Quý độc giả thân mến!
Nằm giữa vùng Nam Bộ trù phú với mật độ dân cư đông dân nhất cả nước cùng hệ thống giao thông
nối liền các tỉnh, Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là một trung tâm văn hóa kinh tế, nơi đây còn mang vẻ đẹp của thiên nhiên thơ mộng với dòng sông Sài Gòn mang
nhiều dấu ấn về văn hóa, du dịch gắn với quá trình khai
phá của vùng đất nơi đây. Để Quý độc giả hiểu thêm về lịch sử mở mang miền đất phương Nam trong số Tạp chí
Cove Residences lần này Ban Biên tập xin giới thiệu bài
viết về dấu ấn sông Sài Gòn trong lịch sử phát triển của thành phố.
Bên cạnh những hoạt động tấp nập về giao thương buôn bán, sông Sài Gòn còn biết đến là nơi giải trí với những hoạt động náo nhiệt. Những ngày nắng nóng bộ môn chèo SUP trên sông luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt đối với giới trẻ. Cùng chúng tôi tìm hiểu bộ môn thể thao này và ghé thăm ngắm nhìn Khu lâm viên sinh thái rừng ngập nước ngay tại khu vực đô thị mới Thủ Thiêm.
Nối tiếp chuỗi bài về nghệ thuật cắm hoa Ikebana Nhật
Bản, Đội ngũ Biên tập hân hạnh giới thiệu cùng Quý vị bài viết về nguồn gốc lịch sử và sự phát triển của nghệ thuật cắm hoa này. Quý vị cũng có thể tham khảo để
tự tay mình cắm những lọ hoa ứng ý nhất trong khu vực của nhà mình.
Ban biên tập rất mong được sự đón nhận từ Quý độc giả.
Trân trọng!
Welcome!
Located in the center of the prosperous Southern region with the highest population density in the whole country and a modern transportation system, Ho Chi Minh City acquires a reputation for not only its culture and economic development but also its beautiful landscapes. The poetic nature with the Saigon River instills cultural values into many tourists. For readers to cultivate deeply into the history of Southern expansion in this issue of Cove Residences Magazine, the Editorial Team would like to publish an article about the contribution of the Saigon River to the city’s development history.
Besides the bustle of trading and commercial activities, the Saigon River is also known as an entertainment place with leisure activities. In the summer, SUP always attracts a large number of participants, especially youngsters. Join us to know more about this sport, as well as visiting the mangrove forest park situated in the Thu Thiem new urban area.
Following the series of articles on the Japanese art of floral arrangement Ikebana, the Editorial Team is pleased to introduce to you an article about the origin and development of such an arrangement. You can also gain valuable experiences to arrange the most suitable flower vases at home.
We are looking forwards to receiving your feedbacks!
Best regards!
Mục lục
Khu Lâm viên sinh thái
The Mangrove forest park
Dấu ấn sông Sài Gòn trong lịch sử phát triển của thành phố
The Saigon River’s impact on the development of Ho Chi Minh City
Nguồn gốc lịch sử và sự phát triển nghệ thuật cắm hoa Ikebana
Origin and Development of Ikebana
Thú vị với chèo Sup đón bình minh trên sông Sài Gòn
Sup experience on Sai Gon river
Thông tin tòa nhà
SINH THÁI lâm viênKHU
Diện tích đất 128 ha trong khu đô thị mới Thủ Thiêm sẽ dùng làm khu lâm viên sinh thái thuộc vùng châu thổ phía Nam, có chức năng chính là bảo vệ môi trường và thoát nước, kết hợp nghỉ ngơi, giải trí và giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên như một lâm viên sinh thái rừng ngập nước ngay tại trung tâm thành phố.
Phần lớn diện tích của khu vực này là vùng sinh thái ngập nước, việc quy hoạch để xây dựng các công trình phục vụ tham quan, du lịch và khu nghiên cứu thực vật. Các công trình xây dựng trên lô đất này có quy mô và kiến trúc hài hòa, mật độ xây dựng thấp để không phá vỡ cảnh quan chung.
Khu lâm viên sinh thái là khu vực phát triển sinh thái đa dạng nhất tại Thủ Thiêm và là một công trình rất đặc thù tại khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh. Hầu hết diện tích của khu vực là đất trồng đước và các loại thực vật phát triển tự nhiên, kết hợp với các tuyến giao thông thủy được đào và nạo vét từ các luồng lạch hiện hữu. Khi có đợt triều cường từ sông Sài Gòn đổ vào hệ thống kênh đào và rừng đước tại khu ngập nước này, nước sẽ được lọc và đổ ngược vào hệ thống giao thông thủy.
Với định hướng sẽ giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên như một lâm viên sinh thái rừng ngập nước ngay tại trung tâm thành phố, đến nay, nhiều loại thực vật đã phát triển tốt một cách tự nhiên, nhiều loại động vật hoang dã đã về sinh sống. Đây là một tín hiệu đáng mừng để có thể hình thành được “một lâm viên sinh thái - rừng ngập nước ngay tại trung tâm thành phố”.
Việc bảo vệ, phát triển các loại động vật, thực vật hiện có trong khu lâm viên sinh thái là rất cần thiết. Tuy nhiên, do diện tích toàn khu lớn và có nhiều cách để tiếp cận vào khu vực này, nên việc ngăn chặn việc người ngoài ở các nơi khác đến đây săn bắt chim thú và đánh cá cũng gặp nhiều khó khăn. Việc tuyên truyền, vận động, giáo dục nhằm hạn chế các hành động săn bắt chim thú, đánh cá trong khu vực quy hoạch xây dựng khu lâm viên sinh thái để phát triển hệ sinh thái đa dạng tại đây là điều rất cần thiết.
GIỮ GÌN MÔI
TRƯỜNG SỐNG
TỰ NHIÊN
GIỮA LÒNG
THÀNH PHỐ
Khu Lâm viên sinh thái được coi
là khu vực phát triển sinh thái đa
dạng nhất tại Thủ Thiêm và là một
công trình rất đặc thù tại khu trung
tâm Thành phố với mong muốn
giữ gìn hệ sinh thái hài hòa gắn
liền với sinh thái rừng ngập nước.
FOREST PARK Mangrove THE
The area of 128 hectares in Thu Thiem new urban area will be converted into a mangrove forest park in the southern delta, with the main function of environmental protection and drainage. This forest will also serve as an accommodation and entertainment area.
The majority of this area is a mangrove area that is expected to be devoted to sightseeing, tourism and research activities. The construction works on this land must be considered thoroughly in terms of scale and architectural style so as not to disrupt the general landscape.
The mangrove forest park will be the most diverse ecological development area in Thu Thiem and is a very special project in the central area of Ho Chi Minh City. Most of the area is planted with mangroves and naturally growing vegetation, combined with navigation routes dug and dredged from existing creeks. When there is a high tide from the Saigon river, the water will be filtered and returned to the waterway system.
With the aim to preserve the natural ecosystem as a mangrove forest park right in the city center, up to now, many kinds of plants have grown naturally, whereas many wild animals have been preserved. This is a good sign to be able to form a unique mangrove forest park right in the city center.
The preservation and breeding of existing animals and plants in the mangrove forest park is very necessary. However, due to the large area, it is difficult to prevent outsiders from coming here to hunt and fish. Hence, it is of great significance to propagate, mobilize and educate people to ameliorate devastating effects to the area and contribute to developing a diverse ecosystem here.
PRESERVING THE NATURAL HABITAT IN THE HEART OF THE CITY
The mangrove forest park is considered the most diverse ecological development area in Thu Thiem and is a very special project in the city center with the desire to preserve the biodiversity.
Dấu ấn
SÔNG SÀI GÒN TRONG
lịch sử phát triển
CỦA THÀNH PHỐ
Sông Sài Gòn là một biểu tượng sống động của
lịch sử mở mang miền đất phương Nam. Người Việt
định cư và làm
giàu cho miền đất mới bắt đầu từ
dòng sông này.
Từ hơn 300 năm trước, các đồn binh thành lũy chợ búa, công trường cùng các khu dân cư đã hình thành phát triển dọc bên sông Sài Gòn và các tuyến sông rạch lớn của Thành phố. Vị trí địa lý thuận lợi và hệ thống sông ngòi kết nối giao thông nội địa và quốc tế, đến đầu thế kỷ XX thành phố đã là một thương cảng hàng đầu của biển Đông, là cửa ngõ ra thế giới 75% hàng hóa xuất khẩu của xứ Đông Dương. Hoạt động kinh tế đóng và sửa chữa tàu thuyền dịch vụ vận tải và giao nhận hàng hóa thương mại tàu thuyền trở thành trụ cột kinh tế nơi đây.
Những nét
vàng son cổ điển
Lịch sử dòng sông
Nhiều thế kỷ qua, nói đến Sài Gòn là nói đến cảng, đến sinh hoạt trên bến dưới thuyền, giao thương tấp nập khắp dòng sông chính và kênh rạch phụ lưu. Từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XX, dòng sông Sài Gòn, thuở đầu người Việt gọi là Tân Bình Giang, có lúc là Ngưu Chữ hay Bến Nghé - vừa là nơi diễn ra các cuộc thư hùng, vừa là thủy đạo kết hợp quốc phòng và kinh tế quan trọng bậc nhất cho toàn Nam bộ.
Lịch sử phát triển thành phố
Thời kỳ phong kiến
Khi hệ thống giao thông
đường bộ chưa thông suốt, người dân vùng đất Nam
Bộ xưa đi lại bằng việc men
theo các con sông. Người
dân vùng ven vào Gia Định
làm ăn hay thăm nhau, đi
theo đường biển vào cửa
Cần Giờ, đến ngã ba sông
Nhà Bè rồi rẽ phải vào sông
Sài Gòn đến Gia Định. Sông
Sài Gòn đã là mối giao
thông huyết mạch nên nó
giữ dấu ấn vai trò quan
trọng trong văn hóa của Sài Gòn - Gia Định.
Đất Sài Gòn từ thuở khai sinh
vốn đã rất nhộp nhịp, sau
đó trở thành đô thị, trung
tâm kinh tế sầm uất từ thời
các chúa Nguyễn. Sông
Sài Gòn là nhân chứng của nhiều thuyền tàu từ các địa phương, các quốc gia khác
tìm đến để trao đổi hàng hóa. Ngày ấy, chủ yếu là lúa gạo, hàng nông sản.
Theo nhà sử học Trịnh Hoài Đức thì sông Sài Gòn xưa là nơi mà những tàu buôn và ghe thuyền trong và ngoài nước ra vào không ngớt, đầu tàu nối liền, đuôi cột buồm chi chít. Với triều đình nhà Nguyễn, sông Sài Gòn không những có vai trò chiến lược đối với vùng đất Gia Định, mà còn mang ý nghĩa quan trọng trong việc mở cõi phương Nam và nhiều lần gắn với điềm lành, được thiêng liêng hóa.
Năm 1860
Người Pháp cho xây dựng cảng bên bờ sông Sài Gòn để làm đầu mối các tuyến hàng hải từ Đông sang Tây. Ngày đó hai bên sông Sài Gòn nhộp nhịp bởi giao thương làm ăn với thế giới bên ngoài. Cái tên Hòn Ngọc viễn Đông dành cho Sài thành cũng ra đời từ đó.
Sau ngày hòa bình 1975
Những chuyến tàu khách Thống Nhất đưa đồng bào miền Bắc từ Hải Phòng vào Nam cập bến Nhà Rồng với những con tàu lớn nhỏ đêm ngày tấp nập, sông Sài Gòn không chỉ là phương tiện thể hiện tình nghĩa non sông mà còn minh chứng cho sự quan trọng của tuyến đường biển Bắc - Nam. Và tiếp đó là những chuyến tàu viễn dương nhộn nhịp đến và đi từ các cảng Khánh Hội, Tân Thuận, Tân Cảng… mang hàng hóa Việt Nam ra với thế giới và ngược lại thế giới vào Việt Nam. Qua cửa biển Cần Giờ, những con tàu container đồ sộ đi thẳng trung tâm thành phố và tỏa ra các tỉnh. Thêm nữa, những chiếc cruise lữ hành khổng lồ đưa một lượng lớn du khách “đổ bộ” Sài Gòn vào các mùa du lịch cao điểm.
Từ thập niên 1990
Những con tàu cao tốc cánh ngầm nối thành phố với Vũng Tàu và một số tỉnh miền Tây trở nên quen thuộc.
Trong ký ức người dân vẫn còn in đậm những chuyến phà Thủ Thiêm và những con đò Long Kiểng, An Phú
Đông đều đặn là con thoi đưa khách hai bờ. Bên cạnh đó, nhiều thế hệ không quên nhà máy đóng tàu Ba Son
ở đầu rạch Thị Nghè và nhà máy cơ khí CARIC trên bờ
Thủ Thiêm đối diện bến Bạch Đằng, là những dấu ấn công nghiệp lừng lẫy.
Tất cả hoạt động sông nước
phồn thịnh đó là một phần
cốt lõi không thể thiếu của
thành phố lớn lao. Từ năm
2009, khi cảng Sài Gòn di dời
khỏi Quận 4 để chuyển đến
khu vực Hiệp Phước - Nhà
Bè, khu vực cảng Khánh Hội - ra đời từ năm 1860, trở nên thưa vắng hơn. Nhà kho, cầu cảng hầu như không
được sử dụng, bến tàu chủ
yếu chỉ có xà lan và tàu nhỏ
ghé vào. Tiếp đó khu vực
cảng đã được thay đổi để
xây dựng dự án khu căn hộ, phức hợp thương mại.
Tiếp đến, vào năm 2014, Tân
Cảng được thay đổi để xây
dựng khu phức hợp dân cư và
thương mại. Nhà máy Ba Son đã
được di chuyển để dời ra Bà Rịa.
Các công trình nhà xưởng và ụ tàu của Ba Son đã nhường một phần đất để xây dựng ga metro, còn lại phần lớn thành phố
xây dựng lên các khu vực phục vụ cư dân và mở rộng thành phố. Vào đầu những năm 2000, nhà máy CARIC ven sông đã
được quy hoạch rời chuyển để
xây dựng khu đô thị mới.
Dòng sông
nhân chứng
cho sự
triển của thành phố
Khúc sông Sài Gòn chảy qua thành phố uốn lượn như muốn đi vào từng ngóc ngách của vùng đất này.
Chứng kiến những công trình lớn ngay cạnh con sông với những tòa nhà, khu căn hộ cao cấp của thành phố, hầm vượt sông Sài Gòn đã
trở thành niềm tự hào của người dân. Công trình Tân
Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành
Đai Ngoài đang mang đến một bộ mặt mới cho dự phát triển đô thị làm cho dòng sông thêm lung linh, huyền
ảo như vốn có bao đời nay. Dòng sông bây giờ hiện đại như chính đô thị Sài Gòn
nhưng vẫn không hề mất đi tính lịch sử vốn có của nó.
phát
The Saigon River’s
impact on the development
of Ho Chi Minh City
The Saigon River is a living symbol of southern expansion history. Beginning with this river, the Vietnamese settled and enriched the new land.
Golden touches
Bastions, construction sites, and residential areas grew up along the Saigon River and the city’s major rivers and canals more than 300 years ago. With a favorable geographical location and a network of rivers connecting domestic and international traffic, the city was a leading East Sea trading port by the beginning of the twentieth century, serving as a gateway to the world for 75% of export goods and imports from Indochina. Economic activities such as shipbuilding and repair, transportation, and freight forwarding emerged as the main economic pillars in the area.
History of the River History of Ho Chi Minh City
For centuries, Saigon has been associated with the port, dock activities, and the bustling trade along the main river and tributary canals. From the 17th century to the end of the 20th century, the Saigon Riveroriginally known as Tan Binh Giang and later Nguu Chu or Ben Nghe - was both a site of heroic battles and a vital waterway for the Southern region’s defense and economic development.
The feudal era
When the road system was in poor condition, the ancient Southern region’s people traveled by following the rivers. People in Gia Dinh’s border areas did business or visited each other by taking the sea route to Can Gio estuary, then the Nha Be river confluence, and then the Saigon river to Gia Dinh.
Because the Saigon River was a lifeline for traffic, it played an important role in Saigon - Gia Dinh culture.
The city of Saigon has been a bustling urban and economic center since the reign of the Nguyen Lords. Many boats from other cities and countries came to exchange goods, mostly rice and agricultural products, on the Saigon River.
The old Saigon River, according to historian Trinh Hoai Duc, was a place where domestic and foreign merchant ships and boats went in and out nonstop. For the Nguyen dynasty, the river was not only crucial to Gia Dinh, but it also had an important meaning in opening the southern realm and was frequently associated with auspicious and sacred omen.
1860
The French constructed a port on the banks of the Saigon River to serve as a hub for East-West maritime routes. Business and trade with the outside world were thriving on both sides of the river. Saigon was given the nickname “Pearl of the Far East” as a result of this.
After 1975
The crowded Thong Nhat passenger trains transported people from the North to the South to Nha Rong wharf and vice versa. The Saigon River was not only a symbol of the nation’s unification, but it also demonstrated the importance of the North-South sea route.
There were the busy ocean-going ships that sailed to and from the ports of Khanh Hoi, Tan Thuan, and Tan Cang, transporting Vietnamese goods around the world and vice versa. Massive container ships navigated the Can Gio estuary and other provinces, and cruise ships bring a large number of tourists “landing” in Saigon during peak tourist seasons.
Since the 1990s
Speedboats with hydrofoils began to connect the city to Vung Tau and other western provinces. The sight of the Thu Thiem ferries, as well as the Long Kieng and An Phu Dong boats, regularly bringing tourists to the two banks left a lasting impression on locals. Generations have also remembered the illustrious industrial imprints of the Ba Son shipyard at the beginning of the Thi Nghe canal and the CARIC mechanical factory on Thu Thiem bank, opposite Bach Dang wharf.
All of the thriving river activities have been an essential component of the city. Since 2009, when the Saigon port relocated from District 4 to the Hiep Phuoc - Nha Be area, the Khanh Hoi port area, which was founded in 1860, has become less congested. Warehouses and wharfs are rarely used, and the pier is mostly used by barges and small ships. The port area has also been transformed into apartment and commercial complexes.
Tan Cang was then redeveloped in 2014 to include a residential and commercial complex. The Ba Son factory has been relocated to Ba Ria. Ba Son’s factories and docks have given up some land in order to build metro stations, while the majority of the city has been developed to serve residents and expand the city. The riverside CARIC factory was scheduled to be relocated in the early 2000s in order to make way for a new urban area.
The river
A witness to the city’s development
The Saigon River winds its way through the city, as if it wants to reach every nook and cranny. Seeing large projects with high-class office and apartment buildings in the city and a tunnel crossing the Saigon River has given the people a sense of pride. The Tan Son Nhat - Binh Loi - Outer Ring construction project is giving the city a new face, making the river more gleaming and enchanting than it has been for generations. The river is now as modern as Saigon, but it retains its historical flavor.
NGUỒN GỐC LỊCH SỬ
&
SỰ PHÁT TRIỂN
nghệ thuật cắm hoa
IKEBANA
Ikebana Nguồn gốc của
Thời kỳ Asuka - Thời kỳ Nanbokucho
Ở Nhật Bản, hoa theo mùa sẽ nở tại những thời điểm khác nhau trong năm. “Những bông hoa được đánh giá cao,” “Yorishiro (một đối tượng mà các linh hồn thiêng liêng được triệu hồi),”
“Dâng hoa trên bàn thờ Phật” với những yếu tố tương tác này, ikebana bắt đầu trở thành một hình thức cụ thể.
Hoa được đánh giá cao
Ngắm cây, thưởng hoa là phong tục phổ biến ở các nước trên
thế giới. Vì có bốn mùa rõ rệt
nên người Nhật có thể thưởng
thức những bông hoa đẹp suốt
cả năm, trong những trường hợp
này, mọi người sẽ có xu hướng
tỉ mỉ trong việc đánh giá cao
những bông hoa. Các tuyển tập
thơ waka như “Manyoshu” và
“Kokinwakashu” bao gồm nhiều
bài thơ về chủ đề hoa.
Yorishiro
những vật thể như có linh hồn
thiêng liêng
Sau khi sống hài hòa với thiên nhiên và cảm nhận được sự
phù du của cuộc sống trong sự thay đổi của các mùa, con người tìm thấy ý nghĩa đặc biệt ở cây thường xanh. Con người tin rằng những cây này
là Yorishiro, nơi các linh hồn
thiêng liêng được triệu hồi. Kadomatsu, một cặp cành
thông được sử dụng ngày nay
để trang trí cho năm mới, là
một trong những hình thức của Yorishiro.
Dâng hoa trên bàn thờ Phật
Với sự du nhập của Phật giáo vào Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6, phong tục dâng hoa trên bàn thờ Phật đã trở nên phổ biến. Dưới góc nhìn sử dụng ký tự Trung Quốc, “hoa” là tên của các kinh như “Kegon-kyo (Kinh Hoa Nghiêm)” và “Hokke-kyo (Kinh Pháp Hoa)”, ngay từ đầu các loài hoa đã có liên quan sâu sắc đến Đạo Phật. Hoa sen được tìm thấy rộng rãi ở Ấn Độ, nơi Phật giáo bắt nguồn, và là loài hoa đại diện cho các lễ vật của Phật giáo. Tuy nhiên, ở Nhật Bản, người ta sẽ chọn những bông hoa phù hợp khác cho từng mùa cho mục đích này. Trong số các cách dâng hoa khác nhau của Phật giáo, việc đặt Mitsugusoku, một bộ ba đồ vật nghi lễ - bình hoa, lư hương và giá cắm nến - đã trở nên phổ biến trong thời kỳ Kamarura và Nanbokucho.
“Choju Jinbutsu Giga (Cuộn giấy vẽ cảnh Người và động vật nô đùa)”
Cuộn giấy gốc thuộc sở hữu của
chùa Kozanji, Kyoto Hoa dâng phật Phật giáo được minh họa trên cuộn giấy này từ thời Heian
và hoa sen được dâng lên trước một chú ếch bắt chước Đức Phật.
Ikebana Sự phát triển của
Thời kỳ tiền Muromachi
Ikebana phát triển trong quá trình thử nghiệm những cách tiếp cận và kỹ thuật mới để cắm hoa vào bình Trung Quốc. Ở Kyoto, nhiều người không tiếc lời khen ngợi những bông hoa do Senkei Ikenobo của chùa Rokkakudo cắm.
Zashiki kazari và Tatehana
Với sự xuất hiện của nhiều bức tranh và hộp đựng đến từ Trung Quốc tại Nhật Bản, shoin-zukuri đã phát triển thành một phong cách kiến trúc phù hợp để trưng bày những
đồ vật nghệ thuật. Oshiita, tiền thân của tokonoma (hốc tường) và chigaidana (kệ hai tầng) đã xuất hiện trong các ngôi chùa Phật giáo và nơi ở của những người có ảnh hưởng bao gồm gia đình Ashikaga của Mạc phủ Muromachi, và cách trưng bày các lọ hoa trong những không gian này. Phong cách trang trí này được gọi là “zashiki kazari,” do Doboshu hay những người hầu cận của tướng quân cải tiến lại. Hoa trong bình, hương trong lư và nến thắp trong giá được đặt thành mitsugusoku (một bộ ba đồ vật nghi lễ). Tatehana (một kiểu cắm hoa trang trọng với hình thức thẳng đứng) bao gồm shin (motoki) và shitakusa được sắp xếp cho mục đích này.
“Sendengsho”
Một tài liệu in cũ từ đầu Thời
kỳ Edo có đề cập đến nội
dung dạy ikebana ở Thời kỳ
Muromachi, trong đó có nói
đề một bức vẽ mà những
bông hoa được sắp xếp như
một phần của mitsugusoku
(một bộ ba đồ vật nghi lễ)
Senkei Ikenobo
Trong “Hekizan nichiroku,” cuốn nhật ký của một thiền sư ở chùa
Tofukuji, có ghi rằng vào năm 1462
Senkei Ikenobo, một tu sĩ ở chùa
Rokkakudo, được một chiến binh
mời cắm hoa, và những bông hoa này được đánh giá cao bởi người dân Kyoto. Những bông hoa được tạo ra cho zashiki kazari và những bông hoa được cắm bởi Senkei Ikenobo đã vượt ra ngoài yorishiro
và phong cách dâng hoa truyền
thống của Phật giáo, và có thể nói rằng sự phát triển của ikebana, nét
độc đáo của văn hóa Nhật Bản, đã diễn ra vào thời điểm này.
Kadensho lâu đời nhất còn tồn tại
“Kao irai no Kadensho” được cho là bản thảo cổ nhất còn
tồn tại về việc giảng dạy ikebana, có niên đại không lâu sau bản thảo của Senkei Ikenobo. Nó cho thấy nhiều phong cách sắp xếp ikebana khác nhau như tatehana, kakebana (treo trên cột hoặc tường tokonoma) và tsuribana (sắp xếp treo), giúp chúng ta hiểu được ikebana đã hòa nhập vào cuộc sống của con người như thế nào.
“Kao Irai no Kadensho”
Đây được cho là bản thảo cổ nhất còn tồn tại về giáo lý ikebana được lưu truyền ở Ikenobo vì ở cuối tài liệu này có ghi lại những ngày từ năm 1486 đến 1499.
Origin and Development of IKEBANA
Ikebana Origin of
Asuka Period Nanbokucho Period
In Japan different seasonal flowers bloom throughout the year. “Flowers to be appreciated,” “Yorishiro (an object that divine spirits are summoned to),” “Flower offerings on the Buddhist altar” with these interacting elements in place ikebana began to be formalized.
Flowers to be appreciated
Viewing plants and appreciating flowers are customs common in countries around the world. Since there are four distinct seasons in Japan, one can enjoy beautiful flowers throughout the year. In these circumstances people refined their sensibility for appreciating flowers. Anthologies of waka poetry such as the “Manyoshu” and “Kokinwakashu” included many poems on the topic of flowers.
Yorishiro an object that divine spirits are summoned to
Having lived in harmony with nature and sensed life’s fleetingness in the change of seasons, people found special meaning in evergreen trees. They believed that these trees are Yorishiro to which divine spirits are summoned. Kadomatsu, a pair of pine boughs used even today as decoration for the New Year, is one of the forms of Yorishiro.
Flower offering on the Buddhist altar
With the introduction of Buddhism to Japan in the 6th century, the custom of offering flowers on the Buddhist altar became common. As indicated by the use of the Chinese character meaning “flower” is the names of sutras such as the “Kegon-kyo (Avatamsaka Sutra)” and “Hokke-kyo (Lotus Sutra),” from the beginning flowers have been deeply related to Buddhism. Lotus is widely found in India where Buddhism originated, and it is a representative flower for Buddhist offerings. In Japan, however, other suitable flowers for each season were selected for this purpose. Among various ways of Buddhist offering, placing Mitsugusoku, a set of three ceremonial objects - flower vase, incense burner and candle holder became popular in the Kamarura and Nanbokucho periods.
“Choju Jinbutsu Giga (Scroll of frolicking animals and humans)”
Original scroll is owned by Kozanji temple, Kyoto
Buddhist floral offering is illustrated on this scroll from the Heian period. Lotus is offered in front of a frog mimicking Buddha.
Early Muromachi Period
Ikebana developed during the process of experimenting with new approaches and techniques for placing flowers in Chinese vases. In Kyoto flowers arranged by Senkei Ikenobo of the Rokkakudo temple were widely praised.
Ikebana Development of
Zashiki kazari and Tatehana
With the introduction of many Chinese paintings and containers to Japan, shoin-zukuri was developed as an architectural style suitable for display of these art objects. Oshiita, precursor to the tokonoma (alcove) and chigaidana (bi-level shelves) were set up in Buddhist temples and the residences of influential people including the Ashikaga family of the
Muromachi Shogunate, and flower vases were displayed in these spaces. This style of decoration, called “zashiki kazari,” was refined by the Doboshu, attendants to the shogun. Flowers in a vase, incense in a burner, and candles lit in holders were placed as mitsugusoku (a set of three ceremonial objects). Tatehana (a formal flower arrangement with upright form) composed of shin (motoki) and shitakusa was arranged for this purpose.
“Sendensho”
An old printed document from the early Edo Period, believed to contain ikebana teaching of the Muromachi Period. A drawing of flowers arranged as part of mitsugusoku (a set of three ceremonial objects) is included.
Senkei Ikenobo
In “Hekizan nichiroku,” the diary of a zen monk at Tofukuji temple, it is stated that in 1462 Senkei Ikenobo, a priest at the Rokkakudo temple, was invited by a warrior to arrange flowers, and that these flowers were highly praised by the people of Kyoto. The flowers created for zashiki kazari and the flowers arranged by Senkei Ikenobo went beyond yorishiro and traditional styles of Buddhist floral offering, and it can be said that the development of ikebana, unique to Japanese culture, took place at this time.
Oldest Extant Kadensho
“Kao irai no Kadensho” is believed to be the oldest extant manuscript of ikebana teaching, dating from a time shortly after that of Senkei Ikenobo. It shows various arranging styles of ikebana such as tatehana, kakebana (hung on a tokonoma post or wall) and tsuribana (hanging arrangements), enabling us to understand how ikebana was integrated into people’s lives.
“Kao Irai no Kadensho”
This is believed to be the oldest extant manuscript of ikebana teachings handed down in Ikenobo. Dates from 1486 to 1499 are recorded at the end of the document.
Thú vị với
chèo
TRÊN SÔNG SÀI GÒN Sup
DÓN BÌNH MINH
Chèo SUP trên sông Sài Gòn là một trải nghiệm mới mẻ khám phá thiên nhiên, tận hưởng khoảnh khắc chào đón một ngày mới ngay tại trung tâm thành phố.
Dòng sông hàng ngày mà bạn thường qua lại sẽ có những điều thú vị mà có thể bạn chưa biết đến. Không phải đi đâu xa, chỉ một quãng đường di chuyển ngắn bạn cũng có thể trải nghiệm cảm giác bình yên lênh đênh trên mặt nước cùng bạn bè và người thân. Chèo SUP là bộ môn chèo ván đứng, người tham gia sẽ đứng hoặc ngồi trên mặt ván, dùng tay vận động mái chèo để di chuyển trên mặt nước.
THẢ LÒNG MÌNH BÊN MÁI
CHÈO SUP ĐƯỢC VI VU
LƯỚT ĐI TRÊN MẶT SÔNG
MANG LẠI MỘT CẢM
GIÁC TRẢI NGHIỆM ĐỘC
ĐÁO HOÀN TOÀN MỚI.
Loại hình này bắt nguồn
từ Hawaii vào những năm
1900 và được yêu thích trên
toàn thế giới bởi sự đơn
giản, tiện lợi. Khoảng 3 năm
trở lại đây, bộ môn chèo
SUP bắt đầu trở thành trào
lưu được giới trẻ Việt Nam
đón nhận khi có tính giải trí
và vận động thể thao cao.
Với bộ môn này bạn sẽ được trải nghiệm địa hình sông rộng, thông thoáng. Suốt hành trình di chuyển sẽ dễ dàng chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ từ bán đảo Thanh Đa, tận hưởng vẻ đẹp sang trọng của những khu biệt thự Thảo Điền trải dọc bờ sông, dễ dàng ngắm nhìn những tòa nhà cao chọc trời hay cầu Bình Lợi với vẻ cuốn hút…
Giữa khung cảnh mây trời, sông nước, tận hưởng luồng không khí mát mẻ khiến bạn có cảm giác thư thái dễ chịu, tránh xa nhịp sống hối hả, tấp nập của phố thị.
SUP có 3 dòng chính là Around - phổ biến dành cho người mới tập chơi. Dòng thứ 2 là Touring dành để du lịch đường dài với
đặc điểm phần mũi nhọn, thân hẹp dài, có tính ổn định cao.
Dòng SUP thứ 3 là dòng chuyên biệt dành cho vận động viên chuyên nghiệp. Với tour SUP
trên sông Sài Gòn phần lớn sẽ
được ưu tiên dùng Touring để
bạn có những chuyến phiêu
lưu thuận tiện nhất.
Thời gian chèo đẹp nhất là cách thời điểm đỉnh nước lớn khoảng gần 2 tiếng vì lúc này nước lên cao, thuận dòng, chèo êm. Thời điểm chèo về, đẹp nhất là thoát ra sông Vàm Thuật vào sông
Sài Gòn, lúc thủy triều rút ra biển, thời gian này đường về thuận tiện, khỏe hơn.
Hơi nước tỏa lên rất mát khiến bạn như được
tiếp thêm năng lượng cho ngày mới. Đây là bộ môn thể thao được đánh giá vừa vận động
tăng cường sức khỏe vừa xả stress rất hiệu quả
để bắt đầu ngày làm việc.
Trên cung đường chèo Sup Sài Gòn này, bạn có thể rẽ vào những con rạch nhỏ hơn để khám phá hệ sinh thái ven sông cũng không kém thú vị. Thậm chí, những khu vực dừa nước bao phủ xung quanh sẽ khiến bạn như lạc về vùng thôn quê miền sông nước yên bình, trọn vẹn. Cảm nhận của mọi người với việc này thực sự rất khó kiếm ở những tour chèo SUP ở nơi khác.
ON SAI GON RIVER
Supexperience
Stand-Up Paddle boarding (SUP) on the Saigon River is a new experience to explore nature and enjoy the moment to its fullest to welcome a new day right in the heart of the city.
PADDLING SLOWLY DOWN THE STREAM OF THE SAIGON RIVER TO THE CENTER OF THE CITY OFFERS PEOPLE A UNIQUE EXPERIENCE
The well-known river that you often come across may have interesting things that you may not know. You don’t have to paddle for a long distance, only a short one, you will be able to experience the feeling of peace floating on the water with friends and relatives. SUP is a stand-up paddle boarding sport where participants will stand or sit on the board, using their hands to move the paddle.
SUP originated in Hawaii in the 1900s and has become prominent around the world for its simplicity and convenience. About 3 years ago, SUP became a trend welcomed by young people in Vietnam since it is highly entertaining and sporty.
With SUP, participants can experience the wide and airy river terrain. During the journey, you can be impressed by the wild beauty of Thanh Da peninsula, enjoy the luxurious beauty of Thao Dien villas spread along the river, or contemplate modern skyscrapers or bridges.
Amidst the scenery of clouds, rivers, and water, the cool air makes you feel relaxed and comfortable, thereby offering you a temporary escape from the hustle and bustle of the city.
There are 3 main types of SUP. The first one is Around, which is popular among beginners. The second one is Touring, which is suitable for long-distance travel with the features of paddles having pointed nose, long narrow body, and high stability. The final one is a specialized type for professional athletes. Around is most recommended for people experiencing SUP on the Saigon river.
The best time to play SUP is about 2 hours from the peak of the water because at this time the water is high, flowing, and smooth. The best time to row back is when the tide recedes to the sea.
Playing SUP makes you feel energized for a new day. This is a sport that is proven effective in promoting physical health and relieving stress to start the working day.
On this “Sup Saigon” route, you can turn into smaller canals to explore the riverside ecosystem that is equally interesting. Even the surrounding areas of nipa palm will make you immerse in the peaceful and intact beauty. Such unique experiences are really hard to find in other SUP tours.
THÔNG TIN CƠ BẢN - BASIC INFORMATION
About Cove Residences 2
Cove Residences có tổng 2 block Cove Residences has a total of 2 blocks
136
Cove Residences có tổng số 136 căn hộ cao cấp Cove Residences comprises of 136 luxury units
16
Cove Residences bao gồm 16 tầng Cove Residences has a total of 16 floors
BAN QUẢN LÝ TÒA NHÀ
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc vấn đề cần giải đáp, vui lòng liên hệ với đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng của chúng tôi để được hỗ trợ.
Địa điểm: Tầng 1 Tháp T2 Tòa nhà Cove Residences, Số 08 Đường Nguyễn Thiện Thành, Phường Thủ Thiêm, Thành Phố Thủ Đức, Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Hotline: 0917 139 977
E-mail: coveresidences@pmcweb.vn
COVE RESIDENCES MANAGEMENT OFFICE
Should you have further questions, suggestions or comments, please contact the Building Management Office at:
Address: 1st Floor, T2 Tower, Cove Residences, No.8 Nguyen Thien thanh Street, Thu Thiem Ward, Thu Duc City, Ho Chi Minh City.
Hotline: 0917 139 977
E-mail: coveresidences@pmcweb.vn