Kien truc 1- Kien truc cong trinh M2

Page 1

MODULE 2

ĐẶC ĐIỂM VÀ NỀN TẢNG KIẾN TRÚC 1


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên VẬT LIỆU TỰ NHIÊN Gỗ (cột, kèo, cửa) / Đá xây, đá ốp lát / Tre, nứa, liếp … HỆ SINH THÁI ĐỊA HÌNH ‐ ĐỊA MẠO

Thực vật, thảm thực vật / Côn trùng / Vi sinh vật / Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo Độ dốc – đường đồng mức / Mặt nước / Thoát nước bề mặt / Sạt lở / Sạt trượt Cao độ / San nền / Taluy âm – Taluy dương / Tường chắn đất / Thủy văn

YẾU TỐ TỰ NHIÊN

ĐỊA CHẤT ‐ THỦY VĂN

Lũ lụt và ảnh hưởng / Chế độ thủy văn / Nước mặt / Nước ngầm ‐ mực nước ngầm Địa chất Cấu tạo địa tầng (các lớp đất, cát, sỏi, đá) / Sức chịu tải nền đất / Động đất – rung chấn Chế độ mưa / gió bão Lượng mưa theo tháng và theo vùng / Mưa tạt – giông lốc – sét / Gió bão / Nước mưa Bức xạ mặt trời / Chiếu sáng tự nhiên

KHÍ HẬU (Vĩ mô, vi Chu kỳ ngày đêm / Biểu kiến mặt trời / Hồng ngoại và tử ngoại / Đơn vị đo lux / Chênh lệch mô) trong và ngoài nhà Chế độ nhiệt ẩm của không khí. Nhiệt độ tiện nghi trong nhà 24‐28 / Tác động của độ ẩm, gió, gió mùa/ Chu kỳ hàng năm / Đảo nhiệt đô thị

2


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên

Biểu kiến mặt trời

3


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.1 Các yếu tố tự nhiên

ĐỊA HÌNH – ĐỊA ĐIỂM

4


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.2 Các yếu tố con người

CÔNG THÁI

KÍCH THƯỚC, HOẠT Các hoạt động của con người cần những yêu cầu về không gian, kích thước đặc thù (ngồi học, ĐỘNG CỦA CON NG ngồi ăn, ngồi chơi / nằm ngủ, nằm thư giãn / đi lại / các hoạt động nấu bếp, WC …) QUAN ĐIỂM XÃ HỘI ĐÔ THỊ HÓA

Truyền thống / Cách tân / Hiện đại / Á Đông / Âu hóa / Uy nghiêm / Sang trọng (cao cấp) / / Bình dân / Thân thiện / Riêng tư / Ấm cúng Mật độ dân cư, mật độ xây dựng cao / Cảnh quan đô thị / Bê tông hóa Cộng đồng / Công cộng / Hạ tầng kỹ thuật / Hạ tầng xã hội / Công trình tôn giáo (Đền, đình, miếu / Chùa / Thiền viện / Nhà thờ / Tu viện )

TÔN GIÁO

VĂN HÓA XÃ HỘI

Tôn giáo trong đời sống: Tư tưởng / Hoa văn trang trí / Tiểu kiến trúc PHONG TỤC Lễ tết / Hội / Thờ cúng / Phong thủy / Hiếu hỷ /

VĂN HÓA (trong khía cạnh VĂN HÓA BÊN NGOÀI XÃ HỘI tương tác của con Công sở / Sản xuất / Dịch vụ / Giao thương / Ẩm thực / Vui chơi – Giải trí / An ninh / An toàn người với con người) VĂN HÓA TRONG GIA ĐÌNH Sum họp / Tiện nghi / Sinh hoạt thường ngày / Nghỉ ngơi / Học ‐ Chơi 5


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.3 Các yếu tố công nghệ Các công nghệ thi công: Thủ công (dựa nhiều vào nhân công) chuyển dần lên

CÔNG NGHỆ XD Công nghiệp (có nhiều máy móc) đối với Kết cấu chịu lực, lớp vỏ bao che và các (THI CÔNG) công việc hoàn thiện Hệ thống điện, cấp thoát nước, nước mặt, chống ngập / Hệ thống xử lý nước

HỆ THỐNG KỸ thải, thu gom rác / Hệ thống giao thông / Hệ thống chiếu sáng ngoài nhà THUẬT (trong và ngoài công trình) Kiểm soát môi trường (nhiệt ‐ ẩm, ánh sáng, âm thanh) /Phương tiện liên hệ

KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

(thang máy, thang cuốn, bang truyền …) Vật liệu tự nhiên / Vật liệu nhân tạo / Kết cấu chịu lực, lớp vỏ bao che

VẬT LIỆU XD

Đặc tính lý hóa / bền vững với các điều kiện / Các vật liệu hoàn thiện (ốp / lát / đá / kính …) các vật liệu cao cấp / có đặc tính Chất cảm và thẩm mỹ / Thân thiện với môi trường và sức khỏe THIẾT KẾ

TIẾN BỘ KHKT Thiết kế trên máy tính / Thiết kế tích hợp / Mô hình thông tin BIM / LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ VÀ VẬN QUẢN LÝ – VẬN HÀNH HÀNH Vệ sinh – Bảo trì / Sửa chữa – thay thế

6


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.3 Các yếu tố kỹ thuật và công nghệ •

Không gian kiến trúc hình thành từ kết cấu và vỏ bao che

7


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.3 Các yếu tố công nghệ •

Không gian kiến trúc được hoàn thiện bằng công nghệ: thông gió và điều hòa không khí tiết kiệm năng lượng… (kiểm soát môi trường trong nhà)

8


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.3 Các yếu tố công nghệ

Không gian kiến trúc được hoàn thiện bằng công nghệ: điện, nước, thang máy, thông tin liên lạc phòng hỏa…

9


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.3 Các yếu tố công nghệ

Công nghệ vật liệu •

Kiến trúc cần tương thích với bối cảnh xung quanh: Khí hậu

10


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.1 Các yếu tố công nghệ 4D cho quản lý thi công

11


2.1 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN KIẾN TRÚC 2.1.1 Các yếu tố công nghệ

4D cho quản lý thi công

12


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius)

BỀN VỮNG (Lâu bền, vững chắc)

Bền vững trong điều kiện tự nhiên Bền vững về QH – Cảnh quan Bền vững về môi trường

THÍCH DỤNG (Tiện lợi, công năng)

VẺ ĐẸP (Của hình thức và không gian)

Chức năng / công năng ‐> mục đích sử dụng của công trình Cấp độ của công năng; đơn năng / đa năng Kiến trúc thỏa mãn các yêu cầu vật chất của XH Công năng và hình thức / Chủ nghĩa công năng

Kiến trúc là sự kết hợp của Kỹ thuật và Nghệ thuật Kiến trúc như một tạo tác của sự khéo léo (đôi khi là sao chép) Kiến trúc như một tạo tác mỹ thuật (sáng tạo) Kiến trúc như một tạo tác trừu tượng 13


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius)

BỀN VỮNG Kỹ thuật vật liệu / Chi tiết cấu tạo

Vật liệu truyền thống

VL hiện đại 14


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) BỀN VỮNG Kết cấu khung / lớp vỏ

15


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) BỀN VỮNG Giải pháp kết cấu không gian

16


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) BỀN VỮNG Công nghệ / kỹ thuật thi công

Cơ giới

Thủ công

17


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) THÍCH DỤNG Công năng

KIẾN Mỹ thuật TRÚC (đẹp) Công Kỹ thuật năng (bền (thích vững) dụng)

‐ Công năng của CT kiến trúc chính là mục đích sử dụng, những yêu cầu đảm bảo cho quá trình sống, quá trình khai thác sử dụng công trình đúng chức năng, thuận tiện và hiệu quả. ‐

Công năng là những yêu cầu đơn giản hay phức tạp trong hoạt động của con người về các mặt sinh hoạt, xã hội, văn hóa mà kiến trúc cần đáp ứng được. 18


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) THÍCH DỤNG Công năng •

Hoạt động của con người phong phú và đa dạng đến đâu thì yêu cầu công năng của công trình kiến trúc phát triển đến đó.

Yếu tố công năng luôn thay đổi, ngày càng đa dạng và phức tạp

19


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) VẺ ĐẸP Các giải pháp, thủ pháp mỹ thuật

KINGCROSS STATION 20


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.1 Các nền tảng nguyên gốc (từ thời Vitruvius) VẺ ĐẸP Các giải pháp, thủ pháp mỹ thuật ‐ Hình tượng kiến trúc là hiệu quả tình cảm, tinh thần do kiến trúc mang lại cho con người.

Hình tượng kiến trúc được tạo nên từ cách tổ chức không gian bên trong, hình khối bên ngoài công trình, từ các đường nét của hình khối đến màu sắc, vật liệu…

21


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.2 Các nền tảng bổ sung

TINH THẦN ĐỊA ĐIỂM

Tinh thần địa điểm là yếu tố phi vật chất, hình thành theo thời gian Tinh thần địa điểm giúp gìn giữ, phát triển kiến trúc

Kinh tế có thể được xem là nền tảng thứ 4 KINH TẾ

Kiến trúc có thể trở thành công cụ, phương cách hiệu quả thúc đẩy kinh tế (thương hiệu / điểm đến / tiêu dùng / cộng đồng địa phương)

22


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.2 Các nền tảng bổ sung

23


2.2 CÁC NỀN TẢNG CỦA KIẾN TRÚC 2.2.2 Các nền tảng bổ sung KINH TẾ

View 360

Vừa là mục tiêu vừa là phương cách, động lực

24


2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC

• Tự nhiên • Con người • Công nghệ

• Chính là đặc điểm

• Bền vững • Thích dụng • Vẻ đẹp

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG

NỀN TẢNG

MỤC ĐÍCH / YÊU CẦU

ĐẶC ĐIỂM • Biểu thị, gắn liền Đđiểm/ bối cảnh • Tạo ra MT thoải mái • Mang tính tượng trưng 25


2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC 2.3.1 Gắn liền và biểu thị địa điểm hoặc bối cảnh

Chủ nghĩa hiện đại / quốc tế hóa đã từng được xem là lời giải chung Các khác biệt về địa điểm và văn hóa đã từng bị bỏ qua

Nhận thức môi trường / bối cảnh ‐> cấu thành bởi:

Vị trí của một dự án kiến trúc xác định các đặc điểm rất quan trọng :

Môi trường không gian (đặc trưng vật thể)

‐ Quan điểm

Con người và HĐ của họ (đặc trưng xã hội)

‐ Cách tiếp cận

Cảm nhận của người xem (đặc trưng tinh thần)

‐ Hướng ‐ Bố cục, hình khối ‐ QH với môi trường ‐ Vật liệu

26


2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC 2.3.1 Gắn liền và biểu thị địa điểm hoặc bối cảnh

 Kiến trúc và bản sắc văn hóa (bối cảnh), truyền thống dân tộc luôn có mối quan hệ hữu cơ: kiến trúc phải hiện đại hóa trong sự kế thừa tinh hoa dân tộc để mang rõ bản sắc địa phương, đảm bảo tính liên tục lịch sử của văn hóa.

Đình Bảng – Bắc Ninh

Nhà thờ Basil ‐ Nga

27


2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC 2.3.1 Gắn liền và biểu thị địa điểm hoặc bối cảnh Le Belleval Hotel, Paris

 Kiến trúc chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện tự nhiên :

Hanoi Metropole Sofitel

28


2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC 2.3.2 Tạo ra môi trường thoải mái cho con người

Kiến trúc vị nhân sinh ‐ Có tính hợp lý, tiện dụng của công năng ‐ Quan điểm sáng tạo (giàu cảm xúc)

Không gian / Môi trường hoạt động cho con người: ‐ Kết cấu ‐ Ánh sáng

Phục vụ nhu cầu thiết thực của con người Ưu tiên nhu cầu cơ bản Phát triển những nhu cầu nâng cao

‐ Nhiệt độ và độ ẩm ‐ Thông gió / KK sạch ‐ Màu sắc, vật liệu ‐ Âm thanh

29


2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KIẾN TRÚC 2.3.3 Mang (các) chức năng tượng trưng

Cấu kiện / chi tiết kiến trúc (hàng cột, mái nhọn …) Dẫn dắt thị cảm người xem (mái sảnh …)

Tạo điểm nhấn nội dung (trục đối xứng nhà thờ, chùa …)

Kiến trúc chứa đựng nội dung mang tính biểu tượng

Các hình khối tượng trưng (gán nghĩa – Nhà QH)

Tạo chiều sâu, tính chuyển động (TT hội nghị QG)

Truyền tải cảm xúc (bảo tàng chiến tranh)

30


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.1 Công trình kiến trúc như một hộp chứa đựng Chứa đựng không gian cùng với những điều thú vị bên trong

31


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.2 Công trình kiến trúc như một địa điểm lịch sử

32


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.3 Công trình kiến trúc như một địa điểm tôn giáo

33


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.4 Công trình kiến trúc như một nguồn cảm xúc

34


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.5 Công trình kiến trúc như một điểm đánh dấu

35


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.6 Công trình kiến trúc như một mục tiêu

36


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.7 Công trình kiến trúc như một loại hàng hóa

37


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.8 Công trình kiến trúc như một tác phẩm nghệ thuật

38


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.9 Công trình kiến trúc như một công cụ giảng dạy

39


2.4 NHỮNG Ý NGHĨA CỦA CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 2.4.10 Công trình kiến trúc như một văn bản

40


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.