Tkđt baoton hien dai

Page 1

GA TÀU ĐIỆN NGẦM

BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

TKĐT

1


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế phát triển đô thị hiện đại nhanh chóng việc tận dụng hết các tầng không gian đô thị, dưới lòng đất, trên mặt đất và trên cao một cách hợp lý để tiết kiệm đất đai xây dựng, tránh ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường v.v.. Việc đô thị phát triển hướng về phía dưới mặt đất xây dựng các công trình ngầm đô thị là cần thiết Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa của nước ta ngày càng nhanh, hệ thống đô thị phát triển cả về số lượng, chất lượng và quy mô. Đặc biệt là ở các đô thị lớn Quỹ đất bề mặt của các đô thị đã ở tình trạng gần như cạn kiệt, các không gian xanh, không gian công cộng ngày càng bị thu hẹp, khiến người dân đô thị cảm thấy bức bối Khi đô thị phát triển, XD tàu điện ngầm - nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển đô thị, thúc đẩy kinh tế phát triển - được xem là biểu tượng cho sự tiến bộ và hiện đại ở các thành phố.

URBANDESIGN

2


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Thế giới đã có gần 100 thành phố có tàu điện ngầm, bao gồm cả những thành phố cổ kính, lâu đời. - Ở Nga có gần chục thành phố có tàu điện ngầm, bao gồm Matxcơva, Xanh-pê-téc-bua; Ucrina thì có Khắc-cốp, Ki-ép; - Ở Paris (Pháp) hệ thống tầu điện ngầm có 16 tuyến dài 211 km, với 365 ga, đáp ứng 40% nhu cầu đi lại của người dân; - Năm 1863, tại Luân Đôn (Anh) đã đưa tuyến tàu điện ngầm đầu tiên vào hoạt động, hệ thống tầu điện ngầm dài 417,5 km, 247 ga. - New York (Mỹ) hệ thống tàu điện ngầm dài 384,9 km, với 484 ga. - Tokyo (Nhật Bản) có hệ thống tàu điện ngầm khá hiện đại với 177km chiều dài các tuyến, 164 nhà ga, vận chuyển được 2.053 triệu lượt hành khách (năm 2002). trước những năm 20 của thế kỷ trước. - Hàn Quốc đã hoàn thành khoảng 415km đường xe điện ngầm ở các thành phố Seoul, Busan, Daegu, Incheon, tàu điện ngầm được xem như là phương tiện giao thông đáng tin cậy và an toàn trong đô thị Ngay so sánh với những quốc gia ở Đông Nam Á như Xinh-ga-po, Băng-Cốc của Thái Lan, Thủ đô Ku-a-la Lăm-pơ của Ma-lai-xi-a thì Hà Nội chúng ta cũng đã lạc hậu so với lĩnh vực này.

URBANDESIGN

3


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

TP HCM có 7 tuyến. Các dự án này đang được các đối tác nước ngoài : Nhật, Pháp, Nga, và Đức đệ trình phương án đầu tư. Tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành - Suối Tiên là tuyến đường sắt đô thị đầu tiên tại TP HCM đã bắt đầu khởi công xây dựng, được phê duyệt thực hiện tháng 4/2007.

Hà Nội sẽ có 6 tuyến xe điện ngầm năm 2017, Hà Nội sẽ có 2 tuyến tàu điện ngầm thí điểm số 2 và số 3: Tuyến đường sắt đô thị thí điểm số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội Tuyến đường sắt đô thị số 2: Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo

URBANDESIGN

4


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

Khi triển khai các dự tàu điện ngầm cần phải khắc phục các vấn đề sau đây để nâng cao hiệu quả sử dụng và khai thác hệ thống ga tàu điện ngầm trong đô thị 1.Sự liên kết trong toàn bộ hệ thống giữa các tuyến ngầm 2. Việc trung chuyển - điều phối vận hành - hành khách giữa các tuyến tại ga; 3. Tổ chức cứu hộ cứu nạn chung trong hệ thống; 4. Việc tận dụng khai thác chung các hệ thống thiết bị, depot; 5. Sự kết nối giữa công trình ngầm hiện hữu với các tuyến tầu điện ngầm; 6. Đấu nối cụ thể với đường sắt cao tốc, nội vùng, xe điện 7. Cơ sở dữ liệu được quản lý thống nhất về công trình ngầm hiện hữu.

URBANDESIGN

5


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

Thiết kế đô thị - Có thể dùng hình ảnh của "chiếc cầu” đô thị và Kiến trúc công trình

Kiến trúc, Quy hoạch đô thị, cảnh quan đô thị, và Địa lý. Với mục đích tạo giá trị cho cảnh quan đô thị, nó liên quan đến những đối Thiết kế đô thị

kết hợp:

tượng và những quy mô khác nhau

URBANDESIGN

nối giữa Quy

hoạch

2013


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Xác định vị trí đặt ga tàu điện ngầm: Một trong những nguyên tắc để xây dựng lộ trình của tuyến tàu điện ngầm là phải ưu tiên hướng tới khu vực có lưu lượng khách lớn nhất, những nơi giao lưu nhiều nhất: tại khu trung tâm chính, các trung tâm khu vực các vùng dân cư tập trung và dọc theo các đường phố chính của thành phố những nơi thương mại mạnh nhất, những nơi văn hóa sôi động nhất… các trường đại học lớn. … Khi đó, nhà ga chính là một tổ hợp các công trình văn hóa công cộng kết hợp chặt chẽ và hữu cơ giữa các công trình trên mặt đất và dưới mặt đất tạo nên một hệ thống không gian đồng nhất.

URBANDESIGN

Công trình ngầm đô thị chủ yếu gồm: - Các công trình ngầm giao thông-vận tải: hệ thống tàu điện ngầm, đường hầm giành cho người đi bộ, nhà ga đường sắt ngầm… - Các công trình ngầm dân dụng: VSCC ngầm, viện bảo tàng ngầm, TT buôn bán nhỏ ngầm, chợ ngầm… - Các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm: hệ thống các loại đường cáp ngầm, hệ thồng đường hầm/hào kỹ thuật đô thị… - Các công trình ngầm CN: các nhà máy xí nghiệp ngầm, xưởng sửa chữa ngầm, … - Phần ngầm của các công trình xây dựng-kiến trúc lộ thiên: các tầng ngầm của các nhà cao tầng, …

7


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

TKĐT nhà ga tàu điện ngầm phải chú ý tới : Bảo vệ và cải thiện môi trường đô thị Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả đất xây dựng Đặc điểm của địa hình địa mạo - Vấn đề ổn định hầm Điều kiện địa chất công trình - Vấn đề lún bề mặt đất; Giá trị của các công trình kiến trúc hiện hữu bên trên - Tương tác giữa nhà, công trình, môi trường xung quanh và tác động đào hầm; Công nghệ thi công tầu điện ngầm; và Mạng lưới các công trình kỹ thuật hạ tầng ngầm sẵn có ở dưới đất

Các nguồn tài nguyên chính Không gian ngầm đô thị tiềm ẩn 4 nguồn tài nguyên chính: không gian (space), nước ngầm (groundwater), năng lượng địa nhiệt (geothermal energy) và các thành phần địa chất (geomaterials).

Khi thiết kế, thi công xây dựng các tuyến tầu điện ngầm, những tài nguyên này nhằm đảm bảo khai thác hợp lý đảm bảo an toàn và thuận lợi cho mọi điều kiện sinh hoạt của người dân

URBANDESIGN

8


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

Công tác thiết kế đô thị các nhà ga ngầm phải đảm bảo một số yêu cầu cơ bản: - Không cho phép xây dựng các tuyến hầm đặt nông, thi công đào mở trên các khu đất bảo tồn, rừng cấm, vườn thực vật, công viên lâm học, công viên rừng và trong các vùng bảo vệ của các di tích lịch sử, văn hóa. - Đảm bảo sự kết nối liên hoàn, tương thích thuận tiện, đồng bộ và an toàn giữa các công trình ngầm với nhau, giữa các nhà ga ngầm với công trình trên mặt đất; - Đảm bảo bố trí công trình ngầm theo độ sâu và cách nhau một khoảng cách an toàn, phù hợp để quản lý, khai thác và sử dụng các công trình ngầm và các công trình trên mặt đất có liên quan; - đấu nối các công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm với nhau với các công trình ngầm khác trong đô thị phải đảm bảo an toàn và các yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường và an ninh và quốc phòng…

URBANDESIGN


Thiết kế đô thị - các lớp chiều sâu không gian

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

các công trình tàu điện ngầm trong đô thị theo độ sâu tính từ mặt đất (mặt thoáng) theo 3 tầng như sau: - Tầng thứ nhất độ sâu 4-5m. bố trí đường hầm dành cho người đi bộ:gara ô tô, cácBĐX ngầm, các gian hầm ngầm cung cấp cho các TT buôn bán, mạng lưới kỹ thuật ngầm,...

- Tầng thứ hai sâu 4-5m xuống đến độ sâu 20m. bố trí các công trình ngầm trong hệ thống tàu điện ngầm tại độ sâu nhỏ, các đường hầm ô tô tại độ sâu nhỏ, một số gara ngầm, bể chức ngầm dung tích lớn không thường xuyên.

- Tầng thứ ba độ sâu lớn hơn 20m bố trí các công trình ngầm trong hệ thống tàu điện ngầm tại độ sâu lớn, các đường ngầm giao thông đa công dụng, các đường ngầm kỹ thuật chủ yếu nên xây dựng tại độ sâu lớn hơn.

URBANDESIGN

10


Thiết kế đô thị - Các yếu tố cấu thành ga ngầm

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

TT THƯƠNG MẠI SẢNH VÀO GA TĐ NGẦM

CT CÔNG CỘNG NGOẠI THẤT GA GA TRUNG CHUYỂN

URBANDESIGN

BÃI BÃIĐÔ ĐÔXE XE// BẾN BẾNXE XEBUÝT BUÝT

GA TRÊN KHÔNG

11


Ngoại thất – cổng vao, phía bên ngoài

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Nhật Bản. Kanazawa Station là sự kết hợp hoàn hảo giữa kiến trúc truyền thống và đương đại với thiết kế cổng gỗ kết hợp hài hòa với kính và thép với chiều dài 14 mét. Được biết, mái vòm kéo dài từ hai hướng đông tây của nhà ga này được làm từ 3.000 tấm kính.

Strasbourg Pháp, Gare de Strasbourg XD năm 1883. Năm 2007 công trình này đã được tu sửa lại. Đây là sự kết hợp độc đáo giữa phong cách truyền thống của các nhà ga cùng những tấm kính với tổng độ dài 120 mét. Công trình này cũng nổi bật với thiết kế mái vòm cao đến 25 mét.

URBANDESIGN


Thiết kế đô thị - Ngoại thất nhà ga

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Ga Champde-Mars có nét đẹp đặc biệt vào những ngày nắng, khi ánh sáng chiếu qua các cửa sổ kính màu. Southern Cross là ga trung tâm của hệ thống tàu điện ngầm Australia. Công trình này đã được tân trang lại theo phong cách hiện đại với mái lượn sóng Ga Central Park – Kaohsiung, Đài Loan được đặt tên theo công viên ở ngay cạnh đó. Công trình đẹp mắt này được thiết kế bởi kiến trúc sư người Anh Richard Rogers.

URBANDESIGN

13


Ngoại thất –

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Thiết kế đô thị trong các ga tàu điện ngầm đem lại hiệu quả thẩm mỹ cao cho các nhà ga bằng nhiều hình thức khác nhau . Bockenheimer Warte ( Frankfurt, Đức) Với hình ảnh của một đoàn tàu ngoi lên lòng đất, bến tàu Bockenheimer Warte ở Frankfurt, nước Đức được coi là tác phẩm độc đáo nhất trong các bến tàu điện ngầm hiện nay. Kiến trúc sư Zbiginiew Peter Pininski cho biết ông đã bị ảnh hưởng của họa sĩ siêu thực Evade Magritte khi tạo ra sản phẩm có một không hai này Ga tàu điện ngầm tại Dubai Điểm nổi bật của nhà ga là cấu trúc hình vỏ sò và mái nhà có tác dụng làm mát và thông gió, cửa sổ trần cũng giúp ánh sáng tự nhiên có thể vào trong nhà ga.

URBANDESIGN


Nội thất – phía trong nhà ga – Vật Liệu

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Stockholm Tunnelbana -Thụy Điển để mọi người quên đi cảm giác đang ở dưới sâu trong lòng đất, nhà ga được trang trí trên trần bằng những tảng đá lớn tạo cảm giác như được đang sống ở thời của những hang động

Munich U-Bahn (Đức) năm 1972 Hệ thống phương tiện giao thông công cộng Munich kết nối hầu như mọi ngõ ngách của thành phố

URBANDESIGN

15


TKĐT

Nội thất – phía trong nhà ga – Vật Liệu

Nhà ga Formosa Boulevard nổi tiếng với công trình công cộng lớn nhất thế giới bằng kính màu “Dome of Light”.

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Hệ thống tàu điện ngầm ở Bắc Kinh hoạt động vào năm 1979. Để phục vụ cho Thế Vận Hội Bắc Kinh năm 2008, nó đã được mở rộng lên tới gần 480km. Hình thức ga bằng kết cấu vòm và kính

Năm 2005, Nordpark Cable Railway đã được 'nhào nặn' dưới bàn tay của nữ kiến trúc sư lừng danh Zaha Hadid. Nordpark Cable Railway được đưa vào sử dụng vào tháng 12/2007. Đây cũng là công trình kiến trúc nhận được giải Vàng về thiết kế do Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) trao tặng năm 2005.

URBANDESIGN


Nội thất – phía trong nhà ga – ánh sáng

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Sử dụng ánh sáng cũng là một phương pháp thiết kế đô thị hữu hiệu để tạo thẩm mỹ cho các ga tàu điện ngầm.

"Nhà ga xe lửa ngầm ấn tượng nhất ở châu Âu ga tàu điện ngầm ở Naples, Italy – tượng trưng cho ánh sáng dải sao sông Hà

Shanghai Bund Sightseeing Tunnel (Trung Quốc) Tuyến đường hầm nối đường Đông Nanjin trên Bến Thượng Hải và cạnh tháp Oriental Pearl TV Tower, phía dưới sông Hoàng Phố. dài 647 m với những ánh đèn nhấp nháy trong đường hầm.

Bến Komsomolskaya (Mátxcơva, Nga) một biểu tượng của Mátxcơva, nằm trên trung tâm giao thông bận rộn nhất của Mátxcơva, quảng trường Komsomolskaya, nơi tập trung ba nhà ga tàu lớn: Được khai trương ngày 30 tháng 1 năm 1952, nội thất như trong một lâu đài là bến tàu đẹp nhất nước Nga đến tận ngày nay.

URBANDESIGN

17


TKĐT

Nội thất – phía trong nhà ga – quảng trường

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Việc kiến tạo đươc không gian ngầm thu hút với quảng trường ngầm thiết kế sảnh thông tầng nhằm mang lại ánh sáng tự nhiên cho khôn ggian ngầm, lối đi ngầm với các gian hàng tao nên không gian đô thị ngầm sinh động cũng là một yếu tố quan trọng. Đây là nhà ga trung chuyển lớn nhất tại thủ đô Madrid của Tây Ban Nha. Công trình này là thiết kế của kiến trúc sư người Tây Ban Nha Rafael Moneo với không gian của một khu vườn quyến rũ bên trong khu tổ hợp nhà ga. Điều đặc điệt nữa là tại đây còn có một câu lạc bộ đêm.

•B¶o tån m ãng nhµ c æ t¹i nhµ g a ë Ro tte rdam , Hµ Lan.

URBANDESIGN


Nội thất – phía trong nhà ga – tiện ích đô thị

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

Ga tàu điện ngầm tại Dubai tráng lệ như khách sạn 5 sao với đày đủ các tiện ích:

Hệ thống các màn hình tương tác hiển thị đếm lùi thời gian chuyến tàu kế tiếp đến ga, liệt kê những chuyến bị hoãn hoặc những thông tin quan trọng khác mà người đi tàu cần quan tâm

URBANDESIGN

19


Nội thất – hoạt động phía trong nhà ga

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI

2013

- Triển lãm hình thức kiến trúc Barốc tại ga Stockholm từ những thế kỷ trước.

- Làm trưng bày các hiện vật khảo cổ học của Viện bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia Thụy Điển

URBANDESIGN

Những chiến dịch quảng cáo phim lớn không bao giờ bỏ qua ga tàu. 14 ga tàu điện lớn ở Tokyo có tổng cộng 160 cột quảng cáo

20


Ga tầu điện ngầm Transbay Transit Center

TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

Transbay Transit Center - miền tây nước Mỹ dự án gần 5 tỷ USD

có khả năng phục vụ hàng chục ngàn lượt khách mỗi ngày và hỗ trợ 11 hệ thống vận chuyển khác nhau, bao gồm cả xe bus, tàu điện ngầm và đường sắt.

URBANDESIGN

Nhà ga sẽ gồm có 5 tầng, Sảnh chính sẽ nằm ở tầng 1 với trung tâm thông tin cũng như các ki-ốt bán vé Trạm xe bus nằm bên dưới tầng trên cùng, các đường dốc lên được hỗ trợ cho phương tiện di chuyển tầng hầm là cho xe điện ngầm và tầng trên cùng là công viên

21


TKĐT

ga tàu diện ngầm BẢO TỒN & HIỆN ĐẠI 2013

Như vậy, rõ ràng tàu điện ngầm nói riêng và không gian ngầm đô thị nói chung là một phương thức vận tải hành khách công cộng không thể thiếu ở các đô thị lớn, góp phần quan trọng cho việc: tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng chất lượng giao thông công cộng, giảm tiếng ồn trong đô thị, tăng chất lượng sống trên mặt đất, và rất nhiều lợi ích khác nữa (Dumisevic, 1999) và TKĐT thực sự tham gia vào trong quá trình thiết kế cho mảng không gian chiều sâu này

URBANDESIGN


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.