3 minute read
2.11. Chỉ tiêu hàm lượng Sắt (Fe), tính bằng
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL f là hệsố p haloãng,mL. 2.11. Chỉtiêu hàm lượng Sắt (Fe), tính bằng % 2.11.1. Phổhấp thu quang phổUV-VIS 2.11.1.1. Cơ sở lý thuyết Phương p háp hấp thu quang p hổUV-VIS được thực hiện dựa trên việc đo sự hấp thu ánh sáng từngoại hoặc khảkiến khi truyền qua dung dịch. Khoảng bước sóng được sửu dụng trong p hương p háp bắt đầu từvùng ngoại gần hay còn còn gọi là UV (khoảng 200 –400 nm) đến vùng kiến hay còn gọi là VIS (khoảng 400 – 800 nm)[8,9]. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng xác định đi qua một dung dịch mẫu được đặt trong bộchứa mẫu, các p hân tửhấp thu sẽhấp thu một p hần năng lượng bức xạtừchùm sáng, p hần ánh sáng còn lại sẽtruyền qua dung dịch. Khi xác định được năng lượng bức xạ của chùm ánh sáng truyền qua từđó ta có thể xác định được nồng độ của dung dịch. Độ hấp thu bức xạ của một dung dịch sẽtuân theo định luật Lambert –Beer: A = - lgT = - lg Po PT
= lg PT Po = εbC với T = PT Po (15) Trong đó:
Advertisement
PT là năng lượng bức xạ sau khi đi qua mẫu.
Po là năng lượng bức xạban đầu từnguồn vào mẫu. ε là hệsốhấp thu mol, Lmol-1cm-1 . b là chiều dày lớp mẫu đo, cm.
C là nồng độ mẫu, mol/L.
Độhấp thu bức xạcủa một dung dịch sẽtỷlệ thuận với độdày lớp mẫu đo và nồng độmẫu[8,9].
Hệ sốhấp thu p hân mol (ε) đặc trưng cho bản chất chất chất nghiên cứu, phụ
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL thuộc vào độdài sóng của ánh sáng đi qua và nhiệt độ; dung môi hòa tan, không p hụthuộc vào thểtích dung dịch, bềdày lớp dung dịch vànăng lượng bức xạban đầu từnguồn vào mẫu (Po). Do đó, đại lượng hệ sốhấp thu p hân mol được coi là tiêu chuẩn khách quan quan trọng nhất đểđánh giá độnhạy của p hép định lượng trắc quang, hệsố hấp thu p hân mol càng lớn, độ nhạy càng cao. Để có độ hệ số hấp thu p hân mol lớn, chọn bước sóng λmax là bước sóng ứng với cực đại trên phổ hấp thu đểthực hiện p háp đo. Trong thực nghiệm đo hệ số hấp thu phân mol đo được cũng p hụ thuộc một p hần vào đặc điểm của thiết bị đo. Vì những lý do này những giá trịa xác định sẵn thường không được dùng cho phân tích định lượng, mà thường dùng một hoặc các dung dịch chuẩn có nồng độchất p hân tích đã biết [14]. Điều kiện nghiệm đúng định luật Lambert – Beer tuân theo là ε p hải là hằng số. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho đại lượng này thay đổi, có thểchia thành 3 nhómchính: - Nồng độlớn: Theo định luật Lambert –Beer, mật độquang A và nồng độC của dung dịch có mối quan hệ tuyến tính. Điều này chỉ đúng trong một khoảng nồng độ Cmin + Cmax . Nếu nồng độ chất hấp thu quá thấp sẽnằm dưới giới hạn p hát hiện của máy đo Nếu nồng độchất hấp thu quá cao thì càng cao độlệch càng lớn. - Thiết bị: Ánh sáng càng đơn sắc thì mức độ tuân theo định luật Lambert Beer càng cao. Nhưng hiện nay vẫn chưacó thiết bịtạo được ánh sáng hoàn toàn đơn sắc, một thiết bịtách sắc tốt nhất cũng vẫn cho ánh sáng có độ rộng dải nhỏ, Ánh sáng đa sắc luôn luôn cho độlệch âm với định luật Beer, nhưng hiệu ứng này nhỏhơn nếu thực hiện việc đo độhấp thu ởbước sóng Amax (là bước sóng ứng với cực đại trên phổhấp thu ). Bên cạnh đó bức xạphân tán cũng ảnh hưởng sựnghiệm đúng của định luật. - Do các yếu tố hóa lý khác của dung dịch: sự trong suốt và đồng nhất của dung dịch, đại lượng p H, sựp ha loãng, lực ion... [14]. 70