GIỚI THIỆU NGÀNH KIẾN TRÚC
TS.KTS HOÀNG NGUYÊN TÙNG
Môn GIỚI THIỆU NGÀNH KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 4 PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP KIẾN TRÚC SƯ
TS.KTS HOÀNG NGUYÊN TÙNG
NĂNG LỰC DẪN DẮT QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ Bản lĩnh nghề nghiệp chính là năng lực dẫn dắt để đưa quá trình thiết kế đến thành công. Những thành công nhỏ giúp nuôi dưỡng đam mê, tích lũy kinh nghiệm và đem lại những bước trưởng thành. Nhiều kinh nghiệm và bước trưởng thành nhỏ kết thành những bậc phát triển của kiến trúc sư
4.1
PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
CON ĐƯỜNG THĂNG TIẾN Kiến trúc sư học việc -> kiến trúc sư thực hiện -> kiến trúc sư thiết kế -> kiến trúc sư trưởng nhóm -> kiến trúc sư chủ trì -> kiến trúc sư chủ nhiệm dự án
4.1
PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
TƯ DUY Kiến trúc sư cần 6 năng lực tư duy để dẫn dắt quá trình thiết kế (chia thành 3 cặp đối) gồm: 1.1 Khả năng truyền cảm hứng (cho anh em kts, cho chủ đầu tư, cho nhà thầu và cho chính bản thân). Một người giàu cảm hứng và muốn truyền nó đến mọi người là 1 kts rất có sức thuyết phục 1.2 Khả năng phân tích và phản biện (khô khan nhưng cần có để tìm ra những căn cứ vững chắc và thuyết phục cho những giải pháp thiết kế) 2.1 Tư duy mỹ thuật và văn hóa. Cái này chính là khả năng cảm nhận, hình thành cảm xúc và thể hiện ra 2.2 Tư duy công năng và kỹ thuật. Cái này vốn được coi là sương sống của trong công việc của KTS nhưng thực ra nếu chỉ mạnh mỗi điểm này thì vẫn chưa đủ 3.1 Sáng tạo. Kiến trúc sư là một nghề đòi hỏi sáng tạo cao. KTS chủ trì tất nhiên phải biết những điều này 3.2 Tư duy hệ thống cần cho kiến trúc sư để đảm bảo vai trò đầu mối khớp nối và xử lý thông tin đa ngành, giúp đơn giản hóa các vấn đề trong quá trình thiết kế
4.1
PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
Hình khối, bố cục bên ngoài
Cấu tạo và các H.thống kỹ thuật
Không gian bên trong
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
Thiết kế nhà ở
Nhà ở riêng lẻ
Nhà chung cư
Biệt thự (đơn lập, song lập)
Tổ hợp nhà chung cư
Liền kề, nhà phố, shophouse
Căn hộ dịch vụ / Chung cư mini
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
Nhà ở riêng lẻ/ biệt thự song lập/
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
Liền kề / nhà phố / shophouse
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
Công trình và nhà công cộng
Công trình công cộng
Ngầm (TTTM, bãi đỗ xe …)
Nhà công cộng
Văn phòng, hành chính, thương mại, dich vụ, ăn uống
Công trình mở (SK Giáo dục, y tế, giao ngoài trời, điểm chờ, thông, thể thao, văn không gian công hóa, tôn giáo cộng…) KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
4.1.1
Nhà công cộng / khách sạn / khách sạn business; khách sạn nghỉ dưỡng
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
Công trình nhà xưởng công nghiệp, nông nghiệp
Công trình và nhà công nghiệp
Công trình và nhà sản xuất nông nghiệp
Nhà xưởng chính
Nhà sản xuất chính
Các công trình phụ trợ
Các công trình phụ trợ
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
4.1.1
KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ NỘI THẤT
HÀNH NGHỀ KIẾN TRÚC HÀNH NGHỀ TRONG CÁC PHÂN NHÁNH
HÀNH NGHỀ TRONG LĨNH VỰC NGHỆ HÀNH NGHỀ NGOÀI LĨNH THUẬT VÀ THIẾT KẾ GẦN VỚI KIẾN TRÚC VỰC THIẾT KẾ
Kiến trúc sư nhà ở
Nhà thiết kế mỹ thuật
Giảng viên / nhà nghiên cứu
Nhà ở gia đình (nhà dân)
Nhà thiết kế công nghiệp
Người thúc đẩy phát triển cộng đồng
Nhà ở cao tầng
Nhà thiết kế nội thất / đồ nội thất
Chính trị gia
Các dự án nhà ở
Nhà thiết kế chất liệu
Nhà hoạt động môi trường
Nhà thiết kế đồ họa
Nhà văn, nhà báo
Kiến trúc sư công trình công cộng
Các công trình dịch vụ (nhà hàng, KS… Nhà nhiếp ảnh Các công trình giáo dục, văn hóa, thể thao Các công trình y tế Các công trình văn phòng, trụ sở Kiến trúc sư cảnh quan Kiến trúc sư thiết kế đô thị và quy hoạch đô thị Kiến trúc sư nghiên cứu Kiến trúc sư chính sách và quản lý Kiến trúc sư trang thiết bị công trình
4.1.1
Nhà thiết kế bối cảnh
Doanh nhân