MODULE 4
PHÂN LOẠI VÀ PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC 1
4.1. CÁC KHÁI NIỆM 4.1.1 Các khái niệm về công trình kiến trúc
KIẾN TRÚC KIẾN TRÚC Nhóm “CÔNG TRÌNH”
Nhóm “NHÀ” (các công trình có không gian bên trong và phần lớn nằm trên mặt đất)
NHÀ DÂN DỤNG
NHÀ Ở (Nhà ở riêng lẻ, nhà chung cư)
NHÀ CÔNG CỘNG (12 loại công trình)
QUY HOẠCH
(là các công trình không có không gian bên trong, không có vỏ bao che, ở trên mặt đất hay dưới lòng đất)
NHÀ CÔNG NGHIỆP
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
QUY HOẠCH VÙNG LÃNH THỔ
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH KHU CHỨC NĂNG
CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
2
4.1. CÁC KHÁI NIỆM Quy hoạch vùng
3
4.1. CÁC KHÁI NIỆM Quy hoạch vùng
Quy hoạch Hà Nội đến năm 2030
4
4.1. CÁC KHÁI NIỆM
Quy hoạch Hà Nội đến năm 2030
5
4.1. CÁC KHÁI NIỆM
6
4.1. CÁC KHÁI NIỆM 4.1.1 Các khái niệm về công trình kiến trúc
7
4.1. CÁC KHÁI NIỆM 4.1.1 Các khái niệm về công trình kiến trúc
8
4.1. CÁC KHÁI NIỆM 4.1.2 Các khái niệm về phân loại, phân cấp công trình kiến trúc
Quy chuẩn 03/2012 quy định những nguyên tắc chung để phân loại, phân cấp và xác định cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm làm cơ sở để xác định các giải pháp kinh tế kỹ thuật khi lập và xét duyệt các dự án đầu tư, thiết kế và xây dựng công trình.
Loại và phân loại
2.1.1.1 Phân loại công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị được xác định theo công năng sử dụng. 9
4.1. CÁC KHÁI NIỆM 4.1.2 Các khái niệm về phân loại, phân cấp công trình kiến trúc Cấp và phân cấp
2.2.1.1 Mỗi loại công trình được chia thành năm cấp, bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV. 2.2.1.2 …căn cứ vào tầm quan trọng, quy mô, yêu cầu kỹ thuật xây dựng, tuổi thọ của công trình và mức độ an toàn cho người và tài sản trong công trình đó … 2.2.1.6 … căn cứ vào mức độ tập trung đông người và yêu cầu về bậc chịu lửa của nhà và công trình được quy định tại QCVN 06:2021
10
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở a Khái niệm
Nhà
nơi trú ẩn, nương thân, che mưa nắng, chống lại thú dữ của con người. Ở cách mà con người sống trong đó Là 1 loại hình CT kiến trúc xuất hiện sớm nhất của loài người là nơi tạo ra môi trường thích nghi cho cuộc sống của cá nhân và gia đình. Mục đích ‐ Tạo lập không gian kiến trúc để phục vụ cuộc sống con người, chống lại những điều kiện bất lợi do môi trường gây nên. ‐ Tạo điều kiện sống tốt, lành mạnh để phát triển gia đình và cá nhân, tái phục sức lao động …
11
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở a Khái niệm
Nhà ở dân gian
Kinh tế sản xuất
Nhà ở là 1 đơn vị sản xuất cư trú
Bảo vệ thành viên
Nghỉ tái tạo sức lao động
Nhà ở là tổ ấm
Phát triển văn hoá tinh thần
Giáo dục xã hội ban đầu
Nhà ở hiện đại 12
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại
NHÀ Ở
Theo tổ chức công năng
Theo số tầng cao
Đối tượng phục vụ và ý nghĩa xã hội
-
Nhà ở nông thôn,
-
Biệt thự
-
Nhà liền kề,
-
Nhà chung cư,
-
Nhà ở kiểu khách sạn,
-
Nhà ở kí túc xá,
-
Quần thể nhà ở lớn có dịch vụ công cộng.
-
Nhà ở thấp tầng
-
Nhà ở nhiều tấng
-
Nhà ở cao tầng
-
Người thu nhập cao
-
Người thu nhập TB
-
Người thu nhập thấp 13
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại Nhà ở nông thôn: nhà ở thấp tầng, dành riêng cho những người lao động nông nghiệp, thường gặp ở trang trại, quần cư lao động, gắn liền với đồng ruộng, miệt vườn.
Nhà ở nông thôn truyền thống VN 14
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại Nhà biệt thự: Là loại nhà ở cho gia đình độc lập có sân vườn (tiện nghi chủ yếu phục vụ cho người thành phố có thu nhập kinh tế và đời sống cao) + S lô đất = 270 - 800m2, mật độ XD (tỷ lệ Sxd/Sđất) ≤ 40% (BT đơn lập); + S lô đât = 180 - 400 m2, mật độ XD ≤50% (BT song lập) + Phân loại: biệt thự đơn lập, song lập, tứ lập . Khu biệt thự song lập Ciputra – HN
Biệt thự phố
15
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại Các chung cư - Chung cư là nhà ở tập thể cho nhiều gia đình. - Căn hộ là tế bào tạo nên chung cư, tập hợp quanh những cầu thang, hành lang công cộng .
CHUNG CƯ IMPERIA GARDEN
16
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại Nhà kiểu khách sạn – Căn hộ dịch vụ - Là loại Nhà ở gồm những căn hộ nhỏ (chủ yếu từ 1-2 phòng ở), phục vụ những gia đình ít nhân khẩu, qui mô nhỏ. Phát triển ở các đô thị lớn, có nhiều khách quốc tế
CĂN HỘ DỊCH VỤ
Somerset West Point Hanoi Vị trí: 2 Tây Hồ, Phường Quảng An, Tây Hồ Quy mô: 25 tầng 248 căn hộ dịch vụ Các tiện ích: bể bơi, phòng tập, khu trung tâm thương mại, nhà hàng cao cấp…
17
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại Nhà ở Kí túc xá - Đối tượng phục vụ: công nhân, HS - SV các trường trung học chuyên nghiệp… - Gồm 2 khu chính: ở + công cộng
18
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.1 Nhà ở b Phân loại Các quần thể nhà ở lớn có dịch vụ công cộng tổng hợp: - Là những quần thể nhà ở hay những đơn vị có quy mô lớn (2000 - 4000 - 8000 dân). -
Mật độ XD nhỏ
-
MĐ cư trú lớn.
19
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng
20
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng A Khái niệm Nhà công cộng là loại nhà dân dụng dùng để phục vụ cho các sinh hoạt văn hóa tinh thần và các hoạt động nghề nghiệp chuyên môn trong xã hội.
Nhà công cộng có tính chất nội dung và đặc điểm thay đổi theo văn minh lối sống các thời đại và tiến bộ của đời sống kinh tế - xã hội
21
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng A Khái niệm
CÁC LÝ DO TẠO NÊN SỰ KHÁC BIỆT TRONG KIẾN TRÚC Kiến trúc
Hình thức
Thể loại
Đa dạng 1. ĐA DẠNG VỀ CÔNG NĂNG 2. ĐA DẠNG VỀ KẾT CẤU 3. ĐA DẠNG TẠO NÊN BỞI ĐỊA HÌNH, BỐI CẢNH 4. VẬT LIỆU PHONG PHÚ 5. QUAN NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TÁC CỦA KIẾN TRÚC SƯ 22
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng ‐ b Phân loại – Theo công năng
1. GD – ĐÀO TẠO
5. VĂN PHÒNG
2. CQ, TRỤ SỞ HÀNH CHÍNH
6. CT KHÁCH SẠN, DU LỊCH
9. CT DV ĐỜI SỐNG
10. CT THƯƠNG MẠI
3. CT Y TẾ
7. CT VĂN HÓA
11. CT GIAO LIÊN
4. CT GIAO THÔNG
8. CT THỂ THAO
12. CT TÔN GIÁO
23
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng b Phân loại – Theo tính chất, quy mô NHÓM 1: CÔNG TRÌNH CÓ QUY MÔ XÂY DỰNG LỚN Các CT xây dựng phổ biến với số lượng lớn, có thể dùng thiết kế điển hình
24
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng b Phân loại – Theo tính chất, quy mô NHÓM 2: CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT Mang tính chất xây dựng cá thể, độc đáo với yêu cầu cao về nghệ thuật kiến trúc và chất lượng, tiện nghi sử dụng.
25
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng b Phân loại – Theo đối tượng sử dụng LOẠI 1: ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG KHÉP KÍN
LOẠI 2: ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG RỘNG MỞ
Phục vụ đối tượng trong 1 lĩnh vực chuyên
Phục vụ cho việc tiếp đón rộng rãi, dễ dàng
môn hạn hẹp hoặc gần gũi nhau.
tiếp cận từ đường phố tới quảng trường.
LOẠI 3: ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỪA MỞ VỪA KHÉP KÍN Có những bộ phận đối nội phục vụ cơ quan và đối ngoại để phục vụ đông đảo quần chúng
26
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng c Đặc điểm Tính dây chuyền rõ ràng,. Tính tầng bậc - hệ thống Tính quảng đại quần chúng Yêu cầu nghệ thuật kiến trúc cao Hệ thống kết cấu - không gian phong phú Công năng dễ bị lỗi thời
27
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.2 Công trình công cộng c Đặc điểm
NHÀ CÔNG CỘNG
CÁC PHÒNG CHÍNH (các không gian mang tính chất quyết định chức năng sử dụng của công trình)
CÁC PHÒNG PHỤ (các không gian mang tính chất thứ yếu phục vụ cho các phòng chính)
- Phòng làm việc - Lớp học - Phòng CLB, SH nhóm - Họp họp, giảng đường - P. tập trung đông người
- Tiền sảnh - Sảnh tầng, sảnh thang máy, sảnh nhập hàng … - P. bách bộ, HL nghỉ - Khu vệ sinh / thay đồ - Kho - Ko gian kỹ thuật (P bơm, P KT điện/nước. P camera, P trực PCCC …
CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN HỆ GIAO THÔNG (theo chiều ngang và theo chiều đứng)
- Hành lang - Thang bộ - Đường dốc - Thang máy (ng) - Thang hàng (có và ko có người
Đặc điểm kiến trúc: Kích thước (khối tích), vi khí hậu (t độ, độ ẩm, gió, a/sáng), thiết bị, phong cách thẩm mỹ và cách sử dụng các vật liệu Liên hệ với các không gian khác: các loại cửa (cửa đi, cửa sổ) hoặc ko ngăn cách, có đi qua hành lang hay 28 không, có tiếp xúc với TN hay ko
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp
29
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp A Khái niệm
Định nghĩa: NCN là loại nhà hay công trình được sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất ra sản phẩm phục vụ con người và xã hội. - Các XNCN thường tập trung trong 1 khu vực quy hoạch nhất định tạo thành KCN. - Các công trình CN bao gồm: Các hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất (nhà xưởng, …) các công trình phụ trợ, công trình phục vụ sửa chữa, sinh hoạt. 30
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp A Khái niệm – Một số xu hướng
-
Sắp xếp các XNCN cùng tính chất ở gần nhau, các XNCN sạch được tổ chức gần khu ở Hệ thống điều hòa khí hậu và làm sạch không khí xuất hiện tạo nhiều thay đổi lớn trong thiết kế vỏ bao che, tổ chức nội thất cũng như giải pháp kết cấu mái. Tính linh hoạt trong sử dụng đã trở thành yêu cầu chính trong NCN hiện nay. Các nhà kho với các ngăn chứa cao tầng phù hợp vận chuyền, bảo quản, …
31
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp b Phân loại
-
Đặc thù ngành nghề: CN nặng (luyện kìm, vật liệu, năng lượng, hóa chất …)/ CN nhẹ (chế biến chế tạo, điện tử, may mặc…)
-
Hình thái nhà xưởng: Nhà máy dạng phân xưởng có không gian kín
-
Nhà máy với nhiều hệ thống kỹ thuật ngoài trời
32
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp b Phân loại
Quy hoạch theo kiểu ô cờ
• Đặc trưng: khu đất xây dựng nhà xưởng vuông vắn • Phân chia: ‐ ngang hoặc dọc tạo thành các ô đất theo lưới mô đun của 6 hoặc 12m và được giới hạn bằng các đường giao thông. Giải pháp: có tính rõ ràng, chặt chẽ, trật tự và hợp lý của nó.
33
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp b Phân loại
Quy hoạch kiểu hợp khối liên tục •
Đặc trưng: khu đất xí nghiệp không bị chia nhỏ thành các ô đất. • Áp dụng cho các xí nghiệp được hợp khối ở mức độ cao, hầu hết các xưởng sản xuất được hợp khối trong một khối nhà rất lớn và một số nhỏ công trình phụ không thể đưa vào tòa nhà chính. Hiệu quả về tiết kiệm đất, tổng thể gọn, đường giao thông và đường ống kỹ thuật được rút ngắn, việc liên hệ trong sản xuất và trong sinh hoạt thuận lợi. 34
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp b Phân loại
Quy hoạch theo kiểu đơn nguyên • • •
Đặc trưng: Các nhà xưởng được hình thành từ các đơn nguyên xây dựng điển hình Số lượng các đơn nguyên phụ thuộc vào dây chuyển sản xuất, yêu cầu phát triển trong tương lai. Thông thường mỗi một đơn nguyên có thể đáp ứng cho một chu trình sản xuất hoàn chỉnh, có thời gian thay đổi công nghệ và thiết bị ngăn, dây chuyền công nghệ được tự động hóa cao.
Ưu điểm: Phù hợp yêu cầu công nghiệp hóa xây dựng, xây dựng nhanh, dễ dàng đáp ứng yêu cầu mở rộng và phát triển trong tương lai.
35
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp b Phân loại
Quy hoạch theo kiểu chu vi • • •
Đặc trưng: Các tòa nhà và công trình được bố trí theo chu vi khu đất, tạo thành các sân trong. Áp dụng cho các xí nghiệp xây dựng trong đk đô thị. Các tòa nhà, công trình, thiết bị kỹ thuật có thể được bố trí theo chu vi khu đất sát chỉ giới cho phép. Khu đất còn lại ở giữa có thể bố trí thêm các công trình khác hoặc tổ chức khu nghỉ ngơi, vườn hoa cây cảnh.
Ưu điểm:tạo nên được bộ mặt kiến trúc đẹp cho các mặt phố. Nhược điểm: chung của chúng là khó thoản mãn yêu cầu của dây chuyền công nghệ và vệ sinh công nghiệp. 36
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp b Phân loại
Quy hoạch theo kiểu bố cục tự do • Do đặc điểm, vị trí khu đất xây dựng, đặc điểm và yêu cầu của công nghệ; • Do yêu cầu của xây dựng đô thị tổng mặt bằng nhà xưởng • Với kiểu quy hoạch tự do, hình khối kiến trúc quần thể nhà máy sẽ rất phong phú, tổng mặt bằng sinh động, dễ dàng hài hòa với cảnh quan chung quanh.
37
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp c Đặc điểm
* Không gian cao rộng đáp ứng nhu cầu tổ chức sản xuất thích ứng 1 hay nhiều công năng riêng: - NXSX đơn năng ứng với 1 dây chuyền cụ thể - NXSX đa năng chứa đựng nhiều dây chuyền sản xuất - Nhà vạn năng (duy nhất một không gian lớn) đáp ứng tất cả các dây chuyền sản xuất. - NCN có thể 1 hoặc nhiều tầng, hỗn hợp 1 nhịp hay nhiều nhịp, kết cấu phẳng và không gian, vật liệu phong phú.
38
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp c Đặc điểm
** Kết cấu nhà công nghiệp cần đáp ứng nhiều yêu cầu cao: - Bền vững dưới tác dụng tải trọng động, - Bảo đảm khả năng chịu lửa, độ bền kết cấu *** Có các hệ thống kỹ thuật với yêu cầu đặc biệt về kiểm soát môi trường và bảo vệ môi trường: - Yêu cầu vi khí hậu của các khu vực sản xuất, bảo quản - Yêu cầu xử lý chất thải (khí, lỏng, rắn) 39
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG 4.2.3 Công trình công nghiệp c Đặc điểm
Cơ cấu của nhà sản xuất chính bao gồm: a. Khu sản xuất: ‐ Xưởng sản xuất chính ‐ Các công trình kỹ thuật (đường hầm, xilô, cầu cạn …) b. Khu phụ trợ (p. phục vụ sinh hoạt, p.quản đốc …) Nhà xưởng sản xuất chính ‐ Một hay nhiều tầng (2‐3). Số tầng dựa trên cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế giữa các phương án bố trí dây chuyền công nghệ. ‐ Chỉ tiêu kỹ thuật (TCVN) 40
4.2. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CHỨC NĂNG
4.2.3 Công trình công nghiệp c Đặc điểm
Các công trình phụ trợ • Khu điều hành (các bộ phận làm giấy tờ, quản lý, các phòng làm việc của các kỹ sư kỹ thuật, các bộ phận giám sát, kiểm tra …). Những bộ phận này thường được XD hợp khối với khu vực sản xuất • Khu vực kho (nguyên liệu / nhiện liệu / bán thành phẩm / thành phẩm / máy móc, thiết bị …) • Các khu vực dành cho công nhân và người làm (vệ sinh, thay đồ, phòng ăn, phòng nghỉ …) • Các công trình kỹ thuật phụ trợ khác như khu cấp điện cấp nước, các bể chứa, 41 khu xử lý nước thải, khu rác thải …
4.3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CÁC TIÊU CHÍ KHÁC 4.3.1 Phân loại theo chiều cao công trình - Nhà thấp tầng (≤ 4 tầng): - Nhà nhiều tầng (5-8 tầng):
Trụ sở/ khách sạn / chung cư hoặc KTX.
- Nhà cao tầng (≥ 9 tầng): + Nhà cao tầng phân thành các nhóm: 9-24 tầng; 25-39 tầng + Nhà chọc trời: > 39 tầng
42
4.3. PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THEO CÁC TIÊU CHÍ KHÁC 4.3.2 Phân loại theo vật liệu / cách thức thiết kế và xây dựng
Theo vật liệu của KC chịu lực chính
Theo tính phổ cập xây dựng
Nhà tranh, tre, gỗ (thảo mộc) Nhà đất
Nhà xây dựng đại trà, hàng loạt, theo mẫu
Theo phương thức xây dựng
Nhà lắp ghép
Nhà đá Nhà bán lắp ghép
Nhà gạch nung Nhà bê tông cốt thép Nhà thép, nhôm ‐ kính
Nhà xây dựng theo thiết kế riêng, mang tính độc nhất
Nhà xây tại chỗ
Nhà hơi, nhựa tổng hợp
43
4.4. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH 4.4.1 Mục đích và nguyên tắc chung
PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG HOẶC QUY MÔ CÔNG SUẤT (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2021/TT‐BXD ngày 30 tháng 6 năm 2021 của BXD)
44
4.4. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH 4.4.2 Độ an toàn, bền vững của công trình
2.2.1.8 Độ bền vững của công trình được chia ra 4 bậc như sau: Bậc I: Niên hạn sử dụng trên 100 năm; Bậc II: Niên hạn sử dụng từ 50 năm đến 100 Bậc III: Niên hạn sử dụng từ 20 đến 50 năm; Bậc IV: Niên hạn sử dụng dưới 20 năm
Niên hạn sử dụng
Tiêu chuẩn thiết kế
Giải pháp thiết kế
Công nghệ thi công / vật liệu
Vòng đời công trình
Thẩm tra / thẩm định
Tiêu chuẩn nghiệm thu 45
4.4. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH 4.4.3 Bậc chịu lửa của nhà và công trình
2.2.1.13 Bậc chịu lửa của nhà và công trình gồm 5 bậc, được xác định bằng giới hạn chịu lửa của các cấu kiện xây dựng như quy định trong Bảng 1.
46
4.4. PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH 4.4.4 Cấp công trình
PHÂN CẤP CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THEO QUY MÔ KẾT CẤU (Ban hành kèm theo Thông tư số 06/2021/TT‐BXD ngày 30 tháng 6 năm 2021 của BXD)
47