LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY

Page 1

THẾKỈVII-476 LỊCHSỬKIẾNTRÚC LAMÃCỔĐẠI THÀNHVIÊN •PHANKHƯƠNGCHÍTÂM •TRỊNHLÊQUỲNHANH •NGUYỄNĐÌNHVINH •NGUYỄNTHỊTHUÝQUỲNH •TRẦNBẢOKHANH •CHANSOPHANA •DIKKYPHOMPHIPHAK •VANNAONEPHOMPHADY •LÂMTẤNĐẠT •ĐOÀNNGUYỄNGIANHƯ

WOODGROVE BANK NỘIDUNGTHUYẾTTRÌNH 1.Bốicảnhtựnhiênvàxãhội •VỊTRÍĐỊALÝ •ĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN •ĐẶCĐIỂMXÃHỘI 2.Đặcđiểmkiếntrúc •PHONGCÁCHKIẾNTRÚC •KIẾNTẠO •NGHỆTHUẬT 3.Cácloạihìnhkiếntrúc •ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC •NGHỆTHUẬT 2

WOODGROVE BANK 3 1. BỐICẢNHTỰNHIÊNVÀ XÃHỘI • VỊTRÍĐỊALÝ • ĐẶCĐIỂMTỰNHIÊN • ĐẶCĐIỂMXÃHỘI

WOODGROVE BANK 4 HÌNHTHÀNHVÀ PHÁTTRIỂN Vào thế kỉ I TCN, La Mã từ một thành phố nhỏ ở Nam Âu đã trở thành một đế quốc lớn, biến biển ĐịaTrung Hải thành một “cái hồ nhỏ bé”. Lãnh thổ La Mã với ngoài Italia là chính thì còn có Pháp, Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bắc Phi,ThổNhĩKỳ,... VỊTRÍĐỊALÍ Thiên nhiên La Mã phong phú, đẹp đẽ với các dãy núi sắc sảo bờ biển và cánh đồng thơ mộng. Nhờ nền tảng thiên nhiên đẹp đẽ khiến cho tâm hồn người La Mã không hề thua kém người Hy Lạp. TIẾPGIÁP Baobọcbamặtlàbiển,phía NambánđảolàđảoSicilia,phía TâylàđảoCorsevàSardegna. KHÍHẬU Kiểukhíhậuđịatrunghải-cận nhiệtđới,nhiềumưa BỐICẢNHTỰNHIÊNVÀXÃHỘI

WOODGROVE BANK 5 BỐICẢNHTỰNHIÊNVÀXÃHỘI ĐIỀUKIỆNTỰNHIÊN -Cónhiềumỏkimloại. - Nhiều đá thiên nhiên dễ khai thác gia công như : cẩm thạch, đá -Nhiềuvôi. đất sét làm gạch sống và gạch nung (khác HL) → LM xây gạch, ốp đá bên ngoài → số lượng và quy mô công trình tăng nhiều sovớiHL. - Dùng puzolan trong tro núi lửa trộncátđểlàmbêtôngpuzolan→ đượcđúcnhữngmáivòmcaorộng.

WOODGROVE BANK BỐICẢNHXÃHỘI Tín ngưỡng – tôn giáo vẫn giữ thiên chức và hệ thống hoàn thiện của Hy Lạp chỉ đổi tên qua tên La tinh của người La Mã. DÂNCƯ Nguồngốcdânlamãcó3 nguồngốclớn: - NgườiHylap - NgườiLatin - Người Etruscan HÌNHTHÁIXÃHỘI 3giaicấp:Quýtộc,Bìnhdân, Nôlệ 6 BỐICẢNHTỰNHIÊNVÀXÃHỘI THỜIKỲCỔĐẠIETRURIA (VƯƠNGQUỐCROME) Từthếkỷthứ8đếnhếtthếkỷthứ4TCN Xã hội La Mã còn manh mún, các chủ đất chưa thống nhất và phân chia tranh giành ảnh hưởng và cân bằng lẫn nhau. Kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, lãnh thổ La Mã chủ yếu tập trung tại miền Nam Ý ngàynay. THỜIKỲCỘNGHOÀLAMÃ Từthếkỷthứ3đếnthếkỷthứ1TCN Thời kỳ này hình thành một nhà nước cộng hòa tại Roma mà về sau ảnh hưởng rất lớn đến đường lối chính trị của nhiều quốc gia Tây Phương, và cho đến ngàynayvẫncòngiátrị.

THỜIKỲĐẾQUỐCLAMÃ Từthếkỷthứ1TCNđếnnăm476 Đó là thời kỳ phát triển rực rỡ của La Mã bằng việc bành trướng lãnh thổ, Đế quốc La Mã có lãnh thổ hầu nhưtoànbộkhuvựcĐịaTrungHải.

WOODGROVE BANK 7 2.ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC • PHONGCÁCHKIẾNTRÚC • KIẾNTẠO • NGHỆTHUẬT

HYLẠP • Cột:Sửdụngkiếntrúccột:CộtDoric,Cột IconicvàCộtCorinthđểthểhiệnlýtưởng khoẻđẹp,khoẻkhoắn. • Quymô:Hàihoà,đơngiảngiữakiếnthứcvà hìnhthức • Tổhợpkhônggian:Kếtcấukhônggiancủa cáccôngtrìnhcónhiềuđặcđiểmnổibậtsong khôngnổibậtbằngkiếntrúcLaMã LAMÃ • Cột:Pháttriểncộtmớidựatrênkiếntrúccột củangườiHyLạp:CộtToscanvàcột Composite • Quymô:Rộnglớn,côngtrìnhvẻngoàiđồsộ thểhiệnuyquyền,hưngthịnh,nhiềuthểloại • Tổhợpkhônggian:KiếntrúcngườiLaMã cónétriêng,thuhútvàấntượng,đápứng nhiềunhucầuđadạngtrongcuộcsống ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC SOSÁNHKIẾNTRÚC HYLẠPVÀLAMÃ PHONGCÁCHKIẾNTRÚC

CÁC

THỨCCỘT La Mã có niềm tự hào về các công trình kiến trúc của họ, khi mà có sự kết hợp các kiến thức truyền thống của nền văn minh Hi Lạp kinh nhiên,dosựbànhtrướngcủacộnghòa La Mã mà các công trình xây dựng của Roma gần như cùng kiểu của Hi Lạp đương thời. Mặc dù vậySo sánh thức cột Hi Lạp và La Mãvẫn có sự khác nhau giữa 2 trường phái La Ma và HyLạpvềkiểucáchtrongxâydựng. Sau này người La Mã đã phát minh thêm những thức cột khác là thức cột Tuscan, thức cột Composite với nhiều chi tiết trang trí công phu, kết hợp của các cuộn của thức ionic với lá cây gaicủa vùng địa trung hải. Ngoài ra, Roma còn có khá nhiều cách tân vào cuối thời cộng hòa La Mã. bộ phận chính của các thức cột (Order) THỨCKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Các

điển.Tuy

WOODGROVE BANK 9

ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC KIẾNTẠO

WOODGROVE BANK 10

CỘTDORIC Loạicộttượngtrưngchongườichiếnbinhbởisựvữngtrãi.CộtDORIC thường không có đế cột vì tính biểu trưng cho người chiến binh bước đi vữngtrãivớiđôichântrầncủamình.Chiềucaothancộtthườnggấp5-6 lần đường kính đáy cột, khoảng cách 2 cột thường gấp 2-5 lần đường kínhđáycột.

Có 20 gờ song trên thân cột để vừa dễ vận chuyển ở vùng dốc núi lúc thi công, vừa tạo bóng đổ liên tưởng tới sự khỏe khoắn của chiến binh. Phần tấm vuông được thiết kế nhằm mục dích tạo mối liên kết của bán kính tròn thân cột với độ vuông của thanh đà trên mái. Phần mũ đỡ được tạo nên nhằm mục đích liên kết cột và tấm vuông được liền mạch vàthẩmmỹhơn.

WOODGROVE BANK CỘTICONIC Cộticonicthanhmảnh,sốgờsóngtăngvàtăngvềchiềucao, khoảngcáchlớnhơnsovớiđườngkínhcột,tượngtrưngchosự mềmmạivàcáiđẹpcủangườiphụnữ.CộtIONICcóđếcột tượngtrưngchogótsandan.PhầnvòngxoắnIONICtượngtrưng chomáitócngườiphụnữ. 11 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC KIẾNTẠO

WOODGROVE BANK CỘTCORINTHAN Giàuchitiếtnhất-Nhiềugợnsóngnhất-Kíchthướcnhỏnhất. PhầnmũđỡđượcchạmkhắctinhxảohọatiếtcâyPhiThảotượng trưngchotìnhyêuvĩnhcửucủaconngười,vừabiểutrưngchosự khéoléocủangườithợ. 12 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC KIẾNTẠO

WOODGROVE BANK 13 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC KIẾNTẠO CỘTTOSCAN–HẬUTHÂNCỦACỘTDORIC Được hình thành và sáng tạo từ thức cột Doric nhưng có những ưu thế được xem là phù hợp hơn với các công trình bình thường và có thể áp dụngrộngrãihơn:khỏekhoắn,bìnhdị,đơngiản. CộtTuscanđượcxâydựngvàthiếtkếmảnhmaihơn,nhỏhơncộtDoric. Ngoài ra trục cột Toscan thường trơn tru, nhẵn bóng chứ không có các đườngsáo(rãnh)nhưthứccộtDoric.CáccộtTuscancònđượcgọilàcác cột Toscany, đôi khi được gọi là Roman Doric hoặc Carpenter Doric vì nhữngđiểmtươngđồng. Về nguồn gốc, các nhà sử học tranh luận khi thức cột Tuscan xuất hiện. Một số người nói rằng Tuscan là một phong cách nguyên thủy đến trước các thức cột của thời Hi Lạp trước đó. Nhưng các sử gia khác nói rằng các thức cột Hi Lạp cổ điển đến trước với những công trình được xây dựng và các nhà xây dựng người Ý đã đồng tình với ý tưởng của Hi Lạp để phát triển một phong cách Doric La Mã đã tiến hóa thành thức cột Tuscan.

WOODGROVE BANK 14 THỨCCỘTCOMPOSITE(PHỨCHỢP) –HẬUTHÂNCỦACỘT LONIC VÀCORINTHANHYLẠP Thức tổng hợp kết hợp cả 3 cột Doric, Ionic và Corinthian. ( các thành phầncộtvẫngiữnguyên). So sánh thức cột Hi Lạp và La Mã có thể thấy Composite là thức cột tổnghợpcủasựhoamĩ Đến cuối thời Cộng hòa, Roman tạo ra thức cột đậm chất diêm dúa và tỉ mỉ, đó là cột Composite là một kiểu cột được thiết kế theo kiểu La Mã kếthợpgiữathứccộtLonicvàCorithianHiLạp. So sánh thức cột Hi Lạp và La Mãđể thấy được các yếu tố trang trí lá của phong cách Corinthian kết hợp với các thiết kế cuộn (volute) đặc trưng cho phong cách Lonic bởi vì sự kết hợp của 2 thức cột Hi Lạp làm cho cột Composite trang trí công phu và tỉ mỉ hơn các cột khác, nên các cột Composite đôi khi có bóng dáng trong kiến trúc xa hoa có từ thế kỷ 17. ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC KIẾNTẠO

WOODGROVE BANK Cuốn là nền tảng của kiến trúc La Mã. Gần như có thể nói rằng mọi thứ đều bắt đầu và kết thúc bằng NgườivòmLaMã đã rất thành công trong việc thiết kế cổng vòm đến nỗi nó thường là một trong những thứ được sao chép nhiều nhất từ họ. Người ta không thể đi bộ trên đường phố Roman mà không nhìn thấy một mái vòm ở dạng này hay dạng khác. ARCH

WOODGROVE BANK ẢNH HƯỞNG Mặc dù người La Mã rất sáng tạo, nhưng họ đủ thông minh để tận dụng kiến thức và nguồn lực sẵn có cho họ. Thay vì bắt đầu lại từ đầu, họ đã phát triển công nghệ vốn đã thành công của những nơi họ đã chinh phục. Người La Mã hoàn toàn không phát minh ra cuốn, như nó đã có từ trước đó và được người Lưỡng Hà sử dụng thành thạo từ trước đó, tuy nhiên, họ là những người đầu tiên làm chủ nó và sử dụng nó với toàn bộ tiềm năng của nó.

WOODGROVE BANK TRƯỚC KHI CUỐN RAĐỜI PHƯƠNG PHÁP POST VÀ LINTEL Để tạo ra một cảm giác cởi mở và thoáng mát, người La Mã đã dựa vào phương pháp Post và lintel gồm hai trụ dọc với một thanh ngang ở trên kết nối chúng. Tuy nhiên, khi nhu cầu sử dụng yêu cầu các khoảng vượt nhịp lớn hơn, phương pháp này không còn phù hợp

BANK CÁC BỘ PHẬN CHÍNH

KEYSTONE Là viên đá trên cùng của vòm. Tấm đá chính giúp phân bổ trọng lượng xuống các khối đỡ bên (khối voussoir) của các cột. Với thiết kế này, tấm đá chính là "chìa khóa" để vòmnângđỡvòm,vìnếubỏđá,sẽsụpđổ.

WOODGROVE BANK ƯU ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CỦA CUỐN Người La Mã đã xây dựng dựa trên kiến thức cơ bản của họ về cuốn và học cách sử dụng các đặc tính cấu trúc của nó. Các đặc tính cấu trúc cơ bản của cuốn: - Các lực trong các viên đá lân cận phải tác động nén chứ không phải lực căng. - Cuốn được định hình sao cho để hướng lực ra bên ngoài khiến nó có thể có một khoảng không mở bên dưới nó. - Cuốn rất mạnh mẽ và linh hoạt bởi vì chỉ cần có các tấm bảo vệ đủ lớn và các giá đỡ vững chắc, một vòm có thể chứa nhiều tải trọng khác nhau. - Quan trọng bởi tốc độ thi công, ít tường (phải được lấp đầy bằng vật liệu) => ít vật liệu hơn, thi công nhanh hơn => Cuốn hoàn hảo cho việc đế chế liên tục xây dựng những thứ mới. Thể hiện đường chảy của các lực tác dụng lên một vòm

WOODGROVE BANK SEGMENTAL ARCH Người La Mã cổ đại là những người đầu tiên phát Làtriểnsegmentalarch.mộtloạicuốnvới một hóc.bêngiá1/8đoạncủabằngphânĐểđẩycónhữngSegmentalđộ.vòngcungtrònnhỏhơn180archlàmộttrongvòmmạnhnhấtvìnókhảnăngchốnglạilực.tránhhỏnghóc,vòmđoạnphảicóđộnângítnhất1/8chiềurộngnhịp.Cácvòmphâncóđộnângnhỏhơnchiềurộngnhịpphảicóđỡhoặckhungcốđịnhdướivòmđểtránhhỏng Alconétar Roman bridge MỘT SỐ LOẠI CUỐN TRUEARCHCORBELLEDARCH LINTELARCH at OstiaAntica

WOODGROVE BANK Ưu Nhược ĐÁ - Là vật liệu được sử dụng rộng rãi trên khắp đế chế La Mã và tiếp tục được sử dụng trong suốt thời kỳ đế quốc. - Dễ chạm khắc và có khả năng chống cháy. - Cần kỹ năng và kỹ thuật để sử dụng. - Là vật liệu nặng => Vận chuyển khó từ các mỏ đá -xa.Thi công khó hơn bê tông BÊTÔNG - Cứng, chịu lực tốt và linh hoạt khi tạo hình cuốn cong... - Chi phí thấp. - Bề mặt hoàn thiện không hấp dẫn => Kết hợp lớp hoàn thiện bằng gạch lát và cẩm thạch. GẠCH - Vừa làm khuôn để đổ bê tông (thay cho ván gỗ), vừa trở thành lớp hoàn thiện đẹp đẽ, đắt giá. - Biến tấu linh hoạt về mặt thẩm mĩ. VẬT LIỆU

Kĩ thuật xây dựng cuốn Kĩ thuật xây dựng tường

BANK MỘT SỐ DẠNG TỔ HỢPGIỮATHỨC CỘT VÀ CUỐN XÂY

(Nhà tắm Caracalla ) VAULT

Groin vault: được tạo bởi 2 Barrel giao nhau, cho phép mở rộng không gian và lấy sáng từ nhiềuhướng

HỆMÁI Cũng giống như hệ mái Hy Lạp: Mái dài, hai máidốcvềhaibênđểthoátnướcmưa. Gờ mái: do mái có độ dài lớn và gờ mái giúp chốngnướcmưarơivàocôngtrình. Hệvìkèođỡmáicũngđượcgiữnguyênnhưcủa Hy Lạp. Càng vào trong trần cũng được giật lên tươngứngnhưđềnthờHyLạp. Ngườilamãcòntạothêmmộtkiểumáihìnhcầu 27 TẠO Nềnđávàlàmrấtcao(cósựtươngquanvớiAiCập vìgiốngthểchếchínhtrịápchếconngười)Nềncủa đềnthờHyLạpgiốngnhưngườiHyLạplàcàngvào trong nền sẽ càng giật lên cao tương ứng với trần để tạocảmgiáchướngthầnchongườivàotrong.

WOODGROVE BANK

ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC KIẾN

NỀN

WOODGROVE BANK 28 BÍCHHOẠ Chân thực, kỹ thuật, phong phú, sống động. Người La Mã biết cách nhấn chiều sâu vào bóng tối. Những vật thể gần sẽ sắc nét, xa sẽ mờ đi. Họ đã tiến rất xa so với hội họa 2 chiều củaAi Cập và Hy Lạp. Họ thể hiện phối cảnh gần như đạt đến trạng thái trung thực rõ nét nhất. Đó chính là những gương mặt nghiêng, nhữngbóngđổ,…Tuynhiênđóchỉmớilàmở đầu,phépphốicảnhvẫnchưađượcrađời. ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC NGHỆTHUẬT ĐIÊUKHẮCVÀ PHÙĐIÊU Những họa tiết điêu khắc của người La Mã rất tinh tế, thể hiện đầy đủ các chi tiết, đặc điểm trêncơthể. Tuy nhiên so với người Hy Lạp, người La Mã vẫn kém tinh tế hơn là do sau khi đế quốc La Mã tan rã, những người nghệ sỹ La Mã trở thành những thường dân. Xa cách dần với môi trường nghệ thuật nên dần yếu tay hơn. Chúng ta có thể thấy khi nhìn một bức tượng La Mã gương mặt sẽ không đầy đặn như gương mặt

tượng Hy Lạp, gò má hiện gõ hơn, góc cạnh hơn, xuất hiện các vùng hóp vào trên gương mặt và các các chi tiết trên cơ thể cũng được thể hiện sắc nét hơn, hình mẫu ra sao thì họ sẽ thể hiện đúng như vậy. Vì vậy mà trang phục hay bất kỳ đố vật nào cũng được thể hiện rất xácthựcvàgiàuchitiết.

WOODGROVE BANK 29 • LỊCHSỬPHÁTTRIỂN • ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC • CÁCTHỂLOẠIKIẾNTRÚC 3.CÁCTHỂLOẠI KIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK 30 LỊCHSỬPHÁTTRIỂNKIẾNTRÚCLAMÃ

WOODGROVE BANK 31 KIẾNTRÚCTÒAÁN Không gian nộI thất phải đủ rộng để dân trong thành tập trung nghe xử án nên gian chính rất rộng, gian bên nhỏ hơn chạy song song, cách nhau bởi dãy cột hỗ trợ hệ mái. Có hai hành lang đệm hai bên, hai vòng bán nguyệt hai bên là chỗ của bồi thẩm đoàn và quan toà, hướng tâm về vành móng ngựa. Vị trí các khoảng trống là nơi để các vị thần Pháp luật mang tính trấn áp. Có phòngthưviệnphápluật. THECURIAJULIA Công trình được xây dựng vào năm 44trướcCôngnguyênTOÀ ÁN JULIA

WOODGROVE BANK 32 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Tòa nhà là một hội trường hình chữ nhật bằng gạch bê tông có chiều sâu 25,20 mét, rộng 17,61 mét và cao 15,40 mét với một mái rất cao và cần cóthêmcácbốthìnhchữnhậtởcácgóc. CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK NGHỆTHUẬT Đặc điểm nổi bật của nội thất không màu của Curia Julialà kỹthuậtnghệthuật "opus sectile" của người La Mã, trong đó các vật liệu được cắt và khảm vào tường và sàn nhà để tạo nên những bức tranh hoa Trầnvăngỗcoffered Phía trên các hốc này có các đườnggờnhôra,cóthểvìlý do âm thanh theo quy định ỞcủaVitruvius.trungtâm có một bức tượng đặt thấp sau bàn chủ tọa.Ở các góc của bức tường này có hai đoạn văn chođivàoJulium.. 33 NỘI THẤT Công trình bên trái và bên phải có ba bậc thang thấp rộng để làm chỗ ngồi của các thượng nghị sĩ.Những cầu thang này dẫn đến một lối vào theo trục duy nhất, có ba cửa sổ có hìnhcánhcung. Thời gian diễn ra phiên tòa, tòa nhà có thể dành chỗ cho 300 - 465 người.Hơn nữa, bước thứ ba rộng hơn để nhường chỗ cho những người đứng tham dự hội nghị tham dự.Các bức tường có ba hốc để tượng : hốc trung tâm có ovan hình vòm, haihốccònlạicóovanmặttamgiác.

CẦUDẪNNƯỚC(AQUAEDUCTUS) NgườiLaMãsửdụng11cầudẫnnướccungcấpchoRoma.Cầudẫn nướcxâythànhnhiềutầngđặttrênnhữngcuốnvòmđá.DongườiLa Mãchorằngdẫnnướcđiquádàisẽkhôngchảythoátnữanênphảixây hìnhziczackéodàikhốilượngcôngviệc. CÔNGTRÌNHTIÊUBIỂU CầudẫnAguaClaudia,Roma:xâynăm38SCN,dẫnnướctừSuniaco dàikhoảng70km.Cóchỗcungđácaotới30m. CầudẫnPontduGard,Nimes:xâynăm14SCN,dẫnnướctừNimesvề Ures,khoảng60km.ĐoạncầuvượtsôngGardcaotới50m,có3tầng cũngxâychồnglên.

CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK 34

WOODGROVE BANK 35 PONT DU GARD KIẾN THUỶTRÚCKIỀU La Mã là công trình chủ động về nguồn nước cho một thành phố.Người La Mã đã xây dựng những công trình chủ động về nguồn nước bằng cách từ hồ trên cao xây dựng hệ thống cầu dẫn nướcvớimộtđộxiênđượcnghiên cứu kỹ lưỡng. Đây là một công trình mang tính chất hạ tầng giàu tính kỹ thuật nhờ có kỹ thuật xây dựng cuốn mà người La Mã đã chinhphụcđượcmọithứ. Đây là một công trình có trình độ thiết kế và thi công rất đáng chú ý của đế chế La Mã khi độ chênh cao của toàn hệ thống dài 50km chỉ là 12 mét trong khi nó phải uốn khúc qua nhiều ngọn núi thấp vàthunglũngcủavùng.

WOODGROVE BANK 36 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Độ mở của các nhịp cầu hai tầng đầu là tương tự nhau vì các trụ nhịp của hai tầng này được đặt trùng lên nhau. Độ mở của cácnhịpthayđổitừ24,52métchocácnhịp bắc qua sông và 19,50 mét cho các nhịp còn lại. Các nhịp hẹp nhất có độ mở 15,50 mét. Các nhịp của tầng trên cùng có độ mở khôngđổilà4,80mét. MộtcôngtrìnhchothấyngườiLaMãCổ Đạiđãđitrướcthờiđạilàcôngtrìnhthủy triềubằngđárấtkhổnglồvàtolớn.Được làmtừhệdãycuốnlamã,nhờcócuốnmà ngườiLaMãcóthểchinhphụcđượccác thunglũnglớnđểvậnchuyểnnướcvềcác thànhphố.Bêntrêncácchâncuốncó nhữngviênđálòirangoàilàdongườiLa Mãcốtínhsắpđặtđểphụcvụchoviệcsửa chữacáccuốn. CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 37 CẦUVƯỢTSÔNG Các thị trấn và đồn trú của người La Mã ở Vương quốcAnh trong khoảng thời gian từ năm 40 TCN – 400 SCN có mạng lưới cống thoát nước phức tạp, đôi khi được xây dựng từ các khúc gỗ cây Banthông.đầulàsựliênkếtcủacầugỗtrênnhịpthuyền. SaunàynhậnrasựvượttrộicủaCấutrúccuốnđể xâydựngcầu. Chiếccầulàbướcpháttriểnlớn,nốiliềncácvùng, hệthốnggiaothôngnênthuậnlợi. HỆTHỐNGĐẬPDẪNNƯỚC Các đế chế La Mã đã có hệ thống ống nước trong nhà, có nghĩa là hệ thống cống dẫn nước và ống dẫn đến tận các ngôi nhà và được bắt nguồn từ các giếngcôngcộngvàđàiphunnước. THI CÔNG hai tầng đầu và các trụ của tầng thứ ba được xây dựng bằng cùng một loại gạch đá dày nửa mét, dài 2 mét và cân nặng tới 6 tấn. Các phiến đá này được ghép chính xác với nhau bằng cách chạm trực tiếp tại nơi ghép. Những khối đá khớp nhau đến hoàn hảo nhờ ma sát và trọng lực. Trên từng khối đá đều khắc số, chỉdẫnvềvịtrí. MÁNG NƯỚC Các máng dẫn nước rộng 1,20 mét, cao 1,85 mét được xây từ các phiến đá xây dày 0,85 mét. Hệ thống này được bao bọc bởi các phiến đá lát dày 0,35 mét, rộng 1 mét và dài3,65mét. Máng nước trên cùng được đậybằngnhữngnắpđá

WOODGROVE BANK KHẢI HOÀN CONSTANTINEMÔN 38 KIẾNTRÚC HOÀNKHẢIMÔN Khải Hoàn Môn của Septimius Severus (Arco di Settimio Severo) ở Rome là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo được tạo ra bởi các bậc thầy vô danh cách đây gần hai thiên niên kỷ, thể hiện ý tưởng về sự vĩ đại của một chiến binh người đàn ông và một người sáng tạo nghệ thuật vĩ đạivàbấttử Cánh cổng chiến thắng nổi tiếng nhất của người La Mã còn lại đến ngày Côngnay.trình này được xây dựng năm 315 SCN kỷ niệm chiến thắng của hoàng đế La Mã Constatine I trong trận đánh trên cầuMilviannăm312.

WOODGROVE BANK 39 CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC

Chiều cao 21 mét, ngang 26 mét và dày 8 mét, Khải hoàn môn Constantine có dáng vẻ bề thế bậc nhất trong các công trình cùng loại của La Mã. Được làm toàn bộ bằng đá cẩm thạch, đây cũng là một công trình được coi là kiệt tác của nghệ thuật điêukhắcđáLaMãcổđại. Cổng vòm có ba nhịp với vòm dưới dạng nửa hình trụ. Nhịp trung tâm cao hơn các cạnh bên, mang lại sự hài hòa và hoàn thiện cho tòa nhà đồ sộ, nhấn mạnh khát vọng của các yếu tố lên. Bên trong các vòm hỗ trợ, các lối đi được ẩn giấu tạo thành một loại không gian bên trong, tạo ra ảo ảnh của sự nhẹ nhàngvàthoángmát. Có8câycột CORINTHANlàmbằngđácẩmthạch.Dướichân cột là những bức phù điêu mô tả những người lính lính lê dương và những kẻ thù bị giam cầm. Công trình ăn mừng chiến thắng của các cuộc chiến khi đoàn quân trở về, trên có văntựngợicachiếnthắng.Cóhailoại:mộtcổngvàbacổng.

WOODGROVE BANK Bốntácphẩmđiêukhắclớnnhấtlà:Xuấtquân1792vàKhảihoàn1810phía Champs-Elysées,Khángchiến1814vàHòabình1815phíaGrande-Armée.Trongđó Xuấtquân,tênđầyđủXuấtquâncủacácchiếnsĩtìnhnguyện1792(Ledépartdes volontairesde1792),tứcLaMarseillaisenổitiếnghơncả.Tácphẩmcủanhàđiêu khắcFrançoisRude,cao11,6métrộng6mét[4].MặtphíatrongbốnchâncủaKhải HoànMônđượctrangtríbởicácbứcphùđiêumiêutảnhữngtrậnđánhnổitiếngthời CáchmạngvàĐếchế.Bêndướikhắctêntuổicácnhânvậtnổitiếngtronggiaiđoạn lịchsửđó[5].Sáubứcphùđiêu,bốnphíatrêncáctượngđàivàhaiởcáccạnhbên,mô tảnhữnggiaiđoạn,sựkiệncủaCáchmạngPhápvàĐếchế.NgoàirabềmặtKhải HoànMôncòncócácphùđiêunhỏkhác. 40 PHÙĐIÊU Bề mặt Khảốt.i hoàn môn Constantine được trang hoàng bằng rất nhiều phù điêu minh họa cho chiến thắng của hoàng đế Constantine I. Nhiều bức phù điêu cũng ca ngợi hoàng đế Constantine I như một nhà cai trị sángsu ĐIÊUKHẮC

WOODGROVE BANK 41 KIẾNTRÚCĐỀNTHỜ ẢNHHƯỞNG Cấu trúc và tên gọi một số bộ phận kiến trúc đền thờ La Mã chịu ảnh hưởngtừHiLạp. Còn những ảnh hưởng của Etruscan thể hiện ở những bậc thềm đi lên từ phíatrước,phầnsauxâytườngkín. ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA KIẾNTRÚCLAMÃ Công trình xây dựng trong thành phố, trên các Forum nên Đền thờ đồng trục vớiForum. Bộ phận trán tường (Froton) khá đơn điệuthườngkhôngcóđiêukhắc. FORTUNAVIRILIS Thời kì Cộng Hòa, Thế kỉ II TCN MAISONCARRÉE TạiNimes-Pháp,năm6TCN NgôiđềnkiểuLaMãđiểnhìnhcòntốt nhấtchođếnngàynay ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC

WOODGROVE BANK KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ (TEMPLE) Đặc điểm ảnh hưởng: - Cấu trúc và tên gọi một số bộ phận kiến trúc đền thờ La Mã chịu ảnh hưởng từ Hi Lạp. - Còn những ảnh hưởng của Etruscan thể hiện ở những bậc thềm đi lên từ phía trước, phần sau xây tường kín. Đặc điểm riêng của Kiến trúc La Mã Cổ Đại: - Công trình xây dựng trong thành phố, trên các Forum nên Đền thờ đồng trục với Forum. - Bộ phận trán tường (Froton) khá đơn điệu thường không có điêu khắc.

WOODGROVE BANK MAISON CARRÉE Tại Nimes - Pháp, năm 6TCN Ngôi đền kiểu La Mã điển hình còn tốt nhất cho đến ngày nay FORTUNAVIRILIS Thời kì Cộng Hòa, Thế kỉ II TCN

WOODGROVE BANK ĐỀN PANTHENON, 125 SCN Pantheon ban đầu của Rome được xây dựng từ năm 27 đến 25 trước Công nguyên, dưới sự chấp thuận của Marcus Vipsanius Agrippa. Nó được dành riêng cho 12 vị thần trên trời và tập trung vào sự sùng bái của Augustus và người La Mã tin rằng Romulus đã lên trời từ vị trí Cácnày.nguồn tin cho thấy tòa nhà đã bị hư hại do hỏa hoạn vào khoảng năm 80 CN. Thời Hoàng đế Hadrian Ngôi đền được hoàn thành từ năm 125 đến năm 128 sau Công Nguyên

WOODGROVE BANK Năm 609, sau khi Đế chế La Mã sụp đổ, “đền thờ của tất cả các vị thần” được Giáo hoàng Benedict V chuyển đổi thành nhà thờ Thiên chúa giáo và đổi tên thành Sancta Maria ad Martyres (Thánh Mary của các Tử đạo). Điều này được cho là đã cứu tòa nhà khỏi bị phá hủy hoặc bị sử dụng làm mỏ khai thác đá trong thời Trung cổ, như nó đã từng xảy ra với nhiều tòa nhà cổ đại khác ở Rome. Vào thế kỷ 17, hai tháp chuông nhỏ theo phong cách Baroque, được thiết kế bởi Francesco Borromini, đã được thêm vào tòa nhà. Tuy nhiên, những ngọn tháp không được người dân La Mã đánh giá cao và có biệt danh khinh bỉ là “tai lừa”; cuối cùng chúng đã bị loại bỏ vào năm 1883.

WOODGROVE BANK QUYHOẠCH

BANK

WOODGROVE BANK

BANK BỐ CỤC - Portico: cổng vòm hình chữ nhật, có 16 cột lớn nguyên khối, phong cách Corinthian cao 13m, chia làm 3 gian. - Rotunda: mái vòm bán cầu khổng lồ, có đường kính và chiều cao bằng nhau: D = H = 43,3 m

Bắt đầu từ hình tròn và hình vuông trên Mặt Bằng và Mặt Cắt. Trên lưới hình vuông, các điểm nhất định của lưới giao với đường tròn. (Mặt bằng)

WOODGROVE BANK

WOODGROVE BANK KẾT CẤU VÁCH CHỊU LỰC

WOODGROVE BANK XỬ LÍ THEO PHƯƠNG ĐỨNG: Phân vị theo phương ngang, chia làm 2 phần: - Bên dưới cao 13m: gồm các hốc thờ có chỗ đặt tượng. - Bên trên cao 8m: là những ô có gờ chỉ và lỗ cửa giả để trang trí. Ứng dụng dãy Fibonacci: 8 - 13 - 21

WOODGROVE BANK - Mái vòm lớn nhất thế giới bằng Bê tông không cốt thép, vượt nhịp - Lỗ chiếu sáng trên đỉnh vòm Lực hỗ trợ Lực chuyển hướng CăngNénthẳngKẾT CẤU MÁI DOME

WOODGROVE BANK TRẦNCAISSON Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến là các gân chịu lực, tạo ra các ô =>trầnTiết kiệm vật liệu. Hình thành khung chịu lực, càng lên cao mái càng mỏng cho phép mái vững chắc trong điều kiện chỉ có bê - Hình tượng Mặt trời -ThầnApollo. - Lỗ lấy sáng ở điểm cao nhất - linh -thiêng.Kếthợp thủ pháp đặc rỗng, to nhỏ, phần mép trên trơn láng không bố trí ô,... SỰ KẾT HỢPNHUẦN NHUYỄN, TINH TẾ, CHO THẤYĐƯỢC SỰ THÔNG MINH TÀI TRÍ, SỰ LÃNG MẠN CỦANGƯỜI LAMÃ CỔ ĐẠI

WOODGROVE BANK NGHỆ THUẬT CHIẾU SÁNG Thời điểm Thu phân vàoquaánhsángMặttrờichiếulỗlấysángtớilối(phíaBắcĐền).

BANK TỈ LỆ Số 28: Con số hoàn hảo 28 = 1 + 2 + 4 + 7 + 14 Số pi: 308/98 = 22/7 pi = 3.14

WOODGROVE BANK

WOODGROVE BANK

WOODGROVE BANK VẬT LIỆU Các bức tường của Rotunda được làm bằng bê tông puzolan - hỗn hợp cát, vữa thủy lực, bụi núi lửa, bột silica và cốt liệu - được đổ vào một loại ván khuôn vĩnh cửu làm bằng gạch, có thể nhìn thấy rõ ràng từ bên ngoài. Các bức tường bên trong được bao phủ bằng vữa và ốp bằng các loại đá cẩm thạch; sáu hốc và một mỏm hình bán nguyệt Sàn đa sắc có hoa văn hình học được làm bằng đá cẩm thạch porphyr, trắng và vàng, và đá granit đỏ.

WOODGROVE BANK =>>> Đặt đến trình độ cao, tạo nên sự hài hòa giữa Kĩ thuật và Nghệ thuật

WOODGROVE BANK Bộ phận trán tường (Froton) khá đơn điệu thường không có điêu khắc.

WOODGROVE BANK 62 ĐẤU TRƯỜNGLAMÃ KIẾNTRÚC ĐẤUTRƯỜNG Đấu trường được sử dụng cho các võ sĩ giác đấu và nô lệ có nguồn gốc tù binh chiến tranh thi đấu và trìnhdiễncôngchúng.Đấutrường được xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công Nguyên dưới thời hoàngđếVespasian. COLISEUDEROMA Đây là công trình lớn nhất được xâyởĐếchếLaMãđượchoàntất năm 80 sau Công Nguyên dưới thời Titus , đến thời hoàng đế Domitian thì công trình được chỉnhsửalạikhánhiều.

WOODGROVE BANK ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Toàn bộ công trình cao 48 mét, bốn tầng, ba tầng lần lượt tính từ dưới lên dùng các thức cột Doric, Ionic, Corinth, chuyển từ các thức cột đơn giản đến các thức cột phức tạp dần, sau đó tầng thứ tư dùngmảngđặc. Hệ tường cột chạy vòng quanh mặt đứng công trình tạo nên 80 cái vòm cuốn. Các thức cột được sửdụngtrênmặtđứngcôngtrình Tường bên ngoài thoạt đầu có chu vi 545 m và cần phải dùng 100.000 m3 đá travertine được giữ với nhau bằng 300 tấn vòng kẹp sắt. CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 63 Doric lonic Corinth

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 64 THICÔNG Dùng tới 100.000 m khối đá hoa cương. Số đá đó đủđểlấyđầy40bểbơikíchcỡchuẩnOlympic. Để giữ tất cả số đá đó lại với nhau, người ta phải dùngcácmốinốibằngsắt.Chúngnặngtổngcộng 300 tấn.Người La Mã đã dùng hơn 25.000 m khối vữa và sỏi để trộn thành một loại bê tông, đồng thờidùnghơn1triệuviêngạchkíchcỡkhácnhau trongcôngtrìnhnày.

65 VẬNTRƯỜNGĐỘNG Công trình dành cho con người đề cao tinh thần, sức khỏe bằng công trình chuyên nghiệp. Với phần nền kéo dài và gồm các dãy chỗ ngồi chạydọctheoxungquanh. CIRCUSMAXIMUS Tọa lạc tại vị trí nằm giữa đồi Aventinus và Palatinus, đây là đường đua đầu tiên và đường đua lớn nhất thời La Mã cổ đại và thời kỳđếquốcsaunày. Công trình được xây được vào khoảng TK VI TCN, và được phát hiện bới TarquiniusPiscus.TRƯỜNG ĐUANGỰA CIRCUS MAXIMUS

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 66 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Với chiều dài là 621 m (2.037 ft) và bề ngang là 118 m (387 ft). Mặc dù được xây dựng từ rất sớm nhưng những khán đài của trường đua có thể chứa được khoảng 150.000 khán giả.Chỗ ngồi của khán giả càng lên cao càng đổ dốc nên cần một hệ kết cấu đứng để đỡ, đó chính là hệ cuốn cung nguyên, thường các công trình có 2 tầng cuốnvàdướicaohơntrên. Công trình có cấu tạo gần giống như vận động trường nhưng thực hiện chức năng giải trí khác của con người ở thời La Mã cổ đại và Roma,Ý.

WOODGROVE BANK NHÀ HÁTKỊCH LEPIS MAGNA 67 KIẾNTRÚCNHÀHÁT Không thể tận dụng địa hình làm chỗ ngồi khán giả. Công trình còn ở giữa lòng thành phố giải pháp mà người la mã đề ra là sử dụng hệ cuốn cung nguyên chạy dọc tường tầngtrệt. NHÀHÁTKỊCHMAGNALEPIS QuảngtrườngnàynằmởAlKhums, Libya. Được xây dựng vào năm 1000 TCN bởi một nhóm người Berber địa phương (một nhóm dân tộc bản địa Bắc Phi) và trở thành một phần của Đế chế La Mã sau năm146TCN. Nhà hát vòng tròn Lepcis Magna đượckhaiquậttrongmộtvùngtrũng tự nhiên, hay trước đây là một mỏ đá, trong thềm đá ở phía đông nam củathànhphố,gầnvớibiển.

WOODGROVE BANK ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Đấu trường cổ kính này có sức chứa 16.000 người và hiện đang trongtìnhtrạngkhátốt Đấu trường hình bầu dục có kích thước 57x47 m. Các cấp bậc thấp hơn dành cho giới thượng lưu Lepcitanian và từ các chữ khắc, chúng ta có thể thấy thằng họ thích phía đông nam của khán đài, noi họ có thể tận hưởng gió êm và những mảnh đá tự nhiên, một trong số này có một bàn thờ cho Nemesis,nữthầndiệtvong,làmột vị thần được yêu thích trong các rạphátLaMã. 68 CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

SOSÁNHNHÀHÁT HYLAP&LAMÃ CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK CỘTCHIẾNTHẮNG 70 KIẾNTRÚC CỘTCHIẾNTHẮNG Cột tượng Trajan thuộc khu vực quảng trường Trajan ở khu đồi Quirinale, thành phố Rome, Ý. Cột tượng được xây dựng bởi hoàng đếTrajan để kỉ niệm chiến thắng của ông khi chinh phục được Dacia. Được xây dựng bởi Apollo Dolos ở Damacus, cột hoàn thành vào năm 113 và được biết đến nhờ những mảnh phù điêutuyệtđẹpcủamình.

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 71 ĐẶCĐIỂMKIẾNTRÚC Cột Trajan cao 115 feet (khoảng 35m) kể từ mặt đặt, là một biểu tượng chiến thắng cuộc đâulớncủahoàngđế.Khốiđếlàhìnhhộpchữ nhật có rửa ra vào từ phía trước, khối thân là hình trụ có cầu thang. Soắn ốc từ bên trong chạm đến gần đỉnh đài quan sát và đỉnh là tượng vàng của Hoàng đế. Cấu trúc không thể dùng đá nguyên khối, tách ra tác chế tường đoạn và liên kết bằng các chốt trên dưới dạng liênkếtmộc,ghéplạithànhkhối,vớisựhỗtrợ của hệ thống nâng ròng rọc. Chi tiết lỗ thông khí và đưa ánh sáng vào trong công trình xây dựng. Bề mặt ngoài dày đặt bởi tuyệt tác điêu khắctạothànhmộtkhảihoàntrang.

WOODGROVE BANK 72 PHÙĐIÊU Cây cột còn hơn là một biểu tượng chiến thắng của vị hoàng đế. Cây cột khổng lồ được phủ bằng dải phù điêu đá hoa cương chạy hình xoắn ốc xung quanh cây cột, kể lại câu chuyện về chiến thắng chống lại người Dacia. Dải phù điêu nổi này cao 50 inches (khoảng 1,1m). Giả sử, nếu tháo dời dải băng này ra thì độ dài của nó bằng chiều dàicủa2sânbóng,656feet(khoảng200m). NGHỆTHUẬTĐIÊUKHẮC CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK 73 KIẾN NGHĨATRÚCĐỊA Ban đầu chôn người chết dọc hai bênđườngdẫnrangoạiôđểtránhô Vềnhiễm.sau Roma sử dụng những hầm mỏ khai thác đá bỏ hoang làm hầm Nhữngmộ. nhân vật kiệt xuất được chôn trong lăng mộ (mausoleum), tiêubiểulàlăngHadrian.

WOODGROVE BANK 74 NHÀPANSA kíchthước38x98m.Gồmnhiềuphòngởđộc lậpvàcáccửatiệm.Thànhphầnởgồm:6 phòngởchokhách,cónơithờthầnvàthờtổ tiên,nhiềuphòngkháchlớnnhỏ,phòngăn, phòngngủbốtríquanhsântrong(phòngngủ quantrọngcóphòngtrướccholínhgác),sân trong(cóbểnướclàmmát),hànhlang,vườn câyănquả,vườnhoa,phòngchongườilàm CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH

WOODGROVE BANK 75 Hình dáng ngôi nhà điển hình của người Etrusca thuộc giai đoạn Villanovacóniênđạilàvàothếkỷ thứ8TCN

Villa rustica: Nhà ở nông dân theo kiểu trang trại. Cạnh nhà có chuồng súc vật, kho dụng cụ nông nghiệp, kho nông sản. Tiêu biểu là một số villa tìm thấytạingoạiôPompei.

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 76

VILLA Phát triển từ đơn giản tới phức tạp (nhiều sân trong, nhiều bộ phận chức năng, quy mô lớn hơn) gồm hai Villaloại: urbana: Nhà nghỉ nông thôn của dân thành thị, quý tộc: cũng có các loại phòng như Domus, nhưng cửa sổ mở rộng hơn và nhìn ra vườn. Nghệ thuật vườn cảnh rất phát triển. Ngoài ra còn có thư viện, phòng sưu tập nghệ thuật như tranh tượng, phòng làmviệc,phòngtậpthểdụcthểthao,hồbơi,chuồng ngựa, đường đua ngựa, có chia phòng ăn mùa đông kíntrongnhà,phòngănmùahènửatrongnửangoài nhà, phòng nghỉ ban ngày, phòng nghỉ ban đêm, có hệ thống phòng tắm đa chức năng rất sang trọng … rộng rãi, lộng lẫy sang trọng, tiện nghi tối đa. Tiêu biểulàVillacủaHoàngđếHadriantạiTivoli.

-Nhà 3-6 tầng tập trung quanh sân trong, có bancông,loggia,bồn hoavớidàndâyleo

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 77 Insulae(chungcư):

Kiểunhàgồmnhiềucănhộtậpthể,thườngxây trên lô đất vuông vức, giới hạn bởi 4 mặt đường,mỗicạnh400-500m.

-Cócửasổnhìnrađườngvànhìnvàosân.

-Tường gạch dày, mái lợp ngói, bên trong nhà ốpgạchnunghaykhảmmosaic.

-Tại Roma chung cư sử dụng vòi nước công cộng ngoài đường, không có hệ thống thoát nước bẩn, dùng lò sưởi cá nhân. Tại Ostia, chung cư có hệ thống cấp nước lên lầu, có HT thoátnướcthải.

-Tầngtrệtcaohơntầnglầuđểbốtrígáclửng -Cầuthanglênlềuthôngtrựctiếpramặtphố.

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 78 NHÀTẮMCÔNGCỘNG Là nơi nghỉ ngơi, giải trí, tắm và gặp gỡ giao tiếp công cộng. Thể loại này được xây rất nhiều trên khắp đế quốc. Công trình có quy mô MB đồ sộ nhưng dây chuyền công năng chăt chẽ: thay quần áo → khởi động → tắm hơi → tắm nước lạnh → hồ nước ấm→xoabóp→tắmnướcnóng→đidạo→tậpTDTT,đọcsách,tiệctùng,xembiểudiễn,… NgườiLaMãđãmôphỏngnhiềuphongtụctắmcủangườiHyLạp và vượt qua họ về kích thước phòng tắm của họ. Như ở Hy Lạp, nhàtắmLaMãđãtrởthànhmộttrungtâmtiêuđiểmchohoạtđộng xã hội và giải trí. Với sự mở rộng của Đế chế La Mã , ý tưởng về nhà tắm công cộng đã lan rộng đến tất cả các vùng của Địa Trung Hải và sang các khu vực của châu u và Bắc Phi. Bằng cách xây dựng các cầu dẫn nước , người La Mã có đủ nước không chỉ cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp mà còn cho những mục đích nhàn nhã của họ. Các hệ thống dẫn nước cung cấp nước sau đó được đun nóng để sử dụng trong các bồn tắm. Ngày nay, mức độ rộng lớn của nhà tắm La Mã đã được tiết lộ tại các tàn tích và trong các cuộc khai quật khảo cổ học ở châu u, châu Phi vàTrung Đông.

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 79 +Nhà tắm Caracalla - Roma: xây 211-217 SCN, MB có kích thước 230mx113m, có 1600 chỗ. Bên trongcócảbểdựtrữnướcvàmộtsânvậnđộng. +Nhà tắm Diocletien - Roma: xây 302 SCN, MB có 3000 chỗ, bể bơi 150 chỗ. Bên trong có cả kịch Cácphòngtắmtuântheobảnthiếtkế"phòngtắmHoànggiavĩđại"cho cácphòngtắmthờiLaMã.Họlàmộttrungtâmgiảitríhơnchỉlàmột loạtcácphòngtắm.Ngoàiviệcđượcsửdụngđểtắm,khuphứchợpcòn cócáctiệnnghiđểđidạo,đọcsách/họctập,rènluyệnsứckhỏevà chămsóccơthể.Tòanhàchínhnằmởtrungtâmkhôngcókếtnốivới cácbứctườngxungquanh,nơiđặtcácbồnchứa,haithưviệnđốixứng (phíanam),haiexedraslớn(phíađôngvàphíatây)vàtabernae(cửa hàng)ởphíabắc.Thưviệncònsótlạicókíchthước38x22mét.Giữa bứctườngbênngoàivàkhuphứchợptrungtâmlànhữngkhuvườn( xystus)

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 80 - Nhàtắmcósứcchứatới3.000ngườiđếntắmmộtlúc.Khuvựcbêntrong nhàtắmđượctrangtrínhiềuđácẩmthạch,khảmtrêncáctường,đàiphun nước,đặcbiệtlànhữngbứctượngvềcácvịthầntrongthầnthoại - Bênngoàinhàtắmcónhữngphòngthiđấuthểdụcthểthao(palaestra),nơi nghỉngơi,phòngđọcsách,phòngtrưngbàycáctácphẩmnghệthuật,nhà ăn,nơidạochơi,vườnhoa,cầudẫnnước...Vìthế,ngườiLaMãđếnđây khôngchỉđểtắmrửa,màcònlànơigiảitrí,gặpgỡbạnbè,đọcsáchbáo, luyệntậpthểdụcthểthao... - Thiếtbịkỹthuậtcủacôngtrìnhcũngrấtđángchúý.Bêntrongtườngcủa côngtrìnhcónhữnghệthốngđườngốngphứctạpđểdẫnnướcnóngvàhơi ấm. - Mặtkhác,hệthốngsưởichonhàtắmđượcđặtởtầnghầm,nênnướcđược thườngxuyênđượccungcấp,đảmbảochomọingườicóthểthoảimáithư giãn. - Trênkhuđấtcủacôngtrìnhcóbểnướcchứatới33.000m³nốiliềnvới thủy kiều(cầudẫnnước)xâydựngbằngđáphụcvụchocôngtrình

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 81 - NhàtắmCaracallalàmộtcôngtrìnhđồsộnằmtrênmộtkhuđấthìnhvuông,mỗi cạnhlà350m,tổngdiệntíchlà14.000hécta.Trongtòanhàchínhdài228mrộng 115m.,cácphòngtắmbốtríđốixứngquatrụcchính.Nhữngphòngnàyđềucósảnhvào riêngrẽvớinhữnghàngcộtđểđảmbảotốtchoviệcđilại. - Phòngchínhởgiữađượclợpbởibachiếcvòmlớn,cónhữngcửalấyánhsángngay dướisátnhữngcungcuốncủavòm,làmchonộithấtcủatòasảnhlớnnàytrànngập ánhsáng,soirõnhữnghoavăntrênđầucộttheokiểucộtCorinthvàởnhữngmúi trầncủavòmcuốn.Cácphòngđượcxâyrấtrộng,tườngrấtdàyvàchắc. - Nhàtắmnàycao35mchođếnnócvòm. - Cấutrúcnhàtắmgồm: + Phònggửiquầnáo + Phòngtắmnướcấm(tepidarium) + Phòngtắmnướcnóng(caldarium) + Phòngtắmnướclạnh(frigidarium) ATắmnướclạnh BĐạisảnh CTămhơinước DTắmnướcấm ECácphòngtắm GCácphònggiảng HThểdụcthểthao ISânvậnđộng MặtbằngnhàtắmCaracalla

WOODGROVE BANK CÁCLOẠIKIẾNTRÚCĐIỂNHÌNH 82 - Khuvựcbêntrongnhàtắmđượctrangtrínhiềuđácẩmthạch,khảmtrêncáctường,đài phunnước,đặcbiệtlànhữngbứctượngvềcácvịthầntrongthầnthoại - Bênngoàinhàtắmcónhữngphòngthiđấuthểdụcthểthao(palaestra),nơinghỉngơi, phòngđọcsách,phòngtrưngbàycáctácphẩmnghệthuật,nhàăn,nơidạochơi,vườnhoa, cầudẫnnước... - Thiếtbịkỹthuậtcủacôngtrìnhcũngrấtđángchúý.Bêntrongtườngcủacôngtrìnhcó nhữnghệthốngđườngốngphứctạpđểdẫnnướcnóngvàhơiấm. - Mặtkhác,hệthốngsưởichonhàtắmđượcđặtởtầnghầm,nênnướcđượcthườngxuyên đượccungcấp,đảmbảochomọingườicóthểthoảimáithưgiãn.

- Trênkhuđấtcủacôngtrìnhcóbểnướcchứatới33.000m³nốiliềnvới thủykiều(cầudẫn nước)xâydựngbằngđáphụcvụchocôngtrình Phòngtắmhơinóng

WOODGROVE BANK 83

ít nhất 50 lò lớn.Có bằng chứng cho thấy việc cung cấp đủ gỗ để duy trì các bồn tắm đã dẫn đến tìnhtrạngphárừngnghiêmtrọngởÝ. Tấtcảcácnhàtắmđềucónhàtiêucông cộnglớn,thựctếlànhàvệsinhxảnước đầutiên..

Toàn bộ nhà tắm tại Caracalla được xây dựng trên một bệ nâng cao sáu mét (hai mươi feet) để cho phép các đường ống và lònungbêndướitòanhà. Hệ thống ống nước là một trong những thành tựu vĩ đại của Đế chế La Mã và đã được đưa vào sử dụng tốt trong các nhà tắm.Những chiếc lò khổng lồ do nô lệ đốt nóng những thùng nước khổng lồ.Sau đó, nước được vận chuyển bằng các ống đất sét trong một phiên bản cổ xưa của hệ thốngsưởidướisàn. Hệ thống sưởi ấm 'khử mùi' này được sử dụng trong các biệt thự La Mã cũng được sử dụng trong các phòng tắm.Cùng với trần hình vòm và các bức tường khoang, nó đảm bảo rằng nhiệt được truyền xung quanh tòa nhàvàlàmấmnước. Để làm nóng nó, người ta ước tính có

Đườngnước Lòđốt Nhàtiêu

WOODGROVE BANK 84 Căn phòng cuối cùng tham gia vào quá trình tắm của người La Mã làfrigidarium, được dẫn ra khỏiapodyterium.Đó là một căn phòng hình tròn có mái vòm với bốn hốc hình bán nguyệt.Ở trung tâm của nó là một bồn tắm bậc được sử dụng để tắm nước lạnh.Các bức tường được trang trí bằng các bức bích họa của cảnh vườn và phía trên các hốc có một bức phù điêu bằng vữađượctrangtríphongphú.

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.