1 minute read

Bảng 1.3. Hoạt động tái phát minh kiến thức Vật lí theo PPTN Bảng 1.4. Sự tương ứng của các kĩ năng thành tố của NLTN với các hành

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL cho HS là phải bồi dưỡng những thao tác trong mối liên hệ hữu cơ giữa chúng. Bảng 1.3. Hoạt động tái phát minh kiến thức vật lí theo PPTN Hành động Thao tác Thực hành (tay chân) Tư duy Đề xuất vấn đề Quan sát, đo đạc, ghi chép số liệu theo bảng, tính toán và xử lí số liệu.

So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. Hình thành giả thuyết Phân tích, so sánh, đối chiếu, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Suy ra hệ quả lôgic Phân tích, so sánh đối chiếu cụ thể hóa (suy diễn lôgic và toán học).

Advertisement

Tiến hành TN kiểm tra Xây dựng PATN Vẽ sơ đồ TN. Phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu cụ thể hóa. Tiến hành TN Lựa chọn dụng cụ, lắp ráp dụng cụ TN, tiến hành TN, quan sát, đo đạc, ghi chép. Xử lí kết quả Lập bảng, vẽ đồ thị, tính toán, đánh giá sai số. Rút ra kết luận Trừu tượng hóa, khái quát hóa. Vận dụng Quan sát TN mới, trong tình huống mới. Cụ thể hóa.

1.2.2.2. Biện pháp thứ hai: Sử dụng BTTN trong dạy học vật lí [11, trang 181]

1.2.2.2.1. Khái niệm về BTTN vật lí BTTN vật lí là những bài tập đòi hỏi người học phải tiến hành TN để xác định một đại lượng vật lí hoặc kiểm tra tính chân thực của lời giải lí thuyết hoặc nghiên cứu sự phụ thuộc giữa các thông số vật lí. BTTN vừa mang tính TNg, vừa mang tính lí thuyết và nó còn có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng NLTN cho HS. Bảng 1.4 cho thấy sự tương ứng của các kĩ năng thành tố của NLTN với các hành động giải BTTN.

This article is from: