Viện mới nói chuyện được…” Nói xong, Cao Triết mở cặptàiliệulôiranghịđịnhthànhlậpViệnĐạiHọcHóa ChâuvàsắclệnhcửônglàmViệnTrưởng. “Đây,anhxem.NhiệttâmcủaôngCụcònlớnhơn cảtôi.”CaoTriếtnói. “ Chưa có Đại Học mà đã có Viện Trưởng, chuyện nầythậthiếmcó.”ChinhVănravẻtintưởng.“Chacó thể cho chúng tôi biết câu chuyện thành lập Đại Học HóaChâunhưthếnàokhông?Chúngtôiđọcbáo,biết đượcquênhàsắpcómộtĐạiHọccũngmừnglắm…” “ Câu chuyện bắt đầu tại tư dinh người thân ruột Ông Cụ với nhiều chức sắc quan trọng trong chính quyền, chỉ bàn duy nhất việc thành lập Đại Học. Hội nghịchorằngHóaChâuchỉnênlậpmộtchinhánhcủa ViệnĐạihọcThủPhủvàđềcửtôilàmđạidiện.”
“ Như vậy không thể gọi là Viện Đại Học vì nó khôngphảilàmộtđơnvịđộclập.”ChinhVănnói. “Tôikhôngđồngýnhưngphảitheoquyếtđịnhcủa đasố.”CaoTriếthạgiọng.“Bắttayhoạtđộngngàynào là khó khăn chồng chất thêm ngày ấy vì các thủ tục nhiêu khê rắc rối không thể có kết quả tốt được.Tôi yêucầuchínhphủbanhànhquichếĐạihọctựtrịcho Hóa Châu ,nếu không được như vậy tôi sẽ rút lui.Kết quả,chỉsauba ngàycóngaynghịđịnhthànhlập Viện Đại học, đồng thời với sắc lệnh cử tôi làm Viện trưởng.”
“ Chacóuytínlớn...”ChinhVănnóithậtlòng.
Học quốc tế. Tin vui dồn dập đến với Nam Thường khiếnôngCụchủtrươngmởrộngĐạiHọcHóaChâu…
Cao Triết mời Chinh Văn về Hóa Châu. Họ tham quan nhiều địa điểm. Chinh Văn gợi ý xây dựng một làngĐạiHọcrộnglớntươngxứngvớivùngđấttruyền thống. “Ýkiếnhay.NhưngmuốncólàngĐạiHọcphảira ngoạiô.” CaoTriết nói.“Rangoạiôsẽphátsinhnhiều vấnđề vềanninh.LàngĐạiHọcsẽtrởthànhmồingon chophíabênkia…” Cuối cùng, các cơ sở mới của Đại học Hóa Châu đượcxâycấttrêncáckhuđấttrốngcủanhànước.
“Khicácphânkhoahoạtđộngổnđịnh,”CaoTriết nóitiếp. “tôibắt đầunghĩđếnviệc mở đạihọc Ykhoa để có một Viện Đại Học hoàn chỉnh… Anh có biết một bác sĩ ở Châu Phi chăm lo sức khỏe cho bao nhiêu ngườidânsovới Nam Thường không ?”Cao Triết hỏi ChinhVăn.
“Nếuchachưacóconsốcụthể,tôisẽtracứu…”
“ Phi Châu, một bác sĩ chăm sóc cho mười ngàn dân. Nam Thường ta , một bác sĩ chăm sóc hơn hai chụcngàndân.BácsĩNamThườngquytụcả vàoThủ Phủ và những thành phố lớn. Ngay cả nội thành Hóa Châu,phòngmạchbácsĩtưcũngkhôngđủ…” CaoTriếttỏraphấnkhíchkhikểlạinhữnglầngặp CụTổngđểbànviệcthànhlậpĐạiHọcYKhoa.
“Ông Cụ hết sức lưu tâm đến vấn đề ,nhưng các ôngbộtrưởngđềubácbỏ,họkhôngmuốncómộtĐại HọcYkhoathứhai.Họnóichỉcầnmộtlàđủ.Họcòn viện lẽ số bác sĩ giảng viên Y khoa còn thiếu nhiều. NếumởthêmởHóaChâu,chẳnglấyđâurabácsĩgiáo sư.”
“ Cha cũng có giải pháp nào đó…”Chinh Văn góp chuyện. “ Tôi nêu ý kiến yêu cầu các quốc gia Đồng minh biệt phái một số giáo sư Y khoa. Ông Cụ đồng ý. Ba ngày sau có sắc lệnh thành lập Đại Học Y Khoa Hóa Châu.Ôngcụtrịnhtrọngtraosắclậnhchotôi,nhìntôi một lúc lâu rồi nói : tôi đặt hết tin tưởng vào cha, nhưng tôi lo sợ nếu cha làm không thành thì bọn trí thứcThủPhủ,nhấtlàgiớiYkhoa ởđây,chẳngnhững chêcườichamàcònchêtôinữa.Cuốicùngôngcụ cầu chúctôithànhcông.”
“ Cha đã tiếp xúc với Tòa Đại Sứ các nước Đồng Minh?”ChinhVănhỏi.
“ Công việc nầy chúng tôi đã làm xong. Hiệu quả rất tốt. Chúng tôi đã có các cố vấn ngoại quốc về tổ chứcmọimặtđểhìnhthànhmộtĐạiHọcYKhoa đúng nghĩa. Chuyện tiếp theo là chúng ta cần đi các nước vậnđộng…”
Cao Triết nhìn Chinh Văn …Thấy Chinh Văn như muốnnóigìđó,nhưngvẫnkhôngthểnóira,CaoTriết khôngngạinóihếtthànhtựuôngđãlàmđược:
họ được. Để chuẩn bị cho một người con hoặc cháu nào đó trong giới vào hàng ngũ, họ có chương trình ngay từ lúc đứa bé còn nhỏ. Trước hết cho bọn nhóc học Trường Tây. Sau 12 năm, đỗ xong Bac Deux (Baccalauréat Deuxième partie :Tú Tài Phần hai), vốn tiếng Pháp bọn nhỏ nầy ăn đứt học sinh trong các Trường Việt Thường . Đến khi vào phòng thi, đề thi Y khoatiếngPhápkhôngcầnphảiquámấtcônggởigấm ,hầuhếtbọnnhỏđềutựlàmbàiđểvượtquakỳthidễ dàng,chưakểchachúôngbàdònghọđềuởtronggiới Ykhoa đã chuẩnbịmọiviệccho bọnnhỏ.Biết đâuhọ chuẩnbịchocảđềthi!CụTổngcũngkhôngbắtbẽhọ được,vìchấtlượngbácsĩratrườngvẫnbảođãm.Đây làyếutốđểhọthaotúngngànhY…”
“ Anh xa quê hương còn biết được như vậy,” Cao Triết nhận xét, “ thật có lòng với Hóa Châu. Giờ anh cònmuốnbiếtthêmgìnữakhông?”
Cámơn…” Hai người hẹn gặp hôm sau sẽ bàn tiếp. Họ chia tay. Cao Triết về phòng khách sạn. Chinh Văn về nhà riêng trong cư xá Đại Học. Suốt đêm, Chinh Văn trằn trọckhôngngủđược,vìđãnhậnnhiềucúđiệnthoạiáp lực của đủ hạng người Việt Thường tốt có, xấu có. Đángchúýlàcâuhỏicủamộtngườibạnthâmgiao.
Nè,ChinhVăn.Toa(toi)cólầnnàohỏiCaoTriết đicầuviệnnhưvậyvớitưcáchmộtlinhmụchayviện trưởngkhông?”
“ Không cần đặt câu hỏi nầy. Cao Triết mang theo sắclệnhbổnhiệmviệntrưởng…”
“ Nhưng người ta thấy ông ấy vẫn mặc áo thụng củamộtlinhmục.PhảichăngĐạiHọcHóaChâulàmột trườngcủaCôngGiáo?”
“ Không ngờ toa đã láicâuchuyện qua vấn đềkỳ thịtôngiáo.Rắcrốiquá.Khôngnênđặtracâuhỏinầy. Moa (moi) thấy Cao Triết và ông Cụ thật lòng vì một HóaChâuđangcầnphụchồivaitròlịchsửcủanó.”
“Moasẽchotoabiếtdưluậnđangbàntánxônxao về một tin thời sự…” Giọng nói quen thuộc trên điện thoại bỗng cắt ngang,Chinh Văn không hiểu chuyện gì đãxẫyra. Hôm sau gặp lại Cao Triết, Chinh Văn trịnh trọng traochovịlinhmụctờgiấyghiđầyđủtêntuổinhững đồngnghiệpnổitiếngcủamìnhdạytrongcácĐạiHọc quốctếvớighichúnhiềuchitiếtcầnthiết.
“Đêmquatôiđãgọiđiệnchohơn10giáosưtiến sĩ,việntrưởngcácĐạiHọcnổitiếngcủaHoaKỳ,Đức, Pháp , Hòa Lan, Canada…Tất cả đều hứa hẹn sẽ giúp Hóa Châu thành lập Đại Học Y Khoa.” Ngừng một lát, ChinhVănvớigiọngthântìnhkhitraotờgiấychoCao Triết. “ Hôm qua cha cũng nhận ra chúng tôi không biết diển tả suy nghĩ của bản thân như thế nào, vì không thể cùng cha đến các Trường Đại Học quốc tế gặpnhữnggiáosưquenbiết…”
“Lýdo?”CaoTriếthỏi.
“ Công việc chúng tôi tại Trường quá cấp bách. Khôngcáchnàothuxếpđược.”ChinhVăncóvẻquyết đoán.
“ Không sao. Nếu anh bận quá, tôi và bác sĩ Lê Quýnhcóthểlođược…Cámơn.”
Bạn có biết vì sao Chinh Văn chia tay Cao Triết không?Đâylàcâutrảlời…
“ Chinh Văn , hôm qua đường dây điện thoại bị hỏngmoakhôngnóihếtthôngtin”
“ Dư luận bàn tán xôn xao là dư luận gì, hôm qua đangnghebỗngnhiênbịcắt.”
“ Moa nghe dư luận dân Việt Thường bàn tán,lúc nầy có hiện tượng người nào muốn thăng quan tiến chức phải theo Đạo Công Giáo.Nếu toa tiếp tục theo một linh mục mặc áo thụng đi cầu viện quốc tế, chắc chắntoasẽlãnhđủhậuquả.…”
“ Báo chí và dư luận thế giới viết quá nhiều về ThíchNguyênĐạo.Hômnay,chàomừngsinhnhậtông (22tháng1),chúngtanhắcđếnôngnhưmộtnhàlãnh đạoPhậtGiáo cóảnhhưởnglớnthứhaiởphươngTây chỉsauĐạt-lạiLạt-ma.TrácBạtmuốnviếtgìvềông?”
Niên
i “ Trước hết, xin kể câu chuyện nhỏ về đưa cháu tham gia Trường Thanh Niên Phật Giáo Dấn Thân do thầy Nguyên Đạo sáng lập. Nó tham gia tổ chức từ thiện nầy từ năm nào tôi không biết. Một hôm, tôi và mộtanhbạnmặc quânphục sĩquanNamThường,bất ngờgặpnóởgaxelửavớiđồngphụccủaTrườngnầy. Nó không chào tôi, mà chăm chăm nhìn vào bộ quân phục thẳng nếp của bạn tôi với thái độ thách thức, khinhbỉ.Tôingạcnhiênđếnsửngsốt.Đếnbâygiờtôi vẫnkhônghiểutạisaonócótháiđộđó?” “ Trác Bạt thử nhớ lại phong cách của người bạn mình có làm nó khó chịu không , vì thanh niên nào tìnhnguyệnvàoTrườngnầyđềucólýtưởngriêngcủa nó.”
Có lẻ Chinh Văn nói đúng. Trác Bạt nhớ tên bạn hômđómặcbộquânphụcvừalấyratừmộtcửahàng giặt ủi, hồ bột thẳng nếp, đi đứng đỏm dáng, cười nói vôtưtrướcmặtmộtthanhniêncólýtưởng,tựnguyện đi xây dựng lại các thôn làng bị bỏ bom, xây trường học,trạmxá,vàgiúpcácgiađìnhvôgiacưtrongchiến tranh. Thái độ của nó là câu trả lời thích đáng đối với ngườibạncủachàng?TrácBạtnghĩChinhVănđãgiải đápthắcmắccủachàngvànóitiếp: “ Thích Nguyên Đạo đã viết hơn 100 cuốn sách, trong số đó hơn 70 cuốn bằng tiếng Anh. Một người như vậy, cá nhân tôi không dám lạm bàn. Nhưng một bàithơcủaôngđăngtrênmộttuầnbáoPhậtgiáonếu ngườinàokhôngbiếttêntácgiảsẽkhôngtinđólàcủa mộttusĩPhậtGiáo.” “ Đúng vậy.Nguyên Đạo là người khởi xướng và thực hành phong trào Phật Giáo Dấn Thân, đưa Phật Giáovàoxãhội.Ônglàmnhưvậy,chúngtakhônglạgì xã hội luôn có hai mặt ủng hộ và chống đối ông. Chuyệnthường,vìđólàđặctínhnhịnguyêncủacõita bà!!!GiớiPhậtgiáocũngkhôngthểchỉtríchhoặcbác bỏ chủ trương của ông, vì ông làm gì đều dựa vào lời dạycủaĐứcPhật.” “ChúngtôiđãđọcmộtbàitrêntuầnbáoTimetựa đề "Nhà sư dạy thế giới về Sống Tỉnh Thức đang chờ ngày chấm dứt cuộc đời" (The Monk Who Taught the World Mindfulness Awaits the End of This Life).Bài
báonhậnxét,ThíchNguyênĐạođượcnhiềungườiTây phươnggọilàchađẻcủamindfulness.Ôngdạyrằngai cũng có thể là những vị bồ tát, bằng cách sống hạnh phúc trong những công việc tầm thường : thực hành chánh niệm .Rất nhiều người góp phần làm cho mindfulness trở thành một phong trào mà ông là người dẫn đầu phong trào nầy. Đối với giới truyền thông Tây phương khi nói đến ông, họ nghĩ tới mindfulness,vàngượclại.” “ Vâng.” Chinh Văn góp ý .“Ông còn là người có công nối kết các tư tưởng sâu xa của Bắc Tông vào NamTông,cócônglàmchothếgiớibiếtPhậtGiáoViệt Thường cũng có truyền thống riêng bên cạnh các truyền thống Phật Giáo Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, TâyTạng,MiếnĐiện,TháiLan,vânvân.” Trác Bạt nhắc lại một đoạn Nghi ông viết về cuốn sách“Khôngdiệt,khôngsinh.Đừngsợhãi”củaNguyên Đạo: “Ôngbácbỏkháiniệmvềcáichếtbằnglờidạycủa ĐứcPhật:khôngcósinh;khôngcódiệt;khôngcóđến; khôngcóđi;khôngcógiốngnhau;khôngcó khácbiệt; khôngcóbảnngãvĩnhcửu;khôngcóhưvô.Hiểuđược như vậy có thể giải phóng mọi người khỏi nỗi sợ hãi cáichếtvàchophéphọanhưởngcuộcsốngtheocách thanhthảnnhất."
Ngangđây,ChinhVănchuyểnquavấnđềchính:
Một năm sau cuộc gặp trên, Đại Học Hạo Nhiên xuất hiện tại Thủ Phủ. Chinh Văn là viện trưởng (rector). Chức danh Rector, President, hoặc Chancellor tùy theo quốc gia, chỉ một quan chức cao cấp nhất trong một cơ sở giáo dục, đặc biệt trong trường đại học. Viện trưởng rector có nghĩa là nhà cai trị (rector meaning ’ruler’). Bên ngoài thế giới nói tiếng Anh, rectorthườnglàquanchứccaocấpnhấttrongtrường đại học, trong khi ở Hoa Kỳ, quan chức cấp cao nhất còn được gọi là president, ở Anh thường gọi là chancellor. TạiĐạiHọcHạoNhiên,việntrưởngChinhVăncòn được gọi theo kiểu Mỹ là President. Theo quy định rector được hội đồng quản trị Đại Học bầu bốn năm một lần như Tổng Thống Bắc Mỹ. Đại Học Hạo Nhiên cũng theo quy định đó. Chỉ có khác là mỗi kỳ bầu rector, nhất nhất vị nào trong Hội Đồng Quản Trị đề
biết đến. Chàng muốn Phương Linh nói rõ hơn. Cô ta traochoTrácBạttậptàiliệunghiêncứuvấnđềnầy.Vì tài liệu hiếm hoi rất ít người biết, ngay cả những ông viện trưởng Việt Thường hiện nay, tôi đã đề nghị Phương Linh được sao giữ làm hồ sơ tham khảo cho sinh viên . Cô ta đồng ý với điều kiện “phổ biến hạn chế”. Các trường Đại Học trên khắp thế giới bắt buộc phải chuyển mình để phù hợp với thời đại toàn cầu hóa. Tài liệu không cho biết “chương trình học” của ChinhVăngồmnhữnggì,nhưngđãbuộcnhữngđầuóc chậm tiến như Trác Bạt phải công nhận : Các Viện trưởng Đại Học toàn cầu là những người định hướng chotươnglainhânloại.Đólàcâutrảlờicủacâuhỏi: ViệnTrưởng,ÔnglàAi?