BÀI TẬP TOÁN 7 Tập 1: ĐẠI SỐ
Lương Văn Khải
Lương Văn Khải
BÀI TẬP TOÁN 7 Tập 1: ĐẠI SỐ
Bản in Ngày 3 tháng 2 năm 2022
4
Mục lục 7
1 SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
1.2 Bài tập tự luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11
1.1 Bài tập trắc nghiệm
14
2 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14
2.2 Bài tập tự luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20
2.1 Bài tập trắc nghiệm
5
6
1 SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC 1.1 Bài tập trắc nghiệm Bài tập 1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số A a = 0, b ̸= 0
B a, b ∈ Z, b ̸= 0
a với: b
C a, b ∈ N
D a ∈ N, b ̸= 0
C Q=Z
D Q⊂Z
Bài tập 2. Chọn câu đúng: A N⊂Q
B Q⊂N
Bài tập 3. Chọn kết luận đúng nhất về kết quả của phép tính
−2 −11 + : 13 26
A Là số nguyên âm
C Là số hữu tỉ âm
B Là số nguyên dương
D Là số hữu tỉ dương
Bài tập 4. Số A
−3 viết thành hiệu của 2 số hữu tỉ dương nào sau đây? 14
2 5 − 3 7
B
1 1 − 14 7
C
1 5 − 2 7
D
3 5 − 14 14
Bài tập 5. Kết luận nào đúng khi nói về giá trị của biểu thức
B= A B>2
1 7 1 − − 2 13 3
6 1 1 + − + +1 13 2 3
B B=2
Bài tập 6. Cho các số hữu tỉ x = A
ac − bd bd
B
C B<0
D B<2
a c , y = (a, b, c, d ∈ Z, b ̸= 0, d ̸= 0). Tổng x + y bằng: b d
ac + bd bd
C
ad + bc bd
D
ad − bc bd
Bài tập 7. Gọi x là số thỏa mãn của
2020 +
1 1 − 2021 − 2020 2021
1 1 2 1 x− = − − 2 3 15 5
Khi đó:
7
A x>
1 2
B x<
1 2
C x=
1 2
D x=0
Bài tập 8. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn:
A 3
2 4 x− 3 9
B 0
1 −3 + :x 2 7
= 0? D 1
C 2
Bài tập 9. Tính nhanh: 21, 6 + 34, 7 + 78, 4 + 65, 3 ta được kết quả là: A 100
B 200
D 400
C 300
Bài tập 10. Với mọi x ∈ Q. Khẳng định nào sau đây sai? A |x| = | − x|
B |x| < x
Bài tập 11. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 5 + A
5 26
B 5
C
1 − x là: 5
1 5
Bài tập 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |2x − 0, 4| − A
−7 5
B
−12 5
Bài tập 13. Biểu thức F = 2 − x + A
−2 3
B
2 3
D |x| ≥ x
C |x| ≥ 0
C
D
26 5
D
−14 5
12 là: 5
1 5
2 đạt giá trị lớn nhất khi x bằng: 3 C 2
D 3
Bài tập 14. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn |x − 3, 5| + |x − 1, 3| = 0? A 1
B 2
Bài tập 15. Cho biểu thức P = −3
C 3
D 0
1 2 1 5 + − 1 + − . Chọn câu đúng: 2 5 4 2
8
A P =0
B P >1
C P <2
D P <0
Bài tập 16. Số x4 (với x ̸= 0) không bằng số nào trong các số sau đây? 2
A x12 : x8 (x ̸= 0)
C (x2 )
B x2 · x3
D x5 : x(x ̸= 0)
Bài tập 17. Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức?
7 5 và : 12 6 6 14 : và B 7 5 A
15 −125 và 21 175 −19 −1 và D 3 57
4 3 7 2 : 3 9
C
Bài tập 18. Các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 4, 5 · (−10) = −9 · 5 là:
4, 5 −9 4, 5 B −9 4, 5 C −9 4, 5 D −9 A
5 −10 ; −10 −9 5 −10 = ; −10 −9 5 −10 = ; −10 −9 5 −10 = ; −10 −9 =
5 4, 5 ; 4, 5 5 5 5 = ; 4, 5 4, 5 5 4, 5 = ; 4, 5 5 5 4, 5 = ; 4, 5 5 =
−9 −10 −9 ; = −10 5 4, 5 −9 −10 −9 = ; = −10 5 4, 5 −9 = −10 −9 −10 −9 = ; = −10 4, 5 5 =
Bài tập 19. Cho bốn số −3; 7; x; y với y ̸= 0 và −3x = 7y . Một tỉ lệ thức đúng được thiết lập từ bốn số trên là: A
−3 x = y 7
Bài tập 20. Biết rằng A
x 3 = y 2
Bài tập 21. Biết rằng
B
−3 7 = x y
C
y −3 = 7 x
D
7 x = −3 y
x 4 = y 5
D
x 5 = y 4
2x − y 2 = , y ̸= 0. Khi đó: x+y 3 B
x 2 = y 3
C
x + 3y 4 x = với x − 2y ̸= 0. Khi đó tỉ số (y ̸= 0) bằng: x − 2y 3 y
9
A
x 3 = y 4
B
x 4 = y 3
Bài tập 22. Tìm số hữu tỉ x biết rằng A x = 16
C
x 1 = y 17
D
x = 17 y
x x = 2 và = 16(y ̸= 0). 2 y y
B x = 128
C x=8
D x = 256
Bài tập 23. Chọn câu sai: Với các điều kiện các phân thức có nghĩa thì
a e c = = ta b f d
có:
c a−e+c = d b−f +d e a−e+c D = f b+f +d
a a − 2c + e = b b−2d+f a a+e+c B = b b+f +d
C
A
Bài tập 24. Chia số 48 thành bốn phần tỉ lệ với các số 3; 5; 7; 9. Các số đó theo thứ tự tăng dần là A 6; 12; 14; 18
C 6; 14; 10; 18
B 18; 14; 10; 6
D 6; 10; 14; 18
Bài tập 25. Chọn câu đúng. Nếu
c a = thì b d 5c + 3d 5a − 3b = 5a − 3b 5c − 3d 5a + 3b 5c + 3d D = 5a − 3b 5c − 3d
5a + 3b 5c + 3d = 5a − 3b 5c + 3d 5c + 3d 5a − 3b B = 5a − 3b 5c − 3d A
C
Bài tập 26. Trong các phân số
2 2 −5 −7 ; ; ; , có bao nhiêu phân số viết được dưới 7 45 −240 18
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? A 1
B 2
Bài tập 27. Viết phân số
C 3
D 4
16 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ta được: 15
10
A 1, (06)
B 1, 0(7)
D 1, 067
C 1, 0(6)
Bài tập 28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A Số nguyên không phải số thực.
C Số vô tỉ không phải số thực.
B Phân số không phải số thực.
D Cả ba loại số trên đều là số thực.
Bài tập 29. Phát biểu nào sau đây là sai? A Mọi số vô tỉ đều là số thực.
C Mỗi số nguyên đều là số hữu tỉ.
B Mọi số thực đều là số vô tỉ.
D Số 0 là số hữu tỉ cũng là số thực.
Bài tập 30. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
1 3 4 3 √ − ; 0, 5; − ; − 2 − ; . 2 4 4 5 3 √ 4 3 √ B − ;− 2 − 4
3 1 4 4 2 5 3 1 4 ; − ; 0, 5; 4 2 5
1 2
√
4 3 4 5 3 3 1 4 D − 2 − ; − ; − ; 0, 5; 4 4 2 5 3 4 √
A − ; − 2 − ; − ; ; 0, 5
C − ; − ; − 2 − ; 0, 5;
1.2 Bài tập tự luận Bài tập 31. Tính giá trị biểu thức: a)
11 1 4 19 + + + +4 −18 15 18 15
3 5 6 4 2 1 · + : −1 :1 4 9 7 3 5 3 2 2 2 − + 1 c) 3 5 10 + 8 8 8 2 − + 3 5 10
b)
d) 21, 6 + 34, 7 + 78, 4 + 65, 3 e) 125 · (−0, 08) · 100 · 0, 01 · (−5) f) −3
1 2 1 5 + − 1 + − 2 5 4 2
g)
43 · 25 + 82 84 · 3 + 16 · 32
h) 16 · 24 ·
1 · 23 32
i)
2.69 − 25 · 184 22 · 68
j)
430 · 343 257 · 2715
k)
1515 · 510 97 · 2513
l)
255 · 1252 6254
11
m)
20 · 329 + 227 · 45 5 · 329 + 45 · 225
5 3 4 1 3 1 1 − − + −1 − + n) 8 5 3 8 7 7 3 2 1 2 5 1 o) 0.75 + + −1 + − +1 5 9 5 4 9 2 5 13 5 13 −1 −3 p) · − : − : + + 9 11 8 11 5 33 4
Bài tập 32. Tìm x:
3 3 1 a) − x = − − 7 4 5
1 1 3 h) x : −2 +3 =− 15 2 4 −5 5 3 i) − x : 3 + 7 = −2 8 6 4 2 1 14 1 j) x : + + x =0 5 6 15 5
1 1 =3−1 7 2 2 11 2 c) − +x = 12 5 3 4 1 8 −x = + − d) 1 − 7 5 10 b) −x +
k) x +
l) 7 · 5 − 3|5 − 2x| = −4, 5
5 2 1 e) :x− = 7 5 3 11 6 3 2x − =− f) : 7 5 3 18 5 1 2 5 g) 3 x − 1 x − = 7 7 3 3
1 1 p) x. 2018 + − 2019 − 2018 2019
2 1 −2=− 5 4
m) 4 : |5 − 2x| − 2 · 2 = −1 · 2
−1 : (2x − 1) = 0, 2 : n) 2 o)
=
−3 5
x 20 = −5 −x
1 1 1 + − 3 6 2
Bài tập 33. Tìm các số x, y, z biết:
x y z = = và x + y + z = −108. 8 7 12 x y b) = và x2 − y 2 = 40. 11 9 x y y z c) = ; = và 2x − 3y + z = 6. 3 4 3 5 x−1 y+3 z−5 d) = = và 5z − 3x − 4y = 50. 2 4 6 a)
12
x−1 y−2 z−3 = = và 2x + 3y − z = 50. 2 3 4 1 + 4y 1 + 6y 1 + 2y = = . f) 18 24 6x
e)
Bài tập 34. Ba xe cùng chở khách từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu. Xe A đi hết 4 giờ, xe B đi hết 3 giờ và xe C di hết 2 giờ. Hỏi vận tốc mỗi xe là bao nhiêu km/h? Biết vận tốc của xe A nhỏ hơn vận tốc của xe B là 10 km/h. Bài tập 35. Có 800 tờ tiền mệnh giá 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. Biết các tổng số tiền của mỗi loại mệnh giá thì bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu tờ tiền mỗi mệnh giá 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng? Bài tập 36. Một người mang một số tiền vào siêu thị để mua hoa quả và nhẩm tính thấy với số tiền đó có thể mua được 3kg lê, hoặc 4kg nho, hoặc 5kg táo. Tính giá tiền 1kg mỗi loại hoa quả trên, biết 3kg nho đắt hơn 2kg táo là 210000 đồng. Bài tập 37. Tại một trạm xe có 140 chiếc ô tô gồm 3 loại 50 tấn, 35 tấn và 15 tấn. Biết số xe loại 50 tấn bằng
3 4
1 2 số xe loại 35 tấn và bằng số xe loại 154 tấn. Hỏi trạm xe có 2 5
bao nhiêu chiếc xe mỗi loại? Bài tập 38. Ba lớp 7 có tất cả 153 học sinh. Số học sinh lớp 7B bằng
7A. Số học sinh lóp 7C bằng
8 số học sinh lóp 9
17 số học sinh lóp 7B . Tính số học sinh của mỗi lóp. 16
Bài tập 39.
a b c = = ; a, b, c ̸= 0 và a = 2018. Tính b, c. b c a a b c b) Cho = = ; a, b, c ̸= 0; a + b + c ̸= 0 và b = 2018. Tính a − c. b c a a b c c) Cho = = . Chứng minh rằng a = b = c. b c a a b c Bài tập 40. Cho = = , giả sử các tỉ số có nghĩa. Chứng minh rằng x y z a) Cho
a + 2b − 3c x + 2y − 3z = . 4a − 5b + 6c 4x − 5y + 6z
13
2 HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 2.1 Bài tập trắc nghiệm Bài tập 1. Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ −2. Hãy biểu diễn y theo x. A y=
1 x 2
B y = −x
C y=
−1 x 2
D y = −2x
Bài tập 2. Chia 117 thành ba phần tỉ lệ thuận với 3; 4; 6. Khi đó phần lớn nhất là số: A 36
B 54
C 27
Bài tập 3. Chia 195 thành ba phần tỉ lệ thuận với A 36
B 105
D 45
3 3 9 ; 1 ; . Khi đó phần lớn nhất số: 5 4 10
C 54
D 45
Bài tập 4. Cứ 100kg nước biển thì cho 2, 5kg muối. Hỏi 500g nước biển thì cho bao nhiêu gam muối? A 200g
B 12g
C 120g
D 1200g
Bài tập 5. Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x1 , x2 là hai giá trị khác nhau của x có tổng bằng 4 và y1 ; y2 là hai gía trị của y có tổng bằng 16. Biểu diễn y theo x. A y=
1 x 4
B y = 12x
C y = 4x
D y = 2x
Bài tập 6. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Biết tổng độ dài của cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất lớn hơn cạnh còn lại là 16m. Tính cạnh nhỏ nhất của tam giác. A 16m
B 12m
C 20m
D 10m
Bài tập 7. Khi có y = kx (với k ̸= 0) ta nói
14
A y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k . B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k . C x và y không tỉ lệ thuận với nhau. D Không kết luận được gì về x và y . Bài tập 8. Ba đơn vị cùng vận chuyển 772 tấn hàng. Đơn vị A có 12 xe, trọng tải mỗi xe là 5 tấn. Đơn vị B có 14 xe, trọng tải mỗi xe là 4,5 tấn. Đơn vị C có 20 xe là 3,5 tấn. Hỏi đơn vị B đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng, biết rằng mỗi xe được huy dộng một số chuyến như nhau? A 240 tấn
B 280 tấn
C 250 tấn
D 252 tấn
Bài tập 9. Cho biết x và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Khi x = −2 và y =
1 . Khi 8
đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là A a = −16; y = −16x B a=
−1 −x ;y = 16 16
−16 x −1 −1 ;y = D a= 4 4x
C a = −16; y =
Bài tập 10. Cho hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y; x1 , x2 là hai giá trị của x; y1 , y2 là hai giá trị tương ứng của y. Biết x2 = −3; y1 = 8 và 4x1 + 3y2 = 24. Khi đó x1 và y 2 là? A x1 = −6; y2 = 16
C x1 = 16; y2 = −6
B x1 = −6; y2 = −16
D x1 = 6; y2 = 16
Bài tập 11. Một ô tô đi quãng đường 135km với vận tốc v (km/h) và thời gian t (h). Chọn câu đúng về mối quan hệ của v và t. A v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ
1 . 135
B v và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ 135. C v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ 135. D v và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận với hệ số tỉ lệ
1 . 135
15
Bài tập 12. Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ? A 5 giờ
B 8 giờ
C 6 giờ
Bài tập 13. Cho y thỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
D 7 giờ
4 6 ; x tỉ lệ nghịch với z theo tỉ lệ . 3 7
Tìm mối quan hệ giữa y và z .
7 . 8 8 B y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ . 7 7 C y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ . 8 8 D y và z tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ . 7 A y và z tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ
Bài tập 14. Một hàm số được cho bằng công thức y = f (x) = x2 . Tính f (−5) + f (5). A 0
B 25
C 50
D 10
Bài tập 15. Cho hàm số y = 3x2 + 1. So sánh f (x); f (−x). A f (x) > f (−x)
B f (x) = f (−x)
C f (x) < f (−x)
D f (x) ̸= f (−x)
Bài tập 16. Cho hàm số xác định bởi y = f (x) = 40x + 20, Với giá tri nào của x thì
f (x) = 300? A 7
B 70
C 17
D 140
Bài tập 17. Trong các điểm M (3; −3); N (4; 2); P (−3; −3); Q(−2; 1); H(−1; 3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai? A 0
B 1
C 4
D 2
Bài tập 18. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , vẽ các điểm A(3; 1); B(−2; 1); C(3; 4) và
D(−2; 4). Tính diện tích tứ giác ABCD.
16
A 15 (cm2 )
B 16 (cm2 )
D 40 (cm2 )
C 30 (cm2 )
Bài tập 19. Điểm nào dưới đây có tọa độ (1; −3)?
5 4 F
3
A
2 1 −4
−3
−2
−1 −1
1
2
3
4
−2 E
−3 D −4
A D
B E
C A
D F
Bài tập 20. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , vẽ các điểm A(−2; 1); B(−6; 1); C(−6; 6) và
D(−2; 6). Tứ giác ABCD là hình gì? A Hình vuông
C Hình bình hành
B Hình chữ nhật
D Chưa đủ điều kiện xác định
Bài tập 21. Đồ thị hàm số y = −5x không đi qua điểm:
A M
6 1; 5
B N (5; 6)
C Q(−10; −12)
D P (−1; 6)
Bài tập 22. Điểm B(−2; 6) không thuộc đồ thị hàm số nào?
17
A y = −3x
D y = x2
C y =4−x
B y =x+8
Bài tập 23. Cho hình vẽ sau.
f 4 3 2 1 O −4
−3
−2
−1 −1
1
2
3
4
K −2 −3 −4
Đường thẳng OK là đồ thị hàm số nào dưới đây? A y = −2x
B y = −0, 5x
Bài tập 24. Đồ thị hàm số y = A A(1; 5)
C y=
1 x 2
D y = 2x
1 x là đường thẳng OA với O(0; 0) và: 5
B A(−1; −5)
C A(5; 1)
D A(−5; 1)
Bài tập 25. Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1; 2); B(2; 10); C(−2; 10); D
−1 ; −1 . 5
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x ? A 2
B 1
C 3
D 4
3 2
Bài tập 26. Đồ thị hàm số y = − x là đường thẳng nào trong hình vẽ?
18
d2
4
d1
d3
3 2 1 −4
−3
−2
−1 −1
1
2
3
4
−2 −3 −4
A Đường thẳng d1 .
C Đường thẳng d3 .
B Đường thẳng d2 .
D Đáp án khác.
Bài tập 27. Cho hàm số y = (2m + 1)x. Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm
A(−1; 1). A m=1
B m = −1
C m=0
D m=2
Bài tập 28. Đồ thị hàm số y = −4x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ? A (I); (II)
B (II); (IV)
C (I); (III)
D (III); (IV)
Bài tập 29. Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax(a ̸= 0) là đường thẳng OA với điểm A(−1; −3). Hãy xác định công thức của hàm số trên. A y=
1 x 3
B y = 2x
C y = −3x
D y = 3x
Bài tập 30. Cho đồ thị hàm số y = −3x + 1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm
C nếu biết tung độ điểm C là 1.
19
A C(−1; 1)
B C(0; 0)
C C(0; 1)
D C(1; 0)
2.2 Bài tập tự luận Bài tập 31. Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3; 5; 7. Biết tổng độ dài của cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất lớn hơn cạnh còn lại là 20m . Tính cạnh nhỏ nhất của tam giác. Bài tập 32. Ba đơn vị cùng vận chuyển 772 tấn hàng. Đơn vị A có 12 xe, trọng tải mỗi xe là 5 tấn. Đơn vị B có 14 xe, trọng tải mỗi xe là 4,5 tấn. Đơn vị C có 20 xe, trọng tải mỗi xe là 3,5 tấn. Hỏi đơn vị B đã vận chuyển bao nhiêu tấn hàng, biết rằng mỗi xe được huy dộng một số chuyến như nhau? Bài tập 33. Một số tự nhiên A được chia ra thành 3 phần tỉ lệ nghịch với các số
5 4 ; ; 6. 2 3
Biết tổng các bình phương của ba phần này là 24309. Tìm số tự nhiên A ban đầu. Bài tập 34. Ba tổ sản xuất làm một số sản phẩm như nhau. Tổ I làm trong 12 giờ, tổ II làm trong 10 giờ, tổ III làm trong 8 giờ. Số công nhân của cả ba tổ là 37 người và năng suất mỗi người là như nhau. Hỏi tổ II có bao nhiêu công nhân? Bài tập 35. Ba đội máy cày, cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 3 ngày và đội thứ 3 trong 4 ngày. Hỏi đội thứ hai có bao nhiêu máy cày, biết rằng đội thứ hai có ít hơn đội thứ ba là 3 máy và công suất của các máy như nhau? Bài tập 36. Hai xe máy cùng từ A đến B. Biết vận tốc của ô tô thứ nhất bằng 120% vận tốc của ô tô thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B ít hơn thời gian ô tô thứ hai từ A đến B là 2 giờ. Tính thời gian xe thứ hai từ A đến B. Bài tập 37. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số: a) y = −x;
1 x; 2 1 c) y = − x. 2
b) y =
20
Bài tập 38. a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A 2; 23 và vẽ đồ thị của
hàm số trên.
√
√
b) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên: B(4 2; 3 2), C −2; − 32 , D − 83 ; 2 .
√
c) Biết diểm E(m; −2), F (4 3; b) thuộc đồ thị của hàm số trên. Tìm m, b. Bài tập 39. Vẽ đồ thị của hàm số y = f (x) = −0, 5x. Hãy tìm: a) f (2), f (−2), f (4), f (0); b) Giá trị của x khi y = −1; y = 0; y = 2, 5; c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm. Bài tập 40. Cho biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với nhau theo tỉ lệ 2 : 3 : 4. Hỏi các chiều cao tương ứng của tam giác đó tỉ lệ vói nhau theo tỉ số nào?
21