Giới thiệu ngành kiến trúc - Chương 3

Page 1

GIỚI THIỆU NGÀNH KIẾN TRÚC

TS.KTS HOÀNG NGUYÊN TÙNG


Môn GIỚI THIỆU NGÀNH KIẾN TRÚC

CHƯƠNG 3 LÀM CHỦ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

TS.KTS HOÀNG NGUYÊN TÙNG


CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

3.1


Điều 7 (Luật XD). Chủ đầu tư

CĐT KHÔNG CHUYÊN NGHIỆP

Nghĩ rằng đã biết mình muốn gì nhưng thực tế có thể chưa được như vậy Mong muốn của những người sử dụng công trình có thể còn nhiều mâu thuẫn

CĐT CHUYÊN NGHIỆP

Đã qua bước tư vấn đầu tư nên xác định rõ mục tiêu và yêu cầu thiết kế Xác định rõ thứ tự ưu tiên, vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan

Nghĩ rằng mình có thể quyết định hầu hết các vấn đề nhưng Có quy trình và năng lực xem thực tế có thể chưa được như xét, kiểm tra các giải pháp và vậy (tham vấn chưa được dùng đưa ra quyết định hoặc bị lạm dụng quá mức) Có thể mơ hồ về giá trị, phạm Hiểu rõ giá trị, phạm vi công vi công việc của các đơn vị tư việc của các đơn vị tư vấn và vấn và các bộ phận liên quan các bộ phận liên quan

3.1

CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN

1. Chủ đầu tư do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án hoặc khi phê duyệt dự án. 2. Tuỳ thuộc nguồn vốn sử dụng cho dự án, chủ đầu tư được xác định cụ thể như sau: a) Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức được người quyết định đầu tư giao quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng; b) Đối với dự án sử dụng vốn vay, chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức, cá nhân vay vốn để đầu tư xây dựng; c) Đối với dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng dự án, hợp đồng đối tác công tư, chủ đầu tư là doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thỏa thuận thành lập theo quy định của pháp luật; d) Dự án không thuộc đối tượng quy định tại các điểm a, b và c khoản này do tổ chức, cá nhân sở hữu vốn làm chủ đầu tư.


CÁC NHÓM THIẾT KẾ THAM GIA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XD KTS công trình (tạo đk để có KG nội thất đẹp + đk để mối liên hệ trong ngoài CT tốt + xđ những mấu chốt của các HĐ của users) KTS nội thất (khai thác tốt KG > tiện nghi + chất thẩm mỹ) KTS cảnh quan (khai thác tốt dt ngoài nhà, mảng xanh, mặt nước > tiện nghi + cảm giác tự nhiên

Pháp lý Kinh tế

PCCC

Kiến trúc sư -

-

Hộp kỹ thuật (a/hưởng tường, sàn do đi xuyên tầng) MB bố trí thiết bị (đèn, đhòa, TBVS, cấp thoát nc …

3.1

MEP

CHỦ ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Kết cấu

-

Từ TKTC tính ra dự toán (có độ chính xác) - KTS cần cung cấp dủ thông tin - Điều chỉnh, tối ưu chi phí dựa trên KQ dự toán (thay đổi GP, VL) Xđ các kích thước, vị trí cấu kiện chịu lực  Cần tìm GP tối ưu  KC thường gặp khó KT cần các không gian lớn, khác biệt


QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Đấu thầu và chỉ định thầu

Kiểm soát thiết kế

3.1

KTS giám sát tác giả > làm đúng thiết kế

CÁC BÊN THAM GIA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Tổng thầu Thầu phụ Nhà thầu cung cấp TB TVGS

TVGS – giám sát kỹ thuật thi công > TC đúng TC (độc lập với nhà thầu TC, TVTK)


VAI TRÒ TƯ VẤN PHÂN TÍCH TÍNH THÍCH DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH

LÝ DO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ MỨC ĐỘ TIỆN NGHI CẦN ĐẠT ĐƯỢC

•Các hoạt động tương ứng với các không gian; Đối tượng sử dụng từng không gian; Kích thước, quy phạm, quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế các không gian (theo thể loại công trình) •Mối quan hệ giữa các không gian; Dây chuyền hoạt động và giao thông; Bố cục tổ chức mặt bằng •Các trang thiết bị công trình và mức độ tiện nghi; Yêu cầu về môi trường

PHÂN TÍCH VỀ QUAN HỆ VỚI HƯỚNG ĐẾN SỰ HÀI HÒA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MÔI TRƯỜNG •Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh công trình (theo nhiều cấp độ) •Địa điểm xây dựng (địa chất, địa hình); •Các nguồn xả thải (khí, lỏng, rắn) của công trình, đặc điểm và số lượng của chúng

PHÂN TÍCH VỀ BẢN SẮC VÀ SỰ KHÁC BIỆT PHONG CÁCH •Xu hướng / trào lưu •Ấn tượng bên ngoài và bên trong •Đóng góp cho đô thị, cộng đồng -> Bền vững với thời gian

PHÂN TÍCH VỀ KỸ THUẬT VÀ TÍNH KHẢ THI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ •Những nguyên tắc thiết kế, lựa chọn phương án •Dự kiến cách thức thi công xây dựng công trình •Dự kiến cách thức sử dụng và bảo dưỡng công trình

3.2

TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VAI TRÒ CỦA KIẾN TRÚC SƯ THEO CÁC GIAI ĐOẠN


THIẾT KẾ - QUẢN LÝ – ĐIỀU PHỐI – KẾT NỐI VAI TRÒ THIẾT KẾ

TRỰC TIẾP LÀM RA CÁC SẢN PHẨM (HOẶC BÁN SẢN PHẨM) THIẾT KẾ

• Tìm, học, nghiên cứu -> vận dụng kiến thức thiết kế, nguyên lý thiết kế mới • Học, luyện, thực hành và nâng cấp kỹ năng thiết kế

VAI TRÒ QUẢN LÝ

QUẢN LÝ DỮ LIỆU/THÔNG TIN, QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG …

• Để chủ động trong công việc và đảm bảo trách nhiệm của mình • Tư duy quản lý / Kỹ năng quản lý / Công cụ quản lý

VAI TRÒ ĐIỀU PHỐI

KIẾN TRÚC VỐN LUÔN LÀ ĐẦU MỐI XỬ LÝ RẤT NHIỀU THÔNG TIN

• Xác định rõ phạm vi công việc của mình và của các bên liên quan • Cộng tác (cùng làm) , hợp tác (làm tuần tự) và các điểm kiểm soát • Công trình là thành quả của hợp tác, tích hợp đa ngành, trí tuệ tập thế

VAI TRÒ KẾT NỐI

MẠNG LƯỚI CHUYÊN GIA, NHÀ THẦU, NHÀ CUNG CẤP

• Sử dụng trí tuệ, thời gian và tiền bạc của người khác • Thoát ra khỏi những vấn đề, trách nhiệm không phù hợp

3.2

TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VAI TRÒ CỦA KIẾN TRÚC SƯ THEO CÁC GIAI ĐOẠN


NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG

Nhận được giá trị tư vấn, T.kế Kiểm soát được công việc T.kế

3.3

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC SƯ VỚI KHÁCH HÀNG NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ SỰ HỢP TÁC VỚI KIẾN TRÚC SƯ


QUAN ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU LUÔN LÀ TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH

TÂM THẾ

NGƯỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ

KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VỚI KIẾN TRÚC SƯ

3.3

MANG TÍNH CHỦ QUAN

XUẤT PHÁT ĐIỂM

TRIẾT LÝ THIẾT KẾ

TẦM NHÌN CỦA KHÁCH HÀNG

CÁCH TIẾP CẬN

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC SƯ VỚI KHÁCH HÀNG NHẬN THỨC CỦA KHÁCH HÀNG VỀ SỰ HỢP TÁC VỚI KIẾN TRÚC SƯ


NHẬN THỨC CỦA KIẾN TRÚC SƯ VỀ SỰ HỢP TÁC VỚI KHÁCH HÀNG

MỤC TIÊU PHỤ THUỘC VÀO TÌNH HUỐNG

TÂM THẾ

NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ

KINH NGHIỆM LÀM VIỆC VỚI KHÁCH HÀNG

3.3

CÁI TÔI CÁ NHÂN

XUẤT PHÁT ĐIỂM

TRIẾT LÝ THIẾT KẾ

TRỰC GIÁC

CÁCH TIẾP CẬN

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC SƯ VỚI KHÁCH HÀNG NHẬN THỨC CỦA KIẾN TRÚC SƯ VỀ SỰ HỢP TÁC VỚI KHÁCH HÀNG


XÂU CHUỖI VÀ THỰC HÀNH

KIẾN THỨC KT Chuyên môn KT Xã hội Tự học suốt đời

KINH NGHIỆM TRỰC GIÁC Trải nghiệm ->kiểm nghiệm Cảm nhận trực Đúc kết thành KN tiếp, không thông qua phân tích thực tế Truyền cảm hứng và thuyết phục

THẤU HIỂU

GIẢI PHÁP

•Tình huống •Khách hàng

•Phù hợp •Tạo ra giá trị

TRIẾT LÝ THIẾT KẾ

3.3

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC SƯ VỚI KHÁCH HÀNG KHẢ NĂNG VÀ THUYẾT PHỤC


PHƯƠNG THỨC VÀ NỘI DUNG CẦN THIẾT ĐỂ TIẾP CẬN CÔNG VIỆC 1. Khả năng thấu hiểu tình huống và khách hàng

KH nói lên nhu cầu

KTS tìm hiểu tình huống, xđ vấn đề

KH nói lên các kỳ vọng, tầm nhìn

KTS đưa ra các tư vấn nhanh hướng giải pháp

3. Khả năng đàm phán và chốt đơn hàng

3.3

2. Thể hiện khả năng tư vấn nhanh, thuyết phục khách hàng

Xác định phạm vi công việc và chi phí

Thống nhất ký hợp đồng

MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC SƯ VỚI KHÁCH HÀNG KHẢ NĂNG VÀ THUYẾT PHỤC


KHÁC BIỆT GIỮA THIẾT KẾ VÀ THỰC TẾ

COST

PHÁP LÝ, TIÊU CHUẨN

NFR

GIẢI MỤC CÁC VĐ TIÊU PHÁP DỰ PHÁT KIẾN SINH ÁN TRÚC

CREATIVE

FR

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT

TỔ CHỨC CÔNG NĂNG

3.4

CHUYỂN GIAO THIẾT KẾ VÀO THỰC TẾ

Ý TƯỞNG MỸ THUẬT


DỰ BÁO VÀ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ CÁC SỬA ĐỔI, ĐIỀU CHỈNH CỦA NÓ

THIẾT KẾ Ý TƯỞNG

CONCEPTUAL / SCHEMATIC DESIGN

•Hình khối kiến trúc đáp ứng các yêu cầu công năng của NVTK (nhóm / sắp xếp công năng theo phương ngang, phương đứng; trong 1 khối nhà hay tách làm nhiều khối. •Giải pháp tổng hợp cấu thành từ 4 yếu tố: a/ khu đất, b/ Nhiệm vụ thiết kế, c/ Cách tiếp cận của kiến trúc sư, d/ Triết lý (của người thiết kế / Chủ đầu tư)

CƠ SỞ PHÊ DUYỆT Ý TƯỞNG VÀ VÌ SAO PHẢI ĐIỀU CHỈNH THIẾT KẾ Ý TƯỞNG •Các yếu tố khách quan thuôc về bối cảnh (pháp lý, quy hoạch …) •Các yếu tố chủ quan mà quan trọng nhất là sự thấu hiểu tình huống và Chủ đầu tư của kiến trúc sư •Yêu cầu và khả năng của Chủ đầu tư

3.4

CHUYỂN GIAO THIẾT KẾ VÀO THỰC TẾ


NỘI DUNG CÔNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ CÁC SỬA ĐỔI, ĐIỀU CHỈNH CỦA NÓ

ĐIỀU CHỈNH THIẾT KẾ Ý TƯỞNG •Thuyết phục được Chủ đầu tư về sự phù hợp và tính tối ưu của ý tưởng (các giải pháp tổng thể) •Giải pháp tổng hợp cấu thành từ 4 yếu tố: a/ khu đất, b/ Nhiệm vụ thiết kế, c/ Cách tiếp cận của kiến trúc sư, d/ Triết lý (của người thiết kế / Chủ đầu tư) THIẾT KẾ CƠ SỞ

ĐỊNH HÌNH CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

•Cập nhật các thông tin về khu đất (sau GPMB hoặc phá dỡ) •Xác định (định tính) và tối ưu các giải pháp kiến trúc, kết cấu, cơ điện, PCCC •Xác định tương đối chi phí đầu tư xây dựng (Tổng mức đầu tư) và điều chỉnh nếu cần THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG

ĐỊNH LƯỢNG CHI TIẾT, NHẤT QUÁN CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ •Chi tiết hóa các giải pháp thiết kế kiến trúc, kết cấu, cơ điện và PCCC •Đảm bảo khớp nối các hạng mục, các công việc thành phần (loại bỏ sai lệch, xung đột) •Các bảng thống kê (diện tích, cửa, lỗ mở, bê tông, thép, tường, vật tư và thiết bị cơ điện …)

3.4

CHUYỂN GIAO THIẾT KẾ VÀO THỰC TẾ DỰ BÁO VÀ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT


GIÁM SÁT TÁC GIẢ MỤC ĐÍCH

•Giúp nhà thầu thi công hiểu và làm đúng thiết kế •Xử lý các vấn đề phát sinh trên công trình liên quan đến thiết kế (các lỗi thiết kế, thay đổi để có giải pháp tốt hơn/phù hợp hơn …) •Làm căn cứ để Chủ đầu tư và nhà thầu nghiệm thu, bàn giao công trình PHẠM VI CÔNG VIỆC

•Thăm công trường vào những thời điểm cần thiết. •Làm việc với các nhà thầu (tại công trình, qua điện thoại, Zalo …) •Chỉnh sửa, bổ sung thiết kế khi có phát sinh liên quan đến thiết kế •Giúp Chủ đầu tư chọn các vật liệu hoàn thiện. PHÂN BIỆT VỚI GIÁM SÁT KỸ THUẬT

•Không theo dõi quy trình kỹ thuật thi công, chất lượng vật tư và công tác thi công •Không phải có mặt liên tục trên công trường

3.4

CHUYỂN GIAO THIẾT KẾ VÀO THỰC TẾ DỰ BÁO VÀ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT


GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ XÁC ĐỊNH VÀ CÁCH THỨC KIỂM SOÁT

QUẢN TRỊ TIẾN ĐỘ (KẾ HOẠCH TUẦN, GIAI ĐOẠN, NỘP…) QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (THIẾT KẾ, THỂ HIỆN VÀ CHUYỂN GIAO) QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH (KIỂM QUÁ TRÌNH, HỖ TRỢ) QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC (THỜI GIAN, CON NGƯỜI, MÁY MÓC, CHI PHÍ …)

3.4

CHUYỂN GIAO THIẾT KẾ VÀO THỰC TẾ


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.