MASTABA
MASTABA là một loại mộ cổ của người Ai Cập cổ đại, có hình chóp cụt, được xây bằng loại gạch bùn lấy từ sông Nin. Những ngôi mộ kiểu này là nơi chôn cất của những nhân vật hoàng gia và các quý tộc từ thời kỳ Sơ triều đại đến thời kỳ Cổ Vương quốc. Mastaba có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng, xây dựng theo hướng bắc nam. Cấu trúc có một không gian làm nơi thờ cúng, là nơi đặt một "cửa giả" cánh cổng kết nối giữa dương trần và âm thế Các tư tế và người thân thường mang thức ăn và các vật phẩm đến căn phòng này. Bên trong, một căn phòng được đào sâu bên dưới lòng đất và được lát bằng gạch đá và dẫn đến nơi cất giữ thi hài, được lót bằng gỗ Một căn phòng thứ hai được gọi là serdab, là nơi chứa những vật phẩm thiết yếu dành cho người chết ở thế giới bên kia. Một bức tượng của người chết thường được ẩn giấu trong căn phòng serdab, được xem là nơi trú ngụ của linh hồn ba Trên tường nơi đặt tượng có khoét một lỗ nhỏ để linh hồn có thể "ngửi mùi hương hoa phẩm vật". serdab với tượng người quá cố nơi chứa quan tài nơi chứa quan tài cửa giả lối vào trực chôn cất nhà nguyện nhà nguyện
Kim tự tháp mastaba
KIM TỰ THÁP (DẠNG BẬC THANG) nơi chứa quan tài trực chôn cất
Kim Tự Tháp bậc thang được thiết kế nhằm mục đích chôn cất pharaon Djoser thuộc Vương triều thứ Ba. Bên dưới kim tự tháp là một mê cung các phòng có tổng chiều dài gần 6 km và sâu 28 mét Những phòng này dùng để chôn cất các thành viên trong hoàng tộc và cất giữ kho báu và lương khô. Các phòng này được xem là nơi ở của các linh hồn trong hoàng gia. Có khoảng 40000 cái hũ, bình được chôn trong mộ Nơi chôn cất nhà vua được xây bằng đá granite. Sau khi hạ huyệt xong thì cửa vào được lấp lại bởi một viên gạch nặng 3,5 tấn Không có một thi hài nào được phát hiện bởi vì những tên trộm mộ đã vơ vét gần như là sạch bách. Trên trần của phòng mộ là phù điêu của một ngôi sao 5 cánh Djoser đã mong muốn được hóa thân thành sao Bắc cực ngôi sao không bao giờ đổi hướng, để mãi mãi được trường tồn như ngôi sao kia.
Kim Tự Tháp 2 dốc đánh dấu một bước chuyển tiếp từ Kim Tự Tháp bậc thang qua Kim Tự Tháp hình chóp Kim Tự Tháp này có hai độ dốc: phần dưới độ dốc 54 độ 15 phút, phần uốn cong bên trên là 47 độ. Công trình kéo dài hơn 20 năm và huy động nhân lực và vật lực rất lớn Có hai lối vào bên trong Kim Tự Tháp Lối thứ nhất nằm ở mặt phía Bắc, cách mặt đất khoảng 12 m dẫn đến gian phòng ở trên. Lối thứ 2 nằm ở mặt phía Tây chỉ cao hơn mặt chút út, dẫn xuống gian phòng bên dưới Cả hai gian phòng này có kết cấu sàn bằng đá khối dày 4 m nơi chứa quan tài lối vào nơi chứa quan tài
ROMANESQUE
Đây là một phong cách kiến trúc ở Châu Âu thời Trung cổ, cũng được đặc trưng như những mái vòm hình bán nguyệt.
- Mái vòm tròn.
Cửa sổ nhỏ và ít kính màu hơn, dẫn đến nội thất tối.
- Có các hầm chứa thùng.
Có những cột trụ đồ sộ bên trong tòa nhà.
- Có thiết kế tối giản ở mặt ngoài của tòa nhà. Kết cấu.
Có kết cấu đồ sộ, được đóng khung.
GOTHIC
Đây là một phong cách kiến trúc kéo dài từ thế kỷ 12 đến
thế kỷ 16. Phong cách này chủ yếu là theo kiểu xây.
Mái vòm nhọn.
Cửa sổ lớn và nhiều kính màu nên nội thất thoáng, sáng và thoáng.
-
Có hầm chui.
Có kết cấu đỡ và trụ bay.
Có các đầu thú bên mặt ngoài tòa nhà.
Có kết cấu khung xương mảnh mai.
RGOTHIC
- Ở hai dạng kiến trúc này đều mang tính chất đối xứng, áp chế không gian theo phương ngang.
- Chia cắt không gian chức năng rõ ràng, tuần tự theo chiều sâu công trình. Nhà thờ Thiên Chúa Giáo Tiền kỳ thừa hưởng không gian kiến trúc của đèn thờ Ai Cập Cổ Đại gồm 5 không gian chính: Thánh cung, Gian thờ chính, Sảnh cột, Sân trống hành lang cột, Tháp môn.
- Không gian nhà thờ Thiên Chúa Giáo Tiền kỳ đều có cửa
Đặc trưng là những đường lượn sóng bất đối xứng; cách điệu hoa mĩ từ hoa cỏ, nàng tiên hay những đường cong mềm mại như vòng tròn, parapol, hình bàn nguyệt… Tòa tháp Eiffel ở Pháp là công trình tiêu biểu cho phong cách này. Phong cách này thiên về tính thẩm mỹ. Art Nouveau ít tiện dụng.
Art Nouveau được xem là phong cách nghệ thuật “tổng hợp”, với sự ảnh hưởng rộng lớn trong mọi lĩnh vực thiết kế: nghệ thuật trang trí (đồ trang sức, đồ nội thất, dệt may, đồ chế tác bằng bạc, đồ dùng gia đình, đèn chiếu sáng), kiến trúc, nghệ thuật đồ họa, thiết kế nội thất và hội họa.
Phong cách kế thừa và phát triển dựa trên nền tảng của phong cách Art Nouveau. Lần đầu tiên xuất hiện sau thế chiến thứ 19 tại Pháp. Thiết kế đỉnh cao vào khoảng 1920-1940.
- Hình ảnh cách điệu từ thiên nhiên cùng với những motif kỳ lạ lấy cảm hứng từ Châu Phi, Trung Quốc hay các vùng của Châu Mỹ thời cổ đại.
Art Deco ưa chuộng các đường thẳng ngang, đường tuyến tính đặt theo mọi cách sắp xếp, thanh mảnh, gọn ghẽ, có đối xứng với những motif như tam giác, đường zig zag, hình bình hành… tượng trưng cho những bước tiến trong thương mại, tiến bộ khoa học kĩ thuật và tốc độ.
-
Art Deco là đặt nặng về hình thức và chức năng. Đây là một biểu hiện để phát triển thành Chủ nghĩa Hình thức, Chủ nghĩa Công năng về sau.
Art Deco đưa thép không gỉ, thủy tinh, kim loại, gỗ khảm và nhựa vào thiết kế, đặc biệt bởi vẻ đẹp bóng loáng, bề mặt phẳng, thiết kế liền mạch và sắc nét.