VẬT LIỆU VẢI
Lớp: DH19ntG
PHÂN LOẠI
VẢI SỢI TỰ NHIÊN
VẢI SỢI NHÂN TẠO
VẢI SỢI TỔNG HỢP
VẢI SỢI PHA
ĐỊNH NGHĨA
loại vải được dệt từ các sợi có sẵn trong thiên nhiên mà chủ yếu là từ các loại cây trồng hoặc động vật do con người trồng và chăm sóc để khai thác lấy sợ
loại sợi được nghiên cứu và tạo ra bởi con người, hiếm hoặc hầu như không phụ thuộc vào nguồn gốc tự nhiên
loại vải với nguyên liệu ban đầu được tổng hợp có nguồn gốc xuất xứ chủ yếu là từ các nguồn như than đá, khí đốt, dầu mỏ
vải được sản xuất bằng cách kết hợp giữa hai hay nhiều loại sợi khác nhau theo tỉ lệ nhất định tạo thành sợi dệ
CẤU TẠO, NGUỒN GỐC
● Các loại cây trồng chính để thu lấy sợi dệt vải đó là cây bông vải, cây lanh, cây gai, cây đay,... ● Dệt từ tơ của kén tằm
Từ các loại tre, gỗ, nứa.. chứa hàm lượng cellulose cao. Các nguyên liệu ban đầu được hoà tan trong các chất hoá học như để có thể kéo thành sợi có thể dệt vải
Từ than đá, dầu mỏ hay khí đố
Có ít nhất 2 thành phần xơ khác nhau
ƯU ĐIỂM
● Cho cảm giác thoải mái, dễ chịu ● Dễ nhuộm màu ● Thân thiện với môi trường , dễ phân hủy trong tự nhiên
Dai , bền , bóng , mịn , ít nhàu nát , giặt chóng sạch và chóng khô
● Không chứa tạp chất thiên nhiên ● Có thể can thiệp làm biến tính cấu tạo xơ sợi tạo ra những tính năng ưu việt mới. ● Bến hơn sợi tự nhiên
● Thích hợp với điều kiện kinh tế ● Đẹp như vải tơ tằm ● Không bị nhăn , dễ giặt sạch , độ hút ẩm cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới
NHƯỢC ĐIỂM
● Dễ bị co ● Dễ bị nhàu nát ● Dễ mục do vi khuẩn, nấm mốc xâm hại ● Kém chịu nhiệt ● Kém bền với chất kiềm
● Độ bền kém, nhất là khi ướt. Khi khô bị co lại ● Ít thấm mồ hôi (đối với quần áo)
● Khó nhuộm màu ● Không thân thiện với môi trường, một số là nguy hại như sợi Polypropylene ● Ít giá trị hơn sợi tự nhiên
● độ bền không cao ● dễ nhàu nên hay phải ủi ● vải hay bị co rút hay chảy xệ ● thường là có giá thành cao
Chất xenlulo của gỗ, tre, nứa sau khi xử lí bằng một số chất hoá học sẽ thu được dung dịch keo hoá học. Từ dung dịch tạo sợi thành sợi nhân tạo, dệt sợi nhân tạo ta thu được vải sợi nhân tạo.
Tổng hợp một số chất hoá học lấy từ than đá, dầu mỏ thu được chất dẻo (polime), nung chảy chất dẻo thu được dung dịch keo, tạo sợi từ dung dịch keo thu được sợi tổng hợp, từ sợi tổng hợp ta dệt được vải sợi tổng hợp
được dệt từ sự kết hợp của hai hay nhiều loại vải sợi tự nhiên và hóa học với tỷ lệ nhất định.
● làm chăn ● bọc ghế sofa
Bọc ghế sofa: vải len được pha với 1 loại sợi nhân tạo nên dễ dàng làm sạch toàn bộ và cục bộ khi cần thiết.
SẢN XUẤT
ỨNG DỤNG
● Tấm lót, rèm cửa và lớp phủ satin cotton ● Thảm len ● Khăn trải lụa
Vải bọc, xếp nếp, bộ đồ giường và khăn trải giường
VẢI SỢI TỰ NHIÊN
Vải cotton: làm từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên là xenlulo nên chất vải mềm mịn, có độ co giãn tốt và đặc biệt và không gây kích ứng da
PHÂN LOẠI
Vải kaki: là loại vải nhẹ, bền được làm từ cotton hoặc sợi tổng hợp dệt chéo.
VẢI SỢI NHÂN TẠO
VẢI SỢI TỔNG HỢP
VẢI SỢI PHA
Vải kate: có nguồn gốc từ sợi tổng hợp – là loại sợi pha giữa Cotton và Polyester
Vải sợi tổng hợp PA - Nylon: Nguyên liệu chính tạo nên vải tổng hợp PA là than đá, dầu mỏ và khí đốt. Mặt vải bóng, sợi đều khi đốt cháy sẽ bị chảy nhựa, cứng khi nguội và bóp khó bị vỡ.
Vải pha Peco (Polyester và Cotton) - Vải Tixi: 65% sợi vải polyester và 35% sợi vải cotton. Có độ bền cao, không bị nhàu, nhăn nhúm. Độ thấm hút mồ hôi của vải PE rất tuyệt vời, có tính thoáng mát, độ co giãn tốt
Vải dệt từ sợi nhân tạo Viscose – Rayon: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…các thành phần có hàm lượng cellulose cao. Về bản chất, viscose hoàn toàn tương tự như cotton, chỉ khác biệt ở 1 số tính chất vật lý và hoá học.
Vải jean: là loại vải bông thô, được dệt từ 2 loại sợi cùng màu. Với ưu điểm là độ bền cao, khả năng cầm màu tốt, không nhăn nheo
Nỉ: là loại vải được phủ một lớp lông ngắn và mượt trên bề mặt vải, đặc điểm nổi bật của vải may quần áo chất liệu nỉ là rất ấm và mềm mại
Vải sợi tổng hợp Polyester: là một loại sợi tổng hợp với thành phần cấu tạo đặc trưng là ethylene.
Vải sợi tổng hợp PU: Là chất liệu làm từ da Spilit được tráng bên ngoài một lớp Polyurethane và được dập nổi trên bề mặt để thay thế cho da thật trong quá trình sản xuất của nghành may.
Vải pha Peco (Polyester và Cotton) - Vải sợi CVC có thành phần chính là sợi cotton chiếm 65% và 35% còn lại là sợi polyester. Loại chất liệu vải CVC cũng được đánh giá cao bởi độ mềm mịn, thoáng mát, thấm hút ẩm rất hiệu quả
Polyester + len: bóng, đẹp, mặc ấm, giữ nhiệt tốt, dễ giặt
Vải lanh: Vải lanh được làm từ sợi của cây lanh.
Vải len: có nguồn gốc từ lông động vật như cừu, dê, lạc đà,.. khả năng giữ ấm, hút ẩm tốt.
Vải lụa: là loại vải được dệt từ tơ tằm. Lụa là loại vải quý và có giá trị cao, mang đến vẻ đẹp rất sang trọng
Vải sợi Acetate (CA): Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…các thành phần có hàm lượng cellulose cao.
Vải sợi PAC: Là loại sợi được sử dụng chủ yếu để tạo nên vải len tổng hợp.
Vải sợi PVA ● Vải có độ bóng. ● Khi đốt sẽ có mùi nhựa.
Vải pha PEVI: Polyester + Viscose - Vải sợi Tetron Rayon có thành phần 65% Polyester và 35% Viscose.
VẬT LIỆU DA TỰ NHIÊN PHÂN LOẠI
ĐẶC ĐIỂM
Da Pullup
là phần da đẹp nhất, đắt nhất của con bò, mềm mại, không có lớp phủ bên ngoài, có thể chịu được điều kiện khắc nghiệt.
Semi-Aniline
Da Saffiano
Da Lộn
Da Nubuck
Da Bóng
Lớp: DH19ntG
ƯU ĐIỂM
NHƯỢC ĐIỂM
SẢN XUẤT
ỨNG DỤNG
● độ bền khá cao ● có khả năng lên nước rất rõ
● khi nhìn vào bề mặt da Pullup thì nó khá cũ ● dễ bị mốc ● dễ làm bám màu lên quần áo
chọn da, nhuộm, phủ aniline truyền thống, pull up bằng cách: wax crackle, savage phủ lớp bảo vệ
bọc ghế da, ghế sofa
bọc ghế xe ô tô cao cấp
● Bề mặt hạt nhìn tự nhiên. ● Mềm mại. ● Cải thiện độ bền màu trước ánh sáng ● Thoáng khí
● chất lượng cao và vẻ ngoài đẹp ● an toàn cho sức khỏe
● đắt đỏ ● dễ trầy xước ● bay màu dưới ánh nắng trực tiếp
thuộc da, ngâm nước có hóa chất Aniline, phương pháp truyền thống để tạo bề mặt - co lại vân da, tạo vết rạn tự nhiên
là một trong những dòng da có độ bền và khả năng chống thấm tốt nhất
● vân tinh tế trên bề mặt ● chống thấm, chống trầy, chịu nước, dễ dàng vệ sinh và bảo quản
Việc có những đường vân da đan chéo nhau tuy đẹp nhưng lại rất khó làm sạch nếu bị dính bẩn
● dập ở nhiệt độ cao trong khoảng vài giây ● phủ lớp plastic hoặc sáp ● xử lý vân bề mặt
● làm ghế da
● mềm mại, đều màu, mịn như nhung ● phong cách trẻ trung, cá tính ● bền đẹp
● Hấp thụ nước dễ dàng, bụi bẩn bám dễ và khó vệ sinh, không có nhiều tính đàn hồi và giá thành cao.
xử lý miếng da, tách các phần hạt da nhỏ trên bề mặt (chà nhẹ bề mặt để lộ ra phần sần sùi của da)
● ghế sofa ● nội thất xe hơi
là da thật có bề mặt được mài để trở nên bông và mịn hơn
● ó cấu trúc chắc chắn, độ bền cao ● mềm mịn hơn rất nhiều so với da thường
● Khả năng chống bẩn kém ● mất đi lớp bảo vệ da, bị vết bẩn bám vào rất khó làm sạch
● thuộc, nhuộm ● Bề mặt da được mài mòn tùy ● Sử dụng thuốc nhuộm, lớp kết dính
● bọc ghế
da thật đã qua xử lý và được phủ một lớp chất liệu ví dụ như nhựa, dầu hạt lanh
Ngoài bề mặt bóng như gương, da láng còn hầu như không thấm nước, trong khi vẫn giữ được kết cấu rất linh hoạt.
Khi bị hao mòn, da láng cuối cùng sẽ mất đi độ bóng
● da ngay lập tức được bảo quản trong muối ● thuộc da ● Ngâm, bón vôi và trộn ● thuộc da
● bọc ghế
● Được làm từ mặt trái của da động vật, phổ biến là từ da cừu, da bò, da heo và da dê.
VẬT LIỆU GIẢ DA Định nghĩa
Lớp: DH19ntG
Simili là thuật ngữ chung để chỉ những chất liệu giả da. Bên cạnh cái tên simili thì người ta còn gọi các loại vật liệu giả da với các thuật ngữ như Faux Leather hay P-Leather. Chất liệu simili ra đời như một giải pháp thay thế cho da thật làm từ da động vật có giá trị cao và ngày càng khan hiếm. Có 2 loại chất liệu giả da cơ bản là Simili và PU
Cấu tạo
● Simili được làm từ một tấm vải lót, thường được dệt kim bằng sợi polyester, sau đó sẽ được nhuộm lên từ một đến hai lớp nhựa PVC để tạo liên kết giữa tấm vải và lớp nhựa. ● Da Pu là simili được phủ lên một lớp nhựa Polyurethane (PU).
Ứng dụng
● Vải giả da simili được sử dụng nhiều để làm các vật dụng như ghế sofa, ghế massage, giường ngủ. Với chất liệu da mềm, dễ làm sạch, giá thành rẻ, nhiều màu sắc, nên các sản phẩm nội thất làm từ simili đang được lựa chọn nhiều hiện nay. Đặc biệt với dòng simili cao cấp là PU. ● Ngoài sofa thì có có một dạng ghế khác cũng ứng dụng vải simili đó là các ghế rời. Các loại ghế này thường được sử dụng ở quán cafe hoặc văn phòng, vừa mang lại cảm giác trang trọng mà chi phí được giảm hơn so với ghế làm bằng da thật.
ƯU ĐIỂM
Da Simili
Da PU
● Chống thấm nước hiệu quả, dễ dàng lau chùi ● Dễ dàng tạo ra nhiều kiểu dáng, không phụ thuộc vào màu sắc tự nhiên ● Da simili có vân rất đẹp ● Giá thành thấp ● Chất lượng tốt, độ bền chắc chắn ● Bảng màu đa dạng
● Do có tính chất của nhựa Pu nên da Pu mềm gần như da thật, dễ lau chùi và có độ bền cao hơn simili thông thường. ● dễ bảo quản hơn và có giá thành rẻ hơn da thật. ● một cách nhân đạo để giảm tình trạng giết các loài động vật để lấy da ● ít bị bay màu và ít thải ra chất độc hại hơn so với da simili thông thường ● độ mềm mại gần giống da thật hơn so với da simili
NHƯỢC ĐIỂM
● Tất nhiên chất lượng không bằng chất liệu bằng da thật, tuổi thọ kém hơn, cảm giác không bằng da thật, nên khi sản xuất các sản phẩm sẽ mau bị hư hơn. ● Việc sản xuất gây ảnh hưởng tới môi trường, nếu không sản xuất theo dây chuyền hiện đại, an toàn sẽ gây nên những phản ứng trên da.
● Cho dù giống da thật đến thế nào thì da Pu vẫn có độ bền và giá sản xuất thua xa da thật. ● Da pu rất dẻo và khi kéo bạn sẽ có cảm giác hơi giãn ra gần giống như kéo thun.
SẢN XUẤT
Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu Công đoạn 2: Tạo ra lớp nhựa PVC - có tác dụng để tráng bề mặt và kết dính lớp vải lót lại (từ dầu mỏ và muối). Công đoạn 3: Tráng lớp nhựa PVC. Định hình tạo vân, xử lý bề mặt trơn hơn, bớt sần sùi bởi vải thừa. Công đoạn 4: Nhuộm màu
● Da PU (viết tắt của Polyurethane) thực chất là một loại của da simili. Đây là vải giả da simili thuộc dòng cao cấp. ● Sở dĩ da PU cao cấp hơn da simili là bởi vì được làm từ các mẩu vụn da thật. ● Người ta sẽ chọn lọc kỹ da thật rồi đem xay, ép polyester. ● Tiếp theo là các công đoạn giống như sản xuất simili: tráng nhựa PU (không phải nhựa PVC), nhuộm, định hình vân.