1 minute read
Hình 1.1. Cấu trúc năng lực theo nguồn hợp thành
from BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” VẬT LÍ 12
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Quan niệm cấu trúc năng lực theo các năng lực bộ phận: Năng lực = Hợp phần (các lĩnh vực chuyên môn) + Thành tố (năng lực bộ phận) + Hành vi (tạo nên thành tố) Các loại năng lực nhà trường phải hình thành cho HS ở trường phổ thông [2, trang 43] * Nhóm năng lực phát triển và làm chủ bản thân - Năng lực tự học: + Lập được các kế hoạch tự học, điều chỉnh và thực hiện các kế hoạch hiệu quả. + Tìm kiếm các thông tin về nguyên tắc hoạt động, cấu tạo của các ứng dụng kĩ thuật. + Đặt được các câu hỏi về các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống quanh ta. + Tóm tắt thông tin bằng bản đồ KN, sơ đồ tư duy, sơ đồ khối. + Tự đặt các câu hỏi, thiết kế và tiến hành các PATN để trả lời cho các câu hỏi đó. - Năng lực giải quyết vấn đề: + Năng lực này đặc biệt quan trọng là NLTN. + Đặt được các câu hỏi về hiện tượng tự nhiên như: Hiện tượng đó diễn ra như thế nào? Điều kiện để hiện tượng diễn ra là gì? + Tiến hành thực hiện các cách thức tìm ra các câu trả lời bằng khảo sát TNg hoặc bằng suy luận lí thuyết.
Đầu ra (bề sâu)/Chuẩn năng lực Năng lực sáng tạo Năng lực hiểu Năng lực làm Năng lực cảm Trí tuệ/kiến thức Kỹ năng, kỹ xảo Tình cảm, giá trị Đầu vào (bề mặt)/Mục tiêu Hình 1.1. Cấu trúc năng lực theo nguồn hợp thành
Advertisement