son đỏ chói lão nói. Lão phán rằng Trác Bạt là ngườicótàilạ.Lờipháncủa lãođãvôtìnhgâyáp lực lên cuộc đời tôi khi tôi lớn. Cha tôi tên là Trần Vĩnh Nghi,mọingườithường gọilà Nghiông ,tức là người đàn ông tên Nghi. Gia đình tôi chỉ cha tôi có ít nhiều liên quan đến văn học, vì ông là người cọng tác dịch cácbàibáohoặctiểuluậnphêbìnhvănhọccủangoại
quốc cho các tập san, tạp chí tại Thủ Phủ. Tôi không biết tôi có thật sự cónăng khiếu thiên bẩm về văn chương hay không, nhưng ngay từ lúc mới biết đọc biếtviết,tôiđãsaymêđọcsáchbáo. NămhọclớpĐệthất,tôiđãrụcrịchlàmthơ,viếtvăn và giấukín những gìđã viết.Một hôm cha tôikiểm tra bàivởtôihọcởtrường,đãpháthiệnđiềunầy.Chatôi nói rằng tôi có năng khiếu văn chương.Nhưng ông khôngmuốn“địnhhướng”tươnglaigìchotôi,màchỉ để năng khiếu của tôi phát triển tự nhiên. Mấy năm trunghọcĐệNhấtCấp,tôivẫntheothóiquenviếtnhật ký, sáng tác văn , thơ nhưng không ai biết tôi đã viết nhữnggìtrongmấytậpvởdàycộmđóngbìacẩnthận.
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/a3d8d8e541e78665b74cdfe443fab336.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/889346499036dffb159bbc565fe7b260.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/b88f8946695fcc7b5a8b02691831192d.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/59561b229892a92bd482fb53e216eeb8.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/e6e9c662e11767ea370b9ef566df7ec8.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/6efa6ce62ff350569d2c4e1400e5e237.jpeg)
Năm Đệ Ngũ, tôi học thêm chương trình Đệ Tứ. Nhờ vậy cuối năm Đệ Ngũ, tôi có bằng Trung học Đệ Nhất Cấp hạng Bình. Tỏi hỏi ý kiến cha tôi khi lên Trung Học Đệ Nhị Cấp cần chọn ban nào trong bốn ban A,B,C,D.Chatôichotôibiết,banAchuyênvềkhoahọc thựcnghiệm,banBvềkhoahọctựnhiên,banCvềvăn chươngngoạingữ,banDvềHán–Nôm.Chatôigọitôi đếnngồiđốidiệnvớiôngvàđặtranhữngcâuhỏibắt tôiphảitrảlời.Chẳnghạn,nhữngmônhọcnàotôithích nhất?Lớnlênrađờitôimuốnlàmnghềgì?vânvân…
Cha tôi nói rằng, học Toán, giải Toán là tìm tòi, sáng tạo và thách đố trí thông minh củangười học, là chìa khóacủangànhkhoahọckỹthuậtthíchhợpchongười nàomuốntrởthànhkỹsư,nhàbáchọc….Nhưngtôilại hỏi cha tôi, muốn trở thành nhà văn thì phải học ban nào ? Câu hỏi của tôi khiến cha tôi phải mất công dài dòng trò chuyện với tôi về chuyện viết lách.Cha tôi bảo,không aidạy người khác trở thành nhà văn cả. Ai cũng có thể trở thành nhà văn nếu biết viết, biết đọc
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/349af2b7425c6e8c147d03d3736f7d77.jpeg)
vàthíchviết…Cứviếtvàđọcsáchmãisẽtrởthànhnhà văn…Họcbannàocũngcóthểtrởthànhnhàvănđược hết. Tôi rất hoang mang,trả lời cha tôi, như vậy có nghĩalàmuốntrởthànhnhàvănchỉcầnhọcxongtiểu họclàđủ…Chatôixácnhậncóvàitrườnghợpnhưvậy, nhưnghiếmlắm.Ngườiđượcgọilàvănhào,họcgiảlà những người có tài năng, kiến thức vượt trội thường có điều kiện vật chất đầy đủ để sống theo sở thích và mụcđíchcủanhữngdanhnhân.Nghevậy,tôinóirằng, cũngcónhữngvănhào,họcgiảnghèokhổ.Nhưngcha tôi bảo họ đã bị chính trị hảm hại. Lương tâm của họ làm cho những tên độc tài thù oán, vì họ là những cái gai trước mắt chúng.Đã là văn hào, học giả thì tiền tài vật chất của xã hội sẽ tự động tìm đến nuôi sống họ vìxã hội cần tác phẩm của họ. Cha tôi nhấn mạnh,nếu chạytheohưdanhnhàvănmàsốngnghèokhổquáthì ông có một chút suy nghĩ về những gì họ viết.Tôi hỏi ôngđólànhữngsuynghĩgì. Cha tôi nói đến những hạn chế về đời sống mọi mặt của họ do nghèo khổ . Điều kiện sống của họ không cho phép họ được tiếp xúc với nhiều hạng người thuộc đủ giai tầng trong xã hội. Họ khócó điều kiệnnghiêncứuhọchỏinhữngkiếnthứcrộnglớncủa bậc Đại học để viết những tác phẩm lớn và trở thành nhà văn lớn. Tôi cười đùa nói với cha tôi,nhà văn đâu cần phải nói chuyện với nhà giàu, với tỉnh trưởng, thị trưởng hoặc thiếu tướng, trung tướng…Cha tôi cũng
cườivàcôngnhậnnhưvậytrênlýthuyết.Nhưngthực tế, ông bảo bọn người ăn trên ngồi trước của xã hội thực tâm không muốn gần bọn nhà văn nghèo khổ vì sợ bọn nầy nói xấu . Nếu có chuyện tâng bốc nịnh bợ, ta nên nghĩ đến những tên bồi bút , viết theo đơn đặt hàng,tứclànhậntiềncủaaiphảilàmtheoýmuốncủa người đó. Giống như mua bán vậy. Tôi nêu thắc mắc, thế giới văn chương là một thế giới bất vụ lợi, trong sáng,sốngvìlýtưởng,nhưngchatôibảotôichưagặp thựctếnêntinvậy.Ôngnói,thựcrađólàthếgiớicủa bọn cai đầu dài. Bọn nầy nắm trong tay mọi cơ quan ngônluậnnhưcáctạpchívănhọcnghệthuật,sáchbáo văn chương… Cuối cùng,cha tôi không có ý ngăn cản, nhưng muốn tôi phải cân nhắc lợi hại. Ông nói rằng, nước Việt Thường chưa có nghề văn truyền thống, khôngcóchamẹnàohướngtươnglaiconmìnhvàocái nghề bạc bẻo nầy. Chỉ nên coi đó là một đam mê tinh thần giúp ta sống khác với loài thú mang lốt người. Ôngđưathídụnếutôithấymộtngườihọchànhkhông ra gì, không trang bị một nghề bảo đảm đời sống khi trưởngthành,chỉmangcáinhảnnhàvănvớixácthân tiều tụy , ăn uống kham khổ viết gì thì thù oán chữi bới mọi người với tâm địa nhỏ nhen, hẹp hòi, bảo tôi nhậnxét nhàvăn đó thếnào ? Tôi cườilớngọianhta làkẻlangthang,bụiđời!Tôikhôngngờcâunóibông đùa của tôi đã bắt ông nói đến những vấn đề nghiêm trọng hơn do chuyện viết lách gây ra.Ông bảo tôi, nói
vậy không sai,nhưng đó chỉ là mặt nổi. Mặt chìm mới tội nghiệp cho hắn ta.Nhà văn nào có kiến thức rộng lớn,sâuxakhôngaidụdổhọđược.Nhưngcácnhàvăn nghèo hèn thường rất dễ bị người khác giật dây. Tôi thắc mắc, ông giải thích đó là chuyện chính trị , vì có mộtloạingườichuyênsăntìmnhữngnhàvăn!Tôihết hồnkhôngngờcâuchuyệnđãđixanhưvậy,chatôiđề cậpchuyệngìdễsợquá?Ôngnghiêmchỉnhhỏitôiđã nghengườitanóingòibútmạnhhơnmộtsưđoànlần nàochưa?Coichừngmỗichữnhàvănviếtracóthểlà mộtbảnán chưatuyênhoặcbịchuiđầuvàorọ!Từđó tôi mớithấychuyện viết văn chuyên nghiệp là cả một vấnđềlớnđốivớinhàvăn…
Minh họa cố đo Hóa Châu Xongchuyệnvănbáo,chatôiquaysanghỏitôivề việc học.Tôi nói, thích giải những bài toán khó. Và cũng mơ ước cầm cuốn sách tiếng Anh đọc hiểu trực tiếpnguyênbản,khôngquabảndịchtiếngViệt.Chatôi
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/c31a9dfe2d5c26deba21979b35920805.jpeg)
muốnbiếttrìnhđộAnh,Phápvăncủatôingangđâu,tôi nói học đầy đủ các bài học trong chương trình Trung Học Đệ Nhất cấp. Đọc được những câu chuyện tiếngAnh trìnhđộ trungcấp. Thỉnhthoảng phảitra tự điển.Ôngbảotôi,phảithườngxuyênđọctiếptiếngAnh hoặcPháp,nếukhôngtiếptụcsẽquênhết.Nhàvăncó trình độ phải thuần thục ít nhất một ngoại ngữ…Đọc quanhquẩntácphẩmquenthuộcsẽtrởthànhbảnsao của những người nầy.Và rất dễtrở thànhnhà văncủa địaphươngnhỏhẹp.Ôngnói,ôngthíchnhữngnhàvăn dạy Đại Học mà có tác phẩm lớn, nhưng bây giờ ngay trướcmắt,ôngmuốntôiphảisuynghĩkỷđểchọncho bảnthânmộtnghềsinhsốngkhivàođời.Tôihiểutấm lòng của cha tôi và gật đầu lẩm bẫm : “Một nghề sinh sốngkèmtheomộtnhảnhiệumangtênnhàvăn?”
Minh họa Khuôn Viên Chi Nhánh Đại Học Hạo Nhiên Cha tôi nhìn tôi dò xét và bảo tôi, nói sao cũng được ,quan trọng là thực tế làm nghề gì.Sau buổi nói chuyện với cha tôi, tôi tự ý học song song hai chương
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/dc31b75ac5878a41c5daad9c0f29611d.jpeg)
trìnhđểcuốiniênkhóađệtam,nộpđơnthiTúTàibán phần. Học băng, nhưng tôi vẫn đỗ Tú Tài bán phần hạng Bình.Chuyệnhọc củatôi dotôitự biết khả năng để quyết định học thi vượt cấp. Giáo sư biết chuyện vẫnkhuyếnkhíchvàhướngdẫnthêmchứkhônghềcó ý ngăn cản tôi. Khi tôi báo tin cho cha biết, ông ngạc nhiên , lập tức lên xe đến hội đồng thi xem kết quả. Đúng là tôi đỗ hạng Bình ban C lúc mới 16 tuổi. Suốt năm nay cha tôi cứ tưởng tôi đang học ban Toán.Nay thấyvậyôngbiếttôiđãcódựtínhriêngchotươnglai một cách độc lập. Từ đó, cha tôi không đề cập gì đến chuyện tôi học ban nào, chỉ im lặng theo dỏi việc làm của tôiđểgópý.Một hômtôimang chồng tạp chívăn họccảmườitậpđếngặpchatôivàmuốnôngđọcthơ, truyện của tôi đăng trên tạp chí Văn Cầm. Cứ tưởng chatôisẽvuilòng,khôngngờôngnổigiậntráchmắng tôi, nói rằng một niên khóa học hai chương trình, thì giờ đâu còn viết chuyện vớ vẩn.Tôi phải tìm cách nóichochatôibớtgiậnvànóibađừnglo,vìchỉcầnvài giờthưgiảnsaugiờhọchoặctậplàmbàithi,conđãcó mộtbàithơ hoặc mộttruyệnngắnđăngbáo rồi.Nghe thế,ôngcóvẻhạhỏa,cầmlấytậpbáoVănCầmvàđọc qua. Tôi muốn biết nhận xét của ông , nhưng cha tôi không đưa ra nhận xét gì, chỉ hỏi tôi, động cơ nào bắt tôiphảikhổsởnhưvậy.Tôiđưabứcthưriêngcủaông chủbúttòabáoVănCầmgởichotôiđểôngxem.Xem xong, ông nói : “ ừ… họ khen ngợi…có ông gọi mầy là
thiên tài…Thúc giục mầy gởi bài…Kiểu nầy làm tao lo quá.Cóthểchúngnólàmhỏngcảcuộcđờimầy…”Ông hỏitôichỉcónhữngláthưriêngnầythôisao?Tôicho chatôibiết,ôngchủbáoVănCầmyêucầutôichoông biết nguyệnvọng. Tôi chỉyêucầutòa báo nếucó lòng tốtgởigiúpconđầyđủcácbộsáchgiáokhoavănhọc, triết học lớp Đệ Nhị và Đệ Nhất C. Và nếu được ,gởi luôn các sách Anh văn, Pháp văn trong chương trình hailớpnầy.Tôichochatôibiếthọgởigầnđủcácsách tôi muốn có. Nghe vậy, cha tôi gật đầu nhẹ giọng,bảo trong Thủ Phủ có cai thầu văn nghệ, nhưng cũng có ngườithiệntâm.
Tôigiởtrangcuốihộpthưbạnđọccủamộtsốbáo Văn Cầm, đưa cha tôi xem bạn đọc yêu cầu tôi viết nhiều cho họ đọc. Ông không nói gì, chỉ hỏi tôi viết gì trong đó và nêu ý kiến,viết cho đúng ngôn ngữ văn chương của một truyện ngắn không phải là chuyện đơn giản.Phảicó năng khiếu và vốn sống. Tôi nói, con chỉviếtchuyệnhọcthôivàkểcâuchuyệnđãviếttrong
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221212112408-f55486797ba5990b2516d61076bd9e73/v1/9471279947a483d2ffa927bfd37572ac.jpeg)
một truyện ngắn cho ông nghe. Đó là chuyện tự học củamộthọcsinhtrườngNộiĐô.AnhtênlàHuỳnhMễ học Đệ Ngũ, cuối năm Đệ Ngũ thi đỗ hạng Ưu Trung học Đệ Nhất Cấp. Niên khóa tiếp theo thi Tú Tài bán phần, lại đỗ hạng Bình . Năm cuối Trung Học Đệ Nhị Cấp, HuỳnhMễ đỗ luônhạng Ưu .Ba nămthiba kỳđỗ mộthạngBình,haihạngƯu.Sauđóđượchọcbổngdu học Nhật Bản tại Đại Học Đông Á và là Chủ tịch Tổng HộiSinhViênGiaoThườngtạiNhậtBản.Trongtruyện ngắnnầy,tôikểmộtlầngặpHuỳnhMễđixemphimtại Rạp Tân Dân. Mấy thằng bạn của tôi bảo thằng Mễ không biết nó học thế nào mà kinh khủng quá. Ngày nào cũng thấy nó ngồi quán cà phê, dạo phố, la cà trongmấycơsởvănhóa,thưviện…Khôngthấynódùi mài kinh sử gì cả, vậy mà hễ thi thì rinh luôn những tấm bằng nổitiếng Hóa Châu.Nghemấyngườibạnca tụngnhưthế,tôimớitòmòquansátkỷHuỳnhMễ.Tôi thấy hai cái túi quần sau đít anh ta nhét đầy sách, vở…Tôi nghĩ Huỳnh Mễ vừa chơi vừa học, chứ không phải đóng cửa suốt ngày đêm ngồi phòng kín để gạo bài… Chuyện tự học, mỗi người có cách riêng khác nhau.Không bắt chước được…Nghe tôi kể xong câu chuyện,chatôihỏitôitựhọcnhưthếnào,tôitrảlờitôi cũng có cách riêng vừa học vừa chơi. Cha tôi kết luận khi thấy tôi không lêu lổng chơi bời mà chăm chỉ đèn sáchnênôngkhôngmuốnxenvào.Cuốicùng,ôngbảo
tôicầnmuasắmgì,ghivàogiấy,ôngsẽgiúptôithành cônghơnnữatrongtươnglai. Trước khi chọn học Văn Khoa, tôi có buổi tham khảo ý kiến của cha tôi. Ông nói rằng,hơn chín mươi phầntrămhọcsinhhọcxongnămcuốiĐệNhịCấpđều ghi tên thi Sư Phạm. Tốt nghiệp Sư Phạm Đại Học coi như đặt một chân vào nhóm người cao danh vọng…KhôngSưPhạmbanămdạyĐệNhịCấp,thìmột năm dạy Đệ Nhất cấp cũng được xã hội trọng nể. Còn lay hầu hết là giáo viên tiểu học, muốn vươn lên phải nổlựchọcthêmđểcóbằngcửnhân,từđómớichuyển ngạch được. Cha tôi còn đề cập đến Trường Sư Phạm Nhân Văn đào tạo giáo sư đệ nhất cấp và nhấn mạnh ,hơnnămchụcphầntrămsinhviênSưPhạmNhânVăn đềulàdânHóaChâu. Ước muốn lớn nhất của thanh niên ở đây chỉ có thể là giáo sư Trường Quốc Hữu. Thấy tôi tỏ vẻ hờ hững,chatôikểcâuchuyện củamộtgiáosưToánĐệ NhịCấptrườngQuốcHữuđểbiếtgiátrịcủachứcdanh nầy,đồngthờixemphảnứngcủatôi.Anhgiáosưnầy chưa lập gia đình, nên bọn người chuyên mối mai duyên số đến gặp trực tiếp cha mẹ anh, trong đó có một tay cò mồi đặt giá cho chàng rễ tương lai năm chụclượngvàng.Dĩnhiênkhôngaibiết“bímật” nầy. Chỉ sau khi cưới hỏi xong thành gia thất đàng hoàng, người ta mới vô tình làm rò rỉ câu chuyện. Cha tôi cứ tưởngdưluậncườichê,nhưngkhông,thiênhạaibiết
cũng trầm trồthán phục anhgiáo sư toántuổitrẻtài cao. Tôi biết rỏ tại sao cha tôi trưng ra một loạt hình ảnhvềnghềgiáo.Vàtôiđãlêntiếng,khẳngđịnh,chưa bao giờ nghĩmìnhsẽlà một giáo sư trung học nào cả. ĐólàlýdotôighidanhvàoVănKhoaAnhvănTrường Hóa Châu. Tốt nghiệp văn khoa, tôi dự định học hết chương trình cao nhất của trường nầy để có thể tìm được một học bổng nghiên cứu hậu đại học tại một trường quốc tế hoặc một chân giáo sư đại học trong nước. Tôi vẫnmuốnđi xa hơnnữa .Nếulà giáosưđại học, tôi có thể tiếp tục học tập bằng cách nghiên cứu các vấn đề mình ưa thích để nâng cao hiểu biết. Bốn năm văn khoa, tôi đã trang bị vốn liếng cần thiết để chọn một hướng đi mới. Trong các thư viện lúc tham khảo, đọc và ghi chép tài liệu, tôi đã đúc kết, nghiên cứu thêm ngoài chương trình học để hình thành ba cuốn sách biên khảo về văn học và đã được xuất bản trong thời gian tôi đang là sinh viên Văn Khoa. Học bổng Hạo Nhiên đến với tôi sau khi kết thúc chương trìnhbốnnămvănkhoa.”
DịpmayđếnđúnglúcvớiTrácBạt,vìTrườngHạo Nhiênbắt đầumở rộng hoạt đông,thunhậnsinhviên cácnướckhácngaytừnămthứnhất đại học và công bố học bổngdànhchosinhviênNamThường…