LIÊN HIỆP CỘNG ĐỒNG SÔNG MEKONG (MUC)
Các Trường Hợp Điển Hình Thực Hành Tốt Về Quản Lý Nguồn Tài Nguyên Nước và Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên Dựa Vào Cộng Đồng
Tổ chức thực hiện
Nhà tài trợ
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) là một tổ chức khoa học công nghệ có trụ sở tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. CSRD hoạt động hướng tới việc bảo vệ môi trường tự nhiên, đặc biệt là các hệ thống sông ngòi và hỗ trợ các cộng đồng nghèo, các nhóm cộng đồng dễ bị tổn thương và những người sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sông ngòi. CSRD làm việc trực tiếp từ cấp cơ sở và có mối quan hệ đối tác với các cộng đồng địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế, các tỉnh miền Trung và xuyên biên giới thông qua việc cung cấp thông tin, tổ chức các khóa đào tạo, vận động chính sách và những hỗ trợ thực tiễn khác. CSRD hướng đến việc giúp đỡ người dân phát triển thành những cộng đồng vững mạnh có khả năng thích ứng với những thách thức và khó khăn do quá trình thay đổi của thế giới như biến đổi khí hậu và công nghiệp hóa. CSRD thực hiện các nghiên cứu dựa vào cộng đồng và hỗ trợ các kỹ năng cho cộng đồng để tự giám sát môi trường xung quanh. Những kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho những đối thoại với đại diện khối tư nhân và chính phủ để thúc đẩy hơn nữa quá trình cải thiện nhằm mang lại những thay đổi tích cực. CSRD có thể tạo ra sự khác biệt cho cuộc sống của người dân và hướng cộng đồng tới một tương lai tốt đẹp hơn. Để biết thêm chi tiết về CSRD hoặc có thiện chí hỗ trợ cho các dự án mà chúng tôi thực hiên, xin vui lòng liên hệ qua email: info@csrd.vn hoặc csrd.hue@gmail.com. Hoặc truy cập vào website: www.csrd.vn
Lời nói đầu Dọc các quốc gia thuộc tiểu vùng sông MeKong hiện có những khu vực sống biệt lập. Đó là nơi người dân sinh sống và làm việc trong mối quan hệ tương tác tích cực giữa con người với môi trường tự nhiên. Việc phát triển nền kinh tế thị trường và những ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã tạo nên những tác động nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên cũng như thái độ của con người đối với môi trường và những quyết định mà họ thực hiện đã ảnh hưởng đến sự tồn tại của hệ tự nhiên trong tương lai. Với thực trạng đó, chúng tôi đã tư liệu và khuyến khích các hành động thực tiễn bảo vệ môi trường trước khi quá muộn. Những thông tin trong cuốn sổ tay được biên soạn từ những kinh nghiệm của người dân ở các nước hạ lưu sông Mekong và đồng thời cũng ghi nhận sự hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGOs) đối với những cộng đồng này. Tài liệu này mang lại cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc về cách thức mà người dân và chính quyền địa phương ở khu vực hạ lưu sông MeKong đang quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên trong các điều kiện hoàn cảnh khác nhau. Cuốn sổ tay này được biên soạn với mong muốn hỗ trợ các thành viên cộng đồng ở các nước hạ lưu sông Mekong học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như khả năng thích ứng với bối cảnh thay đổi của xã hội. Các thông tin được cung cấp trong cuốn sổ tay cũng giúp ích cho các tổ chức NGOs đang hoạt động vì sự phát triển và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững trong khu vực. Ngoài ra, nội dung cuốn sổ tay sẽ cung cấp những kinh nghiệm thực tế cho các cán bộ nhà nước để hiểu rõ hơn tình hình tại địa phương nhằm đảm bảo quá trình ra quyết định của chính họ. CSRD chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cá nhân và tổ chức đã đồng hành với chúng tôi để hoàn thiện cuốn sổ tay này. Đặc biệt là những cá nhân đã tham gia cùng chúng tôi trong dự án “Kết nối và học hỏi quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ở hạ du dòng Mekong” và những người đã cung cấp tài liệu đầu vào cho quá trình soạn thảo. Chúng tôi cũng xin đặc biệt cám ơn tổ chức Oxfam – nhà tài trợ chính cho dự án này.
Thay mặt CSRD & MUC
Hình 1: Hồ Búng Bình Thiên, An Giang, Việt Nam.
Lâm Thị Thu Sửu
Campuchia Bảo Tồn Nguồn Lợi Thủy Sản và Sinh Kế Thích Nghi Với Biến Đổi Khí Hậu ở Hồ Tonle Sap
1
Nguồn từ http://www.seasia2015-cambodia.com/tours/
Hình 2: Tuần tra, bảo vệ chống đánh bắt cá bất hợp pháp như sử dụng điện, hóa chất.
Hành động thực tiễn
Phụ nữ:
Người dân địa phương:
Hoạt động tuần tra, giám sát các loại lưới và các thiết bị đánh bắt cá bắt hợp pháp. Tổ chức các hoạt động phản đối hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp. Tổ chức các hoạt động phản đối các công ty và dự án phát triển khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường và phá hủy nguồn tài nguyên địa phương. Phát triển các sản phẩm làm từ cá, chuỗi nhà hàng, dịch vụ nghỉ tại nhà dân và các chuyến du lịch khác. Bảo tồn các loại cá, tạo ra các khu cho cá sinh sản và ẩn náu.
Phát triển các giống cây trồng thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu như các vườn rau trên giàn nổi.
Các tổ chức cộng đồng (CBOs): Vận động Quốc hội và Thượng viện Campuchia phản đối nạn phá rừng ngập mặn bất hợp pháp và các vấn đề xã hội khác.
Người dân địa phương và các tu sĩ:
Hình 3: Rau trên giàn nổi trong mùa lũ.
Thả cá vào các khu bảo tồn giống cá. Trồng các loại cây tại các khu rừng ngập mặn.
Hình 4: Người dân địa phương gặp gỡ chính quyền địa phương để vận động chống đánh bắt cá trái phép làm cạn kiệt nguồn tài nguyên sông.
2
Tổng quan khu vực Tonle Sap là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á với
kể việc khai thác không bền vững do các doanh nghiệp
diện tích 2,500km trong mùa khô và lên đến 12,000km
thường chỉ quan tâm đến việc khai thác hơn là bảo tồn
vào mùa lũ. Hồ Tonle Sap là hiện tượng thủy văn độc
nguồn lợi tài nguyên trong hồ.
đáo do sự kết hợp với sông MeKong gây ra những đợt lũ theo mùa tại một vùng trũng quanh hồ. Với điệu kiện
Từ năm 2007, Tổ chức Liên minh Hành động
tự nhiên như vậy, thảm thực vật ở đây cũng rất đặc
Thủy sản (FACT) đã hỗ trợ phát triển các tổ chức xã hội
trưng và thường được gọi là rừng ngập nước.
Dân sự (CSO) địa phương trong khu vực Tonle Sap. Một số các tổ chức này đã phát triển thành công và duy
Với số dân xấp xỉ 2 triệu người sống ở khu vực
trì được các họat động bảo tồn có ích cho sinh kế của
hồ Tonle Sap và hầu hết người dân nơi đây có sinh kế
người dân. Thông qua việc hoạt động trao quyền và
phụ thuộc hoàn toàn vào việc đánh bắt cá quanh hồ.
nâng cao năng lực, các tổ chức xã hội cộng đồng ở
Trong vài thập kỷ gần đây, nguồn lợi thủy sản đã bị giảm
nhiều tỉnh của Campuchia đã kết nối với nhau và hình
sút nghiêm trọng do tình trạng khai thác quá mức. Chính
thành Liên minh Thủy sản Campuchia (CCF), được Bộ
phủ ở đây thỉnh thoảng cho phép các công ty kinh doanh
Nông nghiệp công nhận và đã trở thành một nhóm tiên
có quyền sở hữu và quản lý nguồn lợi thủy sản ở hồ.
phong trong quản lý tài nguyên và sinh kế
Trong nhiều trường hợp, điều này càng làm tăng đáng
bền vững.
3
Nhà tài trợ • Nhà tài trợ quốc tế: Forum Syd-Sida, Forum Syd-MAC, Forum Syd-Arabella, EU-NSA, EU-IAPI, GNF-BMZ, GNF-Daimler, McKnight Foundation, CEPF Đơn vị thực hiện • FACT – Tổ chức liên minh hành động thủy sản • Bà Loeng Rusrann. Email: l.rusrann@fact.org.kh Thông tin liên hệ • CBO tại Tonle Sap - Cambodia • Bà Loeng Rusrann. Email: l.rusrann@fact.org.kh Hình 5: Khung cảnh nhìn từ trên cao của hồ Tonle Sap cho thấy những ngôi nhà nổi để thích nghi với sự thay đổi mực nước theo mùa. Nguồn từ http://www.seasia2015-cambodia.com/tours/
4
Du Lịch Sinh Thái dựa vào Cộng Đồng Nhằm Bảo Vệ Rừng và Phát Triển Sinh Kế Bền Vững ở Hồ Yeak Loam, Xã Yeaj Loam, Huyện Ban Loung, Tỉnh Ratanakiri 5
Hành động thực tiễn Người dân địa phương:
Liên quan đến vấn đề tín ngưỡng, họ tôn trọng thần linh trong rừng bởi vì họ tin rằng rừng nuôi sống họ và con cái của họ.
Chăm sóc bảo vệ hồ nước và khu rừng xung quanh hồ để nhận lại nguồn thu nhập và niềm tự hào về văn hóa nhằm chia sẻ cho khách tham quan khu sinh thái.
Khai thác nguồn lợi lâm sản ngoài gỗ (LSNG) như mủ cây, rau quả, lá rừng và thảo dược. Các nguyên liệu này người dân sử dụng để tạo ra các sản phẩm
Hình 9: Vẻ đẹp hơn 100 tuổi của hồ Yeak Loam
thủ công mỹ nghệ như giỏ, nhạc cụ,áo quần và khăn tự dệt nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống và bán cho khách du lịch.
6
Tổng quan khu vực Beug Yeak Loam thuộc xã Yeak Loam, huyện Ban Loung, cách trung tâm thành phố Ban Loung của Ratanakiri khoảng 5 km về phía nam. Có 5 ngôi làng tại địa bàn xã Yeak Loam. Yeak Loam là một hồ nước sâu và trong, nằm ngay giữa 1 ngọn núi và được những cánh rừng bao quanh như miệng núi lửa. Vào mùa khô, hồ có đường kính khoảng 800m và sâu khoảng 48m. Yeak Loam đã tồn tại hơn một trăm năm và là điểm du lịch sinh thái rất hấp dẫn, tại đây các du khách có thể:
Dạo bộ quanh hồ.
Bơi trong làng nước trong xanh.
Gặp gỡ người dân bản địa để tìm hiểu về văn hóa của họ cũng như tham gia nhảy múa và thưởng thức các màn biểu diễn nhạc truyển thống.
7
Thưởng thức các sản phẩm của địa phương
Thông tin liên hệ • CBO tại hồ Yeak Laom • Ông Hean Sovann via email sovann_hean@yahoo.com Hình 7: Hồ Yeak Laom có độ sâu lên đến 48 mét tạo nên làn nước trong xanh và mát lành.
8
Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Quản Lý Bền Vững Nguồn Tài Nguyên Tre Và Phát Triển Chuỗi Giá Trị Trên Địa Bàn Huyện Sangthong, Thủ Đô Viêng Chăn.
9
Nguồn từ http://gdalaos.org/sangthong-bamboo-value-chain-producer-group/
Hành động thực tiễn
Cộng đồng hợp tác tốt với chính quyền địa phương nhằm thực hiện quy hoạch sử dụng đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chung cho cộng đồng.
Người dân ở từng làng tự tổ chức làm ra các sản phẩm từ tre. Một số nhóm chuyên làm các sản phẩm thủ công sử dụng trong cộng đồng và trong nhà, trong khi đó một số khác chuyên làm đồ nội thất từ tre để bán ra thị trường bên ngoài.
Phụ nữ tham gia vào việc quản lý các nhóm và tạo ra thu nhập từ các sản phẩm từ tre.
Trẻ em được phép tham gia hoạt động làm ra đồ thủ công từ tre.
Cộng đồng sử dụng kiến thức và hiểu biết của mình để kiểm soát các hoạt động thu hoạch tre. Ví dụ, họ cho phép các thành viên thu hoạch những cây tre nào đã có tuổi đời từ ba năm trở lên. Mỗi năm, mỗi người chỉ được cho phép chặt từ 350 đến 500 ống tre hoặc 2,000 ống tre cho mỗi hộ gia đình có bốn người.
Măng tre được thu hoạch luân phiên theo khu vực.
Hiệp hội thương mại tre (Bota) được thành lập với 9 thành viên cộng đồng để hỗ trợ kết nối các cộng đồng cùng nhau tham gia hoạt động kinh doanh (chủ yếu ở Thái Lan và Trung Quốc) và chia sẻ các lợi ích với nhau.
Người dân được đảm bảo quyền sử dụng đất.
Quyền của phụ nữ được tôn trọng.
10
Tổng quan khu vực Huyện Sangthong nằm dọc theo sông Mekong là một
dân của làng Huay Hang và khoảng 100 người dân tại
trong 9 huyện thuộc Viêng Chăn. Dân số tại huyện
làng Napor trong huyện tham gia vào việc quản lý
hiện có khoảng 18,753 cư dân sinh sống chủ yếu tập
rừng tre kể từ khi họ định cư ở đây vào những năm
trung tại 35 ngôi làng.
1990.
Trên địa bàn huyện có khoảng 13 làng sản xuất tre với
Đây là những vùng thuộc quyền quản lý của chính phủ
tổng số hộ lên đến 1,791 hộ với 9,257 người dân tham
và được chính phủ xây dựng cơ sở hạ tầng. Từ năm
gia vào hoạt động sản xuất tre, chiếm khoảng 50%
2004, nhiều tổ chức như Hội Phụ nữ Lào, Cơ quan
dân số của huyện. Người dân ở đây chủ yếu di cư từ
phát triển giới, Stichting Nederlandse Vrijwilligers
tỉnh Luang Prabang do ở đó còn thiếu nguồn tài
(SNV), Oxfam, Chương trình Phát triển Liên hiệp Quốc
nguyên thiên nhiên và vẫn còn tồn tại nhiều vật liệu
(UNDP) đã cung cấp hỗ trợ cả về kỹ thuật lẫn tài chính
bom mìn chưa nổ (UXOs). Những người này sinh
cho người dân để quản lý bền vững nguồn tài nguyên
sống dựa vào nguồn thu nhập chính từ việc trồng lúa
tre và xây dựng hoạt động kinh doanh cho họ dựa trên
và các vụ mùa trên đồi. Hiện nay, có hơn 40 người
nguồn tài nguyên tre này.
11
Nhà tài trợ • Oxfam Novib, SNV, GEF UNDP • UNDP Đơn vị thực hiện • Hiệp hội cải thiện mức sống cho đồng bào dân tộc thích nghi với biến đổi khí hậu (AIMA). • Ông Souvanhpheng, email sphommasane.aima@gmail.com Thông tin liên hệ • Đại diện của BTA: Madame Bountom Vilay • Điện thoại: (856-20) 22465159
Hình 8: Phát triển bền vững của rừng tre tại địa bàn Sangthong là một nguồn tài nguyên quý báu cho các cộng đồng. Nguồn từ http://www.onetikk.com/blog/2041/phongaly-laos/
12
Hoạt Động Giám Sát Bảo Vệ Rừng Tại Tỉnh Phongsaly Dọc Sông Nam Ou (Một Nhánh Của Sông Mekong)
13
Hành động thực tiễn
Người dân tham gia hoạt động giám sát bất kỳ hành vi vi phạm nào trong rừng.
Người dân thành lập quỹ vi phạm với những quy định và điều kiện liên quan đến hình phạt, tiền phạt cho mỗi hành vi vi phạm và kế hoạch sử dụng quỹ.
Phụ nữ và trẻ em đều được tham gia vào việc quản lý và giám sát rừng.
Quyền sở hữu đất được bàn giao về với cộng đồng và cộng đồng có quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên.
Người dân khoanh từng khu vực riêng biệt cho hoạt động canh tác và bảo tồn.
Hình 9: Sông Nam Ou, tỉnh Phongsaly, Lào 14
Tổng quan khu vực Phongsaly là một tỉnh rộng lớn chiếm phần lớn khu
đề về đói nghèo và nguy cơ rủi ro về văn hóa và xã hội
vực phía bắc của Lào với tổng diện tích lên đến 16270
bao gồm các hoạt động thương mại trái phép cũng
km2 với tổng dân số là 175,000 người. Tỉnh này giáp
như việc buôn bán các chất gây nghiện.
với Trung Quốc về phía tây và phía bắc, giáp với Việt Nam về phía đông, giáp với tỉnh Luang Prabang về
Hiệp hội cải thiện mức sống cho đồng bào dân tộc
phía nam và tỉnh Oudomxai về phía Tây Nam.
thích nghi với biến đổi khí hậu (AIMA) đã đề xuất một dự án nhằm hỗ trợ các nhóm người nghèo và đồng
Nền nông nghiệp trồng lúa và ngô đóng một vai trò
bào dân tộc thiểu số của 9 làng với 2,700 đối tượng là
quan trọng tại tỉnh Phongsaly. Nhiều người dân địa
người dân, trong đó 1,500 là phụ nữ nhằm giới thiệu
phương cũng tham gia canh tác các loại cây dài ngày
các mô hình đồng quản lý bảo vệ rừng. Quyền sử hữu
như cao su. Phần lớn địa bàn nằm tại khu vực vùng
đất được bàn giao cho làng. Riêng khu vực bảo tồn và
núi và biên giới nên tỉnh Phongsaly tồn tại nhiều vấn
canh tác được tách biệt để quản lý.
15
Nhà tài trợ • Nhà tài trợ quốc tế: Oxfam Novib, GEF-GSP-UND Đơn vị thực hiện • Hiệp hội cải thiện mức sống cho đồng bào dân tộc thích nghi với biến đổi khí hậu (AIMA). • Ông Souvanhpheng. Email: sphommasane.aima@gmail.com Thông tin liên hệ • Các nhóm giám sát địa phương • Người dân địa phương: bà Phaitoon Angmatsa, Chủ tịch Hội phụ nữ Lào; • Điện thoại: (856-20) 24434975
16
Bảo Tồn Cá Để Duy Trì Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên, Nâng Cao Chất lượng cuộc sống và Tạo Ra Thu Nhập Trên Địa Bàn huyện Nonghet, tỉnh Xiengkhouang.
Hành động thực tiễn
Người dân đều nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn cá.
Người dân chọn các hồ sâu dọc theo sông làm khu vực bảo tồn.
Người dân đã thành lập 3 khu bảo tồn. Khu vực đầu tiên chỉ nhằm mục đích nuôi, khu vực thứ hai là nơi mọi người có thể đánh bắt vào những dịp đặc biệt như: tiệc chào đón những vị khách đặc biệt quan trọng đối với ngôi làng, hoặc khi làng cần tiền để đầu tư cho trang thiết bị hoặc cơ sở hạ tầng. Khu vực thứ ba là khu vực mà người dân có thể đánh bắt cá được nhưng chỉ trong những khoảng thời gian nhất định được phân bổ trong năm.
17
Tổng quan khu vực Huyện Nonghet thuộc tỉnh Xiengkhouang, ở phía Bắc nước Lào, nơi có ít nguồn tài nguyên thủy sản nói chung và cá nói riêng hơn so với vùng phía Nam của nước Lào. Tuy nhiên, cá và các sản phẩm thủy sản khác là một trong những nguồn cung cấp chất đạm chính tại các vùng nông thôn nước Lào. Do việc khai thác quá mức và sử dụng các công cụ đánh bắt có nguy cơ hủy diệt hàng loạt, vì vậy các cộng động đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn để duy trì sinh kế của họ. Trong năm 2010 Helvetas Swiss Intercooperation (HIS) đã bắt đầu thực hiện dự án “Phát triển Miền núi Tổng hợp ở Nonghet” (UDIN) trong đó bao gồm nhiều dự án nhỏ. UDIN đặc biệt tập trung vào việc hỗ trợ các cộng đồng nhằm bảo tồn và quản lý các nguồn tài nguyên của họ một cách bền vững. Vì vậy, đến nay đã có 19 khu bảo tồn cá nằm trên địa bàn của 9 làng, với một hệ thống quản lý tại chỗ.
Thông tin liên hệ • Dự án UDIN, Helvetas Swiss Intercooperation. Email : helvetas.laos@gmail.com
18
Việt Nam Đánh Bắt và Bảo Vệ Tài Nguyên Tại Hồ Búng Bình Thiên, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang.
19
Hành động thực tiễn
Hằng năm, người dân địa phương, học sinh và các doanh nghiệp tư nhân đã cùng nhau tham gia thả cá giống.
Người dân không được đánh bắt cá trong suốt tháng 9 hàng năm để cá có thời gian sinh sản.
Người dân và chính quyền địa phương thiết lập 18 khu vực bảo vệ thủy sản.
Chi hội nghề cá không cho phép người dân địa phương đánh bắt cá tại các khu vực nuôi thủy sản.
Chi hội nghề cá cũng đã thành lập một đội tuần tra bảo vệ để giám sát khu vực này cũng như đảm bảo không ai đánh bắt cá trong khu vực cấm khai thác.
Đội tuần tra bảo vệ hồ sẽ ngăn chặn việc đánh bắt
Hình 10: Học sinh tham gia vào ngày hội thả cá để đảm bảo duy trì nguồn lợi thủy sản cho dòng sông.
bằng xung điện hoặc dụng cụ hủy diệt thường xuyên trong năm.
20
Tổng quan khu vực Bùng Bình Thiên là một hồ nước ngọt lớn nằm trên địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang, nối liền 3 xã Khánh Bình, Nhơn Hội, Quốc Thái. Hồ này bị ảnh hưởng bởi mực nước từ sông Mekong thông qua Bình Di (một nhánh của sông Hậu) và sông Hậu. Độ sâu của hồ khoảng 4 mét trong mùa khô và tăng lên đến 7 mét vào mùa mưa. Diện tích của hồ cũng thay đổi và có thể mở rộng từ 120 hecta vào mùa khô lên đến khoảng 250 hecta vào mùa mưa. Diện tích mặt hồ được mở rộng và mực nước dâng lên là do các dòng nước lũ từ các nhánh Bassac của sông Mekong. Hồ Búng Bình Thiên có tầm ảnh hưởng quan trọng đối với cuộc sống của người dân địa phương và đây cũng là nguồn cung cấp nước sạch, thức ăn và sinh kế đánh bắt từ nguồn thủy hải sản cho ngư dân địa phương. Búng Bình Thiên được coi là một túi cá nước ngọt của tỉnh An Giang, có thể nói hồ rất giàu nguồn tài nguyên 21
về cá nước ngọt, đặc biệt là các loài cá trắng di cư như Cá Linh, chúng thường mang trứng và cá con từ thượng nguồn xuống hạ nguồn sông Mekong trong mùa mưa lũ. Ngoài ra, trong hồ cũng dồi dào các loài cá nước ngọt quan trọng khác cho đời sống người dân địa phương như lươn, rắn và rùa. Khu vực này cũng là nơi sinh sống của một trong các nhóm lớn người dân tộc Chăm ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều nét đặc trưng của người dân địa phương nơi đây đặc biệt là lối sống của người Chăm đã thể hiện rõ nét một nền văn hóa của những người di cư sớm đến khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, chẳng hạn như những đặc trưng thích nghi với thiên nhiên như nhà sàn, hoạt động đánh bắt cá, làm thủ công mỹ nghệ và chế độ thức ăn của người dân chủ yếu là cá.
Thông tin liên hệ •Duong Van Nhu. Số điện thoại: 0918.028.072
Hình 11: Làn nước của hồ Búng Bình Thiên rất sạch và trong với mức đa dạng sinh học cao. 22
Sử Dụng Nguồn Nước Bền Vững Dựa Vào Cộng Đồng Tại Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre.
23
Nguồn từ www.hoinongdan.hochiminhcity.gov.vn
Hành động thực tiễn
Người dân hiểu rõ hiện trạng các nguồn tài
Người dân từ các khu vực khác không được
nguyên thiên nhiên, những vấn đề nổi cộm, các
phép đánh bắt thủy hải sản trong khu vực Đồng
giá trị và những mối quan tâm khác.
Quản Lý Tài Nguyên ThiênNhiên.
Người dân nuôi trai dọc theo khu vực ven biển.
Một nhóm đồng quản lý 10 người đã được thiết
trong những ngày hội Ba Khía, từ ngày 1 đến
lập nhằm phối hợp thực hiện việc quản lý các
ngày 3 tháng sáu và tháng 7 âm lịch hằng năm.
hoạt động đánh bắt.
Người dân không được đánh bắt cua càng đỏ
Người dân trong khu vực Đồng Quản Lý Tài
Người dân đã bắt đầu có những hoạt động
Nguyên Thiên Nhiên không được phép sử dụng
nhằm bảo tồn giống trai sò và hợp tác với các
những thiết bị đánh bắt cá bất hợp pháp như
Đồn Biên Phòng, Cục Kiểm lâm huyện để bảo vệ
lưới mắt nhỏ, kích điện hoặc hóa chất.
các khu vực có trai sò.
Hai đội bảo vệ sẽ tham gia giám sát và tuần tra
750 người dân ở thôn Thanh Lộc và Thanh Lợi
các khu vực và đảm bảo không ai vi phạm
đã tham gia ký kết bản hương ước về Đồng
hương ước cộng đồng về Đồng Quản Lý Tài
Quản Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên.
Nguyên Thiên Nhiên.
Người dân không được phép xả nước thải ô nhiễm từ các trang trại nuôi tôm thâm canh.
Người dân không được chặt cây từ rừng mà không có sự cấp phép của cơ quan quản lý.
24
Tổng quan khu vực Cồn Cào (được biết chính thức với tên là làng Thanh Lợi)
Tại Cồn Cào, khi vùng đầm lầy đã cạn dần, Ban quản lý
và Côn Đại ( làng Thanh Lộc), 2 ngôi làng ven biển này
rừng quyết định chuyển sang trồng rừng Đước. Sau đó
thuộc xã Thanh Phong, từng là một cồn cát ven biển
dân làng đã yêu cầu bồi thường đất cho họ nên ban quản
được tách biệt khỏi bờ biển bằng đầm lầy sâu. Theo thời
lý rừng đã mang cây giống để trồng lại rừng. Rừng đã
gian, đầm lầy này đã được phù sa bồi đắp và đến bây
được ký kết và giao cho người dân chịu trách nhiệm
giờ, Cồn Cào hoàn toàn được nối với đất liền.
chăm sóc với một khoảng hỗ trợ hàng năm là 200,000 đồng mỗi hecta thuộc chương trình 661.
Làng Cồn Đại ( làng Thanh Lộc) được hình thành từ năm 1989 và chỉ có 54 hộ gia đình sinh sống. Cồn cát này nằm phía sau hai cồn cát khác từ biển. Các đai rừng ven biển trong khu vực này có độ dày khoảng 700 mét, được phân loại là rừng phòng hộ và được quản lý bởi Hội đồng quản lý rừng của Bến Tre. Các căn hộ trên cát ven biển tiếp giáp với biển và nằm bên ngoài của vành đai rừng đang được quản lý bởi các hợp tác xã nuôi nghêu Thành Phú với 1,200 thành viên. Hình 12: Người dân địa phương sử dụng thuyền gỗ làm phương tiện di chuyển. 25
Những thách thức khó khăn mà chính những người dân
Thất bại trong việc đầu tư nuôi trai.
đã gặp trước đây với Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên
Hoạt động đánh bắt.
nhiên và tài nguyên thiên nhiên (IUCN) bao gồm:
Tập quán đánh bắt hủy diệt.
Đa dạng sinh học của các khu rừng đang ngày
Trong năm 2013, IUCN đã đến và hỗ trợ những người
càng giảm và nguồn sinh kế cung cấp cho người
dân địa phương nhằm mục đích thành lập hợp tác xã
dân từ rừng cũng như giá trị tổng thể của rừng
thủy sản để quản lý khu vực thủy sản (ngao) và hỗ trợ
ngày càng thấp.
các hoạt động bảo tồn.
Môi trường bị ô nhiễm từ việc nuôi tôm thâm canh trên các cồn cát. Nhà tài trợ • IUCN Đơn vị thực hiện • Nhóm hỗ trợ đồng quản lý. • Ban cố vấn địa phương và các bên liên quan bao gồm chính quyền địa phương cùng nhau thiết lập hiệp định Đồng Quản Lý Nguồn Tài Nhiên Thiên Nhiên (CNRA). Thông tin liên hệ • Duong Thanh Thoai. Email: thoaiduong1978@gmail.com • Điện thoại: 0918647773 26
Vấn đề sinh kế và sự bảo tồn tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
27
Nguồn từ https://umvietnamstudy.wordpress.com/category/vietnam-2012/
Hành động thực tiễn
Người dân cùng nhau chia sẻ những lợi ich từ Vườn Quốc gia Tràm Chim (VQGTC).
Người dân sử dụng thiết bị đánh cá thân thiện với môi trường.
Người dân chỉ được phép đánh bắt cá và thu hoạch rong từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối mỗi ngày.
Hằng năm, người dân chỉ được phép đánh bắt cá 4 tháng trong vòng từ tháng 8 đến tháng 12.
Hình 13: Các nhà chức trách địa phương cho phép người dân địa phương thu gom củi, các cành cây để nấu nướng. Một nhóm giám sát bao gồm các thành viên từ huyện và các xã nằm gần khu Vườn Quốc gia Tràm Chim.
Người dân trả một khoản phí khoảng 100.000 đồng hàng tháng cho việc sử dụng nguồn tài nguyên. Khoản phí này sẽ được bổ sung vào quỹ cho các nhóm giám sát.
Xử lý phạt nếu người dân địa phương có những hành động bất hợp pháp hoặc trái với
Hình 14: Người dân địa phương thu gom hoa súng nước làm thức ăn cho gia đình của họ.
hợp đồng. 28
Tổng quan khu vực Vườn quốc gia Tràm Chim (TCNP), được quản lý bởi
nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm các hộ nghèo
Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, có tổng dện tích lên
hoặc tương đối nghèo, những người làm việc chăm chỉ
đến 7,313 ha, trong đó 2 ha là rừng, 500 ha là đê điều
hoặc những hộ gia đình có nguồn nhân lực dồi dào.
và hầu hết diện tích còn lại là đồng cỏ. Diện tích mặt nước phụ thuộc vào từng mùa trong năm. Vào mùa lũ, gần như cả khu vực hoàn toàn ngập nước, vào mùa khô chỉ có nước trong các kênh và ao hồ.
Quá trình lựa chọn hộ gia đình được thực hiện như sau: các hộ gia đình trước hết phải do người dân địa phương lựa chọn, sau đó Ủy ban nhân dân xã xác nhận lại danh sách và Sở Lao động, Thương binh và
Từ năm 2006 đến nay, hàng năm Vườn quốc gia Tràm
Xã hội cấp huyện là đơn vị cuối cùng xác nhận lại danh
Chim đã chia sẻ lợi ích sử dụng nguồn tài nguyên với
sách hộ.
công động sinh sống xung quanh vườn. Các hộ gia đình được chọn để có thể tham gia chia sẻ lợi ích từ
29
Hàng năm, ban quản lý vườn quốc gia Tràm Chim sẽ ký kết hợp đồng với từng nhóm hộ.
Thông tin liên hệ • Nguyễn Hòang Minh Hải, email: haivqg07@gmail.com
Hình 15: Vườn quốc gia Tràm Chim là nơi trú ngụ của nhiều loài chim Nguồn từ https://umvietnamstudy.wordpress.com/category/vietnam-2012/
30
Campuchia
Bảo Tồn Nguồn Lợi Thủy Sản và Sinh Kế Thích Nghi Với Biến Đổi Khí Hậu ở Hồ Tonle Sap.
Du Lịch Sinh Thái dựa vào Cộng Đồng Nhằm Bảo Vệ Rừng và Phát Triển Sinh Kế Bền Vững ở Hồ Yeak Loam, Xã Yeaj Loam, Huyện Ban Loung, Tỉnh Ratanakiri.
Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
5
9
9
Hoạt Động Giám Sát Bảo Vệ Rừng Tại Tỉnh Phongsaly Dọc Sông Nam Ou ( Một Nhánh Của Sông Mekong).
1
Quản Lý Bền Vững Nguồn Tài Nguyên Tre Và Phát Triển Chuỗi Giá Trị Trên Địa Bàn Huyện Sangthong, Thủ Đô Viêng Chăn.
1
13
Bảo Tồn Cá Để Duy Trì Nguồn Tài Nguyên Thiên Nhiên, Nâng Cao Chất lượng cuộc sống và Tạo Ra Thu Nhập Trên Địa Bàn huyện Nonghet, tỉnh Xiengkhouang.
Việt Nam
17
19
Đánh Bắt và Bảo Vệ Tài Nguyên Tại Hồ Búng Bình Thiên, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang.
19
Sử Dụng Nguồn Nước Bền Vững Dựa Vào Cộng Đồng Tại Huyện Thạnh Phú, Tỉnh Bến Tre.
23
Vấn đề sinh kế và sự bảo tồn tại Vườn Quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.
27
The Centre for Research and Development (CSRD) has prepared this handbook from workshops and documenting experiences of the people from the Mekong River countries. This handbook will assist community members in the lower Mekong countries to learn from each other in managing their resources and enabling them to adapt to the changing context. The information is also of benefit to NGOs working on sustainable development and natural resource management in the region. This handbook is also essential for government officers to enable them to understand the local circumstances and to ensure that they incorporate this experience into their decision process. This handbook has been written in three languages: Vietnamese, Khmer and Lao. A full-text English version is also available in hard copy as well as a soft copy from our website, www.csrd.vn or by contacting us at info@csrd.vn.
LIÊN HIỆP CỘNG ĐỒNG SÔNG MEKONG
www.csrd.vn
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD) 2/33 Nguyễn Trường Tộ, thành phố Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Điện thoại/Fax: (+84) 543837714 Email: info@csrd.vn
“Hướng đến những cộng đồng vững mạnh” Huế, Việt Nam 2015