MỤC LỤC
I. LỜI NÓI ĐẦU
II. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I.1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
I.2. KHÔNG GIAN VĂN HÓA - NHÀ LỒNG CHỢ CỔ CẦN THƠ
III. CƠ SỞ THIẾT KẾ
II.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
II.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU
II. 3. PHÂN KHU CHỨC NĂNG
IV. PHÂN TÍCH KHU ĐẤT
IV.1. GIỚI THIỆU KHU ĐẤT
IV.2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
V. - Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
V.1. CẢM HỨNG THIẾT KẾ
V.2. Ý TƯỞNG THIẾT KẾ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. LỜI NÓI ĐẦU
II. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ
TÀI NGHIÊN CỨU
II. 1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
II. 1.1. VĂN HÓA TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC
Từ bao đời nay, ẩm thực đã trở thành một đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Ẩm thực xuất hiện ở khắp mọi nơi trên đất nước, từ những ngóc ngách nhỏ trong hẻm đến vùng núi cao, nơi biển xa, ẩm thực xuất hiện trong thơ ca, văn học, nghệ thuật. Không chỉđểăn no, ẩm thực còn giáo dục con người, hướng con người đến những giá trị tốt đẹp, giúp con người hiểu về một văn hóa, một dân tộc, bàn ăn là nơi người ta hiểu về phong tục, cung cách ăn uống của một cộng đồng địa phương, hay chỉđể nói chuyện tán gẫu, tâm sự chuyện đời, chuyện người.
II. 1.2.
Phát triển văn hóa ẩm thực tại Cần Thơ. Nguồn internet
Tại Cần thơ -Khu vực nhà lồng chơ cổđã có lịch
sử hơn 100 năm, đây là nơi hội tụ giao thương
của lục tỉnh và là nơi có lịch sử giao lưu văn hóa
các tỉnh với nhau đặc biệt trong giao lưu Văn
hóa ẩm thực. Quá trình du nhập từẩm thực các
vùng miền đến ẩm thực quốc tế qua thời gian đã
tạo nên một nét đặc trưng rất riêng và cá tính
của Cần Thơ từẩm thực đến cung cách ăn uống, không gian ăn uống, bày biện và hàng quán các
khu vực ven sông Hậu.
II.1.3. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NAM BỘ TRƯỚC 1623
Văn hóa ẩm thực Tây Nam bộ thời kỳ hoang sơ
Năm 1623 là cột mốc xác định văn hóa của Miền Nam, tính từ sự kiện “Chúa Nguyễn bành trướng thế lực của người Việt tại Thủy Chân Lạp (thế kỷ 17-18 sau Công Nguyên) “
- Chủ yếu là người Kmer và người Chăm sinh sống
- được gọi là thời kỳ hoang sơ, do Miền Nam chưa chưa được khai phá
- Ởđây, Văn hóa Sa huỳnh phát triển ở phía Nam trung bộ Việt Nam. Còn, Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa cổ hình thành và phát triển ở Nam Bộ Việt Nam Đây là một nền văn hóa lớn trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với đất nước, con người ở vùng châu thổ hạ lưu sông Mê Kông và có quan hệ mật thiết với lịch sử
Đông Nam Á cổđại.
- Đời sống con người lúc bấy giờ còn hoang sơ, công cụ sản xuất chưa phát triển.
- Không gian ăn uống của con người lúc bấy giờ là bất kểđâ.
- Không có bất cứ nguyên tắc vềăn uống hay ứng xử trong ăn uống được đặt ra.
NĂM 1623 - 1698
II.1.3. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
Văn hóa ẩm thực Tây Nam bộ thời kỳ du nhập.
Thế kỉ 17, do sự xuất hiện -di cư của bộ phận người Hoa Trung quốc đã góp phần hình thành nên văn hóa ẩm thực tại các khu vực ven sông.
- Người hoa đổ bộ vào Miền Nam, hình thành các khu vực giao lưu văn hóa tại các vùng ven sông, thu hút nhiều cư dân Việt của Khu vực Miền Nam - Tây nam bộđến để sinh sống.
Không gian Văn hóa ẩm thực tại các vùng ven sông Tây Nam Bộ. Nguồn Internet
1698 - 1859
( THỜI KỲ PHONG KIẾN )
II.1.3. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
m thực Tây Nam bộ thời kỳ phong kiến.
Thế kỉ 17 đến thế kỉ 19 , văn hóa ẩm thực khu vực Tây Nam bộ Hay còn gọi là Lục Tỉnh chịu ảnh hưởng bởi xã hội phong kiến với những tập tục , tin ngưỡng được du nhập vào.
- Sau khi người Hoa du nhập vào dân cư miền Nam đã mang đến nhiều phong tục, văn hóa, tín ngưỡng đã ảnh hưởng trực tiếp đến Văn hóa ẩm thực vùng Tây nam bộ
- Dưới sựảnh hưởng của triều đại phong kiến. Văn hóa Ẩm thực phát triển theo hướng giao thoa giữa nhiều các tục lệ xã hội lúc bấy giờ với nhau. Ví dụ trong ngày lễ cưới, rất nhiều tục lệ như rước dâu, đám hỏi, đám cưới,... mỗi tục lệ với những không gian ăn uống khác nhau hau kiểu cách ăn và cung cách cũng rất khác nhau.
- Văn hóa ẩm thực phát triển đa dạng, nhiều thể loại.
Không gian Văn hóa ẩm thực khu vực Tây Nam Bộ thời kỳ phong kiến. Nguồn Internet
NĂM 1860 - 1945
BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
Văn hóa ẩm thực Tây Nam bộ thời kỳ Pháp thuộc
Thế kỉ 19 - 20, Miền Nam nói chung và Tây nam bộ nói riêng đã bị thực dân Pháp Xâm lược. Bắt buộc dân ta phải theo học và làm theo văn hóa ẩm thực của Pháp.
- Xuất hiện nhiều hình thức ăn uống, không gian ăn uống, cung cách ăn uống được du nhập bởi Pháp.
- Dưới sự lãnh đạo cai trị của Pháp, các nhu cầu giải trí và không gian được đề cao, dẫn đến nhiều nhà hàng, nhà hát được mở ra.
1860 - 1945 ( PHÁPTHUỘC )
- Văn hóa ẩm thực được du nhập bởi các nước phương Đông và phương Tây do việc nhập khu vực phía Tây Nam bộđang phát triển mạnh mẽ.
- Trái với người dân Miền Nam, người pháp ăn uống có phần trang nhã, dè dặn.
Nhà hàng Nam bộ - Ninh Kiều, Cần Thơ. Nguồn Internet
NĂM 1945 - 1975
II.1.3. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
Văn hóa ẩm thực Tây Nam bộ thời kỳ Việt Nam Cộng Hòa
Năm 1945 - 1975, trong công cuộc giải phóng miền Nam được sự Hậu phương của Miền Bắc. Văn hóa ẩm thực Tây nam bộđược giao thoa với văn hóa ẩm thực miền Bắc.
- Chiến tranh mang lại nhiều mất mát kèm nạn đói 1945 hoành hành khắp miền Nam. Văn hóa ẩm thực Tây nam bộ có sự phân biệt giữa các nông thôn và thành thị.
- Hình thức trang trí món ăn, hàng quán, biển hiệu được phát triển mạnh mẽở giai đoạn này.
- Phần hậu phương miền bắc ủng hộ các lương thực, thức ăn cho các quân dân. Văn hóa ẩm thực nơi
NĂM 1975 - nay
II.1.3. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ẨM THỰC TÂY NAM BỘ
Văn hóa ẩm thực Tây Nam bộ thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước.
Hiện nay, khu vực Tây Nam bộđược giải phóng trễ hơn nhiều so với sự phát triển của các khu vực phía Bắc. Tuy nhiên, trãi qua nhiều sự giao thoa văn hóa của nhiều dân tộc, thuộc địa. Thì giờđây văn hóa ẩm thực Tây nam bộ đã trở nên đầy màu sắc và đa dạng hơn.
- Khu vực Tây nam bộ sau khi được giải phóng đã tích cực trong công cuộc xây dựng lại và phát triển kinh tế. Đặc biệt là giữ gìn bản sắc văn hóa riêng của vùng sông nước. Việc này nhằm xây dựng văn hóa ẩm thực Tây nam bộ trong mắt các khu vực khắc với nét đặc trưng riêng biệt.
- Tây nam bộ tích cực hội nhập, giao lưu phát triển văn hóa với các nước ngoài. Dẫn đến nhiều hình thức văn hóa ẩm thực giao thoa nhau, phát triển nhiều không gian trải nghiệm ẩm thực tại đây.
- Cuộc sống con người càng nâng cao làm cho văn hóa ẩm thực trở nên phát triển mạnh mẽ. và nhu cầu con người càng mong muốn được trãi nghiệm nhiều nền văn hóa ẩm thực hơn.
II. 1.4. MỘT SỐ KHÔNG GIAN ĂN UỐNG
TẠI MIỀN NAM
- Với sự phát triển đa dạng của nền văn hóa ẩm
thực khu Vực Tây Nam bộ xuyên suốt đi kèm với các thời kỳ lịch sử dân tộc đã làm cho phát triển
của một số loại không gian ăn uống thú vị tại khu vực này mà bất cứ dân địa phương đến tham qua
đều muốn được trải nghiệm.
- Mỗi không gian ăn uống đều được xây dựng dựa
trên văn hóa ẩm thực của khu vực Tây nam bộ.
II.
Chợ - hay Nhà lồng chợ cổ Cần Thơ không chỉ là đời sống tinh thần của người dân nơi đây. Dù là ở các vùng quê hay
thành thị của ở khu vực Tây nam bộ, thì hình ảnh về Nhà lồng chợ cổ Cần Thơ sẽ luôn hiện lên như một biểu tượng của thành phố Cần Thơ. Tuy nhiên , Nhà lồng chợ cổ Cần thơđang dần mất đi các giá trị về thương mại, kiến trúc khi hàng loại các trung tâm thương mại đang mọc lên xâm chiếm và các tòa nhà hiện đại mới xây dựng lên theo phong cách hiện đại đã làm mất đi vẻđẹp vốn có của nó.
Với bề dày lịch sử hơn 100 của công trình Kiến trúc nhà lồng chợ Cổ Cần thơ, công trình Nhà lồng chợ cổ Cần Thơ không chỉ là biểu tượng của người dân nơi đây mà còn mang lại nhiều giá trị về du lịch, ẩm thực, văn hóa địa phương đều hội tụ trong công trình Nhà lồng Chợ Cổ cần Thơ.
Trên đà phát triển cơ sở hạ tầng ở thành phố Cần thơ rất nhanh, và việc xâm thực hay ngập chìm sẽ làm công trình bị hư hao hoặc bị mất đi. Hình
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH CHƯA
ĐA DẠNG
HÌNH THỨC KIẾN TRÚC CHƯA THEO KỊP SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TRÌNH LÂN CẬN
ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIAO THÔNG KHU VỰC
CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CHƯA ĐƯỢC THU
HÚT SO VỚI CÔNG TRÌNH CÙNG THỂ LOẠI
KHÔNG GIAN BÊN TRONG CHƯA ĐỦ BẮT MẮT
KHÔNG GIAN DÀNH CHO ĂN UỐNG CHƯA
ĐA DẠNG
CHƯA HIỂU RÕ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH
SỬ MÀ CÔNG TRÌNH MANG LẠI
III. CƠ SỞ THIẾT KẾ
III. 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
III. 1.1. TÊN ĐỀ TÀI
- Thể loại đồ án : Công trình công cộng
- Tên đồ án:
KHÔNG GIAN VĂN HÓA VÀ TRẢI NGHIỆM ẨM THỰC TÂY NAM BỘ - KHU NHÀ LỒNG CHỢ CỔ CẦN THƠ
KHÔNG GIAN
ĐẶC TRƯNG
CỦA KHU VỰC
LỊCH SỬ
VĂN HÓA
KHÔNG GIAN CÁC
TỈNH TÂY NAM BỘ VỀ
VĂN HÓA ẨM THỰC,
THƯƠNG MẠI,
THAM GIA NẤU ĂN,
BIỂU DIỄN + ẨM THỰC
III. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu về các loại hình
không gian dành cho hoạt động
văn hóa ẩm thực của tỉnh miền
Tây Nam bộ
- Nghiên cứu đặc điểm văn hóa
ẩm thực của từng vùng miền
thuộc khu vực Tây nam bộ
- Nghiên cứu các loại hình chợẩm
thực
ĐẠI DIỆN CHO
VÙNG GỒM
NHIỀU TỈNH
CÙNG VĂN
HÓA ĐẶC
TRƯNG
ĐẠI DIỆN CHO ĐỊA
ĐIỂM TÍNH CHẤT CỦA
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
HÌNH THÀNH
KHÔNG GIAN VĂN HÓA VÀ TRẢI
NGHIỆM ẨM THỰC
MỌI NGƯỜI CÓ THỂ ĐẾN CÔNGTRÌNH THƯỜNG XUYÊN
HIỆU QUẢ KINH TẾ - DU LỊCH, LỢI NHUẬN
QUẢNG BÁ, GIAO LƯU VĂN HÓA
HÌNH ẢNH CHỢ CẦN THƠ ĐƯỢC NHẮC LẠI
HỌC HỎI, PHÁT TRIỂN, SÁNG TẠO ẨM THỰC
III.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU
III.2.1. CHỦ TRƯƠNG CỦA CHÍNH QUYỀN
- Nhà lồng chợ cổ Cần thơđược TP Cần Thơ giao cho Công ty CP Thương nghiệp tổng hợp Cần Thơ (doanh nghiệp Nhà nước) quản lý khai thác. Sau đó, Công ty này tiến hành cổ phần hóa; và UBND TP Cần Thơđã
cho thu hồi khu đất chợ cổ với diện tích hơn 1.600m2, giao lại cho UBND phường Tân An, quận Ninh Kiều quản lý.
- Tháng 6/2021, UBND phường Tân An đã
ra “Đề án bảo tồn cải tạo giá trị văn hóa lịch sử tại chợ cổ Cần Thơ”.
- Mục tiêu của đề án giống như tên gọi, nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di tích văn hóa lịch sử gắn liền các hoạt động văn hóa văn nghệ, trưng bày các sản phẩm lưu niệm, sản phẩm đặc trưng miền sông nước tại chợ cổ.
STT THÀNH PHẦN QUY MÔ CHÚ THÍCH 1 DIỆN TÍCH KHU ĐẤT 2.2 HA 2 DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 8400 M2 MĐXD 40% 3 SỐ TẦNG CAO 2 - 3 4 CHIỀU CAO CÔNG TRÌNH 15M 5 CẤP CÔNG TRÌNH CẤP 2 6 KHOẢNG LÙI ≥6m
- Công trình thuộc loại công trình trung tâm sinh hoạt văn hoá theo nội dung chuyên biệt của thành phố, tiêu chuẩn xác định quy mô
Bán kính phục vụ công trình - Tỷ lệ diện tích các thành phần phân khu chức năng được xác định theo quy chuẩn như sau:
BẢNG THỐNG KÊ QUY MÔ CÔNG TRÌNH III.2.2. QUY MÔ 28
B KHU CÔNG CỘNG, DỊCH VỤ
Nhà bán sản vật 1 Bán thức ăn, đặc sản miền Tây nam bộ
Sân giao lưu đa năng Chức năng giao lưu, ăn uống, trưng bày và biểu diễn nghệ thuật
Hội chợẩm thực dân gian Tây Nam bộ Tổ chức trong nhà 1
Hội chợẩm thực đường phố Tổ chức ngoài trời có mái che di động 1
Khu trưng bày - biểu diễn điêu khắc trái cây
Không gian mở, trưng bày tạm thời 1
Khu tái hiện văn hoá sông nước Kết hợp với quảng trường
Chợ nổ
2 25 nam-25 nữ/xí
C KHU TRƯNG BÀY
1 Phòng trưng bày mô hình các không gian ẩm thực Trưng bày hiện vật và mô hình
Trưng bày các vật dụng
1
1
gian 1 6 Khu trưng bày văn hóa ẩm thực trong các sự kiện 1 7 Lịch sử giao lưu văn hóa ẩm thực các nước 1 8 Phòng mô phỏng không gian thực tếảo Có phòng kỹ thuật 1
9 Không gian trưng bày nghệ thuật ẩm th
trái và
10 Vệ sinh khách 1 25 nam - 25 n
III. 2.4. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
nước hồ 1
16 Phòng điều khiển thông gió 1
17 Phòng tổng đài liên lạc 1
18 Phòng báo cháy 1
19 Phòng điều khiển điện trung tâm
B
ẢNG TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH ĐẬU XE
Các loại xe Diện tích cho một chỗ
1 KHU ĐÓN TIẾP
Quảng trường 0.25m2/người
Chiều rộng cửa tối thiểu 1.6m2
Sảnh 0.6m2/người
Hành lang ≥4m
Vệ sinh 75 nam-50 nữ/xí
2 KHU DỊCH VỤ CỘNG ĐỒNG
Khu ăn uống ẩm thực 1.5m2/chỗ
Khu giải khát 0.8m2/chỗ
Các điểm kinh doanh của chủ hàng 3m2/ĐKD
để phương tiện trong bãi để xe (m2/xe)
Tỷ lệ các loại phương tiện giao thông trong bãi để xe(%) Xe
Kho 0.6m2/chỗ
Chế biến 0.8m2/chỗ
Quán ăn/nhà hàng 1.8 - 2m2/ người
3 KHU TRƯNG BÀY
Thể tích phòng tham quan 20.5-30m3/người
Số xe ô tô = S(sàn sử dụng)/100m2
Diện tích khu trưng bày Phụ thuộc kích thước và vật phẩm trưng bày
Diện tích kho, xưởng 20-30% khu trưng bày
20-30% khu trưng bày 10% diện tích trưng bày
- Kho sách 2.5m2/1000 đơn vị sách 6 KHU CÔNGTÁC CHUYÊN MÔN
Các phòng ban chuyên môn 4.5m2/người
Kho lưu trữ 10% khu
Vệ sinh 25 nam - 25 nữ/xí
7 KHU HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ
Phòng làm việc 4.5m2/người
Phòng lãnh đạo 15m2/người
Phòng họp 0.75m2/người
Phòng nghỉ nhân viên 0.5m2/người Vệ sinh 25 nam - 25 nữ/xí