Báo Giấy số tháng 10 – 2019 - Poetry Journal In Print

Page 1

Báo Giấy • Tháng 10 năm 2019 • Năm thứ 5 • Số 54 ___________________________________________________________________________

POETRY JOURNAL IN PRINT • BÁO GIẤY Print it out yourself Vietnamese & English Poetry • Six-Monthly Second Year • October 2019 • Number 10 Publisher: Tan Hinh Thuc Publishing Club • Santa Ana, California, USA www.thotanhinhthuc.org ISSN: 2475-2274 Contact: Khe Iem, email: journalinprint@gmail.com Editorial Staff:

Điểm Thọ, Khế Iêm, William Noseworthy, Phạm Kiều Tùng, Trần Vũ Liên Tâm, Richard Sindt

___________________________________________________________________________ About Us When we read words on paper in Western-influenced languages, we read in a linear way: from left to right, from top to bottom, line by line, from beginning to end. But reading on the Internet is often done in a non-linear way; web pages usually contain more than one readable item, so the reader is tempted to jump around and not concentrate. When reading web pages, we tend to read more quickly and less deeply than when we read on paper. Báo Giấy (Poetry Journal in Print) seeks to allow both kinds of reading. The world is becoming ever smaller, and every civilization is reaching out to others because we are all in the same race; human. Humanity requires understanding and peaceful exchanges which will enrich our lives. In the age of the Internet, poetry has become a simple and convenient means to rapidly discover and begin to understand the cultures of many different peoples. Báo Giấy is non-profit organization, and the Editorial Staff are all working volunteers. If you want to be member of Báo Giấy, please, send us an email. ______________________________________________________________________________ “Thế giới trở nên ngày càng nhỏ hẹp, và mỗi nền văn minh đều vươn tới những nền văn minh khác bởi lẽ tất thảy chúng ta đều cùng thuộc một nòi là giống người. Nhân loại cần đến những cuộc trao đổi trên cơ sở thông cảm lẫn nhau và hòa bình để làm phong phú cuộc sống của chúng ta. Trong thời đại Internet, thơ đã trở nên môt phương tiện giản đơn và thuận tiện để phát hiện nhanh chóng và bắt đầu hiểu được những nền văn hóa của nhiều dân tộc khác nhau.” ___________________________________________________________________________


Poetry Journal in Print • 2

___________________________________________________________________________ Contents / Mục Lục ___________________________________________________________________________ 3 The Portraits of Two Writers / Chân Dung Hai Người Viết 6 A Time of Poetry / Một Thời Thơ 7 How To Read Vietnamese New Fornmalism Poetry / Thơ Tân Hình Thức Đọc 13 Germain Droogenbroodt Celestial Image / Hình Ảnh Thiên Đường 13 Michael Lee Johnson Children in the Sky / Trẻ Em Trong Bầu Trời 14 Arthur Turfa Conversation at Year’s End / Cuộc Trò Chuyện Cuối Năm 15 a.d. winas Chinatown Shop / Xí Nghiệp Bóc Lột Ở Phố Tàu 15 Dana Gioia Beware of Thins in Duplicate / Đề Phòng Những Thứ Bản Sao 16 Huguette Bertrand Break and Bricks / Chỗ Vỡ và Gạch 16 Naowarat Pongpaiboon Banghok Trầm Phục Khắc Khế Iêm Khế Iêm

___________________________________________________________________________

Butterfly (Cánh Bướm), for Khe Iem Thai Tuan 1999


3 • Báo Giấy

THE PORTRAITS OF TWO WRITERS ________________________________ Tram Phuc Khac Let’s portray again the portraits of two writers, two examples of the modern Vietnamese patriots. Both were political leaders, but Nguyen Tuong Tam did not write political fundamentals or literary criticisms. Or perhaps his political fundamentals or literary criticisms works have already been dissolved in the [works] “Two Friends”, “Cau Moi Neighborhood”, or and “Thanh Thuy River”. There’s also Ngo Dinh Nhu only with the “Vietnam Topic”, a geo-political work that is unprecedented in the Vietnamese Literature. The “Vietnam Topic” includes all three important and necessary elements of a literary work: ideas, theory, and methods, but that these are only on the surface. Beneath the surface is the science scientific value of the works, including: Education, Humanity, History, and Geography, and Literature. (These, looking from the professional Geo-Politicsal view, are specialized fields that, in the Literature field, were still new within the whole Vietnam in the 1960’s and perhaps even now). Lighten up the incense to that faraway place. At that place., Ghosts and Gods living live harmoniously with the big–personality humans.

CHÂN DUNG HAI NGƯỜI VIẾT ____________________________ Trầm Phục Khắc Vẽ lại chân dung hai người viết, hai tấm gương yêu nước của Việt Nam cận đại. Cả hai đều lãnh tụ chính trị, nhưng Nguyễn Tường Tam không viết cương lĩnh hay tác phẩm lý luận. Hoặc giả cương lĩnh và lý luận của ông đã hòa tan vào Đôi Bạn, Xóm Cầu Mới, hay Dòng Sông Thanh Thủy. Còn Ngô Đình Nhu chỉ với Chính Đề Việt Nam, một tác phẩm lý luận Địa Chính Trị vô tiền khoáng hậu của văn Việt. Chính Đề Việt Nam bao gồm cả ba phần quan trọng và tất yếu của một tác phẩm lý luận: tư tưởng, lý thuyết và phương pháp, nhưng đó chỉ là phần nổi. Phần chìm là giá trị khoa học của tác phẩm, bao gồm: Giáo Dục, Nhân Văn, Sử Địa và Văn Học ( nhìn ở khía cạnh chuyên ngành lý luận Địa Chính Trị, là một chuyên ngành Văn Học còn xa lạ với toàn cõi Việt Nam thập niên 1960 và có lẽ cả cho đến bây giờ). Thắp một nén hương gởi về một nơi. Ở nơi ấy. Quỷ thần sống chan hòa cùng những nhân cách lớn.


Poetry Journal in Print • 4

Tram Phuc Khac NGUYEN TUONG TAM

Trầm Phục Khắc NGUYỄN TƯỜNG TAM

The writer sits at the desk to write of about the century, two desks placed next to each other, two generations placed next to each other, two and yet like

Nhà văn ngồi viết bên chiếc bàn của thế kỷ hai chiếc bàn kê sát vào nhau hai thế kỷ kê sát vào nhau hai mà như một

one, two centuries, two desks, two writers, two and yet as one, one as a whole race, a writer walks into a writer, walks into a race, walks from this desk to

hai chiếc bàn hai thế kỷ hai nhà văn hai mà như một một mà như cả một dân tộc nhà văn bước vào nhà văn bước vào

another desk, from this century up or down to another century, walk from this plane walking to another

dân tộc bước từ chiếc bàn này sang chiếc bàn kia từ thế kỷ này lên hoặc xuống thế kỷ nọ từ mặt phẳng này bước qua mặt

plane, the writer sits next to a plane to write, next to multiple planes, and in the drunkenness of the drops of blood awakens in the ten fingers, currently typing in the planes, the planes are left with only

phẳng khác nhà văn ngồi viết bên một mặt phẳng, bên nhiều mặt phẳng và trong cơn say của giọt máu tỉnh dậy trên mười ngón tay đang

transparent / soul parent of the writer reflecting a race, two centuries, two writers, two desks placed next to each other, two but as one, one as a whole race, as

gõ vào mặt phẳng những mặt phẳng chỉ còn là tấm linh hồn trong suốt của nhà văn soi bóng một dân tộc hai thế kỷ hai nhà

a house walks into a điêu linh race, walks into the drunkenness of the awakened blood drops on the ten fingers, currently typing about the decadent of the

văn hai chiếc bàn kê sát vào nhau hai mà như một một mà như cả một dân tộc như nhà văn bước vào nhà văn bước vào

Vietnamese race.

dân tộc bước vào cơn say của giọt máu tỉnh thức trên mười ngón tay đang gõ vào những mặt phẳng điêu linh của dân tộc việt nam.

Translated into English by Trần Vũ Liên Tâm

* Nguyen Tuong Tam’s pen name is Nhat Linh. He was a Vietnamese writer, editor, publisher, and his “Tu Luc Van Doan” is well known to be responsible for many influential novels in the 1930s.

* Nhà văn Nhất Linh là bút hiệu của Nguyễn Tường Tam, chủ trương nhà xuất bản Tự Lực Văn Đoàn và tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết nổi tiếng.


5 • Báo Giấy

Tram Phuc Khac NGO DINH NHU

Trầm Phục Khắc NGÔ ĐÌNH NHU

The bullet being shot within the death, no one waits for anyone like anyone, ‘cause the death is different from the death and the shot-down death, waiting is different

Viên đạn bắn từ trong cõi chết chẳng ai chờ ai gặp giống như ai bởi cõi chết khác cõi chết và bắn gục cõi chết chờ đợi

from waiting, and the shot-down waiting such as the one saying good-byes [to] us does not return, ‘cause you are still on that lot of land just enough to put the feet

khác chờ đợi và bắn gục chờ đợi như kẻ tạm biệt chúng ta không quay trở lại bởi vì anh vẫn ở đó trên phần đất vừa

on, calling [it] one’s country, the leader does not select anything, what’s there to select, let life select, one writes song for ways of life [and] death, and he walks

đủ đặt đôi chân gọi tên là tổ quốc kẻ thủ lãnh không chọn gì có gì mà chọn để cho đời sống chọn như cuộc đời chọn

back and forth asking the death, ‘cause you dare to live like that one [person] walking back and forth, asking and waiting ‘cause you dare

kẻ viết bài ca cho nẻo đường sống chết và kẻ ấy đi ra đi vào hỏi han cõi chết bởi vì anh dám sống như kẻ ấy

to meet, meet someone from the death yeah, already met met the living yeah, already met the waiting yeah, you are the ways [of] going there and back, [of] the life and death of the one awaiting, on that lot of land just enough to put the feet on, calling one’s country. Translated into English by Trần Vũ Liên Tâm

* Ngo Dinh Nhu was the younger brother of South Vietnam’s first president, Ngo Dinh Diem. He was a politician, and, although he held no formal executive position, he had much political influence in the South Vietnam between 1955-and 1963.

đi ra đi vào hỏi han chờ đợi bởi vì anh dám gặp gặp ai gặp cõi chết ư đã gặp gặp cõi sống ư đã là gặp đợi chờ ư anh chính là nẻo đi về sống chết của kẻ đợi chờ trên phần đất vừa đủ đặt đôi chân gọi tên là tổ quốc.

* Ngô Đình Nhu là em trai của tổng thống miến Nam. Ông là một chính trị gia có ảnh hưởng, mặc dù không giữ bất cứ chức vụ chính thức nào, khoảng 1955-1963,


Poetry Journal in Print • 6

Khe Iem A TIME OF POETRY

Khế Iêm MỘT THỜI THƠ

Poetry lives within me like I live within poetry, gazing at the poetry sky, it is almost like a half-remembered dream, and Bui Giang, Mai Thao, Thanh Tam Tuyen,

Thơ sống trong tôi như tôi sống trong thơ nhìn ngắm bầu trời thơ như một nửa giấc mơ được nhớ lại và những Bùi Giáng Mai Thảo

To Thuy Yen, Dang Dinh Hung, Le Dat of the era of Creative [literature magazine], and Humanities [journal], Which forever are twinkling stars, twinkling in every era

Thanh Tâm Tuyền Tô Thùy Yên Đặng Đình Hưng Lê Đạt của những thời Sáng Tạo Nhân Văn mãi mãi là những vì sao lấp lánh lấp lánh

of poetry, but they also are victims of history and if history is never gone, and literature rests within the age of history that’s

ở mọi thời thơ nhưng họ cũng là nạn nhân của lịch sử và nếu lịch sử không bao giờ mất và văn học nằm trong một thời

never gone then the victims of history of course are also never gone, and not just that, they are also the figures of an era of literature, forever

đại lịch sử không bao giờ mất thì nạn nhân của lịch sử dĩ nhiên cũng không bao giờ mất đi không những thế họ còn là

[they] are the stars that twinkle, twinkle, in all eras of poetry, and the [poetry collections] Rain Source, I see My Image [As] Temples, Lien, Night, Found

những nhân vật của một thời văn học mãi mãi là những vì sao lấp lánh lấp lánh ở mọi thời thơ và những Mưa Nguồn, Tôi Thấy

Sun, Special Collections of Poetry, Strange Port, Shadow of Letters, like the lightning, flare up in each dark night, and the past is almost like a half-remembered dream,

Hình Tôi Những Miếu Đền, Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy, Thơ Tuyển, Bến Lạ, Bóng Chữ như những ánh chớp lóa lên vào mỗi đêm tối trời

oh friends, come to poetry come to the dream of poetry and remember again an era of poetry.

và quá khứ như nửa giấc mơ được nhớ lại các bạn ạ đến với thơ hãy đến với giấc mơ thơ và nhớ lại một thời thơ.

Notes – Bui Giang, Mai Thao Thanh Tam Tuyen, To Thuy Yen (South Viet Nam), Dang Dinh Hung, Le Dat (North Viet Nam) who lived in 1960s. At that time, Vietnam had been divide into two parts: communism in the North and republicanism in the South.

– “Rain Source”, “I See My Image [As] Temples”, Lien – Night – Found Sun”, “ Collections of Poetry”, “Strange Port”, “Shadow of Letters” are the name of works.

– Bùi Giáng, Mai Thảo, Thanh Tâm Tuyền, Tô

Thùy Yên (miền Bắc), Đặng Đình Hưng, Lê Đạt (miền Bắc), sống vào thập niên 1960, thời điểm đất nước bị chia đôi, chủ nghĩa cộng sản ở miền Bắc và chủ nghĩa công hòa ở miền Nam.

– Mưa Nguồn, Tôi Thấy Hình Tôi Những Miếu

Đền, Liên Đêm Mặt Trời Tìm Thấy, Thơ Tuyển, Bến Lạ, Bóng Chữ là những tên tác phẩm.


7 • Báo Giấy

HOW TO READ VIETNAMESE NEW FORMALISM POETRY ____________________________________________________ THƠ TÂN HÌNH THỨC ĐỌC Khế Iêm

A

ccording to the American novelist Pearl S. Buck, winner of the Nobel Prize for Literature in 1938, the greatest books of China such as Shui Hu Chuan, San Kuo, and Hung Lou Meng are accomplishments of the masses, collected from many professional storytellers. The people, for the most part, were illiterate. Thus, on weekends, holidays, and time-off from work, they gathered to listen to a storyteller who told these tales. The listener might tip the storyteller by placing money in a hat or bowl, perhaps buying a cup of tea for the teller to wet his voice. When a storyteller could collect enough money from these tips to quit his day job, he then became a professional storyteller. These professional storytellers traveled from village to village and gathered up contemporary tales that they embellished and wrote down. The style was clear and simple so that the story could be told in a lively and interesting, yet easy to understand way for everyone to enjoy. Thus the authors Shih Nai An, Lo Kuan Chung and Ts’ao Hsueh Ching are merely good storytellers who have retold tales that they have learned, not ones that they themselves composed. Therefore, the authorship of these collected stories should rightly be credited to the masses, which created them over many generations. Similarly, the epic poems The Iliad and The Odyssey by Homer, about the Trojan War, were created as oral compositions. Whether that war actually happened or not is unverifiable because we lack written historical records, but through Homer’s retelling, it

T

heo nhà văn Mỹ Pearl Buck, giải thưởng văn chương Nobel 1938, những tiểu thuyết lớn nhất của Trung hoa như “Thủy Hử” (Shui Hu chuan), “Tam Quốc Chí” (San Kuo), “Hồng Lâu Mộng” (Hung Lou Meng) là công trình của công chúng, được ghi và kể lại từ những người kể truyện chuyên nghiệp. Công chúng phần đông, không thể viết và đọc, nên vào những ngày nghỉ hay buổi chiều sau công việc, họ thường tụ tập để nghe một người nào đó có khả năng kể truyện. Người nghe bỏ tiền vào một cái mũ hay cái bát để người kể truyện mua trà nhấp giọng. Khi tiền kiếm được càng lúc càng tăng, người kể truyện từ bỏ công việc thường ngày, chuyên việc kể truyện. Họ đi từ làng này qua làng nọ, tìm kiếm và sao chép những câu truyện của thời đại, thêm thắt tình tiết, và bằng những câu chữ đơn giản dễ hiểu, kể lại sao cho sống động, lôi cuốn người nghe. Như vậy những tác giả như Thị Nại Am (Shih Nai An), La Quán Trung (Lo Kuan Chung) hay Tào Tuyết Cần (Ts’ao Hsueh Ching) cũng chỉ là những người kể truyện hay nhất trong những người kể truyện mà thôi. Và bản thân cuốn truyện là do công chúng của nhiều thế hệ và nhiều thời đại làm thành. Tương tự, hai tác phẩm “Iliad” và “Odyssey” của Homer, về cuộc chiến thành Troy (Trojan War), cũng được sáng tác theo lối truyền khẩu. Cuộc chiến tranh đó có thật sự xảy ra hay không, vì nằm trong thời khuyết sử, nhưng qua thơ Homer, đã là biểu tượng


Poetry Journal in Print • 8

became an essential part of classical Greek literature. The story could have started out as a number of different stories of heroes and then the professional bards compiled them into one complete work. If the early bards were talented storytellers with great memories who retold these tales with accuracy, then the later bards, telling much longer stories, probably improvised many of their lines following sophisticated rules. We have evidence from classical Greek times that shows that people had memorized Homer’s epic poems in their entirely, word-for-word, over 25,000 verses. During the Greek Dark Ages, 1200 – 750 BC, the wealthiest people entertained themselves by listening to the professional storytellers singing the stories of the Trojan War and its Greek heroes. The Greeks believed that the greatest storyteller of them all was a blind man by the name of Homer. He had composed ten epic poems, but only two of them remained. As a set, these epic poems told of the history of the Trojan Wars, with each poem, recording only a part of that history. Many historians and researchers of antiquities have concluded that Homer’s two surviving works were actually compiled by many authors and evolved over time. Regardless of how these epic poems came to be, they had to be written down and perfected through many decades once writing was developed. And so, in the centuries prior to writing, poetry and stories were passed down to ensuing generations through oral retelling. Such stories were refined collectively by many and remained significant through the ages. But with each new era, there were opportunities to record the stories, as literature, differently, such as when the printing press came into use, and the people’s educational level had increased dramatically. In 1850 more than half of the European population was illiterate, compared to 1900 when more than 85% could read. By this time, oral readings were no longer as common. Poetry became detached from the oral tradition, and moved closer toward

cho cá tính văn hóa Hy lạp. Ðó có thể chỉ là câu truyện và biến cố riêng lẻ về những người anh hùng, được những người hát rong (Bard) chuyên nghiệp kết hợp lại thành truyện kể lớn. Nếu những người hát rong đầu tiên nhớ với độ chính xác cao độ, thì những người sau đó đã kể câu truyện dài, ứng khẩu bằng thơ theo một kỹ thuật điêu luyện. Chúng ta có bằng chứng từ thời cổ Hy lạp, công chúng đã nhớ toàn bộ thơ của Homer, từng chữ, vào khoảng hơn 25 ngàn dòng. Vào cuối thời đại đen tối của Hy lạp (Greek Dark Ages, 1200 – 750 BC), những người giàu có thường giải trí bằng cách nghe người kể truyện chuyên nghiệp hát những câu truyện về thành Troy và những người anh hùng Hy lạp. Người Hy lạp tin rằng người kể truyện vĩ đại nhất (trong số những người kể truyện) là người đàn ông mù tên Homer. Ông đã hát 10 tập anh hùng ca, nhưng chỉ còn lại hai tác phẩm. Như một nhóm, những tập thơ này kể lại toàn bộ lịch sử của cuộc chiến tranh thành Troy; và mỗi bài thơ chỉ là một phần nhỏ của lịch sử đó. Nhiều nhà nghiên cứu cổ đại cho rằng hai tác phẩm còn sót lại của Homer là do nhiều cá nhân hoàn thành, và phát triển theo thời gian. Nhưng dù sáng tác như thế nào thì những bài thơ đó được viết xuống, phải kéo dài qua nhiều thập niên, khi chữ viết được phát minh. Như vậy, ở những thời kỳ chưa có chữ viết, thơ và truyện được lưu giữ qua tiếng nói, và những tác phẩm được tinh lọc, thường là những công trình của tập thể, có giá trị vượt thời gian. Nhưng mỗi thời đại lại có những phương tiện khác nhau để thể hiện và lưu giữ tác phẩm văn học. Như khi nghề in ấn và sách báo phát triển, cùng với trình độ hiểu biết người dân tăng lên (vào năm 1850 quá nửa người dân ở Âu châu còn mù chữ, nhưng tới năm 1900 đã có tới 85% biết đọc) thì thói quen đọc trước công chúng không còn nữa. Thơ dần xa ngôn ngữ nói, gần hơn với ngôn ngữ viết,


9 • Báo Giấy

the culture of the written word, thereby distancing itself from the general public. Once film-making was invented and television became the dominant mode of communication, poetry came to be relegated to universities and study halls, inessential to daily life. It no longer maintained the relevance it had had for thousands of years. In order not to be a lost art, poetry must revive its artistic functions by reinventing itself with a new voice.

và cũng dần xa đám đông. Cho đến khi phim ảnh và truyền hình phát triển, thì thơ đành lui vào những sân trường đại học, và không ai còn biết đến thơ như một nhu cầu huyền thoại từ cả ngàn năm trước. Thơ muốn khỏi bị quên lãng, không thể không hồi phục lại chức năng nghệ thuật của nó, như một tiếng nói mới.

Những nhà thơ Tân hình thức Hoa kỳ vào đầu thập niên 1990 cho rằng một trong những đặc điểm của thơ tân hình thức là thích ứng The early New Formalism Poets of Amer- được với kỹ thuật Internet. Lúc đó, sự thuận ica in the 1990s believed that one of the ad- lợi chỉ là do cách chuyển gửi, qua cái khuôn vantages of New Formalism was that it was thể luật, hình thức bài thơ không bị thay đổi, compatible with internet technology. At that và người đọc trên lưới cũng không bị vướng time, given the ease of transmission with its mắt vì cách trình bày kiểu cọ và khó hiểu của simple format, the poems could be kept in- thơ tự do. Nhưng bây giờ, hơn một thập niên tact, and the reader could engage with poems sau, chúng ta có thể chuyển cả âm thanh lên online without the baggage and nonsensical mạng lưới ảo. Thật kỳ diệu, thơ đang trở về layouts that came with free verse. And now, với bản sắc đích thực của nó, như cổ xưa, là a decade later, we can also transmit sounds hiện thân của tiếng nói. over the Internet. Amazingly enough, poetry is returning to its original oral roots and its Trong khi đó, thơ Việt có ngâm thơ, nhưng true voice. chưa có truyền thống đọc thơ. Khi ngâm, thường thì những âm thanh réo rắt của ngôn Meanwhile, in the Vietnamese tradition, ngữ và đàn sáo quyện lấy nhau, khỏa lấp phần poetry is sung lyrically, not read. When sung, ý tưởng trong bài thơ, nên người làm thơ cũng the words become melody to be harmonized chỉ tìm kiếm câu chữ nghe sao cho du dương. with instrumentation. Such stylistic perfor- Ðọc một bài thơ Tân hình thức thì khác hẳn, sự mances often overwhelm the meaning of a lôi cuốn nằm trong nhịp điệu tình tiết của câu poem, and force the poet to compose with truyện kể, nên người đọc phải đọc rất rõ chữ. words that are suitable for musical presen- Chúng ta biết rằng âm thanh được hình thành tation. But the reading of a New Formalism cơ bản với chỉ một chữ một âm tiết, mạnh hay Poem is entirely different. What holds the at- yếu, dài hay ngắn, là do sự liên hệ giữa những tention of the reader is the rhythm and the cir- chữ chung quanh nó. Sự hòa hợp giữa những cumstances of what is being told. The reader âm tiết trong mỗi dòng, mỗi câu tạo nên sắc must carefully read each word. We know that thái cho bài thơ là nghệ thuật đọc. Ðọc là làm one sound is basically formed by one word, bài thơ sống dậy, đánh thức phần rung động with one syllable that is strong or weak, của âm thanh, làm cho người nghe cảm nhận long or short in relation to the other words được, mỗi dòng, mỗi câu đều có những nhịp surrounding it. To read is to give life to the điệu khác nhau, bởi chúng không bao giờ có poem, to awaken the sounds locked within the cùng một kết cấu như nhau. Dĩ nhiên chúng ta words, and to convey to the listener the unique không thể đọc thầm trong đầu mà phải đọc lớn characteristics of each line and each phrase, lên. Nhưng đọc một bài thơ tân hình thức phải unduplicable from one to the next. Of course, đọc cho hết một câu chứ không thể ngừng lại reading here is not silent reading, but must be reading out loud. But in reading a New For-


Poetry Journal in Print • 10

malism poem, one’s voice must flow through to the end of a sentence that does not necessarily stop at the end of a line. Any break in the reading will cause a disruption in the emotive experience. This naturally begs the question, why then, must the poet conform to formalism. Why couldn’t free verse suffice? When we read rhymed verses, we stop at the end of a line, the length of which varies from language to language. For instance, Westerners tend to use longer phrases, and thus their poetic verses average ten syllables per line, while the Vietnamese use shorter phrases and thus their verses average only seven or eight syllables per line. The formats are quite simple, aimed at guiding us to sing or to read the poems. In English poetry, each line is 10 syllables arranged in unstressed, stressed, such mono tone, taken together to create a rhythm. In Vietnamese poetry, with its five-, seven-, or eight- syllable each line, a melody is created that can be read at a fast or a slow speed. Since Vietnamese verses lack rhythm, Vietnamese New Formalism employs repetition as a substitute. But this technique is not easily applied. It must be natural. The readers should not notice the repetition, but rather experience it as a natural rhythm. By the time of the Renaissance, blank verses in English, with its lined composition, had erased the practice of stopping a reading at the end of a line. One can read a poem from the top down, in grammatical order, clearly word for word in an orderly fashion. Later on, at the start of the 20th century, free verse poetry was read in much the same way. But there were still significant differences between the reading of free verse and blank verse. Free verse employed the broken-line technique, with lines ranging from long to short, to create the visual rhythm on paper. But when read, it is not read by line, but by sentence, the purpose of which is to be able to clearly perceive the sounds of each word. The visual rhythm is important, because through it, the reader

ở cuối dòng, bởi vì như vậy sẽ làm cho chuyển động bị đứt quãng. Câu hỏi được đặt ra là nếu như thế, thì cứ viết câu ngắn câu dài như thơ tự do chứ cần gì phải làm theo thể luật? Khi đọc thơ vần điệu, chúng ta ngừng lại ở cuối dòng, dòng dài hay ngắn là tùy thuộc hơi thở của từng sắc dân. Thí dụ, người phương Tây có hơi dài nên mỗi dòng thơ là 10 âm tiết, trong khi người Việt có hơi ngắn hơn nên mỗi dòng thơ tối đa chỉ có 8 âm tiết, trung bình là 7 âm tiết. Thể luật, đơn giản, hướng dẫn chúng ta biết cách ngâm hát, hay đọc thơ. Trong thơ tiếng Anh, mỗi dòng 10 âm tiết theo thứ tự không nhấn, nhấn, đều đều như vậy, làm thành đơn vị nhịp điệu (rhythmical unit). Trong thơ Việt, dòng thơ 5, 7, 8 chữ hay lục bát tạo sự nhịp nhàng, nhanh chậm giữa các chữ với nhau, làm thành giai điệu. (Chúng ta tạm gọi đơn vị dòng của thơ Việt là giai điệu (melody) để so sánh với thơ tiếng Anh là nhịp điệu. Vì thơ Việt không có nhịp điệu nên thơ Tân hình thức Việt dùng thêm kỹ thuật lập lại để thay thế. Nhưng kỹ thuật này không dễ áp dụng. Vì phải làm sao cho tự nhiên, người đọc không nhận ra đó là sự lập lại, mà tưởng là những âm thanh ròn rã của nhịp điệu.) Ðến thời Phục hưng, thơ không vần tiếng Anh với kỹ thuật vắt dòng, phá bỏ cách đọc ngừng lại ở cuối dòng. Ðọc từ dòng trên vắt xuống dòng dưới theo cú pháp văn phạm, rõ chữ, và câu liền lạc. Sau này, vào đầu thế kỷ 20, thơ tự do cũng theo cách đọc như thế. Nhưng giữa thơ không vần và thơ tự do vẫn có sự khác biệt khi đọc. Với loại thơ tự do dùng kỹ thuật dòng gãy, trình bày dòng ngắn dài, để tạo nhịp điệu thị giác trên mặt giấy, khi đọc lên, không đọc theo dòng mà theo câu, mục đích chỉ để nghe rõ âm thanh của từng chữ. Nhịp điệu thị giác mới là phần quan trọng, qua đó, người đọc lần theo tiến trình phân tích để


11 • Báo Giấy

will follow the analysis to get the meaning of the poem. Thus, in order to understand the poem in its entirety, the reader must process many parts separately and taken together – the sounds of the words, the rhythm of the lines and sentences, the meanings in analysis. With performed poetry, the listener experiences poems directly, drawn in by the talent of the performers in bringing poems to life with their presentations. And so the reading of free verse cannot be understood through the traditional poetic analysis because visual rhythm and presentation have overtaken oral sound structure as the primary components.

tìm ra ý nghĩa bài thơ. Như vậy, để hiểu một cách toàn vẹn bài thơ loại này, người đọc phải kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, âm thanh của chữ, nhịp điệu của câu dòng và ý nghĩa trong tiến trình phân tích. Với loại thơ trình diễn, gần với sự ứng tác thì người nghe dễ bị lôi cuốn bởi khả năng trình diễn và cách đọc của người đọc thơ. Như vậy cách đọc của thơ tự do không thể hiểu theo nghĩa của thơ truyền thống, nhịp điệu thị giác và cách trình diễn quan trọng hơn phần âm thanh của tiếng nói. Với thơ không vần hay thơ Tân hình thức Việt, vì nằm trong cái khuôn thể luật, nên khi đọc, người đọc bị đặt trong tình trạng níu kéo, dằng co lẫn nhau giữa cú pháp và dòng thơ (hay thể thơ). Với thơ truyền thống, cách đọc ngừng lại ở cuối dòng, ăn khớp với thể luật, vì dòng thơ cũng là luật thơ. Nếu đọc theo cú pháp văn phạm (câu), vắt dòng, nhưng hơi thở của chúng ta chỉ vừa đủ để đọc một dòng thơ, thì chuyện gì sẽ xảy ra? Chúng ta thấy, câu (cú pháp) có khuynh hướng làm tăng tốc độ của dòng, dòng có khuynh hướng làm chậm tốc độ của câu. Sự kiềm hãm lẫn nhau đó làm cho nhịp điệu bài thơ cân bằng. Trong thơ Tân hình thức Việt, dùng lại các thể thơ như lục bát, 5, 7, 8 chữ có một ý nghĩa rõ ràng, là một yếu tố trong cách đọc. Như vậy, từ thơ vần điệu cho đến thơ tự do, chúng ta chỉ có thể hiểu bài thơ nếu biết cách đọc nó. Nhịp điệu (hay giai điệu) là âm thanh của dòng, còn thể luật (hay thể thơ) là dạng thức trừu tượng đằng sau nhịp điệu.

With blank verse or Vietnamese New Formalism poetry, when read, the reader is engaged in a struggle between the speed of syntax and line (or form). With traditional poetry, pausing at the end of a line conforms to formalism because the verse is also the format. If we try to read following the syntax (the sentence) while our breath is just good enough for one poetic line (of the verse), what will happen? We have seen that the sentence (syntax) tends to increase the speed and intensity of a line, and lines tend to slow down the progress of sentences. The stresses between these two components create a balance in the poem. In Vietnamese New Formalism poetry, the use of five-, seven-, and eight-syllable verses has a precise meaning that is essential to a reading. Thus, from rhymed poetry to free verse, we could only truly understand a poem by way of its reading. (We must know how to read a poem in order to understand it). Rhythm or Trước kia, khi đọc thơ trước công chúng, melody is the sound of a line, while formalism thường thì khán thính giả chỉ tiếp nhận được is the abstract structure behind a line. bằng tai, âm thanh và nhịp điệu bài thơ. Thật ra, thơ là một loại hình đặc biệt, không thể In the past, when an audience heard a đọc trước đám đông, mà là phải đọc trong tĩnh poem, they were primarily receptive to the lặng, tuyệt đối tĩnh lặng. Nhưng nếu chính sounds and the rhythms of the poem. In reality, người thưởng ngoạn phải đọc thì sẽ rơi vào poetry is a special art form that is not meant to tình trạng chia trí, hoặc chỉ theo dõi âm thanh be read in a crowd, but should be read in a qui- mà không tiếp nhận được toàn vẹn ý tưởng et solitary place. But if a person has to read a poem out loud for his own enjoyment, he may be distracted, or limited to just listening to the


Poetry Journal in Print • 12

sounds of the words and unable to completely appreciate the poem in its entirety. He may also be inclined to read the poem in silence. When the poem is read to him, the listener can better appreciate the poem fully manifested with its sound and meaning in complimentarity. The Internet is an ideal tool for communication. We can see (read) the poem with our eyes, following its refined structure, the story line and other essential components, while listening to the rhythm of the poem arising from within us, in a solitary and private place. The audience experiences the poem as form and its shadow, engaged and disengaged, understanding the poem and understanding ourselves at the same time. Only in this way can we fully appreciate the depths of poetry in all its artistic variations, perhaps accompanied by music, for instance.

trong bài thơ, hoặc rơi vào thói quen đọc thầm trong đầu. Khi nghe người khác đọc, và nếu họ lại là một người đọc chuyên nghiệp thì chúng ta có thể tiếp nhận được toàn bộ bài thơ, cả ý tưởng lẫn âm thanh. Internet là một phương tiện lý tưởng, chúng ta vừa nhìn bài thơ bằng mắt để theo dõi mọi tình tiết, câu truyện và những yếu tố thơ, vừa nghe được nhịp điệu của bài thơ vang dậy trong ta, trong khung cảnh lặng lẽ và đơn độc. Người thưởng ngoạn đối diện với bài thơ, như hình với bóng, vừa nhập vào, vừa cách xa, nhìn thấy thơ và nhìn thấy cả chính mình. Chỉ có cách này, chúng ta mới lấy lại phong độ cho thơ so với những loại hình nghệ thuật khác, âm nhạc chẳng hạn.

Translated into English by Joseph Do Vinh.

Ghi chú Pearl buck, Nobel Lecture. December 12, 1938. The Sound of Poetry, Robert Pinsky, Farrar, Strauss and Giroux, New York, 1998.

Dĩ nhiên, chúng ta cần những người đọc chuyên nghiệp. Mỗi người đọc, bằng tài năng và nghệ thuật của họ, hoặc truyền cảm, hoặc lôi cuốn, sẽ chẳng khác nào một ca sĩ trong Of course, we will need professional read- giới âm nhạc. Sự hồi phục chức năng của thơ ers. Each reader will bring in their own spe- là điều kiện cần nhưng chưa đủ, nếu chúng cial talent, their emotions, their sophistication ta không tạo dựng một đội ngũ đọc chuyên and sense of provocation, no different from nghiệp. Như những người hát rong và kể a singer. The revival of poetry is a necessary chuyện thời cổ đại, cái hay cái dở sẽ được but not sufficient pursuit, if we are unable to nhận ra và phẩm bình, và nhà thơ có hứng thú develop a repertoire of professional readers. và cơ hội để sáng tác hay hơn. Bài thơ chưa Like the bards and storytellers of classical được đọc lớn lên, là bài thơ chưa thực sự bước times, the good and the bad will be exposed to vào đời. criticisms, and the poet will have the opportunity and inspiration to continue to create. A poem not yet read out loud, is a poem not yet ________________________ participating in real life.

__________________ Notes Pearl buck, Nobel Lecture. December 12, 1938. The Sound of Poetry, Robert Pinsky, Farrar, Strauss and Giroux, New York, 1998.

Âm thanh đọc Giọng đọc của Giọt Mưa Tím http://www.thotanhinhthuc.org/old/THTHTML-K/KITieuLuanThoTanHinhThucDoc.php


13 • Báo Giấy

ENGLISH POETRY (Traditional and Free-Verse Forms) ____________________________ The Journal welcomes the submission of English poetry in both traditional and free-verse forms. Poems in the English language, either traditional or free verse, have a shorter line form (in 5 – 7 syllables) which depends on continuity of thought and feeling. These will be translated by the forms of Vietnamese New Formalism to be like Vietnamese poetry. ___________________________________________________________________________

Germain Droogenbroodt CELESTIAL IMAGE

Germain Droogenbroodt HÌNH ẢNH THIÊN ĐÀNG

Against the blue vault of sky the clouds painted white on white their ephemeral images

Đối diện với vòm trời xanh Những đám mây được vẽ trắng với trắng những hình ảnh phù du

Could they be signs —or nothing more than a mere delight for the eye?

chúng có thể là những ký hiệu hoặc không gì hơn chỉ là niềm vui thích mắt?

Translated by Stanley Barkan in cooperation with the author Pognana, Lake Como, Italy 7th May 2018

Translated into Vietnamese by Khế Iêm

Michael Lee Johnson CHILDREN IN THE SKY There is a full moon, distant in this sky tonight, Gray planets planted on an aging white, face. Children, living and dead, love the moon with small hearts. Those in heaven already take gold thread, drop the moon down for us all to see. Those alive with us, look out their bedroom windows tonight, we smile, then prayers, then sleep.

Michael Lee Johnson TRẺ EM TRONG BẦU TRỜI Trăng rằm cách xa trong bầu trời tối nay, Những hành tinh màu xám mọc trên mặt trăng Trẻ em, sống và chết yêu mặt trăng với trái tim nhỏ Những kẻ chết trên thiên đường sẵn sàng trở thành siêu nhân bỏ mặt trăng xuống cho tất cả chúng ta thấy. Những kẻ sống với chúng ta nhìn ra cửa sổ phòng của họ tối nay, chúng ta mỉm cười, rồi những lời kinh cầu, rồi ngủ. Translated into Vietnamese by Khế Iêm


Poetry Journal in Print • 14

Arthur Turfa CONVERSATION AT YEAR’S END

Arthur Turfa CUỘC TRÒ CHUYỆN CUỐI NĂM

During the whirlwind of learning’s end before summer heat’s brings activity

Trong lúc cơn gió cuốn của học trình chấm dứt trước khi cái nóng của mùa hè bắt đầu

to a humid halt, we share a few stolen moments, talking about

tới chỗ nghỉ ẩm ướt, chúng ta chia sẻ một vài khỏang khắc thong thả, nói về

we what teach what we wish we could, not in a way structured to stifle joy,

điều chúng ta dạy, điều chúng ta muốn chúng ta có thể không phải là cách được tạo ra đối với niềm vui bị nén lại

but as colleagues truly speaking of sonnets and novels, places and visions of a reality far beyond rows of empty desks and untouched books. In her eyes teem places she wants to see. Some of them are in my memory. She glimpses what she would do if only… Angel, allow her hopes to become reality. Let her wander the Lake District, Dover Beach, and Highland glens, a county town or two, and stand enthralled on Westminster Bridge at break of day. Arthur Turfa ©2018 Translated into Vietnamese by Khế Iêm

Nhưng như những đồng nghiệp thật sự nói về những bản sonnet và tiểu thuyết, những nơi chốn và tầm nhìn về một hiện thực phía xa bên kia dãy bàn làm việc trống không và những cuốn sách chưa đọc. Trong đôi mắt của cô đầy những nơi chốn cô muốn thấy. Vài chỗ trong ký ức của tôi. Cô lướt qua những gì cô muốn làm nếu chỉ ... Thiên thần, cho phép hy vọng của cô trở thành hiện thực. Hãy để cô lang thang ở Lake District, Dover Beach, và những thung lũng Highland, một quận thành phố hoặc cả hai, và đứng mê mệt ở cầu Westminster vào ngày nghỉ.


15 • Báo Giấy

a.d. winans CHINATOWN SWEAT SHOP

a.d. winans XÍ NGHIỆP BÓC LỘT Ở PHỐ TÀU

you see them coming but never going working a l4-l6 hour shift six seven days a week

anh thấy họ đến nhưng không bao giờ đi làm việc 14-16 giờ một ca sáu bảy ngày một tuần

I imagine the sewing machines humming “a stitch in time saves nine.”

tôi tưởng tượng những chiếc máy may kêu vo vo “làm ngay cho khỏi rách việc.”

you see them coming but never going. I imagine the boss madam’s eyes an executioner in disguise watching waiting as the universe grinds them into oblivion

anh thấy họ đến nhưng không bao giờ đi tôi tưởng tượng đôi mắt bà xếp kẻ đao phủ cải trang canh chừng chờ đợi khi thế gian nghiền họ trong lãng quên Translated into Vietnamese by Khế Iêm

Dana Gioia BEWARE OF THINGS IN DUPLICATE

Dana Gioia ĐỀ PHÒNG NHỮNG THỨ BẢN SAO

Beware of things in duplicate: a set of knives, the cufflinks in a drawer, the dice, the pair of Queen, the eyes of someone sitting next to you. Attend that empty minute in the evening when looking at the clock, you see its hands are fixed on the same hour you noticed at your morning coffee. These are the moments to beware when there is nothing so familiar or so close that it cannot betray you: a twin, an extra key, an echo, your own reflection in the glass.

Đề phòng những thứ bản sao một bộ dao, những chiếc cúc áo trong ngăn kéo quân bài J, cặp Đầm, mắt của ai ngồi bên cạnh bạn kèm theo phút ngồi không trong buổi chiều khi nhìn đồng hồ, bạn thấy những cái kim chỉ cùng giờ bạn để ý cà phê buổi sáng. Đó là những lúc phải đề phòng khi không có gì quen thuộc hay gần gũi mà nó không thể phản bội bạn: một cặp đôi, chìa khóa phụ, tiếng dội lại, phản ảnh chính bạn trong gương. Translated into Vietnamese by Khế Iêm


Poetry Journal in Print • 16

Huguette Bertrand BREAK AND BRICKS

Huguette Bertrand CHỖ VỠ VÀ GẠCH

Break all the walls down and let dreams come out from darkness letting them expand in the wilderness of all memories confined behind closed doors

Đập vỡ tất cả những bức tường xuống và để những giấc mơ ra từ bóng tối hãy để chúng trải rộng trong hoang vu của tất cả ký ức bị nhốt kín đằng sau những cánh cửa đóng

Break all the walls down to let the flowers grow and all the trees also fragrance and shade will radiate the whole landscape of wounded minds leaving behind the canvas of dusty times

Đập vỡ tất cả những bức tường xuống để cho những bông hoa đâm chồi cũng như tất cả cây cối mùi hương và bóng râm tỏa ra toàn thể phong cảnh của tâm trí tổn thương bỏ lại đằng sau giá vẽ của thời bụi bậm

Let’s take the bricks of walls to build houses with open smiling doors to let in the wind blowing words wrapped with light and peace on hand

Hãy để chúng ta lấy gạch của những bức tường để xây những ngôi nhà với những cánh cửa tươi cười mở để cho gió vào thổi lời bao trùm với ánh sáng và bình yên trên tay

Translated into Vietnamese by Khế Iêm Naowarat Pongpaiboon BANGKOK

Naowarat Pongpaiboon BANGKOK

Confused and scattered Eternal holy city Brilliant light of gold Reeking smoke and dim. It is possible to dull the gleam of pearl Cleaning this dusty and overcast earth? Beautiful Chao Phraya Continues to flow as the sun sinks. Dull fading green This earth is eroded and torn. Sky scrapes and monasteries Congested streets. Bangkok, Everything shakes in utter confusion Day turns to night unchanging. My countries capital!

Lẫn lộn và tản mát Thành phố linh thiêng đời đời Ánh sáng vàng rực rỡ Bốc khói và mờ mờ Có thể làm xỉn chút ánh sáng của hạt ngọc Làm sạch bụi và che kín mặt đất?

Thailand (1940) Translation: Zakaria Ali

Dòng sông Chao Phraya đẹp Tiếp tục chảy như mặt trời lặn. Màu xanh mờ nhạt Trái đất bị ăn mòn và rách ra Bầu trời nạo và những tu viện Những con đường đông nghịt Bangkok, Mọi thứ lay động và hoàn toàn lẫn lộn Ngày thành đêm không thay đổi Thành phố quê hương tôi

Translated into Vietnamese by Khế Iêm


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.