CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 9
PHẦN II. KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
1. Con cò
a. 1980
2. Sang thu
b. 1977
FI
B
OF
A
CI
AL
- Cảm nhận về 4 câu cuối bài thơ: + Lời nói của cha đầy trìu mến và tin tưởng, thôi thúc con đi trên đường đời. (0.5đ) + Tuy thô sơ da thịt nhưng không nhỏ bé, “Nghe con” nghe sao trìu mến thân thương. Lời cha thốt lên tự đáy lòng: dù ở bất cứ đâu vẫn không quên nguồn cội, luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp, gắn bó với mảnh đất quê hương mình. Đó là nơi mang đậm những đức tính quý báu và tâm hồn cao đẹp. Mong con vượt lên khó khăn, tiếp nối truyền thống để sống có nghĩa, có tình. (1.5đ) Đề kiểm tra 1 tiết Thơ lớp 9 Học kì 2 (Đề 3) I. Trắc nghiệm (3 điểm) 1. Nối tên tác phẩm ở cột A với năm sáng tác ở cột B cho phù hợp
3. Viếng lăng Bác
c. 1962
4. Mùa xuân nho nhỏ
d. 1976
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
2. Cách xưng hô “con – Bác” của Viễn Phương trong bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện điều gì? a. Sự gần gũi, thân thương b. Sự thành kính, nghiêm trang c. Sự ngưỡng mộ, biết ơn chân thành d. Cả a, b, c 3. Lựa chọn từ thích hợp nhất để điền vào chỗ... trong nhận định sau: “Bài thơ con cò không chỉ đề cao tình mẫu tử thiêng liêng mà còn khẳng định ý nghĩa của...đối với cuộc đời mỗi con người”. a. Lòng biết ơn b. Sự thiếu thảo c. Lời hát ru d. Sự yêu thương 4. Câu thơ: “Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi” ngoài nghĩa tả thực còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hoán dụ 5. Nội dung bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là: a. Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước b. Tâm trạng tươi vui, rộn ràng của nhà thơ khi nhìn ngắm vẻ đẹp mùa xuân của thiên nhiên, đất nước c. Tiếng lòng yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; đồng thời thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc d. Nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng mùa xuân đất nước II. Tự luận (7 điểm) 1. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này” a. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Của tác giả nào? (0.5đ) b. Trong chương trình ngữ văn 9 cũng có một bài thơ thể hiện ước muốn cống hiến của tác giả với quê hương, đất nước. Đó là bài thơ nào? (0.5đ) c. Cảm nhận của em về đoạn thơ trên. (2đ) 2. Chứng minh rằng: “Sang thu thể hiện cảm xúc tinh tế của Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu”. (4đ) Đáp án và thang điểm I. Phần trắc nghiệm -- 271 --
Chuyên đề bài tập ngữ văn lớp 9 theo định hướng PTNL