臺灣,是一個多元族群文化的移民社會,除了四大族群外,高雄市民的組成更有超過一萬名是來 自越南的新住民,新臺灣之子們也逐漸成長。新住民,已是社會中不可或缺的一部份。 秉持「劇場的演出不能與觀眾和社會脫節」的信念,高雄市政府文化局以具體行動,特邀艾索拉 舞團於高雄首演經典作品《旱.雨》,從文化歷史面向講述越南故事,並探討反思戰爭議題與女性的 自我探尋與自覺。更積極規劃合宜的票價與營造友善的環境氛圍。讓越南新住民攜家帶眷,大步跨進 至德堂,參與高雄市的藝文生活。 我們期待的是利用推廣藝文活動的形式進行社會關照的實踐。藉著艾索拉舞團《旱.雨》的演出, 讓高雄市與臺灣的民間社會碰撞新住民議題,更期待市民朋友能夠更關注生活周遭都遇得到的越南籍 新住民,分享彼此的生命經驗。 從照顧關懷到藝文平權,我們努力營造最友善的環境。就如同今晚我們併肩而坐,共同瞭解屬於 越南原鄉的歷史文化與生命故事。 我們相信,高雄、越南今晚「零距離」。 高雄市 市長
高雄越南 今晚「零距離」 Cao Hùng-Việt Nam tối nay khoảng cách không còn Đài Loan là một xã hội di dân có nền văn hóa đa nguyên đa dân tộc, ngoài bốn nhóm tộc người chính ra, còn có hơn chục nghìn di dân mới gốc Việt, thế hệ con cái cũng đang dần trưởng thành. Những người di dân mới là một bộ phận không thể tách rời trong xã hội. Luôn kiên trì với quan niệm “ Sân khấu biểu diễn luôn gắn chặt với khán giả và xã hội”, Sở văn hóa thành phố Cao Hùng bằng hành động cụ thể đã đặc biệt mời đoàn múa Ea Sola lần đầu tiên đến Cao Hùng biểu diễn tác phẩm kinh điển “ Hạn hán và cơn mưa”, kể lại câu chuyện của Việt Nam từ góc độ văn hóa lịch sử, bàn thảo suy tư về vấn đề chiến tranh và sự tìm tòi tự thức tỉnh của người phụ nữ. Ngoài ra, còn nhiệt tình tích cực thiết kế giá vé hợp lí, tạo dựng không khí môi trường thân thiện hữu nghị. Tạo cơ hội để người gốc Việt đưa gia đình bước vào rạp Chí Đức tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật của thành phố Cao Hùng. Điều chúng tôi mong đợi lớn hơn là thông qua hình thức hoạt động văn hóa nghệ thuật để tiến hành thực tiễn xã hội. Mượn buổi biểu diễn “ Hạn hán và cơn mưa” của đoàn múa Ea Sola để cho những người dân thành phố Cao Hùng nói riêng và Đài Loan nói chung tiếp cận với vấn đề những người di dân mới, mong mỏi hi vọng những người dân càng quan tâm hơn đến những người di dân mới gốc Việt xung quanh mình, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm cuộc sống số mệnh. Từ sự quan tâm yêu thương đến quyền bình đẳng văn hóa nghệ thuật, chúng ta cùng nỗ lực xây dựng một môi trường thân thiết hữu nghị nhất. Giống như tối hôm nay, chúng ta cùng ngồi bên nhau, cùng tìm hiểu về lịch sử văn hóa và câu chuyện sinh mệnh của quê hương Việt Nam. Chúng ta tin rằng Cao Hùng và Việt Nam tối nay sẽ không còn khoảng cách, sẽ rất gần nhau.
Thị trưởng thành phố Cao Hùng 2
Trần Cúc
Company Ea Sola / Đoàn múa Ea Sola
Drought and Rain re-creation 2011
“Hạn hán và cơn mưa”
艾索拉舞團 旱.雨
《 》
2012/
9/8
Sat. 六 19:30
高雄市 文化中心 至德堂
編舞 / 劇作 / 佈景 / 燈光 / 服裝 Choreography, Dramaturgy, Scenography, Lighting, Costumes Biên đạo múa, viết kịch, bối cảnh, ánh sáng, phục trang
Ea Sola 艾索拉
作曲 Composer Soạn nhạc
Nguyen Xuan Son
編曲 Musical Arrangement Phối khí
Nguyen Xuan Son, Ea Sola
歌詞 Lyrics Ca từ
Nguyen Duy, Ea Sola
演出者 Performers Tham gia diễn xuất
Nguyen Thi Hong Van Man Thi Thu oan Thi Yen Luong Thi Loan PhamThi Tien Doan Thi Ket
Nguyen Thi Hong Tinh Vu Thi Hai Hau Nguyen Thi Tham Ngo Thi Cat Nguyen Thi Nhuong Nguyen Thi Huyen
歌者 Singers Ca sĩ
Doan Thanh Binh Dang Thach Le Doan Thi Ket
樂師 / 合唱 Musicians, Chorus Nhạc sĩ, hợp xướng
Nguyen Xuan Son Hoang Van Tinh Dang Thach Le Vu Van Tu Nguyen Duc Muoi Le Quang Dao
技術總監 / 燈光 Technical Manager, Lighting Carlos Perez Tổng giám sát kĩ thuật, ánh sáng
Laurent Vantaux
音響技術 Sound Kĩ thuật âm thanh 舞台技術 Stage Kĩ thuật sân khấu
Nguyen Duy Chan
製作助理 Production Assistants Trợ lý sản xuất
Nguyen Cao Thang Nguyen Thi Huyen
巡演管理 Tour Management Quản lý lưu diễn
Company Ea Sola
演出長度 Duration :
Thời gian buổi biểu diễn :
75 分鐘,無中場休息
75 phút, không nghỉ giữa chừng
世界首演 World Premiere : June 2011, Napoli Teatro Festival, Italy
Công diễn trên thế giới lần đầu tiên tại :
June 2011, Napoli Teatro Festival, Italy
A co-production between the Edinburgh International Festival, Napoli Teatro Festival Italia, Sadler’s Wells London, Company Ea Sola, in association with Scène Nationale de Sénart With the support of the Ministry of Culture of Vietnam – international cooperation
1
© Ea Sola
一部捕捉人類為衝突付出代價的作品∼ 英國媒體 The List “Một tác phẩm đã chộp lấy yếu tố con người đã phải trả giá vì sự xung đột” ~ The List
深刻、發人省思且振奮人心∼ 衛報 “Thức tỉnh loài người một cách sâu sắc và khiến lòng người phấn chấn ” ~ Tờ nhật báo The Guardian
充滿詩意的獨特作品∼ 泰晤士報 “ Một tác phẩm độc đáo mang đậm ý thơ” ~ Báo The Times
為祖國面臨苦難所展現的堅毅,留下悲喜交織的見證∼ 曼谷郵報 “ Lòng kiên cường khi tổ quốc lâm nguy, để lại những hình ảnh với cả đau thương lẫn hoan hỉ đan xen ” ~ Báo Bưu điện Băng Cốc. 法籍越南裔編舞家艾索拉出生於越南,在巴黎習舞。她在越戰如火如荼時離開家鄉,1990 年返國, 花了五年的時間研究越南傳統音樂與舞蹈,以及越戰對當地人民所遺留的影響。此次研究的心血結晶 即是 1995 年的《旱.雨》,這是一部歌頌歷史與文化記憶,反省衝突與帝國主義之代價的作品。16 年後, 艾索拉帶領一群來自北越的老婦人,當年她們的歌聲撫慰了前線的士兵,以及六位傳統音樂大師組成 的樂團,重新詮釋這部動人的作品。表演者時而做出緩慢、優雅如催眠般的動作,時而表達出急切、 貼近內心深處的反應,由親身經歷過戰爭的表演者擔綱,以震撼、磅礡的方式共同呈現出戰爭的人文 遺跡。
Nhà biên đạo múa Ea Sola gốc Việt quốc tịch Pháp sinh ra ở Việt Nam và sang học múa ở Pari. Bà rời Việt Nam khi cuộc chiến đang rất khốc liệt, và quay lại Việt Nam vào năm 1990. Bà đã mất 5 năm để nghiên cứu âm nhạc và múa truyền thống Việt Nam, và cả những ảnh hưởng của cuộc chiến còn lưu lại. Kết tinh của những nghiên cứu tâm huyết lần này chính là sự ra đời của vở múa “ Hạn hán và cơn mưa ” năm 1995. Đây là một tác phẩm ca ngợi những kí ức về lịch sử và văn hóa, đánh giá lại những trả giá trong cuộc xung đột với chủ nghĩa đế quốc. 16 năm sau, Ea Sola đã dẫn dắt một nhóm những người phụ nữ cao tuổi đến từ miền Bắc Việt Nam, những người mà đã dùng tiếng hát để động viên những người ở tiền tuyến trong những năm chiến tranh, và một nhóm 6 nghệ sĩ âm nhạc truyền thống thể hiện lại tác phẩm cảm động lòng người này. Người diễn viên bằng những động tác lúc thì chậm rãi, uyển chuyển trang nhã, lúc thì biểu đạt sự gấp gáp, cận sát tận sâu nội tâm, lấy sự sốc hoảng và uy nghiêm để thể hiện những dấu tích nhân văn của chiến tranh. 2
編舞家的話
艾 索 拉 Ea sola
我看見男人黝黑的背部,和一般人沒兩樣,
以槍枝武裝。她們在前線以歌聲撫慰士兵。永恆
承載著千萬年辛勞的痕跡。太陽照耀人類,一個
在我們面前倒下,在那沾滿鮮血的路上…這群婦
個的身體跳著流傳千年的舞,迎接太陽升起。
人沒有參與打戰,歌聲是她們唯一的武器。歌聲
我從泥土地跋涉到柏油路,風塵僕僕多年。
讓一切恢復了意義,為深夜和破曉帶來意義。集
尋找合唱團,尋找一種聲音。一丁點星光。帶著
合這群婦人後,我發現她們不在殺戮中求存活,
那次相遇的回憶一路走來。
她們唱歌。她們在前線撫慰傷者。我覺得必須讓 這群婦人唱歌,透過她們,我在回憶的責任及世
│ 回憶的責任
界的回憶之間找到了意義。
1995 年的《旱.雨》源於對戰爭的回憶,為 了構思這部作品,我透過舞蹈與傳統音樂來研究
│劇情
越南最初始的文化。研究過程中,我遇到一些婦
太陽神和雨神沉醉於自身的能力,覬覦控制
人,她們和幾百萬名其他越南人一樣,在越戰期
大地。無名氏穿越田野,唱出他的痛苦。太陽神
間被迫拿起槍枝,加入抗戰。她們守衛著村落的
和雨神持續帶來乾旱及洪水。無名氏日夜不停哀
傳統,成為《旱.雨》中的表演者。如今她們年
鳴,傳到了太陽神和雨神那裡。祂們暫時化身人
紀約 75-90 歲。我在 1991-1995 年進行的《戰爭
類,才知道釀成禍害。太陽神和雨神於是決定創
的回憶》,延伸成為 1996-2010 年所創作的舞台
造四季,結束這場災難。
劇、文章與視覺影像等一系列作品,目的是完成 另一個回憶。
一片渾沌之中,離無名氏不遠處,未婚妻離 開她家,前去和未婚夫會合。道路卻沒有將她帶 往等候著她的幸福。旅程上她聽到大自然的脈動
│ 世界的回憶
在說話,找不到她的未婚夫。於是,月亮升起又
古老的記號,遙遠,萬物尚未存在之時。我
落下,未婚妻丟掉婚紗。她穿越田壟,和古老的
們是記憶所建造的,藉由身體的形式。我的作品
月亮、新聲音相會,她視其為子女,陪伴她將快
是將自己置身於作品主題之中,亦即知覺、記憶
樂的時光化為歌聲。
的問題。我不打算評論戰爭或戰爭的殘酷。而是 向前跨一步,讓自己瞭解戰爭如何發生?自古有
│音樂
之,永無休止。因為我們的生存之爭從未結束。
我借用來自越南北部紅河三角洲傳統音樂的
這部作品讓我得以聆聽幾首喚醒回憶的曲子。我
古老樂風,再剔除隨著時間演進而攙入的裝飾音。
們聽見了自我,光年以前,人類尚未長出雛型,
兩種類型的樂器最為重要:打擊樂器合奏,以
在星空之中,在深海裡。我們的回憶不全然是隱
及二弦樂器維列琴 (viele) 與月琴。我邀請作曲家
晦的。這部作品本身不就是關於思考自我嗎?體
Nguyen Xuan Son 為這部重製作品編寫打擊樂的曲
認另一個回憶、釐清回憶?這就是我致力許久的
目,他也和我分享編曲與創作過程,以及合唱部
作品所教會我的道理。
分的編曲。
│ 從意義中生存
│歌曲
在重新製作《旱.雨》的過程中,我認識了
太陽神、雨神和無名氏的歌曲述說出《旱.
另一群婦人。她們和 1995 年版本中的表演者不同:
雨》的故事,合唱部份分為管弦樂團與本作的表
她們沒有經歷過法國殖民,面對美國人時也沒有
演者。 3
│ 歌詞 歌曲的歌詞是依據《旱.雨》的劇情而創作。我邀請越南舉足輕重的當代詩人 Nguyen Duy,以興 發情感的方式撰寫歌詞。重製作品中的歌詞與原版一樣。
│ 祭拜 用之肖像 肖像以黑白兩色畫製,原是置於神壇供祭祖之用。《旱.雨》中的肖像主角是法國殖民及越戰期 間亡故的反抗軍、士兵與不知名人士。依據相同習俗,本作中以顏料或膠彩繪製的人物像則是越南自 建國至 19 世紀末的歷史人物。
Lời của nhà biên đạo múa Tôi nhìn thấy những tấm lưng trần đen của những người đàn ông, không khác người khác nhưng lại mang trên đó dấu tích nghìn vạn năm khổ cực vất vả. Ánh nắng chiếu rọi lên loài người, những điệu múa được lưu truyền nghìn năm nhảy nhót đón ánh mặt trời lên. Tôi đã lội từ bùn đất đến những con người đầy thông, vất vả gió bụi nhiều năm. Tìm đoàn hợp xướng, tìm một thứ âm thanh, một ánh sáng sao, mang theo suốt dọc đường cái hồi ức của lần gặp gỡ đó.
Trách nhiệm của hồi ức “ Hạn hán và cơn mưa ” năm 1995 vốn bắt nguồn từ những hồi ức về chiến tranh, để cấu tứ nên tác phẩm này, tôi đã phải nghiên cứu văn hóa khởi thủy của Việt Nam qua những điệu múa và âm nhạc truyền thống. Trong qua trình nghiên cứu, tôi gặp một vài người phụ nữ, họ cũng giống như hàng triệu người Việt Nam khác đã buộc phải cầm súng tham gia cuộc chiến. Họ giữ gìn truyền thống của thôn quê, trở thành những diễn viễn trong vở múa “ Hạn hán và cơn mưa ”. Và bây giờ tuổi tác của họ là khoảng từ 75 đến 90 tuổi. “ Hồi ức chiến tranh” mà tôi làm từ 1991-1995, đã phát triển thành một loạt các tác phẩm kịch múa, văn chương và phim ảnh trong những năm 1996-
4
Ea Sola
2010, mục đích là để hoàn thành một hồi ức khác.
Hồi ức thế giới Những kí hiệu của cổ xưa xa xưa, khi mà vạn vật còn chưa hình thành. Chúng ta được tạo nên bởi kí ức, và tồn tại nhờ hình thức cơ thể. Tác phẩm của tôi là đặt chính bản thân mình vào chủ đề tác phẩm, cũng tức là vấn đề của tri giác và kí ức. Tôi không định bình luận về chiến tranh và sự tàn khốc của chiến tranh. Mà là sải bước về phía trước để mình hiểu được chiến tranh đã xảy ra như thế nào ? Từ xưa đã có và vĩnh viễn không chấm dứt. Bởi vì cuộc đấu tranh sinh tồn của chúng ta chưa bao giờ kết thúc. Chính tác phẩm này đã cho tôi được nghe những khúc nhạc làm sống dậy hồi ức. Chúng ta nghe thấy được chính mình thủa xa xưa khi loài người còn chưa hình thành, còn đang ở hỗn mang đất trời, ở trong biển sâu. Hồi ức của chúng ta không hoàn toàn ẩn núp, bị che đậy. Tác phẩm này bản thân nó chẳng phải chính là sự suy tư về chính bản thân đó sao ? là sự cảm nhận một hồi ức khác, và làm hiện rõ hồi ức? Đây cũng chính là đạo lý mà tôi đã học được qua chính tác phẩm mà tôi đã mất nhiều công
sức trong thời gian dài tạo dựng.
Sự sinh tồn từ trong ý nghĩa Trong quá trình dàn dựng lại tác phẩm “ Hạn hán và cơn mưa ” , tôi đã quen được một nhóm người phụ nữ khác. Họ không giống với những diễn viên của vở múa năm 1995 : họ không sinh ra và lớn lên trong thời kì thực dân Pháp đô hộ, họ cũng không phải cầm súng chiến đấu với quân Mỹ, mà họ dùng tiếng hát để an ủi vỗ về người lính Sự vĩnh hằng sụp đổ trước mắt chúng ta, trên những con đường nhuốm đầy máu đỏ… Những người phụ nữ này không tham gia chiến đấu, tiếng hát là thứ vũ khí duy nhất của họ. Tiếng hát đã khiến cho tất cả hồi phục lại có ý nghĩa, đem lại ý nghĩa cho màn đêm đen và ánh sáng bình minh. Sau khi tập hợp được những người phụ nữ này, tôi phát hiện họ không cầu mong sự sống trong giết tróc, mà họ hát, họ an ủi vỗ về những người lính bị thương ở tiền tuyến. Tôi cảm thấy cần phải để những người phụ nữ này hát, qua họ tôi tìm thấy ý nghĩa giữa trách nhiệm của hồi ức và hồi ức thế giới.
Tình huống vở kịch Thần Mặt trời và thần Mưa say chìm trong năng lực của bản thân, thèm muốn khống chế mặt đất. Kẻ vô danh đi xuyên qua ruộng đồng hoang dã, hát lên nỗi thống khổ của mình. Thần Mặt trời và thần Mưa tiếp tục đem đến hạn hán và lũ lụt. Kẻ vô danh ngày đêm ai oán, tiếng ai oán truyền đến chỗ thần Mặt trời và thần Mưa. Họ bèn hóa thân thành con người mới biết được những tai ương mà mình gây ra. Thần Mặt trời và thần Mưa quyết định tạo ra bốn mùa, kết thúc những tai ương này. Trong cái hỗn mang trời đất đó, cách chỗ người vô danh kia không xa, người vợ chưa cưới của anh ta rời nhà cô ấy, đến gặp người chồng chưa cưới. Nhưng con đường lại không đưa cô đến chỗ mà hạnh phúc đang chờ đợi cô. Trong hành trình, cô nghe thấy tiếng mạch đập của đại tự nhiên đang nói chuyện, mà
không tìm thấy người chồng chưa cưới. Thế là Mặt Trăng cứ lên rồi lại xuống, người vợ chưa cưới vứt quần áo cưới đi. Cô băng qua đồng lúa, gặp ánh Trăng và thứ âm thanh mới của cổ xưa, cô coi nó như con cái mình, và những thứ đó cùng với cô đã biến những khoảnh khắc vui vẻ đó thành tiếng hát.
Âm nhạc Tôi mượn phong cách âm nhạc cổ điển truyền thống của vùng đồng bằng sông Hồng Bắc bộ Việt Nam, cắt bỏ đi những âm thanh có tính trang sức bị pha vào theo thời gian. Hai loại nhạc cụ quan trọng nhất là : hợp tấu của nhạc cụ gõ với loại đàn hai dây, đàn Nguyệt. Tôi mời nhạc sĩ Nguyễn Xuân Sơn viết nhạc cho bộ nhạc cụ gõ, ông ấy cũng đã chia sẻ với tôi quá trình soạn nhạc và sáng tác, và cả soạn phần nhạc hợp xướng.
Ca khúc Ca khúc của Thần Mặt trời, thần Mưa và người vô danh thuật lại câu chuyện “ Hạn hán và cơn mưa ”, phần hợp xướng được chia ra nhóm nhạc và diễn viên vở múa.
Ca từ Ca từ được sáng tác căn cứ vào nội dung tình huống vở kịch múa “ Hạn hán và cơn mưa ” . Tôi mời một nghệ sĩ nổi tiếng trong thi đàn – nhà thơ đương đại Nguyễn Duy viết ca từ từ sự bộc phát cảm hứng. Ca từ trong vở dàn dựng lại này giống với nguyên bản.
Chân dung dùng tế bái Chân dung được vẽ bởi hai màu đen trắng, vốn là được đặt ở dùng ở bàn thờ Tổ. Chân dung nhân vật chính trong “ Hạn hán và cơn mưa ” là những người lính của hai bên chiến tuyến và những người vô danh khác đã hi sinh trong hai cuộc chiến tranh với Pháp, Mỹ. Theo tập tục giống nhau, hình tượng những nhân vật được dùng bột màu hoặc băng keo màu để tạo nên là những nhân vật lịch sử của Việt Nam từ thời dựng nước đến cuối thế kỉ 19.
5
艾索拉 Ea Sola 艾索拉出生於越南南部高原地區的林同省
在法國期間,艾索拉的街道表演風靡了群
( 她 拒 絕 透 露 出 生 年 份, 僅 表 示「 年 紀 是 虛 幻
眾。但她渴望返回家鄉,她於 1990 年獲得法國
的」)。她的父親是與美軍作戰的反抗軍,1974 年
文化部補助,讓她返回越南的夢想成真。「我邊
她跟隨具有波蘭與匈牙利血統的法國籍母親離開
哭邊親吻大地,」她說道:「但那裡滿目瘡痍。
越南,最後落腳巴黎。那是個令我無力招架的經
戰爭與禁貿令摧毀了一切。越南有如身陷黑暗之
驗:「我成長的環境是美好的。來到巴黎後,一
中。」
切事物變得龐大、機械化且懾人」,她說道:「我 必須反抗,來拯救自己。」 艾索拉每天到街上去,靜止不動地站上 7 個 小時之久。「我用這種方式來表達:我不屬於這
6
艾索拉的目標是製作一部以戰爭的集體記憶 為靈感的音樂劇。為進行研究,她前往越南北部 紅河三角洲的偏遠村落,部份的傳統文化在當地 依然留傳。
裡,我不是你們的一份子。那是個驚人的經驗:
「越南文化源自於村落和大地,」艾索拉表
我學習控制自己的身體,而當我看著旁觀群眾的
示:「藝術是由農人所創造的。當人們每天都忙
反應時,我發現了控制節奏、張力與空間的方法。
於確保下一餐的著落時,幾乎沒有多餘的時間或
最後有人告訴我,我的舉止是種藝術表演。」
力氣用於創造文化。」
日本舞踏大師田中泯 ( 日本身體氣象農場創
傳統上,越南婦女結婚後就不再跳舞。但在
辦人 ) 是其中一位發掘艾索拉的藝術家,艾索拉
許多村落裡,只有老婦人還記得她們年輕時的儀
在其農場住過一段時間,和其他藝術家一起照料
式和慶典。「這些都是為了存活而背上機關槍的
稻田。作曲家李格第 (György Ligeti) 也鼓勵過艾
女人,如今成為舞蹈的守護者。」艾索拉說:「我
索拉。「李格第給了我信心,去進行回憶與意識
瞭解到,要讓作品忠實呈現的方法,就是讓這些
的探索。我非常想念他。」
婦人參與製作。」
© Ea Sola
這個計畫即是《旱.雨》(Sécheresse et Pluie) 最初的版本,1995 年首度於全球演出。「有些婦
親曾打過越戰。他告訴我:「現在我開始瞭解父 親沉默的原因了。」
人從未離開過她們的村落,也沒搭過車,更別說
《旱.雨》第三個版本是應愛丁堡藝術節總
搭飛機了。」艾索拉說:「她們嚇壞了,有人嘔吐,
監米爾茲 (Jonathan Mills) 邀請創作的,他觀賞過
但依然堅持參與演出。其中一位 70 幾歲的婦人健
原作,希望介紹給英國觀眾。「一開始,我不確
康狀況是禁不起長途旅行的,但她央求我帶她一
定如何重製這部作品,」艾索拉說:「當初演出
起去。她的演出棒呆了。」
的婦人現年 80-90 歲,也有幾位過世了。但我找
音樂是由有固定音高的打擊樂器、弦樂器,
到與這些婦人經驗不同、略微年輕的一輩。她們
與獨特的圓形越南「月琴」所組成的傳統合奏
沒打過越戰,不過還記得到前線唱歌撫慰傷者的
樂團所演奏,由北越戲曲音樂嘲劇 (Cheo) 大師
事。這群女人不帶槍,卻帶來歌聲,這畫面似乎
Nguyen Xuan Son 帶領演出。雖然艾索拉作品中的
很美。」
影像多半是抽象的,但本質是部寓言劇,劇中太
本作品的高潮是婦人拿著亡者的照片。「越
陽神和雨神企圖駕馭一群無能為力的人民,實則
南幾乎家家戶戶都有憑弔的亡者,」艾索拉說。
指涉戰爭及越南極端的氣候。「這是一部關於人
不過也有片段的表演是歡欣奔放的。已婚的越南
們戰爭回憶的作品,」艾索拉表示:「但某部份
婦女禁止放下頭髮:但舞者一度取下髮夾,瘋狂
而言,越南人的悲劇來自於他們與自然的無止盡
似地甩動長髮,直到全體陷入一片黑色的髮海。
抗爭。人民必須與氣候奮戰求生存。」
這舉動看似反抗與慶祝,彷彿女人拋開了多年的
2005 年,艾索拉創作了第二個不同的版本,
壓抑,重返年輕歲月。
由古典舞訓練出身的河內越南國家芭蕾舞團的舞
「越南社會對女人並不寬容,」艾索拉說:
者擔綱演出。「我想要和戰後出生的年輕一代合
「那不是個寬容的社會,就這樣。但我希望,《旱.
作。他們表示從未想過越戰,他們的生活似乎絲
雨》最終不只是部關於戰爭、越南或美國的作品。
毫不受其影響。但漸漸地故事一個個浮現。一名
它和我們所有人有關─ ─我們如何承受苦難,卻
年輕舞者的父親平常不太說話,他後來才知道父
都能學會寬恕。」
7
Ea Sola Ea Sola sinh ra ở tỉnh Lâm Đồng thuộc vùng Tây nguyên Nam bộ Việt Nam ( bà đã từ chối không cho biết năm sinh, mà chỉ nói rằng tuổi tác chỉ là hư vô ). Cha của bà là chiến sĩ giải phóng quân, năm 1974 bà đã đi theo người mẹ quốc tịch Pháp nhưng mang dòng máu huyết thống của Ba Lan và Hungari rời Việt Nam, cuối cùng dừng chân lại ở Pháp. Đó là sự trải qua mà tôi không cách nào chống đỡ : “ Môi trường sống của tôi rất tốt đẹp. Sau khi đến Pari, tất cả mọi thứ đều trở nên to lớn, máy móc hóa và đáng sợ ”, bà nói tiếp:“ Tôi phải phản kháng, để cứu chính mình ” Ea Sola hàng ngày đều đi ra đường phố, đứng im lặng không nhúc nhích cả 7 tiếng đồng hồ. “ Tôi dùng cách này để biểu đạt rằng tôi không thuộc về nơi này, tôi không phải là một thành viên của mọi người. Đó là một sự từng trải đáng kinh ngạc : tôi đã học được cách khống chế điều chỉnh cơ thể, và khi mà tôi nhìn những phản ứng của mọi người xung quanh, thì tôi phát hiện ra cách điều chỉnh tiết tấu, căng thẳng và không gian. Sau cùng có người nói với tôi rằng, cử chỉ của tôi là một kiểu biểu diễn nghệ thuật” Đại sư về múa đạo của Nhật Bản- nghệ sĩ TanakaMin ( người sáng lập nông trại khí tượng cơ thể Nhật Bản ) là một trong những nhà nghệ thuật đã phát hiện khơi dậy tài năng Ea Sola. Ea Sola đã sống một thời gian ở nông trại đó, và cùng các nhà nghệ thuật khác chăm sóc đồng lúa. Nhà soạn nhạc György Ligeti cũng đã từng cổ vũ khích lệ Ea Sola. “ György Ligeti đã mang lại cho tôi lòng tự tin để đi tìm hồi ức và ý thức. Tôi nhớ ông ấy vô cùng ” Trong thời gian ở Pháp, biểu diễn đường phố của Ea Sola đã hấp dẫn quần chúng. Nhưng bà khát vọng trở về quê hương, năm 1990 được sự hỗ trợ của Bộ Văn hóa Pháp, ước mơ trở về Việt Nam của bà đã thành hiện thực. “ Tôi vừa khóc vừa hôn mặt đất ”, bà nói : “ nhưng ở đó tất cả đều tan hoang. Chiến tranh và lệnh cấm thương mại đã phá hủy tất cả. Việt Nam giống như một cơ thể bị giam hãm trong bóng tối.” Mục tiêu của Ea Sola là dàn dựng một vở nhạc kịch lấy tổng hợp những kí ức về chiến tranh làm nguồn cảm hứng. Để tiến hành nghiên cứu, bà đã đi về những thôn quê xa xôi hẻo lánh của vùng đồng bằng sông Hồng Bắc bộ Việt Nam, ở đó vẫn còn lưu giữ lại được một phần văn hóa truyền thống “ Văn hóa Việt Nam bắt nguồn từ thôn quê và mặt đất”, Ea Sola giải thích : “ Nghệ thuật được sáng tạo bởi người nông dân, khi người ta hàng ngày phải bận bịu với việc lo toan bữa ăn sau, thì hầu như không còn dư được sức lực và thời gian để sáng tạo văn hóa” Về truyền thống, người phụ nữ Việt Nam sau khi lấy chồng thì không còn múa nữa. Nhưng ở nhiều làng quê, chỉ có những người phụ nữ già cả mới nhớ được những nghi thức và lễ hội khi họ còn trẻ. “ Đây đều là những người phụ nữ đã phải mang trên vai vũ khí để giành lấy sự sống, đến nay trở thành những người giữ gìn những điệu múa”. Ea Sola nói : “ Tôi hiểu được rằng cái cách để tác phẩm thể hiện được một cách trung thực chính là để những người phụ nữ này trực tiếp tham gia dàn dựng tác phẩm ”. Kế hoạch này chính là phiên bản đầu tiên của vở “ Hạn hán và cơn mưa ”, chính là vở múa đã lần
8
đầu được lưu diễn khắp toàn cầu. “ Có những người phụ nữ mà cả cuộc đời của họ chưa từng ra khỏi thôn quê mà họ sống, chưa từng ngồi xe, chứ đừng nói là đi máy bay .”. Ea Sola nói : “ Họ đã rất sợ, có người đã bị nôn ói, nhưng họ vẫn kiên trì tham gia biểu diễn. Trong đó, có một người phụ nữ đã 70 tuổi, tình trạng sức khỏe của bà không cho phép những chuyến đi dài, nhưng mà đã xin tôi cho bà ấy được đi, và bà đã diễn thật tuyệt vời ” Âm nhạc được diễn tấu bởi hệ thống nhạc cụ gõ âm cao, kết hợp với đàn dây, đặc biệt là đàn Nguyệt hình tròn của Việt Nam. Người dàn dựng dẫn dắt âm nhạc là nghệ sĩ chèo, nhạc sĩ miền Bắc Việt Nam - Nguyễn Xuân Sơn. Những hình ảnh trong tác phẩm của Ea Sola tuy phần lớn là trừu tượng, nhưng bản chất của nó là một vở kịch ngụ ngôn. Trong vở kịch, chi tiết thần Mặt Trời và thần Mưa định điều khiển đám loài người yếu đuối, đây thực chất là mô tả chiến tranh và khí hậu khắc nghiệt của Việt Nam. “ Đây là một tác phẩm về hồi ức chiến tranh, ”, Ea Sola chỉ ra rằng : “ nhưng một phần nào đó, những bi kịch của người Việt Nam là đến từ cuộc chiến không ngừng nghỉ với thiên nhiên. Người dân phải chiến đấu với thiên nhiên để giành lấy sự sinh tồn” Năm 2005, Ea Sola dàn dựng lại vở múa với một phiên bản khác, diễn viên tham gia biểu diễn là những vũ công của đoàn múa Balê quốc gia được đào tạo múa cổ điển. “ Tôi muốn hợp tác với những thanh niên sinh ra sau cuộc chiến. Họ chưa từng nghĩ đến cuộc chiến tranh, cuộc sống của họ dường như chẳng chịu chút nào ảnh hưởng của cuộc chiến. Nhưng rồi dần dần những câu chuyện xuất hiện. Cha của một vũ công trẻ thường ít khi nói chuyện, sau đó cậu ta mới biết cha mình đã từng tham gia cuộc chiến. Cậu ấy nói với tôi rằng “ bây giờ tôi mới bắt đầu hiểu tại sao cha mình lại hay trầm lặng ” Phiên bản thứ ba của vở “ Hạn hán và cơn mưa ” ra đời là do lời mời của ngài Jonathan Mills, Tổng giám sát Liên hoan nghệ thuật quốc tế nghệ thuật quốc tế Edinburgh. Ông đã xem nguyên tác và hi vọng muốn giới thiệu với khán giả Anh quốc. “ Khi bắt đầu, tôi không xác định được là nên dàn dựng lại như thế nào, ”, Ea Sola nói : “ Những người phụ nữ tham gia diễn xuất năm đó giờ đã 80-90 tuổi, có vài người đã qua đời. Nhưng tôi đã tìm được những người phụ nữ có sự trải nghiệm không giống với lớp người đó, họ trẻ hơn một chút. Họ chưa từng tham gia chiến trận chiến đấu, song họ vẫn còn nhớ được những câu chuyện khi hát để an ủi vỗ về những người lính tiền tuyến. Những người phụ nữ này không mang súng, nhưng lại mang đến tiếng hát, bức tranh này thật đẹp” Cao trào của tác phẩm này là những người phụ nữ cầm những bức ảnh của người đã chết. Ea Sola nói : “ Việt Nam hầu như gia đình nào cũng có người chết, ”. Song cũng có những cảnh đoạn mà nội dung của nó là sự hân hoan được được lan tỏa. Những người phụ nữ Việt Nam đã có chồng bị cấm không được buông thả tóc, nhưng, nhưng diễn viên múa đã có lúc gỡ cặp thả tóc, quăng mái tóc một cách điên cuồng cho đến khi tất cả rơi chìm hoàn toàn vào biển tóc đen. Những chi tiết động tác này dường như đó là sự phản kháng và chúc mừng, người phụ nữ quăng vứt đi sự đè nén nhiều năm, quay trở lại với thời thanh xuân. “ Xã hội Việt Nam không có sự khoan dung với phụ nữ,”, Ea Sola nói them : “ Đây không phải là một xã hội khoan dung, như vậy đấy. Nhưng tôi hi vọng “ Hạn hán và cơn mưa” sẽ không chỉ là một tác phẩm về chiến tranh, về Việt Nam hoặc về Mỹ. Nó liên quan đến tất cả mọi người chúng ta : chúng ta đã phải gánh chịu khổ đau đến như thế nào, nhưng rồi chúng ta đều đã học được sự khoan dung”
9
不只是一場演出— 《旱.雨》.記憶.歷史 趙綺芳 國立臺北藝術大學舞蹈系副教授
提起越南,會令人想起蜿蜒的紅河、奇幻的下龍灣、翠綠的稻米田和柔順的越南人民,柔順,特 別是女性。 不過近代的歷史並未因為這群人民的柔順,而報償他們應得的慈悲。艾索拉被歐洲血統的母親帶 離時的越南,在兩種極端的意識形態交戰下,拋擲出一篇又一篇的南海血淚,那些故事,在離越南不 遠的台灣,曾經我們都不陌生。 只是沒有想到艾索拉當年的 ( 被迫 ) 離開,或許成就了今天呈現於我們眼前的這場交逢:她被帶 到巴黎,某種意義上世界的中心,親炙冷戰後自由世界多樣的身體實驗。只是那個揮之不去的鄉愁, 讓她從世界的中心,甘心地回到邊緣而孱弱的國度。 歷史翻轉得太快、太劇烈、太暴力,以至於人們往往選擇遺忘。然而回到越南做了五年研究的艾 索拉,找了一批具有某種神奇召喚力的不知名尋常男女,幽婉但堅定地要我們回頭審視歷史、注視記 憶。記憶中有漢文化熟悉的父系價值觀,透過幽暗的大型肖像向我們逼近,也有深邃和激烈的情感, 藉著熟悉的胡琴、月琴、和嗩吶,共鳴於我們的耳膜。這些樂音交織著時而高亢、時而低沉的人聲, 吟唱著越南的腔調,雖然不明其意,但是不減情感的共振。
Không chỉ là một cuộc biểu diễn“Hạn hán và cơn mưa” còn là kí ức, là lịch sử. Triệu Ỷ Phương, phó giáo sư khoa múa trường đại học quốc lập nghệ thuật Đài Bắc Nhắc đến Việt Nam sẽ khiến mọi người nghĩ ngay đến con sông Hồng uốn lượn, vịnh Hạ Long kì ảo, những ruộng lúa xanh mượt và những người dân nhu thuận, nhu thuận mà đặc biệt là phụ nữ. Song lịch sử cận đại đã không vì sự nhu thuận của người dân mà để cho họ được hưởng sự từ bi. Thời gian mà Ea Sola bị người mẹ mang huyêt thống Châu Âu đưa đi khỏi Việt Nam, đất nước Việt Nam trong sự giao tranh giữa hai hình thái ý thức cực đoan, đã phải đổ máu và nước mắt nhiều như biển Đông. Câu chuyện đó đối với Đài Loan chúng ta, một nơi cách Việt Nam không xa không có gì lạ. Chỉ là không ngờ chính sự ( bị bắt buộc) rời xa Việt nam của Ea Sola năm đó có lẽ đã làm nên sự thành công thể hiện sự giao tranh mà hiện trước mắt chúng ta : bà bị đưa đến Pari, trên một ý nghĩa nhất định đó là sự thể nghiệm bản thân ở một nơi là trung tâm của thế giới, sau cuộc chiến tranh lạnh là thế giới tự do đa dạng. Có điều nỗi buồn nhớ quê hương không vơi khiến bà từ một nơi là trung tâm của thế giới cam tâm trở về đất nước yếu kém. 10
艾索拉不知道從哪裡找來的這群婦女,約莫中年的她們裝扮樸素,高矮胖瘦不一,舞動時呼吸靜 謐而合一,可是真要有表情的時候,瞠目握拳,毫無忸怩作態之感。艾索拉的編舞策略是極簡的,這 些婦人或在台上踽踽而行、或是錯落有致地起沉、或是從舞台後方到前方的輪番前進和後退,用有限 的動作主題,將蓄積的精力保留於舞者的個別身體和共同空間中。襯托於此的是舞者流暢的空間使用, 艾索拉用連續的線形和塊狀空間之間的變化,營造出安靜卻富動態的視覺效果,再加上簡單卻具力道 的道具和裝扮,例如大型的仿古人形立牌、遮蓋面容的斗笠與由天而降的祖先肖像等,深富意涵地提 點出蘊藏於神話敘事中的對立元素:太陽神和雨神、男和女、祖先與後人、衝突與和平。極簡、流暢 的身體,與一氣呵成的背景音樂(由 Nguyen Xuan Son 作曲、他和艾索拉合作編曲與作詞)搭配地天 衣無縫,想必在艾索拉長年的醞釀、研究、編創與修改過程中,這群舞者早已內化音樂的呼吸與情緒。 而作為整齣舞蹈靈魂的艾索拉,一手包辦編舞、戲劇指導、服裝與燈光設計,把兩個世界 -- 傳統敘事 與現代劇場 -- 的語彙拉近在一起,讓觀眾可以在獨特的美感經驗中稍稍理解越南的歷史與文化。 今日我們心目中的越南代表甚麼?與台灣共享某種程度華文化的親近性,以及柔順 ( 當然 ),而成 為本地最偏好的外籍新娘輸出地?或是台商開拓新商機、新市場的樂園和夢土?越南對我們而言已經 不只是一個鄰近的外國,艾索拉的作品是一個提醒,鬱積在那塊土地與那群人民身上的能量不會永遠 沉靜壓抑,就如同舞台上鬆開髮箍舞動的婦女,終於必須釋放。她們用既熟悉又陌生、既沉靜又劇烈 的身體舞動提醒我們:歷史離我們並不遠,然而倘若我們撇頭不看,終會失去藉以審視自我的機會。 越南如此,台灣亦如是。
想到這裡,舞台上所呈現的,已經不只是一場演出。
Lịch sử xoay chuyển quá nhanh, quá kịch liệt, quá bạo lực, đến mức khiến người ta luôn chọn lựa sự lãng quên. Ea Sola trở về Việt Nam nghiên cứu 5 năm, tìm được những con người dân dã nhưng lại có sức kêu gọi thần kì, uyển chuyển và kiên định yêu cầu chúng ta quay đầu lại phán xét lịch sử, nhìn lại kí ức. Trong kí ức có giá trị quan văn hóa Hán phụ hệ quen thuộc, qua những chân dung lớn u ám ép chúng ta gần hơn, cũng có những tình cảm sâu sắc và mãnh liệt, mượn tiếng đàn Nhị, đàn Nguyệt và kèn quen thuộc làm âm vang trong tai chúng ta. Những âm thanh này giao hưởng với nhau, lúc bổng lúc trầm, ngâm hát tiếng Việt tuy không hiểu được ý nghĩa của nó, nhưng cũng không làm giảm đi cảm xúc đang nổi lên. Không biết Ea Sola tìm ở đâu ra nhóm phụ nữ này, tuổi tác trung niên, ăn mặc giản dị, cao thấp gầy béo không giống nhau, khi biểu diễn hơi thở nhẹ nhàng và hợp nhất, nhưng mà khi cần có sự bày tỏ cảm xúc thì mắt mở to tay nắm chặt lại, không hề có cảm giác là rụt rè làm bộ. Cách biên đạo múa của Ea Sola rất đơn giản, những người phụ nữ này lúc thì khi đi hơi còng trên sân khấu, khi thì rướn cao hoặc thụp xuống rải rác nhưng thống nhất, hoặc có khi lại luân phiên tiến lùi từ sau sân khấu đến trước sân khấu, sử dụng chủ đề động tác hữu hạn, dồn tinh lực vào cơ thể mỗi cá nhân diễn viên và trong cái không gian chung. Vấn đề đặt ra ở đây là sự sử dụng không gian một cách rất nhuần nhuyễn của diễn viên, Ea Sola đã dùng sự biến đổi liên tục giữa không gian hình tuyến và hình khối, tạo nên hiệu quả thị giác vừa yên tĩnh mà lại sôi động, cộng thêm với đạo cụ và trang phục giản đơn mà rất hiệu quả, ví dụ như những tấm biển mô phỏng dáng người cổ xưa, những chiếc nón che đi khuôn mặt và chân dung tổ tiên từ trên trời hạ xuống..v.v..yếu tố đối lập trong tự sự thần thoại được thể hiện đậm 11
nét : thần Mặt Trời và thần Mưa, nam với nữ, tổ tiên với hậu nhân, xung đột với hòa bình. Cơ thể cực kì đơn giản, nhuần nhuyễn phối hợp với bối cảnh âm nhạc ( Nghệ sĩ Nguyễn Xuân Sơn viết nhạc, ông và Ea Sola cùng soạn nhạc và viết lời) vô cùng chặt chẽ. Hẳn rằng trong quá trình Ea Sola ôm ấp manh nha, nghiên cứu, dàn dựng sửa chữa thì nhóm diễn viên này sớm đã nội tâm hóa hơi thở và tâm trạng của âm nhạc. Ea Sola linh hồn của của vở múa, một tay làm tất cả từ biên đạo múa, chỉ đạo kịch, thiết kế phục trang và ánh sáng, kéo hai thế giới tự sự truyền thống và kịch đương đại lại gần nhau, khiến cho khán giả có cơ hội hiểu được lịch sử và văn hóa Việt Nam với một cảm xúc đẹp. Việt Nam ngày nay trong con mắt chúng ta đại biểu cho cái gì ? đó là nơi mà sự gần gũi với Đài Loan một mức độ nhất định văn hóa Hán, và sự nhu thuận ( hiển nhiên), là quê hương của nhiều cô dâu nước ngoài tại Đài Loan ? là vườn vui chơi là mảnh đất mơ mà thương gia Đài Loan khai thác cơ hội thương mại mới, thị trường mới ? Việt Nam đối với chúng ta mà nói không chỉ là một đất nước láng giềng gần, tác phẩm của Ea Sola là một sự nhắc nhở rằng năng lượng tích đọng trên mảnh đất đó, trên cơ thể người dân đó sẽ không bao giờ đè nén được vĩnh viễn, giống như hình ảnh người phụ nữ trên sân khấu xõa thả tóc ra múa động, sau cùng là sự giải phóng giải thoát. Sự múa động của cơ thể họ vừa quen thuộc lại vừa lạ lẫm, vừa trầm tĩnh lại vừa mãnh liệt nhắc nhở chúng ta rằng : lịch sử cách chúng ta không xa, vậy mà dường như chúng ta đã cúi đầu không nhìn, cuối cùng sẽ mất đi cơ hội tự nhìn lại mình. Việt Nam là như vậy, Đài Loan cũng như vậy. Nghĩ tới đây, những cái mà được thể hiện trên sân khấu đã không còn chỉ là một buổi biểu diễn.
※ 感謝所有越南朋友熱情參與和協助 Cảm ơn tất cả những người bạn Việt Nam đã nhiệt tình tham gia và giúp đỡ 協辦單位
高雄市社會局 高雄市勞工局 高雄市教育局
特別感謝
小蘭越南美食 鴻毅旅行社 Big King 超市 高雄市小港區港和國民小學
文宣翻譯 | 阮清廉
12
越文廣播錄音 | 阮氏貞
文宣設計 | 和睦設計
© Ea Sola
Chiếc nón lá trắng biển tóc đen mượt và tiếng ngân đau thương của sông Hồng 斗笠是白 髮海是黑 悲吟是紅河
13