[2014]
CỘNG ĐỒNG NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG DO PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN
TRẦN BÁ QUỐC_ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
1
MỤC LỤC A.
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................. 3
B. CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA ........................................................ 4 C. CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH ........................................................ 8 TRƢỜNG HỢP 1: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở KHU TÁI ĐỊNH CƢ BẾN VÁN DO TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN – THỦY LỢI TẢ TRẠCH, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........... 8 I. Bối cảnh ........................................................................................................................... 8 II. Kết quả nghiên cứu chính ............................................................................................... 9 III. Những thách thức và biện pháp giải quyết vấn đề ...................................................... 20 TRƢỜNG HỢP 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở XÃ DƢƠNG HÒA, THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN TẢ TRẠCH .................................................................................................... 23 I. Bối cảnh ......................................................................................................................... 23 II. Kết quả nghiên cứu chính ............................................................................................. 24 III. Những thách thức và biện pháp giải quyết .................................................................. 31 TRƢỜNG HỢP 3: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở KHU TÁI ĐỊNH CƢ THÔN 2, XÃ PHƢỚC HÒA, HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM DO TÁC ĐỘNG THỦY ĐIỆN ĐĂK MI 4C ......................... 33 I. Bối cảnh ......................................................................................................................... 33 II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................................. 34 III. Những thách thức và biện pháp giải quyết .................................................................. 40 TRƢỜNG HỢP 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở KHU TÁI ĐỊNH CƢ THÔN NƢỚC LANG DO TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐĂK MI 4 ................................................................ 42 I. Bối cảnh ......................................................................................................................... 42 II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận .................................................................................. 43 III. Thách thức và biện pháp giải quyết ............................................................................ 54 TRƢỜNG HỢP 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở XÃ ĐẠI HỒNG, HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM DO TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ......................................... 57 I. Bối cảnh ......................................................................................................................... 57 II. Kết quả nghiên cứu chính và thảo luận ........................................................................ 59 III. Thách thức và biện pháp giải quyết ............................................................................ 69 Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trƣớc những tác động tiêu cực của việc phát triển thủy điện, trong những năm gần đây ngƣời dân và các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã có nhiều phản ánh về tình trạng này, cũng nhƣ kiến nghị các bên liên quan thực hiện các biện pháp can thiệp nhằm giảm bớt những tác động tiêu cực do việc phát triển thủy điện đến môi trƣờng và cuộc sống ngƣời dân. Tuy nhiên, hầu hết các khuyến nghị, phản ánh của ngƣời dân vẫn còn chung chung, thiếu các dẫn chứng, thiếu thông tin chi tiết và không đƣa ra đƣợc các giải pháp giải quyết đề vấn đề này. Đó có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến rất nhiều khuyến nghị của ngƣời dân không đƣợc đáp ứng và cuộc sống của nhiều cộng đồng ngày càng khó khăn do các tác động tiêu cực của việc phát triển thủy điện. Để có các thông tin chi tiết về những ảnh hƣởng của thủy điện đến môi trƣờng và cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt là ở những khu vực vùng sâu, vùng xa thì việc khai thác tri thức bản địa của ngƣời dân – những ngƣời chứng kiến và chịu ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp của những tác động này là rất quan trọng và cần thiết. Từ năm 2013 – 2014, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã Hội (CSRD) đã hỗ trợ 5 cộng đồng ở hai tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên Huế thành lập 5 nhóm nghiên cứu tri thức bản địa (NC TTBĐ), đồng thời thúc đẩy họ thực hiện nghiên cứu những biến động trong cuộc sống và môi trƣờng tại địa phƣơng của họ do thủy điện gây ra. Mục tiêu của các nhóm NC TTBĐ này là đƣa ra đƣợc các thông tin chi tiết về những tác động của thủy điện đến môi trƣờng và cuộc sống của họ, đồng thời đề xuất các biện pháp đến các bên liên quan nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực do thủy điện gây ra. Báo cáo này sẽ cung cấp một cách tổng quan về các phƣơng pháp thực hiện và kết quả nghiên cứu của các nhóm NC TTBĐ, cũng nhƣ những đề xuất giải quyết các vấn đề liên quan của các nhóm nghiên cứu tri thức bản địa.
Hình 1: Nhóm nghiên cứu tri thức bản địa thôn Nước Lang, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
3
B. CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA Tùy theo đặc điểm của từng cộng đồng, phương pháp và nội dung nghiên cứu có sự khác nhau ở từng địa bàn khác nhau. Nhưng nhìn chung, hoạt động nghiên cứu tri thức bản địa ở các cộng đồng được thực hiện theo 4 bước cơ bản sau: Bƣớc 1: Tìm hiểu, hợp tác và chuẩn bị nghiên cứu 1. Mục tiêu - Cộng đồng hiểu ý nghĩa của hoạt động NC TTBĐ và đồng thuận tham gia, hỗ trợ việc thực hiện hoạt động này. - Xác định thành phần và nhiệm vụ của từng ngƣời tham gia trong hoạt động nghiên cứu này và bầu ra nhóm trƣởng, nhóm phó của nhóm nghiên cứu. Ngƣời nghiên cứu là ngƣời dân trong làng, có kiến thức về các chủ đề nghiên cứu, nhƣ ngƣời làm cá, ngƣời làm nông, ngƣời nội trợ, ngƣời cao tuổi… - Xác định đƣợc các vấn đề nghiên cứu chính và phƣơng pháp nghiên cứu từng vấn đề. - Xây dựng kế hoạch nghiên cứu cho các nhóm. Hình 1: Xác định các vấn đề NCTT BĐ ở thôn Nước Lang - Ảnh: Bá Quốc CSRD
2. Phương pháp Tổ chức một cuộc thảo luận nhỏ ở mỗi công đồng.Tại buổi họp các cộng đồng tự thảo luận và đƣa ra sự lựa chọn của mình, cán bộ dự án chỉ đóng vai thúc đẩy. Hình 2: Thảo luận cộng đồng lấy ý kiến đồng thuận về việc NCTT BĐ ở khu TĐC Bến Ván - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Trước khi thực hiện bước 2, cán bộ dự án hỗ trợ các cộng đồng hệ thống hóa các nội dung và phương pháp nghiên cứu mà họ đã đưa ra trong bước 1 thành một bộ công cụ nghiên cứu đơn giản và dễ hiểu đối với các nhóm nghiên cứu cộng đồng. Sau đó hướng dẫn cho tất cả các thành viên trong nhóm nghiên cứu cộng đồng hiểu rõ cách sử dụng bộ công cụ này.
Hình 3: Hướng dẫn thực hiện bộ công cụ NC TTBĐ ở Thôn 2 - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
4
Bƣớc 2: Thu thập thông tin 1. Mục tiêu: Thu đƣợc các thông tin theo các nội dung đã đƣa ra đồng thời ghi lại các hình ảnh minh họa cho các thông tin đó. 2. Phương pháp: - Họp nhóm nghiên cứu để thu thập các thông tin liên quan từ các thành viên trong nhóm nghiên cứu và xác định nguồn thông tin, phƣơng pháp thu thập các thông tin đó. - Khảo sát thực địa: Chụp ảnh, ghi chép, phỏng vấn bảng hỏi, phỏng vấn sâu, quan sát. - Hoạt động nghiên cứu có thể lòng ghép vào trong các hoạt động sản xuất của ngƣời dân hoặc những lúc rảnh rỗii nhƣ buổi tối. Trong bước này cán bộ dự án chỉ cần thúc đẩy từ xa, mọi hoạt động nhóm nghiên cứu có thể tự thực hiện.
Hình 5: Đo biến động mực nước sông ở sông Tả Trạch, đoạn dưới đập thủy điện Tả Trạch 500 m Ảnh: Bá Quốc CSRD
Hình 4: Các thành viên nhóm NC TTBĐ thôn Nước Lang họp thu thập thông tin - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Hình 6: Đo biến động mực nước lũ ở xã Đại Hồng Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Hình 7: Ghi lại hình ảnh liên quan đến nội dung nghiên cứu trong quá trình đi làm rẫy của nhóm NC TTBĐ Nước Lang - Ảnh: Hồ Thị Sữa, nhóm NC TTBĐ Nước Lang
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
5
Bƣớc 3: Kiểm tra thông tin và viết báo cáo 1. Mục tiêu: Kiểm chứng các thông tin đã có, bổ sung các thông tin còn thiếu từ đó hệ thống hóa kết quả nghiên cứu thành văn bản cũng nhƣ mô hình hóa kết quả nghiên cứu đó trên các tranh vẽ. Hình 8. Nhóm NC TTBĐ Thôn 2 kiểm tra các thông tin và mô hình hóa kết quả nghiên cứu lên hình vẽ - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Thôn 2
2. Phương pháp - Tổ chức cuộc thảo luận giữa các thành viên trong nhóm nghiên cứu để tóm tắt, phân tích và giải thích các thông tin đã thu thập đƣợc. Đồng thời xác định các thông tin còn thiếu và lên kế hoạch thu thập các thông tin này.
Hình 9: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng phân tích và giải thích các kết quả nghiên cứu cho nhau - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
- Nhóm nghiên cứu thực hiện viết báo cáo và mô hình hóa các kết quả nghiên cứu lên các hình vẽ, bài hát, bản đồ và thơ ca.
Hình 10: Hai chị phụ nữ thuộc nhóm NC TTBĐ Thôn 2 mô hình hóa kết quả nghiên cứu lên hình vẽ-Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Thôn 2
Hình 11: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa mô hình hóa kết quả nghiên cứu biến động các loài cá trên sông Tả Trạch lên hình vẽ - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
6
Bƣớc 4. Chia sẻ kết quả nghiên cứu cho cộng đồng
Hình 12: Sơ đồ tổng quan về nơi ở cũ của khu TĐC Bến Ván - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Bến Ván
Hình 13: Nhóm NC TTBĐ Nước Lang chia sẽ kết quả nghiên cứu với người dân trong thôn - Ảnh: nhóm NC TTBĐ Thôn 2
1. Mục tiêu - Cộng đồng biết đƣợc những tác động thực sự của thủy điện ở địa phƣơng và có cái nhìn đúng đắn hơn về sự phát triển thủy điện và vai trò của cộng đồng trong bảo vệ sông ngòi dựa trên các sáng kiến bảo vệ sông ngòi của họ. - Nhóm nghiên cứu nhận đƣợc các góp ý bổ sung từ các bên tham gia. - Nâng cao sự kết nối của cộng đồng trong việc đấu tranh chống lại những tác động xấu của thủy điện. 2. Hoạt động Nhóm nghiên cứu tri thức bản địa tổ chức buổi chia sẻ kết quả nghiên cứu cho cộng đồng của mình bằng cách trƣng bày các tranh ảnh, bản đồ, hình vẽ và thuyết minh các kết quả nghiên cứu này.
Hình 14: Người dân góp ý kiến cho kết quả nghiên cứu của nhóm NC TTBĐ Dương Hòa Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
Hình 15: Bài thơ miêu tả sông Tả Trạch giữa hai thời điểm trước và sau khi có đập do ông Trương Văn Lô nhóm NC TTBĐ Dương Hòa sáng tác - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
7
C. CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH
TRƢỜNG HỢP 1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở KHU TÁI ĐỊNH CƢ BẾN VÁN DO TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN – THỦY LỢI TẢ TRẠCH, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
I. Bối cảnh Để phục vụ công trình thủy điện - thủy lợi Tả Trạch ở xã Dƣơng Hòa, thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, 224 hộ gia đình từ 4 thôn: Lƣơng Miêu 1, Vinh Hà, Thanh Vân 2 và Hai Nhánh - là những thôn nằm trong khu vực lòng hồ thủy điện - thủy lợi Tả Trạch đã di dân đến tái định cƣ tại khu Tái định cƣ (TĐC) Bến Ván, xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng 7/2004.
Hình 1: Thành viên nhóm NC TTBĐ Bến Ván - Ảnh: Thanh Tâm CSRD
Quá trình di dân TĐC của ngƣời dân Bến Ván đã nhận đƣợc đền bù và những hỗ trợ nhất định từ các bên liên quan nhƣ: đền bù nhà cửa, cây trên đất, hỗ trợ xây dựng điện đƣờng và hỗ trợ trong việc phát triển nông nghiệp tại nơi ở mới. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm tái định cƣ, hầu hết các hộ dân nơi đây đều cho rằng cuộc sống nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ, nhất là vấn đề sinh kế và môi trƣờng. Theo họ, điều kiện sống thực tế hiện nay của họ sau TĐC còn khác xa so với những cam kết của chính quyền trƣớc khi tiến hành di dời, ví dụ nhƣ vấn đề cấp đổi đất, khu TĐC không có hệ thống cung cấp nƣớc sản xuất và khu TĐC đƣợc bố trí trên một khu đồi xa các nguồn nƣớc. Do vậy, diện tích đất canh tác tại nơi ở mới ít, điều kiện canh tác khó khăn, chất lƣợng đất kém và môi trƣờng không khí khắc nghiệt hơn nơi ở cũ. Hiện nay, công việc chính của ngƣời dân nơi đây là đi làm thuê với các công việc nặng nhọc và thiếu ổn định, nhƣ làm Te, vắt mật ong và trồng keo. Thu nhập từ các hoạt động này thƣờng không cao và không ổn định, đã làm ảnh hƣởng đến tâm lý và sức khỏe của ngƣời dân. Trƣớc những tồn tại trên của địa phƣơng, ngƣời dân khu TĐC Bến Ván đã có nhiều khuyến nghị chính đáng lên các bên liên quan nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề khó khăn của mình, tuy nhiên hầu hết các khuyến nghị của họ vẫn chƣa đƣợc đáp ứng. Tháng 03/2014, Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
8
ngƣời dân ở đây đã thành lập “Nhóm nghiên cứu tri thức bản địa khu TĐC Bến Ván” với sự tham gia của 14 ngƣời để nghiên cứu và tập hợp lại những thông tin đƣợc nhóm NC xem là bằng chứng về tác động của việc xây dựng thủy điện – thủy lợi Tả Trạch đến môi trƣờng và cuộc sống của họ, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó, từ đó đề xuất với các bên liên quan nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại cho địa phƣơng của mình. Đồng thời, hoạt động nghiên cứu này còn giúp nâng cao nhận thức của ngƣời dân về những tác động của thủy điện và tăng cƣờng tính đoàn kết cộng đồng để cùng nhau giải quyết những khó khăn trong cuộc sống. II. Kết quả nghiên cứu chính Nhóm NC TTBĐ Bến Ván đã chọn ra 7 vấn đề được cho là bị tác động nhiều nhất do việc xây dựng thủy điện – thủy lợi Tả Trạch, bao gồm: Việc thực hiện các chính sách TĐC, biến động đất đai, biến động chăn nuôi, biến động việc làm, biến động thủy sản, biến động sức khỏe và giáo dục. 1. Đánh giá việc thực hiện chính sách tái định cƣ cho ngƣời dân Bến Ván Tính từ thời điểm di dời đến nơi ở mới vào tháng 7/2004 tại thôn Bến Ván, xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, ngƣời dân sống trong khu vực lòng hồ Tả Trạch đã nhận đƣợc 03 cuốn tài liệu liên quan đến vấn đề di dân tái định cƣ: 1)Tài liệu Hội thảo cộng đồng bàn về dự án hồ Tả Trạch có sự tham gia của ngƣời dân, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tháng 5/2003; 2)Tài liệu hội thảo cộng đồng lần thứ 2, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, tháng 08/2003; 3) Tài liệu hội thảo có sự tham gia dự án hồ chứa nƣớc Tả Trạch, tỉnh Thừa Thiên Huế từ ngày 07 – 10/11/2003. Các tài liệu này nêu lên các phƣơng án đền bù, kế hoạch tái định cƣ, kế hoạch phục hồi sinh kế.
Hình 2: Ba cuốn tại liệu liên quan đến vấn đề di dân tái định cư người dân Bến Ván nhận được
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
9
Theo kết quả nghiên cứu của nhóm Nghiên cứu tri thức bản địa Bến Ván cho thấy, nhiều chính sách đƣa ra trong các tài liệu này đã đƣợc thực hiện tốt, tuy nhiên vẫn còn một số chính sách chƣa đƣợc thực hiện hoặc thực hiện chƣa đầy đủ, cụ thể là: Việc thực hiện đất đổi đất lâm nghiệp chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, tính đến ngày 20/04/2011 ngƣời dân mới cấp đổi đƣợc 50% loại đất này. Việc cấp đổi đất lâm nghiệp đƣợc thực hiện chậm (sau 08 năm) và thiếu đã ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân nơi đây, theo thời giá hiện tại, bình quân 1 ha đất lâm nghiệp cho thu nhập 12 – 15 triệu/năm (đã trừ chi phí). Một vấn đề khác liên quan đến đất đai mà ngƣời dân đang thắc mắc là trong chƣơng trình đến bù nêu rõ “Đảm bảo cho các hộ tái định cư có nhiều đất hơn nơi ở cũ mà không phải trả thêm tiền. Ngoài ra đất lâm nghiệp sẽ được cấp không hạn chế tùy theo khả năng canh tác của người dân.” Nhƣng tính đến thời điểm hiện tại ¾ sộ hộ dân tái định cƣ Bến Ván có ít đất hơn nơi ở cũ rất nhiều, chỉ có ¼ số hộ có nhiều đất hơn nơi ở cũ, hầu hết đây là những hộ làm nghề đánh bắt thủy sản và trƣớc đây ở nơi ở cũ họ có rất ít đất và chƣa có hộ nào dƣợc cấp đất Lâm nghiệp. Việc xây dựng hệ thống nƣớc tƣới tiêu phục vụ cho hoạt động sản xuất không hoạt động kể từ ngay từ thời điểm mới tái định cƣ, hiện nay ngƣời dân Bến Ván không có nƣớc để sản xuất. Về việc tiếp cận các thông tin liên quan đến chƣơng trình đến bù, tái định cƣ, ngƣời dân Bến Ván tiếp cận các thông tin này còn hạn chế về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng thông tin. Các thông tin dự án chỉ đƣợc công bố cho một số đại diện ngƣời dân (1-3 ngƣời/thôn/hội thảo) tại một số cuộc hội thảo và ngƣời dân chỉ đƣợc thông báo đây là dự án xây dựng hồ chứa nƣớc chứ hoàn toàn không biết có chức năng sản xuất điện. Bên cạnh đó, việc giải thích các thắc mắc, khiếu nại của ngƣời dân từ chính quyền cấp huyện chƣa đƣợc thỏa đáng, đặc biệt là sau khi ngƣời dân chuyển qua nơi ở mới. 2. Biến động đất đai Đánh giá biến động đất đai ở đây chủ yếu đánh giá biến động diện tích, điều kiện canh tác và chất lƣợng các loại hình sử dụng đất, bên cạnh đó các loại hình sử dụng trên đất cũng đƣợc xem xét. Nhóm nghiên cứu đã chia ra 4 loại hình sử dụng đất để đánh giá bao gồm: Đất vƣờn, đất màu, đất lâm nghiệp và đất ruộng.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
10
Hình 4: Sơ đồ nơi ở cũ của người dân TĐC Bến Ván - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Bến Ván
Hình 5: Sơ đồ nơi ở mới của khu TĐC Bến Ván – Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Bến Ván
a. Biến động đất vƣờn Đất vƣờn là nơi để trồng cây ăn quả xung quanh nhà. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích đất vƣờn của ngƣời dân Bến Ván nơi ở mới ít hơn nơi ở cũ. Tại nơi ở cũ, bình quân mỗi hộ có 5.000m², ngƣời dân thƣờng trồng các loại cây mít, thanh trà, chanh, xoài, chuối, thơm, bƣởi, cam cho năng suất cao giúp cải thiện thu nhập. Nhƣng tại nơi ở mới, mỗi hộ chỉ nhận đƣợc 2.500m2 đất nhà ở và 1.200m2/khẩu đối với đất sản xuất thay vì tối thiểu 1 ha đất để ở và làm vƣờn nhƣ họ đã đƣợc các bên liên quan hứa. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu tri thức bản địa Bến Ván cho thấy“chất lượng đất vườn nơi ở mới xấu và điều kiện canh tác khó khăn hơn nơi ở cũ”.Đất vƣờn nơi ở cũ luôn đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm sau mỗi trận lũ, ngƣời dân có thể đào các kênh nƣớc tự nhiên để tƣới tiêu đất vƣờn quanh năm. Trong khi đó nơi ở mới, đất vƣờn có đá lẫn trong đất nhiều (30% so với 10% nơi ở cũ) và độ ẩm trong đất thấp, hàng năm đất vƣờn không đƣợc bồi đắp phù sa, thƣờng xuyên bị xói mòn, mùa khô thì cằn, mùa mƣa thì nhão nên không thể phục vụ cho sản xuất đƣợc. Ở nơi ở mới không có hệ thống nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy mà việc canh tác trên đất mới tốn nhiều công sức làm đất, chi phí đầu tƣ cho nƣớc tƣới và phân bón cao nhƣng năng suất cây trồng lại thấp, thậm chí đôi lúc không thu hoạch đƣợc. 85% hộ dân đã phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây ăn trái sang trồng keo (xem thêm thông tin chi tiết tại bảng 1).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
11
Bảng 1: Biến động đất vườn ở khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện - thủy lợi Tả Trạch Nơi ở cũ
Nơi ở mới
Thay đổi
Biến động diện tích Bình quân mỗi hộ có 5,000 m2
Bình quân mỗi hộ có 2,500 m2 bao gồm đất ở và đất vƣờn.
Diện tích đất vƣờn nơi ở mới giảm 50% so với nơi ở cũ
Biến động điều kiện canh tác - Độ dốc khoảng 50 - Khoảng 10% đá lẫn trong đất. - Nguồn nƣớc tƣới lấy từ các thủy lợi nhỏ - khe suối do các gia đình tự làm và cây trồng có nƣớc quanh năm - Đất mềm và tơi xốp; đất đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm vào mùa mƣa lụt, ¾ thôn đều bị lụt hàng năm.
- Độ dốc 50. - Khoảng 30% đá sạn lẫn trong đất. - Không có nƣớc tƣới, để tƣới nƣớc thì phải gánh nƣớc hoặc lấy nƣớc máy để tƣới . - Đất cứng, hàng năm đất bị xói mòn dần.
Điều kiện canh tác nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ vì nơi ở cũ: - Đất có nhiều đá sạn lẫn nên tốn nhiều chi phí cho hoạt động làm đất. - Không có nƣớc tƣới nên năng suất cây trồng thấp/không có. Nếu muốn có nƣớc tƣới thì phải sử dụng nƣớc máy để tƣới.
Biến động chất lượng đất
- Đất mềm, tơi xốp và có độ dày sâu; đất đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm vào mùa mƣa lụt, ¾ thôn đều bị lụt hàng năm. - Cây trồng (mít, thanh trà, chanh, xoài, chuối, thơm, bƣởi, cam ) phát triển tốt, vừa cho trái để ăn và để bán, đặc biệt là cây thanh trà, mít, bƣởi, chuối.
- Đất cứng, hàng năm đất bị xói mòn dần. - Ban đầu mới đến, ngƣời dân trồng mít, cam bƣởi, thanh trà, chuối, cau, tre lấy măng. Kết quả, các cây này không có trái, nên 85% hộ chặt bỏ để trồng keo. Chỉ có một số hộ để lại để làm bóng mát.
Chất lượng đất nơi ở cũ tốt hơn nơi ở mới vì: - Nơi ở cũ đất có độ dày sâu, mùn nhiều, độ ẩm cao. Còn nơi ở mới mùa khô thì cằn, mùa mƣa thì nhão không sản xuất đƣợc. - Trƣớc đây thƣờng trồng nhiều loại cây ăn trái (5 -7 loại cây), nhƣng bây giờ hầu hết là trồng keo, hoặc trồng cây ăn quả chỉ để lấy bóng mát. - Nơi ở mới, đất xấu và không đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm nên tốn nhiều chi phí đầu tƣ (phân bón, nƣớc) mà năng suất lại thấp.
b. Biến động đất màu Nơi ở cũ, mỗi hộ gia đình có bình quân 1,5 ha đất màu, đất màu nơi đây là những khu đất gần khe suối dùng để trồng các loại hoa màu (khoai, sắn, đậu, bắp) đất luôn tơi xốp, có độ ẩm cao, đất hầu nhƣ không có đá lẫn và đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm. Còn nơi ở mới, ngƣời dân đƣợc phân đất màu xung quanh nhà với bình quân 5,600 m2/hộ, đất vƣờn ở đây toàn sỏi đá, đất có độ dày thấp và thiếu nƣớc tƣới tiêu. Lúc mới chuyển sang nơi ở mới, ngƣời dân đã trồng các loại rau màu trên loại đất này dƣới sự hỗ trợ kỹ thuật của cán bộ khuyến nông nhƣng không có hiệu quả nên ngƣời dân chuyển sang trồng cây keo (xem thông tin chi tiết ở bảng 2).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
12
Bảng 2: Biến động đất màu ở khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện- thủy lợi Tả Trạch Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
Thay đổi
Biến động diện tích Bình quân mỗi hộ có 1,5 ha, hộ
- Mỗi khẩu đƣợc 1,200 m2 (không tính chủ
- Diện tích đất màu nơi ở
nhiều nhất khoảng 2,5 ha, hộ ít nhất
hộ), bình quân 1 hộ có 5 khẩu.
mới ít hơn nơi ở cũ (5.600 m2 so với 15.000 m2.
là 0,5ha. Đất màu nằm tách biệt với đất vƣờn. Biến động điều kiện canh tác - Đất có độ dốc thấp (<5%).
- Độ dốc < 70
Điều kiện canh tác trên đất
- Có khoảng 5% đá lẫn trong đất.
- Đất toàn sỏi đá (>30%).
màu nơi ở mới khó khăn
- Nguồn nƣớc lấy từ các thủy lợi nhỏ
- Thiếu nƣớc tƣới tiêu nên ngƣời dân
hơn nơi ở cũ do: đất xấu,
do các gia đình tự làm, có nƣớc
chuyển đổi sang trồng cây lâm nghiệp.
không có nƣớc tƣới. Vì
quanh năm.
vậy hiện nay gần nhƣ
- Đất màu nằm xung quoanh nhà và
100% các hộ dân chuyển
khe suối cách nhà xa nhất là 1km =>
đất màu qua làm đất lâm
không phải tốn chi phí đi lại trong quá
nghiệp.
trình sản xuất, ít tốn công lao động, ít tốn chi phí vận chuyển về nhà. Biến động chất lượng đất - Là loại đất bồi phù sa, hàng năm
- Đất bị xói mòn hàng năm.
Đất nơi ở mới xấu hơn nơi
đƣợc bồi đắp phù sa sau những trận
- Độ dày thấp, đất cứng và khô trong mùa
ở cũ. Ví dụ gia đình chú
mƣa lụt.
nắng, nhão trong mùa mƣa.
Lê Hợi, Lê Ngọc Hóa,
- Đất này có độ ẩm cao.
- Khi mới chuyền đến, bà con trồng một số
Nguyễn Quang Thanh, Lê
- Thƣờng trồng các loại cây họ đậu
loại rau màu, bắp, khoai, sắn, đậu các loại,
Văn Quang trồng bắp với
(đậu phụng, xanh, mè, bắp), dứa,
ớt. Nhƣng hầu hết là không cho trái, cho
diện tích 1ha/hộ thí điểm do
thuốc…
dù đã có cán bộ kỹ thuật khuyến nông về
dự án phục hồi sinh kế hỗ
- Bình quân sản lƣợng đậu, bắp hàng
hƣớng dẫn trực tiếp.
trợ giống, phân, thuốc và kỹ
năm mỗi hộ gia đình đƣợc 1,2
thuật, nhƣng kết quả cây
tấn/năm.
không có trái, nên ngƣời dân không thể thu hoạch .
c. Biến động đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp là đất ở khu vực đồi cao để trồng các loại cây lâm nghiệp nhƣ keo. Do ngƣời dân Bến Ván mới chỉ đƣợc cấp đổi 50% đất lầm nghiệp nên diện tích đất lâm nghiệp của ngƣời dân Bến Ván bây giờ ít hơn rất nhiều so với trƣớc đây. Bên cạnh đó, điều kiện canh tác trên đất lâm nghiệp đƣợc cấp đổi mới lại khó khăn hơn rất nhiều so với nơi ở cũ do đất lâm nghiệp mới có độ dốc lớn (từ 45 – 600 so với 300 nơi ở cũ), khoảng cách từ nơi ở đến nơi sản xuất xa hơn (> 12 km so với nơi ở củ chỉ trong vòng 3 km).Để đi qua khu vực đất lâm nghiệp
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
13
mới đƣợc cấp đổi này thì phải đi qua đƣờng của ngƣời dân bản địa nên thƣờng xảy ra tranh chấp với ngƣời dân bản địa (xem thông tin chi tiết ở bảng 3). Bảng 3: Biến động đất lâm nghiệp ở khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện- thủy lợi Tả Trạch Trƣớc khi có thủy điện
Bình quân mỗi hộ đƣợc 7 ha.
- Độ dốc khoảng 300. - Đất thƣờng xung quanh nhà, xa nhất thì khoảng 3 km. - Có đƣờng xe vào các khu rừng để khai thác, trồng.
- Đất màu vàng, có sỏi đá lẫn khoảng 30%. - Ngƣời dân thƣờng trồng cây keo, tràm, bạc hà. Bình quân năm cho thu hoạch, với năng suất 100 tấn/ha.
Sau khi có thủy điện Biến động diện tích Bình quân mỗi hộ đƣợc 7.200 m2 tính cả đất vƣờn, đất màu và đất nhà ở, và một số hộ đƣợc đền bù 50% (53 hộ =136,7 ha). Biến động điều kiện canh tác - Đất màu chuyển qua đất lâm nghiệp có độ dốc khoảng 150, còn những đất đƣợc đổi thì có độ dốc từ 45 đến 600. - Đƣờng đi lại từ nơi ở đến nơi sản xuất xa (gần nhất 12 km, xa thì khoảng 20km) và khó khăn: đƣờng dốc, nhỏ và phải đi qua đƣờng của ngƣời dân bản địa nên xảy ra tranh chấp với ngƣời dân bản địa. Biến động chất lƣợng đất
- Độ màu mỡ giống nhƣ nơi ở cũ. - Năng suất ít hơn, 70 tấn/ha.
Thay đổi Diện tích đất lâm nghiệm nơi ở mới ít hơn nhiều so với nơi ở cũ.
Điều kiện canh tác nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ do đất canh tác nơi ở mới có độ dốc lớn hơn, khoảng cách từ nơi ở đến nơi sản xuất xa hơn, nên chi phí sản xuất cao hơn nơi ở cũ.
- Năng suất ít hơn.
d. Biến động đất ruộng Đất ruộng là khu vực đất bằng nằm sát với các khe suối dùng để trồng lúa. Nơi ở cũ, bình quân mỗi hộ gia đình ở thôn Bến Ván có 2.500 m2 và mỗi năm cho thu hoạch bình quân 5 tạ/hộ gia đình, với lƣợng thóc này ngƣời dân đủ để dùng quanh năm, không cần phải mua. Điều kiện canh tác ruộng nƣớc nơi ở cũ rất thuận lợi khi ruộng chỉ nằm cách xa nhà nhất chỉ 1 km, nƣớc cho đồng ruộng có quanh năm khi ngƣời dân tự làm các thủy lợi nhỏ để dẫn nƣớc từ các khe suối vào đồng ruộng. Bên cạnh đó, đất ở các đồng ruộng nơi đây tốt, nhiều mùn, đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm sau các trận mƣa và lụt vì vậy ngƣời dân không cần phải bón nhiều phân mà vẫn cho năng suất cao. Tuy nhiên, lúc chuyển sang nơi ở mới, ngƣời dân Bến Ván không có ruộng để sản xuất nên phải mua gạo quanh năm. Việc không có lúa còn ảnh hƣởng đến các hoạt động chăn nuôi khi không có thức ăn cho gà, vịt, lợn mà ngƣời dân thƣờng nuôi (xem chi tiết thông tin ở bảng 4).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
14
Bảng 4: Biến động đất ruộng ở khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện- thủy lợi Tả Trạch Trƣớc khi có thủy điện Bình quân 2,500 2/hộ
Sau khi có thủy điện Biến động diện tích 0 m2 Biến động điều kiện canh tác
Thay đổi Giảm 100%
- Bằng phẳng, không có đá lẫn - Có nƣớc quanh năm từ các thủy lợi nhỏ do ngƣời dân tự làm. - Mất hẳn thu nhập - Ruộng ở quanh nhà hoặc xa nhất Không có ruộng. từ việc trồng lúa. khoảng 1km. - Đƣờng đi lại từ nhà đến đồng ruộng thuận tiện cho việc vận chuyển. Biến động chất lượng đất - Đất tốt nhiều mùn, đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm sau các trận mƣa và lụt. - Chuyển qua nơi ở mới, đất ruộng nơi - Cho thu hoạch bình quân 2,5 tạ/vụ, ở cũ đƣợc đền bù với giá 500đ/m2. năm 2 vụ.
2. Biến động chăn nuôi Ngƣời dân thôn Bến Ván thƣờng chăn các loại vật nuôi: trâu, bò dê, lợn, gà và vịt. Kể từ khi chyển qua nơi ở mới, số lƣợng tất cả các loại vật nuôi này đều giảm dần so với nơi ở cũ, cụ thể: trâu giảm 90%, bò giảm 65%. Nguyên nhân là do điều kiện chăn nuôi nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ khi nguồn thức ăn và nơi chăn thả các loài gia súc này ít, chi phí để chăn nuôi nơi ở mới cao hơn ở cũ vì ngƣời dân phải tốn công chăn giữ. Bên cạnh đó, năng suất của các loại vật nuôi nơi ở mới cũng thấp hơn nơi ở cũ khi các loại vật nuôi này ở nơi ở mới thƣờng ốm hơn nơi ở cũ.
Hình 6: Nuôi bò theo phương thức chăn giữ Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Bến Ván
Trƣớc đây, chăn nuôi mang đến nguồn thu nhập chính cho ngƣời dân Bến Ván và ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm trong công việc này, họ mong muốn tiếp tục phát triển hoạt động chăn nuôi tại nơi ở mới, nhƣng với việc thiếu nguồn thức ăn đã cản trở ngƣời dân thực hiện công việc này. Vì vậy, ngƣời dân nơi đây mong muốn các bên liên quan xây dựng cho họ một hệ thống tƣới tiêu để họ trồng cỏ phục vụ hoạt động chăn nuôi của mình (xem chi tiết thông tin ở bảng 5). Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
15
Bảng 5: Biến động chăn nuôi ở Khu Bến ván trước và sau khi có thủy điện Tả Trạch Nội dung
Trâu, bò dê
Lợn
Gà vịt
Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
Thay đổi
- Ăn ở đồng cỏ tự nhiên và luôn có đủ cỏ cho trâu, bò và dê ăn. - Cách thức nuôi là chăn thả. - Chi phí chỉ có chuồng trại và tiêm phòng. - Trâu bò béo vì cỏ nhiều. - Thu nhập từ chăn nuôi các loại gia súc này chiếm 40% thu nhập bình quân cho mỗi hộ gia đình. - Năm 2004, 4 thôn Bến Ván có 250 con trâu, 600 con bò và 120 con dê. Dê và bò đƣợc nuôi để lấy thịt, còn trâu vừa để nuôi lấy thịt và vừa để cày. (mỗi năm bán được khoảng 30% số lượng đàn).
- Nguồn thức ăn từ cỏ trong rừng trồng và dọc khe suối, nhƣng lƣợng cỏ thiếu so với nhu cầu chăn nuôi. - Cách thức nuôi là chăn giữ. - Chi phí nuôi bao gồm chuồng trại, tiêm phòng, điều trị, công chăn giữ nhiều. - Trâu bò ốm hơn trƣớc vì cỏ ít. - Thu nhập từ chăn nuôi các loại gia súc này chiếm 7%/tổng số thu nhập của mỗi hộ. - Tính đến tháng 06/2014, 4 thôn Bến Ván có khoảng 25 con trâu, 210 con bò, và 45 con dê. (chủ yếu thuộc sở hữu của các hộ vẫn còn đất nơi ở cũ).
- Nguồn thức ăn tự có (lúa, cám, khoai, sắn, rau xanh). - Thời gian nuôi 1 năm 2 lứa lợn thịt. - Chi phí chỉ có mua giống và tiêm phòng (chi phí 30%/ con). - Thu nhập khoảng 7% /nguồn thu của hộ gia đình. - Lợn 400 con x 2 lứa = 800 con/năm/4 thôn. Trừ hết chi phí còn lại 70%.
- Nguồn thức ăn phải mua gần như hoàn toàn: bột, cám, rau xanh. - Thời gian nuôi 1 năm 2 lứa lợn thịt. - Chi phí nuôi: giống, thức ăn, tiêm phòng, điều trị hết 80% - 100% chi phí. - Thu nhập hàng năm 0,1%/nguồn thu nhập gia đình. - 95 con x 2 lứa = 190 con/năm/4 thôn. - Tất cả các vật liệu phải mua. - Nguồn thức ăn phải mua: lúa, sắn, khoai, ngô, chỉ có chuối mới đi kiếm đƣợc. - Cách thức nuôi hộ gia đình 3 lứa/năm, nuôi chăn trong chuồng không thả đƣợc vì nhà ở sát nhau. - Chi phí chăn nuôi cao: giống, thức ăn, chuồng trại (lãi suất < 20%) .Thị trƣờng tiêu thụ thuận lợi. Thu nhập 0.01%. - Gà 1.000 con x 3 lứa = 3.000 con - Vịt 160 con x 3 lứa=480 con
- Điều kiện chăn nuôi nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ khi nguồn thức ăn và nơi chăn thả ít. - Chi phí để chăn nuôi các loại gia súc này nơi ở mới cao hơn ở cũ vì ngƣời dân phải tốn công chăn gữ. - Số lƣợng giảm: nơi ở mới ít hơn nơi ở cũ: trâu 25/250; bò 210/600, dê 45/120. - Năng suất giảm (trâu bò ốm). (Dự đoán trong thời gian tới số lƣợng sẽ giảm hơn do đồng cỏ hạn chế) - Chi phí thức ăn cho lợn nhiều (80%/30%). - Số lƣợng giảm 190/800 con.
- Nguồn thức ăn tự có: lúa, cám, sắn khoai, ngô, chuối. - Cách thức nuôi hộ gia đình 3 lứa/năm, nuôi chăn thả. - Chi phí nuôi chỉ tốn tiền mua giống ban đầu. - Gà 2.200 con x 3 lứa = 6.600 con/4 thôn. - Vịt 1.200 x 3 lứa = 3.600 con.
- Nguồn chi phí chăn nuôi cao, tốn nhiều: - Số lƣợng giảm nhiều. - Bệnh nhiều.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
16
3. Biến động sức khỏe Qua nơi ở mới, có 5 loại bệnh ngƣời dân Bến Ván thƣờng mắc phải nhiều hơn nơi ở cũ, đó là bệnh đau khớp, đau lƣng, phụ khoa, rối loạn tiền đình và tai nạn lao động. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là do nơi ở mới ngƣời dân không có nhiều công việc để lựa chọn, hầu hết phải làm các công việc cực nhọc nhƣ phải lao động giữa trời mƣa nắng với cƣờng độ cao, bốc vác nặng nhọc, công việc không ổn định và phải phụ thuộc vào ngƣời khác. Nơi ở cũ, ngƣời dân thƣờng chủ động làm các công việc của mình, không chịu sức ép từ ngƣời khác, những lúc mệt nhọc hoặc thời tiết xấu thì ngƣời dân có thể nghỉ. Đồng thời, nơi ở cũ có nhiều công việc nên ngƣời dân có thể lựa chọn công việc phù hợp với độ tuổi và sức lao động của mình, chính vì thế ít ảnh hƣởng đến sức khỏe của họ (chi tiết thông tin xem bảng 6). Bảng 6: Biến động một số loại bện ở khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện – thủy lợi Tả Trạch Nội dung
Đau khớp
Đau lƣng
Phụ khoa
Rối loạn tiền đình
Tai nạn lao động
Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
- Hay sƣng đau nhức các khớp tay, chân, đầu gối. - Do leo đồi, đi bộ nhiều, lội khe suối. - Ngƣời dân hay đau từ tháng 2 – tháng 8. - Nam nữ mắc bệnh này từ độ tuổi 40 trở lên. - Cách chữa: Nghỉ ngơi, lá cây (lá tƣớng quân, thân cây lốt, thân rễ cây sung, mật nhân). - Tự chữa trị tại gia đình, không tốn tiền, chỉ tốn công. - Tỷ lệ ngƣời mắc bệnh trong thôn khoảng 10%. - Ít ảnh hƣởng đến kinh tế gia đình.
- Hay sƣng đau nhức các khớp tay, chân, đầu gối. - Làm thuê, bốc vác cây rừng nặng nhọc, đi leo đồi. - Bị quanh năm (do đi làm thuê quanh năm). - Nằm trong độ tuổi > 18. - Chữa bằng cách đi bệnh viện, uống thuốc. Không kiếm đƣợc cây thuốc trong tự nhiên do hồ ngập. - Tỷ lệ mắc bệnh trong thôn cao hơn 30%. - Ngƣời bị đau vừa tốn chi phí chữa trị, vừa không đi làm đƣợc, mất thu nhập, ảnh hƣởng đến kinh tế gia đình.
- Độ tuổi thƣờng mắc: > 40. - Do leo đồi, đi bộ, lấy lâm sản phụ. - Thời gian thƣờng bị đau từ tháng 2 – tháng 8 - Chữa bệnh bằng cách dùng các loại lá cây rừng.
- Những ai đi làm thuê đều bị đau. - Đau ở xƣơng sống, vai gáy. - Nguyên nhân: do leo đồi bóc vác nặng. - Chữa trị bằng cách uống thuốc và đi bệnh viện. - 35% ngƣời trong độ tuổi lao động bị=> ảnh hƣởng đến cuộc sống gia đình. - Khoảng 35% phụ nữ trong độ tuổi lao động bị mắc bệnh này. - Nguyên nhân do phụ nữ lao động nặng trong mùa mƣa nắng, quanh năm. - Độ tuổi mắc bệnh: những ngƣời > 18 tuổi đều có thể bị mắc bệnh. - Tỷ mắc nhiều, 30 – 35%. - Nguyên nhân: Môi trƣờng sống nóng nực vào mùa hè, ẩm ƣớt vào mùa đông, ngƣời dân phải lao động các công việc nặng nhọc dƣới trời mƣa, trời nắng. - Cƣa cây đứt tay chân, cây đổ đập vào ngƣời gây thƣơng tích Ngô Thị Hè: chết do gỗ trên đồi đè chết
- Khoảng 10% phụ nữ bị bệnh, bị ít vì nƣớc sông suối sạch, ngƣời dân chủ động trong công việc của mình, làm ít hơn vô mùa mƣa nắng. - Nguyên nhận: do sinh đẻ xa trạm xá. - Độ tuổi thƣờng mắc bệnh này > 45 tuổi. - Khoảng 10% ngƣời trên 45 tuổi mắc bệnh. - Nguyên nhân ít ngƣời mắc bệnh: Môi trƣờng sống trong lành, mát mẽ, ngƣời dân chủ động trong công việc nên có thể tránh mƣa, tránh nắng.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
17
Hình 7: Vết sẹo trên chân anh Trần Kim Cương do cưa máy cắt lúc đi cưa tràm thuê - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Bến Ván
Hình 8: Ông Búa (92 tuổi) và vợ (83 tuổi) ở khu TĐC Bến Ván phải vào rừng kiếm củi bán hàng ngày - Ảnh: Trần Bá Quốc CSRD
4. Biến động về giáo dục Các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục nơi ở mới tốt hơn rất nhiều. Các trƣờng học đƣợc xây kiên cố ở trong khu tái định cƣ và đƣờng sá đi lại thuận tiện. Đội ngũ giáo viên có đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ đứng lớp. Tỷ lệ đi học từ mẫu giáo lên cấp 2 là nhiều hơn nơi ở cũ. Nhƣng hiện nay tỷ lệ các em học sinh vào cấp 3 đang giảm dần, khoảng 80% bỏ học do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn (xem chi tiết thông tin ở bảng 7). Bảng 7: Một số biến động trong giáo dục ở khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện – thủy lợi Tả Trạch Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
Thay đổi
- Cơ sở hạ tầng: thô sơ, thiếu giáo viên (1 giáo viên dạy 2-3 lớp).
- Cơ sở hạ tầng đầy đủ, có trƣờng từ cấp mầm non, cấp 1, cấp 2.
- Nơi ở mới có cơ sở hạ tầng tốt hơn nơi ở cũ
- Đƣờng sá đi lại khó khăn, phải đi qua các khe suối.
- Đội ngủ giáo viên có nghiệp vụ đầy đủ đứng lớp.
(từ mẫu giáo – cấp 2). - Tỷ lệ đi học từ mẫu
- Trẻ em đúng độ tuổi đi học ít (ai có
- Đƣờng đi lại thuận lợi, gần trƣờng, gần nhà.
giáo lên cấp 2 nhiều
điều kiện thì đƣa về quê - học đến cấp 2, 3, còn không có điều kiện thì không đi
- Trẻ em trong độ tuổi đi học đầy đủ từ cấp 1 – cấp 2. Lên cấp 3 thì khoảng 80% bỏ học
hơn nơi ở cũ.
học).
vì kinh tế khó khăn, không đủ cho con đi học xa.
5. Biến động về thủy sản Nơi ở cũ, ngƣời dân khu TĐC Bến Ván thƣờng xuyên đánh bắt cá trên sông Tả Trạch, phần lớn họ đánh bắt các thủy sản trên sông này để cải thiện thức ăn hàng ngày, không có gia đình nào phải mua cá, bên cạnh đó có một số hộ đánh bắt cá nhƣ nghề nghiệp chính của họ, cá đánh bắt đƣợc thƣờng bán cho những ngƣời ở miền xuôi. Tuy nhiên, kể từ khi chuyển qua nơi ở mới thì chỉ có một số hộ đánh bắt cá chuyên nghiệp trƣớc đây vẫn tiếp tục đánh bắt cá trong khu vực lòng hồ Tả Trạch vì khoảng cách từ khu TĐC đến khu vực lòng hồ xa và sản lƣợng, số lƣợng nhiều loài cá trong khu vực lòng hồ giảm một cách đáng kể. Theo kết quả của nhóm NC TTBĐ, kể từ khi xây dựng đập thủy điện – thủy lợi Tả Trạch những loài cá có sản lƣợng giảm/biến mất là Chình (giảm 90%), Bịn (hầu nhƣ không có), Xanh (90%), Trèng (90%), Lấu (giảm 90%), Sao (90%), Trê (giảm 50%), Bọp (hầu nhƣ Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
18
không có), Trắm (giảm 40%), Leo (giảm 90%),, Tôm (giảm 90%), ốc khe (giảm 90%), ốc Đá (giảm 90%). Bên cạnh đó cũng có một số loài có sản lƣợng tăng lên nhƣ: cá mƣơng, cá lóc, cá chép, cá diếc, ốc vàng. Nhìn chung, số lƣợng và sản lƣợng những loài bị giảm nhiều hơn những loài tăng lên và những loài bị giảm là những loài có giá trị kinh tế cao.
Hình 9: Người dân khu TĐC Bến Ván đánh bắt cá trong khu vực lòng hồ Tả Trạch – Ảnh: Nhóm NC
Hình 10: Cá trong lòng hồ thủy điện – thủy lợi Tả Trạch bị chết vì môi trường nước thay đổi - Ảnh:
TTBĐ Bến Ván
Nhóm NC TTBĐ Bến Ván
6. Biến động về lịch thời vụ Theo kết quả nghiên cứu của nhóm NC TTBĐ Bến Ván, giữa nơi ở mới và nơi ở cũ có 13 công việc mang lại thu nhập cho ngƣời dân. Trong đó, khi chuyển qua nơi ở mới có 3 công việc không còn, 6 công việc giảm thu nhập hơn 50%, và xuất hiện 1 công việc mới. Các hoạt động sản xuất cánh tác lúa nƣớc, trồng cây ăn quả và trồng màu bị bỏ hoàn toàn do không có đất lúa và chất lƣợng đất trồng kém, không cho năng suất. Nghề mới xuất hiện là làm thuê, trong đó chủ yếu là đi làm te, trồng rừng thuê, vắt mật. Còn các hoạt động chăn nuôi thì giảm hơn 50% sản lƣợng so với trƣớc đây. Riêng khai thác các lâm sản phụ từ rừng, trồng rừng và chăn nuôi các loại gia súc gia cầm vẫn đƣợc duy trì. Cụ thể, khai thác sản phẩm phụ từ rừng vẫn đƣợc thực hiện từ tháng 1 đến tháng 9, trồng rừng đƣợc thực hiện vào các tháng 1, 2, 3, 7, 8 và 12 (xem thêm thông tin chi tiết tại bảng 8).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
19
Bảng 8: Biến động lịch thời vụ của người khu TĐC Bến Ván giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện - thủy lợi Tả Trạch NƠI Ở CŨ Các công việc
1
2
3
4
5
6
7
8
NƠI Ở MỚI 9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Làm ruộng Làm màu Khai thác các loại lâm sản phụ Trồng cây ăn quả Trồng rừng Làm thuê từ rừng Chăn nuôi trâu
Chăn nuôi bò
Chăn nuôi dê
Chăn nuôi heo
Chăn nuôi gà
Chăn nuôi vịt
III.
Những thách thức và biện pháp giải quyết vấn đề
1. Thách thức Qua những nghiên cứu trên, chúng ta thấy rằng đời sống ngƣời dân khu tái định cƣ Bến Ván sau khi chuyển sang nơi ở mới gặp nhiều khó khăn trên hầu hết các phƣơng diện, trừ phƣơng diện giáo dục cho mầm non, cấp 1 và cấp 2. Nếu tình trạng này còn kéo dài và không đƣợc giải quyết thì đời sống ngƣời dân sẽ đối mặt với nhiều thách thức từ môi trƣờng, cuộc sống và tƣơng lai cho thế hệ trẻ trong thời gian tới.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
20
Đối với công tác cấp đổi đất sản xuất, đất màu, đất lâm nghiệp: Thứ nhất, việc chuyển đổi đất chậm kéo dài trong nhiều năm liền. Thứ hai, tỷ lệ đền bù cấp đổi không đúng với thực tế trong điều khoản thi hành. Thứ ba, chất lƣợng đất sản xuất không phù hợp cho hoạt động canh tác, sản xuất. Từ ba nguyên nhân này đã làm cho cuộc sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn: không có đất để sản xuất canh tác, chất lƣợng đất kém, năng suất thu hoạch hạn chế ảnh hƣởng rất nhiều đến sinh kế cộng đồng ngƣời dân trong đó hậu quả kéo theo là ngành chăn nuôi cũng không phát triển đƣợc. Đối với vấn đề sức khỏe: thời gian làm việc không còn chủ động nhƣ trƣớc đây, phụ thuộc nhiều vào ngƣời khác và các công việc cũng nặng nhọc hơn do chủ yếu làm lâm nghiệp là chính. Nên tình trạng sức khỏe ngƣời dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt các bệnh về xƣơng khớp. Đối với vấn đề thủy sản: Một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao bị biến mất hoặc sản lƣợng giảm một cách đáng kể (cá chình, cá lấu, cá mẻ và tôm đá) trong khi đó tỷ lệ cá tạp, cá ít giá trị lại xuất hiện nhiều hơn. Điều này đã ảnh hƣởng đến thu nhập cộng đồng ngƣời dân sống dựa vào hoạt động khai thác đánh bắt thủy sản. 2. Biện pháp giải quyết vấn đề Dựa vào thực tế của địa phƣơng, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục và giải quyết những khó khăn nhƣ sau: Đề nghị các bên liên quan cấp đổi đủ số đất còn thiếu của bà con (50% đất còn lại cộng với diện tích đất khấu trừ khi cấp 50% đất lần thứ nhất = 1.200 m2/khẩu + 2.500 m2 đất ở + vƣờn/hộ) trong thời gian sớm nhất có thể. Nếu có đƣợc số đất này, ngƣời dân sẽ thực hiện trồng rừng, hoặc trồng cỏ phục vụ hoạt động chăn nuôi. Trong trƣờng hợp không bố trí đƣợc đất để cấp đổi cho ngƣời dân thì cần đền bù theo quy định của nhà nƣớc. Đề nghị cấp thêm cho mỗi hộ gia đình ít nhất 1 ha đất lâm nghiệp nhƣ đã đƣa ra tại trang 33, tài liệu “Hội thảo cộng đồng bàn về dự án hồ Tả Trạch có sự tham gia của ngƣời dân”. Hiện tại, khu tái định cƣ Bến Ván có 170 hộ không có đất lâm nghiệp, nếu các hộ này đƣợc cấp > 1 ha đất lâm nghiệp thì họ sẽ sử dụng để trồng rừng, hoặc trồng cỏ chăn nuôi gia súc. Từ đó giúp cải thiện sinh kế cho ngƣời dân, ngƣời dân sẽ giảm đi làm thuê thay vào đó tự sản xuất trên đất đai của mình, con cái họ có điều kiện để đến trƣờng nhiều hơn. Đƣợc hỗ trợ xây dựng hệ thống nƣớc tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp. Kể từ khi chuyển đến nơi khu TĐC, ngƣời dân Bến Ván không có hệ thống nƣớc tƣới phục vụ sản nông nghiệp, nếu có đƣợc hệ thống nƣớc tƣới này ngƣời dân Bến Ván sẽ trồng một số loại cây ăn quả, hoa màu và trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi. Hỗ trợ phát triển chăn nuôi, đặc biệt là các loài gia súc nhƣ trâu, bò và dê. Ngƣời dân khu TĐC Bến Ván đã có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi kể từ khi ở nơi ở cũ, nhƣng qua nơi ở Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
21
mới do không có điều kiện chăn nuôi (nguồn thức ăn, nơi chăn thả) nên họ không phát triển đƣợc ngành nghề này. Nếu đƣợc cấp đổi đủ đất và đƣợc hỗ trợ xây dựng hộ thống tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, ngƣời dân nơi đây sẽ tái phục hồi việc chăn nuôi các loại gia súc, lúc đó ngƣời dân nơi đây rất cần đƣợc hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi và giống một số loại gia súc, cũng nhƣ giống cỏ để chăn nuôi. Hỗ trợ ngƣời dân Bến Ván hỗ trợ cải tạo chất lƣợng đất. Tại nơi ở mới, chất lƣợng đất phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp là rất xấu nên năng suất sản xuất thấp. Vì vậy, ngƣời dân Bến Ván mong muốn đƣợc hỗ trợ kỹ thuật trong việc cải tạo chất lƣợng đất nơi đây theo hƣớng bền vững, trong đó ƣu tiên cải tạo đất bằng cách sử dụng các loại phân hửu cơ vi sinh. Hỗ trợ những ngƣời dân chuyên làm nghề đánh bắt thủy sản có điều kiện để đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên khu vực lòng hồ. Hiện nay có một số hộ dân chuyên làm nghề đánh bắt thủy sản trên khu vực lòng hồ, nhƣng với việc môi trƣờng sông Tả Trạch thay đổi từ chế độ sông nƣớc chảy sang hồ nƣớc khiến các ngƣ lƣới cụ của họ không còn phù hợp, bên cạnh đó họ luôn lo lắng rằng việc đánh bắt trong lòng hồ là không hợp pháp nên họ không an tâm trong việc đầu tƣ cho ngành nghề này. Nếu đƣợc cấp phép đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong khu vực lòng hồ, cũng nhƣ đƣợc hỗ trợ các ngƣ lƣới cụ phù hợp thì sẽ giúp không ít ngƣời dân ở Bến Ván ổn định đời sống của mình. Ngoài ra, cần hỗ trợ để phục hồi các loài cá quý hiếm đã bị biến mất. Hỗ trợ xây dựng ở mỗi thôn TĐC Bến Ván 1 vƣờn thuốc nam. Nơi ở cũ ngƣời dân thƣờng sử dụng một số loài cây thuốc nam để chữa trị những căn bệnh thông thƣờng nhƣ đau khớp, đau đầu, đau bụng và dạ dày. Nhƣng khi qua nơi ở mới không có các loài cây này, trong khi đó ở nơi ở cũ thì đã bị ngập, nên nếu đƣợc hỗ trợ xây dựng các vƣờn thuốc nam ngay tại mỗi thôn thì sẽ giúp ngƣời dân tự chữa các bệnh thông thƣờng bằng cách sử dụng các loại cây thuốc nam này. Ngoài ra, đề nghị kiện toàn y tế thôn bản và bố trí ít nhất 1 y tá tại trạm y tế khu TĐC để giúp chữa bệnh cho ngƣời dân. Hiện nay tại khu TĐC Bến Ván có 1 trạm y tế nhƣng lại không có ngƣời trực, nên mỗi lần ngƣời dân bị ốm thì không có ngƣời chữa trị hay tƣ vấn ngay tại địa phƣơng mà phải đến bệnh viện cấp huyến và cấp tỉnh. Đề nghị miễn giảm tiền học phí học cấp 3 cho con em Bến Ván. Hiện nay có hơn 80% con em ngƣời dân Bến Ván không thể đến trƣờng cấp 3 do chi phí cho việc học cao, vì trƣờng ở xa nên các em phải thuê trọ ở gần trƣờng thay vì ở nhà, trong lúc đó điều kiện kinh tế ngƣời dân lại khó khăn và ngƣời dân nơi đây không đƣợc hƣởng chế độ vùng cao, vùng khó khăn. Vì vậy, nếu đƣợc hỗ trợ miễn giảm học phí sẽ giảm đi gánh nặng kinh tế cho gia định các em và các em có điều kiện để đến trƣờng nhiều hơn. Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
22
TRƢỜNG HỢP 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở XÃ DƢƠNG HÒA, THỊ XÃ HƢƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THỦY ĐIỆN TẢ TRẠCH
I. Bối cảnh Xã Dƣơng Hòa thuộc Thị xã Hƣơng Thủy nằm ở vị trí phía Tây cách trung tâm thị xã 12 km với diện tích tự nhiên 26.160,48 ha. Năm 2004, để phục vụ việc xây dựng công trình thủy điện – thủy lợi Tả Trạch, những hộ dân sống trong khu vực lòng hồ phải chuyển đến tái định cƣ (TĐC) ở những huyện khác (thị xã Hƣơng Trà và huyện Phú Lộc) và một thôn đƣợc tái định cƣ tại xã Dƣơng Hòa – thôn Khe Sòng. Tính đến năm 2014, xã Dƣơng Hòa có 450 hộ với 1783 nhân khẩu bao gồm 5 thôn là thôn Buồng Tằm, thôn Hộ, thôn Hạ, thôn Thanh Vân, và khu Tái định cƣ Khe Sòng, tất cả các thôn này đều nằm ở hạ lƣu đập Tả Trạch.
Hình 1: Thành viên nhóm NC TTBĐ Dương Hòa - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Kể từ khi hồ Tả Trạch xây dựng cuộc sống của ngƣời dân Dƣơng Hòa có những biến động nhất định, mức độ biến động cũng nhƣ lĩnh vực biến động tùy thuộc vị trí và đặc điểm của từng thôn, nhƣ ngƣời dân TĐC Khe Sòng thì bị mất đất sản xuất, còn ngƣời dân sống hai bên bờ sông Tả Trạch thì chịu cảnh thiếu nƣớc, hoạt động sản xuất bị tác động. Tháng 04/2014, dƣới sự hƣớng dẫn và hỗ trợ của cán bộ dự án Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Xã hội (CSRD), ngƣời dân Dƣơng Hòa đã thành lập nhóm nghiên cứu Tri thức bản địa Dƣơng Hòa (NC TTBĐ Dƣơng Hòa) để nghiên cứu những tác động của việc xây dựng đập thủy điện – thủy lợi Tả Trạch đến môi trƣờng và cuộc sống ngƣời dân nơi đây với mục đích cung cấp cho các bên liên quan một cái nhìn từ chi tiết đến tổng quát những tác động của đập Tả Trạch đến cuộc sống ngƣời dân Dƣơng Hòa, đồng thời nghiên cứu và đề xuất các kiến nghị nhằm giảm bớt những tác động tiêu cực đến môi trƣờng và cuộc sống ngƣời dân do đập này gây ra.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
23
II. Kết quả nghiên cứu chính Dựa trên tình hình thực tế của địa phƣơng, nhóm NC TTBĐ Dƣơng Hòa đã chọn ra 5 vấn đề đƣợc cho bị biến động nhiều nhất do thủy điện – thủy lợi Tả Trạch gây ra, bao gồm: Biến động thủy sản, biến động trồng trọt, biến động chăn nuôi, biến động trong khai thác lâm sản phụ và biến động môi trƣờng. 1. Biến động thủy sản Việc đánh giá biến động thủy sản tập trung vào 3 nội dung: Thay đổi sản lƣợng và số lƣợng loài cá ngƣời dân thƣờng đánh bắt đƣợc, nguyên nhân của sự thay đổi đó và những tác động của nó đến cuộc sống ngƣời dân.Theo đó kết quả nghiên cứu cho thấy: Tài nguyên thủy sản trên sông Tả Trạch đã giảm đáng kể so với thời điểm trƣớc khi chƣa có đập Tả Trạch cả về số lƣợng và chất lƣợng. Những ngƣời dân đánh bắt thủy sản trên sông thống kê là trƣớc đây khi thủy điện chƣa chặn dòng, có gần 40 loài tôm, cá ngƣời dân thƣờng đánh bắt đƣợc, trong đó có loài nằm trong danh mục sách đỏ Việt Nam (cá Chình Hoa) và nhiều loài có giá trị kinh tế cao nhƣ cá Lấu, cá Xanh, cá Hanh…Nhƣng đến năm 2011, sản lƣợng và số lƣợng của nhiều loài cá bị biến động mạnh và tính đến tháng 09/2014, có 14 loài cá gần nhƣ biến mất hoàn toàn, 8 loại bị giảm hơn 90% và ngƣợc lại có 7 loại có sản lƣợng tăng, điều đáng nói là những loài cá bị biến mất hoặc giảm mạnh là những loài có giá trị kinh tế cao. Theo những ngƣời đánh bắt cá ở đây, nguyên nhân của sự biến động này là do môi trƣờng nƣớc ở đây bị thay đổi từ môi trƣờng nƣớc chảy sang môi trƣờng nƣớc đọng khi xây dựng đập Tả Trạch, những loài cá thích nghi với môi trƣờng nƣớc đọng phát triển, những loài cá thích sống trong môi trƣờng nƣớc chảy, nƣớc sạch bị biến mất hoặc giảm. Một nguyên nhân khác là do cá không di chuyển từ hạ nguồn lên thƣợng nguồn và ngƣợc lại đƣợc nên ảnh hƣởng đến việc sinh sản và phát triển của một số loài, ví dụ nhƣ cá Chình loài cá sinh sống ở thƣợng nguồn và sinh sản ở hạ nguồn. Giảm số lƣợng cá thể và số lƣợng các loài thủy sản có giá trị khiến cho ngƣời dân thất thu, phải chuyển nghề hoặc chuyển đến nơi khác đánh bắt. Theo vợ chồng anh Trần Mỹ và chị Lê Thị Chai, những ngƣời đã làm nghề đánh bắt cá ở sông Tả Trạch gần 40 năm cho biết “Trước đây chúng tôi thường đi đánh bắt cá từ 5 giờ chiều, sáng về nhà và mang cá ra chợ bán, cá lúc đó rất nhiều và có nhiều loại có giá trị kinh tế cao. Nhưng bây giờ những loài cá có giá trị kinh tế cao biến mất hoặc giảm sản lượng đáng kể nên thu nhập của chúng tôi đã giảm hơn trước nhiều. Bên cạnh đó, bây giờ chúng tôi phải đóng cửa nhà và dọn lên lòng hồ ở vì đập thủy điện ngăn thuyền chúng tôi không đi qua đập thủy điện được”.
Hình 2: Vợ chồng anh Trần Mỹ, chị Lê Thị Chai làm nghề đánh bắt cá trên sông Tả Trạch gần 40 năm - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
24
Bảng 1: Biến động một số loài cá trên lòng hồ Tả Trạch giữa hai thời điểm trước và sau năm 2011 STT
Các loài cá bị biến mất
Các loại cá giảm hơn 50%
Các loài cá có sản lƣợng bình thƣờng
Các loài cá có sản lƣợng tăng
Lúi
Mƣơng
1
Hanh
Chình (giảm 90%)
2
Trôi
Leo (giảm 90%)
Rô Đồng
Lát
3
Hồng
Cá Sóc (giảm 70%)
Bóng Mũ
Gáy
4
Tràu Bông
Tôm Đá (Giảm 70%)
Chẽn
5
Bống Móc
Tôm đất (giảm 60%)
Diếc
6
Ông
Ba Ba (giảm 70%)
7
Lơn Bơn
Lấu Gai (giảm 50%)
8
Móm
Lăng (giảm 90%)
Hình 3: Cá Leo, loài cá trên lòng hồ Tả Trạch đã bị giảm hơn 90% sản lượng sau khi xây đập Tả Trạch Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
Rô Phi đơn tính Tràu
Hình 4: Cá Diếc, một trong những loài cá có sản lượng tăng sau khi có hồ lòng hồ Tả Trạch Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
2. Biến động về khai thác lâm sản phụ Trƣớc năm 2003, việc vào rừng để tận thu các lâm sản phụ nhƣ lá nón, chổi đót, mây và củi là nguồn thu đáng kể của nhiều ngƣời dân xã Dƣơng Hòa. Những lúc nhàn rỗi, không có công việc làm ngƣời dân thƣờng vào rừng để tận thu các lâm sản phụ này (hơn 70% ngƣời trong độ tuổi lao động làm nghề này). Tuy nhiên, từ năm 2003 đến nay, số ngƣời dân Dƣơng Hòa đi khai thác các lâm sản phụ này giảm đi đáng kể (hàng năm chỉ có khoảng 30 ngƣời có sức khỏe tốt làm nghề này, nhƣng không thƣờng xuyên). Nguyên nhân chính là do nguồn lâm sản phụ này giảm đi đáng kể vì các loại cây này bị ngập trong lòng hồ và vì phát triển rừng phòng hộ. Một nguyên nhân khác là do đƣờng đi lại khó khăn khi đập thủy điện Tả Trạch chặn dòng nên thuyền không đi lại đƣợc (xem thông tin chi tiết tại bảng 2). Bảng 2: Biến động trong việc khai thác lâm sản ngoài gỗ ở xã Dương Hòa giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Tả Trạch Tên LS phụ
Trƣớc năm 2003
Sau năm 2003
Thay đổi
Lá nón
- Mọc ở rừng nằm cách nhà dân khoảng 5 km (Khe Cà De, khe Vịt, khe Rau Rớn). - Ngƣời dân thƣờng khai thác về để bán cho buôn lái làm nón. Mỗi tuần 1 ngƣời làm đƣợc 5.000 đót lá nón và bán đƣợc với giá 200đ/đót (1 triệu/tuần). Ngƣời dân đi lấy đót bằng thuyền với chi phí đi và về là 20.000 đ. - Ngƣời dân làm nghề này quanh năm, nhƣng mùa hè thì làm nhiều hơn mùa mƣa. Khoảng
- Ngƣời dân phải đi lấy cách nhà hơn 7 km, vì chỗ cũ đã bị thu hồi và nƣớc ngập. - Ngƣời dân muốn đi lấy thì phải đi cùi thay vì đi thuyền vì đập ngăn nên thuyền không đi đƣợc. Ngày nay chỉ còn rất ít
- Đi khó hơn. - Đi xa hơn. - Số lƣợng ngƣời đi làm nghề này giảm (5% so với 50% trƣớc đây).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
25
50% hộ có ngƣời đi làm nghề này. - Ngƣời có sức lao động mạnh mới làm đƣợc, vì phải đi bộ nhiều, làm sức nặng.
Chổi đót
Mây
Làm củi
- Ngƣời dân thƣờng lấy ven sông suối, cách nhà khoảng 3 km (Đội 10, khe Mù Mù, khe Vàng). Ngƣời dân thƣờng đi thuyền để khai thác. - Bình quân mỗi ngày làm đƣợc 50 kg * 3.000đ/kg = 150.000đ/ngƣời, chi phí vận chuyển hết 20.000 đ. - Đến mùa (tháng 1 - tháng 3) thì rất nhiều ngƣời dân ở xã Dƣơng Hòa đi làm nghề này (70% ngƣời trong độ tuổi lao động đi làm). - Ngƣời trẻ tuổi cũng nhƣ lớn tuổi đều làm đƣợc (nghề này nhẹ).
- Thƣờng đi khai thác ở rừng thƣợng nguồn cách nhà khoảng 5 km (lên Cửa Nguồn, hoặc Cây De), ngƣời dân đi bằng thuyền, khoảng 1,5 – 2 h. - Bình quân, mỗi ngày một ngƣời làm đƣợc 100 kg * 1.000đ/kg, chi phí vận chuyển bằng thuyền 20.000 đ. - Ngƣời dân thƣờng khai thác từ tháng 2 – tháng 8. - Ngƣời có sức lao động mạnh mới làm đƣợc. - Khoảng 20% ngƣời dân đi làm nghề này. - Tận thu các cành khô, củi nhánh, nguồn từ cây tự nhiên. Ngƣời dân đi thuyền khoảng 2 – 3 km, mỗi thuyền đi 3 ngƣời/chuyến/ngày và bán đƣợc 300.000đ (thuyền nhà). - Những gia đình không có thuyền thì gánh, mỗi ngày mỗi ngƣời đƣợc 3 gánh. Củi thƣờng đƣợc dùng để bán với giá 25.000 đ/gánh trong năm 2004. Hoặc đƣợc dùng làm củi đốt.
ngƣời đi làm (5% hộ đi làm), vì không có lời. - Ngƣời có sức lao động mạnh mới làm đƣợc, vì phải đi bộ nhiều, làm sức nặng. - Diện tích rừng thu hẹp, nƣớc dâng cao làm ngập nên lƣợng chổi đót giảm. - Đƣờng đi lại khó khăn hơn vì có đập, thuyền không đi đƣợc. Ngƣời dân đi làm bằng cách cùi về. - Mỗi ngày khoảng 20 kg/ngày/ngƣời và bán với giá 7.000đ/kg. - Bây giờ đến mùa thì cả xã chỉ khoảng 30 ngƣời đi làm vì đót ít, và phải đi xa. - Phải đi xa hơn cách khoảng 10 km (vùng Đá Dựng), khu vực lúc trƣớc thì đã bị ngập. - Mỗi ngày làm đƣợc 30 kg. - Làm xong là vác về nhà luôn chứ không vận chuyển bằng thuyền đƣợc. Bây giờ ngƣời dân chặt củi ở những khu vực rừng trồng, nhƣng chỉ có khi các chủ rừng khai thác.
- Sản lƣợng đót giảm, đƣờng đi lại khó khăn.Vì vậy, số lƣợng ngƣời đi làm nghề này giảm.
- Đi làm xa hơn (10km/7km). - Đi lại khó khăn (đi thuyền 1 chuyến/kéo nƣớc/thuyền 2 chuyến. - Số ngƣời đi làm nghề này giảm.
- Ngƣời dân đi khai thác dễ hơn. - Không chủ động. - Giá củi rẽ hơn vì củi không tốt
3. Biến động trồng trọt Để biết những biến động trong trồng trọt, nhóm NC đã tập trung nghiên cứu các nội dung: biến động diện tích, khả năng sinh trƣởng và phát triển của cây, năng suất, nguyên nhân của những thay đổi và tác động của thay đổi này đến đời sống ngƣời dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, từ năm 2010 trở lại đây không có lụt từ thƣợng nguồn về nên đất không đƣợc bồi đắp phù sa, kém màu mỡ khiến cho ngƣời dân phải tốn thêm nhiều chi phí mua phân bón, bên cạnh đó việc không có lụt còn tạo điều kiện cho sâu bọ và chuột phát triển nhiều đã phá hoại các loại cây trồng của bà con. Về mùa hè, mực nƣớc sông Tả Trạch thấp hơn trƣớc đây hơn 1 m đã làm cho các loại cây trồng bị thiếu nƣớc, đất đai khô cằn. Trong điều kiện đó, các loại cây trồng trên đất đã bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Cụ thể, cây Thanh Trà là một loại cây đặc sản của vùng đất nơi đây, tuy nhiên qua thực tế cho thấy rằng hiện tƣợng cây bị chết tăng lên, năng suất giảm, nguyên nhân đƣợc cho là do độ ẩm trong đất thấp và thiếu nƣớc tƣới. Năng suất cây lạc sau khi có đập Tả Trạch đã bị giảm đi hơn 15 kg/sào (110 kg/sào so với 95 kg/sào) và hạt bị lép hơn so với trƣớc đó. Việc trồng lúa cũng gặp nhiều khó khăn hơn sau khi có đập Tả Trạch khi không có đủ nƣớc để sản xuất, sâu bọ, chuột nhiều và không có phù sa bồi đắp hàng năm. Vì vậy hiện nay có hơn 50% ruộng lúa nơi đây đang bỏ hoang (Chi tiết thông tin xem bảng 3). Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
26
Bảng 3: So sánh điều kiện trồng trọt ở xã Dương Hòa giữa hai thời điểm trước và sau năm 2010 Cây
Trƣớc năm 2010
Sau năm 2010
Thay đổi
Lạc
- Diện tích bình quân, 1.000 m2/hộ. - Thời gian trồng tháng 1, thu hoạch tháng 4. - Cây sinh trƣởng và phát triển tốt nhờ phù sa bồi đắp hàng năm. Cây có chiều cao từ 40 – 50 cm, với 25 – 30 hoa/bụi, mỗi bụi có 20 – 25 trái có hạt chắc. - Đƣợc chăm sóc bằng cách làm cỏ, bón phân (10 kg đạm/500 m2/vụ/năm). - Năng suất 110 kg phơi khô/1 sào. - Chi phí sản xuất cho một sào là 8 công * 120.000 đ + 10 kg phân * 9.000, cày 150.000 đ + 10 kg giống * 25.000 đ = 1,450,000 - Tổng thu 100 kg * 20.000đ = 2 triệu. Trung bình mỗi sào lãi 500.000 đ.
- Bình quân mỗi hộ có 500 m/hộ. - Cây sinh trƣởng và phát triển kém, cụ thể chiều cao của cây khoảng khoảng 30 – 35 cm, hoa từ 15 – 20 hoa/bụi, 10 – 15 trái/bụi. - Tốn phân nhiều hơn, từ 20 – 25 kg đạm/sào. - Năng suất 1,7 tấn/ha (75 kg/sào). - Công nhƣ cũ. - Phân 25 kg * 9.000. - Năm 2014, nhà chị Nguyễn Thị Xê trồng 3 sào lạc và thu hoạch đƣợc 2,8 tạ bán với giá 16,000 đ/kg (đƣợc 4,5 triệu) trong lúc đó chi phí lên đến 6,3 triệu chƣa tính công chăm sóc (15 công làm đất * 160,000 đ/công + 1,7 triệu tiền giống + 1 triệu tiền máy đánh đất +1,2 triệu tiền phân).
- Diện tích bình quân/hộ là giảm một nửa (500m2/1,000m2) do một số diện tích bị ngập trong lòng hồ, một số diện tích để lấy đất làm đập. - Lƣợng phân bón cho việc trồng lạc thời điểm sau năm 2010 nhiều hơn so với trƣớc năm 2010 (25 kg/sào so với 10 kg/sào) do độ màu mỡ của đất giảm khi hàng năm không có phù sa và ngƣời dân không có phân chuồng để bón (do không chăn nuôi đƣợc). - Năng suất cây năm 2010 đã giảm hơn so với thời điểm trƣớc đó. Trƣớc đây, mỗi sào lạc thu hoạch đƣợc khoảng 110 kg lạc khô, nhƣng bây giờ chỉ đƣợc khoảng 95 kg. Điều này có thể nhìn thấy ở sự khác nhau qua một số đặc điểm của cây đậu:
- Bình quân mỗi hộ có khoảng 800 m2. - Bón phân 2 – 3 kg phân NPK/gốc và 15 – 20 kg phân chuồng/gốc. - Từ năm 2007 – 2012, năng suất bình quân từ 150 – 200 trái/cây, trọng lƣợng trái đạt < 2 quả/kg. - Cây luôn luôn phát triển xanh tốt. - Cây ít sâu bệnh, tỷ lệ cây chết bình quân khoảng 5%.
- Tổng diện tích thanh trà khoảng 30 ha. Chủ yếu trồng ở 3 thôn: thôn Hộ, thôn Hạ và Buồm Tằm. Bình quân mỗi hộ có khoảng 500 m2, do đất bị ngập trong lòng hồ. - Bình quân mỗi gốc bón 5 – 7 kg phân NPK và 20 kg phân chuồng/năm, những hộ không có phân chuồng bón 10 kg NPK/năm. - Năng suất năm 2013 đạt bình quân 100 – 150 kg/cây, năm 2014 đạt 20 quả/cây với trọng lƣợng 3 – 4 trái/kg. - Cây bị khô héo/chết tăng hàng năm, tỷ lệ chết khoảng 15%. Nguyên nhân đƣợc dự đoán là do thiếu độ ẩm trong đất.
- Hiện tƣợng cây bị chết tăng lên, nguyên nhân đƣợc chuẩn đoán là do độ ẩm trong đất thấp và thiếu nƣớc tƣới. - Chi phí phân bón nhiều hơn (15kg-22 kg/năm) vì đất không đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm (trƣớc khi có thủy điện, đất trồng thanh trà luôn đƣợc bồi đắp phù sa khi có các cơn lụt hàng năm. Tuy nhiên 4 năm trở lại đây không có lụt nên không có phù sa đƣợc bồi đắp. - Mỗi năm thì mỗi gốc thanh trà cho thu hoạch 1,5 – 2 triệu đối với những năm đƣợc mùa, còn những năm bình thƣờng thì đƣợc 1 triệu.
- Bình quân mỗi hộ đƣợc 3 sào, chỉ tính 3 thôn Hộ, Hạ và Buồng Tằm có 22 ha. Toàn bộ diện tích này đều đƣợc trồng lúa, nguồn nƣớc lấy từ thiên nhiên bằng cách làm các đập dẫn nƣớc vào, nƣớc luôn luôn cung cấp đủ. - Thời gian trồng từ 10/0120/03. Chỉ làm lúa một vụ. - Năng suất 2,5 tạ / 1 sào. - Lúa trồng để ăn và đủ ăn khoảng 6 tháng.
- Toàn xã chỉ còn 6 – 7 ha. Mỗi hộ chỉ có khoảng 500 m2 do nhiều diện tích bị ngập dƣới lòng hồ, còn những hộ không di dời thì bỏ hoang hơn 50% diện tích đồng ruộng.Do không có lũ nên chuột sinh sản nhiều phá hoại đồng ruộng và thiếu nƣớc cung cấp cho sản xuất. - Nƣớc thiếu. - Năng suất: 1 tạ/sào. -Hầu hết phải mua gạo ăn quanh năm.
- Nƣớc dùng cho sản xuất lúa không đủ. - Diện tích sản xuất lúa giảm. - Nhiều đồng ruộng bỏ hoang vì không có đủ nƣớc sản xuất. - Năng suất trồng lúa sau khi có đập thấp hơn so với trƣớc đây (1 tạ/sào so với 2,5 tạ/sào).
Thanh trà
Lúa
Đặc điểm
Trƣớc 2010
Sau 2010
Chiều cao cây
40 – 45 cm
30 – 35 cm
Số hoa/cây
25 – 30
20 – 25
Số hạt/cây
20 – 25
10 – 15
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
27
Hình 5: Người dân Dương Hòa thu hoạch đậu phụng Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
Hình 6: Cây thanh trà ở thôn Buồng Tằm bị khô Ảnh: nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
4. Biến động chăn nuôi Sau năm 2004, hoạt động chăn nuôi của ngƣời dân Dƣơng Hòa gặp nhiều khó khăn hơn trƣớc đó do nguồn thức ăn và diện tích chăn thả tự nhiên giảm. Các loài gia súc, gia cầm thƣờng đƣợc chăn nuôi ở đây là trâu, bò, dê, lợn, gà và vịt. Trƣớc năm 2004 ngƣời dân thƣờng nuôi các loài gia súc này bằng cách chăn thả trong rừng (khu vực lòng hồ thủy điện Tả Trạch) và bình quân mỗi tuần chỉ cần lên kiểm tra 1 lần, hoặc 1 tháng/lần, với nguồn thức ăn phong phú nên trâu, bò và dê tăng trƣởng rất nhanh. Nhƣng kể từ năm 2004 đến nay, khi lòng hồ thủy điện Tả Trạch lấy đi hơn 3,000 ha đất, đồng thời lấy đi nguồn thức ăn của các loài gia súc này, bây giờ ngƣời dân phải chuyển từ hình thức chăn thả qua hình thức chăn giữ vì nếu thả thì sẽ phá hoại rừng/vƣờn tƣợc của ngƣời khác và phải đền bù. Số lƣợng lợn, gà và vịt cũng giảm đáng kể so với trƣớc đây do chi phí thức ăn cao khi ngƣời dân không tận dụng đƣợc các nguồn thức ăn tự nhiên nhƣ trƣớc đây (xem thông tin chi tiết ở bảng 4). Bảng 4: Biến động chăn nuôi ở xã Dương Hòa trước và sau khi có thủy điện Tả Trạch Con
Trâu, bò
Lợn
Trƣớc 2004
Sau 2004
Thay đổi
- Ăn cỏ tự nhiên và luôn có đủ cỏ để ăn. - Chăn thả tại rừng, khoảng 1 tuần – 1 tháng vào thăm 1 lần. - Chi phí chủ yếu tốn công lên thăm trâu bò 1 tháng/lần (12 lần * 120.000 đ= 1,2 triệu /năm). - Số lƣợng: 1.500 con trâu và 1.000 con bò/5 thôn (có 467 hộ). - Bình quân mỗi con bán đƣợc 10 triệu, mỗi năm nuôi mỗi con trâu lãi 7 triệu. - Trâu ít mắc bệnh. - Số hộ nuôi: 70% hộ nuôi.
- Ăn cỏ tại địa phƣơng. - Chăn giữ thay vì chăn thả nhƣ trƣớc đây. - Toàn xã còn lại 250 con trâu và 350 con bò, nhƣng trâu ốm hơn so với trƣớc đây nên bán với giá không đƣợc cao lắm. - Trâu phải giữ cả ngày, bình quân mỗi con chi phí 7,3 triệu (bình quân 3 con/1 hộ * 1 công * 180.000 đ). - Phải làm chuồng trại. - Hiện nay chỉ còn khoảng 20% hộ còn nuôi.
- Số lƣợng trâu giảm từ 1.500 con xuống 250 con và bò giảm từ 1.000 con xuống 350 con - Tốn nhiều công và chi phí nhiều hơn để chăm sóc. - Diện tích đồng cỏ giảm. - Việc chăn nuôi trâu giảm đã ảnh hƣởng đến việc cày kéo của ngƣời dân, giảm lƣợng phân bón hữu cơ (từ phân trâu) cho nông nghiệp và giảm thu nhập của ngƣời dân.
- Thức ăn: tận dụng các thức ăn sẵn có nhƣ môn rừng, rau lang, bên cạnh đó có một số gia đình bổ sung thêm bột hỗn hợp. - Thời gian chăn nuôi khoảng 4 tháng/lứa heo thịt, bình quân mỗi gia đình nuôi 2 – 3 con heo thịt/lứa và mỗi năm đƣợc 3 lứa. - Chi phí nuôi bình quân 300.000 đ /con heo thịt, bao gồm tiền ăn và tiền giống, bán mỗi con đƣợc khoảng 500.000 đ (lời 40%) - Bán đƣợc 7 triệu/năm/1 hộ.
- Nguồn thức ăn chủ yếu là mua (hơn 80%). - Lợn hay dịch bệnh, giá bán thấp trong lúc chi phí cao. - Hiện tại chỉ còn 30% hộ nuôi với khoảng 165 con/xã Dƣơng Hòa.
- Mất đi nguồn thức ăn tự nhiên. - Số lƣợng hộ nuôi và số lƣợng lợn giảm. - Giảm nguồn phân bón hữu cơ từ nuôi lợn.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
28
- Số hộ nuôi: 70% số hộ nuôi.
Gà
Vịt
- Chăn thả tự nhiên. - Thức ăn: thƣờng tận dụng các nguồn thức ăn tự có nhƣ lúa, sắn, bắp… nên hầu nhƣ không tốn chi phí gì cho chăn nuôi gà. - Thời gian nuôi từ 4-5 tháng / 1 lứa. - Mỗi năm, mỗi gia đình nuôi khoảng 400 con, theo qui mô hộ gia đình. - 100% số hộ nuôi.
- Nguồn thức ăn chủ yếu là mua. - Số hộ nuôi chỉ còn khoảng 80% hộ nuôi.
Ít nuôi
Rất ít hộ nuôi, số lƣợng ít, chỉ nuôi để ăn.
- Giảm số lƣợng vì: + Giảm nguồn thức ăn tự có trong gia đình (bắp, lúa, …). + Ngƣời dân đi làm thuê nên không có thời gian để chăm sóc.
5. Biến động nước sinh hoạt Trƣớc khi đập Tả Trạch chặn dòng, ngƣời dân chủ yếu sử dụng nƣớc sông, một ít hộ sử dụng nƣớc giếng. Nguồn nƣớc đủ quanh năm và sạch. Tuy nhiên từ khi bị chặn dòng, cụ thể là từ năm 2004 - 2014 việc thiếu nƣớc thƣờng xuyên xảy ra, đặc biệt là vào mùa hè. Những năm 20042010, nếu dùng nƣớc 1 cách tiết kiệm thì đủ nhƣng càng về những năm sau thì việc thiếu nƣớc càng xảy ra nghiêm trọng hơn. Nƣớc sông cạn và không còn sạch nhƣ trƣớc nên ngƣời dân phải tự nghĩ ra cách tự xử lý nƣớc trƣớc khi sử dụng.
Hình 7: Không có nước giếng, người dân Dương Hòa ra sông tắm, nhưng họ luôn lo sợ mắc các bệnh ngoài gia vì nước sông ô nhiễm - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Dương Hòa
Thiếu nƣớc mặt dẫn đến nƣớc ngầm cũng khan hiếm theo. Nƣớc giếng sau này thƣờng đục và có mùi phèn, mực nƣớc trong giếng hạ thấp hơn, nhiều hộ phải đào giếng sâu thêm mới mong có nƣớc để dùng. Để có nƣớc cho sinh hoạt, ngƣời dân phải thƣờng xuyên theo dõi mực nƣớc giếng để bơm nƣớc từ giếng hoặc lấy nƣớc bẩn từ sông để dùng. Bảng 5: Biến động nước sinh hoạt của người dân TĐC thôn Khe Sòng,xã Dương Hòa giữa hai thời điểm trước và sau khi tái định cư. Trƣớc tái định cƣ - Chủ yếu dùng nƣớc sông và nƣớc giếng (ít). - Ngƣời dân thƣờng tắm, giặt trên sông Tả Trạch. - Nƣớc đƣợc lấy bằng cách gánh thùng. - Nguồn nƣớc đủ quanh năm và trong sạch.
Sau tái định cƣ - Ngƣời dân chủ yếu sử dụng nƣớc giếng. - Nƣớc thƣờng đục và có mùi phèn. - Từ năm 2004 – 2010, nếu dùng tiết kiếm thì dùng đủ. - Từ 2011 đến 2014, nƣớc thƣờng bị thiếu, đặc biệt là mùa hè.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
29
Bảng 6: Biến động nước sinh hoạt của người dân ở xã Dương Hòa, đoạn hạ lưu đập thủy điện, thủy lợi Tả Trạch giữa hai thời điểm trước và sau năm 2010. Trƣớc năm 2010
Từ 2011 - 2014
- Chủ yếu dùng nƣớc sông và nƣớc giếng (ít). Có một vài giếng do dự án NAV (3 hộ 1 giếng) xây dựng, giếng có nƣớc quanh năm. - Ngƣời dân thƣờng tắm, giặt trên sông Tả Trạch. - Nƣớc đƣợc lấy bằng cách gánh thùng - Nguồn nƣớc đủ quanh năm và trong sạch
- Từ năm 2011 - 2012 các giếng nƣớc bị khô vào tháng 4 đến tháng 7; - Từ 2013 – 2014 các giếng nƣớc bị khô từ tháng 3 đến tháng 10, kể cả những lúc trời mƣa nƣớc giếng cũng không đầy nhƣ trƣớc đây. - Từ năm 2010 – 2014 nƣớc sông có mùi hôi và màu xanh đậm. - Ngƣời dân phải hạn chế sử dụng nƣớc giếng, trữ thêm nƣớc mƣa và lấy nƣớc từ sông để dùng.
Hình 9: Giếng nước nhà chị Nguyễn Thị Hoa, thôn Thanh Vân - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Chị Nguyễn Thị Hoa cho biết: Trước năm 2010, nguồn nước sinh hoạt ở đây rất thoải mái, nước giếng luôn có đủ để dùng quanh năm, nước sông trong sạch và người dân thường ra đó để tắm giặt. Nhưng kể từ năm 2011 trở lại đây chúng tôi luôn thiếu nước dùng. Ở đây, 3 nhà dùng chung một giếng nước, nhưng chỉ có gia đình nào có người ở nhà cả ngày để chực bơm nước từ giếng mới có đủ nước dùng. Còn tôi mỗi lần đi làm về phải xách thùng đi xin nước từ những nhà bơm nước lên mà còn dư để về nấu ăn, nhưng đôi lúc không có, còn tắm giặt thì chúng tôi thường dùng nước bẩn từ sông. Ngoài ra, nhà tôi luôn phải chuẩn bị sẵn các xô, chậu để hứng nước mưa. (Độ sâu của giếng: năm 2010 là 14 m, năm 2012 đào sâu thêm 2 m. Độ sâu mực nƣớc lúc 16h, ngày 18/09: 15 m.)
Trước đây người dân có thể lấy nước trực tiếp từ sông tả Trạch để làm nước sinh hoạt như tắm, giặt, nấu ăn uống, nhưng kể từ năm 2011 trở lại đây thì người dân phải đào giếng sát bờ sông để lọc nước từ sông trước khi bơm vào nhà, tuy nhiên nước vẫn có mùi hôi. Hình 10: Giếng sát bờ sông Tả Trạch, xã Dương Hòa dùng để lọc nước sông trước khi bơm vào dùng
6. Biến động về lịch thời vụ Nhìn chung, lịch thời vụ của ngƣời dân xã Dƣơng Hòa không có nhiều biến động giữa hai thời điểm trƣớc và sau khi có thủy điện - thủy lợi Tả Trạch, chỉ có điểm khác là bây giờ ngƣời dân không đi vào rừng để tận thu lâm sản phụ, thay vào đó là đi làm thuê.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
30
Bảng 7: Biến động lịch thời vụ của người dân Dương Hòa giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện - thủy lợi Tả Trạch Trƣớc năm 2004
Từ năm 2004 – 2014
Công việc 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trồng thanh trà
3
4
5
6
7
8
9
10
11
- Thôn TĐC Khe Sòng không có đất làm
Trồng đậu
Trông lúa
2
- Thôn TĐC Khe Sòng không có đất làm
Trồng lạc
Trồng ngô
1
Trồng xen kẽ giữa lạc và các loại đậu
Thôn Khe Sòng không có đất làm
Chăm sóc và thu hoạch
Gieo Thu hoạch
Trồng chuối Trồng keo
Nuôi heo
Thức ăn chủ yếu tận dụng ở nhà
Thức ăn mua 100%
Buôn bán
Buôn bán quanh năm thu nhập cao
Buôn bán giảm 50%, thu nhập thấp
Lâm sản phụ
Làm quanh năm, tận dụng những thời gian nhàn rỗi
Làm thuê
III. Những thách thức và biện pháp giải quyết vấn đề 1. Thách thức Từ những kết quả nghiên cứu cho thấy việc chặn dòng Tả Trạch đã có tác động đáng kể đến đời sống của ngƣời dân xã Dƣơng Hòa, nơi hạ lƣu của con đập. Tài nguyên đất, nƣớc và thủy sản nơi đây bị giảm và có những thay đổi tiêu cực khiến cho ngƣời dân gặp khó khăn trong phát triển sinh kế. Năng suất cây trồng, vật nuôi và đánh bắt thủy sản bị giảm rõ rệt, khiến ngƣời dân mất thu nhập. Nhiều loài thủy sản đã bị biến mất hoặc giảm sản lƣợng rõ rệt. Bên cạnh đó, nguồn nƣớc sinh hoạt từ tự nhiên vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng của bà con nay đã cạn kiệt, nhất là về mùa hè. Cả nƣớc sông và nƣớc giếng đều không thể đáp ứng nhu cầu hàng ngày. Thiếu nƣớc sinh hoạt do nguồn nƣớc cạn kiệt, ngƣời dân dễ bị nhiễm các bệnh ngoài da và bệnh phụ khoa. 2. Biện pháp giải quyết vấn đề Dựa vào thực tế của địa phƣơng, nhóm nghiên cứu đã thảo luận và đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn nhƣ sau: Xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc sạch cho ngƣời dân. Hiện tại, tình trạng thiếu nƣớc sạch để sinh hoạt thƣờng xuyên xảy ra đối với hầu hết ngƣời dân xã Dƣơng Hòa, đặc biệt là từ tháng 03 – tháng 10. Nếu đƣợc xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc sạch, ngƣời dân Dƣơng Hòa không phải canh cánh lo không có nƣớc sạch để dùng, không phải lo mắc những căn bệnh do dùng nƣớc ô nhiễm. Hỗ trợ xây dựng hệ thống kênh mƣơng cung cấp nƣớc sản xuất. Nếu biện pháp này đƣợc thực hiện, hoạt động sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân Dƣơng hòa sẽ thuận tiện hơn hiện tại, ngƣời dân không phải lo không có nƣớc để tƣới cho Thanh Trà, đồng lúa không phải bỏ hoang vì thiếu nƣớc. Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
31
12
Hỗ trợ nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Hiện tại trên địa bàn xã Dƣơng Hòa có nhiều loại cây trồng không đạt hiệu quả kinh tế do bị ảnh hƣởng bởi việc xây dựng đập Tả Trạch, trong đó đáng chú ý là những khu vực đất trồng lúa và trồng màu nhƣ đậu và bắp. Vì vậy, việc nghiên cứu để chuyển đổi sang những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao tại những khu vực này là rất cần thiết cho ngƣời dân Dƣơng Hòa. Theo nghiên cứu của nhóm NC TTBĐ Dƣơng Hòa thì việc chyển đổi sang trồng cây thanh trà hoặc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi là một trong những giải pháp đáng để xem xét. Tạo điều kiện để có các cơn lũ tự nhiên nhƣ trƣớc đây. Nếu có lũ tự nhiên, đồng ruộng và cây trồng của ngƣời dân sẽ đƣợc bồi đắp phù sa, các loại sâu bọ, chuột phá hoại mùa màng của ngƣời dân sẽ bị chết. Lúc đó, chi phí đầu tƣ sản xuất sẽ thấp và năng suất đạt đƣợc lại cao. Cấp đổi đất lâm nghiệp cho ngƣời dân Dƣơng Hòa đúng theo nhƣ những thỏa thuận trƣớc khi lấy đất của họ phục vụ việc xây dựng hồ Tả Trạch. Hiện nay, nhiều hộ dân tại xã Dƣơng Hòa vẫn chƣa nhận đƣợc đầy đủ phần đất mà mình đã đồng ý chuyển đổi đất phục vụ cho việc xây dựng hồ Tả Trạch. Vì vậy các bên liên quan cần cấp đổi đầy đủ phần đất này trong thời gian sớm nhất có thể để ngƣời dân có đất sản xuất, trong trƣờng hợp không thể bố trí đất để cấp đổi cho ngƣời dân thì thực hiện đền bù cho ngƣời dân theo nhƣ quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, các bên liên quan cần hỗ trợ cho ngƣời dân những thiệt hại khi trong hơn 10 năm qua ngƣời dân không có đất sản xuất. Ngoài ra, đề nghị cấp cho mỗi hộ dân tái định cƣ thôn Khe Sòng ít nhất 1 ha đất màu nhƣ đã hứa tại tài liệu “Hội thảo cộng đồng bàn về dự án hồ Tả Trạch có sự tham gia của ngƣời dân”. Hỗ trợ ngƣời dân tái định cƣ Khe Sòng trong vấn đề làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. Hiện nay, bình quân mỗi hộ dân tái định cƣ Khe Sòng phải tốn khoảng 20 triệu đồng để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chi phí này là quá cao so với những thôn tái định cƣ khác có cùng bối cảnh nhƣ thôn TĐC Khe Sòng (TĐC từ việc xây dựng hồ Tả Trạch) nhƣ khu TĐC Bến Ván ở huyện Phú Lộc hay TĐC ở Bình Thành, thị xã Hƣơng Trà. Mỗi hộ tại các khu TĐC này chỉ tốn khoảng 1 – 2 triệu đồng/hộ để làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy, đề nghị các bên liên quan xem xét và giảm chi phí làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khu TĐC thôn Khe Sòng xuống bằng mức phí mà các thôn tái định cƣ cùng bối cảnh khác đã đƣợc áp dụng. Hỗ trợ những ngƣời dân chuyên làm nghề đánh bắt thủy sản có điều kiện để đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trên khu vực lòng hồ. Hiện nay có một số hộ dân chuyên làm nghề đánh bắt thủy sản trên khu vực lòng hồ, nhƣng với việc môi trƣờng sông Tả Trạch thay đổi từ chế độ sông nƣớc chảy sang hồ nƣớc khiến các ngƣ lƣới cụ của họ không còn phù hợp, bên cạnh đó họ luôn lo lắng rằng việc đánh bắt trong lòng hồ là không hợp pháp nên họ không an tâm trong việc đầu tƣ cho ngành nghề này. Nếu đƣợc cấp phép đánh bắt và nuôi trồng thủy sản trong khu vực lòng hồ, cũng nhƣ đƣợc hỗ trợ các ngƣ lƣới cụ phù hợp thì sẽ giúp không ít ngƣời dân ở Dƣơng Hòa ổn định đời sống của mình. Hỗ trợ xây dựng khu vực trồng cỏ phục vụ hoạt động chăn nuôi. Do diện tích đồng cỏ ngƣời dân thƣờng chăn nuôi trƣớc đây đã bị ngập trong khu vực lòng hồ Tả Trạch nên hoạt động chăn nuôi của ngƣời dân Dƣơng Hòa giảm dần. Vì vậy nếu đƣợc hỗ trợ xây dựng một khu vực trồng cỏ phục vụ chăn nuôi tại địa phƣơng, ngƣời dân nơi đây sẽ phát triển lại ngành nghề này mang lại thu nhập chính cho ngƣời dân nơi đây.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
32
TRƢỜNG HỢP 3
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở KHU TÁI ĐỊNH CƢ THÔN 2, XÃ PHƢỚC HÒA, HUYỆN PHƢỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM DO TÁC ĐỘNG THỦY ĐIỆN ĐĂK MI 4C I. Bối cảnh Việc xây dựng thủy điện Đăk Mi 4 C đã làm ngập một khu đất, rừng rộng lớn làm cho 41 hộ dân ở đây phải di dân tái định cƣ (TĐC) đến Khu TĐC thôn 2, xã Phƣớc Hòa, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam. Khu TĐC này nằm trên ngọn đồi cách khu vực lòng hồ thủy điện này chừng 2 km. Toàn bộ ngƣời dân ở đây là ngƣời đồng bào dân tộc M’noong (nay gọi dân tộc Giẻ Triềng), cuộc sống chủ yếu phụ thuộc vào canh tác lúa rẫy và chăn nuôi
Hình 1: Nhà cửa, vườn tược của người dân Thôn 2 bị ngập dưới lòng hồ thuỷ điện Đăk Mi 4 C - Ảnh: Bá Quốc CSRD
với số hộ nghèo chiếm 85%. Quá trình di dân tái định cƣ của ngƣời dân nơi đây đã đƣợc đền bù, hỗ trợ của các bên liên quan, tuy nhiên sau 8 năm TĐC, toàn bộ các hộ dân TĐC thôn 2 đều cho rằng cuộc sống nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ, đặc biệt là về mặt sinh kế và môi trƣờng. Trƣớc bối cảnh đó, ngƣời dân nơi đây đã có nhiều kiến nghị lên các bên liên quan nhằm kêu gọi sự hỗ trợ giải quyết những khó khăn mà họ đang gặp phải, nhƣng hầu hết các kiến nghị đó chƣa đƣợc đáp ứng. Tháng 03/2014, ngƣời dân ở đây đã thành lập “Nhóm nghiên cứu tri thức bản địa thôn 2” với 12 ngƣời tham gia để tìm ra những bằng chứng về các tác động của việc xây dựng thủy điện Đăk Mi 4C đến môi trƣờng và cuộc sống của họ, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn đó, từ đó đề xuất với các bên liên quan nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại cho địa phƣơng của mình. Đồng thời, hoạt động nghiên cứu này còn giúp nâng cao nhận thức ngƣời dân về những tác động của thủy điện và tăng cƣờng tính đoàn kết cộng đồng để giải quyết những khó khăn chung trong cuộc sống.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
33
II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Nhóm NC TTBĐ Thôn 2 đã chọn ra 6 vấn đề được cho là bị tác động nhiều nhất do việc xây dựng thủy điện Đăk Mi 4C, bao gồm: Đất đai, thủy sản, chăn nuôi, trồng trọt, động vật rừng và môi trường. 1. Biến động thủy sản Việc đánh giá biến động thủy sản tập trung vào 3 nội dung: Thay đổi sản lƣợng và số lƣợng loài cá ngƣời dân thƣờng đánh bắt đƣợc, nguyên nhân của sự thay đổi đó và những tác động đến cuộc sống ngƣời dân do sự biến động đó gây ra. Theo đó, trƣớc khi có thủy điện Đăk Mi 4C, ngƣời dân thƣờng đánh bắt đƣợc 18 loài cá ở các con sông gần khu vực họ sinh sống (sông Trƣờng và sông Bờ Lau - cách nhà 5 - 10 phút đi bộ) với sản lƣợng hầu nhƣ lúc nào cũng đủ cung cấp làm thức ăn hàng ngày của họ. Tuy nhiên, kể từ sau khi có đập thủy điện Đăk Mi 4C, ngƣời dân ở đây hầu nhƣ không bắt đƣợc loài cá nào vì hồ thủy điện Đăk Mi 4 C làm ngập nƣớc, ngƣời dân không có dụng cụ và kinh nghiệm đánh bắt thủy sản trong môi trƣờng nƣớc sâu, một số loài cá biến mất. Sản lƣợng và số lƣợng của nhiều loài cá bị biến động mạnh, có 3 loài cá gần nhƣ biến mất hoàn toàn, 3 loại bị giảm hơn 80% và những loại còn lại giảm từ 50% trở lên, có một số loài cá ngƣời dân phải đi xa hơn mới bắt đƣợc những chất lƣợng kém hơn trƣớc đây, cá nhỏ hơn. Đặc biệt, những loài cá bị biến mất hoặc giảm mạnh là những loài có giá trị dinh dƣỡng cao. Vì vậy, ngày nay để có cá ăn hầu hết ngƣời dân nơi đây phải mua thay vì đi đánh bắt nhƣ trƣớc đây. Nguyên nhân ngƣời dân nơi đây không thể đánh bắt đƣợc cá ở các con sông gần nhà là vì thủy điện Đak Mi 4C làm nƣớc ngập sâu nên ngƣời dân không đánh bắt đƣợc bằng các phƣơng pháp truyền thống (đắp chòng, câu, thả lƣới, mò mò), sản lƣợng và số lƣợng của nhiều loài cá giảm là vì môi trƣờng nƣớc bị thay đổi (trƣớc đây trong sạch, bây giờ đục và hôi) và nƣớc không còn chảy tự nhiên nhƣ trƣớc đây (Xem thông tin tóm tắt về biến động thủy sản ở bảng 1).
Hình 2: Sơ đồ minh họa các loài thủy sản ở các con sông trước đây người dân Thôn 2 thường đánh bắt được - Ảnh: nhóm NC TTBĐ Thôn 2
Hình 3: Sông Trường, nơi trước đây người dân thường đánh bắt cá nay đã bị ngập sâu và nước đục - Ảnh: Bá Quốc CSRD Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
34
Bảng1: Biến động một số loài cá giữa hai thời điểm trước và sau khi xây dựng đập thủy điện Đăk Mi 4C STT
Các loài cá hoàn toàn không đánh bắt đƣợc
Các loài cá giảm hơn 80%
Các loài cá giảm hơn 50%
1
Chình
Cá Mát
Tràu
2
Rô Phi
Cua
Cá Đếp
3
Cá Lát
Cá Trê
4
Ba Ba
Ốc
5
Cá Diếc
Cá Bóng
6
Cá Chép
Cá Mẽ
7
Cá Trắng
8
Tôm
10
Cá Lấu
2. Biến động đất đai Đánh giá biến động đất đai ở đây chủ yếu đánh giá biến động diện tích các loại hình sử dụng đất, bên cạnh đó các loại hình sử dụng trên đất cũng đƣợc xem xét. Theo nhóm nghiên cứu, tại thôn 2 có 5 loại hình sử dụng đất: Đất ở, đất vƣờn, đất ruộng, đất rẫy và đất rừng. Kết quả nghiên cứu của nhóm NC TTBĐ Thôn 2 cho thấy, diện tích của tất cả các loại hình sử dụng đất nơi ở mới đều giảm so với nơi ở cũ, trong đó đất ruộng và đất vƣờn giảm 100%, còn các loại đất khác giảm hơn 50% (Xem thông tin ở bảng 2).
Hình 4: Mỗi hộ TĐC thôn 2 có 400 m2 đất ở và đất vườn, hầu hết đất vườn dùng để trồng keo vì đất xấu Ảnh: Bá Quốc CSRD
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
35
Bảng 2: Biến động đất đai ở thôn 2 giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4C STT
1
Loại đất
Đất rừng
2
Đất Rẫy
3
Đất ruộng
4
Đất nhà +đất vƣờn
Trƣớc khi có thủy điện - Thƣờng trồng Quế, Keo. - Tổng diện tích đất của 44 hộ TĐC hơn 100 ha. Hộ nhiều nhất có đến 4 ha (nhà anh Việt, anh Chung, anh Sơn, Ý), những hộ này có nhiều đất do đất rừng trồng của cha mẹ để lại, hộ có diện tích ít nhất là 1 ha. - Là các khu đất ngƣời dân khai thác từ khu rừng Dế, cây trồng chủ yếu: lúa trĩa, mƣớp, cà, đu đủ, mía, thơm, chuối, củ diềm, gừng, ớt, khoai lang, bắp, bí đỏ, dƣa leo, rau lũi, sắn ăn và sắn bán, cải, rau lang. - Tổng số 44 ha, bình quân 1ha/hộ. - Gần nhà, đi bộ khoảng 30 phút.
- Bình quân, mỗi hộ 1 sào (20 hộ có ruộng, 24 hộ không có) -Hộ lớn nhất khoảng 1.000 m2. - Đất nhà + vƣờn: 3,500 – 4,000 m2. - Trồng nhiều loại cây (hơn 17 loại cây): Sắn ăn, rau cải, sả, rau muống, khoai lang, rau lũi, củ gừng, mƣớp, bí đỏ, bí xanh, ớt, thơm, chuối, đu đủ, cà, mít, quít, cam, chanh, bƣởi, cau… các cây này sinh trƣờng và phát triển tốt
Sau khi có thủy điện - Trồng keo - Tổng diện tích đất của 44 hộ TĐC gần 50 ha, hộ nhiều nhất có đến 2 ha (nhà anh Việt, anh Chung, anh Sơn, Ý), hộ có diện tích ít nhất là 500 m2. - Cây trồng: Ban đầu ngƣời dân trồng các loại cây nhƣ trƣớc đây, nhƣng do năng suất thấp và đi lại khó khăn nên nên giờ chỉ có lúa trĩa, và keo. - Tổng 22 ha, bình quân 0,5 ha. - Xa hơn trƣớc đây, đi bộ 1,5 tiếng. - Không có. - Đất nhà + vƣờn: 400 m2 Chủ yếu là trồng keo, ngoài ra có một số cây nhƣ sả, cam, quít (phát triển chậm và không có trái).
Thay đổi - Giảm 50%.
- Giảm 50% diện tích và đƣợc đền bù với giá 6.000 vnđ/m2 nếu có lúa, còn nếu nhƣ không có lúa thì đền bù 3.000/ m2. - Đất bây giờ xấu hơn và phải đi xa hơn, đƣờng đi khó khăn hơn. - Đền bù giá 12.000 vnđ/m2. - Diện tích giảm hơn 80%. - Giảm số lƣợng cây trồng, cây phát triển chậm.
3. Biến động trồng trọt Sau khi xây đập thủy điện thì nông sản nhƣ lúa, bắp, chuối, sắn giảm gần 100% do diện tích đất ít hơn vì lâm trƣờng lấy đất trồng cây sao đen và thủy điện làm nƣớc ngập nhiều diện tích đất canh tác của ngƣời dân cũng nhƣ làm cho việc đi lại canh tác khó khăn (trƣớc đây chỉ đi bộ 10 phút là tới nơi sản xuất nhƣng bây giờ phải thuê xe hoặc ghe mới tới nơi). Bên cạnh đó, sau khi có thủy điện thì các loại đất dùng để trồng trọt xấu đi do trồng đi trồng lại trên cùng 1 diện tích , thay vì du canh nhƣ
Hình 5: Muốn đến khu vực canh tác, người dân thôn 2 phải thuê thuyền thay vì đi bộ như trước đây Ảnh Bá Quốc CSRD
trƣớc đây (hàng năm phát rừng ở mỗi khu vực diện tích khác nhau).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
36
Bảng 3: Lịch thời vụ và công việc của ngƣời dân thôn 2, xã Phƣớc Hòa, huyện Phƣớc Sơn tỉnh Quảng Nam trong hai thời kỳ trƣớc và sau khi có thủy điện Đăk mi 4 C Nơi ở cũ TG
T 1
Cây Rau cải
Rau lƣỡi
T 2
T3
T 4
Thu hoạch
T5
T6
T7
T 8
T 9
T10
(trồng ở đất vƣờn gân nhà) và rẫy Thu hoạch qua 1 năm
Trồn g
Trồn g Tỉa lúa
Làm cỏ
Trồng
Chuối
Phát sơ
Là m cỏ
Trồng
Bắp
Là m cỏ
Thơm
Gie o
Làm cỏ
Trồng không lên nên không trồng nữa.
Trồng không lên và đất rẫy xa nên không trồng nữa
Làm cỏ
Trồng ở rẫy xa lại ít
Thu hoạc h
Tỉa lúa ở đất rẫy xa nhƣng lại ít
Thu hoạch
Thu hoạch qua 1 năm
Trồng thu hoạch qua 2 năm
Phát rẫy
Từ háng 1 – 12
Trồng ở đất rẫy xa lại ít
Bắp trồng ở đất rẫy, đi xa và trồng ít
Chăm sóc
Chăm sóc và Thu hoạch sau 1 năm
Sắn
T12
Thu hoạc h
Làm cỏ
Thu hoạch
Tỉa lúa
T11
Chăm sóc
Làm cỏ
Gieo trồng
Ớt
Dƣa leo
Nơi ở mới
Dọn cỏ
Trồng ở đất rẫy ít lại xa Trồn g
Làm cỏ (2 lần/năm)
Không trồng
Trồng ở đất rẫy xa, trồng ít
Thu hoạch
Mía
Không trồng
Trồng Đu đủ
Thu hoạch
Gieo
Cà
Gieo
Mƣớp
Trồn g
Làm cỏ
Thu hoạc h qua năm
Đậu phụng
Chặt mây
Làm vàng
Bắt ốc, cá Chặt lá nón
Làm cỏ
Làm cỏ
Chăm sóc
Trồng ở đất rẫy
Trồng ở đất rẫy xa lại ít
Thu hoạch
Dọn cỏ
Chặt mây
Chăn nuôi
Bắt ốc, bắt cá
Không làm ( nƣớc ngập)
Không làm (nƣớc ngập)
Không làm (nƣớc ngập không có đƣờng đi)
Chặt bời lời
Làm thuê
Trồng ở đất rẫy
Không làm vì nƣớc ngập
Làm vàng
Chăn nuôi heo
Trồn g
Không có (ít)
Chặt lá nón
Chặt bồ lời
Trồng ở đất rẫy
Thu hoạch
Xuất chuồng
Không làm
Làm thuê nhiều hơn (trồng keo, phát keo)
4. Biến động chăn nuôi Sau năm 2007, số lƣợng các loại vật nuôi ở khu TĐC Thôn 2 hầu nhƣ giảm 100%, nguyên nhân là do nguồn thức ăn tự nhiên và diện tích để chăn nuôi giảm. Trƣớc đây, ngƣời dân thôn 2 thƣờng nuôi các loài gia súc bằng cách chăn thả hai bên sông Bờ Lau và sông Trƣờng, còn lợn và các loài gia cầm nhƣ gà, vịt thì nuôi chăn thả quanh vƣờn. Nhƣng sau khi Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
37
xây dựng nhà máy thủy điện Đăk Mi 4 C, khu vực đồng cỏ hai bên sông Trƣờng và sông Bờ Lau bị ngập đã làm mất nguồn thức ăn của các loại gia súc ở khu vực này, đồng thời ngăn cản các loài gia súc đi qua phía bên kia sông Trƣờng kiếm thức ăn. Đến nơi ở mới, ngƣời dân thƣờng chăn giữ lợn, gà, vịt ở nhà nhƣng với diện tích đất nhà ở + vƣờn chỉ có 400 m2, cùng với việc nhà dân sống sát nhau nên họ vừa không có đất để làm chuồng trại, vừa không thể thả các loài gia súc, gia cầm gây ảnh hƣởng đến gia đình khác. Bảng 4: Biến động vật nuôi ở khu TĐC Thôn 2, giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Vật nuôi
Trâu
Bò
Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
- Ăn cỏ, khoai lang rừng, lá… - Thƣờng đƣợc chăn dắt ở khu vực gần
Không có chỗ nuôi do thủy điện ngập nên ngƣời
- Giảm 100%. - Chỗ cho trâu ăn ít.
nhà, trong khu vực lòng hồ thuỷ điện.
dân bán hết.
- Không có chỗ làm chuồng.
Trâu đƣợc nuôi để cày ruộng, kéo củi. - Bình quân 1 hộ 2 con.
- Cả thôn TĐC không có con nào.
- Ăn cỏ, khoai lang rừng, lá… Thƣờng đƣợc chăn dắt ở khu vực gần nhà, trong
- Bây giờ có 4 con.
khu vực lòng hồ thỷ điện.
Thay đổi
- Giảm hơn 50%. - Chỗ cho trâu ăn ít. - Không có chỗ làm chuồng.
- Bình quân cả 44 hộ TĐC có 10 con. - Mỗi hộ có 2 -3 con nuôi thả. Heo
Gà
Vịt
Không có.
Giảm 100%.
- Cho ăn sắn, cám, môn.
- Không có đất làm
- Nuôi để bán (400.000 – 500.000 vnđ/con) hoặc làm thịt ăn.
chuồng/chăn nuôi.
- Bình quân mỗi hộ có khoảng 15 con. - Nuôi gà để vừa bán, vừa ăn, cúng.
- Có nhƣng ít, bình quân 2 – 3 con/nhà.
- Không có đất để nuôi. - Gà dịch.
- Bình quân mỗi hộ 20 con.
Không có
- Giảm 100%.
- Nuôi để ăn và bán
- Do không có chuồng, không hồ nƣớc.
5. Biến động trong việc săn bắt: Trƣớc năm 2007, ngƣời dân thôn 2 thƣờng vào rừng để săn bắt một số loại động vật rừng nhƣ nai, chồn, heo, khỉ, dọc, chuột và sóc để bổ sung thêm nguồn dinh dƣỡng và nguồn thu đáng kể của nhiều ngƣời dân. Tuy nhiên, từ năm 2007 trở lại, số ngƣời dân thôn 2 đi bắt các lâm sản này giảm đi. Nguyên nhân chính là do thủy điện làm ngập đƣờng đi lại, ngƣời dân không có phƣơng tiện để đi qua sông và không có đƣờng đi vào khu đặt bẫy.
Hình 6: Hình vẽ nơi người dân thôn 2 thường săn bắt động vật - Ảnh: nhóm NC TTBĐ thôn 2
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
38
6. Biến động môi trường Sau khi chuyển qua nơi ở mới, môi trƣờng sống của ngƣời dân khu TĐC thôn 2 khắc nghiệt hơn so với nơi ở cũ rất nhiều, trong đó đáng chú ý là vấn đề nƣớc sinh hoạt và thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm giữa các mùa. Trong khi ở nơi ở cũ, ngƣời dân chỉ cần đi bộ 5 10 phút từ nhà là có thể đến các sông suối để lấy nƣớc sinh hoạt cho gia đình
Hình 7: Người dân TĐC thôn 2 không muốn ở trong nhà vì nhà bị ẩm ướt - Ảnh: Bá Quốc CSRD
với nguồn nƣớc rất sạch và có đầy đủ cho ngƣời dân dùng quanh năm. Sang nơi ở mới, tuy ngƣời dân đƣợc bắt hệ thống nƣớc tự chảy đến tận nhà nhƣng chỉ vào mùa mƣa mới có nƣớc nhƣng nƣớc lại đục, vì vậy ngƣời dân phải đi lấy nƣớc ở các con suối rất xa (những suối gần nhà đã bị thủy điện làm ngập và ô nhiễm). Do khu TĐC thôn 2 đƣợc bố trí trên ngọn đồi, xa các sông suối, cùng với chất lƣợng nhà ở nơi đây kém (nhà thấp, tƣờng nƣt nẻ) nên về mùa hè rất nóng còn mùa đông lại lạnh và ẩm ƣớt. Bảng 5: Biến động nước sinh hoạt giữa hai thời điểm trước và sau khi có đập thủy điện Đăk Mi4C Trƣớc tái định cƣ
Sau tái định cƣ
- Ngƣời dân lấy nƣớc tại khe Bờ Lau gần nhà, cách nhà 30m - Múc bằng can rồi xách tay về đổ vào xô - Nƣớc sạch, nhiều, chảy thƣờng xuyên
- Lấy từ đầu nguồn khe nƣớc ra bằng ống dẫn nƣớc dài 6 km, nhƣng chỉ có nƣớc dùng trong mùa mƣa. Những lúc không nƣớc thì phải lấy xe đi chở từ đầu nguồn khe Bà Lau, đi xe mất 20 phút. Nếu đi bộ thì mất 1 buổi. Điều đó ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân nhƣ đau lƣng, đau tay, đau chân do phải cõng, chở nƣớc từ xa về nhà. Đồng thời cũng tốn chi phí xăng, tốn công để đi lấy.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
39
III. Thách thức và khuyến nghị 1. Thách thức Việc TĐC do xây dựng thủy điện Đăk Mi 4C đã làm mất đi nhiều nguồn sinh kế của ngƣời dân Thôn 2, trong đó đáng chú ý là đất sản xuất, các sản phẩm từ đánh bắt thủy sản, săn bắt động vật rừng và điều kiện chăn nuôi trồng trọt đang đặt ra nhiều thách thức cho ngƣời dân nơi đây trong việc tìm kiếm công ăn việc làm, trình độ dân trí ngƣời dân thấp và điều kiện khó khăn tại khu vực miền núi. Điều này không những gây áp lực trong việc tìm các nguồn dinh dƣỡng và bảo vệ cho cuộc sống hiện tại của ngƣời dân nơi đây, mà còn đặt ra những câu hỏi lớn trong việc đầu tƣ cho việc giáo dục và phát triển thể chất cho các thế hệ trong tƣơng lai của họ. Bên cạnh đó, với việc môi trƣờng khắc nghiệt nơi đây (thiếu nƣớc sinh hoạt, không khí nóng bức vào mùa hè, ẩm ƣớt vào mùa đông) đang gây nên những tiêu cực đến vấn đề sức khỏe của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời già, trẻ em và phụ nữ. 2. Biện pháp giải quyết Để giải quyết những khó khăn trƣớc mắt, theo nhóm NC TTBĐ thôn 2, ngƣời dân nơi đây cần một số hỗ trợ cụ thể sau: 1) Hỗ trợ sửa chữa cây cầu bắc qua sông Trƣờng và xây dựng cầu bắc qua sông Blau để ngƣời dân có thể tiếp cận với diện tích đất rẫy của mình dễ dàng hơn. Ở bên kia sông Blau của khu TĐC thôn 2 là đất rẫy của ngƣời dân nơi đây, trƣớc đây họ thƣờng đi bộ qua sông để đến khu sản xuất của mình, nhƣng sau khi thủy điện xây dựng làm sông Blau ngập sâu nên ngƣời dân muốn đi qua khu đất sản xuất thì phải thuê thuyền và phải tốn một nguồn chi phí lớn. Còn đối với cây cầu bắc qua sông Trƣờng, hiện nay đã xuống cấp nên trong qua trình đi lại và vận chuyển trên cây cầu này ngƣời dân thƣờng rất lo sợ. Vì vậy, nếu cầu bắc qua sông trƣờng đƣợc xây dựng và có cây cầu bắc qua sông Blau thì vấn đề tự sản xuất lƣơng thực cung cấp cho cuộc sống hàng ngày của ngƣời dân đƣợc giải quyết phần nào. 2) Hỗ trợ ngƣ cụ cho ngƣời dân đánh bắt thủy sản trong điều kiện sông Trƣờng và sông Bờ Lau bị ngập sâu. Trƣớc đây, ngƣời dân luôn đủ tôm cá để ăn bằng cách đánh bắt bằng các phƣơng pháp truyền thống trong điều kiện nƣớc sông cạn, nhƣ mò mò (mò bằng tay), đắp chòng, lƣới và câu. Nhƣng kể từ khi sông Trƣờng và sông Bờ Lau bị ngập sâu họ không đánh bắt đƣợc các loài tôm, cua và cá ở đây đƣợc nữa. Nếu đƣợc hỗ trợ các ngƣ cụ đánh bắt phù hợp với điều kiện hiện tại thì ngƣời dân vừa đỡ đi một nguồn chi phí mua thức ăn hàng ngày vừa có nguồn thực phẩm sạch tốt cho sức khỏe của họ.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
40
3) Đƣợc đầu tƣ xây dựng/sữa chửa hệ thống nƣớc sinh hoạt sạch. Hiện tại, khu TĐC thôn 2 có hệ thống nƣớc tự chảy đến tận nhà nhƣng họ chỉ có nƣớc dùng vào mùa mƣa, còn mùa khô họ phải đi lấy nƣớc từ những con suối ở xa để sinh hoạt. Việc này vừa tốn công, chi phí và vừa ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân nơi đây, đặc biệt là phụ nữ. Vì vậy, việc xây dựng/sửa chữa lại hệ thống cung cấp nƣớc sạch nơi đây là cần thiết cho ngƣời dân. 4) Cần đƣợc đầu tƣ trong việc sửa chữa nhà cửa. Hầu hết nhà cửa của ngƣời dân nơi đây đã bị xuống cấp, tƣờng bị nứt, mái tôn bị thủng nên mùa mƣa nhà ngƣời dân rất ẩm ƣớt, mùa hè lại nóng. Điều này đang ảnh hƣởng rất lớn đến sức khỏe của ngƣời dân nơi đây. Vì vậy, nếu đƣợc đầu tƣ sửa chữa nhà cửa, ngƣời dân TĐC thôn 2 sẽ có một nơi nghỉ ngơi thoải mái hơn. 5) Cấp đất cho những hộ mới tách. Hiện nay, những hộ mới tách không đƣợc cấp đất ở cũng nhƣ đất sản xuất, vì vậy đề nghị các bên liên quan tạo điều kiện để các hộ mới tách có đất làm nhà cũng nhƣ đất sản xuất.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
41
TRƢỜNG HỢP 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở KHU TÁI ĐỊNH CƢ THÔN NƢỚC LANG DO TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN ĐĂK MI 4
I. Bối cảnh Để phục vụ xây dựng công trình thủy điện Đăk Mi 4 tại huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam, 25 hộ gia đình trong khu vực lòng hồ thủy điện Đăk Mi 4 đã di dời tái định cƣ (TĐC) tại Thôn Nƣớc Lang, xã Phƣớc Xuân, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam vào năm 2007. Quá trình di dân TĐC của ngƣời dân Nƣớc Lang đã nhận đƣợc đền bù và những hỗ trợ nhất định từ các bên liên
Hình 1: Thành viên nhóm NC TTBĐ Nước Lang -
quan, nhƣ đền bù nhà cửa, cây trên đất, hỗ
Ảnh: Thanh Tâm CSRD
trợ xây dựng điện, đƣờng và hỗ trợ trong việc phát triển nông nghiệp tại nơi ở mới. Tuy nhiên, sau hơn 7 năm tái định cƣ, ngƣời dân Nƣớc Lang đều cho rằng cuộc sống nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ vì hoạt động sinh kế nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ và điều kiện môi trƣờng sống nơi ở mới cũng khắc nghiệt hơn nơi ở cũ. Trƣớc những khó khăn đó, ngƣời dân nơi đây đã có nhiều kiến nghị lên các bên liên quan nhằm kêu gọi sự hỗ trợ, giải quyết những khó khăn mà họ đang gặp phải, nhƣng hầu hết các kiến nghị đó chƣa đƣợc đáp ứng một cách thỏa đáng. Tháng 03/2014, ngƣời dân ở đây đã thành lập “Nhóm nghiên cứu tri thức bản địa thôn Nƣớc Lang” với 10 ngƣời tham gia để nghiên cứu, tập hợp lại thông tin đƣợc nhóm NC cho là bằng chứng về các tác động của việc xây dựng thủy điện Đăk Mi 4 đến môi trƣờng và cuộc sống của họ, cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn đó, từ đó có thể đề xuất với các bên liên quan để giúp giải quyết những vấn đề tồn tại cho địa phƣơng của mình. Đồng thời, hoạt động nghiên cứu này còn giúp nâng cao nhận thức của ngƣời dân về những tác động của thủy điện và tăng cƣờng tính đoàn kết cộng đồng để cùng nhau giải quyết những khó khăn chung trong cuộc sống.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
42
II. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Nhóm NC TTBĐ Thôn Nƣớc Lang đã chọn ra 6 vấn đề đƣợc cho là chịu tác động nhiều nhất do việc xây dựng thủy điện Đăk Mi 4, bao gồm: Đất đai, việc làm, động vật thủy sinh, sức khỏe, giáo dục và môi trƣờng. 1. Biến động đất đai Việc đánh giá biến động đất đai ở đây chủ yếu đánh giá biến động về: diện tích, điều kiện canh tác và chất lƣợng các loại hình sử dụng đất, bên cạnh đó các loại cây trồng trên đất cũng đƣợc xem xét. Nhóm nghiên cứu đã chia ra 4 loại hình sử dụng đất để đánh giá, bao gồm: Đất vƣờn, đất rẫy, đất rừng và đất ruộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, qua nơi ở mới ngƣời dân có ít đất hơn nơi ở cũ, đất nơi ở mới xấu hơn và điều kiện canh tác khó khăn hơn nơi ở cũ vì đất thƣờng nằm cách xa nơi ở, đƣờng đi lại khó khăn, đất có lẫn nhiều đá và thƣờng thiếu nƣớc tƣới. Điều này vừa làm giảm hiệu quả sản xuất của ngƣời dân, đồng thời làm tăng số ngƣời thất nghiệp trong thôn khi những ngƣời già, ngƣời có sức khỏe yếu không thể đi làm trên các nƣơng rẫy vì điều kiện đi lại khó khăn. a. Đất vƣờn Ngƣời dân Nƣớc Lang tại nơi ở cũ có diện tích đất vƣờn bình quân từ 800 - 1.500m ² /1 hộ, nhƣng tại nơi ở mới mỗi hộ chỉ nhận đƣợc 400m2 bao gồm đất nhà ở và đất vƣờn. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu tri thức bản địa Nƣớc Lang cho thấy rằng: “Chất lƣợng đất vƣờn nơi ở mới xấu và điều kiện canh tác khó khăn hơn nơi ở cũ”. Đất vƣờn nơi ở cũ luôn đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm sau mỗi trận lũ, ngƣời dân có thể đào các kênh nƣớc tự nhiên để tƣới tiêu đất vƣờn quanh năm. Trong khi đó, đất vƣờn nơi ở mới lại có nhiều đá lẫn và độ ẩm trong đất thấp, hàng năm đất vƣờn nơi ở mới không những không đƣợc bồi đắp phù sa mà còn thƣờng xuyên bị xói mòn, về mùa khô thì đất cứng nên không thể phục vụ cho sản xuất đƣợc. Chính vì vậy, việc canh tác trên đất mới tốn nhiều công sức làm đất, chi phí đầu tƣ phân bón cao nhƣng năng suất cây trồng lại thấp, thậm chí đôi lúc không thu hoạch đƣợc, nên hiện nay hầu hết đất vƣờn nơi đây đang bỏ hoang.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
43
Hình 2: Khu tái định cư thôn Nước Lang - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Bảng 1: Biến động đất vườn ở Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi tái định cư Nơi ở cũ
Nơi ở mới
Thay đổi
Biến động diện tích Từ 800 - 1.500 m2/hộ
Bình quân mỗi hộ có 400 2
m bao gồm đất ở và đất vƣờn.
Diện tích đất vƣờn nơi ở mới giảm hơn 2 lần so với nơi ở cũ
Biến động điều kiện canh tác - Đất ít đá lẫn; - Nguồn nƣớc tƣới lấy từ các khe
- Đất có nhiều đá lẫn. - Không có nƣớc tƣới, để
Điều kiện canh tác nơi ở mới xấu hơn nơi ở cũ vì nơi ở mới:
suối do gia đình tự làm và cây trồng
tƣới nƣớc thì phải gánh
- Đất có nhiều đá sạn lẫn nên tốn nhiều chi
có nƣớc quanh năm - Đất mềm.
nƣớc hoặc dùng nƣớc tự chảy.
phí cho hoạt động làm đất. - Không có nƣớc tƣới nên năng suất cây
- Đất cứng.
trồng thấp/không có. - Đất vƣờn nơi ở mới cứng.
Biến động chất lượng đất - Đất mềm, tơi xốp và có độ dày sâu; đất đƣợc bồi đắp phù sa hàng
- Đất cứng, hàng năm đất bị xói mòn dần.
Đất nơi ở cũ có chất lượng tốt hơn nơi ở mới vì:
năm vào mùa mƣa lụt hàng năm. - Cây trồng (sắn, rau cải, sả, rau
- Chủ yếu là trồng keo, ngoài ra có một số cây nhƣ
- Nơi ở cũ đất có độ dày sâu, mùn nhiều, độ ẩm cao. Còn nơi ở mới đất có độ dày
muống, khoai lang, rau lũi, củ gừng,
sả, cam, quít (phát triển
mỏng, ít mùn, mùa khô thì cằn, mùa mƣa
mƣớp, bí đỏ, thơm, chuối, đu đủ, cà, mít) phát triển tốt, cho trái để ăn.
chậm và không có trái).
thì nhão và không sản xuất đƣợc. - Trƣớc đây thƣờng trồng nhiều loại, nhƣng bây giờ hầu hết là trồng keo, hoặc trồng cây ăn quả nhƣng năng suất thấp. - Nơi ở mới, đất vƣờn không đƣợc bồi đắp phù sa hàng năm nên tốn nhiều chi phí đầu tƣ (phân bón, nƣớc) mà năng suất lại thấp.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
44
Hình 3: Diện tích đất nhà + đất vườn nơi ở mới của thôn Nước Lang = 400 m2/hộ, ít hơn 2 lần so với nơi ở cũ - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Nước Lang
b. Đất rẫy Đất rẫy là nơi ngƣời dân trồng lúa trĩa, sắn, mía, ớt, đu đủ, thơm, bắp, cà, môn, khoai, ngô, mƣớp, bầu, dƣa leo và chuối, ngƣời dân Nƣớc Lang có đất này từ việc đi phát rừng Dế. Nơi ở cũ các hộ gia đình đều có đất rẫy, bình quân mỗi hộ có khoảng 3 ha, nhiều hộ có đến 10 ha, những hộ ít cũng có 1 - 2 ha, còn nơi ở mới ngƣời dân Nƣớc Lang không có đất rẫy. Trƣớc đây lúc mới qua tái định cƣ, mỗi hộ gia đình có 1 ha đất rẫy, nhƣng sau 2 năm canh tác không có hiệu quả do đất xấu, ngƣời dân đã chuyển sang trồng keo trên diện tích đất này. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, điều kiện canh tác nơi ở mới khó khăn hơn nơi ở cũ khi đất rẫy nơi ở mới nằm cách xa nơi ở của ngƣời dân và đƣờng đi lại từ nơi ở đến đất rẫy dốc và trơn. Bên cạnh đó, chất lƣợng đất rẫy nơi ở mới cũng xấu hơn nơi ở cũ, bằng chứng là cây trồng trên đất rẫy nơi ở mới cho năng suất thấp và ngƣời dân phải chuyển sang trồng keo. Bảng 2: Biến động đất rẫy ở thôn TĐC Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4 Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
Thay đổi
Biến động diện tích Bình quân mỗi hộ có 3 ha, hộ nhiều nhất
2 năm đầu mỗi hộ có 1 ha, nhƣng sau đó
Diện tích đất rẫy
khoảng 10 ha, hộ ít nhất là 1 – 2 ha.
chuyển qua trồng keo do đất xấu
nơi ở cũ nhiều, còn nơi ở mới không có.
Biến động điều kiện canh tác Đất rẫy gần nhà, xa nhất là 1 km; đƣờng đi
Cách xa nơi ở từ 1- 3 km; đƣờng dốc,
Đất rẫy nơi ở mới
lại thuận tiện, đi bộ mất khoảng 10 – 15 phút.
ngƣời dân đi bộ mất từ 1 – 1,5 giờ.
nằm cách xa nhà hơn và đi lại khó khăn hơn nơi ở cũ.
Biến động chất lượng đất Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
45
- Chất lƣợng đất tốt khi đất thƣờng có màu đen, tầng đất dày, ít có đá lẫn và độ ẩm cao.
Trong hai năm đầu trồng lúa trĩa (1 năm/vụ), bắp, cà, ớt, đu đủ, sắn, dƣa, bí, củ
Năng suất cây trồng nơi ở mới
- Trồng lúa trĩa (1 năm/vụ), bắp, cà, ớt, đu đủ, sắn, dƣa, bí, củ diềm, củ gừng, rau… Các sản
diềm, củ gừng và rau, nhƣng do đất xấu, năng suất thấp nên ngƣời dân đã chuyển
thấp hơn nơi ở cũ.
phẩm đƣợc dùng để ăn hàng ngày trong gia
sang trồng keo.
đình. Ngƣời dân không cần mua từ ngoài cũng đủ.
- Đất nhiều sỏi, đá lẫn.
- Đất nhiều sỏi, đá lẫn
Hình 4: Đất rẫy nơi ở mới của thôn Nước Lang nhiều sỏi, đá, đất cứng và nằm cách xa nhà hơn nơi ở cũ Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Nước Lang
c. Đất rừng Đất rừng là nơi ngƣời dân Nƣớc Lang trồng các loại cây keo, quế và mít. Kết quả nghiên cứu cho thấy diện tích đất rừng của ngƣời dân Nƣớc Lang khi qua nơi ở mới ít hơn nơi ở cũ nhiều. Nơi ở cũ, bình quân mỗi hộ gia đình có 7 ha, nhƣng qua nơi ở mới chỉ có 2 ha. Bên cạnh đó, điều kiện để canh tác trên đất rừng nơi ở mới khó khăn hơn rất nhiều so với nơi ở cũ vì đất rừng nơi ở mới nằm cách xa nơi ở, đƣờng đi lại khó khăn và tốn nhiều công sức trong việc khai hoang do đất có nhiều đá, sạn lẫn và đất có độ dốc lớn. Ngoài ra, chất lƣợng đất nơi ở mới cũng xấu hơn nơi ở cũ vì đất rừng nơi ở mới có tầng dày thấp, có nhiều đá sỏi lẫn. Tóm lại, qua nơi ở mới ngƣời dân có ít đất rừng hơn và điều kiện canh tác trên đất rừng khó khăn hơn nơi ở cũ (xem thông tin chi tiết ở bảng 3).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
46
Bảng 3: Biến động đất rừng ở thôn TĐC Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4 Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
Thay đổi
Biến động diện tích Gia đình nào cũng có, mỗi
Bình quân mỗi hộ đƣợc 2 ha.
Diện tích ít hơn nhiều.
hộ có từ 3 - 7 ha. Biến động điều kiện canh tác - Đất rừng ở gần nhà, từ nhà
- Xa nhà, đi bộ từ nhà đến
Điều kiện canh tác trên đất rừng nơi ở mới khó
đến đất rừng khoảng 20 phút đi bộ (1 km), đƣờng bằng
rừng trồng mất hơn 1 giờ đồng hồ. Đƣờng đi lại dốc,
khăn hơn nơi ở cũ vì đất rừng nằm cách xa nơi ở, đƣờng đi lại khó khăn và tốn nhiều công sức
phẳng và có thể đi xe (nằm dọc hai bên đƣờng 14 E).
chỉ có thể đi bộ, không đi xe đƣợc (đang làm đƣờng).
trong việc khai hoang vì đất xấu. Bên cạnh đó, nơi ở mới thì chỉ có ngƣời có sức khỏe tốt mới đi
- Tốn ít công sức trong việc
- Tốn nhiều công sức trong
làm ở các rừng trồng đƣợc.
đào hố trồng cây do đất không có đá.
việc đào hố trồng cây vì đào thƣờng gặp đá, các dụng cụ
- Cả nam và nữ, ngƣời trẻ và ngƣời lớn tuổi đều di làm
mau hƣ. - Ngƣời già không đi đƣợc
đƣợc.
vì đƣờng dốc, đi lại khó khăn. Biến động chất lƣợng đất
- Ngƣời dân thƣờng trồng
- Ngƣời dân trồng keo trên
Tầng dày của đất rừng nơi ở mới thấp hơn nơi ở
keo, quế, mít. Cây phát triển tốt, nhƣng mới trồng khoảng
đất rừng, cây phát triển tốt và đã khai thác 1 lần sau 5
cũ (nơi ở cũ dày > 50 cm, nơi ở mới khoảng 10 cm).
2 – 3 năm thì phải đi tái định cƣ vì thủy điện Đăk Mi.
năm trồng. - Đất đồi dốc, nhiều đá, tầng
- Đất bằng phẳng, đất có độ ẩm cao, ít đá trong đất, tầng
canh tác khoảng 10 cm, đất xấu.
đất dày > 50 cm, đất có màu đen.
d. Đất ruộng Kết quả nghiên cứu cho thấy, diện tích đất ruộng nơi ở mới của ngƣời dân Nƣớc Lang là bằng nơi ở cũ với bình quân mỗi hộ có khoảng 700 m2. Tuy nhiên, để canh tác trên đất ruộng nơi ở mới, ngƣời dân phải tốn nhiều công hơn nơi ở cũ vì đất ruộng nơi ở mới nằm cách xa nơi ở của ngƣời dân (đi bộ mất 1 – 1,5 giờ), đƣờng đi lại khó khăn, đất có nhiều đá sạn lẫn và không có đủ nƣớc tƣới cho ruộng. Trong khi đó năng suất trồng lúa nơi ở cũ lại cao hơn nơi ở mới vì đất tốt và có đủ nƣớc tƣới (xem chi tiết thông tin ở bảng 4).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
47
Bảng 4: Biến động đất ruộng ở thôn TĐC Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4 Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điện
Thay đổi
Biến động diện tích Bình quân mỗi hộ có 700 m 2/hộ Qua nơi Diện tích đất ruộng nơi ở mới bằng nơi ở cũ.
20 hộ có đất ruộng, mỗi hộ có 500 – 1.000 m2
Biến động điều kiện canh tác - Ngƣời dân ít tốn công cho việc đi lại, lấy nƣớc cho ruộng và khai hoang ruộng
- Ngƣời dân phải tốn nhiều công sức khi canh tác trên đất ruộng nơi ở mới vì
Qua nơi ở mới, ngƣời dân phải tốn nhiều công
vì khoảng cách từ nhà đến ruộng gần (đi bộ mất khoảng 5 - 10 phút), đƣờng đi lại
ruộng ở cách xa nơi ở (đi bộ mất 1–1,5 giờ), đƣờng đi lại khó khăn (đƣờng dốc,
sức hơn khi canh tác trên đất ruộng và chỉ có
bằng phẳng và có thể đi xe máy (đƣờng
không đi xe máy đƣợc), đất cứng có
những ngƣời có sức
14 E), đất mềm, không có đá lẫn và có đủ nƣớc tƣới quanh năm.
nhiều sỏi đá đƣờng ống dẫn nƣớc thƣờng bị hƣ và thƣờng thiếu nƣớc.
khỏe mới đi làm ruộng đƣợc.
- Tất cả đàn ông, đàn bà, ngƣời già, ngƣời trẻ đều có thể đi làm ruộng đƣợc.
- Ngƣời sức yếu không đi làm đƣợc (ngƣời già, trẻ em, phụ nữ mang thai). Biến động chất lượng đất
- Đất bằng, đất màu đen, ruộng sát khe nên lấy nƣớc trực tiếp từ khe mà không
- Không có đủ nƣớc tƣới (nƣớc lấy từ suối bằng đƣờng ống dẫn nƣớc dài
Đất ruộng nơi ở cũ có tầng canh tác dày hơn
cần ống dẫn, tầng đất canh tác dày từ 50 cm – 100 cm. Lúa phát triển tốt và đạt
khoảng 700 m), nhƣng không đủ vì khe nhỏ và hay bị khô), lớp ở trên màu đen
và đất tốt hơn nơi ở mới, năng suất trồng lúa
năng suất cao, một sào đƣợc khoảng 3
và dày 5 cm và còn lớp dƣới là màu đất
nơi ở cũ cũng nhiều hơn
bao.
đỏ. Đất có nhiều đá và sỏi xen lẫn bên trong.
nơi ở mới.
- Ngƣời dân mới trồng và thu hoạch đƣợc 1 vụ vào năm 2013, với năng suất một sào đƣợc khoảng 1,5 bao.
Hình 5: Ruộng nơi ở mới có nhiều sỏi đá, gốc cây và thường thiếu nước; người dân phải làm láng trại để ở lại mỗi khi đi làm ruộng vì ruộng cách xa nơi ở - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Nước Lang
2. Biến động việc làm Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
48
Nơi ở cũ, ngƣời dân Nƣớc Lang có 9 công việc có thể mang lại thu nhập cho ngƣời dân, còn nơi ở mới chỉ có 7 công việc. Kể từ khi chuyển qua nơi ở mới có 3 công việc mà ngƣời dân Nƣớc Lang không còn làm nữa: ·
Làm rẫy: Nơi ở cũ, làm rẫy là công việc mang lại nguồn lƣơng thực, thực phẩm chính
của ngƣời dân Nƣớc Lang, các sản phẩm làm đƣợc từ nƣơng rẫy luôn đủ để cung cấp cho ngƣời dân ăn quanh năm. Nhƣng khi chuyển qua nơi ở mới, ngƣời dân chỉ làm rẫy trong hai năm đầu, sau đó không làm nữa mà chuyển qua trồng keo vì đất rẫy nơi ở mới xấu nên làm rẫy không có hiệu quả. Hệ quả là ngƣời dân Nƣớc Lang luôn thiếu ăn kể từ khi chuyển qua nơi ở mới. Đánh bắt cá: Qua nơi ở mới, hầu nhƣ ngƣời dân Nƣớc Lang không đi đánh bắt tôm cá nữa vì sau khi xây đập thủy điện Dăk Mi 4, sông Đăk Mi đoạn chảy qua thôn Nƣớc Lang có rất ít cá. Trong khi đó việc đánh bắt cá nơi ở cũ hầu nhƣ đƣợc ngƣời dân thực hiện hàng ngày và lƣợng tôm cá luôn có đủ và thừa cho họ dùng làm thức ăn hàng ngày. Làm lá nón: Do nơi ở mới không có lá nón nên ngƣời dân Nƣớc Lang không làm nghề này từ khi chuyển qua nơi ở mới. Ngƣợc lại, qua nơi ở mới có một công việc mới mà nơi ở cũ không có, đó là làm vàng. Tận dụng sông Đăk Mi, đoạn phía dƣới đập thủy điện Đăk Mi 4 bị khô nƣớc, ngƣời dân Nƣớc Lang đến đây để đãi vàng vào những lúc rãnh. Tuy nhiên, công việc này chỉ đƣợc thực hiện trong vòng hai năm đầu vì thu nhập thấp. Còn lại những công việc khác (nhƣ làm lúa rẫy, lúa nƣớc, làm củi, làm bẫy, làm mây và làm thuê) đều đƣợc ngƣời dân thực hiện cả nơi ở cũ cũng nhƣ nơi ở mới. Tuy nhiên, khối lƣợng công việc của các việc này ở nơi ở mới đều thấp hơn nơi ở cũ, ngọai trừ làm mây.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
49
Bảng 5: Lịch thời vụ của người dân Nước Lang nơi ở cũ và nơi ở mới NƠI Ở CŨ Công việc Làm lúa rẫy
Làm ruộng
Làm rẫy
Làm củi
1
2
3
4
5
6
7
NƠI Ở MỚI 8
9
10
11
Phát rẫy (15/3 – 15/4), đốt rẫy (từ 1/5 – 20/05), tỉa lúa (từ 20/5 – 15/06), làm cỏ đợt 1 (từ 15/06 – 15/07), làm cỏ đợt 2 ( từ 15/08 – 15/09), thu hoạch (t10 – t11) Cuốc ruộng (từ 1/1 – 15/01), cấy (15/01 – 15/02), sục bùn (15/02 – 30/02), gặt lúa (từ 15/04 – 30/04) Trồng từ 01 – 15/01) Làm cỏ (từ 15 – 30/02)
Làm cỏ (15 – 30/05) Trồng (từ 01 – 15/06) Làm cỏ (từ 15/06 – 30/06)
Đánh cá, ốc Làm mây Làm vàng Làm thuê
2
3
4
Cuốc ruộng (1/1 – 15/01), cấy (15/01 – 15/02), sục bùn (15/02 – 30/02), gặt lúa (15/04 – 30/04)
Cuốc ruộng (từ 15/05 – 15/06), cấy (15/06 – 30/06), sục bùn (15/07 – 15/08), gặt lúa (từ 15/09 – 30/09)
Thu hoạch (15 30/05)
1
5
6
7
8
9
10
11
12
Phát rẫy (15/3 – 15/4), đốt rẫy (từ 1/5 – 20/05), tỉa lúa (từ 20/5 – 15/06), làm cỏ đợt 1 (từ 15/06 – 15/07), làm cỏ đợt 2 ( từ 15/08 – 15/09), thu hoạch (t10 – t11)
Thu hoạch
Làm cỏ
Cuốc ruộng (từ 15/05 – 15/06), cấy (15/06 – 30/06), sục bùn (15/07 – 15/08), gặt lúa (từ 15/09 – 30/09)
Trồng không đạt năng suất nên nhiều hộ không trồng nữa. Chủ yếu là trồng lúa, trồng keo; không trồng đƣợc bắp, đậu
Làm củi
Làm củi
Lá nón Làm bãi
12
KHÔNG LÀM NỮA VÌ KHÔNG CÓ LÁ NÓN Làm bẫy
Làm bẫy
Đánh bắt quanh năm
Ít khi đi đánh bắt viif sông rất ít cá
Làm vàng những lúc rãnh rổi
Hình 6: Nơi ở mới, người dân Nước Lang ít có công việc để làm hơn nơi ở cũ - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Nước Lang
3. Biến động một số loại động vật thủy sinh (tôm, cua và cá) Trƣớc khi có thủy điện Đăk Mi 4, trên sông Đăk Mi đoạn chảy qua nơi ở cũ của ngƣời dân Nƣớc Lang có hơn 36 loài động vật thủy sinh thƣờng xuất hiện (còn một số loài ngƣời dân không biết tên nên không đƣa ra), trong đó có hai loài cá nằm trong danh mục sách đỏ Việt Nam (cá Chình và cá Chiên), đến nay đoạn sông Đăk Mi chảy qua nơi ở mới của ngƣời dân Nƣớc Lang chỉ còn 8 loài tôm, cá xuất hiện với số lƣợng ít và thƣờng chỉ xuất hiện sau khi đập thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ với sản lƣợng không đáng kể và hai loài cá nằm trong danh mục sách đỏ biến mất.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
50
Theo nhóm nghiên cứu TTBĐ Nƣớc Lang, nguyên nhân chính làm giảm số lƣợng và sản lƣợng các loài tôm cá trên sông Đăk Mi là vì không gian sống của chúng bị thu hẹp. Kể từ khi thủy điện Đăk Mi 4 tích nƣớc, hầu nhƣ sông Đăk Mi bị khô quanh năm, chỉ trừ khi đập thủy điện Đăk Mi xã, vì vậy trên sông này chỉ thấy xuất hiện một số vũng nƣớc đọng và thỉnh thoảng có các dòng nƣớc nhỏ chảy len dƣới các khe đá. Có thể nói rằng, sông Đăk Mi bây giờ đã trở thành con sông chết trong hầu hết cả năm vì không có nƣớc chảy, chỉ ngoại trừ vào thời gian mùa mƣa lũ (từ tháng 09 đến tháng 12). Điều đó đồng nghĩa, sau khi thủy điện Đăk Mi 4 chặn dòng, vào mùa kiệt, môi trƣờng sống của các loài động vật thủy sinh trên sông Đăk Mi chỉ còn lại ở một số vũng nƣớc đọng trên sông này. Bên cạnh đó, việc xây dựng đập thủy điện Đăk Mi 4 còn làm thay đổi môi trƣờng hóa học trên sông Đăk Mi, khi nƣớc trong lòng hồ bị ô nhiễm do thối rữa xác động thực vật đƣợc xã về hai con sông này. Một khía cạnh khác gây ô nhiễm môi trƣờng hóa học trên sông Đăk Mi là do hoạt động khai thác vàng trên sông Đăk Mi. Khi sông Đăk Mi thƣờng xuyên bị khô vào mùa kiệt đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động khai thác vàng diễn ra, hoạt động này đã thải ra các chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên sông Đăk Mi (Xem chi tiết thông tin ở bảng 6). Bảng 6: Biến động sản lượng và số lượng một số loại động vật trên sông Đăk Mi và Vu Gia Trƣớc năm 2012 Từ năm 2012 - 2014 Có 36 loại động vật thủy sinh, trong đó có 21 loài cá thƣờng xuất hiện Chỉ có 9 loại động vật thủy sinh xuất (hai loài cá nằm trong danh mục sách đỏ Việt Nam là cá Chình và hiện, trong đó có 3 loài cá. Sản lƣợng cá Chiên), 15 các loại động vật thủy sinh khác nhƣ rùa, baba, tôm và các loài này rất ít, ngƣời dân chỉ thấy ốc cua, bên cạnh đó còn có thêm một số loài cá khác nhƣng ngƣời dân và đánh bắt đƣợc các loài động vật không biết tên. Ngƣời dân đánh bắt đƣợc các loài này quanh năm với thủy sinh này sau khi đập thủy điện sản lƣợng luôn luôn đủ để phục vụ các bữa ăn gia đình. Đăk Mi 4 xả. Danh sách các loài động vật thủy sinh ghi nhận ở sông Đăk Mi, đoạn nằm dưới đập Đăk Mi 4 khoảng 5 km: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13.
Cá chiên Cá chình Cá niên Cá tràu Cá bống Cá rô phi Ca đếp Cá trăng Cá trê Cá bộp Cá xanh Cá lấu Cá Mƣơng
14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25.
Cá chép Cá mè Cá mẽ Cá mát Cá Dyếc Cá phát lát Cá bông lau Cá dét Ếch xanh Ếch nháy Ếch chò Ốc nắp
26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36.
Ốc bƣơu Nóc Rùa đen Ba ba Rùa két Rùa hộp Rùa vàng Tôm Cua Ốc đá Lƣơn
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.
Cá rô phi Cá chép Cá tràu Cá nhét Tôm Cua Ốc bƣơu vàng (mới xuất hiện) Ếch, nhái
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
51
Hình 7: Loài cá Chình và cá Chiên thường xuất hiện tại sông Đăk Mi, đoạn thượng nguồn đập thủy điện Đăk Mi 4 trước năm 2011- Hình ảnh được người dân thôn Nước Lang xác nhận
4. Biến động về sức khỏe Qua nơi ở mới, có 3 căn bệnh mà ngƣời dân Nƣớc Lang thƣờng bị mắc phải nhiều hơn nơi ở cũ, đó là bệnh mờ, mù mắt, bệnh đau đầu và bệnh đau khớp. Theo nhóm nghiên cứu, có hai nguyên nhân dẫn đến việc ngƣời dân Nƣớc Lang khi chuyển qua nơi ở mới mắc các căn bệnh này nhiều hơn nơi ở cũ, thứ nhất là do môi trƣờng nơi ở mới ô nhiễm khi ngƣời dân luôn phải sống trong hoàn cảnh ẩm ƣớt trong mùa đông và nóng nực trong mùa hè, môi trƣờng không khí nơi ở mới cũng bị ô nhiễm vì mùi hôi thối từ sông Đăk Mi mỗi khi đập thủy điện Đăk Mi 4 xả cửa, còn nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân cũng thƣờng bị ô nhiễm; nguyên nhân thứ hai là do việc đi lại từ nơi ở đến nơi sản xuất xa và khó khăn. Việc mắc những căn bệnh này đã mang đến nhiều hệ lụy xấu đối với ngƣời dân nơi đây khi họ vừa không thể đi làm đƣợc mỗi khi mắc bệnh, vừa phải tốn công và chi phí chăm sóc và chữa trị cho ngƣời bệnh. Bảng 7: Một số thông tin liên quan đến bệnh đau mắt của người dân Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4 Nội dung Nguyên nhân
Thời gian mắc bệnh trong năm Đối tƣợng mắc bệnh Cách chữa trị Nơi chữa trị Chi phí chữa bệnh Những hệ lụy
Trƣớc khi có thủy điện Nơi ở thông thoáng, có khí hậu trong lành, không bị ô nhiễm nên bệnh này xảy ra ít
Sau khi có thủy điên Nơi ở không thông thoáng và không khí bị ô nhiễm. - Mỗi lần thủy điện xả nƣớc thì không khí bốc mùi hôi thối Mùa hè, mùa thu
Không có
Đinh văn Sửu, Hồ Thị Dế, Hồ Văn Tất, Hồ Thị Lành, Hồ Thị Mon, Hồ Văn Tiết, Hồ Thị Tim… Thuốc nhỏ măt, chích thuốc, uống thuốc Bệnh viện đa khoa mắt Quảng Nam, Đà Nẵng Chi phí chữa trị cao, chi phí đi lại 300.000đ400.000đ/ngƣời Tốn chi phí chữa bệnh, mất thu nhập vì không đi làm đƣợc.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
52
Bảng 8: Một số thông tin liên quan đến bệnh đau đầu của người dân Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4 Nội dung
Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điên - Do mùi hôi của thủy điện
Nguyên nhân
- Mùa hè nóng, mùa mƣa ẩm ƣớt Thời gian mắc bệnh trong năm Đối
tƣợng
mắc
bệnh
Mùa hè, mùa đông Ít ngƣời bị mắc bệnh này,
Rất nhiều ngƣời bị: Sữa, Lành, Hồ Thị Yến, Hồ Văn Teng
không có ai bị thần kinh
(bị thần kinh), Hồ Văn Xuyên (bị thần kinh).
Cách chữa trị
Mua thuốc uống, đi bệnh viện.
Nơi chữa trị
Bệnh viện đa khoa Quảng Nam, Đà Nẵng, Khâm Đức.
Hệ lụy
Tốn chi phí chữa bệnh, mất thu nhập vì không đi làm đƣợc.
Bảng 9: Một số thông tin liên quan đến bệnh đau khớp của người dân Nước Lang giữa hai thời điểm trước và sau khi có thủy điện Đăk Mi 4 Nội dung
Trƣớc khi có thủy điện
Sau khi có thủy điên
Nguyên nhân
Do đƣờng đi lại từ nơi ở đến nơi sản xuất là khó khăn.
Thời gian mắc bệnh
Từ tháng 01 đến tháng 09
Đối tƣợng mắc bệnh
Hầu nhƣ không có
Hầu hết những ai đi làm nƣớc, làm rẫy, làm rừng đều bị.
Cách chữa trị
Nghỉ ngơi, đi bệnh viện
Nơi chữa trị
Ở nhà, hoặc bệnh viện
Chi phí chữa bệnh
Chi phí mua thuốc, chi phí cho bệnh viện
Hệ lụy
Tốn chi phí chữa bệnh, mất thu nhập vì không đi làm đƣợc.
Hình 8: Người phụ nữ ở thôn Nước Lang bị bệnh đau đầu
Hình 9: Người đàn ông ở thôn Nước Lang bị bệnh đau khớp Từ khi chuyển qua nơi ở mới, người dân thôn Nước Lang mắc các bệnh mờ mắt, đau đầu và đau khớp nhiều hơn nơi ở cũ
5. Biến động giáo dục
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
53
Qua nơi ở mới, con em Nƣớc Lang đi học cấp 1 và cấp 2 thuận tiện hơn nơi ở cũ khi trƣờng học đƣợc xây khang trang và gần nơi ở của ngƣời dân. Tuy nhiên, tình trạng học ghép vẫn đang diễn ra nên hiệu quả học tập của các em không cao. Đối với những em trong độ tuổi mẫu giáo (10 em tuổi từ 3- 5 tuổi) thì không có điều kiện đến trƣờng, điều này vừa thiệt thòi cho các em, vừa tốn công của ngƣời lớn vì phải chăm giữ các em.
Hình 10: Tất cả các em dưới 6 tuổi ở Nước Lang không được đến trường - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Nước Lang
6. Biến động môi trƣờng Kết quả nghiên cứu cho thấy sau khi tái định cƣ lƣợng nƣớc sinh hoạt cung cấp cho ngƣời dân Nƣớc Lang ít hơn và ô nhiễm hơn trƣớc khi tái định cƣ. Trƣớc đây, ngƣời dân Nƣớc Lang luôn có đủ nƣớc sạch để dùng quanh năm, nhƣng sau khi qua nơi tái định cƣ thì ngƣời dân thƣờng xuyên thiếu nƣớc sạch để dùng, vào mùa hè thì nƣớc tự chảy thƣờng không có, lúc đó ngƣời dân phải xuống các ao hồ xung quanh múc nƣớc bẩn để dùng, còn vào mùa mƣa thì nƣớc tự chảy thƣờng đục. Về môi trƣờng không khí, ngƣời dân phải sống trong điều kiện khắc nghiệt hơn nơi ở cũ khi vào mùa đông thì ẩm ƣớt, mùa hè thì nóng nực, bên cạnh đó không khí nơi đây còn bị hôi thối mỗi khi đập thủy điện Đăk Mi xả đập. Bảng 10: Biến động môi trường nước sinh hoạt giữa nơi ở mới và nơi ở cũ của người dân Nước Lang Nội dung
Trƣớc tái định cƣ
Sau tái định cƣ
Nguồn nƣớc sinh hoạt
Khe, suối
Khe
Cách thức lấy nƣớc sinh hoạt
Ống dẫn từ khe suối đến nhà, ống dẫn ngắn.
- Ống dẫn từ khe suối đến nhà, ống dẫn dài. - Gánh những lúc nƣớc tự chảy không có
Chất lƣợng nƣớc và lƣợng nƣớc
Nƣớc sạch và thƣờng xuyên
Nƣớc bẩn, thiếu nƣớc, trong ống nƣớc có nhiều con sên.
Ảnh hƣởng của việc đi lấy nƣớc và
Bình thƣờng
có
Đau khớp, đau bụng, bị sốt, cảm cúm…
dùng nƣớc sinh hoạt đến sức khỏe
III. Thách thức và khuyến nghị Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
54
1. Những thách thức - Ngƣời dân thôn TĐC Nƣớc Lang đang gặp khó khăn trong việc tự sản xuất lƣơng thực, thực phẩm vì đất vƣờn của họ vừa ít, vừa xấu, đất làm rẫy thì lại không có và đất trồng lúa thì ở cách xa nơi ở và thƣờng thiếu nƣớc để sản xuất. - Hiện nay, rất nhiều ngƣời dân thôn Nƣớc Lang không có công ăn việc làm ổn định, đặc biệt là những ngƣời có sức khỏe yếu. Nguyên nhân là do qua nơi ở mới, ngƣờii dân có ít đất sản xuất, việc đi lại để sản xuất khó khăn khi đƣờng đi xa và dốc; số lƣợng công việc nơi ở mới ít. - Qua nơi ở mới, nhiều ngƣời dân Nƣớc Lang mắc các căn bệnh đau đầu, đau/mờ mắt và đau khớp. Điều này vừa tốn chi phí khám chữa bệnh, đồng thời ngƣời dân mất thêm thu nhập do không đi làm đƣợc những lúc đau ốm. - Ngày nay, để có cá ăn hầu nhƣ toàn bộ ngƣời dân Nƣớc Lang phải đi mua thay vì đánh bắt nhƣ trƣớc đây. Điều này vừa làm cho ngƣời dân tốn kém, vừa không đảm bảo vấn đề sức khỏe cho ngƣời dân. - Tất cả các trẻ em dƣới 6 tuổi ở thôn Nƣớc Lang đều không có điều kiện đến trƣờng, điều này vừa làm mất quyền đƣợc học của các em, đồng thời ngƣời dân phải tốn công để chăm giữ các em thay vì đi làm. - Qua nơi ở mới, ngƣời dân Nƣớc Lang không có điều kiện tốt để nghỉ ngơi khi nhà họ thƣờng nóng nực vào mùa hè và ẩm ƣớt vào mùa đông. Điều này gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân, cũng nhƣ hiệu quả lao động của ngƣời dân. 2. Biện pháp giải quyết vấn đề Để giải quyết những khó khăn trƣớc mắt, theo nhóm NC TTBĐ Nƣớc Lang, ngƣời dân nơi đây cần một số hỗ trợ cụ thể sau: 1) Hỗ trợ cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời thôn TĐC Nƣớc Lang, nhƣ hỗ trợ trồng cây xanh quanh khu vực sinh sống để tạo bóng mát vào mùa hè; nâng cao mái nhà và làm thêm tấm lợp trần để tránh ẩm ƣớt vào mùa mƣa, giảm nóng nực vào mùa hè; nâng cấp hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt để ngƣời dân có đủ nƣớc sạch. Nếu các biện pháp này đƣợc thực hiện sẽ góp phần cải thiện vấn đề sức khỏe cho ngƣời dân thôn Nƣớc Lang. 2) Hỗ trợ để ngƣời dân trồng các loại cây lƣơng thực, thực phẩm nhƣ: cấp thêm đất rẫy cho ngƣời dân; hƣớng dẫn ngƣời dân cách thức cải tạo đất, nhƣ làm phân hữu cơ, phân vi sinh để ngƣời dân có thể cải tạo các khu vực đất không đƣợc tốt và trồng các loại cây lƣơng thực. Nếu các biện pháp này đƣợc thực hiện thì sẽ giúp ngƣời dân giải quyết vấn đề lƣơng thực hàng ngày. Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
55
3) Tạo điều kiện để các em nhỏ dƣới 6 tuổi có thể đến trƣờng, nếu biện pháp này đƣợc thực hiện thì vừa giúp các em đƣợc học, đồng thời ngƣời dân Nƣớc Lang có nhiều thời gian hơn để đi làm. 4) Cấp đất cho những hộ mới tách. Hiện nay, những hộ mới tách không đƣợc cấp đất ở cũng nhƣ đất sản xuất (có 9 hộ mới tách kể từ khi qua nơi ở mới), vì vậy đề nghị các bên liên quan tạo điều kiện để các hộ mới tách có đất làm nhà cũng nhƣ đất sản xuất. 5) Hỗ trợ ngƣời dân tìm hiều nguyên nhân và phƣơng pháp chữa trị các bệnh mà ngƣời dân Nƣớc Lang đang gặp phải. Hiện tại, số ngƣời dân Nƣớc Lang mắc các bệnh đau mắt, đau đầu, đau khớp ngày một tăng và nặng hơn trƣớc. Nếu đƣợc các bên liên quan quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân và chữa trị những căn bệnh này thì ngƣời dân Nƣớc Lang không những giảm bớt chi phí khám chữa bệnh mà họ còn có sức khỏe để làm việc. 6) Hỗ trợ xây dựng hàng rào bảo vệ cho trƣờng học cấp I. Hiện nay trƣờng cấp 1 đang đƣợc xây dựng trên khu vực đồi, xung quanh là vực sâu nên tình trang các em học bị tai nạn do rơi xuống vực là rất cao. Do đó việc xây dựng hàng rào bảo vệ xung quanh trƣờng học sẽ đảm bảo an toàn hơn cho các em học sinh. 7) Hỗ trợ ngƣời dân Nƣớc Lang cải tạo đồng ruộng. Các đồng ruộng mà ngƣời dân Nƣớc Lang đƣợc cấp có rất nhiều góc cây, đá nên rất khó để sản xuất. Bên cạnh đó, viẹc sản xuất lúa nơi đây gặp nhiều khó khăn do thiếu nƣớc. Vì vậy, đề nghị các bên liên quan hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp nƣớc sản xuất cho ngƣời dân Nƣớc Lang.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
56
TRƢỜNG HỢP 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ MỘT SỐ BIẾN ĐỘNG MÔI TRƢỜNG VÀ CUỘC SỐNG Ở XÃ ĐẠI HỒNG, HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM DO TÁC ĐỘNG CỦA THỦY ĐIỆN
I. Bối cảnh Thôn Đông Phƣớc và Dục Tịnh thuộc xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, nằm ở trung lƣu sông Vu Gia. Hoạt động sản xuất chủ yếu của ngƣời dân nơi đây là nông nghiệp với các loại cây trồng chính là sắn, bắp, đậu, dƣa hấu, lúa và đánh bắt thủy hải sản với nguồn cung cấp nƣớc chính cho hoạt động sản xuất là từ sông Vu Gia. Từ năm 2009 đến nay, cuộc sống của ngƣời dân nơi đây có nhiều biến đổi do những thay đổi chế độ dòng chảy của sông Vu Gia,
Hình 1: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng xây dựng kế hoạch nghiên cứu những biến động về môi trường và cuộc sống do các thủy điện thượng nguồn gây ra - Ảnh: nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
đặc biệt là từ đầu năm 2013 đến nay. Việc thay đổi chế độ dòng chảy trên sông Vu Gia đã gây nên những tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đánh bắt thủy hải sản, vận chuyển đi lại trên sông, tác động đến nƣớc sinh hoạt và tâm lý ngƣời dân.Theo nhận định của ngƣời dân nơi đây, việc xây dựng của các thủy điện ở thƣợng lƣu sông Vu Gia (7 thủy điện đã và đang đƣợc xây dựng) là nguyên nhân chính làm thay đổi chế độ dòng chảy sông Vu Gia.Từ tháng 04/2014, ngƣời dân 2 thôn Đông Phƣớc và Dục Tịnh thành lập nhóm NC TTBĐ với 20 ngƣời dân tham gia. Mục đích của nhóm này là nghiên cứu những biến động về cuộc sống và môi trƣờng đƣợc cho là do tác động của thủy điện, từ đó đƣa ra những thông tin, số liệu chính xác và cụ thể về vấn đề này để các bên liên quan xem xét .Từ đó đƣa ra những biện pháp kịp thời nhằm giảm bớt những khó khăn của ngƣời dân nơi đây nói riêng và bảo vệ sông Vu Gia nói chung. Sau hơn 6 tháng nghiên cứu, nhóm đã đƣa ra những kết quả nhất định, báo cáo này sẽ cung cấp những thông tin và số liệu từ kết quả nghiên cứu của nhóm NC TTBĐ xã Đại Hồng, cũng nhƣ những đề xuất của họ trong việc khắc phục những khó khăn hiện tại và giảm thiểu những tác động tiêu cực trong tƣơng lai do việc vận hành các nhà máy thủy điện gây ra.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
57
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
58
II. Kết quả nghiên cứu chính và thảo luận Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng đã nghiên cứu biến động mực nước sông Vu Gia và những tác động do biến động này gây ra, trong đó tập trung vào nghiên cứu biến động của 5 vấn đề: Đất đai sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, thủy sản, phương tiện đường thủy và tâm lý người dân. Ngƣời dân Đại Hồng nhận thấy rằng, dòng chảy sông Vu Gia ngày nay không những thay đổi theo mùa nhƣ trƣớc đây mà còn thay đổi theo ngày đêm. Để có những thông tin chi tiết về biến động dòng chảy theo mùa từ năm 2004 đến 2014, nhóm NC TTBĐ Đại Hồng đã thực hiện 2 phƣơng pháp nghiên cứu: - Thứ nhất: Chọn một điểm mốc trên bờ và đo khoảng cách từ điểm mốc đó ra mép nƣớc trên sông ở các tháng của từng năm. Để có số liệu của những năm trƣớc đây, nhóm nghiên cứu tiến hành thảo luận với những ngƣời dân địa phƣơng thƣờng xuyên sống và làm việc trên sông tại khu vực này để xác định những điểm của mép nƣớc sông vào thời gian tƣơng ứng trƣớc đây và sau đó tiến hành đo khoảng cách từ điểm mốc ra mép nƣớc đã xác định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 10 năm trở lại đây, dòng chảy kiệt trên sông Vu Gia có nhiều biến động, trong đó có hai thời điểm dòng chảy kiệt trên sông Vu Gia bị biến động lớn là vào năm 2008 và năm 2012.Trƣớc năm 2008, dòng chảy kiệt của sông Vu Gia từ tháng 3 đến tháng 8 hàng năm, nhƣng từ năm 2009 đến 2011 dòng chảy kiệt bắt đầu xuất hiện sớm hơn,từ tháng 01 đến tháng 08. Và từ năm 2012 đến nay, thời gian dòng chảy kiệt trên sông Vu Gia nhiều hơn, nó không chỉ xảy ra từ tháng 01 – 08, mà còn xảy ra một số ngày không có mƣa trong các tháng 09 - 12. Còn về mùa lũ thì những năm trƣớc năm 2009, lũ thƣờng xuất hiện sau khi có mƣa lớn kéo dài 3 - 5 ngày, tốc độ dòng chảy lũ không quá lớn nên ngƣời dân vẫn có thể đi lại bằng thuyền trên sông, nƣớc lũ dâng lên từ từ và thời gian lụt bình quân 2 giờ/cơn lụt. Tuy nhiên, sau khi có các thủy điện trên thƣợng lƣu sông Vu Gia, chế độ dòng chảy lũ có nhiều biến động bất thƣờng, lũ có thể xuất hiện trong những ngày nắng, tốc độ dòng chảy lớn đến mức tàu thuyền không thể đi lại trên sông, nƣớc lũ dâng lên nhanh và thời gian lũ kéo dài có lúc kéo dài đến 12 giờ (đợt lụt ngày 14/11/2013).
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
59
Số liệu từ biểu đồ trên cho thấy, trƣớc năm 2004 (chƣa có thủy điện nào trên thƣợng nguồn sông Vu Gia) khoảng cách từ điểm mốc ra mép nƣớc lớn nhất là 105 m và bé nhất là 82 m, sự dao động giữa các tháng là không đáng kể. Ở các năm từ 2009 trở về sau, khoảng cách từ bờ ra mép nƣớc xa dần qua các
Biểu đồ 1: Biến động khoảng cách từ một điểm mốcc trên
năm và đều dài hơn 110 m ở các tháng bờ ra mép nước trên sông Vu Gia đoạn chảy qua bến đò 14, xã Đại Hồng từ tháng 01 – tháng 07. - Thứ hai: Phƣơng pháp đƣợc nhóm NC TTBĐ Đại Hồng áp dụng để tìm ra những biến động về mực nƣớc sông Vu Gia là quan sát và vẽ lát cắt ngang. Kết quả từ phƣơng pháp này cho thấy, từ năm 2008 trở về trƣớc, độ sâu trung bình của dòng chảy kiệt trên sông Vu Gia ở bến đò 14, xã Đại Hồng khoảng 2 - 5m, và độ rộng của sông ở đây vào khoảng 200 m và trên sông không thấy bất kỳ cồn cát nào. Nhƣng từ năm 2009 - 2011, mực nƣớc sông tại đây giảm đi đáng kể, với độ sâu trung bình chỉ còn 2 m và bề rộng của sông chỉ vào khoảng 140 m, trên sông đã xuất hiện một số cồn cát. Còn từ năm 2012 đến 2014, mực nƣớc rất thấp, chỉ dƣới 1m và độ rộng của sông chƣa đến 100 m. Từ năm 2009 đến năm 2014, mực nƣớc dòng chảy kiệt trên sông Vu Gia có nhiều biến động theo ngày đêm, đặc biệt là từ năm 2012 đến nay. Cụ thể, tại bến đò 14, xã Đại Hồng, mực nƣớc vào ban đêm có thể dâng cao lên 2 m, nhƣng buổi ngày thì hạ xuống dƣới 1m.
Hình 2: Sơ đồ lát cắt ngang sông Vu Gia tại bến đò 14, xã Đại Hồng qua các thời kỳ
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
60
Hình 3: Mực nước sông Vu Gia tại bến đò 14 vào ngày 18/10/2013 - Ảnh: Bá Quốc CSRD
Hình 4: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng đo biến động mực nước sông tại bến đò 14 - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
* Để biết đƣợc mức độ biến động dòng chảy theo ngày đêm, nhóm NC TTBĐ Đại Hồng đã thực hiện đo mực nƣớc lên xuống trên sông Vu Gia, tại bến đò 14, xã Đại Hồng với 7 điểm mốc thời gian/1 ngày (5h, 8h, 11h, 14h, 17h, 20h và 23h) và đo trong vòng 5 ngày liên tiếp (từ 19 – 23/09/2014). Kết quả nghiên cứu cho thấy mực nƣớc sông Vu Gia thƣờng giảm vào khoảng thời gian từ 5 h – 14h, từ 14h – 17 h biến động nhẹ và sau đó tăng mạnh đến 23h. Trong 5 ngày khảo sát này, biến động lớn nhất
Biểu đồ 2: Biến động mực nước sông Vu Gia theo ngày
là 80 cm vào lúc 23 h ngày 21 và ngày 23.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
61
Hình 5: Mực nước sông Vu Gia vào 7 thời điểm ngày 23/09/2014 Ảnh: Đỗ Hữu Lộc-thành viên nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Bên cạnh đó, để biết đƣợc sự thay đổi độ rộng của mặt nƣớc sông Vu Gia theo ngày, nhóm NC TTBĐ Đại Hồng đã đo khoảng cách các điểm mép nƣớc tƣơng ứng với từng thời gian đo. Kết quả nghiên cứu ngày 23/09/2014 cho thấy khoảng cách từ mép nƣớc cao nhất và mép nƣớc thấp nhất gần 3 m.
Biểu đồ 3: Khoảng cách từ mép nước cao nhất và mép nước thấp nhất ngày 23/09/2016
Hình 6: Các cọc mốc đánh giấu sự biến động mực nước sông Vu Gia ngày 23/09/2014 - Ảnh: Bùi Hửu Lộc_Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
62
Việc thay đổi chế độ dòng chảy trên sông Vu Gia như lập luận ở trên đã gây ra một số biến động về môi trường và cuộc sống ở một số vấn đề sau: 1. Biến động đất đai sản xuất nông nghiệp Thôn Dục Tịnh và thôn Đông Phƣớc đƣợc biết đến với nghề sản xuất nông nghiệp là chính, đất sản xuất nông nghiệp của 2 thôn đƣợc bố trí dọc bờ sông Vu Gia và là vùng đất màu mỡ, đƣợc bồi đắp phù sa hằng năm của con sông Vu Gia. Nhƣng trong những năm gần đây hiện tƣợng sạt lở và bồi cát ngày càng trở nên nghiêm trọng, điều này đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất sản xuất của ngƣời dân, với diện tích đất sản xuất năm 2010 - 2012 là 445 ha/xã thì giai đoạn từ 2012 - 2014 diện tích giảm xuống còn 420 ha/xã. Kết quả NC cho thấy, từ năm 2006 - 2010 hiện tƣợng sạt lở, bồi đắp 2 bên bờ sông chƣa xảy ra, nhƣng từ năm 2010 - 2012 thôn Đông Phƣớc xói lở 2 ha đất thổ cƣ ở khu vực Đầu Dòm, 30 hộ sống xung quanh khu vực đó phải di dời đi nơi khác. Ngoài ra, hiện tƣợng đất bồi cũng đã bắt đầu với diện tích 20 ha đất bồi cát, và có khoảng 80 hộ bị ảnh hƣởng, trong khi đó thôn Dục Tịnh bị bồi cát khoảng 30 ha đất ở khu vực Châu Tây và Tế Điền, điều này đã gây thiệt hại cho khoảng 40 hộ gia đình nơi đây.
Hình 7: Đất trồng màu của người dân Đại Hồng bị cát bồi lấp - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Hình 8: Đất ruộng của người dân Đại Hồng bị bồi lấp bùn đỏ và sỏi sạn - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Từ năm 2012 - 2014, hiện tƣợng bồi cát tiếp tục xảy ra trên địa bàn 2 thôn, thôn Đông Phƣớc bị bồi thêm cát khoảng 30ha khu vực Đam Su làm ảnh hƣởng đến sản xuất của 40 hộ dân. Nguyên nhân chính của hiện tƣợng này là do thủy điện Đăk Mi 4 ngăn dòng và đến mùa mƣa thì xả lũ đã làm dòng chảy thất thƣờng với tốc độ dòng chảy lớn hơn bình thƣờng vào mùa mƣa gây nên xói mòn và sạt lở, đồng thời lƣợng cát bị xói mòn dọc 2 bên sông đã bị bồi lên diện tích sản xuất trong thời gian đất nông nghiệp ngập nƣớc. Tính đến thời điểm hiện tại, thủy điện xả lũ làm thiệt hại 20 ha hoa màu vụ 3, ƣớc tính thiệt hại lên đến hơn 1,5 tỷ đồng.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
63
Bảng 1: Biến động đất sản xuất nông nghiệp ở Đại Hồng từ năm 2006 - 2014 Loại đất
2006-2010
2010-2012
2012-2014
-Đất sản xuất: 450
-Đất sản xuất: 445 ha/xã
-Đất sản xuất 437 ha/xã
ha/xã
-Đất thổ cƣ: 90 ha/xã
-Đất thổ cƣ 80 ha/xã
Diện tích
-Đất thổ cƣ: 100 ha/xã -Thôn Đông Phƣớc:
-Thôn Đông Phƣớc: Đất sản xuất 32 ha; Đất thổ cƣ - 8 ha
-Thôn Đông Phƣớc: Đất sản xuất 32 ha; Đất thổ cƣ - 8 ha
từng loại đất
Đất sản xuất - 34 ha; Đất thổ cƣ - 10 ha
-Thôn Dục Tịnh: Đất sản xuất - 58 ha; Đất thổ cƣ - 13 ha
Thôn Dục Tịnh ?
-Thôn Đông Phƣớc xói lở 2 ha đất thổ cƣ ở khu vực Đầu Dòm, 30 hộ
-Thôn Đông Phƣớc tiếp tục bị bồi cát khoảng 30 ha khu vực Đam Sa
Chƣa có hiện tƣợng
phải dời đi nơi khác. Bồi khoảng 20 ha đất cát, Khoảng
ảnh hƣởng đến khoảng 40 hộ dân -Thủy điện xả lũ làm thiệt hại 20
sạt lở bồi lấp
80 hộ bị bồi đất cát.
ha hoa màu vụ 3.
-Thôn Dục Tịnh bị bồi cát khoảng 30 ha đất, khu vực Châu Tây và Tế
Hiện tại ƣớc tính hơn 1,5 tỷ đồng
-Thôn Dục Tịnh: Đất sản xuất - 58 ha; Đất thổ cƣ - 13 ha
Những ảnh hƣởng
Điền, khoảng 40 hộ bị thiệt hại.
2. Biến động sản xuất cây trồng Trƣớc khi các thủy điện ở thƣợng lƣu đi vào hoạt động ngƣời dân Đại Hồng sản xuất 3 vụ/ năm: vụ Đông Xuân từ tháng 12, vụ Xuân hè và Hè thu từ tháng 5. So với thời điểm hiện tại thì thời gian xuống giống, thu hoạch nhƣ nhau. Tuy nhiên, hiện nay với tình hình lũ lụt và ngập nƣớc thất thƣờng do xả lũ từ thủy điện trong mùa mƣa lũ ngƣời dân đã dần bỏ vụ 3 là vụ mùa đƣợc gieo trồng từ tháng 9. Thêm vào đó, vấn đề sạt lở và bồi cát đất sản xuất nông nghiệp và vấn đề thiếu nƣớc tƣới cũng ảnh hƣởng đến năng suất và chi phí sản xuất các loại cây trồng nơi đây. Trƣớc đây, cây trồng từ lúc xuống vụ đến thu hoạch ngƣời dân không cần phải tốn nhiều phân bón, nhƣng trong những năm từ 2010 trở lại đây ngƣời dân phải tăng lƣợng phân bón và nƣớc tƣới vì đất bị bồi cát nên dinh dƣỡng trong đất thấp và nhanh khô nƣớc. Chính vì vậy, chi phí sản xuất tăng lên từ giai đoạn từ 2006 - 2010 so với giai đoạn 2010 - 2014 nhƣ lúa 1,4 triệu/sào lên 1,6 triệu/sào; chi phí cho ngô tăng từ 1,3 triệu/sào lên 1,5 – 1,6 triệu/sào và lạc từ 1,5 triệu/sào lên 1,6 triệu/sào.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
64
Hình 9: Cây bắp được trồng tại khu vực không bị bồi lấp cát - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Hình 10: Cây bắp được trồng tại khu vực bị bồi lấp cát - Ảnh: Nhóm NC TTBĐ Đại Hồng
Tăng chi phí phân bón, nƣớc tƣới tiêu cùng với bỏ sản xuất vụ mùa thứ 3 đã làm hiệu quả sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân thôn Dục Tịnh và thôn Đông Phƣớc, xã Đại Hồng ngày càng kém hơn so với trƣớc. Ngoài ra, thời gian sản xuất vụ thứ 3 trƣớc đây giờ bị bỏ đã làm cho một số đông dân cƣ không có việc làm và thu nhập trong mùa này. Một số dân phải chuyển nghề sang trồng dứa, chăn nuôi bò và một số đi tìm các công việc tạm bợ ở thành phố. Bảng 2: Chi phí và năng suất của một số cây trồng ở xã Đại Hồng từ năm 2006 - 2014 Các loại cây
2006-2010
2010-2012
2012-2014
Năng suất
Lúa: 60 tạ/ha Ngô: 80 tạ/ha
50 tạ/ha 60 tạ/ha
50 tạ/ha 60 tạ/ha
Lạc 30 tạ/ha
20 tạ/ha
20 tạ/ha
1 sào lúa: 1,4 triệu
1 sào lúa: 1,6 triệu
1 sào lúa: 1,6 triệu
1 sào Ngô: 1,3 triệu 1 sào lạc: 1,5 triệu
1 sào ngô: 1,5 triệu 1 sào lạc: 1,6 triệu
1 sào ngô 1,6 triệu 1 sào lạc: 1,6 triệu
Bình quân Chi phí sản xuất
3. Biến động đánh bắt thủy sản Theo thống kê của nhóm NC, trƣớc đây có 48 loài tôm, cua và cá ngƣời dân thƣờng đánh bắt đƣợc, nhƣng kể từ khi xuất hiện các thủy điện ở thƣợng nguồn thì số lƣợng cũng nhƣ sản lƣợng các loài cá ở sông Vu Gia giảm một cách đáng kể nhƣ: cá chiên 140 kg/năm năm 2007 so với 10 kg/năm 2014; cá bống các, cá chạc, cá nhắc, cá kẻ 100 kg/năm 2007 sụt xuống 5 kg/năm 2014; cá bống má 10 kg/năm 2007 sụt xuống 2 kg/năm 2014; cá mƣớng 100 kg/ năm 2007 sụt xuống 7 kg/năm 2014… Đáng kể có thêm số lƣợng tôm càng xanh và tôm đất sụt giảm lần lƣợt từ 100 kg/năm 2007 còn 5kg/năm và 2kg/năm trong năm 2014. Bên cạnh đó có một số loài đã biến mất nhƣ: cá chình, cá lăm, cá men, cá khóa, cá càm, cá trằn, cá chày, cá dƣợc. Nguyên nhân chính của việc sụt giảm số lƣợng các loài cá, tôm là do thủy điện ngăn dòng đã làm thay đổi môi trƣờng sống, giảm nguồn thức ăn, ảnh hƣởng đến đặc tính di cƣ, sinh sản của chúng. Ví dụ nhƣ, cá chình là loài cá sống ở độ sâu 6-7m ở thƣợng nguồn và di cƣ vào mùa lũ về hạ lƣu để sinh sản vào tháng 9 và tháng 10, môi trƣờng sống phải là nƣớc
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
65
sạch và trong, nhƣng hiện nay sông cạn chỉ còn độ sâu khoảng từ 0,5 - 1m, nguồn nƣớc bị đục ô nhiễm, thủy điện ngăn dòng nên không thể di cƣ về phía hạ nguồn. Bảng 3: Biến động sản lượng và số lượng một số loại động vật trên sông Vu Gia Trƣớc năm 2012 Phát hiện 48 loài động vật thủy sinh thƣờng xuất hiện, trong đó có 43 loài cá (hai loài nằm trong sách đỏ Việt Nam) và 5 loài động vật thủy sinh khác nhƣ tôm, cua, ốc… Các loài động vật thủy sinh này đã cung cấp một khối lƣợng tôm cá đáng kể cho ngƣời dân. Chỉ tính riêng hai thôn Đông Phƣớc và Dục Tịnh, xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc có khoảng 50 hộ gia đình đánh bắt tôm cá thƣờng xuyên trên sông Vu Gia, đây là nguồn thu nhập chính của họ. Bên cạnh đó, có hàng trăm hộ gia đình khác đánh bắt không thƣờng xuyên, đây là nguồn bổ sung dinh dƣỡng cho cuộc sống hàng ngày của họ . Danh sách các loài động vật thủy sinh xuất hiện trên sông Vu Gia: 1. Cá chiên 17. Cá càm 33. Cá cầy 2. Cá chình 18. Cá trê 34. Cá dềnh 3. Cá chép 19. Các cấm 35. Cá mè 4. Cá rúa 20. Cá nun 36. Cá dƣợc 5. Cá leo 21. Cá lát 37. Cá thiểu 6. Cá lăm 22. Cá lƣới 38. Cá ngộ 7. Cá ngạnh 23. Cá diếc 39. Cá kẻ 8. Cá trắm cỏ 24. Cá rô đồng 40. Cá hồng 9. Cá men 25. Cá rô phi 41. Cá hanh 10. Cá lóc 26. Cá rô thia 42. Cá liên 11. Cá khóa 27. Cá dung 43. Cá dét 12. Cá lƣới tre 28. Cá trằn 44. Lƣơn 13. Cá bống các 29. Cá suối 45. Ốc 14. Cá bống má 30. Cá nhắc 46. Cua 15. Cá chạc 31. Cá lầm heo 47. Tôm càng 16. Cá mƣớng 32. Cá chày xanh 48. Tôm đất
Từ năm 2012 – 2014 Chỉ còn lại 3 loại cá thƣờng xuất hiện. Nhƣng sản lƣợng của các loài này giảm hơn 90 % so với trƣớc nay. Hiện nay, hai thôn Đông Phƣớc và Dục Tịnh, xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc chỉ còn khoảng 25 hộ chuyên đánh bắt cá, nhƣng chỉ có 5 hộ đánh bắt ở sông Vu Gia, còn lại đi đánh bắt những nơi khác.
Danh sách các loài động vật thủy sinh xuất hiện trên sông Vu Gia: 1. Cá rô phi 2. Cá mƣơng 3. Cá lƣới
4. Biến động về phƣơng tiện đƣờng thủy Vận chuyển, đi lại bằng đƣờng thủy trên sông Vu Gia rất phổ biến ở xã Đại Hồng trong thời gian trƣớc đây khi ngƣời dân thƣờng sử dụng thuyền để vận chuyển, mua bán hàng hóa từ địa phƣơng mình đến những địa phƣơng khác ở thƣợng nguồn cũng nhƣ hạ nguồn, bên cạnh đó thuyền còn đƣợc dùng để đánh bắt cá cũng nhƣ đƣa đón hành khách qua lại trên sông này. Tuy nhiên, từ năm 2010 trở lại đây số lƣợng phƣơng tiện vận chuyển trên sông giảm đáng kể, tiêu biểu là thuyền chở nông sản giảm từ 40 chiếc giai đoạn 2004 – 2010 xuống còn 12 chiếc từ 2010-2014; thuyền vận chuyển chở hành khách giảm từ 120 chiếc giai đoạn 20042010 xuống còn 10 chiếc trong năm 2014.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
66
Hình 11: Nước sông Vu Gia tại bến đò 14, xã Đại Hồng cạn nên thuyền không đi lại được - Ảnh: Bá Quốc, CSRD
Nguyên nhân của việc số lƣợng thuyền giảm sút là do sông khô cạn nên việc lƣu thông thuyền gặp nhiều khó khăn, ngoài ra số lƣợng cá giảm nên thuyền đánh cá đã không còn hoạt động đƣợc nhƣ trƣớc. Phƣơng tiện vận chuyển bằng đƣờng thủy giảm sút đã làm giảm thu nhập của ngƣời dân địa phƣơng, cũng nhƣ giảm nguồn cung cấp thực phẩm từ sông, đặc biệt là những ngƣời sống phụ thuộc vào nghề sông nƣớc. Trƣớc năm 2010 thu nhập bình quân các thuyền vận chuyển hành khách trên sông từ 900,000 – 1,000,000vnd/chuyến thì nay giảm còn 200,000 300,000vnd/chuyến; đối với thuyền chở nông sản giảm từ 800,000-900,000vnd/chuyến còn 200,000-300,000vnd/chuyến; riêng đối với thuyền làm cá giảm từ 300,000-400,000 vnđ/chuyến giảm còn 50,000-100,000vnd/chuyến. Đối với những hộ trồng trọt và vận chuyển bằng đƣờng sông thì nay phải vận chuyển hoa màu sau thu hoạch bằng đƣờng bộ - bằng xe – điều này vừa làm tăng chi phí vận chuyển, vừa tốn công bốc vác vì khoảng cách từ nơi thu hoạch đến địa điểm vận chuyển xa hơn trƣớc đây. Thêm vào đó, với việc vận chuyển bằng xe thì khối lƣợng mỗi chuyến ít hơn so với vận chuyển bằng thuyền đã làm cho ngƣời dân địa phƣơng ngày càng gặp khó khăn trong vận chuyển và đi lại.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
67
Bảng 4: Biến động về số lượng thuyền vận chuyển ở xã Đại Hồng và những ảnh hưởng của sự biến động đó Phƣơng tiện
2004 – 2010
-Thuyền làm cá
Số lƣợng thuyền 2010 – 2012 – 2012 2014
50
30
5
-Thuyền chở nông sản
40
12
12
-Thuyền vận chuyển hành khách
120
30
10
Nguyên nhân
Ảnh hƣởng
Sông khô cạn, sản lƣợng các loại cá giảm
-Thu nhập giảm, nguồn cung cấp thực phẩm giảm.
Dòng sông khô cạn không vận chuyển xa đƣợc mà chỉ vận chuyển gần. Sông khô cạn không vận chuyển đƣợc.
-Không tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển, nếu vận chuyển bằng xe thì vận chuyển đƣợc ít hơn và tốn công bốc vác . Giảm thu nhập, gặp khó khăn trong giao thông đƣờng thủy
Thu nhập bình quân/chuyến (Đơn vị: nghìn đồng) -Thuyền vận chuyển hành khác -Thuyền vận chuyển nông sản -Thuyền làm cá
900-1000
500-600
800-900 300-400
600-700 200-300
200-300 200-300 50-100
5. Ảnh hƣởng đến tâm lý ngƣời dân Theo kết quả nghiên cứu của nhóm NC TTBĐ Đại Hồng, việc xây dựng và vận hành các dự án thủy điện ở thƣợng lƣu sông Vu Gia đã làm cho tâm lý ngƣời dân Đại Hồng ngày càng trở nên lo ngại trƣớc mùa mƣa lũ. Trƣớc năm 2008, ngƣời dân thƣờng không quá lo lắng khi mùa mƣa lũ đến vì họ nắm bắt đƣợc quy luật của lũ nên việc chuẩn bị ứng phó với lũ luôn chủ động. Theo họ, mùa lũ hàng năm trên sông Vu Gia từ tháng 9 đến tháng 1, lũ đƣợc chia làm lũ sớm, lũ muộn và lũ giữa vụ. Lũ sớm xuất hiện vào tháng 9 đến hết tháng 10, lũ muộn xuất hiện vào tháng 7 và nửa đầu tháng 1 và lũ giữa mùa (lũ chính vụ) xuất hiện vào cuối tháng 10, đầu tháng 11. Lũ giữa mùa thƣờng là lũ lớn nhất trong năm.Trong thời gian này, lũ thƣờng xuất hiện sau khi có mƣa lớn kéo dài 3 - 5 ngày, tốc độ dòng chảy lũ không quá lớn nên ngƣời dân vẫn có thể đi lại bằng thuyền trên sông, nƣớc lũ dâng lên từ từ và thời gian lụt bình quân 2 giờ/cơn lụt.
Hình 12: Lụt xuất hiện trên sông Vu Gia lúc trời nắng - Ảnh: Bá Quốc, CSRD
Hình13: Nước sông dâng nhanh đột ngột khi trời nắng, người dân Đại Lộc lo sợ nên chạy tránh lụt Ảnh: Bá Quốc, CSRD Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
68
Tuy nhiên, kể từ sau năm 2009, chế độ dòng chảy lũ có nhiều biến động bất thƣờng, nhƣ lũ có thể xuất hiện trong những ngày nắng, tốc độ dòng chảy lớn đến mức tàu thuyền không thể đi lại trên sông, nƣớc lũ dâng lên nhanh và thời gian lũ kéo dài, có lúc kéo dài đến 12 giờ (đợt lụt ngày 14/11/2013), những điều này đã làm cho ngƣời dân luôn sống trong cảnh lo âu, hoang mang mỗi khi mùa mƣa lũ về. Bên cạnh đó, việc thiếu thông tin những lúc các thủy điện xả đập cũng là một trong những nguyên nhân khiến ngƣời dân lo lắng. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến tâm lý nhƣ lo lắng, không ngủ đƣợc trong mùa mƣa, một số nam giới không dám đi làm ăn xa vì lo sợ gia đình không ứng phó đƣợc trong mùa mƣa lũ. Ngoài ra còn ảnh hƣởng đến thu nhập do mất mùa vì ngƣời dân không dám làm vụ mùa thứ 3 nhƣ trƣớc đây.
III. Thách thức và khuyến nghị 1. Thách thức Các thủy điện ở thƣợng lƣu sông Vu Gia đã làm thay đổi chế độ dòng chảy sông Vu Gia, đoạn chảy qua xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, dòng chảy kiệt xuất hiện sớm hơn (tháng 1 thay vì tháng 3) và đôi lúc xuất hiện trong mùa mƣa và mực nƣớc sông vào thời gian này thấp hơn rất nhiều so với trƣớc đây. Về mùa lũ, diễn biến của lũ bất thƣờng, lũ có thể xuất hiện trong mùa nắng và tốc độ dòng chảy mạnh, nƣớc dâng nhanh. Bên cạnh thay đổi dòng chảy theo mùa, chế độ dòng chảy sông Vu Gia còn thay đổi theo ngày đêm, nƣớc thƣờng hạ từ 5h đến 17 h, sau đó lại tăng. Những thay đổi này đã gây ra những tác động tiêu cực đến các hoạt động sinh kế ngƣời dân, nhƣ làm bồi lấp cát, sạn vào đồng ruộng dẫn đến chi phí đầu tƣ trong sản xuất nông nghiệp cao , hiệu quả kinh tế thấp; làm sản lƣợng đánh bắt cá giảm, một số loài cá biến mất nên nhiều hộ gia đình phải bỏ nghề đánh bắt cá truyền thống của mình; tàu thuyền không thể đi lại trên sông nên ngƣời dân không thể vận chuyển hàng hóa hay vận chuyển hành khách đƣợc. Bên cạnh đó, việc chế độ dòng chảy lũ thất thƣờng còn ảnh hƣởng đến tâm lý của ngƣời dân nơi đây vào mùa mƣa lũ. 2. Biện pháp giải quyết vấn đề Trƣớc những tác động đó, nhóm nghiên cứu TTBĐ Đại Hồng đề xuất một số biện pháp giải quyết nhƣ sau: 1) Các nhà máy thủy điện ở thƣợng lƣu sông Vu Gia cần có một quy trình vận hành hợp lý (các thủy điện thƣợng lƣu sông Vu Ga cần xã ít nhất là 50 % từ tháng 03 đến tháng 09 hàng năm) nhằm cung cấp nhiều nƣớc hơn cho sông Vu Gia vào mùa kiệt và giảm bớt nƣớc vào mùa lũ. Nếu vấn đề này đƣợc thực hiện, thuyền của ngƣời dân có thể đi lại trên sông; hoạt động sản xuất nông nghiệp của bà con có thêm nƣớc tƣới; tôm cá dƣới sông có môi trƣờng sinh trƣởng và phát triển tốt hơn. Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
69
2) Hỗ trợ thực hiện các biện pháp nhằm hạn chế xói lở và bồi lấp bờ sông. Các biện pháp này có thể bao gồm xây kè hoặc trồng một số loài cây dọc hai bên bờ sông Vu Gia (cây tre, cây sậy) nhằm giảm bớt sự xói lở, cũng nhƣ bồi lấp cát sạn vào đồng ruộng của ngƣời dân. 3) Xây dựng hệ thống thông báo xả lũ và cảnh báo lũ sao cho ngƣời dân thôn Đông Phƣớc và Dục Tịnh đều nghe đƣợc một cách kịp thời và hiểu đƣợc mức độ nguy hiểm của các đợt xã lũ. Hiện tại, các loa/còi hú thông báo xã lũ từ các thủy điện đƣợc đặt ở dọc đƣờng quốc lộ - cách xa nơi ở nên ngƣời dân không nghe đƣợc các thông báo xã lũ này. Vì vậy, đề nghị các bên liên quan sắp xếp lại vị trí các loa/còi hú thông báo xã lũ sao cho tất cả ngƣời dân thôn Đông Phƣớc và Dục Tình đều có thể nghe đƣợc. Đồng thời, việc thông báo xã lũ cần thực hiện trƣớc ít nhất là 4 giờ đồng hồ và cần đƣa ra các dự báo về mức độ ảnh hƣởng của từng đợt xã lũ đến ngƣời dân để có những phƣơng án phòng chống phù hợp. 4) Các bên liên quan cần có những đền bù/hỗ trợ cho ngƣời dân đối với những thiệt hại gây ra do việc phát triển thủy điện ở thƣợng lƣu sông Vu Gia, đặc biệt là những thiệt hại do lũ gây ra. 5) Hỗ trợ phân bón, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt sâu bọ và thuốc diệt chuột cho ngƣời dân. Nếu biện pháp này đƣợc thực hiện sẽ giúp ngƣời dân giảm bớt chi phí đầu tƣ cho đồng ruộng vì bị bồi lấp cát và không đƣợc bồi lấp phù sa hàng năm; giảm chi phí cho việc đầu tƣ diệt cỏ, diệt sâu bọ và diệt chuột, các loại này phát triển nhiều khi không có lũ tự nhiên hàng năm. 6) Hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho các hộ có nghề nghiệp chính là đánh bắt thủy sản, vận chuyển hàng hóa trên sông. Nếu biện pháp này đƣợc thực hiện sẽ giải quyết đƣợc vấn đề công ăn việc làm cho hơn 50 hộ làm nghề đánh bắt thủy sản hay vận chuyển hàng hóa trên sông Vu Gia tại hai thôn Đông Phƣớc và Dục Tịnh. Việc đƣợc hỗ trợ để chăn nuôi bò là phƣơng án phù hợp nhất đối với các hộ dân này.
Trần Bá Quốc_quoc.csrd@gmail.com |
70