4 minute read

1.3. Quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Nhật ký học tập, hồ sơ học tập. Bảng kiểm, bảng liệt kê, phiếu hỏi. Bài trắc nghiệm khách quan, bài tự luận ngắn, tự luận dài. Thang đánh giá các năng lực nhận thức, các mức độ nhận thức. Thang điểm đánh giá các năng lực phi nhận thức. Bước 6. Xác định người đánh giá.

Ai đánh giá. GV tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau (Đánh giá đồng đẳng). Bước 7. Xác định phương thức xử lí và phân tích dữ liệu đảm bảo chất lượng đánh giá.

Advertisement

Phương pháp phân tích và xử lí dữ liệu. Theo lí thuyết đo lường truyền thống. Theo lí thuyết đánh giá hiện đại (IRT,…). Phương pháp định tính và định lượng. Áp dụng các mô hình, phương pháp thống kê. Sử dụng phần mềm xử lí thống kê (Conquest, Quest, SPSS, IATA,…). Bước 8. Xác định phương thức công bố, phản hồi kết quả cho các đối tượng.

Phản hồi. Cung cấp điểm số. Nhận định, nhận xét Miêu tả mức năng lực cần đạt được.

Nguyên tắc - Mục đích đánh giá phải rõ ràng, xác thực và có ý nghĩa. - Các loại hình đánh giá đa dạng, bài tập đánh giá phải phức hợp để HS phát huy được năng lực tư duy trên những trải nghiệm cá nhân, phát huy sáng tạo. Bài tập là công cụ đánh giá truyền thống chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Trong đánh giá năng lực, vai trò của bài tập vẫn không đổi nhưng việc xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá có những thay đổi nhất định được trình bày dưới đây. Trong chương 2, chúng tôi sẽ hiện thực hóa biện pháp thứ nhất và thứ hai trong dạy học chương “Sóng cơ và sóng âm” Vật lí 12 THPT.

1.3. Quy trình bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS

Quy trình bồi dưỡng NLTN cho HS gồm có 5 bước:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Bước 1. Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS Hiện nay, các hình thức dạy học vật lí ở trường phổ thông chủ yếu là hình thức dạy học theo bài lên lớp, còn hình thức ngoại khoá, tham quan, hình thức tự học ở nhà còn khá hạn chế. GV có thể lồng ghép khi triển khai các hình thức này trong quá trình bồi dưỡng NLTN cho HS. GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS chế tạo dụng cụ dựa trên các nguyên tắc vật lí hay làm các BTTN. Bước 2. Xác định kỹ năng và mục tiêu cần đạt của kỹ năng Căn cứ vào nội dung và hình thức bồi dưỡng mà GV có thể lựa chọn những kỹ năng TNg phù hợp để bồi dưỡng cho HS. Đối với những HS có học lực yếu kém thì kỹ năng xây dựng giả thuyết chỉ đặt ra ở mức dự đoán được trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. Còn đối với HS khá giỏi thì GV cần đề ra mức độ cao hơn là thực hiện từ giả thuyết suy ra hệ quả mà không cần sự hướng dẫn của GV. Các mục tiêu đưa ra cần được chi tiết, lượng hoá cụ thể để GV lấy đó làm cơ sở đánh giá hiệu quả của quá trình bồi dưỡng. Bước 3. Lập kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS Thiết kế một kế hoạch bồi dưỡng cần được chuẩn bị chu đáo. Một kế hoạch tốt sẽ giúp GV có định hướng rõ ràng khi tiến hành tổ chức bồi dưỡng. Các công đoạn mà GV cần thực hiện khi lập kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng: a. Xác định các điều kiện về thiết bị TN, phương tiện, không gian và thời gian Trong quá trình bồi dưỡng NLTN cho HS thì trang thiết bị là không thể thiếu. Do đó khi lập kế hoạch bồi dưỡng, GV cần chuẩn bị các trang thiết bị TN cần thiết. Bên cạnh đó việc lập kế hoạch cũng cần chú ý đến điều kiện về không gian như không gian ngoài trời, lớp học truyền thống hay phòng học thực hành và chú ý đến thời gian tổ chức bồi dưỡng là bao lâu. b. Dự kiến cách thức tổ chức bồi dưỡng NLTN vật lí cho HS Để bồi dưỡng NLTN có hiệu quả, GV cần định hướng trước cách thức tổ chức bồi dưỡng. c. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Mục đích của kiểm tra đánh giá là nhằm công khai về năng lực, kết quả học tập của HS đồng thời giúp GV nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của HS để tự hoàn thiện hoạt động dạy, nâng cao chất lượng dạy học. GV lên kế hoạch kiểm tra đánh giá chi tiết,

This article is from: