Truyện dài : Phan Tấn Uẩn
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/39f98316a62f78a3dd25edaacbed42b2.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/b578399e12a6dd9ce004dc7eb170df05.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/6961e56c544307af8237443cd8d28636.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/3212a3366c4b48e0b657b65640cc2b53.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/74a710eef32106e8df576ae5ac64cbe8.jpeg)
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/e995f34ecda116decb18f75caebd2e8b.jpeg)
Chương 3 : ĐẠI HỌC HUYỀN THOẠI Số người đọc : 333 **
Trưởng đối ngoại Phương Linh hướng dẫn Trác Bạt đi trên hành lang ngang qua dãy phòng họp và giới thiệu chức năng từng phòng. Focus Room , loại phòng tập trung nhỏ nhất dùng cho các cuộc trò chuyện qua điện thoại và video riêng tư hoặc vài cuộc họp kín. Huddle Room, loại phòng họp nhóm, cần cho tập thể họp mặt đủ lớn dùng cho ba, bốn người trong các phiên thảo luận thân mật. Loại phòng nầy vừa mang lại mức độ cọng tác cao vừa mang không khí trò chuyện riêng tư. Small meeting room, là loại phòng họp khiến mọi thứ
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/3cd1ca0325f2f24c9e85ae3ebf8cfc92.jpeg)
trongphòngtrởnênthúvị,lànơidiễnracáccuộchọp chuyên môn, giữa đồng nghiệp hoặc khách quen. PhònghọpcuốicùngcôtagiớithiệulàmộtConference Room,loạiphòng hộithảo lớnkhiếnta nghĩngayđến đámđôngkhángiảcómặttrongphòng.
Chúngtôi trởlạiphỏngHuddleroom,nơisẽdiễn ra buổi họp mặt ba người :Trí Viễn, Phương Linh và TrácBạc.Phònggồmmộtbànchữnhật,baghếdựavà một màn hình lớn phía trước. Nhận hồ sơ và bảng tự thuậtbổsungcủaTrácBạt,mộttuầnsauPhươngLinh gọi điện bảo Trác Bạt đến dự buổi họp hôm nay. Trác Bạtnghĩ,chắcphảilàmộtcuộcphỏngvấngìđây.Tiếp chàngvớitháiđộtựnhiênkhôngvồvậpcũngkhôngxa cách, Phương Liên ra dấu bảo chàng bước theo qua hànhlangtrướcdãyphònghọp. Vớiphongtháicởimở,TríViễncườivàmởlời,nói rằngbuổigặpmặtnầychỉlàbuổihọptổngkết,vìông ta và Phương Linh đã biết rõ chàng. Ông ta chỉ muốn
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/e8f99d5bb6878456f8cb71f67e65cbaf.jpeg)
Trác Bạt cho biết ý kiến về các vấn đề nghe ra rất lạ trongkhôngkhíthânmậtnhưthếnầy.Trướchết,ông muốn chàng nhận xét tổng quát thế nào về con người Việt Thường. Thứ hai, tại sao Việt Thường không có tênnhàvănnhàthơnàotrongTừĐiểnDanhnhânvăn học thế giới. Và thứ ba, cũng là câu hỏi cuối cùng, hỏi chàngcóýkiếngìvềcuộcchiếnủynhiệmđangxẩyra ở Nam Thường… Phương Linh nhìn chàng khuyến khíchnhưmộtđồngminh…
Huddle room
TrácBạtrấttựtin,nóirằngbacâuhỏitrênchàng đềutrảlờiđầyđủtrongbacuốnsáchđãxuấtbảnhiện đang lưu giữ trên kệ sách của thư viện Hạo Nhiên. PhươngLinhđứngdậyrakhỏiphònghọp,dườngnhư côtađilụctìmnhữngcuốnsáchchàngvừanói.Cònlại chàng và Trí Viễn. Chàng nhắc đến trường thiên tiểu thuyếtBênLềCuộcChiếncủaông,ônghứasẽtraođổi ý kiến vào dịp khác. Điều làm Trác Bạt khó hiểu khi biếtcôngviệccủaônghiệnnaytạiĐạiHọcHạoNhiên khácxaviệcsángtácmộttácphẩmtiểuthuyết…
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/1c6024a34ff3bd51fc75f2faabf3278a.jpeg)
Trí Viễn là bộ não của Hạo Nhiên do sáng kiến thành lập ngôi làng trung lập, ngoài việc đề xuất học bổng mang tên ông. Những sinh viên quốc tế bỏ công sức tiền của qua Nam Thường để nghiên cứu cuộc chiến Việt Thường, điều quan tâm nhất là muốn gặp mặtnhữngngườiđangtrựctiếpthamgiachiếncuộcở cả hai phía. Hạo Nhiên phải ở thế trung lập. Ý tưởng nầy Trí Viễn lấy cảm hứng từ thể chế trung lập của Thụy Sĩ và Hội Hồng Thập Tự Quốc Tế. Ông ta đã bàn với viện trưởng Chinh Văn chọn mô hình cho làng trung lập. Nếu xây dựng theo làng truyền thống Việt Thường. thì đó là một cơ sở của xã hội. Làng là biểu tượngtiêubiểucủanềnsảnxuấtnôngnghiệpChâuÁ. Làng Việt Thường thường có: cổng làng, "lũy tre" , "đình làng" nơi thờ "thành hoàng" , giếng chung, "đồng lúa" , "chùa" và nhà ở của tất cả các gia đình trong làng. Tất cả những người ở làng quê thường có quan hệ huyết thống. Họ là những người nông dân trồnglúavàcócùngnghềthủcôngtruyềnthống.Làng xãViệtThườngcómộtvaitròquantrọngtrongxãhội - "Phép vua lệ làng". Viện trưởng Chinh Văn cho rằng kiểu làng nầy không thích hợp cho nghiên cứu sinh quốc tế hội họp thảo luận.Cuối cùng họ chọn mô hình Communes of France. Công xã là một cấp phân khu hành chánh của Cộng hòa Pháp. Công xã của Pháp tương tự như các thị trấn dân sự và các thành phố tự trị hợp nhất ở Hoa Kỳ và Canada, Gemeinden ở Đức,
comuni ở Ý hoặc đô thị ở Tây Ban Nha. Nó là đơn vị hành chánh cấp 4, có quy mô và diện tích rất khác nhau,từnhữngthànhphốrộnglớnvớihàngtriệudân, đến những xóm nhỏ chỉ có một số ít dân cư. Ví dụ, Castelmoron-d'Albret là một xã thuộc vùng Gironde ở Nouvelle-Aquitaine ở miền tây nam nước Pháp.Nó đángchúývìlàcôngxãnhỏnhấtởPháp,vớidiệntích chỉ 3,54 ha (8,75 mẫu Anh), gần bằng diện tích của PlaceCharlesdeGaulleởParis.Đểsosánh,xãlớnnhất ở thủ đô nước Pháp là Arles, với diện tích 759 km2 (293sqmi). Mô hình Communes of France
tưởng thành hiện thực,Trí Viễn tham khảo chương trình cải cách điền địa của chính phủ NamThường,thươnglượngmuađượcmộtthunglũng vùngTâyNamrộng5hectavàthuêluậtsưliênhệvới chínhquyềnđể hợp pháphóa làngtrung lập,một ngôi làng có từ 500 đến 2.500 cư dân. Quy trình thiết kế cộng đồngở làng Trung Châuđượcgiaochokiếntrúc
bi
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/e19842bcd3ed0828fecb4bef70a14f9a.jpeg)
sư Geoffrey . Việc ra đời một ngôi làng không gì khác ngoàinỗlựccủatậpthể.Sauviệcmuađấtvàthôngbáo đóntiếpcácgiađình,quátrìnhthiếtkếlànglàmộtgiai đoạnpháttriểnquantrọngcósựthamgiacủacảcộng đồng. Trí Viễn thuê Geoffrey khảo sát vẽ ranh giới , phân vùng để bảo vệ các giá trị của làng Trung Châu. LờiGeoffrey:“Mặcdùđâykhôngphảilàkiếntrúcđiển hình,nhưng chắc chắn đây là điều chúng tôi yêu thích nhất”,khitrảlờiphỏngvấn.Geoffreyngườicaoto,có bộrâuđỏgiớithiệubảnvẽcôngtrìnhthiếtkếnhàcửa, hệ thống nước và quy hoạch làng Trung Châu. Những ngày đầu thành lập Đại Học Hạo Nhiên, Geoffrey đã đến thung lũng Tây Nam của Nam Thường để thử nghiệm một giải pháp mới cho một câu hỏi mà chúng taluôntựhỏi.Ôngtrưngbàymôhìnhcủamộtbiệtthự cá nhân ông ưa thích và đặt câu hỏi : biệt thự của chúng tôi có thể nằm trong làng Trung Châu không ? Và nếu có thể, biệt thự nầy đóng vai trò gì trong làng xã?
TríViễnchenvàocâuhỏicủaGeoffrey,vàđưaraý kiến chỉ đạo . “ Chúng tôi muốn đối xử bình đẳng với các gia đình trong làng , không phải là người chỉ biết thụhưởng.Đólàlýdotạisaochúngtôigọidânlànglà “đốitác”trongsựpháttriểncủachínhhọ.Quanhệđối táctạoraquyềnsởhữu,pháttriểnkhảnănglãnhđạo vànângcaophẩmgiá.Chúngtôiđặt niềmtinnàyvào tấtcảnhữnggìchúngtôilàm:dânlàngđượcphânchia
đấtlàmnhà,bộphậnytếvàquảnlýcộngđồngdodân làng tình nguyện, đó là hình thức tự quản. Mọi quyết định quan trọng trong cộng đồng đều cần có sự tham giacủatấtcả.Nhưngchúngtôinhậnra,quanhệđốitác toàndiệnhiệnchưađếnđúnglúctrongquátrìnhhình thành một ngôi làng mới: thiết kế ban đầu. Trong lịch sử, dân làng không có nhiều ý kiến đóng góp vào việc thiếtkếmộtcộngđồngmàhọsẽtựtayxâydựng,nuôi dạy con cái và trưởng thành. Chúng tôi biết điều này cầnphảithayđổi.Dânlàngcầntrởthànhđốitácngay từngàyđầutiên.Vìvậy,chúngtôiđãyêucầukiếntrúc sư GeoffreytừTheGlobalStudio,đưaramộtgiảipháp mà chúng tôi có thể sử dụng để thiết kế làng Trung Châu.”TríViễnchỉpháthọatổngquát,vìchúngtavẫn chưabiếtcácthànhphầngọilà“dânlàng“ởđâygồm nhữngngườinào.Làngtrunglậpphảithiếtkếphùhợp vớinhucầucủacácnghiêncứusinhquốctếtrongĐại HọcHạoNhiên.Ýkiếncủahọmớicógiátrịthựctiển…
Phương Linh trở lại phòng Huddle Room, mang theobacuốnsáchđưachoTríViễn.Ôngtađọclầnlượt ba tựa sách và đặt chồng sách trước mặt cùng với bộ hồ sơ về kế hoạch xây dựng và phát triển làng trung lậpcótênTrungChâu.
PhươngLinhhỏiTrácBạtbmuốnhọckhoanào.Đã có sẳn ý định, chàng hào hứng nói về lợi ích của nghề làm báo và muốn biết các bí quyết của nghề nầy, sau đócóướcmuốnđượclàmnghiêncứusinhsauđạihọc
về một thể loại mới của ngành văn học. Chàng hào hứng kể lại mấy lần đến các văn phòng nhật báo lãnh nhuận bút gặp những ký giả và nghe họ kể công việc sốngđộnghàngngày,thíchthútròchuyệnvớihọ. NhưngTrácBạtcũngchoTríViễnbiếthầuhếtký giảNamThường hànhnghềtự phát,khôngxuấtthân từmộttrườnglớpnàocả.Chẳnghạnmấyngườiquen củachàngnhậpngũ,gặpcácchỉhuycaocấpcầnkýgiả chiếntrường,họchỉcầnbiếtngườinàolànhàvăn,thế làđang ởđơnvịchiếnđấuđượclệnhchuyểnqualàm ký giả chiến trường. Hoặc rất nhiều chủ báo đưa con em vào tòa báo , chỉ một vài tháng trở thành ký giả nhậtbáo,banđầuđisăntinxecánchódọcđườngdần dầntựnângcaotaynghềquathựctế.Báochíkiểunầy đã chà đạp lên tính chính danh của nó.Không còn lấy đạo đức, liêm khiết, trung thực làm châm ngôn nghề báo.NhưngTrácBạtcũnglýgiảitìnhtrạngnầychoTrí Viễnbiết,chẳngquavìcáinghèođeobámlàmhạiđến cáikhôn.Chàngcũngbàytỏmongmuốnsẽưutiênxử dụng các thông tin khi hành nghề ký giả để sáng tác nếucần.HìnhnhưTríViễnbiếtrõsởthíchcủachàng. Ông đứng dậy mở cửa phòng ra ngoài, Phương Linh tinhýbảochàngngồichờ.Mộtlúcsau,TríViễnmang theo một chai rượu vang. Chàng không hiểu nỗi con ngườinầy.Đang bànchuyệnhọckhoa báo chí,ônglại hứng thú diễn thuyết về các loại rượu vang. Ông ta bảo,có hàng nghìn loại rượu theo đúng nghĩa đen, và
trongkhixemxétcácloạirượukhácnhautạicửahàng địaphương,tacóthểchọnmộtchainàocónhãnhiệu đẹp mà không đến nổi phải bị hớ, tức là loại nào bán trong các cửa hàng uy tín cũng đều bảo đãm chất lượng theo giá cả. Một số người dành cả cuộc đời để nghiên cứu sự khác biệt giữa các loại rượu và tìm ra loạirượulýtưởngđểkếthợpvớimọiloạithựcphẩm và mọi tình huống. Ông ta cho biết ông quen Mattie JacksonSelecman,chủsởhữuvàngườiđiềuhànhcủa Salt&Vine.Côtalàngườirấtthíchhọcvềrượuvang. “Côấygiúptôichọnđượcloạirượuvangtuyệtvờinhư thế nầy”. Nói xong, Trí Viễn giơ cao chai rượu và mở nútchairótvàobachiếcly…
Theo cách làm việc hàng ngày, Trí Viễn dành thì giờ tìm hiểu kỹ nội dung buổi họp để hạn chế tối đa thờigianthảoluận… Buổi họp là một kinh nghiệm đầu đời rất quý đối vớiTrácBạt.Chàng chỉcóthểtìmhiểucon ngườinầy quacácbàigiảngcủaôngtrongcáclớpQuảnTrịKinh Doanh của Trường Hạo Nhiên. Một trong các bài nầy nói về lãnh đạo chiến lược và mười nguyên tắc của
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/539980173335a8cef6618e16f7a1831d.jpeg)
vănhóatổchức,màchàngnghĩôngtalàmộttrongsố đó…TưliệuVềLãnhĐạoChiếnLượcvàmườinguyên tắc của văn hóa tổ chức chỉ thích hợp cho sinh viên quảntrịkinhdoanh… TríViễnkếtluậnvềvănhóatổchức:“Mỗingười cần sống theovăn hóa riêng của mình. Ở một mức độ nàođó,vănhóacóthểđượcsosánhvớicáclựclượng tự nhiên như gió và thủy triều. Được phú cho sức mạnh to lớn, văn hóa có thể lập kế hoạch và kìm hãm sựtiếnbộ.Nóthựcsựkhôngthểđượcthuầnhóahoặc thay đổi cơ bản. Nhưng nếu ta tôn trọng nó và hiểu cách tận dụng nó, nếu ta làm việc với nó và khai thác sức mạnh tiềm ẩn của nó, văn hóa có thể trở thành nguồnnănglượngvàhỗtrợđắclực. Cách tốt nhất để bắt đầu sống theo văn hóa của bản thân, là tự đặt ra một loạt câu hỏi. Cảm xúc nào quantrọngnhấtquyếtđịnhnhữnggìtalàm?Thayđổi hành vi nào quan trọng nhất trong việc đáp ứng các yêu cầu cho hoạt động của ta ? Ai là nhà lãnh đạo khôngchínhthứcđíchthựctacóthểhợptác?… Sốngvớivănhóa,tôimongmuốnmộtsựtiếnhóa, chứkhôngphảimộtcuộccáchmạng.Mộttrongnhững tháchthứckhilàmviệcvớivănhóalàtôibiếtnóthay đổi dần dần - thường quá chậm đối với các nhà lãnh đạophảiđốimặtvớicácđốithủcạnhtranhđangphát triển nhanh. Nếu ta tiếp cận văn hóa với sự tôn trọng và thông minh, ta có thể sử dụng nó để tăng tốc động
lực cạnh tranh của mình. Không có thời điểm nào tốt hơnhiệntạiđểbắtđầu…” ***
Ngày đầu tiên vào trường, Trác Bạt nhận tấm thẻ ghi tên mình như một thành viên của Hạo Nhiên, xử dụng mỗi khi đến lớp. Phương Linh còn trao hai thẻ khác,mộtdùngchocănphòngnộitrúvàmộtdùngcho tấtcảcácbữaăntạicăntindànhchosinhviênquốctế. Côtacũngbáotrước,côsẽchọnmộtngườibạnchung phòngvớiTrácBạt,anhnầynóitiếngAnh,Pháphoặc Đứchướngdẫnchàngtraudồingoạingữvàtruyềnđạt chương trình báo chí trước khi bước chàng vào lớp báochíđạihọc.
Vào nội trú ở đây, Trác Bạt sẽ học cách sống và làm việc của những sinh viên quốc tế. Phương Linh trao chàng tập tài liệu giới thiệu Đại Học Hardy mà Hạo Nhiên là chi nhánh của nó , muốn chàng đọc kỷ, sau đó có thể nêu lên những câu hỏi. Mở tập tài liệu,nhữngconsốcủaĐạiHọcnổitiếngnầylàmchàng
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/567feb033ba3d96d9793ec0c04a69d17.jpeg)
choáng váng. University of Hardy thành lập hậu bán thế kỷ 18, cách đây hơn 230 năm, đội ngũ giảng viên hơn một ngàn năm trăm, cọng thêm hơn chín ngàn giảngviênđượcbổnhiệmvàolàmviệctrongcácbệnh việnliênkết,tổngsinhviêntínhđếnmùathunămnay gầnhaimươingàntrongđósinhviênchưatốtnghiệp bảyngàn,và sinhviênsauĐạiHọcgầnmườilămngàn ,ngânkhoảntàitrợgầnnămmươisáutỷdollar. PhươngLinhtrởvàophòngsaukhoảng30phútra khu ký túc xá và nhà ăn. Trác Bạt cũng vừa đọc xong tập tài liệu về University of Hardy. Phương Linh bảo chàngcầnbiếtnhiềuthôngtin vềcácTrườngnổitiếng thếgiới.ChànghỏicôtavềViệnNghiêncứuNângcao Radcliffe,vềhọcbổngRhodes,vềđốitượngnàođược cấp học bổng Marshall và Kế hoạch Marshall sau Thế chiếnthứhai.Chàngcũngnêuramộtlôcâuhỏivềhuy chươngFields,GiảithưởngTuring,vềghếgiáosưthần học Hollis, Chủ nghĩa siêu nghiệm…Tất cả đều được PhươngLinhtrảlờirànhrẽ. Họ đến thăm ký túc xá và nhà ăn. Khi đến phòng nộitrú,PhươngLinhbấmchuông,mộtsinhviênngười Mỹxuấthiện.Quagiớithiệu,Ron(tênđầyđủlàRonald DicksonWoodroof)vuivẻbắttayTrácBạt.Ronlàmột ký giả quốc tế kinh nghiệm, qua Nam Thường làm nghiên cứu sinh về chiến tranh Việt Thường. Ron sẽ giúpTrácBạtnóichuyệnthôngthạotiếngAnhvớithời giannhanhnhất.
Cảbangườibướcquanhàănrộnglớn.Nhàăn bố tríthànhhaiphần,mộtdànhcho ẩmthực Á,mộtcho ẩm thực Âu. Đội ngũ làm việc hầu hết là người địa phươngnóirànhhaithứtiếngAnhhoặcPháp.Họmặc đồng phục trắng không khác gì nhân viên trong các kháchsạnlớn.TrácBạtchàohỏinhữngngườiphụcvụ và nhận được những ánh mắt ngạc nhiên đầy thán phục của họ… Bữa ăn vui vẻ đánh dấu ngày đầu tiên TrácBạtvàotrường… *** Trở về phòng nội trú, Trác Bạt có dịp tìm hiểu kỷ vềtrườngHạoNhiên.Đạihọcnầylàhìnhmẫuchỉmột cơ ngơilớnnằmtrênmộtđịađiểm,cóchỗ ởchosinh viên,cơsởgiảngdạyvànghiêncứu,cùngvớicáchoạt động giải trí . Mô hình nầy mở rộng phạm vi giáo dục vàkhảnăngtiếpcậnGiáodụcĐạihọcchosinhviêncó nhiều hoàn cảnh khác nhau. Các trường đại học trong khuôn viên thu hút sinh viên từ mọi tầng lớp, xuất thân và trường học . Trường cũng thúc đẩy thiết lập
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/a492f9315bbe926b6512b25a8da93091.jpeg)
các khóa học "mới" dẫn đến mở rộng đáng kể không những về số lượng sinh viên mà còn về phạm vi các mônhọcđượcnghiêncứu. Hạo Nhiên ban đầu dự định chỉ là một Đại Học giảngdạychươngtrìnhhậuđạihọcdànhchosinhviên quốctế,hầuhếtlànhữngnghiêncứusinhngườingoại quốc, nhiều nhất là Mỹ, Anh sau đó là Đức, Pháp. Tuy nhiêndonhucầuđòihỏikhẩnthiếtcủasinhviênNam Thường,Trườngbắtđầumởrộng,quyếtđịnhmởcửa cho sinh viên chưa tốt nghiệp. Việc mở rộng số lượng sinh viên cần có cơ ngơi lớn rộng hơn. Hạo Nhiên đã đềrakếhoạchtạomộtkhuônviêncho4.000sinhviên bổsung.
Kế hoạch nầy đã mở rộng hơn 80 hecta, hiện nay chúng được gọi là Campus I và Campus II. Theo đó
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/6ec8ecb49629b9c05ee37fdb73ab1125.jpeg)
khuôn viên mới sẽ được xây dựng trên đất canh tác giữa công viên và bãi đậu xe hơi bên cạnh một làng quê.Saumộtcuộc tham vấnkéo dàivà mộtcuộc điều tracôngkhaivềcácđềxuất,chínhquyềnliênquanđã ra chung quyết.Cuối cùng các nhà quy hoạch đã phê duyệtthiếtkế.Đềxuấtbaogồmtạocảnhquantoànbộ khu vực, xây dựng một hồ nước với đường viền đầm lầy,trồngrừngnhẹvànhiềuloạicâymẫu,vàtốiđahóa đadạngsinhhọc. Bắtđầuxâydựngnhữngtòanhàđầutiênđưavào sửdụngngaysauđótrongkhuônviênCampusI.Tiếp tục xây dựng, Campus I có khoảng 1.400 phòng ngủ cho tân sinh viên cũng như các không gian xã hội mới.Thiết kế Campus I theo hướng tối ưu hóa cảnh quan đẹp và tôn trọng sự đa dạng sinh thái hiện có. KhôngxaCampusIlàThưviệntrungtâm.Sinhviênvà nhânviêncủatrườngđạihọccóthểsửdụngthưviện nầy,nólưugiữbộsưutậpkhổnglồcácđầusáchthuộc vềđủcácngànhhọc. Những cơ sở khác của trường bắt đầu được tiến hành trong khuôn viên Campus II. Vùng đất đầm lầy nầy đã cạn kiệt,Trường cho xây dựng hồ nước uốn lượn và tạo cảnh quan cho khuôn viên. Các cấu trúc mớiđượclắprápbằngcáchsửdụngcáchệthốngcủa xâydựngtiềnchế(kỹthuậtxâydựngCLASPdùngdây buộc hoặc giá đỡ). Các tòa nhà được kết nối với nhau bằng nhiều lối đi và cầu nhỏ có mái che. Hầu hết các
khoa nghệ thuật của trường đại học chiếm chỗ trong các tòa nhà lớn, trong khi nhiều khoa ban khác có các tòanhàriêng.
Một tòa nhà khác mang tính bước ngoặt là Hội trường Trung tâm,gồm một phòng hòa nhạc được sử dụngchocáccuộchọpvàkiểmtra,cũngnhưcácbuổi biểudiễnsânkhấuvàâmnhạc. KhôngkểhồtạocảnhquanchoCampusII,mộthồ lớn trong khuôn viên trường có hai động lực: tạo cho trườngđạihọcmộthìnhảnhcóbảnsắcriêng;vàthực tế hơn là tạo ra một lưu vực thoát nước cho khu vực nôngnghiệpbêncạnhvìngườitalongạiviệcxâydựng cáctòanhàmớisẽlàmtăngnguycơlũlụt.Hồnướcđã thuhútmộtlượnglớncácloàichimnướchoangdãvà bán hoangdã,baogồm,ngỗng và mộtsốlượng lớnvịt trời. Các loài thiên nga đen và một số chào mào lớn hoặcnhữngcondiệccũngđượcnhìnthấytrênhồ.
Campus II có cả các cơ sở thể thao trong nhà và ngoàitrời.Mộtcấutrúclớngiốngnhưlềutrạichophép
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/65c25d5355db35c45d19aca21e6304cc.jpeg)
tổchứccácmônthểthaotrongnhà,thểdụcdụngcụvà khiêuvũ. Sinh viên được xem như thành viên của trường. Hoạt động hàng ngày của sinh viên do một ủy ban được bầu chọn gồm các thành viên là nhân viên và sinhviêndướisựchủtrìcủaViệntrưởng.Nhữnghoạt động nầy sử dụng các loại phòng sinh hoạt khác nhau.Có phòng sinh hoạt chung dành cho sinh viên được bầu chọn. Có phòng dành cho sinh viên hậu đại học. Có phòng dành cho các đại diện trường và thành viên ban quản trị. Tất cả được quản lý bởi Ủy ban Phòng sinh hoạt.Tuy có nhiều đại diện sinh viên của nhiềukhoa,họđã kếthợpcácđạidiệnđạihọcvàsau đại học thành các hiệp hội sinh viên và có phân công phân nhiệm rõ ràng - sinh viên chưa tốt nghiệp, sinh viên sau đại học và nhân viên từ nhiều ngành khác nhau.
Lúcmớithànhlập,ĐạiHọcHạoNhiênbắtđầuvới sáu khoa: Văn học, Kinh tế, Giáo dục, Tiếng Anh, Lịch sử và Toán học . Nghiên cứu sinh sau đại học phần nhiềutheohọckhoachínhtrịhoặclịchsửvớichương trình riêng. Chương trìnhmới sẽ có một số trung tâm nghiêncứuliênngành,baogồmbộphận Lưutrữ,các TrungtâmNghiêncứulịchsửtừsơkhaiđếnhiệnđại. Nếu mở khoa chính trị, Hạo Nhiên sẽ nghiên cứu và giảngdạyvềTáithiếtvàPháttriểnsauchiếntranhvà ỨngdụngNhânquyềnvàoxãhội.Vềhọcthuật,trường
sẽ giảng dạyvề khảo cổ học , sinh học ,hóa học, khoa học Máytính,Kinhtế,Giáodục,kỹthuậtđiệntử,tiếng Anh và Văn học,Môi trường và Địa lý, Khoa học Sức khỏe,Lịch sử,Lịch sử Nghệ thuật, Ngôn ngữ và Nghiên cứuNgônngữhọc,Toánhọc,Âmnhạc,Triếthọc,Vậtlý, Tâm lý học, Xã hội học, Sânkhấu,Điện ảnh và Truyền thông.
Mục tiêu Hạo Nhiên nhắm đến là "Trường được công nhận trong xếp hạng hàng đầu của giáo dục đại học quốc tế.” Tuy nhiên,mục tiêu nầy tùy thuộc vào tínhđúngđắncủaviệcquảnlývàđộingũgiáosưtrong cácchươngtrìnhvàtiêuchuẩnhọcthuậtquốctế. Trong tương lai Hạo Nhiên sẽ là thành viên sáng lập của Mạng lưới các trường đại học toàn cầu hỗ trợ sựhợptáctrêntoànthếgiớitronggiảngdạyvànghiên cứu…
![](https://assets.isu.pub/document-structure/221213105229-856953ac6d356dca25869aed75dfae57/v1/0a683d9f73193e900b22090ed76a540d.jpeg)