Bài tập lớn Vật lý kiến trúc
Nhóm 5
Phần 1: Sơ lược vị trí công trình
Phần 2: Khí hậu Vũng Tàu và vi khí hậu công trình
340O
350O
N
330O
Hoa gió mùa mưa
10O
20O 30O
10O
320O
40O
20O 30O
310O
40
50O
O
60O
300O 50O 290O
70O
60O 70O
Hoa gió mùa khô
280O
80O 80
W
18
17
16
O
90O 15
14
13
12
11
10
9
8
7
E 100O
260O
110O
250O
120O
240O
Hoa gió cả năm
6
130O
230O 140O
220O 150O
210O 200O
160O 190O
S
170O
Phần 3: Sơ lược thể loại và chức năng công trình
Phần 4: Phân tích - cải tạo BÓNG NẮNG TỔNG CÔNG TRÌNH:
Ngày hạ chí: - Bóng nắng ngắn,che được phần hành lang 2 bên - Bóng núi và bóng cây rất ít
Ngày xuân - thu phân: - Bóng nắng dài, che được bên hông và phía sau - Bóng cây và bóng núi ít
Ngày đông chí: - Bóng nắng dài, che được bên hông và phía sau - Bóng cây và bóng núi tương đối
CẢI TẠO BỨC XẠ MẶT TRỜI Mặt đứng chính : Hướng Tây Nam
- Dựng thêm mái đón dài 1m2, đưa xuống 1m6 (do độ dày của dầm), sẽ giảm góc chiếu nắng α xuống 30 độ, đồng thời giữ được cảm giác vững chắc của nhà thờ
so sánh bóng nắng lúc 15h ngày Đông Chí trước và sau cải tạo
Mặt bên hướng Tây Bắc
Mặt bên hướng Đông Nam
- Thời gian hành lang mặt bên công trình không được che nắng tăng dần từ hạ chí đến đông chí, đặc biệt vào ngày đông chí trong suốt buổi sáng không được che nắng. - Yêu cầu cải tạo: Hành lang là khu vực giao thông, tuy nhiên cũng được sử dụng như khu vực dành cho người hành hương tham dự lễ khi bên trong công trình không chứa hết số lượng người tham dự. - Giải pháp cải tạo: Sử dụng hệ lam khoảng cách 6cm, kích thước 20cm tương tự như mặt bên hướng tây bắc để tạo sự đối xứng, cân đối.
Mặt sau:
Cửa sổ mái - Cửa sổ mái được bố trí trên cao với ý đồ lấy ánh sáng thiêng liêng từ trên cao, tuy nhiên lại phản tác dụng vì cho ánh nắng chiều chiếu trực tiếp vào chỗ ngồi của người dự lễ và cầu nguyện, trong đó chủ yếu là ánh nắng khoảng từ giữa trưa đến 15 giờ. α=42,8
o
α=26.36
o
so sánh bóng nắng tổng công trình trước và sau cải tạo
CẢI TẠO GIÓ - HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN
Tình trạng tạt mưa: Mùa mưa - Hướng gió Tây Nam So sánh mức độ tạt mưa vào sảnh công trình trước và sau giải pháp che nắng: - Hiện trạng mưa tạt vào khá sâu (cách 0.655m từ mép tường) - Sau khi áp dụng giải pháp cải tạo che nắng, mức độ tạt mưa được giảm thiểu đáng kể. Mùa mưa - Hướng gió Tây So sánh mức độ tạt mưa vào sảnh công trình trước và sau giải pháp che nắng: - Hiện trạng mưa tạt vào tương đối (cách 1.176m từ mép tường) - Sau khi áp dụng giải pháp cải tạo che nắng, mức độ tạt mưa được giảm thiểu đáng kể. So sánh mức độ tạt mưa vào hành lang tây bắc công trình trước & sau cải tạo: - Hiện trạng, mức độ mưa tạt vào khoảng ½ hành lang (1.176m từ mép tường) - Sau khi áp dụng giải pháp cải tạo che nắng, mưa cũng đã được hạn chế ra khỏi phạm vi hành lang. Mức độ tạt mưa vào cửa sổ mái: - Ờ hiện trạng, đây chỉ là 1 khung kính cố định, tuy nhiên do hứng mưa trực tiếp nên nước theo những chổ hở của đố kính chảy vào trong gây ẩm thấm cho trần mái - Áp dụng giải pháp cải tạo che nắng, độ nghiêng của hệ lam vừa tránh mưa vào bên trong, vừa định hướng chảy của nước xa ra khỏi tường gạch và trần mái.
Mùa khô - Hướng gió Đông So sánh mức độ tạt mưa vào sảnh trước và sau giải pháp che nắng: - Hiện trạng mưa tạt vào khá sâu (cách 1.365m từ mép tường) - Sau khi áp dụng giải pháp cải tạo che nắng, mức độ tạt mưa được giảm thiểu đáng kể. So sánh mức độ tạt mưa vào hành lang tây bắc của trước và sau cải tạo: - Hiện trạng, mức độ mưa tạt vào khoảng ½ hành lang (1.18m từ mép tường) - Sau khi áp dụng giải pháp cải tạo che nắng, mưa cũng đã được hạn chế ra khỏi phạm vi hành lang.
L瓢u th么ng gi贸:
Ảnh hưởng của gió và muối biển:
CẢI TẠO THOÁT NHIỆT