Pre-Research Graduation Project

Page 1




GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT

Lý do chọn đề tài............................... 9 Sự cần thiết của đề tài.................... 10 Mục tiêu nghiên cứu.........................22

PHÂN TÍCH KHU ĐẤT

Đặt điểm khu đất............................. 59 Họa đồ vị trí....................................... 60 Bản đồ quy hoạch........................... 67 Điều kiện tự nhiên............................ 68 Phân tích khu đất xây dựng........... 73 Đánh giá khu đất xây dựng................80

1 2 3 4 5 6

CƠ SỞ THIẾT KẾ

Xác định thể loại quy mô............... 26 Những hiểu biết của đề tài............ 27 Xu Hướng Thiết Kế............................ 36

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

Quy mô công trình........................... 84 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ............................ 88

Ý tưởng thiết kế

93

Tài liệu tham khảo

102


MUC

LUC



1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI


8


Lý do chọn đề tài Có một thực tế là hiện nay các trung tâm triển lãm ở HCM đang không phát huy được vai trò xã hội - thẩm mỹ của nó, và thường được lý giải do hoạt động mờ nhạt, thiếu hấp dẫn, hoặc là công chúng chưa có nhu cầu đến trung tâm triển lãm để tham quan HÌNH KHỐI Trung tâm triển lãm khiến khách tham quan rất dễ chán ,không mới mẻ, bắt kịp với xu hướng kiến trúc đương đại. 9


Sự cần thiết của đề tài Sơ lược về lịch sử Nghệ Thuật Đương Đại Việt Nam Nếu ta tìm cách đánh giá sự phát triển của quá trình sáng tạo nghệ thuật ở Việt Nam trong vòng hai mươi năm qua, kết luận đầu tiên sẽ có phần ảm đạm. Đến bây giờ, đã khá rõ là trong khi nền kinh tế đã mở cửa từ cuối những năm 80, nghệ thuật lại trải qua một giai đoạn trì trệ, nếu không nói là thoái trào. Kỳ lạ ở chỗ, điều này xảy ra ngay khi các gallery, các buổi triển lãm ở cả trong và ngoài Việt Nam nảy nở, đi kèm với vô số “hội thảo”, “ trại sáng tác” và các kiểu “tọa đàm nghệ thuật” rỗng tuếch nhưng không sao thoát được. Chuyện nghệ thuật Việt Nam tiếp tục không thể ngoi lên “sàn” thế giới, ở cả những buổi đấu giá danh tiếng hay những hội chợ nghệ thuật quốc tế – mặc dù đã có những nỗ lực (vô vọng) trong việc bắt chước những kiểu kitsch của Tàu hay Ấn (nhan nhản ở những sự kiện nói trên), hay chuyện lúng túng khi bước vào thế giới của video art, trình diễn, sắp đặt – đã minh họa rõ rệt cho sự thất bại. Những người khác, lạc quan hơn, vẫn nghĩ giai đoạn trống trải này hiện chỉ là tạm thời đối với nền nghệ thuật Việt Nam. Sự mất kiên nhẫn từng chiếm ưu thế hồi đầu năm 2000 vì những hứa hẹn suông của lớp nghệ sĩ trẻ đã khiến người ta dần dần thất vọng, chán nản và cuối cùng là thờ ơ. Mệt mỏi với những nghệ sĩ chẳng đi đâu về đâu, giới yêu nghệ thuật đích thực (vốn đã nhỏ bé) ở Việt Nam dường như đã bỏ cuộc, nhường chỗ cho các nhà tư vấn nước ngoài, Việt Kiều, giới doanh nhân ngoại quốc, những người nhanh chóng tự phong mình là các nhà sưu tập thành danh. Ta dễ thấy được rằng thủ phạm ở đây khá đa dạng và đều có liên quan đến nhau: gallery không làm được việc, những cơ sở nước ngoài chạy hụt hơi theo sau đám nghệ sĩ thiếu trưởng thành – cái đám gọi là “Avant Garde”- những người đang mải theo đuổi thứ mà họ cho là thị trường đang chờ đợi, để rồi có được chút tiếng tăm quốc tế; sự không tồn tại của nền phê bình, và sự thờ ơ hoàn toàn của công chúng địa phương cũng như thị trường nội địa. 10


Sơ lược về sự ra đời của các Trung tâm triển lãm Nghệ Thuật Đương Đại Việt Nam 1997 -

Viện Goethe

1998 -

Nha San Collective

2003 -

Viện Pháp - Hà Nội

2003 -

Zero Station

2004 -

Art house Vietnam

2009 -

DOC Lab

2010 -

Dia/projects

2010 -

Arebesque

2016 -

The Factory

2017 -

Vincom center Contemporary Art

11


Chân Dung nền Nghệ Thuật Đương Đại Việt Nam

12


Liên tục trong hơn 20 năm qua, vấn đề về một không gian giao lưu, trao đổi, học tập và thực hành văn hóa nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật đương đại (NTĐĐ), thường xuyên được đưa ra. Những nghệ sĩ luôn đau đầu tìm nơi thể hiện “đứa con tinh thần” của mình. Các nghệ sĩ và hoạt động NTĐĐ chủ yếu phân bố ở Hà Nội, TP. HCM và Huế là ba trung tâm chính, đây đó lẻ tẻ ở các địa phương khác cũng có các hoạt động theo các workshop hoặc dự án nghệ thuật cộng đồng. Liên tục xuất hiện các nhóm nghệ thuật ở khắp nơi, tự kết nối tổ chức các hoạt động thường xuyên. Họ tự xây dựng các không gian NTĐĐ và trở thành các địa chỉ hấp dẫn nhất: nhà Đào Anh Khánh, Sàn Art, không gian âm nhạc thể nghiệm Đom Đóm ở Hà Nội,… Quỳnh Gallery, Ga 0, Himoko Café… ở TP. HCM; New Space của anh em Thanh - Hải và Công ty Phương Nam ở Huế… Trong đó, nổi bật nhất có thể kể đến dự án với tên gọi Viễn cảnh bảo tàng nghệ thuật đương đại (Initiative - Contemporary Arts Museum, viết tắt là I - CAMP) của Trần Lương. Trải qua những băn khoăn trăn trở kéo dài trong nhiều năm, gần đây, một sự kiện mới xảy ra đã phần nào làm nóng lên những ý kiến về không gian cho NTĐĐ: sự khởi đầu và kết thúc đầy chóng vánh của Zone 9 – được nhà nghiên cứu nghệ thuật Nguyễn Như Huy so sánh với “quận nghệ thuật” SoHo (Mỹ).

Tạp chí Diplomat 12/11 đã đăng bài xã luận của Elisabeth Rosen về hiện tượng Zone 9. Từ một nhà xưởng đầy chuột nơi đây lại trở thành khu nghệ thuật đáng giá, đại diện cho sức trẻ, sức sáng tạo của nghệ sỹ, doanh nhân Việt Nam. Không chỉ vậy nó còn thu hút tầng lớp trung lưu mới đang có thu nhập vượt hẳn thế hệ trước thời kỳ Đổi Mới. Lần đầu tiên, Việt Nam đã làm được những điều mà Trung Quốc, Hàn Quốc đã làm trước đó, phản ánh sự phát triển tất yếu của văn hóa. Khu nghệ thuật 798 tại Trung Quốc đã từng có số phận rất bấp bênh như áp lực truyền thông trong dịp đánh bóng hình ảnh thế vận hội Bắc Kinh, nhưng chính phủ Trung Quốc cuối cùng đã cam kết hỗ trợ cho Zone 798. Vậy còn Việt Nam đã sẵn sàng để có một quyết định tương tự? Bên cạnh đó, thời gian gần đây, vấn đề về định hướng thẩm mỹ nghệ thuật của công chúng và nhất là giới trẻ ngày càng cần được chú trọng nhiều hơn. Thực trạng có chiều hướng đi xuống về chất lượng nghệ thuật của đời sống là điều các nghệ sĩ và các nhà văn hóa đang cảnh báo. Hầu hết các loại hình nghệ thuật đều cần một cầu nối đến với công chúng trực tiếp hơn nữa. Qua đó, có thể thấy nhu cầu về một trung tâm văn hóa nghệ thuật không chỉ trong giới nghệ sĩ mà cả trong giới trẻ, công chúng là rất lớn! Từ nhận thức đó, sinh viên đề xuất đề tài tốt nghiệp TRUNG TÂM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI TP.HCM

Tác phẩm Lúa trời – Bùi Hải Sơn,Triễn lãm Hà Nội – Sài Gòn lần thứ 4 13


LÀN SÓNG THỨ NH

14

ĐÀO ANH KHÁNH Nghệ sĩ nổi tiếng bởi các cuộc trình diễn kết hợp sắp đặt đa phương tiện ngoài trời. Các sắp đặt thường được dàn dựng công phu, hoành tráng, thu hút nhiều người

LY HOÀNG LY Vừa là nhà thơ, vừa là nghệ sĩ sắp đặt và trình diễn đầu tiên của Việt Nam. Tác phẩm của cô thường được nói về thân phận người phụ nữ, yếu mềm, vẻ đẹp và nhẫn nại.

1999

2000

Installation art Pop - art Art

Pop - art

Cuối những năm 1999: HN có Đào Anh Khánh với một loại các trình diễn sắp đặt không gian, diễn ra liên tục hàng năm (Studio Anh Khánh, Gia Lâm, Hà Nội) Cuối những năm 1999: nhà sàn Đức trở thành địa điểm triển lãm sôi nổi, bán công khai NTĐĐ ở HN, Viện Goethe Hà Nội là địa điểm thứ 2 của NTĐĐ diễn ra các triển lãm. Chủ đề mạnh dạn đề cập tới một số vấn đề bức xúc của xã hội và đời sống lúc bấy giờ

Sự ra đời của Trugn tâm Mỹ thuật Đương Đại VN (do quỹ Ford tài trợ) với phó giám đốc điều hanh Trần Lương 8/2001: Ly Hoàng Ly sắp đặt và trình diễn Tháp Mâm tại Open Workshop, Khu du lịch Bình Quới – TPHCM

NGUYỄN B Chuyên sáng tác g tượng, làm sắp đặ mạnh bản năng, đ dân gian kết hợp v hiện đại - đương đạ

20

Installat

11/2002: Ly Hoàng các bước chân và trì và Gai (Trung Tâm 1/3/2002: Triển lãm thực tế của nhóm Mạo Khê, thể hiện mới, sự cảm thông họa sĩ và đời sốn lãm bao gồm các tá của Bảo Toàn, perf Lương, video-art củ Trí Mạnh


HẤT (2000- 2002)

BẢO TOÀN gốm, vẽ trnh, làm ặt. Ngôn ngữ NT đậm chất thô mộc với tư duy sáng tạo ại.

001

tion art

g Ly sắp đặt Khuôn ình diễn Hoa Hồng Mỹ thuật ĐĐ, HN) m kết quả chuyến đi họa sĩ tại mỏ than n những cái nhìn g và nhập cuộc của ng vùng mỏ. Triển ác tác phẩm sắp đạt formance của Trần ủa Lê Vũ và Nguyễn

LÊ QUÝ TÔNG Họa sĩ chuyên vẽ tranh sơn dầu, đề cập tới phong cảnh đô thị trong cơ lốc xây dựng, phát triển và thay đổi - cái mới chên lấn cái cũ, hiện thực bề bộn

VŨ ĐÌNH TUẤN Họa sĩ đồ họa, chuyên sáng tác tranh in khắc gỗ và tranh lụa. Dựa trên nền tảng của NT truyền thống, họa sĩ đã tạo ra một bước tiến mới - hiện đại hóa cả về ngôn ngữ lẫn kỹ thuật

2002

2003

Installation art Performance art Art

Installation art Art

25 - 28/11/2002: Workshop Cửa sổ châu Á, một số sự kiện mang tính quốc tế, thu hút nghệ sĩ cả ba miền Bắc - Trung - Nam cùng tham gia, đánh dấu sự có mặt chính thức của NTĐĐ VN trong khu vực. 11/2002: Triển lãm chuyên đề và nghê thuật truyền thống Focus on Media Art với sự tham gia của 11 người trong đó có: Trần Lương, Đinh Gia Lê, Vũ Thụy, Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Trí Mạnh, Lê Vũ, Nguyễn Minh Phước...

2003: Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội mở một lớp dạy Video - Art với sự giúp đỡ của các nghệ sĩ đến từ Thụy Điển. Các thể nghiệ về NTĐĐ ở TPHCM và Huế nhìn chung có phần mờ nhạt, ít để lại ấn tượng

15


LÀN SÓNG THỨ H

NGUYỄN ĐÌNH ĐĂNG Họa sĩ theo xu hướng Siêu thực, đồng thời là tiến sĩ khoa học về Vật lý hạt nhân, đã tự tìm ra cho mình một kỹ thuật sơn dầu riêng. Họa sĩ chủ yếu vẽ bạn bè, người thân và tự họa

LÊ QUANG ĐÌNH Tác phẩm của anh như mốn đào bới quá khứ, tìm lại một phần lịch sử bị chìm khuất, hoặc một lý do nào đó không được ghi trên văn bản...

2003 Performance art Installation art Art

Cuối những năm 1999: CLB Họa sĩ trẻ thuộc Hội Mỹ thuật Việt Nam cũng bắt đầu vào cuộc bằng cuộc triển lãm thẻ nghiệm Chiều số 4 tại Trung tâm Mỹ thuật Đương đại Hà Nội. 10/2003: Triển lãm Xanh - Đỏ Vàng của 16 nghệ sĩ nhân ngày khai mạc Viện Goethe mới ở HN (56 - 58 Nguyễn Thái Học) gây ấn tượng bởi sự xuất hiện rầ rộ có tính bước ngoặc của nghệ thuật mới, với các tác phẩm sắp đặt và video - art có nội dung cũng như tính chuyên nghiệp được đẩy cao

16

Trường Đại học Mỹ thuật HN khánh thành Trung tâm Sáng tạo và Phát triển nghệ thuật tạo hình. Video - art chiếm vị trí đặc biệt tại triển lãm lần này, thể hiện chất lượng khá tốt. Ra đời Ryllega Gallery, 1 Tràng Tiền HN (do 2 nghệ sĩ Nguyễn Minh Phước và Vũ Thụy sáng lập). Điển hình với 1 loạt triển lãm: Đàn Cá Nhỏ (2004) của Minh Thành, Bầu Trời Xanh (7/2004) của Phạm Ngọc Dương, The Support (8/2004) của Nguyễn Trí Mạnh, Vòng Tròn (9/2004) của Nguyễn Minh Phước

LÊ QUẢ Họa sĩ vẽ sơn mài cá tính NT mạnh m tác trải qua nhiều g Primitivist cho đến "pop hóa" xen lẫn tư

20

Installat Perform A

Ghi nhận thêm mộ hiệu quả, gây tiến Khanh và chương (2/2004); Bảo Toàn Vàng (11/2003, Hội (10/2004, Bt. Mỹ th Minh Thành và tri (9/2003, Art Viet Hàng Than, Hà Nội (12/2004, ĐH Mỹ Ngọc Dương với cá (5/2004, Viện Goet Ly với sắp đặt Bầu CM)


HAI (2003 - 2005)

ẢNG HÀ i, sơn dầu với một mẽ, cực đoan. Sáng giai đoạn, từ Neo n biểu hiện, rồi đến ưởng tượng

004

tion art mance art Art

ột số triển lãm khá ng vang: Đào Anh g trình Đáo Xuân n và các sắp đặt Mùa i đồng Anh), Hối tụ huật VN). Nguyễn iển lãm Sự im lặng Nam Gallery, 32 i); Những quân bài thuật HN); Phạm ác sắp đặt ranh giới the HN); Ly Hoàng Sữa (1/2005, TPH-

NGUYỄN MẠNH HÙNH Là một nghệ sĩ đa năng, vẽ tranh, làm sắp đặt, trình diễn, sáng tác, video art, thể nghiệm âm nhạc đương đại mang tính Pop và tính siêu thực, hài hước, tương phản xã hội,...

JUN NGUYEN - HATSUSHIBA Nghệ sĩ Việt kiều học nghệ thuật tại Mỹ. Là nghệ sĩ đa phương tiên: Làm sắp đặt, video art, trình diễn. Nổi tiếng với tắc phẩm video art quay dưới nước vùng biển Nha Trang - VN,...

2005 Installation art Performance art Art

Năm 2004 và 2005, LIM DIM - Festival Trình diễn, một sự kiện nghệ thuật mang tính quốc tế, bao gồm các nghệ sĩ đến từ Nhật, Anh và các nghệ sĩ Việt Nam tổ chức trình diễn thành hai đợt tịa viện Goethe Hà Nội, Hội đồng Anh, nhà sàn Đức, Lương Sơn Hòa Bình.

Cùng thời gian này, TPHCM có thêm hoạt động của Mai's Gallery (16 Nguyễn Huệ, Q1), Quỳnh''s Gallery, Himiko cafe, về sau có Sàn art (thành lập 2007)... Bên cạnh Viện Goethe Hà Nội, có thêm Hội đồng Anh, L' Espace Francais, Dongson today Foudation là các nhà tài trợ tích cực cho nghệ thuật đương đại, cả kinh phí lẫn địa điểm.

17


LÀN SÓNG LẦN THỨ

18

MAI DUY MINH Họa sĩ chuyên vẽ tranh sơn dầu. Sáng tác theo xu hướng trừu tượng - hiện thực cổ điển, nhiều chất thơ lãng mạn - bi hùng...

ĐINH Ý NHI Nữ họa sĩ có lối vẽ ào ạt, tự nhiên, nhiều khi nguệch ngoạc sơ khai, trôi chảy theo bản năng. Tranh biểu cảm trơ trụi - xác xơ tiều tụy, cô đơn hoảng hốt...

2006

2007

Performance art Installation art Art

Performance art Art

8/2006: Workshop Trình diễn quốc tế do Blue space Gallerry (bà Huỳnh Thị Nga điều hành) tổ chức tại TPHCM và Đà Lạt với 36 nghệ sĩ từ 20 nước tham dự.

Festival Mỹ thuật trẻ 2007 tổ chức tại Đại học Mỹ thuật Hà Nội có 54 nghệ sĩ trẻ từ ba niên Bắc - Trung - Nam tham dự với 54 tác phẩm.

LÊ HUY Họa sĩ vẽ tranh s đó là các tranh đồ etching...) Bút phá thực, pha yếu tố siê thần thời địa - thẩm

20

Installat A

2008: có Cuộc thi thuật trình diễn d và trao đổi Văn hó Nam tổ chức. 2009: Biennale Mỹ có 155 tác giả với 1 dự.


Ứ BA (2006 - 2010)

Y TIẾP sơn dầu, bên cạnh họa (Lito, khắc gỗ, áp hiện thực - cực êu thực, mang tinh m mỹ cổ điển.

008

tion art Art

Tài năng về nghệ do Quỹ Phát triển óa Đan Mạch - Việt

thuật trẻ TPHCM 195 tác phẩm tham

LÝ TRẦN QUỲNH GIANG Chuyên gia làm tranh khắc gỗ bản và vẽ tranh sơn dầu, làm tượng, ngôn ngữ biểu hiện xen lẫn các yếu tố ám ảnh, tưởng tượng siêu thực - hướng nội.

ĐINH THỊ THẮM POONG thường vẽ các tranh sinh hoạt người dân tộc thiểu số như những ký ức về đời sống cộng đồng, văn háo của dân tọc mình (Thái - Mường)...

2009

2010

Installation art Art

Performance art Installation art Art

Một số triển lãm cá nhân tạo được tiếng vang và dâu ấn nhất định như: Mực - Đất của Nguyễn Minh Thành (2007, Art Vinam Gallery, Hà Nội); sắp đặt ảnh Trên Cao (2007, Viện Goethe, Hà Nội) của Nguyễn Thế Sơn; Máy của Lê Quang Hà (2008, Viện Goethe, Hà Nội); sắp đặt Những chiếc gương phản chiếu của Oanh Phi Phi (93 Đinh Tiên Hoàn, Hà Nội); Người trong Thành phố (2010, Viện Goethe, Hà Nội) của Phạm Ngọc Dương...

Nhìn chung các sự kiện có qui mô toàn quốc vẫn chưa được hiệu ứng cần thiết như mong đợi trong giới mỹ thuật cũng như công chúng xã hội

19


TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG

20

VŨ ĐỨC TOÀN Là một nghệ sỹ trình diễn, tác phẩm của anh thường dựa trên những ý niệm giản đơn nhưng đầy truy vấn đối với những vấn đề trong xã hội

HOÀNG MINH ĐỨC Mọi thứ ở cuộc sống của anh cũng như cách anh đã đem nó vào nghệ thuật… Ào ạt, nóng hổi và liên miên. Như thể không “sáng tác” mà “hành động” nghệ thuật.

2011 - 2012

2013

Performance art Art

Performance art Art

24/8/2011: KHI CÒN MỘT NẮM (Tác phẩm trình diễn của Diệu Hà) và LIPSTICK – SON (Tác phẩm trình diễn của Tal AlperStein) Tại Không gian Khoan Cắt Bê Tông , Thủ Đức, TP.HCM 26/10/2012: Triển lãm nghệ thuật quốc tế “Art Under Roof ” tại Trường Đại học Văn hóa HN với hơn 65 tác phẩm nghệ thuật của 65 nghệ sĩ trong nước và quốc tế, đã đánh dấu những thành công rực rỡ, khẳng định thành quả và giá trị của lao động nghệ thuật chân chính

Năm 2013, Nguyễn Phương Linh, Tuần Mami, Nguyễn Quốc Thành đồng sáng lập Nhà Sàn Collectivemột nhóm các nghệ sĩ trong nước đã dốc sức tìm hiểu bối cảnh và lịch sử chính trị-xã hội, địa phương và toàn cầu. Cộng đồng Nhà Sàn Collective luôn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau cũng như tìm kiếm và nuôi dưỡng các nghệ sĩ trẻ khác.

LẠI THỊ D Các tác phẩm của đến sự giới hạn kí nói riêng và của con Bằng những hành sắc cá nhân để vượ kiến tâm lý một các

20

Perform Installat A

11/01/2014: Súp Vi CLAB tổ chức), lần tới khán giả một cá video trình diễn c Minh Đức (Đức diễn của anh bao g cá nhân và tác phẩ thành viên của nhó Lục. 18/12/2015: Trưng đặt và video art “Ch Bàng Nhất Linh


G TỪ NĂM 2011- NAY

DIỆU HÀ chị thường đề cập ín đáo của phụ nữ n người nói chung. vi, chị bộc lộ bản ợt qua những định ch rất riêng.

NGUYỄN PHƯƠNG LINH Công việc của cô là truyền tải những ý nghĩa về sự kỳ thị, phân biệt, sự hỗn loạn hay mơ hồ của cuộc sống con người.

GABBY QUỲNH - ANH MILLER Là một nghệ sĩ người Mỹ gốc Việt, được sinh ra giữa lối sống buông thả của Vùng Vịnh và sự khắt khe của một quốc gia độc đảng.

014

2016 - 2017

2018

mance art tion art Art

Performance art Installation art Art

Performance art Installation art Art

27/02/2016 Chuỗi sự kiện nghệ thuật đường phố với các nghệ sĩ hội họa, điêu khắc, âm nhạc, biểu diễn sẽ diễn ra lần đầu tiên tại Hanoi Creative City. Do họa sĩ Phương Vũ Mạnh tổ chức 2017: VIETNAM HALOGRAPHY 2017 đánh dấu lần đầu tiên được tổ chức ở cả 2 thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh.

14/12/2018: Nhà Sàn Collective tổ chức sự kiện 20+ IN: ACT nhầm kỉ niệm 20 thành lập Nhà Sàn Studio tiền thân của Nhà Sàn Collective với nhiều sự kiện đi kèm với hoạt động từ Phim ảnh đến triển lãm và các buổi tọa với nhiều hạng mục nghệ thuật đa dạng. Thời gian này các hoạt động nghệ thuật sôi nổi và tuông trào liên tục với sự đóng góp của giới nghệ sĩ từ mọi thế hệ. Các hoạt động triển lãm - hội chợ nghệ thuật được đan xen tổ chức với nhiều triển vọng

ideo Soup (do DOn đầu tiên giới thiệu ách hệ thống chuỗi của nghệ sĩ Hoàng Nhãn). Các trình gồm các tác phẩm ẩm với tư cách một óm trình diễn Phụ

bày tác phẩm sắp hiếc ghế trống” của

21


Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc đánh giá thực trạng hệ thống trưng bày và hình khối của các công trình triển lãm hiện nay, đề xuất các giải pháp trong việc đổi mới trưng bày và hình khối theo phong cách kiến trúc đương đại. Gìn giữ các di sản văn hóa Việt Nam và các tác phẩm có giá trị về lịch sử, nghệ thuật; tạo sân chơi để các nghệ sĩ triển lãm tác phẩm theo hình thức kinh doanh nghệ thuật chuyên nghiệp; lập bộ sưu tập các tác phẩm có giá trị của Việt Nam. Bên cạnh đó, giới thiệu những tác phẩm có giá trị, các xu hướng nghệ thuật mới nhằm góp phần định hướng thẩm mỹ và lan tỏa tri thức nghệ thuật tới đông đảo người dân.Là cơ sở nền tảng, góp phần hình thành, phát triển nghệ thuật và văn hoá hiện đại trong nước, đồng thời tạo cầu nối cho nghệ sĩ Việt Nam chủ động tham gia thị trường nghệ thuật khu vực và thế giới. Một du khách nhỏ tuổi tại triển lãm văn hóa châu Phi tại bảo tàng lâu đài Bruce, Haringey, London, năm 1990. Trong thời đại hiện đại, chức năng của bảo tàng là để nghiên cứu và chứng minh các bối cảnh xã hội và văn hóa của các đồ tạo tác và thúc đẩy mối quan hệ giữa các vật thể và con người.

22


Một du khách nhỏ tuổi tại triển lãm văn hóa châu Phi tại bảo tàng lâu đài Bruce, Haringey, London, năm 1990. Trong thời kì hiện đại, chức năng của Trung tâm triển lãm là để chứng minh bối cảnh văn hóa - xã hội của các tạo tác đương thời và thúc đẩy mối quan hệ giữa các vật thể và con người.

23


24


2 CƠ SỞ THIẾT KẾ

25


Xác định thể loại quy mô, chức năng công trình và tên đồ án tốt nghiệp Đề tài: TRUNG TÂM TRIỂN LÃM NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Diện tích: 2.5 – 3ha. Quy mô: Cấp Thành Phố Đối tượng: Tấtcả mọi người từ mọi lứa tuổi Chức năng: Trung tâm triển lãm nghệ thuật cho Cả nước

26


Những hiểu biết của đề tài Khái niệm - Định nghĩa - Thuật ngữ về Trung tâm triển lãm

Triển lãm Triễn lãm, theo một định nghĩa chung nhất, thì đó là một cuộc trưng bài có tổ chức với sự sắp đặt một số sản phẩm được chọn lọc. Trên thực tế, triển lãm thường diễn ra trong một một văn hóa môi trường giáo dục như bảo tàng, phòng trưng bày, công viên, thư viện, trung tâm triển lãm, hoặc hội chợ quốc tế. Không gian triễn lãm có thể bao gồm nhiều thể loại như việc trưng bày tác phẩm ở cả bảo tàng lẫn phòng trưng bày nhỏ, triển lãm diễn giải, bảo tàng lịch sử tự nhiên và bảo tàng lịch sử, cũng như là các cuộc triển lãm tập trung thương mại và hội chợ thương mại.

Trung tâm Triển lãm Những công trình hay các vị trí riêng biệt dùng để bảo quản lâu dài từ 2 đến 5 năm hay tạm thời những đồ vật sưu tầm đặc biệt ( Hiện vật, tư liệu lịch sử, các tác phẩm và dấu ấn văn hóa, các tác phẩm nghệ thuật, các mẫu vật của thiên nhiên v.v…) được gọi là Triển lãm. Triển lãm nói chung nói về bản chất đều là tạm thời. Triển lãm thường là đối với các sản phẩm còn mới. Có triển lãm thương mại; có triển lãm văn hoá và giáo dục; triển lãm cổ vật với những chủ đề đặc biệt; và triển lãm nghệ thuật. Mỗi loại này đặt ra những vấn đề khác nhau và nhu cầu xử lý khác nhau. Thiết kế triển lãm đã phát triển như là một quy luật mới, như là một đỉnh cao của tất cả phương tiện truyền thông một cách hiệu quả. Các phương tiện đó kết hợp với nghệ thuật giao tiếp

thị giác tạo thành một điều đáng chú ý phức tạp: ngôn ngữ là hiển thị hình ảnh hay âm thanh, hình ảnh là các ký hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh, phương tiện điêu khắc, vật liệu và bề mặt, màu sắc, ánh sáng, chuyển động (của màn hình cũng như của khách truy cập), phim ảnh, sơ đồ và biểu đồ. Tất cả các ứng dụng trên và thuật định hướng tâm lý làm cho thiết kế triển lãm trở nên hiệu quả và có một ngôn ngữ riêng của nó. Nó tích hợp được cách sử dụng đồ họa với cấu trúc kiến trúc, về hiệu quả tâm lý quảng cáo với các khái niệm không gian, ánh sáng và màu sắc với chuyển động và âm thanh. Để có thể “chơi” thành công với phong cách hiện đại này, ứng dụng của truyền thông đa phương tiện là nhiệm vụ của nhà thiết kế triển lãm.

So sánh Trung tâm Triển lãm - Bảo Tàng Đối tượng Không gian trưng bày Nội dung trưng bày Hệ thống phục vụ Hạ tầng

Bảo Tàng Chuyên gia và nghiên cứu sinh

Triển lãm Tất cả mọi người

Kin Không gian triển lãm lưu động Mang tính chất Lịch Sử chủ yếu Theo chuỗi Kho Hệ thống bảo vệ - bảo quản Động – Tĩnh Kĩ thuật nghiên cứu – kĩ thuật

Mở Mang yếu tố Kinh tế chủ yếu Định kì – theo chuyên đề Khung tạm Đèn chiếu lưu động Động Truyền thông quảng bá

27


Nghệ thuật Đương Đại Khái niệm của Nghệ Thuật Đương Đại Nghệ thuật đương đại là nghệ thuật ngày nay, được hình thành vào nửa cuối thế kỉ 20 (1950) trở về sau. Nghệ sĩ đương đại làm việc trong một thế giới với sự toàn cầu hóa, sự đa dạng văn hóa, và sự phát triển công nghệ. Nghệ thuật của họ là sự kết hợp đam mê về vật liệu, phương pháp, khái niệm, và các đối tượng tiếp tục thách thức ranh giới đã được (hình thành) rõ ràng trong thế kỷ 20. Đa dạng và chiết trung(không bị gò bó vào một nguồn tư tưởng... mà chọn lựa và sử dụng từ một phạm vi rộng), nghệ thuật đương đại tóm lại nổi bật lên trong sự thiếu hụt khan hiếm đồng phục (trong những vật liệu, cá thể, chất liệu theo kiểu giống nhau hay ta thường hiểu là đồng phục thì nghệ thuật đương đại nổi bật lên qua sự khác biệt chỉ riêng nó ) , một nguyễn lý có tổ chức, hệ tư tưởng, hoặc "Chủ nghĩa". Nghệ thuật đương đại là một phần của một cuộc đối thoại văn hóa mà mối quan tâm lớn hơn các khuôn khổ theo ngữ cảnh như bản sắc cá nhân và văn hóa, gia đình, cộng đồng, và quốc tịch. Trong tiếng Anh bản ngữ, Hiện đại Và Đương đại được cho là đồng nghĩa, là kết quả của sự kết hợp các định nghĩa về nghệ thuật hiện đại Và nghệ thuật đương đại bởi những người bình thường. Chủ đề của Nghệ Thuật Đương Đại Một trong những khó khăn mà nhiều người gặp phải khi tiếp cận tác phẩm nghệ thuật đương đại là sự đa dạng của nó về sự đa dạng về chất liệu, hình thức, chủ đề và thậm chí cả khoảng thời gian. Nó "được phân biệt bởi rất ít một nguyên tắc tổ chức thống nhất, ý thức hệ hoặc chủ nghĩa" mà chúng ta thường thấy trong các giai đoạn khác, và thường là các giai đoạn và phong trào nghệ thuật quen thuộc hơn. Nói rộng ra, chúng ta thấy Chủ nghĩa hiện đại khi nhìn vào các nguyên tắc hiện đại, trọng tâm của công việc là tự tham khảo, điều tra các tài liệu của chính nó (điều tra về đường nét, hình dạng, màu sắc, hình thức). Tương tự như vậy, trường phái ấn tượng nhìn vào nhận thức của chúng ta về một khoảnh khắc thông qua ánh sáng và màu sắc trái ngược với những nỗ lực đối với chủ nghĩa hiện thực khắc ng-

hiệt (Chủ nghĩa hiện thực cũng là một phong trào nghệ thuật). Mặt khác, nghệ thuật đương đại không có một mục tiêu hay quan điểm duy nhất. Quan điểm của nó thay vào đó là không rõ ràng, có lẽ phản ánh thế giới ngày nay. Do đó, nó có thể mâu thuẫn, khó hiểu và kết thúc mở. Tuy nhiên, có một số chủ đề phổ biến đã xuất hiện trong các tác phẩm đương đại. Trong khi những chủ đề này không đầy đủ, các chủ đề đáng chú ý bao gồm: chính trị, bản sắc, cơ thể, toàn cầu hóa và di cư, công nghệ, xã hội và văn hóa đương đại, thời gian và ký ức, và phê bình thể chế và chính trị. Lý thuyết hậu hiện đại, hậu cấu trúc, nữ quyền và chủ nghĩa Mác đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các lý thuyết nghệ thuật đương đại.

Mối liên hệ của Nghệ Thuật Đương Đại Một mối liên hệ chung từ đầu thế kỷ 20 là câu hỏi về cái gì tạo nên nghệ thuật. Trong thời kỳ đương đại (1950 đến nay), khái niệm tiên phong có thể ra đời trong việc xác định nghệ thuật nào được chú ý bởi các phòng trưng bày, bảo tàng và nhà sưu tập. 28

Những mối liên hệ của nghệ thuật đương đại cũng chỉ đến để chỉ trích. Andrea Rosen đã nói rằng một số họa sĩ đương đại "hoàn toàn không biết ý nghĩa của một nghệ sĩ đương đại" và họ "tồn tại trong nó với tất cả những lý do sai lầm"


Thái độ của đại chúng đối với Nghệ Thuật Đương Đại Nghệ thuật đương đại đôi khi có thể mâu thuẫn với công chúng mà không cảm thấy rằng nghệ thuật và các tổ chức của nó chia sẻ các giá trị của nó. Ở Anh, vào những năm 1990, nghệ thuật đương đại đã trở thành một phần của văn hóa đại chúng, với các nghệ sĩ trở thành ngôi sao, nhưng điều này không dẫn đến một "điều không tưởng về văn hóa" được hy vọng. Một số nhà phê bình như Julian Spalding và Donald Kuspit đã cho rằng sự hoài nghi, thậm chí từ chối, là một phản

ứng hợp pháp và hợp lý đối với nhiều nghệ thuật đương đại. Brian Ashbee trong một bài tiểu luận có tên "Art Bollocks" chỉ trích "nhiều nghệ thuật sắp đặt, nhiếp ảnh, nghệ thuật khái niệm, video và các thực tiễn khác thường được gọi là hậu hiện đại" vì quá phụ thuộc vào giải thích bằng lời nói dưới dạng diễn ngôn lý thuyết. Tuy nhiên, sự chấp nhận nghệ thuật phi truyền thống trong các bảo tàng đã tăng lên do quan điểm thay đổi về những gì tạo nên một tác phẩm nghệ thuật 29


Phạm vi Một số định nghĩa nghệ thuật đương đại là nghệ thuật được tạo ra trong "cuộc sống của chúng ta", nhận ra rằng thời gian sống và tuổi thọ khác nhau. Tuy nhiên, có một sự thừa nhận rằng định nghĩa chung này phải chịu những hạn chế chuyên biệt. Việc phân loại "nghệ thuật đương đại" là một loại hình nghệ thuật đặc biệt, chứ không phải là một cụm tính từ chung, quay trở lại sự khởi đầu của Chủ nghĩa hiện đại trong thế giới nói tiếng Anh. Tại London, Hội Nghệ thuật Đương đại được thành lập vào năm 1910 bởi nhà phê bình Roger Fry và những người khác, như một xã hội tư nhân để mua các tác phẩm nghệ thuật để đặt trong các bảo tàng công cộng. Một số tổ chức khác sử dụng thuật ngữ này được thành lập vào những năm 1930, chẳng hạn như vào năm 1938, Hiệp hội nghệ thuật đương đại của thành phố Adelaide, Úc, và số lượng ngày càng tăng sau năm 1945. Nhiều người, như Viện Nghệ thuật Đương đại, Boston đã đổi tên từ những người sử dụng "Nghệ thuật hiện đại" trong thời kỳ này, vì Chủ nghĩa Hiện đại được định nghĩa là một phong trào nghệ thuật lịch sử, và nghệ thuật "hiện đại" không còn là "đương đại". Định nghĩa về những gì đương đại luôn tự nhiên luôn luôn di chuyển, gắn liền với hiện tại với ngày bắt đầu tiến về phía trước, và các tác phẩm Những điểm đặc biệt được coi là đánh dấu một sự thay đổi trong phong cách nghệ thuật bao gồm sự kết thúc của Thế chiến II và những năm 1960. Có lẽ đã thiếu các điểm phá vỡ tự nhiên kể từ những năm 1960 và các định nghĩa về những gì cấu thành "nghệ thuật đương đại" trong những năm 2010 khác nhau, và chủ yếu là không chính xác. Nghệ thuật từ 20 năm trước rất có khả năng được đưa vào, và các định nghĩa thường bao gồm

nghệ thuật quay trở lại khoảng năm 1970; "nghệ thuật cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21"; "nghệ thuật cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, cả sự phát triển và sự từ chối của nghệ thuật hiện đại "; " Nói đúng ra, thuật ngữ "nghệ thuật đương đại" dùng để chỉ nghệ thuật được tạo ra và sản xuất bởi các nghệ sĩ sống ngày nay "; những năm 1960 hoặc 70 cho đến tận phút này "; và đôi khi xa hơn, đặc biệt là trong bối cảnh bảo tàng, như những bảo tàng tạo thành một bộ sưu tập nghệ thuật đương đại vĩnh viễn chắc chắn tìm thấy sự lão hóa này. Nhiều người sử dụng công thức "Nghệ thuật hiện đại và đương đại", để tránh vấn đề này. Các phòng trưng bày thương mại nhỏ hơn, tạp chí và các nguồn khác có thể sử dụng các định nghĩa chặt chẽ hơn, có lẽ hạn chế "đương đại" để hoạt động từ năm 2000 trở đi. Các nghệ sĩ vẫn làm việc hiệu quả sau một thời gian dài làm việc và các phong trào nghệ thuật đang diễn ra, có thể đưa ra một vấn đề cụ thể; phòng trưng bày và nhà phê bình thường miễn cưỡng phân chia công việc của họ giữa đương đại và không đương đại Nhà xã hội học Nathalie Heinich rút ra một sự khác biệt giữa nghệ thuật hiện đại và đương đại, mô tả chúng như hai mô hình khác nhau, một phần trùng lặp về mặt lịch sử. Cô nhận thấy rằng trong khi "nghệ thuật hiện đại" thách thức các quy ước về đại diện, thì "nghệ thuật đương đại" lại thách thức khái niệm của một tác phẩm nghệ thuật. Cô coi Đài phun nước của Duchamp (được sản xuất vào những năm 1910 ở giữa chiến thắng của nghệ thuật hiện đại) là điểm khởi đầu của nghệ thuật đương đại, đã đạt được động lực sau Thế chiến II với các buổi biểu diễn của Gutai, các tác phẩm đơn sắc của Yves Klein và Erase de Kooning Vẽ.

Nghệ thuật hiện đại Thời gian Phương thức tiếp cận

1860 - 1949 Chất liệu tạo hình, phương pháp, ý niệm …

Đặc trưng

Đề cao sự thử nghiệm và đặt các giá trí truyền thống của quá khứ sang một bên

Nghệ thuật đương đại 1950 – nay Đa dạng hơn với sự phát tiển của khoa học, công nghệ, ứng dụng từ nhiều lĩnh vực

Ngoài các nghệ sĩ tạo ra tác phẩm thì “Khán giả” trở thành một phần không thể thiếu về ý nghĩa và suy nghĩ về các tác phẩm Ý nghĩa Biểu đạt tự do, mang tính cách mạng của tư Bao la trong sự đa dạng về ý niệm – ý nghĩa tưởng từ bên trong người nghệ sĩ. => thiếu thống nhất trong nguyên lý, tư tưởng Tiến ra khỏi việc tự sự -> Hướng đến tư duy hay định hình trừu tượng. Mục đích hướng Tiếp cận đời thực – tiếp cận những vấn đề Phản ánh những vấn đề nóng bỏng của Xã tới xã hội hội đương đại 30


Đối tượng Nghệ Thuật Đương Đại

Trước đây chúng ta cho rằng người nghệ sĩ là người duy nhất tạo nên tác phẩm. Với sự phát triển của nghệ thuật đương đại, Khán giả đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc tạo nên ý nghĩa, sự biểu đạt của tác phẩm. > Đối tượng của nghệ thuật đương đại: Nghệ sĩ – khán giả

Thể loại kiến trúc Trung tâm Nghệ thuật Đương Đại Trung tâm nghệ thuật đương địa là một không gian công cộng, một tâm điểm thúc đẩy các hoạt động nghệ thuật cũng là nôi để giữ gìn những giá trị văn hóa – nghệ thuật đáng quý của vùng miền. Là nơi trưng bày, giao lưu, làm việc và là thư viện lưu trữ các sản phẩm giá trị của nghệ thuật công đồng. Các học giả thuyết trifh trước công chúng đó là sự phân phối – quảng bá nghệ thuật, công chúng tham gia các buổi Workshop, đọc sách báo, xem triển lãm, bảo tàng,… đó là sự tiêu dùng các giá trị nghệ thuật.

Tham gia các cuộc thảo luận, trao đổi tọa đàm tại câu lạc bộ, các Workshop giao lưu Nghệ thuật giữa nghệ sĩ nước ta và các nước khác, cung cấp các thông tin và hoạt động trao đổi tiếp xúc Tóm lại, trung tâm nghệ thuật đương đại là nơi có đầy đủ những điều kiện về các quy mô vật chất, đa dạng vè loại hình đảm bảo cho việc lưu trữ, tổ chức và phát triển các hoạt động nghệ thuật, trung bày, làm việc, giao lưu,…

31


Phân loại - phân cấp Trung tâm triển lãm Nhiều loại hình triển lãm đã xác định được vai trò trong quá trình truyền tải thông điệp của mình. Triển lãm thường xuyên, tạm thời hoặc di động, phục vụ cho việc thúc đẩy các dự án với các chức năng khác của bảo tàng, công ty và tổ chức: bảo tồn, nghiên cứu, quảng bá, trưng bày và giáo dục... Mỗi loại trưng bày đòi hỏi các yêu cầu cụ thể đối với thời gian sử dụng.

Về mặt thời gian

32

Cuộc triển lãm thường xuyên

Cuộc triển lãm thường xuyên để trưng bày phần lớn bộ sưu tập bằng cách vẽ một bức chân dung mở rộng của một chủ đề liên quan mật thiết với nhiệm vụ của công ty hay tổ chức. Thời gian trưng bày thường dao động từ 5 đến 1 năm, nhưng nên nhắm đến tối đa là 5 năm. Từ quan điểm nội dung của quan điểm: • Chọn một chủ đề bền vững; • Tránh xa những mốt nhất thời và những chủ đề nóng bỏng mà có thể trở nên lỗi thời; • Khám phá các chủ đề như biến đổi khí hậu, một khoảng thời gian nghệ thuật, giá trị của xã hội; • Kiểm tra tính khả dụng của các đồ vật trong bộ sưu tập để đảm bảo đủ số lượng xoay vòng trưng bày trong cùng một chủ đề.

Cuộc triển lãm tạm thời

Triển lãm tạm thời cho phép các viện bảo tàng đa dạng hóa khách tham quan và để duy trì sự quan tâm của du khách. Loại sự kiện này thử nghiệm cả về nội dung của nó trong điều kiện thực hiện của khung cảnh. Triển lãm cung cấp một chủ đề tập trung hơn, ít sâu rộng hơn triển lãm thường xuyên. Nó cho phép làm sâu thêm một chủ đề phụ triển lãm thường xuyên, để lấy một bản tin, đưa ra một quan điểm trên một chủ đề và nó thúc đẩy sự hiện thực hóa bộ sưu tập. thời gian của nó thường là 6 tháng đến 2 năm. • Hãy táo bạo hơn, sử dụng các chủ đề nóng làm cho cuộc thảo luận trở nên sôi động; trở thành một diễn viên xã hội • Lập kế hoạch lưu trữ các đồ cảnh và các yếu tố khảo cổ phục hồi hoặc tùy sự sắp xếp của các yếu tố này; • Lập kế hoạch các mặt hàng giá rẻ mà không thể cất giữ.


Cuộc triển lãm di động

Triển lãm di động là một triển lãm được cung cấp cho một tổ chức khác hoặc được hình thành với mục đích lưu hành nó. Nó tạo thành một hình thức trao đổi giữa các tổ chức và cho phép các tổ chức bảo tàng thiết kế nó được rộng hơn về chuyên môn của mình. Đối với các tổ chức bảo tàng nhận được triển lãm du lịch, họ trở thành một nguồn có giá trị đổi mới. Họ cũng cung cấp một thời gian nghỉ ngơi cho nhân viên có thể cống hiến mình cho người khác sắp tới.

33


Về mặt kinh tế Triển lãm thương mại • Được hiểu theo khái niệm giống như hội chợ, triển lãm thương mại là loại hình hoạt động xúc tiến thương mại,đó là việc trưng bày,giới thiệu hang hóa , dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ của các thương nhân. • Tổ chức : - Việc tổ chức triển lãm thương mại thường do thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ - triển lãm thương mại thực hiện; hoặc do một tổ chức, cơ quan nào đó đứng ra tổ chức nhằm hỗ trợ các thương nhân (doanh nghiệp) xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá. - Chủ thể tham gia trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tại các triển lãm thương mại thường là các thương nhân với mục tiêu tìm đối tác; do đó đối tượng khách hàng mà thương nhân hướng tới chủ yếu cũng là bạn hàng. - Triển lãm thương mại, cũng như các hội chợ, thường được tổ chức thành các gian hàng (diện tích lớn hoặc nhỏ, nhưng quy chuẩn tối thiểu là 3m x 3m) để các thương nhân giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của mình tại đó. - Nhà tổ chức (organizer) đứng ra mời, kêu gọi, tập hợp các thương nhân tham gia triển lãm thương mại; sau đó sắp xếp họ vào các vị trí gian hàng tại địa điểm của mình hoặc tự mình đi thuê. Các thương nhân tham gia triển lãm thương mại phải trả phí gian hàng cho nhà tổ chức. Trong trường hợp nhà tổ chức là một cơ quan nhà nước, các thương nhân tham gia thường được miễn phí hoặc giảm một phần chi phí so với khi tham gia triển lãm thương mại mà nhà tổ chức là thương nhân.

34


Triển lãm phi thương mại • Là các triển lãm trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến mọi người trong xã hội, cộng đồng, không vì mục đích xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá hay trực tiếp tiêu thụ hàng hoá. Các triển lãm phi thương mại thường vì mục tiêu tuyên truyền, quảng bá chính trị hoặc văn hoá. Ví dụ các trường hợp này là: - Triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân - Triển lãm ảnh nghệ thuật, tranh cổ động...

- Triển lãm trưng bày hàng giả: nhằm giúp người tiêu dùng nhận diện và phân biệt hàng giả với hàng thật • Triển lãm thành tựu thường do các cơ quan, tổ chức của nhà nước đứng ra thực hiện chủ yếu vì mục đích chính trị. Các triển lãm tranh ảnh, vì đặc thù của vật phẩm trưng bày, thường được trưng bày như các phòng tranh, không tổ chức thành các gian hàng.

35


Xu Hướng Thiết Kế Ngôn ngữ Thiết kế

Mặt Đứng Với khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo đặc trưng. Hằng năm lượng giờ nắng nhận được của Thành phố Hồ Chi Minh lên đến 2500 giờ. Vì thế, lựa chọn hình thức mặt đứng cho công trình cũng rất là quan trọng. Những xu hướng mặt đứng sau được kiến trúc sư sử dụng khác nhiều trong các công trình ở Việt Nam. Tạo hành lang ngoài

36


Tạo Lam - Hai lớp vỏ bao che

Giảm độ lì bề mặt

37


Sử dụng vật liệu địa phương

Một trong những xu hướng xanh - kiến trúc bền vững hiện nay là đi theo chủ nghĩa sử dụng vật liệu có sẵn - vật liệu địa phương. Với những ưu điểm là chi phí thấp, thích ứng với điều kiện địa phương như thời tiết, tài nguyên,.. Trong đó, vật liệu dễ dàng khai thác từ các khu vực xung quanh như gỗ, gạch, kết cấu thép và xi măng tái chế. 38


Yêu cầu tiết kiệm Năng lượng Tiết kiệm tối đa năng lượng Ngay từ bước đầu cần chọn số liệu đầu vào (về bức xạ mặt trời, không khí, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, gió…) để tận dụng khí hậu thiên nhiên và cảnh quan tự nhiên. Thông qua việc cắt giảm tiêu thụ năng lượng đi đôi với khí thải CO2 cho các công trình xây dựng là một trong những yêu cầu bức thiết. Có nhiều loại vật liệu xây dựng xanh hiện nay trên thị trường giúp các công trình cải thiện các mức tiêu thụ năng lượng này. Cụ thể, các sản phẩm đóng góp cho xây dựng bền vững và tiết kiệm năng lượng như cách nhiệt cho mái, tường bao, hệ thống ống dẫn khí lạnh là yêu cầu gần như bắt buộc cho mọi công trình để đạt được tiêu chuẩn về tiêu thụ năng lượng tối thiểu. Hệ thống điều hòa không khí HVAC tiết kiệm điện năng và đèn LED chiếu sáng, sensor đo ánh sáng…; Tấm thạch cao (thay thế tường gạch), tường bê tông hay vật liệu không nung thay thế cho các vật liệu nung; Kính Low-E glass giúp cắt giảm nhiệt lượng từ bức xạ mặt trời mà vẫn cho ánh sáng đi qua, tiết kiệm chi phí cho chiếu sáng nhưng vẫn cách nhiệt. Các sản phẩm sản xuất tại địa phương cũng đóng góp vào kiến trúc xanh, quá trình vận chuyển sản phẩm từ các khu vực xa hơn cũng phát thải ra khí CO2.

Sử dụng hình khối phù hợp Thứ tự ưu tiên lựa chọn hình khối nhà cao tầng để tiết kiệm năng lượng như sau: khối trụ tròn, khối đa diện đều, khối trụ vuông, khối trụ chữ nhật rồi mới đến các khối có hình thù lồi lõm phức tạp khác. Từ việc sử dụng kính, có thể thấy bề mặt kính trong các công trình xây dựng không chỉ thụ động tiết kiệm năng lượng, tức là chỉ ngăn nhiệt từ ngoài vào trong mà giảm thiểu truyền tải nhiệt ra ngoài, kính còn có khả năng chủ động thu năng lượng chuyển hóa thành dạng năng lượng phục vụ sinh hoạt của tòa nhà. Bên cạnh đó, hệ thống chiếu sáng tự nhiên thông qua thiết kế cửa sổ nhằm tận dụng ánh sáng tự nhiên cũng là một biện pháp - Hình bên là biểu đồ bức xạ nhiệt trên bề mặt cong với các độ lòi lõm khác nhau. Ta dễ dàng nhìn thấy, ở những đỉnh chóp cao nhiệt độ có xu hướng tăng cao và tương đối lớn so với những vùng lõm trũng xuống (trên cùng thời gian và lượng bức xạ nhận được) -Bên dưới là mái ứng dụng dựa trên khảo xác được nhắc tới. Cho thấy hệ thống mái có xu hướng lõm xuống ở vùng trung tâm sử dụng và cao ở 4 đỉnh góc hình hộp. 39


Bố cục mặt bằng Phân tán

Phân tán hướng tâm

40


Phân tán, Nâng khối

41


Phân tán theo Quy hoạch

42


Đóng mở không gian theo chức năng

43


Module hóa cách thức trưng bày

44


Tập trung Tập trung tạo không gian bên trong

45


Tập trung, Âm xuống lòng đất

46


Tแบญp trung theo Quy hoแบกch

47


TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUY HOẠCH CHUNG Khoảng lùi công trình • Khoảng lùi của các công trình so với lộ giới đường quy hoạch được quy định tùy thuộc vào tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc, chiều cao công trình và chiều rộng của lộ giới, nhưng khoảng lùi tối thiểu phải thỏa mãn quy định • Đối với tổ hợp công trình bao gồm phần đế công trình Chiều cao xây dựng công trình Lộ giới đường tiếp giáp với lô đất xây dựng công trình (m) <19 19 ~ 22 22 ~ 25 >=25

và tháp cao phía trên thì các quy định về khoảng lùi công trình được áp dụng riêng đối với phần đế công trình và đối với phần tháp cao phía trên theo tầng cao xây dựng tương ứng của mỗi phần tính từ mặt đất (cốt vỉa hè).

=<16

19

22

25

>=28

0 0 0 0

0 0 0 0

3 0 0 0

4 3 0 0

6 6 6 6

Bảng 1: Khoảng lùi công trình –( QCVN 01:2008 )

Khoảng lùi công trình • Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa của các công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT, chợ trong các khu vực xây dựng mới là 40%. • Công thức tính Mật độ xây dựng (MĐXD) công trình

Hệ số sử dụng đất (HSSDĐ) Trong đó: ∑Ssàn : Tổng diện tích sàn công trình (không bao gồm sàn mái và sàn tầng hầm) (m2) Sd: Diện tích lô đất HSSDĐ theo tiêu chuẩn ≤ 5

Tỷ lệ đất cây xanh trong lô đất xây dựng công trình Tỷ lê đất cây xanh đối với lô đất xây dựng công trình thuộc công trình văn hóa là 30% (QCVN 01:2008)

Hệ số mặt bằng K1 • Hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng mặt bằng công trình. Hệ số K1 càng nhỏ thì mức độ tiện nghi càng lớn. Hệ số mặt bằng K1 tính theo công thức sau:

Hệ số khối tích K2 • Hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng khối tích công trình. Hệ số mặt bằng K2 được tính theo công thức sau: 48


TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VĂN HÓA Yêu cầu về khu đất xây dựng công trình văn hóa • Khu đất để xây dựng công trình cần đảm bảo các yêu cầu sau: a) Phù hợp với chỉ tiêu sử dụng đất của khu vực được phê duyệt; b) Sử dụng đất đai và không gian đô thị hợp lý; c)Phù hợp với nhu cầu sử dụng;

d) An toàn phòng cháy, chống động đất, phòng và chống lũ; e) Đạt được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường; f) Phù hợp trình độ phát triển kinh tế của địa phương; g) Tiết kiệm chi phí, năng lượng, đảm bảo tính năng kết cấu.

NGUYÊN TẮC - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ

Chiều cao công trình

• Chiều cao tính từ cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt tới điểm cao nhất của công trình, kể cả mái tum và mái dốc. • Chú thích: Các thiết bị kỹ thuật trên mái (gồm: cột ăngten, cột thu sét, thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, bể nước kim loại…) không tính vào chiều cao

Chiều cao tầng

• Chiều cao tầng là khoảng cách giữa hai sàn nhà, được tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng kế tiếp.

Tầng trên mặt đất • Tầng có cốt sàn cao hơn hoặc bằng cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt

Tầng hầm

Chiều cao thông thủy

• Chiều cao từ mặt sàn hoàn thiện đến mặt dưới của kết cấu chịu lực hoặc trần đã hoàn thiện của tầng đó.

Số tầng nhà • Số tầng của ngôi nhà bao gồm toàn bộ các tầng trên mặt đất (kể cả tầng kỹ thuật, tầng áp mái, mái tum) và tầng nửa hầm. • Chú thích: Các tầng hầm không tính vào số tầng nhà.

Tầng áp mái

• Tầng nằm bên trong không gian của mái dốc mà toàn bộ hoặc một phần mặt đứng của nó được tạo bởi bề mặt mái nghiêng hoặc mái gấp, trong đó tường đứng (nếu có) không cao quá mặt sàn 1,5 m

Tầng nửa hầm

•Tầng có quá một nửa chiều cao nằm dưới cốt mặt đất • Tầng có một nửa chiều cao nằm trên hoặc ngang cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt đặt công trình theo quy hoạch được duyệt

Tầng kỹ thuật • Tầng bố trí các thiết bị kỹ thuật. Tầng kỹ thuật có thể là tầng hầm, tầng nửa hầm, tầng áp mái hoặc tầng thuộc phần giữa của ngôi nhà.

Diện tích sử dụng

Diện tích phục vụ

• Tổng diện tích làm việc và diện tích phục vụ. • Diện tích các gian phòng, các bộ phận được tính theo kích thước thông thủy tính từ mặt ngoài lớp trát (nhưng không trừ bề dày của lớp vật liệu ốp chân tường) và không tính diện tích các ống rác, ống khói, ống thông hơi, điện, nước… đặt trong phòng hay bộ phận đó.

• Tổng diện tích sảnh, hành lang, buồng thang, khu vệ sinh, buồng đệm và các phòng kỹ thuật. • Chú thích: Các phòng kỹ thuật là các phòng đặt nồi hơi, phòng đặt máy bơm, máy biến thế, thiết bị thông gió cơ khí, máy điều hòa không khí, • Phòng để thiết bị máy thang máy chở người, chở hàng

• Tổng diện tích các phòng làm việc chính và phòng làm việc phụ trợ. • Diện tích làm việc gồm những diện tích sau: 1) Diện tích hành lang kết hợp phòng học trong trường học, chỗ ngồi chơi trong bệnh viện, nhà an dưỡng, nhà hát, rạp chiếu bóng, câu lạc bộ… 2) Diện tích các phòng phát thanh, khối quản lý, phòng bảng điện, tổng đài, phòng phụ của sân khấu, chủ tịch đoàn, phòng kỹ thuật máy chiếu phim…

• Tổng diện tích của tường, vách, cột tính trên mặt bằng, bao gồm: Tường chịu lực và không chịu lực; Tường và vách ngăn; Cột; Ngưỡng cửa đi, bậu cửa sổ các loại; Các ống khói, ống rác, ống thông hơi, ống cấp điện, ống nước đặt ngầm (kể cả phần lỏng ống và bề dày của từng ống); Các hốc tường, các khoảng tường trống giữa hai phòng không lắp cửa đi, có chiều rộng nhỏ hơn 1 m và chiều cao nhỏ hơn 1,9m.

Diện tích làm việc

Diện tích kết cấu

49


Cơ sở thiết kế chung SỐ LIÊU-TÀI LIỆU CƠ SỞ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Dữ liệu kiến trúc sư ( Neufert 1995) Nguyên lý thiết kế công trình công cộng TCXD213:1998 NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG TCVN 2748:1991 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TCVN 3905:1984 NHÀ Ở VÀ NHÀ CÔNG CỘNG

TCXDVN 264:2002 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐỂ ĐẢM BẢO NGƯỜI TÀN TẬT TIẾP CẬN SỬ DỤNG TCXD 288:1998 LỐI ĐI CHO NGƯỜI TÀN TẬT TCXDVN 276:2003 CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNGNGUYÊN TẮC THIẾT KẾ

CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ THIẾT KẾ Sảnh : Với công trình có người ra vào ồ ạt tiêu chuẩn: 0,25 - 0,35 m2/ người Với công trình có người ra vào điều hoà tiêu chuẩn: 0,15 - 0,20 m2/ người Diện tích không gian triển lãm Diện tích kho lưu trữ Diện tích quảng trường (không tính vỉa hè) 0,25m2/người Kích thước cửa ra vào 1m cho 100 người vào Khu vệ sinh

25 nam hoặc 25 nữ / xí Khoảng cách thoát người < 20 – 25m Thời gian thoát người ra khỏi công trình 4 – 6 phút Thời gian thoát người ra khỏi phòng : 2 phút Độ dốc thoát người <= 10% Trích dẫn một số tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam ứng dụng cho công trình công cộng.

Cầu thang, bậc thềm, đường dốc, lan can, Cầu thang Số lượng, vị trí cầu thang và hình thức gian cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng thuận tiện và thoát người an toàn. Chiều rộng thông thuỷ của cầu thang ngoài việc đáp ứng quy định của quy phạm phòng cháy, còn phải dựa vào đặc trưng sử dụng của công trình. Chiều rộng của cầu thang dùng để thoát người khi có sự cố được thiết kế không nhỏ hơn 0,9m. Khi đoạn cầu thang đổi hướng, chiều rộng nhỏ nhất nơi có tay vịn chiếu nghỉ không được nhỏ hơn vế thang. Nếu có yêu cầu vận chuyển những hàng hoá lớn, có thể mở rộng cho phù hợp với yêu cầu sử dụng Chiều cao của một đợt thang không được lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều rộng chiếu nghỉ không nhỏ hơn 1,2m (xem hình 2). Chiều cao thông thuỷ (không kể vế thang đầu tiên tại

thang máy tầng trệt) của phía trên và phía dưới chiếu nghỉ cầu thang không được nhỏ hơn 2m. Chiều cao thông thuỷ của vế thang không được nhỏ hơn 2,2m. Chú thích: Chiều cao thông thuỷ của vế thang là chiều cao thẳng đứng tính từ mặt bậc của vế thang dưới đến mặt trần nghiêng của vế thang trên. Cầu thang ít nhất phải có một phía có tay vịn. Vế thang có chiều rộng cho ba dòng người thì phải bố trí tay vịn hai phía, nếu có chiều rộng cho bốn dòng người thì nên bố trí tay vịn ở giữa. Chiều cao tay vịn của cầu thang trong phòng tính từ mép trước của bậc không được nhỏ hơn 0,9m. Đối với các công trình dành cho thiếu nhi, người tàn tật phải lấy theo các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành có liên quan. Mặt bậc nên có biện pháp xử lý chống trơn, trượt. Tỉ lệ giữa chiều cao với chiều rộng của bậc thang phải phù hợp với quy định trong Bảng1

Loại công trình Trường học, Mầm non Rạp chiếu bóng, nhà hát, nhà thi đấu, cửa hàng, bệnh viện Các công trình kiến trúc khác Cầu thang phục vụ chuyên dùng

Chiều rộng nhỏ nhất (m) Chiều cao lớn nhất (m) 0.26 0.15 0.28

0.16

0.30 0.22

0.15 - 0.17 0.20

Bảng 1. Chiều rộng nhỏ nhất và chiều cao lớn nhất của bậc thang Chú thích: 1. Chiều rộng mặt bậc của cầu thang xoắn ốc không có cột giữa và cầu thang hình cung tại điểm cách tay vịn 0,25m, không được nhỏ hơn 0,22m. 2. Trong các công trình công cộng cần chú ý đến đối tượng sử dụng là người tàn tật. Yêu cầu thiết kế cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264:2002 “Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng” 50

Bậc thềm Chiều rộng mặt bậc của bậc thềm trong và ngoài nhà không được nhỏ hơn 0,3m. Chiều cao bậc không được lớn hơn 0,15m. Khi số bậc ở lối vào công trình lớn hơn 3 cần bố trí tay vịn. hai bên. Chiều cao bậc thềm của nơi tập trung nhiều người không được cao quá 1m và phải có lan can bảo vệ


Đường dốc Đối với những công trình như các trụ sở cơ quan hành chính quan trọng, thư viện, bảo tàng, cung văn hoá, nhà hát, công viên, trường học, bệnh viện, khách sạn phải thiết kế đường dốc cho người đi xe lăn. Tiêu chuẩn thiết kế đường dốc lấy theo các quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264:2002 “Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng” nhưng không được lớn hơn 1:12. Đường dốc phải phẳng, không gồ ghề, không trơn, trượt và phải bố trí tay vịn ở cả hai phía đường dốc . Lan can Ở tất cả nơi có tiếp giáp với bên ngoài như ban công, hành lang ngoài, hành lang bên trong, giếng trời bên trong, mái có người lên, cầu thang ngoài nhà đều phải bố trí lan can bảo vệ, đồng thời phải phù hợp những yêu cầu dưới đây: a) Lan can phải làm bằng vật liệu kiên cố, vững chắc, có thể chịu được tải trọng ngang, được tính toán theo cường độ và độ ổn định dưới tác động của tải trọng theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 “ Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế”; b) Chiều cao lan can phụ thuộc vào cao độ của mặt sàn nhà nhưng không được nhỏ hơn 0,9m tính từ độ cao mặt sàn đến phía trên tay vịn. Chiều cao lan can của nhà cao tầng được nâng lên cao hơn nhưng không được vượt quá 1,2m. c) Trong khoảng cách 0,1m tính từ mặt nhà hoặc mặt sàn của lan can không được để hở. d) Nơi có nhiều trẻ em hoạt động, lan can phải có cấu tạo khó trèo. Khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh đứng không được lớn hơn 0,1m. Thang máy Đối với công trình cao trên 5 tầng cần thiết kế thang máy. Số lượng thang phụ thuộc vào loại thang và lượng người phục vụ . Trường hợp có yêu cầu đặc biệt phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Không sử dụng thang máy làm lối thoát người khi có sự cố. Trong công trình có thang máy vẫn phải bố trí cầu thang bộ, như quy định trong tiêu chuẩn TCVN 26221995 “Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế”. Mỗi một đơn nguyên công trình hay một khu phục vụ trong công trình nếu dùng thang máy làm phương tiện giao thông đứng chủ yếu thì số thang máy chở người không được ít hơn 2. Thang máy phải được bố trí ở gần lối vào chính. Buồng thang máy phải đủ rộng, có bố trí tay vịn và bảng điều khiển cho người tàn tật đi xe lăn và người khiếm thị sử dụng. Giếng thang máy không nên bố trí sát bên cạnh các phòng chính của công trình, nếu không phải có biện pháp cách âm, cách chấn động. Kết cấu bao che của buồng thang máy phải được cách

nhiệt. Trong phòng phải có thông gió, chống ẩm và chống bụi. Không được bố trí trực tiếp bể nước trên buồng thang máy và không cho các đường ống cấp nước, cấp nhiệt đi qua buồng thang máy. Việc lắp đặt thang máy và yêu cầu an toàn khi sử dụng cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN 5744-1993 “ Thang máy. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng”. Mái Độ dốc của mái phải xác định trên cơ sở điều kiện của vật liệu chống thấm, cấu tạo và thời tiết địa phương. Độ dốc nhỏ nhất của mái được quy định của bảng 2. Các lớp của mái (bao gồm phần nhô ra của mái và tầng giáp mái) đều phải dùng vật liệu không cháy. Thoát nước mái phải ưu tiên dùng thoát nước bên ngoài nhà. Mái của nhà cao tầng, có khẩu độ lớn và diện tích tập trung nước tương đối lớn phải dùng thoát nước bên trong nhà. Mái có bố trí lớp cách nhiệt phải tính toán nhiệt, đồng thời phải có biện pháp chống đọng sương, chống thấm nước bốc hơi và chống ẩm cho lớp cách nhiệt trong khi thi công. Dùng mái có tầng khung cách nhiệt thì lớp không khí này phải có đủ độ cao và không làm cản trở đường thông gió. Dùng mái tấm xi măng lưới thép hoặc kết cấu bê tông cốt thép vỏ mỏng, phải có biện pháp bảo vệ chống phong hoá, chống xâm thực; Mái chống thấm cứng phải có biện pháp chống nứt. Phải có biện pháp gia cố cho mái ngói và mái dùng vật liệu cuộn ở những nơi có gió mạnh. Các công trình có chiều cao trên 10m nếu không có cầu thang đi lên mái, phải bố trí lỗ người đi lên mái hoặc cầu thang leo ở bên ngoài. Trần Có rất nhiều loại trần được sử dụng trong các công trình công cộng. Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng công trình mà lựa chọn cho phù hợp. Đối với trần treo trát vôi phải bố trí lỗ thông gió và lỗ cho người lên kiểm tra sửa chữa . Đối với trần của hội trường lớn và trần treo có hệ thống đường ống tương đối nhiều, phải bố trí tầng giáp mái để kiểm tra sửa chữa, đồng thời bố trí sàn đi lại nếu có yêu cầu. Nền và sàn nhà Mặt sàn và nền nhà của các gian phòng phải bảo đảm không trơn trượt, không có kẽ hở, không bị mài mòn, dễ lau chùi và chống được nồm, ẩm. Đối với các công trình thể thao còn phải có tính năng đàn hồi và cách âm tốt. Đối với các bệnh viện, phòng thí nghiệm phải không bị biến dạng do thuốc sát trùng hoặc tẩy uế, chống được tác dụng của các chất hoá học... Nền nhà xây dựng trên lớp đất nền phải có các biện pháp chống ẩm và ngăn ngừa khả năng lún không đều. 51


Không được dùng vật liệu hoặc các chất phụ gia có tính độc hại để làm vật liệu lát nền. Cửa đi và cửa sổ 5.23. Các yêu cầu kỹ thuật của cửa đi và cửa sổ phải phù hợp các quy định trong tiêu chuẩn TCXD 192-1996 “ Cửa gỗ- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật” và TCXD 237-1999 “ Cửa kim loại- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật” . Cửa sổ phải sử dụng thuận lợi, an toàn và dễ làm sạch. Đối với nhà cao tầng nên dùng cửa sổ kéo đẩy; nếu dùng cửa sổ mở ra ngoài, phải có biện pháp gia cố chắc chắn cánh cửa sổ. Nếu cửa sổ mở ra hành lang chung, độ cao từ mặt sàn đến mép dưới của cửa không được nhỏ hơn 2m. tạo của cửa đi phải đóng mở thuận lợi, bền và chắc chắn. Các cửa lớn đóng mở bằng tay, phải có bộ phận hãm. Cửa kéo, đẩy phải có biện pháp chống trượt khỏi đường ray. Cửa lò xo hai mặt, phải bố trí tấm kính trắng ở phần trên cao để có thể nhìn thấy được . Cạnh khu vực cửa quay, cửa tự động và cửa loại lớn phải bố trí cửa ra vào thông thường. Cửa mở ra hành lang thoát người và gian cầu thang không được ảnh hưởng đến chiều rộng thoát người của hành lang và mặt bằng cầu thang. Khe lún Khe lún phải thiết kế để khi có chuyển dịch và biến dạng không làm hỏng công trình và sàn của tầng. Khoảng cách giữa các khe lún của công trình không nên lớn hơn 60m, khoảng cách khe co giãn trên mái không nên lớn hơn 15m. Cấu tạo và vật liệu của khe lún phải dựa vào vị trí và yêu cầu để dùng các biện pháp chống thấm, chống cháy, giữ nhiệt, chống mối mọt. Ống khói, đường thông gió, đường ống đổ rác Cấu tạo ống khói và đường ống thông gió tự nhiên trong các công trình công cộng phải phù hợp với những quy định dưới đây: a) Ống khói và đường ống thông gió phải làm bằng vật liệu không cháy; b) Mặt cắt, hình dạng, kích thước và mặt trong của ống khói và đường ống thông gió phải thuận tiện cho việc thoát khói (khí) dễ dàng, tránh sinh ra hiện tượng cản trở, tắc, rò rỉ khói và thoát ngược; c) Nếu đường ống nhánh nối với đường ống chính, thì mặt cắt thông thuỷ của đường ống nhánh không được nhỏ hơn 0,015m2. Tổng diện tích mặt cắt đường ống phải được xác định thông qua tính toán. d) Ống thoát khói và thông gió không được sử dụng cùng một hệ thống đường ống; e) Ống khói và đường ống thông gió phải vượt lên trên mái. Chiều cao nhô lên phải xác định trên cơ sở: loại mái, chiều cao và khoảng cách vật chắn xung quanh cửa lỗ thoát ra, nhưng không được nhỏ hơn 0,7m. Trên đỉnh phải có biện pháp để tránh thoát ngược; g) Lỗ vào khói của đường ống khói mỗi tầng phải có nắp, lỗ gió vào của đường thông gió phải có lưới chắn. 52

Đường ống đổ rác phải bố trí dựa vào tường ngoài nhà, thẳng đứng, đồng thời làm bằng vật liệu không cháy, mặt trong nên nhẵn, không rò rỉ, không có vật nhô ra. Diện tích mặt cắt thông thuỷ không được nhỏ hơn 0,5m 0,5m. v Cửa lấy rác phải đảm bảo khoảng cách li vệ sinh. Phương thức thu gom và vận chuyển rác phải phù hợp với phương thức quản lí rác của thành phố. Đối với nhà cao tầng phải phối hợp xe vận chuyển rác để ở buồng đổ rác, đồng thời nên có thiết bị rửa, chống bẩn. 5.31. Đầu đường ống đổ rác phải có đường ống thoát hơi nhô lên phía trên mái không nhỏ hơn 0,7m. Diện tích mặt cắt không được nhỏ hơn 0,05m2, đồng thời phải có nắp và có lưới. Yêu cầu chung về vệ sinh Các công trình công cộng phải được xây dựng ở những nơi đảm bảo yêu cầu vệ sinh, môi trường xung quanh không bị ô nhiễm, không gây độc hại, không gây ồn quá mức cho phép . Các phòng làm việc, phòng phục vụ công cộng và phòng sinh hoạt chung phải được thông gió tự nhiên. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng trường hợp có thể thông gió bằng phương pháp cơ giới và thiết bị điều hoà nhiệt độ. Khi tính toán thiết kế phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 56821992 “ Thông gió điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế” Khi thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên ngoài và bên trong nhà và công trình công cộng phải tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn cấp thoát nước hiện hành . Những công trình công cộng có yêu cầu thiết kế hệ thống cấp nước nóng, phải áp dụng các quy định cụ thể trong tiêu chuẩn thiết kế của từng loại công trình công cộng cụ thể. Số lượng thiết bị trong khu vệ sinh được lấy theo quy định trong các tiêu chuẩn thiết kế của từng loại công trình. Phải giải quyết chống thấm, chống ẩm ướt, thoát mùi hôi thối và thông thoáng các khu vệ sinh trong công trình công cộng. Độ dốc rãnh và độ dôc nền trong các phòng tắm, khu vệ sinh lấy từ 1% đến 2%. Khu vệ sinh trong các công trình công cộng phải tuân theo những quy định dưới đây: a) Không được bố trí các phòng có yêu cầu vệ sinh và yêu cầu chống ẩm cao đặt trực tiếp trên các phòng như nhà ăn, khu vực chế biến thực phẩm, kho chứa thực phẩm, phòng phân phối điện và biến áp; b) Số lượng các loại thiết bị vệ sinh phải phù hợp với quy định của từng loại công trình theo các tiêu chuẩn hiện hành. c) Khu vệ sinh phải được ưu tiên chiếu sáng tự nhiên và thông gió tự nhiên trực tiếp; nếu thông gió tự nhiên không đáp ứng yêu cầu thì phải dùng thông gió cơ khí;


d) Bề mặt sàn, rãnh trên mặt sàn và bề mặt tiếp xúc của đường ống xuyên qua sàn và sàn với mặt tường phải thiết kế chống thấm, ngăn nước; e) Nền, mặt tường khu vệ sinh phải dùng loại vật liệu không hút nước, không hút bẩn, chịu xâm thực, dễ làm vệ sinh; f) Cao độ mặt nền phải thấp hơn cao độ của đường đi, đồng thời có độ dốc không nhỏ hơn 2%0 hướng về rãnh thoát nước hay phễu thu. g) Trong phòng rửa tay nên bố trí bàn, gương, móc treo; h) Trong buồng tắm phải bố trí chậu rửa mặt và móc treo quần áo. Khi số lượng phòng tắm tương đối nhiều, nên bố trí phòng thay quần áo và ngăn quần áo chung.

Khoảng cách bố trí thiết bị vệ sinh phải phù hợp những quy định dưới đây: - Khoảng cách thông thuỷ giữa tâm vòi nước của bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay đến mặt tường bên không được nhỏ hơn 0,55m; - Khoảng cách giữa các vòi nước của dãy bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay không được nhỏ hơn 0,7m; - Khoảng cách thông thuỷ từ mép ngoài của dãy bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay đến mặt tường đối diện không được nhỏ hơn 0,8m; -Khoảng cách thông thuỷ của mép ngoài hai dãy bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay đối diện không được nhỏ hơn 1,8m.

HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống điện: Từ trạm biến thế có 3 đường dây cáp cho phòng trang thiết bị điện • 2 đường day 360V cung cấp cho máy điều hòa không hkí • 1 đường day để chạy cho các máy phụ , chiếu sáng • Bảng phân phối điện trung ương được đặt tại P máy phát điện, dẫn điện từ trạm biến thế vào và phân phối điện đi các bảng điện phụ của mỗi gian • Những bảng điện phụ phải: - Ngoài tầm tay công chúng - Đặt nơi thuận tiện cho nhân viên sử dụng Máy phát điện diesel được dự trù để cung cấp đện cho bảo tàng trong trường hơp kh6ản cấp, điện năng này đủ để thắp sáng cho những đèn cần thiết trong

Từ trạm biến thế có 3 đường dây cáp cho phòng trang thiết bị điện • 2 đường dây 360V cung cấp cho máy điều hòa không khí • 1 đường day để chạy cho các máy phụ , chiếu sáng • Bảng phân phối điện trung ương được đặt tại P máy phát điện, dẫn điện từ trạm biến thế vào và phân phối điện đi các bảng điện phụ của mỗi gian • Những bảng điện phụ phải:Ngoài tầm tay công chúng>Đặt nơi thuận tiện cho nhân viên sử dụng.Máy phát điện diesel được dự trù để cung cấp đện cho bảo tàng trong trường hơp khẩn cấp, điện năng này đủ để thắp sáng cho những đèn cần thiết trong Trích dẫn TCXDVN 276:2003

PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY-CHỐNG TRỘM BÁO HỎA Bộ phận báo hỏa: hệ điều chỉnh theo 2 cách Cách 1: Báo nhiệt độ tối đa 57 ¨C hay tăng nhiệt độ là trên 10 ¨C / 1phút. Bộ phận này có thể kiểm soát được 1 khu vực 200m2. Đường bán kính hiệu học là 15m( đặt ở giữa phònng ) hay 7,5m ( đặt ở gần tường) Cách 2: Báo nhiệt độ vượt quá 87 ¨C , dùng cách điều chỉnh này trong những phòng mà nhiệt dộ bình thường vào khỏang 40 ¨C Bộ phận chỉ kiểm soát được 1 khu vực 20m2, đường bán kính hiệu học là 4,5m nếu đặt giữa phòng; 2,25 nếu đặt gần tường Hệ thống chữa cháy bằng CO2: CO2 là loại hơi dẫn điện , rẻ tiền có tác dụng 3 chiều vào ngọn lửa ko làm hư hại đồ vật . C02 được chứa trong bình thép và ở thể lỏng. Có đường ống dẫn từ những bình chứa CO2 dưới áp suất đến những căn phòng được bảo vệ , đường ống có gắn những miệng hơi. Những cơ cấu báo hỏa nếu phát hiện ngọn lửa sẽ tự động mở khóa bình CO2, áp suất trong bình sẽ tống CO2 vào đường ống và CO2 tràn vào phòng thông qua những miệng hơi, CO2 giảm lượng oxy không khí khiến ngọn lửa không thể cháy được. Thời gian CO2 có hiệu lực chưa tới 1phút, có chuông báo động để những người trong phòng thoát ra trước, hệ thống này có thể

bảo vệ căn phòng với bất cứ kích thước nào cũng được CHỐNG TRỘM Hệ thống này gồm có một số bộ phận hình bán cầu đường kính chừng 20 cm phát ra những luồng siêu thanh có tần số 19.200 hesty. Một bô phận khác tiếp nhận những luồng siêu thanh đó khi 1 người hay vật lạ di chuyển trong phòng những luồng siêu thanh sẽ tăng giảm, 1 bộ phận khác kiểm soát sự tăng này và chuyển đến bộ 1 phận báo động tại phòng gác. Hệ thống này được đảm bảo vì nếu 1 đường day nào bị cắt thì bộ phận báo động khác tự động làm việc. Hệ thống không dùng được trong những phòng có nhiều luồng gió hay quạt mạnh. Bộ phận kiểm sóat thông thường có thể kiểm sóat được 8 máy phát siêu âm và 8 máy nhận siêu âm để kiểm soát 1 khu vực rộng 360 m2.

53


Cơ sở định hướng và tính toán thiết kế khu chức năng - TCVN 5577:2012 _RẠP CHIẾU PHIM - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ_ Cinemas - Design Standard. - TCVN 4319 : 1986_ NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG - NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CƠ BẢN - Buildings and public works - Basic principles for design. - TCVN 9369:2012_ NHÀ HÁT - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ_ Theaters- Design Standard. - TCVN 9210:2012_ TRƯỜNG DẠY NGHỀ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ_ School of vocational training Design Standard. - TCVN 9365:2012 Nhà văn hóa thể thao – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. - TCVN 2622:1995, Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.

- TCVN 5687:2010, Thông gió, điều hòa không khí Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 7958:2008, Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới. - TCVN 9385 : 20122, Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống. - TCVN 7958 :2008, Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới. - TCVN 4205: 2012, Công trình thể thao - Sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD 16 : 1986, Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng. - TCXD 29: 1991, Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng- Tiêu chuẩn thiết kế.

Những yêu cầu cơ bản về thiết kế kiến trúc cho từng phân khu chức năng Phân loại và xếp hạng công trình - Công trình thuộc thể loại công trình công cộng, phục • Cân chỉnh diện tích sân chơi- bãi tập,đất dự trữ,... tùy vụ chức năng kép giáo dục và triển lãm . vào diện tích khu đất xây dựng, khí hậu địa phương. - Cấp công trình : I – Độ chịu lửa : bậc I • Cân chỉnh các hạng mục có thể sử dụng kết hợp với - Là dạng mô hình có khả năng nhân rộng ,và linh hoạt các cơ sở thương mại và giáo dục lân cận. thay đổi một vài chức năng như: • Cung cấp sản phẩm trực tiếp và gián tiếp cho triển • Giảng dạy các lớp nghề phù hợp nhu cầu địa phương. lãm. • Giảng dạy các lớp năng khiếu phù hợp văn hóa địa • Khu biểu diễn nghệ thuật, giáo dục_ câu lạc bộ và thư phương. viện phục vụ làm rõ thêm nội dung cho triển lãm.

Triển lãm Để thực hiện được chức năng của mình, các viện bảo tàng và triển lãm cần phải tuân theo các nguyên tắc tổ chức sau: - Có khả năng chứa lượng lớn người xem vật trưng bày. - Sắp xếp các hiện vật theo hệ thống và theo trình tự nhất định. - Tạo ra ấn tượng có nhiều vật trưng bày phong phú ở cùng một chỗ. - Đa dạng trong việc bố trí hiện vật, tạo ra sức hấp dẫn liên tục. - Ánh sáng thích hợp đối với từng loại hiện vật (ánh sáng từ phía trên, bên cạnh, đối diện v.v…) - Giải quyết hợp lý chuyển động của người xem trong một quá trình tự nhiên và không bắt buộc, - Đảm bảo an toàn cho các vật trưng bày, chống lại hỏng hóc, trộm cắp, cháy, quá ẩm hoặc quá khô, bụi bặm và ánh mặt trời trực tiếp.

Trước khi thiết kế viện bảo tàng và triển lãm, cần phải nghiên cứu không những nội dung của công trình mà còn cả hình dạng, đặc điểm và độ lớn của mỗi hiện vật, đồng thời xác định trước vị trí trưng bày của chúng. Các hiện vật được biết trước đối với mỗi viện bảo tàng các gallery tranh và các phòng được chiếu sáng từ phía trên. Sau đó là việc tổ chức dây chuyền trưng bày hợp lý, giao thông không bị chồng chéo, ngắt đoạn. Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải chú ý: a. Tổ chức đúng đắn việc chiếu sáng từ phía trên đối với các phòng lớn nếu chúng sử dụng ánh sáng tự nhiên. b. Sử dụng ánh sáng phía bắc, nếu cần phải lựa chọn. c. Bố trí khu hành chính gần sảnh trung tâm. d. Bố trí các giảng đường thư viện và các khu vực được sử dụng sau giờ làm việc khác, sao cho chúng cách ly với các thành phần khác của công trình và có lối vào riêng biệt.

Thư viện Thư viện được phát triển thành nhiều hình thức với không gian bên trong thích hợp với 3 yếu tố sau: 1. Sự thay đổi cách sử dụng sách. 54

2. Sự tăng lên không ngừng số lượng sách sau khi phát minh ra sách in.


3. Sự thay đổi phong cách nghệ thuật của từng thời kỳ lịch sử tác động lên ý muốn được trang hoàng, trần thiết những gian thư viện theo phong cách mới, do đó thay đổi cả bố cục thư viện_ kết quả của quá trình tìm tồi và hoàn thiện dần thể loại này. Vị trí của thư viện phải phù hợp với chức năng của nó. Thư viện cần đặt nơi yên tĩnh, tránh các luồng giao thông cao tốc, thuận tiện cho đi lại. Cách bố trí tốt nhất là đặt nó gần khu cây xanh, công viện hoặc quanh thư viện cần thiết kế lối ra các khuôn viên cây xanh, tạo nên môi trường thiên nhiên thoáng đãng bao bọc các phòng đọc, không khí này cũng giúp người đọc có thể tập trung vào vấn đề mình tìm kiếm ở thư viện, không

bị quấy rầy bởi các nguồn ồn đô thị. Khu đất xây dựng thự viện cần ở trung tâm thành phố và tiện cho việc sử dụng các hạ tầng kỹ thuật chung như: cấp thoát nước, điện, thông gió, v.v… để thư viện có thể hoạt động tốt bất cứ thời gian nào trong ngày. Khu đất phải có đường giao thông lớn xung quanh nhằm bố trí dễ dàng các đường nhập sách, lối khách vào, nhà để xe v.v… Trong điều kiện xây dựng thành phố mới, cần xem thư viện như một bộ phận của hệ thống dịch vụ văn hóa và thiết kế nó trong mối liên kết chặt chẽ với các công trình khác như nhà văn hóa, bảo tàng, trường học (là những công trình có liên quan đến hoạt động thư viện).

Khu biểu diễn nghệ thuật Rạp chiếu phim Cách giải quyết tốt nhất là xây dựng rạp chiếu phim ở trong các toàn nhà ở mới hoặc trong các công trình khác như kết hợp với nhà văn hóa, phòng khán giả đa năng, các khu hội nghị… Theo cách thức này, giá thành xây dựng giảm đáng kể, rạp phim phục vụ trực tiếp đến khán giả và thời hạn sử dụng của rạp phim phụ thuộc vào thời hạn sử dụng của toàn bộ công trình. Phải được bố trí không quá gần mặt đường. Bố cục mặt bằng của rạp chiếu phim gần giống với nhà hát: phòng khán giả, sân khấu, khối đón tiếp và khối phục vụ… Những vấn đề khác biệt ở đây là: 1. Khu vực sân khấu được thay thế bằng hệ thống chứa màn ảnh, đôi khi là một sân khấu nong với một vài phòng cho nghệ sĩ và phòng thay quần áo, được sử dụng cho các buổi trình diễn nhỏ hay các cuộc hội nghị v.v…

2. Có màn ảnh và cabin chiếu phim. 3. Quá trình chiếu phim đơn giản hơn nhiều so với trình diễn sân khấu. Những vấn đề quan rong khi thiết kế rạp chiếu phim là: 1. Thiết lập được đồ thị chuyển động của khán giả. 2. Xác định vị trí, kích thước và thể tích của phòng khán giả được xem như trung tâm bố cục rạp chiếu phim. 3. Phân chia 2 luồng chuyển động của khán giả vào và ra. 4. Xác định thể tích chung của toàn bộ công trình. 5. Thống nhất giữa nội dung bên trong và hình thức kiến trúc bên ngoài. Vì việc chiếu phim được tiến hành liên tục, chỉ tạm nghỉ một thời gian rất ngắn giữa các buổi chiếu, yêu cầu cơ bản là dòng người đi vào và đi ra, không được cắt nhau.

Nhà hát Nhá hát có ý nghĩa xã hội lớn lao và cần phải được đặt ở vị trí trung tâm dễ tiếp cận bởi cả người đi bộ lẫn các phương tiện giao thông. Đồng thời với việc đáp ứng được các yêu cầu về kiến trúc và thẩm mỹ, vị trí của nhà hát phải được nghiên cứu từ nhiều điểm quan sát trên thực tế. Nhà hát thường tập trung một số lượng lớn khán giả nên nó phải đảm bảo không những không gian cần thiết cho khán giả mà còn diện tích cho bãi để xe. Thời gian vào của khán giả từ 15-30 phút. Thời gian ra của khán giả từ 5-20 phút. Khi xác định độ lớn của khu đất cần phải nghiên cứu trước những vấn đề sau:

1. Diện tích cần thiết cho bản thân công trình. 2. Diện tích tự do cho khối lượng lớn khán giả chờ trước nhà hát hoặc đi ra khỏi nhà hát (Quảng trường nhà hát). 3. Bãi đậu xe. 4. Diện tích phụ trợ cho nhà hát (hệ thuật kỹ thuật lạnh, thoát rác, v.v…) 5. Lối vào các kho, xưởng và các quầy hàng không được cản trở giao thông ở các phố xung quanh. Những lối vào chính của nhà hát phải hướng ra quảng trường phía trước. Nếu không có quảng trường thì hướng ra phố chính.

Khu giáo dục Theo đặc điểm đào tạo và các chuyên ngành có thể phân các trường đại học làm 2 khối: - Khối tổng hợp: Giảng dạy về triết, luật, logic học, lịch sừ, toán, lý, hóa, sinh, tâm lý, v.v… - Khối các trường kỹ thuật và nghệ thuật: xây dựng,

thủy lợi, kiến trúc, điện, máy, kinh tế, thể thao, y khoa, nhạc viện, mỹ thuật, kịch kiện, v.v… Thông thường các trường đều tổ chức những khu giảng đường và khối thực hành, nghiên cứu khoa học là những khối chính. 55


56


3 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

57


58


ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT

Diện tích: 3ha Hình Dáng: Hình chữ nhật Kích thước: 200mx150m (đã được làm tròn) 59


HỌA ĐỒ VỊ TRÍ VỊ TRÍ

Tọa ở bờ phía Đông của khu vực Đô thị mới Thủ Thiêm. Với 2 mặt giáp sông và một mặt giáp đường. Gần ngay cầu Thủ Thiêm 2 (sẽ được xây dựng trong tương lai gần) theo sát với Bản đồ Quy Hoạch Khu Đô thị Thủ Thiêm.

60


61


HỌA ĐỒ VỊ TRÍ LIÊN HỆ VÙNG

I. KHU ĐÔ THỊ ĐẠI QUANG MINH II. VINHOMES TÂN CẢNG III. VINHOMES GOLDEN RIVERSIDE IV. QUẢNG TRƯỜNG MÊ LINH V. BẾN TÀU KHÁCH THÀNH PHỐ VI. BẾN NHÀ RỒNG

62


63


HỌA ĐỒ VỊ TRÍ HIỆN TRẠNG

64


65


66


BẢN ĐỒ QUY HOẠCH QUY HOẠCH

67


CÁC SỐ LIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Khí hậu

Thuộc vùng khí hậu chung của Thành Phố. Quận 2 có khí hậu cận xích đạo nên nhiệt độ cao và ổn định trong năm. Số giờ nắng 160 270 giờ, độ ẩm trung bình cao 79.5%. Nhiệt độ trung bình năm là 28oC. Cao nhất vào tháng 4 (30.5oC) thấp nhất vào tháng 12 (26oC). Lượng mưa trung bình năm là 1934mm. Có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa (tháng 5 đến tháng 11); mưa vào xế chiều, có cường độ lớn nhưng

mau tạnh, đôi khi mưa kéo dài cả ngày. Mùa khô (tháng 12 - tháng 4 nắm sau) với nhiệt độ mát mẻ và se lạnh vào buổi sớm. Không có mùa Đông

LƯỢNG MƯA + Lượng mưa bình quân năm : 1944 mm + Năm nhiều nhất : 2718 mm (1904) + Năm ít nhất : 1392 mm (1958) + Số ngày mưa bình quân trong năm : 195 ngày + Tháng mưa nhiều nhất (tháng 9) : 1830 mm + Mưa tập trung nhiều nhất : tháng 8, 9, 10 + Mùa khô : tháng 12 - tháng 4

LƯỢNG BỐC HƠI + Bình quân 01 ngày : 8,7 mm + Cao nhất : 13,8 mm - Độ ẩm tương đối của không khí : + Độ ẩm bình quân trong năm : 79,5% + Độ ẩm cao tuyệt đối (tháng 7, 10, 11, 12) : 100% + Độ ẩm thấp tuyệt đối (tháng 3) : 20% - Sương : + Số ngày có sương mù trong năm : 10 - 15 ngày + Tháng có nhiều sương mù nhất : tháng 10, 11, 12

Lượng mưa trung bình các tháng (mm) NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ Bình quân trong năm : 27oC + Cao nhất (tháng 4) : 38,8oC + Thấp nhất (tháng 1) : 25,7oC + Cao tuyệt đối (tháng 8 - 1912) : 40oC + Thấp tuyệt đối (tháng 1 /1937) : 13oC

Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa, từ tháng 5 - 11, mùa khô từ khoảng tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Theo trạm khí tượng Tân Sơn Nhất, tình hình khí hậu tại Thành phố Hồ Chí Minh như sau:

BỨC XẠ MẶT TRỜI + Tổng lượng bức xạ trung bình : 3445 cal/năm + Tổng lượng bức xạ lớn nhất : 1324,8 cal/năm + Tổng lượng bức xạ lớn nhất : 3687,8 cal/năm + Lượng nắng trung bình cao nhất trong năm: 6,3 giờ nắng/ ngày + Tổng số giờ nắng trong năm: 2500 giờ GIÓ

Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (oC) 68

+ Tây - Tây Nam (tháng 6 - 7) : tốc độ gió 3,5 m/s + Đông - Đông Bắc (tháng 11 - 12) : tốc độ gió 3 m/s + Tháng gió mạnh nhất (tháng 8) : tốc độ gió 4,5 m/s + Tháng gió yếu nhất (tháng 12) : tốc độ gió 2,3 m/s + Gió Đông - Đông Nam (tín phong) : tốc độ gió 3,7 m/s


69


CÁC SỐ LIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Thủy văn Sông Sài Gòn nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành. Khu quy hoạch chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông Sài Gòn. Sông Sài Gòn chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân trong khu vực. Khu vực nằm gần sông Sài Gòn, theo chế độ bán nhật triều không đều. Các số liệu quan trắc mực nước trên sông Sài Gòn (có chế độ nước ảnh hưởng trực tiếp và tương ứng với sông Sài Gòn) của trạm cho ta bảng quan hệ giữa mực nước thấp nhất (Hmin) và cao nhất (Hmax) tương ứng với tần suất P (%) như sau : Tần suất 1% P

10%

25%

50%

75%

99%

Hmax

1.55

1.45

1.4

1.35

1.31

1.23

Hmin

-1.98 -2.2

-2.09 -2.32 -2.58 -2.87

(Theo cao độ chuẩn: Hệ Hòn Dấu : Mũi Nai)

70


Địa hình, Địa mạo Bán đảo Thủ Thiêm được bao quanh ba phía bởi sông Sài Gòn, địa hình tương đối bằng phẳng, kênh rạch chằng chịt, nhiều chỗ bị ngập nước. Đất ngập nước tại bán đảo Thủ Thiêm là một bộ phận của đồng bằng ngập triều ven sông Sài Gòn. Đây là một vùng đất ngập nước đặc biệt, là nơi mà ta gặp được sự cùng tồn tại các loài thực vật nước ngọt và nước lợ. Kết quả khảo sát thổ nhưỡng cho thấy đây là vùng đất phèn tiềm tàng, hàm lượng clo trong dịch đất không cao nhưng có sự giảm dần từ bờ sông vào nội đồng đã chứng tỏ có sự xâm nhiễm mặn. Trên thực tế, nước lợ từ hạ lưu có thể đi ngược trên dòng sông chính và vượt quá khu vực bán đảo Thủ Thiêm khi triều cường, nhưng mạng lưới lạch triều nông đã làm chậm quá trình xâm nhập của nước lợ vào nội đồng, và nước lợ sẽ không dừng ở lâu trong nội đồng cho tới pha triều rút tiếp theo. Mặt khác, đất giàu hữu cơ và thảm thực vật đầm lầy dày đặc đã duy trì lượng nước ngọt và điều này cản trở nước lợ xâm nhập xa vào đồng ngập. Đây là ví dụ rất rõ ràng cho thấy mối cân bằng mong manh giữa các đặc điểm địa mạo và thuỷ chế là facto chính đang kiểm soát các hoạt động của đất ngập nước Thủ Thiêm và vì lý do này mà thực vật nước ngọt có thể mọc ở ngay sau dải hẹp thực vật nước lợ nằm dọc theo các lạch triều trong vùng đất ngập nước này. Việc quản trị nguồn nước trong thủy vực và quá trình đô thị hóa tại khu vực Thủ Thiêm có thể gây ra những đảo lộn chưa dự liệu trước đối với vùng đất ngập nước đặc biệt này.

Địa chất Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocenvà Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám Gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi ... hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là “giồng” cát gần biển và đất Feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò 71


72


PHÂN TÍCH KHU ĐẤT XÂY DỰNG PHÂN TÍCH KHÍ HẬU

73


Lối vào Đường đối ngoại Đường chính đô thị Đường liên khu vực

74


PHÂN TÍCH GIAO THÔNG GIAO THÔNG + Giao thông bên ngoài. Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm kết nối với trung tâm kinh tế thành phố Hồ Chí Minh bởi 5 cây cầu với quận Bình Thạnh, với quận 1 (cuối đường Tôn Đức Thắng), với quận 1 (tại quảng trường Mê Linh), với quận 4, quận 7 và 1 đường. + Giao thông nội bộ Đại lộ bùng binh với 45,5m đường viền và một mảnh vườn nhà kính ở giữa, nối khu vực trung tâm với khu dân cư phía Bắc và cuối khu dân cư phía Đông. Đại lộ bao gồm 4 làn xe, mỗi làn rộng 3,5m với 2 làn cho xe đậu. Đại lộ Đông-Tây, với 68m đường viền, có 6 làn xe mỗi cái rộng 3,5m và 2 làn xe đậu dọc theo. Hầu hết mọi con đường đều có chỗ giữ xe dọc bên đường. Khu vực đậu xe ngầm được đặt ở khu vực công cộng chính + Giao thông công cộng 3 ga điện ngầm chính được đặt ở Quảng trường trung tâm, Hồ trung tâm và Học viện Nghiên cứu nằm ở phía Đông của đường cao tốc. Các ga điện ngầm cho phép dễ dàng tiến vào và chỉ tốn 10 phút đi bộ từ công trình chính đến nơi cần tới. Các dịch vụ xe buýt ngắn không ngừng được mở dọc theo khu đại lộ bùng binh và di chuyển xuyên suốt 6,2km qua khu trung tâm, khu dân cư phía Bắc và đại lộ ĐôngTây. Khoảng 11 điểm dừng xe được lắp đặt. Những điểm dừng chính đặt ở khu Trung tâm hội nghị và sân vận động, nhà thi đấu 6 bến phà đang xây dựng nhằm phục vụ di chuyển giữa quận 1, trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm và những điểm chính dọc theo sông Sài Gòn. Một mạng lưới gồm hơn 12 đường tàu taxi phục vụ cho việc di chuyển của công nhân và du khách được đặt dọc theo lòng sông của Thủ Thiêm.

HẠ TẦNG KỸ THUẬT Hiện tại, hạ tầng kỹ thuật của Thủ Thiêm nói chung và của vị trí khu đất được chọn xây dựng chưa hoàn chỉnh. Tuy nhiên các hạng mục hạ tầng đang được gấp rút thi công, dự kiến toàn bộ hệ thống hạ tầng của Thủ Thiêm cũng như khu đất được chọn xây dựng sẽ hoàn thành sớm, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của nhà đầu tư.

75


76


PHÂN TÍCH HƯỚNG NHÌN Công trình trọng điểm có diện tích 3ha này nằm ngay mặt tiền bờ sông sài gòn sẽ trở thành một cấu trúc nổi bật cho đường chân trời thủ thiêm. Rực rỡ vào ban đêm, công trình hiện đại này sẽ là một nơi tập trung đông người và hoạt động triển lãm của thành phố trong thế kỷ 21, sẽ thu hút hàng chục ngàn du khách. Công trình đánh dấu “điểm neo” cuối cùng phía Bắc của Khu Lõi Trung tâm Thủ Thiêm

BASON GOLDEN RIVERSIDE Hơn hết vị trí khu đất còn đối diện với khu căn hộ cao cấp Bason Golden Riverside hwuas hẹn sẽ là tầm nhìn quan trọng và thu hút trong giới đầu tư kinh doanh. Và tạo góc nhìn cân đối từ cả hai phía.

QUẢNG TRƯỜNG MÊ LINH Với vị trí khác gần với công viên trung tâm được kết nối với quảng trường Mê Linh nên tạo được một góc nhìn tương đối. Đồng thời tạo được một ưu thế về cảnh quan. Giúp khách du lịch dễ dàng nhìn thấy từ bờ bên kia - Bến sông Bạch Đằng.

77


78


PHÂN TÍCH CẢNH QUAN CÔNG VIÊN BỜ SÔNG

Công viên rộng 12 ha hình thành dọc bờ đông sông Sài Gòn, phục vụ cho toàn thành phố. Đối với khu trung tâm Thủ Thiêm, công viên bờ sông giữ vai trò là “cánh cửa trước” mở ra sông, kết nối trung tâm hội nghị ở phía bắc với sân vận động và nhà thi đấu ở phía nam. Tại vị trí tâm của vòng cung cực lớn này, công viên bờ sông giao cắt với quảng trường trung tâm tại cầu đi bộ. Công viên bờ sông, cùng với việc chỉnh trang bờ tây sông Sài Gòn, sẽ biến bờ sông thành trung tâm thực sự của toàn thành phố. Công viên được dự kiến là không gian công cộng đa chiều, phục vụ cả hoạt động giải trí thụ động lẫn chủ động, như các khu cảnh quan mở rộng, các khu vườn đương đại, lối đi có phủ xanh, bờ đất mấp mô, sân thi đấu thể thao, sân cỏ, ki-ốt và nghệ thuật công chúng. Ngoài ra, một bến phà nhỏ và bến taxi thủy cũng được bố trí dọc sông Sài Gòn, ở nơi gặp nhau của quảng trường trung tâm và công viên bờ sông. Trạm trung chuyển đường thủy này đóng vai trò con thoi phục vụ hành khách và xe cộ giữa công trường Mê Linh với Thủ Thiêm.

CẦU ĐI BỘ

Cầu đi bộ sông Sài Gòn (dài 360m) sẽ là biểu tượng cho sự phát triển của TP.HCM ở thế kỷ 21. Kết nối hai bờ của thành phố, chiếc cầu sẽ có chức năng kép, phục vụ cả khách bộ hành lẫn xe đạp (không cho phép xe gắn máy lưu thông). Cầu đi bộ sẽ kết nối quảng trường trung tâm với bờ tây sông Sài Gòn tại Công trường Mê Linh. Ban đêm, cầu đi bộ sẽ được thắp sáng

QUẢNG TRƯỜNG TRUNG TÂM

Quảng trường rộng 13 ha sẽ là không gian công cộng lớn nhất tại Việt Nam, theo lời KTS Trang Bảo Sơn, và đạt tầm cỡ châu Á. Với chiều dài khoảng 700m và chiều rộng từ 80-200m, quảng trường sẽ kết nối với trung tâm hiện hữu qua cầu đi bộ vượt sông Sài Gòn, đến Công trường Mê Linh (Q.1). Quảng trường trung tâm sẽ là nơi tổ chức các lễ hội, hoạt động kỷ niệm và những dịp tụ họp quy mô lên đến 1 triệu người; đồng thời cũng là một không gian công cộng phục vụ nhu cầu hằng ngày của nhân viên văn phòng, du khách và người dân.

HỒ TRUNG TÂM

Là điểm nhấn quan trọng của đô thị, nhắc lại hình ảnh đô thị Sài Gòn sông nước. Đồng thời cũng là hồ điều tiết nước cho đô thị Thủ Thiêm 79


ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT Thủ thiêm là một đô thị mang tính chất tổng hợp hiện đại bao gồm một trung tâm tài chính quốc tế, trung tâm đô thị mới, các khu kho tàng, khu công nghiệp khoa học, khu dân dụng với các công trình tiện nghi, tích hợp khác. Bên cạnh các khu đô thị sẽ hình thành vành đai cây xanh, khu sinh dưỡng dự trữ, văn hoá và nghỉ ngơi, trung tâm văn hoá và giáo dục mới. Là một đô thị hiện đại mới của Việt Nam vào thế kỉ 21 và là một khu đô thị mới tầm cỡ quốc tế. Đây là vị trí thuận lợi để xây dựng công trình Trung tâm Triển lãm: - Nằm ngay trên khu đất có 2 mặt giáp sông, xung quanh có công viên cây xanh ven sông bao bọc. Với góc nhìn thoáng đãng có thể tạo tầm n.hìn hướng vào khu đất và ngược lại. - Vị trí xây dựng gần khu dân cư, gần các công trình trường học, các công trình văn hoá khác, ... Ngoài ra còn nằm khá gần các làng nghề nghệ thuật. Tạo một trung tâm kết nối nghệ thuật giữa các khu vực với nhau

Giao thông Giao thông bên ngoài Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm kết nối với trung tâm kinh tế thành phố Hồ Chí Minh bởi 5 cây cầu với quận Bình Thạnh, với quận 1 (cuối đường Tôn Đức Thắng), với quận 1 (tại quảng trường Mê Linh), với quận 4, quận 7 và 1 đường. Giao thông nội bộ Đại lộ bùng binh với 45,5m đường viền và một mảnh vườn nhà kính ở giữa, nối khu vực trung tâm với khu dân cư phía Bắc và cuối khu dân cư phía Đông. Đại lộ bao gồm 4 làn xe, mỗi làn rộng 3,5m với 2 làn cho xe đậu. Đại lộ Đông-Tây, với 68m đường viền, có 6 làn xe mỗi cái rộng 3,5m và 2 làn xe đậu dọc theo. Hầu hết mọi con đường đều có chỗ giữ xe dọc bên đường. Khu vực đậu xe ngầm được đặt ở khu vực công cộng chính Giao thông công cộng 3 ga điện ngầm chính được đặt ở Quảng trường trung tâm, Hồ trung tâm và Học viện Nghiên cứu nằm ở phía Đông của đường cao tốc. Các ga điện ngầm cho phép dễ dàng tiến vào và chỉ tốn 10 phút đi bộ từ công trình 80

chính đến nơi cần tới. Các dịch vụ xe buýt ngắn không ngừng được mở dọc theo khu đại lộ bùng binh và di chuyển xuyên suốt 6,2km qua khu trung tâm, khu dân cư phía Bắc và đại lộ Đông-Tây. Khoảng 11 điểm dừng xe được lắp đặt. Những điểm dừng chính đặt ở khu Trung tâm hội nghị và sân vận động, nhà thi đấu 6 bến phà đang xây dựng nhằm phục vụ di chuyển giữa quận 1, trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm và những điểm chính dọc theo sông Sài Gòn. Một mạng lưới gồm hơn 12 đường tàu taxi phục vụ cho việc di chuyển của công nhân và du khách được đặt dọc theo lòng sông của Thủ Thiêm.

Hạ tầng kỹ thuật

Hiện tại, hạ tầng kỹ thuật của Thủ Thiêm nói chung và của vị trí khu đất được chọn xây dựng chưa hoàn chỉnh. Tuy nhiên các hạng mục hạ tầng đang được gấp rút thi công, dự kiến trong nay mai toàn bộ hệ thống hạ tầng của Thủ Thiêm cũng như khu đất được chọn xây dựng sẽ hoàn thành, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của nhà đầu tư

Cảnh quan Hồ trung tâm Là điểm nhấn quan trọng của đô thị, nhắc lại hình ảnh đô thị Sài Gòn sông nước. Đồng thời cũng là hồ điều tiết nước cho đô thị Thủ Thiêm Công viên Công viên được dự kiến là không gian công cộng đa chiều, phục vụ cả hoạt động giải trí thụ động lẫn chủ động, như các khu cảnh quan mở rộng, các khu vườn đương đại, lối đi có phủ xanh, bờ đất mấp mô, sân thi đấu thể thao, sân cỏ, ki-ốt và nghệ thuật công chúng. Đối với khu trung tâm Thủ Thiêm, công viên bờ sông giữ vai trò là “cánh cửa trước” mở ra sông, kết nối trung tâm hội nghị ở phía bắc với sân vận động và nhà thi đấu ở phía nam. Công viên bờ sông, cùng với việc chỉnh trang bờ tây sông Sài Gòn, sẽ biến bờ sông thành trung tâm thực sự của toàn thành phố. -> Sử dụng yếu tố thiên nhiên để dẫn dắt không gian, không gian trung chuyển làm “mềm” công trình, hoà lẫn không gian bên ngoài và bên trong thành một thể thống nhất Tăng thêm các không gian mở,giải lao, đọc ngoài trời,dạo chơi,... tạo cảm giác thư giản


81


82


4 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

83


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ QUY MÔ CÔNG TRÌNH Là công trình cấp I , mang tính văn hóa – nghệ thuật, du lịch, thương mại của thành phố. Phân cấp quản lý công trình là cấp thành phố. TÍNH TOÁN SỐ NGƯỜI ĐẾN CÔNG TRÌNH ( CHO DÂN ĐỊA PHƯƠNG) - Công trình có bán kính phục vụ 3,5km , thời gian đi bộ 15-30 phút. - Số liệu tính toán cho công trình : Ta lấy : 40% số dân quận 1 30% số dân quận 4 20% số dân quận Thủ Thiêm 10% số dân các quận lân cận ( trong bán kính 3,5km ) quận 3 – quận Bình Thạnh – quận 7 10% số dân các quận khác

Quận 1

198.815 người * 40% = 79,526 người

Thủ Thiêm

145,369 người * 20% = 29,073 người

Quận 4

274.828 người * 25% = 68,707 người

Các quận lân cận

604,394 người * 10% = 60,439 người

Các quận khác

837,045 người * 5% = 41,852 người

Tổng số người đến công trình là 279,597 người Theo tiêu chuẩn thì cứ 1000 người thì sẽ có 8 người đến công trình. Vậy tổng số người đến công trình là 279,597 người *8/1000 = 2.236 người TÍNH TOÁN SỐ NGƯỜI ĐẾN CÔNG TRÌNH ( CHO KHÁCH DU LỊCH ) Số khách Du lịch đến TP.HCM ( số liệu năm 2016 ) là 4,7 triệu người. Lấy 5% lượng khách này cho công trình ta có 376.000 khách. => Số người đến công trình theo tiêu chuẩn ( 8 người trên 1000 người ) là 376.000 * 8/1000 = 1880 người. =>TỔNG SỐ NGƯỜI ĐẾN CÔNG TRÌNH LÀ 4116 người

THÀNH PHẦN

84

Tổng diện tích khu đất

3 Ha

Tổng diện tích sàn (GFA)

10000 m2

Mật độ xây dựng

30%

Hệ số sử dụng đất

1 - 1.5

Số tầng cao

5-8


KHU VỰC SẢNH 1 Sảnh chính 2 Sảnh phụ 3 Cầu thang, Sảnh tập trung 4 Phòng vệ sinh KHU TRƯNG BÀY

0.4 - 0.5 m2/người 0.2 - 0.3 m2/người 0.2 m2/người 1 xí, 1 rửa/25 người

5 6 7

Thời gan vào của khách Thời gan ra của khách Chiều cao không gian trưng bày bình S = 24 - 36 m2 thường 8 Chiều cao không gian trưng bày lớn S = 40 -50 m2 9 Diện tích cho tượng 10 Hành lang nghỉ 11 Sảnh 12 Thể tích phòng tham quan 13 Chiều rộng cửa tối thiểu KHU VỰC HỘI THẢO, THƯ VIỆN, WORKSHOP

15 - 30 phút 5 - 20 phút 4.5 m

14

Diện tích phòng hội thảo

0.8 - 1.2 m2/người

15

Vệ sinh khán giả

TCXDVN 355 : 200 Nam Nữ

16

Diện tích phòng đọc

17

Kho sách

KHU VỰC HÀNH CHÍNH

TCVN 3981 : 1985

6-8m 6 - 10 m2/tượng >= 4 m 6 m2/người 20 - 30 m3 1.6 m/250 khách

100 người/1 xí 3-5 người/1 tiểu 1 - 3 xí/1 rửa tay 50 người/1 xí 300 người/1 phòng rửa 1 - 3 xí/1 rửa tay 2.4 m2/người 2.5 m2/1000 đơn vị sách 1 m2/400 sách (giá 2 mặt 60 sách/1 m2 phòng đọc

18 Phòng làm việc 19 Phòng nghỉ nhân viên 20 Các phòng máy 21 Phòng thay quần áo cá nhân 22 Phòng thay quần áo chung KHU VỰC PHỤC VỤ 23 Cửa hàng ăn nhẹ 24 Cafeteria 25 Quầy phục vụ KHU VỰC ĐẬU XE, SÂN VƯỜN 26 27 28 29

Đậu xe Diện tích Quảng Trường Khoảng cách thoát nước Độ dốc thoát 85


86


87


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHỐI CHỨC NĂNG

DIỆN TÍCH (m2)

CHIỀU CAO (m)

GHI CHÚ

300

10 -15

Tính cho 1000 người

60

3 -3.6

Tính cho 1/3 lượng người sử dụng 0,03 m2/người

30

3 -3.6

0,15 m2/người

60

3 -3.6

3 quầy, 20 m2/quầy

150

4.5

Mang tính chất quảng bá, giới thiệu

30 (x2)

2.8 - 3

150 nam: 3 xí, 3 tiểu, 3 rửa 100 nữ: 5 xí, 5 rửa

Khuyết tật

10

2.8 - 3

2 x 5 m2

Lịch sử hình thành

300

3.6 - 4

Trưng bày hình ảnh các mốc giai đoạn.

300

3.6 - 4

Trưng bày vật thể

3000

5.4 - 6

+ Hội họa

1000

5.4 - 6

+ Điêu khắc - Không gian triển lãm tác phẩm điêu khắc kích thước nhỏ. - Không gian triển lãm tác phẩm điêu khắc kích thước lớn.

1000

5.4 - 6

+ Nghệ thuật sắp đặt - Không gian triển lãm tác phẩm sắp đặt kích thước nhỏ. - Không gian triển lãm tác phẩm sắp đặt kích thước lớn.

1000

5.4 - 8

Trưng bày ảo

2000

5.4 - 6

+ Video Art

1000

5.4 - 6

+ Nghệ thuật ánh sáng.

1000

5.4 - 6

Trình diễn nghệ thuật

1000

4.2 - 6

+ Body art

500

4.2 - 6

+ Nghệ thuật trình diễn

500

4.2 - 6

Hội họa

300

5.4 - 6

Điêu khắc

300

5.4 - 6

300

5.4 - 6

Mô hình các tác phẩm sắp đặt đầu tiên.

300

5.4 - 6

Trình chiếu các tác phẩm video art thời kỳ đầu.

THÀNH PHẦN Sảnh chính Quầy thông tin hướng dẫn

ĐÓN TIẾP Khu vực gửi đồ VÀ PHỤC Quầy lưu niệm VỤ KHÁCH Triễn lãm tạm thời (700m2) Vệ sinh

KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU TỔNG QUAN TRUNG TÂM (600M2)

TRƯNG BÀY TRIỂN LÃM (13200m2)

KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY NGẮN HẠN (12000m2)

KHÔNG GIAN TRƯNG BÀY THƯỜNG XUYÊN (1200m2)

TRƯNG BÀY TRIỂN LÃM

88

Bình thường

Nền Nghệ thuật ở Sài Gòn

Nghệ thuật sắp đặt

Video art

TRƯNG BÀY NGOÀI TRỜI

2000

Tùy vào loại, số lượng và kích thước vật phẩm mà thiết kế không gian có chiều cao, hình dạng phù hợp. Không gian có thể chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo.

Không gian kín, chỉ chiếu sáng nhân tạo. Không gian kín, chỉ chiếu sáng nhân tạo.

Trưng bày các vật thể có kích thước lớn


Sảnh hội thảo + Gửi đồ + Giải lao + WC + Quầy hướng dẫn Không gian hội thảo 300 chỗ KHỐI Kỹ thuật phụ trợ (âm thanh, ánh sáng) KHÁN PHÒNG Phòng máy chiếu HỘI THẢO Phòng nghỉ diễn giả (750m2) In ấn, dịch thuật

10

350

Kho

30

Giải khát

100

WC

30

Sảnh thư viện + Gửi đồ + WC + Khu tra cứu

5.5 - 6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 2.8 - 3

150

4.2 - 5

Khu trưng bày sách + Sảnh giao lưu

150

Phòng đọc lớn và tra cứu tư liệu

300

Thư viện điện tử

100

Phòng xem video

100

Kho sách tư liệu mở

200

Kho sách quí

100

4.2 - 5 4.2 - 5 4.2 4.2 4.2 4.2 3.6 3.6 4.2 3.6 3.6 3.6 4.2 4.2 4.2 3.6 2.8 - 3

Quản lý thư viện KHỐI THƯ VIỆN Thủ thư (1.500m2) Sảnh nhập sách

30 40 20 30

20 20 50

Phân loại và mã hóa dữ liệu

30

In ấn - Scan - Photocopy

30

Phòng máy chủ lưu trữ dữ liệu điện tử

40

Phòng đọc thiếu nhi

50

Phòng đọc cho nhóm thảo luận

50

Phòng đọc tạp chí

50

Khu nghỉ nhân viên

30

Vệ sinh nhân viên

30

Sảnh chung

KHỐI HỌC TẬP - CLB (800m2)

150

+ Gửi đồ + Phòng ghi danh + WC + Quầy hướng dẫn

150

4.5 - 5

Không gian triễn lãm tác phẩm học viên

150

5.4 - 6

CLB Hội họa

50

CLB Điêu Khắc

100

CLB Múa Đương Đại

100

CLB Nhiếp ảnh

50

CLB Làm Phim (Video)

50

Kho Họa Cụ

30

Kho Dụng Cụ

60

Phòng Hành chính Tổng hợp

30

Phòng Ban Quản lý CLB

30

3.6 4.2 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6

150

4.2

200

4.2 - 5

Sảnh chung

+ Gửi đồ / Quầy hướng dẫn +WC

Không gian triễn lãm tác phẩm các nghệ sĩ - nghệ nhân đang làm việc

Có thể kết hợp giải khát

Bảo đảm cự ly thoát người an toàn. Thiết kế trang âm hợp lý.

Có thể kết hợp giải khát Bảo đảm cự ly thoát người an toàn. Thiết kế trang âm hợp lý.

Có thể kết hợp giải khát

Tùy vào loại, số lượng và kích thước vật phẩm mà thiết kế không gian có chiều cao, hình dạng phù hợp. Không gian có thể chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạ

Có thể kết hợp giải khát

89


KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU (2000m2)

KHỐI KỸ THUẬT PHỤ TRỢ (700m2)

HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ (600m2)

Nhóm các Nghệ sĩ làm việc chuyên ngành Trưng bày Vật thể - Vật phẩm

1000

4.2 - 6

+ Hội họa: - Phòng vẽ Tranh lụa - Phòng vẽ Tranh Sơn dầu/Sơn mài - Phòng vẽ Tranh Cát - Phòng vẽ Tranh Phun Sơn - Phòng vẽ Tranh Thêu

600

4.2

+ Điêu khắc

200

+ Nghệ thuật sắp đặt:

200

Nhóm các Nghệ sĩ làm việc theo chuyên ngành Trưng bày ảo

4.2 - 5 4.2 - 6

400

4 - 4.5

+ Video Art: - Phòng làm phim - Phòng chụp hình / rửa hình

200

4 - 4.5

+ Nghệ thuật Ánh sáng - Phòng chụp hình / rửa hình - Phòng tạo lập phông nền

200

4 - 4.5

Nhóm các Nghệ sĩ làm việc theo chuyên ngành Trình diễn

400

4 - 4.5

+ Nghệ thuật trình diễn

200

+ Body Art

200

Sảnh chung

100

Phòng Phụ Trách Thông Tin

30

Phòng Camera

30

Phòng Quản Lý Kỹ Thuật

30

Phòng Điều Hành Quản Lý Công Trình

30

Phòng Kỹ Thuật Điện

30

Phòng Bảo Trì

30

Phòng Máy Điều Hòa Trung Tâm

300

Phòng Máy Phát Điện Dự Phòng

30

Phòng Chứa Máy Bơm

30

Phòng Chứa Nước Chữa Cháy

20

Bể Nước Thải Sinh Hoạt

20

Bể Tự Hoại

20

Sảnh nhân viên +wc

120

Phòng Kế hoạch

30

Phòng Giám Đốc

30

Phòng Phó Giám Đốc

30

Phòng Kế Toán

30

Phòng Y Tế

30

Phòng Máy Chủ - IT

20

Phòng Tiếp Khách

30

Phòng Họp

80

Phòng Lưu Trữ

20

Kho

20

Sảnh +WC

150

Sảnh nhập hàng

100

Quản lý - Phân loại - Sắp xếp

150

Kho tạm

150

Phòng vệ sinh mẫu vật

50 50

Phòng gom rác phục chế

90

Tùy vào loại, số lượng và kích thước vật phẩm mà thiết kế không gian có chiều cao, hình dạng phù hợp. Không gian có thể chiếu sáng tự nhiên hoặc nhân tạo

3.6 - 4.5 3.6 - 4.5 4.5 3.6 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 3.2 4.2 2 phòng 3.6 Có WC riêng 3.6 2 phòng 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 4 4 3.6 3.6 3.6 3.6


KHO PHỤ TRỢ (1900m2)

Xưởng

100

Kho trung chuyển

150

Kho tiếp nhận và phân loại

200

Kho triễn lãm vật thể

400

Kho triễn lãm ảo

200

Kho triễn lãm nghệ thuật trình diễn

200

4.2 4.2 4.2 4.2 4.2 4.2

91


92


5 Ý TƯỞNG THIẾT KẾ

93


Cơ sở hình thành Ý Tưởng

Đôi lời về Nghệ thuật Đương Đại Nghệ thuật Đương đại được coi như là hỏi thở của những con người Đương thời. Nó mang trên mình xứ mệnh lịch sử, phản ánh con người - xã hội bên trong nó, và là di sản của xã hội Đương thời. Nghệ thuật đương đại ngày nay khắc họa rõ nét và mang tầm ảnh hưởng của Nghệ thuật hiện đại và Hậu hiện đại. Bản chất mang bản tính kế thừa và tiếp nối. Bên cạnh đó, còn thể hiện rõ bản thân qua sự ngẫu hứng trong sáng tác, sự đa dạng về chất liệu sử dụng và cả về phương tiện sáng tác (digital - non-digital). Không chỉ dừng lại ở đó, sự đa dạng về đề tài - chủ đề trong sáng tác từ Thiên nhiên, Xã hội, Chính trị, Con người,.... cũng là vấn đề không thể bỏ qua của NTĐĐ. Nhờ vào những yếu tố trên, NTĐĐ phát triển ngày càng đa dạng mở đường cho các sự giàu có về các chủ nghĩa trường phái nghệ thuật mang đậm màu sắc của người Đương Thời. 94


Tính kế thừa khai thác trong kiến trúc (Hình minh họa - tham khảo của Vinh Trịnh)

95


Tính ngẫu hứng khai thác trong kiến trúc (Hình minh họa - tham khảo của Khoa Vũ

96


Công trình kiến trúc là một tác phẩm Nghệ Thuật

97


Nhìn về bối cảnh Đương Thời

Vị trí khu đất được đặt ở khu độ thị Mời Thủ Thiêm. Có cạnh lớn tiếp giáp với sông Sài Gòn đối diện với khu vực Tân Cản Vinhomes Golden Riverside. Từng là Cảng - xưởng đóng tàu lâu đời nhất Sài Gòn, xưởng Ba son từng được đánh “là một bức tranh sống động minh chứng cho ngành công nghiệp, nền kinh tế biển ở Việt Nam, một dấu ấn của sự ra đời giai cấp công nhân Việt Nam cùng phong trào đấu tranh của họ...” (Thạc sĩ Phạm Lan Hương, Trường ĐH Văn hóa).

98


Ý tưởng

Nghệ thuật luôn mang tính kế thừa và tiếp nối. Dựa vào nhưng sự kiện lịch sử Đương thời cùng với vị thế của khu đất sinh viên đề xuất hình thức kiến trúc như sau: - Sử dụng ngôn ngữ - cú pháp không gian mang tính kế nối và đối thoại với hơi thở lịch sử lâu đời của thành phố - Tái tạo đường né vòm cung tròn hình oval làm ngôn ngữ chính trong thiết kế - Kết hợp với bố cục mặt bằng hợp khối tạo không gian bên trong.

99


Phối cảnh Ý tưởng

100


Phân khu mặt bằng Phối cảnh

101


TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang WEB tham khảo: https://hanoigrapevine.com www.nhasan.org/ http://diacritics.org/2012/03/gabby-quynh-anh-miller-on-making-art-and-trouble-in-viet-nam/ Nguyên lý thiết kế kiến trúc ( Kts Tạ Trường Xuân NXB Xây Dựng – 1999). Tổ chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng ( TS. Kts vũ duy cừ _ NXB Xây Dựng – 2003). Dữ liệu KTS – Neufert. Nghị định số 8/2005 ND-CP ngày 24/01/2005 của chính phủ về qui hoạch và xây dựng. Smithsonian Guidelines for Accessible Exhibition Design _ Janice Majewski. Kiến trúc _ GS. TS. KTS. Nguyễn Đức Thiềm _ Nhà xuất bản Xây Dựng – 2013. Kiến trúc công công trình công cộng _ Nhà xuất bản Xây Dựng – 1999. Building Skin & Details _ DESIGN MEDIA PUBLISHING LIMITED. City of Mississauga 2015 Facility Accessibility Design Standards. Construction standards established for the Architectural Barriers Act of 1968. The Rehabilitation Act of 1973. The Americans with Disabilities Act of 1990. Architecture Graphic Standard Architectural Graphic Standard The Architect''s Handbook - Blackwell Lighting and Space Cutural Facilities CA cultural building Community Architecture

102


Pre - Graduation by phuong nhi nguyen



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.