4
1 2
3
MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH............................ 9 Khái niệm - Định nghĩa - Thuật ngữ ....................................... 10 Trung tâm Triển lãm................................................................................................................... 10
So sánh Trung tâm Triển lãm - Bảo Tàng................................................................................... 10
Triển lãm.................................................................................................................................... 10
Nghệ thuật Đương Đại.............................................................................................................. 11
Đối tượng nghệ thuật Đương Đại............................................................................................... 12
Thể loại kiến trúc Trung tâm Nghệ thuật Đương Đại................................................................. 12
Lịch sử hình thành và phát triển............................................. 13 Nguồn gốc.......................................................................................................................................... 13 Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................................... 14 tổ chức mặt bằng Trung tâm triển lãm Thế Giới............................................................................ 14 Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................................... 16 tổ chức mặt bằng Trung tâm triển lãm Thế Giới............................................................................ 16 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm triển lãm trong nước................................................ 18 Lịch sử phát triển phương thức trưng bày....................................................................................... 20
Phân loại - phân cấp Trung tâm triển lãm........................... 21 Về mặt thời gian......................................................................................................... 21 Cuộc triển lãm thường xuyên................................................................................................. 21 Cuộc triển lãm tạm thời........................................................................................................ 21 Cuộc triển lãm di động........................................................................................................ 22 Về mặt kinh tế........................................................................................................ 23 Triển lãm thương mại........................................................................................................ 23 Triển lãm phi thương mại....................................................................................................... 23
Chức năng của Trung tâm triển lãm..................................... 24 Đối tượng sử dụng Trung tâm Triển Lãm................................................................... 26
Những Trung tâm triển lãm trên Thế Giới.............................. 28
CƠ SỞ THIẾT KẾ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH........................... 35
TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN Quy hoạch chung................... 36 Khoảng lùi công trình........................................................................................................................ 36 Hệ số sử dụng đất (HSSDĐ)............................................................................................................... 36 Tỷ lệ đất cây xanh trong lô đất xây dựng công trình.................................................................... 36 Hệ số mặt bằng K1......................................................................................................................... 36 Hệ số khối tích K2.........................................................................................................................
36
Yêu cầu về khu đất xây dựng công trình văn hóa...................................................................
37
NGUYÊN TẮC - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ................................... 37 Chiều cao công trình........................................................................................................................ 37
Chiều cao tầng.................................................................................................................................. 37 Tầng trên mặt đất.............................................................................................................................. 37 Tầng hầm............................................................................................................................................ 37 Tầng kỹ thuật...................................................................................................................................... 37 Diện tích sử dụng............................................................................................................................... 37 Diện tích làm việc.............................................................................................................................. 37
TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN về Công trình Văn hóa........... 37 Chiều cao thông thủy....................................................................................................................... 37 Số tầng nhà........................................................................................................................................ 37 Tầng áp mái........................................................................................................................................ 37 Tầng nửa hầm.................................................................................................................................... 37 Diện tích phục vụ............................................................................................................................... 37 Diện tích kết cấu................................................................................................................... 37
Cơ sở thiết kế chung......................................................... 38 SỐ LIÊU-TÀI LIỆU CƠ SỞ................................................................................................................... 38 CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ THIẾT KẾ............................................................................................... 38
Cầu thang, bậc thềm, đường dốc, lan can, thang máy..................................................................................... 38
HỆ THỐNG ĐIỆN................................................................................................................................... 41 PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY-CHỐNG TRỘM .......................................................................................... 41
Cơ sở định hướng và tính toán......................................... 42 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế kiến trúc.................... 42 Phân loại và xếp hạng công trình........................................................................................... 42 Triển lãm..................................................................................................................................... 42 Thư viện...................................................................................................................................... 42 Khu biểu diễn nghệ thuật................................................................................................................. 43 Rạp chiếu phim.............................................................................................................................................. 43 Nhà hát.......................................................................................................................................................... 43 Khu giáo dục...................................................................................................................................... 43
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH........... 45 Tổ chức phân khu chức năng........................................... 46 Tổ chức dây chuyền sử dụng chung................................ 47 Tổ chức dây chuyền cho từng chức năng........................ 48 Khối triển lãm.......................................................................................................................... 48 Các phòng trưng bày....................................................................................................................... 48 Không gian triển lãm cố định............................................................................................................................................ 51 Không gian triển lãm Video Art........................................................................................................................................ 51 Không gian triển lãm đề xuất............................................................................................................................................. 51 Không gian triển lãm chuyên đề........................................................................................................................................ 51
Khối Thư Viện.............................................................................................. 52 Khối kho sách.......................................................................................................................................................... 52
Khối đọc giả............................................................................................................................................................ 53 Khối thư mục (Catalogue)................................................................................................................................. 54 Khu vực mượn sách............................................................................................................................................. 54 Khối nghiệp vụ....................................................................................................................................................... 55
Hội Trường................................................................................................... 56 Khu hành chính và kho, xưởng sản xuất................................................ 56 Khu kỹ thuật................................................................................................ 56 Khu Lớp học - sinh hoạt CLB..................................................................... 56 Khu Lớp học........................................................................................................................................ 56 Sơ đồ dây chuyền công năng hội trường.............................................................................................. 56 Khu Thực hành.................................................................................................................................... 59 Khu phục vụ học tập......................................................................................................................... 59 Khu phục vụ học tập......................................................................................................................... 59 Khu hành chính.................................................................................................................................. 60
Khối nghệ thuật biểu diễn........................................................................ 61 Rạp chiếu phim....................................................................................................................................... 61 Phòng đợi, tiền sảnh....................................................................................................................................... 61 Phòng khán giả............................................................................................................................................... 62 Phòng đặt máy chiếu....................................................................................................................................... 64 Chỉ tiêu diện tích tối thiểu của các bộ phận hành chính, quản lý của rạp.............................................................. 65 Sơ đồ dây chuyền công năng rạp chiếu phim..................................................................................................... 65
Khối nghệ thuật biểu diễn........................................................................ 66 Khối đón tiếp...................................................................................................................................... 66 Phòng khán giả.................................................................................................................................. 68 Sân khấu và các khối phụ trợ.......................................................................................................... 70 Sơ đồ dây chuyền công năng nhà hát.......................................................................................... 73
Đặc điểm hình thức thẩm mỹ kiến trúc............................ 74 Hình Khối..................................................................................................... 74 Mặt đứng.................................................................................................... 76 Mặt đứng điển hình do sử dụng các công trình cải tạo.............................................................. 76 Mặt đứng đặc hiện đại tạo hình với cửa sổ lấy sáng................................................................... 76 Mặt đứng mở sử dụng kính lấy sáng tự nhiên................................................................................ 77
Vật Liệu Bao Che....................................................................................... 77
Cơ sở xác định qui mô thiết kế......................................... 78 Cơ sở tính toán thiết kế............................................................................. 78 Quy mô khu đất ........................................................................................ 78 Quy mô công trình.................................................................................... 78 TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG TRÌNH............................................................................................... 78
Quy mô chi tiết các hạng mục chức năng........................................... 79
CƠ SỞ ĐỀ XUẤT DIỆN TÍCH, QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CHỨC NĂNG ........................................................ 79
Yêu cầu về quy hoạch............................................................................. 81 Vị trí xây dựng..................................................................................................................................... 81 Yêu cầu về tổng mặt bằng.............................................................................................................. 81 Yêu cầu về bộ phận kiến trúc.......................................................................................................... 81 Yêu cầu về tầng cao........................................................................................................................ 81 Tiếp cận giao thông.......................................................................................................................... 81
Các yêu cầu về kĩ thuật.................................................... 82 Giải pháp kết cấu..................................................................................... 82 Kết Cấu khung phẳng....................................................................................................................... 82 Kết Cấu khung không gian............................................................................................................... 83 Kết Cấu giàn không gian.................................................................................................................. 84 Phân tích các không gian chức năng và ứng dụng.................................................................... 85
Giải pháp Chiếu sáng............................................................................... 86 Giải pháp Chiếu sáng tự nhiên........................................................................................................ 86 Vai trò của ánh sáng ....................................................................................................................................... 86 Nguyên tắc thiết kế chiếu sáng tự nhiên............................................................................................................ 86 Các hình thức lấy sáng tự nhiên....................................................................................................................... 87 Ưu - nhược điểm của ánh sáng tự nhiên........................................................................................................... 87 Giải pháp Chiếu sáng nhân tạo...................................................................................................... 88 Hình thức chiếu sáng nhân tạo......................................................................................................................... 88 Các loại đèn................................................................................................................................................... 89 Hình thức đèn................................................................................................................................................ 89 Yêu cầu chung trong giải pháp chiếu sáng nhân tạo trong triển lãm..................................................................... 89
Giải pháp Thông gió................................................................................. 90 Thông gió Tự nhiên............................................................................................................................. 90 Thông gió Nhân tạo........................................................................................................................... 90
Giải pháp cấu tạo đặc biệt cho thông gió và ánh sáng.................... 91
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN................................... 93
Thiết kế Triển lãm Tiếp cận dành cho Người khuyết tật.......... 94 Khái niệm.................................................................................................... 94 Thiết kế không gian Triển lãm dành cho người khuyết tật................... 96 Nội dung thiết kế cho người khuyết tật.......................................................................................... 96 Trình bày nội dung triển lãm............................................................................................................................ 96 Cách trình bày các hạng mục triển lãm............................................................................................................. 96 Nghe nhìn và tương tác................................................................................................................................... 98 Đường tham quan........................................................................................................................................... 98 Một số kích thước khác cho người khuyết tật sử dụng trong công trình................................................................ 99
Tài liệu tham khảo........................................................... 102
1
TỔNG QUAN VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
Khái niệm - Định nghĩa - Thuật ngữ về Trung tâm triển lãm
Triển lãm Triễn lãm, theo một định nghĩa chung nhất, thì đó là một cuộc trưng bài có tổ chức với sự sắp đặt một số sản phẩm được chọn lọc. Trên thực tế, triển lãm thường diễn ra trong một một văn hóa môi trường giáo dục như bảo tàng, phòng trưng bày, công viên, thư viện, trung tâm triển lãm, hoặc hội chợ quốc tế. Không gian triễn lãm có thể bao gồm nhiều thể loại như việc trưng bày tác phẩm ở cả bảo tàng lẫn phòng trưng bày nhỏ, triển lãm diễn giải, bảo tàng lịch sử tự nhiên và bảo tàng lịch sử, cũng như là các cuộc triển lãm tập trung thương mại và hội chợ thương mại.
Trung tâm Triển lãm Những công trình hay các vị trí riêng biệt dùng để bảo quản lâu dài từ 2 đến 5 năm hay tạm thời những đồ vật sưu tầm đặc biệt ( Hiện vật, tư liệu lịch sử, các tác phẩm và dấu ấn văn hóa, các tác phẩm nghệ thuật, các mẫu vật của thiên nhiên v.v…) được gọi là Triển lãm. Triển lãm nói chung nói về bản chất đều là tạm thời. Triển lãm thường là đối với các sản phẩm còn mới. Có triển lãm thương mại; có triển lãm văn hoá và giáo dục; triển lãm cổ vật với những chủ đề đặc biệt; và triển lãm nghệ thuật. Mỗi loại này đặt ra những vấn đề khác nhau và nhu cầu xử lý khác nhau. Thiết kế triển lãm đã phát triển như là một quy luật mới, như là một đỉnh cao của tất cả phương tiện truyền thông một cách hiệu quả. Các phương tiện đó kết hợp với nghệ thuật giao tiếp
thị giác tạo thành một điều đáng chú ý phức tạp: ngôn ngữ là hiển thị hình ảnh hay âm thanh, hình ảnh là các ký hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh, phương tiện điêu khắc, vật liệu và bề mặt, màu sắc, ánh sáng, chuyển động (của màn hình cũng như của khách truy cập), phim ảnh, sơ đồ và biểu đồ. Tất cả các ứng dụng trên và thuật định hướng tâm lý làm cho thiết kế triển lãm trở nên hiệu quả và có một ngôn ngữ riêng của nó. Nó tích hợp được cách sử dụng đồ họa với cấu trúc kiến trúc, về hiệu quả tâm lý quảng cáo với các khái niệm không gian, ánh sáng và màu sắc với chuyển động và âm thanh. Để có thể “chơi” thành công với phong cách hiện đại này, ứng dụng của truyền thông đa phương tiện là nhiệm vụ của nhà thiết kế triển lãm.
So sánh Trung tâm Triển lãm - Bảo Tàng Đối tượng Không gian trưng bày Nội dung trưng bày Hệ thống phục vụ Hạ tầng 10
Bảo Tàng Chuyên gia và nghiên cứu sinh
Triển lãm Tất cả mọi người
Kin Không gian triển lãm lưu động Mang tính chất Lịch Sử chủ yếu Theo chuỗi Kho Hệ thống bảo vệ - bảo quản Động – Tĩnh Kĩ thuật nghiên cứu – kĩ thuật
Mở Mang yếu tố Kinh tế chủ yếu Định kì – theo chuyên đề Khung tạm Đèn chiếu lưu động Động Truyền thông quảng bá
Nghệ thuật Đương Đại Nghệ thuật đương đại là nghệ thuật ngày nay, được hình thành vào nửa cuối thế kỉ 20 (1950) trở về sau. Nghệ sĩ đương đại làm việc trong một thế giới với sự toàn cầu hóa, sự đa dạng văn hóa, và sự phát triển công nghệ. Nghệ thuật của họ là sự kết hợp đam mê về vật liệu, phương pháp, khái niệm, và các đối tượng tiếp tục thách thức ranh giới đã được (hình thành) rõ ràng trong thế kỷ 20. Đa dạng và chiết trung(không bị gò bó vào một nguồn tư tưởng... mà chọn lựa và sử dụng từ một phạm vi rộng), nghệ thuật đương đại tóm lại nổi bật lên trong sự thiếu hụt khan hiếm đồng phục (trong những vật liệu, cá thể, chất liệu theo kiểu giống nhau hay ta thường hiểu là đồng phục thì nghệ thuật đương đại nổi bật lên qua sự khác biệt chỉ riêng nó ) , một nguyễn lý có tổ chức, hệ tư tưởng, hoặc "Chủ nghĩa". Nghệ thuật đương đại là một phần của một cuộc đối thoại văn hóa mà mối quan tâm lớn hơn các khuôn khổ theo ngữ cảnh như bản sắc cá nhân và văn hóa, gia đình, cộng
Thời gian Phương thức tiếp cận Đặc trưng
đồng, và quốc tịch. Trong tiếng Anh bản ngữ, Hiện đại Và Đương đại được cho là đồng nghĩa, là kết quả của sự kết hợp các định nghĩa về nghệ thuật hiện đại Và nghệ thuật đương đại bởi những người bình thường.
Nghệ thuật hiện đại 1860 - 1949 Chất liệu tạo hình, phương pháp, ý niệm … Đề cao sự thử nghiệm và đặt các giá trí truyền thống của quá khứ sang một bên
Nghệ thuật đương đại 1950 – nay Đa dạng hơn với sự phát tiển của khoa học, công nghệ, ứng dụng từ nhiều lĩnh vực
Ngoài các nghệ sĩ tạo ra tác phẩm thì “Khán giả” trở thành một phần không thể thiếu về ý nghĩa và suy nghĩ về các tác phẩm Ý nghĩa Biểu đạt tự do, mang tính cách mạng của tư Bao la trong sự đa dạng về ý niệm – ý nghĩa tưởng từ bên trong người nghệ sĩ. => thiếu thống nhất trong nguyên lý, tư tưởng Tiến ra khỏi việc tự sự -> Hướng đến tư duy hay định hình trừu tượng. Mục đích hướng Tiếp cận đời thực – tiếp cận những vấn đề Phản ánh những vấn đề nóng bỏng của Xã tới xã hội hội đương đại 11
Đối tượng nghệ thuật Đương Đại
Trước đây chúng ta cho rằng người nghệ sĩ là người duy nhất tạo nên tác phẩm. Với sự phát triển của nghệ thuật đương đại, Khán giả đã trở thành một phần không thể thiếu trong việc tạo nên ý nghĩa, sự biểu đạt của tác phẩm. > Đối tượng của nghệ thuật đương đại: Nghệ sĩ – khán giả
Thể loại kiến trúc Trung tâm Nghệ thuật Đương Đại Trung tâm nghệ thuật đương địa là một không gian công cộng, một tâm điểm thúc đẩy các hoạt động nghệ thuật cũng là nôi để giữ gìn những giá trị văn hóa – nghệ thuật đáng quý của vùng miền. Là nơi trưng bày, giao lưu, làm việc và là thư viện lưu trữ các sản phẩm giá trị của nghệ thuật công đồng. Các học giả thuyết trifh trước công chúng đó là sự phân phối – quảng bá nghệ thuật, công chúng tham gia các buổi Workshop, đọc sách báo, xem triển lãm, bảo tàng,… đó là sự tiêu dùng các giá trị nghệ thuật.
12
Tham gia các cuộc thảo luận, trao đổi tọa đàm tại câu lạc bộ, các Workshop giao lưu Nghệ thuật giữa nghệ sĩ nước ta và các nước khác, cung cấp các thông tin và hoạt động trao đổi tiếp xúc Tóm lại, trung tâm nghệ thuật đương đại là nơi có đầy đủ nhwuxng điều kiện về các quy mô vật chất, đa dạng vè loại hình đảm bảo cho việc lưu trữ, tổ chức và phát triển các hoạt động nghệ thuật, trung bày, làm việc, giao lưu,…
Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm triển lãm
Nguồn gốc
Cuộc triển lãm công nghiệp đầu tiên diễn ra vào năm 1798 tại Pa- ri, Pháp. Được đánh gia như một niềm vinh hạnh to lớn trong nền văn minh nhân loại. Cuộc triễn lãm này là tiền thân của hàng trăm nền công nghiệp triển lãm quốc gia lẫn quốc tế, từ 1851 trở về sau này. Được sinh ra từ sự hòa quyện giữa truyền thống và cách mạng, cuộc triển lãm “Publique des produits de I’industrie francaise” được đặt trong động thái của một nghi thức quan trọng nhất của sự tiến bộ - niềm tin vào sự ứng dụng công nghệ để cải thiện chất lượng cuộc sống – và sự phát triển vượt bậc của nền Văn Minh Phương Tây
13
Lịch sử hình thành và phát triển tổ chức mặt bằng Trung tâm triển lãm Thế Giới
14
15
Lịch sử hình thành và phát triển tổ chức mặt bằng Trung tâm triển lãm Thế Giới o Trong một cuộc triển lãm tại Zeughaus được khai trương ở Berlin, năm 1844, theo quy tắc thông thường thì cần hướng dẫn công chúng tham quan theo một lộ trình định trước. Nhưng cuộc triển lãm lại thiếu đi quy tắc cơ bản này như trong các bảo tàng có đối xứng cứng nhắc khác, du khách đã được di chuyển theo hướng mong muốn theo phong cách quân sự Prussian, bằng thuyết minh. o Trong Triển lãm thế giới năm 1867 tại Paris, một không gian triển lãm lần đầu tiên. Các cuộc triển lãm được sắp xếp trên một hình bầu dục kế hoạch với phòng trưng bày tương ứng. Tổ chức nội thất này được thể hiện trong kiến trúc của tòa nhà. o Nhiều năm sau, trong một khu triển lãm điển hình ở Anh vào năm 1935, có thể nhận thấy rằng sự cần thiết phải có một mặt bằng có tổ chức vẫn chưa được công nhận và sự nhầm lẫn đó vẫn chiếm ưu thế. o Bản vẽ đẳng thế của một cuộc triển lãm năm 1936 tại Béc-lin cho thấy sự đối xứng vẫn là một phương tiện hiệu quả đối với trật tự, nhưng, sử dụng để tạo ra luồng giao thông có tổ chức cho công chúng tham quan, thì mặt bằng đối xứng tỏ ra quá cứng nhắc và không linh hoạt. o Hình 7, một triển lãm tương tự, mặt khác, là một ví dụ về một tổ chức sàn bất đối xứng với vật trưng bày được sắp xếp tự do. Nó không tương xứng như định hướng và không hề có định hướng. o Hai sơ đồ đơn giản khác biệt giữa rối loạn và một dòng chảy tham quan có tổ chức rõ ràng. Khi đó, mọi người cho rằng thiết kế cho bảo tàng và triển lãm phải, ở giai đoạn đầu của kế hoạch, để đối phó với các vấn đề về kiểm soát giao thông. o Một trong những nỗ lực đầu tiên, chính là tổ chức một cuộc triển lãm theo một luồng tham quan có tổ chức và sự liên tục của vật trưng bày tại Triển lãm Werkbund ở Paris vào năm 1930. Dây chuyền tham quan đã trở nên khó khăn ở đây, vì không gian sử dụng bị cắt thành nhiều phòng khác nhau, do khu trưng bày được cải tạo từ tòa nhà cũ trong đó đã có một triển lãm được đặt ở trong (Triển lãm Nghệ thuật trang trí, Grand Palais). Một đặc điểm nổi bật là một cây cầu (bởi Gropius) mà qua đó lưu thông đã chảy và từ đó người ta đã có được một cái nhìn mắt chim trong một phần của chương trình (triển lãm hợp tác thiết kế của W. Gropius, H. Bayer, M. Breuer, Moholy-Nagy). o Bổ sung sự lỏng lẻo đã được giới thiệu bởi một bức tường cong, như sơ đồ hình 9 thể hiện. Điều này đã được Moholy-Nagy sử dụng như là một đặc điểm mới trong triển lãm ở trên. o Các nguyên tắc tương tự đã được thực hiện thành công trong cuộc triển lãm của Liên đoàn Công nhân 16
Xây dựng - The Building Workers’ Unions ở Berlin năm 1931. Một cây cầu tinh xảo hơn đã được giới thiệu ở đây để nâng cao tầm nhìn của khách tham quan đến mức cao hơn, cho một cái nhìn hoàn hảo toàn bộ không gian. Xem từ phía trên tạo cơ hội cho việc thiết kế không gian trưng bày đặc biệt. Hình 11 cho thấy một cái nhìn chung về cây cầu và các vật trưng bày. Nhiều kỹ thuật mới đã được phát triển cho dự án này. o Sự di chuyển có phương hướng định sẵn cho mọi người là chủ đề chính của concept_mô hình ý tưởng được hình thành cho Triển lãm “Cộng đồng” - “The Community” ở Berlin năm 1936. Mô hình này cho thấy hình thức đặc biệt và không gian được tạo ra bằng cách khai thác ý tưởng của luồng giao thông tham quan. Vật triển lãm được đặt trên các tấm trên không lớn, theo đó khách tham quan sẽ di chuyển hướng về trung tâm của triển lãm. o Ý tưởng về kế hoạch tham quan được thực hiện cho đến nay đã trở thành chủ đề trung tâm cho toàn bộ tòa nhà của Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại của Le Corbusier. Mẫu thiết kế là một vòng xoắn vô tận thích hợp trong việc sử dụng nó khi, như trong trường hợp này, phục vụ để chứng minh một sự phát triển lịch sử. Một ý tưởng tương tự là cơ sở cho Bảo tàng Guggenheim ở New York bởi Frank Lloyd Wright. Ở đây, tuy nhiên, sắp xếp các cuộc triển lãm dọc theo một lộ trình định trước là không phù hợp, vì viện bảo tàng này không phải là lịch sử. Con đường riêng trong trường hợp này qua một đoạn lam dốc liên tục là hạn chế hiệu quả. o Các biểu đồ của hai tòa nhà triển lãm tại Hội chợ Thế giới tại Paris năm 1937 gợi lên giả định rằng đến thời điểm này khái niệm về việc tham quan có kế hoạch đã được chấp nhận rộng rãi như là một trong những nguyên tắc cơ bản của thiết kế triển lãm. o Một thiết kế vui tươi hơn dọc theo dòng cùng là mê cung của trẻ em tại Triennale tại Milan, năm 1954, một giải pháp rất hấp dẫn có nguồn gốc trực tiếp từ ý tưởng của một phong trào liên tục và nhàn nhã trong khi người xem nhìn vào bài thuyết trình dọc theo không gian cong khác nhau. Các bức tường cong được sử dụng lại trong gian hàng Hoa Kỳ tại Hội chợ Thế giới Brussels năm 1958. Tại đây, bức tường cong không có sức hút như trong ví dụ trước. Hơn nữa, các bề mặt cong không phù hợp để hiển thị độ chính xác của các đường thẳng của kiến trúc, vì chúng gây ra biến dạng. o Các kỹ thuật triển lãm và các ý tưởng mới trong thiết kế đồ hoạ kết hợp với một kiến trúc mới đã được tiến hành tiên phong tại Đức từ giữa năm 1920. Ý và các nước như Thụy Sĩ và Thụy Điển đã tiếp tục phát triển phương tiện mới này và đã có dịp thực hành nó rộng rãi.
Trung tâm hình bầu dục của toàn nhà Phòng trưng bày công nghiệp nặng, tại Triển lãm Thế giới 1867 tại Paris Triển lãm Thế giới 1867. Paris
Sự bất đối xứng trong một cuộc triển lãm ở Berlin, 1936
Kế hoạch của khu triển lãm điển hình Anh, 1935
Xáo trộn và tổ chức của lưu thông
Mặt bằng lưu thông, Triển lãm Werkbund, Grand Palais, Paris, 1930
Triển lãm của Liên đoàn Lao động Mô hình triển lãm "Cộng đồng" Xây dựng ở Berlin, 1931 ở Béc-lin 1936. Herbert Baye
Phiếu triển lãm "Bauhaus 19191928", 1938. Herbert Bayer
Triển lãm của Liên đoàn Lao động Mô hình triển lãm "Cộng đồng" Xây dựng ở Berlin, 1931 ở Béc-lin 1936. Herbert Baye
Phiếu triển lãm "Bauhaus 19191928", 1938. Herbert Bayer
Kế hoạch của hai tòa nhà tại Hội chợ Thế giới tại Paris vào năm 1937
Mê cung dành cho trẻ em tại Triennale Ý, 1954.
Triển lãm về kiến trúc, gian hàng của Hoa Kỳ, Hội chợ Thế giới, 1958 17
Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm triển lãm trong nước Ở Việt Nam hiện nay, từ “Triển lãm” thường bị nhầm lẫn với hình thức hội chợ thương mại. Và đã sớm đc so sánh – phân biệt giữa 2 hệ thống trên. Cụ thể: Triển lãm là truyền thông và giới thiệu về thành quả - sản phẩm tạo được ở một số lĩnh vực với khả năng có thể mở rộng ra phạm vi cả nước. Cụm từ “Triển lãm” đã sớm được biết ở miền Nam Việt nam vào cuối thế kỉ 20 với nhiều hoạt động triển lãm thường niên. Tuy nhiên, do nguyên nhân chiến tranh và các hoạt động phục hồi nền kinh tế thì đến những thập niên 90 và những thập niên đầu thế kỉ 21 thì việc triển lãm mới bắt đầu phát triển mạnh và lan rộng ra khắp cả nước. Nhưng chỉ tồn tại ở các dạng triển lãm nhỏ và có xu hướng phát triển theo chiều Hội chợ triển lãm ở một số tỉnh thành. Chi tiết một số thành tựu của Triển lãm Việt Nam Năm 2013, Triển lãm công nghệ đầu tiên của Việt Vam tại Trung tâm triển lãm và hội nghị Sài Gòn (SECC). Được tổ chức bởi EXPORUM – một trong những công ty tổ chức triển lãm Hàn Quốc Năm 2017, Triển lãm Quốc tế về rau quả Việt Nam lần đầu tiên được công bố mang tên “Hortex Vietnam” tại trung tâm triển lãm và hội nghị SaiGon (SECC) Năm 2018, Triển Lãm ảnh Hỏa thân đầu tiên của Việt Nam được tổ chức ở Hà Nội với sự tham gia của nhiều nhiếp ảnh gia tài năng khắp Việt Nam. Với 6000 khách tham quan và tổng lợi nhuận thu được gần 100 triệu đồng mỗi Nghiếp ảnh gia. Những thành tựu ở trên cho ta thấy được mặt nào thành công của các cuộc triển lãm tổ chức ở Việt Nam hiện nay. Và xu thế, xu hướng mở rộng và phát triển các trung tâm triển lãm tại Việt Nam. Bên cạnh đó, về mặt không gian triển lãm vẫn đang bị trì trệ và có xu hướng thoái hóa kém phát triển. Như ta thấy ở các hình thì khu vực trưng bày còn thiếu tinh tế và chủ yếu là một phòng chức năng dạng kín và đặt vật phẩm trưng bày tại đó. Tính tương tác kém và không gian chưa tương thích hay tương tác cao với vật phẩm được trưng bày.
18
1997 -
Viện Goethe
1998 -
Nha San Collective
2003 -
Viện Pháp - Hà Nội
2003 -
Zero Station
2004 -
Art house Vietnam
2009 -
DOC Lab
2010 -
Dia/projects
2010 -
Arebesque
2016 -
The Factory
2017 -
Vincom center Contemporary Art
19
Lịch sử phát triển phương thức trưng bày
20
Các trung tâm triển lãm ngày trước thường được xây dựng với chiếu sáng trực tiếp và phụ thuộc vào mội trường xung quanh. Với sự phát triển về công nghệ và kĩ thuật thì không triển lãm phát triển với nhiều thức khác nhau đóng – mở giúp giữa sự tương tác của không gian chứng năng với tác phẩm triển lãm, giữa người tham quan và không gian triển lãm, giữa khán giả và tác phẩm triển lãm. Mở ra nhiều hướng phát triển không gian tương tác của triển lãm ngày càng đa dang và phong phú. Chi tiết Về Mặt bằng, với tính chất mở và thân thiện với con người không gian triển lãm trước giờ vẫn mang hình thái cởi mở. Về cách thức và không gian trưng bày Cách trưng bày cứng nhắc ban đầu không đáp ứng được nhu cầu trưng bày theo chủ đề. Một cách thức linh hoạt hơn được sử dụng cho toàn bộ khu vực chính và phụ. Vào những năm 1920, các ý tưởng mới được hình thành dựa trên sự phát triển của Bauhaus. Trong cuộc triển lãm Deutcher Werkbund ở Paria vào những năm 1930. Gropius và Bayer đã sắp đặt theo một trình tự định trước. Các bức tường cong và sự thay đổi cao độ được bổ sung để trình bày thông tin. Festival ò Bristain 1951 đã đưa ra những trưng bày về khoa hocj, nghệ thuật trang trí. Đến giữa nhưng năm 1950 – 1960, thiết kế trưng bày phát triển chủ yếu theo hai dòng chính: Phong cách Ý (một lượng rất nhỏ các vật phẩm được trưng bày cẩn thận trong các kệ chi tiết, với mục đích thưởng lãm nhiều hơn là cung cấp thông tin). Dòng thứ 2 là như nhà hát, mang lại cảm xúc mạnh mẽ. > Trung tâm triển lãm ngày nay như là một dạng công trình phản ảnh lại xã hội đương thời. Đồng thời cũng là một thành tựu – biểu tượng cho văn hóa và thương mại cho xã hội hiện tại.
Phân loại - phân cấp Trung tâm triển lãm Nhiều loại hình triển lãm đã xác định được vai trò trong quá trình truyền tải thông điệp của mình. Triển lãm thường xuyên, tạm thời hoặc di động, phục vụ cho việc thúc đẩy các dự án với các chức năng khác của bảo tàng, công ty và tổ chức: bảo tồn, nghiên cứu, quảng bá, trưng bày và giáo dục... Mỗi loại trưng bày đòi hỏi các yêu cầu cụ thể đối với thời gian sử dụng.
Về mặt thời gian Cuộc triển lãm thường xuyên
Cuộc triển lãm thường xuyên để trưng bày phần lớn bộ sưu tập bằng cách vẽ một bức chân dung mở rộng của một chủ đề liên quan mật thiết với nhiệm vụ của công ty hay tổ chức. Thời gian trưng bày thường dao động từ 5 đến 1 năm, nhưng nên nhắm đến tối đa là 5 năm. Từ quan điểm nội dung của quan điểm: • Chọn một chủ đề bền vững; • Tránh xa những mốt nhất thời và những chủ đề nóng bỏng mà có thể trở nên lỗi thời; • Khám phá các chủ đề như biến đổi khí hậu, một khoảng thời gian nghệ thuật, giá trị của xã hội; • Kiểm tra tính khả dụng của các đồ vật trong bộ sưu tập để đảm bảo đủ số lượng xoay vòng trưng bày trong cùng một chủ đề.
Cuộc triển lãm tạm thời
Triển lãm tạm thời cho phép các viện bảo tàng đa dạng hóa khách tham quan và để duy trì sự quan tâm của du khách. Loại sự kiện này thử nghiệm cả về nội dung của nó trong điều kiện thực hiện của khung cảnh. Triển lãm cung cấp một chủ đề tập trung hơn, ít sâu rộng hơn triển lãm thường xuyên. Nó cho phép làm sâu thêm một chủ đề phụ triển lãm thường xuyên, để lấy một bản tin, đưa ra một quan điểm trên một chủ đề và nó thúc đẩy sự hiện thực hóa bộ sưu tập. thời gian của nó thường là 6 tháng đến 2 năm. • Hãy táo bạo hơn, sử dụng các chủ đề nóng làm cho cuộc thảo luận trở nên sôi động; trở thành một diễn viên xã hội • Lập kế hoạch lưu trữ các đồ cảnh và các yếu tố khảo cổ phục hồi hoặc tùy sự sắp xếp của các yếu tố này; • Lập kế hoạch các mặt hàng giá rẻ mà không thể cất giữ.
21
Cuộc triển lãm di động
22
Triển lãm di động là một triển lãm được cung cấp cho một tổ chức khác hoặc được hình thành với mục đích lưu hành nó. Nó tạo thành một hình thức trao đổi giữa các tổ chức và cho phép các tổ chức bảo tàng thiết kế nó được rộng hơn về chuyên môn của mình. Đối với các tổ chức bảo tàng nhận được triển lãm du lịch, họ trở thành một nguồn có giá trị đổi mới. Họ cũng cung cấp một thời gian nghỉ ngơi cho nhân viên có thể cống hiến mình cho người khác sắp tới.
Về mặt kinh tế Triển lãm thương mại
• Được hiểu theo khái niệm giống như hội chợ, triển lãm thương mại là loại hình hoạt động xúc tiến thương mại,đó là việc trưng bày,giới thiệu hang hóa , dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ của các thương nhân. • Tổ chức : - Việc tổ chức triển lãm thương mại thường do thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ - triển lãm thương mại thực hiện; hoặc do một tổ chức, cơ quan nào đó đứng ra tổ chức nhằm hỗ trợ các thương nhân (doanh nghiệp) xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá. - Chủ thể tham gia trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ tại các triển lãm thương mại thường là các thương nhân với mục tiêu tìm đối tác; do đó đối tượng khách hàng mà thương nhân hướng tới chủ yếu cũng là bạn hàng. - Triển lãm thương mại, cũng như các hội chợ, thường được tổ chức thành các gian hàng (diện tích lớn hoặc nhỏ, nhưng quy chuẩn tối thiểu là 3m x 3m) để các thương nhân giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ của mình tại đó. - Nhà tổ chức (organizer) đứng ra mời, kêu gọi, tập hợp các thương nhân tham gia triển lãm thương mại; sau đó sắp xếp họ vào các vị trí gian hàng tại địa điểm của mình hoặc tự mình đi thuê. Các thương nhân tham gia triển lãm thương mại phải trả phí gian hàng cho nhà tổ chức. Trong trường hợp nhà tổ chức là một cơ quan nhà nước, các thương nhân tham gia thường được miễn phí hoặc giảm một phần chi phí so với khi tham gia triển lãm thương mại mà nhà tổ chức là thương nhân.
Triển lãm phi thương mại
• Là các triển lãm trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến mọi người trong xã hội, cộng đồng, không vì mục đích xúc tiến ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hoá hay trực tiếp tiêu thụ hàng hoá. Các triển lãm phi thương mại thường vì mục tiêu tuyên truyền, quảng bá chính trị hoặc văn hoá. Ví dụ các trường hợp này là: - Triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân - Triển lãm ảnh nghệ thuật, tranh cổ động... - Triển lãm trưng bày hàng giả: nhằm giúp người tiêu dùng nhận diện và phân biệt hàng giả với hàng thật • Triển lãm thành tựu thường do các cơ quan, tổ chức của nhà nước đứng ra thực hiện chủ yếu vì mục đích chính trị. Các triển lãm tranh ảnh, vì đặc thù của vật phẩm trưng bày, thường được trưng bày như các phòng tranh, không tổ chức thành các gian hàng. 23
Chức năng của Trung tâm triển lãm Chức năng của Trung Tâm triển lãm cũng gần giống như một nơi sinh hoạt – giao lưu – gặp gỡ và đồng thời cũng là nơi để tổ chức sự kiện họp mặt của mọi người. Trung tâm triển lãm gồm có những chức năng chính như sau: Trưng bày – triển lãm: Tổ chức các sự kiện và trưng bày các vật paharm theo chủ đề có thể với mục đích thương mại hoặc phi thương mại. Với không gian tổ chức lưu động và thường xuyên thay đổi theo chủ đề triển lãm. Học thuật – Giao lưu CLB – Workshop: các hoạt động triển lãm dẫn đến các không gian sinh hoạt học thuật và trao đổi chuyên môn. Biểu diễn – hội thảo: Với các hoạt động triển lãm thì không thể nào thiếu được nhwuxng sự kiện Hội thảo, giao luu và trò chuyện cùng tác giả hay nhóm tác đã tổ chwusc sự kiện triển lãm. Đi kèm đó là những buổi biểu diễn nghệ thuật hay đơn giản là trình chiếu phim ảnh, tài liệu liên quan Giáo dục khoa học: ngoài các hoạt động triển lãm đi kèm thì Trung tâm triển lãm cũng góp phần không nhỏ vào quá trình học thuật với Thư viện nghiên cứu đi kèm với nó. Giúp cho người có chuyên môn – nghiên cứu sinh và người bình thường có thể đến thường xuyên tìm tài liệu và nghiên cứu chuyên sâu vào đề tài mong muốn. Điều này góp phần giúp cho Trung tâm triển lãm không bị động chỉ đi vào các hoạt động Triển lãm và sự kiện diễn ra trong nó. Dịch vụ thương mại: Với chức năng chính là trưng bày và triển lãm với mục đích thương mại cao. Triển lãm góp phần không nhỏ vào các dịch vụ song phương. Ngoài ra, còn phát sinh theo nhiều hoạt động thương mại và dịch vụ khác như không gian trải nghiệm, Workshop gây quỹ cộng đồng – cá nhân, sản phẩm trưng bày, dịch vụ ẩm thực – giải khát đi kèm.
24
25
Đối tượng sử dụng Trung tâm Triển Lãm
26
Dân cư địa phương
Là một lực lượng đông đảo và thường xuyên nhất. thường đến công trình vào các buổi tối, các ngày cuối tuần và các dịp lễ tết. Họ đến công trình chủ yếu để: Xem các buổi triển lãm nghệ thuật Thưởng thức nghệ thuật – giao lưu các nghệ sĩ làm việc Xem các buổi biểu diễn nghệ thuật Đến thư viện Tham gia các câu lạc bộ Tổ chức các buổi tham quan dã ngoại cùng gia đình bạn bè.
Nghệ nhân, nghệ sĩ
Là lực thường xuyên nhất. thường đến coogn trình vào các ngày trong tuần. Họ đến chủ yếu để: Làm việc tại trung tâm Trao đổi kinh nghiệm – trao đổi gia oluu nghệ thuật Tổ chức các buổi trò chuyện đàm thoại về ngành nghề Trưng bày, giới thiệu các sản phẩm mà họ làm ra Tổ chức các sự kiện trưng bày nghệ thuật triển lãm
Học sinh - sinh viên
Họ đến coogn trình để: Tìm hiểu về nghệ thuật và con người sài gòn Xem các buổi biểu diễn nghệ thuật Xem các tác phẩm trưng bày Thưởng thức ẩm thực đặc trưng Tham gia các buổi dã ngoại hoạt động ngoại khóa Tham gia các câu lạc bộ Đến thư viện để học tập, thảo luận nhóm
Chuyên gia
Họ đến công trình để: Tìm hiểu về nghệ thuật và con người Sài Gòn Xem các buổi biểu diễn nghệ thuật Xem các tác phẩm trưng bày Tổ chức các buổi trò chuyện, đàm thoại về ngành nghề Đến thư viện để tìm các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu
Các đoàn biểu diễn nghệ thuật
Họ đến công trình để: Biểu diễn nghệ thuật Giao lưu giữa các đoàn biểu diễn với nhau Tổ chức các buổi tọa đàm, các cuộc thi
Khách du lịch
Lượng khác hdu lịch đến Sài Gòn để tìm hiểu về nghệ thuật và trải nghiệm không gian nghệ thuật cũng khá đông. Họ đến coogn trình để: Tìm hiểu về nghệ thuật và con người Sài Gòn Xem các buổi biểu diễn nghệ thuật Xem các sản phẩm trưng bày Thưởng thức ẩm thực đặc trưng Trải nghiệm không gian văn hóa – nghệ thuật đặc trưng
Bạn bè quốc tế
Họ đến công trình để: Xem các sản phẩm trưng bày Tổ chức các buổi tọa đàm, các cuộc thi Tổ chức các buổi Workshop với các nghệ sĩ trogn nước – giao lưu nghệ thuật. 27
Những Trung tâm triển lãm Nghệ thuật Đương Đại trên Thế Giới
O1
28
O4
O2
O5
O3
Vị trí: Diện tích: Năm:
Trung tâm Triễn Lãm Danxia Màu đỏ đặc trưng có bởi sự tích tụ sắc đỏ từ 1 dạng đá hình thành từ những hạt cát, tạo thành chóp núi đặc sắc, cột trụ, mỏm đá và những hẻm núi oai hùng. Chishui Danxia cũng nổi tiếng bởi thác nước ở đó, cùng với cảnh quang đỏ tuyệt vời nơi đây đã làm khu vực này nổi tiếng và thu hút khách du lịch.
Tỉnh Cam túc, Trung Quốc 3900m2 2014
Các kiến trúc sư khai thác số lượng lớn đá Danxia chõ những phần khác nhau của tòa nhà, tùy theo sự đa dạng đặc trưng của đá. Tường đá được lát với hỗn hợp bảo vệ chống thấm, 1 chất bôi tự nhiên giúp giữ màu đỏ kể cả khi cắt và hàn nó. Mái nghiêng được làm từ đá giàu chất xốp để giúp sự lớn lên của lớp rêu mỏng, nó giúp tòa nhà trở nên tươi xanh hơn . Cách dùng của đá Danxia tôn trọng và tận dụng đặc trưng riêng biệt của nó , làm cho tòa nhà mang nét đỏ riêng biệt, độc lập so với khu vực xung quanh nó.
29
Vị trí: Diện tích: Năm:
Hà Nam, Trung Quốc 4872m2 2017
Trung tâm Triễn Lãm Trịnh Châu Đường công mô phỏng, xoắn ốc và bất thường, làm cho trung tâm triển lãm với một sức mạnh yên tĩnh trong phần mềm của nó kéo dài và rút lại. Nó cũng là một ngôn ngữ kiến trúc được mượn để tôn vinh DNA, mã nguồn quan trọng nhất của ngành công nghiệp dược phẩm hiện đại. Không gian cốt lõi của trung tâm sử dụng cấu trúc xoắn kép,
30
Do đó tạo ra một không gian thẳng đứng kết hợp với cảnh quan trung tâm. Bên ngoài sử dụng kim loạihình lá xách lơ lửng từ cảnh mặt nước cho đến khi nền tảng mái và nội thất được kết nối hữu cơ trong loạt thông qua xoắn ốc dốc mà hình thức đường mòn cuộc sống, và dòng chảy nội bộ sáng tạo và thuận tiện giữa các tầng. Ba bầu dục với các chức năng khác nhau xoay theo các hướng khác nhau, tạo thành một loạt các không gian thú vị. Các đường cong liên tục trong và ngoài đồng thời tạo thành cấu trúc xoắn đôi, đáp ứng các yêu cầu trực quan theo mọi hướng.
Trung tâm Triễn Lãm và Trình Diễn Ý tưởng nội thất lấy nguồn cảm hứng từ mặt bằng để tạo ra môi trường như thiên nhiên ( môi trường hòa hợp thiên nhiên), cung cấp nơi ở từ bối cảnh xây dựng nặng nề và quá tải thị giác của văn hóa đương đại. Nội thất trung tâm biểu diễn được lĩnh hội như tòa nhà yên bình 5 tầng trong dạng của lớp đác đặc bên trong của lớp vỏ ngoại thất, không gian được chạm khắc và thêm vào yếu tố thiết lập. Khách tham quan đến từ ga xe lửa nhận ra bản thân họ bước trong không gian dưới long đất, với trần được phủ những ống kim loại lấy cảm hứng từ mái của khu rừng. Màn phủ làm từ que gỗ lơ lửng giữa 3 tầng cửa biến không gian thành 1 khu rừng. Phòng trưng bày được bao bọc trong những tảng đá đan cài nhau và hành lang màu gỗ óc chó sáng. Dù khách tham quan là ai, vai trò cô ấy hay anh ấy có quan trọng và sự tham dự màn trình diễn trên sân khấu như là 1 khúc ngoặc dọc theo phòng trưng bày và cầu bự qua lại liên tục
Vị trí: Diện tích: Năm:
thành phố Thượng Hải, Trung Quốc 15700m2 2015
31
Trung tâm Triễn Lãm PANEUM Các vật liệu được lựa chọn làm tăng độ tương phản của hai yếu tố này: Tòa nhà cơ sở hình vuông cho thấy mặt tiền bê tông đúc sẵn tại chỗ trong khi cấu trúc gỗ tròn của bảo tàng được phủ bằng các tấm lợp bằng thép không gỉ. . Khu vực này có thể được sử dụng cho nhiều sự kiện khác nhau như thuyết trình, tiếp khách hoặc hội thảo cho tối đa 120 khách truy cập. Thiết kế của khu vực triển lãm được dựa trên ý tưởng của một nội các sự tò mò, một khái niệm cho các bộ sưu tập có nguồn gốc trong thời kỳ Baroque. Khái niệm này đặc biệt thích hợp cho các đối tượng quy mô nhỏ và bất thường trong bộ sưu tập liên quan đến chủ đề "bánh mì" được trình bày trong khu vực triển lãm. Trung tâm của "Wunderkammer des Brotes" được tạo thành bởi một tâm nhĩ tròn. Tâm nhĩ được bao quanh bởi một cầu thang xoắn ốc, nơi du khách có thể nhìn vào các vật phẩm trưng bày từ nhiều góc độ khác nhau
Vị trí: Diện tích: Năm:
32
Asten, Áo 1850m2 2017
Vị trí: Diện tích: Năm:
Trung tâm Triễn Lãm Nghệ Thuật Đương Đại Màu đỏ đặc trưng có bởi sự tích tụ sắc đỏ từ 1 dạng đá hình thành từ những hạt cát, tạo thành chóp núi đặc sắc, cột trụ, mỏm đá và những hẻm núi oai hùng. Chishui Danxia cũng nổi tiếng bởi thác nước ở đó, cùng với cảnh quang đỏ tuyệt vời nơi đây đã làm khu vực này nổi tiếng và thu hút khách du lịch.
Tỉnh Ninh Hạ, Trung Quốc 13188m2 2015
Các kiến trúc sư khai thác số lượng lớn đá Danxia chõ những phần khác nhau của tòa nhà, tùy theo sự đa dạng đặc trưng của đá. Tường đá được lát với hỗn hợp bảo vệ chống thấm, 1 chất bôi tự nhiên giúp giữ màu đỏ kể cả khi cắt và hàn nó. Mái nghiêng được làm từ đá giàu chất xốp để giúp sự lớn lên của lớp rêu mỏng, nó giúp tòa nhà trở nên tươi xanh hơn . Cách dùng của đá Danxia tôn trọng và tận dụng đặc trưng riêng biệt của nó , làm cho tòa nhà mang nét đỏ riêng biệt, độc lập so với khu vực xung quanh nó.
33
2
CƠ SỞ THIẾT KỂ CỦA THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN QUY HOẠCH CHUNG Khoảng lùi công trình • Khoảng lùi của các công trình so với lộ giới đường quy hoạch được quy định tùy thuộc vào tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc, chiều cao công trình và chiều rộng của lộ giới, nhưng khoảng lùi tối thiểu phải thỏa mãn quy định • Đối với tổ hợp công trình bao gồm phần đế công trình Chiều cao xây dựng công trình Lộ giới đường tiếp giáp với lô đất xây dựng công trình (m) <19 19 ~ 22 22 ~ 25 >=25
và tháp cao phía trên thì các quy định về khoảng lùi công trình được áp dụng riêng đối với phần đế công trình và đối với phần tháp cao phía trên theo tầng cao xây dựng tương ứng của mỗi phần tính từ mặt đất (cốt vỉa hè).
=<16
19
22
25
>=28
0 0 0 0
0 0 0 0
3 0 0 0
4 3 0 0
6 6 6 6
Bảng 1: Khoảng lùi công trình –( QCVN 01:2008 )
Khoảng lùi công trình • Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa của các công trình công cộng như giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT, chợ trong các khu vực xây dựng mới là 40%. • Công thức tính Mật độ xây dựng (MĐXD) công trình
Hệ số sử dụng đất (HSSDĐ) Trong đó: ∑Ssàn : Tổng diện tích sàn công trình (không bao gồm sàn mái và sàn tầng hầm) (m2) Sd: Diện tích lô đất HSSDĐ theo tiêu chuẩn ≤ 5
Tỷ lệ đất cây xanh trong lô đất xây dựng công trình Tỷ lê đất cây xanh đối với lô đất xây dựng công trình thuộc công trình văn hóa là 30% (QCVN 01:2008)
Hệ số mặt bằng K1 • Hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng mặt bằng công trình. Hệ số K1 càng nhỏ thì mức độ tiện nghi càng lớn. Hệ số mặt bằng K1 tính theo công thức sau:
Hệ số khối tích K2 • Hệ số thể hiện mức độ tiện nghi sử dụng khối tích công trình. Hệ số mặt bằng K2 được tính theo công thức sau: 36
TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VỀ THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH VĂN HÓA Yêu cầu về khu đất xây dựng công trình văn hóa • Khu đất để xây dựng công trình cần đảm bảo các yêu cầu sau: a) Phù hợp với chỉ tiêu sử dụng đất của khu vực được phê duyệt; b) Sử dụng đất đai và không gian đô thị hợp lý; c)Phù hợp với nhu cầu sử dụng;
d) An toàn phòng cháy, chống động đất, phòng và chống lũ; e) Đạt được hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường; f) Phù hợp trình độ phát triển kinh tế của địa phương; g) Tiết kiệm chi phí, năng lượng, đảm bảo tính năng kết cấu.
NGUYÊN TẮC - NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ
Chiều cao công trình
Chiều cao thông thủy
• Chiều cao tính từ cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt tới điểm cao nhất của công trình, kể cả mái tum và mái dốc. • Chú thích: Các thiết bị kỹ thuật trên mái (gồm: cột ăngten, cột thu sét, thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, bể nước kim loại…) không tính vào chiều cao
• Chiều cao từ mặt sàn hoàn thiện đến mặt dưới của kết cấu chịu lực hoặc trần đã hoàn thiện của tầng đó.
Chiều cao tầng
• Chiều cao tầng là khoảng cách giữa hai sàn nhà, được tính từ sàn tầng dưới đến sàn tầng kế tiếp.
Tầng trên mặt đất • Tầng có cốt sàn cao hơn hoặc bằng cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt
Tầng hầm
Số tầng nhà • Số tầng của ngôi nhà bao gồm toàn bộ các tầng trên mặt đất (kể cả tầng kỹ thuật, tầng áp mái, mái tum) và tầng nửa hầm. • Chú thích: Các tầng hầm không tính vào số tầng nhà.
Tầng áp mái
• Tầng nằm bên trong không gian của mái dốc mà toàn bộ hoặc một phần mặt đứng của nó được tạo bởi bề mặt mái nghiêng hoặc mái gấp, trong đó tường đứng (nếu có) không cao quá mặt sàn 1,5 m
Tầng nửa hầm
•Tầng có quá một nửa chiều cao nằm dưới cốt mặt đất • Tầng có một nửa chiều cao nằm trên hoặc ngang cốt mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt đặt công trình theo quy hoạch được duyệt
Tầng kỹ thuật • Tầng bố trí các thiết bị kỹ thuật. Tầng kỹ thuật có thể là tầng hầm, tầng nửa hầm, tầng áp mái hoặc tầng thuộc phần giữa của ngôi nhà.
Diện tích sử dụng
Diện tích phục vụ
• Tổng diện tích làm việc và diện tích phục vụ. • Diện tích các gian phòng, các bộ phận được tính theo kích thước thông thủy tính từ mặt ngoài lớp trát (nhưng không trừ bề dày của lớp vật liệu ốp chân tường) và không tính diện tích các ống rác, ống khói, ống thông hơi, điện, nước… đặt trong phòng hay bộ phận đó.
• Tổng diện tích sảnh, hành lang, buồng thang, khu vệ sinh, buồng đệm và các phòng kỹ thuật. • Chú thích: Các phòng kỹ thuật là các phòng đặt nồi hơi, phòng đặt máy bơm, máy biến thế, thiết bị thông gió cơ khí, máy điều hòa không khí, • Phòng để thiết bị máy thang máy chở người, chở hàng
• Tổng diện tích các phòng làm việc chính và phòng làm việc phụ trợ. • Diện tích làm việc gồm những diện tích sau: 1) Diện tích hành lang kết hợp phòng học trong trường học, chỗ ngồi chơi trong bệnh viện, nhà an dưỡng, nhà hát, rạp chiếu bóng, câu lạc bộ… 2) Diện tích các phòng phát thanh, khối quản lý, phòng bảng điện, tổng đài, phòng phụ của sân khấu, chủ tịch đoàn, phòng kỹ thuật máy chiếu phim…
• Tổng diện tích của tường, vách, cột tính trên mặt bằng, bao gồm: Tường chịu lực và không chịu lực; Tường và vách ngăn; Cột; Ngưỡng cửa đi, bậu cửa sổ các loại; Các ống khói, ống rác, ống thông hơi, ống cấp điện, ống nước đặt ngầm (kể cả phần lỏng ống và bề dày của từng ống); Các hốc tường, các khoảng tường trống giữa hai phòng không lắp cửa đi, có chiều rộng nhỏ hơn 1 m và chiều cao nhỏ hơn 1,9m.
Diện tích làm việc
Diện tích kết cấu
37
Cơ sở thiết kế chung SỐ LIÊU-TÀI LIỆU CƠ SỞ Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Dữ liệu kiến trúc sư ( Neufert 1995) Nguyên lý thiết kế công trình công cộng TCXD213:1998 NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG TCVN 2748:1991 PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TCVN 3905:1984 NHÀ Ở VÀ NHÀ CÔNG CỘNG
TCXDVN 264:2002 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐỂ ĐẢM BẢO NGƯỜI TÀN TẬT TIẾP CẬN SỬ DỤNG TCXD 288:1998 LỐI ĐI CHO NGƯỜI TÀN TẬT TCXDVN 276:2003 CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNGNGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
CÁC YÊU CẦU CHUNG VỀ THIẾT KẾ Sảnh : Với công trình có người ra vào ồ ạt tiêu chuẩn: 0,25 - 0,35 m2/ người Với công trình có người ra vào điều hoà tiêu chuẩn: 0,15 - 0,20 m2/ người Diện tích không gian triển lãm Diện tích kho lưu trữ Diện tích quảng trường (không tính vỉa hè) 0,25m2/người Kích thước cửa ra vào 1m cho 100 người vào Khu vệ sinh
25 nam hoặc 25 nữ / xí Khoảng cách thoát người < 20 – 25m Thời gian thoát người ra khỏi công trình 4 – 6 phút Thời gian thoát người ra khỏi phòng : 2 phút Độ dốc thoát người <= 10% Trích dẫn một số tiêu chuẩn thiết kế Việt Nam ứng dụng cho công trình công cộng.
Cầu thang, bậc thềm, đường dốc, lan can, Cầu thang Số lượng, vị trí cầu thang và hình thức gian cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng thuận tiện và thoát người an toàn. Chiều rộng thông thuỷ của cầu thang ngoài việc đáp ứng quy định của quy phạm phòng cháy, còn phải dựa vào đặc trưng sử dụng của công trình. Chiều rộng của cầu thang dùng để thoát người khi có sự cố được thiết kế không nhỏ hơn 0,9m. Khi đoạn cầu thang đổi hướng, chiều rộng nhỏ nhất nơi có tay vịn chiếu nghỉ không được nhỏ hơn vế thang. Nếu có yêu cầu vận chuyển những hàng hoá lớn, có thể mở rộng cho phù hợp với yêu cầu sử dụng Chiều cao của một đợt thang không được lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều rộng chiếu nghỉ không nhỏ hơn 1,2m (xem hình 2). Chiều cao thông thuỷ (không kể vế thang đầu tiên tại
thang máy tầng trệt) của phía trên và phía dưới chiếu nghỉ cầu thang không được nhỏ hơn 2m. Chiều cao thông thuỷ của vế thang không được nhỏ hơn 2,2m. Chú thích: Chiều cao thông thuỷ của vế thang là chiều cao thẳng đứng tính từ mặt bậc của vế thang dưới đến mặt trần nghiêng của vế thang trên. Cầu thang ít nhất phải có một phía có tay vịn. Vế thang có chiều rộng cho ba dòng người thì phải bố trí tay vịn hai phía, nếu có chiều rộng cho bốn dòng người thì nên bố trí tay vịn ở giữa. Chiều cao tay vịn của cầu thang trong phòng tính từ mép trước của bậc không được nhỏ hơn 0,9m. Đối với các công trình dành cho thiếu nhi, người tàn tật phải lấy theo các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành có liên quan. Mặt bậc nên có biện pháp xử lý chống trơn, trượt. Tỉ lệ giữa chiều cao với chiều rộng của bậc thang phải phù hợp với quy định trong Bảng1
Loại công trình Trường học, Mầm non Rạp chiếu bóng, nhà hát, nhà thi đấu, cửa hàng, bệnh viện Các công trình kiến trúc khác Cầu thang phục vụ chuyên dùng
Chiều rộng nhỏ nhất (m) Chiều cao lớn nhất (m) 0.26 0.15 0.28
0.16
0.30 0.22
0.15 - 0.17 0.20
Bảng 1. Chiều rộng nhỏ nhất và chiều cao lớn nhất của bậc thang Chú thích: 1. Chiều rộng mặt bậc của cầu thang xoắn ốc không có cột giữa và cầu thang hình cung tại điểm cách tay vịn 0,25m, không được nhỏ hơn 0,22m. 2. Trong các công trình công cộng cần chú ý đến đối tượng sử dụng là người tàn tật. Yêu cầu thiết kế cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264:2002 “Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng” 38
Bậc thềm Chiều rộng mặt bậc của bậc thềm trong và ngoài nhà không được nhỏ hơn 0,3m. Chiều cao bậc không được lớn hơn 0,15m. Khi số bậc ở lối vào công trình lớn hơn 3 cần bố trí tay vịn. hai bên. Chiều cao bậc thềm của nơi tập trung nhiều người không được cao quá 1m và phải có lan can bảo vệ
Đường dốc Đối với những công trình như các trụ sở cơ quan hành chính quan trọng, thư viện, bảo tàng, cung văn hoá, nhà hát, công viên, trường học, bệnh viện, khách sạn phải thiết kế đường dốc cho người đi xe lăn. Tiêu chuẩn thiết kế đường dốc lấy theo các quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 264:2002 “Nhà và công trình- Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng” nhưng không được lớn hơn 1:12. Đường dốc phải phẳng, không gồ ghề, không trơn, trượt và phải bố trí tay vịn ở cả hai phía đường dốc . Lan can Ở tất cả nơi có tiếp giáp với bên ngoài như ban công, hành lang ngoài, hành lang bên trong, giếng trời bên trong, mái có người lên, cầu thang ngoài nhà đều phải bố trí lan can bảo vệ, đồng thời phải phù hợp những yêu cầu dưới đây: a) Lan can phải làm bằng vật liệu kiên cố, vững chắc, có thể chịu được tải trọng ngang, được tính toán theo cường độ và độ ổn định dưới tác động của tải trọng theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 “ Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế”; b) Chiều cao lan can phụ thuộc vào cao độ của mặt sàn nhà nhưng không được nhỏ hơn 0,9m tính từ độ cao mặt sàn đến phía trên tay vịn. Chiều cao lan can của nhà cao tầng được nâng lên cao hơn nhưng không được vượt quá 1,2m. c) Trong khoảng cách 0,1m tính từ mặt nhà hoặc mặt sàn của lan can không được để hở. d) Nơi có nhiều trẻ em hoạt động, lan can phải có cấu tạo khó trèo. Khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh đứng không được lớn hơn 0,1m. Thang máy Đối với công trình cao trên 5 tầng cần thiết kế thang máy. Số lượng thang phụ thuộc vào loại thang và lượng người phục vụ . Trường hợp có yêu cầu đặc biệt phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Không sử dụng thang máy làm lối thoát người khi có sự cố. Trong công trình có thang máy vẫn phải bố trí cầu thang bộ, như quy định trong tiêu chuẩn TCVN 26221995 “Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế”. Mỗi một đơn nguyên công trình hay một khu phục vụ trong công trình nếu dùng thang máy làm phương tiện giao thông đứng chủ yếu thì số thang máy chở người không được ít hơn 2. Thang máy phải được bố trí ở gần lối vào chính. Buồng thang máy phải đủ rộng, có bố trí tay vịn và bảng điều khiển cho người tàn tật đi xe lăn và người khiếm thị sử dụng. Giếng thang máy không nên bố trí sát bên cạnh các phòng chính của công trình, nếu không phải có biện pháp cách âm, cách chấn động. Kết cấu bao che của buồng thang máy phải được cách
nhiệt. Trong phòng phải có thông gió, chống ẩm và chống bụi. Không được bố trí trực tiếp bể nước trên buồng thang máy và không cho các đường ống cấp nước, cấp nhiệt đi qua buồng thang máy. Việc lắp đặt thang máy và yêu cầu an toàn khi sử dụng cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn TCVN 5744-1993 “ Thang máy. Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng”. Mái Độ dốc của mái phải xác định trên cơ sở điều kiện của vật liệu chống thấm, cấu tạo và thời tiết địa phương. Độ dốc nhỏ nhất của mái được quy định của bảng 2. Các lớp của mái (bao gồm phần nhô ra của mái và tầng giáp mái) đều phải dùng vật liệu không cháy. Thoát nước mái phải ưu tiên dùng thoát nước bên ngoài nhà. Mái của nhà cao tầng, có khẩu độ lớn và diện tích tập trung nước tương đối lớn phải dùng thoát nước bên trong nhà. Mái có bố trí lớp cách nhiệt phải tính toán nhiệt, đồng thời phải có biện pháp chống đọng sương, chống thấm nước bốc hơi và chống ẩm cho lớp cách nhiệt trong khi thi công. Dùng mái có tầng khung cách nhiệt thì lớp không khí này phải có đủ độ cao và không làm cản trở đường thông gió. Dùng mái tấm xi măng lưới thép hoặc kết cấu bê tông cốt thép vỏ mỏng, phải có biện pháp bảo vệ chống phong hoá, chống xâm thực; Mái chống thấm cứng phải có biện pháp chống nứt. Phải có biện pháp gia cố cho mái ngói và mái dùng vật liệu cuộn ở những nơi có gió mạnh. Các công trình có chiều cao trên 10m nếu không có cầu thang đi lên mái, phải bố trí lỗ người đi lên mái hoặc cầu thang leo ở bên ngoài. Trần Có rất nhiều loại trần được sử dụng trong các công trình công cộng. Tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng công trình mà lựa chọn cho phù hợp. Đối với trần treo trát vôi phải bố trí lỗ thông gió và lỗ cho người lên kiểm tra sửa chữa . Đối với trần của hội trường lớn và trần treo có hệ thống đường ống tương đối nhiều, phải bố trí tầng giáp mái để kiểm tra sửa chữa, đồng thời bố trí sàn đi lại nếu có yêu cầu. Nền và sàn nhà Mặt sàn và nền nhà của các gian phòng phải bảo đảm không trơn trượt, không có kẽ hở, không bị mài mòn, dễ lau chùi và chống được nồm, ẩm. Đối với các công trình thể thao còn phải có tính năng đàn hồi và cách âm tốt. Đối với các bệnh viện, phòng thí nghiệm phải không bị biến dạng do thuốc sát trùng hoặc tẩy uế, chống được tác dụng của các chất hoá học... Nền nhà xây dựng trên lớp đất nền phải có các biện pháp chống ẩm và ngăn ngừa khả năng lún không đều. 39
Không được dùng vật liệu hoặc các chất phụ gia có tính độc hại để làm vật liệu lát nền. Cửa đi và cửa sổ 5.23. Các yêu cầu kỹ thuật của cửa đi và cửa sổ phải phù hợp các quy định trong tiêu chuẩn TCXD 192-1996 “ Cửa gỗ- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật” và TCXD 237-1999 “ Cửa kim loại- Cửa đi, cửa sổ. Yêu cầu kỹ thuật” . Cửa sổ phải sử dụng thuận lợi, an toàn và dễ làm sạch. Đối với nhà cao tầng nên dùng cửa sổ kéo đẩy; nếu dùng cửa sổ mở ra ngoài, phải có biện pháp gia cố chắc chắn cánh cửa sổ. Nếu cửa sổ mở ra hành lang chung, độ cao từ mặt sàn đến mép dưới của cửa không được nhỏ hơn 2m. tạo của cửa đi phải đóng mở thuận lợi, bền và chắc chắn. Các cửa lớn đóng mở bằng tay, phải có bộ phận hãm. Cửa kéo, đẩy phải có biện pháp chống trượt khỏi đường ray. Cửa lò xo hai mặt, phải bố trí tấm kính trắng ở phần trên cao để có thể nhìn thấy được . Cạnh khu vực cửa quay, cửa tự động và cửa loại lớn phải bố trí cửa ra vào thông thường. Cửa mở ra hành lang thoát người và gian cầu thang không được ảnh hưởng đến chiều rộng thoát người của hành lang và mặt bằng cầu thang. Khe lún Khe lún phải thiết kế để khi có chuyển dịch và biến dạng không làm hỏng công trình và sàn của tầng. Khoảng cách giữa các khe lún của công trình không nên lớn hơn 60m, khoảng cách khe co giãn trên mái không nên lớn hơn 15m. Cấu tạo và vật liệu của khe lún phải dựa vào vị trí và yêu cầu để dùng các biện pháp chống thấm, chống cháy, giữ nhiệt, chống mối mọt. Ống khói, đường thông gió, đường ống đổ rác Cấu tạo ống khói và đường ống thông gió tự nhiên trong các công trình công cộng phải phù hợp với những quy định dưới đây: a) Ống khói và đường ống thông gió phải làm bằng vật liệu không cháy; b) Mặt cắt, hình dạng, kích thước và mặt trong của ống khói và đường ống thông gió phải thuận tiện cho việc thoát khói (khí) dễ dàng, tránh sinh ra hiện tượng cản trở, tắc, rò rỉ khói và thoát ngược; c) Nếu đường ống nhánh nối với đường ống chính, thì mặt cắt thông thuỷ của đường ống nhánh không được nhỏ hơn 0,015m2. Tổng diện tích mặt cắt đường ống phải được xác định thông qua tính toán. d) Ống thoát khói và thông gió không được sử dụng cùng một hệ thống đường ống; e) Ống khói và đường ống thông gió phải vượt lên trên mái. Chiều cao nhô lên phải xác định trên cơ sở: loại mái, chiều cao và khoảng cách vật chắn xung quanh cửa lỗ thoát ra, nhưng không được nhỏ hơn 0,7m. Trên đỉnh phải có biện pháp để tránh thoát ngược; g) Lỗ vào khói của đường ống khói mỗi tầng phải có nắp, lỗ gió vào của đường thông gió phải có lưới chắn. 40
Đường ống đổ rác phải bố trí dựa vào tường ngoài nhà, thẳng đứng, đồng thời làm bằng vật liệu không cháy, mặt trong nên nhẵn, không rò rỉ, không có vật nhô ra. Diện tích mặt cắt thông thuỷ không được nhỏ hơn 0,5m 0,5m. v Cửa lấy rác phải đảm bảo khoảng cách li vệ sinh. Phương thức thu gom và vận chuyển rác phải phù hợp với phương thức quản lí rác của thành phố. Đối với nhà cao tầng phải phối hợp xe vận chuyển rác để ở buồng đổ rác, đồng thời nên có thiết bị rửa, chống bẩn. 5.31. Đầu đường ống đổ rác phải có đường ống thoát hơi nhô lên phía trên mái không nhỏ hơn 0,7m. Diện tích mặt cắt không được nhỏ hơn 0,05m2, đồng thời phải có nắp và có lưới. Yêu cầu chung về vệ sinh Các công trình công cộng phải được xây dựng ở những nơi đảm bảo yêu cầu vệ sinh, môi trường xung quanh không bị ô nhiễm, không gây độc hại, không gây ồn quá mức cho phép . Các phòng làm việc, phòng phục vụ công cộng và phòng sinh hoạt chung phải được thông gió tự nhiên. Tuỳ theo yêu cầu cụ thể của từng trường hợp có thể thông gió bằng phương pháp cơ giới và thiết bị điều hoà nhiệt độ. Khi tính toán thiết kế phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 56821992 “ Thông gió điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế” Khi thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên ngoài và bên trong nhà và công trình công cộng phải tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn cấp thoát nước hiện hành . Những công trình công cộng có yêu cầu thiết kế hệ thống cấp nước nóng, phải áp dụng các quy định cụ thể trong tiêu chuẩn thiết kế của từng loại công trình công cộng cụ thể. Số lượng thiết bị trong khu vệ sinh được lấy theo quy định trong các tiêu chuẩn thiết kế của từng loại công trình. Phải giải quyết chống thấm, chống ẩm ướt, thoát mùi hôi thối và thông thoáng các khu vệ sinh trong công trình công cộng. Độ dốc rãnh và độ dôc nền trong các phòng tắm, khu vệ sinh lấy từ 1% đến 2%. Khu vệ sinh trong các công trình công cộng phải tuân theo những quy định dưới đây: a) Không được bố trí các phòng có yêu cầu vệ sinh và yêu cầu chống ẩm cao đặt trực tiếp trên các phòng như nhà ăn, khu vực chế biến thực phẩm, kho chứa thực phẩm, phòng phân phối điện và biến áp; b) Số lượng các loại thiết bị vệ sinh phải phù hợp với quy định của từng loại công trình theo các tiêu chuẩn hiện hành. c) Khu vệ sinh phải được ưu tiên chiếu sáng tự nhiên và thông gió tự nhiên trực tiếp; nếu thông gió tự nhiên không đáp ứng yêu cầu thì phải dùng thông gió cơ khí;
d) Bề mặt sàn, rãnh trên mặt sàn và bề mặt tiếp xúc của đường ống xuyên qua sàn và sàn với mặt tường phải thiết kế chống thấm, ngăn nước; e) Nền, mặt tường khu vệ sinh phải dùng loại vật liệu không hút nước, không hút bẩn, chịu xâm thực, dễ làm vệ sinh; f) Cao độ mặt nền phải thấp hơn cao độ của đường đi, đồng thời có độ dốc không nhỏ hơn 2%0 hướng về rãnh thoát nước hay phễu thu. g) Trong phòng rửa tay nên bố trí bàn, gương, móc treo; h) Trong buồng tắm phải bố trí chậu rửa mặt và móc treo quần áo. Khi số lượng phòng tắm tương đối nhiều, nên bố trí phòng thay quần áo và ngăn quần áo chung.
Khoảng cách bố trí thiết bị vệ sinh phải phù hợp những quy định dưới đây: - Khoảng cách thông thuỷ giữa tâm vòi nước của bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay đến mặt tường bên không được nhỏ hơn 0,55m; - Khoảng cách giữa các vòi nước của dãy bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay không được nhỏ hơn 0,7m; - Khoảng cách thông thuỷ từ mép ngoài của dãy bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay đến mặt tường đối diện không được nhỏ hơn 0,8m; -Khoảng cách thông thuỷ của mép ngoài hai dãy bồn rửa mặt hoặc máng rửa tay đối diện không được nhỏ hơn 1,8m.
HỆ THỐNG ĐIỆN Hệ thống điện: Từ trạm biến thế có 3 đường dây cáp cho phòng trang thiết bị điện • 2 đường day 360V cung cấp cho máy điều hòa không hkí • 1 đường day để chạy cho các máy phụ , chiếu sáng • Bảng phân phối điện trung ương được đặt tại P máy phát điện, dẫn điện từ trạm biến thế vào và phân phối điện đi các bảng điện phụ của mỗi gian • Những bảng điện phụ phải: - Ngoài tầm tay công chúng - Đặt nơi thuận tiện cho nhân viên sử dụng Máy phát điện diesel được dự trù để cung cấp đện cho bảo tàng trong trường hơp kh6ản cấp, điện năng này đủ để thắp sáng cho những đèn cần thiết trong
Từ trạm biến thế có 3 đường dây cáp cho phòng trang thiết bị điện • 2 đường dây 360V cung cấp cho máy điều hòa không khí • 1 đường day để chạy cho các máy phụ , chiếu sáng • Bảng phân phối điện trung ương được đặt tại P máy phát điện, dẫn điện từ trạm biến thế vào và phân phối điện đi các bảng điện phụ của mỗi gian • Những bảng điện phụ phải:Ngoài tầm tay công chúng>Đặt nơi thuận tiện cho nhân viên sử dụng.Máy phát điện diesel được dự trù để cung cấp đện cho bảo tàng trong trường hơp khẩn cấp, điện năng này đủ để thắp sáng cho những đèn cần thiết trong Trích dẫn TCXDVN 276:2003
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY-CHỐNG TRỘM BÁO HỎA Bộ phận báo hỏa: hệ điều chỉnh theo 2 cách Cách 1: Báo nhiệt độ tối đa 57 ¨C hay tăng nhiệt độ là trên 10 ¨C / 1phút. Bộ phận này có thể kiểm soát được 1 khu vực 200m2. Đường bán kính hiệu học là 15m( đặt ở giữa phònng ) hay 7,5m ( đặt ở gần tường) Cách 2: Báo nhiệt độ vượt quá 87 ¨C , dùng cách điều chỉnh này trong những phòng mà nhiệt dộ bình thường vào khỏang 40 ¨C Bộ phận chỉ kiểm soát được 1 khu vực 20m2, đường bán kính hiệu học là 4,5m nếu đặt giữa phòng; 2,25 nếu đặt gần tường Hệ thống chữa cháy bằng CO2: CO2 là loại hơi dẫn điện , rẻ tiền có tác dụng 3 chiều vào ngọn lửa ko làm hư hại đồ vật . C02 được chứa trong bình thép và ở thể lỏng. Có đường ống dẫn từ những bình chứa CO2 dưới áp suất đến những căn phòng được bảo vệ , đường ống có gắn những miệng hơi. Những cơ cấu báo hỏa nếu phát hiện ngọn lửa sẽ tự động mở khóa bình CO2, áp suất trong bình sẽ tống CO2 vào đường ống và CO2 tràn vào phòng thông qua những miệng hơi, CO2 giảm lượng oxy không khí khiến ngọn lửa không thể cháy được. Thời gian CO2 có hiệu lực chưa tới 1phút, có chuông báo động để những người trong phòng thoát ra trước, hệ thống này có thể
bảo vệ căn phòng với bất cứ kích thước nào cũng được CHỐNG TRỘM Hệ thống này gồm có một số bộ phận hình bán cầu đường kính chừng 20 cm phát ra những luồng siêu thanh có tần số 19.200 hesty. Một bô phận khác tiếp nhận những luồng siêu thanh đó khi 1 người hay vật lạ di chuyển trong phòng những luồng siêu thanh sẽ tăng giảm, 1 bộ phận khác kiểm soát sự tăng này và chuyển đến bộ 1 phận báo động tại phòng gác. Hệ thống này được đảm bảo vì nếu 1 đường day nào bị cắt thì bộ phận báo động khác tự động làm việc. Hệ thống không dùng được trong những phòng có nhiều luồng gió hay quạt mạnh. Bộ phận kiểm sóat thông thường có thể kiểm sóat được 8 máy phát siêu âm và 8 máy nhận siêu âm để kiểm soát 1 khu vực rộng 360 m2.
41
Cơ sở định hướng và tính toán thiết kế khu chức năng - TCVN 5577:2012 _RẠP CHIẾU PHIM - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ_ Cinemas - Design Standard. - TCVN 4319 : 1986_ NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG - NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CƠ BẢN - Buildings and public works - Basic principles for design. - TCVN 9369:2012_ NHÀ HÁT - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ_ Theaters- Design Standard. - TCVN 9210:2012_ TRƯỜNG DẠY NGHỀ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ_ School of vocational training Design Standard. - TCVN 9365:2012 Nhà văn hóa thể thao – nguyên tắc cơ bản để thiết kế. - TCVN 2622:1995, Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5687:2010, Thông gió, điều hòa không khí Tiêu chuẩn thiết kế. - TCVN 7958:2008, Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới. - TCVN 9385 : 20122, Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống. - TCVN 7958 :2008, Bảo vệ công trình xây dựng - Phòng chống mối cho công trình xây dựng mới. - TCVN 4205: 2012, Công trình thể thao - Sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế. - TCXD 16 : 1986, Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng. - TCXD 29: 1991, Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng- Tiêu chuẩn thiết kế.
Những yêu cầu cơ bản về thiết kế kiến trúc cho từng phân khu chức năng Phân loại và xếp hạng công trình - Công trình thuộc thể loại công trình công cộng, phục • Cân chỉnh diện tích sân chơi- bãi tập,đất dự trữ,... tùy vụ chức năng kép giáo dục và triển lãm . vào diện tích khu đất xây dựng, khí hậu địa phương. - Cấp công trình : I – Độ chịu lửa : bậc I • Cân chỉnh các hạng mục có thể sử dụng kết hợp với - Là dạng mô hình có khả năng nhân rộng ,và linh hoạt các cơ sở thương mại và giáo dục lân cận. thay đổi một vài chức năng như: • Cung cấp sản phẩm trực tiếp và gián tiếp cho triển • Giảng dạy các lớp nghề phù hợp nhu cầu địa phương. lãm. • Giảng dạy các lớp năng khiếu phù hợp văn hóa địa • Khu biểu diễn nghệ thuật, giáo dục_ câu lạc bộ và thư phương. viện phục vụ làm rõ thêm nội dung cho triển lãm.
Triển lãm Để thực hiện được chức năng của mình, các viện bảo tàng và triển lãm cần phải tuân theo các nguyên tắc tổ chức sau: - Có khả năng chứa lượng lớn người xem vật trưng bày. - Sắp xếp các hiện vật theo hệ thống và theo trình tự nhất định. - Tạo ra ấn tượng có nhiều vật trưng bày phong phú ở cùng một chỗ. - Đa dạng trong việc bố trí hiện vật, tạo ra sức hấp dẫn liên tục. - Ánh sáng thích hợp đối với từng loại hiện vật (ánh sáng từ phía trên, bên cạnh, đối diện v.v…) - Giải quyết hợp lý chuyển động của người xem trong một quá trình tự nhiên và không bắt buộc, - Đảm bảo an toàn cho các vật trưng bày, chống lại hỏng hóc, trộm cắp, cháy, quá ẩm hoặc quá khô, bụi bặm và ánh mặt trời trực tiếp.
Trước khi thiết kế viện bảo tàng và triển lãm, cần phải nghiên cứu không những nội dung của công trình mà còn cả hình dạng, đặc điểm và độ lớn của mỗi hiện vật, đồng thời xác định trước vị trí trưng bày của chúng. Các hiện vật được biết trước đối với mỗi viện bảo tàng các gallery tranh và các phòng được chiếu sáng từ phía trên. Sau đó là việc tổ chức dây chuyền trưng bày hợp lý, giao thông không bị chồng chéo, ngắt đoạn. Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải chú ý: a. Tổ chức đúng đắn việc chiếu sáng từ phía trên đối với các phòng lớn nếu chúng sử dụng ánh sáng tự nhiên. b. Sử dụng ánh sáng phía bắc, nếu cần phải lựa chọn. c. Bố trí khu hành chính gần sảnh trung tâm. d. Bố trí các giảng đường thư viện và các khu vực được sử dụng sau giờ làm việc khác, sao cho chúng cách ly với các thành phần khác của công trình và có lối vào riêng biệt.
Thư viện Thư viện được phát triển thành nhiều hình thức với không gian bên trong thích hợp với 3 yếu tố sau: 1. Sự thay đổi cách sử dụng sách. 42
2. Sự tăng lên không ngừng số lượng sách sau khi phát minh ra sách in.
3. Sự thay đổi phong cách nghệ thuật của từng thời kỳ lịch sử tác động lên ý muốn được trang hoàng, trần thiết những gian thư viện theo phong cách mới, do đó thay đổi cả bố cục thư viện_ kết quả của quá trình tìm tồi và hoàn thiện dần thể loại này. Vị trí của thư viện phải phù hợp với chức năng của nó. Thư viện cần đặt nơi yên tĩnh, tránh các luồng giao thông cao tốc, thuận tiện cho đi lại. Cách bố trí tốt nhất là đặt nó gần khu cây xanh, công viện hoặc quanh thư viện cần thiết kế lối ra các khuôn viên cây xanh, tạo nên môi trường thiên nhiên thoáng đãng bao bọc các phòng đọc, không khí này cũng giúp người đọc có thể tập trung vào vấn đề mình tìm kiếm ở thư viện, không
bị quấy rầy bởi các nguồn ồn đô thị. Khu đất xây dựng thự viện cần ở trung tâm thành phố và tiện cho việc sử dụng các hạ tầng kỹ thuật chung như: cấp thoát nước, điện, thông gió, v.v… để thư viện có thể hoạt động tốt bất cứ thời gian nào trong ngày. Khu đất phải có đường giao thông lớn xung quanh nhằm bố trí dễ dàng các đường nhập sách, lối khách vào, nhà để xe v.v… Trong điều kiện xây dựng thành phố mới, cần xem thư viện như một bộ phận của hệ thống dịch vụ văn hóa và thiết kế nó trong mối liên kết chặt chẽ với các công trình khác như nhà văn hóa, bảo tàng, trường học (là những công trình có liên quan đến hoạt động thư viện).
Khu biểu diễn nghệ thuật Rạp chiếu phim Cách giải quyết tốt nhất là xây dựng rạp chiếu phim ở trong các toàn nhà ở mới hoặc trong các công trình khác như kết hợp với nhà văn hóa, phòng khán giả đa năng, các khu hội nghị… Theo cách thức này, giá thành xây dựng giảm đáng kể, rạp phim phục vụ trực tiếp đến khán giả và thời hạn sử dụng của rạp phim phụ thuộc vào thời hạn sử dụng của toàn bộ công trình. Phải được bố trí không quá gần mặt đường. Bố cục mặt bằng của rạp chiếu phim gần giống với nhà hát: phòng khán giả, sân khấu, khối đón tiếp và khối phục vụ… Những vấn đề khác biệt ở đây là: 1. Khu vực sân khấu được thay thế bằng hệ thống chứa màn ảnh, đôi khi là một sân khấu nong với một vài phòng cho nghệ sĩ và phòng thay quần áo, được sử dụng cho các buổi trình diễn nhỏ hay các cuộc hội nghị v.v…
2. Có màn ảnh và cabin chiếu phim. 3. Quá trình chiếu phim đơn giản hơn nhiều so với trình diễn sân khấu. Những vấn đề quan rong khi thiết kế rạp chiếu phim là: 1. Thiết lập được đồ thị chuyển động của khán giả. 2. Xác định vị trí, kích thước và thể tích của phòng khán giả được xem như trung tâm bố cục rạp chiếu phim. 3. Phân chia 2 luồng chuyển động của khán giả vào và ra. 4. Xác định thể tích chung của toàn bộ công trình. 5. Thống nhất giữa nội dung bên trong và hình thức kiến trúc bên ngoài. Vì việc chiếu phim được tiến hành liên tục, chỉ tạm nghỉ một thời gian rất ngắn giữa các buổi chiếu, yêu cầu cơ bản là dòng người đi vào và đi ra, không được cắt nhau.
Nhà hát Nhá hát có ý nghĩa xã hội lớn lao và cần phải được đặt ở vị trí trung tâm dễ tiếp cận bởi cả người đi bộ lẫn các phương tiện giao thông. Đồng thời với việc đáp ứng được các yêu cầu về kiến trúc và thẩm mỹ, vị trí của nhà hát phải được nghiên cứu từ nhiều điểm quan sát trên thực tế. Nhà hát thường tập trung một số lượng lớn khán giả nên nó phải đảm bảo không những không gian cần thiết cho khán giả mà còn diện tích cho bãi để xe. Thời gian vào của khán giả từ 15-30 phút. Thời gian ra của khán giả từ 5-20 phút. Khi xác định độ lớn của khu đất cần phải nghiên cứu trước những vấn đề sau:
1. Diện tích cần thiết cho bản thân công trình. 2. Diện tích tự do cho khối lượng lớn khán giả chờ trước nhà hát hoặc đi ra khỏi nhà hát (Quảng trường nhà hát). 3. Bãi đậu xe. 4. Diện tích phụ trợ cho nhà hát (hệ thuật kỹ thuật lạnh, thoát rác, v.v…) 5. Lối vào các kho, xưởng và các quầy hàng không được cản trở giao thông ở các phố xung quanh. Những lối vào chính của nhà hát phải hướng ra quảng trường phía trước. Nếu không có quảng trường thì hướng ra phố chính.
Khu giáo dục Theo đặc điểm đào tạo và các chuyên ngành có thể phân các trường đại học làm 2 khối: - Khối tổng hợp: Giảng dạy về triết, luật, logic học, lịch sừ, toán, lý, hóa, sinh, tâm lý, v.v… - Khối các trường kỹ thuật và nghệ thuật: xây dựng,
thủy lợi, kiến trúc, điện, máy, kinh tế, thể thao, y khoa, nhạc viện, mỹ thuật, kịch kiện, v.v… Thông thường các trường đều tổ chức những khu giảng đường và khối thực hành, nghiên cứu khoa học là những khối chính. 43
3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
Tổ chức phân khu chức năng
46
Tổ chức dây chuyền sử dụng chung
47
Tổ chức dây chuyền sử dụng cho từng khu vực chức năng cụ thể Khối triển lãm Các bộ phận chính cấu tạo nên một triển lãm là: - Các phòng trưng bày. - Các phòng học, sinh hoạt CLB - Thư viện. - Khu hành chính và kho xưởng. - Khu kỹ thuật.
Các phòng trưng bày Trong bố cục của viện bảo tàng và triển lãm, khối chức năng chính là phòng trưng bày, trong đó có thể trưng bày các hiện vật phẳng hoặc có hình khối. Trong các phòng có hiện vật phẳng người ta trưng bày tranh, ảnh, biểu ngữ, thảm, v.v… còn trong các phòng với hiện vật hình khối - các vật khảo cổ, điêu khắc, tiền cũ, quần áo, đồ đạc, v.v… • Các phòng hiện vật phẳng ( gallery tranh) người ta thường sử dụng ánh sáng từ trên mái nhà, do vậy chúng phải được bố trí ở tầng trên cùng. Còn các phòng hiện vật có hình khối có thể lấy ánh sáng từ phía bên hoặc ánh sáng kết hợp ( phí trên và phía bên ) nên chúng có thể được bố trí ở các tầng dưới. • Các hiện vật không bị ảnh hưởng bởi khí hậu có thể được trưng bày ở ngoài sân. Do vậy giữa các phòng ở tầng triệt và sân có một hành lang bao bên trong hoặc có liên hệ thị giác thông qua các cửa số lớn. • Để treo tranh, thích hợp nhất là phần bề mặt nằm trong góc từ 30 độ đến 60 độ, tạo bởi các tia sáng từ phía bên. Chiều sâu lớn nhất của bề mặt treo tranh
là 8,50m, chiều rộng của cửa sổ ít nhất bằng 1/3 chiều rộng của phòng. • Cửa số phải được nâng lên đến mức cao nhất hoặc tiếp xúc với trần, khoảng cách đến sàn là 2,10 _ 2,15m. Đối với các vật trưng bày có thể tích lớn ( điêu khắc, mô hình, v.v…) yêu cần ánh sáng tự nhiên từ trên cao - khoảng cách từ cửa số đến sàn phải trên 3,00,. • Để có thể được nhìn thấy toàn bộ, vật trưng bày được quan sát từ một khoảng cách nhất định, tương ứng với góc nhìn ngang 45 độ và góc nhìn theo phương thẳng đứng 27 độ. Vật phẩm trưng bày
Diện tích trưng bày
Tranh
3-5 m2
Tượng điêu khắc
6 -10m2
Tác phẩm sắp đặt
6 -10m2
Từ trái sang phải, phòng có hiện vật phẳng và phòng có hiện vật khối 48
49
50
Không gian triển lãm cố định Là không gian triển lãm đặc trưng của Trung tâm triển lãm, ý tưởng thiết kế, triển lãm hiện vật và dây chuyền tham quan do kiến trúc sư thiết kế ban đầu và hầu như không thay đổi theo thời gian. Hệ thống triển lãm cố định thường bao gồm các không gian như: - Các phòng triển lãm cố định - Các không gian mở ( bán lộ thiên hoặc có mái che ) - Các sân triển lãm ngoài trời Không gian triển lãm chuyên đề Là một không gian triển lãm chính, các vật phẩm thay đổi trong thời gian ngắn. Không gian triển lãm chuyên để là một không gian khá lớn và trống, phương thức bố trí vật phẩm sẽ được đơn vị tổ chức đưa ra phương án khác nhau để phù hợp với các thể loại trưng bày
Không gian triển lãm Video Art Sử dụng vách ngăn để làm màn chiếu theo ý đồ của việc đặt camera và hệ thống cảm biến chuyển động hoặc dùng chính tường của công trình để làm màn chiếu. Cách làm này có ưu điểm là tận dụng được tối đa không gian để trình chiếu nhưng bề mặt chiếu lại không được linh hoạt so với sử dụng vách ngăn.
Không gian triển lãm đề xuất Trung tâm triển lãm Nghệ thuật đương đại bao gồm triển lãm tổ hợp văn bản, âm thanh, hình ảnh, video, và những nội dung mang tính tương tác nên có thể chia chúng thành các khu vực sau đây: Khu Trưng Bày - Triển Lãm
Vật phẩm trưng bày
Diện tích (m2/người)
Cố Định
Tranh ảnh, poster, postcard
3–6
Tạp chí, Tranh, Sách, Artbook, Catalogue, Báo chí
3–6
Điêu khăc, Bố cục, Sắp đặt
6–9
Khu vực Trình Chiếu
6–9
Trải Nghiệm và tương tác cùng tác phẩm
9 – 12
Trải Nghiệm và triển lãm thực tế ảo
9 – 12
Trải Nghiệm và triển lãm hiện vật đặt biệt
9 – 12
Mô hình
9 – 12
Chuyên Đề
51
Khối Thư Viện • Quy mô thư viện phụ thuộc lượng dân cư trong vùng, thường tính diện tích thư viện trên 1000 dân như sau: Số lượng dân cư ( người )
Số m2 thư viện trên 1000 dân (tính toàn bộ diện tích sàn)
10.000 – 20.000
42
20.000 – 35.000
39
35.000 – 65.000
35
65.000 – 100.000
31
Trên 100.000
28
Chú thích Tùy theo quy mô thư viện người ta bố trí thêm các khối chức năng khác như triển lãm, hội hộp, chuyên đề v.v…
• Mỗi thư viện có thể được chia ra thành 3 khối chính sau: - Khối kho sách. - Khối đọc giả (gồm bộ phận đón tiếp, phòng đọc, thư mục, phòng chiếu phim, dịch vụ v.v…) - Khối phục vụ ( quản lý, kỹ thuật, sửa chửa v.v…) • Tiêu chuẩn diện tích các phòng trong thư viện: Tên phòng Kho sách, m2/1 000 đơn vj sách Phòng đọc của học sinh, m2/ chỗ Phòng đọc của cán bộ, giáo viên, m2/chỗ Phòng đọc điện tử (dùng máy tính), m2/chỗ
Tiêu chuẩn diện tích 2.5 1.8 2 : 2.4 3.5
Khối kho sách Có nhiều cách bố cục kho sách khác nhau: • Bố cục theo hình thức tháp: Hình thứ tố nhất khi thiết kế kho sách trong thư viện. Kho sách đặt trong một khối cao nhiều tầng, khối này được bố trí bên trên khối đọc giả ( phòng đọc, catalogue, phòng mượn…) để có thể phục vụ người đọc một cách nhanh nhất bằng hệ thống thang máy. • Bố cục kho sách ở trung tâm thư viện: Khối kho sách được đặt ở vị trí trung tâm, từ đó có thể liên hệ trực tiếp với các phòng đọc, bộ phận cho mượn, catalogue; Những khối này dược bố trí xung quanh kho sách. • Có thể sử dụng các bố cục tự do hơn trên nguyên tắc sau: Những khối như kho sách, phòng đọc, tạp chí, mượn, catalogue phải có mối liên hệ trực tiếp tiện lợi, không chồng chéo, cắt nhau, đảm bảo cho việc sử dụng, lưu thông sách dễ dàng. Kho sách thường được thiết kế theo hướng Bắc hay Đông Bắc, tránh hướng Tây và hướng Nam vì ánh mặt trời gay gắt trực tiếp làm khách khô nhanh và gây ra những hư hai lớn. Vấn đề thông gió tự nhiên trong kho 52
sách cũng rất quan trọng và cần thiết để chống ẩm sách. Hiện này dùng các hệ thông kỹ thuật để dặt được nhiệt độ 15 – 16oC và độ ẩm 48 – 55% thích hợp. Thông thường 1m2 cho 1 giá sách chứa 250 – 300 đầu sách giá một mặt và cho giá 2 mặt là 400 – 420 cuốn. Giao thông trong kho sách phải được thực hiện theo cầu thang. Cứ 25 m có một cầu thang kèm với thang máy để chuyển sách và hàng hóa có sức nâng từ 100kg trở lên với kích thước thang máy ≥ 80cm. Cầu thang trung tâm có thể vừa có thang đi bộ, thang máy cho người và thang máy chuyển sách.
Kho sách bố cục theo hình thức tháp ở trường đại học Ghent, Bỉ
Khối đọc giả Phòng đọc: là bộ phần chính và quan trọng nhất của thư viện. Việc xác định vị trí của phòng đọc trước tiên phụ thuộc luồng độc giả (lối vào chính), sau đó chỗ tra cứu catalogue, chỗ cho mượn và kho sách. • Phòng đọc chung: bộ phận quan trọng nhất trong thư viện, được sử dụng bởi số lượng độc giả lớn nhất, quan tâm tới mọi lĩnh vực, thường được bố trí ở trung tâm thư viện, có mối liên hệ trực tiếp với bộ phận catalogue, cho mượn. Luồng đi của độc giả đến phòng đọc phải bố trí đi qua các khối sảnh chính, gửi mũ áo, catalogue và nơi cho mượn một cách thuận tiện. Phòng đọc thường có cửa sổ cao quay về hướng bắc để lấy ánh sáng trực tiếp khuyếch tán phù hợp với người đọc. Thường chiều cao cửa sổ so với chiều rộng phòng theo tỷ lệ 1:1 đến 1:2. Chiều cao trung bình phòng thường từ 4,20 – 4,50m. Thông thường giá sách có chiều sâu là 20, 25, 30, 35, 40cm và chiều cao là 25, 35m 45cm, 1 giá có 8 ngăn chứa. • Phòng đọc tạp chí và những ấn phẩm in theo chu kỳ ( tuần, ngày, tháng). Diện tích phòng tạp chí tùy quy mô của thư viện mà xác định, diện tích phòng tạp chí bằng 1:5 đến 1:3 diện tích phòng đọc. Ở các nước phát triển, diện tích phòng đọc tạp chí thậm chí bằng hoặc lớn hơn các phòng đọc trong thư viện, có thể phân ra nhiều chuyên nhành được ngăn cách nhẹ bằng khối
thang, lối đi, giá sách v.v.. để chúng tương đối độc lập với nhau. Có bàn nhân viên đặt ở nơi dễ bao quát toàn phòng để giữ gìn sách, tạp chí. Thông thường 1 ngăn giá cao 43 – 45 cm sâu 30 cm, 1 giá thường có 5 ngăn giá để độc giả dễ nhận biết và lấy chúng. • Phòng đọc đặc biệt thường được thiết kế trong các thư viện lớn, phòng đặt ở vị trí yên tĩnh, xa lường chuyển động chung. Chúng thường được thiết kế từ 2 – 8 chỗ đọc, mỗi chỗ khoảng từ 4 – 8m2, liên hệ trực tiếp với kho sách và nơi lưu trữ các danh mục hồ sơ khoa học chuyên ngành. • Còn có một số các phòng đọc cá nhân dành cho những chuyên viên nghiên cứu khoa học đặc biệt. Các phòng này được đặt trong kho sách. Người đọc có thể tự do sử dụng sách một cách thuận lợi. Những độc giả loại này không cần đi đến chỗ cho mượn, nhưng phải có lối đi đến chỗ tra cứu thư mục, sau đó tự phục vụ. Độ lớn của phòng phụ thuộc vào trục của kho sách từ 1,50 – 2m dài và gần 1,20m rộng. Giữa phòng và giá sách có lối đi nhỏ nhất là 1,10m. • Phòng sử dụng máy tính được trang bị kết nối mạng, các phần cứng, phần mềm đáp ứng nhu cầu sử dụng công nghệ của độc giả nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu nghiên cứu làm việc và tìm kiếm thông tin trên mạng máy tính của độc giả.
Chiều cao kệ sách cho các độ tuổi người lớn, thiếu niên, trẻ em và Khoảng cách sử dụng giữa các kệ sách
53
Khu đọc tạp chí và Phòng sử dụng máy tính ở Thư viện Varina, Mỹ • Khu đọc cho thanh thiếu niên: Cần có các không gian cho các hoạt động công cộng, tuy nhiên các không gian này sẽ gây ra tiếng ồn. Thư viện cần có một không gian để đáp ứng nhu cầu gặp gỡ bạn bè nhằm thu hút các độc giả độ tuổi thanh thiếu niên. Không gian này nên kết hợp hoặc nằm gần khu dịch vụ phục vụ ăn uống nhẹ, tạo điều kiện cho các cuộc đối thoại. Họ sẽ thường học theo nhóm do đó các phòng học nhóm cho 4 – 6 người được ưu tiên. Âm nhạc cũng rất quan trong với thanh thiếu niên đặc biệt là có thể cùng chia sẻ với bạn bè, do đó cần có các kệ CD cho phép họ có thể
nghe bằng headphone. Nên được bố trí ở không gian mang tính cộng đồng và bắt mắt, tránh khu vực đọc cho người lớn và trẻ em. • Khu đọc cho thiếu nhi: cho đối tượng trẻ em từ 6 đến 11 tuổi. Bao gồm sảnh có không gian trưng bày các bức tranh của các em hoặc giới thiệu sự kiện, phòng kể chuyện, không gian vui chơi của trẻ. Kích thước bàn ghế phải phù hợp với chiều cao tầm với của trẻ em. Hình dáng, màu sắc vật dụng nội thất sinh động, dễ lau chùi, vệ sinh, đảm bảo an toàn cho trẻ em.
Khu đọc sách và khu sử dụng máy tính để tra cứu cho trẻ em của thư viện cho trẻ em ở Mỹ
Khối thư mục (Catalogue) • Diện tích khối thư mục đảm bảo cho độc giả tra cứu phụ thuộc vào số lượng giá sách của thư viện. Thường nó được tính bằng 0,04 – 0,15 m2/1000 sách tùy vào cách xếp tủ thư mục theo 1 hàng quay 1 hướng hay 1 hàng gồm 2 tủ quay 2 hướng.
• Tủ thư mục thường được đóng theo block. Mỗi một block chứa 12 ngăn đựng phiếu kích thước 51,5 x 47,4 x 52 cm, mỗi ngăn trung bình chứa gần 1000 phiếu kích thước là 10,5 x 14,5 x 40cm.
Khu vực mượn sách Khối cho mượn gồm chỗ cho mượn, tủ lưu sách, chỗ làm việc cho nhân viên, khối này được bố trí theo nhiều cách khác nhau: 1. Liên hệ trực tiếp với kho sách nhưng nằm ngoài phòng đọc và có lối đi vào từ sảnh và khối catalogue. 2. Liên hệ trực tiếp với kho sách, nằm ở đầu hay cuối phòng đọc. 3. Liên hệ trực tiếp với kho sách và năm trên lối đi một chiều liên hệ với sảnh phòng đọc và khối catalogue. • Thường đặt nằm gần sảnh, cạnh lối đi chính của 54
thư viện. • Quầy cho mượn về nhà phân bố làm 2 phần. Phần thứ nhất đặt ở chỗ gần lối vào phục vụ cho những độc giả khi đi ra lấy mũ áo, túi…ghé vào mượn luôn, phần thứ hai đặt trong phòng cho mượn tại chỗ có thể dự dụng cùng nhân viên phục vụ ở đây. Khối này cũng cần có liên hệ tiện lợi với kho sách. Kích thước khối cho mượn về được tính cho 0,2m2/1độc giả bao gồm cả khối catalogue, giá sách v.v… Cũng có thể tùy quy mô thư viện mà xác định diện tích này tự 10 – 18m2
Diện tích khối mượn đọc tại chỗ được tính theo số dân cư trong vùng theo tiêu chuẩn của Anh như sau: Số lượng dân cư trong vùng (người)
Số đầu sách cho mượn (cuốn)
Diện tích sàn (m2)
3.000
4.000
100
5.000
4.000
100
10.000
6.000
100
20.000
12.000
180
40.000
24.000
360
60.000
30.000
360
70.000
36.000
540
80.000
44.000
660
100.000
50.000
750
Ngoài những phòng chính trên, trong khối độc giả còn có phòng chiếu phim, nói chuyện phục vụ cho các sinh hoạt chuyên đề, phòng micro phim dành cho đọc giả; các bộ phận Photocopy, đánh máy, vi tính…, hướng dẫn nghiệp vụ, phòng trả lời yêu cầu của độc giả.
Khối nghiệp vụ • Khối nghiệp vụ thường nằm gần kho sách để phục vụ có lối nhập sách. • Khối nghiệp vụ gồm các biên mục, phòng xử lí báo tạp chí, phòng số hóa tài liệu, bảo quản đóng sửa sách, phòng đào tạo nghiệp vụ, phòng in ấn photo, kho lưu
trữ bảo quản, kho đĩa CD dữ liêu đa phương tiện. • Diện tích nhân viên phục vụ 4m2/người. • Diện tích các phòng sao chụp, bảo quản, phục chế 2m2/10.000 cuốn.
Phân bố các không gian trong phòng đọc tùy theo mức ồn của nó Metric Handbook 55
Hội Trường • Hội trường là khối chức năng thiết yếu trong bố cục của viện bảo tàng và triển lãm. Nó gồm có phòng giảng bài, nói chuyện, báo cáo, các phòng cho giảng viên, sảnh có chỗ gửi mũ áo và nhà vệ sinh cho khán giả v.v… Độ lớn của phòng hội trường phải tương ứng với các phần khác của bảo tàng. Thường nó được xác định kích thước cho 100 – 250 người trong đó 0,60 –
0,70m2/chỗ. • Giảng đường có tổ chức giao thông riêng và cần phải có lối vào riêng biệt để sử dụng độc lập, đặc biệt vào buổi tối khi viện bảo tàng đóng cửa. Sự liên hệ bên trong giữa giảng đường và các vị trí khác cũng cần lưu ý khi thiết kế.
Sơ đồ dây chuyền công năng hội trường
Khu hành chính và kho, xưởng sản xuất Để đám ứng các nhu cầu hành chính và bảo quản, ngươi ta bố trí các khối sau: 1. Khối các phòng cho người phụ trách triển lãm, người giúp việc, cho các cộng tác viên. Số lượng của chúng phụ thuộc vào các phần khác của viện bảo tàng. Thường các phòng này có diện tích 18 – 24m2. 2. Các xưởng phục chế hiện vật hư hỏng (đối với hội họa, đồ họa, điêu khắc, khảo cổ, đồ đạc v.v…). Mỗi xưởng có diện tích 18 – 40m2. 3. Các kho cho các hiện vật mới được chở đến, chưa
được trưng bày và các kho vật liệu đóng gói. 4. Các phòng bảo quản có trang thiết bị hiện đại. 5. Một hoặc 2 phòng cho các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng. 6. Các vị trí khác: hành lang, cầu thang, WC v.v… Trong triển lãm lớn, khu hành chính và kho, xưởng có thể được tách riêng với lối vào riêng biệt. Để không có quá nhiều lối vào, có thể sử dụng với lối vào giảng đường.
Khu kỹ thuật Diện tích dành cho hệ thống điều hòa, thông thoáng và chiếu sáng trung tâm, các kho nhiên liệu, các kho cho các vật liệu khác v.v…
Khu Lớp học - sinh hoạt CLB Khu Lớp học Các phòng học chung hay phòng học các môn chuyên môn cần bố trí theo các nguyên tắc sau: _ Các phòng học của các lớp cùng năm học, cùng khoa, bộ môn đặt gần nhau; _ Các phòng học sử dụng chung cần bố trí ở giữa các nhóm phòng học; _ Ngăn cách với các phòng có nguồn gây tiếng ồn hoặc có mùi vị (xưởng thực hành, phòng thí nghiệm hóa, nhà ăn, nhà bếp ...). 56
_ Phòng học, giảng đường được bố trí theo hướng BắcNam _ Các phòng thí nghiệm có thiết bị nặng có thể bố trí ở tầng dưới cùng. Các phòng phụ, kho và các phòng kỹ thuật khác có thể đặt ở tầng hầm. _ Ở mỗi tầng của nhà học, cần có phòng nghỉ cho giáo viên. Diện tích phòng nghỉ từ m2/phòng học đến 3,0 m2/ phòng học, nhưng không nhỏ hơn 15 m2.
Diện tích lớp học: Tên phòng
Chỉ tiêu diện tích
Phòng học các môn khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở, thí nghiệm và các môn chuyên môn, m2/lớp
48 ÷ 60
Phòng học thông thường, m2/chỗ
2,1 ÷ 2,4
Phòng học ghép lớp (tính cho 2 lớp), m2/chỗ
1,4 ÷ 1,5
Phòng vẽ kỹ thuật (tính cho 1/2 lớp), m2/chỗ
42 ÷ 60
Phòng vẽ mỹ thuật (vẽ mẫu vật), m2/chỗ
2
Phòng học máy tính, m2/chỗ
3,5
Phòng chuẩn bị cho các phòng học và phòng thí nghiệm (tính cho 2 lớp), m2
12 ÷ 18
Phòng in và phim đèn chiếu (tính cho toàn trường), m2
18 ÷ 24
Thông số về lớp học thông thường • Đây là bộ phận quan trọng nhất trong trường học. Chúng cũng phát triển từ loại truyền thống 6x9m rồi đến các lớp học hình vuông 7,20 x 7,20; 8,40 x 8,40; 9x9m tùy theo cấu trúc mặt bằng và trang thiết bị. Điều quan trọng là tự hình chữ nhất của những trường học truyền thống các lớp học ngày nay hầu như chuyển sang hình vuông với mặt bằng mềm dẻo, đa năng phù hợp với phương pháp sư phạm mới, với việc trang bị hệ thống nghe, nhìn, học cụ hiện đại, luôn đổi mới. • Tiêu chuẩn cho mỗi học sinh trong lớp thường được áp dụng như sau: Mỗi lớp học từ 15 - 25 em và phân bố 2,1 – 2,4 m2/1 em, chiều cao bảng cách sàn từ 0,70 – 0,90m tùy theo lứa tuổi. Từ chỗ có góc nhìn xấu nhất đến bảng 300. Từ sàn đến mép bậu cửa sổ là 1,00 – 1,20m, kích thước bàn ghế phụ thuộc vào chiều cao của học sinh của các lứa tuổi. Thông thường bàn dài là 1,10m – 1,20m rộng 0,45 – 0,50m. • Ánh sáng là yếu tố quan trọng trong thiết kế lớp học. Ánh sáng tự nhiên (nghĩa là ánh sáng thông thường vào ban ngày) lấy từ cửa sổ vào phải chiếm 0,52m2/1 học sinh và tỉ lệ giữa toàn bộ diện tích cửa lấy sáng trong phòng học với diện tích sàn phòng học là 1 : 5. Phần tường giữa 2 cửa sổ liền nhau có chiều rộng 0,80m hay 1/4 chiều rộng cửa sổ. Ánh sáng nhân tạo thông thường là ánh sáng điện được bố trí lệch về bên trái lớp (ngồi quay mặt vào bảng) để khỏi bị sấp bóng khi viết và được tính toán đủ chiếu sáng toàn bộ lớp học đều nhau. Thông thường từ 6 – 8 bóng đèn 100 W cho 1 lớp. • Ngoài ra phải đảm bảo thông gió tự nhiên cho lớp học. Thông thường nên thiết kế lớp học có cửa sổ mở hướng Bắc Nam, cần lắp kính đề phòng gió mùa Đông Bắc. Các cabinet chuyên biệt • Các cabinet về nghệ thuật tạo hình, hát, nhạc thường được bố trí vào một khối. Các cabinet này có cùng một chiều rộng với lớp học (7,20m) nhưng có chiều dài lớn
hơn (10,80 – 12m), liên hệ trực tiếp với kho và phòng giáo viên hướng dẫn. Đặc biệt phòng nghệ thuật tạo hình phải lấy ánh sáng trên cao theo hướng Bắc – Nam, cần bố trí sao cho tiện lợi khi cho các nhóm học khác nhau có thể cùng tiến hành (họa, điêu khắc, mẫu…). Cabinet múa, nhạc có thể tổ chức làm 2 phòng hoặc cùng một phòng nhưng cần bố trí kho chứa đạo cụ, phòng thay quần áo, phòng hướng dẫn với sự liên hệ trực tiếp với nhau. • Các cabinet và xưởng thực hành Trong trường học thường được bố trí các cabinet vẽ kỹ thuật, máy tính và các xưởng thực hành như gia công gỗ, kim loại, nấu ăn, chăm sóc búp bê… - Cabinet vẽ kỹ thuật và máy tính có kích thướng giống như lớp học (7,20x7,20m; 7,20x8,40; 7,20x9m). Cabinet vẽ kỹ thuật được trang bị bàn vẽ có ngăn kéo đựng dụng cụ và đòi hỏi chiếu sáng tự nhiên bên trái phòng từ hướng Bắc với tia sáng đồng đều để học sinh không bị sắp bóng. Các cabinet máy tính được trang bị bàn cho máy tính và hệ thống điều hòa để bảo vệ máy. Chiều sâu tính từ cửa sổ vào phòng là 6,00 – 6,50m, cao từ 3,60 – 4,00m, cửa sổ có chiều cao ≥ 2,20m. Bảng vẽ kích thước 1,00m x 1,50m và 1,24m x 2,00m và diện tích nhỏ nhất cho 1 người là 3,45m2. Trong đó có tủ nhỏ để đựng dụng cụ vẽ cho sinh viên và bàn tham khảo. - Phòng vẽ mỹ thuật (vẽ mẫu vật) lấy ánh sáng phía Bắc từ trên cao, các cửa sổ lấy ánh sáng bố trí sát trần. Hình dáng phòng thường là hình vuông và tính cho 2m2/1 học sinh. Cạnh phòng vẽ chính người ta bố trí các phòng thay quần áo mãu , kho dụng cụ, phòng cho giáo viên hướng dẫn. Các phòng này liên hệ trực tiếp với phòng vẽ bằng các cửa thông nhau. - Các xưởng thực hành thường được bố trí trong một khối riêng hoặc một tầng riêng biệt với lớp học vì hoạt động có tiếng ồn. Thông thường trường học bố trí 2 xưởng chính là gia công kim loại và gia công gỗ. 57
58
Sự tham gia của tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hình thức của lớp học
Khu Thực hành Xưởng thực hành cần bảo đảm hai nhiệm vụ đào tạo: thực hành cơ bản và thực hành sản xuất. Cơ cấu chung các xưởng thực hành gồm có: _ Chỗ làm việc của phụ trách xưởng (hay phân xưởng); _ Chỗ để dụng cụ, đồ nghề, vật liệu (kho); _ Chỗ lên lớp trước khi thực hành; _ Chỗ thay quần áo, tắm rửa, vệ sinh; _ Chỗ đặt máy móc, thiết bị và thực hành; _ Chỗ chuẩn bị phôi liệu cho thực hành; _ Chỗ sửa chữa máy móc và hoàn chỉnh sản phẩm. • Các phân xưởng thực hành cần bố trí thành khu vực riêng, bảo đảm khoảng cách ly cần thiết với các khu vực khác và ở cuối hướng gió chính. • Các xưởng thực hành nghề cần có đầy đủ nội quy, quy định về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ. Các trang thiết bị, dụng cụ thực hành được bố trí ở vị trí hợp lý, an toàn, thuận tiện cho việc đi lại, vận hành, bảo dưỡng và tổ chức thực hiện (theo cả lớp, nhóm và từng cá nhân).
• Đối với trung tâm dạy nghề cần có đủ phòng học lý thuyết, cơ sở thực hành, phù hợp với quy mô đào tạo. Tiêu chuẩn diện tích thực hành từ 4 m2/học sinh đến 6 m2/học sinh; có đủ thiết bị, phương tiện để bảo đảm giảng dạy lý thuyết, thực hành; đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động. • Ở khu vực học tập, thí nghiệm và thực hành cần bố trí khu vệ sinh có đủ xí, tiểu và chỗ rửa tay riêng cho giáo viên và học sinh nam, nữ ở từng tầng riêng biệt, số lượng thiết bị vệ sinh tính như sau: 1 xí. 2 tiểu, 1 chỗ rửa tay cho 40 người. Đối với cán bộ, giáo viên được tính 1 xí, 1 tiểu, 1 chỗ rửa tay cho 15 người. • Các xưởng thực hành nghề có gây bẩn, bụi được bố trí phòng tắm công cộng theo tiêu chuẩn không quá 8 người có 1 vòi tắm hoa sen và phòng thay quần áo theo tiêu chuẩn từ 0,25 m2/người đến 0,3 m2/người. Số lượng người tính theo số học sinh và giáo viên ở ca thực hành đông nhất.
Khu phục vụ học tập • Hội trường của trường dạy nghề phải bảo đảm phục vụ được các cuộc hội họp, hoạt động văn hóa, xem phim và học chính trị tập trung. Quy mô của hội trường được tính như sau: - Đối với các trường ở vùng đồng bằng: từ 20 % đến 30 % số học sinh toàn trường; Tên phòng Phòng khán giả, m2/chỗ Kho thiết bị, dụng cụ, m2/chỗ Khu vệ sinh chung Sân khấu, m2/chỗ Phòng truyền thanh, hình ảnh, m2/phòng Kho (dụng cụ) sân khấu, m2/phòng Phòng Chủ tịch đoàn; phòng diễn viên, m2/phòng Khu vệ sinh, m2/phòng Sảnh, hành lang kết hợp nghỉ, m2/chỗ
- Đối với trường ở vùng trung du, miền núi: từ 30 % đến 50 % số học sinh toàn trường. Trường dạy nghề quy mô nhỏ và vừa có thể sử dụng phòng học lớn (giảng đường) làm hội trường. • Diện tích các phòng trong hội trường Tiêu chuẩn diện tích 0,80 0,02 Theo tiêu chuẩn vệ sinh chung 15 ÷ 18 12 ÷ 15 24 ÷ 36 2÷4 2÷4 0,20 ÷ 0,25
Khu phục vụ học tập • Khu phục vụ sinh hoạt nội trú của học sinh trong trường dạy nghề gồm: ký túc xá, nhà ăn và các công trình phục vụ sinh hoạt khác. Chỉ tiêu diện tích đất Các khu vực trong nhà ăn Khu vực gia công và kho Khu vực ăn (ăn và giải khát) Khu vực hành chính Khu vực phục vụ
100 chỗ 1,2 - 1,2 1,3 - 1,4 0,6 - 0,8 1,2 - 1,3
xây dựng tối thiểu là 8 m2/học sinh. • Diện tích tính toán các khu vực trong nhà ăn Tiêu chuẩn diện tích m2/chỗ 200 chỗ 300 chỗ 0,9 - 1,0 0,8 - 0,9 1,1 - 1,2 1,0 - 1,1 0,4 - 0,5 0,3 - 0,4 1,1 - 1,2 0,7 – 1,0
500 chỗ 0,7 - 0,8 0,8 - 1,0 0,2 - 0,3 0,5 - 0,8 59
• Nhà ăn cần bố trí độc lập nhưng phải liên hệ thuận tiện với khu nhà học và khu nhà ở, khoảng cách xa nhất không quá 500 m. • Khu vực nhà ăn cần bố trí phòng vệ sinh theo chỉ tiêu - Vệ sinh nam: 30 người/1 xí, 1 tiểu, 1 chậu rửa; - Vệ sinh nữ: 15 người/1 xí, 1 chậu rửa. • Trong khu ký túc xá của học sinh có thể bố trí một số quầy phục vụ có diện tích như sau: - Quầy bách hóa, công nghệ phẩm: 15 m2 đến 18 m2; - Quầy giải khát: 12 m2 đến 18 m2;
- Các dịch vụ khác (cắt tóc, may vá, sách báo, tem thư...): 24 m2 đến 30 m2. Diện tích các quầy bách hóa, công nghệ phẩm, giải khát được tính gộp cả chỗ bán hàng, kho chứa và chỗ chế biến. • Trong trường dạy nghề cần thiết kế phòng y tế. Chỉ tiêu diện tích được tính như sau: - Có từ 6 giường lưu đến 10 giường lưu: 9 m2/chỗ khám; - Có từ 15 giường lưu đến 18 giường lưu: 18 m2/2 chỗ khám
Khu hành chính
60
Tên phòng
Diện tích
Phòng hiệu trưởng, m2/phòng Phòng phó hiệu trưởng, m2/phòng Phòng giáo viên, các bộ môn, khoa, m2/giáo viên Phòng cán bộ hành chính, nghiệp vụ, quản lý, m2/cán bộ Nhân viên làm công tác phục vụ, m2/nhân viên Phòng họp hội đồng, m2/phòng: -Trường có dưới 500 học sinh -Trường có trên 600 học sinh Phòng chuẩn bị giảng dạy của giáo viên, m2/giáo viên
20 ÷ 25 (kể cả diện tích tiếp khách) 12 ÷ 15 (kể cả diện tích tiếp khách) 8 ÷ 10 6÷8 5÷6
Sơ đồ dây chuyền công năng khu giáo dục
18 ÷ 24 24 ÷ 36 1,2 ÷ 1,5
Khối nghệ thuật biểu diễn Rạp chiếu phim • Rạp chiếu phim được chia thành 3 nhóm chính: - Các phòng khán giả và diện tích phụ trợ. - Khu phục vụ chiếu phim. - Bộ phận hành chính. • Rạp phải xây dựng cách đường đỏ ít nhất là 8 m, có sân để khán giả chờ trước khi vào xem, diện tích sân Phòng đợi, tiền sảnh • Phòng đợi trong rạp phải bố trí liên hệ trực tiếp với phòng khán giả và tiền sảnh. Diện tích phòng đợi tính theo quy mô của rạp và được quy định từ 0,25 đến 0,30m2/chỗ. • Diện tích chỗ bán giải khát (kể cả chỗ rửa, nơi để hàng) phụ thuộc vào quy mô rạp và được quy định như sau: - Rạp dưới 600 chỗ: từ 24 m2 đến 32 m2; - Rạp trên 600 chỗ: từ 32 m2 đến 40 m2. • Tiền sảnh là nơi khán giả mua vé và xem giới thiệu quảng cáo phim. Diện tích tiền sảnh (kể cả chỗ bán vé, điện thoại công cộng, nơi gửi tư trang) được tính từ 0,30 m2 đến 0,45 m2 cho một chỗ ngồi. • Rạp dưới 400 chỗ cho phép kết hợp phòng đợi với tiền sảnh, diện tích được tính theo:
tính từ 0,15 m2 đến 0,20 m2 cho một khán giả. • Diện tích khu đất xây dựng phụ thuộc vào quy mô rạp và được quy định như sau: - Từ 200 chỗ đến 600 chỗ: 0,2 ha đến 0,4 ha; - Từ 600 chỗ đến 1 000 chỗ: 0,4 ha đến 0,6 ha.
- Rạp công trình cấp I: từ 0,30 m2/chỗ đến 0,45 m2/ chỗ; - Rạp công trình cấp II: từ 0,25 m2/chỗ đến 0,30 m2/ chỗ. •Diện tích quy định cho một cửa bán vé là 1,5 m2. Số cửa bán vé phụ thuộc vào quy mô rạp: - Dưới 600 chỗ: 2 cửa - Từ 600 chỗ đến 1 000 chỗ: 3 cửa • Khoảng cách giữa các cửa bán vé (tính theo trục tim cửa) không nhỏ hơn 1,2 m. Chiều cao từ sàn chỗ đứng mua vé đến mép dưới cửa bán vé từ 1,00 m đến 1,10 m. • Diện tích chỗ gửi tư trang của khán giả tính theo quy mô rạp và được quy định từ 0,01 m2 cho một chỗ ngồi.
Khu vực bán đồ ăn thức uống trong Filmax Cinema Hall ở Barcelona, Tây Ban Nha
Tên phòng
Tiêu chuẩn diện tích m2/chỗ
Tiền sảnh
0,30 ÷ 0,45
Phòng đợi
0,25 ÷ 0,30
Phòng đợi kết hợp với tiền sảnh (rạp dưới 400 chỗ) Cấp I
0,30 ÷ 0,45
Cấp II
0,25 ÷ 0,30
Phòng gửi tư trang
0,01 61
Phòng khán giả • Diện tích phòng khán giả (kể cả sân khấu nhỏ, ban công, lối đi lại) tính 0,8 m2 đến 1,0 m2 cho 1 chỗ ngồi và khối tích từ 4,5 m3 đến 6,0 m3 cho 1 chỗ ngồi. • Độ cao trung bình khoảng 7m. • Để có tầm nhìn tốt, chiều sâu của phòng khán giả không vượt quá 35,00m, chỗ ngồi của khán giả được sắp xếp trong giới hạn của các tia từ mép màn ảnh 1 góc 340 đến 380. • Số ghế trong 1 hàng giữa 2 lối đi thường không quá 50; 1 hàng ghế 1 đầu có lối đi không quá 25. •Kích thước ghế ngồi trong phòng khán giả quy định: - Chiều rộng ghế: từ 45 cm đến 50 cm (khoảng cách đường tim giữa hai chỗ tựa tay); - Chiều sâu ghế: từ 45 cm đến 50 cm. - Khoảng cách giữa hai hàng ghế: từ 0,90 m đến 1,05 m (khoảng cách giữa hai chỗ tựa lưng) Những yêu cầu khi thiết kế một rạp chiếu phim là: xác định hình dạng của phòng khán giả đảm bảo được thời gian âm vang cho phép, phân chia đồng đều năng lượng âm thanh đến các bề mặt, thể tích của phòng khán giả
Chiều rộng lối đi giữa hai hàng ghế m
Một đầu có lối đi
Hai đầu có lối đi
Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai hàng ghế m
Đến 12
Đến 25
0,80
0,40
Từ 13 đến 20
Từ 26 đến 40
0,85
Từ 0,4 đến 0,45
Từ 21 đến 25
Từ 41 đến 50
0,90
0,50
Số ghế trong một hàng
62
và tầm nhìn. - Thường phòng khán giả có các hình dạng sau: hình chữ nhật, hình thang, hình gãy khúc và các loại khác, hiện nay ít sử dụng các khán giả có dạng nửa hình tròn hoặc hình móng ngựa vì những khó khăn trong vấn đền âm học. Hình dạng hợp lý nhất là hình thang có đáy nhỏ hướng về phía màn hình và hình chữ nhật nếu xem xét từ điểm nhìn âm học. - Điều kiện lý tưởng cho việc tiếp nhận âm thanh trong phòng khán giả của rạp chiếu phim là thời gian âm vang phải gần bằng không. - Để đảm bảo chất lượng âm thanh và phân chia hợp lý năng lượng âm thanh trong không gian của phòng khán giả, khoảng cách giữa sàn của balcon và sàn của phòng khán giả không vượt quá 1/3 – 1/2 tổng chiều cao phòng khán giả. - Trên thực tế người ta thường gặp những phòng khán giả của rạp chiếu phim Stereo có hình dẻ quạt, hình ovan và hình chữ nhật.
63
Phòng đặt máy chiếu • Chỉ tiêu diện tích của các bộ phận máy chiếu phụ thuộc vào kiểu và số lượng máy, áp dụng theo quy định trong Bảng 5. Phòng máy phải có kích thước tối thiểu 6 m x 3,6 m x 2,5 m. • Phòng máy phải được bố trí ở phía chính diện với màn ảnh. Trong trường hợp phòng khán giả có ban công, phòng máy được bố trí dưới hoặc trên ban công theo trục chính của phòng khán giả. Tường ngăn cách giữa phòng máy và phòng khán giả phải được thiết kế cách âm. • Cửa sổ chiếu và cửa sổ quan sát phải đáp ứng các yêu cầu sau: _ Chất liệu của cửa sổ phòng chiếu phải là chất liệu không ảnh hưởng tới chất lượng ống kính hay chất
64
lượng chiếu; _ Để tránh hiện tượng dội âm qua cửa sổ chiếu hoặc cửa sổ quan sát phải bố trí loa đặt lệch một góc từ 7° đến 10° và không gây ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh; _ Kích thước cửa sổ chiếu và cửa sổ quan sát phải đảm bảo 0,4 m x 0,25 m để ánh sáng trong phòng chiếu không lọt ra ngoài phòng khán giả. • Cửa phòng máy chiếu phải mở ra ngoài. Kích thước cửa phòng phải bảo đảm không được nhỏ hơn 2,00 m x 0,85 m. Khi cao độ sàn phòng máy cao hơn cao độ sàn phòng khán giả, kích thước bậc thang vào phòng máy phải có chiều cao bậc không được lớn hơn 0,18 m chiều rộng bậc không được nhỏ hơn 0,28 m.
Chỉ tiêu diện tích tối thiểu của các bộ phận hành chính, quản lý của rạp Tên phòng
Phòng trường rạp Phòng làm việc kiêm tiếp khách Phòng kế toán thủ quỹ Phòng bảng điện Kho Phòng vẽ quảng cáo và xưởng mộc
Diện tích theo quy mô rạp m2 Từ 200 đến 400 chỗ 12 16 12 8 12 20
600 chỗ
800 chỗ
1000 chỗ
12 16 12 10 12 20
16 24 16 12 16 24
16 24 16 16 24 24
• Nội dung và số lượng thiết bị vệ sinh thiết kế cho bộ phận hành chính quản lý của rạp gồm: - 2 chậu rửa tay; - 2 xí; - 2 tắm hương sen. - 2 tiểu; Khu vệ sinh được thiết kế cho nam và nữ riêng. Sơ đồ dây chuyền công năng rạp chiếu phim
65
Khối nghệ thuật biểu diễn • Nhà hát thường tập trung một số lượng lớn khán giả nên nó phải đảm bảo không những không gian cần thiết cho khán giả mà còn diện tích cho bãi để xe. Thời gian vào của khán giả từ 15 – 30 phút. Thời gian ra của khán giả từ 5 – 20 phút. • Diện tích khu đất tính theo tiêu chuẩn từ 6 m2/khán giả đến 10 m2/khán giả. Mật độ xây dựng từ 35 % đến 40 %. • Khoảng không gian công cộng để tập kết người và xe phía trước nhà hát - phòng khán giả (hoặc mặt hướng ra đường) được thiết kế với tiêu chuẩn: - 1,50 m/100 khán giả;
- Không nhỏ hơn 15 m đối với các nhà hát - phòng khán giả ngoại cỡ, cỡ A và B. • Diện tích của các sân trong (mở hoặc khép kín) nếu có ít nhất là 400m2, còn chiều dài cạnh ngắn hơn không được dưới 20m. • Hành lang vào các sân trong rộng ít nhất 5m nếu không có mái che, 4m nếu có mái che, chiều cao tối thiểu là 4,25m. • Nhà hát có 3 nhóm chính sau: - Khối đón tiếp. - Khối phòng khán giả. - Sân khấu và các khối phụ trợ.
Khối đón tiếp Khối đón tiếp dành cho khán giả của nhà hát gồm: Lối vào, lối ra, phòng bán vé, chỗ gửi mũ áo, cầu thang, sảnh và hành lang chờ, bar, phòng hút thuốc, khu vệ sinh, phòng triển lãm, v.v… • Cửa vào (và cửa ra) được xác định kích thước như sau: cứ 1m rộng cho 100 khán giả. Như vậy nếu sức chứa của nhà hát là 1000 người cần phải có số lượng của tương ứng với 10m rộng. • Cửa ra cần phải có cánh mở ra phía ngoài. Theo tiêu chuẩn của Anh, chiều rộng tối thiểu tổng của các cửa ra là 1,6m cho 250 khán giả hay tối thiểu có 2 lối ra ứng với chiều rộng đó. Độ dốc lối thoát người không quá 10% và giới hạn này là 5%. Trước mỗi lối ra khỏi nhà hát cần bố trí diện tích thoát người. Diện tích thoát người được tính không nhỏ hơn 30 m2/100 khán giả thoát ra tại cửa đó. • Phòng bán vé có thể được bố trí ngoài công trình, trong công trình hoặc phòng bán vé kết hợp với sảnh vào. Bố trí cho mỗi nhà hát từ 1 phòng đến 3 phòng bán vé. Trước mỗi phòng bán vé có lan can tay vịn để định hướng cho khách xếp hàng. • Phòng gửi mũ áo: hệ thống hiện đại tự phục vụ hay có các quầy gửi phục vụ 20 – 35 khán giả/1m dài. Quầy gửi mũ áo: chiều dài quầy gửi mũ áo tính theo tiêu chuẩn 1 m/150 người (tính cho 50% số khán giả). Chiều cao thông thủy không nhỏ hơn 3,3 m. Chiều cao thông thủy nơi đặt mắc áo không nhỏ hơn 2 m.Hoạt động ở khu vực gửi mũ áo không được ngăn trở luồng chính của khán giả ra vào. • Cầu thang: cần phải tuân theo các yêu cầu về chiều rộng của lối ra. Nếu chiều rộng trên 1,8m có thể làm cầu thang 2 vế, 2 x 1,1m cho thang có chiều rộng là 2,2m. Bậc cầu thang có chiều cao 150mm và chiều rộng tối thiểu là 280mm. • Sảnh nhà hát: tùy theo độ lớn của nhà hát diện tích sảnh có thể từ 100 – 500m2/tổng số khán giả (đối với rạp chiếu phim sảnh chỉ để thoát người nên không quá 100m2/tổng số khán giả). Cũng có thể tính diện tích 66
sảnh theo tiêu chuẩn 0,6m2/1 khán giả. Sảnh có hình chữ nhật sử dụng tiện hơn sảnh có dạng bàn tròn vì thích hợp hơn cho sự lưu thông của khán giả. • Sảnh nghỉ lưu thông trực tiếp với phòng khán giả, các ban công, các lô, các khu căng tin giải khát, vệ sinh. Không lưu thông trực tiếp với sảnh vào, hoặc các không gian bên ngoài. • Căn tin - giải khát dành cho khách chưa vào xem: có thể bố trí liền với sảnh vào nhưng không được phép thông với hành lang phân phối khách hoặc sảnh nghỉ. Căn tin - giải khát dành cho khách vào xem: bố trí liền với sảnh nghỉ hoặc hành lang phân phối khách. • Phòng cấp cứu phải nằm ở tầng trệt, đặt tại khoảng giữa hai phần sân khấu và khán giả, có lối đi thuận tiện từ cả hai bộ phận nói trên, kể cả khi phải khiêng băng ca. Phòng y tế - cấp cứu có lối trực tiếp chuyển băng ca ra xe cứu thương không xuyên qua các sảnh và các không gian công cộng. Phòng y tế - cấp cứu phải có điện thoại riêng nối ra ngoài và điện thoại nội bộ nối với các bộ phận trong nhà hát. • 6.2.4. Phòng phát thanh, truyền hình có diện tích từ 25 m2 đến 40 m2, bố trí tại điểm có tầm nhìn bao quát sân khấu và phòng khán giả. Có điện thoại nối với mạng điện thoại thành phố và điện thoại nội bộ. • 6.2.5. Phòng hút thuốc tính với tiêu chuẩn diện tích 0,5 m2/người, tính cho 10 % số khán giả. Phòng hút thuốc phải có sàn bằng vật liệu không bắt cháy và thông gió để thải khói ra ngoài trời. • Khu vệ sinh: được chia riêng biệt cho nam, nữ, nằm đối xứng 2 bên trục chính hoặc tập trung 1 chỗ. Ở các nhà hát lớn tốt nhất là tầng nào cũng có khu vệ sinh. Thường 50 nữ hoặc 70 nam được tính cho 1 bệ xí. Các khu vệ sinh nên bố trí thông gió và chiếu sáng tự nhiên. Phòng vệ sinh, rửa tay, sửa sang trang điểm của khán giả được bố trí gần quầy gửi mũ áo, sảnh vào, sảnh nghỉ và tại tất cả các tầng của nhà hát.
Phòng vệ sinh không mở cửa trực tiếp vào phòng khán giả. Phải có vệ sinh nam - nữ riêng biệt và tách riêng ngay từ cửa vào ngoài cùng. Cần có ít nhất một phòng vệ sinh cho người khuyết tật. Nơi sửa sang trang điểm được bố trí trước khi vào tới phòng rửa tay, vệ sinh. •Phòng phát thanh, truyền hình có diện tích từ 25 m2 đến 40 m2, bố trí tại điểm có tầm nhìn bao quát sân khấu và phòng khán giả. Có điện thoại nối với mạng điện thoại thành phố và điện thoại nội bộ.
•Phòng nhân viên bộ phận khán giả (soát vé, hướng dẫn, an ninh, trông mũ áo, bán vé, tạp vụ...) được tính toán với tiêu chuẩn diện tích từ 1,5 m2/nhân viên đến 2m2/nhân viên. Chiều cao thông thủy: - Phòng bán vé, nơi giữ mũ áo, căn tin - giải khát, hành lang phân phối khách...: không nhỏ hơn 3,3 m; - Sảnh vào: không nhỏ hơn 3,6 m; - Sảnh nghỉ: không nhỏ hơn 4,2 m
Không gian chức năng
Tiêu chuẩn diện tích m2/khán giả
Phòng khán giả (bao gồm cả diện tích các tầng gác, các ban công, các lô)
Từ 0,8 đến 1,2
Phòng bán vé
0,05
Sảnh vào
Từ 0,15 đến 0,18
Sảnh nghỉ
0,30
Nơi gửi mũ áo
0,03
Hành lang phân phối khách
0,02
Khu vệ sinh
0,03
Phòng y tế _ Cấp cứu
0,03
Căn tin _ Giải khát cho khán giả
0,10
Phòng chuẩn bị căn tin
0,03
Khu tiền sảnh của Harbin Opera House ở Trung Quốc 67
Phòng khán giả Phòng khán giả là hạt nhân chính của nhà hát, nó phải đáp ứng được các yêu cầu về tầm nhìn, chất lượng âm thanh và thẩm mỹ. • Nghiên cứu về tầm nhìn, chất lượng âm thanh…cho thấy sức chứa lớn nhất của nhà hát kịch không được vượt quá 1200 người, trong khi nhà hát ballet _ opera có thể cho phép sức chứa tới 2500 người. • Để đảm bảo sự tiếp nhận tốt về thính giác và thị giác của khán giả, trong nhà hát kịch thường có 22 – 26 dãy ghế ở tầng 1 và 6 – 10 dãy ghế ở balcon. Tức là phòng khán giả có độ sâu (chiều dài là 21m) và đáy balcon đến sân khấu là 26m. Đối với nhà hát ballet – opera số dãy ghế có thể tăng lên tới 36 40 dãy với độ sâu phòng khán giả là 31 – 34m. • Tỷ lệ giữa chiều dài, chiều rộng và chiều cao của phòng khán giả cũng đóng một vai trò quan trọng đối với chất lượng âm. Đối với phòng khán giả không có balcon với chiều dài ≤ 12m tỷ lệ dài : rộng : cao = 3 : 2 : 1, chiều dài từ 12 – 30m tỷ lệ dài : rộng : cao = 4,5 : 2.5 : 1. Nếu phòng khán giả có một ban công tỷ lệ đó là 8 : 5 : 3. • Kích thước ghế ngồi cho khán giả được quy định như sau: _ Chiều rộng (khoảng cách thông thủy giữa hai tay ghế): từ 45 cm đến 55 cm. _ Chiều sâu (khoảng cách giữa mép ghế với mặt tựa): từ 45 cm đến 55 cm. _ Chiều cao mặt ghế so với sàn: từ 40 cm đến 45 cm. • Khoảng cách cho phép lớn nhất từ các chỗ ngồi đến lối ra. Phụ thuộc vào độ lớn của nhà hát, khoảng cách đó không được vượt quá 16 – 24 m. Những cửa ra phải có 2 cánh, kích thước 1,8m để 3 dòng người
68
có thể đi qua đồng thời. Chúng phải được mở ra phía ngoài và có khả năng tự động mở được khi có sức ép từ phía bên trong trường hợp có sự cố. • Màn, rèm phòng khán giả: _Làm bằng vật liệu không bắt cháy hoặc khó bắt cháy; _ Không làm vướng lối đi lại, lối thoát người; _ Chỉ treo bằng mép trên chứ không cố định ở mép bên hoặc mép dưới; _ Điểm thấp nhất của mép dưới màn rèm phải cách mặt sàn ít nhất 15 cm. • Độ dốc của lối đi bên trong phòng khán giả , không quá 1 : 8 – 1: 10, còn lối ra nhiều nhất là 1 : 6. Trừ các lối đi ở balcon, không cho phép có các bậc thang trong phòng khán giả. • Độ rộng của hành lang thoát ở phía ngoài phòng khán giả không được nhỏ hơn 2,00m. Phụ thuộc vào số lượng khán giả độ rộng này được tăng lên 1m/100 người. Độ nghiêng của hành lang xung quanh không quá 5% (1 : 20 ). Việc giải phóng khán giả từ trong phòng khán giả đến không gian tự do ngoài nhà hát phải được diễn ra không quá 6 phút lúc bình thường và không quá 2 phút khi có hỏa hoạn. Tốc độ chuyển động trung bình của dòng người trên đường đật đến 16m/phút, đi xuống cầu thang 10m/phút và trèo trên cầu thang 8m/phút, độ rộng của các lối thoát được xác định trên cơ sở cứ 1 phút có 25 người đi qua (độ rộng của 1 dòng người là 0,6m) • Phòng khán giả được chiếu sáng nhân tạo hoàn toàn (ánh sáng điện). Ngoài hệ thống điện ăn vào mạng lưới điện thành phố, còn cần phải có nguồn cung cấp ánh sáng dự trữ.
Phòng khán giả của Trung tâm Heydar Aliyev, Azerbaijan
Khoảng cách giữa các hàng ghế 69
Sân khấu và các khối phụ trợ • Sân khấu là một trong những khối chính của nhà hát. Lịch sử nhà hát trải qua 25 thế kỷ nhưng mãi đến đầu thế kỷ 20 thật sự sân khấu mới được cơ khí hóa (sử dụng động cơ đầu tiên là động cơ hơi nước, sau là động cơ điện) • Thông thường bộ phận sân khấu bao giồm: sân khấu chính, sân khấu phụ, lưỡi sân khấu và hố nhạc, các bộ phận phục vụ hóa trang của diễn viên, phòng chờ diễn và phòng ôn tập tiết mục, các kho đạo cụ, trạm chữa Kiểu sân khấu I II
Kích thước sân khấu
Kích thước lỗ cửa sân khấu
Bề rộng khán phòng (m)
Sâu
Độ cao h
Rộng
(m)
(m)
(m)
Rộng(m)
Cao(m)
R (m)
C (m)
9
6
9
-
-
5,5
3,7
12
6
Như khán phòng
12
-
-
-
-
12
9
7
12
8
5
7
4
15
8
5
-
-
18
11
5,5
21
12
6
24
12
6
15 18
12
9
21 III
cháy, … • Sân khấu được ngăn cách với phòng khán giả bằng một tường sâu khấu với lỗ cửa cao rộng có màn che. • Lối đi của khu vực sân khấu: Chiều rộng hành lang có cùng cốt với sân khấu ≥ 2200mm, các hành lang khác ≥ 1500mm. Nếu sân khấu lớn hơn 350m2, chiều rộng hành lang được mở rộng thêm. • Kích thước sân khấu và cửa sân khấu cụ thể tham khảo bảng sau:
24
> 16m
> 20m
27
27
30
30
• Sân khấu thường cao hơn hàng ghế đầu tiên từ 1 đến 1,2m; trước rèm che sân khấu phải làm lưỡi sân khấu có bề rộng nhỏ nhất 1m và có các bậc thang liên hệ được với phòng khán giả. Hố nhạc thường làm sâu hơn các hàng ghế đầu, bảo đảm khán giả chỉ có thể nhìn thấy phần đầu người chỉ huy nhạc. Phía trong sân khấu ngoài màn trời sân khấu, còn phải có “sàn thưa” ở cao cách cửa sân kháu ít nhất 2 – 3m để đặt tời quay, chỗ thả phông màn và chỗ cho công nhân đạo cụ có thể đi lại hoạt động thao tác các đạo cụ thuận tiện ( độ cao hầm “sàn thưa” phải lớn hơn 2,4m). • GIữa sân khấu chính và sân khấu phụ ở hai bên thường Loại hình sân khấu Kịch Duyệt xét Âm nhạc Opera
Nhỏ nhất (m) 8 10 10 12
• Sân khấu phải có hệ thống đề chiếu sáng thích hợp với hoạt động biểu diễn: - Rãnh đèn ngầm ở lưỡi sân khấu chiếu mặt diễn viên - Hệ đèn trần chiếu đỉnh đầu diễn viên. - Hệ đèn chiếu tại hai bên hắt vào sân khấu. • Bộ phận dành cho diễn viên thường có phòng hóa trang nam và nữ riêng biệt (mỗi phòng rộng hơn 12m2), phòng chờ diễn, khối vệ sinh, các chạm chữa cháy và bảng điện. Mối liên hệ giữa sân khấu với các 70
Yêu cầu xây dựng
7 14
Yêu cầu diễn xuất
5 8 12
6
8
có các rèm cánh gà; phía trên cân khấu có hệ màn gió. • Lối xuống hố nhạc có thể từ phòng khán giả hoặc từ hầm sân khấu đi ra. • Cùng độ cao với sân khấu còn có kho đạo cụ với diện tích từ 30 đến 60m2. Cửa thông với bên ngoài của kho đạo cụ phải làm rộng hơn 2m và cao hơn 4m. Nền kho đạo cụ nên tương đương cốt sàn xe ô tô tải ( khoảng 1m) để thuận tiện việc di chuyển đạo cụ nặng và cồng kềnh. • Chiều sâu sân khấu kể từ rèm chống cháy phải lớn hơn 3/4 chiều rộng sân khấu Bình thường (m) 10 11 12 18
Lớn (m) 12 14 15 25
phòng phục vụ diễn viên, phòng kỹ thuật…có thể trực tiếp hay gián tiếp (qua hành lang) nhưng lối ra sàn diễn nên là phía bên cánh gà. Hết sức tranh không trổ cửa thông vào sân khấu ngay trên trường hậu sân khấu ở phía gần trục sân khấu. • Thiên kiều sân khấu (tháp công tác nằm trên sân khấu): - Chiều rộng của sân khấu thường ≥ 2 lần độ mở của miệng sân khấu
- Chiều sâu của sân khấu kể từ rèm chống cháy ≥ 3/4 chiều rộng sân khấu. - Chiều cao thông thường của sân khấu tính đến khoang máy trong thiên kiều ≥ chiều cao trung bình của phòng khán giả và chiều cao miện sân khấu. _ Phòng cứu hỏa có chiều rộng ≥ 800mm, chiều cao 2200mm được bố trí ở 2 sân khấu phụ 2 bên, có thể quan sát và có lối đi đến sâu khấu. Các phòng chức năng phục vụ cho biểu diễn trong TCVN 9369:2012 _ NHÀ HÁT - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ _ Theaters- Design Standard
Nhà hát bên trong Ordway
71
72
Sơ đồ dây chuyền công năng nhà hát
73
Đặc điểm hình thức thẩm mỹ kiến trúc Hình Khối
Đối với Hình thức Kiến trúc của Trung tâm triển lãm thường có có dạng hình thức khối phổ biến như sau: - Bố cục khối tập trung - Bố cục theo tuyến - Bố cục theo khối ngầm (âm lòng đất) Bố cục dạng hợp khối có đặc điểm là dây chuyền tham quan co cụm và đi theo xung quanh lõi công trình, có 2 dạng khối chính Toàn bộ công trình là một khối liền mạch, khối công trình mang tính chất tĩnh nhiều hơn động, khối công trình thường là hình dạng cơ bản kèm theo bề mặt công trình thường được xử lý chi tiết để tạo hiệu ứng thị giác. Hoặc là một khối liền mạch được uốn nắng theo các đường kì hà phức tạp
74
Công trình gồm hai hay nhiều khối nhỏ giao cắt mà thành, đối lập với hình thức ở trên, hình thức này mang tính chất động. Bề mặt thường đơn giản để không tạo ra sự phức tạp tranh chấp với khối. Dạng bố cục này có ưu điểm là các chức năng biểu thị rõ trên mặt bằng lẫn mặt đứng công trình, từng không gian trưng bày hoặc làm việc tương ứng với các khối chức năng nhưng vẫn liên kết với nhau. Có thể bố trí giải pháp lấy sáng linh hoạt cho không gian bên trong. Mặt dù, lợi thế là các không gian được phân chia rõ ràng nhưng lại là một bất lợi khi có nhu cầu thay đổi chức năng sử dụng, giao thông nếu không có hướng giải quyết tốt làm hệ thống giao thông lẫn chức năng chồng chéo nhau, hệ kết cấu phức tạp cũng là một nhược điểm
Dạng hình thức có hình khối công trình được thiết kế trải dài trên mặt bằng thường có dây chuyền thăm quan chỉ nằm ở một số tầng và kéo dài xuyên suốt dọc theo chương trình. Với dạng bố cục theo tuyến thì nhược điểm là hình khối công trình là khi quan sát từ mặt đất sẽ kém hấp dẫn và có thể đơn điệu, hình khố chỉ thực sự hấp dẫn khi nhìn trên cao hoặc nhìn từ xa. Ưu điểm là có thể dễ dàng thiết kế ột dây chuyền tham quan liền mạch theo một chủ đề và có thể dễ dàng thiết kế lấy sáng và chiếu sáng tự nhiên cho công trình Dạng hình thức kế tiếp là dạng Khối ngầm, dạng hình thức này thường thầy được sử dụng ở một số công trình cải tại hay có tính chất liên quan đến các khu quy hoạch lân cận. Ưu điểm là giúp cho không gian bên trên hòa hợp với các khu vực xung quanh, bảo vệ và gìn giữ lớp vỏ của công trình cần được bảo tồn. Tạo không gian
đa chức năng nhưng vẫn đảm bảo được giá trí của khu vực.Một ưu điểm khác là có thể tận dụng toàn bộ không gian bên trên thành cảnh quan sân vườn, quảng trường và kết hợp với không gian trưng bày chính phù hợp với loại công trình tưởng niệm gắn liền với một sự kiên nào đó. Nhược điểm cho thấy rõ là khối ngầm dưới lòng đất là thiết kế chiếu sáng gặc nhiều khó khăn và đòi hỏi phải có nhiều hướng giải quyết. thêm vào đó cần phải có biện pháp thông thoáng chống ẩm. Thường được giải quyết là một giếng trời lớn để lấy sáng và thông thoáng không gian bên trong Dạng hình thức này thường hướng đến dây chuyền tham quan bên trong, dây chuyền tham quan từ mặt đất xuống lòng đất rồi lại trở lại mặt đất tạo cho khách tham quan nhiều cảm xúc khác biệt.
75
Mặt đứng Thiết kế mặt đứng phụ thuột vào nhiều yếu tố: - Vị trí công trình: ngã tư, góc phố, quảng trường,... ( ảnh hưởng đến tầm nhìn của mọi người đến công trình) - Góc nhìn thị giác của con người
Mặt đứng điển hình do sử dụng các công trình cải tạo
Mặt đứng đặc hiện đại tạo hình với cửa sổ lấy sáng
76
- Yếu tố van hóa - xã hội - Mặt đứng theo yêu cầu giải quyết các vấn đề nhiệt khí hậu: hệ lam che nắng, đón gió, mặt đứng hai lớp, hành lang đệm,...
Mặt đứng mở sử dụng kính lấy sáng tự nhiên
Vật liệu xây dựng ngày càng phong phú hơn giúp cho các nhà thiết kế, các kiến trúc sư có nhiều sự lựa chọn cho giải pháp thiết kế kiến trúc - nội thất cũng như giải pháp kĩ thuật. Việc phát triển công nghệ trong kết cấu xây dựng bằng vật liệu và lý thuyết kết cấu, mà trong đó kết cấu bê tông cốt thép và kết cấu thép đã giải phóng các bức tường nặng nề, cùng những yếu cầu xông nghiệp hóa xây dựng, đã là điều kiện cho các loại vật liệu bao che cùng phát triển, làm đa dạng cho bộ mặt của công trình kiến trúc. Nếu như trước kia các bức tường ( xây bằng gạch, đá,...) ở công trình kiến trúc vừa đóng vai trò bao che cho
không gian sử dung jbeen trong, vừa phải làm nhiệm vụ chịu lực.; thì với kết cấu khung (bê tông cốt thép, thép), các bức tường chỉ còn mang ý nghĩa bao che ngăn chia. Và kính đã trở thành một vật liệu thay thế mới với nhiều ưu điểm: giảm tải trọng giảm diện tích chiếm mặt sàn, chịu được các điều kiện thời tiết, chống thấm tuyệt đối ở bề mặt, cho ánh sáng xuyên qua... Có thể nói lớp vỏ bao che đặc chiếm diện tích chủ yếu, các mảng rỗng rất nhỏ hoặc được bao che bởi hệ thống hoa gió. Không gian trưng bày sử dụng tùy theo hiện vật mà lấy sáng khác nhau. Nên vật liệu bao che bề mặt có thể phân ra 2 nhóm là vật liệu đặc tuyệt đối và vvaajt liệu xuyên sáng.
Vật Liệu Bao Che
vật liệu là mảng đặc trước đây chị có các vật liệu nặng như gạch xây, đá, bê tông... các vật liêu này làm giới hạn hình thức vỏ bao che vê khå năng tạo hình, các báo tàng ngày trước hầu như chi sử dung các mảng tường dựng đứng vuông góc với mặt đấtt do giới hạn về công nghệ thi công. Ngày nay. cùng với sự phát triển cảa khoa học kỹ thuật, các vật liệu và kết cấu nhẹ ra đờii. tăng khả năng tạo hình cho hình khối công trình. Một số vật liệu phổ biến trong vỏ bao che Ià: Vật liệu bao che kiêm kết cấu chịu lực Vật liệu nhẹ chỉ dóng vai trò vỏ bao che: tấm kim loại và hợp kim Bê tông Với khả năng làm việc tốt hơn như: bê tông tốt
sợi thủy tính hoặc sợi polyme để có thể tạo hình trên các mặt cong mà không bị giới hạn trên mặt phẳng nằm ngang bới cốt pha như bê tông cốt thép, bê tông xuyên sáng cho kahsr năng ánh sáng khuếch tán đi qua bề mặt vật liệu. Bê tông vừa là vật liệu chịu lực vừa là vỏ bao che cho công trình Vật liệu kim loại và hợp kim Vật liệu bề mặt là hợp kim được sử dụng chung với các công trình có vỏ bao che là hệ thống khung kim loại, hệ khung đảm nhận vai trò chịu lực và các tấm ốp chỉ có vai trò bao che chứ không tham gia chịu lực như vật liệu bê tông. Vật liệu có ưu điểm là nhẹ và kahr năng tạo hình rất linh hoạt. Một số vật liệu thường gặp là hợp kim nhôm, hợp kim nhôm – nhựa, hợp kim khác,... 77
Cơ sở xác định qui mô thiết kế Cơ sở tính toán thiết kế
Tiêu chuẩn xây dưng Việt Nam tập I, IV – 1997 Nguyên lý thiết kế kiến trúc (KTX Tạ Trường Xuân NXB Xây Dựng – 1999) Tổ chức không gian kiến trúc các công trình công cộng (TS. KTS Vũ Duy Cừ - NXB Xây Dưng – 2003) Dữ liệu KTS – Neufert
Metric handbook – planning and design data và các nguyên lý thiết kế Bảo tàng học và thiết kế kiến trúc trưng bày – TS KTS Lê Thanh Sơn Các tài liệu tham khảo khác.
Quy mô khu đất
Tỷ lệ diện tích đất xây dựng cho các khu chức năng - Diện tích cây xanh, sân vườn 15 -20% chính của nhà văn hóa – thể thao được tính toán như - Diện tích đất làm đường đi 10% sau: - Tham khảo quy mô khu đất - Mật độ xây dựng 30 -35% - Tham khảo các bài tốt nghiệp trước quy mô có thể từ - Diện tích phần sân tập ngoài trời 25 -30% 2 – 3 ha
Quy mô công trình
- Tỷ lệ bình quân của diện tích các khu vực thuộc phòng trưng bày và không thuộc phòng trưng bày ở Anh 48:52 (tiêu chuẩn Anh) - Tổng Diện tích sàn xây dựng GFA= 15000 – 20000 m2 - Cở sở xác định Quy mô công trình - Dựa vào định hướng quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2030 (gồm các khu đô thị hiện hữu và các khu đô thị mới) - Là công trình Trung tâm triển lãm thuộc cấp thành phố. Xác định quy mô bằng các dựa trên quy mô dân
số TPHCM, phục vụ khu vực xung quanh (như Đồng Nai, Biên Hòa,…) và khách du lịch trong – ngoài nước. - Theo tiêu chuẩn quy hoạch đối với công trình Trung tâm văn hóa là 8 chỗ/1000 người. (TCXD VN 281: 2004). Căn cứ vào cấp độ và bán kính phục vụ, tầm ảnh hưởng của công trình, từ đó tính được tổng sức chứa theo yêu cầu của loại hình phục vụ. Sử dụng phương pháp nội suy bằng cách so sánh qui mô của một số công trình thực tế (tính bằng ha) từ đó suy ra được qui mô hợp lý cho công trình.
TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN QUY MÔ CÔNG TRÌNH Bán kính phục vụ của Trung tâm Văn hóa – Thể thao. LOẠI NHÀ VĂN HÓA
BÁN KÍNH PHỤC VỤ
Đối với các quận
Từ 2000 đến 3500
Đối với các huyện
Từ 3500 đến 5000
Tỷ lệ diện tích đất xây dựng cho các khu chức năng chính của nhà văn hóa – thể thao được tính toán như sau: Diện tích xây dựng các loại Từ 30% đến 35% công trình kiến trúc Diện tích phần sân tập ngoài trời Từ 25% đến 30% Diện tích cây xanh sân vườn Từ 15% đến 20% Diện tích đất làm đường đi 10%
Diện tích đất xây dựng Trung tâm văn hóa - Thể thao TÊN GỌI
SỨC CHỨA CỦA KHÁN PHÒNG
DIỆN TÍCH
Nhà văn hóa với nội dung hoạt động thông thường - Loại lớn
Từ 400 đến 500
Từ 0,8 đến 1,0
- Loại trung bình
Từ 200 đến 300
Từ 0,6 đến 0,7
- Loại nhỏ
Từ 100 đến 200
Từ 0,4 đến 0,5
Nhà văn hóa với nội dung mang tính chất đặc trưng vùng miền - Loại lớn - Loại trung bình - Loại nhỏ 78
Nhỏ hơn 500
Từ 0,6 đến 0,7
Nhỏ hơn 400 Từ 200 đến 300
0,5 Từ 0,3 đến 0,4
Quy mô chi tiết các hạng mục chức năng Phần trăm các thành phần chức năng: - Diện tích bộ phận giao lưu ~ 35% diện tích trưng bày - Diện tích trưng bày ~ 57% diện tích toàn công trình - Diện tích bộ phận kỹ thuật nghiệp vụ ~ 50% diện tích - Diện tích khô lưu trữ ~ 25% diện tích toàn công trình trưng bày CƠ SỞ ĐỀ XUẤT DIỆN TÍCH, QUY MÔ CÁC HẠNG MỤC CHỨC NĂNG STT
1
2
3
4
5
KHU CHỨC NĂNG
ĐẶC ĐIỂM Diện tích quảng trường Chiều rộng cửa tối thiểu Sảnh Hành lang Vệ sinh Thể tích phòng tham quan
TIÊU CHUẨN 0.25m2/ người ≥ 1,6m KHU ĐÓN TIẾP 0,6m2/ người ≥ 4m 50 nữ hoặc 70 nam/xí 20,5 – 30m3/ người Phụ thuộc kích thước và số Diện tích khu trưng bày lương vật phẩm trưng bày KHU TRƯNG BÀY TRIẾN LÃM 20 – 30% diện tích khu Diện tích khu kho, xưởng trưng bày Diện tích giao thông ~10% diện tích trưng bày Thời gian vào của khách 15-30 phút Thời gian ra của khách 5-20 phút Kích thước cửa ra vào 1m/100 người Sảnh 0,6m2/ người Hành lang nghỉ ≥ 4m Khu vệ sinh 25 nam hoặc 25 nữ/ xí, rửa Thể tích khán phòng trung bình 8m3/ người Diện tích khán phòng 0.8-1,2m2/ người KHÁN PHÒNG HỘI Độ sâu khán phòng trung bình 20-25m THẢO – BIỂU DIỄN Khoảng cách thoát người < 20-25m NGHỆ THUẬT Độ dốc thoát người ≤ 10% Thời gian thoát người ra khỏi phòng 2 phút Quan hệ tỉ lệ 3 chiều (H:B:L) 2:3:5 Khoàng cách giữa lan can đến dãy đầu tiên 900-1500mm Không có dàn nhạc 3m. Khoảng cách giữa màn ngăn cháy đến dãy đầu tiên Có dàn nhạc 5m Độ rộng sân khấu > 2 lần miệng sân khấu Chiều sâu sân khấu kể từ màn ngăn cháy >3/4 chiều rộng sân khấu Xưởng làm việc độc lập 4,5m2/ người Xưởng làm việc mở quy mô nhỏ 4,5m2/ người KHỐI XƯỞNG 6m2/ người – không quá Xưởng làm việc quy mô lớn 25 người Lớp học nhỏ 40 người 1,4m2/ người Lớp học lớn 80 người 1,4m2/ người KHỐI HỌC TẬP 6m2/ người – không quá Phòng luyện tập tổng hợp – GIAO LƯU CLB 25 người WORKSHOP Phòng mỹ thuật – điêu khắc 24 - 32 m2 2,8m2/ người – không quá Lớp dạy mỹ thuật 30 người 79
6
TRUNG TÂM LƯU TRỮ ( THƯ VIỆN )
Khối lượng sách Số chỗ trong thư viện Khu vực cho mượn sách về nhà – Diện tích cho người đẹp Diện tích cho nhân viên Khu cho mượn sách ở phòng đọc + Diện tích cho người đọc + Diện tích cho nhân viên Phòng trưng bày sách Khu tra cứu thư mục Diện tích tra cứu cho người đọc Phòng đọc dành cho nhóm
7
8
9
10
Phòng đọc dành cho nghiên cứu khoa học Phòng đọc riêng, phòng đọc tài liệu khổ lớn và sách kín Phòng đọc đặc biệt đặt ở vị trí yên tĩnh, liên hệ trực tiếp với kho sách và nơi lưu trữ các danh mục hồ sơ khoa học chuyên ngành Phòng đọc tạp chí và các ấn phẩm in theo kì (ngày, tuần, tháng) Kho sách KHỐI DỊCH VỤ Khu ăn uống ẩm thực CÔNG CỘNG Khu giải khát Kho Chế biến Quản lý KHU HÀNH CHÍNH Phòng làm việc QUẢN LÝ Phòng lãnh đạo Phòng họp Phòng nghỉ nhân viên Khu vệ sinh KHỐI CÔNG TÁC Phòng làm việc các phòng ban chuyên môn CHUYÊN MÔN Phòng họp Trưởng phòng ban Khu vệ sinh CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC
Giao thông Diện tích đổ xe
80
106 – 123 đơn vị sách/ người 12%-15% tổng số đọc giả 20% số chỗ 1,8m2/ người 5m2/ người 15% số chỗ 1,5m2/ người 5m2/ người 0,5m2/ người 5m2/ nhân viên 0,1m2/ người Chiếm 30% số chỗ 2,4m2/ người Chiếm 20% số chỗ 3m2/ng Chiếm 8% số chỗ cho bộ phận nghiên cứu khoa học
1,5m2/ chỗ 0,8m2/ chỗ 0,6m2/ chỗ 0,8m2/ chỗ 0,2m2/ chỗ 4,5m2/ người 15m2/ người 0,75m2/ người 0,5m2/ người 25nam hoặc 25nữ/1xí, rửa 4,5m2/ người 0,75m2/ người 15m2/ người 25 nam hoặc 25 nữ/ 1 xí, rửa 15-20% diện tích đất xây dựng Xe máy 3m2/ chiếc Xe ô tô 5 chỗ 25m2/ chiếc Xe ô tô 25 chỗ 40m2/ chiếc
Yêu cầu về quy hoạch Vị trí xây dựng
Ở trung tâm đô thị để có sức hấp dẫn, đồng thời đóng góp cho sự hoạt động và bề mặt của khu trung tâm Ở gần khu tập trung dân cư hoặc nằm trong khu cây xanh, khu công viên giữa các khu dân cư
Ở nơi có đường giao thông thuận tiên cho các phương tiện giao thông cá nhân và công cộng. Xa nguồn ồn, nguồn khí độc hai, các nơi có nguy cơ cháy nổ cao. Diện tích khu đất tisnh bình quân 6 -8 m2/khán giả
Thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công năng sử dụng của từng thể loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phải phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, đảm bảo khoa học và tính thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu về phòng, chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khảng cách ly vệ sinh, dồng thời phải phù hợp những yêu cầu dưới đây: - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng trước mắt và dự kiến phát triển tương lai. Giữa công trình xây dựng kiên cố và công trình xây dựng tạm thời - Bố trí kiến trúc phải có lợi cho thông gió tự nhiên, mát cho mùa hè và hạn chế gió lạnh cho mùa đông. Đối với công trình cao tầng cần lưu ý đến áp lực gió - Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình. Gồm: cung cấp điện - Khi thiết kế công trình công cộng nên thiết kế đồng
bộ trang trí nội thất, đường giao thông, sân vườn, cổng và tường rào. Trên mặt bằng phải bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước mưa. Giải pháp thiết kế thoát nước phải dựa trên yêu cầu quy hoạch của địa phương Các công trình phải đảm bảo mật độ cây xanh theo Điều lệ quản lý xây dựng địa phương, được lấy từ 30 – 40% diện tích khu đất. Loại cây và phương thức bố trí cây xanh phải căn cứ theo điều kiện khí hậu của từng địa phương, chất đất và công năng của môi trường để xác định. Khaorng cách các dải cây xanh với công trình, đường xá, và đường ống phải phù hợp với quy định hiện hành có liên quan Việc lắp đặt hệ thống kĩ thuật như đường ống cấp thoát nước, thông tin, liên lạc, cấp điện… không ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện pháp ngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng.
Yêu cầu về tổng mặt bằng
Yêu cầu về bộ phận kiến trúc Không cho phép các bộ phận kiến trúc sau quá CGĐĐ - Ban công, ô văng của sổ công trình - Công trình ngầm và móng công trình - Tất cả các đường ống ngâm dưới đất, trừ đướng ống ngầm thông với đường ống thành phố
Các bộ phân được nhô ra chỉ giới đường đỏ trong trường hợp chỉ giới xây dựng trùng với chỉ giới đường đỏ và trường hợp chỉ giới xây dựng lùi vào sau chỉ giới đường đỏ, như quy định trong điều 7.4 và 7.5 tập I – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Yêu cầu về tầng cao Chiều cao kiến trúc của các công trình trong các khu vực dưới đây bị GH theo những qui đính trong Điều lệ quản lý xây dựng đô thị của địa phương, trừ các công trình được chọn làm điểm nhấn cho không gian kiến trúc đô thị và một số đường phố đặc biệt theo quy hoạch -Đối với các công trình xây dựng trogn khu vực đô thị, phải lấy theo chiều cao khống chế như quy định trong mặt bằng quy hoạch tổng thể đô thị được duyệt -Đối với các công trình gần trung tâm thành phố, phải khống chế độ cao nhà bằng đường tới giới hạn. Góc tới
giới hạn không lớn hơn 60 Trường hợp chưa có quy hoạch, khi tính toán độ cao thiết kế công trình phải căn cứ vào các yếu tố sau: - Chiều rộng lộ giới - Chiều cao của những ngôi nhà xung quanh - Chiều rộng của bản thân ngôi nhà đó - Chức năng sử dụng, quy mô và tỷ lệ hình khối, bậc chịu lửa của công trình - Chiều cao hoạt động của thiết bị chữa cháy của lực lượng PCCC đô thị
Tiếp cận giao thông Phải đảm bảo khoảng cách an toàn PCCC giữa các công trình công cộng không được nhỏ hơn 6m. Đường dành cho xe chữa chay phải có chiều rộng thông thủy không nhỏ hơn 3.5m và chiều cao thông thủy không nhỏ hơn 4.25m. Cuối đường cụt phải có khoảng trống để quay xe. Kích thước chổ quay xe không nhỏ 15m x 15m Nếu công trình thuộc lối giao thông chính thì vị trí lối vào phải phù hợp các yêu cầu sau:
- Cách ngã tư đường giao thông chính >70m - Cách bến xe công cộng >10m - Cách lối ra vào công viên, trường học, các công trình kiến trúc cho trẻ em và người tàn tật >20m Ngoài ra còn có những nguyên tắc sau: - Mặt bằng phải có một mặt trực tiếp mở ra đường phố - Tránh mở cổng trực tiếp ra trực đường giao thông - Cổng và hàng rào phải lùi vào so với CGĐĐ >4m 81
Các yêu cầu về kĩ thuật Giải pháp kết cấu
Trung tâm triển lãm thuộc thể loại công trình công cộng , có mức độ tập trung người lớn, với những đặc điểm tính chất sử dụng, nên tầng cao hạn chế, thường dưới 7 tầng Các dạng kết cấu nhịp lớn trong nhà công cộng: kết cấu nhịp lớn trong nhà công cộng có thể giải quyết bằng các dạng kết cấu sau
Kết Cấu khung phẳng
Giàn phẳng (hay còn gọi là giàn vì kèo) là kết cấu làm việc theo một phương trong ột mặt phẳng nhất định, nhiều khung phẳng liên kết với nhau thông qua hệ giằng kèo tạo thành khung Ưu điểm - Kết cấu đơn giản, dễ thi công. - Chi phí xây dựng thấp - Cấu kiện dễ sản xuất đồng bộ Nhược điểm - Không phù hợp với công trình có hình khối phức tạp - Khoảng vượt lớn sẽ làm tăng đáng kể kích thước hệ kết cấu
82
Kết Cấu khung không gian
Hệ khung không gian làm việc trên hai hoặc nhiều mặt phẳng truyền tải trọng xuống nền nhờ vào các bộ phận phương ngang (như dầm <cũng có thể là BTCT, thép hay dàn tam giác> và bản sàn) và các bộ phận phương đứng (cột và tường chịu lực). Những bộ phận có sức khánh chịu biến dạng võng và uốn. Công trình có hifh dáng phức tạp, thông thường sẽ sử dunngj hệ khung để đảm bảo khả năng taho hình tự do. Tuy nhiên nó lại khá đắt đỏ.
Ưu điểm - Có khả năng tạo hình tự do - Chi phí xây dựng thấp đối với hình khối đơn giản - Cấu kiện có tính ổn định cao Nhược điểm - Đối với hình khối phức tạp sẽ khó thi công và sản xuất đồng loạt cấu kiện - Khoảng vượt lớn sẽ làm tăng đáng kể kích thước hệ kết cấu
83
Kết Cấu giàn không gian Kết cấu giàn không gian dùng để chỉ các hệ kết cấu chịu lực mà các bộ phận của nó theo nhiều phương và không cùng nằm trong một mặt phẳng Giàn không gian là một hệ tổ hợp đơn vị tam giác 3 chiều, vượt hai phương, các thành phần chỉ chịu lực kéo hoặc nén. Hầu hết những giàn không gian được hình thành từ những mô đun đồng nhất, với hai lớp trên và
dưới song song nhau. Hình thức hình học của giàn không gian rất đa dạng. Tuy nhiện, khối bát diện (hình tổ ông có 6 mặt bên), khối chóp ngũ diện (hình kim tử tháp 4 mặt bên) và khối chóp tự diện (hình kim tử tháp ba mặt bên) là được sử dụng rộng rãi trong kiến trúc
Thông thường sự giao cắt theo hai phương haowcj ba phương, tức là các góc tạo thành khi giao cắt có thể là 90 độ hoặc 60 độ. Khi giao cắt (đan xen nhau), cấu trúc sẽ bao gồm một hệ thống các ô lưới. Một đơn vị ô lưới có dạng một khối lập phươn, lăng trụ hay hình chóp đều. Những dạng hình học này của ô lưới nhằm đảm bảo khả năng làm việc theo không gian hay khả năng truyền các lực đồng đều theo các phương của hệ kết cấu Cấu trúc này thường sử dụng cho mặt bằng hình vuồn hay hình chữ nhật với tỷ lệ chiều dài các cạnh bằng 1/1.25. Ngoài ra, có thể phủ nhịp cho các mặt bằng khác nhau như hình tròn, tam giác đều, đa giác đều hay dạng 84
mặt bằng tổ hợp từ nhiều tam giác đều. Cột đứng để chịu tải trọng của cấu trúc có thể dược bố trí tại các điểm giao nhau của các cạnh mặt bằng. Tuy nhiên, cách tôt nhất để tăng cường khả năng chịu tải theo không gian của cấu trúc là bố trí các cột dọc theo chu vi của mặt bằng với các bước cột từ 6m đến 12m để giảm bớt độ võng giữa khẩu độ của mái, có thể áp dụng kết cấu theo kiểu công son, với chiều vươn của công son bằng ¼ đến 1/5 khẩu độ Chiều cao tiết diện chung của cấu trúc lưới không gian bằng 1/25 đến 1/30 khẩu độ. Đối với công son bằng 1/30 đến 1/35 khẩu độ
Phân tích các không gian chức năng và ứng dụng
85
Giải pháp Chiếu sáng Ánh sáng luôn là chất xúc tác tuyệt vời nhất đem lại hiệu quả thẩm mĩ, tăng sức truyền cảm và giá trị nghệ thuật đối với công trình kiến trúc hiện đại
Giải pháp Chiếu sáng tự nhiên Vai trò của ánh sáng Ánh sáng quyết định độ tinh tế, ấn tượng của nội thất Tạo điểm nhấn, thu hút có tính định hướng hoặc trang Ánh sáng tự nhiên mang lại hiệu ứng cảm xúc cho trí, nhấn mạnh những điểm quan trọng trong một không gian: ash sáng là nguồn năng lượng kết nối giữa không gian lớn vạn vật
Các hình thức thiết kế chiếu sáng tự nhiên Nguyên tắc thiết kế chiếu sáng tự nhiên Tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp vào không gian Giới hạn tia UV bằng sửa dụng các bộ lọc có thể xây dựng thành các lớp kính Cần xem xét những bề mặt được chiếu sáng (tầm nhìn cửa sổ), ánh sáng trên cao, hệ thống che chắn nội ngoại thất, hệ thống cảm biến… Ba cách đưa ánh sáng vào: qua cửa sổ và cửa đi, qua giếng trời, qua phản xạ ánh sáng Quy tắc ngón tay cái từ IESNA: độ sáng vật trưng bày 86
nên gấp 5 lần độ sáng nền, khách nên giành 5 – 8 phút ở trong khu vực chuyển tiếp, bức tưởng của sổ phải đối mặt hướng bắc, lắp kính loại bỏ ánh sáng có bước sóng dưới 400m Ngoài ánh sáng cho khu vực lưu thông, không gian triển lãm, nghệ thuật, hiện vật thì cũng cần một lượng nhất định các loại ánh sáng: xem xét số lượng, chất lượng và màu sắc chiếu sáng, ánh sáng ban ngày có đầy đủ quang phổ và ánh sáng nhân tạo cần thiết để kết hợp đầy đủ
Các hình thức lấy sáng tự nhiên Chiếu sáng bên Tạo được ánh sáng tốt hơn đối với hiện vật, giúp phòng trưng bày thông thoáng, tránh ảnh hưởng nhiệt độ. Là cách phổ biến nhất nhận ánh sáng ban ngày vào. Định hướng thẳng đứng giúp chọn lọc ánh sáng mặt trời và khuếch tán ánh sáng ban ngày vào các thời điểm khác nhau. Lấy sáng qua cửa sổ mái Phù hợp với các công trình trưng bày vì các diện tường đã là những nơi trưng bày. Cửa mái cho ánh sáng chéo qua tường đối diện, làm sáng không gian trưng bày Lấy sáng qua giếng trời Giếng trời có thể có nhiều dạng, trần mái vòm cong hay thẳng, vấn đề chính là về tỉ lệ Nếu tỉ lệ chiều cao trần với bề rộng quá nhỏ thì trần sẽ bị phản chiếu phía trên hiện vật, nếu tỉ lệ cao hơn thì phần tường trên và sàn sẽ được chiếu sáng, còn tường dưới và tranh sẽ thiếu ánh sáng Viền trần nhà dạng phẳng có điểm sáng nhất là A và
Ưu - nhược điểm của ánh sáng tự nhiên Ưu điểm - Chiếu sáng tự nhiên cho cảm nhận màu sáng tốt nhất, độ chính xác về màu sắc vật thể cao, hiện vật được quan sát rõ ràng và thực tế hơn - Ánh sáng tự nhiên tán xạ đều không gian, cho cảm giác rộng và sáng hơn - Để tán xạ tốt ánh sáng cần dùng màu sáng, đều này giúp làm khoogn gian dịu dàng, thoáng hơn - Ánh sáng tự nhiên chiếu sáng không gian một cách tự nhiên, giảm ẩm mốc và có kahr năng kháng khuẩn cao - Ánh sáng định hướng cho cảm xúc mạnh với người xem trưng bày, có thể dùng ánh sáng để góp phần thể
thấp nhất là C, còn với dạng vòm thì ba điểm D, E, F cho độ sáng như nhau Lấy sáng khuếch tán qua toàn bộ mái nhà Với mục đích muốn đạt được chiếu sáng ban ngày với ánh nắng trực tiếp. Tuy nhiên, những trường hợp cho thấy dùng ánh sáng này không hiệu quả và phải thay thế với khu vực mái giới hạn lấy sáng Lấy sáng khuếch tán qua một phần mái nhà/giếng trời Có nhiều cách để tác phẩm giảm ánh sáng khuếch tán qua toàn bộ mái, một trong các cách là sử dụng velarium – một miếng trong suốt có tác dụng tán xạ ánh sáng Lấy sáng qua mái hình răng cưa quay về một hướng Cửa lấy sáng định hướng giúp tránh án nắng trực tiếp, có kết hợp hệ thống che nắng bên ngoài, giúp đưa ánh sáng tán xạ vào không gian trưng bày. Do không có ánh sáng trực tiếp đi theo nên ánh sáng tán xạ đều trong các khoảng thời gian khác nhau trong ngày
hiện nội dung trưng bày - Ánh sáng tự nhiên giúp giảm chi phí sử dụng công trình, tiết kiệm điện năng cho công trình Nhược điểm - Khó điều chính nguồn sáng, gặp những vấn đề nhất định với các kiểu chiếu sáng, cần phải tính toán kĩ - Gây hiện tượng chói mắt - Bố trí chiếu sáng không hợp lí có thể gây hiện tượng “méo” biến dạng chất liệu vật thể trưng bày - Ánh sáng cường độ lớn, tác dộng lên vật thể được chiếu sáng, làm giảm chất lượng, độ bền cấu trúc và bề mặt 87
Giải pháp Chiếu sáng nhân tạo Một đặc trưng của chiếu sáng trong Trung tâm triển lãm nghệ thuật đó là ánh sáng Nhân tạo. Ánh sáng nhân tạo góp phần là tô điểm thêm vật phẩm – tác phẩm trưng bày và giúp không gian có tính tương tác cao với tác phẩm được trưng bày tại sự kiện
Công nghệ tiên tiến ngày càng cho phép điều chỉnh ánh sáng khác nhau qua thời gian, và đang được sử dụng rộng rãi tại các trung tâm triển lãm trên khắp thế giới hiện nay. Và đạt được ý tưởng của người thiết kế một các tốt nhất.
Hình thức chiếu sáng nhân tạo Chiếu sáng bề mặt trong phòng Cách đơn giản nhất là treo các thiết bị chiếu sáng trong không gian để phân bố ánh sáng nhiều hay ít vào trần, tường và sàn
Chiếu sáng vật ba chiều Chiếu sáng vật thể thường được dùng với đèn chiếu sáng điểm, một vật thể có thể được chiếu sáng với nguyên tắc 3 nguồn sáng, nguồn sáng trực tiếp từ trên xuống là mạnh nhất, 2 nguồn sáng còn lại là phụ để tạo bóng đổ
Chiếu sáng vật hai chiều Phản chiếu đèn vào khung tranh và cách xử lý nghiêng mặt phẳng tranh, nhưng tường phía sau cần được xử lý để tránh phản xạ Những bức tranh vẫn thường được xếp như loại vật phẩm trưng bày hai chiều, nhưng không nhất thiết phải như vậy. Khi những họa sĩ dùng sơn dày, hay dùng hiệu ứng, kĩ thuật vẽ tạo nên bề mặt nổi của bức tranh tạo chiều thứ 3 cho bức tranh. Vì vậy, khi chiếu sáng vật
88
phẩm hai chiều thường mang yếu tố của vật phẩm 3 chiều, những bề mặt nổi của bức tranh có thể tạo ra ánh sáng hay bóng đổ, ảnh hưởng đến đường đi của ánh sáng tới. Và với những bức tranh để sau lớp kính sẽ có thể gây phản chiếu ngoài ý muốn. Hơn thế nữa công nghệ tiên tiến góp phần làm việc chiếu sáng và trưng bày đối tương tranh ảnh dễ sáng tạo hơn chứ không còn hẳn là phải nằm trên tường và bố trí có góc nghiêng
Chiếu sáng vật phẩm trong hợp kính Vật phẩm trưng bày cần được bảo vệ và thường được đặt trong hộp kính hoặc nhựa Khác với tranh ảnh, vật phẩm trong lồng kính có khoảng lùi so với bề mặt, do đó có thể tránh bị chói do phản chiếu. Vật phẩm có thể được chiếu sáng từ bên trong lồng kính, hoặc từ bên ngoài. Kết hợp giữa lồng kính âm tường và lồng kính đứng tự do, cả hai vật phẩm 3 chiều được để trong lồng kính và được chiếu sáng từ trên xuống, trong - ngoài lồng kính Chiếu sáng nhân tạo bổ sung Ít khi nào các Trung tâm triển lãm dùng ánh sáng tự nhiên được bổ sung với ánh sang nhân tạo, trừ trường hợp chiếu sáng nhwuxng chổ tối xa nguồn sáng hoặc để nhấn mạnh vật trưng bày. Ánh sáng nhân tạo được dùng chủ yếu vào buổi tối và thời thời điểm chuyển tiếp giữa ban ngày và ban đêm, và cũng là giai đoạn đòi hỏi nhiều cân nhắc trong chiếu sáng, có thể gây ra tranh chấp khi dùng cùng nhau.
Các loại đèn Dựa trên các kiểu đèn và vận dụng kiểu đèn trong chiếu sáng nghệ thuật, công năng trang trí,… đèn được chia ra 20 loại từ A – T. Từ loại đèn chiếu trực tiếp hẹp (A) tới chiếu gián tiếp (T) theo CIA. A – E: chiếu sáng trực tiếp hẹp (làm nổi bật, chiếu sáng nhấn mạnh) F – J: chiếu sáng trực tiếp rộng (làm rõ một chủ đề trong phòng triển lãm hay làm nổi chủ đề theo cụm, nhóm)
Vấn đề lớn nhất giữa ánh sáng tự nhiên và nhân tạo là màu sắc. Vì vậy, việc cân nhắc sử dụng đèn để thể hiện rõ tính chân thật của đối tượng trung bày cũng được đặc biệt căn nhắ - chú ý Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm bản thân cho thấy việc sử dụng ánh sáng nhân tạo bổ sung là việc thiếu chuyên nghiệp vì sẽ gây ra chanh chấp và không gian bán trong bán ngoài. Không tập trung vào đối tượng hoặc là kín tuyệt đối, hoặc là mở tuyệt đối. Vật trưng bày là nguồn sáng Vật trưng bày phát sáng có kích thước từ những vật nhỏ gọn cho tới những tác phẩm chiếm diện tích lớn. Có nguồn sáng phức tạp và phụ thuộc vào đối tượng trưng bày hay chủ đề triển lãm. Có thể là vật thể rõ ràng hoặc có thể là không gian tương tác phi vật thể (máy chiếu). K – N: chiếu sáng nửa trực tiếp - nửa gián tiếp (ánh sáng nhẹ nhàng làm phông nền cho triển lãm, dễ dàng kết hợp với các loại đèn khác) O – S: thuộc kiểu hỗn hợp tạo tính tinh tế bằng thủ pháp chiếu lên tường và trần để phản xạ lại ánh sáng cũng là kiểu loại hình chiếu sáng tạo không gian tiện nghi như một kiểu chiếu sáng công năng trong triển lãm các khu sảnh đón, lối vào
Hình thức đèn Đèn âm trần/nền Đèn âm trần/nền được sử dụng ở các không gian cần ánh sáng khuếch tán Đèn treo trần Đèn treo trần sử dụng chiếu sáng trực tiếp lên vật phẩm Đèn nổi/treo tán xạ ánh sáng khi chiếu vào trần, tường Yêu cầu chung trong giải pháp chiếu sáng Sử dụng đúng loại đèn chiếu sáng, đúng loại đèn cho khu vực triển lãm hay theo chủ đề triển lãm Sử dụng đèn có hiệu suất cao, tuổi thọ cao, độ bền lâu Tránh dùng đèn tỏa nhiệt làm nóng không gian Chú ý dạng hình thức sắp xếp chiếu sáng, phù hợp với diện tích, nội dung và yêu cầu Phân tích, phân chia và thiết kế chiếu sáng công năng, thẩm mỹ và trang trí phù hợp đề dùng đèn với độ rọi, độ chói, cường độ chiếu sáng, màu sắc phù hợp Góc tới từ nguồn sáng trên trần/ mái tới mặt tranh được
nhân tạo trong triển lãm lồng kính hay chất liệu bóng loáng phải nhỏ hơn 40 độ Với các vật phẩm kiến trúc, điêu khắc cần phải đảm bảo nguồn sáng cục bộ nhưng cần che giấu nguồn sáng khéo léo để không gây nhiễu thị giác khách tham quan Đảm bảo thu hút sự chú ý của khách tham quan và những chủ thể trung bày quan trọng Tạo các không gian sảnh liên kết vào các khu triển lãm khai thác cả yếu tố chiếu sáng thiên nhiên với chiếu sáng nhân tạo hướng dẫn cho du khách, tạo giao hòa với thiên nhiên (phụ thuộc vào loại hình trưng bày) 89
Giải pháp Thông gió Thông gió Tự nhiên • Thông gió tự nhiên là khả năng kiểm soát, điều khiển gió tự nhiên đi vào trong công trình, làm sạch, làm mát không khí, đem lại cảm giác thoải mái trong các công trình hiện đại. Mục đích là để giảm sự thải nhiệt Carbon ra môi trường, tạo nên công trình thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng, thay vì sử dụng máy móc, thiết bị điều hoà. • Ích lợi của thông gió tự nhiên đó là: - Tạo nên điều kiện sống thân thiện với môi trường. - Giảm sự xuống cấp của công trình nhờ thông gió. -Tiết kiệm năng lượng do sử dụng điều hòa không khí. - Tiết kiệm tiền bảo trì, duy trì hệ thống điều hòa. - Ít phải sửa chữa và bảo trì. - Tăng giá trị của công trình. - Tạo ra ngôi nhà và lối sống sinh thái. • Thông gió tự nhiên dựa vào hiện tượng vật lý tự nhiên, không khí đi từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất
thấp. Khí nóng thì nhẹ hơn và sẽ bay lên cao, còn khí lạnh thì ở nơi thấp hơn. • Thông gió mà chỉ mở một cửa: không khí sạch đi vào nhà, mang theo khí bẩn và Carbon đi ra ngoài. • Thông gió một chiều cũng như vậy nhưng mở 2 cửa thì sẽ hiệu quả hơn, một cửa là nơi không khí vào, cửa ở vị trí cáo hơn để không khí nóng bay ra. • Thông gió ngang nhà, không khí sạch đi vào một phía đem theo khí bẩn, không khí nóng, CO2 đi ra ở cửa phía bên kia. Để tối ưu thì cửa không khí vào nên thiết kế nhỏ hơn cửa cho khí ra, không khí bẩn sẽ đi ra nơi có áp suất thấp hơn. • Nhờ hiện tượng đối lưu sẽ tạo nên hiện tượng không khí bay lên cao, thoát ra ngoài, vì thế nếu nhà có thiết kế cửa sổ mái, hay thông tầng thì rất tốt cho thông gió và thoáng khí.
Thông gió Nhân tạo • Hiện nay các hệ thống Điều hòa không khí (ĐHKK) rất đa dạng,tùy vào các yêu cầu cụ thể mà nhà thiết kế có thể lựa chọn hệ thống ĐHKK để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo tính kinh tế về vốn đầu tư và các chi phí vận hành. • Dưới đây chúng ta xem xét các hệ thống điều hòa không khí cơ bản: - Hệ thống điều hòa không khí trung tâm làm lạnh nước (hệ Water cooled water chiller) - Hệ thống điều hòa không khí trung tâm kiểu VRV sử
90
dụng biến tần ( Variable refrig – eration volume) Điều hòa không khí cục bộ • Hệ thống này gồm các máy cục bộ đơn chiếc được lắp đặt cho các khu vực điều hoà đơn lẻ. Hệ thống điều hòa không khí trung tâm • gồm một hay nhiều máy trung tâm phối hợp thành một hệ thống phân phối lạnh cho toàn bộ khu vực nhà Hệ thống điều hòa không khí biến tần • Hệ thống điều hoà không khí biến tần được cấu thành bởi một hoặc nhiều hệ thống nhỏ hơn
Giải pháp cấu tạo đặc biệt cho thông gió và ánh sáng
1. Khuôn lá sách đục lỗ bọc nhôm 275mmx2000mm 2. Khung đỡ khuôn lá sách bọc nhôm 3. Kết cấu đỡ sườn khuôn là sách bằng thép sơn 4. Khung thép sơn 5. Cảm biến điều khiển bằng piston thủy lực 6. Cửa sổ hoạt động 7. Khung kính cách điện với lớp phủ điều khiển năng lượng mặt trời 8. Khung vách chắn 9. Nhôm phủ lớp cách nhiệt chống lửa
10. Sàn thép nối sơn 11. Bộ phận cách nhiệt bằng thuỷ tinh chống ăn mòn 12. Bóng tối trong phòng 13. Sàn nối 14. Hệ thống sàn nâng cao 15. Hộp kiểm soát tự động mặt tiền giám sát cảm biến môi trường bên trong / bên ngoài 16. Nhôm bọc trên nóc nhà 17. Màng chống thấm 18. Lỗ thoát nước
91
4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU TRONG TRUNG TÂM TRIỂN LÃM
Thiết kế Triển lãm Tiếp cận dành cho Người khuyết tật Khái niệm Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày. Theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới, có ba mức độ suy giảm là: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) và tàn tật (handicap). Khiếm khuyết chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan đến tâm lý hoặc/và sinh lý. Khuyết tật chỉ đến sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Còn tàn tật đề cập đến tình thế bất 94
Người khuyết tật lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ (WHO, 1999). Còn theo quan điểm của Tổ chức Quốc tế người khuyết tật, người khuyết tật trở thành tàn tật là do thiếu cơ hội để tham gia các hoạt động xã hội và có một cuộc sống giống như thành viên khác (DPI, 1982). Do vậy, khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ánh sự tương tác giữa các tính năng cơ thể và các tính năng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống
Các dạng khuyết tật và tỷ lệ Các dạng khuyết tật • Khuyết tật thân thể, tứ chi, khuyết tật vận động • Suy giảm các giác quan: (mù, điếc, khiếm thính, khiếm thị, không nhận được mùi vị) • Khuyết tật về nói (câm, líu lưỡi), đọc (thiểu năng đọc)
• Khiếm khuyết về khả năng học hỏi, luyện tập • Khuyết tật tâm lý (tâm thần), bại não • Thiểu năng trí tuệ, tự kỷ
Tỷ lệ Về tỷ lệ người khuyết tật, các con số đưa ra rất khác nhau và đa dạng, nguyên nhân là vì, có khá nhiều các tổ chức đánh giá, của chính phủ cũng như phi chính phủ...quan trọng hơn các tiêu chí khác nhau đã ảnh hưởng quyết định đến kết quả. Thống kê trên thế giới có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người (khảo sát năm 2007). Ở Việt Nam thiếu sự minh bạch và đồng nhất nên các báo cáo thay đổi từ 5% đến 15%.
Tỷ lệ người khuyết tật chung cả nước Việt Nam vào năm 2006 là 15,3%. Vùng có tỷ lệ khuyết tật cao nhất là Đông Nam Bộ, thấp nhất là Tây Bắc. Tỷ lệ người khuyết tật khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (17,8% so với 14,4%). Tỷ lệ người khuyết tật nữ cao hơn nam (16,58% so với 13,69%) lý do được đưa ra là nhóm dân số nữ cao tuổi chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều so với nhóm dân số cao tuổi là nam giới.
Quốc gia
Tỉ lệ dân số khuyết tật
Năm thống kê
New Zealand
20%
1996
Úc
20%
2000
Zambia
13,1%
2006
Thụy Điển
12,1%
1988
Nicaragua
10,3%
2003
Mỹ
19,4%
2000
Việt Nam
15%
2011
Theo thống kê năm 2011, Việt Nam có khoảng 6.1 triệu người khuyết tật, tương đương 7.8% dân số.
95
Thiết kế không gian Triển lãm dành cho người khuyết tật Triển lãm là những bài thuyết trình phức tạp truyền đạt khái niệm, giới thiệu các đối tượng, và tạo ấn tượng cho các giác quan. Tuy nhiên, khi các viện bảo tàng nhận ra sự đa dạng trong đối tượng của họ, họ nhận ra rằng triển lãm phải làm nhiều hơn: triển lãm phải dạy cho các phong cách học khác nhau, đáp ứng các vấn đề về bình đẳng giới, văn hoá và cung cấp nhiều cấp độ thông tin khác nhau. Những thay đổi trong triển lãm đã làm
cho những bài giới thiệu này dễ hiểu, thú vị hơn và kết nối với cuộc sống của khách tham quan. Thiết kế cho người khuyết tật phải là một phần của triết lý phát triển triển lãm mới vì người khuyết tật là một phần của sự đa dạng khách tham quan trong viện bảo tàng. Khám phá những điều thú vị, những cách hấp dẫn để làm cho các cuộc triển lãm có thể tiếp cận trực tiếp nhất phục vụ cho người khuyết tật và người lớn tuổi
Nội dung thiết kế cho người khuyết tật Trình bày nội dung triển lãm. Đưa ra một con đường có chương trình để đi qua triển lãm. • Đối với những người bị khuyết tật về nhận thức (ví dụ: khuyết tật về học tập, chậm phát triển tâm thần) có thể tiếp nhận thông tin tốt nhất từ một bài thuyết trình có trật tự. Một triển lãm tiết lộ chủ đề của nó thông qua một câu chuyện rõ ràng, chủ đề, hoặc các yếu tố lặp đi lặp lại cung cấp các cột mốc trong nội dung trình bày. • Một con đường hướng dẫn có thể được đặt trong một triển lãm có lưu lượng lớn bằng cách sử dụng các bản in được in trong thư viện hoặc đặt các phòng thuyết minh nghe nhìn nhỏ.
Trình bày thông tin cho tất cả các giác quan. • Người khiếm thính cần thông tin thuyết minh bằng âm thanh được dịch sang dạng bản in. • Những người khiếm thị cần in thông tin bằng âm thanh và xúc giác định dạng. • Những người có khuyết tật nhận thức có thể cần một sự kết hợp của các định dạng. • Các bài thuyết trình đa ngữ cung cấp sự lựa chọn cho các giác quan cần được sử dụng. Tuy nhiên, một số người gặp khó khăn khi sắp xếp các điểm tham quan và âm thanh thuyết minh bị chồng chéo vì vậy nên cân bằng các khu vực ồn ào và yên tĩnh trong trưng bày.
Cách trình bày các hạng mục triển lãm • Vật thể được trưng bày trên tường ở độ cao không quá 1015 mm (40 inch). Một người sử dụng xe lăn có độ cáo mắt trung bình từ 1090 mm (43 inch) và 1295 mm (51 inch). Nếu vật trực bày được đặt trên 1015 mm (40 inch) sẽ chỉ nhìn thấy vật thể ở tầm mắt nhìn từ phía dưới khi ở khoảng cách gần. • Vật thể được gắn trên nền phức tạp (ví dụ: một chiếc tàu gắn trên một bức ảnh mở rộng của một cuộc khai quật khảo cổ học) rất khó để nhìn thấy cho những người có tầm nhìn thấp và với những người có vấn đề nhận thức hình thể. • Xây dựng rào cản triển lãm (ví dụ: lan can) ở độ cao tối đa 915 mm (36 inch). • Các đồ vật đặt dưới một hàng rào triển lãm có độ cao trung bình (1065 mm, 42 inch) không thể được nhìn thấy bởi những người thấp hoặc đang ngồi khi dùng xe lăn. • Cảm nhận vật thể được trưng bày bằng tay (xúc giác) rất cần thiết cho những người bị khiếm thị và giúp đỡ rất nhiều cho người bị khuyết tật nhận thức. Bao gồm các đối tượng có thể chạm nổi, chẳng hạn như các mô hình và bản sao chép, bên trong không gian triển lãm thực tế. Điều này cho phép những người khiếm thị tương tác với các vật thể không có phải tách biệt với bạn bè hoặc người thân không bị khuyết tật. • Cung cấp bản mô tả bằng âm thanh cho các đối tượng không thể chạm. Mô tả bằng âm thanh bổ sung những gì mà người có tầm nhìn kém có thể không nhìn thấy 96
hoàn toàn; nó cung cấp chi tiết và so sánh các đối tượng mới với những cái quen thuộc cho những người mù. • Các vật được gắn trên tường phải nhô ra không quá 100mm (4 inch) từ tường. Các vật treo ở trên phải có các cạnh thấp hơn từ 685 mm (27 inch) hoặc trên 2030 mm (80 in.) Đây là một yếu tố quan trọng khi đối tượng hoặc tác phẩm nghệ thuật có các khả năng gây nguy hiểm cho người khuyết tật. • Những người gặp khó khăn trong việc đọc nên sử dụng trong các câu ngắn để ghi thuyết minh. Độ dài câu lệnh không được nhiều hơn 25 từ (15 thích hợp hơn). Chiều ghi chú tối đa là 75 đến 100 từ. Văn bản chứa quá nhiều ký tự trên một dòng rất khó đọc. Văn bản trưng bày nên có tối đa 55 ký tự (trung bình) trên mỗi dòng.( tốt nhất là từ 45 – 50 ). Thông tin vật thể được triển lãm phải có sẵn trong các phòng trưng bày theo các định dạng khác nhau (ví dụ như chữ nổi Braille, âm thanh, bản in lớn) cho những người không thể đọc được bản in. • Nhãn ghi chú được gắn nghiêng một góc 45 độ mặt trước của bản ghi hoặc bằng chất liệu có thể tiếp cận được đối với những người có tầm nhìn thấp. • Nhãn treo tường nằm giữa 1220 mm (48 inch) và 1675 mm (67 in) nằm trong vị trí xem thoải mái cho cả những người ngồi và đứng. Nhãn treo tường được gắn với một đường dây trung tâm ở độ cao 1370 mm (54 inch) là chiều cao tối ưu cho tất cả mọi người.
Góc nhìn tối đa và khoảng cách quan sát vật thể khi ngồi xe lăn.
Chiều cao, khoảng cách và không gian để đọc bản thuyết minh cho người người ngồi xe lăn
Tầm quan sát vật trưng bày trên tường
Tầm nhìn và chiều cao các vật trưng bày trong Triển lãm Chiến tranh và Binh lính ở Mỹ
Chiều cao và cách trình bày vật thể triển lãm đối với người khiếm thị
Một người khiếm thị đang “xem” tranh Nàng Monalisa bằng tay 97
Nghe nhìn và tương tác. • Kiểm soát và vận hành tất cả các tác động tương tác phải dễ tiếp cận và có thể sử dụng được với tất cả khách tham quan. • Các tác động tương tác phải nằm trong tầm với của những người thấp hoặc những người sử dụng xe lăn cũng như của những người đang đứng. • Xác định vị trí các nút điều khiển (ví dụ: cần đẩy, nút,…) để chúng nằm trong phạm vi tiếp cận của người dùng xe lăn và không bị cản trở bởi giá đỡ hoặc đồ đạc. Để có thể sử dụng chúng khi ngồi trên xe lăn, chúng cao hơn 1220 mm (48 inch) và không thấp hơn 380 mm (15 inch) trên sàn. Nếu các điều khiển được sử dụng bằng
cách tiếp cận song song, chúng có thể không cao hơn 1370 mm (54 in.) và không thấp hơn 230 mm (9 inch) phía trên sàn nhà. Một số người có tầm vóc thấp có thể không thể kiểm soát được ở độ cao trên 915 mm (36 inch). • Để có thể tiếp cận được trên một mặt bàn từ 510 mm đến 635 mm(20 đến 25 inch), chiều cao đạt cực đại là 1120 mm (44 inch) ở trên tầng. • Nếu một người sử dụng xe lăn phải vượt qua một trở ngại (tối đa 610 mm [24 inch] và chiều cao 865 mm [34 inch] để sử dụng bộ điều khiển, các điều khiển có thể không cao hơn 1170 mm (46 inch) để có thể sử dụng.
Độ cao tầm tương tác với các thiết bị của người ngồi trên xe lăn Đường tham quan. • Để có thể tiếp cận được với những người sử dụng xe lăn và các thiết bị định hướng hỗ trợ khác, đường tham quan phải rộng ít nhất là 1100 mm cho giao thông một chiều. Đối với các tuyến đường hai chiều, chiều rộng tối thiểu là 1525 mm(60 inch). Đề nghị ngay cả các tuyến đường một chiều bề rộng tối thiểu 1525 mm (60 inch) để cho phép người dùng xe lăn trong trường hợp dừng lại để xem mà không chặn tuyến đường. • Không gian sàn của người sử dụng xe lăn khoảng 760 mm (30 in) và 1220 mm (48 inch). Đây là diện tích cần thiết ít nhất trong trường hợp để mọi người có thể cùng quan sát triển lãm và tủ trưng bày. • Những người ngồi trên xe lăn không nên phải lùi ra
Kích thước lối đi và khoảng cách để xoay của xe lăn 98
ngoài không gian hơn 915 mm (36 inch) , đặc biệt là những nơi đông đúc. Hình tròn hoặc hình chữ T cho phép người sử dụng xe lăn khoảng không cần thiết để quay trở lại dễ dàng lộ trình tham quan. Nếu đường tham quan nhỏ hơn 1525 mm (60 in), có hình chữ T giao điểm của hai con đường - chiều rộng tối thiểu là 915 mm (36 inch) - trong khoảng cách hợp lý không quá 61 m (200 ft). • Các trường hợp và tủ kính nên được đặt để tránh khoảng đầu và cuối các bức tường. Khi điều này là không thể, không gian quay vòng tối thiểu 1525 mm (60 in) phải được cho phép ở cuối đường tham quan.
Kích thước tối thiểu để xoay xe tại chỗ, chữ T
Khoảng cách, chiều cao và cách thức để người khiếm thị xác định vật thể tham quan trên triển lãm
Đường dẫn cho người khiếm thị trong phòng trưng bày và cấu tạo đệm kết thúc đường Một số kích thước khác cho người khuyết tật sử dụng trong công trình Thư viện
Hội trường và nhà hát
Kích thước và chiều cao của kệ sách trong thư viện
Cách thiết kế hội trường cho người dùng xe lăn
99
100
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên lý thiết kế kiến trúc ( Kts Tạ Trường Xuân NXB Xây Dựng – 1999). Tổ chức không gian kiến trúc các loại nhà công cộng ( TS. Kts vũ duy cừ _ NXB Xây Dựng – 2003). Dữ liệu KTS – Neufert. Nghị định số 8/2005 ND-CP ngày 24/01/2005 của chính phủ về qui hoạch và xây dựng. Smithsonian Guidelines for Accessible Exhibition Design _ Janice Majewski. Kiến trúc _ GS. TS. KTS. Nguyễn Đức Thiềm _ Nhà xuất bản Xây Dựng – 2013. Kiến trúc công công trình công cộng _ Nhà xuất bản Xây Dựng – 1999. Building Skin & Details _ DESIGN MEDIA PUBLISHING LIMITED. City of Mississauga 2015 Facility Accessibility Design Standards. Construction standards established for the Architectural Barriers Act of 1968. The Rehabilitation Act of 1973. The Americans with Disabilities Act of 1990. Architecture Graphic Standard Architectural Graphic Standard The Architect''s Handbook - Blackwell Lighting and Space Cutural Facilities CA cultural building Community Architecture
Pre - Graduation by phuong nhi nguyen