1
LŨ LỤT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển nằm ở
xuyên qua thành phố Huế, vào đầm phá Tam
miền Trung, Việt Nam (xem hình 1), với
Giang trước khi đổ ra biển. Sông Hương và
khoảng 1,3 triệu người sinh sống. 25% dân số
khu vực đầm phá cung cấp nước cho cả tỉnh
sống tại thành phố Huế, là thủ đô và là kinh
Thừa Thiên Huế và là “mạch máu” quan trọng
phủ của Triều Nguyễn cho đến năm 1945, nơi
đối với cuộc sống của người nghèo và dễ bị
đây được UNESCO công nhận là di sản thế
tổn thương, những người sống phụ thuộc trực
(1)
giới . Một đặc điểm quan trọng của tỉnh
tiếp vào nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Thừa Thiên Huế là dòng sông Hương chảy
Hình 1: Địa điểm nghiên cứu điển hình tại Việt Nam (trái) và tỉnh Thừa Thiên Huế (phải).
Tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục bị ảnh hưởng bởi
làm 9 người thiệt mạng(3, 4). Hơn nữa, những
lũ lụt nghiêm trọng trong thập kỷ qua, lụt từ
ảnh hưởng của lũ lụt trong tương lai có thể
(1)
các con sông, lượng mưa lớn và từ biển .
gia tăng do tác động của Biến đổi khí hậu(5)
Trận lũ lớn xảy ra vào tháng 11/2017, ảnh
quá trình đô thị hóa nhanh chóng(6), mất các
hưởng đến hơn 160,000 hộ dân trên toàn
hệ sinh thái tự nhiên, chẳng hạn như là rừng ngập mặn ven biển.
(2)
tỉnh , ước tính gây thiệt hại 830 tỷ đồng và
2
Ảnh: Phan Hoàng Bích Ngọc
Ảnh: Trần Thủy Tiên
Ảnh: Phan Hoàng Bích Ngọc
HỘP 1: Khả năng chống chịu đã trở thành một giải pháp quan trọng trong quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu. Điều này nhằm chủ động trong chống chịu với thiên tai và hướng đến quản lý rủi ro thiên tai. Mặc dù các định nghĩa liên quan vẫn chưa được thống nhất và phổ biến, khả năng chống chịu được xây dựng dựa trên ba yếu tố: khả năng ứng phó, phục hồi và cách thích ứng. Khả năng ứng phó của mỗi cá nhân được xây dựng dựa trên những kinh nghiệm đã trải qua sau thiên tai. Khả năng phục hồi liên quan đến thời gian mà một cá nhân cần có để trở về trạng thái ban đầu trước khi xảy ra lũ lụt (cả vật chất lẫn tinh thần). Cách thích ứng đề cập đến khả năng của một cá nhân tự tìm hiểu và thay đổi sau khi trải qua các trận lũ lụt để có sự chuẩn bị tốt hơn trước khi lũ lụt xảy ra.
Một phần dân số đáng kể của tỉnh Thừa Thiên Huế có sinh kế không ổn định, thiếu các khoản tiết kiệm, dự trữ về tài chính để xử lý khi có vấn đề hay sự cố gián đoạn cuộc sống. Các yếu tố khác bao gồm bất bình đẳng giới, quản lý lũ lụt, sự biến mất nhanh chóng của các khu vực tự nhiên và hệ sinh thái (ví dụ như là rừng ngập mặn ven biển, các ao hồ ở khu vực thành phố) hỗ trợ sinh kế cho người dân(5, 6). Tuy nhiên, số người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ngày càng tăng, nhưng mỗi cá nhân hay hộ gia đình lại thiếu hụt những kiến thức về phục hồi sau lũ lụt. Đây là đặc điểm nổi bật khi khả năng phục hồi nhanh chóng là mục tiêu cuối cùng sau lũ lụt(7).
Là một phần của dự án ResilNam, chúng tôi giải quyết các vấn đề này bằng cách khảo sát, điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chống chịu lũ lụt đối với khả năng phục hồi từ những kinh nghiệm ứng phó với lũ lụt. Hơn nữa, chúng tôi tập trung vào những điểm khác nhau giữa nam và nữ giới. Điều này có sự liên quan vì bất bình đẳng giới được công nhận là có ảnh hưởng đến quá trình quản lý rủi ro thiên tai. Ngoài ra, phụ nữ được cho là dễ bị tổn thương hơn với những tác động tiêu cực từ thiên tai (xem kết quả). Hiểu được sự khác biệt giới trong khả năng phục hồi sau thiên tai là yếu tố cơ bản để chuẩn bị tốt hơn trước khi xảy ra thiên tai.
3
PHƯƠNG PHÁP Chúng tôi đã tiến hành khảo sát với hơn 1.000
có 368 người tham gia) để hiểu sâu hơn về bối
bảng hỏi, tỷ lệ gần như bằng nhau giữa nam
cảnh xung quanh và đời sống của người dân.
và nữ giới. Cuộc khảo sát này tập trung chủ
Ở tỉnh Thừa Thiên Huế, miền Trung, Việt Nam
yếu vào khả năng phục hồi và chống chịu với
chúng tôi sử dụng các kiến thức khoa học hiện
lũ lụt của các hộ gia đình và các yếu tố liên
đại về khả năng chống chịu với lũ lụt ở ngoài
quan đến khái niệm này. Một số câu hỏi cụ
khảo sát để xác định các nhân tố nhằm giải
thể về khía cạnh giới liên quan đến nhận thức về lũ lụt và khả năng chống chịu lũ lụt đã được đưa vào. Khảo sát được tiến hành vào tháng
thích quá trình tự phục hồi của các cá nhân qua lăng kính giới. Cuối cùng, các tiếp cận của chúng tôi nằm trong khuôn khổ các tiếp cận
8-9/2017 tại 04 phường ở khu vực nội thành
khoa học hiện đại để chúng tôi có thể đưa ra
Huế và xã Quảng Lợi (huyện Quảng Điền) ven
các kết luận, không chỉ phù hợp cho Việt Nam
phá Tam Giang. Bên cạnh cuộc khảo sát,
mà còn có thể áp dụng ở các lĩnh vực tương
chúng tôi còn tiến hành các cuộc thảo luận
quan trên toàn thế giới.
nhóm tại các cộng đồng tương ứng (tổng cộng
4
PHÁT HIỆN Chúng tôi nhận thấy rằng nhận thức cũng như tác động của lũ lụt đến nam và nữ giới là khác nhau. Phụ nữ lo lắng nhiều hơn và cũng nhìn nhận sâu sắc hơn những tác động của lũ lụt, họ tin rằng không gì có thể ngăn cản được những tác động của lũ lụt. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu còn cho thấy tâm lý của người dân (ví dụ như lo lắng, căng thẳng khi có thiên tai), hoàn cảnh gia đình trong quá trình phục hồi (ví dụ: gia đình có nhận được hỗ trợ từ phía chính quyền hay không) là những yếu tố rất quan trọng đối với việc phục hồi của từng cá nhân(8). Chúng tôi nhận thấy rằng phụ nữ phục hồi khó khăn hơn so với nam giới khi chịu tác động của lũ lụt. Điều này có thể liên quan đến vai trò của nam và nữ giới sau lũ lụt. Những người phụ nữ tham gia khảo sát chia sẻ rằng, trách nhiệm của họ là chăm sóc trẻ em, người già, người bị bệnh trong gia đình trước và
trong khi xảy ra lũ lụt và thực hiện công việc này liên tục sau đó. Nam giới chia sẻ rằng, nhiệm vụ của họ là tiếp tục công việc, sữa chữa nhà ở cũng như chăm sóc gia đình. Những khác biệt về khả năng chống chịu và tác động lâu dài liên quan đến giới (bằng nhau, hoặc đối với nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội) cần phải được xem xét khi lập các kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai. Các quyết định hiện đang tiếp cận theo phương pháp từ trên xuống, tập trung vào các biện pháp công trình như xây dựng đê kè, hồ chứa(9). Các biện pháp công trình này chỉ dừng lại ở mức độ bảo vệ, thường gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường cũng như tác động đến các cộng đồng nghèo, cộng đồng dễ bị tổn thương. Do đó, những tác động ngắn hạn và dài hạn này tiềm ẩn các nguy cơ làm gia tăng lũ lụt.
HỘP 2: Sự khác biệt về giới trong khả năng chống chịu với lũ lụt khiến phụ nữ đặc biệt dễ bị tổn thương hơn do lũ lụt. Lý do là: Sinh kế của phụ nữ phụ thuộc trực tiếp vào tài nuyên thiên nhiên đang bị đe dọa bởi lũ lụt; Vai trò và gánh nặng công việc của họ trong gia đình, trách nhiệm chăm sóc con cái, người già và người bệnh; Các rào cản về kinh tế, chính trị, xã hội làm hạn chế khả năng ứng phó, phục hồi và thích ứng của họ. Mặc dù phụ nữ đóng vai trò then chốt trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường, có kiến thức và kinh nghiệm để xây dựng khả năng chống chịu ở cộng đồng, nhưng họ thường giữ những vai trò rất nhỏ trong việc ra quyết định ở các cấp.
5
KHUYẾN NGHỊ QUẢN LÝ LŨ LỤT TRONG TƯƠNG LAI Từ các kết quả nghiên cứu đã trình bày, chúng tôi xin đưa ra 03 khuyến nghị chính sau đây để tăng khả năng chống chịu với lũ lụt ở khu vực đô thị và ven biển như sau: Có sự khác biệt về giới trong khả năng chống chịu với lũ lụt. Những khác biệt này cần được tính toán trong các chính sách quản lý lũ lụt. Điều này có thể đạt được bằng cách mở rộng phạm vi và tính đa dạng của các bên liên quan, tham gia vào quá trình ra quyết định. Sự khác biệt về giới trong khả năng chống chịu với lũ lụt có cơ sở từ bất bình
đằng giới (ví dụ: sự khác biệt về giáo dục hay những định kiến xã hội). Do đó, những biện pháp làm giảm bất bình đẳng giới giữa nam và nữ cũng sẽ làm tăng khả năng chống chịu lũ lụt. Nỗ lực phục hồi tốt hơn nên được cải thiện bằng cách giải quyết các vấn đề ảnh hưởng đến tâm lý lâu dài do lũ lụt - là một phần của các phản ứng sau thiên tai. Ngoài ra, chúng tôi nhận thấy phụ nữ bị ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt, các chính sách can thiệp cần thực hiện tập trung và thu hút sự tham gia của phụ nữ, hỗ trợ thích hợp để họ có thể phục hồi bằng chính bản thân mình.
DỰ ÁN RESILNAM Ngoài tóm tắt khuyến nghị chính sách này, dự án ResilNam sẽ bổ sung các phát hiện nghiên cứu bằng cách đưa ra các khuyến nghị liên quan đến:
Các khuyến nghị chính sách với tất cả những
• Lợi ích của các giải pháp Thích ứng dựa vào hệ sinh thái để tăng khả năng chống chịu của người nghèo và dễ bị tổn thương do lũ lụt;
ra, dự án ResilNam trực tiếp đầu tư và thực
• Cộng đồng địa phương đánh giá các biện pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái và lợi ích của họ;
phương để tăng khả năng chống chịu với lũ lụt
• Các tác động có thể xảy ra của lũ lụt (đối với cả hai giới);
thực hiện giữa Hội Phụ nữ các cấp và Ban Chỉ
• tai;
Động lực giới trong quản lý rủi ro thiên
hoạt động của người dân có thể giúp tăng khả năng chống chịu của các cộng đồng ở khu vực đô thị và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngoài hiện các biện pháp Thích ứng dựa vào hệ sinh thái, phối hợp với các bên liên quan ở địa và tăng cường vai trò của phụ nữ trong quản lý rủi ro thiên tai. Các hoạt động phối hợp huy Phòng chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Các dự án thích ứng ở cấp cộng đồng. Tóm tắt chính sách và thông tin về dự án, vui lòng truy cập: weADAPT platform. Liên lạc: Phạm Thị Diệu My (CSRD, Việt Nam): dieumy.csrd@gmail.com Philip Bubeck (Trường Đại học Postdam – Đức): bubeck@uni-potsdam.de Ralph Lasage (IVM, Hà Lan): ralph.lasage@vu.nl
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bubeck P, Botzen WJW, Lâm Thị Thu Sửu. Các nhận thức về rủi ro lũ lụt cung cấp các thông tin chi tiết, hữu ích về quản l{ rủi ro thiên tai hay không? Kết quả nghiên cứu từ Miền Trung, Việt Nam. Tạp chí Quản l{ rủi ro lũ lụt, 2012; 5 (4):295-302. 2. UNCT. Việt Nam: Bão và lũ lụt ở khu vực Miền Trung, Tây Nguyên - Việt Nam, cập nhật số 2: U Nations, Biên tập, Series Việt Nam: Bão và lũ lụt ở khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, Việt Nam cập nhật số.2 Hà Nội, Việt Nam; 2017. 3. KTTV. Thừa Thiên Huế: Khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ. 2017 *trích dẫn 11/1/2018+. 4. VietNam News: Lũ lịch sử tấn công Huế - 2017 *trích dẫn 19/12/2017 +. 5. MONRE. Kịch bản Biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi tường và Bản đồ Việt Nam 2011. 6. CSRD. Nhu cầu và vai trò Giới trong việc xây dựng khả năng chống chịu với khí hậu ở thành phố Huế, Việt Nam, London, UK: IIED, 2015. 7. Viện Hàn lâm Quốc gia. Khả năng phục hồi thảm họa: Chính sách quốc gia, Chống chịu thảm họa: Chính sách quốc gia. Washington, D., C, Hoa Kz: Viện Hàn lâm quốc gia; 2012. 8. Bubeck P, Hudson P, Phạm Thị Diệu My và các đồng nghiệp. Khác biệt giới trong khả năng chống chịu lũ lụt - Bằng chứng nghiên cứu ở tỉnh Thừa Thiên Huế - Miền Trung, Việt Nam - Báo cáo giấy. 2018. 9. ISPONRE. Khung hoạt động thích ứng dựa trên hệ sinh thái với Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Chính sách hỗ trợ tài liệu của Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, Việt Nam.