Kts. Nguyễn Quốc Tuân Trường đại học Phương Đông
Kiến trúc sư Trẻ - từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Đào tạo và tự đào tạo là quá trình liên tục và lâu dài. Kinh nghiệm không tự đến mà được tích lũy qua thời gian và sự trải nghiệm. Sự sáng tạo là vô cùng song cần có kỹ năng và phương pháp vận dụng, có khả năng tổ chức để biến nó thành sản phẩm hữu ích cho con người. Hành trang nghề nghiệp của các KTS được bồi đắp qua những công trình – sản phẩm thực tiễn từ quá trình nghiên cứu hay sáng tác.
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
4 nội dung chính của tham luận : - Quá trình đào tạo KTS. - Xu hướng phân luồng & Sự dịch chuyển dòng chảy nhân lực. - Khả năng thích ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp. - Hành trình lập nghiệp của KTS Trẻ và vai trò kết nối của Hội KTS Việt Nam và CLB KTS Trẻ.
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
I. Quá trình đào tạo KTS Các nguồn đào tạo KTS : - Các trường Đại học trong nước : Chiếm đến >95% số KTS được cung cấp hàng năm cho xã hội. - Đào tạo ở nước ngoài : <5%, chủ yếu ở các nước Trung Quốc, Đức, Nhật, Mỹ, Singapore…
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Khu vực Hà Nội : Đại học Kiến trúc HN Đại học Phương Đông Viện đại học Mở Hà Nội Đại học KT&XD Hồng Hà
Đại học Xây dựng Đại học Đông Đô Đại học KD&CN HN Đại học Nguyễn Trãi
Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng
Hưng Yên : Đại học Chu Văn An Hải Phòng : Đại học dân lập Hải Phòng Huế Đà Nẵng
Huế : Đại học Khoa học Huế Đà Nẵng : Đại học Bách khoa Đà Nẵng; Đại học Duy Tân; Đại học Kiến trúc Đà Nẵng Lâm Đồng : Đại học Yersin TPHCM : Đại học Kiến trúc TPHCM; Đại học Văn Lang; Đại học Hồng Bàng; Đại học Bách khoa TPHCM Cần Thơ : Đại học Kiến trúc TPHCM (cơ sở Cần Thơ)
Đà Lạt TPHCM Cần Thơ
Bản đồ phân bố đào tạo KTS - 2011
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
ĐH Kiến trúc Hà Nội ĐH Kiến trúc TPHCM ĐH Xây dựng Hà Nội ĐH Phương Đông ĐH Đông Đô Viện ĐH Mở Hà Nội ĐH Khoa học Huế ĐH Bách khoa Đà Nẵng ĐH Duy Tân ĐH Yersin ĐH Văn Lang ĐH Nguyễn Trãi ĐH Kinh doanh & Công nghệ HN ĐH Dân lập Hải Phòng ĐH Chu Văn An ĐH Kiến trúc Đà Nẵng ĐH Bách khoa TPHCM ĐH Hồng Bàng ĐH Kiến trúc & Xây dựng Hồng Hà
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
- Trong 5 năm trở lại đây, số trường ĐH mở ngành đào tạo KTS và số lượng tuyển sinh tăng gần 2 lần. 2010 2005 2000 Trước 1995
- Số lượng KTS tốt nghiệp tăng dần trong 5 năm qua, và sẽ tăng mạnh trong 5 năm tới. - Sự phân luồng dòng chảy nhân lực sẽ phức tạp hơn trong lúc cơ hội hành nghề chưa hẳn đã rõ ràng hơn.
Số liệu Tuyển sinh và Tốt nghiệp KTS (ước tính)
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Hình thức đào tạo : (chỉ nghiên cứu các trường tại VN) - Đa số đã đào tạo theo hình thức tín chỉ, người học chủ động hơn song cũng khó “nghệ sỹ” hơn, giảm thời lượng đào tạo. - Một số ít cơ sở đào tạo gắn với mô hình xưởng đồ án, trong lúc đa số khác chưa có nhiều khác biệt về phương pháp đào tạo so với các ngành nghề khác. - Về chương trình đào tạo : Đa số bám sát chương trình khung đã sử dụng nhiều năm, chưa có nhiều đột phá và khác biệt. - Về chất lượng : Phụ thuộc vào từng cơ sở đào tạo.
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
II. Sự dịch chuyển dòng chảy nhân lực và Xu hướng phân luồng sau khi tốt nghiệp : Theo khảo sát, KTS sẽ làm các nhóm công việc chính sau :
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
- Việc phân luồng công việc diễn ra ngay sau khi tốt nghiệp. - Quá trình phân luồng biến động mạnh trong khoảng thời gian đến 5 năm sau khi tốt nghiệp. - Việc phân công công việc ổn định dần sau năm thứ 10 kể từ khi tốt nghiệp. - Có xu hướng dịch chuyển công việc từ nhóm Hành nghề sang các nhóm khác. - Có xu hướng tận dụng lợi thế chuyên môn để làm việc đa năng. Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Sự dịch chuyển dòng chảy nhân lực và quy luật cung – cầu của thị trường lao động. - Sự dịch chuyển về địa lý : Hai quá trình không cân xứng
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
- Sự dịch chuyển theo quy luật cung – cầu của thị trường nhân lực : Số lượng đáng kể
- Sự dịch chuyển tự thân mỗi cá nhân : Ít, không ảnh hưởng nhiều đến nguồn cung nhân lực
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
III. Khả năng thích ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp
Đào tạo trong trường ĐH
Tự đào tạo và tích lũy
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Sự đáp ứng (thích ứng) với các yêu cầu của thị trường lao động.
Nhà trường chưa đẩy mạnh đào tạo các kỹ năng bổ trợ
Các đơn vị tuyển dụng kêu ca và phải đào tạo bổ sung, dù đây là việc đương nhiên phải làm
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Sự đáp ứng (thích ứng) với các yêu cầu của thị trường lao động. Nhà trường đẩy mạnh kết nối với các đơn vị sử dụng sản phẩm đào tạo, tăng thêm đào tạo các kỹ năng bổ trợ
Các đơn vị tuyển dụng nên tham gia vào quá trình đào tạo từ những năm cuối, tăng thời gian nhận SV thực tập
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên, hướng tới sự thăng tiến nghề nghiệp bền vững
Cần có thời gian trau dồi và đạt độ sâu kiến thức nhất định trước khi truyền thụ cho lớp trẻ hơn
Tránh rập khuôn máy móc quá sớm mà giảm đi hàm lượng cảm thông với xã hội, với kiến trúc và KTS
Tiếp tục tạo ra sự kết nối và tham gia cùng xây dựng hình ảnh chung cho giới KTS trong sự nhìn nhận của xã hội
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Cần có những không gian hoặc sân chơi kết nối (có thể là Ảo) để nâng đỡ và tạo đà
IV. Hành trình lập nghiệp của Kiến trúc sư Trẻ … - So với các thế hệ trước, bây giờ biển rộng hơn, cá nhiều hơn nhưng cũng đòi hỏi KTS Trẻ phải bơi nhiều hơn. - Đôi khi phải bơi bằng những kiểu chưa được dạy trong trường lớp, không chính thống… để tồn tại và gom được nhiều cá. - Được trang bị nhiều công cụ hơn song cũng chịu nhiều áp lực hơn từ quá trình hội nhập và toàn cầu hóa.
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
- Chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ hơn. - Bên cạnh sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, cũng cần tính đến yếu tố tích cực của sự cạnh tranh lành mạnh. - Chưa được cập nhật một cách có hệ thống các thông tin, xu hướng, kỹ thuật và công nghệ mới. - Chưa có Luật Kiến trúc để điều chỉnh các quan hệ nghề nghiệp và giải quyết những phát sinh trong quá trình hành nghề.
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Giải pháp nào mở rộng cánh cửa sáng tạo và không gian hành nghề cho các KTS Trẻ? Vai trò tích cực của Hội KTSVN và CLB KTS Trẻ được thể hiện thế nào?
- Cần trở thành cầu nối liên kết mạnh hơn và tạo ra nhiều cơ hội để KTS Trẻ vươn lên khẳng định mình trong quá trình lập nghiệp. - Mở các khóa đào tạo định kỳ tại các vùng miền để cập nhật thường xuyên kiến thức và thông tin mới cho các KTS. - Phát triển hệ thống dữ liệu có thể chia sẻ chung (với sự tham gia của các Trường đào tạo và các Viện nghiên cứu). - Tăng tính thực tế trong đào tạo. Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
- Nên có bộ phận chuyên trách về đào tạo (Ban Đào tạo) chuyên trách việc đào tạo bổ sung cho các KTS ở xa ít có điều kiện tiếp cận các khóa học nâng cao chuyên môn. - Có các chương trình tham quan học tập liên kết với hội KTS các nước có nền kiến trúc phát triển. - Kêu gọi và kết nối sự tham gia của các đơn vị tuyển dụng, các tập đoàn tư vấn lớn vào cuộc cùng các trường đại học.
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
- Xây dựng các chương trình hoạt động thường niên cho các nhóm đối tượng KTS Trẻ như : Giải Giải thưởng thưởng thiết thiết kế kế dành dành cho cho KTS KTS Trẻ Trẻ (tổ (tổ chức chức xen xen kẽ kẽ với với GTKTQG) GTKTQG) Hội Hội nghị nghị thường thường niên niên giảng giảng viên viên trẻ trẻ các các trường trường ĐH ĐH đào đào tạo tạo KTS KTS Thành Thành lập lập các các cụm cụm CLB CLB KTS KTS Trẻ Trẻ theo theo các các vùng, vùng, miền miền để để có có sinh sinh hoạt hoạt và và trao trao đổi đổi chuyên chuyên môn môn thường thường xuyên xuyên hơn hơn Tài Tài trợ trợ phát phát hành hành ấn ấn phẩm phẩm giới giới thiệu thiệu công công trình trình có có sáng sáng tạo tạo độc độc đáo đáo do do KTS KTS Trẻ Trẻ thiết thiết kế kế (1 (1 năm/ năm/ 11 lần) lần) Tài Tài trợ trợ tổ tổ chức chức các các khóa khóa đào đào tạo tạo theo theo cụm cụm CLB CLB KTS KTS Trẻ Trẻ với với hình hình thức thức tập tập trung trung 11 năm năm // 22 lần lần
Kiến trúc sư Trẻ từ Quá trình đào tạo tới Hành trình lập nghiệp
Khát khao sáng tạo luôn có, thế hệ nào cũng có, với các KTS Trẻ lại càng tràn đầy… Đôi cánh sáng tạo nếu được nâng đỡ và chắp thêm nhiệt huyết sẽ có thể tung bay cao … Trách nhiệm của các thế hệ KTS đi trước, của Hội KTSVN và rộng hơn nữa là các thể chế, chính sách của nhà nước có tạo ra được bầu trời đầy hy vọng hay không?...
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! e-mail : tuan@phuongdong.edu.vn