KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI - KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI & KTS NGÔ VIẾT THỤ

Page 1

KIẾN TRÖC NHIỆT ĐỚI

KIẾN TRÖC HIỆN ĐẠI VÙNG NHIỆT ĐỚI – VIỆT NAM

KTS NGÔ VIẾT THỤ


NHÓM 9 GVHD: NGÔ QUỐC THỊNH SVTH: 1. TRẦN MINH HOÀNG

MSSV: 16510200916

2. LÊ CAO KIỀU THUẬN

MSSV: 16510201082

3. ĐÀO NGỌC YÊN TÂM

MSSV: 16510201057

4. NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG

MSSV: 16510201037

5. LÊ VŨ THIỀU DƯƠNG

MSSV: 15510200836

6. PHAN TÚ PHƯƠNG

MSSV: 16510201038

7. TRỊNH THANH TÙNG

MSSV: 14510204349


I. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI VÙNG NHIỆT ĐỚI – KIẾN TRÚC VIỆT NAM 1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM 2. KIẾN TRÖC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

II. KIẾN TRÚC SƯ NGÔ VIẾT THỤ 1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ KTS NGÔ VIẾT THỤ 2. CÁC LĨNH VỰC 3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÖC

III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 1. MIỀN TRUNG 2. MIỀN NAM 3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHÁC

IV. KẾT LUẬN


I. KIẾN TRÖC HIỆN ĐẠI VÙNG NHIỆT ĐỚI – KIẾN TRÖC VIỆT NAM 1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM A .TỔNG QUÁT Việt Nam nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độ cao. Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên Vthay đổi. Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mƣa iệt Nam nhiều và một mùa tƣơng đối lạnh, ít mƣa. Việt Nam chịu sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nƣớc khác cùng vĩ độ ở Châu Á. So với các nƣớc này, Việt Nam nhiệt độ về mùa đông lạnh hơn và mùa hạ ít nóng hơn.

Do ảnh hƣởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu của Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với năm khác và giữa nơi này với nơi khác (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao).


1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

B. TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA ẨM Đặc điểm nổi trội của khí hậu nhiệt đới ẩm là mùa hè nhiều mƣa, mùa đông lạnh và khô hơn. Những vùng gần biển đông có hiện tƣợng giảm nóng mùa hè, giảm lạnh mùa đông, tạo ra dạng thời tiết khí hậu đặc sắc nhƣ sƣơng mù, thời tiết ẩm ƣớt và ấm trong mùa đông lạnh khô, tạo ra một chế độ mƣa phong phú quanh năm. Tốc độ gió trung bình tƣơng đối đồng đều giữa các tháng trong năm và giữa các địa phƣơng trong vùng Bắc Bộ, từ 2,0 - 3,6 m/s. Mƣa - vùng có nhiều mƣa; mƣa tập trung chủ yếu trong 5 tháng mùa hè; Tháng 8 là tháng mƣa nhiều nhất. Nhiệt độ không khí trung bình tháng thấp nhất 15-16oC tháng 12 đến tháng 3, trung bình tháng cao nhất 30-33oC tháng 5 đến tháng 9. Độ ẩm không khí trung bình tháng 60-65%.


1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

C. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÌNH THÀNH KHÍ HẬU NƢỚC TA

NỀN BỨC XẠ CAO

ẢNH HƢỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG

ẢNH HƢỞNG CỦA GIÓ MÙA

PHÂN HÓA THEO MÙA

KHÍ HẬU PHÂN HÓA TỪ BẮC VÀO NAM

KHÍ HẬU PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO

KHÍ HẬU THẤT THƢỜNG

KHẮC NGHIỆT NHIỀU THIÊN TAI


2. KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Kiến trúc hiện đại Việt Nam ra đời vào đầu thế kỷ 20, khi các KTS Pháp mang phong cách kiến trúc Hiện đại quốc tế đến An Nam cùng với kiến trúc Cổ điển Pháp. Tuy nhiên, mốc lịch sử về sự ra đời của kiến trúc hiện đại Việt Nam có thể được tính bắt đầu từ khi Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương được thành lập, năm 1925. 4 XU HƯỚNG KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC BẢO THỦ

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC HƯỚNG NGOẠI

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CHIẾT TRUNG

XU HƯỚNG KIẾN TRÚC “MẠCH DÂN TỘC”


XU HƯỚNG KIẾN TRÚC BẢO THỦ Xu hướng bảo thủ không phải bây giờ mới có, mà nó vẫn là một dòng chảy không ngừng ngay từ khi người Pháp du nhập kiến trúc cổ điển Pháp vào An Nam. Những ví dụ công trình tôn giáo nổi bật có thể kể đến Chùa Quán Sứ (1942, Hà Nội) của Nguyễn Ngọc Ngoạn, chùa Xá Lợi (thập niên 1950, Sài Gòn) của Đỗ Bá Vinh, chùa Vĩnh Nghiêm (1971, Sài Gòn) của Nguyễn Bá Lăng… Đối với nhà ở dân gian, xu hướng bảo thủ cũng tạo ra những tác phẩm kiến trúc có giá trị như Hội trường và nhà nghỉ đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II (1950, Thái Nguyên) của Hoàng Như Tiếp, Nhà sàn Bác Hồ (1957, Hà Nội) của Nguyễn Văn Ninh…

Chùa Xá Lợi

Chùa Vĩnh Nghiêm


XU HƯỚNG KIẾN TRÚC HƯỚNG NGOẠI Đối với một dân tộc bị áp bức và bị ảnh hưởng về chính trị như Việt Nam thì sự chịu áp đặt hoặc tự nguyện học hỏi kiến trúc bên ngoài cũng không lạ. Hướng ngoại cũng là xu hướng kiến trúc chủ đạo trong một thế kỷ qua ở nước ta.Kiến trúc Pháp được mang tới Việt Nam bằng các công trình công cộng lộng lẫy và tân tiến. Những công trình được xây dựng khoảng 1930-1940 do KTS Nguyễn Cao Luyện thiết kế ở Hà Nội như Nhà bác sĩ Nguyễn Văn Luyện, Nhà nha sĩ Nghiêm Mỹ, hoặc ở Sài Gòn do KTS Huỳnh Tấn Phát thiết kế như Câu lạc bộ Thủy quân, Biệt thự số 6 Nguyễn Huy Lượng…

Nhà nha sĩ Nghiêm Mỹ (khoảng 1940, Hà Nội) – KTS Nguyễn Cao Luyện

Biệt thự 27 Nguyễn Đình Chiểu (1938, Hà Nội) – KTS Tạ Mỹ Duật


XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CHIẾT TRUNG

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở Sa Đéc

Nhà họ Dương ở Cần Thơ

Chiết trung là một dạng tư duy kiến trúc khá phổ biến trong lịch sử kiến trúc thế giới khi người ta kết hợp các hình thức truyền thống khác nhau vào trong một công trình. Bắt đầu từ năm 1920, sau khi đã xây dựng xong những cơ quan công quyền quan trọng theo phong cách Cổ điển, người Pháp bắt đầu nghĩ đến một “phong cách Đông Dương”, kết hợp kiến trúc Cổ điển Pháp với truyền thống An Nam, nhằm phục vụ ý tưởng chính trị hòa nhập và khai thác người dân bản xứ. Viện Pasteur (1925-1930) hay Bảo tàng Louis Finot (Bảo tàng của trường Viễn Đông Bác Cổ) do Ernest Hébrard thiết kế (là những công trình nổi bật đầu tiên theo phong cách Đông Dương). Kiểu chiết trung khoa trương màu mè đó còn thấy ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nơi người Hoa có ảnh hưởng rất lớn về kinh tế trước năm 1945. Những ngôi nhà của họ thường là sự pha trộn kiến trúc Việt – Pháp – Hoa, ví dụ nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở Sa Đéc, nhà họ Dương ở Cần Thơ…


XU HƯỚNG KIẾN TRÚC “MẠCH DÂN TỘC”

Thƣ viện Quốc gia miền Nam Việt Nam (1972, Sài Gòn) – KTS Nguyễn Hữu Thiện

Đó là xu hướng xuất phát từ chính văn hóa, tinh thần, mã gen của dân tộc để thích ứng và khai phá thời cuộc. Tuy hiện nay chưa có KTS nào dẫn lối hay nằm trọn hoàn toàn ở xu hướng này, nhưng vẫn có một số công trình kiến trúc khiến ta phải xếp chúng vào. Đó là Bảo tàng Việt Bắc (1963, Thái Nguyên) của KTS Hoàng Như Tiếp, Dinh Độc Lập (1966, Sài Gòn) của KTS Ngô Viết Thụ, Thư viện Quốc gia miền Nam Việt Nam (1972, Sài Gòn) của KTS Nguyễn Hữu Thiện, và đặc biệt là Đài tưởng niệm Bắc Sơn (1994, Hà Nội) của KTS Lê Hiệp…Mạch truyền thống là cái được sáng tạo từ bên trong, rất mãnh liệt, đầy ma lực và thần thánh


II. KIẾN TRÚC SƯ NGÔ VIẾT THỤ 1. SƠ LƢỢC VỀ KTS NGÔ VIẾT THỤ

TIỂU SỬ

CÁC LĨNH VỰC

MỘT VÀI NÉT TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC


1. SƠ LƯỢC VỀ KTS NGÔ VIẾT THỤ Tiểu sử Sinh viên ngành kiến trúc tại trƣờng Mỹ gia Paris thuật Quốc Hoa Kì

192 6 Sinh ngày 17 tháng 9 năm 1926, tại làng Lang Xá, xã Thủy Thanh, thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa ThiênHuế

Làngƣời châu Á đầu tiên trở thành Viện sĩ Danh dự của Viện Kiến trúc Hoa Kỳ (H.F. A.I.A.)

195 1960 1962 195 5 Nhận giải 0 nhất Giải Về Việt Nam

thƣởng lớn Rôma về kiến trúc, thƣờng đƣợc gọi là khôi nguyên La mã, và tốt nghiệp kiến trúc sƣ D.P.L.G

Cộng Hòa làm việc theo lời mời của Tổng thống Ngô Đình Diệm

197 5 Cố vấn Ban Chấp hành Hội Kiến trúc sƣ Việt Nam, và cũng là cố vấn Ban Chấp hành Hội Kiến trúc sƣ TP HCM các nhiệm kỳ I, II, III, và IV

200 0 Ông qua đời ngày 9 tháng 3 năm 2000 tại nhà riêng số 22 Trƣơng Định, Quận 3, TP. HCM


2. Các lĩnh vực H ộ i

h ọ a Thần tốc-1960

Dáng mây chiều

Hoa ngày tết 1972


2. Các lĩnh vực Đ i ê u

k h ắ c

Cây đa nhân tạo bằng bê-tông của kiến trúc sƣ Ngô Viết Thụ tại thánh địa La Vang. Tƣợng Mẹ đứng giữa 3 cây đa khổng lồ tƣợng trƣng cho Ba Ngôi (ngôi Cha, ngôi Con ngôi Thánh Thần) và nhƣ một thế tam tài (Thiên Địa Nhân) của triết học Đông phƣơng


2. Các lĩnh vực Q u y

h o ạ c h

Ngô Viết Thụ đƣợc giao thiết kế Làng Đại học Thủ Đức trên diện tích 3 km² bao gồm các cơ sở hành chánh, thƣ viện, sân vận động, cƣ xá sinh viên, và 300 ngôi nhà dành cho giáo sƣ và nhân viên. Vì tình hình chiến tranh, dự án này bị đình trệ và sau đó chỉ thực hiện một phần để lập ra Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức.


2. Các lĩnh vực C á c

l

ĩ n h

v ự c

k h á c

Ông còn sành sỏi các loại nhạc cụ dân tộc nhƣ đàn nguyệt, đàn tranh, đàn kìm và sáo, và là một nhà thơ có tài, để lại hàng trăm bài thơ và bài viết.


2. Các lĩnh vực C á c

l

ĩ n h

v ự c

k h á c

“…Lòng rào rạt tơi bời không thể ngủ, Buồn non sông đất nƣớc vẫn chia hai, Xƣa tiên tổ sao lắm kẻ anh tài, Mà nay để cháu con đành tủi phận. Đã ráng học bao năm trời lận đận, Mà trổ tài thấy thẹn với non sông, Vì hoa ơi, hoa trót nở mùa đông, Công việc lắm mà anh tài chẳng đủ, Để điểm tô cho non sông cẩm tú, Thêm huy hoàng xán lạn giống ngƣời ta.” Ngô Viết Thụ-1962


2. Các lĩnh vực Các lĩnh vực K I Ế N T R Ú C Ngô Viết Thụ đã thiết kế nhiều công trình xây dựng lƣu dấu ấn đầy giá trị về kỹ thuật lẫn mỹ thuật. Nổi bật phải tính đến: - Dinh Độc Lập (1961-1966)

“Thiết kế của KTS Ngô Viết Thụ thể hiện quan niệm kiến trúc Việt Nam hiện đại, không sao chép các chi tiết của kiến trúc cổ điển, nhƣng vẫn hài hòa và mang bản sắc văn hóa dân tộc, hoàn toàn đi theo hƣớng khác với các đóng góp thiết kế dinh của các KTS danh tiếng cùng thời, trong đó đa số hoặc theo xu hƣớng kiến trúc cổ điển Pháp hoặc mang nặng ảnh hƣởng kiến trúc tôn giáo và cung đình.”


2. Các lĩnh vực K I Ế N

T R Ú C

- Nhà thờ Phủ Cam (Phƣờng Phƣớc Vĩnh, Thành phố Huế)

Nhìn tổng thể, kiến trúc nhà thờ Phủ Cam toát lên vẻ thanh thoát nhẹ nhàng với điểm nhấn là hai đỉnh nhà thờ vút cao, vừa giàu tính nghệ thuật, vừa mang vẻ uy nghiêm của nơi thực hành tôn giáo...


2. Các lĩnh vực K I Ế N

T R Ú C

- Đại học Sƣ phạm Huế

“Chi tiết tới cái ghế đá…”


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC - Áp dụng khoa chiết tự vào thiết kế mặt đứng (Dinh Độc Lập)

Bản vẽ phác thảo mặt trƣớc dinh Độc Lập


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC - Áp dụng khoa chiết tự vào thiết kế mặt đứng (Dinh Độc Lập)


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Luôn đặt công trình vào trong thiên nhiên, với các tỷ lệ phù hợp, nhằm tạo sự hài hòa.

Bao quanh Dinh Độc Lập là các mảng xanh, hồ nƣớc tạo sự hài hòa

Chợ Đà Lạt đƣợc KTS Ngô Viết Thụ chỉnh trang, thiết kế một công viên trƣớc chợ kéo dài ra tận hồ Xuân Hƣơng, tạo thành một quần thể kiến trúc hài hòa, đẹp mắt


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Ứng xử hài hòa với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam +Mặt bằng tổng thể: - tận dụng mặt nƣớc – thiên nhiên (Slide trƣớc) +Mặt bằng công trình: -Bố cục hình khối

Đại học sƣ phạm Huế gồm 2 khối hình chữ Y đặt xoay để Bức xạ mặt trời không chiếu trực tiếp vào công trình, giảm lƣợng nhiệt vào công trình. Kết hợp xung quanh là những mảng xanh làm tổng thể thêm hài hòa.


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Ứng xử hài hòa với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam -Hàng hiên, hành lang: tạo khoảng đệm trung gian giảm bức xạ mặt trời

Hành lang ĐHSP Huế

Hành lang ở Dinh Độc Lập


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Ứng xử hài hòa với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam -Không gian: Các không gian trong công trình đƣợc Ngô Viết Thụ tạo dựng theo nguyên tắc không gian mở thông thoáng tự nhiên nhằm khai thác cảnh quan xung quanh, lấy sáng và thông thoáng tự nhiên

Không gian Phòng đọc Dinh Độc Lập thông thoáng tự nhiên

Không gian trong nhà thờ Phủ Cam đƣợc chiếu sáng thông qua cửa kính và lam


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Ứng xử hài hòa với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam +Mái nhà: -Mái Dinh Độc Lập có cấu tạo sàn hai lớp, bên dƣới là lớp bêtông chịu lực, bên trên là các tấm đan chống nóng đặt trên gối gạch cách sàn 40cm, chính nhờ lớp đệm không khí đối lƣu ở giữa nên giữ cho nhiệt độ trong nhà lúc nào cũng mát mẻ.

Mái ĐHSP Huế vƣơn ra tránh mƣa tạt – tạo bóng


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Ứng xử hài hòa với điều kiện khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam +Hệ bao che : Giảm lƣợng nhiệt vào công trình nhƣng vẫn lấy sáng và -Tƣờng 2 lớp: Ngăn chặn nhiệt thẩm thấu vào thông thoáng tự nhiên công trình - Lam che nắng tổng hợp: giảm nhiệt tác động tới công trình, đối lƣu không khí

Lam che bên ngoài, kính bên trong Dinh Độc Lập

Lam che nắng, che mƣa tạt ở ĐHSP Huế

Ô thông gió ở nhà thờ Phủ Cam


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Vật liệu +Đa dạng: Bê tông, đá, kính, tận dụng vật liệu địa phƣơng…

Đá ở Nhà thờ Phủ Cam…


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Vật liệu +Đa dạng: Bê tông, đá, kính, tận dụng vật liệu địa phƣơng…

Kính màu


3. MỘT VÀI ĐIỂM TRONG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC -Sử dụng kĩ thuật tô đá rửa, đá mài “Đơn cử nhƣ kỹ thuật tô đá rửa, dù không phải của Việt Nam, nhƣng khi Ngô Viết Thụ ứng dụng trong các thiết kế từ cuối thập niên 60 của thế kỷ trƣớc, thì hai ba chục năm sau đó đã trở thành phong trào của cả nƣớc, vì nó bền vững, tiết kiệm, phù hợp khí hậu nhiều độ ẩm, đặc biệt ở miền Bắc và miền Trung. Nay thì ít còn ai tô đá rửa nữa, thay vào đó là sơn nƣớc nhiều màu sắc, mang tính thời trang, đúng là phôi pha khó cƣỡng.” Hiền Hòa – trích KIẾN TRÚC SƯ NGÔ VIẾT THỤ‒ SÀI GÒN PHÔI PHA

Dinh Độc Lập sử dụng 20.000m2 đá rửa và đá mài....


III. CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU 2. MIỀN NAM

3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHÁC

- ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HUẾ

- ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM

- CHỢ ĐÀ LẠT

- NHÀ THỜ CHÍNH TÕA PHỦ CAM

- DINH DỘC LẬP

- NHÀ THỜ BẢO LỘC

1. MIỀN TRUNG

- TRƢỜNG TRUNG HỌC KIỂU MẪU THỦ ĐỨC - ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

- VIỆN NGUYÊN TỬ ĐÀ LẠT - VIỆT NAM QUỐC TỰ


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế đƣợc thành lập năm 1957, là một phân khoa thuộc viện Đại Học Huế. Trƣớc năm 1975, Trƣờng ĐHSP thuộc viện Đại học Huế là một cơ sở đào tạo giáo viên trung học duy nhất cho các tỉnh khu vực Miền trung và Tây Nguyên. Sau ngày Miền nam giải phóng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm đƣợc chính thức thành lập * LÀ MỘT TRONG NHỮNG CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA KTS NGÔ VIẾT THỤ .CÔNG TRÌNH THỂ HIỆN RÕ NÉT YẾU TỐ NHIỆT ĐỚI TRONG CÔNG TRÌNH VÀ ĐƯỢC KIẾN TRÚC SƯ XỬ LÝ RẤT SÁNG TẠO


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ

CHE NẮNG VÀ LẤY SÁNG

THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU KIỆN MƯA


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ BẮC

CHE NẮNG VÀ LẤY SÁNG

1. GIẢI PHÁP CHE NẮNG MẶT HƯỚNG TÂY VÀ ĐÔNG 2. GIẢI PHÁP TẬN DỤNG ÁNH SÁNG HƯỚNG BẮC NAM

NAM


Bắc

Giải pháp cho mặt hƣớng tây đƣợc sử dụng

Mặt công trình cần đƣợc che nắng nam

1. Giải pháp tránh nắng hướng tây Để giải quyết vấn đề tránh nắng nhƣng vẫn thông gió cho công trình kiến trúc sƣ đã sử dụng cấu trúc hai lớp kết hợp hệ thống hoa gió và hành lang  điều này phù hợp với quy tắc thiết kế theo sinh thái học cũng như thừa hưởng hệ thống hành lang và các tấm phên che nắng trong kiến trúc dân gian, được kiến trúc sư vận dụng sang tạo kết hợp với kiến trúc hiện đại lúc bấy giờ . ADD A FOOTER

Huế là một địa điểm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm giố mùa ,hang năm nhận lƣợng nhiệt lớn ,đặc biệt vào mùa nóng nhận lƣợng nhiệt cực kì lớn , vấn đề đặt ra để xây dựng một ngôi trƣờng ấm áp vào mùa lạnh cũng nhƣ mát mẻ vào mùa hè thì giải pháp tránh nắng là một trong những giải pháp cần đƣợc quan tâm đầu tiên . Đại học sƣ phạm huế là một công trình nhƣ thế , công trình đƣợc kiến trúc sƣ Ngô Viết Thụ xử lý tránh nắng một cách hiệu quả . 37


2. Giải pháp tránh nắng hướng tây Mặt hƣớng tây của công trình đƣợc phủ hoàn toàn bằng “một bức” rèm hoa bằng bê tông dày giúp cản đi những bức xạ mặt trời rất lớn hƣớng tây Cùng với hành lang bên trong thì nhiệt lƣợng sau khi vào trong sẽ giảm đáng kể giúp cho công trình mát vào màu hè .

Ánh nắng giảm đáng kể sau khi qua bức rèm bê tông và hành lang ADD A FOOTER

38


3. Giải pháp tránh nắng hướng tây Các hình khác về giải pháp

ADD A FOOTER

39


4. Giải pháp lấy sáng mặt bắc nam Để khai thác ánh sang hƣớng bắc,nam.Giải pháp kiến trúc sƣ sử dụng là dùng các hệ thống lam ngang ,các ô văng vƣơn xa ,cũng nhƣ hệ hành lang  điều này giúp công trình lấy đƣợc ánh sáng nhƣng vẫn tránh đƣợc những tia nắng góc chiếu cao của hƣớng bắc nam . Ánh sang khai thác đƣợc ở mặt hƣớng nam không chói mắt hiệu quả cho học tập .

Phổ biến những ô văng trên mặt hƣớng bắc nam ADD A FOOTER

40


THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU KIỆN MƯA 1. THÔNG GIÓ a. HOA GIÓ VÀ HÀNH LANG Kiến trúc sƣ sử dụng cấu trúc hai lớp gồm hệ hoa gió và hành lang, các lớp cấu trúc luôn cách nhau một khoảng hở vừa tạo sự nhẹ nhàng cho công trình vừa giúp lƣu thông khí trong hệ cấu trúc,hệ mái đƣợc vƣơn ra xa cách tƣờng một khoản giúp lƣu thông không khí từ tầng trệt lên trên b. CỬA LÁ SÁCH VÀ Ô THÔNG GIÓ Ngoài ra kiến trúc sƣ sử dụng cửa lá sách và lam thông gió mỗi phòng giúp không khí luôn đƣợc trao đổi ngay cả khi đóng cửa ADD A FOOTER

41


THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU KIỆN MƯA

1. THÔNG GIÓ c. CẦU THANG XƯƠNG CÁ Ngoài ra cầu thang xƣơng cá cũng đƣợc kiến trúc sƣ sử dụng ,một phần tạo sự mềm mại cho công trình, đồng thời cũng góp phần làm không gian trở nên thoáng đãng hơn d. Hành lang thông thoáng Những hành lang có những lan can đƣợc thiết kế hở chân, tạo điều kiện cho gió mát có thể luồn vào giúp thông thoáng không gian

ADD A FOOTER

42


THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU KIỆN MƯA 2. ĐIỀU KIỆN MƯA a. Mái và ô văng Ở Huế mƣa rất lớn vào mùa mƣa .Để khắc phúc mƣa hắt vào kiến trúc sƣ sử dụng mái với độ vƣơn dài nhắm ngăn mƣa hắt cũng nhƣ che nắng . Cũng nhƣ phổ biến là các ô văng vƣơn dài cũng có tác dụng che mƣa tƣơng tự . b. Nâng cao chân công trình Huế cũng là địa điểm có lũ lụt nên toàn bộ công trình đƣợc nâng lên cao so với mặt đất.

Hệ mái với ô văng vƣơn xa

Công trình cao hơn so với mặt đất 43


ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM KIỆT TÁC ĐIỂN HÌNH CHO LỐI KIẾN TRÖC HIỆN ĐẠI ĐẬM CHẤT NHIỆT ĐỚI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM *Trƣờng Đại học Y khoa Sài Gòn, thƣờng gọi là Y khoa Đại học đƣờng Sài Gòn, đƣợc thành thành lập 1947 *Ngày 16 tháng 11 năm 1966, Y khoa Đại học đƣờng Sài Gòn chính thức chuyển về Trung tâm Giáo dục Y khoa trên đƣờng Hồng Bàng, Quận 5. Trung tâm có cơ sở vật chất khá tiện nghi, hiện đại lúc bấy giờ, đƣợc sử dụng chung cho 2 trƣờng: Y khoa Đại học đƣờng Sài Gòn và Nha khoa Đại học đƣờng Sài Gòn, với 1 đại giảng đƣờng 500 chỗ ngồi, 3 giảng đƣờng với mỗi giảng đƣờng có 300 chỗ ngồi, thƣ viện và đầy đủ các khu y học cơ sở cùng với các phòng thí Lorem ipsum dolor sit amet, nghiệm consectetur adipiscing elit.

Contoso Ltd.


I. BỐ CỤC CÔNG TRÌNH *Nằm trong một khuôn viên rộng lớn, với kiểu bố cục phân tán nhƣng các khối nhà lại đƣợc gắn kết với nhau nhờ các dãy hành lang có mái che cả ba tầng nhà, nên sự lƣu thông giữa các khối chức năng khá thuận lợi.

*Đồng thời đƣa cây xanh và mặt nƣớc len lõi vào trong công trình (nguyên lý của trƣờng phái kiến trúc hữu cơ mà các bậc thầy nhƣ Frank Lloyd Wright, Alvar Aalto, Richards Neutra đã đề xƣớng.)


I. BỐ CỤC CÔNG TRÌNH  HIỆU QUẢ : Mặc dù bị giới hạn bởi hình khối đơn giản

nhƣng kiến trúc sƣ đã tạo ra một mặt bằng công trình phóng khoán ,linh hoạt trong cách liên kết giữa công trình và thiên nhiên .

Tổng thể công trình bố trí phân tán đƣợc liên kết với nhau bằng hành lang


II. GIẢI PHÁP TRÁNH NẮNG *Kiến trúc sƣ đã vận dụng sáng tạo trong cách bố trí che nắng cho công trình dựa theo điều kiện khí hậu của Tp.Hcm. Công trình trƣờng đại học Y dƣợc là một ví dụ rất thành công về giải pháp chống các tia bức xạ mặt trời. Đối với các mặt nhà quay hƣớng Đông và Tây, hệ thống lam đứng và dày kết hợp với hành lang đã đƣợc sử dụng. Còn đối với các mặt nhà hƣớng Nam và Bắc thì sử dụng giải pháp hành lang kết hợp hệ thống lam hỗn hợp trên cao

Hệ lam cho mặt hƣớng đông tây

Hệ lam trên cao kết hợp hành lang cho mặt bắc nam 48


II. GIẢI PHÁP TRÁNH NẮNG 1. Mặt bắc nam của công trình -Đối với hai mặt này kiến trúc sƣ sử dụng hệ thống lam trên cao kết hợp với hành lang nhằm tránh góc chiếu cao của mặt trời.  Điều này giúp lấy sáng nhƣng tránh nắng cho mặt quay về hƣớng bắc nam .

Hành lang ở mặt bắc và nam

Hành lang và các lam hỗn hợp trên cao giúp tránh đƣợc nắng góc chiếu cao nhƣng vẫn lấy đƣợc sáng


II. GIẢI PHÁP TRÁNH NẮNG 2. Mặt tây và của công trình

Đối với hai mặt đông và tây kiến trúc sƣ dung hệ lam hỗn hợp để che bức xạ mặt trời giúp cách nhiệt cho công trình  Điều này giúp công trình tránh đƣợc nắng những vẫn thông thoáng lấy gió tốt

Hệ lam dày ở mặt tây và đông

Hệ lam dày

Hệ lam đứng triệt để tránh nắng cho góc chiếu thấp hơn vào cuối chiều


III. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ Công trình là hình mẫu cho thích ứng với điều kiện khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm 1. Giải pháp sử dụng mặt nƣớc thiên nhiên, vƣờn trên mái… vừa tạo cảnh quan đẹp & chính là giải pháp thiết kế môi trƣờng vi khí hậu 2. Giải pháp sử dụng các tấm hoa tƣờng, hệ thống lam đứng, lam ngang, … đƣợc vận dụng sáng tạo giúp công trình thông thoáng 3. Sự kết hợp giữa các tấm hoa tƣờng ,lam và hành lang đã tạo nên một loại tƣờng 2 lớp (double skin) của Kiến trúc sinh thái


III. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ

1. Cây xanh , mặt nƣớc len lõi trong công trình đƣợc kiến trúc sƣ sắp xếp phân tán ,giúp làm thông thoáng cho công trình và nhiệt độ môi trƣờng đƣợc ổn định

ADD A FOOTER

52


III. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ 2. Giải pháp sử dụng các tấm hoa tƣờng, hệ thống lam đứng, lam ngang, … đƣợc vận dụng sáng tạo giúp công trình thông thoáng

Lam đứng che nắng

Thông gió qua hệ lam và các khoảng hở

Những lam hỗn hợp cũng có tác dụng thông gió hiệu quả Sử dụng các khoảng trống để thông gió

Lam đứng lấy gió hiệu quả


III. GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ 3)Sự kết hợp giữa các tấm hoa tƣờng ,lam và hành lang đã tạo nên một loại tƣờng 2 lớp (double skin) của Kiến trúc sinh thái

Hành làng là một bộ phận quan trong trong kiến trúc nhiệt đới ,là một không gian đệm giữa công trình và thiên nhiên,giúp giảm bức xạ công trình cũng nhƣ thông thoáng,kiến trúc sƣ đã kết hợp hành lang và các hệ lam tao nên một hệ tƣờng hai lớp, một trong những giải pháp hiệu quả trong thiết kế sinh thái .


DINH DỘC LẬP CÔNG TRÌNH BIỂU TƢỢNG CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


I. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH

Dinh có diện tích 120.000m² (300m x 400m), đƣợc giới hạn bởi 4 trục đƣờng chính đó là: Ðƣờng Nam Kỳ Khởi Nghĩa ở phía Ðông Bắc (mặt chính của Dinh) Ðƣờng Huyền Trân Công Chúa ở phía Tây Nam (mặt sau của Dinh) Ðƣờng Nguyễn Thị Minh Khai ở phía Tây Bắc (phía bên trái Dinh) Ðƣờng Nguyễn Du ở phía Ðông Nam (phía bên phải Dinh) Vị thế này là thuận lợi hiếm có về khung cảnh và tầm nhìn.


II. MẶT BẰNG TỔNG THỂ Mặt bằng dinh gồm hai khối gắn kết vào nhau theo dạng chữ T. Khối trƣớc mặt dinh đƣợc bố trí theo kiểu nhà cổ truyền ba gian hai chái

TẦNG TRỆT – THIÊN NHIÊN LỒNG VÀO CÔNG TRÌNH Diện tích tiếp xúc và giao cảm của không gian kiến trúc với khoảng không, cây xanh, mặt nƣớc đƣợc tận dụng hết mức có thể, thiên nhiên không ở bên ngoài mà nhƣ thể hiện thân trong công trình. KTS Ngô Viết Thụ rất ngƣỡng mộ kiến trúc đời Lý – Trần vì chúng thông thoáng ở mức tối đa, và ông đã đem tinh thần này vào trong thiết kế của mình.


III. Ý NGHĨA VĂN HÓA Ý nghĩa văn hóa cho công trình, nên mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tƣợng trƣng cho triết lý cổ truyền, nghi lễ Phƣơng đông và cá tính của dân tộc. Kiến trúc sƣ Ngô Viết Thụ đã kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống Phƣơng Ðông. Bức rèm hoa đá Vẻ đẹp kiến trúc của Dinh còn đƣợc thể hiện bởi bức rèm hoa đá mang hình dáng những đốt trúc thanh tao bao xung quanh lầu 2. Rèm hoa đá đƣợc biến cách từ bức cửa bàn khoa của các cung điện Cố đô Huế, không chỉ làm tăng vẻ đẹp của Dinh mà còn có tác dụng lấy ánh sáng mặt trời.


IV. NGHỆ THUẬT ÁNH SÁNG Ánh sáng là 1 yếu tố quan trọng đóng góp cho thành công của nội thất công trình. Dọc các hành lang rộng lớn hai bên các phòng ánh sáng đổ bóng qua hệ cột và lam tạo ra nhịp điệu của không gian

Nghệ thuật ánh sáng- hệ cột và lam Dọc các hành lang rộng lớn hai bên các phòng, ánh sáng đổ bóng qua hệ cột và lam tạo ra nhịp điệu của không gian. Khoảng không gian này không đơn thuần đảm nhiệm chức năng lƣu thông mà nó còn thu hút tầm nhìn của mắt ngƣời , đƣa ra cho họ các chuỗi cảm nhận khác nhau về sự thay đổi của góc nhìn Hệ lam lấy hình ảnh từ các đốt tre tạo cảm giác thân thuộc



Nghệ thuật ánh sáng- hiên

Nghệ thuật ánh sáng- Cửa

cái “hiên” quen thuộc trong ngôi nhà Việt Nam, nơi trung chuyển không gian trong và ngoài, thiết lập mối quan hệ mật thiết, chan hoà với cảnh quan.

Cửa trong công trình đa số bằng kính để lấy sáng . cửa được trang trí văn họa tiết quen thuộc gần gũi trong kiến trúc nhà ở dân gian


V. SÂN TRONG Bên trong công trình có tiểu cảnh hồ nƣớc nhỏ. Đƣợc lấy sáng tự nhiên phía trên giúp điều hòa nhiệt độ tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên hơn


TRUNG HỌC KIỂU MẪU THỦ ĐỨC


MỘT VÀI ĐIỀU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG Năm 1965, trƣờng Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức (THKMTĐ) mở cửa đón nhận những học sinh đầu tiên. Trƣờng là một trong ba trung tâm giáo dục đầu tiên tại Việt Nam thử nghiệm một mô hình giáo dục mới có tên là chƣơng trình giáo dục tổng hợp. Trong khi chƣơng trình giáo dục tân tiến này bắt đầu gặt hái những thành quả đầy triển vọng, cuộc thử nghiệm này bị chấm dứt một cách đột ngột, một tháng sau biến cố tháng tƣ 1975

ADD A FOOTER

64


*Tòa nhà A (một trệt, hai lầu): Trƣờng ĐHSP Sài Gòn mới với 40 phòng học, ba phòng thí nghiệm và tám văn phòng)

B *Đại Giảng Đƣờng: với 1200 chỗ ngồi, sân khấu, phòng chiếu phim, phòng thính thị dể học ngoại ngữ, phòng tắm và khu vệ sinh

C

GIẢNG ĐƯỜNG

A

D CLB

*Tòa nhà B (một trệt, hai lầu): dành cho các môn hƣớng nghiệp

ADD A FOOTER

65


*Tòa nhà C (một trệt, hai lầu): dành cho các môn học phổ thông. Hai lầu gồm 30 phòng học và sáu phòng thí nghiệm (lý, hóa, vạn vật). Tầng trệt gồm phòng Họp Giáo sƣ, phòng Giám học, Thƣ viện, phòng Hội họa, phòng Âm nhạc và phòng Hƣớng dẫn Khải đạo.

CKN B

C

*Khu Văn Phòng D: gồm phòng Hiệu trƣởng, phòng Học sinh vụ, phòng Giám thị, Kho Vật tƣ, vv

GIẢNG ĐƢỜNG

A

D CLB

*Xƣởng CKN :Kỹ thuật, nghệ thuật, cơ khí. *CLB: Câu lạc bộ ADD A FOOTER

66


Vì lý do thời cuộc công trình bị thay đổi và hiện nay không còn nhƣ xƣa nên mô hình đƣợc phục dựng lại một phần giúp hiểu đƣợc một kiệt tác mà kiến trúc sƣ Ngô Viết Thụ ngày xƣa đã làm nên .Công trình cũng là một trong những kiệt tác đáng học hỏi về thiết kế công trình kiến trúc trong môi trƣờng nhiệt đới .công trình thể hiện rõ chất nhiệt đới trong nó và cách giải quyết kiến trúc sƣ giải quyết các vấn đề khí hậu nhiệt đới .

ADD A FOOTER

67


Tính chất nhiệt đới trong công trình trung học kiểu mẫu Thủ Đức I. Bố cục II. Tránh nắng và lấy sáng III. Thông gió

ADD A FOOTER

68


I. BỐ CỤC

CKN

Các khối nhà đƣợc kiến trúc thiết kế vuông vức và đƣợc bố trí phân tán , đƣợc liên kết với nhau bằng các hành lang có mái che, cây xanh và mặt nƣớc sẽ đƣợc đƣa vào len lõi vào trong tạo nên một tổng thể hòa hợp công trình và thiên nhiên.  Cách giải quyết bố cục phù hợp với thiết kế theo sinh thái học miền nhiệt đới.

B

C

GIẢNG ĐƢỜNG

A

D CLB

ADD A FOOTER

69


II. TRÁNH NẮNG VÀ LẤY SÁNG

Nam

1. Tránh nắng hƣớng tây Để tránh tối đa nắng xấu kiến trúc sƣ bố trí đặt cạnh dài các khối công trình theo hƣớng bắc nam ,tối thiểu nắng hƣớng đông tây chiếu vào công trình. 2. Lấy sáng hƣớng bắc nam Để khai thác ánh sang hƣớng bắc,nam.Giải pháp kiến trúc sƣ sử dụng là dùng các hệ thống lam ngang ,các ô văng vƣơn xa ,cũng nhƣ hệ hành lang

Bắc


II. TRÁNH NẮNG VÀ LẤY SÁNG 3. Lấy sáng hƣớng bắc nam Để khai thác ánh sang hƣớng bắc,nam.Giải pháp kiến trúc sƣ sử dụng là dùng các hệ thống lam ngang ,các ô văng vƣơn xa ,cũng nhƣ hệ hành lang


III. THÔNG GIÓ Thông gió là một mục tiêu quan trong thiết kế kiến trúc miền nhiệt đới nói chung và công trình này nói riêng.giải pháp thể hiện ở: 1. Hành lang 2. Phòng học


III. THÔNG GIÓ 1. Hành lang Để thông gió trong công trình kiến trúc sƣ dùng các khối đặc rỗng trên lan can giúp gió có thể luồng vào Các hệ lam trên cao giúp hành lang mát mẻ không quá nóng vì bức xạ mặt trời .


III. THÔNG GIÓ 2. Phòng học Để thông gió trong phòng học kiến trúc sƣ sử dụng nhiều khoảng trống chân tƣờng và ô thông gió trên tƣờng . Điều này tao nên một đối lƣu gió thổi từ ngoài vào trong phòng giúp thông thoáng phòng

*ngoài phòng học căn tin cũng dùng phổ biến các lỗ thông gió


III. THÔNG GIÓ *ngoài phòng học căn tin cũng dùng phổ biến các lỗ thông gió


MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHÁC ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Mặt chính là tòa nhà Phƣợng Vỹ đƣợc thiết kế theo hình chữ U. Theo KTS giải thích về ý nghĩa của kiến trúc tòa nhà thì thiết kế mặt tiền tòa nhà Phƣợng Vỹ theo những đƣờng nét của chữ Nông theo Hán tự – 農 – với mỹ ý luôn nhắc nhở chúng ta “Vụ Nông Vi Bản” nghĩa là lấy nông nghiệp làm gốc. Kiến trúc mặt ngoài dùng đƣờng nét thẳng, mạnh mẽ, vật liệu bằng đá rửa, bên trong sàn dùng đá mài trắng, tƣờng cách âm và ốp chân lambri gỗ.


CHỢ ĐÀ LẠT Chợ Đà Lạt có kiến trúc chữ H, đƣợc khởi công xây dựng từ năm 1958, đƣợc KTS Ngô Viết Thụ chỉnh trang, đặc biệt là thay đổi diện mạo mặt tiền, thiết kế bổ sung cầu bê tông nối từ khu Hòa Bình vào chợ lầu. Chợ Đà Lạt có 3 tầng, là một trong những chợ lầu đầu tiên tại Việt Nam. KTS Ngô Viết Thụ còn thiết kế một công viên trƣớc chợ kéo dài ra tận hồ Xuân Hƣơng, các dãy phố lầu xung quanh chợ, bên hông có bậc tam cấp dẫn lên đƣờng Lê Đại Hành, tất cả tạo thành một quần thể kiến trúc hài hòa, đẹp mắt giữa lòng thành phố

NHÀ THỜ BẢO LỘC

Nhà thờ Bảo Lộc được xây dựng từ năm 1994, khánh thành năm 1999, do kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế. Nhà thờ Bảo Lộc là công trình cuối cùng của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ. Nhà thờ Bảo Lộc là một trong những nhà thờ của giáo hội Công giáo Việt Nam. Đây được coi là nhà thờ có sức chứa lớn nhất ở Việt Nam, với khả năng chứa khoảng 3000 giáo dân và là nhà thờ có hình "Bánh chưng bánh giầy" duy nhất ở Việt Nam. Đây cũng là nhà thờ Công giáo có những công trình kiến trúc độc đáo, thu hút nhiều du khách tham quan tại Bảo Lộc, Lâm Đồng.


VIỆN NGUYÊN TỬ ĐÀ LẠT Đây là lò phản ứng duy nhất ở Đông Dương do KTS Ngô Viết Thụ thiết kế. Thiết kế chính là lò phản ứng ở giữa, xung quanh là các phòng làm việc của viện hình vòng cung.

NHÀ THỜ CHÍNH TÒA PHỦ CAM Nhà thờ Chính tòa Phủ Cam (Phƣờng Phƣớc Vĩnh, Thành phố Huế) là một trong những nhà thờ to lớn, nổi tiếng và lâu đời nhất tại Huế. Nhà thờ có lịch sử từ năm 1682, khi đó đƣợc dựng bằng tranh tre. Đến đầu thế kỷ 20, nhà thờ đã trở thành một công trình bằng đá chắc chắn. Nhà thờ có mặt bằng xây dựng mang dạng thánh giá, đầu hƣớng về phía Nam đuôi hƣớng Bắc. Nhà thờ có kết cấu theo kỹ thuật xây dựng hiện đại nhƣng phần trang trí vẫn theo nghệ thuật cổ điển của phƣơng Tây. Lòng nhà thờ rộng, có thể chứa đƣợc 2.500 ngƣời đến dự lễ.


IV. KẾT LUẬN Không có một công trình nào vĩnh cửu, nên thời gian sẽ khỏa lấp tất cả, đó là quy luật. Ngô Viết Thụ đã làm gì cho Sài Gòn và Việt Nam, thật khó để cân đo đong đếm, nhƣng chắc chắn, trong tổng thể bức tranh còn chƣa đƣợc cân đối, kiểu gì chúng ta cũng phải nhắc đến vài chi tiết đẹp đẽ mang tên Ngô Viết Thụ.


„Thiết kế của KTS Ngô Viết Thụ thể hiện quan niệm kiến trúc Việt Nam hiện đại, không sao chép các chi tiết của kiến trúc cổ điển, nhƣng vẫn hài hòa và mang bản sắc văn hóa dân tộc, hoàn toàn đi theo hƣớng khác với các đóng góp thiết kế dinh của các KTS danh tiếng cùng thời, trong đó đa số hoặc theo xu hƣớng kiến trúc cổ điển Pháp hoặc mang nặng ảnh hƣởng kiến trúc tôn giáo và cung đình.‟ KTS Ngô Viết Nam Sơn

Nhìn chung, nhiều nhà phê bình đã nhận định rằng các công trình của Kiến trúc sƣ Ngô Viết Thụ nhìn chung là độc đáo, có tính sáng tạo. Nguyễn Hữu Thái, một kiến trúc sƣ nhận định: Những công trình đầu tiên kiến trúc sƣ Ngô Viết Thụ thiết kế và xây dựng trên quê hƣơng ông ở Huế đã có tuổi thọ hơn 40 năm, song vẫn còn nguyên giá trị ban đầu, nhƣ công trình Viện Đại học Huế (19611963); Khách sạn Hƣơng Giang I (1962) - một điểm nhấn thị giác bên bờ sông Hƣơng; Nhà thờ Phủ Cam (1963) - một công trình giàu tính biểu đạt, mặt đứng nhƣ một cuốn kinh thánh mở rộng, hình thức đƣờng nét kiến trúc mới mẻ, hiện đại.


Con trai ông, KTS Ngô Viết Nam Sơn viết về cha mình nhƣ sau: Thiết kế của KTS Ngô Viết Thụ thể hiện quan niệm kiến trúc Việt Nam hiện đại, không sao chép các chi tiết của kiến trúc cổ điển, nhƣng vẫn hài hòa và mang bản sắc văn hóa dân tộc, hoàn toàn đi theo hƣớng khác với các đóng góp thiết kế dinh của các KTS danh tiếng cùng thời, trong đó đa số hoặc theo xu hƣớng kiến trúc cổ điển Pháp hoặc mang nặng ảnh hƣởng kiến trúc tôn giáo và cung đình. Ngoài ra, Dinh Thống Nhất đánh dấu sự khởi đầu cho phong cách kiến trúc mang dấu ấn riêng của KTS Ngô Viết Thụ sau này trong các công trình Đại học Nông nghiệp Thủ Đức, Trụ sở Hàng không Việt Nam, Tổ hợp Khách sạn Hƣơng Giang I và II... Trong các tác phẩm của ông, các yếu tố mỹ thuật và kỹ thuật luôn mang tính đổi mới và sáng tạo, nhƣng điều quan trọng hơn, mỗi tác phẩm đều ẩn tàng một bản sắc độc đáo và triết lý sâu sắc. Trong công trình Dinh Thống Nhất, ông áp dụng khoa chiết tự vào thiết kế mặt đứng để nhắc nhở những ai chủ trì tại đó phải có tài đức của một nhà lãnh đạo (chữ Vƣơng, và chữ Tam - tƣợng trƣng cho Nhân, Minh, và Võ đức), giữ vững chủ quyền đất nƣớc (chữ Chủ), đảm bảo tự do ngôn luận của ngƣời dân (chữ Khẩu), trung với quốc dân (chữ Trung), và làm sao cho đất nƣớc ngày càng hƣng thịnh (chữ Hƣng).



CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.