1 minute read
Hình 34: Sơ đồ khối máy quang phổ thông thường
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 2.11.1.2. Sơ đồkhối máy quang phổUV-VIS Hình 34: Sơ đồ khối máy quang phổthông thường Nguồn sáng được cung cấp từ đèn đa sắc, qua hệ thống quang học cung cấp nguồn bức xạtương thích với quá trình đo. Một số nguồn bức xạ từcác loại đèn được sửu dụng trong các máy quang p hổhiện nay: - Đèn vonfram (còn gọi là đèn dây tóc) p hát ra ánh sáng có bước sóng từ 350 –2500 nm (sử dụng trong vùng khảkiến) và có tuổi thọcủa đèn khoảng 1200 giờ, -Đèn hydrogen và deutorium là hai lại đèn thuộc đèn p hóng điện p hát ra ánh sáng có bước sóng khoảng 200 –450 nm (sửu dụng trong vùng tửngoại) và có tuổi thọ khoảng 500 giờ. -Đèn xeton cung là một loại đèn phóng điện phát ra ánh sáng có bước sóng khoảng 190 – 1000 nm. Đèn có cường độ ánh sáng cao và màu sắc gần với ánh sáng mặt trời do đó đèn xeton ít được sửdụng trong thiết bịUV-VIS thương mại. Bộ tán sắc có nhiệm vị nhận chùm tia đa sắc từ nguồn sáng, p hân tích và cho ra các tia đơn sắc, đặc trưng, chọn lọc. Một bộ tán sắc cơ bản gồm: Khe vào, hệ thống gương (thấu kính, gương, hệ thống khe), bộ tán sắc (kính lọc, lăng kính, cách tử) và khe ra. Bộchứa mẫu: Gồm hộc chứa, cuvette, dung dịch mẫu đo cho vào cuvette và được đặt trong hộc chứa. Cuvette có dạng hình chữnhật hoặc trụtròn có chiều dài quang là 1 cm, 2 cm, 5 cm và 10 cm… Cuvette có thể làm từ nhựa (nhựa PS, p olystyrene) (đo vùng khảkiến, không sửdụng trường hợp dung môi hữu cơ cso độ p hân cực kém), thủy tinh (đo vùng khảkiến, có thểsửdụng trong trương hợp dung môi hữu cơ), silica nóng chảy hoặc thạch anh (đo vùng tửngoại). 71
Advertisement