Cao Lanh Master Plan to 2030 and vision to 2050

Page 1





Thành phố Long Xuyên

Thành phố Sa Đéc

Thành phố Cần Thơ

Thành phố Vĩnh Long


Long Xuyen City

Sa Dec City

Can Tho City

Vinh Long City


• • • •


• • • •




Phần 1 | Part 1

Phần 4 | Part 4

Thông tin chung Basic information

Danh mục các dự án chiến lược

Lịch sử phát triển và hình thành thành phố Cao Lãnh

List of strategic projects

History of formation and development of Cao Lanh City

Các kịch bản phát triển Development scenarios

Phần 2 | Part 2

Định hướng phát triển không gian đô thị Orientation for urban space development

Quan điểm và mục tiêu

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

Perspective and Goals

Land use planning to 2030 and vision to 2050

“Tứ giác diệu kỳ” Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Thành phố Cao Lãnh – Hoa sen Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

“Magical square” of Mekong Delta region

Cao Lanh City – Pink lotus of the Mekong Delta region

Đánh giá hiện trạng đô thị

Tổ chức các phân khu chức năng đô thị

Assessing the urban’s status quo

Organizing urban functional section Định hướng chi tiết cho các phân khu chức năng đô thị

Phần 3 | Part 3

Tầm nhìn về phát triển bền vững

Detailed orientation for urban functional section

Phần 5 | Part 5

Vision for sustainable development Phát triển kinh tế: “Một nơi chốn, một vùng đất hấp dẫn” Developing economy: “One fascinating land”

Thúc đẩy cân bằng xã hội: “Một mái nhà, một công việc, một môi trường an toàn”

Phần 6 | Part 6

Promoting social balance: “One roof, one job, one safe environment” “Bảo tồn cho tương lai”

Một số hoạt động hỗ trợ địa phương trong quản lý và triển khai quy hoạch

Conserving for the future

Some local support activities in planning management and implementation



Introduction



Đáp ứng yêu cầu kết nối với các chiến lược phát triển của quốc gia, vùng ĐBSCL: Trong quá trình phát triển của một đô thị cần phải quan tâm xem xét trong bối cảnh chung, sự kết nối của nó trong tổng thể một vùng và một quốc gia. Chính vì thế, thành phố Cao Lãnh cần được xem xét điều chỉnh phù hợp với yêu cầu kết nối với các chiến lược phát triển quốc gia đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, yêu cầu kết nối với tiểu vùng sông Mekong mở rộng. Đáp ứng yêu cầu thích hợp với quy hoạch TTPT KTXH của tỉnh, quy hoạch TTPT KTXH của thành phố, các quy hoạch ngành: Để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội chung của tỉnh, của thành phố, Cao Lãnh cần phải có những thay đổi trong công tác quy hoạch đô thị để đảm bảo phát triển phù hợp với các quy hoạch ngành, quy hoạch kinh tế xã hội, đảm bảo phát triển thống nhất, hài hòa hướng tới sự phát triển bền vững. Đáp ứng yêu cầu nâng cao vai trò, vị thế mới và phát huy tiềm năng phát triển của TP. Cao Lãnh: Quy hoạch xây dựng vùng ĐBSCL đến năm 2030 xác định TP. Cao Lãnh cùng với TP. Cần Thơ, TP. Long Xuyên, TP. Vĩnh Long tạo thành vùng đô thị trung tâm của vùng ĐBSCL.. Trong đó, TP. Cao Lãnh có vị trí giao điểm giữa trục hành lang kinh tế đô thị dọc sông Tiền và trục hành lang kinh tế đô thị dọc tuyến đường Hồ Chí Minh. Cao Lãnh sẽ hình thành các trung tâm chuyên ngành cấp vùng, hỗ trợ cho Cần Thơ đô thị trung tâm vùng ĐBSCL. Thích ứng với các tác động biến đổi khí hậu và ngập lũ trong tương lai: Cao Lãnh nằm trong vùng trũng Đồng Tháp Mười, trải dài trên con sông Tiền, nằm trong vùng thượng nguồn nên ít chịu ảnh hưởng về nước biển dâng, mực nước tăng không cao như các tỉnh khác thuộc vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, khi nước biển dâng gây cản trở dòng chảy làm lưu lượng đổ ra biển chậm, điều này cũng sẽ gây ngập lụt nghiêm trọng và đe doạ đến các đê bao. Bên cạnh đó là nguy cơ thiếu hụt nguồn nước. Vấn đề thiếu hụt nguồn nước ngọt sẽ tác động hết sức tiêu cực đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Theo dự báo trong những năm tới, mực nước biển sẽ ngày một dâng cao, khả năng xâm nhập mặn sẽ rất lớn. Lưu lượng nước thượng nguồn về bị giảm sút sẽ không đủ lưu lượng đẩy mặn, nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào nội địa. Đáp ứng yêu cầu khắc phục các hạn chế trong định hướng quy hoạch và khắc phục các tồn tại trong thực trạng phát triển đô thị: Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Cao Lãnh đến năm 2020 được UBND tỉnh phê duyệt năm 2004 đã làm cơ sở cho sự phát triển đô thị của Cao Lãnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, đồ án này lập từ năm 2004 nên đến nay không còn phù hợp với bối cảnh phát triển mới trong vùng ĐBSCL và vùng tỉnh Đồng Tháp. Làm cơ sở cho đồ án điều chỉnh QHC TP. Cao Lãnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 từ đó xem xét nâng cấp đô thị loại II và lập chương trình phát triển đô thị cho TP. Cao Lãnh: Trong bối cảnh phát triển mới của TP. Cao Lãnh, việc lập nhiệm vụ QHC TP. Cao Lãnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bước cụ thể hóa mục tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển.

Phạm vi nghiên cứu trực tiếp là Thành phố Cao Lãnh hiện hữu gồm 8 phường (phường 1, phường 2, phường 3, phường 4, phường 6, phường 11, phường Hoà Thuận, phường Mỹ Phú) và 7 xã (xã Mỹ Trà, xã Mỹ Tân, xã Mỹ Ngãi, xã Hoà An, xã Tân Thuận Đông, xã Tân Thuận tây, xã Tịnh Thới) có diện tích tự nhiên khoảng 107,26 km2. Nghiên cứu định hướng phát triển thêm một phần huyện Cao Lãnh gồm Thị trấn Mỹ Thọ, xã Mỹ Xương, xã An Bình và 1 phần xã Nhị Mỹ lấy rạch Ông Bầu làm ranh giới, có diện tích 39,77 km2. Thời gian quy hoạch định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.


Meeting the connection requirements with the development strategies of the country and the Mekong Delta region: In the development process of a city, it is necessary to consider in the general context, its connection in the whole of a region and a country. Therefore, Cao Lanh city needs to be considered and adjusted in accordance with the requirements of connection with national development strategies, especially in the Mekong Delta region, which requires connection with the expand Mekong sub-region. Meeting appropriate requirements with the provincial socio-economic development center planning, the city's socio-economic development center planning, sectoral plans: In order to be suitable with the general socio-economic situation of the province and the city, Cao Lanh needs to make changes in urban planning to ensure development in accordance with sectoral and economic plannings. society, ensuring unified and harmonious development towards sustainable development. Meeting the requirements of improving the role and position of the city and promoting the development potential of Cao Lanh City: The construction planning of the Mekong Delta until 2030 identifies the city. Cao Lanh with TP. Can Tho, City. Long Xuyen, City. Vinh Long forms the central urban area of the Mekong Delta. In which, TP. Cao Lanh is located at the intersection between the urban economic corridor axis along the Tien River and the urban economic corridor axis along the Ho Chi Minh route. Cao Lanh will form regional specialized centers, supporting the central urban area of Can Tho in the Mekong Delta. Adapting to future impacts of climate change and flooding: Cao Lanh is located in the low-lying area of Dong Thap Muoi, stretching on the Tien River, located in the upstream area, so it is less affected by sea level rise, the water level rise is not as high as other provinces in the Mekong Delta. However, when sea level rise obstructs the flow and slows the flow into the sea, this will also cause serious flooding and threaten the dikes. In addition, there is the risk of water shortage. The problem of shortage of fresh water will have a very negative impact on all aspects of socio-economic life. It is forecasted that in the coming years, the sea level will be higher and higher, the possibility of saltwater intrusion will be great. The reduced flow of upstream water will not be enough to push saltwater, saltwater will penetrate deep into the interior. Meeting the requirements of overcoming limitations in planning orientation and overcoming shortcomings in the current state of urban development: The general planning adjustment Project of Cao Lanh city to 2020 approved by the Provincial People's Committee in 2004 has served as the basis for the urban development of Cao Lanh in recent years. However, this project was established in 2004 so it is no longer suitable for the new development context in the Mekong Delta and Dong Thap province. As a basis for the project to adjust the urban planning of the city. Cao Lanh to 2030, with a vision to 2050, from which to consider upgrading grade II urban centers and setting up an urban development program for Cao Lanh City: In the new development context of Cao Lanh City, the establishment of the city's administrative tasks. Cao Lanh to 2030 with a vision to 2050 is a step to concretize construction and development planning goals.

The scope of direct research is the existing Cao Lanh city, including 8 wards (Ward 1, Ward 2, Ward 3, Ward 4, Ward 6, Ward 11, Hoa Thuan Ward, My Phu Ward) and 7 communes (My Tra Commune) , My Tan Commune, My Ngai Commune, Hoa An Commune, Tan Thuan Dong Commune, Tan Thuan Tay Commune, Tinh Thoi Commune) has a natural area of about 107.26 km2.To study and develop a part of Cao Lanh district including My Tho Quarter, My Xuong Commune, An Binh Commune and a part of Nhi My Commune with Ong Bau canal as the boundary, with an area of 39.77 km2. The planning period is oriented to 2030, with a vision to 2050.


Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp, nằm ở phía Bắc sông Tiền, ban đầu Cao Lãnh vốn là tên của một chợ, sau đó được chọn làm tên cho một quận. Đến thời kỳ chính quyền Sài Gòn, Cao Lãnh trở thành tỉnh lỵ. Mỗi giai đoạn lịch sử quan trọng của Nam Bộ đều ghi đậm dấu ấn nơi đây. Từ sự xuất hiện của Khố trường Bả Canh đánh dấu thành công bước đầu của công cuộc khai hoang cho đến trở thành chiến trường của nghĩa quân Thiên Hộ trong những ngày đầu kháng chiến chống

Pháp. Ngoài ra, Cao lãnh còn là một trong những địa phương có phong trào Đông Du rầm rộ ở Nam Kỳ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, người dân Cao Lãnh đã kiên cường đấu tranh, góp phần cùng cả miền Nam giành thắng lợi hoàn toàn trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống nhất đất nước vào ngày 30 tháng 04 năm 1975. Đây còn là nơi dừng chân của các nhà yêu nước như Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Sinh Sắc v.v. Sau khi đất nước giành Độc lập, Cao Lãnh vẫn không ngừng phát triển dưới sự đầu tư của Trung ương, nỗ lực của chính quyền và sự góp sức chung tay của người dân địa phương. Năm 2007 vừa qua, Cao Lãnh đã được công nhận là thành phố.

Miếu ông chủ chợ Cao Lãnh – Miếu cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (1954)

Cao Lãnh chỉ là một phần của quận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc. 1956 Cao Lãnh là tỉnh lỵ của tỉnh Kiến Phong. 1975 Cao Lãnh là huyện của tỉnh Đồng Tháp, huyện lỵ là thị trấn Cao Lãnh. 23/02/1983

Thị

Cao

Lãnh

được thành lập.

29/04/1994

Thị xã Cao Lãnh trở thành

tỉnh lỵ tỉnh Đồng Tháp, thay cho thị xã Sa Đéc. 2007

Chính phủ Việt Nam ban hành

Nghị

định

10/2007/NĐ-CP,

số

thành

lập thành phố Cao Lãnh thuộc tỉnh Đồng Tháp. Nay

Chợ Cao Lãnh – góc nhìn về cầu Đúc

Cao Lãnh năm 1960 và Cao Lãnh ngày nay


Cao Lanh belongs to Dong Thap province, located in the North of Tien River, originally Cao Lanh was the name of a market, then was chosen as the name for a district. By the time of Saigon government, Cao Lanh became the provincial capital. Every important historical period of the South is marked here. From the appearance of the Ba Canh Khou Loong marking the initial success of the reclamation work to becoming the battlefield of Thien Ho insurgent army in the early days of the resistance against the French. In addition, Cao Lanh is also one of the localities with a strong Dong Du movement in Cochinchina. Under the leadership of the Communist Party, the people of Cao Lanh fought bravely, contributing to the South's complete victory in the historic Ho Chi Minh campaign, reunifying the country on April 30, 1975. This is also the stopping place of patriots such as Tran Chanh Chieu, Nguyen Sinh Sac, etc After the country gained independence, Cao Lanh continued to develop under the investment of the Central Government, the efforts of the government and the joint efforts of the local people. In 2007, Cao Lanh was recognized as a city.

Temple of Cao Lanh market owner – Temple of Junior Doctor Nguyen Sinh Sac (1954)

Cao Lanh is just a part of Cao Lanh District, Sa Dec Province. 1956 Cao Lanh is the capital of Kien Phong Province. 1975 Cao Lanh is a district of Dong

Thap Province, the district capital is Cao Lanh Quarter. 23/02/1983

Cao Lanh Commune was established

29/04/1994

2007

Cao Lanh Commune became the capital of Dong Thap province, replacing Sa Dec Commune. The

Government

of

Vietnam

issued

Decree

No.

10/2007/ND-CP,

establishing Cao Lanh City of Dong Thap Province. Nay

Cao Lanh Market – the view of Duc Bridge

Cao Lanh in 1960 and Cao Lanh today


Project approach & Methodology



Cao Lãnh là một thành phố tỉnh lỵ và một đô thị trẻ, hiện đại và năng động, do đó quan điểm lập quy hoạch lần này là cần phải phát huy và khai thác các thế mạnh sẵn có từ vị thế địa lý bảo đảm phát triển bền vững. Hỗ trợ và thúc đẩy phát triển các đô thị xung quanh nhằm phát huy tiềm năng về y tế giáo dục, công nghiệp, du lịch và thu hút các nguồn lực cho đầu tư phát triển, tạo sức lan tỏa cho việc phát triển đô thị toàn tỉnh đặc biệt là các đô

thị phía nam Sông Tiền. Xây dựng các trung tâm đào tạo hướng nghiệp, khởi nghiệp, nghiên cứu chuyên sâu cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như y tế, nông nghiệp sạch và du lịch chữa trị…tạo môi trường thực hiện và nghiên cứu lâm sàng, phát triển

Phát huy, khai thác

công cụ và đổi mới sản phẩm và quy trình nghiên cứu. Định hướng được các điểm mạnh về kinh tế, và có hướng đầu tư, phát triển phù hợp với điều kiện hiện tại và có hướng phát triển tốt trong tương lai. Xây dựng đô thị có điều kiện sống tốt, tăng cường sức cạnh tranh đô thị trong vùng, khu vực. Xây dựng Cao Lãnh trở

thành một đô thị đáng sống, nghiên cứu loại hình dịch vụ phục vụ cho cư dân, đảm bảo về môi trường sống an ninh. Lựa chọn quỹ đất phát triển đô thị hợp lý, lồng ghép những rủi ro (trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai) vào các đồ án quy hoạch đô thị đảm bảo thích ứng với tình hình biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. Kế thừa các đồ án quy hoạch đã phê duyệt, và là cơ sở định hướng phát triển đô thị và lập các đồ án phân khu.

Định hướng và xây dựng

Quy hoạch chung thành phố Cao Lãnh theo định hướng xây dựng đô thị đạt các tiêu chí đô thị loại II. Định hướng phát triển không gian đô thị và xác định các phân khu chức năng hợp lý cho thành phố Cao Lãnh sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên (tối ưu hoá nguồn lực) đảm bảo cho sự phát triển kinh tế- xã hội, giữ gìn được cảnh quan. Là cơ sở để xây dựng «Chương trình phát triển đô thị», kêu gọi hợp tác, đầu tư phát triển và phục vụ cho

công tác quản lý và phát triển đô thị một cách hài hòa, đồng bộ, hạn chế sự phát triển tự phát. Xây dựng một đô thị hiện đại nhưng vẫn giữ được sự gần gũi với thiên nhiên và thích ứng được với những biến đổi khí hậu. Xây dựng cho thành phố Cao Lãnh một quy hoạch chung đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Đồng Tháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Khắc phục được những bất cập từ quy hoạch chung đã được phê duyệt trước đây. Quy hoạch là phát triển thành phố Cao Lãnh một cách đồng bộ giữa cải tạo, chỉnh trang và xây dựng mới,

Trở thành đô thị loại II và thủ phủ tỉnh Đồng Tháp

• • • • •

Diện tích: 107 km² -10.700 ha Dân số hiện tại: 170.000 cư dân Mật độ: 15 người/ha Gia tăng gấp đôi mật độ: 30 người / ha Dân số định hướng: 10.700 ha x 30 = 300.000 dân

giữa hệ thống hạ tầng xã hội đi đôi với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; sử dụng hiệu quả tài nguyên (tối ưu hóa nguồn lực) đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn được cảnh quan, môi trường bền vững. Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và thực hiện mô hình thành phố thông minh (smart city, GIS) cho

thành phố Cao Lãnh.


Cao Lanh is a provincial city and a young, modern and dynamic city, so the point of view of this planning is to promote and exploit the available strengths from the geographical position to ensure the sustainable development of the city. Support and promote the development of surrounding urban areas in order to bring into play the potential of health,

education, industry, tourism and attract resources for development investment, creating spillovers for urban development. the whole province, especially the urban areas south of the Tien River. Building centers for vocational training, start-ups, and in-depth research for health care services such as health care, clean agriculture and therapeutic tourism, etc. to create an environment for clinical research and implementation, to

Promoting, Exploiting

develop tool development and product and process innovation. Orientation to economic strengths, and investment and development direction suitable to current conditions and good development direction in the future.Building urban

areas with good living conditions, enhancing urban competitiveness in the region. To build Cao Lanh into a livable city, to research the type of services to serve residents, to ensure a safe living environment. Selecting a reasonable land fund for urban development, integrating risks (past, present and future forecasts) into urban planning projects to ensure adaptation to climate change and Sustainable Development. Inheriting approved planning projects, and serving as the basis for urban development orientation and zone plans.

Orientating and constructing

The general planning of Cao Lanh city is oriented towards urban construction meeting the criteria of grade II urban areas.Orienting the development of urban space and determining reasonable functional subdivisions for Cao Lanh city to effectively use resources (optimize resources) to ensure socio-economic development, keep preserve the landscape. As the basis for building the «Urban Development Program», calling for cooperation, development investment and serving the management and urban development in a harmonious and synchronous manner, limiting

development spontaneous.Building a modern city but still keeping close to nature and adapting to climate change. Bulding for Cao Lanh city an urban master plan in line with the socio-economic development master plan of Dong Thap province to 2020 and the construction planning of Dong Thap province to 2030, with a vision to 2050, highly feasible and suitable to socio-economic conditions. Overcoming inadequacies from the previously approved general plan.

The master plan is to develop Cao Lanh city in a synchronous manner between renovation, embellishment and

To become a grade II city and the capital of Dong Thap Province

• • • • •

Area: 107 km² -10.700 ha Population: 170.000 people Density: 15 people/ha Double the density: 30 people / ha Orientation population: 10.700 ha x 30 = 300.000 people

new construction, between the social infrastructure system coupled with the urban technical infrastructure system; effectively use resources (optimize resources) to ensure socio-economic development, preserve landscape and sustainable environment. Applying IT to management and implementation of smart city model (smart city, GIS) for Cao Lanh city.


Thành phố Cần Thơ

Thành phố Long Xuyên

Thành phố Vĩnh Long

Việt Nam là quốc gia với nhiều cực đa ngành phát triển trải dọc từ Nam chí Bắc. Ở khu vực

trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, năm thành phố Cao Lãnh - Sa Đéc, Vĩnh Long, Long Xuyên và Cần Thơ – “Tứ giác diệu kỳ” đã và đang tận dụng vị trí chiến lược của mình để thúc đẩy mối liên hệ trực tiếp đến TP Hồ Chí Minh, Vịnh Thái Lan, Biển Đông, Campuchia và Tây Nguyên. Nó có gần 3 triệu dân ở trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, sự phát triển kinh tế của Cao Lãnh không thể tách rời, giữ vai trò quan trọng trong nối liên kết các thành phố của “Tứ giác diệu kỳ” khu vực đồng bằng sông Cửu Long này.

Thành phố Sa Đéc

Thành phố Cao Lãnh

“Tứ giác diệu kỳ” ngày hôm nay với Cần Thơ là đô thị loại I, là trung tâm kinh tế dịch vụ hậu cần, công nghiệp và đào tạo không chỉ

của “Tứ giác” mà còn của

Mô hình phát triển tập trung

cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Trong tương lại, với hướng đi phát triển đa

« Tứ giác diệu kỳ » ngày hôm nay

cực, “Tứ giác diệu kỳ” sẽ hình thành thêm các trung

tâm

khác

(Long

Xuyên,

Vĩnh Long, Cao Lãnh – Sa Đéc) để tạo sự bổ trợ lẫn nhau.

Mô hình chia sẻ - đa cực

Trong “Tứ giác diệu kỳ”, Cần Thơ hiện nay là: • Trung tâm kinh tế • Trung tâm dịch vụ hậu cần • Trung tâm công nghiệp • Trung tâm đào tạo

Đề xuất cho « Tứ giác diệu kỳ » Đề xuất tuyến kết nối dọc sông Tiền xuyên qua Vĩnh Long, Cao Lãnh, TX.Hồng Ngự để phát triển giao thương mậu biên với Campuchia

« Tứ giác diệu kỳ » của tương lai

Hình thành các trung tâm có sự bổ trợ cho nhau


Long Xuyen City

Can Tho City

Vinh Long City

Vietnam is a country with many multi-sectoral development poles stretching from South to

North. In Mekong Delta region, the five cities of Cao Lanh - Sa Dec, Vinh Long, Long Xuyen and Can Tho - the “Magical square" have been taking advantage of their strategic location to promote the directly relationship to Ho Chi Minh City, Gulf of Thailand, East Sea, Cambodia and Central Highlands. It has nearly 3 million inhabitants in the heart of the Mekong Delta. In particular, the economic development of Cao Lanh is inseparable, playing an important role in connecting the cities of this “Magical square" in the Mekong Delta.

Today's

"magical

Sa Dec City

Cao Lanh City

square"

with the grade I city Can Tho, an economic, logistics, industrial and training center not only of the “Square" but also of the whole Mekong

Centralized development model

Delta region. In the future, with the direction of multipolar "Miracle

development, Quadrangle"

« Magical square » of today

the will

In the “Magical square", Can Tho is now: • Economic centre • Logistics service center • Industrial center • Training Center

form other centers (Long

Xuyen, Vinh Long, Cao Lanh - Sa Dec) to create mutual complementarity.

Shared model - multipolar

Proposal of « Magical square » Proposing a connection route along the Tien River through Vinh Long, Cao Lanh, and Hong Ngu Quarter to develop border trade with Cambodia

« Magical square » of tomorrow

Forming centers that complement each other


Thành phố Cao Lãnh có tọa độ địa lý: 10040’63’’-

Quy mô dân số cao lanh năm 2018 là 211.912 người,

10051’32’’B và 105055’73’’ - 105069’09’’Đ.

phân phân bố không đều tập trung chủ yếu tại các vùng

Thành phố Cao Lãnh là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và an ninh quốc phòng

Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất Thành phố Cao Lãnh năm 2018

phường đô thị. Tính tới năm 2018, dân số Cao Lãnh bao gồm:

của toàn tỉnh Đồng Tháp. Đồng thời là 1 trong 4 đô

Dân số nội thị:

124.265 người

thị trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, là

Diện tích nội thị:

3.013,70 ha

cửa ngõ trên sông Tiền và là trung tâm giao lưu

Mật độ khu vực nội thị:

4.123 người/km²

quan trọng từ vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng

Dân số ngoại thị:

87.647 người

sông Cửu Long hướng về vùng kinh tế trọng điểm

Diện tích khu vực ngoại thị:

7.712,90 ha

phía Nam theo tuyến đường ngắn nhất.

Mật độ khu vực ngoại thị:

1.136 người/ km²

Loại đất

TT

Tỉ lệ

Tỉ lệ trên

Diện tích

Tỉ lệ

đất dân

đất xây

Chỉ tiêu

(ha)

(%)

dụng

dựng đô

(m²/người)

(%)

thị (%)

ĐẤT KHU VỰC NỘI THÀNH

3.013,70

28,10

-

-

142,21

I.1

Đất xây dựng đô thị

1.426,40

13,30

-

100,00

67,31

A

Đất dân dụng

1.143,00

10,66

100,00

80,13

53,94

1

Đất ở tại đô thị

674,70

6,29

59,03

47,30

31,84

2

Đất công trình công cộng

128,08

1,19

11,21

8,98

6,04

2.1

Đất CTCC cấp đô thị

100,45

0,94

8,79

7,04

4,74

2.2

Đất CTCC cấp khu ở

27,63

0,26

2,42

1,94

1,30

46,52

0,43

4,07

3,26

2,20

I

Đất cây xanh, thể dục thể thao 3

công cộng

4

Đất giao thông đô thị

293,74

2,74

25,70

20,59

13,86

B

Đất ngoài dân dụng

283,41

2,64

-

19,87

-

121,20

1,13

-

8,50

-

Đất sản xuất, kinh doanh phi 1

nông nghiệp

2

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

8,70

0,08

-

0,61

-

3

Đất an ninh, quốc phòng

141,30

1,32

-

9,91

-

4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

9,90

0,09

-

0,69

-

5

Đất giao thông đối ngoại

2,31

0,02

-

0,16

-

I.2

Đất khác

1.587,30

14,8

-

-

-

1

Đất nông nghiệp

1.222,70

11,4

-

-

-

2

Đất sông, ngòi, kênh, rạch

361,20

3,37

-

-

-

3

Đất có mặt nước chuyên dụng

3,00

0,03

-

-

-

II

ĐẤT KHU VỰC NGOẠI THÀNH

7.712,90

71,9

-

-

-

10.726,60

100

-

-

-

TỔNG CỘNG


Cao

Lanh

city

has

geographical

coordinates:

The population size of kaolin in 2018 is 211,912 people,

-

unevenly distributed, mainly in urban wards.

105069'09''E.Cao Lanh city is the administrative,

As of 2018, Cao Lanh's population includes:

political, economic, cultural, social and security center

10040'63''-

10051'32''B

and

105055'73''

Statistics of land use status of Cao Lanh City in 2018 Rate of TT

Urban area: 3,013.70 ha

the four central cities of the Mekong Delta, a gateway

Density of urban area: 4,123 people/km²

Suburban population: 87,647 people

Area of suburban area: 7,712.90 hectares

Density of suburban area: 1,136 people/km²

on the Tien River and an important exchange center

from the key economic region of the Mekong Delta towards the key economic region. South by the shortest route.

Ratio

residenti

(ha)

(%)

al land

Land type

Urban population: 124,265 people

of Dong Thap province. At the same time, it is one of

Area

Rate of urban

Targets

constructed

(m²/peo

land(%)

ple)

(%) I

INNER CITY LAND

3.013,70

28,10

-

-

142,21

I.1

Urban construction land

1.426,40

13,30

-

100,00

67,31

A

Residential land

1.143,00

10,66

100,00

80,13

53,94

1

Urban area land

674,70

6,29

59,03

47,30

31,84

2

Public construction land

128,08

1,19

11,21

8,98

6,04

100,45

0,94

8,79

7,04

4,74

27,63

0,26

2,42

1,94

1,30

Public construction urband 2.1 land Public construction 2.2 residential land

3

Green, sports public land

46,52

0,43

4,07

3,26

2,20

4

Traffic urban land

293,74

2,74

25,70

20,59

13,86

B

Non-residential land

283,41

2,64

-

19,87

-

121,20

1,13

-

8,50

-

8,70

0,08

-

0,61

-

141,30

1,32

-

9,91

-

Non-agricultural production 1 and business land 2

Religion land

3

National defense land

4

Cemetery land

9,90

0,09

-

0,69

-

5

Traffic outer urban land

2,31

0,02

-

0,16

-

I.2

Other land

1.587,30

14,8

-

-

-

1

Agricultural land

1.222,70

11,4

-

-

-

2

River and canal land

361,20

3,37

-

-

-

3,00

0,03

-

-

-

7.712,90

71,9

-

-

-

10.726,60

100

-

-

-

Specialized water surface 3 land II

OUTER CITY LAND TOTAL


Precondition for urban development



Dịch vụ công cộng

Hành chính/Trường học/Bệnh viện v.v.

Cấu phần du lịch Khu nghỉ dưỡng/Khách sạn/Cảng du lịch ven sông v.v.

"Một mái nhà, một công việc và một môi trường an toàn" Đáp ứng nhu cầu về sức khỏe, giáo dục, nhà ở, việc làm, ngăn chặn và phòng ngừa, công bằng, kết nối liên thế hệ

"Bảo tồn cho tương lai" Môi trường & tự nhiên

Dân cư & lao động

Doanh nghiệp & đầu tư

Cấu phần sản xuất Cảng công nghiệp/Cực sinh thái/Nhà máy sản xuất v.v. Cấu phần dân cư Nội thị/Ngoại ô/Nông thôn v.v. Cấu phần lãnh thổ Địa hình/Nước/Tuyến giao thông

Phát triển thành phố Cao Lãnh một cách hài hòa và bền vững bằng cách dựa vào ba cấu phần kinh tế: •

Cấu phần sản xuất: có thể thu hút doanh nghiệp chế biến thực phẩm và vốn cho các mục đích phát triển kinh tế;

Cấu phần dân cư: có khả năng tiếp nhận, tạo lập không gian sống tốt nhất cho hơn 300000 cư dân bằng cách tối ưu hóa các không gian đô thị hóa để bảo tồn tương lai

Cấu phần du lịch cân bằng: dựa trên thiên nhiên, văn hóa, lịch sử và tất cả các dịch vụ được cung cấp.

Sự phát triển của ba yếu tố này kết hợp với các dịch vụ công cộng hiệu quả sẽ tạo

điều kiện sống và làm việc thuận lợi cho mỗi người dân, thể hiện mô hình phát triển bền vững không chỉ riêng thành phố Cao Lãnh, mà còn cho tất cả các thành phố tại Việt Nam.

Phát triển bền vững theo các trụ cột Kinh tế - Xã hội - Môi trường

Bảo tồn đa dạng giống loài, tài nguyên thiên nhiên và năng lượng “Một nơi chốn, một vùng đất hấp dẫn” Tạo ra sự giàu có, cải thiện đời sống vật chất


Public service

Administration/School/Hospital etc.

Tourism component Resort/Hotel/Riverside Tourist Port etc.

"One roof, one job and one safe environment" Meeting the needs of health, education, housing, employment, prevention and equity, intergenerational connectivity

“Conserving for the future" Environment and Nature

Conserving species diversity, natural resources and energy

“One fascinating land” Residents and Labor

Enterprise and Investment

Creating wealth, material life

Production component Industrial port/Eco pole/Manufacturing factory etc.

Population component Urban/Suburban/Rural etc.

Territory component Terrain/Water/Transportation

Developing Cao Lanh city in a harmonious and sustainable manner by relying on three economic components: •

Production component: can attract food processing enterprises and capital for economic development purposes;

Population component: capable of receiving, creating the best living space for more than 300000 residents by optimizing urbanized spaces to preserve the future;

Balance tourism component: based on nature, culture, history and all services provided.

The development of these three factors combined with effective public services will create favorable living and working conditions for each citizen, demonstrating a sustainable development model not only in Cao Lanh City, but also for all cities in

Vietnam.

Sustainable development according to the pillars of Economy - Society - Environment

improve


Tạo ra những liên kết

Liên kết giữa các vùng: Việt Nam bao gồm 7 vùng kinh tế trọng điểm, thành phố Cao Lãnh nói riêng và tỉnh Đồng Tháp nói chung nằm ở giữa hai hành lang vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng Đông Nam Bộ.

Liên kết giữa vùng đồng bằng sông Cửu Long và các địa phương khác như thành phố Hồ Chí Minh, Rạch Giá và vùng biên giới Campuchia.

Liên kết giữa thành phố Cao Lãnh và thành phố Sa Đéc: là 2 thành phố lớn của tỉnh Đồng Tháp, mặt khác 2 thành phố nằm 2 bên bờ của sông Tiền, đủ điều kiện để phát triển song song và mức độ phát triển là ngang nhau. Vậy nên việc liên kết vùng giữa thành phố Cao Lãnh và thành phố Sa Đéc sẽ tạo nên những động lực thu hút nguồn vốn đầu tư và thúc đẩy các huyện khác trong địa bàn Tỉnh cùng phát triển.

Thành phố Cao Lãnh nằm trong tuyến du lịch Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều tiềm năng du lịch khác nhau, nơi

Nền sản xuất kinh tế đã và đang có xu hướng hình thành các cụm liên kết

hội tụ các di sản văn hóa và cảnh quan thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, du

ngành (Cluster), điều này giúp tạo ra những yếu tố nền tảng nâng cao khả

lịch homestay, cần thúc đẩy hơn nữa việc phát triển tăng giá trị của các sản phẩm du lịch cung ứng nhằm mang đến

năng cạnh tranh:

chất lượng cao nhất.

Đồ án lần này cũng đề xuất các cụm liên kết về các ngành: Nông nghiệp, Công

Để phát triển ngành công nghiệp không khói trở thành một trong những ngành mũi nhọn của khu vực hay quốc gia

nghiệp Xanh, Xử lý sinh học (greentech).

đòi hỏi phải có nhìn nhận được các loại hình du lịch phù hợp với địa phương từ đó đưa ra những định hướng, những dự án phù hợp.

Tổ chức các lễ hội, sự kiện văn hóa

Giá trị xanh từ những tiềm năng xanh trong nông nghiệp

Đào tạo nhân lực ngành du lịch

Xây dựng những cụm tuyến du lịch mạch lạc, nối kết những công trình tham quan địa điểm


Creating connection •

Connections between regions: Vietnam consists of 7 key economic regions, Cao Lanh city in particular and Dong Thap province in general are located between the two corridors of the Mekong Delta and the Southeast region.

Connection between the Mekong Delta and other localities such as Ho Chi Minh City, Rach Gia and the Cambodian border region.

Connection between Cao Lanh city and Sa Dec city: are two big cities of Dong Thap province, on the other hand, the two cities are located on both banks of the Tien River, eligible for parallel development and the level of development is Equal. Therefore, the regional linkage between Cao Lanh city and Sa Dec city will create motivations to attract investment capital and promote other districts in the province to develop together.

Economic production has been tending to form clusters of industries (Clusters),

Cao Lanh city is located in the Mekong Delta tourist route with many different tourism potentials, where cultural

which help create foundational factors to improve competitiveness:

heritages and natural landscapes converge, which is favorable for the development of cultural tourism and eco-

This project also proposes connection cluster in the following industries:

tourism. Thai and homestay tourism, it is necessary to further promote the development and increase the value of

Agriculture, Green Industry, Biological treatment (greentech).

tourism products provided to bring the highest quality. To develop the smokeless industry to become one of the key industries of the region or the country, it is necessary to recognize the types of tourism that are suitable for the locality, thereby giving suitable orientations and projects..

Organizing festivals and cultural events

Green value from green potentials in agriculture

Training human resources in the tourism industry

Building clusters of coherent tourist routes, connecting works to visit places


Các mô hình ở trong tương lai cần nhất là tạo nên mối liên kết, tăng cường sự tương tác trong cộng

đồng dân cư. Cụm dân cư tích hợp nhiều tiện ích và dịch vụ

Quá trình hình thành đô thị trong lịch sử thế giới

Ở thành phố Cao Lãnh, tư vấn đề xuất các điểm dân cư

thấp tầng, với những khu Cần thiết lập các chiến lược phát triển đô thị cho thành phố Cao Lãnh xoay quanh các vấn đề về xã hội, kinh tế và mội trường để từ đó đưa ra những định hướng cụ thể để tối thiểu hóa các tác động xấu về môi trường, xã hội trong

nhà ở tiện nghi hiện đại nhưng vẩn liên kết, hài hòa với hình thái kiến trúc và cấu trúc không gian giữa khu trung tâm đô thị cũ. Các cụm dân cư mật độ thấp đề xuất cho Cao Lãnh

xuyên suốt quá trình phát triển. Giải pháp tổng thể: Mô hình nhà ở thích ứng với mực nước biển dâng cao và bão nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của thiên tai đến cuộc sống của người dân. Hệ thống dịch vụ xã hội đô thị gồm các dịch vụ: Nhà ở xã hội cho người dân; nước

sạch, vệ sinh môi trường; y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao giải trí, sinh hoạt cộng. Việc tăng cường phát triển hệ thống dịch vụ xã hội đô thị là bảo đảm an sinh xã hội.

Các điểm dân cư nổi, nhà ở thích ứng biến đổi khí hậu đề xuất cho Cao Lãnh Tối ưu hóa dịch vụ công cụ đô thị theo từng cấp độ trong đô thị


Residential

models

in

the

future need to create links, enhance interaction most in the community.

The process of urban formation in world history

In

Cao

Residential cluster integrated with many utilities and services

Lanh

city,

the

consultant proposes low-rise residential It

is

necessary

to

establish

areas

around

harmony

economic

with

modern comfortable housing

urban

development strategies for Cao Lanh city social,

areas,

and

but

still

linked,

with

in

the

environmental issues in order to provide

architectural form and spatial

specific orientations to minimize adverse

structure in the middle of the

environmental

old urban center. .

impacts.

society

Proposed low density residential clusters for Cao Lanh

throughout the development process.

Overall solution: Housing model adapting to sea level rise and storms in order to minimize the impact The

urban

social

of natural disasters on people's lives.

service

system includes the following services: Social housing for people;

clean

environmental health,

water,

sanitation;

education,

sports, community strengthening

culture,

entertainment, activities. of

The the

development of the urban social service system is to ensure social security.

Floating residential spots, climate change adaptation housing proposed for Cao Lanh Optimizing urban tool services at each level in the city


Đối với việc giải quyết các vấn đề

Tạo ra một mô hình quy hoạch có khả năng đáp ứng

sinh thái của thành phố cần phải

được sự phát triển của các phương tiện giao thông

giảm thiểu tối đa các hiện tượng

công cộng, các phương tiện giao thông mềm (đi bộ,

làm mất cân bằng sinh thái, bao

xe đạp, xe điện…).

gồm 2 hướng kết hợp:

Khu vực trung tâm Cao Lãnh có ưu thế về cảnh quan

Bảo vệ môi trường xung

kiến trúc đẹp, hấp dẫn, giàu tính văn hóa thường cần

quanh

được chú trọng để xây dựng thành những khu phố đi

Phát triển bền vững (tự hạn chế các nhu cầu và phát triển thành phố hợp lý).

bộ để đáp ứng nhu cầu tham quan của du khách. Những lợi ích được nhắc đến nhiều bao gồm sự an toàn, giảm nhiều ô nhiễm không khí và môi trường, giảm ùn tắc giao thông, giảm các chi phí về di chuyển

cho người dân, cũng như giải quyết vấn đề di chuyển Không gian xanh được bố trí hợp lý trong cấu trúc đô thị sẽ góp phần tăng mỹ

với khoảng cách xa.

quan đô thị, giúp tạo nên hình ảnh biểu cảm về hình khối không gian đô thị.

Phát triển đô thị xanh là xu hướng phát triển đặc biệt thích hợp với thành phố Cao Lãnh, lợi thế dễ dàng phát triển thành các đô thị du lịch, đô thị truyền thống làng nghề, cho phép khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững, hạn chế xây dựng mà vẫn tạo nguồn lực phát triển đô thị, hạn chế việc khai thác tài nguyên theo kiểu làm gia tăng các quỹ đất

dành cho xây dựng, dẫn đến bê tông hóa bề mặt đô thị.

Vấn đề xử lý rác thải và đảm bảo an ninh rác được thực hiện rất hiệu quả nếu như thực hiện thành công hệ thống phân loại rác ngay từ đầu và áp dụng công nghệ xử lý, tái chế rác hiện đại. Sau đó rác có thể Không gian xanh gồm dải cây xanh, vườn hoa, không gian mở kết hợp với mặt

được tái sử dụng, ví dụ như rác hữu cơ nhà bếp có

nước bờ sông Cao Lãnh, Đình Trung hay sông Tiền và các trục kênh rạch khác

thể được sử dụng làm giá thể nuôi trồng nấm thực

là trục bố trí chính trong không gian kiến trúc đô thị.

phẩm, phần lớn hơn được chôn lấp có kiểm soát để

Hệ thống không gian xanh được bố trí tập trung tại khu vực lõi đô thị cũ, làm tăng

thu hồi khí biogas cung cấp cho phát điện. Sau khi

giá trị của trung tâm lịch sử văn hóa cũ, góp phần xây dựng hình ảnh mới của

rác tại hố chôn phân huỷ hết, tiến hành khai thác

thành phố Cao Lãnh xanh-thiên thiện với môi trường.

mùn ở bãi chôn làm phân bón.


Creating a planning model capable of meeting the

To solve the ecological problems of the city, it is necessary to minimize

the

phenomena

of

ecological imbalance, including 2 combined directions:

Protect

the

Sustainable (self-limiting

transport (walking, bicycle, tram...). The central area of Cao Lanh has the advantage of beautiful,

attractive,

culturally

rich

architectural

landscapes that often need to be focused on building

environment

around •

development of public transport, soft means of

into pedestrian streets to meet the sightseeing needs

of tourists. development needs

and

rational city development).

The many mentioned benefits include safety, much reduced air and environmental pollution, reduced traffic congestion, reduced transportation costs for people, as well as solving the problem of traveling with far distance..

Properly arranged green space in the urban structure will contribute to the beauty

of the city, helping to create an expressive image of the urban space. Green urban development is a development trend that is especially suitable for Cao Lanh city, which has the advantage of easily developing into tourist urban areas, urban traditional villages, allowing natural resources to be exploited in an

efficient manner. sustainable, limiting construction while still creating resources for urban development, limiting the exploitation of resources in a way that increases the land fund for construction, leading to the concreting of the urban surface. The problem of waste treatment and ensuring garbage security can be effectively implemented if the garbage classification system is successfully implemented from

the beginning and modern waste treatment and recycling technology is applied. Then the waste can be reused, for Green space including green strips, flower gardens, open spaces combined with

example kitchen organic waste can be used as a

the water surface of Cao Lanh, Dinh Trung or Tien rivers and other canals are the

substrate for growing food mushrooms, the larger part is

main layout axis in urban architectural space.

landfilled in a controlled manner to recover biogas for

The system of green spaces is concentrated in the old urban core area,

development. electricity. After the garbage in the burial

increasing the value of the old cultural and historical center, contributing to

pit is completely decomposed, humus is exploited in the

building a new image of the green-natural-environment Cao Lanh city. .

landfill to make fertilizer.


Urban spatial development orientation



Ý tưởng đầu tiên cho việc gia tăng gấp đôi dân số đô thị là cần phát triển kinh tế đô thị. Cao Lãnh

không chỉ cần phải cải thiện hình ảnh của mình mà còn phải làm nổi bật và cho thấy các ưu điểm

3

nhằm gia tăng tính hấp dẫn cho đô thị để thu hút và phát triển các doanh nghiệp mới và song hành

Trung tâm chế biến nông sản chất lượng cao

với các cư dân mới

Trung tâm dịch vụ doanh nghiệp

8

Cao Lãnh ẩn chứa một tiềm năng đáng kể về văn hoá, du lịch cần được khai thác trong việc gia tăng thương hiệu để hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế đô thị.

Không gian đi bộ - tổ chức sự kiện trung tâm

Cũng tương tự, việc hoàn thiện chiến lược phát triển kinh tế và gia tăng thương hiệu cho thành phố

Cao Lãnh cần phải đan cài với việc phát triển đổi mới sáng tạo. Việc xây dựng các nơi chốn, như nhà – nghề hay cụm kinh tế tương ứng với từng loại hình hoạt động có thể cho phép hình thành quy trình ý tưởng – phương pháp- đưa ra thị trường thông qua các trao đổi trực tiếp, việc giao thoa các

2

5 1

Trung tâm hợp tác, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh cây ăn quả

góc nhìn – hướng tiếp cận để hình thành các ý tưởng. Ngoài ra, cần phải thiết lập trong các không

11

Tháp điểm nhấn đa chức năng cồn Tân Thuận Đông

12

Trung tâm giới thiệu sản phẩm nông – thủ công

Trung tâm thông tin du lịch 9

Tuyến du lịch hấp dẫn ven sông Tiền

gian này các cơ sở giáo dục, đào tạo và nghiên cứu, các kinh nghiệm truyền thống qua các không

6

Cải tạo cảnh quan ven sông Cao Lãnh & Đình Trung

10 Tái kết nối mạng lưới xanh

gian này sẽ làm giàu có thêm các thực tiễn mới. Để tận dụng và phát triển các tiềm năng du lịch vốn có của thành phố Cao Lãnh cần phải xây dựng một chương trình hành động phát triển du lịch đan cài với việc khám phá vùng Mê Kông. Một trong những mục tiêu cần xác định các chương trình phát

7

Trung tâm giáo dục đào tạo, khởi nghiệp, R&D Khu công nghệ xanh (Ecopole)

triển đô thị nhằm phát huy các lợi thể để thu hút việc lưu trú tại chỗ của khách du lịch.

4

Đề xuất các dự án chiến lược cho toàn thành phố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


The first idea for doubling the urban population is the need to develop the urban economy. Cao Lanh

not only needs to improve its image but also highlight and show its advantages to increase the

3

attractiveness of the city to attract and develop new businesses and go hand in hand with new

High quality agricultural product processing center

residents.

8

Business Service Center

Cao Lanh contains a significant potential for culture and tourism that needs to be exploited in increasing the brand name to perfect the urban economic development strategy.

Walking space - Event center

5

Similarly, completing the economic development strategy and increasing the brand name for Cao

Lanh city needs to be intertwined with the development of innovation. The construction of places,

2

such as houses-jobs or economic clusters corresponding to each type of activity, can enable the idea-

1

Cooperation and support in fruit production and business center

method-to-market process through direct exchanges, the intersection of perspectives - approaches to form ideas. In addition, it is necessary to establish in these spaces educational, training and research facilities, and traditional experiences through these spaces will enrich new practices. To take

Attractive tourist route along the Tien River

11

Tan Thuan Dong dune multifunctional tower

12

6

Introducing agricultural and handicraft products center

Tourist Information Center 9

Embellishing the landscape along Cao Lanh & Dinh Trung rivers 10 Reconnecting the green network

advantage and develop the inherent tourism potential of Cao Lanh city, it is necessary to develop an action program for tourism development that is intertwined with the exploration of the Mekong region. One of the goals should be to identify urban development programs to promote the advantages to

7

Education, raining, entrepreneurship, R&D center Green Technology Park (Ecopole)

attract tourists to stay at the place.

4

Proposing strategic projects for the whole city

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


3 kịch bản dựa trên các nguyên tắc chính của phát triển đô thị dựa trên tổ chức các chức năng. •

Kịch bản 1: Đa trung tâm với lõi trung tâm và trục hướng tâm.

Kịch bản 2: Phát triển tuyến tính dọc theo trục cấu trúc hiện hữu.

Kịch bản 3: Các lớp cấu trúc đan xen nhau theo dạng tuyến tính và song song với nhau.

Kịch bản 1 & 2: Không phát triển về phía bờ sông và quay lưng lại với dòng sông. Chỉ mở rộng phát triển dựa trên các khu vực hiện tại. Kịch bản 3 khẳng định mạnh mẽ mong muốn của Cao Lãnh, phát triển hình ảnh đô thị bên dòng Mê Kong bằng cách phát triển năng động hơn tại khu vực này.

Phát triển đa cực

• • • •

Mở rộng thành phố từ trung tâm về các cực ngoại vi. Giảm các áp lực từ khu trung tâm về 4 cực phát triển. Tập trung phát triển theo 2 trục chính (trục Bắc – Nam và Trục Đông – Tây). Bảo tồn cảnh quan hai bên trục giao thông chính.

Phát triển theo tuyến tính

Gồm 3 cực : trung tâm thành phố hiện hữu, cực cảng công nghiệp, cực khu trường đại học. Chúng được liên kết với nhau để tạo ra một thành phố tuyến tính. • Mở rộng thành phố dọc theo trục với khu công nghiệp ở phía bắc và khu trường đại học ở phía nam. • Tổ chức kết nối khu trung tâm với 2 cực phát triển và sự sáng tạo của sự phát triển dọc theo sông Cao Lãnh. • Tập trung phát triển các khung bằng các trục liên kết. • Bảo tồn cảnh quan khu vực ngoại thị.

Phát triển theo các dải hoạt động

Gồm 3 yếu tố cấu trúc : các trục QL30, sông Cao Lãnh và sông Mekong . Các hoạt động kinh tế, đô thị hóa và chăm sóc sức khỏe sẽ tổ chức trên 3 trục đó. • Mở rộng thành phố thông qua việc tạo ra các dải hoạt động. • Thiết lập các điểm phát triển trên ba dải hoạt động. • Tập trung phát triển các khung bằng các trục liên kết. • Bảo tồn cảnh quan giữa các dải hoạt động.


3 scenarios based on the main principles of urban development based on the organization of functions. •

Scenario 1: Multicenter with central core and radial shaft.

Scenario 2: Linear growth along the existing structural axis.

Scenario 3: The structural layers are intertwined in a linear and parallel fashion.

Scenario 1 & 2: Don't grow towards the riverbank and turn away from the river. Only expand development based on current regions. Scenario 3 strongly affirms Cao Lanh's desire to develop the image of an urban area along the Mekong River by developing more dynamically in this area.

Multipolar development

• • •

Expanding the city from the center to the periphery. Reducing the pressure from the central area to the four development poles. Focusing on development along 2 main axes (North South axis and East - West axis).Preserve the landscape on both sides of the main traffic axis.

Linear development

Consisting of 3 poles: the existing city center, the industrial port, and the university area. They are linked together to create a linear city. • Expanding the city along the axis with an industrial zone to the north and a university district to the south. • Oganizing connection between the central area and the two poles of development and creativity of development along the Cao Lanh River. • Focusing on developing frameworks by linking axes. • Preserving the landscape of suburban areas.

Activity band development

Consisting of 3 structural elements: National Highway 30 axes, Cao Lanh River and Mekong River. Economic activities, urbanization and health care will organize on those 3 axes. • Expanding the city through the creation of activity strips. • Setting growth points on the three active bands. • Focusing on developing frameworks by linking axes. • Preserving the landscape between active bands.


Tổ chức đô thị bằng từng lớp không gian riêng biệt, tạo sự linh hoạt

Phía Tây Bắc: kết nối với thành phố Hồng Ngự thông qua tuyến Quốc lộ 30.

và phát triển nhanh chóng theo nhu cầu cụ thể của từng hoạt động

Phía Đông Nam: kết nối với Thành phố Sa Đéc, Lấp Vò thông qua ĐT 848 ở phía bờ Nam sông Tiền, kết nối về phía QL 1A thông qua tuyến QL30, tuyến cao tốc An Hữu-Cao Lãnh ở phía bờ Bắc sông Tiền.

Phía Bắc: kết nối với thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành Đông Nam Bộ thông qua tuyến đường Hồ Chí Minh; kết nối về các vùng huyện vùng đồng Tháp Mười thông qua các trục QL N2, tuyến ĐT 856, ĐT 846, đường Nguyễn Văn Tre.

Phía Nam: Kết nối với huyện Lấp Vò, thành Rạch Giá thông qua tuyến đường Hồ Chí Minh.

kinh tế. Từ đó, cấu thành một không gian lãnh thổ trở nên hấp dẫn.

Sơ đồ phát triển ý tưởng Danh mục các dự án chiến lược

Các phương án phát triển lựa chọn

Phân vùng 1: Dải đô thị mật độ cao trải dài trên tuyến QL 30 hiện hữu. Dựa trên hiện trạng phát triển tập trung và trải dài dọc theo tuyến QL 30, việc mở rộng phát triển mở rộng đô thị theo dải với định hướng mật độ cao, tối ưu hóa sử dụng đất, dự trữ các quỹ đất nông nghiệp để phát triển và phân bổ hợp lý các khu vực đô thị với định hướng sinh thái, ít tác động đến môi trường cảnh quan. Phân vùng 2: Các dải phát triển đô thị mật độ thấp. Các dải đô thị mật độ thấp tập trung phát triển trên các trục chính hướng về phía bờ sông Tiền và trên tuyến tránh QL 30. Các khu

Vùng phát triển đô thị

vực phát triển hạn chế và tập trung theo các cụm trên các dải nằm giữa các vùng cảnh quan nông nghiệp. Các khu vực được tiếp cập dễ dàng từ phía dải mật độ cao bởi các trục đường kết nối trực tiếp.

Phân vùng 3: Vùng cảnh quan nông nghiệp (Bảo quản không gian vườn xoài và nông nghiệp) Phân vùng chiếm phần lớn diện tích của thành phố, bởi sự phát triển của các dải mật độ thấp xen giữa các không gian nông nghiệp rộng lớn hình thành đặc trưng đô thị vườn mà thành phố Cao Lãnh muốn hướng tới.

Vùng cảnh quan nông nghiệp (Bảo tồn không gian vườn xoài và nông nghiệp

Phương án tối ưu


Urban organization by separate spatial layers, creating flexibility and

Northwest: connecting with Hong Ngu city through National Highway 30.

rapid development according to the specific needs of each economic

Southeast: connecting with Sa Dec City, Lap Vo via DT 848 on the south bank of Tien River, connecting to National Highway 1A through National Highway 30, An Huu-Cao Lanh Expressway on the North bank of Tien River .

North: connecting with Ho Chi Minh City and the Southeast provinces through the Ho Chi Minh route; connecting to the districts of Thap Muoi plain through National Highway N2 axes, DT 856, DT 846, Nguyen Van Tre streets.

South: Connecting with Lap Vo district, Rach Gia citadel via Ho Chi Minh route.

activity. From there, constituting a territorial space becomes attractive.

Concept development diagram List of strategic projects

Selected development options

Area 1: A high-density urban strip stretching along the existing National Highway 30. Based on the current state of concentrated and stretched development along the National Highway 30, the expansion of urban development along the strip with orientation of high density, optimization of land use, storage of agricultural land funds to develop and rationally allocate urban areas with ecological orientation, with little impact on the landscape environment.

Area 2: Low density urban development bands.

Urban development area

Low-density urban strips are concentrated on the main axes towards the banks of the Tien River and on the bypass of National Highway 30. Development areas are limited and concentrated in clusters on strips located between landscape areas. Agriculture. Areas are easily accessed from the high-density side by direct connecting roads. Area 3: Agricultural landscape area (Conserving space of mango garden and agriculture) Area occupies most of the city's area, because the development of low-density bands interspersed with large agricultural spaces form the urban garden character that Cao Lanh city wants to achieve.

Agricultural landscape area (Conserveing space of mango garden and agriculture

Optimal plan


Thống kế quy hoạch sử dụng đất TP. Sa Đéc theo 2 giai đoạn 2018-2025 & 2025-2030


Thống kế quy hoạch sử dụng đất TP. Sa Đéc theo 2 giai đoạn 2018-2025 & 2025-2030


Các nguyên tắc thiết kế đô thị được xây dựng dựa trên mục tiêu thúc đẩy hình ảnh đa diện mạo, tạo lập đặc trưng của thành phố Cao Lãnh dựa trên các lớp không gian chính đan cài nhau. Xây dựng hình ảnh thương hiệu cho thành phố Cao Lãnh: “Sen hồng Đồng bằng sông Cửu Long”.

Cần khẳng định mạnh mẽ chủ đề du lịch cho thành phố

Đô thị đại học là nền tảng cốt lõi phát triển nền kinh tế tri thức • Tái phát triển đại học hiện hữu • Mở rộng phát triển, tạo lập hệ sinh thái đại học 4.0 • Đan cài không gian đại học vào trong đô thị • Tính tương tác giữa các đối tượng khác nhau

Cao Lãnh, thông qua: •

Một khu vực trung tâm thành phố sống động và giàu tính văn hóa, ở đó con người chính là trung tâm mà

nhiệm vụ của thiết kế đô thị cần giải quyết. •

Tạo lập một con đường du lịch hấp dẫn ven sông Tiền thông qua việc khai thác các giá trị cảnh quan

• •

và trong thiết kế và đề xuất các loại hình nghỉ dưỡng hấp dẫn. •

Hoạt động trải nghiệm đời sống và văn hóa bản địa

trong đô thị. Giá trị xanh từ những tiềm năng xanh Nông nghiệp 4.0 (nông nghiệp công nghệ cao, trồng xoài…)

cần được quan tâm. •

Trên tổng thể các hoạt động du lịch được gắn kết bởi đa dạng các không gian và loại hình. Không gian ở giữa

Giảng đường K.G làm việc

Lớp học

Gáo Giồng

Bảo tồn các giá trị xanh quý giá mà thành phố hiện có, thông qua việc khai thác các chức năng nhằm thúc đẩy sự phát triển dựa vào các tiềm năng từ tự nhiên, song song đó cần phát triển cân bằng với môi trường.

Thúc đẩy chủ đề thiên nhiên và sức khỏe thông qua nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực về nông nghiệp sạch, sản xuất dược liệu,... Sản xuất dược liệu

Du lịch nghỉ dưỡng

Trị liệu

Khuôn viên Đại học vì sức khỏe

Trị liệu

Mỹ phẩm

Nông nghiệp sạch

Nghiên cứu và phát triển

Lớp học

P.họp K.G làm việc


Urban design principles are built on the goal of promoting multi-faceted images, creating characteristics of Cao Lanh city based on interlocking main spatial layers. Building a brand image for Cao Lanh city: “Pink lotus in the Mekong Delta region".

It is necessary to strongly affirm the tourism theme for The university city is the core foundation for the development of the knowledge economy • Redevelopment of the existing university.

Cao Lanh city, through: •

A vibrant and culturally rich downtown area, where people are at the center, the urban design task needs

• • • • •

to be addressed. •

Creating an attractive tourist route along the Tien River through the exploitation of landscape values and in the design and proposal of attractive resort

Expand development, create a university ecosystem 4.0 Weaving the university space into the city. Interaction between different objects in the city. Green value from green potentials. Agriculture 4.0 (high-tech agriculture, growing mango ...).

types. •

Activities to experience local life and culture need

attention. •

In general, tourism activities are linked by a variety of spaces and types. Middle space

Amphitheater

Classes Working space • Gao Giong

Preserving the valuable green values that the city currently has, through the exploitation of functions to promote development based on the potentials from nature, at the same time, it is necessary to develop in balance with the environment. Promoting the theme of nature and health through research and development in the fields of clean agriculture, medicinal production,... Pharmaceutical production

Leisure travel

Therapy

University campus for health

Therapy

Clean agriculture

Cosmetics

R&D

Classes

Meeting room Working space


Sơ đồ định vị của 5 phân khu chức năng đô thị thành phố Cao Lãnh

KCN Trần Quốc Toản KĐT công nghiệp Trần Quốc Toản

KĐT mở rộng về phía Đông Bắc Khu trung tâm hiện hữu

Khu đầu mối vận tải hậu cần (logistics hub) cấp vùng

KĐT mở rộng về phía Tây Nam TT. Mỹ Thọ mở rộng

KĐT du lịch Tân Thuận Tây Hòa Tây

Hòa Tây Hòa Đông

KĐT sinh thái nghỉ dưỡng Tân Thuận Đông KĐT Đại học Phường 6

Hòa Đông

KĐT du lịch Tịnh Thới

Cồn Lân

Cồn Tân Thuận Đông

Tịnh Thới Mỹ Xương


Location map of 5 urban functional section of Cao Lanh city

Tran Quoc Toan Industrial Park Tran Quoc Toan Industrial urban area

Urban area expands to the Northeast Existent central area

Regional logistics hub area

Urban area expands to the southwest Expand My Tho Quarter

Tan Thuan Tay tourist urban area Hoa Tay

Hoa Tay Hoa Dong

Tan Thuan Dong eco-resort urban area

Ward 6 University Urban Area

Hoa Dong

Tinh Thoi tourist urban area

Lan Dune Tan Thuan Dong Dune

Tinh Thoi My Xuong


Vị trí:

Lõi hiện hữu phát triển mở rộng, bao gồm phần lớn các Phường 1, 2, 3, 4, 11, Hòa Thuận, Mỹ Phú, xã Mỹ Tân, Hòa An, Tân Thuận Tây và TT. Mỹ Thọ Quy mô: Dải đô thị kéo dài hơn 15km theo Quốc lộ 30 tính từ khu dân cư KCN Trần Quốc Toản đến trung tâm TT. Mỹ Thọ, rộng từ 1,5 – 2,0km Tính chất – vai trò: • Trung tâm tỉnh lỵ với các cụm công trình hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục,… đa chức năng Trần Quốc Toản: nhà ở và dịch vụ gắn với công nghiệp • TT. Mỹ Thọ: trung tâm đô thị mới của huyện Cao Lãnh • Hạt nhân phát triển dịch vụ với các khu nhà ở đô thị, thương mại và dịch vụ logistics ven QL30 • Kết nối giao thông thuận tiện và cung cấp nhà ở, tiện ích đô thị cho các khu vực sản xuất công nghiệp và trồng trọt • Phát triển không gian trung tâm đô thị lành mạnh với đầy đủ dịch vụ và chất lượng môi trường sống tốt; lấy sông Cao Lãnh, Đình Trung và hệ thống công viên ven sông làm khung cấu trúc phát triển chính.

Lĩnh vực

Các dự án chiến lược Cụm thương mại dịch vụ chợ Cao Lãnh Hành lang thương mại, dịch vụ vận tải ven Quốc lộ 30

Kinh tế

Khu dân cư công nghiệp Trần Quốc Toản Khu dân cư hỗn hợp năng động Khu dân cư thích ứng bền vững tại lõi đô thị Khu đô thị mới TT. Mỹ Thọ

Trung tâm y tế tỉnh Đồng Tháp Trung tâm hành chính – văn hóa tỉnh Đồng Tháp Quảng trường trung tâm đô thị

KĐT mở rộng phía Tây Nam

Quảng trường công viên hồ Văn Miếu

Phức hợp thể dục thể thao cấp vùng

KĐT mở rộng phía Đông Bắc

Trung tâm huấn luyện – thi đấu TDTT cấp vùng

Xã hội

Không gian công cộng và tiện ích đô thị ven mặt nước Thành phố vườn – các khu đô thị mới mật độ thấp

KĐT sinh thái Phường 3

Trung tâm giáo dục hướng nghiệp Trung tâm hành chính – văn hóa huyện Cao Lãnh (TT. Mỹ Thọ) Khu trung tâm thành phố Cao Lãnh hiện hữu

Trung tâm văn hóa tỉnh Đồng Tháp (Lăng cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thư viên, bảo tàng Tỉnh) Hệ thống công viên đô thị (gắn với tiện ích giáo dục, thể thao, giải trí) Môi trường

Cải tạo môi trường và quy hoạch cảnh quan ven sông Cao Lãnh và Đình Trung Hệ thống tuyến xanh đô thị Cù lao sinh thái (TT. Mỹ Thọ) Đầu mối giao thông đô thị (bến xe TP. Cao Lãnh)

Giao thông

Tuyến song hành Quốc lộ 30 – trục phát triển đô thị mới Hệ thống giao thông công cộng nhẹ (xe điện, xe buýt, taxi thủy) theo hướng Đông-Tây, Bắc – Nam.

Khu đô thị gắn với phát triển công nghiệp Trần Quốc Toản


Location:

Existing core developed and expanded, including most of Wards 1, 2, 3, 4, 11, Hoa Thuan, My Phu, My Tan, Hoa An, Tan Thuan Tay and My Tho Quarter Size: The urban strip extends more than 15 km along National Highway 30 from the residential area of Tran Quoc Toan Industrial Park to the center of My Tho Quarter, width from 1.5 to 2.0km Feature - Role: • Center of the provincial capital with clusters of administrative, cultural, medical, educational, ... multi-functional Tran Quoc Toan: housing and services associated with industry • My Tho Quarter: the new urban center of Cao Lanh district • Service development nucleus with urban housing, commerce and logistics services along National Highway 30 • Convenient transport connection and provide housing, urban utilities for industrial production and farming areas • Developing a healthy urban center space with full services and good quality of living environment; taking Cao Lanh, Dinh Trung rivers and riverside park system as the main development framework.

Field

Strategic Projects Cao Lanh market trade and service cluster Corridor of trade and transport services along National Highway 30

Economics

Industrial residential area Tran Quoc Toan Dynamic mixed residential area Sustainable adaptive residential area at the urban core New urban area My Tho Quarter

Dong Thap Provincial Medical Center Administrative and cultural center of Dong Thap province Urban center square Regional sports training and competition center

Society

Public space and urban facilities along the waterfront Garden city – low density new urban areas Vocational Education Center Administrative and cultural center of Cao Lanh district (My Tho Quarter) Cultural Center of Dong Thap Province (Tomb of Vice Chairman Nguyen Sinh Sac, Library, Provincial Museum) Urban park system (associated with educational, sports and entertainment facilities)

Environment

Environmental improvement and landscape planning along Cao Lanh and Dinh Trung rivers Urban green line system Eco-Island (My Tho Quarter) Urban traffic hub (Cao Lanh city bus station)

Traffic

Route parallel to National Highway 30 - new urban development axis Light public transport system (tram, bus, water taxi) in the east-west, north-south direction.


Vị trí: • Quỹ đất tự nhiên ven sông Tiền, thuộc các Phường 6, 11, xã Tân Thuận Tây, Hòa An, Tân Thuận Đông, Tịnh Thới (TP. Cao Lãnh) • Cồn Tân Thuận Đông Quy mô: • Vành đai xanh mật độ thấp kéo dài khoảng 22km tính từ khu dân cư KCN Trần Quốc Toản đến đoạn QL30 đi qua xã Mỹ Xương (huyện Cao Lãnh), độ rộng 1,0km phổ biến • Cồn Tân Thuận Đông: diện tích 655ha • Cồn Đông Định, bảo tồn cho hoạt động nông nghiệp kết hợp phát triển du lịch: diện tích 335ha Tính chất – vai trò: • Lấy điều kiện tự nhiên làm nền tảng và thế mạnh cạnh tranh, phát triển tuyến kinh tế du lịch ven sông Tiền – khởi điểm cho tầm nhìn dài hạn về cung kinh tế Mekong • Bảo tồn vành đai sinh thái ven sông Tiền như một vùng không gian thích ứng bảo vệ đô thị, hướng đến phát triển khung sinh thái liên vùng • Lồng ghép phát triển các hoạt động du lịch dựa trên tự nhiên và cộng đồng

Lĩnh vực

Các dự án chiến lược Các cụm du lịch nghỉ dưỡng, trị liệu Làng nghề thủ công gắn với thương mại địa phương Trung tâm hậu cần du lịch (quảng bá du lịch, vận tải, bến bãi)

Kinh tế

Các cụm nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch trải nghiệm Các cụm du lịch miệt vườn (giải trí, tham quan) ven sông Tiền Dịch vụ lưu trú đa dạng (khách sạn, homestay, farmstay) Kinh tế xanh từ Ecopole Các cụm dịch vụ công cộng cấp xã phường (UBND, trường mẫu giáo – cấp I – cấp 2, nhà văn hóa, TDTT, chợ)

Xã hội Trung tâm giáo dục đào tạo đại học gắn với nghiên cứu – phát triển (môi trường, nông nghiệp hữu cơ, trị liệu) Hệ thống công trình thủy lợi ven sông Tiền (chống ngập, ngăn mặn, chống sạt lở) Các điểm dân cư nhà vườn thích ứng Môi trường

Vành đai sinh thái ven sông Tiền (mảng xanh chống sạt lở, xâm nhập mặn) Trung tâm công nghệ xanh (ecopole) cửa ngõ phía Nam (chế biến phụ phẩm nông nghiệp ven sông Tiền, xử lý nước thải) Tuyến đường ven sông Tiền – trục phát triển du lịch kết hợp thủy lợi

Giao thông

Tuyến đường kết nối liên xã – hậu cần nông nghiệp và giới hạn không gian Cấu trúc giao thông mềm kết nối liên hoàn (du lịch đường thủy, xe điện, xe đạp, bộ hành)


Location: • Natural land fund along Tien river, in Wards 6, 11, Tan Thuan Tay, Hoa An, Tan Thuan Dong, Tinh Thoi Communes (Cao Lanh City) • Tan Thuan Dong island Size: • The low-density green belt extends about 22km from the residential area of Tran Quoc Toan Industrial Park to the section of National Highway 30 passing through My Xuong commune (Cao Lanh district). • Tan Thuan Dong Island: area 655ha • Dong Dinh island, conservation for agricultural activities combined with tourism development: an area of 335ha Feature – Role: • Taking natural conditions as the foundation and competitive strength, developing the economic route along the Tien River - the starting point for a long-term vision of the Mekong economic supply. • Conservation of ecological belt along Tien river as an adaptive space for urban protection, towards the development of an inter-regional ecological framework. • Integrating the development of tourism activities based on nature and community du

Field

Strategic Projects Resort and therapy cluster Craft villages associated with local trade Tourism logistics center (tourism promotion, transportation, yards)

Economics

Aquaculture clusters combined with experiential tourism Garden tourist clusters (entertainment, sightseeing) along the Tien River Various accommodation services (hotels, homestays, farmstay) Green economy from Ecopole Clusters of public services at commune and ward level (People's Committee, kindergarten - grade I - level 2, cultural house, sports and sports, market)

Society Center for higher education and training associated with research and development (environment, organic agriculture, therapy) System of irrigation works along Tien River (anti-flood, anti-salt, anti-erosion) Adaptive garden residential areas Environment Ecological belt along Tien River (green area against landslides and saltwater intrusion) Green technology center (ecopole) southern gateway (processing agricultural by-products along Tien river, wastewater treatment) The route along the Tien River - the axis of tourism development combined with irrigation Traffic

Intercommunal connection route – agricultural logistics and space limitations Soft traffic structure connecting seamlessly (water tourism, tram, bicycle, pedestrian)


Vị trí: Vùng dân cư có tính chất nông thôn gắn với trồng cây ăn quả thuộc phường 6, xã Tân Thuận Tây, Tân Thuận Đông, Hòa An, Tịnh Thới (TP. Cao Lãnh) Quy mô: • Các tuyến dân cư mật độ trung bình cách nhau 1,5 – 2,0km dọc các tuyến Hòa Đông, Hòa Tây, Phạm Hữu Lầu, v.v… • Giới hạn không gian phát triển 100m mỗi bên, diện tích: 270ha • Vùng sản xuất cây ăn quả: diện tích 2200ha Tính chất – vai trò • Định hình vùng chuyên canh cây ăn quả - xây dựng thương hiệu xoài Cao Lãnh theo định hướng bền vững • Bảo tồn quỹ đất nông nghiệp ven sông Tiền như một vành đai sinh thái • Thúc đẩy liên kết sản xuất, chuyển đổi từ quy mô hộ gia đình sang doanh nghiệp • Kiểm soát hoạt động đô thị hóa đất nông nghiệp và không gian ven mặt nước

Lĩnh vực

Các dự án chiến lược Vùng sản xuất cây ăn quả - thương hiệu Xoài Cao Lãnh

Kinh tế

Dịch vụ nông nghiệp: trung tâm nghiên cứu, cung ứng vật tư nông nghiệp, trung tâm mua bán và quảng bá nông sản Đặc trưng nhà ở truyền thống (nhà vườn Nam Bộ, nhà sàn,…)

Xã hội

Kiểm soát xây dựng nhà ở tự phát

Hợp tác xã sản xuất Khơi thông, tái kết nối mạng lưới mương đào và kênh rạch tự nhiên Môi trường

Khung hạ tầng xanh tích hợp mạng lưới hạ tầng và mạng lưới cảnh quan Quản lý vệ sinh môi trường Nâng cấp đường dân sinh ven kênh rạch

Giao thông Tuyến đường kết nối liên xã – hậu cần nông nghiệp và giới hạn không gian


Location: Rural residential areas associated with fruit trees in Ward 6, Tan Thuan Tay, Tan Thuan Dong, Hoa An, Tinh Thoi Communes (Cao Lanh City) Size: • The average density residential routes are separated from each other by 1.5 - 2.0km along the lines of Hoa Dong, Hoa Tay, Pham Huu Lau, etc. • Limited development space 100m on each side, area: 270ha • Fruit production area: area 2200ha Feature – Role: • Shaping the fruit-growing area - building a sustainable-oriented Cao Lanh mango brand • Conserving agricultural land along the Tien River as an ecological belt • Promoting production linkages, converting from household to enterprise scale • Controlling the urbanization of agricultural land and waterfront space

Field

Strategic Projects Fruit production area - Cao Lanh Mango brand.

Economics

Agricultural services: research center, supply of agricultural materials, center for buying and selling agricultural products. Characteristics of traditional houses (Southern garden houses, stilt houses, ...).

Society

Spontaneous housing construction control.

Production Cooperative. Clearing and reconnecting the network of ditches and natural canals.

Environment

Green infrastructure framework integrates infrastructure network and landscape network.

Environmental sanitation management.

Upgrading residential roads along canals. Traffic Intercommunal connection route – agricultural logistics and space limitations.


Vị trí • Quỹ đất ven tuyến tránh đô thị - tuyến cao tốc An Hữu – Cao Lãnh thuộc phường 11, các xã Mỹ Ngãi, Mỹ Tân, Mỹ Trà (TP. Cao Lãnh) • Bao quanh là vùng nông nghiệp phía Bắc mở ra kênh Tháp Mười Quy mô • Trung tâm hậu cần công nghiệp Trần Quốc Toản 180ha • Các cụm công nghiệp chế biến gắn với nghiên cứu phát triển, nhà ở và dịch vụ công nghiệp quy mô 50 – 100ha • Đầu mối giao thông đối ngoại (transportation hub) 110ha Tính chất – vai trò • Các cụm công nghiệp chế biến nông thủy sản chủ lực của tỉnh Đồng Tháp và vùng Đồng Tháp Mười • Khai thác tính kết nối liên vùng thông qua cấu trúc giao thông đối ngoại, phát triển hậu cần logistics công nghiệp làm khởi điểm cho việc hình thành hành lang kinh tế ven sông Tiền • Nâng cao giá trị nông sản thông qua phát triển công nghiệp chế biến sạch, gắn với nghiên cứu phát triển, nhà ở và dịch vụ công nghiệp

Lĩnh vực

Các dự án chiến lược Trung tâm hậu cần công nghiệp Trần Quốc Toản (dịch vụ cảng, kho bãi, năng lượng,…)

Kinh tế

Các cụm công nghiệp chế biến nông thủy sản tỉnh Đồng Tháp và vùng Đồng Tháp Mười Các trung tâm thương mại dịch vụ công nghiệp, trao đổi hàng hóa, nguyên vật liệu Cụm công nghệ sinh học nông nghiệp

Xã hội

Không gian dịch vụ doanh nghiệp (hỗ trợ kinh doanh, vườn ươm doanh nghiệp, nhà ở công nhân,…) Trung tâm đào tạo hướng nghiệp Hợp tác xã nông nghiệp

Khu xử lý công nghệ xanh (ecopole) Công viên sinh học Môi trường

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng – sản xuất năng lượng mới (gió, mặt trời) Xử lý chất thải công nghiệp, phân hủy kị khí, sản xuất khí sinh học Đầu mối giao thông đối ngoại (transportation hub) kết nối với chuỗi đô thị trung tâm vùng ĐBSCL

Giao thông

Tuyến tránh đô thị - kết nối liên vùng An Hữu – Cao Lãnh – Hồng Ngự, kết hợp vận chuyển hàng hóa khối lượng lớn Cơ sở hạ tầng truyền tải điện, thông tin liên lạc, viễn thông, v.v.


Location: • The land fund along the urban bypass - An Huu - Cao Lanh expressway in Ward 11, My Ngai, My Tan, My Tra communes (Cao Lanh city). • Surrounded by the northern agricultural area, opening the Thap Muoi canal. Size: • Tran Quoc Toan Industrial Logistics Center 180ha. • Processing industry clusters associated with research and development, housing and industrial services with a scale of 50-100ha. • Transport hub (transportation hub) 110ha. Feature – Role: • Key agricultural and aquatic product processing industrial clusters of Dong Thap province and Dong Thap Muoi region. • Exploiting inter-regional connectivity through external transport structure, developing industrial logistics as a starting point for the formation of an economic corridor along the Tien River. • Enhancing the value of agricultural products through the development of clean processing industry, associated with research and development, housing and industrial services.

Field

Strategic Projects Tran Quoc Toan Industrial Logistics Center (port services, warehousing, energy, ...).

Economics

Industrial clusters for processing agricultural and aquatic products in Dong Thap province and Dong Thap Muoi region.

Trade centers for industrial services, exchange of goods and materials. Agricultural Biotechnology Cluster. Business service space (business support, business incubator, worker housing, ...) Society

Start up training center Agricultural cooperatives Green technology processing area (ecopole) Biological Park

Environment

Center for applied research – new energy production (wind, solar) Industrial waste treatment, anaerobic digestion, biogas production The transportation hub connects with the central urban chain of the Mekong Delta region

Traffic

Urban bypass route - connecting An Huu - Cao Lanh - Hong Ngu interregion, combining with bulk cargo transportation Infrastructure for electricity transmission, communication, telecommunications, etc.


Vị trí: •

Không gian nông nghiệp rộng lớn « hình nón lá » ở phía Bắc thành phố nơi các tuyến đường liên đô thị đi qua.

Quy mô: •

Khoảng 2.000 ha bao gồm quỹ đất nông nghiệp trải dài 15km và dân cư tính chất nông thôn mật độ thấp ven kênh rạch.

Tính chất – vai trò •

Cảnh quan nông nghiệp đặc trưng của vùng tỉnh Đồng Tháp

Không gian đệm chuyển tiếp giữa đô thị mật độ cao ở phía Nam và vùng nông nghiệp trọng điểm ở phía Bắc.

ĐỊNH HÌNH KHÔNG GIAN Lập trình đô thị: •

Duy trì môi trường sống hiện tại, tuy nhiên nghiêm cấm phát triển các hoạt động xây dựng mới, trừ hoạt động nông nghiệp.

Nâng cấp các tuyến kênh rạch.

Chỉ thị quy hoạch về cảnh quan và kiến trúc : •

Đô thị hóa phân tán để phục vụ sản xuất. Khuyến khích xây dựng công trình gỗ, thấp tầng.

Hình ảnh mong muốn : •

Nâng cao giá trị cảnh quan đồng lúa nơi bị các tuyến đường cao tốc cắt ngang. Không gian nông nghiệp rộng lớn « hình nón lá » với cảnh quan nông nghiệp được khách du lịch yêu thích.

Các cơ sở và dịch vụ công cộng: •

Gắn liền với các điểm sản xuất trên trục kinh tế.


Location: •

The large agricultural space « leaf cone » in the north of the city - where the interurban roads pass.

Size:

About 2,000 ha including agricultural land fund stretching 15km and low density rural population along canals.

Feature – Role: •

Typical agricultural landscape of Dong Thap province.

Transitional buffer space between high density urban areas in the South and key agricultural areas in the North.

SHAPING SPACE Urban programming: •

Maintaining the existing habitat, however, it is strictly forbidden to develop new construction activities, except for agricultural activities.

Upgrading canals.

Planning directive architecture : •

on

landscape

and

Distributed urbanization to serve production. Encourage the construction of wooden and low-rise buildings.

Desired image : •

Enhancing the landscape value of rice fields where highways cross. The large agricultural space « non la » with agricultural landscapes is popular with tourists.

Public facilities and services: •

Associating with production points on the economic axis.




Development orientation for urban infrastructure system



Trên địa bàn thành phố có 4 tuyến đường vừa có chức năng đối ngoại vừa có chức năng đối nội, nối kết các khu đô thị kế cận như Thành phố Cần Thơ, thành phố Sa Đéc, TT. Hồng Ngự … gồm đường Quốc lộ 30, đường tránh Quốc lộ 30, đường Quốc lộ N2B, Tỉnh lộ 846 ngoài ra còn có một số tuyến đường trong nội ô thành phố nhưng mang tính chất đối ngoại như đường Phạm Hữu Lầu, Cách Mạng Tháng 8,… Dự kiến các tuyến đường trên được mở rộng theo quy định lộ giới mới và phù hợp với nhu cầu phát triển đô thị của thành phố. Mở rộng tuyến đường Quốc lộ N2B đoạn từ cầu Cao Lãnh đến nút giao với tỉnh lộ 846 trong phạm vi ngoài ranh thành phố với lộ giới 60m gồm 8 làn xe cơ giới lưu thông tốc độ cao và 2 làn xe cơ giới đạt chuẩn đường cao tốc đô thị. Mở rộng tuyến đường Quốc lộ 30 đoạn trong phạm vi thành phố với lộ giới 30m gồm 6 làn xe cơ giới đạt chuẩn đường chính đô thị. Mở rộng tuyến đường tránh Quốc lộ 30 đoạn trong phạm vi thành phố với lộ giới 74m gồm 8 làn xe cơ giới (bao gồm đường song hành) đạt chuẩn đường ô tô cấp II, trong đó có 15m hành lang dự trữ phát triển và bố trí tuyến song hành đường tránh Quốc lộ 30.

Cao độ khống chế cốt xây dựng cho thành phố Cao Lãnh được xác định căn cứ theo cao độ mực nước lập lụt tính toán, ngoài ra có tính tới việc biến đổi khí hậu toàn cầu. Đồng thời dựa theo quy hoạch cấp trên là Quy hoạch chung xây dựng vùng tỉnh Đồng Tháp, duyệt năm 2014, cao độ được xác định theo hệ độ cao Quốc gia Hòn Dấu – Hải Phòng. Cao độ cụ thể như sau: •

Cao độ xây dựng trong đê bao: Hxd >= 2,70m

Cao độ xây dựng ngoài đê bao: Hxd >= 3,60m

Cao độ đê bao: Hdb >= 3,60m

Khu trung tâm không san lấp, chỉ khuyến cáo nâng dần nền đến Hxd khi có điều kiện. Khu xây dựng mới: tôn nền triệt để đến cao độ xây dựng chọn. Kè các bờ kênh, sông và hồ trong khu vực quy hoạch để chống sạt lở. Độ dốc nền thiết kế: •

Khu công trình công cộng và khu nhà ở: >= 0,4%.

Khu công viên cây xanh:

>= 0,3%.

Theo định hướng các sông, rạch có chức năng giao thông thủy trên địa bàn thành phố Cao Lãnh,

Sử dụng chủ yếu hệ thống cống ngầm để tổ chức thoát nước mưa.

Sông Cao Lãnh, sông Đình Trung, ...

Thay thế, cải tạo, nạo vét thường xuyên hệ thống cống thoát nước mưa hiện trạng.

Dự kiến xây mới bến cảng hành khách nằm trên Sông Tiền đạt tiêu chuẩn cấp 2, phục vụ du khách du lịch, nghỉ dưỡng.

Xây dựng mới các tuyến cống thoát nước mưa để đảm bảo thoát nước mưa triệt để cho khu vực, tránh ngập úng cục bộ.

Chuyển đổi chức năng bến phà Cao Lãnh thành khu tưởng niệm sự kiện tập kết 1954.

Hướng thoát chính: khu vực thành phố Cao Lãnh có hệ thống kênh rạch dày đặc nên hệ thống thoát nước mưa rất thuận lợi. Việc bố trí các hướng thoát nước và miệng xả trong quy hoạch chung này có thể sẽ được thay đổi trong các bước quy hoạch phân khu tiếp theo để đảm bảo thoát nước nhanh nhất cho các tuyến cống.

Dự kiến nâng cấp bến phà hiện hữu nằm trên Sông Tiền, phục vụ du khách du lịch, nghỉ dưỡng. Xây dựng mới bến đò trên sông Cao Lãnh nhằm phục vụ khách du lịch tham quan, ngắm cảnh thành phố Cao Lãnh trên sông Dự kiến nâng cấp bến phà hiện hữu nằm trên Sông Tiền, phục vụ du khách du lịch, nghỉ dưỡng. Xây dựng mới bến đò trên sông Cao Lãnh nhằm phục vụ khách du lịch tham quan, ngắm cảnh thành phố Cao Lãnh trên sông.

Nguồn nước cấp cho thành phố là kết hợp giữa nguồn nước ngầm và nước nước mặt. Do phân bố trên diện rộng và lưu lượng dồi dào nên sông Tiền và sông Cao Lãnh sẽ là nguồn nước chủ yếu của Thành phố trước mắt cũng như trong tương lai. Nguồn nước ngầm có thể dùng làm

Tuyến buýt số 1: Từ thành phố Sa Đéc – tỉnh lộ 848 - Cầu Cao Lãnh - Quốc lộ N2B - Bến xe Cao Lãnh liên tỉnh;

nguồn nước bổ sung để nâng cao tính an toàn trong cấp nước.

Tuyến buýt số 2: Từ Thị xã Hồng Ngự – Quốc lộ 30 – Bến xe Cao Lãnh liên tỉnh;

Tuyến buýt số 3: Từ TP. Tân An – Quốc lộ 62 - Quốc lộ N2 - Bến xe Cao Lãnh liên tỉnh;

Bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi sự ô nhiễm của nước bề mặt để có thể khai thác sử dụng cấp nước lâu dài và ổn định, tránh sử dụng kiệt về lưu lượng và suy thoái về chất lượng.

Tuyến buýt số 4: Từ TP. Cần Thơ – Quốc lộ 1A – Quốc lộ 30 – Bến xe Cao Lãnh liên tỉnh;

Tuyến buýt số 5: Từ TP. Long Xuyên – Quốc lộ 91 – Cầu Vàm Cống – Cầu Cao Lãnh - Quốc lộ N2B - Bến xe Cao Lãnh liên tỉnh;

Bảo vệ nguồn nước kênh, nước sông: Nước thải sinh hoạt, công nghiệp, cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả ra sông.

Giải pháp về bảo vệ nguồn nước và các công trình đầu mối cấp nước


In the city, there are 4 routes that have both external and internal functions, connecting adjacent urban areas such as Can Tho City, Sa Dec City, TT. Hong Ngu ... includes National Highway 30, Highway 30 bypass, National Highway N2B, Provincial Road 846 in addition to a number of roads in the inner city but with external nature such as Pham Huu Lau Street, Cach Mang Cach Mang Street. In August, it is expected that the above roads will be expanded according to the new road rules and in accordance

The control elevation of the construction core for Cao Lanh city is determined based on the calculated flood level, in addition to taking into account global climate change. At the same time, based on the superior planning, the general construction planning of Dong Thap province, approved in 2014, the elevation is determined according to the national elevation system Hon Dau - Hai Phong. The specific heights are as follows:

with the urban development needs of the city.

Construction elevation in the embankment: Hxd >= 2.70m

Expanding the National Highway N2B route from Cao Lanh bridge to the intersection with provincial road 846 within the city boundary with a road width of 60m, including 8 high-speed motor vehicle lanes

Construction elevation outside the embankment: Hxd >= 3.60m

Embankment elevation: HDb >= 3.60m

and 2 motor vehicle lanes meeting road standards urban highway.Expand National Highway 30, within the city limits, with a width of 30m including 6 lanes of motorized vehicles up to standard urban main

roads. Expand the route bypassing National Highway 30 within the city with a road width of 74m, including 8 motorized lanes (including parallel roads) up to grade II motorway standards, of which 15m of corridors are reserved for development and to arrange routes parallel to the National Highway 30 bypass. According to the orientation of rivers and canals with the function of navigation in Cao Lanh city, Cao

The central area is not leveled, only recommended to gradually raise the foundation to the building when conditions permit. New construction area: Thoroughly respect the foundation to the selected construction height. The embankment of canals, rivers and lakes in the planning area to prevent erosion.

Design background gradient: •

Public works and residential areas: >= 0.4%.

Green park area: >= 0.3%.

Lanh River, Dinh Trung river, ...It is planned to build a new passenger port located on Song Tien up to grade 2 standards, serving tourists and resorts. Converting the function of Cao Lanh ferry station into a memorial to the 1954 gathering event. It is expected to upgrade the existing ferry terminal located on the Tien River, serving tourists and resorts. Building a new wharf on Cao Lanh River to serve tourists visiting and sightseeing Cao Lanh

Mainly use underground sewer system to organize rainwater drainage. Regularly replacing, renovating and dredging the existing storm water drainage system. New construction of stormwater drainage sewers to ensure thorough drainage of rainwater for the

city on the river.

area, avoiding local flooding.

It is expected to upgrade the existing ferry terminal located on the Tien River, serving tourists and resorts. Building a new wharf on Cao Lanh River to serve tourists visiting and sightseeing Cao Lanh city on the river.

Main drainage direction: Cao Lanh city area has a dense system of canals, so the rainwater drainage system is very convenient. The arrangement of drainage directions and discharge mouths in this general plan may be changed in the next zoning planning steps to ensure the fastest drainage for the sewer lines.

• •

Bus route 1: From Sa Dec city - provincial road 848 - Cao Lanh bridge - National highway N2B Interprovincial Cao Lanh bus station; Bus route No. 2: From Hong Ngu Town – National Highway 30 – Interprovincial Cao Lanh Bus Station;

Bus route 3: From TP. Tan An - National Highway 62 - National Highway N2 - Interprovincial Cao Lanh bus station;

The water supply for the city is a combination of groundwater and surface water.

Due to their wide distribution and abundant flow, the Tien and Cao Lanh rivers will be the main water sources of the City in the immediate future as well as in the future. Groundwater can be used as an additional source of water to improve safety in water supply. Solutions for protecting water sources and key water supply works.

Bus route 4: From TP. Can Tho - National Highway 1A - National Highway 30 - Interprovincial Cao Lanh bus station;

Protect groundwater from pollution of surface water so that it can be exploited for a long-term and stable water supply, avoiding low use in volume and degradation in quality.

Bus route 5: From TP. Long Xuyen - National Highway 91 - Vam Cong Bridge - Cao Lanh Bridge National Highway N2B - Interprovincial Cao Lanh Bus Station;

Protection of canal and river water sources: Domestic and industrial wastewater must be treated to allowable standards before being discharged into rivers.


Thành phố Cao Lãnh được cấp điện từ lưới điện tỉnh Đồng Tháp, nhận điện từ các trạm 110/15-22kV hiện hữu cải tạo gồm trạm Cao Lãnh công suất 2x63MVA và trạm Trần Quốc Toản công suất 2X40MVA. Ngoài ra trạm 220/110kV cũng góp phần đảm bảo nguồn điện cấp cho thành phố.

Thành phố Cao Lãnh với dân số nội thị tới năm 2025 là 280.000 dân và tới năm 2030 là 357.000 dân.

Giai đoạn 2020-2025: Nâng cấp các tuyến điện 110kV, 220kV, hành lang an toàn lưới điện đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành và an toàn trong khai thác.

Giai đoạn 2026-2030: Cải tạo và ngầm hóa tất cả các tuyến 110kV hiện có trên địa bàn thành phố.

Phần còn lại đang sử dụng hệ thống cống chung (nước mưa và nước thải thoát chung đổ thẳng xuống sông) không qua xử lý nên việc cải tạo và xây dựng hệ thống thoát nước thải cho thành phố được lựa chọn theo sơ đồ sau:

Lưới điện phân phối thành phố Cao Lãnh được thiết kế, cải tạo và xây dựng mới phải đảm bảo trong vận hành bình thường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu phụ tải, trong trường hợp sự cố phải hạn chế tình trạng mất điện lan rộng và chất lượng điện năng đảm bảo trong gíơi hạn cho phép. Lưới điện cải tạo

Hiện tại ở các phường khu vực trung tâm thành phố (phường 1, 2, 3, 4) đã có hệ thống thu gom và xử lý nước thải khá hoàn chỉnh. Trạm xử lý nước thải có công suất 10.000 m³/ngày đêm.

Đối với các phường khu vực trung tâm thành phố (phường 1, 2, 3, 4), sẽ xây dựng thêm các tuyến cống thu gom nước thải đến các khu vực mới, sau đó đưa nước thải tới khu xử lý làm sạch cung khu vực trước khi xả ra sông.

Đối với khu dân cư tập trung xây dựng mới, dự kiến xây dựng thêm 03 hệ thống thu gom và xử lý nước thải riêng biệt, nước mưa đi riêng, nước thải đi riêng nhằm đưa nước thải tới khu xử lý làm sạch trước khi xả ra sông.

Đối với các khu vực dân cư phân tán : dự kiến sẽ xây dựng mỗi khu vực một hệ thống thu gom và trạm xử lý cục bộ để xử lý cho từng khu vực.

và xây dựng mới phải đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị, ở khu vực đô thị hóa sử dụng cáp ngầm, với cáp lõi đồng có cách điện cao phân tử (XLPE-24kV) đi trong hào kỹ thuật hoặc tuyến kỹ thuật. Lưới trung thế sử dụng điện áp 22kV, được xây dựng theo cấu trúc mạch vòng vận hành hở tại các điểm đã xác định trước, mỗi tuyến(cải tạo hoặc xây dựng mới) có tiết diện ≥ 240mm², sử dụng dây dẫn ruột đồng bọc cách điện XLPE-24kV, được cấp điện từ 2 trạm 110kV khác nhau hoặc từ 2 thanh cái phân đoạn khác nhau của trạm 110kV có 2 máy biến áp. Lưới hạ thế sử dụng điện áp 0,4kV, ở các khu đô thị hóa, khu dân cư xây dựng mới, khu chung cư cao tầng, khu công trình công cộng , để đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị, lưới hạ thế dùng cáp đồng bọc cách XLPE-1kV đi ngầm; lưới hạ thế ở các khu dân cư hiện hữu, khu dân cư nông thôn vẫn duy trì cáp vặn xoắn ABC đi trên trụ bê tông ly tâm và từng bước ngầm hóa , đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị.

Nguồn cấp: Cải tạo hệ thống tổng đài để đảm bảo cấp thuê bao cho khu quy hoạch. Hệ thống cáp phân phối: •

Từ tổng đài bưu điện có các tuyến cáp đồng luồn ống PVC chôn ngầm đi dọc theo một bên hoặc cả hai bên vỉa hè các tuyến đường trong khu đô thị gồm đường cáp tổng, các cáp nhánh, hộp tập điểm … đến các khu vực. Lắp đặt các đường dây cáp, hộp tập điểm có dung lượng lớn hơn nhu cầu thuê bao để thuận tiện

cho nhu cầu phát triển thuê bao sau này. •

Tại các khoảng cáp vượt đường có bố trí các hố ga kéo cáp vượt đường.

Tim tuyến cáp chôn sâu 0,8m so với nền vỉa hè hoàn thiện.

Dung lượng các tuyến cáp tùy theo nhu cầu thông tin trên các tuyến.

Trên các tuyến cáp, bố trí các tủ đầu cáp đặt trên vỉa hè để thuận tiện đấu nối cho các hộ gia đình.

Chất thải rắn sinh hoạt: Hiện tại Tỉnh đã quy hoạch 1 khu xử lý chất thải rắn ở xã Mỹ Thọ huyện Cão Lãnh (37 ha) để xử lý chất thải rắn cho Thành phố Cao Lãnh và các huyện Cao Lãnh, huyện Tháp Mười. Tuy nhiên, cần nghiên cứu xây dựng nhà máy chế biến rác với công nghệ tiên tiến. Chất thải rắn công nghiệp: Được phân loại tại nguồn và đưa về xử lý tại các khu xử lý rác của Tỉnh tại xã Mỹ Thọ huyện Cão Lãnh (37 ha), riêng đối với chât thải rắn độc hại cần tập trung về 1 khu để xử lý riêng.

Xu thế chung là hạn chế nghĩa trang cấp thôn, xóm, tập trung xây dựng nghĩa trang có quy mô cấp thành phố, xã hoặc liên xã để có điều kiện quản lý, đầu tư xây dựng đồng bộ các công trình kỹ thuật như nhà tang lễ, nhà làm việc của ban quản lý, bảo vệ, nhà tưởng niệm, đài hóa thân, các hạng mục công trình kỹ thuật khác. Trên địa bàn thành phố sẽ quy hoạch một nghĩa trang địa táng kết hợp với hỏa táng với công nghệ hiện đại, đáp ứng nhu cầu cho dân cư thành phố trong tương lai.

Quy mô, vị trí : Nâng cấp nghĩa trang thành phố tại xã Mỹ Trà, Tp. Cao Lãnh lên 8,2 ha để đáp ứng nhu cầu cho dân cư thành phố trong hiện tại cũng như trong tương lai.


Cao Lanh city is supplied with electricity from Dong Thap province's power grid, receiving electricity from existing 110/15-22kV stations that have been renovated, including Cao Lanh station with a capacity of 2x63MVA and Tran Quoc Toan station with a capacity of 2X40MVA. In addition, the 220/110kV station also contributes to ensuring the power supply for the city.

Cao Lanh city with an urban population of 280,000 by 2025 and 357,000 by 2030.

Period 2020-2025: Upgrading 110kV, 220kV power lines, grid safety corridors to ensure current standards and regulations and safety in operation.

Period 2026-2030: Renovating and undergrounding all existing 110kV lines in the city.

The rest is using the common sewer system (rainwater and wastewater discharged directly into the river) without treatment, so the renovation and construction of the city's wastewater drainage system is selected according to the following diagram:

The newly designed, renovated and built Cao Lanh city distribution power grid must ensure that in normal operation, fully meet the load demand, in the event of a breakdown, to limit widespread power outages. and guaranteed power quality within the allowable limit. Newly renovated and built power

Currently, in the wards of the city center area (wards 1, 2, 3, 4), there is a fairly complete wastewater collection and treatment system. The wastewater treatment plant has a capacity of 10,000 m³/day and night.

For wards in the city center area (wards 1, 2, 3, 4), additional sewer lines will be built to collect wastewater to new areas, then bring wastewater to the treatment area for cleaning, area before discharge into the river. For the new concentrated residential area, it is expected to build 03 more separate wastewater

grids must ensure urban safety and beauty. In urbanized areas, underground cables are used, with copper core cables with high molecular insulation (XLPE-24kV) going in technical trenches or line.

collection and treatment systems, separate rainwater, separate wastewater to bring wastewater to the treatment area for cleaning before discharge into the river.

Medium voltage grid using 22kV voltage, is built according to open loop structure, operates at predetermined points, each line (renovation or new construction) has a cross section of ≥ 240mm², using copper conductors. XLPE-24kV insulation, powered from 2 different 110kV stations or from 2 different segment busbars of 110kV substations with 2 transformers.

For dispersed residential areas: it is expected to build a collection system and local treatment station for each area for each area.

Low voltage grid uses a voltage of 0.4kV, in urbanized areas, newly built residential areas, high-rise apartment buildings, public works areas, to ensure urban safety and beauty. the use of shielded copper cable with XLPE-1kV underground; Low voltage grids in existing residential areas, rural residential areas still maintain ABC twisted-pair cables on centrifugal concrete pillars and gradually underground, ensuring urban safety and beauty.

Domestic solid waste: Currently, the province has planned a solid waste treatment area in My Tho commune, Cao Lanh district (37 ha) to treat solid waste for Cao Lanh city and Cao Lanh and Thap Muoi districts. However, it is necessary to study and build a waste processing plant with advanced technology. Industrial solid waste: Segregated at source and brought to treatment at the province's waste treatment zones in My Tho commune, Cao Lanh district (37 ha), especially for hazardous solid waste, it should be concentrated in one area. for separate processing.

Power supply: Improve the switchboard system to ensure the level of subscribers for the planning area. Distribution cable system:

The general trend is to limit cemeteries at village and hamlet levels, to focus on building cemeteries of city, commune or inter-commune scale in order to have conditions for management and investment in

From the post office switchboard, there are copper cables threading PVC pipes buried underground along one or both sides of the sidewalks, roads in urban areas including general cables, branch cables, point boxes, etc. to areas.

synchronous construction of technical works such as houses and houses. funeral, working house of management board, security guard, memorial house, incarnation station, other technical works.

Installing cable lines and point-boxes with a capacity larger than subscriber needs to facilitate future subscriber development needs. At the cable crossings, there are manholes to pull the cable over the roadway. The heart of the cable line is buried 0.8m deep compared to the completed pavement. The capacity of the cable lines depends on the information needs on the lines. On the cable lines, arrange cable termination cabinets placed on the sidewalk for convenient connection for households.

In the city, a burial cemetery combined with cremation will be planned with modern technology to meet the needs of the city's population in the future. Size and location : Upgrading the city cemetery in My Tra Commune, Cao Lanh City to 8.2 hectares to meet the needs of the city's residents in the present as well as in the future.


Management & implementation



Chương trình tập huấn do đơn vị tư vấn Espace Architecture International phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và triển khai cho đồ án điều chỉnh quy hoach chung TP.Sa Đéc nói riêng và các dự án phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói chung. Thông qua tập huấn, các kết quả quan trọng của đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.Sa Đéc được giới thiệu rộng rãi đến các cấp chính quyền và Sở ban ngành: •

Phương pháp tiếp cận đổi mới để hoàn thiện một chiến lược phát triển đô thị thông qua phối hợp

giữa kinh nghiệm quốc tế và chuyên gia địa phương •

Những định hướng tổng thể của đồ án là kết quả tổng hợp của nhiều quá trình làm việc giữa các nhóm chủ thể liên quan

Mục tiêu của khóa tập huấn nhằm giúp các cán bộ tỉnh Đồng Tháp tiếp cận được các «chìa khóa»

phương pháp và công cụ để quản lý sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trường của đô thị. Các nội dung tập huấn được xây dựng theo hướng tạo nền tảng kiến thức và kỹ năng, với các ví dụ thực tiễn có thể áp dụng cho đa dạng các lĩnh vực của đời sống hằng ngày. Quá trình tiến hành lồng ghép sự tham gia giữa nhiều nhóm chuyên gia khác nhau, với sự luân phiên giữa các phiên chung và các workshop của từng nhóm cùng các gói thông tin/ sản phẩm trao đổi

giữa các nhóm. Để tạo điều kiện cho sự chia sẻ, người tham gia thảo luận các lý thuyết và giải quyết tình huống dựa trên các ví dụ cụ thể và nhu cầu thực tế tại địa phương mình đang công tác. Thành phần tham gia: Lãnh đạo tỉnh/ thành phố, Lãnh đạo Sở ban ngành, Chuyên viên phòng ban.


The training program conducted by Espace Architecture International, in collaboration with the People's Committee of Dong Thap province, aims to improve management effectiveness and implement the general planning scheme in Sa Dec City and Dong Thap in particular. Urban development project in Dong Thap province in general. Through training, the important results of the general planning adjustment project in Sa Dec City were widely introduced to the authorities and departments: •

Innovative approach to perfect an urban development strategy through a combination of international experience and local expertise

The overall orientations of the project are the combined results of many work processes between the stakeholder groups

The aim of the training course is to help Dong Thap officials to access the «keys» of methods and tools to manage the sustainable socio-economic-environmental development of the city. The training content is built towards the foundation of knowledge and skills, with practical examples that can be applied to a variety of areas of daily life. The process of integrating participation between different groups of experts, with alternation between sessions and workshops of each group and information / product exchange between groups. To facilitate sharing, participants discuss theories and solve situations based on specific examples and actual needs in their localities. Participants: Leaders of provinces / cities, leaders of departments, departments and experts




KTS. LÊ VĂN LỢI KTS. DOMINIQUE CLAYSSEN KTS. MICHEL FANNI KTS. LUC LE MARCHAND KTS. DAVID VIAL KTS. OLIVER VARENNE KTS. JACQUES GURGAND KTS. LE VAN ARTHUR KS. JEAN FRANCOIS MOREL KS. NICOLAS VAN MEENEN KS. ALDO ZOLI

KTS. TRẦN HỮU HOÀNG PHÚ THS. KTS. PHẠM TUẤN NAM KTS. NGUYỄN VĂN PHÚC KTS. LÊ QUỐC TRÍ KTS. DƯƠNG TUẤN ANH KTS. NGUYỄN TRUNG QUANG HV. NGUYỄN THÀNH ĐỒNG

KTS. LÊ HỒNG QUÂN THS. KTS. PHẠM QUANG HÂN KS. GIẢN QUANG VIỆT KS. NGUYỄN ĐÌNH THI KS. QUÁCH NGỌC ĐỆ KS. NGUYỄN TRUNG DUY KS. PHẠM THỊ THẢO



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.