Chuong 7

Page 1

Truyện dài : Phan Tấn Uẩn Chương 7 : XA RỜI QUÊ CŨ SốngườiđọctrênVCV:324 ** Dù đã học bốn năm tại Văn Khoa Hóa Châu, Trác Bạt vẫn tự nhận như một học sinh ưu tú của trường trung học . Đây là lý do,trước khi vào lại Thủ Phủ, chàng đến thăm Hiệu trưởng Trường Quốc Hữu Lê văn Hanh . Ông từng xem chàng là niềm tự hào, là người con đại diện Quốc Hữu nhận giải thưởng học sinh xuất sắc nhất Nam Thường .Người ta còn nhớ thành tích hai niên khóa Đệ Tam và Đệ Nhất, Trác Bạt đã nhận hai

phầnthưởngcủaTổng Thống ĐệNhất CọngHòaNam Thường dành cho học sinh xuất sắc nhất của nước CọngHòa.

Quê cũ

Hiệu trưởng Hanh không biết Trác Bạt nhận học bổngcủaĐạiHọcHạoNhiên.Cóthểôngchưabaogiờ nghe tên học bổng nầy, vì nó chẳng liên quan gì đến trường Quốc Hữu. Vào nhà, Trác Bạt cung kính chào ôngkhivừathấyôngbướcraphòngkhách.Chàngnói đến thăm thầy trước khi vào Thủ Phủ. Hiệu Trưởng HanhlàngườiđãtheosáthànhtrìnhhọctậpcủaTrác Bạt tại Quốc Hữu và ngay cả thời gian chàng học Văn Khoa.Trác Bạt phảitrìnhbàyvềhọc bổng Hạo Nhiên. Biết ông nóng tính, lúc quyết định không thi vào Sư Phạm,TrácBạtđãkhônghỏiýkiếncủaôngmàchỉbàn

vớicha.NgheTrác Bạt nóivềHạo Nhiênvà Nghiông chuẩn bị bán nhà để di chuyển vào Thủ Phủ, hiệu trưởngHanhngỡngàngkhôngbiếtchuyệngìđãxẫyra

.TrácBạtlúngtúngchẳngbiếtnóisaochohiệutrưởng Hanhhiểuchuyện,vôtìnhlàmôngcàngkhóhiểu.

Quê cũ Ông bảo chàng gọi điện cho Nghi ông đến gặp ngay. Trác Bạt bước qua bàn làm việc trong phòng khách nằm sát vách tường có cửa sổ nhìn ra vườn hoa.Điện thoạibànphảiquaysố.chàngmóctúilấysốđiệnthoại của cha đặt trước mặt.Mỗi lần chọt vào một số trên mặt điện thoại, quay đến cuối vòng rồi thả ra, một tràng tiếng rẹt rẹt kêu lên khe khẻ nghe thật dễ chịu. Nghe tin nhắn của hiệu trưởng Hanh, Nghi ông bảo chàng báo cho ông biết sẽ đến ngay.Họ thuộc lớp bạn già của nhau đã gặp nhau đàm đạo hàng chục hàng trăm lần trong những buồi liên hoan trường, lớp, hội phụ huynh học sinh,lễ tiếp đón các vị chức sắc trong ngànhgiáodục,cáctỉnhtrưởng,thịtrưởng thànhphố, vànhấtlàcácdịpgiỗ,cướihỏicủahaigiađình…Hễgặp

nhau là bàn chuyện thế sự . Còn nhớ lúc học tại Quốc Hữu,biếtTrácBạtlàmthơ,viếtvăn,hiệutrưởngHanh từngbắtbẽNghiôngtạisaokhôngngăncảnchànglàm chuyệnvớ vẩnnầy.Ông từng bốcđồngphêphán mấy nhàthơđiêncủaNamThường,bảohọlànạnnhâncủa những tên chủ báo muốn câu độc giả, đã tung họ lên mâyxanhngayvừa lúc nhập môn, đểtừđókích thích cái máu điên có sẳn trong người họ phát triển thành điênloạn.HiệutrưởngHanhtừng nói rằng,nếukhông cómấyôngchủbáotrongThủPhủnhúngtayvàokích động chưa chắc đã có những tên thi sĩ điên như thế . Ông tán thành nội dung chương trình giáo dục không tríchthơcủahọđưavàosáchgiáokhoa.ÔngbảoNghi ông phải cẩn trọng, đừng để chàng trở nên điên loạn nhưhọ.

Quê cũ ThấyNghiôngbướcnhanhlênbậcthềm,TrácBạt ra cửa đónvà quay vào lể phép xin hiệu trưởng Hanh cáotừ,nhưngôngbảocứngồichơi.Nghiônglêntiếng, địnhkhiTrácBạtvềnhàmớiđếngặpông.“Cuộcsống

thay đổi không thể nào lường trước được”, Nghi ông mởlờichàongườibạngià.

“ Tôi vừa nghe nó nói” hiệu trưởng nói với Nghi ông, “ Học bổng gì mà khiến cả gia đình anh bỏ Hóa ChâuvàoThủPhủ?”.Chatôilắcđầu,bảo“Chuyệndài dòng. E phải luận bàn với anh cả ngày mới xong. Nào tôi có biết gì đâu. Nó cho coi cái giấy mời vào gặp tòa báo trong Thủ Phủ để làm thủ tục nhận học bổng, khi nàođithìbáochohọbiếtđểhọgởivémáybay.Đểnó đimộtmìnhkhôngyên,tôitínhgặpdịpnầyvàothăm anh em bà con luôn thể, nên mua vé máy bay cho hai cha con đi luôn. Vào Thủ Phủ đến nơi gọi là tòa soạn mớivỡ racảtrăm chuyệnkhông ngờtrước.” Tiếp lời Nghiông,TrácBạtkểlạichuyệnvàoThủPhủ…

Quê cũ

Tòa soạn Văn Cầm nằm trong một tòa nhà lớn sangtrọng,cónhiềuphòngchứcnăngliênhoàn.Bảng hiệu lớn chỉ gắn tên Văn Cầm.Đây còn là nhà in, nhà phát hành sách, báo đồ sộ. Nhân viên, công nhân, khách hàng vô ra tấp nập phía cánh cửa bên trái cửa

chính của tòa soạn. Hai phòng lớn của trung tâm tầng trệt dành riêng chỗ làm việc, tiếp khách của nhà văn, nhà báo, bạn đọc. Trác Bạt đưa lá thư chủ báo giới thiệuchocôthưký.Côtanhanhchóngquaphònghọp vàchỉsauchốclát,mộtngườiđànôngcaolớn,nhanh nhẹnvẻmặtthôngminh,trêndướingũtuần,trongbộ completlịchsự,bướcđếnbắttaykhách.

Người chủ báo mời họ đến bàn làm việc và tỏ ra ngỡ ngàng khi thấy Nghi ông. Trác Bạt nói lý do Nghi ông cùng đi với chàng để có dịp vào Thủ Phủ…Người chủ báo đi ngay vào học bổng Hạo Nhiên. Ông ta hết sức niềm nởtraođổichuyệnhọctậpcủaTrácBạt với Nghi ông. Ông chúc mừng Nghi ông có người con tài giỏi làm Trác Bạt bối rối.Ông nói, chúng tôi có một ngânquỷđặcbiệt,chỉcấphọcbổngchongườicónăng khiếuthiêntưđôcđáo.Ônglấyramộttậptàiliệumời Nghiông đọcđểbiếtthôngtinvềtrườngHạoNhiênvà tạpchíVănCầm.Chatôiđọcchậmrảimộtchốcvàcám ơn.Thôngtintổngquantrongtậpnầychothấyquymô ban đầu của Hạo Nhiên không lớn hơn các Đại Học Nam Thường hiện có. Nghi ông cũng biết những tên tuổitàinăngghitrongtậptàiliệu,nhưng cóthắc mắc không thấy vị nào của Việt Thường hợp tác. “ Có nhiều”.Ngườichủbáonói.“Nhưngkhihọlàmviệcvới chúngtôimộtthờigian,chúngtôiđềnghịđưahọđitu nghiệp tại các trường nổi tiếng ngoại quốc hoặc bản

thân họ được học bổng ra ngoài học tiếp. Chúng tôi khuyếnkhíchhọtiếptụclàmviệcởnướcsởtại.Khihọ đãnổitiếngởnướcngoài,chúngtôimờihọvềđâyhợp tác. Tất cả chúng tôi ở đây đều trải qua thời gian làm việckhá lâu ở ngoại quốc... Có thể nói, chúng tôi đã trưởngthànhtrongcảhaimôitrườngnộiđịavàquốc tế”.

Qua trò chuyện thân tình, Nghi ông nhận ra ông chủbáolàngườiđồnghương,giađìnhôngởHóaChâu được các giới chức trong ngành giáo dục biết tiếng. Nghiôngkhôngngạinóilênsuynghĩcủamìnhvềhoàn cảnh NamThường,muốnlàmđượcgìcóquymôlớn, đều phải dựa vào một thế lực đứng phía sau hổ trợ .Đếnkhigặtháiđượcthànhcôngnàođó,lạicóthếlực khác tìm cách lũng đoạn, phá hoại. Xã hội không ổn địnhđểtínhchuyệnlâudàihoặckiêntrìchờđếnmột thờiđiểmvàngđểhànhđộng.Ôngchủbáocởimở,bảo rằngtrườngHạoNhiên cónhóm luậtsưriêngnghiên cứu những tình huống nầy trước khi hành động, và cámơnNghiông.Buổigặplầnđầucủahaingườitỏra tâmđầuýhợp. Trác Bạt nhớ lúc đó , ông chủ báo đưa tay xem đồnghồ.Đãđếngiờăntrưa.Ông đứngdậymờihaivị khách đi tiệm. Họ bước ra cửa và lên xe. Ông chủ báo cho xe đến một quán ăn dân dã .Khi đã ngồi vào bàn,ôngbảocôbéphụcvụđọctêncácmónăn.Dường như đây là sở thích của ông. Mỗi khi vào tiệm, ngoài

nhu cầu ăn uống,ông ghiền nghe giọng nói dễ thương củacôbéphụcvụ.Côbécầmtờmenuđọcvừađủcho khách nghe : bánh khoái,bún thịt nướng,bánh nậm, bánh bột lọc,bún bò giò heo,bánh ướt thịt nướng…Nghequáquenmàsaovẫncảmthấyrấtlạ.

Quê cũ

Cả bàn ăn ba người nhìn nhau cười thích thú. Cô bé lém lĩnh còn bồi thêm một loạt đặc sản khác của Hóa Châu : cơm hến, bánh canh Nam Phỗ, tôm chua , tré, bánhramítvàhỏikháchcócầnthêmnhữngmónnầy không.Ôngchủbáogậtđầu,cógìmangrahết. Tronglúcchờđợi,Nghiôngvàông tatiếptụccâu chuyện bỏ dỡ. Nghi ông nói muốn con trai theo khoa học kỹ thuật, nhưng Trác Bạt lại thích văn chương , sinhngữvàhỏichủbáoanhemtrongtòabáoVănCầm đánhgiáchàngthếnào.Chủbáokhôngtrựctiếptrảlời

câuhỏicủaNghiông.Thayvàođó,ôngnói,“tronganh em chúng tôi có một nhà văn nổi tiếng là tác giả bộ trườngthiêntiểuthuyếtBênLềCuộcChiến.Trướckhi duhọcPháp,nhàvănnầyviếtbộtiểuthuyếttiếngViệt - Thường hơn hai ngàn trang được các nhà phê bình đánh giá là tác phẩm có giá trị lớn. Qua Pháp, bộ tiểu thuyếtđượcdịchsangtiếngPhápkhinhàvănđãtrình luận án tiến sĩ và trở thành giáo sư Đại Học Sorbone. Trởvề NamThường,chúngtôixemôngấynhưbộnão hoạch định các chương trình của trường Hạo Nhiên .ChínhôngđãđềxuấtcấphọcbổngTrácBạt... Minh họa Khuôn Viên Chi Nhánh Hạo Nhiên & Sạp báo Hiệu trưởng Hanh ngắt lời Trác Bạt, hỏi trường hợp nào Nghi ông được mời vào làm việc trong tòa báo Văn Cầm. Nghi ông nói, nếu như họ cho biết ngay tòa báo thuộc Trường Hạo Nhiên thì mình cũng không lấy làm lạ.Tạp chí Văn Cầm ,ngoài mảng văn, thơ còn có phê bình ,nghiên cứu văn học. Nghe tên Văn Cầm, hiệu trưởng Hanh nói rằng ,Văn Cầm là chim nhiều sắc lông như

phượng hoàng, chim trĩ, dùng đặt tên cho tập san văn học nghệ thuật nghe cũng được…

Giữa lúc đang trò chuyện, hai bạn già nghe tiếng súng nổ xa xa. Và dừng lại nghe ngóng…

“ Ở đây, không khí chiến tranh, lòng người ly tán” , hiệu trưởng Hanh hạ giọng.”Nghe nói anh định bán nhà. Ra đi vì chiến tranh hay vì Hạo Nhiên ?”

“ Cả hai”. Nghi ông trả lời và nói về ngôi trường nầy. HạoNhiênlàmộtĐạiHọcdokhoảng100họcgiả, giáo sư Việt Thường đã dạy lâu năm tại các Đại học quốc tế đóng góp nhân tài vật lực thành lập.Họ mời nhiềugiáosưhọcgiảngoạiquốcthânhửuvềThủPhủ giảngdạy.Vớimụcđíchgópphầnnângcaochấtlượng ĐạiHọc NamThường và nhất làtìmchọnnhững tiềm nănglổilạcđểcấphọcbổngvàđịnhhướngchobọntrẻ . Nghi ông nói, chuyện viết văn làm thơ của Trác Bạt chỉ là trò tiêu khiển, thấy chàng học băng đỗ cao nên khôngbậntâm.Nghiôngvẫnchưahiểuhếtýnghĩacủa học bổng nầy.Có lẻ sau khi ông gặp trực tiếp nhà văn kia,mớibiếtrỏhơn.Nhưngquatiếpxúcbanđầu,theo nhận xét của Nghi ông ,mọi việc xem ra rất tích cực.Học bổng cấp cho Trác Bạt là loại học bổng toàn phần,toàndiện.Chàngsẽăn,ởtrongkýtúcxá,cóbác sĩchămlosứckhỏe.Côngviệcđangchờđợi…

Hiệu trưởng Hanh gọi người nhà mang trà nước, vàchenvàochuyệncủaNghiông.Ôngbảoôngcũngcó

chuyệnriêng,cólẻkhôngsớmthìmuộnthếnàongười ta cũng cách chức ông. Nghi ông sửng sốt không hiểu chuyện gì đã xẩy ra với người bạn già.Hiệu trưởng Hanh cho biết, chỉ vì lòng chính trực mà ông bị hiểu lầm. “Trong một buổi họp mở rộng có đại diện chính quyền, người ta đề xuất treo ảnh lãnh tụ trong mỗi phònghọc” Hiệutrưởngnói.“Nhưngtôiđãđứnglên cươngquyếtbácbỏvìkhôngmuốngiáodụclàcôngcụ tuyên truyền của chính trị…” .Không khí phòng khách chìm xuống nặng nề. Hiệu trưởng Hanh không muốn chuyện riêng đi quá xa, nhắc Nghi ông kể tiếp chuyến vàoThủPhủ… “Vâng”.Nghiôngkểtiếp.“KhibáoVănCầmbiết tôi làdịchgiảcủa những bàiphêbìnhnghiêncứuvăn học Pháp, họ đề nghị giữ mục phê bình văn học trong tạp chí Văn Cầm. Họ muốn tạo điều kiện cho gia đình tôi yên tâm làm việc tại Thủ Phủ. Tôi ra Hóa Châu chuyếnnầyđểsắpxếpviệcnhàcửa…” Nghiôngnhắp chéntrà…

“Tốinaygiữanhởlạiđây.Tuổigiànhiềuchuyện. Anh không nói ra, nhưng tôi biết anh muốn bỏ Hóa Châu nhưng chưa có dịp, nay là cơ hội trời cho” Hiệu trưởngHanhnói. Người nhà dọn mâm cơm bình dân với ba món thông thường - cá kho tộ, canh tôm rau muống, thịt luộcbachỉchấmvớiruốcHóaChâu…

Saubửaăntối,hiệutrưởngHanhvàNghiôngtiếp tụccâuchuyện.Hìnhnhưhọmuốnnóiratấtcảnhững gìcầnnóitrongbuổigặpmặtmàhọnghĩcóthểlàcuối cùngnầy…LạimộtloạtsúngnổphíacầuGióBắc. “TôiđãnhậnlờivàoThủPhủ phụtráchmảngphê bình nghiên cứu văn học trên tờ Văn Cầm”. Nghi ông nói. “ Giữa thời chiến như hôm nay, tôi cũng suy nghĩ về vấn đề định hướng cho tờ báo để góp ý với họ. Trong Thủ Phủ hiện nay, có vài Bán Nguyệt San cũng thuộc thể loại văn học nghệ thuật có lập trường dấn thân. Từng nhóm vài ba người hăng say viết nhưng chẳngđitớiđâu.Vớinhữngngườithựcsựdẫndắtlớp trẻviếtvănlàmthơ,bảnthânhọkhôngđượcchuẩnbị trước, chỉ là những thanh niên bồng bột, gặp thời, ngựa non háu đá, lập nên tờ báo chưa biết thành bại thếnào,đãtuyênxưngnhưlàtờbáocáchmạngsẽhạ bệTựLựcVănĐoàn.Côngviệccủatôicóphầntếnhị, vì chẳng xa lạ gì với các bạn trẻ nầy. Gặp nhau hàng ngày,cònviếtchungtrênhàngchụctờbáokhácnhau. Dĩnhiênđãnóiđịnhhướnglàcóýmuốnkhôngđitheo đườnghướngcũ…”

Nghiôngđứngdậylấytậpbảnthảođãdịchtừmột tạpchívănhọcMỹ,traochohiệutrưởngHanhđọc… “ Các tác phẩm yêu nước thời chiến có rất nhiều loại”. Hiệu trưởng Hanh lên tiếng góp ý. “ Một số tác phẩm là những nỗ lực thô thiển nhằm gây chấn động

dư luận vì một nguyên nhân nào đó, một số khác là nhữngluậnđiểmchínhtrịcólýlẽ,mộtsốkhácnữalà tậphợpnhữngcâuthơđầycảmhứng…Anhthửnghiên cứuvănhọcMỹthờichiếntranhCáchMạng,rồitừđó cóthểcómộtđịnhhướngchăng?”

Chiến tranh Cách mạng Mỹ (1775–83 “ Vào thời Cách mạng Mỹ (1775–83)”. Nghi ông nêuýkiến.“CácnhàvănMỹđãmạohiểmvượtrakhỏi phongcáchvàcácchủđềThanhgiáo.Họpháttriểncác phongcáchvănhọctừnhữngtrảinghiệmrõràngcủa người Mỹ bản địa . Sự say mê khoa học, tự do và đổi mới xuất hiện trong các tác phẩm của thời kỳ Cách mạng. Nhà văn bản địa phát triển cách nói riêng của họ,khôngcònsaochépphongcáchtrangtrọngcủacác nhà văn Anh.Blue-Backed Speller của Noah Webster, xuấtbảnnăm1783,đãgiúpchuẩnhóaphiênbảntiếng AnhmớicủaMỹ.TácgiảDavidHawkeđưaramộtvídụ

về phong cách văn học Mỹ trong kinh nghiệm thuộc địa. Một số tác phẩm văn học hay nhất của thời thuộc địa đã mô tả cuộc sống hàng ngày ở New England và trong quá trình đó, đã miêu tả các khía cạnh của tính cáchnontrẻcủaMỹ. Giới thực dân Anh sẽ thành lập một quốc gia mới lànhữngngườitintưởngvữngchắcvàosứcmạnhcủa lýtrí;họđầythamvọng,hamhọchỏi,lạcquan,thựctế, sắc sảo vềmặt chínhtrịvà tự chủ.Năm 1776,nhà văn chính trị người Anh Thomas Paine (1737–1809) đã xuấtbảnmộtcuốnsáchnhỏcótựađềCommonSense (nhận thức chung). Tác phẩm vô cùng phổ biến này kêu gọi bình đẳng, tự do và tách biệt hoàn toàn khỏi Anh. Theo Paine, động thái hướng tới độc lập hoàn toànlà"lẽthường".

Thomas Paine (1737–1809)& Common sense

Albert Marrin nhận xét trong The War for Independence: "Tom Paine đã làm hơn bất cứ ai để thay đổi suy nghĩ của người Mỹ ủng hộ độc lập “. Common Sense đã có những ý tưởng đúng đắn vào đúng thời điểm và trở thành cuốn sách bán chạy đầu tiên của Mỹ ... . Paine đã thắp lên ngọn lửa bừng sáng khắp nước Mỹ. Trước khi phát hành cuốn Common SensecủaPaine,cácnhàvănkhácđãđưaranhữnglập luậnmở

đườngchosựđộclập. John Dickinson (1732–1808)& Olive Branch Petition John Dickinson (1732–1808), tác giả của "Lời thỉnh cầu của Cành ô liu"( Olive Branch Petition), khôngđòihỏisựđộclậpkhỏinướcAnhcũngnhưđòi hỏi sự công bằng pháp lý cho người Mỹ trong các vấn đềvềngườiđạidiệnvàcácsắcthuếthuế.Nhânvật
ông thể hiện - người nông dân
ịch
-
t
.
l
lãm
r
t thuyế

phục vì nó đại diện cho nhiều lý tưởng của người Mỹ: công nghiệp -làm việc chămchỉ,trungthực, tiết kiệm khônglãngphí,giáodụcvàýthứcchung.

Khi chiến tranh đang xẩy ra, những lời tường thuật trực tiếp về cuộc giao tranh đã thu hút sự chú ý của mọingườivàkhiếnhọkiênđịnhvớimụctiêuđánhbại quân Anh. Người lính cách mạng Ethan Allen (17381789) ở Vermont đã viết về những trải nghiệm của mình khi còn là một tù nhân chiến tranh. Cuốn sách thời chiến của ông, Bản tường thuật về việc Đại tá

Ethan Allen bị bắt ( A Narrative of Colonel Ethan Allen's Captivity,1779), ca ngợi lòng dũng cảm của Green Mountain Boys (một đơn vị quân không chính quy)

Ethan Allen (1738-1789)& A Narrative of Colonel Ethan Allen's Captivity,1779)

của ông và lên án người Anh. Tướng Washington tin rằng cuốn sách đã giúp duy trì sự nghiệp Cách mạng trongthờikỳđặcbiệtquantrọngcủacuộcchiến.Allen đã nổi tiếng trước khi viết sách, nhưng nhiều người bìnhthường-phụnữcũngnhưnamgiới-cũngviếtvề những trải nghiệm trong Chiến tranh Cách mạng của họ.Vào cuối cuộc chiến, các nhà văn Mỹ được khẳng định chắc chắn là những người đóng góp quan trọng vàobảnsắcdântộcđộcđáocủaHoaKỳ-mộtbảnsắc tách biệt với nguồn gốc châu Âu của những người thuộc địa. Nhiều nhà văn nổi tiếng trong Cách mạng thậmchícòntrởnênnổitiếnghơnsaukhichiếntranh kết thúc. Mercy Otis Warren đã viết cuốn Lịch sử trỗi dậy, tiến bộ và chấm dứt cuộc Cách mạng Hoa Kỳ (1805)gồmbatập,xuấthiệndướitênriêngcủabà một thành tựu đáng kể trong thời đại do các nhà văn namgiớithốngtrị…”

Bia mộ của Mercy Otis Warren nằm ngay phía sau bảng khắc của James Warren.

“Mìnhchỉtậptrungvàomảngvănhọc”.Nghiông nóitiếp.“Cácbộmônkhácnhưâmnhạc,hộihọa,điêu khắc…dành cho các nhà chuyên môn… Nhưng trong định hướng văn học, mình cũng phải chú ý đến tác phẩmdànhchotuổinhiđồng.Trẻemthíchđọcgìtrong thờichiến?

Chúng ta phải tránh nhồi sọ con em mình. Ở Mỹ, khoảng25nămtrướcChiếntranhCáchmạng,sáchcho trẻ em Mỹ về cơ bản bị hạn chế trong Kinh thánh và cáctácphẩmtôngiáokhác.Dầndần,nhữngcuốnsách bổ sung được xuất bản và được đọc rộng rãi hơn.Những cuốn nhật ký thời đó hấp dẩn trẻ em hơn KinhThánh.Trẻemthíchđọcchúngđểbiếtnhữngcâu chuyệnthựctế,dựbáothờitiết,thơca,sựkiệntintức, các loại thông tin hữu ích và đa dạng khác. Cuốn sách nổitiếngnhấttrongsốnàylàcuốnsáchPoorRichard's

Benjamin Franklin & Poor Richard's Almanack

Almanack của Benjamin Franklin, được xuất bản lần đầutiênvàonăm1732…”

Hiệu trưởng Hanh rất thích những thông tin văn học Nghi ông đã dịch. Ông ra ý tán thànhNghi ông đã phác họa đường hướng mới cho tờ Văn Cầm không khácgìông.

Máy in thế kỷ 18 (1750-1799)

“Tất cả thuộc địa đều có máy in vào năm 1760”. Nghiôngnóitiếp.“NhưngngườiMỹvàconcáihọvẫn tiếp tục dựa vào nước Anhlà nguồncung cấp hầu hết sáchchohọ.NhàxuấtbảnJohnNewberryởLondoncó ảnhhưởnglớnnhấtđếnvănhọcthiếunhiở nước Mỹ trước Cách mạng. John Newberry (1713–1767) bắt đầu xuất bản sách dành cho trẻ em vào những năm 1740. Hầu hết chúng đều mang tính giáo dục, với nhữngtựasáchnhưBảotàngdànhchoquýôngvàquý bàtrẻtuổihayGiasưriêngchocáccôcậuhọctrònhỏ

(1750) và Sách đẹp cho trẻ em (1750 : hướng dẫn về ngônngữtiếngAnh). SauđótrẻemchuyểntừKinhthánhhoặcsáchcủacác tôn giáo khác qua văn học dành cho người lớn. Đặc biệt phổ biến trong thể loại nầy là truyện Robinson CrusoehoặcArabianNights…” HiệutrưởngchămchúngheNghiôngtóm tắt lịch sử văn học thời Cách Mạng Mỹ. Về văn học Việt Thường,Nghiôngcôngnhậnđónggópcủalớpnhàvăn Nam Thường hiện nay trong việc làm mới ngôn ngữ văn chương, nhưng còn một khoảng cách quá xa với thếgiới. “Đólàđiềuhiểnnhiên”. HiệutrưởngHanhnói.“Vì ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ chỉ có người Việt Thường mới làm ra văn chương nghệ thuật Việt Thường chính thống.Mìnhchêtráchnhómbạntrẻkhôngphảiđốkỵ ganhghét (mìnhđâucó hoạt động trong lãnhvực của họ), mà vì họ không chịu học cái học của những trí thứchọcgiảuyênthâm.Họcoithóiănchơicủangười có tiền như một ưu thế tạo ảnh hưởng để thao túng lãnhvựcvănhóa…”

Màn đêm đã phủ một màu đen trong các góc tối phíabênkiađường.Đãhơnmườimộtgiờkhuya

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.