Ly thuyet chuong 5 chat khi ly 10

Page 1

Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ I. ÔN TẬP KIẾN THỨC 1. ĐỔI ĐƠN VỊ ÁP SUẤT N  1Pa m2 1atm  1, 01325.105 Pa

1

(Nếu không cần quá chính xác thì có thể lấy: 1atm  1at  105 Pa )

1at  0,980665.105 Pa 1atm  760mmHg

2. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT - Áp lực F tác dụng lên diện tích S gây ra áp suất: p 

F S

- Áp suất do cột chiều cao chất lỏng gây ra: p  d .h  gDh - Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng:

A

A

(Dưới một chất lỏng)

(Dưới hai chất lỏng)

BÀI 1: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ 1. CẤU TẠO CHẤT a) Nội dung thuyết cấu tạo chất - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé gọi là các nguyên tử, phân tử (các phân tử và nguyên tử gọi chung là các phân tử vì ta có thể coi nguyên tử là các phân tử đơn nguyên tử). - Các phân tử luôn chuyển động không ngừng. - Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. b) Lực tương tác phân tử 1 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Nếu các phân tử cấu tạo nên vật chuển động không ngừng thì tại sao một hòn phấn hoặc một cái bút... lại không bị “rã” ra thành từng phần tử riêng biệt, mà cứ giữ nguyên hình dạng và thể tích của chúng. Các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng là do giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Cụ thể:  Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút.  Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực đẩy yếu hơn lực hút.  Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn (lớn hơn nhiều so với kích thước phân tử, ví dụ như ở chất khí chẳng hạn) thì lực lực tương tác giữa chúng có thể coi như không đáng kể. c) Các thể: Rắn, Lỏng, Khí  Ở thể khí: Các phân tử ở xa nhau (khoảng cách giữa các phân tử khí lớn gấp hàng chục lần kích thước phân tử). Lực tương tác giữa các phân tử khí rất yếu ớt, nên các phân tử khí chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Do đó, chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được một cách dễ dàng.  Ở thể rắn: Các phân tử gần nhau (khoảng cách giưa các phân tử chỉ vào cỡ kích thước của chúng). Lực tương tác giữa các phân tử chất rắn rất mạnh nên giữ được các phân tử này ở các vị trí xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định này. Do đó, các vật rắn có hình dạng và thể tích riêng.  Thể lỏng: Là trung gian giưa thể khí và thể rắn. Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn ở chất khí nhưng nhỏ hơn ở chất rắn nên giữ được các phân tử chất lỏng khồn chuyển động phân tán ra xa nhau. Nhờ đó, chất lỏng có thể tích riêng xác định. Tuy nhiên lực này chưa đủ lớn như trong chất rắn để giữ các phân tử ở những vị trí xác định. Các phân tử chất lỏng cũng dao động quanh các vị trí cân bằng, nhưng những vị trí này lại không cố định mà di chuyển. Do đó chất lỏng không có hình dạng riêng như chất rắn mà có hình dạng của bình chứa nó. 2. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ a) Nội dung - Chất khí bao gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ. - Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chất khi chuyển động càng nhanh, các chuyển động hỗn loạn của phân tử chất khí được gọi là chuyển động nhiệt. - Khi chuyển động nhiệt các phân tử chất khí va chạm với nhau và va chạm với bình chứa gây nên áp suất cho thành bình. b) Phân loại chất khí - Khí thực: là các chất khí tồn tại trong thực tế mà ta đã biết như Oxi, Nitơ, Cácboníc … - Khí lí tưởng: Khí lí tưởng là khí thỏa mãn các điều kiện: + Các phân tử chất khí được coi là chất điểm. + Các phân tử chất khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. Khí lí tưởng không có trong thực tế. Tuy nhiên, các khí thực ở áp suất không quá cao và nhiệt độ không quá thấp thì có tính chất gần đúng với khí lý tưởng và được coi như khí lý tưởng. c) Thông số trạng thái của chất khí 2 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Do các phân tử chất khí rất nhiều, lại chuyển động hỗn loạn, nên để nghiên cứu vận dụng các định luật vật lí cho chất khí vào tự nhiên, trong chương trình vật lí phổ thông người ta đưa vào các thông số áp suất (p), thể tích (V), và nhiệt độ tuyệt đối (T) gọi là các thông số trạng thái để xác định trạng thái của một khối khí xác định. Khi ít nhất một trong ba thông số thể tích, áp suất, nhiệt độ thay đổi ta gọi đó là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí. Khi một thông số trạng thái không đổi ta gọi đó là các đẳng quá trình:  áp suất (p) không đổi = > quá trình đẳng áp ( p = hằng số).  thể tích (V) không đổi = > quá trình đẳng tích (V = hằng số).  nhiệt độ tuyệt đối (T) không đổi = > quá trình đẳng nhiệt (T = hằng số).

3 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

BÀI 2: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ-MA RI ỐT 1. TRẠNG THÁI VÀ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI - Một lượng khí cụ thể nào đó đều được xác định bằng 3 đại lượng là: Thể tích (V); áp suất (p) và nhiệt độ tuyệt đối (T). Các đại lượng này được gọi là các thông số trạng thái của lượng khí đó. Các thông số trạng thái chúng có mối liên hệ với nhau. - Trong hầu hết quá trình tự nhiên, cả 3 thông số trạng thái đều thay đổi. Tuy nhiên cũng có thể thực hiện được những quá trình trong đó chỉ có hai thông số thay đổi còn một thông số không đổi. Những quá trình có một thông số không đổi được gọi là đẳng quá trình. Chú ý: T ( K )  273  t với t là nhiệt độ tính theo 0C . 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không thay đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. 3. ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ – MA RI ỐT a) Đặt vấn đề Từ những quan sát hằng ngày và thí nghiệm ta nhận thấy khi giữ cho nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó sẽ tăng. Nhưng liệu áp suất có tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Để trả lời câu hỏi này ta phải dựa vào thí nghiệm. b) Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm như hình bên. Thay đổi thể tích đám khí và tiến hành đo áp suất. Tiến hành nhiều lần ta nhận thấy: PV  const c) Nội dung định luật Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. PV 1 1  PV 2 2  PV  const

Chú ý: - Định luật Bôi Lơ – Mari Ốt chỉ đúng với khí lý tưởng và chỉ gần đúng với khí thực. - Định luật Bôi Lơ – Mari Ốt chỉ áp dụng cho một lượng khí xác định và có nhiệt độ không đổi. d) Đường đẳng nhiệt Đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.

4 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Hãy giải thích tại sao đường đẳng nhiệt của một lượng khí xác định trong hê tọa độ P-V nếu ở nhiệt độ càng cao thì lại càng xa gốc tọa độ O. 2. CÁC BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP 2.1 Bài toán bơm khí vào bình (nhiệt độ không đổi) Áp dụng định luật Bôi lơ – Marriôt

Trạng thái 1(trước khi bơm khí)  V1 = V0b + nV0 + V0b=Vb (lúc đầu bình chứa khí) + V0b=0(lúc đầu bình không chứa khí) + V0: thể tích mỗi lần bơm. + n: số lần bơm  p1 bài cho

Trạng thái 2 (sau khi bơm khí)  V2 = V b (vì khối khí chiếm toàn bộ thể tích bình chứa)  p2 bài cho

2.2 Trạng thái khí trong ống chứa thủy ngân: Áp dụng định luật Bôi lơ – Marriôt ( Áp suất gây ra bởi cột thủy ngân đúng bằng độ cao của cột thủy ngân) Các thông số trạng thái của khí trong ống :

 Khi ống nằm ngang:

p = p 0  V = S.l0

l0

h

Hg

5 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

 Khi ống thẳng đứng (miệng ống ở trên): p1 = p0  h  V1 = S.l1

Hg

h

 Khi ống thẳng đứng (miệng ống ở dưới): l2

p 2 = p 0 - h  V2 = S.l2

h

Hg

 Khi ống nghiêng góc  so với phương ngang (miệng ống ở trên): Hg

p3 = p0  h.sin  V3 = S.l3

h

l3 

 Khi ống nghiêng góc  so với phương ngang (miệng ống ở dưới):

p4 = p0 - h.sinα  V4 = S.l4

Hg h

l4

A. BÀI TẬP VẬN DỤNG VD1: Một dung xilanh có thể tích 2lít chứa khí ở trạng thái áp suất là 10atm. Nén khí trong xilanh xuống áp suất là 5amt tính thể của khí trong xilanh khi đó, coi quá trình biến đổi trạng thái là đẳng nhiệt. VD2: Một bình dung tích 10 lít chứa khí ở áp suất 1atm. Người ta bơm khí ở áp suất 1atm vào trong bình, mỗi lần bơm được 250cm3 khí. Coi nhiệt độ trong khi bơm là không đổi tính áp suất khí trong bình sau 50 lần bơm. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 6 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 1. Một lượng khí xác định ở áp suất 3atm có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của khối khí

khi nén đẳng nhiệt đến áp suất 6atm. Bài 2. Nén đẳng nhiệt khối khí xác định làm áp suất thay đổi một lượng là 0,5atm. Biết thể tích và áp suất ban đầu lần lượt là 5lít và 2atm, tính thể tích của khối khí lúc sau. Bài 3. Khối lượng riêng của oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,43kg/m3. Tính khối lượng khí oxi ở trong bình kín thể tích 10 lít, áp suất 150atm nhiệt độ 0oC. Bài 4. 6 lít khí giãn đẳng nhiệt đến thể tích 9 lit thì áp suất thay đổi một lượng 50kPa. Xác định áp suất ban đầu và áp suất lúc sau của khối khí. Bài 5. Một bong bóng khí ở độ sâu 5m có thể tích thay đổi như thế nào khi nổi lên mặt nước cho áp suất tại mặt nước là 105Pa, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3, gia tốc trọng trường là 10m/s2. Bài 6. Tính độ sau của đáy hồ nơi có bong bóng khí nổi lên từ đáy, biết khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, thể tích của bong bóng khí tại mặt hồ tăng 1,2 lần và áp suất tại mặt hồ là 105Pa, lấy g=10m/s2. Bài 7. Tính thể tích và áp suất của một lượng khí xác định biết nếu áp suất tăng thêm 5.105Pa thì thể tích khí thay đổi 5 lít, nếu áp suất tăng thêm 2.105Pa thì thể tích của khối khí thay đổi 3 lít. Biết quá trình biến đổi trạng thái có nhiệt độ không đổi. Bài 8. Một ống thủy tinh hình trụ tiết diện S, một đầu kín một đầu hở. Bên trong ống thủy tinh chứa khí lí tưởng được ngăn với bên ngoài bởi cột thủy ngân có chiều dài 15cm. Tại thời điểm ban đầu ống để thẳng đứng đầu hở quay lên trên (hình vẽ), người ta đo được chiều dài của cột không khí bên trong ống là 30cm. Biết áp suất khí quyển là 1,013.105Pa, lấy g=10m/s2, khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3. Tính chiều dài của cột không khí trong các trường hợp sau (lưu ý giọt thủy ngân không bị rơi khỏi ống thủy tinh) a) Ống được đặt nằm ngang. b) Ống được đặt thẳng đứng, miệng ống ở dưới. c) Ống được đặt nghiêng một góc 300 so với phương thẳng đứng, miệng ống ở trên. d) Ống được đặt nghiêng một góc 300 so với phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Bài 9. Ấn một ống hình trụ dài 40cm một đầu hở xuống nước theo phương thẳng đứng (như hình vẽ). Tìm chiều cao cột nước dâng lên trong ống, biết khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, lấy g=10m/s2, áp suất khi trong ống khi ở trên mặt nước là 105Pa, nhiệt độ không thay đổi trong toàn bộ quá trình.

7 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 10. Dùng một bơm tay để bơm không khí 1atm vào quả bóng thể tích 2 lít có áp suất bên

trong là 1atm. Tính áp suất bên trong quả bóng sau 60 lần bơm, biết mỗi lần bơm được 50cm3 không khí vào quả bóng. Coi quá trình bơm nhiệt độ là không đổi. Bài 11. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3lít. Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5lít. Tính áp suất và thể tích ban đàu của khí biết nhiệt độ của khí không đổi. Bài 12. Mỗi lần bơm đưa được Vo = 80cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp xúc của các vỏ xe với mặt đường là 30cm2. Thể tích của ruột xe sau khi bơm là 2000cm3. Áp suất khí quyển po = 105Pa. Trọng lượng xe là 600N. Coi nhiệt độ là không đổi, tính số lần bơm. Bài 13. Một xilanh được đậy bằng pittong. Pittong có thể trượt không ma sát dọc theo thành xilanh. Pittong có khối lượng m, diện tích S. Khí có thể tích ban đầu V, áp suất khí quyển là po. Tìm thể tích khí nếu xilanh chuyển động thẳng đứng với gia tốc a. Coi nhiệt độ là không đổi. Bài 14. Một xilanh nằm ngang kín hai đầu, có thể tích V = 1,2lít và chứa không khí ở áp suất po = 105N/m2. Xilanh được chia thành 2 phần bằng nhau bởi pittong mỏng khối lượng 100g đặt thẳng đứng. Chiều dài xilanh 2L = 0,4m. Xilanh được quay với vận tốc góc ω quanh trục thẳng đứng ở chính giữa xilanh. Tính ω nếu pittong nằm cách trục quay đoạn r = 0,1m khi có cân bằng tương đối. (Đs: 200rad/s)

Bài 15. Một bơm hút thể tích ΔV phải bơm bao nhiêu lần hút khí trong bình có thể tích V từ

áp suất po đến áp suất p. Coi nhiệt độ của khí là không đổi. Bài 16. Một ống nhỏ tiết diện đều, một đầu kín. Một cột thủy ngân cao 75mm đứng cân bằng, cách đáy 180mm khi ống thẳng đứng miệng ống ở trên và cách đáy 220mm khi ống thẳng đứng miệng ống ở dưới. Tìm áp suất khí quyển và độ dài cột không khí trong ống khi ống nằm ngang. Bài 17. Một ống thủy tinh một đầu kín, dài 57cm chứa không khí có áp suất bằng áp suất không khí (76cmHg). Ấn ống vào trong chậu thủy ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Tìm độ cao cột thủy ngân đi vào ống khi đáy ống ngang mặt thoáng thủy ngân.

8 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 18. Ống thủy tinh một đầu kín dài 112,2cm chứa không khí ở áp suất khí quyển po =

75cmHg. Ấn ống xuống một chậu nước theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới. Tìm độ cao cột nước đi vào ống khi đáy ống ngang với mặt nước. Bài 19. Ống thủy tinh một đầu kín dài 80cm, chứa không khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển po = 75cmHg. Ấn ổng thủy ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống ở dưới (thấp hơn) mặt thủy ngân 45cm. Tìm độ cao cột thủy ngân đi vào ống.

Bài 20. Ống thủy tinh dài 60cm, thẳng đứng, đầu kín ở dấu, đầu hở ở trên. Cột không khí

cao 20cm trong ống bị giam bởi cột thủy ngân cao 40cm. Áp suất khí quyển po = 80cmHg. Nhiệt độ không đổi. Khi ống bị lật ngược a/ Tìm độ cao cột thủy ngân còn lại trong ống b/ Tìm chiều dài ống để toàn bộ cột thủy ngân không chảy ra ngoài. Bài 21. Một ống hình trụ hẹp, kín hai đầu, dài L = 105cm, đặt nằm ngang. Giữa ống có một cột thủy ngân dài h = 21cm, phần còn lại của ống chứa không khí ở áp suất po = 72cmHg. Tìm độ di chuyển của cột thủy ngân khi ống thẳng đứng.(Đs: 6cm)

Bài 22. Trong khoảng chân không của một phong vũ biểu thủy ngân có lọt vào một ít không

khí nên phong vũ biểu có chỉ số nhỏ hơn áp suất thực của khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768mmHg, phong vũ biểu chỉ 748mmHg, chiều dài khoảng chân không là 56mm. Tìm áp suất của khí quyển khi phong vũ biểu này chỉ 734mmHg. Coi nhiệt độ là không đổi.(Đs: 750 mmHg) Bài 23. Một phong vũ biểu chỉ sai vì có một ít không khí lọt vào ống. Ở áp suất khí quyển p o = 755mmHg phong vũ biểu này chỉ p1 = 748mmHg. Khi áp suất khí quyển là p'o = 740mmHg, phong vũ biểu chỉ p2 = 736mmHg. Coi diện tích mặt thủy ngân trong chậu là lớn, tiết diện ống nhỏ, nhiệt độ không thay đổi. Tìm chiều dài L của ống phong vũ biểu. (Đs: 764 mm)

9 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 24. Một ống thủy tinh có chiều dài L = 50cm, tiết diện S = 0,5cm2, được hàn kín một

đầu và chứa đầy không khí. Ấn ống chìm vào trong nước theo phương thẳng đứng, đầu kín ở trên. Tính lực F cần đặt lên ống để giữ ống trong nước sao cho đầu trên của ống trong nước thấp hơn mặt nước đoạn h =10cm. Biết khối lượng ống m = 15g áp suất khí quyển po = 760mmHg. Khối lượng riêng của nước ρ = 1000kg/m3. (Đs: 0,087N) Bài 25. Ở độ sâu h1 = 1m dưới mặt nước có một bọt không khí hình cầu. Hỏi ở độ sâu nào, bọt khí có bán kính nhỏ đi 2 lần. Cho khối lượng riêng của nước D = 103kg/m3, áp suất khí quyển po = 105N/m, g = 10m/s2, nhiệt độ nước không đổi theo độ sâu. (Đs: 80,352m) C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ – MARI ÔT. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Câu 1. Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng? A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua. B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua. C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm. D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình. Câu 2. Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng: A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,4 lít D. 1,327 lít Câu 3. Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng: V(m3) 2,4 0 0,5 1

A. 1

B. 2

p(kN/m2)

C. 3

D. 4

Câu 4. Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng: A. 3,6m3 B. 4,8m3 C. 7,2m3 D. 14,4m3 Câu 5. Một bọt khí có thể tích 1,5cm3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 103kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2. A. 15cm3 B. 15,5cm3 C. 16cm3 D. 16,5cm3 10 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 6. Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng: l2 h h l1

A. 20cm B. 23cm C. 30cm D. 32cm Câu 7. Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 300 đối với phương thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều cao của cột không khí trong ống bằng: A. 14cm B. 16cm C. 20cm D. 22cm Câu 8. Số Avôgađrô NA có giá trị được xác định bởi: A. Số phân tử chứa trong 22,4 lít khí Hiđrô B. Số phân tử chứa trong 18g nước lỏng C, Số phân tử chứa trong 12g cácbon của một chất hữu cơ D. Cả A, B, C. Câu 9. Cặp số liệu nào sau đây của một chất giúp ta tính được giá trị của số Avôgađrô? A. Khối lượng riêng và khối lượng mol B. Khối lượng mol và thể tích phân tử C. Khối lượng mol và khối lượng phân tử D. Cả 3 cách A, B, và C Câu 10. Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 11. Các phân tử khí ở áp suất thấp và nhiệt độ tiêu chuẩn có các tính chất nào? A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 12. Các phân tử chất rắn và chất lỏng có các tính chất nào sau đây: A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau Câu 13. Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng. Thuyết này áp dụng cho: A. Chất khí B. chất lỏng C. chất khí và chất lỏng D. chất khí, chất lỏng và chất rắn Câu 14. Các tính chất nào sau đây là của phân tử chất khí? A. Dao động quanh vị trí cân bằng B. Luôn luôn tương tác với các phân tử khác C.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao D. Cả A, B, và C Câu 15. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: 11 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tà i liᝇu luyᝇn thi môn Vật lý l᝛p 10

p

Chưƥng 5: ChẼt khí

p

0 A

1/V

0

0

1/V

B

C

V

V

A

1/V

0

1/V

D

Ä?áť“ tháť‹ nĂ o sau Ä‘ây biáťƒu diáť…n Ä‘Ăşng Ä‘áť‹nh luáş­t BĂ´ilĆĄ – MariĂ´t:

Câu 16.

0

p

p

0

T

V

V

0

T

B

T

C

0

T

D

Ä?áť“ tháť‹ nĂ o sau Ä‘ây biáťƒu diáť…n Ä‘Ăşng Ä‘áť‹nh luáş­t BĂ´ilĆĄ – MariĂ´t:

Câu 17.

V

p

V

D. Cả A, 0 A

0

p

0

1/V

B

1/p

C

Ä?áť“ tháť‹ nĂ o sau Ä‘ây biáťƒu diáť…n Ä‘Ăşng Ä‘áť‹nh luáş­t BĂ´ilĆĄ – MariĂ´t:

Câu 18.

p

p

V D.

0

A.

B, vĂ C

1/V

0

0

V

B.

Cả A, B, và C

T

C.

Câu 19. Trong quĂĄ trĂŹnh Ä‘áşłng nhiᝇt cᝧa máť™t lưᝣng khĂ­ nhẼt Ä‘áť‹nh, máş­t Ä‘áť™ phân táť­ khĂ­( sáť‘ phân táť­ khĂ­ trong 1 Ä‘ĆĄn váť‹ tháťƒ tĂ­ch) thay Ä‘áť•i nhĆ° tháşż nĂ o? A. LuĂ´n khĂ´ng Ä‘áť•i B. tăng tᝉ lᝇ thuáş­n váť›i ĂĄp suẼt C. giảm tᝉ lᝇ ngháť‹ch váť›i ĂĄp suẼt D. chĆ°a Ä‘ᝧ dᝯ kiᝇn Ä‘áťƒ káşżt luáş­n Câu 20. Máť™t lưᝣng khĂ´ng khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng thᝧy tinh náşąm ngang báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cĂł chiáť u dĂ i h (mmHg) nhĆ° hĂŹnh váş˝, phần cáť™t khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng cĂł chiáť u dĂ i lĂ l0, p0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn cĂł Ä‘ĆĄn váť‹ mmHg. Dáťąng áť‘ng tháşłng Ä‘ᝊng, miᝇng áť‘ng hĆ°áť›ng lĂŞn trĂŞn thĂŹ chiáť u dĂ i cáť™t khĂ­ trong áť‘ng lĂ :

h

l0

p0

h l’

A. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1+ đ?‘?0

B. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1− đ?‘?0

C. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1− 2đ?‘?0

D. l’ =

đ?‘™0 1−

2â„Ž đ?‘?0

Câu 21. Máť™t lưᝣng khĂ´ng khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng thᝧy tinh náşąm ngang báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cĂł chiáť u dĂ i h (mmHg), phần cáť™t khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng cĂł chiáť u dĂ i lĂ l0, p0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn cĂł Ä‘ĆĄn váť‹ mmHg. Dáťąng áť‘ng tháşłng Ä‘ᝊng, miᝇng áť‘ng hĆ°áť›ng xuáť‘ng dĆ°áť›i, giả sáť­ thᝧy ngân khĂ´ng chảy kháť?i áť‘ng thĂŹ chiáť u dĂ i cáť™t khĂ­ trong áť‘ng lĂ : A. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1+ đ?‘?0

B. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1− đ?‘?0

C. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1− 2đ?‘?0

D. l’ =

đ?‘™0 1−

2â„Ž đ?‘?0

12 Ä?ưᝣc viáşżt báť&#x;i Nguyáť…n Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiáť u hĆĄn tấi https://www. facebook. com/Nguyenvanva Ä?áť‹a chᝉ: XĂłm 8 - LiĂŞn Hòa - Quảng YĂŞn – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tà i liᝇu luyᝇn thi môn Vật lý l᝛p 10

Chưƥng 5: ChẼt khí

Câu 22. Máť™t lưᝣng khĂ´ng khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng thᝧy tinh náşąm ngang báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cĂł chiáť u dĂ i h (mmHg), phần cáť™t khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng cĂł chiáť u dĂ i lĂ l0, p0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn cĂł Ä‘ĆĄn váť‹ mmHg. Ä?ạt áť‘ng nghiĂŞng gĂłc Îą = 600 so váť›i phĆ°ĆĄng tháşłng Ä‘ᝊng, miᝇng áť‘ng hĆ°áť›ng xuáť‘ng, giả sáť­ thᝧy ngân khĂ´ng chảy ra ngoĂ i thĂŹ chiáť u dĂ i cáť™t khĂ­ trong áť‘ng lĂ : p0

l0

h

l’ h ι

A. l’ =

đ?‘™0 â„Ž 1+ đ?‘?0

B. l’ =

đ?‘™0

C. l’ =

â„Ž 1− đ?‘?0

đ?‘™0

D. l’ =

â„Ž 1− 2đ?‘?0

đ?‘™0 1−

2â„Ž đ?‘?0

Câu 23. áť?ng thᝧy tinh dĂ i 60cm Ä‘ạt tháşłng Ä‘ᝊng Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; dĆ°áť›i. Máť™t cáť™t khĂ´ng khĂ­ cao 20cm báť‹ giam trong áť‘ng báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cao 40cm. Biáşżt ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn lĂ 80cmHg, láş­t ngưᝣc áť‘ng lấi Ä‘áťƒ Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; dĆ°áť›i, coi nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, máť™t phần thᝧy ngân báť‹ chảy ra ngoĂ i. Háť?i thᝧy ngân còn lấi trong áť‘ng cĂł Ä‘áť™ cao bao nhiĂŞu ? 40cm 20cm

A. 10cm

B. 15cm

h’

C. 20cm

D. 25cm

Câu 24. áť?ng thᝧy tinh Ä‘ạt tháşłng Ä‘ᝊng Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; dĆ°áť›i. Máť™t cáť™t khĂ´ng khĂ­ cao 20cm báť‹ giam trong áť‘ng báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cao 40cm. Biáşżt ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn lĂ 80cmHg, láş­t ngưᝣc áť‘ng lấi Ä‘áťƒ Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; dĆ°áť›i, coi nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, náşżu muáť‘n lưᝣng thᝧy ngân ban Ä‘ầu khĂ´ng chảy ra ngoĂ i thĂŹ chiáť u dĂ i táť‘i thiáťƒu cᝧa áť‘ng phải lĂ bao nhiĂŞu ? l

h

A. 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cm Câu 25. Máť™t áť‘ng thᝧy tinh Ăşp vĂ o trong cháş­u thᝧy ngân nhĆ° hĂŹnh váş˝ lĂ m máť™t cáť™t khĂ´ng khĂ­ báť‹ nháť‘t áť&#x; phần Ä‘ĂĄy trĂŞn cĂł chiáť u dĂ i l = 56mm, lĂ m cáť™t thᝧy ngân dâng lĂŞn h = 748mmHg, ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn khi Ä‘Ăł lĂ 768 mmHg. Thay Ä‘áť•i ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn lĂ m cáť™t thᝧy ngân t᝼t xuáť‘ng, coi nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, tĂŹm ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn khi cáť™t thᝧy ngân chᝉ dâng lĂŞn h’ = 734mmHg: A. 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHg Câu 26. Máť™t háť“ nĆ°áť›c cĂł Ä‘áť™ sâu h tĂ­nh theo m, nhiᝇt Ä‘áť™ nĆ°áť›c nhĆ° nhau áť&#x; máť?i nĆĄi. Máť™t báť?t khĂ­ áť&#x; Ä‘ĂĄy háť“ náť•i lĂŞn mạt háť“ thĂŹ tháťƒ tĂ­ch cᝧa nĂł tăng lĂŞn bao nhiĂŞu lần? Biáşżt p0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn tĂ­nh theo Pa, Ď lĂ kháť‘i lưᝣng riĂŞng cᝧa nĆ°áť›c tĂ­nh theo kg/m3: đ?‘?

0 A. (đ?œŒđ?‘”â„Ž )lần

B. (p0 + Ď gh) lần

C. (1 +

đ?œŒđ?‘”â„Ž đ?‘?0

)lần

D. (1 −

đ?œŒđ?‘”â„Ž đ?‘?0

)lần

Câu 27. áťž Ä‘iáť u kiᝇn tiĂŞu chuẊn: 1 mol khĂ­ áť&#x; 00C cĂł ĂĄp suẼt 1atm vĂ tháťƒ tĂ­ch lĂ 22,4 lĂ­t. Háť?i máť™t bĂŹnh cĂł dung tĂ­ch 5 lĂ­t chᝊa 0,5 mol khĂ­ áť&#x; nhiᝇt Ä‘áť™ 00C cĂł ĂĄp suẼt lĂ bao nhiĂŞu: A. 1,12 atm B. 2,04 atm C. 2,24 atm D. 2,56 atm Câu 28. NĂŠn khĂ­ Ä‘áşłng nhiᝇt tᝍ tháťƒ tĂ­ch 10 lĂ­t Ä‘áşżn tháťƒ tĂ­ch 4 lĂ­t thĂŹ ĂĄp suẼt cᝧa khĂ­ tăng lĂŞn bao nhiĂŞu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần

13 Ä?ưᝣc viáşżt báť&#x;i Nguyáť…n Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiáť u hĆĄn tấi https://www. facebook. com/Nguyenvanva Ä?áť‹a chᝉ: XĂłm 8 - LiĂŞn Hòa - Quảng YĂŞn – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 29. Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2: A. 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lần Câu 30. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là: A. 40kPa

B. 60kPa

C. 80kPa

D. 100kPa

Câu 31. Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là:

A. T2 > T1

B. T2 = T1

C. T2 < T1

D. T2 ≤ T1

Câu 32. Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên:

A. Sang phải 5cm B. sang trái 5cm C. sang phải 10cm D. sang trái 10cm Câu 33. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là: A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít Câu 34. Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.

A. 60N B. 40N C. 20N D. 10N Câu 35. Một lượng không khí có thể tích 240cm3 bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt.

A. 20N B. 60N C. 40N D. 80N Câu 36. Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi 2.105Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất cũng của lượng khí trên biến đổi 5.105Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi trong các quá trình trên. Áp suất và thể tích ban đầu của khí trên là: A. 2.105Pa; 8 lít B. 4.105Pa; 9 lít C. 4.105Pa; 12 lít D. 2.105Pa; 12 lít Câu 37. Một bình kín đựng khí Heli chứa N = 1,505.1023 nguyên tử khí Heli ở 00C và có áp suất trong bình là 1 atm. Thể tích của bình đựng khí là: 14 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 28 lít Câu 38. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariốt đối với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau với T2 > T1? p

p T1 T2

0

V A.

T1

p

V T2

0 B.

V

0 T2 T1 C.

T

0 T1 T2 D.

T

Câu 39. Một bình có thể tích 5,6 lít chứa 0,5 mol khí ở 00C, áp suất trong bình là: A. 1 atm B. 2atm C. 4atm D. 0,5atm Câu 40. Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần: A. 4 B. 3 C. 2 D. áp suất không đổi Câu 41. Dùng ống bơm bơm một quả bong đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là: A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm

15 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

BÀI 3: ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH 1. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không thay đổi gọi là quá trình đẳng tích. 2. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ a) THÍ NGHIỆM - Bố trí thí nghiệm như hình dưới và tiến hành đo P, T

- Kết quả thí nghiệm cho thấy tỉ số:

P T

const

b) ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ Nếu thể tích của một lượng khí xác định mà không thay đổi thì áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của nó là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghĩa là:

P  const T

Chú ý: - Định luật Sác Lơ chỉ đúng với khí lý tưởng và chỉ gần đúng với khí thực. - Định luật Sác Lơ chỉ áp dụng cho một lượng khí xác định và có thể tích không đổi. c) ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH

16 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

P

O

P

V

T

O

T

O

V

Hãy giải thích tại sao đường đẳng tích của một lượng khí xác định trong hê tọa độ P-T nếu “góc” càng cao thì lại có thể tích càng nhỏ.

B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Một bình kín có thể tích không đổi chứa khí lí tưởng ở áp suất 1,5.105Pa và nhiệt độ 20oC. Tính áp suất trong bình khi nhiệt độ trong bình tăng lên tới 40oC. (Đs: 1,6.105Pa) Bài 2. Tính độ tăng áp suất của một bình kín có thể tích không đổi chứa khí ở nhiệt độ 33 0C sau đó nung nóng tới nhiệt độ 370C. Cho áp suất ban đầu bên trong bình là 300kPa. (Đs: 3,9kPa) Bài 3. Một lốp xe được bơm căng không khí có áp suất 2atm và nhiệt độ 20oC. Hỏi lốp xe chịu được áp suất lớn nhất là 2,4atm, hỏi lốp xe có bị nổ không khi nhiệt độ bên trong lốp xe tăng lên đến 42oC. (Đs: không nổ) Bài 4. Nung nóng bình thủy tinh có thể tích không đổi chứa không khí tới nhiệt độ 200 oC. Biết ở thời điểm ban đầu khí trong bình ở điều kiện tiêu chuẩn, tính áp suất khí trong bình sau khi nung nóng. (Đs: 1,73atm) Bài 5. Một bình kín thể tích không đổi chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 270C. Hỏi nhiệt độ trong bình tăng thêm một lượng là bao nhiêu, biết áp suất ban đầu và sau khi nhiệt độ thay đổi lần lượt là 1atm và 2,5atm. (Đs: 450K) Bài 6. Một bóng đèn dây tóc chưa sáng chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 27 0C khi bóng đèn phát sáng ở nhiệt độ 105oC thì áp suất thay đổi một lượng là 0,2atm tính áp suất bên trong bóng đèn trước khi thắp sáng. (Đs: 0,77atm) Bài 7. Một khối khí lí tưởng khí tăng áp suất lên ba lần thì nhiệt độ của khối khí thay đổi một lượng là 600K. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí, coi quá trình biến đổi trạng thái có thể tích không đổi. (Đs: T1=300K)

17 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 8. Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đền sáng nếu nhiệt độ đèn khi

tắt là 25oC, khi sáng là 323oC. (Đs: 2 lần) Bài 9. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí tăng thêm 1K thì áp suất tăng thêm 1/360 áp

suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí. (Đs: 360K) Bài 10. Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn, được đậy bằng một vật có khối

lượng m = 2kg. Tiết diện của miệng bình là 10cm2. Tìm nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là po = 1atm. (Đs: 327K) C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Câu 1. Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ: A. Có thể tăng hoặc giảm C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ

B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ

Câu 2. Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A. Nước đông đặc thành đá C. tất cả các chất khí hóa rắn

B. tất cả các chất khí hóa lỏng D. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại

Câu 3. Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: A

p(atm)

B 0

t(0C)

A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 2730C B. Khi t = 00C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A Câu 4. Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi: A. 2730C

B. 2730K

C. 2800C

D. 2800K

Câu 5. Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1cm2 luôn được áp chặt bởi một lò xo có độ cứng k = 1300N/m và luôn bị nén 1cm, Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p0 = 105Pa, có nhiệt độ 270C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra? A. 3900C

B. 1170C

C. 35,10C

D. 3510C

Câu 6. Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Khối lượng khí Heli chứa trong bình là: A. 2g

B. 4g

C. 6g

D. 8g

Câu 7. Một bình chứa N = 3,01.1023 phân tử khí Heli. Biết nhiệt độ trong bình là 00C và áp suất là 1atm. Thể tích của bình là: A. 5,6 lít

B. 11,2 lít

C. 16,8 lít

D. 22,4 lít 18

Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 8. Số phân tử nước có trong 1g nước là: A. 6,02.1023

B. 3,35.1022

C. 3,48.1023

D. 6,58.1023

Câu 9. Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A. Áp suất khí không đổi B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 10. Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến 0 nhiệt độ 37 C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là: A. 3,92kPa

B. 3,24kPa

C. 5,64kPa

D. 4,32kPa

Câu 11. Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: A. 2,75 atm Câu 12.

B. 1,13 atm

C. 4,75 atm

D. 5,2 atm

Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí

xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích: p

V1 V2

0

A. V1 > V2

B. V1 < V2

T

C. V1 = V2

D. V1 ≥ V2

Câu 13. Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là: A. 2,75 atm

B. 2,13 atm

C. 3,75 atm

D. 3,2 atm

0

Câu 14. Một khối khí ở 7 C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm: A. 40,50C

B. 4200C

C. 1470C

D. 870C

Câu 15. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là: A. 5000C

B. 2270C

C. 4500C

D. 3800C

Câu 16. Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là: A. 870C

B. 3600C

C. 3500C

D. 3610C

Câu 17. Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là: A. 12,92 lần

B. 10,8 lần

C. 2 lần

D. 1,5 lần

Câu 18. Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí 19 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa. A. 323,40C

B. 121,30C

C. 1150C

D. 50,40C

Câu 19. Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C: A. 4,8 atm

B. 2,2 atm

C. 1,8 atm

D. 1,25 atm

Câu 20. Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là: T

V1 V2 V3

0

A. V3 > V2 > V1

B. V3 = V2 = V1

p

C. V3 < V2 < V1

D. V3 ≥ V2 ≥ V1

20 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUY XÁC. PHƯƠNG TRÌNH CLAPERON-MENDELEEP 1. ĐẶT VẤN ĐỀ-PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG a) ĐẶT VẤN ĐỀ: Xét một lượng khí xác định, khi nó ở trạng thái cân bằng thì áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T của đám khí đều có giá trị xác định. Khi đám khí đó biến đổi trạng thái từ trạng thái 1 (có áp suất, thể tích và nhiệt độ lần lượt là p1;V1; T1 ) sang trạng thái 2 (có áp suất, thể tích và nhiệt độ lần lượt là p2 ;V2 ; T2 ). Chúng ta hãy đi tìm mối quan hệ của thông số trạng thái đó. Muốn thế ta thực hiện hai giai đoạn biến đổi:

Nhiệt độ không đổi (đẳng nhiệt)

Thể tích không đổi (đẳng tích)

' ' - Quá trình đẳng nhiệt từ trạng thái (1) sang trạng thái (2’): PV 1 1  PV 2 2  P2 

PV 1 1 (a ) V2

P2' P2  (b) - Quá trình đẳng tích từ trạng thái (2’) sang trạng thái (2): T1 T2

Thế (a) xuống (b) được:

PV PV 1 1  2 2 T1 T2

b) PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG Với một lượng khí xác định, ta luôn có:

PV PV PV 1 1  2 2 hay  con st T1 T2 T

Chú ý: - Phương trình trạng thái khí lý tưởng chỉ đúng với khí lý tưởng và chỉ gần đúng với khí thực. - Phương trình trạng thái khí lý tưởng chỉ áp dụng cho một lượng khí xác định. 2. ĐỊNH LUẬT GAY LUY SÁC a) Định luật Gay luy sác: Với một lượng khí xác định khi áp suất không đổi, ta luôn có:

V1 V2 V  hay  con st T1 T2 T

b) Đường đẳng tích:

21 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

V

O

P

T(K)

O

V

Hãy giải thích tại sao đường đẳng áp của một lượng khí xác định trong hê tọa độ VT nếu “ngóc” càng cao thì có áp suất càng nhỏ.

c) Bài toán hay gặp: Giọt thủy ngân nằm cân bằng trong bình có phần miệng ống nằm ngang L

Giọt thủy ngân nằm cân bằng khi áp suất trong bình cân bằng với áp suất khí quyển bên ngoài. Khi tăng nhiệt độ khí trong bình thì áp suất tăng, giọt thủy ngân dịch chuyển ra ngoài cho đến khi áp suất cân bằng với áp suất khí quyển và ngược lại. Sử dụng định luật Gay- Luy sắc để giải bài toán: Gọi L1, L2 là chiều dài cột không khí ở phần ống nằm ngang. V1 = Vb + S.L1  V2 =Vb + S.L 2

3. PHƯƠNG TRÌNH CLAPERON-MENDELEEP Xét n (mol ) một chất khí ở 2 trạng thái: Trạng thái (1) có các thông số P;V ; T và trạng thái (2) ở điều kiện tiêu chuẩn có các thông số P0  1 (atm);V0  22, 4.n (l ); T0  273( K ) . Ta có: P .22, 4(l ) P .22, 4(l ) PV PV  0 0  PV  n. 0 T  PV  n.R.T ( R  0 ) T T0 T0 T0

Chú ý: - Phương trình Claperon-Mendeleep được áp dụng cả khi lượng khí thay đổi. - Giá trị hằng số khí R tùy thuộc vào việc chọn đơn vị cho P;V cụ thể: R  0,0821(atm.l.mol 1.K 1 ) ; R  8,3145 (m3·Pa·mol 1·K 1 ) 22 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

A. BÀI TẬP VẬN DỤNG VD1: (Bài toán đồ thị) Cho đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định. Đọc tên các đẳng quá trình và vẽ lại đồ thị trong các hệ trục (p,T) và (V,T). p

(1) 

 (3)

 (2)

V

0

Giải: Từ (1) sang (2): dãn đẳng nhiệt (V tăng, p giảm) Từ (2) sang (3): đẳng tích (p tăng  T tăng) Từ (3) sang (1): đẳng áp (V giảm  T giảm) p

(1) 

(3) 

V

 (2)

(2) 

(3) 

 (1)

0

0 T

T

Chú ý:  Trong họ đường đẳng nhiệt, những đường nằm trên có nhiệt độ cao hơn những đường nằm dưới. Từ đồ thị ta thấy: V1 = V2 và p2 > p1 p (T2 > T1)

0

(2) T2  (1) T1

Theo định luật Sac lơ: V

T tỉ lệ thuận với p Suy ra T2 > T1

 Trong họ đường đẳng tích, những đường nằm trên có thể tích nhỏ hơn những đường nằm dưới.

23 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Từ đồ thị ta thấy: T1 = T2 và p2 > p1

V2 p

(V2 < V1)

Theo định luật Bôilơ – Marriôt:

(2)

 (1) 0

Chương 5: Chất khí

T2 = T1

V1

V tỉ lệ nghịch với p T

Suy ra V2 < V1  Trong họ đường đẳng áp, những đường nằm trên có áp suất thấp hơn những đường nằm dưới. Từ đồ thị ta thấy: T1 = T2 và V2 > V1 p2 V (p2 < p1) Theo định luật Bôilơ – Marriôt:  (2)

 (1) 0

T2 = T1

p1

T

V tỉ lệ nghịch với p Suy ra : p2 < p1

VD2: Một bọt khí có thể tích tăng gấp rưỡi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở mặt hồ và đáy hồ như nhau, hãy tính độ sâu của hồ. Cho biết áp suất khí quyển là P0 = 75cmHg. (ĐS: 5,1m) VD3: Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi một cột thuỷ ngân có chiều dài d = 150mm. Áp suất khí quyển là P0 = 750mmHg. Chiều dài cột không khí trong ống khi ống nằm ngang là l0 = 144mm. Hãy tính chiều dài cột không khí trong ống nếu: a, ống thẳng đứng, miệng ống ở trên. (ĐS: 120mm) b, ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới. (ĐS: 180mm) c, ống đặt nghiêng một góc = 300 so với phương ngang, miệng ống ở dưới. (ĐS: 160mm) d, ống đặt nghiêng một góc = 300 so với phương ngang, miệng ống ở trên. (ĐS: 131mm) Giả sử rằng ống đủ dài để cột thuỷ ngân luôn ở trong ống và nhiệt độ khí luôn không đổi. VD4: Ở độ sâu h1 = 1m dưới mặt nước có một bọt khí hình cầu. Hỏi ở độ sâu nào, bọt khí có bán kính nhỏ đi hai lần. Cho khối lượng riêngcủa nước là D = 1000kg/m3, áp suất khí quyển là P0 = 105N/m2, lấy g = 10m/s2; nhiệt độ nước không đổi theo độ sâu. (Đs: 78m) VD5: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10lít, nhiệt độ 270C, áp suất 1atm biến đổi qua hai quá trình: *, Quá trình (1): đẳng tích, áp suất tăng gấp hai. *, Quá trình (2): đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. a, Tìm nhiệt độ sau cùng của khí. b, Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí trong các hệ toạ độ (p, V); (V, T); (p, T) VD6: Một phòng có kích thước 8mx5mx4m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện tiêu chuẩn sau đó nhiệt độ của không khí tăng lên đến 100C và áp suất là 78cm Hg. Tính thể tích của lượng không khí đã thoát ra khỏi phòng (ở cùng điều kiện tiêu chuẩn) và khối lượng 24 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

không khí còn lại trong phòng. Cho Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là D0 = 1,293kg/m3. (ĐS: 1,58m3, 204,84kg) VD7: Một hỗn hợp gồm 23,6g ôxi và 76,4g nitơ. Tính: a, khối lượng của một mol hỗn hợp. (ĐS: 29g/mol) b, thể tích hỗn hợp ở áp suất 750mm Hg, nhiệt độ 270C. (ĐS: 86lít) c, khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện câu b. (ĐS: 1,16g/lít) d, áp suất riêng phần của ôxi và nitơ ở điều kiện câu b,. (ĐS: 160mm Hg; 590mm Hg) e, áp suất toàn phần ở điều kiện câu b theo hai cách (theo áp suất riêng phần và theo cách coi hỗn hợp khí là một khí tương đương) VD8: Trong một bình cách nhiệt dung tích 100l có chứa 5g khí hidro và 12g khí oxy ở nhiệt độ t0 = 200C. Xác định nhiệt độ và áp suất trong bình sau khi đốt cháy hỗn hợp trên, biết rằng khi tạo thành một mol nước thì tỏa ra một nhiệt lượng Q0 = 2,4.105J và nước tạo ra ở thể hơi. Cho nhiệt dung riêng đẳng tích của khí hidro và nước lần lượt là C 1 = 14,3kJ/kg.K và C2 = 2,1kJ/kg.K B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1. Một xilanh chứa khí lí tưởng ở áp suất 0,7atm và nhiệt độ 47oC. a/ Tính nhiệt độ trong xilanh khi áp suất trong xilanh tăng đến 8atm còn thể tích khí trong xilanh giảm 5lần. b/ Tính áp suất bên trong xilanh khi giữ pittong cố định tăng nhiệt độ khí trong xilanh lên tới 273Oc Bài 2. Không khí ở áp suất 105Pa, nhiệt độ 0oC có khối lượng riêng 1,29kg/m3. Tính khối lượng riêng của không khí ở áp suất 2.105Pa, nhiệt độ 100oC. Bài 3. Tính nhiệt độ ban đầu của một khối khí xác định biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 16oC thì thể tích khí giảm đi 10% so với thể tích ban đầu, áp suất thì tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu. Bài 4. Một máy nén khí ở áp suất 1atm mỗi lần nén được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 oC vào trong bình chứa thể tích 2m3 áp suất ban đầu 1atm. Tính áp suất khí bên trong bình chứa sau 1000 lần nén khí biết nhiệt độ trong bình sau 1000 lần nén là 42oC. Bài 5. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. Bài 6. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này. 0 5 Bài 7. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 20 C, áp suất 2.10 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 390C thì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.105Pa. Bài 8. Một gian phòng dài 8m, rộng 6m, cao 4m. Khi nhiệt độ tăng từ 100C lên 300C thì có bao nhiêu phần trăm lượng khí tràn ra khỏi phòng? Coi áp suất khí quyển là không đổi. Bài 9. Một bình kín thể tích 0,5m3 chứa một chất khí ở 270C và áp suất 1,5atm. Khi mở nắp bình áp suất khí trong bình là 1atm và nhiệt độ là 00C. Tính thể tích khí thoát ra khỏi bình. Bài 10. Một bình bằng thép dung tích 62lít chứa khí hiđro ở áp suất 4,5MPa và nhiệt độ 270C. Dùng bình này bơm được bao nhiêu quả bóng bay, dung tích mỗi quả 8,5lít, tới áp suất 1,05.105Pa. Nhiệt độ trong bóng bay là 130C. 25 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 11. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phănhxiphăng cao 3140m. Biết mỗi

khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 0C. Khối lượng không khí ở điều kiện chuẩn là 1,29kg/m3. Bài 12. Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một chất khí lên 1,5lần thì áp suất của nó tăng 25%. Hỏi thể tích của khí này tăng hay giảm bao nhiêu lần? Bài 13. Một máy nén khí, sau mỗi lần nén đưa được 4lít khí ở 300K và áp suất 10 5Pa vào bình chứa khí có thể tích 1,5m3. Tính áp suất của khí trong bình khi máy nén đã thực hiện 600lần nén. Nhiệt độ của khí trong bình là 315K. Bài 14. Ở 70C và áp suất 760mmHg thì khối lượng riêng của không khí là 1,26kg/m3. Nếu tại đó nhiệt độ hạ xuống 30C và áp suất là 630mmHg thì khối lượng riêng của không khí bằng bao nhiêu? Bài 15. Một khối khí có thể tích 10lít ở 170C và áp suất 2,5.105Pa. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn bằng bao nhiêu? Bài 16. Thể tích của hỗn hợp khí trong xilanh là 2dm3, nhiệt độ là 47oC và áp suất ban đầu là 1atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí trong xi lanh khi píttong nén khí trong xi lanh làm thể tích giảm đi 10 lần, áp suất tăng đến 15atm. Bài 17. Tìm nhiệt độ sau hai quá trình biến đổi trạng thái: nén khí đẳng nhiệt làm thể tích khối khí tăng lên 2 lần; giãn đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trạng thái trên trong hai hệ tọa độ (p,T) và (p,V) Bài 18. Một bình thủy tinh hình trụ tiết diện 100cm2 chứa khí lí tưởng bị chặn với tấm chắn có khối lượng không đáng kể, áp suất, nhiệt độ, chiều cao của cột không khí bên trong bình lần lượt là 76cmHg, 20oC và 60cm. Đặt lên tấm chắn vật có trọng lượng 408N, cột khí bên trong bình có chiều cao 50cm. Tính nhiệt độ của khí bên trong bình.

Bài 19. Bình kín được ngăn làm hai phần bằng nhau (phần A, phần B) bằng tấm cách nhiệt

có thể dịch chuyển được. Biết mỗi bên có chiều dài 30cm và nhiệt độ của khí trong bình là 27oC, xác định khoảng dịch chuyển của tấm cách nhiệt khi nung nóng phần A thêm 10oC và làm lạnh phần B đi 10oC.

Bài 20. Khí cầu có dung tích 328m3 được bơm khí hidro. Khi bơm xong, hidro trong khí cầu

có nhiệt độ 27oC, áp suất 0,9atm. Hỏi phải bơm bao nhiêu lâu nếu mỗi giây bơm được 2,5g hidro vào khí cầu. Bài 21. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều s = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 35oC và áp suất 3.105N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10 phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống. 26 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 22. Hai bình hình cầu được nối với nhau bằng một ống khóa, chứa hai chất khí không

tác dụng hóa học với nhau, ở cùng một nhiệt độ. Áp suất trong hai bìh là p 1 = 2.105N/m2 và p2 = 106N/m2. Mở khóa nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở hai bình là p = 4.105N/m2. Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu. Bài 23. Một ống thủy tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. Ấn miệng ống thẳng đứng vào chậu thủy ngân, chiều cao ống còn lại là 10cm. Ở 0oC mực thủy ngân trong ống cao hơn trong chậu 5cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để mực thủy ngân trong ống bằng trong chậu. Biết áp suất khí quyển po= 750mmHg. Mực thủy ngân trong chậu dâng lên không đáng kể. Bài 24. Một bình dung tích 10lít chứa 2g hidrô ở 27oC. Tính áp suất khí trong bình. Bài 25. Tính thể tích của 10g khí oxi ở áp suất 738 mmHg và nhiệt độ 15oC. o Bài 26. Một chất khí có khối lượng 1g ở nhiệt độ 27 C dưới áp suất 0,5atm và có thể tích là 1,8lít, hỏi khí đó là khí gì? biết rằng đó là một đơn chất. Bài 27. Bình dung tích 22 lít chứa 0,5g khí O2. Bình chỉ chịu được áp suất không quá 21atm. Hỏi có thể đưa khí trong bình tới nhiệt độ tối đa bao nhiêu để bình không vỡ. Bài 28. Bình chứa được 4g khí Hidro ở 53oC dưới áp suất 44,4.105 N/m2. Thay Hidro bởi khí khác thì bình chứa được 8g khí mới ở 27oC dưới áp suất 5.105N/m2. Khi thay Hidro là khí gì? biết khí này là đơn chất. Bài 29. Một lượng khí hidro ở 27oC dưới áp suất 99720 N/m2. Tìm khối lượng riêng của khí. Bài 30. Ở độ cao h không khí có áp suất 230 mmHg nhiệt độ - 43oC. Tìm khối lượng riêng của không khí ở độ cao nói trên. Biết rằng ở mặt đất không khí có áp suất 760mmHg, khối lượng riêng 1,22kg/m3, nhiệt độ 15oC. Bài 31. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S = 5cm2 có khí CO2 chảy qua ở nhiệt độ 35oC và áp suất 3.105N/m2. Tính vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10phút có m = 3kg khí CO2 qua tiết diện ống. Bài 32. Có 10g oxi ở 47oC, áp suất 2,1atm, sau khi đung nóng đẳng áp để thể tích khí là 10lít. Tìm a/ Thể tích khí trước khi đun b/ Nhiệt độ sau khi đung. c/ Khối lượng riêng của khí trước và sau khi đun. Bài 33. Một bình cầu thủy tinh được can 3 lần trong các điều kiện a/ Đã hút chân không b/ Chứa đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn c/ Chứa đầy một lượng khí nào đó ở áp suất p = 1,5atm. Khối lượng cân tương ứng trong từng lần cân là m1 = 200g, m2 = 240g, m3 = 210g. Nhiệt độ coi như không đổi. Tính khối lượng mol của khí trong lần cân thứ 3. Bài 34. Một xi lanh đặt thẳng đứng có tiết diện tay đổi như hình vẽ. Giữa hai pittong có n mol không khí. Khối lượng và diện tích tiết diện các pitton được nối với nhau bằng một thanh nhẹ có chiều dài l và cách đều chỗ nối của hai đầu xilanh. Hỏi khi tăng nhiệt độ thêm ΔT thì các pittong dịch chuyển bao nhiêu? cho biết áp suất khí quyển là po. Bài 35. Xilanh kính chia làm hai phần, mỗi phần dài 52cm và ngăn cách nhau bằng pittong cách nhiệt. Mỗi phần chứa một lượng khí giống nhau ở 27oC, 750mmHg. Khi nung nóng một phần thêm 50oC thì pittong dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu. Tìm áp suất sau khi nung. 27 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 36. Xilanh chia làm hai phần, mỗi phần dài 42cm và ngăn cách nhau bởi một pittong

cách nhiệt. Mỗi phần xilanh chứa cùng một khối lượng khí giống nhau, ở 27oC dưới áp suất 1at. Cần phải nung nóng khí ở một phần của xilanh lên bao nhiêu để pittong có thể dịch chuyển 2cm. Tính áp suất của khí sau khi nung. Bài 37. Hai bình chứa cùng một lượng khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang tiết diện 0,4cm2. ngăn cách nhau bằng một giọt thủy ngân trong suốt. Ban đầu mỗi phần có nhiệt độ 27oC, thể tích 0,3lít. Tính khoảng dịch chuyển của một giọt thủy ngân khi nhiệt độ bình I tăng thêm 2oC, bình II giảm 2oC. Coi bình dãn nở không đáng kể. Bài 38. Hai bình giống nhau chứa một chất khí nào đó, nối với nhau bằng ông ngang, chính giữa ống có một giọt thủy ngân. Bình I có nhiệt độ T1, bình II có nhiệt độ T 2 (T2 > T1). Giọt thủy ngân sẽ di chuyển thế nào nếu a/ nhiệt độ mỗi bình tăng gấp dôi b/ nhiệt độ mỗi bình tăng một lượng ΔT như nhau.

Bài 39. Một pittong chuyển động không ma sát trong một xilanh kín thẳng đứng. Phía trên

và dưới pittong có hai khối lượng bằng nhau của cùng một khí lí tưởng. Toàn thể xilanh có nhiệt độ T. Khi đó tỉ số thể tích của hai khối khí là V1 / V2 = n > 1. Tính tỉ số này khi nhiệt độ xilanh có giá trị T' < T. Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của pittong và xilanh.

Bài 40. Một căn phòng dung tích 30cm3 có nhiệt độ tăng từ 17oC đến 27oC. Tính độ biến

thiên khối lượng của không khí trong phòng. Biết áp suất khí quyển là 1,0atm và khối lượng mol không khí là 19g/mol. Bài 41. Bình chứa khí nén ở 27oC, áp suất 40atm. Một nửa lượng khí trong bình thoát ra và hạ nhiệt độ xuống đến 12oC. Tìm áp suất của khí còn lại trong bình. Bài 42. Một bình kín, thể tích 0,4m3, chứa khí ở 27oC và 1,5atm. Khi mở nắp, áp suất khi còn 1atm, nhiệt độ 0oC. a/ tìm thể tích khí thoát ra ở 0oC, 1atm b/ Tìm khối lượng khí còn lại trong bình và khối lượng khí thoát ra khỏi bình, biết khối lượng riêng của khí ở điều kiện tiêu chuẩn là Do = 1,2kg/m3. Bài 43. Một bình chứa m = 0,3kg heli. Sau một thời gian do bị hở, khí heli thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm tới 10%, áp suất giảm 20%. Tính số nguyên tử heli đã thoát ra khỏi bình. Bài 44. Bình dung tích V = 4lít chứa khí có áp suất p1 = 840mmHg, khối lượng tổng cộng của bình và khí là m1 = 546g. Cho một phần khí thoát ra ngoài, áp suất giảm đến p2 = 735mmHg, nhiệt độ như cũ, khối lượng của bình và khí còn lại là m2 = 543g. Tìm khối lượng riêng của khí trước và sau thí nghiệm. 28 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 45. Hai bình giống nhau được nối với nhau bằng một ống nhỏ. Trong ống có một van.

Van chỉ mở khi độ chênh lệch áp suất hai bên là Δp = 1,1amt. Ban đầu một bình chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ t1 = 27oC, áp suất p1 = 1atm. Còn trong bình kia là chân không. Sau đó người ta nung nóng hai bình lên tới nhiệt độ t2 = 107oC. Hãy tính áp suất cúa khí trong mỗi bình lúc này. Bài 46. Ba bình giống nhau được nối với nhau bằng các ống dẫn mỏng cách nhiệt. Mỗi bình chứa một lượng khí heli nào đó ở cùng nhiệt độ T = 10K. Sau đó bình 1 được làm nóng đến nhiệt độ T1 = 40K, bình II đến T2= 100K, bình III có nhiệt độ không đổi. Hỏi áp suất trong các bình thay đổi bao nhiêu lần. Bài 47. Hai bình có thể tích V1 = 100cm3, V2 = 200cm3 được nối bằng một ống nhỏ cách nhiệt. Ban đầu hệ có nhiệt độ t = 27oC và chứa Oxi ở áp suất p = 760mmHg. Sau đó bình V1 được giảm nhiệt độ xuống 0oC còn bình V2 tăng nhiệt độ lên đến 100oC. Tính áp suất khí trong các bình. Bài 48. Một mol khí lý tưởng đang ở điều kiện chuẩn thì bị nén vào bình có thể tích 13 lit, áp suất khí đạt 5,3 atm. Khi đó nhiệt độ khí trong bình là bao nhiêu. Bài 49. Cho khối lượng riêng của nước biển là ρ = 103kg/m3 và áp suất khí quyển là Pa = 1,01.105N/m2. Lấy g = 10m/s2. Áp suất ở độ sâu 100m dưới mức nước biển là? Bài 50. Một bình chứa 1kg khí có áp suất 106Pa. Người ta lấy ở bình ra một lượng khí cho tới khi áp suất của khí trong bình còn lại 2.105Pa. Coi nhiệt độ của khối khí không đổi. Tìm lượng khí đã lấy ra? Bài 51. Người ta cho 2 gam khí Hydro lý tưởng vào một bình kín có thể tích 8,31 dm3 ở nhiệt độ 270C. Áp suất do các phân tử của khí lý tưởng trên tác dụng lên thành bình sẽ là bao nhiêu. Bài 52. 1 gam khí hydro ở trong bình thể tích 4 lít. Tính mật độ phân tử khí trong bình này? Bài 53. Một thùng A chứa khí lý tưởng ở áp suất 5.105 Pa và nhiệt độ 300K. Nó được nối với một ống nhỏ có khóa đóng vào thùng B có thể tích gấp 4 lần nó. Thùng B có p = 105 Pa, T= 400K. Mở khóa, khi cân bằng thiết lập, chúng có cùng áp suất nhưng nhiệt độ mỗi thùng giữ nguyên giá trị ban đầu. Áp suất cân bằng là bao nhiêu. Bài 54. Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8 atm và nhiệt độ 50 độ C. Sau khi bị nung nóng thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 7 atm. Tính nhiệt độ cuả khí ở cuối quá trình nung nóng. Bài 55. Pittong của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 độ C và áp suất 1atm vào bình chứa khí ở thể tích 2m³. Tính áp suất của khí trong bình khi pittong đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trong bình là 42 độ C. Bài 56. Một xilanh đặt nằm ngang, hai đầu kín, có thể tích 2Vo  400cm3 và chứa khí lí tưởng ở áp suất po  1atm . Khí trong xilanh được chia thành hai phần bằng nhau nhờ một pít-tông mỏng, cách nhiệt có khối lượng m=50g. Chiều dài của xilanh là 2l  80cm . Ban đầu khí trong xilanh có nhiệt độ là To=300K, pít-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo xilanh. a) Nung nóng chậm một phần khí trong xilanh để nhiệt độ tăng thêm T  20 K và làm lạnh chậm phần còn lại để nhiệt độ giảm đi T  20 K . Hỏi pít-tông dịch chuyển một đoạn bằng bao nhiêu khi có cân bằng? b) Đưa hệ về trạng thái ban đầu (có áp suất po, nhiệt độ TO ). Cho xilanh chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang dọc theo trục của xilanh với gia tốc a thì thấy pít-tông dịch chuyển một đoạn x=10cm so với vị trí cân bằng ban đầu. Tìm gia tốc a. Coi nhiệt độ không đổi khi pít-tông di chuyển và khí phân bố đều. 29 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 57. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và dưới áp suất 0,6atm. Khi đèn cháy

sáng áp suất của khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ của khí trơ khi đèn cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. (ĐS:  2270C) Bài 58. Một bình hình trụ cao l0 = 20cm chứa không khí ở 370C. Người ta lộn ngược bình và nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng D = 800kg/m3 sao cho đáy bình ngang với mặt thoáng chất lỏng bên ngoài. Khi đó không khí bị nén chiếm 1/2 bình (hình vẽ). a, Nâng bình cao lên một khoảng l1 = 12cm thì mực chất lỏng trong bình chênh lệch bao nhiêu so với mặt thoáng ở bên ngoài. b, Bình ở vị trí câu a, hỏi nhiệt độ của khí bằng bao nhiêu thì không còn chênh lệch nói trên nữa. Cho áp suất khí quyển p0 = 9,4.105Pa. Lấy g = 10m/s2. Coi mực chất lỏng bên ngoài bình luôn luôn không đổi.

Bài 59. Bơm không khí có áp suất 1at vào một quả bóng. Mỗi lần bơm, ta đưa được 125cm3

không khí vào bóng. Hỏi sau khi bơm 12 lần, áp suất bên trong quả bóng là bao nhiêu ? Cho biết: Dung tích quả bóng không đổi là 2,5 lít; trước khi bơm bóng chứa không khí ở áp suất 1at; nhiệt độ không khí không đổi. (ĐS: 1,6at) Bài 60. Ở chính giữa ống thuỷ tinh tiết diện nhỏ, đều, chiều dài L = 1m, hai đầu bịt kín có một cột thuỷ ngân bên trong đà h = 20cm. Trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng cột thỷ ngân dịch chuyển xuống phía dưới một đoạn l = 10cm. Tính áp suất của không khí trong ống khi ống được đặt nằm ngang ra cmHg và N/m2. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi và khối lượng riêng của thuỷ ngân là D = 1,36.104kg/m3. Lấy g = 9,8m/s2.

Bài 61. Một ống thuỷ tinh một đầu kín và một đầu hở, tiết diện nhỏ và đều, có chiều dài

2L(mm) được đặt thẳng đứng sao cho đầu kín ở dưới. Nửa dưới của ống chứa khí ở nhiệt độ t0 = 310C, còn nửa trên chứa đầy thuỷ ngân. Phải làm nóng khí trong ống đến nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu để tất cả thuỷ ngân bị đẩy ra khỏi ống. Cho áp suất khí quyển bằng L(mm) 9 thuỷ ngân. (ĐS: T = 8 T0 = 342(K)) Min

Bài 62. Một bình dung tích V = 15cm3 chứa không khí ở nhiệt độ t1 = 1770C, nối với một

ống nằm ngang chứa đầy thuỷ ngân, đầu kia của ống thông với khí quyển. Tính khối lượng thuỷ ngân chảy vào bình khí trong bình được làm lạnh đến nhiệt đô t 2 = 270C. Dung tích bình coi như không đổi. Khối lượng riêng của thuỷ ngân D = 13,6g/cm3. (ĐS: 68g)

Bài 63. Một áp kế khí gồm một bình cầu thuỷ tinh có thể tích 270cm3 gắn với một ống nhỏ

AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thuỷ ngân. ở 00C giọt thuỷ ngân cách A 30cm. Tìm khoảng cách của giọt thuỷ ngân khi nung bình đến nhiệt độ 100C. Coi dung tích bình không đổi. (ĐS: 100cm) 30 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 64. Một xi lanh đặt thẳng đứng, diện tích tiết diện là S = 100cm2, chứa không khí ở nhiệt

độ t1 = 270C. Ban đầu xi lanh được đậy bằng một pittông cách đáy h = 50cm. Pittông có thể trượt không ma sát dọc theo mặt trong của xi lanh. Đặt lên trên pittông một quả cân trọng lượng P = 500N. Thấy pittông dịch chuyển một đoạn l = 10cm rồi dừng lại. Tính nhiệt độ của khí trong xilanh sau khi pittông dừng lại. Biết áp suất khí quyển là po = 105N/m2. Giải bài toán trong hai trường hợp: a, Bỏ qua khối lượng của pittông. (ĐS: 870C) b, Pittông có trọng lượng bằng 50N

Bài 65. Hai bình cầu được nối với nhau bằng một ống có khoá, chứa hai chất khí không tác

dụng hoá học với nhau, ở cùng nhiệt độ. áp suất khí trong hai bình là p1 = 2.105N/m2 và p2 = 106N/m2. Mở khoá nhẹ nhàng để hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng xảy ra, áp suất ở hai bình là p = 4.105N/m2. Tính tỉ số thể tích của hai bình cầu. (ĐS: V1/V2 = 3) Bài 66. Một ống thuỷ tinh một đầu kín, chứa một lượng khí. ấn miệng ống thẳng đứng vào

chậu thuỷ ngân, chiều cao còn lại là h = 10cm. Ở 00C mực thuỷ ngân trong ống cao hơn trong chậu là 5cm. Hỏi phải tăng nhiệt độ của khi trong ống lên bao nhiêu để mực thuỷ ngân trong ống bằng mực thuỷ ngân trong chậu ? Biết áp suất khí quyển P0 = 750mmHg. Mực thỷ ngân trong chậu dâng lên không đáng kể. (ĐS: 3120C)

Bài 67. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 2.105 N/m2 thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp

suất biến đổi 5.105 N/m2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Tính áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ không đổi. (Đs: 9lít; 4.105Pa) Bài 68. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện tiêu chuẩn vào một bình có thể tích 5000lít. Sau

nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765mm Hg. Xác định khối lượng khí bơm vào mỗi giây. Coi quá trình bơm khí diễn ra một cách đều đặn. (ĐS: 3,7g/s) Bài 69. Một xi lanh kín được chia làm hai phần bằng nhau bởi một pittông cách nhiệt. Mỗi

phần có chiều dài l0 = 30cm, chứa cùng một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần thêm 100C và làm lạnh phần kia đi 100C. Hỏi pittông di chuyển một đoạn bằng bao nhiêu ? (ĐS: 1cm) Bài 70. Mỗi lần bơm được V0 = 80cm3 không khí vào ruột xe. Sau khi bơm diện tích tiếp

xúc của các vỏ xe với mặt đường là 30cm2. Thể tích các ruột xe sau khi bơm là 2000 cm3. áp 31 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

suất khí quyển là Po = 1atm. Trọng lượng xe là 600N. Coi nhiệt độ khí trước và sau khi bơm là không đổi. Tìm số lần bơm. (Đs: 50lần) Bài 71. Một cái chai chứa không khí được nút bằng một cái nút có trọng lượng không đáng

kể, tiết diện nút là S = 2,5cm2. Hỏi phải đun nóng không khí bên trong chai lên đến nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút bật ra. Biết lực ma sát giữ nút chai có độ lớn bằng 12N, áp suất ban đầu của không khí trong chai và của khí quyển là 9,8.104N/m2, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -30C. (ĐS: Bài 72. Một xi lanh đặt nằm ngang trong có pittông cách nhiệt. Pittông ở vị trí chia xilanh

thành hai phần bằng nhau, mỗi phần có chứa cùng một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17 0C và áp suất là 2at. Chiều dài của mỗi đầu xi lanh đến pittông đều là 30cm. Muốn pittông dịch đi một đoạn 2cm thì phải đun nóng một phía lên thêm bao nhiêu độ ?áp suất của khí khi pittông đã dịch chuyển bằng bao nhiêu ? (ĐS: 410C; 2,14at) Bài 73. Một bình chứa khí H2 nén, thể tích 10lít, nhiệt độ 70C, áp suất 50atm. Khi nung nóng

bình, vì bình hở nên một phần khí đã thoát ra; phần còn lại có nhiệt độ 170C còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng khí H2 đã thoát ra. (ĐS: 1,47g) BÀI TOÁN HỖN HỢP KHÍ Bài 74. Bình A có dung tích V1 = 3lít, chứa một chất khí ở áp suất p1 = 2at. Bình B dung

tích V2 = 4lít, chứa một chất khí khác ở áp suất p2 = 1at. Nhiệt độ trong hai bình là như nhau. Nối hai bình A, B thông với nhau bằng một ống dẫn nhỏ. Biết không có phản ứng hoá học xảy ra giữa các khí trong bình. Tính áp suất hỗn hợp khí. (ĐS: 10/7(at)  1,43at) Bài 75. Trong một bình kín có hỗn hợp khí mêtan và ôxi ở nhiệt độ phòng và áp suất p o = 760mmHg. Áp suất riêng phần của metan là oxi bằng nhau. Sau khi xảy ra sự nổ trong bình kín, người ta làm lạnh để hơi nước ngưng tự và được dẫn ra ngoài. Sau đó người ta đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí trong bình sau đó. Bài 76. Một hỗn hợp không khí gồm 23g Oxi va 76,4g Nitơ. Tính a/ Khối lượng của 1 mol hỗn hợp. b/ Thể tích hỗn hợp ở áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27oC. c/ Khối lượng riêng của hỗn hợp ở điều kiện trên. d/ Áp suất riêng phần của oxi và nitơ ở điều kiện trên. Bài 77. Một hỗn hợp khí hêli và argon ở áp suất p = 152N/m2 và nhiệt độ T = 300K, Khối lượng riêng  = 2kg/m3. Tính mật độ phân tử hêli và argon trong hỗn hợp. Biết MHe =

4g/mol; MAr = 40g/mol. (ĐS: 9,4. 1022/m3; 3.1025/m3) Bài 78. Trong một bình kín có một hỗn hợp khí gồm Mêtan và khí ôxi ở nhiệt độ phòng và

áp suất po = 760mm Hg. Áp suất riêng phần của Mêtan và ôxi bằng nhau. Sau khi xảy ra sự nổ trong bình kín (phản ứng xảy ra hoàn toàn), người ta làm lạnh để hơi nước ngưng tụ và được dẫn ra ngoài. Sau đó người ta lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Tính áp suất khí trong bình sau đó. (ĐS: 380mm Hg) Một hỗn hợp 3 khí gồm 64g khí mêtan (CH4); 64g khí Oxi (O2) và 28g khí Nitơ (N2) được đựng trong bình kín có thể tích 50lit ở nhiệt độ 270C. a, Tính khối lượng của một mol hỗn hợp; áp suất của hỗn hợp khí lên thành bình và khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình. Bài 79.

32 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

b, Bây giờ tiến hành đốt cháy để xảy ra phản ứng nổ khí Mêtan, coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng khí được làm lạnh đến 4 độ C để hơi nước ngưng tụ 80% và được dẫn ra ngoài. Tính khối lượng của một mol hỗn hợp; áp suất của hỗn hợp khí lên thành bình và khối lượng riêng của hỗn hợp khí trong bình lúc này. BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI ĐỒ THỊ Bài 80. Cho các đồ thị sau đây. Hãy chứng tỏ rằng:

- Ở đồ thị I: T2 > T1 - Ở đồ thị II: p2 > p1 - Ở đồ thị III: V2 > V1

Bài 81. Ba đồ thị sau đây là các đồ thị của hai chu trình biến đổi trong hệ toạ độ (p, T) và (V,

T). Hãy vẽ các đồ thị đó trong hệ toạ độ còn lại.

Bài 82. Khi nung nóng một khối khí, sự thay đổ của áp suất p theo nhiệt độ tuyệt đối T được

cho bởi đồ thị hình vẽ. Hãy xác định trong quá trình này khí bị nén hay dãn.

Bài 83. Một xilanh chứa khí bị hở nên khí có thể ra hoặc vào chậm. Khi áp suất p không đổi,

thể tích V biến thiên theo nhiệt độ tuyệt đối T như đồ thị. Hỏi lượng khí trong xilanh tăng hay giảm.

33 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 84. Hai xilanh chứa hai loại khí có khối lượng mol là µ1; µ2 khác nhau nhưng có cùng

khối lượng m. Áp suất của hai khí cũng bằng nhau. Quá trình biến đổi đẳng áp được biểu diễn bởi các đồ thị như trong hình bên. Hay so sánh các khối lượng mol.

Bài 85. Một lượng khí heli (µ = 4) có khối lượng m = 1g, nhiệt độ t1 = 127oC và thể tích V1

= 4lít biến đổi qua hai giai đoạn - Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp hai lần - Đẳng áp, thể tích trở về giá trị ban đầu. a/ Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T) b/ Tìm nhiệt độ và áp suất thấp nhất trong quá trình biến đổi trạng thái. Bài 86. Một lượng khí oxi ở 130oC dưới áp suất 105N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất

1,3.105 N/m2. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu. Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong các hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T) Bài 87. Một khối khí có áp suất po có thể tích Vo được đun nóng đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối

tăng gấp hai. Sau đó khí được làm lạnh đẳng tích về nhiệt độ cũ. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trong hệ tọa độ (p,V); (p,T); (V,T) Bài 88. Một 1g khí heli trong xilanh, ban đầu thể tích V1 = 4,2lít, nhiệt độ t1 = 27oC. Khí

được biến đổi theo một chu trình kín gồm 3 giai đoạn - Giai đoạn 1: dãn nở đẳng áp, thể tích tăng đến 6,3 lít - Giai đoạn 2: nén đẳng nhiệt - Giai đoạn 3: làm lạnh đẳng tích. a/ vẽ đồ thị các quá trình biến đổi trạng thái b/ Xác định nhiệt độ và áp suất lớn nhất Bài 89. Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị. Cho biết p1 = p3, V1 =

1m3; V2 = 4m3; T1 = 100K; T4 = 300K. Hãy tìm V3.

34 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Bài 90. Có 20g khí heli chứa trong xilanh đậy kín bởi pittong biến đổi chậm từ (1) → (2)

theo đồ thị như hình vẽ. Cho V1 = 30lít, p1 = 5atm; V2 = 10lít; p2 =15atm. Tìm nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được trong quá trình trên.

Bài 91. Hai bình có dung tích bằng nhau chứa cùng một loại khí. Khối lượng của khí lần

lượt là m và m'

Bài 92. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2

bằng bao nhiêu lần T1. (Đs: gấp 3 lần)

p

p2=1,5.p1 p1

2 1

T2 T1

O

V1 V2=2.V1

V

Bài 93. Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình gồm 4 trạng thái: Từ trạng thái (1) khí nén

đẳng nhiệt từ thể tích 0,8 m3 đến thể tích 0,2 m3 của trạng thái (2). Biết áp suất trạng thái (2) 35 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

là 2,5.105 Pa. Từ trạng thái (2) dãn đẳng áp tới trạng thái (3) có thể tích là 1 m3. Sau đó làm lạnh đẳng tích đến trạng thái (4) có p4 = p1. Quá trình (4) sang (1) là đẳng áp. Hai trạng thái (1) và (2) cùng ở nhiệt độ 400K. a. Xác định các thông số còn lại của khối khí. b. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (P,T). Bài 94. Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình gồm quá trình đun nóng đẳng tích từ trạng

thái (1) ở nhiệt độ 200K lên trạng thái (2) ở nhiệt độ 600K. Sau đó làm lạnh đẳng áp về trạng thái (3) ở nhiệt độ 200K. Biết áp suất của khối khí ở trạng thái (1) là p1 = 1,5atm và thể tích trạng thái (3) là V3 = 4 lít. a. Xác định các thông số còn lại của khối khí. b. Vẽ đồ thị trong hệ tọa độ (P,T) và (V,T). Bài 95. Một khối khí lí tưởng thực hiện chu trình sau: từ trạng thái (1) dãn đẳng nhiệt đến

trạng thái (2), sau đó làm lạnh đẳng tích đến trạng thái (3) rồi làm lạnh đẳng áp đến trạng thái (4), cuối cùng đun nóng đẳng tích về trạng thái (1). Biết V1 = V4 = 0,25m3, V2 = V3 = 0,75m3, p3 = p4 = 2.105 Pa, T1 = T2 = 600K. a. Xác định các thông số còn lại của khối khí. b. Vẽ đồ thị trong Hệ tọa độ (V,T), (p,T). Bài 96. Một lượng khí lí tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 27°C, áp suất 1atm biến đổi trong

hai quá trình Quá trình 1: nén đẳng tích để áp suất tăng lên gấp đôi. Quá trình 2: giãn đẳng áp để thể tích sau cùng là 15 lít. Tính các thông số trạng thái còn lại ? Vẽ đường biểu diễn quá trình đó trong các hệ trục (p,T) ; (V,T) ; (p,V) Bài 97. Sự biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng được mô tả như hình vẽ V1 = 3 lít,

V3 = 6 lít. a) Xác định các thông số của từng trạng thái. b) Vẽ lại đồ thị của quá trình này trong hệ tọa độ (p,V) và (V,T). P(atm) (2)

1 O

(1)

(3) T (K) 600

Bài 98. Một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 27oC thực hiện 2 quá trình

biến đổi: Quá trình1: Đẳng nhiệt, áp suất tăng gấp đôi. 36 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Quá trình2: Đẳng tích, áp suất cuối cùng là 3atm. a, Tính thể tích sau quá trình đẳng áp? b, tính nhiệt độ sau quá trình đẳng tích? c, Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOT, VOT, pOV Bài 99. Một lượng khí có thể tích 15 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 27oC thực hiện 1 chu trình

gồm 3 quá trình biến đổi: Quá trình1: Đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi. Quá trình2: Đẳng áp. Quá trình 3: Đẳng tích, đưa lượng khí trở về trạng thái ban đầu. a, Tính áp suất sau quá trình đẳng nhiệt? b, tính nhiệt độ sau quá trình đẳng áp? c, Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOT, VOT, pOV (Đề thi HSG lý 12 tỉnh Quảng Ninh năm 2015- Bảng B) Một gam khí Heli thực hiện một chu trình biến đổi trạng thái có đồ thị như hình vẽ. Cho P0  105 Pa; T0  300 K hằng số khí R=8,31J/mol.K Bài 100.

P

1 4

O

2

3 T

a) Tìm thể tích khí tại các trạng thái 1 ; 2 ; 3 ; 4. b) Vẽ lại chu trình này trên đồ thị (V,T). Hai hình sau đây là các đồ thị của hai chu trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,T) và (V,T). Hãy vẽ đồ thị biểu diễn mỗi chu trình trong các hệ tọa độ còn lại. Bài 101.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LUẬT GAY LUY SÁC. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP 37 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. Chỉ ra đâu là đáp án sai: V(cm3) 200

C

B A

0

273

t(0C)

A. Điểm A có hoành độ bằng – 2730C B. Điểm B có tung độ bằng 100cm3 C. Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50C D. Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi Câu 2. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. V (1)

V1 V2 0

(2) T1

T2

T

Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:

p0

0

p

p

p (1)

(2)

p0

V V1 A.

V2

0

(2)

p2

(1) V

V2

0

T2 C.

B.

(2)

p2

T1

(1)

p1

(1)

p1

V1

p

(2)

T

0

T1

T2 D.

T

Câu 3. Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một chậu nước lớn để làm thay đổi các thông số của khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình nào sau đây: A. Đẳng áp B. đẳng nhiệt C. đẳng tích D. biến đổi bất kì Câu 4. Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?

A. Đẳng áp B. đẳng tích C. đẳng nhiệt D. bất kì Câu 5. Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x) là hệ tọa độ: y

0

A. (p; T) C. (p; T) hoặc (p; V)

x

B. (p; V) D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp 38

Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 6. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: V

(2)

(1) 0

T

A. Đẳng tích B. đẳng áp C. đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trình Câu 7. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: p

(2) (1)

0

A. Đẳng tích C.đẳng nhiệt

T

B. đẳng áp D. bất kì không phải đẳng quá trình

Câu 8. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình: p

(2) (1)

0

A. Đẳng tích C. đẳng nhiệt

V

B. đẳng áp D. bất kì không phải đẳng quá trình

Câu 9. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1 ? p

p2 = 3p1/2 p1

0

A. 1,5 Câu 10.

B. 2

(2) (1)

V1

T2 T1 V2 = 2V1 V

C. 3

D. 4

0

Ở nhiệt độ 273 C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất không đổi,

thể tích của khí đó ở 5460C là: A. 20 lít B. 15 lít

C. 12 lít

D. 13,5 lít

Câu 11. 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lít. Nhiệt độ của khối khí sau khi nung nóng là: A. 3270C B. 3870C C. 4270C D. 17,50C Câu 12.

Một áp kế gồm một bình cầu thủy tinh có thể tích 270cm3 gắn với ống 39

Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

nhỏ AB nằm ngang có tiết diện 0,1cm2. Trong ống có một giọt thủy ngân. Ở 00C giọt thủy ngân cách A 30cm, hỏi khi nung bình đến 100C thì giọt thủy ngân di chuyển một khoảng bao nhiêu? Coi dung tích của bình không đổi, ống AB đủ dài để giọt thủy ngân không chảy ra ngoài. B

A

A. 130cm

B. 30cm

C. 60cm

D. 25cm 2

0

Câu 13. Cho áp kế như hình vẽ. Tiết diện ống là 0,1cm , biết ở 0 C giọt thủy ngân cách A 30cm, ở 50C giọt thủy ngân cách A 50cm. Thể tích của bình là: A

A. 130cm3

B

B. 106,2cm3

C. 106,5cm3

D. 250cm3

Cho đồ thị hai đường đẳng áp của cùng một khối khí xác định như hình vẽ.

Câu 14.

Đáp án nào sau đây đúng: p1

V

p2 0

A. p1 > p2

T

B. p1 < p2

C. p1 = p2

D. p1 ≥ p2

0

Câu 15. Ở 27 C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất không đổi là: A. 8 lít B. 10 lít C. 15 lít D. 50 lít Câu 16. Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên: p

p 2p0 p0

0

p

p0 V0

A

2V0

V

0

V

2V0

P0

V0 0

T0 2T0 T B.

T0 2T0 T C.

0

V0

2V0

D

V

Câu 17. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai quá trình nào: 2p0 p0 0

p

(2)

(1)

T0

V0

(3)

T

A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt 40 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

C. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt

D. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt

Câu 18. Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn ở hình vẽ. Trạng thái cuối cùng của khí (3) có các thông số trạng thái là: 2p0 p0

p (1)

0

A. p0; 2V0; T0

(2)

V0

(3)

T0

B. p0; V0; 2T0

T

C. p0; 2V0; 2T0

D. 2p0; 2V0; 2T0

Câu 19. Một lượng khí Hiđrô đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 0 27 C. Đun nóng khí đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thoát ra ngoài. Áp suất khí trong bình bây giờ là: A. 4 atm B. 2 atm C. 1 atm D. 0,5 atm Câu 20. Có 14g chất khí lí tưởng đựng trong bình kín có thể tích 1 lít. Đun nóng đến 1270C, áp suất trong bình là 16,62.105Pa. Khí đó là khí gì ? A. Ôxi B. Nitơ C. Hêli D. Hiđrô PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI Cho đồ thị thay đổi trạng thái như hình vẽ.

Câu 21.

2p0

p0 0

p

(2)

(1)

V0

(3)

T0

T

Nó được vẽ sang hệ trục p – V thì chọn hình nào dưới đây: p 2p0

p 2p0

2 3

p0

p0

1

0

V0

A

Câu 22.

2V0

V

0

3

2p0 2

p0

1 V0

B

2V0

0

V

p 3

2

1 V0 2V0 V C.

2p0

p

p0 0

T0 2T0 T D.

Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây

về hai quá trình đó là đúng: p 3

2

1 0

A. Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt

T

B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt

41 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 23. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ câu hỏi 2. Thực hiện quá trình nào duy nhất để từ trạng thái 3 về trạng thái 1: A. Nén đẳng nhiệt

B. dãn đẳng nhiệt

C. nén đẳng áp

D. dãn đẳng áp

Câu 24. Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu? A. 2,5 lít

B. 2,8 lít

C. 25 lít

D. 27,7 lít 5

Câu 25. Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10 N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là: A. 1270C

B. 600C

C. 6350C

D. 12270C

Câu 26. Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,78

B. 3,2

C. 2,24

D. 2,85

Câu 27. Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 0 37 C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay? A. 200 Câu 28.

B. 150

C. 214

D. 188

0

Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 30 C thì chiếm thể tích là:

A. 15,8 lít

B. 12,4 lít

C. 14,4 lít

D. 11,2 lít

Câu 29. Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm lạnh đi 100C thì pitong dịch chuyển một đoạn là: A. 4cm

B. 2cm

C. 1cm

D. 0,5cm

Câu 30. Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là: A. 9000C

B. 810C

C. 6270C

D. 4270C

Câu 31. Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 470C 0 đến 367 C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là: A. 1,5.106Pa B. 1,2.106Pa C. 1,8.106Pa D. 2,4.106Pa Câu 32. Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. V 3

2

1 0

T

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương:

42 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

p 1

2 0

p

3

A

p 1

3 1

V

Chương 5: Chất khí

0

2

V

B

V 1

2 3

0

V

C

2 3

0

p

D

Câu 33. Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định: A. pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const Câu 34. Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì: A. không phụ thuộc vào nhiệt độ B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 35. Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng? A. Khối lượng riêng của khí B. mật độ phân tử C. pV D. V/p Câu 36. Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi? A. n/p B. n/T C. p/T D. nT Câu 37. Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào: T2

T1

A. nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xét Câu 38. Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang như hình vẽ câu hỏi 17. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thêm một lượng ΔT như nhau thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào: A. nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xét Câu 39. Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. p 1

2

3 0

T

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tương đương: p 1

2 0

p

3

A

Câu 40.

1 V

0

p 1

3 2 B

V

3 0

p

2

C

1 3

V

0

2

V

D

Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ.

43 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

p 1

2

3 0

T

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (V,T) thì đáp án nào mô tả tương đương: V 3

V

2

1 A

T

0

B

0

T

V 3

3 1

3

1 0

V

2

2 C

1

2 T

0

D

T

Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ.

Câu 41.

p

3 1

2

0

V

Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tương đương: p 3

p

2

1 A

T

B

p1

p

p2>p1

A

0

C

D. không đáp án nào trong A, B, C T

p

T2 T2>T1

p2 0

T

2

Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí

Câu 42. tưởng: V

0

3 1

3

1 0

p

2

T1 T

0 B

pV T2>T1 T1 T2

0

1/V

V C

T2 T1 0 D

T2>T1

p

Câu 43. Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng: A. 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320C Câu 44. Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 270C được dùng để bơm khí vào 100 quả bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 170C. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng: A. 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atm Câu 45. Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí như hình vẽ bên. Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai:

0

A. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi. B. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi. 44 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

C. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. D. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ tuyệt đối theo thể tích khi áp suất không đổi. Câu 46. Một ống nghiệm tiết diện đều có chiều dài 76cm, đặt thẳng đứng chứa một khối khí đến nửa ống, phía trên của ống là một cột thủy ngân. Nhiệt độ lúc đầu của khối khí là 00C. áp suất khí quyển là 76cmHg. Để một nửa cột thủy ngân trào ra ngoài thì phải đun nóng khối khí lên đến nhiệt độ:

76cm

0 0C

A. 300C B. 500C C. 700C D. 900C Câu 47. Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ: A. Giữ không đổi B. tăng C. giảm D. chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 48. Biết khối lượng mol của cácbon là 12g/mol và hằng số Avogadro là NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol. Khối lượng của một nguyên tử cácbon là: A. 2.10-23g B. 2.10-23 kg C. 2.10-20g D. 2.10-20 kg Câu 49. Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nếu mô tả định tính các quá trình này bằng đồ thị như hình vẽ thì phải sử dụng hệ tọa độ nào? 2

1

3

0

A. (p,V) B. (V,T) C. (p,T) D. (p,1/V) Câu 50. Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào: A. 1,5T1

B. 2T1

C. 3T1

D. 4,5T1

PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON - MENDELEEV Câu 51. Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2 ở 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2 , khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu: A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,4 mol D. 0,1mol Câu 52.

Hằng số của các khí có giá trị bằng:

A. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở 00C B. Tích của áp suất và thể tích chia cho số mol ở 00C C. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó D. Tích của áp suất và thể tích của 1 mol khí ở nhiệt độ bất kì Câu 53. Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở áp suất 250kPa và nhiệt độ 27 0C. khối lượng khí oxi trong bình là: A. 32,1g B. 25,8g C. 12,6g D. 22,4 g 45 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Câu 54. Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200kPa và nhiệt độ 16 0C có khối lượng 11g. Khối lượng mol của khí ấy là: A. 32g/mol B. 44 g/mol C. 2 g/mol D. 28g / mol Câu 55. Một bình dung tích 5 lít chứa 7g nitơ(N2) ở 20C. Áp suất khí trong bình là: A. 1,65 atm B. 1,28atm C. 3,27atm D. 1,1atm Câu 56. Cho khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m 3. Coi không khí như một chất khí thuần nhất. Khối lượng mol của không khí xấp xỉ là: A. 18g/mol B. 28g/mol C. 29g/mol D. 30g/mol Câu 57. Ở độ cao 10km cách mặt đất thì áp suất không khí vào khoảng 30,6kPa và nhiệt độ vào khoảng 320K. Coi không khí như một chất khí thuần nhất có khối lượng mol là 28,8 g/mol. Khối lượng riêng và mật độ phân tử của không khí tại độ cao đó là: A. 0,46kg/m3 và 9,6.1024 phân tử/m3 C. 0,64kg/m3 và 8,3.1024 phân tử/m3

B. 0,26kg/m3 và 8,6.1024 phân tử/m3 D. 0,36kg/m3 và 8,84.1024 phân tử/m3

Câu 58. Cho 4 bình có dung tích như nhau và cùng nhiệt độ, đựng các khí khác nhau, bình 1 đựng 4g hiđro, bình hai đựng 22g khí cacbonic, bình 3 đựng 7g khí nitơ, bình 4 đựng 4g oxi. Bình khí có áp suất lớn nhất là: A. Bình 1 B. bình 2 C. bình 3 D. Bình 4 Câu 59. Căn phòng có thể tích 60m3. Tăng nhiệt độ của phòng từ 100C đến 270C. Biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3 , áp suất không khí môi trường là áp suất chuẩn. Khối lượng không khí thoát ra khỏi căn phòng là: A .2kg B. 3kg C. 4kg D. 5kg Câu 60. Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình 2 có dung tích gấp đôi bình 1, có số phân tử bằng nửa bình 1. Mỗi phân tử khí trong bình 2 có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử bình 1. Áp suất khí trong bình 2 so với bình 1 là: A. Bằng nhau B. bằng một nửa C. bằng ¼ D. gấp đôi Câu 61. Hai phòng kín có thể tích bằng nhau thông với nhau bằng một cửa mở. Nhiệt độ không khí trong hai phòng khác nhau thì số phân tử trong mỗi phòng so với nhau là: A. Bằng nhau B. Ở phòng nóng nhiều hơn C. Ở phòng lạnh nhiều hơn D. tùy kích thước của cửa Câu 62. Hai bình cùng dung tích chứa cùng một loại khí với khối lượng m1 và m2 có đồ thị biến đổi áp suất theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa m1 và m2: p

m2 m1

0

T

A. m1> m2 B. m1< m2 C. m1= m2 D. thiếu dữ kiện kết luận Câu 63. Hai xi lanh chứa cùng một khối lượng của hai chất khí khác nhau có khối lượng mol µ1 và µ2 có đồ thị biến đổi thể tích theo nhiệt độ như hình bên. Mối quan hệ giữa µ1 và µ2: V

µ2 µ1

0

A. µ1>µ2

B. µ1=µ2

C. µ1<µ2

T

D. thiếu dữ kiện kết luận 46

Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tà i liᝇu luyᝇn thi môn Vật lý l᝛p 10

Chưƥng 5: ChẼt khí

Câu 64. Máť™t xi lanh chᝊa khĂ´ng khĂ­ báť‹ háť&#x; vĂŹ tiáşżp xĂşc váť›i bầu khĂ­ quyáťƒn. Tháťƒ tĂ­ch khĂ­ chiáşżm cháť— trong xi lanh biáşżn thiĂŞn theo nhiᝇt Ä‘áť™ nhĆ° Ä‘áť“ tháť‹ bĂŞn. Káşżt luáş­n gĂŹ váť lưᝣng khĂ­ trong xi lanh ? V

2

1 0

T

A. Tăng B. giảm C. khĂ´ng Ä‘áť•i D. thiáşżu dᝯ kiᝇn káşżt luáş­n Câu 65. Máť™t xi lanh chᝊa khĂ´ng khĂ­ báť‹ háť&#x; vĂŹ tiáşżp xĂşc váť›i bầu khĂ­ quyáťƒn.Tháťƒ tĂ­ch khĂ­ chiáşżm cháť— trong xi lanh biáşżn thiĂŞn theo nhiᝇt Ä‘áť™ nhĆ° Ä‘áť“ tháť‹ hĂŹnh váş˝. Káşżt luáş­n gĂŹ váť sáťą biáşżn thiĂŞn cᝧa kháť‘i lưᝣng riĂŞng cᝧa khĂ­ ? V

2

1 0

T

A. Tăng B. giảm C. khĂ´ng Ä‘áť•i D. thiáşżu dᝯ kiᝇn káşżt luáş­n Câu 66. CĂł bao nhiĂŞu mol khĂ­ nitĆĄ trong máť™t bĂŹnh kĂ­n cĂł dung tĂ­ch 0,75 lĂ­t áť&#x; 260C vĂ áť&#x; ĂĄp suẼt 625mmHg. Biáşżt R = 8,31J/mol.K: A. 0,02mol B. 0,03mol C. 0,04mol D. 0,05mol Câu 67. Cho biáşżt kháť‘i lưᝣng mol cᝧa khĂ­ HĂŞli lĂ 4g/mol. Cho R = 8,31J/mol.K. áťž Ä‘iáť u kiᝇn tiĂŞu chuẊn kháť‘i lưᝣng riĂŞng cᝧa khĂ­ nĂ y lĂ : A. 0,18g/lĂ­t B. 18g/lĂ­t C. 18kg/m3 D. 18g/m3 Câu 68. Máť™t kháť‘i cầu cᝊng cĂł tháťƒ tĂ­ch V chᝊa máť™t kháť‘i khĂ­ áť&#x; nhiᝇt Ä‘áť™ T. Ă p suẼt cᝧa kháť‘i khĂ­ lĂ p. CĂł bao nhiĂŞu mol khĂ­ HĂŞli trong kháť‘i cầu: đ?‘?đ?‘… đ?‘?đ?‘‡ đ?‘?đ?‘‰ đ?‘…đ?‘‡ A. đ?‘‰đ?‘‡ B. đ?‘‰đ?‘… C. đ?‘…đ?‘‡ D. đ?‘?đ?‘‰ Câu 69. Hai bĂŹnh thᝧy tinh A vĂ B cĂšng chᝊa khĂ­ HĂŞli. Ă p suẼt áť&#x; bĂŹnh A gẼp Ä‘Ă´i ĂĄp suẼt áť&#x; bĂŹnh B. Dung tĂ­ch cᝧa bĂŹnh B gẼp Ä‘Ă´i bĂŹnh A. Khi bĂŹnh A vĂ B cĂšng nhiᝇt Ä‘áť™ thĂŹ: A. Sáť‘ nguyĂŞn táť­ áť&#x; bĂŹnh A nhiáť u hĆĄn sáť‘ nguyĂŞn táť­ áť&#x; bĂŹnh B B. Sáť‘ nguyĂŞn táť­ áť&#x; bĂŹnh B nhiáť u hĆĄn sáť‘ nguyĂŞn táť­ áť&#x; bĂŹnh A C. Sáť‘ nguyĂŞn táť­ áť&#x; hai bĂŹnh nhĆ° nhau D. Máş­t Ä‘áť™ nguyĂŞn táť­ áť&#x; hai bĂŹnh nhĆ° nhau Câu 70. Máť™t lưᝣng 0,25mol khĂ­ HĂŞli trong xi lanh cĂł nhiᝇt Ä‘áť™ T1 vĂ tháťƒ tĂ­ch V1 Ä‘ưᝣc biáşżn Ä‘áť•i theo máť™t chu trĂŹnh khĂŠp kĂ­n: dĂŁn Ä‘áşłng ĂĄp táť›i tháťƒ tĂ­ch V2 = 1,5 V1; ráť“i nĂŠn Ä‘áşłng nhiᝇt; sau Ä‘Ăł lĂ m lấnh Ä‘áşłng tĂ­ch váť trấng thĂĄi 1 ban Ä‘ầu. Ă p suẼt láť›n nhẼt trong chu trĂŹnh biáşżn Ä‘áť•i cĂł giĂĄ tráť‹: A. 1,5p1 B. 2p1 C. 3p1 D. khĂ´ng xĂĄc Ä‘áť‹nh Ä‘ưᝣc vĂŹ thiáşżu dᝯ kiᝇn

Máť™t lưᝣng khĂ­ trong xylanh ban Ä‘ầu cĂł ĂĄp suẼt 0.8atm. Náşżu Ẽn cho pittĂ´ng Ä‘i xuáť‘ng 3/4 chiáť u cao cᝧa xylanh mĂ khĂ´ng lĂ m thay Ä‘áť•i nhiᝇt Ä‘áť™ cᝧa nĂł. ĂĄp suẼt trong xylanh khi Ä‘Ăł lĂ A. 2,5 at. B. 1,6 at. C. 3,2 at. D. 4,2 at. Câu 72. DĂšng áť‘ng bĆĄm bĆĄm máť™t quả bong Ä‘ang báť‹ xáşšp, máť—i lần bĆĄm Ä‘Ẋy Ä‘ưᝣc 50cm3 khĂ´ng khĂ­ áť&#x; ĂĄp suẼt 1 atm vĂ o quả bĂłng. Sau 60 lần bĆĄm quả bĂłng cĂł dung tĂ­ch 2 lĂ­t, coi quĂĄ trĂŹnh bĆĄm nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, ĂĄp suẼt khĂ­ trong quả bĂłng sau khi bĆĄm lĂ : A. 1,25 atm B. 1,5 atm C. 2 atm D. 2,5 atm Câu 71.

47 Ä?ưᝣc viáşżt báť&#x;i Nguyáť…n Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiáť u hĆĄn tấi https://www. facebook. com/Nguyenvanva Ä?áť‹a chᝉ: XĂłm 8 - LiĂŞn Hòa - Quảng YĂŞn – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tà i liᝇu luyᝇn thi môn Vật lý l᝛p 10

Chưƥng 5: ChẼt khí 5

Câu 73. Náşżu ĂĄp suẼt cᝧa máť™t lưᝣng khĂ­ lĂ­ tĆ°áť&#x;ng xĂĄc Ä‘áť‹nh biáşżn Ä‘áť•i 2.10 Pa thĂŹ tháťƒ tĂ­ch biáşżn 5

Ä‘áť•i 3 lĂ­t. Náşżu ĂĄp suẼt cĹŠng cᝧa lưᝣng khĂ­ trĂŞn biáşżn Ä‘áť•i 5.10 Pa thĂŹ tháťƒ tĂ­ch biáşżn Ä‘áť•i 5 lĂ­t. Biáşżt nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i trong cĂĄc quĂĄ trĂŹnh trĂŞn. Ă p suẼt vĂ tháťƒ tĂ­ch ban Ä‘ầu cᝧa khĂ­ trĂŞn lĂ : A. 2.105Pa, 8 lĂ­t B. 4.105Pa, 9 lĂ­t C. 4.105Pa, 12 lĂ­t D. 2.105Pa, 12 lĂ­t Câu 74. Máť™t quả bong bĂłng bay, bay lĂŞn tᝍ mạt Ä‘Ẽt Ä‘áşżn Ä‘áť™ cao h thĂŹ bĂĄn kĂ­nh cᝧa quả bĂłng tăng lĂŞn gẼp Ä‘Ă´i. TĂ­nh ĂĄp suẼt cᝧa khĂ´ng khĂ­ áť&#x; Ä‘áť™ cao h Ä‘Ăł.Biáşżt ráşąng ĂĄp suẼt áť&#x; mạt Ä‘Ẽt báşąng 760mmHg vĂ quả bĂłng khĂ´ng báť‹ vᝥ. Xem ráşąng nhiᝇt Ä‘áť™ cᝧa khĂ´ng khĂ­ áť&#x; Ä‘áť™ cao h báşąng nhiᝇt Ä‘áť™ tấi mạt Ä‘Ẽt, khĂ­ trong quả bong lĂ khĂ­ lĂ­ tĆ°áť&#x;ng. A. 100 mmHg B. 750 mmHg C. 150 mmHg D. 95 mmHg 2 Câu 75. Ta dĂšng bĆĄm cĂł diᝇn tĂ­ch pittĂ´ng 8 cm , khoảng chấy 25 cm, Ä‘áťƒ bĆĄm máť™t bĂĄnh xe Ä‘ấp sao cho khi ĂĄp láťąc cᝧa bĂĄnh lĂŞn Ä‘Ć°áť?ng lĂ 350 N thĂŹ diᝇn tĂ­ch tiáşżp xĂşc lĂ 50 cm2. Ban Ä‘ầu bĂĄnh chᝊa khĂ­ áť&#x; ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn P0 = 105 Pa vĂ cĂł tháťƒ tĂ­ch V0 = 1500 cm3. Giả thiáşżt sau khi bĆĄm thĂŹ tháťƒ tĂ­ch cᝧa bĂĄnh xe lĂ 2000 cm3, vĂ vĂŹ ta bĆĄm cháş­m nĂŞn nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i. Sáť‘ lần phải bĆĄm lĂ : A. 7 lần B. 8 lần C. 2,5 lần D. 10 lần Câu 76. Máť™t lưᝣng khĂ­ trong xylanh ban Ä‘ầu cĂł ĂĄp suẼt 0.8atm. Náşżu Ẽn cho pittĂ´ng Ä‘i xuáť‘ng 3/4 chiáť u cao cᝧa xylanh mĂ khĂ´ng lĂ m thay Ä‘áť•i nhiᝇt Ä‘áť™ cᝧa nĂł. ĂĄp suẼt trong xylanh khi Ä‘Ăł lĂ A. 2,5 at. B. 1,6 at. C. 3,2 at. D. 4,2 at. Câu 77. NĂŠn Ä‘áşłng nhiᝇt máť™t lưᝣng khĂ­ tᝍ tháťƒ tĂ­ch V1 = 12lĂ­t Ä‘áşżn tháťƒ tĂ­ch V2 = 5lĂ­t. Khi Ä‘Ăł ĂĄp suẼt tăng lĂŞn máť™t lưᝣng ď „p = 3,5kPa. ĂĄp suẼt ban Ä‘ầu cᝧa lưᝣng khĂ­ Ä‘Ăł lĂ A. 2.5 kPa. B. 12 kPa. C. 5 kPa. D. 32 kPa. 5 Câu 78. ĂĄp suẼt cᝧa máť™t lưᝣng khĂ­ biáşżn Ä‘áť•i 2.10 Pa thĂŹ tháťƒ tĂ­ch biáşżn Ä‘áť•i 3 lĂ­t, náşżu ĂĄp suẼt biáşżn Ä‘áť•i 5.105Pa thĂŹ tháťƒ tĂ­ch biáşżn Ä‘áť•i 5 lĂ­t. TĂ­nh ĂĄp suẼt vĂ tháťƒ tĂ­ch ban Ä‘âu cᝧa khĂ­ biáşżt nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i. A. 9lĂ­t; 4.105Pa. B. 6lĂ­t; 2.105Pa. C. 4lĂ­t; 4.105Pa. D. 10lĂ­t; 2.105Pa. Câu 79. CĂł hai bĂŹnh chᝊa hai loấi khĂ­ khĂĄc nhau cĂł dung tiĂĄch lần lưᝣt lĂ 3,6l vĂ 5l. Hai bĂŹnh Ä‘ưᝣc náť‘i thĂ´ng váť›i nhau báşąng máť™t áť‘ng nháť? cĂł khoĂĄ K. Ban Ä‘ầu khoĂĄ Ä‘Ăłng, ĂĄp suẼt trong cĂĄc bĂŹnh lĂ 1,4atm vĂ 3,2atm. Máť&#x; nháşš nhĂ ng khoĂĄ Ä‘áťƒ hai bĂŹnh thĂ´ng váť›i nhau. TĂ­nh ĂĄp suẼt háť—n hᝣp khĂ­ khi Ä‘Ăł ( coi hai khĂ­ khĂ´ng tĂĄc d᝼ng hoĂĄ háť?c váť›i nhau, nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i ). A. 3,7 atm. B. 4,6 atm. C. 2,7 atm. D. 4,5 atm. Câu 80. Máť™t bĂŹnh cĂł dung tĂ­ch 2 lĂ­t ban Ä‘ầu chᝊa khĂ­ áť&#x; ĂĄp suẼt 1atm. NgĆ°áť?i ta bĆĄm thĂŞm 3lĂ­t khĂ­ áť&#x; 2atm vĂ o trong bĂŹnh Ä‘Ăł. Háť?i ĂĄp suẼt trong bĂŹnh khi Ä‘Ăł lĂ bao nhiĂŞu? A. 5 atm. B. 4 atm. C. 3 atm. D. 2 atm. Câu 81. NĂŠn Ä‘áşłng nhiᝇt tᝍ tháťƒ tĂ­ch 9 lĂ­t Ä‘áşżn tháťƒ tĂ­ch 6 lĂ­t thĂŹ thẼy ĂĄp suẼt cᝧa khĂ­ tăng lĂŞn máť™t lưᝣng 50 Pa. háť?i ĂĄp suẼt ban Ä‘ầu cᝧa khĂ­ lĂ bao nhiĂŞu?. A. 2.5 Pa. B. 25 Pa. C. 10 Pa. D. 100 Pa. Câu 82. Máť™t lưᝣng khĂ´ng khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng thᝧy tinh náşąm ngang báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cĂł chiáť u dĂ i h (mmHg), phần cáť™t khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng cĂł chiáť u dĂ i lĂ l0, p0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn cĂł Ä‘ĆĄn váť‹ mmHg. Dáťąng áť‘ng tháşłng Ä‘ᝊng, miᝇng áť‘ng hĆ°áť›ng xuáť‘ng dĆ°áť›i, giả sáť­ thᝧy ngân khĂ´ng chảy kháť?i áť‘ng thĂŹ chiáť u dĂ i cáť™t khĂ­ trong áť‘ng lĂ : A. l’ = 1+đ?‘™0â„Ž B. l’ = 1 −đ?‘™0 â„Ž C. l’ = 1 −đ?‘™0 â„Ž D. l’ = 1 −đ?‘™02â„Ž đ?‘?0

đ?‘?0

2đ?‘?0

đ?‘?0

48 Ä?ưᝣc viáşżt báť&#x;i Nguyáť…n Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiáť u hĆĄn tấi https://www. facebook. com/Nguyenvanva Ä?áť‹a chᝉ: XĂłm 8 - LiĂŞn Hòa - Quảng YĂŞn – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tà i liᝇu luyᝇn thi môn Vật lý l᝛p 10

Chưƥng 5: ChẼt khí

Câu 83. Máť™t lưᝣng khĂ´ng khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng thᝧy tinh náşąm ngang báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân

cĂł chiáť u dĂ i h (mmHg), phần cáť™t khĂ­ báť‹ giam trong áť‘ng cĂł chiáť u dĂ i lĂ l0, p0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn cĂł Ä‘ĆĄn váť‹ mmHg. Ä?ạt áť‘ng nghiĂŞng gĂłc Îą = 600 so váť›i phĆ°ĆĄng tháşłng Ä‘ᝊng, miᝇng áť‘ng hĆ°áť›ng xuáť‘ng, giả sáť­ thᝧy ngân khĂ´ng chảy ra ngoĂ i thĂŹ chiáť u dĂ i cáť™t khĂ­ trong áť‘ng lĂ : p0

h

l’

l0

h Îą

A.l’ = 1+�0ℎ

đ?‘?0

B. l’ = 1 −đ?‘™0 â„Ž

đ?‘?0

C. l’ = 1 −đ?‘™0 â„Ž

2đ?‘?0

D. l’ = 1 −đ?‘™02â„Ž đ?‘?0

Câu 84. áť?ng thᝧy tinh dĂ i 60cm Ä‘ạt tháşłng Ä‘ᝊng Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; dĆ°áť›i. Máť™t cáť™t

khĂ´ng khĂ­ cao 20cm báť‹ giam trong áť‘ng báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cao 40cm. Biáşżt ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn lĂ 80cmHg, láş­t ngưᝣc áť‘ng lấi Ä‘áťƒ Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; dĆ°áť›i, coi nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, máť™t phần thᝧy ngân báť‹ chảy ra ngoĂ i. Háť?i thᝧy ngân còn lấi trong áť‘ng cĂł Ä‘áť™ cao bao nhiĂŞu ? 40cm 20cm

h’

A. 10cm

B. 15cm C. 20cm D. 25cm Câu 85. áť?ng thᝧy tinh Ä‘ạt tháşłng Ä‘ᝊng Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; dĆ°áť›i. Máť™t cáť™t khĂ´ng khĂ­ cao 20cm báť‹ giam trong áť‘ng báť&#x;i máť™t cáť™t thᝧy ngân cao 40cm. Biáşżt ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn lĂ 80cmHg, láş­t ngưᝣc áť‘ng lấi Ä‘áťƒ Ä‘ầu kĂ­n áť&#x; trĂŞn, Ä‘ầu háť&#x; áť&#x; dĆ°áť›i, coi nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, náşżu muáť‘n lưᝣng thᝧy ngân ban Ä‘ầu khĂ´ng chảy ra ngoĂ i thĂŹ chiáť u dĂ i táť‘i thiáťƒu cᝧa áť‘ng phải lĂ bao nhiĂŞu ? 40cm 20cm

h’

A. 80cm

B. 90cm C. 100cm D. 120cm Câu 86. Máť™t áť‘ng thᝧy tinh Ăşp vĂ o trong cháş­u thᝧy ngân nhĆ° hĂŹnh váş˝ lĂ m máť™t cáť™t khĂ´ng khĂ­ báť‹ nháť‘t áť&#x; phần Ä‘ĂĄy trĂŞn cĂł chiáť u dĂ i l = 56mm, lĂ m cáť™t thᝧy ngân dâng lĂŞn h = 748mmHg, ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn khi Ä‘Ăł lĂ 768 mmHg. Thay Ä‘áť•i ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn lĂ m cáť™t thᝧy ngân t᝼t xuáť‘ng, coi nhiᝇt Ä‘áť™ khĂ´ng Ä‘áť•i, tĂŹm ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn khi cáť™t thᝧy ngân chᝉ dâng lĂŞn h’ = 734mmHg: l

h

A. 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHg Câu 87. Máť™t háť“ nĆ°áť›c cĂł Ä‘áť™ sâu h tĂ­nh theo m, nhiᝇt Ä‘áť™ nĆ°áť›c nhĆ° nhau áť&#x; máť?i nĆĄi. Máť™t báť?t khĂ­ áť&#x; Ä‘ĂĄy háť“ náť•i lĂŞn mạt háť“ thĂŹ tháťƒ tĂ­ch cᝧa nĂł tăng lĂŞn bao nhiĂŞu lần? Biáşżt p 0 lĂ ĂĄp suẼt khĂ­ quyáťƒn tĂ­nh theo Pa, Ď lĂ kháť‘i lưᝣng riĂŞng cᝧa nĆ°áť›c tĂ­nh theo kg/m3: đ?‘?0 A. (đ?œŒđ?‘”â„Ž )lần B. (p0 + Ď gh) lần C. (1 + đ?œŒđ?‘”â„Ž )lần D. (1 − đ?œŒđ?‘”â„Ž )lần đ?‘?0 đ?‘?0 49 Ä?ưᝣc viáşżt báť&#x;i Nguyáť…n Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiáť u hĆĄn tấi https://www. facebook. com/Nguyenvanva Ä?áť‹a chᝉ: XĂłm 8 - LiĂŞn Hòa - Quảng YĂŞn – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

Một ống thuỷ tinh chiều dài L = 50 cm, hai đầu kín, giữa có một đoạn thủy ngân dài l = 10 cm, hai bên là không khí có cùng một khối lượng. Khi đặt ống nằm ngang thì đoạn thuỷ ngân ở đúng giữa ống. Dựng ống thẳng đứng thì thuỷ ngân tụt xuống 6 cm. Áp suất không khí khi ống nằm ngang là: A. 4,59 cmHg B. 15,15 cmHg C. 51,51 cmHg D. 16,16 cmHg Câu 89. Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài d = 150 mm. Áp suất khí quyển là P0 = 750 mmHg. Chiều dài cột không khí trong ống nằm ngang là l0 = 144 mm. (Giả sử ống đủ dài để cột thủy ngân luôn ở trong ống và nhiệt độ là không đổi). Ống đặt nghiêng góc 300 so với phương ngang, miệng ống ở dưới, khi đó cột không khí nhận giá trị nào sau đây? A. 130,9 mm B. 173,5 mm C. 160 mm D. 123,1 mm 3 Câu 90. Một lượng không khí có thể tích 240cm bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ 4, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang phải 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt. A. 20N B. 60N C. 40N D. 80N 2 Câu 91. Một ống hình chữ U tiết diện 1 cm có một đầu kín. Đổ một lượng thuỷ ngân vào ống thì đoạn ống chứa không khí bị giảm có độ dài l0 = 30 cm và hai mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h0 = 11 cm. Đổ thêm thuỷ ngân thì đoạn chứa không khí có độ dài 29 cm. Hỏi đã đổ bao nhiêu cm3 Hg? áp suất khí quyển P0 = 76 cmHg. Nhiệt độ không đổi. A. 4 cm3 Hg B. 15 cm3 Hg C. 14 cm3 Hg D. 5 cm3 Hg . Câu 92. Một ống tiết diện nhỏ chiều dài l = 1m, hai đầu hở, được nhúng thẳng đứng vào chậu đựng thuỷ ngân (Hg) sao cho thủy ngân ngập một nữa ống. Sau đó người ta lấy tay bịt kín đầu trên và nhấc ống ra. Cột thuỷ ngân còn lại trong ống là bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển P0 = 0,76 mHg. A. 2.5m B. 0,25m C. 2,0m D. 5,25m Câu 93. Một ống nhỏ tiết diện đều, một đầu kín. Một cột thuỷ ngân cao 75mm đứng cân bằng, cách đáy ống 180mm khi ống thẳng đứng miệng ống phía trên và cách đáy ống 220mm khi miệng ống phía dưới. Tính áp suất khí quyển và chiều dài cột không khí trong ống khi ống nằm ngang. A. 700mmHg; 198mm B. 750mmHg; 198mm C. 750mmHg; 200mm D. 700mmHg; 200mm Câu 94. Một lượng khí trong xy lanh ban đầu có thể tích 40cm3, áp suất bằng áp suất khí quyển là 1atm. Người ta dùng một lực F = 5N đẩy pittông để nén lượng khí đó. Tìm thể tích lượng khí trong xylanh khi đó, biết tiết diện của bề mặt pittông là 0,5cm2 A. 20cm2. B. 10cm2. C. 30cm2. D. 40cm2. Câu 95. Một lượng khí trong một xylanh kín ban đầu có thể tích 3lít áp suất 5 1,013.10 Pa. Người ta đặt lên pittông một vật nặng, pittông bị nén xuống. Biết thể tích khí trong xylanh khi đó là 1,5lít, bỏ qua khối lượng của pittông và ma sát giữa thành bình và pittông, tiết diện bề mặt pittông là 10cm2. A. 9,3kg. B. 10,1kg. C. 11,2kg. D. 12,7kg. Câu 96. Để đo áp suất khí quyển người ta làm như sau: Một lượng khí chứa trong một xylanh kín ban đầu có thể tích 50cm3, người ta nén nó bằng cách dùng F lực đẩy vào pittông ( tiết diện bề mặt pittông là 10cm2 ) thì thấy - Nếu F = 50,65N thì thể tích lượng khí trong xilanh là 40cm3 Câu 88.

50 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Tài liệu luyện thi môn Vật lý lớp 10

Chương 5: Chất khí

- Nếu F = 304 thì thể tích lượng khí trong xilanh là 20cm3 áp suất khí quyển là bao nhiêu A. 1,2.105Pa. B. 1,002.105Pa. C. 1,31.105Pa. D. 1,013.105Pa. Câu 97. Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi cột thuỷ ngân dài 150mm, áp suất khí quyển là 750mmHg. Chiều dài cột không khí nằm ngang là l0 = 144mm. Hãy tính chiều dài ống cột không khí nếu: a) ống thẳng đứng, miệng ống ở trên. A. 100mm B. 110mm C. 120mm D. 140mm b) ống thẳng đứng, miệng ống phía dưới A. 160mm B. 170mm C. 150mm D. 180mm Câu 98. Một ống thuỷ tinh một đầu kín, dài 570cm chứa không khí có áp suất bằng áp suất khí quyển (76cmHg ). Ấn ống vào chậu thuỷ ngân theo phương thẳng đứng, miệng ống phía dưới. Tìm độ cao cột thuỷ ngân đi vào ống khi đáy ống ngang với mặt nước. A. 170mm B. 190mm C. 180mm D. 200mm Câu 99. Một người mang bình không khí nén tới áp suất P = 150 atm lặn xuống nước quan sát và sau 10 phút tìm được chỗ hỏng ở đáy tàu. Lúc ấy áp suất khí nén đã giảm bớt 20%. Người đó tiến hành sữa chữa và từ lúc ấy tiêu thụ không khí gấp rưỡi lúc quan sát. Người ấy có thể sữa chữa trong thời gian tối đa là bao nhiêu lâu nếu vì lý do an toàn áp suất trong bình không được thấp hơn 30 atm? Coi nhiệt độ là không đổi. Chọn đáp án đúng. A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút Câu 100. Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít - tông cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy pít – tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên: (Hình 4).

Hình 4

A. Sang phải 5cm B. sang trái 5cm C. sang phải 10cm D. sang trái 10cm 3 Câu 101. Một lượng không khí có thể tích 240cm bị giam trong một xilanh có pít – tông đóng kín như hình vẽ 4, diện tích của pít – tông là 24cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất ngoài là 100kPa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít – tông sang trái 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát, coi quá trình trên đẳng nhiệt. A. 60N B. 40N C. 20N D. 10N

51 Được viết bởi Nguyễn Văn Va. Tel: 0963. 113. 858. Xem nhiều hơn tại https://www. facebook. com/Nguyenvanva Địa chỉ: Xóm 8 - Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog: http://vahanamok. blogspot. com


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.